Top Banner
THUYẾT TRÌNH VỀ TIẾN TRÌNH LẮNG NGHE Môn : Knăng giao tiếp Thực hiện : Nhóm 11
17

Lang nghe

Jul 13, 2015

Download

Business

Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: Lang nghe

THUYẾT TRÌNH VỀ TIẾN TRÌNH LẮNG NGHE

Môn : Kỹ năng giao tiếpThực hiện : Nhóm 11

Page 2: Lang nghe

Tiến Trình Lắng Nghe

A. Kỹ năng lắng nghe

B. Nguyên nhân cản trở việc lắng nghe hiệu quả

C. Rút ra kết luận

Page 3: Lang nghe

• Lắng nghe là gì ?1

• Lợi ích của việc lắng nghe2

• Kết luận3

A. Kỹ năng lắng nghe

Page 4: Lang nghe

1. Lắng nghe là gì ?

Là một kỹ năng quan trọng trong giaotiếp. Trong giao tiếp bằng ngôn ngữ, con người dùng 42,1% tổng số thờigian cho nghe, 31,9 % cho việc nói, 15% cho việc đọc và 11% cho việc viết.

Page 5: Lang nghe

2. Lợi ích của việc lắng nghe

• Thỏa mản nhu cầu của con người.

• Thu thập được nhiều thông tin

• Hạn chế những sai lầm trong giao tiếp

• Tạo không khí biết lắng nghe trong giao tiếp

• Giúp giải quyết được nhiều vấn đề

Page 6: Lang nghe

3. Kết luận

Trong giao tiếp bằng ngôn ngữ lắngnghe có vai trò quan trọng. Người xưacó câu “nói là bạc, im lặng là vàng, lắng nghe là kim cương”. Đây là mộtcâu nói rất hay để khẳng định tầmquan trọng của việc lắng nghe tronggiao tiếp.

Page 7: Lang nghe

1. Tốc độ tư duy

2. Sự phức tạp của vấn đề

3. Sự thiếu được tập luyện

4. Sự thiếu kiên nhẫn

5. Sự thiếu quan sát bằng mắt

6. Những thành kiến, định kiến tiêu cực

7. Những thói quen nói xấu khi lắng nghe

B. Nguyên nhân cản trở việc lắng nghecó hiệu quả

Page 8: Lang nghe

1. Tốc độ tư duy

Tốc độ tư duy con người cao hơn tốc độnói. Khi nghe người khác, chúng ta có dưthời gian và chúng ta thường dùng thờigian dư thừa này để suy nghĩ một vấn đềkhác. Khi trình bày một vấn đề nào đó bạncần đi thẳng vào một vấn đề một cáchngắn gọn, không nên dài dòng và cũngkhông nên nói quá chậm vừa lãng phí thờigian, vừa dễ làm người nghe mất tậptrung.

Page 9: Lang nghe

2. Sự phức tạp của vấn đề

Trước một đề phức tạp đặc biệt vấn đó ítliên quan đến chúng ta, chúng ta thườngchọn xu hướng con đường dễ nhất, đó làbỏ ra ngoài tai, không chú ý lắng nghe nữa. Người nghe không chú tâm vào câuchuyện, người nghe cảm thấy không tôntrọng, chán nản và mất hào hứng để chia sẽ.

Page 10: Lang nghe

3. Sự thiếu tập luyện

Lắng nghe là một kỹ năng, để “biết lắngnghe” chúng ta cần tập luyện. Chúng ta dành thời gian cho việc học nói, học đọc, học viết nhiều hơn nhưng học nghe lại rấtít

Page 11: Lang nghe

4. Sự thiếu kiên nhẫn

Để lắng nghe hiệu quả, chúng ta phải biếtkiên nhẫn với ý kiến của người khác đưara.

Khi nghe người khác nói chúng ta bị kíchthích nghĩa là chúng ta có nhưng ý kiếnđáp lại và muốn nói ra ý kiến đó.Nếu không biết kiềm chế, không biết kiênnhẫn lắng nghe người khác nói thì việclắng nghe của chúng ta không mang lạihiểu quả.

Page 12: Lang nghe

5. Sự thiếu quan sát bằng mắt

Trong giao tiếp, 80% lượng thông tin truyền đi qua các phương tiện phi ngônngữ. Vì vậy, chúng ta lắng nghe một cáchcó hiệu quả chúng ta không chỉ dùng thínhgiác mà dùng tất cả các giác quan khác đặcbiệt là bằng mắt để nắm bắt tất cả nhữngthông tin mà đối thoại phát đi, có nhữngthông tin bằng lời, bằng cử chỉ, bằng hànhđộng.

Page 13: Lang nghe

6. Những thành kiến, định kiến tiêu cực

Nghe là một quá trình nhận thức, quátrình nghe và kết quả của nó không nhữngphụ thuộc vào thông tin và người phát rathông tin đó, tâm lý của người nghe, đặcbiệt là những thành kiến định kiến ở họ.

Page 14: Lang nghe

7. Những thói quen xấu khi lắng nghe

Khi nghe người khác nói, chúng ta thườngmắc những thói quen xấu : lười suy nghĩ, cắt ngang lời người nói, giả vờ chú ý, đoántrước người nói..

Page 15: Lang nghe

C. Kết luận

• Nên lắng nghe một cách có thiện chí từ đầu đếncuối không bỏ lỡ giữa chừng

• Không nên tạo dựng định kiến trước các cuộc nóichuyện, trái lại tiếp nhận ý kiến đối thủ thoải mái, cởi mở chú trọng đến việc thiện chí

• Không nên các ngang lời nói của người khác khiđang nói chuyện.

• Khi lắng nghe cần tập trung, không làm việc riêng.

• Tập thói quen nghe không phán xét, ghi lại nhữngđiều mình nghe được, sau đó chọn lọc ra điều cầnthiết cho cuộc sống của mình

Page 16: Lang nghe

CÂU HỎI ?

Page 17: Lang nghe

KẾT THÚC