Top Banner
…………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Đề bài: Giả sử, em được một công ty du lịch mời viết bài giới thiệu về một danh lam thắng cảnh trên đất nước ta mà du kháchsẽ tìm thấy nhiều điều thú vị khi đến đó. Chủ đề: văn bản thông tin ĐỘNG PHONG NHA – ĐỆ NHẤT KÌ QUAN ĐỘNG (tt) Đề bài: Giả sử, em được một công ty du lịch mời viết bài giới thiệu về một danh lam thắng cảnh trên đất nước ta mà du kháchsẽ tìm thấy nhiều điều thú vị khi đến đó. Hướng dẫn HS viết và nộp bài qua google classroom 1) Tìm hiểu đề và lập dàn ý : - Xác định nơi em định giới thiệu. - Đối tượng (độc giả) mà bài viết hướng tới. - Chỉ ra các nguồn mà em sẽ lấy thông thông tin để viết bài và cho biết em sẽ dẫn các nguồn thông tin đó trực tiếp hay gián tiếp. - Xác định nội dung chính của bài giới thiệu. - Xác định các phương thức biểu đạt và các phương tiện sẽ sử dụngđể giới thiệu. - Xác định trình tự giới thiệu (theo thời gian hay không gian…?) - Lập dàn ý cho bài viết. 2) Viết thành bài văn thuyết minh. HS rèn luyện viết bài văn thuyết mình. 3) Đọc lại và sửa lỗi. Phiếu bài tập Lưu ý: - Học sinh đọc kĩ các văn bản trong SGK. Xem nội dung các văn bản trong tài liệu. - Hoàn thiện phần luyện tập trong sách giáo khoa liên quan đến đơn vị bài học. - Làm các bài tập bổ sung vào vở bài tập.
45

Lưu ý: Học sinh đọc kĩ các văn bản trong dung các văn bản ...

Jan 11, 2022

Download

Documents

dariahiddleston
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: Lưu ý: Học sinh đọc kĩ các văn bản trong dung các văn bản ...

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

Đề bài: Giả sử, em được một công ty du lịch mời viết bài giới thiệu về một danh lam

thắng cảnh trên đất nước ta mà du kháchsẽ tìm thấy nhiều điều thú vị khi đến đó.

Chủ đề: văn bản thông tin

ĐỘNG PHONG NHA – ĐỆ NHẤT KÌ QUAN ĐỘNG (tt)

Đề bài: Giả sử, em được một công ty du lịch mời viết bài giới thiệu về một danh lam

thắng cảnh trên đất nước ta mà du kháchsẽ tìm thấy nhiều điều thú vị khi đến đó.

Hướng dẫn HS viết và nộp bài qua google classroom

1) Tìm hiểu đề và lập dàn ý :

- Xác định nơi em định giới thiệu.

- Đối tượng (độc giả) mà bài viết hướng tới.

- Chỉ ra các nguồn mà em sẽ lấy thông thông tin để viết bài và cho biết em sẽ dẫn các

nguồn thông tin đó trực tiếp hay gián tiếp.

- Xác định nội dung chính của bài giới thiệu.

- Xác định các phương thức biểu đạt và các phương tiện sẽ sử dụngđể giới thiệu.

- Xác định trình tự giới thiệu (theo thời gian hay không gian…?)

- Lập dàn ý cho bài viết.

2) Viết thành bài văn thuyết minh.

HS rèn luyện viết bài văn thuyết mình.

3) Đọc lại và sửa lỗi.

Phiếu bài tập

Lưu ý:

- Học sinh đọc kĩ các văn bản trong SGK. Xem nội dung các văn bản trong tài liệu.

- Hoàn thiện phần luyện tập trong sách giáo khoa liên quan đến đơn vị bài học.

- Làm các bài tập bổ sung vào vở bài tập.

Page 2: Lưu ý: Học sinh đọc kĩ các văn bản trong dung các văn bản ...

……………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………....

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………....

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………....

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………....

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………....

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………....

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

Page 3: Lưu ý: Học sinh đọc kĩ các văn bản trong dung các văn bản ...

Văn bản: CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG

(Trích Truyền kì mạn lục)

Nguyễn Dữ

I. Đọc hiểu chú thích

1. Tác giả: Nguyễn Dữ

- Sống ở thế kỷ 16

- Học trò xuất sắc của Nguyễn Bỉnh Khiêm

- Học rộng, tài cao

2. Tác phẩm:

- Truyền kì mạn lục(Sgk- 49) Gồm 20 truyện. Viết bằng chữ Hán.

- Truyện thứ 16 của tập "Truyền kỳ mạn lục"

- Nhân vât mà Nguyễn Dữ lựa chọn để kể: Những người phụ nữ, tri thức, ở đây là Vũ

Nương.

II. Đọc hiểu văn bản:

1. Đọc- chú thích:

2. Bố cục:

- PTBĐ: tự sự, miêu tả, biểu cảm

- Bố cục : 3 phần

3. Phân tích

……………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………....

Page 4: Lưu ý: Học sinh đọc kĩ các văn bản trong dung các văn bản ...

a. Nhân vật Vũ Nương:

- Tính cách: Thùy mị, nết na

- Ngoại hình: xinh đẹp

♦ Đối với chồng:

- Thuận hòa, giữ gìn khuôn phép để cuộc sống gia đình êm đẹp.

- Khi chồng ra trận: Lo lắng, ân cần, cảm thông, thủy chung

-> Sử dụng câu văn biền ngẫu

=> Tình cảm yêu thương chồng tha thiết, mong mỏi cuộc sống bình yên

♦ Đối với mẹ chồng & con trai:

- Lấy lời ngọt ngào khuyên lơn, lo thuốc thang, chăm sóc khi mẹ chồng ốm đau.

- Lo ma chay chu đáo khi mẹ chồng mất.

- Đối với con trai: Nuôi dạy, chăm sóc, an ủi khi cha vắng nhà

Nghệ thuật: Hình ảnh ước lệ Điển tích, điển cố, Câu văn biền ngẫu, sóng đôi

=> Vũ Nương là người phụ nữ đẹp người, đẹp nết, đức hạnh,đảm đang, hiếu thảo, thủy

chung, hết lòng vun đắp hạnh phúc gia đình, rất mực yêu thương con.( nàng hội tụ các phẩm

chất tốt đẹp của người phụ nữ xưa: công- dung- ngôn -hạnh)

♦. Nỗi oan của Vũ Nương:

- Nguyên nhân: Trương Sinh ghen tuông, ngờ vực. đa nghi vợ không thủy chung

- Hành động của Vũ Nương: Phân trần, thanh minh để hàn gắn hạnh phúc gia đình đang

có nguy cơ tan vỡ.

- Đau đớn, thất vọng, không thể thanh minh

=>Tự vẫn để bảo toàn danh dự, nhân phẩm

=> Phản ánh sự bế tắc, vô vọng của Vũ Nương. Tố cáo XHPK nam quyền, xem trọng

quyền uy của người giàu.

->Thể hiện niềm cảm thông của tác giả đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ.

Page 5: Lưu ý: Học sinh đọc kĩ các văn bản trong dung các văn bản ...

♦ Vũ Nương sống dưới thuỷ cung:

+ Luôn nhớ chồng con, quê hương-> Bao dung, vị tha, ân nghĩa, nặng lòng với gia đình,

khao khát được phục hồi danh dự.

+ Các yếu tố kì ảo đan xen yếu tố thực (điểm sáng tạo của Nguyễn Dữ) để hoàn chỉnh

những nét đẹp của nhân vật tạo kết thúc có hậu thể hiện ước mơ về sự công bằng, về sự bất

tử của cái thiện, cái đẹp của nhân dân.

=> Thái độ của tác giả: Ca ngợi người phụ nữ tiết hạnh, phê phán sự ghen tuông mù quáng.

b. Nhân vật Trương Sinh:

+ Đa nghi, vô học, độc đoán

+ Hành động nông nổi, hồ đồ, vũ phu, thô bạo => là hiện thân của chế độ phụ quyền bất

công.

->Thái độ của tác giả: Phê phán sự ghen tuông mù quáng.

4. Ghi nhớ : sgk/9

5. Luyện tập

Page 6: Lưu ý: Học sinh đọc kĩ các văn bản trong dung các văn bản ...

...................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

Page 7: Lưu ý: Học sinh đọc kĩ các văn bản trong dung các văn bản ...

CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP

I. Tìm hiểu bài

1. Các dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.

2. Bài tập

a. Tìm lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp trong đoạn văn sau:

Ba cậu bé rủ nhau vào rừng. Vì mải chơi nên các cậu về khá muộn. Ba cậu bàn nhau xem

nên nói thế nào để bố mẹ khỏi mắng. Cậu bé thứ nhất định nói dối là bị chó sói đuổi.

Cậu thứ hai bảo :

– Còn tớ, tớ sẽ nói là đang đi thì gặp ông ngoại.

– Theo tớ, tốt nhất là chúng mình nhận lỗi với bố mẹ. Cậu thứ ba bàn.

b. Chuyển lời dẫn gián tiếp trong đoạn văn sau thành lời dẫn trực tiếp.

Vua nhìn thấy những miếng trầu têm rất khéo bèn hỏi bà hàng nước xem trầu đó ai têm.

Bà lão bảo chính tay bà têm. Vua gặng hỏi mãi, bà lão đành nói thật là con gái bà têm.

c. Chuyển lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn sau thành lời dẫn gián tiếp

– Bác thợ hỏi Hòe :

– Cháu có thích làm thợ xây không ?

Hòe đáp :

– Cháu thích lắm !

Page 8: Lưu ý: Học sinh đọc kĩ các văn bản trong dung các văn bản ...

Hướng dẫn:

a.

– Lời dẫn gián tiếp: (Cậu bé thứ nhất định nói dối là) bị chó sói đuổi.

– Lời dẫn trực tiếp:

+ Còn tớ, tớ sẽ nói là đang đi thì gặp ông ngoại.

…..

b. Chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp

Gợi ý: Muốn chuyển lời dẫn gián tiếp thành trực tiếp thì phải nắm vững đó là lời nói của

ai, nói với ai. Khi chuyển thì thay đổi lời xưng hô.

Lời dẫn gián tiếp Lời dẫn trực tiếp

Vua nhìn thấy những miếng trầu têm rất ………………………………………………………………..

khéo bèn hỏi bà hàng nước xem trầu đó ai …………………………………………………………………

têm …………………………………………………………………

Bà lão bảo chính tay bà têm ………………………………………………………………..

…………………………………………………………………

…………………………………………………………………

c. Chuyển lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn sau thành lời dẫn gián tiếp

Lời dẫn trực tiếp Lời dẫn gián tiếp

……………………………………………………………….. ………………………………………………………………..

………………………………………………………………… …………………………………………………………………

………………………………………………………………… …………………………………………………………………

……………………………………………………………….. ………………………………………………………………..

………………………………………………………………… …………………………………………………………………

………………………………………………………………… …………………………………………………………………

Lưu ý: HS làm các bài tập sgk/54

Page 9: Lưu ý: Học sinh đọc kĩ các văn bản trong dung các văn bản ...

MÔN ĐỊA LÍ

Bài 5: THỰC HÀNH

PHÂN TÍCH VÀ SO SÀNH THÁP DÂN SỐ NĂM 1989 VÀ NĂM 1999 1/ Quan sát tháp dân số năm 1989 và 1999

* So sánh hình dạng tháp: .....................................................................................................

................................................................................................................................................

* So sánh cơ cấu dân số theo độ tuổi: ...................................................................................

................................................................................................................................................

................................................................................................................................................

* Tỷ lệ dân số phụ thuộc: ......................................................................................................

................................................................................................................................................

2/ Thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi:

* Nhận xét: .............................................................................................................................

* Nguyên nhân: .....................................................................................................................

................................................................................................................................................

3/ Cơ cấu dân số theo độ tuổi nước ta:

* Thuận lợi: ............................................................................................................................

................................................................................................................................................

* Khó khăn: ...........................................................................................................................

................................................................................................................................................

................................................................................................................................................

* Giải pháp khắc phục những khó khăn: ..............................................................................

................................................................................................................................................

................................................................................................................................................

................................................................................................................................................

Bài 6: SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM

1/ Quan sát hình 6.1 SGK trang 20, Atlat trang 17 Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế giai

đoạn 1990 – 2007. Phân tích sự chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế nước ta

giai đoạn trên.

* Nhận xét chung: ..................................................................................................................

* Chứng minh: ......................................................................................................................

................................................................................................................................................

................................................................................................................................................

* Kết luận: ............................................................................................................................

................................................................................................................................................

2/ Quan sát hình 6.2 Lược đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm:

* Xác định các vùng kinh tế của nước ta ..............................................................................

................................................................................................................................................

................................................................................................................................................

* Kể tên các vùng kinh tế giáp biển ......................................................................................

................................................................................................................................................

................................................................................................................................................

* Vùng kinh tế không giáp biển ............................................................................................

Page 10: Lưu ý: Học sinh đọc kĩ các văn bản trong dung các văn bản ...

3/ Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế, năm 2002

Các thành

phần kinh

tế

Kinh tế nhà

nước

Kinh tế tập

thể

Kinh tế tư

nhân

Kinh tế cá

thể

Kinh tế có vốn

đầu tư nước ngoài

Tỷ lệ (%) 38.4 8.0 8.3 31.6 13.7

Nêu nhận xét về cơ cấu thành phần kinh tế: .........................................................................

................................................................................................................................................

................................................................................................................................................

................................................................................................................................................

4/ Những thành tựu của nền kinh tế: ....................................................................................

................................................................................................................................................

................................................................................................................................................

................................................................................................................................................

................................................................................................................................................

5/ Những thách thức trong phát triển kinh tế nước ta: .........................................................

................................................................................................................................................

................................................................................................................................................

TÓM TẮT BÀI HỌC

I/ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ: Theo hướng CNH – HĐH

1. Chuyển dịch cơ cấu ngành:

- Giảm tỷ trọng khu vực nông, lâm, ngư nghiệp.

- Tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng.

- Khu vực dịch vụ có tỷ trọng cao nhưng xu hướng nhiều biến động.

2. Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ:

- Hình thành các vùng động lực phát trển kinh tế: chuyên canh trong nông nghiệp, khu công nghiệp tập

trung, các vùng kinh tế phát triển năng động.

- Hình thành vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, miền Trung và phía Nam.

3. Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế:

Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần.

II/ NHỮNG THÀNH TỰU VÀ THÁCH THỨC:

1. Thành tựu:

Kinh tế tăng trưởng tương đối vững chắc. Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa.

Sản xuất hàng hóa hướng xuất khẩu. Đang trong quá trình hội nhập vào khu vực và thế giới.

2. Thách thức:

Việc phân hóa giàu nghèo. Cạn kiệt tài nguyên và ô nhiễm môi trường. Vấn đề việc làm, phát triển văn

hóa, giáo dục, y tế còn nhiều bất cập.

Page 11: Lưu ý: Học sinh đọc kĩ các văn bản trong dung các văn bản ...

BÀI TẬP

Cho bảng số liệu cơ cấu GDP theo khu vực kinh tế giai đoạn 1991 – 2007. Đơn vị (%)

Năm 1991 1996 1998 2002 2007

Nông, lâm, ngư

nghiệp

41 28 26 23 20

Công nghiệp – xây

dựng

24 30 33 38 42

Dịch vụ 35 42 41 39 38

Em hãy vẽ biểu đồ miền thể hiện cơ cấu GDP theo khu vực kinh tế giai đoạn 1991 – 2007.

................................................................................................................................................

................................................................................................................................................

................................................................................................................................................

................................................................................................................................................

................................................................................................................................................

................................................................................................................................................

................................................................................................................................................

................................................................................................................................................

................................................................................................................................................

................................................................................................................................................

................................................................................................................................................

................................................................................................................................................

................................................................................................................................................

................................................................................................................................................

................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................

Page 12: Lưu ý: Học sinh đọc kĩ các văn bản trong dung các văn bản ...

TUẦN 3 TỪ NGÀY 20/9 - 25/9/2021 MÔN LỊCH SỬ

BÀI 2. LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70

ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỈ XX

1. Sự khủng hoảng và tan rã của liên bang Xô Viết

- Nguyên nhân:

+ Năm 1973 khủng hoảng dầu mỏ

+ Liên Xô không tiến hành cải cách kinh tế, chính trị, xã hội để khắc phục khó khăn.

+ Mô hình về XHCN có nhiều thiếu sót và sai lầm.

-> Đất nước khủng hoảng toàn diện

- Diễn biến: 3/1985 Gooc Ba Chôp đề ra đường lối cải tổ -> không thành công.

- Nội dung cải tổ:

+ Kinh tế: chưa thực hiện được.

+ Chính trị xã hội: quyền lực tập trung vào Tổng thống, thực hiện đa nguyên về chính trị, xóa

bỏ sự lãnh đạo độc quyền của đảng cộng sản.

- Hậu quả:

+ Đất nước rối loạn, khủng hoảng.

+ 19/8/1991 đảo chính Gooc Ba Chôp không thành.

+ Mâu thuẫn sắc tộc bùng nổ.

+ Nhiều nước cộng hòa đòi ly khai.

+ Đảng cộng sản bị đình chỉ hoạt động.

=> 21/12/1991 giải tán Liên Xô, thành lập cộng đồng các quốc gia độc lập (viết tắt là SNG),

chấm dứt chế độ XHCN.

2. Cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu

- Hậu quả:

+ Đảng cộng sản mất quyền lãnh đạo.

+ Các thế lực chống CNXH nắm quyền.

+ Thực hiện đa nguyên chính trị.

+ Năm 1991 hệ thống XHCN sụp đổ.

+ 28/6/1991 khối SEV chấm dứt hoạt động.

+ 1/7/1991 tổ chức hiệp ước Vacsava giải thể.

Page 13: Lưu ý: Học sinh đọc kĩ các văn bản trong dung các văn bản ...

Trường THCS Trần Văn Quang Q Tân Bình

BÀI GHI LỚP 9 MÔN GDCD

Tiết 3- Tuần 3 ( 20/9-25/9/21 )

BÀI 2: TỰ CHỦ ( Tiết 2 )

I. Đặt vấn đề: Học sinh tự đọc

II. Nội dung bài học:

2. Biểu hiện:

- Luôn bình tĩnh, tự tin

- Không nóng vội, hấp tấp

- Không sợ hãi hoặc chán nản, bi quan trước khó khăn

- Biết kiềm chế cảm xúc

3. Ý nghĩa :

- Là phẩm chất quý giá của mỗi người.

- Giúp con người sống đúng đắn cư xử có đạo đức, văn hoá.

- Giúp con người đứng vững trước những khó khăn, thử thách, cám dỗ, không bị nghiêng ngả

trước những áp lực tiêu cực

4. Trách nhiệm của công dân học sinh : Học sinh tự nêu

III. Luyện tập : Học sinh làm bài tập SGK

IV. Dặn dò:

- Học bài 2 “Nội dung bài học”

- Làm bài tập SGK

- Chuẩn bị bài 3: Dân chủ và kỉ luật ( tiết 1 )

- Học bài 1,2 chuẩn bị kiểm tra 15 phút

Page 14: Lưu ý: Học sinh đọc kĩ các văn bản trong dung các văn bản ...

BÀI TẬP :

1. Bài tập trắc nghiệm: Khoanh tròn vào những câu thể hiện tính tự chủ

a. Không nên nóng nảy, vội vàng trong hành động

b. Người tự chủ luôn hành động theo ý mình

c. Cần biết điều chỉnh thái độ, hành vi của mình trong các tình huống khác nhau

d. Người có tính tự chủ không cần quan tâm đến hoàn cảnh và đối tượng giao tiếp

e. Cần giữ thái độ ôn hoà, từ tốn trong giao tiếp với người khác

Người tự chủ biết tự kiểm chế những ham muốn của bản thân

f. Không nên nóng nảy, vội vàng trong hành động

g. Người tự chủ luôn hành động theo ý mình

Cần biết điều chỉnh thái độ, hành vi của mình trong các tình huống khác

2. Có ý kiến cho rằng người có tính tự chủ luôn hành động theo ý mình, không cần quan

tâm đến hoàn cảnh và người giao tiếp. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao ?

3. Xử lí tình huống:

“Chủ nhật, Hằng được mẹ cho đi chơi phố. Qua các cửa hiệu có nhiều quần áo mới đúng

mốt, bộ nào Hằng cũng thích. Em đòi mẹ mua hết bộ này đến bộ khác làm mẹ rất bực

mình. Buổi đi chơi phố mất vui”.

Câu hỏi: Em hãy nhận xét việc làm của Hằng. Em sẽ khuyên Hằng như thế nào?

Page 15: Lưu ý: Học sinh đọc kĩ các văn bản trong dung các văn bản ...

MÔN: VẬT LÍ

BÀI 6: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT OHM

Bài 1:

Tóm tắt

R1 nt R2

R1 = 5Ω

I = 0,5A

UAB = 6V

a) Rtd = ? Ω

b) R2=? Ω

Giải

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch:

Rtđ = UAB /I = 6/0,5 = 12Ω

b)

Cách 1:

Vì đoạn mạch gồm hai điện trở ghép nối tiếp nên ta có:

Rtđ = R1 + R2 => R2 = Rtđ – R1 = 12 – 5 = 7Ω

Cách 2:

R1 nối tiếp R2 => I = I1 = I2 = 0,5 A

Hiệu điện thế giữa hai đầu R1 là: U1 = I1.R1 = 0,5.5 = 2,5V

Mà UAB = U1 + U2 = 6V => U2 = UAB - U1 = 6 – 2,5 = 3,5V

22

2

3,57

0,5

UR

I = = =

Bài 2:

Tóm tắt

R1 // R2

R1 = 10Ω

I1 = 1,2A

I = 1,8A

a) UAB = ? V

b) R2 = ? Ω

Giải

a) R1 // R2 => UAB = U2 = U1 = R1.I1 = 10.1,2 = 12 V.

b)

Cách 1:

Cường độ dòng điện chạy qua R2 là:

I = I1 + I2 => I2 = I – I1 = 1,8 – 1,2 = 0,6 A.

Điện trở R2: 2

2

2

1220

0,6

UR

I= = =

Cách 2:

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

Rtđ 12 20

1,8 3

ABU

I= = =

Page 16: Lưu ý: Học sinh đọc kĩ các văn bản trong dung các văn bản ...

Mà: Rtđ 1 2 2

2

1 2 2

. 10.2020

3 10

R R RR

R R R= = =

+ +

Bài 3:

Tóm tắt

R1 nt

(R2//R3)

R1 = 15Ω

R2 = R3=30Ω

UAB = 12V

a) Rtđ = ? Ω

b) I1 = ?A

I2 = ?A

I3 = ?A

Giải

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch MB:

2 323

2 3

. 30.3015

30 30

R RR

R R= = =

+ +

Điện trở tương đương của đoạn mạch AB: Rtđ = R1 + R23 = 15 + 15 =

30 Ω

b)

Cách 1:

R1 nt R23 => 1 23

120, 4 A

30tđ

UI I I

R= = = = =

R2 // R3 => 23 2 3 23 23. 0,4.15 6U U U I R V= = = = =

CĐDĐ qua điện trở R2: 2

2

2

60, 2

30

UI A

R= = =

CĐDĐ qua điện trở R3: 3

3

3

60, 2

30

UI A

R= = =

Cách 2:

Vì R1 ghép nối tiếp với đoạn mạch R23 nên ta có:

1 11 23

23 23

151

15

U RU U

U R= = = =

Mà: 1 23 1 1 1 1

23 1

122. 6

2 2

6

ABAB

UU U U U U U U V

U U V

= + = + = = = =

= =

R2 // R3 => 23 2 3 6U U U V= = =

Cường độ dòng điện qua các điện trở là:

Page 17: Lưu ý: Học sinh đọc kĩ các văn bản trong dung các văn bản ...

11

1

60, 4

15

UI A

R= = =

CĐDĐ qua điện trở R2: 2

2

2

60, 2

30

UI A

R= = =

CĐDĐ qua điện trở R3: 3

3

3

60, 2

30

UI A

R= = =

BÀI TẬP LÀM THÊM

Bài 1 : Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên, trong đó R1

= 80 Ω, R2 = 60 Ω, R3 = 40 Ω . Ampe kế chỉ 0,15 A.

a) Vẽ chiều dòng điện trong mạch (bằng cách thêm

mũi tên vào sơ đồ)

b) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.

c) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và hiệu

điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở

Tóm tắt

......................

......................

......................

......................

......................

Giải

.................................................................................................

.................................................................................................

.................................................................................................

.................................................................................................

.................................................................................................

Bài 2: Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên, trong đó R1 =

60 Ω, R2 = 40 Ω, R3 = 36 Ω . UAB = 9 V.

a) Vẽ chiều dòng điện trong mạch (bằng cách thêm

mũi tên vào sơ đồ)

b) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.

c) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và hiệu

điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở

+ -

A B K

A

R1 R3

R2

+ -

A B K

R1

R3

R2

Page 18: Lưu ý: Học sinh đọc kĩ các văn bản trong dung các văn bản ...

Tóm tắt

......................

......................

......................

......................

......................

Giải

.................................................................................................

.................................................................................................

.................................................................................................

.................................................................................................

.................................................................................................

Page 19: Lưu ý: Học sinh đọc kĩ các văn bản trong dung các văn bản ...

NỘI DUNG GHI BÀI SINH 9 TUẦN 3

BÀI 5: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG

III. Menđen giải thích kết quả thí nghiệm:

Menđen đã giải thích sự phân li độc lập của các cặp tính trạng bằng quy luật phân li độc

lập.

Nội dung quy luật phân li độc lập: “Các cặp nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong quá

trình phát sinh giao tử.”

IV. Ý nghĩa của quy luật phân li độc lập:

Sự phân li độc lập của các cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử và sự tổ

hợp tự do của chúng trong quá trình thụ tinh là cơ chế chủ yếu tạo nên các biến dị tổ hợp có ý

nghĩa quan trọng đối với chọn giống và tiến hoá.

BÀI 7: BÀI TẬP CHƯƠNG I

I. Lai một cặp tính trạng:

A. BÀI TOÁN THUẬN:

Cho biết KG, KH của P → Xác định tỉ lệ KG, KH của F.

1. Phương pháp giải:

- Dựa vào giả thiết đề bài, qui ước gen.

- Từ KH của P → Xác định KG của P.

- Lập sơ đồ lai → Xác định KG của F → KH của F.

B. BÀI TOÁN NGHỊCH:

Cho biết tỉ lệ KG, KH của F → Xác định KG, KH của P.

I. Phương pháp giải:

- Xác định tỉ lệ KH của F.

- Dựa vào tỉ lệ KH của F → KG của P → KH của P.

+ Tỉ lệ F1 = 3:1 → cả 2 cơ thể P đều có KG dị hợp về cặp tính trạng đang xét, tính trội

hoàn toàn.

+ F1 đồng tính trội →ít nhất 1 cơ thể P đồng hợp trội; F1 đồng tính lặn → cả 2 cơ thể P

đều đồng hợp lặn.

Page 20: Lưu ý: Học sinh đọc kĩ các văn bản trong dung các văn bản ...

+ Tỉ lệ F1 = 1:1 → 1 cơ thể P có KG dị hợp, cơ thể P còn lại có KG đồng hợp lặn về cặp

tính trạng đang xét.

- Xác định tương quan trội lặn, qui ước gen và lập sơ đồ lai kiểm chứng.

II. Lai hai cặp tính trạng:

A. BÀI TOÁN THUẬN:

(như pp lai 1 cặp tính trạng)

B. BÀI TOÁN NGHỊCH:

Cho biết tỉ lệ KG, KH của F → Xác định KG, KH của P

I. Phương pháp giải:

- Xác định tỉ lệ KH của F.

- Phân tích kết quả từng cặp tính trạng ở con lai. Dựa vào tỉ lệ tính trạng của F → KG của

P về cặp tính trạng đang xét → KH của P.

+ Tỉ lệ F1 = 3:1 → cả 2 cơ thể P đều có KG dị hợp về cặp tính trạng đang xét, tính trội

hoàn toàn.

+ F1 đồng tính trội → ít nhất 1 cơ thể P đồng hợp trội; F1 đồng tính lặn → cả 2 cơ thể P

đều đồng hợp lặn.

+ Tỉ lệ F1 = 1:1 → 1 cơ thể P có KG dị hợp, cơ thể P còn lại có KG đồng hợp lặn về cặp

tính trạng đang xét.

- Xét chung 2 cặp tính trạng → KG ở hai cặp tính trạng của bố mẹ

- Lập sơ đồ lai minh họa.

BÀI TẬP

Bài 1: Ở cà chua, gen A: quả tròn, a: quả bầu dục. gen B: quả đỏ, b: quả vàng.

a. Viết kiểu gen của các kiểu hình sau:

- Quả đỏ, tròn.

- Quả vàng, bầu dục.

- Quả đỏ, bầu dục.

- Quả vàng, tròn.

b. Viết kiểu hình các kiểu gen sau: AaBb, aaBB, Aabb, aabb, AAbb.

Bài 2: Ở người, gen A: tóc xoăn, gen a: tóc thẳng. Gen B: mắt đen, gen b: mắt xanh

a. Viết kiểu gen của các kiểu hình sau:

Page 21: Lưu ý: Học sinh đọc kĩ các văn bản trong dung các văn bản ...

- Tóc xoăn, mắt xanh.

- Tóc thẳng, mắt đen.

- Tóc xoăn, mắt đen.

- Tóc thẳng, mắt xanh.

b. Viết kiểu hình các kiểu gen sau: AaBb, AaBB, Aabb, aabb, AAbb, aaBb, aaBB.

… HẾT…

Page 22: Lưu ý: Học sinh đọc kĩ các văn bản trong dung các văn bản ...

MÔN: HÓA

CHƯƠNG I: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ

Bài 1: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIDE

KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIDE

I. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIDE

1/ Tính chất hóa học của basic oxide (oxide của kim loại)

a/ Với nước:

PTHH: CaO + H2O → ......................................

Na2O + H2O → .....................................

b/ Với acid

PTHH: CuO + HCl → ...............................................................................

Fe2O3 + H2SO4 → ...............................................................................

c/ Với acidic oxide

K2O + CO2 → ...................................... Na2O + SO3 → ..............................................

2/Tính chất hóa học của acidic oxide (oxide của phi kim)

a. Với nước

PTHH: P2O5 + H2O → ........................ SO3 + H2O → ………………..

b. Với dung dịch base (KOH, NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2)

PTHH: CO2 + Ca(OH)2 → ............................ SO3 + KOH → ………………

1 số basic oxide + H2O → ………… (K2O; Na2O, CaO, BaO)

Basic oxide + Acid →…………… +

………….

Basic oxide + acidic oxide → …………. (K2O; Na2O, CaO, BaO) (SO3, SO2, P2O5, CO2, N2O5)

Acidic oxide + H2O → ………….…. (SO3, SO2, P2O5, CO2, N2O5)

Acidic oxide + dd base → ………….…….. (KOH, NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2)

Page 23: Lưu ý: Học sinh đọc kĩ các văn bản trong dung các văn bản ...

c. Với basic oxide:

BÀI TẬP

Bài 1: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:

1. SO2 + KOH → ………….. + H2O

2. Na2O + ………….. → NaOH

3. CaO + HCl → ………….. + H2O

4. SO3 + Ca(OH)2 → ………….. + H2O

Bài 2: Cho các oxide sau: CO2, CaO, FeO.

a/ Chất nào tác dụng với nước?

b/ Chất nào tác dụng với hydrochloric acid HCl?

c/ Chất nào tác dụng với calcium hydroxide Ca(OH)2?

Bài 2: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG

A. CALCIUM OXIDE CaO (còn có tên là vôi sống)

I.TÍNH CHẤT

* Tính chất vật lý: ................................................................................................

* Tính chất hóa học: → Là một oxit bazơ

1/ Với nước: CaO + H2O →

2/ Với acid:

CaO + HCl → ........................................... CaO + H2SO4 → .............................

3/ Với acidic oxide:

CaO + CO2 → .......................................... CaO + SO3 → ................................

II.ỨNG DỤNG: .............................................................................................................

III.SẢN XUẤT:

- Nguyên liệu: ..................................................................................................................

- Các PTHH: ...................................................................................................................

Page 24: Lưu ý: Học sinh đọc kĩ các văn bản trong dung các văn bản ...

B. SULFUR DIOXIDE – SO2

I. TÍNH CHẤT

* Tính chất vật lý:

* Tính chất hóa học: → Có tính chất của oxit axit

1/ Với nước: SO2 + H2O → .............................................................................

2/ Với dung dich base

SO2 + Ca(OH)2 → ............................ SO2 + NaOH → ..............................

3/ Tác dụng với basic oxide

SO2 + Na2O →.................................. SO2 + CaO → ..................................

II. ỨNG DỤNG .................................................................................................................

III. ĐIỀU CHẾ

..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

BÀI TẬP:

Bài 1: Thực hiện chuỗi phản ứng sau:

C (1)⎯⎯→CO2 (2)⎯⎯→CaCO3

(3)⎯⎯→ CaO (4)⎯⎯→ Ca(OH)2 (5)⎯⎯→CaCO3

(6)⎯⎯→CO2

Bài 2: Biết 3,36 lít khí carbon dioxide - CO2 (250C – 1 bar) tác dụng vừa hết với 200ml dd

barium hydroide - Ba(OH)2 thu được muối barium carbonate - BaCO3 và nước.

a. Tính khối lượng muối tạo thành.

b. Tính nồng độ mol dd Ba(OH)2. (C = 12, O = 16, Ba = 137, H = 1)

Bài 3: Hãy nhật biết các chất trong mỗi nhóm chất sau bằng phương pháp hóa học.:

a. Hai chất rắn màu trắng là CaO và P2O5.

b. Hai chất rắn màu trắng là CaO và Na2O.

Page 25: Lưu ý: Học sinh đọc kĩ các văn bản trong dung các văn bản ...

TUẦN 3 – TIẾNG ANH 9

NỘI DUNG BÀI HỌC

UNIT 1: A VISIT FROM A PEN PAL

Revision

GRAMMAR

Note:

S + wish (es) có thể thay bằng If only

Ex: I wish I weren’t so fat. = If only I weren’t so fat

Có thể sử dụng were đối với tất cả các ngôi trong mệnh đề wish

Một số từ trái nghĩa:

bad - good hot - warm / cool tired - well / fine

difficult - easy short - tall long - short

heavy - light expensive - cheap slow - quick lazy - hard –

working urgly - beautiful old - new (vật)/ young

(người) thin - fat (người) / thick (vật)

EXERCISE 1:

1. You can’t come to the theater with me.

→ I wish ______________________________________________________.

2. We are sorry they won’t attend this course.

→ We wish ____________________________________________________.

3. It’s a pity! There is not a concert this weekend.

S + WISH(ES)+ S + WOULD (NOT) + VO

S + HAD (NOT) + V3/ED

V2/ED

S + DIDN’T + VO

WERE

Future

Present

Past

WOULD RATHER

S + would rather (not) + Vo

S1 + would rather + S2 + V2/ed

IT’S (HIGH) TIME

It’s (high) time + for + O + To-V

It’s (high) time + S + V2/ed

Page 26: Lưu ý: Học sinh đọc kĩ các văn bản trong dung các văn bản ...

→ We wish ____________________________________________________.

4. What a pity! They don’t know German and English.

→ They wish ___________________________________________________.

5. He’s sorry he can’t help his father today.

→ He wishes ___________________________________________________.

6. I’m sorry I can’t do this exercise.

→ If only __________________________________________________.

7. I’m sorry that I didn’t do the homework last night.

→ If only __________________________________________________.

8. It’s a pity that you didn’t tell me about that

→ If only __________________________________________________.

9. I ‘m sorry that you can’t join in the trip with us.

→ If only __________________________________________________.

10. I don’t know more people.

→ If only __________________________________________________.

EXERCISE 2:

1. It’s time for you to learn to look after yourself.

→ It high time you ___________________________________________.

2. Please stay at home this Christmas.

→ I’d rather you ____________________________________________.

3. It's time for the children to go to bed.

→ I’d rather the children ______________________________________.

4. Please help your mother with housework.

→ I’d rather ________________________________________________.

5. Please keep silent in the classroom.

→ I’d rather you ____________________________________________.

EXERCISE 3: Use “used to” or “be used to”

1. They are used to /used to go to Da Lat in Summer.

Page 27: Lưu ý: Học sinh đọc kĩ các văn bản trong dung các văn bản ...

2. They are used to / used to playing soccer in the park.

3. I am used to / used to getting up early.

4. Tom is used to / used to .do his homework in the evening.

5. Lan is used to / used to writing to Maryam.

6. He is used to / used to work at night.

7. Did they use to /Are they used to watching T.V?

8. Is she used to / Did she use to playing badminton?

9. My father is used to / used to come home late.

10. She is used to / used to go swimming in the afternoon.

TEST YOURSELF

I. MULTIPLE CHOICE

1. Malaysia is divided ________2 regions

A. to B. on C. in D. into

2. Maryam was really ________ by the beauty of Ha Noi.

A. impressed B. impress C. impression D. impressive

3. _________Kuala Lumpur, Ha Noi is a busy modern city

A. As B. Such as C. Like D. Similar

4. Long ago people used to ________the sun, the stars and the moon.

A. hate B. worship C. love D. dislike

5. I wish I ___________his name.

A. knew B. know C. will know D. would know

6. Minh’s father often takes him ______ the park every summer.

A. on B. to C. in D. after

7. Lan ________the peaceful atmosphere while Maryam was praying.

A. enjoying B. has enjoyed C. enjoyed D. enjoy

9. The United States has a ________ of around 250 million.

A. population B. separation C. addition D. introduction

10. Vietnamese people are very ________ .

A. friend B. friendless C. friendly D. friendship

11. We were having dinner ________ the telephone rang.

Page 28: Lưu ý: Học sinh đọc kĩ các văn bản trong dung các văn bản ...

A. when B. while C. until D. since

12. I ________call you as soon as I come back home.

A. have B. will C. am D. is going

13. Would you mind ________the door?

A. open B. opened C. opening D. to open

14. That teacher is a (n) __________ one. His pupils like his sense of humor.

A. amusing B. amused C. amusement D. self- amused

15. The children are playing ________in the schoolyard.

A. happy B. happiness C. happier D. happily

16. Mrs. White is very________. She goes to church everyday.

A. religion B. regional C. religious D. region

17. What’s the ________of Malaysia? Is it the ringgit?

A. currency B. money C. unit D. money symbol

18. The living room and the dining room are________by a short wall where there are many

decorative plants.

A. broken B. divide C. parted D. separated

19. “Excuse me; can I book a ticket for Paris?” “__________________”

A. Hurry up B. Thank you C. Never mind D. Certainly

20. “So how are things at school, Tim?” “________________”

A. Oh, pretty good, actually. B. Well, I can’t agree with you.

C. It’s my pleasure. D. I was not very good at it

II. CAUTION SIGNS – WARNINGS

1) What does the sign say?

A. People are working here

B. Safe road

C. No animal-drawn vehicles

D. No humans or animals

2) What does the sign say?

A. No goods vehicles

B. No motorcycles

C. No agricultural vehicles

D. No motor vehicles

Page 29: Lưu ý: Học sinh đọc kĩ các văn bản trong dung các văn bản ...

3) What does the sign say?

A. Roadworks

B. Traffic signals ahead

C. Swing bridge ahead

D. Slippery road

4) What does the sign say?

A. Other danger

B. Traffic queues

C. Human queues

D. Stop ahead

5) What does the sign say?

A. Alcohol is allowed in this area

B. Get free alcohol in this area

C. Alcohol is disallowed in this area

D. Buy recyclable bottles in this area

6) Which

country is

this?

A. Malaysia

B. Indonesia

C. The Philippines

D. Singapore

7) Which country is this?

A. Malaysia

B. Indonesia

C. The Philippines

D. Singapore

8) What does the sign say?

A. No touching

B. No paper

C. No littering

D. No picking

9) What does the sign say?

A. No giving flowers

B. No cutting grass

C. No littering

D. No picking flowers

Page 30: Lưu ý: Học sinh đọc kĩ các văn bản trong dung các văn bản ...

10) What does the sign say?

A. No shoes

B. No barefoot

C. Don’t touch the flowers

D. Keep off the grass

III. CLOZE TEXT

Singapore is a country in Southeast Asia. Until 1965, Singapore was ruled by the United

Kingdom. In 1965, they gained their (1)_____________ and established their own

government.

Singapore's economy is very strong in a number of different areas. (2)________________ its

large and centrally located port, import and export is an important part of Singapore's

economy. "Import" means bringing items into the country and "export" means sending items

out of the country. Many of the goods imported and exported are electronics and technology

or are related to chemical, oil, or medical supplies.

Another area that is important to Singapore's economy is finance. Singapore is the world's

(3)______________ financial center after New York, London, and Tokyo.

Over 10,000 companies from around the world have offices in Singapore. As a result of

having so many multi-national companies, nearly half of the people who work in Singapore

are from other countries.

Singapore is (4)_____________ for being a clean and safe country that has many interesting

sites to see.

Thanks to its diverse economy, Singapore is a very wealthy nation. In fact, it is one of the top

ten richest (5)_______________ in the world. Many people in Singapore are millionaires

(6)__________ some are very poor. It is a small country, but serves as a model for other

nations when looking at their own economics.

1. A. dependence B. correspondence C. free D. independence

2. A. Despite B. Due to C. Because D. In spite of

3. A. four-largest B. largest-fourth C. fourth-largest D. forth-largest

4. A. well-known B. considered C. impressed D. dangerous

5. A. nation B. continents C. countries D. provinces

Page 31: Lưu ý: Học sinh đọc kĩ các văn bản trong dung các văn bản ...

6. A. so B. because C. however D. but

IV. READING COMPREHENSION

Indonesia is an island nation in Southeast Asia. Its official name is the Republic of

Indonesia. It is a member country of the Association of South East Asian Nations (ASEAN).

The country's total area is 1,904,443 sq km. Like Vietnam and other countries in Southeast

Asia, Indonesia enjoys tropical climate. The rupiah is the official monetary unit of Indonesia,

consisting of 100 sen.

The capital of Indonesia is Jakarta and it is also the largest city in the country. Other big

cities are Bandung, Surabaya, Medan, Palembang... The population in 2004 was about

238,500,000. Indonesia is the world's fourth most populous country after China, India, and the

United States. Islam, which is over eighty per cent of the population practice, is the country's

official religion. In addition, there are other religions such as Protestantism, Catholicism,

Buddhism, Hinduism...

The national language is Bahasa Indonesia, which is a modified form of Malay. Besides,

about 300 other languages and dialects are spoken. English is increasingly used as the

language of business.

1. Indonesia is located in Southeast Asia. _____

2. All the countries in Southeast Asia enjoy tropical climate. _____

3. Islam is the only official religion in Indonesia. _____

4. There are more people in Indonesia than in the USA. _____

5. Indonesia is one of the countries of ASEAN. _____

V. WORD FORMS (1.5 pts)

1. Numerous items of ________ have been received on this subject. (correspondent)

2. Her sudden _____________ towards him was suspicious. (friend)

3. Their _____________were answered and the child was found safe and well. (pray)

4. ______________ between the rich and the poor seem to grow ever wider. (divide)

5. There are no _______________ on students to attend classes. (compel)

6. That was an ________ performance from such a young tennis player. (impression)

VI. REARRANGE

1. at home when/ leave their phones/ that students should /Many people believe/ they go to

Page 32: Lưu ý: Học sinh đọc kĩ các văn bản trong dung các văn bản ...

school

→ Many people believe ______________________________________

6. walking to or/ feels threatened, / call for help/ If a student is / from school and/ he or she

can

→ If a student is ________________________________________

VII. TRANSFORMATION

1. She doesn’t send me her recent photos.

→I wish ..........................................................................................................................

2. I don’t really want to go to the museum.

→ I’d rather.....................................................................................................................

3. I don’t find it difficult to get up early in the morning.

→ I am used to …………………………………………………………………………

4. Please keep quiet in the classroom

→ I’d rather you …………................…………............................................................

5. “Would you mind not smoking in here?”

→ I’d rather …................………….............................................…............................

6. It is high time we went home.

→ It is high time ……………………………………………….……………………..

Page 33: Lưu ý: Học sinh đọc kĩ các văn bản trong dung các văn bản ...

MÔN: CÔNG NGHỆ

Bài 2: hMÔMttps://www.youtube.com/watch?v=Fk8ojdB1wNs

VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT

MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ (tt)

Các em xem clip: https://www.youtube.com/watch?v=Fk8ojdB1wNs

Các em quan sát, kiểm tra dây dẫn điện trong nhà em có an toàn chưa, cần khắc phục điều gì?

Page 34: Lưu ý: Học sinh đọc kĩ các văn bản trong dung các văn bản ...

MĨ THUẬT 9 tuần 3

VẼ TRANG TRÍ

TRANG TRÍ TÚI XÁCH

I/ Quan sát nhận xét:

-Túi xách có nhiều kiểu dáng

+ Hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn...

+ Có loại có quai xách, có dây đeo...

+ Và có nhiều kiểu dáng đặc biệt khác.

-Túi xách được trang trí theo nhiều cách khác nhau, phối hợp màu sắc theo nhiều cách khác

nhau: rực rỡ êm dịu, mạnh mẽ nhẹ nhàng, nóng lạnh...

+ Trang trí bằng hình mảng.

+Trang trí bằng đường diềm

+ Trang trí bằng họa tiết

Chất liệu để làm túi xách rất phong phú như: da, vải, nang nhựa, mây tre...

- Túi xách không những là vật dụng cần thiết mà còn làm đẹp cho cuộc sống con người

II/ Cách tạo dáng và trang trí túi xách:

1. Tạo dáng:

- Tìm hình dáng chung của túi

- tìm trục dọc trục ngang để vẽ hình túi cân xứng và xác định tỷ lệ các bộ phận của túi.

- Tìm hình quai túi (dài,ngắn,vừa phải) cho phù hợp và chỉnh lại hình dáng túi bằng nét cong

hoàn chỉnh hình dáng túi

Page 35: Lưu ý: Học sinh đọc kĩ các văn bản trong dung các văn bản ...

2. Trang trí

- Chọn họa tiết

- Phát mảng trang trí

Page 36: Lưu ý: Học sinh đọc kĩ các văn bản trong dung các văn bản ...

- Vẽ họa tiết vào mảng và hoàn chỉnh họa tiết bằng nét cong

- Vẽ màu

III. Thực hành:

Tạo dáng và trang trí túi xách.

Page 37: Lưu ý: Học sinh đọc kĩ các văn bản trong dung các văn bản ...

MÔN THỂ DỤC LỚP 9 TUẦN 3 (13 đến 19/9/2021)

BÀI THỂ DỤC LIÊN HOÀN, NHỊP 8 ĐẾN 15 NỮ - NHỊP 8 ĐẾN 15 NAM

CHẠY TẠI CHỔ ( TỪ 1 ĐẾN 3 PHÚT TUỲ SỨC KHOẺ )

I. KIẾN THỨC, NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT, YÊU CẦU

1. Kiến thức

- Ôn nội dung học của tuần trước. Bài TD liên hoàn nhịp 1 đến 7 của nữ, nhịp 1 đến 8.

- Học sinh biết cách thực hiện nội dung bài học và thực hiện đúng biên độ động tác.

- Bài thể dục:

• Học mới từ nhịp 8 đến 15 bài thể dục phát triển chung nữ,

• Học từ nhịp 8 đến 15 bài thể dục phát triển chung nam.

- Học sinh hiểu được kỹ thuật cơ bản yêu cầu cần thực hiện.

2. Năng lực

- Năng lực cần đạt: Năng lực vận động, Năng lực thể lực, Năng lực lập kế hoạch hoạt động

hàng ngày.

- Thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật các động tác .

3. Phẩm chất

- Phẩm chất cần đạt: Tự lập, tự tin, tự chủ, có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng.

- Rèn cho học sinh có thói quen tập luyện thể dục thể thao, tác phong nhanh nhẹn và thái độ

nghiêm túc trong giờ học.

4. Yêu cầu

- Tập vừa sức , tuỳ theo tình hình sức khoẻ của bản thân.

II. BÀI THỂ DỤC LIÊN HOÀN :

1. Bài Nữ : Ôn từ nhịp 1 đến 7

Page 38: Lưu ý: Học sinh đọc kĩ các văn bản trong dung các văn bản ...

2. Bài Nữ Học Mới từ nhịp 8 đến 15

- Nhịp 8 : như nhịp 4 nhưng đổi bên : 2 tay dang ngang lòng bàn tay úp, Trọng tâm dồn

vào Trái , chân Phải đá nhẹ sang Phải mũi chân duỗi thẳng.

- Nhịp 9 : như nhịp 5, nhưng đổi bên.

- Nhịp 10 : Duỗi chân phải thành dứng thẳng, hai chân rộng hơn vai, hai tay dang ngang,

bàn tay ngửa, mặt hướng trước, mắt nhìn thẳng.

- Nhịp 11: Xoay người 90 độ sang trái, tay phải đưa xuống dưới ra trước cùng với tay trái

song song cao ngang vai, bàn tay sấp, chân trái khuỵu, chân phải kiễng, mặt hướng

trước.

- Nhịp 12 : Chân phải đá từ sau ra trước lên cao chếch sang trái, mũi chân thẳng, Đồng

thời vặn thân sang phải và đánh hai tay sang phải ra sau, bàn tay sấp, Chân trụ kiễng,

Mắt nhìn theo mũi chân phải.

- Nhịp 13 : Về như nhịp 11

- Nhịp 14 : Như nhịp 10 .

Page 39: Lưu ý: Học sinh đọc kĩ các văn bản trong dung các văn bản ...

3. Bài Nam : Ôn từ nhịp 1 đến nhịp 8

4. Bài Nam : Học Mới từ nhịp 9 đến 16

- Nhịp 9 : Đạp nhẹ chân phải đổi trọng tâm cho chân trước thẳng , chân sau khuỵ đồng

thời tay tay phải thẳng chạm mũi chân phải. tay trái duỗi thẳng lòng bàn tay úp.

- Nhịp 10 : như nhịp 8

- Nhịp 11 : Thu chân trái sát chân phải, Hai bàn chân chụm. Gập thân, hai chan thẳng,

hai tay hướng xướng đất, lòng bàn tay hướng vào chân, mắt nhìn theo tay.

- Nhịp 12 : Ngồi xổm, hai bàn chân kiễng gót, hai tay chống đất rộng bằng vai, cúi

đầu.

- Nhịp 13 : Dồn trọng tâm lên hai tay, bật hai vcha6n lên cao khoảng 5cm và nâng

mông, sau đó duỗi chân trái sang ngang, chân và mũi chân thẳng, mắt nhìn theo chân

trái.

- Nhịp 14 : Dồn trọng tâm lên hai tay, bật nhẹ chân phải nâng mông lên cao 5cm, sau

đó thu chân trái sát chân phải thành ngồi xổm như nhịp 12.

- Nhịp 15 : Như nhịp 13 , đổi chân.

- Nhịp 16 : Dứng lên đồng thờ thu chân phải, tay trái rộng hơn vai, hai tay dang ngang,

bàn tay sấp, mặt hướng trước.

Page 40: Lưu ý: Học sinh đọc kĩ các văn bản trong dung các văn bản ...

5. Bài Thể Lực Chạy Tại Chỗ

Yêu cầu chạy tại chỗ tuỳ sức : từ 30 giây đến 60 giây hoặc 90 giây. Làm lại từ 2 đến 3 lần

sau khi nghỉ ngơi 3 đến 5 phút.

Page 41: Lưu ý: Học sinh đọc kĩ các văn bản trong dung các văn bản ...
Page 42: Lưu ý: Học sinh đọc kĩ các văn bản trong dung các văn bản ...

ĐẠI SỐ 9

CHƯƠNG 1 – CĂN BẬC HAI – CĂN BẬC BA

CHỦ ĐỀ 1: CÁC PHÉP TÍNH VỚI CĂN BẬC HAI

4/ LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG:

1) Quy tắc khai phương môt thương: ( Sgk trang 17)

?2 Tính: a)225 225 5

256 11256= =

b)196

0,019610000

= = 196

10000

= 14

100 = 0,14

2) Quy tắc chia hai căn bậc hai: ( Sgk trang 17)

?3 Tính: a) 999 999

9111111

= =

b) 52 52 13.4

117 13.9117= =

= 4 2

9 3=

- Với hai biểu thức A, B không âm, ta có: ( ) ;A A

B B≥= A 0 B > 0

Chú ý: Ta có: A. B A.B= (thực hiện nhân căn bậc hai)

A A

A : B A : B; BB

= = (thực hiện chia căn bậc hai)

A B A B+ = + (thực hiện phép tính sai)

A B A B− = − (thực hiện phép tính sai)

Bài tập củng cố:

Page 43: Lưu ý: Học sinh đọc kĩ các văn bản trong dung các văn bản ...

Bài 1: Tính:

a)289 289 17

225 15225= =

b) 14 64 64225 25 25= =

8

5=

Bài 2: Tính:

a) 2 2 1

18 918= =

1

3=

b) = = = =735 735 15.49

49 715 1515

Bài 3: Tìm x

525

25.2.2

025.22

025.22

025.22

0502)

==⇒

=⇔

=−⇔

=−⇔

=−⇔

=−

x

x

x

x

x

xa

4

343

3533

333233

3.93.433

271233)

=⇒

=⇔

=+⇔

+=+⇔

+=+⇔

+=+

x

x

x

x

x

xb

Page 44: Lưu ý: Học sinh đọc kĩ các văn bản trong dung các văn bản ...

HÌNH HỌC 9

CHƯƠNG 1 – HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG

CHỦ ĐỀ 2: TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN

TÓM TẮT LÝ THUYẾT:

1/ KHÁI NIỆM TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN:

* Định nghĩa tỉ số lượng giác:

Xét ABC vuông tại A:

AC ®èisin B sin

BC huyÒn

= α = ;

AB kÒcosB cos

BC huyÒn

= α =

AC ®èitan B tan

AB kÒ

= α = ;

AB kÒcot B cot

AC ®èi

= α =

* Tỉ số lượng giác hai góc phụ nhau:

Ta có: ( )0B C 90 ABC vu«ng t¹i A+ =ɵ

⇒AB

sinC cos BBC

= =

ACcosC sin B

BC= =

ABtanC cot B

AC= =

cạnhhuyềncạnh

đối

cạnh kề

α

A B

C

Page 45: Lưu ý: Học sinh đọc kĩ các văn bản trong dung các văn bản ...

ACcotC tan B

AB= =

BÀI TẬP TỰ LUYỆN:

Bài 1:Cho tam giác ABC vuông tại C, trong đó AC = 0,9m, BC = 1,2m. Tính

các tỉ số lượng giác của góc B, từ đó suy ra các tỉ số lượng giác của góc A

Xét ABC vuông tại A:

Bài 2: Hãy viết các tỉ số lượng giác sau thành tỉ số lượng giác của các góc nhỏ

hơn 45o: sin60o, cos75o, sin52o30', cotg82o, tg80o

Vì 60o + 30o = 90o nên sin60o = cos30o

Vì 75o + 15o = 90o nên cos75o = sin15o

Vì 52o30' + 37o30' = 90o nên sin 52o30'= cos37o30'

Vì 82o + 8o = 90o nên cotg82o = tg8o

Vì 80o + 10o = 90o nên tg80o = cotg10o