Top Banner
Báo cáo tổng hợp - Việt Nam Không bỏ ai lại phía sau trong quá trình phát triển tại Việt Nam: Câu chuyện từ Chương trình nghiên cứu Những cuộc đời trẻ thơ Nguyễn Thắng và Nguyễn Thị Thu Hằng Tháng 5 năm 2018
52

Không bỏ ai lại phía sau trong quá trình phát triển tại ... · III Thay đổi trong cuộc sống của trẻ cùng độ tuổi sinh cách nhau 7 năm 3.1 Cải thiện

Aug 30, 2019

Download

Documents

dariahiddleston
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: Không bỏ ai lại phía sau trong quá trình phát triển tại ... · III Thay đổi trong cuộc sống của trẻ cùng độ tuổi sinh cách nhau 7 năm 3.1 Cải thiện

Báo cáo tổng hợp - Việt Nam

Không bỏ ai lại phía sau trong quá trình phát triển tại Việt Nam: Câu chuyện từ Chương trình nghiên cứu Những cuộc đời trẻ thơ

Nguyễn Thắng và Nguyễn Thị Thu Hằng

Tháng 5 năm 2018

Page 2: Không bỏ ai lại phía sau trong quá trình phát triển tại ... · III Thay đổi trong cuộc sống của trẻ cùng độ tuổi sinh cách nhau 7 năm 3.1 Cải thiện

Khoâng boû ai laïi phía sau trong quaù trình phaùt trieån taïi Vieät Nam:

Caâu chuyeän töø Chöông trình nghieân cöùu Nhöõng cuoäc ñôøi treû thô

Nguyeãn Thaéng vaø Nguyeãn Thò Thu Haèng

Cuoán saùch naøy ñöôïc löu trong danh muïc cuûa Thö vieän Anh quoác. Moïi quyeàn ñöôïc baûo

löu. Taùi xuaát baûn, sao cheùp, truyeàn taûi hay dòch laïi baát cöù phaàn naøo cuûa cuoán saùch naøy

chæ coù theá ñöôïc thöïc hieän vôùi caùc ñieàu kieän sau:

ñöôïc söï cho pheùp cuûa nhaø xuaát baûn; hoaëc

coù giaáy pheùp cuûa Cô quan caáp pheùp baûn quyeàn Ltd., 90 Tottenham Court Road,

London W1P 9HE, UK, hoaëc cuûa cô quan caáp pheùp quoác gia khaùc; hoaëc

theo ñieàu khoaûn ghi döôùi ñaây.

Cuoán saùch naøy ñöôïc ñaêng kyù baûn quyeàn, nhöng coù theå ñöôïc taùi baûn theo baát kyø

phöông thöùc naøo maø khoâng phaûi noäp phí ñeå phuïc vuï muïc ñích giaûng daïy hoaëc phi lôïi

nhuaän, nhöng khoâng ñöôïc baùn. Vieäc taùi baûn naøy caàn phaûi xin pheùp tröôùc, nhöng thoâng

thöôøng seõ ñöôïc caáp pheùp ngay. Vieäc sao cheùp trong baát kyø tröôøng hôïp naøo khaùc, hoaëc

söû duïng laïi trong caùc xuaát baûn khaùc, hoaëc ñeå dòch hoaëc vieát moâ phoûng laïi, ñeàu phaûi xin

pheùp nhaø xuaát baûn tröôùc vaø coù theå phaûi traû phí.

Được tài trợ chính bởi

Page 3: Không bỏ ai lại phía sau trong quá trình phát triển tại ... · III Thay đổi trong cuộc sống của trẻ cùng độ tuổi sinh cách nhau 7 năm 3.1 Cải thiện

Khoâng boû ai laïi phía sau trong quaù trình phaùt trieån taïi Vieät Nam: Caâu chuyeän töø Chöông trình nghieân cöùu Nhöõng cuoäc ñôøi treû thô

Muïc luïcTóm Tắt

Lời cảm ơn

Giới thiệu

I Bối cảnh

1.1 Bối cảnh quốc tế

1.2 Bối cảnh trong nước

II Về Chương trình Nghiên cứu Những cuộc đời trẻ thơ

III Thay đổi trong cuộc sống của trẻ cùng độ tuổi sinh cách nhau 7 năm

3.1 Cải thiện về chỉ số giàu

3.2 Cải thiện sức khoẻ và dinh dưỡng

3.3 Giáo dục

IV Sự truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác một số đặc điểm vốn con người

4.1 Truyền một số đặc điểm vốn con người giữa các thế hệ

4.2 Tác động dài hạn của nghèo đến đầu ra trên thị trường lao động

V Kỹ năng cho thị trường lao động thế kỷ 21

5.1 Yếu tố ảnh hưởng tới phát triển kỹ năng

5.2 Kỹ năng cho thế kỷ 21

KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH

Tài liệu tham khảo

Phụ lục 1: Hàm Mincer

Phụ lục 2: Đo lường khả năng tiếng Anh

4

5

7

10

10

11

14

17

17

19

22

28

28

29

33

33

34

40

43

47

48

Page 4: Không bỏ ai lại phía sau trong quá trình phát triển tại ... · III Thay đổi trong cuộc sống của trẻ cùng độ tuổi sinh cách nhau 7 năm 3.1 Cải thiện

Báo cáo quốc gia Việt Nam của Chương trình nghiên cứu “Những cuộc đời trẻ thơ” (CTNCNCĐTT) trình

bày kết quả từ nghiên cứu theo chiều dọc kéo dài 15 năm, theo dõi hai nhóm trẻ, mỗi nhóm đều bao gồm

các địa bàn với các hoàn cảnh đa dạng, từ nông thôn vùng xa, miền núi, đến khu vực đô thị. Đây là một

cấu phần của chương trình nghiên cứu đa quốc gia. Chương trình nghiên cứu xem xét những điều kiện

của trẻ khi nhỏ liên quan thế nào đến tình hình phát triển sau này, nhằm tăng sự hiểu biết về tác động của

nghèo đến cuộc sống tương lai của trẻ. Chương trình nghiên cứu cũng cung cấp thông tin về những thay

đổi xảy ra trong cuộc sống của trẻ, và đưa ra gợi ý chính chính sách trên cơ sở bằng chứng khoa học

nhằm cải thiện cơ hội cho trẻ phát triển và trở thành thành viên đóng góp hiệu quả cho xã hội.

Báo cáo có phần giới thiệu về CTNCNCĐTT và bối cảnh trong nước cũng như quốc tế khi chương trình

nghiên cứu được thực hiện. Báo cáo nêu những kết quả chính trong các lĩnh vực thực hiện nghiên cứu:

cải thiện điều kiện kinh tế xã hội và dinh dưỡng, nhưng thấp còi vẫn là vấn đề đối với trẻ em dân tộc thiểu

số; tiến bộ trong học tập đi cùng với thách thức; và tác động dài hạn của nghèo. Báo cáo xem xét những

thách thức liên quan đến cách mạng công nghệ, và kết luận với những hàm ý chính sách rút ra từ những

kết quả của chương trình nghiên cứu.

Khoâng boû ai laïi phía sau trong quaù trình phaùt trieån taïi Vieät Nam: Caâu chuyeän töø Chöông trình nghieân cöùu Nhöõng cuoäc ñôøi treû thô

Toùm Taét

Kết quả chính của CTNCNCĐTT

Trẻ thuộc CTNCNCĐTT từ các nhóm khác nhau đều được hưởng sự cải thiện về điều kiện

kinh tế xã hội. Những nhóm yếu thế (các hộ dân tộc thiểu số và hộ có người chăm sóc trẻ

học vấn thấp) đạt được tiến bộ nhiều nhất, khiến khoảng cách nghèo giữa nhóm yếu thế và

nhóm ưu thế đã được thu hẹp, mặc dù khoảng cách vẫn còn đáng kể.

So với Nhóm trẻ lớn (sinh 7 năm trước) thì Nhóm trẻ nhỏ đã có cải thiện rõ rệt về các chỉ số

dinh dưỡng khi các em đạt 8, 12 và 15 tuổi. Tỷ lệ thấp còi của các em ở các tuổi này giảm

trên 10 điểm phần trăm so với Nhóm trẻ lớn khi so sánh cùng độ tuổi. Bên cạnh đó, đã ghi

nhận được có sự phục hồi tầm vóc sau thời kỳ thơ ấu ở các độ tuổi 8, 12, và 15 tuổi.

Tỷ lệ nhập học của trẻ em thuộc CTNCNCĐTT khá cao. Tuy nhiên, khi học càng lên những

lớp cao hơn thì càng nhiều trẻ thuộc nhóm yếu thế bỏ học hơn. Trẻ em gái ít bỏ học hơn so

với trẻ em trai. Đáng khích lệ rằng chúng tôi có bằng chứng về sự “bắt kịp” trong học tập

của học sinh lớp 5 thuộc các nhóm yếu thế trong cả hai bài kiểm tra toán và đọc tiếng Việt.

Thể trạng và trình độ học vấn của cha mẹ cũng như tình trạng kinh tế xã hội của gia đình

(thể hiện qua chỉ số giàu) đã luôn có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của trẻ trong dài

hạn. Trẻ dân tộc thiểu số thường gắn liền với chỉ số giàu thấp và học vấn của người chăm

sóc chính thấp

Tiến bộ công nghệ và sự lan truyền nhanh chóng của internet đã thay đổi sâu sắc đến nhu

cầu về kỹ năng. Bên cạnh những kỹ năng nhận thức, các kỹ năng tâm lý xã hội và kỹ năng

chuyển đổi, gồm tư duy phản biện và giải quyết vấn đề, có vai trò ngày càng lớn. Bằng

chứng của chúng tôi cho thấy nhiều trẻ em Việt Nam không được trang bị tốt các kỹ năng

cần thiết cho thế kỷ 21 (tư duy phản biện, giải quyết vấn đề, và ngoại ngữ). Mặt khác, sự

phát triển của trẻ giai đoạn đầu đời là yếu tố quan trọng trong việc hình thành cả kỹ năng

nhận thức và kỹ năng tâm lý xã hội khi các em trưởng thành. Hàm ý ở đây là cần chú trọng

hơn đến phát triển của trẻ ở giai đoạn đầu đời để giúp các em chuẩn bị tốt hơn cho tương

lai.

Có khoảng cách lớn về mặt tiếp cận với máy tính và internet giữa nhóm dân tộc Kinh và dân

tộc thiểu số. “Khoảng cách số” này tạo ra loại hình bất bình đẳng mới và cần phải đề cập

đến nhằm không bỏ lại ai phía sau trong kỷ nguyên số.

Page 5: Không bỏ ai lại phía sau trong quá trình phát triển tại ... · III Thay đổi trong cuộc sống của trẻ cùng độ tuổi sinh cách nhau 7 năm 3.1 Cải thiện

Các tác giả cảm ơn Paul Dornan và Lê Thúc Dục về sự hướng dẫn và hỗ trợ trong suốt quá trình viết

báo cáo này. Chúng tôi cũng cảm ơn Michael Bourdillon đã viết phần tóm tắt cho báo cáo và về

những góp ý giúp hoàn thiện bản thảo ban đầu của báo cáo. Chúng tôi rất biết ơn Anastasia Bow-

Bertrand về sự điều phối kiên nhẫn và hoàn hảo.Lời cảm ơn của chúng tôi cũng gửi tới Maurice

Herson về sự hiệu đính tuyệt vời cho bản thảo báo cáo. Chúng tôi cũng ghi nhận sự hỗ trợ của đồng

nghiệp Phạm Minh Thái và Nguyễn Thu Hương.

Đặc biệt, chúng tôi muốn cảm ơn những trẻ em đã tham gia Chương trình Nghiên cứu Những cuộc

đời trẻ thơ (CTNCNCĐTT) và gia đình các em vì đã rộng lòng dành thời gian và hợp tác với chúng

tôi. Họ đã sẵn sàng chia sẻ rất nhiều thông tin cá nhân chi tiết về cuộc sống của gia đình mình nên

chúng tôi có trách nhiệm bảo vệ bí mật thông tin cho họ và bảo đảm rằng danh tính của họ được bảo

mật. Vì lý do này, tên của trẻ và cộng đồng của các em được thay thế hoàn toàn bằng bí danh.

CTNCNCĐTT là hợp tác đối tác giữa các viện nghiên cứu, trường đại học và NGOs (tổ chức phi

chính phủ) tại bốn quốc gia tham gia chương trình và Đại học Oxford. CTNCNCĐTT tại Việt Nam

được đặt tại Trung tâm Phân tích và Dự báo (TTPTDB) thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt

Nam và phối hợp cùng Tổng cục Thống kê Việt nam (TCTK) và Đại học Oxford. Những quan điểm

thể hiện trong báo cáo là của các tác giả, không phải của, hay được phê duyệt bởi, CTNCNCĐTT,

Đại học Oxford, DFID hay các nhà tài trợ khác.

Khoâng boû ai laïi phía sau trong quaù trình phaùt trieån taïi Vieät Nam: Caâu chuyeän töø Chöông trình nghieân cöùu Nhöõng cuoäc ñôøi treû thô

Lôøi caûm ôn

Đề nghị trích dẫn:

Nguyễn Thắng và Nguyễn Thị Thu Hằng (2018) Không bỏ ai lại phía sau trong quá trình phát triển ở

Việt Nam: Câu chuyện từ Chương trình Nghiên cứu Những cuộc đời trẻ thơ, Báo cáo quốc gia.

Oxford: Young Lives.

Bản quyền ảnh:

Những hình ảnh trong tất cả các ấn phẩm của chúng tôi là trẻ em sống trong các hoàn cảnh và cộng

đồng tương tự như trẻ em trong mẫu nghiên cứu của chúng tôi.© Young Lives/Phạm Việt Anh;

Nguyễn Quang Thái; Trịnh Văn Đăng; James Duong.

Tháng 6/2018

Page 6: Không bỏ ai lại phía sau trong quá trình phát triển tại ... · III Thay đổi trong cuộc sống của trẻ cùng độ tuổi sinh cách nhau 7 năm 3.1 Cải thiện
Page 7: Không bỏ ai lại phía sau trong quá trình phát triển tại ... · III Thay đổi trong cuộc sống của trẻ cùng độ tuổi sinh cách nhau 7 năm 3.1 Cải thiện

Khoâng boû ai laïi phía sau trong quaù trình phaùt trieån taïi Vieät Nam: Caâu chuyeän töø Chöông trình nghieân cöùu Nhöõng cuoäc ñôøi treû thô

Giôùi thieäu

“Những cuộc đời trẻ thơ” là chương trình nghiên cứu theo chiều dọc độc đáo về nghèo trẻ em.

Nghiên cứu này dõi theo 12.000 trẻ tại Ethipopia, Ấn Độ, Peru, và Việt Nam trong vòng 15 năm, bắt

đầu từ 2002. Tại mỗi quốc gia, số trẻ em quan sát được chia thành hai nhóm: Nhóm trẻ nhỏ gồm 12.000 em sinh năm 2001-2 và Nhóm trẻ lớn gồm 1.000 em sinh năm 1994-5. Chương trình nghiên

cứu Những cuộc đời trẻ thơ (CTNCNCĐTT) đã thực hiện 5 vòng điều tra, vòng cuối cùng tiến hành

năm 2016. Với thời gian kéo dài 15 năm, CTNCNCĐTT đã đưa ra bức tranh trẻ em nghèo lớn lên

như thế nào cũng như những hậu quả lâu dài của nghèo đói.

Việt Nam đã thành công trong việc giảm nghèo. Số người phải đối mặt với nghèo tính theo ‘nhu cầu 2cơ bản’ đã giảm từ 58% đầu thập kỷ 1990 xuống dưới 10% năm 2010 . Nghèo cùng cực (dưới

31,9USD/người/ngày theo PPP 2011) đã giảm xuống còn dưới 2% . Tuy vậy, tỷ lệ nghèo thấp hiện

nay lại khiến việc tiếp tục giảm nghèo khó hơn. Những người nghèo còn lại bây giờ chủ yếu là người 4dân tộc thiểu số sống ở các khu vực miền núi cách biệt . Các chính sách giảm nghèo ít có khả năng

mang lại tác động có ý nghĩa đối với họ vì những hạn chế như đất kém chất lượng, học vấn thấp, cơ 5sở hạ tầng kém . Các nhà hoạch định chính sách rất quan tâm tới vấn đề truyền nghèo giữa các thế

hệ và giải pháp để ngăn chặn vòng luẩn quẩn này.

Những năm gần đây chứng kiến sự tiến bộ căn bản về công nghệ. Ví dụ như internet, dữ liệu lớn

(big data), tự động hoá, lưu trữ đám mây (cloud storage), mạng xã hội, và trí tuệ nhân tạo đã phát 6triển theo cấp số nhân . Internet và mạng xã hội giúp lan toả thông tin và tri thức một cách hiệu quả,

tiếp cận được nhiều người với chi phí tối thiểu. Chỉ có 3 triệu người Việt Nam sử dụng internet năm 72003, nhưng 10 năm sau 31,2 triệu người được tiếp cận với dịch vụ này . Một cuộc điều tra năm

2015 về phong cách sống của thanh niên đô thị Việt Nam thực hiện tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí

Minh cho thấy có 85% số thanh niên khảo sát có sử hữu điện thoại thông minh và dành 4,7 giờ mỗi 8ngày cho việc sử dụng internet . Trong số 2.800 trẻ thuộc CTNCNCĐTT được điều tra năm 2016

chỉ có một em không biết internet là gì, và có tới trên 93% Nhóm trẻ lớn sử dụng điện thoại thông

minh có kết nối internet.

Sự gia tăng tiến bộ công nghệ cũng đã tác động đến đời sống của trẻ thuộc CTNCNCĐTT, và sẽ tiếp

tục ảnh hưởng đến tương lai của các em khi gia nhập thị trường lao động. Năm 2016 khi

CTNCNCĐTT thực hiện vòng điều tra cuối cùng, Nhóm trẻ lớn đã 22 tuổi và hơn 80% trong số các

em đã đi làm. Vì vậy CTNCNCĐTT có thể đưa ra những đánh giá ban đầu về sự chuẩn bị của thanh

niên đối với tương lai.

Coøn goïi laø Nhoùm treû ‘thieân nieân kyû’

Ngaân haøng Theá giôùi, 2012

Ngaân haøng Theá giôùi, 2017b

Uyû ban Daân toäc, 2015.

Ngaân haøng Theá giôùi, 2012

http://www.fr.sogeti.com/globalassets/global/downloads/reports/vint-research-3-the- fourth-industrial-revolution

https://www.vnnic.vn/sites/default/files/tailieu/BaoCaoTaiNguyenInternet2012.pdf

Asia Plus Inc. Press release – Vietnam Youth Lifestyle Report.Retrieved from: http://www.asia- plus.net/pr/Vietnam-youth-survey.pdf

1

2

3

4

5

6

7

8

Page 8: Không bỏ ai lại phía sau trong quá trình phát triển tại ... · III Thay đổi trong cuộc sống của trẻ cùng độ tuổi sinh cách nhau 7 năm 3.1 Cải thiện

Khoâng boû ai laïi phía sau trong quaù trình phaùt trieån taïi Vieät Nam: Caâu chuyeän töø Chöông trình nghieân cöùu Nhöõng cuoäc ñôøi treû thô

Mục đích của báo cáo tổng hợp này là nhìn lại những thay đổi trong đời sống của hai Nhóm trẻ qua

15 năm và dựa trên số liệu của CTNCNCĐTT để tìm hiểu xem trẻ em Việt Nam được chuẩn bị như

thế nào cho một tương lai thâm dụng công nghệ. Báo cáo gồm 6 phần. Phần thứ nhất mô tả những

xu hướng trong nước và quốc tế ảnh hưởng đến chúng ta hiện nay; phần hai mô tả về

CTNCNCĐTT; phần ba nêu những thay đổi giữa hai Nhóm trẻ cùng độ tuổi trong quãng thời gian

thực hiện nghiên cứu; phần thứ tư tập trung vào sự truyền một số đặc điểm vốn con người giữa các

thế hệ; phần thứ năm thảo luận về kỹ năng của thanh niên Việt Nam. Báo cáo kết thúc với phần kết

luận và hàm ý chính sách.

Page 9: Không bỏ ai lại phía sau trong quá trình phát triển tại ... · III Thay đổi trong cuộc sống của trẻ cùng độ tuổi sinh cách nhau 7 năm 3.1 Cải thiện
Page 10: Không bỏ ai lại phía sau trong quá trình phát triển tại ... · III Thay đổi trong cuộc sống của trẻ cùng độ tuổi sinh cách nhau 7 năm 3.1 Cải thiện

Khoâng boû ai laïi phía sau trong quaù trình phaùt trieån taïi Vieät Nam: Caâu chuyeän töø Chöông trình nghieân cöùu Nhöõng cuoäc ñôøi treû thô

1. Boái caûnh

1.1 Bối cảnh quốc tế

Toàn cầu hoá và tiến bộ công nghệ là hai vấn đề nổi bật trong quãng thời gian thực hiện

CTNCNCĐTT. Toàn cầu hoá ảnh hưởng tới sự phát triển của kinh tế Việt Nam 15 năm qua, trong khi

đó yếu tố còn lại là xu thế vẫn đang diễn ra và sẽ tiếp tục đóng vai trò cốt yếu trong tương lai gần.

Trong những năm tới, với sự gia tăng toàn cầu hoá thể hiện qua những hiệp định thương mại tự do

(FTA) thế hệ mới, và gia tăng tiến bộ công nghệ, hai xu hướng lớn này dự đoán sẽ góp phần định

hình sự phát triển của Việt Nam.

Việt Nam bắt đầu chương trình cải cách kinh tế Đổi Mới năm 1986, đặt nền móng cho sự hội nhập

của mình vào nền kinh tế quốc tế. Việt Nam đã ký một số FTA. Mặc dù tác động của các FTA khá đa

dạng, nhưng nghiên cứu đã chỉ ra rằng cho đến năm 2009 thì việc hội nhập kinh tế của Việt Nam đã 9 có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế và phát triển .

Những năm gần đây đã chứng kiến sự phát triển đột phá trong công nghệ thông tin và truyền thông

(ICT), công nghệ nano, internet vạn vận, người máy, trí tuệ nhân tạo, in 3 chiều, và năng lượng mặt

trời. Những phát triển này thường được nhắc đến như là cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

Không như những cuộc cách mạng công nghiệp trước đây, khi những phát minh mất hàng thập kỷ

trước khi được ứng dụng rộng rãi, cuộc cách mạng lần thứ tư này tiến triển theo cấp số nhân. Điều

này hàm ý rằng tác động của cuộc cách mạng này sẽ tới rất sớm.

Nhìn chung thì tác động là tích cực, dù mỗi quốc gia sẽ cảm nhận mức độ ảnh hưởng khác nhau.

Đối với Việt Nam thì tác động chủ yếu là qua hai kênh – sự giảm giá năng lượng siêu tốc và thay thế

lao động trong các ngành công nghiệp xuất khẩu thâm dụng lao động bằng người máy. Tác động

của kênh thứ nhất chủ yếu sẽ ảnh hưởng đến hai ngành dầu khí và điện.Trong khi dầu là mặt hàng

có thể giao dịch thương mại được và vì vậy gắn với giá thị trường thế giới (giá dầu thế giới ở mức

thấp trong những năm gần đây và có lẽ sẽ tiếp tục giữ như vậy trong tương lai), điện nói chung là

mặt hàng không giao dịch thương mại được, hoặc chỉ giao dịch ở mức độ rất hạn chế do những rào

cản về hậu cần (logistic). Vấn đề đối với kinh doanh điện hiện nay là làm sao để tận dụng ưu thế

trong việc phát triển công nghệ năng lượng tái tạo.

Thách thức lớn hơn đối với Việt Nam sẽ là qua kênh thứ hai. Thất nghiệp dự tính sẽ gia tăng khi

người máy bắt đầu thay thế lao động trong các ngành chế tạo. Những ngành dễ bị tác động nhất

gồm dệt may, giầy da, và điện tử. Theo Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), khoảng 86% lao động Việt

Nam trong ngành dệt may có khả năng mất việc dưới tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần 10thứ tư . Trong khi khoảng 17% lao động ngành dệt may Việt Nam chỉ có trình độ tốt nghiệp tiểu

học, khiến họ khó có khả năng tìm được một công việc khác. Một kịch bản tương tự có thể quan sát

được đối với ngành giầy da và điện tử.

Tất cả những vấn đề này đòi hỏi học sinh phải được chuẩn bị tốt hơn để có thể tồn tại và phát triển

trong thị trường lao động thời đại số.

9 Economic Integration and Vietnam’s Development: Final report. IBM Belgium, DMI, Ticon vaø TAC. 2009.

10 Toå chöùc Lao ñoäng Quoác teá, 2016a

Page 11: Không bỏ ai lại phía sau trong quá trình phát triển tại ... · III Thay đổi trong cuộc sống của trẻ cùng độ tuổi sinh cách nhau 7 năm 3.1 Cải thiện

Khoâng boû ai laïi phía sau trong quaù trình phaùt trieån taïi Vieät Nam: Caâu chuyeän töø Chöông trình nghieân cöùu Nhöõng cuoäc ñôøi treû thô

1.2 Bối cảnh trong nước

Chương trình cải cách kinh tế tổng thế năm 1986 (thường gọi là Đổi mới) dịch chuyển Việt Nam từ

nền kinh tế kế hoạch sang nền kinh tế định hướng thị trường xã hội chủ nghĩa, đã hoàn toàn thay

đổi đất nước. Song song với phát triển kinh tế, Việt Nam đã thực hiện hàng loạt các chương trình 11giảm nghèo như chương trình 135 . Những cố gắng này đã mang lại kết quả xứng đáng. Theo

12Tổng cục Thống kê Việt Nam (TCTK) tỷ lệ nghèo năm 2016 khoảng 6% .

Trong thời gian thực hiện CTNCNCĐTT có một số chính sách giảm nghèo riêng cho đối tượng trẻ

em, ví dụ như chính sách phát thẻ khám chữa bệnh miễn phí cho trẻ dưới 6 tuổi. Một nghiên cứu

thực hiện năm 2013 cho thấy chính sách này khiến nhiều trẻ em đi khám ở bệnh viện hơn và giảm 13chi phí chăm sóc sức khoẻ . Luật bảo vệ và chăm sóc trẻ em năm 2004 được sửa đổi vào năm

2016 để đưa thêm nội dung về bảo vệ trẻ em và sự tham gia của trẻ em vào xây dựng các chính

sách liên quan đến trẻ vị thành niên. Chiến lược quốc gia về Phát triển Giáo dục giai đoạn 2001-

2010 đặt ra mục tiêu đến năm 2010 phổ cập giáo dục trung học cơ sở trên cả nước. Quyết định

239/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược Quốc gia về Phổ cập Giáo dục Mầm non

cho trẻ 5 tuổi trở xuống với mục tiêu đặt ra đến năm 2015 có 95% trẻ 5 tuổi được tham gia giáo dục

mẫu giáo. Mục tiêu này đã được hoàn thành, đến năm học 2016-2017 có 98,8% trẻ 5 tuổi được

nhập học mẫu giáo. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều thách thức như thiếu giáo viên và cơ sở vật chất thiếu 14thốn tại các khu vực đồng bằng sông Cửu Long và Đông-Nam bộ .

Việt Nam sử dụng một số ngưỡng nghèo khác nhau nhưng tất cả đều chỉ ra rằng trong hai thập kỷ

qua tỷ lệ nghèo ở Việt nam đã giảm mạnh. Việc nâng chuẩn nghèo của TCTK-NGTG (Tổng cục 15 Thống kê và Ngân hàng Thế giới) và của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội ( Bộ LĐTBXH)

phản ánh sự cải thiện mức sống và đáp ứng “nhu cầu cơ bản”. Năm 1993 có tới hơn một nửa dân

số Việt Nam sống dưới ngưỡng 1,9USSD/ngày theo PPP 2011. Ngày nay, hiện tượng nghèo cùng

cực như vậy hầu như đã bị loại bỏ. Đáng chú ý là Việt Nam đã đạt được tăng trưởng cao nhưng bất 16bình đẳng không gia tăng đáng kể .

Tuy vậy, hiện tượng nghèo của đồng bào dân tộc thiểu số vẫn ở mức cao. Theo chuẩn nghèo

TCTK-NHTG năm 2014 thì tỷ lệ nghèo của nhóm dân tộc Kinh giảm xuống còn 6,3%, nhưng của

nhóm dân tộc thiểu số vẫn duy trì ở mức trung bình 57,8%, đối với dân tộc H’Mong là 93%. Những

nguyên nhân chính khiến đồng bào dân tộc thiểu số bị tụt hậu lại phía sau gồm rào cản xã hội và

ngôn ngữ, cách biệt địa lý và mức di chuyển thấp, ít tiếp cận được với nguồn đất có chất lượng, học 17vấn thấp, sức khỏe và dinh dưỡng kém .

135 laø chöông trình giaûm ngheøo quoác gia nhaèm tôùi daân toäc thieåu soá vaø nhöõng xaõ deã bò toån thöông ôû Vieät Nam. Chöông

trình ñaõ hoaøn thaønh hai giai ñoaïn.Giai ñoaïn thöù nhaát (1998-2005) taäp trung vaøo phaùt trieån haï taàng taïi caùc xaõ muïc tieâu.

Giai ñoaïn hai (2006-2010) môû roäng theâm ñeán saûn xuaát noâng nghieäp, xaây döïng naêng löïc, vaø caûi thieän sinh keá (Haø, 2009). Giai

ñoaïn ba hieän nay (2012-2020) tieáp tuïc ñaàu tö vaøo caûi thieän haï taàng vaø phaùt trieån saûn xuaát.

TCTK, Thoâng caùo baùo chí veà Tình hình kinh teá-xaõ hoäi 2016.

http://gso.gov.vn/default.aspx?tabid=382&idmid=&ItemID=16171

Nguyeãn vaø coäng söï, 2013

Baùo Vietnamnet tröïc tuyeán (http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/nguoi-thay/63-tinh-thanh-da-pho-cap-giao-duc-mam-

non-cho-tre-5-tuoi 377949.html)

Ngöôõng ngheøo TCTK-NHTG ñöôïc xaây döïng baèng phöông phaùp chi phí cho nhu caàu cô baûn döïa treân gioû thöïc phaåm tham

khaûo tính theo chuaån calo vaø moät soá chi phí khaùc cho nhu caàn ngoaøi thöïc phaåm cuûa ngöôøi ngheøo. Chuaån ngheøo GSO-WB

ñöôïc giöõ töông ñoái oån ñònh theo söùc mua thöïc teá töø cuoái thaäp kyû 1990 (NHTG, 2012).

Ngaân haøng Theá giôùi vaø Boä Keá hoaïch vaø Ñaàu tö, 2016

Ngaân haøng Theá giôùi vaø Boä Keá hoaïch vaø Ñaàu tö, 2016

11

12

13

14

15

16

17

Page 12: Không bỏ ai lại phía sau trong quá trình phát triển tại ... · III Thay đổi trong cuộc sống của trẻ cùng độ tuổi sinh cách nhau 7 năm 3.1 Cải thiện

Khoâng boû ai laïi phía sau trong quaù trình phaùt trieån taïi Vieät Nam: Caâu chuyeän töø Chöông trình nghieân cöùu Nhöõng cuoäc ñôøi treû thô

Có sự quan ngại về cái gọi là “vòng luẩn quẩn” của nghèo đói khi mà trẻ em lớn lên trong các hộ

nghèo thường bị thấp còi và bỏ học sớm, những cái này sẽ lại ảnh hưởng đến kết quả đầu ra của

các em sau này. Nhưng đến nay có ít bằng chứng thực nghiệm về vấn đề này. Bộ số liệu độc đáo

của CTNCNCĐTT có thể giúp tìm hiểu về mối quan hệ nghèo giữa các thế hệ này. Mặt khác, các

nhà hoạt định chính sách luôn muốn tối đa hóa lợi ích trong khi giảm thiểu tác động tiêu cực từ sự

tiến bộ theo cấp số nhân của cách mạng công nghệ. Vì vậy các nhà hoạch định chính sách quan

tâm hàng đầu tới việc chuẩn bị thế hệ trẻ cho một tương lai thâm dụng công nghệ và làm thế nào để

bảo đảm tất cả đều có được kỹ năng cần thiết. Những phân tích tiếp theo trong báo cáo này xẽ xem

xét, bên cạnh những vấn đề khác, hai vấn đề quan tâm chính của các nhà hoạch định chính sách:

sự truyền nối vốn con người trong dài hạn và kỹ năng của thanh niên khi tham gia thị trường lao

động.

Page 13: Không bỏ ai lại phía sau trong quá trình phát triển tại ... · III Thay đổi trong cuộc sống của trẻ cùng độ tuổi sinh cách nhau 7 năm 3.1 Cải thiện
Page 14: Không bỏ ai lại phía sau trong quá trình phát triển tại ... · III Thay đổi trong cuộc sống của trẻ cùng độ tuổi sinh cách nhau 7 năm 3.1 Cải thiện

Khoâng boû ai laïi phía sau trong quaù trình phaùt trieån taïi Vieät Nam: Caâu chuyeän töø Chöông trình nghieân cöùu Nhöõng cuoäc ñôøi treû thô

2. Veà Chöông Trình Nghieân Cöùu

Nhöõng Cuoäc Ñôøi Treû ThôCTNCNCĐTT là nghiên cứu theo chiều dọc dõi theo 12.000 trẻ em tại Ethiopia, Ấn Độ (bang

Andhra Pradesh và Telangana), Peru, và Việt Nam trong vòng 15 năm bắt đầu từ 2002. Ở mỗi quốc

gia, mẫu nghiên cứu gồm hai nhóm trẻ: Nhóm trẻ lớn gồm 1.000 em sinh năm 1994-5 và Nhóm trẻ

nhỏ gồm 2.000 em sinh năm 2001-2. Vì CTNCNCĐTT tập trung vào nghèo trẻ em nên mẫu nghiên

cứu chọn thiên về nghèo, không đại diện cho cả nước. Nghiên cứu được thực hiện tại 5 tỉnh đại diện

cho tính đa dạng vùng miền và địa lý của Việt Nam, cụ thể là Lào Cai, Hưng Yên, Đà Nẵng, Phú Yên,

và Bến Tre. Trẻ em thuộc đối tượng nghiên cứu của chương trình và những người chăm sóc các em

tham gia vào các cuộc điều tra thực hiện vào năm 2002, 2006, 2009, 2013, và 2016. Hình 1 mô tả

mốc thời gian của các vòng điều tra và độ tuổi tương ứng của cả hai Nhóm trẻ tại mỗi vòng. Thông

tin được thu thập về cả trẻ em và gia đình của các em. Bên cạnh điều tra định lượng, trong thời gian

2007-2014 đã có 4 vòng điều tra định tính được tiến hành với một số ít trẻ thuộc mẫu của

CTNCNCĐTT. Điều tra định tính thực hiện phỏng vấn trẻ, cha mẹ các em, giáo viên và bạn bè của

các em, và cán bộ địa phương, qua đó hình thành các trường hợp điển cứu về sự thay đổi cuộc

sống của trẻ, cũng như môi trường sống và các chính sách ảnh hưởng đến đời sống của các em

như thế nào. Điều tra định tính bổ trợ một cách hiệu quả cho điều tra định lượng vì có thể cung cấp

cái nhìn sâu sắc hơn về bối cảnh hay giải thích cho các kết quả điều tra định lượng.

Hình 1: Thiết kế nghiên cứu theo đoàn hệ của CTNCNCĐTT

CTNCNCĐTT thu thập dữ liệu theo chiều dọc tại 4 quốc gia:Ethiopia. Ấn Độ (Andhra Pradesh và Telangana), Pê-ru, Việt Nam

Dõi theo 1000 trẻ

NH

ÓM

TR

Ẻ L

ỚN

Trẻ cùng lứa tuổi tại cácthời điểm khác nhau

NH

ÓM

TR

Ẻ N

HỎ

Dõi theo 2000 trẻ

Điều tratrẻ vàhộ gia đình

Vòng 1 Vòng 2 Vòng 3 Vòng 4 Vòng 5

Thu thập dữ liệuđịnh tính

Vòng 1 Vòng 2 Vòng 3 Vòng 4

Cùng các nghiên cứu theo chủ đề và điều tra trường học

Nguồn: CTNCNCĐTT

Page 15: Không bỏ ai lại phía sau trong quá trình phát triển tại ... · III Thay đổi trong cuộc sống của trẻ cùng độ tuổi sinh cách nhau 7 năm 3.1 Cải thiện

Khoâng boû ai laïi phía sau trong quaù trình phaùt trieån taïi Vieät Nam: Caâu chuyeän töø Chöông trình nghieân cöùu Nhöõng cuoäc ñôøi treû thô

Bên cạnh các cuộc điều tra định tính và định lượng chính, CTNCNCĐTT còn thực hiện hai cuộc điều

tra sâu về chủ đề giáo dục ở Việt Nam (Điều tra Trường học). Vòng Điều tra Trường học thứ nhất 18thực hiện trong năm học 2011-2012 với 3.284 học sinh lớp 5 từ 92 trường tiểu học nằm tại 20 địa

19bàn nghiên cứu của CTNCNCĐTT . Vòng Điều tra trường học thứ hai tập trung vào hiệu quả giáo

dục trung học phổ thông được tiến hành trong năm học 2016-7 với 8.740 học sinh lớp 10. Trong lần

này, điều tra tìm hiểu về hiệu quả của trường học thông qua một loạt thước đo kết quả đầu ra, như là

kết quả môn toán, tiếng Anh chức năng, giải quyết vấn đề và tư duy phản biện. Mẫu điều tra vòng hai

gồm tất cả các trường trung học phổ thông, cả trường công và trường tư, nằm trong quận/huyện nơi

có địa bàn nghiên cứu của CTNCNCĐTT.

18 Ñieåm tröôøng ñöôïc tính nhö tröôøng hoïc rieâng bieät.

19 Moãi ñòa baøn nghieân cöùu cuûa CTNCNCÑTT coù 100 treû thuoäc Nhoùm Treû nhoû vaø 50 treû thuoäc Nhoùm treû lôùn.

Moät ñòa baøn nghieân cöùu coù theå naèm taïi moät hoaëc hai xaõ.

Page 16: Không bỏ ai lại phía sau trong quá trình phát triển tại ... · III Thay đổi trong cuộc sống của trẻ cùng độ tuổi sinh cách nhau 7 năm 3.1 Cải thiện
Page 17: Không bỏ ai lại phía sau trong quá trình phát triển tại ... · III Thay đổi trong cuộc sống của trẻ cùng độ tuổi sinh cách nhau 7 năm 3.1 Cải thiện

Hình 1 ở trên cho thấy có thể so sách kết quả đầu ra của hai nhóm trẻ cùng độ tuổi nhưng sinh cách

nhau 7 năm. Nhóm trẻ nhỏ có những kết quả đầu ra về giáo dục và sức khoẻ, dinh dưỡng được cải

thiện rõ rệt.Ở cấp độ hộ gia đình có thể quan sát thấy sự cải thiện tích cực trong chỉ số giàu. Phần

tiếp theo đây sẽ nêu những phát hiện chính về vấn đề này.

Khoâng boû ai laïi phía sau trong quaù trình phaùt trieån taïi Vieät Nam: Caâu chuyeän töø Chöông trình nghieân cöùu Nhöõng cuoäc ñôøi treû thô

3. Thay ñoåi trong cuoäc soáng cuûa treû

cuøng ñoä tuoåi sinh caùch nhau 7 naêm

3.1 Cải thiện về chỉ số giàu

Chỉ số giàu (phản ánh điều kiện kinh tế xã hội của hộ gia đình) được CTNCNCĐTT sử dụng để đo

mức độ giàu/nghèo. Chỉ số giàu được tính dựa trên các chỉ số phụ đo lường chất lượng nhà ở, tiếp

cận dịch vụ, và sở hữu tài sản lâu bền. Chỉ số giàu được tính bằng trung bình cộng của các chỉ số

phụ và có giá trị từ 0 đến 1, với giá trị càng lớn thể hiện tình trạng kinh tế xã hội càng cao.

Hình 2 mô tả thay đổi của chỉ số giàu và 3 chỉ số phụ qua các vòng điều tra. Trục Y của đồ thị chỉ số

năm khi tiến hành các vòng điều tra tại Việt Nam và trục X thể hiện chỉ số giàu và các chỉ số phụ, biến 20động từ 0 đến 1 với 1 là cao nhất và 0 là mức thấp nhất .

Hình 2: Thay đổi chỉ số giàu và các chỉ số phụ trung bình theo năm điều tra

Chất lượng nhà ở Vật dụng lâu bền

Tiếp cận dịch vụ Chỉ số giàu

Nguoàn: Briones, 2017

20 Xem theâm chi tieát trong Briones (2017)

Page 18: Không bỏ ai lại phía sau trong quá trình phát triển tại ... · III Thay đổi trong cuộc sống của trẻ cùng độ tuổi sinh cách nhau 7 năm 3.1 Cải thiện

Khoâng boû ai laïi phía sau trong quaù trình phaùt trieån taïi Vieät Nam: Caâu chuyeän töø Chöông trình nghieân cöùu Nhöõng cuoäc ñôøi treû thô

Trong vòng 15 năm qua, các hộ gia đình tham gia CTNCNCĐTT thuộc tất cả các nhóm khác nhau

đều có sự cải thiện mạnh mẽ về chỉ số giàu, với chỉ số giàu trung bình của tất cả các hộ thuộc hai

Nhóm trẻ tăng dần từ năm 2002 đến năm 2016 (Hình 2). Các nhóm yếu thế nhất – nhóm dân tộc 21thiểu số và nhóm trẻ có người chăm sóc không có học vấn – đạt được cải thiện nhiều nhất , dù

rằng vẫn còn sự khác biệt về nhiều khía cạnh như chất lượng nhà ở, tiếp cận nước sạch và vệ sinh.

Tuy nhiên, khoảng cách giữa nhóm dân tộc thiểu số và dân tộc Kinh của Nhóm Trẻ nhỏ đã thu hẹp

hơn. Chỉ số giàu của nhóm dân tộc Kinh gần gấp đôi nhóm còn lại vào năm 2009 nhưng đến năm

2016 chỉ số giàu của nhóm dân tộc thiểu số tăng lên bằng khoảng ¾ chỉ số giàu của nhóm dân tộc

Kinh (Hình3).

Hình 3: Thay đổi chỉ số giàu của Nhóm Trẻ nhỏ giai đoạn 2002-2016 theo nhóm dân tộc và học vấn

của người chăm sóc trẻ

a) Theo học vấn của người chăm sóc trẻ b) Theo nhóm dân tộc

Không đi học 1-4 năm

5-8 năm > 8 nămKinh DTTS

Nguoàn: Ngheøo vaø thay ñoåi giöõa caùc theá heä: Nhöõng keát quaû ban ñaàu töø ñieàu tra naêm 2016 cuûa CTNCNCÑTT (Voøng 5): Vieät Nam

Tương tự như vậy, chỉ số giàu của Nhóm trẻ nhỏ có người chăm sóc học vấn ít hơn 4 năm cũng tăng

mạnh hơn so với hai nhóm trẻ có người chăm sóc với mức học vấn cao hơn (Hình 3).

Để tìm hiểu yếu tố nào góp phần vào việc cải thiện chỉ số giàu, thực hiện phân tích số liệu cả hai

Nhóm trẻ ở các độ tuổi khác nhau giai đoạn từ 2002 đến 2009 (Nhóm trẻ nhỏ ở độ tuổi 5 và 8 tuổi,

Nhóm trẻ lớn ở độ tuổi 12 và 15 tuổi) cho thấy sự gia tăng chỉ số giàu chủ yếu là do được sử dụng

nhiều đồ lâu bền hơn, sau đó là các yếu tố tiếp cận các dịch vụ tốt hơn, và chất lượng nhà tốt hơn.

Phân tích cũng chỉ ra rằng mặc dù có sự cải thiện về chỉ số giàu, những chênh lệch giữa các cộng

đồng tồn tại từ 2009 tương đồng với tình hình nghèo quan sát được năm 2016. Trong số 247 hộ liên

tục nằm trong tam phân vị có chỉ số giàu thấp nhất suốt từ 2002 đến 2016 có 140 hộ thuộc vùng

miền núi phía Bắc, 69 hộ từ Đồng bằng sông Cửu Long, và số còn lại thuộc Duyên hải miền Trung. 22Không một hộ nào trong danh sách này ở Đồng bằng Sông Hồng .

CTNCNCĐTT diễn ra trùng với giai đoạn quá trình hội nhập diễn ra mạnh mẽ ở Việt Nam. Quá trình

hội nhập toàn cầu này đã có tác động tích cực lên phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Ở cấp cộng

đồng, những thay đổi có thể quan sát thấy như sự cải thiện mạnh mẽ về hạ tầng và nhà máy xuất

hiện khắp nơi. Ở cấp hộ gia đình, sự gia tăng chỉ số giàu và tiêu dùng của hộ phản ánh những tác

động này và một phần nào góp phần giải thích tại sao tỷ lệ nghèo của Việt Nam lại giảm rõ rệt trong

giai đoạn này.

21 CTNCNCÑTT (2018)

22 CTNCNCÑTT (2018)

Chỉ

số

giàu

Chỉ

số

giàu

Page 19: Không bỏ ai lại phía sau trong quá trình phát triển tại ... · III Thay đổi trong cuộc sống của trẻ cùng độ tuổi sinh cách nhau 7 năm 3.1 Cải thiện

Khoâng boû ai laïi phía sau trong quaù trình phaùt trieån taïi Vieät Nam: Caâu chuyeän töø Chöông trình nghieân cöùu Nhöõng cuoäc ñôøi treû thô

Ở cấp cộng đồng, tại tất cả các địa bàn nghiên cứu của CTNCNCĐTT, chỉ số giàu trung bình năm

2009 cao hơn so với 2002. Dù có sự biến động chỉ số giàu, nhưng những địa bàn có chỉ số giàu

trung bình cao hơn năm 2006 thì gần như chắc chắn cũng có chỉ số giàu trung bình cao hơn năm 232009 .

Dù mối tương quan giữa chỉ số giàu trung bình năm 2002 và 2009 của các cộng đồng là khá mạnh,

nhưng vẫn có những trường hợp ngoại lệ có biến động chỉ số giàu tốt hơn hoặc kém hơn so với mức

“trung bình”. Hai trường hợp đều ở vùng sâu vùng xa nơi nhiều dân tộc thiểu số sinh sống. Lăng Hội

ở Miền núi phía Bắc là một cộng đồng miền núi nghèo nhất của tỉnh Lào Cai với dân số chủ yếu là

người dân tộc thiểu số, giao thông kết nối rất khó khăn, và hạ tầng thiếu thốn. Lăng Hội có chỉ số

giàu trung bình thấp nhất trong các địa bàn nghiên cứu của CTNCNCĐTT trong cả hai năm 2002 và

2009, chỉ cải thiện rất ít trong giai đoạn này. Trái lại, Văn Lâm ở Cao nguyên Trung bộ là một cộng

đồng miền núi rất nghèo thuộc khu vực Duyên hải Nam Trung bộ nơi đa số người dân là dân tộc 24thiểu số. Tuy vậy nơi đây đã đạt được những tiến bộ về kinh tế rất lớn . Một trong những nguyên

nhân có thể là việc xây dựng nhà máy đường tại khu vực này và xây một hồ chứa nước tại đây (Hộp

1). Sự khác biệt này hàm ý rằng những cộng đồng được tiếp xúc với phát triển kinh tế đã có thể đạt

được tiến bộ hơn về mặt giảm nghèo so với những nơi khác.

23 Dornan (2011)

24 Dornan (2011)

Hộp 1: Thay đổi trong cuộc sống của người dân sau khi có nhà máy đường và hồ chứa nước thuỷ điện được xây tại cộng đồng

Trước khi nhà máy đường được xây dựng ở Văn Lâm, một cộng đồng miền núi rất nghèo tại

khu vực Duyên hải Nam Trung bộ, nơi đa số người dân là dân tộc thiểu số, người dân nơi đây

hoàn toàn sống dựa vào trồng đậu đỏ, ngô, vừng, và sắn và bị phụ thuộc nhiều vào thời tiết. Vì

vậy người dân rất dễ bị tổn thương khi mùa màng không tốt. Nhưng khi nhà máy đường được

xây ở đây, người dân có thể trồng mía cho nhà máy đường thu mua vì vậy tạo ra thu nhập ổn

định. Ngày nay, hầu hết mọi gia đình đều có thể xây nhà mới và mua xe máy mới.

Khi xây dựng hồ chứa nước cho nhà máy thuỷ điện người ta phải di dời dân. Vì thế, một số hộ

gia đình trong làng buộc phải di dời.Đổi lại họ nhận được đền bù đáng kể cho phép họ không

chỉ mua đất định cư chỗ khác mà còn đủ để xây nhà mới. Nhiều người trong số họ còn mua

được xe tải, ô tô, máy kéo hay bò, thậm chí có tiền tiết kiệm gửi ngân hàng. Cuộc sống của

người dân trong làng vì vậy nói chung được cải thiện. Tuy nhiên, phát triển kinh tế cũng mang

lại nhiều thách thức, mọi người phải đối mặt với ô nhiễm nhiều hơn do đường xá đông đúc vì

có nhiều xe kéo chở vật liệu xây dựng trên đường đất.

Nguoàn: Phoûng vaán thöïc hieän ngaøy 31 thaùng 3 naêm 2014 vaø Thaûo luaän nhoùm thöïc hieän ngaøy 23 thaùng 3 naêm 2014

3.2 Cải thiện sức khoẻ và dinh dưỡng

Thiết kế nghiên cứu độc đáo theo đoàn hệ của CTNCNCĐTT cho phép nắm bắt được những thay

đổi về thể chất của trẻ cùng độ tuổi nhưng sinh cách nhau 7 năm: trẻ tám tuổi (Vòng điều tra thứ 3

đối với Nhóm trẻ nhỏ và Vòng điều tra thứ nhất đối với Nhóm trẻ lớn), 12 tuổi (Vòng điều tra thứ tư

đối với Nhóm trẻ nhỏ và Vòng điều tra thứ 2 đối với Nhóm trẻ lớn), và 15 tuổi (Vòng điều tra thứ 5 đối

với Nhóm trẻ nhỏ và Vòng điều tra thứ 3 đối với Nhóm trẻ lớn).

Page 20: Không bỏ ai lại phía sau trong quá trình phát triển tại ... · III Thay đổi trong cuộc sống của trẻ cùng độ tuổi sinh cách nhau 7 năm 3.1 Cải thiện

Khoâng boû ai laïi phía sau trong quaù trình phaùt trieån taïi Vieät Nam: Caâu chuyeän töø Chöông trình nghieân cöùu Nhöõng cuoäc ñôøi treû thô

Để đo lường tăng trưởng về thể chất CTNCNCĐTT sử dụng chuẩn của Tổ chức Y tế Thế giới 25(WHO) để tính toán chỉ số chiều cao theo tuổi và cân nặng theo tuổi . Cả hai chỉ số này đều được

tính dựa trên sự so sánh với một nhóm mẫu tham khảo gồm trẻ cùng độ tuổi khoẻ mạnh và dinh

dưỡng đầy đủ.

3.2.1 Dinh döôõng

Các chỉ số dinh dưỡng của trẻ 8 tuổi đã được cải thiện đáng kể sau 7 năm, từ 2002 đến 2009 (Bảng

1). Lợi ích từ tăng trưởng kinh tế có vẻ như mang lại lợi ích cho tất cả mọi người, dù vẫn còn sự khác

biệt giữa các nhóm dân số khác nhau. Tuy nhiên, bức tranh về tình hình kém dinh dưỡng và thấp còi

theo khu vực vẫn không thay đổi và tập trung tại khu vực Miền núi phía Bắc và nông thôn Duyên hải

miền Trung, cả hai là địa bàn miền núi hẻo lánh và là nơi sinh sống của nhiều người dân tộc thiểu số.

Tỷ lệ trẻ thấp còi tại hai khu vực này năm 2009 tương ứng là 35,6% và 27,3%, so với chỉ khoảng 266,6% tại khu vực đô thị Duyên hải Trung bộ và 11,5% tại khu vực Đồng bằng sông Hồng .

Tình trạng thể chất của trẻ, đo bằng chỉ số chiều cao theo tuổi, thể hiện xu hướng tăng trong suốt

giai đoạn tiến hành nghiên cứu. Tỷ lệ thấp còi giảm hơn 10 điểm phần trăm đối với trẻ 12 tuổi nhưng

sinh cách nhau 7 năm (từ 33% năm 2006 xuống 20% năm 2013). Dù vậy, thấp còi vẫn ở mức cao

đối với trẻ thuộc các nhóm yếu thế. Tình trạng nhẹ cân (gầy còm) cũng giảm, nhưng giảm ít đối với 27nhóm trẻ nghèo nhất .

Cụ thể đối với Nhóm trẻ nhỏ có ít sự thay đổi trong tỷ lệ thấp còi ở độ tuổi từ 8 đến 12, nhưng giảm

khoảng một nửa khi trẻ 15 tuổi (từ 25,1% năm 2009 xuống 12,7% năm 2016). Nhưng sự khác biệt

trong mức độ thấp còi vẫn không thay đổi và tập trung ở Miền núi Phía Bắc (48%) và nông thôn

Duyên hải Miền Trung (43%).

Hình 4: Tỷ lệ thấp còi của hai Nhóm trẻ ở độ tuổi 8, 12, và 15 theo nhóm dân tộc

25

26

27

Heä thoáng chæ soá Z theå hieän giaù trò nhaân traéc theo soá ñoä leäch chuaån hay chæ soá z döôùi hoaëc treân giaù trò trung bình hoaëc

trung vò tham khaûo. Neáu chieàu cao theo tuoåi cuûa treû thaáp hôn giaù trò tham khaûo treân 2 laàn giaù trò ñoä leäch chuaån thì beù

trai/gaùi ñoù ñöôïc coi laø thaáp coøi. Chæ soá z ñöôïc tính toaùn döïa treân chuaån cuûa WHO 2016.

Leâ vaø coäng söï (2011)

Young Lives (2014a)

Kinh DTTS

Nhóm trẻ lớn Nhóm trẻ nhỏ Nhóm trẻ lớn Nhóm trẻ nhỏ Nhóm trẻ lớn Nhóm trẻ nhỏ

Page 21: Không bỏ ai lại phía sau trong quá trình phát triển tại ... · III Thay đổi trong cuộc sống của trẻ cùng độ tuổi sinh cách nhau 7 năm 3.1 Cải thiện

Khoâng boû ai laïi phía sau trong quaù trình phaùt trieån taïi Vieät Nam: Caâu chuyeän töø Chöông trình nghieân cöùu Nhöõng cuoäc ñôøi treû thô

3.2.2 Phuïc hoài theå chaát

28Theo điều tra do ASEAN DNA , thực hiện năm 2014 người Việt Nam thấp thứ hai ở Đông Nam Á.

Chiều cao trung bình của người Việt nam là 162cm, thấp hơn mức trung bình của Đông Nam Á là 29164cm . Khoảng cách này có lẽ là hệ quả của chiến tranh cũng như những khó khăn về kinh tế thời

kỳ trước khi thực hiện cải cách Đổi mới giữa thập kỷ 1980 chứ không phải là yếu tố di truyền. Chính

phủ Việt Nam vì vậy đã đặt ra mục tiêu tăng chiều cao cho các thế hệ sau. Một trong những mục tiêu

của Chiến lược Phát triển Thanh niên giai đoạn 2011-2020 là đạt chiều cao trung bình cho nam 30thanh niên 18 tuổi là 1,67m và nữ cùng độ tuổi là 1,56m . Dữ liệu của CTNCNCĐTT thể hiện rằng

năm 2016 nữ thanh niên 22 tuổi thuộc Nhóm trẻ lớn có chiều cao trung bình hơn mẹ của các em là 314cm . Bằng chứng tăng chiều cao này cho thấy rằng mục tiêu đặt ra của Chính phủ có khả năng

đạt được.

Một nghìn ngày đầu đời, từ khi thụ thai cho đến 2 tuổi, được coi là mấu chốt cho sự phát triển sau

này của trẻ. Người ta tin rằng sự kém phát triển trong tử cung của bào thai và thấp còi của trẻ trong 2

năm đầu đời có thể dẫn đến những hệ quả không thể đảo ngược được, như là chiều cao thấp khi

trưởng thành, kết quả học tập kém hơn, năng suất kinh tế thấp hơn, và đối với phụ nữ thì gồm cả 32sinh ra con bị nhẹ cân . Hơn nữa, thấp còi, nhẹ cân, và bào thai kém phát triển được cho là có quan

33hệ nhân quả đối với tử vong và bệnh tật của trẻ dưới 5 tuổi . Tuy nhiên, ngày càng có nhiều bằng

chứng về khả năng phục hồi thể chất sau thời kỳ thơ ấu, để chứng minh điều này cần có dữ liệu

nghiên cứu theo chiều dọc với cùng một nhóm trẻ em. CTNCNCĐTT cung cấp chính xác loại bằng

chứng này. Số liệu của chúng tôi cho thấy rằng có sự phục hồi thể chất sau thời kỳ thơ ấu (từ 1 đến

12 tháng) xảy ra ở các khoảng tuổi khác nhau: từ 1 đến 5 tuổi, từ 5 đến 8 tuổi, và từ 12 đến 15 tuổi.

Có 9,3% trẻ thuộc Nhóm trẻ nhỏ của CNCNCĐTT bị thấp còi khi 1 tuổi nhưng đã thoát khỏi tình

trạng này khi 8 tuổi. Sự phục hồi khi trẻ còn nhỏ được phát hiện không chỉ riêng ở Việt Nam mà ở tất

cả 3 quốc gia khác cùng tham gia chương trình nghiên cứu, tỷ lệ phục hồi cao tới 26,1 điểm phần

trăm ở Ethiopia, và khoảng một nửa mức này ở cả Ấn Độ và Peru. Quan trọng hơn là sự cải thiện

tăng trưởng của trẻ ở độ tuổi thơ (từ 1 đến 5 tuổi) và từ 5 đến 8 tuổi có tác động tích cực đến việc lên 34lớp của trẻ cũng như kết quả nhận thức khi các em 8 tuổi đối với môn toán, đọc hiểu, và từ vựng .

ASEAN DNA laø trang web nhaèm khuyeán khích taêng cöôøng hieåu bieát vaø chia seû veà giaù trò vaø caùc ñaëc ñieåm chung cuûa caùc

quoác gia trong Hieäp hoäi caùc quoác gia Ñoâng Nam AÙ (ASEAN). Trang web naøy thuoäc sôû höõu vaø quaûn lyù cuûa Hoïc vieän

Nguoàn Nhaân löïc, Ñaïi hoïc Thammasat, Thaùi Lan.

http://globalnation.inquirer.net/102688/filipinos-second-shortest-in-southeast-asia

Quyeát ñònh No.2474/QÑ-TTg cuûa Thuû töôùng Chính phuû ban haønh ngaøy 30 thaùng 12 naêm 2011.

http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=2&mode=detail&docu

ment_id=153381

CTNCNCÑTT (2016)

Victora vaø coäng söï (2008)

Black vaø coäng söï (2008)

Crookston vaø coäng söï (2013)

28

29

30

31

32

33

34

Bảng 1: Tỷ lệ còi đi và phục hồi của trẻ lúc 1 tuổi và thay đổi khi 5 và 8 tuổi:

Nhóm trẻ nhỏ

Tình trạng tại vòng 1 (1 tuổi)

Thấp còi Không thấp còi

Tình trạng tại vòng 2 (5 tuổi)

Tình trạng tại vòng 3 (8 tuổi)

Phục hồi(không bị thấp còi)

Vẫn bị thấp còi Không thấp còi Còi đi (bị thấp còi)

Ghi chuù: tyû leä coøi ñi laø tyû leä treû khoâng bò thaáp coøi taïi voøng ñieàu tra tröôùc nhöng laïi bò thaáp coøi taïi voøng ñieàu tra sau.

Tyû leä phuïc hoài laø tyû leä treû bò thaáp coøi trong voøng ñieàu tra tröôùc nhöng khoâng bò thaáp coøi taïi voøng ñieàu tra sau.

Côõ maãu: 1.830

Nguoàn: Lundeen vaø coäng söï(2013)

Page 22: Không bỏ ai lại phía sau trong quá trình phát triển tại ... · III Thay đổi trong cuộc sống của trẻ cùng độ tuổi sinh cách nhau 7 năm 3.1 Cải thiện

Khoâng boû ai laïi phía sau trong quaù trình phaùt trieån taïi Vieät Nam: Caâu chuyeän töø Chöông trình nghieân cöùu Nhöõng cuoäc ñôøi treû thô

Trong baùo caùo naøy chuùng toâi goïi caùc giai ñoaïn cuûa treû nhö sau: döôùi 1 tuoåi – thôøi kyø thô aáu; töø 1 ñeán 5 tuoåi – thôøi kyø tuoåi

thô; töø 6 ñeán 12 tuoåi – tuoåi nhi ñoàng; 13 ñeán 17 tuoåi –tuoåi thieáu nieân; 10 ñeán 19 tuoåi – tuoåi vò thaønh nieân

Georgiadisvaø coäng söï (2017)

Fink vaø Rockers (2014)

Leâ vaø Traàn (2015)

35

36

37

38

Theo dõi trẻ thấp còi từ vòng 1 đến vòng 3 cho phép quan sát thấy sự phục hồi tăng trưởng rất ấn

tượng. Trong số 22,1% trẻ bị thấp còi từ vòng điều tra thứ nhất có 27,1% tại vòng điều tra thứ hai và

45,2% tại vòng điều tra thứ ba đã phục hồi tăng trưởng (Bảng 1).

35Các yếu tố liên quan đến phục hồi thể chất của trẻ giai đoạn tuổi thơ và nhi đồng bao gồm chiều

cao của mẹ, mức sống của hộ gia đình, và các cú sốc, mức lương tại cộng đồng, giá thực phẩm, và

môi trường sạch sẽ tại cộng đồng. Những kết quả này đúng đối với cả 4 quốc gia tham gia

CTNCNCĐTT, bao gồm Việt Nam. Một lần nữa, sự tăng trưởng này có vẻ như có sự liên hệ với sự 36cải thiện phát triển nhận thức của trẻ khi các em 8 và 12 tuổi .

Có một cơ hội cho phục hồi thể chất của trẻ ở độ tuổi 12 đến 15 liên quan đến giai đoạn dậy thì của 37trẻ. 36% Nhóm trẻ lớn bị thấp còi lúc 8 tuổi đã bắt kịp với các bạn cùng lứa khi 15 tuổi ; tỷ lệ này của

Nhóm trẻ nhỏ còn cao hơn (50%), và những em bắt kịp bạn mình đều có khoảng cách điểm về nhận

thức nhỏ hơn so với các em vẫn duy trì tình trạng thấp còi. Thời điểm dậy thì cũng có vai trò quan

trọng trong tăng trưởng của trẻ trong cả giai đoạn từ 8 đến 15 tuổi.Trẻ em gái dậy thì muộn (dậy thì ở

thời điểm muộn hơn trong khoảng thời gian 8-15 tuổi) có sự gia tăng chiều cao nhiều hơn bạn cùng 38lứa khi 15 tuổi .

Những kết quả trên rất đáng khích lệ, và điều quan trọng là trẻ em có cơ hội để phục hồi tăng trưởng

thoát khỏi tình trạng thấp còi ở giai đoạnthơ ấu. Tuy nhiên, như Bảng 1 cho thấy, có nguy cơ trẻ bị còi

đi (chậm lớn) trong độ tuổi thơ và những năm đầu tiểu học. Trong số 78,8% trẻ không bị thấp còi khi

1 tuổi có 11,2% bị rơi vào tình trạng thấp còi khi 5 tuổi và tỷ lệ này giảm xuống 9,6% khi 8 tuổi. Điều

này cho thấy bên cạnh những chính sách ngăn chặn thấp còi khi còn nhỏ, các nhà hoạch định chính

sách cần chú ý tới rủi ro bị chậm lớn về sau này.

3.3 Giáo dục

3.3.1 Tieán boä trong giaùo duïc

Trẻ em Việt Nam bắt đầu đi học lớp 1 khi 6 tuổi. Khi 8 tuổi, các em sẽ học lớp ba. Tỷ lệ nhập học bậc

tiểu học của trẻ 8 tuổi thuộc CTNCNCĐTT khá cao, trên 98% đối với cả Nhóm trẻ lớn và Nhóm trẻ

nhỏ. Năm 2002, có 98,5% trẻ 8 tuổi thuộc Nhóm trẻ lớn đi học, tỷ lệ này của Nhóm trẻ nhỏ năm 2009

thấp hơn một chút (98,2%) (Bảng 2). Trong khi khoảng cách về tỷ lệ nhập học giữa các nhóm ưu thế

(khá giả hơn và ở thành thị) và các nhóm yếu thế (nghèo và dân tộc thiểu số) là không lớn, khoảng

cách về tăng trưởng thể chất giữa các nhóm này lại đáng kể.

Page 23: Không bỏ ai lại phía sau trong quá trình phát triển tại ... · III Thay đổi trong cuộc sống của trẻ cùng độ tuổi sinh cách nhau 7 năm 3.1 Cải thiện

Khoâng boû ai laïi phía sau trong quaù trình phaùt trieån taïi Vieät Nam: Caâu chuyeän töø Chöông trình nghieân cöùu Nhöõng cuoäc ñôøi treû thô

39 Treû em coù chæ soá z caân naëng theo tuoåi <-2 ñöôïc coi laø nheï caân.

Bảng 2: So sánh trẻ 8 tuổi năm 2002 và 2009

Trẻ 8 tuổi

Tỷ lệ nhập học bậc tiểu học

2002 (Nhóm trẻ) % 2009 (Nhóm trẻ nhỏ) % Chênh lệch (%)

Toàn mẫu

Nữ

Nam

Dân tộc Kinh

Dân tộc thiểu sổ

Tỷ lệ thấp còi

Toàn mẫu

Nhóm có mức giàu thấp nhất*

Nhóm có mức giàu cao nhất**

Dân tộc Kinh

Dân tộc thiểu số39Tỷ lệ nhẹ cân

Toàn mẫu

Nhóm có mức giàu thấp nhất*

Nhóm có mức giàu cao nhất**

Dân tộc Kinh

Dân tộc thiểu số

* Nhoùm coù möùc giaøu thaáp nhaát goàm caùc hoä coù chæ soá giaøu naèm trong soá 25% thaáp nhaát.

** Nhoùm coù möùc giaøu cao nhaát goàm caùc hoä coù chæ soá giaøu naêm trong soá 25% cao nhaát.

Nguoàn: Leâ vaø coäng söï 2011.

Bảng 3: So sánh trẻ 12 tuổi năm 2006 và 2013

2006 (Nhóm trẻ lớn) % 2013 (Nhóm trẻ nhỏ) % Chênh lệch (%)

Tỷ lệ trẻ nhập học

Toàn mẫu

Nam

Nữ

Dân tộc Kinh

Dân tộc thiểu số

Kết quả trung bình của 3 câu hỏi toán tương đương

Toàn mẫu

Nam

Nữ

Người chăm sóc không có học vấn

Người chăm sóc có học vấn 9 năm trở lên

Dân tộc Kinh

Dân tộc thiểu số

Nhóm có mức giàu thấp nhất *

Nhóm có mức giàu cao nhất **

Tỷ lệ thấp còi

Toàn mẫu

Nhóm có mức giàu thấp nhất *

Nhóm có mức giàu cao nhất **

Dân tộc Kinh

Dân tộc thiểu số

* Nhoùm coù möùc giaøu thaáp nhaát goàm caùc hoä coù chæ soá giaøu naèm trong soá 33,33% thaáp nhaát.

** Nhoùm coù möùc giaøu cao nhaát goàm caùc hoä coù chæ soá giaøu naêm trong soá 33,33% cao nhaát.

Nguoàn: CTNCNCÑTT 2014a; 2014b

Page 24: Không bỏ ai lại phía sau trong quá trình phát triển tại ... · III Thay đổi trong cuộc sống của trẻ cùng độ tuổi sinh cách nhau 7 năm 3.1 Cải thiện

Khoâng boû ai laïi phía sau trong quaù trình phaùt trieån taïi Vieät Nam: Caâu chuyeän töø Chöông trình nghieân cöùu Nhöõng cuoäc ñôøi treû thô

Tỷ lệ nhập học của trẻ 12 tuổi cũng ở mức cao, đối với cả nam và nữ cũng như cả ở khu vực thành

thị và nông thôn.Nhưng trẻ thuộc các hộ nghèo nhất và nhóm dân tộc thiểu số thì vẫn ít đi học hơn

(Bảng 3).

Kết quả học tập, đo bằng số lớp học cao nhất đạt được và điểm kiểm tra toán, của trẻ 12 tuổi phản

ánh sự bất bình đẳng trong giáo dục giữa các nhóm ưu thế và nhóm yếu thế. Trẻ em từ các hộ

nghèo hơn và thuộc nhóm dân tộc thiểu số trung bình đã học xong ít số lớp học hơn cũng như kết

quả môn toán kém hơn. Đáng khích lệ là chúng tôi tìm ra bằng chứng rằng học sinh 12 tuổi thuộc

nhóm yếu thế của Nhóm trẻ nhỏ đạt kết quả tốt hơn trong năm 2013 so với trẻ cùng tuổi của Nhóm

trẻ lớn năm 2006, và rằng khoảng cách trong học tập giữa nhóm này và nhóm khá giả hơn đã bắt 40đầu thu hẹp .

40 CTNCNCÑTT (2014b)

Hình 5: Tỷ lệ nhập học của trẻ 8, 12, và 15 tuổi thuộc cả hai Nhóm trẻ phân theo nhóm dân tộc

Kinh DTTS

Đến tuổi 15, trẻ em nữ đi học nhiều hơn nam, cả năm 2009 và 2016.Trẻ dân tộc thiểu số đạt được

tiến bộ rõ rệt về tỷ lệ nhập học trong giai đoạn 2009-2016 (Bảng 4).

Nhóm trẻ lớn Nhóm trẻ nhỏ Nhóm trẻ lớn Nhóm trẻ nhỏ Nhóm trẻ lớn Nhóm trẻ nhỏ

8 tuổi 12 tuổi 15 tuổi

Page 25: Không bỏ ai lại phía sau trong quá trình phát triển tại ... · III Thay đổi trong cuộc sống của trẻ cùng độ tuổi sinh cách nhau 7 năm 3.1 Cải thiện

Khoâng boû ai laïi phía sau trong quaù trình phaùt trieån taïi Vieät Nam: Caâu chuyeän töø Chöông trình nghieân cöùu Nhöõng cuoäc ñôøi treû thô

41Bảng 4: So sánh trẻ 15 tuổi năm 2009 và 2016

2009 (Nhóm trẻ lớn) %

2016(Nhóm trẻ nhỏ) %

Chênh lệch(%)

Tỷ lệ trẻ nhập học

Toàn mẫu

Nam

Nữ

Dân tộc Kinh

Dân tộc thiểu số

Tỷ lệ học sinh trả lời đúng 3 câu hỏi toán tương đương

Toàn mẫu

Nam

Nữ

Người chăm sóc trẻ không có học vấn

Người chăm sóc trẻ có học vấn trên 8 năm

Dân tộc Kinh

Dân tộc thiểu số

Tỷ lệ thấp còi

Toàn mẫu

Nhóm có mức giàu thấp nhất*

Nhóm có mức giàu cao nhất **

Dân tộc Kinh

Dân tộc thiểu số

Ghi chuù:

* Nhoùm coù möùc giaøu thaáp nhaát goàm caùc hoä gia ñình coù chæ soá giaøu naêm trong 33,33% thaáp nhaát

** Nhoùm coù möùc giaøu cao nhaát goàm caùc hoä gia ñình coù chæ soá giaøu naèm trong 33,33% cao nhaát.

Nguoàn: Nhöõng cuoäc ñôøi treû thô 2018a; 2018b

Dữ liệu cũng chỉ ra rằng càng lên các lớp học cao hơn thì số trẻ bỏ học cũng tăng lên (Hình 5). Chỉ số

“mức độ thiếu hụt vì bỏ học sớm” được tính toán nhằm đo số lớp học còn thiếu so với lớp 9 của học

sinh đã bỏ học. Đối với trẻ đã bỏ học khi tiến hành điều tra vòng 3 năm 2009, tức là trước khi tốt

nghiệp trung học cơ sở, thì số “lớp học thiếu hụt vì bỏ học sớm” trung bình là 3 năm (học), không kể

giới tính. Nhóm ngũ phân vị có chỉ số giàu thấp nhất có số “lớp học thiếu hụt vì bỏ học sớm” cao nhất 42là 3,4 năm (học) .

3.3.2 Baét kòp veà hoïc taäp

Dữ liệu của chúng tôi về hai nhóm trẻ 8 tuổi chỉ cho phép thấy được những thay đổi về nhập học. Dù

không thể đánh giá kết quả học tập của trẻ 8 tuổi, nhưng có “một số bằng chứng về tiến bộ trong học

tập” của trẻ 12 tuổi thuộc hai Nhóm trẻ, với những nhóm yếu kém nhất đã bắt kịp ở một mức độ nào 43đó . Cụ thể, điểm của 3 câu hỏi toán tương đương trong Bảng 3 cho thấy có sự tiến bộ rõ rệt (trên

10 phần trăm) của trẻ thuộc các nhóm yếu thế, gồm trẻ dân tộc thiểu số và trẻ có người chăm sóc

không có học vấn.

41 Chæ bao goàm nhöõng treû tham gia ñuû 5 voøng ñieàu tra.

42 Leâ and Nguyeãn (2016)

43 Young Lives (2014b)

Page 26: Không bỏ ai lại phía sau trong quá trình phát triển tại ... · III Thay đổi trong cuộc sống của trẻ cùng độ tuổi sinh cách nhau 7 năm 3.1 Cải thiện

45Bảng 5: Tiến bộ và thành tích học tập của học sinh lớp 5, theo nhóm dân tộc

Khoâng boû ai laïi phía sau trong quaù trình phaùt trieån taïi Vieät Nam: Caâu chuyeän töø Chöông trình nghieân cöùu Nhöõng cuoäc ñôøi treû thô

Với trẻ 15 tuổi thì sự tiến bộ của hai nhóm yếu thế, xét theo điểm của ba câu hỏi toán tương đương,

là không nhiều. Trong khi trẻ có người chăm sóc không có học vấn đạt được tiến bộ khoảng 5 phần

trăm thì trẻ dân tộc thiểu số chỉ tiến bộ được dưới 1 phần trăm (Bảng 4).

Vòng đầu tiên của Điều tra trường học được thực hiện năm học 2011-2012 đã đưa ra cách đánh giá

tiến bộ học tập chính xác hơn, và để làm như vậy đã sử dụng thước đo liên quan đến giáo trình học

tập. Phân tích kết quả học tập của học sinh lớp 5 đã thấy bằng chứng vững chắc về tiến bộ của các

nhóm yếu thế trong khả năng nắm bắt nội dung của giáo trình học. Thông qua điều tra lặp lại thực

hiện đầu năm và cuối năm học đã chỉ ra rằng học sinh lớp 5 thuộc nhóm yếu thế đã rút ngắn khoảng 44cách với các bạn cùng lứa ở cả môn toán và đọc hiểu tiếng Việt .

Toán Tiếng Việt

Dân tộc Kinh

Dân tộc thiểu số

Chênh lệch

Bài kiểm tra thứ nhất Bài kiểm tra thứ hai Tiến bộ Bài kiểm tra thứ nhất Bài kiểm tra thứ hai Tiến bộ

* Kieåm ñònh t-test 10% *** t-test 1%. Keát quaû cuûa hoïc sinh ñoái vôùi caû hai baøi kieåm tra.

Nguoàn: Rollestonvaø coäng söï 2013

Tuy nhiên, tại vòng Điều tra trường học thứ hai thực hiện vào năm học 2016- 2017 với học sinh lớp 4610 chúng tôi không thấy có sự bắt kịp tương tự . Điều này gợi ý rằng khoảng cách giữa học sinh

người Kinh và học sinh dân tộc thiểu số đã bị nới rộng trong giai đoạn trung học cơ sở.

Rolleston vaø coäng söï (2013)

Ñieåm baøi kieåm tra thöù nhaát vaø thöù hai cuûa hoïc sinh ñöôïc chuyeån ñoåi sang thang ñieåm chung cho moãi moân, söû duïng moâ

hình lyù thuyeát ñaùp öùng caâu hoûi vôùi 3 tham soá (IRT) ñeå ñöa ra öôùc löôïng veà ñaëc ñieåm tieàm aån cuûa hoïc sinh hoaëc ñaëc ñieåm

cuûa keát quaû (#), coù tính ñeán ñoä khoù cuûa töøng muïc, löïa choïn caùc muïc cuûa hoïc sinh vaø khaû naêng suy ñoaùn keát quaû ñuùng,

döïa treân hình thöùc baøi thi traéc nghieäm. Giaù trò trung bình cuûa thang ñieåm ñöôïc choïn laø 500 vaø ñoä leäch chuaån laø 100.Vì

thang ñieåm laø thang tyû leä neân khi ñieåm cuûa hai baøi kieåm tra taêng moät khoaûng taïi baát kyø moät ñieåm naøo treân thang IRT thì coù

theå noùi raèng ñaëc ñieåm tieàm aån cuûa hoïc sinh ñaõ taêng leân töông öùng.

Iyer vaø coäng söï (2017)

44

45

46

Page 27: Không bỏ ai lại phía sau trong quá trình phát triển tại ... · III Thay đổi trong cuộc sống của trẻ cùng độ tuổi sinh cách nhau 7 năm 3.1 Cải thiện
Page 28: Không bỏ ai lại phía sau trong quá trình phát triển tại ... · III Thay đổi trong cuộc sống của trẻ cùng độ tuổi sinh cách nhau 7 năm 3.1 Cải thiện

Khoâng boû ai laïi phía sau trong quaù trình phaùt trieån taïi Vieät Nam: Caâu chuyeän töø Chöông trình nghieân cöùu Nhöõng cuoäc ñôøi treû thô

47 Vuõ vaø coäng söï (2016)

48 Toå chöùc Lao ñoäng Quoác teá (2016b)

49 Georgiadisvaø coäng söï (2017)

50 Young Lives (2016)

51 Leâ Thuùc Duïc (2009)

4. Söï truyeàn töø theá heä naøy sang

theá heä khaùc moät soá ñaëc ñieåm

voán con ngöôøi

4.1 Truyền một số đặc điểm vốn con người giữa các thế hệ

Việc chúng ta nuôi dưỡng và giáo dục trẻ em như thế nào có vai trò quan trọng trong việc chuẩn bị

cho tương lai các em. Nghiên cứu đã chứng minh rằng hầu hết những bất bình đẳng liên quan đến

kém dinh dưỡng ở trẻ em Việt Nam (thấp còi, nhẹ cân, gầy còm) đều là hệ quả của những bất bình 47đẳng kinh tế xã hội . Như sẽ trình bày sau trong báo cáo này, tình trạng kém dinh dưỡng của trẻ em

có tác động tiêu cực đến sự phát triển về nhận thức cũng như tâm lý xã hội của trẻ sau này, vì vậy

đặt ra sự quan ngại về khả năng truyền nghèo giữa các thế hệ.

Vòng điều tra cuối cùng được thực hiện khi Nhóm trẻ lớn đã 22 tuổi. Dù khi đó có ba phần tư Nhóm

trẻ lớn đã đi làm, nhưng những em học xong đại học thì cũng chỉ mới ra trường. Theo Điều tra

Chuyển tiếp từ Trường học tới Việc làm tại Việt Nam (SWTS) thực hiện năm 2015 (vòng 2) thì

“thanh niên tốt nghiệp đại học cần trung bình 7,3 tháng để hoàn thành việc chuyển đổi từ trường học

sang một việc làm ổn định đầu tiên, trong khi thời gian tương tự đối với [học sinh] học hết trung học 48phổ thông là 17,8 tháng” . Như vậy vì có rất nhiều thanh niên Nhóm trẻ lớn nằm trong giai đoạn

chuyển đổi và chưa ổn định, nên còn sớm để có thể kết luận về thu nhập của các em.

Tuy nhiên, qua các vòng điều tra của CTNCNCĐTT chúng tôi quan sát thấy rằng đặc điểm vốn con

người, bao gồm thể chất và trình độ học vấn của cha mẹ, điều kiện kinh tế xã hội của hộ gia đình,

luôn có tác động lâu dài đến sự phát triển thể chất cũng như kết quả học tập của trẻ. Học vấn của mẹ

có ảnh hưởng lớn hơn nhiều so với học vấn của cha, dù rằng học vấn của mẹ và của cha đều

thường có mối quan hệ rất chặt chẽ.

Về phát triển thể chất của trẻ, như đã nêu ở trên, các yếu tố có liên quan đến phục hồi tăng trưởng 49sau thời kỳ thơ ấu gồm chiều cao của mẹ và mức sống của hộ gia đình . Bảng 2, 3, 4 cho thấy rằng

thấp còi ở độ tuổi 7, 12, và 15 đều có chung một khuân mẫu cho cả Nhóm trẻ nhỏ và Nhóm trẻ lớn,

với số trẻ thấp còi tập trung ở các hộ nghèo và trẻ có mẹ học vấn thấp.

Là dân tộc thiểu số thường gắn với nghèo và học vấn thấp, không kém quan trọng là nhiều nhóm

dân tộc thiểu số sống tại những vùng nghèo nhất. Phân tích dữ liệu của CTNCNCĐTT thấy rằng mẹ

là dân tộc thiểu số có liên quan đến tình trạng nghèo của hộ. Theo số liệu thu thập năm 2016 có 84

phần trăm hộ dân tộc thiểu số nằm ở tam phân vị nghèo nhất từ vòng điều tra thứ nhất và 59% trong 50số này duy trì tình trạng này trong suốt 5 vòng điều tra .

Vị trí kinh tế xã hội của gia đình cũng được chứng minh rằng có liên kết với kết quả nhận thức của trẻ 51lúc 5 tuổi và học vấn của cha mẹ thậm chí có tác động mạnh hơn .

Page 29: Không bỏ ai lại phía sau trong quá trình phát triển tại ... · III Thay đổi trong cuộc sống của trẻ cùng độ tuổi sinh cách nhau 7 năm 3.1 Cải thiện

Khoâng boû ai laïi phía sau trong quaù trình phaùt trieån taïi Vieät Nam: Caâu chuyeän töø Chöông trình nghieân cöùu Nhöõng cuoäc ñôøi treû thô

Tương tự, học vấn cao hơn của cha mẹ trẻ người Kinh đã giải thích một phần lớn khoảng cách trong

điểm kiểm tra giữa học sinh người Kinh và học sinh dân tộc thiểu số của cả Nhóm trẻ lớn và Nhóm 52trẻ nhỏ năm 2006 (khi hai nhóm trẻ 5 và 12 tuổi) .

Mỗi quan hệ chặt chẽ giữa học vấn và mức tiêu dùng của cha mẹ và kết quả nhận thức của trẻ cũng

được tìm thấy. Tuy vậy, dù học vấn và tiêu dùng của cha mẹ tăng lên rất nhiều thì cũng chỉ khiến

nghèo cũng như bất bình đẳng về vốn con người của trẻ khi các em trưởng thành giảm đi một chút 53.

Ngoài tác động đến đầu ra về học tập, nghèo của hộ gia đình và học vấn của cha mẹ được chứng 54minh là những yếu tố quan trọng đối với việc trẻ bỏ học sớm trước khi học xong trung học cơ sở , 55và trẻ vị thành niên không học xong trung học cơ sở hầu hết là những em có bố mẹ học vấn thấp .

Không tốt nghiệp trung học cơ sở thì cơ hội tìm việc làm công ăn lương hay việc làm trong nhà nước

bị giảm đi.

Điều tra SWTS lần thứ nhất thực hiện năm 2013 cho thấy thanh niên tốt nghiệp đại học có cơ hội tìm

được việc làm ổn định trong khối kinh tế chính thức cao hơn. Họ cũng có nhiều khả năng được nhận

lương cao hơn so với những người đồng lứa có học vấn thấp hơn. “Thanh niên có bằng cấp sau

trung học phổ thông có thể nhận mức lương cao gấp 3 lần so với thanh niên không có học vấn. Mức 56lương tháng trung bình của thanh niên tăng mạnh với mỗi bậc tăng học vấn hay đào tạo” . Vì khi

57trẻ lớn lên trong gia đình với cha mẹ ít học vấn thì gia tăng khả năng các em bỏ học sớm , như vậy

có khả năng sẽ ảnh hưởng đến việc làm tương lai của các em.

Internet ngày càng phổ biến thì cũng mở ra càng nhiều cơ hội hơn cho trẻ em đã bỏ học nhưng vẫn

muốn tiếp tục học tập và học các kỹ năng có thể giúp các em trong dài hạn. Khoảng 4 phần 5 trẻ em

bỏ học trước khi tốt nghiệp lớp 9 có tham gia vào các hoạt động kinh tế. Nhưng thời gian làm việc

trung bình của trẻ trong độ tuổi 11-17 đã bỏ học là trên 5 giờ, hơn khoảng 3 giờ so với thời gian làm

việc của trẻ vẫn đi học. Mặt khác, trẻ không đi học dành nhiều thời gian hơn nhiều cho việc ngủ và 58chơi , như vậy có nghĩa bỏ học làm tăng khả năng trẻ em học hỏi được ít hơn các kỹ năng làm việc.

Với những thay đổi mạnh mẽ do cuộc cách mạng lần thứ 4 mang lại, tìm được việc làm tốt có lẽ sẽ

khó hơn cho những trẻ này khi các em lớn lên. Trường hợp của Cẩm trong Hộp 2 là ví dụ học vấn

thấp đã hạn chế khả năng em có được việc làm lương cao hơn như thế nào.

4.2 Tác động dài hạn của nghèo đến đầu ra trên thị trường lao động

52 Glewwe vaø coäng söï (2012)

53 Berhmanvaø coäng söï (2017)

54 Leâ vaø Traàn (2013)

55 Baulch vaø coäng söï (2012)

56 Toå chöùc Lao ñoäng Quoác teá (2015)

57 Leâ vaø Traàn (2013)

58 Leâ vaø Traàn (2013)

Như nêu ở trên, năm 2016 Nhóm trẻ lớn của CTNCNCĐTT 22 tuổi. Có trên 10 phần trăm trong số

thanh niên này không làm việc và cũng không đi học, với những người đi làm thì đa số nhận được

mức lương thấp. Tuy nhiên, vẫn còn sớm để có thể kết luận về sự truyền nghèo giữa các thế hệ vì ở

độ tuổi 22 thanh niên vẫn chưa ổn định công việc.

Page 30: Không bỏ ai lại phía sau trong quá trình phát triển tại ... · III Thay đổi trong cuộc sống của trẻ cùng độ tuổi sinh cách nhau 7 năm 3.1 Cải thiện

Khoâng boû ai laïi phía sau trong quaù trình phaùt trieån taïi Vieät Nam: Caâu chuyeän töø Chöông trình nghieân cöùu Nhöõng cuoäc ñôøi treû thô

Chúng tôi sử dụng định nghĩa của Tổ chức Lao động Quốc tế rằng một cá nhân nhận mức lương

thấp hơn 2 phần ba (2/3) mức lương trung vị của tất cả những người làm công ăn lương trong cả 59nước thì coi là người có thu nhập thấp . Dựa trên dữ liệu Điều tra Lao động Việc làm Việt Nam năm

602016 chúng tôi tìm ra chuẩn mức lương thấp cho Việt Nam năm 2016 là 2.467.000 đồng/tháng .

Có tới trên 80% thanh niên làm công ăn lương 22 tuổi của CTNCNCĐTT có thu nhập dưới mức

chuẩn này. Rõ ràng chúng ta cũng biết rằng những người ít kinh nghiệm thì có thể nhận mức lương

thấp. Điều này một lần nữa khẳng định lại rằng còn quá sớm để có thể đánh giá về kết quả đầu ra

trên thị trường lao động của trẻ em thuộc CTNCNCĐTT.

Có một vài nghiên cứu về tác động của nghèo đến kết quả đầu ra trên thị trường lao động. Dựa trên 61dữ liệu Nhóm trẻ lớn thu thập năm 2013 có thể thấy rằng kỹ năng tâm lý xã hội của thanh niên 19

62tuổi đã đi làm là yếu tố dự báo về thu nhập tốt hơn so với những chỉ số về nhận thức . Nhưng sử

dụng kết quả này cần cẩn trọng vì trình độ học vấn của thanh niên đang đi làm tại thời điểm 2013 là

thấp. Ở độ tuổi 19 khoảng một nửa Nhóm trẻ lớn đã rời trường học, và 69 phần trăm trong số đó chỉ 63có trình độ tốt nghiệp trung học cơ sở hoặc thấp hơn .

Có mối liên kết giữa chỉ số giàu của hộ gia đình và học vấn của cha mẹ với khả năng thanh niên 19

tuổi đã rời trường học và đi làm. Chỉ khoảng một phần tư số thanh niên đã đi làm là thuộc nhóm tam

phân vị có chỉ số giàu cao nhất so với trên 40 phần trăm thanh niên thuộc nhóm tam phân vị có chỉ số

giàu thấp nhất. Tỷ lệ thanh niên đã đi làm có cha mẹ với học vấn từ 9 năm trở lên chỉ bằng một nửa 64so với số có học vấn 8 năm hoặc ít hơn (Hình 6) .

Grimshaw (2011)

Möùc löông toái thieåu naêm 2016 aùp duïng cho haàu heát caùc ñòa baøn nghieân cöùu cuûa CTNCNCÑTT, ngoaïi tröø Höng Yeân coù

möùc löông toái thieåu laø 2.400.000Ñ.

Töï chuû, töï toân,moái quan heä vôùi cha meï vaø quan heä vôùi baïn beø

Traàn (2017)

CTNCNCÑTT (2014c)

CTNCNCÑTT (2014d)

Haøm Mincer cho pheùp tìm hieåu söï thay ñoåi cuûa möùc löông khi voán con ngöôøi thay ñoåi ôû caùc möùc khaùc nhau.

Xem chi tieát trong Phuï luïc 1

59

60

61

62

63

64

65

66

Theo chỉ giàu của hộ gia đình

Nhóm theo chỉ số giàu

Tam phân vịnghèo nhất

Tam phân vịtrung bình

Tam phân vịgiàu nhất

Theo học vấn của người chăm sóc chính

Trình độ học vấn

Không cóhọc vấn

0-4 năm 5-8 năm Trên 9năm

Năm 2016 khi Nhóm trẻ lớn 22 tuổi, có trên 80 phần trăm đã đi làm. Để cố gắng tìm hiểu nghèo trẻ 65 em có liên quan thế nào đến kết quả đầu ra trên thị trường lao động chúng tôi sử dụng hàm Mincer

66để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến mức lương tháng của thanh niên 22 tuổi . Chúng tôi tìm

thấy rằng chỉ số giàu của hộ gia đình của Nhóm trẻ lớn tại vòng 1 khi trẻ 8 tuổi, dinh dưỡng của trẻ

khi nhỏ (đo bằng chỉ số chiều cao theo tuổi tại vòng 1), việc đi học mẫu giáo của trẻ, và việc học sau

trung học đều không có liên hệ gì với kết quả đầu ra của các em khi 22 tuổi.

Hình 6: Tỉ lệ thanh niên 19 tuổi đi làm (năm 2013) theo chỉ số giàu và theo học vấn của người chăm sóc mình

Page 31: Không bỏ ai lại phía sau trong quá trình phát triển tại ... · III Thay đổi trong cuộc sống của trẻ cùng độ tuổi sinh cách nhau 7 năm 3.1 Cải thiện

Khoâng boû ai laïi phía sau trong quaù trình phaùt trieån taïi Vieät Nam: Caâu chuyeän töø Chöông trình nghieân cöùu Nhöõng cuoäc ñôøi treû thô

Học vấn của người chăm sóc có mối liên hệ tỷ lệ thuận nhưng mức độ ảnh hưởng thấp: khi học vấn

của cha mẹ tăng thêm 1 lớp thì lương tháng của thanh niên tăng 0,02 điểm phẩn trăm.

Tuy nhiên, tác động lâu dài tới việc làm, như bằng chứng từ điều tra định tính của chúng tôi cho thấy,

bị ảnh hưởng không chỉ bởi học vấn hay kỹ năng mà còn bởi cơ hội việc làm. Những thay đổi do toàn

cầu hoá mang lại tại cộng đồng nơi trẻ em sinh sống tại Việt Nam đã mở ra nhiều cơ hội cho những

người trẻ tuổi.

Hộp 2: Những nhà máy mới đã cải thiện cơ hội việc làm cho thanh niên

Mẹ của Cầm, một cô gái sống ở Hưng Yên, so sánh cơ hội việc làm ngày nay với khi cô bằng

tuổi con gái bây giờ. Khi đó, cơ hội để người trẻ tuổi tìm được việc làm phi nông nghiệp hầu

như không tồn tại. Cô có thể tìm việc làm thủ công tại làng gốm Bát Tràng, hay làm thêu ren,

nhưng không có nhà máy nào ở địa phương. Những việc này chỉ là tạm thời nên cuối cùng cô

đã quay lại với việc nhà nông.

Cầm học xong phổ thông cơ sở và có thế dễ dàng tìm được việc tại nhà máy may không xa nhà

mình lắm. Cầm muốn chuyển sang làm việc ở nhà máy may khác có mức lương cao hơn. Tuy

nhiên, ở đó họ chỉ nhận ứng viên tốt nghiệp trung học phổ thông. Theo Cầm có nhiều cơ hội

cho em. Em có thể làm việc tại làng gốm Bát Tràng hoặc làm ở nhà máy, vì có khu công nghiệp

tại Tân Quang, Bát Tràng, và Phố Nối, trong phạm vi chỉ cách nhà em khoảng 10km.

Mẹ của Cẩm quan sát thấy rằng dù có cơ hội làm việc trong khu vực chế tạo, nhưng thanh niên

trong làng vẫn thích làm việc cho tư nhân hơn. Lý do vì những người trẻ tuổi thích giờ làm việc

linh hoạt và quy định làm việc không quá khắt khe.

Nguồn: phỏng vấn thực hiện ngày 29 và 31 tháng 3 năm 2014

Những cơ hội này không trải đều tại tất cả các cộng đồng. Nếu chúng ta xem xét chỉ số về số lượng

nhà máy chằng hạn thì năm 2002 trong số 20 địa bàn điều tra của CTNCNCĐTT chỉ có 3 địa bàn

báo cáo có nhà máy, nhưng đến 2009 thì đã có trên một nửa cộng đồng nơi tiến hành nghiên cứu

báo cáo có nhà máy (18 trong số 33).

Page 32: Không bỏ ai lại phía sau trong quá trình phát triển tại ... · III Thay đổi trong cuộc sống của trẻ cùng độ tuổi sinh cách nhau 7 năm 3.1 Cải thiện
Page 33: Không bỏ ai lại phía sau trong quá trình phát triển tại ... · III Thay đổi trong cuộc sống của trẻ cùng độ tuổi sinh cách nhau 7 năm 3.1 Cải thiện

Khoâng boû ai laïi phía sau trong quaù trình phaùt trieån taïi Vieät Nam: Caâu chuyeän töø Chöông trình nghieân cöùu Nhöõng cuoäc ñôøi treû thô

5. Kyõ naêng cho thò tröôøng

lao ñoäng theá kyû 215.1 Yếu tố ảnh hưởng tới phát triển kỹ năng

67 Saraf (2017)

68 Heckman (2015)

69 Cunha vaø Heckman (2007); (2008)

70 Chi tieát veà hai baøi kieåm tra naøy xem trong Leâ (2009)

71 Leâ (2017)

72 Leâ vaø Traàn (2015)

73 Leâ vaø Traàn (2015)

74 Dercon vaø Sanchez (2013)

75 Sanchez (2017)

76 Sanchez (2013)

Không có một định nghĩa chung kỹ năng là gì, nhưng nhìn chung “kỹ năng có thể coi là khả năng 67thực hiện một nhiệm vụ” . Không riêng kỹ năng nhận thức, mà cả các kỹ năng khác, ví dụ như kỹ

năng tâm lý xã hội, cũng đóng vai trò quan trọng đối với sựthành công trên nhiều khía cạnh của cuộc 68sống . Sự hình thành kỹ năng là một quá trình dài, bắt đầu từ khi còn nhỏ. Nghiên cứu chỉ ra rằng

kỹ năng của một cá nhân là kết quả khả năng của cá nhân đó, đầu tư của gia đình và môi trường, 69bao gồm ở nhà, trường học, và cộng đồng .

CTNCNCĐTT thu thập dữ liệu, thông qua nhiều bài kiểm tra và các câu hỏi, về cả kỹ năng nhận thức

(như khi trẻ 8 tuổi làm ba bài kiểm tra gồm Đánh giá khả năng đọc của những năm học đầu tiên

[EGRA], toán, bài trắc nghiệm về sử dụng vốn từ để mô tả hình ảnh [PPVT]) và kỹ năng tâm lý xã hội

như (e.g. tự chủ, tự tôn, tự trọng, và hòa nhập). Phân tích bộ số liệu của CTNCNCĐTT giúp chúng

tôi xác định được yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến phát triển kỹ năng của trẻ ở các độ tuổi khác

nhau và cung cấp bằng chứng về những yếu tố quan trọng đối với cả kỹ năng nhận thức và kỹ năng

tâm lý xã hội.

Đối với kỹ năng nhận thức, chúng tôi tìm thấy rằng trẻ thấp còi khi 1 tuổi, đo bằng chỉ số chiều cao

theo tuổi, có tác động tiêu cực đến khả năng nhận thức của trẻ khi 5 tuổi. Trẻ 5 tuổi đã thực hiện 2 bài 70kiểm tra – PPVT và Đánh giá phát triển Nhận thức định lượng . Tương tự, có mối tương quan

mạnh mẽ giữa chỉ số chiều cao theo tuổi và cân nặng theo tuổi của trẻ khi 12 tháng với những kết

quả đầu ra về thể chất và kết quả học tập khi trẻ 8 tuổi, ngoại trừ chỉ số cân nặng theo tuổi không dự 71đoán được khả năng tiếp thu từ vựng của trẻ sau này . Ở tuổi lớn hơn, chiều cao theo tuổi của trẻ

72khi 8 tuổi cũng có liên hệ tỷ lệ thuận với kết quả đầu ra về nhận thức của các em khi 15 tuổi .

Không riêng vấn đề thấp còi của trẻ khi nhỏ mà cả tốc độ lớn của trẻ cho đến khi 15 tuổi cũng có

quan hệ tỷ lệ thuận với kết quả nhận thức của các em khi 15 tuổi, cả môn toán và tiếp thu từ vựng. 73Tuy nhiên, tốc độ lớn không có liên hệ gì với các kỹ năng tâm lý xã hội .

Dinh dưỡng kém cũng có tương quan với phát triển kỹ năng tâm lý xã hội – mối quan hệ tỷ lệ thuận

chỉ số chiều cao theo tuổi càng lớn thì kỹ năng tâm ký xã hội càng tốt hơn (tự chủ, tự tôn, và khát 74vọng) được tìm thấy ở tất cả 4 quốc gia tham gia CTNCNCĐTT . Bên cạnh đó, chỉ số chiều cao

theo tuổi khi trẻ 1 tuổi là yếu tố quan trọng đối với cả kỹ năng nhận thức và kỹ năng tâm lý xã hội khi

các em 8 tuổi, dù “tác động của dinh dưỡng khi trẻ còn nhỏ với kỹ năng tâm lý xã hội là không trực 75tiếp, phải qua trung gian kỹ năng nhận thức. Biên độ ảnh hưởng cũng tương đối nhỏ’ . Ngoài mối

tương quan với dinh dưỡng, kỹ năng tâm lý xã hội còn được tìm thấy là có liên quan tới “đầu tư đồng

thời của cha mẹ (mối quan hệ với cha mẹ, học tập ngoài nhà trường, tiêu dùng cho thực phẩm và phi 76thực phẩm)” .

Page 34: Không bỏ ai lại phía sau trong quá trình phát triển tại ... · III Thay đổi trong cuộc sống của trẻ cùng độ tuổi sinh cách nhau 7 năm 3.1 Cải thiện

Khoâng boû ai laïi phía sau trong quaù trình phaùt trieån taïi Vieät Nam: Caâu chuyeän töø Chöông trình nghieân cöùu Nhöõng cuoäc ñôøi treû thô

Hơn nữa, CTNCNCĐTT tìm thấy bằng chứng rằng hai khái niệm trong phát triển kỹ năng: tự tạo

hiệu quả, tức là càng nhiều kỹ năng được tích lũy trong giai đoạn hiện tại sẽ dẫn đến nhiều kỹ năng

được tích lũy trong giai đoạn tiếp theo; và hiệu quả chéo, tức là kỹ năng nhận thức được củng cố

hơn bởi kỹ năng tâm lý xã hội và ngược lại. ‘Kỹ năng nhận thức khi ở tuổi 14-15 được dự đoán bởi

cả kỹ năng nhận thức [trước đó] (tự tạo hiệu quả) và bởi kỹ năng tâm lý xã hội (hiệu quả chéo) tích 77lũy được từ nhỏ đến 11-12 tuổi’ .

Tóm lại, thấp còi khi nhỏ có liên quan tới kết quả về nhận thức và tâm lý xã hội kém hơn sau này 78trong cuộc sống, và cái này lại củng cố hơn sự yếu thế của các em . Vì vậy, rất đáng khích lệ khi

chúng ta chứng kiến trẻ em cả hai Nhóm thuộc CTNCNCĐTT có cải thiện chiều cao theo tuổi khi 8

tuổi, 12 tuổi, và 15 tuổi, và Nhóm trẻ nhỏ cải thiện mạnh hơn Nhóm trẻ lớn.

Một bằng chứng quan trọng khác từ CTNCNCĐTT là mối quan hệ lâu dài giữa bạo lực và bắt nạt với

kỹ năng tâm lý xã hội của trẻ. Khi xem xét việc trẻ em bị bắt nạt khi 15 tuổi và 4 chỉ số tâm lý xã hội khi 79các em 19 tuổi – cụ thể là tự chủ, tự tôn , mối quan hệ với cha mẹ, và mối quan hệ với bạn bè –

nghiên cứu đã tìm ra rằng có sự tương quan giữa bắt nạt với ba chỉ số sau nhưng ở mức độ khác 80nhau và các hình thức bắt nạt khác nhau . Cụ thể, kết quả cho thấy trẻ em 15 tuổi bị bắt nạt như bị

lôi kéo vào tranh cãi với bạn bè có mức độ tự tôn thấp hơn khi 19 tuổi, dù mức độ tác động khá nhỏ.

Mặt khác, mọi hình thức bắt nạt – cả thể chất, bằng lời nói, gián tiếp, hay phá đồ đạc – có tác động

lớn hơn đối với chỉ số về mối quan hệ của trẻ với cha mẹ ở Việt Nam. Mối quan hệ tỷ lệ nghịch cũng

tồn tại giữa các loại hình bắt nạt khác nhau với chỉ số mối quan hệ với bạn bè.

5.2 Kỹ năng cho thế kỷ 21

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã mang lại những thay đổi cơ bản trên thị trường lao động.

Ngày nay, robot thay thế con người trong nhiều hoạt động không còn là chuyện viễn tưởng mà đã

trở nên ngày càng phổ biến. Ví dụ, năm 2017 một công ty làm hàng thủ công ở Bình Dương mua 5 81con robot và kết quả là 90% công nhân của doanh nghiệp bị sa thải . Báo cáo về Khả năng Cạnh

tranh trong Đầu tư Toàn cầu 2017/2018 cũng ghi nhận sự thay đổi ưu tiên của các nhà đầu tư nước

ngoài; chi phí lao động rẻ hiện nay xếp hạng ít quan trọng hơn nhiều so với ổn định chính trị và môi 82trường pháp lý. Thay vào đó, các nhà đầu tư ưu tiên lao động có kỹ năng . Vì vậy chuẩn bị cho

thanh niên thế nào cho thị trường lao động tương lai là mối quan tâm chính của nhiều nhà giáo dục

cũng như hoạch định chính sách tại thời điểm hiện tại.

Thế giới ngày nay chứng kiến sự tiến bộ nhanh chóng của công nghệ đã dẫn tới thay đổi cơ bản

sách cách các ngành công nghiệp vận hành. Dữ liệu lớn (big data), internet vạn vận (IoT), và trí tuệ

nhân tạo (AI) đã tạo ra sản phẩm và công nghệ mà trước đây chỉ có trong tưởng tượng. Richard

Riley có một câu nói nổi tiếng mô tả thách thức này: “Chúng ta đang chuẩn bị cho sinh viên để làm

những nghề hiện vẫn chưa tồn tại ....sử dụng những công nghệ mà hiện chưa phát minh ra ... nhằm 83giải quyết những vấn đề mà hiện ta chưa biết là vấn đề” .

77 Sanchez (2013)

78 Leâ (2009); Sanchez (2009)

79 Töï chuû laø söï tin vaøo khaû naêng coù theå ñoái phoù vaø hoài phuïc laïi sau thaát baïi; Töï toân laø söï nhaän ñònh

cuûa moät caù nhaân veà giaù trò cuûa baûn thaân (Pell vaø coäng söï, 2016).

80 Pells vaø coäng söï (2016)

81 http://tintuc.vn/90-cong-nhan-o-mot-nha-may-binh-duong-da-phai-nghi-viec-vi-robot-203363

82 Ngaân haøng Theá giôùi (2017a)

83 Cöïu Boä tröôûng giaùo duïc Myõ döôùi thôøi Toång thoáng Clinton

Page 35: Không bỏ ai lại phía sau trong quá trình phát triển tại ... · III Thay đổi trong cuộc sống của trẻ cùng độ tuổi sinh cách nhau 7 năm 3.1 Cải thiện

Khoâng boû ai laïi phía sau trong quaù trình phaùt trieån taïi Vieät Nam: Caâu chuyeän töø Chöông trình nghieân cöùu Nhöõng cuoäc ñôøi treû thô

Nhu cầu đối với kỹ năng sẽ thay đổi, nhưng hiện tại, theo TS. Dr. Tony Wagner, đồng giám đốc của 84Nhóm Thay đổi Lãnh đạo của Đại học Harvard, thì 7 kỹ năng bắt buộc phải có cho tương lai gồm :

Tư duy phản biện và giải quyết vấn đề Có khả năng điều hành nhiều mạng lưới khác nhau và có tầm ảnh hưởng Nhanh nhẹn và thích ứng tốt với các thay đổi Sáng tạo và có ý thức kinh doanh Giao tiếp nói và viết hiệu quả Có khả năng tiếp cận và phân tích thông tin Có trí tò mò và khả năng tưởng tượng

Kỹ năng để tiếp cận và phân tích thông tin đòi hỏi phải thành thạo sử dụng máy tính và internet, cũng

như tiếng Anh để có thể tiếp cận được với nhiều thông tin hơn và thông tin cập nhật hơn. Trong

trường hợp Việt Nam có bằng chứng rằng các nhà tuyển dụng đòi hỏi một số kỹ năng nằm trong

danh sách 7 kỹ năng ở trên. Một báo cáo của Ngân hàng Thế giới chỉ ra rằng một trong những rào

cản kiềm chế các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam không tham gia được chuỗi cung ứng dịch vụ 85và công nghệ thông tin, máy tính là kỹ năng ngoại ngữ kém . Một cuộc điều tra thực hiện tại Hà nội

và Thành phố Hồ Chí Minh về kỹ năng liên quan đến công việc của công nhân và nhân viên văn

phòng cho kết quả rằng kỹ năng giải quyết vấn đề là kỹ năng quan trọng thứ ba mà các nhà tuyển

dụng tìm kiếm khi tuyển dụng cả hai nhóm nhân viên văn phòng và công nhân. Tư duy phản biện và

sáng tạo là yếu tố quan trọng thứ tư đối với nhân viên văn phòng nhưng không quan trọng đối với 86công nhân .

Một điều tra về doanh nghiệp trong khối ASEAN, trong đó có Việt Nam, đã xác định được những kỹ

năng khó tìm được nhất, đứng đầu là giải quyết vấn đề và suy nghĩ chiến lược, tiếp theo là kỹ năng 87ngoại ngữ . Các doanh nghiệp Việt Nam xếp kỹ năng ngoại ngữ cao hơn nhiều so với các quốc gia

khác trong khu vực trong danh mục các kỹ năng quan trọng nhất đối với doanh nghiệp; trên 40 phần

trăm doanh nghiệp Việt Nam xếp kỹ năng ngoại ngữ là yếu tố quan trọng nhất đối với họ, trong khi 88trung bình chỉ trên 20 phần trăm doanh nghiệp trong khối ASEAN có lựa chọn tương tự .

Điều tra Doanh nghiệp Việt Nam năm 2015 của Ngân hàng Thế giới cũng cho thấy rằng “lực lượng

lao động có học vấn không đủ” là rào cản quan trọng thứ ba đối với doanh nghiệp. Đối với doanh 89nghiệp lớn có trên 100 lao động thì yếu tố này trở thành rào cản lớn nhất .

Trong khi hầu hết phạm vi của 7 kỹ năng nêu trên nằm ngoài khuôn khổ của CTNCNCĐTT, vòng

Điều tra trường học thứ hai thực hiện năm 2016-2017 cho phép đưa ra một số đánh giá ban đầu đối

với nhóm kỹ năng đầu tiên, bao gồm tư duy phản biện, giải quyết vấn đề, và tiếng Anh. Những khái

niệm sau được sử dụng trong cuộc điều tra này:

Giaûi quyeát vaán ñeà laø khaû naêng söû duïng caùc quaù trình nhaän thöùc ñeå giaûi quyeát vaán ñeà thöïc, lieân quan ñeán nhieàu khía

caïnh vaø giaûi phaùp khoâng deã daøng tìm thaáy ngay.

Tö duy phaûn bieän goàm caùc kyõ naêng nhö suy luaän vaø ñaùnh giaù ñöôïc aùp duïng cho nhöõng vaán ñeà raéc roái maø khoâng coù giaûi

90phaùp döùt khoaùt naøo .

84 https://www.weforum.org/agenda/2017/09/skills-children-need-work-future/

85 Ngaân haøng Theá giôùi (2017b)

86 Ngaân haøng Theá giôùi (2013)

87 Toå chöùc Lao ñoäng Quoác teá (2016c)

88 Toå chöùc Lao ñoäng Quoác teá (016d)

89 Ñieàu tra Doanh nghieäp cuûa Ngaân haøng Theá giôùi.Vieät Nam 2015: Toùm taét nhöõng neùt chính.

http://www.enterprisesurveys.org/~/media/GIAWB/EnterpriseSurveys/Documents/Profiles/English/vietnam-2015.pdf

90 Iyer vaø Azubuike (2017)

Page 36: Không bỏ ai lại phía sau trong quá trình phát triển tại ... · III Thay đổi trong cuộc sống của trẻ cùng độ tuổi sinh cách nhau 7 năm 3.1 Cải thiện

Khoâng boû ai laïi phía sau trong quaù trình phaùt trieån taïi Vieät Nam: Caâu chuyeän töø Chöông trình nghieân cöùu Nhöõng cuoäc ñôøi treû thô

Chúng tôi tìm thấy rằng tiếng Anh và kỹ năng chuyển đổi của học sinh lớp 10 ở Việt nam còn yếu. 91Khả năng tiếng Anh được xếp hạng theo mức thấp, trung bình, cao, và nâng cao . Kết quả điều tra

cho thấy chỉ 40 phần trăm học sinh lớp 10 có trình độ tiếng Anh ở bậc cao và nâng cao, là mức có

khả năng thỏa mãn yêu cầu của thị trường lao động. Chỉ khoảng 15 phần trăm học sinh cho thấy có 92khả năng giải quyết vấn đề, và chỉ 36 phần trăm có khả năng tư duy phản biện .

Như đã nêu trên, trong một thế giới dẫn dắt bởi công nghệ thì tiếp cận với máy tính và internet có vai

trò rất quan trọng. Nghiên cứu đã tìm ra mối tương quan tỷ lệ thuận chặt chẽ giữa kỹ năng máy tính 93và số tiền thu nhập vượt trội tại hàng loạt quốc gia trong đó có Việt Nam ; khi chia kỹ năng sử dụng

94máy tính thành bốn bậc thì kết quả là nhiệm vụ càng phức tạp thì khoản thu nhập vượt trội càng

cao.

Năm 2016 có trên 60 phần trăm em thuộc hai Nhóm trẻ của CTNCNCĐTT đã sử dụng máy tính hay

máy tính xách tay nhiều lần, trong khi đó có trên 10 phần trăm các em chưa bao giờ sử dụng máy

tính hay máy tính xách tay. Tỷ lệ sử dụng internet khá cao – 85 phần trăm và 77 phần trăm cho

tương ứng Nhóm trẻ lớn và Nhóm trẻ nhỏ. Nhưng mục đích sử dụng internet của hai Nhóm rất khác

nhau. Trong khi Nhóm trẻ lớn sử dụng internet cho mục đích công việc và các dịch vụ thì Nhóm trẻ

nhỏ chủ yếu sử dụng cho mục đích học tập và tương tác trên mạng xã hội (Bảng 7, 8). Trẻ thuộc

Nhóm trẻ nhỏ bắt đầu sử dụng máy tính khi các em 11 tuổi, sớm hơn khoảng 3 năm so với Nhóm trẻ

lớn. Việc Nhóm trẻ nhỏ bắt đầu làm quen với máy tính ở tuổi sớm hơn cho thấy các thiết bị số đã lan

rộng nhanh như thế nào ở Việt Nam.

Có sự khác biệt lớn giữa nhóm dân tộc Kinh và nhóm dân tộc thiểu số trong sử dụng máy tính và

internet. Có trên 90 phần trăm nhóm dân tộc Kinh từ cả hai Nhóm trẻ đã sử dụng máy tính và

internet nhiều lần, nhưng tỷ lệ tương ứng của nhóm dân tộc thiểu số chỉ dao động từ 5 đến 8 phần

trăm (Bảng 6).

Bảng 6: Sử dụng thiết bị số và internet năm 2016 của Nhóm trẻ lớn 22 tuổi và Nhóm trẻ nhỏ 15 tuổi (%)

Đã sử dụng nhiều lần Tuổi khi sử dụng lần đầu (nếu sử dụng nhiều lần)

Máy tính hoặc máy tính xách tay Máy tính hoặc máy tính xách tay

Nhómtrẻ lớn

Nhómtrẻ nhỏ

Nhómtrẻ lớn

Nhómtrẻ nhỏ

Nhómtrẻ lớn

Nhómtrẻ nhỏ

Nhómtrẻ lớn

Nhómtrẻ nhỏ

Giôùi tính

Nam

Nöõ

Daân toäc

Kinh, Hoa

DTTS

Nguoàn: Tính toaùn cuûa nhoùm taùc giaû

91 Xem chi tieát trong Phuï luïc 2.

92 Rolleston vaø Iyer.Baøi trình baøy taïi hoäi thaûo coâng boá Keát quaû Ñieàu tra tröôøng hoïc voøng hai taïi Haø Noäi, thaùng 12 naêm 2017.

93 Valerio vaø coäng söï (2016), söû duïng döõ lieäu STEP (Kyõ naêng cho Vieäc laøm vaø Hieäu quaû)

94 Baäc 1: caùc nhieäm vuï löôùt caùc trang maïng; baäc 2: caùc nhieäm vuï lieân quan ñeán tin hoïc vaên phoøng;

baäc 3: nhieäm vuï laäp trình ñôn giaûn; baäc 4: nhieäm vuï laäp trình baäc cao.

Page 37: Không bỏ ai lại phía sau trong quá trình phát triển tại ... · III Thay đổi trong cuộc sống của trẻ cùng độ tuổi sinh cách nhau 7 năm 3.1 Cải thiện

Khoâng boû ai laïi phía sau trong quaù trình phaùt trieån taïi Vieät Nam: Caâu chuyeän töø Chöông trình nghieân cöùu Nhöõng cuoäc ñôøi treû thô

Bảng 7: Sử dụng internet của Nhóm trẻ lớn

Tìm thông tin liên quanđến công việc hay tìm

việc mới

Tìm thông tin liênquan đến sức khỏe

Tìm thông tin vềhàng hóa và dịch vụ

Thöôøng xuyeân

Thænh thoaûng

Khoâng laàn naøo

Toång

Nguoàn: Tính toaùn cuûa nhoùm taùc giaû

Bảng 8: Sử dụng internet của Nhóm trẻ nhỏ

Tìm mẫu bài thi vàtập hợp các vấn đề

cùng giải pháp

Tìm các khóa họcmiễn phí và tài

liệu học tậpDịch tài liệu

Kết nối với mọi người

qua mạng xã hội

Thöôøng xuyeân

Thænh thoaûng

Khoâng laàn naøo

Khoâng traû lôøi

Toång

Nguoàn: Tính toaùn cuûa nhoùm taùc giaû

Sở hữu máy tính là rất quan trọng đối với sinh viên bậc sau trung học phổ thông, nhưng không phải

sinh viên nào cũng có khả năng mua được, nhất là những em thuộc hộ nghèo. Hữu ở Hưng Yên giải

thích mình đã gặp khó khăn thế nào khi học đại học mà không có máy tính (Hộp 3).

Hộp 3: Rất khó khăn khi học đại học mà không có máy tính cá nhân

Năm 2014 Hữu là sinh viên năm đầu. Em không có máy tính cá nhân và việc này hạn chế em có

thể học hành một cách hiệu quả. Vì tất cả giảng viên đều sử dụng bài trình chiếu (slide) cho bài

giảng của mình và nói rất nhanh trên lớp học, sinh viên có thể yêu cầu giảng viên gửi cho bài

giảng qua hòm thư điện tử. Không có máy tính đồng nghĩa với việc Hữu không thể nhận được

bài giảng. Hơn thế nữa, vì không có máy tính nên em không thể tìm tài liệu tham khảo trên

internet. Thỉnh thoảng Hữu đến quán caphe internet để tìm tài liệu tham khảo và ghi chép lại

nhưng làm thế này rất mất thời gian. Cách khác là em có thể đôi khi nhờ bạn có máy tính tải tài

liệu về và copy vào thẻ nhớ để Hữu ra quán in và in tài liệu ra. Học hành thiếu máy tính cá nhân

khá khó khăn đối với Hữu nhưng em không muốn xin bố mẹ mua cho mình vì họ sẽ gặp khó

khăn. Em quyết định sẽ cố gắng khắc phục trong năm đầu tiên, nhưng sau này khi học môn

chính thì em sẽ phải hỏi bố mẹ mua máy tính.

Phỏng vấn thực hiện ngày 22 tháng 3 năm 2014.

Dữ liệu từ điều tra định tính của chúng tôi ghi nhận những ý kiến tiêu cực của người lớn, bao gồm

cha mẹ, giáo viên, và cán bộ địa phương, đối với việc sử dụng internet. Nhiều người chia sẻ quan

điểm rằng internet là mối đe dọa đối với trẻ em. Một người mẹ ở Phú Yên nói rằng bà rất lo lắng về

các quán cà phê internet vì trẻ em bị lôi kéo tới đó để tán gẫu trực tuyến. Bà cũng nói rằng có khoảng

3-4 quán cà phê internet ở xung quanh nhà mình (Phỏng vấn thực hiện ngày 3 tháng 4 năm 2014).

Page 38: Không bỏ ai lại phía sau trong quá trình phát triển tại ... · III Thay đổi trong cuộc sống của trẻ cùng độ tuổi sinh cách nhau 7 năm 3.1 Cải thiện

Khoâng boû ai laïi phía sau trong quaù trình phaùt trieån taïi Vieät Nam: Caâu chuyeän töø Chöông trình nghieân cöùu Nhöõng cuoäc ñôøi treû thô

Tuy nhiên, trẻ em cần được dạy sử dụng internet một cách hiệu quả. Trái ngược với quan điểm của

người lớn, phỏng vấn trẻ em cho thấy quan điểm của các em không thống nhất. Nhiều em nhất trí

rằng internet hữu ích cho việc học hành của các em cũng như giúp các em giữ liên hệ với bạn bè và

gia đình (Hộp 4). Mặc khác, internet khiến các em mất rất nhiều thời gian. Phước ở Đà Nẵng chia sẻ

rằng em bị cám dỗ mạnh mẽ bởi các trò chơi trực tuyến trên internet. Em cho rằng mình bị nghiện, 95dù không nặng, và bỏ nhiều thời gian để chơi .

Hộp 4: Internet đã giúp Chinh thế nào trong việc học hành

Chinh học sửa chữa điện công nghiệp tại Cao đẳng nghề ở Phú Yên. Điện thoại thông minh và

internet đã giúp em rất nhiều trong việc học. Em thường nhận bài tập và thông báo của thầy

giáo qua hòm thư điện tử. Em cũng có thể gửi câu hỏi cho thầy giáo qua thư điện tử. Em sử

dụng internet cho việc học của mình dưới nhiều hình thức như kiểm tra lịch học, học và làm bài

tập. Em cũng sử dụng các ứng dụng như thư điện tử, facebook hay chơi trò chơi điện tử.

95 Phoûng vaán thöïc hieän ngaøy 4 thaùng 5 naêm 2014.

96 Maãu bao goàm taát caû treû tham gia voøng Ñieàu tra thöù 5 naêm 2016

Như trình bày ở trên, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã gia tăng theo cấp số nhân, nên

bằng chứng từ điều tra định tính của chúng tôi thực hiện năm 2014 có thể không còn đúng tại thời

điểm này. Từ dữ liệu vòng điều tra thứ 5 cho thấy có 70 phần trăm Nhóm trẻ lớn sử dụng internet tìm

thông tin liên quan đến công việc hay tìm việc mới (Bảng 7), dù chỉ có 16 phần trăm Nhóm trẻ lớn có 96việc làm trả lời rằng họ tìm được việc thông qua internet . Trái lại ở các nước phát triển như Nauy,

Thụy Điểm, hay Hà Lan năm 2013 đã có trên 80 phần trăm người lớn đang làm việc sử dụng

internet để tìm việc của mình. Như vậy tìm việc làm qua internet có thể phổ biến hơn trong tương lai.

Điều này khẳng định lại rằng thanh niên cần thiết phải có kỹ năng sử dụng máy tính và internet.

Page 39: Không bỏ ai lại phía sau trong quá trình phát triển tại ... · III Thay đổi trong cuộc sống của trẻ cùng độ tuổi sinh cách nhau 7 năm 3.1 Cải thiện
Page 40: Không bỏ ai lại phía sau trong quá trình phát triển tại ... · III Thay đổi trong cuộc sống của trẻ cùng độ tuổi sinh cách nhau 7 năm 3.1 Cải thiện

Khoâng boû ai laïi phía sau trong quaù trình phaùt trieån taïi Vieät Nam: Caâu chuyeän töø Chöông trình nghieân cöùu Nhöõng cuoäc ñôøi treû thô

6. Keát luaän vaø haøm yù chính saùch

CTNCNCĐTT đã đưa ra cái nhìn sâu sắc độc đáo về đời sống của trẻ em Việt Nam từ khi bước sang

thiên niên kỷ mới. Với hai Nhóm trẻ sinh cách nhau 7 năm cho phép chúng ta nhìn thấy tác động của

những thay đổi nhanh chóng trong cuộc sống của các em. Trong 15 năm của CTNCNCĐTT chúng

tôi đã quan sát được những tiến bộ đáng kể trong đời sống kinh tế xã hội của trẻ em cũng như trong

giáo dục và tăng trưởng thể chất của các em. Quan trọng hơn là trẻ em thuộc các nhóm yếu thế đã

phần nào bắt kịp với trẻ em thuộc nhóm ưu thế về tăng trưởng thể chất, giáo dục và tình trạng kinh tế

xã hội.

Về hậu quả của nghèo trẻ em, có 81 phần trăm thanh niên 22 tuổi làm công ăn lương có mức thu

nhập thấp, nhưng người trẻ tuổi thường nhận lương thấp hơn trên thị trường lao động và còn sớm

để đưa ra kết luận chắc chắc về hậu quả dài hạn của nghèo trẻ em tới khả năng kiếm thu nhập sau

này. Tuy nhiên, chúng tôi tìm thấy có sự di truyền một số đặc điểm của vốn con người giữa các thế

hệ - dinh dưỡng khi trẻ còn nhỏ, trình độ học vấn của cha mẹ, chỉ số giàu và nhóm dân tộc – tất cả

những đặc điểm này đều có tác động quan trọng đến sự phát triển của trẻ em. Những kết quả này

cho thấy mỗi đặc điểm trên là lĩnh vực cho phát triển chính sách để tăng mức vốn con người.

Việc làm ngày nay đã thay đổi cơ bản dưới tác động của tiến bộ công nghệ. Một vài kỹ năng có khả

năng trở nên rất quan trọng để có thể thành công trong tương lai, nhưng bằng chứng của chúng tôi

từ vòng Điều tra trường học thứ hai cho thấy trẻ em Việt Nam chưa có đủ kỹ năng cho thế kỷ 21.

Theo hướng này, phát triển của trẻ khi nhỏ góp phần hình thành cả kỹ năng nhận thức và kỹ năng

tâm lý xã hội cho trẻ khi lớn lên. Vì vậy, cần tập trung cố gắng vào phát triển trẻ em khi nhỏ và hướng

việc giáo dục, đào tạo tập trung hơn vào những kỹ năng cho thế kỷ 21, cụ thể là tư duy phản biện,

giải quyết vấn đề, tiếng Anh, và kỹ năng công nghệ.

Từ góc độ sinh viên, với sự thay đổi nhanh chóng của môi trường, thanh niên cần liên tục học hỏi để

có thể nắm bắt nhanh chóng những kỹ năng mới và điều chỉnh cho phù hợp với môi trường mới.

Giáo trình giảng dạy và phương pháp giảng dạy cũng phải rất linh hoạt để phù hợp với những xu

hướng mới trên thị trường lao động.

Dù có dấu hiệu rõ ràng về sự bắt kịp của các nhóm yếu thế, nhưng khoảng cách giữa các nhóm ưu

thế và các nhóm yếu thế vẫn còn lớn. Bên cạnh những khoảng cách truyền thống như khoảng cách

về giáo dục, dinh dưỡng, và chỉ số giàu, khoảng cách trong sử dụng thiết bị số và tiếp cận internet

cũng được ghi nhận. Trong môi trường thâm dụng công nghệ, ‘khoảng cách số’ tạo ra hình thức bất

bình đẳng mới. Ít tiếp cận internet và kỹ năng sử dụng máy tính, internet kém cũng như thiếu máy

tính cá nhân có thể làm phóng đại khoảng cách giữa nhóm ưu thế và nhóm yếu thế; ngoài ra, trẻ dân

tộc thiểu số thường có các đặc điểm bất lợi. Vì vậy cần có chính sách khẩn cấp nhằm đảm bảo các

nhóm yếu thế có thể tiếp cận với máy tính và internet tốt hơn. Cần dành ưu tiên cho sinh viên đại học

vì họ là những người sắp bước vào thị trường lao động vì vậy cần phải học gấp kỹ năng máy tính và

internet.

Dữ liệu, nghiên cứu, và phân tích của CTNCNCĐTT có thể nêu bật một cách chi tiết về bối cảnh

hiện tại tới những thách thức mà Việt Nam và những người trẻ đang phải đối mặt, và có thể đưa ra

những quan điểm về chính sách có thể và cần chú trọng vào đâu để giải quyết thực tế của môi

trường thay đổi nhanh chóng hiện nay mà những đứa trẻ của CTNCNCĐTT sẽ sống trong đó.

Page 41: Không bỏ ai lại phía sau trong quá trình phát triển tại ... · III Thay đổi trong cuộc sống của trẻ cùng độ tuổi sinh cách nhau 7 năm 3.1 Cải thiện

Khoâng boû ai laïi phía sau trong quaù trình phaùt trieån taïi Vieät Nam: Caâu chuyeän töø Chöông trình nghieân cöùu Nhöõng cuoäc ñôøi treû thô

Vậy những hàm ý chính sách cho phát triển là gì? Việt Nam đã đạt được những thành tích lớn lao

trong một thời gian ngắn. Những chiến lược giúp thành công trong quá khứ thì bây giờ cần phải điều

chỉnh cho phù hợp với thay đổi về công nghệ, toàn cầu hoá, và hướng tới công nghiệp hoá. Thị

trường lao động linh hoạt và lao động giá rẻ đã giúp Việt Nam hình thành cơ sở vững chắc cho

ngành chế tạo nhưng vấn đề vốn con người ngày càng trở nên quan trọng hơn. Những trải nghiệm

của trẻ em thuộc CTNCNCĐTT nêu bật ba hàm ý chính cho chính sách để có thể tối đa hoá vốn con

người để đạt được phát triển bao trùm.

Thứ nhất, những năm đầu đời của trẻ là thời kỳ nền tảng. Tối đa hoá chất lượng những điều kiện và

dịch vụ cho trẻ trong những năm này là tối quan trọng. Các dịch vụ bao gồm dinh dưỡng, chăm sóc

sức khoẻ và học tập. Trẻ phát triển tốt khi còn nhỏ có vai trò quan trọng để đạt được công bằng và

hiệu quả trong mọi thứ sau này.

Thứ hai, trong thời kỳ từ khi bắt đầu tuổi vị thành niên tới giữa tuổi vị thành niên là lúc trẻ nghèo, trẻ

dân tộc thiểu số và trẻ em trai bắt đầu bị tụt lại sau và bỏ học. Đây cũng là thời gian mà những áp lực

bên ngoài, như cần phải làm việc, bắt đầu tăng lên. Cần đảm bảo các cơ hội tốt cho học tập, bao

gồm những cố gắng giảm nghèo và tạo ra môi trường học tập tích cực tại trường học là rất quan

trọng để bảo đảm trẻ đi học lâu hơn.

Thứ ba, Việt Nam đã đạt được nhiều chỉ số tốt về tăng trưởng đi đôi với bình đẳng. Nhưng điều kiện

của nhóm dân tộc thiểu số cho thấy một số trẻ em Việt nam bị kém ưu thế ngay từ khi mới ra đời. Sự

phát triển của công nghệ cho chúng ta thấy một tương lai mà kỹ năng số đóng vai trò ngày càng

quan trọng. Các nhà hoạch định chính sách cần phải theo dõi sát khoảng cách số và tập trung để

bảo đảm mọi trẻ em có được kỹ năng cho thế kỷ 21 đồng thời tạo ra những cơ hội của thế kỷ 21.

Page 42: Không bỏ ai lại phía sau trong quá trình phát triển tại ... · III Thay đổi trong cuộc sống của trẻ cùng độ tuổi sinh cách nhau 7 năm 3.1 Cải thiện
Page 43: Không bỏ ai lại phía sau trong quá trình phát triển tại ... · III Thay đổi trong cuộc sống của trẻ cùng độ tuổi sinh cách nhau 7 năm 3.1 Cải thiện

Khoâng boû ai laïi phía sau trong quaù trình phaùt trieån taïi Vieät Nam: Caâu chuyeän töø Chöông trình nghieân cöùu Nhöõng cuoäc ñôøi treû thô

Taøi lieäu tham khaûo

Baulch, B., Vũ Hoàng Đạt và Nguyễn Thắng (2012) Do Vietnamese Schools Provide the Right

education for an industrializing country, Young Lives working paper 81, Oxford: Những cuộc đời trẻ

thơ.

Behrman, J.R., W. Schott, S. Mani, B.T. Crookston, K. Dearden,Lê Thúc Dục, L.C.H. Fernaldvà A.D.

Stein(2017) ‘Intergenerational Transmission of Poverty and Inequality: Parental Resources and

Schooling Attainment and Children’s Human Capital in Ethiopia, India, Peru, and Vietnam’,

Economic Development and Cultural Change, 65 (4): 657-697.

Black, R.E., L.H. Allen, Z.A. Bhutta, L.E. Cauleld, M. de Onis, M. Ezzati, C. Mathers, và

J.Rivera(2008) ‘Maternal and child undernutrition: global and regional exposures and

health consequences’,Lancet, 371: 243–60.

Briones, K. (2017) ‘How Many Rooms Are There in Your House?’ Constructing the Young Lives

Wealth Index,Technical note 43,Oxford: Những cuộc đời trẻ thơ.

Ủy ban Dân tộc, UNICEF, và IRC Consulting (2015) Multidimensional Poverty of Ethnic Minority

Children – Situation, Dynamics, and Challenges. http://www.un.org.vn/en/publications/

doc_details/483-multidimensional-child poverty-of-ethnic-minority-children-situation-dynamics-

and-challenges.html

Crookston, B., W. Schott,S. Cuetoet al. (2013) ‘Post-infancy Growth, Schooling, and Cognitive

Achievement: Young Lives’,American Journal of Clinical Nutrition, 98(6): 1555- 1563.

Cunha, F.và J.J.Heckman (2007) ‘The Technology of Skill Formation’, American Economic

Review, 97(2):31–47.

Cunha, F. và J.J. Heckman(2008) ‘Formulating, Identifying and Estimating the Technology of

Cognitive and Non-cognitive Skill Formation’, Journal of Human Resources, 43(4):738– 782.

Demombynes, G. vàVũ Hoàng Linh (2015) Demystifying Poverty Measurement in

Vietnam.Vietnam Development Economics Discussion Paper 1. Ngân hàng Thế giới: văn phòng tại

Việt Nam.

Dornan, P. (2011) Growth, Wealth and Inequality: Evidence from Young Lives. Nghiên cứu chính

sách No 5, Oxford: Những cuộc đời trẻ thơ.

Decon, S. vàA. Sanchez (2013) ‘Height in Mid-childhood and Psychosocial Competencies in late

childhood: evidence from four developing countries’,Economics and Human Biology 11 (4): 426-

432.

Fink, G. vàP.C. Rockers(2014) ‘Childhood Growth, Schooling, and Development: Further Evidence

from the Young Lives Study’,American Journal of Clinical Nutrition, 100: 182–8.

Georgiadis, A., L. Benny, Lê Thúc Dục, S.Galabvà P. Reddy (2017) ‘Growth Recovery and Faltering

Through Early Adolescence in Low- and Middle-income Countries: Determinants and Implications

for Cognitive Development’,Social Science and Medicine, 179: 81-90.

Glewwe, P., Q. Chen,và B.Katare (2012) What Determines Learning AmongKinh and Ethnic

Minority Students in Vietnam? An Analysis of the Round 2 Young Lives Data,Young Lives working

paper 80,Oxford: Những cuộc đời trẻ thơ.

Tổng cục Thống kê Việt Nam (2016) Press release on Socio-economic status in 2016.

http://gso.gov.vn/default.aspx?tabid= 382&amp;idmid=&amp;ItemID=16171

Page 44: Không bỏ ai lại phía sau trong quá trình phát triển tại ... · III Thay đổi trong cuộc sống của trẻ cùng độ tuổi sinh cách nhau 7 năm 3.1 Cải thiện

Khoâng boû ai laïi phía sau trong quaù trình phaùt trieån taïi Vieät Nam: Caâu chuyeän töø Chöông trình nghieân cöùu Nhöõng cuoäc ñôøi treû thô

Grimshaw, D. (2011) What do we know about low-wage work and low-wage workers?: Analysing

the denitions, patterns, causes and consequences in international perspective, Conditions of

Work and Employment Series 28. Geneva: Tổ chức Lao động Quốc tế.

Ha Viết Quân (2009) Program 135 – Sharing Lessons on Poverty Reduction and Development

Schemes for Ethnic Minorities in Vietnam http://www.un.org/esa/socdev/egms/ docs/2009/Ghana/

Quan.pdf

Hansjorg, H., S. Erwinvà M.V. Truong (2016) Vietnam in the Global Economy – Development

through Integration or Middle-Income Trap?, Hanoi: Friedrich Ebert Stiftung.

Heckman, E.R. (2015) ‘Financial Literacy in the Workplace’ in J. Liebowitz (ed.), Financial Literacy

Education: Addressing Student, Business, and Government Needs, Florida:Auerbach

Publications.

IBM Belgium, BMI, Ticon và TAC (2009) Economic Integration and Vietnam’s Development: Final

report http://mutrap.org.vn/index.php/en/library/reference-documents/nish/15/47

Tổ chức Lao động Quốc tế (2016a) ASEAN in Transformation: How Technology is Changing Jobs

and Enterprises, Vietnam country brief.http://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/---ed_dialogue/--

-act_emp/documents/publication/wcms_579564.pdf

Tổ chức Lao động Quốc tế (2016b) Vietnam: SWTS Country Brief.http://www.ilo.org/wcmsp5/

groups/public/---asia/---ro-bangkok/---ilo-hanoi/documents/ publication/wcms_541516.pdf

Tổ chức Lao động Quốc tế (2016c) International Labour Ofce, Bureau for Employers’ Activities

(ACT/EMP)Young Lives working paper11,Geneva: ILO.

Tổ chức Lao động Quốc tế (2016d) ASEAN in transformation : How Technology is Changing Jobs

and Enterprises, International Labour Ofce, Bureau for Employers’ Activities (ACT/EMP),Tóm tắt

quốc gia Việt Nam, Geneva: ILO

Iyer, P., O.B. Azubuike and C. Rolleston (2017) Young Lives School Survey, 2016-2017: Evidence

from Vietnam,Oxford: Những cuộc đời trẻ thơ.

Iyer, P. and O.B. Azubuike (2017) Young Lives School Survey 2016-17: The Design and

Development of Transferable Skills Tests in India and Vietnam,Technical note 42, Oxford: Những

cuộc đời trẻ thơ.

Lê Thúc Dục (2009)The Effect of Early Age Stunting on Cognitive Achievement among Children in

Vietnam,Young Lives working paper 45,Oxford: Những cuộc đời trẻ thơ.

Lê Thúc Dục, Nguyễn Thắng, Nguyễn Văn Tiền, Mai Thúy Hằng, và Vũ Thị Thu Thủy (2011)Trẻ em

lớn lên như thế nào trong thiên niên kỷ mới? Những kết quả ban đầu của Việt Nam. Báo cáo quốc

gia, Oxford: Những cuộc đời trẻ thơ.

Lê Thúc Dục và Trần Ngô Thị Minh Tâm (2013) Why Children in Vietnam Drop Out of School and

What They Do After That,Young Lives working paper 102, Oxford: Những cuộc đời trẻ thơ.

Lê Thúc Dục và Trần Ngô Thị Minh Tâm (2015)Growth in Middle Childhood and Early Adolescence,

and Its Association with Cognitive and Non-cognitive Skills at the Age of 15 Years, Working Paper

138, Oxford: Những cuộc đời trẻ thơ.

Lê Thúc Dục và Nguyễn Thị Thu Hằng (2016)Inequality in Educational Opportunities and

Outcomes: Evidence from Young Lives Data in Vietnam, Young Lives Country Report,Oxford:

Những cuộc đời trẻ thơ.

Page 45: Không bỏ ai lại phía sau trong quá trình phát triển tại ... · III Thay đổi trong cuộc sống của trẻ cùng độ tuổi sinh cách nhau 7 năm 3.1 Cải thiện

Khoâng boû ai laïi phía sau trong quaù trình phaùt trieån taïi Vieät Nam: Caâu chuyeän töø Chöông trình nghieân cöùu Nhöõng cuoäc ñôøi treû thô

Lê Thúc Dục và J.R. Behrman(2017) ‘Heterogeneity in Predictive Power of Early Childhood

Nutritional Indicators for Mid-Childhood Outcomes: Evidence from Vietnam’,Economics and

Human Biology, 26: 86-95.

Lundeen, E., J. Behrman,B. Crookston et al. (2013) ‘Growth Faltering and Recovery in Children

aged 1-8 Years in Four Low – and Middle-income Countries: Young Lives’,Public Health Nutrition.

Nguyen, H. and W. Wang (2013) ‘The effects of free government health insurance among small

children – evidence from the free care for children under six policy in Vietnam’,International Journal

of Health Planning and Management, 28: 3–15

OFQUAL (2011) Functional Skills Criteria for English. Entry 1, Entry 2, Entry 3, Level 1 and Level 2,

Coventry: OFQUAL.

Pells, K., M.J.O. Portelavà P.E. Revollo(2016) Experiences of Peer Bullying among Adolescents

and Associated Effects on Young Adult Outcomes: Longitudinal Evidence from Ethiopia, India,

Peru, and Vietnam,UNICEF Ofce of Research- Innocenti Discussion Paper 2016-03, Florence:

UNICEF.

Rolleston, C., J. James, L. Pasquier-Doumervà Trần Ngô Thị Minh Tâm (2013) Making Progress:

Report of the Young Lives School Survey in Vietnam, Working Paper 100, Oxford: Những cuộc đời

trẻ thơ.

Sanchez, A. (2013) Structural relationship between nutrition, cognitive and non-cognitive skills in

four developing countries,Working Paper 111, Oxford: Những cuộc đời trẻ thơ.

Sanchez, A. (2017) ‘Structural relationship between early nutrition, cognitive and non- cognitive

skills in four developing countries’,Economics and Human Biology, 27: 33- 54.https://doi.org/10.

1016/j.ehb.2017.04.001

Saraf, P. (2017) On-the-Job Training: Returns, Barriers to Provision, and Policy Implications, Policy

Research Working Paper 8090, WDR 2018 background paper, Washington DC: World Bank

Group.

Trần Ngô Thị Minh Tâm (2017) The Relative Importance of Skills in Predicting Labour Market

Earnings in Vietnam, (chapter in PhD thesis).https://basepub.dauphine.fr/handle/123456789/

17546

Valerio, A., P. Sanchez, L. Maria, N. Tognatta và S. Monroy-Taborda (2016) Are There Skills Payoffs

in Low- and Middle-Income Countries?: Empirical Evidence Using STEP Data, Policy Research

Working Paper 7879.2018, WDR background paper, Washington DC: World Bank Group.

https://openknowledge.worldbank.org/handle/10986/25678

Victora, C.G., L. Adair, C. Fall, P.C. Hallal, R. Martorell, L. Richtervà H.S. Sachdev (2008) ‘Maternal

and child undernutrition: consequences for adult health and human capital’,Lancet, 371: 340–57.

Giang, K.B., H.Y.Lee, V.D. Kien, Y.S. Nam, J. Oh, và H. Van Minh(2016) ‘Trends in socioeconomic

inequalities in child malnutrition in Vietnam: ndings from the Multiple Indicator Cluster Surveys,

2000–2011’,Global Health Action, 9(1).

Ngân hàng Thế giới (2012) Well Begun, Not Yet Done: Vietnam’s Remarkable Progress on Poverty

Reduction and the Emerging Challenges, Hanoi: World Bank Group.

Ngân hàng Thế giới (2013) Vietnam Development Report 2014: Skilling up Vietnam: Preparing the

Workforce for a Modern Market Economy(Vol. 2): Main report, Washington DC: World Bank Group.

Ngân hàng Thế giới và Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam (2016) Vietnam 2035: Toward Prosperity,

Creativity, Equity, and Democracy, Washington DC: World Bank Group.

Page 46: Không bỏ ai lại phía sau trong quá trình phát triển tại ... · III Thay đổi trong cuộc sống của trẻ cùng độ tuổi sinh cách nhau 7 năm 3.1 Cải thiện

Khoâng boû ai laïi phía sau trong quaù trình phaùt trieån taïi Vieät Nam: Caâu chuyeän töø Chöông trình nghieân cöùu Nhöõng cuoäc ñôøi treû thô

Ngân hàng Thế giới (2017a) Global Investment Competitiveness Report 2017/2018: Foreign

Investor Perspectives and Policy Implications,Washington DC: World Bank Group.

Ngân hàng Thế giới (2017b) Taking Stock, December 2017: An Update on Vietnam’s Recent

Economic Developments, Washington DC: World Bank Group.https://openknowledge.worldbank.

org/handle/10986/29032

Những cuộc đời trẻ thơ (2014a) Preliminary Findings from the 2013 Young Lives Survey (Round 4)

in Vietnam: Nutrition and Health, Oxford: Những cuộc đời trẻ thơ.

Những cuộc đời trẻ thơ (2014b) Preliminary Findings from the 2013 Young Lives Survey (Round 4)

in Vietnam: Education and Learning, Oxford: Những cuộc đời trẻ thơ.

Những cuộc đời trẻ thơ (2014c) Youth and Development: Preliminary Findings from the 2013

Young Lives Survey (Round 4) in Vietnam, Oxford: Những cuộc đời trẻ thơ.

Những cuộc đời trẻ thơ (2014d) Round 4 Fact Sheet on Youth and Employment, Oxford:Những

cuộc đời trẻ thơ.

Những cuộc đời trẻ thơ (2016) Poverty and Intergenerational Change: Preliminary Findings from

the 2016 Young Lives Survey (Round 5): Vietnam, Oxford: Những cuộc đời trẻ thơ.

Những cuộc đời trẻ thơ (2018a) Education and Learning: Preliminary Findings from the Round 5

Survey in Vietnam, Oxford: Những cuộc đời trẻ thơ.

Những cuộc đời trẻ thơ (2108b) Growth and Nutrition: Preliminary Findings from the Round 5

Survey in Vietnam, Oxford: Những cuộc đời trẻ thơ.

Page 47: Không bỏ ai lại phía sau trong quá trình phát triển tại ... · III Thay đổi trong cuộc sống của trẻ cùng độ tuổi sinh cách nhau 7 năm 3.1 Cải thiện

Khoâng boû ai laïi phía sau trong quaù trình phaùt trieån taïi Vieät Nam: Caâu chuyeän töø Chöông trình nghieân cöùu Nhöõng cuoäc ñôøi treû thô

Phuï luïc 1: Haøm Mincer

Hàm thu nhập Mincer

Mô hình hàm thu nhập Mincer được sử dụng trong kinh tế học thực nghiệm để đo lường lợi suất từ

giáo dục, qua đó ước tính tác động của một số yếu tố đến thu nhập. Hàm Mincer cơ bản được thể

hiện như sau:

ở đây logarit tự nhiên của thu nhập là hàm tuyến tính của số năm đi học (S), kinh nghiệm (z) và kinh 2nghiệm bình phương (z ).

Kế thừa từ hàm Mincer cơ bản, các nhà nghiên cứu đã mở rộng hàm để đánh giá tác động trung

bình của số năm đi học đến thu nhập, dựa trên hồi quy OLS hay hồi quy với các công cụ xử lý vấn đề

nội sinh. Hàm thu nhập mở rộng được thể hiện như sau:

ở đây s =số năm đi học

z =số năm kinh nghiệm làm việc

X =đặc điểm của người lao động như là giới tính, tình trạng hôn nhân, số con trong gia đình, học vấn

của cha, v. v. Trong mô hình ước lượng, chúng tôi đưa vào những đặc điểm sau của thanh niên 22

tuổi: (1) đặc điểm cá nhân như giới tính, dân tộc, đi học mẫu giáo, chiều cao theo tuổi đo tại vòng 1,

và học vấn; (2) đặc điểm của gia đình như chỉ số giàu của hộ (của Nhóm trẻ lớn tại vòng 1 khi trẻ 8

tuổi) và học vấn của người chăm sóc trẻ; (3) vùng kinh tế của Việt Nam; và (4) kỹ năng của thanh

niên 22 tuổi như sử dụng internet để tìm việc và trình độ tiếng Anh. Kết quả hồi quy được trình bày

trong Bảng 1a.

Bảng 1a: Kết quả hồi quy (odd-ratio)

Nguoàn: Tính toaùn cuûa nhoùm taùc giaû döïa treân soá lieäu ñieàu tra voøng 5 cuûa CTNCNCÑTT

*p<0,10 **p<0,06 ***p<0,01a Lao ñoäng töï laøm ngaønh noâng nghieäpb Lao ñoäng töï laøm ngaønh phi noâng nghieäp

Page 48: Không bỏ ai lại phía sau trong quá trình phát triển tại ... · III Thay đổi trong cuộc sống của trẻ cùng độ tuổi sinh cách nhau 7 năm 3.1 Cải thiện

Khoâng boû ai laïi phía sau trong quaù trình phaùt trieån taïi Vieät Nam: Caâu chuyeän töø Chöông trình nghieân cöùu Nhöõng cuoäc ñôøi treû thô

Phuï luïc 2: Ño löôøng khaû naêng

tieáng AnhBài kiểm tra tiếng Anh do Điều tra trường học thực hiện là tiếng Anh “ứng dụng” được định nghĩa là

‘áp dụng […] kỹ năng trong bối cảnh có chủ đích và ngữ cảnh phản ánh các tình huống thực tế trong 97đời sống’ . Bài kiểm tra chỉ gồm các câu hỏi trắc nghiệm vì vậy kết quả chỉ thể hiện kỹ năng đọc

98hiểu và kiễn thức về ngôn ngữ .

Khả năng tiếng Anh được đo theo bốn cấp bậc:

1) Thấp:

2) Trung bình:

3) Cao:

4) Nâng cao:

Có khả năng nhận biết từ vựng đơn giản, quen thuộc;

Mới hình thành kỹ năng hoàn thiện câu đơn giản.

Có khả năng xây dựng câu đơn giản, bao gồm việc sử dụng khái niệm ngữ pháp đơn giản;

Có khả năng hiển được các thông tin theo nghĩa đen từ các đoạn văn.

Có khả năng nhận diện ý nghĩa của các từ ngữ không quen thuộc từ cách dùng các từ này

trong câu, và nhận diện các từ trái nghĩa, đồng nghĩa;

Có khả năng hiểu thông tin trong các câu chuyện đơn giản;

Mới hình thành khả năng hiểu ý nghĩa ẩn dụ.

Có khả năng xây dựng câu phức hợp, nhiều mệnh đề và sử dụng khái niệm ngữ pháp phù

hợp;

Có khả năng đọc và hiểu nhiều loại văn bản, bao gồm các câu chuyện phức tạp, hay áp phích

quảng cáo;

Có khả năng hiểu được cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng, ẩn dụ trong đoạn văn.

Nguồn: Rolleston và Iyer, Bài trình bày tại hội thảo công bố kết quả Điều tra trường học

vòng hai tại Hà nội, tháng 12 năm 2017.

97 OFQUAL (2011)

98 Iyer vaø coäng söï (2017)

Page 49: Không bỏ ai lại phía sau trong quá trình phát triển tại ... · III Thay đổi trong cuộc sống của trẻ cùng độ tuổi sinh cách nhau 7 năm 3.1 Cải thiện
Page 50: Không bỏ ai lại phía sau trong quá trình phát triển tại ... · III Thay đổi trong cuộc sống của trẻ cùng độ tuổi sinh cách nhau 7 năm 3.1 Cải thiện
Page 51: Không bỏ ai lại phía sau trong quá trình phát triển tại ... · III Thay đổi trong cuộc sống của trẻ cùng độ tuổi sinh cách nhau 7 năm 3.1 Cải thiện
Page 52: Không bỏ ai lại phía sau trong quá trình phát triển tại ... · III Thay đổi trong cuộc sống của trẻ cùng độ tuổi sinh cách nhau 7 năm 3.1 Cải thiện