Top Banner
Chào mừng Thầy cô và các bạn Đến với bài thuyết trình Nhóm 5
33

Kinh tế vĩ mô

Jun 22, 2015

Download

Internet

Chjp Lily

mọi người thử xem có được không
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: Kinh tế vĩ mô

Chào mừng Thầy cô và các bạn

Đến với bài thuyết trình

Nhóm 5

Page 2: Kinh tế vĩ mô

Các thành viên

1. Phạm Thị Khánh Linh ( Nhóm trưởng)2. Nguyễn Diệu Linh3. Nguyễn Hà Linh4. Vũ Diệu Linh5. Nguyễn Văn Long6. Cao Quỳnh Mai7. Nguyễn Thị Mừng8. Nguyễn Thị Thùy Ninh9. Nguyễn Thị Bích Ngà

Page 3: Kinh tế vĩ mô

Đề tài thuyết trình

Lạm phát ở Việt Nam

và giải pháp kìm chế lạm phát

Page 4: Kinh tế vĩ mô

Mục lụcA. Lạm phát

1. Định nghĩa, bản chất và nguyên nhân của lạm phát

2. Đo lường lạm phát3. Phân loại Lạm phát4. Hậu quả của lạm phát

B. Các giải pháp kìm chế và khắc phục lạm phát

1. Thực trạng, diễn biến lạm phát ở Việt nam

2. Các giải pháp kìm chế và khắc phục lạm phát

Page 5: Kinh tế vĩ mô

A. Lạm phát1. Định nghĩa, nguyên nhân và bản chất của lạm phát

Có rất nhiều định nghĩa về lạm phát

Là việc ra tăng giá cả nhanh và kéo dài

Là sự thừa tiền giấy trong lưu thông vượt qua

mức đảm bảo vàng, ngoại tệ

Là sự tăng lên liên tục của giá cả, không lưu tâm đến

nguyên nhân, tăng giá theochu kì hoặc đột xuất

………

Là sự mất cân đối nghiêm trong giữa tiền và hàng trong

nền kinh tế

Page 6: Kinh tế vĩ mô

Đặc trưng chung của lạm phát Sự thừa tiền do cung tiền tệ tăng quá mức Sự tăng giá cả đồng bộ liên tục theo sự mất giá của tiền

giấy Sự phân phối lại theo giá cả Sự bất ổn về kinh tế xã hội

Page 7: Kinh tế vĩ mô

Khái niệm: Lạm phát là hiện tượng cung tiền tệ tăng lên kéo dài làm cho mức giá cả chung tăng nhanh tồn tại trong một thời gian dài

Page 8: Kinh tế vĩ mô

Bản chất của lạm phát: là hiện tượng tiền tệ khi giá cả biến động tăng diễn ra trong thời gian dài

Price: 30$

Price: 350$

Price: 20$ Price: 50$

Price: 5000$Price: 250$

Năm 2000

Năm 2010

Page 9: Kinh tế vĩ mô

Nguyên nhân

Nguyên nhân

Liên quan đến số cầu:Cầu hàng hóa tăngCầu dịch vụ tăngTăng MTốc độ lưu thông tiền tăng

Liên quan đến số cung:Nguyên, nhiên liệu tăng giáCung hàng hóa, dịch vụ thiếuSức ép từ cung tiềnCác yếu tố mắc nghẽn

Một số nguyên nhânkhác

Page 10: Kinh tế vĩ mô

Nguyên nhân liên quan đến số cầu: Cầu hàng hóa, dịch vụ tăng trong khi nền sản xuất

kinh tế đã đạt sản lượng tiềm năng (Max) làm xảy ra lạm phát cầu

Cầu tăng vì trào lưu tiền tệ (M.V) tăng. M tăng vì trưởng tín dung, tăng đầu tư kinh tế, in tiền chống thâm hụt ngân sách nhà nước.

Cầu tăng cũng có thể do tâm lý thích tiêu dùng hoặc tâm lý không muốn giữ tiền của người dân làm cho tốc độ lưu thông tiền V tăng

Page 11: Kinh tế vĩ mô
Page 12: Kinh tế vĩ mô

Nguyên nhân liên quan đến số cung: Chi phí nguyên, nhiên liệu tăng làm

giá cả tăng => lạm phát chi phí đẩy Cung hàng hóa, dịch vụ thiếu =>

Thiếu thốn hàng hóa=> nhà cung ứng là vua

Các yếu tố mắc nghẽn như việc mất cân đối hàng hóa (dư thừa nơi này, lại thiếu ở nơi kia) do việc thuế khóa nặng chồng chéo, chính sách nhập khẩu có nhiều vướng mắc, thủ tục hành chính phiền toái

Page 13: Kinh tế vĩ mô
Page 14: Kinh tế vĩ mô

Một số nguyên nhân khác: Các nguyên nhân bất khả kháng:

hạn hán, lũ lụt, chiến tranh,… Khủng hoảng chính trị Biến động nhiên liệu, vàng, đô,… Ngân sách quốc gia bị tâm hụt Nền kinh tế quốc dân mất cân đối Cung tiền tệ tăng trưởng tín dụng

quá mức

Page 15: Kinh tế vĩ mô

2.Đo lường lạm phát

Lạm phát được đo bằng cách theo dõi sự thay đổi trong giá cả một lượng lớn các hàng hóa và dịch vụ trong một nền kinh tế

Không tồn tại một phép đo chính xác duy nhất chỉ số lạm phát vì chỉ số này phụ thuộc vào tỷ trọng người ta gắn cho mỗi hàng hóa và phạm vi tính toán.

Page 16: Kinh tế vĩ mô

Các số đo phổ biến chỉ số lạm phát:Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)

Chỉ số giá sinh hoạt (CLI)

Chỉ số giá sản xuất (PPI)

Chỉ số giá bán buôn

Chỉ số giá hàng hóa

Chỉ số giảm phát (GDP)

Chỉ số chi phí tiêu dùng cá nhân (PCEPI)

Page 17: Kinh tế vĩ mô

t

Để đo lường mức độ lạm phát mà nền kinh tế trải qua trong một thời kỳ nhất định, các nhà thống kê kinh tế sử dụng chỉ tiêu tỷ lệ lạm phát. Tỷ lệ lạm phát cho thời kỳ t được tính theo công thức:

Trong đó:: tỷ lệ lạm phát của thời kỳ t: mức giá của thời kỳ t: mức giá của thời kỳ t trước đó

%1001

1

t

ttt p

pp

tp

1tp

Page 18: Kinh tế vĩ mô

Phân loại lạm phát:• Căn cứ vào cường độ của lạm phát: lạm phát vừa phải, lạm

phát siêu mã, siêu lạm phát• Căn cứ mức độ biểu hiện giá trên thị trường: lạm phát dự

đoán trước và lạm phát bất thường• Căn cứ vào nguyên nhân cốt yếu gây ra lạm phát: Lạm phát

cầu dư thừa, lạm phát cung, lạm phát chi phí, lạm phát nhập khẩu, lạm phát cơ cấu, lạm phát tài chính- tín dụng

• Căn cư vào biểu hiện bên ngoài: Lạm phát lưu thông tiền tệ, lạm phát giá cả, lạm phát sức mua, lạm phát suy thoái

• Căn cứ vào không giam phạm vi ảnh hưởng: Quốc gia và thế giới

• Căn cứ vào tính lịch sử: lạm phát cổ điển gắn với đối đầu, lạm phát hiện đại gắn với cạnh tranh hòa bình

Page 19: Kinh tế vĩ mô

Là trường hợp lạm phát đặc biệt cao, mức lạm phát hàng tháng từ 50% trở lên

Lạm phát trong phạm vi hai con số hoặc 3 con số 1 năm

Là lạm phát mà giá cả gia tăng chậm và có thể dự đoán trước được

Siêu lạm phát

Lạm phátPhi mã

Lạm Phát vừa phải

Page 20: Kinh tế vĩ mô
Page 21: Kinh tế vĩ mô

“Tiền rác” ở Hungari 1946

Ngoại trừ trường hợp lạm phát nhỏ, vừa phải có tác động tích cực đến nèn kinh tế, còn lại lạm phát đều ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình phát triển của xã hội

Page 22: Kinh tế vĩ mô

Hậu quả của lạm phát

o Tăng giá nhanh hơn tiền lương danh nghĩa gây ra khó khăn trong chi tiêu cá nhân và gia đình trong đời sống kinh tế

o Hàng hóa trở nên khan hiếm, đắt đỏ. Nhà cung ứng trở thành vua trên thị trường

o Lưu thông tiền tệ rối loạn, đồng tiền mất khả năng tích lũy giá trị, trao đổi H-H’ thay cho H-T-H’. Nợ lúc trước trở nên dễ trả, tín dụng khó khăn

o Thu chi ngân sách bị biến động ngoài dự kiếno Địa vị tiền cũng như địa vị quốc gia suy yếu

trên thị trường

Page 23: Kinh tế vĩ mô
Page 24: Kinh tế vĩ mô

B. Các giải pháp kìm chế và khắc phục lạm phát

1. Thực trạng, diễn biến lạm phát ở Việt nam 1990-1995: lạm phát 2 con số (13%) 1996-2000: Lạm phát 1 con số 2000: Thiểu phát (-0,6%) 2001-2005: 1 con số 0,8% - 9,5% 2005-2011: lạm phát 2 con số

Bảng về tỉ lệ lạm phát những năm gần đây:

Page 25: Kinh tế vĩ mô
Page 26: Kinh tế vĩ mô

Ví dụ về lạm phát

• Theo báo cáo từ Tổng cục Thống kê, tháng cuối cùng trong năm 2011 chỉ số giá tiêu dùng (CPI) cả nước tăng 0,53%, đẩy CPI cả năm tăng 18,58% so năm 2010. So cùng kỳ tháng 12/2010, CPI cả nước tăng 18,13%.Vậy là lạm phát cả năm 2011 là 18,13%.

• Như vậy, con số mà cơ quan thống kê đưa ra còn cao hơn cả con số do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch-Đầu tư Bùi Quang Vinh công bố trong phiên khai mạc Hội nghị của Chính phủ với các địa phương về nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước 2012 là 18,12%.Lạm phát tháng 12 cao hơn các tháng trước đó, tháng 10 tăng 0,36%, tháng 11 tăng 0,39%

Page 27: Kinh tế vĩ mô

Một số hình ảnh về lạm phát ở Việt Nam:

Page 28: Kinh tế vĩ mô

2. Các giải pháp kìm chế và khắc phục lạm phát Giải pháp tình thế Thắt chặt tiền tệ- Quản lý chặt chẽ và hợp lý tiền

cung ứng- Tăng lãi suất, tăng dự trữ bắt buộc,

quản lý chặt tín dụng- Không in tiền và phát hành để bù

bội chi ngân sách Can thiệp thị trường- Thu tiền nhờ việc bán vàng, đô ở thị

trường mở Open market. Phát hành trái phiếu chính phủ

- Kiểm giữ giá cả, quy định mặt hàng bình ổn giá

- Nhập khẩu hàng hóa thiếu, rà soát đầu cơ, chống độc quyền

Page 29: Kinh tế vĩ mô

Quản lý thu chi ngân sách

- Giảm, tiết kiệm chi tiêu ngân sách

- Giải quyết thâm hụt ngân sách bằng cách phát hành trái phiếu kho bạc

- Biện pháp bất đắc dĩ cuối cùng khi lạm phát ngoài tầm kiểm soát là cải cách tiền tệ

Page 30: Kinh tế vĩ mô

Giải pháp bền vững, dài hạn

Xây dựng chiến lược, luật, quy phạm pháp luật phù hợp. Chi tiêu công cân nhắc và hiệu quả

Định hướng ngành mũi nhọn, phát triển sản xuất hàng hóa, cân đối các ngành nghề sản xuất

Theo dõi sát xao thị trường, dự đoán dài hạn và chuẩn bị đối sách

Hội nhập tranh thủ sự giúp đỡ đồng thời cũng cạnh tranh trên thị trường thế giới và tự chủ nền kinh tế

Dùng lạm phát để chống lạm phát ( Khi còn tiềm năng yếu tố sản xuất)

Page 31: Kinh tế vĩ mô
Page 32: Kinh tế vĩ mô

Một số tài liệu tham khảo về Lạm Phát:

• Giáo trình nguyên lý kinh tế vĩ mô

(nhà xuất bản giáo dục – đại học kinh tế quốc dân)

• http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-lam-phat-o-viet-nam-26/

• http://doc.edu.vn/tai-lieu/nhung-van-de-ve-lam-phat-o-viet-nam-24596/

Page 33: Kinh tế vĩ mô

Cảm ơn thầy cô và các bạn đã lắng nghe bài thuyết trình

của nhóm em!!!