Top Banner
SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA CHƯƠNG 3
62

Macro chapter 3 4

Jul 21, 2015

Download

Education

nguyenkiettuong
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: Macro chapter 3 4

SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG

VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

CHƯƠNG 3

Page 2: Macro chapter 3 4

MỤC TIÊU HỌC TẬP

• Hiểu và xác định được đường/hàm tổng cầu

(AD)

• Xác định được sản lượng cân bằng của 1 nền

kinh tế dựa trên các dữ liệu cho trước

• Phân tích được tác động của chính sách tài

khóa (Fiscal Policy) đến kinh tế vĩ mô

CHƯƠNG 3: SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 2

Page 3: Macro chapter 3 4

Tổng cầu (AD – Aggregate demand)

• Đường tổng cầu cho biết tổng lượng cầu về

hàng hóa và dịch vụ tại mỗi mức giá

• Trong nền kinh tế mở, tổng cầu được xác định

với công thức:

AD = C + I + G + NX

CHƯƠNG 3: SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 3

Page 4: Macro chapter 3 4

Tiêu dùng (C)

• Các yếu tố tác động đến tiêu dùng (C)

– Thu nhập khả dụng (Yd)

– Của cải của hộ gia đình

– Thu nhập dự tính trong tương lai

–Mức giá cả chung

– Lãi suất

– Tập quán sinh hoạt

CHƯƠNG 3: SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 4

Page 5: Macro chapter 3 4

Thu nhập khả dụng (Disposable Income)

• Thu nhập khả dụng Yd là thu nhập cuối cùng

mà các cá nhân, hộ gia đình có thể sử dụng cho

mục đích riêng của mình là tiêu dùng C và tiết

kiệm S

Yd = C + S

CHƯƠNG 3: SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 5

Page 6: Macro chapter 3 4

Tiêu dùng (C)

• C = f(Yd)

• C = C0 + Cm.Yd

• Trong đó:

C: Tiêu dùng

C0: Tiêu dùng tự định (C0>0)

Cm (hay MPC- Marginal Propensity to Consume):

tiêu dùng biên, khuynh hướng tiêu dùng biên

CHƯƠNG 3: SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 6

Page 7: Macro chapter 3 4

Tiêu dùng biên (MPC)

• Cm =

• 0 < MPC < 1

CHƯƠNG 3: SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 7

dY

C

Page 8: Macro chapter 3 4

Tiết kiệm của hộ gia đình (S)

• Tiết kiệm là phần còn lại của thu nhập khả

dụng (Yd) sau khi đã tiêu dùng (C).

S = f(Yd)

CHƯƠNG 3: SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 8

Page 9: Macro chapter 3 4

Tiết kiệm của hộ gia đình (S)

• S = - C0 + Sm.Yd

• Trong đó:

Sm (Hay MPS - Marginal Propensity to Save): tiết

kiệm biên, khuynh hướng tiết kiệm biên

• Lưu ý: Cm + Sm = MPC + MPS = 1

CHƯƠNG 3: SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 9

Page 10: Macro chapter 3 4

Đầu tư (I)

• Các yếu tố tác động đến đầu tư (I):

– Triển vọng lợi nhuận (thu nhập)

– Chi phí đầu tư (Lãi suất thực tế)

– Thuế

–Mức giá chung

– Dòng tiền

– …

CHƯƠNG 3: SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 10

Page 11: Macro chapter 3 4

Đầu tư (I)

• I = f (Y)

• I = I0 + ImY• Trong đó:

I0: đầu tư tự định, (I0 > 0)

Im (hay MPI- Marginal Propensity to Invest): đầu

tư biên theo thu nhập

CHƯƠNG 3: SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 11

Page 12: Macro chapter 3 4

Đầu tư (I)

• Im =

• 0< Im < 1

CHƯƠNG 3: SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 12

I

Y

Page 13: Macro chapter 3 4

Chi tiêu của chính phủ (G)

• Các yếu tố tác động đến chi tiêu của chính

phủ (G)

– Nguồn thu của chính phủ

– Chu kỳ kinh doanh

– Tình hình an ninh xã hội

–Mục đích chính trị

–…

CHƯƠNG 3: SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 13

Page 14: Macro chapter 3 4

Thuế (Tổng số thuế) - Tx

• Mọi khoản thu của chính phủ đều được xem

như là thuế, bao gồm cả thuế gián thu, thuế

trực thu, và những khoản lệ phí khác

Tx = f (Y)

CHƯƠNG 3: SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 14

Page 15: Macro chapter 3 4

Thuế (Tổng số thuế) - Tx

• Tx = Tx0 + TmY• Trong đó:

Tx0: thuế tự định

Tm (hay MPT- Marginal Propensity to Tax): thuế

biên

Tm =

0< Tm < 1

CHƯƠNG 3: SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 15

Tx

Y

Page 16: Macro chapter 3 4

Chi chuyển nhượng (Tr)

• Chi chuyển nhượng là tiền chính phủ giúp đỡ

người dân ở dạng trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp

hưu trí… trợ cấp được giả định là hằng số.

Tr = Tr0

CHƯƠNG 3: SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 16

Page 17: Macro chapter 3 4

Thuế ròng (T)

• T = Tx – Tr

• T = Tx0 + TmY - Tr0

• T = Tx0 - Tr0 + TmY

• Đặt

• Tx0 - Tr0 = T0 = Thuế ròng tự định.

• Ta có:

T = T0 + TmY

CHƯƠNG 3: SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 17

Page 18: Macro chapter 3 4

Ảnh hưởng của thuế ròng đến C

• Trong điều kiện không có Chính phủ, Y = Yd,

ta có:

C = f (Yd) = f (Y)• Khi có chính phủ, hàm tiêu dùng (C) trở thành:

C = f (Yd) = f (Y – Tx + Tr)

CHƯƠNG 3: SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 18

Page 19: Macro chapter 3 4

Chi tiêu của chính phủ (G)

• Trong ngắn hạn chi tiêu của Chính phủ là hằng

số:

G = G0

CHƯƠNG 3: SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 19

Page 20: Macro chapter 3 4

Cán cân ngân sách (B)

• B = Tx – (G + Tr)

• B = (Tx – Tr) – G

• B = T – G

• Ta có:

B > 0: Bội thu ngân sách, thặng dư ngân sách

B < 0: Bội chi ngân sách, thâm hụt ngân sách

B = 0: Ngân sách cân bằng

CHƯƠNG 3: SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 20

Page 21: Macro chapter 3 4

Xuất khẩu ròng (NX) – Cán cân TM

• Cán cân thương mại phản ảnh tình trạng thăng

bằng giữa xuất khẩu và nhập khẩu, được xác

định bằng hiệu số của xuất khẩu (X) và nhập

khẩu (M)

NX = X - M

CHƯƠNG 3: SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 21

Page 22: Macro chapter 3 4

Xuất khẩu ròng (NX) – Cán cân TM

• NX = X – M

NX > 0 hay X > M : Xuất siêu, hay thặng dư mậu

dịch, thặng dư thương mại

NX < 0 hay X < M : Nhập siêu, hay thâm hụt mậu

dịch, thâm hụt thương mại

NX = 0 hay X = M : Cân bằng cán cân thương mại

CHƯƠNG 3: SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 22

Page 23: Macro chapter 3 4

Xuất khẩu ròng (NX) – Cán cân TM

• Các yếu tố tác động đến xuất khẩu ròng:

–Mức giá tại Việt Nam so với mức giá tại các quốc

gia khác

– Tốc độ tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam so với các

quốc gia khác

– Tỷ giá hối đoái giữa VND so với các đồng tiền

khác

CHƯƠNG 3: SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 23

Page 24: Macro chapter 3 4

Xuất khẩu ròng (NX) – Cán cân TM

• X = X0

• M = f (Y)

• M = M0 + Mm.Y

• Trong đó:

M0: nhập khẩu tự định

Mm (hay MPM- Marginal Propensity to Import):

nhập khẩu biên

CHƯƠNG 3: SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 24

Page 25: Macro chapter 3 4

Nhập khẩu biên (Mm)

Mm=

0< Mm < 1

CHƯƠNG 3: SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 25

M

Y

Page 26: Macro chapter 3 4

Xác định sản lượng cân bằng

• Phương pháp 1: Dựa vào sự cân bằng Tổng

cung - Tổng cầu

AS = ADAS = Y

AD = C + I + G + NX

Nên

Y = C + I + G + NX

CHƯƠNG 3: SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 26

Page 27: Macro chapter 3 4

Sản lượng cân bằng

Sản lượng/

Thu nhậpY

AD(AE)Chi tiêu dự kiến AE =Y

AE =C +I +G + NX

Sản lượngcân bằng

Page 28: Macro chapter 3 4

Xác định sản lượng cân bằng

• Phương pháp 2: Dựa vào sự cân bằng giữa

tổng những khoản bơm vào và tổng những

khoản rò rỉ

Yd = C + S

Yd = Y – T

→Y = Yd + T = C + S + T

C + S + T = C + I + G + X – M

I + G + X = S + T + M

CHƯƠNG 3: SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 28

Page 29: Macro chapter 3 4

Mô hình số nhân (k)

• Khái niệm:

Số nhân k là hệ số phản ánh mức thay đổi củasản lượng quốc gia (ΔY) khi tổng cầu thay đổi(ΔAD) một đơn vị giá trị.

k =Trong đó:

ΔAD =ΔC +ΔI +ΔG +ΔX - ΔM

CHƯƠNG 3: SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 29

Y

AD

Page 30: Macro chapter 3 4

Mô hình số nhân (k)

k =

CHƯƠNG 3: SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 30

1

1 (1 ) Im m m mC T M

Page 31: Macro chapter 3 4

Mô hình số nhân (k)

• Ý nghĩa số nhân

Giá trị của k càng lớn thì ảnh hưởng của sự

thay đổi tổng cầu đến sản lượng càng mạnh.

CHƯƠNG 3: SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 31

Page 32: Macro chapter 3 4

Chính sách tài khóa (Fiscal Policy)

• Khái niệm:

Chính sách tài khóa: Công việc ấn định mức

chi tiêu và thuế khóa của chính phủ của các

nhà hoạch định chính sách

CHƯƠNG 3: SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 32

Page 33: Macro chapter 3 4

Mục tiêu của chính sách tài khóa

Hạn chế mức độ dao động củachu kỳ kinh doanh

Ổn định nền kinh tế (trong ngắnhạn)

CHƯƠNG 3: SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 33

Page 34: Macro chapter 3 4

Công cụ thực hiện

• Thuế (Tx):

↑ Tx → C↓ →AD↓ →Y↓

↓ Tx → C↑ →AD↑ →Y↑

∆Tx → ∆AD = ∆C = -Cm*∆Tx

→ ∆Y = -k* Cm*∆Tx

CHƯƠNG 3: SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 34

Page 35: Macro chapter 3 4

Công cụ thực hiện

• Chi ngân sách (G hoặc Tr)

↑G hoặc/và ↑Tr →AD↑ →Y↑

↓G hoặc/và ↓Tr →AD↓ →Y↓

∆G → ∆AD = ∆G → ∆Y = k*∆G

∆Tr → ∆AD = ∆C = Cm*∆Tr

→ ∆Y = k* Cm*∆Tr

CHƯƠNG 3: SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 35

Page 36: Macro chapter 3 4

Chính sách tài khóa (Fiscal Policy)

• Kết luận:

– Nếu chính phủ muốn thông qua chính sách tài

khóa để tăng tổng cầu thì phải giảm thuế hoặc/và

tăng chi ngân sách (Chính sách tài khóa mở rộng/

nới lỏng tài khóa).

– Nếu chính phủ muốn thông qua chính sách tài

khóa để giảm tổng cầu thì phải tăng thuế hoặc/và

giảm chi ngân sách (Chính sách tài khóa thu hẹp).

CHƯƠNG 3: SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 36

Page 37: Macro chapter 3 4

Nguyên tắc hoạch định

• Khi nền kinh tế suy thoái (Y<Yp):

↑Y← ↑AD← ↓Tx hoặc/và ↑G/↑Tr

∆AD = -Cm*∆Tx + ∆G + Cm*∆Tr

= -Cm*∆T + ∆G

∆Y = k*∆AD

CHƯƠNG 3: SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 37

Page 38: Macro chapter 3 4

Nguyên tắc hoạch định

• Khi nền kinh tế lạm phát (Y>Yp):

↓Y← ↓AD← ↑Tx hoặc/và ↓G/↓Tr

∆AD = -Cm*∆Tx + ∆G + Cm*∆Tr = -Cm*∆T + ∆G

∆Y = k*∆AD

CHƯƠNG 3: SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 38

Page 39: Macro chapter 3 4

Định lượng chính sách tài khóa

• Sử dụng chính sách tài khóa để làm thay đổiAD: (Áp dụng khi Y≠Yp)

∆Ymt = Yp – Y ←

∆T? ← ∆AD = - Cm*∆T

∆G? ← ∆AD = ∆G

∆T & ∆G? ← ∆AD =-Cm*∆T + ∆G

CHƯƠNG 3: SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 39

Page 40: Macro chapter 3 4

Định lượng chính sách tài khóa

• Sử dụng chính sách tài khóa để không làm

thay đổi AD: (Áp dụng khi Y = Yp)

∆AD = 0

∆AD = -Cm*∆T + ∆G = 0

CHƯƠNG 3: SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 40

Page 41: Macro chapter 3 4

Phân tích ảnh hưởng của các

kế hoạch ngân sách đối với

nền kinh tế

• Giả định:

– Thuế không ảnh hưởng đến đầu tư

– Kỳ trước, ngân sách đã cân bằng: T = G

CHƯƠNG 3: SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 41

Page 42: Macro chapter 3 4

Phân tích ảnh hưởng của các

kế hoạch ngân sách đối với

nền kinh tế

• Kế hoạch thặng dư ngân sách: ∆T > ∆G

∆AD = -Cm*∆T + ∆G

∆AD > 0 → ∆Y > 0 → Y2 > Y1

∆AD < 0 → ∆Y < 0 → Y2 < Y1

∆AD = 0 → ∆Y = 0 → Y2 = Y1

Lưu ý: Muốn đánh giá kế hoạch thặng dư ngânsách tốt hay không, cần so sánh tương quangiữa Y2 và Yp.

CHƯƠNG 3: SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 42

Page 43: Macro chapter 3 4

Phân tích ảnh hưởng của các

kế hoạch ngân sách đối với

nền kinh tế

• Kế hoạch thâm hụt ngân sách: ∆T < ∆G

∆AD = -Cm*∆T + ∆G Vì 0 < Cm < 1 nên

∆AD > 0 → ∆Y > 0 → Y2 > Y1

Lưu ý: Muốn đánh giá kế hoạch thâm hụt ngân

sách tốt hay không, cần so sánh tương quan

giữa Y2 và Yp.

CHƯƠNG 3: SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 43

Page 44: Macro chapter 3 4

Phân tích ảnh hưởng của các

kế hoạch ngân sách đối với

nền kinh tế

• Kế hoạch cân bằng ngân sách: ∆T = ∆G

∆AD = -Cm*∆T + ∆G Vì 0 < Cm < 1 nên

∆AD > 0 → ∆Y > 0 → Y2 > Y1

Lưu ý: Muốn đánh giá kế hoạch cân bằng ngân

sách tốt hay không, cần so sánh tương quan

giữa Y2 và Yp.

CHƯƠNG 3: SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 44

Page 45: Macro chapter 3 4

TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG VÀ

CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

CHƯƠNG 4

Page 46: Macro chapter 3 4

Mục tiêu học tập

• Biết được các hình thái và chức năng của tiền

• Biết được cách tạo tiền của các NHTG

• Hiểu được khái niệm và ý nghĩa của số nhân

tiền

• Nhận diện được các công cụ của chính sách

tiền tệ

• Phân tích được tác động của chính sách tiền tệ

(Monetary Policy) đến nền kinh tế

CHƯƠNG 4: TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 46

Page 47: Macro chapter 3 4

Tiền tệ: Khái niệm và các hình thái

• Tiền tệ: Là phương tiện được thừa nhận chung

để thực hiện việc giao dịch

• Các hình thái của tiền tệ

– Hóa tệ

– Tín tệ (Tiền pháp định/ tiền quy ước)

– Bút tệ (Tiền qua NH)

CHƯƠNG 4: TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 47

Page 48: Macro chapter 3 4

Chức năng của tiền tệ

Phương tiện trao đổi

Phương tiện thanh toán

Phương tiện cất trữ giá trị

Phương tiện thước đo giá trị

CHƯƠNG 4: TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 48

Page 49: Macro chapter 3 4

Quá trình tạo tiền của hệ thống NH

NHTGTIỀN GỬI

CỦA KH

DỰ TRỮ

CHUNG

TIỀN CHO

VAY TỪ

NHTG

NHTG 1 10.000.000 1.000.000 9.000.000

NHTG 2 9.000.000 900.000 8.100.000

NHTG 3 8.100.000 810.000 7.290.000

NHTG 4 7.290.000 729.000 6.561.000

…..

TỔNG CỘNG 100.000.000 10.000.000 90.000.000

CHƯƠNG 4: TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 49

Page 50: Macro chapter 3 4

Khối tiền của một quốc gia (SM)

• Cơ sở tiền (B – Monetary Base): Lượng tiềndo NHTW phát hành

• M1: Khối tiền giao dịch (Bao gồm: Tiền mặtngoài ngân hàng và các khoản ký thác/ tiền gửikhông kỳ hạn sử dụng chi phiếu/ cheque)

• M2: M1 + các khoản tiền gửi tiết kiệm có kỳhạn và không kỳ hạn

• M3: M2 + tiền gửi ở các định chế tài chínhkhác

CHƯƠNG 4: TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 50

Page 51: Macro chapter 3 4

Số nhân tiền tệ

• Là số tiền mà hệ thống ngân hàng tạo ra được

từ mỗi đơn vị tiền dự trữ. (Nói cách khác, số

nhân tiền là hệ số phản ánh mức thay đổi của

cung tiền tệ khi tiền mặt thay đổi 1 đơn vị giá

trị)

CHƯƠNG 4: TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 52

HkMM

Page 52: Macro chapter 3 4

Số nhân tiền tệ

CHƯƠNG 4: TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 53

11

dm

mk

M

Trong đó:

m = TM/KTd = DT/KT Hoặc d = dbắt buộc + dtùy ý

TM: Tiền mặt ngoài ngân hàngKT: Tiền ký thácDT: Tiền dự trữ trong ngân hàng

Page 53: Macro chapter 3 4

Thị trường tiền tệ

• Cung tiền tệ (SM): Là tổng khối lượng

tiền tệ hiện có trong nền kinh tế ( )

–Các nhân tố tác động đến cung tiền:

• Sự điều tiết của NHTW

• Hành vi gửi tiền của dân cư

• Hoạt động của hệ thống NHTM

CHƯƠNG 4: TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 54

M

Page 54: Macro chapter 3 4

Thị trường tiền tệ

• Lưu ý: Mức cung tiền do NHTW điều tiết căn

cứ vào tình hình hoạt động kinh tế đang diễn ra

chứ không phụ thuộc vào lãi suất. Do vậy hàm

cung tiền tệ xét theo lãi suất là một hàm hằng

(hằng số)

CHƯƠNG 4: TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 55

HkMconstrfSMM )(

Page 55: Macro chapter 3 4

Thị trường tiền tệ

• Cầu tiền tệ (DM Hoặc LM): Là lượng tiền

tệ mà dân cư, doanh nghiệp và chính phủ

muốn nắm trong tay để phục vụ cho các

mục đích giao dịch, dự phòng và đầu cơ

–Các nhân tố tác động đến cầu tiền:

• Lãi suất

• Sản lượng/thu nhập quốc gia

CHƯƠNG 4: TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 56

Page 56: Macro chapter 3 4

Tác động của nhân tố lãi suất đến DM

• D0: Cầu tiền tự định

• : Hệ số nhạy cảm của cầu tiền theo lãi suất

(cầu tiền biên theo lãi suất)

CHƯƠNG 4: TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 57

r

MD

Page 57: Macro chapter 3 4

Tác động của nhân tố SL/TN QG

• D0: Cầu tiền tự định

• : Hệ số nhạy cảm của cầu tiền theo sản

lượng/thu nhập quốc gia (cầu tiền biên theo

thu nhập/sản lượng quốc gia)

CHƯƠNG 4: TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 58

Y

MD

Page 58: Macro chapter 3 4

Cân bằng trên thị trường tiền tệ

• SM = DM

CHƯƠNG 4: TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 59

r

m

r

m

D

DMr

rDDM

0

0

Page 59: Macro chapter 3 4

Chính sách tiền tệ

CHƯƠNG 4: TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 60

Page 60: Macro chapter 3 4

Công cụ thực hiện

Tỷ lệ dự trữ bắt buộc

Lãi suất chiết khấu

Nghiệp vụ thị trường mở

CHƯƠNG 4: TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 61

Page 61: Macro chapter 3 4

Nguyên tắc hoạch định

• Khi nền kinh tế suy thoái (Y<Yp) → Thực hiện

chính sách tiền tệ mở rộng:

↑SM→r↓→I↑→AD↑→Y↑

• Khi nền kinh tế lạm phát (Y>Yp) → Thực hiện

chính sách tiền tệ thu hẹp:

↓SM →r↑→I↓→AD↓→Y↓

CHƯƠNG 4: TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 62

Page 62: Macro chapter 3 4

Định lượng chính sách tiền tệ

• ∆Y = Yp – Y = ? ← ∆AD = ? ← ∆I = ? ← ∆r =

? ← ∆Ṁ = ?

• ∆Y = k*∆AD

• ∆AD = ∆I

CHƯƠNG 4: TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 63

rDM

IrI

r

m

r

m