Top Banner
1| Page BN TIN ĐÓN TẾT GIÁP NG2014. Lá thư Hội Trưởng. Kính thưa Thầy Cô, thân hu và quý đồng môn; Ai ơi dẫu có đi xa, Nhớ gieo vạn thọ mười ba tháng mười. Câu ca dao này kêu gi mọi người gieo mùa xuân đoàn tụ. Chúng tôi hồi tưởng li chhoa MTho của năm nào cùng nhóm trước bưu điện và dc theo công viên Lc Hng. Nghĩ đến hoa xuân nr, chúng tôi nhvquê hương, nhớ đến Thy Cô, bạn bè, người thân. v v.. Bây giÚc Châu hè vnng khô và nóng, hoa xuân đã r ơi rụng tthunào. Trong khi đó bên quê nhà hoa xuân đang ươm trong nng m, dệt màu tươi thắm. Nhóm biên t ập của ban chấp hành Hội Ái Hũu CHS NĐC LNH Úc Châu xin gom góp những vần thơ, đoản văn đó đây l àm thành b ản tin để chào đón Tết Giáp Ngọ 2014. Đây l à nhịp cầu giao cảm của CHS NĐC LNH Úc Châu đến kh ắp mọi nơi. Nhân dịp nầy kính xin gởi đến quý Th ầy Cô, thân hữu và đồng môn xa gần nh ững lời lời thăm hỏi chân th ành. Chúng tôi thành kính tri ơn nhiều tác giả đã gởi bài, nhưng khuôn khổ bản tin có hạn n ên có nhi ều bài chúng tôi không thể đăng trong kỳ nầy, thành kính cáo l ỗi. Sau chuyến đi đến Canberra và Sydney v ừa qua, chúng tôi r ất mừng khi được gặp gỡ lại một số đồng môn. Không biết lấy gì để đáp lại những tấm chân tình mà anh chị ở hai nơi nầy. Chúng tôi xin ghi lại đây những câu ca dao ca nhân gian nói vtình bạn như: Đêm khuya chong ngọn đèn ngồi Bâng khuâng nhớ bạn bồi hồi lá gan. Hoc là: Ai ơi chua ngọt đã từng Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau. Kính mi quý vị đọc bài tường thut "Giao điểm hai năm" của Điểm Lê trong bn tin này để hiu rõ h ơn những cuc hp mt nầy. Năm mi Giáp Ng2014 có mt biến cquan trng vào hai ngày 27 & 28/09,2014 sp ti này scó đại hi toàn cu của CHS NĐC LNH đồng hương Mỹ Tho ti Litle Sài Gòn, tiu bang California, Hoa K. Mong tt cquý Thy Cô cùng thân hu và quý đồng môn hãy sp xếp mi việc để trước đến tham dự đại hi và ngon cnh xCHoa. Nhng ngày hp mt ny ha hn stht vui và có nhiều điều kthú lm! Kính thưa qu ý v ; Bi vì năm 2014 có "đại hi toàn cu USA" cho nên đại hi toàn quốc Úc Đại Li sdi Email: [email protected] HI ÁI HU NGUYỄN ĐÌNH CHI U - LÊ NGC HÂN MỸ THO – ÚC CHÂU
18

ẢN TIN ĐÓN TẾT GIÁP NGỌ - ndclnh-mytho-usa.orgndclnh-mytho-usa.org/Ban Tin/Newsletter 22_01_14.pdf · phẩm của thầy Công, khi học trò cũ của thầy về mừng

Oct 03, 2019

Download

Documents

dariahiddleston
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: ẢN TIN ĐÓN TẾT GIÁP NGỌ - ndclnh-mytho-usa.orgndclnh-mytho-usa.org/Ban Tin/Newsletter 22_01_14.pdf · phẩm của thầy Công, khi học trò cũ của thầy về mừng

1 | P a g e

BẢN TIN ĐÓN TẾT GIÁP NGỌ 2014.

Lá thư Hội Trưởng.

Kính thưa Thầy Cô, thân hữu và quý đồng môn;

Ai ơi dẫu có đi xa,Nhớ gieo vạn thọ mười ba tháng mười.

Câu ca dao này kêu gọi mọi người gieo mùaxuân đoàn tụ. Chúng tôi hồi tưởng lại chợ hoaở Mỹ Tho của năm nào cùng nhóm trước bưuđiện và dọc theo công viên Lạc Hồng. Nghĩđến hoa xuân nở rộ, chúng tôi nhớ về quêhương, nhớ đến Thầy Cô, bạn bè, người thân.v v.. Bây giờ Úc Châu hè về nắng khô vànóng, hoa xuân đã rơi rụng từ thuở nào. Trongkhi đó bên quê nhà hoa xuân đang ươm trongnắng ấm, dệt màu tươi thắm.

Nhóm biên tập của ban chấp hành Hội Ái HũuCHS NĐC LNH Úc Châu xin gom góp nhữngvần thơ, đoản văn đó đây làm thành bản tin đểchào đón Tết Giáp Ngọ 2014. Đây là nhịp cầugiao cảm của CHS NĐC LNH Úc Châu đếnkhắp mọi nơi. Nhân dịp nầy kính xin gởi đếnquý Thầy Cô, thân hữu và đồng môn xa gầnnhững lời lời thăm hỏi chân thành. Chúng tôi

thành kính tri ơn nhiều tác giả đã gởi bài,nhưng khuôn khổ bản tin có hạn nên có nhiềubài chúng tôi không thể đăng trong kỳ nầy,thành kính cáo lỗi.

Sau chuyến đi đến Canberra và Sydney vừaqua, chúng tôi rất mừng khi được gặp gỡ lạimột số đồng môn. Không biết lấy gì để đáp lạinhững tấm chân tình mà anh chị ở hai nơi nầy.Chúng tôi xin ghi lại đây những câu ca daocủa nhân gian nói về tình bạn như:

Đêm khuya chong ngọn đèn ngồiBâng khuâng nhớ bạn bồi hồi lá gan.Hoặc là:Ai ơi chua ngọt đã từngGừng cay muối mặn xin đừng quên nhau.

Kính mời quý vị đọc bài tường thuật "Giaođiểm hai năm" của Điểm Lê trong bản tin nàyđể hiểu rõ hơn những cuộc họp mặt nầy. Nămmới Giáp Ngọ 2014 có một biến cố quan trọngvào hai ngày 27 & 28/09,2014 sắp tới này sẽcó đại hội toàn cầu của CHS NĐC LNH vàđồng hương Mỹ Tho tại Litle Sài Gòn, tiểubang California, Hoa Kỳ. Mong tất cả quýThầy Cô cùng thân hữu và quý đồng môn hãysắp xếp mọi việc để trước đến tham dự đại hộivà ngoạn cảnh xứ Cờ Hoa. Những ngày họpmặt nầy hứa hẹn sẽ thật vui và có nhiều điềukỳ thú lắm!

Kính thưa quý vị;Bởi vì năm 2014 có "đại hội toàn cầu USA"cho nên đại hội toàn quốc Úc Đại Lợi sẽ dời

Email: [email protected]

HỘI ÁI HỮUNGUYỄN ĐÌNH CHIỂU - LÊ NGỌC HÂN

MỸ THO – ÚC CHÂU

Page 2: ẢN TIN ĐÓN TẾT GIÁP NGỌ - ndclnh-mytho-usa.orgndclnh-mytho-usa.org/Ban Tin/Newsletter 22_01_14.pdf · phẩm của thầy Công, khi học trò cũ của thầy về mừng

2 | P a g e

lại vào năm 2015. Ngày giờ sẽ được thông báođến quý Thầy Cô, thân hữu và đồng môn sau.Năm Giáp Ngọ sắp đến kính xin gởi đến mọingười bài thơ Chiến Mã:

Chiến mã xông pha khắp chiến trường,Thương nòi thương nước ngại gió sương?Giúp chủ dẹp quân bán đất nướcPhò quan diệt kẻ phản quê hươngĐường tên chẳng ngại thêm hăng háiMũi đạn xá chi mãi kiên cườngQuyết chí xông pha không lùi bướcNgủ đứng, sẵn sàng để lên đường . . .

Thay mặt Ban chấp hành và Cựu học sinhNĐC LNH Úc Châu chúng tôi kính chúc toànthể quý Thầy Cô, thân hữu và đồng môn khắpnơi lời chúc an bình và may mắn trong nămmới Giáp Ngọ 2014. Chúng tôi mong mỏi sẽgặp lại mọi người trong đại hội tại Mỹ vàothánh 9 này. Kính chào và xin hẹn được táingộ.

Úc Châu ngày 20 tháng 1 năm 2014.Hội trưởngTrần Thanh Liêm

CHRISTMAS EVE 2013

Nếu chẳng cùng ai vui Giáng Sinh,Về đây!!! viết lại chuyện đôi mình.Khi xưa vụng dại ,trai chưa lớn;Thuở ấy ngây thơ, gái trắng trinh.Phượng nở, sầu dâng, phượng lả lả;Má hồng,ngượng nghịu ,má xinh xinh.Nên duyên chưa được nhưng ta đãĐể lại đời nhau một chút tình.

Australia Christmas eve 2013

Nguyễn Chí Dân

Thầy Tân Văn CôngĐang Ngao DuVới Tháng Ngày Còn Lại

Vào năm 1979, thầy Tân Văn Công rỗi rảnh,thất nghiệp không có việc làm, lúc đó vừa tròn53 tuổi nên thầy bắt đầu khởi sự “vănchương”. Nhờ trước kia khi còn dạy học, thầyđã có viết vài ba cái truyện ngắn cho báo ĐiệnTín, Tiếng Chuông nên việc cầm bút trở lạicủa thầy cũng không có gì là khó lắm.

Nhưng cầm bút lần nầy đang ở trong tâm trạngcủa một ông thầy giáo, đã từng đứng trên bụcgỗ suốt mấy mươi năm, nhưng bây giờ phảichịu cảnh xa trường, xa lớp xa bảng đen phấntrắng nên thầy viết văn với bút hiệt Mặc NhânTVC. Không biết cái bút hiệu nầy nó vận vàongười thầy lúc nào, mãi cho đến sau nầy cũngkhông thay đổi.

Chữ Mặc Nhân dường như có nghĩa là mộtngười yếm thế, khiêm tốn hay là một ngườiđang mang một tâm sự cô đơn, u hoài trongcuộc sống. Nhưng theo tôi điều đó không quantrọng, mà nó phải thể hiện được nếp sống củamột con người. Tuy nhiên gần đây một số tácphẩm của thầy còn mang bút hiệu NguyênHạnh vốn là pháp danh của cô để lại.

Điều nầy đã chứng tỏ bằng bao nhiêu tácphẩm của thầy Công, khi học trò cũ của thầyvề mừng sinh nhựt thầy ở cái tuổi 87 vừa qua,với những tấm hình chụp cùng gia đình, thân

Page 3: ẢN TIN ĐÓN TẾT GIÁP NGỌ - ndclnh-mytho-usa.orgndclnh-mytho-usa.org/Ban Tin/Newsletter 22_01_14.pdf · phẩm của thầy Công, khi học trò cũ của thầy về mừng

3 | P a g e

hữu, và cả mấy cô học trò nhỏ cũng thích vănthơ, mà thầy Công hiện nay là một đầu tàu, đểdẫn dắt đàn em, học trò của mình đang chạy đitrên con đường thiên lý. Ai có đi trên conđường “thiên lý” văn chương, thì mới thấmthía câu “văn mình vợ người”, nó đúng vớitrường hợp nào.

Trường hợp của thầy Công là một sự rongchơi của tuổi già nó rất hiếm hoi, khi conngười đã bước qua cái tuổi 87 để tri thiênmệnh. Có biết được điều đó, mới cảm thấy đờisống của con người không dễ thích nghi vớihoàn cảnh xung quanh. Vậy mà thầy Công lúcnào trên môi cũng có nụ cười, với một chiếcáo sơ mi, với một xấp bản thảo viết lở tayđang nằm trong cặp. Thầy Công chẳng baogiờ bận tâm lo nghĩ tới bạc tiền, mà thầy chỉnghĩ tới những cô học trò ngày xưa, bây giờđang bước đi trên con đường văn nghệ, vănchương chữ nghĩa của những nhóm thơ, củanhững nhóm văn. Thầy đến với họ để thắp lênngọn lửa rồi thôi, nhưng hôm nào mà thiếuthầy, thì bữa tiệc đó dường như còn đang thiếusót một cái gì mà người ta không thể nhận ra.Tôi nhớ có lần, tôi mời thầy uống cà phê ởquán Nét Xưa Mỹ Tho. Thầy vẫn mặc một cáiáo ghi lê bỏ bên ngoài hờ hững, trên đầu thìđội cái nón vải trông rất bụi đời, làm cho tôiliên tưởng đến những ông nhà báo ngày xưa,đã một thời nổi danh trong mục “ao thả vịt”của nhựt báo Sống do ông Chu Tử phụ trách.Còn thầy coi vậy mà hiền, văn chương chữnghĩa của thầy chưa bao giờ dám xúc phạm tớiai, mà thầy chỉ viết về những điều hoài niệm.Mỗi cái truyện ngắn của thầy, có ý nghĩa nhưmột truyện ngụ ngôn, còn nếu viết về loài vật,thì phải thể hiện được sự yêu thương che chở.Như truyện kể về một con chó lạc tới nhàđược thầy nuôi dưỡng, hay một con chuột lắcchết khô trong tủ áo, hay chuyện một con

chim bị nhốt trong lồng khi được thả ra baylên bầu trời rộng bao la để về với vợ vớicon.... thì tôi mới thấm thía tới đời sống nhânvăn, nhân bản của con người.Với thầy Công, mỗi truyện ngắn, mỗi bài văn,là một truyện để răn đời. Mặc dầu có người họđọc lướt qua, họ không thể nhận ra những điềuthầy Công gởi gấm. Tới một lúc nào đó thì họcũng hiểu rằng, mỗi lời nói, mỗi câu chữ đượcviết ra là cả một công trình kiến trúc về mặt trithức.Nhiều lúc tôi băn khoăn tự hỏi điều gì đã chothầy sức mạnh phi thường, 87 tuổi rồi mà vẫnđạp xe chạy bon bon trên đường lộ. Điều gì đã

cho thầy minh mẫn đến lạ thường, thầy có thểviết lại thời mới ra trường. Như chuyện thầyđược đổi về dạy tại những xã xa xôi, xã ThớiLai, Vang Quới, Phú Vang... thuộc quận BìnhĐại tỉnh Bến Tre cách nay...65 năm. Được đềcử làm trọng tài cầm còi cho một trận đá banh,nhưng tình cảm làm cho thầy quên đi bổnphận, xử phạt thiên vị cho đội banh xã mìnhdạy rồi bị mấy ông cầu thủ đối phương vâyquanh, sợ đến nổi lên xe đạp chạy đi mà quênly nước chanh giải khát. Nhiều khi đọc lại mộtđoạn văn trên, tôi cảm thấy thương thầy. Mộtông thầy giáo quá nặng về tình cảm còn nặngnợ văn chương, thôi thì không còn dạy họcnữa thì ngồi viết lại những chuyện đã qua, đểmà “ôn cố tri tân” cho vơi đi những ngày tàntháng lụn.

Với cái tuổi già như thế, lại ngao du trong đờisống hiện nay, thầy quả thật là “một ông đạosống”. Thầy sống thật hồn nhiên, không gò bó,không nề hà bất cứ chuyện gì, miễn chuyện đónằm trong đạo lý. Tôi còn nhớ rất rõ, hồi nămngoái về ghé Mỹ Tho thăm thầy. Thầy Côngrủ tôi đi dự một cuộc họp mặt bạn thơ ở mộtdịa phương nào đó trong tỉnh, nhưng vì bậnviệc tôi không đi được. Một mình thầy vác cáituổi 87 lên vai, thầy đi dự rồi về kể lại. Một

Page 4: ẢN TIN ĐÓN TẾT GIÁP NGỌ - ndclnh-mytho-usa.orgndclnh-mytho-usa.org/Ban Tin/Newsletter 22_01_14.pdf · phẩm của thầy Công, khi học trò cũ của thầy về mừng

4 | P a g e

cuộc họp mặt với các bạn thơ, không phải đểbình phẩm về tài năng sáng tác, mà cốt ở tấmlòng. Có gắn bó với văn nghệ hay không, chonên sự có mặt của thầy đã nói lên điều đó.

Mỗi lần đến nhà thầy, tôi thường thấy thầy thơthẩn ngoài vườn, âu yếm với những chậu câycảnh Bonsai. Hoặc ngồi trầm tư trước cái máycomputer rồi gỏ nghe lách tách. Động lực nàođể giúp cho thầy có đủ trí óc sáng tạo viết lênnhững tác phẩm văn chương, nhạc, vọng cổ...Điều nầy làm cho tôi thắc mắc, nên có lần tôihỏi thầy viết cái gì đó, thì thầy cũng chỉ trả lờitheo kiểu lấp lửng mà thôi, “buồn quá” viếtcho bớt buồn vậy mà. Chớ cái tuổi của “tui”bây giờ biết làm cái gì nữa. Ngoài việc “vọc”máy computer với đàn con chữ cho vui, chớthiệt tình tui không nghĩ viết để trở thành nhàvăn, hay nhà biên khảo gì đâu nghen…

Cuộc đời của thầy Tân Văn Công cũng nhưmột cây cổ thụ giữa dòng đời, lúc nào cũngtoả ra bóng mát, để cho những em học sinhkhi tan trường về có chỗ dừng chưn tránhnắng, hay những bà bán hàng rong ở khu phốMỹ Tho. Khi nào gánh gồng mệt mỏi, thì cũngtạt vào để nghỉ chưn. Chính vì vậy mà tôi xingọi thầy là “bóng cây cổ thụ”. Bởi vì trong 87năm dải gió dầm sương, vậy mà thầy cũng vẫncòn minh mẫn để gò lưng viết tập truyện ngắnTuổi Thơ … Xa Rồi do nhà Xuất bản Văn hoá,ký sự Cầu Rạch Miễu Qua Bề Dày Lịch Sử doNhà Xuất Bản Trẻ. Năm 2011 thầy Tân VănCông cùng với tiến sĩ Võ Thành Dũng h ợpsoạn cuốn Mỹ Tho Xưa Trong Nam Kỳ LụcTỉnh, cũng do Nhà Xuất Bản Trẻ xuất bản, vàthầy có viết cho học sinh Đời Sống Nơi HoangMạc do nhà Xuất bản Tiền Giang.Rồi còn những quyển sách khác đang đợi lênkhuôn như: Những Mảnh Tình (truyện ngắn).Chuyện Những Dòng Sông (truyện ngắn). NgơNgác Tuổi Đời (tiểu luận). Một Thầy Giáo

Làng (tự truyện). Tình Tôi … Tình Em (ký sự).Tạp Văn (tập hợp những bài viết tản mạn).Lịch Sử Chùa Vĩnh Tràng (sưu khảo) NhữngNgười Bạn Của Chúng Ta (tình yêu loài vật).Lã Sơn Môn (phóng tác - tiểu luận). À làmémoire d’un grand’homme Alexandre Yersin(để tưởng nhớ một vĩ nhân nhà bác họcAlexandre Yersin – Pháp văn).Bộ môn thơ gồm có: Mỹ Tho, Mười ChuyệnTình Buồn (những chuyện tình có thật ở MỹTho). Lệ Thơ (150 bài thơ khóc vợ). TìnhMuộn (tình thơ tuổi về chiều). Hạt Sỏi CũngBuồn (tuyển tập thơ)Về nhạc, thì thầy Công đã viết trên 27 bàiTình ca, 8 bài Huyền sử ca, 4 bài viết về Tìnhthầy trò. Nhạc thầy được thu âm thành nhiềualbum trên 75%. Cổ nhạc viết trên 7 bài cavọng cổ và được các ca sĩ có huy chương trình

bày.Ngoài những thú tiêu khiển văn, thơ ThầyCông còn chơi qua ảnh nghệ thuật. Tôi cũngkhông biết thầy học với ai, học ở đâu, và xửdụng loại máy gì. Có làm chủ được một cáimáy Nikon, Canon loại xịn hay không. Nhưngmỗi lần đi chơi với tôi thì thầy lôi trong túi vảira một cái máy cũ mèm, nhỏ xíu. Vậy mà thầyđã từng đoạt giải ba và giải khuyến khíchNhiếp Ảnh Nghệ Thuật Đồng Bằng Sông CữuLong, giải ba, tư về Văn Bằng xưa của TrườngTrung Học Nguyễn Đình Chiễu. Thầy có nói,trước đó thầy có một người em bên Canadacho thầy một cái máy hiệu Pentax 70 cũ mèm.

Vậy mà với cái máy cà tàng nầy thầy có giảicòn khi đến thế hệ digital sau nầy thì một làthầy không chơi nữa, hai là thầy không hạpvới nghệ thuật mà bị kỹ thuật chi phối quánhiều.

Bao nhiêu tác phẩm đó, nếu nói về một cuộcđời của người làm văn học nghệ thuật thì cũngkhông nhiều. Nhưng với tôi, thì thầy Tân VănCông là một tấm gương ngời sáng, cho những

Page 5: ẢN TIN ĐÓN TẾT GIÁP NGỌ - ndclnh-mytho-usa.orgndclnh-mytho-usa.org/Ban Tin/Newsletter 22_01_14.pdf · phẩm của thầy Công, khi học trò cũ của thầy về mừng

5 | P a g e

người cao tuổi. Bởi khi đời người đã bước quacái tuổi 70 (thất thập cổ lai hi) rồi, nội có cáiđi đứng, ăn uống thì cũng khó khăn, nói chitới đụng tới cái máy computer thật là rắc rối.Vậy mà thầy Công xử dụng nó khỏe re, thậmchí còn nhuần nhuyễn nữa chớ.

Cái cảm hứng của thầy dường như triền miênbất tận. Mấy người bạn Việt kiều đã một thờihọc ở hai ngôi trường Trung Học NguyễnĐình Chiễu & và Lê Ngọc Hân Mỹ Tho nămxưa. Mỗi khi có việc về Việt Nam, rồi ghé lạithăm thầy, chỉ cần nói ra sự nỗi nhớ niềmriêng, của người sống xa quê hương bản quán.Nếu người nào thích vọng cổ thì thầy Côngliền soạn cho 6 câu, rồi tự hát thâu vào đĩa đểlàm kỷ niệm, nếu ai thích tân nhạc thầy có thểsáng tác cho một bản nhạc “theo yêu cầu”, aithích một bài thơ thì vẫn có một bài thơ thậmchí ai muốn một bức ảnh đẹp vẫn có một bứcảnh vừa ý.

Chính những sáng tác vừa nhanh, vừa đạt yêucầu của văn chương đặc biệt là về miền LụcTỉnh đó, mới là một điều rất đặc biệt của thầy.Có những bài ca vọng cổ người ca rơi lệ, màngười nghe cũng thổn thức trong lòng. Khôngbiết thầy Công thẩm định để đo ni đóng giàybằng cách nào, mà những bản nhạc, 6 câuvọng cổ của thầy vừa mới viết ra, cho dầungười đó là một người tài tử nghiệp dư, haymột người chỉ mới ham mê tài tử. Vậy mà khibước vào phòng thâu, chỉ cần dợt sơ quachừng một tiếng đồng hồ thì ca bắt nhịp rấtmùi.

Cách nay chừng vài tháng, anh Võ ThànhDũng có Forward cho tôi một đoạn Video Clipcủa đài Phát Thanh Tỉnh Cần Thơ. Họ đã mờithầy chở đi qua vùng Rạch Miễu để thực hiệnmột chương trình với chủ đề Địa linh RạchMiễu, quay lại lịch sử của Rạch Miễu với cảnh“người xưa cảnh cũ”. Nhìn thầy một ông lão

đã 87 tuổi hạt đầu bạc trắng như bông, màgương mặt trông rất còn tráng kiện, nói nănglưu loát không có soạn bài trước làm cho tôirất kính phục thầy.

Nhiều đài Truyền hình các nơi mỗi khi muốnlàm một chương trình về Tích cũ Người xưa ởBến Tre hay Tiền Giang nhất định là họ nhờthầy chớ không một ai khác. Và thầy cho biếtlà thầy chỉ có thể nói trong phạm vi nầy màthôi. Chẳng hạn Chiến thắng Rạch Gầm-XoàiMút, Thủ Khoa Huân, Hai Bà Hoàng Hậu xứGò Công...

Một việc làm tuy có vẻ bình thường, nhưngnếu một người nào khác, thì cũng khó khiđứng trước ống kính truyền hình. Vì khúcphim phóng sự chỉ quay lướt qua rất nhanh,nhưng người đứng nói phải diễn tả cho đượchết quang cảnh mà người đạo diễn sắp đặt.Bởi vì nó không cắt xén, không tẩy sửa. Chỉcó phụ hoạ của người thuyết minh để dẫnchương trình mà thôi.

Dường như với thầy Công, tiêu khiển giải sầulà chính. Chớ thầy không bao giờ nhớ tới tiềntài danh vọng phải đeo mang, nên thầy lúc nàocũng để tâm đến một điều và xem như làphương châm trong nghề dạy học: “Thầychẳng có gì ngoài ước vọng, Cho trò một chữTRÍ để khai TÂM, Và một chữ NHÂN đểsống, Chỉ mong trò có TRÍ để sống NHÂN”.

Rồi có lần tôi về Mỹ Tho thăm thầy, hai thầytrò ngồi ăn hủ tíu ở nhà hàng Chương Dương.Tôi nhìn cách ăn của thầy, nó thật là ung dungđạo mạo, vượt lên trên tất cả tầm thường củathế thái nhân tình, thầy ăn mà dường nhưkhông ăn. Khi buông đũa mà tô h ủ tíu còn đầynhóc. Tôi ái ngại nhìn thầy hỏi. Bộ khôngngon, ăn không nổi hả thầy…Thầy mỉm cườirồi nói. Ngon lắm chớ. Nhưng cái ăn cốt để

Page 6: ẢN TIN ĐÓN TẾT GIÁP NGỌ - ndclnh-mytho-usa.orgndclnh-mytho-usa.org/Ban Tin/Newsletter 22_01_14.pdf · phẩm của thầy Công, khi học trò cũ của thầy về mừng

6 | P a g e

sống, chớ không phải sống để ăn. Hơn nữa giàrồi ăn uống không bao nhiêu.

Tôi nhìn thầy, rồi nhìn xuống dòng sông Tiềnvới con nước ròng đang chảy băng băng rabiển cả. Phía bên kia cồn Rồng ngày xưa, bâygiờ là xã Tân Long với những chiếc ghe lướiđậu nối dài. Phía xa hơn một chút là CồnPhụng, đã một thời là giang sơn lãnh thổ củaông Đạo Dừa Nguyễn Thành Nam. Một ngườivào thời Pháp thuộc, đã đi Tây học mang mộtbằng cấp kỹ sư hoá học đem về. Nhưng ôngNguyễn Thành Nam không làm với cái nghềkỹ sư, lại lập ra một Giáo Phái mới với nhữngbài kinh, bài kệ, bài giảng do ông tự viết ra đểtruyền rao trong bá tánh. Người dân thườnggọi ông là Ông Hai Đạo Dừa, hay ngắn gọn làÔng Hai. Nhưng ngày nay đạo của ông cũngkhông còn, Ông cũng không còn. Cồn Phụng,nơi ông hành đạo giờ là diểm du lịch của tỉnhBến Tre.

Tôi nhìn thầy Công đang đưa mắt nhìn lênhướng cầu Rạch Miễu, chắc thầy đang bức rứcxốn xang khi nhớ lại những chuyến Bắc đisớm về khuya của từng em học sinh, từngcuộc đời công chức. Thỉnh thoảng thầy lạichép miệng thở dài, đó là hoài niệm của mộtnhà văn, mà cũng là hoài niệm của ông nhàgiáo.

Thầy Công kể với tôi ngày làm lễ thông cầuRạch Miễu, nó quan trọng cho ai, nhưng vớithầy nó lại là một nỗi buồn man mác. Bởi thầykhi sanh ra đã gắn liền với bến Bắc Rạch Miễunầy rồi, làm sao quên những tiếng rao hàng,những bước chân trần của tuổi học trò hối hảkhi chiếc Bắc sắp nhổ neo. Bao nhiêu kỷ niệmdường như đang hiện về theo nỗi nhớ. Tôinhìn thầy, rồi nhìn lại tôi. Bao nhiêu năm langbạc xứ người, bây giờ về lại ngồi đây, để nghetuổi thơ, tuổi học trò của mình đang thức giấc.

Thầy Công là một người rất nặng nợ quê nhànhứt là ngôi làng Tân Thạch. Ở nơi đó đã có

con rạch tên Rạch Miễu, một vàm sông tênVàm Rạch Miễu, một cái chợ tên chợ RạchMiễu, một cái miễu tên miễu Bà Rạch Miễu,một con đò chèo tên đò Rạch Miễu để rồi sauđó thành chiếc Bắc Rạch Miễu và gần đây mộtcây cầu vẫn là cầu Rạch Miễu. Bao nhiêu thứđó nó đã hun đúc vào người thầy, vào một ônggiáo làng đã tốt nghiệp trường sư phạm nămxưa, để bây giờ cũng vẫn là một ông giáo làng“ngày ấy”. Nhìn thầy, cách sống của thầy.Theo tôi, thì nó cũng vẫn là người của muônnăm cũ. Cho dầu sự thế đổi thay, nhưng vớithầy Công trước sau thì cũng vậy.

Thường ngày thì thầy chỉ có chiếc xe đạp làmchưn. Ai chạy Honda đi gió về mây thì mặc.Trong khi đó thì thầy vẫn với chiếc xe đạp càtàng, ai tới đâu thì thầy cũng tới đó. Tuy cóchậm, muộn hơn nhưng chuyện đó có hề gì.Miễn sao cuộc sống được tư do, đừng bị lệthuộc vào người khác. Tôi nhớ có lần họp bạn,rồi rủ nhau đi xuống tiệm cơm chay chùa VĩnhTràng để ăn trưa. Trong khi mọi người từtrong quán cà phê Hoa Viên đi ra, lo móc chìakhoá Honda để nổ máy, thì thầy ung dung nhưmột ông đạo sĩ, thót lên yên xe đạp, rồi thongthả đạp đi, vừa nhìn trời nhìn đất, nhìn thế tháinhân tình. Nhìn cảnh đó tôi vừa tâm đắc, vừathán phục. Ao ước đến một lúc nào đó, tôicũng có được cuộc sống như thầy.

Tôi cũng không biết thầy viết nhạc bằng cáchnào. Vì tôi có đến nhà thầy, chẳng thấy mộtcây đờn nào cả. Chỉ thấy có một cái computerđể trên một cái bàn viết với khá nhiều từ điễnViệt, Hán, Pháp, Anh đặt trong phòng kháchrộng trong một ngôi nhà cổ. Tôi có hỏi thầy,thầy dẫn tôi vào phòng thầy và chỉ cho mộtcây organ để bên cửa sổ và thầy kể rằng: Ngàyxưa thầy có chơi mandoline, khi thầy soạn

Page 7: ẢN TIN ĐÓN TẾT GIÁP NGỌ - ndclnh-mytho-usa.orgndclnh-mytho-usa.org/Ban Tin/Newsletter 22_01_14.pdf · phẩm của thầy Công, khi học trò cũ của thầy về mừng

7 | P a g e

nhạc, thầy dùng cây mandoline nhưng lớn tuổirồi, bỏ lâu không đờn nên tay thầy đau. Cô lúcbấy giờ thấy tội nghiệp mới mua cho thầy câyorgan nầy. Thầy ngậm ngùi kể tiếp: Khi cômất, ban đêm nhìn cây đờn bỏ không, thầynhớ cô nên có đặt một bài thơ, trong đó có 2câu: Phím trắng đèn xanh, đàn để lạnh. Ai đànai hát, hát ai nghe?

Bên cạnh cái bàn để computeur là một cái đivăng. Trên đi văng nào là điện thoại, sách vở,đĩa nhạc, chai nước kể cả một cái khay đựngcác thứ thuốc cho người già. Bên cạnh là mộtcái ghế dài. Thầy nói: “giang sơn” của tôi đó.Đây là chỗ thầy vừa đọc sách, xem truyềnhình, nghe nhạc và....ngủ trưa. Sự đơn giảncủa thầy trong đời sống, đến mức không cònđơn giản thêm được nữa.

Tôi nhớ cách nay cũng khá lâu tôi có viết mộtbài báo về thầy, chỉ giới thiệu vài bản nhạccủa thầy do ca sĩ Thanh Hoa hát. Hôm nay tôimuốn viết về thầy Công, một bài viết thật sựmang một ý nghĩa của kiếp con người. Nhưngliệu tôi có diễn tả được hay không, cái đó còntùy thuộc từng cảm nghĩ của mỗi người khiđọc. Còn tôi thì chỉ viết theo dòng cảm xúctrào dâng, chớ tôi cũng không muốn dẫn dắtngười đọc đi vào ngõ cụt.

Tôi thầm ao ước, học trò của thầy, bạn hữucủa thầy sẽ chung tay góp sức lại để hằngnăm, tới ngày sinh nhựt của thầy, in và pháthành một vài tác phẩm của thầy Tân VănCông. Nếu chúng ta làm được điều đó, cũngcó nghĩa là góp ph ần phát huy văn hoá, vàcũng là đền đáp công lao xứng đáng của mộtông già đã 87 tuổi rồi còn cặm cụi ngồi trướcchiếc máy computer.

Một điều ước mơ tuy không quá đáng, nhưngliệu rồi đây có thực hiện hay không, là còn tùythuộc với những người đang yêu thích văn

thơ. Nhứt là những người Việt kiều đã từng vềghé thăm thầy, hát nhạc của thầy, ca bài cavọng cổ của thầy, thì tại sao chúng ta khôngchung tay góp sức lại để làm một việc rất cóích cho mai sau. Hơn nữa nếu xét về mặt giátrị văn chương, thì những tác phẩm của thầykhông thể bỏ nằm trong bóng tối. Chúng tacần phải lên kế hoạch, mỗi năm phải pháthành, để thúc đẩy những đứa con tinh thần củathầy Công đi tới từng gia đình, từng độc giả,từng tủ sách để vựt dậy một nền văn chươngNam Bộ đang bỏ ngỏ từ mấy năm qua.

Bởi tôi cũng là một người cầm viết, tôi biết rõtâm tư của nhà văn, nhà thơ họ muốn cái gì.Họ không muốn giàu sang phú qúy, mà họ chỉmuốn những đứa con tinh thần của họ đượcsinh ra, rồi lớn lên trong lòng độc giả. Tôi tinrằng thầy Công cũng như tôi, như mọi ngườichớ không có gì ngoại lệ.

Tôi mở máy computer lên dò đọc từng tácphẩm của thầy. Nhứt là bài thơ Thiếu Phụ SầuNgâm của cô Lệ Hằng sáng tác, được thầy phổnhạc không sửa một chữ do ca sĩ Thanh Hoahát qua thể điệu Tango. Giọng người Huế,đang cư trú trên đất Mỹ Tho, nó lảnh lót khilên cao, nó trầm mình khi xuống thấp, làm chotôi nghe đi nghe lại tới mấy lần.

Rồi hôm nay khi ngọn gió chướng thổi phầnphật sau hè, thì tôi nhận Mail của thầy chobiết; là cô Lệ Hằng đang bị bịnh bể mạch máunằm sâu trong giác mạc không thấy đường,đang nằm điều trị ở Nhà Thương Mắt ởSàigòn. Thế là trong tập thơ Tình Muộn củathầy lại kết thúc rất bi ai. Liệu rồi đây thầyCông sẽ nghĩ gì, làm gì với một thiên tình sửngười thơ, mà cô Lệ Hằng cũng là một niềmcảm xúc.

Tôi nhớ có lần thầy kể, là mỗi sáng như mộtthói quen thầy dậy sớm làm vườn quét sân.

Page 8: ẢN TIN ĐÓN TẾT GIÁP NGỌ - ndclnh-mytho-usa.orgndclnh-mytho-usa.org/Ban Tin/Newsletter 22_01_14.pdf · phẩm của thầy Công, khi học trò cũ của thầy về mừng

8 | P a g e

Một hôm thầy ra cổng thấy có ai đó nhét vàocổng một phong bì trong đó một bài thơ nhờthầy hoạ lại. Là một nhà thơ thầy vui vẻ hoạlại rồi lại gởi đi. Rồi kẻ xướng người hoạ chođến một ngày không lâu từ duyên thơ thànhtình thơ. Mối tình thơ như vậy cứ lớn đầy theonăm tháng cho đến lúc nó vượt quá giới hạncủa tình thơ ....về phần ngưới thiếu phụ.Nhưng đối với thầy Công thì “Em vẫn làngười em gái thôi”. Do đó cơn thất vọng khiếncho cô cho ra đời bài thơ Thiếu phụ sầu ngâmnói trên mà thầy Công ví như bài thơ tình bấthủ của TT.KH.

Mối tình thơ đó, có thật giữa cuộc sống hiệnnay, có người không tin, cho rằng đó là cơnmộng ảo. Nhưng đó là hiện thực, chính tôi khivề quê được thầy Công giới thiệu “người ấy”.Đó là một mối tình thơ rất đẹp, mà thầy Côngcó duyên thơ mới được hạnh ngộ trong lúctuổi về chiều. Như mối tình Từ Thức & GiángTiên, liệu rồi đây người đời mấy ai có được.Câu chuyện nầy thầy viết trong Tình Muộngồm có tất cả bài thơ hai người đối đáp.

Ngày xưa trong truyện Lục Vân Tiên của cụĐồ Chiểu thì có Lục Vân Tiên “cõng mẹ chạyra, đụng phải cột nhà cõng mẹ chạy vô”. Ngàynay thầy Công đã già mà còn ốm yếu, liệuthầy phải làm gì, có dám làm Lục Vân Tiênkhông, hay là thầy chỉ ngậm ngùi rồi ngồisáng tác, để đa tạ tấm lòng tri kỷ của người“Thiếu Phụ Sầu Ngâm”, đã một thời đi chungtrên con đường Nguyễn Huệ.

Nhưng hôm nay thầy Công chỉ có một mình,nên con đường hun hút dài thêm, khi mỗichiều thầy bước ra nhìn nắng úa rớt nhẹ bênthềm. Rồi đây còn ai “xư ớng” cho thầy “hoạ”lại để trút hết nỗi niềm, cho dầu đó chỉ là mộtmối tình thơ không bao giờ có ngày hợp cẫn.Nhưng hề gì, bởi đó là mối tình thơ. Tôi viết

bài nầy vừa chất dứt, thì nhận được Mail củathầy Công gởi qua, có kèm theo bài thơ:Bài Thứ Nhứt Sau Khi Bịnh

Bỗng vụt tắt những ước mơ … chờ đợiBỗng chân sao mờ mệt bóng chân đờiNghiêng mắt nhỏ lệ nhoà trong u tốiMi đẵm sầu chìm lặng giữa đơn côi

Xin một chút … một chút tình ngây dạiThuở “bướm xanh” vờn lượn trước sân nhàÔm vội lấy … sợ chia ly quan táiMặc Nhân ơi! Băng giá kiếp tàn hoa…

Lệ-Hằng kính bút

Đọc xong bài thơ làm tôi bàng hoàng mấyphút. Mối tình thơ nó trang trọng biết dườngnào. Rồi đây thầy Công sẽ xử trí ra sao, có cònđủ tâm trí để mà hoạ lại. Hay là thầy chỉ biếtngậm ngùi, rồi nhìn bóng chiều tà đang rớtbên hiên./-

Phùng Nhân

Từ trái qua phải: Chị Thơi, Thầy Công, anhLiêm và tác giả Phùng Nhân

Page 9: ẢN TIN ĐÓN TẾT GIÁP NGỌ - ndclnh-mytho-usa.orgndclnh-mytho-usa.org/Ban Tin/Newsletter 22_01_14.pdf · phẩm của thầy Công, khi học trò cũ của thầy về mừng

9 | P a g e

Xuân Về Quê Tôi

Cành mai trổ nụ hoa vàngThấy bao cánh én lượn ngang lưng trờiBiết mùa xuân đến với đờiCùng nhau ta đón tuyệt vời chúa xuânDù ai xuôi ngược xa gầnCũng về đón tết, một lần thăm quêCuối năm, tảo mộ nghĩa trangDọn sạch, chăm sóc, sửa sang mộ phầnCủa người thân biệt cỡi trầnThỉnh người quá vãng vui xuân với đờiHăm ba, ông Táo về trờiTâu cùng Thượng Đế chuyện đời năm quaHăm lăm, hăm sáu…, mang raBộ lư đánh bóng , cửa nhà dọn chưngĐó đây hoạt cảnh tưng bừng,Thay màu áo mới đón mừng tân niênChị em, cô bác, láng giềngĐi chợ mua sắm liên miên mấy vòngBánh chưng, bánh tét, bánh phòng…Đêm xuân nấu bánh, lửa hồng sáng thêmTích xưa chuyện cổ êm đềmLắng nghe dưới ánh trăng đêm mơ màngTrái bưởi vàng, dưa hấu xanhHương đăng trà quả lo xong, để dành,Dưa kiệu, dưa cải, dưa hànhMứt dừa, mứt bí, đua tranh làm hoàiMảng cầu, đu đủ, dừa, xoàiTrái cây ngủ quả, mua may, trái nầyCao niên dạo bước đó đâyTìm mua liễng, đối, rượu tây, trà lài..,Ngày rằm trong tháng mười haiCây mai vặt lá, Tết này trổ hoaHồng đào, vạn thọ nở raThi nhau khoe sắc, đậm đà xuân tươiTrẻ con sung sướng nhất thờiThay quần áo mới nói cười vang taiChợ làng nhộn nhịp gái trai

Du xuân ngắm cảnh mong may gặp ngườiTrao nhau ánh mắt nụ cườiĐậm đà tha thiết, thay lời yêu ai.Cây nêu trước tết một ngàyChặt tre ta dựng, đuổi loài không mayChiều ba mươi cúng đất đaiNữa đêm trừ tịch, đợi ngày sang xuânChờ mong pháo nổ tưng bừngTrống lân chúc phúc, chúc mừng tân niênGiao thừa khoãnh khắc thiêng liêngNhà nhà cúng lể tổ tiên ông bàVang trong tiếng pháo gần xaKhói hương nghi ngút thật là trang nghiêmCầu mong năm mới bình yênMua may bán đắc, lại thêm thuận hòa…Nhang đèn, mâm cổ dọn ra,Cả nhà thọ lộc, người ta ăn chèMùng một xông đất, xông nhàĐốt hương khấn vái ông bà tổ tiênChọn giờ chọn hướng tân niênViếng thăm hàng xóm láng giềng gần xaCầu may, ước đẹp lòng taĐi chùa, hái lộc, mong là: An VuiMùng một cúng bái xong rồiBửa cơm, đồ cúng mọi người cùng ănThịt kho dưa giá, dưa hànhNem bì chả gỏi mời anh, chị dùngBàn thờ đèn đuốc sáng trưngKhói hương nghi ngút, tưng bừng pháo hoaÔng bà cha mẹ mời raDâng lời kính chúc tuổi già An VuiBao lời cho đẹp lòng nhauChúc Phước Lộc Thọ dồi giàu thăng hoaMùng một cho đến mùng ba,Nói năng kiêng cử để mà được hênLì xì kẻ dưới người trênTrẻ con háo hức được tiền vui chơiBầu cua cá cọp nhiều nơiTiệc tùng, thăm viếng, chúc đời vui tươiTrầm hương hòa lẫn tiếng cườiMặt trời sáng dội khắp nơi ấm nồngTiết xuân trời đất xanh trongHương thơm, hoa cỏ, thỏa lòng nhạc xuânĐất trời như thể tưng bừngHòa cùng nhân thế đón mừng xuân sangRồi ba ngày tết cũng tànNhưng hương xuân vẫn mênh mang đất trờiTháng Giêng là tháng ăn chơi ( Ca dao )

Page 10: ẢN TIN ĐÓN TẾT GIÁP NGỌ - ndclnh-mytho-usa.orgndclnh-mytho-usa.org/Ban Tin/Newsletter 22_01_14.pdf · phẩm của thầy Công, khi học trò cũ của thầy về mừng

10 | P a g e

Ngày lành tháng tốt ta thời hạ nêu,Tân niên mơ ước thật nhiềuBình an, hài thỏa, vạn điều ước mongTrẻ thơ xinh má em hồngĐẹp môi thiếu nử, vui lòng thanh niênNhà nhà thêm của, thêm tiềnDồi giàu sức khõe, hưởng thêm lộc trờiThành công đóng góp cho đờiHân hoan, hạnh phúc, muôn người ấm no.

Lê Ngọc Trùng Dương. 05 /01/2014.

Tượng Đức Thánh Trần!

Cuối năm, anh bạn văn của người viết vốnquê quán ở Bến Tắm Ngựa, phường 2, thànhphố Mỹ Tho ghé chơi! Anh bạn văn nầy cómáu tiếu lâm! Hề hà hịch hạc! Xưa giờ chưahề thấy anh giận ai cả?!Khi viết bài đăng báo, có độc giả bực bội vìthấy anh cứ đem mấy ‘quan lớn nhà ta’ trongnước ra mà biếm nhẻ… cay độc… nên giậnảnh lắm…bèn viết thơ lên ông Chủ bút tờ báoanh đang cộng tác mà méc…Chê rằng ảnh dốt?!Ảnh chỉ cười hè hè…rồi nói: “Được người tađọc là may mắn lắm rồi mà còn được chê nữa;nghĩa là họ đọc bài mình kỹ lắm đó! Dù chêtrúng hay chê trật gì mình cũng cám ơn hếtráo vì đời bây giờ đôi khi chẳng ai ở không đểghé mắt tới bài mình viết nữa kìa!” “Viết màbị chửi, bị cự… là một nghệ thuật chớ hỏngphải chuyện dễ đâu nha!” Chửi chừng nào làbán báo sung chừng nấy đó! He he!Cười he he xong; ảnh cho người viết đọc bàimới tinh, còn nóng hổi của mình. Người viếtxin chép lại nguyên văn…Nếu ai đó…có

‘binh’ mấy quan, cự nự gì thì ‘meo’ cho ảnhđể ‘còm len’ nhá! Chứ ‘em’ hỏng có ‘lan can!’đâu! Eo ui sợ lắm!

***Mỹ Tho hồi tui mới biết yêu lần đầu, nghĩa làcách đây gần 50 năm rồi, nó nhỏ xíu hà! Vậymà trong cuộc Nam tiến của dân tộc mình, nóđược 300 tuổi rồi đó nha!Nhỏ nhưng mà đẹp. Mà thơ!Đẹp vì nó nằm kề, dọc theo bờ sông Mỹ. “Chẻtre bện sáo cho dầy. Ngăn ngang sông Mỹ cóngày gặp “Tây”?” Tây mà ngược dòng sôngMỹ Tho vô… là tụi tui quánh nó! NguyễnHữu Huân, Trương Định, Đỗ Trình Thoại…!Còn thơ là vì thành phố có trồng rất nhiều me!(Chắc Tây lục lộ hồi xưa có bà xã đang ốmnghén, thèm chua chăng?)Mùa mưa, gió thổi lá me, rụng đầy trên tócmấy em học trò, nữ sinh trường Trung Học LêNgọc Hân trên đường đi học hay em tantrường về đường mưa nho nhỏ!Ngày ấy, các con đường, dãy phố tuy nhỏnhưng rộng rãi vì...ít xe cộ. Đường phố cũngmát mẻ hơn vì hai bên là những hàng cây cao,to từ hai vệ đường cành lá thiếu điều giaoduyên chánh giữa… nên phủ đầy bóng mátcho cả con đường, dãy phố.Xưa, Mỹ Tho có một công viên nằm cạnh trạiChương Dương của Hải quân Việt Nam CộngHòa trên đường Gia Long, đối diện với DinhTỉnh Trưởng.(Trại Chương Dương nầy có mấy cầu tàu dànhcho mấy chiếc tiểu đỉnh hành quân tuần tiểutrên sông, tối về đậu lại. Lâu lâu lại nghe tiếng‘ùng oàng’ dưới nước vọng lên! Thì ra mấychú lính Hải quân gác, theo tiêu lệnh: nửatiếng một lần, rút chốt, thả trái lựu đạn xuốngsông để đề phòng ‘đặc công nước’ của ViệtCộng lặn vô phá hoại! Vô đi …thì cho tui bâychết Tía tụi bây luôn!)Trong công viên có băng ghế đá, có cầu tuột,có cầu dẫn ra sông, đầu cầu kia gác lên mộttrái nổi lớn hình bát giác.Chiều chiều, người dân Mỹ Tho ra cầu tàu,bắc ghế bố nằm hứng gió sông, hay vác cầncâu để câu cá hú, cá bông lau đem về nấu canh

Page 11: ẢN TIN ĐÓN TẾT GIÁP NGỌ - ndclnh-mytho-usa.orgndclnh-mytho-usa.org/Ban Tin/Newsletter 22_01_14.pdf · phẩm của thầy Công, khi học trò cũ của thầy về mừng

11 | P a g e

chua rồi rũ hai ba ‘chiến hữu’ đến nhà mình…lai rai ba sợi! Đã!Con đường trước Trại Chương Dương của HảiQuân hồi xưa kéo dài từ đường ông bàNguyễn Trung Long tới đường Trưng Trắc,tên là đường Gia Long. Sau Việt Cộng đổithành đường 30 tháng 4.Phía bên kia đường là Tòa Hành Chánh, dinhTỉnh Trưởng, nhà Biện Lý, nhà Dự Thẩm, TyBưu Điện, dinh Tham Mưu Trưởng Sư Đoàn7…rồi Ty Ngân Khố. Những căn nhà nầy cấttheo kiểu Pháp hồi Tây mới tới, đẹp!Đúng ra là người ta phải giữ lại để làm di tíchthì con đường nầy nó đẹp biết bao nhiêu.Nhưng mấy ông ‘Tỉnh Ủy’ sau nầy khôngmuốn!Để vậy sao có cớ mà ăn cắp của dân chớ! Bèncho kéo sập đi, bán xà bần rồi xây lên trên nềnđất cũ: trụ sở, nhà khách quái quỷ gì đó!Trông giống như Dinh Độc Lập ở Sài Gònnhưng nhỏ hơn một ‘tí’. Chắc trong bụng mấy‘giả’ cũng muốn làm vua nữa hay sao?!Xây xong, Tía con hay cùng nhau tụ họp, rồiăn nhậu. Nhưng có cái ngặt là họp hành chiachác…lại hay đấu đá nhau! Kẻ nhiều, ngườiít! Bực bội ra hành lang, nhìn ra bờ sông phíabên kia cho mát… để dằn cục tức… thì gặpngay cái đít!Cái đít của ai?Chẳng qua là bên kia đường, trong công viênđối diện, có bức tượng của Đức Trần HưngĐạo hồi trước 75 lận!Đức Trần Hưng Đạo là anh hùng dân tộc!Ngài đã ba lần đại phá quân Nguyên; khiếnThái tử Thoát Hoan phải chui vô ống đồngtrốn; cho quân kéo chạy tuốt về Tàu.Thời Việt Nam Cộng Hòa, Đức Trần HưngĐạo là Thánh Tổ của binh chủng Hải quân!Và được in hình lên tờ giấy bạc có mệnh giálớn nhứt thời bấy giờ là tờ 500. Dân bình dângọi là tờ Đức Trần Hưng Đạo.Muốn gây ‘ấn tượng’ với mấy em ư? Cứ mặcáo trắng, may bằng vải Teteron của Nhựt Bổnmỏng dính! Xếp vài tờ Đức Trần Hưng Đạotrong túi trước… là chắc ăn như bắp, là cá đãcắn câu biết đâu mà gở, là chớp chớp… nháynháy ngay thôi!Nhưng cũng nên coi chừng móc túi!

Mấy ‘quan anh’ thấy Đức Trần quay ‘đít’ vômặt mình bèn tự ái! Sai em út cho Ngài quayđít ra sông. Lần nầy thì thấy mặt của Ngài!Nhưng chắc đêm về ngủ mớ thấy Đức ThánhTrần mang gươm, đằng đằng sát khí, còn chỉvô mặt mình nữa! Chắc ổng biết mình ăn cướpđất của dân đây! Giựt mình tỉnh giấc, đầm đìamô hôi mồ kê nhể nhại! Lạnh run!Lại sợ dân theo hướng chỉ của Ngài vô đây màkiếm chuyện thì khổ thân lắm lắm! Bèn choem út …xoay Đức Ngài … xéo xéo…Dân nghe vậy, bèn cả cười nói: “Mấy ‘giả’ tindị đoan dữ hè?”Có người nghĩ khác, nói: “Cở mấy đứa tụi bâymà được Đức Thánh Trần đưa đít vô mặt đã làmay mắn lắm rồi! Còn làm bộ làm tịch: “ Emchả! Em chả…chịu…đâu!”Còn có ông thì góp ý thẳng thắn rằng: “Quayqua, quay lại hoài… tốn tiền của dân! Chibằng gắn cái mô tơ vào chân tượng! Cho ĐứcThánh Trần xoay vòng vòng! Chỉ lung tung…Ngài là ‘Thánh’ không có chóng mặt đâu màlo!”Phần cứ vài phút… Ngài chỉ cái bản mặt củamột thằng khác… Nếu dân có bực bội phảnđối bọn sâu dân mọt nước, dân theo hướngNgài chỉ, phản đối ai, phản đối cái gì thì phảnđối hết ráo mấy ‘quan’ đang hóng gió ngoàihành lang… chứ hỏng phải Ngài chỉ duy vàocái bản mặt mình tui đâu mà sợ… mà né! Ănđồng thì phải chia đủ mới công bằng chớ! ĐểNgài chỉ vô bản mặt của tui không! Còn thằngnúp trong đống rơm? Cho nó thoát à! Saođược!

Thiệt là cao kiến!

đoàn xuân thu.melbourne.

Page 12: ẢN TIN ĐÓN TẾT GIÁP NGỌ - ndclnh-mytho-usa.orgndclnh-mytho-usa.org/Ban Tin/Newsletter 22_01_14.pdf · phẩm của thầy Công, khi học trò cũ của thầy về mừng

12 | P a g e

Thơ

Cho anh gởi một chút quà

Năm nay em có về Bình Đại?Cho anh xin gởi một chút quàVài viên kẹo ngọt cho em nhỏMột thùng dầu gió cho bà con

Nếu xe có chạy ngang Lộc ThuậnHãy ghé vào thăm một ngôi đìnhNgày xưa anh đã từng trốn họcCởi áo phơi trần nằm ngủ trưa . . .

Bây giờ chắc đã hoang sơ lắm!Thần hoàng còn đó hay về đâu?Bao năm dâu biển đời chìm nổiĐình miểu ngày xưa biết có còn!

Anh ở bên nầy nặng gánh sầuĐêm nằm thương nhớ cánh đồng sâuNgày xưa anh đã từng dầu dãiNắng gió đồng khô cháy mái đầu!

Em sẽ về chơi được mấy ngàyRồi đi lệ chảy ướt đôi vai . . .Mang theo hành lý bao kỷ niệm!Là lúc chia ly phải lạc loài .. .

Anh biết là em sẽ rất buồnVì đi hay ở lệ vẫn tuôngĐó là oan nghiệt đời tỵ nạnMà em như ngựa phải qua truông . . .

Hãy rán bình chưn để giữ đườngDù mai phải sống cảnh tha phươngĐó là định mệnh mà em chọn . . .Trước lúc xuống thuyền xa cố hương

Anh cũng như em có khác gìNgày đi phải trốn cả anh em!Không ai hay biết khi rời bếnChỉ có trời cao biết số phần . . .

Đã mấy năm rồi anh ở đâyQuanh đi quẩn lại cũng xứ nầyNhư đèn bấc lụn khi dầu cạnRồi đến một ngày cũng tắt thôi

Nếu có ngày kia nhận tin buồnXin em đừng để lệ sầu tuôngXem như anh đã về quê cũNhư nước trong sông đã về nguồn . . .

Phùng Nhân--------------------------------------------

Chính Nghĩa tự có tính thuyết phụcNhân Nghĩa tự có tính cảm hóa

VÀI SUY NGHĨ VỀ TƯ DUY- TƯTƯỞNG TRIẾT HỌC- CHÁNH TRỊ

CỦA MỘT SỐ DANH NHÂN MIỀN NAM.

CÔNG THƯ CỦA QUAN KINH LƯỢCPHAN THANH GIẢN

GỬI 2 VỊ TỔNG ĐỐC TỈNH CHÂU ĐỐCVÀ HÀ TIÊN.

***Lê QuangHiền

Niềm tự hào của một dân tộc không thể chỉtoàn là những chiến công, tệ hại hơn nếu đó lạilà những chiến công không chánh nghĩa, hoặcbị phóng đại, ví dụ như “Đại thắng Mùa Xuân1975” của quân Cộng sản Bắc Việt, “ ngụydanh giải phóng”, tiến hành cưỡng chiếmMiền Nam. Còn cần phải xét đến các yếu tốquan trọng khác như nền văn hóa, triết học,tính nhân bản, phong cách sống, tấm lòng yêunước, thương đồng bào của dân tộc đó :

Page 13: ẢN TIN ĐÓN TẾT GIÁP NGỌ - ndclnh-mytho-usa.orgndclnh-mytho-usa.org/Ban Tin/Newsletter 22_01_14.pdf · phẩm của thầy Công, khi học trò cũ của thầy về mừng

13 | P a g e

Những yếu tố nầy rất đậm nét ở Miền Nam,tạo thành một nền Văn hóa đặc thù, khác biệtvới Miền Bắc. Yếu tố đặc biệt, hiển hiện, dễnhận thấy nhứt là “ tính nhân bản”, quí trọng“con người” và tự do của người Miền Nam.

Để thấy rõ, chúng ta hãy xét qua thái độ vàcách ứng xử của một số danh nhân MiềnNam như Nguyễn Đình Chiểu, Petrus TrươngVĩnh Ký, Phan Thanh Giản, Phan Văn Trị,Bùi Hữu Nghĩa, Huỳnh Mẫn Đạt…nhữngngười sống cùng thời với nhau trong buổi đầuPháp thuộc…tuy cách ứng xử khác nhau, đôikhi có thể nói là trái ngược nhau nhưng quí vịlại có thể hiểu nhau, chấp nhận nhau và hơnnữa, còn tôn trọng nhau…Tại sao vậy ?

Như chúng ta biết:

Văn hóa và triết học dính liền với nhaugiống như thể xác và linh hồn đối vớimột con người. Và nếu như văn hóa làyếu tố, là điều kiện cần có để dân tộcđược hình thành thì triết học là nguyênlý cần thiết, hướng dẫn lối tư duy, cáchứng xử, giúp cho dân tộc được tồn tại.

Tư duy con người không phải là “sảnphẩm” hoàn toàn riêng của cá nhân. Nókhông phải là của từng cá nhân riêng rẽmà có được. Nó được xem như là mộtphần tổng hợp tư duy chung của xã hội,của dân tộc, tích lũy qua thời giannhưng chỉ tồn tại được dưới hình thứcvà thể hiện thông qua tư duy các cánhân công dân.

Từ nhận định nầy, câu trả lời có thể là: Lý dolà vì quí vị đó gần như chia sẻ chung tư duy vềdân tộc, có chung tư tuởng triết học về chánhtrị: lấy con người và nhân ái làm trung tâm,làm mục đích hành động.

Để thấy rõ điều nầy, xin hãy xem bức côngthư của Phan Thanh Giản gửi cho các Tổngđốc Châu đốc và Hà tiên.

Công thư Phan Thanh Giản gửi cho 2 vịTổng đốc Châu Đốc và Hà Tiên:

Hỡi các quan và dân chúng,

Số phận đã định rằng: người nào thuận theolòng Trời thì còn, người nào nghịch lòng Trờithì chết mất. Làm theo ý muốn của Trời làthuận thiên lý.Người ta là một con vật có trísáng suốt dựng lên do tiền định.Mỗi loại thúsống tùy theo sự tự nhiên của nó, như nướcchảy từ đất cao xuống đất thấp, như lửa cháytrên đất khô ráo. Trời đã cho con người có lýtrí. Con người phải sống tùy theo lý trí ấy.

Quốc gia của Hoàng đế ta có từ thời xưa.Sựtrung thành với tiên vương là trọn vẹn và luônluôn hăng hái. Chúng ta không thể nào quênơn Hoàng đế và tiên vương của ta. Bây giờđây, người Phù lang sa đến xứ ta với nhiềusúng ống bắn mạnh, gieo rắc sự vẩn đục trongnhân dân ta. Chúng ta yếu ớt không chống nổingười Phù lang sa, tướng soái lính tráng đều bịđánh bại.

Mỗi lần chiến đấu là mỗi lần thêm đau khổcho ta. Người Phù lang sa có chiến thuyền to,chở đầy quân và võ trang bằng đại bác. Khôngngười nào có thể chống lại.Người Phù lang samuốn đến đâu cũng đặng, những đồn lũy chắcchắn cũng phải bể.

Bản chức van vái Trời, bản chức nghe theo lẽphải và tự nhủ: “ Mình còn ngốc khi mìnhđánh người Phù lang sa bằng võ khí gươmgiáo, cũng như con nai con muốn bắt con cọp.Mình lại kéo về phe mình một cách vô íchnhững tai hại lớn, để tai hại ấy đè lên đầu dânmà Trời đã giao cho mình chăn”.

Page 14: ẢN TIN ĐÓN TẾT GIÁP NGỌ - ndclnh-mytho-usa.orgndclnh-mytho-usa.org/Ban Tin/Newsletter 22_01_14.pdf · phẩm của thầy Công, khi học trò cũ của thầy về mừng

14 | P a g e

Vậy bản chức viết công thư nầy cho các quanvăn cũng như cho các tướng võ hãy bẻ gãygiáo và gươm, giao thành trì khỏi chống lại.

Nhưng, nếu bản chức tùy theo thiên ý màtránh đở dùm dân bị tai hại rớt trên đầu họ,bảnchức trở thành kẽ phản thần đối với Hoàng đếcủa ta vì bản chức trao 3 tỉnh của Hoàng đếcho Phù lang sa mà không chống cự . Bảnchức đáng tội chết.

Hỡi các quan và lê dân,các người có thể sốngdưới sự điều khiển của người Phù-lang-sa,những người nầy chỉ đáng sợ trong lúc chiếntranh mả thôi, nhưng lá cờ ba sắc không thểphất phớ bay trên một thành lũy mà nơi ấyPhan Thanh Giải còn sống.

( Theo BếnTre Địa chí , Chân dung PhanThanh Giản, tác giả Nguyễn Duy Oanh )

Ghi chú:

1) Tài liệu về Phan Thanh Giản còn lại rấtít ỏi, lý do vì khi quyết định tiến hànhcuộc chiến “ ngụy danh Giải phóng ”,cưỡng chiếm Miền Nam, đảng Cộngsản ra lịnh cho các cơ quan tuyên huấnphải triệt hạ uy tín và tiêu hủy các tàiliệu về Phan Thanh Giản.

2) Trong những ngày cuối cùng của PhanThanh Giản, có 03 người Pháp có mặtthường trực: Thiếu tá Ansart, Linh mụcMarc,Y sĩ Coniat.

3) Sau khi quan Kinh Lược Phan ThanhGiản thở hơi cuối cùng, thiếu tá Ansartcó gửi cho thượng cấp ( Tổng thammưu trưởng Rebout) một thư báo cáo(đề ngày: Vinhlong, le 4 Aout 1867)về diễn tiến các sự việc xảy ra trongkhoảng thời gian cuối cùng của PhanThanh Giản.

Chúng tôi có dịp sẽ viết về “Thư Báocáo” nầy của thiếu tá Ansart ( Nguyênvăn tiếng Pháp) như là một tài liệu lịchsử khách quan và gía trị về PhanThanh Giản.

Milson Point, 17 /01/2014.

Giao điểm hai nămHàng năm tôi thường từ Melbourne điCanberra để thăm anh chị Tư. Anh chị Tư đitỵ nạn đến định cư tại đây. Sau mấy mươi nămlàm việc nay anh chị đã về hưu. Sống nơi vắngvẻ đã quen nên anh chị không muốn theo concháu về Sydney, dù khí hậu ở đây rất khắcnghiệt hè về thật nóng và đông về lạnh thấuxương. Trước giáng sinh 2013 tôi có điệnthoại thăm Liêm Thơi ở Brisbane và cả haiđều muốn đi Canberra để ngoạn cảnh cũngnhư đến Sydney để thăm thân nhân và nhất làhọp mặt cùng các đồng môn tại hai nơi nầy.Thế là kẻ từ phương Bắc, người tận phía Namchúng tôi cùng đến điểm hẹn. Tôi kính xinđược mạn phép ghi lại đây những trang nhậtký trong thời gian giao điểm của hai măm2013 và 2014 của mình để chia sẻ niềm vuicủa những ngày này.

Buổi chiều ngày 27 tháng 12 năm 2013 lúc 5giờ chiều Liêm Thơi đáp máy bay xuống phitrường Canberra và được anh chị Thập, Tùng.Anh chị Môn, Mai ra đón. Tất cả mọi ngườidùng chiều tại một nhà hàng trong một khuphố Á Đông nhỏ. Tôi và bà xả đón xe lửa đếnAlbury một thị trấn của tiểu bang New South

Page 15: ẢN TIN ĐÓN TẾT GIÁP NGỌ - ndclnh-mytho-usa.orgndclnh-mytho-usa.org/Ban Tin/Newsletter 22_01_14.pdf · phẩm của thầy Công, khi học trò cũ của thầy về mừng

15 | P a g e

Wales và Victoria, sau đó phải đổi qua xe buscho đến hơn 8 giờ tối mới đến trung tâm dulịch Canberra. Anh Môn và Liêm ra đón taybắt mặt mừng. Đêm ngủ lại nhà anh chị Tưtrên một ngọn đồi vùng Amaroo chúng tôinhìn xuống thung lũng quang cảnh tuyệt đẹp.Thủ phủ Canberra bây giờ dân cư có phầnđông đúc hơn xưa. Phần lớn người Việt sống ởđây giống như anh chị Tư tôi: làm công chứccho chánh phủ liên bang Úc.

Sáng thứ bảy 28 tháng 12 năm 2014 Liêm,Thơi, Thập Tùng và vợ chồng tôi đến nhà anhMôn, chị Mai. Vừa đậu xe trước cổng đã nghemùi phở bay ra ngoài thơm ngào ngạt. Nhàanh chị Môn nằm gần bờ hồ Yerrabi. Có lầntôi đã đi bộ xung quanh hồ này vào mùa đônggiống như đi giữa bầu trời đầy mây trắng.Sương giá đóng thành từng khối kết tủa trênmặt hồ quyện thành nhưng cụm khói trắng vàdĩ nhiên lạnh vô cùng. Bây giờ đầu mùa hèkhông khí mát mẻ dễ chịu; đặc biệt là đượcthưởng món phở độc đáo chính do chị Mainấu ngon hơn cả phở Lê Lợi ở Mỹ Tho. Sauđó mọi người cùng ra phía sau nhà ngồi dướimái hiên uống café và hàn huyên không ngớt.Buổi họp mặt này thiếu anh chị Hậu, anh chịHoàng Hà đang đi xa và không liên lạc đượccô Diệu Thông (cựu hiệu trưởng trường Lê Ngọc Hân).

Trái qua phải: Liêm, Thơi, Tùng, Thập, Điểm, Nhan,Mai, Môn. (tại trước nhà anh Môn Canberra)

Ngày chúa nhật 29/12/13 anh Thập, chị Tùngbận việc đi nhóm ở nhà thờ. Chúng tôi điviếng cảnh Canberra như tòa nhà quốc hội,viện bảo tàng chiến tranh v v. Suốt ngày đi bộnhiều mệt nhừ nằm xuống ngủ liền một giấccho đên tiếng chim ríu rít bên hè báo hiệu bìnhminh vừa lố dạng mọi người mới thức dậy.

Sáng ngày 30/12/2013 chúng tôi đi Sydney.Đi trên quốc lộ 31 Hume Highway thẳng tấpchẳng bao lâu đã đên trung tâm thương mãi

Carramatta thủ đô của người Việt tỵ nạn tạiÚc. Anh Thẩm đón chúng tôi và hướng dẩnđến quán café 89 ngay tại góc phố để nhâmnhi ly café đá. Sau đó Liêm Thơi đến nhà anhbà con ở Fairfiled. Tôi và bà xả đến nhà anhNăm Tới cựu hội trưởng Hội Ái Hữu CHSNĐC LNH Mỹ Tho Úc Châu. Anh Tới, chịNgân và các cháu mừng rỡ đón vào nhà.Thường thì vào mùa nghỉ holiday nhà trọ củaanh Năm tại Balman East các sinh viên đều vềquê nên có phòng trống vì vậy vợ chồng tôi cóchỗ tá túc!

Vào ngày cuối năm 31/12/2013 anh chị NămTới mời các đồng môn đến nhà để họp mặt và

Page 16: ẢN TIN ĐÓN TẾT GIÁP NGỌ - ndclnh-mytho-usa.orgndclnh-mytho-usa.org/Ban Tin/Newsletter 22_01_14.pdf · phẩm của thầy Công, khi học trò cũ của thầy về mừng

16 | P a g e

để đón giao thừa. Nhiều người ở đây khôngđến được vì bận rộn với gia đình, đa số đangđi xa nghĩ hè như thầy Nghĩa Sỹ, một số kháccòn phải đi làm như Thẩm, Mười Trí v v.Hoàng hôn vừa xuống anh Tới cho khai mạctiệc đón giao thừa vì chị Lòng, Chị Nga v v đãcó mặt. Chẳng mấy chốc Xuân Lan đi làmtrong bệnh viện về cùng chồng đến tham dự.Hơn 10 giờ tối người đẹp Hoàn Vũ trong bộuniform màu xanh dương từ bệnh viện tan calàm đi thẳng đến đây. Khi người đẹp vừa bướcvào mọi người nhiệt liệt chào đón. Trong lúcăn uống người đẹp Hoàn Vũ kêu gọi mọingười đi dự đại hội toàn cầu của CHS NĐCLNH vào hai ngày 27 và 28 tháng 9 năm2014. Chị cũng trình bày về những tours dulịch rất hấp dẩn của chi và chị Lòng đã lên kếhoạch như đi Alaska, New York, v v. Kẻ hátca, người nói chuyện rộn rả đến nửa đêm. Sauđó mọi người cùng đi xuống bến ferry BalmanEast để đón giao thừa và thưởng ngoạn pháobông bắn từ cầu Harbour. Chia tay nhau lúcquá nửa đêm, trao nhau những lời chúc tụng.Đêm nay Sydney dưới ánh đèn đêm trông thậtlà quyến rũ . . . Những ngày mới vừa qua gặpgỡ các đồng môn nhớ lời của người xưa:

Sống trong bể ngọc kim cương,Không bằng sống giữa tình thương bạn bè.HayĐến đây để gặp bạn hiềnCũng bằng ăn quả đào tiên trên trời.

Sáng của ngày đầu năm 01/01/2014 dù thứckhuya nhưng mọi người thức sớm. Liêm, Thơivà vợ chồng tôi đến nhà Xuân Lan. Chị Lanmới mua căn nhà nầy thuộc vùng Kingsgrovegần trung tâm thành phố Sydney. Con đườngđến nhà Xuân Lan nhiều cây to bóng mát.Chúng tôi cùng nhau đi thăm thành phốWollongong phía nam Sydney. Ở đây phongcảnh thật là hữu tình. Sau đó chúng tôi đếnviếng chùa Nam Tiên. Ngôi chùa này lớn nhấtcủa tiểu bang New South Wales. Cuối cùng vợ

chồng tôi chia tay Liêm, Thơi tại nhà hát ConSò (Sydney Opera House), cùng nhau hẹnngày tái ngộ không xa.

Ngày 02/01/2014 chị Ngân hướng dẩn vợchồng tôi đi thăm nhiều vùng khác ở miền tâySydney, nơi có nhiều người Việt sinh sốngnhư Fairfield, Liverpool v v.Người Việt ở đâyphần lớn đã an cư lạc nghiệp. Hôm nay nhữngtuyến đường xe lửa đang sửa chửa nên mọingười phải đi bầng xe bus. Dù là mùa nghỉholiday nhưng cũng lắm người đi ngược vềxuôi bằng phương tiện công cộng. Trong cáckhu thương mại tấp nập kẻ bán người mua.

Trong thời gian lưu lại Sydney dùng nhữngbuổi cơm chiều với đại gia đình của anh NămTới với chị Ngân, các cháu Phú, Chi, Ty, Jackvà Chia ra . . . .tôi cảm thấy ấm áp vô cùng.Cảm ơn anh chi Năm đã cho hai em nhữngngày thật vui.

Ở đây thành phố Sydney thời tiết khácMelbourne, mùa hè nóng, hầm làm chảy mồhôi như Brisbane hay Việt Nam. Melbournelúc nào độc quyền khí hậu bốn mùa trong mộtngày nghĩa là trong cùng một ngày khi nóng,khi mát, khi lạnh lại có khi mưa phùn lất phất.Bởi vậy Melbournian đi ra ngoài lúc nào cũngthủ sẵn chiếc áo lạnh hay jacket buộc ngangeo ết dù ngay trong mùa hè. Dân chúngMelbourne lúc nào cũng phải đề phòng mùađông tấn công mùa hè !!!

Sáng ngày 03/01/2014 vừa thức dậy chị Ngân,cháu Phú và bé Jack rũ đi bộ qua cầu Harbour.Cầu Sydney Harbour khánh thành vào năm1932 là cây cầu có hình vòng cung và dài thứsáu trên thế giới. Cầu có đường rầy hai chiềucho xe lửa, 8 lanes cho xe hơi và xe hàng cùnghai lối đi bộ, xe đạp hai bên cầu. Trong lúc điqua cầu nhìn lên trên nhiều nhóm người đangleo trên vòng cung. Nhìn quang cảnh xungquanh từ cầu treo ANZAC, bến du thuyền, nhàhát Con Sò, đến hai bên với những cao ốc ngấttrời bên phía bắc và trung tâm Sydney vânvân, cảm hứng tôi ghi lại bài thơ:

Page 17: ẢN TIN ĐÓN TẾT GIÁP NGỌ - ndclnh-mytho-usa.orgndclnh-mytho-usa.org/Ban Tin/Newsletter 22_01_14.pdf · phẩm của thầy Công, khi học trò cũ của thầy về mừng

17 | P a g e

Qua Cầu Harbour

Đi bộ qua cầu Harbour;Bắc Nam nối nhịp đôi bờ liền nhauNhìn xuống nước biếc một màuNhấp nhô ngọn sóng, nhiều tàu lại qua,

Cầu theo năm tháng đã giàHứng chịu xe lửa cùng là xe hơiKhông than thở dù một lời,Vẫn đứng sừng sững mặc đời đổi thay

Mỗi năm pháo nổ khói bayMuôn màu tỏa sáng mừng ngày đầu nămQua cầu nguyện ước thì thầmMong cho khắp chốn thiện tâm vững bền.

Sáu giờ chiều hôm nay chị Ngân, cháu Phúđưa vợ chồng tôi ra phi trường để vềMelbourne. Trở lại nhà trong đầu tôi còn mơmàng về chuyến đi Bắc Trung Nam sum họptrong bảy ngày vừa trôi qua. Hôm nay khôngcòn bao lâu nữa là đến Tết Giáp Ngọ thay vìcơn gió chướng lành lạnh, ở đây cơn gió samạc thổi về rất nóng và khô. Những chiếc láxanh đang héo, cong queo,, đang bay lăn lóctrước hiên . . .

Điểm Lê

Tin nóng hổi,vừa thổi vừa đọc

Tin Sydney: vào chiều ngày thứ bảy 18 tháng1 năm 2014 buổi họp măt tất niên Quý Tỵ đãđược tổ chức tại Hội Quán NSW. Nhiều thầycô cùng các đòng môn đến tham dự trong bầukhông khí thân mật.

Quý độc giả xem hình của thông tín viênSydney vừa gởi đến nhóm biên tập.

Hình ảnh của Úc Châu những ngày qua.

Quang cảnh họp mặt tại Sydney ngày18/01/2014.

Cầm bia uống, vợ đứng sau,Cùng cười hạnh phúc xuân nào vui hơn?

Ngọc Hân, Ngọc Bình , Ngoc Thẩm mà NgọcChâu đâu rồi?

Họp mặt của gia đình CHS NĐC LNH MỹTho tại Bríbane miền nắng ấm

Page 18: ẢN TIN ĐÓN TẾT GIÁP NGỌ - ndclnh-mytho-usa.orgndclnh-mytho-usa.org/Ban Tin/Newsletter 22_01_14.pdf · phẩm của thầy Công, khi học trò cũ của thầy về mừng

18 | P a g e

Thầy trò đoàn tựu tại quê nhà Mỹ Tho

\Cô Lê Phú Thứ và các CHS NĐC LNHMelbourne cùng nhau đi du ngoạn. Từ trái quaAnh A, Chị Chung, Chị Thoại, chị Liên Cô LêPhú Thứ, Điểm, anh Hiển, Nhan, chị Liên vàthân hữu.

Họp mặt tại Melbourne từ trái sang phảiHàng trước: Anh Liêm (từ Brisbane), Điểm LêHàng 2 Chị Thoại, Chị Mai, Chị , Thầy Hồng,Chị Liên, Chị . . .Hàng 3 Anh Khâm, Anh Trạng, Chị Anh, ChịThơi (từ Brisbane), chị . . . . .v v

CHS Trương Nguyệt Ánh đọc diễn văn khaimạc đại hôi liên bang Úc Châu ngày01/09/2012

Quang cảnh đại hôi liên bang Úc Châu ngày01/09/2012

Ban Chấp hành của Hội Ái Hữu CHS NĐCLNH Mỹ Tho Liên Bang Úc Châu từ ngày01/09/2012 . . .