Top Banner
HỘI THẢO QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ THƯƠNG MẠI HÓA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC NÔNG NGHIỆP Hà Nội, 6-7/11/2008 Cần Thơ, 9-10/10/2008 CỤC SỞ HỮU TRÍ TUỆ GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ XÁC LẬP QUYỀN ĐỐI VỚI SÁNG CHẾ Ở VIỆT NAM TS Trần Lê Hồng,Cục Sở hữu trí tuệ, Tel. 04.8588296,0953312005 [email protected] [email protected]
66

Lời giới thiệu chung về quyền sở hữu trí tuệ

May 14, 2015

Download

Documents

Kyle Jensen

Bài trình diễn này được trình bày bởi Trần Lê Hồng. Bài này có mục đích để giới thiệu chung về quyền sở hữu trí tuệ và xác lập quyền SHTT đối với sáng chế.
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: Lời giới thiệu chung về quyền sở hữu trí tuệ

HỘI THẢOQUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ THƯƠNG MẠI HÓA KẾT QUẢ NGHIÊN

CỨU TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC NÔNG NGHIỆPHà Nội, 6-7/11/2008

Cần Thơ, 9-10/10/2008

CỤC SỞ HỮU TRÍ TUỆ

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀXÁC LẬP QUYỀN ĐỐI VỚI SÁNG CHẾ Ở VIỆT NAM

TS Trần Lê Hồng,Cục Sở hữu trí tuệ,Tel. 04.8588296,[email protected]

[email protected]

Page 2: Lời giới thiệu chung về quyền sở hữu trí tuệ

NỘI DUNG

1. Giới thiệu chung về quyền sở hữu trí tuệ

2. Xác lập quyền đối với sáng chế

©, Trần Lê Hồng, 2008

Page 3: Lời giới thiệu chung về quyền sở hữu trí tuệ

1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ

©, Trần Lê Hồng, 2008

Page 4: Lời giới thiệu chung về quyền sở hữu trí tuệ

“Hoa hậu lúa lai”, “Quả bom bản quyền 10 tỷ” –PGS TS Nguyễn Thị Trâm với giống lúa lai TH3-3

• Làm thế nào để nông dân đón nhận và đưa vào sản xuất?

+ Khảo nghiệm ở trung tâm khảo nghiệm quốc gia;

+ Bảo lãnh kết quả sản xuất;

•Lời của tác giả:

“Chuyển nhượng bản quyền giống lúa được 10 tỷ là ăn

may”;

©, Trần Lê Hồng, 2008

Page 5: Lời giới thiệu chung về quyền sở hữu trí tuệ

Hội thảo “Công nghệ sinh học cho cây trồng ở Việt Nam: Hướng phát triển cho tương lai” do Bộ Nông nghiệp &

Phát triển Nông thôn Việt Nam phối hợp với Đại sứ quán Hoa Kỳ tổ chức ngày 29/9/2008.

TS. Paul S.Teng (Đại học Nanyang, Singapore - một trong

những người có nhiều kinh nghiệm về công nghệ sinh học trên

thế giới và là diễn giả chính) cho biết ông rất ấn tượng với năng

lực triển khai của các viện, trường đại học Việt Nam. Tuy nhiên,

việc đưa những ứng dụng nói trên ra đồng ruộng, tới bàn ăn

cũng như tới tay người tiêu dùng còn rất xa vời. Nguyên nhân là

các nhà khoa học Việt Nam còn thiếu cơ sở pháp lý để có thể

triển khai áp dụng nghiên cứu của mình vào thực tế.

©, Trần Lê Hồng, 2008

Page 6: Lời giới thiệu chung về quyền sở hữu trí tuệ

PHƯƠNG CHÂM HOẠT ĐỘNG CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ VIỆN NGHIÊN CỨU

Châm ngôn của Mỹ:

ThỊ trường nhiều nhất có thể, Nhà nước nhiều đến mức cần thiết

“Market as much as possible, State as much as necessary“

Việt Nam dành hơn 2% ngân sách đầu tư cho KH&CN → đầu tư của Nhà nước chiếm 80%-90% tổng đầu tư

cho KH&CN. Trong khi đó, tỷ lệ tương ứng ở Trung Quốc là 30%, ở EU là 13%, ở Nhật là 9%, ở Hoa Kỳ là 8%”

(http://www.sggp.org.vn/trithuccongnghe/2008/9/165201/)©, Trần Lê Hồng, 2008

Page 7: Lời giới thiệu chung về quyền sở hữu trí tuệ

Ho

ạt độ

ng

sáng

tạo

Tri th

ức

Đổi mới

Quyền SHTT

Giả

i p

háp

Tăng trưởng kinh tế

Thương mại h

óa

©, Trần Lê Hồng, 2008

Độc quyền

Page 8: Lời giới thiệu chung về quyền sở hữu trí tuệ

©, Trần Lê Hồng, 2008

QUYỀN TÀI SẢN

1. Làm tác phẩm phái sinh;

2. Biểu diễn tác phẩm trước công chúng;

3. Sao chép tác phẩm;

4. Phân phối, nhập khẩu bản gốc hoặc bản sao tác phẩm;

5. Truyền đạt tác phẩm đến công chúng bằng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử hoặc bất kỳ phương tiện kỹ thuật nào khác;

6. Cho thuê bản gốc hoặc bản sao tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính (Đ.20 LSHTT)

ĐỘC QUYỀN Đ/V QTG

Page 9: Lời giới thiệu chung về quyền sở hữu trí tuệ

Chủ sở hữu đối tượng SHCN có các quyền tài sản sau đây:

a) Sử dụng, cho phép người khác sử dụng đối tượng SHCN;

b) Ngăn cấm người khác sử dụng đối tượng SHCN;

c) Định đoạt đối tượng sở hữu công nghiệp theo quy định tại Chương X của Luật

(Đ.123)

©, Trần Lê Hồng, 2008

QUYỀN TÀI SẢNĐỘC QUYỀN Đ/V QSHCN

Page 10: Lời giới thiệu chung về quyền sở hữu trí tuệ

Sử dụng sáng chế là việc thực hiện các hành vi sau:

a) Sản xuất sản phẩm được bảo hộ;

b) Áp dụng quy trình được bảo hộ;

c) Khai thác công dụng của sản phẩm được bảo hộ hoặc sản phẩm được sản xuất theo quy trình được bảo hộ;

d) Lưu thông, quảng cáo, chào hàng, tàng trữ để lưu thông sản phẩm quy định tại điểm c khoản này;

đ) Nhập khẩu sản phẩm quy định tại điểm c khoản này.

©, Trần Lê Hồng, 2008

Page 11: Lời giới thiệu chung về quyền sở hữu trí tuệ

Chủ bằng bảo hộ có quyền sử dụng hoặc cho phép người khác sử dụng các quyền sau đây liên quan

đến vật liệu nhân giống của giống đã được bảo hộ:

a) Sản xuất hoặc nhân giống;

b) Chế biến nhằm mục đích nhân giống;

c) Chào hàng;

d) Bán hoặc thực hiện các hoạt động tiếp cận thị trường khác;

đ) Xuất khẩu;

e) Nhập khẩu;

g) Lưu giữ để thực hiện các hành vi nêu trên.©, Trần Lê Hồng, 2008

QUYỀN TÀI SẢNĐỘC QUYỀN Đ/V GCT

Page 12: Lời giới thiệu chung về quyền sở hữu trí tuệ

HỆ THỐNG QUYỀN SHTT

QUYỀN TÁC GIẢ

QUYỀN LIÊN QUAN

ĐẾN QUYỀN TÁC

GIẢ

QUYỀN CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH

MẠNH

QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP

SÁNG CHẾ KIỂU DÁNGCÔNG NGHIỆP

BÍ MẬTKINH DOANH

NHÃN HIỆU

TÊNTHƯƠNG MẠI

THIẾT KẾBỐ TRÍ MẠCH

TÍCH HỢP

CHỈ DẪNĐỊA LÝ

QUYỀN ĐỐI VỚI GIỐNG CÂY

TRỒNG

©, Trần Lê Hồng, 2008

Page 13: Lời giới thiệu chung về quyền sở hữu trí tuệ

ĐỐI TƯỢNG CỦA QTG

©, Trần Lê Hồng, 2008

BLDS 2005 (Đ.737)

Đối tượng QTG bao gồm mọi sản phẩm sáng tạo trong các lĩnh vực

VH, NT, KH được thể hiện dưới bất kỳ hình thức và bằng bất kỳ

phương tiện nào, không phân biệt nội dung, giá trị và không phụ thuộc

vào bất kỳ thủ tục nào

Tác phẩm là sản phẩm sáng tạo trong lĩnh vực văn học, nghệ thuật và khoa học thể hiện bằng bất kỳ phương tiện hay hình thức nào

Luật SHTT(M.7 Đ.4)

Phát sinh kể từ khi tác phẩm được sáng tạo và được thể hiện dưới một hình thức vật chất nhất

định, không phân biệt nội dung, chất lượng, hình

thức, phương tiện, ngôn ngữ, đã công bố hay

chưa công bố, đã đăng ký hay chưa đăng ký

BẢOHỘ

Page 14: Lời giới thiệu chung về quyền sở hữu trí tuệ

ĐỐI TƯỢNG CỦA QLQ

©, Trần Lê Hồng, 2008

BLDS 2005 (Đ.744)

Đối tượng QLQ bao gồm cuộc biểu diễn của người biểu diễn; bản ghi âm, ghi hình; cuộc phát sóng của các tổ chức phát sóng và tín hiệu vệ tinh mang chương trình được

mã hoá

Phát sinh kể từ khi cuộc biểu diễn, bản

ghi âm, ghi hình, chương trình phát

sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hoá được định hình hoặc thực hiện mà không gây

phương hại đến quyền tác giả BẢO

HỘ

Page 15: Lời giới thiệu chung về quyền sở hữu trí tuệ

SÁNG CHẾ• Sáng chế là giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản

phẩm hoặc quy trình nhằm giải quyết một vấn đề xác định bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên. (K.12 Đ.4)

Có tính mới

Có trình độ sáng

tạo

Có khả năng áp

dụng công nghiệp

BẢO HỘ

20 năm tính từ ngày nộp đơn hợp lệ(Hiệu lưc bao hộ co từ thơi điêm câp Băng) ©, Trần Lê Hồng, 2008

Page 16: Lời giới thiệu chung về quyền sở hữu trí tuệ

GIẢI PHÁP HỮU ÍCH• Là giải pháp kỹ thuật mới so với trình độ kỹ

thuật trên thế giới, có khả năng áp dụng trong các lĩnh vực kinh tế-xã hội. (Đ.783 BLDS 1995)

Tính mới so với

trình độ kỹ thuật trên thế giới

Có khả năng áp

dụng trong lĩnh vực kinh tế-xã hộiBẢO HỘ

10 năm tính từ ngày nộp đơn hợp lệ(Hiệu lực bảo hộ có tư thơi điểm câp Băng)

©, Trần Lê Hồng, 2008

Page 17: Lời giới thiệu chung về quyền sở hữu trí tuệ

KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP• là hình dáng bên ngoài của sản phẩm được

thể hiện bằng hình khối, đường nét, màu sắc hoặc sự kết hợp những yếu tố này. (K.13 Đ.4)

Tính mới Có khả năng áp

dụng công nghiệp

BẢO HỘ

5 năm tính từ ngày nộp đơn hợp lệ.

Co thê gia hạn 2 lần liên tiếp, mỗi lần 5 năm(Hiệu lực bảo hộ có tư thơi điểm câp Băng)

Tính sáng tạo

©, Trần Lê Hồng, 2008

Page 18: Lời giới thiệu chung về quyền sở hữu trí tuệ

NHÃN HIỆU

là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau (K.16 Đ.4)

Khả năng phân biệt

Dâu hiệu hoặc tập hợp các dâu hiệuBẢO HỘ

10 năm tính từ ngày nộp đơn hợp lệ.

Co thê gia hạn liên tiếp nhiều lần, mỗi lần 10 năm(Hiệu lực bảo hộ có tư thơi điểm câp Băng)

©, Trần Lê Hồng, 2008

Page 19: Lời giới thiệu chung về quyền sở hữu trí tuệ

CHỈ DẪN ĐỊA LÝ• CDĐL là dấu hiệu dùng để chỉ sản phẩm có

nguồn gốc từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hay quốc gia cụ thể. (K.22 Đ.4)

Sản phẩm mang CDĐL có nguồn gốc địa lý tư khu vực, địa phương, vùng

lãnh thổ hoặc nước tương ứng với CDĐL

Sản phẩm mang CDĐL có danh tiếng, chât lượng

hoặc đặc tính chủ yếu do điều kiện địa lý của khu

vực, địa phương, vùng lãnh thổ hoặc nước tương ứng với CDĐL đó quyết định BẢO HỘ

Khi điều kiện đối với CDĐL còn được đáp

ứng đầy đủ ©, Trần Lê Hồng, 2008

Page 20: Lời giới thiệu chung về quyền sở hữu trí tuệ

TÊN THƯƠNG MẠI• TTM là tên gọi của tổ chức, cá nhân dùng trong

hoạt động kinh doanh để phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi đó với chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh (K.21 Đ.4)

Có khả năng phân biệt chủ thể kinh doanh mang TTM đó với các chủ thể kinh doanh khác

trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh.

BẢO HỘ

Quyền đối với TTM được xác lập trên cơ sở sử dụng hợp pháp

TTM đó ©, Trần Lê Hồng, 2008

Page 21: Lời giới thiệu chung về quyền sở hữu trí tuệ

BÍ MẬT KINH DOANH• Bí mật kinh doanh là thông tin thu được tư hoạt động

đầu tư tài chính, trí tuệ, chưa được bộc lộ và có khả năng sử dụng trong kinh doanh (K.23 Đ.4)

Không phải là hiểu biết

thông thương và không dễ

dàng có được

Được chủ sở hữu bảo mật băng các

biện pháp cần thiết để BMKD đó

không bị bộc lộ và không dễ dàng tiếp cận được

BẢO HỘ

Khi điều kiện đối với BMKD còn được đáp

ứng đầy đủ

Tạo cho ngươi nắm giữ BMKD có lợi thế hơn so với ngươi không nắm giữ hoặc không sử

dụng BMKD đó

©, Trần Lê Hồng, 2008

Page 22: Lời giới thiệu chung về quyền sở hữu trí tuệ

THIẾT KẾ BỐ TRÍ MẠCH TÍCH HỢP

"TKBTMTHBD" là cấu trúc không gian của các phần tử mạch và mối liên kết các phần tử đó

trong mạch tích hợp bán dẫn. (K.15 Đ.4)

Có tính nguyên gốc

BẢO HỘ Có tính mới thương mại

©, Trần Lê Hồng, 2008

10 năm tính từ ngày nộp đơn hợp lệ hoặc khai thác thương mại; 15 năm từ ngày tạo ra.

(Hiệu lực bảo hộ có từ thời điểm cấp Bằng)

Page 23: Lời giới thiệu chung về quyền sở hữu trí tuệ

CƠ CHẾ BẢO HỘ

• VĂN BẰNG BẢO HỘ

• TỰ ĐỘNG THEO ĐIỀU

KIỆN BẢO HỘ

• QUY ĐỊNH BẢO HỘ RIÊNG

1. SÁNG CHẾ

2. GIẢI PHÁP HỮU ÍCH

3. KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP

4. NHÃN HIỆU

5. TÊN GỌI XUẤT XỨ HÀNG HÓA

1. TÁC PHẨM; CUỘC BIỂU DIỄN; BẢN GHI ÂM, GHI HÌNH; CHƯƠNG TRÌNH PHÁT SÓNG

2. CHỈ DẪN ĐỊA LÝ

3. BÍ MẬT KINH DOANH

4. TÊN THƯƠNG MẠI

1. GIỐNG CÂY TRỒNG MỚI

2. THIẾT KẾ BỐ TRÍ MẠCH TÍCH HỢP

©, Trần Lê Hồng, 2008

Page 24: Lời giới thiệu chung về quyền sở hữu trí tuệ

2. XÁC LẬP QUYỀN ĐỐI VỚI SÁNG CHẾ

©, Trần Lê Hồng, 2008

Page 25: Lời giới thiệu chung về quyền sở hữu trí tuệ

Pháp luật Việt Nam về SC

Bộ luật Dân sự 2005;

Luật SHTT 2005;

Nghị định số 103/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật SHTT về SHCN (22/9/2006;

Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN Hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp (14/02/2007);

Quy chế thẩm định đơn ??????

PHÁP LUẬTVIỆT NAM

©, Trần Lê Hồng, 2008

Page 26: Lời giới thiệu chung về quyền sở hữu trí tuệ

Công ước Paris về bảo hộ SHCN

H.Ư. Hợp tác sáng chế (PCT);

TRIPs;

PHÁP LUẬTQUỐC TẾ VỀ SC

MÀ VN THAM GIA

©, Trần Lê Hồng, 2008

Page 27: Lời giới thiệu chung về quyền sở hữu trí tuệ

CƠ CHẾ BẢO HỘQuyền đối với sáng chế, được xác lập trên

cơ sở Quyết định cấp văn bằng bảo hộ (Đ.6.3. Luật SHTT)

©, Trần Lê Hồng, 2008

BẢOHỘ

Bằng độc quyền SC; Bằng độc quyền GPHI;

CƠ CHẾ ĐĂNG KÝ

Page 28: Lời giới thiệu chung về quyền sở hữu trí tuệ

QUYẾT ĐỊNH CẤP VĂN BẰNG BẢO HỘ SÁNG CHẾ

Quyền SHCN đối với SC được xác lập trên cơ sở quyết định của cơ quan quản lý nhà nước về SHCN câp Văn băng bảo hộ cho ngươi nộp đơn đăng ký đối tượng đó (Đ.6.1 NĐ 103)

Quyền SHCN đối với SC được xác lập trên cơ sở quyết định của Cục Sở hữu trí tuệ về việc câp văn băng bảo hộ cho ngươi đăng ký các đối tượng đó; (M.1.1. TT 01)

©, Trần Lê Hồng, 2008

Page 29: Lời giới thiệu chung về quyền sở hữu trí tuệ

Quyền đăng ký SC

Tác giả tạo ra SCbằng công sức và chi phí của mình;

Tổ chức, cá nhân đầu tư kinh phí, phương tiện vật chất cho tác giả dưới hình thức giao việc, thuê việc, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác.

Chính phủ quy định quyền đăng ký đối với SC được tạo ra do sử dụng cơ sở vật chất - kỹ thuật, kinh phí từ ngân sách Nhà nước.

Trường hợp nhiều tổ chức, cá nhân cùng nhau tạo ra hoặc đầu tư để tạo ra SC thì các tổ chức, cá nhân đó đều có quyền đăng ký và quyền đăng ký đó chỉ được thực hiện nếu được tất cả các tổ chức, cá nhân đó đồng ý.

Quyền đăng ký có thể chuyển giao cho tổ chức, cá nhân khác dưới hình thức hợp đồng bằng văn bản, để thừa kế hoặc kế thừa theo quy định của pháp luật, kể cả trường hợp đã nộp đơn đăng ký.

©, Trần Lê Hồng, 2008

Page 30: Lời giới thiệu chung về quyền sở hữu trí tuệ

CHỦ ĐƠN

• Chủ đơn đăng ký sở hữu công nghiệp là tổ chức, cá nhân nộp đơn đăng ký sáng chế, thiết kế bố trí, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý (M.2.1. TT 01)

QUYỀN ĐĂNG KÝ

©, Trần Lê Hồng, 2008

Page 31: Lời giới thiệu chung về quyền sở hữu trí tuệ

TRÁCH NHIỆM CỦA CHỦ ĐƠN VÀ ĐẠI DIỆN CỦA CHỦ ĐƠN

5.1 CĐ và đại diện của CĐ có trách nhiệm bảo đảm sự trung thực của các thông tin, tài liệu mà mình cung cấp:a) Mọi tài liệu giao dịch phải được CĐ tự xác nhận bằng chữ ký của mình hoặc của đại diện, được đóng dấu xác nhận của tổ chức (nếu có). Trường hợp cần có xác nhận công chứng hoặc của cơ quan có thẩm quyền khác thì phải được xác nhận theo quy định;b) Mọi bản dịch ra tiếng Việt đều phải có cam kết của CĐ hoặc của đại diện bảo đảm là dịch nguyên văn từ bản gốc.5.2 CĐ phải chịu trách nhiệm về mọi hậu quả và nghĩa vụ phát sinh do đại diện của CĐ thực hiện.5.3 Đại diện của CĐ phải chịu trách nhiệm trước CĐ về mọi hậu quả do việc khai báo, cung cấp thông tin không trung thực gây ra, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường.5.4 Trừ những quy định riêng, chủ đơn và đại diện của chủ đơn được gọi chung là “người nộp đơn”. (M.5 TT 01)

©, Trần Lê Hồng, 2008

Page 32: Lời giới thiệu chung về quyền sở hữu trí tuệ

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH NỘP ĐƠN YÊU CẦU BẢO HỘ SC

Khả năng khai thác thương mại SC;

Khả năng để không cho đối thủ cạnh tranh, hoặc một chủ thể khác giữ độc quyền đối với SC;

Khả năng và ưu thế thực hiện hiện bảo hộ theo đối tượng khác của quyền SHTT;

Thơi gian có thể khai thác SC;

Khả năng của các đối thủ cạnh tranh có thể tiếp cận và làm chủ được SC;

©, Trần Lê Hồng, 2008

Page 33: Lời giới thiệu chung về quyền sở hữu trí tuệ

RA QUYẾT ĐỊNH YÊU CẦU BẢO HỘ SC

CÁC NHÀ KHOA HỌC

VỀ MẶT KỸ THUẬT

CÁC NHÀ KINH TẾ

VỀ KHẢ NĂNG THÀNH CÔNG THƯƠNG MẠI

CÁC NHÀ TƯ VẤN

Ý KIẾN CHUYÊN GIA

©, Trần Lê Hồng, 2008

Page 34: Lời giới thiệu chung về quyền sở hữu trí tuệ

CÔNG TÁC CHUẨN BỊ CHO VIỆC NỘP ĐƠN SC

Giải quyết rõ ràng quyền của các tổ chức, cá nhân khác nhau đối với SC;

Xác định cá nhân, đơn vị chịu trách nhiệm thực hiẹn việc đăng ký SC;

Đánh giá khả năng tự nộp đơn;

Xác định dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp;

Xác định phạm vi lãnh thổ yêu cầu bảo hộ;

Xác định các thông tin bí mật có liên quan cần đảm bảo;

Dự trù chi phí cho việc bảo hộ;

©, Trần Lê Hồng, 2008

Page 35: Lời giới thiệu chung về quyền sở hữu trí tuệ

ĐƠN YÊU CẦU CẤP BẰNG ĐỘC QUYỀN SÁNG CHẾ /GIẢI PHÁP HỮU ÍCH

1. Tơ khai yêu cầu câp băng độc quyền sáng chế (làm theo mẫu) - 02 bản

2. Bản mô tả sáng chế và Bản tóm tắt SC- 02 bản3. Bản vẽ, sơ đồ, bản tính toán...(nếu cần) để làm rõ

thêm bản chât của giải pháp kỹ thuật nêu trong bản mô tả - 02 bản

4. Bản sao đơn đầu tiên hoặc tài liệu chứng nhận trưng bày triển lãm, nếu trong đơn có yêu cầu hưởng quyền ưu tiên theo Điều ước quốc tế - 01 bản

5. Chứng tư nộp lệ phí - 01 bản

©, Trần Lê Hồng, 2008

Page 36: Lời giới thiệu chung về quyền sở hữu trí tuệ

YÊU CẦU ĐỐI VỚI BẢN MÔ TẢ

Bộc lộ hoàn toàn bản chât của GPKT cần được bảo hộ;

Làm rõ được tính mới, trình độ sáng tạo và khả năng áp dụng của GPKT yêu cầu bảo hộ;

Bản mô tả bao gồm 2 Phần: mô tả SC và phạm vi (yêu cầu) bảo hộ SC

©, Trần Lê Hồng, 2008

Page 37: Lời giới thiệu chung về quyền sở hữu trí tuệ

PHẦN MÔ TẢ SÁNG CHẾ

Tên SC: ngắn gọn thể hiện được đăng ký, và không được mang tính khuếch trương hoặc quảng cáo;Lĩnh vực sử dụng SC: lĩnh vực trong đó đối tượng được sử dụng hoặc liên quan;Tình trạng kỹ thuật thuộc lĩnh vực nói trên tại thời điểm nộp đơn (các GPKT đã biết);Bản chất kỹ thuật của SC: các dấu hiệu (đặc điểm) tạo nên đối tượng và phải chỉ ra các dấu hiệu (đặc điểm) mới so với các GPKT tương tự đã biết;mô tả vắn tắt các hình vẽ kèm theo (nếu có);Mô tả chi tiết các phương án thực hiện SC; ví dụ thực hiện SC,những lợi ích (hiệu quả) có thể đạt được;

©, Trần Lê Hồng, 2008

Page 38: Lời giới thiệu chung về quyền sở hữu trí tuệ

PHẦN PHẠM VI BẢO HỘ(YÊU CẦU BẢO HỘ)

Tập hợp các dâu hiệu kỹ thuật cần và đủ để xác định phạm vi quyền đối với sáng chế và phải phù hợp với Phần mô tả sáng chế và hình vẽ

©, Trần Lê Hồng, 2008

- Trình bày ngắn gọn, rõ ràng, phù hợp với phần mô tả và hình vẽ, trong đó phải làm rõ những dấu hiệu mới của đối tượng yêu cầu được bảo hộ

- Có thể bao gồm một hoặc nhiều điểm:

+ điểm đầu tiên độc lập và các điểm tiếp theo cụ thể hoá điểm độc lập (điểm phụ thuộc);

+ một số điểm độc lập, mỗi điểm độc lập thể hiện một đối tượng yêu cầu được bảo hộ, mỗi điểm độc lập này có thể có các điểm phụ thuộc

Page 39: Lời giới thiệu chung về quyền sở hữu trí tuệ

Yêu cầu đối với bản tóm tắt sáng chế

Công bố một cách vắn tắt về bản chât của SC. Bản tóm tắt phải bộc lộ những nội dung chủ yếu về bản chât của giải

pháp kỹ thuật nhăm mục đích thông tin

©, Trần Lê Hồng, 2008

không quá 150 từ về bản chất của sáng chế;

phải bộc lộ những nội dung chủ yếu về bản chất của GPKT nhằm mục đích thông tin;

có thể có hình vẽ, công thức đặc trưng.

Page 40: Lời giới thiệu chung về quyền sở hữu trí tuệ

Tính thống nhất của đơn đăng ký SC

Mỗi đơn đăng ký SC chỉ được yêu cầu câp một văn băng bảo hộ cho một đối tượng duy nhât, trư trương hợp sau:

Mỗi đơn đăng ký có thể yêu cầu câp một Băng độc quyền SC hoặc một Băng độc quyền GPHI cho một nhóm SC có mối liên hệ chặt chẽ về kỹ thuật nhăm thực hiện một ý đồ sáng tạo chung duy nhât.

©, Trần Lê Hồng, 2008

Page 41: Lời giới thiệu chung về quyền sở hữu trí tuệ

QUY TRÌNH XÁC LẬP QUYỀN ĐỐI VỚI SC

Đơn(mô tả, bản vẽ, yêu cầu bảo hộ, bản tóm tắt; các

tài liệu khác)

SÁNG CHẾ/GPHI

Cục SHTT

Ngày ưu tiên;Quyền ưu tiên

Từ chốiSửa chữa thiếu sót

Thẩm định hình thức

Đơn hợp lệ

Đơn không hợp lệ

Từ chối chấp nhận

Chấp nhận đơn

Công bố đơn

Thẩm định nội dung

Không yêu cầu TĐ ND,

Đơn coi bị rút

Không đáp ứng T/C bảo hộ

Từ chối cấp Văn bằng

Đáp ứng T/C bảo hộ

BẰNG ĐỘC QUYỀN

SC/GPHI

©, Trần Lê Hồng, 2008

Page 42: Lời giới thiệu chung về quyền sở hữu trí tuệ

GIAI ĐOẠN TIẾP NHẬN ĐƠN

1. Đơn đăng ký SC chỉ được Cục SHTT tiếp nhận nếu có ít nhât các thông tin và tài liệu sau đây:

a) Tờ khai đăng ký SC;

b) Bản mô tả, trong đó có phạm vi bảo hộ đối với đơn đăng ký SC;

c) Chứng từ nộp lệ phí nộp đơn.

2. Ngày nộp đơn là ngày đơn được Cục SHTT tiếp nhận hoặc là ngày nộp đơn quốc tế đối với đơn nộp theo điều ước quốc tế (Đ.108 LSHTT)

©, Trần Lê Hồng, 2008

Page 43: Lời giới thiệu chung về quyền sở hữu trí tuệ

GIAI ĐOẠN THẨM ĐỊNH HÌNH THỨC CỦA ĐƠN

MỤC ĐÍCH: đánh giá tính hợp lệ của đơn

ĐƠN HỢP LỆ KHI: không thuộc một trong các trương hợp đơn không hợp lệ

a) Đơn không đáp ứng các yêu cầu về hình thức; b) Đối tượng nêu trong đơn không được bảo hộ;c) Người nộp đơn không có quyền đăng ký;d) Đơn được nộp trái với quy định về cách thức nộp đơn (Điều 89 LSHTT);đ) Người nộp đơn không nộp phí và lệ phí.

©, Trần Lê Hồng, 2008

Page 44: Lời giới thiệu chung về quyền sở hữu trí tuệ

CÔNG BỐ ĐƠN• Đơn đăng ký SC được công bố trong tháng

thứ 19 kể tư ngày nộp đơn hoặc tư ngày ưu tiên đối với đơn được hưởng quyền ưu tiên hoặc vào thơi điểm sớm hơn theo yêu cầu của ngươi nộp đơn (Đ.110.2. LSHTT)

NỘP ĐƠN

NGÀY ƯU

TIÊN CÔNG BÁO SHCN19 THÁNG

BẢO MẬT ĐƠN ĐĂNG KÝ SC©, Trần Lê Hồng, 2008

(Hoặc 2 tháng từ ngày chấp nhận đơn hợp lệ, tùy theo

ngày nào muộn hơn)

Page 45: Lời giới thiệu chung về quyền sở hữu trí tuệ

1) Đánh giá sự phù hợp của đối tượng nêu trong đơn với loại văn bằng bảo

hộ yêu cầu được cấp;

2) Đánh giá đối tượng theo từng điều kiện bảo hộ;

3) Kiểm tra nguyên tắc nộp đơn đầu tiên.

GIAI ĐOẠN THẨM ĐỊNH NỘI DUNG CỦA ĐƠN SC

©, Trần Lê Hồng, 2008

Page 46: Lời giới thiệu chung về quyền sở hữu trí tuệ

Yêu cầu thẩm định nội dung đơn đăng ký SC

(Đ.113.1. LSHTT)

NỘP ĐƠN

NGÀY ƯU TIÊN 42 THÁNG

GIAI ĐOẠN THẨM ĐỊNH NỘI DUNG CỦA ĐƠN SC

Người nộp đơn hoặc bất kỳ

người thứ ba nào

Phí thẩm định nội dung đơn

ĐƠN ĐĂNG KÝ COI NHƯ ĐÃ RÚT

©, Trần Lê Hồng, 2008

(36 tháng đối với đơn GPHI)

Page 47: Lời giới thiệu chung về quyền sở hữu trí tuệ

Các yếu tố nào cần cân nhắc để yêu cầu thẩm định nội dung

• Đánh giá chính xác lại các yếu tố đã được cân nhắc để nộp đơn

• Tra cứu đầy đủ để xác định chính xác về khả năng được bảo hộ

• …

Page 48: Lời giới thiệu chung về quyền sở hữu trí tuệ

CÔNG BỐ YÊU CẦU THẨM ĐỊNH NỘI DUNG

Yêu cầu thẩm định nội dung nộp sau ngày công bố đơn được công bố trên Công báo sở hữu công nghiệp trong tháng thứ hai kể từ ngày nhận được yêu cầu

Yêu cầu thẩm định nội dung đơn đăng ký sáng chế nộp trước ngày công bố đơn được công bố cùng với đơn tương ứng

Nếu yêu cầu do người thứ ba đưa ra thì yêu cầu đó được thông báo cho người nộp đơn

©, Trần Lê Hồng, 2008

Page 49: Lời giới thiệu chung về quyền sở hữu trí tuệ

Ý KIẾN CỦA NGƯỜI THỨ BA VỀ VIỆC CẤP VĂN BẰNG BẢO HỘ

- Quyết định câp văn băng

- Công bố đơn

Bất kỳ người thứ ba nào cũng có quyền có ý kiến về việc cấp hoặc không

cấp văn bằng bảo hộ

©, Trần Lê Hồng, 2008

Page 50: Lời giới thiệu chung về quyền sở hữu trí tuệ

RÚT ĐƠN ĐĂNG KÝ

- Thông báo từ chối câp văn băng- Quyết định câp văn băng

Quyền rút đơn đăng ký SHCN bằng văn bản do NNĐ đứng tên hoặc thông qua tổ chức dịch vụ đại

diện SHCN nếu giấy uỷ quyền có nêu rõ việc uỷ quyền rút

đơn

Mọi thủ tục tiếp theo sẽ bị chấm dứt;

Hoàn trả phí, lệ phí đã nộp liên quan đến những thủ tục chưa bắt đầu tiến hành;

Đơn SC đã rút hoặc bị coi là đã rút nếu chưa công bố và đơn NH đã rút đều được coi là chưa từng được nộp, trừ trường hợp dùng làm căn cứ để yêu cầu hưởng quyền ưu tiên.

©, Trần Lê Hồng, 2008

Page 51: Lời giới thiệu chung về quyền sở hữu trí tuệ

THỜI HẠN XỬ LÝ ĐƠN1. Thơi hạn thẩm định hình thức - 1 tháng kể tư ngày nộp đơn.

2. Thơi hạn thẩm định nội dung:

12 tháng kể từ ngày công bố đơn nếu yêu cầu thẩm định nội dung được nộp trước ngày công bố đơn hoặc kể từ ngày nhận được yêu cầu thẩm định nội dung nếu yêu cầu đó được nộp sau ngày công bố;

3. Thơi hạn thẩm định lại đơn đăng ký SHCN băng 2/3 thơi hạn thẩm định lần đầu, đối với những vụ việc phức tạp thì có thể kéo dài nhưng không vượt quá thơi hạn thẩm định lần đầu.

4. Thơi gian dành cho việc sửa đổi, bổ sung đơn không được tính vào các thơi hạn quy định.

©, Trần Lê Hồng, 2008

Page 52: Lời giới thiệu chung về quyền sở hữu trí tuệ

TỪ CHỐI CẤP VĂN BẰNG BẢO HỘ

a) Đối tượng nêu trong đơn không đáp ứng đầy đủ các điều kiện bảo hộ;

b) Không phải là đơn có ngày ưu tiên hoặc ngày nộp đơn sớm nhất;

c) Trường hợp có nhiều đơn đăng ký có cùng ngày ưu tiên hoặc ngày nộp đơn mà không được sự thống nhất của tất cả những người nộp đơn.

Thông báo dự định từ chối

cấp VB bảo hộ

Từ chối cấp VB nếu không có ý kiến phản đối hoặc ý kiến phản đối không xác đáng;

Cấp văn bằng bảo hộ nếu có ý kiến xác đáng phản đối dự định từ chối;

Thẩm định lại ý kiến phản đối

©, Trần Lê Hồng, 2008

Page 53: Lời giới thiệu chung về quyền sở hữu trí tuệ

CẤP VĂN BẰNG BẢO HỘ

Đơn đăng ký SHCN không

thuộc các trường hợp từ chối cấp

VB bảo hộ

Nộp lệ phí

Cấp Bằng độc quyền SC/GPHI

Ghi nhận vào Sổ đăng ký quốc gia

về SHCN

©, Trần Lê Hồng, 2008

Page 54: Lời giới thiệu chung về quyền sở hữu trí tuệ

HIỆU LỰC CỦA VĂN BẰNG BẢO HỘ

1. Văn bằng bảo hộ có hiệu lực trên toàn lãnh thổ Việt Nam.

2. Bằng độc quyền sáng chế có hiệu lực từ ngày cấp và kéo dài đến hết hai mươi năm kể từ ngày nộp đơn.

3. Bằng độc quyền giải pháp hữu ích có hiệu lực từ ngày cấp và kéo dài đến hết mười năm kể từ ngày nộp đơn.

©, Trần Lê Hồng, 2008

Page 55: Lời giới thiệu chung về quyền sở hữu trí tuệ

Xác định nhu cầu duy trì hiệu lực của văn bằng bảo hộ hàng năm

• Xem xét lại các yếu tố đã được cân nhắc để nộp đơn

• …

©, Trần Lê Hồng, 2008

Page 56: Lời giới thiệu chung về quyền sở hữu trí tuệ

MỘT SỐ ĐẶC THÙ CỦA VIỆC ĐĂNG KÝ SÁNG CHẾ LIÊN QUAN ĐẾN SINH HỌC

©, Trần Lê Hồng, 2008

Page 57: Lời giới thiệu chung về quyền sở hữu trí tuệ

Đối tượng yêu cầu bảo hộ với danh nghĩa sáng chế

Sản phẩm dưới dạng vật liệu sinh học: gen, thực vật/động vật biến đổi gen... - được thể hiện bằng một tập hợp các thông tin về một sản phẩm chứa thông tin di truyền bị biến đổi dưới tác động của con người, có khả năng tự tái tạo;

Quy trình: một tập hợp các thông tin xác định cách thức tiến hành một quá trình, một công việc cụ thể được đặc trưng bởi các dấu hiệu (đặc điểm) về trình tự, điều kiện, thành phần tham gia, biện pháp, phương tiện thực hiện các thao tác nhằm đạt được một mục đích nhất định như quy trình công nghệ sinh học; quy trình xử lý liên quan đến vật liệu sinh học…;

©, Trần Lê Hồng, 2008

Page 58: Lời giới thiệu chung về quyền sở hữu trí tuệ

Đối tượng không được bảo hộ với danh nghĩa sáng chế

Giống thực vật, giống động vật;

Quy trình sản xuất thực vật, động vật chủ yếu mang bản chất sinh học mà không phải là quy trình vi sinh;

©, Trần Lê Hồng, 2008

Page 59: Lời giới thiệu chung về quyền sở hữu trí tuệ

Quy định bổ sung đối với đơn đăng ký sáng chế liên quan đến công nghệ sinh học

1. Đối với đơn đăng ký SC về trình tự gen hoặc một phần trình tự gen, phần mô tả phải có danh mục trình tự gen;

2. Có thể yêu cầu người nộp đơn nộp vật mang tin điện tử (ví dụ đĩa mềm, đĩa quang...) ghi trình tự nucleotit và trình tự axit amin trùng với danh mục trình tự nêu trong phần mô tả;

©, Trần Lê Hồng, 2008

Page 60: Lời giới thiệu chung về quyền sở hữu trí tuệ

Quy định bổ sung (tiếp…)

3. Riêng đối với SC về/liên quan tới vật liệu sinh học không thể mô tả được hoặc không thể mô tả đầy đủ thì SC chỉ được coi là được bộc lộ đầy đủ nếu:

(i) Mẫu vật liệu sinh học đã được nộp lưu tại cơ quan lưu giữ có thẩm quyền không muộn hơn ngày nộp đơn;

(ii) Trong phần mô tả có nêu rõ các thông tin cần thiết về đặc tính của vật liệu sinh học mà người nộp đơn có thể có được;

(iii) Trong tờ khai có nêu rõ cơ quan lưu giữ vật liệu sinh học, số hiệu lưu giữ của mẫu vật liệu sinh học đã được nộp lưu do cơ quan lưu giữ cấp và tài liệu xác nhận các thông tin này được nộp cho Cục SHTT trong thời hạn 16 tháng kể từ ngày ưu tiên, hoặc không muộn hơn ngày nộp yêu cầu công bố đơn sớm (nếu có) tuỳ theo thời điểm nào sớm hơn, trừ trường hợp quy định tại điểm 23.9.d của Thông tư này.

©, Trần Lê Hồng, 2008

Page 61: Lời giới thiệu chung về quyền sở hữu trí tuệ

Nộp lưu mẫu vật liệu sinh học

Cơ quan có thẩm quyền lưu giữ vật liệu sinh học là cơ quan tại Việt Nam hoặc nước ngoài được Bộ KH&CN chỉ định hoặc thưa nhận về chức năng lưu giữ vật liệu sinh học;

Việc nộp lưu mẫu vật liệu sinh học và tài liệu xác nhận đối với đơn quốc tế về sáng chế được thực hiện theo quy định của Hiệp ước PCT;

Đối với mẫu vật liệu sinh học nộp lưu tại cơ quan lưu giữ ở nước ngoài, Cục Sở hữu trí tuệ có thể yêu cầu ngươi nộp đơn nộp lưu bổ sung mẫu vật liệu sinh học tại một cơ quan có thẩm quyền lưu giữ ở Việt Nam

©, Trần Lê Hồng, 2008

Page 62: Lời giới thiệu chung về quyền sở hữu trí tuệ

Quy định bổ sung (tiếp)…

4. Trương hợp ngươi nộp đơn không phải là ngươi nộp lưu vật liệu sinh học, trong tơ khai phải nêu rõ tên và địa chỉ của ngươi nộp lưu và tài liệu xác nhận việc sử dụng hợp pháp vật liệu sinh học phải nộp cho Cục SHTT trong thơi hạn 16 tháng kể tư ngày ưu tiên, hoặc không muộn hơn ngày nộp yêu cầu công bố đơn sớm (nếu có) tuỳ theo thơi điểm nào sớm hơn, trư trương hợp quy định tại điểm 23.9.d của Thông tư này :

©, Trần Lê Hồng, 2008

Page 63: Lời giới thiệu chung về quyền sở hữu trí tuệ

Quy định bổ sung đối với đơn đăng ký SC liên quan đến nguồn gen hoặc tri thức truyền thống

Phải có tài liệu thuyết minh về nguồn gốc của nguồn gen và/hoặc của tri thức truyền thống mà tác giả SC hoặc ngươi nộp đơn đã tiếp cận, nếu SC trực tiếp dựa trên nguồn gen và/hoặc tri thức truyền thống đó.

Nếu tác giả SC hoặc ngươi nộp đơn không xác định được nguồn gốc của nguồn gen và/hoặc của tri thức truyền thống thì phải nêu rõ như vậy và phải chịu trách nhiệm về tính trung thực của điều đó.

©, Trần Lê Hồng, 2008

Page 64: Lời giới thiệu chung về quyền sở hữu trí tuệ

Thống kê không chính thức Đơn và Bằng SC trong lĩnh vực nông nghiệp

©, Trần Lê Hồng, 2008

Page 65: Lời giới thiệu chung về quyền sở hữu trí tuệ

Thống kê không chính thức Đơn SC công nghệ sinh học (IPC – C12) của người nộp đơn Việt Nam

Page 66: Lời giới thiệu chung về quyền sở hữu trí tuệ

XIN CẢM ƠN SỰ QUAN TÂM, THEO DÕI

©, Trần Lê Hồng, 2008