Top Banner
UBAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG NAI STÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO QUY HOCH BO TỒN ĐA DẠNG SINH HC TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 VÀ ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ BỔ SUNG, CP NHT HIN TRẠNG ĐA DẠNG SINH HC TỈNH ĐẾN NĂM 2015 (Đã chỉnh sa theo biên bn Hi tho góp ý dán ngày 30/03/2017) Đồng Nai, tháng 04 năm 2017
227

NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Aug 29, 2019

Download

Documents

dariahiddleston
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG NAI

SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

BÁO CÁO

QUY HOẠCH BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC

TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG

ĐẾN NĂM 2030 VÀ ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ BỔ

SUNG, CẬP NHẬT HIỆN TRẠNG ĐA DẠNG SINH

HỌC TỈNH ĐẾN NĂM 2015

(Đã chỉnh sửa theo biên bản Hội thảo góp ý dự án ngày 30/03/2017)

Đồng Nai, tháng 04 năm 2017

Page 2: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG NAI

SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

BÁO CÁO

QUY HOẠCH BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC

TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG

ĐẾN NĂM 2030 VÀ ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ BỔ

SUNG, CẬP NHẬT HIỆN TRẠNG ĐA DẠNG SINH

HỌC TỈNH ĐẾN NĂM 2015

(Đã chỉnh sửa theo biên bản Hội thảo góp ý dự án ngày 30/03/2017)

CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐƠN VỊ TƯ VẤN

SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆN SINH HỌC NHIỆT ĐỚI

CƠ QUAN PHÊ DUYỆT

(Kèm theo Quyết định số…..…/QĐ-UBND ngày….…tháng……năm….….

của Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai)

Đồng Nai, tháng 04 năm 2017

Page 3: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 1

MỤC LỤC

Trang

PHẦN MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 9

I. SỰ CẦN THIẾT ............................................................................................................... 9

II. CĂN CỨ PHÁP LÝ ....................................................................................................... 10

III. PHẠM VI, NỘI DUNG QUY HOẠCH ..................................................................... 12

3.1. Phạm vi quy hoạch ........................................................................................ 12

3.2. Nội dung quy hoạch ...................................................................................... 13

3.3. Phương pháp nghiên cứu và lập quy hoạch .................................................. 13

IV. SẢN PHẨM .................................................................................................................. 18

PHẦN I . ĐÁNH GIÁ CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI

PHỤC VỤ LẬP QUY HOẠCH BẢO TỒN ĐDSH TỈNH ĐỒNG NAI ............... 20

I. Tổng quan về các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội liên quan đến công tác bảo tồn

ĐDSH của tỉnh Đồng Nai .............................................................................................. 20

1.1. Điều kiện tự nhiên ......................................................................................... 20

1.2. Điều kiện kinh tế ........................................................................................... 28

1.3. Điều kiện xã hội ............................................................................................ 29

1.4. Định hướng phát triển KT-XH giai đoạn 2020 - 2025.................................. 31

1.5. Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Đồng Nai .......................................................... 33

1.6. Thực trạng khai thác cát trên địa bàn tỉnh Đồng Nai .................................... 33

1.7. Hiện trạng và đặc điểm KT - XH ở vùng đệm các KBT, VQG, RPH .......... 38

II. Đánh giá tổng quan về hiện trạng ĐDSH ở tỉnh Đồng Nai ........................................ 44

2.1. Hiện trạng đa dạng của các HST ................................................................... 44

2.2. Hiện trạng đa dạng về thành phần loài .......................................................... 54

2.3. Hiện trạng và nhu cầu bảo tồn các HST tỉnh Đồng Nai ................................ 83

2.4. Hiện trạng và nhu cầu xây dựng các KBT trong tỉnh Đồng Nai ................... 86

2.5. Hiện trạng và nhu cầu xây dựng, bảo vệ hành lang ĐDSH tỉnh Đồng Nai 108

2.6. Hiện trạng và nhu cầu bảo tồn chuyển chỗ của tỉnh Đồng Nai ................... 113

2.7. Các khó khăn, thách thức về bảo tồn ĐDSH .............................................. 118

III. Hiện trạng quản lý ĐDSH của tỉnh Đồng Nai ........................................................ 122

3.1. Chủ trương, chính sách của tỉnh trong công tác bảo tồn ĐDSH ................. 122

3.2. Hệ thống quản lý bảo tồn ĐDSH ở tỉnh Đồng Nai ..................................... 123

3.3. Tác động của các chiến lược, quy hoạch và kế hoạch có liên quan đến

quy hoạch bảo tồn ĐDSH của tỉnh Đồng Nai .................................................... 124

3.4. Đánh giá các thuận lợi và khó khăn trong công tác quản lý bảo tồn

ĐDSH. ................................................................................................................ 129

Page 4: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 2

IV. Tổng quan các phương pháp bảo tồn chuyển chỗ, bảo vệ và phát triển bền vững

HST tự nhiên trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho tỉnh Đồng Nai ................. 132

4.1. Tổng quan các phương pháp bảo tồn chuyển chỗ trên Thế giới ................. 132

4.2. Tổng quan về hiện trạng tổ chức bảo vệ và phát triển bền vững HST tự

nhiên trên thế giới ............................................................................................... 137

4.3. Bài học kinh nghiệm cho công tác quy hoạch bảo tồn ĐDSH tại địa

phương ................................................................................................................ 142

V. Dự báo về diễn biến ĐDSH của Đồng Nai và các yếu tố ảnh hưởng đến công tác

bảo tồn ĐDSH của tỉnh trong giai đoạn quy hoạch .................................................. 144

5.1. Diễn biến ĐDSH của tỉnh Đồng Nai trong giai đoạn quy hoạch ................ 144

5.2. Dự báo ảnh hưởng của các phương án phát triển KT - XH toàn quốc,

vùng và tỉnh Đồng Nai đối với bảo tồn ĐDSH học của Tỉnh. ........................... 145

5.3. Dự báo tác động của BĐKH đối với bảo tồn ĐDSH của tỉnh Đồng Nai .... 150

5.4. Dự báo ảnh hưởng của hoạt động khai thác cát đến bảo tồn ĐDSH .......... 153

5.5. Dự báo ảnh hưởng của các hoạt động vùng đệm đến bảo tồn ĐDSH ........ 154

PHẦN II . QUY HOẠCH BẢO TỒN ĐDSH TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2020,

ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 ........................................................................... 158

I. Quan điểm bảo tồn ĐDSH .......................................................................................... 158

II. Mục tiêu bảo tồn ĐDSH .............................................................................................. 158

2.1. Mục tiêu chung ............................................................................................ 158

2.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................ 159

III. Xây dựng các phương án quy hoạch và lựa chọn phương án tối ưu .................... 160

3.1. Phương án 01: Giữ nguyên hiện trạng bảo tồn ĐDSH của tỉnh. ................. 161

3.2. Phương án 02: Mở rộng hệ thống KBT và đề xuất hành lang ĐDSH ........ 165

3.3. Phương án 03: Trên cơ sở của PA.2 nhưng ưu tiên cho phục hồi các HST

quan trọng, phát triển các cơ sở bảo tồn theo hướng xã hội hóa, phát triển du

lịch sinh thái nâng cao tạo nguồn thu cho bảo tồn. ............................................ 169

3.4. Đánh giá, lựa chọn phương án quy hoạch tối ưu ........................................ 174

IV. Thiết kế quy hoạch .................................................................................................... 176

4.1. Quy hoạch hệ thống các KBT ..................................................................... 176

4.2. Quy hoạch hành lang ĐDSH sông Đồng Nai ............................................. 184

4.3. Quy hoạch hệ thống vườn thực vật ............................................................. 190

4.4. Quy hoạch hệ thống vườn thú ..................................................................... 192

4.5. Quy hoạch hệ thống trung tâm cứu hộ ........................................................ 193

4.6. Quy hoạch các nhà bảo tàng thiên nhiên ..................................................... 193

4.7. Quy hoạch hệ thống vườn sưu tập cây thuốc .............................................. 194

4.8. Quy hoạch các vùng được ưu tiên kiểm soát loài ngoại lai xâm hại .......... 195

Page 5: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 3

V. Danh mục các dự án ưu tiên bảo tồn ......................................................................... 198

5.1. Các chương trình, dự án thực hiện hàng năm và quan trắc định kỳ ........... 198

5.2. Các chương trình, dự án ưu tiên đến năm 2020 .......................................... 199

5.3. Các chương trình, dự án giai đoạn 2020 – 2025 ......................................... 201

5.4. Các chương trình, dự án giai đoạn 2025 – 2030 ......................................... 203

VI. Các giải pháp thực hiện quy hoạch bảo tồn ĐDSH tỉnh Đồng Nai ....................... 212

6.1. Giải pháp truyền thông dựa trên nhận thức của cộng đồng ........................ 212

6.2. Giải pháp về vốn thực hiện quy hoạch ........................................................ 212

6.3. Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực .......................................................... 213

6.4. Giải pháp về khoa học công nghệ ............................................................... 213

6.5. Giải pháp về cơ chế, chính sách .................................................................. 214

6.6. Giải pháp về hợp tác liên tỉnh và quốc tế .................................................... 215

6.7. Giải pháp sinh kế bền vững cho người dân sinh sống ở vùng đệm KBT ... 216

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................ 219

I. Kết luận......................................................................................................................... 219

II. Kiến nghị....................................................................................................................... 219

TÀI LIỆU THAM KHẢO TRÍCH DẪN .............................................................. 221

Page 6: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 4

DANH MỤC BẢNG

Trang

Bảng 1. Tỷ lệ hộ nghèo giữa thành thị và nông thôn 2011 - 2015 ............................. 30

Bảng 2. Thu nhập bình quân đầu người ở tỉnh Đồng Nai, 2011 – 2015 ..................... 31

Bảng 3. Thống kê hiện trạng sử dụng đất tỉnh Đồng Nai đến năm 2015 ................... 33

Bảng 4. Diễn biến sản lượng cát khai thác trên địa bàn tỉnh Đồng Nai 2010 – 2015. 34

Bảng 5. Các đơn vị được cấp phép khai thác cát trên địa bàn tỉnh Đồng Nai ............ 34

Bảng 6. Thống kê các mỏ cát trên địa bàn tỉnh Đồng Nai .......................................... 36

Bảng 7. Quy hoạch khai thác cát xây dựng giai đoạn 2016 – 2020, tầm nhìn đến 2030

..................................................................................................................................... 36

Bảng 8. Nhu cầu cát xây dựng giai đoạn 2020, tầm nhìn đến 2030 ........................... 37

Bảng 9. Tình hình vi phạm khai thác cát trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, 2011 – 2015 .. 38

Bảng 10. Đất ở chia theo giá trị trung bình từng ấp .................................................... 41

Bảng 11. Diện tích đất trồng cây ăn quả của các hộ dân khảo sát .............................. 42

Bảng 12. Các hình thức bán các sản phẩm nông nghiệp và lâm sản ngoài gỗ của

người dân..................................................................................................................... 42

Bảng 13. Các lý do bị ép giá sản phẩm nông nghiệp và lâm sản ngoài gỗ ................. 43

Bảng 14. Những khó khăn trong sản xuất nông nghiệp của các hộ dân khảo sát ....... 43

Bảng 15. Những khó khăn và khắc phục khó khăn trong cuộc sống của người dân .. 44

Bảng 16. Diện tích các HST lớn ở tỉnh Đồng Nai ...................................................... 45

Bảng 17. Cấu trúc taxon thực vật bậc cao tỉnh Đồng Nai ........................................... 55

Bảng 18. Cấu trúc taxon nấm lớn ở VQG Cát Tiên và KBT TN – VH Đồng Nai. .... 58

Bảng 19. Cấu trúc thành phần loài khu hệ Thú tỉnh Đồng Nai ................................... 59

Bảng 20. Cấu trúc thành phần loài khu hệ Chim tỉnh Đồng Nai ................................ 61

Bảng 21. Cấu trúc thành phần loài khu hệ Ếch nhái – Bò sát tỉnh Đồng Nai ............ 64

Bảng 22. Cấu trúc thành phần loài khu hệ Cá tỉnh Đồng Nai ..................................... 67

Bảng 23. Cấu trúc thành phần loài bướm ở 2 khu vực đại diện ghi nhận được 2016 68

Bảng 24. Thành phần loài thực vật nổi trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, năm 2016 ......... 69

Bảng 25. Thành phần loài thực vật phiêu sinh trong các HST chính ở Đồng Nai ..... 70

Bảng 26: Thành phần loài động vật nổi trên địa bàn tỉnh Đồng Nai .......................... 70

Bảng 27: Thành phần loài độngvật nổi trong các HST chính ở Đồng Nai ................. 71

Bảng 28. Cấu trúc thành phần loài ĐVĐ KXSCL tỉnh Đồng Nai, 2016 ................... 72

Bảng 29. Cấu trúc thành phần loài ĐVĐ KXSCL theo khu vực ................................ 72

Bảng 30. Cấu trúc taxon quần xã Tuyến trùng trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, 2016 ..... 73

Bảng 31. Cấu trúc thành phần loài Tuyến trùng theo khu vực ................................... 73

Bảng 32. Danh sách các loài Lan thuộc sách đỏ Việt Nam 2007, tỉnh Đồng Nai ..... 76

Bảng 33. Danh mục cac loai thưc vât ngoai lai xâm hai tỉnh Đồng Nai, 2016 ........... 82

Bảng 34. Danh mục cac loai thưc vât ngoai lai co nguy cơ xâm hai tỉnh Đồng Nai,

2016 ............................................................................................................................. 82

Bảng 35. Danh sách các loài cá có nguy cơ xâm hại trên đia bàn tỉnh Đồng Nai ...... 83

Page 7: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 5

Bảng 36. Diện tích đất lâm nghiệp trong VQG Cát Tiên thuộc địa phận Đồng Nai .. 88

Bảng 37. Thành phần taxon hệ thực vật bậc cao có mạch VQG Cát Tiên ................. 88

Bảng 38. Các loài thực vật đặc hữu ở VQG Cát Tiên ................................................ 88

Bảng 39. Thành phần hệ động vật VQG Cát Tiên ...................................................... 90

Bảng 40. Danh sách các loài động vật đặc hữu ở VQG Cát Tiên ............................... 90

Bảng 41. Diện tích trạng thái rừng trong KBT TN – VH Đồng Nai .......................... 92

Bảng 42. Thành phần hệ động vật ở KBT TN – VH Đồng Nai ................................. 92

Bảng 43. Danh sách các loài cá nguy cấp ở KBT vùng nước nội địa Trị An – Đồng

Nai() ............................................................................................................................. 96

Bảng 44. Diện tích trạng thái rừng và các loại đất trong RPH Tân Phú ..................... 97

Bảng 45. Thành phần hệ động vật trong RPH Tân Phú .............................................. 98

Bảng 46. Diện tích trạng thái rừng và các loại đất trong RPH Xuân Lộc .................. 98

Bảng 47. Danh sách các loài thực vật nguy cấp ở Công ty Lâm Nghiệp La Ngà ...... 99

Bảng 48. Thành phần hệ động vật Công ty Lâm Nghiệp La Ngà ............................... 99

Bảng 49. Diện tích trạng thái rừng và các loại đất trong RPH 600 .......................... 100

Bảng 50. Số loài thực vật theo các nhóm tại RPH 600 ............................................. 101

Bảng 51. Danh sách các loài thực vật quý hiếm ở RPH 600 .................................... 101

Bảng 52. Thành phần hệ động vật RPH 600 ............................................................. 101

Bảng 53. Danh sách các loài động vật quý hiếm ở RPH 600 ................................... 102

Bảng 54. Thành phần hệ động vật RPH Nhơn Trạch – Long Thành........................ 103

Bảng 55. Tiêu chí phân cấp KBT theo 65/2010/NĐ-CP .......................................... 105

Bảng 56. Kết quả rà soát các KBT hiện có ở tỉnh Đồng Nai .................................... 106

Bảng 57. Thành phần thực vật hoang dại dọc hành lang sông Đồng Nai, tỉnh Đồng

Nai ............................................................................................................................. 110

Bảng 58. Thành phần loài động vật dọc hành lang sông Đồng Nai, tỉnh Đồng Nai 110

Bảng 59. Hiện trạng các cơ sở bảo tồn chuyển chỗ ở tỉnh Đồng Nai ....................... 117

Bảng 60. Số vụ vi phạm liên quan tới bảo vệ rừng trên địa bàn tỉnh Đồng Nai ....... 144

Bảng 61. Các loại lâm sản ngoài gỗ cộng đồng dân tộc người Chơ Ro sử dụng ..... 155

Bảng 62. Đối tượng quy hoạch bảo tồn ĐDSH theo quy định của luật .................... 160

Bảng 63. Đối tượng quy hoạch bảo tồn ĐDSH theo Phương án 01 (PA.1) ............. 161

Bảng 64. Đối tượng quy hoạch bảo tồn ĐDSH theo Phương án 02 ......................... 165

Bảng 65. Đối tượng quy hoạch bảo tồn ĐDSH theo Phương án 3 ........................... 169

Bảng 66. Tóm lược nội dung quy hoạch của các phương án quy hoạch .................. 174

Bảng 67. Ưu điểm, nhược điểm các phương án quy hoạch ...................................... 175

Bảng 68. Phân kỳ quy hoạch ĐDSH tỉnh Đồng Nai đến năm 2030 ......................... 176

Bảng 69. Diện tích trạng thái rừng và các loại đất trong RPH Tân Phú ................... 178

Bảng 70. Loài thực vật có tên trong sách đỏ Việt Nam hoặc Danh lục đỏ thế giới . 180

Bảng 71. Các loài thực vật ưu tiên bảo tồn ở RNM Nhơn Trạch - Long Thành ...... 182

Bảng 72. Các loài động vật ưu tiên bảo tồn ở RNM Nhơn Trạch - Long Thành ..... 182

Bảng 73. Các loài thực vật quý hiếm ưu tiên bảo tồn ở núi Chứa Chan .................. 183

Page 8: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 6

Bảng 74. Các loài động vật quý hiếm, đặc hữu ưu tiên bảo tồn ở núi Chứa Chan ... 183

Bảng 75. Chi tiết diện tích các HST hành lang sông Đồng Nai ............................... 184

Bảng 76. Cấu trúc taxon thực vật bậc cao dọc theo sông Đồng Nai ........................ 185

Bảng 77. Thành phần loài động vật dọc hành lang sông Đồng Nai, tỉnh Đồng Nai 185

Bảng 78. Một số loài động vật ưu tiên bảo tồn dọc hành lang ĐDSH sông Đồng Nai

................................................................................................................................... 186

Bảng 79. Tổng hợp các dự án ưu tiên thực hiện đến năm 2030 ............................... 208

Bảng 80. Phân kỳ đầu tư các chương trình, dự án bảo tồn ĐDSH ưu tiên thực hiện 209

DANH MỤC HÌNH

Trang

Hình 1. Biểu đồ thể hiện lượng mưa trung bình từ năm 2011-2015 ........................... 22

Hình 2. Biểu đồ thể hiện nhiệt độ trung bình từ năm 2011 - 2015 ............................. 23

Hình 3. Biểu đồ thể hiện độ ẩm trung bình từ năm 2011 – 2015 ............................... 23

Hình 4. Biểu đồ thể hiện tỷ lệ hộ nghèo giảm từ năm 2011 - 2015 ............................ 30

Hình 5. Biểu đố thu nhập bình quân đầu người từ 2011 - 2015 ................................. 31

Hình 6. Hoạt động khai thác cát trên sông Đồng Nai, xã Thanh Sơn, Định Quán ..... 34

Hình 7. Một số phương tiện khai thác cát trên địa bàn tỉnh Đồng Nai ....................... 35

Hình 8. Số hộ điều tra ở các ấp khảo sát ..................................................................... 38

Hình 9. Thu nhập từ lâm sản ngoài gỗ theo các ấp điều tra ........................................ 40

Hình 10. Tỷ lệ hộ có đất trồng lúa theo các ấp khảo sát ............................................. 41

Hình 11. Một số loài thực vật ghi nhận bổ sung tại VQG Cát Tiên, năm 2016 ......... 56

Hình 12. Một số loài thực vật ghi nhận bổ sung ở KBT TN – VH Đồng Nai ............ 57

Hình 13. Một số loài thực vật ghi nhận bổ sung tại RPH Tân Phú, năm 2016 ........... 58

Hình 14. Hình ảnh một số loài Lưỡng cư, Bò sát ghi nhận mới ở Đồng Nai ............. 65

Hình 15. HST RNM Nhơn Trạch – Long Thành bị chia cắt do làm đường cao tốc. 147

Hình 15. Cây bị đổ gãy vì sạt lở bờ tại RNM Nhơn Trạch – Long Thành ............... 153

Hình 16. Một số loại lâm sản ngoài gỗ được người Chơ Ro sử dụng ...................... 156

Hình 17. Một số loài động vật hoang dã được người dân nuôi nhốt tại nhà ............ 157

Hình 18. Một số ngư cụ khai thác thuỷ sản khu vực RNM Nhơn Trạch – Long Thành

................................................................................................................................... 157

Hình 19. Quang cảnh Bàu Sấu, tháng 5/2016 ........................................................... 195

Hình 20. Hội đoàn Mai dương khu vực cầu chiến khu Đ, hồ Trị An, 2016 ............. 196

Hình 21. Hội đoàn Mai dương ở hồ Gia Ui, tháng 6/2016 ....................................... 196

Hình 22. Quang cảnh hồ Núi Le, tháng 6/2016 ........................................................ 196

Page 9: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 7

DANH MỤC BẢN ĐỒ

Trang

Bản đồ 1. Bản đồ địa hình tỉnh Đồng Nai ................................................................... 21

Bản đồ 2. Bản đồ hệ thống sông ngòi tỉnh Đồng Nai ................................................. 27

Bản đồ 3. Bản đồ phân bố của các HST lớn ở tỉnh Đồng Nai .................................... 46

Bản đồ 4. Rà soát hệ thống KBT thuộc rừng đặc dụng hiện có ở Đồng Nai .............. 87

Bản đồ 5. Bản đồ hệ thống các KBT ĐNN hiện có ở Đồng Nai ................................ 94

Bản đồ 6. Bản đồ các khu vực tiềm năng có thể đề xuất thành lập KBT mới .......... 104

Bản đồ 7. Bản đồ hiện trạng các KBT và các khu vực tiềm năng đề xuất bảo tồn... 107

Bản đồ 8. Quy hoạch bảo tồn ĐDSH tỉnh Đồng Nai theo Phương án 01 ................. 164

Bản đồ 9. Quy hoạch bảo tồn ĐDSH tỉnh Đồng Nai theo Phương án 02 ................. 168

Bản đồ 10. Quy hoạch bảo tồn ĐDSH tỉnh Đồng Nai theo Phương án 03 ............... 173

Bản đồ 11. Hiện trạng hành lang ĐDSH sông Đồng Nai ......................................... 189

Bản đồ 12. Khu vực quy hoạch Vườn thực vật KBT TN – VH Đồng Nai ............... 192

Page 10: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 8

DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Giải thích thuật ngữ

ATSH An toàn sinh học

BĐKH Biến đổi khí hậu

BTTN Bảo tồn Thiên nhiên

CITES Công ước Quốc tế về Buôn bán các loài động thực vật nguy cấp Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora

ĐDSH Đa dạng sinh học

ĐNB Đông Nam Bộ

ĐNN Đất ngập nước

ĐVHD Động vật hoang dã

FAO Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc

Food and Agriculture Organization of the United Nations

IUCN Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế International Union for Conservation of Nature

IPCC Tổ chức liên chính phủ về biến đổi khí hậu Intergovernmental Panel on Climate Change

KBT Khu bảo tồn

HST Hệ sinh thái

MDA Diện tích dao động tối thiểu Minimum Dynamic Area

MVP Kích thước tối thiểu của quần thể Minimum Viable Population

NBD Nước biển dâng

NN & PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn

PES Chi trả dịch vụ hệ sinh thái Payments for Ecosystems Services

PVA Phân tích khả năng tồn tại của quần thể Population Viability Analysis

RNM Rừng ngập mặn

RPH Rừng phòng hộ

RLN Rừng lâm nghiệp

TN & MT Tài nguyên và môi trường

TN – VH Thiên nhiên – Văn Hoá

VQG Vườn Quốc gia

UBND Uỷ ban Nhân dân

UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc The United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization

Page 11: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 9

PHẦN MỞ ĐẦU

I. SỰ CẦN THIẾT

Việt Nam được xếp hạng thứ 16 trên thế giới về đa dạng sinh học (ĐDSH) và là

mộttrong mười trung tâm ĐDSH phong phú nhất trên thế giới với nhiều kiểu hệ sinh

thái (HST), nguồn gene đặc hữu (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2002).

Tuy nhiên, do quá trình phát triển Kinh tế - Xã hội (KT – XH), mức độ ĐDSH ở Việt

Nam có nhiều thayđổi theo thời gian. Bên cạnh đó, theo cảnh báo của tổ chức IUCN

thì Việt Nam là một trong năm Quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi

khí hậu (BĐKH) và nước biển dâng (NBD), điều này đang đe doạ đến ĐDSH của

Việt Nam. Hiện nay, ĐDSH ở Việt Nam đang bị suy thoái với tốc độ rất nhanh, các

khu vực có tính ĐDSH cao đang dần bị thu hẹp về diện tích cũng như số lượng loài

và các cá thể loài hoang dã đang bị suy giảm mạnh, nhiều nguồn gene bị suy thoái,

thất thoát, xuất hiện nhiều yếu tố làm mất cân bằng sinh thái.

Trước đây dân số và hoạt động phát triển KT – XH của các tỉnh thuộc lưu vực

sông Đồng Nai còn rất ít; tình hình hiện nay đã khác đi nhiều do đó cần phải có một

tầm nhìn và ứng xử khác đối với hệ thống sông Đồng Nai nhằm mang lại hiệu quả

cao nhất. Đồng Nai là một tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, ngoài yếu tố

phát triển kinh tế năng động mà còn được biết đến nhờ tính ĐDSH. Việc bảo tồn

ĐDSH cũng được Lãnh đạo tỉnh quan tâm từ rất sớm. Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có

các VQG, KBT có mức độ ĐDSH cao có thể kể đến như: Vườn quốc gia Cát Tiên;

Khu bảo tồn Thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai; Rừng ngập mặn Long Thành - Nhơn

Trạch; Rừng phòng hộ huyện Tân Phú; Núi Chứa Chan - huyện Xuân Lộc; sông

Đồng Nai, sông Thị Vải, Hồ Trị An,… Bên cạnh đó tỉnh Đồng Nai cũng có nhiều

HST khác nhau, đóng vai trò hết sức quan trọng như: HST rừng, HST đất ngập nước,

HST rừng ngập mặn cửa sông, HST thuỷ vực,...

Từ năm 2000, tỉnh Đồng Nai đã triển khai thực hiện Kế hoạch hành động bảo tồn

ĐDSH giai đoạn 2001-2010; tiếp đó là Kế hoạch hành động về bảo tồn đa dạng và an

toàn sinh học trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đến năm 2015, định hướng đến năm 2020

được UBND tỉnh Đồng Nai thông qua trong số 4454/KH-UBND ngày 21/6/2012. Từ

năm 2001 đến nay đã có nhiều dự án liên quan tới hoạt động bảo tồn ĐDSH khác

nhau được thực hiện trên địa bàn tỉnh, một số dự án mới thực hiện gần đây có thể kể

đến như: Dự án điều tra, đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn ĐDSH trên

địa bàn tỉnh Đồng Nai, giai đoạn 2012 - 2020; Kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng

tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2014 - 2015.

Tuy nhiên, các kết quả điều tra về tài nguyên ĐDSH mới chỉ dừng lại ở con số

thống kê, chưa xác định và khoanh vùng các HST, các loài quý hiếm để có giải pháp

bảo tồn và khai thác hợp lý. Bên cạnh đó, trong công tác quy hoạch phát triển KT –

XH toàn tỉnh cũng như của từng ngành có chỗ chưa tính hết khả năng về bảo tồn và

sử dụng bền vững ĐDSH.

Do vậy, để quản lý khai thác hợp lý, sử dụng và phát triển bền vững tài nguyên

ĐDSH của tỉnh Đồng Nai, việc triển khai thực hiện nhiệm vụ “Quy hoạch bảo tồn

ĐDSH tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 và điều tra, đánh

giá bổ sung, cập nhật hiện trạng ĐDSH tỉnh đến năm 2015” là rất cần thiết và có ý

nghĩa thực tiễn phục vụ cho công tác bảo tồn ĐDSH của tỉnh Đồng Nai.

Page 12: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 10

II. CĂN CỨ PHÁP LÝ

Quy hoạch Bảo tồn ĐDSH tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 được xây dựng dựa trên những căn cứ chính sau:

- Nghị quyết số 24/2013/NQ-TW ngày 03/06/2013 của Ban chấp hành Trung

ương Đảng khóa XI về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường

quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường;

- Luật Bảo vệ và Phát triển rừng số 29/2004/QH11 được Quốc hội nước Cộng

hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày

03/12/2004;

- Luật Đa dạng Sinh học số 20/2008/QH12 được Quốc hội nước Cộng hòa Xã

hội Chủ nghĩa Việt Nam khoá XII, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 13/11/2008;

- Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa Xã

hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 23/06/2014;

- Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/03/2006 của Chính phủ về thi hành

Luật Bảo vệ và Phát triển rừng;

- Nghị định số 32/2006/NĐ-CP, ngày 30/03/2006 của Chính phủ về quản lý

thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm;

- Nghị định số 65/2010/NĐ-CP ngày 11/06/2010 của Chính phủ quy định chi

tiết và hướng dẫn thi hành Luật Đa dạng Sinh học;

- Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ về tổ chức

quản lý hệ thống rừng đặc dụng;

- Nghị định số 160/2013/NĐ-CP, ngày 12/11/2013 của Chính Phủ về tiêu chí

xác định loài và chế độ quản lý loài thuộc danh mục loài nguy cấp, quý hiếm

được ưu tiên bảo vệ;

- Nghị quyết số 35/2013/NQ-CP, ngày 18/03/2013 của Chính phủ về một số vấn

đề cấp bách trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;

- Quyết định số 80/2005/QĐ-BNN, ngày 05/12/2005 của Bộ Nông nghiệp và

Phát triển nông thôn về việc ban hành danh mục nguồn gen cây trồng quý

hiếm cần bảo tồn;

- Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg, ngày 14/08/2006 của Thủ tướng Chính phủ

về việc ban hành Quy chế quản lý rừng;

- Quyết định số 1479/QĐ-TTg ngày 13/10/2008 của Thủ tướng Chính Phủ về

việc phê duyệt Quy hoạch hệ thống KBT vùng nước nội địa đến năm 2020;

- Quyết định số 2139/2011/QĐ-TTg ngày 05/12/2011 của Thủ tướng Chính phủ

phê duyệt Chiến lược Quốc gia về biến đổi khí hậu;

- Quyết định số 126/QĐ-TTg, ngày 02/02/2012 của Thủ tướng Chính phủ về

việc thí điểm chia sẻ lợi ích trong quản lý, bảo vệ và phát triển bền vững rừng

đặc dụng;

Page 13: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 11

- Quyết định số 432/2012/QĐ-TTg ngày 12/04/2012 của Thủ tướng Chính phủ

phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020;

- Quyết định số 1216/2012/QĐ-TTg ngày 05/09/2012 của Thủ tướng Chính phủ

phê duyệt Chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm 2010 và định

hướng đến năm 2020;

- Quyết định số 1393/2012/QĐ-TTg ngày 25/09/2012 của Thủ tướng Chính phủ

phê duyệt Chiến lược Quốc gia về tăng trưởng xanh thời kỳ 2011- 2020 và tầm

nhìn đến 2050;

- Quyết định số 1250/2013/QĐ-TTg ngày 31/07/2013 của Thủ tướng Chính phủ

phê duyệt Chiến lược Quốc gia về ĐDSH đến năm 2020, tầm nhìn đến năm

2030;

- Quyết định số 1976/QĐ-TTg ngày 30/10/2013 của Thủ tướng Chính phủ phê

duyệt quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2020 và định hướng

đến năm 2030;

- Quyết định số 45/QĐ-TTg, ngày 08/01/2014 của Thủ tướng Chính phủ, phê

duyệt quy hoạch tổng thể bảo tồn ĐDSH của cả nước đến năm 2020, định

hướng đến năm 2030;

- Quyết định số 1976/QĐ-TTg, ngày 30/10/2014 của Thủ tướng Chính phủ phê

duyệt quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng cả nước đến năm 2020, tầm nhìn đến

năm 2030;

- Quyết định số 734/QĐ-TTg, ngày 27/05/2015 của Thủ tướng Chính phủ phê

duyệt Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai

đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025;

- Quyết định số 69/QĐ-TTg, ngày 30/10/2012 của Thủ tướng Chính phủ phê

duyệt quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm

(2011 – 2015) tỉnh Đồng Nai;

- Công văn số 655/TCMT-BTĐDSH ngày 04/5/2013 của Tổng cục Môi trường

về việc Hướng dẫn lập quy hoạch bảo tồn ĐDSH cấp tỉnh, thành phố trực

thuộc trung ương;

- Công văn số 739/TCMT-BTĐDSH, ngày 14/5/2013 của Tổng cục Môi trường

về việc thực hiện ĐMC đối với dự án quy hoạch bảo tồn ĐDSH tỉnh, thành

phố trực thuộc Trung ương;

- Văn bản số 7464/UBND-CNN, ngày 16/9/2015 của UBND tỉnh Đồng Nai về

việc thực hiện dự án thành phần thuộc dự án tổng thể về bảo tồn ĐDSH 2015;

- Nghị quyết số 24/2016/NQ-HĐND, ngày 14/07/2016 của HĐND tỉnh Đồng

Nai về việc điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử

dụng đất 05 năm (2016 - 2020) tỉnh Đồng Nai;

- Quyết định số 2054/QĐ-UBND, ngày 16/8/2011 của UBND tỉnh Đồng Nai về

việc phê duyệt Dự án tổng thể về bảo tồn đa dạng và an toàn sinh học trên địa

bàn tỉnh Đồng Nai đến năm 2015, định hướng đến năm 2020;

Page 14: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 12

- Quyết định số 2100/QĐ-UBND ngày 06/08/2012 của UBND tỉnh Đồng Nai về

việc phê duyệt Quy hoạch tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đến

năm 2020;

- Quyết định số 3476/QĐ-UBND, ngày 27/11/2012 của UBND tỉnh Đồng Nai

về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển ngành Thủy sản tỉnh Đồng Nai

giai đoạn 2011 - 2015 và định hướng đến năm 2020;

- Quyết định số 1460/QĐ-UBND, ngày 23/05/2014 của UBND tỉnh Đồng Nai

về việc phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Đồng Nai đến năm 2020,

tầm nhìn đến năm 2050.

- Quyết định số 4227/QĐ-UBND, ngày 31/12/2014 của UBND tỉnh Đồng Nai

về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp tỉnh Đồng Nai

đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030;

- Quyết định số 2364/QĐ-UBND, ngày 13/08/2015 của UBND tỉnh Đồng Nai

về việc phê duyệt quy hoạch phát triển ngành du lịch tỉnh Đồng Nai năm 2020,

tầm nhìn đến năm 2030;

- Quyết định số 61/QĐ-UBND, ngày 12/01/2016 của UBND tỉnh Đồng Nai về

việc Phê duyệt quy hoạch thăm dò, khai thác và sử dụng khoáng sản làm vật

liệu xây dựng thông thường và than bùn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2016 - 2020,

tầm nhìn đến năm 2030;

- Quyết định số 2325/QĐ-UBND, ngày 25/07/2016 của UBND tỉnh Đồng Nai

về việc ban hành chương trình bảo vệ môi trường tỉnh Đồng Nai giai đoạn

2016 – 2020;

- Quyết định 4189/QĐ-UBND ngày 08/12/2016 của UBND tỉnh Đồng Nai về

việc phê duyệt kết quả kiểm kê rừng tỉnh Đồng Nai năm 2016 thuộc dự án

“Tổng điều tra, kiểm kê rừng toàn quốc giai đoạn 2013 – 2016”;

- Kế hoạch số 177-KH/TU ngày 18/4/2014 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh

thực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 03/6/2013 của Ban Chấp hành

Trung ương Đảng (khóa XI) về “Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng

cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường”;

- Chương trình số 9881/CTr-UBND về thực hiện Nghị quyết số 08/NQ-CP ngày

23/01/2014 của Chính phủ và Kế hoạch số 177-KH/TU ngày 18/4/2014 của

Tỉnh ủy về thực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 03/6/2013 của Ban Chấp

hành Trung ương Đảng về “Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng

cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường”.

III. PHẠM VI, NỘI DUNG QUY HOẠCH

3.1. Phạm vi quy hoạch

- Phạm vi không gian: Quy hoạch bảo tồn ĐDSH tỉnh Đồng Nai đến năm 2020,

định hướng đến năm 2030 được triển khai trên phạm vi toàn tỉnh Đồng Nai,

trong đó có ý nghĩa đặc biệt là HST rừng kín thường xanh Đông Nam Bộ và

HST ĐNN vùng cửa sông.

- Phạm vi thời gian: Thời gian thực hiện quy hoạch bảo tồn ĐDSH từ năm 2016

đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030.

Page 15: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 13

- Đối tượng quy hoạch: Quy hoạch được thực hiện trên 04 đối tượng theo quy

định của Luật Đa dạng Sinh học, bao gồm HST tự nhiên, KBT, hành lang

ĐDSH và cơ sở bảo tồn ĐDSH.

3.2. Nội dung quy hoạch

Nội dung quy hoạch bảo tồn ĐDSH tỉnh Đồng Nai căn cứ vào nội dung theo quy

định của Luật Đa dạng Sinh học, hướng dẫn lập quy hoạch bảo tồn ĐDSH tỉnh, thành

phố trực thuộc Trung ương kèm theo Công văn số 655/TCMT-BTĐDSH, ngày

04/05/2013 của Tổng Cục Môi trường, bao gồm:

- Phương hướng, mục tiêu bảo tồn ĐDSH của tỉnh Đồng Nai.

- Điều kiện tự nhiên, KT - XH và môi trường tỉnh Đồng Nai.

- Đánh giá hiện trạng và diễn biến ĐDSH tỉnh Đồng Nai

- Vị trí địa lý, diện tích, chức năng sinh thái, biện pháp tổ chức quản lý, bảo vệ

và phát triển bền vững HST tự nhiên của tỉnh Đồng Nai.

- Vị trí địa lý, diện tích, ranh giới và bản đồ các khu vực dự kiến thành lập KBT,

loại hình KBT; biện pháp tổ chức quản lý KBT; giải pháp ổn định cuộc sống

của hộ gia đình, cá nhân sinh sống hợp pháp trong KBT.

- Nhu cầu bảo tồn chuyển chỗ; loại hình, số lượng, phân bố và kế hoạch phát

triển các cơ sở bảo tồn ĐDSH của tỉnh Đồng Nai.

- Tổ chức thực hiện quy hoạch bảo tồn ĐDSH của tỉnh Đồng Nai.

- Xây dựng hệ thống các bản đồ của tỉnh Đồng Nai.

3.3. Phương pháp nghiên cứu và lập quy hoạch

Để triển khai các nội dung dự án quy hoạch bảo tồn ĐDSH tỉnh Đồng Nai đến năm

2020 và định hướng đến năm 2030, áp dụng các phương pháp nghiên như sau:

Phương pháp thu thập và kế thừa số liệu thứ cấp

Cập nhật các chính sách, Nghị quyết văn bản, chỉ thị về phát triển KT - XH, an

ninh Quốc phòng và các vấn đề có liên quan đến bảo tồn ĐDSH của các cấp địa

phương.

Sự kế thừa các tài liệu đang có liên quan đến địa bàn tỉnh, các tư liệu sẵn có như

kết quả điều tra về ĐDSH, KT - XH, lịch sử văn hóa tỉnh Đồng Nai, Quy hoạch sử

dụng đất, Quy hoạch ngành nông nghiệp, số liệu niên giám thống kê 05 năm gần

nhất, các số liệu quan trắc môi trường,... sẽ được xem xét, chọn lọc để sử dụng thích

hợp cho từng nội dung. Lợi ích của phương pháp này là tiết kiệm được thời gian, kinh

phí thực hiện thông qua việc giảm thời gian trong việc đánh giá lại những vấn đề đã

được thực hiện trước đây, tránh được sự chồng chéo thông tin khi xây dựng báo cáo.

Phương pháp thu thập số liệu được sử dụng chủ yếu trong khi thực hiện nhiệm

vụ, thu thập các thông tin tư liệu liên quan đến dự án và quản lý các HST và ĐDSH

tỉnh Đồng Nai từ các nguồn khác nhau như các sở ban ngành tỉnh Đồng Nai, các

Viện, Trường,… theo nhiều cách khác nhau.

Cùng với quá trình thu thập thông tin từ các tư liệu về tài nguyên sinh thái, các

quan điểm đánh giá chung theo các nội dung dự án của cán bộ và người dân địa

phương cũng được phỏng vấn, tổng hợp nhằm đánh giá về thực trạng tài nguyên sinh

Page 16: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 14

thái và ĐDSH các vùng sinh thái đặc thù, các vấn đề tài nguyên sinh thái cấp bách

vùng thực hiện dự án.

Các dữ liệu thu thập được sẽ là thông tin đầu vào của quá trình xây dựng dự án.

Kết quả của hai phương pháp kế thừa và thu thập dữ liệu sẽ là nguồn thông tin chính

khi xây dựng dự án.

Page 17: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 15

Điều tra bổ sung

1. Điều tra bổ sung Kinh tế - Xã hội

Phương pháp điều tra

Sử dụng phương pháp kinh điển PRA thông qua các kỹ thuật làm việc với cộng

đồng như: mô hình DPSIR (Driven, Pressure, State, Impact, Resspondes - động lực,

áp lực, tình trạng, tác động, đáp ứng); ma trận SWOT (Strength, Weakness,

Opportunity, Threat - điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, đe dọa).

Phương pháp PRA là phương pháp chủ yếu làm việc với cộng đồng địa phương

để điều tra, thu thập thông tin trong các hoạt động xây dựng hồ sơ khu vực thực hiện

dự án, hội thảo quy hoạch và phân vùng, xây dựng quy chế quản lý, kế hoạch quản lý,

phát triển sinh kế thay thế.

Đơn vị khảo sát: hộ gia đình. Điều tra khảo sát ở các hộ bằng bảng câu hỏi có sẵn

trong phiếu điều tra để thu thập thông tin. Số hộ gia đình khảo sát được lựa chọn ngẫu

nhiên, theo đa dạng loại sinh kế phụ thuộc vào việc sử dụng trực tiếp tài nguyên

ĐDSH hoặc gián tiếp. Phiếu điều tra được thực hiện tại hộ gia đình riêng lẽ. Những

thông tin chính trong phiếu điều tra bao gồm:

Quy mô hộ gia đình, lao động, điều kiện sống, ngành nghề, thu nhập, chi tiêu,

loại hình sử dụng đất, hệ thống canh tác, v.v…

Tình hình và hiện trạng sử dụng nguồn lợi, tài nguyên ĐDSH, mùa vụ, sinh kế.

Nhận thức của hộ gia đình trong quản lý tài nguyên ĐDSH dựa vào các

phương thức khai thác, sử dụng và sinh kế hàng ngày của hộ.

Những thông tin khác liên quan đến đời sống của người dân xung quanh vùng

thực hiện dự án cũng được thu thập trong quá trình điều tra, khảo sát.

* Quy mô mẫu khảo sát: Quy mô mẫu khảo sát trong điều tra được áp dụng theo

công thức sau:

n =NZ

a /2

2 (1- P)

Nd 2 +Za /2

2 P(1- P)

Trong đó: n: số mẫu cần khảo sát

N: Tổng số hộ vùng khảo sát

Zα/2: phân phối z ở độ tin cậy 95%

P: tỷ lệ ước lượng tổng số hộ (98%)

d: sai số giới hạn (5%)

Kỹ thuật sử dụng mô hình DPSIR: Hướng dẫn cộng đồng nhận định các mâu

thuẫn tồn tại trong hiện trạng quản lý tài nguyên ĐDSH để đưa ra các giải pháp cần

thực hiện trong quá trình lập quy hoạch.

Kỹ thuật sử dụng ma trận SWOT: Hướng dẫn cộng đồng nhận định về thế mạnh,

điểm yếu của con người và xã hội trên địa bàn trước những nguy cơ đe dọa đến

nguồn lợi ĐDSH thường đi kèm hỗ trợ cho mô hình DPSIR.

* Phương pháp phân bố mẫu:

Phân bố mẫu khảo sát phân chia đều cho các vùng dân cư sống thuộc vùng

khảo sát, theo phân chia hành chính. Phân phối mẫu đại diện được áp dụng để

chọn những hộ tham gia vào điều tra.

Page 18: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 16

Tham khảo kết quả các công trình nghiên cứu có liên quan trước đây ở Đồng

Nai.

* Phương pháp xử lý số liệu

Tổng hợp số liệu và thông tin:

Từ các báo cáo kinh tế xã hội, các đánh giá cấp quản lý địa phương về các vấn đề

liên quan đến kinh tế và xã hội, ngành kinh tế mũi nhọn từng huyện, xã. Các số liệu

về hiện trạng sử dụng tài nguyên ĐDSH, các Quy hoạch ngành lĩnh vực được cập

nhật và sử dụng.

Những thuận lợi và khó khăn của vùng, những định hướng ưu tiên của địa phương

liên quan đến sử dụng nguồn lợi, tài nguyên ĐDSH (từ kết quả phỏng vấn cấp quản

lý địa phương và cộng đồng).

Thống kê mô tả:

Sử dụng phần mềm SPSS xử lý phiếu điều tra nông hộ. Phân tích định tính các dữ

liệu định tính: chỉ số định lượng, thang điểm được áp dụng phân tích nhận thức của

người dân về vấn đề quản lý và sử dụng nguồn lợi, tài nguyên ĐDSH và những vấn

đề xã hội liên quan đến ĐDSH. Kết quả phân tích được trình bày theo bảng hoặc sơ

đồ.

2. Phương pháp điều tra bổ sung HST, ĐDSH động, thực vật

Điều tra, khảo sát bổ sung các HST trên địa bàn tỉnh Đồng Nai

- Thu thập các số liệu, thông tin từ các công trình nghiên cứu trước đây về thành

phần loài động, thực vật, kiểu sinh cảnh của các KBT, VQG trên địa bàn tỉnh. Tập

trung đánh giá bổ sung một số nhóm sinh vật còn ít được nghiên cứu như thuỷ

sinh vật, tuyến trùng, nấm, côn trùng, lưỡng cư, bò sát,...

- Thu thập số liệu các giống loài động, thực vật hoang dã, các giống loài, vật nuôi

trong HST đồng ruộng. Áp dụng phương pháp điều tra dựa vào phiếu điều tra

nông hộ, thu thập thông tin từ chi cục Thuỷ sản, Chi cục Kiểm lâm, các phòng

Nông nghiệp huyện.

- Điều tra các hành lang thực vật tại các hệ thống ao, hồ, kênh, rạch và sông chính.

Hệ thống các ao nuôi trồng thủy sản, các đối tượng sản xuất, nuôi trồng. Sử dụng

phương pháp điều tra theo tuyến khảo sát dọc theo các hành lang thực vật, thu

thập mẫu vật và và ghi nhận hình ảnh, toạ độ.

- Thu thập số liệu thành phần loài thực vật, động vật nuôi trồng HST dân cư. Các

loài nuôi nhốt, giống loài cây cảnh, động vật cảnh trong các hộ gia đình. Áp dụng

phương pháp điều tra dựa vào phiếu điều tra nông hộ, thu thập thông tin từ chi cục

Thuỷ sản, Chi cục Kiểm lâm, kiểm ngư, các phòng Nông nghiệp huyện.

- Thu thập số liệu tính đa dạng trong các HST vườn, rừng trồng, xác định giá trị

tiềm năng về ĐDSH của HST này trong công tác bảo tồn. Áp dụng phương pháp

điều tra dựa vào phiếu điều tra nông hộ, tổ chức các cụm, tuyến khảo sát, đo đạc ô

tiêu chuẩn, thu thập mẫu vật và ghi nhận hình ảnh, toạ độ.

Điều tra bổ sung ĐDSH khu hệ thủy sinh vật và tuyến trùng

Khu hệ thủy sinh vật được khảo sát đúng theo tiêu chuẩn quốc tế Standard

Method, 2012 áp dụng cho nghiên cứu thủy sinh vật tại các thủy vực nội địa. Các chỉ

Page 19: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 17

tiêu khảo sát bao gồm thực vật nổi, động vật nổi và động vật không xương sống cỡ

lớn.

Mỗi loại chỉ tiêu được xác định cả định tính, định lượng và tính toán các chỉ số

sinh học tại các điểm khảo sát chủ yếu tại các hệ thống các sông, rạch và hồ chứa trên

địa bàn tỉnh Đồng Nai (30 mẫu): Khu vực sông Thị Vải và KBT rừng ngập mặn Long

Thành - Nhơn Trạch; trên 03 đoạn của sông Đồng Nai, hồ Trị An, khu vực Bàu Sấu

và VQG Cát Tiên, KBT TN – VH Đồng Nai,…

Đánh giá bổ sung ĐDSH khu hệ cá

- Điều tra thu thập thông tin ở các cơ quan địa phương, từ cộng đồng đánh bắt

trực tiếp và các điểm thu mua trong vùng, các chợ trong khu vực.

- Thu thập bổ sung một số loài cá.

- Phân tích tỷ lệ thành phần loài đánh bắt được tại khu vực khảo sát.

Đánh giá bổ sung ĐDSH nguồn lợi các loài thủy sản ngoài cá

- Điều tra thu thập thông tin ở các cơ quan địa phương, từ cộng đồng đánh bắt

trực tiếp và các điểm thu mua trong vùng, các chợ trong khu vực để thu thập

thành phần loài Giáp xác, Nhuyễn thể.

- Thu thập bổ sung một số loài giáp xác, nhuyễn thể tại các sinh cảnh tự nhiên.

- Phân tích tỷ lệ thành phần loài đánh bắt được tại khu vực khảo sát.

Thu thập, tổng hợp, đánh giá bổ sung ĐDSH khu hệ thực vật bậc cao

- Thu thập số liệu thực vật bậc cao tại các khu vực có tập trung ĐDSH cao của

tỉnh.

- Tổ chức tuyến điều tra, khảo sát đánh giá thành phần loài thực vật vùng khảo

sát, ghi nhận thông tin và chụp ảnh.

- Điều tra, đánh giá hiện trạng sinh cảnh và các thảm thực vật chính trên địa bàn

tỉnh Đồng Nai

Đánh giá bổ sung ĐDSH khu hệ côn trùng ở cạn

- Tập trung khảo sát tại các vùng có ĐDSH cao như VQG, KBT, rừng phòng hộ

để thu thập mẫu.

- Sử dụng các thiết bị và dụng cụ như vợt côn trùng, bẫy côn trùng, dao, kéo, lọ

thủy tinh hay lọ nhựa tiến hành thu thập thành phần loài.

Đánh giá bổ sung ĐDSH khu hệ lưỡng cư-bò sát

- Thu thập các số liệu sẵn có từ các công trình nghiên cứu trước đây về thành

phần loài Lưỡng cư, bò sát trên địa bàn.

- Tiến hành điều tra, đánh giá bổ sung cập nhật thành phần loài bổ sung tại các

khu vực có tính ĐDSH cao như KBT, VQG, rừng phòng hộ để đánh giá lại

thành phần loài, tính đặc hữu, loài quý hiếm, nguy cấp. Lập danh sách các loài

lưỡng cư, bò sát, đặc biệt là các loài quý hiếm cần được bảo vệ.

- Điều tra, đánh giá sơ bộ lại về chất lượng sinh cảnh, nơi cư trú của các loài

lưỡng cư, bò sát. Bên cạnh đó còn ghi nhận các thông tin về tình trạng khai thác

nguồn tài nguyên ĐDSH này.

Page 20: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 18

Đánh giá bổ sung ĐDSH khu hệ chim và thú

- Thu thập các số liệu sẵn có từ các công trình nghiên cứu trước đây về thành

phần loài chim, thú trên địa bàn.

- Tiếp cận và phỏng vấn trực tiếp từ cộng đồng địa phương, các thợ săn, các cán

bộ chuyên ngành, như kiểm lâm, hoặc cán bộ các vùng bảo tồn để thu thập

thông tin về chim, thú.

- Điều tra, đánh giá về chất lượng sinh cảnh, nơi cư trú của các loài động vật

hoang dã (chụp hình, quay phim, ghi âm nếu có thể). Bên cạnh đó còn ghi nhận

các thông tin về tình trạng săn bắt các loài động vật rừng.

- Thu thập số liệu, phỏng vấn trực tiếp người nuôi và cán bộ ngành tại địa phương

bằng cách điền thông tin vào phiếu điều tra. Nội dung phiếu điều tra như: nguồn

gốc giống, môi trường nuôi, giá trị kinh tế, cách thức duy trì nòi giống,...

3. Phương pháp tính toán thống kê và xử lý dữ liệu

Quá trình phân tích, đánh giá và tổng hợp các tài liệu nghiên cứu về định lượng,

quy luật phân bố, hiện trạng và các xu thế biến đổi các chỉ số đa dạng, tương đồng, độ

phong phú và các mối tương quan với yếu tố môi trường tự nhiên sẽ được tính toán

bằng phần mềm chuyên dụng.

Phương pháp chuyên gia phân tích và thảo luận

Nội dung thực hiện của dự án bao gồm nhiều lĩnh vực khác nhau có liên quan đến

sinh thái và ĐDSH: kinh tế, xã hội và tài nguyên thiên nhiên, môi trường. Tất cả các

chuyên gia nghiên cứu về các lĩnh vực này sẽ cùng làm việc để có được sự đánh giá

hoàn chỉnh, chính xác và hệ thống. Phương pháp này rất hữu ích và góp phần không

nhỏ trong thành công về chất lượng của dự án.

Phương pháp GIS: Ứng dụng GIS xây dựng bản đồ

Ứng dụng kỹ thuật GIS trong việc xây dựng bản đồ về hiện trạng và quy hoạch

các HST tại tỉnh Đồng Nai. Sử dụng hệ thống định vị toàn cầu (GPS) để xác định các

điểm lấy mẫu, giới hạn các khu vực dự án,... Các công cụ hỗ trợ để xây dựng bản đồ

như Mapinfor, ArcGIS để thể hiện các lớp dữ liệu và hiện trạng ĐDSH tỉnh Đồng Nai

trên hệ toạ độ VN2000.

IV. SẢN PHẨM

Sản phẩm Quy hoạch bảo tồn ĐDSH tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng

đến năm 2030 bao gồm:

(1) Báo cáo tổng hợp quy hoạch bảo tồn ĐDSH tỉnh Đồng Nai đến năm 2020,

định hướng đến năm 2030;

(2) Báo cáo tóm tắt quy hoạch bảo tồn ĐDSH tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định

hướng đến năm 2030;

(3) Danh lục động, thực vật;

Page 21: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 19

(4) Hệ thống bản đồ quy hoạch bảo tồn ĐDSH tỉnh Đồng Nai đến năm 2020,

định hướng đến năm 2030;

(5) Các báo cáo chuyên đề và các sản phẩm khác.

Page 22: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 20

PHẦN I . ĐÁNH GIÁ CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ -

XÃ HỘI PHỤC VỤ LẬP QUY HOẠCH BẢO TỒN ĐDSH TỈNH

ĐỒNG NAI

I. Tổng quan về các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội liên quan đến công tác

bảo tồn ĐDSH của tỉnh Đồng Nai

1.1. Điều kiện tự nhiên

Vị trí địa lý

Đồng Nai thuộc vùng Đông Nam Bộ, có tọa độ địa lý từ 10°29’58” đến

11°34’57” vĩ độ Bắc, từ 106°43’56” đến 107°36’46” kinh độ Đông, theo tính toán sơ

bộ, đến năm 2015, Đồng Nai có diện tích tự nhiên 5.907,24 km2, dân số khoảng

2.905,85 nghìn người, mật độ dân số khoảng 491,91 người/km2 (nguồn: Báo cáo điều

chỉnh quy hoạch sử dụng đất, lập kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2016-2020) tỉnh Đồng

Nai và Niên giám thống kê Đồng Nai, 2015), đứng thứ 02 về diện tích và dân số của

các địa phương thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Tỉnh có 11 đơn vị hành

chính gồm 01 thành phố, 01 thị xã và 09 huyện gồm: thành phố Biên Hòa, thị xã

Long Khánh và 09 huyện: Long Thành; Nhơn Trạch; Trảng Bom; Thống Nhất; Cẩm

Mỹ; Vĩnh Cửu; Xuân Lộc; Định Quán; Tân Phú.

Đồng Nai tiếp giáp với các tỉnh, thành phố:

- Phía Đông giáp tỉnh Bình Thuận;

- Phía Đông Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng;

- Phía Tây Bắc giáp tỉnh Bình Dương và tỉnh Bình Phước;

- Phía Nam giáp tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu;

- Phía Tây giáp Thành Phố Hồ Chí Minh.

Địa hình

Đồng Nai nằm trong vùng chuyển tiếp giữa Cao nguyên Di Linh và ĐBSCL, có

địa hình thấp dần từ Đông Bắc xuống Tây Nam, gồm 03 dạng địa hình chủ yếu:

- Địa hình đồi núi thấp, độ cao 200 – 800 m, chiếm 8% diện tích tự nhiên; tập

trung chủ yếu ở các huyện phía Bắc của tỉnh, ở các huyện Tân Phú, Định

Quán, Xuân Lộc.

- Địa hình đồng bằng lượn sóng có độ cao 20 - 200m chiếm 80% diện tích tự

nhiên, phân bố tập trung ở các huyện Xuân Lộc, Long Khánh, Thống Nhất và

rải rác ở các huyện khác.

- Địa hình bãi bồi ven sông Đồng Nai có độ cao dưới 20 m, chiếm 12% diện

tích tự nhiên, phân bố ở hầu hết các huyện, trong đó tập trung nhiều ở huyện

Vĩnh Cửu, Nhơn Trạch, Long Thành và thành phố Biên Hòa.

Page 23: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 21

Bản đồ 1. Bản đồ địa hình tỉnh Đồng Nai

Page 24: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 22

Thổ nhưỡng

Theo phân loại của FAO/UNESCO thì tỉnh Đồng Nai có 10 nhóm đất chính. Về

nguồn gốc và chất lượng đất có thể chia thành 03 nhóm chung sau:

- Các loại đất hình thành trên đá bazan: gồm đất đá bọt, đất đen, đất đỏ có độ

phì nhiêu cao, chiếm 39,1% diện tích tự nhiên (229.416 ha), phân bố ở phía

Bắc và Đông Bắc của tỉnh. Các loại đất này thích hợp cho các cây công nghiệp

ngắn và dài ngày như: cao su, cà phê, tiêu,…

- Các loại đất hình thành trên phù sa cổ và trên đá phiến sét như: đất xám, nâu

xám, loang lổ chiếm 41,9% diện tích tự nhiên (246.380 ha), phân bố ở phía

Nam, Đông Nam của tỉnh (huyện Vĩnh Cửu, Thống Nhất, Biên Hòa, Long

Thành, Nhơn Trạch). Các loại đất này phần lớn có độ phì nhiêu kém, thích hợp

cho các loại cây ngắn ngày như đậu, đỗ,… một số cây ăn trái và cây công

nghiệp dài ngày như cây điều, cao su.

- Các loại đất hình thành trên phù sa mới như đất phù sa, đất cát, phân bố chủ

yếu ven các sông như: sông Đồng Nai, La Ngà. Chất lượng đất tốt, thích hợp

với nhiều loại cây trồng như cây lương thực, hoa màu, rau quả,…

Khí hậu

Tỉnh Đồng Nai có khí hậu nhiệt đới gió mùa phân thành hai mùa rõ rệt, là mùa

mưa và mùa khô. Mùa mưa kéo dài từ tháng 05 đến tháng 10, mùa khô kéo dài từ

tháng 11 đến tháng 04 năm sau. Trong mùa khô, hướng gió chủ yếu trong nửa đầu

mùa là Bắc - Đông Bắc, nửa cuối mùa chuyển sang hướng Đông - Đông Nam. Trong

mùa mưa, gió chủ yếu là gió mùa Tây Nam thịnh hành từ cuối tháng 05 đến đầu

tháng 08.

1. Lượng mưa

Đồng Nai có lượng mưa trung bình năm từ 1.773 đến 2.554mm. Tuy nhiên,

lượng mưa phân bố không đều giữa các mùa, mùa mưa chiếm 80 - 85%, mùa khô chỉ

chiếm 15 - 20% lượng nước. Lượng mưa tập trung chủ yếu từ tháng 05 đến tháng 09.

Các tháng mùa khô có lượng mưa rất nhỏ (từ 03 đến dưới 84,8 mm/tháng), có tháng

không mưa.

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Đồng Nai 2011-2015)

Hình 1. Biểu đồ thể hiện lượng mưa trung bình từ năm 2011-2015

Page 25: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 23

2. Nhiệt độ

Nhiệt độ trung bình toàn tỉnh là 26,4oC. Nhiệt độ trung bình tháng biến thiên ít,

tháng có nhiệt độ cao nhất và thấp nhất chênh nhau 2,2oC. Nhiệt độ chênh lệch giữa

ngày và đêm khá lớn, tại vùng cao có thể lên tới 10 – 15oC, mùa khô nhiệt độ dao

động nhiều hơn mùa mưa.

Hàng năm, nhiệt độ thấp nhất rơi vào các tháng 09, tháng 01 và nhiệt độ cao nhất

thường rơi vào các tháng 04, tháng 05. Một điểm đáng quan tâm ở đây là, trong khi

nhiệt độ ngày đêm có chênh lệch lớn nhưng biến thiên nhiệt độ trung bình hàng tháng

trong năm lại không nhiều (1 – 3oC).

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Đồng Nai 2011-2015)

Hình 2. Biểu đồ thể hiện nhiệt độ trung bình từ năm 2011 - 2015

3. Ẩm độ

Độ ẩm trung bình năm 2014 của tỉnh đạt khoảng 83%. Vùng đồng bằng và vùng

đồi thấp có độ ẩm thấp hơn vùng cao và vùng ven biển. Trong năm, mùa mưa có độ

ẩm cao hơn nhiều so với mùa khô (83 – 89% và 71 – 84%). Độ ẩm tháng cao nhất

tháng 06 năm 2014 đạt 91% và độ ẩm tháng thấp nhất tháng 03 đạt 69%. Độ ẩm trung

bình các năm từ 2011 – 2015 đều lớn hơn 80%, những tháng có độ ẩm cao nhất là từ

tháng 06 – 09 và những tháng có độ ẩm thấp nhất là từ tháng 01 – 03.

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Đồng Nai 2011-2015)

Hình 3. Biểu đồ thể hiện độ ẩm trung bình từ năm 2011 – 2015

Page 26: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 24

Hệ thống sông ngòi

Tỉnh Đồng Nai có mật độ sông suối khoảng 0,5 km/km2, sông phân phối không

đều. Phần lớn sông suối tập trung ở phía Bắc và dọc theo sông Đồng Nai về hướng

Tây Nam. Tổng lượng nước trong tỉnh khoảng 24 tỷ m3/năm, trong đó mùa mưa

chiếm 80%, mùa khô chiếm 20%.

Tổng diện tích 44,1 nghìn km2 trong đó 37,4 nghìn km2 nằm trong lãnh thổ nước

ta, chiếm 84,8% so với toàn lưu vực (12,1% so với toàn quốc) và 6,7 nghìn km2 nằm

trong lãnh thổ Campuchia (chiếm 15,2% so với toàn lưu vực).

1. Lưu vực sông Đồng Nai

Sông Đồng Nai bắt nguồn từ vùng núi phía bắc thuộc cao nguyên Lang Biang

(Nam Trường Sơn) ở độ cao 1.770 m.

Hướng chảy chính của sông là Đông Bắc - Tây Nam và Bắc - Nam. Sau khi hợp

hai nhánh Đa Nhim và Đa Dung, sông Đồng Nai vòng bao lưu vực sông La Ngà,

chảy qua nhiều thác ghềnh, mà thác cuối là thác Trị An cách Biên Hòa 30 km. Qua

Trị An, sông Đồng Nai chảy vào đồng bằng. Ở thượng lưu thác Trị An, sông Đồng

Nai có nhánh lớn La Ngà gia nhập, với diện tích lưu vực 4.100 km2. Ở hạ lưu thác Trị

An, lại nhận thêm nhánh sông Bé với diện tích lưu vực 8.200 km2. Phần lớn diện tích

các lưu vực này là đất phong hóa từ đá bazan. Độ cao của các lưu vực thay đổi từ 80

đến 200 m. Sau khi qua thác Trị An, sông Đồng Nai đi vào đỉnh tam giác châu và trở

nên rất thuận lợi cho giao thông thủy. Về phía tây lưu vực có sông Sài Gòn bắt nguồn

từ cao nguyên Hớn Quản chảy song song với sông Bé và đổ vào sông Đồng Nai. Từ

thượng nguồn đến hợp lưu với sông Sài Gòn, dòng sông chính dài khoảng 530 km.

Đoạn sông Đồng Nai từ đó đến chỗ gặp sông Vàm Cỏ có tên là sông Nhà Bè. Đoạn

này dài khoảng 34 km. Sông Sài Gòn và sông Vàm Cỏ chảy trong đồng bằng thấp

nên thủy triều ảnh hưởng lên đến tận nguồn. Cũng có ý kiến cho rằng sông Vàm Cỏ

trước đây là phân lưu của sông Cửu Long, về sau sông chuyển dòng về phía tây nam.

Hệ thống phân lưu ở cửa sông Đồng Nai rất phức tạp giữa vùng cửa Soài Rạp và

mũi Ô Cấp hai bên bán đảo Cần Giờ, với những diện tích rừng ngập mặn.

Toàn bộ chiều dài sông Đồng Nai đến cửa Soài Rạp ước khoảng 586km, diện tích

lưu vực cho đến ngã ba Lòng Tàu là 29.520 km2. Độ dốc trung bình của lưu vực là

0,064. Mật độ lưới sông thay đổi từ 0,64 – 2,0 km/km2.

Sông Đồng Nai có nguồn tài nguyên nước phong phú. Lưu vực sông Đồng Nai có

lượng mưa tương đối phong phú với trung tâm mưa lớn nhất tại Bảo Lộc trên cao

nguyên Di Linh. Lượng mưa đạt tới 2.876 mm mỗi năm. Ở thượng nguồn lưu vực

phía nam cao nguyên Lang Biang, lượng mưa vào loại trung bình: 1.300 mm đến

1.800 mm. Sau cao nguyên Di Linh, lượng mưa có giảm, nhưng vẫn còn phong phú

từ 2.000 đến 2.300 mm.

Tính trung bình, hằng năm trên lưu vực lượng mưa đạt xấp xỉ 2.300 mm. Mùa

mưa trên lưu vực bắt đầu từ tháng 05 và kết thúc vào tháng 09. Có một số vùng mùa

mưa bắt đầu sớm hơn, từ tháng 04, như Đà Lạt, Liên Khương, Di Linh, Bảo Lộc.

Tháng có lượng mưa lớn nhất thay đổi theo vùng, có nơi là tháng 07, tháng 08, có

nơi là tháng 09. Trong biến trình lượng mưa tháng trong năm có một số vùng thể hiện

thêm một cực đại vào tháng 5, nhấtlà ở vùng phía nam cao nguyên Lang Biang.

Page 27: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 25

Lượng mưa phong phú đã cung cấp một lượng nước mặt phong phú. Hằng năm,

lưu vực sông Đồng Nai, không kể hai sông Sài Gòn và sông Vàm Cỏ, tải ra biển

khoảng trên 22 tỷ m3 nước, ứng với môđun dòng chảy khoảng 30 l/s.km2. Tuy nhiên,

dòng chảy phân bố trên lưu vực rất khác nhau. Lưu vực sông La Ngà có dòng chảy

phong phú nhất, đạt xấp xỉ 40 l/s.km2. Lưu vực sông Bé có dòng chảy trung bình, đạt

xấp xỉ 30 l/s.km2. Vùng thượng nguồn sông Bé, sông Đồng Nai có dòng chảy nhỏ

hơn hết, chỉ đạt 20 - 15 l/s.km2. Cá biệt có nơi như lưu vực Đa Quyn dòng chảy năm

chỉ đạt xấp xỉ 18 l/s.km2.

Mùa lũ trên lưu vực sông Đồng Nai thường là từ tháng 07 đến tháng 10 hoặc 11

và có lượng nước chiếm 80 - 85% tổng lượng nước cả năm. Tháng có lượng nước lớn

nhất trong năm thường là tháng 09, có nơi tháng 10, và có thể đạt từ 25 - 30% lượng

nước năm.

Hệ thống sông Đồng Nai bao gồm dòng chính sông Đồng Nai và 04 chi lưu lớn

là: sông La Ngà, sông Bé, sông Sài Gòn và sông Vàm Cỏ (tên gọi chung cho hai

nhánh sông lớn Vàm Cỏ Đông và sông Vàm Cỏ Tây).

Dòng sông chính Đồng Nai chảy qua 5/8 tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía

Nam với tổng chiều dài 513/628 km. Trong đó, đoạn chảy qua Đồng Nai là dài nhất

khoảng 294/628 km, khoảng 46% tổng chiều dài dòng chính. Từ huyện Cát Tiên tỉnh

Lâm Đồng sông Đồng Nai chảy vào vùng kinh tế trọng điểm tại tỉnh Đồng Nai và kéo

dài theo đoạn ranh giới của hai tỉnh đến vị trí hợp lưu với sông Đạ Oai, sông đổi

hướng chảy qua địa bàn hai huyện Tân Phú và Định Quán đổ vào hồ Trị An. Từ đập

Trị An tính đến hợp lưu của sông Bé, sông chảy qua địa bàn huyện Vĩnh Cửu sau đó

đổi hướng theo ranh giới của huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai với huyện Tân Uyên,

tỉnh Bình Dương rồi chảy qua Tp. Biên Hòa, từ đó sông chảy theo ranh giới hai

huyện Long Thành và Nhơn Trạch với quận 9, quận 2 và quận 7 của Tp.HCM. Hợp

lưu dòng sông chính của Đồng Nai với sông Sài Gòn tại vị trí cách biển khoảng 58

km, sông Vàm Cỏ tại vị trí 17 km và đổ ra biển Đông tại cửa Soài Rạp.

2. Sông La Ngà

Đoạn sông La Ngà chảy trong tỉnh Đồng Nai dài 55 km, khúc khuỷu, nhiều

ghềnh thác, trong đó nổi bật là thác Trời cao trên 5m. Sông La Ngà có nhiều nhánh

đổ vào, điển hình là suối Gia Huynh và suối Tam Bung. Suối Gia Huynh có lưu vực

135 km2, mô đun dòng chảy 91 l/s.km2 vào mùa mưa và 47,41 l/s.km2 vào mùa khô,

bắt nguồn từ vùng Quốc Lộ 1, ranh giới tỉnh Đồng Nai và tỉnh Bình Thuận. Suối Tam

Bung có diện tích lưu vực 155 km2, bắt nguồn từ phía Bắc cao nguyên Xuân Lộc, mô

đun dòng chảy 101 l/s.km2 vào mùa khô và 651 l/s.km2 vào mùa mưa. Sông La Ngà

đổ vào hồ Trị An một lượng nước khoảng 4,5.109 m3/năm, chiếm 1/3 tổng lượng

nước hồ, mô đun dòng chảy năm 351/s.km2.

Hàng năm, sông La Ngà cung cấp lưu lượng trung bình 186 m3/s, tương đương

với tổng lượng khoảng 5,86 tỷ m3/năm.

3. Sông Bé

Sông Bé là chi lưu lớn nhất của sông Đồng Nai, bắt nguồn từ vùng núi phía tây

của vùng Nam Tây nguyên ở độ cao 600 – 800 m. Sông chảy qua tỉnh Đắc Nông,

Bình Phước và Bình Dương rồi nhập vào sông Đồng Nai tại hạ lưu thác Trị An với

chiều dài 350 km và diện tích lưu vực 7.650 km2. Đoạn chảy qua tỉnh Đồng Nai có

diện tích lưu vực 537,46 km2 và chiều dài khoảng 30 km.

Page 28: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 26

4. Sông Rạch Đông - Sông Thao

Bắt nguồn từ huyện Thống Nhất chảy qua huyện Trảng Bom rồi đổ vào sông

Đồng Nai tại xã Thiện Tân huyện Vĩnh Cửu. Sông có diện tích lưu vực 284,24 km2.

5. Sông Buông

Được hình thành từ 03 nhánh suối chính là suối Gia Dách, suối Sấu và suối Ngọn

bắt nguồn từ các vùng đồi thuộc thị xã Long Khánh và huyện Cẩm Mỹ. Sau khi hợp

nhau tại cầu Lá Buông 2, sông chảy qua vùng tương đối bằng phẳng và đổ vào dòng

chính sông Đồng Nai tại điểm hạ lưu cầu Đồng Nai trên Quốc lộ 1A khoảng 10 km.

Sông Buông có hướng chảy từ Đông sang Tây. Độ dài sông tính theo nhánh dài nhất

(suối Gia Dách) khoảng 53 km. Tổng diện tích lưu vực sông là 473,86 km2. Mật độ

lưới sông 1 km/km2. Độ dốc lưu vực 0,002.

6. Sông Lòng Tàu

Sông Lòng Tàu là một phân lưu của sông Đồng Nai, có độ sâu trung bình là 15

m, đổ ra biển Đông tại vịnh Gành Rái. Sông Lòng Tàu lại có hai phân lưu là sông

Ngã Ba và sông Ngã Bảy. Tính từ ngã ba nơi sông Lòng Tàu tách ra khỏi sông Đồng

Nai đến chỗ sông Ngã Bảy tách ra, Lòng Tàu dài khoảng 43 km.

Sông Lòng Tàu chảy qua huyện Cần Giờ. Đây là một tuyến giao thông đường

thủy quan trọng ở Đông Nam Bộ, nơi các tàu biển từ biển Đông đi qua cửa sông Ngã

Bảy vào cập cụm cảng Sài Gòn. Sông Lòng Tàu với độ sâu khoảng -7 m đến 08 m đã

vượt qua sông Soài Rạp có nhiều đoạn chỉ sâu hơn 05 m,

7. Sông Thị Vải

Sông Thị Vải có chiều dài khoảng 76 km, xuất phát từ Long Thành (tỉnh Đồng

Nai) chảy qua huyện Tân Thành (Bà Rịa - Vũng Tàu) đổ ra biển Đông qua vịnh Gành

Rái. Ở phía hạ lưu sông có các nhánh nối liền với hệ thống sông Sài Gòn, sông Đồng

Nai. Tuy lưu vực sông nhỏ (khoảng 77 km2), sông có dạng cụt ngắn nhưng gần biển

có biên độ thủy triều lớn, có vịnh sâu nên động lực thủy triều đã tạo nên dòng sông

sâu, rộng. Chiều rộng trung bình của sông là 400 – 650 m, có nơi đạt tới 700 – 800 m

từ cửa sông tới Bàu Cát.

Thượng nguồn sông Thị Vải có tọa độ là 10028’ vĩ độ Bắc và 107014’ kinh độ

Đông và cửa sông có tọa độ là 10028’ vĩ độ Bắc và 107000’ kinh độ Đông. Địa hình

lòng sông trên suốt chiều dài rất phức tạp, độ rộng và độ sâu không đều. Sự biến hình

lòng sông theo hướng dọc bị xói mòn và bồi đắp bù trừ lẫn nhau và dao động trong

khoảng 1m, đặc biệt là khu vực cảng Thị Vải. Đường bờ trong đoạn này hầu như

không thay đổi, chiều sâu luồng ở đây lớn hơn 30 m.

Ở phía hạ lưu sông Thị Vải có các nhánh nối liền với hệ thống sông Sài Gòn -

Đồng Nai, qua sông Gò Gia tại cửa Cái Mép. Trong lưu vực sông Thị Vải còn có hệ

thống kênh rạch: Rạch Lớn, suối Sao, suối Thị Vải, sông Nha Phương, đồng thời còn

vô số các cù lao, bãi cạn, ...

Page 29: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 27

Bản đồ 2. Bản đồ hệ thống sông ngòi tỉnh Đồng Nai

Page 30: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 28

Cả lưu vực sông với địa hình trũng thấp tạo thành khu chứa nước mặn rộng lớn

khi triều cường. Vì thế, sông Thị Vải mang tính của một vũng biển hay một phần

vịnh Gành Rái ăn sâu vào nội địa. Sông Thị Vải chịu tác động lớn của thủy triều từ

biển nên rất thuận lợi xây dựng các cảng nước sâu so với tất cả các sông khác ở phía

Nam. Sông Thị Vải mang tính của một vũng biển hẹp hay một phần vịnh Gành Rái

ăn sâu vào nội địa. Chế độ vận chuyển của nước và vật chất trong sông chủ yếu chịu

sự chi phối của thủy triều biển Đông thông qua vịnh Gành Rái. Triều trong sông Thị

Vải có cường suất lớn nhưng lại là bán nhật triều không đều nên dòng chảy có đến

bốn lần đổi chiều trong một ngày. Chất lượng nước phía sâu trong vùng thượng

nguồn sông Thị Vải rất khó được lưu thoát.

Chế độ thủy triều: triều lên lúc 4 – 9g sáng và 16 – 23g đêm, triều xuống lúc 9 –

16g và 23 – 4g sáng hôm sau.

Dòng chảy của sông Thị Vải ra biển theo hướng Nam – Đông Nam, triều cường

chảy hướng Bắc – Tây Bắc. Tần suất xuất hiện hướng chảy vào và chảy ra gần xấp xỉ

nhau. Tại khu vực cảng Thị Vải, vận tốc triều rút cực đại là 133cm/s và triều cường là

98cm/s. Dòng chảy trên sông Thị Vải gây ra chủ yếu do hiện tượng thủy triều. Tuy

nhiên, vào lúc nước đứng và đổi chiều thì lưu lượng xấp xỉ bằng không. Chế độ dòng

chảy này ảnh hưởng đến sự pha loãng và sự tự làm sạch chất ô nhiễm. Khi triều lên

chất bẩn bị đẩy ngược dòng và khi triều xuống chất bẩn bị kéo xuôi dòng trên một

vùng xa dưới điểm bị xả bẩn. Còn khi gần thời điểm nước ròng, dòng chảy gần như

bằng không nên tại thời điểm này ô nhiễm đạt giá trị cực đại.

Ảnh hưởng của thủy triều tới sông Thị Vải cũng chính là ảnh hưởng của chế độ

thủy văn nói chung đối với các diễn biến môi trường của khu vực này. Ảnh hưởng

này thể hiện ở hai cơ chế chính: cơ chế ngập nước và cơ chế vận chuyển của nước,

vật chất theo chu kỳ triều.

1.2. Điều kiện kinh tế

Tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2011 - 2015

Trong giai đoạn 2011 – 2015 tốc độ tăng trưởng bình quân của tỉnh đạt 12%,

trong đó:

- Khu vực công nghiệp - xây dựng tăng bình quân 12,17%;

- Khu vực dịch vụ tăng 14,51%;

- Khu vực nông, lâm thủy sản tăng 3,5%.

Tốc độ tăng trưởng có chậm lại so với giai đoạn 05 năm trước (giai đoạn 2006 –

2010 tăng 13,32%), thấp hơn so với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội đã đề

ra (14,5 - 15,5%).

Trong 5 năm, tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) (giá so sánh năm 1994) tăng

lên 1,76 lần. GRDP bình quân đầu người (theo giá hiện hành) đã tăng từ 29,6 triệu

đồng (năm 2010) lên 66,72 triệu đồng (năm 2015), bằng 1,67 lần so với năm 2010.

Thực trạng phát triển các ngành kinh tế

1. Nông – lâm – thủy sản

Trong 05 năm 2011 - 2015, lĩnh vực sản xuất nông nghiệp không ít khó khăn, đặc

biệt là trong năm 2011 và 2012 do dịch bệnh phát sinh thường xuyên, giá tiêu thụ sản

Page 31: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 29

phẩm nông nghiệp giảm đáng kể, trong khi giá vật tư nông nghiệp và giá thức ăn gia

súc, gia cầm tăng cao.

Giá trị sản xuất nông lâm, thủy sản (giá so sánh 1994) đạt mức tăng trưởng bình

quân 5 năm 2011 - 2015 là 4,44%; trong đó: giá trị sản xuất nông nghiệp đạt mức

tăng trưởng bình quân là 4,45%; lâm nghiệp tăng 6,09%; thủy sản tăng 4,1%. Tình

hình sản xuất nông lâm, thủy sản trong năm 2015:

- Tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm: 173.527 ha (2015)

- Năng suất lúa: 52,8 tạ/ha.

- Năng suất bắp: 68,75 tạ/ha

- Năng suất cà phê: 18,8 tạ/ha

- Năng suất cao su: 15,5 tạ/ha

- Năng suất điều: 12 tạ/ha

- Diện tích rừng trồng mới 2015: 394 ha

- Diện tích rừng trồng được chăm sóc: 7.696 ha

- Diện tích nuôi cá: 6.403 ha

- Diện tích nuôi tôm: 1.837 ha

- Sản lượng nuôi trồng thủy sản: 44,7 nghìn tấn

- Sản lượng khai thác thủy sản: 6,8 nghìn tấn

2. Công nghiệp và xây dựng

Tính đến 30 tháng 09 năm 2015 trên địa bàn tỉnh có 32 KCN, với tổng số diện

tích đất sử dụng là 9.969,69 ha, diện tích lấp đầy đạt 68,5%, thu hút 1.396 dự án,

trong đó gồm 1.021 dự án co vôn đâu tư nươc ngoài va 375 dư an trong nươc.

3. Thương mại – dịch vụ

- Tăng trưởng bình quân thương mại dịch vụ: 14,51% (2011 – 2015).

- Mức tăng bình quân của bán lẻ hàng hóa, dịch vụ là 16,9% (2011 – 2015).

- Đã triển khai thực hiện các dự án phát triển du lịch như: cải tạo vườn bưởi

Tân Triều, khai thác tuyến du lịch sông Đồng Nai, nghiên cứu đầu tư khai

thác khu du lịch Thác Mai, Hồ Đa Tôn, Núi Chứa chan, chùa Gia Lào…

- Một số điểm du lịch mới như: Khu Du lịch thác Giang Điền (Trảng Bom);

sân Golf Long Thành; Khu du lịch Câu lạc bộ Xanh, Trang trại Vườn Xoài

(Long Thành), Khu du lịch Bò cạp vàng (Nhơn Trạch)

- Tỉnh đang đầu tư mở rộng thêm diện tích kinh doanh, xây dựng thêm khu nhà

nghỉ dưỡng và nhiều loại hình nghệ thuật giải trí nhằm phục vụ và đáp ứng

tốt hơn nhu cầu vui chơi, dã ngoại của mọi tầng lớp nhân dân trong và ngoài

tỉnh.

1.3. Điều kiện xã hội

Dân số và lao động

- Dân số năm 2015 của toàn tỉnh là 2.905,85 nghìn người,

Page 32: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 30

- Mật độ dân số là 491,91 người/km2.

- Mức tăng dân số trung bình là 2,5% (2011 – 2015); chủ yếu do tăng dân số cơ

học.

- Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên dưới 1,1% năm 2015.

- Tỷ lệ lao động đạt 61,58% (2014).

- Tỷ lệ lao động được đào tạo: 17,20% (2014).

Mức sống dân cư

Tỷ lệ hộ nghèo của các hộ dân thuộc đối tượng thành thị và nông thôn trên địa

bàn tỉnh năm 2015 so với năm 2011 đã giảm rất nhanh, cụ thể:

Bảng 1. Tỷ lệ hộ nghèo giữa thành thị và nông thôn 2011 - 2015

Năm Tỷ lệ hộ nghèo Thành thị Nông thôn

2011 6,22 0,92 5,70

2012 4,91 0,58 4,33

2013 2,95 0,38 2,57

2014 2,30 0,30 2,00

2015 1,73 0,28 1,45

Nguồn: Niên giám thống kế 2011 – 2015 (Cục thống kê tỉnh Đồng Nai, 2016).

Hình 4. Biểu đồ thể hiện tỷ lệ hộ nghèo giảm từ năm 2011 - 2015

Thu nhập bình quân đầu người một tháng của người dân thuộc thành thị và nông

thôn tăng dần từ năm 2011 đến 2015.

Page 33: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 31

Bảng 2. Thu nhập bình quân đầu người ở tỉnh Đồng Nai, 2011 – 2015

Năm Thu nhập bình quân (1.000 đồng)

Thành thị Nông thôn

2011 2.565,10 1.977,83

2012 2.929,60 2.172,33

2013 3.232,28 2.481,67

2014 4.148,04 3.158,71

Sơ bộ 2015 4.712,05 3.588,20

Nguồn: Niên giám thống kế 2011 – 2015 (Cục thống kê tỉnh Đồng Nai, 2016).

Hình 5. Biểu đố thu nhập bình quân đầu người từ 2011 - 2015

1.4. Định hướng phát triển KT-XH giai đoạn 2020 - 2025

Theo Quyết định số 734/QĐ-TTg ngày 27/5/2015 của Thủ tướng Chính phủ về

điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, tầm

nhìn đến năm 2025, có một số nội dung cụ thể như sau:

Về kinh tế

Giai đoạn 2016 – 2020

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế GRDP: 8 – 9%/năm (2016 – 2020).

- GRDP bình quân đầu người: 5.300 – 5.800 USD (2020).

- GRDP ngành dịch vụ: 39,5 – 40,5% (2016 – 2020).

- GRDP ngành công nghiệp - xây dựng: 55 – 56% (2016 – 2020).

- GRDP nông lâm nghiệp và thủy sản: 4,5 – 5,5% (2016 – 2020).

Giai đoạn 2020 – 2025

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế GRDP: 9,5%/năm (2020 – 2025).

- GRDP bình quân đầu người: 9.000 – 10.000 USD (2025).

Page 34: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 32

- GRDP ngành dịch vụ: 44 – 45% (2025).

- GRDP ngành công nghiệp - xây dựng: 53 – 54% (2025).

- GRDP nông lâm nghiệp và thủy sản: 4 – 5% (2025).

Về xã hội

Đến năm 2020

- Dân số trung bình 3,1 – 3,2 triệu người.

- Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1%.

- Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 85% (trong đó đào tạo nghề đạt 65%).

- Tỷ lệ lao động không có việc làm ở khu vực đô thị dưới 2,5%.

Đến năm 2025

- Dân số trung bình 3,3 – 3,4 triệu người.

- Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1%.

- Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 90% (trong đó đào tạo nghề đạt 80%).

- Tỷ lệ lao động không có việc làm ở khu vực đô thị dưới 2,5%.

Về môi trường

Đến năm 2020

- Tỷ lệ che phủ cây xanh đạt 52%.

- Tỷ lệ che phủ rừng 29,76%.

- Tỷ lệ hộ dân nông thôn sử dụng nước sạch đạt tiêu chuẩn quốc gia: 80%.

- Tỷ lệ thu gom và xử lý chất thải y tế, rác sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp

không nguy hại: 100%.

- Tỷ lệ KCN hoạt động có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn

môi trường: 100%

Đến năm 2025

- Tỷ lệ hộ dân thành thị và nông thôn sử dụng nước sạch đạt tiêu chuẩn quốc

gia: 100%.

Điều chỉnh các khâu đột phá phát triển

- Tăng cường đầu tư nâng cấp, xây dựng mới các công trình hạ tầng kinh tế -

xã hội, tập trung đầu tư các dự án giao thông kết nối các dự án phát triển cảng

biển, cảng hàng không.

- Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa,

hội nhập quốc tế.

- Thực hiện đổi mới đầu tư khu công nghiệp theo mô hình phát triển xanh và

đồng bộ: công nghiệp - đô thị - dịch vụ.

- Phát triển mạnh, đi thẳng vào hiện đại hóa các dịch vụ logistics, dịch vụ công

nghệ thông tin - viễn thông.

Page 35: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 33

1.5. Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Đồng Nai

Tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh đến năm 2015 là 589.775 ha (trong đó có 3.415

ha thuộc khu vực cù lao Gò Gia - xã Phước An - huyện Nhơn Trạch, hiện nay chưa

thống nhất địa giới hành chính với Tp. HCM). Bao gồm đất nông nghiệp 469.995 ha,

chiếm 79,69%; đất phi nông nghiệp 119.767 ha, chiếm 20,31% và đất chưa sử dụng

còn 13 ha. Diện tích này đã bao gồm diện tích của các dự án đã giao đất, cho thuê đất,

chuyển mục đích nhưng chưa triển khai thực hiện được thống kê tại bảng 3 của kết

quả thống kê đất đai năm 2015.

Hiện nay đất khu bảo tồn thiên nhiên và ĐDSH của tỉnh có 141.451 ha đang giao

cho các đơn vị quản lý, gồm: Khu Bảo tồn Thiên nhiên và Văn hóa Đồng Nai

100.535 ha, Vườn Quốc gia Cát Tiên 40.847 ha và Trung tâm Nghiên cứu Thực

nghiệm Lâm nghiệp Đông Nam Bộ 06 ha.

Bảng 3. Thống kê hiện trạng sử dụng đất tỉnh Đồng Nai đến năm 2015

TT Đơn vị hành

chính cấp huyện

Tổng

số

Phân theo mục đích sử dụng

Đất nông nghiệp Đất phi nông

nghiệp

Đất chưa sử

dụng

Diện

tích (ha)

Tỷ lệ

(%)

Diện

tích (ha)

Tỷ lệ

(%)

Diện

tích

(ha)

Tỷ lệ

(%)

Toàn tỉnh 589.775 469.995 100 119.767 100 13 100

1 Cẩm Mỹ 46.445 41.302 8,79 5.140 4,29 3 23,08

2 Định Quán 97.135 75.210 16,00 21.921 18,31 4 30,77

3 Long Thành 43.079 34.691 7,38 8.388 7,00 - -

4 Nhơn Trạch 41.078 24.920 5,30 16.158 13,49 - -

5 Tân Phú 77.596 73.040 15,54 4.550 3,80 6 46,15

6 Thống Nhất 24.800 21.134 4,50 3.666 3,06 - -

7 Trảng Bom 32.541 25.788 5,49 6.753 5,64 - -

8 TP. Biên Hòa 26.352 8.837 1,88 17.515 14,62 - -

9 TX. Long Khánh 19.175 16.280 3,46 2.895 2,42 - -

10 Vĩnh Cửu 109.087 89.423 19,03 19.664 16,42 - -

11 Xuân Lộc 72.487 59.370 12,63 13.117 10,95 - -

Nguồn: Báo cáo điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất, lập kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2016-2020) tỉnh

Đồng Nai (Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai, 2016)

1.6. Thực trạng khai thác cát trên địa bàn tỉnh Đồng Nai

Theo số liệu thống kê hàng năm của Sở TN & MT tỉnh Đồng Nai cho thấy, sản

lượng khai thác cát hàng năm từ năm 2010 – 2015 có xu hướng gia tăng. Sản lượng

khai thác trung bình trong giai đoạn 2010 – 2015 là 297.436 m3.

Page 36: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 34

Bảng 4. Diễn biến sản lượng cát khai thác trên địa bàn tỉnh Đồng Nai 2010 – 2015

TT Năm Lượng khai thác (m3)

1 2010 189.112

2 2011 157.406

3 2012 269.213

4 2013 362.15

5 2014 355.669

6 2015 451.064

Tổng cộng 1.784.614

Nguồn: Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai, 2016

Hình 6. Hoạt động khai thác cát trên sông Đồng Nai, xã Thanh Sơn, Định Quán

Các cơ sở, đơn vị được phép hoạt động khai thác trên địa bàn tỉnh Đồng Nai:

Theo số liệu báo cáo của Sở TN&MT tỉnh Đồng Nai, tính đến năm 2016 trên địa bàn

tỉnh có 04 đơn vị được cấp phép khai thác cát tại 06 mỏ cát trên địa bàn tỉnh. Trong

đó, có tổng cộng 40 ghe máy và 06 máy xúc để khai thác. Cụ thể thông tin về đơn vị

được cấp phép khai thác cát như sau:

Bảng 5. Các đơn vị được cấp phép khai thác cát trên địa bàn tỉnh Đồng Nai

TT Đơn vị Mỏ Thiết kế

khai thác

Ngày phê

duyệt

Số lượng

Ghi chú Ghe

Máy

xúc

1

Cty

TNHH

MTV

Đồng

Tâm

Mỏ cát trị An 1 17/QĐ-SCT 2/6/2008 12 02 -

Mỏ cát trị An 2 18/QĐ-SCT 2/6/2008 13 02 -

Mỏ cát thượng

nguồn sông ĐN

1701/QĐ-

UBND 5/7/2011 06 -

Trong đó

có 02 ghe

dự phòng

Page 37: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 35

TT Đơn vị Mỏ Thiết kế

khai thác

Ngày phê

duyệt

Số lượng

Ghi chú Ghe

Máy

xúc

2 HTX Phú

Thịnh

Mỏ cát sông

ĐN

139/QĐ-

SCT 10/10/2009 03 01

3 HTX Phú

Xuân

Mỏ cát Đạ

Quay

2537/SXD-

VLXD 24/10/2014 - -

Chưa hoạt

động

4

Cty Công

trình giao

thông ĐN

Mỏ cát Đắc Lua 1162/SXD-

KTKT 6/7/2012 06 02

(Ghe+bơm

hút)

Nguồn: Sở Tài nguyên Môi trường Tỉnh Đồng Nai, 2016.

Công nghệ khai thác cát: Nhìn chung, công nghệ khai thác hiện nay vẫn còn thô

sơ. Các phương tiện khai thác chủ yếu sử dụng xáng cạp và tàu hút múc cát lên xà lan

vận chuyển trục tiếp đến nơi tiêu thụ. Một số nơi nhiễm mặn, cát được khai thác lên

và rửa qua nước ngọt để làm cát xây dựng. Đây là nguy cơ tiểm ẩn đối với các công

trình xây dựng bởi vì hiện nay chưa có hệ thống kiểm tra chất lượng cát xây dựng

(chủ yếu là hàm lượng muối mặn trong cát) dễ xảy ra hiện tượng lão hóa bê tông, ăn

mòn cốt thép của các cấu kiện bê tông, giảm tuổi thọ các công trình.

Hình 7. Một số phương tiện khai thác cát trên địa bàn tỉnh Đồng Nai

- Quy hoạch thăm dò và khai thác cát trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.

Page 38: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 36

Theo báo cáo thuyết minh lập bản đồ địa chất khoáng sản của tỉnh Đồng Nai năm

2014, trên địa bàn tỉnh có tổng cộng 19 mỏ cát số lượng và kích thước các mỏ như

bảng sau.

Bảng 6. Thống kê các mỏ cát trên địa bàn tỉnh Đồng Nai

TT Kích thước mỏ cát Số lượng mỏ cát

1 Lớn 3

2 Trung bình 9

3 Nhỏ 7

Tổng cộng 19

Nguồn: Báo cáo thuyết minh Lập bản đồ địa chất khoáng sản tỉnh Đồng Nai, 2014 (Sở Tài nguyên và

Môi trường tỉnh Đồng Nai, 2014).

Theo quy hoạch thăm dò và khai thác khoáng sản 2016 – 2020, cát xây dựng có

09 mỏ với diện tích 471,09 ha, trữ lượng 4,95 triệu m3. So với quy hoạch đến năm

2015 thì tăng 02 mỏ, tổng diện tích tăng 53,92 ha trong đó:

- Chuyển từ quy hoạch thăm dò khai thác sang quy hoạch khai thác 02 mỏ

với diện tích 53,82 ha do đã thăm dò phê duyệt trữ lượng gồm có: mỏ

thượng nguồn sông Đồng Nai 32,82 ha; mỏ Đạ Oai – Nam Cát Tiên 21 ha.

- Điều chỉnh tăng 0,1 ha đối với mỏ sông Đồng Nai cho phù hợp với kết quả

thăm dò và đánh giá trữ lượng.

Quy hoạch cấp phép thăm dò giai đoạn 2016 – 2020: đối với cát xây dựng có 03

vị trí với diện tích 57 ha, tài nguyên dự báo khoảng 1,64 triệu m3. So với quy hoạch

đến năm 2015 thì giảm 01 vị trí, tổng diện tích giảm 82 ha trong đó:

- Bổ sung vào quy hoạch 02 vị trí, diện tích 37 ha gồm: xã Xuân Hòa, huyện

Xuân Lộc 07 ha và xã Long An huyện Long Thành 30 ha.

- Chuyển từ quy hoạch thăm dò – khai thác sang quy hoạch khai thác 03 mỏ,

diện tích 119 ha do các mỏ này đã thăm dò, phê duyệt trữ lượng nên chuyển

sang quy hoạch khai thác trong giai đoạn 2010 – 2020, gồm: mỏ thượng

nguồn Sông Đồng Nai 78 ha; mỏ Đạ Oai – Nam Cát Tiên 21 ha.

- Đưa ra khỏi quy hoạch 01 vị trí tại núi Chứa Chan, diện tích 20 ha do thuộc

khu di tích danh lam thắng cảnh. Bảng 7. Quy hoạch khai thác cát xây dựng giai đoạn 2016 – 2020, tầm nhìn đến 2030

TT Tên mỏ Số hiệu quy

hoạch

Diện tích

(ha)

Trữ lượng

(triệu m3)

1 Lòng hồ Trị An HTA.C1-2 86,51 0,53

2 Lòng hồ Trị An HTA.C2-2 75,06 0,42

3 Lòng hồ Trị An HTA.C3-2 12,25 0,17

4 Sông Đồng Nai SĐN.C1-2 65,6 0,78

Page 39: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 37

TT Tên mỏ Số hiệu quy

hoạch

Diện tích

(ha)

Trữ lượng

(triệu m3)

5 Sông Đồng Nai SĐN.C2-2 42,7 0,38

6 Sông La Ngà SLN.C1-2 94,38 1,1

7 Sông La Ngà SLN.C2-2 40,77 0,45

8 Thượng nguồn sông Đồng Nai SĐN.C3-2 32,82 0,92

9 Sông Đạ Oai – Nam Cát Tiên TP.C1-2 21 0,2

Tổng cộng 471,09 4,95

Nguồn: Nghị quyết 184/2015/NQ-HĐND (Hội đồng nhân dân tỉnh Đồng Nai, 2015).

Khu vực cấm hoạt động khai thác cát xây dựng giai đoạn 2016 – 2020, tầm nhìn

đến năm 2030: Gồm 02 khu vực cấm đó là sông Đồng Nai đoạn từ đập thủy điện Trị

An xuống hạ nguồn (trừ đoạn từ điểm cách cầu Hóa An 1 km về thượng nguồn đến

điểm cách cầu Đồng Nai 1km về hạ nguồn thuộc khu vực cấm khai thác) Khu vực

Cát Xuân Hưng (diện tích 773,37, tài nguyên dự trữ 19,33 triệu m3). Lý do cấm là

khu vực đô thị và khu quân sự.

Bảng 8. Nhu cầu cát xây dựng giai đoạn 2020, tầm nhìn đến 2030

TT Giai đoạn Đơn vị tính Lượng nhu cầu

1 Đến năm 2020 Triệu m3 9,03

2 Đến năm 2030 Triệu m3 12,65

Nguồn: Thuyết minh Quy hoạch khoáng sản tỉnh Đồng Nai đến 2020 tầm nhìn 2030 (Sở Tài nguyên và

Môi trường tỉnh Đồng Nai, 2014).

Các hoạt động khai thác cát không phép, trái phép dù đã được kiểm tra, phát hiện

kịp thời thời và xử lý nghiêm theo quy định, nhưng vẫn còn diễn ra phức tạp, chưa

triệt để. Trong đó có nguyên nhân do các quy định về xủ lý vi phạm pháp luật trong

lĩnh vực khoáng sản còn chưa đủ sức răn đe, chưa xử lý được các đối tượng tổ chức

khai thác không phép.

Theo thống kê của Sở TN & MT tỉnh Đồng Nai cho thấy trong giai đoạn từ năm

2011 – 2015 đã diễn ra 477 vụ khai thác cát trái phép với số tiền xử phạt lên tới

6.002.043.000 đồng tịch thu 351 phương tiện khai thác cát trái phép các loại. Nhìn

chung, trong giai đoạn từ năm 2011 – 2015 có trung bình hơn 95 vụ vi phạm khai

thác cát/năm và số lượng các vụ vi phạm đang có xu hướng gia tăng trong những năm

gần đây.

Page 40: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 38

Bảng 9. Tình hình vi phạm khai thác cát trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, 2011 – 2015

TT Năm Số vụ vi phạm

khai thác cát

Số tiền xử phạt

(1.000 đồng) Ghi chú

1 2011 43 801.000 -

2 2012 138 710.168 Tịch thu 95 phương tiện bơm hút

cát không phép

3 2013 43 826.550 Tịch thu 44 phương tiện bơm hút

cát không phép

4 2014 111 2.320.275

Tịch thu 106 phương tiện các

loại gồm xe cuốc, ghe bơm hút

cát, máy bơm hút cát

5 2015 142 1.344.050

Tịch thu 106 phương tiện các

loại gồm xe cuốc, ghe bơm hút

cát, máy bơm hút cát

Tổng cộng 477 6.002.043 Tịch thu 351 phương tiện khai

thác cát các loại

Nguồn: Sở Tài Nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai, năm 2016.

1.7. Hiện trạng và đặc điểm KT - XH ở vùng đệm các KBT, VQG, RPH

Trong năm 2016 đã tiến hành khảo sát, điều tra, phỏng vấn 196 hộ gia đình với

tổng số thành viên trong các hộ gia đình là 860 người. Trong đó, người trả lời phỏng

vấn là chủ hộ gia đình 122 chiếm 62,25%, người không phải chủ hộ 74 chiếm

37,75%, số người đồng bào dân tộc thiểu số 114 người chiếm 58,16%.

Hình 8. Số hộ điều tra ở các ấp khảo sát

Cuộc khảo sát đã tiến hành tại 07 ấp nằm trong khu vực vùng đệm của RPH Long

Thành, KBT TN – VH Đồng Nai và VQG Cát Tiên. Số nam tham gia phỏng vấn là

127 người chiếm 64,8% và số nữ là 69 người chiếm 35,2%. Số phiếu ở các ấp được

phân chia ra như sau:

- Độ tuổi: Trong tổng số 196 người đại diện hộ gia đình tham gia phỏng vấn có

74 người chiếm 37,76% ở độ tuổi từ 31 – 45 và 63 người chiếm 32,14% ở độ

Page 41: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 39

tuổi 46 – 60. Đây là lực lượng chính tham gia lao động trong các hộ gia đình.

Nhìn chung, vùng khảo sát có dân số trẻ, tỷ lệ phụ thuộc thấp và áp lực giải

quyết công ăn việc làm cao.

- Trình độ học vấn: Nhìn chung, những người tham trả lời phỏng vấn có trình

độ học vấn thấp chủ yếu là những người có trình độ tiểu học chiếm 63,27%,

trình độ học vấn cấp 02 là 26,53 còn lại là mù chữ, không có người có trình

độ từ THPT trở lên. Đây cũng là mặt bằng chung về trình độ người dân ở các

vùng phỏng vấn.

- Thành phần dân tộc: Trong tổng số người được phỏng vấn, người Kinh chiếm

đa số với 82 người chiếm 41,84% phân bố hầu hết các ấp phỏng vấn, 42

người dân tộc Chơ Ro chiếm 16,84% phân bố ở các ấp 7 xã Mã Đà, ấp 4 xã

Tà Lài, ấp Lý Lịch 1, 20 người dân tộc Châu Mạ chiếm 10,2% và 18 người

dân tộc Stiêng chiếm 9,18% phân bố ở ấp 4 xã Tà Lài và 33 người dân tộc

Dao chiếm 16,84% ở ấp 7 xã Thanh Sơn.

- Quy mô hộ gia đình: Quy mô hộ gia đình của các hộ điều tra trung bình là

4,39 người/hộ, số nam trung bình là 2,17 người/hộ, và số nữ trung bình là 2,2

người/hộ. Gia đình có từ 04 – 06 người chiếm đa số với 66,84%, gia đình có

01 – 03 người chiếm 24,49% còn lại là các hộ có từ 07 người trở lên. Nhìn

chung, quy mô hộ gia đình trung bình ở các vùng khảo sát là cao hơn so với

nhân khẩu trung bình/hộ gia đình ở vùng nông thôn của cả nước 3,86

người/hộ, của khu vực Đông Nam Bộ 3,81 người/hộ và so với mặt bằng

chung của tỉnh Đồng Nai 3,9 người/hộ. Điều này cho thấy áp lực sinh kế lớn

đối với các hộ gia đình và cộng đồng dân cư khu vực khảo sát.

- Số lao động trung bình: Số lao động trung bình trong tổng số hộ điều tra là

2,27, thấp hơn số lao động trong gia đình khu vực vùng nông thôn năm 2012

là 2,4 và cả nước 2,5. Nguồn nhân lực của các ấp khảo sát dồi dào, đây cũng

là một thuận lợi để phát triển kinh tế của vùng khảo sát. Mỗi hộ gia đình có

từ 01 – 03 thành viên là lực lượng lao động chính chiếm đa số 81,63% ở các

ấp.

- Thu nhập hộ gia đình:

Thu nhập từ hoạt động trồng lúa:

Theo kết quả khảo sát cho thấy, ở các ấp 1B và 1C xã Phước Thái, 5 Mã Đà, Lý

Lịch 1 thì số người không có thu nhập từ nguồn trồng lúa rất lớn. Trong đó, ấp 1B và

1C xã Phước Thái không có hoạt động trồng lúa bởi khu vực này nằm ở khu vực

vùng đệm của PHR Nhơn Trạch - Long Thành. Thu nhập từ trồng lúa chủ yếu từ >0 –

03 triệu đồng/năm < tập trung ở các ấp 4 xã Tà Lài, ấp 7 xã Thanh Sơn. Trong khi đó,

thu nhập từ 05 < 07 triệu đồng/năm tập trung chủ yếu ở ấp 7 xã Thanh Sơn. Thu nhập

từ hoạt động trồng lúa có sự khác biệt giữa các ấp là do đặc điểm địa hình của các ấp,

nguồn cấp nước tưới cũng như khả năng áp dụng khoa học kỹ thuât mà người dân các

ấp có thể trồng lúa 02 – 03 vụ/năm.

Nguồn thu nhập từ hoạt động làm rẫy và trồng màu ở các ấp:

Trong các ấp khảo sát thì có 02 ấp không có người thu nhập từ hoạt động làm rẫy

và trồng màu đó là: ấp 1B và 1C xã Phước Thái. Các ấp điều tra thì số người không

có thu nhập từ hoạt động làm rẫy và trồng màu khá cao. Nguồn thu nhập từ làm rẫy

Page 42: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 40

và trồng màu tương đối thấp, chủ yếu tập trung vào khoảng thu nhập từ 01 đến 03

triệu đồng/năm. Đặc biệt ở ấp 7 xã Thanh Sơn có 03 hộ thu nhập > 07 triệu

đồng/năm.

Nguồn thu nhập từ hoạt động chăn nuôi:

Nguồn thu nhập từ hoạt động chăn nuôi chiếm không đáng kể trong các hộ gia

đình. Khảo sát cho thấy 77,04% hộ gia đình (tổng số 196 hộ) không có thu nhập từ

hoạt động chăn nuôi trong 12 tháng vừa qua. Nguồn thu nhập 05 triệu đồng/năm<

chiếm 11,22% và thu nhập > 05 triệu đồng/năm chiếm 11,73%. Người dân chăn nuôi

vẫn với hình thức thả rong, không áp dụng kỹ thuật, chăn nuôi nhỏ lẻ,…dịch bênh

thường xảy ra nên hoạt động chăn nuôi không mang lại hiệu quả, do đó nguồn thu

nhập từ chăn nuôi không đáng kể.

Nguồn thu nhập từ làm thuê/mướn/công nhân:

Hoạt động làm thuê/mướn/công nhân mang lại thu nhập chủ yếu cho hầu hết

các ấp điều tra. Có đến 154 hộ gia đình chiếm 78,57% có thu nhập và 42 hộ chiếm

21,43% không có thu nhập từ hoạt động làm thuê mướn/công nhân. Mức thu nhập 5 -

<10 triệu đồng/năm chiếm đa số ở các ấp 7 xã Thanh Sơn và ấp Lý Lịch 1 xã Phú Lý.

Thu nhập từ 10 -<30 triệu đồng/năm tập trung chủ yếu ở các ấp 4 xã Tà Lài và ấp 5

xã Mã Đà.

Nguồn thu nhập từ lâm sản ngoài gỗ:

Hoạt động khai thác lâm sản ngoài gỗ mang lại thu nhập đáng kể cho các hộ gia

đình khu vực vùng đệm các KBT, VQG. Trong số 07 ấp khảo sát có 05 ấp có thu

nhập từ lâm sản ngoài gỗ. Nhìn chung, mức thu nhập chủ yếu từ 05 triệu đồng/năm

trở xuống chiếm đa số. Đặc biệt có 03 hộ ở ấp 4 Tà Lài có thu nhập trên 10 triệu/năm

từ lâm sản ngoài gỗ. Các loại lâm sản ngoài gỗ mang lại thu nhập cho các hộ dân là

măng, chai cục, thuốc từ thực vật rừng, ươi,…

Hình 9. Thu nhập từ lâm sản ngoài gỗ theo các ấp điều tra

Nguồn thu nhập từ dịch vụ bảo vệ rừng và các hoạt động khác:

Nguồn thu nhập này trong điều tra hầu như không có, nếu có chiếm tỷ lệ rất nhỏ

nguồn đóng góp từ các thu nhập này không đáng kể. Nguồn thu nhập này chủ yếu là

Page 43: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 41

từ các hoạt động buôn bán, nhận khoán bảo vệ rừng hay tiền lương hưu (người cao

tuổi).

- Diện tích đất ở và hiện trạng nhà ở

Diện tích đất ở:

Số liệu điều tra cho thấy diện tích đất ở nhỏ nhất là 16 m2 và hộ có diện tích đất ở

lớn nhất là 330 m2. Tuy nhiên, người dân quản lý đất đai theo tập quán, phong tục của

họ và do đất đai nằm ở khu vực vùng đệm nên thường không có giấy tờ về quyền sử

dụng đất. Người dân cũng khó phân định đất nào là đất ở, đất nào là đất phi nông

nghiệp, đất trồng cây hàng năm và đất trồng cây lâu năm, nên người dân thường

nhầm lẫn về các loại đất. Vì vậy, khó xác định một cách chính xác mỗi hộ có bao

nhiêu đất ở.

Bảng 10. Đất ở chia theo giá trị trung bình từng ấp

Ấp Tần suất Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình

1B Phước Thái 9 50 200 134

1C Phước Thái 14 60 300 174

4 Tà Lài 41 30 330 141

5 Mã Đà 42 50 300 236

7 Mã Đà 26 32 100 57

7 Thanh Sơn 33 16 72 34

1 Phú Lý 31 40 300 65

Tổng cộng 196 16 330 120,14

Nguồn: Số liệu điều tra của Viện Sinh học Nhiệt đới, 2016.

Diện tích đất trồng lúa

Diện tích đất trồng lúa trong 07 ấp có 108 hộ không có đất trồng lúa chiếm

55,1%. Hộ có diện tích trồng lúa từ 01 – 3.000 m2 là 43 hộ chiếm 21,94%, có 09 hộ

có diện tích > 10.000 m2 đất trồng lúa chiếm 4,59%. Tỷ lệ hộ có đất trồng lúa và diện

tích đất phân ra như sau:

Hình 10. Tỷ lệ hộ có đất trồng lúa theo các ấp khảo sát

Biểu đồ cho thấy các ấp đều có các hộ không có đất trồng lúa, nhưng các thôn có

tỷ lệ % hộ không có đất trồng lúa nhiều hơn so với hộ có đất trồng lúa như ấp 5 Mã

Page 44: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 42

Đà, ấp Lý Lịch 1, ấp 1B và 1C xã Phước Thái. Ngoài hộ không có đất trồng lúa ra thì

hộ có diện tích từ 1.000 – 5.000 m2 chiếm tỷ lệ nhiều hơn so với các phần còn lại.

Diện tích đất trồng cây ăn quả/ cây công nghiệp

Trong 196 hộ điều tra có 52 hộ chiếm 26,5% số hộ có diện tích trồng cây ăn

quả/công nghiệp. Trong đó, các hộ có diện tích từ 1.000 – 5.000 m2 chiếm đa số với

11,73%. Diện tích lớn hơn 10.000 m2 chỉ có ở các ấp 4 xã Tà Lài, ấp 5 và ấp 7 xã Mã

Đà. Ấp 1B và 1C xã Phước Thái không có hộ có diện tích đất cây ăn trái/công nghiệp

vì các hộ dân ở đây chủ yếu hoạt động là nuôi trồng và khai thác thủy sản, hơn nữa

đây là khu vực gần RNM kết hợp với dân số đông nên hầu như không thể trồng và

phát triển cây ăn trái/công nghiệp. Tỷ lệ hộ có đất trồng cây ăn quả/công nghiệp và

diện tích đất được phân ra như sau:

Bảng 11. Diện tích đất trồng cây ăn quả của các hộ dân khảo sát

Diện tích đất (m2) Số hộ Tỷ lệ (%)

Không có 144 73,47

<1.000 8 4,08

1.000 – 5.000 23 11,73

5.000 – 10.000 11 5,61

>10.000 10 5,10

Tổng cộng 196 100

Nguồn: Số liệu điều tra của Viện Sinh học Nhiệt đới, 2016.

- Các hình thức bán nông sản, lâm sản ngoài gỗ và những khó khăn

Người dân trên địa bàn khảo sát còn gặp nhiều khó khăn trong canh tác để tạo

ra sản phẩm nông nghiệp, nhưng khi họ tạo ra được các sản phẩm nông nghiệp thì lại

gặp phải những khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm. Các sản phẩm nông nghiệp

của người dân ở vùng điều tra chủ yếu bán tại nhà hay bán cho các thương lái thu

gom. Việc bán sản phẩm ở chợ hay các hợp tác xã nông nghiệp hầu như rất ít.

Bảng 12. Các hình thức bán các sản phẩm nông nghiệp và lâm sản ngoài gỗ của người dân

Các hình thức bán sản phẩm Số hộ Tỷ lệ (%)

Cửa hàng/quán trong ấp 38 19,39

Thương lái thu gom 100 51,02

Bán ở chợ 51 26,02

Khác 7 3,57

Tổng cộng 196 100

Nguồn: Số liệu điều tra của Viện Sinh học Nhiệt đới, 2016.

Việc bán sản phẩm này thường bị các thương lái ép giá, làm cho người nông

dân đã khó khăn lại gặp khó khăn hơn. Trong số 196 hộ khảo sát thì có tới 151 hộ

chiếm 77,04% cho rằng khi họ bán nông sản thường bị ép giá. Ép giá như mua sản

phẩm rẻ tại nhà hay ngay tại địa điểm canh tác cho các thương lái. Ngoài ra, một số

hộ trong quá trình canh tác cũng như trong thu hoạch thường mua thiếu các hóa chất

Page 45: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 43

phân bón hay thuê các máy móc của các đại lý, nên thường bị các thương lái hay các

đại lý cung ứng vật tư máy móc trong vùng mua lại với giá thấp hơn so với giá thị

trường.

Bảng 13. Các lý do bị ép giá sản phẩm nông nghiệp và lâm sản ngoài gỗ

Các lý do bị ép giá Tần suất Tỷ lệ (%)

Mua với giá rẻ hơn giá thị trường 137 69,90

Do cung ứng vật tư 31 15,82

Cân thiếu 7 3,57

Chê sản phẩm không tốt 9 4,59

Bán đồ quá cao 5 2,55

Người ngoài mua cao hơn người trong làng 3 1,53

Nguồn: Số liệu điều tra của Viện Sinh học Nhiệt đới, 2016.

- Những khó khăn, thuận lợi trong hoạt động sản xuất nông nghiệp

Theo như kết quả khảo sát về những khó khăn trong hoạt động sản xuất nông

nghiệp, nhiều người dân cho rằng họ gặp khó khăn nhất về việc tiêu thụ sản phẩm của

họ. Các sản phẩn bán ra bị các thương lái ép giá. Bên cạnh đó, việc thiếu nước để sản

xuất cũng như các yếu tố về thời tiết khắc nghiệt cũng là khó khăn lớn đối với người

dân, đặc biệt là cộng đồng các dân tộc thiểu số có hoạt động trồng lúa nước phụ thuộc

vào nguồn nước trời như ấp 7 xã Thanh Sơn, ấp 4 xã Tà Lài và ấp 7 xã Mã Đà. Thiếu

vốn cũng là khó khăn đối với người dân. Tuy nhiên, theo những ghi nhận trong quá

trình khảo sát đa số người dân sử dụng vốn vay hầu như không hiệu quả do thiếu kỹ

thuật trong hoạt động chăn nuôi trồng trọt khiến vật nuôi và cây trồng thường bị

bệnh, chết hoặc kém chất lượng.

Bảng 14. Những khó khăn trong sản xuất nông nghiệp của các hộ dân khảo sát

Những khó khăn Tần suất Tỷ lệ (%)

Thiếu vốn 92 46,9

Thiếu đất canh tác 73 37,2

Thiếu nước, thời tiết khắc nghiệt 107 54,6

Chăn nuôi, trồng trọt bị chết 81 41,3

Thiếu lương thực 17 8,7

Mua bán bị ép giá 151 77,0

Thiếu giống, thiếu phân bón 28 14,3

Thiếu kỹ thuật chăn nuôi/trồng trọt 56 28,6

Điều kiện khó khăn đi lại 24 12,2

Không biết 14 7,1

Nguồn: Số liệu điều tra của Viện Sinh học Nhiệt đới, 2016.

Hiện nay, cộng đồng dân cư trong các khu vực vùng đệm gặp nhất nhiều khó

khăn trong cuộc sống. Ở mỗi khu vực khác nhau lại có những khó khăn riêng do đặc

thù cùa từng vùng. Thiếu vốn để đầu tư sản xuất và vấn đề thời tiết khắc nghiệt là

Page 46: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 44

những khó khăn hầu như có ở các khu vực điều tra; (1) Vấn đề voi phá nương rẫy ảnh

hưởng đến hoạt động sản xuất chủ yếu ở khu vực ấp 4 xã Tà Lài; (2) Thiếu đất sản

xuất là khó khăn chủ yếu tại khu vực ấp 5 xã Mã Đà bởi Chính quyền địa phương có

chính sách di dời và tái định cư người dân của khu vực này. Người dân không dám

đầu tư cũng như chăm sóc vườn tược vì đã có kiểm kê và đền bù từ những năm gần

đây.; Sạt lở bờ sông do khai thác cát và chất lượng nguồn nước nơi khai thác và

NTTS là khăn chủ yếu của người dân sống tại khu vực ấp 1B và 1C xã Phước Thái,

Long Thành.

Bảng 15. Những khó khăn và khắc phục khó khăn trong cuộc sống của người dân

Những khó khăn trong cuộc sống Tần suất Tỷ lệ (%)

Thiếu vốn 92 46,9

Thiếu lương thực 13 6,6

Thiếu đất sản xuất 44 22,4

Không có việc làm 4 2,0

Thời tiết khắc nghiệt 117 59,7

Thiếu nước sinh hoạt và sản xuất 42 21,4

Ốm đau, bệnh tật 22 11,2

Dịch bệnh trong chăn nuôi trồng trọt 32 16,3

Điều kiện đi lại khó khăn 16 8,2

Kiểm lâm không cho thu LSNG 76 38,8

Không có giấy tờ sử dụng đất 37 18,9

Không được chăn thả gia súc vào rừng 19 9,7

Sạt lở bờ sông do khai thác cát 11 5,6

Chất lượng nước nơi khai thác/NTTS bị ô

nhiễm 11 5,6

Voi phá nương rẫy 63 32,1

Không biết 6 3,1

Nguồn: Số liệu điều tra của Viện Sinh học Nhiệt đới, 2016.

II. Đánh giá tổng quan về hiện trạng ĐDSH ở tỉnh Đồng Nai

2.1. Hiện trạng đa dạng của các HST

Theo kết quả kiểm kê rừng toàn toàn quốc năm 2016, toàn tỉnh Đồng Nai có

197.500,6 ha đất lâm nghiệp. Trong đó, diện tích có rừng là 171.878,8 ha (rừng tự

nhiên 123.406,1 ha và rừng trồng đã thành rừng 48,472,7 ha), diện tích chưa có rừng

25.621,9 ha.

Căn cứ trên kết quả phân tích từ bản đồ hiện trạng thảm thực vật, bản đồ sử dụng

đất, bản đồ Google Earth và kết quả các đợt khảo sát trên địa bàn tỉnh Đồng Nai trong

năm 2016 cho thấy: tỉnh Đồng Nai bao gồm các HST lớn như sau:

Page 47: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 45

Bảng 16. Diện tích các HST lớn ở tỉnh Đồng Nai

TT Hệ sinh thái Diện tích

(ha) Tỷ lệ (%)

I HST TỰ NHIÊN

A HST rừng tự nhiên

1 HST rừng kín thường xanh cây lá rộng 101.840,0 17,3

2 HST rừng thường xanh nửa rụng lá 10.126,0 1,7

3 HST rừng tre nứa hỗn giao cây lá rộng 24.641,0 4,2

4 HST rừng tre nứa 2.631,0 0,4

5 HST rừng ngập mặn 7.751,8 1,3

6 HST trảng cỏ, cây bụi 13.175,0 2,2

B HST thủy vực

7 HST sông, kênh rạch, suối 15.845,6 2,7

8 HST nước đứng (bàu tự nhiên) 3.516,0 0,6

II HST NHÂN TÁC

9 HST rừng trồng tập trung 22.438,0 3,8

10 HST vườn 211.488,3 35,9

11 HST đồng ruộng 31.637,6 5,4

12 HST nông nghiệp trên cạn 35.247,7 6,0

13 HST đô thị 53.749,3 9,1

14 HST dân cư nông thôn 13.442,7 2,3

15 HST hồ 34.543,0 5,9

16 HST ao nuôi 7.689,2 1,3

17 HST khác (đất trống, đồi núi, núi đá,..) 13,0 0,0

Tổng 589.775 100

Nguồn: Tổng hợp của Viện Sinh học Nhiệt đới, 2016

Chính sách của Nhà nước về bảo tồn và phát triển ĐDSH được khẳng định trong

Luật Đa dạng Sinh học và vấn đề được ưu tiên hàng đầu là ưu tiên bảo tồn HST tự

nhiên quan trọng,... Đối với Quy hoạch bảo tồn ĐDSH tỉnh Đồng Nai, HST tự nhiên

quan trọng bao gồm các HST sau:

Page 48: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 46

Bản đồ 3. Bản đồ phân bố của các HST lớn ở tỉnh Đồng Nai

Page 49: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 47

HST rừng kín thường xanh cây lá rộng

HST này bao gồm các quần thể rừng tự nhiên của kiểu rừng kín thường xanh cây

lá rộng nguyên sinh hoặc thứ sinh, với chất lượng rừng biến động rất lớn từ rừng

nghèo đến giàu phụ thuộc tác động lịch sử khai hoang và bảo vệ trong quá trình phát

triển KT – XH của tỉnh

HST này phân bố tập trung chủ yếu ở VQG Cát Tiên, KBT TN – VH Đồng Nai,

RPH Tân Phú.

Diện tích được thống kê dựa trên các cơ sở dữ liệu thu thập được trong năm 2016

hiện còn khoảng 101.840,0 ha (chiếm 17,3 % diện tích tự nhiên của tỉnh Đồng Nai).

Tuy diện tích HST này khá rộng nhưng rừng có chất lượng gần nguyên sinh chỉ còn

khoảng trên dưới 300 ha (chiếm khoảng 0,05 % diện tích của HST rừng kín thường

xanh cây lá rộng).

Thành phần loài thực vật đa dạng nhất trong các HST ở tỉnh Đồng Nai với hơn

1.615 loài thực vật bậc cao. Trong đó có nhiều loài quý hiếm nằm trong Sách đỏ Việt

Nam và trong danh mục đỏ của IUCN. Có thể nói đây là sinh quần tự nhiên của các

loài cây gỗ lớn thuộc họ Dầu (Dipterocarpaceae) như Dầu rái (Dipterocarpus alatus),

Dầu lông (Dipterocarpus intricatus), Sao đen (Hopea odorata) và họ Đậu (Fabaceae)

như Cẩm lai bà rịa (Dalbergia bariensis), Cẩm lai vú (D. mammosa), Gõ đỏ (Afzelia

xylocarpa), Dáng hương (Pterocarpus macrocarpus),…

Thành phần động vật rất đa dạng bao gồm hầu hết hầu hết các loài ĐVHD ở tỉnh

Đồng Nai. Đây là quần cư của hơn 1.521 loài ĐVHD; trong đó có 48 loài đặc hữu, 95

loài nguy cấp.

HST rừng thường xanh nửa rụng lá

HST này xuất phát từ quá trình diễn thế của HST rừng thường xanh nói trên,

trong đó tổ thành loài cây gỗ lớn lập quần đã có sự hiện diện của các loài rụng lá theo

mùa (chủ yếu là mùa khô) các loài này mọc xen với các loài cây gỗ thường xanh.

Diện tích HST này khoảng 10.126,0 ha, chiếm tỷ lệ khoảng 1,7 diện tích tự nhiên của

tỉnh. Do có sự sai khác về cấu trúc rừng nên tổ thành các loài động thực vật hợp quần

có khác biệt rõ nét nên có thể xem như là một HST riêng biệt.

HST này phân bố tập trung chủ yếu ở VQG Cát Tiên, KBT TN – VH Đồng Nai,

RPH Tân Phú. Chúng phân bố xen kẻ với HST rừng thường xanh, nên việc thống kê

diện tích của HST thái này tương đối khó.

Hiện số liệu thống kê cho thấy HST thái này ở khu KBT TN – VH Đồng Nai

chiếm khoảng khoảng 10.125,57 ha (chiếm khoảng 15% diện tích khu bảo tồn), đứng

thứ hai sau rừng kín thường xanh, phân bố tập trung hoặc phân tán ở cả 03 khu vực:

Vĩnh An, Mã Đà và Hiếu Liêm, Tại RPH Tân Phú HST này có diện tích khoảng

8.195 ha.

Thành phần loài thực vật: Đây là sinh quần tự nhiên của các loài cây gỗ lớn ưu

sáng mọc nhanh của HST rừng nhiệt đới như Bằng lăng (Lagerstroemia calyculata),

Tung (Tetrameles nudiflora), Râm (Anogeissus acuminata), Gáo (Haldina

cordifolia), Căm xe (Xylia xylocarpa),…

Thành phần động vật khá đa dạng bao gồm hầu hết hầu hết các loài ĐVHD ở

HST rừng thường xanh.

Page 50: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 48

HST rừng tre nứa hỗn giao cây lá rộng

HST này hình thành từ HST rừng thường xanh và HST rừng nửa rụng lá nói trên

do tác động khai phá của con người lửa rừng, chất độc hóa học khai khác quá mức

nên cấu trúc HST bị thay đổi làm cho rừng bị vở tán, đất suy thoái. Tre nứa là loài

chịu đựng được yếu tố sinh thái ít tối ưu hơn có ưu thế hơn trong quá trình xâm lấn so

với các loài cạy gỗ tiên phong ưu sáng của HST rừng nửa rụng lá. Tỷ lệ hỗn giao của

tre nứa từ ít đến thuần loại phụ thuộc nhiều vào cường độ tác động lịch sử của con

người.

Diện tích được thống kê dựa trên các cơ sở dữ liệu thu thập được trong năm 2016

hiện còn khoảng 24.641,0 ha (chiếm 4,2% diện tích tự nhiên của tỉnh Đồng Nai).

Thành phần loài thực vật: Ngoài tre, nứa các loài cây gỗ lá rộng chủ yếu là các

loài thuộc HST rừng nửa rụng lá như Bằng lăng (Lagerstroemia calyculata), Tung

(Tetrameles nudiflora), Trai (Shorea thorelii), Dầu mít (Dipterocarpus costatus), Sơn

huyết (Melanorrhoea lacifera), Dẻ đỏ (Castanopsis hystrix), Cẩm lai (Dalbergia

oliveri), Sưng (Semecarpus annamensis), Râm (Anogeissus acuminata), Gáo

(Haldina cordifolia), Căm xe (Xylia xylocarpa),…

Thành phần động vật khá đa dạng bao gồm hầu hết hầu hết các loài ĐVHD ở

HST rừng thường xanh và HST rừng nửa rụng lá. Hiện chưa thể đánh giá được thành

phần loài ĐVHD cho từng HST nói trên do đặc điểm phân bố xen kẻ và rãi rác của

các HST nói trên.

HST rừng tre nứa

Thật ra HST này xuất phát từ HST rừng tre nứa hỗn giao cây lá rộng, do tỷ lệ cá

thể loài tre, nứa chiếm trên 90% cá thể loài cây gỗ lớn. Do cấu trúc khác biệt nên có

thể xem là một HST riêng biệt.

Diện tích được thống kê dựa trên các cơ sở dữ liệu thu thập được trong năm 2016

hiện còn khoảng 2.631,00 ha (chiếm 0,4 % diện tích tự nhiên của tỉnh Đồng Nai).

Thành phần loài thực vật chủ yếu là các loài tre: Lồ ô (Bambusa procera), Mum

(Gigantochloa sp.), Tre gai (Bambusa blumeana), Tre la ngà (Bambusa blumeana).

Bên cạnh đó còn sót lại một số loài cây gỗ tiên phong, ưa sáng như Cám (Parinari

annamense),

Thành phần động vật cũng khá đa dạng bao gồm hầu hết hầu hết các loài ĐVHD

ở HST rừng thường xanh. Tuy nhiên không phong phú như các HST nói trên.

HST rừng ngập mặn

HST thái rừng ngập mặn ở tỉnh Đồng Nai tuy cấu trúc thảm thực vật bên trên đã

được phục hồi lại nhưng các thành phần khác trong HST này như yếu tố đất, chế độ

thủy văn, tính hóa lý của môi trường thủy vực, tổ thành loài thực vật vẫn còn mang

tính tự nhiên cao. Trong cả nước HST này tương đố khá phổ biến nhưng so với tỉnh

Đồng Nai đây là một HST hiếm và có giá trị môi trường rất lớn cho vùng.

Phân bố chủ yếu ở RPH Nhơn Trạch – Long Thành.

Diện tích được thống kê dựa trên các cơ sở dữ liệu thu thập được trong năm 2016

hiện còn khoảng 7.751,8 ha (chiếm 1,3 % diện tích tự nhiên của tỉnh Đồng Nai).

Page 51: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 49

Thành phần loài thực vật chiếm đa số là cây Đước đôi (Rhizophora apiculata)

xen với các loài thực vật tự nhiên như Đưng (Rhizophora mucronata), Mắm

(Avicennia alba), Dà (Ceriops candolleana), Vẹt (Bruguiera parviflora), Chà là

(Phoenix paludosa), Vẹt dù (Bruguiera gymnorhiza), Cóc trắng (Lumnitzera

racemosa), Cóc đỏ (Lumnitzera coccinea), Giá (Excoecaria agallocha).

Thành phần động vật có liên hệ chặt chẽ với khu hệ động vật rừng ngập mặn Cần

Giờ của Tp. HCM, nhưng sự đa dạng và phong phú về thành phần loài ĐVHD không

bằng RNM Cần Giờ, có thể do đây là vùng tiếp giáp HST nhân tác và xem như là

vùng đệm bảo vệ HST RNM Cần Giờ.

HST trảng cỏ, cây bụi

Trước đây HST này không được lưu ý vì giá trị kinh tế thấp; tuy nhiên hiện nay

HST này có giá trị tiềm năng về môi trường và du lịch rất lớn. Chúng là quần cư của

các loài thiên địch bảo vệ các HST nông nghiệp, là nơi có thể phục hồi, tái tạo lại

cảnh quan du lịch, nơi có thể gia tăng độ che phủ xanh cho tỉnh Đồng Nai, giảm hiệu

ứng khí thải, nơi nhạy cảm với nhu cầu sử dụng đất.

HST này phân bố rải rác trên các núi đồi thấp, núi Chứa Chan, ven các vùng bán

ngập ở các hồ chuyên dùng, ven bàu, ven hành lang sông, suối, kênh rạch, rải rác trên

nương rẩy, trong các HST rừng.

Diện tích được thống kê dựa trên các cơ sở dữ liệu thu thập được trong năm 2016

hiện còn khoảng 13.175 ha (chiếm 2,2 % diện tích tự nhiên của tỉnh Đồng Nai).

Thành phần loài thực vật: Trước đây ưu thế thường thuộc về cỏ Tranh (Imperata

cylindrica), hiện nay nhiều loài ngoại lai xâm lấn như cỏ Cứt lợn (Ageratum

conyzoides), cỏ Hôi (Chromolaena odorata). Một số khu vực đất ẩm ven bờ hồ, bờ

sông con có sự hiện diện của loài ngoại lai xâm hại là cây Mai dương (Mimosa

pigra).

Thành phẩn loài động vật: Thành phần loài động vật thường ổn định với các loài

chim bụi, bò sát, ếch nhái rất phổ biến. Tuy nhiên độ phong phú của loài phụ thuộc

vào tác động của con người trên HST này hay các HST tiếp cận.

HST hành lang sông rạch

Dọc theo các hành lang sông Đồng Nai, sông Thị Vải, sông La Ngà, sông Ray,

sông Lá Buông, sông Xoài Rạp và các suối chi lưu vần còn hiện diện các mảng thực

vật tự nhiên, sự đa dạng của khu hệ thực vật ở đây không cao nhưng sự đa dạng của

các loài động vật trên cạn và dưới nước rất cao. Tính tự nhiên của HST này cũng còn

tương đối cao so với các HST kề cận. Đây là HST vô cùng quan trọng đối với việc

duy trì tính ĐDSH cho tỉnh Đồng Nai, chúng là những hành lang di cư kết nối giữa

vùng sinh thái cửa sông ven biển với các HST nước ngọt nội đồng và HST rừng phía

Bắc; kết nối ĐDSH của tỉnh Đồng Nai với ĐDSH của Cao nguyên Langbian.

Căn cứ vào vùng sinh thái thì có thể chia các hành lang sông, suối, kênh rạch ở

tỉnh Đồng Nai thành 3 hệ lớn: Hành lang sông suối vùng sinh thái nước ngọt; hành

lang sông rạch vùng sinh thái nước mặn; hành lang sông rạch vùng sinh thái nước lợ.

Tuy phân bố ở các vùng sinh thái khác nhau nhưng nhìn chung dọc theo hành

lang các con sông, suối, kênh rạch thể hiện cho thấy có các cấu trúc tương đồng sau:

Page 52: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 50

Hành lang bê tông hóa: thường thấy ở các khu đô thị và khu dân cư tập trung.

Cấu trúc thường là những bờ kè bê tông, thảm thực vật tự nhiên hiếm khi hiện diện;

một số nơi là mảng xanh cây trồng đô thị. Đa dạng trên cạn thường rất thấp; đa dạng

HST dưới nước thường chịu tác động của ô nhiễm từ khu đô thị và dân cư tập trung.

Hành lang vườn nhà nông thôn: đây là dạng hành lang phổ biến nhất dọc theo các

sông và suối. Cấu trúc chính bao gồm các vườn cây trái, cây công nghiệp tiếp giáp

với bờ sông, suối. Phần tiếp giáp với bờ đôi khi là những cây gỗ được trồng để lấy

gỗ, củi, che bóng, chống xói lở như Sao đen (Hopea odorata), Dầu rái

(Dipterocarpus alatus), Bàng biển (Terminalia catappa), Gòn (Bombax pentandra),

Bạch đàn (Eucalyptus spp.), Keo bông vàng (Acacia auriculaeformis), Tre (Bambusa

spp.).. và một số loài cây gỗ tự nhiên như Bần chua (Sonneratia caseolaris), Chiếc

(Barringtonia racemosa),… Phần thực vật dưới nước ven bờ gồm chủ yếu là các thực

vật bán ngập như Mái dầm (Aglaodorum griffithii), Ô rô (Acanthus ilicifolius), Sậy

(Phragmites karka), Lác (Cyperus malaccensis), Dây vác (Cayratia trifolia), Cóc kèn

(Derris trifoliata), Lục bình (Eichhornia crassipes). Tùy theo vùng chịu ảnh hưởng

của nước lợ mà thành phần thực vật ở đây có thay đổi ít nhiều của một số loài chịu

mặn như Dừa nước (Nypa fruticans), Bần (Sonneratia caseolaris), Lức (Pluchea

indica), Đước (Rhizophora apiculata),… Sự đa dạng trên cạn ở đây tương đối nhiều

hơn, gồm thực vật tự nhiên, cây trồng; các loài chim bụi, chim nước cũng rất thường

gặp tuy nhiên phần lớn là các loài phổ biến. Nhóm lưỡng cư, bò sát hiện diện dọc

theo hành lang khá nhiều. Đa dạng dưới nước khá tự nhiên bao gồm loài thực vật

thủy sinh, bán ngập tự nhiên, ít khi là cây trồng; khu hệ thủy sinh khá đa dạng và chịu

tác động ô nhiễm đô thị, dân cư ít.

Hành lang đồng ruộng: dạng hành lang này thường phân bố ở khu vực có địa

hìnhthấp và bằng phẳng. Cấu trúc là những cánh đồng lúa tiếp giáp trực tiếp với các

bờ sông, bờ kênh rạch. Thực vật tự nhiên và cây trồng thường rất ít và hẹp. Sự đa

dạng trên cạn thường ít và chịu tác động nhiều của thuốc bảo vệ thực vật. Vùng thủy

vực chịu tác động mạnh của dư lượng phân bón, hóa chất. Ngoài ra, cây Mai dương

(Mimosa pigra) là mối đe dọa lớn đối với không chỉ riêng ở hành lang đồng ruộng mà

còn ở các hành lang khác.

Hành lang tự nhiên: các loại hành lang này chỉ phân bố ở các suối đầu nguồn

trong các khu rừng cây lá rộng tự nhiên của tỉnh Đồng Nai. Hành lang này có tính đa

dạng cao nhất trong các kiểu hành lang. Thực vật bao gồm các loài cây gỗ bản địa ưa

ẩm và chịu ngập của HST rừng như Sao đen (Hopea odorata), Dầu rái

(Dipterocarpus alatus), Si (Ficus benjamina), Sung (Ficus racemosa), Bún

(Crataeva religiosa), Cà giâm (Mitragyna diversifolia) và nhiều loài phụ sinh hiện

diện dọc theo các hành lang này. Rất nhiều loài chim bụi, lưỡng cư, bò sát, côn trùng

và thú được ghi nhận ở khu vực này. Ngoài ra còn có các hành lang kênh rạch bán tự

nhiên thuộc HST rừng ngập mặn Nhơn Trạch – Long Thành; hành lang này cũng rất

đa dạng.

Kết quả điều tra bổ sung của Viện Sinh học Nhiệt đới trong năm 2016 cho thấy:

Khu hệ ĐVHD trên các hành lang thực vật dọc theo hệ thống sông, suối kênh rạch

thuộc địa phận tỉnh Đồng Nai quản lý nhìn chung các loài thuộc lớp thú, bò sát và

lưỡng cư có rất nhiều loài được đưa vào sách đỏ Việt Nam và Thế giới; trái lại khu hệ

chim và cá thì khá đa dạng trong đó nhiều loài có giá trị kinh tế và bảo tồn.

Page 53: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 51

HST đồng ruộng

Cấu trúc bao gồm các cánh đồng lúa, đất trồng cây ngắn ngày, đồng cỏ, các khu

đất hoang hóa chưa sử dụng; ngoài ra còn có các ao nuôi trồng thủy sản nhỏ nội đồng.

HST ruộng lúa có vai trò môi trường quan trọng đối với vùng trung tâm đô thị;

trong mùa vụ, không gian mặt nước góp phần điều hòa ẩm nhiệt cho vùng trung tâm

dân cư nội thị; ngoài ra còn vùng chứa nước, bổ trợ nước ngầm.

Mối đe dọa đến ĐDSH của HST này chính là việc sử dụng hóa chất trong canh

tác nông nghiệp và đang bị đe dọa bởi phát triển mở rộng đô thị trong tương lai.

Trong HST đồng ruộng thì kênh, mương nội đồng là những liên kết quan trọng

kết nối HST đồng ruộng với HST bên ngoài. Hành lang thực vật hai bên bờ kênh,

mương rạch nội đồng thường có vai trò là “phin lọc đầu tiên” đối với hóa chất nông

nghiệp trước khi chúng vào kênh và ra sông, do đó góp phần giảm tác động lên các

con sông lớn hơn.

HST đồng ruộng HST này phân bố tập trung ở nơi địa hình thấp bằng phẳng.

Diện tích ước tính khoảng 31.637,7 ha (chiếm 5,4 % diện tích tự nhiên của Tỉnh).

Thành phần loài thực vật: Qua điều tra, khảo sát các loài thực vật bậc cao trên các

cánh đồng lúa chúng tôi đã ghi nhận được 175 loài thực vật hoang dại (thuộc 51 họ

trong 03 ngành thực vật) gắn liền với HST đồng ruộng. Trong 175 loài có 92,57% là

các loài thực vật hoang dại có nguồn gốc bản địa, 7,43% là các loài có nguồn gốc

ngoại lai.

Trong danh lục thực vật có 01 loài trong Sách Đỏ Việt Nam 2007 là Lúa ma

(Oryza rufipogon) – Bậc V và trong danh sách IUCN (2015) xếp hạng LC.

Các cánh đồng lúa có thể được coi là những đại diện đặc trưng cho HST đồng

ruộng và là một HST nước quan trọng từ lâu đời và nếu không sử dụng các loại thuốc

trừ sâu liên tục thì các cánh đồng lúa sẽ cung cấp một môi trường sống thủy sinh đa

dạng và phong phú.

Bên cạnh cây lúa, đất trồng lúa còn trợ giúp cho một số (ít) các loại cây khác, cả

loài mọc dưới nước và trên cạn. Môi trường nước hiện hữu trong nó cả một quần thể

lớn các loài côn trùng, sâu bọ, tôm, cá, lưỡng cư, bò sát, đến lượt chúng lại là thức ăn

của chim, cá v.v... Ngay cả những bờ ruộng, mương bao quanh cánh đồng lúa cũng

tạo môi trường sống cho nhiều loài vật có mối quan hệ chặt chẽ với các loài sống

trong các ruộng lúa. Các HST đồng lúa do có tính đa dạng phức tạp nên có bản chất

là rất bền vững. Tính bền vững này đã được ghi nhận trong nhiều năm và hiện nay

đang bị phá hủy bởi việc sử dụng các loại hóa chất nông nghiệp.

Lúa hiển nhiên là loài cây điển hình nhất trên các HST đồng ruộng. Tỉnh Đồng

Nai có rất nhiều giống lúa địa phương mặc dù trong những năm gần đây nông dân

thường chỉ trồng một số ít loại giống có tính năng và năng suất tốt. Các giống lúa

thường ít có ảnh hưởng tới HST chung của ruộng lúa do mọi giống lúa đều có “chức

năng sinh thái” giống nhau.

Người ta đã nói nhiều về sự biến mất của một số giống lúa địa phương và điều

này là mối quan tâm về xã hội, văn hóa và có thể cả kinh tế nữa, nhất là trên quan

điểm về đa dạng nguồn gene.

Page 54: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 52

Trước đây tôm cá là những loài quan trọng trong HST đồng ruộng. Vào mùa

mưa, các cánh đồng lúa đóng vai trò như những bãi sinh sản rộng lớn cho nhiều loài

cá; những loài cá này thường là những sản phẩm phụ rất quan trọng của ruộng lúa đối

với nông dân.

Cua là loại sinh vật trên ruộng lúa rất hay được các nông dân tìm bắt để làm thực

phẩm. Cua nước ngọt là loại sinh vật đặc hữu của các ruộng lúa, ngoài ra chúng còn

là nguồn thực phẩm quan trọng cho một số loài chim nước, cá đồng,… Tuy nhiên cua

cũng là loài có hại. Chúng ăn cây lúa và đào hang trên bờ ruộng làm mất nước.

Các ruộng lúa có nước ngập sâu là ngôi nhà cư ngụ của nhiều loài nhuyễn thể.

Một số loại trong đó là thực phẩm của dân và của các loài ĐVHD khác. Một số loài là

động vật ngoại lai xâm hại nguy hiểm như ốc Bươu vàng (Pomacea canaliculata)..

Các ruộng lúa cũng là nơi ẩn náu của các loại côn trùng. Trong khi có nhiều loại côn

trùng có hại cho lúa thì những côn trùng này lại thường bị kiểm soát bởi quần thể côn

trùng có ích khác còn lớn hơn. Ít ai biết rằng cây lúa ở Việt Nam có 133 loài sâu gây

hại nhưng có tới hơn 400 loài thiên địch (Phạm Văn Lầm, 2000). Phần lớn các loại

côn trùng trong HST đồng ruộng đều không có hại hay có lợi trực tiếp đối với việc

sản xuất lúa. Chúng chỉ đóng một vai trò quan trọng theo góc độ hỗ trợ cho HST tổng

thể của ruộng lúa (IUCN, 2008).

HST vườn

HST vườn nông thôn bao gồm các sinh cảnh vườn cây công nghiệp, vườn cây

lâm nghiệp, vườn cây trái. Cấu trúc hầu hết chỉ có hai tầng tầng cây gỗ và tầng thảm

cỏ, hiến khi có sự hiện diện của tầng cây bụi.

HST này phân bố đều khắp cả tỉnh. Diện tích ước khoảng 211.488,3 ha (chiếm

35,9 % diện tích tự nhiên của Tỉnh). Các vườn nông thôn bao gồm cả loại cây bản địa

và cây nhập nội. Các vườn cây trái thường hay được tưới vào mùa khô, do vậy đây là

một trong số ít những sinh cảnh có hoa vào mùa khô để nuôi nhiều loại côn trùng.

Một lượng đáng kể sinh khối vật rơi rụng đóng góp vào vòng tuần hoàn các chất dinh

dưỡng.

Vườn có thể xem như tương đồng với HST rừng, chúng có vai trò giảm thiểu

hiệu ứng nhà kính quan trọng hiện nay.

Vai trò của HST vườn này tương đối quan trọng đối với môi trường tỉnh Đồng

Nai. HST này bao quanh vùng trung tâm dân cư, có vai trò như là mảng xanh đô thị,

góp phần gia tăng tỷ lệ cây xanh thật trên đầu người ở các trung tâm đô thị lớn; chúng

góp phần nâng đỡ cho môi trường đô thị, đồng thời cũng duy trì sự đa dạng cho đô

thị. Tuy nhiên HST này đang bị áp lực của phát triển đô thị trong tương lai.

Thành phần loài thực vật: Qua điều tra, khảo sát các loài thực vật bậc cao trên các

vườn ở tình Đồng Nai, chúng tôi đã ghi nhận được 370 loài thực vật hoang dại và cây

trồng, thuộc 69 họ, nằm trong 03 ngành: ngành Thông đất (Lycopodiophyta), ngành

Dương xỉ (Polypodiophyta) và ngành Ngọc lan (Magnoliophyta). Có 01 loài trong

danh sách IUCN (2015) là Sao đen (Hopea odorata).

Trong trong 370 loài thực vật ghi nhận được có 74,59% là loài thực vật hoang dại

bản địa, còn lại 25,41% là các loài ngoại lai và cây trồng du nhập.

Thành phần loài động vật: So với HST đồng ruộng thì HST vườn có phần đa

dạng hơn, vườn cây trái, vườn rừng là quần cư của một số loài chim, dơi, lưỡng cư,

Page 55: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 53

bò sát, côn trùng. Bên cạnh tác động của con người, việc trồng các loài cây ngoại lai

(cây ăn trái, cây công nghiệp, cây gỗ,…) có thể đã làm thay đổi nhiều và suy giảm

khu hệ động vật bản địa trước đây. Vì vậy duy trì các mảng thực vật bản địa tự nhiên

còn sót lại sẽ góp phần nâng đỡ rất lớn cho sự duy trì ĐDSH trên địa bàn Tỉnh.

HST đô thị

HST dân cư nói chung thường có cấu trúc ổn định và đồng nhất, gồm có vùng

trung tâm, vùng ven nội và vùng ngoại vi. Các thành phần cấu trúc duy trì sự ĐDSH

trong HST đô thị bao gồm các thành phần sinh cảnh chính sau đây:

o Công viên cây xanh và rừng đô thị (urban forest)

Rừng công viên đô thị hiện nay chưa được phổ biến ở tỉnh Đồng Nai nói riêng và

cả nước nói chung. Mặc dù có thể xem các khu rừng trồng Keo, Bạch đàn trồng gần

các khu dân cư đô thị hay những mảng thực vật tự nhiên còn sót lại trong đô thị là

một dạng rừng công viên, nhưng các mảng xanh này thường có diện tích nhỏ hẹp và

vai trò giải trí, tiêu khiển cho cộng đồng dân cư đô thị thì chưa được quan tâm phát

triển.

o Hành lang cây xanh giao thông

Thành phần loài thực vật bản địa được sử dụng trồng trong các hành lang giao

thông dọc theo hai bên đường giao thông nội thị và ngoại thị chỉ bao gồm vài loài

như Dầu rái (Dipterocarpus alatus), Sao đen (Hopea ordorata), Thị (Diospyros

mollis), Viết (Mimusops elengi), Bằng lăng (Lagerstroemia speciosa); còn lại hầu hết

loài cây gỗ ngoại lai nhập nội lâu đời như Phượng (Delonix regia), Còng (Samanea

saman), Xà cừ (Khaya senegalensis), Bò cạp (Senna fistula), Me (Tarmarindus

indica), Điệp phèo heo (Enterolobium cyclocarpum), Kèn tím (Tabebuia rosea), Phi

lao (Casuarina equisetifolia), Giá tỵ (Tectona grandis),...

o Khu văn hóa và lịch sử và đền chùa, nghĩa trang

Đền chùa, nhà thờ, khu di tích văn hóa lịch sử như với không gian cây xanh trong

khuôn viên là nơi lý tưởng để bảo tồn các loài cây gỗ quý hiếm và có giá trị như Cây

Dầu rái (Dipterocarpus alatus), Sao (Hopea ordorata), Gõ mật (Sindora siamensis),

Thị (Diospyros mollis), Thiên tuế (Cycas spp.), trong điều kiện mà quỹ đất đai bên

ngoài dành cho mảng xanh đô thị và bảo tồn ĐDSH ngày càng hiếm hoi.

Diện tích được thống kê dựa trên các cơ sở dữ liệu thu thập được trong năm 2016

hiện còn khoảng 36.544 ha (chiếm 6,19 % diện tích tự nhiên của tỉnh Đồng Nai).

Kết quả khảo sát các mảng xanh nội thị (công viên, cây xanh đường phố, đền

chùa,..) và các điểm sinh vật cảnh, cây cảnh trong hộ dân, sơ bộ đã ghi nhận được

trên 582 loài thực vật bậc cao, thuộc 99 họ trong 05 ngành thực vật.

Trong 582 loài, số loài thực vật hoang dại bản địa chiếm 25,26%. Thực vật ngoại

lai du nhập chiếm 74,74%

Thành phần loài động vật: Trong các mảng xanh đô thị nói trên không tồn tại

nhiều loài thú, hiện diện phổ biến là các loài Sóc cây (Callosciurus pygerythrus)

Chuột cống (Rattus norvegicus) và một số loài dơi ăn quả Dơi quả đuôi cụt

Megaerops niphanae Dơi quả lưỡi dài Eonycteris spelaea, Dơi muỗi Pipistrellus

coromandra thích nghi với môi trường đô thị.

Page 56: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 54

HST dân cư nông thôn

HST dân cư nông thôn có thể xem như là HST trung gian giữa HST đô thị và các

HST vườn, HST đồng ruộng. HST này cũng có những đặc trưng riêng; hệ thực vật ở

đây có sự giao thoa giữa hệ thực vật cây trồng đô thị, cây cảnh du nhập với hệ thực

vật nông nghiệp như cây trái du nhập, cây lâm nghiệp du nhập hay bản địa. Nhìn

chung hệ thực vật khá đa dạng nhưng loài có giá trị bảo tồn rất ít.

HST hồ

Đây là HST rất quan trọng của tỉnh Đồng Nai, có diện tích khoảng 34.543,0 ha;

trong đó hồ Trị An có vai trò rất lớn đối với không chỉ riêng tỉnh Đồng Nai. Bên cạnh

các hồ lớn, nhiều hồ nhỏ cũng được xây dựng đi cùng với hệ thống tưới tiêu. Trong

tương lai, đi cùng với BĐKH, sẽ có nhiều hồ nhỏ được xây dựng hơn nửa do tình

trạng khan hiếm nước ngọt ngày càng gay gắt và mở rộng sản xuất nông nghiệp.

HST thái hồ thường là những điểm trên các hành lang di cư của các loài thủy sinh

vật, cá; kéo theo sự hiện diện của các loài ếch nhái, bò sát, chim nước. Việc nuôi cá

trên các hồ tạo sự phong phú cho tài nguyên thủy sản nhưng việc du nhập nuôi các

loài cá ngoại lai cũng đã đe dọa đến quần thể của các loài thủy sản bản địa. Những hồ

có kết nối với hệ thống sông Đồng Nai, sông Ray thì các loài thủy sinh vật bản địa

thường được tái tạo lại một phần từ quá trình di cư từ HST mở bên ngoài.

HST ao nuôi

HST ao nuôi trong tỉnh Đồng Nai không lớn, chỉ có khoảng 7.689,2 ha. Trong đó,

diện tích ao nuôi nước nước ngọt chiếm khoảng 6.000 ha, các đối tượng nuôi phần

lớn là cá chép, cá rô phí, cá mè,… phân bố chủ yếu tại các huyện Tân Phú, Vĩnh Cữu,

Định Quán và Trảng Bom. Diện tích các ao nuôi nước lợ khoảng 2.000 ha, tập trung

ở các xã Phước An, Long Thọ, (huyện Nhơn Trạch); Phước Thái, Long Phước (huyện

Long Thành).

2.2. Hiện trạng đa dạng về thành phần loài

Đa dạng của hệ thực vật và nấm lớn

Thực vật bậc cao

Tỉnh Đồng Nai là một trong những tỉnh có sự đa dạng về loài thực vật rất cao, do

bảo tồn được một diện tích khá rộng, HST rừng tự nhiên trong các KBT, VQG và các

khu RPH.

Thống kê từ các tài liệu nghiên cứu, dữ liệu về khu hệ thực vật ở tỉnh Đồng Nai

từ trước đến nay, cùng với một số loài ghi nhận được trong các đợt khảo sát bổ sung

năm 2016, chúng tôi đã hệ thống lại thành một danh mục trong file Excel để làm cơ

sở cho việc xây dựng cơ sơ dữ liệu về ĐDSH của tỉnh Đồng Nai sau này.

Kết quả tổng hợp cho thấy cấu trúc taxon của khu hệ thực vật bậc cao ở tỉnh

Đồng Nai như sau:

Đã ghi nhận được trên 2.812 loài thực vật bậc cao, thuộc 192 họ, trong 06 Ngành

thực vật trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. Như vậy, hệ số đa dạng của thực vật bậc cao ở

tỉnh Đồng Nai so với khu hệ thực vật cả nước là 14,06 % (2.812/20.000) (Bộ Tài

Nguyên và Môi Trường, 2011).

Page 57: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 55

Bảng 17. Cấu trúc taxon thực vật bậc cao tỉnh Đồng Nai

TT Ngành Tên khoa học Số họ Số loài (ĐN)

1 Thạch tùng Lycopodiophyta 2 16

2 Dương xỉ Polypodiophyta 17 77

3 Thông Pinophyta 4 6

4 Tuế Cycadophyta 1 4

5 Dây gắm Gnetophyta 1 8

6 Ngọc Lan Magnoliophyta 2.643

6.1 Lớp Hai lá mầm Magnoliopsida 135 2.063

6.2 Lớp Một lá mầm Liliopsida 31 580

TỔNG 191 2.812

Nguồn: Tổng hợp của Viện Sinh học Nhiệt đới, 2016

Trong đợt các đợt khảo sát bổ sung năm 2016 đã có một số ghi nhận mới bổ sung

vào danh lục thực vật bậc cao cho khu hệ thực vật tỉnh Đồng Nai. Cụ thể một số loài

ghi nhận mới tại các khu vực có tính ĐDSH cao như sau.

Tại VQG Cát Tiên đã ghi nhận bổ sung 02 loài lan: Didymoplexis pallens Griff.

và Eparmatostigma dives (Rchb. f.) Garay, được tìm thấy ở khu vực Bàu Sấu, phụ

sinh trên cây gỗ khá cao và thân tre. Bên cạnh họ Lan có thêm một số ghi nhận như

Curcuma xanthella Škorničk (Nghệ vàng), hiện nay chỉ tìm thấy ở Việt Nam, và

trước đây chỉ được tìm thấy ở khu vực Bình Thuận, Lâm Đồng (Leong-Škorničková

J. & Trần, 2013). Arisaema roxburghii và Aspidistra phanluongii Vislobokov là loài

mới được thấy ở khu vực KBT TN – VH Đồng Nai nay được ghi nhận ở VQG Cát

Tiên ở khu vực tuyến Vườn thực vật số 03.

Tại KBT TN – VH Đồng Nai, theo tài liệu của Nikolay et al., , 2013 đã ghi nhận

01 loài mới cho khoa học thuộc chi Aspidistra (họ Ruscaceae s.l.): có tên khoa học là

Aspidistra phanluongii N.Vislobokov. Tháng 8 năm 2016, một loài mới thuộc họ Dẻ

(Fagaceae) được mô tả tại KBT TN – VH Đồng Nai có tên khoa học là

Lithocarpus dahuoaiensis Ngoc & L. V. Dung (Ngoc N.V., Dung L.V. et al., 2016).

Bên cạnh đó, kết quả khảo sát trong năm 2016 đã ghi nhận bổ sung 02 loài lan cho

KBT là: Dienia ophrydis (J.Koenig) Seidenf. là loài lan mọc trên đất với số lượng cá

thể tương đối nhiều và loài lan phụ sinh Cleisostoma discolor Lindl.

Page 58: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 56

Ghi chú: A và B. Curcuma xanthella Škorničk; C và D. Eparmatostigma dives (Rchb. f.) Garay; E &

F: Aspidistra phanluongii Vislobokov

Hình 11. Một số loài thực vật ghi nhận bổ sung tại VQG Cát Tiên, năm 2016

Page 59: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 57

Ghi chú: A,B,C,D: Dienia ophrydis (J.Koenig) Seidenf.; E, F, G, H: Cleisostoma discolor Lindl.

Hình 12. Một số loài thực vật ghi nhận bổ sung ở KBT TN – VH Đồng Nai

Tại RPH Tân Phú, theo số liệu điều tra trước đây mới chỉ ghi nhận được 03 loài

lan. Kết quả điều tra bổ sung trong năm 2016 đã bổ sung ít nhất 02 loài lan và 01 loài

môn cho khu vực RPH Tân Phú gồm: Didymoplexis pallens Griff, Geodorum

attenuatum Griff và Peliosanthes weberi (L.Rodr.) N.Tanaka thuộc họ Thiên môn

đông (Asparagaceae) là loài ghi nhận mới cho khu hệ thực vật Nam Việt Nam.

Page 60: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 58

Ghi chú: A và B Didymoplexis pallens Griff.; C và D. Geodorum attenuatum Griff.; E và F.

Peliosanthes weberi (L.Rodr.) N.Tanaka.

Hình 13. Một số loài thực vật ghi nhận bổ sung tại RPH Tân Phú, năm 2016

Nấm lớn

Theo số liệu từ Ban quản lý VQG Cát Tiên, hiện nay đã thống kê được 347 loài

nấm ở khu vực Nam VQG Cát Tiên, bao gồm các loài nấm lớn và nấm kí sinh.

Kết quả khảo sát bổ sung trong năm 2016 tập trung chủ yếu tại 02 khu vực có

tính ĐDSH cao là VQG Cát Tiên và KBT TN – VH Đồng Nai, nơi còn có sự hiện của

nhiều loài nấm bản địa tự nhiên, đại diện cho tỉnh Đồng Nai. Trong tổng số gần 100

mẫu nấm lớn các loại trên các kiểu sinh cảnh khác nhau trong VQG Cát Tiên và KBT

TN – VH Đồng Nai đã xác định được 68 loài, thuộc 34 giống, trong 21 họ.

Bảng 18. Cấu trúc taxon nấm lớn ở VQG Cát Tiên và KBT TN – VH Đồng Nai.

TT HỌ SỐ LOÀI TỶ LỆ (%)

1. Amanitaceae 5 7,35

2. Auriculariaceae 2 2,94

3. Auriscalpiaceae 3 4,41

Page 61: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 59

TT HỌ SỐ LOÀI TỶ LỆ (%)

4. Bankeraceae 2 2,94

5. Boletaceae 3 4,41

6. Fomitopsidaceae 3 4,41

7. Ganodermaceae 8 11,76

8. Gloeophyllaceae 1 1,47

9. Hericiaceae 1 1,47

10. Hygrophoraceae 2 2,94

11. Hymenochaetaceae 3 4,41

12. Hymenogastraceae 1 1,47

13. Marasmiaceae 4 5,88

14. Pezizaceae 2 2,94

15. Pleurotaceae 2 2,94

16. Polyporaceae 17 25,00

17. Phalogastraceae 1 1,47

18. Physalacriaceae 1 1,47

19. Russulaceae 5 7,35

20. Stereaceae 1 1,47

21. Xylariaceae 1 1,47

TỔNG CỘNG 68 100

Nguồn: Tổng hợp và điều tra của Viện Sinh học Nhiệt đới, 2016

Đa dạng của hệ động vật

A. Nhóm động vật có xương sống

1. Lớp Thú

Đồng Nai là một tỉnh có số lượng thành phần loài đa dạng nhất trong toàn quốc

và là tỉnh đi đầu trong công tác bảo tồn ĐDSH. Các loài thú ở Đồng Nai còn rất nhiều

loài và đa dạng. Thành phần loài tập trung chủ yếu ở VQG Cát Tiên và KBT TN –

VH Đồng Nai. Tổng hợp từ các kết quả nghiên cứu trước đây và điều tra bổ sung năm

2016 đã ghi nhận 110 loài thú, với 12 Bộ và 31 Họ.

Độ phong phú được thể hiện bằng tần số xuất hiện các loài. Tần số này được tính

dựa vào số lần có mặt trong tổng số các loài đã ghi nhận. Do hầu hết các loài thú lớn,

thú ăn thịt nhỏ đều được bảo vệ ở trong KBT và VQG nên tần suất xuất hiện số lượng

loài là khá lớn. Đặc biệt là các loài thú thuộc bộ Ngón chẵn (Artiodactyla), Thú ăn

thịt lớn, nhỏ thuộc bộ Ăn thịt (Carnivora).

Bảng 19. Cấu trúc thành phần loài khu hệ Thú tỉnh Đồng Nai

TT HỌ TRONG BỘ SỐ LOÀI TỶ LỆ (%)

BỘ ARTIODACTYLA (Guốc chẵn) 9 8,18

1. BOVIDAE 4 3,64

2. CERVIDAE 3 2,73

Page 62: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 60

TT HỌ TRONG BỘ SỐ LOÀI TỶ LỆ (%)

3. SUIDAE 1 0,91

4. TRAGULIDAE 1 0,91

BỘ CARNIVORA (Ăn thịt) 25 22,73

5. CANIDAE 2 1,82

6. FELIDAE 6 5,45

7. HERPESTIDAE 2 1,82

8. MUSTELIDAE 5 4,55

9. URSIDAE 2 1,82

10. VIVERRIDAE 8 7,27

BỘ CHIROPTERA (Dơi) 30 27,27

11. HIPPOSIDERIDAE 3 2,73

12. MEGADERMATIDAE 2 1,82

13. PTEROPODIDAE 5 4,55

14. RHINOLOPHIDAE 6 5,45

15. VESPERTILIONIDAE 14 12,73

BỘ DERMOPTERA (Cánh da) 1 0,91

16. CYNOCEPHALIDAE 1 0,91

BỘ INSECTIVORA (Ăn sâu bọ) 4 3,64

17. ERINACEIDAE 1 0,91

18. SORICIDAE 2 1,82

19. TALPIDAE 1 0,91

BỘ LAGOMORPHA (Thỏ) 1 0,91

20. LEPORIDAE 1 0,91

BỘ PRIMATES (Linh trưởng) 8 7,27

21. CERCOPITHECIDAE 4 3,64

22. COLUBRIDAE 2 1,82

23. HYLOBATIDAE 1 0,91

24. LORISIDAE 1 0,91

BỘ PROBOSCIDAE (Có vòi) 1 0,91

25. ELEPHANTIDAE 1 0,91

BỘ PHOLIDOTA (Tê tê) 1 0,91

26. MANIDAE 1 0,91

BỘ RODENTIA (Gậm nhấm) 28 25,45

27. HYSTRICIDAE 2 1,82

28. MURIDAE 16 14,55

29. PTEROMYIDAE 3 2,73

30. SCIURIDAE 7 6,36

BỘ SCANDENTIA (Nhiều răng) 2 1,82

Page 63: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 61

TT HỌ TRONG BỘ SỐ LOÀI TỶ LỆ (%)

31. TUPAIIDAE 2 1,82

TỔNG CỘNG 110 8,18

Nguồn: Tổng hợp của Viện Sinh học Nhiệt đới, 2016

2. Lớp Chim

Tổng hợp từ các kết quả nghiên cứu trước đây và điều tra bổ sung năm 2016 đã

ghi nhận được 348 loài chim, thuộc 65 họ: và 16 bộ trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.

Bảng 20. Cấu trúc thành phần loài khu hệ Chim tỉnh Đồng Nai

TT HỌ TRONG BỘ SỐ LOÀI TỶ LỆ (%)

ACCIPITRIFORMES 20 5,75

1. ACCIPITRIDAE 20 5,75

ANSERIFORMES 14 4,02

2. ANATIDAE 4 1,15

3. DICRURIDAE 7 2,01

4. EMBERIZIDAE 3 0,86

APODIFORMES 7 2,01

5. APODIDAE 7 2,01

CICONIIFORMES 38 10,92

6. ARDEIDAE 13 3,74

7. ARTAMIDAE 1 0,29

8. BUCEROTIDAE 3 0,86

9. CICONIIDAE 4 1,15

10. FALCONIDAE 5 1,44

11. GLAREOLIDAE 1 0,29

12. GRUIDAE 1 0,29

13. JACANIDAE 2 0,57

14. LARIDAE 1 0,29

15. PODICIPEDIDAE 1 0,29

16. PHALACROCORACIDAE 1 0,29

17. ROSTRATULIDAE 1 0,29

18. THRESKIORNITHIDAE 1 0,29

19. TROGONIDAE 2 0,57

20. UPUPIDAE 1 0,29

COLUMBIFORMES 13 3,74

21. COLUMBIDAE 13 3,74

Page 64: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 62

TT HỌ TRONG BỘ SỐ LOÀI TỶ LỆ (%)

CORACIIFORMES 26 7,47

22. ALCEDINIDAE 3 0,86

23. CERYLIDAE 1 0,29

24. CORACIIDAE 2 0,57

25. HALCYONIDAE 5 1,44

26. HEMIPROCNIDAE 1 0,29

27. MEROPIDAE 5 1,44

28. MONARCHIDAE 2 0,57

29. MOTACILLIDAE 7 2,01

CUCULIFORMES 12 3,45

30. CENTROPODIDAE 2 0,57

31. CUCULIDAE 10 2,87

CHARADRIIFORMES 8 2,30

32. SCOLOPACIDAE 7 2,01

33. SITTIDAE 1 0,29

GALLIFORMES 10 2,87

34. PHASIANIDAE 10 2,87

GRUIFORMES 14 4,02

35. RALLIDAE 8 2,30

36. RECURVIROSTRIDAE 6 1,72

PASSERIFORMES 148 42,53

37. ALAUDIDAE 6 1,72

38. CAMPEPHAGIDAE 8 2,30

39. CORVIDAE 4 1,15

40. ESTRILIDIDAE 4 1,15

41. EURYLAIMIDAE 4 1,15

42. HIRUNIDAE 5 1,44

43. IRENIDAE 6 1,72

44. LANIIDAE 2 0,57

45. MUSCICAPIDAE 9 2,59

46. NECTARINIIDAE 8 2,30

47. ORIOLIDAE 3 0,86

48. PANDIONIDAE 1 0,29

49. PARIDAE 1 0,29

Page 65: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 63

TT HỌ TRONG BỘ SỐ LOÀI TỶ LỆ (%)

50. PYCNONOTIDAE 10 2,87

51. STURNIDAE 8 2,30

52. STRIGIDAE 8 2,30

53. SYLVIIDAE 26 7,47

54. TIMALIIDAE 20 5,75

55. TURDIDAE 14 4,02

56. ZOSTEROPIDAE 1 0,29

PELECANIFORMES 1 0,29

57. ANHINGIDAE 1 0,29

PICIFORMES 30 8,62

58. MEGALAIMIDAE 6 1,72

59. PICIDAE 16 4,60

60. PITTIDAE 3 0,86

61. PLOCEIDAE 5 1,44

PSITTACIFORMES 2 0,57

62. PSITTACIDAE 2 0,57

STRIGIFORMES 3 0,86

63. CAPRIMULGIDAE 2 0,57

64. TYTONIDAE 1 0,29

TURNICIFORMES 2 0,57

65. TURNICIDAE 2 0,57

TỔNG CỘNG 348

Nguồn: Tổng hợp của Viện Sinh học Nhiệt đới, 2016

3. Lớp Lưỡng cư – Bò sát

Trong các đợt khảo sát năm 2016 đã thu thập được hơn 320 mẫu vật của các loài

bò sát và lưỡng cư trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. Kết quả định loại ban đầu đã ghi nhận

có 134 loài (chiếm 30,6% so với hệ Lưỡng cư – Bò sát Việt Nam) thuộc 23 họ và 05

bộ. Trong đó có:

- 44 loài ếch nhái (chiếm 33,6% tổng số loài) thuộc 06 họ, 02 bộ.

- 90 loài bò sát (chiếm 66,4% tổng số loài) thuộc 17 họ, 03 bộ.

Các họ có số lượng loài đa dạng bao gồm: họ Rắn nước (Colubridae) có 34 loài,

họ Nhái bầu (Microhylidae) có 11 loài và họ Nhông (Agamidae) có 09 loài.

Do khu vực nghiên cứu nằm ở vị trí chuyển tiếp từ vùng cao nguyên Trung Bộ:

(Tây Nguyên) sang vùng Đông Nam bộ, với độ cao dao động trong khoảng 70 –

225m, với hệ thống sông, suối, hồ, đầm khá dày đặc, với vùng ĐNN theo mùa rõ rệt

nên khu hệ bò sát và ếch nhái có một số loài đặc trưng của vùng Trung và Nam bộ.

Page 66: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 64

Các loài đặc trưng cho khu vực Trung Bộ: ghi nhận tại khu vực này gồm: Ếch gáy dô

(Limnonectes dabanus), Ếch poi-lan (Limnonectes poilani), Ếch ba na (Odorrana

banaorum), Ếch cây trung bộ (Rhacophorus annamesis), Ô rô cap-ra (Acanthosaura

capra), Ô rô vành (Acanthosaura coronata), Thằn lằn bay đông dương (Draco

indochinensis). Một số loài đặc trưng cho vùng Nam Bộ như Rắn bồng voi (Enhydris

bocourti), Rắn choàm quạp (Calloselasma rhodostoma) và nhiều loài rùa đặc trưng

cho vùng ĐNN theo mùa như Rùa hộp lưng đen (Cuora amboinensis), Rùa răng

(Heosemys annandalii), Rùa ba gờ (Malayemys sutrijuga), Rùa cổ bự

(Siebenrockiella crassicollis), Ba ba nam Bộ (Amyda cartilaginea).

Một số loài mới phát hiện gần đây trong khu vực thuộc nhóm bò sát, lưỡng cư

gồm: Thằn lằn chân ngón cát tiên (Cyrtodactylus cattienensis), Thằn lằn chân ngón

huỳnh (Cyrtodactylus huynhi), Tắc kè đá núi chứa chan (Gekko rustranii), Rắn lục

mắt đỏ - (Cryptelytrops rubeus), Ễnh ương đông dương (Kaloula indochinensis),

Nhông xám (Calotes mystaceus), Ếch cây helen (Rhacophorus helenae).

Tháng 07 năm 2016, các nhà khoa học đã mô tả một loài Thằn lằn ngón chân lá

mới ở KBT TN – VH Đồng Nai. Loài thằn lằn mới được công bố trên tạp

chí Zootaxa, loài mới có tên khoa học là Dixonius minhlei (Thằn lằn chân lá minh)

(Thomas Z., Andeas B. et al., 2016).

Bảng 21. Cấu trúc thành phần loài khu hệ Ếch nhái – Bò sát tỉnh Đồng Nai

TT HỌ TRONG BỘ SỐ LOÀI TỶ LỆ (%)

LỚP AMPHIBIA (Ếch nhái) 44 32,84

BỘ ANURA (Không đuôi) 43 32,09

1. BUFONIDAE 2 1,49

2. DICROGLOSSIDAE 7 5,22

3. MICROHYLIDAE 12 8,96

4. RANIDAE 12 8,96

5. RHACOPHORIDAE 10 7,46

BỘ APODA (Ếch không chân) 1 0,75

6. COECILIIDAE 1 0,75

LỚP REPTILIA (Bò sát) 90 67,16

BỘ CROCODYLIA (Cá sấu) 1 0,75

7. COECILIIDAE 1 0,75

BỘ SQUAMATA (Có vẩy) 81 60,45

8. ACROCHORDIDAE 1 0,75

9. AGAMIDAE 9 6,72

10. ANILIIDAE 1 0,75

11. COLUBRIDAE 34 25,37

12. ELAPIDAE 6 4,48

13. GEKKONIDAE 9 6,72

14. LACERTIDAE 1 0,75

15. PYTHONIDAE 2 1,49

16. SCINCIDAE 9 6,72

17. TYPHLOPIDAE 1 0,75

18. VARANIDAE 2 1,49

19. VIPERIDAE 5 3,73

20. XENOPELTIDAE 1 0,75

BỘ TESTUDINES (Rùa) 8 5,97

Page 67: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 65

TT HỌ TRONG BỘ SỐ LOÀI TỶ LỆ (%)

21. GEOEMYDIDAE 6 4,48

22. TESTUDINIDAE 1 0,75

23. TRIONYCHIDAE 1 0,75

TỔNG CỘNG 134 100

Nguồn: Tổng hợp của Viện Sinh học Nhiệt đới, 2016

Nhông bách - Calotes bachae Thằn lằn ngón cát tiên Cyrtodactylus

cattienensis

Thằn lằn chân lá minh - Dixonius minhle Thằn lằn chân lá minh - Dixonius minhle

Ếch cây hê len - Rhacophorus helene

Ễng ương đông dương – Kaloula

indochinensis

Hình 14. Hình ảnh một số loài Lưỡng cư, Bò sát ghi nhận mới ở Đồng Nai

4. Lớp Cá

Thành phần loài cá cho đến nay chưa có nghiên cứu nào đánh giá tính đa dạng

thành phần loài cá đầy đủ trên địa bàn toàn tỉnh Đồng Nai. Tuy nhiên, đối với một vài

thủy vực quan trọng đã có một số báo cáo nghiên cứu đánh giá gồm Báo cáo “Định

loại cá nước ngọt Nam Bộ” (Mai Đình Yên, Nguyễn Văn Trọng et al., 1992); Báo

cáo “Khu hệ cá sông Đồng Nai (từ Cát Lái tới hồ Trị An)” (Hoàng Đức Đạt, 1998);

Page 68: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 66

Báo cáo “Đặc điểm sinh học cá Chốt mun ti – Mystus multiradiatus Roberts, 1992 ở

lưu vực sông Sài Gòn – Đồng Nai” (Nguyễn Xuân Đồng & Hoàng Đức Đạt, 2010);

Báo cáo “The first record of fish faunna species of Siluriformes order in lower

Saigon-Dongnai river system” (Nguyen Xuan Dong, Anorath Phimvohan et al.,

2013),…

Bên cạnh những tài liệu nghiên cứu về cá đã được công bố như trên, thì khu hệ cá

ở hệ thống sông Đồng Nai cũng là đối tượng nghiên cứu của nhiều đề tài khoa học

cũng như luận văn Thạc sĩ và khóa luận tốt nghiệp của sinh viên. Các kết quả nghiên

cứu này cho thấy rằng cá là một đối tượng rất quan trọng đối với hệ thống sông này.

Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa có một kết quả nghiên cứu nào đánh giá về ĐDSH

khu hệ cá cho toàn tỉnh Đồng Nai. Theo số liệu mới nhất từ dự án “Quy hoạch tổng

thể về bảo tồn ĐDSH và an toàn sinh học tỉnh Đồng Nai” năm 2011 thì toàn tỉnh

Đồng Nai đã ghi nhận được 199 loài cá, trong đó có 14 loài đang bị đe doạ ở các mức

độ khác nhau.

Trong số 199 loài ghi nhận, số loài phân bố tại các thuỷ vực như sau:

- Sông Đồng Nai có 164 loài thuộc 85 họ;

- VQG Cát tiên có 159 loài 34 họ;

- Hồ Trị An có 102 loài thuộc 27 họ, 07 bộ.

Theo kết quả trên thì hiện vẫn đang còn rất nhiều thủy vực thuộc tỉnh Đồng Nai

vẫn chưa được nghiên cứu đánh giá đầy đủ.

Kết quả các đợt điều tra bổ sung trong năm 2016 trên địa bàn tỉnh Đồng Nai,

cùng với việc tổng hợp lại các kết quả nghiên cứu trước đây về khu hệ cá ở tỉnh Đồng

Nai thì toàn tỉnh có 261 loài cá thuộc 138 giống, 57 họ, 15 bộ cá khác nhau.

- Trong số 261 loài cá, chỉ ghi nhận được 148 loài trong các đợt khảo sát năm

2016 và 113 loài còn lại được tổng hợp từ các kết quả nghiên cứu trước đây.

- Có 184 loài có thể phân bố trong môi trường nước ngọt, 93 loài chỉ phân bố ở

môi trường nước lợ mặn.

- 257 loài có thể phân bố được ở HST sông, 135 loài phân bố được ở HST suối

và 26 loài phân bố ở HST ao hồ (dạng HST nước đứng).

- Nếu xét về phân bố theo nồng độ muối trong môi trường, có 101 loài phần bố

rộng muối (có thể phân bố trong môi trường nước ngọt, lợ, mặn với biên độ

nồng độ muối trong môi trường dao động cao) và 160 loài phân bố hẹp muối

(chỉ phân bố trong môi trường nước ngọt hoặc môi trường nước mặn với biên

độ dao động của nồng độ muối trong môi trường thấp).

- Trong số 261 loài cá, có 70 loài thích nghi đời sống di cư hoặc liên quan đến

đi cư. Dựa trên nguồn gốc thì trong số 70 loài cá di cư nói trên, đa số là các

loài có nguồn gốc biển di cư sâu vào vùng cửa sông và có thể đi sâu vào sông

để kiếm ăn và sinh sống. Các loài cá di cư này một mặt làm tăng tính đa dạng

về thành phần loài cho khu vực, mặt khác góp phần không nhỏ về giá trị thực

phẩm mà nó mang lại bởi trong số các loài di cư, nhiều loài là những đối

tượng có kích thước lớn, và giá trị thực phẩm cao như cá Bông lau (Pangasius

krempfi), cá Chét (Eleutheronema tetradactylum), cá Lạc vàng (Congresox

Page 69: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 67

talabon), cá Sủ (Boesmania microlepis), cá Bơn lưỡi trâu (Paraplagusia

bilineata), cá Chẽm (Lates calcarifer),…

- Cấu trúc thành phần loài: trong số 15 bộ cá, đa dạng nhất là bộ cá Vược

(Perciformes) có 23 họ (chiếm 40,35% tổng số họ). Tiếp đến là bộ cá Nheo

(Siluriformes) có 08 họ (chiếm 14,04%). Bộ cá Chép (Cypriniformes) và bộ cá

Bơn (Pleuronetiformes) mỗi bộ có 04 họ (chiếm 7,02% ). Các bộ còn lại có từ

01 đến 03 họ (chiếm từ 1,75 – 5,26% ).

Bảng 22. Cấu trúc thành phần loài khu hệ Cá tỉnh Đồng Nai

TT BỘ CÁ SỐ HỌ SỐ GIỐNG SỐ LOÀI

S. lượng Tỷ lệ S. lượng Tỷ lệ S. lượng Tỷ lệ

1 Osteoglossiformes 2 3,51 3 2,17 3 1,15

2 Anguilliformes 3 5,26 3 2,17 3 1,15

3 Clupeiformes 2 3,51 4 2,90 8 3,07

4 Gonorhynchiformes 1 1,75 1 0,72 1 0,38

5 Cypriniformes 4 7,02 39 28,26 76 29,12

6 Siluriformes 8 14,04 17 12,32 52 19,92

7 Batrachoidiformes 1 1,75 2 1,45 2 0,77

8 Atheriniformes 2 3,51 2 1,45 2 0,77

9 Beloniformes 2 3,51 5 3,62 8 3,07

10 Syngnathiformes 1 1,75 1 0,72 1 0,38

11 Synbranchifomes 2 3,51 4 2,90 11 4,21

12 Scorpaeniformes 1 1,75 1 0,72 1 0,38

13 Perciformes 23 40,35 46 33,33 75 28,74

14 Pleuronetiformes 4 7,02 6 4,35 14 5,36

15 Tetraodontiformes 1 1,75 4 2,90 4 1,53

TỔNG CỘNG 57 100 138 100 261 100

Nguồn: Kết quả khảo sát và Tổng hợp của Viện Sinh học Nhiệt đới, 2016

B. Nhóm động vật không xương sống, Thuỷ sinh vật

1. Côn trùng trên cạn

Khu vực miền Đông Nam Bộ với nhiều VQG: Cát Tiên (Đồng Nai), Bù Gia Mập

(Bình Phước), Lò Gò Xa Mát (Tây Ninh) và Côn Đảo (Bà Rịa – Vũng Tàu) hay các

KBT TN gồm Bình Châu – Phước Bửu (Bà Rịa – Vũng Tàu), Cần Giờ (TP. HCM),

KBT TN – VH Đồng Nai (Đồng Nai). Đặc biệt tỉnh Đồng Nai với 02 khu rừng rộng

lớn là VQG Cát Tiên và KBT TN – VH Đồng Nai. Trước đây, VQG Cát Tiên và

KBT TN – VH Đồng Nai (KBT TN Vĩnh Cửu cũ) được các nhà nghiên cứu quan tâm

nhiều, đặc biệt là các đoàn khảo sát đến từ Trung tâm Nhiệt đới Việt – Nga đã có

Page 70: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 68

nhiều năm nghiên cứu tại khu vực này. Tuy nhiên, các kết quả nghiên cứu này hầu

như ít được công bố và đến nay các kết quả này đã cũ. Cho đến nay, các số liệu

nghiên cứu đặc biệt là nghiên cứu về côn trùng tại KBT TN – VH Đồng Nai hầu như

ít được quan tâm đến. Chính vì thế, việc cập nhật, bổ sung số liệu về côn trùng tại 02

khu vực này là điều rất cần thiết cho việc xây dựng quy hoạch tổng thể bảo tồn

ĐDSH ở tỉnh Đồng Nai.

Theo số liệu thống kê của KBT TN – VH Đồng Nai, cho tới nay đã ghi nhận

được 1.243 loài côn trùng, thuộc 112 họ, 10 bộ.

Ở VQG Cát Tiên ghi nhận được 756 loài côn trùng, 66 họ, 9 bộ, trong đó có 05

loài có tên trong Sách Đỏ Việt Nam (2007) và Danh lục Đỏ IUCN (2008).

Kết quả điều tra năm 2016 định danh được 185 loài bướm trong 10 họ

(Lepidoptera: Rhopalocera), tại VQG Cát Tiên có 154 loài và KBT TN - VH Đồng

Nai có 142 loài. Bổ sung thêm 26 loài vào danh lục côn trùng trên cạn của tỉnh Đồng

Nai.

VQG Cát Tiên khu vực có số loài đông đảo nhất tại tuyến Bến Cự với 125/154

loài (chiếm 81.17% tổng số loài). KBT TN - VH Đồng Nai số loài chiếm đông đảo

nhất tại khu vực Suối 1 với 99/142 loài (chiếm 69.72% tổng số loài)

Khu vực có số loài ít nhất là tại khu vực Tà Lài (VQG Cát Tiên) và Trung ương

cục miền Nam (KBT TN – VH Đồng Nai) với số loài lần lượt là 52 loài và 35 loài.

Các khu vực này chủ yếu là các khu vực nông nghiệp (Tà Lài) và Trung ương cục

miền Nam chịu tác động bởi hoạt động du lịch và khu vực dân cư đông hơn các khu

vực khác.

Kết quả đã định danh được 185 loài trong 10 họ bướm (Lepidoptera) như được

trình bày ở bảng dưới đây:

Bảng 23. Cấu trúc thành phần loài bướm ở 2 khu vực đại diện ghi nhận được 2016

TT HỌ VÀ HỌ PHỤ SỐ LOÀI TỶ LỆ (%)

1. Amathusiidae 1 0,54

2. Danaidae 16 8,65

3. Hesperidae 11 5,95

4. Libytheidae 1 0,54

5. Lycaenidae 18 9,73

6. Nymphalidae 67 36,22

Apaturinae 1 0,54

Biblidinae 6 3,24

Charaxinae 5 2,70

Heliconiinae 13 7,03

Limenitidinae 32 17,30

Nymphalinae 10 5,41

7. Papilionidae 28 15,14

Papilioninae 28 15,14

8. Pieridae 25 13,51

Page 71: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 69

TT HỌ VÀ HỌ PHỤ SỐ LOÀI TỶ LỆ (%)

Coliadinae 8 4,32

Pierinae 17 9,19

9. Riodinidae 1 0,54

Coliadinae 1 0,54

10. Satyridae 17 9,19

Satyrinae 17 9,19

TỔNG CỘNG 185 100

Nguồn: Tổng hợp của Viện Sinh học Nhiệt đới, 2016

Qua quá trình khảo sát đa dạng thành phần loài, đã ghi nhận chu trình đời sống

(trứng – sâu non – nhộng – cây chủ) của 06 loài bướm đẹp ở 02 khu vực nghiên cứu

trong đó có loài Troides aeacus Felder & Felder, là loài trong Sách đỏ Việt Nam

(2007).

2. Thực vật nổi

Kết quả tổng hợp từ các kết quả nghiên cứu trước đây và số liệu quan trắc thuỷ

sinh vật của Trung tâm quan trắc Môi trường tỉnh Đồng Nai từ năm 2011 – 2015 đã

ghi nhận gần 500 loài thực vật nổi trên địa bàn toàn tỉnh Đồng Nai. Trong đó ở hồ Trị

An khoảng 350 loài, sông Đồng Nai hơn 400 loài, sông Thị Vải khoảng 250 loài và

sông Ray (2016) hơn có 100 loài.

Kết quả khảo sát bổ sung tại 30 điểm thu mẫu trên địa bàn tỉnh Đồng Nai năm

2016 đã ghi nhận được 273 loài tảo thuộc 111 chi, 74 họ, 39 bộ, 14 lớp, 07 ngành; tập

trung chủ yếu vào ngành tảo Lục (Chlorpphyta), với 102 loài thuộc 37 chi, 15 họ, 07

bộ, 04 lớp; kế tiếp là ngành tảo Silic (Bacillariophyta) có 88 loài, 38 chi, 32 họ, 20

bộ, 04 lớp. Thấp nhất là hai ngành tảo Vàng (Xanthophyta) chỉ có 01 loài và ngành

tảo Vàng ánh (Chrysophyta) ghi nhận được 03 loài. Các ngành còn lại có thành phần

loài dao động từ 13 – 34 loài.

Bảng 24. Thành phần loài thực vật nổi trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, năm 2016

TT Ngành tảo Lớp Bộ Họ Chi Loài

1 Ngành Cyanophyta (Tảo Lam) 1 5 13 18 34

2 Ngành Xanthophyta (tảo Vàng) 1 1 1 1 1

3 Ngành Chrysophyta (Tảo Vàng ánh) 2 2 3 3 3

4 Ngành Bacillariophyta (Tảo Silic) 4 20 32 38 88

5 Ngành Chlorophyta (Tảo Lục) 4 7 15 37 102

6 Ngành Euglenophyta (tảo Mắt) 1 1 2 5 32

7 Ngành Dinophyta (Tảo Giáp) 1 3 8 9 13

Tổng cộng 14 39 74 111 273

Xét giữa các HST ở Đồng Nai, khu hệ thực vật phiêu sinh sông Đồng Nai có

thành phần loài cao nhất, với 187 loài thuộc 87 chi, 58 họ, 33 bộ, 13 lớp, 06 ngành;

kế tiếp là hồ Trị An ghi nhận được 144 loài, 66 chi, 43 họ, 24 bộ, 11 lớp, 06 ngành.

Thấp nhất là hệ sinh thái Gia Ui, ghi nhận được 53 loài, 34 chi, 23 họ, 15 bộ, 9 lớp,

Page 72: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 70

06 ngành. Cấu trúc loài các hệ sinh thái này là các loài có nguồn gốc nước ngọt nội

địa. Riêng 03 hệ sinh thái sông Đồng Nai, sông Thị Vải và sông Ray là sự pha trộn

của các loài phân bố trong môi trường nước ngọt đặc trưng và các loài phân bố ở ven

bờ, vùng cửa sông; trong đó hệ sinh thái sông Thị Vải có thành phần loài chịu mặn

khá nhiều (các loài thuộc nhóm tảo Silic, tảo Giáp).

Bảng 25. Thành phần loài thực vật phiêu sinh trong các HST chính ở Đồng Nai

TT Thuỷ vực Ngành Lớp Bộ Họ Chi Loài

1 Hồ Trị An 6 11 24 43 66 144

2 Sông Đồng Nai 6 13 33 58 87 187

3 Sông Thị Vải 5 10 31 52 65 116

4 Sông Ray 5 10 24 39 57 117

5 Vĩnh Cửu 5 10 18 25 34 63

6 Cát Tiên 6 11 19 30 46 72

7 RPH Tân Phú 5 9 17 29 42 97

8 Núi Le 6 11 18 29 40 72

9 Gia Ui 6 9 15 23 34 53

Tổng 7 14 39 74 109 273

3. Động vật nổi

Kết quả khảo sát quần xã động vật nổi trên địa bàn tỉnh Đồng Nai năm 2016 đã

ghi nhận được tổng số 51 loài, thuộc 03 ngành, và 07 dạng ấu trùng - con non

(Larva). Cụ thể như sau:

Ngành Động vật nguyên sinh (Rhizopoda): có 08 loài thuộc 03 giống, 03 họ, 01

bộ và 01 lớp, đó là lớp Lobosa. Trong số 03 họ ghi nhận được, họ Difflugiidae ghi có

04 loài, hai họ Centropyxidae và Codonellidae đều ghi nhân có 02 loài.

Ngành Luân trùng (Rotifera): có 13 loài thuộc 08 giống, 07 họ, 02 bộ và 01 lớp

Monogononta. Trong số 02 bộ ghi nhận được, bộ Ploima chiếm ưu thế về số lượng

loài với 11 loài thuộc 06 giống, 05 họ, bộ Flosculariaceae chỉ ghi nhận có 02 loài

thuộc 02 giống, 02 họ.

Ngành Chân khớp (Arthropoda): ghi nhận được thành phần loài đa dạng nhất, với

30 loài, thuộc 26 giống, 15 họ, 07 bộ, 04 lớp. Đa dạng nhất về thành phần loài là lớp

Branchiopoda, với 16 loài thuộc 14 giống, 06 họ, 01 bộ. Kế tiếp là lớp Copepoda ghi

nhận có 11 loài thuộc 10 giống, 07 họ, 03 bộ; Lớp Insecta ghi nhận có 02 loài, trong

đó 01 loài thuộc bộ Diptera và 01 loài còn lại chỉ xác định được đến bậc phân loại là

bộ Ephemeroptera. Ghi nhận thấp nhất là lớp Ostracoda, chỉ xác định được duy nhất

01 loài. Ngoài ra còn ghi nhận 07 dạng ấu trùng và con non.

Bảng 26: Thành phần loài động vật nổi trên địa bàn tỉnh Đồng Nai

TT Nhóm loài Bộ Họ Giống Loài

I Ngành RHIZOPODA (động vật nguyên sinh) 1 3 3 8

1 Lớp Lobosa 1 3 3 8

Page 73: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 71

TT Nhóm loài Bộ Họ Giống Loài

II Ngành ROTIFERA (Luân trùng) 2 7 8 13

2 Lớp Monogononta 2 7 8 13

III Ngành ARTHROPODA (Chân khớp) 7 15 26 30

3 Lớp Branchiopoda 1 6 14 16

4 Lớp Copepoda 3 7 10 11

5 Lớp Ostracoda 1 1 1 1

6 Lớp Insecta 2 2 2 2

IV LARVA (Ấu trùng, con non) - - - 7

TỔNG 10 25 37 58

Quần xã động vật nổi ở sông Đồng Nai có thành phần loài cao nhất, với 36 loài

thuộc 26 giống, 19 họ, 08 bộ, 06 lớp và 04 ngành. Kế đến là sông Thị Vải ghi nhận có

28 loài thuộc 22 giống, 17 họ, 07 bộ, 06 lớp và 04 ngành. Hồ Trị An ghi nhận có 27

loài thuộc 22 giống, 14 họ, 08 bộ, 06 lớp và 04 ngành. Các hệ sinh thái Sông Ray,

RPH Tân Phú, Núi Le ghi nhận được số loài xấp xỉ nhau, dao động từ 17 đến 22 loài.

Hai hệ sinh thái còn lại gồm hồ Cát Tiên và Gia Ui ghi nhận được số loài thấp lần

lượt 08 và 11 loài.

Bảng 27: Thành phần loài độngvật nổi trong các HST chính ở Đồng Nai

TT Hệ sinh thái Ngành Lớp Bộ Họ Giống Loài

1 Hồ Trị An 4 6 8 14 22 27

2 Sông Đồng Nai 4 6 8 19 26 36

3 Sông Thị Vải 4 6 7 17 22 28

4 Sông Ray 4 5 7 11 15 20

5 Vĩnh Cửu 4 5 6 10 11 18

6 Cát Tiên 3 4 4 6 7 8

7 RPH Tân Phú 4 6 7 12 14 22

8 Núi Le 4 4 5 10 13 17

9 Gia Ui 4 4 4 8 10 11

Tổng 4 6 10 25 37 58

4. Động vật đáy không xương sống cỡ lớn

Theo số liệu thống kê từ chương trình quan trắc thuỷ sinh vật từ năm 2011 –

2015 cho thấy, trên địa bàn toàn tỉnh Đồng Nai đã ghi nhận được 275 loài động vật

đáy không xương sống cỡ lớn. Trong đó, hồ Trị An có 74 loài, sông Đồng Nai 149

loài và sông Thị Vải 123 loài.

Qua khảo sát khu hệ Động vật đáy không xương sống cỡ lớn tại 30 điểm thu mẫu

ở các thuỷ vực của tỉnh Đồng Nai năm 2016 đã ghi nhận được 66 loài thuộc 53

giống, 41 họ, 25 bộ, 07 lớp, 04 ngành. Trong đó ngành thân mềm (Mollusca) có số

loài cao nhất với 25 loài, tiếp đến là ngành chân khớp (Arthropoda) ghi nhận được

Page 74: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 72

24 loài, ngành giun đốt (Annelida) ghi nhận được 16 loài và thấp nhất là ngành da

gai (Echinodermata) chỉ ghi nhận được 01 loài.

Bảng 28. Cấu trúc thành phần loài ĐVĐ KXSCL tỉnh Đồng Nai, 2016

TT Ngành Bộ Họ Giống Loài

I Ngành MOLLUSCA (Thân mềm) 8 14 18 25

1 Lớp Gastropoda (chân bụng) 4 8 10 12

2 Lớp Bivalvia (hai mảnh vỏ) 4 6 8 13

II Ngành ANNELIDA (Giun đốt) 6 11 13 16

3 Lớp Polychaeta (nhiều tơ) 5 10 11 14

4 Lớp Oligochaeta (ít tơ) 1 1 2 2

III Ngành ARTHROPODA (Chân khớp) 10 15 21 24

5 Lớp Crustacea (giáp xác) 4 5 7 10

6 Lớp Insecta (côn trùng) 6 10 14 14

IV Ngành ECHINODERMATA (Da gai) 1 1 1 1

7 Lớp Ophiuroidea (đuôi rắn) 1 1 1 1

Tổng 25 41 53 66

Nguồn: Điều tra của Viện Sinh học Nhiệt đới, 2016

Qua khảo sát ở các khu vực tỉnh Đồng Nai cho thấy nhóm các loài trai ốc nước

ngọt, tép sông và ấu trùng côn trùng có thành phần loài đa dạng, phân bố với mật độ

cao và chiếm ưu thế tại các thuỷ vực nước ngọt như ao, hồ, sông suối nhỏ như khu

vực KBT Vĩnh Cửu, khu vực sông Ray, khu vực thác Mai và các hồ nhỏ khác như hồ

Gia Ui, hồ Núi Le với tỷ lệ ưu thế dao động từ 28,9 – 90,9%. Trong khi đó nhóm các

loài trùn chỉ và một số loài trai ốc nước ngọt ưa ô nhiễm hữu cơ cao phân bố và

chiếm ưu thế chủ yếu ở khu vực hồ Trị An và sông Đồng Nai với tỷ lệ ưu thế dao

động từ 25,5 – 80,0%. Nhóm các loài giun nhiều tơ có nguồn gốc biển phân bố rộng

muỗi phân bố và chiếm ưu thế tại khu vực sông Thị Vải với tỷ lệ ưu thế dao động từ

22,2 – 55,6%.

Bảng 29. Cấu trúc thành phần loài ĐVĐ KXSCL theo khu vực

TT Khu vực Ngành Lớp Bộ Họ Giống Loài

1 Khu vực Vĩnh Cửu 2 3 8 14 15 15

2 Khu vực Hồ Trị An 3 5 5 6 7 10

3 Khu Vực Sông Đồng Nai 3 5 16 21 28 35

4 Khu vực Sông Thị Vải 4 5 14 18 18 20

5 Khu vực Sông Ray 2 4 9 10 12 13

6 Thuỷ vực khác 2 4 8 9 11 16

Tổng 4 7 25 41 53 66

Nguồn: Điều tra của Viện Sinh học Nhiệt đới, 2016

Page 75: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 73

5. Tuyến trùng

Kết quả nghiên cứu bước đầu quần xã Tuyến trùng sống tự do trên địa bàn tỉnh

Đồng Nai từ trước tới nay. Trong năm 2016 đã ghi nhận được 10 bộ, 31 họ, 45 giống

và 63 loài. Các loài được tìm thấy trong khu vực nghiên cứu được phân bố tương đối

đồng đều cho các họ, sở dĩ có điều này bởi vì đây là khu vực giao thoa giữa vùng

nước ngọt, nước mặn và do sự rửa trôi từ các khu vực cây trồng. Số lượng cá thể

Tuyến trùng trong một mẫu nghiên cứu giao động khá cao, từ 19 cá thể/mẫu đến 269

cá thể/mẫu.

Bảng 30. Cấu trúc taxon quần xã Tuyến trùng trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, 2016

TT Ngành Nematoda Họ Giống Loài

1 Bộ Araeolaimida 3 7 10

2 Bộ Chromadorida 6 7 7

3 Bộ Desmodorida 1 2 2

4 Bộ Dorylaimida 1 1 1

5 Bộ Enoplida 3 5 6

6 Bộ Monhysterida 4 9 15

7 Bộ Mononchida 1 1 1

8 Bộ Plectida 6 7 10

9 Bộ Rhabditida 4 4 8

10 Bộ Triplonchida 2 2 3

Tổng 31 45 63

Bảng 31. Cấu trúc thành phần loài Tuyến trùng theo khu vực

TT Khu vực Bộ Họ Giống Loài

1 Khu vực Vĩnh Cửu

2 Khu vực Hồ Trị An 6 9 9 9

3 Khu Vực Sông Đồng Nai 6 16 25 32

4 Khu vực Sông Thị Vải 9 18 23 34

5 Khu vực Sông Ray 8 13 15 18

6 Thuỷ vực khác 9 20 27 33

Đa dạng về giá trị sử dụng

Thực vật

Kết quả nghiên cứu trước đây cho thấy: chỉ riêng KBT TN – VH Đồng Nai đã

ghi nhận được 866 loài cây thuốc khác nhau, thuộc 151 họ, trong 93 bộ của 06 ngành

thực vật. Trong đó có 28 loài thuốc quý hiếm nằm trong Sách đỏ Việt Nam (2007).

Theo số liệu mới cập nhật, danh mục cây thuộc tại KBT TN – VH Đồng Nai đến năm

2015 là 905 loài, thuộc 151 họ, 93 bộ.

Page 76: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 74

Động vật

Theo kết quả thống kê của Chi cục Kiểm Lâm tỉnh Đồng Nai (tháng 5 năm 2016)

cho thấy: hiện có 55 loài ĐVHD đang được gây nuôi tại trang trại gia đình. Trong đó

có 17 loài quý hiếm IIB, 5 loài quý hiếm IB, và có 13 loài du nhập về nuôi.

Bang 32. Danh sách các loài ĐVHD được khai thác ở Đồng Nai, năm 2016

TT TÊN VIỆT NAM TÊN KHOA HỌC IUCN

(2015)

NGUỒN

GỐC

1. Ba Ba trơn Pelodiscus sinensis Wiegmann VU BĐ

2. Cá sấu nước ngọt Crocodylus siamensis Schneider CR BĐ

3. Cầy Vòi hương Paradoxurus hermaphroditus

Pallas

LC BĐ

4. Cheo cheo Tragulus javanicus Osbeck DD BĐ

5. Công Ấn Độ Pavo cristatus Linnaeus LC BĐ

6. Công Việt Pavo muticus Linnaeus EN NK

7. Đà điểu Struthio camelus Linnaeus LC BĐ

8. Diệc lửu Ardea purpurea Linnaeus LC NK

9. Diệc xám Ardea cinerea Linnaeus LC NK

10. Điêng điển Anhinga melanogaster Pennant NT NK

11. Dúi Rhizomys sinensis Gray LC BĐ

12. Dúi má đào Rhizomys pruinosus Blyth LC BĐ

13. Gấu ngựa Ursus thibetanus G. Cuvier VU BĐ

14. Gấu chó Helarctos malayanus Raffles VU BĐ

15. Gà lôi trắng Lophura nycthemera Linnaeus LC BĐ

16. Gà rừng tai đỏ Gallus gallus Linnaeus LC BĐ

17. Giang sen Nomascus gabriellae Thomas EN NK

18. Heo rừng Sus scrofa Linnaeus LC BĐ

19. Hổ Panthera tigris Linnaeus EN NK

20. Hổ mang thường Naja naja oxiana (Eichwald) DD BĐ

21. Hươu cao cổ Giraffa camelopardalis

Linnaeus

VU NK

22. Hươu sao Cervus nippon Temminck LC BĐ

23. Khỉ đuôi dài Macaca fascicularis (Raffles) LC BĐ

24. Khỉ đuôi lợn Macaca leonina Blyth VU BĐ

25. Khỉ mặt đỏ Macaca arctoides (I. Geoffroy) VU BĐ

26. Kỳ đà hoa Varanus salvator Laurenti LC BĐ

27. Kỳ đà vân Varanus nebulosus (Gray) BĐ

28. Le le Dendrocygna javanica Horsfield LC BĐ

Page 77: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 75

TT TÊN VIỆT NAM TÊN KHOA HỌC IUCN

(2015)

NGUỒN

GỐC

29. Linh cẩu đốm Crocuta crocuta Erxleben LC NK

30. Linh dương sừng

kiếm

Oryx dammah Cretzschmar EW NK

31. Linh dương sừng

xoắn

Addax nasomaculatus (de

Blainville)

CR NK

32. Nai Cervus unicolor (Kerr) VU BĐ

33. Ngựa vằn Equus zebra Linnaeus VU NK

34. Nhím Hystrix brachyura Linnaeus LC BĐ

35. Nhồng Gracula religiosa Linnaeus LC BĐ

36. Rắn hổ mang

thường

Naja oxiana Eichwald DD BĐ

37. Rắn ráo thường Ptyas korros (Schlegel) BĐ

38. Rắn ráo trâu Ptyas mucosus Cope BĐ

39. Rắn ri voi Enhydris bocourti Jan LC BĐ

40. Rắn sọc dưa Elaphe radiata Barbour BĐ

41. Rùa đất lớn Heosemys grandis Gray VU BĐ

42. Rùa núi Vàng Indotestudo elongata Blyth EN BĐ

43. Rùa núi viền Manouria impressa Günther VU BĐ

44. Rùa răng Hieremys annandalii Boulenger

in Annandale & Robinson

EN BĐ

45. Tắc kè Gekko gecko (Linnaeus) BĐ

46. Tê giác trắng Ceratotherium simum Burchell NT NK

47. Tê tê Manis javanica Desmarest CR NK

48. Trăn đất Python molurus Kuhl VU BĐ

49. Trĩ đỏ khoang cổ Phasianus colchicus Linnaeus LC BĐ

50. Vẹt cánh xanh Ara chloropterus Gray LC BĐ

51. Vẹt công chúa Polytelis alexandrae Gould NT BĐ

52. Vẹt đầu đỏ Purpureicephalus spurius (Kuhl) LC BĐ

53. Vẹt đuôi dài xanh

vàng

Ara ararauna (Linnaeus) LC BĐ

54. Vẹt má trắng Platycercus eximius (Shaw) LC BĐ

55. Vẹt mào hoa hồng Eolophus roseicapilla (Vieillot) LC BĐ

Nguồn: Thống kê của Chi cục Kiểm lâm Đồng Nai (5/2016)

Ghi chú: BĐ – Loài bản địa; NK – Loài nhập về nuôi

Page 78: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 76

Côn trùng

Kết quả khảo sát sơ bộ về côn trùng cho thấy: có 06 loài bướm đẹp có thể bướm

đẹp phục vụ cho việc bảo tồn và nhân nuôi bướm phục vụ giáo dục bảo tồn và du lịch

sinh thái; gồm: Pachliopta aristolochiae, Troides aeacus (Họ Papilionidae – họ

Bướm phượng); Catopsilia pomona, Pareronia anais (Họ Pieridae – họ Bướm cải);

Parthenos sylvia , Polyura athamas (Họ Nymphalidae – họ Bướm giáp).

Nấm

Kết quả khảo sát cho thấy có nhiều loại nấm ăn như: Auricularia auricula,

Auricularia delicate, Leccinum extremiorientale, Psilocybe cubensis, Russula

risigallina, Cryptoporus volvatus, Clavicorona pyxidata, Hygrocybe miniata,

Lentunus tigrinus nấm dược liệu: Fomitopsis ostreiformis, Microporus flabelliformis,

Omphalotus nidiformis, Ganoderma multipileum, Ganoderma appalatum và những

loài nấm quý hiếm như Ganoderma appalatum.

Các loài quý hiếm, nguy cấp

Các loài thực vật quý hiếm

Kết qủa cập nhật số liệu và khảo sát sát bổ sung trong năm 2016 trên toàn địa bàn

tỉnh Đồng Nai có hơn 153 loài thực vật bậc cao quý hiếm thuộc danh lục đỏ IUCN

(2015) và Sách đỏ Việt Nam (2007). Trong đó, có 114 loài thuộc danh lục đỏ IUCN

và 58 trong Sách đỏ Việt Nam. Đặc biệt, trong đó có 08 loài thuộc họ Phong lan

(Orchidaceae) trong Sách đỏ Việt Nam được nhật lại.

Bảng 33. Danh sách các loài Lan thuộc sách đỏ Việt Nam 2007, tỉnh Đồng Nai

Các loài thú quý hiếm

Theo kết quả điều tra năm 2016 và số liệu tổng hợp, hiện tại tỉnh Đồng Nai có 36

loài thú quý hiếm (chiếm 32,7% tổng số loài) trong đó có:

- 12 loài ghi trong Danh lục Đỏ IUCN (2015): 04 loài bậc EN (nguy cấp), 8

loài bậc VU (sẽ nguy cấp).

- 19 loài được ghi trong Sách Đỏ Việt Nam (2007): 04 loài bậc CR (cực kỳ

nguy cấp), 15 loài bậc EN (nguy cấp), 13 loài bậc VU (sẽ nguy cấp).

TT Họ Tên khoa học Tên Việt Nam SĐVN

(2007)

1. Orchidaceae Coelogyne speciosa (Blume) Lindl. Thanh đạm lớn EN

2. Orchidaceae Dendrobium chrysotoxum Lindl.

Kim điệp thân

phình EN

3. Orchidaceae Dendrobium crepidatum Lindl.&Paxt. Ngọc vạn sáp EN

4. Orchidaceae Dendrobium crystallinum Reichb.f. Ngọc vạn pha lê EN

5. Orchidaceae Dendrobium haryeyanum Reichb.f. Ý Thảo EN

6. Orchidaceae Dendrobium heterocarpum Lindl. Nhất điểm hoàng EN

7. Orchidaceae Dendrobium ochraceum De Wild. Cánh sét EN

8. Orchidaceae Nervilia aragoana Gaudich. Chân trâu xanh VU

Page 79: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 77

- 15 loài được pháp luật bảo vệ ghi trong Nghị định 32/2006/NĐ-CP (2006)

của Chính phủ gồm 01 loài thuộc nhóm IB và 14 loài thuộc nhóm IIB.

Bang 34. Danh sách các loài thú bị đe dọa ở tỉnh Đồng Nai, năm 2016

TT Tên phổ thông Tên khoa học

Mức độ đe doạ

SĐVN

(2007)

IUCN

(2015)

NĐ 32

(2006)

CITES

(2015)

1. Báo gấm

Neofelis nebulosa

(Griffith) EN VU IB PL I

2. Báo hoa mai

Panthera pardus

(Linnaeus) CR VU IB PL I

3. Báo lửa

Catopuma temminckii

(Vigors & Horsfield) EN NT IB PL I

4. Bò rừng Bos javanicus d'Alton EN EN IB

5. Bò tót Bos gaurus C.H. Smith EN VU IB PL I

6. Cầy gấm

Prionodon pardicolor

Hodgson VU LC IIB PL I

7. Cầy giông Viverra zibetha Linnaeus VU LC IIB PL III

8. Cầy mực

Arctictis binturong

(Raffles) EN VU IB PL III

9. Cầy hương

Viverricula indica (É.

Geoffroy Saint-Hilaire) LC IIB PL II

10. Chà vá chân đen

Pygathrix nigripes

(Milne-Edwards) EN EN IB PL I

11. Cheo cheo java

Tragulus javanicus

(Osbeck) VU DD IIB

12. Chó rừng Canis aureus Linnaeus DD LC IIB

13. Chó sói đỏ Cuon alpinus (Pallas) EN EN IB PL II

14. Chồn bay

Galeopterus variegatus

(Audebert) EN LC IB

15. Cu li nhỏ

Nycticebus pygmaeus

Bonhote VU VU IB PL I

16. Dơi chó tai ngắn

Cynopterus brachyotis

(Müller) VU LC

17. Dơi tai sọ cao

Myotis siligorensis

(Horsfield) LR LC

18. Gấu chó

Helarctos malayanus

(Raffles) EN VU IB PL I

19. Gấu ngựa

Ursus thibetanus G.

[Baron] Cuvier EN VU IB PL I

20. Hổ Panthera tigris Mazak CR IB PL I

21. Hoẵng

Muntiacus muntjak

(Zimmermann) VU LC

22. Hươu vàng

Axis porcinus annamiticus

(Zimmermann) EN EN IB PL I

23. Khỉ đuôi dài

Macaca fascicularis

(Raffles) LR LC IIB

24. Khỉ đuôi lợn Macaca leonina (Blyth) VU VU IIB

25. Khỉ mặt đỏ

Macaca arctoides (I.

Geoffroy) VU VU IIB

Page 80: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 78

TT Tên phổ thông Tên khoa học

Mức độ đe doạ

SĐVN

(2007)

IUCN

(2015)

NĐ 32

(2006)

CITES

(2015)

26. Khỉ vàng

Macaca mulatta

(Zimmermann) LR LC IIB

27. Mèo cá

Prionailurus viverrinus

(Bennett) EN VU IB

28. Mèo rừng

Prionailurus bengalensis

(Kerr) LC IB PL II

29. Nai Rusa unicolor (Kerr) VU VU

30. Rái cá lông mượt

Lutrogale perspicillata

(Geoffroy Saint-Hilaire) EN VU IB

31. Rái cá thường Lutra lutra (Linnaeus) VU NT IB PL I

32. Rái cá vuốt bé Aonyx cinerea (Illiger) VU

33. Sóc bay lớn

Petaurista petaurista

(Pallas) VU LC IIB

34. Sóc đen Ratufa bicolor (Sparrman) VU NT 0 PL II

35. Sơn dương

Capricornis sumatraensis

(Bechstein) EN VU IB PL II

36. Tê tê java Manis javanica Desmarest EN CR IIB PL II

37. Trâu rừng Bubalus arnee (Kerr) CR EN IB PL III

38. Voi châu á

Elephas maximus

Linnaeus CR EN IB PL I

39. Vọoc bạc

Trachypithecus cristatus

(Raffles) VU NT IB

40. Vượn đen má

vàng

Nomascus gabriellae

(Thomas) EN EN IB

Ghi chú: Sách đỏ Việt Nam (2007): CR: Cực kỳ nguy cấp, EN: Nguy cấp, VU: Sẽ nguy cấp; Danh lục

đỏ IUCN (2015): CR: Cực kỳ nguy cấp, EN: Nguy cấp, VU: Sẽ nguy cấp, LR/nt: Ít nguy cấp /gần bị đe

doạ; Nghị định số 32/2006/NĐ/CP ngày 30 tháng 3 năm 2006 của Chính Phủ: I B: Động vật rừng

nghiêm cấm khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại, II B: Động vật rừng hạn chế khai thác, sử

dụng vì mục đích thương mại.

Các loài chim quý hiếm

Đã ghi nhận được 19 loài chim quý hiếm ghi trong Sách Đỏ Việt Nam; 11 loài

ghi trong Danh lục Đỏ IUCN (2015). Số lượng các loài chim phong phú được đưa

vào sách đỏ cho thấy tính đa dạng các loài chim ở Đồng Nai rất cao.

Bang 35. Danh sách các loài chim bị đe doạ ở tỉnh Đồng Nai, năm 2016

TT Tên khoa học Tên phổ thông

Mức độ đe doạ

SĐVN

(2007)

IUCN

(2015)

NĐ 32

(2006)

1. Cắt nhỏ họng trắng Polihierax insignis Walden LR NT IIB

2. Cò lạo Ấn độ Mycteria leucocephala

(Pennant) VU NT

3. Cò quắm cánh xanh Pseudibis davisoni (Hume) CR CR IB

4. Cổ rắn, Điêng điểng Anhinga melanogaster

Pennant VU NT

5. Công Pavo muticus Linnaeus EN EN IB

6. Diều cá bé Ichthyophaga humilis (Müller

& Schlegel) VU NT

Page 81: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 79

TT Tên khoa học Tên phổ thông

Mức độ đe doạ

SĐVN

(2007)

IUCN

(2015)

NĐ 32

(2006)

7. Diều cá đầu xám Ichthyophaga ichthyaetus

(Horsfield) VU

8. Gà lôi hồng tía Lophura diardi (Bonaparte) VU LC IB

9. Gà lôi vằn Lophura nycthemera

(Linnaeus) LR LC IB

10. Gà so cổ hung Arborophila davidi Delacour EN NT IIB

11. Gà so ngực gụ Arborophila charltonii

(Eyton) LR VU IIB

12. Gà tiền mặt đỏ Polyplectron germaini Elliot VU NT IB

13. Hạc cổ trắng Ciconia episcopus (Boddaert) VU VU IIB

14. Già đẫy java Leptoptilos javanicus

(Horsfield) VU VU IB

15. Hồng hoàng Buceros bicornis Linnaeus VU NT IIB

16. Le le khoang cổ Nettapus coromandelianus

(Gmelin) EN LC

17. Ngan cánh trắng Asarcornis scutulata (Müller) CR EN IIB

18. Niệc mỏ vằn Rhyticeros undulatus (Shaw) VU LC IIB

19. Sếu cổ trụi Antigone antigone (Linnaeus) VU VU IB

Các loài bò sát và ếch nhái quý hiếm

Đã ghi nhận tại khu vực nghiên cứu có 27 loài bò sát và ếch nhái quý hiếm

(chiếm 28,2% tổng số loài) trong đó có:

- 12 loài ghi trong Danh lục Đỏ IUCN (2015): 04 loài bậc EN (nguy cấp), 07

loài bậc VU (sẽ nguy cấp), 02 loài bậc NT (gần bị đe doạ).

- 21 loài được ghi trong Sách Đỏ Việt Nam (2007): 03 loài bậc CR (cực kỳ

nguy cấp), 09 loài bậc EN (nguy cấp), 09 loài bậc VU (sẽ nguy cấp).

- 15 loài được pháp luật bảo vệ ghi trong Nghị định 32/2006/NĐ-CP (2006)

của Chính phủ gồm 01 loài thuộc nhóm IB và 14 loài thuộc nhóm IIB.

Bang 36. Danh sách các loài bò sát và ếch nhái bị đe dọa ở tỉnh Đồng Nai, năm 2016

TT Tên phổ thông Tên khoa học

Mức độ đe doạ

SĐVN

(2007)

IUCN

(2015)

NĐ 32

(2006)

1. Ba ba nam bộ

Amyda cartilaginea

(Boddaert) VU VU

2. Cóc rừng Ingerophrynus galeatus

(Günther)

VU LC

3. Chàng an đéc sơn Odorrana andersonii

(Boulenger)

VU

4. Ếch cây trung bộ Rhacophorus annamensis

Smith

VU

5. Ếch gáy dô Limnonectes dabanus (Smith) LC

6. Ếch poi-lan Limnonectes poilani (Bourret) LC

7. Hổ chúa Ophiophagus hannah

(Cantor)

CR VU IB

8. Kỳ đà hoa Varanus salvator (Laurenti) EN LC IIB

Page 82: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 80

TT Tên phổ thông Tên khoa học

Mức độ đe doạ

SĐVN

(2007)

IUCN

(2015)

NĐ 32

(2006)

9. Kỳ đà vân Varanus nebulosus (Gray) EN IIB

10. Rắn bồng voi Enhydris bocourti (Jan) VU LC

11. Rắn cạp nia nam Bungarus candidus

(Linnaeus)

LC IIB

12. Rắn cạp nong Bungarus fasciatus

(Schneider)

EN LC IIB

13. Rắn hổ mang Naja siamensis Laurenti EN VU IIB

14. Rắn ráo thường Ptyas korros (Schlegel) EN

15. Rắn ráo trâu Ptyas mucosus Cope EN

16. Rắn sọc dưa Coelognathus radiatus (Boie) VU LC IIB

17. Rồng đất Physignathus cocincinus

Cuvier

VU

18. Rùa ba gờ

Malayemys subtrijuga

(Schlegel & Müller) VU VU IIB

19. Rùa cổ bự

Siebenrockiella crassicollis

(Gray) VU IIB

20. Rùa đất lớn Heosemys grandis (Gray) VU VU IIB

21. Rùa hộp lưng đen

Cuora amboinensis (Riche in

Daudin) VU

22. Rùa núi vàng Indotestudo elongata (Blyth) EN EN IIB

23. Rùa răng

Heosemys annandalii

(Boulenger in Annandale &

Robinson)

EN EN IIB

24. Tắc kè Gekko gecko (Linnaeus) VU

25. Trăn đất Python bivittatus Kuhl CR VU IIB

26. Trăn gấm Python reticulatus

(Schneider)

CR IIB

27. Cá sấu xiêm

Crocodylus siamensis

Schneider

EN CR IIB

Các loài đặc hữu hoặc phân bố hẹp: Có 02 loài hiện coi là đặc hữu của Việt Nam

ghi nhận ở Đồng Nai là Nhái bầu chân đỏ (Microhyla erythropoda) và Thằn lằn chân

ngón cát tiên (Cyrtodactylus cattienensis). Có 01 loài cho đến thời điểm hiện tại mới

chỉ được ghi nhận ở khu vực Mã Đà, huyện Vĩnh Cửu là Nhái bầu chân đỏ

(Microhyla erythropoda). Loài Thạch sùng lá đen (Dixonius melanostictus) cũng

từng được Bobrov (1995) ghi nhận ở khu vực này nhưng chúng tôi không thu được

mẫu của loài này, thay vào đó chỉ ghi nhận loài Thằn lằn chân lá xiêm (Dixonius

siamensis) và mới đây một công bố mới cho tỉnh Đồng Nai loài Thằn lằn chân lá mới

(Dixonius minhle).

Các loài cá quý hiếm

Trong số 261 loài cá ghi nhận được ở tỉnh Đồng Nai, có 09 loài được ghi trong

Sách đỏ Việt Nam năm 2007, chiếm 3,45% tổng số loài được ghi nhận. Các loài cá

này là những loài có ý nghĩa về mặt khoa học, cần phải bảo vệ chúng để duy trì, bảo

tồn tính ĐDSH không chỉ cho riêng tỉnh Đồng Nai mà còn cho cả Việt Nam.

Page 83: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 81

Bang 37. Danh sách các loài cá bị đe dọa ở tỉnh Đồng Nai

TT TÊN VIỆT NAM TÊN KHOA HỌC IUCN

(2015)

SĐVN

(2007)

1. Cá Chình hoa Anguilla marmorata (Quoy & Gaimard) LC VU

2. Cá Còm chấm Chitala ornata (Gray) VU

3. Cá Hường sọc xiên Coius quadrifasciatus (Sevastianov) VU

4. Cá Hường vẩy nhỏ Coius microlepis (Bleeker) VU

5. Cá Mang rổ Toxotes chatareus (Hamilton) VU

6. Cá Măng sữa Chanos chanos (Fửrsskăl) VU

7. Cá Mòi không răng

cha cun Anodontostoma chacunda (Hamilton)

VU

8. Cá Mơn Scleropages formosus ( Schlegel) EN EN

9. Cá Sơn đài Ompok miostoma (Vaillant) VU

Các loài côn trùng quý hiếm

Trong lớp côn trùng, chúng tôi cũng ghi nhận 10 loài bướm trong Danh lục đỏ

thế giới của IUCN (mức độ LC), 02 loài bướm bướm được ghi nhận trong Sách đỏ

Việt Nam (mức độ VU) và 01 loài phụ lục II Nghị định 32. Đây là các loài bướm phụ

thuộc bảo tồn và có thể bị đe dọa tuyệt chủng trong tương lai.

Bang 38. Danh sách các loài bướm bị đe dọa ở tỉnh Đồng Nai (2016)

TT Tên khoa học

Mức độ đe doạ

SĐVN

(2007)

IUCN

(2015)

NĐ 32

(2006)

1. Cyrestis nivea nivalis (C. & R. Felder) LC

2. Cyrestis themire siamensis (Fruhstorfer) LC

3. Cheritra freja evensi (Cowan) LC

4. Euploea core godartii (Lucas) LC

5. Eurema andersoni andersoni (Moore) LC

6. Ideopsis vulgaris macrina (Fruhstorfer) LC

7. Junonia almana almana (Linnaeus) LC

8. Junonia hierta hierta (Fabricius) LC

9. Lexias dirtea (Fabricius) LC

10. Neomyrina nivea hiemalis (Godman & Salvin) LC

11. Troides aeacus aeacus (C.&R. Felder) VU

12. Troides helena cerberus (C.&R. Felder) VU

13. Zeuxidia ameythystus masoni (Moore) II B

Các loài ngoại lai xâm hại

A. Thực vật ngoại lai xâm hại

Theo Cuc Bao tôn Đa dang Sinh hoc (2011) hiện đã xác định được 956 loài thực

vật có nguồn gốc ngoại lai hiện diện ở Việt Nam, chiếm 9% trong tổng số loài thực

vật đã biết ở Việt Nam.

Trong sô cac loai thưc vât có nguồn gốc ngoai lai, nhiêu loai đa đươc du nhâp va

chon loc trông trên đia ban tỉnh Đồng Nai tư lâu đơi nay. Hâu hêt cac loai nay gop

Page 84: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 82

phân rât lơn trong đơi sông tinh thân va hoạt động sản xuất cua ngươi dân. Sô lương

loai thưc vât có nguồn gốc ngoai lai không ngưng tăng lên theo tưng năm do nhu câu

phuc vu cho san xuât nông nghiệp, thâm my, canh quan va môi trương.

Tuy nhiên, trong số các loài thực vật có nguồn gốc ngoại lai, có một số loài là

loài ngoại lai xâm hại.

Theo công ước quốc tế về ĐDSH và theo thông tư liên tịch số 27/2013/TTLT-

BTNMT-BNNPTNT ngày 26/9/2013 cua Bô Tài nguyên & Môi trường va Bô Nông

nghiệp & Phát triển nông thôn thì trong tổng số 956 loài thực vật ngoại lai hiên diên ơ

Viêt Nam thi co 14 loai thực vật ngoại lai xâm hại (chiêm 0,7 loai thưc vât ngoai

lai). Trong đo:

- Thực vật ngoại lai xâm hại: 07 loài

- Thực vật ngoại lai có nguy cơ xâm hại: 07 loài

- Thực vật ngoại lai xâm hại chưa xuất hiện: 11 loài

Căn cứ vào Danh mục các loài ngoại lai xâm hại ở Việt Nam và kết quả điều tra

của chúng tôi trong các đợt khảo sát năm 2016 bước đầu cho thấy: trên địa bàn tỉnh

Đồng Nai hiện ghi nhận được:

- 05 loài thực vật ngoại lai xâm hai trong tông sô 07 loai thưc vât ngoai lai

xâm hai ơ Viêt Nam (chiếm 71%).

- 09 loài thực vật ngoại lai nguy cơ xâm hai trong tông sô 18 loai thưc vât

ngoai lai có nguy cơ xâm hai ơ Viêt Nam (chiếm 50%).

Bảng 39. Danh mục cac loai thưc vât ngoai lai xâm hai tỉnh Đồng Nai, 2016

TT Tên khoa hoc Tên đia phương Ho Ds

1 Chromolaena odorata L. Cỏ hôi Asteraceae Cỏ

2 Eichhornia crassipes (Mart.) Solms Luc binh Pontederiaceae Thủy sinh

3 Lantana camara L. Thơm ổi Verbenaceae Tiểu mộc

4 Mimosa diplotricha Sauvalle Trinh nữ móc Fabaceae Cỏ leo

5 Mimosa pigra L. Mai dương Fabaceae Tiểu mộc

Nguôn: Thông tư liên tịch số 27/2013/TTLT-BTNMT-BNNPTNT ngày 26/9/2013

Bảng 40. Danh mục cac loai thưc vât ngoai lai co nguy cơ xâm hai tỉnh Đồng Nai, 2016

TT. Tên khoa hoc Tên đia phương Ho Ds

1 Ageratum conyzoides L. Cỏ cứt lợn Asteraceae Cỏ

2 Leucaena leucocephala Lamk. Keo dậu Fabaceae Gỗ

3 Paspalum vaginatum Sw. San sat Poaceae Cỏ

4 Spathodea campanulata P. Beauv. Hồng kỳ Bignoniaceae Gỗ

5 Cenchrus echinatus L. Co cươc Poaceae Cỏ

6 Sphagneticola trilobata (L.) Pruski Cuc xuyên chi Asteraceae Cỏ

7 Urochloa maxima Jacq. Kê to Poaceae Cỏ

8 Urochloa mutica (Forsk.) T.Q. Ng. Lông tây Poaceae Cỏ

Page 85: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 83

Nguôn: Thông tư liên tịch số 27/2013/TTLT-BTNMT-BNNPTNT ngày 26/9/2013

B. Động vật ngoại lai xâm hại

Theo thống kê của Sở NN & PTNT tỉnh Đồng Nai, hiện nay trên địa bàn tỉnh có

20 loài cá có nguy cơ xâm hại. Tuy nhiên, một số loài như Cá chim trắng (Piaractus

brachypomus), Cá trôi trường giang (Prochilodus lineatus), cá trôi trắng (Cirrhinus

mrigala), cá trôi đen (Labeo rohita), cá cát là (Catla catla),… cần có những đánh giá

đầy đủ hơn, vì nếu là loài xâm hại thì chúng phải tồn tại và sinh sản được ngoài môi

trường tự nhiên trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.

Bảng 41. Danh sách các loài cá có nguy cơ xâm hại trên đia bàn tỉnh Đồng Nai

TT Tên Việt Nam Tên khoa học

1 Cá trắm cỏ Ctenopharyngodon idella (Valenciennes)

2 Cá mè hoa Hypophthalmichthys nobilis (Richardson)

3 Cá mè trắng Hypophthalmichthys harmandi Sauvage

4 Cá ngựa vằn Danio rerio (Hamilton)

5 Cá chép Cyprinus capio Linnaeus

6 Cá trên lai Clarias spp.

7 Cá tỳ bà Hypostomus spp.

8 Cá bảy màu Poecilia reticulata Peters

9 Cá ăn muỗi Gambusia affinis (Baird & Girard)

10 Cá rô phi vằn Oreochromis niloticus (Linnaeus)

11 Cá rô phi đen Oreochromis mossambicus (Peters)

12 Cá điêu hồng Oreochromis spp.

13 Cá mùi Helostoma temminkii Cuvier

14 Cá tai tượng Osphronemus goramy Lacepède

15 Cá hoàng đế Cichla ocellaris Bloch & Schneider

16 Cá chim trắng Piaractus brachypomus (Cuvier)

17 Cá trôi trường giang Prochilodus lineatus (Valenciennes)

18 Cá trôi trắng Cirrhinus mrigala (Hamilton)

19 Cá trôi đen Labeo rohita (Hamilton)

20 Cá cát là Catla catla (Hamilton)

Nguồn: Sở Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn tỉnh Đồng Nai.

2.3. Hiện trạng và nhu cầu bảo tồn các HST tỉnh Đồng Nai

Căn cứ vào hiện trạng diện tích, sự ĐDSH, mức độ quý hiếm và vai trò, giá trị

của các HST lớn ở tỉnh Đồng Nai cho thấy những yếu tố sau đây cần phải bảo vệ các

HST quan trọng như: HST rừng tự nhiên; HST RNM; HST trảng cỏ, cây bụi; HST

nông nghiệp; HST đô thị và dân cư nông thôn và HST hồ.

Page 86: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 84

HST rừng tự nhiên

HST rừng tự nhiên bao gồm: Rừng thường xanh cây lá rộng, rừng thường xanh

nửa rụng lá, rừng hỗn giao tre nứa, cây lá rộng nguyên sinh hay thứ sinh, rừng giàu

hay rừng nghèo kiệt đều cần được quy hoạch bảo tồn vì:

- Đây là những HST tự nhiên hình thành từ thời nguyên thủy, con người không

thể tái tạo lại được.

- Các HST này là nơi cư trú cuối cùng của các loài ĐVHD trên địa bàn tỉnh

Đồng Nai.

- Đồng thời các HST này góp phần rất lớn trong việc duy trì sự ĐDSH, môi

trường không riêng đôi với tỉnh Đồng Nai.

- Các HST này hầu hết có diện tích nằm trong khu vực bảo tồn của thế giới là:

ĐNN Bàu Sấu, VQG Cát Tiên và KBT TN-VH Đồng Nai là những KBT thuộc

Quốc gia và của Tỉnh.

- Các HST rừng tự nhiên thường là những khu vực nhạy cảm đối với quá trình

phát triển KT-XH như chuyển đổi sang đất canh tác, hồ chuyên dụng, rừng sản

xuất.

- Các HST này lưu giữ tiềm năng về du lịch sinh thái và nghiên cứu khoa học,

lưu giữ nguồn gene cho những ứng dụng trong tương lai như là vật liệu phục

vụ cho các ngành dược liệu, chọn giống cây kháng bệnh, đa dạng giống cây gỗ

lâm nghiệp bản địa, nguồn giống cho phục hồi rừng, phục hồi HST.

HST RNM Nhơn Trạch – Long Thành

Đây là HST tương đối phổ biến ở Việt Nam, nhiều nhất ở vùng ĐBSCL. Tuy

nhiên đây là HST RNM duy nhất của tỉnh Đồng Nai, chúng kết nối với khu dự trữ

sinh quyển Cần Giờ nên đã góp phần duy trì ĐDSH cho tỉnh. Ngoài ra với cảnh quan

đẹp, nơi đây sẽ là tiềm năng cho phát triển du lịch sinh thái. HST này góp phần duy

trì chức năng sinh học bảo vệ HST thủy vực sông Đồng Nai, duy trì nguồn lợi thủy

sản trong vùng.

HST trảng cỏ, cây bụi tự nhiên trên các núi đồi cao

HST này ở núi Chứa Chan, các trảng cây cỏ bụi trên ĐNN nội địa như Bàu Sấu.

Ngoài ra còn phải kể đến các trảng cỏ, cây bụi, thảm thực vật tự nhiên dọc theo vùng

bán ngập các bờ hồ thuỷ lợi, hay dọc theo các hành lang sông, suối, kênh rạch. Đây là

những HST khá quan trọng góp phần duy trì ĐDSH trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.

Các HST này là một trong những nơi cư trú quan trọng của nhiều loài chim nước,

động vật lưỡng cư, bò sát và những loài côn trùng thiên địch, góp phần bảo vệ các

HST nông nghiệp, cũng như bảo vệ HST đô thị, dân cư trước tác động xâm hại của

các sinh vật ngoại lai.

HST trảng cỏ, cây bụi, thảm thực vật trên các vùng bán ngập hay trên bờ dọc theo

hành lang của hệ thống sông Đồng Nai là những sinh quần (habitat) cho các loài thủy

sinh vật cư trú, kiếm ăn và sinh sản; chúng tạo nên những mắc xích cho hành lang di

cư từ HST biển vào các HST nội đồng thuộc vùng thượng nguồn. Trong đó có sự góp

phần quan trọng của một số loài cây quan trọng như Bần chua (Sonneratia

caseolaris), cây Dừa nước (Nypa fruticans), Lác (Cyperus malaccensis) thuộc vùng

sinh thái nước mặn – lợ. Cây Mắm (Avicennia officinalis), Đước (Rhizophora

apiculata) của vùng sinh thái nước mặn. Cây tre (Bambusa sp.), Sao đen (Hopea

Page 87: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 85

odorata), Dấu rái (Dipterocarpus alatus), Gáo (Nauclea orientalis), Cơm

(Elaeocarpus hygrophilus) thuộc vùng sinh thái nước ngọt thượng nguồn sông Đồng

Nai.

HST nông nghiệp

HST nông nghiệp trên cạn, HST vườn, HST đồng ruộng tuy có thành phần loài

thực vật bản địa tự nhiên kém đa dạng, chủ yếu là các loài thực vật du nhập. Nhưng

các HST này cũng cần phải được lưu ý trong quá trình quy hoạch bảo tồn ĐDSH vì:

- Đây là những HST rộng nhất trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, chúng gắn liền với

hoạt động sản xuất của người dân, các thành phần sinh học trong các HST này

cũng góp phần quan trọng đối với năng suất cây trồng như côn trùng thiên

địch, ong thụ phấn, côn trùng truyền bệnh và gây hại cho nông nghiệp.

- HST này có tỷ lệ che phủ mảng xanh rất lớn trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, chúng

góp phần giảm thiểu khí thải hiệu ứng nhà kính, cải thiện môi trường không

khí quanh các đô thị, KCN.

- Đây cũng là nơi di trú, kiếm ăn của nhiều loài chim nước, chim bụi, lưỡng cư,

bò sát, côn trùng, nhuyễn thể,... góp phần duy trì ĐDSH.

HST đô thị và dân cư nông thôn

HST đô thị và dân cư nông thôn là nơi hội tụ và phát tán các loài động thực vật

ngoại lai, du nhập, góp phần gia tăng sự đa dạng về thành phần loài phục vụ cho sản

xuất, cung cấp dịch vụ môi trường, cảnh quan cho không gian sống của cộng đồng.

Trong quy hoạch ĐDSH cũng cần chú ý đến các HST này vì:

- Đây là những HST gắn liền với đời sống, sức khỏe, sản xuất của nhiều thế hệ

con người.

- Các mảng xanh đô thị là không gian quan trọng để bảo tồn và duy trì ĐDSH

cho HST đô thị như các mảng cây Sao đen, Dầu rái trong các sân chùa, nhà

thờ, dọc đường phố, ven sông. HST này đã góp phần rất lớn trong việc bảo tồn

nguồn gen của hai loài cây gỗ bản địa quan trọng này.

- Các kênh rạch, đô thị có vai trò quan trọng trong việc duy trì sự đa dạng thủy

vực cho đô thị. Sự đa dạng loài và độ phong phú trong các kênh rạch đô thị

phản ảnh rõ nét môi trường đô thị, có thể xem như là chỉ tiêu để đánh giá tình

hình cải thiện chất lượng môi trường đô thị.

- Đô thị còn là nơi để phát triển một số loại hình bảo tồn ĐDSH quan trọng,

đem lại nguồn thu đáng kể cho hoạt động bảo tồn như: Vườn thực vật, Vườn

thú, Vườn cảnh, Thủy cung,… Đây là những loại hình bảo tồn đem lại nguồn

thu đáng kể cho du lịch Singapore, Malaysia trong vùng.

HST hồ

HST hồ là những HST quan trọng trong quy hoạch bảo tồn ĐDSH ở tỉnh Đồng

Nai vì:

- Đồng Nai có KBT Vùng nước nội địa Trị An, do đó cần phải đưa vào quy

hoạch để bảo tồn sự đa dạng ở khu vực này.

- Bên cạnh hồ Trị An, tỉnh Đồng Nai còn có rất nhiều hồ nhân tạo khác như: hồ

Bà Hào, Gia Ui, hồ Núi Le và một phần của hồ sông Ray. Các hồ này có cảnh

Page 88: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 86

quan khá đẹp, vùng bán ngập có tiềm năng cho việc phát triển các mảng xanh,

hay tái lập nơi cư trú cho các loài ĐVHD.

- Các hồ này là nơi lý tưởng để bảo vệ nguồn lợi thủy sản. Ngoài những hồ dành

cho cá du nhập nuôi, cũng cần có những hồ dành để bảo tồn các loài thủy sản

bản địa có nguy cơ tuyệt chủng.

- Vùng bán ngập quanh các hồ thường ít được quan tâm, nên loài cây Mai

dương (Mimosa pigra) sẽ dễ dàng xâm chiếm vì vậy cũng cần đưa vào quy

hoạch để kiểm soát loài này.

2.4. Hiện trạng và nhu cầu xây dựng các KBT trong tỉnh Đồng Nai

Trên địa bàn tỉnh Đồng Nai có 01 khu dự trữ sinh quyển Đồng Nai là khu Dự trữ

sinh quyển thế giới ở Việt Nam và 01 khu Ramsar Bàu Sấu thuộc KBT ĐNN Ramsar

của thế giới ở Việt Nam, nên cả hai khu vực này không nằm trong phạm vi đối tượng

của dự án Quy hoạch bảo tồn ĐDSH của tỉnh Đồng Nai từ nay đến 2020 và định

hướng đến năm 2030.

Page 89: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 87

Bản đồ 4. Rà soát hệ thống KBT thuộc rừng đặc dụng hiện có ở Đồng Nai

Page 90: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 88

Hệ thống các KBT thuộc rừng đặc dụng hiện có

Hệ thống các KBT thuộc rừng đặc dụng, trên địa bàn tỉnh Đồng Nai hiện có 01

VQG do Trung ương quản lý và 01 khu Dự trữ thiên nhiên là KBT TN – VH Đồng

Nai, thuộc hệ thống các KBT rừng đặc dụng cấp Tỉnh.

Theo kết quả kiểm kê rừng tỉnh Đồng Nai năm 2016 thuộc dự án “Tổng điều tra,

kiểm kê rừng toàn quốc giai đoạn 2013 – 2016” được UBND tỉnh Đồng Nai phê

duyệt tại Quyết định số 4189/QĐ-UBND, ngày 08 tháng 12 năm 2016. Trong đó,

tổng diện tích rừng đặc dụng là 104.140,7 ha, bao gồm: rừng tự nhiên: 95.678,6 ha;

rừng trồng đã thành rừng 2.511,1 ha; đất chưa có rừng 5.951,0 ha.

1. VQG Cát Tiên

Vị trí địa lý – phân bố

VQG Cát Tiên vị trí tọa độ 11020’50” – 11050’20”N; 07009’05” đến

107035’20”E. Diện tích gồm: vùng trung tâm 71.350 ha nằm trên địa bàn của 03 tỉnh

(thuộc địa phận Đồng Nai 40.934 ha; Lâm Đồng 26.969 ha và Bình Phước 4.193 ha).

Vùng đệm 251.445 ha.

Bảng 42. Diện tích đất lâm nghiệp trong VQG Cát Tiên thuộc địa phận Đồng Nai

Trạng thái rừng Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)

Tổng diện tích tự nhiên 40.934,7 100

A. Đất có rừng 38.216,8

I. Rừng tự nhiên 37.830,6

II. Rừng trồng 386,2

B. Đất trống QH cho lâm nghiệp 2.717,9

Nguồn: Quyết định 4189/QĐ-UBND, ngày 08/12/2016 của UBND tỉnh Đồng Nai.

Thành phần loài thực vật

VQG Cát Tiên đã xác định được 1.615 loài, 94 bộ, 162 họ, 710 chi. Thành phần

gồm các loài ưu thế thuộc họ Sao Dầu (Dipterocarpaceae), họ Đậu (Fabaceae) và họ

Tử vi (Lythraceae).

Bảng 43. Thành phần taxon hệ thực vật bậc cao có mạch VQG Cát Tiên

Ngành Số họ Số loài Tỷ lệ

Ngành Thông đất (Lycopodiophyta) 2 11 0,7

Ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) 18 50 3,1

Ngành Thông (Pinophyta) 4 9 0,5

Ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) 138 1545 95,7

Tổng số 162 1615 100

Nguồn: Phân viện điều tra quy hoạch rừng Nam bộ, 2010.

Bảng 44. Các loài thực vật đặc hữu ở VQG Cát Tiên

TT Tên phổ thông Tên khoa học Đặc hữu

Page 91: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 89

TT Tên phổ thông Tên khoa học Đặc hữu

1 Thiên thiên Đồng Nai Telectadium dongnaiensis Pierre.ex

Cost VN

2 Thiên thiên (Vệ tuyền) Telectadium edule Bail L. IC

3 Từ ngọc Dendrobium stuartii Bailey. IC

4 Hoàng thảo Dendrobium acerosum Lindl. IC

5 Hương duyên Dendrobium oligophyllum Gagn. IC

6 Ngọc vạn sắp Dendrobium crepidatum

Lindl.&Paxt. IC

7 Va ni không lá Vanilla aphylla Bl. IC

8 Hạc đỉnh trắng Thunia alba (Lindl.) Reichb.f. IC

9 Mao tử Cát Tiên Thrixspermum sp. IC

10 Cách hoa sumatra Cleistanthus sumatranus (Miq.)

Muell. IC

11 Cù đèn Thorel Croton thorelii Gagn. IC

12 U du thân ngắn Cyperus brevicaulis Clarke. IC

13 Kiết trái tà Carex hebercapa C.A.Mey. IC

14 Xuân thôn maigay Swintonia maingayi IC

15 Thị Hasselt Diospyros hasseltii ZolL. IC

16 Da đồng hành Ficus consociata Bl. var. murtonii

King. IC

17 Keo đồng nai Acacia dongnaiensis Gagn. VN

18 Chanh ốc đồng nai Galearia fulva (TuL.) Miq. VN

19 Trôm quạt Sterculia hypochrea Pierre. IC

20 Cứt mọt đồng nai Zollingeria dongnaiensis Pierre. VN

21 Côm Đồng Nai Elaeocarpus tectorius (Lois) Poir. VN

22 Dầu baud Dipterocarpus baudii Koetn. IC

23 Trang đồng nai Ixora dongnaiensis Pierre ex Pit. VN

Nguồn: Phân viện điều tra quy hoạch rừng Nam Bộ, 2010.

Ghi chú: Loài đặc hữu của Việt Nam: VN. Loài đăc hữu của Phân vùng địa sinh học Đông Dương

(Indochinese subregion): IC (Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, vùng cận nhiệt đới Trung Quốc,

Đài Loan.)

VQG Cát Tiên có 27 loài thực vật được ghi trong Danh lục Đỏ IUCN (Trong đó

có 05 loài bậc CR, EN, 06 loài bậc VU, 01 loài bậc DD và 10 loài bậc LC).

VQG Cát Tiên có 24 loài thực vật trong Sách Đỏ Việt Nam 2007 (Trong đó có 13

loài ở bậc EN, có 11 loài ở bậc VU).

Thành phần loài động vật

Page 92: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 90

Đã thống kê được ở VQG Cát Tiên có 1.521 loài ĐVHD thuộc 218 họ, 55 bộ.

Trong đó thú có 105 loài thú, thuộc 21 họ và 12 bộ. Nhóm Chim có 351 loài thuộc 68

họ của 17 bộ. Nhóm bò sát và lưỡng cư có 150 loài trong đó bò sát có 89 loài, thuộc

17 họ và phân họ, 03 bộ; lưỡng cư có 45 loài, thuộc 06 họ, 02 bộ. Nhóm cá có 159

loài thuộc 32 họ, 09 bộ. Nhóm côn trùng ghi nhận 756 loài, thuộc 66 họ, trong đó có

450 loài bướm, chiếm gần 50% tổng số loài bướm đã ghi nhận ở Việt Nam.

Bảng 45. Thành phần hệ động vật VQG Cát Tiên

Nhóm Số Bộ Số Họ Số Loài

Thú 12 32 113

Chim 18 64 348

Bò sát 3 17 89

Lưỡng cư 2 6 45

Cá 9 32 159

Côn trùng 10 58 826

Tổng số 54 206 1589

Nguồn: Phân viện điều tra quy hoạch rừng Nam bộ, 2010.

Các loài động vật đặc hữu, quý hiếm: Trong số 1.521 loài động vật đã ghi nhận

48 đặc hữu.

Bảng 46. Danh sách các loài động vật đặc hữu ở VQG Cát Tiên

TT Tên Việt Nam Tên khoa học Đặc hữu

1 Nhen Dendrogale murina (Schlegel &

Müller)

IC

2 Dơi nếp mũi không đuôi Coelops frithii Blyth IC

3 Dơi nếp mũi quạ Hipposideros armiger (Hodgson) IC

4 Dơi lá mũi nhỏ Rhinolophus pusillus Temminck IC

5 Dơi chai chân Eudiscopus denticulus (Osgood) IC

6 Dơi tai ngón lớn Myotis rosseti (Oey) IC

7 Cu li nhỏ Nycticebus pygmaeus Bonhote IC

8 Khỉ mặt đỏ Macaca arctoides (Geoffroy) IC

9 Chà vá chân đen Pygathrix nigripes (Milne-Edwards) VN

10 Vượn má hung Nomascus gabriellae (Thomas) IC

11 Cầy gấm Prionodon pardicolor Hodgson IC

12 Cầy móc cua Herpestes urva (Hodgson) IC

13 Tê giác một sừng Việt Nam(i) Rhinoceros sondaicus annamiticus VN

14 Hoẵng nam bộ Muntiacus muntjak annamensis Kloss VN

15 Sóc mõm hung Dremomys rufigenis (Blanford) IC

16 Sóc vằn lưng Menetes berdmorei (Blyth) IC

17 Sóc chuột lửa Tamiops rodolphii (Milne-Edwards) IC

18 Chuột mốc bé Berylmys berdmorei (Blyth) IC

(i) Loài được đánh giá đã tuyệt chủng tại VQG Cát Tiên, năm 2010 (Brook S. M., et al. (2012); Brook S.

M., et al. (2014)

Page 93: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 91

TT Tên Việt Nam Tên khoa học Đặc hữu

19 Chuột đất bé Bandicota savilei Thomas IC

20 Dúi mốc lớn Rhizomys pruinosus Blyth IC

21 Thỏ rừng nâu Lepus peguensis Blyth IC

22 Gà so cổ hung Arborophila davidi Delacour IC

23 Gà tiền mặt đỏ Polyplectron germaini Elliot IC

24 Chích chạch má xám Macronous kelleyi Delacour IC

25 Cóc mắt trung gian Brachytarsophrys intermedia (Smith) VN

26 Nhái bầu vẽ Microhyla picta Schenkel VN

27 Chàng mile Sylvirana milleti Frost, et al. VN

28 Thạch sùng ngón vằn lưng Cyrtodactylus irregularis (Smith) VN

29 Ếch gáy dô Limnonectes dabanus (Smith) IC

30 Ếch ba na Huia banaorum (Bain, et al.) IC

31 Ếch cây trung bộ Rhacophorus annamensis Smith IC

32 Ếch cây nếp da mông Rhacophorus exechopygus Inger, Orlov

& Darevsky

IC

33 Thằn lằn bay đông dương Draco indochinensis Smith IC

34 Cá Chiên Bagarius suchus Roberts VN

35 Bọ hung ba sừng atlas Chalcosoma atlas (Linnaeus) IC

36 Bọ ngựa Mantis religiosa (Linnaeus) IC

37 Bướm giáp viền xanh Tanaecia munda Fruhstorfer IC

38 Bướm lá vạch trắng Kallima albofasciata Moore IC

39 Bướm nhảy đốm trắng Ctenoptilum vasava vasava (Moore) IC

40 Bướm phượng cánh chim

chấm liền

Troides helena ceberus (C. & R.

Felder)

IC

41 Bướm phượng cánh chim

chấm rời

Troides aeacus aeacus (Felder &

Felder)

IC

42 Bướm phượng cánh đuôi

nheo

Lamproptera curius (Fabricius) IC

43 Bướm phượng cánh kiếm Graphium antiphates (Cramer) IC

44 Bướm rừng lớn Mura Stichophthalma uemurai uemurai

Nishimura

VN

45 Cua bay hoa Cát Tiên Cheirotonus parryi Gray IC

46 Xén tóc hàm dài Dorysthenes walkeri Waterhouse IC

47 Xén tóc tro bạc 6 đốm Megopis maculosa Lameere IC

48 Xén tóc vệt vàng Pachyteria diversipes Ritsema IC

Nguồn: Phân viện điều tra quy hoạch rừng Nam bộ, 2010.

VQG Cát Tiên có 95 loài quý hiếm, đặc hữu, trong đó có 82 loài ghi trong Sách

Đỏ Việt Nam (2007) và 62 loài ghi trong Danh lục Đỏ IUCN (2015).

2. KBT Thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai

Vị trí địa lý – phân bố

KBT TN - VH Đồng Nai được thành lập theo Quyết định số 4679/2003/QĐ-UBT

ngày 02/12/2003, đến ngày 27/8/2010, Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai đã ra Quyết

định số 2208/QĐ-UBND đổi tên KBT Thiên nhiên và Di tích Vĩnh Cửu thành KBT

Thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai. Tổng diện tích hiện hữu của KBT là 100.535 ha,

gồm: 68.015 ha đất lâm nghiệp và 32.520 ha mặt nước (hồ Trị An), thuộc địa bàn của

các xã Phú Lý, Mã Đà, Hiếu Liêm, thị trấn Vĩnh An thuộc ranh giới hành chính

Page 94: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 92

huyện Vĩnh Cửu và xã Đắc Lua huyện Tân Phú, xã Thanh Bình huyện Trảng Bom, xã

Gia Tân huyện Thống Nhất, xã thanh Sơn, La Ngà, Phú Cường, Phú Ngọc, Ngọc

Định, Túc Trưng huyện Định Quán. Tọa độ địa lý: 11004’19” - 11030’54”N;

106054’05” - 107018’27”E.

Bảng 47. Diện tích trạng thái rừng trong KBT TN – VH Đồng Nai

Loại rừng Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)

Rừng thứ sinh 57.848,0 91,5

Rừng trồng 2.119,3 3,4

Đất trống QH cho LN 3.233,0 5,1

Tổng cộng 63.200,3 100

Nguồn: Quyết định 4189/QĐ-UBND, ngày 08/12/2016 của UBND tỉnh Đồng Nai.

Thành phần loài thực vật

Theo số liệu của BQL KBT TN – VH Đồng Nai, cho đến nay đã thống kê được

1.552 loài thực vật bậc cao, 166 họ, 95 bộ, 10 lớp, thuộc 06 ngành. Với 71 loài quý

hiếm, trong đó có 43 loài nằm trong sách đỏ IUCN (2015), 36 loài Sách Đỏ Việt Nam

(2007) và 11 loài nguy cấp, quý hiếm theo Nghị định 32/2006/NĐ-CP

Thành phần loài động vật

Kết quả điều tra của Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật năm 2012 đã ghi nhận

có 1.817 loài ĐVHD như bảng dưới đây:

Bảng 48. Thành phần hệ động vật ở KBT TN – VH Đồng Nai

Nhóm Số Bộ Số Họ Số Loài

Thú 10 27 85

Chim 18 59 284

Bò sát 2 13 64

Lưỡng cư 1 5 33

Cá 11 28 108

Côn trùng 10 112 1.243

Tổng số 1.817

Trong đó:

Nhóm Thú đã được ghi nhận có 25 loài ghi trong Danh lục Đỏ IUCN (2015); có

27 loài ghi trong Sách Đỏ Việt Nam (2007); có 27 loài ghi trong Nghị định

32/2006/NĐ-CP.

Nhóm chim đã ghi nhận được 21 loài chim quý hiếm hoặc có giá trị kinh tế ở

KBT.

Nhóm lưỡng cư – bò sát đã ghi nhận có 27 loài quý hiếm. Trong đó có 13 loài

trong Danh lục Đỏ IUCN; 19 loài trong Sách Đỏ Việt Nam 2007; 15 loài ghi trong

Nghị định 32/2006/NĐ-CP.

Page 95: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 93

Nhóm Cá có 27 loài quý hiếm hoặc có giá trị bảo tồn, trong đó có 06 loài nằm

trong Sách đỏ IUCN (2015) và 06 loài trong Sách đỏ Việt Nam (2007).

Số loài côn trùng quý hiếm khá nhiều: 08 loài có trong Sách Đỏ Việt Nam

(2007), loài Cua bay hoa Cát Tiên (Cheirotonus parryi), đang được Viện Sinh thái và

Tài nguyên Sinh vật đề xuất đưa vào Sách Đỏ Việt Nam với bậc phân hạng EN.

Không có loài côn trùng nào ở KBT có trong Danh lục đỏ IUCN, 2009. Có 02 loài

bướm có tên trong danh sách các loài nguy cấp, quý hiếm thuộc Nghị định

32/2006/NĐ-CP là Bướm phượng cánh chim chấm liền và Bướm rừng đuôi trái đào.

Hệ thống KBT vùng nước nội địa hiện có

Tỉnh Đồng Nai có khá nhiều vùng nước nội địa tự nhiên và nhân tạo quan trọng,

tạo nên cảnh quan sinh thái. Ngoài ý nghĩa to lớn trong điều hòa nhiệt độ, điều tiết

thủy văn, cung cấp tài nguyên sinh vật, năng lượng,... còn có giá trị về cảnh quan,

ĐDSH và tiềm năng lớn cho phát triển du lịch. Những vùng ĐNN ở Đồng Nai có giá

trị quan trọng trong bảo tồn ĐDSH phải kể đến như: Bàu Sấu, Bàu Chim trong VQG

Cát Tiên. Tuy nhiên Khu Ramsar Bàu Sấu, thuộc KBT ĐNN Ramsar của thế giới ở

Việt Nam nên không thuộc phạm vi Quy hoạch bảo tồn ĐDSH của tỉnh Đồng Nai từ

nay đến 2020 và định hướng đến năm 2030.

Hiện tỉnh Đồng Nai có 01 KBT ĐNN nội địa là KBT vùng nước nội địa Trị An –

Đồng Nai. Theo quyết định số 3107/QĐ-UBND, ngày 21 tháng 11 năm 2011 của

UBND tỉnh Đồng Nai về việc phê quy hoạch tổng thể KBT TN – VH Đồng Nai giai

đoạn 2011 – 2020 thì KBT vùng nước nội địa Trị An – Đồng Nai do BQL KBT TN –

VH Đồng Nai quản lý. Như vậy, KBT vùng nước nội địa được xem là một phần của

KBT TN – VH Đồng Nai, tuy nhiên về chức năng vẫn xem là một KBT ĐNN. Theo

quyết định số 45/QĐ-TTg, ngày 08 tháng 01 năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ về

việc phê duyệt quy hoạch tổng thể bảo tồn ĐDSH cả nước đến năm 2020, định hướng

đến năm 2030

Page 96: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 94

Bản đồ 5. Bản đồ hệ thống các KBT ĐNN hiện có ở Đồng Nai

Page 97: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 95

1. Khu Ramsar Bàu Sấu (thuộc VQG Cát Tiên)

Vị trí địa lý – phân bố

Là khu vực ĐNN nằm trong vùng lõi của VQG Cát Tiên, được công nhận là vùng

ĐNN theo công ước Ramsar.

Thành phần loài thực vật

Danh lục thực vật trên ĐNN ở VQG Cát Tiên theo Nguyễn Phi Ngà (1999), có

bổ sung từ Phạm Văn Miên (2004) thì vùng ĐNN thuộc hệ thống ĐNN Bàu Sấu có

khoảng trên 137 loài thực vật bậc cao, thuộc 60 họ trong 4 ngành thực vật bậc cao có

mạch. Trong danh lục có loài Lúa ma (Oryza rufipogon) thuộc bậc V trong Sách Đỏ

Việt Nam.

Thành phần loài động vật

Trước đây, nơi này là quần cư (habitat) của loài cá sấu nước ngọt (Crocodylus

siamensis).

Đã ghi nhận hơn 60 loài chim và 130 loài cá ở khu vực này; các loài cá sống

trong đây khá đặc trưng do nồng độ oxy trong nước khá thấp. Ở Bàu Sấu loài cá ưu

thế là cá Lóc Bông (Channa Micropeltes), cá Dầy (Channa lucius), cá (Pristolepis

fasciata), Rô đồng (Anabas testudineus), Lươn đồng (Fluta alba).

2. KBT vùng nước nội địa Trị An – Đồng Nai

Vị trí địa lý – phân bố

KBT vùng nước nội địa Trị An - Đồng Nai nằm trên địa bàn huyện Vĩnh Cửu,

KBT có tổng diện tích 28.500 ha, được thành lập theo Quyết định số 1479/QĐ-TTg

năm 2008; nhằm mục tiêu bảo vệ, phục hồi, tái tạo nguồn lợi thủy sản đặc biệt là các

giống loài thủy sản quý hiếm có giá trị kinh tế và khoa học cao, bảo vệ các HST thủy

sinh tại các vùng nước nội địa; bảo vệ môi trường cư trú của một số loài cá như cá

Mơn, cá Sóc, cá Duồng Xanh, cá Ngựa Xám, cá Hường sông, cá Mang rỗ, cá Chiên

và cá Lóc Bông.

Theo quyết định số 3107/QĐ-UBND, ngày 21 tháng 11 năm 2011 của UBND

tỉnh Đồng Nai về việc quy hoạch tổng thể KBT TN - VH Đồng Nai giai đoạn 2011 –

2020. Trong đó, Khu bảo tồn vùng nước nội địa hồ Trị An với tổng diện tích 32.400

ha do BQL KBT TN - VH Đồng Nai quản lý.

Hồ Trị An hình thành do đắp đập chắn ngang sông Đồng Nai, thượng nguồn là

hợp lưu của 02 dòng sông La Ngà và Đồng Nai chảy vào hồ. Ngoài ra, còn có các

suối như: suối Trầu, suối Sanach, suối Bùn, suối Chà Rung. Diện tích mặt nước hồ là

32.400 ha (cao trình 62 m) và 7.500 ha (cao trình 49 m), độ sâu 10 – 12 m.

Thành phần loài động vật

Từ năm 1983 đến nay có 06 công trình nghiên cứu về khu hệ cá của Mai Đình

Yên (1985 và 2001), Hoàng Đức Đạt (2003), Nguyễn Xuân Hiếu et al. (2003),

Nguyễn Văn Du et al. (2009), Bùi Hữu Mạnh (2010) đã phát hiện 199 loài cá cho

thấy thành phần loài có mức đa dạng cao. Đây là khu vực có giá trị cần bảo tồn.

Page 98: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 96

Riêng hồ Trị An, các nghiên cứu gần đây (2003) của Nguyễn Thanh Tùng và

Nguyễn Văn Trọng – Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản II đã xác định có 109 loài

cá, thuộc 28 họ; 9 bộ khác nhau; có khoảng 15 loài cá ngoại lai có mặt trong hồ.

Bảng 49. Danh sách các loài cá nguy cấp ở KBT vùng nước nội địa Trị An – Đồng Nai(ii)

TT Tên Việt Nam Tên khoa học IUCN

(2015)

SĐVN

(2007)

1 Cá Mơn Scleropages formosus (Müller & Schlegel) EN EN

2 Cá Còm Chitala ornata (Gray) LC VU

3 Cá Chình hoa Anguilla marmorata Quoy & Gaimard LC VU

4 Cá Duồng bay Cirrhinus microlepis Sauvage VU VU

5 Cá Trà sóc Probarbus jullieni Sauvage EN VU

6 Cá Chép Cyprinus carpio Linnaeus VU

7 Cá Duồng xanh Cosmochilus harmandi Sauvage LC

8 Cá Sơn đài Ompok miostoma (Vaillant) VU

9 Cá Chiên Bagarius bagarius (Hamilton) NT

10 Cá Lóc bông Channa micropeltes (Cuvier) LC

11 Cá Tràu mắt Channa marulius (Hamilton) LC

12 Cá Trôi trắng Cirrhinus molitorella (Valenciennes) NT

13 Cá Ét mọi Labeo chrysophekadion (Bleeker) LC

14 Cá Ngựa xám Tor tambroides (Bleeker) DD

Nguồn: Dự án tổng thể về bảo tồn đa dạng và an toàn sinh học trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đến năm

2015, định hướng đến năm 2020” (Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai, 2011).

Các khu vực tiềm năng đề xuất thành lập KBT mới

1. RPH Tân Phú

Vị trí địa lý – phân bố

RPH Tân Phú được thành lập năm 1978, tổng diện tích được giao quản lý đến

thời điểm ngày 20 tháng 12 năm 2016 là 13.592,96 ha; trong đó đất có rừng là

13.193,77 ha; rừng tự nhiên là 11.698,56 ha, rừng trồng là 1.495,21 ha, thuộc xã Gia

Canh và Phú Ngọc huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai. Tọa độ địa lý 1102’30” –

11010’N ; 107020’ – 107027’30”E.

ii Cập nhật, đính chính lại danh pháp khoa học và phân hạng.

Page 99: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 97

Bảng 50. Diện tích trạng thái rừng và các loại đất trong RPH Tân Phú

Trạng thái rừng Tổng diện tích (ha) Tỉ lệ (%)

Tổng diện tích quản lý 13.592,96 100,0

A. Đất có rừng 13.193,77 97,06

I. Rừng tự nhiên 11.698,56 86,06

1. Rừng nguyên sinh - -

2. Rừng thứ sinh 11.698,56 86,06

II. Rừng trồng 1.495,21 11,00

1. Trồng mới trên đất chưa có rừng 1,08 0,01

2. Trồng lại sau khi khai thác rừng đã có 1.494,13 10,99

3. Tái sinh chồi từ rừng trồng đã khai thác - -

Trong đó rừng trồng cao su, đặc sản: 1.097,77 8,08

- Rừng trồng cao su 4,58 0,03

- Rừng trồng đặc sản 1.093,19 8,08

B. Đất QH cho LN 399,19 2,94

1. Đất có rừng trồng chưa thành rừng 127,07 0,93

2. Đất trống có cây gỗ tái sinh 22,40 0,16

3. Đất trống có cây gỗ tái sinh 21,15 0,16

4. Núi đá không có cây 17,64 0,13

5. Đất có cây nông nghiệp 6,94 0,05

6. Đất khác trong LN 203,99 1,50

Nguồn: Dự án Phát triển lâm nghiệp tại Ban quản lý RPH Tân Phú, giai đoạn 2016 -2020 (Ban quản

lý RPH Tân Phú, 2016).

Thành phần loài thực vật

Theo Báo cáo ĐDSH của BQL RPH Tân Phú (5/2016) dựa trên kết quả điều tra

của dự án “Phục hồi di sản rừng tự nhiên tỉnh Đồng Nai – quản lý và cải thiện rừng

Tân Phú” (2004 – 2007) cho thấy: RPH Tân Phú có 300 loài thực vật bậc cao; trong

đó có 196 loài, thuộc 50 họ đã được định danh.

Thành phần loài động vật

Theo báo cáo trên cho thấy RPH Tân Phú đã ghi nhận được:

- 19 loài thú (thuộc 14 họ trong 06 bộ)

- 175 loài chim (thuộc 38 họ trong 14 bộ)

- 88 loài ếch nhái – bò sát (thuộc 19 họ trong 03 bộ)

- 56 loài cá (thuộc 19 họ trong 07 bộ)

- 161 loài côn trùng (bướm ngày thuộc 01 bộ, 161 loài)

Page 100: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 98

Bảng 51. Thành phần hệ động vật trong RPH Tân Phú

Nhóm Số Bộ Số Họ Số Loài

Thú 6 14 19

Chim 14 38 175

Bò sát 2 15 64

Ếch nhái 1 4 24

Cá 7 19 56

Côn trùng bướm ngày 1 6 161

Tổng số 31 96 499

Nguồn: Báo cáo công tác bảo vệ rừng năm 2016 và PCCCR mùa khô năm 2015-2016 (đợt 01) (Ban

quản lý RPH Tân Phú, 2016).

2. RPH Xuân Lộc

Vị trí địa lý – phân bố

RPH Xuân Lộc có diện tích 10.393,78 ha, trong đó rừng trồng chiếm 9.256,01 ha,

rừng tự nhiên chiếm 62,33 ha và đất chưa có rừng chiếm 1.019,39 ha, thuộc địa giới

hành chính 05 xã; Xuân Thành, Xuân Trường, Xuân Hưng, Xuân Tâm và Xuân Hòa

của huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai.

Bảng 52. Diện tích trạng thái rừng và các loại đất trong RPH Xuân Lộc

TT KIỂU RỪNG DIỆN TÍCH (ha) TỶ LỆ (%)

1 Rừng tự nhiên 62 0,60

1.1 Rừng tự nhiên phòng hộ 0 0,00

1.2 Rừng tự nhiên sản xuất 62 0,60

2 Rừng trồng 9.256 89,05

2.1 Rừng trồng phòng hộ 5.509 53,00

2.2 Rừng trồng sản xuất 3.747 36,05

3 Đất khác 1.076 10,35

Tổng cộng 10.394 100

Nguồn: Ban quản lý RPH Xuân Lộc, 2010.

3. Công ty TNHH MTV Lâm Nghiệp La Ngà

Vị trí địa lý – phân bố

Công ty TNHH MTV Lâm Nghiệp La Ngà sau đây gọi tắt là Công ty Lâm

Nghiệp La Ngà. Công ty Lâm Nghiệp La Ngà trực thuộc Tổng công ty Lâm Nghiệp

Việt Nam (Vinafor). Công ty Lâm Nghiệp La Ngà nằm ở phía Bắc tỉnh Đồng Nai

thuộc huyện Định Quán, bao gồm toàn bộ xã Thanh Sơn và một phần của xã Ngọc

Đình. Đây là khu vực thuộc vùng sinh thái dãy Trường Sơn (Baltzer M., Dao N. T. et

al., 2001) và là vùng chim đặc hữu đất thấp miền Nam Việt Nam (Stattersfield A. J.,

Crosby M. J. et al., 1998).

Page 101: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 99

Tổng diện tích khu vực là 27.666 ha. Hiện chỉ còn khoảng 10.000 ha rừng tự

nhiên (gần với ranh giới VQG Cát Tiên) đã bị suy thoái đang được quản lý bảo vệ.

Khoảng 10.000 ha rừng tre nối với VQG Cát Tiên là nơi cư trú của đàn voi châu Á

(Elephans maximus).

Thành phần loài thực vật

Theo kết quả điều tra của Nguyễn Xuân Đặng et al. (2004) đã ghi nhận 570 loài

thực vật bậc cao trong 97 họ; trong đó có 08 loài quý hiếm trong danh mục Danh lục

Đỏ IUCN (2015) và Sách đỏ Việt Nam (2007).

Bảng 53. Danh sách các loài thực vật nguy cấp ở Công ty Lâm Nghiệp La Ngà

TT Tên Việt Nam Tên khoa học IUCN

(2015)

SĐVN

(2007)

1 Vên vên Anisoptera costata Korth. EN EN

2 Dầu rái Dipterocarpus alatus Roxb. EN

3 Dầu mít Dipterocarpus costatus

C.F.Gaertn. EN

4 Dầu Song nàng Dipterocarpus dyeri Pierre CR VU

5 Sao đen Hopea odorata Roxb. VU

6 Chai Shorea guiso (Blanco) Blume CR

7 Xoài rừng Mangifera minutifolia Evrard EN

8 Ngâu rừng Aglaia perviridis Hiern VU

Thành phần loài động vật

Đã thống kê được 29 loài thú, 120 loài chim, 37 loài bò sát, 13 loài lưỡng cư và

161 loài bướm ngày.

Bảng 54. Thành phần hệ động vật Công ty Lâm Nghiệp La Ngà

Nhóm Số Bộ Số Họ Số Loài

Thú 6 19 29

Chim 12 29 120

Bò sát 3 12 37

Lưỡng cư 1 4 13

Cá Chưa có dữ liệu

Côn trùng (bướm ngày) 1 9 161

Tổng số 23 73 360

Nguồn: Đánh giá ĐDSH và KT-XH của Công ty Lâm nghiệp La Ngà, 2004 (Công ty Lâm nghiệp La

Ngà, 2004).

Trong đó có: 10 loài thú, 03 loài chim và 03 loài lưỡng cư – bò sát trong danh

mục Danh lục Đỏ IUCN (2015).

Page 102: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 100

4. RPH 600

Vị trí địa lý – phân bố

RPH 600 có tổng diện tích là 4.498,4 ha, trong đó, diện tích rừng tự nhiên là

1.433,8ha.

Bảng 55. Diện tích trạng thái rừng và các loại đất trong RPH 600

TT Trạng thái rừng Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)

Diện tích đất lâm nghiệp 4.498,4 100

A Đất có rừng 4.154,6 92,36

I Rừng tự nhiên 1.433,8 31,87

1 Rừng gỗ 296,7 6,60

1.2 Rừng nghèo 43,1 0,96

1.3 Rừng phục hồi 253,5 5,64

2 Rừng tre nứa 195,5 4,35

2.4 Lồ ô 57,7 1,28

2.5 Tre nứa khác 137,8 3,06

3 Rừng hỗn giao 941,6 20,93

3.1 Gỗ + tre nứa 318,4 7,08

3.2 Tre nứa + gỗ 623,2 13,85

II Rừng trồng 2.720,8 60,48

1 Rừng gỗ có trữ lượng 1.622,4 36,07

2 Rừng gỗ chưa có trữ lượng 320,3 7,12

3 Rừng tre luồng 3,3 0,07

4 Rừng cây đặc sản 774,8 17,22

B Đất trồng QH cho lâm nghiệp 343,8 7,64

1 Cỏ, lau lách 11,2 0,25

2 Cây bụi 160,3 3,56

3 Cây gỗ rải rác 62,2 1,38

5 Đất khác trong lâm nghiệp 110,1 2,45

Nguồn: Sở NN & PTNT, 2012.

Thành phần loài thực vật

Theo “Báo cáo điều tra, đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn ĐDSH

trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, giai đoạn 2012 – 2020“, năm 2012 đã thống kê được 99

loài thực vật bậc cao, thuộc 78 chi và 48 họ.

Page 103: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 101

Bảng 56. Số loài thực vật theo các nhóm tại RPH 600

TT Nhóm Họ Chi Loài

1 Khuyết thực vật 4 4 5

2 Hạt trần 1 1 2

3 Hạt kín 43 72 92

Tổng cộng 48 78 99

Nguồn: Báo cáo điều tra, đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn ĐDSH trên địa bàn tỉnh

Đồng Nai, giai đoạn 2012 – 2020 (Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai, 2012).

RPH 600 có 08 loài thực vật bậc cao nằm trong danh mục quý hiếm, trong đó có

05 loài thuộc Sách đỏ Việt Nam, 02 loài trong Sách đỏ thế giới (IUCN) và 02 loài

thuộc Nghị định 32.

Bảng 57. Danh sách các loài thực vật quý hiếm ở RPH 600

TT Tên Việt Nam Tên Khoa học SĐVN

(2007)

IUCN

(2015)

NĐ32

(2006)

1 Cồ nốc Curculigo orchioides Gaertn. EN

2 Tai đất ấn Aeginetia indica L. VU

3 Bình linh nghệ Vitex ajugiflora Dop VU

4 Dầu con rái Dipterocarpus alatus Roxb. Ex G. Don EN

5 Sao đen Hopea odorata Roxb. VU

6 Thiết đinh lá bẹ Markhamia stipulate (Wall.) Seem. VU IIA

7 Gõ mật Sindora siamensis Miq. EN IIA

Nguồn: Báo cáo điều tra, đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn ĐDSH trên địa bàn tỉnh

Đồng Nai, giai đoạn 2012 – 2020 (Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai, 2012).

Thành phần loài động vật

Đã thống kê được 15 loài thú, 98 loài chim, 25 loài bò sát, loài lưỡng cư. Cho tới

nay, chưa có điều tra nào về các nhóm sinh vật khác như Cá, Côn trùng, nấm lớn,

động vật không xương sống,... tại RPH 600.

Bảng 58. Thành phần hệ động vật RPH 600

Nhóm Số Bộ Số Họ Số Loài

Thú 6 12 15

Chim 14 41 98

Bò sát 5 11

Lưỡng cư 5 14

Nguồn: Báo cáo điều tra, đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn ĐDSH trên địa bàn tỉnh

Đồng Nai, giai đoạn 2012 – 2020 (Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai, 2012).

Page 104: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 102

Trong đó có: 01 loài thú nằm trong Sách đỏ Việt Nam; không có loài chim nào

thuộc danh lục IUCN và Sách đỏ Việt Nam, chỉ có 04 loài chim nằm trong NĐ32, và

02 loài lưỡng cư – bò sát trong Sách đỏ Việt Nam, không có loài nào nằm trong danh

lục đỏ IUCN.

Bảng 59. Danh sách các loài động vật quý hiếm ở RPH 600

TT Tên Việt Nam Tên khoa học SĐVN

(2007)

IUCN

(2015)

NĐ32

(2006)

NHÓM THÚ

1 Cu li nhỏ Nycticebus pygmaeus Bonhote VU VU

NHÓM CHIM

2 Vẹt lùn Loriculus vernalis (Sparrman) LC IIB

3 Vẹt ngực đỏ Psittacula alexandri (Linnaeus) NT IIB

4 Diều hoa miến điện Spilornis cheela (Latham) LC IIB

5 Chích choè lửa Copsychus malabaricus (Scopoli) IIB

NHÓM BÒ SÁT

6 Tắc kè Gekko gecko (Linnaeus) VU

7 Cóc rừng Ingerophrynus galeatus (Günther) VU LC

Nguồn: Báo cáo điều tra, đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn ĐDSH trên địa bàn tỉnh

Đồng Nai, giai đoạn 2012 – 2020 (Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai, 2012).

5. Khu di tích lịch sử - danh thắng núi Chứa Chan

Vị trí địa lý – phân bố

Ngày 17/6/0009 UBND tỉnh Đồng Nai ban hành Quyết định số 1687/QĐ-UBND

xếp hạng núi Chứa Chan là di tích lịch sử - danh thắng đầu tiên của huyện Xuân Lộc.

Núi Chứa Chan có diện tích 2.025 ha với độ cao 837 m tiềm ẩn tính ĐDSH, trong

đó, diện tích khu bảo vệ nghiêm ngặt là 50 ha, diện tích dành cho du lịch sinh thái là

1.975 ha (Nguồn: BQL khu di tích lịch sử - danh thắng núi Chứa chan, 2010).

Thành phần loài thực vật

Theo kết quả điều tra năm 2012 đã ghi nhận được 242 loài, thuộc 186 chi, 78 họ

thực vật bậc cao có mạch. Trong đó có 17 loài quý hiếm, đặc biệt có 11 loài nguy cấp

trong Sách đỏ Việt Nam và 06 loài nằm trong Sách đỏ thế giới. Ngoài ra, có 05 loài

thuộc danh mục IIA của Nghị định 32.

Thành phần loài động vật

Kết quả điều tra trong năm 2012 có 14 loài thú, trong đó có 06 loài quý hiếm. Có

89 loài chim, thuộc 41 họ, 13 bộ, không có loài nào nằm trong Sách đỏ thế giới và

Sách đỏ Việt Nam. Có 17 loài bò sát và 04 loài lưỡng cư, trong đó có 02 loài đặc hữu

khu vực núi Chứa Chan.

6. RPH Nhơn Trạch – Long Thành

Vị trí địa lý – phân bố

RPH Nhơn Trạch – Long Thành thuộc 02 huyện Long Thành và Nhơn Trạch.

Phía Tây và Tây Nam giáp huyện Cần Giờ (Tp.HCM), phía Đông Nam giáp huyện

Tân Thành (BRVT). Tọa độ địa lý: 11o 35’ - 11o 42’ 30’’N; 106o 54’ - 107o 01’E.

Khu rừng ngập mặn Nhơn Trạch - Long Thành được giao cho Lâm trường Long

Thành (trước là Lâm trường Lòng Tàu) quản lý từ năm 1976. Trên diện tích rừng

Page 105: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 103

ngập mặn tự nhiên đã bị chiến tranh hủy diệt gần như hoàn toàn, từ năm 1977 Lâm

trường Long Thành đã trồng lại rừng, chủ yếu là Đước và một ít là cây Đưng, Mấm.

Theo kết quả kiểm kê rừng năm 1999 tổng diện tích rừng thuộc BQL là 8.611 ha.

Thành phần loài thực vật

RPH Nhơn Trạch – Long Thành đã thống kê được 113 loài thực vật thuộc 48 họ,

97 chi. Hiện có 04 quần xã cấu thành sinh cảnh đặc trưng của RNM Long Thành là:

- Quần xã Đước (Rhizophora spp): do hai loài Đước đôi (Rhizophora apiculata)

và Đưng (Rhizophora mucronata) chiếm ưu thế, hợp cư có các loài tự nhiên

cây Vẹt (Bruguiera parviflora), Dà (Ceriops candolleana).

- Quần xã Mấm (Avicennia spp.) + Đước (Rhizophora spp.) + Chà là (Phoenix):

quần xã này mang tính tự nhiên hơn với sự tham gia của Mấm trắng

(Avicennia alba), Chà là (Phoenix paludosa).

- Quần xã Dừa nước (Nipa fruticans): Trên những nơi cường độ ngập cao,

nhưng độ mặn thấp, các nơi hòa lẫn giữa nước ngọt và nước mặn là những loài

Dừa nước (Nipa fruticans). Hợp cư gồm Ráng (Acrostichum spp.), Bần

(Sonneratia spp.), Ô rô (Acanthus spp.).

- Quần xã cây bụi trên đất phèn: đây là quần cư của 2 loài quý hiếm của RNM là

Vẹt dù (Bruguiera gymnorhiza) và Cóc đỏ (Lumnitzera coccinea). Các loài

hợp quần Cóc trắng (Lumnitzera racemosa), Giá (Excoecaria agallocha),...

Thành phần loài động vật

Theo kết quả điều tra năm 2001 của Khoa Thủy sản – Đại học Nông Lâm

Tp.HCM, khu vực ngập mặn có 93 loài cá, 20 loài tôm, cua, 14 loài thân mềm.

Kết quả điều tra trong năm 2012 đã ghi nhận được 15 loài thú, trong đó có 04 loài

quý hiếm nằm trong Sách đỏ Việt Nam và IUCN. Có 58 loài chim, thuộc 34 họ, 10

bộ, các loài chim ghi nhận được là những loài phổ biến, không có loài quý hiếm. Có

21 loài Lưỡng cư – Bò sát, trong đó có 02 loài nằm trong Sách đỏ Việt Nam.

Các loài ĐVHD hiện có tại RNM Nhơn Trạch - Long Thành được trình bày theo

các nhóm động vật chính như sau:

Bảng 60. Thành phần hệ động vật RPH Nhơn Trạch – Long Thành

Nhóm Số Bộ Số Họ Số Loài

Thú 5 8 15

Chim 6 15 58

Bò sát 4 10

Lưỡng cư 5 11

Cá 93

Giáp xác – Thân mềm 34

Nguồn: Dự án tổng thể về bảo tồn đa dạng và an toàn sinh học trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đến năm

2015, định hướng đến năm 2020 (Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai, 2011) và Báo cáo điều

tra, đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn ĐDSH trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, giai đoạn

2012 – 2020 (Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai, 2012).

Page 106: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 104

Bản đồ 6. Bản đồ các khu vực tiềm năng có thể đề xuất thành lập KBT mới

Page 107: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 105

Nhu cầu xây dựng KBT

Theo Luật Đa dạng Sinh học, quy định về bảo tồn bền vững ĐDSH là quyền và

nghĩa vụ của các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân trong bảo tồn và phát triển ĐDSH.

Trong bảo tồn ĐDSH thì KBT là công cụ hữu hiệu nhất. Quy hoạch các KBT nhằm

bảo vệ và bảo tồn ĐDSH, bảo vệ môi trường phục vụ mục tiêu phát triển bền vững.

Xây dựng các KBT được coi là nhiệm vụ trước mắt cũng như lâu dài của các ngành

các cấp, đặc biệt là trách nhiệm của các khu dân cư xung quanh khu vực các KBT.

Đồng Nai là tỉnh có tính ĐDSH cao, với lợi thế là nguồn tài nguyên thiên nhiên,

đặc biệt là tài nguyên ĐDSH. Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đã có 01 VQG, 01

KBT thiên nhiên và 01 khu dự trữ sinh quyển. Tuy nhiên, quá trình điều tra, khảo sát

thực tế tại tỉnh Đồng Nai trong năm 2016 còn một số khu vực có tính ĐDSH cao,

cảnh quan thiên nhiên đẹp, có ý nghĩa về lịch sử, văn hóa,... vì vậy rất cần thiết xây

dựng thành KBT phục vụ bảo vệ ĐDSH, cũng như phát triển du lịch sinh thái, nghiên

cứu khoa học, giáo dục môi trường,... nhằm mục đích bảo tồn ĐDSH và thúc đẩy

phát triển KT – XH của tỉnh.

Tiêu chí rà soát các KBT được căn cứ vào các tiêu chí quy định trong Luật Đa

dạng Sinh học 2008; Nghị định số 65/2010/NĐ-CP ngày 11/06/2010 quy định chi tiết

một số điều của Luật Đa dạng Sinh học. Các văn bản này quy định chi tiết về các tiêu

chí phân hạng KBT, cụ thể được trình bày trong bảng dưới đây:

Bảng 61. Tiêu chí phân cấp KBT theo 65/2010/NĐ-CP

TT TIÊU CHÍ 1 2 3 4

1

Có HST tự nhiên quan trọng đối với quốc

gia, quốc tế, đặc thù hoặc đại diện cho một

vùng sinh thái tự nhiên

X X

2

Là nơi sinh sống tự nhiên thường xuyên

hoặc theo mùa của ít nhất một loài thuộc

Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu

tiên bảo vệ

X X

3 Có giá trị đặc biệt về khoa học, giáo dục

hoặc du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng X

4 Có giá trị đặc biệt về khoa học, giáo dục X X

5 Có cảnh quan môi trường, nét đẹp độc đáo

của tự nhiên, có giá trị du lịch sinh thái X

6 Có HST đặc thù X

7 Có cảnh quan môi trường, nét đẹp độc đáo

của tự nhiên X

8 Có giá trị về khoa học, giáo dục, du lịch sinh

thái, nghỉ dưỡng X

9

Các khu dự trữ thiên nhiên, KBT loài - sinh

cảnh và khu bảo vệ cảnh quan cấp Tỉnh là

các khu thuộc quy hoạch bảo tồn ĐDSH của

tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương,

nhằm mục đích:

Bảo tồn

HST tự

nhiên

Bảo tồn

các loài

hoang

Bảo vệ

cảnh

quan

Nguồn: Nghị định số 65/2010/NĐ-CP ngày 11/06/2010

Ghi chú: (1) VQG; (2) Khu Dự trữ thiên nhiên; (3) KBT loài – sinh cảnh; (4) Khu Bảo vệ cảnh quan

Page 108: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 106

Trên cơ sở các tiêu chí rà soát theo Luật Đa dạng Sinh học, Quyết định số

45/QĐ-TTg ngày 08/01/2014 của Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 1976/QĐ-

TTg ngày 30/10/2014 của Thủ tướng Chính phủ, đã tiến hành đánh giá các KBT hiện

có (không bao gồm khu Ramsar, Khu dự trữ sinh quyển thế giới), các KBT vùng

nước nội địa đã được phê duyệt quy hoạch và các khu vực tiềm năng đề xuất thành

lập KBT mới. Trên cơ sở tổng hợp và phân tích báo cáo về hiện trạng các KBT, đánh

giá hiện trạng ĐDSH của tỉnh, điều kiện cảnh quan, môi trường, di tích lịch sử; tham

vấn chuyên gia và kết quả điều tra, khảo sát thực địa đã tổng hợp kết quả rà soát các

KBT ở bảng dưới đây.

Bảng 62. Kết quả rà soát các KBT hiện có ở tỉnh Đồng Nai

TT PHÂN HẠNG KBT TÊN KBT DIỆN TÍCH

(ha) Cấp quản lý

1 Các KBT hiện có đang hoạt động

1.1 VQG VQG Cát Tiên 71. 350 Trung ương

1.2 Khu dự trữ thiên nhiên KBT TN-VH

Đồng Nai 100.535 Cấp tỉnh

1.3 KBT loài – sinh cảnh

1.4 Khu bảo vệ cảnh quan

2 Các khu vực tiềm năng đề xuất thành lập KBT mới

2.1 Khu dự trữ thiên nhiên KBT TN Tân Phú 13.593 Cấp tỉnh

2.2 KBT loài – sinh cảnh

KBT loài – sinh

cảnh RNM Nhơn

Trạch - Long

Thành

8.611 Cấp tỉnh

2.3. Khu bảo vệ cảnh quan KBVCC núi

Chứa Chan 2.025 Cấp tỉnh

Nguồn: Tổng hợp của Viện Sinh học Nhiệt đới, 2016

Page 109: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 107

Bản đồ 7. Bản đồ hiện trạng các KBT và các khu vực tiềm năng đề xuất bảo tồn

Page 110: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 108

2.5. Hiện trạng và nhu cầu xây dựng, bảo vệ hành lang ĐDSH tỉnh Đồng Nai

Tổng quan về hành lang ĐDSH ở Việt Nam

Theo Luật Đa dạng sinh học 2008, hành lang ĐDSH là khu vực nối liền các vùng

sinh thái tự nhiên cho phép các loài sinh vật sống trong các vùng sinh thái đó có thể

liên hệ với nhau.

Hành lang ĐDSH có vai trò quan trọng trong chiến lược bảo tồn ĐDSH ở quy mô

lớn với tầm nhìn lâu dài. Hành lang tạo ra không gian kết nối các KBT với nhau, cho

phép các loài động vật, thực vật phát tán và di chuyển, thích ứng với biến đổi khí hậu

và điều kiện môi trường sống. Do đó, hành lang có thể nâng cao vai trò của HST

thông qua việc bảo vệ các dòng năng lượng và các quá trình sinh thái.

Ở Việt Nam, chưa có hành lang ĐDSH nào được chính thức thành lập. Từ năm

2004 đến nay, nhờ sự hỗ trợ quốc tế, đã có một số dự án và chương trình triển khai thí

điểm đề xuất thành lập một số hành lang ĐDSH tại Việt Nam. Cụ thể:

1. Hành lang xanh

Dự án “Hành lang xanh” đoạn 2004 – 2008, tập trung vào việc xây dựng mô hình

bảo vệ và duy trì các giá trị bảo tồn toàn cầu trong các cảnh quan rừng quan trọng

nhằm bảo tồn ĐDSH. Dự án đã hoạch định một khu vực hành lang xanh nhằm nối

KBT thiên nhiên Phong Điền với VQG Bạch Mã thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế. Khu

vực này có nhiều khu rừng được xếp vào loại có giá trị bảo tồn cao nhất trên toàn cầu.

Đây cũng là khu vực có ý nghĩa sống còn đối với sự toàn vẹn của vùng cảnh quan

rộng lớn hơn và đối với vùng sinh thái Trường Sơn. Khu vực Hành lang xanh rộng tới

134.000 ha, nằm trên địa phận của 11 xã, thuộc 03 huyện A Lưới, Nam Đông và

Hương Thủy.

2. Hành lang ĐDSH tại tỉnh Lâm Đồng

Dự án quy mô nhỏ “Chương trình thí điểm hành lang ĐDSH tại tỉnh Lâm Đồng,

Việt Nam” năm 2005-2006 do Ngân hàng Phát triển Châu Á tài trợ. Vùng hành lang

ĐDSH được lựa chọn là một phần của dải vành đai nối dài trên đất lâm nghiệp của

tỉnh Lâm Đồng từ VQG Chung Yang Sin (Đắc Lắc) đến rừng đặc dụng Tà Đùng

(Đắc Nông) thuộc lâm phần VQG Biđoup-Núi Bà và Ban Quản lý RPH Đa Nhim.

Sự kết nối này hình thành nên một thảm thực vật liên tục tạo điều kiện cho sự giao

thoa giữa các loài động vật và thực vật ở các vùng khác nhau. Đây chính là một trong

những động lực tạo điều kiện cho hệ động vật, thực vật ở đây phát triển.

3. Hành lang kết nối VQG Kon Ka Kinh và KBT TN Kon Chư Răng

Đầu tháng 4/2006-2010, được sự hỗ trợ của Quỹ Môi trường Toàn cầu, Dự án

“Tạo hành lang kết nối và quản lý bền vững VQG Kon Ka Kinh và KBT thiên nhiên

Kon Chư Răng” đã được nghiên cứu và đề xuất thực hiện. Mục tiêu của dự án là thiết

lập cơ sở hỗ trợ và quản lý để duy trì tính ĐDSH và liên kết VQG Kon Ka Kinh và

KBT thiên nhiên Kon Chư Răng đến năm 2010, nhằm bảo tồn bền vững các đặc tính

ĐDSH độc nhất ở các cảnh quan ưu tiên khu vực miền Trung Trường Sơn. Dự án

cũng thúc đẩy việc duy trì và cải thiện độ che phủ rừng, tính ĐDSH ở khu vực rừng ở

các công ty lâm nghiệp Đắk Rông và Trạm Lập thông qua tạo dựng hành lang ĐDSH

giữa VQG và KBT.

Page 111: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 109

4. Sáng kiến bảo tồn hành lang ĐDSH Tiểu vùng Mê kông mở rộng

Chương trình môi trường trọng điểm - Sáng kiến bảo tồn hành lang ĐDSH (CEP-

BCI) năm 2006 – 2011, thí điểm tại Quảng Trị và Quảng Nam, năm 2010 – 2012 mở

rộng tại Cao Bằng. Quảng Trị và Quảng Nam nằm trong vùng Trung Trường Sơn, là

một trong những vùng có tính ĐDSH cao và quan trọng, là một trong khu vực có tầm

quan trọng nhất về ĐDSH trên thế giới. Khu vực này đang phải đối mặt với mức độ

cao về phân mảnh sinh cảnh do xây dựng đường và là hai phía của hành lang kinh tế

Đông - Tây và đường Hồ Chí Minh từ Bắc xuống Nam.

BCI Quảng Trị - Quảng Nam triển khai từ năm 2006 đến 2011 đã đề xuất quy

hoạch 6 hành lang ĐDSH với tổng diện tích 130.000 ha, bao gồm khu vực thượng

nguồn của hệ thống sông Vu Gia, thượng nguồn hệ thống sông Thu Bồn ở Quảng

Nam; KBT thiên nhiên Phong Điền, đường Hồ Chí Minh đoạn chạy dọc trên địa bàn

huyện A Lưới, thượng nguồn sông Tả Trạch huyện Nam Đông thuộc Thừa Thiên-

Huế; KBT thiên nhiên Bắc Hướng Hóa và KBT thiên nhiên Đắk Rông và Bắc Hướng

Hóa của tỉnh Quảng Trị. Hệ thống hành lang này hiện đang được tiếp tục nghiên cứu

xây dựng thông qua Dự án Hành lang bảo tồn ĐDSH Tiểu vùng Mê Công mở rộng -

Giai đoạn 02 (2011-2019).

Các hoạt động thí điểm tại Cao Bằng - Quảng Tây bắt đầu triển khai từ năm 2010

ở khu vực hành lang ĐDSH xuyên biên giới để nâng cao tính kết nối sinh thái tại khu

vực biên giới. Dự án nhằm nâng cao tính kết nối ĐDSH giữa khu dự trữ thiên nhiên

mới thành lập Bangliang của Quảng Tây, Trung Quốc với Cao Bằng, Việt Nam để

bảo vệ loài vượn Cao vít hay Vượn mào đen phương Đông (Nomascus nasutus) đang

bị đe dọa ở cấp độ toàn cầu.

5. Dự án Hành lang bảo tồn ĐDSH Tiểu vùng Mê Công mở rộng - Giai đoạn

2 (2011-2019)

Các hành lang ĐDSH này ở ba tỉnh Quảng Nam, Quảng Trị, và Thừa - Thiên

Huế nằm trong địa phận 34 xã thuộc 06 huyện với tổng diện tích 227.860 ha, trong đó

193.516 ha có rừng che phủ, kết nối các KBT thiên nhiên Phong Điền, đường Hồ Chí

Minh đoạn chạy dọc trên địa bàn huyện A Lưới, thượng nguồn sông Tả Trạch huyện

Nam Đông thuộc Thừa Thiên-Huế; KBT thiên nhiên Bắc Hướng Hóa và KBT thiên

nhiên Đắk Rông và Bắc Hướng Hóa của tỉnh Quảng Trị.

Hiện trạng hệ thống hành lang sông ở tỉnh Đồng Nai

Vị trí địa lý – phân bố

Hệ thống sông Đồng Nai bao gồm dòng chính sông Đồng Nai và 04 chi lưu lớn

là: Sông La Ngà, sông Bé, sông Sài Gòn và sông Vàm Cỏ (tên gọi chung cho hai

nhánh sông lớn Vàm Cỏ Đông và sông Vàm Cỏ Tây).

Dòng sông chính Đồng Nai chảy qua 5/8 tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía

Nam với tổng chiều dài 513/628 km. Trong đó, đoạn chảy qua Đồng Nai là dài nhất

khoảng 294/628 km, khoảng 46% tổng chiều dài dòng chính. Từ huyện Cát Tiên tỉnh

Lâm Đồng sông Đồng Nai chảy vào vùng kinh tế trọng điểm tại tỉnh Đồng Nai và kéo

dài theo đoạn ranh giới của hai tỉnh đến vị trí hợp lưu với sông Đạ Oai, sông đổi

hướng chảy qua địa bàn hai huyện Tân Phú và Định Quán đổ vào hồ Trị An. Từ đập

Trị An tính đến hợp lưu của sông Bé, sông chảy qua địa bàn huyện Vĩnh Cửu sau đó

đổi hướng theo ranh giới của huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai với huyện Tân Uyên,

Page 112: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 110

tỉnh Bình Dương rồi chảy qua Tp. Biên Hòa, từ đó sông chảy theo ranh giới hai

huyện Long Thành và Nhơn Trạch với quận 9, quận 2 và quận 7 của Thành phố Hồ

Chí Minh (Tp.HCM). Hợp lưu dòng sông chính của Đồng Nai với sông Sài Gòn tại vị

trí cách biển khoảng 58 km, sông Vàm Cỏ tại vị trí 17 km và đổ ra biển Đông tại cửa

Soài Rạp.

Tổng diện tích 44,1 nghìn km2 trong đó 37,4 nghìn km2 nằm trong lãnh thổ nước

ta, chiếm 84,8% so với toàn lưu vực (12,1% so với toàn quốc) và 6,7 nghìn km2 nằm

trong lãnh thổ Campuchia (chiếm 15,2% so với toàn lưu vực).

Thành phần loài thực vật

Theo kết quả nghiên cứu của TT Nghiên cứu và Phát triển Môi trường Dầu khí

(CPSE) năm 2012 thì dọc theo sông Đồng Nai, khu hệ thực vật có trên 1.213 loài

thuộc 692 chi của 172 họ trong 5 Ngành.

Bảng 63. Thành phần thực vật hoang dại dọc hành lang sông Đồng Nai, tỉnh Đồng Nai

NGÀNH LATINH HỌ CHI LOÀI

Ngành Thông đất Lycopodiophyta 2 2 2

Ngành Dương xỉ Polydiophyta 14 19 20

Ngành Tuê Cycadophyta 1 1 5

Ngành Thông Pinophyta 4 5 6

Ngành hạt kín Magnoliophyta

- Lớp 2 lá mầm Magnoliopsida 116 480 823

- Lớp 1 lá mầm Liliopsida 35 185 357

CỘNG 172 692 1.213

Nguôn: TT Nghiên cứu và Phát triển Môi trường Dầu khí (CPSE), năm 2012

Thành phần loài động vật

Bảng 64. Thành phần loài động vật dọc hành lang sông Đồng Nai, tỉnh Đồng Nai

TT Nhóm động vật Tổng số loài Vùng suối Vùng ngọt Vùng mặn lợ

1 Thú 20 16 16 4

2 Chim 128 96 96 32

3 Bò sát 27 22 22 5

4 Lưỡng cư 21 17 17 4

5 Cá Trên 300 loài 100 150 180-200

6 Côn trùng Chưa có số liệu

7 Giáp xác 25

8 Nhuyễn thể 64

9 Thực vật nổi 187

10 Động vật nổi 36

11 Động vật đáy khác 149

Page 113: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 111

TT Nhóm động vật Tổng số loài Vùng suối Vùng ngọt Vùng mặn lợ

12 Tuyến trùng tự do 32

Nguồn: Tổng hợp của Viện Sinh học Nhiệt đới, 2016.

Nhu cầu xây dựng hành lang ĐDSH ở tỉnh Đồng Nai

Trong Quy hoạch bảo tồn ĐDSH ở Việt Nam của Tổng cục môi trường có đề cập

đến quy hoạch hệ thống hành lang ĐDSH trên phạm vi cả nước và đề xuất 08 hệ

thống hành lang thuộc 08 vùng địa lý với tổng diện tích khoảng 1.492.000 ha, bao

gồm 21 hành lang ĐDSH. Trong đó có 927.000 ha diện tích thuộc các KBT và

khoảng 565.000 ha diện tích các hành lang ĐDSH. Hệ thống hành lang này kết nối 38

KBT trên cả nước, phân bố rải đều trên các HST quan trọng của Việt Nam, góp phần

bảo tồn những giá trị ĐDSH đặc trưng của các vùng địa lý. Căn cứ thời gian và

nguồn lực hiện có, giai đoạn quy hoạch từ nay đến 2020, đề xuất quy hoạch chi tiết

và thành lập 04 hành lang ĐDSH tại hai vùng Đông Bắc và Nam Trung Bộ với tổng

diện tích dự kiến khoảng 120.000 ha. Giai đoạn từ 2020 đến 2030 đề xuất quy hoạch

chi tiết để thành lập 17 hành lang ĐDSH, phân bố tại 08 vùng trên phạm vi cả nước

với tổng diện tích dự kiến khoảng 445.000 ha.

Đối với Vùng Đông Nam Bộ Quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH vùng Đông

Nam Bộ đến năm 2020 phê duyệt tai Quyết định sô 943/2012/QĐ-TTg đưa ra chỉ tiêu

“tỷ lệ che phủ rừng trên 35% vào năm 2015 và trên 45% vào năm 2020”. Quy hoach

đinh hương “tăng cường công tác bảo tồn ĐDSH; chú trọng bảo vệ nguồn gene động

vât, thực vật quý, hiếm; khôi phục và bảo vệ HST rừng tự nhiên và thảm xanh hiện

hữu. Khoanh vùng bảo vệ và phát triển thảm thực vật tại các khu vực dọc sông

Đồng Nai, sông Sài Gòn”.

Phần lớn hệ thống các KBT tỉnh Đồng Nai tồn tại một cách khá độc lập hoặc

không được kết nối với các KBT khác và những HST không nằm trong KBT nhưng

có tính ĐDSH cao. Việc thiết lập hệ thống hành lang ĐDSH nhằm mở rộng diện tích

cho phát triển ĐDSH. Đây là khu vực phục vụ di chuyển và di cư cũng như tương tác

của các loài.

Theo Luật Đa dạng Sinh học 2008, hành lang ĐDSH là khu vực nối liền các vùng

sinh thái tự nhiên cho phép các loài sinh vật sống trong các vùng sinh thái đó có thể

liên hệ với nhau.

Hành lang ĐDSH có vai trò quan trọng trong chiến lược bảo tồn ĐDSH ở quy mô

lớn với tầm nhìn lâu dài. Hành lang tạo ra không gian kết nối các KBT với nhau, các

HST với nhau, cho phép các loài động vật, thực vật phát tán và di chuyển, thích ứng

với biến đổi khí hậu và điều kiện môi trường sống. Do đó, hành lang có thể nâng cao

vai trò của HST thông qua việc bảo vệ các dòng năng lượng và các quá trình sinh

thái.

Theo quyết định số 45/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 08 tháng 01 năm

2014, tỉnh Đồng Nai được định hướng quy hoạch đến năm 2030 có 01 hành lang

ĐDSH trên cạn Cát Tiên – Cát Lộc, với tổng diện tích 16.722 với mục đích: (1) Hỗ

trợ quá trình di chuyển của các loài có vùng sống rộng (Bò tót); (2) Hỗ trợ quá trình

di cư trong tương lai của các loài sinh vật dưới tác động của BĐKH. Tuy nhiên, toàn

bộ các xã Phù Mỹ, Mỹ Lâm, Nam Ninh, Gia Viễn (huyện Cát Tiên), An Nhơn, Quốc

Oai, Hương Lâm, Đạ Lây (huyện Đạ Tẻh) đều thuộc địa giới hành chính tỉnh Lâm

Page 114: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 112

Đồng. Do vậy, hành lang ĐDSH này đề xuất giao cho VQG Cát Tiên phối hợp với

tỉnh Lâm Đồng và Trung ương để triển khai quy hoạch.

Các HST ở tỉnh Đồng Nai tương đối phong phú và đa dạng, tuy nhiên các HST

này hiện nay cũng đang đối mặt với nhiều thách thức chủ yếu từ các hoạt động kinh

tế xã hội của con người và những biến động của biến đổi khí hậu toàn cầu. Diện tích

rừng tự nhiên đang có chiều hướng suy giảm về chất lượng; những HST rừng nhiệt

đới không còn nguyên vẹn và các loài đang nguy cấp với số lượng cá thể ít. Các HST,

các sinh cảnh cần thiết cho các loài di cư, hoặc các loài nguy cấp có phân bố hẹp, các

loài đặc hữu sẽ bị biến mất hoặc thu hẹp. Nhiều HST bị biến đổi và phân mảnh,...

Một số KBT cảnh quan có tầm quan trọng về KT – XH, văn hóa, lịch sử và khoa học

sẽ bị mất hoặc bị thu hẹp.

Các hành lang “tiềm tàng” hoặc là nằm trong các loại hình RPH hoặc rừng sản

xuất do các địa phương quản lý. Hầu hết chưa xây dựng được các hành lang hoặc

vùng chuyển tiếp để nối các KBT, tạo điều kiện qua lại giữa các quần thể thú, tránh

hiện tượng giao phối cận huyết làm suy thoái nguồn gen. Chính vì thế, việc quy

hoạch và xây dựng các hành lang ĐDSH kết nối các KBT sẽ là xu hướng, là công cụ

quan trọng trong quy hoạch bảo tồn ĐDSH mang tính lâu dài và ở quy mô lớn của

tỉnh Đồng Nai.

Ngoài ra những lý do sau đây cho thấy tỉnh Đồng Nai cần thiết phải quy hoạch

xây dựng và bảo vệ hang lang ĐDSH dọc theo bờ sông Đồng Nai.

- Hệ thống sông Đồng Nai nói chung và sông Đồng Nai nói riêng có vai trò như

là những hành lang ĐDSH của khu hệ thủy sinh vật, thủy sản và khu hệ động

thực vật trên cạn. Chúng kết nối vùng ĐDSH ở vùng cửa sông ven biển, rừng

ngập mặn với HST rừng phía Bắc tỉnh Đồng Nai. Hành lang này góp phần rất

lớn cho việc duy trì ĐDSH của vùng ĐNB nói chung và tỉnh Đồng Nai nói

riêng.

- Không riêng ở tỉnh Đồng Nai, hiện nay cấu trúc của các hành lang sinh học

này đã và đang bị thu hẹp và bị phân mảnh rất nhiều do quá trình phát triển

dân số, đô thị hóa, chuyển đổi sử dụng đất và các hoạt động phát triển kinh tế

khác. Ngoài ra khai thác sử dụng tài nguyên sinh học quá mức và ô nhiễm môi

trường cũng đang đe dọa đến chức năng và sự ĐDSH trên các hành lang này.

- Tuy sông Đồng Nai chảy qua 02 đô thị lớn là Tp.HCM. và Tp. Biên Hòa

nhưng tỷ lệ chiều dài phần hành lang thực vật dọc các bờ sông Đồng Nai vẫn

còn tương đối khá, vì vậy chưa quá muộn để bảo vệ chúng.

- Thật là điều vô lý nếu như không có các giải pháp mạnh mẽ để bảo vệ nguồn

nước sinh hoạt của dân cư của 02 đô thị lớn; trong đó giải pháp bảo vệ thành

phần hữu sinh hai bên bờ là giải pháp phi công trình ưu tiên có thể triển khai

trên phạm vi rộng trước khi thực hiện các giải pháp công trình.

- BĐKH sẽ làm cho các loài động vật (và cả thực vật) buộc phải di/dịch chuyển

nhiều hơn vì vậy cần phải có môi trường thuận lợi và trong lành cho các loài di

chuyển, cư trú.

- Mực NBD sẽ làm cho quá trình xâm thực bờ gia tăng, hành lang thực vật tự

nhiên sẽ góp phần quan trọng trong việc giảm thiểu tác động này.

- Giá trị đất càng ngày càng gia tăng làm mất rất nhiều cơ hội cho việc phát triển

xây dựng các mảng xanh, nhất là mảng xanh đô thị. Hành lang thực vật tự

Page 115: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 113

nhiên là những mảng xanh ít tốn kém nhất, nhưng góp phần đáng kể cho chỉ

tiêu khí thải hiệu ứng nhà kính và mật độ cây xanh trên đầu người trong Tỉnh.

- Phát triển du lịch sinh thái là một trong những định hướng phát triển KTXH

quan trọng của Tỉnh. Cảnh quan du lịch và cảnh quan đô thị với những hàng

cây xanh tự nhiên dọc hai bên bờ sông sẽ có giá trị cao hơn.

- Không riêng gì ở tỉnh Đồng Nai, hiện nay trên cả nước, hành lang thực vật tự

nhiên dọc sông, kênh rạch hiện đang bị vi phạm nghiêm trọng mà chưa có một

cở sở pháp lý nào để bảo vệ chúng trước tác động đô thị hóa, phát triển sản

xuất, dân cư,… Do đó tỉnh Đồng Nai cần tiên phong quy hoạch để làm tiền đề

cho việc xây dựng các văn bản pháp lý bảo vệ hành lang sông rạch trên cả

nước và các dự án liên vùng để cùng bảo vệ hệ thống hành lang này.

2.6. Hiện trạng và nhu cầu bảo tồn chuyển chỗ của tỉnh Đồng Nai

Theo Luật Đa dạng Sinh học 2008 tại điều 42, cơ sở bảo tồn ĐDSH gồm: cơ sở

nuôi, trồng các loài thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ; cơ

sở cứu hộ loài hoang dã; cơ sở lưu giữ giống cây trồng, vật nuôi, vi sinh vật và nấm

đặc hữu, nguy cấp, quý, hiếm có giá trị đặc biệt về khoa học, y tế, kinh tế, sinh thái,

cảnh quan, môi trường hoặc văn hóa - lịch sử; cơ sở lưu giữ, bảo quản nguồn gen và

mẫu vật di truyền. Trên thực tế, ở tỉnh Đồng Nai đang tồn tại một số cơ sở bảo tồn,

tuy nhiên chưa có cơ sở nào được gọi là cơ sở bảo tồn ĐDSH, cơ sở bảo tồn chuyển

chỗ.

Bảo tồn chuyển chỗ là một trong số các biện pháp bảo tồn ĐDSH. Bảo tồn

chuyển chỗ được áp dụng đối với những đối tượng có nguy cơ bị đe dọa và tuyệt

chủng cao, những loài đặc biệt quý hiếm trong tự nhiên, phục vụ cho mục đích

nghiên cứu, trưng bày, giới thiệu... Hình thức bảo tồn đơn giản như nhân giống một

số loài đặc hữu, quý hiếm để hạn chế nguy cơ tuyệt chủng. Với hình thức bảo tồn

chuyển chỗ này sẽ giúp lưu giữ các giống bản địa của tỉnh Đồng Nai và hạn chế đến

mức thấp nhất những rủi ro do con người hoặc thiên nhiên gây ra và được bảo tồn tại

các trung tâm, trang trại, trong điều kiện vườn hộ gia đình.

Hiện trạng và nhu cầu bảo tồn các loài đặc hữu, quý hiếm

Theo công văn số 1397/UBND-CNN, ngày 01 tháng 03 năm 2016 của UBND

tỉnh Đồng Nai gửi Tổng cục Môi trường về việc cung cấp thông tin về hiện trạng loài

thuộc danh mục nguy cấp, quý hiếm ưu tiên bảo vệ trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. Báo

cáo này đã đưa ra danh sách 36 loài động vật thuộc danh mục các loài ưu tiên bảo vệ

trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, trong đó có 25 loài Thú, 10 loài chim, 01 loài bò sát và 14

loài động thực vật thuộc danh mục đề nghị đưa vào danh mục loài nguy cấp, quý

hiếm, đặc hữu ưu tiên bảo vệ. Tuy nhiên, theo đánh giá của chúng tôi, danh sách các

loài đề xuất trong báo cáo này có một số chỗ chưa thoả đáng như: (1) loài tê giác một

sừng (Rhinoceros sondaicus annamiticus) theo các công bố gần đây đã tuyệt chủng

tại Đồng Nai (Brook S. M., van Coeverden de Groot P. et al., 2012; Brook S. M.,

Dudley N. et al., 2014); (2) tỉnh Đồng Nai có nhiều loài thực vật quý hiếm, đặc hữu

nhưng trong danh mục không đề xuất loài nào, chỉ đề xuất 02 loài nấm Hoàng chi Cát

Tiên (Tomophagus cattienensis) và Bạch hương Cát tiên (Lentinula platinedodes).

Page 116: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 114

1. Hệ thực vật

Hiện nay, tỉnh Đồng Nai có 2.812 loài thực vật bậc cao có mạch, trong đó có 153

loài thực vật quý hiếm thuộc danh mục đỏ IUCN và Sách đỏ Việt Nam cần được bảo

tồn. Đối chiếu với Sách Đỏ Việt Nam (2007) có 58 loài ở thứ hạng Đang bị nguy cấp

(EN), Sắp bị nguy cấp (VU). Đối chiếu với danh mục đỏ IUCN (2015) có 113 loài ở

các thứ hạng CR, EN, VU và LC.

2. Hệ động vật

A. Nhóm động vật có xương sống

- Khu hệ thú có tới 101 loài, trong đó theo Nghị định 32/2006/NĐ-CP có 15

loài. Đối chiếu với Sách Đỏ Việt Nam (2007) có 19 loài, bao gồm: 04 loài ở

thứ hạng Rất nguy cấp (CR); 15 loài ở thứ hạng Đang bị nguy cấp (EN); 13

loài ở thứ hạng Sắp bị nguy cấp (VU) và 12 loài thuộc danh mục đỏ IUCN

(2015).

- Khu hệ chim có 348 loài, trong đó có 19 loài quý hiếm, nguy cấp. Theo Nghị

định 32/2006/NĐ-CP của Chính phủ khu hệ chim của tỉnh có 11 loài. Đối

chiếu với Sách đỏ Việt Nam (2007) có 19 loài chim quý cần bảo tồn.

- Khu hệ lưỡng cư & bò sát gồm có 134 loài bò sát và ếch nhái, trong đó có 26

loài quý hiếm. Theo Nghị định 32/2006/NĐ-CP có 16 loài. Đối chiếu với Sách

đỏ Việt Nam (2007) có 19 loài cần được bảo tồn và 12 loài được ghi trong

danh mục IUCN (2015).

- Khu hệ cá gồm: có 199 loài trong đó 14 loài cá quý hiếm. Đối chiếu Sách Đỏ

Việt Nam có 09 loài cần bảo tồn. Trong đó 01 loài Nguy cấp (EN); 09 loài Sẽ

nguy cấp (VU).

B. Nhóm động vật không xương sống

Theo kết quả điều tra trong năm 2016 đã ghi nhận 10 loài bướm có trong danh

lục đỏ thế giới IUCN và 02 loài được ghi nhận trong Sách đỏ Việt Nam ở mức độ

VU.

Qua khảo sát trong năm 2016 và tổng hợp số liệu qua các đợt quan trắc thuỷ sinh

vật từ năm 2011 – 2015 ở khu vực sông Đồng Nai đã ghi nhận được 22 loài thân

mềm và 02 loài giáp xác có trong danh lục đỏ thế giới IUCN, bao gồm 14 loài thân

mềm và 02 loài giáp xác ở mức ít quan tâm (LC) và 08 loài thân mềm ở mức thiếu

dẫn liệu (DD).

Hiện trạng và nhu cầu cơ sở bảo tồn chuyển chỗ

Theo tiêu chí rà soát các cơ sở bảo tồn chuyển chỗ được căn cứ vào các tiêu chí

quy định trong Luật Đa dạng Sinh học 2008; Nghị định số 65/2010/NĐ-CP ngày 11

tháng 06 năm 2010 quy định chi tiết một số điều của Luật Đa dạng Sinh học, xác định

các loại hình cơ sở bảo tồn chuyển chỗ cho đến nay trên địa bàn tỉnh như sau:

Từ ý nghĩa của bảo tồn chuyển chỗ trong bảo tồn ĐDSH, có thể thấy trong tương

lai, trên địa bàn tỉnh Đồng Nai hình thức bảo tồn này sẽ tiếp tục phát triển cả bề rộng

(số lượng, loại hình) và bề sâu (cơ sở khoa học, phương pháp luận).

Bảo tồn chuyển chỗ, đặc biệt là các vườn thực vật, vườn cây thuốc, cây công

nghiệp, hoa và cây giống khác,… bên cạnh ý nghĩa bảo tồn lại có mục tiêu quan trọng

là đáp ứng nhu cầu tham quan, giáo dục, học tập, nghiên cứu, đặc biệt khi mà mức

Page 117: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 115

sống ngày càng tăng. Tỉnh Đồng Nai có tính ĐDSH cao và đang chịu những tác động

tiêu cực của phát triển KT - XH, BĐKH thì việc khôi phục các HST tự nhiên và quần

xã sinh vật là rất cần thiết. Bởi vậy công tác bảo tồn chuyển chỗ được xem như là cơ

sở có thể lưu giữ nguyên liệu cho việc phục hồi các HST.

Một trong những thành quả đáng kể nhất của công tác xã hội hóa y học cổ truyền

trong tỉnh Đồng Nai là việc nuôi trồng dược liệu.

Đồng Nai là tỉnh có nhiều cây, con vật nuôi trồng tự nhiên vừa để tăng nguồn

dinh dưỡng và vừa để chữa bệnh. Trong phong trào "dứt điểm 03 về nuôi trồng và sử

dụng thuốc Nam" trên quy mô huyện và thành phố, 1980, huyện Xuân Lộc (cũ) được

Bộ y tế công nhận và được xem là lá cờ đầu trong toàn tỉnh, sau đó là Tp. Biên Hòa

(1982). Đến nay, nhiều hộ ở Đồng Nai đã có vườn thuốc xanh bằng cây ăn trái lâu

năm, cây kiểng, rau ăn sống. Ở Long Thành, tổ chẩn trị xã Phước Tân trồng 01 ha

cây Dừa cạn đã cho thu hoạch, phòng chẩn trị từ thiện Thiền Chiếu trồng 01 ha gồm

35 cây thuốc thông thường của Bộ y tế quy định. Vườn thuốc Nam của lương y

Dương Văn Dân có 0,85 ha trồng nhiều Hy thiêm, Ngải cứu, Ích mẫu, Thiên niên

kiện, Sâm bố chính và một số cây thuốc quý của Xuân Lộc như Bình vôi, Mộc thông,

Ba kích, Sa nhân, Củ ráng bay, Hà thủ ô, Chà là. Lương y Nguyễn Tăng Công đã

nhân giống cây Trinh nữ hoàng cung. Ông Nguyễn Tăng Công với 05 ha đất đã quyết

định dành toàn bộ khu vườn để trồng cây thuốc, có thể là vườn dược liệu duy nhất ở

Nam bộ trồng 1.600 cây quế Trà My 18 năm tuổi, một loại dược liệu rất quý.

Phòng chẩn trị y học dân tộc của Dòng Gioan Thiên chúa (trong khuôn viên Bệnh

viện Thống Nhất) cũng lưu giữ khá nhiều cây thuốc, trong đó có trên 100 loại cây

thuốc trong rừng Mã Đà, Lạc An. Vườn thuốc này có nhiều loại cây quý như Ráy gai,

Thiên niên kiện, Nho rừng, Bình vôi, cỏ May, Đài bi, Long não, Ích mẫu.. Đây cũng

là nơi phân phối nhiều cây thuốc quý cho các trạm xá và đã vẽ được bản đồ dược liệu,

thống kê trên 400 loại cây thuốc từng có trong rừng ĐNB, làm tiêu bản khô của 200

loại dược liệu, tổ chức triển lãm cây thuốc.

Cây thuốc Đồng Nai hiện còn được lưu giữ ở rất nhiều ngôi chùa (đồng thời là

phòng chẩn trị y học cổ truyền) hoặc ở các vườn chùa. Ở chùa Hội Phước (Tân Triều)

có vườn thuốc Nam còn nhiều cây thuốc quý như Cùm rụm, Xà lỉa, Đu đủ, Thảo nam

sơn.

Chùa Thiên Hòa ở ấp Thọ Chánh, xã Xuân Thọ (trong vùng đồng bào Châu Ro)

hiện trồng nhiều cây thuốc quý của rừng Đồng Nai như Thường sơn, Lồng mức, Râu

mèo, Đinh lăng, Bông nho, Cam thảo, Đỗ trọng, Lốp bốp, Huyết rồng, Bá bịnh, É tía,

Lá dằn Bông ổi, Lá dừng, đặc biệt khu vườn chùa còn có một cây Ngũ gia bì được

xem là lớn nhất ở Đồng Nai và một cây Quế chi duy nhất ở Đồng Nai.

Một số bệnh viện, trạm y tế, trường học ở trong tỉnh đều có vườn thuốc với 35

cây thuốc Nam chữa 07 chứng thông thường. Ở một số xã trong tỉnh, Hội người cao

tuổi cũng đứng ra trồng các vườn cây thuốc.

Vườn thuốc gia đình của những người không hành nghề Đông y chuyên nghiệp ở

Đồng Nai rất phong phú. Hầu như gia đình nông thôn nào cũng trồng cây thuốc

quanh nhà, chí ít là cây Sả. Có nhiều vườn thuốc gia đình trồng đến hàng trăm loại

dược liệu. Danh mục vườn thuốc nhà ông Kẽo (Tân Triều, Vĩnh Cửu) có rất nhiều

cây thuốc quý như: Thảo lâm sơn, Sâm đại hành, Mỏ quạ, Cùm rụm, Trắc bá diệp, Lá

lưỡi rồng, Ổ kiểng, cây Quý, Liễu, Mãng cầu xiêm, Ngãi trắng, Dây cóc, Sâm, Nha

Page 118: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 116

đam, Thuốc dòi, Mơ lông, Xuyên tâm liên, Sả, Bạc hà trắng, Rau má, Mã đề, Nghệ

xà, Rau tần, Càng cua, Tim bắc, Nén, Sắn dây, Dứa, Kim cúc, Đinh lăng, Gừng, dâu,

Diếp cá, Sống đời, Rễ rồng, Lưỡi rồng, Râu rồng, Nghệ đen.

Việc bảo tồn nguồn dược liệu thiên nhiên ở Đồng Nai đang gặp phải khó khăn do

nhiều nguyên nhân. Nhiều cây di thực về Đồng Nai như Đương quy, Ngũ gia bì,

Thiên niên kiện khó trồng ở một vài nơi. Nhiều cây vốn sống trong rừng Mã Đà, Hiếu

Liêm nay tuyệt chủng do tình trạng phá rừng như cây Xá xị. Theo một số lương y thì

cây Tâm huyết thiềm tô, Xạ hương nếu không nuôi không thể có dược. Một số cây

hoang dại có dược tính cao ở vùng Thống Nhất, Định Quán như cây Huyết rồng,

Nhàu rừng, Xích đồng nam, Tía tô dại, Dây gùi đang có nguy cơ mất hẳn.

Tỉnh Đồng Nai có Bệnh viện Y dược cổ truyền, quy mô 200 giường bệnh; các

bệnh viện đa khoa tỉnh, bệnh viện đa khoa các huyện, thị xã, thành phố có khoa y học

cổ truyền. Phòng y tế, trung tâm y tế các huyện, thị xã, thành phố có cán bộ phụ trách

công tác y học cố truyền. Có 50/171 trạm y tế xã, phường, thị trấn có y sĩ y học cổ

truyền, các trạm y tế còn lại đều họp đồng với lương y để phụ trách công tác y học cổ

truyền.

Hội Đông y tỉnh Đồng Nai có 550 hội viên, hoạt động theo Điều lệ Hội Đông y

tỉnh được Chủ tịch UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 372/QĐ-UBND ngày

04/02/2012. Có 11 Hội Đông y các huyện, thị xã Long Khánh, Tp. Biên Hòa; 45 Chi

Hội đông y xã, phường, thị trấn và 150 phòng khám chẩn trị y học cổ truyền tư nhân.

Công tác nghiên cứu, kế thừa, ứng dụng các bài thuốc YHCT, cây thuốc hay, bài

thuốc quý chưa được chú trọng. Công tác sưu tầm, nuôi trồng, bảo tồn những dược

liệu quý tại địa phương chưa được quan tâm.

Đáp ứng nhu cầu thiết yếu về dược liệu, thuốc đông y, thuốc từ dược liệu đảm

bảo chất lượng cho các cơ sở khám, chữa bệnh bằng y, dược cổ truyền.

- Xây dựng đề án tổ chức các vùng nuôi, trồng dược liệu theo tiêu chuẩn thực

hành tốt nuôi trồng, thu hoạch dược liệu theo quy mô công nghiệp, gắn liền

với đẩy mạnh công tác quy hoạch, ưu tiên các loại cây, con chữa bệnh tốt, giá

trị kinh tế cao, nhu cầu sử dụng lớn.

- Khuyến khích nghiên cứu, ứng dụng thuốc nam, thuốc dân gian, thuốc gia

truyền để đưa vào sản xuất với quy mô lớn đáp ứng nhu cầu sử dụng trong và

ngoài tỉnh.

Theo báo cáo của Sở Y tế tỉnh Đồng Nai năm 2016, định hướng nghiên cứu, phát

triển và khai thác cây thuốc trên địa bàn tỉnh theo hướng phát triển hàng hóa với quy

mô phù hợp, phát triển vùng nuôi trồng cây dược liệu phù hợp với điều kiện khí hậu

và thổ nhưỡng của địa bàn tỉnh; Xây dựng khu bảo tồn, phát triển nguồn gen cây

Trinh nữ hoàng cung tại xã Long Phước, huyện Long Thành; Phát triển khu sản xuất

nuôi trồng dược liệu tại KBT TN – VH Đồng Nai, và VQG Cát Tiên; Mở rộng diện

tích nuôi trồng dược liệu tại các khu vực có thế mạnh về dược liệu như các huyện:

Long Thành, Cẩm Mỹ, Vĩnh Cửu, Định Quán, Tân Phú, Xuân Lộc và thị xã Long

Khánh.

Page 119: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 117

Bảng 65. Hiện trạng các cơ sở bảo tồn chuyển chỗ ở tỉnh Đồng Nai

TT Loại hình cơ sở Tên cơ sở Quản lý Địa chỉ

Diện

tích

(ha)

Mục

đích bảo

tồn

1 Vườn thực vật

Vườn thực vật

Trảng Bom

Trung tâm

Nghiên cứu

thực

nghiệm

Lâm

nghiệp

Đông Nam

Bộ

TT.

Trảng

Bom,

huyện

Trảng

Bom

07

Sưu tầm

và tập

trung các

loài thực

vật của

Việt

Nam và

nước

ngoài,

phục vụ

nghiên

cứu khoa

học, học

tập

chohọc

sinh, sinh

viên về

sinh vật

học.

Vườn thực vật tại

KBT TN – VH

Đồng Nai

KBT TN –

VH Đồng

Nai

Huyện

Vĩnh

Cửu

đề án

thành

lập (100

ha)

Vườn thực vật Cát

Tiên

VQG Cát

Tiên

Huyện

Tân Phú

29,6 (đề

án nâng

cấp 300

ha)

2 Vườn thú

Vườn thú tư nhân

Công ty TNHH Khu

du lịch Vườn Xoài

Sở

NN&PTNT

114 ấp

Tân

Cang, xã

Phước

Tân, TP.

Biên

Hòa,

Bảo tồn,

phục vụ

tham

quan du

lịch.

3 Trạm cứu hộ

Trung tâm cứu hộ,

bảo tồn và Phát triển

sinh vật Cát Tiên

VQG Cát

Tiên

Huyện

Tân Phú 11,8

Tiếp

nhận các

loài động

vật

hoang dã

nguy cấp

bị săn bắt

hoặc

nuôi nhốt

trái phép.

Trung tâm cứu hộ,

bảo tồn và phát triển

sinh vật KBT TN –

VH Đồng Nai

KBT TN –

VH Đồng

Nai

Huyện

Vĩnh

Cữu

đề án

thành

lập

Bảo tồn

và phát

triển sinh

vật

hoang

dã, đặc

biệt là

Page 120: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 118

TT Loại hình cơ sở Tên cơ sở Quản lý Địa chỉ

Diện

tích

(ha)

Mục

đích bảo

tồn

các loài

nguy

cấp, quý,

hiếm,

những

loài có

giá trị

kinh tế

cao

5 Vườn cây dược liệu

Vườn quốc gia bảo

tồn và phát triển cây

thuốc Đông Nam Bộ

KBT TN –

VH Đồng

Nai

Huyện

Vĩnh

Cửu

đề án

thành

lập

Bảo tồn,

nghiên

cứu cây

thuốc,

trao đổi

hợp tác

trong và

ngoài

nước.

6 Ngân hàng gene Chưa có

2.7. Các khó khăn, thách thức về bảo tồn ĐDSH

Khó khăn xuất phát từ các yếu tố tự nhiên

1. Sự xâm lấn của các loài sinh vật ngoại lai gây hại

Tại VQG Cát Tiên, những khu vực ĐNN trong vùng lõi là những khu vực có tính

ĐDSH cao, tuy nhiên, việc xâm lấn của cây Mai Dương vào khu vực trên đã gây ảnh

hưởng lớn cho HST, chi phối hoạt động và sự phân bố của một số loài bản địa.

Loài khỉ vàng (Macaca mulatta) tại VQG Cát Tiên được thả vào VQG năm 1998,

đây không phải là loài bản địa của VQG và khi thả vào đã không kiểm dịch, tuân thủ

các nguyên tắc về y tế, đã tạo ra mối đe doạ đối với quần xã linh trưởng của VQG do

việc giao phối, cạnh tranh trực tiếp về thức ăn và sinh cảnh, có thể truyền bệnh.

Loài cá Chim trắng (Pampus argenteus) được nhập từ Nam Mỹ được nuôi ở

nhiều ao cá trong vùng đệm VQG, loài này có thể có tác động tiêu cực đối với loài cá

bản địa trước đây của khu hệ Cát Tiên.

Cá hoàng đế: hiện nay cũng đang có nhiều ý kiến về hệ thống phân loại cũng như

khả năng xâm hại của loài này ở tỉnh Đồng Nai nói chung và Trị An nói riêng. Nên

có những nghiên cứu sâu về loài này để có những kết luận cụ thể và có biện pháp

khắc phục.

2. HST bị chia cắt

Do các hoạt động phát triển kinh tế, di dân, phá rừng làm rẫy,… diện tích rừng tự

nhiên, quần cư của các loài sinh vật, không còn nhiều. Những khu vực có diện tích đủ

rộng để nhiều loài động vật tồn tại; thí dụ như Voi Châu á thường xuyên sống trong

điều kiện quần cư hẹp không đủ nguồn thức ăn tự nhiên. Các loài rất dễ bị cận huyết

trong môi trường sống hẹp.

Page 121: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 119

Các sinh cảnh hay quần cư (habitat) trên cạn hầu như bị chia cắt hoàn toàn, các

sinh cảnh giữ vai trò liên kết gần như thiếu vắng, trừ HST thủy vực còn có các sông,

suối tạo các liên kết giữa các HST, giúp cho các loài di cư qua lại.

3. Tác động của BĐKH toàn cầu

Theo báo cáo đánh giá tác động của BĐKH và NBD, xây dựng kịch bản biến đổi

khí hậu và nước biển dâng cho tỉnh Đồng Nai đến năm 2100: Tại Đồng Nai, huyện

Nhơn Trạch là bị ảnh hưởng bởi nước biển dâng hơn các huyện khác do nằm ở khu

vực ven biển, ngoài ra ở huyện Long Thành cũng bị ảnh hưởng bởi lũ, do sự thay đổi

dòng chảy nhưng diện tích này không đáng kể. Tỷ lệ diện tích ngập ở toàn bộ các

kịch bản theo các năm dao động trong khoảng 1,56 – 1,68 tương ứng với diện tích

khoảng 92,21 – 99,09 km2.

Sự thay đổi lưu lượng cũng như mực nước cũng dẫn đến sự thay đổi nồng độ mặn

của tỉnh Đồng Nai, ranh giới mặn 2‰ ở trường hợp xấu nhất tiến sâu vào khoảng 25

km trong khi đó ranh giới mặn 4‰ thì xâm nhập tiến sâu hơn 30 km, theo đó diện

tích nước mặt cũng bị nhiễm mặn tương ứng. Ở các kịch bản ranh giới mặn xâm nhập

gần qua huyện Nhơn Trạch, theo thời gian ranh giới mặn cứ dần dần tiến sâu hơn vào

nội đồng, cụ thể, ở kịch bản cao năm 2100 ranh giới 2‰ xâm nhập sâu nhất khoảng

25 km, ranh giới 4‰ xâm nhập sâu khoảng 30 km, trong khi đó ở kịch bản thấp nhất

ở năm 2020 ranh giới mặn 2‰ xâm nhập ít hơn 4 km và ranh giới mặn 4‰ xâm nhập

ít hơn khoảng 6km.

Theo kết quả theo dõi, tổng hợp, đánh giá từ các dự án, chương trình nghiên cứu

về BĐKH trên địa bàn tỉnh Đồng Nai thì vấn đề BĐKH thể hiện rõ nét nhất ở các

dạng: thay đổi lượng mưa và phân bố lượng mưa, hạn hán, NBD, xâm nhập mặn,... và

đang tác động đến tài nguyên ĐDSH trên địa bàn.

Trong quá trình tác động lâu dài của BĐKH, những nhóm sinh vật trong danh

sách quý hiếm, đặc hữu và nguy cấp của Việt Nam cũng như thế giới sẽ là những đối

tượng dễ bị tổn thương nhất và cũng là những đối tượng khó khăn trong việc tìm

kiếm giải pháp ngăn cản sự tuyệt chủng. Ngoài ra, hậu quả của BĐKH toàn cầu cũng

khiến các khu vực có tính ĐDSH cao trên địa bàn tỉnh bị ảnh hưởng nặng nề.

Sự gia tăng nhiệt độ trung bình đã ảnh hưởng đến tính ĐDSH tại KBT TN – VH

Đồng Nai trên địa bàn huyện Vĩnh Cửu và huyện Trảng Bom, khu vực công ty

TNHH MTV Lâm nghiệp La Ngà trên địa bàn huyện Định Quán. Những loại thiên tai

như lốc xoáy và ngập lụt xảy ra tại các đại bàn trũng tại một số xã tại huyện Tân Phú,

Định Quán, Vĩnh Cửu thì các khu vực có tính ĐDSH cao như VQG Cát Tiên, KBT

TN – VH Đồng Nai cũng chịu nhiều thiệt hại đáng kể. Như vậy, BĐKH gây nên nhiệt

độ trung bình của trái đất tăng, dẫn đến sự thay đổi cấu trúc các loài thực vật, đặc

trưng và diễn thế sinh thái có thể diễn ra theo chiếu hướng bất lợi cho độ ĐDSH của

các khu vực có tính ĐDSH cao trên địa bàn tỉnh.

Khó khăn xuất phát từ các hoạt động phát triển KT – XH

1. Khai thác lâm sản trước đây

Sau năm 1975 nhu cầu khai thác lâm sản đã diễn ra mạnh mẽ, trong giai đoạn này

nhiều diện tích rừng tự nhiên rất phong phú và đa dạng về các loài động thực vật đã

bị thu hẹp. Đặc biệt là độ phong phú và thành phần loài động vật suy giảm nhanh

chóng, nhiều loài đã tuyệt chủng như Tê giác một sừng (Rhinoceros sondaicus

Page 122: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 120

annamiticus). Thành phần loài thực vật thì ít thay đổi hơn nhưng nguồn gene của

nhóm cây rừng bị đe dọa; những cây khỏe mạnh, đường kính lớn, không sâu bệnh,

không bọng ruột bị khai thác chọn; để lại bảo tồn những cây quý hiếm phẩm chất

kém.

Nhiều nơi diện tích rừng được bảo vệ tốt và ổn định, nhưng chất lượng rừng khó

được bảo toàn trước nạn lâm tặc.

2. Phát triển nông nghiệp

Sau năm 1975 nhu cầu đất đai dành để mở rộng canh tác nông nghiệp trồng tiêu,

điều, cà phê, thuốc lá đã thu hẹp diện tích rừng tự nhiên; rừng trồng với giá trị bảo

tồn thấp thay cho rừng tự nhiên, nơi có giá trị bảo tồn cao hơn.

Ngày nay quá trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường đã tác động mạnh tới suy

nghĩ của người nông dân, thị trường thúc đẩy họ áp dụng nhiều giống, loài mới có

năng suất và chất lượng mà thị trường yêu cầu, quá trình này cũng là mối đe dọa lớn

cho những giống, loài canh tác truyền thống đã thích nghi lâu đời với khí hậu và thổ

nhưỡng địa phương, có nhiều tính di truyền quý nhưng bị lãng quên vì không đáp ứng

được thị trường trước mắt; như các giống Xoài thái, Sầu riêng thái sẽ làm ô nhiễm

nguồn gene của các giống đặc hữu trước đây của Việt Nam.

Thuốc bảo vệ thực vật góp phần gia tăng năng suất cây trồng, diệt trừ sâu hại tuy

nhiên chúng cũng hủy diệt các loài côn trùng thiên địch có ích. Các loài lưỡng cư –

bò sát bảo vệ HST nông nghiệp cũng bị tiêu diệt hoặc bị ảnh hưởng thông qua chuỗi

thức ăn. Trong chuỗi thức ăn của HST đồng ruộng thì nhóm chim nước bị tác động về

lâu dài; trường hợp sử dụng hóa chất diệt ốc bươu vàng là một thí dụ điển hình.

3. Nghiên cứu lâm nghiệp thụ động

Một số tỉnh nói chung và Đồng Nai nói riêng, hoạt động trồng rừng diễn ra khá

tốt, tuy nhiên công tác nghiên cứu phát triển lâm nghiệp lại rất chậm. Hầu hết các loài

cây gỗ chọn trồng là những loài cây ngoại lai, mọc nhanh và 02 cây Sao đen và Dầu

rái là cây gỗ bản địa được người Pháp chọn trồng trước đây thì còn khoảng hơn 200

loài cây gỗ bản địa ở rừng ĐNB bị lãng quên. Gần đây thì tỉnh Đồng Nai có phát triển

thêm một số loài cây gỗ bản địa quý hiếm nhưng nguồn kinh phí cho nghiên cứu phát

triển rất hạn chế.

Trước đây Đồng Nai là một trong những tỉnh có thế mạnh về lâm nghiệp, tuy

nhiên không thể duy trì được thế mạnh, tạo được thương hiệu như tỉnh Chiêng Mai

của Thái Lan.

4. Phát triển công nghiệp hoá - đô thị hoá

Đa số các đô thị ở Việt Nam nói chung và ở Đồng Nai nói riêng, do hoàn cảnh

lịch sử phát triển của các đô thị nên việc quy hoạch đô thị không tuân thủ theo các

chuẩn mực chung của thế giới ngày nay; đặc biệt là trong dự án bảo tồn ĐDSH cho

HST đô thị, như tiêu chuẩn độ che phủ và phân bố các mảng xanh dành cho bảo tồn

ĐDSH, những tiêu chuẩn về việc sử dụng và bảo vệ hành lang sông, kênh rạch đô thị.

5. Du lịch sinh thái

Du lịch sinh thái là nguồn thu quan trọng cho hoạt động bảo tồn; tuy nhiên sự

thiếu đồng bộ giữa du lịch sinh thái và du lịch phổ thông đã không đem lại hiệu quả

mong muốn cho các KBT.

Page 123: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 121

Nhiều mô hình bảo tồn gắn liền với du lịch chưa được xã hội hóa tốt như trường

hợp ở Singapore, Malaysia phát triển Vườn thực vật, Vườn chim, Vườn cây thuốc;

các khu này vừa có vai trò phát triển du lịch vừa có chức năng bảo tồn và cải thiện

môi trường cảnh quan đô thị, phục vụ cộng đồng dân cư địa phương.

Khó khăn xuất phát từ nhận thức của cộng đồng

1. Ý thức bảo vệ môi trường và hiểu biết về ĐDSH

Trước đây Tp. HCM và Biên Hòa dân cư còn ít, hơn nữa thượng nguồn dân cư

còn ít nên chức năng tự làm sạch của hệ thống sông Đồng Nai có thể chịu được. Tuy

nhiên hiện 02 thành phố này cũng chủ yếu dựa vào hệ thống này tự làm sạch này lá

chính, do tiến độ xây dựng nhà máy xử lý nước thải không theo kịp với tốc độ phát

triển dân số. Điều này không những làm suy giảm đdsh thủy vực mà còn ảnh hưởn

đến sức khỏe của nhiều triệu dân Việt về lâu dài; đó là chưa kể đến tác động của

những khu công nghiệp.

Khó hình dung được rằng ở thế kỷ 21, mà vẫn còn nhiều người trong cộng đồng

xem việc xả thải nơi công cộng là một việc bình thường và không xem đây là một

hành vi xấu, đây là lỗ hỏng của hệ thống giáo dục trước đây. Hành vi này đã ảnh

hưởng rất lớn đến việc duy trì môi trường sống trong lành cho các loài sinh vật kể cả

con người Việt.

Kiến thức và nhận thức về vai trò và giá trị của sự ĐDSH đến đời sống của cộng

đồng và của các đơn vị quản lý ngành còn hạn chế; điển hình là việc phóng sanh

chim, cá Tỳ bà, Rùa tai đỏ, du nhập nuôi các loài sinh vật ngoại lai xâm hại trước

đây.

2. Tiêu thụ ĐVHD

Niềm tin vào khả năng trị bệnh, bồi dưỡng cũng như nhu cầu ẩm thực cũng đã

làm suy giảm rõ rệt số lượng loài ĐVHD trong tự nhiên. Nhu cầu này kéo theo sự

phát triển các trang trại nuôi ĐVHD, gây ra không ít những khó khăn trong công tác

quản lý giống và nguồn gene và đồng thời đối mặt với nguy cơ vô tình phát tán các

loài sinh vật ngoại lai xâm hại. Tiềm ẩn mối đe dọa đến các quần thể bản địa, làm

thiệt hại kinh tế và đe dọa đến sức khỏe của con người.

Nhu cầu nuôi sinh vật cảnh cũng tiềm ẩn những mối đe dọa tương tự như trên.

Khó khăn xuất phát từ thực thi pháp luật

Lực lượng Kiểm lâm, lực lượng quản lý bảo vệ rừng của các đơn vị chủ rừng

hiện nay còn quá mỏng để có thể quản lý tốt được các diện tích rừng và lâm sản hiện

có.

Những chính sách mềm mỏng hơn đối với dân cư địa phương, vùng đệm đã làm

cho một số đối tượng kém nhận thức lợi dụng gây khó khăn cho hoạt động bảo vệ

rừng.

Mặc dù đã có văn bản nghiêm cấm khai thác lâm sản trái phép, săn bắt ĐVHD,

đánh bắt thủy sản mang tính hủy diệt, khai thác cát sai quy định, xả thải, v.v... nhưng

việc thực thi thượng tôn pháp luật vẫn chưa nghiêm từ cả hai phía.

Thiếu trang thiết bị giám định và kiến thức cũng là cản trở lớn trong việc thực thi

pháp luật như trường hợp giám định loài nguy cấp trong các nhà hàng, trang trại,..

Page 124: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 122

Một số đề xuất về công cụ kinh tế như chi trả dịch vụ HST (PES) chưa được áp

dụng rộng rải.

Những quy định về sử dụng an toàn thuốc BVTV trong canh tác nông nghiệp

không đủ hiệu lực để cải thiện tình hình ô nhiễm.

Khó khăn xuất phát từ thiếu các giải pháp bảo tồn hữu hiệu

Không riêng các ngành ở tỉnh Đồng Nai, ở các Viện nghiên cứu, Trường đại học

cũng chưa tìm được tiêu chuẩn, khung hành động cho một giải pháp bảo tồn hữu

hiệu; hầu hết các giải pháp thường mang tính khái quát, thiếu cụ thể do xuất phát từ

thiếu dữ liệu liên tục. Điều này gây không ít khó khăn cho đơn vị triển khai giải pháp

bảo tồn này.

Khó khăn xuất phát từ sự thiếu nguồn lực

1. Thiếu vốn và nhân lực

Bảo tồn ĐDSH là hoạt động đa ngành và đòi hỏi nguồn kinh phí rất lớn và hầu

như là từ ngân sách quốc gia vì vậy hầu hết các hoạt động bảo tồn gặp nhiều khó

khăn như trang thiết bị tuần tra, PCCR, quản lý nuôi nhốt ĐVHD, phát triển du lịch

sinh thái v.v...

Nguồn nhân lực có kỹ năng và kiến thức về bảo tồn, sinh thái học còn thiếu; một

số thường hay nhầm lẫn về khái niệm và giải pháp giữa lâm sinh và sinh thái học.

Hiện nay, hệ thống quản lý về ĐDSH tại địa phương gồm 02 hệ thống: Chi cục

Bảo vệ Môi trường, thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường và Chi cục Kiểm lâm thuộc

sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thông làm nhiệm vụ bảo tồn ĐDSH, bảo tồn thiên

nhiên. Tuy nhiên, thực trạng nguồn nhân lực làm công tác bảo tồn ĐDSH còn thiếu

hụt, phân tán, kỹ năng và kiến thức bảo tồn chưa được đào tạo đầy đủ. Ngoài vấn đề

thiếu hụt về biên chế, công tác bảo tồn ĐDSH của nhiều địa phương được dao cho

nhân sự phụ trách vấn đề Môi trường hoặc Chi cục Kiểm lâm đảm nhiệm. Do không

được đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ bảo tồn, nguồn nhân lực cho công tác quản lý

bảo tồn ĐDSH đã ít lại phân tán, nên chưa đáp ứng yêu cầu quản lý ĐDSH theo Luật

định.

2. Thiếu vốn và trang thiết bị

Các giải pháp bảo tồn thường dựa vào nguồn tài trợ trong và ngoài nước, tuy

nhiên nguồn tài trợ này thường ngắn hạn và thường dành cho những dự án trên những

đối tượng và phạm vi hẹp. Những dự án bảo tồn vĩ mô thường thì không đủ kinh phí

để triển khai áp dụng hưu hiệu về lâu dài.

Cơ sở bảo tồn gene vật nuôi và cây trồng, kể cả cây lâm nghiệp chưa là vấn đề ưu

tiên của không riêng ở tỉnh Đồng Nai, điều này đã hạn chế rất lớn đến bảo vệ và khai

thác nguồn gene đặc hữu vật nuôi cây trồng.

III. Hiện trạng quản lý ĐDSH của tỉnh Đồng Nai

3.1. Chủ trương, chính sách của tỉnh trong công tác bảo tồn ĐDSH

Năm 2011, UBND tỉnh Đồng Nai đã phê duyệt dự án tổng thể về bảo tồn đa dạng

và an toàn sinh học trên địa bàn tỉnh Đồng Nai năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020 tại

Quyết định số 2054/QĐ-UBND ngày 16 tháng 08 năm 2011 và kế hoạch hành động

số 4454/KH-UBND ngày 21 tháng 06 năm 2012 về bảo tồn đa dạng và an toàn sinh

Page 125: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 123

học trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đến năm 2015, định hướng đến năm 2020, trong đó đã

đề xuất trong đó đề xuất 14 dự án thành phần. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện

quản lý về bảo tồn ĐDSH và ATSH trên địa bàn tỉnh hiện nay phát sinh nhiều vấn đề

chồng chéo, bất cập như: quản lý động vật quý hiếm, việc cấp giấy chứng nhận các

cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học, việc quản lý nguồn gen,... Do vậy, cần thiết phải thực

hiện rà soát, bổ sung, hoàn thiện cơ chế chính sách trong công tác bảo tồn ĐDSH và

ATSH, để việc quản lý trên địa bàn tỉnh phù hợp với thực tiễn.

3.2. Hệ thống quản lý bảo tồn ĐDSH ở tỉnh Đồng Nai

Cấp tỉnh: Cơ quan quản lý Nhà nước về môi trường ở tỉnh là Sở TN&MT. Chi

Cục Bảo vệ môi trường tham mưu cho lãnh đạo Sở về lĩnh vực môi trường. Bên cạnh

các phòng trực thuộc Sở như phòng Kế hoạch - Tài chính, phòng Quy hoạch, phòng

Quản lý đất đai, phòng Khoáng sản, phòng Tài nguyên nước. Ngoài ra, đơn vị trực

thuộc Sở còn có văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất và phát triển quỹ đất, trung

tâm Công nghệ Thông tin, trung tâm Quan trắc Môi trường. Bên cạnh đó, để hỗ trợ

cơ quan quản lý Nhà nước các cấp trong công tác phòng chống tội phạm môi trường

phòng cảnh sát môi trường thuộc Công an tỉnh được thành lập.

Cùng với việc sắp xếp lại chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của các Sở,

ban, ngành; bộ phận quản lý Nhà nước về môi trường ở các Sở, ban, ngành cũng

được điều chỉnh, bổ sung theo hướng phù hợp với tình hình và tổ chức mới, cụ thể:

Sở Công thương có Phòng Kỹ thuật an toàn - Môi trường và một số cơ quan tổ chức,

doanh nghiệp cũng đã có cán bộ phụ trách hoặc thành lập bộ phận chuyên trách về

môi trường,...

Trong lĩnh vực quản lý bảo tồn ĐDSH, Sở Tài nguyên và Môi trường, trực tiếp là

Chi cục Bảo vệ Môi trường là cơ quan đầu mối của tỉnh, có trách nhiệm phối hợp với

các Sở, ban, ngành liên quan xây dựng các báo cáo về công tác quản lý, bảo vệ

ĐDSH của tỉnh như là một trong các nhiệm vụ bảo vệ môi trường hàng năm. Sau khi

Luật Đa dạng Sinh học được thông qua, Sở TN&MT được giao giúp UBND tỉnh

Đồng Nai quản lý Nhà nước về ĐDSH trên địa bàn tỉnh.

Còn Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, trực tiếp là Chi cục Kiểm lâm

Đồng Nai có chức năng tham mưu, giúp Giám đốc Sở NN&PTNT Đồng Nai và

UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý Nhà nước chuyên ngành bảo vệ, phát triển

rừng và quản lý lâm sản, bảo đảm chấp hành pháp luật và thi hành pháp luật về bảo

vệ và phát triển rừng trên địa bàn tỉnh.

Do hệ thống quản lý ĐDSH hiện nay ở Trung ương lẫn địa phương đang có sự

chồng chéo, phân tán và thiếu tính liên kết giữa ngành TN & MT và NN & PTNT. Để

tăng cương năng lực về quản lý ĐDSH của địa phương, cần sự điều chỉnh từ Trung

ương, cụ thể là Bộ TN&MT và NN&PTNT, cần rà soát lại chức năng nhiệm vụ quản

lý nhà nước về ĐDSH đạt hiệu quả cao. Cơ chế phối hợp trong công tác bảo tồn

ĐDSH giữa Sở TN&MT và Sở NN&PTNT tỉnh Đồng Nai bao gồm:

- Thống nhất các số liệu về quản lý đất đai giữa 02 Sở.

- Cùng phối hợp trong việc nghiên cứu, khảo nghiệm đưa ra các loài cây trồng

lâm nghiệp có giá trị bảo tồn của Quốc gia hay của Tỉnh (trước mắt ưu tiên

loài có trong SĐVN và IUCN).

Page 126: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 124

- Cùng thống nhất quản lý việc Nhân nuôi các loài ĐVHD cho mục đích kinh tế

như Gấu, Nhím, Nai, Heo, Trăn, Cá cấu,... loài nào được nuôi và hồ sơ quan lý

chung.

- Hai bên cùng thống nhất việc kiểm soát sinh vật ngoại lai, đặc biệt là nhóm cá,

thủy sinh vật; việc nhập về nuôi 01 loài động vật hay thực vật phải có thông

tin cho nhau. Đặc biệt là việc nuôi cá trên các thủy vực.

- Hai bên cùng xác định các vùng, khu vực, điểm nhạy cảm môi trường để cùng

có chung một hướng giải quyết.

- Xúc tiến thành lập 01 Ban chỉ đạo trực thuộc UBND tỉnh, thành phần của Ban

gồm các đại diện của Sở TN&MT, Sở NN&PTNT, Sở KH&CN,... nhằm chỉ

đạo, giám sát việc thực hiện Quy hoạch bảo tồn ĐDSH đến năm 2030 cũng

như các hoạt động liên quan tới công tác bảo tồn ĐDSH trên địa bàn tỉnh.

Thông qua Ban này trình UBND tỉnh các kế hoạch thực hiện các nhiệm vụ

liên quan tới công tác bảo tồn ĐDSH.

Cấp huyện: Cơ quan quản lý Nhà nước về môi trường ở huyện là Phòng Tài

nguyên và Môi trường các huyện đã bố trí cán bộ chuyên trách về môi. Phòng Tài

nguyên và Môi trường thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về Tài nguyên và Môi

trường trên địa bàn, tuy nhiên do lĩnh vực quản lý Nhà nước về Môi trường còn mới

do đó trong quá trình thực hiện còn gặp nhiều khó khăn. Phòng Tài nguyên và Môi

trường đều cử lãnh đạo và cán bộ phụ trách công tác quản lý Nhà nước về bảo vệ môi

trường. Đối với cấp xã đã bố trí cán bộ địa chính hoặc xây dựng kiêm nhiệm công tác

bảo vệ môi trường. Tại Công an các huyện bố trí từ 01 – 02 cán bộ chiến sỹ phụ trách

về môi trường trên địa bàn.

Phòng Nông nghiệp hoặc phòng Kinh tế là cơ quan tham mưu giúp UBND các

huyện, thành phố chỉ đạo công tác bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn. Hạt Kiểm

lâm là cơ quan thi hành luật bảo vệ và phát triển rừng, và theo dõi diễn biến rừng

hàng năm trên địa bàn huyện, thành phố.

Trong những năm qua công tác giao đất, giao rừng, kiểm soát khai thác lâm sản

và đóng cửa rừng trên địa bàn tỉnh đã được đẩy mạnh và thu được một số kết quả

nhất định. Mặc dù công tác trồng rừng, khoanh nuôi bảo vệ rừng đã đạt được những

thành tựu đáng kể nhưng công tác bảo vệ ĐDSH trên địa bàn tỉnh còn rất yếu. Số cán

bộ làm việc tại các ban quản lý rừng đặc dụng còn rất thiếu nên hiện nay chủ yếu thực

hiện công tác bảo vệ rừng. Các hoạt động nghiên cứu, đánh giá về hiện trạng ĐDSH

và công tác bảo tồn các loài động vật quý hiện chưa được thực hiện.

3.3. Tác động của các chiến lược, quy hoạch và kế hoạch có liên quan đến quy

hoạch bảo tồn ĐDSH của tỉnh Đồng Nai

Tác động của phát triển ngành công nghiệp đến quy hoạch bảo tồn

ĐDSH

Tác động của của phát triển ngành công nghiệp đến quy hoạch bảo tồn ĐDSH ở

tỉnh Đồng Nai có thể tóm tắt như sau:

W ĐIỂM YẾU T ĐE DỌA

1 Hệ thống xử lý nước thải công nghiệp

chưa hiệu quả. 1

Nguồn nước thải công nghiệp từ các

Tỉnh lân cận

Page 127: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 125

W ĐIỂM YẾU T ĐE DỌA

2 Cơ chế quản lý, kiểm soát tình hình xả

thải chưa đủ mạnh. 2

Ô nhiễm nước thải đe dọa đến HST

RNM ven biển và vùng cửa sông ven

biển, HST bãi bồi.

3

Đánh giá ĐTM của các dự án phát triển

công nghiệp còn xem nhẹ việc bảo vệ

ĐDSH (đặc biệt là HST thủy vực).

3

Hoạt động khai thác cát đe dọa đến

sự ổn định các đồng ngập

(floodplain) của HST RNM làm gia

tăng tiến trình “Giãn động mạch

phổi” của HST RNM Cần Giờ do

nước biển dâng.

4

Chi trả dịch vụ môi trường chưa đồng bộ

trong các ngành công nghiệp do còn lúng

túng về quy định, định mức và tiêu

chuẩn.

5 Thiếu sự phối hợp trong quản lý nước

thải công nghiệp liên tỉnh và liên vùng

S ĐIỂM MẠNH O CƠ HỘI

1

Tp. Biên Hòa là nơi tập trung nguồn tri

thức và nguồn ngân sách lớn cho phát

triển công nghiệp

1

Hội nhập Asean, tiếp cận được kinh

nghiệm quy hoạch đô thị với phát

triển bền vững xanh như Singapore

2

Có HST RNM Long Thành và Cần Giờ

(Tp.HCM) ở vùng hạ lưu góp phần giảm

thiểu ô nhiễm.

2 Hiện Tp. Biên Hòa đang tập trung

chỉnh trang đô thị

3

Công nghiệp phát triển sau các nước nên

rút ra bài học từ các nước như Trung

Quốc trong việc phát triển công nghiệp

quá nhanh.

4 Hệ thống quản lý môi trường rộng khắp.

Tác động của phát triển nông nghiệp đến quy hoạch bảo tồn

Tác động của của phát triển nông nghiệp đến quy hoạch bảo tồn ĐDSH ở tỉnh

Đồng Nai có thể tóm tắt như sau:

Lĩnh vực trồng trọt

W ĐIỂM YẾU T ĐE DỌA

1 Nền nông nghiệp hữu cơ phát triển còn

chậm. 1

2

Hệ thống thông tin và trang thiết bị cho

kiểm dịch động thực vật du nhập còn

thiếu; nhất là đối với sinh vật nhỏ như

côn trùng, virus, bacteria, nấm,…

2

Nhu cầu phát triển nông nghiệp ngày

càng nhiều loài sinh vật ngoại lai và

ngoại lai xâm hại vô tình hoặc chủ ý

du nhập vào.

3 Trang thiết bị kiểm dịch nông sản chưa

đáp ứng đủ cho nhu cầu của thị trường. 4

là nơi hội tụ các nguồn nông sản,

nguồn giống từ các nước và các tỉnh

làm cho tần suất xâm nhập các sinh

Page 128: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 126

vật lạ, sinh vật ngoại lai xâm hại lên

cao.

4

Tp. Biên Hòa chưa phát huy là đầu tàu

trong nghiên cứu nền nông nghiệp tiên

tiến.

5

Các giống cây trồng nhập nội đe dọa

đến các giống cây truyền thống, đặc

hữu của vùng miền.

5 Các giống cây trồng phần lớn nhập từ

nước ngoài

S ĐIỂM MẠNH O CƠ HỘI

1 Có nguồn lực về tri thức từ các Viện,

Trường ĐH và nguồn ngân sách lớn. 1

Hội nhập thương mại quốc tế đòi hỏi

sản phẩm nông nghiệp sạch sẽ góp

phần phát triển nền NN hữu cơ.

2 Thị trường tiêu thụ nông sản lớn từ các

đô thị lớn. 2

Yêu cầu kiểm dịch cao từ các nước

là cơ hội để phát triển cơ sở và trang

thiết bị cho công tác kiểm dịch.

3

Tiếp cận với Tp.HCM là nơi cung cấp

nhiều giống cây trồng, cây cảnh, vật nuôi

cho các nơi.

3 Người dân ngày càng đòi hỏi nông

sản sạch.

4 Hệ thống kiểm dịch rộng lớn

5 Hệ thống internet rộng khắp

Lĩnh vực thuỷ sản

W ĐIỂM YẾU T ĐE DỌA

1

Công tác bảo tồn thủy sinh vật chưa là

trọng tâm của bảo tồn ĐDSH ở thành

phố Hồ Chí Minh, nhất là hệ sinh thái bãi

bồi ven biển, HST dọc theo hành lang

sông rạch đô thị.

1

Hệ sinh thái thủy vực đang bị đe

dọa bởi ô nhiễm nước thải sinh hoạt

và công nghiệp.

2 Thiếu kiểm soát và sử dụng tràn lan các

sản phẩm trong nuôi trồng thủy sản. 2

Các vùng ĐNN tự nhiên đang bị đe

dọa bởi phát triển khu dân cư mới.

3

Thiếu thông tin và khả năng định danh về

các loài cá và thủy sinh vật ngoại lai xâm

hại.

3

Hoạt động mở rộng khu nuôi trồng

thủy sản nước mặn đang gây ra tình

trạng “bệnh viên phổi” đối với HST

RNM Cần Giờ.

4 Hệ thống kiểm định nguồn giống thủy

sản du nhập chưa hiệu quả. 4

Các loài cá nuôi thuộc nhóm ngoại

lai xâm hại có thể thoát ra môi

trường tự nhiên.

5

Tp. Hồ Chí Minh là nơi du nhập, tạo

giống và cung cấp nhiều loài cá cảnh;

nhưng việc quản lý lý lịch loài còn hạn

chế.

5 Ô nhiễm thủy vực đe dọa đến chất

lượng của thủy sản nuôi.

S ĐIỂM MẠNH O CƠ HỘI

1 Có nguồn lực về tri thức từ các Viện,

Trường ĐH và nguồn ngân sách lớn. 1 Phát triển đô thị Tp. Hồ Chí Minh

theo hướng ngày càng xanh hơn là

Page 129: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 127

cơ hội góp phần bảo vệ hệ sinh thái

thủy vực trên các vùng ĐNN và

kênh rạch.

2 Có diện tích mặt nước lớn, đa dạng về

HST gồm thủy vực mặn – lợ – ngọt. 2

Ao nuôi sinh thái thủy – lâm ở

ĐBSCL là mô hình hiệu quả trong

bảo vệ ĐDSH có tính khả thi. Có

thể áp dụng cho vùng ven biển Cần

Giờ.

3 Hệ thống kênh rạch, sông ngòi nhiều

4 RNM Cần Giờ nằm trong hệ thống khu

dự trữ sinh quyển của Thế giới.

5

Hoạt động nuôi trồng thủy sản tương đối

tập trung và đa dạng (loài, môi trường

nuôi: tự nhiên và công nghiệp,...)

Lĩnh vực lâm nghiệp

W ĐIỂM YẾU T ĐE DỌA

1 Hầu hết cây trồng phân tán là các loài

ngoại lai du nhập từ lâu hoặc gần đây. 1

Nguồn đầu tư cho hoạt động bảo tồn

và bảo vệ ở các khu bảo tồn thấp sẽ

đe dọa đến sự tồn tại của các loài.

2

Tài nguyên đất lâm nghiệp ngày càng hạn

hẹp, rừng trồng phân tán trên diện tích

hẹp khó quản lý.

2 Biến đổi khí hậu, nước biển dâng đe

dọa hệ sinh thái RNM.

3

Tp. Biên Hòa chưa chú trọng phát triển

hệ thống rừng đô thị (urban forest) phục

vụ cho cộng đồng và kết nối hành lang

ĐDSH.

3

Đô thị hóa và giá trị đất tăng cao làm

mất cơ hội cho việc phát triển các

mảng xanh và rừng đô thị.

4

Thiếu sự kết hợp giữa quy hoạch đô thị

với lâm nghiệp trong vấn đề mở rộng các

loài cây bản địa phục vụ cho lâm nghiệp,

cảnh quan và môi trường.

4 Hoạt động khai thác cát dọc các con

sông trên địa bàn tỉnh.

5 Kiểm soát hoạt động gây nuôi ĐVHD

còn hạn chế.

S ĐIỂM MẠNH O CƠ HỘI

1 Có nhiều khu du lịch và du lịch sinh thái. 1

Phát triển đô thị theo hướng ngày

càng xanh hơn, đòi hỏi phải bảo đảm

tỷ lệ cây xanh trên đầu người sẽ góp

phần gia tăng mảng xanh.

2 Hệ thống cây xanh đô thị đang phát triển

mạnh. 2

Các độ thị lớn sẽ phát triển hệ thống

rừng công viên trong tương lai, điều

này sẽ góp phần quan trọng trong

việc bảo tồn exsite các loài.

3

Có nhiều mảng xanh tự nhiên dọc theo

các hành lang sông, kênh rạch và trên các

khu đất ngập nước.

Page 130: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 128

W ĐIỂM YẾU T ĐE DỌA

4

Có nhiều loài cây gỗ tự nhiên bản địa như

Bần, Mấm, Dừa nước mọc tự nhiên

không cần tốn nhiều chi phí đầu tư trồng

mới cho mảng xanh (giống, trồng và

chăm sóc)

5 Tài nguyên rừng ở Đồng Nai hiện lưu trữ

nhiều loài cây gỗ bản địa rất đa dạng.

Lĩnh vực chăn nuôi

W ĐIỂM YẾU T ĐE DỌA

1 Thông tin về sản phẩm chăn nuôi biến

đổi gene còn thiếu. 1

Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm từ ĐVHD

lớn (thực phẩm, thú cảnh, dược liệu)

ở trong nước hoặc trung chuyển qua

nước thứ ba (03).

2

Ngành chăn nuôi là ngành có tần

suất phát tán các dịch bệnh (sinh vật

ngoại lai) cao nhất, ảnh hưởng đến

khu hệ động vật bản địa và cả con

người.

3

Gần Tp.HCM là nơi hội tụ các

nguồn chim, thú cảnh du nhập mới

từ các nước đe dọa đến các loài sinh

vật bản địa.

4

Hoạt động nuôi, kinh doanh ĐVHD

có thể làm ô nhiễm nguồn gene tự

nhiên

S ĐIỂM MẠNH O CƠ HỘI

1

Có nhiều kinh nghiệm trong quản lý dịch

bệnh gia súc, gia cầm như virus cúm gia

cầm, bệnh lỡ mồm long móng.

1

Hội nhập thương mại thế giới góp

phần phát triển ngành chăn nuôi

sạch.

2 Gần nguồn lực về tri thức từ các Viện,

Trường ĐH và nguồn ngân sách lớn. 2

Ý thức người dân ngày càng hiểu

được tác dụng hạn chế của các sản

phẩm từ ĐVHD.

3 Hệ thống thông tin, truyền hình rộng lớn. 3

Xu hướng xây dựng các safari trong

tương lai sẽ góp phần bảo tồn ĐDSH

các loài ĐVHD.

Tác động của quy hoạch phát triển đô thị và nông thôn đến quy hoạch

bảo tồn ĐDSH

Tác động của của phát triển đô thị và nông thôn đến quy hoạch bảo tồn ĐDSH ở

tỉnh Đồng Nai có thể tóm tắt như sau:

W ĐIỂM YẾU T ĐE DỌA

Page 131: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 129

1

Lịch sử phát triển đô thị đã để lại những

khó khăn cho quy hoạch đô thị bền vững,

quy hoạch không gian xanh.

1

Đô thị hóa thu hẹp diện tích các HST

có đa dạng sinh học cao như ĐNN,

đồng ruộng, vườn cây.

2

Chưa hiểu và chưa quan tâm đúng mức

công tác bảo tồn ĐDSH trong quy hoạch

và phát triển đô thị.

2

Dân số gia tăng áp lực ô nhiễm, nhất

là ô nhiễm nước thải sinh hoạt lên

các HST thủy vực.

3

Trong quy hoạch đô thị ít quan tâm đến

việc bảo vệ các hành lang thực vật tự

nhiên dọc hành lang sông, kênh rạch.

3 Phát triển kinh tế tạo nên áp lực môi

trường tự nhiên.

4

Nhiều loại mảng xanh, công viên có tiềm

năng bảo tồn ĐDSH nhưng chưa được

xây dựng (như rừng đô thị, công viên

sinh thái, công viên đa chức năng,..).

5

Hệ thống thoát nước thải sinh hoạt và

nước mưa chung là một nhân tố góp phần

làm ô nhiễm HST thủy vực.

S ĐIỂM MẠNH O CƠ HỘI

1

Hiện đang đầu tư mạnh cho công tác vệ

sinh môi trường đô thị và vệ sinh kênh

rạch nội thành.

1

Phát triển đô thị theo hướng ngày

càng xanh góp phần phát triển và mở

rộng không gian xanh, không gian

mặt nước.

2

Ý thức của người dân đô thị ngày càng

nâng cao. Dân trí của vùng nông thôn và

nội thành, giữa người nghèo và giàu thu

hẹp dần.

2

Các dự án phát triển khu dân đô thị

mới buộc phải có tỷ lệ không gian

xanh nhất định.

3

Hệ thống thông tin (truyền thanh, truyền

hình, internet) nâng cao nhận thức của

cộng đồng về ĐDSH và bảo vệ môi

trường đang phát triển mạnh.

3

Xu thế chung thường hướng các đô

thị lớn phải chỉnh trang theo hướng

bền vững để tăng tính cạnh tranh

trong khu vực.

4 Hoạt động môi trường của lực lượng tình

nguyện ngày càng rộng lớn.

5 Hoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng đang

phát triển nhanh chóng.

3.4. Đánh giá các thuận lợi và khó khăn trong công tác quản lý bảo tồn

ĐDSH.

Kết quả đạt được trong công tác quản lý bảo tồn

1. Hình thành liên kết và mở rộng không gian bảo tồn

Quyết định số 09/2006/QĐ-UBND ngày 20/02/2006 sáp nhập TT Quản lý di tích

Chiến khu D vào Khu dữ trữ thiên nhiên Vĩnh Cửu và đổi tên thành KBT TN – VH

Đồng Nai, một hệ thống liền kề với VQG Cát Tiên, tạo hành lang di chuyển và bảo

đảm cho các vùng bảo vệ được nối với nhau.

Page 132: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 130

2. Nâng cao giá trị bảo tồn cho RPH

Phối hợp với trường ĐH Khoa học Tự nhiên Tp. HCM thực hiện Dự án “Phục

hồi và phát triển di sản rừng tự nhiên của tỉnh Đồng Nai - quản lý và cải thiện rừng

Tân Phú” được triển khai thực hiện từ năm 2004 – 2007 theo văn bản thỏa thuận giữa

vùng Rhône-Alpes (Pháp) và tỉnh Đồng Nai.

3. Hình thành được khu dự trữ sinh quyển Đồng Nai

Khu dự trữ sinh quyển Đồng Nai là một khu dự trữ sinh quyển thế giới ở Việt

Nam. Khu dự trữ sinh quyển này bao gồm VQG Cát Tiên, KBT TN – VH Đồng Nai,

KBT vùng nước nội địa Trị An – Đồng Nai, Khu Ramsar Bàu Sấu.

4. Hình thành cơ sở bảo tồn gene và phát triển giống lâm nghiệp

Dự án “Quy hoạch xây dựng và phát triển RPH môi trường và cảnh quan Lâm

trường Biên Hòa” (nay là Trung tâm lâm nghiệp Biên Hòa) giai đoạn 2006 – 2010 đã

mở đầu cho ý tưởng trồng rừng theo hướng sinh thái cảnh quan kết hợp với bảo tồn

và găn kết với lợi ích cộng đồng đô thị.

“Dự án đầu tư trồng và khôi phục rừng cây gỗ lớn bản địa vùng Chiến khu Đ tỉnh

Đồng Nai, giai đoạn 2009 – 2015” góp phần bảo tồn chuyển chỗ các loài cây gỗ quý

hiếm của HST rừng ĐNB.

5. Bảo vệ sự đa dạng về HST

Dự án “Bảo vệ và phát triển RPH Lâm trường Long Thành tỉnh Đồng Nai, giai

đoạn 2007 – 2010” đã góp phần bảo tồn HST RNM còn lại cho tỉnh Đồng Nai.

6. Bảo vệ HST thủy vực

Phối hợp với tổ chức WWF Việt Nam thực hiện Dự án “Ngăn ngừa ô nhiễm

nước trong hồ Trị An và hạ lưu sông Đồng Nai” do Đại sứ quán Đan Mạch tài trợ, đã

khuyến khích các biện pháp bảo vệ môi trường sống cho các loài thủy sinh vật không

chỉ riêng cho tỉnh Đồng Nai và vì lợi ích của các vùng sử dụng chung lưu vực sông

Đồng Nai.

Chương trình “Bảo vệ môi trường tỉnh Đồng Nai, giai đoạn 2016 – 2020” do

UBND tỉnh ban hành theo Quyết định số 2325/QĐ-UBND ngày 25/07/2016 là một

chương trình hành động có ý nghĩa rất lớn đến bảo tồn ĐDSH trên phạm vi vĩ mô.

Một phần kết quả của chương trình này sẽ đem lại một môi trường sống trong lành

cho các loài sinh vật nhất là các loài thủy sinh vật.

7. Giảm áp lực lên các KBT

Dự án “Trồng mới 5 triệu ha rừng - Dự án 661” thực hiện từ năm 1999 bao gồm

9 dự án thuộc tỉnh và 3 dự án thuộc Trung ương. Riêng tỉnh Đồng Nai trong giai đoạn

2007 – 2010 bình quân mỗi năm trồng 300 – 500 ha, đã góp phần giảm áp lực lên

rừng tự nhiên về lâu dài.

8. Cơ sở dữ liệu về ĐDSH khá phong phú

Đồng Nai là một trong những tỉnh có cơ sở dữ liệu về ĐDSH tốt nhất trong cả

nước; các dữ liệu về động thực vật thường xuyên được điều tra cập nhật; hệ thống cơ

sở dữ liệu GIS về hiện trạng rừng khá nhiều và được các đơn vị cập nhật đã góp phần

rất lớn cho việc quy hoạch phát triển KT- XH của Tỉnh.

Page 133: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 131

Dự án “Điều tra, đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn ĐDSH trên

địa bàn tỉnh Đồng Nai, giai đoạn 2012 – 2020” đã tiến hành điều tra tại 09 khu vực

có tính ĐDSH cao trong tỉnh. Đây là báo cáo tổng thể về ĐDSH toàn tỉnh Đồng Nai

mới nhất hiện nay, bội dung báo cáo đã cập nhật lại danh sách các loài động thực vật

hoang dã có kích thước lớn trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đến tháng 12 năm 2012.

Dự án “Điều tra, xây dựng danh lục và tiêu bản động vật, thực vật rừng giai

đoạn 2007 – 2009” của KBT TN – VH Đồng Nai góp phần xây dựng và cập nhật cơ

sở dữ liệu ĐDSH cho tỉnh Đồng Nai.

Ngoài ra phải kể đến website Sinh Vật Rừng của tỉnh Đồng Nai đã góp phần

nâng cao kiến thức về ĐDSH cho cộng đồng dân cư trong và ngoài Tỉnh.

9. Thành công bước đầu trong việc phục hồi HST

Dự án “Bảo tồn VQG Cát Tiên giai đoạn 1998 – 2004” do Chính phủ Hà Lan tài

trợ đã bước đầu phục hồi lại HST ĐNN Bàu Sấu.

Các mô hình trồng rừng hỗn giao lâu năm của BQL RPH Tân Phú đang diễn thế

theo hướng cấu trúc đa tầng tán, điều này có ý nghĩa rất lớn trong việc phục hồi HST

rừng và bảo tồn ĐDSH.

10. Đào tạo nhân lực cho công tác bảo tồn chuyển chỗ ĐVHD

Dự án “Xây dựng Trung tâm cứu hộ ĐVHD nguy cấp giai đoạn 2007 – 2011” do

TT cứu hộ Linh trưởng Monkey World Ape (Vương quốc Anh) và TT cứu hộ Linh

trưởng Trường Đại học Pingtung (Đài Loan) đã góp phần đào tạo nguồn nhân lực cho

hoạt động bảo tồn chuyển chỗ ĐVHD cho tỉnh Đồng Nai.

11. Bảo tồn các loài ĐVHD

Dự án “Điều tra tình trạng, phân bố loài Vượn đen má vàng tại VQG Cát Tiên và

nâng cao nhận thức của người dân bằng các hoạt động giáo dục bảo tồn giai đoạn

2004 – 2005” do tài trợ của Cục Thủy sản và ĐVHD Hoa Kỳ hỗ trợ cho việc bảo tồn

loài Vượn đen má vàng (Nomascus gabriellae).

Dự án “Bảo tồn bò lớn hoang dã Việt Nam (Bò tót) - hợp phần VQG Cát Tiên

giai đoạn 2006 – 2010” do Quỹ bảo vệ Môi trường Thế giới - Pháp (FFEM), thông

qua Cơ quan Phát triển Pháp (AFD) tại Hà Nội hỗ trợ cho việc bảo tồn loài Bò tót

(Bos gaurus).

Chương trình phục hồi Cá sấu nước ngọt ở Bàu Sấu – VQG Cát Tiên (1998 –

2004) đã bảo tồn loài Cá sấu nước ngọt (Crocodylus siamensis).

Dự án “Điều tra số lượng cá thể và vùng phân bố của một số loài chim, thú quý

hiếm” trong năm 1997 do Tổ chức Birdlife International Việt Nam và chuyên gia Hà

Lan đã cung cấp dữ liệu ban đầu cho việc bảo tồn các loài Gà so cổ hung

(Arborophila davidi), Gà tiền mặt đỏ (Polyplectron germaini), Gà rừng (Gallus

gallus gallus), Gà so ngực gụ (Arborophila chloropus cognacqi), Gà lôi hông tía

(Lophura diardi) và Công (Pavo muticus imperato).

Dự án “Giám sát quần thể voi Châu Á giai đoạn 2005 – 2007” do MIKE tài trợ

góp phần nâng cao kiến thức về bảo tồn loài voi Châu Á (Elephas maximus) và Dự án

Bảo tồn voi hoang dã ở Tỉnh Đồng Nai do Chi cục Kiểm lâm Đồng Nai thực hiện góp

phần bảo tồn loài voi Châu Á (Elephas maximus).

Page 134: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 132

12. Nâng cao nhận thức về môi trường và bảo vệ ĐDSH trong cộng đồng

Dự án “Nâng cao năng lực quản lý, giám sát bảo tồn tài nguyên ĐDSH giai đoạn

2008 – 2011” do Quỹ bảo tồn rừng đặc dụng Việt Nam (VCF) và KBT TN - VH

Đồng Nai tổ chức.

Những tồn tại trong công tác quản lý bảo tồn

1. Thiếu nguồn ngân sách

Bảo tồn ĐDSH và bảo vệ tài nguyên rừng là những việc đa ngành và phạm vi

rộng; nhưng lực bất tòng tâm, nhiệm vụ yêu cầu và tham vọng bảo tồn thì rất lớn

nhưng nguồn kinh phí có hạn do trong hoàn cảnh còn nhiều vấn đề trước mắt phải lo

cho con người hơn là sinh vật xung quanh.

2. Chưa tìm ra giải pháp hữu hiệu để hạn chế lâm tặc

Không riêng tỉnh Đồng Nai, nạn lâm tặc vẫn thường xuyên xảy ra và kéo dài

hàng thập kỷ; biện minh cho vấn đề này thường là do hoàn cảnh nghèo của của một

bộ phận người dân trong cộng đồng tại chỗ; không có nhiều báo cáo nghiên cứu sâu

xa vấn nạn này vì đây có thể ảnh hưởng đến những nỗ lực của các nhà quản lý bảo

vệ.

3. Thực thi pháp luật còn hạn chế

Các văn bản pháp luật chưa đủ mạnh, chưa chặt chẽ để lực lượng kiểm lâm có thể

kiểm soát, đấu tranh với các hành vi vi phạm; nhất là trong điều kiện hiện nay luật

pháp phải được thượng tôn, mọi biện pháp xử lý phải theo đúng luật do đó sẽ tạo

không ít khó khăn cho người thực thi vì không khéo sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến uy

tín cá nhân và đơn vị, trong hoàn cảnh mà hệ thống truyền thông xã hội rộng khắp.

4. Áp dụng các mô hình xã hội hóa hoạt động bảo tồn còn hạn chế

Gần như mọi trách nhiệm về bảo tồn ĐDSH đều giao phó cho các đơn vị nhà

nước quản lý từ các hoạt động tuyên truyền cho đến việc bảo vệ con rắn, con rùa.

Trong khi đó các nước phát triển phải tính đến các mô hình hài hòa giữa bảo tồn và

lợi ích cho người bảo tồn nên đã chuyển một phần trách nhiệm bảo tồn cho các tổ

chức xã hội thực hiện, đơn vị nhà nước chỉ quy hoạch tổng thể và kiểm tra và bảo tồn

ở một phạm vi nhất định then chốt.

IV. Tổng quan các phương pháp bảo tồn chuyển chỗ, bảo vệ và phát triển

bền vững HST tự nhiên trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho tỉnh

Đồng Nai

4.1. Tổng quan các phương pháp bảo tồn chuyển chỗ trên Thế giới

Tổng quan về bảo tồn ở cấp quần thể loài

Các nỗ lực bảo tồn thường hướng về việc bảo vệ các loài đang bị suy giảm về số

lượng hoặc đang có nguy cơ bởi tác nhân nào đó dẫn đến sự diệt vong. Để bảo tồn

thành công, cần xác định tính ổn định quần thể của loài dưới những điều kiện nhất

định. Mặt khác, cần có sự quan tâm đặc biệt đối với những loài đang bị suy giảm về

số lượng. Các nhà sinh học nhận thấy rằng các quần thể nhỏ của loài cần bảo vệ có

nguy cơ tuyệt chủng cao hơn nhiều so với quần thể có kích thước lớn.

Page 135: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 133

Kích thước tối thiểu của quần thể (Minimum Viable Population - MVP) là số

lượng cá thể cần đủ để bảo đảm cho một quần thể có khả năng sống sót cao trong

tương lai gần. Muốn có được một ước tính tương đối chính xác về quần thể tối thiểu

(MVP) có thể sống được của một loài thì cần phải có một nghiên cứu cụ thể về động

thái số lượng của quần thể và nghiên cứu phân tích điều kiện môi trường nơi cư trú

của chúng. Những nghiên cứu này có thể rất tốn kém và đòi hỏi hàng tháng, thậm chí

hàng năm (Thomas C. D., 1990).

Do vậy, một số nhà sinh học khuyến nghị một nguyên tắc chung là cố gắng bảo

vệ 500 – 1.000 cá thể đối với loài động vật có xương sống vì với con số này là đủ để

bảo tồn sự biến dị di truyền (Lande R., 1988). Với số lượng như trên đủ để cho phép

một số lượng cá thể tối thiểu sống sót trong những năm có thiên tai và đủ để phục hồi

quần thể trở lại trạng thái như trước đó.

Đối với những loài có độ dao động về kích thước của quần thể lớn (động vật

không xương sống, cây hàng năm) thì sự bảo tồn quần thể gồm khoảng 10.000 cá thể

là có thể đem lại hiệu quả. Khi một loài đã có chỉ số quần thể tối thiểu (MVP) thì có

thể ước tính được diện tích dao động tối thiểu (Minimum Dynamic Area - MDA) cho

loài đó.

Diện tích dao động tối thiểu (Minimum Dynamic Erea - MDA) của một loài nào

đó có thể ước tính được bằng cách: nghiên cứu các kích thước khác nhau về nơi cư

trú của các cá thể hay các nhóm quần thể trong loài (Thiollay J. M., 1989).

Các nhà sinh học đã ước tính được rằng để bảo tồn các quần thể tối thiểu của các

loài thú cần bảo tồn một diện tích vào khoảng từ 10.000 – 100.000 ha (Schonewald-

Cox C. M., 1983). Lý do cần bảo tồn các quần thể có kích thước như đã nêu trên vì

các quần thể nhỏ có những nhược điểm: về mặt di truyền do mất tính biến dị di

truyền, giao phối gần; về cạnh tranh, nguồn thức ăn, dịch bệnh cũng như những tác

động BĐKH, của thiên tai như lũ lụt, hạn hán, cháy rừng.

Quy trình và giải pháp thực hiện việc bảo tồn quần thể loài quý hiếm

Để thực hiện bảo tồn loài quý hiếm đang có nguy cơ tuyệt chủng, các bước

nghiên cứu thực hiện bao gồm:

1. Thu thập thông tin

Để bảo tồn và quản lý một loài quý hiếm đang có nguy cơ tuyệt chủng, cần phải

có những thông tin để hiểu biết đầy đủ về mối quan hệ sinh học của loài đó với môi

trường xung quanh và tình trạng quần thể của loài đó. Tuy nhiên, thông thường chúng

ta quyết định về việc quản lý một loài trước khi có được những thông tin các đặc

điểm của loài đó.

Các thông tin đó bao gồm:

Môi trường: Kích thước môi trường cư trú của loài, sự biến đổi của môi

trường cư trú theo không gian và thời gian, tần suất mà môi trường bị tác

động bởi thiên tai.

Sự phân bố: Sinh cảnh của môi trường cư trú, loài có sự di chuyển giữa các

nơi cư trú, các vùng địa lý trong thời gian một ngày, một mùa hay một năm.

Mối tương tác sinh học: Loại thức ăn của loài và những nhu cầu khác cần

có. Các loài cạnh tranh thức ăn và nhu cầu khác đối với loài bảo tồn, những

Page 136: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 134

vật ăn mồi, sâu hại, ký sinh trùng nào có tác động đến kích thước của quần

thể loài.

Hình thái học: Kích thước, hình dáng, màu sắc và bề mặt cơ thể của cá thể

loài như thế nào để cho phép loài tồn tại trong môi trường sống của nó.

Sinh lý học: Mỗi cá thể loài cần bao nhiêu lượng thức ăn, nước, muối

khoáng và các chất cần thiết khác để có thể tồn tại, sinh trưởng và sinh sản.

Mỗi cá thể sử dụng nguồn thức ăn như trên với hiệu suất như thế nào, loài

có dễ bị tổn thương trong các điều kiện khí hậu khắc nghiệt như nóng, lạnh,

nắng, gió, mưa?

Biến động số lượng cá thể trong quần thể: Kích thước quần thể trước đây

và hiện tại là bao nhiêu, số lượng cá thể tăng lên, giảm đi hay ổn định, lý do

biến động.

Tập tính: Hoạt động của từng cá thể như thế nào để tồn tại trong môi trường

sống của mình, các cá thể giao phối và sinh sản như thế nào, các cá thể

trong quần thể có quan hệ tương hỗ với nhau như thế nào, cạnh tranh hay

hợp tác.

Di truyền học: Những biến đổi về hình thái và sinh lý giữa các cá thể là do

di truyền điều khiển hay không.

Những thông tin cơ bản cần thiết cho bảo tồn một loài hay hiện trạng của loài có

thể thu thập từ 03 nguồn chính:

Tài liệu đã được xuất bản (các công trình nghiên cứu về loài đã được xuất bản

bằng phim ảnh, sách, tạp chí khoa học, tài liệu trên mạng).

Tài liệu không công bố (do các cá nhân, các tổ chức thực hiện vì mục tiêu nào

đó mà không xuất bản nhưng được lưu trữ).

Qua khảo sát thực địa (nhằm tìm hiểu, phát hiện những vấn đề của loài theo

những phương pháp chuyên ngành).

2. Quan trắc quần thể

Để tìm hiểu tình trạng của một loài quý hiếm nào đó cần điều tra số lượng cá thể

loài tại thực địa và phân tích quan trắc quần thể của nó qua thời gian; nhờ đó có thể

xác định những biến động của quần thể theo thời gian (Simberloff D. S., 1988;

Schemske D. W., Husband B. C. et al., 1994). Các số liệu điều tra dài hạn giúp xác

định những xu hướng lâu dài của quần thể như tăng hay giảm số lượng cá thể.

Nguyên nhân tăng, giảm do con người hay do dao động ngắn hạn của thời tiết hoặc

hiện tượng tự nhiên không dự đoán trước được (Pechmann J. H. K., Scott D. E. et al.,

1991). Quan trắc là cách thức khá hiệu quả nhằm ghi nhận sự phản ứng của một quần

thể với sự biến đổi của môi trường (ví dụ như sự suy thoái của một loài cá nào đó qua

các số liệu quan trắc xác định được nguyên nhân là do sự đánh bắt quá mức loài đó).

Các phương pháp quan trắc có thể áp dụng: (1) Kiểm kê là đếm số lượng cá thể

hiện diện trong quần thể. Kiểm kê được tiến hành lặp lại theo những quãng thời gian

nhất định có thể xác định tính tăng, giảm hay ổn định về số lượng theo thời gian, theo

mùa. (2) Điều tra là sử dụng phương pháp lấy mẫu lặp lại để ước tính mật độ của loài

trong quần thể. Các phương pháp điều tra áp dụng khi quần thể có kích thước lớn hay

phạm vi hoạt động của quần thể là khá rộng lớn.

Page 137: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 135

3. Nghiên cứu phân tích về biến động số lượng của quần thể

Nhằm theo dõi những cá thể đã biết trong quần thể để xác định tốc độ tăng

trưởng, sinh sản và tỷ lệ sống của chúng. Nghiên cứu này cần bao quát đầy đủ các cá

thể thuộc mọi lứa tuổi và mọi kích thước. Có thể theo dõi toàn bộ quần thể hay một

nhóm mẫu trong quần thể. Việc thực hiện là đếm các cá thể, xác định tuổi của các cá

thể, đo kích thước cơ thể, xác định giới tính và đánh dấu để lần sau tiếp tục thực hiện

nghiên cứu. Vị trí và địa điểm cũng như hoạt động của các cá thể cũng được ghi lại

hoặc vẽ thành sơ đồ, bản đồ. Đôi khi còn có thể lấy mẫu mô của các cá thể để phân

tích về mặt di truyền.

Các kỹ thuật áp dụng trong nghiên cứu quần thể thay đổi tùy theo đặc trưng của

loài và tùy theo mục đích nghiên cứu. Mỗi chuyên ngành có kỹ thuật riêng để theo

dõi các cá thể trong quần thể. Những thông tin từ các nghiên cứu về biến động số

lượng của quần thể có thể sử dụng vào các công thức tính toán lịch trình đời sống để

xác định tốc độ thay đổi của quần thể và để xác định các giai đoạn dễ bị tổn thương

trong chu trình sống của loài (Caswell H., 1989).

4. Nghiên cứu phân tích khả năng tồn tại của quần thể

Phân tích khả năng tồn tại của quần thể (Population Viability Analysis - PVA) là

một phần của việc phân tích số lượng quần thể nhằm xác định một loài có thể có khả

năng thích ứng và tồn tại trong môi trường hay không (Shaffer M. L., 1990; Boyce

M.S., 1992; Ruggiero L. F., Hayward G. D. et al., 1994).

Phân tích khả năng tồn tại của quần thể là một phương pháp xem xét các nhu cầu

khác nhau của một loài cũng như những nguồn lực sẵn có trong môi trường để từ đó

xác định những giai đoạn nhạy cảm trong lịch sử tự nhiên của loài đó (Gilpin M. E. &

Soule M. E., 1986). Phân tích khả năng tồn tại của quần thể là rất hữu ích trong việc

tìm hiểu những ảnh hưởng tác động đến loài quý hiếm.

Hiện chưa có một phương pháp luận hay một quy trình thống kê chuẩn cho việc

phân tích khả năng tồn tại của quần thể (Shaffer M. L., 1990; Thomas C. D., 1990).

Phương pháp phân tích khả năng tồn tại của quần thể hiện đang phát triển như là một

phương pháp dự báo sức sống và khả năng tồn tại của loài. Phương pháp này dựa vào

xem xét sự phát triển tự nhiên của sinh thái học cá thể trong nghiên cứu lịch sử tự

nhiên và những nghiên cứu về biến động số lượng của quần thể; trong đó chú ý đến

những mức độ tác động của con người có ảnh hưởng tới loài.

5. Quan trắc dài hạn HST

Cần có sự quan trắc dài hạn các quá trình của HST (nhiệt độ, lượng mưa, ẩm độ,

tính acid của đất, chất lượng nước, lưu lượng, xói mòn đất,…), quan trắc các quần xã

(số loài hiện diện, độ che phủ của thực vật, lượng sinh khối có ở mỗi bậc dinh

dưỡng,... ) và quan trắc số lượng các quần thể (số lượng cá thể của mỗi loài) để có thể

phân biệt được những dao động bình thường trong năm với xu hướng lâu dài

(Magnuson J. J., 1990; Primack R. B., 1992).

Ví dụ nhiều quần thể lưỡng cư, côn trùng và một số loài thực vật biến đổi khá

nhiều giữa năm này và năm khác. Do đó, cần xác định phân biệt xem loài nào thực sự

suy giảm số lượng hay chỉ đơn thuần là sự biến đổi thông thường của quần thể loài có

số lượng ít.

Page 138: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 136

Một trong những khó khăn trong tìm hiểu các HST là trên thực tế các hậu quả

thường đến chậm trễ sau vài năm khi nguyên nhân của nó đã xuất hiện. Mưa acid,

BĐKH toàn cầu, diễn thế thực vật, tích tụ đạm, sự xâm lấn của các loài ngoại lai là

điển hình cho các biến đổi lâu dài ở các quần xã sinh học nhưng bị che khuất bởi các

hiện tượng ngắn hạn. Để khắc phục yếu điểm trên các nhà nghiên cứu cần có những

chương trình quan trắc sự biến đổi sinh thái trong khoảng thời gian hàng thập kỷ và

hàng thế kỷ.

6. Phát triển hình thành tái lập các quần thể mới

Thay vì quan sát thụ động sự tuyệt chủng của các loài đang nguy cấp, nhiều nhà

sinh học đã bắt đầu xây dựng cách tiếp cận nhằm bảo vệ các loài này. Một số phương

pháp mới đang được xây dựng để tạo nên những quần thể mới hoang dã hay bán

hoang dã của các loài hiếm đang có nguy cơ tuyệt duyệt và để gia tăng kích thước

những quần thể đang tồn tại (Gipps J. H. W., 1991; Bowles M. L. & Whelan C. J.,

1994).

Những thử nghiệm này hy vọng những loài sống trong điều kiện nuôi nhốt có thể

phục hồi các chức năng sinh thái và tiến hóa trong quần xã sinh vật. Ngoài ra việc

đơn thuần gia tăng số lượng và kích thước quần thể của một loài là làm giảm nguy cơ

tuyệt chủng của loài đó. Tuy nhiên, những dự án tái lập quần thể mới khó thực hiện

hiệu quả trừ khi chúng ta hiểu rõ những yếu tố gây nên sự sụt giảm các quần thể

hoang dã ban đầu và do vậy loại trừ được những yếu tố đó hoặc ít ra cũng kiểm soát

được chúng. Có 03 giải pháp tiếp cận cơ bản được sử dụng để thiết lập những quần

thể động thực vật mới gồm: (1) Giải pháp tái du nhập; (2) Giải pháp mở rộng và (3)

Giải pháp du nhập.

Giải pháp tái du nhập

Giải pháp tái du nhập là cách thả những cá thể đã được nhân nuôi trong điều kiện

nuôi nhốt hay những cá thể thu thập từ tự nhiên được thả vào khu vực cư trú cũ của

chúng, nơi mà loài này đã lâu không còn thấy xuất hiện nữa. Mục tiêu cơ bản của

chương trình này là tái tạo lại quần thể mới trong môi trường gốc của loài.

Giải pháp mở rộng

Chương trình mở rộng là thả các cá thể loài vào một quần thể đang tồn tại để tăng

kích thước và quỹ gen của loài. Cá thể thả vào có thể là những cá thể hoang dại được

bắt ở nơi khác hoặc cá thể được nhân nuôi nhốt.

Giải pháp du nhập

Là giải pháp mà trong đó các loài động thực vật được đưa đến những khu vực

ngoài phạm vi phân bố của chúng với hy vọng quần thể mới sẽ hình thành. Cách tiếp

cận này có thể thích hợp khi môi trường gốc của loài đã bị hủy hoại đến mức loài

không thể tồn tại ở đó hoặc khi yếu tố gây suy thoái cho quần thể vẫn còn ở nơi cư trú

gốc. Việc du nhập cần phải cẩn thận để loài không gây nguy hại đến HST mới và

không ảnh hưởng đến các loài bản địa. Cũng cần bảo đảm loài không bị dịch bệnh

trong thời kỳ nuôi nhốt vì điều đó có thể gây hại các quần thể bản địa.

7. Bảo tồn chuyển chỗ (ex-site)

Chiến lược bảo tồn ĐDSH lâu dài và hiệu quả nhất là bảo tồn các quần xã và

quần thể ngay trong điều kiện tự nhiên là bảo tồn tại chỗ (in-site). Tuy nhiên, đối với

Page 139: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 137

những loài quý hiếm thì bảo tồn tại chỗ là chưa đủ trong điều kiện áp lực của con

người càng ngày càng gia tăng. Trong trường hợp quần thể còn lại là quá nhỏ để tồn

tại hoặc chúng nằm ngoài phạm vi bảo vệ thì bảo tồn tại chỗ ít có hiệu quả.

Đối với trường hợp này, giải pháp duy nhất là bảo tồn các cá thể trong những

điều kiện nhân tạo dưới sự giám sát của con người (Conway W. G., 1980; Dresser B.

L., 1988; Seal U. S., 1988). Chiến lược này là bảo tồn chuyển chỗ. Các điều kiện để

bảo tồn chuyển chỗ bao gồm vườn thú, trang trại nuôi động vật, thủy cung và các

chương trình nhân giống động vật. Thực vật thì được bảo tồn trong các vườn thực

vật, vườn cây giống, ngân hàng hạt giống.

Trong bảo tồn chuyển chỗ, sự quan trắc và quản lý chặt chẽ các quần thể loài

trong các khu bảo vệ nhỏ thỉnh thoảng con người có thể can thiệp vào để tránh suy

thoái về số lượng. Bảo tồn chuyển chỗ là một bộ phận quan trọng trong chiến lược

tổng hợp nhằm bảo vệ các loài có nguy cơ tuyệt chủng (Falk D. A., 1987). Bảo tồn

chuyển chỗ và bảo tồn tại chỗ là những cách tiếp cận có tính chất bổ sung cho nhau

(Kennedy D. M., 1987; Robinson M. H., 1992). Những cá thể từ các quần thể được

bảo tồn chuyển chỗ được định kỳ thả vào thiên nhiên để tăng cường cho các quần thể

bảo tồn tại chỗ.

4.2. Tổng quan về hiện trạng tổ chức bảo vệ và phát triển bền vững HST tự

nhiên trên thế giới

Tổng quan về bảo tồn ở cấp quần xã, HST

Có thể thành lập các KBT để bảo vệ những loài có nguy cơ bị tuyệt chủng. Trong

quá trình bảo vệ loài này, toàn bộ các loài khác trong KBT cũng sẽ được bảo vệ. Do

vậy, có quan điểm cho rằng nên tập trung vào bảo tồn các quần xã hay HST hơn là

chỉ bảo tồn loài (Scott J. M., Csuti B. et al., 1991; Reid W. V., 1992; Grumbine E. R.,

1994; Mc Naughton S. J., 1994).

Bảo tồn quần xã có thể bảo vệ được một số lượng lớn các loài, trong khi cứu hộ

các loài cụ thể nào đó thường không đơn giản, tốn kém và ít hiệu quả.

Việc hình thành các KBT mới cần phải bảo đảm được việc bảo tồn càng nhiều

loài càng tốt. Các khía cạnh như diện tích, quản lý các mối đe dọa, yêu cầu hành động

và tầm quan trọng của bảo tồn là những tiêu chí được quan tâm đánh giá (Mc Neely

et al., 1994).

Ở quy mô quốc gia, ĐDSH được bảo vệ có hiệu quả nhất bằng cách bảo đảm

rằng tất cả các dạng HST chủ yếu đều nằm trong hệ thống các KBT.

Bảo tồn các quần xã sinh vật nguyên vẹn là cách bảo tồn có hiệu quả nhất toàn bộ

tính ĐDSH. Có ba cách bảo tồn quần xã sinh vật là: (1) xây dựng các KBT, (2) thực

hiện các biện pháp bảo tồn bên ngoài các KBT và (3) phục hồi các quần xã sinh vật

tại nơi cư trú bị suy thoái.

Muốn bảo vệ sự ĐDSH trong một vùng hay trong một quốc gia cụ thể nào cần

xây dựng các KBT. Theo IUCN thì KBT là một khu vực được dành cho mục tiêu bảo

vệ và quản lý ĐDSH bằng công cụ pháp luật hay các công cụ hữu hiệu khác.

Giải pháp thực hiện việc bảo tồn quần xã

Page 140: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 138

1. Tiêu chí bảo tồn

Các tiêu chí lập ra để bảo tồn loài và quần xã bao gồm:

- Tính đặc hữu: một quần xã được ưu tiên bảo tồn khi nơi đó là nơi sống chủ

yếu của nhiều loài đặc hữu quý hiếm hơn so với quần xã chỉ gồm những loài

phổ biến. Một loài thường có giá trị bảo tồn lớn hơn nếu có tính độc nhất về

mặt phân loại học, là loài duy nhất của giống hay chi, họ so với loài là của

một giống, chi có nhiều loài (Vane-Wright R. I., Humphries C. J. et al.,

1991).

- Tính nguy cấp: một loài đang có nguy cơ tuyệt chủng được quan tâm nhiều

hơn so với những loài không bị đe dọa tuyệt chủng. Những quần xã sinh học

mà đang bị đe dọa và sắp bị tiêu diệt cũng được ưu tiên bảo vệ.

- Tính hữu dụng: những loài có giá trị kinh tế hoặc giá trị tiềm năng đối với

con người cũng được ưu tiên bảo vệ so với những loài mà giá trị không rõ

ràng.

2. Xây dựng các KBT

IUCN đã xây dựng một hệ thống phân loại các KBT, trong đó quy định các mức

độ sử dụng tài nguyên từ nhỏ đến lớn (IUCN 1984, 1985, 1994) như sau:

KBT thiên nhiên nghiêm ngặt (Strict Natural Reserve)

KBT thiên nhiên nghiêm ngặt hay các khu hoang dã là những khu được bảo vệ

nghiêm ngặt, chỉ dành cho các hoạt động nghiên cứu khoa học, đào tạo và quan trắc

môi trường. Các KBT thiên nhiên này cho phép giữ gìn các quần thể của loài cũng

như các quá trình diễn thế của HST sao cho chúng ở trạng thái không bị nhiễu loạn

càng nhiều càng tốt.

VQG (National Park )

Là những khu vực rộng lớn có vẻ đẹp thiên nhiên được gìn giữ để bảo vệ cho một

hoặc vài HST trong đó. Dùng cho mục đích giáo dục, nghiên cứu khoa học, nghỉ

ngơi, giải trí, tham quan du lịch. Tài nguyên ở đây không được phép khai thác cho

mục đích thương mại.

Công trình quốc gia (Natural Monument)

Công trình quốc gia là những khu dự trữ nhỏ hơn được thiết lập nhằm bảo tồn

những đặc trưng về sinh học, địa lý, địa chất, văn hóa của một nơi nào đó.

Khu quản lý sinh cảnh và loài (Habitat/Species Management Area)

Các khu quản lý quần cư (sinh cảnh) của ĐVHD có những điểm tương tự với các

KBT thiên nhiên nghiêm ngặt nhưng một số hoạt động của con người cũng được

phép tiến hành tại đây để duy trì các đặc thù của cộng đồng dân cư. Khai thác có

kiểm soát cũng được phép thực hiện.

KBT cảnh quan (Protected Landcape)

KBT cảnh quan cho phép việc sử dụng môi trường theo cách cổ truyền, không có

tính phá hủy, đặc biệt việc sử dụng tài nguyên đã hình thành nên đặc tính văn hóa,

thẩm mỹ và sinh thái học đặc sắc. Ở đây, có thể diễn ra hoạt động du lịch, nghỉ ngơi,

giải trí.

Page 141: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 139

Khu dự trữ tài nguyên (Managed Resources Protected Area)

Các khu dự trữ tài nguyên là các vùng mà ở đó, tài nguyên thiên nhiên được bảo

vệ cho tương lai và việc sử dụng tài nguyên được kiểm soát phù hợp với các chính

sách quốc gia.

Khu sinh học tự nhiên và các khu dự trữ nhân loại học

Các khu sinh học tự nhiên và các khu dự trữ nhân loại học cho phép các cộng

đồng truyền thống được duy trì cuộc sống của họ mà không có sự can thiệp từ bên

ngoài. Thông thường, họ khai thác tài nguyên cho việc sử dụng của bản thân họ và họ

thường áp dụng các biện pháp canh tác truyền thống.

Các khu quản lý đa chức năng

Cho phép sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên, trong đó có tài

nguyên nước, ĐVHD, chăn nuôi gia súc, gỗ, du lịch và đánh bắt cá. Hoạt động bảo

tồn các quần xã sinh học thường đi đôi với các hoạt động khai thác nói trên.

Năm (05) loại hình đầu tiên là những KBT thực sự với mục tiêu bảo tồn ĐDSH.

Ba loại hình sau là các khu được quản lý mà mục tiêu bảo tồn ĐDSH là mục tiêu thứ

cấp. Việc thành lập các KBT nhằm giảm thiểu sự mất mát của các loài với nguồn tài

chính có hạn.

3. Công cụ hỗ trợ cho công tác bảo tồn

Hệ thống thông tin địa lý

Một trong những công cụ góp phần phát triển trong công tác bảo tồn là hệ thống

thông tin địa lý (GIS). Việc sử dụng máy tính để tích hợp các dữ liệu về môi trường

tự nhiên và phân tích bằng GIS có thể chỉ ra những khu vực nguy cấp cần đưa vào

các VQG hay KBT. GIS về cơ bản bao gồm việc lưu trữ, hiển thị và tập hợp nhiều

loại dữ liệu bản đồ như các kiểu thảm thực vật, khí hậu, thổ nhưỡng, địa hình, địa

chất, thủy văn và sự phân bố của loài. Kỹ thuật này giúp phát hiện mối tương quan

giữa các thành phần vô sinh và hữu sinh của cảnh quan, giúp quy hoạch các VQG.

Một trong những ứng dụng của GIS là công cụ phân tích GAP.

Quy hoạch các KBT

Kích thước và vị trí các KBT trên thế giới thường được xác định qua: (1) Sự

phân bố của dân cư; (2) Giá trị tiềm tàng của đất đai, quỹ đất đai; (3) Nỗ lực của cộng

đồng có ý thức bảo vệ.

Trong nhiều trường hợp đất dành cho mục đích bảo vệ vì chưa có một giá trị kinh

tế nào, những KBT dạng này là “những vùng đất chẳng ai cần” (Runte A., 1979;

Pressey R. L., 1994). Các KBT thường ra đời một cách ngẫu nhiên và phụ thuộc vào

sự sẵn có đất đai và kinh phí.

Các nhà khoa học đã tranh luận là liệu sự phong phú về loài có đạt cực đại trong

một KBT rộng lớn hay sẽ đạt được trong một tập hợp các KBT nhỏ có tổng kích

thước cộng lại bằng KBT lớn. Ví dụ như lập một KBT có diện tích 10.000 ha hay bốn

KBT 2.500 ha.

Quan điểm KBT rộng lớn cho rằng chỉ những KBT lớn mới có đủ sức chứa các

loài to lớn, có phạm vi hoạt động rộng và mật độ thấp nhằm duy trì quần thể của

chúng được dài lâu. Đồng thời KBT lớn giảm được hiệu ứng biên chia cắt. Điều này

Page 142: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 140

đã được chứng minh bởi nhiều cuộc điều tra về động thực vật tại các KBT có kích

thước lớn. Trong trường hợp có thể mở rộng được KBT là cũng tốt cho bảo vệ

ĐDSH.

Trường hợp khác, thay vì mở rộng KBT nên thành lập một KBT khác nằm cách

xa KBT hiện hữu để bảo tồn thêm những loài khác thay vì mở rộng diện tích KBT cũ.

Nhược điểm của các KBT lớn là kinh phí và nhân lực lớn nên quá sức chịu đựng của

một số quốc gia.

Cho đến nay, sự thống nhất kích thước các KBT thiên về chiến lược bảo tồn

những nhóm loài và tùy thuộc vào điều kiện khoa học (Soule E. M. & Simberloff D.

S., 1986). Trên thực tế, ít có khả năng được lựa chọn kích thước các KBT mà phải

bảo tồn các loài trong những KBT nhỏ vì xung quanh không còn thừa đất cho mục

tiêu bảo tồn.

Hình dáng của KBT càng ít hiệu ứng biên càng tốt nhưng thực tế hình dáng của

các KBT tùy thuộc vào diện tích hiện hữu. Cần tránh mở đường giao thông chia cắt

KBT.

Có những gợi ý về hành lang di cư là những dải đất được bảo vệ nối với các

KBT (Simberloff D., Farr J. A. et al., 1992). Nhìn chung, hành lang cư trú là tùy

thuộc vào điều kiện cụ thể như các loài di cư theo mùa, nguồn nước,... Một khi đã

được thành lập một cách hợp pháp thì hành lang di cư cần được quản lý, bảo vệ có

hiệu quả nhằm duy trì ĐDSH. Một trong số đó là giám sát, theo dõi, điều tra diễn

biến của đối tượng quản lý là công việc hữu hiệu trong quản lý hành lang di cư này.

Gắn kết bảo tồn với phát triển bền vững

Những cố gắng bảo tồn ĐDSH đôi khi mâu thuẫn với nhu cầu cấp thiết cho cuộc

sống của con người. Bảo tồn và phát triển bền vững là khái niệm quan trọng nhưng

khó vì phải cân bằng giữa bảo tồn ĐDSH và việc sử dụng nguồn tài nguyên thiên

nhiên.

Phát triển bền vững là “phát triển kinh tế thỏa mãn nhu cầu hiện tại và tương lai

của con người đối với nguồn tài nguyên, nhân lực và hạn chế tối thiểu tác động của

nó đến ĐDSH” (Lubchenko J., Olson A M. et al., 1991).

Khái niệm phát triển bền vững cần nhấn mạnh vào sự phát triển mà trong đó

không có sự tăng trưởng nhu cầu sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên.

Khảo sát việc bảo vệ ĐDSH cho phép thực hiện du lịch sinh thái và tăng thu

nhập của cư dân đia phương là ví dụ về phát triển bền vững.

Sử dụng chính sách, luật pháp

Các thành viên trong xã hội cần trang bị kiến thức để bảo vệ được ĐDSH và

phục hồi các thành phần bị suy thoái của môi trường. Các nhà sinh học phải chứng

minh sự đúng đắn khi áp dụng khái niệm này.

Một trong những công cụ quản lý ĐDSH theo khái niệm bảo tồn và phát triển bền

vững là chính sách luật. Thông thường đối với các KBT thiên nhiên, cơ quan quản

lý căn cứ vào cơ sở nghiên cứu khoa học hoàn chỉnh đã dành ra một số diện tích nhất

định cho phép khai thác, săn bắt một số loài nhất định nhưng thường quy định thời

gian nào, nơi nào, loài nào, kích cỡ nào được phép khai thác, săn bắt, đánh cá bằng

phương tiện nào.

Page 143: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 141

Một trong những công cụ luật khác là quy định loài quý hiếm, bị đe dọa tuyệt

chủng để bảo vệ. Cho phép hái lượm, một số lượng nhất định các loài thực vật phục

vụ cộng đồng địa phương với phương thức khai thác được ấn định sao cho không ảnh

hưởng đến ĐDSH.

Page 144: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 142

Tìm kiếm nguồn tài chính

Công tác bảo tồn ĐDSH và quy hoạch xây dựng các KBT cần nguồn kinh phí rất

lớn để nghiên cứu các quần thể loài, quần xã sinh học làm cơ sở khoa học cho việc

quy hoạch và xây dựng các KBT. Điều này vượt quá khả năng của nhiều quốc gia nên

cần sự trợ giúp của các nguồn quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên và sự hỗ trợ từ doanh

nghiệp và cộng đồng.

4.3. Bài học kinh nghiệm cho công tác quy hoạch bảo tồn ĐDSH tại địa

phương

Kinh nghiệm về công tác bảo tồn ở Việt Nam

Luật Đa dạng Sinh học 2008 của Việt Nam dành chương II viết về “Quy hoạch

bảo tồn ĐDSH”, trong đó Mục I viết về quy hoạch tổng thể bảo tồn ĐDSH của cả

nước và Mục II viết về quy hoạch bảo tồn ĐDSH của tỉnh, thành phố trực thuộc trung

ương. Mục tiêu của quy hoạch bảo tồn ĐDSH là nhằm bảo tồn các HST tự nhiên tiêu

biểu, duy trì tính đa dạng các HST và khả năng cung cấp ổn định các dịch vụ HST

phục vụ sự thịnh vượng của cộng đồng. Quy hoạch bảo tồn ĐDSH còn nhằm bảo tồn

ĐDSH loài và nguồn gen, trong đó tập trung bảo tồn các loài, nguồn gen trong danh

mục được ưu tiên bảo vệ nhằm hạn chế tối đa việc mất các loài, nguồn gen. Đáng ghi

nhận là đã đưa ra quan điểm, nguyên tắc xây dựng quy hoạch bảo tồn ĐDSH.

Với việc mở rộng đất nông nghiệp, xây dựng cơ sở hạ tầng, đô thị hóa, khai thác

gỗ, khai khoáng đã làm các sinh cảnh tự nhiên bị thu hẹp lại thành các đảo bị bao bọc

bởi các cảnh quan đã bị thay đổi. Nhiều loài (nhất là các loài phân bố rộng) bị hạn

chế trong một vùng bị tách biệt và quá nhỏ để có thể kiếm đủ thức ăn, nước uống,

giao phối hoặc trốn tránh các loài ăn thịt. Khi sinh cảnh tiếp tục bị suy thoái, chia cắt

và càng trở nên bị cô lập, tốc độ tuyệt chủng tại chỗ sẽ tăng nhanh và khả năng tuyệt

chủng do các hiện tượng tàn khốc và giao phối cận huyết cũng tăng. Biến đổi khí hậu

cũng góp phần đẩy nhanh hiện tượng chia cắt sinh cảnh và khả năng dễ bị tổn thương

của cả quần xã động vật và thực vật.

Trước thực trạng trên, Việt Nam đã xây dựng Quy hoạch tổng thể bảo tồn ĐDSH

của cả nước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, có thể nói đây là cơ sở, định

hướng cho việc thực hiện quy hoạch bảo tồn ĐDSH của các tỉnh, thành phố trực

thuộc trung ương. Để quản lý và bảo tồn hiệu quả các HST, kinh nghiệm cho thấy,

cần quy định việc kết hợp cảnh quan vào các công trình mới đối với khu vực định cư

bên ngoài các KBT thiên nhiên, nhằm hài hòa chúng về chức năng và thẩm mỹ với

các giá trị thiên nhiên và môi trường nhân tạo; quy định việc xây dựng quy hoạch

cảnh quan đối với những khu vực cần bảo vệ và đánh giá tác động môi trường; lập

danh mục các HST bị đe dọa và các HST cần được bảo vệ; trong xây dựng và quản lý

các ngành, cần ưu tiên áp dụng các kỹ thuật thân thiện với môi trường và ĐDSH,

nhưng quy định cụ thể, phù hợp đối với các khu bảo vệ để dễ thực thi. Chiến lược

quản lý hệ thống KBT chung trên cơ sở đúc rút theo kinh nghiệm được xác định trên

các lĩnh vực và cần có những hành động cấp thiết để bảo vệ và phát triển hệ thống

KBT, cụ thể:

Quản lý, bảo vệ và phát triển các HST;

Quản lý, bảo vệ và phát triển có sự tham gia của cộng đồng địa phương;

Phát triển hợp lý kết cấu hạ tầng;

Page 145: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 143

Đổi mới cơ chế tài chính nhằm phục vụ công tác bảo tồn ĐDSH;

Đổi mới hệ thống chính sách cho phù hợp với hệ thống văn bản pháp quy và

tình hình thực tế.

Cụ thể trong các KBT:

Kiểm soát chặt chẽ việc phát triển kết cấu hạ tầng trong KBT;

Kiểm soát săn bắn và xâm lấn trái phép;

Quan trắc và lập báo cáo về hiện trạng ĐDSH;

Kiểm soát các loài sinh vật ngoại lai xâm hại;

Phục hồi các HST bị suy thoái theo cách tiếp cận HST.

Kinh nghiệm về công tác bảo tồn đối với tỉnh Đồng Nai

Tỉnh Đồng Nai là một trong những tỉnh có hoạt động bảo tồn ĐDSH mạnh nhất

trong cả nước; có thể rút ra một số kinh nghiệm cụ thể về công tác bảo tồn ĐDSH cho

tỉnh Đồng Nai như sau:

Hoạt động khai thác tài nguyên ĐDSH không tách rời với nhiệm vụ bảo tồn,

Sự tham gia của các tổ chức phi Chính phủ (NGO) vào xây dựng và hoạt động

của các KBT TN trong khi nguồn ngân sách nhàn nước eo hẹp.

Việc thành lập mới một KBT TN phải có ý kiến đồng thuận từ cộng đồng và

cần có sự có sự tham gia của cộng đồng trong công tác bảo tồn ĐDSH,

Quy hoạch bảo tồn ĐDSH phải phù hợp với tình hình và chiến lược phát triển

KT - XH của tỉnh Đồng Nai.

Về mối quan hệ của KBT TN với cộng đồng dân cư địa phương, không nên

đối lập mục tiêu của một KBT TN với quyền lợi của cộng đồng địa phương.

Người dân địa phương sống lâu đời ở nơi đó, cần được tôn trọng, bằng cách để

họ tham gia, hoặc ít ra là được hỏi ý kiến trong xây dựng và quản lý KBT TN.

Việc chia sẻ bình đẳng lợi ích có được từ KBT TN với người dân địa phương,

đồng thời cũng sẽ dẫn đến việc thực hiện cộng đồng trách nhiệm trong hoạt

động, quản lý KBT TN, nhân tố quan trọng cho sự thành công.

Phải tranh thủ được sự ủng hộ của cộng đồng địa phương.

Việc thiết lập các KBT phải gắn với kế hoạch phát triển tổng thể về KT - XH

của quốc gia, của khu vực.

Trong xây dựng, sử dụng và quản lý các KBT TN, cần hết sức chú ý tới mặt

tiêu cực của việc phát triển du lịch thiếu kiểm soát trong các KBT TN, hạn chế

tối đa suy thoái môi trường do phát triển cơ sở hạ tầng cho du lịch thiếu quy

hoạch.

Bảo vệ môi trường đi liền với bảo vệ các HST, bảo vệ môi trường sống trong

lành cho các loài sinh vật.

Xây dựng cơ sở dữ liệu ĐDSH hỗ trợ cho nghiên cứu và hoạt động bảo tồn.

Thường xuyên nâng cao năng lực quản lý và chuyên môn cho lực lượng bảo

vệ và bảo tồn.

Page 146: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 144

V. Dự báo về diễn biến ĐDSH của Đồng Nai và các yếu tố ảnh hưởng đến

công tác bảo tồn ĐDSH của tỉnh trong giai đoạn quy hoạch

5.1. Diễn biến ĐDSH của tỉnh Đồng Nai trong giai đoạn quy hoạch

Sự suy thoái của các HST tự nhiên và ĐDSH cao

Tỉnh Đồng Nai bảo vệ rừng khá tốt, tuy nhiên xét trên thực tế thì diện tích rừng

giàu, ít bị tác động là môi trường sống tối ưu để lưu giữ ĐDSH cao, chiếm tỷ lệ

không lớn, nên sẽ không đủ không gian cho sự phục hồi của nhiều loài ĐVHD như

Hổ, Tê giác, v.v..hay mở rộng quần thể.

Hiện nay diện tích rừng tự nhiên được bảo vệ rất nghiêm ngặt nên sự suy giảm về

diện tích rừng sẽ rất ít; tuy nhiên chất lượng rừng tự nhiên sẽ dần suy giảm theo hai

chiều hướng: suy giảm tự nhiên các cây già cỗi sẽ chết dần, các loài cây tiên phong

ưu sáng của HST rừng thứ sinh sẽ xâm chiếm mạnh (vì diện tích rừng thứ sinh lớn

hơn nhiều); Lâm tặc thường chọn những cây quý hiếm chất lượng tốt không cong

queo sâu bệnh, đường kính lớn bỏ lại những cây chất lượng kém và đường kính nhỏ.

Các khoảnh đất rừng nghèo kiệt, trảng cây bụi, rừng sót thường được ưu tiên khai

phá để trồng lại rừng do đó từ trạng thái đa dạng về loài trở thành thuần loại.

Du nhập các loài cá ngoại lai về nuôi, khi thoát ra ngoài môi trường tự nhiên

chúng phát triển mạnh và đe dọa và làm suy giảm quần thể cá bản địa tự nhiên.

Quá trình kiểm soát cây Mai Dương (Mimosa pigra) cũng ảnh hưởng đến các

quần thể tự nhiên ở vùng ĐNN. Như trường hợp ở Bàu Sấu các quần thể Dây choại

(Stenochlena palustris), Lúa ma (Oryza rufipogon) trước đây đã đang dần thu hẹp

diện tích phân bố.

Sự suy giảm về thành phần loài trong khu hệ động thực vật

Theo số liệu thống kê của Chi cục Kiểm lâm tỉnh Đồng Nai, từ năm 2010 đến hết

năm 2015 có tổng cộng 2.290 vụ vi phạm liên quan tới phá rừng, khai thác lâm sản,

buôn bán động thực vật hoang dã,... trên địa bàn được phát hiện. Trong đó, số vụ vi

phạm liên quan tới hoạt động vận chuyển, mua bán các loại lâm sản có xu hướng

ngày càng gia tăng và số vụ vi phạm liên quan tới quản lý, bảo vệ ĐVHD khá cao.

Nạn phá rừng, khai thác, vận chuyển và buôn bán lâm sản trái phép là một trong

những tác động chính làm suy thoái thành phần loài động, thực vật hoang dã trên địa

bàn. Bên cạnh đó các đối tượng thuỷ sinh, thuỷ sản ngày càng suy giảm hoạt động

khai thác, đánh bắt mang tính huỷ diệt và do ô nhiễm môi trường từ các hoạt động

khai thác khoáng sản, phát triển kinh tế khác.

Các hoạt động khai thác khoáng sản làm thay đổi dòng chảy, sạt lở bờ sông, mất

diện tích rừng, ô nhiễm môi trường dẫn đến suy giảm ĐDSH của các HST trên cạn và

dưới nước, làm mất và phá huỷ nơi cư trú của các loài động vật, thực vật.

Bảng 66. Số vụ vi phạm liên quan tới bảo vệ rừng trên địa bàn tỉnh Đồng Nai

TT HÀNH VI VÀ TỒNG

SỐ VỤ VI PHẠM

Đơn

vị tính

Năm

2010

Năm

2011

Năm

2012

Năm

2013

Năm

2014

Năm

2015

Tổng

cộng

1 Phá rừng trái phép vụ 63 13 9 16 13 7 121

2 Phá rừng làm nương rẫy vụ 9 0 0 5 0 0 14

Page 147: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 145

TT HÀNH VI VÀ TỒNG

SỐ VỤ VI PHẠM

Đơn

vị tính

Năm

2010

Năm

2011

Năm

2012

Năm

2013

Năm

2014

Năm

2015

Tổng

cộng

3 Khai thác rừng trái phép vụ 73 36 48 30 60 71 318

4 Vận chuyển mua bán LS

trái phép vụ 97 105 88 93 107 133 623

5 Vi phạm quy định về

QLBV ĐVHD vụ 55 72 70 56 48 51 352

6 Vi phạm quy định về

PCCCR vụ 32 1 1 3 0 1 38

7 Vi phạm quy định về CB

gỗ và LS khác vụ 32 12 36 17 14 7 118

8

Vi phạm khác (không

xác định đối tượng vi

phạm; Lâm sản không

xác định chủ sở hữu)

vụ 108 128 123 165 93 89 706

Tổng số vụ vi phạm vụ 469 367 375 385 335 359 2.290

Nguồn: Chi cục Kiểm lâm Đồng Nai, 2016 (Chi cục Kiểm lâm tỉnh Đồng Nai, 2016).

5.2. Dự báo ảnh hưởng của các phương án phát triển KT - XH toàn quốc,

vùng và tỉnh Đồng Nai đối với bảo tồn ĐDSH học của Tỉnh.

Dự báo ảnh hưởng của phát triển KT-XH đến bảo tồn ĐDSH

Theo quyết định số 734/QĐ-TTg, ngày 27 tháng 05 năm 2015 về việc điều chỉnh

quy hoạch phát triển KT – XH tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025.

Trong đó mục tiêu đến năm 2020 tỷ lệ độ che phủ cây xanh đạt 52%, tỷ lệ che phủ

của rừng đạt 29,76%. Định hướng tăng cường quản lý, bảo vệ và khai thác hợp lý các

tài nguyên, khoáng sản. Khôi phục và bảo vệ hệ sinh thái rừng tự nhiên và thảm xanh

hiện hữu, đặc biệt là vùng kinh tế Bắc Đồng Nai gồm các huyện Vĩnh Cửu, Định

Quán, Tân Phú tập trung công tác quản lý bảo vệ rừng, bảo vệ nguồn nước sông

Đồng Nai và thuỷ điện Trị An. Trong kế hoạch phát triển KT – XH của tỉnh đến năm

2020, tầm nhìn đến năm 2025 cũng đã cụ thể hoá các dự án có liên quan tới công tác

bảo vệ rừng, bảo tồn ĐDSH thực hiện đến năm 2020 như: (1) Dự án quy hoạch xây

dựng và phát triển RPH môi trường cảnh quan Lâm trường Biên Hoà; (2) Dự án đầu

tư trồng và khôi phục rừng cây gỗ lớn bản địa vùng Chiến khu Đ tỉnh Đồng Nai; (3)

Dự án bảo vệ và phát triển RPH của BQL RPH Long Thành; (4) Dự án bảo tồn Voi

hoang dã tỉnh Đồng Nai. Bên cạnh đó trong kế hoạch phát triển KT – XH cũng đã dề

xuất một số dự án bảo vệ môi trường như: (1) Dự án bảo vệ môi trường sông Đồng

Nai; (2) Dự án nâng cao năng lực quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh; (3) Dự án

nâng cao nhận thức cho cộng đồng về bảo vệ môi trường,...

Trong chiến lược phát triển KT – XH của tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, tầm nhìn

đến năm 2025 cho thấy sự quan tâm của tỉnh trong công tác bảo vệ môi trường, bảo

tồn và phát triển ĐDSH trên địa bàn. Đây là điểm thuận lợi trong việc triển khai quy

hoạch tổng thể bảo tồn ĐDSH tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 và định hướng đến năm

2030, là cơ sở để đề xuất thành lập các KBT mới cũng như các dự án thành phần.

Dự báo ảnh hưởng của quy hoạch sử dụng đất bảo tồn ĐDSH

Page 148: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 146

Theo Nghị quyết số 24/2016/NQ-HĐND, ngày 14 tháng 07 năm 2016 của

HĐND tỉnh Đồng Nai về việc thông qua điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất đến năm

2020 và Kế hoạch sử dụng đất 05 năm (2016 - 2020) tỉnh Đồng Nai, đang trình Thủ

tướng Chính phủ phê duyệt. Theo quy hoạch đến năm 2020 diện tích đất dành cho

các KBT ĐDSH là 151.400 ha, trong đó đất dành cho rừng đặc dụng tăng từ 102.539

ha (năm 2015) lên 112.460 ha (năm 2020). Khi triển khai quy hoạch bảo tồn ĐDSH

tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 cần xem xét rà soát điều chỉnh

lại quy hoạch sử dụng đất, trong đó các loại đất RPH và rừng đặc dụng sẽ có những

biến động. Khu vực RPH Tân Phú (13.593 ha) được chuyển từ RPH thành rừng đặc

dụng với chức năng bảo tồn ĐDSH.

Như vậy, quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 cần rà soát để điều chỉnh quy

hoạch các loại đất phục vụ công tác bảo tồn ĐDSH, chuyển mục địch sử dụng của

RPH Tân Phú thành rừng đặc dụng.

Dự báo ảnh hưởng của ngành công nghiệp đến bảo tồn ĐDSH

Đông Nai la tinh co công nghiêp phat triên nhanh, sư phat triên nganh công

nghiêp đa gop phân đang kê vao tăng trương kinh tê cua tinh. Công nghiêp tỉnh Đông

Nai không nhưng co vai tro quan trong trong phat triên KT - XH cua tinh, ma con la

môt trong nhưng đia phương co vai tro quan trong trong phat triên kinh tê Vung trong

điêm phia Nam va kinh tê cua ca nươc.

Đến cuối năm 2015, toàn tỉnh Đồng Nai có 32 KCN với tổng diện tích đất sử

dụng là 9.969,7 ha, diện tích lấp đầy đạt 68,5%. Hiện nay 29/32 KCN đã đi vào hoạt

động và 24/29 KCN có hệ thống xử lý nước thải tập trung.

Theo định hướng đến năm 2020, toàn tỉnh có 27 cụm công nghiệp, với tổng diện

tích là 1.496,8 ha. Đến cuối năm 2015 có 04 cụm công nghiệp cơ bản đã hoàn chỉnh

đầu tư cơ sở hạ tầng và 03 cụm công nghiệp đang triển khai đầu từ hạ tầng.

Mục tiêu đến năm 2020 ngành công nghiệp tỉnh Đồng Nai có tỷ lệ che phủ rừng

lâm nghiệp đạt trên 29,76% vào 2020; Tỷ lệ thu gom và xử lý theo tiêu chuẩn vệ sinh

môi trường các loại rác thải nguy hại đạt 100% vào năm 2015; thu gom và xử lý rác

thải sinh hoạt đô thị và nông thôn đạt trên 85%, 75% vào năm 2015 và trên 95%, 90%

năm 2020. Tỷ lệ các khu, cụm công nghiệp có hệ thống xử lý nước thải theo quy định

môi trương đạt 100% vào năm 2020.

Như vậy, với định hướng quy hoạch phát triển ngành công nghiệp của tỉnh Đồng

Nai đến năm 2020 coi công nghiệp là nền tảng để phát triển nền kinh tế; đây là mối

đe dọa đáng lo ngại cho môi trường sống của các loài sinh vật, đặc biệt là nhóm thủy

sinh vật. Trong đó thủy vực sông Đồng Nai chịu ảnh hưởng nặng nhất vì chảy qua

nhiều tỉnh, thành có công nghiệp phát triển.

Dự báo ảnh hưởng của ngành xây dựng, đô thị hóa đến bảo tồn ĐDSH

Căn cứ trên hướng phát triển xây dựng đô thị ở tỉnh Đồng Nai trong tương lai có

thể dự báo những tác động nhất định lên ĐDSH của HST đô thị như:

Hướng phát triển dọc theo sông Đồng Nai tạo nên áp lực lớn đến hành lang

thực vật ven bờ vốn rất mỏng manh.

Dân cư gia tăng sẽ có nhiều công trình xây dựng như cầu, đường, khu đô thị

mới; do đó sẽ chia cắt quần cư, đe dọa đến các khu vực đdsh cao hơn; như

Page 149: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 147

trường hợp đường Cao tốc Bến Lức – Long Thành sẽ chia cắt RNM Nhơn

Trạch – Long Thành.

Hình 15. HST RNM Nhơn Trạch – Long Thành bị chia cắt do làm đường cao tốc

Mật độ nhà ở gia tăng sẽ tạo nên áp lực về ô nhiễm nước thải đối với các kênh

rạch nội thị, làm cho HST thủy vực bị suy thoái, trong khi từ nay đến năm

2030 tỉnh Đồng Nai không thể đủ ngân sách để xử lý hoàn toàn lượng nước

thải.

Bê tông hóa các hành lang dọc theo sông, kênh rạch chảy qua đô thị cũng làm

mất đi thảm thực vật tự nhiên ven bờ, làm phân mảnh hành lang di cư của các

loài dọc theo hành lang này, nhất là đoạn sông Đồng Nai chảy qua 02 đô thị

lớn.

Thực tế cho thấy số lượng các loài chim nước, bò sát, lưỡng cư và các loài dơi

sẽ giảm dần theo tỷ lệ đô thị hóa.

Do nhu cầu nhà ở, đất xây dựng nên giá trị đất ngày càng cao, điều này đã hạn

chế việc quy hoạch xây dựng không gian xanh đô thị, là nơi góp phần duy trì

và tăng cường đdsh cho đô thị.

Do từ nay đến năm 2030 tỉnh Đồng Nai không thể đủ ngân sách để phát triển

thành các đô thị xanh do đó sẽ vẫn còn thiếu một số loại hình mảng xanh quan

trọng trong việc duy trì sự đdsh cho HST đô thị như: rừng đô thị, ĐNN bảo tồn

và điều nhiệt đô thị, công viên đa chức năng v.v…

Sự va chạm giữa các nhóm lợi ích và giữa cộng đồng sẽ gây những khó khăn

không nhỏ cho những ý tưởng xây dựng hình thành các đô thị sinh thái. Thí

dụ nhà đầu tư bất động sản muốn tận dụng đất đai để tăng diện tích nhà ở hơn

là dành cho mảng xanh; muốn lấn kênh rạch hơn là bảo vệ hành lang thực vật

tự nhiên; doanh nghiệp khai thác cát đưa ra đủ lý lẽ để biện minh cho hoạt

động của mình trên các dòng sông,...

Đối với khu vực nông thôn có thể thấy rõ một số tác động nhất định của việc xây

dựng phát triển đến cảnh quan và tính ĐDSH của vùng như sau:

Page 150: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 148

Dân số gia tăng, nhu cầu tách hộ vùng nông thôn sẽ làm cho mật độ nhà ở tăng

dần theo thời gian; làm cho không gian xanh như vườn, ruộng, mảng thực vật

tự nhiên sẽ thay thế dần bằng nhà ở, công trình hạ tầng như đường, cầu, trường

học, trạm xá v.v..

Nhu cầu xây dựng lớn như đường giao thông, khu dân cư mới, khu công

nghiệp, xây dựng nhà ở sẽ đòi hỏi rất lớn về cát xây dựng và cát nâng nền; đây

sẽ là mối đe dọa rất lớn đến HST hành lang ven bờ ở những nơi mà khai thác

cát hoạt động.

Phát triển giao thông vùng đệm thì sự giao lưu, đi lại của người dân trong

vùng sẽ dễ dàng hơn nhưng đồng thời cũng đe dọa đến các khu rừng.

Do phát triển dân cư phân tán nên việc thu gom và xử lý rác thải rất khó khăn,

đồng thời tạo nên một áp lực lớn đến việc bảo vệ môi trường sạch cho các

HST thủy vực vùng nông thôn.

Với chương trình nông thôn mới thì ý thức văn hóa môi trường của cộng đồng

vùng nông thôn sẽ được nâng cao thì kỳ vọng tình hình vệ sinh môi trường

nông thôn cũng như ý thức bảo vệ ĐDSH sẽ chuyển biến rõ rệt.

Dự báo ảnh hưởng của ngành trồng trọt đến bảo tồn ĐDSH

Định hướng phát triển lĩnh vực trồng trọt đến 2030, trong đó có nhiều dự án có

tiềm năng hỗ trợ rất lớn đối với công tác bảo tồn ĐDSH trong Tỉnh.

Hội nhập thương mại thế giới, hàng nông sản ở tỉnh Đồng Nai cần phải ngày

càng đáp ứng được những tiêu chuẩn và yêu cầu khắt khe hơn từ các thị

trường nhập khẩu; mà hầu hết những yêu cầu này có liên quan đến sự canh tác

bền vững đối với môi trường; điều này góp phần bảo vệ HST nông nghiệp.

Phát triển nông nghiệp sẽ đòi hỏi du nhập nhiều giống cây trồng mới; điều này

sẽ kéo theo một số hệ quả làm lai tạp nguồn gene với các loài cây trồng đặc

hữu của địa phương; quá trình du nhập sẽ vô tình đưa các loài côn trùng, vật

ký sinh, vi sinh vật, hạt cỏ dại từ ngoài vào HST địa phương như trường hợp

bệnh Chổi rồng trên cây Nhãn. Cây cúc mui (Wedelia biflora), Hồng kỳ

(Spathodea campanulata) là những loài cây có trong danh sách những loài

xâm hại nguy hiểm nhất trên thế giới.

Ngày càng có nhiều loài côn trùng, nấm bệnh, vi sinh vật gây hại cho nông

nghiệp hiện diện, điều này đã làm tăng lượng hóa chất sử dụng và sẽ tác động

mạnh lên các HST của vùng.

Quyết định phê duyệt Định hướng phát triển giống cây trồng vật nuôi từ nay

đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, số 3748/ QĐ-BNN-KH ngày

15/09/2015 của Bộ NN&PTNT tập trung phát triển chủ yếu là các giống cây

trồng vật nuôi phục vụ cho sản xuất, chiếm tỷ trọng lớn là các loài có nguồn

gốc ngoại lai; điều này cũng hạn chế đối với hoạt động phát triển các loài bản

địa có giá trị bảo tồn.

Dự báo ảnh hưởng của ngành thủy sản đến bảo tồn ĐDSH

Theo “Quy hoạch phát tiển sản xuất nông nghiệp tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 và

định hướng đến năm 2030”, đến năm 2020 diện tích nuôi thủy sản trên địa bàn tỉnh là

35.533 ha; trong đó, nuôi nước ngọt 33.531 ha, nuôi nước lợ 2.002 ha; nuôi lồng, bè,

vèo 1.032 cái; số tàu thuyền đánh bắt 2.000 cái, tổng công suất 11.500CV; tổng sản

Page 151: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 149

lượng thủy sản là 75.720 tấn; trong đó, nuôi trồng 72.240 tấn, khai thác 3.480 tấn.

Báo cáo cũng đã đưa ra một số nhóm giải pháp thực hiện, trong đó có giải pháp về

bảo vệ môi trường và nguồn lợi thuỷ sản như: (1) Cấm các hoạt động khai thác nguồn

lợi thủy sản trên sông, hồ, kênh rạch trong mùa sinh sản tập trung và mùa vụ xuất

hiện cá con trên các thủy vực, thời gian cấm là từ tháng 6 - 8 hàng năm; (2) xây dựng

các Trung tâm quan trắc ở đầu nguồn nước để cảnh báo dịch bệnh và môi trường,

giúp giảm các nguy cơ và rủi ro trong sản xuất; (3) các vùng nuôi tập trung, các trại

sản xuất giống đều phải bố trí hệ thống công trình ao nuôi, bể lắng lọc trước khi đưa

vào sản xuất và hệ thống xử lý nước thải trước khi xả nước ra môi trường ngoài; (4)

Xây dựng quy chế vùng nuôi tập trung theo hướng áp dụng qui trình nuôi tiên tiến

(GAqP, CoC, BMP,…); (5) nhanh chóng hoàn thiện hạ tầng cơ sở các khu chế biến

tập trung để di dời toàn bộ các doanh nghiệp thuộc diện di dời vào các khu này; (6)

có các chính sách khuyến khích và bắt buộc các doanh nghiệp có các giải pháp giảm

thiểu và xử lý triệt để các chất gây ô nhiễm môi trường, xây dựng và vận hành có

hiệu quả hệ thống xử lý chất thải, đặc biệt là nước thải; đồng thời phải có chế tài, các

chế độ thưởng phạt nghiêm minh.

Với các giải pháp tích cực bảo vệ môi trường và nguồn lợi thuỷ sản của ngành

thuỷ sản sẽ góp phần bảo tồn ĐDSH các loài cá trên địa bàn. Tuy nhiên, qua quá trình

khảo sát thực tế trong năm 2016 cho thấy, tình đánh bắt mang tính huỷ diệt vẫn còn

diễn ra, điều này sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới tài nguyên ĐDSH thuỷ vực.

Từ nay đến năm 2020, không thể giải quyết triệt để tình trạng đánh bắt thủy

sản mang tính hủy diệt, tuy nhiên nguồn lợi thủy sản tự nhiên không còn dồi

dào như trước đây, hơn nữa với công tác vận động tuyên truyền thì số người

hoạt động theo phương thức này sẽ ổn định dần.

Việc du nhập các loài cá phi bản địa cũng sẽ tiếp tục làm suy giảm số lượng

quần thể cá bản địa. Khảo sát cho thấy tác động này ở vùng thượng nguồn

mạnh hơn so với vùng giáp cửa sông phía Nam tỉnh Đồng Nai, vì khu hệ cá ở

đây được bổ sung một phần nhờ khu hệ cá tự nhiên từ vùng ven biển.

Dự báo ảnh hưởng của ngành chăn nuôi đến bảo tồn ĐDSH

Phát triển chăn nuôi sẽ đòi hỏi du nhập nhiều vật nuôi mới, giúp cải thiện

giống địa phương tuy nhiên cũng tạo điều kiện cho việc phát tán các mầm

bệnh gây hại trên gia súc, gia cầm địa phương trước đây như bệnh Lỡ mồm

long móng, Cúm gà.

Nhu cầu chim, thú, cá cảnh cũng góp phần phát tán một số loài sinh vật ngoại

lai và ngoại lai xâm hại như Rùa tai đỏ, cá Tỳ bà, các giống chó lai,...

Nhu cầu tiêu thụ thịt, da, dược phẩm, sản phẩm khác từ ĐVHD đã góp phần

phát triển các trang trại nuôi ĐVHD; điều này sẽ gây ra nhiều khó khăn trong

việc quản lý của Kiểm lâm và các ngành chức năng.

Dự báo ảnh hưởng của ngành du lịch đến bảo tồn ĐDSH

Phát triển du lịch sinh thái là định hướng của tỉnh Đồng Nai đến năm 2030, tuy

nhiên từ nay đến 2020 thì nguồn thu từ hoạt động này vẫn còn thấp do việc

đầu tư nâng cấp các khu vực này chưa cao và chưa định hướng đúng.

Sự thiếu hài hòa giữa cảnh quan thiên nhiên và công trình kiến trúc cảnh quan

vẫn sẽ là vấn đề hạn chế sự thu hút nguồn vốn cho bảo tồn từ hoạt động du lịch

Page 152: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 150

sinh thái (một phần do thiếu sự thiết kế của các kiến trúc sư cảnh quan chuyên

nghiệp) cho đến hết năm 2020.

Theo dự báo của quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Đồng Nai đến năm 2020,

tầm nhìn đến năm 2030 (Sở Văn hoá Thể thao và Du lịch, 2015), đến năm

2030 có tổng lượng khách đến tham quan, du lịch trên địa bàn tỉnh Đồng Nai

đạt 17.822 lượt. Quy hoạch phát triển ngành du lịch cũng đưa ra một số dự báo

tác động đối với tài nguyên ĐDSH trên địa bàn. Trong đó, các tác động chính

ảnh hưởng đến ĐDSH là do trong quá trình thu hồi diện tích, san lấp của các

dự án dẫn đến giảm diện tích rừng và các khu vực sinh thái tự nhiên, làm thay

đổi HST tự nhiên.

5.3. Dự báo tác động của BĐKH đối với bảo tồn ĐDSH của tỉnh Đồng Nai

Thiếu cơ sở dữ liệu quan trắc lâu dài về sự thay đổi của các quần thể sinh vật theo

thời gian sẽ làm cho dự báo biển đổi ĐDSH dưới tác động của BĐKH ở tỉnh Đồng

Nai thiếu chính xác. Do đó chỉ có thể dự báo khái quát căn cứ trên dự báo của các nơi

trên thế giới, trong nước và hiện trạng ĐDSH ở tỉnh Đồng Nai.

Tác động của BĐKH lên ĐDSH địa bàn tỉnh Đồng Nai có thể dự báo bao gồm

những tác động chính sau đây:

Tác động của thay đổi nhiệt độ đến ĐDSH ở tỉnh Đồng Nai

Sự thay đổi nhiệt độ trước tiên sẽ làm thay đổi tập tính di cư, nhất là chim di

cư, chúng sẽ tìm đến như nơi có điều kiện tương đồng như trước đây; như vậy

nhiều loài sẽ cần các hành lang di cư cho quá trình di chuyển.

Nhiệt độ tăng cao tác động mạnh đến những vùng ĐNN; suối, đường dẫn thủy

bị bốc hơi nhanh sẽ làm cho các khu vực này nhanh chóng cạn nước trước khi

mùa mưa đến; hiện tượng này làm phân cắt dòng di cư, điều này sẽ làm cho

trứng, con non của các loài thuộc nhóm cá, lưỡng cư bị suy giảm, ngoài ra còn

đối mặt với nguy cơ bị các loài khác tiêu diệt.

Nhiệt độ tăng cao làm cho các loài cây trồng nông nghiệp thoát nước nhiều, do

đó lượng nước tưới cần nhiều hơn, điều này sẽ làm cạn kiệt nguồn nước ngọt

trên hồ, ao, mương, đường dẫn thủy nội đồng thu hẹp vùng phân bố của các

thủy sinh vật loài như cá, lưỡng cư,...

Nhiệt độ nước tăng cao, tạo điều kiện cho các loài tảo lạ xâm nhập, làm thay

đổi cấu trúc và tổ thành các loài động thực vật phiêu sinh, làm thay đổi các

thành phần trong chuỗi thức ăn do đó cấu trúc và thành phần loài trong HST

có thể bị thay đổi.

Nhiệt độ cao, giờ nắng nhiều, buộc chính quyền đô thị phải quy hoạch nhiều

cây xanh trên các tuyến giao thông và phải phát triển nhiều mảng xanh đô thị;

điều này sẽ góp phần gia tăng ĐDSH cho HST đô thị.

Nhiệt độ cao, giờ nắng nhiều, nhu cầu sử dụng các công viên dọc theo các

hành lang sông và kênh rạch gia tăng buộc chính quyền đô thị phải cải tạo

kênh rạch, bảo vệ hệ thống kênh rạch nội thị; điều này góp phần phục hồi khu

hệ động thực vật bán ngập và thủy sinh, duy trì ĐDSH cho HST đô thị.

Nhiệt độ cao, giờ nắng nhiều, để tăng tính cạnh tranh, buộc nhà đầu tư địa ốc

tăng tỷ lệ không gian xanh và không gian mặt nước trong khu dự án khu dân

Page 153: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 151

cư mới, kết nối với kênh rạch bên ngoài; điều này góp phần duy trì ĐDSH cho

HST đô thị.

Nhiệt độ thay đổi cùng với độ ẩm thay đổi trước tiên sẽ tác động đến các loài

có biên độ sinh thái hẹp và ít có khả năng di chuyển; thường các loài đặc hữu

có biên độ sinh thái hẹp nên cũng dễ bị tổn thương.

Ngoài ra sự thay đổi về các yếu tố nhiệt ẩm làm cho các loài phải dịch chuyển

vùng phân bố tới những khu vực có điều kiện sinh thái phù hợp hơn; trong

điều kiện sinh cảnh bị chia cắt, thiếu hành lang di cư sẽ làm cho sự dịch

chuyển trở nên khó khăn hơn.

Tác động của thay đổi lượng mưa đến ĐDSH ở tỉnh Đồng Nai

Đồng Nai là tỉnh có tính ĐDSH cao của vùng Đông Nam bộ, có các HST điển

hình như HST trên cạn, HST ĐNN và HST các thủy vực nước ngọt. Trong quá trình

tác động lâu dài của BĐKH, những nhóm sinh vật trong danh sách quý hiếm, đặc hữu

và nguy cấp của Việt Nam cũng như thế giới sẽ là những đối tượng dễ bị tổn thương

nhất và cũng là những đối tượng khó khăn trong việc tìm kiếm giải pháp ngăn cản sự

tuyệt chủng.

Lượng mưa nhiều, vũ lượng cao, tần suất mưa cao sẽ gây hiện tượng xói mòn

đất, gia tăng độ đục, làm giảm cường độ quang hợp của các loài thực vật thủy

sinh trong HST thủy vực.

Mưa nhiều có khuynh hướng làm thay đổi môi trường sống ổn định trước đây

(nhiệt độ, độ ẩm,..), tạo điều kiện thích nghi mới cho sự xâm nhập của một số

loài sinh vật bậc thấp gây hại trên cây trồng, gia súc, gia cầm, nhất là các bệnh

mùa hè do vectơ truyền (IPCC 1998). Trong thời gian 20 – 25 năm trở lại đây,

có thêm khoảng 30 bệnh mới xuất hiện. Điều đó có nghĩa nhiều loài sinh vật lạ

như virus, bateria, khuẩn bào, côn trùng, nấm ngoại lai có thể tấn công “đồng

loại” thuộc hệ sinh vật bản địa.

Tần suất mưa lớn cùng với gió mạnh nhiều hơn buộc các nhà quản lý tăng

cường nghiên cứu lựa chọn các loài cây gỗ có cơ tính dẻo dai để thay thế một

số loài cây trồng ở đường phố, mảng xanh.

Mưa nhiều làm cho đường giao thông nhanh chóng hư hại, Tỉnh mất ngân sách

cho việc tu sửa, làm hạn chế nguồn vốn cho các dự án phục lợi trong đó có các

dự án của bảo tồn ĐDSH.

Mưa nhiều làm giảm lượng khách du lịch đến các khu du lịch sinh thái, làm

hạn chế đến nguồn thu của khu du lịch; ảnh hưởng đến nguồn kinh phí cho

duy trì lâu dài đối tượng bảo tồn.

Tác động của tình hình hạn hán đến ĐDSH ở tỉnh Đồng Nai

Tác động này sẽ nghiêm trọng đối với vùng chịu ảnh hưởng nước lợ, hạn hán

làm gia tăng lượng nước bốc hơi trên các ao, mương, đường dẫn thủy, độ mặn

trong môi trường nước gia tăng; điều này sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sự sinh tồn

của các loài động thực vật hiện hữu.

Hạn hán kéo dài, nhu cầu nước ngọt cần để duy trì sự sống của các loài sinh

vật sụt giảm, trước tiên sẽ là sự suy giảm về độ nhiều của các loài và về lâu dài

là sự suy giảm về thành phần loài của một hay vài loài ngày một nhiều và sau

đó là sự suy giảm của nhiều loài, điều đó có nghĩa là sự ĐDSH bị suy giảm.

Page 154: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 152

Sự suy giảm này có thể kéo dài một khoảng thời gian nhất định trong năm,

trong nhiều năm hoặc trong nhiều thập kỷ phụ thuộc vào mức độ nhạy cảm và

khả năng chống chịu của các loài.

Khô hạn kéo dài thì sự thiếu hụt nhu cầu nước, do đó các vùng nằm trên

thượng nguồn sông Đồng Nai cần phải tích trữ nguồn nước, tức phải xây dựng

nhiều công trình hồ thủy lợi, thủy điện; điều này dẫn đến hai tác động chính:

hạn chế sự di cư của loài di cư và xâm nhập mặn làm thay đổi thành phần loài.

Khô hạn kéo dài làm cho cây trồng kiệt sức, đề kháng sâu bệnh kém sẽ làm

cho các loài sinh vật gây hại có điều kiện tồn tại, về lâu dài ảnh hưởng đến

quần thể sinh vật bản địa. Bên cạnh đó thuốc BVTV sẽ được sử dụng nhiều

hơn, đe dọa đến HST tại chỗ.

Tác động của tình hình xâm nhập mặn đến ĐDSH ở tỉnh Đồng Nai

Xâm nhập mặn làm HST mặn – lợ tiến sâu trong đất liền và nội đồng, nhiều

loài sinh vật thuộc HST biển, HST mặn – lợ sẽ tiến dần vào nội thành góp

phần gia tăng ĐDSH cho các HST nhân tác.

Ở những nơi không bị tác động của con người, các loài thực vật tự nhiên thuộc

HST mặn lợ như Bần (Sonneratia spp.), Dừa nước (Nypa fruicans), Mái dầm

(Aglaodorum griffithii), Ráng đại (Acrostichum aureum), Ô rô (Acanthus

ilicifolius), Bình bát (Annona glabra), Mằm (Avicennia spp.), Giá (Excoecaria

agallocha) sẽ xâm lấn các khu bán ngập (floodplain) dọc hành lang sông, kênh

rạch. Bên dưới hệ thực vật này các loài phiêu sinh HST mặn lợ phát triển, là

nguồn thức ăn cho cá nước mặn – lợ; sự phong phú các loài này sẽ góp phần

gia tăng quần thể chim nước.

Qua các đợt khảo sát trong năm 2016 trên dọc tuyến sông Đồng Nai đã ghi

nhận được nhưng quần thể Bần (Sonneratia spp.), Mái dầm (Aglaodorum

griffithii), Ráng đại (Acrostichum aureum) có kích thước khá lớn, phân bố

vượt quá khu vực cầu Hoá An.

Tác động của mực nước biển dâng đến ĐDSH ở tỉnh Đồng Nai

Mực NBD, HST hanh lang thực vật tự nhiên dọc hai bên sông, kênh rạch sẽ bị

tác động mạnh nhất, nhiều nơi sẽ không còn; điều này ảnh hưởng đến nơi cư

trú và di cư của nhiều loài. Thực tế cho thấy việc mất các bãi bồi bán ngập ven

bờ ở vùng sinh thái lợ sẽ nhanh chóng làm suy giảm số lượng quần thể cá Thòi

lòi.

Nước biển dâng, cùng với biên độ triều lớn góp phần pha loãng ô nhiễm, cải

thiện một phần môi trường nước ở các kênh rạch bị ô nhiễm hữu cơ do nước

thải sinh hoạt trước đây, điều này sẽ làm phong phú cho khu hệ thủy sinh trên

các kênh rạch nội thị.

Với hệ thống thoát nước cũ, mưa nhiều; NBD làm gia tăng tình trạng ngập úng

đô thị, khi rút đi chúng sẽ kéo theo các chất ô nhiễm như dầu máy, rác, hóa

chất rò rỉ từ các KCN, kho bãi đi vào hệ thống kênh rạch làm suy thoái môi

trường thủy vực.

Do hệ quả của BĐKH nên xây dựng nhiều công trình ngăn thủy, cùng với tác

động của BĐKH làm nhiều vùng ngập úng cục bộ. Như vậy yêu cầu đặt ra là

cần phải nâng nền làm nhà, làm đường trước khi chờ một giải pháp tổng thể.

Page 155: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 153

Nguồn nguyên liệu để nâng nền gần nhất và dễ vận chuyển nhất, giá tiền thấp

nhất là cát sông. Điều này gia tăng hoạt động khai thác cát trên sông, tác động

rất lớn đến xói lở hành lang sông; tác động đến sự ĐDSH như đã phân tích ở

trên.

5.4. Dự báo ảnh hưởng của hoạt động khai thác cát đến bảo tồn ĐDSH

Do đặc điểm của từng khu vực sông khác nhau, lưu lượng nước, tốc độ dòng

chảy và thời gian khác nhau trong năm mà hoạt động khai thác cát dưới lòng sông

gây ra các tác động tức thì hay cũng có thể một thời gian dài sau mới thấy tác động.

Tác động khai thác cát chủ yếu là do một lượng cát từ lòng sông được lấy đi tạo ra

khoảng trống lớn ở phía dưới lòng sông, gây sạt lở đất bờ sông và thay đổi dòng chảy

của nước.

Theo những ghi nhận trong quá trình khảo sát và thống kê của các hạt kiểm lâm

địa phương từ đầu năm đến tháng 9/2016, khu vực RNM Nhơn Trạch - Long Thành

và VQG Cát Tiên có 40 điểm sạt lở.

Khu vực RNM Nhơn Trạch - Long Thành có 22 điểm sạt lở với tổng diện tích sạt

lở là 3.537 m2. Tổng số cây rừng bị thiệt hại là 439 cây chủ yếu là đước và mắm

ngoài ra có một số là bần. Khu vực VQG Cát Tiên có 18 điểm sạt lở nằm trong đất

rừng với tổng diện tích ước tính lên tới 13.800 m2. Điểm sạt lở lớn nhất dài 660 m và

rộng 04 m, nhỏ nhất dài 27 m rộng 5,5 m. Thiệt hại về cây gỗ chủ yếu có đường kính

từ 15 – 30 cm chủ yếu là các loài tre, lồ ô và cây bụi.

Hình 16. Cây bị đổ gãy vì sạt lở bờ tại RNM Nhơn Trạch – Long Thành

Bên cạnh đó hoạt động khai thác cát sử dụng chủ yếu là các bơm hút, động cơ

hoạt động gây ra tiếng ồn, thải ra môi trường nhiều khói bụi và dầu thải ảnh hưởng

đến các sinh vật sống trên sông ảnh hưởng đến đa dạng sinh học của các thủy vực.

Ngoài ra, hoạt động khai thác cát còn làm ảnh hưởng đến sinh kế của cộng đồng dân

cư sống tại khu vực khai thác như: khai thác cát tại RNM Nhơn Trạch - Long Thành

Page 156: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 154

làm sạt lở các ao nuôi tôm, sập các bè nuôi hàu, sạt lở gây đổ gãy cây cối phá hỏng

phương tiện khai thác như ghe, lưới của người dân, đục nước ảnh hưởng đến nguồn

lợi thủy sản tự nhiên. Ở khu vực VQG Cát Tiên, ngoài các điểm sạt lở nằm trên diện

tích rừng còn các điểm sạt lở nằm trong diện tích đất nông nghiệp của người dân gây

ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất.

Theo quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng khoáng sản làm vật liệu xây dựng

thông thường và than bùn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2016 – 2020, tầm nhìn đến năm

2030 cho thấy, nhu cầu sử dụng vật liệu xây dựng của tỉnh Đồng Nai đến năm 2020

của Cát xây dựng khoảng 9,03 triệu m3, vật liệu san lấp 8,0 triệu m3. Đến năm 2030

nhu cầu về cát xây dựng đạt 12,65 triệu m3 và vật liệu san lấp khoảng 16,0 triệu m3

(UBND tỉnh Đồng Nai, 2015). Cũng theo quy hoạch này, khu vực cấm hoạt động

khai thác cát xây dựng giai đoạn 2016 – 2020, tầm nhìn đến năm 2030: Gồm 2 khu

vực cấm đó là sông Đồng Nai đoạn từ đập thủy điện Trị An xuống hạ nguồn, khu vực

Cát Xuân Hưng. Đối với vật liệu san lấp tạm thời cấm đối với cát nhiễm mặn thuộc

hệ thống sông Nhà Bè, Đồng Tranh và sông Lòng Tàu.

Tuy nhiên, nhằm duy trì tính ổn định của HST RNM, các hệ thống sông Nhà Bè,

Đồng Tranh, Lòng Tàu và sông Thị Vải cần được quy hoạch lại, nghiêm cấm khai

thác cát, vật liệu san lấp tránh sạt lở, mất rừng. Tăng cường thăm dò, khai thác cát,

vật liệu san lấp tại các hồ chứa nhằm mục đích nạo vét lòng hồ và tận thu cát, vật liệu

san lấp.

5.5. Dự báo ảnh hưởng của các hoạt động vùng đệm đến bảo tồn ĐDSH

Phần lớn các vụ vi phạm chủ yếu là vận chuyển và mua bán các lâm sản trái

phép, vi phạm quy định về quản lý bảo vệ động vật hoang dã, khai thác rừng trái

phép. Các hành vi vi phạm về phá rừng làm rẫy và phòng cháy chữa cháy vẫn tồn tại,

có xu hướng giảm theo các năm. Tuy nhiên, đây chỉ là những hành vi vi phạm mà

Chi cục Kiểm lâm tỉnh Đồng Nai và các ban ngành địa phương phát hiện, xử lý và

thống kê được. Còn nhiều những vi phạm khác chưa phát hiện được cũng như chưa

có sự rõ ràng để xử lý các đối tượng.

Hoạt động trồng trọt: theo thống kê từ Chi cục Kiểm lâm Đồng Nai trong giai

đoạn từ 2010 – 2015 số vụ vi phạm từ hoạt động phá rừng làm nương rẫy có 14 vụ.

Trong đó, năm 2010 diễn ra 09 vụ, năm 2013 diễn ra 05 vụ.

Chăn thả gia súc tự do là một trong những tập quán khá phổ biến của cộng đồng

dân cư sống quanh các khu vực gần các KBT, VQG, RPH đặc biệt là cộng đồng dân

tộc thiểu số. Lợi thế của việc thả rông gia súc là các vùng đồi núi có nhiều trảng cỏ,

nhiều loại thức ăn tự nhiên, thuận tiện cho việc trông nom, canh giữ. Tuy nhiên, việc

thả rông gia súc là đe dọa tiềm ẩn khi các đàn gia súc phát triển mạnh, với quy mô

bầy đàn lớn. Chúng có thể là nguyên nhân lây lan cách dịch bệnh, cạnh tranh nguồn

thức ăn, lấn chiếm sinh cảnh của các loài ĐVHD. Bên cạnh đó, gia súc ăn lá cây,

ngọn cây, làm gẫy cành, làm chết cây con trong rừng trồng, cây tái sinh trong tự

nhiên, làm giảm khả năng tái sinh tự nhiên của rừng. Nhưng theo người dân, số lượng

gia súc đã giảm nhiều so với những năm trước đây vì gia súc đã bị cấm chăn thả

trong rừng và trong hoạt động sản xuất nông nghiệp thì máy móc đã dần thay thế gia

súc. Theo ghi nhận trong các đợt khảo sát số hộ có sở hữu trâu/bò từ 01 – 02 con

chiếm đa số. Mặc dù có chuồng trại để nuôi nhốt nhưng họ vẫn thả rông cho trâu/bò

tự kiếm nguồn thức ăn khi không có thời gian chăm sóc.

Page 157: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 155

Khai thác lâm sản ngoài gỗ: có rất nhiều loại lâm sản ngoài gỗ được người dân

khai thác và sử dụng như dùng trong xây dựng, làm đồ dùng sinh hoạt, làm thực

phẩm, làm thuốc, làm cây cảnh, trang trí,…Theo những ghi nhận từ quá trình khảo sát

và kế thừa từ các kết quả nghiên cứu cho thấy có đến hơn 265 loài thực vật được

người dân địa đồng bào dân tộc Chơ Ro sử dụng trong cuộc sống hàng ngày của họ.

Trước kia, người dân khai thác không theo một định hướng nào cả, khi thiếu một sản

phẩm nào đó trong sinh hoạt hàng ngày cũng như trong cuộc sống thì họ sẽ tìm nguồn

thiếu hụt. Ngày nay, khi nhu cầu xã hội tăng cao, ngoài việc sử dụng cho sinh hoạt họ

còn khai thác các sản phẩm này để bán. Hơn thế nữa, trong quá trình khảo sát chúng

tôi cũng ghi nhận một số thương lái cũng thường xuyên thu gom những tài nguyên

lâm sản ngoài gỗ từ cộng đồng dân tộc thiểu số sống ven vùng đệm. Đây là điều đáng

lo ngại khi các sản phẩm lâm sản ngoài gỗ được thương mại hóa mà không được

kiểm soát.

Bảng 67. Các loại lâm sản ngoài gỗ cộng đồng dân tộc người Chơ Ro sử dụng

Mục đích sử dụng Số lượng

Dùng trong xây dựng 16

Làm đồ dùng sinh hoạt 12

Làm thực phẩm 120

Làm dược liệu 221

Làm rượu cần 31

Làm cây cảnh và trang trí 30

Nguồn: UNESCO & Khu bảo tồn TN – VH Đồng Nai, 2011 (UNESCO, MAD Vietnam et al., 2011).

Nhu cầu nguồn chất đốt là rất thiết yếu đối với cộng đồng dân cư sống tại vùng

đệm các khu bảo tồn, vườn quốc gia. Do phong tục tập quán người dân dùng củi để

đun nấu sử dụng trong sinh hoạt và trong chăn nuôi. Việc sử dụng các nguồn nguyên

liệu thay thế củi đốt là không khả thi đối với người dân bởi giá thành cao cũng như

tính tiện lợi của chúng. Theo kết quả điều tra cho thấy có đến 82,7% người dân sử

dụng chất đốt trong sinh hoạt hàng ngày là củi. Nguồn củi đun được lấy chủ yếu từ

nương rẫy canh tác và cành cây khô từ khu vực rừng. Trung bình khoảng 03 – 05

ngày người dân sẽ đi lấy củi 01 lần và mỗi lần khoảng 20 – 25 kg. Đây là điều đáng

báo động, cho chúng ta thấy rõ nguy cơ và sức ép đối với tài nguyên rừng tại địa

phương.

Ngày nay, với sự phát triển kinh tế và cơ sở hạ tầng nông thôn, nhiều trạm xá và

các cơ sở y tế được xây dựng tại các khu vực nông thôn. Tuy nhiên, cộng đồng địa

phương tại các khu vực vùng đệm vẫn giữ thói quen sử dụng cây thuốc cho một số

bệnh bởi tính tiện lợi cũng như khả năng sẵn có của chúng. Theo như các nghiên cứu

trước đó, cộng đồng dân tộc người Chơ Ro khu vực xã Phú Lý sử dụng đến 221 lâm

sản ngoài gỗ được sử dụng để chữa trị bệnh.

Page 158: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 156

Nguồn: Viện Sinh học Nhiệt đới, 2016.

Hình 17. Một số loại lâm sản ngoài gỗ được người Chơ Ro sử dụng

Săn bắt động vật hoang dã cũng là tác động thường trực đến tài nguyên ĐDSH

của địa phương. Mặc dù có những quỵ định pháp luật về việc cấm săn bắt và buôn

bán các ĐVHD nhưng trên thực tế hoạt động này vẫn diễn ra. Trong quá trình khảo

sát cũng ghi nhận cộng đồng dân cư khu vực vùng đệm còn nuôi nhốt các loài động

vật hoang dã trong nhà. Kết quả khảo sát này cũng chưa phản ánh hết được hoạt động

săn bắt và buôn bán động vật hoang dã ở địa phương.

Page 159: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 157

Hình 18. Một số loài động vật hoang dã được người dân nuôi nhốt tại nhà

Tác động của hoạt động khai thác và nuôi trồng thủy sản: Hoạt động khai thác

thủy sản với các phương tiện hủy diệt như ghe cào, te điện có tác động lớn đến với tài

nguyên ĐDSH. Nuôi trồng thủy sản cũng có những tác động nhất định đến tài nguyên

ĐDSH như các chất thải sau hoạt động nuôi tôm, các chất thải từ bè hàu,…

Hình 19. Một số ngư cụ khai thác thuỷ sản khu vực RNM Nhơn Trạch – Long Thành

Page 160: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 158

PHẦN II . QUY HOẠCH BẢO TỒN ĐDSH TỈNH ĐỒNG NAI

ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030

I. Quan điểm bảo tồn ĐDSH

Quy hoạch bảo tồn ĐDSH phải phù hợp với quy hoạch phát triển KT - XH của

tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 cũng như các quy hoạch, kế

hoạch phát triển ngành, lĩnh vực liên quan và phù hợp với kế hoạch bảo vệ môi

trường và kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH của tỉnh.

Bảo vệ các HST tự nhiên và bán tự nhiên hiện có trên địa bàn Tỉnh trước các

tác động của phát triển KT – XH trên địa bàn tỉnh Đồng Nai từ nay đến 2030.

Bảo vệ các hành lang di cư của các loài dọc sông Đồng Nai thuộc địa phận

tỉnh Đồng Nai gắn liền với bảo vệ nguồn tài nguyên nước.

Bảo vệ môi trường và sản xuất bền vững là bước đi đầu tiên trong tiến trình

bảo vệ môi trường sống của các loài, bảo vệ sự ĐDSH trên phạm vi vĩ mô.

Quy hoạch bảo tồn ĐDSH cần phải gắn kết chặt chẽ việc quy hoạch phát triển

KT - XH của Tỉnh. Trước mắt ưu tiên mối liên kết giữa bảo tồn ĐDSH với

phát triển du lịch, sản xuất nông, lâm nghiệp và phát triển đô thị; thúc đẩy, hỗ

trợ, liên kết với các dự án có liên quan đến bảo tồn ĐDSH của các ngành chức

năng khác.

Xem nhận thức của cộng đồng là nền tảng của những thay đổi lớn trong quá

trình bảo vệ sự ĐDSH trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.

Bên cạnh những giá trị phúc lợi công cộng, cũng cần phải xem xét giá trị kinh

tế do quy hoạch ĐDSH mang lại cho phát triển KT - XH của tỉnh Đồng Nai.

Chú trọng khai thác giá trị dịch vụ sinh thái, môi trường, cảnh quan ĐDSH;

bảo đảm sự tham gia của các thành phần xã hội và cộng đồng địa phương

trong quá trình xây dựng và thực hiện quy hoạch bảo tồn ĐDSH; bảo đảm các

nguyên tắc về chia sẻ, hài hòa lợi ích của các bên liên quan.

Tăng cường nguồn thu từ dịch vụ sinh thái môi trường tạo nguồn kinh phí bền

vững và lâu dài cho bảo tồn ĐDSH.

Quy hoạch mang tính khả thi và phù hợp với tình hình thực trạng kinh tế - xã

hội, nhưng không để là rào cản cho những ý tưởng sáng tạo mang tính định

hướng.

Quy hoạch bảo tồn phải tính đến các yếu tố thay đổi từ BĐKH, XNM, khí thải

hiệu ứng nhà kính.

II. Mục tiêu bảo tồn ĐDSH

2.1. Mục tiêu chung

Tăng cường việc bảo vệ và đầu tư phát triển các KBT thiên nhiên, rừng đặc

dụng, KBT cảnh quan, KBT ĐNN nội địa hiện có trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.

Bảo tồn các loài động, thực vật quý hiếm, cây dược liệu và các giống cây ăn

trái đặc hữu và có giá trị của địa phương trên cơ sở phát triển bảo tồn chuyển

chỗ gắn liền với các khu du lịch sinh thái và các mảng xanh đô thị.

Bảo vệ môi trường sinh sống của các loài ĐVHD thông qua việc bảo vệ các

sinh cảnh, HST tự nhiên và bán tự nhiên trên địa bàn tỉnh Đồng Nai; trước mắt

Page 161: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 159

ưu tiên bảo vệ môi trường trên hành lang di cư trên sông Đồng Nai thuộc địa

phận tỉnh Đồng Nai.

Nâng cao công tác quản lý ĐDSH và ANSH trên địa bàn tỉnh.

Nâng cao ý thức cộng đồng về bảo vệ môi trường, bảo tồn ĐDSH và ATSH.

2.2. Mục tiêu cụ thể

A. Đến năm 2020

Bảo vệ và phát triển bền vững diện tích các HST rừng tự nhiên, bao gồm HST

rừng kín thường xanh, HST rừng tre nứa thuần loại và hỗn giao, HST RNM.

Đến cuối năm 2020, hoàn thành việc quy hoạch chi tiết, nâng hạng bảo tồn tại

RPH Nhơn Trạch – Long Thành thành Khu bảo tồn loài và sinh cảnh cấp tỉnh.

Nhân rộng các mô hình trồng rừng thành công; đẩy mạnh trồng cây phân tán

trên các vùng đệm, trảng cỏ, cây bụi trên các đồi núi cao; tăng thêm độ che

phủ lên 52% đến cuối năm 2020.

Tiếp tục đầu tư phát triển hệ thống các cơ sở bảo tồn chuyển chỗ ĐDSH, các

vườn thực vật, các trạm cứu hộ đã và đang xây dựng, hoạt động trên địa bàn.

Đến cuối năm 2020, 100% các hộ, trang trại nuôi ĐVHD được quản lý theo

đúng quy trình về bảo tồn ĐVHD, 100% cac loai ĐVHD quy hiêm, nguy câp

co hô sơ lý lịch theo doi.

Đến cuối năm 2020, 100% các loài động thực vật ngoại lai trên địa bàn tỉnh

Đồng Nai được kiểm kê và đánh giá.

Đến cuối năm 2020, nghiên cứu đề xuất đưa 01 – 02 loài cây gỗ có giá trị bảo

tồn vào các mảng xanh đô thị và cây trồng phân tán. Định hướng đến cuối năm

2030 dự kiến đề xuất 05 loài.

Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức của

cộng đồng về bảo tồn ĐDSH, đặc biệt là cộng đồng dân cư sống trong và xung

quanh các KBT, VQG.

B. Tầm nhìn bảo tồn ĐDSH đến năm 2030

Đến cuối năm 2025, hoàn thiện văn bản pháp lý quy định việc quản lý khai

thác sử dụng và bảo vệ môi trường dọc hành lang sông Đồng Nai nằm trên địa

phận tỉnh Đồng Nai.

Đến cuối năm 2025, hoàn thành việc xây dựng cơ chế điều phối, phân công

trách nhiệm giữa các Sở/Ngành liên quan trong việc quản lý và bảo tồn – phát

triển ĐDSH trên địa bàn Tỉnh.

Đến cuối năm 2025 hoàn thành việc xây dựng cơ sở dữ liệu ĐDSH và ATSH.

Đến cuối năm 2025 hoàn thành việc quy hoạch chi tiết, nâng hạng bảo tồn tại

RPH Tân Phú thành KBT TN cấp tỉnh và thiết lập hành lang ĐDSH sông

Đồng Nai.

Giải quyết từng bước sinh kế ổn định cho người dân vùng đệm các KBT, VQG

thông qua các mô hình, giải pháp quản lý, bảo tồn ĐDSH và phát triển KT -

XH bền vững. Đặc biệt chú trọng bảo tồn và phát triển bền vững các nguồn

Page 162: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 160

gen cây trồng, vật nuôi bản địa, đặc sản, có giá trị kinh tế đặc biệt góp phần

nâng cao đời sống cộng đồng dân cư vùng đệm các KBT, VQG.

Kết hợp giữa bảo tồn với phát triển du lịch sinh thái gắn với sinh kế của người

dân vùng đệm các KBT, VQG, nâng cao đời sống cộng đồng, góp phần phát

triển KT - XH vùng đệm và bảo tồn ĐDSH.

Quản lý và kiểm soát chặt chẽ các loài sinh vật ngoại lai xâm hại; xây dựng và

thực hiện chiến lược phòng ngừa và xử lý các sự cố do chúng gây ra.

Đến cuối năm 2030 hoàn thành việc nâng cấp Vườn thực vật Trảng Bom, hoàn

thành việc quy hoạch chi tiết, nâng hạng bảo tồn núi Chứa Chan thành Khu

bảo vệ cảnh quan cấp tỉnh.

III. Xây dựng các phương án quy hoạch và lựa chọn phương án tối ưu

Quy hoạch là quá trình sắp xếp, bố trí các đối tượng vào một không gian nhất

định nhằm đạt được mục tiêu và những quan điểm đề ra, quy hoạch là sự thể hiện tầm

nhìn, bố trí chiến lược về thời gian và không gian lãnh thổ, xây dựng khung vĩ mô về

tổ chức không gian để chủ động hướng tới mục tiêu đạt hiệu quả cao, phát triển bền

vững. Quy hoạch là một công cụ triển khai thực hiện các văn bản hoạch định, nhằm

quản trị các đối tượng và quy hoạch bảo tồn ĐDSH với những đối tượng được quy

định theo các điều khoản của Luật Đa dạng Sinh học sẽ được sắp xếp, bố trí nhằm đạt

được mục tiêu và những quan điểm đề ra theo thời gian và không gian lãnh thổ.

Với 04 đối tượng được quy hoạch theo quy định của Luật Đa dạng Sinh học,

ngoài những tuân thủ các vấn đề của quy hoạch chung, quy hoạch bảo tồn ĐDSH cần

thỏa mãn những mục tiêu và những nguyên tắc của chúng. Do đó những phương án

đưa ra được dựa trên kết quả điều tra khảo sát, rà soát các tài liệu, các số liệu, kiểm

chứng các số liệu thống kê cùng các luận cứ khoa học. Cùng đó là tính phù hợp với

các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch ngành và các lĩnh vực liên quan khác.

Theo quy định của luật, quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh được thực hiện trên

những đối tượng:

Bảng 68. Đối tượng quy hoạch bảo tồn ĐDSH theo quy định của luật

TT ĐỐI TƯỢNG

I Quy hoạch bảo vệ và phát triển các HST tự nhiên

1 HST rừng tự nhiên

2 HST tự nhiên không thuộc HST rừng, gồm HST tự nhiên trên vùng ĐNN và HST

trảng cỏ cây bụi.

II Quy hoạch hệ thống các KBT

1 VQG

2 Khu dự trữ thiên nhiên

3 KBT loài – sinh cảnh

4 Khu bảo vệ cảnh quan

III Quy hoạch hành lang ĐDSH

IV Quy hoạch bảo tồn chuyển chỗ

Page 163: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 161

TT ĐỐI TƯỢNG

1 Vườn thực vật

2 Vườn động vật (Vườn thú)

3 Trung tâm cứu hộ

4 Bảo tàng thiên nhiên

5 Vườn sưu tập cây thuốc

6 Các cơ sở bảo tồn ĐDSH khác

7 Các giống cây trồng, vật nuôi bản địa có giá trị khoa học, kinh tế đặc biệt.

Trên cơ sở đánh giá thực trạng công tác bảo tồn ĐDSH (các KBT, cơ sở bảo

tồn…), cũng như hiện trạng ĐDSH của tỉnh Đồng Nai (HST, hệ động thực vật, các

nguồn gen quý hiếm, đặc hữu, đặc sản,…); đồng thời rà soát theo các nội dung quy

hoạch bảo tồn ĐDSH cấp tỉnh/thành phố, cũng như các tiêu chí của các KBT được đề

cập ở trong Luật Đa dạng Sinh học năm 2008 và trong hướng dẫn lập quy hoạch bảo

tồn ĐDSH cấp tỉnh thành phố theo công văn số 655/TCMT- ĐDSH ngày 04/05/2013

của Tổng Cục Môi trường, có thể đề xuất 03 phương án quy hoạch như trình bày

trong bảng dưới đây. Trên cơ sở của 03 phương án quy hoạch đề xuất có thể lựa chọn

phương án phù hợp với tiềm năng ĐDSH của tỉnh Đồng Nai, nhằm đạt được những

quan điểm, mục tiêu về bảo tồn ĐDSH tỉnh Đồng Nai trong kỳ quy hoạch đến năm

2020, định hướng đến năm 2030, góp phần phát triển bền vững KT - XH, bảo vệ môi

trường và nâng cao đời sống dân cư trong tỉnh, đặc biệt là cộng đồng dân cư vùng

đệm các KBT, VQG, RPH.

Với thực trạng và nhu cầu về ĐDSH trong phát triển KT – XH, quy hoạch bảo

tồn ĐDSH tỉnh Đồng Nai đề xuất 03 phương án như sau:

3.1. Phương án 01: Giữ nguyên hiện trạng bảo tồn ĐDSH của tỉnh.

Bảng 69. Đối tượng quy hoạch bảo tồn ĐDSH theo Phương án 01 (PA.1)

TT LOẠI HÌNH ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG QH

I Quy hoạch bảo vệ HST

1 HST rừng tự nhiên

1.1 HST rừng thường xanh Giữ nguyên hiện trạng

1.2 HST rừng nửa rụng lá Giữ nguyên hiện trạng

1.3 HST rừng hỗn giao tre nứa Giữ nguyên hiện trạng

1.4 HST rừng khộp Giữ nguyên hiện trạng

1.5 HST rừng ngập mặn Giữ nguyên hiện trạng

2 HST khác Không đề xuất

II Quy hoạch KBT

1 Khu dự trữ sinh quyển Khu DTSQ Đồng Nai Giữ nguyên hiện trạng

2 VQG VQG Cát Tiên Nâng cấp, mở rộng diện

tích

3 Khu dự trữ thiên nhiên KBT TN-VH Đồng Nai Giữ nguyên hiện trạng

III Quy hoạch hành lang ĐDSH

1 Hành lang ĐDSH Chưa có Không đề xuất

IV Quy hoạch cơ sở bảo tồn chuyển chỗ

1 Vườn thực vật Vườn thực vật Trảng Bom Nâng cấp

Page 164: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 162

TT LOẠI HÌNH ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG QH

Vườn thực vật Cát Tiên Nâng cấp, mở rộng

2 Trung tâm cứu hộ TT cứu hộ, bảo tồn và phát

triển sinh vật Cát Tiên Nâng cấp, mở rộng

3 Bảo tàng thiên nhiên BTTN VQG Cát Tiên Nâng cấp

4 Vườn sưu tập cây thuốc

Vườn quốc gia bảo tồn và

phát triển cây thuốc Đông

Nam bộ

Nâng cấp

5 Cơ sở bảo tồn gene Chưa có Không đề xuất

6 Vườn động vật (Vườn thú) Chưa có Không đề xuất

Quy hoạch bảo vệ và phát triển các HST tự nhiên

Theo Phương án 01 (PA.1): Không đề xuất, giữ nguyên hiện trạng các HST hiện

tỉnh Đồng Nai đã đưa vào bảo tồn gồm: HST rừng tự nhiên, trong đó có HST rừng

kín thường xanh cây lá rộng, HST rừng thường xanh nửa rụng lá, HST rừng rụng lá

(rừng khộp), HST rừng hỗn giao tre nứa ở VQG Cát Tiên, KBT TN -VH Đồng Nai,

RPH Tân Phú và HST RNM ở RPH Nhơn Trạch – Long Thành.

Quy hoạch hệ thống các KBT

Theo Phương án 01: Không đề xuất, giữ nguyên hiện trạng các KBT hiện đang

hoạt động ở tỉnh Đồng Nai bao gồm:

- Khu dự trữ sinh quyển Đồng Nai

- KBT TN – VH Đồng Nai

Nâng cấp, mở rộng diện tích hiện hữu của VQG Cát Tiên về phía rừng lâm

nghiệp La Ngà (10.000 ha), RPH Đắc Lua (1.400 ha), Đảo Tiên – Bến Cự

(58 ha).

- VQG Cát Tiên (Nâng cấp, mở rộng diện tích)

Quy hoạch hành lang ĐDSH

Theo Phương án 01: Không đề xuất, do cơ sở pháp lý chưa rõ và đây là lần đầu

tỉnh Đồng Nai xây dựng Quy hoạch bảo tồn ĐDSH và lần đầu tiếp cận về hành lang

ĐDSH, trong khi còn nhiều vấn đề phát triển KT - XH cần làm từ nay đến 2020.

Quy hoạch cơ sở bảo tồn chuyển chỗ

Theo Phương án 01: Căn cứ vào hiện trạng các cơ sở bảo tồn hiện có ở tỉnh Đồng

Nai và nhu cầu xây dựng cơ sở bảo tồn chuyển chỗ, phương án 01 đề xuất các cơ sở

bảo tồn sau đây:

Vườn thực vật: Tỉnh Đồng Nai hiện có Vườn thực vật Trảng Bom thuộc Trung

tâm Nghiên cứu thực nghiệm Lâm nghiệp Đông Nam Bộ, là nơi trồng chuyển chỗ

bảo tồn các loài cây gỗ. Trong quy hoạch bảo tồn ĐDSH ở Việt Nam đã quy hoạch

Vườn thực vật Trảng Bom là một trong những cơ sở bảo tồn chuyển chỗ của Việt

Nam. Tuy nhiên hiện diện tích đã bị thu hẹp không còn đủ không gian để bố trí trồng

thêm để bảo tồn các loài cây gỗ quý hiếm bản địa khác. Do đó trong PA.1 cần quy

hoạch mở rộng diện tích và nâng cấp vườn thực vật này nhằm hỗ trợ cho công tác bảo

Page 165: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 163

tồn loài thực vật ở cấp Quốc gia. Đồng thời, PA.1 cũng đề xuất nâng cấp, mở rộng

Vườn thực vật Cát Tiên.

Vườn sưu tập cây thuốc: KBT TN -VH Đồng Nai là nơi lưu giữ nhiều loài cây

dược liệu thông dụng và quý ở Việt Nam, hiện đã có đề án quy hoạch thành Vườn

quốc gia bảo tồn và phát triển cây thuốc Đông Nam Bộ. Do đó trong PA.1 không đề

xuất thành lập mới, nhưng cần đầu tư nâng cấp cơ sở này trở thành cơ sở bảo tồn cây

dược liệu lớn ở ĐNB và đồng thời là một điểm đến của du lịch tỉnh Đồng Nai, nhằm

tạo nguồn kinh phí cho việc bảo tồn lâu dài.

Cơ sở bảo tồn động vật: Trong quy hoạch bảo tồn ĐDSH ở Việt Nam đã quy

hoạch TT Cứu hộ, Bảo tồn và Phát triển Sinh vật Cát Tiên thuộc VQG Cát Tiên là

một trong những loại hình của cơ sở bảo tồn các loài ĐVHD. Do đó trong PA.1

không đề xuất thành lập mới, chỉ cần giữ nguyên hiện trạng.

Bảo tàng thiên nhiên: Tỉnh Đồng Nai hiện có Bảo tàng Đồng Nai, lưu giữ 17.000

mẫu vật văn hóa lịch sử. Tuy nhiên Đồng Nai chưa có Bảo tàng thiên nhiên cấp tỉnh;

hiện chỉ có cơ sở Bảo tàng thiên nhiên thuộc VQG Cát Tiên, tuy nhiên nguồn kinh

phí không đủ để phát triển thành một bảo tàng lớn và là điểm tham quan du lịch thu

hút. Do đó PA.1 không đề xuất thành lập mới, nhưng tỉnh Đồng Nai cần phối hợp đầu

tư nâng cấp cơ sở này trở thành Viện Bảo tàng thiên nhiên, lưu giữ các mẫu vật tự

nhiên và đồng thời là một điểm đến của du lịch tỉnh Đồng Nai.

Page 166: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 164

Bản đồ 8. Quy hoạch bảo tồn ĐDSH tỉnh Đồng Nai theo Phương án 01

Page 167: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 165

3.2. Phương án 02: Mở rộng hệ thống KBT và đề xuất hành lang ĐDSH

Bảng 70. Đối tượng quy hoạch bảo tồn ĐDSH theo Phương án 02

TT LOẠI HÌNH ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG QH

I Quy hoạch bảo vệ HST

1 HST rừng tự nhiên

1.2 HST rừng thường xanh Giữ nguyên hiện trạng

1.2 HST rừng nửa rụng lá Giữ nguyên hiện trạng

1.3 HST rừng hỗn giao tre nứa Giữ nguyên hiện trạng

1.4 HST rừng khộp Giữ nguyên hiện trạng

1.5 HST RNM Giữ nguyên hiện trạng

2 HST tự nhiên khác

2.1 Trảng tự nhiên núi thấp Đề xuất bảo vệ

2.2 HST hành lang ven sông Đề xuất bảo vệ

II Quy hoạch KBT

1 Khu dự trữ sinh quyển Khu DTSQ Đồng Nai Giữ nguyên hiện trạng

2 VQG VQG Cát Tiên Nâng cấp, mở rộng diện

tích

3 Khu dự trữ thiên nhiên KBT TN-VH Đồng Nai Giữ nguyên hiện trạng

4 KBT TN Tân Phú Đề xuất thành lập

5 Khu bảo vệ cảnh quan KBVCQ Núi Chứa Chan Đề xuất thành lập

6 Khu bảo tồn loài – sinh

cảnh

KBT loài – Sinh cảnh

RNM Nhơn Trạch – Long

Thành

Đề xuất thành lập

III Quy hoạch hành lang ĐDSH

1 Hành lang ĐDSH Hành lang sông Đồng Nai Đề xuất thành lập

IV Quy hoạch cơ sở bảo tồn chuyển chỗ

1 Vườn thực vật Vườn thực vật Trảng Bom Nâng cấp

Vườn thực vật KBT TN –

VH Đồng Nai Thành lập mới

2 Vườn thú Vuờn thú tư nhân Khu du

lịch Vườn Xoài Giữ nguyên hiện trạng

3 Trung tâm cứu hộ TT cứu hộ, bảo tồn và Phát

triển sinh vật Cát Tiên Nâng cấp, mở rộng

TT Cứu hộ, Bảo tồn và

Phát triển sinh vật KBT

TN – VH Đồng Nai

Thành lập mới

4 Bảo tàng thiên nhiên BTTN VQG Cát Tiên Nâng cấp

5 Vườn sưu tập cây thuốc

Vườn quốc gia bảo tồn và

phát triển cây thuốc Đông

Nam bộ

Nâng cấp

V Quy hoạch vùng ưu tiên kiểm soát loài ngoại lai xâm hại

1 Vùng kiểm soát Mai dương Khác Đề xuất quy hoạch

Quy hoạch bảo vệ và phát triển các HST tự nhiên

Theo Phương án 02 (PA.2): Tương tự như PA.1 không đề xuất, giữ nguyên hiện

trạng các HST hiện tỉnh Đồng Nai đã đưa vào bảo tồn gồm: HST rừng tự nhiên, trong

đó có HST rừng kín thường xanh cây lá rộng, HST rừng thường xanh nửa rụng lá,

HST rừng rụng lá (rừng khộp), HST rừng hỗn giao tre nứa ở VQG Cát Tiên, KBT TN

Page 168: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 166

– VH Đồng Nai, RPH 600, RPH Tân Phú và HST RNMở RPH Nhơn Trạch - Long

Thành.

Trong PA.2 quy hoạch bổ sung thêm việc bảo vệ các HST tự nhiên không thuộc

HST rừng gồm các HST trảng cây bụi, rừng sót trên núi thấp, HST ĐNN ven bờ các

hồ và hành lang dọc sông, suối nhằm bảo vệ các HST này trước áp lực phát triển KT

– XH từ nay đến 2030.

Quy hoạch hệ thống các KBT

Theo PA.2: Tương tự như PA.1, giữ nguyên hiện trạng các KBT hiện đang hoạt

động ở tỉnh Đồng Nai bao gồm:

- Khu dự trữ sinh quyển Đồng Nai

- KBT TN – VH Đồng Nai

Nâng cấp, mở rộng diện tích hiện hữu của VQG Cát Tiên về phía rừng lâm

nghiệp La Ngà (10.000 ha), RPH Đắc Lua (1.400 ha), Đảo Tiên – Bến Cự

(58 ha).

- VQG Cát Tiên (Nâng cấp, mở rộng diện tích)

Trong PA.2, đề xuất thành lập thêm KBT TN Tân Phú. Sau khi rà soát, nghiên

cứu các tiêu chí thành lập KBT theo Luật Đa dạng Sinh học, các văn bản của Nhà

nước và địa phương, nghiên cứu điều kiện thực tế, hiện trạng ĐDSH của RPH Tân

Phú, dự án đề xuất nâng cấp RPH Tân Phú thành KBT TN Tân Phú.

Trong PA.2 đề xuất thành lập thêm 01 Khu bảo vệ cảnh quan là: Khu Di tích lịch

sử - Danh thắng núi Chứa Chan và 01 Khu bảo tồn loài và sinh cảnh RNM Nhơn

Trạch – Long Thành. Sau khi rà soát, nghiên cứu các tiêu chí thành lập KBT mới theo

Luật Đa dạng Sinh học, các văn bản của Nhà nước và địa phương, nghiên cứu điều

kiện thực tế, hiện trạng ĐDSH của RPH Nhơn Trạch - Long Thành và Khu Di tích

lịch sử - Danh thắng núi Chứa Chan, dự án đề xuất nâng cấp RPH Nhơn Trạch –

Long Thành lên thành Khu bảo tồn loài và sinh cảnh RNM Nhơn Trạch – Long

Thành và Khu Di tích lịch sử - Danh thắng núi Chứa Chan thành Khu bảo vệ Cảnh

quan núi Chứa Chan.

Quy hoạch hành lang ĐDSH

Theo PA.2: Xuất phát từ việc đã thành lập KBT vùng nước nội địa Trị An, do đó

cần phải có một hành lang kết nối các HST với nhau, để cho các loài sinh vật có thể

di chuyển, nhất là các nhóm thủy sinh vật và để cho các chu trình chuyển hóa năng

lượng diễn ra dễ dàng hơn. Xuất phát từ kết quả điều tra khảo sát, hiện trạng ĐDSH

và giá trị của hành lang sông Đồng Nai, dự án đề xuất thành lập hành lang ĐDSH

sông Đồng Nai.

Quy hoạch cơ sở bảo tồn chuyển chỗ

Theo PA.2: Căn cứ vào hiện trạng các cơ sở bảo tồn hiện có ở tỉnh Đồng Nai và

nhu cầu xây dựng cơ sở bảo tồn chuyển chỗ; dự án đề xuất các cơ sở bảo tồn sau đây:

Vườn thực vật: PA.2 đề xuất thành lập mới Vườn Thực vật tại KBT TN – VH

Đồng Nai và nâng cấp Vườn thực vật Trảng Bom, là một trong những cơ sở bảo tồn

chuyển chỗ của Việt Nam. Riêng Vườn thực vật Trảng Bom trong quy hoạch bảo tồn

ĐDSH ở Việt Nam đã quy hoạch đến năm 2030.

Page 169: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 167

Vườn động vật: PA.2 không đề xuất, giữ nguyên hiện trạng Vuờn thú tư nhân tại

Khu du lịch Vườn Xoài, ấp Tân Cang, xã Phước Tân, TP. Biên Hòa.

Vườn sưu tập cây thuốc: PA.2 không đề xuất, giữ nguyên hiện trạng do KBT TN

-VH Đồng Nai hiện đã có đề án quy hoạch thành Vườn quốc gia bảo tồn và phát triển

cây thuốc ĐNB; hơn nữa từ nay đến 2020 tỉnh Đồng Nai không đủ thời gian và

nguồn lực để hình thành nhiều cơ sở bảo tồn.

Cơ sở bảo tồn động vật: Trong quy hoạch bảo tồn ĐDSH ở Việt Nam đã quy

hoạch TT cứu hộ, bảo tồn và Phát triển sinh vật Cát Tiên thuộc VQG Cát Tiên là một

trong những loại hình của cơ sở bảo tồn các loài ĐVHD. Bên cạnh đó, PA.2 đề xuất

thành lập mới Trung tâm cứu hộ, bảo tồn và Phát triển sinh vật tại KBT TN – VH

Đồng Nai.

Bảo tàng thiên nhiên: Tỉnh Đồng Nai hiện có Bảo tàng Đồng Nai, lưu giữ 17.000

mẫu vật văn hóa lịch sử. Tuy nhiên Đồng Nai chưa có Bảo tàng thiên nhiên cấp tỉnh;

hiện chỉ có cơ sở Bảo tàng thiên nhiên thuộc VQG Cát Tiên, tuy nhiên nguồn kinh

phí không đủ để phát triển thành một bảo tàng lớn và là điểm tham quan du lịch thu

hút. Do đó PA.2 cũng không đề xuất thành lập mới, nhưng tỉnh Đồng Nai cần phối

hợp, đầu tư, nâng cấp cơ sở này trở thành Viện Bảo tàng Thiên nhiên, lưu giữ các

mẫu vật tự nhiên và đồng thời là một điểm đến của du lịch tỉnh Đồng Nai.

Quy hoạch vùng ưu tiên kiểm soát loài ngoại lai xâm hại

Vùng kiểm soát Mai dương: Theo kết quả khảo sát thực tế trong năm 2016 cho

thấy cây Mai dương xuất hiện khắp nơi trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. Tại một số khu

vực có có hội đoàn Mai dương lớn như vùng bán ngập hồ Trị An, khu vực Ramsar

Bàu Sấu và các hồ thuỷ lợi như hồ Sông Ray, hồ Gia Ui, hồ Núi Le.

Đối với vùng bán ngập hồ Trị An, sự phát triển mạnh của Mai dương có thể đe

dọa đến vùng hạ lưu, cụ thể là các địa phương như Bình Dương, Đồng Nai và Tp.

HCM, do đó trong PA.2 đề xuất quy hoạch khu vực này là vùng ưu tiên kiểm soát

Mai dương của tỉnh Đồng Nai.

Giải pháp ưu tiên sử dụng để kiểm soát Mai dương ở vùng bán ngập hồ Trị An là

gia tăng độ che phủ của các loài cây thân gỗ Tràm cừ hay cây Cà giâm ở Bàu Sấu và

có thể chọn nhiều loài cây gỗ chịu ngập, chịu ẩm khác tùy theo mức độ ngập gần bờ

hay xa bờ như Gáo, Cà na, Tràm úc v.v…

Page 170: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 168

Bản đồ 9. Quy hoạch bảo tồn ĐDSH tỉnh Đồng Nai theo Phương án 02

Page 171: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 169

3.3. Phương án 03: Trên cơ sở của PA.2 nhưng ưu tiên cho phục hồi các HST

quan trọng, phát triển các cơ sở bảo tồn theo hướng xã hội hóa, phát triển

du lịch sinh thái nâng cao tạo nguồn thu cho bảo tồn.

Bảng 71. Đối tượng quy hoạch bảo tồn ĐDSH theo Phương án 3

TT LOẠI HÌNH ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG QH

I Quy hoạch bảo vệ HST

1 HST rừng tự nhiên

1.1 HST rừng thường xanh Giữ nguyên hiện trạng

1.2 HST rừng nửa rụng lá Giữ nguyên hiện trạng

1.3 HST rừng hỗn giao tre nứa Giữ nguyên hiện trạng

1.4 HST Rừng ngập mặn Giữ nguyên hiện trạng

2 HST tự nhiên khác

2.1 Trảng tự nhiên núi thấp Đề xuất bảo vệ

2.2 HST hành lang ven sông Đề xuất bảo vệ

3 HST nhân tác

3.1 HST dân cư Chưa đặt vấn đề Bảo vệ môi trường.

Phát triển ĐDSH đô thị.

3.2 HST vườn Chưa đặt vấn đề Canh tác bền vững

3.3 HST đồng ruộng Chưa đặt vấn đề Canh tác bền vững

II Quy hoạch KBT

1 VQG VQG Cát Tiên Nâng cấp, mở rộng diện

tích

2 Khu dự trữ thiên nhiên KBT TN-VH Đồng Nai Giữ nguyên hiện trạng

KBT TN Tân Phú Đề xuất thành lập

3 Khu bảo vệ cảnh quan KBVCQ Núi Chứa Chan Đề xuất thành lập

KBT loài – Sinh cảnh

RNM Nhơn Trạch – Long

Thành

Đề xuất thành lập

III Quy hoạch hành lang ĐDSH

1 Hành lang ĐDSH Hành lang sông Đồng Nai Đề xuất thành lập

2 Hành lang ĐDSH Hành lang Bắc Đồng Nai Đề xuất thành lập

IV Quy hoạch cơ sở bảo tồn chuyển chỗ

1 Vườn thực vật Vườn thực vật Trảng Bom Nâng cấp

Vườn Thực vật KBT TN –

VH Đồng Nai Đề xuất thành lập

Vườn thực vật (Botanic

Garden) Đề xuất thành lập

2 Vườn sưu tập cây thuốc

Vườn quốc gia bảo tồn và

phát triển cây thuốc Đông

Nam bộ

Giữ nguyên hiện trạng

3 Trung tâm cứu hộ

Trung tâm cứu hộ, bảo tồn

và Phát triển sinh vật Cát

Tiên

Giữ nguyên hiện trạng

Trung tâm cứu hộ, bảo tồn

và Phát triển sinh vật KBT

TN – VH Đồng Nai

Đề xuất thành lập

4 Vườn chim Chưa có Đề xuất thành lập

5 Vườn thú Vườn thú tư nhân Khu du

lịch Vườn Xoài Giữ nguyên hiện trạng

Page 172: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 170

TT LOẠI HÌNH ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG QH

6 Cơ sở bảo tồn gene Chưa có Đề xuất thành lập

7 Cơ sở giống cây gỗ bản địa RPH Xuân Lộc Đề xuất thành lập

8 Bảo tàng TN tỉnh Chưa có Đề xuất thành lập

Quy hoạch bảo vệ và phát triển các HST tự nhiên

Theo Phương án 03 (PA.3): Tương tự như PA.1 và PA.2 không đề xuất, giữ

nguyên hiện trạng các HST hiện có tỉnh Đồng Nai đã đưa vào bảo tồn gồm: HST

rừng tự nhiên, trong đó có HST rừng kín thường xanh cây lá rộng, HST rừng thường

xanh nửa rụng lá, HST rừng rụng lá (rừng khộp), HST rừng hỗn giao tre nứa ở VQG

Cát Tiên, KBT TN – VH Đồng Nai, RPH Tân Phú và HST RNM ở RPH Nhơn Trạch

– Long Thành.

Trong PA.3 quy hoạch bổ sung thêm việc bảo vệ các HST tự nhiên không thuộc

HST rừng gồm các HST trảng cây bụi, rừng sót trên núi thấp, HST ĐNN ven bờ các

hồ và hành lang dọc sông, suối nhằm bảo vệ các HST này trước áp lực phát triển KT -

XH từ nay đến 2030.

Điểm nổi bật trong PA.3 là quan tâm đến các HST nhân tác (bao gồm HST dân

cư, HST vườn, HST đồng ruộng); với quan điểm môi trường sống của con người vẫn

là ưu tiên hàng đầu. Hai nội dung quy hoạch lớn trong PA.3 là: (1) Bảo vệ môi trường

sống trong lành cho các loài sinh vật ở 03 HST nói trên, trên cơ sở xây dựng các dự

án, chương trình phát triển bền vững; (2) Quy hoạch các cơ sở bảo tồn chuyển chỗ

theo hướng xã hội hóa, kết hợp bảo tồn chuyển chỗ với du lịch nhằm tạo nguồn thu,

xây dựng các cơ sở này thành các điểm du lịch có tầm cỡ trong khu vực Đông Nam Á

(theo mô hình của Singapore).

Quy hoạch hệ thống các KBT

Theo PA.3: Tương tự như PA.1 và PA.2 giữ nguyên hiện trạng các KBT hiện

đang hoạt động ở tỉnh Đồng Nai bao gồm:

- Khu dự trữ sinh quyển Đồng Nai

- KBT TN – Văn hóa Đồng Nai

Nâng cấp, mở rộng diện tích hiện hữu của VQG Cát Tiên về phía rừng lâm

nghiệp La Ngà (10.000 ha), RPH Đắc Lua (1.400 ha), Đảo Tiên – Bến Cự

(58 ha).

- VQG Cát Tiên (Nâng cấp, mở rộng diện tích)

Trong PA.3 đề xuất thành lập thêm KBT TN Tân Phú và Khu bảo tồn loài và sinh

cảnh RNM Nhơn Trạch – Long Thành. Sau khi rà soát, nghiên cứu các tiêu chí thành

lập KBT theo Luật Đa dạng Sinh học, các văn bản của Nhà nước và địa phương,

nghiên cứu điều kiện thực tế, hiện trạng ĐDSH của RPH Tân Phú và RPH Nhơn

Trạch - Long Thành, dự án đề xuất nâng cấp RPH Tân Phú thành KBT TN Tân Phú

và RPH Nhơn Trạch - Long Thành lên thành Khu bảo tồn loài và sinh cảnh RNM

Nhơn Trạch - Long Thành.

Trong PA.3 đề xuất thành lập thêm Khu bảo vệ Cảnh quan núi Chứa Chan. Núi

Chứa Chan đã được Bộ Văn hoá Thể thao và Du lịch xếp hạng di tích danh lam thắng

cảnh cấp Quốc gia theo quyết định số 1204/QĐ-BVHTTDL ngày 29/3/2012. Trên

Page 173: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 171

lĩnh vực bảo tồn ĐDSH, với những giá trị ĐDSH trước đây và hiện nay, cũng như giá

trị kiến tạo địa hình, cảnh quan, dự án đề xuất thành lập thêm Khu bảo vệ Cảnh quan

núi Chứa Chan nhằm có cơ sở pháp lý để phục hồi HST rừng và phục vụ cho công

tác bảo tồn chuyển chỗ vì môi trường ở đây vẫn còn khá tự nhiên.

Quy hoạch hành lang ĐDSH

Theo PA.3: Xuất phát từ việc đã thành lập KBT vùng nước nội địa Trị An, do đó

cần phải có một hành lang kết nối các HST với nhau, để cho các loài sinh vật có thể

di chuyển, nhất là các nhóm thủy sinh vật và để cho các chu trình chuyển hóa năng

lượng diễn ra dễ dàng hơn. Xuất phát từ kết quả điều tra khảo sát, hiện trạng ĐDSH

và giá trị của hành lang sông Đồng Nai, dự án đề xuất thành lập Hành lang ĐDSH

sông Đồng Nai.

PA.3 đề xuất thành lập thêm 01 hành lang ĐDSH trên cạn nằm ở Phía Đông Bắc

tỉnh Đồng Nai. Kết quả khảo sát cho thấy hành lang ĐDSH này rất quan trọng trong

việc hình thành liên kết giữa HST rừng phía Đông (thuộc tỉnh Bình Thuận) với HST

rừng Phía Tây của tỉnh Đồng Nai. Hành lang này sẽ góp phần duy trì ĐDSH cho

VQG Cát Tiên nhất là các loài chim, sau đó là lưỡng cư, bò sát, côn trùng, v.v...

Quy hoạch cơ sở bảo tồn chuyển chỗ

Theo PA.3: Căn cứ vào hiện trạng các cơ sở bảo tồn hiện có ở tỉnh Đồng Nai và

nhu cầu xây dựng cơ sở bảo tồn chuyển chỗ; dự án đề xuất các cơ sở bảo tồn sau đây:

Vườn thực vật: PA.3 đề xuất thành lập mới Vườn thực vật tại KBT TN – VH

Đồng Nai, đồng thời nâng cấp Vườn thực vật Trảng Bom là một trong những cơ sở

bảo tồn chuyển chỗ của Việt Nam.

PA.3 đề xuất thành lập 01 Vườn thực vật (Botanic Garden) theo mô hình của

Singapore và Malaysia. Trong đó nhà nước quy hoạch khu vực và xác định tiêu chí

bảo tồn; còn lại các nhà đầu tư sẽ tính toán khả năng kinh doanh sao cho có thể bảo

tồn được các loài động thực vật bản địa nhưng đồng thời đem lại nguồn thu lớn cho

xã hội và phục vụ cho cộng đồng dân cư và là một điểm nhấn của tỉnh Đồng Nai,

xứng danh với vùng đất có tình ĐDSH cao.

Trong đó 03 địa điểm ưu tiên chọn lựa là:

- Nâng cấp mở rộng vườn thực thuộc đề án Vườn thực vật tại KBT TN - VH

Đồng Nai.

- Mở rộng và nâng cấp khu du lịch Bửu Long.

- Xây dựng vườn thực vật trong khu du lịch núi Chứa Chan.

Vườn sưu tập cây thuốc: PA.3 không đề xuất, giữ nguyên hiện trạng do KBT TN

-VH Đồng Nai hiện đã có đề án quy hoạch thành Vườn quốc gia bảo tồn và phát triển

cây thuốc ĐNB.

PA.3 đề xuất đưa vườn sưu tập cây thuốc như là một trong những khu chức năng

của Vườn thực vật.

Cơ sở bảo tồn động vật: Trong quy hoạch bảo tồn ĐDSH ở Việt Nam đã quy

hoạch TT cứu hộ, bảo tồn và Phát triển sinh vật Cát Tiên thuộc VQG Cát Tiên là một

trong những loại hình của cơ sở bảo tồn các loài ĐVHD, giữ nguyên hiện trạng TT

Page 174: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 172

này. PA.3 cũng đề xuất thành lập mới TT cứu hộ, bảo tồn và Phát triển sinh vật tại

KBT TN – VH Đồng Nai.

PA.3 đề xuất thành lập 01 Vườn chim (Bird Garden) theo mô hình của Singapore

và Malaysia, (không nhất thiết phải xây dựng Vườn thú vì Tp. HCM có Thảo Cầm

Viên và dự kiến xây dựng thêm 01 Safari ở huyện Củ Chi). Trong đó nhà nước quy

hoạch khu vực và xác định tiêu chí bảo tồn; còn lại các nhà đầu tư sẽ tính toán khả

năng kinh doanh sao cho có thể bảo tồn được các loài chim bản địa nhưng đồng thời

đem lại nguồn thu lớn cho xã hội và phục vụ cho cộng đồng dân cư và là một điểm

nhấn của tỉnh Đồng Nai, xứng danh với vùng đất có tính ĐDSH cao.

PA.3 không đề xuất thành lập mới vườn thú cho tỉnh Đồng Nai, chỉ giữ nguyên

hiện trạng Vườn thú tư nhân tại Khu du lịch Vườn Xoài phục vụ tham quan, du lịch.

Bảo tàng thiên nhiên: Tỉnh Đồng Nai hiện có Bảo tàng Đồng Nai, lưu giữ 17.000

mẫu vật văn hóa lịch sử. Tuy nhiên Đồng Nai chưa có Bảo tàng thiên nhiên cấp tỉnh;

PA.3 đề xuất thành lập 01 Bảo tàng Thiên nhiên vì đây là kết cấu hạ tầng tối thiểu của

một đô thị bền vững và hiện đại, đồng thời là điểm nhấn của Tp. Biên Hòa trong xu

thế phát triển chung của tiến trình hội nhập.

Các cơ sở bảo tồn khác: PA.3 đề xuất thành lập mới cở sở bảo tồng gene, do hiện

nay tỉnh Đồng Nai chưa có loại cơ sở bảo tồn này. Có thể nâng cấp từ TT ứng dụng

Công nghệ sinh học Đồng Nai tại xã Xuân Đường huyện Cẩm Mỹ thành 01 TT

nghiên cứu, ứng dụng và bảo tồn gene. Đồng thời PA.3 cũng đề xuất thành lập mới

cơ sở giống cây gỗ bản địa tại PRH Xuân Lộc, nhằm bảo tồn, cung cấp giống cây gỗ

bản địa phục vụ trồng cây phân tán và phát triển rừng trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.

Page 175: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 173

Bản đồ 10. Quy hoạch bảo tồn ĐDSH tỉnh Đồng Nai theo Phương án 03

Page 176: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 174

3.4. Đánh giá, lựa chọn phương án quy hoạch tối ưu

Trên cơ sở 03 phương án quy hoạch đã được đề xuất, các phương án quy hoạch

đều nhắm tới mục tiêu chung là bảo vệ các loài động, thực vật hoang dã, các HST đặc

thù và bảo vệ môi trường, góp phần phát triển bền vững KT - XH, bảo vệ môi trường

và nâng cao đời sống dân cư trong tỉnh. Nội dung các phương án quy hoạch được tóm

lược như sau:

Bảng 72. Tóm lược nội dung quy hoạch của các phương án quy hoạch

TT Phương án 01 Phương án 02 Phương án 03

I. QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH

Giữ nguyên hiện trạng bảo

tồn ĐDSH của tỉnh

Mở rộng hệ thống KBT thiên

nhiên, KBT cảnh quan và đề

xuất hành lang ĐDSH

Mở rộng hệ thống KBT thiên

nhiên, KBT cảnh quan và đề

xuất hành lang ĐDSH, ưu

tiên cho phục hồi các HST

quan trọng, phát triển các cơ

sở bảo tồn theo hướng xã hội

hóa, phát triển du lịch sinh

thái nâng cao tạo nguồn thu

cho bảo tồn.

II. NỘI DUNG QUY HOẠCH

1 QUY HOẠCH BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CÁC HST ĐẶC THÙ

Giữ nguyên hiện trạng Giữ nguyên hiện trạng Giữ nguyên hiện trạng

2 QUY HOẠCH HỆ THỐNG CÁC KBT

Khu dự trữ sinh quyển

Đồng Nai: giữ nguyên hiện

trạng

Khu dự trữ sinh quyển

Đồng Nai: giữ nguyên hiện

trạng

Khu dự trữ sinh quyển

Đồng Nai: giữ nguyên hiện

trạng

VQG Cát Tiên: mở rộng

diện tích

VQG Cát Tiên: mở rộng

diện tích

VQG Cát Tiên: mở rộng

diện tích

KBT TN-VH Đồng Nai: giữ

nguyên hiện trạng KBT TN-VH Đồng Nai: giữ nguyên hiện trạng

KBT TN-VH Đồng Nai: giữ nguyên hiện trạng

KBT TN Tân Phú: Thành

lập mới

KBT TN Tân Phú: Thành

lập mới

KBT L&SC RNM Nhơn

Trạch - Long Thành: Thành

lập mới

KBT L&SC RNM Nhơn

Trạch - Long Thành: Thành

lập mới

KBVCQ núi Chứa Chan: Thành lập mới

KBVCQ núi Chứa Chan: Thành lập mới

3 QUY HOẠCH HÀNH LANG ĐDSH

Không đề xuất Đề xuất quy hoạch hành lang

ĐDSH sông Đồng Nai

- Đề xuất quy hoạch hành

lang ĐDSH sông Đồng Nai

- Đề xuất quy hoạch hành

lang ĐDSH trên cạn phía

Đông Bắc tỉnh Đồng Nai.

4 QUY HOẠCH HỆ THỐNG CÁC CƠ SỞ BẢO TỒN CHUYỂN CHỖ

Vườn động vật:

Không đề xuất Vườn động vật: Vườn thú KDL Vườn Xoài:

Giữ nguyên hiện trạng

Vườn động vật: - Vườn thú KDL Vườn

Xoài: Giữ nguyên hiện

trạng.

Page 177: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 175

TT Phương án 01 Phương án 02 Phương án 03

- Đề xuất thành lập 01 Vườn

chim

Vườn thực vật:

- VTV Trảng Bom: Nâng

cấp

- VTV Cát Tiên: Nâng cấp

Vườn thực vật: - VTV Trảng Bom: Nâng

cấp

- VTV Cát Tiên: Nâng cấp

- VTV KBT TN – VH ĐN:

Thành lập mới

Vườn thực vật: - VTV Trảng Bom: Nâng

cấp

- VTV Cát Tiên: Nâng cấp

- VTV KBT TN – VH ĐN:

Thành lập mới

Trung tâm cứu hộ ĐVHD:

- TT CH, BT&PTSV Cát

Tiên: Nâng cấp

Trung tâm cứu hộ ĐVHD:

- TT CH, BT&PTSV Cát

Tiên: Nâng cấp

- TT CH, BT&PTSV KBT

TN – VH ĐN: Đề xuất

thành lập

Trung tâm cứu hộ ĐVHD:

- TT CH, BT&PTSV Cát

Tiên: Nâng cấp

- TT CH, BT&PTSV KBT

TN – VH ĐN: Đề xuất

thành lập

Vườn sưu tập cây thuốc:

Vườn quốc gia bảo tồn và

phát triển cây thuốc ĐNB:

giữ nguyên hiện trạng

Vườn sưu tập cây thuốc: Vườn quốc gia bảo tồn và

phát triển cây thuốc ĐNB:

Nâng cấp

Vườn sưu tập cây thuốc: Vườn quốc gia bảo tồn và

phát triển cây thuốc ĐNB:

giữ nguyên hiện trạng

Bảo tàng thiên nhiên:

Nâng cấp BTTN VQG Cát

Tiên

Bảo tàng thiên nhiên: Nâng cấp BTTN VQG Cát

Tiên

Bảo tàng thiên nhiên: Giữ nguyên hiện trạng BTTN

VQG Cát Tiên và đề xuất

thành lập 01 Bảo tàng Thiên

nhiên cấp tỉnh

Cơ sở bảo tồn gene

Không đề xuất Cơ sở bảo tồn gene

Không để xuất Cơ sổ bảo tồn gene

- TT ứng dụng Công nghệ

sinh học Đồng Nai: nâng

cấp

- Cơ sở giống cây gỗ bản

địa tại PRH Xuân Lộc:

Thành lập mới

5 LOẠI HÌNH KHÁC

Không đề xuất Quy hoạch Vùng kiểm soát

Mai dương

Không đề xuất

Phương án không chọn PHƯƠNG ÁN CHỌN Phương án không chọn

Dựa trên cơ sở các mục tiêu và nội dung của các phương án quy hoạch để đánh

giá những ưu điểm và nhược điểm theo từng phương án quy hoạch như sau:

Bảng 73. Ưu điểm, nhược điểm các phương án quy hoạch

Phương án quy hoạch Ưu điểm Nhược điểm

Phương án 01:

Mục tiêu chủ yếu là giữ

nguyên hiện trạng bảo tồn

ĐDSH của tỉnh. Bên cạnh

đó tập trung đầu tư, nâng

cấp một số cơ sở bảo tồn

đã và đang hoạt động trên

địa bàn tỉnh Đồng Nai.

- Chi phí đầu tư thấp,

- Không có nhu cầu nhiều về

quỹ đất,

- Nội dung triển khai chủ yếu

dựa trên các cơ sở bảo tồn

đã và đang hoạt động hoặc

được quy hoạch.

- Bỏ sót một số HST quan trọng

- Thiếu tính kết nối trong hoạt

động bảo tồn ĐDSH.

Phương án 02:

Mục tiêu ngoài việc duy - Chi phí đầu tư tương đối và

khả thi,

- Đòi hỏi các ngành phải gánh

vác nhiều công việc hơn và

Page 178: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 176

Phương án quy hoạch Ưu điểm Nhược điểm

trì hiện trạng bảo tồn

ĐDSH của tỉnh như

phương án 01, còn đề xuất

mở rộng, thành lập mới hệ

thống KBT thiên nhiên,

KBT cảnh quan và đề xuất

hành lang ĐDSH.

- Không có nhu cầu nhiều về

quỹ đất,

- Thiết lập được các KBT,

- Thiết lập được hành lang

ĐDSH.

phải phối hợp đồng bộ với các

ngành trong Tỉnh và ngoài

Tỉnh.

- Chủ yếu tập trung bảo vệ sinh

cảnh và HST, ít quan tâm tới

bảo tồn loài, bảo tồn gene.

Phương án 03:

Mục tiêu ngoài việc duy

trì hiện trạng bảo tồn

ĐDSH của tỉnh như

phương án 01. Phương án

03 còn đề xuất mở rộng,

thành lập hệ thống KBT

thiên nhiên, KBT cảnh

quan và đề xuất hành lang

ĐDSH, ưu tiên cho phục

hồi các HST quan trọng,

phát triển các cơ sở bảo

tồn theo hướng xã hội hóa,

phát triển du lịch sinh thái

nâng cao tạo nguồn thu

cho bảo tồn.

- Mang tính bức phá trong

quá trình hội nhập, trên cơ

sở xã hội hóa hoạt động bảo

tồn có nguồn thu từ kinh

nghiệm nước ngoài, trên cơ

kết hợp với phát triển du

lịch và đời sống cộng đồng

dân cư.

- Giải quyết một cách tổng

thể về bảo tồn ĐDSH của

tỉnh.

- Tính khả thi thấp,

- Chi phí đầu tư lớn,

- Nhu cầu quỹ đất nhiều,

- Đầy thách thức và nhiều rủi ro

nên khó được đồng thuận từ

các ngành các cấp.

IV. Thiết kế quy hoạch

4.1. Quy hoạch hệ thống các KBT

Trên cơ sở đánh giá hiện trạng ĐDSH và kết quả rà soát theo tiêu chí của Luật Đa

dạng Sinh học 2008, hệ thống các KBT của tỉnh Đồng Nai được trình bày trong bảng

dưới đây:

Hệ thống các KBT quy hoạch (không bao gồm Khu dự trữ sinh quyển thế giới và

khu Ramsar) gồm: 01 VQG; 02 khu dự trữ thiên nhiên; 02 khu bảo vệ cảnh quan.

Trong đó, Khu bảo vệ cảnh quan RNM Nhơn Trạch - Long Thành được phân kỳ quy

hoạch từ năm 2018 – 2020. Các KBT TN Tân Phú và Khu bảo vệ cảnh quan núi

Chứa Chan được phân kỳ quy hoạch từ năm 2020 – 2030.

Bảng 74. Phân kỳ quy hoạch ĐDSH tỉnh Đồng Nai đến năm 2030

TT TÊN

DIỆN

TÍCH

(ha)

PHÂN

HẠNG

CẤP

QUẢN

PHÂN

KỲ QH GHI CHÚ

1 VQG Cát Tiên 40.963,2 VQG Trung

ương 2015 - 2030

Nâng cấp,

mở rộng diện

tích

2 KBT TN - VH

Đồng Nai 100.535

Dự trữ

TN Tỉnh 2015 - 2030

Giữ nguyên

hiện trạng

Page 179: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 177

TT TÊN

DIỆN

TÍCH

(ha)

PHÂN

HẠNG

CẤP

QUẢN

PHÂN

KỲ QH GHI CHÚ

3

KBT L&SC RNM

Nhơn Trạch –

Long Thành

8.611 KBT

L&SC Tỉnh 2018 – 2019

Thành lập

mới

4 KBT TN Tân Phú 13.592,96 Dự trữ

TN Tỉnh 2020 – 2021

Thành lập

mới

5 KBVCQ núi

Chứa Chan 2.025 KBVCQ Tỉnh 2026 – 2027

Thành lập

mới

KBT cấp quốc gia

A. VQG Cát Tiên

VQG Cát Tiên nằm trên địa bàn tỉnh Đồng Nai là KBT thuộc cấp Quốc gia, theo

Quyết định số 45/QĐ- TTg của Thủ tướng Chính phủ VQG đã được quy hoạch

chuyển tiếp giai đoạn 2020, do đó trong quy hoạch này chỉ đề cập phương án nâng

cấp, mở rộng diện tích của VQG Cát Tiên, không thiết kế quy hoạch chi tiết VQG

này ở mức quy hoạch bảo tồn ĐDSH cấp Tỉnh. Tuy nhiên, số liệu thống kê về tài

nguyên ĐDSH hiện có tại của VQG Cát Tiên đã cũ, có nhiều loài được đánh giá đã

tuyệt chủng trong VQG này, vì vậy rất cần thiết phải triển khai điều tra, kiểm kê lại

để cập nhật số liệu và có phương án quản lý, bảo tồn phù hợp. Do vậy, trong khuôn

khổ dự án này đề xuất các giải pháp ổn định cuộc sống dân cư vùng đệm VQG và

kiểm kê lại ĐDSH tại đây. Hiện này VQG Cát Tiên có khoảng 56 loài thực vật, 125

loài động vật là đối tượng ưu tiên bảo tồn mà trong quá trình triển khai quy hoạch bảo

tồn ĐDSH cấp Tỉnh cần quan tâm (xem danh sách các loài ở phần Phụ Lục).

KBT thiên nhiên cấp tỉnh

Hệ thống các KBT thuộc rừng đặc dụng thuộc tỉnh Đồng Nai hiện có 01 khu Dự

trữ thiên nhiên là KBT TN - VH Đồng Nai thuộc hệ thống các KBT thuộc rừng đặc

dụng cấp Tỉnh. Hiện nay khu này đã có các hoạt động và dự án bảo tồn đã được phê

duyệt quy hoạch chuyển tiếp định hướng đến năm 2020; để tránh tình trạng quy

hoạch chồng chéo trong công tác bảo tồn ĐDSH, chúng tôi đề xuất giữ nguyên trạng.

Tuy nhiên, qua điều tra đánh giá bổ sung trong năm 2016, nhiều đối tượng sinh vật

trong KBT chưa được điều tra đầy đủ hoặc số liệu đã cũ, do đó trong khuôn khổ dự

án này chúng tôi chỉ đề xuất kiểm kê lại ĐDSH trong KBT.

A. KBT TN – VH Đồng Nai

1. Vị trí – ranh giới

KBT TN – VH Đồng Nai thuộc địa bàn của các xã Phú Lý, Mã Đà, Hiếu Liêm,

thị trấn Vĩnh An thuộc ranh giới hành chính huyện Vĩnh Cữu và xã Đắc Lua huyện

Tân Phú, xã Thanh Bình huyện Trảng Bom, xã Gia Tân huyện Thống Nhất, xã Thanh

Sơn, La Ngà, Phú Cường, Phú Ngọc, Ngọc Định, Túc Trưng huyện Định Quán. Tọa

độ địa lý: 11004’19” - 11030’54”N; 106054’05” - 107018’27”E.

Page 180: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 178

2. Phân hạng bảo tồn: KBT thiên nhiên cấp Tỉnh.

3. Diện tích tự nhiên: 100.535 ha (bao gồm 68.015 ha rừng và đất lâm nghiệp;

32.520 ha mặt nước hồ Trị An.

4. Mục đích bảo tồn

Bảo vệ và phát triển các HST rừng ĐNB gồm rừng kín thường xanh cây lá rộng,

rừng kín nửa rụng lá và rừng kín rụng lá. Bảo tồn tính đa dạng hệ động vật và hệ thực

vật; nguồn dược liệu, đặc biệt là các nguồn gene động, thực vật quý hiếm, loài đặc

hữu quý hiếm. Triển khai các hoạt động nghiên cứu khoa học; phát triển du lịch sinh

thái, cải thiện môi trường, phát triển lâm nghiệp. Khai thác tổng hợp hồ Trị An, góp

phần bảo tồn và phát triển tính đa dạng sinh học; phát triển bền vững vùng nước nội

địa hồ Trị An.

5. Đối tượng bảo tồn

KBT TN – VH Đồng Nai có khoảng 43 loài thực vật, 75 loài động vật nguy cấp,

quý hiếm, đặc hữu ưu tiên bảo tồn ở KBT TN - VH Đồng Nai (xem Phụ Lục).

B. KBT TN Tân Phú

1. Vị trí – ranh giới

RPH Tân Phú thành lập năm 1978, tổng diện tích được giao quản lý là 13.592,96

ha; trong đó đất có rừng là 13.193,77 ha; rừng tự nhiên là 11.698,56 ha, thuộc xã Gia

Canh và Phú Ngọc, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai. Tọa độ địa lý 1102’30” –

11010’N ; 107020’ – 107027’30”E.

Bảng 75. Diện tích trạng thái rừng và các loại đất trong RPH Tân Phú

Trạng thái rừng Tổng diện tích (ha) Tỷ lệ (%)

Tổng diện tích quản lý 13.592,96 100,0

A. Đất có rừng 13.193,77 97,06

I. Rừng tự nhiên 11.698,56 86,06

1. Rừng nguyên sinh - -

2. Rừng thứ sinh 11.698,56 86,06

II. Rừng trồng 1.495,21 11,00

1. Trồng mới trên đất chưa có rừng 1,08 0,01

2. Trồng lại sau khi khai thác rừng đã có 1.494,13 10,99

3. Tái sinh chồi từ rừng trồng đã khai thác - -

Trong đó rừng trồng cao su, đặc sản: 1.097,77 8,08

- Rừng trồng cao su 4,58 0,03

- Rừng trồng đặc sản 1.093,19 8,08

B. Đất QH cho LN 399,19 2,94

1. Đất có rừng trồng chưa thành rừng 127,07 0,93

Page 181: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 179

Trạng thái rừng Tổng diện tích (ha) Tỷ lệ (%)

2. Đất trống có cây gỗ tái sinh 22,40 0,16

3. Đất trống có cây gỗ tái sinh 21,15 0,16

4. Núi đá không có cây 17,64 0,13

5. Đất có cây nông nghiệp 6,94 0,05

6. Đất khác trong LN 203,99 1,50

Nguồn: Dự án Phát triển lâm nghiệp tại Ban quản lý rừng phòng hộ Tân Phú giai đoạn 2016 -2020

2. Phân hạng bảo tồn: Khu dự trữ thiên nhiên cấp tỉnh

3. Diện tích tự nhiên: Tổng diện tích tự nhiên của RPH Tân Phú là 13.592,96

ha.

Diện tích hiện hữu của RPH Tân Phú 13.592,96 ha, ngoài ra hiện nay có 45 ha

rừng đang thuộc quyền quản lý của xã Phú Ngọc. Theo kết quả điều tra, khảo sát sơ

bộ tại khu vực này cho thấy, tình trạng phá rừng, săn bắt ĐVHD vẫn đang diễn ra. Do

vậy, trong đề án quy hoạch chi tiết thành lập KBT TN Tân Phú diện tích này cần

được chuyển về KBT TN Tân Phú quản lý để bảo vệ, phục hồi, làm giàu rừng, đồng

thời mở rộng thêm diện tích của KBT lên tổng diện tích 13.637,96 ha.

4. Hiện trạng ĐDSH

HST

Rừng RPH Tân Phú có vị trí gần với VQG Cát Tiên là nơi có HST rừng nhiệt đới

gió mùa, với địa hình núi thấp, đặc trưng của phần cuối dãy Trường Sơn và vùng

Đông Nam bộ. HST rừng của RPH Tân Phú khá đa dạng bao gồm các kiểu: rừng lá

rộng thường xanh; rừng lá rộng thường xanh nửa rụng lá; rừng hỗn giao gỗ, tre nứa;

rừng tre nứa thuần loài.

Page 182: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 180

Hệ thực vật

Hệ thực vật của rừng RPH Tân Phú quản lý rất đa dạng và phong phú, tuy

nhiên cho đến nay vẫn chưa có một công trình nghiên cứu đầu đủ nào nhằm xác định

đầy đủ thành phần loài. Qua một số tài liệu bước đầu đã xác định được khoảng 200

loài cây gỗ thuộc 51 họ trong đó có ít nhất 10 loài thực vật được ghi tên trong Danh

lục đỏ thế giới (IUCN, 2015) và/hoặc Sách đỏ Việt Nam (2007) như: Gõ đỏ, Vên vên,

Cẩm lai, Thành ngạnh đẹp,…

Bên cạnh đó hệ thực vật RPH Tân Phú có nhiều loài có giá trị thực phẩm,

được liệu và cây cảnh,… như: Xoài mút; Mật nhân (bá bệnh); Mai Vàng; Phong

lan… Lan (Rhynchostylis gigantea), Da đá (Lannea coromandelice), Mai (Ochna

interregima), Bằng lăng (Lagerstroemia calyculata), Sộp (Ficus superba), Sung

(Ficus sp.), Chuối rừng (Ensete sp.), Thạch hộc (Flickingeria sp.), Lộc vừng

(Barringtonia acutangula), Lồng mức (Wrightia sp.).

Bảng 76. Loài thực vật có tên trong sách đỏ Việt Nam hoặc Danh lục đỏ thế giới

TT Tên khoa học Tiếng Việt

Tình trạng bảo tồn

IUCN

(2015)

SĐVN

(2007)

1 Afzelia xylocarpa (Kurz) Craib. Gõ đỏ EN EN

2 Alstonia angustifolia Wall. Hoa sữa LR

3 Anisoptera costata Korth Vên vên EN EN

4 Cratoxylon cochinchinensis (Lour.) Bl. Thành ngạnh nam bộ LR

5 Cratoxylon formosum (Jack.) Dyer. Thành ngạnh đẹp LR

6 Dalbergia olivieri Gamble ex Prain. Cẩm lai EN EN

7 Dipterocarpus alatus Roxb. Dầu rái EN

8 Dipterocarpus intricatus Dyer. Dầu lông LR

9 Hopea odorata Roxb. Sao đen VU

10 Shorea roxburghii G. Don Sến mủ EN

11 Dalbergia tonkinensis Prain Trắc VU EN

Nguồn: Dự án Phát triển lâm nghiệp tại Ban quản lý rừng phòng hộ Tân Phú giai đoạn 2016 -2020

Hệ động vật

Ghi nhận bước đầu có 287 loài động vật, trong đó có 18 loài thú, 135 loài chim,

65 loài bò sát và 25 loài ếch nhái. Các nghiên cứu bước đầu cũng ghi nhận gần 200

loài côn trùng.

* Các loài Chim: Tổng số loài có mặt tại RPH Tân phú là 175 loài. Xác định

những dữ liệu cần thiết và bước đầu đề xuất các giải pháp quản lý bảo vệ cũng như

tạo điều kiện phát triển loài bền vững và biện pháp bảo vệ nghiêm nghặt những loài

qúy hiếm thuộc sách Đỏ thế giới cũng như sách Đỏ Việt nam. Đã hoàn thành báo cáo

Page 183: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 181

và thẩm định của hội đồng khoa học do sở Khoa học công nghệ chủ trì để in thành

sách tại nhà xuất bản tỉnh Đồng Nai.

* Các loài Thú: Tổng cộng có 18 loài, thuộc 06 bộ, 13 họ có mặt tại rừng Tân

phú. Trong đó có 09 loài quan trọng là Cu li nhỏ, Khỉ đuôi dài, Khỉ đuôi lợn, Mèo

rừng, Chồn vàng, Cheo cheo, Mễn, Trút, nhím đuôi ngắn.

* Các Loài bò sát, lưỡng cư: Tổng cộng có 84 loài, trong đó: Bò sát 64 loài, 15

họ, 02 bộ. Lưỡng cư 20 loài, 04 họ, 10 bộ.

Trong 84 loài đã ghi nhận có 24 loài được xem là quý hiếm và có giá trị bảo

tồn cao thuộc những loài có tên trong sách Đỏ Việt Nam hoặc danh sách các loài có

nguy cơ tuyệt chủng trên toàn cầu được bảo vệ bởi Công ước Quốc tế về buôn bán

động vật hoang dã (CITES). Cụ thể có 09 loài thuộc nguy cơ tuyệt chủng, 20 loài có

trong SĐVN, 12 loài trong ông ước CITES và 16 loài cần bảo vệ theo NĐ 48/2002

của Chính phủ (xem Phụ Lục).

5. Mục đích bảo tồn

Bảo vệ các HST hiện có trong RPH và các loài động thực vật quý hiếm, nguy cấp

và đặc hữu. Kết hợp công tác bảo tồn ĐDSH với du lịch sinh thái và giáo dục môi

trường.

6. Đối tượng bảo tồn

Đối tượng bảo tồn gồm 23 loài thực vật, 17 loài động vật là những loài quý hiếm

được ghi trong danh mục đỏ IUCN, Sách đỏ Việt Nam và loài đặc hữu bản địa (xem

Phụ Lục).

Khu bảo tồn loài và sinh RNM Nhơn Trạch – Long Thành

1. Vị trí – ranh giới:

RPH Nhơn Trạch – Long Thành thuộc 02 huyện Long Thành và Nhơn Trạch.

Phía Tây và Tây Nam giáp huyện Cần Giờ (Tp. HCM), phía Đông Nam giáp huyện

Tân Thành (tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu). Tọa độ địa lý: 11o 35’ - 11o 42’ 30’’N; 106o 54’

- 107o 01’E.

2. Phân hạng bảo tồn: Khu bảo tồn loài và sinh cảnh cấp tỉnh

3. Diện tích tự nhiên: Tổng diện tích rừng thuộc BQL là 8.611 ha

4. Hiện trạng ĐDSH

HST

Hiện có 04 quần xã cấu thành sinh cảnh đặc trưng của RNM Nhơn Trạch - Long

Thành là: Quần xã Đước; Quần xã Mấm; Quần xã Dừa nước và Quần xã cây bụi trên

đất phèn.

Hệ thực vật

RPH Nhơn Trạch - Long Thành đã thống kê được 113 loài thực vật thuộc 48 họ,

97 chi.

Page 184: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 182

Hệ động vật

Kết quả điều tra trong năm 2012 đã ghi nhận được 15 loài thú, trong đó có 04 loài

quý hiếm nằm trong Sách đỏ Việt Nam và IUCN. Có 58 loài chim, thuộc 34 họ, 10

bộ, các loài chim ghi nhận được là những loài phổ biến, không có loài quý hiếm. Có

21 loài Lưỡng cư – Bò sát, trong đó có 02 loài nằm trong Sách đỏ Việt Nam. Có 93

loài cá, 20 loài tôm, cua và 14 loài thân mềm.

5. Mục đích bảo tồn

Bảo vệ sinh cảnh RNM duy nhất trên địa bàn tỉnh Đồng Nai và bảo tồn các loài

động thực vật quý hiếm trong rừng ngập mặn. Tạo vùng kết nối với khu dự trữ sinh

quyển Cần Giờ.

Bảng 77. Các loài thực vật ưu tiên bảo tồn ở RNM Nhơn Trạch - Long Thành

TT TÊN VIỆT NAM TÊN KHOA HỌC IUCN

(2015)

SĐVN

(2007)

1 Chà là Phoenix paludosa Roxb. NT

2 Cóc đỏ Lumnitzera littorea (Jack) Voigt LC VU

3 Gõ nước Intsia bijuga (Colebr.) Kuntze VU

Bảng 78. Các loài động vật ưu tiên bảo tồn ở RNM Nhơn Trạch - Long Thành

TT TÊN VIỆT NAM TÊN KHOA HỌC IUCN

(2015)

SĐVN

(2007)

1. Cổ rắn Anhinga melanogaster Pennant NT VU

2. Tắc kè Gekko gecko (Linnaeus) VU

3. Khỉ đuôi dài Macaca fascicularis (Raffles) LC NT

4. Rái cá thường Lutra lutra Linnaeus NT VU

5. Cá hường sọc xiên Datnioides polota (Hamilton) LC VU

6. Cá hường vảy nhỏ Datnioides microlepis (Bleeker) VU

7. Cá mang rổ Toxotes chatareus (Hamilton) VU

8. Cá măng sữa Chanos chanos (Fửrsskăl) VU

9. Cá mòi chacun Anodontostoma chacunda (Hamilton) VU

Khu bảo vệ cảnh quan núi Chứa Chan

1. Vị trí – ranh giới:

Núi Chứa Chan thuộc địa phận huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai, có diện tích

2.025 ha với độ cao 837 m tiềm ẩn tính ĐDSH, trong đó, diện tích khu bảo vệ nghiêm

ngặt là 50 ha, diện tích dành cho du lịch sinh thái là 1.975 ha.

2. Phân hạng bảo tồn: Khu bảo vệ cảnh quan cấp tỉnh

3. Diện tích tự nhiên: 2.025 ha

4. Hiện trạng ĐDSH

Theo kết quả điều tra năm 2012 đã ghi nhận được 242 loài, thuộc 186 chi, 78 họ

thực vật bậc cao có mạch. Trong đó có 17 loài quý hiếm, đặc biệt có 11 loài nguy cấp

trong Sách đỏ Việt Nam và 06 loài nằm trong Sách đỏ thế giới. Ngoài ra, có 05 loài

thuộc danh mục IIA của Nghị định 32. Với 14 loài thú, trong đó có 06 loài quý hiếm.

Page 185: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 183

89 loài chim, thuộc 41 họ, 13 bộ, không có loài nào nằm trong Sách đỏ thế giới và

Sách đỏ Việt Nam. Có 17 loài bò sát và 04 loài lưỡng cư, trong đó có 02 loài đặc hữu

khu vực núi Chứa Chan.

Bảng 79. Các loài thực vật quý hiếm ưu tiên bảo tồn ở núi Chứa Chan

STT TÊN KHOA HỌC TÊN VIỆT NAM NĐ32

(2006)

IUCN

(2015)

SĐVN

(2007)

1. Drynaria bonii H. Christ Ráng đuôi phụng

Bon

VU

2. Drynaria fortunei (Kunze ex Mett.) J.

Sm

Cốt toái EN

3. Selaginella tamariscina (P. Beauv.)

Spring

Quyền bá trường

sanh

VU

4. Mangifera flava Evrard Xoài vàng VU

5. Rauvolfia vertivillata (Lour.) Baill. Ba gạt cam bốt VU

6. Calamus poilanei Conrard Song bột EN

7. Markhamia stipulata (Wall.) Seem. Thiết đinh lá bẹ IIA VU

8. Trichosanthes kirilowii Maxim. Qua lâu VU

9. Dipterocarpus alatus Roxb. Ex

G.Don

Dầu con rái, Dầu

nước

EN

10. Dipterocarpus costatus C.F.Gaertn. Dầu cát, Dầu mít EN

11. Hopea odorata Roxb. Sao đen VU

12. Afzelia xylocarpa (Kurz) Craib Gõ đỏ, Gõ cà te IIA EN EN

13. Sindora siamensis Mid. Gõ mật IIA EN

14. Hydnocarpus annamensis Gagnep. Chùm bao trung VU

15. Coscinium fenestratum Goetgh. Dây vàng đắng IIA

16. Stepania japponica Thunb. Dây mối IIA VU

17. Aeginetia indica L. Lệ dương VU

Bảng 80. Các loài động vật quý hiếm, đặc hữu ưu tiên bảo tồn ở núi Chứa Chan

STT TÊN KHOA HỌC TÊN VIỆT NAM SĐVN

(2007)

IUCN

(2015)

Đặc

hữu

1. Manis javanica Desmarest Tê tê Java EN CR

2. Nycticebus pygmaeus Bonhote Cu li nhỏ VU VU

3. Macaca leonina (Blyth) Khỉ đuôi lợn VU LC

4. Trachypithecus margarita

(Elliot)

Voọc bạc, lọ nồi VU VU

5. Pygathrix nigripes (Milne-

Edwards)

Chà vá chân đen VU EN

6. Capricornis sumatraensis

(Bechstein)

Sơn dương VU

7. Cyrtodactylus huynhi Ngo &

Bauer

Thạch sùng ngón

Huỳnh

+

8. Gekko gecko (Linnaeus) Tắc kè VU

9. Gekko russelltraini Ngo Van

Tri, Bauer, Wood, & Jl

Grismer, 2009

Tắc kè đá Russ

+

10. Physignathus cocincinus Cuvier Rồng đất VU

11. Varanus nebulosus (Gray) Kỳ đà vân VU

Page 186: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 184

STT TÊN KHOA HỌC TÊN VIỆT NAM SĐVN

(2007)

IUCN

(2015)

Đặc

hữu

12. Ptyas korros (Schlegel) Rắn ráo VU

5. Mục đích bảo tồn:

Bảo vệ, phục hồi HST rừng tự nhiên, bán tự nhiên tạo môi trường sống thuận lợi

cho các loài động, thực vật cư trú và phát triển. Đặc biệt nhằm bảo tồn các loài động,

thực vật quý hiếm, đặc hữu phân bố ở khu vực núi Chứa Chan.

Bên cạnh các hoạt động bảo ĐDSH, kết hợp với phát triển du lịch sinh thái và

giáo dục môi trường. Do núi Chứa Chan là ngọn núi cao 837 m, cao thứ 02 ở Nam Bộ

(sau Núi Bà Đen, tỉnh Tây Ninh). Là một khu vực có cảnh quan thiên nhiên đẹp,

hùng vĩ, độc đáo trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.

4.2. Quy hoạch hành lang ĐDSH sông Đồng Nai

Vị trí – ranh giới

Sông Đồng Nai đoạn chảy qua địa phận tỉnh Đồng Nai khoảng 294/628 km,

khoảng 46% tổng chiều dài dòng chính. Từ huyện Cát Tiên tỉnh Lâm Đồng sông

Đồng Nai chảy vào vùng kinh tế trọng điểm tại tỉnh Đồng Nai và kéo dài theo đoạn

ranh giới của hai tỉnh đến vị trí hợp lưu với sông Đạ Oai, sông đổi hướng chảy qua

địa bàn hai huyện Tân Phú và Định Quán đổ vào hồ Trị An. Từ đập Trị An tính đến

hợp lưu của sông Bé, sông chảy qua địa bàn huyện Vĩnh Cửu sau đó đổi hướng theo

ranh giới của huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai với huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương

rồi chảy qua Tp. Biên Hòa, từ đó sông chảy theo ranh giới hai huyện Long Thành và

Nhơn Trạch với quận 9, quận 2 và quận 7 của Tp. HCM. Hợp lưu dòng sông chính

của Đồng Nai với sông Sài Gòn tại vị trí cách biển khoảng 58 km, sông Vàm Cỏ tại

vị trí 17 km và đổ ra biển Đông tại cửa Soài Rạp.

Phân hạng bảo tồn:

Hành lang ĐDSH thuộc tỉnh

Diện tích tự nhiên và giới hạn:

Hành lang ĐDSH sông Đồng Nai với tổng diện tích là 3.141,4 ha, trong đó chiều

rộng của hành lang thực vật tính từ mép nước vào 100 m.

Bảng 81. Chi tiết diện tích các HST hành lang sông Đồng Nai

TT Sinh cảnh/hệ sinh thái Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)

1 Hệ sinh thái dân cư nông thôn 544,0 17,3

2 Hệ sinh thái đô thị 304,3 9,7

3 Hệ sinh thái đồng ruộng 235,8 7,5

4 Hệ sinh thái nông nghiệp 87,2 2,8

5 Hệ sinh thái rừng 273,7 8,7

6 Hệ sinh thái rừng ngập mặn 266,1 8,5

Page 187: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 185

TT Sinh cảnh/hệ sinh thái Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)

7 Hệ sinh thái rừng thường xanh cây lá rộng 79,3 2,5

8 Hệ sinh thái tre, nứa 94,9 3,0

9 Hệ sinh thái thuỷ vực 237,1 7,5

10 Hệ sinh thái trảng cỏ - cây bụi 186,6 5,9

11 Hệ sinh thái vườn 788,5 25,1

12 Rừng tre nứa hỗn giao cây lá rộng 43,7 1,4

TỔNG CỘNG 3.141,4 100

Hiện trạng ĐDSH

HST

Doc hành lang sông Đồng Nai có 03 kiểu HST chính bao gồm: HST nước ngọt ở

suối; HST nước ngọt vùng trung du và HST nước mặn, lợ cửa sông ven biển.

Hệ thực vật

Dọc theo sông Đồng Nai, khu hệ thực vật có trên 1.213 loài thuộc 692 chi của

172 họ trong 05 Ngành.

Bảng 82. Cấu trúc taxon thực vật bậc cao dọc theo sông Đồng Nai

NGÀNH LATINH HỌ CHI LOÀI

Ngành Thông đất Lycopodiophyta 2 2 2

Ngành Dương xỉ Polydiophyta 14 19 20

Ngành Tuê Cycadophyta 1 1 5

Ngành Thông Pinophyta 4 5 6

Ngành hạt kín Magnoliophyta

- Lớp 2 lá mầm Magnoliopsida 116 480 823

- Lớp 1 lá mầm Liliopsida 35 185 357

CỘNG 172 692 1.213

Hệ động vật

Hệ động vật dọc hành lang sông Đồng Nai xấp xỉ 1.000 loài, trong đó có rất

nhiều quý hiếm, loài di cư kiếm ăn và sinh sản.

Bảng 83. Thành phần loài động vật dọc hành lang sông Đồng Nai, tỉnh Đồng Nai

TT Nhóm động vật Tổng số loài

1 Thú 20

2 Chim 128

3 Bò sát 27

4 Lưỡng cư 21

Page 188: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 186

TT Nhóm động vật Tổng số loài

5 Cá > 300

6 Côn trùng Chưa có số liệu

7 Giáp xác 25

8 Nhuyễn thể 64

9 Thực vật nổi 187

10 Động vật nổi 36

11 Động vật đáy khác 149

12 Tuyến trùng tự do 32

TỔNG 989

Nguồn: Viện Sinh học Nhiệt đới, 2016.

Bảng 84. Một số loài động vật ưu tiên bảo tồn dọc hành lang ĐDSH sông Đồng Nai

TT Tên khoa học Tên tiếng Việt

Vùng sinh thái Phân hạng Tập

tính di

cư Ngọt Lợ Mặn SĐVN

(2007)

IUCN

(2015)

1. Naja sp. Rắn hổ mang + + EN EN

2. Ophiophagus

hannah (Cantor) Rắn hổ chúa + + CR CR

3. Gekko gecko (Linnaeus) Tắc kè + + + VU

4. Mycteria

leucocephala Pennant Cò lạo ấn độ + + + VU VU

5. Ciconia

episcopus (Boddaert) Già đẩy java + + + VU VU

6. Anhinga melanogaster

Pennant Cổ rắn + + VU NT

7. Macaca fascicularis

(Raffles) Khỉ đuôi dài + + + NT LC

8. Lutra lutra Linnaeus Rái cá thường + + + VU NT

9.

Anguilla

marmorata (Quoy &

Gaimard)

Cá chình hoa + VU LC Sinh

sản

10. Chitala ornata (Gray) Cá còm + VU

11. Datnioides polota

(Hamilton) Cá hường sọc xiên + + VU LC

12. Datnioides microlepis

(Bleeker) Cá hường vảy nhỏ + VU

13. Toxotes chatareus

(Hamilton) Cá mang rổ + + VU

14. Chanos chanos

(Fửrsskăl) Cá măng sữa + + VU

Dinh

dưỡng

15. Anodontostoma

chacunda (Hamilton) Cá mòi chacun + + VU

Dinh

dưỡng

16. Scleropages formosus (

Schlegel) Cá mơn + EN EN

17. Ompok miostoma

(Vaillant) Cá sơn đài + VU

Page 189: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 187

Mục đích bảo tồn

Tạo nơi cư trú, kiếm ăn và hành lang di cư cho các loài thuỷ sinh vật, thuỷ sản từ

biển lên thượng nguồn sông Đồng Nai.

Giải pháp quy hoạch hành lang ĐDSH

- Cần xây dựng một đơn vị đánh giá độc lập để thực hiện ĐTM cho các dự án

phát triển kinh tế có liên quan đến rừng, hành lang sông, kênh rạch, đất ngập

nước và hệ thống sông Đồng Nai.

- Ban hành các quy định về thực hiện lồng ghép các nội dung hành động

ĐDSH vào dự án phát triển khu đô thị mới, mảng xanh đô thị, phát triển

hành lang giao thông, cải thiện môi trường kênh rạch, phục hồi RNM, cảnh

quan du lịch.

- Xây dựng cơ sở pháp lý cho việc bảo vệ hành lang thực vật dọc theo hệ

thống sông Đồng Nai và kênh rạch nội đồng. Cần phải xem việc bảo vệ hành

lang thực vật dọc theo các sông, kênh rạch như một trong những tiêu chí cần

thực hiện trong quy hoạch phát triển đô thị.

- Cần nghiêm cấm ngay việc khai thác cát trên các đoạn sông nhạy cảm, dễ sạt

lở. Thực tế cho NBD thì nhu cầu nâng cao cốt nền sẽ rất lớn, bên cạnh đó

nhu cầu mở rộng hệ thống giao thông, xây dựng công trình cũng sẽ rất lớn

trong thời gian tới. Nếu tiếp tục cho khai thác sẽ làm mất ổn định, gây ra xói

lở bờ, làm mất hành lang sông và vùng cửa sông.

- Những quy hoạch phát triển KT - XH trong tương lai ở khu vực đô thị và

vùng dân cư nông thôn cần gắn liền với bảo tồn tính nguyên trạng (cấu trúc,

diện tích, chất lượng) của hành lang thực vật ven sông, kênh rạch, các khu

ĐNN, không gian mặt nước.

- Quy hoạch các ao hồ đô thị theo hướng hồ điều tiết sinh thái nhằm tăng

cường chức năng chống ngập và duy trì HST ĐNN và ĐDSH.

- Trong quy hoạch không gian mảng xanh và mặt nước đô thị cần xem xét đến

khả năng kết nối giữa các khu vực này với nhau nhằm tạo ra một hành lang

di cư thông thoáng cho các loài.

- Trong quy hoạch thiết kế cảnh quan công viên bờ sông cần kết hợp với nội

dung bảo tồn đa dạng sinh học, thông qua việc ưu tiên chọn trồng những loài

cây nằm trong danh sách cần được bảo tồn của KHHĐ ĐDSH của Việt Nam

– BAP.

- Ngoài các khu bảo tồn HST rừng, cũng cần dành không gian đất ven bờ sông

để phát triển công viên rừng đô thị, một loại hình công viên không thể thiếu

ở các đô thị hiện đại đông dân. Đây là một trong những nơi lưu giữ và duy

trì ĐDSH tốt nhất cho một đô thị.

- Ở những khu vực ít mảng xanh, cần tăng cường diện tích thảm cỏ xanh dọc

hành lang ven sông thay vì xi măng hóa toàn bộ; các thảm cỏ này còn là môi

trường cho một số loài sinh vật tồn tại, góp phần tham gia vào chuỗi thức ăn

của các loài. Ngoài ra còn góp phần thấm lọc các chất ô nhiễm chảy tràn

trước khi đổ ra sông.

Page 190: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 188

- Cần phải có những ràng buộc pháp lý và tiêu chuẩn kỹ thuật đối với các nhà

đầu tư bất động sản trong việc thiết kế không gian xanh và không gian mặt

nước, hạn chế các mảng xanh “bán nhân tạo” ở những nơi có mảng xanh tự

nhiên (thí dụ xây vườn hoa trên hầm để xe, và sau đó không đưa diện tích

hầm để vào diện tích xây dựng mà tính là diện tích không gian xanh).

- Nâng cấp và phục hồi cấu trúc và tổ thành các quần thể tự nhiên ven sông,

kênh rạch bị suy thoái. Ở những nơi chọn để duy trì không gian xanh tự

nhiên cho đô thị, có thể nghiên cứu biện pháp trồng tái lập cấu trúc và tổ

thành loài của các quần thể tự nhiên tại điểm tham chiếu đã trình bày ở phần

trên.

- Ứng dụng kỹ thuật sinh thái bảo vệ hệ sinh thái thủy vực. Việc xây dựng các

nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt là rất cần thiết, tuy nhiên không thể 100%

lượng nước thải đều được xử lý, vì vậy cần nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật

sinh thái “mềm” nhằm giảm thiểu tác động ô nhiễm kênh rạch trong vùng

dân cư nông thôn cũng như đô thị ở những nơi chưa có nhà máy xử lý nước

thải.

- Các khu vực có ao nuôi thủy sản thì cần áp dụng mô hình Lâm –Ngư kết hợp

RNM + ao nuôi đã thành công ở môt số tỉnh ở ĐBSCL như Bạc Liêu, Tiền

Giang,…

- Tiếp tục đẩy mạnh công tác giáo dục, tuyên truyền và vận động nâng cao

nhận thức cộng đồng về tầm quan trọng của HST ĐNN, và các hành lang

thực vật tự nhiên dọc theo sông, kênh rạch thông qua phương tiện truyền

thông công cộng, phim tài liệu, hoạt động tình nguyện của Đoàn, Trường,

địa phương.

- Giáo dục tuyên truyền nâng cao ý thức bảo vệ môi trường của các hộ dân

sống dọc theo sông, kênh rạch nội và ngoại thành nhằm góp phần vào việc

bảo vệ ĐDSH cho HST thủy vực đô thị và thể hiện sự văn minh của một đô

thị hiện đại trong quá trình hội nhập.

- Phát động chiến dịch không xả rác thải xuống sông, kênh rạch và phát động

ở tầm rộng lớn hơn các đợt tình nguyện làm thông thoáng kênh rạch đô thị.

- Xã hội hóa công tác bảo tồn ĐDSH. Vận động cộng đồng dân cư địa phương

trồng các loại cây nằm trong Danh sách bảo tồn của Việt Nam – BAP vào tổ

thành cây trong vườn tạp, hành lang giao thông liên thôn liên xã, quanh bờ

ao, bờ ruộng, bờ đê,... nhằm gia tăng tính bản địa, góp phần bảo tồn ĐDSH

cho quốc gia.

- Tạo điều kiện cho các Viện, trường, các nhà khoa học và người dân đề xuất

sáng kiến có liên quan đến bảo bảo vệ hành lang sông, kênh rạch thông qua

các cuộc thi hay các cuộc hội thảo; cần tập trung vào những giải pháp mô

hình ứng dụng cụ thể.

- Những đối tượng hưởng lợi nhờ vào tài nguyên trên sông, như những bè

nuôi phải có trách nhiệm chi trả cho những hoạt động nhằm duy trì bảo vệ

HST thủy vực; những người nuôi thủy sản công nghiệp phải có trách nhiệm

chi trả cho những hoạt động làm giảm thiểu tác động của ô nhiễm nguồn

nước do việc nuôi trồng thủy sản gây ra.

Page 191: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 189

Bản đồ 11. Hiện trạng hành lang ĐDSH sông Đồng Nai

Page 192: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 190

4.3. Quy hoạch hệ thống vườn thực vật

Vườn thực vật Trảng Bom

Năm 1905, cơ quan Thủy Lâm Đông Dương thời thuộc Pháp đã thiết lập tại

Trảng Bom một Trung tâm khảo cứu lâm học với mục đích nghiên cứu sự tăng

trưởng của cây rừng tự nhiên và sự phù hợp với điều kiện tự nhiên của cây rừng bản

địa trong môi trường nhân tạo với những điều kiện và phương pháp gây trồng khác

nhau.

Ngoài diện tích hơn 300 ha đất rừng để làm thí nghiệm, ngay từ khi Trung tâm

khảo cứu lâm học Trảng Bom được thành lập đã có một vườn thực vật với tên gọi là

“vườn sưu tập thảo mộc”, với diện tích 2,5 ha gồm khoảng 70 loài cây rừng mọc tự

nhiên, thuộc 34 họ thực vật. Năm 1944, vườn sưu tập thảo mộc này đã bị đốn bỏ vì

các cây đã quá già nua, cằn cỗi. Thay vào đó, một vườn sưu tập mới được trồng lại.

Với thời gian hình thành dài như vậy vườn sưu tập đã trải qua sự quản lý của

nhiều cơ quan: Thời thuộc Pháp với sự quản lý của cơ quan Thủy Lâm Đông Dương,

sau đó là Viện khảo cứu Nông Lâm Đông Dương, thời thuộc Mỹ là Viện Khảo cứu

thuộc Bộ canh Nông. Sau ngày Miền nam hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất,

“Vườn sưu tập thảo mộc” được gọi là vườn sưu tập cây rừng Trảng Bom và do bởi

Trại thực nghiệm lâm sinh miền Đông thuộc phân viện Lâm nghiệp phía Nam quản

lý. Năm 1986 Trung tâm KHSXLN Đông Nam Bộ trực thuộc Viện Khoa học Lâm

nghiệp Việt Nam ra đời thay thế Trại thực nghiệm lâm sinh miền Đông.

Trải qua quá trình lịch sử phát triển, do sự thay đổi mục đích sử dụng đất, đến

nay toàn bộ diện tích làm thí nghiệm hơn 300 ha của Trung tâm khảo cứu lâm học cũ

một phần đã trở thành khu dân cư, trụ sở của các cơ quan, của thị trấn Trảng Bom,

song vườn sưu tập cây rừng Trảng Bom vẫn tồn tại và không ngừng được củng cố, bổ

sung.

Vườn thực vật Trảng Bom được xây dựng bao quanh văn phòng, trụ sở của

Trung tâm khảo cứu Lâm học (nay là văn phòng của Trung tâm Nghiên cứu thực

nghiệm Lâm nghiệp Đông Nam Bộ). Lúc được trồng mới lại, vườn có 03 phân khu

Bắc, Đông và Tây với diện tích 2,5 ha, gồm 279 loài thực vật thuộc 67 họ, trong đó

có nhiều loài du nhập từ nước ngoài được trồng trong vườn.

Vườn thực vật Trảng Bom chỉ được củng cố và tôn tạo đáng kể từ khi Trung tâm

Nghiên cứu thực nghiệm Lâm nghiệp Đông Nam Bộ quản lý. Diện tích vườn đã được

nâng lên khoảng 07 ha, với nhiều khu trồng mới và nhiều loài cây mới được sưu tập

từ nhiều vùng khác nhau, nâng số loài thực vật hiện có trong vườn là 269 loài cây gỗ.

Tháng 07 năm 2016 có 90 loài cây được trồng mới, nâng tổng số loài trong vườn thực

vật lên 359 loài. Song song với việc trồng lại các cây đã chết, các cây còn lại hàng

năm đều được vệ sinh, chăm sóc, tỉa cành, mé nhánh, cảnh quan của vườn không

ngừng được cải thiện. Cho đến nay, vườn sưu tập cây rừng không những là nơi sưu

tầm và tập trung các loài thực vật của Việt Nam và nước ngoài, là nơi học tập, nghiên

cứu của các nhà chuyên môn và học sinh, sinh viên các trường nông lâm nghiệp trong

khu vực Đông Nam bộ mà còn là nơi có cảnh quan, môi trường đẹp nhất trong khu

vực đô thị mới hình thành.

Page 193: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 191

Nằm trong khu đô thị mới hình thành và khu công nghiệp đang xây dựng, vườn

sưu tập cây rừng Trảng Bom có vị thế rất quan trọng cần phải được đầu tư nâng cấp,

chỉnh trang trong thời gian tới. Một số công việc cụ thể hiện vườn đang triển khai là:

Quy hoạch chi tiết phân khu chức năng cho từng nhóm loài.

Định danh và đóng bảng tên cây, đánh số để theo giõi.

Điều tra, đánh giá sinh trưởng và tuổi cây (xác định tuổi cây cho những loài đã

trồng trước kia).

Xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ công tác nghiên cứu khoa học và giáo dục,

đào tạo.

Với những cây quá già và có nhiều cây như xà cừ, keo, bạch đàn,... cần phải

bỏ bớt một số cây để lấy đất và khoảng không gian trồng loài cây khác.

Trồng bổ sung một số loài cây bản địa và một số loài, quý hiếm cần bảo tồn.

Vệ sinh, tu bổ, tỉa cành, mé nhánh cây hàng năm vào trước mùa mưa để tránh

hư hại cây và hạn chế sự đổ ngả của những cây lớn.

Trồng cây trong vườn sưu tập cây rừng phải thực hiện như trồng rừng thâm

canh với cường độ cao mới có thể thành công và nhanh phát huy hiệu quả.

Với đặc thù riêng của vườn thực vật Trảng Bom, với bề dày lịch sử đáng trân

trọng của vườn, vườn phải được duy trì và đầu tư xây dựng thích đáng để xứng đáng

là một trong những vườn có lịch sử lâu đời và quan trọng trong hệ thống các vườn

thực vật của Việt Nam nói chung và của tỉnh Đồng Nai nói riêng.

Vườn thực vật KBT TN – VH Đồng Nai

Đề án xây dựng Vườn thực vật tại KBT TN – VH Đồng Nai được UBND tỉnh

Đồng Nai phê duyệt tại Quyết định số 3017/QĐ-UBND, ngày 21/11/2011 về việc

Phê duyệt quy hoạch tổng thể KBT TN – VH Đồng Nai giai đoạn 2011 – 2020; và

Công văn số 3143/UBND-CNN ngày 17/4/2014 của Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Nai

về việc Bổ sung và giao Khu bảo tồn triển khai thực hiện dự án Đầu tư, phát triển

Vườn thực vật. Năm 2016, UBND đã phê duyệt “Lập dự án đầu tư, phát triển Vườn

Vườn thực vật tại KBT TN – VH Đồng Nai thành bộ sưu tập tiêu biểu cho vùng

Đông Nam bộ.

1. Vị trí – Ranh giới

Gồm Khoảnh 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, Tiểu khu 103 thuộc KBT, nằm trong địa giới

hành chính ấp 5, xã Mã Đà, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai.

- Phía Bắc giáp : đường be 17.

- Phía Nam giáp : hồ Bà Hào.

- Phía Đông giáp : thượng lưu hồ Bà Hào và rừng tự nhiên.

- Phía Tây giáp : đường 322.

2. Diện tích

Tổng diện tích dự kiến của Vườn thực vật và vùng đệm phụ cận mở rộng trong

tương lai là: 852 ha. Trong giai đoạn 2016 – 2020, qui hoạch đầu tư 100 ha.

Page 194: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 192

Nguồn: BQL KBT TN – VH Đồng Nai, 2016

Bản đồ 12. Khu vực quy hoạch Vườn thực vật KBT TN – VH Đồng Nai

3. Hiện trạng thảm thực vật

Khu vực dự kiến xây dựng Vườn thực vật gồm các trạng thái rừng IIA, IIB,

IIIA1, IIIA2 và rừng trồng cây gỗ lớn bản địa. Trong đó, trạng thái IIA và IIB chiếm

tỷ lệ lớn nhất là 55,72%, kế tiếp là rừng IIIA1 chiếm 29,92%, rừng IIIA2 là 7,36%,

còn lại rừng trồng và đất khác. Thực vật chủ yếu là cây gỗ lớn và dây leo, cây bụi

thuộc kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới, đang trong giai đoạn phục hồi

khá tốt. Tầng trên của rừng tự nhiên chủ yếu là cây họ Dầu, Máu chó, Trôm,… thích

hợp cho việc di thực các loài thực vật ưa ẩm, chịu bóng, sườn đồi. Tầng dưới gồm

nhiều cây bụi, dây leo, nhiều loài có tác dụng làm thuốc như: Mật nhân, Ươi, Hà thủ

ô trắng, đỏ; Cốt toái bổ, Hoàng đằng, Cam thảo nam, Nam hoàng nhuộm, Bòng

bong,...

4.4. Quy hoạch hệ thống vườn thú

Tất cả các loài ĐVHD quý hiếm của tỉnh Đồng Nai đã được bảo tồn tại chỗ trong

các KBT đã được quy hoạch hoặc quy hoạch mới, cũng như trong các khu vực quy

hoạch bảo vệ và phát triển các HST rừng tự nhiên với diện tích rất lớn. Hiện tại trên

địa bàn tỉnh Đồng Nai có một số cơ sở nuôi nhốt ĐVHD như: Vườn thú tư nhân tại

Công ty TNHH Khu du lịch Vườn Xoài và Vườn thú tư nhân tại Trung tâm du lịch

Bửu Long, tuy nhiên về quy mô của các cơ sở này khá nhỏ, mục đích đích chủ yếu là

phục vụ khách tham quan.

Vì vậy, trong Phương án quy hoạch được chọn này không quy hoạch thành lập

mới vườn động vật như là cơ sở bảo tồn chuyển chỗ ĐVHD, chỉ giữ nguyên hiện

trạng các cơ sở nuôi nhốt hiện hiện có trên địa bàn tỉnh.

Page 195: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 193

4.5. Quy hoạch hệ thống trung tâm cứu hộ

TT cứu hộ, bảo tồn và Phát triển sinh vật Cát Tiên

Ngày 12/7/2008, VQG Cát Tiên đã phối hợp với Trung tâm cứu hộ linh trưởng

Monkey World (Anh), Trung tâm cứu hộ các loài ĐVHD đang nguy cấp Ping tung

(Đài Loan) đồng tổ chức lễ khánh thành Trung tâm cứu hộ linh trưởng ở VQG Cát

Tiên.

Mục tiêu ban đầu của Trung tâm là nhằm cứu hộ các loài linh trưởng quý hiếm

đang bị nuôi nhốt, vận chuyển hoặc buôn bán bất hợp pháp thuộc các tỉnh phía nam

do các cơ quan chức năng chuyển đến. Trung tâm làm nhiệm vụ chăm sóc, nuôi

dưỡng và chữa bệnh cho các loài linh trưởng trước khi thả lại chúng vào rừng.

Trung tâm xây dựng trên phạm vi khoảng 03 ha với quy mô 10 chuồng trên Đảo

Tiên. Đảo Tiên rộng 58 ha nằm độc lập trên sông Đồng Nai, gần trụ sở VQG Cát

Tiên, đây là địa điểm có nhiều thuận lợi để cứu hộ các loài linh trưởng.

Các loài linh trưởng được cứu hộ tại trung tâm là những loài bản địa đang bị đe

dọa cao như Vượn đen má vàng (Nomascus gabriellae), Voọc vá chân đen (Pygathrix

nigripes), Voọc bạc (Trachypithecus cristatus) và Cu li nhỏ (Nycticebus pygmaeus).

Từ 2008 đến nay, Trung tâm đã trả về rừng tự nhiên thành công gần 40 cá thể linh

trưởng quý hiếm. Ngoài ra Trung tâm đã mở rộng đối tượng cứu hộ rà nhiều nhóm

ĐVHD khác.

Hiện nay đã quy hoạch xây dựng khu cứu hộ ĐVHD với diện tích trên 20 ha, đặt

trên diện tích của BQL RPH 600 thuộc xã Phú An, huyện Tân Phú. Chuyển TT cứu

hộ, bảo tồn và Phát triển sinh vật ra khỏi phạm vi VQG Cát Tiên nhằm tránh việc lây

lan các mầm bệnh từ thú cứu hộ cho thú tự nhiên trong VQG. Khu vực xây dựng khu

cứu hộ cách Quốc lộ 20 khoảng 15 km, cách văn phòng VQG Cát Tiên khoảng 15

km, như vậy rất thuận tiện về giao thông, đi lại vận chuyển thú.

TT cứu hộ, bảo tồn và Phát triển sinh vật KBT TN – VH Đồng Nai

Hiện tại KBT TN – VH Đồng Nai đang xây dựng đề án thành lập TT Cứu hộ,

Bảo tồn và Phát triển sinh vật nhằm bảo tồn và phát triển sinh vật hoang dã, đặc biệt

là các loài nguy cấp, quý, hiếm, những loài có giá trị kinh tế cao, quản lý bền vững tài

nguyên sinh vật hoang dã trong khu vực. Phát triển nghề chăn nuôi động vật hoang dã

phục vụ mục tiêu phát triển KT – XH và giảm áp lực săn bắn ĐVHD trong tự nhiên.

Do vậy, trong phương án chọn đề xuất ưu tiên triển khai thành lập mới TT Cứu hộ,

Bảo tồn và Phát triển sinh vật tại KBT TN – VH Đồng Nai.

4.6. Quy hoạch các nhà bảo tàng thiên nhiên

Bảo tàng Đồng Nai được thành lập và đi vào hoạt động từ năm 1976 với tên gọi

là Phòng Bảo tồn Bảo tàng thuộc Ty Văn hóa Thông tin Đồng Nai. Ngày 24/10/1987,

UBND tỉnh Đồng Nai ra quyết định số 1770/QĐ-UBT thành lập Nhà Bảo tàng tỉnh

Đồng Nai trên cơ sở phòng Bảo tồn Bảo tàng. Bảo tàng Đồng Nai được xếp hạng là

Bảo tàng loại II theo quyết định số 610/QĐ-UBT ngày 27/02/1996 của UBND tỉnh

Đồng Nai. Nhiệm vụ trọng tâm vẫn là bảo tồn các di sản văn hóa; chưa có

Hiện VQG Cát Tiên chỉ có phòng trưng bày các mẫu vật, với tên gọi là Bảo tàng

thiên nhiên của VQG Cát Tiên; Bảo tàng với bộ sưu tập hơn 120 mẫu gỗ, 100 tiêu

bản cá, 500 mẫu côn trùng, gần 20 mẫu dơi và 10 tiêu bản các loài thú như: tê giác,

Page 196: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 194

bò tót, chà vá chân đen.v,v... là nơi cung cấp thêm những kiến thức về thế giới sinh

vật cho cộng đồng. Đây có thể được xem như là tiền thân của bảo tàng thiên nhiên

cấp Tỉnh trong tương lai.

Hiện nay, cả nước chỉ mới có 01 Bảo tàng thiên nhiên Việt Nam nằm trong Viện

Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (số 18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy Hà

Nội). Đây là một trong những bảo tàng thiên nhiên mới, hiện đại tại Hà Nội, khánh

thành vào 15/05/2014. Do đó trong tương lai gần tỉnh Đồng Nai cũng cần có 01 Bảo

tàng thiên nhiên cấp tỉnh để xứng tầm với một trung tâm ĐDSH lớn của cả nước. Vì

vậy trong phương án chọn tỉnh Đồng Nai cần thành lập 01 Bảo tàng Thiên nhiên.

4.7. Quy hoạch hệ thống vườn sưu tập cây thuốc

Theo Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Đồng Nai để xây dựng VQG Bảo tồn và

phát triển cây thuốc Đông Nam bộ, Đồng Nai đã triển khai nghiên cứu đề tài khoa

học “Đánh giá thực trạng và tiềm năng nguồn tài nguyên cây thuốc ở KBT TN – VH

Đồng Nai làm tiền đề cho dự án Xây dựng VQG Bảo tồn và phát triển Cây thuốc

Đông Nam bộ”, do tác giả Trần Công Luận làm chủ nhiệm.

Theo Sở Khoa học và Công nghệ, mục tiêu của nhóm nghiên cứu tiến hành điều

tra tài nguyên dược liệu tại KBT; xây dựng bộ tiêu bản cây thuốc hoàn chỉnh cho

KBT phục vụ việc bảo tồn, nghiên cứu, trao đổi hợp tác trong và ngoài nước; đồng

thời xây dựng danh lục cây thuốc với đầy đủ cơ sở dữ liệu, phần mềm bản đồ số hóa

phân bố chi tiết, Nhóm nghiên cứu đã tiến hành điều tra trên 03 khu vực chính của

KBT là Mã Đà, Hiếu Liêm và Vĩnh An (huyện Vĩnh Cữu).

Kết quả cho thấy, ở các khu vực trên đã phát hiện có 615 loài cây thuốc khác

nhau, thu thập được 724 tiêu bản của 268 loài và đã lưu tọa độ phân bố được 278 loài,

phần lớn là cây thuốc đặc trưng quý hiếm để xây dựng bản đồ phân bố cây thuốc.

Nhóm nghiên cứu cũng đã tìm thấy 28 loài thuôc quý hiếm nằm trong Sách đỏ Việt

Nam (2007).

Đến năm 2016, theo số liệu của BQL KBT TN – VH Đồng Nai, số loài cây dược

liệu đã được cập nhật là 905 loài cây thuốc khác nhau thuộc 151 họ thực vật trong 93

bộ của 6 ngành thực vật. Trong đó có 28 loài cây thuốc quý hiếm nằm trong Sách đỏ

Việt Nam (2007).

Theo tác giả Trần Công Luận thành phần cây thuốc của KBT phân bố tương đối

đồng nhất trên địa bàn, ít khác biệt giữa các khu vực. Xét về thành phần cây thuốc,

đặc điểm phân bố, thành phần cây thuốc quí hiếm, điều kiện giao thông, quy

hoạch,… thì khu vực Vĩnh An và khu vực Mã Đà đáng được quan tâm nghiên cứu,

bảo tồn, nhân giống và trồng khai thác cây thuốc. Thành phần cây thuốc của KBT

cũng rất đa dạng về công dụng làm thuốc, không những có thể đáp ứng được các

nhóm bệnh theo danh mục đề nghị của Bộ Y tế, mà còn rất nhiều loài có khả năng

điều trị hay hỗ trợ điều trị nhiều nhóm bệnh.

Xuất phát từ kết quả nghiên cứu trên và hiện trạng bảo tồn thảo dược và nhu cầu

bảo tồn cây dược liệu của tỉnh Đồng Nai như đã phân tích, Phương án chọn đề xuất

quy hoạch 01 vườn Sưu tập cây thuốc cho tỉnh Đồng Nai trên cơ sở nâng cấp vườn

cây dược liệu của KBT TN – VH Đồng Nai.

Page 197: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 195

4.8. Quy hoạch các vùng được ưu tiên kiểm soát loài ngoại lai xâm hại

Thực trạng cây mai Dương trên địa bàn tỉnh Đồng Nai

Kết quả khảo sát cho thấy, các loài thực vật ngoại lai xâm hại cần ưu tiên kiểm

soát diệt trừ hiện nay ở tỉnh Đồng Nai là cây Mai dương. Do tỉnh Đồng Nai đã chỉ

đạo kiểm soát diệt trừ loài này thường xuyên, nên hiện nay tuy sự hiện diện của loài

này khắp mọi nơi nhưng hầu như ít thành những quần thể rộng lớn; trừ một số khu

vực sau đây sự xâm lấn của chúng đáng lo ngại:

1. Khu vực ĐNN Bàu Sấu

Mai dương là loài thực vật ngoại lai xâm hại nguy hiểm đang đe dọa khu vực

này; hiện nay VQG Cát Tiên đã kiểm soát đáng kể tình hình này. Theo đánh giá thì

không thể diệt trừ hoàn toàn loài này; chỉ có thể thường xuyên kiểm soát hạn chế sự

lây lan mở rộng diện tích phân bố của loài này.

Vì vai trò sinh thái quan trọng của ĐNN Bàu Sấu, nên cần quy hoạch khu vực

này là vùng ưu tiên kiểm soát Mai dương. Tuy nhiên cần chú ý biện pháp diệt trừ; chỉ

nên sử dụng biện pháp cơ giới thủ công thường xuyên, tránh sử dụng lửa và hóa chất

vì thực tế cho thấy điều này sẽ làm suy thoái các quần xã thực vật bản địa đặc trưng

còn sót lại trước đây.

Nguồn: Viện Sinh học Nhiệt đới, 2016.

Hình 20. Quang cảnh Bàu Sấu, tháng 5/2016

2. Vùng bán ngập ven hồ Trị An

Loài thực vật ngoại lai xâm hại nguy hiểm Mai dương hiện diện nhiều ở khu vực

bán ngập ven hồ Trị An; Tuy nhiên mật độ của chúng không dầy, cây có đường kính

nhỏ, chiều cao thấp và chưa hình thành những quần thể lớn như ở VQG Tràm Chim

(tỉnh Đồng Tháp), có thể do độ dinh dưỡng của đất không cao như ở ĐBSCL và do

kết quả của quá trình kiểm soát diệt trừ loài này ở địa phương.

Do khu vực bán ngập ven hồ Trị An ít có hoạt động của con người và nhằm tránh

tình hình xâm lấn mạnh của loài này như ở khu vực hồ Đa Nhim (tỉnh Lâm Đồng) mà

có thể đe dọa đến vùng hạ lưu; do đó nên cần quy hoạch khu vực này là vùng ưu tiên

kiểm soát Mai dương của tỉnh Đồng Nai.

Giải pháp sinh thái ưu thế có thể hạn chế diện tích xâm lấn của loài này ở khu

vực bán ngập ven hồ là gia tăng độ che phủ của các loài cây thân gỗ, vì Mai dương là

loài thực vật ưu sáng, sinh trưởng kém dưới tán cây khác. Có thể chọn một số loài

cây thân gỗ chịu ngập như Tràm cừ hay cây Cà giâm ở Bàu Sấu và có thể chọn nhiều

Page 198: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 196

loài cây gỗ chịu ngập, chịu ẩm khác tùy theo mức độ ngập gần bờ hay xa bờ như Gáo,

Cà na, Tràm úc v.v…

Nguồn: Viện Sinh học Nhiệt đới, 2016

Hình 21. Hội đoàn Mai dương khu vực cầu chiến khu Đ, hồ Trị An, 2016

Hiện tại, KBT TN – VH Đồng Nai đang lập dự án diệt trừ cây Mai dương cải tạo

hồ Trị An giai đoạn 2016 – 2020, với kinh phí 01 tỷ đồng. Tuy nhiên, để diệt trừ

được cây Mai dương ở vùng bán ngập hồ Trị An cần thực hiện thường xuyên trong

thời gian dài, do vậy với kinh phí 01 tỷ đồng rất khó khả thi, cần xem xét bổ sung

kinh phí lên 03 tỷ đồng để đảm bảo hoạt động có hiệu quả.

3. Vùng bán ngập ven hồ Gia Ui, hồ Núi Le

Hồ Gia Ui và hồ Núi Le nằm trên cùng lưu vực, được quy hoạch để cung cấp cho

hệ thống cấp nước các đô thị, khu dân cư nông thôn ven đô. Hiện nay tình trạng cây

Mai dương xâm lấn trên hồ rất đáng lo ngại.

Nguồn: Viện Sinh học Nhiệt đới, 2016

Hình 22. Hội đoàn Mai dương ở hồ Gia Ui,

tháng 6/2016

Hình 23. Quang cảnh hồ Núi Le, tháng

6/2016

Page 199: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 197

Giải pháp kiểm soát cây Mai dương

Cây Mai dương được đánh giá là loài thực vật ngoại lai xâm hại nguy hiểm nhất

ở Việt Nam hiện nay, tác động xâm hại của loài này đã thể hiện rõ ở nhiều tỉnh trong

cả nước, đặc biệt là ở các khu bảo tồn đất ngập nước.

Đối với đồng ruộng: vận động nông dân dùng biện pháp cơ học là chặt bỏ thủ

công những cây mọc trên mặt ruộng và bờ bao; tốt nhất là dùng cuốc xới gốc; sau đó

gom đốt.

Đối với các nương rẫy: loài này ưa đất ẩm, vì vậy vận động nông dân chú ý đến

các khe suối, bờ ao, bìa ranh. Biện pháp an toàn nhất là phát dọn thủ công và gom

đốt, nên dọn trước khi cây ra hoa, kết trái. Nhằm bảo vệ môi trường nên hạn chế sử

dụng thuốc diệt cỏ độc tính cao để diệt trừ cây Mai dương.

Đối với các hồ thủy lợi – thủy điện: Các vùng đất bán ngập ven hồ là môi trường

tối ưu cho sự phát triển của cây Mai dương, kết quả khảo sát cho thấy tuy hiện loài

này chưa xâm lấn mạnh ở đây, nhưng trong tương lai chúng sẽ xâm lấm cả vùng bán

ngập và hạt giống của chúng sẽ theo dòng nước phát tán khắp nơi trong tỉnh Đồng

Nai. Vì vậy đây là khu vực ưu tiên cần xây dựng kế hoạch hành động diệt trừ ngay từ

bây giờ. Biện pháp chủ yếu là hằng năm thuê lao động địa phương chặt bỏ thủ công

và gom đốt ở vị trí cách xa mặt nước hồ để tránh hạt giống có thể theo dòng nước

phát tác khắp nơi.

Đối với các khu bảo tồn ĐDSH, cảnh quan: trong các khu vực này, thì nơi còn

rừng cây có độ tàn che lớn thì không cần quan tâm, tuy nhiên dọc theo bờ sông, khe

suối, khu vực đất thấp ẩm ướt, ao, hồ, nhất là những khu vực ít người quản lý trông

coi, thì cần phải được quan trắc định kỳ hàng năm. Nếu thấy xuất hiện thì cần nhanh

chóng lập kế hoạch hành động diệt trừ ngay vì khu vực này nằm ở vùng thượng

nguồn nên rất dễ phát tán ra vùng đồng bằng các tỉnh Bình Dương, Đồng Nai và

Tp.HCM.

Đối với vườn nhà, khu vực dân cư nông thôn: vận động cộng đồng định kỳ hàng

năm diệt trừ loài này. Cần chú ý đến những khu đất trống ẩm quanh vườn, bờ ao, bờ

sông, ven lộ ít người trông coi. Biện pháp chính là chặt thủ công, sau đó gom đốt, hạn

chế sử dụng thuốc diệt cỏ. Cần bổ sung nội dung diệt trừ loài này trong hành động

của lực lượng tình nguyện địa phương bên cạnh những hoạt động trồng cây phân tán,

dọn vệ sinh môi trường.

Page 200: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 198

V. Danh mục các dự án ưu tiên bảo tồn

5.1. Các chương trình, dự án thực hiện hàng năm và quan trắc định kỳ

DỰ ÁN SỐ 01

TÊN DỰ ÁN Truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo vệ môi

trường, bảo tồn ĐDSH trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.

MỤC TIÊU

Thông qua các phương tiện truyền thông, các lớp tập huấn, các

hoạt động tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi

trường, bảo tồn các loài động, thực vật hoang dã cho cán bộ,

cộng đồng địa phương trên.

SỰ CẦN THIẾT

Rất cần thiết vì hiện nay việc xả thải bừa bãi và áp lực khai thác

tài nguyên ĐDSH, khoáng sản trên địa bàn rất lớn. Việc sử dụng

các ngư cụ cấm trong khai thác thuỷ sản; tình trạng khai thác,

vận chuyển và buôn bán các loài động vật hoang dã vẫn đang

diễn ra với số vụ vi phạm nhiều. Đây là một nội dung hết sức

quan trọng để hoàn thành mục tiêu đến năm 2020 không còn tình

trạng xả rác bừa bãi nơi công cộng, ngăn chặn tình trạng đánh

bắt huỷ diệt, khai thác, vận chuyển và buôn bán ĐVHD.

THỜI GIAN Hàng năm (2018 – 2030)

ĐỊA ĐIỂM Trên địa bàn toàn tỉnh Đồng Nai.

CƠ QUAN CHỦ TRÌ Sở TN & MT

CƠ QUAN PHỐI HỢP Sở Văn hoá Thể thao và Du lịch, Đài Phát thanh và truyền hình

tỉnh Đồng Nai, UBND các cấp, BQL VQG, KBT, RPH,…

KINH PHÍ 2,0 tỷ đồng/năm (26 tỷ đồng)

NGUỒN KINH PHÍ Nguồn vốn sự nghiệp môi trường

DỰ ÁN SỐ 02

TÊN DỰ ÁN Chương trình quan trắc và cập nhật cơ sở dữ liệu ĐDSH

trên địa bàn tỉnh Đồng Nai định kỳ 5 năm

MỤC TIÊU Quan trắc ĐDSH định kỳ 5 năm trên phạm vi toàn tỉnh Đồng Nai

nhằm theo dõi và hiện trạng và xu thế biến đổi ĐDSH của tỉnh.

SỰ CẦN THIẾT

Kiểm kê, cập nhật hiện trạng tài nguyên ĐDSH định kỳ theo

Quyết định số 1250/QĐ-TTg, ngày 31/07/2013 của Thủ tướng

Chính phủ.

THỜI GIAN 2020, 2025 và 2030

ĐỊA ĐIỂM Trên địa bàn toàn tỉnh Đồng Nai.

CƠ QUAN CHỦ TRÌ Sở TN & MT

CƠ QUAN PHỐI HỢP Sở NN&PTNT, UBND các huyện, thị xã, Tp. Biên Hoà, BQL

các VQG, KBT, RPH,...

KINH PHÍ 1,0 tỷ đồng/1 lần x 3 lần = 03 tỷ đồng

NGUỒN KINH PHÍ Nguồn vốn sự nghiệp môi trường

Page 201: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 199

5.2. Các chương trình, dự án ưu tiên đến năm 2020

DỰ ÁN SỐ 01

TÊN DỰ ÁN Điều tra, khảo sát xây dựng luận cứ khoa học và quy hoạch

chi tiết thành lập khu bảo tồn loài và sinh cảnh RNM Nhơn

Trạch – Long Thành.

MỤC TIÊU

Đánh giá, kiểm kê về tài nguyên ĐDSH của RNM để làm cơ sở

khoa học nâng hạng thành khu bảo loài và sinh cảnh cấp tỉnh.

Thiết kết quy hoạch không gian, phân vùng bảo tồn và đánh giá

các tác động sinh kế vùng đệm.

SỰ CẦN THIẾT Tạo vùng cư trú, sinh sản cho các loài thuỷ sinh, thuỷ sản. Nhằm

tạo sự kết nối, tương tác với khu dự trữ RNM Cần Giờ

THỜI GIAN 2018 – 2019

ĐỊA ĐIỂM RPH Nhơn Trạch – Long Thành hiện hữu

CƠ QUAN CHỦ TRÌ Sở TN & MT

CƠ QUAN PHỐI HỢP Sở KH & CN, Sở NN & PTNT, BQL PRH Nhơn Trạch – Long

Thành.

KINH PHÍ 04 tỷ đồng

NGUỒN KINH PHÍ Nguồn vốn sự nghiệp môi trường

DỰ ÁN SỐ 02

TÊN DỰ ÁN Dự án đầu tư xây dựng và phát triển Vườn thực vật KBT

TN-VH Đồng Nai

MỤC TIÊU Bảo tồn các cây giống bố, mẹ và sưu tập các giống cây thành bộ

sưu tập tiêu biểu cho vùng Đông Nam bộ.

SỰ CẦN THIẾT Rất cần thiết, nhằm bảo tồn các loài thực vật bản địa, các loài

thuộc danh mục quý hiếm IUCN và Sách đỏ Việt Nam.

THỜI GIAN 2017 – 2020

ĐỊA ĐIỂM KBT TN – VH Đồng Nai

CƠ QUAN CHỦ TRÌ BQL KBT TN – VH Đồng Nai

CƠ QUAN PHỐI HỢP Các Viện nghiên cứu, Trường ĐH.

KINH PHÍ 07 tỷ đồng

NGUỒN KINH PHÍ Nguồn vốn sự nghiệp đầu tư phát triển

Page 202: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 200

DỰ ÁN SỐ 03

TÊN DỰ ÁN Xây dựng trung tâm cứu hộ, bảo tồn và phát triển sinh vật

tại KBT TN-VH Đồng Nai

MỤC TIÊU

Góp phần bảo tồn và phát triển sinh vật hoang dã, đặc biệt là các

loài nguy cấp, quý, hiếm, những loài có giá trị kinh tế cao, nhằm

quản lý bền vững tài nguyên sinh vật hoang dã trong khu vực.

Phát triển nghề chăn nuôi động vật hoang dã phục vụ mục tiêu

phát triển kinh tế xã hội và giảm áp lực săn bắn động vật hoang

dã trong tự nhiên

SỰ CẦN THIẾT

Rất cần thiết, vì hiện nay trên địa bàn tỉnh Đồng Nai có TT cứu

hộ, bảo tồn và phát triển sinh vật Cát Tiên, tuy nhiên vẫn chưa

đáp ứng đủ nhu cầu về công tác cứu hộ cho tất cả các loài

ĐVHD trên địa bàn tỉnh và khu vực Đông Nam Bộ.

THỜI GIAN 2017 – 2020

ĐỊA ĐIỂM KBT TN – VH Đồng Nai

CƠ QUAN CHỦ TRÌ BQL KBT TN – VH Đồng Nai

CƠ QUAN PHỐI HỢP Các Viện nghiên cứu, Trường ĐH.

KINH PHÍ 10 tỷ đồng

NGUỒN KINH PHÍ Nguồn vốn sự nghiệp đầu tư phát triển

DỰ ÁN SỐ 04

TÊN DỰ ÁN Dự án kiểm soát, diệt trừ cây Mai dương (Mimosa pigra) cải

tạo hồ Trị An

MỤC TIÊU

Kiểm soát và giệt trừ các loài ngoại lai xâm hại, đặc biệt là cây

Mai Dương (Mimosa pigra), nhằm duy trì các loài thực vật bản

địa trên khu vực bán ngập hồ Trị An.

SỰ CẦN THIẾT

Các quần thể Mai dương (Mimosa pigra) đang phát triển mạnh

trên khu vực bán ngập của hồ Trị An, cạnh tranh với các loài

thực vật bản địa và phát tán xuống vùng hạ lưu sông Đồng Nai.

Do vậy, việc kiểm soát và diệt trừ cây Mai dương trê khu vực

bán ngập hồ Trị An là cần thiết, nhằm tránh tình trạng mất khả

năng kiểm soát trong thời gian tới.

THỜI GIAN 2018 – 2020

ĐỊA ĐIỂM KBT TN – VH Đồng Nai

CƠ QUAN CHỦ TRÌ BQL KBT TN – VH Đồng Nai

CƠ QUAN PHỐI HỢP Sở TN &MT, Sở NN&PTNT, Chính quyền địa phương các

Huyện xung quan hồ Trị An.

KINH PHÍ 01 tỷ đồng

NGUỒN KINH PHÍ Nguồn vốn sự nghiệp môi trường

Page 203: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 201

DỰ ÁN SỐ 05

TÊN DỰ ÁN Nghiên cứu đầu tư, xây dựng và phát triển vùng đệm KBT

TN - VH Đồng Nai

MỤC TIÊU

Đánh giá công tác đầu tư, đề xuất các dự án ưu tiên nhằm phát

triển bền vững, ổn định sinh kế người dân vùng đệm và tăng

cường công tác bảo tồn ĐDSH KBT TN – VH Đồng Nai.

SỰ CẦN THIẾT

Căn cứ Quyết định số 16ĐĐ-UBND, ngày 07/01/2016 của

UBND tỉnh Đồng Nai về việc Phê duyệt vùng đệm KBT TN –

VH Đồng Nai. Nhằm xác định vùng đệm làm cơ sở xây dựng

các chương trình đầu tư phát triển KT – XH vùng đệm KBT,

nâng cao đời sống, văn hoá tinh thần của người dân địa phương,

giảm thiểu tác động bất lợi từ vùng đệm vào vùng lõi của KBT,

góp phần bảo vệ và phát triển tài nguyên ĐDSH của khu vực,

phù hợp với mục tiêu quy hoạch của KBT và địa phương.

THỜI GIAN 2018 – 2019

ĐỊA ĐIỂM KBT TN – VH Đồng Nai

CƠ QUAN CHỦ TRÌ BQL KBT TN – VH Đồng Nai

CƠ QUAN PHỐI HỢP Sở TN &MT, Sở NN&PTNT, Chính quyền địa phương

KINH PHÍ 03 tỷ đồng

NGUỒN KINH PHÍ Nguồn vốn đầu tư và phát triển

5.3. Các chương trình, dự án giai đoạn 2020 – 2025

DỰ ÁN SỐ 01

TÊN DỰ ÁN Điều tra, khảo sát xây dựng luận cứ khoa học và quy hoạch

chi tiết thành lập KBT TN Tân Phú.

MỤC TIÊU

Đánh giá, kiểm kê về tài nguyên ĐDSH của RPH để làm cơ sở

khoa học nâng hạng thành KBT thiên nhiên. Thiết kết quy hoạch

không gian, phân vùng bảo tồn, mở rộng diện tích của KBT và

đánh giá các tác động sinh kế vùng đệm.

SỰ CẦN THIẾT

Rất cần thiết, vì hiện nay theo kết quả thống kê chưa đầy đủ về

ĐDSH tại RPH Tân Phú rất đa dạng và có nhiều loài động thực

vật quý hiếm, đặc hữu. Việc nâng hạng quản lý bảo tồn nhằm

duy trì tính ĐDSH cho tỉnh Đồng Nai nói chung và RPH Tân

Phú nói riêng. Bên cạnh việc bảo tồn ĐDSH, tại KBT Tân Phú

cũng là địa điểm phù hợp cho phát triển Du lịch và giáo dục môi

trường.

THỜI GIAN 02 năm (2020 – 2021)

ĐỊA ĐIỂM RPH Tân Phú hiện hữu

CƠ QUAN CHỦ TRÌ Sở TN&MT

CƠ QUAN PHỐI HỢP Sở NN & PTNT, BQL PRH Tân Phú, UBND huyện Tân Phú.

Page 204: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 202

KINH PHÍ 06 tỷ

NGUỒN KINH PHÍ Nguồn vốn sự nghiệp môi trường

DỰ ÁN SỐ 02

TÊN DỰ ÁN Điều tra, kiểm kê tài nguyên ĐDSH và xây dựng cơ sở dữ

liệu về ĐDSH tỉnh Đồng Nai để quan trắc diễn biến ĐDSH

dưới tác động của BĐKH ở tỉnh Đồng Nai

MỤC TIÊU

Kiểm kê lại tài nguyên ĐDSH trên địa bàn toàn tỉnh và xây dựng

cơ sở dữ liệu để cập nhật thông tin sự thay đổi của ĐDSH trên

cho tỉnh Đồng Nai dưới tác động của BĐKH. Cung cấp và cập

nhật thường xuyên thông tin trên kênh thông tin chính thức của

tỉnh Đồng Nai về ĐDSH, các loài quý hiếm, các loài sinh vật

ngoại lai xâm hại và các sản phẩm cây trồng vật nuôi bị biến đổi

gene và các văn bản pháp lý về ĐDSH.

SỰ CẦN THIẾT

Rất cần, vì hiện nay các số liệu điều tra về ĐDSH của tỉnh Đồng

Nai rất phong phú. Tuy nhiên, các số liệu này đã cũ, thiếu đồng

bộ, đặc biệt có nhiều loài động thực vật được đánh giá là đã

không còn tồn tại trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. Việc kiểm kê lại

tài nguyên ĐDSH là việc làm cần thiết để có các chiến lược bảo

tồn phù hợp cho từng HST, từng đối tượng loài cụ thể. Từ kết

quả điều tra, kiểm kê để xây dựng sở dữ liệu về ĐDSH (HST,

phân bố loài theo theo không gian, kích thước quần thể,…) để

làm cơ sở cho việc quản lý ĐDSH trên địa bàn, thực thi các văn

bản pháp luật về ĐDSH và ATSH.

THỜI GIAN 02 năm (2021 - 2022)

ĐỊA ĐIỂM Toàn tỉnh Đồng Nai.

CƠ QUAN CHỦ TRÌ Sở TN & MT

CƠ QUAN PHỐI HỢP Sở KH & CN, Sở NN & PTNT, BQL các VQG, KBT, PRH, Các

đơn vị tin học.

KINH PHÍ 12 tỷ đồng

NGUỒN KINH PHÍ Nguồn kinh phí sự nghiệp môi trường

DỰ ÁN SỐ 03

TÊN DỰ ÁN Điều tra khảo sát xây dựng luận chứng khoa học và quy

hoạch chi tiết hành lang ĐDSH sông Đồng Nai

MỤC TIÊU Xây dựng khu cư trú và hành lang di cư cho các loài

thuỷ sinh, thuỷ sản. Nhằm mục tiêu bảo tồn và phát triển

các loài thuỷ sinh, thuỷ sản ở sông Đồng Nai.

Page 205: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 203

SỰ CẦN THIẾT

Tạo hành lang di cư cho các loài động vật thuỷ sinh, thuỷ sản từ

vùng cửa sông ven biển lên thượng nguồn. Nhằm kết nối giữa

HST RNM Nhơn Trạch – Long Thành, KDTSQ Cần Giờ với các

KBT, VQG ở phía thượng nguồn như KBT TN – VH Đồng Nai,

VQG Cát Tiên. Xây dựng hành lang thực vật ven sông, tạo nơi

cư trú, kiếm ăn cho các loài chim nước, thú nhỏ,...

THỜI GIAN 02 năm (2023 – 2024)

ĐỊA ĐIỂM Sông Đồng Nai thuộc địa phận tỉnh Đồng Nai

CƠ QUAN CHỦ TRÌ Sở TN&MT

CƠ QUAN PHỐI HỢP Sở NN&PTNT, các Viện nghiên cứu, trường ĐH.

KINH PHÍ 06 tỷ

NGUỒN KINH PHÍ Nguồn vốn sự nghiệp môi trường

DỰ ÁN SỐ 04

TÊN DỰ ÁN Rà soát, điểu chỉnh, bổ sung và hoàn thiện cơ chế chính sách

trong công tác bảo tồn ĐDSH tỉnh Đồng Nai.

MỤC TIÊU Nhằm hoàn thiện, tăng cường các công cụ quản lý về ĐDSH đạt

hiệu quả cao.

SỰ CẦN THIẾT

Hiện nay có nhiều văn bản pháp luật quy định trong công tác bảo

tồn ĐDSH. Tuy nhiên thiếu những hướng dẫn chi tiết, một số đối

tượng như hành lang ĐDSH chưa có hướng dẫn cụ thể nên công

tác quản lý hiệu quả chưa cao.

THỜI GIAN 2025

ĐỊA ĐIỂM Toàn tỉnh Đồng Nai

CƠ QUAN CHỦ TRÌ Sở TN&MT

CƠ QUAN PHỐI HỢP Sở Tư pháp, Sở NN&PTNT, Sở KH-CN,…

KINH PHÍ 1,5

NGUỒN KINH PHÍ Nguồn vốn sự nghiệp môi trường

5.4. Các chương trình, dự án giai đoạn 2025 – 2030

DỰ ÁN SỐ 01

TÊN DỰ ÁN Nghiên cứu đầu tư nâng cấp và phát triển Vườn thực vật

Trảng Bom

MỤC TIÊU Nghiên cứu quy hoạch chi tiết các khu chức năng, xây dựng cơ

sở dữ liệu các loài thực vật trong vườn. Trồng bổ sung một số

Page 206: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 204

TÊN DỰ ÁN Nghiên cứu đầu tư nâng cấp và phát triển Vườn thực vật

Trảng Bom

cây bản địa và một số loài quý hiếm cần bảo tồn. Thay thế một

số loài cây sâu bệnh, gãy hoặc một số loài có số lượng cây nhiều.

SỰ CẦN THIẾT

Với đặc thù riêng của vườn thực vật Trảng Bom, vườn phải được

duy trì và đầu tư xây dựng để xứng đáng là một trong những

vườn có lịch sử lâu đời và quan trọng trong hệ thống các vườn

thực vật của Việt Nam nói chung và của tỉnh Đồng Nai nói

riêng.

Theo quyết định 45/QĐ-TTg, ngày 08/01/2014 của Thủ tướng

Chính phủ Vườn thực vật Trảng Bom được quy hoạch một trong

những cơ sở bảo tồn chuyển chỗ của Việt Nam.

Các nội dung ưu tiên thực hiện:

Định danh và đóng bảng tên cây, ghi số,

Điều tra, đánh giá sinh trưởng và tuổi cây (xác định tuổi

cây cho những loài đã trồng trước kia),

Quy hoạch lại phân khu chức năng cho từng nhóm loài,

Lắp đặt hệ thống tưới nước, thiết kế các tuyến đường nội

bộ,

Xây dựng phòng tiêu bản mẫu lá, hoa, quả, gỗ và mẫu ảnh,

đồng thời xây dựng CSDL để quản lý, tra cứu phục vụ

công tác giáo dục, nghiên cứu khoa học,

Sưu tập, trồng bổ sung thêm các loài cây gỗ quý hiếm bản

địa,

Sưu tập, trồng bổ sung các loài cây dưới tán,

Thay thế một số loài cây sâu bệnh, gãy, đổ hoặc một số

loài có số lượng cây nhiều.

THỜI GIAN 02 năm (2025 – 20226)

ĐỊA ĐIỂM Vườn thực vật Trảng Bom, huyện Trảng Bom.

CƠ QUAN CHỦ TRÌ Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm Lâm nghiệp Đông Nam Bộ

CƠ QUAN PHỐI HỢP Sở TN&MT tỉnh Đồng Nai, Sở NN&PTNT

KINH PHÍ 10 tỷ đồng

NGUỒN KINH PHÍ Nguồn vốn đầu tư phát triển

DỰ ÁN SỐ 02

TÊN DỰ ÁN Điều tra khảo sát xây dựng luận chứng khoa học và quy

hoạch chi tiết Khu bảo vệ cảnh quan núi Chứa Chan

Page 207: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 205

MỤC TIÊU

Đánh giá, kiểm kê về tài nguyên ĐDSH của Khu di tích lịch sử -

Danh thắng núi Chứa Chan để làm cơ sở khoa học nâng hạng

thành Khu bảo vệ cảnh quan cấp tỉnh. Thiết kết quy hoạch không

gian, phân vùng bảo tồn và đánh giá tiềm năng phát triển du lịch

sinh thái, nhằm kêu gọi đầu tư từ nguồn vốn xã hội hoá.

SỰ CẦN THIẾT

Rất cần thiết, vì theo số liệu thống kê tại Khu Di tích lịch sử -

Danh thắng núi Chứa Chan có nhiều loài động, thực vật quý

hiếm, đặc hữu. Việc nâng hạng quản lý bảo tồn nhằm duy trì và

phát triển tính ĐDSH cho tỉnh Đồng Nai nói chung và khu vực

núi Chứa Chan nói riêng. Bên cạnh việc bảo tồn ĐDSH, tại khu

vực núi Chứa Chan cũng là địa điểm phù hợp cho phát triển Du

lịch sinh thái, tín ngưỡng và giáo dục môi trường.

THỜI GIAN 02 năm (2026 – 2027)

ĐỊA ĐIỂM Khu Di tích lịch sử - Danh thắng núi Chứa Chan

CƠ QUAN CHỦ TRÌ Sở TN & MT

CƠ QUAN PHỐI HỢP Sở NN&PTNT, BQL Khu Di tích lịch sử - Danh thắng núi Chứa

Chan

KINH PHÍ 04 tỷ đồng

NGUỒN KINH PHÍ Nguồn vốn sự nghiệp môi trường

DỰ ÁN SỐ 03

TÊN DỰ ÁN Xây dựng kế hoạch đào tạo, nâng cao năng lực quản lý về

bảo tồn ĐDSH cho cán bộ quản lý cấp tỉnh Đồng Nai

MỤC TIÊU

Tập huấn, đào tạo nhằm nâng cao năng lực cho các cán bộ

chuyên trách hoạt động trong lĩnh vực bảo tồn ĐDSH trên địa

bàn.

SỰ CẦN THIẾT

Nâng cao năng lực cho lực lượng quản lý trong lĩnh vực bảo tồn

ĐDSH đó là nhiệm vụ thường xuyên, để đảm bảo hiệu quả trong

việc quản lý nhà nước về bảo tồn ĐDSH của địa phương.

THỜI GIAN 1 năm (2028)

ĐỊA ĐIỂM Tp. Biên Hoà

CƠ QUAN CHỦ TRÌ Sở TN&MT

CƠ QUAN PHỐI HỢP Sở NN&PTNT, Sở KH&CN, BQL các VQG, KBT, RPH, các cơ

sở bảo tồn và các tổ chức phi chính phủ (NGO).

KINH PHÍ 02 tỷ đồng

Page 208: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 206

TÊN DỰ ÁN Xây dựng kế hoạch đào tạo, nâng cao năng lực quản lý về

bảo tồn ĐDSH cho cán bộ quản lý cấp tỉnh Đồng Nai

NGUỒN KINH PHÍ Nguồn kinh phí sự nghiệp đào tạo

DỰ ÁN SỐ 04

TÊN DỰ ÁN Đánh giá tiềm năng du lịch sinh thái và kết hợp bảo tồn

ĐDSH trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.

MỤC TIÊU Đánh giá các khu vực có tiềm năng phát triển du lịch sinh thái

nhằm kết hợp hoạt động du lịch, bảo tồn ĐDSH.

SỰ CẦN THIẾT

Nhằm kiểm kê, đánh giá các HST, các khu vực tiềm năng để đầu

tư phát triển du lịch sinh thái kết hợp với bảo tồn ĐDSH và giáo

dục môi trường. Trên cơ sở đó kêu gọi vốn đầu tư nhằm xã hội

hoá công tác bảo tồn ĐDSH.

THỜI GIAN 2028

ĐỊA ĐIỂM Toàn tỉnh Đồng Nai

CƠ QUAN CHỦ TRÌ Sở TN&MT

CƠ QUAN PHỐI HỢP Sở VH TT & DL, UBND các Huyện, Thành phố, Thị xã, VQG

Cát Tiên, KBT TN – VH Đồng Nai, RPH.

KINH PHÍ 1,5 tỷ đồng

NGUỒN KINH PHÍ Nguồn vốn sự nghiệp Môi trường

DỰ ÁN SỐ 05

TÊN DỰ ÁN Nghiên cứu xây dựng mô hình đồng quản lý, bảo vệ và phát

triển bền vững nguồn lợi thủy sản hồ Trị An

MỤC TIÊU Chia sẽ lợi ích, bảo vệ sự ĐDSH và phát triển bền vững nguồn

lợi thủy sản hồ Trị An dựa vào cộng đồng.

SỰ CẦN THIẾT

Xây dựng và thử nghiệm mô hình bảo tồn ĐDSH dựa vào cộng

đồng va phat triên bên vưng ĐDSH tai hồ Trị An. Đây cũng là

nội dung được quy định tại Quyết định số 1250/QĐ-TTg, ngày

31/7/2013 của Thủ tướng Chính phủ, nhằm nhân rộng các mô

hình quản lý KBT TN có sự tham gia của cộng đồng và thực

hiện cơ chế chia sẽ hài hoà lợi ích giữa các bên liên quan.

THỜI GIAN 02 năm (2029 - 2030)

ĐỊA ĐIỂM hồ Trị An.

CƠ QUAN CHỦ TRÌ Sở NN & PTNT

CƠ QUAN PHỐI HỢP Sở Tư pháp, BQL KBT TN – VH Đồng Nai, UBND các

Page 209: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 207

huyện.

CƠ QUAN TƯ VẤN Viện nghiên cứu, Trường đại học

KINH PHÍ 03 tỷ đồng

NGUỒN KINH PHÍ Nguồn vốn sự nghiệp phát triển kinh tế

Page 210: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 208

Bảng 85. Tổng hợp các dự án ưu tiên thực hiện đến năm 2030

TT Tên chương trình, dự án

Thời gian thực hiện

Kinh

phí DA đề

xuất mới

DA đã

hoặc

đang

thực hiện

I Các chương trình, dự án thực hiện hàng năm và

quan trắc định kỳ 29,0

1 Truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo vệ

môi trường và bảo tồn ĐDSH tỉnh Đồng Nai. 2018 - 2030 26,0

2 Chương trình quan trắc và cập nhật cơ sở dữ liệu

ĐDSH trên địa bàn tỉnh Đồng Nai định kỳ 5 năm

2020, 2025

và 2030 3,0

II Các chương trình, dự án ưu tiên đến năm 2020 22,0

1

Điều tra, khảo sát xây dựng luận cứ khoa học và quy

hoạch chi tiết thành lập khu bảo vệ cảnh quan RNM

Nhơn Trạch – Long Thành.

2018 - 2019 4,0

2 Dự án đầu tư xây dựng và phát triển Vườn thực vật

KBT TN-VH Đồng Nai 2017 - 2020 7,0

3 Xây dựng trung tâm cứu hộ, bảo tồn và phát triển sinh

vật tại KBT TN-VH Đồng Nai 2017 - 2020 10,0

4 Dự án kiểm soát, diệt trừ cây Mai dương (Mimosa

pigra) cải tạo hồ Trị An 2017 - 2020 1,0

5 Nghiên cứu đầu tư, xây dựng và phát triển vùng đệm

KBT TN - VH Đồng Nai 2018-2019 3,0

III Các chương trình, dự án giai đoạn 2020 – 2025 25,5

1 Điều tra, khảo sát xây dựng luận cứ khoa học và quy

hoạch chi tiết thành lập KBT Tân Phú. 2020 - 2021 6,0

2

Điều tra, kiểm kê tài nguyên ĐDSH và xây dựng cơ sở

dữ liệu về ĐDSH tỉnh Đồng Nai để quan trắc diễn biến

ĐDSH dưới tác động của BĐKH ở tỉnh Đồng Nai.

2021 - 2022 12,0

3 Điều tra khảo sát xây dựng luận chứng khoa học và

quy hoạch chi tiết hành lang ĐDSH sông Đồng Nai. 2023 - 2024 6,0

4 Rà soát, điểu chỉnh, bổ sung và hoàn thiện cơ chế chính

sách trong công tác bảo tồn ĐDSH tỉnh Đồng Nai. 2025 1,5

IV Các chương trình, dự án giai đoạn 2025 – 2030 20,5

1 Nghiên cứu đầu tư nâng cấp và phát triển Vườn thực

vật Trảng Bom 2025 - 2026 10,0

2

Điều tra khảo sát xây dựng luận chứng khoa học và

quy hoạch chi tiết Khu bảo vệ cảnh quan núi Chứa

Chan

2026 - 2027 4,0

3

Xây dựng kế hoạch đào tạo, nâng cao năng lực quản lý

về bảo tồn ĐDSH cho cán bộ quản lý cấp tỉnh Đồng

Nai

2028 2,0

4 Đánh giá tiềm năng du lịch sinh thái và kết hợp bảo tồn

ĐDSH trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. 2028 1,5

5

Nghiên cứu xây dựng mô hình đồng quản lý, bảo vệ và

phát triển bền vững nguồn lợi thủy sản cho KBT vùng

nước nội địa hồ Trị An

2029 – 2030 3,0

Tổng cộng 100

Page 211: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học

tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 209

Bảng 86. Phân kỳ đầu tư các chương trình, dự án bảo tồn ĐDSH ưu tiên thực hiện

TT Tên chương trình, dự án ưu tiên

Tổng

kinh

phí

(tỷ

đồng)

Phân kỳ đầu tư (tỷ đồng) Nguồn vốn (tỷ đồng)

2018

2019

2020

2021

2022

2023

2024

2025

2026

2027

2028

2029

2030

Sự

nghiệp

Môi

trường

Sự

nghiệp

giáo

dục

Sự

nghiệp

đầu tư

phát

triển

Sự

nghiệp

kinh

tế

I Các chương trình, dự án thực hiện

hàng năm và quan trắc định kỳ

1

Truyền thông nâng cao nhận thức

cộng đồng về bảo vệ môi trường và

bảo tồn ĐDSH tỉnh Đồng Nai. 26 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 26

2

Chương trình quan trắc và cập nhật

cơ sở dữ liệu ĐDSH trên địa bàn tỉnh

Đồng Nai định kỳ 5 năm 3 1

1

1 3

II Các chương trình, dự án ưu tiên

đến năm 2020

1

Điều tra, khảo sát xây dựng luận cứ

khoa học và quy hoạch chi tiết thành

lập khu bảo vệ cảnh quan RNM

Nhơn Trạch – Long Thành.

4 2 2

4

2

Dự án đầu tư xây dựng và phát triển

Vườn thực vật KBT TN-VH Đồng

Nai 7 7 7

3

Xây dựng trung tâm cứu hộ, bảo tồn

và phát triển sinh vật tại KBT TN-

VH Đồng Nai 10 10 10

4

Dự án kiểm soát, diệt trừ cây Mai

dương (Mimosa pigra) cải tạo hồ Trị

An 1 1 1

5

Nghiên cứu đầu tư, xây dựng và phát

triển vùng đệm KBT TN - VH Đồng

Nai 3 1,5 1,5 3

Page 212: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học

tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 210

TT Tên chương trình, dự án ưu tiên

Tổng

kinh

phí

(tỷ

đồng)

Phân kỳ đầu tư (tỷ đồng) Nguồn vốn (tỷ đồng)

2018

2019

2020

2021

2022

2023

2024

2025

2026

2027

2028

2029

2030

Sự

nghiệp

Môi

trường

Sự

nghiệp

giáo

dục

Sự

nghiệp

đầu tư

phát

triển

Sự

nghiệp

kinh

tế

III Các chương trình, dự án giai đoạn

2020 – 2025

1

Điều tra, khảo sát xây dựng luận cứ

khoa học và quy hoạch chi tiết thành

lập KBT TN Tân Phú. 6

3 3 6

2

Điều tra, kiểm kê tài nguyên ĐDSH

và xây dựng cơ sở dữ liệu về ĐDSH

tỉnh Đồng Nai để quan trắc diễn biến

ĐDSH dưới tác động của BĐKH ở

tỉnh Đồng Nai

12

6 6 12

3

Điều tra khảo sát xây dựng luận

chứng khoa học và quy hoạch chi tiết

hành lang ĐDSH sông Đồng Nai 6 3 3 6

4

Rà soát, điểu chỉnh, bổ sung và hoàn

thiện cơ chế chính sách trong công

tác bảo tồn ĐDSH tỉnh Đồng Nai. 1,5 1,5 1,5

V Các chương trình, dự án giai đoạn

2025 – 2030

1 Nghiên cứu đầu tư nâng cấp và phát

triển Vườn thực vật Trảng Bom 10 5 5 10

2

Điều tra khảo sát xây dựng luận

chứng khoa học và quy hoạch chi tiết

Khu bảo vệ cảnh quan núi Chứa

Chan

4

2 2

4

3

Xây dựng kế hoạch đào tạo, nâng

cao năng lực quản lý về bảo tồn

ĐDSH cho cán bộ quản lý cấp tỉnh

Đồng Nai

2

2

2

Page 213: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học

tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 211

TT Tên chương trình, dự án ưu tiên

Tổng

kinh

phí

(tỷ

đồng)

Phân kỳ đầu tư (tỷ đồng) Nguồn vốn (tỷ đồng)

2018

2019

2020

2021

2022

2023

2024

2025

2026

2027

2028

2029

2030

Sự

nghiệp

Môi

trường

Sự

nghiệp

giáo

dục

Sự

nghiệp

đầu tư

phát

triển

Sự

nghiệp

kinh

tế

4

Đánh giá tiềm năng du lịch sinh thái

và kết hợp bảo tồn ĐDSH trên địa

bàn tỉnh Đồng Nai. 1,5

1,5 1,5

5

Nghiên cứu xây dựng mô hình đồng

quản lý, bảo vệ và phát triển bền

vững nguồn lợi thủy sản cho KBT

vùng nước nội địa hồ Trị An

3 1,5 1,5

3

TỔNG CỘNG 100 65 2 30 3

Page 214: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 212

VI. Các giải pháp thực hiện quy hoạch bảo tồn ĐDSH tỉnh Đồng Nai

6.1. Giải pháp truyền thông dựa trên nhận thức của cộng đồng

Mở các lớp tập huấn cho các cấp lãnh đạo và cộng đồng địa phương, nhằm nâng

cao ý thức trong công tác bảo vệ môi trường và bảo tồn ĐDSH trên địa bàn. Đặc biệt

ưu tiên cộng đồng dân cư vùng đệm các KBT, VQG, RPH và các hành lang sông

rạch.

Khai thác hệ thống truyền thanh và truyền hình để truyền tải các chương trình

mang ý nghĩa về bảo vệ môi trường và bảo tồn ĐDSH trong tỉnh Đồng Nai; trước mắt

cần lồng ghép ưu tiên tuyên truyền về ý thức trong việc xả thải nơi công cộng; hiểu

về sinh vật ngoại lai, không phóng sinh các loài xâm hại như Rùa Tai đỏ, cá Tỳ bà (cá

Lau kiếng); không săn bắt, khai thác, buôn bán các loài động thực vật quý hiếm. Phát

hành các ấn phẩm truyền thông, chuyên ngành về ĐDSH và ATSH.

Thông qua các hoạt động tình nguyện để triển khai thường xuyên các hoạt động

môi trường và bảo tồn ĐDSH như ra quân thu gom rác thải, trồng cây các loài cây có

giá trị bảo tồn thông qua các đợt trồng cây phân tán hay ra quân tuyên truyền nâng

cao ý thức không xả thải nơi công cộng.

Phổ biến rộng rãi cho cộng đồng trong và ngoài tỉnh về các dự án đã quy hoạch

cho bảo tồn, cho phát triển du lịch sinh thái, cho bảo vệ cảnh quan, cho cơ sở bảo tồn

cây thuốc,... nhằm mời gọi đầu tư. Bên cạnh nguồn vốn thì cũng cần khai thác những

ý tưởng trong cộng đồng đối với các giải pháp có liên quan đến bảo tồn ĐDSH .

Nhằm thực hiện hiệu quả các dự án bảo tồn đã được duyệt thì cần phải có sự theo

dõi tiến độ từ đại diện của cộng đồng địa phương và của truyền thông; điều này sẽ

góp phần rất lớn trong việc khắc phục những khiếm khuyết trong quá trình triển khai

dự án.

Thu thập, phát huy các kinh nghiệm cổ truyền và tri thức bản địa về quản lý và

bảo vệ ĐDSH; xây dựng mô hình quản lý rừng cộng đồng, quản lý bảo vệ và chia sẽ

lợi ích từ rừng, từ tài nguyên ĐDSH

6.2. Giải pháp về vốn thực hiện quy hoạch

Lồng ghép các hoạt động bảo tồn ĐDSH vào các hoạt động phát triển KT – XH

của địa phương, quy hoạch ngành, cần có sự kết hợp chặt chẽ và thống nhất giữa các

cơ quan dưới sự chỉ đạo chung UBND tỉnh và Ban chỉ đạo. Nhằm mở rộng các hình

thức bảo tồn, vừa bảo tồn vừa phát triển kinh tế, khuyến khích nhân dân, cộng đồng

tham gia vào các hình thức quản lý và sử dụng bền vững tài nguyên ĐDSH và nuôi

trồng các loại cây con đặc hữu, quý hiếm trong vùng.

Sử dụng cơ chế chi trả dịch vụ môi trường (PES) là công cụ được sử dụng để

những người được hưởng lợi từ các dịch vụ hệ sinh thái chi trả cho những người tham

gia duy trì, bảo vệ và phát triển các chức năng của HST đó. Thực hiện thu phí dịch vụ

môi trường đối với dịch vụ du lịch sinh thái, nuôi trồng thuỷ sản, công trình thủy lợi,

nước sinh hoạt để tăng nguồn vốn thực hiện nhiệm vụ bảo tồn ĐDSH.

Vận dụng chính sách hỗ trợ thủ tục, hạn mức tín dụng, áp dụng các ưu đãi thuế,

giảm hoặc cho nợ tiền thuê đất cho các nhà đầu tư tổng hợp có liên quan đến hoạt

động bảo tồn như: đầu tư phát triển khu du lịch sinh thái; phát triển trang trại nuôi

Page 215: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 213

nhốt động vật hoang dã có yếu tố bảo tồn; đầu tư nhân giống và tạo cây kiểng các loài

bản địa.

Xã hội hóa các nguồn vốn đầu tư để thực hiện quy hoạch bảo tồn sau khi được

phê duyệt. Cụ thể kêu gọi nguồn vốn từ các doanh nghiệp, các tổ chức, các hội và cá

nhân, kể cả nước ngoài.

Thu hút đầu tư từ các thành phần kinh tế khác, các tổ chức, cá nhân, kể cả tổ chức

nước ngoài để xây dựng các khu nghỉ dưỡng, công trình hạ tầng phục vụ vui chơi giải

trí trong phân khu hành chính và dịch vụ môi trường, bảo tồn và nghiên cứu khoa

học.

6.3. Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực

Đẩy mạnh và ưu tiên đào tạo chuyên môn cho các cán bộ đang làm công tác bảo

tồn ĐDSH tại các cơ sở bảo tồn, KBT, VQG, RPH, các cơ quan quản lý về bảo tồn

ĐDSH. Tham dự các khóa tập huấn, hội thảo, diễn đàn có liên quan đến bảo tồn

ĐDSH.

Đảm bảo đủ số lượng cán bộ công chức, viên chức gồm cán bộ trong biên chế và

cán bộ hợp đồng từ nay đến năm 2030 phục vụ mục tiêu bảo tồn, phát triển bền vững

các cơ sở bảo tồn và thành lập khu bảo tồn.

Khai thác nguồn lực tri thức từ các Trường đại học trong tỉnh Đồng Nai, phối hợp

với các Viện nghiên cứu, Trường đại học trong cả nước thông qua triển khai các dự

án trong Quy hoạch bảo tồn ĐDSH.

Tăng cường công tác của các hội, quần chúng bảo vệ môi trường và ĐDSH. Mỗi

một tổ chức chính trị xã hội có chức năng của mình, song cần nâng cao nhận thức về

ĐDSH, có cơ chế khuyến khích các tổ chức này tham gia và giám sát về bảo tồn

ĐDSH.

6.4. Giải pháp về khoa học công nghệ

Nâng cấp và phục hồi cấu trúc các quần thể tự nhiên bị suy thoái như các mảng

thực vật tự nhiên dọc hành lang sông, kênh rạch; các bãi đất trống mới bồi tụ, phủ

xanh các đất trống, đồi trọc tạo lập các quần thể bán tự nhiên.

Những quy hoạch phát triển KT – XH trong tương lai của tỉnh Đồng Nai cần gắn

liền với bảo tồn tính nguyên trạng (cấu trúc, diện tích, chất lượng) của hành lang thực

vật ven sông, kênh rạch, các khu ĐNN, không gian mặt nước.

Điều tra, đánh giá thực trạng và đưa ra các giải pháp hiệu quả nhằm ngăn chặn sự

xâm hại của các sinh vật ngoại lai xâm hại trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.

Điều tra, đánh giá hiện trạng, tác động của BĐKH, NBD và XNM đến các HST

tự nhiên trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, đặc biệt là các HST nhạy cảm, chịu ảnh hưởng

nhiều do tác động của BĐKH, NBD và XNM.

Trong quy hoạch không gian mảng xanh và mặt nước đô thị cần xem xét đến khả

năng kết nối giữa các khu vực này với nhau nhằm tạo ra một hành lang di cư thông

thoáng cho các loài sinh vật.

Trong quy hoạch thiết kế cảnh quan công viên cần kết hợp với nội dung bảo tồn

ĐDSH, thông qua việc ưu tiên chọn trồng những loài cây nằm trong danh sách cần

được bảo tồn của Việt Nam và cây bản địa.

Page 216: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 214

Ngoài ra cũng cần dành không gian đất để phát triển công viên rừng đô thị, một

loại hình công viên không thể thiếu ở các đô thị hiện đại. Đây là một trong những nơi

lưu giữ và duy trì ĐDSH tốt nhất cho một đô thị.

Ứng dụng kỹ thuật sinh thái bảo vệ hệ sinh thái thủy vực. Việc xây dựng các nhà

máy xử lý nước thải sinh hoạt là rất cần thiết, tuy nhiên không thể 100% lượng nước

thải đều được xử lý, vì vậy cần nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật sinh thái “mềm” nhằm

giảm thiểu tác động ô nhiễm kênh rạch trong vùng dân cư nông thôn cũng như đô thị

ở những nơi chưa có nhà máy xử lý nước thải.

Quy hoạch các ao hồ đô thị theo hướng hồ điều tiết sinh thái nhằm tăng cường

chức năng chống ngập và bảo tồn ĐDSH cho các đô thị trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.

Tăng cường cơ sở vật chất, trang bị kỹ thuật cho công tác đảm bảo ATSH trong

nông nghiệp.

Xây dựng cơ sở quản lý dữ liệu ĐDSH, nhằm quản lý các HST trên GIS phù hợp

với chức năng bảo tồn của KBT, cơ sở bảo tồn được phê duyệt trong quy hoạch bảo

tồn ĐDSH tỉnh Đồng Nai.

Tăng cường kết nối dữ liệu khí tượng, môi trường, y tế với dữ liệu về ĐDSH,

thường xuyên cập nhập và chia sẽ.

Nghiên cứu xây dựng mô hình đồng quản lý, các mô hình kinh tế hộ gia đình,

ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật và nhân rộng các mô hình phát triển sản xuất, phát triển

giống cây trồng và vật nuôi có năng suất cao cho cộng đồng sinh sống hợp pháp trong

KBT và vùng đệm của KBT.

Phát triển nông nghiệp theo hướng công nghệ cao, hỗ trợ nhân dân trồng rừng

phủ xanh đất trống, đồi trọc và bảo vệ rừng, phát triển các ngành công nghiệp sản

xuất vật liệu thay thế gỗ.

Nghiên cứu đẩy mạnh phát triển du lịch sinh thái gắn với bảo vệ môi trường, giữ

gìn tài nguyên thiên nhiên với quyền lợi kinh tế của người dân trên địa bàn.

Xây dựng và triển khai các chương trình hoạt động cảnh báo/dự báo, di dời và

xác định hành lang an toàn sạt lở bờ sông cho các khu vực có độ đa dạng sinh học cao

như VQG Cát Tiên, KBT TN – VH Đồng Nai và các khu vực RPH. Xây dựng các

chương trình quản lý cơ sở dữ liệu phụ vụ cho nghiên cứu sạt lở và bồi tụ phòng tránh

giảm nhẹ thiên tai. Cần xây dựng chi tiết bản đồ các điểm sạt lở; Xây dựng chi tiết

các kịch bản khai thác cát dựa trên các mô hình toán thủy lực và quy hoạch thăm dò

khai thác cát để đánh giá một cách chi tiết tác động của hoạt động khai thác cát trên

địa bàn tỉnh như tác động đến lòng dẫn sông, phân lưu dòng chảy, tốc độ xói lở, tốc

độ bồi tụ…Từ đó, đề xuất các giải pháp cụ thể cho từng địa bàn nhằm giảm thiểu các

rủi ro có thể xảy ra từ hoạt động khai thác cát.

6.5. Giải pháp về cơ chế, chính sách

Hoàn thiện, bổ sung, điều chỉnh, sửa đổi một số văn bản, chính sách sử dụng bền

vững và bảo vệ tài nguyên ĐDSH cho phù hợp với điều kiện KT – XH của tỉnh Đồng

Nai.

Hoàn thiện các văn bản pháp lý về xử lý các hành vi gây thiệt hại tài nguyên sinh

vật, buôn bán trái phép các loài động vật, thực vật cấm và nuôi nhốt kinh doanh sinh

vật cảnh, ĐVHD.

Page 217: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 215

Xây dựng cơ chế, chính sách chia sẻ lợi ích nhằm khuyến khích các tổ chức, cá

nhân đầu tư vào công tác bảo vệ phát triển các hệ thống tự nhiên, phát triển du lịch

sinh thái và đóng góp vào việc bảo tồn ĐDSH.

Xây dựng cơ sở pháp lý cho việc bảo vệ hành lang thực vật dọc theo sông và

kênh rạch. Cần phải xem việc bảo vệ hành lang thực vật dọc theo các sông, kênh rạch

như một trong những tiêu chí cần thực hiện trong quy hoạch phát triển đô thị.

Ban hành các quy định về thực hiện lồng ghép các nội dung hành động ĐDSH

vào dự án phát triển khu đô thị mới, mảng xanh đô thị, phát triển hành lang giao

thông, cải thiện môi trường kênh rạch, phục hồi thảm thực vật tự nhiên, cảnh quan du

lịch.

Xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với sự lây lan của sinh vật ngoại lai xâm

hại, nhất là các loài virus, bacteria, nấm, côn trùng lạ mới xâm nhập gây bệnh trên

người và vật nuôi, cây trồng.

Cần có những ràng buộc pháp lý và tiêu chuẩn kỹ thuật đối với các nhà đầu tư bất

động sản trong việc thiết kế không gian xanh và không gian mặt nước; hạn chế các

mảng xanh “bán nhân tạo” ở những nơi có mảng xanh tự nhiên.

Xây dựng bộ quy chế, hương ước và lấy ý kiến đồng thuận của cộng đồng sống

hợp pháp trong KBT, nhằm có bộ quy chế, hương ước phù hợp trong việc quản lý,

khai thác bền vững nguồn tài nguyên ĐDSH trong KBT và vùng đệm.

Hoàn thiện cơ sở pháp lý về quản lý khai thác cát trên địa bàn tỉnh, tăng cường

công tác giám sát, xử lý vi phạm các hoạt động khai thác cát trái phép.

6.6. Giải pháp về hợp tác liên tỉnh và quốc tế

Tăng cường liên kết với các tỉnh, miền Đông Nam Bộ, duyên hải Miền Trung và

Tây Nguyên, xây dựng các hành lang bảo tồn ĐDSH để đảm bảo sự thống nhất, cùng

nhau phát triển, đặc biệt trong triển khai chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng.

- Xúc tiến thành lập các Uỷ ban quan lý chung như: Ủy ban quan lý sông Đồng

Nai do Thủ tướng ký thành lập (bao gồm sông, chi lưu và hồ, đập).

- Trước mắt việc cần làm là giảm thiểu ô nhiễm ra lưu vực sông Đồng Nai, giảm

lượng rác thải từ các đô thị ra lưu vực sông; Tăng cường trong cây dọc theo

hành lang sông ở những nới có thể, kiểm soát việc khai thác cát trên sông.

- Tại các vùng ranh giới tiếp giáp giữa các địa phương có VQG, KBT, phối hợp

xây dựng các vùng đệm cho KBT, VQG nhằm hạn chế các tác động tiêu cực

tới tài nguyên ĐDSH.

- Cùng với Tp.HCM, Bà Rịa – Vũng Tàu quản lý, phát triển, khai thác cảnh

quan RNM cửa sông Đồng Nai, cùng Lâm Đồng thống nhất xây dựng hành

lang ĐDSH Cát Tiên – Cát Lộc.

- Cùng Tp.HCM khai thác phát triển hệ thống du lịch trên trên sông Đồng Nai

từ Cần giờ đến đập Trị An để liên kết với VQG Cát Tiên và KBT TN-VH

Đồng Nai (cảnh quan và hạ tầng du lịch chuyên nghiệp).

Bên cạnh nguồn vốn trong nước, cần chú trọng và đẩy mạnh sự thu hút tài trợ

quốc tế như: Quỹ Môi trường Toàn cầu, Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới, Quỹ

Quốc tế về Bảo vệ Thiên nhiên, các dự án bảo tồn thiên nhiên và ĐDSH khác. Đẩy

Page 218: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 216

mạnh chương trình cải tạo đất nhiễm Dioxin, trong đó có việc phủ lại thảm thực vật

trên các vùng đất nhiễm Dioxin. Liên kết với các tổ chức Quốc tế, các Vườn thực vật,

Vườn động vật các nước trong khu vực và trên Thế gới thông qua việc mời cùng hợp

tác xây dựng các Vườn động vật, Vườn thực vật, Safari nhằm kinh doanh, phát triển

du lịch sinh thái.

Tổ chức các cuộc hội thảo, hội nghị, tham quan, trao đổi kinh nghiệm hợp tác với

các khu bảo tồn thiên nhiên các nước trong khu vực ASEAN phục vụ cho công tác

bảo tồn và phát triển bền vững.

6.7. Giải pháp sinh kế bền vững cho người dân sinh sống ở vùng đệm KBT

Qua điều tra, phỏng vấn cộng đồng dân cư vùng đệm tại các VQG, KBT, RPH

trong năm 2016 cho thấy, thực trạng cộng đồng dân cư vùng đệm đang gặp rất nhiều

khó khăn và bất cập. Để khắc phục những khó khăn trong cuộc sống hàng ngày của

cộng đồng dân cư vùng đệm, đa số người được phỏng vấn đều có nguyện vọng được

hỗ trợ vay vốn đầu tư sản xuất và tập huấn kỹ thuật công nghệ trong chăn nuôi, trồng

trọt, chế biến sau thu hoạch. Một số nhóm giải pháp cụ thể được đề xuất như sau:

Nhóm giải pháp về phía người dân vùng đệm

- Chủ động học hỏi và trao đổi kinh nghiệm nâng cao kiến thức về các phương

thức sản xuất. Thay đổi các tập quán sản xuất lạc hậu theo hướng đa dạng hóa

sản phẩm và ngành nghề. Trong đó, chú trọng đến thế mạnh phát triển trồng

trọt và chăn nuôi gia súc sẵn có ở khu vực vùng đệm. Người dân vùng đệm

nên đầu tư phát triển chăn nuôi và trồng trọt các loài bán hoang dã để khai thác

các điều kiện chăn nuôi đặc thù của vùng đệm để tạo ra những nông sản mà có

nhu cầu lớn và giá trị kinh tế cao trên thị trường.

- Sử dụng đúng mục đích và hiệu quả nguồn vốn vay từ chính sách hỗ trợ vốn

dành cho vùng đệm để phát triển kinh tế.

- Thực hiện nghiêm túc về chính sách kế hoạch hóa gia đình, bởi nếu mỗi hộ gia

đình thực hiện tốt chính sách về kế hoạch hóa sẽ làm giảm áp lực về dân số,

giảm áp lực phụ thuộc vào tài nguyên rừng đồng thời cải thiện được thu nhập

các thành viên của hộ gia đình.

- Thực hiện tốt chính sách về xóa mù chữ và đưa trẻ em trong độ tuổi đi học đến

trường. Hạn chế tình trạng nghỉ học, bỏ học bởi nâng cao trình độ văn hóa sẽ

giúp tăng khả năng nhận thức, học hỏi tiếp cận những kiến thức mới trong sản

xuất để phát triển kinh tế hộ gia đình.

- Phát triển các ngành nghề phụ: các hộ gia đình khu vực vùng đệm có thuận lợi

về lực lượng lao động, bên cạnh đó khu vực vùng đệm có nguồn nguyên liệu

dồi dào về LSNG như tre, nứa, lồ ô…đây là điều kiện thuận lợi để phát triển

các ngành nghề thủ công mỹ nghệ như đan nát, làm đũa…

- Tăng cường tham gia các lớp tập huấn kỹ thuật như về trồng trọt, chăn nuôi…

để nâng cao kiến thức trong phát triển sinh kế.

- Tham gia vào các tổ giao khoán bảo vệ rừng.

Nhóm giải pháp về phía nhà nước

Page 219: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 217

- Cần có quy hoạch và chính sách phát triển vùng đệm rõ ràng. Cần cắm mốc

ranh giới phân biệt vùng đệm với VQG, KBT, RPH để người dân được biết,

thuận tiện cho công tác quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng.

- Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn cho khu vực vùng đệm, tạo điều

kiện thuận lợi nhất để người dân khu vực vùng đệm phát triển kinh tế hàng

hóa, nâng cao thu nhập. Đó là hệ thống giao thông, thông tin liên lạc.

- Đào tạo và tuyển dụng các cán bộ kiểm lâm có năng lực làm việc tại các khu

vực rừng đệm luôn bám sát dân và bám sát rừng.

- Có cơ chế chính sách thu hút các nguồn vốn đầu tư từ các tổ chức trong và

ngoài nước kết hợp với các trường ĐH, Viện nghiên cứu để nghiên cứu, duy

trì và phát triển rừng tại khu vực vùng đệm.

- Tiếp tục có những chính sách hỗ trợ vùng đệm như tập huấn về chăn nuôi,

trồng trọt; cho vay vốn ưu đãi với lãi xuất thấp; xóa đói giảm nghèo,…

- Tuyển dụng và đào tạo các con em của các gia đình sống trong vùng đệm có

đủ trình độ vào đội ngũ bảo vệ, tuần tra rừng.

Nhóm giải pháp về chính quyền địa phương

- Thực hiện tốt công tác quy hoạch đất đai khu vực vùng đệm đặc biệt là quy

hoạch đất đai dành cho hoạt động sản xuất nông nghiệp theo hướng nông lâm

kết hợp, nâng cao hiệu quả sử dụng đất và gắn với cơ cấu cây trồng hợp lý.

- Nghiên cứu, xây dựng và phát triển các cơ sở chế biến lâm sản ngoài gỗ. Tạo

công ăn việc làm cho cộng đồng dân cư địa phương; thu mua sản phẩm lâm

sản ngoài gỗ từ người dân khai thác nhằm hạn chế khai thác ồ ạt và kinh phí

thu được chỉ là bán nguyên liệu. Từ đó, sẽ hình thành được hệ thống quản lý,

khai thác tài nguyên lâm sản ngoài gỗ một cách bền vững.

- Tăng cường tổ chức các hoạt động tập huấn kỹ thuật nông nghiệp để nâng cao

kiến thức cho người dân vùng đệm.

- Xây dựng và thành lập các Hợp tác xã sản xuất Nông - Lâm nhằm hướng dẫn

người dân chia sẽ những kinh nghiệm kiến thức trong phát triển nông lâm

nghiệp đồng thời tìm đầu ra cho các sản phẩm trên địa bàn nhằm nâng cao gía

trị các sản phẩm của của địa phương tránh tình trạng các sản phẩm của địa

phương bị ép giá.

- Kết hợp với các sở ban ngành địa phương, các trường đại học, các viện nghiên

cứu, các tổ chức trong và ngoài nước xây dựng các mô hình điểm về sản xuất

nông nghiệp để người dân thăm quan học hỏi.

- Kết hợp với các sở ban ngành, các tổ chức trong và ngoài nước tuyên truyền

nâng cao nhận thức của người dân trong bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, bảo

tồn ĐDSH.

- Tăng cường quảng bá, tuyên truyền để phát triển du lịch địa phương đặc biệt là

loại hình du lịch sinh thái gắn liền với bảo tồn tài nguyên thiên nhiên.

Nhóm giải pháp về phía các KBT, VQG, RPH

Page 220: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 218

- Thực hiện tốt công tác quản lý và bảo vệ rừng tại khu vực quản lý. Tăng

cường tuần tra, truy quét, ngăn chặn và xử lý các vi phạm đến tài nguyên rừng,

tài nguyên ĐDSH.

- Tuyển dụng và đào tạo các cán bộ kiểm lâm có năng lực nhằm thực hiện tốt

công tác quản lý bảo vệ rừng đồng thời cũng là người cán bộ bám sát địa bàn

hỗ trợ giúp đỡ người dân phát triển các mô hình sản xuất, cải thiện cuộc sống

tạo mối quan hệ tốt đẹp với người dân, giảm áp lực đến tài nguyên rừng.

- Xây dựng, phát triển các nghiên cứu khoa học nhằm phục hồi, duy trì và phát

triển diện tích rừng, bảo vệ các loài động vật quý hiếm.

- Xây dựng, triển khai và phát triển các chương trình nhằm nâng cao nhận thức

của người dân trong bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn ĐDSH và bảo vệ

môi trường. Phổ biến các chính sách pháp luật của nhà nước về quản lý bảo vệ

rừng.

- Kết hợp với các sở ban ngành và chính quyền địa phương xây dựng cơ chế

chính sách chia sẻ các lợi ích đặc biệt là các tài nguyên lâm sản ngoài gỗ trong

quản lý và bảo vệ các tài nguyên rừng cho cộng đồng dân cư sống trong khu

vực vùng đệm các VQG, KBT, RPH.

- Xây dựng các chương trình điều tra đánh giá trữ lượng rừng và các tài nguyên

lâm sản ngoài từ đó xây dựng các cách thức quản lý, khai thác. Xây dựng thỏa

thuận chia sẻ lợi ích, thành lập các ban đại diện quản lý để lựa chọn đối tượng

ký hợp đồng giao khoán.

Page 221: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 219

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

I. Kết luận

Quy hoạch bảo tồn ĐDSH tỉnh Đồng Nai được xây dựng trên cơ sở các văn bản

pháp luật và hướng dẫn thực hiện quy hoạch bảo tồn ĐDSH cấp tỉnh, thành phố trực

thuộc Trung ương. Trên cơ sở kế thừa các kết quả nghiên cứu trước đây về ĐDSH

của tỉnh, các quy hoạch ngành, lĩnh vực và từ số liệu điều tra bổ sung nhằm đánh giá

các HST, tài nguyên ĐDSH trong năm 2016 đã đề xuất 03 phương án quy hoạch. Căn

cứ vào tính chất đặc thù của địa phương và khả năng huy động nguồn vốn, thời gian

triển khai quy hoạch cũng như tính khả thi phương án quy hoạch được lựa chọn là

Phương án 02 cụ thể như sau:

- Thành lập mới 01 KBT thiên nhiên cấp tỉnh tại RPH Tân Phú hiện hữu, mở

rộng diện tích nhằm nâng cao vai trò bảo tồn ĐDSH; thành lập mới 01 khu

bảo tồn loài và sinh cảnh RNM Nhơn Trạch – Long Thành; thành lập mới 01

khu bảo vệ cảnh quan núi Chứa Chan.

- Thành lập mới 01 hành lang ĐDSH sông Đồng Nai, nhằm mục đích kết nối

ĐDSH liên tỉnh, tạo hành lang di cư cho các loài động vật thuỷ sinh, thuỷ

sản.

- Quy hoạch nâng cấp Vườn thực vật Trảng Bom, đề xuất thành lập mới Vườn

thực vật và TT bảo tồn và Phát triển sinh vật tại KBT TN – VH Đồng Nai.

Nâng cấp TT bảo tồn và Phát triển sinh vật, Bảo tàng Thiên nhiên tại VQG

Cát Tiên và vườn cây thuốc tại KBT TN – VH Đồng Nai.

- Quy hoạch kiểm soát các loài ngoại lai xâm hại, đặc biệt là kiểm soát loài

Mai dương ở vùng bán ngập trên các hồ chứa của tỉnh.

Để quy hoạch bảo tồn ĐDSH của tỉnh Đồng Nai được thực thi có hiệu quả, đã đề

xuất danh mục 16 dự án ưu tiên thực hiện từ nay đến năm 2020 và định hướng đến

năm 2030 với tổng kinh phí là: 100,0 tỷ đồng. Các dự án ưu tiên thực hiện được phân

kỳ thực hiện theo 04 giai đoạn: (1) các dự án thực hiện hàng năm đến năm 2030 hoặc

quan trắc định kỳ gồm 02 dự án, với tổng vốn đầu tư 29,0 tỷ đồng; (2) các dự án ưu

tiên thực hiện đến năm 2020 gồm 05 dự án, tổng vốn đầu tư 25,0 tỷ đồng; (3) các dự

án ưu tiên thực hiện từ năm 2020 – 2025 gồm 04 dự án, với tổng vốn đầu tư 25,5 tỷ

đồng; và (4) các dự án ưu tiên thực hiện từ năm 2025 – 2030 gồm 05 dự án, với tổng

vốn đầu tư là 20,5 tỷ đồng.

II. Kiến nghị

- Việc triển khai dự án Quy hoạch bảo tồn ĐDSH tỉnh Đồng Nai sẽ tác động

đến một số qhoạch ngành, lĩnh vực khác, do vậy tỉnh cần rà soát điều chỉnh

lại các Quy hoạch này, cụ thể như: Quy hoạch sử dụng đất, Quy hoạch phát

triển Du lịch và Quy hoạch thăm dò, khai thác khoảng sản trên địa bàn tỉnh

Đồng Nai.

- Để thực hiện hiệu quả Quy hoạch bảo tồn ĐDSH tỉnh từ nay đến năm 2020,

định hướng đến năm 2030 tỉnh cần thành lập Ban chỉ đạo liên ngành nhằm

giám sát, chỉ đạo thực nhiện.

Page 222: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 220

- Tập trung nguồn lực để triển khai các dự án ưu tiên, huy động và thu hút sự

tham gia của các Ngành, các tổ chức xã hội, các Doanh nghiệp cũng như

người dân địa phương nhằm xã hội hoá công tác bảo tồn ĐDSH.

- Tăng cường hợp tác với các tỉnh lân cận, đặc biệt là các tỉnh có ranh giới tiếp

giáp với các KBT, VQG thuộc tỉnh Đồng Nai quản lý, nhằm xây dựng và

phát triển các vùng đệm, hành lang ĐDSH.

- Theo chỉ đạo Thủ tướng Chính phủ tại Quyết định số 45/QĐ-TTg, ngày 08

tháng 01 năm 2014. Quy hoạch hành lang ĐDHS Cát Tiên – Cát Lộc tổng

diện tích 16.722 ha, nhằm kết nối khu Nam Cát Tiên và Cát Lộc của VQG

Cát Tiên, hỗ trợ quá trình di chuyển của các loài có vùng sống rộng, hỗ trợ

quá trình di cư trong tương lai các loài sinh vật dưới tác động của BĐKH. Do

vị trí, ranh giới của hành lang ĐDSH này nằm trên địa bàn các xã Phù Mỹ,

Mỹ Lâm, Nam Ninh, Gia Viễn (huyện Cát Tiên), An Nhơn, Quốc Oai,

Hương Lâm, Đạ Lây (huyện Đạ Tẻh) thuộc địa giới hành chính tỉnh Lâm

Đồng. Việc quy hoạch hành lang ĐDSH này đề nghị giao cho VQG Cát Tiên

phối hợp với tỉnh Lâm Đồng và Trung ương để triển khai quy hoạch.

- Theo Quyết định số 45/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ đến năm 2020

thành lập mới Khu bảo tồn loài và sinh cảnh sông Đồng Nai – hồ Trị An, có

tổng diện tích 32.300 ha. Tuy nhiên, đây là vùng tiếp giáp với KBT TN – VH

Đồng Nai, theo Quyết định số 3107/QĐ-UBND, ngày 21 tháng 11 năm 2011

của UBND tỉnh Đồng Nai về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể KBT TN –

VH Đồng Nai giai đoạn 2011 – 2020 thì KBT vùng nước nội địa sông Đồng

Nai – hồ Trị An được quy hoạch thành vùng lõi của KBT TN – VH Đồng

Nai. Để thuận lợi trong công tác quản lý cũng như đầu tư phát triển và khai

thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên ở hồ Trị An. Trong khuôn khổ dự án này

chúng tôi kiến nghị không thành lập mới KBT loài và sinh cảnh sông Đồng

Nai – hồ Trị An. Dự án chỉ đề xuất đầu tư nghiên cứu xây dựng mô hình

đồng quản lý, bảo vệ và phát triển bền vững nguồn lợi thủy sản hồ Trị An,

nhằm chia sẽ lợi ích giữa các bên liên quan, bảo vệ sự ĐDSH và phát triển

bền vững nguồn lợi thủy sản hồ Trị An dựa vào cộng đồng.

Page 223: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 221

TÀI LIỆU THAM KHẢO TRÍCH DẪN

Baltzer M., Dao N. T. & Shore R. G. (2001). Towards a vision of biodiversity

conservation in the forests for the lower Mekong ecoregion complex. Main

Report WWF Indochina. Hanoi. Vol. 1: 109 pp.

Ban quản lý RPH Tân Phú (2016). "Báo cáo công tác bảo vệ rừng năm 2016 và

PCCCR mùa khô năm 2015-2016 (đợt 01)."

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2002). "Chiến lược quốc gia quản lý hệ

thống khu bảo tồn của Việt Nam 2002-2010."

Bộ Tài Nguyên và Môi Trường (2011). Báo cáo quốc gia về Đa dạng sinh học. Hà

Nội.

Bowles M. L. & Whelan C. J. (1994). Restoration of Endangered Species:

Conceptual Issues, Planning and Implementation. Cambridge, England, UK,

Cambridge University Press.

Boyce M.S. (1992). "Population viability analysis." Annu. Rev. Ecol. Syst. 23: 481-

506.

Brook S. M., Dudley N., Mahood S. P., Polet G., Williams A. C., Duckworth J. W.,

Van N. T. & B. Long (2014). "Lessons learned from the loss of a flagship: The

extinction of the Javan rhinoceros Rhinoceros sondaicus annamiticus from

Vietnam." Elsevier - Biological Conservation 174(2014): 21–29.

Brook S. M., van Coeverden de Groot P., Scott C., Boag P., Long B., Ley R. E.,

Reischer G. H., Williams A. C., Mahood S. P., Tran M. H., Polet G., Cox N. &

Bach T. H. (2012). "Integrated and novel survey methods for rhinoceros

populations confirm the extinction of Rhinoceros sondaicus annamiticus from

Vietnam." Elsevier - Biological Conservation 155(2012): 59–67.

Caswell H. (1989). Matrix population models: contruction, analysis, and

interpretation. Sunderland, Massachusetts, Sinauer Associates.

Chi cục Kiểm lâm tỉnh Đồng Nai (2016). "Số liệu thống kê số vụ vi phạm về bảo vệ

rừng trên địa bàn tỉnh Đồng Nai từ năm 2010 - 2015."

Công ty Lâm nghiệp La Ngà (2004). "Đánh giá đa dạng sinh học và KT-XH của

Công ty Lâm nghiệp La Ngà."

Conway W. G. (1980). An overview of captive propagation. Conservation Biology:

An Evolutionary- Ecological Perspective. Soule E. and Wilcox B. A.

Sunderland, MA, Sinauer Associates: 199 - 208.

Cục thống kê tỉnh Đồng Nai (2016). "Niên giám thống kê tỉnh Đồng Nai."

Dresser B. L. (1988). Cryobiology, embryo transfer, and artificial insemination in ex

situ animal conservation programs. Biodiversity. Wilson E.O. and Peter F. M.

Washington, D.C, National Academy Press: 296- 308.

Falk D. A. (1987). "Inegrated conservation strategies for endangered plants." Natural

Areas Journal 7: 118–123.

Page 224: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 222

Gilpin M. E. & Soule M. E. (1986). Minimum viable popula- tions: processes of

species extinction. Conservationbiology:the scienceof scarcityand diversity.

Soule M. E. Sunderland, Massachusetts, Sinauer Associates: 19-34.

Gipps J. H. W. (1991). Beyond Captive Breeding. Proceedings of a conference on

reintroductions the encompasses a broad range of issues, and includes case

studies. Oxford, Oxford University Press.

Grumbine E. R. (1994). Environmental Policy and Biodiversity. Washington D.C,

Island Press.

Hoàng Đức Đạt (1998). "Khu hệ cá sông Đồng Nai từ Cát Lái (Tp. Hồ Chí Minh) đến

hồ chúa Trị An (Đông Nai)." Tuyển tập báo cáo khoa học, Sở Khoa học và

Công nghệ Đồng Nai: 14-19.

Hội đồng nhân dân tỉnh Đồng Nai (2015). "Nghị quyết 184/2015/NQ-HĐND ngày

11/12/2015 về việc quy hoạch thăm dò, khai thác và sử dụng khoáng sản làm

vật liệu xây dựng thông thường và than bùn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2016-2020,

tầm nhìn đến năm 2030.".

IUCN (2008). Hướng dẫn bảo tồn Đa dạng sinh học Nông nghiệp tại Việt Nam.

Kennedy D. M. (1987). "What's new at the zoo." Technology Review 90: 66 - 73.

Lande R. (1988). " Genetics and demography in biological conservation." Science

241: 1455-1460.

Leong-Škorničková J. & H. Ð. Trần (2013). "Two new species of Curcuma subgen.

Ecomata (Zingiberaceae) from southern Vietnam." Gardens’ Bulletin Singapore

65: 169–180.

Lubchenko J., Olson A M., Brubaker L. B., Carpenter S. R., Holland M. M., Hubbell

S. P., Levin S. A., MacMahon J. A., Matson P. A., Melillo J. M., Mooney H. A.,

Peterson C. H., Pulliam R., Real L., Regal P. J. & Risser P. G. (1991). "The

sustainable Biosphere initiative: An Ecological research agenda." Ecology 72:

371- 412.

Magnuson J. J. (1990). "Long-term ecological research and the invisible present."

BioScience 40: 495−501.

Mai Đình Yên, Nguyễn Văn Trọng, Nguyễn Văn Thiệu, Lê Hoàng Yến & Hứa Bạch

Loan (1992). Định loại các loài cá nước ngọt Nam Bộ. Hà Nội, Nxb Khoa học

và Kỹ thuật.

Mc Naughton S. J. (1994). Conservation goals and the configuration of biodiversity.

Systematics and Conservation Evaluation - Systematics Association Special.

Forey P. L., Humphries C. J. and Vane-Wright R. I. Oxford, UK, Oxford

University Press. 50.

Mc Neely et al. (1994). "Strategies for conserving biodiversity." Environment 32: 16-

40.

Ngoc N.V., Dung L.V., Tagane S., Binh HT., Son HT., Trung VQ. & Yahara T.

(2016). "Lithocarpus dahuoaiensis (Fagaceae), a new species from Lam Dong

Province, Vietnam." PhytoKeys 69: 23-30.

Page 225: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 223

Nguyen Xuan Dong, Anorath Phimvohan & Hoang Duc Dat (2013). The first record

of fish faunna species of Siluriformes order in lower Saigon-Dongnai river

system.

Nguyễn Xuân Đồng & Hoàng Đức Đạt (2010). "Đặc điểm sinh học cá Chốt mun ti –

Mystus multiradiatus Roberts, 1992 ở lưu vực sông Sài Gòn – Đồng Nai." Tạp

chí Khoa học và Phát triển, ĐH Nông nghiệp Hà Nội 8(6): 935-942.

Pechmann J. H. K., Scott D. E., Semlitsch R. D., Caldwell J. P., Vitt L. J. & Gibbons

J. W. (1991). "Declining amphibian populations: The problem of separating

human impacts from natural fluctuations." Science (Washington D.C) 253: 892-

895.

Phạm Văn Lầm (2000). Danh lục các loài sâu hại lúa và thiên địch của chúng ở Việt

Nam. Hà Nội, Nxb Nông nghiệp.

Pressey R. L. (1994). "Ad hoc reservations: forward or backward steps in developing

representative reserve systems?" Conserv. Biol. 8: 662–668.

Primack R. B. (1992). "Funding for Biodiversity Research." Conservation Biology 6:

307-308.

Reid W. V. (1992). "Toward a national biodiversity policy." Issues in Science and

Technology 8(3): 59-65.

Robinson M. H. (1992). "Global Change, the future of biodiversity and the future of

zoos." Biotropica 24: 345 - 352.

Ruggiero L. F., Hayward G. D. & Squires J. R. (1994). "Viability analysis in

biological evaluations: Concepts of population viability analysis, biological

population, and ecological scale." Conservation Biology 8: 364-372.

Runte A. (1979). "National parks: the American experience." Lincoln: University of

Nebraska Press.

Schemske D. W., Husband B. C., Ruckelshaus M. H., Goodwillie C., Parker I. & B.

J. G. (1994). "Evaluating approaches to the conservation of rare and endangered

plants." Ecology 75: 584–606.

Schonewald-Cox C. M. (1983). Conclusions. Guidelines to management: A

beginning attempt. Genetics and Conservation: A reference for Managing Wild

Animal and Plant popultions. Schonewald-Cox C. M., Chambers S. M.,

MacBryde B. and Thomas W. L., Menlo Park, California, Benjamin-

Cummings.

Scott J. M., Csuti B. & Caicco S. (1991). Gapanalysis:Assessingprotection needs.

Landscape Linkages and Biodiversity. Hudson W. E. Washington, DC,

Defenders of Wildlife and Island Press.

Seal U. S. (1988). Intensive technology in the care of ex situ populations of vanishing

species. Biodiversity. Wilson E. O. and Peter F. M. Washington, D.C, National

Academic Press: 289- 295.

Shaffer M. L. (1990). "Population Viability Analysis." Conservation Biology 4: 39-

40.

Page 226: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 224

Simberloff D., Farr J. A., James-Cox & Mehlman D. W. (1992). "Movement

Corridors: Consevation Bargains or Poor Investments?" Conservation Biology

6(4): 493-504.

Simberloff D. S. (1988). "The contribution of population and community biology to

conservation science." Annual Review of Ecology and Systematics 19: 473-511.

Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai (2011). "Dự án tổng thể về bảo tồn đa

dạng và an toàn sinh học trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đến năm 2015, định hướng

đến năm 2020."

Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai (2012). "Báo cáo điều tra, đánh giá hiện

trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn ĐDSH trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, giai đoạn

2012 – 2020."

Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai (2014). "Thống kê các mỏ cát trên địa

bàn tỉnh Đồng Nai."

Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai (2014). "Thuyết minh Quy hoạch

khoáng sản tỉnh Đồng Nai đến 2020 tầm nhìn 2030.".

Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai (2016). "Báo cáo điều chỉnh quy hoạch

sử dụng đất, lập kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2016-2020) tỉnh Đồng Nai."

Sở Văn hoá Thể thao và Du lịch (2015). "Quy hoạch phát triển ngành Du lịch tỉnh

Đồng Nai đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030." 102 tr.

Soule E. M. & Simberloff D. S. (1986). "What do genetics and ecology tell us about

the design of nature reserves?" Biological Conservation 35(1): 19–40.

Stattersfield A. J., Crosby M. J., Long A. J. & Wege D. C. (1998). Endemic bird

areas of the world: priorities for biodiversity conservation. Cambridge, UK,

BirdLife International.

Thiollay J. M. (1989). "Area requirements for the conservation of rainforest raptons

and game birds in French Guiana." Conservation Biology 3: 128 – 137.

Thomas C. D. (1990). "What Do Real Population Dynamics Tell Us About Minimum

Viable Population Sizes?" Conservation Biology 4(3): 324-327.

Thomas Z., Andeas B., Nguyen T. T., Aaron M. B., Ian G. B., Ngo T. H. & Nguyen

Q. T. (2016). "First molecular verification of Dixonius vietnamensis Das, 2004

(Squamata: Gekkonidae) with the description of a new species from Vinh Cuu

Nature Reserve, Dong Nai Province, Vietnam." Zootaxa 4136(2): 553–566.

UBND tỉnh Đồng Nai (2015). "Quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng khoáng sản

làm vật liệu xây dựng thông thường và than bùn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2016 –

2020, tầm nhìn đến năm 2030." 85 tr.

UNESCO, MAD Vietnam & KBT TN - VH Đồng Nai (2011). "Vai trò kiến thức bản

địa của người Chơ Ro trong việc cải thiện nguồn tài nguyên lâm sản ngoài gỗ ở

xã Phú Lý thuộc vùng đệm Khu Dự trữ Sinh quyển Cát Tiên."

Vane-Wright R. I., Humphries C. J. & Williams P.H. (1991). "What to protect?

Systematics and the agony of choice." Biol. Conserv. 55: 235–254.

Page 227: NG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Trang chủstnmt.dongnai.gov.vn/FileUpload/vbpq/BC QH DDSH Dong Nai (22Apr2017).pdf · uỶ ban nhÂn dÂn tỈnh ĐỒng nai sỞ tÀi

Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 và điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015

UBND tỉnh Đồng Nai 225

PHẦN PHỤ LỤC