Top Banner
NHỮNG KẾT QUẢ VÀ KINH NGHIỆM TRONG CÔNG TÁC ĐỐI THOẠI NHÂN DÂN Viết bởi Đào Tấn Hưng Thứ tư, 12 Tháng 12 2018 14:22 Thực hiện kế hoạch số 321/KH-MTTQ-BTT, ngày 16 tháng 3 năm 2018 của Ban Thường trực Uỷ ban MTTQ Việt Nam tỉnh về  việc tổ chức Hội nghị tập huấn cán bộ Mặt trận; Ban thanh tra nhân dân, Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng và Tổ hòa giải ở cơ sở năm 2018. Sau khi tổ chức tập huấn 19 lớp và một hội thảo; Ban Thường trực Uỷ ban MTTQ Việt Nam tỉnh  Kon Tum, và Ban quản lý dự án RALG thống nhất   lựa chọn 06 xã, phường, thị trấn thuộc 3 huyện, thành phố để tổ chức đối thoại giữa lãnh đạo xã với các tổ chức và công dân. Như chúng ta đã biết: Đối thoại là một trong những tác nghiệp quan trọng của hoạt động thanh tra và xác minh giúp người có thẩm quyền giải quyết ; Thông qua đối thoại nhằm thu thập và củng cố những thông tin có giá trị chứng cứ để xác định sự thật của vụ việc như: Nguyên nhân, điều kiện phát sinh vụ việc, trách nhiệm của từng người đến đâu; ai đúng, ai sai?..; Những điểm bất cập, sơ hở, thiếu sót của pháp luật, cũng như những ưu khuyết điểm của các cá nhân, cơ quan, tổ chức trong công tác quản lý cũng như trong việc chấp hành chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước liên quan đến nội dung liên quan . Những thông tin là kết quả của đối thoại đó giúp cho người có trách nhiệm và thẩm quyền có được những quyết định đúng đắn hơn . Tổ chức đối thoại tốt là thể hiện tính công khai, dân chủ trong hoạt động và thể hiện 1 / 6
6

NHỮNG KẾT QUẢ VÀ KINH NGHIỆM TRONG CÔNG TÁC ĐỐI … fileThực hiện kế hoạch số 321/KH-MTTQ-BTT, ngày 16 tháng 3 năm 2018 của Ban Thường trực Uỷ ban

Aug 31, 2019

Download

Documents

dariahiddleston
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: NHỮNG KẾT QUẢ VÀ KINH NGHIỆM TRONG CÔNG TÁC ĐỐI … fileThực hiện kế hoạch số 321/KH-MTTQ-BTT, ngày 16 tháng 3 năm 2018 của Ban Thường trực Uỷ ban

NHỮNG KẾT QUẢ VÀ KINH NGHIỆM TRONG CÔNG TÁC ĐỐI THOẠI NHÂN DÂN

Viết bởi Đào Tấn HưngThứ tư, 12 Tháng 12 2018 14:22

Thực hiện kế hoạch số 321/KH-MTTQ-BTT, ngày 16 tháng 3 năm 2018 của Ban Thường trựcUỷ ban MTTQ Việt Nam tỉnh về  việc tổ chức Hội nghị tập huấn cán bộ Mặt trận; Ban thanh tranhân dân, Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng và Tổ  hòa giải ở cơ sở năm 2018. Sau khi tổchức tập huấn 19 lớp và một hội thảo; Ban Thường trực Uỷ ban MTTQ Việt Nam tỉnh  Kon Tum,và Ban quản lý dự án RALG thống nhất   lựa chọn 06 xã, phường, thị trấn thuộc 3 huyện, thànhphố để tổ chức đối thoại giữa lãnh đạo xã với các tổ chức và công dân.

Như chúng ta đã biết: Đối thoại là một trong những tác nghiệp quan trọng của hoạt độngthanh tra và xác minh giúp người có thẩm quyền giải quyết ; Thông qua đối thoại nhằm thu thậpvà củng cố những thông tin có giá trị chứng cứ để xác định sự thật của vụ việc như: Nguyênnhân, điều kiện phát sinh vụ việc, trách nhiệm của từng người đến đâu; ai đúng, ai sai?..; Những điểm bất cập, sơ hở, thiếu sót của pháp luật, cũng như những ưu khuyết điểm của các cánhân, cơ quan, tổ chức trong công tác quản lý cũng như trong việc chấp hành chính sách củaĐảng, pháp luật của Nhà nước liên quan đến nội dung  liên quan . Những thông tin là kết quảcủa đối thoại đó giúp cho người có trách nhiệm và thẩm quyền có được những quyết định đúngđắn hơn . Tổ chức đối thoại tốt là thể hiện tính công khai, dân chủ trong hoạt động và thể hiện

1 / 6

Page 2: NHỮNG KẾT QUẢ VÀ KINH NGHIỆM TRONG CÔNG TÁC ĐỐI … fileThực hiện kế hoạch số 321/KH-MTTQ-BTT, ngày 16 tháng 3 năm 2018 của Ban Thường trực Uỷ ban

NHỮNG KẾT QUẢ VÀ KINH NGHIỆM TRONG CÔNG TÁC ĐỐI THOẠI NHÂN DÂN

Viết bởi Đào Tấn HưngThứ tư, 12 Tháng 12 2018 14:22

rõ phương châm: “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” và khẳng định bản chất của Nhànước ta:  "Nhà nước của dân,do dân và vì dân"; Khi đối thoại thông qua việc trả lời và giải thích các quy định của pháp luật, các bên tham gia đốithoại còn được tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về khiếu nại, tố cáo nói riêng và phápluật nói chung, ý nghĩa này đặc biệt quan trong đối với loại hình tổ chức đối thoại có đông ngườitham gia;"Đối thoại"cũng là dịp để cán bộ, lãnh đạo các cấp thể hiện bản lĩnh và phẩm chất của mình trước cácbên tham gia đối thoại;

Như vậy, đối thoại với nhân dân là hoạt động có ý nghĩa vô cùng quan trọng nhằm góp phầnphát huy dân chủ, quyền, trách nhiệm của MTTQ, các Tổ chức  Chính trị - Xã hội và Nhân dântham gia xây dựng Đảng, chính quyền trong sạch, vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo, sứcchiến đấu của Đảng, hiệu lực, hiệu quả quản lý của Nhà nước, góp phần cụ thể hoá cơ chế“Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân làm chủ”. 

Qua tổ chức đối thoại 04 xã, phường, thị trấn thuộc hai huyện, thành phố   được sự quan tâmcủa các cấp ủy Đảng, Chính quyền,  MTTQ và các Tổ chức  Chính trị - Xã hội tập trung lãnhchỉ đạo, điều hành tốt hơn, tạo sự gần gủi giữa chính quyền và các tổ chức cũng như Nhân dânxích lại gần nhau hơn. Không khí đối thoại nghiêm túc, cởi mở, thẳng thắn, cầu thị, thân thiện,tạo được tâm lý thoải mái cho Nhân dân khi đến tham gia đối thoại. Tại các 4 cuộc đối thoại, đãcó gần 75 ý kiến thẳng thắn bày tỏ, phản ánh những việc làm được, những bức xúc, tồn tại, nổicộm tại cơ sở. Các kiến nghị, phản ánh chủ yếu tập trung vào: xây dựng nông thôn mới, sảnxuất nông nghiệp, việc làm, môi trường, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giải phóngmặt bằng, chế độ chính sách người có công, bất cập của một số chính sách; an ninh trật tựnông thôn; tinh thần, ý thức, trách nhiệm thực thi công vụ của đội ngũ cán bộ cơ sở....

2 / 6

Page 3: NHỮNG KẾT QUẢ VÀ KINH NGHIỆM TRONG CÔNG TÁC ĐỐI … fileThực hiện kế hoạch số 321/KH-MTTQ-BTT, ngày 16 tháng 3 năm 2018 của Ban Thường trực Uỷ ban

NHỮNG KẾT QUẢ VÀ KINH NGHIỆM TRONG CÔNG TÁC ĐỐI THOẠI NHÂN DÂN

Viết bởi Đào Tấn HưngThứ tư, 12 Tháng 12 2018 14:22

Qua các cuộc đối thoại cũng thấy rằng những hạn chế của chủ trì và lãnh đạo xã, phường, thịtrấn:

Phần trả lời: Đúng ra khi người dân đặt câu hỏi hoặc có ý kiến thì tập thể ban lãnh đạo xãnên trao đổi tập thể cùng tham gia trả lời thay vì chỉ tập trung vào đồng chí Chủ tịch cho nênkhi nhìn lên nghĩ rằng các vụ việc địa phương chỉ có Chủ tịch nắm được còn mốt số lãnh đạokhác không nắm được; Trong quá trình tham gia có những lãnh đạo xã: trả lời phong thái chưatốt còn vung tay, tập trung trong nội dung trả lời, mà không nhìn người hỏi ; đối với người dâncần phân tích hỏi lại người dân để có thể thêm thông tin thì lúc đó trả lời; chưa nắm kỹ đã trả lời

3 / 6

Page 4: NHỮNG KẾT QUẢ VÀ KINH NGHIỆM TRONG CÔNG TÁC ĐỐI … fileThực hiện kế hoạch số 321/KH-MTTQ-BTT, ngày 16 tháng 3 năm 2018 của Ban Thường trực Uỷ ban

NHỮNG KẾT QUẢ VÀ KINH NGHIỆM TRONG CÔNG TÁC ĐỐI THOẠI NHÂN DÂN

Viết bởi Đào Tấn HưngThứ tư, 12 Tháng 12 2018 14:22

ngay ,  Khi có vấn đề được nêu ra hoặc câu hỏi thì cần trao đổi phân tích sâu đểcó giải pháp tốt hơn, giải pháp cần cụ thể ai chịu trách nhiệm chính để huy động nội lực triểnkhai, phát huy vai trò của người dân ở cơ sở hơn là đợi chờ sự hỗ trợ của nhà nước.Lãnh đạo xãphải biết các vấn đề để trả lời, đối thoại không hẹn, không tiếp thu làm và không làm…… Cónhững đơn vị lãnh đạo từ thế chủ động và chuyển sang bị động trả lời ngay quá kỹ nhưngnhiều nội dung chưa sát …

Công tác chuẩn bị chưa được đảm bảo: việc bố trí bàn của lãnh đạo cao quá so với mọingười thì thấy chưa thân thiện; Công tác điều hành chúng ta hạn chế nhận xét đánh giá việc trảlời chỉ cần hướng mọi người cùng bổ sung vào các giải pháp; Phương pháp chuẩn bị cần nêuví dụ để người dân hiểu về phương pháp trong điều hành nên có nhiều người cùng muốn nếu ýkiến ngay sau khi người khác ý kiến xong; bổ sung yêu cầu người dân tham gia đề xuất giảipháp để tháo gỡ; có trường hợp không hài lòng với cách trả lời của lãnh đạo xã nhưng khônggóp ý ngay hoặc đề xuất giải pháp thay thế mà đợi đến cuối buổi đối thoại khi tham gia ý kiếnmới góp ý các giải pháp, tuy nhiên xét thấy khả năng ghi chép và theo dõi cũng như kiến nghịgiải pháp khá tốt từ đại biểu tham dự;

Từ những kết quả và hạn chế nêu trên, cần đưa ra một số giải pháp chủ yếu nâng cao vai trò,chất lượng đối thoại

4 / 6

Page 5: NHỮNG KẾT QUẢ VÀ KINH NGHIỆM TRONG CÔNG TÁC ĐỐI … fileThực hiện kế hoạch số 321/KH-MTTQ-BTT, ngày 16 tháng 3 năm 2018 của Ban Thường trực Uỷ ban

NHỮNG KẾT QUẢ VÀ KINH NGHIỆM TRONG CÔNG TÁC ĐỐI THOẠI NHÂN DÂN

Viết bởi Đào Tấn HưngThứ tư, 12 Tháng 12 2018 14:22

Thứ nhất, tiếp tục xác định đây là một chủ trương quan trọng cần tiếp tục triển khai, là nhiệmvụ thường xuyên của lãnh đạo xã, phường, thị trấn trong thực hiện Nghị quyết Trung ương 4khóa XII. Đối thoại phải được đưa vào chương trình, kế hoạch thực hiện hàng tháng, hàng quý,hàng năm của lãnh đạo xã, thị trấn; xem đây là việc làm định kỳ, thường xuyên tới tận cácthôn xóm (đối với xã).

Thứ hai, lựa chọn địa bàn/lĩnh vực đối thoại. Cần ưu tiên tập trung vào những đơn vị/địa bànkhó khăn, chậm phát triển; địa bàn có các vụ việc nhạy cảm, phức tạp; cần phải  nắm bắt tâmtư, nguyện vọng của Nhân dân, của đội ngũ cán bộ cơ sở; đồng thời giúp cơ sở tháo gỡ nhữngkhó khăn trong quá trình lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện.

Thứ ba, tiếp tục nâng cao chất lượng, hiệu quả tổ chức đối thoại để đáp ứng tốt hơn sự mongchờ, kỳ vọng của Nhân dân. Công tác chuẩn bị phải thực sự kỹ càng, chu đáo. Bên cạnh lấy ýkiến Nhân dân tại buổi đối thoại, Lãnh đạo xã, phường, thị trấn phải nắm được cơ bản các khókhăn, vướng mắc của cơ sở .Thành phần dự đối thoại phải đảm bảo đủ đại diện của Nhân dân(phải đảm bảo mời đến Tổ trưởng, Tổ phó Tổ liên gia/Cụm dân cư - khoảng 10% số hộ trên địabàn). Nội dung cuộc đối thoại được địa phương thông báo trước để Nhân dân có phản ánh quaTổ /Cụm dân cư. Trong đối thoại, cần ưu tiên phát thanh trực tiếp để Nhân dân theo dõi, tiếp tụccó kiến nghị bổ sung.

Thứ tư, người chủ trì đối thoại phải nắm chắc các vấn đề liên quan, tiếp nhận thông tin phải đachiều, tránh phiến diện; Luôn thể hiện thái độ tôn trọng Nhân dân, cầu thị, cởi mở, tạo khôngkhí gần gũi, để từ đó người dân thẳng thắn/mạnh dạn bộc bạch những tâm tư, nguyện vọng, bănkhoăn, suy nghĩ với những vấn đề còn hạn chế, bức xúc tại cơ sở.

Thứ năm, việc trực tiếp trả lời hoặc chỉ đạo/giao trả lời, giải quyết các phản ánh, kiến nghịcủa Nhân dân, cơ sở phải cụ thể, có địa chỉ rõ ràng có tình và hợp lý, được Nhân dân đồngtình. Kết quả thực hiện những kết luận chỉ đạo phải được các cơ quan tham mưu, giúp việc củalãnh đạo xã theo dõi, đôn đốc, đánh giá, báo cáo cụ thể theo thời gian đã giao. Những tồn tại,hạn chế trong lãnh đạo, những tiêu cực, nhũng nhiễu trong thực thi công vụ qua phản ánh củaNhân dân được kiểm tra, làm rõ và xử lý nghiêm túc, công khai, đúng quy định và báo cáo chonhân dân biết. Những tồn tại chủ quan phải được kiểm điểm nghiêm túc trong tập thể lãnh đạo.

Để có câu kết  tôi xin trích câu Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định, muốn cách mạngthành công thì Đảng phải vững mạnh, phải biết dựa vào dân, tổ chức vận động Nhân dân thamgia và lãnh đạo Nhân dân thực hiện những nguyện vọng, lợi ích thiết thực cho Nhân dân. Nước

5 / 6

Page 6: NHỮNG KẾT QUẢ VÀ KINH NGHIỆM TRONG CÔNG TÁC ĐỐI … fileThực hiện kế hoạch số 321/KH-MTTQ-BTT, ngày 16 tháng 3 năm 2018 của Ban Thường trực Uỷ ban

NHỮNG KẾT QUẢ VÀ KINH NGHIỆM TRONG CÔNG TÁC ĐỐI THOẠI NHÂN DÂN

Viết bởi Đào Tấn HưngThứ tư, 12 Tháng 12 2018 14:22

phải lấy dân làm gốc. Gốc có vững cây mới bền, xây lầu thắng lợi trên nền Nhân dân.

Do đó, bài học gần dân, tăng cường đối thoại với nhân dân không bao giờ cũ và ngày càngphải thực hiện hiệu quả hơn, gần cơ sở hơn để đưa lý luận “gần dân” vào thực tiễn trong điềukiện an ninh trật tự, tình hình ở cơ sở ngày càng đặt ra yêu cầu bức thiết.

                                                          Bài viết: Lê Sơn

 

6 / 6