Top Banner
MéT Sè VÊN ®Ò VÒ PH¸ S¶N DOANH NGHIÖP, HîP T¸C X· Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thái Sơn
24

Luật phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã

Jul 19, 2015

Download

Economy & Finance

Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: Luật phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã

MéT Sè VÊN ®Ò VÒ PH¸ S¶NDOANH NGHIÖP, HîP T¸C X·

Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thái Sơn

Page 2: Luật phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã

• Luật phá sản năm 1993;

• Luật phá sản số 21/2004/QH11 năm 2004;

• Luật phá sản số 51/2014/QH13 năm 2014;

• Luật doanh nghiệp năm 2005;

• Bộ luật dân sự năm 2004;

• Nghị quyết số 03/2005/NQ-TANDTC;

• Quyết định số 01/2005/QĐ-TANDTC;

• Nghị định số 94/2005/NĐ-CP;

• Nghị định số 67/2006/NĐ-CP;

• Nghị định 114/2008/NĐ-CP;

• Nghị định 10/2009/NĐ-CP;

• Nghị đinh 05/2010/NĐ-CP;

TÀI LIỆU THAM KHẢO

02

Page 3: Luật phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã

NỘI DUNG

03

Tổng quan về Phá sản

32% 22%

Quá trình xây dựng Luật phá sản

Giới thiệu Luật phá sản 2004

Kết luận

Page 4: Luật phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã

TỔNG QUAN VỀ PHÁ SẢN

Thuật ngữ phá sản là gì?

• Theo từ điển Tiếng Việt: “Phá sản”

là lâm vào tình trạng tài sản chẳng

còn gì và thường là vỡ nợ, do kinh

doanh bị thua lỗ, thất bại.

• Dưới góc độ pháp lý: “Phá sản” là

hiện tượng người mắc nợ lâm vào

tình trạng mất khả năng thanh toán

các khoản nợ đến hạn và bị cơ

quan nhà nước có thẩm quyền

tuyên bố phá sản và phân chia tài

sản còn lại cho các chủ nợ theo quy

định pháp luật.

1

04

Page 5: Luật phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã

HIỆN TƯỢNG PHÁ SẢN LÀ GÌ?1

05

PHÁ SẢN

1

Là hiện tượng khách quan trong

nền kinh tế thị trường

2

Là sự xung đột lợi

ích giữa con nợ mất

khả năng thanh toán

và chủ nợ5

34 Là xung đột lợi ích

giữa người lao động

với con nợ

Ảnh hưởng đến

lợi ích chung

của xã hội

Ảnh hưởng đến trật

tự trị an tại địa

phương, lãnh thổ

nhất định

Page 6: Luật phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã

CÁC TÁC ĐỘNG CỦA PHÁ SẢN1

06

TIÊU CỰC

Doanh nghiệp có quy mô

lớn, nhiều bạn hàng, nhiều

công ty con khi phá sản sẽ

gây phá sản dây chuyền

Làm tăng lượng người

thất nghiệp, gây sức

ép lớn về việc làm, nảy

sinh tệ nạn xã hội, tội

phạm tăng

Phá sản dây chuyền,

dẫn đến suy thoái,

khủng hoảng kinh tế

dẫn đến khủng

hoảng chính trị

HỘI

KINH

TẾ

CHÍNH

TRỊ

Page 7: Luật phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã

PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN LÀ GÌ?

07

60%

10%

10%

20%

C

D

B

Quy định về tình

trạng phá sản

Điều kiện áp dụng

các thủ tục phá sản

Trình tự tiến hành

giải quyết phá sản

Trình tự ưu tiên thanh

toán từ tài sản phá sản

PHÁP LUẬT VỀ

PHÁ SẢN LÀ TỔNG

THỂ CÁC VĂN BẢN

DO NHÀ NƯỚC

BAN HÀNH

A

B

CD

F

E

Địa vị pháp lý của các chủ

thể tham gia tố tụng phá sản

Các vấn đề khác liên

quan đến giải quyết

1 vụ phá sản cụ thể

Page 8: Luật phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã

QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG LUẬT PHÁ SẢN TẠI VIỆT NAM2

08

Bộ luật

thương mại

Sài gòn

LPS trong

Luật thương

mại trung

phần 1942

LPS trong luật

thương mại

miền nam

VN 1973

Pháp đô hộ, Mỹ xâm lăngTRƯỚC

1975

Page 9: Luật phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã

SAU ĐẠI HỘI ĐẢNG TOÀN QUỐC VI 19862

09

1993Luật Phá sản

1994

NĐ 189/CP

1996

NĐ 50/CPLuật Phá sản

20042005

NQ 03/2005

2014Luật Phá sản

2010

NĐ 05/2010

2009

NĐ 10/2009

2006

NĐ 67/2006 NĐ 114/2008

2008

Page 10: Luật phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã

GIỚI THIỆU LUẬT PHÁ SẢN 2004

Khái niệm phá sản

DN, HTX

3

10

Trình tự, thủ tục

phá sản

Mục đích phá sản

DN, HTX

Page 11: Luật phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã

GIỚI THIỆU LUẬT PHÁ SẢN 20043

Thay thế Luật phá sản 1993

11

15/06/2004 Ban hành

15/10/2004 Có hiệu lực

Gồm 9 chương, 95 điều

Page 12: Luật phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã

KHÁI NIỆM PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XÃ

Theo Điều 3 Luật phá sản: “Doanh

nghiệp, hợp tác xã không có khả năng

thanh toán được các khoản nợ đến hạn khi

chủ nợ có yêu cầu thì coi là lâm vào tình

trạng phá sản”

3

12

Đến hạn trả nợ

Chủ nợ yêu cầu trả nợ

Không trả được nợ

DOANH

NGHIỆP, HỢP

TÁC XÃ PHÁ

SẢN

Page 13: Luật phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã

MỤC ĐÍCH VIỆC PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XÃ3

13

MỤC ĐÍCH

1

Bảo vệ quyền & lợi ích hợp pháp

của chủ nợ

2

Bảo vệ lợi ích của

con nợ, tạo cơ hội

để con nợ rút khỏi

thương trường một

cách trật tự

5

34 Bảo vệ lợi ích của

người lao động

Bảo đảm an toàn,

trật tự xã hội

Giữ gìn kỷ cương

kinh doanh, cơ cấu

lại nền kinh tế

Page 14: Luật phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã

TRÌNH TỰ VÀ THỦ TỤC YÊU CẦU TUYÊN BỐ PHÁ SẢN3

14

DN,HTX

lâm vào

trình trạng

phá sản

TÒA

ÁNNộp đơn

Trả lại đơn

Thụ lý đơn

(từ khi nộp lệ phí)

Tuyên bố

Phá sản

Quyết định

mở thủ tục

phá sản

QĐ không

mở thủ tục

phá sản

Thông báo

QĐ mở thủ

tục phá sản

Kiểm kê tài sản

Lập DS chủ nợ

Lập DS con nợHội nghị chủ nợ

Thủ tục phục

hồi

Thủ tục thanh lý

tài sản

Đình chỉ phục

hồi

Đặc

biệ

tĐặc biệt

Page 15: Luật phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã

TRÌNH TỰ VÀ THỦ TỤC YÊU CẦU TUYÊN BỐ PHÁ SẢN

Đối tượng có thể bị tuyên bố phá sản:

• Theo Điều 2 Luật Phá sản 2004 được áp dụng đối với Doanh nghiệp, Hợp tác xã

được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật Việt Nam.

• Cụ thể: Doanh nghiệp Nhà nước; Công ty TNHH Một thành viên; Công ty TNHH

Hai thành viên trở lên; Công ty Cổ phần; Công ty hợp danh; Doanh nghiệp tư

nhân; Doanh nghiệp của các tổ chức Chính trị - Xã hội; Hợp tác xã; Liên hiệp Hợp

tác xã; Doanh nghiệp Liên doanh; Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài; Các loại

hình DN, HTX khác.

• (Theo Nghị quyết 03/2005/NQ-HĐTP v/v hướng dẫn thi hành một số quy định của

Luật Phá sản)

3

15

Đối tượng đặc biệt:

• NĐ số 67/2006/NĐ-CP: Doanh nghiệp hoạt động phục vụ quốc phòng, an ninh

• NĐ số 114/2008/NĐ-CP: Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực bảo hiểm, chứng

khoán và tài chính khác

• NĐ số 05/2010/NĐ-CP: Tổ chức tín dụng

Page 16: Luật phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã

ĐỐI TƯỢNG CÓ QUYỀN NỘP ĐƠN YÊU CẦU TUYÊN BỐ PHÁ SẢN

Theo Điều 13,14,15,16,17,18 Luật Phá sản 2004:

1. Chủ nợ không có bảo đảm và chủ nợ có bảo đảm một phần;

2. Đại diện công đoàn hoặc đại diện người lao động;

3. Chính doanh nghiệp, HTX mắc nợ;

4. Chủ sở hữu Doanh nghiệp Nhà nước;

5. Cổ đông Công ty cổ phần;

6. Thành viên hợp danh công ty hợp danh

3

16

Page 17: Luật phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã

THỦ TỤC PHÁ SẢN

17

3

NỘP ĐƠN

(Điều 13,14,15,16,17,18 LPS)Tòa án nhận đơn, xem xét đơn

Thụ lý đơn kể từ

ngày nộp lệ phí phá sản

(Điều 22 LPS)

Trả lại đơn

(Điều 24 LPS)

Tuyên bố DN, HTX

bị phá sản trong TH

đặc biệt (Điều 87 LPS)

30 ngày kể từ ngày thụ lý đơn,

Tòa án quyết định mở hoặc không mở

thủ tục phá sản (Điều 28 LPS)

Thông báo quyết

định mở thủ tục phá sản

(Điều 29 LPS)

Kiểm kê TS (Điều 50 LPS),

Lập DS chủ nợ (Điều 51 & 52 LPS),

Lập DS người mắc nợ (Điều 53 LPS)

7

ngày

Sơ đồ thủ tục phá sản

theo LPS 2004

Page 18: Luật phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã

CÁC BIỆN PHÁP BẢO TOÀN TÀI SẢN

Theo Điều 31 Luật Phá sản 2004, kể từ ngày nhận được quyết định mở

thủ tục phá sản, nghiêm cấm DN, HTX:

a. Cất giấu, tẩu tán tài sản;

b. Thanh toán nợ không có bảo đảm;

c. Từ bỏ hoặc giảm bớt quyền đòi nợ;

d. Chuyển các khoản nợ không có bảo đảm thành nợ có bảo đảm bằng tài

sản của DN.

3

18

Page 19: Luật phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã

GIAO DỊCH VÔ HIỆU

Theo điều 43 Luật Phá sản 2004, các giao dịch sau đây của DN, HTX

lâm vào tình trạng phá sản được thực hiện trong khoảng thời gian 03

tháng trước ngày Toà án thụ lý đơn bị coi là vô hiệu.

3

19

60%

10%

10%

20%

A

C

D

BVÔ HIỆU

Tặng cho Động sản và Bất động sản

Thanh toán các khoản nợ chưa đến hạn

Thanh toán hợp đồng song vụ trong đó

phần nghĩa vụ của DN, HTX lớn hơn

Thế chấp, cầm cố TS đối với các khoản nợ

Page 20: Luật phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã

THỨ TỰ PHÂN CHIA TÀI SẢN

Theo điều 37 Luật Phá sản 2004, thứ tự phân chia tài sản được thực

hiện như sau:

3

20

Phí phá sản

Các khoản nợ lương,

trợ cấp thôi việc, BHXH

Các khoản nợ không có

bảo đảm phải trả các chủ nợ

Chủ sở hữu

1

2

3

4

Page 21: Luật phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã

SO SÁNH PHÁ SẢN VÀ GIẢI THỂ4

21

DN ngừng

hoạt động

sản xuất KD

Bị thu hồi

con dấu và

giấy chứng

nhậnPhải thực

hiện nghĩa

vụ tài sản

SỰ GIỐNG NHAUSO

SÁNH

Page 22: Luật phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã

SO SÁNH PHÁ SẢN VÀ GIẢI THỂ4

22

GIẢI THỂ PHÁ SẢN

1) Nguyên

nhân

- Xuất phát từ ý chí chủ quan

của chủ sở hữu Doanh nghiệp

tư nhân, tất cả các thành viên

hợp danh, Hội đồng thành viên,

chủ sở hữu Công ty TNHH, Đại

hội đồng cổ đông.

- Khi doanh nghiệp không có khả

năng thanh toán được các khoản

nợ đến hạn khi chủ nợ có yêu.

- Phá sản theo quyết định của Tòa

án.

2) Trình

tự/thẩm

quyền giải

quyết

- Thủ tục của luật doanh nghiệp

- Giải quyết dứt điểm tình trạng

công nợ, Thanh lý tài sản chia

cho các cổ đông.

- Thủ tục của luật phá sản

- Toà án quản lý để giải quyết tình

trạng công nợ trên cơ sở phân chia

toàn bộ tài sản của doanh nghiệp

sau khi thanh lý.

Page 23: Luật phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã

SO SÁNH PHÁ SẢN VÀ GIẢI THỂ4

23

GIẢI THỂ PHÁ SẢN

3) Hệ quả/

hậu quả

pháp lý

- Chủ DN có thể chuyển sang

một hình thức kinh doanh khác.

- Giám đốc có thể đứng ra

thành lập, điều hành công ty

mới

- Chủ doanh nghiệp sau khi phá sản

hầu như không có quyền gì liên

quan đến tài sản của doanh nghiệp.

- Giám đốc không được làm quản lý

DN từ 1 đến 3 năm.

4) Nghĩa vụ

về tài sản

- Phải thanh toán xong nợ và

các nghĩa vụ về tài sản khác.

- Loại hình DN chịu trách nhiệm hữu

hạn được miễn trừ trách nhiệm đối

với chủ nợ chưa được thanh toán

nợ

Page 24: Luật phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã

Thanks you so much!

Company Logo