Top Banner
Liturgy 1
59

Liturgy - minhnguyen.bplaced.netminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/PhungVu.pdfLạp Nghi lễ ... Nghi thức đem vào không được cản trở, nhưng phải nuôi

Sep 01, 2019

Download

Documents

dariahiddleston
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: Liturgy - minhnguyen.bplaced.netminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/PhungVu.pdfLạp Nghi lễ ... Nghi thức đem vào không được cản trở, nhưng phải nuôi

Liturgy

1

Page 2: Liturgy - minhnguyen.bplaced.netminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/PhungVu.pdfLạp Nghi lễ ... Nghi thức đem vào không được cản trở, nhưng phải nuôi

Phụng Vụ (Liturgy)

Phụng vụ là việc tôn thờ chính thức của toàn thể Hội Thánh, để tôn vinh Thiên Chúa Ba Ngôi và thánh hoá con người.

Năm Phụng Vụ: chu kỳ thời gian xác định bằng các mùa phụng vụ với những nghi thức và lễ hội đặc trưng của Kitô giáo, được tổ chức bám sát với diễn tiến nội dung trong Kinh Thánh.

Năm phụng vụ có sự khác biệt giữa Kitô giáo Tây phương (Công giáo Rôma, Anh giáo, Giáo hội Luther và Kháng Cách) với Chính thống giáo Đông phương, song, diễn tiến và tính nhất quán là như nhau.

2

Page 3: Liturgy - minhnguyen.bplaced.netminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/PhungVu.pdfLạp Nghi lễ ... Nghi thức đem vào không được cản trở, nhưng phải nuôi

Kitô Giáo Tây Phương và Đông Phương Trong thiên niên kỉ đầu của Kitô giáo, Chính Thống giáo Đông

phương và Công giáo Rôma cùng là một giáo hội, mặc dù có một số khác biệt (thần học, văn hóa, môi trường và địa lý) giữa đông phương và tây phương.

Vào thế kỷ 11, các khác biệt này dẫn đến cuộc Ly giáo Đông -Tây năm 1054, phân chia thành Chính Thống giáo Đông phương và Công giáo Rôma.

Theo dòng lịch sử, các Giáo hội Chính Thống giáo chịu ảnh hưởng của văn hóa Hy Lạp (Ai-cập) với các thành phố như Alexandria, Antiochia, và Constantinopolis (nay là Istanbul); trong khi đó Giáo hội Công giáo gắn liền với văn hóa Latinh với trung tâm là Roma. Sự khác biệt ngày càng gia tăng khi Đế quốc La Mã bị chia cắt thành hai phần: phương Đông và phương Tây.

3

Page 4: Liturgy - minhnguyen.bplaced.netminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/PhungVu.pdfLạp Nghi lễ ... Nghi thức đem vào không được cản trở, nhưng phải nuôi

Phụng Vụ Đông Phương Chia thành 2 nhóm: Alexandria và Antiokia Nhóm Alexandria (Ai Cập): có 2 nghi lễ

Nghi Lễ Copie (dùng ngôn ngữ Hy lap và Ai Cập cổ: Copte). Thánh Lễ có 4 bài đọc KT, nhiều kinh Tạ Ơn để thay đổi. Hiện có nhiều người Copte hiệp thông với GH Roma, nhưng được phép duy trì nghi lễ Copte.

Nghi Lễ Ethiopie (giống như của nghi lễ Copte). Nhóm Antiokia (Syria) – có nhiều nghi lễ khác nhau

Nghi lễ Antiokia: dùng tiếng Syria Nghi lễ Chadéen: còn gọi là nghi lễ Syria đông phương Nghi lễ Byzantin: còn gọi là nghi lễ Constantinope, tiếng Hy

Lạp Nghi lễ Arménie: số lớn đã nhập GH Roma Nghi lễ Jacobite Nghi lễ Maronite

4

Page 5: Liturgy - minhnguyen.bplaced.netminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/PhungVu.pdfLạp Nghi lễ ... Nghi thức đem vào không được cản trở, nhưng phải nuôi

Phụng Vụ Tây Phương1. Lễ nghi Roma: hiện nay lớn nhất thế giới. Công đồng

Vatican II là canh tân phụng vụ mới nhất (Hiến Chế về Phụng Vụ)

2. Lễ nghi Amrôsiô: tại Milan do Th Ambrôsiô thiết lập từ tk V. Kết hợp Ln Roma và Đông Phương

3. Lễ nghi xứ Gaule: hội tụ của cả Roma, Đông phương và Ambrosio

4. Lễ nghi Mozarabe (Tây Ban Nha)Trang trí và sắc phục rất rực rỡ và hoành tráng

5

Page 6: Liturgy - minhnguyen.bplaced.netminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/PhungVu.pdfLạp Nghi lễ ... Nghi thức đem vào không được cản trở, nhưng phải nuôi

Phụng Vụ Roma và Hội Nhập Văn Hóa HNVH (Inculturation): đưa Tin Mừng thấm nhập vào các nền

văn hóa và thích nghi các nền văn hóa trong đời sống GH. HĐGM địa phương với sự chấp thuận của Tòa Thánh được

phép đem vào PV những nghi thức xã hội và tôn giáo, mà đích thực làm nên văn hóa địa phương và được nhiều người mến chuộng.

Nghi thức đem vào không được cản trở, nhưng phải nuôi dưỡng đức tin và làm gia tăng lòng đạo đức của giáo dân Ngôn ngữ: Phiên dịch Kinh Thánh và các bản văn PV sang tiếng

địa phương. Phải sát bản mẫu Latin Âm nhạc và Lời Ca Cử chỉ Nghệ thuật

6

Page 7: Liturgy - minhnguyen.bplaced.netminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/PhungVu.pdfLạp Nghi lễ ... Nghi thức đem vào không được cản trở, nhưng phải nuôi

Thích Nghi Văn Hóa trong Thánh LễHĐGM có quyền phê chuẩn:1. Cử chỉ và tư thế của các tín hữu2. Cử chỉ tôn kính bàn thờ hay Sách Tin Mừng3. Phê chuẩn các bài hát Thánh Ca4. Soạn các bài đọc Kinh Thánh vào các dịp đặc biệt5. Quy định về cách thức trao ban bình an6. Quy định về cách thức rước lễ7. Quy định chất liệu làm bàn thờ hay các đồ thánh8. Xác định kiểu dáng hay màu sắc các y phục phụng vụGM địa phận có quyền:1. Điều hành kỷ luật về đồng tế trong giáo phận2. Ra các quy tắc cho những người phục vụ bàn thờ3. Ra các quy tắc phải giữ kh cho rước lễ dưới hai hình4. Ra các quy tắc về cấu trúc hay việc thiết kế xây dựng nhà thờ

7

Page 8: Liturgy - minhnguyen.bplaced.netminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/PhungVu.pdfLạp Nghi lễ ... Nghi thức đem vào không được cản trở, nhưng phải nuôi

Người Tín Hữu

Người đã chịu phép thánh tẩy. Tham dự vào chức tư tế, ngôn sứ và vương đế của Chúa

Kitô Chức tư tế: trong cử hành phụng vụ

Ai chưa lãnh nhận bí tích Thanh Tẩy, thì không thể lãnh nhận các bí tích khác hữu hiệu (GL 842/1)

8

Page 9: Liturgy - minhnguyen.bplaced.netminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/PhungVu.pdfLạp Nghi lễ ... Nghi thức đem vào không được cản trở, nhưng phải nuôi

Hành Vi Phụng Vụ

Phải gồm 3 yếu tố căn bản: (GL 834) Cử hành nhân danh Giáo hội Bởi những người được ủy nhiệm hợp pháp Theo cách thức được Giáo Hội chuẩn nhận

9

Page 10: Liturgy - minhnguyen.bplaced.netminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/PhungVu.pdfLạp Nghi lễ ... Nghi thức đem vào không được cản trở, nhưng phải nuôi

Thừa Tác Vụ, Thừa Tác Viên (minister) Thừa tác vụ: việc thừa hành, được trao phó

Nhóm1: Thừa tác vụ giáo sĩ, giám mục, linh mục, phó tế Nhóm 2: Thừa tác vụ giáo dân:

Thừa tác vụ giúp lễ (acolyte) Thừa tác vụ đọc sách (lector)

Nhóm 3: Thừa tác vụ ủy nhiệm (commissioned ministry)

Thừa Tác Viên Ngoại Thường: khi được thẩm quyền kêu mời thi hành, chỉ như là bổ sung mà thôi, những nhiệm vụ do chức thánh (officia) như: chủ tọa các buổi kinh phụng vụ, thi hành thừa tác vụ Lời Chúa, trao Mình Thánh Chúa, ban Bí tích Rửa Tội (Can. 230,3), trưng bày và cất Mình Thánh mà không ban phép lành (Can. 943) và chủ trì hôn nhân (Can. 1112).

10

Page 11: Liturgy - minhnguyen.bplaced.netminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/PhungVu.pdfLạp Nghi lễ ... Nghi thức đem vào không được cản trở, nhưng phải nuôi

Giáo Sĩ

Người có chức thánh: Phó tế, Linh Mục, Giám Mục. Nhiệm vụ: cử hành Phụng vụ (và bí tích) theo nghi thức và quy

luật đã được phê chuẩn. Phó Tế:

Bí tích Thanh Tẩy Ban phép lành MTC Chủ tọa nghi thức an táng, chứng hôn Giáo huấn và giảng dạy Làm phép nhà, ảnh tượng, vv.. Chúc lành (công thức không giống như Giám Mục hay Linh Mục

làm)

11

Page 12: Liturgy - minhnguyen.bplaced.netminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/PhungVu.pdfLạp Nghi lễ ... Nghi thức đem vào không được cản trở, nhưng phải nuôi

Linh Mục

Thông phần vào chức tư tế và sứ mạng của Giám Mục. Cộng tác viên của GM Lệ thuộc GM trong công tác mục vụ (không có linh mục

lang thang, phải thuộc về Địa Phận hay Dòng Tu) Nhiệm vụ: rao giảng Lời Chúa, thánh hóa và cử hành

Phụng Vụ

12

Page 13: Liturgy - minhnguyen.bplaced.netminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/PhungVu.pdfLạp Nghi lễ ... Nghi thức đem vào không được cản trở, nhưng phải nuôi

Quyền Miễn Chuẩn của LM1. Miễn chuẩn từng trường hợp một khỏi ăn chay, kiêng thịt, dự lễ Chúa

Nhật và lễ buộc, kiêng việc xác khi có lý do chính đáng do luật chung ban cho và quy luật của Đức Giám Mục Địa phận hướng dẫn (Can 1245).

2. Ban phép chuẩn chung kiêng việc xác… là thuộc quyền Đức Giám Mục Địa phận (Can 87,1). Năng quyền thập niên 70 ban phép cho tất cả Linh mục nào đã nhận Giáo phận hoặc giáo vụ được tha làm việc xác cho giáo hữu (tha cách chung và thường xuyên, nhưng không vĩnh viễn) trừ các lễ Phục sinh, Hiện xuống, Giáng Sinh (số 18) còn giá trị.

3. Miễn chuẩn lời khấn tư (lời khấn không có Bề trên hợp pháp nhân danh Giáo Hội chấp nhận) miễn là không phạm đến quyền lợi của người khác (Can 1196,1).

4. Miễn chuẩn ngăn trở hôn nhân trong trường hợp nguy tử và trường hợp hôn lễ đã sẵn sàng mà không dễ dàng chạy đến Đấng bản quyền địa phương (Can 1079,2).

Ngoài ra, Linh mục chính xứ không thể lập luật riêng cho giáo xứ mình, không thể ra án phạt và khấu trừ tội. Linh mục Chính xứ tự ý ra vạ phạt, không thành sự vì không có quyền.

13

Page 14: Liturgy - minhnguyen.bplaced.netminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/PhungVu.pdfLạp Nghi lễ ... Nghi thức đem vào không được cản trở, nhưng phải nuôi

Giám Mục

GM giáo phận là vị đại diện cao nhất và rõ rệt nhất của Chúa Kitô

Bí tích dành riêng cho GM: Truyền Chức Thánh Thêm Sức

Á Bí Tích: Phong chức viện phụ hay viện mẫu Cung hiến thánh đường, bàn thờ Đặt viên đá đầu tiên; làm phép nghĩa trang,..

14

Page 15: Liturgy - minhnguyen.bplaced.netminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/PhungVu.pdfLạp Nghi lễ ... Nghi thức đem vào không được cản trở, nhưng phải nuôi

Cử Chỉ trong Phụng Vụ

Đứng: Tỏ sự kính trọng, lúc cầu nguyện, mùa Phục Sinh Thánh Lễ: Nhập Lễ, Alleluia, Tin Mừng, Kinh Tin Kính, Lời

nguyện chung, lời nguyện tiến lễ - kết lễ. Quỳ:

Tỏ lòng sám hối, cầu nguyện, tôn thờ Thánh Lễ: Truyền phép, sau kinh CTC

15

Page 16: Liturgy - minhnguyen.bplaced.netminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/PhungVu.pdfLạp Nghi lễ ... Nghi thức đem vào không được cản trở, nhưng phải nuôi

Cử Chỉ trong Phụng Vụ

Ngồi: Thái độ lắng nghe, giảng dạy, chiêm niệm Thánh Lễ: Bài đọc, đáp ca, nghe giảng, chuẩn bị lễ vật,

thinh lặng sau Hiệp lễ Bái Gối/Cúi Mình:

Tỏ lòng kính trọng Thánh Lễ: mỗi khi đọc tên Chúa, Đức Mẹ, các Thánh

Phủ Phục: Thái độ khiêm tốn

16

Page 17: Liturgy - minhnguyen.bplaced.netminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/PhungVu.pdfLạp Nghi lễ ... Nghi thức đem vào không được cản trở, nhưng phải nuôi

Cử Chỉ trong Phụng Vụ

Đặt tay: chữa lành, chúc lành, sai đi, ban ơn Dang tay: cầu nguyện Chắp tay: kính trọng và trang nghiêm Đấm Ngực: khiêm nhường sám hối

17

Page 18: Liturgy - minhnguyen.bplaced.netminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/PhungVu.pdfLạp Nghi lễ ... Nghi thức đem vào không được cản trở, nhưng phải nuôi

Yếu Tố Vật Chất

Nến và Ánh Sáng: Nến Phục Sinh biểu tượng Chúa Kitô Dấu hiệu Ân sủng của Chúa Tỏ lòng tôn kính

Hương Lửa (censer): Tỏ lòng tôn kính và lời khẩn nguyện

Chén Thánh (Chalise): đựng Mình và Máu Thánh Chúa Khăn Thánh (Coporale): khăn để MTC lên trên Khăn Tuyết (purification): Lau chén thánh Tấm Đậy (pale): đậy MTC khỏi bụi

18

Page 19: Liturgy - minhnguyen.bplaced.netminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/PhungVu.pdfLạp Nghi lễ ... Nghi thức đem vào không được cản trở, nhưng phải nuôi

Yếu Tố Vật Chất Bánh Lễ:

Không men – bắt chước Bữa Tiệc Ly Rượu Nho:

Trái nho tự nhiên và nguyên chất Trong lễ: Rượu nho pha nước

Sách: Phúc âm, Kinh thánh, sách lễ, nghi thức riêng Dầu Thánh: dầu olive hay dầu thảo mộc

Dầu Thánh: BT Thanh tẩy, thêm sức, truyền chức, cung hiến thánh đường, bàn thờ mới (ĐGM làm phép Thứ Năm TT)

Dầu Dự Tòng: trước khi lãnh BT Thanh Tẩy (ĐGM) Dầu Bệnh Nhân: khi cần thì LM có thể làm phép, nhưng dùng

xong phải đốt hết.

19

Page 20: Liturgy - minhnguyen.bplaced.netminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/PhungVu.pdfLạp Nghi lễ ... Nghi thức đem vào không được cản trở, nhưng phải nuôi

Y Phục Phụng Vụ

Thừa tác viên (phục vụ bàn thờ, có chức thánh hoặc không): áo dài trắng (alba)

Thầy phó tế: Dây các phép (stola) đeo chéo từ vai trái sang hông phải. Mặc áo phó tế (dalmatica)

Linh Mục: Dây stola đeo thẳng từ cổ, và mặc áo lễ (casula)

Giám Mục: như LM và đeo thêm Thánh Giá ngoài áo lễ

20

Page 21: Liturgy - minhnguyen.bplaced.netminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/PhungVu.pdfLạp Nghi lễ ... Nghi thức đem vào không được cản trở, nhưng phải nuôi

Mầu Phụng Vụ Màu trắng:

Mùa Phục Sinh, Giáng Sinh và các Lễ về Chúa (trừ lễ Hiện Xuống & Khổ nạn Chúa)

Lễ về Đức Mẹ, các thiên thần, các Thánh Nam Nữ (không tử đạo) Màu Đỏ:

Lễ Lá, Thứ Sáu TT, Lễ Hiện Xuống, Thánh Tông Đồ (trừ Gioan) và Các Thánh Tử Đạo

Màu Xanh Lá Cây: Mùa thường niên Màu Tím: Mùa vọng, chay, cầu hồn, sám hối Màu Đen: cầu hồn hay an táng Mầu Hồng: Chúa Nhật III-Vọng, IV-Chay Mầu Vàng: Các dịp lễ trọng hay đặc biệt, mang sắc thái hân

hoan và trang trọng.

21

Page 22: Liturgy - minhnguyen.bplaced.netminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/PhungVu.pdfLạp Nghi lễ ... Nghi thức đem vào không được cản trở, nhưng phải nuôi

Bàn Thờ Bàn Tiệc Thánh Thể, là Chính Chúa Kitô Hôn kính mỗi Thánh Lễ Không cho phép để trên bàn thờ bất cứ những gì không dùng

để cử hành Thánh Lễ Khi không cử hành TL, cũng không để tượng ảnh hay dùng vào

bất cứ việc gì Khăn bàn thờ là màu trắng (không phải mầu phụng vụ) Phải trải khăn thánh trước khi để chén thánh và đĩa thánh lên

trên Thánh giá (có tượng Chịu Nạn) được phép để trên bàn thờ Bình bông không được phép để trên bàn thờ (không được trang

trí theo hình con thú, phải tự nhiên) Các chân nến có thể đặt trên bàn thờ

22

Page 23: Liturgy - minhnguyen.bplaced.netminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/PhungVu.pdfLạp Nghi lễ ... Nghi thức đem vào không được cản trở, nhưng phải nuôi

Từ Ngữ

Đấng bản quyền (địa phương): ĐGM, Lm tổng đại diện, Lm đại diện ĐGM)

Luật Chữ Đỏ: những quy định phải theo, in mực đỏ, hướng dẫn chủ tế khi dâng lễ.

Lễ Họ: Lễ cầu cho giáo dân

23

Page 24: Liturgy - minhnguyen.bplaced.netminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/PhungVu.pdfLạp Nghi lễ ... Nghi thức đem vào không được cản trở, nhưng phải nuôi

Phân Loại Thánh Lễ Trước khi cử hành bất cứ một thánh lễ nào, người CT phải

biết thánh lễ sẽ cử hành là thánh lễ gì. Lễ Chúa Nhật hay lễ ngày trong tuần? Chúa Nhật có năm

A, B, C (năm chia chẵn cho 3); ngày trong tuần có năm Chẵn, năm Lẻ.

Thuộc mùa phụng vụ nào? (có 5 mùa) Phải lễ riêng không? (ngày / tháng) Thuộc bậc lễ nào? Trọng, Kính, Nhớ Buộc, Nhớ Tự Do Có nghi thức riêng không? Hôn phối, Khai Tâm, Thêm

Sức, Khấn, Cung hiến bàn thờ, vv. An táng, cầu hồn, ngoại lịch hay nhu cầu?

24

Page 25: Liturgy - minhnguyen.bplaced.netminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/PhungVu.pdfLạp Nghi lễ ... Nghi thức đem vào không được cản trở, nhưng phải nuôi

Lễ Ngoại Lịch Lễ ngoại lịch là gì? Lễ không có trong Lịch Phụng Vụ, do

lòng đạo đức của giáo dân Biệt Kính Trong Năm: thỉnh thoảng Giáo Hội dành riêng

ra một năm để kính, thí dụ, Năm Chúa Thánh Thần, Năm Cầu Cho Linh Mục, vv...

Trong Tháng: Tháng Ba – Thánh Giuse, Tháng Năm –Thánh Hoa Đức Mẹ, Tháng Sáu – Thánh Tâm Chúa, Tháng Mười – Tháng Mân Côi, Tháng 11 – Tháng Các Linh Hồn.

Trong Tuần: Thứ Ba – Các Thiên Thần Bổn Mạng, Thứ Tư – Thánh Giuse, Thứ Năm – Ơn Gọi, Thứ Sáu – Thánh Tâm Chúa, Thứ Bảy - Khiết Tâm Mẹ

25

Page 26: Liturgy - minhnguyen.bplaced.netminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/PhungVu.pdfLạp Nghi lễ ... Nghi thức đem vào không được cản trở, nhưng phải nuôi

Lễ Ngoại Lịch Lễ ngoại lịch

Lễ Chúa Ba Ngôi Mầu Nhiệm Thánh Giá Lễ Mình Thánh Chúa Lễ Thánh Tâm Chúa Giêsu Lễ Kính Máu Rất Châu Báu Chúa Kitô Lễ Kính Thánh Danh Chúa Giêsu Kính Chúa Thánh Thần Kính Đức Mẹ Kính các Thiên Thần Kính Thánh Giuse Kính Thánh Tông Đồ (nào đó) Kính Các Thánh

26

Page 27: Liturgy - minhnguyen.bplaced.netminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/PhungVu.pdfLạp Nghi lễ ... Nghi thức đem vào không được cản trở, nhưng phải nuôi

Lễ Tùy Hoàn Cảnh Lễ Tùy Hoàn Cảnh? – Lễ cầu cho những nhu cầu đặc biệt

Cầu cho Hội Thánh Cầu cho Đức Giáo Hoàng hoặc Đức Giám Mục Cầu xin ơn Thiên Triệu Linh Mục hay Tu Sĩ Cầu cho các Kitô Hữu Được Hiệp Nhất Cầu cho việc rao giảng Tin Mừng Cầu cho Kitô Hữu Đang Bị Bách Hại Dịp Tĩnh Tâm hoặc Hội Thảo Mục Vụ Cầu cho Hòa Bình và Công Lý Thời kỳ chiến tranh hỗn loạn Lễ Dịp Đầu Năm Cầu xin ơn Thánh Hóa Sức Cần Lao Con Người Cầu cho Việc Cầy Cấy Sau Mùa Gặt Cầu cho những người sống trong cảnh nghèo đói Cầu cho những người di cư và lưu đày Cầu cho bệnh nhân Cầu cho bất cứ nhu cầu nào Lễ tạ ơn Thiên Chúa Cầu xin ơn tha tội Xin ơn chết lành

27

Page 28: Liturgy - minhnguyen.bplaced.netminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/PhungVu.pdfLạp Nghi lễ ... Nghi thức đem vào không được cản trở, nhưng phải nuôi

Lễ Cho Nhu Cầu Khác Nhau

Giáo Hội có một số ngày cầu nguyện đặc biệt như sau: Ngày 1 tháng 1: cầu cho hoà bình thế giới Từ 18 tháng 1 đến lễ Thánh Phaolô Trở Lại: tuần cầu cho sự

Hiệp Nhất. Chúa Nhật IV Phục Sinh: ngày cầu cho Ơn Thiên Triệụ Chúa Nhật áp chót của Tháng 10: Khánh nhật truyền giáo.

28

Page 29: Liturgy - minhnguyen.bplaced.netminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/PhungVu.pdfLạp Nghi lễ ... Nghi thức đem vào không được cản trở, nhưng phải nuôi

Lễ Truyền Thống Lễ Truyền Thống Dân Tộc

Tết Nguyên Đán – Giao thừa Lễ Minh Niên – Cầu Bình An Mồng Hai Tết – Cầu cho ông bà tổ tiên Mồng Ba Tết – Thánh hoá công việc làm ăn Tết Trung Thu

29

Page 30: Liturgy - minhnguyen.bplaced.netminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/PhungVu.pdfLạp Nghi lễ ... Nghi thức đem vào không được cản trở, nhưng phải nuôi

Thánh Lễ Chúa Nhật Bậc lễ:

Mùa Vọng, Mùa Chay và Mùa Phục Sinh: trọng nhất, cao hơn các lễ khác. Nếu trùng lễ trọng khác Lễ trọng dời tới Thứ Hai Nếu trùng lễ kính, lễ nhớ bỏ

Mùa Giáng Sinh và Thường Niên: Nếu trùng lễ trọng hay lễ kính Chúa Chúa Nhật bỏ

Hát Kinh Vinh Danh, trừ Mùa Vọng và Mùa Chay Lễ Các Linh Hồn (Nov 02)

30

Page 31: Liturgy - minhnguyen.bplaced.netminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/PhungVu.pdfLạp Nghi lễ ... Nghi thức đem vào không được cản trở, nhưng phải nuôi

Thánh Lễ Chiều Thứ Bảy

Thánh lễ chiều Thứ Bảy nếu có giáo dân, luôn là Thánh Lễ Chúa Nhật, dù Thứ Bảy đó là lễ trọng (td. Lễ Thánh Giuse)

31

Page 32: Liturgy - minhnguyen.bplaced.netminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/PhungVu.pdfLạp Nghi lễ ... Nghi thức đem vào không được cản trở, nhưng phải nuôi

Lễ Trọng

Luôn luôn có Kinh Vinh Danh và Kinh Tin Kính. Có 3 bài đọc Một số lễ trọng có lễ vọng riêng, là:

Lễ Chúa Thánh Thần Lễ Mẹ Lên Trời 15/8 Lễ Sinh Nhật Thánh Gioan Tẩy Giả 24/6 Lễ Thánh Phêrô và Phaolô Tông Đồ 29/06.

Trong năm phụng vụ có 2 lễ trọng đặc biệt là Lễ Giáng Sinh và Lễ Phục Sinh (trọng nhất). Hai lễ này kép dài 8 ngày (gọi là Bát nhật Giáng Sinh hay Bát nhật Phục Sinh)

32

Page 33: Liturgy - minhnguyen.bplaced.netminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/PhungVu.pdfLạp Nghi lễ ... Nghi thức đem vào không được cản trở, nhưng phải nuôi

17 Lễ Trọng

Có 17 lễ trọng: 10 về Chúa + 3 về Đức Mẹ + 4 về các Đại Thánh của GH: 1 trong mùa Vọng: Lễ Mẹ Vô Nhiễm 8/12 (nếu trùng vào Chúa Nhật phải

dời sang Thứ Hai) 3 trong Mùa Giáng Sinh: Lễ Mẹ Thiên Chúa 1/1, Lễ Giáng Sinh 25/12, và

Lễ Hiển Linh (luôn vào Chúa Nhật) 2 trong Mùa Chay: Lễ Thánh Giuse 19/3 và Lễ Truyền Tin 25/3. Những lễ

này nếu trùng vào Chúa Nhật thì phải dời sang Thứ Hai. 3 trong Mùa Phục Sinh: Lễ Phục Sinh (luôn vào Chúa Nhật), Lễ Thăng

Thiên (nhiều nơi dời vào Chúa Nhật VII PS), và Lễ Hiện Xuống (luôn vào Chúa Nhật)

8 trong Mùa Thường Niên: Lễ Chúa Ba Ngôi, Mình Máu Thánh, Thânh Tâm Chúa, Chúa Kitô Vua, Lễ Sinh Nhật Thánh Gioan Tẩy Giả 24/6, Lễ Thánh Phêrô và Phaolô Tông Đồ 29/6, Lễ Đức Mẹ Lên Trời 15/8, Lễ Các Thánh Nam Nữ (buộc) 1/11

33

Page 34: Liturgy - minhnguyen.bplaced.netminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/PhungVu.pdfLạp Nghi lễ ... Nghi thức đem vào không được cản trở, nhưng phải nuôi

Lễ Trọng Những Lễ Trọng Riêng: là những lễ dành riêng cho một điạ

phương, một nhà thờ hay một Dòng Tu: Lễ Bổn Mạng Lễ Cung Hiến Thánh Đường hay kỷ niệm cung hiến của Thánh

Đường. Lễ mừng tước hiệu của nhà thờ, dòng tu.

Lễ Trọng và Buộc: Một số lễ Trọng buộc các tín hữu phải tham dự (gọi là Lễ Buộc), tùy theo mỗi quốc gia. Ở Hoa Kỳ trừ Lễ Chúa Nhật ra, có 6 lễ sau đây: Lễ Giáng Sinh,

Lễ Mẹ Thiên Chúa, Lễ Chúa Lên Trời, Lễ Mẹ Lên Trời, Lễ Mẹ Vô Nhiễm, và Lễ Các Thánh.

Ở Hoa Kỳ các Lễ Mẹ Thiên Chúa, Lễ Mẹ Lên Trời và Lễ Các Thánh nếu vào ngày Thứ Hai hoặc Thứ Bảy thì không buộc.

34

Page 35: Liturgy - minhnguyen.bplaced.netminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/PhungVu.pdfLạp Nghi lễ ... Nghi thức đem vào không được cản trở, nhưng phải nuôi

Lễ Kính• Hát Kinh Vinh Danh. • Có 2 bài đọc• Có 3 loại: kính Chúa, kính Đức Mẹ, kính các Thánh (hầu hết là các Thánh Tông Đồ).

25/01 Thánh Phaolô Tông Đồ Trở Lại 02/02 Đức Bà Dâng Chúa Trong Đền Thánh (Lễ Nến) 22/2 Kính Tông Tòa Thánh Phêrô 25/04 Thánh Marcô 03/05 Thánh Phillipphê & Giacôbê 14/05 Thánh Mathia Tông Đồ 31/05 Đức Bà Thăm Viếng Bà Isave 03/07 Thánh Tôma TĐ 25/07 Thánh Giacôbê 06/08 Chúa Hiển Dung 24/08 Thánh Bartholomeo TĐ 14/09 Suy Tôn Thánh Giá 21/09 Thánh Matthew 18/10 Thánh Luca TĐ 28/10 Thánh Simon và Giuđa TĐ 09/11 Cung Hiến Thánh Đường Laterano 30/11 Thánh Anrê TĐ (12/12 Đức Mẹ Guadalupe – USA) 26/12 Thánh Stephano 27/12 Thánh Gioan TĐ 28/12 Thánh Anh Hài

35

Page 36: Liturgy - minhnguyen.bplaced.netminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/PhungVu.pdfLạp Nghi lễ ... Nghi thức đem vào không được cản trở, nhưng phải nuôi

Lễ Thánh Gia

Lễ Thánh Gia thất trước kia mừng vào Chúa nhật sau Lễ Hiển Linh. Nhưng ngày nay Chúa Nhật sau lễ Hiển Linh được dành để cử hành biến cố Chúa Giêsu Kitô chịu phép rửa. Vì thế Lịch phụng vụ ban hành năm 1969, đã xếp vào lễ Thánh Gia thất được cử hành vào Chúa Nhật trong tuần bát nhật lễ Giáng sinh, hoặc nếu không có Chúa Nhật, thì mừng vào ngày 30 tháng 12 mỗi năm.

36

Page 37: Liturgy - minhnguyen.bplaced.netminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/PhungVu.pdfLạp Nghi lễ ... Nghi thức đem vào không được cản trở, nhưng phải nuôi

Lễ Thêm Sức Nếu tổ chức vào các ngày lễ sau đây thì phải

dùng bài đọc và đáp ca của ngày lễ đó: Tuần Thánh và Bát nhật Phục Sinh, các Chúa Nhật Mùa Vọng, Mùa Chay và Mùa

Phục Sinh, các Lễ Trọng, Lễ Tro và lễ Các Đẳng.

Ngoài ra, dùng bài đọc và đáp ca của lễ Thêm Sức.

37

Page 38: Liturgy - minhnguyen.bplaced.netminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/PhungVu.pdfLạp Nghi lễ ... Nghi thức đem vào không được cản trở, nhưng phải nuôi

Lễ An Táng Những ngày sau đây không được cử hành Thánh Lễ An Táng:

Tam Nhật Vượt Qua các Chúa Nhật của Mùa Vọng, Mùa Chay và Mùa Phục Sinh các Lễ Trọng BuộcTrong những ngày này có thể cử hành Nghi Lễ An Táng. Nếu cử hành thánh lễ, phải

dùng bài đọc và đáp ca của các lễ kể trên. Ca Nhập Lễ: Mùa Phục Sinh và Ngoài Mùa PS khác nhau; người lớn và trẻ nhỏ

khác nhau. Đáp Ca: có thể chọn

Tv22 (Chúa Chăn Nuôi Tôi) Tv24 (Lạy Chúa, con vươn linh hồn con lên tới Chúa) Tv26 (Chúa là sự sáng) Tv41 (Hồn con khát Chúa Trời) Tv62 (Linh hồn con khát khao mong đợi Chúa) Tv102 (Chúa là Đấng từ bi và nhân hậu) (Chúa ban ơn cứu độ) Tv114 (Tôi sẽ tiến đi trước tôn nhan Chúa…) Tv122 (Tôi vui mừng khi người ta nói với tôi) Tv129 (Từ vực sâu con kêu lên Chúa; Con hy vọng vào Chúa) Tv142 (Lạy Chúa, xin nghe lời con khấn cầu)

Alleluia /Câu Xướng: có nhiều câu khác nhau để chọn

38

Page 39: Liturgy - minhnguyen.bplaced.netminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/PhungVu.pdfLạp Nghi lễ ... Nghi thức đem vào không được cản trở, nhưng phải nuôi

Lễ Cầu Hồn

Lễ cầu hồn không được cử hành vào các Chúa Nhật, Lễ Trọng và Lễ Kính. Lễ cầu hồn được chia ra 2 trường hợp: Lễ cầu hồn khi vừa được tin người qua đời, và Lễ Giỗ 1

năm (Giáp năm) thì được phép ở những ngày sau đây: Các ngày trong tuần Bát nhật Giáng Sinh Các ngày lễ Nhớ Buộc Các ngày THƯỜNG trong Mùa Thường Niên, Mùa Vọng, Mùa

Chay và Mùa Phục Sinh (không có Bát nhật PS, và không có trong Mùa Giáng Sinh)

Các Lễ Giỗ và Cầu Hồn khác: chỉ được phép làm vào ngày THƯỜNG của Mùa Thường Niên.

39

Page 40: Liturgy - minhnguyen.bplaced.netminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/PhungVu.pdfLạp Nghi lễ ... Nghi thức đem vào không được cản trở, nhưng phải nuôi

Lễ Hôn Phối Phải dùng bài đọc và đáp ca của ngày lễ, nếu cử hành Hôn Phối

vào những ngày sau đây: Tuần Thánh và Bát nhật Phục Sinh, Chúa Nhật Mùa Vọng, Chay và Phục Sinh Lễ Trọng, Lễ Tro và Lễ Các Đẳng

Có thể đọc 1 bài đọc về hôn phối, nếu cử hành vào những ngày sau đây: Các Chúa Nhật Giáng Sinh và Thường Niên. Trường hợp thánh lễ chỉ có người trong gia đình, thì có thể đọc toàn bộ bản văn và bài đọc về lễ Hôn Phối.

Đáp Ca Tv33 (Tôi chúc tụng Chúa; hoặc Hãy nếm thử) Tv111 (Phúc thay người hâm mộ luật pháp Chúa) Tv127 (Phúc cho ai biết kính sợ Chúa) Tv144 (Chúa hảo tâm với hết mọi loài)

40

Page 41: Liturgy - minhnguyen.bplaced.netminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/PhungVu.pdfLạp Nghi lễ ... Nghi thức đem vào không được cản trở, nhưng phải nuôi

Lễ Phong Chức Tránh:

Tuần Thánh Thứ Tư Lễ Tro Lễ Các Linh Hồn

Phải dùng bản văn Phụng Vụ và Đáp Ca của ngày lễ, nếu tổ chức vào: Lễ Trọng Các Chúa Nhật Mùa Vọng, Chay và Phục Sinh Tuần Bát Nhật Phục Sinh

41

Page 42: Liturgy - minhnguyen.bplaced.netminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/PhungVu.pdfLạp Nghi lễ ... Nghi thức đem vào không được cản trở, nhưng phải nuôi

Thứ Tự Ưu Tiên Các Thánh Lễ1. Tam Nhật Vượt Qua2. Các Lễ:

Giáng Sinh, Hiển Linh, Thăng Thiên và Hiện Xuống Các Chúa Nhật Mùa Vọng, Mùa Chay và Phục Sinh Lễ An Táng Lễ Tro Thứ Hai đến Thứ Năm Tuần Thánh Tuần Bát Nhật Phục Sinh

3. Các Lễ TRỌNG kính Chúa, Đức Mẹ và Các Thánh có ghi trong lịch chung- Lễ Các Đẳng Linh Hồn (Nov 2)

4. Các Lễ TRỌNG riêng:- Bổn Mạng của địa phương, thành phố, quốc gia- Cung hiến thánh đường- Tước hiệu nhà thờ- Đấng sáng lập hay Bổn Mạng dòng tu

42

Page 43: Liturgy - minhnguyen.bplaced.netminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/PhungVu.pdfLạp Nghi lễ ... Nghi thức đem vào không được cản trở, nhưng phải nuôi

Thứ Tự Ưu Tiên Các Thánh Lễ

Thánh Lễ có nghi thức riêngThánh Lễ tùy nhu cầu và ngoại lịch cho lệnh của Đấng Bản

Quyền5. Các Lễ KÍNH Chúa có ghi trong lịch chung6. Các Chúa Nhật Mùa Giáng Sinh và Thường Niên7. Các Lễ Kính Đức Mẹ và các Thánh ghi trong lịch8. Các Lễ Kính riêng:

- Bổn mạng, cung hiến nhà thờ chánh tòa, quốc gia- Lễ kính của Dòng tu, Nhà thờ, địa phận

Thánh Lễ Cầu Hồn khi vừa được tin người qua đời hay trong ngày giỗ đầu.

9. Ngày Mùa Vọng từ 17/12 đến hết 24/12Các ngày trong tuần Bát Nhật Giáng SinhCác ngày trong tuần Mùa Chay

43

Page 44: Liturgy - minhnguyen.bplaced.netminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/PhungVu.pdfLạp Nghi lễ ... Nghi thức đem vào không được cản trở, nhưng phải nuôi

Thứ Tự Ưu Tiên Các Thánh Lễ

Thánh Lễ tùy nhu cầu và ngoại lịch theo Linh Mục10. Các Lễ NHỚ bắt buộc trong lịch11. Các Lễ NHỚ buộc riêng của địa phận, quốc gia, dòng tu12. Các Lễ Nhớ (không bắt buộc) trong Mùa Chay13. Các ngày trong tuần từ đầu Mùa Vọng đến hết 16/12Các ngày trong Mùa Giáng Sinh từ 2/1 đến Thứ Bảy sau lễ Hiển

LinhCác ngày trong tuần Mùa Phục Sinh, từ sau Bát Nhật PS đến Thứ

Bảy trước lễ Hiện XuốngThánh Lễ tùy nhu cầu và ngoại lịch theo Giáo DânThành Lễ Cầu Hồn hằng ngàyCác Lễ Nhớ không bắt buộcCác ngày trong tuần Mùa Thường Niên

44

Page 45: Liturgy - minhnguyen.bplaced.netminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/PhungVu.pdfLạp Nghi lễ ... Nghi thức đem vào không được cản trở, nhưng phải nuôi

Xông Hương

Xông hương lúc Chầu Thánh Thể, lễ an táng, đi rước, lễ Trọng (tùy qui định của Địa Phận hay tùy Lm chánh xứ)

Diễn tả lòng kính trọng và lời cầu nguyện Trước khi xông hương cho ai phải cúi chào Việt Nam cho phép vái hương thay xông hương Xông Hương:

Rước vào Thánh Lễ (không rước xuống) Bàn thờ đầu lễ Khi rước sách và trước khi công bố Tin Mừng Xông hương lễ vật, bàn thờ, chủ tế, đồng tế và dân chúng Khi giơ Mình Thánh và Chén Thánh lên lúc truyền phép

45

Page 46: Liturgy - minhnguyen.bplaced.netminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/PhungVu.pdfLạp Nghi lễ ... Nghi thức đem vào không được cản trở, nhưng phải nuôi

Thứ Tự Đi Rước

1. Người cầm bình hương nghi ngút khói

2. Thánh giá có tượng chịu nạn và đèn hầu

3. Các thừa tác viên không có chức thánh

4. Phó tế mang sách Tin Mừng & các Phó tế khác

5. Các linh mục đồn tế6. Giám Mục chủ tế7. Hai phó tế giúp lễ8. Những người giúp cử hành

Thánh lễ

Khi đi rước tượng ảnh, các Đoàn thể và các thừa tác viên không có chức thánh đi sau Thánh giá đèn hầu và đi trước ảnh tượng.

Thừa tác viên có chức thánh và đoàn đồng tế đi sau ảnh tượng và trước chủ tế

Sau chủ tế là dân chúng Trước và sau khi rước, chủ tế

xông hương ảnh tượng.

46

Page 47: Liturgy - minhnguyen.bplaced.netminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/PhungVu.pdfLạp Nghi lễ ... Nghi thức đem vào không được cản trở, nhưng phải nuôi

Nghi Thức Sám Hối (Đầu Lễ) Hiện nay có 3 công thức. Có thể thay thế bằng:

Nghi thức làm phép và rảy nước thánh trong Lễ Chúa Nhật Khi đọc Giờ Kinh Phụng Vụ phối hợp với thánh lễ Một bài ca nói lên lòng thương xót của Thiên Chúa và Đức

Kitô, hoặc diễn tả thân phận yếu đuối và lòng tin tưởng của con người vào tình thương của Thiên Chúa.

Lễ Tro, Lễ Lá và Lễ An Táng không có nghi thức sám hối.

47

Page 48: Liturgy - minhnguyen.bplaced.netminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/PhungVu.pdfLạp Nghi lễ ... Nghi thức đem vào không được cản trở, nhưng phải nuôi

Kinh Vinh Danh Cách đọc/hát:

Toàn thể cộng đoàn Luân phiên giữa dân chúng và ca đoàn Chỉ có ca đoàn hát

Câu đầu “Vinh danh Thiên Chúa trên các tầng trời” có thể do tư tế, một ca viên hay ca đoàn xướng.

Kinh Vinh Danh đọc/hát trong: Các Lễ Trọng và Lễ Kính Lễ Chúa Nhật, trừ mùa Vọng và mùa Chay Những dịp lễ Đặc Biệt

Không đọc/hát trong Lễ Các Linh Hồn (Nov. 02)

48

Page 49: Liturgy - minhnguyen.bplaced.netminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/PhungVu.pdfLạp Nghi lễ ... Nghi thức đem vào không được cản trở, nhưng phải nuôi

Giảng Đài & Đọc Lời Chúa Giảng đài:

Để đọc các bài đọc, thánh vịnh đáp ca và Công Bố Tin Mừng Phục Sinh. Có thể giảng và đọc Lời nguyện chung tại giảng đài Người dẫn lễ, điều khiển, ca viên: đứng ngoài giảng đài

Đọc Sách: Là một thừa tác vụ chứ không là công việc được phân chia hay một danh dự dành

cho người nào. Tránh người nói quê hoặc nói ngọng. Không được thay bằng bất cứ bài nào ngoài Kinh Thánh Không phân chia các vai để đọc (trừ bài Thương Khó) Chỉ được rước sách Tin Mừng chứ không rước sách bài đọc Nên dùng Sách Bài Đọc thay vì những tờ giấy rời. Khi đọc, không đọc “Bài Đọc I” và hàng chữ nghiêng trong ngoặc kép, như: “Lời

Chúa làm cớ cho tôi bị nhục nhã” Đặt 2 tay trên sách khi đọc Không nên ngẩng đầu lên sau mỗi câu như đọc diễn văn Khi đọc sai chỗ nào thì buộc phải đọc lại cho đúng. Trước khi đọc “Đó Là Lời Chúa” phải có giây phút dừng lại (1, 2, 3, 4)

49

Page 50: Liturgy - minhnguyen.bplaced.netminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/PhungVu.pdfLạp Nghi lễ ... Nghi thức đem vào không được cản trở, nhưng phải nuôi

Kinh Tin Kính Bản kinh phụng vụ Kinh của “toàn thể cộng đoàn” đọc/hát Đọc/hát trong lễ Chúa nhật, Lễ Trọng, và một số lễ đặc

biệt (Phong chức, Thánh hiến nhà thờ, vv.) Có 3 công thức:

Hình thức hỏi đáp – trong nghi thức thay tẩy Công thức ngắn: Kinh tin kính Các Thánh Tông Đồ Công thức dài: Kinh tin kính Công Đồng Nicée

Constantinope

50

Page 51: Liturgy - minhnguyen.bplaced.netminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/PhungVu.pdfLạp Nghi lễ ... Nghi thức đem vào không được cản trở, nhưng phải nuôi

Lời Nguyện Chung (Lời nguyện giáo dân) Cấu trúc: Chủ tế mở đầu, các ý nguyện và lời nguyện kết Ý nguyện: dựa vào Lời Chúa, Ý lễ, biến cố đang xảy ra trong Giáo

hội, thế giới, và đời sống cộng đoàn. 2 cách soạn:

Trực tiếp: “Chúng ta hãy cầu xin Chúa cho….” Lý do + ý nguyện: Lý do có thể nêu lên là một phẩm tính của Thiên

Chúa, giáo huấn GH, hoặc kinh nghiệm sống đức tin, thí dụ: Thiên Chúa là Cha hằng yêu thương săn sóc dân Người, chúng ta hãy cầu xin

Chúa đoái thương đến…. Niềm cậy trông làm cho chúng ta đứng vững trong mọi thử thách, chúng ta

cầu xin Chúa… Thứ tự các ý nguyện đi từ nhu cầu tổng quát đến nhu cầu riêng: Giáo

hội, thế giới, đất nước, giáo xứ, đoàn thể, gia đình, cá nhân. Câu văn cần ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu. Mỗi ý 1 lời xin. Câu Đáp có thể thay đổi: “Xin Chúa thương nghe chúng con; xin

Chúa thương xót chúng con; Chúng con chúc tụng Chúa; Chúng con ca tụng và suy tôn Chúa muôn đời; Chúng con hy vọng vào Chúa…”

51

Page 52: Liturgy - minhnguyen.bplaced.netminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/PhungVu.pdfLạp Nghi lễ ... Nghi thức đem vào không được cản trở, nhưng phải nuôi

Lời Nguyện Chung (Lời nguyện giáo dân) Không nên soạn mọi ý nguyện quy về dịp Lễ đang cử hành. Chỉ cần

1 hoặc 2. Không nên nhắc ở đầu mỗi ý nguyện: “Cầu cho Đức Thánh Cha” Tránh phóng đại, ướt át: “Chúa đã phải day dứt vì tội lỗi nhân

loại…”, hoặc “Đác Mẹ đẫm lệ nhìn đoàn con…” Đừng nhắc lại bài học, hay “chơi chữ”: “để chúng ta tham dự thánh

lễ cách sốt sắng, ý thức, linh động, trọn vẹn và có hiệu quả…”, hoặc “Như cánh bèo trôi dạt trên sông nước, con người cũng đang trôi dạt giữa dòng đời phong nhiêu..”

Đừng dạy đời: “… không nên bỏ thánh lễ Chúa Nhật khi không có lý do chính đáng..”, hoặc “phải yêu thương người khác”, hoặc “… biết rộng tay bố thí…”

Đừng mơ hồ hay trừu tượng: “hành vinh nhân linh của con ngươi..”, “nội tâm của mỗi chủ thể kitô hữu.”

Đừng đề cao cá nhân: “.. Đã dày công vun trồng..”. “chân lấm tay bùn, mồ hôi nhễ nhãi…. Tận tụy, không quản ngại, ..”

52

Page 53: Liturgy - minhnguyen.bplaced.netminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/PhungVu.pdfLạp Nghi lễ ... Nghi thức đem vào không được cản trở, nhưng phải nuôi

Ý Nguyện – Lễ Mình Máu Thánh Chúa1. Thánh Thể là trung tâm đời sống giáo hội, chúng ta cầu xin

cho GH luôn tìm sức mạnh nơi Thánh Thể Chúa, để mọi hoạt động của GH trở nên dấu chỉ tình yêu Thiên Chúa cho thế giới hôm nay.ĐÁP: Chúng con chúc tụng Chúa muôn đời.

2. Thánh Thể là nuồn sức sống của GH trong cuộc lữ hành trần thế, chúng ta cầu xin cho các Linh mục ngày càng yêu mến và sốt sắng cử hành Thánh Thể, để dân Chúa được nuôi dưỡng và tăng trưởng nơi Mình Máu Chúa Kitô.

3. Chúa Kitô đã hy sinh đến cùng cho chúng ta Mình Máu Thánh Ngài, chúng ta cầu xin cho các nỗ lực dấn thân của chúng ta khi phục vụ anh em, luôn tìm sức mạnh và chỗ dựa vững chắc nơi Thánh Thể Chúa.

4. Chúa Kitô hiện diện trong bí tích Thánh Thể để ban cho chúng ta sự sống đời đời. Xin Chúa cho chúng ta chăm chỉ tham dự Thánh Lễ và rước Chúa thường xuyên, để đời sống chứng tá của chúng ta sinh nhiều hoa trái.

53

Page 54: Liturgy - minhnguyen.bplaced.netminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/PhungVu.pdfLạp Nghi lễ ... Nghi thức đem vào không được cản trở, nhưng phải nuôi

Dâng Lễ Trước phần dâng lễ, bánh rượu không để sẵn trên bàn thờ. Dâng lễ không khuyến khích đi kèm các điệu múa dân

gian. Khi rước lễ vật:

Chén thánh và các bình bánh đi trước Bánh rượu dùng để cử hành thánh lễ (Bông, hoa quả, và đèn nến để ngoài bàn thờ) Phải có bài hát đi kèm

Khi nhận lễ vật xong: Có thể tiếp tục hát hoặc thinh lặc nghe và đối đáp với chủ tế.

54

Page 55: Liturgy - minhnguyen.bplaced.netminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/PhungVu.pdfLạp Nghi lễ ... Nghi thức đem vào không được cản trở, nhưng phải nuôi

Tung Hô Sau Truyền Phép 3 Mẫu:

1. A: Lạy Chúa, chúng con loan truyền Chúa chịu chết, và tuyên xưng Chúa sống lại, cho tới khi Chúa đến.

2. B: Lạy Chúa, mỗi lần ăn bánh và uống chén này, chúng con loan truyền Chúa chịu chết, cho tới khi Chúa đến.

3. C: Lạy Chúa Cứu Thế, Chúa đã dùng thánh giá và sự phục sinh của Chúa để giải thoát chúng con, xin cứu độ chúng con.

Gợi ý sử dụng: A: trong mọi trường hợp, thường niên. B: phù hợp cho các thánh lễ nhấn mạnh đến phép Thánh Thể,

chẳng hạn lễ Mình Máu Thánh Chúa (Corpus Christi). C: Thánh Lễ nhấn mạnh chủ đề sám hối đền tội, Phục Sinh, lễ

An Táng.

55

Page 56: Liturgy - minhnguyen.bplaced.netminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/PhungVu.pdfLạp Nghi lễ ... Nghi thức đem vào không được cản trở, nhưng phải nuôi

Vinh Tụng Ca, Kinh Lạy Cha & Chúc Bình An Vinh Tụng Ca:

Sau CĐ Vanticano II, một số nhà thần học cho rằng đây là lúc quan trọng nhất của Thánh Lễ

Chỉ có Linh mục đọc và tất cả hát/thưa AMEN. Có thể Amen nhiều lần.

Kinh Lạy Cha: Không khuyến khích giáo dân giơ tay, giang tay hay nắm tay khi đọc. Đây là cử điệu bắt nguồn từ Tin Lành và không có ghi trong phụng vụ (aleteia.org)

Chúc Bình An: Tùy ý (tùy nơi, tùy hoàn cảnh) Việt nam: cúi đầu hoặc bắt tay Không hát “kinh hòa bình” hay bài hát khác (không có trong PV) Linh mục trách rời bàn thờ, tín hữu tránh rời ghế (không phải là

chúc mừng hay chia buồn)

56

Page 57: Liturgy - minhnguyen.bplaced.netminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/PhungVu.pdfLạp Nghi lễ ... Nghi thức đem vào không được cản trở, nhưng phải nuôi

Bẻ Bánh và Rước Lễ Bẻ Bánh: trong lúc bẻ bánh thì hát kinh Chiên Thiên

Chúa, có thể lặp lại câu đầu nhiều lần và kết thúc là câu “Xin ban bình an cho chúng con”

Rước Lễ: có thể rước bằng miệng hay bằng tay Hai bàn tay đỡ nhau, sau đó dùng bàn tay bên dưới để cầm

Bánh Thánh đưa vào miệng Tránh:

Xòe bàn tay quá lớn Chụp lấy bánh thánh từ tay người đưa Để xuôi lỏng bàn tay Đưa MTC lên miệng bằng cả hai tay

Chỉ Linh mục, phó tế hoặc thày đã nhận tác vụ giúp lễ mới được tráng chén.

57

Page 58: Liturgy - minhnguyen.bplaced.netminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/PhungVu.pdfLạp Nghi lễ ... Nghi thức đem vào không được cản trở, nhưng phải nuôi

Chầu Thánh Thể

Mục Đích: biểu lộ đức tin và sống hiệp thông với Chúa. Quy Luật:

Không được có Thánh Lễ và Chầu TT một lúc trong nhà thờ Thừa tác viên đặt và ban phép lành: Linh mục hoặc phó tế Những thừa tác viên ngoại thường chỉ được đặt và cất MT. Không hát các bài về các thánh, Đức Mẹ lúc chầu MT Khi có hào quang:

Linh Mục hoặc Phó Tế mặc áo choàng và khăn vai Có xông hương Nến đốt như trong Thánh Lễ (2, 4, 6)

58

Page 59: Liturgy - minhnguyen.bplaced.netminhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/PhungVu.pdfLạp Nghi lễ ... Nghi thức đem vào không được cản trở, nhưng phải nuôi

Cấu Trúc giờ Chầu Thánh Thể Đặt Mình Thánh Chúa:

Thừa tác viên tiến ra bàn thờ và mở cửa nhà tạm, lấy và đặt MTC trên kệ Hát bài hát thờ lạy (Nếu có hào quang thì xông hương).

Tôn Thờ Thánh Thể Các lời nguyện Các kinh thông dụng về Thánh Thể Các bài đọc Kinh Thánh Các bài suy niệm hoặc bài diễn giảng Lời nguyện chung Các bài hát xen kẽ (về Thánh Thể hoặc Lòng Thương Xót) Sự thinh lặng cần thiết Một Giờ Kinh Phụng Vụ nào đó

Phép Lành Mình Thánh Chúa (nếu là Thừa Tác Viên có chức thánh) Hát cầu nguyện cho Đức Thánh Cha và Lời cầu nguyện cho Đức Thánh Cha Bài Ca Thánh Thể (trong khi đó xông hương nếu có hào quang) Lời nguyện về Thánh Thể Phép lành MTC Bài hát kết thúc (bài hát về Đức Mẹ, Các Thánh, Cầu cho ơn gọi, vv… đều được)

59