Top Banner
22

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ

Mar 19, 2016

Download

Documents

julius gazmen

Trường THPT Quang Trung. KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ. KIỂM TRA BÀI C Ũ. Em hãy nêu các tính chất hóa học của amin và hoàn thành các phương trình: Propylamin tan trong nước Anilin tác dụng với axit clohidric, axit nitrơ ở nhiệt độ thấp, nước brom - PowerPoint PPT Presentation
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
Page 2: KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ

KIỂM TRA BÀI CŨ

Em hãy nêu các tính chất hóa học của amin và hoàn thành các phương trình:

- Propylamin tan trong nước- Anilin tác dụng với axit clohidric, axit nitrơ

ở nhiệt độ thấp, nước brom- Axit axetic tác dụng NaOH, với ancol etyic

có xúc tác là axit vô cơ

Page 3: KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ

TRẢ LỜI * Tính chất hóa học của amin: tính bazơ, phản ứng với axit

nitrơ, phản ứng thế ở nhân thơm của anilin * Phản ứng: -Phản ứng của aminCH3CH2CH2NH2 + H2O CH3CH2CH2NH3

++ OH-

+ HCl

C6H5NH2 + HONO + HCl C6H5N2+Cl- +2H2O

+ Br2 + 3HBr

NH2 NH3+Cl-

0 – 5oC

NH2NH2

Br

Br

Br

Page 4: KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ

TRẢ LỜI -Phản ứng của axit:CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O

CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O

H+

Page 5: KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ

Tiết 20:

Page 6: KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ

I. Định nghĩa, cấu tạo, danh pháp

1.Đ ị nh nghĩa Amino axit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức mà phân

tử chúa đồng thời nhóm amino (NH2) và nhóm cacboxyl (COOH)

Ví dụ: H2N – CH2 – COOH, R – CH – COOH NH2

R – CH – CH2 – COOH, NH2

NH2

COOH

Em hãy nhận xét điểm

giống nhau của các amino

axit bên ?

Page 7: KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ

I. Định nghĩa, cấu tạo, danh pháp

2. Cấu tạo phân tử:

(Dạng phân tử) (Dạng ion lưỡng cực)

R – CH – COO-

+NH3

R – CH – COOH

NH2

Page 8: KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ

I. Định nghĩa, cấu tạo, danh pháp3. Danh phápVí dụ: CH3-CH-COOH

NH2

Tên thay thế: Axit 2-aminopropanoic Tên bán hệ thống: Axit α-aminopropionic

Page 9: KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ

I. Định nghĩa, cấu tạo, danh pháp

3. Danh pháp+ Tên thay thế: Axit + vị trí nhóm NH2 –

amino + tên thay thế của axit cacboxylic tương ứng

+ Tên bán hệ thống: Axit + vị trí nhóm NH2

bằng chữ cái Hi Lạp ( β, α, γ) – amino + tên thông thường của axit cacboxylic tương ứng

Page 10: KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ

Amino axit thiên nhiên: α-amino axit CH3-CH-COOH hay CH3-CH-COO- NH2 +NH3

Page 11: KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ

Công thức Tên thay thế Tên bán hệ thống

Tên thường

Kí hiệu

NH2CH2COOH Axit aminoetanoic

Axit aminoaxetic

Glyxin Gly

CH3-CH-COOH NH2

Axit2-aminopropanoic

Axit α-aminopropionic

Alanin Ala

CH3 - CH - CHCOOH CH3 NH2

Axit 2-amino-3- metylbutanoic

Axit α-aminoisovaleric

Valin Val

P-HOC6H4CH2-CH-COOH NH2

Axit 2-amino-3(4-hidroxiphenyl)propanoic

Axit α–amino- β-(p-hidroxyl phenyl) propinoic

Tyrosin Tyr

HOOC-[ CH2]2-CH-COOH NH2

Axit 2-aminopentandioic

Axit α–aminoglutamic

Axit glutamic

Glu

H2N-[ CH2]4-CH-COOH NH2

Axit 2,6-diaminohexanoic

Axit 2-aminoglutaric

Lysin Lys

Page 12: KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ

II. Tính chất vật lí

- Chất rắn dạng tinh thể không màu, vị hơi ngọt

- Nhiệt độ nóng chảy cao- Dể tan trong nước

Page 13: KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ

III. Tính chất hóa học

Tính chất của axit cacboxylic (axit)Amino axit

Tính chất của amin (bazơ)

Page 14: KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ

Dd Glyxin

Dd Axitglutamic

Dd lysin

Em hãy mô tả hiện tượng khi cho quỳ tím vào 3 lọ dung dịch sau ? Giải thích ?

Page 15: KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ

III. Tính chất hóa học1. Tính axit, bazơ của dung dịch amino

axit* Giả sử amino có dạng (H2N)n – R – (COOH)m

- Nếu n > m amino có tính bazơ- Nếu n = m amino có tính trung tính- Nếu n < m amino có tính axit

Page 16: KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ

III. Tính chất hóa học1. Tính axit bazơ của dung dịch amino axit * Phản ứng với axit vô cơ mạnh H2NCH2COOH + HCl ClH3NCH2COOH Hoặc +H3NCH2COO- + HCl ClH3NCH2COOH * Phản ứng với bazơ vô cơ mạnh H2NCH2COOH + NaOH H2NCH2COONa Hoặc +H3NCH2COO- + NaOH H2NCH2COONa

Page 17: KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ

III. Tính chất hóa học

2. Phản ứng este hóa nhóm COOH

H2NCH2COOH + C2H5OH

H2NCH2COOC2H5 + H2O

Khí HCl

Page 18: KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ

Bài tập vận dụng

Câu 1:Hợp chất nào sau đây không phải là hợp chất amino axit

A. CH3CONH2

B. CH3CH(NH2)COOH

C. HOOCCH(NH2)CH2COOH

D. CH3CH(NH2)CH2COOH

Page 19: KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ

Bài tập vận dụng Câu 2: Để chứng minh amino axit là hợp

chất lưỡng tínhta có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với

A. Dung dịch HCl, dung dịch Na2SO4

B. Dung dịch KOH và CuO C. Dung dịch KOH, dung dịch HCl D. Dung dịch NaOH dung dịch NH3

Page 20: KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ

Bài tập vận dụng

Câu 3:Phát biểu nào sau đây đúng? A. Phân tử các amino chỉ có một nhóm NH2 và

một nhóm COOH B. Dung dịch của các amino axit đều không làm

đổi màu quỳ tím C. Dung dịch các amino axit đều làm đổi màu quỳ

tím D. Các amino axit dều là chất rắn ở nhiệt độ

thường

Page 21: KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ

Bài tập vận dụng

Câu 4: pH của dung dịch cùng nồng độ mol của ba chất NH2CH2COOH, CH3CH2COOH và CH3CH2NH2 tăng theo trật tự nào sau đây

A. CH3CH2NH2 < NH2CH2COOH < CH3CH2COOH

B. CH3CH2COOH < NH2CH2COOH < CH3CH2NH2

C. NH2CH2COOH, < CH3CH2COOH < CH3CH2NH2

D. CH3CH2COOH < CH3CH2NH2 < NH2CH2COOH

Page 22: KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ

CẢM ƠN QUÝ

THẦY CÔ !