Top Banner

of 53

Lí Thuyết H_O Và Việc Vận Dụng Vào Các Mặt Hàng Xuất Khẩu Của Việt Nam

Jul 07, 2018

Download

Documents

Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
  • 8/18/2019 Lí Thuyết H_O Và Việc Vận Dụng Vào Các Mặt Hàng Xuất Khẩu Của Việt Nam

    1/53

    LỜI MỞ ĐẦU 

    1.  Tính cấp thiết của để tài  

    Trong thời đại ngày nay hội nhập kinh tế quốc là một yếu tố không

    thể thiếu. Một trong những cơ sở quan trọng của việc hình thành và phát

    triển các quan hệ kinh tế quốc tế là họp tác, phân công lao động quốc tế.

    Mỗi quốc gia đều có lợi thế riêng về yị trí địa lý, về vốn, lao động, công

    nghệ, ngoài ra những đặc điểm về kinh tế, văn hoá, xã hội cũng rất khác

     biệt. Cho nên họ chỉ thuận lợi để phát triển một số ngành kinh tế nhất định.

    Do đó chỉ nên chuyên môn hoá vào sản xuất một số sản phẩm nhất định và

    xuất khẩu những hàng hoá của minh để đổi lấy hàng nhập khẩu từ nước

    khác. Như vậy nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ là yếu tố không thể thiếu

    trong cơ cấu kinh tế của một quốc gia. Tuy nhiên nhập khẩu mặt hàng gì,

    khối lượng bao nhiêu lại không phải vấn đề đơn giản. Để xác định được cơ

    cấu hàng nhập khẩu phù họp đòi hỏi việc nắm vững và vận dụng một cách

    đúng đắn các học thuyết kinh tế liên quan vào thực tiễn nền kinh tế của mỗi

    quốc gia . Đối với Việt Nam, mục tiêu đặt ra là thực hiện thành công quá

    trình CNH- HĐH đất nước, phấn đấu đến năm 2020, Việt  Nam cơ bản trở

    thành một nước công nghiệp. Do đó việc xác định cơ cấu nhập khẩu họp lílà sao cho có hiệu quả, phù hợp với mục tiêu và định hướng phát triển đất

    nước là một yêu cầu tất yếu. 

    Chính vi những lí do kể trên, chúng em quyết định nghiên cứu đề t ài:

    “Lí thuyết H- o và việc vận dụng vào các mặt hàng nhập khẩu của Việt %/ •  •  • o  •  o •  r • 

    Nam”. 

    2.  Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 

    •  Đối tượng nghiên cứu: lý thuyết H- o và việc vận dụng vào thực 

    tiễn các mặt hàng NK của Việt Nam. 

    •  Phạm vi nghiên cứu: Việc vận dụng lý thuyết H- o vào các mặt

  • 8/18/2019 Lí Thuyết H_O Và Việc Vận Dụng Vào Các Mặt Hàng Xuất Khẩu Của Việt Nam

    2/53

  • 8/18/2019 Lí Thuyết H_O Và Việc Vận Dụng Vào Các Mặt Hàng Xuất Khẩu Của Việt Nam

    3/53

    1

    hàng XK cuả Việt Nam từ năm 2000 đến nay. 

    3.  Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 

    •  Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở  phân tích lý thuyết H-0 và thực

    trạng các mặt hàng NK của Việt Nam trong thời gian, rút ra các nhận xét,

    đánh giá về việc vận dụng lý thuyết H-0 trong thực tiễn của Việt Nam, từ đó

    đưa ra định hướng cho hoạt động NK của Việt Nam. 

    •   Nhiệm vụ: 

    -   Nghiên cứu nội dung lý thuyết H- o

    -  Xem xét thực trạng hoạt động NK hàng hóa của Việt Nam trong

    thời gian vừa qua 

    Đưa ra các kiến nghị, biện pháp nhằm đẩy mạnh và nâng cao hiệuquả hoạt động NK của Việt Nam trong thời gian sắp tới. 

    4.  Phƣơng pháp nghiên cứu Trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện các nhiệm vụ của mình 

    nhóm chúng em có sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: 

    •  Phương pháp biện chứng 

    •  Phương pháp phân tích 

    •  Phương pháp thống kê toán 

    •  Phương pháp chuyên gia, điều tra khảo nghiệm tổng kết thực tiễn 

    5.  Kết cấu của đề tài   Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài được kết cấu theo 3 chương 

    chính:

    Chương I: Tổng quan về lí thuyết H-0Chương II: Thực trạng nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam thời gian

    qua (giai đoạn từ 2000 đến nay) 

    Chương ni: Vận dụng lí thuyết H-0 vào xác định cơ cấu hàng nhập

    khẩu của Việt Nam 

  • 8/18/2019 Lí Thuyết H_O Và Việc Vận Dụng Vào Các Mặt Hàng Xuất Khẩu Của Việt Nam

    4/53

    2

    6.  Đóng góp của đề tài  

    Với ý nghĩa thực tiễn, kết quả nghiên cứu cho thấy cái nhìn toàn diện

    về thực trạng cũng như việc áp dụng lý thuyết H- o vào thực tiễn hoạt động

     NK của Việt Nam thời gian vừa qua. Đồng thời bài nghiên cứu cũng nêu ra

    định hướng phát triển cho chính hoạt động này thời gian tới. Bài nghiên cứu

    là nguồn tham khảo cho những người lập kế hoạch vĩ mô và những người

    muốn tim hiểu các vấn đề liên quan tới lý thuyết H-0 cũng như hoạt động

     NK của Việt Nam thời gian vừa qua. 

    7.  Hƣớng phát triển của đề tài  

    Từ kết quả nghiên cứu, đề tài còn tạo tiền đề cho những nghiên cứu

    chuyên sâu hơn về xác định cơ cấu NK họp lý, nâng cao hiệu quả hoạt độngXNK, các vấn đề cơ chế, chính sách NK tại Việt Nam.. 

    CHƢƠNGI TỎNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT H o 

    1.1  Cơ SỞ hình thành lý thuyết H - o Mô hình Heckscher-Ohlỉn, nhiều khi được gọi tắt là Mô hình H-O, là 

    một mô hĩnh toán cân bằng tổng thể trong lý thuyết thương mại quốc tế và 

     phân công lao động quốc tế dùng để dự báo xem quốc gia nào sẽ sản xuấtmặt 

    hàng nào trên cơ sở những yếu tố sản xuất sẵn có của quốc gia. Eli

    Heckscher và Bertil Ohlin của Thụy Điển là hai người đầu tiên xây dựng

    mô hình này, nên mô hình mang tên họ, dù sau này có nhiều người khác

    tham gia phát triển mô hĩnh. Mô bình dựa vào lý luận về lợi thế so sánh của

  • 8/18/2019 Lí Thuyết H_O Và Việc Vận Dụng Vào Các Mặt Hàng Xuất Khẩu Của Việt Nam

    5/53

    3

    David Ricardo.

    1.1.1  Lí thuyết về lọi thế  so sánh của D.Ricacrdo 

    David Ricardo (1772-1823) là nhà duy vật, nhà kinh tế học người

    Anh,

    ông được c. Mác đánh giá là người “đạt tới đỉnh cao nhất của kinh tế chính

    tri tư sản cổ điển”. Năm 1817 Ricardo xuất bản cuốn “Những nguyên tắc

    kinh tế chính trị và thuế”. Trong tác phẩm này ông đã trình bày lí thuyết về

    lợi thế so sánh và coi đó là cơ sở để các quốc gia giao thương với nhau. Qui

    luật lợi thế so sánh là một trong những qui luật quan trọng của kinh tế học

    nói chung và của kinh tế quốc tế nói riêng. Qui luật này được áp dụng rất

    nhiều trong thực tiễn và cho đến nay vẫn còn giữ nguyên giá fri.

    Để xây dựng qui luật lợi thế so sánh, Ricardo đã đưa ra một số giả

    thiết làm đơn giản hoá mô hình trao đổi mậu dịch, các giả thiết đó là: •  Thế giới chỉ có 2 quốc gia và chỉ sản xuất 2 loại sản phẩm. •  Mậu dịch tự do. 

    •  Lao động có thể di chuyển  tự do  chỉ trong một quốc  gia nhưng 

    không có khả năng di chuyển giữa các quốc gia. •  Chi phí sản xuất là cố định. 

    •  Không có chi phí vận chuyển. 

    •  Chi phí sản xuất được đồng nhất với tiền lương. 

    Tư tưởng chính của David Ricardo về mậu dịch quốc tế là: 

    •  Mọi quốc gia luôn có thể và rất có lợi khi tham gia vào quá trình

     phân công lao động quốc tế. Bởi vi phát triển ngoại thương cho phép mở

    rộng khả năng tiêu dùng của một nước: chỉ chuyên môn hoá vào sản xuất

    một số mặt hàng nhất định và xuất khẩu hàng hoá của mình để đổi lấy hàng

    nhập khẩu từ các nước khác. 

    •   Những nước có lợi thế tuyệt đối hoàn toàn hơn các nước khác

    hoặc bị kém lợi thế tuyệt đối so với các nước khác trong sản xuất mọi sản

     phẩm, thì vẫn có thể và vẫn có lợi khi tham gia và phân công lao động và

  • 8/18/2019 Lí Thuyết H_O Và Việc Vận Dụng Vào Các Mặt Hàng Xuất Khẩu Của Việt Nam

    6/53

    4

    thương mại quốc tế bởi vì mỗi nước có một lợi thế so sánh nhất định về

    một số mặt hàng và một số kém thế so sánh  nhất định về các mặt hàng

    khác.

    Chúng ta hãy xem xét ví dụ sau đây của Ricardo, ông đã chứng minhmọi nước đều có lợi thông qua phân công lao động và thương mại quốc tế,

    và lời kêu gọi sự tự do mậu dịch quốc tế, phá bỏ mọi trở ngại cho quá trĩnh

    này.

    Bảng 1.1 Lọi thế so sánh của Mỹ và châu Ầu trong sản xuất lƣơng thực và quần áo 

    Qua bảng 1.1 ta thấy: ở Mỹ sản xuất 1 đơn yị lương thực hết 1 giờ

    lao động và sản xuất 1 đơn yị quần áo hết 2 giờ lao động. Còn ở Châu Âu

    sản xuất 1 đơn vị quần áo hết 4 giờ lao động. 

     Nếu căn cứ vào học thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith thì quá

    trình phân công lao động quốc tế sẽ không diễn ra và sẽ không có trao đổi

    quốc tế bời vĩ Mỹ có lợi thế tuyệt đối hoàn toàn hơn so YỚi Châu Âu, cho

    nên sản xuất quần áo và lương thực đều với chi phí thấp hơn Châu Âu.

     

  • 8/18/2019 Lí Thuyết H_O Và Việc Vận Dụng Vào Các Mặt Hàng Xuất Khẩu Của Việt Nam

    7/53

     Nhưng theo Ricardo cả Mỹ và Châu Âu đều có lợi thế nếu 2 nước

    thực hiện phân công lao động và trao đổi buôn bán với nhau: Mỹ chuyên

    vào sản xuất lương thực và Châu Ầu chuyên vào sản xuất quần áo. Sự

    chuyên môn hoá này dựa vào lợi thế so sánh của mỗi nước: 

    Theo nguyên tắc trao đổi nguyên giá thì: 

    Ở Mỹ :  1 lương thực =0,5 quần áo 

    1 quần áo =2 lương thực

    Còn ở Châu Âu:  1 lương thực = % quần áo 

    1 quần áo =1,33 lương thực Qua tỷ lệ trao đổi này

    ở 2 khu vực ta thấy: ở Mỹ có giá lương thực tương đối rẻ hơn so với giá

    quần áo và giá quần áo tương đối đắt hơn so với gía lương thực. Còn ngược

    lại ở Châu Âu giá lương thực tương đối đắt hơn so giá quần áo. Gỉa địnhxoá bỏ hàng rào bảo hộ mậu dịch, thực hiện sự tự do thương mại và chi phí

    vận tải không đáng kể thì khi thương mại diễn ra: Mỹ chuyên môn hoá vào

    sản xuất lương thực và mang một phần lương thực sang Châu Âu , nơi đó có

    giá lương thực tương đối cao hơn và giá quần áo tương đối rẻ hơn ở Mỹ. Và

    Châu Âu thì ngược lại. Như yậy cả 2 khu vực đều có lợi thông qua thương

    mại. 

     Ngoài ra sau khi có thương mại, một giờ công lao động của côngnhân Mỹ mua được nhiều quần áo nhập khẩu hơn và công nhân Châu Âu

    mua được nhiều lương thực nhập khẩu hơn. 

    Theo qui luật này, ngay cả một quốc gia không có lợi thế tuyệt đối để

    sản xuẩt cả hai loại sản phẩm vẫn có lợi khi giao thương với một quốc gia

    khác được coi là có lợi thế tuyệt đối để sản xuất cả hai loại sản phẩm. Trong

    điều kiện đó, quốc qia thứ hai lại càng có lợi hơn so với khi họ không giao

    thương. Trong trường họp này, nếu một quốc gia bất lợi hoàn toàn trong sảnxuất tất cả các sản phẩm thì họ vẫn có thể chuyên môn hóa sản xuất và xuất

    khẩu sản phẩm bất lợi là nhỏ nhất thì họ vẫn có lợi. Còn quốc gia có lợi

    hoàn toàn trong sản xuất tất cả các sản phẩm sẽ tập trung chuyên môn hóa

    trong việc sản xuất và xuất khẩu sản phẩm có lợi là lớn nhất thì họ vẫn luôn

  • 8/18/2019 Lí Thuyết H_O Và Việc Vận Dụng Vào Các Mặt Hàng Xuất Khẩu Của Việt Nam

    8/53

    6

    có lợi. 5 

    Tóm lại phát triển thương mại quốc tế có lợi cho tất cả các nước tham gia

    vào quá trinh phân công lao động quốc tế 

    1.1.2  

     Những hạn chế trong của lí thuyết của D. Ricacrdo dẫn tới sự  hình thành của lí thuyết H -0

    Qui luật lợi thế so sánh được xem là một ừong những lí thuyết kinh tế

    quốc tế quan trọng. Tuy nhiên lí thuyết của Ricardo vẫn còn những hạn chế

    cơ bản như sau: 

    •  Các phân tích của Ricardo không tính đến cơ cấu về nhu cầu tiêu

    dùng của mỗi nước, cho nên dựa vào lí thuyết của ông người ta không thể

    xác định giá tương đối mà các nước dùng trao đổi sản phẩm. 

    •  Các phân tích của Ricardo không đề cập tới chi phí vận tải, bảohiểm hàng hoá và hàng raò bảo hộ mậu dịch mà các nước dựng lên. Các yếu

    tố này ảnh hưởng quyết định đến hiệu quả của thương mại quốc tế. 

    •  Lý thuyết của Ricardo không giải thích được nguồn gốc phát sinh

    thuận lợi của một nước đối với một loại sản phẩm nào đó , cho nên không

    giải thích triệt để được nguyên nhân sâu xa của quá trình thương mại quốc

    tế. 

    Để khắc phục những hạn chế của Ricardo, E. Hecksher (1949) vàB.Ohlin trong tác phẩm “Thương mại liên khu vực và quốc tế” xuất bản

    năm 1933 đã cố gắng giải thích nguyên nhân làm nên lợi thế so sánh trong

    quan hệ thương mại quốc tế. 

    1.2  Nội dung lí thuyết H- o

    1.2.1  Các giả thiết của Heckescher - Ohlin

    Mô hình ban đầu do Heckscher và Ohlin xây dựng chưa phải là mô

    hình toán, chỉ giới hạn với hai quốc gia, hai loại hàng hóa có thể đem trao

    đổi quốc tế và hai loại yếu tố sản xuất (đây là hai biến nội sinh). Vì thế mô

    hình ban đầu còn được gọi là Mô hình 2 x 2 x 2 .

    về sau, mô hình được Paul Samuelson là người đầu tiên áp dụng toán

  • 8/18/2019 Lí Thuyết H_O Và Việc Vận Dụng Vào Các Mặt Hàng Xuất Khẩu Của Việt Nam

    9/53

    7

    học vào, nên có khi được gọi là Mô hình Heckscher-Ohlỉn-Samuelson hay

    Mô hình H-O-S. Jaroslav Vanek mở rộng để áp dụng cho nhiều quốc gia và

    nhiều sản phẩm, nên cũng thường được gọi là  Mô hình Heckscher-Ohlỉn-

    Vanek. 

    Mô hĩnh Heckscher -Ohlin dựa trên các giả thiết sau: 

    •  Thế giới chỉ có 2 quốc gia chỉ có 2 loại hàng hóa (X và Y)

    và chỉ có 

    2 yếu tố sản xuất là lao động và tư bản. 

    •  Hai quốc gia sử dụng công nghệ sản xuất hàng hóa giống nhau và

    thị hiếu của các dân tộc như nhau. 

    •  Hàng hóa X chứa đựng nhiều lao động, còn hàng hóa Y chứa đựng

    nhiều tư bản. 

    •  Tỷ lệ giữa đầu tư và sản lượng của 2 loại hàng hóa trong 2 quốc

    gia là một hằng số. Cả hai quốc gia đều chuyên môn hóa sản xuất ở mức

    không hoàn toàn.

    •  Cạnh tranh hoàn hảo ở thị trường hàng hóa và thị trường các yếu

    tố đầu vào ở cả 2 quốc gia. 

    •  Công nghệ sản xuất cố định ở mỗi quốc gia và như nhau giữa các

    quốc gia •  Công nghệ đó ở mỗi quốc gia đều có lợi tức theo quy mô cố định. 

    •  Lao động và vốn có thể di chuyển tự do trong biên giới mỗi quốc

    gia, nhưng bị cản trở trong phạm vi quốc tế. 

    •  Không có chi phí vận tải, không có hàng rào thuế quan và các trở

    ngại khác trong thương mại giữa hai nước. 

    1.2.2   Hàm lƣợng các yếu tố sản xuất trong các hàng hóa và 

    đƣờng giới  hạn khả năng sản xuất  Mô hình Heckscher-Ohlin phiên bản 2 X 2 X 2 sử dụng hàm Cobb -

    Douglass vì nó phù họp với giả thiết về lợi tức theo quy mô không đổi. 

    Chúng ta nói rằng hàng hóa Y là hàng hóa chứa đựng nhiều tư bản

    nếu tỷ số tư bản/ lao động (K/L) được sử dụng để sản xuất hàng hóa Y lớn

  • 8/18/2019 Lí Thuyết H_O Và Việc Vận Dụng Vào Các Mặt Hàng Xuất Khẩu Của Việt Nam

    10/53

    8

    hơn hàng hóa X trong cả 2 quốc gia. 

    Chúng ta cũng nói rằng quốc gia thứ II là quốc gia có sẵn tư bản với

    quốc gia thứ I nếu tỷ giá giữa tiền thuê tư   bản lãi suất trên tiền lương (r/w)

    ở quốc gia này thấp hơn so YỚi quốc gia thứ I. Như vậy, đường giới hạn

    khả năng sản xuất của quốc gia thứ II sẽ nghiêng về OY và của quốc gia thứ

    I sẽ nghiêng về phía ox. 

    Hình 1.2 Đƣờng giới hạn khả năng sản xuất 

    OY

    ox

    Xét ví dụ quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Nga. Ta giả thiết, để

    sản xuất mặt hàng quần áo cần nhiều lao động, còn mặt hàng thép cần nhiều

    vốn hơn. Việt Nam là nước tương đối sẵn có về lao động hơn nên họ sẽ sản

    xuất và nhập khẩu hàng dệt may. Còn Nga có nhiều tư bản nên họ sản xuất

    và xuất khẩu thép. 

    1.2.3. Cẩu trúc cân bằng chung của học thuyết Heckscher - Ohlin

    Cấu trúc cân bằng chung của học thuyết Hẹkscher - Ohlin được tóm

    tắt trong sơ đồ hình 1.2. Bắt đầu tại góc phải phía dưới cuả sơ đồ ta thấy

    rằng sở thích và sự phân phối theo quyền sở hữu các yếu tố sản xuất ( nghĩa

    là theo phân phối thu nhập) xác định nhu cầu hàng hóa. Nhu cầu hàng hóa

  • 8/18/2019 Lí Thuyết H_O Và Việc Vận Dụng Vào Các Mặt Hàng Xuất Khẩu Của Việt Nam

    11/53

    9

    xác định nhu cầu dẫn xuất về yếu tố cầu để sản xuất chung. Lượng cầu về

    các yếu tố sản xuất, cùng với lượng cung xẽ xác định giá cả và yếu tố sản

    xuất trong điều kiện cạnh tranh hoàn hảo. Giá cả các yếu tố sản xuất cùng

    với công nghệ sẽ xác định giá cả hàng hóa cuối cùng. Sự khác biệt về giá

    tương đối cuối cùng của hàng hóa giữa các nước quyết định lợi thế so sánh

    và mô hình thương mại ( nghĩa là nước nào sản xuất hàng hóa gì?). 

    Hình 1.3 Quá trình hình thành giá cả sản phẩm- khung cân bằng

    tổng quát của lý thuyết Hecksher- Ohlỉn

  • 8/18/2019 Lí Thuyết H_O Và Việc Vận Dụng Vào Các Mặt Hàng Xuất Khẩu Của Việt Nam

    12/53

    10

    Giá cả sản ph m 

    Giá cả yếu tố sản xuất

    Cầu yếu tố sản xuấtGiá cả sản

    phẩm sosánh cânbằng nội địa

    Cầu sản phẩmcuối cùng

     

    Sơ đồ trên hình 1.3 cho thấy tất cả các lực lượng sản xuất cùng vớinhau quyết định giá cả hàng hóa cuối cùng như thế nào. Đây chính là cái mà

    chúng ta nói rằng mô hình Heckscher- Ohlin là mô hình cân bằng chung.

    Tuy nhiên, trong số tất cả các lực lượng tương tác này, định lí Heckscher -

    Ohlin tách riêng sự khác biệt khả năng vật chất hay khả năng cung cấp các

    yếu tố sản xuất giữa các nước ( với sở thích và công nghệ như nhau) để giải

    thích sự khác biệt về giá tương đối của hàng hóa và thương mại giữa các

    nước. Đặc biệt, Ohlin giải thích sở thích ( và phân phối thu nhập) giốngnhau giữa các nước. Điều này dẫn đến nhu cầu giống nhau về hàng hóa cuối

    cùng và yếu tố sản xuất ở các nước khác nhau. Do đó, sự khác biệt về cung

    các yếu tố sản xuất ở các nước khác nhau là nguyên nhân của sụ khác biệt

    yếu tố khác nhau dẫn đến giá tương đối của hàng hóa khác nhau và diễn ra

    thương mại giữa các nước. Sự khác biệt về khả năng cung cấp tương đối các

    yếu tố dẫn đến sự

    Phân phối thu nhập 

    Mô hình mậu dịch 

    Kỹ thuật công nghệ 

    Cungyếutốsảnxuất 

    Thị hiếuhay sởthích ngƣời tiêudùng 

  • 8/18/2019 Lí Thuyết H_O Và Việc Vận Dụng Vào Các Mặt Hàng Xuất Khẩu Của Việt Nam

    13/53

    11

    khác biệt về giá cả tương đối của các yếu tố sản xuất và giá cả hàng hóa mà

    chúng được chỉ ra bởi đường đậm trong hĩnh 1.3. 

    Mô hĩnh đưa ra những kết luận sau: Trong một nền kinh tế mở cửa,

    mỗi nước đều hướng đến chuyên môn hoá các ngành sản xuất mà cho phépsử dụng nhiều yếu tố sản xuất đối với nước đó là thuận lợi nhất. Nói cách

    khác bằng cách thừa nhận là mỗi sản phẩm đòi hỏi một sự liên kết khác

    nhau các yếu tố sản xuất (vốn, lao động, tài nguyên, đất đai...) và có sự

    chênh lệch giữa các nước về các yếu tố này, mỗi nước sẽ chuyên môn hoá

    trong những ngành sản xuất cho phép sử dụng các yếu tố với chi phí rẻ hơn,

    chất lượng tốt hơn so với các nước khác đồng thời nhập khẩu các sản phẩm

    thâm dụng yếu tố đầu vào kia. Kết luận này được kinh tế học gọi là Định lýHeckscher-Ohlin.

    1.2 Kiểm nghiệm mô hình H-O

    Do lý thuyết thương mại tỷ lệ các yếu tố sản xuất là một trong những

    lý thuyết có ảnh hưởng nhất trong kinh tế học quốc tế, nó đã và đang là một

    chủ đề được đem ra kiểm nghiệm rộng rãi bằng các dẫn chứng thực tế. Kết

    quả những cuộc kiểm nghiệm đó không thuận: các nước trong thực tế không

    xuất khẩu những hàng hoá mà lý thuyết này phán đoán. Do đó, câu hỏi đặt

    ra là liệu lý thuyết tỷ lệ các yếu tố sản xuất có còn phù họp YỚi suy nghĩ về

    thương mại quốc tế không ??? 

    1.3.1   Kiểm định với nền kinh tế Mỹ  

    Kiểm nghiệm trên các số liệu của Mỹ cho thấy trước đây, và ở mức độ

    nào đó thậm chí hiện nay, Hoa Kỳ vẫn là một trường họp đặc biệt trong số

    các nước trên thế giới. Cách đây không lâu, Hoa Kỳ vẫn là nước giàu có hơncác nước khác, công nhân Mỹ rõ ràng có số vốn theo đầu người nhiều hơn

    công nhân ở các nước khác. Ngay cả hiện nay, mặc dù một số nước Tây Âu

    và Nhật gần như đuổi kịp, Mỹ tiếp tục đứng hàng đầu trong số các nước có

    tỷ lệ vốn - lao động cao.

  • 8/18/2019 Lí Thuyết H_O Và Việc Vận Dụng Vào Các Mặt Hàng Xuất Khẩu Của Việt Nam

    14/53

     

    Trên cơ sở đó, chúng ta có thể cho rằng Hoa Kỳ sẽ là nước xuất khẩu

    hàng hoá sử dụng nhiều vốn, và là nước nhập khẩu hàng hoá cần tập trung

    nhiều lao động. Tuy nhiên, điều đáng ngạc nhiên là điều đó lại không diễn ra

    trong suốt 25 năm từ sau chiến tranh thế giới thứ 2. Trong một côn g trìnhnghiên cứu nổi tiếng xuất bản năm 1953, nhà kinh tế Wassily Leontief

    (người được giải thưởng Nobel năm 1973) thấy rằng hàng xuất khẩu của Mỹ

    lại sử dụng ít vốn hơn hàng nhập khẩu. Kết quả đó được gọi là nghịch lý

    Leontief. Đây là một dẫn chứng giá trị nhất chống lại lý thuyết tỷ lệ các yếu

    tố sản xuất. 

    Bảng 1.3 minh hoạ nghịch lý Leotief và một số thông tin khác về mô

    thức thương mại của Mỹ. Chúng ta so sánh các yếu tố sản xuất sử dụng đểlàm ra một triệu đô la hàng hoá xuất khẩu của Mỹ 1962 với các  yếu tố dùng

    để sản xuất một giá trị như trên hàng nhập khẩu của Mỹ năm 1962. Như ta

    đã thấy ở hai hàng đầu trong bảng, nghịch lý Leotief vẫn xuất hiện trong

    năm dó; hàng hoá xuất khẩu cảu Mỹ vẫn được sản xuất bằng một tỷ lệ vốn -

    lao động thấp hơn so với hàng hoá nhập khẩu. Tuy nhiên, như phần còn lại

    của bảng này cho thấy, những so sánh khác cảu hàng nhập khẩu và hàng

    xuất khẩu trùng họp hơn với suy nghĩ thông thường. Mỹ xuất khẩu nhữngsản phẩm cần tập trung nhiều lao động tay nghề cao hơn so với hàng hoá Mỹ

    nhập khẩu. Mỹ cũng có xu hướng xuất khẩu những sản phẩm cần nhiều

    “công nghệ cao”, đòi hỏi lao động của nhiều nhà khoa học và kỹ sư trên mỗi

    đơn vị sản phảm bán ra. Những nhận xét đó phù họp với vị trí của Mỹ là một

    nước có tay nghề lao động cao, và có lợi thế so sánh ở các sản phẩm tinh vi. 

     Nhưng tại sao lại có nghịch lý Leontief ??? Không ai có thể trả lời 1

    cách chắc chắn cả. Tuy nhiên, một cách giải thích có thể chấp nhận được sẽ

    như sau: Mỹ có một lợi thế đặc biệt trong việc snả xuất những sản phẩ m

    hoặc hàng hoá sử dụng những công nghệ mới phát minh. Nhưng sản phẩm

    này có thể cần sự tập trung vốn ít hơn so với những sản phẩm mà kỹ thuật có

  • 8/18/2019 Lí Thuyết H_O Và Việc Vận Dụng Vào Các Mặt Hàng Xuất Khẩu Của Việt Nam

    15/53

     

    đủ thời gian chin muồi và trở nên phù hợp cho việc sản xuất hàng loạt. Vĩ

    vậy, Mỹ có 

    12

  • 8/18/2019 Lí Thuyết H_O Và Việc Vận Dụng Vào Các Mặt Hàng Xuất Khẩu Của Việt Nam

    16/53

    14

    thể sẽ xuất khẩu những hàng hoá sử dụng nhiều lao động có tay nghề cao và

    kỹ năng kinh doanh đổi mới, trong khi nhập khẩu hàng công nghiệp nặng sử

    dụng khối lượng vốn lớn. 

    Bảng 1.4 Nội dung các yếu tố trong hàng xuất khẩu và nhập khẩu

    của Mỹ năm 1962. 

    1.3.2   Kiểm nghiệm số liệu trên thế giới  

    Gần đây hơn, các nhà kinh tế đã tiến hành kiểm nghiệm mô hình H-0

    trên số liệu của nhiều nước. Một công trình nghiên cứu quan trọng của

    Harry P.Bowen, Edward E.Leamer và Leo Sveikauskas dựa trên ý tưởng đã

    nói trên đây rằng việc trao đổi, buôn bán hàng hoá là một cách buôn bángián tiếp các yếu tố sản xuất. Vì thế nếu ta muốn tính toán các yếu tố sản

    xuất hàm chứa trong những hàng hoá xuất khẩu và nhập khẩu của một nước,

    chúng ta nên tìm ra xem nước đó xuất khẩu ròng những yếu tố sản xuất nào

    mà nó có nhiều một cách tương đối và nhập khẩu ròng những yếu  tố nào mà

    nó có tương đối ít. 

    Bảng 1.4 cho thấy một trong những kết quả kiểm nghiệm của Bowen

    và các đồng nghiệp. Với một mẫu gồm 27 nước và 12 yếu tố sản xuất, cáctác giả đã tính toán tỷ lệ của từng mà mỗi quốc gia có so với sự cung cấp

    của thế giới. Sau đó họ so sánh những tỷ lệ này với phần của từng nước

    trong tổng thu nhập thế giới. Nếu như lý thuyết tỷ lệ các yếu tố mà đúng,

    một nước luôn luôn xuất khẩu các yếu tố có tỷ phần lớn hơn tỷ phần thu

    Các yêu tô  Hàng nhập kh u  Hàng xu t kh u 

    Vôn  2.132.000$  1.876.000$ 

    Lao động (ngƣời-năm)  119  131 

    S năm giáo dục trung bình  9.9  10,1 

    Tỷ lệ kỹ sƣ và nhà KH  0.0189  0.0255 

  • 8/18/2019 Lí Thuyết H_O Và Việc Vận Dụng Vào Các Mặt Hàng Xuất Khẩu Của Việt Nam

    17/53

     

    nhập và nhập khẩu 13 các yếu tố có tỷ phần nhỏ hơn. Trong thực tế, đối với

    2/3 các yếu tố sản xuất, thương mại diễn ra theo xu hướng phán doán ở mức

    độ thấp hơn 70%. Kết quả này khẳng định nghịch lý Leontief ở mức độ rộng

    hơn: thương mại không diễn ra theo hướng mà mô hình H-0 phán đoán. 

    1.3.3  Ỷ nghĩa của các kiểm nghiệm 

    Kết quả tiêu cực của các kiểm nghiệm lý thuyết tỷ lệ các yếu tố sản

    xuất đã đặt các nhà kinh tế học quốc tế vào tình thế khó khăn. Chúng ta đã

    thấy các bằng chứng thực tế phần lớn đều ủng hộ sự phán đoán của mô hình

    Ricardo: các nước sẽ xuất khẩu hàng hoá mà nước đó có năng suất lao động

    đặc biệt cao. Tuy nhiên, hầu hết các nhà kinh tế học quốc tế đều coi mô hình

    Ricardo quá hạn chế để có thể trở thành mô hình cơ bản của thương mại

    quốc tế. Ngược lại, mô  bình H-0 từ lâu đã chiếm một vị trí trung tâm trong

    lý thuyết thương mại,bởi vì nó cho phép xử lý cùng một lúc các vấn đề về

     phân phối thu nhập và mô thức thương mại. Do đó, một mô hĩnh phán đoán

    một cách tốt nhất chiều hướng thương mại cũng bị hạn chế đối với các mục

    đích khác, trong khi đến thời điểm này đã có những bằng chứng mạnh mẽ

    chống lại mô hình H-O.

    Câu trả lời tốt nhất vào lúc này dường như là phải quay trở về với ý

    tưởng của Ricardo rằng mô thức thương mại phần lớn được thúc đẩy bởi

    những khác biệt quốc tế về trình độ công nghệ hơn là những khác biệt về

    nguồn lực. Ví dụ, ở Mỹ xuất khẩu máy vi tính và máy bay, không phải do

    các nguồn lực của Mỹ đặc biệt thích hợp với những hoạt động này, mà là do

    Mỹ sản xuất những hàng ho á này một cách có hiệu quả hơn so với sản xuất

    ôtô hoặc thép. Điều này vẫn bỏ qua các lý do chưa được giải thích về sự

    khác biệt công nghệ. 

    Vi thế hiểu được nguồn gốc của những khác biệt về công nghệ giữacác nước là một chủ đề cơ bản của công nghệ giữa các nước là một chủ đề

    cơ bản của công việc nghiên cứu hiện nay. 

    Bảng 1.5 Kiểm nghiệm mô hình Heckscher - Ohlỉn 

  • 8/18/2019 Lí Thuyết H_O Và Việc Vận Dụng Vào Các Mặt Hàng Xuất Khẩu Của Việt Nam

    18/53

    16

    (*Tỷ lệ của các nước có xuất khẩu ròng yếu tố sản xuất diễn ra theo

    hướng đã phán đoán). 

    Tuy nhiên, khi quay về với sự giải thích của Ricardo về thương mại,

    chúng ta không quay lại với quan điểm với quan điểm cho rằng thương mại

    không gây tác động đến sự phân phối thu nhập. 

    Chừng nào mà có trên một yếu tố sản xuất được sử dụng, thương mạisẽ có những tác động quan trọng đến sự phân phối thu nhập. Vĩ thế, vẫn rất

    cần phải đặt câu hỏi những yếu tố nào hàm chứa trong hàng hoá xuất khẩu

    và nhập khẩu của một nước. Mỹ xuất khẩu những sản phẩm cần tập trung

    nhiều lao động có tay nghề cao, và nhập khẩu những sản phẩm cần tập

    trung nhiều lao động có tay nghề thấp. 

    Do đó, thương mại có xu hướng đem lại lợi ích cho công nhân có tay

    nghề cao ở Mỹ trước những thiệt hại của công nhân có tay nghề thấp, mặc

    dù việc có nhiều hay ít các yếu tố sản xuất này không giúp gì được nhiều

    cho việc phán đoán mô thức thương mại.15

    Y u t sản xu t  Mức độ thành công của phán đoán* 

    Vôn  0,52 

    Lao động  0,67 

    Công chức chuyên nghiệp  0,78 

    Nhân viên quản lý  0,22 

    Nhân viên văn phòng  0,59 

    Nhân viên bán hàng  0,67 

    Công nhân dịch vụ  0,67 

    Công nhân nông nghiệp  0,63 

    Công nhân sản xu t(công nghiệp)  0,70 

    Đ t tr ng hoa màu  0,70 

    Đ t tr ng cỏ  0,52 

    Rừng  0,70 

  • 8/18/2019 Lí Thuyết H_O Và Việc Vận Dụng Vào Các Mặt Hàng Xuất Khẩu Của Việt Nam

    19/53

    17

    Mô hình Heckscher - Ohlin vì vầy vẫn được sử dụng một cách hạn

    chế để phán đoán tác động của thương mại và chính sách thương mại đến sự

     phân phối thu nhập . 

    CHƢƠNG II THƢC

    TRANG NHẢP KHẨU CỦA VIÊT NAM 

    •  • • • 

    2.1  Vai trò và nhiệm vụ của nhập khẩu đối với Việt Nam 

    2.1.1  

    Vai trò của nhập khẩu  Nhập khẩu có vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế của Việt 

     Nam trên các mặt như sau: 

    Thứ nhất, nhập khẩu có tác động trực tiếp đến sản xuất và kinh doanh

    thương mại vi thông qua hoạt động nhập khẩu cung cấp cho nền kinh tế 60-

    100% nguyên, nhiên yật liệu chính phục vụ cho sản xuất. Trong điều kiện

    sản xuất nguyên liệu trong nước chưa phát triển, việc nhập khẩu những

    nguyên liệu cao cấp như sợi cho ngành dệt, vải cho ngành may, phân bóncho nông nghiệp, các linh kiện cho ngành lắp ráp xe hơi, điện tử.. .Hoạt

    động nhập khẩu đã và đang góp phần quan trọng trong việc thực hiện chiến

    lược công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước hướng về xuất khẩu. 

    Thứ hai, nhập khẩu tác động mạnh vào quá trình đổi mới công nghệ,

  • 8/18/2019 Lí Thuyết H_O Và Việc Vận Dụng Vào Các Mặt Hàng Xuất Khẩu Của Việt Nam

    20/53

    18

    trang thiết bị sản xuất. Qua đó nâng cao tr ình độ sản xuất và năng suất lao

    động trong nước. 

    Thứ ba, nhập khẩu có vai trò nhất định trong  việc nâng cao mức sống,

    mở rộng nhu cầu trong nước của người dân. Bởi vì không chỉ cải thiện đồnglương của đội ngũ nhân viên hoạt động trong lĩnh vực nhập khẩu mà hoạt

    động này còn cung cấp các yếu tố đầu vào ( khoa học công nghê, máy móc

    thiết bị, nguyên vật liệu...) qua đó thúc đẩy hoạt động sản xuất, giải quyết

    công ăn, việc làm cho người lao động. Mặt khác, việc nhập khẩu hàng hóa

    tiêu dùng, sách báo, văn hóa phẩm đã góp phần nâng cao trình độ dân trí, cải

    thiện đời sống của người dân. 

    2.1.2   Nhiệm vụ của công tác nhập khẩu •  Đảm bảo kịp thời đầy đủ và đồng bộ nhu cầu về tư liệu sản xuất 

    trong nước. 

    •  Góp phần thúc đẩy cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật 

    •  Bổ sung kịp thời những nhu cầu đời sống ữong nước mà hoạt động

    sản xuất trong nước chưa đáp ứng kịp. 

    Trong suốt hơn 20 năm đổi mới kinh tế thì Việt Nam luôn trong tìnhtrạng nhập siêu, cùng với tiến trinh mở cửa theo lộ tr ình AFTA và WTO thì

    nhập siêu ngày càng lớn: năm 2005 nhập siêu 4,5 tỷ USD; năm 2006: 4,8 tỷ

    USD; năm 2007 đã lên đến 12,44 tỷ USD. Kim ngạch nhập  khẩu năm 2008

    của Việt Nam đạt 84 tỷ USD, tăng 34% so với năm 2007. Trong đó, kim

    ngạch nhập khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là 28,5 tỷ

    USD, chiếm 33,9% tổng kim ngạch nhập khẩu và tăng 31,3% so với năm 

    2007. 

    Kim ngạch nhập khẩu của các doanh nghiệp 100% vốn trong nướcước đạt 55,5 tỷ USD, chiếm 66,1 % tổng kim ngạch nhập khẩu cả nước và

    tăng

  • 8/18/2019 Lí Thuyết H_O Và Việc Vận Dụng Vào Các Mặt Hàng Xuất Khẩu Của Việt Nam

    21/53

    35,3% so với năm 2007. Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu vẫn là máy móc,

    thiết bị, phụ tùng, xăng dầu, thép...Năm 2008, nhập khẩu máy móc thiết bị

    tăng 21,4% so với năm 2007, trong đó xăng dầu: 8,9%, thép thành phẩm:

    2,2% , phôi thép: 16,1%, bông các loại: 42,9%, đặc biệt ô tô nguyên chiếc:64,9%.

    Thị trường nhập khẩu năm 2008 chủ yếu tập trung vào châu Á, trong

    đó nổi bật từ các thị trường Trung Quốc, Singapo, Đài Loan, Hàn Quốc,

    Thái Lan... Trong đó nhập siêu từ thị trường Trung Quốc đạt khoảng từ 13

    tỷ USD. Với việc thực hiện tích cực các biện pháp kiềm chế nhập khẩu như

    tăng thuế nhập khẩu với một số mặt hàng như ô tô và linh kiện ô tô, vàng,

    kiểm soát nguồn ngoại tệ cho nhập khẩu và giảm nhập siêu một cách hiệuquả. Tỉ lệ nhập siêu trong quí I là 62,4%, quí n giảm xuống 34%. Bắt đầu từ

    tháng 8 tốc độ tăng kim ngạch nhập khẩu đã nhanh chóng giảm mạnh. Đặc

     biệt kim ngạch nhập khẩu trong tháng 11 và tháng 12 còn giảm mạnh so với

    cùng kỳ năm 2007. Tuy nhập khẩu và tỷ lệ nhập siêu đang được kiềm chế,

    nhưng vẫn ở mức cao. Con số nhập siêu cả năm 2008 của Việt Nam là 19 tỷ

    USD, bằng  29,2% kim ngạch xuất khẩu, tăng 10% so với năm 2007, gần

     bằng cả thời kì 2001-2005 và vượt xa con số kế hoạch( 10,8-10,9 tỷ USD). 

     Nhưng qua thống kê có thể thấy, kim ngạch nhập khẩu trong năm

    2008 tăng chủ yếu là do giá tăng mạnh trong khi khối lượng nhập  khẩu tăng

    không đáng kể. Điều đáng nói là ở một số mặt hàng khối lượng hàng nhập

    về tăng mạnh lại đúng vào thời điểm giá trên thị trường thế giới lên đến

    đỉnh, điển hình ở một số mặt hàng như xăng dầu, thức ăn chăn nuôi, giấy...

    Chính điều này đã cản trở cho việc giảm giá bán lẻ ở trong nước, gây thiệt

    hại cho nền kinh tế, cho người tiêu dùng và cho chính bản thân doanh

    nghiệp. 

     Năm 2009 kim ngạch nhập khẩu đạt 69.95 tỷ USD, tăng 16% so với

    năm 2008. Trong đó kim ngạch nhập khẩu của các doanh nghiệp FDI đạt 

  • 8/18/2019 Lí Thuyết H_O Và Việc Vận Dụng Vào Các Mặt Hàng Xuất Khẩu Của Việt Nam

    22/53

    90 

    20 

    26.07 tỷ USD, trong đó các doanh nghiệp (DN) trong nước tăng 15,1% và

    các 18 

    DN có vốn đầu tư nước ngoài tăng 14,9%. Nhóm mặt hàng máy móc, thiết

     bị phụ tùng, nguyên, nhiên yật liệu phục vụ cho đầu vào sản xuất xuất khẩusẽ tiếp tục gia tăng, chiếm tỷ trọng 76% với 53.162 tỷ USD. Nhóm mặt hàng

     bị kiểm soát nhập khẩu bao gồm giấy, dầu mỡ động thực vật, sản phẩm dầu

    gốc, gas..., chiếm tỷ trọng 16,7% với 11.68 tỷ USD. Nhóm hàng hạn chế

    nhập khẩu bao gồm nguyên phụ liệu thuốc lá, ô tô và phụ tùng ô tô dưới 12

    chỗ ngồi, linh kiện xe gắn máy... sẽ chiếm 7,2%, khoảng 5 tỷ USD. Châu Á

    vẫn là thị trường nhập khẩu chính của Việt Nam, với tỷ trọng khoảng 75-

    85%, tiếp theo là EU và châu Mỹ. Trong năm 2009, các biện pháp kiểm soátnhập khẩu thông qua các biện pháp thuế quan và phi thuế quan đã được áp

    dụng mạnh để giảm nhập siêu. 

    Kim ngạch hàng hóa nhập khẩu tháng 4/2010 ước tính đạt gần 7 tỷUSD, tăng 3% so với tháng trước và tăng 25% so với cùng kỳ năm trước.Tính chung 4 tháng đầu năm, kim ngạch hàng hóa nhập khẩu ước tính đạt24,8 tỷ USD, tăng 35,6% so với cùng kỳ năm trước, bao gồm: Khu vực kinhtế trong nước đạt 14,6 tỷ USD, tăng 24,3%; khu vực có vốn đầu tư nước

    ngoài đạt 10,2

      tỷ USD, tăng 55,6%. Kim ngạch nhập khẩu của hầu hết các mặt hàngmáy móc, nguyên liệu phục vụ sản xuất đều tăng so với cùng kỳ năm trước,trong đó máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng đạt 4 tỷ USD, tăng 14,8%;xăng dầu đạt 2,2 tỷ USD, tăng 19,6%; vải đạt 1,5 tỷ USD, tăng 19%; sắtthép đạt 1,6 tỷ USD, tăng 33,9%; điện tò, máy tính và linh kiện đạt 1,4 tỷ USD, tăng43,7%; chất dẻo đạt 1,1 tỷ USD, tăng 54,7%; ô tô đạt 825 triệu USD, tăng

    57%, trong đó ô tô nguyên chiếc 227 triệu USD, giảm 0,3%; nguyên phụliệu dệt, may, giày dép đạt 737 triệu USD, tăng 24,8%; hóa chất đạt 584triệu USD, tăng 44,9%; 

     Nhập siêu tháng 4/2010 ước tính 1,3 tỷ USD, tăng 8,2% so với tháng trướcvà bằng 21,9% tổng kim ngạch hàng hoá xuất khẩu. Nhập siêu 4 tháng đầunăm đạt 4,7 tỷ USD, bằng 23,1% tổng kim ngạch hàng hoá xuất khẩu. 

  • 8/18/2019 Lí Thuyết H_O Và Việc Vận Dụng Vào Các Mặt Hàng Xuất Khẩu Của Việt Nam

    23/53

    21

    Hình 2.1 Kim ngạch NK của Việt Nam gỉaỉ đoạn 2000-2009

    ĐVT: Tỷ đồng

    80

    70

    60

    50

    (Nguồn:tổng cục thống kê) 

    2.2.2 Một số mặt hàng nhập khẩu chủ yếu. 

    2.2.2.1 Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng: 

    Trong năm 2009 trị giá nhập khẩu nhóm hàng này là 12,67 tỷ USD tăng

    14,4% so với năm trước , nâng tổng kim ngạch nhập khẩu năm 2009 lên 69,95

    tỷ USD, tăng 17,9% so với năm 2008. 

     Nhóm hàng máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng nhập khẩu vào Việt

     Nam trong năm 2009 có xuất xứ chủ yếu từ Trung Quốc với 2,1 tỷ USD, giảm

    6,2%; Nhật Bản: 1,26 tỷ USD, giảm 21,9%; Hàn Quốc: 439 triệu USD; giảm

    22,7%; Hoa Kỳ: 395 triệu USD, tăng 9,5%,... so với cùng kỳ năm 2008. 

    2.2.2.2 Sắt thép các loại: 

     Năm 2009, cả nước nhập khẩu hơn 9.7 triệu tấn thép các loại, tăng 13,8%

    so với năm trước vói trị giá là 5.4 tỷUSD. Lượng phôi thép nhập khẩu vào Việt Nam trong năm là 2.4 triêu tấn, tăng 22% so với năm trước, trị giá trên ltỷUSD. 

    Hình 2.2.2.Π: Nhập khẩu sắt thép từ các thị trƣờng chính 

    7 tháng 2009 so với 7 tháng 2008

  • 8/18/2019 Lí Thuyết H_O Và Việc Vận Dụng Vào Các Mặt Hàng Xuất Khẩu Của Việt Nam

    24/53

    306, 

    22

     Nga 3àiLo-ai :TliỊtBiii Hầu Quo c TĩUMg Malaysia Thái Lan UcrainaQ»10C

    Cl7 tỉúng2COỈ □? 1 luxig2ŨOP 

    2,2.23  Thức ăn gỉa súc và nguyên lỉệu: 

    Trong năm 2009, ữị giá nhập khẩu nhóm hàng này 1.76 tỷ USD, cao 

    hơn nhiều so với năm 2008. 

    Trong đó, nhập khẩu từ Achentina là: 294 triệu USD, tăng 202,6%;

    Ắn 

    Độ : 285 triệu USD, giảm 52%; Trung Quốc: 98 triệu USD, tăng 32,4%; và 

    Hoa Kỳ: 97,6 triệu USD, giảm 6,9% so với 7 tháng 2008. 

    2.2.2A  Nhóm hàng nguyên liệu ngành dệt may, da gỉày: Trong năm 2009 nhập khấu 17.4 tỷ USD, tổng kim ngạch nhập khẩu 

    của nhóm hàng này giảm 8.62% so với năm 2008. 

    Bảng 2.2.2.4 : Lượng, trị gỉá nhập khẩu các mặt hàng nguyên liệu

    ngành dệt may, da, gỉày năm 2009 và năm 2008 

    3.0Ũ

    Ũ

    2.3D

    Ũ

    2.000

    1

    3D

    1.0

    00

    5ŨŨ

    0

    2,644 

    OI II II II 

     Ề &I« a

    ll |»>j o isa"

    416 25̂  

    JHQ139

    rwi  I 

    547 42? 

    11  ti  • ::S: 

    933736

    SS5 719

    .522

     Lượng (nghìn t ĩì) 

  • 8/18/2019 Lí Thuyết H_O Và Việc Vận Dụng Vào Các Mặt Hàng Xuất Khẩu Của Việt Nam

    25/53

    23

    Tên hàng  2008  2009 

    Lƣợng

    (tấn) 

    Trị gía

    giá (1000

    USD) 

    Lƣợng

    (tấn) 

    Trịgiá (1000

    USD) 

    Bông 299563 467011 303093 392271

    Xơ, sợi dệt  414055 775377 503069 810782

  • 8/18/2019 Lí Thuyết H_O Và Việc Vận Dụng Vào Các Mặt Hàng Xuất Khẩu Của Việt Nam

    26/53

    24

  • 8/18/2019 Lí Thuyết H_O Và Việc Vận Dụng Vào Các Mặt Hàng Xuất Khẩu Của Việt Nam

    27/53

    25

     Năm 2009, Việt Nam nhập khẩu nhóm mặt hàng này chủ yếu từ các

    nước: Trung Quốc dẫn đầu với 1,14 tỷ USD, Đài Loan: 840 triệu USD, Hàn

    Quốc: 801 triệu USD, Hồng Kông: 234 triệu USD, Nhật Bản: 266 triệu

    USD,...

    2.2.2.5. Xăng dầu: 

    Trong năm 2009 nhập khẩu 12.7triệu tấn, giảm 1.6%  so với năm

    2008 với gia tri 10.9 tỷ USD 

    Xăng dầu các loại nhập khẩu vào Việt Nam trong năm 2009 chủ yếu

    có xuất xứ từ Singapore với hơn 6,1 triệu tấn, tiếp theo là Đài Loan: 2,6  

    triệu tấn, Trung Quốc: 1,41 triệu tấn, Hàn Quốc: 1.4 triệu tấn, Thái Lan: 880

    nghìn tấn, 

    2.2.2.6. Máy vỉ tính, sản phẩm điện tử và lỉnh kiện: 

     Nhập khẩu trong năm 2009 là 3.95 tỷ USD, tăng 6.5% so với năm 

    2008.Tính đến hết năm 2009, Nhật Bản là thị trường dẫn đầu về cung cấp

    nhóm hàng này cho nước ta với 928 triệu USD. Tiếp theo là Singapo với

    815triệu USD, Trung Quốc : 654 triệu USD;... 

    2.2.2.7. Chất dẻo nguyên liệu: 

    Hết năm 2009, tổng lượng nhập khẩu chất dẻo nguyên liệu của cả

    nước là 2,2 triệu tấn, tăng 29.4% so với cùng kỳ năm trước và đạt trị giá là

    2.8 tỷ USD. 

     Năm 2009, chất dẻo nguyên liệu được nhập khẩu vào Việt Nam chủ

    yếu có xuất xứ từ: Hàn quốc : 291 nghìn tấn, tăng 44,0% so với cùng kỳ

    2008; Đài Loan: 319 nghìn tấn, giảm 3,9%; Thái Lan: 270 nghìn tấn, tăng

    7,1%.

    NPL dệt may, da, giày  2355102  1931907 

    Vải  4457807  4226364 

    T ng cộng  8055297  7361324 

  • 8/18/2019 Lí Thuyết H_O Và Việc Vận Dụng Vào Các Mặt Hàng Xuất Khẩu Của Việt Nam

    28/53

    26

    2.2.2.8 Phân bón:

    Trong năm 2009 nhập khẩu 4.5 triêu tấn, tăng 50% so với năm 2008

    với trị giá đạt trên 1.4 tỷUSD. 

    Lượng phân Ưrê nhập khẩu vào Việt Nam ừong năm 2009 qua là 1.4triêu tấn, phân SA là 1.1 triệu tấn, phân DAP là 981 tấn, phân Kali là 481

    nghin tấn, phân NPK là 334 nghìn tấn. 

    Mặt hàng phân bón các loại được nhập khẩu vào Việt Nam chủ yếu

    có xuất xứ từ Trung Quốc với 1.5 triệu tấn. Tiếp theo là 346 nghìn tấn,Nhật

    Bản: 199 nghìn tấn, Hàn Quốc: 161 nghìn tấn, Hoa Kỳ: 102 nghìn tấn, Đài

    Loan: 102 nghìn tấn,... 

    2.2.2.9. Ôtô nguyên chiếc các loại và linh kiện, phụ tùng ôtô:  trong

    năm 2009, lượng ôtô nguyên chiếc nhập khấu là hơn 80 nghìn chiếc, vód

    giá trị 1,3tỷ USD tăng 57.85% so với năm 2008, trong đó loại xe từ 9 chỗ

    ngồi trở xuống là hơn 47 nghìn chiếc 

    Bỉểu đồ 2.2.2.9: Lượng nhập khẩu ô tô từ tháng 1 đến tháng 7 năm 2009 

    Ô tô nguyên chiếc nhập khẩu vào Việt Nam có xuất xứ chủ yếu từ

    Hàn Quốc với 24 nghìn chiếc, chiếm 64% tổng lượng ôtô nhập khẩu của cả

    nước trong 7 tháng 2009. Nguồn hàng lớn tiếp theo là từ Mỹ: 9.8 nghìn

    chiếc, Trung Quốc: 7.8 nghìn chiếc,... 

    Trị giá nhập khẩu linh kiện & phụ tùng ô tô trong năm đạt 1.7 tỷ

    USD, giảm 11.7% so với năm 2008. 

     Nguyên nhân dẫn đến tình trạng nhập siêu ở mức cao trong thời gian

    1 2 i 4 5 tì 7 TMng□ Loại Atới 9 cìiS ĩgpi «Các loạiMrác 

  • 8/18/2019 Lí Thuyết H_O Và Việc Vận Dụng Vào Các Mặt Hàng Xuất Khẩu Của Việt Nam

    29/53

    27

    vừa qua trước hết là do sản xuất trong nước còn phụ thuộc quá lớn vào

    nguồn nguyên liệu, vật liệu, thiết bị nhập khẩu, tính gia công của sản xuất,

    nhập khẩu còn lớn. 

    Thứ hai, do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu giá nhiềuloại hàng hóa trên thế giới tăng mạnh, nhất là các loại sản phẩm nhập khẩu

    làm giá trị nhập khẩu của Việt Nam tăng lên. Thêm vào đó do nhu cầu đầu

    tư mở rộng sản xuất và đầu tư phát triển tăng mạnh cùng với đầu tư trực tiếp

    nước ngoài tăng mạnh tăng liên tục đã dẫn tới lượng hàng hóa nhập khẩu

    tăng nhanh. 

    Thứ ba, khi Việt Nam tiếp tục cắt giảm thuế theo cam kết với ASEAN

    và WTO và khu vực các doanh nghiệp trong nước không tận dụng được cơhội và không nâng cao được khả năng cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu thì

    hàng hóa nhập khẩu tràn vào Việt Nam tiếp tục tăng là khó tránh khỏi. Theo

    đó cán cân thương mại hàng hóa sẽ tiếp tục thâm hụt trong giai đoạn tới. 

    Thứ tư, do chính các ngành, các doanh nghiệp chưa đẩy mạnh sản

    xuất trong nước nhóm hàng tư liệu sản xuất phục vụ xây dựng cơ bản, mở

    rộng sản xuất và phục vụ xuất khẩu hiện có nhu cầu rất lớn và sản xuất nhữn

    mặt hàng có hàng rào thuế quan nhập khẩu đã và sẽ giảm mạnh trong thời

    gian tới do cam kết hội nhập. Điều này cũng là do chính sách bảo hộ sản

    xuất đối với một số ngành duy tri quá lâu ở nước ta làm cho các doanh

    nghiệp không tự vươn lên trong cơ chế thị trường. 

    Thứ năm, do buông lỏng quản lí nhập khẩu một số mặt hàng chưa thật

    cần thiết ( vàng, mĩ phẩm, rượu ngoại, điện thoại, mặt hàng ô tô cao cấp...),

    thêm vào đó là khả năng cạnh tranh của khu vực doanh nghiệp trong nước

    còn yếu góp phần làm tăng kim ngạch nhập khẩu và đẩy tỉ lệ nhập siêu lên

    cao.

    2.3  Đánh giá 

    Việt Nam đã có những thành công nhất định trong việc xác định cơ

    cấu hàng nhập. Tuy nhiên tình trạng nhập siêu vẫn ở mức cao. Năm 2009,

  • 8/18/2019 Lí Thuyết H_O Và Việc Vận Dụng Vào Các Mặt Hàng Xuất Khẩu Của Việt Nam

    30/53

    28

    nhập siêu là 12,874 tỷ USD, vượt chỉ tiêu đề ra cho năm 2009 gần 900 triệu

    USD, tỷ lệ nhập siêu so với xuất khẩu khoảng 21%. Nhưng nếu trừ doanh số

    tái xuất khẩu vàng lên hơn 2 tỷ USD đột biến của năm 2009 thì tỷ lệ nhập

    siêu năm 2009

     

    so với xuất khẩu sẽ không hề thua kỷ lục gần 30% của năm 2008.

    Xuất khẩu 2010 tiếp tục khó khăn và nguy cơ nhập siêu tăng cao vẫn còn rất

    lớn. 

    Vi thế, Chính phủ đã phải chỉ đạo Bộ Công thương và các bộ ngành

    kiểm soát nhập siêu năm 2010 thông qua việc áp dụng các biện pháp hạn

    chế nhập khẩu. Dự kiến, kim ngạch nhập khẩu năm 2010 đạt 74,4 tỷ USD,

    nhập siêu khoảng 14,5 tỷ USD, tỷ trọng nhập siêu/xuất khẩu ở mức 24,3%. Có thể thấy, phương án này không có gì mới, đối tượng tập trung chủ

    yếu vẫn là hàng hóa tiêu dùng và xa xỉ phẩm. Tuy nhiên, Bộ Công thương

    thừa nhận, tỷ trọng của nhóm này rất thấp, 8,8% trong tổng kim ngạch nhập

    khẩu, doanh số nhập khẩu hơn 6 tỷ USD. Trong khi đó nhóm 1 chiếm   tỷ

    trọng 82,6%, gấp gần 10 lần nhóm 3 lại khó áp dụng các biện pháp hạn chế.

     Nên việc áp dụng các biện pháp giảm nhập siêu chưa đem lại kết quả. 

    Trong khi đó, do phải thực hiện các cam kết hội nhập, các biện phápđể giảm nhập khẩu ngày càng hạn chế. Việc tăng thuế, sử dụng hạn ngạch là

    dường như không thể. Ví dụ, ô tô là hàng tiêu dùng năm 2009 nhập khẩu tới 

    1,2 tỷ USD nhưng năm 2010 Bộ Tài chính vẫn phải giảm thuế nhập khẩu dù

    rất muốn hạn chế. Đây cũng là tình trạng chung của nhiều hàng hóa tiêu

    dùng khác. Vì thế việc chống nhập siêu đối với mặt hàng này chỉ trông chờ

    những biện pháp hành chính hay kỹ thuật. 

    Hiện nay, các biện pháp chống nhập khẩu chủ yếu vẫn là hạn chế cấpngoại tệ và cho vay VNĐ để nhập; hạn chế cho vay tiêu dùng mua ô tô ,

    hàng tiêu dùng; quản lý nhập khẩu bằng giấy phép tự động. Thậm chí có thể

    gây khó khăn bằng cách nâng thời hạn cấp phép nhập khẩu tự động lên trên

    5

  • 8/18/2019 Lí Thuyết H_O Và Việc Vận Dụng Vào Các Mặt Hàng Xuất Khẩu Của Việt Nam

    31/53

     

    ngày và kiểm soát thanh toán qua ngân hàng. Hoặc tăng cường kiểm

    tra chất lượng và sử dụng hàng rào kỹ thuật. 

    Tuy nhiên, qua thực tế 2009 thi cách làm này không có nhiều hiệu

    quả. Với thực tế này việc chống nhập siêu như hiện nay thi dường như

    chúng ta mới chỉ đi được loanh quanh vòng ngoài và tỏ ra bất lực, khó tạo ra

    đột biến trong cán cân thương mại. 

    Theo các chuyên gia Bộ Công thương, ngoài những biện pháp lập

    hàng rào để ngăn hàng nhập khẩu thì cách chủ động nhất giảm nhập siêu là

    tăng xuất khẩu, tăng năng lực sản xuất trong nước thay thế nhập khẩu. 

    Hiện nay, Chính phủ đã đàm phán và ký kết Hiệp định song phươngvà đa phương thiết lập các khu vực mậu dịch tự do để tạo thuận lợi cho xuất

    khẩu, qua đó làm giảm nhập siêu. Đây là cách làm dài hạn và phù họp cam

    kết WTO trong việc khuyến khích việc các thành viên có quyền yêu cầu cân

     bằng thương mại lẫn nhau. 

    Tuy nhiên, chính sách đã có nhưng việc tận dụng để xuất khẩu của

    các DN lại chưa được như mong muốn. 

    Chính Bộ trưởng Bộ Công thương Vũ Huy Hoàng đã cho rằng, trongcác hiệp định thương mại song phương và đa phương, DN của Việt Nam

    vẫn chưa tận dụng tốt lợi thế từ những hiệp định. 

    2010  là năm được kỳ vọng rất nhiều vào khả năng thay đổi của cán

    cân ngoại tệ sẽ bớt căng thẳng thông qua việc nội lực sản xuất trong nước

    tăng lên mạnh mẽ. Giới chuyên môn kỳ vọng với việc nhà máy lọc dầu

    Dung Quất hoạt động ổn định sẽ cung cấp khoảng 4,5 triệu tấn xăng dầu. So

    với nhu cầu nhập khẩu xăng dầu 2009 hơn 12 triệu tấn với doanh số 6,2 tỷUSD thì có thể giảm được 1/3; phân đạm cơ bản đáp ứng nhu cầu trong

    nước, doanh số nhập khẩu 1,3 tỷ USD năm 2009 sẽ giảm mạnh trong năm

    2010; xi măng cũng bắt đầu dư thừa và tham gia xuất khẩu... 

    Trung Quốc sau 13 năm đổi mới đã xuất siêu và dần tích lũy một khối

  • 8/18/2019 Lí Thuyết H_O Và Việc Vận Dụng Vào Các Mặt Hàng Xuất Khẩu Của Việt Nam

    32/53

    30

    lượng dự trữ ngoại tệ khổng lồ lên đến gần 1.000 tỷ USD và đủ sức tuyên

     bố 26 phá giá đồng nội tệ vào năm 1994 để cân đối. Tuy nhiên, Việt Nam

    sau 23 năm đổi mới vẫn nhập siêu và nhập siêu ngày càng nhiều. 

    Trong khi đó, việc nâng cao nội lực sản xuất trong nước lại luônchậm so với mong đợi. Rất nhiều kế hoạch về nội địa hóa, tăng năng lực

    sản xuất trong nước chưa bao giờ được thực hiện đúng. Nhà máy lọc dầu

    Dung Quất chậm gần 8 năm so với kế hoạch, các chương trình như: nâng

    cao tỷ lệ nội địa hóa lắp ráp ô tô bị phá sản, phát triển cơ khí trọng điểm

    không được như mong muốn... khiến cho việc nhập khẩu vẫn tiếp tục tăng

    cao và bài toán nhập siêu là thách thức lớn. 

    CHƢƠNG III VIỆC VÂN DỤNG LÝ THUYẾT H- o VÀOVIỆC XÁC ĐỊNH CẨC MẬT HÀNG NHẬP KHẨU CỦA VIẸT

    NAM•  • • 

    3.1.  Những lọi thế và hạn chế về nguồn lƣc sản xuất của Việt

    NamViệc đánh giá các nguồn lực phải đứng trên quan điểm toàn diện và 

    thực tiễn. Cụ thể là phải xem xét cả yếu tố hữu hình và vô hình, đồng thời

     phải xem xét trong trạng thái vận động, trong mối quan hệ với các quốc gia

    khác. Tuy nhiên phải đánh giá chúng trên các mặt thuận lợi và khó khăn để

    xác định rõ những điều kiện cần có khi khai thác và sử dụng chúng. 

    3.1.1  Thuận lợi 

    3.1.1.1 

    về vị trí địa lý 

    •  Việt Nam nằm ở vùng đông nam châu Á, là vùng mà từ khi có

    khủng hoảng tài chính tiền tệ (1996-1998) tốc độ tăng trưởng kinh tế có

    giảm sút, nhưng vẫn là vùng có tốc độ phát triển khả quan so với sự trì trệ

    chung của kinh tế thế giới. 

  • 8/18/2019 Lí Thuyết H_O Và Việc Vận Dụng Vào Các Mặt Hàng Xuất Khẩu Của Việt Nam

    33/53

    31

    •  Vị trí của Việt Nam rất thuận lợi để trở thành trung tâm giao nhận

    yận tải biển quốc tế. Nằm trên tuyến đường giao lưu hàng hải quốc tế từ các

    nước thuộc Liên Xô cũ, Trung Quốc, Nhật Bản, Nam Triều Tiên sang các

    nước Nam Á, Trung Đông và châu Phi. Ven biển Việt Nam, nhất là từ PhanThiết trở vào có nhiều cảng nước sâu, khí hậu tốt, không có bão, sương mù.

    Điều này cho phép tàu bè nước ngoài có thể thực hiện chuyển tải hàng hóa,

    sửa chữa, tiếp nhiên liệu yật liệu an toàn quanh năm. 

    •  Việt Nam nằm trên trục đường bộ và đường sắt từ châu Âu sang

    Trung Quốc qua Campuchia, Lào, Thái Lan, Mianma, Pakistan, Ấn Độ...

    Đặc biệt con đường bộ xuyên Á được đưa vào  sử dụng từ năm 2003; dự

    kiến đến năm 2010, xây dựng tuyến đường sắt xuyên Đông Dương sẽ thúc

    đẩy phát triển quan hệ kinh hệ quốc tế toàn diện giữa Việt Nam với các

    nước Asean. 

    •  Vận tải hàng không nước ta có nhiều sân bay đặc biệt: sân bay

    Tân Sơn Nhất nằm ở vị trí rất lý tưởng, cách đều thủ đô các thành phố quan

    trọng trong vùng (Băng Cốc, Giacacta, Manila, Singapore...). 

    Ví trí địa lí thuận lợi của Việt Nam tạo khả năng phát triển các hoạt

    động trung chuyển, tái xuất khẩu, và chuyển hàng hóa qua các khu vực lân

    cận. Đây chính là nguồn tài nguyên vô hình vô hình rất quan trọng. 

    3.1.1.2  Tài nguyên thiên nhiên

    So với các nước khác thi nước ta thuộc loại tài nguyên đa dạng và

     phong phú.

    Thứ nhất, tài nguyên đất đai: Diện tích đất đai cả nước khoảng

    330.363 km2 trong đó có tới 50% là đất dùng vào nông nghiệp và ngưnghiệp. Cộng thêm khí hậu nhiệt đới mưa nắng điều hòa cho phép chúng ta

     phát triển nông sản và lâm sản xuất khẩu có hiệu quả kinh tế cao như : gạo,

    cao su, và các nông sản nhiệt đới.

  • 8/18/2019 Lí Thuyết H_O Và Việc Vận Dụng Vào Các Mặt Hàng Xuất Khẩu Của Việt Nam

    34/53

     

    Thêm vào đó, chúng ta có đường bờ biển dài 3.260km, có 2860 sông

    ngòi, với diện tích 63.566 ha. Với tài nguyên này cho phép chúng ta phát

    triển ngành thủy sản xuất khẩu và phát triển thủy lợi, vận tải biển và du lịch. 

    Thứ hai, tài nguyên khoáng sản. Tài nguyên có tiềm năng nhất đem lạingoại tệ xuất khẩu cho đất nước, đó là dầu khí. Trữ lượng cho phép đạt 35 -

    38 triệu tấn quy dầu/ năm, trên 2800 tỷ m3 trữ lượng khí đốt. Việt Nam là

    nước đứng thứ 31 trên thế giớ về trữ lượng dầu mỏ. Ngành dầu khí đóng

    góp 20% GDP của cả nước, là ngành hàng đầu mang lại kim ngạch xuất

    khẩu cho đất nước. 

    Tài nguyên khoáng sản đứng thứ hai là than đá. Với trữ lượng khoảng 

    3,6 

    tỷ tấn, với mức xuất khẩu năm 2006 xấp xỉ 30 triệu tấn thi với tàinguyên đó cho phép chúng ta khai thác hàng thế kỷ với hết. Ngoài ra ta còn

    có nguồn than bùn ở đồng bằng sông Cửu Long ước chừng trữ lượng 500

    triệu tấn, than nâu ở vùng đồng bằng sông Hồng khoảng 128 tỷ tấn. 

    về khoáng sản kim loại, chúng ta có mỏ sắt với trữ lượng vài trăm

    triệu tấn ở vùng Thái Nguyên, Cao Bằng, Thạch Khuê, quặng bô xít ở Tây

     Nguyên trữ lượng 6 tỷ tấn. Ngoài ra đất nước còn có hàng chục loại khoáng

    sản kim loại tuy trữ lượng không nhiều như đồng, chi, kẽm, thiếc... Nguồn

    tài nguyên khoáng sản trên là lực hấp dẫn các chủ đầu tư trong và ngoài

    nước bỏ vốn phát triển ngành công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản. 

    về khoáng sản xây dựng: Ở cả 3 miền Bắc, Trung, Nam đều có nguồn

    Clanh-ke để sản xuất xi măng tương đối dồi dào. Ngoài ra cát ở vùng miền

    Trung cho phép xuất khẩu, được các bạn hàng nước ngoài ưa chuộng như

    mỏ cát ở Nha Trang. 

    2.1.1.3 Nguồn lao động 

    Đây cũng là một lợi thế quan trọng của Việt Nam. Tính đến hết năm 

    2009 Việt Nam có khoảng 86,1 triệu người, trong đó có gần 46 triệu người

    đang trong độ tuổi lao động. Hằng năm tốc độ tăng dân số binh quân 1,5%,

  • 8/18/2019 Lí Thuyết H_O Và Việc Vận Dụng Vào Các Mặt Hàng Xuất Khẩu Của Việt Nam

    35/53

    33

    dự 29 báo năm 2010 dân số Việt Nam lên đến 100 triệu người. Với nguồn

    lao động dồi dào, giá nhân công rẻ; tư chất con người Việt Nam cần cù, sáng

    tạo, tiếp thu nhanh công nghệ mới, có thể tham gia vào phân công lao động

    quốc tế. Chính điều này đã tạo ra lợi thế cho Việt Nam trong việc phát triểncác ngành nghề đòi hỏi hàm lượng lao động cao như: dệt may, sản xuất giày

    dép, sản phẩm thủ công mỹ nghệ, lắp ráp hàng điện tử... 

    3.1.2   Hạn chế  

    Thứ nhất, nguồn tài nguyên của Việt Nam tuy đa dạng, phong phú

    nhưng lại phân bố rải rác, điều kiện khai thác khó khăn, khối lượng không

    lớn, tài nguyên rừng và biển bị xói mòn và hiệu quả sử dụng thấp. Thứ hai, chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, lao động Việt Nam bị

    hạn chế về thể lực, tr ình độ và ý thức kỉ luật trong lao động, còn thiếu nhiều

    việc làm, thiếu tác phong công nghiệp và chuyên nghiệp, tâm lí hẹp hòi, tản

    mạn nên hiệu quả công việc chưa cao. 

    Thứ ba, cơ cấu kinh tế còn mang tính lạc hậu, trình độ công nghệ

    thấp, vẫn là một nền kinh tế ở giai đoạn khai thác tài nguyên và khai thác

    sức lao động, hàm lượng khoa học- công nghệ và hàm lượng vốn trong sản phẩm còn thấp, hệ thống hạ tầng yếu kém. Điều này gây khó khăn cho việc

    tham gia vào phân công lao động quốc tế và thương mại quốc tế. 

    Mặt khác còn có sự chênh lệch đáng kể giữa mặt bằng giá cả trong

    nước với mặt bằng giá cả quốc tế: giá một số hàng hóa và dịch vụ trong

    nước cao hơn mức giá quốc tế( giá cước bưu điện, giá điện năng, giá thuê

    đất...) nhưng cũng có khá nhiều hàng hóa và dịch vụ trong nước có mức giá

    thấp hơn mặt bằng giá cả quốc tế( giá một số thực phẩm, một số dịch vụsinh hoạt, một số hàng tiêu dung...). Điều đó chứng tỏ mức độ mở cửa và

    hội nhập kinh tế của Việt Nam chưa cao,  chưa khai thác triệt để lợi thế và

    những nguồn lực của nền kinh tế trong nước. 

     Như vậy việc vận dụng lý thuyết H-0 vào điều kiện cụ thế của Việt

  • 8/18/2019 Lí Thuyết H_O Và Việc Vận Dụng Vào Các Mặt Hàng Xuất Khẩu Của Việt Nam

    36/53

    34

     Nam cho thấy Việt Nam cần ưu tiên phát triển các ngành sản xuất đòi hỏi

    nhiều lao động, những lĩnh vực tận dụng tối đa lợi thế của nước ta về tài

    nguyên thiên nhiên... Ngược lại, đối với những lĩnh vực hàng hóa khả năng

    cạnh tranh với hàng ngoại nhập yếu thi nên nhập khẩu. 

    3.2 Những nguyên tắc cơ bản trong chính sách nhập khẩu củaViệt Nam

    3.2.1   Hoạch định chính sách nhập khẩu phải phù hợp với nhữngnguyên ức chung về chính sách bảo hộ mậu dịch của các tồ chức quốc tế  

     Nền công nghiệp của Việt Nam còn non trẻ rất cần thiết phải có sự

     bảo 

    hộ của Nhà nước thông qua chính sách hạn chế nhập khẩu. Tuy nhiên Việt

     Nam gia nhập Asean, tham gia vào Afta, Apee và đã ký trên 100 hiệp định

    song phương và đa phương. Đầu năm 2007 đã gia nhập WTO, chúng ta đã

    cam kết mở cửa thị trường hàng hóa, dịch vụ, đầu tư tạo điều kiện cho các

    nhà kinh doanh quốc tế vào Việt Nam. Chúng ta đang trong tinh trạng nhập

    siêu lớn. Năm 2008, nhập siêu trên 20 tỷ USD. Nhưng không vì thế chúng

    ta xây dựng các chính sách hạn chế nhập khẩu, đi ngược lại với các cam kết

    quốc tế mà Việt Nam đã ký. Thay vào đó chúng ta phải áp dụng các biện

     pháp tích cực: tăng tốc độ xuất khẩu cao hon nhập khẩu, nâng cao khả năng

    cạnh tranh của hàng nội ngay tại thị trường trong nước, có chính sách

    khuyến khích các ngành sản xuất nguyên vật liệu, chế tạo mấy móc, linh

    kiện thay thế hàng nhập khẩu. 

    3.2.2  ƣu tiên nhập khẩu tƣ liệu sản xuất đồng thời chú ỷ thích đảng

    cho hàng tiêu dùng thiết yếu cho đời sống của nhân dân Do nguồn ngoại tệ của chúng ta còn hạn chế nên phải sử dụng tiết 

    kiệm, trên nguyên tác ưu tiên sử dụng mua máy móc thiết bị, khoa học công

    nghệ, nguyên vật liệu từ nước ngoài để đáp ứng nhu cầu trong nước. Nhưng

     bên cạnh đó, chúng ta phải chú ý thích đáng nhập khẩu hàng tiêu dùng, như

  • 8/18/2019 Lí Thuyết H_O Và Việc Vận Dụng Vào Các Mặt Hàng Xuất Khẩu Của Việt Nam

    37/53

    35

    yậy mới góp phần duy trì và phát triển sức lao động. Như vậy, bên cạnh

    việc nhập khẩu xăng dầu, phân bón, sắt thép, máy móc thiết bị cần quan tâm

    nhập khẩu thuốc, dụng cụ y tế, các loại thực phẩm và phương tiện, đồ dùng

    sinh hoạt mà sản xuất trong nước chửa đáp ứng được. 

    3.2.3   Xây dựng cơ chế chính sách nhập khẩu phải có tác dụng bảo 

    vệ và thúc đẫy sản xuất trong nƣớc 

    Một mặt chúng ta cần xây dựng chính sách nhập khẩu cởi mở mang

    tính hội nhập, mặt khác các cơ chế chính sách nhập khẩu phải tham gia bảo

    vệ và thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển. Hai yêu cầu này dường như

    mâu thuẫn nhau, nhưng thực tế có những điểm mang tính thống nhất, hỗ trợ

    lẫn nhau. Thực hiện nguyên tắc này đòi hỏi nhà nước phải nghiên cứu thêmđưa vào áp dụng những biện pháp bảo hộ thị trường nội địa như : luật chống

     bán phá giá, thuế hạn ngạch, thuế gây ô nhiễm môi trường, thuế nhập khẩu

    tính trên khối lượng hàng nhập...Ngoài ra, nhà nước phải tăng cường hoạt

    động chống buôn lậu, chống gian lận trong hoạt động nhập khẩu ...để xây

    dựng môi trường kinh doanh bình đằng giữa các hàng hóa sản xuất trong

    nước và hàng nhập khẩu. Có như yậy, sản xuất và thương mại nội địa mới

     phát triển thuận lợi, có khả năng cạnh tranh với hàng hóa nhập khẩu. 

    3.2.4   Kết hợp giữa hàng hóa nhập khẩu và xuất khẩu 

    Xuất khẩu và nhập khẩu là hai bộ phận của một quá trĩnh buôn bán 

    quốc tế, chúng có mối quan hệ biện chứng với nhau. Do đó cần gắn bó chặt

    chẽ hai hoạt động này với nhau trêm các mặt sau đây: 

    •  Ưu tiên nhập khẩu nguyên vật liệu, máy móc phục vụ sản xuất hàng

    xuất khẩu. Đất nước ta đang trong thời kỳ công nghiệp hóa- hiện đại hóa,tuy nhiên nguyên vật liệu trong nước phục vụ sản xuất hàng hóa chưa đáp

    ứng được cả về số lượng và chất lượng. Do đó, nhiều ngành kinh tế chủ lực

    của Việt Nam như dệt may, giày da, sản phẩm điện tử, máy tính... vẫn phải

    sử dụng nguyên liệu nhập khẩu. Để nâng cao hiệu quả cạnh tranh, trong thời

  • 8/18/2019 Lí Thuyết H_O Và Việc Vận Dụng Vào Các Mặt Hàng Xuất Khẩu Của Việt Nam

    38/53

    36

    gian tới chính phủ xây dựng các chính sách khuyến khích phát triển các

    ngành sản xuất nguyên liệu phục vụ sản xuất trong nước thay cho nguyên

    vật liệu nhập khẩu 

    • 

    Ở những thị trường mà Việt Nam nhập khẩu với giá trị lớn và ổnđịnh thì Chính phủ cần tăng cường hoạt động ngoại giao, thông qua đàm

     phán khuyên khích họ mở cửa thị trường tạo điều kiện thuận lợi cho hàng

    hóa Việt Nam thâm nhập. 

    3.3 Cơ cẩu nhập khẩu và phƣơng hƣớng nhập khẩu giai đoạn 2000-2010

    Cơ cấu nhập khẩu là tỷ lệ tương quan giữa các nhóm hàng trong toàn

     bộ kim ngạch nhập khẩu. Bộ Công thương đã chia hàng hóa nhập khẩu làm3 nhóm.

    •   Nhóm I, hàng cần thiết nhập khẩu: hàng thiết yếu, đầu vào cho sản

    xuất và xuất khẩu. Nhóm hàng này có ý nghĩa quan trọng trong việc thúc

    đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế và cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật ở nước

    ta, do đó phải đảm bảo và tạo thuận lợi cho nhập khẩu để sản xuất, không áp

    dụng các biện pháp quản lý 

    •   Nhóm 2, hàng cần kiểm soát nhập khẩu là: sản phẩm từ thép, đá

    quý, kim loại quý, hàng hóa khác... 

    •   Nhóm 3, hàng hạn chế nhập khẩu như hàng tiêu dùng, ô tô  nguyên

    chiếc dưới 9 chỗ và linh kiện... 

    3.3.1   Hàng cần thiết nhập khẩu 

     Nhóm hàng này bao gồm thiết bị toàn bộ, thiết bị máy móc lẻ và dụng

    cụ, phụ tùng... Kim ngạch nhập khẩu năm 2008 của nhóm mặt hàng này đạt 64,1 tỉ

    USD, tăng 28,4% so với năm 2007, chiếm tỉ trọng 77,3% tổng kim

    ngạch 

    nhập khẩu cả nước. Phấn đấu đến năm 2010 tốc độ tăng trưởng nhóm

  • 8/18/2019 Lí Thuyết H_O Và Việc Vận Dụng Vào Các Mặt Hàng Xuất Khẩu Của Việt Nam

    39/53

    37

    này giảm xuống còn 5,9% ( giảm mạnh chủ yếu do lượng xăng dầu nhập

    khẩu giảm), đạt kim ngạch 71,5 tỉ USD. 

    Đây là nhóm hàng thiết yếu, là đầu vào cho sản xuất và xuất khẩu, do đó

     phải đảm bảo và tạo thuận lợi cho nhập khẩu để ổn định sản xuất không ápdụng các biện pháp hành chính và kinh tế để quản lý. Tuy nhiên vẫn phải

    tính đến khả năng giảm họp lý nhập khẩu ở nhóm này thì mới có khả năng

    giảm nhập siêu vì tỉ trọng khối này chiếm tới gần 4/5 tổng giá trị nhập khẩu. 

    3.3.1.1 Thiết bị toàn bộ 

    Gồm máy móc, nguyên vật liệu, công nghệ được nhập khẩu đảm bảo

    sự hoạt động hoàn chỉnh của một công trình. Trong nhiều trường hợp nhập

    khẩu thiết bị toàn bộ người ta nhập khẩu luôn cả bí quyết công nghệ và cóchuyên gia lắp đặt và hướng dẫn sử dụng. Đối với một nước như nước ta

    khi lực lượng lao động còn ở trình độ thấp thì nhóm thiết bị toàn bộ trong

    cơ cấu nhập khẩu nên chiếm tỷ lệ thích đáng và ngày càng tăng. Tuy nhiên

    khi nhập khẩu nhóm hàng này cần chú trọng một số yêu cầu như sau: 

    •  Kỹ thuật tiên tiến, chất lượng tốt 

    •  Cho phép sản xuất sản phẩm xuất khẩu với khả năng cạnh tranh

    cao

    •  Giá cả phải chăng 

    •  Phù hợp với trình độ sản xuất và tay nghề của người lao động 

    •  Mang lại hiệu quả kinh tế cao

    3.3.1.2 Thiết bị máy móc lẻ 

    Mục đích nhập khẩu về để lắp đặt mới hoặc thay thế máy móc hao

    mòn vô hình hoặc hữu hình. Khi nhập khẩu nhóm hàng này cần phải lưu ý: •  Phải phù họp với công suất hoạt động của Nhà máy 

    •  Đảm bảo tính đồng bộ của máy móc 

    •  Máy móc phải phù họp với với điều kiện sản xuất của Việt Nam •  Giá cả phải chăng với điều kiện thanh toán phù họp 

  • 8/18/2019 Lí Thuyết H_O Và Việc Vận Dụng Vào Các Mặt Hàng Xuất Khẩu Của Việt Nam

    40/53

    38

    •  Đặc biệt phải chú ý đến hiệu quả kinh tế của máy móc nhập khẩu,

    hạn chế nhập khẩu máy móc đã sản xuất được trong nước mà chất lượng

    không thua kém hàng ngoại nhậ p.

    3.3.1.3 

    Dụng cụ, phụ tùng Chủ yếu là phụ tùng thay thế để thực hiện bảo trì, bảo dưỡng, sửa

    chữa những máy móc thiết bị nhập khẩu mà ta chưa có điều kiện sản xuất.

    Trong thời gian tới chúng ta nên có biện pháp khuyến khích sản xuất những

    mặt hàng này ở trong nước nhằm từng bước giảm tỷ trọng nhập khẩu dụng

    cụ, phụ tùng. 

    3.3.2   Nhóm hàng cần kiểm soát nhập khẩu 

     Nhóm mặt hàng nhập khẩu tuy cần thiết nhưng vẫn cần phải kiểm

    soát. Nhóm này gồm các mặt hàng: sản phẩm chế tạo từ gang thép, sản

     phẩm dầu gốc, gas, đá quý, kim loại quý, chiếm tỉ trọng 16% trên tổng kim

    ngạch nhập khẩu. Năm 2008, kim ngạch nhập khẩu nhóm này ước đạt

    khoảng 13,4 tỉ USD, tăng 37,4% so với năm 2007. Với việc triển khai các

     biện pháp kiểm soát và hạn chế nhập khẩu, dự kiến tốc độ nhập khẩu nhóm

    này sẽ giảm xuống còn 12,9% vào năm 2010 với kim ngạch nhập khẩukhoảng 17,5 tỉ USD. Trong nhóm hàng hoá này thi mặt hàng vàng cần phải

    được kiểm soát chặt và không cấp thêm hạn ngạch nhập khẩu. Trong khi đó

    nguyên vật liệụ là mặt hàng có tỷ trọng nhập khẩu  cao nhất. Theo thống kê,

    nguyên vật liệu nhập khẩu thỏa mãn 49- 90% nhu cầu nguyên liệu trong

    nước: trên 90% sản phẩm xăng dầu; 60-70% nguyên liệu hàng dệt may; 70-

    80% nguyên liệu sản xuất giày dép; 60-70% nguyên liệu gỗ... 

    Việt Nam là một quốc gia có nguồn tài nguyên phong phú. Chính vìyậy cần tận dụng lợi thế này để sản xuất nguyên yật liệu phục vụ sản xuất,

    giảm tĩnh trạng nhập siêu cho nhóm hàng này. Từ năm 2008, khi nhà máy

    lọc dầu Dung Quất đi vào hoạt động đã góp phần hỗ trợ tích cực cho chiến

    lược giảm nhập siêu nguyên yật liệu. Tuy nhiên để giảm đáng kể sự phụ

  • 8/18/2019 Lí Thuyết H_O Và Việc Vận Dụng Vào Các Mặt Hàng Xuất Khẩu Của Việt Nam

    41/53

    39

    thuộc các ngành sản xuất trong nước vào nguyên vật liệu nước ngoài, giảm

    chi phí kinh doanh, nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hóa sản xuất tại

    Việt Nam thì Nhà nước cần xây dựng chính sách khuyến khích đầu tư trong

    và ngoài nước vào các ngành sản xuất nguyên vật liêu ở ngành sản xuất dệtmay; giày dép; linh kiện, bán sản phẩm của ngành điện tử, cơ khí... 

    3.3.3   Nhóm hàng hạn chế nhập khẩu 

     Nhóm mặt hàng hạn chế nhập khẩu gồm: nguyên phụ liệu thuốc lá,

    hàng tiêu dùng, ôtô nguyên chiếc dưới 12 chỗ, linh kiện ôtô dưới 12 chỗ,

    linh kiện và phụ tùng xe gắn máy. Tỉ trọng nhóm này ở mức thấp nhất so

    với 2 nhóm trên, chiếm 6,6% trên tăng kim ngạch nhập khẩu. Qua triển khai

    một số giải pháp như tăng thuế nhập khẩu, hạn chế tiếp cận ngoại tệ... kim

    ngạch nhóm này đã giảm. Năm 2008 kim ngạch đạt 5,46 tỉ USD, tăng

    40,7% so với năm 2007. Năm 2009 con số này là 6,5 tỷ và dự kiến sẽ là

    7,2% trong năm 2010 với tốc độ tăng binh quân giai đoạn 2008-2010 đạt

    23,5%/năm. Hai mặt hàng có tốc độ giảm nhiều nhất là ôtô nguyên chiếc và

    linh kiện dưới 12 chỗ ngồi, phụ tùng ôtô 

    Bộ Công Thương cũng cho biết trong năm 2010, cơ quan chức năngsẽ tiếp tục kiểm soát chặt chẽ việc nhập khẩu các sản phẩm từ thép, đá quý,

    kim loại quý, hàng hóa khác..., với kim ngạch nhập khẩu dự kiến khoảng 

    6,3 tỷ USD, tăng 7,2% so với năm 2009. 

    Các mặt hàng tiêu dùng, ô tô nguyên chiếc dưới 9 chỗ, linh kiện ô tô

    dưới 9 chỗ, linh kiện và phụ tùng xe gắn máy cũng sẽ tiếp tục hạn chế nhập

    khẩu. Hiện tỷ trọng nhóm này ở hiện chiếm 8,8% tổng kim ngạch nhập

    khẩu. Dự kiến, kim ngạch nhập khẩu nhóm này đạt 6,32 tỷ năm 2010, tăng5% so với năm 2009 và tỷ trọng giảm xuống còn 8,5%. 

    Khi xây dựng chính sách nhập khẩu hàng tiêu dùng cần phải cân nhắc

    kỹ lưỡng những vấn đề cơ bản sau đây: 

    •  Cơ cấu hàng tiêu dùng trong toàn bộ kim ngạch nhập khẩu phải ở

  • 8/18/2019 Lí Thuyết H_O Và Việc Vận Dụng Vào Các Mặt Hàng Xuất Khẩu Của Việt Nam

    42/53

    40

    mức độ vừa phải. 

    •  Khuyến khích sản xuất “lương thực, thực phẩm và hàng tiêu

    dùng” là chiến lược kinh tế cơ bản của Nhà nước Việt Nam. Do đó nhập

    khẩu phải có tác dụng khuyến khích và bảo vệ sản xuất hàng tiêu dùngtrong nước. 

    3.4  Các giải pháp kiềm chế nhập siêu của Việt Nam trong thờigian tới 

    3.4.1   Giải pháp ngắn hạn: 

     Năm 2010 chúng ta nên tiếp tục thực hiện các giải pháp hạn chế nhập

    khẩu đã triển khai trong năm 2009 như sau: 

    3.4.1.1 

    Kiểm soát chặt các mặt hàng nhập khẩu. 

    Thứ nhất, yêu cầu các ngân hàng ngừng cho vay nhập khẩu các mặt

    hàng xa xỉ 

     Ngoài 13 nhóm mặt hàng, chủ yếu là các nhu cầu nhập khẩu phục vụ

    quốc tế, dân sinh và sản xuất như xăng dầu, phân bón, thuốc chữa bệnh...

    được ưu tiên cấp tín dụng nhập khẩu, các ngân hàng thương mại, trước mắt,

    sẽ dừng các khoản cho vay mới phục vụ nhập khẩu, đặc biệt đối với các mặt

    hàng xa xỉ như ôtô, mỹ phẩm, rượu bia... 

    Theo Ngân hàng Nhà nước, điều chỉnh này của các ngân hàng được

    thực hiện theo đề xuất của Bộ Công Thương đã được Thủ tướng phê duyệt

    nhằm kiềm chế nhập siêu trong năm 2009. Ngân hàng Nhà nước giữ vai trò

    chỉ đạo thực hiện đối với hệ thống ngân hàng thương mại. 

    Theo đó đầu tiên vụ Xuất nhập khẩu sẽ phải rà soát lại tất cả các mặt

    hàng nhập khẩu, xem lại danh mục các mặt hàng tiêu dùng do nhà nước

    quản lý bởi danh mục này đã được ban hành 3 năm, hiện đã có nhiều thay

    đổi. Qua đó xác định những mặt hàng không quan trọng, nhất là những mặt

    hàng xa xỉ như ôtô dưới 9 chỗ ngồi, điện thoại di động, mỹ phẩm, rượu

    ngoại, kể cả rau quả và thực phẩm để kiểm soát chặt chẽ. 

  • 8/18/2019 Lí Thuyết H_O Và Việc Vận Dụng Vào Các Mặt Hàng Xuất Khẩu Của Việt Nam

    43/53

    41

    Tiếp đến là yêu cầu hệ thống các ngân hàng thương mại xem xét kỹ

    hoặc tạm dừng từ tháng 12/2009 không cho vay tiền nhập khẩu, dứt khoát

    hạn chế nhập khẩu những mặt hàng xa xỉ. Cuối cùng là sử dụng các biện

     pháp hành chính như nhập khẩu về phải kiểm tra kiểm soát chặt chẽ, kéo d