Top Banner
BCÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HC CÔNG NGHIP THC PHM TP. HCHÍ MINH …*-*… KHOA CÔNG NGHTHC PHM TÊN ĐỀ TÀI POLYSACCHARIDE ĐỘNG VT Nhóm: 7 GVGD: Nguyn Thy Hà TP. HỒ CHÍ MINH, NGÀY 31 THÁNG 10 NĂM 2014 2014
20

Polysaccharide Động vật BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HỒ CHÍ MINH …*-*… KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM TÊN ĐỀ TÀI POLYSACCHARIDE

Mar 14, 2023

Download

Documents

Ngo Van Thao
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: Polysaccharide Động vật BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HỒ CHÍ MINH …*-*… KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM TÊN ĐỀ TÀI POLYSACCHARIDE

Polysaccharide Động vật

GVGD: Nguyễn Thủy Hà Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM

TP. HỒ CHÍ MINH

…*-*…

KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

TÊN ĐỀ TÀI

POLYSACCHARIDE ĐỘNG VẬT

Nhóm: 7

GVGD: Nguyễn Thủy Hà

TP. HỒ CHÍ MINH, NGÀY 31 THÁNG 10 NĂM 2014

2014

Page 2: Polysaccharide Động vật BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HỒ CHÍ MINH …*-*… KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM TÊN ĐỀ TÀI POLYSACCHARIDE

Polysaccharide Động vật

GVGD: Nguyễn Thủy Hà Trang 2

THÀNH VIÊN NHÓM 7

(Nhóm sáng T6 tiết 3,4)

Nguyễn Thị Lang 2008120154

Văng Tấn Trương 2008120272

Đỗ Thành Đạt 2008120164

Nguyễn Ngọc Sơn 2008120148

Nguyễn Minh Trung 2008120121

Page 3: Polysaccharide Động vật BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HỒ CHÍ MINH …*-*… KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM TÊN ĐỀ TÀI POLYSACCHARIDE

Polysaccharide Động vật

GVGD: Nguyễn Thủy Hà Trang 3

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 4

1. TỔNG QUAN VỀ SACCHARIDE ........................................................................... 5

1.1 Thành phần cấu tạo .................................................................................................. 5

1.2 Vai trò của Saccharide ............................................................................................. 5

1.3 Phân loại .................................................................................................................. 8

Theo tính khử ....................................................................................................... 8

Theo tính hòa tan ................................................................................................. 8

Theo cấu tạo ......................................................................................................... 8

2. POLYSACCHARIDE ................................................................................................ 8

2.1 Khái niệm ................................................................................................................. 8

2.2 Phân loại – Danh pháp ............................................................................................. 9

Phân loại: ............................................................................................................. 9

Theo thành phần của gốc monosaccharide: ..................................................... 9

Theo đặc tính của mạch polysaccharide: ......................................................... 9

Theo nguồn gốc của polysaccharide: ............................................................... 9

Theo chức năng, thì được chia làm 3 loại: ....................................................... 9

Danh pháp: ........................................................................................................... 9

2.3 Ứng dụng ............................................................................................................... 10

3. POLYSACCHARIDE ĐỘNG VẬT ........................................................................ 11

3.1 Glycogen ................................................................................................................ 11

3.2 Hyaluronic acid ...................................................................................................... 13

3.3 Chondroitin ............................................................................................................ 14

3.4 Heparin ................................................................................................................... 14

3.5 Chitin ..................................................................................................................... 15

3.6 Dextran ................................................................................................................... 17

TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................. 20

Page 4: Polysaccharide Động vật BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HỒ CHÍ MINH …*-*… KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM TÊN ĐỀ TÀI POLYSACCHARIDE

Polysaccharide Động vật

GVGD: Nguyễn Thủy Hà Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Là chất dinh dưỡng chủ yếu trong khẩu phần ăn người Việt Nam. Trong cơ thể

saccharide và các dẫn xuất của chúng hoàn thành các nhiệm vụ sau: saccharide là nguồn

năng lượng cho mọi hoạt động sống, saccharide cần thiết cho sự oxy hoá bình thường các

chất béo và protein… Khi thiếu saccharide thì sự oxy hoá các chất trên không thể tiến

hành đến cùng. Saccharide là nguồn dinh dưỡng dự trữ, đồng thời tham gia vào cấu tạo

các protein phức tạp, một số enzyme và hoocmon. Saccharide còn đóng vai trò bảo vệ cơ

thể khỏi bị nhiễm trùng, khỏi bị các độc tố thâm nhập, nó tham gia vào quá trình thụ thai

và quá trình phục hồi và điều hoà phản ứng enzyme.

Nhằm cung cấp và làm rõ nhiều vấn đề về chức năng của saccharide, hôm nay

nhóm chọn đề tài “Polysaccharide động vật” một phần trong saccharide. Để giới thiệu về

những cấu trúc, chức năng cũng như những loại Polysaccharide khác nhau của động vật.

Trong quá trình tìm hiểu và xây dựng đề tài nhóm đã làm cố gắng hết sức

nhưng không thể tránh khỏi những sai sót. Vì vậy nhóm chúng em mong nhận được

những góp ý từ cô để bài báo cáo của nhóm thêm hoàn chỉnh.

Chân thành cám ơn cô.

Page 5: Polysaccharide Động vật BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HỒ CHÍ MINH …*-*… KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM TÊN ĐỀ TÀI POLYSACCHARIDE

Polysaccharide Động vật

GVGD: Nguyễn Thủy Hà Trang 5

1. TỔNG QUAN VỀ SACCHARIDE

Saccharide ( hay còn gọi là Glucide hoặc Carbohydrat) là nhóm chất hữu cơ

phổ biến khá rộng rãi trong cơ thể sinh vật. Nhìn chung, hàm lượng saccharide ở thực vật

cao hơn ở động vật chúng chiếm khoảng 80 - 90% so với trọng lượng chất khô, trong khi

đó ở động vật không vượt quá 2%.

Ở thực vật, saccharide tập trung nhiều ở thành tế bào thực vật, mô nâng đỡ, mô

dự trữ. Tuy nhiên hàm lượng saccharide ở thực vật thay đổi nhiều tùy loài, tùy giai đoạn

sinh trưởng, phát triển của thực vật v.v. Trong cơ thể người và động vật, saccharide tập

trung chủ yếu trong gan. Trong máu cơ thể bình thường, hàm lượng saccharide thường là

hằng số.

Ở vi sinh vật, saccharide tham gia vào thành phần cấu tạo của tế bào như

peptidoglycan ở thành tế bào; ở dạng dữ trữ trong nguyên sinh chất như hạt glycogen;

saccharide còn được tìm thấy trong các bao nhày một số vi sinh vật tạo ra các sản phẩm

như: xanthan, dextran, thạch dừa…

Thực vật xanh có khả năng sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp

saccharide từ CO2 và H2O. Động vật và người không có khả năng này, vì vậy thực vật là

nguồn dinh dưỡng quan trọng của người và động vật.

1.1 Thành phần cấu tạo

Saccharide được cấu tạo từ các nguyên tố chính là C, H, O. Trong đó, tỷ lệ

H:O là 2:1 nên saccharide còn được gọi là carbohydrate. Công thức chung của saccharide

là (CH2O)n. Ví dụ, ngoại lệ đường deoxyribose có công thức C5H10O4, công thức của acid

lactic là (CH2O)3 nhưng không phải là saccharide.

1.2 Vai trò của Saccharide

Vai trò dinh dưỡng của saccharide

Vai trò về năng lượng:

Page 6: Polysaccharide Động vật BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HỒ CHÍ MINH …*-*… KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM TÊN ĐỀ TÀI POLYSACCHARIDE

Polysaccharide Động vật

GVGD: Nguyễn Thủy Hà Trang 6

Một gam saccharide khi oxy hoá hoàn toàn cho 4,1 kcalo. Đối với người và gia

súc nói chung saccharide cung cấp 60-70% nhu cầu về năng lượng cho cơ thể, đối với loài

nhai lại như: trâu, bò, dê, cừu thì hầu hết nhu cầu về năng lượng là từ saccharide.

Saccharide là chất dự trữ năng lượng đầu tiên (trước protein và lipid), là sản phẩm đầu

tiên của quá trình quang hợp, là nguồn năng lượng trực tiếp dễ dàng khai thác và ít gây

biến cố nguy hại cho cơ thể.

Vai trò về tạo hình:

Từ glucose có thể chuyển hoá thành acid glucoronic là chất khử độc số một

của cơ thểTừ glucose có thể amin hoá thành glucozamin hoặc tiếp tục được acetyl hoá

thành acetyl glucozamin, đây là 2 chất quan trong trong cấu trúc màng, nó tạo ra yếu tố

chỉ định tính kháng nguyên của màng (ví dụ: màng của hồng cầu).

Thành phần cấu tạo nên các tổ chức thần kinh

Ngoài vai trò sinh năng lượng ở mức độ nhất định, carbohydrate còn có vai trò

tạo hình. Mặc dù cơ thể luôn phân hủy carbohydrate để cung cấp năng lượng, mức

carbohydrate trong cơ thểvẫn ổn định nếu ăn vào đầy đủ. Tất cả các tổ chức và tế bào

thần kinh đều có chứa carbohydrate. Desoxyribonucleic acid (DNA) là cơ sở vật chất của

di truyền sinh học có chứa đường ribose là loại pentose.

Page 7: Polysaccharide Động vật BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HỒ CHÍ MINH …*-*… KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM TÊN ĐỀ TÀI POLYSACCHARIDE

Polysaccharide Động vật

GVGD: Nguyễn Thủy Hà Trang 7

Bảo vệ gan, giải độc

Khi glycogen gan được dự trữ đã tương đối đầy đủ, gan sẽ có khả năng giải

độc tương đối mạnh đối với chứng độc huyết do một vài loại hoá chất độc (như carbon

tetra-chloride, cồn, thạch tín) và do bị nhiễm các loại vi sinh vật gây bệnh gây nên. Vì thế

đảm bảo việc cung cấp đường, duy trì trong gan đủ lượng glycogen với mức độnào đó sẽ

bảo vệ gan tránh được những tổn hại của các tác động có hại; đồng thời sẽduy trì được

chức năng giải độc bình thường của gan.

Chống tạo thể cetone

Lipid oxy hoá trong cơ thể sẽ dựa vào năng lượng do carbohydrate cung cấp.

Khi carbohydrate cung cấp không đủ, cơ thể do bị bệnh (như bệnh tiểu đường) không thể

tận dụng được nguồn carbohydrate, nguồn năng lượng phần lớn cần thiết do lipid cung

cấp, và khi lipid oxy hoá không hoàn toàn thì sẽ sinh thể cetone, đây là chất mang tính

acid, nếu tích đọng trong cơ thể nhiều sẽ dẫn đến ngộ độc acid. Vì vậy có thể xem

carbohydrate có tác dụng chống tạo thể cetone và phòng ngừa ngộ độc acid.

Vai trò trong công nghệ thực phẩm

Vai trò của saccharide trong cộng nghệ thực cũng rất đa dạng và vô cùng quan trọng, điển

hình như sau:

Làm nguyên liệu cho các quá trình chế biến thực phẩm như: rượu, bia, cồn,

nước giải khát, bột ngọt…(các nguyên liệu giàu đường như nho, mật rỉ…hay giàu tinh bột

như ngũ cốc, khoai mì…)

Tạo kết cấu, cấu trúc cho sản phẩm: tạo sợi, tạo màng (miến, mì, bánh tráng);

tạo độ đặc, độ đàn hồi (giò lụa, mức đông), tạo độ phồng nở (bánh phồng tôm), tạo bọt

(bia)… Tạo thành các yếu tố chất lượng cho sản phẩm: tạo vị ngọt (đường) cho bánh kẹo,

tạo vị chua cho yaourt (lên men lactic), tạo màu sắc, mùi thơm, cố định mùi, giữ ẩm…

Page 8: Polysaccharide Động vật BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HỒ CHÍ MINH …*-*… KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM TÊN ĐỀ TÀI POLYSACCHARIDE

Polysaccharide Động vật

GVGD: Nguyễn Thủy Hà Trang 8

1.3 Phân loại

Có nhiều cách phân loại saccharide, thong thường phân loại theo 3 cách sau:

Theo tính khử

Saccharide khử

Saccharide không khử

Theo tính hòa tan

Saccharide tan

Saccharide không tan

Theo cấu tạo

MonoSaccharide (MS): có chứa 1 gốc đường.

OligoSaccharide (OS): có chứa từ 2 đến 10 gốc đường.

PolySaccharide (PS); có chứa trên 10 gốc đường.

2. POLYSACCHARIDE

2.1 Khái niệm

Polysaccharide được tạo thành từ các monosaccharide (> 10) liên kết với nhau

bằng liên kết glucoside, còn rất ít nhóm –OH glucoside, không còn tính khử.

Polysaccharide là hợp chất hữu cơ cao phân tử thường gặp trong thiên nhiên.

Khi thủy phân polysaccharide tạo nên một lượng lớn các gốc monosaccharide (đến vài

chục ngàn gốc). Polysaccharide có nhiều trong các sản phẩm thực phẩm. Trong tự nhiên,

có vai trò như là chất tạo hình (rau, quả), chất dinh dưỡng như: ngũ cốc, khoai tây, cây họ

đậu.

Page 9: Polysaccharide Động vật BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HỒ CHÍ MINH …*-*… KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM TÊN ĐỀ TÀI POLYSACCHARIDE

Polysaccharide Động vật

GVGD: Nguyễn Thủy Hà Trang 9

Polysaccharide còn là tác nhân tạo gel, tạo độ dày như tinh bột, pectin, agar,

alginate, guaran gum; tác nhân ổn định cho hệ thống nhũ tương, tạo màng hoặc mạ một

lớp để bảo vệ thực phẩm chống lại các phản ứng không mong muốn.

2.2 Phân loại – Danh pháp

Phân loại:

Theo thành phần của gốc monosaccharide:

Polysaccharide thuần (homopolyose – đồng thể): được cấu tạo từ một loại

monosaccharide.

Polysaccharide tạp (heteropolylose – dị thể): được cấu tạo từ nhiều loại

monosaccharide.

Theo đặc tính của mạch polysaccharide:

Polysaccharide mạch thẳng

Polysaccharide mạch nhánh.

Theo nguồn gốc của polysaccharide:

Polysaccharide thực vật

Polysaccharide động vật.

Theo chức năng, thì được chia làm 3 loại:

Polysaccharide có chức năng tạo hình, tạo khung như: cellulose, hemicellulose

và pectin ởthực vật; chitin và muco ở động vật.

Polysaccharide có chức năng dự trữ: tinh bột dextrin, inulin ở thực vật; glycogen ở động

vật

Polysaccharide có chức năng giữ nước: agar, pectin, alginate ở thực vật;

mucopolysaccharide ở động vật

Danh pháp:

Page 10: Polysaccharide Động vật BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HỒ CHÍ MINH …*-*… KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM TÊN ĐỀ TÀI POLYSACCHARIDE

Polysaccharide Động vật

GVGD: Nguyễn Thủy Hà Trang 10

Hệ thống danh pháp của polysaccharide không có. Nhưng thường người ta sử

dụng theo nguyên tắc hợp lý: lấy sự gọi tên của monosaccharide cơ bản làm gốc và kết

thúc bằng đuôi “-ose” thay bằng đuôi “-an”. Ví dụ: Xenlulose, dextran.

Polysaccharide thuần: gọi tên của Polysaccharide bằng tên của

monosaccharide bỏ đuôi “ose”, them “an” (Glucan, Fructan,…)

Polysaccharide tạp: gọi tên của Polysaccharide bằng tên của tất cả các

monosaccharide tham gia cấu tạo, riêng monosaccharide cuối thì bỏ đuôi “ose”, thêm

“an” (Galactoglucan,…).

2.3 Ứng dụng

Lĩnh vực ứng dụng Polysaccharide thích hợp

Làm bền nhũ tương/huyền phù trong sữa đặc và

sữa chocolate.

Carragenan, align, pectin, CMC

(Carboxy Methyl Cellulose)

Làm bền nhũ tương trong café sữa, margarine có

hàm lượng béo thấp.

Carragenan

Làm chất ổn định trong kem, chống lại việc kết

tinh đá, nóng chảy hay tách pha, cải thiện cấu

trúc.

Carragenan, algin, agar, gum

tragacanth, xanthan gum, tinh bột biến

tính, CMC, MC (Methyl Cellulose)

Làm chất giữ nước, cải thiện cấu trúc, tăng độ

mềm cho phô mai.

Carragenan, agar, karaya gum, gum

tragacanth, CMC, algin

Tạo đặc, tao gel cho sữa, làm bánh pudding,

bánh kem.

Pectin, align, carrageenan, tinh bột

biến tính, CMC, guaran gum

Làm chất giữ nước và làm bền nhũ cho sản phẩm

thịt.

Agar, karaya gum, guaran gum

Làm chất tạo đông cho sản phẩm thịt, cá, rau

quả.

Carragenan, algin, agar

Page 11: Polysaccharide Động vật BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HỒ CHÍ MINH …*-*… KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM TÊN ĐỀ TÀI POLYSACCHARIDE

Polysaccharide Động vật

GVGD: Nguyễn Thủy Hà Trang 11

Chất làm bền và tạo đặc, chống vữa cho soup,

sauce, nước trộn salad, mayonnaise và các sản

phẩm có hàm lượng tinh bột và lipid thấp.

Algin, agar, gum tragacanth, xanthan

gum, tinh bột biến tính, CMC, MC

(Methyl Cellulose)

Làm bền bọt bia, bọt kem, bánh nướng từ trứng Carragenan, algin, agar, gum

tragacanth, xanthan gum

Làm chất giữ ẩm cho bánh mì, bánh bông lan,

tạo độ mềm cho bánh.

Agar, carragenan, algin, guaran gum,

xanthan gum

Tạo đặc, tao gel cho bột chà trái cây, confiture,

jam, jelly…

Pectin, algin

Tạo gel cho các loại kẹo trái cây nghiền, mức

đông.

Pectin, align, carragenan, align, gum

Arabic, tinh bột biến tính.

Ổn định độ phân tán thịt trong sản phẩm nước

quả đục.

Pectin, align, propylin glycol, alginate,

MC, guaran gum, xanthan gum

Làm bền nhũ cho sản phẩm chứa chất thơm dạng

bột, dạng con nhộng.

Gum arabic, gum ghatti, xanthan gum

3. POLYSACCHARIDE ĐỘNG VẬT

3.1 Glycogen

Là polysaccharide dự trữ ở động vật được tìm thấy trong gan và cơ, hiện nay

còn tìm thấy trong một số thực vật như ngô, nấm. Có cấu tạo giống amylopectin nhưng

phân nhánh nhiều hơn, bị thuỷ phân bởi phosphorylase ( có coenzyme là pyrydoxal

phosphate), để cắt liên kết 1-6 cần enzyme debranching. Sản phẩm cuối cùng là các phân

tử glucose-1-P.

Page 12: Polysaccharide Động vật BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HỒ CHÍ MINH …*-*… KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM TÊN ĐỀ TÀI POLYSACCHARIDE

Polysaccharide Động vật

GVGD: Nguyễn Thủy Hà Trang 12

Hệ thống thần kinh trung ương điều hoà việc tạo thành và phân giải glycogen trong

cơ thể. Hệ thống nội tiết tố cũng tham gia vào điều hoà chuyển hoá glycogen ở gan. Khi

glucose trong máu cao, insulin của tuyến tụy kích thích tổng hợp glycogen ở gan và gây

hạ đường huyết. Khi glucose trong máu thấp, adrenalin của tuyến thượng thận giúp phân

giải glycogen ở gan.

Liên kết 1-6

Glucosidic

Glucose

Hình 1: Các hạt Glycogen trên tế bào

gan

Page 13: Polysaccharide Động vật BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HỒ CHÍ MINH …*-*… KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM TÊN ĐỀ TÀI POLYSACCHARIDE

Polysaccharide Động vật

GVGD: Nguyễn Thủy Hà Trang 13

3.2 Hyaluronic acid

Có công thức cấu tạo được lập lại từ đơn vị sau:

Hyaluronic acid có trọng lượng phân tử rất lớn, có thể lên đến nhiều triệu,

hyaluronic acid rất phổ biến và là thành phần quan trọng của mô liên kết, được tìm thấy

trong dịch khớp xương, trong thủy tinh thể mắt, nó tác dụng như một lớp cement bảo vệ

bên trong tế bào để chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn cũng nhưcác chất lạ khác. Ở khớp

xương nó làm cho dịch có tính trơn giúp cử động khỏi bị đau. Hyaluronic acid bị thủy

phân bởi hyaluronidase, enzyme này được tìm thấy trong vi khuẩn gây bệnh, trong tinh

trùng. Hyaluronidase tạo dễ dàng cho tinh trùng đi vào noãn của buồn trứng, mặt khác nó

cũng là yếu tố giúp cho các chất khác và vi khuẩn gây bệnh đi vào các mô trong cơ thể.

Hình 2: Công thức cấu tạo Hyaluronic

acid

Page 14: Polysaccharide Động vật BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HỒ CHÍ MINH …*-*… KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM TÊN ĐỀ TÀI POLYSACCHARIDE

Polysaccharide Động vật

GVGD: Nguyễn Thủy Hà Trang 14

3.3 Chondroitin

Là heteropolysaccharide, thành phần không thể thiếu được ở mô xương sụn.

3.4 Heparin

Heteropolysaccharide có tác dụng chống lại sự đông máu và ngăn chặn sự biến

đổi prothrombin thành thrombin.

Hình 3: Công thức cấu tạo

Hình 4: Công thức cấu tạo

Page 15: Polysaccharide Động vật BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HỒ CHÍ MINH …*-*… KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM TÊN ĐỀ TÀI POLYSACCHARIDE

Polysaccharide Động vật

GVGD: Nguyễn Thủy Hà Trang 15

Chỉ định điều trị bằng Heparin

- Nghẽn mạch huyết khối tĩnh mạch (điều trị dự phòng và điều trị chữa bệnh).

- Huyết khối động mạch vành.

- Đông máu rải rác trong lòng mạch (DIC).

- Phẩu thuật bypass tim phổi.

- Huyết khối gây nghẽn mạch não.

3.5 Chitin

Là homopolysaccharide, có ở võ sò, ốc, tôm, cua, các loại côn trùng và ở nấm

mốc. Nó có cấu tạo như sau:

Hình 5: Vỏ côn trùng – Vỏ tôm Hình 6: Nấm mốc

Page 16: Polysaccharide Động vật BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HỒ CHÍ MINH …*-*… KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM TÊN ĐỀ TÀI POLYSACCHARIDE

Polysaccharide Động vật

GVGD: Nguyễn Thủy Hà Trang 16

Ứng dụng

Trong y tế

Chỉ khâu phẫu thuật.

Đầu tiên được phát hiện với khả năng chữa lành

vết thương, đến giữa nam 1950 thì chỉ khâu bằng chitin được

sử dụng nó giảm thời gian chữa bệnh xuống 35 – 50%. Đến

nam 1970 các nhà khoa học thuộc đại học Delawea phát hiện

một phương pháp để quay sợi chitin tinh khiết. Một công ty

Nhật Bản đã mua bảng quyền bằng sang chế, và từ đó nó

được sản xuất rộng rãi ở Nhật. Ngoài ra nó còn được dùng

để bang các vết bỏng, vết thương bề mặt, và đặc biệt là trong các phẫu thuật cấy ghép da.

Chế tạo gốm y sinh

Trong những năm gần đây, vật liệu gốm y sinh đã được phát hiện và sự dụng

rộng rãi trong các vấn đề cham sóc sức khỏe con người. Trong đó, gốm y sinh Hap có

tiềm năng ứng dụng rộng rãi do tính tương thích và hoạt tính sinh học cao. Đặc biệt là

dùng Hap để làm các sản phẩm về xương dùng trong các phẫu thuật chấn thương chỉnh

hình.

Trong thực phẩm

Hiện nay Chitosan được sử dụng phổ biến trong sản xuất thực phẩm, có thể sử

dụng để hút nước và béo (quá trình nhũ hóa), quá trình đồng hóa, kết hợp với thuốc

nhuộm, quá trình đông đặc. Ngoài ra còn thể dùng để làm các lớp màng mỏng trong công

việc bảo quản các loại thực phẩm cũng như làm giảm quá trình thoát hơi nước.

Hình 7: Chỉ phẫu thuật

Page 17: Polysaccharide Động vật BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HỒ CHÍ MINH …*-*… KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM TÊN ĐỀ TÀI POLYSACCHARIDE

Polysaccharide Động vật

GVGD: Nguyễn Thủy Hà Trang 17

Hình 9: Công thức cấu tạo

Trong công nghiệp

Xử lý nước thải trong công nghiệp rất hiệu quả.

Xử lý nước thải công nghiệp nghành dệt may.

Xử lý nước thải nghành chế biến thủy hải sản.

3.6 Dextran

Được tìm thấy ở vi khuẩn và

nấm men, cấu tạo mạch chính là α-

Dglucose1-6, nhánh là α1-3 và thỉnh

thoảng có nhánh α-1-2 hay α-1-4. Do có

cấu tạo 1-6 nên đối với động vật, dextran

không bị phân giãi hay bị phân giãi rất

chậm.

Hình 8: Màng bao thực phẩm

Page 18: Polysaccharide Động vật BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HỒ CHÍ MINH …*-*… KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM TÊN ĐỀ TÀI POLYSACCHARIDE

Polysaccharide Động vật

GVGD: Nguyễn Thủy Hà Trang 18

Dextran có độ dài và hình dạng giống albumin, người ta thường dùng nhiệt để

thủy phân không hoàn toàn dextran nhằm thay thế protein của huyết tương , dung dịch

10% của nó hoàn toàn trong suốt. Trong công nghệp người ta tổng hợp dextran và được

gọi là sephadex để sử dụng trong tách từng phần protein.

Ứng dụng

Dextran đươc biết đến từ thế kỷ mười chín, nó được tìm thấy trong khối cầu

đặc trong suốt quá trình sản xuất đường mía và đường củ cải. Dextran có nhiều ứng

dụng trong công nghệ thực phẩm, y dược, hóa công nghiệp chẳng hạn như tá dược, chất

nhũ hóa, chất mang, chất ổn định. Liên kết ngang trong dextran chẳng hạn như sephadex

được sử dụng rông rãi trong phân riêng, sắc ký lọc gel và tinh sạch rất nhiều sản phẩm

khác nhau như protein trong nghiên cứu và công nghiệp.

Trong công nghệ thực phẩm: Dextran được sử dụng nhiều tuy nhiên phạm vi

ứng dụng của nó rất hẹp. Dextran được sử dụng trong sản xuất sữa bột, yoghurt, nước

xốt cà, mayonnaise, chất làm đặc mức đông và kem. Nó được sử dụng để ngăn chặn quá

trình kết tinh đường, cải thiện khả năng hút ẩm, duy trì hương và hình dạng của thực

phẩm. Ngoài ra dextran còn được dùng để chế thành thức ăn kiêng đối với một số bệnh

Hình 10: Dextran trong tách từng phần Protein

Page 19: Polysaccharide Động vật BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HỒ CHÍ MINH …*-*… KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM TÊN ĐỀ TÀI POLYSACCHARIDE

Polysaccharide Động vật

GVGD: Nguyễn Thủy Hà Trang 19

như đái tháo đường, làm chất đồng hóa, chất ổn định, chất tạo màng trong bảo quản và

chế biến thực phẩm.

Trong y học và thú y: dextran có phân tử lượng khoảng 80000 được dùng làm

chất thay thế huyết tương. Dextran được gắn với Fe thành phức dextran Fe làm thuốc trị

bệnh thiếu máu và một số triệu chứng có liên quan dến suy dinh dưỡng, rối loạn

tiêu hoá. Dextran còn được dùng chế tạo chỉ sinh học, băng dính sinh học dùng trong

phẫu thuật.

Page 20: Polysaccharide Động vật BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HỒ CHÍ MINH …*-*… KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM TÊN ĐỀ TÀI POLYSACCHARIDE

Polysaccharide Động vật

GVGD: Nguyễn Thủy Hà Trang 20

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu Tiếng Việt

1. Hóa học thực phẩm,2014. Khoa công nghệ thực phẩm. Trường đại học công

nghiệp thực phẩm TP.HCM.

2. Phạm Thị Trân Châu, Trần Thi Áng. 1999. Hoá sinh học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

3. Đỗ Quý Hai. 2004. Giáo trình Hóa sinh đại cương, Tài liệu lưu hành nội bộTrường

ĐHKH Huế.

4. Nguyễn Minh Thủy, 2005. Giáo trình Hóa dinh dưỡng, Trường Đại học Cần Thơ.

5. Lê Ngọc Tú (chủbiên), Lê Văn Chứ, Đặng Thị Thu, Phạm Quốc Thăng Nguyễn

Thị Thịnh, Bùi Đức Hợi, Lưu Duẫn, Lê Doãn Diên, 2000. Hóa sinh Công nghiệp,

Nxb KH&KT, Hà Nội.

Tài liệu tiếng Anh

1. Gilbert H. F. 1992. Basic concepts in biochemistry, Copyright by the Mcgraw- Hill

companies, Inc.

2. Lehninger A. L. 2004. Principles of Biochemistry, 4thEdition. W.H Freeman.