Top Banner
Phần thứ hai HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC THỜI KỲ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN QUỐC GIA PHONG KIẾN
87

Phần thứ hai

Dec 31, 2015

Download

Documents

troy-camacho

Phần thứ hai. HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC THỜI KỲ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN QUỐC GIA PHONG KIẾN. Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam Hồ Chí Minh. Sự hiểu biết và thông tuệ lịch sử giúp ích mạnh mẽ cho hành động chính trị Francois Mitterrand Cựu Tổng thống Pháp. - PowerPoint PPT Presentation
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: Phần thứ hai

Phần thứ hai

HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC THỜI KỲ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN QUỐC GIA

PHONG KIẾN

Page 2: Phần thứ hai

Dân ta phải biết sử ta

Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam

Hồ Chí Minh

• Sự hiểu biết và thông tuệ lịch sử giúp íchmạnh mẽ cho hành động chính trị

Francois Mitterrand Cựu Tổng thống Pháp

Page 3: Phần thứ hai

HÀNH CHÍNH NƯỚC TA TỪ THẾ KỶ XI ĐẾN THẾ KỶ XV

II.1. Hành chính nhà nước thời Lý

NHÀ LÝ (1010-1225)

215 NĂM

Page 4: Phần thứ hai

Hành chính ở nước ta

thời NHÀ LÝ (1010-1225)

CN

NHÀ LÝNHÀ LÝ

Từ năm 1010 Đến năm 1225

Kinh đôKinh đôThăng Long

Thăng Long

Page 5: Phần thứ hai

I. LÝ THÁI TỔ (1010-1028)

Niên hiệu : Thuận Thiên

1. Thái tổ khởi nghiệp 2. Dời đô về thành Thăng Long 3. Lấy kinh Tam Tạng 4. Việc trị sự (QLNN)

Page 6: Phần thứ hai

II. LÝ THÁI TÔNG (1028-1054)

III. LÝ THÁNH TÔNG (1054-1072)

Page 7: Phần thứ hai

III. LÝ THÁNH TÔNG (1054-1072)

Việc Chính Trị

Thái tử là Nhật Tôn lên ngôi tức là vua

Lý Thánh Tông.

Ngài đổi quốc hiệu là Đại Việt.

Page 8: Phần thứ hai

Đại Cồ Việt Đại Cồ Việt

NHÀ ĐINH (968-980)

NHÀ TIỀN LÊ (980-1009)

Page 9: Phần thứ hai

Đại Cồ Việt Đại Việt

Lý Thái Tổ(1010-1028)

Thành

Lý ThánhTông(1054-1072)

Page 10: Phần thứ hai

• Thánh Tông là một ông vua nhân từ, có lòng thương dân; có một năm trời rét lắm, Thánh Tông bảo những quan hầu rằng: "Trẫm ở trong cung ăn mặc như thế này còn rét, nghĩ những tù phạm giam trong ngục, phải trói buộc, cơm không có mà ăn, áo không có mà mặc; vả lại có người xét hỏi chưa xong, gian ngay chưa rõ, nhỡ rét quá mà chết thì thật là thương lắm".

Tham khảo thêm

Page 11: Phần thứ hai

• Nói rồi truyền lấy chăn chiếu cho tù nằm, và mỗi ngày cho hai bửa ăn. Lại có một hôm Thánh Tông ra ngự ở điện Thiên Khánh xét án, có Động Thiên công chúa đứng hầu bên cạnh. Thánh Tông chỉ vào công chúa mà bảo các quan rằng: "Lòng trẫm yêu dân cũng như yêu con trẫm vậy, hiềm vì trăm họ ngu dại, làm càn phải tội, trẫm lấy làm thương lắm. Từ rày về sau tội gì cũng giãm nhẹ bớt đi".

Tham khảo thêm

Page 12: Phần thứ hai

• Vua Thánh Tông có nhân như thế, cho nên trăm họ mến phục, trong đời Ngài làm vua ít có giặc giã. Ngài lại có ý muốn khai hóa sự văn học, lập Văn Miếu, làm tượng Chu Công, Khổng Tử và 72 tiên hiền để thờ. Nước ta có Văn Miếu thờ Khổng Tử và chư hiền khởi đầu từ đấy.

Tham khảo thêm

Page 13: Phần thứ hai

Việc binh chính thì ngài đặt quân hiệu và chia ra làm tả hữu tiền hậu 4 bộ, hợp lại là 100 đội có lính kỵ và lính bắn đá. Còn những phiên binh thì lập ra thành đội riêng không cho lẫn với nhau. Binh pháp nhà Lý bấy giờ có tiếng là giỏi, nhà Tống bên Tàu đã phải bắt chước. Ấy là một sự vẻ vang cho nước mình bao nhiêu?

Tham khảo thêm

Page 14: Phần thứ hai

Nhà Lý đến đấy là hết, cả thảy làm vua được 216 năm, truyền ngôi được 9 đời

I. Lý Thái Tổ: 1010-1028 (18 năm)

II. Lý Thái Tông: 1028-1054 (26 năm)

III. Lý Thánh Tông: 1054-1072 (18 năm)

IV. Lý Nhân Tông: 1072-1127 (55 năm)

Page 15: Phần thứ hai

Nhà Lý đến đấy là hết, cả thảy làm vua được 216 năm, truyền ngôi được 9 đời

V. Lý Thần Tông: 1128-1138 (11 năm)

VI. Lý Anh Tông: 1138-1175 (37 năm)

VII. Lý cao Tông: 1176-1210 (35 năm)

VIII. Lý Huệ Tông: 1211-1225 (15 năm)

IX. Lý Chiêu Hoàng: 1225

Page 16: Phần thứ hai

Hành chính nhà nước thời Lý

• Sau khi lên ngôi, Lý Công Uẩn lấy hiệu là Lý Thái Tổ, lấy niên hiệu là Thuận Thiên, đặt tên nước là Đại Cồ Việt.

• Tháng 7 năm 1010, Lý Thái Tổ cho dời đô về Đại La, đặt tên kinh đô là Thăng Long.

• Sau khi lên ngôi, Lý Công Uẩn lấy hiệu là Lý Thái Tổ, lấy niên hiệu là Thuận Thiên, đặt tên nước là Đại Cồ Việt.

• Tháng 7 năm 1010, Lý Thái Tổ cho dời đô về Đại La, đặt tên kinh đô là Thăng Long.

Page 17: Phần thứ hai

Hành chính ở nước ta

thời NHÀ LÝ (1010-1225)

CN

NHÀ LÝ (Lý Thái Tổ)Quốc hiệu Đại Cồ ViệtNHÀ LÝ (Lý Thái Tổ)

Quốc hiệu Đại Cồ Việt

Từ năm 1010 Đến năm 1225

Kinh đôKinh đôThăng Long

Thăng Long

Page 18: Phần thứ hai

Cách phân chia và sắp xếp các đơn vị hành

chính ở Trung ương và địa phương

Page 19: Phần thứ hai

• Vua Lý Thái Tổ chăm lo xây dựng kinh thành;

• Đổi Hoa Lư thành phủ Tràng An;

• Đổi Châu Cổ Pháp (quê nhà vua) là phủ Thiên Đức;

• Đổi Hoan châu và Ái Châu thành Trại.

Page 20: Phần thứ hai

Đổi Châu Cổ Pháp

Phủ Thiên Đức

Lý Thái Tổ

Thành

Page 21: Phần thứ hai

Đổi Hoan châu

Ái ChâuTrại

Lý Thái Tổ

Thành

Page 22: Phần thứ hai

• Lộ, Phủ, Huyện, Hương, Giáp và cuối cùng là Thôn.

Các cấp hành chính bao gồm

Page 23: Phần thứ hai

LỘ(An Phủ Sứ)

Phủ(Tri Phủ)

Phủ(Tri Phủ)

HuyệnTri Huyện

Giáp(Quản giáp và Phó tư giáp )

HuyệnTri Huyện

HuyệnTri Huyện

Giáp(Quản giáp và Phó tư giáp )

Giáp(Quản giáp và Phó tư giáp )

ThônThôn trưởng

XãChánh lệnh trưởng và

Tá lệnh trưởng

ThônThôn trưởng

Đại Cồ Việt

HươngHương trưởng

Xuan Tien
thời kỳ này, lộ ngang cấp với phủ, nhưng về mặt quyền thi trội hơn. như tp.trực thuộc trung ương HỒ CHÍ MINH, HÀ NỘI uy tín hơn cấp tỉnh.
Page 24: Phần thứ hai

• Lý Công Uẩn:

Tập trung xây dựng nền hành chính thống nhất từ trung ương đến địa phương, tập trung quyền lực về triều đình, đứng đầu là Vua.

Page 25: Phần thứ hai

• Vua là người nắm quyền hành cao nhất về kinh tế, chính trị, xã hội, tôn giáo.

• Vua nắm cả ba quyền: lập pháp, hành pháp và tư pháp, được gọi là “thế thiên hành đạo”

Cách thức tổ chức và vận hành của bộ máy

cai trị

Cách thức tổ chức và vận hành của bộ máy

cai trị

Page 26: Phần thứ hai

Về củng cố và xây dựng chính quyền trung ương

• Lý Công Uẩn cho đắp thành Thăng Long, lập nhiều cung điện, sửa sang Phủ và Phố.

• Vua lập 9 Hoàng hậu, các Hoàng tử đều được phong tước vương và phải chỉ huy quân đội, ai cũng phải giỏi binh.

Page 27: Phần thứ hai

Chế độ quan chức

- Chế độ công vụ

- Công chức

Page 28: Phần thứ hai

Chế độ quan lại thời Lý

• Phẩm cấp có nhiều loại, nhiều bậc, có chức tước chỉ ban tặng danh nghĩa chứ không có thực quyền.

• Về cơ bản, đặt ra 9 bậc phẩm, trật cho cả quan văn và quan võ.

Page 29: Phần thứ hai

Chế độ quan lại thời Lý

• Những cấp bậc quan cao cấp trong triều (các quan đại thần).– Về ngạch quan văn có Tam Thái (Thái

Sư, Thái Phó, Thái Bảo).

– Về ngạch quan võ có Thái Úy, Thiếu Úy.

Page 30: Phần thứ hai

Quan VănTam Thái

(Thái Sư, Thái Phó, Thái Bảo)

Quan VănTam Thái

(Thái Sư, Thái Phó, Thái Bảo)

Quan Võ

Thái Úy, Thiếu ÚyQuan Võ

Thái Úy, Thiếu Úy

Bộ, đứng đầu các Bộ là quan Thượng thư…Đứng đầu trông coi quân sự gọi là

Đô thống tướng quân

Các quan đại thần quan cao cấp trong triều

Các quan đại thần quan cao cấp trong triều

Page 31: Phần thứ hai

Chế độ quan lại thời Lý

• Dưới các quan đại thần đứng đầu các Bộ là quan Thượng thư…các quan ngoài trông coi quân sự đứng đầu gọi là Đô thống tướng quân. Bên cạnh còn có quan Thông phán làm việc cai trị lạp tụng.

Page 32: Phần thứ hai

• Hệ thống quan võ ở triều đình gồm có: đứng đầu là Đô Thống tướng quân, Nguyên súy, Tổng quản, Khu mật sứ, tả Kim ngô, hữu Kim ngô, Thượng tướng, Đại tướng, Đô tướng, Tướng quân, Chỉ huy sứ.

Page 33: Phần thứ hai

• Chức quan nắm quyển bính cao nhất trong triều là Tể tướng (tướng công).

• => sau này đổi thành phụ quốc Thái úy, được gia phong phẩm trật “Bình Chương quân quốc trọng sự”.

Page 34: Phần thứ hai

Chế độ tuyển cử vào quan chức

• Được quy định thực hiện cẩn thận.

• Trước tiên tuyển cử trong Hoàng tộc .

• Sau đến tuyển cử con cái các quan.

• Tiếp đến thực hiện chính sách mua quan (nộp tiền để vào ngạch quan).

• Bên họ ngoại (các Hoàng hậu, cung phi…) thì trong dòng họ thân thích của các hoàng hậu cũng được phong tước hiệu là An quốc, Phúc tâm, đặt ra tả hữu đầy đủ.

Page 35: Phần thứ hai

Chế độ tuyển cử vào quan chức dưới triều vua Lý Thái Tổ

1.Tuyển cử2.Mua chức tước quan

1.Tuyển cử2.Mua chức tước quan

Tầng lớp giàu có dễ thao túng quan chứcTầng lớp giàu có dễ thao túng quan chức

Page 36: Phần thứ hai

• Thời Lý Công Uẩn: hệ thống giáo dục đào tạo chưa được xây dựng thống nhất chặt chẽ để bồi dưỡng đội ngũ quan lại bổ sung cho bộ máy quan chức nhà nước qua thi tuyển.

• Đến triều Lý Nhân Tông (IV.1072-1127) mới được tổ chức có quy củ.

Page 37: Phần thứ hai

Cách phân chia và sắp xếp

các đơn vị hành chính ở

Trung ương và địa phương– Tổ chức bộ máy hành

chính

Cách phân chia và sắp xếp

các đơn vị hành chính ở

Trung ương và địa phương– Tổ chức bộ máy hành

chính

Page 38: Phần thứ hai

Các cấp hành chính địa phương

• Bộ máy hành chính ở địa phương cũng chia làm hai ban văn võ.

• ở cấp cơ sở xã vẫn đặt Xã quan. • (nhà vua tuyển cử người có trung

tín, công lao đi nhậm chức các đơn vị hành chính địa phương).

Page 39: Phần thứ hai

Các cấp hành chính địa phương

• Lý Thái Tổ chia lại các khu vực hành chính trong nước, đổi 10 đạo thời Đinh-Lê thành các Lộ (An phủ sứ), phủ (tri phủ).

Page 40: Phần thứ hai

Các cấp hành chính địa phương

• Đến đầu thời Lý Nhân Tông, trên địa bàn cả nước có 24 Lộ-Phủ. dưới phủ là huyện, dưới huyện là hương.=> đây là công cuộc cải cách hành chính có quy mô lớn, góp phần quan trọng trong việc quản lý toàn diện đất nước, tạo sức mạnh cho quốc gia Đại Việt thời lý tập trung hơn.

Page 41: Phần thứ hai

VUA

Phủ(Tri Phủ)

Lộ - Châu(An phủ sứ) (Tri Châu)

HuyệnTri Huyện

HuyệnTri Huyện

HuyệnTri Huyện

ThônThôn trưởng

XãChánh lệnh trưởng và

Tá lệnh trưởng

ThônThôn trưởng

Đại Việt

HươngHương trưởng

Page 42: Phần thứ hai

Phủ - Lộ - Châu(Tri Phủ)

HuyệnTri Huyện

Xã - ThônXã trưởng - Thôn trưởng

Đại Việt

HươngHương trưởng

VUAHoàng hậu – Hoàng tử

Các quan đại thần văn - võ

Page 43: Phần thứ hai

• Châu Cổ Pháp (quê hương họ lý) đổi thành phủ Thiên Đức, vùng cố đô Hoa Lư thành phủ Trường Yên, đổi trấn Triều Dương thành châu Vĩnh An. Năm 1036 đổi Hoan Châu thành Nghệ An và Ái Châu thành phủ Thanh Hóa.

• Vị trí một số Lộ , Phủ, Châu (GT-72)

Page 44: Phần thứ hai

• Cách gọi Lộ, Phủ, Châu không thống nhất là do chính sách của triều đình đối với từng vùng dân cư và địa lý khác nhau. ở đồng bằng sông hồng thì được gọi là Lộ hay Phủ. ở miền núi thì gọi là Châu hay Đạo. Chính sách của nhà Lý đối với miền núi nói chung là nương nhẹ, “ràng buộc” theo lối Ki mi là chủ yếu.

Page 45: Phần thứ hai

• Nhũng vùng đất xa kinh đô như: Thanh Hóa, Nghệ An lúc đầu gọi là Châu, sau gọi là Phủ, lúc gọi là Trấn, Trại. Những cách gọi khác nhau (Phủ, Lộ, Trấn, Đạo, Châu) thể hiện tính chất tập trung của nhà nước chưa thật triệt để.

Page 46: Phần thứ hai

• Đứng đầu Phủ - Lộ là Tri phủ, Phán phủ. Mỗi Phủ (Lộ, Châu) bao gồm nhiều huyện. Người đúng đầu huyện là Huyện lệnh.

• Huyện bao gồm nhiều Hương (ở Kinh đô thì gọi là Giai, ở miền núi thì gọi là Sách hay Động) như thời Lý, kinh đô Thăng Long có 61 Giai…

• Các xã nông thôn thường bao gồm một số dòng họ cư trú và quản lý như: Lưu gia thôn (lưu Xá), Đặng xá, Bùi xá…

Page 47: Phần thứ hai

Hệ thống Tăng quan

• Các vua Lý kế thừa tổ chức tăng quan thời ĐINH-LÊ. Đây là tổ chức có tính chất Tôn giáo, liên quan chặt chẽ với hệ thống nhà nước. Một số Tăng sĩ có đạo cao, có học vấn uyên bác được nhà vua tôn trọng, coi như là thầy thì được phong là Quốc sư.

Page 48: Phần thứ hai

Hệ thống tăng quan

• Quốc sư ở đây không phải là cố vấn chính trị, mà chỉ là người giúp nhà vua hiểu biết về đạo nghĩa phật giáo.

Page 49: Phần thứ hai

Cố đô Hoa Lư

Phủ Trường Yên

(Tràng An)

Lý Thái Tổ

Thành

Page 50: Phần thứ hai

Đổi TrấnTriều Dương

Châu Vĩnh An

Lý Thái Tổ

Thành

Page 51: Phần thứ hai

Đổi Hoan Châu Nghệ An

Lý Thái Tổ

Thành

Page 52: Phần thứ hai

Ái ChâuPhủ

Thanh Hóa

Lý Thái Tổ

Thành

Page 53: Phần thứ hai

Về chính sách xây dựng quân đội

• Vua Lý Công Uẩn coi trọng chính sách xây dựng quân đội, là vấn đề then chốt để bảo vệ độc lập chủ quyền của đất nước. Và được tổ chức chặt chẽ.

Page 54: Phần thứ hai

Về chính sách xây dựng quân đội

• Chính sách “ngụ binh ư nông”.• Chính sách “ngụ binh ư nông” là kết

hợp chặt chẽ giữa “binh và nông” là một cơ chế quân sự đã được sử dụng trong thực tiễn xã hội đến thế kỷ thứ XV.

Page 55: Phần thứ hai

Về chính sách xây dựng quân đội

• Thời Lý là thời đầu tiên thực hiện chính sách này. Sau này thời Trần và Lê Sơ cũng thực hiện chính sách này.

Page 56: Phần thứ hai

Về chính sách kinh tế

• Vua Thái Tổ lên ngôi xá miễn các thứ thuế cho thiên hạ trong 3 năm. Vua ban định các hạng thuế trong thiên hạ thành 6 loại:

Page 57: Phần thứ hai

Về chính sách kinh tế

1. Thuế đầm, ao, điền thổ;2. Thuế đất trồng dâu, cấy lúa;3. Thuế sản vật ở núi và cao nguyên;4. Thuế qun ải và muối mắm;5. Thuế hương thơm, hương liệu;6. Thuế khai thác gỗ.• Vua cho những bậc công chúa coi

việc trưng thu các thứ thuế ấy.

Page 58: Phần thứ hai

Về chính sách kinh tế

• Vua Thái Tông lên ngôi xá miễn thuế 1 năm đầu lên ngôi.

• Năm thứ 7 và năm thứ 9 Vua ban xá miễn thuế 3 năm thuế ruộng cho dân.

Page 59: Phần thứ hai

Về chính sách kinh tế

• Các hình thức sở hữu ruộng đất. (GT 77-80)

Page 60: Phần thứ hai

Về chính sách kinh tế

1. Ruộng đất thuộc nhà nước:

• Ruộng quốc khố và đồn điền (ruộng của nhà nước thu hoạch hoa lợi được dự trữ trong kho của triều đình để riêng cho nhà vua và hoàng cung).

Page 61: Phần thứ hai

Về chính sách kinh tế

• Ruộng tịch điền (là ruộng do triều đình trực tiếp quản lý, hoa lợi dùng cho nhà vua và hoàng cung.

• Ruộng sơn lăng: ruộng dùng vào việc thờ phụng tổ tiên dòng họ nhà vua.

Page 62: Phần thứ hai

Về chính sách kinh tế

2. Ruộng công làng xã: (thu lợi nuôi bộ máy quan xã)

3. Ruộng thác đao và ấp thang mộc; Loại ruộng ban thưởng cho các đại thần gọi là ruộng thác đao.

Page 63: Phần thứ hai

Về chính sách kinh tế

4. Ruộng đất thuộc sở hữu tư nhân:

Vào thời Lý chế độ sở hữu ruộng đất tư nhân đã phổ biến và phát triển. Hiện tượng mua bán kiện tụng và cúng tặng ruộng đất đã xuất hiện nhiều nơi và nhà nước đã ban hành nhiều điều luật công nhận quyền tư hữu này.

Page 64: Phần thứ hai

Về chính sách kinh tế

Việc mua bán đất là hiện tượng phổ biến và sự quy định của pháp luật khá cụ thể. Nhà nước công khai khẳng định quyền mua bán ruộng đất của các tầng lớp xã hội.

Page 65: Phần thứ hai

Về chính sách kinh tế

• Nhà lý khuyến khích việc khai khẩn đất hoang, đắp đê, dẫn thủy nhập điền phát triển canh nông.

• Vua trị tội nặng những kẻ ăn trộm trâu và giết mổ trâu, vì đối với nông dân “con trâu là đầu cơ nghiệp”.

Page 66: Phần thứ hai

Về chính sách kinh tế

• Nhà Lý cũng chú trọng phát triển những nghề thủ công đặt biệt là nghề gốm, nghề dệt, nghề chạm khắc.

• Khuyến khích phát triển và sử dụng đồ quốc nội, dạy dân bỏ thói xa xỉ để xây dựng đất nước phồn vinh.

Page 67: Phần thứ hai

Về chính sách kinh tế

• Thời Lý, tiền đã được thông dụng trong nội thương và ngoại thương. Kinh tế tiền tệ đã có vai trò quan trọng. Thời lý đã thu thuế cấp bổng lộc bằng tiền.

• Nhà lý còn cho phép dùng tiền để chuộc tội. Kinh tế tiền tệ đã len lõi trong nhiều quan hệ xã hội.

Page 68: Phần thứ hai

Chính sách về văn hóa giáo dục

• Năm 1032, triều Lý bỏ tiền ra xây dựng 950 ngôi chùa.

• Năm 1129 mở hội khánh thành 8400 bảo tháp bằng đất nung.

• Nhà vua và tầng lớp quý tộc rất sùng mộ đạo Phật.

Page 69: Phần thứ hai

Chính sách về văn hóa giáo dục

Lấy Kinh Tam Tạng

Nhà Lý bấy giờ sùng đạo Phật, nhà vua trọng đãi những người đi tu, lấy tiền kho ra để làm chùa đúc chuông. Tháng 6 năm mậu-ngọ (1018) vua sai quan là Nguyễn đạo Thanh và Phạm Hạc sang Tàu lấy kinh Tam-tạng đem về để vào kho Đại-hưng.

Page 70: Phần thứ hai

Chính sách về văn hóa giáo dục

• Nho giáo thời kỳ này mới bắt đầu phát triển bằng việc áp dụng chế độ thi cử chử hán và tinh thần Nho giáo. Để đào tạo nhân tài và tuyển lựa quan lại cho bộ máy hành chính, nhà Lý bắt đầu chăm lo việc học hành, thi cử.

Page 71: Phần thứ hai

Chính sách về văn hóa giáo dục

• Nhà lý chăm lo việc thi cử. Năm 1070, nhà Lý dựng Văn Miếu, đúc tượng Chu Công, mở Quốc Tử Giám.

• Năm 1075, triều đình mở khoa thi đầu tiên để chọn lựa nhân tài gọi đó là khoa “Minh kinh bác học”

Page 72: Phần thứ hai
Page 73: Phần thứ hai
Page 74: Phần thứ hai

Chính sách về văn hóa giáo dục

• Qua thi cử để tuyển mộ nhân tài bổ sung vào bộ máy hành chính nhà nước.

• Người đỗ đầu trạng nguyên của khoa cử này là Lê Văn Thịnh.

Page 75: Phần thứ hai

Chính sách đối với các dân tộc thiểu số miền núi

• Thời kỳ này các vùng xa như miền núi sự ảnh hưởng của triều đình vẫn chưa sâu đậm. Triều đình vẫn chưa chi phối bộ máy hành chính địa phương. Thực tế chính quyền ở các Châu miền núi vẫn là tự trị, các Tù trưởng, cha truyền con nối làm Tri châu và chỉ cống nạp lâm sản hay khoáng sản để tỏ lòng thuần phục.

Page 76: Phần thứ hai

IV. LÝ NHÂN-TÔNG (1072-1127)

“Lý Thường Kiệt“

• Tháng chạp năm Bính-Thìn (1076) quân nhà Tống vào địa hạt nước ta. Lý triều sai Lý Thường Kiệt đem binh đi cự địch. Thường Kiệt đánh chặn quân nhà Tống ở sông Như nguyệt (làng Như-nguyệt ở Bắc-ninh, tức là sông Cầu bây giờ). Quân nhà Tống đánh trận ấy chết hơn 1.000

Page 77: Phần thứ hai

IV. LÝ NHÂN-TÔNG (1072-1127)

“Lý thường Kiệt“

Nam quốc sơn hà Nam đế cư Tiệt nhiên định phận tại thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư

Page 78: Phần thứ hai

VI. LÝ ANH-TÔNG (1138-1175)

Tô Hiến Thành

Ông Tô Hiến Thành giúp vua Anh Tông đi

đánh dẹp, lập được nhiều công to, như là bắt

Được giặc Thân Lợi, phá được giặc Ngưu

Hống và dẹp yên giặc Lào, được phong làm

chức Thái úy coi giữ việc binh. Ông luyện tập

quân lính, Kén chọn những người tài giỏi để

làm tướng hiệu.

Page 79: Phần thứ hai

VI. LÝ ANH-TÔNG (1138-1175)

Tô Hiến Thành Bởi vậy binh thế nhà Lý lúc bấy giờ lại phấn

chấn lên. Ông giỏi việc võ và chăm việc văn.

Ông xin vua khai hóa việc học hành, và làm

Đền thờ đức Khổng Tử ở cửa nam thành

Thăng Long, để tỏ lòng mộ Nho học.

Page 80: Phần thứ hai

IX. LÝ CHIÊU HOÀNG (1225)

Niên-hiệu: Thiên chương hữu đạo (1224-1225)

Chiêu thánh công chúa lên ngôi, tức là vua Lý Chiêu hoàng.

Lý Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh và truyền ngôi cho chồng.

Page 81: Phần thứ hai

• Nhà Lý có công làm cho nước Nam ta nên được một nước cường thịnh: ngoài thì đánh nước Tàu, bình nước Chiêm, trong thì chỉnh đốn việc võ bị, sửa sang pháp luật, xây vững cái nền tự chủ. Vì vua Cao Tông hoang chơi, làm mất lòng người, cho nên giặc giã nổi lên, loạn thần nhiễu sự. Vua Huệ Tông lại nhu nhược bỏ việc chính trị, đem giang sơn phó thác cho người con gái còn đang thơ dại, khiến cho kẻ gian hùng được nhân dịp mà lấy giang sơn nhà Lý và lập ra cơ nghiệp nhà Trần vậy.

Page 82: Phần thứ hai

Thái Tổ trị vì được 18 năm thìmất, thọ 55 tuổi

• Triều đại nhà lý tồn tại trong 215 năm trãi quan 9 đời vua

• (từ 1010 – 1225)

Page 83: Phần thứ hai

Thái Tổ trị vì được 18 năm thìmất, thọ 55 tuổi

• Triều đại nhà lý đã tiến hành công cuộc xây dựng đất nước trên quy mô lớn. Chuyển kinh đô về Thăng Long (Hà Nội), xây dựng và củng cố nền hành chính của nhà nước phong kiến tập quyền vững mạnh. Đặt nền tảng vững chắc toàn diện cho sự phát triển của dân tộc.

Page 84: Phần thứ hai

Thái Tổ trị vì được 18 năm thìmất, thọ 55 tuổi

• Lý Thánh Tông từ trần, Lý Nhân Tông nối ngôi, tình hình rối ren, lợi dụng cơ hội đó nhà tống âm mưu đưa quân thôn tính nước ta. Lý Thường kiệt đã lãnh đạo cuộc kháng chiến giữ vững được nền độc lập dân tộc.

Page 85: Phần thứ hai

Thái Tổ trị vì được 18 năm thìmất, thọ 55 tuổi

• Cuối thế kỷ XII đầu thể ky XIII, nhiều cuộc nội chiến xảy ra, triều lý bắt đầu suy yếu và lao nhanh trên con đường suy vong, chuyển quyền ddieuf hành quản lý đất nước vào tay nhà trần. Triều dại nhà trần được xác lập như một quy luật lịch sử.

Page 86: Phần thứ hai

Nhà Lý đến đấy là hết, cả thảy làm vua được 216 năm, truyền ngôi được 9 đời

I. Lý Thái Tổ: 1010-1028 (18 năm) II. Lý Thái Tông: 1028-1054 (26 năm) III. Lý Thánh Tông: 1054-1072 (18 năm) IV. Lý Nhân Tông: 1072-1127 (55 năm) V. Lý Thần Tông: 1128-1138 (11 năm) VI. Lý Anh Tông: 1138-1175 (37 năm) VII. Lý cao Tông: 1176-1210 (35 năm) VIII. Lý Huệ Tông: 1211-1225 (15 năm) IX. Lý Chiêu Hoàng: 1225

Page 87: Phần thứ hai

II. Hành chính Nhà nước thời nhà Trần