Top Banner
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH MÔN HỌC : LUẬT DOANH NGHIỆP ĐỀ TÀI : CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI. LỚP : NCQT8B NHÓM : 10 GVHD : TH.S NGUYỄN THỊ NGỌC BÌNH NGÀY 24 THÁNG 11 NĂM 2015
46

Luật doanh nghiệp - Phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh

Jan 21, 2018

Download

Law

duyenduyenngusi
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: Luật doanh nghiệp - Phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

MÔN HỌC : LUẬT DOANH NGHIỆP

ĐỀ TÀI :

CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT

TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH

THƯƠNG MẠI.

LỚP : NCQT8B

NHÓM : 10

GVHD : TH.S NGUYỄN THỊ NGỌC BÌNH

NGÀY 24 THÁNG 11 NĂM 2015

Page 2: Luật doanh nghiệp - Phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh

Danh sách thành viên

Trần Mỹ Duyên : 14142281

Đoàn Thị Bé : 14138711

Trương Ngọc Hiếu : 14010061

Page 3: Luật doanh nghiệp - Phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh

CHƯƠNG 1 : KHÁI QUÁT CHUNG

CHƯƠNG 2 : CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT.

CHƯƠNG 3 : TỔNG KẾT

Page 4: Luật doanh nghiệp - Phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh

1. GIẢI QUYẾT TRANH

CHẤP TRONG KINH DOANH

THƯƠNG MẠI.

Khái niệm.

Yêu cầu.

Page 5: Luật doanh nghiệp - Phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh

1.1. KHÁI NIỆM

Tranh chấp thương mại là

những bất đồng giữa các chủ

thể phát sinh trong quá trình

thực hiện nghĩa vụ của mình.

Nó là những tranh chấp nảy

sinh trong quá trình sản xuất

kinh doanh.

Page 6: Luật doanh nghiệp - Phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh

Đạt hiệu quả thihành cao nhằm bảo

vệ một cách cóhiệu quả lợi ích

hợp pháp của cácbên.

Đảm bảo dân chủtrong quá trình giải

quyết tranh chấp, bảo vệ uy tín của các bên trên thương trường.

Nhanh chóng và dứt khoát hạn chế tối đa sự gián đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh.

Đảm bảo các yếu tốbí mật trong kinh

doanh.

1.2.YÊU CẦU

Page 7: Luật doanh nghiệp - Phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh

CHƯƠNG 2 : CÁC PHƯƠNG

THỨC GIẢI QUYẾT TRANH

CHẤP TRONG KINH DOANH.

• Phương thức thương lượng.

• Phương thức hòa giải.

• Giải quyết thông qua trọng

tài thương mại.

• Giải quyết thông qua tòa án.

Page 8: Luật doanh nghiệp - Phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh
Page 9: Luật doanh nghiệp - Phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh

2.1. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP

THÔNG QUA THƯƠNG LƯỢNG

Page 10: Luật doanh nghiệp - Phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh

ĐẶC ĐIỂM

Là hình thức tranh chấp mang tính tự phát,

không bị ràng buộc bởi các thủ tục pháp lý.

Đặc trưng bởi tính tự giải quyết. Việc giải

quyết tranh chấp dưới hình thức này được thực

hiện mà không có mặt của bất cứ một bên thứ

ba nào làm trung gian, các bên tranh chấp cùng

nhau trao đổi bàn bạc và đi đến thỏa hiệp với

nhau để chấm dứt xung đột.

Page 11: Luật doanh nghiệp - Phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh

ƯU ĐIỂM

Tiếtkiệmchi phí, thờigian, tiềnbạc.

Giữđược

bí mậttronghoạtđộngkinh

doanh.

Giữđượcuy tíncácbên.

Đápứngđượccơ hộicủa các

hoạtđộngkinh

doanh

Khônggây

phiềnhà vàkhôngbị ràngbuộc

bởi cácthủ tụcpháplý.

Page 12: Luật doanh nghiệp - Phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh

Kết quả của sự thương lượng phụ thuộc

vào sự hiểu biết, thái độ thiện chí hợp tác

của các bên tranh chấp.

Kết thúc thương lượng không phải mọi

trường hợp đều thu được kết quả.

Kết quả thương lượng không đảm bảo

bằng cơ chế pháp lý mang tính bắt buộc

mà phụ thuộc vào sự tự nguyện thi hành

của các bên.

Page 13: Luật doanh nghiệp - Phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh
Page 14: Luật doanh nghiệp - Phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh

KẾT LUẬN

Trong thực tế, việc thương lượng thường được

tiến hành ngay khi xảy ra tranh chấp, các bên

thỏa thuận biện pháp giải quyết những mâu

thuẫn với mục đích giữ được mối quan hệ lâu

dài trong hoạt động kinh doanh.

Pháp luật Việt Nam quy định các bên trước

hết phải tiến hành thương lượng, sau đó mới

tiến hành các hình thức giải quyết khác.

Chỉ áp dụng với những tranh chấp nhỏ, đơn

giản, mức độ gay gắt xung đột không cao.

Page 15: Luật doanh nghiệp - Phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh

Công ty TNHH thương mại A trụ sở tạiquận 4 ký hợp đồng kinh tế ngày10/12/2015 với công ty C ( quận 3, TPHCM) về việc xây dựng nhà kho chocông ty C. Tổng giá trị hợp đồng mà côngty C phải thanh toán cho công ty TNHH A là 500 triệu đồng. Tuy nhiên sau nhiều lầnxảy ra tranh chấp, hai công ty đã tiến hànhthương lượng về thời hạn trả nợ nhưng sauđó công ty C vẫn chưa chịu trả.

Do không có tính bắt buộc nên tính tựnguyện còn hạn chế nên thương lượng thấtbại, công ty TNHH A đưa công ty C ra tòa.

Page 16: Luật doanh nghiệp - Phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh

2.2.HÌNH THỨC HÒA GIẢI VÀ

GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP

TRONG KINH DOANH.

Là hình thức giải quyết tranh chấp,

có sự tham gia của bên thứ 3 độc lập

do hai bên cùng chấp nhận hay chỉ

định giữ vai trò là trung gian để hỗ

trợ cho các bên tìm giải pháp thích

hợp giúp chấm dứt những mâu thuẫn

xung đột đang tồn tại giữa các bên.

Page 17: Luật doanh nghiệp - Phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh

PHÂN LOẠI

HÒA

GIẢI

NGOÀI

TỐ TỤNG

HÒA

GIẢI

TRONG

TỐ TỤNG

Page 18: Luật doanh nghiệp - Phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh

HÒA GIẢI NGOÀI TỐ TỤNG

Là việc các bên mời một tổ

chức hoặc cá nhân đứng ra

làm trung gian để tiến hành

đàm phán thương lượng nhằm

chấm dứt thương lượng.

Page 19: Luật doanh nghiệp - Phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh

HÒA GIẢI TRONG TỐ TỤNG Là việc hòa giải được tiến hành

tại tòa án hoặc trọng tài khi cáccơ quan này giải quyết tranhchấp theo yêu cầu của các bên –việc hòa giải được tiến hành saukhi các bên đã đưa tranh chấp rayêu cầu giải quyết tại một cơquan tài phán của nhà nước hoặcmột tổ chức có chức năng giảiquyết tranh chấp.

Page 20: Luật doanh nghiệp - Phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh

Hòa giải trong

tố tụng có căn

cứ là pháp luật

quy định

Bên trung gian

có quyền đưa

ra thẩm quyền

phán xét

ĐẶC ĐIỂM

Page 21: Luật doanh nghiệp - Phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh

ƯU ĐIỂM

Đơn giảnthuậntiện,

nhanhchóng,

hiệu quả, ít tốnkém.

Người thứba biết

cách làmcho ý chícác bên

gặp nhautrong quátrình đàm

phán.

Khả năngthành

công cao.

Kết quảhòa giảiđược ghinhận và

chứng kiếncủa ngườithứ 3 nên

mức độ tôntrọng vàcam kếtcao hơn.

Page 22: Luật doanh nghiệp - Phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh

HẠN CHẾ

Một bên không trung thực, thiếu thiệnchí => Kết quả không như mong đợi.

Bên trung gian uy tín, bí mật kinhdoanh dễ bị ảnh hưởng.

Chi phí tốn kém hơn do phải trả phí chobên trung gian.

Page 23: Luật doanh nghiệp - Phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh

2.3. GIẢI QUYẾT THÔNG QUA

TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI.

Page 24: Luật doanh nghiệp - Phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh

Khái niệm

Giải quyết tranh chấp trong kinh

doanh bằng trọng tài là phương thức

giải quyết tranh chấp thông qua hoạt

động của trọng tài viên, với tư cách là

bên thứ 3 độc lập nhằm chấm dứt

xung đột bằng việc đưa ra phán quyết

buộc các bên tranh chấp phải thực

hiện.

Page 25: Luật doanh nghiệp - Phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh

TỔ CHỨC CỦA TRỌNG TÀI

THƯƠNG MẠI

là loại hình trọng tài

có bộ máy tổ chức ổn

định, có trụ sở, có

điều lệ tổ chức và hoạt

động, có đội ngũ trọng

tài viên xác định, có

bộ quy tắc tố tụng xác

định, chặt chẽ và

thống nhất.

là loại

hình trọng tài chỉ được

thành lập theo từng vụ

việc, không có bộ máy

thường trực, không có

đội ngũ trọng tài viên cố

định, không có quy tắc

tố tụng riêng. Loại hình

này sẽ giải thể ngay sau

khi giải quyết xong vụ

tranh chấp.

Page 26: Luật doanh nghiệp - Phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh

ĐẶC ĐIỂMLà phương thức giải quyết tranh chấp được thựchiện bởi trọng tài viên hoặc tổ chức xã hội nghề

nghiệp.

Trọng tài viên giải quyết tranh chấp trong kinhdoanh trên cơ sở thỏa thuận của các bên.

Bảo đảm tối đa quyền tự định đoạt của các bênđương sự, các bên đương sự được tự do lựa chọn trọng tài viên, địa điểm , thủ tục tiến hành phiên

họp trọng tài.

Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài giải quyết 2 yếu tố: thỏa thuận và tài phán. Phán quyết của

trọng tài có giá trị chung thẩm.

Page 27: Luật doanh nghiệp - Phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh

Tranh chấp giữa các bên phát sinh từ

hoạt động thương mại.

Tranh chấp phát sinh giữa các bên

trong đó ít nhất một bên có hoạt động

thương mại.

Tranh chấp khác giữa các bên mà pháp

luật quy định được giải quyết bằng

Trọng tài.

Page 28: Luật doanh nghiệp - Phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh

NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT TRANH

CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI (điều 4 Luật

Trọng tài thương mại số 54/2010/QH12)

Trọng tài viên phải tôn trọng thoả thuận của các

bên nếu thỏa thuận đó không vi phạm điều cấm và

trái đạo đức xã hội.

Trọng tài viên phải độc lập, khách quan, vô tư và

tuân theo quy định của pháp luật.

Các bên tranh chấp đều bình đẳng về quyền và

nghĩa vụ. Hội đồng trọng tài có trách nhiệm tạo

điều kiện để họ thực hiện các quyền và nghĩa vụ

của mình.

Page 29: Luật doanh nghiệp - Phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh

Giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài được tiến

hành không công khai, trừ trường hợp các bên

có thỏa thuận khác.

Phán quyết trọng tài là chung thẩm.

Page 30: Luật doanh nghiệp - Phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh

ĐIỀU KIỆN GIẢI QUYẾT (điều 5

Luật Trọng tài thương mại số

54/2010/QH12.Các bên có thỏa thuận trọng tài (trước

hoặc sau tranh chấp).

Với cá trường hợp cá nhân chết hoặc mất

năng lực hành vi, tổ chức chấm dứt hoạt

động, giải thể, chuyển đổi hình thức hoạt

động... thì phán quyết trọng tài vẫn có

hiệu lực đối với người thừa kế hoặc tổ

chức tiếp nhân quyền và nghĩa vụ của tổ

chức ban đầu (trừ trường hợp các bên có

thỏa thuận khác).

Page 31: Luật doanh nghiệp - Phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh

Đảm bảo được bí mật, uy tín cho các bên

(vì theo nguyên tắc không công khai).

Thời gian giải quyết tranh chấp hầu như

được xác định vì phán quyết trọng tài có

giá trị chung thẩm.

Cơ quan trọng tài hoàn toàn trung lập, các

trọng tài viên có trình độ chuyên môn cao

giup xác định tốt quyền và trách nhiệm

của các bên.

Ưu điểm

Page 32: Luật doanh nghiệp - Phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh

Chi phí tốn kem và nhiều thủ tục hơn so với thương lượng và hoa giải.

Do chỉ được yêu cầu cung cấp chứng cứ nên các trọng tài viên có thể gặp khó khăn trong phá trình điều tra, xác minh, thu thập chứng cứ, triệu tập nhân chứng.

Phán quyết của trọng tài không mang tính cưỡng chế nhà nước.

Page 33: Luật doanh nghiệp - Phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh

2.4. GIẢI QUYẾT TRANH

CHẤP BẰNG TÒA ÁN.

Page 34: Luật doanh nghiệp - Phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh

Khái niệmGiải quyết tranh chấp

bằng toa án là phương

thức giải quyết tranh

chấp thông qua hoạt

động của cơ quan tài

phán nhà nước, nhân

danh quyền lực nhà

nước để đưa ra phán

quyết buộc các bên có

nghĩa vụ thi hành.

Page 35: Luật doanh nghiệp - Phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh

ĐẶC ĐIỂMToa án giải quyết tranh chấp khi có yêu cầu và vụ tranh chấp thuộc thẩm quyền của giải quyết của toa án.

Toa án là cơ quan trong bộ máy nhànước, nhân danh quyền lực nhà nước để đưa ra phán quyết, giải quyết tranh chấp, buộc các bên có nghĩa vụ thi hành, kể cả bằng cưỡng chế nhà nước.

Toa án giải quyết tranh chấp theo trình tự, thủ tục tố tụng chặt chẽ được pháp luật quy định.

Page 36: Luật doanh nghiệp - Phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh

NGUYÊN TẮC CƠ BẢN.

Đảm bảo quyền quyết định va tư quyết định cua

đương sư.

Nguyên tắc cung câp chưng cư, chưng minh trong tô

tụng.

Trach nhiệm cung câp chưng cư cua ca nhân, cơ

quan tô chưc co thẩm quyền.

Nguyên tắc hoa giải trong tô tụng.

Trach nhiệm cua cơ quan, người tiến hanh tô tụng.

Xet xư công khai.

Bảo đảm hiệu lưc cua bản an, quyết định cua toa an

Page 37: Luật doanh nghiệp - Phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh

ƯU

ĐIỂM

Phán quyết của tóa án

mang tính cưỡng chế nhà

nước, các bên buộc phải

thi hành nếu không thì cơ

quan thi hành án sẽ tiến

hành cưỡng chế thi hành

phán quyết.

Trình tự thủ tục chặt chẽ,

nếu phán quyết một lần

chưa phu hợp với y chí của

các bên thì có thể kháng

cáo.

Page 38: Luật doanh nghiệp - Phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh

NHƯỢC ĐIỂM

Khó đảm bảo được uy tín, bí mật kinh doanh của các bên, do toa án xet xư theo nguyên tắc công khai

Do trình tự và thủ tục chặt chẽ nên thời gian giải quyết thường keo dài và tốn kem về chi phí, ảnh hưởng không tốt tới quá trình hoạt động khinh doanh

Nếu có yếu tố nước ngoài, phán quyết của toa án khó được chấp nhận trong phạm vi quốc tế, việc sư dụng ngôn ngữ, quy tắc của một quốc gia sẽ ảnh hưởng tới kết quả

Page 39: Luật doanh nghiệp - Phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh

CHƯƠNG 3 : TỔNG KẾT

Các phương thức giải quyết tranh chấpthương mại là một vấn đề khá phức tạp vềcả lý luận và thực tiễn.Ở những nước có nềnkinh tế đang phát triển, các phương thứcgiải quyết như thương lượng, hòa giải vàtrọng tài hết sức phổ biến nhưng ở Việt Nam thì việc giải quyết vấn đề bằng Tòa án vẫnđang giữ vai trò quan trọng. Sau khi tìmhiểu có cái nhìn tổng quan hơn về việc ápdụng mỗi phương thức từ đó giúp các doanhnghiệp lựa chọn phương thức cho phù hợp.

Page 40: Luật doanh nghiệp - Phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh

Câu hỏi phản biện

Câu 1: Ở Việt Nam phương thưc

nào phổ biến hơn? Vì sao?

Trả lời : Tại Việt Nam, phương thức giải

quyết bằng Tòa án khá phổ biến. Các

doanh nghiệp thường lựa chọn Tòa án vì

trinh tư thu tục chặt che, bản án quyết

định của Tòa án được đảm bảo thực thi

và mức phí thấp hơn thủ tục trọng tài.

Page 41: Luật doanh nghiệp - Phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh

Câu 2 :

Trả lời : Vì trọng tài có các ưu điểm sau:

sư dụng trọng tai giúp doanh nghiệp xư lý

tranh châp nhanh chong hơn toa án,

quyền lưa chọn cua 2 bên tranh châp, tính

bảo mật cao, phán quyết trọng tài là

chung thẩm và có hiệu lưc thi hành ngay.

Page 42: Luật doanh nghiệp - Phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh

Câu 3 : Trọng tài và hòa giải khác nhau như thế

nào?Trả lời : Trong trọng tài, trọng tài viên giải quyết vụ

tranh chấp và ra quyết định chung thẩm. Một khi quyết

định trọng tài đã được tuyên sẽ có giá trị ràng buộc các

bên cho du các bên có đồng y hay không.

Đối với hoa giải, hoa giải viên không quyết định vụ tranh

chấp mà có vai tro giup các bên giải quyết vụ tranh chấp

thông qua một quá trình thương lượng và thu hẹp những

điểm bất đồng. Hoa giải viên sẽ giup các bên đạt được

một thỏa thuận. Tuy nhiên, khác với quyết định trọng tài,

thỏa thuận của các bên không mang tính ràng buộc. Trong

trường hợp một bên không tự nguyện thực hiện thỏa

thuận hoa giải, bên kia có thể khởi kiện ra trọng tài hoặc

toa án tuy theo thỏa thuận của các bên.

Page 43: Luật doanh nghiệp - Phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh

Câu 4: So sánh tố tụng tòa án và

thủ tục trọng tài?

Trả lời :

*Tố tụng tòa án:

Trình tự thủ tục tố tụng theo Luật nên chặt chẽ,

mất nhiều thời gian.

Tòa án là cơ quan xét xư nhân danh nhà nước.

Bản án quyết định của Tòa án được đảm bảo

thực thi.

Nguyên tắc xét xư công khai, không bảo vệ

được bí mật kinh doanh uy tín các bên.

Mức án phí thấp.

Page 44: Luật doanh nghiệp - Phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh

* Thủ tục trọng tài

Thủ tục trọng tài đơn giản, linh hoạt, nhanh

chóng.

Trọng tài khi giải quyết tranh chấp nhân

danh ý chí của các bên.

Theo sự thiện chí của các bên.

Nguyên tắc trọng tài xét xư không công

khai, tạo mối quan hệ kinh doanh cho các

bên.

Mức phí cao.

Page 45: Luật doanh nghiệp - Phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh

Câu 5 : Sự khác nhau giữa

phương thức hòa giải và thương

lượng ?Trả lời: Phương thức hòa giải khác với

thương lượng ở chỗ có sự tham gia của

nhân tố trung gian. Người trung gian này

không có vai trò quyết định trong việc giải

quyết tranh chấp mà chỉ là người hỗ trợ,

giúp đỡ cho các bên trong việc tìm ra giải

pháp tốt nhất để giải quyết tranh chấp, còn

việc tranh chấp vẫn là do các bên quyết

định.

Page 46: Luật doanh nghiệp - Phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh

Cảm ơn cô và các bạn

đã lắng nghe!