Top Banner
Những cạm bẫy tư duy (Phần Một) André Kukla: Phan Thu dịch Chúng ta xây dựng những kiểu ý nghĩ vô ích theo từng biểu thời gian có thể nhận thức được. Một chiếc bẫy tư duy có thể trói buộc chúng ta chỉ trong một khoảnh nào đó khắc hoặc cũng có thể là suốt cuộc đời. Tác hại của cả hai loại bẫy này là như nhau. Do tính chất ngắn ngủi nên sự lãng phí thời gian và sinh lực mà những chiếc bẫy tạm thời gây ra rất khó nhận biết và điều chỉnh. Chúng đến và đi trước khi ta nhận thức được những hành vi của mình. Kết quả là chúng càng xuất hiện nhiều hơn. Một công dân thành thị của thế kỷ XXI có thể hoàn toàn thoát khỏi cái bẫy tư duy kéo dài hơn vài phút trong một khoảng thời gian nhất định hay không vẫn còn là một nghi ngờ. Tác hại tích lũy trong suốt một ngày từ những cái bẫy nhỏ này sẽ gây ra sự suy kiệt khó lường 1. Bản chất của bẫy tư duy Bẫy tư duy là trạng thái tư duy theo thói quen. Nó khiến chúng ta mất đi sự thanh thản trong cuộc sống, lấy đi một lượng thời gian đáng kể, làm ta kiệt sức mà không mang lại bất kỳ giá trị nào. Trong toàn bộ cuốn sách này, từ “giá trị” đề cập đến bất cứ điều gì được xem là đáng giá đối với chúng ta. Cuốn sách này Copy from bwportal Bai viet gui boi phamthao_91 tai http://ecvin.net
34

Những cạm bẫy tư duy

May 12, 2015

Download

Education

Tiến Lê
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: Những cạm bẫy tư duy

Những cạm bẫy tư duy (Phần Một)André Kukla: Phan Thu dịch

Chúng ta xây dựng những kiểu ýnghĩ vô ích theo từng biểu thờigian có thể nhận thức được. Mộtchiếc bẫy tư duy có thể trói buộcchúng ta chỉ trong một khoảnhnào đó khắc hoặc cũng có thể làsuốt cuộc đời. Tác hại của cả hailoại bẫy này là như nhau. Dotính chất ngắn ngủi nên sự lãngphí thời gian và sinh lực mànhững chiếc bẫy tạm thời gây rarất khó nhận biết và điều chỉnh.Chúng đến và đi trước khi tanhận thức được những hành vicủa mình. Kết quả là chúng càngxuất hiện nhiều hơn. Một công

dân thành thị của thế kỷ XXI có thể hoàn toàn thoát khỏi cáibẫy tư duy kéo dài hơn vài phút trong một khoảng thời giannhất định hay không vẫn còn là một nghi ngờ. Tác hại tích lũytrong suốt một ngày từ những cái bẫy nhỏ này sẽ gây ra sự suykiệt khó lường

1. Bản chất của bẫy tư duy

Bẫy tư duy là trạng thái tư duy theo thói quen. Nó khiến chúngta mất đi sự thanh thản trong cuộc sống, lấy đi một lượng thờigian đáng kể, làm ta kiệt sức mà không mang lại bất kỳ giá trịnào.Trong toàn bộ cuốn sách này, từ “giá trị” đề cập đến bất cứđiều gì được xem là đáng giá đối với chúng ta. Cuốn sách này

Copy from bwportal Bai viet gui boi phamthao_91 tai http://ecvin.net

Page 2: Những cạm bẫy tư duy

không bàn luận về vấn đề đạo đức. Nó cũng không phải là mộtcuốn sách giải trí hay liên quan đến các vấn đề xã hội. Nếu tacảm thấy hài lòng với việc xem tivi suốt ngày thì đó không bịcoi là một hoạt động lãng phí thời gian. Đối với chúng ta, việcxem tivi cũng mang lại giá trị.Có một sự thật là ta thường vắt kiệt sức mình vào việc theođuổi những phiền toái không mang lại giá trị gì cho mình, bấtkể chúng có thể gây ra vấn đề gì. Những phiền toái vô ích nàychính là những chiếc bẫy tư duy. Bẫy tư duy không cho phép tatận hưởng việc xem tivi như cách chúng ngăn ta làm một việcquan trọng. Chúng hoàn toàn gây lãng phí thời gian.Bẫy tư duy được nhận dạng dựa vào nội dung ý nghĩ của chúngta chứ không dựa vào hình thức của chúng. Bất kỳ khía cạnhnào của cuộc sống – công việc nhà, giải trí cuối tuần, nghềnghiệp, những mối quan hệ - đều có thể được cho là hữu íchhoặc không hữu ích. Ta sẽ rơi vào cùng một cái bẫy như nhaukhi suy nghĩ về công việc đơn giản như rửa bát đến những vấnđề phức tạp hơn như dự định kết hôn hoặc ly dị. Điểm khácbiệt không nằm ở chủ đề tư duy mà là ở phương pháp tư duyvề chủ đề đó. Khi tự thoát ra khỏi một chiếc bẫy, ta phát hiệnra rằng những vấn đề trong mỗi khía cạnh cuộc sống đềukhông đáng lo ngại.Chúng ta xây dựng những kiểu ý nghĩ vô ích theo từng biểuthời gian có thể nhận thức được. Một chiếc bẫy tư duy có thểtrói buộc chúng ta chỉ trong một khoảnh nào đó khắc hoặccũng có thể là suốt cuộc đời. Tác hại của cả hai loại bẫy này lànhư nhau. Do tính chất ngắn ngủi nên sự lãng phí thời gian vàsinh lực mà những chiếc bẫy tạm thời gây ra rất khó nhận biếtvà điều chỉnh. Chúng đến và đi trước khi ta nhận thức đượcnhững hành vi của mình. Kết quả là chúng càng xuất hiệnnhiều hơn. Một công dân thành thị của thế kỷ XXI có thể hoàntoàn thoát khỏi cái bẫy tư duy kéo dài hơn vài phút trong mộtkhoảng thời gian nhất định hay không vẫn còn là một nghi

Copy from bwportal Bai viet gui boi phamthao_91 tai http://ecvin.net

Page 3: Những cạm bẫy tư duy

ngờ. Tác hại tích lũy trong suốt một ngày từ những cái bẫy nhỏnày sẽ gây ra sự suy kiệt khó lường.Quan niệm bẫy tư duy cơ bản đã được đúc kết lại từ vài nghìnnăm trước:Phàm sự gì có thì tiết, mọi việc dưới trời có kỳ địnhKhi đi lệch hướng lời khuyên uyên thâm này – khởi đầu vàomột thời điểm sai lệch, tiếp tục với những bước đi sai lệch, từbỏ quá sớm hoặc quá muộn – chúng ta sẽ không đạt đượcnhững thứ đáng ra phải có.Cũng không có một nỗ lực nào quy định nội dung những hoạtđộng của chúng ta. Mỗi sự việc đều có thời điểm nhất định. Cảviệc thưởng thức những món ngon và đạt được thành côngtrong cuộc sống đều có thể là những hoạt động chính đáng.Tuy nhiên, nếu ta cố gắng phát triển sự nghiệp của mình khiđang ăn tối, quá trình tiêu hóa thức ăn sẽ bị ảnh hưởng – cũngnhư ta sẽ không thể làm việc tốt trong khi cơ thể đang bài tiếtmuối và nạp năng lượng với món súp. Ở đây không có giá trịnào được chú trọng đúng mức. Chúng ta lẽ ra đã có thể tậndụng tốt hơn nữa thời gian và các nguồn lực của mình.Khi thực hiện công việc tốt nhất vào thời điểm thích hợp nhấtbằng phương pháp tối ưu nhất, chúng ta thường mắc những sailầm lặp đi lặp lại và tương tự nhau. Đây chính là những cái bẫytư duy.Nếu bẫy tư duy có hại thì tại sao ta lại rơi vào những chiếc bẫyđó? Sao ta không thoát khỏi chúng? Có ba lý do. Thứ nhất, tathường không có ý thức về những gì mình đang nghĩ đến. Thứhai, ngay cả khi ý thức được, chúng ta cũng không nhận rađược bản chất có hại của những suy nghĩ đó. Thứ ba, ngay cảkhi nhận thức được tác hại, chúng ta cũng không thể thoát rakhỏi nó, bởi điều đó đã trở thành thói quen.Nếu ý nghĩ vẫn tiếp tục khi ta đã mắc bẫy trong trạng tháikhông ý thức được, chúng ta cũng không thể thay đổi tình thế.Ta không thể ngưng làm một việc khi không ý thức được ngay

Copy from bwportal Bai viet gui boi phamthao_91 tai http://ecvin.net

Page 4: Những cạm bẫy tư duy

từ đầu là mình đang làm việc gì. Cũng như nếu không biết rằngmình đã mặc quần áo, sẽ không có chuyện ta cởi chúng ra ngaycả khi rất nóng bức. Tương tự, khi không biết rằng mình đangsuy nghĩ những điều vô ích, ta không thể dừng suy nghĩ vềchúng.Ý niệm không ý thức được những suy nghĩ của mình có thểkhiến ta suy nghĩ rất ngược đời – ta đánh đồng giữa ý thức vớitư duy. Thế nhưng, đây là hai quá trình không hề giống nhauchút nào. Chúng ta có thể nhận thức rõ vị của một loại trái câylạ hay cảm giác cực khoái mà không suy nghĩ điều gì trongđầu. Ngược lại, ta cũng có thể đang chìm ngập trong một mớ ýnghĩ mà không hề để tâm đến một ý nghĩ cụ thể nào. Thửnghiệm tư duy dưới đây sẽ cho ta thấy tầm quan trọng của vấnđề này.Khi tâm trí ta không bị xâm chiếm bởi một mối bận tâm hayniềm vui thú cụ thể nào, ý nghĩ sẽ lang lang một cách hời hợttừ chủ đề này sang chủ đề khác. Ta chỉ có thể kiểm soát cuộcthử nghiệm này khi đặt mình vào giữa trạng thái thơ thẩn đó.Đối với những người bị khó ngủ, thời gian họ nằm thao thứctrên giường sẽ rất lâu. Càng sớm nắm bắt trạng thái thơ thẩncủa mình, ta càng có thể bắt đầu tái cấu trúc chuỗi ý niệm cũđã dẫn dắt chúng ta. Nếu đang nghĩ về vẻ đẹp của Paris, có thểta sẽ hồi tưởng lại ý nghĩ đã có trước đó về một người bạn mớitừ thành phố này trở về. Ý nghĩ về sự trở về của người bạn đócó thể bắt nguồn từ ký ức rằng anh này đang nợ tiền ta, mà kýức này lại có nguồn gốc từ những khó khăn tài chính của ta –những khó khăn phát sinh khi ta muốn mua một chiếc xe mới.Trong thử nghiệm này, không cần thiết phải quyết định trướcthời gian tái dựng ý nghĩ trong vài phút tiếp theo. Chúng taphải đợi đến khi nắm bắt được cái khoảnh khắc mà bản thânđang lang thang với những ý nghĩ. Khi đó, ta luôn bất ngờ vềnhững ngóc ngách của luồng suy nghĩ. Nếu không có một sựtái dựng chủ động, ta sẽ chẳng bao giờ ngờ được rằng ý nghĩ

Copy from bwportal Bai viet gui boi phamthao_91 tai http://ecvin.net

Page 5: Những cạm bẫy tư duy

về Paris lại có nguồn gốc từ ước muốn có một chiếc xe mới!Sự bất ngờ này đã chứng minh cho một quan điểm. Chúng tasẽ không bất ngờ trừ khi không biết mình đã nghĩ gì. Suy nghĩcủa chúng ta là vô thức. Rõ ràng, quá trình suy nghĩ không phụthuộc nhiều vào sự tập trung liên tục của ta đối với nó mà phụthuộc nhiều hơn vào sự theo dõi về vị trí của tay và chân chúngta.Bẫy tư duy thường duy trì trạng thái không ý thức theo cáchnày. Chúng ta tự rơi vào những cái bẫy đó mà không hề quyếtđịnh một cách có ý thức. Yêu cầu trước hết để thoát khỏichúng là học tập nghệ thuật nhận biết. Cuốn sách này cung cấpnhững điều kiện cần thiết để đáp ứng yêu cầu đó. Nó là côngcụ dẫn đường của một nhà tự nhiên học dẫn ta đến một trật tựxác định của quần thể tư duy, phác họa những đặc trưng nổibậc của nhiều bộ phận khác nhau, đưa ra những ví dụ minh họaphong phú. Nó là cuốn cẩm nang để nhận dạng những chiếcbẫy tư duy.Bước đầu tiên là khám phá cách nhận biết và xác định nhữngchiếc bẫy. Thế nhưng, hai việc này vẫn chưa thể loại bỏ chúng.Ta còn cần phải nhận thấy tính vô ích và có hại của chúng.Thực tế, bẫy tư duy thường bị nhầm lẫn với những hoạt độnghoàn toàn cần thiết mà nếu không có chúng, cuộc sống sẽ trởnên thật hỗn độn và nguy hiểm. Một số bẫy thậm chí còn đượctôn vinh bằng những mỹ từ rất hay ho. Ta sẽ không loại bỏchúng cho đến khi hoàn toàn tin chắc là chúng không mang lạigiá trị gì.Mọi cuốn sách hướng dẫn dành cho nhà tự nhiên học đều chứaloại thông tin thiết thực này. Chúng ta khám phá cách nhận biếtnấm amanit để làm gì nếu không biết rằng nó là nấm độc? Bêncạnh những phương tiện đa dạng nhằm nhận biết bẫy tư duy,cuốn cẩm nang này cũng sẽ đề cập đến các phân tích về tác hạicủa chúng.Sau khi biết cách nhận diện những chiếc bẫy và tin chắc rằng

Copy from bwportal Bai viet gui boi phamthao_91 tai http://ecvin.net

Page 6: Những cạm bẫy tư duy

việc thoát khỏi nó là có lợi, ta bỏ được một thói quen xấu. Khiđó, ta giống như một người nghiện thuốc lá chấp nhận nhữngphát hiện được nêu ra trong bản phân tích của bác sĩ. Bất cứngười nghiện thuốc lá nào cũng biết rằng đây là lúc bắt đầucuộc chiến. Cũng như cuộc chiến với thuốc lá, trong cuộcchiến chống lại những chiếc bẫy tư duy, sự quyết tâm sẽ đượcthiết lập, bị phá vỡ và rồi lại được thiết lập. Có người thànhcông trong việc chiến thắng thói quen, nhưng cũng có người sẽthất bại, và chắc chắn cũng có người được tạo động cơ để giảmhút thuốc. Chương cuối cùng của cuốn sách này sẽ mang đếnnhững lời khuyên chiến lược về việc làm thế nào để kiểm soátcuộc chiến chống lại bẫy tư duy.Các nhà khoa học tự nhiên phải vào rừng để tìm kiếm đốitượng nghiên cứu của mình. Những người tìm kiếm bẫy tư duysẽ tìm thấy cái họ cần tìm giữa cuộc sống thường nhật. Bẫy tưduy tồn tại trong hầu hết các sự kiện thông thường – trong hoạtđộng mua sắm, tài chính, các cuộc gặp mặt, đánh răng, tròchuyện với một người bạn – những sự kiện mà chúng ta có thểdùng để nghiên cứu về những chiếc bẫy tư duy nhiều nhất. Khicó khả năng chiến thắng khá cao, chúng ta trở nên quá chú tâmvào kế quả đạt được và lơ là việc tiếp tục kiểm soát bản thân.Nhưng khi hoạt động đó diễn ra gần như thường xuyên, ta cảmthấy khó khăn khi phải kiểm tra lại những gì mình đã làm cũngnhư tìm ra động lực để thử một phương pháp mới.Khi khám phá bản thân theo cách này, ta thu được một lợi íchbất ngờ từ sự gia tăng nhận thức về bản thân. Cuộc sống bìnhthường lập tức trở nên phi thường và hấp dẫn. Một cuộc điệnthoại giữa giờ làm việc không còn là nỗi bực dọc mà sẽ là cơhội để ta quan sát những tác động của sự gián đoạn. Đi xemphim muộn cho ta cơ hội để thẩm định bản chất của nhữngcuộc hẹn không quan trọng. Làm việc dưới áp lực là cơ hội vôtận để tự khám phá bản thân. Việc rửa bát là điều kiện quan sátnhững sức mạnh tâm lý đa dạng – những sức mạnh dùng để

Copy from bwportal Bai viet gui boi phamthao_91 tai http://ecvin.net

Page 7: Những cạm bẫy tư duy

đấu tranh với những vấn đề đáng ngại trong cuộc sống. Bởikhông xem các vấn đề này là những rắc rối phiền não nênchúng ta sẽ không thể biết được gì về bản thân. Vì thế ta bắtđầu đón nhận vấn đề như một kẻ đồng minh, đồng thời bị cuốnhút bởi phản ứng của bản thân trước chúng. Và cuộc sốngthường ngày bị biến đổi thành cuộc phiêu lưu vô tận. Cuộcphiêu lưu đó là gì nếu không phải là một thái độ trước vấn đề?

Đã đến lúc bắt đầu khám phá vẻ đẹp nội tại. Chúng takhông cần quá háo hức thay đổi mọi thứ xung quanh. Sự canthiệp mạnh mẽ có thể trì hoãn đến khi ta hiểu được sự cân bằngsinh thái của môi trường còn rất lạ lẫm này. Trong khi chờ đợi,hãy tận hưởng mỹ cảnh đó. Ngay cả nấm amanit cũng có vẻđẹp của nó cơ mà.

2. Cố chấp

Chiếc bẫy đầu tiên - sự cố chấp - là vẫn tiếp tục tiến hànhnhững công việc đã không còn giữ được giá trị của chúng.Những công việc đó đã từng có ý nghĩa đối với chúng ta –hoặc ta chưa bao giờ bắt đầu thực hiện chúng. Tuy nhiên,chúng đã kịp biến mất trước khi ta đi đến tận cùng. Sở dĩ tacòn có thể tiếp tục là do không nhận biết sự thay đổi hoặc hoàntoàn không chịu thay đổi.

Chúng ta bắt đầu trò chơi Cờ Tỉ Phú trên máy tính bằng sựhăng hái và – chắc chắn là – sẽ cảm thấy chán nản trước khi điđến tận cùng. Nhưng thay vì từ bỏ, chúng ta lại cố sức “khiếnnó kết thúc”. Đây quả là một minh họa rõ ràng nhất cho việclãng phí thời gian.

Ai đó bảo ta hãy nhớ lại tên của một diễn viên phụ trongmột bộ phim B nào đó từ thập niên 40. Tuy cái tên đang nằmtrên đầu lưỡi, nhưng ta hoàn toàn không thể nhớ được. Tuy

Copy from bwportal Bai viet gui boi phamthao_91 tai http://ecvin.net

Page 8: Những cạm bẫy tư duy

người muốn biết cái tên ấy đã không còn ở đó nhưng vấn đềvẫn không chịu biến mất cùng với anh ta. Nó hành hạ ta cảngày. Mục đích ban đầu của chúng ta là trả lời câu hỏi của aiđó. Thế nhưng, hiện tại, khi người hỏi không còn ở đó thì nókhông phải là mục đích của ta nữa. Vậy mà thậm chí đến khingười hỏi có chết đi, gánh nặng mà ta đang mang này cũng sẽkhông nhẹ bớt đi.

Ta bắt đầu xem các chương trình tivi và sớm nhận ra rằngnó chẳng đáng xem chút nào. Nhưng ta vẫn xem “cho tớicùng” trong khi không ngừng chê bai sao mà nó lại tệ đến thế.

Chúng ta bắt đầu hát bài “Một ông sao sáng, hai ông sángsao” một cách ngốc nghếch. Khi lướt qua “ông sao” thứ tám-mươi-lăm trong số 100 ông sao trong bài hát, chúng ta đã thấychán. Nhưng ta không từ bỏ. Thay vào đó, ta hát càng nhanhhơn nữa để có thể kết thúc sớm hơn.

Trong một bài luận chính trị, ta đưa ra một phản luận dứtkhoát nhưng dài dòng trước quan điểm của đối thủ. Qua mộtnửa bài luận, đối thủ cho biết rằng anh ta đã bị thuyết phục.Chúng ta không cần phải nói gì thêm. Tuy nhiên, ta vẫn tiếptục cuộc tranh cãi nhạt nhẽo để đi đến một kết luận không cầnthiết.

Chúng ta không thể thuyết phục người khác một cách tuyệtđối với kiểu hành vi hoàn toàn lập dị như thế này.

Điều khiến cho các hoạt động này trở thành những chiếcbẫy tư duy là vì chúng tiến triển mà không dính dáng gì đếnnhu cầu và lợi ích của chúng ta. Nó thường không mang lạicho chúng ta ước muốn tiếp tục thực hiện đến cùng. Trái lại,trò chơi Cờ Tỉ Phú quá dài; việc đấu tranh để nhớ lại nhữngthông tin không có giá trị; chương trình tivi dở tệ mang đếncảm giác khó chịu. Ta thiếu sự kiên nhẫn để hoàn thành chúng,đồng thời cảm thấy nhẹ nhõm khi cuối cùng chúng cũng đi đếnkết thúc. Nếu có một viên thuốc giúp ta quên đi việc ai đó đãhỏi ta về tên của một diễn viên trong bộ phim B, chúng ta sẽ

Copy from bwportal Bai viet gui boi phamthao_91 tai http://ecvin.net

Page 9: Những cạm bẫy tư duy

sung sướng uống nó ngay. Những người theo chủ nghĩa khoáilạc – cho rằng chúng ta luôn hành động để tối đa hóa sự hàilòng của mình - sẽ khó giải thích những hiện tượng như thếnày.

Tất nhiên, chúng ta có thể kiên trì vì những giá trị khácthay vì sự hài lòng. Ta có thể giúp một đứa trẻ kết thúc trò chơiCờ Tỉ Phú chán ngắt. Ta có thể xem những chương trình tividở tệ cho đến hết vì phải viết một bài phê bình về chương trìnhnày. Ta có thể hát theo ý mình đến hết bài hát chán ngắt nhưmột bài tập cho sự kiên nhẫn. Sự kiên nhẫn tẻ nhạt không phảilúc nào cũng là chiếc bẫy cố chấp. Nhưng hầu hết những khángiả của các chương trình tivi dở tệ đều không hề phải viết bàiphê bình nào, cũng như hầu hết ca sĩ hát bài hát ”Ông sao” đềukhông tham gia bài tập tư duy. Họ không đạt được điều gì,cũng như không tận hưởng nó.

Điều đáng ngạc nhiên là chính nền văn hóa đã dạy chúng tanhìn nhận sự cố chấp như một đức tính tốt. Ta cảm thấy hãnhdiện khi theo đuổi một con đường nhất định, không gì có thểngăn cản ta theo đuổi nó đến cùng. Ta dạy con mình rằng đó làdấu hiệu của sự yếu đuối, là xấu xa khi bỏ dở nửa chừng bất kỳviệc gì. Không thể chối cãi được rằng khả năng kiên trì trongnghịch cảnh rất có ích cho chúng ta. Tuy nhiên, sẽ hoàn toànkhác khi bảo rằng nên luôn sử dụng và sử dụng một cáchkhông chọn lọc khả năng đó. Có một sự tương phản đáng kểgiữa cố chấp và kiên định. Ta kiên định khi không hề dao độngtrước trở ngại trong lúc đang theo đuổi mục đích của mình.Nhưng sẽ vô cùng cố chấp khi ta cứ tiến hành mọi việc theohướng mà ta biết chắc sẽ dẫn đến một kết cục bế tắc.Nhu cầu tư duy của việc phải hoàn tất mọi hoạt động còn dangdở đã ăn sâu vào ta. Ta nhận thấy thật khó từ bỏ ngay cả khicông việc còn dang dở kia cho thấy sự nhạt nhẽo của nó. Chínhvì đã bắt đầu công việc đó nên chúng ta buộc phải theo đuổi nóđến cùng, bất kể lý do ban đầu còn hợp lý nữa hay không.

Copy from bwportal Bai viet gui boi phamthao_91 tai http://ecvin.net

Page 10: Những cạm bẫy tư duy

Chúng ta hành động như thể bị trói buộc bởi một lời hứa – lờihứa không với ai khác mà là với chính bản thân.Ta bắt đầu xem một chương trình tivi chỉ với mục đích giải trí.Thế nhưng, một động cơ thứ hai ngay lập tức sẽ xen vào: nhucầu phải hoàn tất những việc đã bắt đầu. Chúng ta sẽ khôngnhận thấy nhu cầu đó nếu vẫn còn được tiêu khiển. Nó là mộtlực đẩy trên con đường mà ta đang đi. Nhưng ta sẽ nhận thấytác động của nó ngay khi không còn hứng thú với chương trìnhtivi đó. Do việc xem tivi chỉ có mục đích giải trí nên ta sẽ từ bỏngay lập tức. Thế nhưng động cơ thứ hai – phải hoàn tất nhữngviệc còn dang dở, chỉ vì chúng đã được thực hiện – lại khiếnchúng ta trở nên cố chấp.Theo định luật chuyển động của Newton, một vật đang chuyểnđộng sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều mãi mãi nếu không bịbuộc phải thay đổi trạng thái đó bởi ngoại lực tác động lên vật.Có vẻ như chúng ta cũng tuân theo định luật quán tính tư duy.Khi đã bắt đầu một hoạt động, chúng ta vẫn sẽ tiếp tục vậnhành theo cùng một hướng tâm lý cho đến khi kết thúc. Cũnggiống như quán tính vật lý, xung lực có thể bị tác động bởi cácchiều hướng bên ngoài. Không phải trò chơi Cờ Tỉ Phú nàocũng đều được chơi đến cùng. Một cơn động đất, một trận lụtbất ngờ hay một cảm giác buồn đi vệ sinh đều có thể kết thúctất cả ngoại trừ những trường hợp ngoan cố do cố chấp. Ngaycả sự tẻ nhạt cũng đủ khiến chúng ta từ bỏ. Nhưng khi đã ởtrong trạng thái cố chấp, sự tẻ nhạt cần phải tẻ nhạt hơn mộtchút, sự cấp thiết cần phải khẩn cấp hơn và cảm giác buồn đivệ sinh phải bức bách hơn thì chúng ta mới có thể từ bỏ côngviệc vô ích đang làm. Quán tính khiến ta cứ tiếp tục với côngviệc vô ích đó bất kể tình trạng tẻ nhạt, cấp thiết hay bức báchcủa một công việc cần thực hiện khác. Kết quả là quyết định từbỏ của chúng ta thường đến quá muộn.Phải mất một lúc ta mới có thể quyết định từ bỏ công việc hiệntại để bắt đầu một hoạt động quan trọng nào đó. Tuy nhiên,

Copy from bwportal Bai viet gui boi phamthao_91 tai http://ecvin.net

Page 11: Những cạm bẫy tư duy

một khi đã khởi động, ta không thể dễ dàng hủy bỏ những kếhoạch của mình bằng một hành vi nhất thời của ý chí. Chúng tađã không tìm thấy nút “Dừng”.Đôi khi, ta cố điều chỉnh sự cố chấp bằng cách nói rằng takhông muốn sự đầu tư thời gian và sức lực của mình thành ravô ích. Nếu ta thoát khỏi trò chơi vào lúc này thì những nỗ lựctừ trước tới giờ chẳng còn ý nghĩa gì cả. Cách tư duy này giảithích tại sao chúng ta càng khó thể chấm dứt tình trạng cốchấp. Nếu chỉ mới hoàn tất một vài bước trong một trò chơikhông lấy gì làm hấp dẫn thì sự đầu tư của ta chưa đáng kể vànó sẽ có thể bị dứt bỏ một cách không mấy hối tiếc. Nhưng nếuta đã mất vài giờ chơi thật sự quyết liệt và đầy thử thách thìviệc không tiếp tục chơi thêm nữa hoặc kết thúc trò chơi dườngnhư là một điều rất đáng tiếc. Quá nhiều nỗ lực của chúng ta đãbị lãng phí!Tất nhiên đây là một lý lẽ sai lầm. Chúng ta đã lãng phí nhiềugiờ liền trong trạng thái không được thoải mái. Khi ta kết thúctrò chơi, luợng thời gian này không được bù đắp. Đã đến lúcchúng ta tránh đi những thiệt hại và trốn chạy khỏi nó. Nghịchlý thay, bản năng bảo tồn của chúng ta lúc này chỉ làm lãng phíthêm.Nếu không tự nguyện vứt bỏ những thứ không đáng, chúng tathậm chí có thể phải theo đuổi những hoạt động không manglại giá trị gì ngay từ khi mới bắt đầu. Ta có thể mua nhữngmón hàng mà mình không dùng đến bởi không thể bỏ qua cơhội mua hàng giảm giá, hoặc có thể ăn ngay cả khi không đóibởi không muốn vứt thức ăn đi, hay nhặt những thứ phế liệungười khác vứt đi về nhà mình để dành. Loại bẫy này có họhàng rất gần với bẫy cố chấp. Với loại bẫy này, chúng ta khôngnhận được giá trị nào trước đó cả. Những việc ta làm khôngmang lại giá trị gì ngay từ lúc bắt đầu. Ta có thể xem chúngnhư một trường hợp có thời hạn của bẫy tư duy. Đối với loạibẫy cố chấp tạm thời này, ta nên thoát ra ngay từ khi mới bắt

Copy from bwportal Bai viet gui boi phamthao_91 tai http://ecvin.net

Page 12: Những cạm bẫy tư duy

đầu.Những trò chơi tẻ nhạt, những chương trình tivi dở tệ và cácmặt hàng giảm giá không dùng được lại có đặc tính tự nó sẽ cólúc đi đến kết thúc. Tuy nhiên không phải tất cả các hoạt độngđều tự chấm dứt. Một công việc, một cuộc hôn nhân hoặc mộtthói quen có thể là mãi mãi. Khi một thực thể bất định mất đigiá trị của nó, chúng ta có thể bị chìm vào trạng thái cố chấpvĩnh viễn. Thời gian cứ trôi qua và chúng ta vẫn không thoát rakhỏi chúng. Chúng ta đang trong một trò chơi Cờ Tỉ Phúkhông bao giờ kết thúc.Ta có thể cố chấp mãi với những mối quan hệ không thể cứuvãn, với một công việc không thỏa đáng và không có tương lai,với những sở thích không còn mang lại vui thú, với nhữngthông lệ thường nhật chỉ đem đến gánh nặng và làm giới hạncuộc sống của chúng ta. Ta thường tiếp tục duy trì một quátrình không mang lại kết quả gì với lý do đơn giản là vì khôngnghĩ đến việc tái đánh giá những mục tiêu của bản thân. Chúngta đã sống như thế quá lâu – với con người này, làm công việcnày, ở căn nhà này bên cạnh những người láng giềng này, mặckiểu áo này, theo chế độ ăn kiêng này và thực hành nhữngcông việc vệ sinh theo trình tự riêng như thế này – đến nỗikhông thể khác được. Sự tồn tại đều đều, tẻ nhạt bị áp đặt trongmột tình trạng tuyệt đối không thay đổi, giống như hình dángcủa cái đầu trên cổ chúng ta. Có thể ta không thích, song nóvẫn cứ tồn tại. Nếu ta ngừng tự hỏi bản thân rằng có nên tiếptục tình trạng hiện tại hay không, câu trả lời có thể sẽ rất rõràng. Nhiều khả năng việc thực hiện công việc này trong 8 giờmột ngày, 5 ngày một tuần, 50 tuần một năm cho đến khi tachết. Nhưng không phải lúc nào chúng ta cũng luôn tự hỏimình. Ta kêu ca, song lại bất đắc dĩ phải giữ nguyên trạng. Vìvậy ta cố chấp dưới hình thức duy trì nó. Do khả năng từ bỏkhông tự nó nảy sinh nên khả năng thay thế sẽ là “làm choxong”, cũng giống như một trò chơi Cờ Tỉ Phú tẻ nhạt vậy.

Copy from bwportal Bai viet gui boi phamthao_91 tai http://ecvin.net

Page 13: Những cạm bẫy tư duy

Thật không may, trò chơi chán ngắt này lại là thứ tạo nên cuộcsống của chúng ta.Sở dĩ ta từ bỏ một tình trạng tồi tệ một cách miễn cưỡng có thểvì cho rằng lựa chọn thay thế thậm chí còn tồi tệ hơn. Chúng tacó thể đói nếu rời bỏ công việc hiện tại. Nhìn nhận của ta về sựviệc có thể đúng, có thể không đúng. Đối với cả hai trườnghợp, việc ta vẫn tiếp tục vì lý do này không phải là một cái bẫytư duy. Đó là chọn lựa tốt nhất ta có thể đưa ra dựa vào việcthông hiểu tình huống. Tuy nhiên cần phải chú ý rằng ta khôngdùng lý lẽ này để giải thích cho sức mạnh của quán tính. Đôilúc chúng ta không thể thay đổi, bất chấp mọi dấu hiệu đang cốthuyết phục ta nên thay đổi. Ta cảm thấy bị buộc phải tiếp tụctình trạng cũ như khi bị buộc phải hoàn thành trò chơi Cờ TỉPhú. Chừng nào còn duy trì tình trạng tiến thoái lưỡng nan,chừng đó ta còn hy vọng phá vỡ sự bế tắc. Tuy nhiên, một khimột tình huống đã được hợp lý hóa, được xem là chọn lựa tốtnhất, thì chẳng còn gì phải bàn nữa.Trường hợp rơi vào trạng thái vĩnh viễn của hình thái cố chấpphủ định rất dễ xảy ra. Trong trạng thái này, ta cố chấp khôngchịu làm một việc đáng phải làm. Ta không bao giờ chịu mởlòng mình với một mối quan hệ thân thiết bởi ta đã từng làmthế trước đây và nhận lấy những kết quả thảm hại. Ta khôngbao giờ ăn quả ôliu vì hai mươi năm trước ta đã nếm thử và đãphun hết ra ngoài. Ta không bao giờ thảo luận những vấn đềliên quan đến toán học bởi ngày còn đi học, ta học toán vôcùng tệ.Một công việc không được thực hiện có nghĩa là nó sẽ chẳngcó kết thúc. Ta không bao giờ chấm dứt được việc tránh ăn quảô-liu. Thói quen không hoàn thành công việc sẽ dẫn đến khảnăng xảy ra tình trạng cố chấp vĩnh viễn. Thật ra, thói quen đóđặc biệt có khả năng trở thành cố chấp. Chúng ta tương đối dễnhận ra thời điểm nên ngừng làm một việc gì đó, chẳng hạnnhư việc chỉ ăn một loại ngũ cốc có mùi vị nhạt nhẽo vào mỗi

Copy from bwportal Bai viet gui boi phamthao_91 tai http://ecvin.net

Page 14: Những cạm bẫy tư duy

sáng. Ta chỉ cần xem lại những kinh nghiệm của mình trướcđây. Nhưng làm thế nào ta có thể khám phá ra thời điểm đểngưng làm một việc gì đó, như việc tránh ăn ô-liu chẳng hạn?Rất có thể ta sẽ thích nếu chịu ăn thử ngay bây giờ. Thế nhưngchừng nào còn cố chấp một cách tiêu cực, chừng đó kinhnghiệm sẽ không mách bảo ta làm thế.Sự cố chấp tiêu cực là một dạng cấu trúc tư duy cơ bản của sựsợ hãi. Do đã từng có kinh nghiệm đau thương khi bị nhét vàotrong một đám đông đầy nghẹt người là người, khi phải lái xetrên những con đường dẫn lên núi hay khi đứng phát biểu trướccông chúng nên về sau ta sẽ tránh không bao giờ lặp lại nỗi đauđó nữa. Kinh nghiệm ban đầu có thể bị ảnh hưởng bởi một sốtác nhân đặc biệt. Với một đám đông khác, những con đườngkhác, khán giả khác hay thậm chí cũng với những đối tượng đónhưng lại ở trong một thời điểm khác có thể sẽ không làm ảnhhưởng gì đến chúng ta. Nhưng do cố tránh né chúng nên takhông có điều kiện để khám phá ra điều này. Tất nhiên, vấn đềcòn tệ hại hơn bởi trên thực tế, nỗi sợ hãi của chúng ta cókhuynh hướng được bản thân tiên đoán trước. Và đó lại là mộtchiếc bẫy khác.Nếu cố tránh né một hoạt động, làm sao ta biết được rằng giátrị của nó đã thay đổi? Chỉ có một đáp án duy nhất là đừng từbỏ bất kỳ điều gì có thể đến vào bất cứ lúc nào. Đây là một ýtưởng hay để ta có thể xem xét những gì chúng ta đã loại bỏ rakhỏi cuộc sống của mình với lý do là chúng quá vô vị, quá khổnhọc hoặc quá khó khăn. Có thể những khẩu vị, động cơ, khảnăng, sự may mắn và cả thế giới đã thay đổi mà chúng takhông hề biết. Rất có thể việc nhấm nháp ôliu hoặc mở lòngmình với một mối quan hệ thân thiết sẽ mang đến cho chúng tamột kết cục tốt đẹp.

(Phần Hai)

Copy from bwportal Bai viet gui boi phamthao_91 tai http://ecvin.net

Page 15: Những cạm bẫy tư duy

Chúng ta xây dựng những kiểu ýnghĩ vô ích theo từng biểu thờigian có thể nhận thức được. Mộtchiếc bẫy tư duy có thể trói buộcchúng ta chỉ trong một khoảnhnào đó khắc hoặc cũng có thể làsuốt cuộc đời. Tác hại của cả hailoại bẫy này là như nhau. Dotính chất ngắn ngủi nên sự lãngphí thời gian và sinh lực mànhững chiếc bẫy tạm thời gây rarất khó nhận biết và điều chỉnh.Chúng đến và đi trước khi tanhận thức được những hành vicủa mình. Kết quả là chúng càngxuất hiện nhiều hơn. Một công

dân thành thị của thế kỷ XXI có thể hoàn toàn thoát khỏi cáibẫy tư duy kéo dài hơn vài phút trong một khoảng thời giannhất định hay không vẫn còn là một nghi ngờ. Tác hại tích lũytrong suốt một ngày từ những cái bẫy nhỏ này sẽ gây ra sự suykiệt khó lường

Khuếch đại

Bẫy khuếch đại là khi chúng ta làm việc chăm chỉ hơn mứccần thiết để đạt được mục đích, như khi lấy một chiếc búa tạ đểđập chết một con ruồi. Đây là sai lầm trái ngược với việc bỏ raquá ít công sức để nhận lại nhiều hơn. Sự thái quá cũng là mộtsai lầm. Đối với mỗi loại công việc sẽ có một mức công sứctương xứng phải bỏ ra. Nếu bỏ quá ít công sức, ta sẽ không đạtđược mục tiêu. Và nếu bỏ ra quá nhiều, ta sẽ lãng phí nhữngnguồn lực của mình.

Copy from bwportal Bai viet gui boi phamthao_91 tai http://ecvin.net

Page 16: Những cạm bẫy tư duy

So sánh giữa cố chấp với khuếch đại, ta sẽ xác định rõ đặcđiểm của cả hai loại bẫy này. Khi khuếch đại, kết quả côngviệc mà ta đang hướng đến vẫn giữ nguyên giá trị, nhưngnhững nỗ lực mà ta bỏ ra lại không có tác dụng xúc tiến quátrình hình thành nên kết quả đó. Khi ta cố chấp, nỗ lực bỏ ra cóthể giúp ta tiến đến mục tiêu một cách hiệu quả, song ta lạikhông có lý do để thực hiện điều đó. Ta cố chấp khi cứ tiếp tụctham gia một trò chơi đã quá vô vị. Ta khuếch đại khi dành quánhiều thời gian để tham gia một trò chơi mà ta vẫn còn cảmthấy thích thú.

Khuếch đại là khi ta cứ lặp đi lặp lại một bài thuyết trình quánhiều lần đến nỗi những câu từ trở nên tẻ nhạt và đáng chán;khi bỏ ra một trăm đô-la để làm cho đề án chi tiêu trở nênchính xác hơn 10 đô-la hoặc khi ta mang theo quá nhiều hànhlý cho chuyến du lịch vì muốn chuẩn bị cho một tình huống màchưa chắc là có xảy ra hay không, đó là: sẽ thế nào nếu ta đượcmời tham gia một trận bóng ngay giữa khu rừng Papuan? Làmra được nhiều tiền hơn khả năng chi tiêu cũng là một sựkhuếch đại khiến một số người phải đánh đổi bằng chính mạngsống của họ.

Đặc điểm nổi bật của khuếch đại là phương tiện vượt quá mứccần thiết để đạt được kết quả. Việc ta có khuếch đại hay khôngphụ thuộc vào những điều mà ta muốn đạt được. Làm ra nhiềutiền hơn khả năng chi tiêu sẽ là một cái bẫy nếu như mục đíchcủa ta chỉ là để có thể mua được những thứ ta muốn. Tuy nhiênviệc đó có thể hoàn toàn phù hợp với những giá trị của bảnthân nếu mục đích của ta là niềm vui thú khi chơi trò chơi tiềnbạc. Khúc dạo đầu trước khi quan hệ thể xác của một ngườiđàn ông kéo dài hơn mức cần thiết không được xem là sự

Copy from bwportal Bai viet gui boi phamthao_91 tai http://ecvin.net

Page 17: Những cạm bẫy tư duy

khuếch đại – trừ khi mối quan tâm duy nhất của anh ta là việctái sản xuất tinh trùng. Ngay cả việc đập chết một con ruồibằng chiếc búa tạ cũng có thể được xem là thích hợp nếu tacảm thấy cần phải làm như vậy. Mặc khác, chưa chắc chúng tamang quá nhiều hành lý dư thừa vì mục đích chơi thể thaohoặc vì không cảm thấy hứng thú với công việc thu xếp hànhlý. Tuy nhiên, điều đó chưa từng xảy ra.

Có rất nhiều việc mang đến cơ hội vô tận cho sự khuếch đại.Bất kể chúng ta đã bỏ bao nhiêu công sức để theo đuổi cácmục tiêu thì vẫn có khả năng ta bỏ thêm nhiều công sức nữa đểđạt được những mục tiêu đó. Nếu muốn trở nên giàu có, ta sẽcó cơ hội kiếm thêm tiền. Ta luôn có thể lặp lại bài thuyết trìnhthêm một lần nữa. Nếu tiếp tục chú ý, ta có cơ hội ghi nhiềuđiểm hơn trong trò chơi Ghép chữ. Và khi ta ra một quyết định,luôn có thêm những tác nhân ảnh hưởng đến quyết định đó.Sau khi so sánh danh tiếng, khả năng và kiến trúc của một vàitrường đại học, có thể ta cũng sẽ do dự trong việc lựa chọn nơithích hợp nhất. Khi bàn bạc về các lựa chọn này với một tángười, ta có thể luôn suy ra được ý kiến thứ mười ba.

Đương nhiên, có một nguyên tắc để thu hẹp các ý kiến phảnhồi. Công sức mà ta bỏ ra để kiếm được 2 triệu đô-la có thể sẽkhông tương xứng với những gì mà số tiền đó có thể làm thayđổi cuộc sống của chúng ta. Và sự cân nhắc giữa các trườngđại học không mang lại ý nghĩa gì đáng kể hoặc chắc chắn, vàvì thế nó cũng không tương xứng với công sức đã bỏ ra đểphân tích, cân nhắc. Đây chính là nơi sự khuếch đại bắt đầu.

Thỉnh thoảng, ta xa rời quan điểm này do bị thuyết phục bởi ýnghĩ rằng không bao giờ ta có thể thật sự chắc chắn về sự vôích khi nỗ lực nhiều hơn. Chúng ta biết rằng, thêm một phútnhìn vào bảng chữ của trò chơi ghép chữ, ta sẽ có thể ghi thêm

Copy from bwportal Bai viet gui boi phamthao_91 tai http://ecvin.net

Page 18: Những cạm bẫy tư duy

điểm. Ý kiến của người thứ 13 có thể tốt hơn 12 ý kiến trướcđó. Nỗ lực thêm một chút có thể sẽ tạo ra một kết quả quyếtđịnh – cũng có thể kết quả quyết định là nỗ lực kế tiếp và kếtiếp nữa. Với lập luận này, có thể đi đến một kết luận là chúngta nên theo đuổi trò chơi Ghép chữ mãi mãi cũng như nên tưvấn ý kiến của từng người một trên khắp thế giới về nhữngchọn lựa của chúng ta.

Sai lầm của lối suy nghĩ này nằm ở chỗ những phân tích vềcông sức bỏ ra – kết quả nhận được lại hoàn toàn không xétđến lượng công sức đã bỏ ra. Đúng là, ta có khả năng nhậnđược lợi ích nhiều hơn từ những nỗ lực cộng thêm. Tuy nhiên,nỗ lực thêm nghĩa là chúng ta phải mất thêm thời gian và côngsức. Vấn đề không phải là liệu việc nỗ lực thêm cho hoạt độnghiện tại có đem lại lợi ích cho chúng ta hay không, mà là liệunỗ lực đó có đem lại nhiều lợi ích hơn so với khi ta đem thờigian và công sức đó đầu tư vào một nơi khác. Đây chính là tiêuchuẩn để xác định thời điểm để từ bỏ công việc hiện tại.

Đối với một số trường hợp, việc áp dụng tiêu chuẩn này dễdàng hơn. Có những tình huống mà cái giá phải trả cho nhữngnỗ lực cộng thêm thật sự vượt quá lợi ích có thể đạt được. Giảsử chúng ta phải ghé qua 9 nơi khác nhau trong một chuyếnmua sắm. Trừ khi đã lên lịch trình trước, chúng ta sẽ đi lòngvòng một cách vô ích. Nhưng nếu ta cố vạch ra một lịch trìnhhoàn hảo với 320.880 phép hoán vị cho 9 điểm đến, thì thờigian dành cho việc tính toán này chắc chắn còn nhiều hơn thờigian đi lòng vòng ngoài đường. Đây là loại khuếch đại rõ nhất.Ta thậm chí không cần phải tìm hiểu xem liệu có thể thu đượclợi ích từ thời gian đã được bỏ ra hay không. Tốt hơn hết làkhông đầu tư gì cả. Đó là sự mạo hiểm vô ích.

Mặc khác, ta không thể nói chính xác khi nào thì sự thận trọngcân nhắc về các trường đại học sẽ biến thành sự khuếch đại.

Copy from bwportal Bai viet gui boi phamthao_91 tai http://ecvin.net

Page 19: Những cạm bẫy tư duy

Nhưng ít nhất ta cũng nên biết từ bỏ việc cân nhắc này khi đãnhận thấy rõ rằng ta có thể dùng thời gian và công sức đó đểlàm một việc khác có ích hơn. Mặc dù sau đó có thể ta sẽ mắcphải một sai lầm. Nỗ lực thêm ngay sau đó có thể phần nào chothấy sự khác nhau giữa thành công và thất bại. Thoát khỏi bẫytư duy không có nghĩa là thông suốt mọi sự. Nhưng nếu bị mắcbẫy, ta có nhiều khả năng đi sai đường hơn.

Một việc có thể được khuếch đại đến tận cùng theo một tronghai hướng – ngang hoặc dọc. Trong khuếch đại ngang, cànglúc ta càng nghĩ nhiều về những việc ta có thể thực hiện thêmđể đạt được mục tiêu – phỏng vấn nhiều người hơn, trình bàybài thuyết trình thêm một lần nữa, tiếp tục chú tâm vào trò chơiGhép chữ. Nỗ lực của chúng ta không bao giờ hoàn toàn vô giátrị, dù thế nào đi nữa. Vì thế ta tiếp tục cho rằng mình đang nỗlực có ích. Vấn đề là trong cuộc sống, còn nhiều việc khácđáng để làm hơn là cứ dán mắt vào trò chơi Ghép chữ.

Khuếch đại dọc càng kích thích sự tò mò hơn. Ở đây, trước khihoàn thành một công việc chính, ta phải hoàn tất một việc phụvà trước khi làm xong việc phụ này, ta phải làm xong việc phụcủa việc phụ này nữa..., cứ thế. Với mong muốn truyền đạt mộtcách chính xác khi thuyết trình, ta bắt đầu với việc định ra mộtđiều kiện giới hạn và giới thiệu đến khán giả trước để tránhhiểu nhầm:

Không phải tôi tự khẳng định điều này, nhưng -

Trong khi đó, ta lại nhận thấy rằng ngay cả điều kiện giới hạnvừa nêu cũng có khả năng gây hiểu nhầm. Và thế là lại có một

điều kiện giới hạn khác để làm sáng tỏ hơn:

Không phải tôi tự khẳng định điều này - cũng không phải bấtkỳ ý kiến nào khác về vấn đề này - nhưng –

Copy from bwportal Bai viet gui boi phamthao_91 tai http://ecvin.net

Page 20: Những cạm bẫy tư duy

Đương nhiên, điều kiện giới hạn của điều kiện giới hạn này lạihoàn toàn có thể bị hiểu sai:

Không phải tôi tự khẳng định điều này - cũng không phải bấtkỳ ý kiến nào khác về vấn đề này – đương nhiên là tôi có thíchhơn – nhưng –

Bằng cách này, chúng ta đã rời xa mục tiêu ban đầu là xem xétnguồn gốc của các khế ước xã hội, ý nghĩa cuộc sống và địnhnghĩa như thế nào là “định nghĩa”.

Hoặc là, giả sử chúng ta đang thử quyết định xem nên mua mộtcăn nhà nhỏ ở ngoại ô vừa với túi tiền của mình hay là một biệtthự lộng lẫy như trong mơ. Ta lập luận rằng lựa chọn của taphụ thuộc rất lớn vào sự bảo đảm tài chính của bản thân trongtương lai. Thế nhưng ta không thể biết liệu trong tương lai, khảnăng tài chính của mình sẽ thế nào cho đến khi biết đượcngành nghề của chúng ta trong nền kinh tế sẽ thịnh vượng lâudài ra sao. Khả năng thịnh vượng của ngành nghề đó lại phụthuộc vào giá cả năng lượng. Giá năng lượng dựa trên chínhsách đối ngoại. Chính sách đối ngoại phụ thuộc vào kết quảcuộc bầu cử sắp tới. Cuộc bầu cử lại được quyết định bởinhững quan điểm về quyền của người đồng giới…

Kết quả của khuếch đại dọc là một sự dịch chuyển ngày càngđi ngược lại mục tiêu ban đầu. Càng cố gắng, càng có nhiềuviệc phải giải quyết. Giữa khởi đầu và kết thúc là một vực sâukhông đáy.

Trong trạng thái đầy đủ nhất, sự khuếch đại cùng lúc mở ra cảhai hướng – dọc và ngang. Một công việc đẻ ra nhiều việc phụ,mỗi việc phụ muốn được hoàn tất lại đòi hỏi ta phải hoàn tấtthêm vô số việc phụ khác của nó, và cứ thế. Sự gia tăng tư duynày liệu có thật sự tồn tại? Sự thiếu quả quyết cố hữu này xuất

Copy from bwportal Bai viet gui boi phamthao_91 tai http://ecvin.net

Page 21: Những cạm bẫy tư duy

phát từ đâu? Nếu sự do dự không nằm ngoài việc tìm ra mộtlựa chọn thay thế tương xứng, ta chỉ cần tung một đồng xu đểquyết định phải làm gì. Không có lý do gì để chần chừ mãi nhưvậy. Ta chần chừ là bởi vì ta không biết liệu lựa chọn thay thếcó thật sự tương xứng hay không. Ta không biết tí gì về giá trịcủa nó. Ta bị lạc trong những phép tính vô tận.

Tích lũy là một hình thức khuếch đại dọc đặc biệt. Chúng ta rơivào chiếc bẫy tinh vi này khi mục tiêu nhường chỗ cho mức độnhận thức. Ai cũng biết rằng việc mang thai không đòi hỏi chủthể phải có học vị, bằng cấp này nọ. Và cũng không đi đến mộtquyết định – đã quyết định, rằng công việc được hoàn thành.Nhưng nếu mục đích của chúng ta là sự giàu có, nổi tiếng, hiểubiết, quyền lực hay đức hạnh, thì sẽ chẳng có một biểu hiện rõràng nào về mặt tri thức. Một nhà triệu phú được xem là giàucó so với một người bình thường. Nhưng các triệu phú cókhuynh hướng nhìn vào các triệu phú giàu có hơn họ để làmtiêu chuẩn so sánh. Nhìn nhận của chúng ta về sự hiểu biết,quyền lực và đức hạnh cũng bị ảnh hưởng tương đối theo cáchđó. Nếu một loài cây cỏ cũng có thể được nâng lên ngang vớivị trí của một con người, nó có thể tự xem mình là thánh.

Nhưng chỉ là trong chốc lát. Thực tế không có một sức mạnhnào khiến ta cảm thấy mạnh mẽ quá lâu, cũng không thể trảinghiệm mãi một sự nhận thức trong một thời gian quá dài. Đạtđược những mục tiêu không giới hạn này ở một mức độ nàođó, hơn là đề cao một kết quả cho quá trình cố gắng của chúngta, chắc chắn sẽ trở thành một cơ hội để ta nâng tiêu chuẩnthành quả đạt được của mình. Mỗi bước tiến sẽ khiến mục tiêulùi lại một bước. Vì thế ta không bao giờ đến được mục tiêu.Nhiều sinh mạng đã từ giã cuộc đời chỉ vì những cuộc hànhtrình không có kết quả này.

Copy from bwportal Bai viet gui boi phamthao_91 tai http://ecvin.net

Page 22: Những cạm bẫy tư duy

Hiện tượng tái diễn kỳ lạ này xảy ra trong bẫy khuếch đại cũngnhư trong vài loại bẫy khác. Biểu hiện bề ngoài là như nhautrong tất cả mọi trường hợp. Chúng ta thực hiện lại một lần nữacông việc đã hoàn thành. Nếu là trường hợp khuếch đại, ta lặplại với mục đích đảm bảo chắc chắc và chắc chắn hơn nữa rằngcông việc đã thật sự hoàn tất. Sau hết, luôn có khả năng ta đãbỏ sót điều gì đó. Ngay cả khi ta nhớ lại rằng mình đã làmxong tất cả mọi việc, ký ức vẫn có thể nhầm lẫn. Vì vậy ta làmlại tất cả. Thế nhưng bằng cách đó, ta không đạt đến trạng tháituyệt đối chắc chắn. Vẫn còn có thể cải thiện được. Do đó talàm lại lần thứ ba… Tái diễn là một một loại khuếch đại vô tậntheo chiều ngang.

Ta chuẩn bị đầy đủ cho một chuyến đi. Ta sửa soạn hành lý,cho thú cưng ăn, tưới cây, tháo điện thoại bàn, kiểm tra vòinước, khóa cửa sổ và cửa chính… Mọi việc đều đã chu toàn.Song rất có thể ta vẫn còn quên một thứ gì đó. Có thể ta làquên lấy theo kem đánh răng. Vì thế ta kiểm tra lại từng thứ:kem đánh răng, thú cưng, cây cảnh, cửa sổ, cửa chính… Tuyvậy ta vẫn xem lại lần thứ hai. Về bản chất, tình huống vẫnkhông thay đổi. Vì vậy, nếu ta có khuynh hướng xem lại nhữngthứ đã chuẩn bị trước đó, ta sẽ có khuynh hướng thực hiệntương tự: kem đánh răng, thú cưng, cây cảnh, cửa sổ, cửachính… Ta cứ lặp đi lặp lại như thế với cùng một xuất phátđiểm. Ý nghĩ đó sẽ theo ta đến tận khi ta đặt chân đến phitrường – ý nghĩ về một chu trình vô tận: kem đánh răng, thúcưng, cây cảnh, cửa sổ, cửa chính… kem đánh răng, thú cưng,cây cảnh, cửa sổ, cửa chính…

Sự tái diễn hợp lý ở chỗ, với mỗi lần kiểm tra lại, ta sẽ hạn chếđược sai sót. Trong một số trường hợp, chẳng có gì phải nghingờ. Chuỗi sai sót sẽ có cơ may được hạn chế đáng kể nếuchúng ta kiểm tra lại và phát hiện ra sai sót như trong lần kiểm

Copy from bwportal Bai viet gui boi phamthao_91 tai http://ecvin.net

Page 23: Những cạm bẫy tư duy

tra thứ hai. Tuy vậy, chúng ta phải đảm bảo giảm bớt sai sót.Mỗi lần kiểm tra lại khiến ta kém tự tin hơn so với lần trước.Điều đó rõ ràng tùy thuộc vào giá trị của việc kiểm tra lại sovới lợi ích của việc hạn chế sai sót dù ta có bỏ công kiểm tra10 lần, 1 lần hay không hề kiểm tra gì. Trước khi xem xét kỹlưỡng lần nữa sau hàng trăm lần kiểm tra nhằm hợp lý hóa 11cent trong bảng cân đối thu chi, có thể ta sẽ tự hỏi liệu ta có thểsẵn lòng làm giúp ai đó việc tương tự với sổ séc của họ haykhông. Nếu không, việc trừ bớt tổng số tiền trong bảng cân đốithu chi hoặc tìm một việc khác đáng làm hơn sẽ là hành độngthông minh hơn nhiều.

Hơn nữa, không phải lúc nào sự tái diễn cũng hạn chế bớt saisót, dù nó có chính xác đi chăng nữa. Thông thường thì chúngta đã đạt được mức độ chắc chắn mà con người có thể đạtđược. Trong trường hợp này, sự tái diễn không mang lại bất cứđiều gì. Lấy ví dụ, nếu công việc bao gồm nhiều bước, thì ngaymột lúc chúng ta không thể nắm hết các giai đoạn của nó được.Khi đã chuyển sang sửa soạn các dụng cụ vệ sinh cá nhân thìquần áo đã chuẩn bị trước đó không còn là mối bận tâm củachúng ta nữa. Ta phải tin vào trí nhớ của mình rằng khi chútâm vào thu xếp quần áo thì suy nghĩ về thu xếp quần áo đãđược hoàn tất. Nếu bây giờ ta cố giành lại trạng thái hoàn toànsáng suốt ngay lập tức bằng cách xem xét lại giai đoạn trướcđó của công việc chuẩn bị, ta sẽ không nhìn thấy được giaiđoạn kế tiếp. Ta đã đạt đến mức độ bảo đảm chắc chắn nhất cóthể đạt được khi nhớ lại rằng các giai đoạn khác của việc chuẩnbị coi như đã hoàn thành. Bây giờ, trong ý thức của ta khôngcòn một dấu hiệu trực tiếp nào để khiến ta thực hiện việc xemxét. Tuy nhiên, ta không cần làm thế. Việc chuyển qua chuyểnlại giữa các giai đoạn trước, sau sẽ không làm giảm đi tínhchắc chắn trong suy nghĩ của chúng ta.

Copy from bwportal Bai viet gui boi phamthao_91 tai http://ecvin.net

Page 24: Những cạm bẫy tư duy

Ta cũng không cần phải viết mọi thứ ra giấy hay cử một ngườicầm chiếc camera đi theo mình khắp nơi. Viết ra giấy hay thuvào máy quay phim thì trong một thời điểm ta cũng chỉ có thểđọc/xem lại duy nhất 1 mục trong số đó. Khi xem đến mụccuối cùng, ta sẽ quên mất mục đầu tiên. Vì thế ta lại trở vềđiểm xuất phát, nhờ vào sự hồi tưởng để hình dung mọi việcdường như đã đâu vào đó trong khi đang đọc lạ/xem lại nhữnggì đã được viết ra/ghi lại. Tạo ra một danh sách như thế có thểcho ta sự tự tin tối đa. Nhưng nếu đã tin tưởng và rồi còn tạo racái danh sách như vậy nữa với hy vọng càng bảo đảm chắcchắn hơn nữa trạng thái sáng suốt tức thì, ta sẽ rơi vào bẫy. Tasẽ nhận thấy rằng khi đọc đi đọc lại danh sách để đảm bảo mọithứ đã được liệt kê hết trong đó, thi cũng không khác gì lúc talặp lại tất cả mọi thứ trong đầu mà không cần đến danh sáchđó. Cùng là một cái bẫy như nhau. Có khác chăng chỉ làphương tiện biểu lộ.

Rơi vào bẫy tái diễn đặc biệt dễ dàng khi việc đạt được haykhông đạt được mục tiêu là khó xác định. Khi đi đến một cửahàng, ta cảm thấy có rất ít nhu cầu phải dõi theo những bướcchân của mình nhằm đảm bảo đã đi đúng chỗ. Nhưng khi tamuốn được người khác yêu mến, khả năng đạt được điều đó cóthể không rõ ràng ngay cả khi tất cả các dấu hiệu chứng minhđã đựơc thu thập đầy đủ. Tuy vậy, nếu ta có thể thu thập đượctất cả các dấu hiệu chứng minh thì sẽ không còn việc gì để thựchiện nữa – ngoại trừ việc lặp lại. Đó là lý do giải thích tại saocó nhiều người luôn đòi hỏi ở bạn đời những hành động và lờinói chứng minh tình yêu của họ hết lần này đến lần khác. Mộtngười chồng hay ghen có thể nhớ lại chính xác những bước đicủa vợ mình hết lần này đến lần khác với một nỗ lực vô íchnhằm loại trừ khả năng không chung thủy.

Copy from bwportal Bai viet gui boi phamthao_91 tai http://ecvin.net

Page 25: Những cạm bẫy tư duy

Những người này không hiểu đúng về sự vô ích tuyệt đối tronghành động của họ, cho dù nhu cầu của họ có thể là gì đi nữa.Đôi khi các dấu hiệu chứng minh không đủ để phục vụ cho cácmục đích của chúng ta. Thật không may khi điều đó xảy ra.Thế nhưng ta sẽ chẳng đạt được điều gì nếu cứ lặp đi lặp lạicùng một hành động.

Trong quá trình theo dõi và nắm bắt những hình thức khácnhau của khuếch đại trong cuộc sống hàng ngày, đôi khi việcdừng lại công việc đang làm và tự hỏi bản thân xem liệu nhữngnỗ lực của chúng ta có thật sự cần thiết để giúp đạt được mụctiêu hay không là rất hữu ích. Thời điểm tốt nhất để tự chất vấnlà khi ta nhận thấy mình đang nỗ lực rất tích cực nhưng lạikhông hoàn tất được nhiều việc. Tuy nhiên, cố gắng đo đếmmột cách chính xác các lợi ích và công sức bỏ ra thường khôngphải là một lựa chọn hay, trừ khi khả năng thành công là lớn.Thực tế, hoạt động này có thể dễ dàng biến thành một sựkhuếch đại khác nữa. Thật vô nghĩa khi tiến hành những cuộckiểm tra thường xuyên và kéo dài đối với một công việc chỉcần 3 phút để hoàn tất. Sẽ tốt hơn nếu chúng ta hoàn thành việckiểm tra đó trong vòng 3 phút, cho dù công sức ta bỏ ra có íchhay không.

Chúng ta thường phát hiện sự khuếch đại thông qua chính cảmgiác mà nó mang lại. Như chúng ta đã biết, những công việc bịkhuếch đại có một cấu trúc vô tận. Ta cứ trở đi trở lại điểmxuất phát, hoặc một việc luôn luôn kéo theo một việc khác.Những mê cung tư duy này khiến ta thật sự rối bời. Ta cảmthấy như thể đang ở trên một vòng quay ngựa gỗ hoặc đang bịrơi vào một hố sâu không đáy. Loại cảm giác này chính là kẻdẫn ta đến bẫy khuếch đại một cách chắc chắn hơn là nhữngphân tích về nỗ lực bỏ ra – kết quả đạt được.

Phần cuối)

Copy from bwportal Bai viet gui boi phamthao_91 tai http://ecvin.net

Page 26: Những cạm bẫy tư duy

Chúng ta xây dựng những kiểu ýnghĩ vô ích theo từng biểu thờigian có thể nhận thức được. Mộtchiếc bẫy tư duy có thể trói buộcchúng ta chỉ trong một khoảnhnào đó khắc hoặc cũng có thể làsuốt cuộc đời. Tác hại của cả hailoại bẫy này là như nhau. Dotính chất ngắn ngủi nên sự lãngphí thời gian và sinh lực mànhững chiếc bẫy tạm thời gây rarất khó nhận biết và điều chỉnh.Chúng đến và đi trước khi tanhận thức được những hành vicủa mình. Kết quả là chúng càngxuất hiện nhiều hơn. Một công

dân thành thị của thế kỷ XXI có thể hoàn toàn thoát khỏi cáibẫy tư duy kéo dài hơn vài phút trong một khoảng thời giannhất định hay không vẫn còn là một nghi ngờ. Tác hại tích lũytrong suốt một ngày từ những cái bẫy nhỏ này sẽ gây ra sự suykiệt khó lường

Ngưng trệ

Trong bẫy ngưng trệ, con đường tiến tới mục tiêu của chúng tagặp phải cản ngại. Chúng ta không thể làm gì thêm cho đến khinhận được một cuộc gọi, một sự cho phép, một cuộc gửinguyên vật liệu, một cảm hứng mới. Nhưng thay vì chuyểnsang những việc khác, ta lại duy trì tình trạng giậm chân tạichỗ cho đến khi có thể tiếp tục công việc đó một lần nữa. Nóitóm lại, chúng ta chờ đợi.

Để chuẩn bị cho buổi gặp mặt tại nhà vào lúc 8 giờ, chúng talau dọn nhà cửa, tắm rửa, thay quần áo, bày biện đồ ăn thức

Copy from bwportal Bai viet gui boi phamthao_91 tai http://ecvin.net

Page 27: Những cạm bẫy tư duy

uống. Mọi thứ đều sẵn sàng. Nhưng đồng hồ chỉ mới 7 giờ 30.Bây giờ cho đến khi khách đến, ta làm gì? Chúng ta có thểdùng khoảng thời gian này để làm một số việc vặt mà trước saugì cũng phải làm. Hoặc tự cho phép mình thư giãn một chút.Nhưng ta không cảm thấy đây là khoảng thời gian trống. Tanhận thấy dường như mình đang bận rộn: đang chuẩn bị mộtbuổi tiệc. Sự thật là trong thời gian này, ta không làm gì chobữa tiệc cả, nhưng lại duy trì trạng thái bận rộn của mình nhưkhi đang chuẩn bị tiệc. Cũng giống như những người lính trongcuộc diễu hành khi đụng phải một bức tường, ta cứ tiếp tục đểtâm đến công việc của mình ngay cả khi không cần thiết. Takhiến bản thân bận rộn với việc “chờ đợi” khách đến. Ta hìnhdung khi họ đến. Ta ước gì bây giờ họ đã có mặt ở đây. Taquan sát từng khoảnh khắc trôi qua trong chiếc đồng hồ trêntay, để ý đến thời gian mà ta có thể lại tiếp tục hoạt động.

Bẫy ngưng trệ có thể được hình thành trong ý nghĩ như bẫykhuếch đại. Khi khuếch đại, những thành quả đạt được quá ítso với nỗ lực bỏ ra; nhưng chúng ta vẫn cứ tiếp tục. Khi ngưngtrệ, ta chẳng có việc gì để làm, ít nhất là trong một thời khắcnào đó. Và ta vẫn tiếp tục. Để đạt được trạng thái bận rộn trongkhi chẳng có việc gì để làm, ta tự tạo ra những hoạt động hoàntoàn vô ích nhưng có liên quan đến mục tiêu, mặc dù nhữnghoạt động này không hề hữu ích trong việc hướng đến mụctiêu.

Không cần phải chỉ ra rằng ngưng trệ là một sự lãng phí thờigian. Thật vậy, tên gọi thông tục của ngưng trệ là “giết thờigian”. Sai lầm này thường bị lặl lại khi quá trình xúc tiến phụthuộc vào sự thay đổi tình huống mà ta không thể tự đưa ra –khi ta phải chờ khách đến, chờ tính tiền trong siêu thị, chờthông đường, chờ tiếng còi ngân lên lúc 5 giờ hoặc tiếng trống

Copy from bwportal Bai viet gui boi phamthao_91 tai http://ecvin.net

Page 28: Những cạm bẫy tư duy

trường vang lên lúc 3 giờ như một dấu hiệu chấm dứt tìnhtrạng chờ đợi bế tắc của bản thân.

Trong những tình huống như thế này, ta nhìn chằm chằm vàochiếc đồng hồ, tự nhẩm tính, bóp tay, chăm chú nhìn bừa vàomột vật nào đó mà không hề quan tâm đến vật thể mình đangnhìn, phàn nàn về tình cảnh hiện tại của mình và tiêu phí thờigian để ước ao khoảnh khắc này nhanh chóng trôi qua. Nhữnghoạt động này duy trì ảo tưởng rằng chúng ta vẫn đang làm cáicông việc đã bị trì hoãn. Việc nhìn đồng hồ cho ta cảm giáckhiến thời gian trôi qua, cũng như sức mạnh của những lời cathán hay ước muốn dường như có thể thúc đẩy dòng ngườiđang chờ tính tiền trong siêu thị tiến nhanh hơn lên phía trước.

Một cách khác để giữ mình trong trạng thái bận rộn khi chẳngcó việc gì để làm là lặp lại những công việc đã được hoàn tất.Trong khi chờ đợi khách đến, người chủ nhà kiểm tra lại hai,ba lần những thứ anh ta đã chuẩn bị. Ta lại gặp trường hợp táidiễn của loại bẫy khuếch đại. Hành vi như nhau; song với hìnhthức ngưng trệ, thậm chí ta càng vô thức hơn. Khi tái diễn dướidạng khuếch đại, ít nhất ta cũng mong đợi đạt được mức độbảo đảm cao hơn về tình trạng hoàn tất của công việc. Trongkhi người chủ nhà trong trường hợp ngưng trệ thì không cònhoài nghi gì về việc anh ta đã chuẩn bị cho buổi tiệc rất đầy đủ.Anh ta kiểm tra lại những hai, ba lần chỉ với mục đích giết thờigian.

Nếu việc tái diễn, những ước muốn và những lời ca thán tỏ racó tác dụng, ta có thể ưu tiên xem xét một hình thức tinh vikhác của bẫy ngưng trệ: tình trạng đình trệ. Dù đã mệt mỏi vớiviệc tìm cách giữ mình ở trạng thái bận rộn khi chẳng có việcgì để làm, ta vẫn không cải thiện được tình hình. Thay vì vậy,ta ngồi lơ đãng, mụ mị trong tình trạng tê liệt tư duy. Tuynhiên, trạng thái lơ đãng này không đơn giản là sự thiếu vắng ý

Copy from bwportal Bai viet gui boi phamthao_91 tai http://ecvin.net

Page 29: Những cạm bẫy tư duy

nghĩ. Nghịch lý thay, đầu óc đình trệ vừa trong tình trạng trốngrỗng, lại vừa bị choáng chỗ hoàn toàn. Ta cảm thấy tình trạngcăng thẳng của những nỗ lực tư duy. Ta bận. Nhưng khi đượchỏi đang bận việc gì, ta không thể trả lời được.

Khi không thể làm bất kỳ việc gì hữu ích để tiến đến mục tiêu,tốt hơn là chúng ta hãy quên nó đi và chuyển sang việc khác –ngay cả khi mục tiêu là vô cùng quan trọng và lựa chọn thaythế không đáng kể. Bất kỳ giá trị gì được tạo ra cũng đều thỏađáng hơn so với việc giết thời gian đơn thuần. Trước khi bị rơivào tình thế phải làm một việc gì đó để cứu cả thế giới khỏithảm họa hạt nhân hủy diệt hàng loạt, hãy thong thả uống mộtcốc trà. Khi đứng xếp hàng chờ tính tiền, ta có thể quan sátnhững người khác hoặc vui thú với những hình ảnh tưởngtượng của riêng mình. Khi bị kẹt xe, ta có thể tập vài bài tậpthể dục tĩnh luyện. Thời gian bắt buộc phải chờ đợi thường làcơ hội quý giá để thư giãn một chút khi ta không thể tạo ra mộtthời điểm đặc biệt nào dành cho việc thư giãn trong cuộc sốngbận rộn của mình. Đây là dịp để tắm táp thư giãn hoặc tản bộ,cho chó ăn, nói chuyện về xử thế với một đứa trẻ, giải thíchhình khối của những đám mây. Rơi vào bẫy ngưng trệ, ta đãvứt bỏ món quà mà khoảnh khắc trống trải mang lại.

Những chọn lựa thay thế cho việc giết thời gian đôi khi bị giớihạn bởi tình huống mà ta phải chờ đợi. Ta không thể giải thíchhình khối của những đám mây trong một căn phòng đợi khôngcó cửa sổ. Tuy nhiên lựa chọn luôn mở rộng đối với chúng tachính là không làm gì cả. Việc đó ít nhất cũng giúp ta tiết kiệmnăng lượng trước khi trở lại làm tiếp công việc. Khi ta khôngcó việc gì để làm, nếu cứ để trí óc hoạt động thì đó sẽ là một sựlãng phí năng lượng. Đây là cơ hội nghỉ ngơi sau khi trí óc vậnđộng liên tục – lập kế hoạch, đưa ra giả thuyết, đánh giá –những việc mà ta phải thực hiện trong cuộc sống hiện đại.

Copy from bwportal Bai viet gui boi phamthao_91 tai http://ecvin.net

Page 30: Những cạm bẫy tư duy

Hẳn nhiên, cần phân biệt giữa việc không làm gì cả với tìnhtrạng đình trệ tư duy. Sự đình trệ làm ta kiệt sức; việc khônglàm gì khiến ta lại sức. Khi đầu óc trống rỗng, ý thức dễ dàngchìm ngập trong vô số ý nghĩ vô cùng phong phú. Thậm chíkhi ta đang ở trong phòng đợi, chúng vẫn cứ đến: một vết bẩntrên trần nhà cũng có thể được tưởng tượng như nữ hoàngCleopatra đang ngự trên thuyền rồng, giấy dán tường xấu xí trởnên thật trang nhã, những bước chân vội vã nhịp nhàng ngoàihành lang, lớp da mát lạnh của chiếc ghế bành, một cảnh mộngnhư trong cổ tích… Càng thanh thản, ta càng thấy được nhiềuhơn. Tuy nhiên, khi đang trong tình trạng đình trệ, chúng takhông dễ bị hấp dẫn bởi những cảnh vật lướt qua trước mắtmình. Vì chúng ta bận chờ đợi.

Trở ngại làm ta đình trệ có thể ở bên trong hoặc bên ngoài.Đơn giản là chúng ta không biết sẽ làm gì tiếp theo. Ta cố cânnhắc xem liệu có nên mời một người bạn không thân thiết lắmđến dự tiệc, hoặc nên chiêu đãi món Hoa hay đồ ăn Ý trongbuổi tiệc. Ta xem xét tỉ mỉ những việc cần phải làm sau cácquyết định này – đo đếm giữa lợi ích và chi phí, cầu nguyện đểxin Chúa dẫn dắt, xin ý kiến tư vấn. Và các dữ kiện thu đượckhông đủ để giải quyết vấn đề - chi phí và lợi ích ngang nhau,Chúa thì bảo ta hãy tự quyết định lấy, còn ý kiến tư vấn thì lạikhông được rõ ràng dứt khoát. Vì thế, ta ca thán, mơ ước, vàtái diễn. Thậm chí ta bị rơi vào tình trạng đình trệ. Ta lơ đãngđối diện với vấn đề hoặc lẩm bẩm gọi tên nó. Mì xào, lasagna.Lasagna, mì xào.

Ta có thể làm gì trong tình cảnh này? Nếu không quá cấp thiếtđể đưa ra quyết định ngay, hãy tạm gác nó sang một bên. Cóthể chúng ta sẽ nhận được thông tin mới giúp ổn định tâm trí.Có thể ta sẽ tìm ra được giải pháp mới. Dù sao đi nữa thì tìnhtrạng ngưng trệ trước một vấn đề cũng không mang lại những

Copy from bwportal Bai viet gui boi phamthao_91 tai http://ecvin.net

Page 31: Những cạm bẫy tư duy

tiến triển như vừa kể. Trái lại, nó thu hẹp cơ hội dẫn đến nhữngcảm xúc mới giúp ta thoát khỏi tình trạng bế tắc. Có nhiều khảnăng sẽ tìm ra được một giải pháp đột phá nếu ta đánh mộtgiấc và mơ thấy những giấc mơ.

Ngưng kết là trạng thái vô thức mặc dù chúng ta bắt buộc phảicân nhắc. Nếu phải quyết định ngay bây giờ thì việc chọn bừamột lựa chọn nào đó vẫn tốt hơn là cứ ngồi nhìn. Nếu khôngthể trả lời một câu hỏi trong bài thi, ta có thể đoán. Đươngnhiên, lựa chọn một cách tùy hứng có thể sai lầm. Thế nhưngnếu cứ chịu đựng trong chiếc bẫy ngưng trệ thì cũng không thểmảy may làm giảm bớt nguy cơ này. Vì vậy hãy chấm dứt sựlãng phí thời gian và tìm cách đưa ra quyết định chắc chắn:bằng cách tung một đồng xu.

Chắc chắn, điều gây phiền toái nhất của tình trạng ngưng trệ làsự lo lắng. Lo lắng là nghĩ về những khả năng rủi ro tiềm ẩnmà chúng ta không thể can thiệp. Ta đánh mất một chiếc valitrên xe buýt và phải đợi đến sáng mới có thể đi tìm lại. Trongthời gian chờ đợi đến sáng, ta không thể làm gì cả. Thế nhưngý nghĩ của ta cứ quanh quẩn với vấn đề này hết lần này đến lầnkhác. Ta “phân vân” không biết liệu có thể tìm thấy chiếc valihay không. Ta “hi vọng” rằng sẽ tìm được nó. Ta “ước ao” giánhư ta chưa từng làm mất chiếc vali.

Chúng ta đã nghe cả ngàn lần rằng: lo lắng chỉ vô ích. Lo lắngkhông mang lại lợi lộc gì ngoài việc khiến ta đau khổ. Khônggiống như những loại bẫy khác, đây là loại bẫy rất dễ dàngnhận diện khi nạn nhân là một người khác. Nhưng nếu chúngta chính là người hay lo lắng thì ta sẽ không nhận thấy rõ rằngnhững hành động của mình là vô ích và ngu xuẩn. Không nhậnbiết được điều đó, ta có cảm giác mê muội rằng những vấn đềsẽ tự thành ra tệ hại hơn trừ khi ta suy nghĩ về chúng. Bất kỳkhả năng rủi ro nào cũng đều được ta xem như một kẻ thù lợi

Copy from bwportal Bai viet gui boi phamthao_91 tai http://ecvin.net

Page 32: Những cạm bẫy tư duy

hại sẵn sàng tấn công ngay khi ta quay lưng. Hoặc có thể hiệntại ta phải chịu đựng để xoa dịu cơn thịnh nộ của chúa. Trongbất cứ trường hợp nào thì việc không lo lắng vẫn mang đếncảm giác rằng ta đang liều lĩnh một cách không thể giải thíchđược.

Thời gian đã bị lãng phí vào việc duy nhất là chờ đợi – chờmột tiếng chuông reo, đợi một chương trình bắt đầu, đợi tin tốthoặc tin xấu đến, đợi đường thông xe, đợi cho bài thuyết trìnhchán ngắt kết thúc – như một phần quan trọng trong cuộc sống.Thế nhưng ngoại trừ những khoảnh khắc này ra, chúng ta cũngcó thể khổ sở bởi tình trạng ngưng trệ kéo dài liên tiếp trongnhiều ngày hoặc nhiều tuần. Ta ngừng làm những công việchữu ích khi kỳ nghỉ hè đến gần, và kết thúc việc tận hưởng kỳnghỉ trước thời điểm ta trở lại. Cái bóng của chặng đường kếtiếp đã phủ lên chúng ta và khiến ta mụ mị vì chờ đợi. Chínhsự ngừng trệ trong ngày Thứ Hai đã khiến ta khó tận hưởngngày nghỉ vào Chủ nhật hơn là tận hưởng buổi tối Thứ sáu.

Sự chờ đợi thậm chí có thể chìm trong màn sương mờ mịt củamột tương lai khó xác định nhất. Trong khi đợi tàu cập bếnhoặc trong lúc chờ người yêu đến, ta vẫn ở trong tình trạng lấplửng từ ngày này sang ngày khác y như tình cảnh của ngườichủ nhà khi khách chưa đến vậy. Chúng ta không để bản thânbị thu hút bởi bất kỳ điều gì trong lúc này, bởi đây là thời khắckhông quan trọng. Nó chỉ là một sự dẫn nhập bước đầu, để giếtthời gian cho đến khi chương trình chính bắt đầu. Khi ta nhậnđược bằng cấp, khi lũ trẻ trưởng thành, khi ta nhận thừa kế, khita về hưu, khi tất cả những nhiệm vụ, bổn phận nặng nề -những thứ ngăn không cho ta thực hiện khát khao của mình –cuối cùng cũng đã không còn là vật cản và khi mọi việc đãđược giải quyết ổn thỏa chính là lúc ta mới bắt đầu sống.

Copy from bwportal Bai viet gui boi phamthao_91 tai http://ecvin.net

Page 33: Những cạm bẫy tư duy

Nhưng trước khi thời khắc vàng đó đến, một khoảng thời giandài đã bị lãng phí. Trong thời gian chờ đợi, ta luôn trong tìnhtrạng nôn nóng, bồn chồn từ lúc bình minh cho đến khi trời tốimịt.

Trong lúc chờ hoạt động chính bắt đầu, cuộc sống có thể trôiqua như một giấc mơ không có thật. Công việc ta đang làmkhông phải là nghề nghiệp của ta. Cảm giác hài lòng chỉ cótính tạm thời. những mối quan hệ chỉ nhằm mục đích khiếnthời gian trôi nhanh. Tất cả những gì ta làm là bóp tay và chờđợi. Thậm chí có thể ta cũng chẳng biết mình đang chờ đợiđiều gì. Trong chiếc bẫy ngừng trệ rỗng, ta nóng lòng chờ đợimột điều thậm chí không thể gọi tên. Ta chẳng biết mình sẽ làai khi trưởng thành, và chưa bao giờ trưởng thành. Điều duynhất có thể chắc chắn là ta chưa là chính con người thật sự củata.

Song chúng ta không cần đợi để trở thành chính mình trongtương lai. Ta đã là chính ta rồi, và cuộc sống hiện tại đã là cuộcsống của ta rồi. Một hoàng tử không chỉ đơn thuần là một vịhoàng đế tương lai, một cô bé con không chỉ là một phụ nữtrong tương lai. Hoàng tử, trẻ con, sinh viên, học viên, nhữngtác giả chưa được biết đến, những nghệ sĩ đang sống chật vậtvà viên chức trung cấp đều là những chủ thể hoàn tất và đãđược xác định rõ. Họ đã có thể đối mặt với những niềm vui,nỗi khổ lớn nhất của cuộc đời.

Ngưng trệ kéo dài ẩn chứa một nghịch lý lớn. Sau thời gian dàichờ đợi, ta lại cảm thấy tiếc nuối những ngày tươi đẹp đã qua.Trong dịp kỷ niệm ngày cưới, người nghệ sĩ chưa thành danhđã từng trao cho vợ mình một chùm nho và ước ao đó là nhữngviên ngọc trai quý giá. Thế rồi nhiều năm sau đó, khi đã đạtđược thành công lớn, anh tặng vợ chuỗi hạt trai và lại ước gìnó chỉ là những trái nho như ngày nào.

Copy from bwportal Bai viet gui boi phamthao_91 tai http://ecvin.net

Page 34: Những cạm bẫy tư duy

Cuộc sống không có khúc dạo đầu. Cuộc sống bắt đầu ngaytrong hiện tại.

NHỮNG CẠM BẪY TƯ DUYTác giả: André KuklaNgười dịch: Phan ThuSố trang 223Giá bán: 42.000 VND

Copy from bwportal Bai viet gui boi phamthao_91 tai http://ecvin.net