Top Banner
BÀI LUYỆN TẬP – SỐ 1 Câu 1: %O trong cùng dãy đồng đẳng andehit là A. Giảm dần khi mạch cacbon tăng B. Tăng dần khi mạch cacbon tăng C. Không đổi khi mạch cacbon tăng D. Không theo quy luật nào Câu 2: Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là: A. HCOOC 2 H 3 , C 2 H 2 , CH 3 COOH. B. C 2 H 5 OH, C 2 H 4 , C 2 H 2 . C. C 2 H 5 OH, C 2 H 2 , CH 3 COOC 2 H 5 . D. CH 3 COOH, C 2 H 2 , C 2 H 4 . Câu 3: Cho sơ đồ: thì X 3 là: HCl HCl NaOH 1 2 3 But 1 in X X X A. CH 3 COC 2 H 5 . B. C 2 H 5 CH 2 CHO. C. C 2 H 5 COCH 2 OH. D. C 2 H 5 CH(OH)CH 2 OH. Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn p mol anđehit X được q mol CO 2 và t mol H 2 O. Biết Mặt khác 1 mol p q t. X tráng gương tạo được 4 mol Ag. X thuộc dãy đồng đẳng anđehit: A. Đơn chức, no, mạch hở B. Nhị chức, chưa no (1 nối đôi giữa 2 C), mạch hở C. Nhị chức, no, mạch hở D. Nhị chức, chưa no (1 nối ba giữa 2 C), mạch hở Câu 5: Hai hợp chất hữu cơ X, Y đơn chứa có cùng CTĐGN là CH 2 O, đều có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Tên gọi của X, Y là: A. Anđehit fomic và axit fomic B. Anđehit fomic và metyl fomiat C. Axit fomic và anđehit axetic D. Axit acrylic và axit fomic Câu 6: Nếu đốt cháy hoàn toàn một andehit hai chức mà thu được số mol CO 2 nhiều hơn số mol nước một số đúng bằng số mol andehit thì công thức chung của dãy đồng đẳng của nó là: A. B. C. D. n 2n 4 2 CH O n 2n 2 2 CH O n 2n 2 2 CH O n 2n 2 CH O Câu 7: Chỉ ra điều sai khi nói về anđehit fomic: A. Gương có thể tạo ra bạc theo tỉ lệ mol 1:4. B. Là monome để điều chế nhựa phenolfomanđehit. C. Có nhiệt độ sôi cao nhất trong dãy đồng đẳng. D. Sản phẩm của phản ứng cộng H 2 không có khả năng tách nước tạo oflein. Câu 8: Đốt cháy 1 mol anđêhit A được 2 mol hỗn hợp CO 2 và H 2 O. A là anđêhit A. chưa no, có một liên kết . C C B. tráng gương cho ra bạc theo tỉ lệ mol 1:4. C. có nhiệt độ sôi cao nhất trong dãy đồng đẳng. D. ở thể lỏng trong điều kiện thường. Câu 9: Ứng với công thức phân tử C 4 H 6 O 2 có bao nhiêu đồng phân mạch hở phản ứng được với dung dịch NaOH (không tính đồng phân hình học)? A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 1
32

O trong cùng dãy đồng đẳng andehit là A. Giảm dần khi mạch ...

Jan 20, 2023

Download

Documents

Khang Minh
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: O trong cùng dãy đồng đẳng andehit là A. Giảm dần khi mạch ...

BÀI LUYỆN TẬP – SỐ 1

Câu 1: %O trong cùng dãy đồng đẳng andehit là

A. Giảm dần khi mạch cacbon tăng B. Tăng dần khi mạch cacbon tăng

C. Không đổi khi mạch cacbon tăng D. Không theo quy luật nào

Câu 2: Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là:

A. HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH. B. C2H5OH, C2H4, C2H2.

C. C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5. D. CH3COOH, C2H2, C2H4.

Câu 3: Cho sơ đồ:

thì X3 là:HCl HCl NaOH1 2 3But 1 in X X X

A. CH3COC2H5. B. C2H5CH2CHO.

C. C2H5COCH2OH. D. C2H5CH(OH)CH2OH.

Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn p mol anđehit X được q mol CO2 và t mol H2O. Biết Mặt khác 1 mol p q t.

X tráng gương tạo được 4 mol Ag. X thuộc dãy đồng đẳng anđehit:

A. Đơn chức, no, mạch hở B. Nhị chức, chưa no (1 nối đôi giữa 2 C), mạch hở

C. Nhị chức, no, mạch hở D. Nhị chức, chưa no (1 nối ba giữa 2 C), mạch hở

Câu 5: Hai hợp chất hữu cơ X, Y đơn chứa có cùng CTĐGN là CH2O, đều có khả năng tham gia phản

ứng tráng gương. Tên gọi của X, Y là:

A. Anđehit fomic và axit fomic B. Anđehit fomic và metyl fomiat

C. Axit fomic và anđehit axetic D. Axit acrylic và axit fomic

Câu 6: Nếu đốt cháy hoàn toàn một andehit hai chức mà thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol nước

một số đúng bằng số mol andehit thì công thức chung của dãy đồng đẳng của nó là:

A. B. C. D. n 2n 4 2C H O n 2n 2 2C H O n 2n 2 2C H O n 2n 2C H O

Câu 7: Chỉ ra điều sai khi nói về anđehit fomic:

A. Gương có thể tạo ra bạc theo tỉ lệ mol 1:4.

B. Là monome để điều chế nhựa phenolfomanđehit.

C. Có nhiệt độ sôi cao nhất trong dãy đồng đẳng.

D. Sản phẩm của phản ứng cộng H2 không có khả năng tách nước tạo oflein.

Câu 8: Đốt cháy 1 mol anđêhit A được 2 mol hỗn hợp CO2 và H2O. A là anđêhit

A. chưa no, có một liên kết .C C

B. tráng gương cho ra bạc theo tỉ lệ mol 1:4.

C. có nhiệt độ sôi cao nhất trong dãy đồng đẳng.

D. ở thể lỏng trong điều kiện thường.

Câu 9: Ứng với công thức phân tử C4H6O2 có bao nhiêu đồng phân mạch hở phản ứng được với dung

dịch NaOH (không tính đồng phân hình học)?

A. 5 B. 6 C. 7 D. 8

1

Page 2: O trong cùng dãy đồng đẳng andehit là A. Giảm dần khi mạch ...

Câu 10: Hợp chất hữu cơ X có công thức là C8H6O2 với các nhóm thế trên các nguyên tử cacbon liên tiếp

trong vòng benzen. X vừa tác dụng được với dung dịch NaOH vừa tác dụng được với dung dịch

AgNO3/NH3. Số công thức cấu tạo thỏa mãn với điều kiện của X là

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 11: X là một anđêhit mạch hở, một thể tích hơi của X kết hợp được với tối đa 3 thể tích H2, sinh ra

ancol Y. Y tác dụng với Na dư được thể tích H2 đúng bằng thể tích hơi của X ban đầu (các thể tích khí và

hơi đo ở cùng điều kiện ). X có công thức tổng quát là

A. B. C. D. n 2n 1C H CHO n 2n 2C H CHO n 2n 1C H CHO n 2n 2 2

C H CHO

Câu 12: Thủy phân các hợp chất sau trong môi trường kiềm:

3 21.CH CHCl 3 32.CH COO CH CH CH

3 2 23.CH CH CHCO CO H 3 2 34.CH CH CCl

3 22CH COO5 CH. 3 26.CH COO CHCl CH CH

Số chất thủy phân trong môi trường kiềm cho sản phẩm có phản ứng tráng bạc là:

A. 4 B. 5 C. 3 D. 6

Câu 13: Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra axit axetic là:

A. CH3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH2CH3

B. CH3CHO, C6H12O6 (glucozơ), CH3OH

C. C2H4(OH)2, CH3OH, CH3CHO

D. CH3OH, C2H5OH, CH3CHO

Câu 14: Cho a mol một anđehit X tác dụng với 4a mol H2, có Ni xúc tác, đun nóng. Sau khi phản ứng

xảy ra hoàn toàn, thu được 2a mol hỗn hợp các chất, trong đó có chất hữu cơ Y. Cho lượng Y tác dụng

với lượng Na dư thì thu được a mol H2. X là

A. Anđehit thuộc dãy đồng đẳng của anđehit acrylic

B. Anđehit đơn chức, không no có 2 liên kết đôi hoặc 1 liên kết trong phân tửC C C C

C. Anđehit hai chức, không no có 1 liên kết đôi trong phân tửC C

D. Anđehit no chứa hai nhóm chức

Câu 15: Số đồng phân xeton ứng với công thức phân tử C5H10O là:

A. 5 B. 6 C. 3 D. 4

Câu 16: Anđehit no X có công thức (C3H5O)n. Giá trị n thỏa mãn là

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 17: X1, X2, X3 là 3 anke có CTPT là C4H8. Hiđro hóa hoàn toàn X1, X2, X3 thì X1 và X2 cho cùng

một sản phẩm. X3 cho ankan khác. Mặc khác, cho X1, X2, X3 cùng tác dụng với HCl, thì X1 cho một sản

phầm; X2, X3 đểu cho 2 sản phẩm. Vậy X1, X2, X3 tương ứng là

A. cis – buten – 2; trans – buten – 2; iso – butilen B. cis – buten – 2; trans – buten – 2; buten – 1

C. buten - 2; buten – 1 và iso – butilen D. buten – 2; iso – butilen và buten – 1

2

Page 3: O trong cùng dãy đồng đẳng andehit là A. Giảm dần khi mạch ...

Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn anđehit X thu được số mol H2O bằng số mol X. Số mol CO2 < 3 lần số mol

H2O. Hãy cho biết kết luận nào sau đây đúng nhất ?

A. X là anđehit no đơn chức B. X là anđehit đa chức

C. X là anđehit no D. X là anđehit không no có 1 nối đôi

Câu 19: Cho các mệnh đề sau:

(1) cả anđehit, xeton và axit cacboxylic đều chứa nhóm cacbonyl C O;

(2) axit cacboxylic không có nhóm cacbonyl chỉ có nhóm cacboxyl COOH;

(3) cả anđehit, xeton và axit cacboxylic đều là dẫn xuất của hiđrocacbon;

(4) cả anđehit và xeton và axit cacboxylic đều có thể có gốc hiđrocacbon no, không no hoặc thơm;

(5) khử anđehit thu được xeton hoặc axit cacboxylic;

(6) nhóm cacbonyl nhất thiết phải ở đầu mạch cacbon đối với anđehit và giữa mạch cacbon đối C O

với xeton. Các mệnh đề đúng là

A. 1, 3, 4, 6 B. 1, 2, 4 C. 1, 2, 4, 6 D. 1, 3, 6

Câu 20: Công thức chung của các axit no 2 lần axit, mạch hở là:

A. B. C. D. n 2n 4C H O n 2n 2 4C H O n 2n 2 4C H O n 2n 1 4C H O

Câu 21: Bốn chất X, Y, Z, T có công thức là X, Y, Z đều tác dụng với dung dịch 2 2 nC H O n 0 .

AgNO3/NH3; Z, T đều tác dụng được với NaOH; X tác dụng được với H2O. X, Y, Z, T tương ứng là:

A. CH CH;HOOC COOH;OHC CHO;OHC COOH

B. CH CH;OHC COOH;OHC CHO;HOOC COOH

C. HOOC COOH;CH CH;OHC COOH;OHC CHO

D. CH CH;OHC CHO;OHC COOH;HOOC COOH

Câu 22: Cho các phát biểu sau đây :

a. Dung dịch formandehyt 37-40% trong nước gọi là dung dịch formalin.

b. Từ andehit axetic ta điều chế được CH3COONa bằng một phản ứng.

c. Có một đồng phân đơn chức của C3H6O2 (mạch hở) tham gia được phản ứng tráng gương.

d. Axeton tham gia phản ứng oxi hóa với dung dịch nước brom.

e. Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.

f. Hợp chất có công thức (mạch hở) khi phản ứng cộng với Hiđro luôn thu được ancol. n 2nC H O

Số phát biểu đúng là ?

A. 2 B. 4 C. 3 D. 5

Câu 23: Cho các phản ứng hóa học sau:

2

2 2 46 5 3 2O

H O, H SOI .C H CH CH t

3 2II .CH CH OH CuO

txt ,2 2 2III .CH CH O 2 4H SO ,t

3 2IV .CH C CH H O

xt t4 2

,V .CH O 2 4H SO t,2VI .CH CH H O

3

Page 4: O trong cùng dãy đồng đẳng andehit là A. Giảm dần khi mạch ...

Có bao nhiêu phản ứng ở trên tạo ra anđehit?

A. 4 B. 3 C. 6 D. 5

Câu 24: Cho sơ đồ sau: . CTCT của X là 2Br (1:1) NaO2

CuO6

H3C X YH HCO CH CHO

A. B. CH3CH2CH2OH2 2CH Br CH CH

C. BrCH2CH2CH2Br D. CH3CH(Br)CH2Br

Câu 25: Cho các chất sau:

1) CH3COOH, 2) C2H5OH, 3) C2H2,

4) C2H6, 5) , 6) CH3COONH4, 2HCOOCH CH

7) C2H4.

Dãy gồm các chất nào sau đây đều được tạo ra từ CH3CHO bằng một phương trình phản ứng là:

A. 1, 2 B. 1, 2, 6 C. 1, 2, 5 , 7 D. 1, 2, 3, 5, 7

Câu 26: Cho các chất có công thức phân tử sau đây, chất nào không phải là anđehit?

A. C4H10O B. C2H4O C. C3H4O D. C3H6O

Câu 27: Công thức thực nghiệm của một anđehit no có dạng thì công thức phân tử của anđehit 2 3 nC H O

đó là

A. C2H3O. B. C8H12O4 C. C4H6O2 D. C6H9O3

Câu 28: Cho các chất: CH3CHO, C2H5OH, H2O. Chiều giảm dần nhiệt độ sôi của các chất là

A. H2O, C2H5OH, CH3CHO. B. H2O, CH3CHO, C2H5OH.

C. CH3CHO, H2O, C2H5OH. D. CH3CHO, C2H5OH, H2O.

Câu 29: Cho các chất sau: CH3COCH3, HCHO, C6H5COOH, C6H6. Chiều giảm dần (từ trái qua phải) khả

năng hòa tan trong nước của các chất trên là

A. HCHO, CH3COCH3, C6H5COOH, C6H6. B. CH3COCH3, HCHO, C6H5COOH, C6H6.

C. C6H5COOH, HCHO, CH3COCH3, C6H6. D. HCHO, CH3COCH3, C6H6, C6H5COOH.

Câu 30: Cho hợp chất:

2 5

3 2

3 3

C H|

CH C CH CH CHO| |

CH CH

Tên gọi của hợp chất trên là

A. 2,4,4 – trimetylhexanal. B. 4 – etyl – 2,4 – đimetylpentanal.

C. 2 – etyl – 2,4 – ddimetylpentan – 5 – al. D. 3,3,5 – trimetylhexan – 6 – al.

Câu 31: Để điều chế trực tiếp anđehit axetic có thể đi từ chất nào sau đây?

A. Etan. B. Etanol. C. Axit axetic. D. Natri axetat.

Câu 32: Phương pháp nào sau đây được dùng trong công nghiệp để sản xuất HCHO ?

A. Oxi hóa metanol nhờ xúc tác Cu hoặc Pt.

B. Oxi hóa metanol nhờ xúc tác nitơ oxit.

4

Page 5: O trong cùng dãy đồng đẳng andehit là A. Giảm dần khi mạch ...

C. Thủy phân CH2Cl2 trong môi trường kiềm.

D. Nhiệt phân (HCOO)2Ca.

Câu 33: Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra axit axetic là:

A. CH3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH3.

B. CH3CHO, C6H12O6 (glucozơ), CH3OH.

C. CH3OH, C2H5OH, CH3CHO.

D. C2H4(OH)2, CH3OH, CH3CHO.

Câu 34: Quá trình nào sau đây không tạo ra anđehit axetic ?

A. ( , xúc tác ). B. ( , xúc tác ).2 2 2CH CH H O t HgSO4 2 2 2CH CH O t

C. D. 3 2CH COOCH CH dd Na+ H tO 3 2CH CH OH CuO t

Câu 35: Thuốc thử có thể dùng để phân biệt được etanal và propan – 2 – on là

A. dung dịch brom. B. dung dịch HCl. C. dung dịch NaNO3. D. H2 (Ni, ).t

Câu 36: Chỉ dùng một hóa chất nào dưới đây thì không thể phân biệt hai dung dịch C2H2 và HCHO ?

A. Dung dịch AgNO3/NH3. B. Dung dịch NaOH.

C. Dung dịch Br2/CCl4. D. Cu(OH)2/OH-.

Câu 37: Có các chất: C2H5OH, CH3COOH, C3H5(OH)3. Để phân biệt các chất trên có thể dùng hóa chất

nào dưới đây?

A. Quỳ tím. B. Cu(OH)2/OH-. C. Kim loại Na. D. Dung dịch NaOH.

Câu 38: Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt hai dung dịch phenol và CH3COOH ?

A. Kim loại Na. B. Dung dịch NaOH.

C. Dung dịch NaHCO3. D. Dung dịch CH3ONa.

Câu 39: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H8O2. Số lượng đồng phân của X tham gia phản ứng

tráng gương là:

A. 7 B. 8 C. 9 D. 10

Câu 40: Cho anđehit no, mạch hở, có công thức . Mối quan hệ giữa n với m làn m 2C H O

A. B. C. D. m 2n m 2n 1 m 2n 2 m 2n 2

Câu 41: Trường hợp nào sau đây không tạo ra CH3CHO?

A. Oxi hóa CH3COOH.

B. Oxi hóa không hoàn toàn C2H5OH bằng CuO đun nóng.

C. Cho cộng H2O ( , xúc tác HgSO4, H2SO4).CH CH t

D. Thủy phân bằng dung dịch KOH đun nóng.3 2CH COOCH CH

Câu 42: Số đồng phân anđehit (có vòng benzen) ứng với công thức phân tử C8H8O là

A. 2 B. 4 C. 3 D. 5

Câu 43: Cho hợp chất:

5

Page 6: O trong cùng dãy đồng đẳng andehit là A. Giảm dần khi mạch ...

2 5

3 2

3 3

C H|

CH C CH CH CHO| |

CH CH

Tên gọi của hợp chất trên là

A. B. 4 – etyl – 2,4 – đimetylpentanal.2,4,4 trimetylhexanal.

C. 2 – etyl – 2,4 – đimetylpentan – 5 – al. D. 3,3,5 trimetylhexan 6 al.

Câu 44: Hợp chất hữu cơ X có CTPT C4H6O. X có tất cả bao nhiêu đồng phân anđehit mạch hở?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 45: Xét các loại hợp chất hữu cơ mạch hở sau: rượu đơn chức, no (X); anđehit đơn chức, no (Y);

rượu đơn chức, không no 1 nối đôi (Z); anđehit đơn chức, không no 1 nối đôi (T). Ứng với công thức

tổng quát chỉ có 2 chất saun 2nC H O

A. X và Y B. Y và Z C. Z và T D. X và T

BẢNG ĐÁP ÁN

01. A 02. B 03.A 04. C 05. B 06. C 07. D 08. B 09.D 10. C

11. D 12. A 13. D 14. C 15. C 16. B 17. C 18. C 19. A 20. C

21. D 22. B 23. A 24. C 25. B 26. A 27. C 28. A 29. B 30. A

31. B 32. A 33. C 34. A 35. A 36. B 37. B 38. C 39. D 40. D

41. A 42.B 43. A 44. C 45. B

6

Page 7: O trong cùng dãy đồng đẳng andehit là A. Giảm dần khi mạch ...

BÀI LUYỆN TẬP – SỐ 2

Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Anđehit vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa

B. Metyl fomiat tham gia được phản ứng tráng gương do trong cấu tạo phân tử có chứa nhóm -CHO

C. Đối với CuO thì ancol bậc một bị oxi hóa thành andehit, ancol bậc hai bị oxi hóa thành xeton còn

ancol bậc ba không bị oxi hóa

D. Anđehit có khả năng tạo liên kết hiđro liên phân tử

Câu 2: Câu nào sau đây không đúng?

A. Phân tử HCHO có cấu tạo phẳng, các góc liên kết đều 120

B. Khác với rượu metylic, anđehitfomic là chất khí vì không có liên kết hidro liên phân tử

C. Tương tự rượu metylic, anđehit fomic tan tốt trong nước

D. Fomon hay fomali là dung dịch chứa 37 - 40 % HCHO trong rượu etylic

Câu 3: Có các nhận xét sau:

(1) Tính chất của các hợp chất hữu cơ chỉ phụ thuộc vào cấu tạo hóa học mà không phụ thuộc vào thành

phần phân tử của các chất.

(2) Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các phân tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị.

(3) Các chất: thuộc cùng dãy đồng đẳng.2 2 2 3 3 3CH CH ,CH CH CH ,CH CH CH CH

(4) Ancol etylic và axit focmic có khối lượng phân tử bằng nhau nên là các chất đồng phân với nhau.

(5) o – xilen và m – xilen là đồng phân cấu tạo khác nhau về mạch cacbon.

Những nhận xét không chính xác là:

A. 1, 3, 5 B. 1, 2 , 4, 5 C. 2, 3, 4 D. 1, 4, 5

Câu 4: C3H6O2 có mấy đồng phân tham gia được phản ứng tráng gương?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 5: Có bao nhiêu đồng phân có CTCT C4H8Cl2 khi thủy phân bằng dung dịch NaOH cho ra sản phẩm

là anđehit

A. 3 B. 2 C. 4 D. 5

Câu 6: Anđehit thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với các chất nào?

A. B. Dung dịch 22O Mn

3 3AgNO NH

C. D. 2Cu(OH) OH , t 2H Ni, t

Câu 7: Anđehit thể hiện tính khử khi tác dụng với các chất nào?

A. Dung dịch bão hòa NaHSO3.

B. .2H Ni, t

C. Dung dịch AgNO3 trong NH3.

D. Cả (A), (B), (C) vì anđehit có tính khử đặc trưng.

Câu 8: Axeton không phản ứng với chất nào sau đây?

1

Page 8: O trong cùng dãy đồng đẳng andehit là A. Giảm dần khi mạch ...

A. HCN trong H2O B. KMnO4 trong H2O

C. H2 (xúc tác Ni, ) D. Brom trong CH3COOHt

Câu 9: Một anđehit no, mạch hở Y có công thức đơn giản . Công thức phân tử của anđehit Y là 2 3 nC H O

A. C2H3O B. C4H6O2 C. C6H9O3 D. C8H12O4

Câu 10: Công thức đơn giản nhất của andehit no, đa chức, mạch hở là C2H3O. Anđehit đó có số đồng

phân là

A. 2 B. 4 C. 1 D. 3

Câu 11: CTPT của ankanal có 10,345% H theo khối lượng là

A. HCHO. B. CH3CHO. C. C2H5CHO. D. C3H7CHO

Câu 12: Cho các chất: HCN, H2, dung dịch KMnO4, dung dịch Br2/H2O, dung dịch Br2/CH3COOH. Số

chất phản ứng được với CH3CH2CHO ở điều kiện thích hợp là

A. 4 B. 2 C. 3 D. 5

Câu 13: Quá trình nào sau đây không tạo ra anđehit axetic?

A. ( , xúc tác HgSO4). B. ( , xúc tác).2 2 2CH CH H O t 2 2 2CH CH O t

C. + dung dịch NaOH( ) D. ( )3 2CH COOCH CH t 3 2CH CH OH CuO t

Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn p mol anđehit X được q mol CO2 và t mol H2O. Biết Mặt khác 1 p q t.

mol X tráng gương tạo được 4 mol Ag. X thuộc dãy đồng đẳng anđehit:

A. đơn chức, no, mạch hở. B. hai chức, no, mạch hở.

C. hai chức chưa no (1 nối đôi ) D. nhị chức chưa no (1 nối ba ).C C C C

Câu 15: Xét chuỗi biến hóa sau:2 2 2H ,Ni H O, H ,xtA B C caosu Buna.

CTCT của A là

A. OHCCH2CH2CHO B. CH3CHO

C. OHC(CH2)2CH2OH D. A, B, C đều đúng

Câu 16: Cho sơ đồ chuyển hóa sau2 2 2 4Br Cu(OH) ,NaOH H SONaOH CuO

2 4 1 2 3 4 5C H A A A A A .

Chọn câu trả lời sai

A. A5 có CTCT là HOOCCOOH. B. A4 là một đianđehit.

C. A2 là một điol. D. A5 là một điaxit.

Câu 17: Cho chuỗi biến hóa: 2H ,NiA B C caosu Buna.

CTCT của A là

A. O=HCCH2CH2CH=O B. CH3CHO

C. O=HC(CH2)2CH2OH D. A, B, C đều đúng

Câu 18: Cho sơ đồ phản ứng:

2 2 2C H Br NaOH3 2 4 2

CH COOH X X1 X2 C H OH

2

Page 9: O trong cùng dãy đồng đẳng andehit là A. Giảm dần khi mạch ...

Các chất X và X2 lần lượt là:

A. CH3COOC2H3 và (CHO)2 B. CH3COOC2H3 và OHCCH2OH

C. CH3COOCHBrCH2Br và OHCCH2OH D. CH3COOC2H3 và CH3COOCHBrCH2Br

Câu 19: Cho 3 chất: CH3CHO; C2H5OH; H2O. Thứ tự giảm dần liên kết hiđro trong nước của 3 chất

trên?

A. H2O > CH3CHO > C2H5OH B. H2O > C2H5OH > CH3CHO

C. C2H5OH > H2O > CH3CHO D. CH3CHO > C2H5OH > H2O

Câu 20: Hai đồng phân no, mạch hở, đơn chức có công thức phân tử C3H6O đều không phản ứng với chất

nào trong các chất sau đây?

A. HCN B. Na C. H2 có Ni, D. dung dịch AgNO3/NH3t

Câu 21: Số đồng phân cấu tạo là anđehit ứng với công thức phân tử: C4H8O; C5H10O; C6H12O lần lượt là

A. 2, 4, 8 B. 1, 3, 7 C. 2, 3, 8 D. 2, 4, 7

Câu 22: Công thức tính nhanh số đồng phân cấu tạo của anđehit no, đơn chức, mạch hở là:n 2nC H O

A. với 2 < n < 7 B. với 2 < n < 6 C. với 2 < n < 7 D. với 1 < n < 6n 32 n 22 2n 32 n 32

Câu 23: Có 4 hợp chất hữu cơ có công thức phân tử lần lượt là: CH2O, CH2O2, C2H2O3và C3H4O3. Số

chất vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với dung dịch NaOH, vừa có phản ứng tráng gương là

A. 2 B. 1 C. 3 D. 4

Câu 24: Cho các chất sau: (1) CH3COOH, (2) C2H5OH, (3) C2H2, (4) C2H6, (5) , (6) 2HCOOCH CH

CH3COONH4, (7) C2H4. Dãy gồm các chất nào sau đây đều được tạo ra từ CH3CHO bằng một phương

trình phản ứng là:

A. 2, 5, 7 B. 2, 3, 5, 7 C. 1, 2, 6 D. 1, 2

Câu 25: Cho phản ứng: . Phản ứng này 6 5 6 5 6 5 22C H CHO KOH C H COOK C H CH OH

chứng tỏ 6 5C H CHO

A. chỉ thể hiện tính oxi hóa

B. không thể hiện tính khử và tính oxi hóa

C. vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử

D. chỉ thể hiện tính khử

Câu 26: Chất X bằng một phản ứng tạo ra C2H5OH và C2H5OH bằng một phản ứng tạo ra chất X. Trong

các chất C2H2, C2H4, C2H5COOCH3, CH3CHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, C2H5ONa, C6H12O6

(glucozơ), C2H5Cl. Số chất phù hợp với X là

A. 4 B. 3 C. 6 D. 5

Câu 27: Dãy chất nào sau đây gồm các chất làm mất màu dung dịch nước brom?

A. Axeton, axit fomic, fomanđehit. B. Propanal, axit fomic, etyl axetat.

C. Etanal, propanon, etyl fomat. D. Etanal, axit fomic, etyl fomat.

3

Page 10: O trong cùng dãy đồng đẳng andehit là A. Giảm dần khi mạch ...

Câu 28: X, Y, Z là các hợp chất mạch hở, bền có cùng công thức phân tử C3H6O. X tác dụng được với

Na và không có phản ứng tráng bạc. Y không tác dụng được với Na nhưng có phản ứng tráng bạc. Z

không tác dụng được với Na và không có phản ứng tráng bạc. Các chất X, Y, Z lần lượt là:

A. 3 3 3 2 2 2CH CO CH ,CH CH CHO,CH CH CH OH

B. 3 2 3 3 2 2CH CH CHO,CH CO CH ,CH CH CH OH

C. 2 2 3 3 3 2CH CH CH OH,CH CO CH ,CH CH CHO

D. 2 2 3 2 3 3CH CH CH OH,CH CH CHO,CH CO CH

Câu 29: Ba hợp chất hữu cơ mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H6O2 và có các tính chất sau:

X, Y đều tham gia phản ứng tráng bạc; X, Z đều tác dụng được với dung dịch NaOH. Các chất X, Y, Z

lần lượt là

A. , , 2 2CH OH CH CHO 2 5C H COOH 3 3CH COO CH

B. , , 2 5HCOO C H 3CH CH OH CHO 2OHC CH CHO

C. , , 3 3CH COO CH 3CH CH OH CHO 2 5HCOO C H

D. , , 2 5HCOO C H 3CH CH OH CHO 2 5C H COO

Câu 30: Ba chất hữu cơ mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H6O và có các tính chất: X, Z đều

phản ứng với nước brom; X, Y, Z đều phản ứng với H2 nhưng chỉ có Z không bị thay đổi nhóm chức;

chất Y chỉ tác dụng với brom khi có mặt CH3COOH. Các chất X, Y, Z lần lượt là

A. C2H5CHO, (CH3)2CO, 2 2CH CH CH OH

B. C2H5CHO, , (CH3)2CO2 3CH CH O CH

C. , C2H5CHO, (CH3)2CO2 2CH CH CH OH

D. (CH3)2CO, C2H5CHO, 2 2CH CH CH OH

Câu 31: Hợp chất hữu cơ có công thức , có M < 90 đvC, X tham gia phản ứng trùng ngưng cà có x y zC H O

thể tác dụng với H2/Ni, sinh ra mỗi ancol có cacbon bậc 4 trong phân tử. Công thức cấu tạo của X làt

A. B. 3 3CH C CHO 3 2

CH CH CHO

C. D. 33 2CH C CH CHO 3 22CH CH CH CHO

BẢNG ĐÁP ÁN

01. D 02. D 03. D 04. D 05. B 06. D 07. C 08. B 09. B 10. A

11. C 12. D 13. A 14. B 15. B 16. B 17. D 18. B 19. B 20. B

21. A 22. A 23. C 24. C 25. C 26. D 27. D 28. D 29. D 30. A

31. A

4

Page 11: O trong cùng dãy đồng đẳng andehit là A. Giảm dần khi mạch ...

5

Page 12: O trong cùng dãy đồng đẳng andehit là A. Giảm dần khi mạch ...

BÀI LUYỆN TẬP – SỐ 3

Câu 1: Cho các chất sau:

(1) (2) OHCCH2CHO;2 2CH CHCH OH;

(3) (4) C2H2.2HCOOCH CH ;

Phát biểu đúng là

A. 1, 2, 3 tác dụng đuộc với Na.

B. Trong (1), (2), (3), (4) có 2 chất cho phản ứng tráng gương.

C. 1, 2 là các đồng phân.

D. 1, 2, 3 cháy đều cho số mol H2O nhỏ hơn số mol CO2.

Câu 2: Cho tất cả các đồng phân mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na,

NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là

A. 2 B. 5 C. 4 D. 3

Câu 3: Cho các chất sau: CH3CH2CHO (1); (2); 2CH CHCHO CH CCHO 3 ;

Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2 (Ni, ) 2 2CH CHCH OH 4 ; 3 2CH CHOH 5 . t

cùng tạo ra một sản phẩm là

A. (2), (3), (4), (5) B. (1), (2), (4), (5) C. (1), (2), (3) D. (1), (2), (3), (4)

Câu 4: Cho các hợp chất hữu cơ: C2H4; C2H2; CH2O; CH2O2 (mạch hở); C3H4O2 (mạch hở, đơn chức).

Biết C3H4O2 không làm chuyển màu quỳ tím ẩm. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra

Ag là

A. 2 B. 4 C. 3 D. 5

Câu 5: Có thể phân biệt 3 lọ mất nhãn chứa: HCOOH, CH3COOH, C2H5OH với hóa chất nào dưới đây?

A. dd AgNO3/NH3. B. NaOH. C. Na. D. Cu(OH)2/OH-.

Câu 6: Để phân biệt axit propionic và axit acrylic ta dùng

A. dung dịch Na2CO3 B. dung dịch Br2

C. dung dịch C2H5OH D. dung dịch NaOH

Câu 7: Phát biểu nào dưới đây về anđehit và xeton không đúng?

A. Hiđro xianua cộng vào nhóm cacbonyl tạo thành sản phẩm không bền

B. Anđehit fomic tác dụng với H2O tạo thành sản phẩm không bền

C. Axetanđehi phản ứng được với nước brom

D. Axeton không phản ứng được với nước brom

Câu 8: Phản ứng nào dưới đây có sản phầm là xeton?

A. B. 3 3CH CHCl CH NaOH 3 2 3CH CCl CH NaOH

C. D. 3 2 2CH CH CH Cl NaOH 3 2 2CH CH CHCl NaOH

Câu 9: Chất hữu cơ X mạch hở, có công thức phân tử là C3H6O3. X tham gia phản ứng tráng bạc, không

tác dụng được với NaOH. Số công thức cấu tạo bền thỏa mãn với điều kiện trên của X là:

1

Page 13: O trong cùng dãy đồng đẳng andehit là A. Giảm dần khi mạch ...

A. 3 B. 2 C. 4 D. 1

Câu 10: Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra axit axetic là

A. CH3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH3. B. CH3CHO, C6H12O6 (glucozơ), CH3OH

C. CH3OH, C2H5OH, CH3CHO D. C2H4(OH)2, CH3OH, CH3CHO

Câu 11: Cho các chất CH3CH2COOH (X); CH3COOH (Y); C2H5OH (Z); CH3OCH3 (T). Dãy gồm các

chất được sắp xếp tăng dần theo nhiệt độ sôi là

A. T, X, Y, Z. B. T, Z, Y, X. C. Z, T , Y, X. D. Y, T, Z, X

Câu 12: Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng CTPT C3H4O2. X tác dụng với CaCO3 tạo ra CO2. Y tác

dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra Ag. CTCT thu gọn phù hợp của X, Y lần lượt là

A. , CH3COOCH3.2HCOOCH CH

B. CH3CH2COOH, HCOOCH2CH3.

C. , CH3CH2COOH.2HCOOCH CH

D. , HOCCH2CHO.2CH CHCOOH

Câu 13: Cho sơ đồ chuyển hóa sau2 2 2 4Br Cu(OH) ,NaOH H SONaOH CuO

2 4 1 2 3 4 5C H A A A A A .

Chọn câu trả lời sai

A. A5 có CTCT là HOOCCOOH. B. A4 là một đianđehit.

C. A2 là một điol. D. A5 là một điaxit.

Câu 14: Một hợp chất có thành phần là 40% C; 6,7% H và 53,3% O. Hợp chất có CTĐGN là

A. C6H8O B. C2H4O C. CH2O D. C3H6O

Câu 15: Phát biểu đúng là

A. Axit chưa no khi cháy luôn cho số mol CO2 lớn hơn số mol H2O.

B. Anđehit tác dụng với H2 (xúc tác Ni) luôn tạo ancol bậc nhất.

C. Anđehit vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.

D. A, B, C đều đúng.

Câu 16: Chỉ dùng quỳ tím và nước brom có thể phân biệt được những chất nào sau đây?

A. axit fomic, axit axetic; axit acrylic; axit propionic.

B. axit axetic; axit acrylic; anilin; toluen; axit fomic.

C. ancol etylic; ancol metylic; axit axetic; propionic.

D. ancol etylic; ancol metylic; phenol; anilin.

Câu 17: Có thể phân biệt HCOOCH3 và CH3COOH bằng

A. AgNO3/NH3 B. CaCO3 C. Na D. Tất cả đều đúng

Câu 18: Chất tạo được kết tủa đỏ gạch khi đun nóng với Cu(OH)2 là

A. HCHO B. HCOOCH3 C. HCOOH D. Tất cả đều đúng

Câu 19: A là axit cacboxylic đơn chức chưa no (1 nối đôi ). A tác dụng với brom cho sản phẩm C C

chứa 65,04% brom (theo khối lượng). Vậy A có công thức phân tử là

2

Page 14: O trong cùng dãy đồng đẳng andehit là A. Giảm dần khi mạch ...

A. C3H4O2 B. C4H6O2 C. C5H8O2 D. C5H6O2

Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 1 anđehit A mạch hở, no thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ. Vậy A là

A. CH3CH2CHO B. OHCCH2CHO

C. HOCCH2CH2CHO D. CH3CH2CH2CH2CHO

Câu 21: Cho 0,25 mol một anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu

được 54 gam Ag. Mặt khác, khi cho X phản ứng với H2 dư (xúc tác Ni, ) thì 0,125 mol X phản ứng hết t

với 0,25 mol H2. Chất X có công thức ứng với công thức chung là

A. B. n 2n 3C H CHO n 2 . n 2n 1C H CHO n 2 .

C. D. n 2n 1C H CHO n 0 . n 2n 2C H CHO n 0 .

Câu 22: Hợp chất hữu cơ A chứa các nguyên tố C, H, O trong đó oxi chiếm 37,21%. Trong A chỉ có 1

loại nhóm chức, khi cho 1 mol A tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư ta thu được 4 mol Ag. Công

thức của A là

A. HCHO B. (CHO)2

C. D. 2 4OHC C H CHO 2OHC CH CHO

Câu 23: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H8O2 tác dụng được với natri sinh ta hiđro và với dung

dịch AgNO3 trong NH3. Công thức cấu tạo của X là

A. CH3COOH B. CH3COCH2CH2OH

C. HOCH2CH2CH2CHO D. HCOOC3H7

Câu 24: Chất hữu cơ A chứa C, H, O và có các tính chất

- A tác dụng được với Na giải phóng H2.

- A tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh thẫm.

- A tham gia phản ứng tráng gương.

- Khi đốt 0,1 mol A thu được không quá 7 lít khí (sản phẩm) ở và 1 atm.136,5 C

Công thức cấu tạo của A là

A. B. HCHOOHC COOH

C. D. HCOOH2CH CH COOH

Câu 25: Thực hiện phản ứng tráng gương một anđehit n chức (trừ HCHO) thì tỉ lệ mol là:an ehit Agn : nd

A. 1:2 B. 1:4 C. 2n:1 D. 1:2n

Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn a mol một anđehit X (mạch hở) tạo ra b mol CO2 và c mol H2O (b = a + c) .

Trong phản ứng tráng gương, một phân tử X chỉ có 2 electron. X thuộc dãy đồng đẳng anđehit

A. no, đơn chức B. không no có hai nối đôi, đơn chức

C. không no có một nối đôi, đơn chức. D. no, hai chức

Câu 27: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

anđehit 2 chức2Br OH CuO3 6 2dung dich t tX C H Br Y

X, Y lần lượt là

3

Page 15: O trong cùng dãy đồng đẳng andehit là A. Giảm dần khi mạch ...

A. C3H6, CH3-CHOH-CHOH B. propen, HO-CH2-CH2-CH2-OH

C. xiclo propan, HO-CH2-CH2-CH2-OH D. C3H8, HO-CH2-CH2-CH2-OH

Câu 28: Chất hữu cơ X có công thức C3H6O3. Cho 0,2 mol X tác dụng với Na dư thì thu được 0,1 mol

H2. Công thức cấu tạo của X là

A. CH2OH-CHOH-COOH B. HOOC-CH2-O-CH3

C. CH2OH-CHOH-CHO D. CH3-CHOH-COOH

Câu 29: Chất hữu cơ X có công thứ C4H8O2 tác dụng với natri sinh ra hiđro và với AgNO3 trong NH3.

Công thức cấu tạo của X có thể là:

A. CH3-CO-CH2-CH2OH B. CH3-CH2-CH2-COOH

C. HO-CH2-CH2-CH2-CHO D. HCOOCH2-CH2-CH3

Câu 30: Phản ứng giữa axit fomic với Ag2O trong dung dịch NH3 là:

A. phản ứng tráng gương B. phản ứng oxi hóa khử

C. phản ứng axit bazơ D. Cả A và B

Câu 31: Cho bốn chất X, Y, Z, T có công thức là X, Y, Z đều tác dụng được dd 2 2 nC H O n 0 .

AgNO3/NH3; Z, T tác dụng được với NaOH; X tác dụng được H2O. X, Y, Z, T tương ứng là

A. HOOC COOH;CH CH;OHC COOH;OHC CHO.

B. OHC CHO;CH CH;OHC COOH;HOOC COOH.

C. OHC COOH;HOOC COOH;CH CH;OHC CHO.

D. CH CH;OHC CHO;OHC COOH;HOOC COOH.

Câu 32: Nhỏ dung dịch anđehit fomic vào ống nghiệm chứa kết tủa đun nóng nhẹ sẽ 2Cu OH / OH ,

thấy kết tủa đỏ gạch. Phương trình hóa học nào sau đây diễn tả đúng hiện tượng xảy ra

A. 22HCHO Cu OH HCOOH Cu H O

B. 22HCHO Cu OH HCOOH CuO H

C. 2 22HCHO 2Cu OH HCOOH Cu O 2H O

D. 22HCHO 2Cu OH HCOOH CuOH H O

Câu 33: Anđehit thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với:

A. AgNO3/NH3 B. Cu(OH)2 đun nóng

C. Hidro D. Oxi

Câu 34: Chất nào sau đây có phản ứng tráng gương:

A. HCOOH B. C6H6 C. NaOH D. (COOH)2

Câu 35: Dãy gồm các chất đều tác dụng với AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, là:

A. anđehit axetic, butin – 1, etilen. B. anđehit axetic, axetilen, butin – 2.

C. axit fomic, vinylaxetilen, propin. D. anđehit fomic, axetilen, etilen.

Câu 36: M là một axit đơn chức, để đốt 1 mol M cần vừa đủ 3,5 mol O2. M có CTPT là

4

Page 16: O trong cùng dãy đồng đẳng andehit là A. Giảm dần khi mạch ...

A. C2H4O2 B. C3H6O2 C. CH2O2 D. C4H8O2

Câu 37: Cho các chất: Glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ, tinh bột, glixerol, axit fomic, axetilen. Số

chất tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo thành Ag là

A. 4 B. 3 C. 5 D. 6

Câu 38: Đốt cháy ancol mạch hở A chỉ thu được CO2 và H2O với số mol bằng nhau và số mol oxi tiêu

tốn gấp 4 lần số mol A. Biết A tác dụng CuO đun nóng được chất hữu cơ B. A tác dụng KMnO4 được

chất hữu cơ D. D mất nước được B. Công thức của các chất A, B, D lần lượt là:

A. C3H4(OH)3, C2H5CHO, C3H5(OH)3 B. C2H3CH2OH, C2H3CHO. C3H5(OH)3

C. C3H4(OH)2, C2H5CHO, C3H5OH D. C2H3CH2OH, C2H4(OH)2, CH3CHO

Câu 39: Oxi hóa hoàn toàn hỗn hợp X gồm HCHO và bằng O2 (xt’) thu được hỗn hợp 2 axit 3CH CHO

tương ứng. Tỉ khối (hơi) của Y so với X là a. Hỏi a biến thiên trong khoảng nào?

A. B. C. D. 1,12 a 1,36 1,36 a 1,53 1,36 a 1,64 1,53 a 1,64

Câu 40: Hợp chất nào dưới đây tác dụng được với AgNO3/NH3: 3CH C CH, 3CH CHO, 3 3CH COCH ,

.3 3CH C C CH

A. và 3CH C CH 3 3CH C C CH

B. và 3CH CHO 3CH C CH

C. và 3 3CH C C CH 3 3CH COCH

D. Cả 4 chất trên

Câu 41: Hỗn hợp A gồm hai anđehit đơn chức, đồng đẳng kế tiếp tác dụng với H2 dư thu được hỗn hợp

B. Cho B tác dụng với Na dư thu a mol khí. Nếu A tác dụng với AgNO3/NH3 dư thu được 5a mol kết tủa.

Vậy A gồm

A. CH3CHO, C2H5CHO B. HCHO, CH3CHO

C. C2H3CHO, C3H5CHO D. 2OHC CHO,OHC CH CHO

Câu 42: Quá trình nào sau đây không tạo ra CH3CHO?

A. Cho vinyl axetat vào dung dịch NaOH

B. Cho C2H2 vào dung dịch HgSO4 đun nóng

C. Cho ancol etylic qua bột CuO đun nóng

D. Cho metyl acrylat vào dung dịch NaOH

Câu 43: X là một anđehit đơn chức. Thực hiện phản ứng tráng bạc hoàn toàn a mol X. Lượng kim loại

Ag thu được đem hòa tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, dư thì thu được 4a/3 mol khí NO (sản phẩm

khử duy nhất). Tên gọi của X là:

A. Anđehit axetic B. Anđehit acrylic

C. Fomanđehit D. Benzanđehit

Câu 44: Có 4 chất ứng với 4 công thức phân tử C3H6O; C3H6O2; C3H4O và C3H4O2 được ký hiệu ngẫu

nhiên là X, Y, Z, T. Thực hiện các phản ứng nhận thấy: X, Z cho phản ứng tráng gương; Y, T phản ứng

5

Page 17: O trong cùng dãy đồng đẳng andehit là A. Giảm dần khi mạch ...

được với NaOH; T phản ứng với H2 tạo thành Y; Oxi hóa Z thu được T. Công thức cấu tạo đúng của X,Y,

Z, T lần lượt là:

A. 2 5 2 5 2 2X : C H COOH; Y : C H CHO; Z : CH CH CHO; T : CH CH COOH

B. 2 2 5 2 5 2X : CH CH COOH; Y : C H CHO; Z C H COOH;T : CH CH CHO

C. 2 5 2 5 2 2X : C H COOH; Y : C H CHO; Z : CH CH COOH ; T : CH CH CHO

D. 2 5 2 5 2 2X : C H CHO; Y : C H COOH; Z : CH CH CHO; T : CH CH COOH

Câu 45: Cho chất hữu cơ Y thành phần chứa C, H, O có khả năng tác dụng với Na giải phóng H2, tham

gia phản ứng tráng bạc và hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh. Khi đốt cháy 0,1 mol Y thu được

không quá 0,2 mol sản phẩm. Công thức phân tử Y là:

A. CH2O2 B. C2H4O2 C. CH2O3 D. CH2O

Câu 46: Cho các chất: propionanđehit; propylen; stiren; toluen và axit acrylic. Hãy cho biết có bao nhiêu

chất làm mất màu, nhạt màu dung dịch Br2

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 47: Chất nào sau không thể làm mất màu dung dịch Br2

A. HCOOH B. HCHO C. CH3COOH D. CH3CHO

Câu 48: Chất hữu cơ có CTPT C2H2On có thể tác dụng với AgNO3/NH3. Chọn đáp án chính xác nhất của

n là

A. 2; 4 B. 0; 1 C. 0; 2; 3 D. 1; 2; 4

Câu 49: Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun

nóng thu được 43,2 gam Ag. Hiđro hóa X thu được Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6 gam Na. X

có thể là: (cho Na = 23, Ag = 108)

A. HCHO B. CH3CHO C. D. CH3CH(OH)CHOOHC CHO

Câu 50: Nếu đốt cháy hoàn toàn một anđehit hai chức mà thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol nước

một số đúng bằng số mol anđehit thì công thức chung của dãy đồng đẳng của nó là

A. B. C. D. n 2n 4 2C H O n 2n 2 2C H O n 2n 2 2C H O n 2n 2C H O

BẢNG ĐÁP ÁN

01. B 02. B 03. D 04. C 05. D 06. B 07. A 08. B 09. A 10. C

11. B 12. D 13. B 14. C 15. D 16. B 17. D 18. D 19. B 20. B

21. B 22. C 23. C 24. D 25. D 26. C 27. C 28. B 29. C 30. D

31. D 32. C 33. C 34. A 35. C 36. B 37. A 38. B 39. B 40. B

41. B 42. D 43. C 44. D 45. A 46. C 47. C 48. C 49. C 50. C

6

Page 18: O trong cùng dãy đồng đẳng andehit là A. Giảm dần khi mạch ...

BÀI LUYỆN TẬP – SỐ 5

Câu 1: Để phân biệt anđehit axetic, anđehit acrylic, axit axetic, etanol có thể dùng thuốc thử nào trong

các chất sau:

1. Dung dịch Br2 2. Dung dịch AgNO3/NH3

3. Giấy quỳ 4. Dung dịch H2SO4

A. 1, 2 và 3 B. 2 và 3 C. 3 và 4 D. 1, 2 và 4

Câu 2: Cho sơ đồ phản ứng điều chế axit sau. Trong các giai đoạn, giai đoạn nào không đúng?

32

3

AgNOH O,tHCl CuO,t3 6 1 NaOH 2 3 NH 4C H X Y Z G axit

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 3: Anđehit có thể tham gia phản ứng tráng gương. Qua phản ứng này chứng tỏ anđehit có tính khử.

Khi cho anđehit dư vào dung dịch brom, ta thấy

A. dung dịch brom mất màu do brom đã bị anđehit khử về bromua không màu.

B. dung dịch brom mất màu do brom đã cộng vào liên kết đôi C=O của anđehit.

C. dung dịch brom không mất màu do brom không bị anđehit khử.

D. dung dịch brom mất màu do brom đã bị anđehit oxi hóa lên ion bromat không màu.

Câu 4: Tiến hành phản ứng hiđrat hóa stiren có xúc tác axit, lấy sản phẩm đun nóng với CuO được xeton

X. Cho X tác dụng với Br2/CH3COOH được sản phẩm Y. Vậy Y là

A. B. 6 5 3C H CO CH 6 5 2C H CO CH Br

C. D. C6H5CO3CCH36 5C H COOH

Câu 5: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: 2 2 4 2 4 4Cu Cl /NH Cl H SO /HgSO /80 Ct HCl tAl A B C D Edd

Giai đoạn cuối xảy ra hoàn toàn. Vậy E có thể là:

A. CH3CH(OH)CH2CHO B. 2 2CH CH CH CHO

C. D. 2 3CH CHCO CH 3 3CH CH OH CO CH

Câu 6: Cho hiđro xianua tác dụng với axeton, sau đó đun nóng sản phẩm với dung dịch H2SO4 thu được

chất A có công thức C4H6O2. Chất A nào dưới đây là hợp lí nhất:

A. B. 2 2OHC CH CH CHO

C. D. 3 2CH CO CH CHO 2 3CH C CH COOH

Câu 7: Phản ứng giữa Toluen với Kali pemanganat trong môi trường axit Sunfuric xảy ra như sau:

Hệ số cân bằng đứng trước các tác chất: chất oxi hóa, chất khử và axit lần lượt là:

A. 5; 6; 9 B. 6; 5; 8 C. 3; 5; 9 D. 6; 5; 9

1

Page 19: O trong cùng dãy đồng đẳng andehit là A. Giảm dần khi mạch ...

Câu 8: Cho sơ đồ phản ứng: Trong sơ đồ trên, 3 2 4H O,t H SO t,HC4

N3 3 6 2CH COCH CB H .A O

chất C4H6O2 là:

A. B. 3CH CH CH COOH 2 2CH CH CH COOH

C. D. 2 3CH CH COOCH 2 3CH C CH COOH

Câu 9: Cho sơ đồ chuyển hóa: Butan – 2,3 – đion.2 2H O dd NaOH CBr u04 1

,tOX Y ZC H O

X có thể là:

A. B. but 1 en but 2 en

C. D. Ancolisobutylic2 metyl propan 2 ol

Câu 10: Có thể sử dụng cặp hóa chất nào sau đây có thể sử dụng để phân biệt 4 dung dịch: CH3COOH,

CH3OH, C3H5(OH)3 và CH3CH=O.

A. Quỳ tím và Cu(OH)2/OH-

B. Dung dịch NaHCO3, dd AgNO3/ dung dịch NH3

C. CuO và quỳ tím

D. Quỳ tím và dd AgNO3/ dung dịch NH3

Câu 11: Cho một anđehit X mạch hở biết rằng 1 mol X tác dụng vừa hết 3 mol H2 (xt, Ni, ) thu được t

chất Y, 1 mol chất Y tác dụng hết với Na tạo ra 1 mol H2. Công thức tổng quát của X là

A. B. n 2n 1C H CHO n 2n 2C H CHO

C. D. n 2n 1 3C H CHO n 2n 2 2

C H CHO

Câu 12: X là một axit cacboxylic chưa no (có một liên kết đôi), mạch hở, hai chức. Đốt cháy hoàn toàn X

sinh ra khí CO2 có thể tích bằng thể tích khí O2 đã dùng để đốt cháy X. Oxi hóa X bằng dung dịch

KMnO4 trong H2SO4 tạo ra một axit duy nhất và không có khí thoát ra. Công thức cấu tạo của X là:

A. B. HOOCCH CHCOOH 3 3HOOCC CH C CH COOH

C. D. 2 2HOOCCH CH CHCH COOH 2 22 2HOOC CH CH CH CH COOH

Câu 13: Cho các chất sau: benzen, xiclohexan, stiren, toluen, phenol, phenylaxetilen, anilin, axit oleic,

axeton, axetanđehit, glucozơ. Số chất có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom là:

A. 5 B. 6 C. 7 D. 8

Câu 14: Chọn sơ đồ điều chế axit axetic là:

A. C2H2 C2H5Cl C2H5OH CH3COOH

B. CH4 C2H2 CH3CHO CH3COOH

C. CH4 C2H4 C2H5OH CH3COOH

D. CH4 C2H6 CH3CHO CH3COOH

Câu 15: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: (butan – 2,3 – điol). Vậy X có công 2Cl 1:1 dd NaOH,tX Y Z

thức cấu tạo là:

A. B. 3 3CH CH CH CH 3 3CH CH CCl CH

2

Page 20: O trong cùng dãy đồng đẳng andehit là A. Giảm dần khi mạch ...

C. D. 3 3CH CH OH CHCl CH 3 2 3CH CH OH CCl CH

Câu 16: Anđehit X có công thức đơn giản là C2H3O. Oxi hóa X trong điều kiện thực hợp thu được axit

cacboxylic Y. Thực hiện phản ứng este hóa giữa Y với rượu ROH thu được este E. E không có phản ứng

Na. Đốt cháy hoàn toàn E thu được CO2 gấp 8 lần số mol X. Vậy công thức của ROH là:

A. CH3OH B. C2H5OH

C. D. 2 4HO CH OH 2 2HO CH CH OH

Câu 17: Cho các chất sau đây phản ứng với nhau:

3 2 21 CH COONa CO H O; 2 2 322 CH COO Ca Na CO ;

3 43 CH COOH ;NaHSO 3 34 CH COOH CaCO ;

17 35 3 25 C H COONa Ca HCO ; 6 5 2 26 C H ONa CO H O;

3 4 27 CH COONH Ca OH .

Các phản ứng không xảy ra là:

A. 1, 3 B. 1, 3, 5 C. 1, 3, 4 D. 1, 3, 6

Câu 18: Cho sơ đồ phản ứng:

2

2

H O,H ,tHCN3 3 1 2

COete,Mg HCl3 2 1 2 3

1 CH COCH X X

2 CH CH Br Y Y Y

Các chất hữu cơ X1, X2, Y1, Y2, Y3 là các sản phẩm chính. Hai chất X1, Y3 lần lượt là:

A. axit 3 – hiđroxipropanoic và ancol propylic

B. axit axetic và axit propylic

C. xianohidrin và axit propanoic

D. hidroquinon và axit propanoic

Câu 19: Cho dãy gồm các chất Mg, Ag, O3, Cl2, Mg(HCO3)2, NaCl, C2H5 – OH, CH3ONa. Số chất tác

dụng được với axit propionic trong điều kiện thích hợp là:

A. 5 B. 6 C. 7 D. 4

Câu 20: Xét các axit có công thức cho sau:

1) 2) 3CH CHCl CHCl COOH 2 2CH Cl CH CHCl COOH

3) 4) 2 2 2CHCl CH CH COOH 3 2 2CH CH CCl COOH

Thứ tự tăng dần tính axit là:

A. (1), (2), (3), (4) B. (2), (3), (4), (1)

C. (3), (2), (1), (4) D. (4), (2), (1), (3),

Câu 21: Axit fomic có thể lần lượt phản ứng với tất cả các chất trong nhóm chất nào sau đây?

A. Dung dịch NH3, dung dịch NaHCO3, Cu, CH3OH.

B. Dung dịch NH3, dung dịch NaHCO3, dung dịch AgNO3/NH3, Mg.

C. Na, dung dịch Na2CO3, C2H5OH, dung dịch Na2SO4.

3

Page 21: O trong cùng dãy đồng đẳng andehit là A. Giảm dần khi mạch ...

D. Dung dịch NH3, dung dịch Na2CO3, Hg, CH3OH.

Câu 22: Hãy sắp xếp các axit dưới đây theo tính axit giảm dần: CH3COOH (1), C2H5COOH (2),

CH3CH2CH2COOH (3), ClCH2COOH (4), FCH2COOH (5)

A. 5 > 1 > 4 > 3 > 2 B. 1 > 5 > 4 > 2 > 3

C. 5 > 1 > 3 > 4 > 2 D. 5 > 4 > 1 > 2 > 3

Câu 23: Cho các chất C2H4(OH)2, CH3CHO, HCOOH, CH3COOH, CH2 = CHCOOH, CH3COCH3,

CH2(OH)CH2CH2OH, CH2OH – CH2 – COOH. Số chất có thể phản ứng với Cu(OH)2/OH- trong điều

kiện thích hợp là

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 24: Đối cháy hoàn toàn x mol axit hữu cơ Y được 2x mol CO2. Mặt khác, để trung hòa x mol Y cần

vừa đủ 2x mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là:

A. C2H5COOH B. CH3COOH

C. HOOC – CH2 – CH2 – COOH D. HOOC – COOH

Câu 25: Cho các chất sau: H2O (1), CH3OH (2), HCHO (3), HCOOH (4), C2H5OH (5), CH3COOH (6).

Dãy sắp xếp các chất theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là:

A. (3) < (2) < (1) < (5) < (4) < (6) B. (3) < (1) < (2) < (5) < (4) < (6)

C. (3) < (2) < (5) < (1) < (4) < (6) D. (3) < (1) < (5) < (2) < (4) < (6)

Câu 26: Cho axit salixylic (axit o – hiđroxibenzoic) phản ứng với metanol có H2SO4 đặc được chất Y

dùng làm thuốc giảm đau. Cho Y phản ứng với dung dịch NaOH dư được muối Z. Công thức cấu tạo của

Z là:

A. o – NaOC6H4COOCH3 B. o – H3CC6H4COONa

C. o – NaOOCC6H4COONa D. o – NaOC6H4COONa

Câu 27: Chất sau đây có tính axit mạnh nhất:

A. CH2BrCH2COOH B. CH3CHClCOOH

C. CH3CH2COOH D. CH2ClCH2COOH

Câu 28: Cho các chất: (1) H2O, (2) CH3OH, (3) HCOOH, (4) CH3CH2OH, (5) CH3COOH. Chiều sắp xếp

đúng nhiệt độ sôi giảm dần là:

A. (5) > (3) > (4) > (1) > (2) B. (5) > (3) > (1) > (4) > (2)

C. (5) > (4) > (3) > (1) > (2) D. (5) > (4) > (1) > (3) > (2)

Câu 29: So sánh tính axit của các chất sau

2 21 CH Cl CH COOH 32 CH COOH

3 HCOOH 34 CH CHCl COOH

A. (3) > (2) > (1) > (4) B. (4) > (2) > (1) > (3)

C. (4) > (1) > (3) > (2) D. (4) > (1) > (2) > (3)

Câu 30: Cho các chất CH3COOH (1), (2), CH3CH2COOH (3), 2 3HCOO CH CH 3 2 3CH COO CH CH

(4), CH3CH2CH2OH (5) được sắp xếp theo thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần là

4

Page 22: O trong cùng dãy đồng đẳng andehit là A. Giảm dần khi mạch ...

A. (3) > (5) > (1) > (4) > (2) B. (1) > (3) > (4) > (5) > (2)

C. (3) > (1) > (4) > (5) > (2) D. (3) > (1) > (5) > (4) > (2)

Câu 31: Dung dịch Na2CO3 phản ứng được với:

A. anđehit axetic B. phenol C. rượu etylic D. axit axetic

Câu 32: Cho các chất sau: axit benzoic (X), axit fomic (Y), axit propioic (Z). Sự sắp xếp theo chiều tăng

dần tính axit là:

A. Z < X < Y B. X < Z < Y C. X < Y < Z D. Z < Y < X

Câu 33: Từ 1 anđehit no đơn chức mạch hở X có thể chuyển hóa thành ancol Y và axit Z tương ứng để

điều chế este E. Khi đun nóng m gam E với dung dịch KOH dư thu được m1 gam muối, nếu đun nóng m

gam E với dung dịch Ca(OH)2 dư thu được m2 gam muối. Biết m2 < m < m1. X là:

A. Anđehit acrylic B. Anđehit propionic

C. Anđehit axetic D. Anđehitfomic

Câu 34: Axit fomic có thể phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây (các điều kiện phản

ứng coi như đủ):

A. CH3OH, K, C6H5NH3Cl, NH3 B. Cu(OH)2, Cu, NaCl, CH3NH2

C. NaOH, CuO, MgO, C2H5Cl D. AgNO3/NH3, NaOH, CuO

Câu 35: Ba hợp chất hữu cơ X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H4O2. X và Y đều tham gia phản ứng

tráng bạc; X, Z xảy ra phản ứng cộng hợp với Br2/CCl4; Z tác dụng với NaHCO3. Công thức cấu tạo của

X, Y, Z lần lượt là?

A. 2 2 2HCOOCH CH , HCO CH CHO, CH CH COOH

B. 2 2 2HCOOCH CH , CH CH COOH, HCO CH CHO

C. 2 2 2HCO CH CHO, HCOOCH CH , CH CH COOH

D. 3 2 2CH CO CHO, HCOOCH CH , CH CH COOH

Câu 36: Cho 2 phương trình hóa học:

3 2 3 3 2 2

6 5 2 3 6 5 3

1 2CH COOH Na CO CH COONa H O CO2 C H OH Na CO C H ON N

2a aHCO

Hai phản ứng trên chứng tỏ lực axit theo thứ tự: CH3COOH, H2CO3, C6H5OH là

A. Tăng dần B. Giảm dần

C. Không thay đổi D. Vừa tăng vừa giảm

Câu 37: Dãy gồm tất cả các chất đều tác dụng được axit axetic là:

A. Na2O; NaHCO3; KOH; Ag B. HCl; MgO; Ca; MgCO3

C. Mg; BaO; CH3OH; C2H5NH2 D. CH3OH; NH3; Na2SO4; K

Câu 38: Chất X chứa các nguyên tố C,H,O có khối lượng phân tử MX =90. Khi có a mol X tác dụng hết

với Na thu được số mol hiđro đúng bằng A. Vậy X là chất nào trong số các chất sau:

1. Axit oxalic (trong dung môi trơ) 2. Axit axetic

5

Page 23: O trong cùng dãy đồng đẳng andehit là A. Giảm dần khi mạch ...

3. Axit lactic 4. Glixerin

5. Butan – 1 – 4 – điol.

A. 1,2,3 B. 2,3,4 C. 1,3,5 D. 1,3,4

Câu 39: Cho CTPT của hợp chất thơm X là C7H8O2, X tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ 1:1. Số

chất X thỏa mãn là:

A. 3 B. 2 C. 6 D. 5

Câu 40: Cho chuỗi chuyển hóa sau:

t6 6 4

xt,t2

askt2

C H O NaOH X Y

Y O Z

Z Cl T HCl

(dư) T NaOH t2X NaCl H O

Biết (X), (Y), (Z), (T) là các chất hữu cơ. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. (Y) là anđehit oxalic B. (X) là natri oxalat

C. (Z) là hợp chất tạp chức D. (T) là axit monoclo axetic

Câu 41: Axit malic (2 – hiđroxi butanđioic) có trong quả táo. Cho m gam axit malic tác dụng với Na dư

thu được V1 lít khí H2. Mặt khác, cho m gam axit malic tác dụng với NaHCO3 dư thu được V2 lít khí CO2

(thể tích các khí đo ở cùng điều kiện). Mối quan hệ giữa V1 và V2 là:

A. V1 = 0,5V2 B. V1 = V2 C. V1 = 0,75V2 D. V1 = 1,5V2

Câu 42: Tính axit của các chất giảm dần theo thứ tự:

A. H2SO4 > C6H5OH > CH3COOH > C2H5OH

B. CH3COOH > C6H5OH > C2H5OH > H2SO4

C. H2SO4 > CH3COOH > C6H5OH > C2H5OH

D. C2H5OH > C6H5OH > CH3COOH > H2SO4

Câu 43: Hợp chất nào sau đây có tính axit mạnh nhất?

A. B. CH3COOH C. CBr3COOH D. CF3COOH3CCl COOH

Câu 44: Axit fomic HCOOH có thể tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư và phản ứng khử

Cu(OH)2 trong môi trường bazơ thành kết tủa đỏ gạch Cu2O vì:

A. trong phân tử axit fomic có nhóm chức anđehit

B. axit fomic là axit rất mạnh nên có khả năng phản ứng được với các chất trên

C. axit fomic thể hiện tính chất của một axit phản ứng với 1 bazơ là AgOH và Cu(OH)2

D. Đây là những tính chất của 1 axit có tính oxi hóa

Câu 45: Trong các chất cho dưới đây, chất nào không phản ứng với CH3COOH?

A. C6H5OH B. C6H5ONa C. C6H5NH2 D. C6H5CH2OH

Câu 46: Cho các axit sau: (CH3)2CHCOOH (1), CH3COOH (2), HCOOH (3), (CH3)3CCOOH (4). Chiều

giảm dần tính axit (tính từ trái qua phải) của các axit đã cho là

A. (4), (1), (2), (3) B. (3), (4), (1), (2) C. (4), (3), (2), (1) D. (3), (2), (1), (4)

6

Page 24: O trong cùng dãy đồng đẳng andehit là A. Giảm dần khi mạch ...

Câu 47: Cho 1 (g) axit axetic vào ống nghiệm thứ nhất và cho 1 (g) axit fomic vào ống nghiệm thứ hai,

sau đó cho vào cả hai ống nghiệm trên một lượng dư bột CaCO3. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thể

tích CO2 thu được ở cùng , p làt

A. Hai ống bằng nhau B. Ống 1 nhiều hơn ống 2

C. Ống 2 nhiều hơn ống 1 D. Cả 2 ống đều nhiều hơn 22,4 lít (đktc)

Câu 48: Axit axetic tác dụng được với chất nào dưới đây?

A. Canxi cacbonat B. Natri phenolat C. Natri etylat D. Cả (a), (b) và (c)

Câu 49: Nhóm chất hay dung dịch nào có chức chất không làm đỏ giấy quì tím?

A. HCl, NH4Cl B. CH3COOH, Al2(SO4)3

C. Cả (a) và (b) D. H2SO4, phenol

Câu 50: Có các lọ đựng các dung dịch sau bị mất nhãn: CH3COOH, HCOOH, CH2 = CHCOOH,

CH3CHO, CH3CH2OH. Hóa chất dùng nhận biết các chất trên là:

A. Br2, AgNO3/NH3, Na B. Cu(OH)2, dung dịch KMnO4

C. Quì tím, nước Br2 D. Na, dung dịch KMnO4, Ag2O/NH3

Câu 51: Hãy sắp xếp các axit sau theo trật tự tăng dần tính axit (độ mạnh) CH2BrCOOH (1), CCl3COOH

(2), CH3COOH (3), CHCl2COOH (4), CH2ClCOOH (5)

A. 3 < 5 < 1 < 4 < 2 B. 3 < 1 < 5 < 4 < 2 C. 1 < 2 < 3 < 4 < 5 D. 1 < 2 < 4 < 3 < 5

Câu 52: Cho 4 axit: CH3COOH, p – O2NC6H4OH, C6H5OH, H2SO4. Độ mạnh của các axit được sắp xếp

theo thứ tự tăng dần như sau

A. CH3COOH < p – O2NC6H4OH < C6H5OH < H2SO4

B. p – O2NC6H4OH < C6H5OH <CH3COOH < H2SO4

C. p – O2NC6H4OH < CH3COOH < C6H5OH < H2SO4

D. C6H5OH < p – O2NC6H4OH < CH3COOH < H2SO4

Câu 53: Axit cacboxylic A có mạch cacbon không phân nhánh có công thức (CHO)n. Cứ 1 mol A tác

dụng hết với NaHCO3 giải phóng 2 mol CO2. Dùng P2O5 để tách nước ra khỏi A thu được hợp chất B có

cấu tạo mạch vòng. A có tên gọi là:

A. Axit maleic (axit cis – butenđioic) B. Axit fumaric (axit trans – butenđioic)

C. Axit succinic (axit butanđioic) D. Axit tartaric (axit 2,3 – đihiđroxibutanđioic)

Câu 54: Hãy sắp xếp các axit sau: axit axetic (1); axit acrylic (2); axit phenic (3) và axit oxalic (4) theo

trình tự tăng dần tính axit?

A. (3) < (1) < (2) < (4) B. (3) < (4) < (1) < (2)

C (1) < (2) < (3) < (4) D. (2) < (3) < (1) < (4)

Câu 55: Hợp chất A1 có CTPT C3H6O2 thỏa mãn sơ đồ: 3 32 4 AgNO /NHH SONaOH

1 2 3 4A A A Adddddd

Cấu tạo thỏa mãn của A1 là:

A. B. 2 2HO CH CH CHO 3 2CH CH COOH

7

Page 25: O trong cùng dãy đồng đẳng andehit là A. Giảm dần khi mạch ...

C. D. 2 3HCOO CH CH 3 2CH CO CH OH

Câu 56: Cho các chất sau: CH3CHO, CH3CH2CH2CH3, CH3CH2OH, CH3COONH4, (CH3CO)2O. Số chất

có thể chuyển thành CH3COOH bằng một phản ứng là:

A. 2 B. 5 C. 4 D. 3

Câu 57: Cho các chất: C6H5OH (1); C2H5OH (2); CH3COOH (3); C2H5COOCH3 (4); CH3CHO (5);

(6). Những chất vừa tác dụng với Na vừa tác dụng với NaOH là:2 2HO CH CHO;CH CH COOH

A. (1); (2); (3); (4); (5); (6) B. (1); (3); (4); (5); (6)

C. (1); (3); (6) D. (2); (3); (4); (6)

Câu 58: Phản ứng nào dưới đây có thể xảy ra trong dung dịch nước

a) 3CH COOH NaOH

b) 3 2 3CH COOH Na CO

c) 3 4CH COOH NaHSO

d) 3 6 5CH COOH C H ONa

e) 3 6 5CH COOH C H COONa

A. a, b, d B. a, b, c C. a, b, e D. cả 5 phản ứng

Câu 59: Axit axetic có phản ứng với các chất

A. NaOH, C6H5COONa, Na2CO3

B. NaOH, C6H5ONa, NaHSO4

C. NaOH, C6H5ONa, C6H5COONa, C2H5OH

D. NaOH, C6H5ONa, Na2CO3

Câu 60: Sắp xếp các chất sau theo thứ tự tăng dần tính axit: C2H5OH (1), C6H5OH (2), CH3COOH (3),

H2CO3 (4). (chọn đáp án đúng)

A. (1); (2); (3); (4) B. (1); (2); (4); (3) C. (4); (1); (2); (3) D. (1); (4); (2); (3)

BẢNG ĐÁP ÁN

01. A 02. D 03. A 04. B 05. D 06. D 07. C 08. D 09. B 10. A

11. D 12. C 13. C 14. B 15. A 16. B 17. A 18. C 19. B 20. C

21. B 22. D 23. D 24. D 25. C 26. D 27. B 28. B 29. C 30. D

31. D 32. D 33. C 34. D 35. A 36. B 37. C 38. C 39. C 40. B

41. C 42. C 43. D 44. A 45. A 46. D 47. C 48. D 49. D 50. C

51. B 52. D 53. A 54. A 55. C 56. B 57. C 58. A 59. D 60. B

8

Page 26: O trong cùng dãy đồng đẳng andehit là A. Giảm dần khi mạch ...

BÀI LUYỆN TẬP – SỐ 4

Câu 1: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: . Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt 2H OHCN3CH CHO X Y

A. CH3CH(OH)CN, CH3CH(OH)COOH

B. CH3CN, CH3COOH

C. OHCCH2CN, OHCCH2COOH

D. CH3CH2CN, CH3CH2COOH

Câu 2: X là chất hữu cơ chỉ chứa C, H, O. X có thể cho phản ứng tráng gương và phản ứng với NaOH.

Đốt cháy hết a mol X thu được tổng cộng 3a mol CO2 và H2O. X là

A. HCOOCH3 B. OHC COOH

C. D. HCOOH2OHC CH COOH

Câu 3: Cho các chất: ancol etylic; anđehit axetic; etilen; stiren; axit axetic; etyl axetat, anđehit acrylic. Số

chất làm mất màu dung dịch nước brôm là:

A. 4 B. 3 C. 2 D. 5

Câu 4: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: . Các chất A, B, D 2 5 2HCOONa A C H OH B D COOH

có thể là

A. C2H6; C2H4(OH)2 B. H2; C2H4; C2H4(OH)2

C. CH4; C2H2; (CHO)2 D. H2; C4H6; C2H4(OH)2

Câu 5: Có bốn hợp chất hữu cơ công thức phân tử lần lượt là: CH2O, CH2O2, C2H2O3 và C3H4O3. Số chất

vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với dung dịch NaOH, vừa có phản ứng tráng gương là

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 6: Một mẫu chất X là dẫn xuất của benzen trong phân tử có 4 liên kết . Đốt cháy hoàn toàn a mol

X sau phản ứng được số mol CO2 bé hơn 8,2a mol. Mặt khác a mol X tác dụng vừa đủ a mol NaOH. Cho

1 mol X tác dụng với Na dư sau phản ứng được 1 mol khí H2. Công thức cấu tạo phù hợp của X là:

A. HOCH2C6H4CHO B. HOCH2C6H4COOH

C. C6H4(OH)2 D. HOC6H4COOH

Câu 7: Với n tối thiểu bằng bao nhiêu thì có được hợp chất X có công thức phân tử , không tác n 2n 2C H O

dụng với Na, khi đun nóng X với axit vô cơ được hai chất Y1, Y2. Oxi hóa Y2 thu được HCHO; Y1 tham

gia phản ứng tráng bạc

A. n = 4 B. n = 5 C. n = 2 D. n = 3

Câu 8: Đốt cháy a mol một axit cacboxylic X thu được b mol CO2 và c mol H2O (biết a = b - c). Khi cho

a mol chất X tác dụng với NaHCO3 (dư) thu được 2a mol khí. X thuộc dãy đồng đẳng của axit:

A. No, đơn chức B. No, hai chức

C. Có 1 nối đôi, đơn chức D. Có 1 nối đôi, hai chức

Câu 9: CH3COOH không thể được điều chế trực tiếp bằng cách

1

Page 27: O trong cùng dãy đồng đẳng andehit là A. Giảm dần khi mạch ...

A. lên men rượu C2H5OH

B. oxi hóa CH3CHO bằng O2 (xúc tác Mn2+)

C. cho muối axetat phản ứng với axit mạnh

D. oxi hóa CH3CHO bằng AgNO3/NH3

Câu 10: Cho hợp chất C4H10O tác dụng với CuO khi đun nóng, thu được hợp chất A có công thức C4H8O

không có phản ứng tráng bạc. Cho A tác dụng với HCN rồi đun nóng sản phẩm với H2SO4 80%, thu được

chất C có công thức C5H8O2 làm hồng quỳ tím. Vậy công thức của C là:

A. B. 2 3CH CH CH CH COOH 3 2CH CH CH CH COOH

C. D. 3 2CH CH CH CH COOH 3 3CH CH C CH COOH

Câu 11: Hai chất A, B đều được tạo bởi ba nguyên tố C, H, O. Đốt cháy A, cũng như B đều tạo CO2 và

H2O có tỉ lệ khối lượng như nhau, Từ A có thể điều chế B qua hai giai đoạn:2 2CO H Om : m 11: 6.

2 4 4H SO n180 C

KMnOA A Bdd

A. A: C2H5OH; B: B. A: CH3CH2CH2OH; B: CH3CHOHCH2OH2 2HO CH CH OH

C. A: C3H7OH; B: C2H5COOH D. A: C4H8(OH)2; B: C4H6(OH)4

Câu 12: Anđehit thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với tác chất nào?

A. B. Dung dịch AgNO3/NH32

2O Mn

C. D. 2Cu OH OH , t 2H Ni, t

Câu 13: Anđehit thể hiện tính khử khi tác dụng với tác chất nào?

A. Dung dịch bão hòa NaHSO3

B. 2H Ni, t

C. Dung dịch AgNO3 trong NH3

D. Cả (a), (b), (c) vì anđehit có tính khử đặc trưng

Câu 14: Hỗn hợp K gồm các khí và hơi sau đây: metan, fomanđehit và axetanđehit. Lấy 10 lít hỗn hợp

khí K đem đốt cháy hoàn toàn thì thu được 15 lít khí cacbonic. Các thể tích khí, hơi đo trong cùng về

nhiệt độ và áp suất. Khẳng định nào sau đây đúng

A. Hỗn hợp K nặng hơn metylaxetilen

B. Hỗn hợp K nhẹ hơn metylaxetilen

C. Axetanđehit chiếm 50% thể tích hỗn hợp K

D. (b) và (c)

Câu 15: A là một anđehit đơn chức, thực hiện phản ứng tráng bạc hoàn toàn a mol A với lượng dư dung

dịch AgNO3/NH3. Lượng kim loại bạc thu được đem hòa tan hết trong dung dịch HNO3 loãng thì thu

được mol khí NO duy nhất. A là:4 a3

A. Fomanđehit B. Anđehit axetic

2

Page 28: O trong cùng dãy đồng đẳng andehit là A. Giảm dần khi mạch ...

C. Benzanđehit D. Tất cả đều không phù hợp

Câu 16: Sắp xếp các chất sau theo chiều giảm tính axit: CH2Cl – CH2COOH (1), CH3COOH (2),

HCOOH (3), CH3CHCl – COOH (4). (chọn đáp án đúng)

A. (2), (3), (1), (4) B. (4), (1), (3), (2)

C. (3), (2), (1), (4) D. (1), (4), (3), (2)

Câu 17: Một hợp chất hữu cơ có công thức phân tử là C4H8O. Có bao nhiêu đồng phân mạch hở cộng H2

(xúc tác Ni) cho ra rượu và bao nhiêu đồng phân cho phản ứng với dung dịch AgNO3 trong dung dịch

NH3? Cho kết quả theo thứ tự trên:

A. 7, 1 B. 6, 2 C. 7, 2 D. 5, 1

Câu 18: Cho anđehit A mạch hở. Tiến hành 2 thí nghiệm.

TN1: Đốt cháy hoàn toàn m (g) A thu được số mol CO2 và H2O bằng nhau.

TN2: Cho m (g) A phản ứng hoàn toàn với Ag2O/NH3 dư thu được Vậy anđehit làAg An 4n .

A. Anđehit no đơn chức B. Anđehit no 2 chức

C. Anđehit không no 1 đơn chức D. Anđehit fomic

Câu 19: Hợp chất hữu cơ X chứa chức rượu và anđehit. Đốt cháy X thu được số mol CO2 bằng số mol

H2O. Nếu cho m gam X phản ứng với Na thu được V lít khí H2, còn nếu cho m gam X phản ứng hết với

H2 thì cần 2V lít H2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Công thức phân tử của X

có dạng:

A. B. n 2nHOC H CHO n 1 n 2n 12HO C H CHO n 2

C. D. n 2n 1 2HOC H CHO n 2 n 2n 22 2

HO C H CHO n 1

Câu 20: Cho các chất mạch hở X, Y, Z, T có công thức phân tử tương ứng là: CH4O; H2CO; H2CO2;

C2H4O. Chất vừa tác dụng với H2 (Pt, ), vừa tác dụng Ag2O/NH3 là:t

A. chất X và Y. B. chất Y và Z. C. chất Y, Z và T. D. chất Y và T.

Câu 21: Trong phản ứng anđehit tác dụng với hiđro (Ni, ) (Phản ứng 1); anđehit tác dụng với Ag2O/dd t

NH3 (phản ứng 2) thì anđehit thể hiện vai trò là

A. Trong phản ứng 1 là chất oxi hóa, trong phản ứng 2 là chất khử

B. Trong phản ứng 1 là chất oxi hóa, trong phản ứng 2 là chất oxi hóa

C. Trong phản ứng 1 là chất oxi khử, trong phản ứng 2 là chất oxi hóa

D. Trong phản ứng 1 là chất oxi khử, trong phản ứng 2 là chất khử

Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn một chất X thu được CO2 và H2O. Biết thể tích CO2 sinh ra bằng thể tích oxi

cần dùng và gấp 1,5 lần thể tích hơi nước ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. X là hợp chất đơn chức tác

dụng được với dd Ag2O/NH3. Công thức cấu tạo của X là:

A. HCHO B. CH3CHO C. D. 3H COO CH 2H COO CH CH

Câu 23: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Biết X là anđehit có 2 2 4 2H /Ni,t H SO ,180 H /Ni,tX Y Z T.

công thức phân tử C5H10O và khi clo hóa T tạo 3 dẫn xuất monoclo đồng phân. Vậy tên gọi của X là:

3

Page 29: O trong cùng dãy đồng đẳng andehit là A. Giảm dần khi mạch ...

A. Pentanal B. 2 – metylbutanal

C. 3 – metylbutanal D. 2,2 – đimetylpropanal

Câu 24: Axit cacboxylic X mạch hở, chứa 2 liên kết trong phân tử. X tác dụng với NaHCO3 (dư) sinh

ra X thuộc dãy đồng đẳng:2CO Xn n .

A. No, đơn B. Không no, đơn

C. No, hai chức D. Không no, hai chức

Câu 25: Từ metan điều chế anđehit axetic tối thiểu qua mấy phản ứng?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 26: Cho các chất sau: 3 2CH CH CHO 1 , 2CH CH CHO 2 , 3 2CH CH CHO 3 ,

Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2 (Ni, ) cùng tạo ra một 2 2CH CH CH OH 4 . t

sản phẩm là

A. (1), (2), (3) B. (1), (2), (4) C. (2), (3), (4) D. (1), (3), (4)

Câu 27: Cho các sơ đồ phản ứng sau:

1 6X Y 22 X O Z 23 E H O G

4 E Z F 25 F H O Z G

Điều khẳng định nào sau đây đúng?

A. Các chất X, Y, Z, E, F, G đều có cùng số C trong phân tử.

B. Chỉ có X và E là hiđrocacbon.

C. Các chất X, Y, Z, E, F, G đều phản ứng được với dung dịch AgNO3 trong NH3.

D. Các chất X, Y, Z, E, F, G đều có nhóm chức –CHO trong phân tử.

Câu 28: Axit không phản ứng với2CH CH COOH

A. C2H5OH B. NaCl C. NaOH D. Br2

Câu 29: Các chất hữu cơ sau: (1) propanal; (2) propan – 2 – on; (3) propenal; (4) prop – 2 – in – 1 – ol.

Số chất khi tác dụng với H2 dư (xúc tác Ni, to) đều cho sản phẩm giống nhau là:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 1

Câu 30: Đốt cháy hết m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức, mạch hở (có một liên kết đôi C = C

trong phân tử) thu được V lít khí CO2 ở đktc và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là:

A. B. m 5V 4 7a 9 m 5V 4 9a 7

C. D. m 5V 4 7a 9 m 4V 5 7a 9

Câu 31: Cho sơ đồ: . Biết B, D, E là các chất hữu cơ. 2 2

2 2

O ,t H OHCN2 2 PdCl ,CuClCH CH B D E

Chất E có tên gọi là:

A. axit acrylic B. axit axetic

C. axit 2 – hiđroxipropanoic D. axit propanoic

4

Page 30: O trong cùng dãy đồng đẳng andehit là A. Giảm dần khi mạch ...

Câu 32: Trong bốn công thức phân tử sau: C3H4O4, C4H6O4, C4H8O4, C4H10O4. Chọn công thức phân tử

tương ứng với hợp chất hữu cơ không cộng Br2, không cho phản ứng tráng gương, tác dụng với CaO theo

tỉ lệ mol 1:1:

A. C3H4O4 và C4H8O4 B. C3H4O4 và C4H6O4

C. C4H8O4 D. C4H10O4

Câu 33: Chỉ dùng một thuốc thử nào dưới đây để phân biệt được etanal, propan – 2 – on và pent – 1 – in?

A. dd Br2 B. dd AgNO3/NH3

C. dd Na2CO3 D. H2 (Ni, to)

Câu 34: Cho các chất: axetilen, , etilen, CH3CH2COOH, C2H5OH, 3 3 2CH COOC CH CH

CH3CH2Cl, , CH3COOC2H5, C2H5COOCHClCH3. Có bao nhiêu chất tạo trực tiếp ra 3 2CH COOCH CH

etanal chỉ bằng một phản ứng?

A. 6 B. 7 C. 8 D. 5

Câu 35: Cho các chất C2H2, C2H4, CH3CH2OH, CH3CHBr2, CH3CH3, , C2H4(OH)2. 3 2CH COOCH CH

Có bao nhiêu chất bằng một phản ứng trực tiếp tạo ra được axetanđehit

A. 5 B. 7 C. 6 D. 4

Câu 36: Công thức phân tử C9H8O2 có bao nhiêu đồng phân axit là dẫn xuất của benzen, làm mất màu

dung dịch nước brom (kể cả đồng phân hình học)?

A. 5 B. 6 C. 7 D. 8

Câu 37: Hợp chất A1 có CTPT C3H6O2 thỏa mãn sơ đồ: 3 32 4 AgNO /NHH SONaOH1 2 3 4A A A Adddddd

Cấu tạo thỏa mãn của A1 là

A. B. 2 2HO CH CH CHO 3 2CH CH COOH

C. D. 2 3HCOO CH CH 3 2 3CH O CH CH

Câu 38: Cho dãy các axit: axit fomic, axit axetic, axit acrylic, axit propinoic, axit benzoic. Những axit

nào làm mất màu dung dịch Br2 trong nước:

A. axit benzoic, axit acrylic, axit propinoic.

B. axit acrylic, axit axetic, axit propinoic.

C. axit fomic, axit acrylic, axit propinoic.

D. axit acrylic, axit propinoic.

Câu 39: Hợp chất X là dẫn xuất của benzen có CTPT C8H10O2. X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:1.

Mặt khác cho X tác dụng với Na thì số mol H2 thu được đúng bằng số mol của X đã phản ứng. Nếu tách

một phân tử H2O từ X thì tạo ra sản phẩm có khả năng trùng hợp tạo polime. Số CTCT phù hợp của X là:

A. 6 B. 2 C. 5 D. 7

Câu 40: Cho sơ đồ: . X, Y, Z tương ứng là:6 6 6 4 2C H X Y Z m HO C H NH

A. 6 5 6 4 2 6 4 2C H Cl,m Cl C H NO ,m HO C H NO

5

Page 31: O trong cùng dãy đồng đẳng andehit là A. Giảm dần khi mạch ...

B. 6 5 2 6 4 2 6 4 2C H NO ,m Cl C H NO ,m HO C H NO

C. 6 5 6 5 6 4 2C H Cl,C H OH,m HO C H NO

D. 6 5 2 6 5 2 6 4 2C H NO ,C H NH ,m HO C H NO

Câu 41: Cho các chất sau đây:

(1) C2H5OH; (2) C2H5Cl; (3) C2H2; (4) ; (5) ;2 2CH CH 3 3CH CH

(6) ; (7) ; (8) ; (9) 3 2CH COOCH CH 2CH CHCl 2 2CH OH CH OH 3 2CH CHCl

Số chất tạo ra CH3CHO khi thực hiện 1 phương trình phản ứng là

A. (2); (3); (4); (5); (6); (8) B. (2); (3); (4); (5); (6); (9)

C. (1); (3); (4); (6); (7); (8); (9) D. (1); (2); (3); (4); (7); (8); (9)

Câu 42: Cho các chất sau: CH3COOH, HCOOH, C6H5OH, , CH3CHO, CH3COCH32CH CHCOOH

Dãy gồm các chất có khả năng làm nhạt đến mất màu nước Brom:

A. CH3COOH, HCOOH, CH3COCH3

B. CH3COOH, CH3COCH3, 3CH CHO

C. C6H5OH, , , CH3COOH2CH CHCOOH 3CH CHO

D. C6H5OH, , , HCOOH2CH CHCOOH 3CH CHO

Câu 43: Cho dãy gồm các chất: Mg, Ag, O3, Cl2, Mg(HCO3)2, NaCl, , CH3ONa. Số chất tác 2 5C H OH

dụng được với axit propionic trong điều kiện thích hợp là:

A. 5 B. 6 C. 7 D. 4

Câu 44: Cho sơ đồ: X có thể là chất nào?2 22H OCuOX Y Z Axit 2 metylpropanoic.

A. B. 2 3CH C CH CHO 3OHC C CH CHO

C. D. 3 3CH CH CH CHO 3 3 2CH CH CH CH OH

Câu 45: Để phân biệt anđehit axetic, anđehit acrylic, axit axetic, etanol có thể dùng thuốc thử nào trong

các chất sau:

A. Dung dịch Br2, dung dịch AgNO3/NH3 và giấy quỳ tím

B. Dung dịch AgNO3/NH3 và giấy quỳ tím

C. Giấy quỳ và dung dịch H2SO4

D. Dung dịch Br2, dung dịch AgNO3/NH3 và dung dịch H2SO4

Câu 46: Một hợp chất hữu cơ mạch hở công thức phân tử là C3H6O. Có bao nhiêu đồng phân cộng H2

(xúc tác Ni) cho ra rượu và bao nhiêu đồng phân cho phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH4OH? Cho

kết quả theo thứ tự trên:

A. 3, 1 B. 3, 2 C. 5, 2 D. 4, 1

Câu 47: Cho sơ đồ phản ứng sau: . Biết X, Y, Z là các 2 2H du O ,xtCuO,tNi,tX Y Z axit isobutiric

hợp chất hữu cơ khác nhau và X chưa no. Công thức cấu tạo của X là chất nào sau đây?

6

Page 32: O trong cùng dãy đồng đẳng andehit là A. Giảm dần khi mạch ...

A. B. 3 3CH C CHO 2 3CH C CH CHO

C. D. 3 2CH C CH CHO 3 3 2CH CH CH CH OH

Câu 48: Tính chất nào sau đây không phải của 2 3CH C CH COOH?

A. tính axit

B. tham gia phản ứng cộng hợp

C. tham gia phản ứng tráng gương

D. tham gia phản ứng trùng hợp

Câu 49: Axit acrylic không tham gia phản ứng với 2CH CH OHCO

A. Na2CO3 B. dung dịch brom C. NaNO3 D. H2/xt

Câu 50: Brom phản ứng với axit butiric (X) sinh ra CH3CHBrCH2COOH (Y) hoặc CH3CH2CHBrCOOH

(Z) hoặc BrCH2CH2CH2COOH (T) tùy theo điều kiện phản ứng. Chiều tăng dần tính axit (từ trái qua

phải) của các axit trên là

A. Y, Z, T, X B. X, T, Y, Z C. X, Y, Z, T D. T, Z, Y, X

BẢNG ĐÁP ÁN

01. A 02. B 03. A 04. B 05. C 06. B 07. C 08. B 09. D 10. D

11. B 12. D 13. C 14. D 15. A 16. B 17. C 18. D 19. A 20. D

21. A 22. D 23. A 24. B 25. B 26. B 27. C 28. B 29. B 30. C

31. C 32. B 33. B 34. D 35. C 36. B 37. C 38. C 39. A 40. B

41. C 42. D 43. B 44. A 45. A 46. A 47. B 48. C 49. C 50. B

7