Top Banner
Động cơ - Motor Điều khiển tốc độ động cơ! Viết bởi Administrator Thứ bảy, 10 Tháng 1 2009 00:43 Đây là mạch cấp phát cho bạn điều khiển tốc độ của động cơ AC. Ví dụ như trong chiếc khoan AC. Bộ chỉnh lưu nửa cầu sinh ra điện áp từ đường vào 120VAC.Một phần nhỏ trên mạch là được điều chỉnh bởi điện trở 10K . 2 điện trở 100 ôm và 2 tụ điện 50uf đưa điện áp vào cực G của SCR. D1 bảo vệ mạch từ điện áp ngược. Mạch chỉnh luu và SCR chịu đc điện áp 600V và 25A. Mạch có thể điều khiển ra tải lên tới 10A. Mạch phải tản nhiệt tốt cho SCR. Motor Speed Control Động cơ - Motor Điều khiển động cơ nhỏ đơn giản bằng LM317
120

Mach Dong Co

Jun 26, 2015

Download

Documents

nguyenduckieu87
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: Mach Dong Co

Động cơ - MotorĐiều khiển tốc độ động cơ! Viết bởi Administrator

Thứ bảy, 10 Tháng 1 2009 00:43

Đây là mạch cấp phát cho bạn điều khiển tốc độ của động cơ AC. Ví dụ

như trong chiếc khoan AC. Bộ chỉnh lưu nửa cầu sinh ra điện áp từ

đường vào 120VAC.Một phần nhỏ trên mạch là được điều chỉnh bởi

điện trở 10K . 2 điện trở 100 ôm và 2 tụ điện 50uf đưa điện áp vào cực

G của SCR. D1 bảo vệ mạch từ điện áp ngược. Mạch chỉnh luu và SCR

chịu đc điện áp 600V và 25A. Mạch có thể điều khiển ra tải lên tới 10A.

Mạch phải tản nhiệt tốt cho SCR.

Motor Speed Control

Động cơ - MotorĐiều khiển động cơ nhỏ đơn giản bằng LM317 Viết bởi Administrator

Thứ bảy, 10 Tháng 1 2009 00:47

Page 2: Mach Dong Co

Mạch này đơn giản dùng để điều khiển động cơ bằng LM317. Tốc độ

động cơ phụ thuộc vào R1 Đơn giản dễ lắp đăt.

Simple Miniature Motor Controller by LM317

ĐK tốc độ động cơ bằng PWM dùng LM324 Viết bởi Administrator

Thứ bảy, 10 Tháng 1 2009 00:47

Điều chỉnh độ rộng xung là cơ cấu có thể sử dụng điều khiển tốc độ

Page 3: Mach Dong Co

Điều khiển tốc độ động cơ bằng PWM dùng TL494 Viết bởi Administrator

Thứ bảy, 10 Tháng 1 2009 00:46

Điều khiển động cơ đơn giản dùng cầu H Viết bởi Administrator

Thứ bảy, 10 Tháng 1 2009 00:45

Page 4: Mach Dong Co

Ta chỉ việc đóng cắt liên tục S1, S2. Nghĩa S1 ở mức 1 thì S2 ở mức 0.

Cái này có thể dùng vi điều khiển để điều khiển.

Simple DC Motor Control

12V DC điều khiển động cơ DC bằng IC4001. Viết bởi Administrator

Thứ bảy, 10 Tháng 1 2009 00:45

Đây là mạch điều khiển động cơ 12V đơn giản dùng IC4001.Nó rất rễ

Page 5: Mach Dong Co

làm và sử dụng.

12V DC Motor Speed Controller by IC 4011

Điều KhiểnÂm thanh điều khiển động cơ Viết bởi Administrator

Thứ bảy, 02 Tháng 1 2010 01:46

Đây là mạch điều khiển động cơ bằng âm thanh khá là đơn giản. Mạch sử dụng OPMA

và FipFlop để điều khiển cầu H điều khiển động cơ.

Âm thanh từ đầu vào được qua Mic sau đó đưa vào các bộ so sánh của LM324 để tạo ra

các xung đầu ra. Các xung đầu ra của LM324 điều khiển FF - 4027 làm cho đầu ra của

FF tại chân Q và Q- đối nhau về mức logic. Các giá trị này được điều khiển cầu H để điều

khiển động cơ. Mạch này có thể điều khiển động quay thuận nghịch được. Cái này các

pác tìm hiểu thêm mạch trong con LM324 và 4027!

Điều khiển thu phát sóng siêu âm Viết bởi Administrator

Chủ nhật, 04 Tháng 10 2009 04:34

Sóng siêu âm là sóng có tần số cao, là một âm thanh mà con người

Page 6: Mach Dong Co

chúng ta không nghe thấy được tức là nó ngoài 20Khz. Đây là sơ đồ

truyền phát sóng siêu âm đơn giản

Đây là bộ phát và thu tín hiệu sóng siêu âm. Mạch phát có nhiệm vụ

tạo ra sóng siêu âm có tần số khá cao là 40 - 50hz do con IC 555 tạo

và được phát bởi thiết bij phát sóng siêu âm. Còn bên nhận sóng siêu

âm nó cũng gồm 1 con thu sóng siêu âm và tín hiệu nhận được đem

vào so sánh với tín hiệu đặt của con khuếch đại thuật toán và ra điều

khiển tải. Mạch này cũng gọi là tương tự như mạch thu phát hồng

ngoại nhưng ở đây là tần số âm thanh còn kia là tần số của ánh sáng.

Đều là những thứ mà ta không nghe và không nhìn thấy được!

Điều khiển thu phát hồng ngoại dùng PT2248- 49 Viết bởi Administrator

Page 7: Mach Dong Co

Chủ nhật, 26 Tháng 4 2009 00:12

Đây là mạch thu phát nhiều kênh sử dụng IC PT2248 và 2249. Mạch

này cũng tương đối đơn giản và lắp đặt dễ dàng. Nhưng 1 điều quan

trong là chọn diode cho mạch phát là diot xung 1N4148. Chọn LED thu

con 3 chân vỏ bằng sắt cũng được mục đích là để chống nhiễu bên

ngoài còn con 2 chân cũng được nhưng mà nhiễu bên ngoài tác động

sẽ làm ảnh hưởng tới mạch thu phát.

Page 8: Mach Dong Co

Điều khiển đèn giao thông dùng IC số Viết bởi Administrator

Chủ nhật, 26 Tháng 4 2009 00:12

Ứng dụng của mạch này là đếm xung giao độn. 555 tạo xung dao động

với thời gian tùy ý dựa vào điều chỉnh bằng điện trở giữa chân 2 và

chân 6. 4017 là IC dùng để đếm xung ở đây là chia 10 tức là nó sẽ đếm

được 10 xung sườn lên của 555. đến xung thứ 11 thì nó reset về 0 bắt

đầu 1 chu kì đếm mới.

Nên trong mạch này để thời gian đèn green là lâu hơn các đèn khác.

PWM điều khiển tốc độ động cơ DC Viết bởi Administrator

Chủ nhật, 04 Tháng 1 2009 13:33

Page 9: Mach Dong Co

Chà mạch này nhìn thấy đã ngán rồi! huuuuuuuuuuu. Bây giờ dùng Vi

xử lý cho nó chính xác!

SD Đồng hồ đoHướng dẫn sử dụng đồng hồ vạn năng bằng đồng hồ số Digital Viết bởi Administrator

Thứ năm, 03 Tháng 9 2009 13:59

Đồng hồ vạn năng cái tên mà chúng ta hay được nghe tới đến đối với

dân điện và là một công cụ không thể thiếu cho nhưng ai làm về điện

và điện tử. Đó là đồng hồ đo điện. Một thiết bị hỗ trợ khá đắc lực cho

các thợ điện và kỹ sư điện trong việc kiểm tra mạch, đo thông số linh

kiện...Trong 1 đồng hồ đo nào cũng có mấy phần đo cơ bản sau :

+ Đo điện áp 1 chiều và điện áp xoay chiều

+ Đo dòng điện 1 chiều

Page 10: Mach Dong Co

+ Đo điện trở , diode, thông mạch, kiểm tra transitor

Ngoài ra còn có các chức năng khác đối với những đồng hồ cao cấp

hơn như là đo tụ điện, đo hệ số khuếch đại transitor, đo tần số....

Trong đây tôi sẽ hướng dẫn các pác sử dụng đồng hồ số (Digital) Cách

sử dụng đồng hồ và cách đo nó trong mạch điện.Với cách này nó áp

dụng cho tất cả các đồng hồ số khác. Nếu đồng hồ số xịn thì nó có

nhiểu chức năng hơn như tôi nói ở trên.

Đây là hình dạng của đồng hồ số tôi muốn trình bày :

Như trên là đồng hồ khá là thông dụng với các thang đo thông dụng

mà ta hay dùng như : Điện áp 1 chiều, điện áp xoay chiều, điện trở,

dòng điện 1 chiều, kiểm tra transitor

Đồng hồ số có một số ưu điểm hơn so với đồng hồ cơ (Dùng kim chỉ) là

độ chính xác cao và có trở kháng đầu vào lớn do đó không gây sụt áp

Page 11: Mach Dong Co

khi dòng điện yếu nhưng nó cũng có những nhược điểm là không nhìn

thấy kết quả nhanh nên nó ko đo được tụ điện, Với lại mạch điện tử

trong đồng hồ rất nhanh hỏng. Hiện này mọi người đều dùng đồng hồ

số nhiều hơn

1 : Đo điện áp 1 chiều

Điện áp 1 chiều là điện áp được hiểu như là có tần số bằng vô cùng và

được tạo bởi thành 2 cực là dương và âm. Cho nên đồng hồ số là ta đo

hiệu điện thế giữa 2 cực đó .Còn trong đo điện áp của 1 tải nào đó thì

phải mắc song song với tải cần đo. Phương pháp đo nó như sau :

a) Chọn thang đo điện áp 1 chiều có trên đồng hồ

Nhìn trên đồng hồ thì thang này được kí hiệu bởi V--.Ở đây thang đo

điện áp 1 chiều có nhiều giải đo như là : 200mV, 2V, 20V, 200V, 600V.

Như vậy đồng hồ này đo được điện áp 1 chiều lớn nhất là 600V. Tùy

vào điện áp cần đo mà ta chọn giải đo cho phù hợp như thế tránh được

sai số.

Ví dụ đo điện áp 1 chiều trong khoảng từ 3V cho đến 20V chả hạn như

vậy đối với đồng hồ trên ta chọn giải đo là 20V. Không được chọn giải

Page 12: Mach Dong Co

đo là 2V và 200mV như thế là ta ko đo được. Và không nên chọn giải

đo là 200V, 600V như thế kết quả đo của chúng ta không chính xác!

b) Cách đo điện áp 1 chiều bằng đồng hồ số

Tôi lấy luôn đo cục pin như trên hình vẽ chả hạn. Cục pin này tôi không

biết là điện áp nó bao nhiêu? Khi đó tôi chọn thang đo 1 chiều và giải

đo là 20V.

+ vặn núm về thang đo 1 chiều và tôi chọn để ở giải đo là 20V

+ Que đỏ ta cho vào cực dương của Pin và que đen ta cho vào cực âm

của pin. (hình vẽ)

+ Kết quả của nó được hiện thị lên màn hình và kết quả của tôi đo

được sẽ là :

Page 13: Mach Dong Co

Như vậy đồng hồ hiện thị là 3.98. Chứng tỏ cục pin này có điện áp

3.98V. Thế là Ok

* Chú ý : Đồng hồ số có sự khác bit với đồng hồ cơ là có thể que đo đảo

chiều được và kết quả hiện thị khi đảo que đo (Dương --> âm ) sẽ là

giá trị âm. Ví dụ như là -3.98V. Nhưng mà đồng hồ cơ thì không được

như thế. Nếu mà ta làm như thế nhiều lần sẽ hỏng đồng hồ.Nếu không

có điện áp đồng hồ chỉ số 0

2 : Đo dòng điện 1 chiều.

Khác với đo điện áp 1 chiều thì đo dòng điện 1 chiều là đo dòng điện

qua tải nên đó phải được mắc nối tiếp với tải. Điều quan trọng là phải

xác định được chiều của dòng điện.Nghiêm cấm không được mắc song

song như điện áp nên cần phải chú ý cái này. Phương pháp của nó như

sau:

Page 14: Mach Dong Co

a) Chọn thang đo dòng điện 1 chiều có trên đồng hồ số

Nhìn trên đồng hồ ta thấy được thang đo dòng điện 1 chiều được kí

hiệu bởi A--. Trong đó thang đo dòng điện 1 chiều này cũng có các giải

đo khác nhau : 0.2mA, 2mA, 20mA, 200mA, 10A. Như vậy nó giải đo

lớn nhất là 10A. Cũng giống như đo điện áp ta cũng phải chọn giải đo

phù hợp để cho kết quả chính xác. Chọn thấp thì không đo được còn

chọn cao thì kết quả ko chính xác.

b) Cách đo dòng điện 1 chiều bằng đồng hồ số.

Tôi lấy ví dụ là đo dòng điện qua con LED chả hạn xem nào dòng điện

qua nó là bao nhiêu.

Page 15: Mach Dong Co

Để đo dòng điện qua tải thì phải mắc nối tiếp như trên hình vẽ. Và chú

ý đến chiều của dòng điện. Bắt đầu đo.

+ Chọn thang đo dòng điện và giải đo cho phù hợp và ở đây tôi chọn

giải đo là 200mA.

+ Đặt que đo nối tiếp với tải cần đo. Ở đây tôi mắc như trên hình vẽ.

+ Sao đó xem kết quả đo trên màn hình. Và kết quả của tôi đo được là:

Page 16: Mach Dong Co

Như vậy là kết quả đo của tôi hiện lên màn hình sẽ là 6.3. Vậy dòng

điện qua con LED là 6.3mA. Thế là Ok!

* Chú ý : Không giống như đo điện áp Khi đảo que đo thì không đo

được dòng điện 1 chiều.Tức là bị ngược cực tính. Nếu không có dòng

điện qua tải thì giá trị màn hình bằng 0.

3 : Đo điện trở

Đo điện trở là đo mà ta cấp 1 nguồn điện vào 2 đầu con điện trở. Để

xác định được dòng qua con điện trở đó. Đo điện trở ta ko quan trọng

đến cực tính. Phương pháp đo như sau :

a) Chọn thang đo điện trở trên đồng hồ.

Page 17: Mach Dong Co

Nhìn trên thang đo điện trở có trên đồng hồ và được kí hiệu bởi : Ω. Và

nó cũng có nhiều dải đo khác nhau trong đây có các giải đo như là :

200, 2k, 20k, 200k, 2M. Và giải đo lớn nhất là 2M. Và ta cũng phải chọn

giải đo phù hợp để cho kết quả chính xác.

b) Cách đo điện trở bằng đồng hồ số.

Đo 1 điện trở bất kì chả hạn. Xem nào điện trở của nó là bao nhiêu

Page 18: Mach Dong Co

Đo 1 điện trở bất kì. Cách như sau

+ Chọn thang điện trở và giải đo phù hợp . Ở đây tôi chọn giải đo là

20K

+ Gắn hai que đo vào điện trở không cần quan tâm đến cực tính. Như

trên hình vẽ

+ Nhìn kết quả đo trên màn hình và kết quả của tôi đo được là :

Page 19: Mach Dong Co

Kết quả của màn hình là 2.49. Như vậy kết quả đo được và giá trị điện

trở là : 2.49K. Thế là OK

* Chú ý : Đo điện trở là dễ nhất. Nếu không có điện trở thì giá trị màn

hình bằng 0.Đo điện trở thường có sai số tương đối là do : Đồng hồ

cũng sai số và linh kiện chúng ta cũng sai số. Nên khi đo sai số cũng

tương đối.

4 ) Đo điện áp xoay chiều

Thực chất là đồng hồ không đo được điện áp xoay chiều! Để đo được

Page 20: Mach Dong Co

điện áp xoay chiều thì ta cần phải chỉnh lưu điện áp xoay chiều và tiến

hành đo như điện áp 1 chiều. Trong đồng hồ nó đã tích hợp sẵn rồi ta

chỉ cần vặn về thang đo xoay chiều và chỉ cần cho que đỏ vào điện áp

xoay chiều là OK!

a) Chọn thang đo điện áp xoay chiều.

Nhìn ở hình sau:

Trên đồng hồ đo thì thang đo điện áp xoay chiều được kí hiệu là

V~.Đối với đồng hồ này nó cũng có 2 giải đo là 200V và 600V. Giải đo

lớn nhất là 600V. Ta cần chọn giải đo cho nó phù hợp với điện áp cần

đo cho kết quả đo được chính xác.

b) Cách đo

Do dòng điện xoay chiều khi vào đồng hồ nó được chỉnh lưu nên ta chả

cần để ý đến chiều của dòng điện xoay chiều.

Page 21: Mach Dong Co

+ Các pác chọn giải đo điện áp xoay chiều. Ở đây tôi chọn thang đo

600V để đo điện áp lưới.

+ Cắm 2 que đo vào hai cực của 2 pha (Nóng và lạnh ) Như trên hình

vẽ. Không quan tâm đến que đỏ hay đen được cắm vào chỗ nào. Que

nào cũng như nhau.

+ Nhìn kết quả đo trên mà hình. Và đây là kết quả đo của tôi!

Page 22: Mach Dong Co

Kết quả của tôi là 232. Tức là điện áp xoay chiều là 232VAC. Cái này

sai số đôi chút.

* Chú ý : Do đây là điện lưới nên trong quá trình đo nên cần thận.

5) Kiểm tra Diode.

Diode được cấu tạo bởi tiếp giáp P-N nên giữa tiếp giáp đó có điện trở

rất nhỏ và ta chỉ cần đo điện trở đó. Trên đồng hồ nó cũng thang đo

Diode và nó được nằm trên giải thang đo điện trở. Thông thường có 2

loại Diode có điện trở khác nhau : loại Diode Si và Ge.Hai loai Diode

Page 23: Mach Dong Co

này có điện trở khác nhau.

a) Chọn thang đo Diode trên đồng hồ

Trên đồng hồ này trong thang đo điện trở thì có mỗi 1 giải đo dùng cho

Diode và nó được kí hiệu luôn trên đồng hồ (Kí hiệu bằng con Diode).

Và giải đo của nó là 2K và chỉ dùng giải đo này mới chính xác.

b) Cách đo.

Xem hình vẽ mình họa sau đây.

Page 24: Mach Dong Co

Tuy là đo điện trở giữa tiếp giáp PN nhưng ta phải phân cực thuận cho

diode tức là như sau :

+ Chọn thang đo điện trở và vặn núm về đo Diode

+ Que đỏ cho vào A (Anot) và Que đen cho vào K (Katot). Nhìn trên

hình vẽ

+ NHìn kết quả trên màn hình. Và kết quả đo của tôi.

Trên màn hình hiện thị giá trị là 0.506. Như vậy là Diode vẫn còn sống.

Page 25: Mach Dong Co

* Chú ý : Nếu ta phân cực nghịch cho Diode thì giá trị điện trở là vô

cùng. Còn nếu mà điện trở bằng 0 thì Diode bị hỏng (Hỏng tiếp giáp

PN). Cái này cứ hiểu nguyên lý của Diode là có thể xác định được.

5 ) Kiểm tra Transitor và xác định chân cho Transitor

Có những cách khác nhau cách để xác định chân của cho Transitor và

kiểm tra sống chết của Transitor như là kiểm tra sống chết của

Transitor ta đo điện trở của BE và BC và CE. Trong đồng hồ này nó đã

tích hợp luôn chức năng đo kiểm tra transitor và xác định chân.

a) Chọn thang do trên đồng hồ.

Trên đồng hồ có một thang đo chuyên dùng cho đo Transitor.

Nhìn trên hình vẽ thì thang này có mỗi 1 giải đo và dùng cho Transitor

và nó được kí hiệu hFE. Đồng thời có các lỗ để cắm các Transitor vào

để đo. Các lỗ này được bố trí các B,C,E sao cho phù hợp với tất cả các

Page 26: Mach Dong Co

BJT (NPN và PNP)

b) Cách đo.

Các đo đơn giản của nó như sau :

+ Chọn thang đo cho Transitor ở đây là HeF.

+ Cắm các Transitor PNP hay NPN và các lỗ bên cạnh nó. Các lỗ này nó

được thiết kế cho ta cắm đủ các loại Transitor có thứ tự chân khác

nhau của các hãng khác nhau.

+ nếu cắm đùng NPN hay PNP thì khi đó trên màn hình sẽ hiện thị giá

trị hệ số khuếch đại của Transitor. Đồng thời nhìn dưới lỗ cắm chân thì

ta xác định được chân nào là B , C, E. và kết quả của tôi như sau :

Cái giá trị 164 là giá trị ta đo được kết hợp với lỗ cắm ta xác định được

Page 27: Mach Dong Co

chân cho Transitor và sống chết của Transitor.

* Chú ý : Nếu chưa bit xác định được đó là Tran thuận hay ngược thì ta

phải thư cả 2 hàng lỗ dành cho PNP hay NPN nếu cái nào đồng hộ hiện

thị thì Tran đó sống và biết được các chân. CÒn nếu cắm hết cả các

thứ tự lỗ rồi mà ko thấy gì thì Tran đó đã chết. Đây là công cụ khá hữu

ích và nhanh cho việc xác định Transitor không như cách thủ công

ngày trước.

6 : Kết luận.

+ Qua đồng hồ này tôi đã giới thiệu cho các pác biết được các thang

đo có trong đồng hồ số thông dụng, các sử dụng các thang đo. Trong

đồng hồ này có trong thang đo điện trỏ còn có giải đo thông mạch.

Nếu mà dây dẫn được nối thì đồng hồ sẽ phát ra tiếng chuông kêu

(Điện trở bằng 0) CÒn nếu ko có tiếng kêu thì đoạn dây đó đã bị đứt

chỗ nào. Ngoài tác dụng cơ bản đây chúng ta vẫn có thể sử dụng đồng

hồ này vào nhiều công việc khác nhưng chúng ta phải hiểu được vật

cần đo có cấu tạo và nguyên lý như thế nào để chúng ta chọn thang đo

và giải đo cho phù hợp.

+ Qua trên đồng hồ mà tôi nói chỉ là đồng hồ thông dụng và cơ bản.

ĐỐi với loại đồng hồ số cao cấp hơn thì nó còn có nhiều chắc năng

khác như là : Đo tụ điện, tần số... Và nó sẽ không phân biệt nhiều giải

đo trong 1 thang đo mà nó chỉ có thang đo cái đó thô. Ví dụ như đo

điện áp chỉ có thang đo điện áp trong đó không có các giải đo khác

nhau.

Chúc các pác thực hành và kiểm chứng để sử dụng được đồng hồ đo.

Vì cái này ai học điện điện tử cũng cần phải biết!

Biến tần SV IG5A mạnh mẽ và tối ưu

Page 28: Mach Dong Co

Nhỏ gọn và kinh tế, dòng biến tần LS - IG5 manh mẽ và tối ưu hiệu suất. Nó đáp ứng được các nhu cầu của khách hàng trong các ứng dụng: Giao tiếp, PID control, space vector, PWM,...

Tài liệu tổng quan về biến tần

TÀI LIỆU DÒNG BIẾN TẦN IG IG5 có công suất: 0.37~7.5KW/200~230V 3 pha. 0.75~7.5KW/380~460V 3 pha. Nhiều chức năng cho các đầu vào số. Đầu vào tương tự: 0~10VDC, 4~20mA. Đầu ra rơle cảnh báo. Đầu ra tương tự: 0~10VDC. Có sẵn điều khiển PID. Truyền thông: RS-48.

Đặc tính kỹ thuật:

• iG5 là dòng biến tần nhỏ gọn, đa năng và thân thiện với người sử dụng

• Công nghệ điều khiển vector không gian PWM

• Loại 1 pha 200V có công suất: 0,75 ~ 1,5kW

• Loại 3 pha 200/400V có công suất 0,75 ~ 3,7kW

• Phù hợp với các chuẩn: CE, UL, cUL

• Điều khiển vector không gian băng thuật toán algorithm điều chỉnh thăng giáng mômen quay và low THD

Page 29: Mach Dong Co

• Mômen 150% tại 0,5Hz

• Tần số đầu ra 0,01 ~ 400Hz

• Tần số sóng mang 1 ~ 10kHz

• 8 cấp điều chỉnh tốc độ

• Đa chức năng, thao tác ổn định

• Cấp bảo vệ IP20

• Tích hợp giao diện truyền thông RS485/MODBUS-RTU

• 3 đầu vào đa năng, 1 đầu ra đa năng

• Ổn định dòng điện nhả tự do

• Có thể chon tăng cường mômen bằng tay/tự động

• Điều khiển remote với cable nối riêng và lắp cố định

• Tích hợp hãm cắt

• Điều khiển PID

• Tự động restart sau khi mất điện tức thời

• Bảo vệ nối sai dây nguồn/tải

• Upload và download thông số từ bộ phím

Bảng giá bán :

Biến tần SV IS5 đa chế độ cho các ứng dụng

Biến tần SV-IS5 có công suất 75KW, có nhiều chế độ hỗ trợ tốt cho đa dạng các ứng dụng.

Page 30: Mach Dong Co

Thông tin chi tiết

Phương pháp điều khiển: Sensorless vector. Ngõ vào Analog 4...20mA. Ngõ vào Analog 0...10V. 1 ngõ ra số đa chức năng. 8 cấp tốc độ điều khiển. Bù moment 150% tại 0.5 Hz. PID. Auto turning. Bảo vệ: trên áp, dưới áp, quá dòng, quá nhiệt, mất pha... IP 20.

Bảng giá:

STT MÔ TẢ SẢN PHẨMĐơn giá

( USD )

I IS5 SERIES- 3 PHASE 220V

1 SV008IS5-2NO 0.75kW Built-in braking chopper 273.675

2 SV015IS5-2NO 1.5kW Built-in braking chopper 278.85

3 SV022IS5-2NO 2.2kW Built-in braking chopper 325.35

4 SV037IS5-2NO 3.7kW Built-in braking chopper 371.85

5 SV055IS5-2NO 5.5kW Built-in braking chopper 413.175

6 SV075IS5-2NO 7.5kW Built-in braking chopper 506.1

Page 31: Mach Dong Co

7 SV110IS5-2NO 11kW 732

8 SV150IS5-2NO 15kW 871.5

9 SV185IS5-2NO 18.5kW 987.675

10 SV220IS5-2NO 22kW 1127.1

11 SV300IS5-2 30kW 1626.75

12 SV370IS5-2 37kW 2074.725

13 SV450IS5-2 45kW 2498.175

14 SV550IS5-2 55kW 2915.205

II IS5 SERIES- 3 PHASE 440V

1 SV008IS5-4NO 0.75kW Built-in braking chopper 325.35

2 SV015IS5-4NO 1.5kW Built-in braking chopper 343.425

3 SV022IS5-4NO 2.2kW Built-in braking chopper 395.1

4 SV037IS5-4NO 3.7kW Built-in braking chopper 429.9

5 SV055IS5-4NO 5.5kW Built-in braking chopper 464.775

6 SV075IS5-4NO 7.5kW Built-in braking chopper 575.85

7 SV110IS5-4NO 11kW 813.375

8 SV150IS5-4NO 15kW 987.675

9 SV185IS5-4NO 18.5kW 1103.85

10 SV220IS5-4NO 22kW 1220.025

11 SV300IS5-4 30kW 1626.75

Page 32: Mach Dong Co

12 SV370IS5-4 37kW 2074.725

13 SV450IS5-4 45kW 2498.175

14 SV550IS5-4 55kW 2904.9

15 SV750IS5-4 75kW 3503.925

Page 33: Mach Dong Co

Liên hệ : 0982 281 886

Biến tần SV IH mạnh mẽ cho ứng dụng HVAC

Biến tần IH5 mạnh mẽ cho ứng dụng HVAC cùng với điều khiển vector Space. với dải công suất 30 - 220 KW. Nó điều khiển hoàn chỉnh động cơ và cung cấp đầy đủ chức năng bảo vệ hoàn chỉnh.

TÀI LIỆU CỦA DÒNG BIẾN TẦN IH

Thông tin chi tiết

Phương pháp điều khiển: V/F. Ngõ vào Analog 4...20mA hoặc 0...20mA. Ngõ vào Analog 0...12V. 6 ngõ vào số. 8 cấp tốc độ điều khiển. Bù moment 150% tại 0.5 Hz. Điều khiển nhiều động cơ. Tiết kiệm năng lượng. PID. Auto turning. Bảo vệ: trên áp, dưới áp, quá dòng, quá nhiệt, mất pha... IP 20

Bảng giá:

Page 34: Mach Dong Co

STT MÔ TẢ SẢN PHẨMĐơn giá

( USD )

I IH SERIES- 3 PHASE 220V

1 SV030IH-2U 30kW 1626.75

2 SV037IH-2U 37kW 2033.4

3 SV045IH-2U 45kW 2440.125

4 SV055IH-2U 55kW 3137.25

5

6

II IH SERIES- 3 PHASE 440V

1 SV030IH-4U 30kW 1626.75

2 SV037IH-4U 37kW 2074.725

3 SV045IH-4U 45kW 2498.175

4 SV055IH-4U 55kW 2904.9

5 SV075IH-4U 75kW 3503.925

6 SV090IH-4U 90kW 4531.65

7 SV110IH-4U 110kW 5519.325

8 SV132IH-4U 132kW 6472.125

9 SV160IH-4U 160kW 7064.7

10 SV220IH-4U 220kW 11596.35

Autonics MD5-MF14: Bộ điều khiển Motor bước 5 pha

Page 35: Mach Dong Co

Bộ điều khiển Motor bước 5 pha series MD5-MF14 của Autonics là bộ điều khiển loại mới, có dải điện áp hoạt động rộng 100 - 240 VAC, có thể điều khiển tới 0.009 độ/1 xung để dễ dàng kết nối motor với các khối kết nối bằng các đầu vặn vít.

Đặc tính kỹ thuật của Autonics MD5-MF14

- Dải điện áp hoạt động rộng 100 - 240 VAC

- Kích thước giống series KR-55M, chức năng giống nhau

- Khối kết nối với các đầu vặn vít

- Kích thước nhỏ gọn, momen xoắn cao.

- Phương pháp điều khiển: loại 5 pha lưỡng cực

- Giảm nhiệt độ cho motor nhờ phương pháp điều khiển dòng tự động

- Chống nhiễu tốt nhờ photo coupler cách ly ở ngõ vào

- Điều khiển tốc độ thấp và độ chính xác cao khi điều khiển vi bước.

Kích thước:

Page 37: Mach Dong Co

TÀI LIỆU DÒNG BIẾN TẦN IG IG5 có công suất: 0.37~7.5KW/200~230V 3 pha. 0.75~7.5KW/380~460V 3 pha. Nhiều chức năng cho các đầu vào số. Đầu vào tương tự: 0~10VDC, 4~20mA. Đầu ra rơle cảnh báo. Đầu ra tương tự: 0~10VDC. Có sẵn điều khiển PID. Truyền thông: RS-48.

Đặc tính kỹ thuật:

• iG5 là dòng biến tần nhỏ gọn, đa năng và thân thiện với người sử dụng

• Công nghệ điều khiển vector không gian PWM

• Loại 1 pha 200V có công suất: 0,75 ~ 1,5kW

• Loại 3 pha 200/400V có công suất 0,75 ~ 3,7kW

• Phù hợp với các chuẩn: CE, UL, cUL

• Điều khiển vector không gian băng thuật toán algorithm điều chỉnh thăng giáng mômen quay và low THD

• Mômen 150% tại 0,5Hz

• Tần số đầu ra 0,01 ~ 400Hz

• Tần số sóng mang 1 ~ 10kHz

• 8 cấp điều chỉnh tốc độ

Page 38: Mach Dong Co

• Đa chức năng, thao tác ổn định

• Cấp bảo vệ IP20

• Tích hợp giao diện truyền thông RS485/MODBUS-RTU

• 3 đầu vào đa năng, 1 đầu ra đa năng

• Ổn định dòng điện nhả tự do

• Có thể chon tăng cường mômen bằng tay/tự động

• Điều khiển remote với cable nối riêng và lắp cố định

• Tích hợp hãm cắt

• Điều khiển PID

• Tự động restart sau khi mất điện tức thời

• Bảo vệ nối sai dây nguồn/tải

• Upload và download thông số từ bộ phím

Bảng giá bán :

Page 39: Mach Dong Co
Page 40: Mach Dong Co

Liên hệ : 0982 281 886

Dùng biến tần cần chú ý những điểm sau

Biến tần là thiết bị hữu ích cho việc tiết kiệm năng lượng cho các nhà máy và các dây chuyền sản xuất. Tuy nhiên, nếu không biết cách lựa chọn và sử dụng biến tần cho hợp lý, thì sẽ không tận dụng hết được hiệu quả của nó. Chúng tôi xin giới thiệu tới bạn đọc một số chú ý khi sử dụng biến tần.

Page 41: Mach Dong Co

Một số chú ý:

+ Tùy theo ứng dụng mà bạn lựa chọn bộ biến tần cho phù hợp, theo cách đó bạn sẽ chỉ phải trả một chi phí thấp mà lại đảm bảo độ tin cậy làm việc.

+ Bên trong bộ biến tần là các linh kiện điện tử bán dẫn nên rất nhậy cảm với điều kiện môi trường, mà Việt Nam có khí hậu nóng ẩm nên khi lựa chọn bạn phải chắc chắn rằng bộ biến tần của mình đã được nhiệt đới hoá, phù hợp với môi trường khí hậu Việt Nam.

+ Bạn phải đảm bảo điều kiện môi trường lắp đặt như nhiệt độ, độ ẩm, vị trí.

Các bộ biến tần không thể làm việc ở ngoài trời, chúng cần được lắp đặt trong tủ có không gian rộng, thông gió tốt (tủ phải có quạt thông gió), vị trí đặt tủ là nơi khô ráo trong phòng có nhiệt độ nhỏ hơn 500oC, không có chất ăn mòn, khí gas, bụi bẩn, độ cao nhỏ hơn 1000m so với mặt nước biển.

+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng, nếu không hiểu hoặc không chắc chắn thì không tự ý mắc nối hoặc thay đổi các tham số thiết đặt.

+ Nhờ các chuyên gia kỹ thuật của hãng cung cấp biến tần cho bạn hướng dẫn lắp đặt, cài đặt để có được chế độ vận hành tối ưu cho ứng dụng của bạn.

+ Khi biến tần báo lỗi hãy tra cứu mã lỗi trong tài liệu và tìm hiểu nguyên nhân gây lỗi, chỉ khi nào khắc phục được lỗi mới khởi động lại.

+ Mỗi bộ biến tần đều có một cuốn tài liệu tra cứu nhanh, bạn nên ghi chép chi tiết các thông số đã thay đổi và các lỗi mà bạn quan sát được vào cuốn tài liệu này, đây là các thông tin rất quan trọng cho các chuyên gia khi khắc phục sự cố cho bạn.

http://www.dongduong-ate.com.vn/tai-lieu-san-pham/264-tong-quan-ve-bien-tan.html

Page 42: Mach Dong Co

78xx - 79xxLinh kiện ổn áp 78xx - 79xx Hôm nay tôi hướng dẫn các pác qua cách sử dụng qua loại IC ổn áp.

mà trong các mạch ta thường hay sử dụng. Đó là loại IC của họ 78 và

79

+ Họ 78xx là họ cho ổn định điện áp đầu ra là dương. Còn xx là giá trị

điện áp đầu ra nhứ 5V, 6V...

+ Họ 79xx là họ ổn địn điện áp đầu ra là âm. Còn xx là giá trị điện áp

đầu ra như : -5V,-6V

Sự kết hợp của hai con này sẽ tạo ra được bộ nguồn đối xứng.

Về mặt nguyên lý nó hoạt động tương đối giống nhau. Bây giờ ta xét

từng con xem sao!

78xx

78xx là loại dòng IC dùng để ổn định điện áp dương đầu ra với điều

kiện đầu vào luôn luôn lớn hơn đầu ra 3V

Tùy loại IC 78 mà nó ổn áp đầu ra là bao nhiều.

ví dụ : 7806 - 7809...

+ 78xx gồm có 3 chân : 1 : Vin - Chân nguồn đầu vào

2 : GND - Chân nối đất

3 : Vo - chân nguồn đầu ra.

Page 43: Mach Dong Co

Như chúng ta đã biết :Mạch ổn áp dùng Diode Zener như trên có ưu

điểm là đơn giản nhưng nhược điểm là cho dòng điện nhỏ ( ≤ 20mA ) .

Để có thể tạo ra một điện áp cố định nhưng cho dòng điện mạnh hơn

nhiều lần người ta mắc thêm Transistor để khuyếch đại về dòng như sơ

đồ dưới đây

Ở mạch trên điện áp tại điểm 3 có thể thay đổi và còn gợn xoay chiều

nhưng điện áp tại điểm Rt không thay đổi và tương đối phẳng.

Page 44: Mach Dong Co

Nguyên lý ổn áp : Thông qua điện trở R2 và D1 gim cố định điện áp

chân Rt của Transistor Q1, giả sử khi điện áp chân E đèn Q1 giảm =>

khi đó điện áp UBE tăng => dòng qua đèn Q1 tăng => làm điện áp

chân E của đèn tăng , và ngược lại ...

Mạch ổn áp trên đơn giản và hiệu quả nên được sử dụng rất rộng dãi

và người ta đã sản xuất các loại IC họ LA78.. để thay thế cho mạch ổn

áp trên, IC LA78.. có sơ đồ mạch như phần mạch có mầu xanh của sơ

đồ trên

* Những dạng seri của 78XX

LA7805 IC ổn áp 5V

LA7808 IC ổn áp 8V

LA7809 IC ổn áp 9V

LA7812 IC ổn áp 12V

Đây là dòng cho điện áp ra tương ứng với dòng là 1A. Ngoài ra còn các

Page 45: Mach Dong Co

seri khác chịu được dòng

78xx +5V --> +24V. Dòng 1A

78Lxx Chuyển đổi điện áp dương từ +5V --> +24V. Dòng 0.1A

78Mxx Chuyển đổi điện áp dương từ +5V --> +24V. Dòng 0.5A

78Sxx Chuyển đổi điện áp dương từ +5V --> +24V. Dòng 0.2A

* Cách xác định chân:

78xx là ic có 3 chân và các seri khác nhau thì nó chung thứ tự chân.

Các pác xem dưới đây thì rõ!

Đây là sơ đồ xác định chân

79xx

Cũng như họ 78 thì họ 79 có hoạt động tương tự những điện áp đầu ra

là âm (-) trái ngược với họ 78.

cũng có nhiều loại mức ổn áp đầu ra : 7905, 7906... với dòng chụi là 1A

và o.1A

Page 46: Mach Dong Co

Xác định chân thì nó không giống với 78 nó được theo thứ tự như hình

sau đây!

Ứng dụng của 78 và 79 vào bộ nguồn

Trong các bộ nguồn thì 78 và 79 được sử dụng rất nhiều trong các

mạch nguồn để tạo điện áp đầu ra mong muốn đặc biệt những thiết bị

này cần điện áp đầu vào cố định ko thay đổi lên xuống! Đây là mạch

nguyên lý của 78 và 79

Page 47: Mach Dong Co

Chà cũng tường đối vất vả!

Cơ bản về C ứng dụng Vi điều khiểnCơ bản về lập trình C_

Phần 1

Viết bởi Administrator

Chủ nhật, 22 Tháng 3 2009 16:18 Để lập trình được vi điều khiển ta

phải biết được 2 ngôn ngữ thông dụng nhất hiện nay là C và ASM với

hai loại ngôn ngữ này ta có thể lập trình điều khiển được các dòng vi

điều khiển. ở đây tôi chỉ giới thiệu với các pác về ngôn ngữ lập trình C

thôi!

Ngôn ngữ lập trình C là một ngôn ngữ bậc cao nó hơn hẳn ASM nhưng

nó được ra đời sau. Ngôn ngữ C thì cần phải hiểu bản chất của nó chứ

không như ASM nên thế các pác phải học lý thuyết về ngôn ngữ C trước

Page 48: Mach Dong Co

đã.

* : Các từ khóa trong C

+ Những từ khóa sau đây không được dùng làm tên biến hay tên hàm:

auto, break, case, char, continue, default, do, double, else, extern,

float, for, goto, if, int, long, register, return, short, sizeof, static, struct,

switch, typedef, union, unsigned, while.

+ Ngoài ra còn nhưng từ khóa đặc biệt khác như là : void, const, enum,

volatige

* : Các kiểu khai báo biến trong C

Tên biến Số bit Số byte Giá trị

Char 8 1 -128 đến -127

unsigned char 8 1 0 đến 255

short 16 2 -32769 đến 32767

unsigned short 16 2 0 đến 65535

int 16 2 -32768 đến 32767

unsigned int 16 2 0 đến 65535

long 32 4

unsigned long 32 4 0 đến 4,294,697,295

ví dụ : Khai báo một biến là : unsigned char x; biến này là biến kí tự

được nhận giá trị từ 0 đến 255

Đọc thêm...

Cơ bản về lập trình C_ Phần 2 Viết bởi Administrator

Page 49: Mach Dong Co

Chủ nhật, 22 Tháng 3 2009 16:44

Tiếp đến phần này ta tìm hiểu về : biểu thức đơn giản và câu lệnh gán,

thứ tụ ưu tiên của các toán tử , 1 số tên hàm thường dùng và các kiểu

khai báo thư viện.

* Biểu thức đơn giản và các câu lệnh gán.

Các biểu thức tính toán và các câu lệnh gắn trong C được quy định sắn

chúng ta chỉ việc áp dụng vào thôi chứ không được sáng tạo ra đâu.

Pác nào mà sáng tạo ra thì chương trình của pác không chạy được.

+ Số học và thao tác bít:

Các biểu thức Chức năng

+ Phép cộng

- Phép trừ

* Phép nhân

/ Phép chia

% Moduule toán học hay lấy phần trăm

& Phép hội các bit

| Phép tuyển các Bit

^ Phép tuyển có loại trừ (XOR)

~ Đảo toàn bộ các bit

>> Dịch trái bit

<< Dịch phải bít

Ví dụ : unsigned char x,y,z; x=y+z;

+ Các lệnh Logic

Đọc thêm...

Page 50: Mach Dong Co

Cơ bản về lập trình C _ Phần 3 Viết bởi Administrator

Thứ hai, 23 Tháng 3 2009 03:57

Ở trong phần này chúng ta cùng tìm hiểu về cấu trúc hàm trong C,

Mảng trong C và bộ tiền xử lý trong C

* : Cấu trúc hàm trong C

Hàm dùng để chứa các chỉ thị có thể thực hiện được vào chương trình

ngắn gọn.Trong C có hai kiểu cấu trúc hàm :

+ Hàm trả lại giá trị

Cấu trúc : kieugiatritralaiham tên hàm(Biên truyền vào hàm)

Các câu lện xử lý ở đây;

Trong hàm này thường được sử dụng lệnh return để truyền 1 giá trị ra

ngoài hàm. Tất cả các hàm trừ void đều được xử dụng bằng lệnh

return

ví dụ :

unsigned char biendt(unsigned char x, unsigned char y)

x=x+y;

reture x;

Page 51: Mach Dong Co

+ Hàm không trả lại giá trị

Cấu trúc : void ten_ham()

Các câu lệnh thực hiện ở đây;

kiểu giá trị hàm này cũng dễ hiểu hơn cái này là đặc trưng cho C.

Ví dụ:

void biendt() // Khai bao ham mang ten biendt

Đọc thêm...

Cơ bản về lập trình C _ Phần 4 Viết bởi Administrator

Thứ hai, 23 Tháng 3 2009 14:06

Trong phần này mình sẽ đi tìm hiểu các cấu trúc lập trình cơ bản trong

C như : if, while, for...

* Cấu trúc có điều kiện IF

Nếu giá trị biểu thức khác không thì câu lệnh sẽ được thực hiện

+Cấu trúc : if (biểu thức) câu lệnh;

hay if(biểu thức)

câu lện 1;

câu lệnh 2;

Page 52: Mach Dong Co

............

Câu lện n;

Còn nếu điều kiện sai thì các câu lệnh dưới if sẽ không được thực hiện

Ví dụ :

unsigned int i,j;

if(++i>100) j++;

+ Ngoài ra chúng ta còn sử dụng cấu trúc if - else. Nếu biểu thức trong

if không đúng thì nó thực hiện câu lệnh dưới esle

if(biểu thức)

câu lệnh 1;

câu lệnh 2;

...............

câu lệnh n;

else

câu lệnh 1;

câu lệnh 2;

..............;

câu lệnh n;

Chú ý:

-Trong C các biểu thức điều kiện ngoài biểu thức quan hệ có thể là một

biểu thức số , nếu giá trị biểu này bằng 0 sẽ nhận giá trị sai, nếu khác

không nhận giá trị đúng

Page 53: Mach Dong Co

- Trước ELSE mà chỉ có 1 câu lệnh thì kết thúc lệnh phải có dấu ; của

lệnh if

- Biểu thức điều kiện phải đặt giữa ()

+ Các điều kiện lồng nhau:

if(biểu thức 1) lệnh 1;

else(biểu thức 2) lệnh 2;

else(biểu thức 3) lệnh 3;

.....

else lệnh n;

* Cấu trúc vòng While

Dạng của nó như sau:

Một số IC thông dụng khác Viết bởi Administrator

Thứ ba, 18 Tháng 8 2009 08:34

Trên thị trường có rất nhiều loại IC mà ta chưa biết đến nó. Nhưng con

IC này có những úng dụng vào thực tế rất hay. Nếu như ta không biết

chức năng hay tên của nó thì ta khó có thể tìm được nó. Như mình

muốn làm mạch đếm từ 0 đến 10 chẳng hạn hiện thị lên LED 7seg.

Như vậy tôi phải biết được nhưng IC có tác dụng làm như thế. Phải biết

tên của nó Đố với bài đó thì nó là IC đếm đến 10 họ TTL hay CMOS cũg

được là 74LS90 và IC hiện thị LED 7SG 74LS47 và 1 con IC tạo xung

555.

Sau đây là những loại IC có ứng dụng thực tế mà ta hay sử dụng:

Page 54: Mach Dong Co

+ PT2262 - 2272 : Đôi IC dùng để thu phát hồng ngoại nhiều

kênh

+ PT2248 - 2249 : Đôi IC dùng để thu phát hồng ngoại

+ LM558 : Tạo xung vuông

+ L298 : Mạch cầu H điều khiển (46V - 3A)

+ LM556 : Dao động tạo xung tam giác và vuông

+ LM723 : IC ổn áp

+ ICL8038 : IC dao động cũng tạo xung sin, vuông, tam giác

+ Max038 : IC dao động tạo xung sin, vuông, tam giác

+ LM350 Điều chỉnh điện áp 3A

+ DS1307 : Đồng hồ đọc thời gian thực (RTC)

+ DS12887 : Đồng hồ đọc thời gian chuẩn

+ LM565 : Vòng khóa pha

+ ADC0809 : Biến đổi từ tương tự sang tín hiệu số (ADC - 8bit)

+ ADC0804 : Biến đổi từ tương tự sang tín hiệu số (ADC - 8bit)

+ LM335 : Cảm biến đo nhiệt độ

+ LM337 : Điều chỉnh điện áp (-) từ -1.25 -> - 40V

+ LM317 : Điều chỉnh điện áp (+) từ +1.25 -> +40V

+ LA4108 : Khuếch đại công suất âm thanh 3W

+ LA4440 : Khuếch đại âm công suất thanh 6W

+ LA4601 : Khuếch đại công suất âm thanh 25W

Page 55: Mach Dong Co

+ TDA1516BQ : Khuếch đại công suất âm thanh 24W (2x12W)

+ TDA1519C : Khuếch đại công suất âm thanh 22W (2x11W)

+ TDA1563Q : Khuếch đại công suất âm thanh 2x25WĐọc thêm...

Một số IC thông dụng khác

Viết bởi Administrator

Thứ ba, 18 Tháng 8 2009 08:34

Trên thị trường có rất nhiều loại IC mà ta chưa biết đến nó. Nhưng con

IC này có những úng dụng vào thực tế rất hay. Nếu như ta không biết

chức năng hay tên của nó thì ta khó có thể tìm được nó. Như mình

muốn làm mạch đếm từ 0 đến 10 chẳng hạn hiện thị lên LED 7seg.

Như vậy tôi phải biết được nhưng IC có tác dụng làm như thế. Phải biết

tên của nó Đố với bài đó thì nó là IC đếm đến 10 họ TTL hay CMOS cũg

được là 74LS90 và IC hiện thị LED 7SG 74LS47 và 1 con IC tạo xung

555.

Sau đây là những loại IC có ứng dụng thực tế mà ta hay sử dụng:

+ PT2262 - 2272 : Đôi IC dùng để thu phát hồng ngoại nhiều

kênh

+ PT2248 - 2249 : Đôi IC dùng để thu phát hồng ngoại

+ LM558 : Tạo xung vuông

+ L298 : Mạch cầu H điều khiển (46V - 3A)

+ LM556 : Dao động tạo xung tam giác và vuông

+ LM723 : IC ổn áp

Page 56: Mach Dong Co

+ ICL8038 : IC dao động cũng tạo xung sin, vuông, tam giác

+ Max038 : IC dao động tạo xung sin, vuông, tam giác

+ LM350 Điều chỉnh điện áp 3A

+ DS1307 : Đồng hồ đọc thời gian thực (RTC)

+ DS12887 : Đồng hồ đọc thời gian chuẩn

+ LM565 : Vòng khóa pha

+ ADC0809 : Biến đổi từ tương tự sang tín hiệu số (ADC - 8bit)

+ ADC0804 : Biến đổi từ tương tự sang tín hiệu số (ADC - 8bit)

+ LM335 : Cảm biến đo nhiệt độ

+ LM337 : Điều chỉnh điện áp (-) từ -1.25 -> - 40V

+ LM317 : Điều chỉnh điện áp (+) từ +1.25 -> +40V

IC khuếch đại công suất âm thanh và tín hiệu Viết bởi Administrator

Chủ nhật, 17 Tháng 5 2009 00:21

Đây là các loại IC chuyên dùng để khuếch đại tín hiệu và âm thanh.

Trong đó nó đã tích hợp sẵn các khâu khuếch đại công suất và ta chỉ

việc ứng dụng nó vào các mạch cụ thể cần công suất đầu ra tương

ứng.

Đây cũng là cái cho các pác tham khảo khi tìm chọn IC khuếch đại

công suất âm thanh và tín hiệu khi cần đến nó mà thực tế chúng ta

chỉ bit có IC đó những mà ko bit tên của nó là thế nào để mà mua. Với

IC đó có còn biết công suất max là bao nhiêu để làm cho mình một bộ

Page 57: Mach Dong Co

khuếch đại công suất cho mình.

Các con này trong nó đã tích hợp sẵn và sơ đồ nguyên lý cách mắc của

IC rồi. Nên các pác tham khảo datasheet để lắp nó.

Dưới đây có nhiều hãng sản suất khác nhau nhưng tôi chỉ thống kê

được vài con như sau:

+ LA4108 : Khuếch đại công suất âm thanh 3W

+ LA4440 : Khuếch đại âm công suất thanh 6W

+ LA4601 : Khuếch đại công suất âm thanh 25W

+ TDA1516BQ : Khuếch đại công suất âm thanh 24W (2x12W)

+ TDA1519C : Khuếch đại công suất âm thanh 22W (2x11W)

+ TDA1563Q : Khuếch đại công suất âm thanh 2x25W

Đọc thêm...

Mosfet - Thông dụng Viết bởi Administrator

Thứ sáu, 06 Tháng 2 2009 02:41

Dưới đây là một số loại Mosfet thông dụng có trên thị trường Việt Nam

các bạn tham khảo từng loại để mua cho đúng

Dưới đây tôi trình bày đặc tính từng loại Mosfet với : Tên - kênh - Dòng

DS max - Công suất max.

Với N-channel là kênh dẫn N

P-channel là kênh dẫn P

Đặc điểm kỹ thuật : 3A - 125W có nghĩa là: 3A là dòng điện DS max,

Page 58: Mach Dong Co

125W là công suất max của Mosfet

2SJ306 P-channel - 3A - 25W

2SJ307 P-channel - 6A - 30W

2SJ308 P-channel - 9A - 40W

Đọc thêm...

Transitor - Dòng BF Viết bởi Administrator

Thứ năm, 15 Tháng 1 2009 01:00

Dòng transitor này cũng khá thông dụng!

Để Download datasheet các pác vui lòng vào : www.alldatasheet.com để lấy

Hình ảnh minh họa thông số!

BF115 SI-N 50V 30mA 0.15W

BF120 SI-N 220V 50mA 0.3W

BF125 SI-N AM/FM V/M/O/ZF450MHz

BF152 SI-N 30V 0.2W 800MHz VHF-

BF155 SI-N 40V 20mA 600MHz

Page 59: Mach Dong Co

BF161 SI-N 50V 20mA 550MHz

BF163 SI-N 40V 20mW 600MHz

BF164 SI-N 40V 0.2W 600MHz

BF166 SI-N 40V 20MA 0.175W 500MHz

BF173 SI-N 40V 25mA 0.23W 600MHz

BF180 SI-N 30V 20mA 675MHz .15W

BF182 SI-N 25V 20mA 650MHz

BF184 SI-N 20V 30mA 260MHz

BF186 SI-N 190V 0.06A 0.8W 120MHz

BF189 SI-N 30V 25mA 270MHz

BF195 SI-N 30V 30mA 200MHz .22W

BF199 SI-N 40V 25mA 0.3W 550MHz

BF200 SI-N 30V 20mA 0.15W 500MHz

BF224 SI-N 45V 50mA 0.25W 450MHz

BF240 SI-N 40V 25mA 0.25W 400MHz

Page 60: Mach Dong Co

BF244A N-FET 30V 25mA 0.3W

BF244C N-FET 30V 25mA 0.3W

BF245A N-FET 30V 25mA 0.3W

BF245B N-FET 30V 25mA 0.3W

BF245C N-FET 30V 0.1A 0.3W 170MC

BF246C N-FET 25V 25mA 0.25W

BF247B N-FET 25V 25mA 0.25W

BF247C N-FET 25V 25mA 0.25W

BF253 SI-N 30V 30mA 150MHz

BF254 SI-N 30V 30mA 260MHz .22W

BF255 SI-N 20V 30mA 200MHz .22W

BF256A N-FET 30V 7mA Vgs<7.5

BF256B N-FET 30V 13mA

BF256C N-FET 30V 10mA 0.25W

BF259 SI-N 300V 0.1A 0.8W 90MHz

Page 61: Mach Dong Co

BF259S SI-N 300V 0.1A 0.8W 90MHz

BF271 SI-N 40V 30mA 240mW 1GHz

BF299 SI-N 300V 0.1A 0.625W

BF316 SI-P UHF-M/O 550..660MHz

BF324 SI-P 30V 25mA 450MHz .25W

BF339 SI-P VHF-V/M/O 500MHz

BF343 SI-P 35V 35mA >80MHz .25W

BF357 SI-N 30V 0.05A 1.6GHz

BF362 SI-N UHF-V 800MHz

BF370 SI-N 40V 0.1A 0.5W >500MHz

BF377 SI-N 15V 25mA 1.3GHz

BF393 SI-N 300V 0.5A 0.65W

BF410B N-FET 20V 0.7mA

BF411 SI-N 110V 0.05A 0.3W

BF417 SI-N 300V 0.2A 6W 50MHz

Page 62: Mach Dong Co

BF418 SI-P 300V 0.2A 6W 50MHz

BF419 SI-N 300V 0.1A 6W

BF420 SI-N 300V 0.1A 0.83W

BF421 SI-P 300V 0.1A 0.83W

BF424 SI-P 30V 25mA 300MHz

BF435 SI-P 160V 0.2A 0.625W 80MHz

BF440 SI-P 40V 25mA 250MHz

BF441B SI-P 40V 25mA 250MHz

BF450 SI-P 40V 25mA 375MHz .25W

BF455 AM/FM-V/M/O 400MHz

BF459 SI-N 300V 0.1A 10W 90MHz

BF462 SI-N 350V 0.5A 10W 45MHz

BF471 SI-N 300V 0.1A 2W 60MHz

BF472 SI-P 300V 30mA 2W 60MHz

BF479 SI-P 30V 50mA .16W 1.4GHz

Page 63: Mach Dong Co

BF487 SI-N 400V 0.05A 0.83W

BF493 SI-P 300V 0.5A 0.625W

BF494 SI-N 20V 30mA 260MHz

BF495C SI-N 30V 30mA 200MHz 0.3W

BF496 SI-N 30V 20mA 0.3W 550MHz

BF506 SI-P 40V 30mA 0.3W 550MHz

BF507 SI-N 30V 20mA 0.5W >750MHz

BF509 SI-P 40V 30mA 0.3W 750MHz

BF516 SI-P 35V 20mA 850MHz

BF569 SI-P 40V 30mA 280mW 850MHz

BF585 SI-N 350V 0.05A 5W 70MHz

BF587 SI-N 400V 0.05A 5W >70MHz

BF622 SI-N 250V 0.1A 2W

BF679 SI-P 40V 30mA .16W 880MHz

BF680 SI-P 40V 30mA .16W 750MHz

Page 64: Mach Dong Co

BF689 SI-N 15V 25mA 0.2W 1GHz

BF689K SI-N 25V 25mA 0.36W 0.2GHz

BF758 SI-N 300V 0.5A 2W

BF759 SI-N 350V 0.5A 10W VID-PO

BF763 SI-N 15V 25mA 0.36W 1.8GHz

BF770A SI-N 15V 0.05A 5.5 GHZ

BF791 SI-P 300V 0.1A 5W

BF799 SI-N 30V 35mA 280mW 800MHz

BF819 SI-N 250V 0.1A 1.2W

BF820 SI-N 300V 25mA >60MHz

BF821 SI-P 300V 25mA 0.31W

BF840 SI-N 40V 25mA 0.28W 380MHz

BF844 SI-N 450V 0.3A 625mW >50MHz

BF859 SI-N 300V 0.1A 2.5W

BF871 SI-N 300V 0.1A 1.8W

Page 65: Mach Dong Co

BF872 SI-P 300V 0.1A 1.6W 60MHz

BF881 SI-N 400V 0.03A >60MHz

BF883S SI-N 275V 0.05A 7W >60MHz

BF891 SI-P 400V 30mA <60MHz

BF910 N-FET-DG 20V 50mA 0.33W

BF926 SI-P 20V 25mA 350MHz 17dB

BF939 SI-P 30V 220mA 750MHz .25

BF959 SI-N 20V 0.1A 1.1GHz

BF960 N-FET-DG 20V 25mA .8GHz 1

BF961 N-FET-DG 20V 30mA .2GHz 2

BF964 N-FET-DG 20V 30mA .2GHz 2

BF966 N-FET-DG 20V 30mA .8GHz 1

BF966S N-FET-DG 20V 30mA .2W .8GHz

BF967 SI-P 30V 20mA 900MHz .16W

BF968 SI-P UHF TRANS. 1100MHz

Page 66: Mach Dong Co

BF970 SI-P 35V 30mA 0.3W 1GHz

BF979 SI-P 20V 50mA 0.3W 1.75GHz

BF980A N-FET-DG 18V 30mA UHF

BF981 N-FET-DG 20V 20mA VHF

BF982 N-FET-DG 20V 40mA 200MHz

BF989 N-FET 20V 30mA 0.2W

BF990A N-FET-DG 18V 30mA 0.2W

BF991 N-FET-DG 20V 20mA UHF

BF992 N-FET 20V 40mA 0.2W

BF994S N-FET-DG 20V 30mA 200MHz

BF996S N-FET-DG 20V 30mA 800MHz

BF998 N-FET-DG 12V 30mA 800MHz

BF999 N-FET 20V 30MA 0.2W 300MHz

BFG135 SI-N 25V 0.15A 1W BIPOLAR

BFG198 SI-N 20V 0.1A 1W 8GHZ

Page 67: Mach Dong Co

BFG65 SI-N 10V 50mA 0.3W 8GHz

BFG94 SI-N 15V 60mA 0.7W BIPOLA

BFG96 SI-N 20V 75mA 0.7W 800MHz

BFG97 SI-N 20V 0.1A 0.5W BIPOLA

BFQ10 N-FET 30V 30mA 250mW

BFQ162 SI-N 20V 0.5A 3W 1GHz

BFQ232 SI-N 100V 0.3A 1GHz

BFQ232A SI-N 115V 0.3A 800MHz

BFQ235A SI-N 115V 0.3A 3W 800MHz

BFQ252 SI-P 100V 0.3A 3W

BFQ252A SI-P 115V 0.3A 800MHz

BFQ255 SI-P 100V 0.3A 3W 1GHz

BFQ255A SI-P 115V 0.3A 3W 800MHz

BFQ262 SI-P 100V 0.4A 5W 1GHz

BFQ262A SI-P 115V 0.4A 5W 800MHz

Page 68: Mach Dong Co

BFQ33C SI-N 7V 20mA 0.14W 12.5GHz

BFQ34 SI-N 18V 0.15A 2.7W 4GHz

BFQ43 SI-N 18V 1.2A 4W 175MHz 1

BFQ65 SI-N 10V 50mA 0.3W 8GHz 8

BFQ68 SI-N 18V 0.3A 4.5W 4GHz

BFR29 N-FET 30V 10mA Up<4V

BFR35AP SI-N 12V 30mA 4.9GHz 14dB

BFR36 SI-N 40V 200mA 0.8W 1.3GHz

BFR37 SI-N 30V 50mA 0.25W 1.4GHz

BFR38 SI-P 40V 20mA 0.2W 1GHz

BFR39 SI-N 90V 1A 0.8W >100MHz

BFR40 SI-N 70V 1A 0.8W >100MHz

BFR79 SI-P 90V 1A 0.8W >100MHz

BFR84 N-FET-DG 20V 50MA 0.3W

BFR90 SI-N 15V 30mA 5GHz 19.5dB

Page 69: Mach Dong Co

BFR90A SI-N 15V 30mA 5.5GHz 16dB

BFR91 SI-N 12V 50mA 5GHz 18dB

BFR91A SI-N 12V 50mA 6GHz 14dB

BFR92 SI-N 15V 30mA 5GHz 19.5dB

BFR92A SI-N 15V 30mA 5.5GHz 16dB

BFR92R SI-N 15V 30mA 5GHz REVERS

BFR93A SI-N 15V 50mA 6GHz 14dB

BFR95 SI-N 25V 0.15A 1.5W 3.5GHz

BFR96 SI-N 15V 75mA 5GHz 16dB

BFR96S SI-N 15V 0.1A 5.5GHz 11dB

BFS17 SI-N 15V 25mA 1GHz E1

BFS19 SI-N 30V 30mA 260MHz

BFS20 SI-N 30V 25mA 450MHz G1

BFS22A SI-N 3V 0.75A 4W 175MHz

BFS23A SI-N 36V 0.5A 4.5W 500MHz

Page 70: Mach Dong Co

BFT25 SI-N 8V 6.5mA 50mW 500NHz

BFT43 SI-N 125/100V 1A 0.8W

BFT45 SI-P 250V 0.5A 0.75W 70MHz

BFT66 SI-N 15V 30mA 4.5GHz 12dB

BFT79 SI-P 90V 1A 0.8W >100MHz

BFT95 SI-P UHF 15V 25mA 3.6-5GHz

BFW10 N-FET 30V 20mA AMPL.

BFW11 N-FET 30V 10mA AMPL.

BFW12 N-FET 30V 5mA AMPL.

BFW16A SI-N 25V 0.3A 1.5W 1.2GHz

BFW17A SI-N 25V 0.3A 1.5W 1.1GHz

BFW30 SI-N 10V 0.1A 0.25W 1.6GHz

BFW43 SI-P 150V 0.1A 0.4W 150MHz

BFW44 SI-P 150V 0.1A 0.7W 50MHz

BFW92 SI-N 15V 50mA 0.3W 1.6GHz

Page 71: Mach Dong Co

BFW92A SI-N 15V 25mA 3.2GHz 13dB

BFX34 SI-N 60V 5A 0.87W

BFX37 SI-P 90V 0.1A 0.36W 70MHz

BFX38 SI-P 55V 1A 0.8W B>85

BFX40 SI-P 75V 1A 0.8W B>85

BFX48 SI-P 30V 0.1A 0.36W

BFX55 SI-N 60V 0.4A 2.2W 700MHz

BFX85 SI-N 100V 1A 0.8W

BFX89 SI-N 15V 50mA 0.2W 1.3GHz

BFY39 SI-N 45V 0.1A 0.3W 150MHz

BFY50 SI-N 80V 1A 0.7W 55/175ns

BFY51 SI-N 60V 1A 0.7W

BFY52 SI-N 40V 1A 0.8W 100MHz

BFY56 SI-N 60V 1A 0.8W

BFY64 SI-P 40V 0.6A 0.7W

Page 72: Mach Dong Co

BFY88 SI-N 25V 25mA 850MHz

BFY90 SI-N 15V 25mA 2GHz 8dB

Transitor - Dòng AC - AD - AF Viết bởi Administrator

Thứ năm, 15 Tháng 1 2009 00:18

Đây là một dòng khá phổ biến!

Để Download datasheet các pác vui lòng vào : www.alldatasheet.com để lấy

Bảng biểu diễn giá trị thông số!

AC121 GE-P 20V 0.3A 0.9W

AC122 GE-P 30V 0.2A 0.225W

AC125 GE-P 32V 0.2A

AC126 GE-P 32V 0.2A 0.5W

AC127 GE-N 32V 0.5A

AC128 GE-P 32V 1A 1W

Page 73: Mach Dong Co

AC128K GE-P 32V 1A 1W

AC131 GE-P 30V 1A 0.75W

AC132 GE-P 32V 0.2A 0.5W

AC138 GE-P 32V 1.2A 0.22W 1.5MHz

AC141K GE-N 32V 1.2A 1W

AC151 GE-P 32V 0.2A 0.9W

AC153 GE-P 32V 2A 1W

AC153K GE-P 32V 2A 1W

AC176K GE-N 32V 1A 1W

AC180 GE-P 32V 1.5A 0.3W 1MHz

AC187 GE-N 25V 1A 1W

AC187K GE-N 25V 1A 1W COOLED

AC188 GE-P 25V 1A 1W

AC188K GE-P 25V 1A 1W

AD133 GE-P 50V 15A 36W

Page 74: Mach Dong Co

AD136 GE-P 40V 10A 11W

AD139 GE-P 32V 3.5A 13W

AD148 GE-P 32V 3.5A 13.5W

AD149 GE-P 50V 3.5A 27W

AD161 GE-N 32V 1A 6W

AD161/162 GE N/P 32V 1A 6W PAIRED

AD162 GE-P 32V 1A 6W

AD165 GE-N 25V 1A 6W

AD166 GE-P 60V 5A 27.5W

AF106 GE-P 25V 10mA 220MHz VHF

AF109R GE-P 20V 12mA 260MHz VHF

AF118 GE-P 70V 30mA 375mW 125MHz

AF121 GE-P 25V 10mA 270MHz

AF125 GE-P 32V 10mA 75MHz

AF127 GE-P 32V 10mA 75MHz

Page 75: Mach Dong Co

AF139 GE-P 20V 10mA 550MHz

AF200 GE-P 25V 10mA 0.145W

AF201 GE-P 25V 10mA 0.145W

AF239S GE-P 15V 10mA 700MHz

AF279 GE-P 15V 10mA 60mW 780MHz

AF279S GE-P 20V 10mA 0.6W

AF280 GE-P UHF MIXER 550MHz

AF306 GE-P 25V 15mA 60mW 500MHz

AF367 GE-P 153V 10mA UHF 800MHz

AF379 GE-P UHF 1250MHz

www.alldatasheet.comTransitor

Cấu tạo của Transitor

Viết bởi Administrator

Thứ ba, 13 Tháng 1 2009 00:43

Transitor hay còn gọi là bóng dẫn gồm ba lớp bán dẫn ghép với nhau

hình thành hai mối tiếp giáp P-N , nếu ghép theo thứ tự PNP ta được

Transistor thuận , nếu ghép theo thứ tự NPN ta được Transistor ngược.

về phương diện cấu tạo Transistor tương đương với hai Diode đấu

Page 76: Mach Dong Co

ngược chiều nhau. Cấu trúc này được gọi là Bipolar Junction Transitor

(BJT) vì dòng điện chạy trong cấu trúc này bao gồm cả hai loại điện

tích âm và dương (Bipolar nghĩa là hai cực tính)

Ba lớp bán dẫn được nối ra thành ba cực , lớp giữa gọi là cực gốc ký

hiệu là B ( Base ), lớp bán dẫn B rất mỏng và có nồng độ tạp chất thấp.

Hai lớp bán dẫn bên ngoài được nối ra thành cực phát ( Emitter ) viết

tắt là E, và cực thu hay cực góp ( Collector ) viết tắt là C, vùng bán dẫn

E và C có cùng loại bán dẫn (loại N hay P ) nhưng có kích thước và

nồng độ tạp chất khác nhau nên không hoán vị cho nhau được

Nguyên tắc hoạt động của Transitor Viết bởi Administrator

Thứ ba, 13 Tháng 1 2009 00:50

Trong chế độ tuyến tính hay còn gọi là chế độ khuyếch đại, Transitor là

phần tử khuyếch đại dòng điện với dòng Ic bằng β lần dòng bazo (dòng

điều khiển ) Trong đó β là hệ số khuyếch đại dòng điện .

Ic = βIB

Page 77: Mach Dong Co

* : Xét đặc tính đóng cắt: Của PNP

Chế độ đóng cắt của Transitor phụ thuộc chủ yếu vào các tụ kí sinh

giữa tiếp giáp BE và BC.

+ : Quá trình mở: Để cho transitor mở được thì bắt đầu từ giá trị -Ub2

đến Ub1 còn nó thế nào các pác xem những cuốn giáo trình về điện tử

tôi ko nói được

+ Quá trình đóng : Để cho transitor đóng thì bắt đầu từ giá trị từ Ub1

đến -Ub2. Cái này các pác cũng tham khảo thêm ở sách.

* Sơ đồ mắc Darlington

Nói chũng các BJT có hệ số khuyếch đại tương đối thấp mà yêu cầu

dòng điều khiển lớn nên sơ đồ mắc Darlington là một yêu cầu đặt ra

với các ghép 2 transitor Q1 và Q2 có hệ số khuyếch đại là β1 β2.

Khi mắc thành Darling ton thì hệ số khuyếch đại tổng là

Page 78: Mach Dong Co

β = β1 + β2 + β1β2

Mặt khác để tăng hệ số khuyếch đại lên ta có thể mắc từ 3 transotor

Sơ đồ mắc Darlington:

* : Xét nguyên lý hoạt động của PNP

Page 79: Mach Dong Co

(Hình ảnh trên là hình ảnh tham khảo )

Mạch khảo sát về nguyên tắc hoạt

động của transistor NPN

Ta cấp một nguồn một chiều UCE vào hai cực C và E trong đó (+)

nguồn vào cực C và (-) nguồn vào cực E.

Cấp nguồn một chiều UBE đi qua công tắc và trở hạn dòng vào hai cực

B và E , trong đó cực (+) vào chân B, cực (-) vào chân E.

Khi công tắc mở , ta thấy rằng, mặc dù hai cực C và E đã được cấp

điện nhưng vẫn không có dòng điện chạy qua mối C E ( lúc này dòng IC

= 0 )

Khi công tắc đóng, mối P-N được phân cực thuận do đó có một dòng

điện chạy từ (+) nguồn UBE qua công tắc => qua R hạn dòng => qua

mối BE về cực (-) tạo thành dòng IB

Page 80: Mach Dong Co

Ngay khi dòng IB xuất hiện => lập tức cũng có dòng IC chạy qua mối

CE làm bóng đèn phát sáng, và dòng IC mạnh gấp nhiều lần dòng IB

Như vậy rõ ràng dòng IC hoàn toàn phụ thuộc vào dòng IB và phụ

thuộc theo một công thức .

IC = β.IB

Trong đó IC là dòng chạy qua mối CE

IB là dòng chạy qua mối BE

β là hệ số khuyếch đại của Transistor

Giải thích : Khi có điện áp UCE nhưng các điện tử và lỗ trống không thể

vượt qua mối tiếp giáp P-N để tạo thành dòng điện, khi xuất hiện dòng

IBE do lớp bán dẫn P tại cực B rất mỏng và nồng độ pha tạp thấp, vì

vậy số điện tử tự do từ lớp bán dẫn N ( cực E ) vượt qua tiếp giáp sang

lớp bán dẫn P( cực B ) lớn hơn số lượng lỗ trống rất nhiều, một phần

nhỏ trong số các điện tử đó thế vào lỗ trống tạo thành dòng IB còn

phần lớn số điện tử bị hút về phía cực C dưới tác dụng của điện áp UCE

=> tạo thành dòng ICE chạy qua Transistor.

Sự hoạt động của Transistor PNP hoàn toàn tương tự Transistor NPN

nhưng cực tính của các nguồn điện UCE và UBE ngược lại . Dòng IC đi

từ E sang C còn dòng IB đi từ E sang B.

Ký hiệu - Hình dạng - Xác định chân

Page 81: Mach Dong Co

Viết bởi Administrator

Thứ ba, 13 Tháng 1 2009 01:38

1. Ký hiệu & hình dáng Transistor .

Transitor có ký hiệu trong các sơ đồ mạch.

Ngoài thực tế thì transior có kí hiệu sau:

Đây chỉ là một số hình dáng quen thuộc. Có nhiều loại Transitor có kí

hiệu khác thế này . Các pác chú ý nha!

2. Ký hiệu ( trên thân Transistor )

* Hiện nay trên thị trường có nhiều loại Transistor của nhiều nước sản

xuất nhưng thông dụng nhất là các transistor của Nhật bản, Mỹ và

Trung quốc.

Transistor Nhật bản : thường ký hiệu là A..., B..., C..., D... Ví dụ A564,

B733, C828, D1555 trong đó các Transistor ký hiệu là A và B là

Transistor thuận PNP còn ký hiệu là C và D là Transistor ngược NPN.

Page 82: Mach Dong Co

các Transistor A và C thường có công xuất nhỏ và tần số làm việc cao

còn các Transistor B và D thường có công xuất lớn và tần số làm việc

thấp hơn.

Transistor do Mỹ sản xuất. thường ký hiệu là 2N... ví dụ 2N3055,

2N4073 vv...

Transistor do Trung quốc sản xuất : Bắt đầu bằng số 3, tiếp theo là hai

chũ cái. Chữ cái thức nhất cho biết loại bóng : Chữ A và B là bóng

thuận , chữ C và D là bòng ngược, chữ thứ hai cho biết đặc điểm : X và

P là bòng âm tần, A và G là bóng cao tần. Các chữ số ở sau chỉ thứ tự

sản phẩm. Thí dụ : 3CP25 , 3AP20 vv..

Trên đây chỉ là nói chung các Transitor có mặt ở VN còn nhiều hãng

khác sản xuất với những kí hiệu khác.

3. Cách xác định chân E, B, C của Transistor.

Với các loại Transistor công xuất nhỏ thì thứ tự chân C và B tuỳ theo

bóng của nước nào sả xuất , nhựng chân E luôn ở bên trái nếu ta để

Transistor như hình dưới

Nếu là Transistor do Nhật sản xuất : thí dụ Transistor C828, A564 thì

chân C ở giữa , chân B ở bên phải.

Nếu là Transistor Trung quốc sản xuất thì chân B ở giữa , chân C ở bên

phải.

Tuy nhiên một số Transistor được sản xuất nhái thì không theo thứ tự

này => để biết chính xác ta dùng phương pháp đo bằng đồng hồ vạn

Page 83: Mach Dong Co

năng.

Transistor công xuất nhỏ.

Với loại Transistor công xuất lớn (như hình dưới ) thì hầu hết đều có

chung thứ tự chân là : Bên trái là cực B, ở giữa là cực C và bên phải là

cực E.

Transistor công xuất lớn thường

có thứ tự chân như trên.

* Đo xác định chân B và C

Page 84: Mach Dong Co

Với Transistor công xuất nhỏ thì thông thường chân E ở bên trái như

vậy ta chỉ xác định chân B và suy ra chân C là chân còn lại.

Để đồng hồ thang x1Ω , đặt cố định một que đo vào từng chân , que

kia chuyển sang hai chân còn lại, nếu kim lên = nhau thì chân có que

đặt cố định là chân B, nếu que đồng hồ cố định là que đen thì là

Transistor ngược, là que đỏ thì là Transistor thuận..

Kiểm tra Transitor Viết bởi Administrator

Thứ ba, 13 Tháng 1 2009 01:50

Transistor khi hoạt động có thể hư hỏng do nhiều nguyên nhân, như

hỏng do nhiệt độ, độ ẩm, do điện áp nguồn tăng cao hoặc do chất

lượng của bản thân Transistor, để kiểm tra Transistor bạn hãy nhớ cấu

tạo của chúng.

Page 85: Mach Dong Co

Cấu tạo của Transistor

Kiểm tra Transistor ngược NPN tương tự kiểm tra hai Diode đấu chung

cực Anôt, điểm chung là cực B, nếu đo từ B sang C và B sang E ( que

đen vào B ) thì tương đương như đo hai diode thuận chiều => kim lên ,

tất cả các trường hợp đo khác kim không lên.

Kiểm tra Transistor thuận PNP tương tự kiểm tra hai Diode đấu chung

cực Katôt, điểm chung là cực B của Transistor, nếu đo từ B sang C và B

sang E ( que đỏ vào B ) thì tương đương như đo hai diode thuận chiều

=> kim lên , tất cả các trường hợp đo khác kim không lên.

Trái với các điều trên là Transistor bị hỏng.

Transistor có thể bị hỏng ở các trường hợp .

* Đo thuận chiều từ B sang E hoặc từ B sang C => kim không lên là

transistor đứt BE hoặc đứt BC

* Đo từ B sang E hoặc từ B sang C kim lên cả hai chiều là chập hay dò

BE hoặc BC.

* Đo giữa C và E kim lên là bị chập CE.

* : Cách kiểm tra Transitor thông dụng (Dùng loại PNP) : Khi

các transitor ta đa biết các chân của nó ( ở trên) Việc kiểm tra

nó có sống hay đã chết chúng ta làm theo sau đây :

+ : Phép đo cho biết Transistor còn tốt . ( Để đồng hồ đo thang 1K)

Để que đỏ vào chân B và cho lần lượt que đen vào hai chân còn lại là C

và E

Nếu đo BC và BE mà kim cùng lên thì ==> Transitor này còn dùng

Page 86: Mach Dong Co

được

+ : Phép đo bóng chập BE

Cũng chuần bị que đo như lần trước (1K) . Để xác định được nó có chập

BE hay không thì ta chỉ cần đo giữa B và E kim bằng 0 ôm là ok. Ta chỉ

cần cho que đỏ vào B , đen vào E và ngược lại nếu kim bằng 0 ôm

==> chập BE = > CŨng không dùng được

+ : Phép đo bóng đứt BE

Cũng tương tự như pác chập BE thôi nhưng mà cái này là kim nó không

lên đâu!

+ : Chập CE :

Cũng chuẩn bị phép đo như lần trước (1k) đo qua lại giữa C và E nếu

kim chỉ số 0 thì chập CE => không dùng được phải mua con mới!

Qua trên tôi đã giới thiệu với các pác cách đo Transitor sống hay là đã

chết. Qua đó các pác có thể ứng dụng được cho mình!

Các thông số kỹ thuật - Một số loại transitor đặc biệt Viết bởi Administrator

Thứ ba, 13 Tháng 1 2009 02:12

1. Các thông số kỹ thuật của Transistor

Dòng điện cực đại : Là dòng điện giới hạn của transistor, vượt qua

dòng giới hạn này Transistor sẽ bị hỏng.

Điện áp cực đại : Là điện áp giới hạn của transistor đặt vào cực CE ,

vượt qua điện áp giới hạn này Transistor sẽ bị đánh thủng.

Tấn số cắt : Là tần số giới hạn mà Transistor làm việc bình thường,

vượt quá tần số này thì độ khuyếch đại của Transistor bị giảm .

Page 87: Mach Dong Co

Hệ số khuyếch đại : Là tỷ lệ biến đổi của dòng ICE lớn gấp bao nhiêu

lần dòng IBE

Công xuất cực đại : Khi hoat động Transistor tiêu tán một công xuất P

= UCE . ICE nếu công xuất này vượt quá công xuất cực đại của

Transistor thì Transistor sẽ bị hỏng .

2 :Một số Transistor đặc biệt

Transistor số thường được sử dụng trong các mạch công tắc , mạch

logic, mạch điều khiển , khi hoạt động người ta có thể đưa trực tiếp áp

lệnh 5V vào chân B để điều khiển đèn ngắt mở.

Hình ảnh mang tính minh họa và tham khảo (không

chỉnh sửa)

Page 88: Mach Dong Co

* Ký hiệu : Transistor Digital thường có các ký hiệu là DTA...( dền thuận

), DTC...( đèn ngược ) , KRC...( đèn ngược ) KRA...( đèn thuận), RN12...(

đèn ngược ), RN22...(đèn thuận ), UN...., KSR... . Thí dụ : DTA132 , DTC

124 vv...

* Transistor công xuất dòng ( công xuất ngang )

Transistor công xuất lớn thường được gọi là sò. Sò dòng, Sò nguồn

vv..các sò này được thiết kế để điều khiển bộ cao áp hoặc biến áp

nguồn xung hoạt động , Chúng thường có điện áp hoạt động cao và

cho dòng chịu đựng lớn. Các sò công xuất dòng( Ti vi mầu) thường có

đấu thêm các diode đệm ở trong song song với cực CE.

Phân cực và mạch khuyếch đại dùng Transitor Viết bởi Administrator

Thứ ba, 13 Tháng 1 2009 02:25

1 : Phân cực

Transiotr khi được phân cực thì nó làm việc trong hai chế độ : Khuyếch

đại và khóa

Có 3 cách phân cực cho Transitor: + Bằng dòng cố định

+ phản hồi điện áp

+ Dòng Ie

* Trong chế độ khuyếch đại : (Hiểu theo cách nôm na)

+ đối với PNP thì : E nối với (+ ) còn B và C nối với (-). Nên nhớ là dòng

B nhỏ hơn nhiều so với dòng C đấy

+ Đối với NPN thì : B và C được nối với (+) còn E nối với (-) . Nên nhớ là

dòng B nhỏ hơn nhiều so với dòng C đấy

Page 89: Mach Dong Co

* Chế độ khóa (Hiểu theo cách nôm na)

Trái ngược với 1 trong những phân cực cho chế độ khuyếch đại là nó

khóa. (như NPN thì B lại phân cực âm thì Transitor nó cũng khóa)

2 : Một số mạch khuyếch đại dùng BJT

a : Mạch khuyếch đại CE (Common Emitter)

Mạch này đảo pha tín hiệu đầu vào.Hệ số khuyếch đại dòng điện và

điện áp cao nên công suất của mạch cao. Trở kháng đầu vào thấp trở

kháng đầu ra cao! Nên mach này được ứng dụng nhiều!

b : Mạch khuyếch đại CC (Common Clollector)

Page 90: Mach Dong Co

Tầng này có trở kháng đầu vào rất lớn trở kháng đầu ra rất nhỏ. Hệ số

khuyếch đại nhỏ nên thường được dùng trong các tấng đệm (Phối hợp

trở kháng). Tầng này không đảo pha tín hiệu.

c : Mạch khuyếch đại CB (Common Base)

Các pác tự tìm hiểu mạch này.

Ứng dụng của Transiotr Viết bởi Administrator

Thứ ba, 13 Tháng 1 2009 02:17

Thực ra một thiết bị không có Transistor thì chưa phải là thiết bị điện

tử, vì vậy Transistor có thể xem là một linh kiện quan trọng nhất trong

các thiết bị điện tử, các loại IC thực chất là các mạch tích hợp nhiều

Transistor trong một linh kiện duy nhất, trong mạch điện , Transistor

được dùng để khuyếch đại tín hiệu Analog, chuyển trạng thái của mạch

Digital, sử dụng làm các công tắc điện tử, làm các bộ tạo dao động v

Page 91: Mach Dong Co

v...

Nói chung ở đây cứ có mạch nào nói đến điện tử là có Transitor . Ứng

dụng của BJT nó có ứng dụng rộng rãi trong tất cả các thiết bị điện tử

Mạch cảm biến bằng điện dung

Sự hoạt động của cổng Logic

Hoạt động của các cổng Logic

Viết bởi Administrator

Thứ bảy, 23 Tháng 5 2009 04:36

Môn học kỹ thuật điện tử số cho ta hiểu được các mạch số cơ bản và

phương pháp thiết kế một mạch số đơn giản. Vì vậy môn kỹ thuật số là

môn cơ sở để cho ta tiến tới các môn học khác như là vi điều khiển,

mạch điện tử....Hôm nay tôi sẽ trình bày cơ bản về các cổng Logic mà

ta thường hay dùng nhưng cổng này trong mạch điện tử hay được sử

dụng! Có 7 loại hàm trong mạch số :NOT, AND, OR, NOR, NAND , XOR ,

NXOR.

Chú ý : Chúng ta không thể mua được 1 cổng logic ví dụ như AND

ngoài thị trường được mà chúng ta phải mua từ 4 con cổng AND đóng

trong cùng 1 vỏ IC. Tại sao lại như vậy thì họ tính giá thành theo cách

đóng vỏ IC.

Page 92: Mach Dong Co

Một số quy định về mức 0 và mức 1 :

+ Nếu IC của TTL thì điện áp vào là 5V khi đó mức 1 = 5V và mức 0 là

= 0V.

+ Nếu IC của CMOS thì điện áp đầu vào Vdd = 3V - 18V nên mức 1 =

Vdd và mức 0 = 0V.

1) Cổng NOT

Kí hiệu và bảng chân lý IO được thể hiện ở hình a và b. Nguyên tắc

hoạt động của nó dựa vào hiện tượng phân cực của BJT!

Cái hàm này không cần phải bàn nhiều. Nó chỉ có 1 đầu vào và 1 đầu

ra. Đầu vào 0 cho đầu ra bằng 1 và ngược lại

2) Cổng AND.

Hình vẽ và cấu tạo của cổng AND .

Page 93: Mach Dong Co

Ký hiệu của cổng AND được thể hiện trên hình vẽ hình (a) và nó được

đọc A && B và kí hiệu của nó trong các mạch điện như trên hình (a).

Để xét đến cổng AND này nó hoạt động thế nào bây giờ ta nhìn sơ đồ

cấu trúc bên trong của con AND này. Cổng AND có hai đầu vào A,B và

1 đầu ra là tích số của A và B (Y = A.B)

Cấu tạo của nó gồm 2 con Diode và 1 con điện trở và sơ đồ cấu tạo

của nó được lắp như trên hình (b).

Nguyên lý hoạt động của nó như sau : Nhìn trên hình (b) ta thấy được

là nếu đầu vào A và B mà là ở mức 1 (5V) khi đó hai D1 và D2 được

phân cực nghịch nên không có dòng chạy qua hai diode này nên ở A.B

sẽ có điện áp bằng điện áp 5V (Mức 1). Nếu A ở mức 1 và B ở mức 0

lúc này D1 được phân cực nghịch và B được phân cực thuận nên dòng

từ điện trở qua D2 làm cho ở A.B ko có dòng điện ==> A.B = 0 (0V).

Tiếp tục nếu A mà ở 0V còn B ở mức 1 thì lúc này D1 được phân cực

thuận và D2 được phân cực nghịch, dòng điện sẽ từ điện trở qua D1

cũng làm cho A.B ko có dòng điện ==>A.B = 0 (0V). Trường hợp cuối

cả hai đầu A và B đều ở mức 0 (0V) thì cả hai diode D1 và D2 đều phân

cực thuận nên dẫn dòng từ điện trở qua 2 diode làm cho đầu A.B ko có

dòng điện ==> A.B = 0 (0V).

Bảng chân lý giá trị IO của cổng AND được thể hiện như hình (c).

Hình (d) là giản đồ xung đầu vào và giản đồ xung đầu ra của cổng

AND.

Page 94: Mach Dong Co

Qua đó cho ta nhận thấy rằng là chỉ có đầu vào A = B = 1 thì cho đầu

ra mức 1 và các trường hợp còn cho ta ở mức 0.

3 ) Cổng OR

Hình vẽ và cấu tạo của cổng OR.

Kí hiệu của cổng OR được thể hiện trên hình vẽ (a) và nó được đọc là

a|| b. Và nó cũng có hai tín hiệu đầu vào và 1 tín hiệu đầu ra (Y = A+

B)

Để xem con cổng OR này hoạt động như thế nào ta phải xem xét đến

cấu trúc mạch bên trong của con cổng OR này. Sơ đồ cấu tạo bên

trong của nó thể hiện như trên hình (b). Nó cấu tạo khá là đơn giản

như mạch cổng AND nhưng cách lắp linh kiện có hơi ngược so với AND

cũng chỉ gồm 1 con điện trở và 2 con diode. Một đầu điện trở được nối

với (-) và một đầu được nối với đầu ra với chung (K) với hai diode.

Nguyên lý hoạt động như sau : Nếu cả hai đầu vào A và B đều ở mức 1

thì lúc này 2 diode được phân cực thuận và dòng điện sẽ qua diode khi

đó tại đầu ra A và B sẽ ở mức 1 (5V) . Dòng điện không đi xuống GND

vì điện trở ở đây có trở kháng lớn.Nếu Đầu A ở mức 1 và B ở mức 0 thì

D1 được phân cực thuận và D2 được phân cực nghịch. Khi đó có dòng

chạy qua D1 mà không qua D2 nên A+B vẫn ở mức 1. Còn nếu A ở

Page 95: Mach Dong Co

mức 0 và B ở mức 1 lúc đó có dòng điện chạy qua D2 mà ko có dòng

chạy qua D1 nên A + B vẫn ở mức 1. Trong trường hợp cuối thì A và B

đều ở mức 0 và đầu ra A+ B ở mức 0 bởi vì khi đó 2 diode phân cực

nghịch không cho dòng chạy qua diode nên A+ B không có dòng điện.

Hình (c) là bảng chân lý giá trị vào ra của cổng OR

Hình (d) là giản đồ xung và giản đồ xung đầu ra của cổng OR.

Qua đó ta cũng có 1 nhận xét chỉ có A = B = 0 thì mới cho A+B = 0

còn các các trường hợp còn lại đều cho 1.

4 ) Cổng NOR.

Hình vẽ và cấu tạo của NOR.

Tôi kí hiệu phủ định của NOR của A+B là 1/A+B

Hình a thể hiện kí hiệu của cổng Logic với cũng hai đầu vào A ,B và 1

đầu ra bằng phủ định của A+B (Y = 1/A+B). Hiểu ngầm ở đây nó là

hàm phủ định của hàm OR.

Con NOR nó cấu tạo hơi khác so với OR và AND là ở chỗ là nó có thêm

1 con BJT. Và tín hiệu được lấy ra tại chân Colector của BJT. Cấu tạo

của nó gồm : 3 điện trở, 2 diode , 1 BJT và BJT ở đây là BJT kênh N.

Kiểu lắp mạch nó được lắp theo hình b. Nhìn vào hình vẽ ta có thể hiểu

được nguyên lý hoạt động như thế nào:

Page 96: Mach Dong Co

Nếu A = 0 và B = 0 thì hai hai diode không được phân cực không dẫn

dòng nên tại cực Bazo của BJT cũng không được phân cực vì là 0V

(Điều kiện để phân cực thuận cho BJT là Ube>0V) khi đó BJT ở trạng

thái khóa nên tại đầu ra của Bazo 1/A+B là ở mức 1. Còn các trường

hợp còn lại cho A=0 và B=1 hay ngược lại và A=B=1 thì khi đó sẽ có 1

hoặc hai diode được phân cực dẫn dòng qua diode khi đó Bazo sẽ xuất

hiện dòng điện từ A hoặc B làm cho BJT phân cực khi đó BJT sẽ mở và

làm cho dòng điện tử 5V qua điện trở đi xuống toàn bộ GND nên tại

đầu ra của 1/A+B không có dòng điện nên nó ở mức 0.

Hình c là bảng chân lý các giá trị của cổng NOR.

Hình d là giản đồ xung đầu vào và đầu ra của cổng NOR.

Lại có 1 sự nhận xét ở đây là chỉ có A=0 và B= 0 cho đầu ra ở mức 1

và các trường hợp còn lại cho đầu ra ở mức 0.

5) Cổng NAND

Kí hiệu , sơ đồ của NAND.

Tôi kí hiệu giá trị đầu ra của NAND là 1/A.B

Nhìn hình a là kí hiệu của cổng NAND trong các sơ đồ mạch. Nó cũng

có 2 đầu vào và 1 đầu ra và giá trị đầu ra bằng phủ định của tích đầu

vào A và B (Y = 1/A.B) và nó cũng tương tự như hàm NOR hầm hiểu là

Page 97: Mach Dong Co

phủ điịnh của hàm AND.

Cấu tạo của cổng này hơi khác só với các cổng khác là nó hẳn 3 diode

và 2 điện trở và kết hợp với 1 transitor. Cách lớp kiểu sơ đồ này được

lắp theo hình c.Nên nhớ ở đây là BJT kênh N. Và nguyên tắc hoạt độngc

ủa nó như sau:

Nếu A = 1 và B = 1 . Như vậy thì hai diode D1 và D2 sẽ phân cực

nghịch không dẫn dòng khi đó D3 lại dẫn dòng từ nguồn vào Baze làm

cho BJT phân cực thuận và mở hoàn toàn BJT nên khi đó dòng điện lại

từ nguồn qua Colector xuống Emiter xuống đất làm cho đầu ra 1/A.B

không có điện áp nên nó bằng 0V.

Nếu các trường hợp A=B=0 và A=1,B=0 hay B=1, A=0 thì lúc này hai

diode D1 và D2 đều được phân cực trong từng trường hợp nên dòng

điện từ nguồn qua một trong hai diode D1 và D2 xuống đất ==>

không có dòng điện qua D3 do đó BJT không được phân cực khóa hoàn

toàn BJT nên đầu ra của 1/A.B = 1.

Hình b là bảng biểu diễn ra trị vào ra của NAND

Hình d là bảng xung đầu vào và đầu ra của NAND

NHận xét rằng là cái cổng này là phủ định của cổng NAND.

Còn hai hàm nữa tôi thấy nó cũng ít dùng nên tôi không đề cập đến ở

đây. Đó là các hàm XOR và NXOR. Nếu cần các pác có thể tìm hiểu

sau.

Chú ý :Hình ảnh ở trên tôi tham khảo hình ảnh của nước ngoài để tăng

thêm dễ hiểu thôi!

Quét LED 7_ Đếm 0-9999 Viết bởi Administrator

Thứ tư, 11 Tháng 3 2009 03:17

Cái phần này tương đối khó tôi phải mất khá nhiều thời gian để tìm

Page 98: Mach Dong Co

hiểu nguyên lý quét mấy con LED 7 vạch này. Để hiện thị lên LED 7

vạch nếu mà ta muốn hiện thị số 1234 trên LED 7 vạch mà mỗi con

LED 7 vạch nó lại tiêu tốn mất 1 Port của vi điều khiển như thế thì lãng

phí cho chức năng của 1 vi điều khiển như con PSoc.Để khắc phục điều

này thì dùng phương pháp quét LED như thế đối với hiện thị 4 chân

này ta chỉ mất có 12 chân vi điều khiển.

1 : Lắp mạch.

Hiện này trên thị trường có loại LED 7 vạch được đóng hộp thành 1 con

với ghép của 4 con LED 7 vạch đơn. Nhưng mà do giá thành mua con

đóng hộp này tôi mua thế nào mà đắt hơn 2 con đôi ghép lại. Nên tôi

dùng phương pháp ghép vào để thành con LED 7 vạch này.

Cấu tạo của nó như sau

Page 99: Mach Dong Co

Hiện có 2 loại là catot chung và anot chung nhưng ở đây tôi dùng Anot

chung. Con trên nó được chung các thanh LED : a chung a, b chung

b...... và nó được điều khiển bởi các chân Anot như trên nó được điều

khiển bởi 4 chân. Khi cấp nguồn vào các chân abcd... thì lúc này LED

chưa sáng. Khi ta cho nguồn vào các chân điều thì nó sẽ sáng cho vào

chân điều khiển nào thì nó sẽ sáng LED tương ứng với chân điều khiển

đó.

Ví dụ : Ta cho 5V vào chân A1 còn nối đất cho chân a thì chỉ có thanh a

của LED số 1 sáng thôi. tương tự như các LED khác cũng thế.

Sơ đồ lắp mạch:

Page 100: Mach Dong Co

Ở đây tôi dùng Port2 để điều khiển các thanh trên LED 7 thanh còn các

Port1_4,Port1_5,Port1_6,Port1_7 để điều khiển hiện thị lần lượt các LED

từ 1 đến 3.Các pác nhớ là lắp chuẩn các chân đấy nhé nếu mà lắp

nhầm cái là nó không hiện thị như mong muốn đâu.

Do quét 4 LED cùng 1 lúc nên dòng qua các LED sẽ yếu nên các LED sẽ

sáng yếu ở đây tôi dùng con A1015 để kích dòng vào cho Các LED và

nó được điều khiển bởi các Port1_4,Port1_5,Port1_6,Port1_7.Ở chân B

của mỗi A1015 cho thêm con trở 1K cho đỡ nóng Transitor

hêm 1 mạch reset cho mạch: dùng 1 công tắc nối với chân số 19 thông

qua 1 điện trở 1k và đầu kia được nối lên VCC. Khi công tắc được đóng

thì mạch sẽ tự reset. Còn 1 tụ được nối giữa chân 28 và 14 là để không

bị mất nguồn trong khoảng thời gian ngắn

2 : Nguyên lý hoạt động

Page 101: Mach Dong Co

Ở đây chúng ta dựa theo nguyên tắc quét ảnh vì mắt chúng ta có hiện

tượng lưu ảnh trên võng mạch nên khi ta quét với tần số nhanh thì mắt

chúng ta không có cảm giác là nó sáng lần lượt các LED mà có cảm

giác là nó sáng tất.Đầu tiên ta phải gửi dữ liệu muốn hiện thị cho LED1

và chân bật chân điều khiển của LED1 đó lên để cho LED1 đó hiện thị.

Sau đó ta lại gửi tiếp dữ liệu muốn hiện thị LED 2 và cũng phải bật

chân điều khiển của LED2 đó. Để cho số tiếp theo hiện thị lên LED2. Cứ

như thế cho LED 3 và LED4. Quá trình này được diễn ra nhanh với tần

số cao. Nên ta ko thể có cảm giác là các LED sáng lần lượt. Để kiểm tra

nguyên lý của nó các pác hãy tăng Delay lên để thấy rõ quét LED của

nó!

Ví dụ: Để hiện thị được số 1234 trên 4 con LED 7 vạch. Đầu tiên ta phải

cho đèn 1 sáng sau đó đèn 2 sáng sau đó đến đèn 3 4. Ta cho các LED

này hiện thị lần lượt và được lặp đi lặp lại với tần sô cao nên ta sẽ được

số 1234 hiện thị trên LED

3 : Lập trình:

Dùng P2 và P1 ở chế độ Strong

//----------------------------------------------------------------------------

// Quet 4 LED 7 vach

// Dem so tu 0-9999

// Viet boi : biendt - [email protected]

// Dung Port2 noi vao lan luot tu a,b...g

// Port1_4 den Port1_7 noi lan luot LED4-LED1

// C main line

//----------------------------------------------------------------------------

Page 102: Mach Dong Co

#include // part specific constants and macros

#include "PSoCAPI.h" // PSoC API definitions for all User Modules

/* Dinh nghia cac ma hien thi so tu 0 den 9*/

#define S0 0x40 //So 0

#define S1 0xF9

#define S2 0x24

#define S3 0x30

#define S4 0x19

#define S5 0x12

#define S6 0x02

#define S7 0xF8

#define S8 0x80

#define S9 0x10 // So 9

/* Nhap 1 mang ki tu gom 10 phan tu bao gom cac so hien thi*/

unsigned char LED_code[10]=S0,S1,S2,S3,S4,S5,S6,S7,S8,S9;

/* Ham tao tre thoi gian*/

void delay(unsigned int t)

unsigned int i,j;

for(i=0;i<10;i++)

for(j=0;j

void hienthiso(unsigned char digit1,unsigned char digit2,

unsigned char digit3, unsigned char digit4)

/* Hien thi so thu nhat*/

PRT2DR=LED_code[digit1];

PRT1DR=PRT1DR&0xef;

delay(1);

PRT1DR=PRT1DR|0x10;

Page 103: Mach Dong Co

/* Hien thi so thu hai*/

PRT2DR=LED_code[digit2];

PRT1DR=PRT1DR&0xdf;

delay(1);

PRT1DR=PRT1DR|0x20;

/* Hien thi so thu ba*/

PRT2DR=LED_code[digit3];

PRT1DR=PRT1DR&0xbf;

delay(1);

PRT1DR=PRT1DR|0x40;

/* Hien thi so thu thu 4*/

PRT2DR=LED_code[digit4];

PRT1DR=PRT1DR&0x7f;

delay(1);

PRT1DR=PRT1DR|0x80;

void main()

while(1)

unsigned m,n,x,y,lap;

for(m=0;m<10;m++)

Page 104: Mach Dong Co

for(n=0;n<10;n++)

for(x=0;x<10;x++)

for(y=0;y<10;y++)

for(lap=0;lap<200;lap++) // lap hien thi

hienthiso(y,x,n,m);

delay(10);

Mạch đã Test ==>OK

http://ufovietnam.vn/product/view/341/249.html