Top Banner
1
51

[Luật kt] công ty cổ phần

Jun 24, 2015

Download

Documents

Cat Tuong
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: [Luật kt] công ty cổ phần

1

Page 2: [Luật kt] công ty cổ phần

CÁC VĂN QPPL CÓ LIÊN QUAN

1. Luật Doanh nghiệp 2005

2. Nghị định 102/2010/NĐ-CP ngày 1/10/2010

hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều của Luật

Doanh Nghiệp

3. Nghị định 43/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 về

Đăng ký doanh nghiệp

Page 3: [Luật kt] công ty cổ phần

2

I. Khái quát chung về công ty cổ phần (CTCP)

II. Cổ phần, cổ phiếu của CTCP

III. Quy chế pháp lý của cổ đông CTCP

IV. Mô hình quản trị trong CTCP

V. Chế độ tài chính của CTCP

Page 4: [Luật kt] công ty cổ phần

3

1. Lịch sử hình thành CTCP

Page 5: [Luật kt] công ty cổ phần

I II III IV

4

2. Khái niệm

<Điều 77 Luật doanh nghiệp>

CTCP là doanh nghiệp có vốn điều lệ được chia thành các phần bằng nhau gọi là cổ phần. Người sở hữu cổ phần gọi là cổ đông công ty. Cổ đông công ty chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty.

Page 6: [Luật kt] công ty cổ phần

5

3. Đặc điểm

- Về cấu trúc vốn: Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau.

VĐL = Tổng số CP đã phát hành X Mệnh giá CP

- Về cổ đông công ty

Số lượng: >=3

Đối tượng: cá nhân, tổ chứcChịu trách nhiệm hữu hạn

Page 7: [Luật kt] công ty cổ phần

6

- Về trách nhiệm công ty: Công ty chịu TN bằng toàn bộ tài sản của mình

- Về tư cách pháp lý của công ty: CTCP có tư cách pháp nhân

- Về cổ phần: Nguyên tắc: được quyền tự do chuyển nhượng

- Về khả năng huy động vốn: phát hành các loại chứng khoán để huy động vốn: cổ phần, trái phiếu…

Page 8: [Luật kt] công ty cổ phần

7

1. Khái niệm cổ phần

Cổ phần là phần chia nhỏ nhất và bằng nhau của vốn điều lệ CTCP.

Page 9: [Luật kt] công ty cổ phần

- Mệnh giá nhỏ

- Có 2 loại cổ phần: cổ phần phổ thông và cổ phần ưu đãi ( ưu đãi biểu quyết, ưu đãi cổ tức, ưu đãi hoàn lại…)

- Cổ phần được quyền tự do chuyển nhượng

8

II. Cổ phần, cổ phiếu của công ty cổ phần

Page 10: [Luật kt] công ty cổ phần

3.1 Cổ phần phổ thông (CPPT)

- Là cổ phần cơ bản và bắt buộc trong CTCP

- Người sở hữu CPPT là cổ đông phổ thông.

- Mỗi CPPT tương ứng với 1 phiếu biểu quyết tại Đại hội đồng cổ đông

- Về nguyên tắc, CPPT được quyền tự do chuyển nhượng

- CPPT không thể chuyển thành CPƯĐ.

9

II. Cổ phần, cổ phiếu của công ty cổ phần

Page 11: [Luật kt] công ty cổ phần

- Cổ đông sáng lập phải cùng nhau nắm giữ ít nhất 20% cổ phần phổ thông được quyền chào bán và phải thanh toán đủ số cổ phần đã đăng ký mua trong thời hạn 90 ngày

10

II. Cổ phần, cổ phiếu của công ty cổ phần

- Trong 3 năm kể từ ngày công ty được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp thì:

CĐSL CĐSL khácTự do chuyển nhượng

CĐSL Người khácChấp thuận của ĐHĐCĐ

Page 12: [Luật kt] công ty cổ phần

- Xử lý khi CĐSL vi phạm nghĩa vụ thanh toán ?

Page 13: [Luật kt] công ty cổ phần

- Là cổ phần có số phiếu biểu quyết nhiều hơn so với cổ phần phổ thông

- Đối tượng có quyền nắm giữ:

Tổ chức được Chính phủ ủy quyền nắm giữ phần vốn góp của Nhà nước

Cổ đông sáng lập

11

Page 14: [Luật kt] công ty cổ phần

- Mục đích phát hành:

13

II. Cổ phần, cổ phiếu của công ty cổ phần

- Hạn chế quyền: Không được chuyển nhượng CP đó cho người khác

Page 15: [Luật kt] công ty cổ phần

3.2.2 Cổ phần ưu đãi cổ tức< Khoản 1 điều 82 LDN 2005>

- Là CP được trả cổ tức với mức cao hơn so với mức cổ tức của CPPT hoặc mức ổn định hàng năm.- Cổ tức được chia hàng năm gồm cổ tức cố định và cổ tức thưởng.

- Khi công ty phá sản, giải thể, được ưu tiên trả lại vốn góp trước CPPT

14

II. Cổ phần, cổ phiếu của công ty cổ phần

- Hạn chế quyền: Cổ đông ƯĐCT không được tham gia biểu quyết, dự họp ĐHĐCĐ, đề cử người vào HĐQT và ban kiểm soát

Page 16: [Luật kt] công ty cổ phần

- Đối tượng có quyền nắm giữ cổ phần ưu đãi cổ tức: do điều lệ công ty quy định

- Mục đích phát hành:

15

II. Cổ phần, cổ phiếu của công ty cổ phần

Page 17: [Luật kt] công ty cổ phần

3.2.3 Cổ phần ưu đãi hoàn lại<Khoản 1 điều 83 Luật doanh nghiệp>

- Là CP cho phép công ty hoàn lại vốn góp bất cứ khi nào theo yêu cầu của người sở hữu hoặc theo các điều kiện được ghi tại cổ phiếu của CPƯĐHL.

- Khi công ty phá sản, giải thể được hoàn trả phần vốn góp trước cổ đông phổ thông và cổ đông ƯĐCT

- Đối tượng có quyền nắm giữ: do điều lệ công ty quy định

16

II. Cổ phần, cổ phiếu của công ty cổ phần

Page 18: [Luật kt] công ty cổ phần

- Hạn chế quyền: Không được biểu quyết, dự họp ĐHĐCĐ, đề cử người vào HĐQT và ban kiểm soát.

- Mục đích phát hành:

Page 19: [Luật kt] công ty cổ phần

4. Cổ phiếu

- Là chứng chỉ do công ty cổ phần phát hành hoặc bút toán ghi sổ xác nhận quyền sở hữu cổ phần của công ty đó.

- Mỗi cổ phiếu có thể chứa đựng một hoặc nhiều cổ phần.

- Cổ phiếu có thể ghi tên ( cổ phiếu ghi danh) hoặc không ghi tên (cổ phiếu vô danh)

II. Cổ phần, cổ phiếu của công ty cổ phần

Page 20: [Luật kt] công ty cổ phần

III. Quy chế pháp lý của cổ đông công ty cổ phần

Page 21: [Luật kt] công ty cổ phần

1. Xác lập tư cách cổ đông

- Cách thức xác lập:

Tham gia sáng lập công ty

Mua cổ phần khi công ty phát hành cổ phần lần đầu, phát hành khi tăng vốn điều lệ

Nhận chuyển nhượng cổ phần, nhận thừa kế, nhận tặng cho cổ phần

III. Quy chế pháp lý của cổ đông công ty cổ phần

Page 22: [Luật kt] công ty cổ phần

- Điều kiện xác lập

Cá nhân, tổ chức không bị cấm tham gia thành lập, quản lý doanh nghiệp theo khoản 2 điều 13 Luật doanh nghiệp

Tổ chức có tư cách pháp nhân

- Thời điểm xác lập: Khi được ghi tên trong sổ đăng ký cổ đông <khoản 2 điều 86 Luật doanh nghiệp>

III. Quy chế pháp lý của cổ đông công ty cổ phần

Page 23: [Luật kt] công ty cổ phần

2. Các loại cổ đông CTCP

2.1 Cổ đông phổ thông

<Điều 79, 80 Luật doanh nghiệp>

- Là người sở hữu cổ phần phổ thông, luôn luôn có trong CTCP

- Là loại cổ đông có các quyền và nghĩa vụ đầy đủ, cơ bản nhất

III. Quy chế pháp lý của cổ đông công ty cổ phần

Page 24: [Luật kt] công ty cổ phần

Quyền của cổ đông phổ thông

- Tham gia quyết định các vấn đề của công ty: tham dự, phát biểu, biểu quyết tại ĐHĐCĐ

- Quyền được thông tin

III. Quy chế pháp lý của cổ đông công ty cổ phần

Page 25: [Luật kt] công ty cổ phần

- Quyền tài sản: Được hưởng cổ tức; được ưu tiên mua cổ phần mới chào bán tương ứng với tỷ lệ cổ phần phổ thông đang nắm giữ; được nhận lại một phần tài sản còn lại khi công ty giải thể, phá sản

- Quyền định đoạt phần vốn góp: tự do chuyển nhượng cổ phần (trừ khoản 5 điều 84 LDN), được để thừa kế, tặng cho cổ phần,..

III. Quy chế pháp lý của cổ đông công ty cổ phần

Page 26: [Luật kt] công ty cổ phần

Cơ chế tăng quyền- CĐ, nhóm CĐ sở hữu trên 10% tổng số CPPT trong thời hạn liên tục ít nhất 6 tháng hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ còn được bổ sung thêm các quyền: + Đề cử người vào HĐQT và ban kiểm soát; + Xem xét và trích lục sổ biên bản, NQ của HĐQT, báo cáo tài chính giữa năm, hàng năm, báo cáo của Ban kiểm soát; + yêu cầu triệu tập họp ĐHĐCĐ trong các trường hợp tại khoản 3 điều 79 Luật doanh nghiệp; + yêu cầu ban kiểm soát kiểm tra các vấn đề cụ thể liên quan đến quản lý; điều hành hoạt động của công ty.

III. Quy chế pháp lý của cổ đông công ty cổ phần

Page 27: [Luật kt] công ty cổ phần

- Cổ đông, nhóm cổ đông sở hữu ít nhất 1% số cổ phần phổ thông liên tục trong thời hạn 6 tháng có quyền yêu cầu Ban kiểm soát khởi kiện trách nhiệm dân sự đối với thành viên HĐQT, giám đốc (Tổng giám đốc) trong các trường hợp quy định tại điều 25 Nghị định 102/2010/NĐ-CP.

III. Quy chế pháp lý của cổ đông công ty cổ phần

Page 28: [Luật kt] công ty cổ phần

Nghĩa vụ của cổ đông phổ thông

-Nghĩa vụ tài sản

+ Góp vốn cổ phần: thanh toán đủ số cổ phần cam kết mua trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày công ty được cấp GCNĐKDN

III. Quy chế pháp lý của cổ đông công ty cổ phần

Trường hợp không góp vốn đúng cam kết:

Page 29: [Luật kt] công ty cổ phần

+ Cổ đông phải chịu trách nhiệm trả nợ và thực hiện các nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty

+ Cổ đông không được phép rút vốn đã góp bằng cổ phần phổ thông

- Nghĩa vụ nhân thân: tuân thủ điều lệ và quy chế quản lý nội bộ của công ty; chấp hành các quyết định của ĐHĐCĐ, HĐQT.

III. Quy chế pháp lý của cổ đông công ty cổ phần

Page 30: [Luật kt] công ty cổ phần

Tăng nghĩa vụ:

Cổ đông phải chịu trách nhiệm cá nhân khi nhân danh công ty dưới mọi hình thức để thực hiện một trong các hành vi sau:

- Vi phạm pháp luật;

- Tiến hành kinh doanh và các giao dịch khác để tư lợi hoặc phục vụ lợi ích của tổ chức, cá nhân khác;

- Thanh toán các khoản nợ chưa đến hạn trước nguy cơ tài chính có thể xảy ra đối với công ty.

III. Quy chế pháp lý của cổ đông công ty cổ phần

Page 31: [Luật kt] công ty cổ phần

2.2 Cổ đông ưu đãi

Cổ đông ƯĐCTCổ đông ƯĐCT

Cổ phần ƯĐHL

Cổ phần ƯĐBQ Cổ phần ƯĐCT

Cổ đông ƯĐBQCổ đông ƯĐBQ

Cổ đông ƯĐHLCổ đông ƯĐHL

- Cổ đông ưu đãi cũng có các quyền và nghĩa vụ như cổ đông phổ thông trừ những quyền và hạn chế quyền liên quan đến tính chất ưu đãi mà cổ phần họ nắm giữ.

III. Quy chế pháp lý của cổ đông công ty cổ phần

Page 32: [Luật kt] công ty cổ phần

3. Chấm dứt tư cách cổ đông

-Chuyển nhượng, tặng cho toàn bộ CP của mình cho người khác;

- CĐ là cá nhân bị chết hoặc bị TA tuyên bố là đã chết; CĐ là tổ chức bị giải thể, phá sản;

- CĐƯĐHL yêu cầu và được công ty hoàn lại toàn bộ CPƯĐHL;

- CĐ được công ty mua lại hết CP của họ trong các trường hợp quy định tại điều 90,91 LDN 2005;

- CTCP bị giải thể, phá sản.

III. Quy chế pháp lý của cổ đông công ty cổ phần

Page 33: [Luật kt] công ty cổ phần

HĐQT

ĐHĐCĐ

GĐ (TGĐ)

BKS

Page 34: [Luật kt] công ty cổ phần

1. Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ)

- Thành phần: gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết.

+ Cổ đông là cá nhân: trực tiếp tham dự; gửi phiếu biểu quyết bằng thư bảo đảm; ủy quyền cho 1 người khác dự họp.

+ Cổ đông là tổ chức: ủy quyền cho một hoặc nhiều người đại diện; mỗi người đại diện có số phiếu bầu dựa vào số cổ phần mà cổ đông ủy quyền đại diện

Page 35: [Luật kt] công ty cổ phần

- Thẩm quyền: Là cơ quan quyết định cao nhất của CTCP, quyết định những vấn đề quan trọng của công ty:

Page 36: [Luật kt] công ty cổ phần

- Cơ chế làm việc: biểu quyết tập thể tại các cuộc họp thường niên hoặc bất thường hoặc lấy ý kiến bằng văn bản;* Cuộc họp ĐHĐCĐ- Thẩm quyền triệu tập cuộc họp: HĐQT- Triệu tập cuộc họp bất thường: + HĐQT xét thấy cần thiết vì lợi ích của công ty; + Số TV HĐQT còn lại ít hơn số TV theo quy định của pháp luật; + Theo y/c của CĐ hoặc nhóm CĐ sở hữu trên 10% tổng số CPPT trong thời hạn liên tục ít nhất 6 tháng hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công ty; + Y/c của Ban kiểm soát

Page 37: [Luật kt] công ty cổ phần

- Cuộc họp hợp lệ: + Lần 1: Số CĐ dự hợp đại diện ít nhất 65% tổng số CP có quyền biểu quyết; + Lần 2: Số CĐ dự họp đại diện ít nhất 51% tổng số CP có quyền biểu quyết; + Lần 3: Ko phụ thuộc số CĐ dự họp. - Thông qua quyết định của ĐHĐCĐ + Tại cuộc họp: >= 65% tổng số phiếu BQ của các CĐ dự họp >= 75% tổng số phiếu BQ của các CĐ dự họp đối với những quyết định quan trọng + Bằng văn bản: số CĐ đại diện ít nhất 75% tổng số CP biểu quyết chấp thuận; tỷ lệ cụ thể do Điều lệ quy định

Page 38: [Luật kt] công ty cổ phần

- Bầu TVHĐQT và BKS bằng hình thức bầu dồn phiếu. - Số phiếu BQ của 1CĐ=Số CP họ nắm giữ X Số TV HĐQT sẽ được bầu.- Mỗi CĐ có quyền dồn hết số phiếu của mình cho 1 ứng viên hoặc chia cho các ứng viên;- Người trúng cử là người có số phiếu bầu cao nhất tính từ trên tính xuống cho đến lúc đủ số TV theo yêu cầu.

Page 39: [Luật kt] công ty cổ phần

2. Hội đồng quản trị- Là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định, thực hiện các quyền, nghĩa vụ công ty ko thuộc thẩm quyền ĐHĐCĐ <Đ108 LDN>- Do ĐHĐCĐ bầu với phương thức bầu dồn phiếu- Số lượng từ 3 đến 11 người, nhiệm kỳ 5 năm;- Đứng đầu là CT HĐQT do ĐHĐCĐ hoặc HĐQT bầu- Cơ chế làm việc: thông qua các kỳ họp định kỳ ít nhất một quý một lần hoặc họp bất thường hoặc lấy ý kiến bằng văn bản;

Page 40: [Luật kt] công ty cổ phần

* Cuộc họp HĐQT- Triệu tập: CT HĐQT phải triệu tập họp HĐQT khi: Y/cầu của BKS; GĐ/TGĐ hoặc ít nhất 5 người quản lý khác; ít nhất 2 thành viên HĐQT hoặc CT HĐQT phải triệu tập khi rơi vào những trường hợp cần triệu tập cuộc họp do điều lệ công ty quy định.- Tham dự: TV HĐQT trực tiếp tham dự hoặc gửi phiếu biểu quyết trước khi khai mạc cuộc họp- Cuộc họp hợp lệ: Lần 1 có ít nhất ¾ số TV dự họp; Lần 2: quá bán- Quyết định thông qua: khi đa số TV dự họp chấp thuận.

Page 41: [Luật kt] công ty cổ phần

- Điều kiện TV HĐQT:+ Có đủ năng lực hành vi dân sự,

không thuộc đối tượng bị cấm quản lý doanh nghiệp

+ Là CĐ sở hữu ít nhất 5% tổng số CPPT đã phát hành;

+ Hoặc người khác có trình độ chuyên môn nghiệp vụ;

Page 42: [Luật kt] công ty cổ phần

3. Giám đốc/Tổng Giám đốc

- Là người điều hành hoạt động của công ty, do Hội đồng quản trị bổ nhiệm hoặc thuê;

- Giám đốc có thể là thành viên Hội đồng quản trị;

- Giám đốc công ty cổ phần không đồng thời làm giám đốc của bất kỳ công ty nào khác;

- Tiêu chuẩn giám đốc giống tiêu chuẩn của thành viên hội đồng quản trị;

- Thẩm quyền: khoản 3 Điều 116 Luật DN.

Page 43: [Luật kt] công ty cổ phần

4. Ban kiểm soát- Là cơ quan không bắt buộc có trong CTCP. Chỉ bắt buộc khi:

+ Số lượng CĐ >=12 + Có CĐ là tổ chức sở hữu trên 50%

tổng số CPPT- Thành viên ban kiểm soát: 3-5 người do ĐHĐCĐ bầu; nhiệm kỳ không quá 5 năm; chịu trách nhiệm trước ĐHĐCĐ- Chức năng: giám sát hoạt động của HĐQT và giám đốc trong việc quản lý và điều hành công ty:

Page 44: [Luật kt] công ty cổ phần

Tiêu chuẩn của thành viên BKS:

- Có năng lực hành vi dân sự, đủ 21 tuổi và không thuộc đối tượng quy định tại Khoản 2 Điều 13 Luật DN;

- Không đồng thời là thành viên hội đồng quản trị, giám đốc và người quản lý khác, không là người liên quan của các đối tượng trên

Page 45: [Luật kt] công ty cổ phần

V. Chế độ tài chính của CTCP

1. Vốn điều lệ

- Là tổng giá trị mệnh giá số cổ phần đã phát hành

-Tại thời điểm đăng ký thành lập DN: VĐL là tổng giá trị mệnh giá các CP do các CĐSL và các CĐ khác đã mua và được ghi trong điều lệ công ty;

Page 46: [Luật kt] công ty cổ phần

2. Chào bán cổ phần

- Thẩm quyền quyết định:HĐQT (thời điểm, phương

thức, giá chào bán)

Giá: không thấp hơn giá trị trường tại thời điểm chào

bán hoặc giá trị của cổ phần ghi trong sổ kế toán tại

thời điểm gần nhất trừ 1 số trường hợp

Page 47: [Luật kt] công ty cổ phần

Có 2 phương thức chào bán cổ phần :- Chào bán cổ phần riêng lẻ- Chào bán cổ phần ra công chúng:

+ Thông qua phương tiện thông tin đại chúng, kể cả Internet

+ Chào bán chứng khoán cho từ 100 nhà đầu tư trở lên, không kể nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp

+Chào bán cho một số lượng nhà đầu tư không xác định

Page 48: [Luật kt] công ty cổ phần

3. Mua lại cổ phần:

- Các trường hợp mua lại:

+ Mua lại theo yêu cầu của cổ đông;

+ Mua lại theo quyết định của công ty

- CP được mua lại là CP được quyền chào bán.

Page 49: [Luật kt] công ty cổ phần

3.1 Mua lại theo yêu cầu của cổ đông:

- Chủ thể yêu cầu: CĐ biểu quyết phản đối quyết định về việc tổ chức lại công ty hoặc thay đổi quyền, nghĩa vụ của CĐ

- Điều kiện mua lại:

+ Hình thức: yêu cầu được lập thành văn bản;

+ Thời gian: yêu cầu gửi đến trong 15 ngày làm việc kể từ ngày ĐHĐCĐ thông qua quyết định đó;

+ Tài chính: Công ty chỉ được mua nếu sau khi mua vẫn đủ thanh toán các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác

Page 50: [Luật kt] công ty cổ phần

3.2 Mua lại theo quyết định của công ty:

- Chủ thể yêu cầu: công ty

- Nguyên tắc: + Mua lại không quá 30% tổng số CPPT đã bán, một phần hoặc toàn bộ số CPƯĐ;

+ HĐQT <=10% tổng số CP từng loại đã chào bán; còn lại: ĐHĐCĐ

+ Giá mua lại: do HĐQT quyết định. Đối với CPPT, giá mua lại không cao hơn giá thị trường tại thời điểm mua lại trừ trường hợp quy định tại khoản 3 điều 91 LDN. Đối với các loại CP khác, giá mua lại không được thấp hơn giá thị trường tại thời điểm mua lại trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc điều lệ quy định khác

Page 51: [Luật kt] công ty cổ phần

4. Trả cổ tức

- Chủ thể quyết định: HĐQT kiến nghị mức cổ tức; quyết

định thời hạn, thủ tục trả cổ tức. ĐHĐCĐ quyết định mức

cổ tức hằng năm của từng loại cổ phần.

- Điều kiện trả cổ tức:

- Hình thức chi trả cổ tức: trả bằng tiền mặt, CP hoặc tài

sản khác được quy định tại điều lệ công ty.