Top Banner
KỊCH BẢN DẠY HỌC Giáo viên hướng dẩn: Thầy Lê Đức Long. Sinh viên : Phạm Hoàng Phương. MSSV : k33.103.253. Lớp : Tin5cBT Bài 12: KIỂU XÂU 1
18

K33103253 pham hoang phuong-tin 5 cbt

Jun 20, 2015

Download

Education

Tin 5CBT

Kịch bản dạy học bài 12 ,chương 4 ,lớp 11
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: K33103253 pham hoang phuong-tin 5 cbt

1

KỊCH BẢN DẠY HỌC- Giáo viên hướng dẩn: Thầy Lê Đức Long.- Sinh viên : Phạm Hoàng Phương.- MSSV : k33.103.253.- Lớp : Tin5cBT

Bài 12:KIỂU XÂU

Page 2: K33103253 pham hoang phuong-tin 5 cbt

TRƯƠNG TRÌNH TIN HỌC 11

2

T

I

N

H

C

11

CHƯƠNG 1:MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỬ LẬP

TRÌNH.

CHƯƠNG 2:CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN.

CHƯƠNG 6 : CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC

CHƯƠNG 5:TỆP VÀ THAO TÁC VỚI TỆP

CHƯƠNG 3:CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶP.

CHƯƠNG 4 : KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC

Bài 11: KIỂU

MẢNG

Bài 12 : KIỂU XÂU

Bài 13: KIỂU BẢN

GHI

Mục tiêu

chương trình:

•Trang bị cho học sinh 1 số khái niệm về lập trình,và ngôn ngử lập trình bậc cao.

Kiến thức

•Giải được 1 số thuật toán đơn giản trên máy tính bằng cách vận dụng các kiến thức về thuật toán,cấu trúc dữ liệu,ngôn ngữ lập trình cụ thể.

Kỹ năng

•Ham thích môn học có tính kỉ luật cao và tinh thần làm việc theo nhóm.

Thái độ

Đã học

Chuản bị học

Chưa học

Page 3: K33103253 pham hoang phuong-tin 5 cbt

3

BÀI 12 : KIỂU XÂU

Mục tiêu

Kiến thức

• Hiểu được kiểu dữ liệu xâu.

• Biết cú pháp khai báo xâu,các thao tác với xâu.

• Sử dụng được 1 số thủ tục ,hàm thông dụng về xâu.

Kỹ năng

• Khai báo kiểu xâu.

• So sánh hai xâu.

• Nhận biết và bước đầu sử dụng được các hàm,thủ tục của xâu.

Thái độ

• Ham thích môn học để có thể ứng dụng giải các bài toán thực tế. Học sinh đã có

kiến thức về kiểu mảng 1 chiều nên dễ hình dung được cấu trúc và cách sử

dụng kiểu xâu.

Học sinh gặp khó khăn khi phân biệt và sử dụng hàm và

thủ tục trong Pascal.

Thuận lợi và khó khăn

Page 4: K33103253 pham hoang phuong-tin 5 cbt

4

BÀI 12 : KIỂU XÂU

Phương pháp giảng dạy:

Sử dụng phương pháp đặt câu hỏi nêu vấn đề và

giải quyết tình huống.

Kiến thức đã biết

Học sinh đã biết kiểu dữ liệu mảng 1 chiều.

Trọng tâm bài dạy

- Khái niệm kiểu xâu,cách thức khai báo xâu.

- Các thao tác với xâu bằng các hàm và thủ tục.

Trang thiết bị dạy học:

- Học sinh học trong phòng máy.

- Máy chiếu,bản ghi.

Page 5: K33103253 pham hoang phuong-tin 5 cbt

Tiến trình bài dạy:

BÀI 12 : KIỂU XÂU(t1)

HĐ1

(10p)

HĐ2

(30p)

HĐ3

(5p)

Page 6: K33103253 pham hoang phuong-tin 5 cbt

6

Hoạt động 1

Hoạt động 1:giáo viên đặt vấn đề dẫn dắt học sinh đến bài mới và giới thiệu kiểu xâu và cách khai báo 1 xâu :

Giáo viên : Thầy có 1 bài toán như thế này “Khi ta viết 1 chương trình để nhập tên của 1 học sinh vào,thì ta sẽ sử dụng kiểu dữ liệu nào ?”

Học sinh:Ta có thể sử dụng kiểu mảng 1 chiều để nhập tên của học sinh.

Giáo viện:Vậy để nhập tên của 30 học sinh thì ta phải làm như thế nào?

Học sinh:Ta có thể khai báo kiểu mảng 2 chiều.

Giáo viện:Vậy các em suy nghĩ xem,sẽ có những khó khăn gì khi làm bài toán như thế?

Học sinh:Khi nhập dữ liệu sẽ rất phức tạp,dài dòng.Vì phải nhập mỗi ký tự cho tên của 1 học sinh.

Giáo viện:Vậy có kiểu dữ liệu nào giúp bài toán trên đơn giản hơn k?Để đáp ứng nhu cầu đó,hôm nay chúng ta sẽ học kiểu dữ liệu xâu.

Hđ 1.1:Dẩn dắt vào bài mới:

Page 7: K33103253 pham hoang phuong-tin 5 cbt

7

Hoạt động 1

HĐ 1.2:Giáo viên giới thiệu kiểu dữ liệu xâu:

Giáo viên :Thông qua bài toán trên và dựa vào sách các em hãy cho thầy biết xâu là gì?

Học sinh:Đọc sách giáo khoa và trả lời.

Giáo viên :Cho ví dụ về 1 xâu ký tự và giải thích định nghĩa xâu.Yêu cầu 1 học sinh cho ví dụ 1 xâu ký tự.

Học sinh:Cho ví dụ minh họa.

Giáo viên :Giới thiệu các cách thức xác định kiểu xâu.Và yêu cầu học sinh dựa vào sách đọc các quy tắc xác định kiểu xâu.

Học sinh:Đọc sách và trả lời.

Giáo viên :Giải thích các quy tắc.

Page 8: K33103253 pham hoang phuong-tin 5 cbt

8

Hoạt động 1

HĐ 1.3:Giáo viên giới thiệu cách khai báo kiểu dữ liệu xâu:

Giáo viên : Yêu cầu học sinh nhắc lại cách thức khai báo biến .

Học sinh: var <tên biến> : < kiểu dữ liệu>;

Giáo viên : Cho học sinh biết kiểu dữ liệu xâu là string, yêu cầu học sinh khai báo biến a với kiểu dữ liệu xâu.

Học sinh: var a : string;

Giáo viên : Các em hãy dựa vào ví dụ trện cho thầy biết cách thức để khai báo 1 xâu ký tự.

Học sinh: var <tên biến> : string;

Giáo viên : Giới thiệu và giải thích 2 cách khai báo kiểu dữ liệu xâu.Và yêu cầu học sinh cho ví dụ khai báo 1 biến xâu có 15 ký tự.

Học sinh: var b : string[15];

Page 9: K33103253 pham hoang phuong-tin 5 cbt

9

Hoạt động 2

Hoạt động 2: Giáo viên giới thiệu và giải thích các thao tác với xâu.

HĐ 2.1: Giáo viên giới thiệu phép ghép xâu.

Giáo viên : Cho ví dụ có xâu thứ nhất là “Troi” ,xâu thứ 2 “ ”xâu thứ 3 “mua”,vậy làm cách nào có thể tạo ra 1 xâu “Troi mua” từ 3 xâu trên.

Học sinh: Ghép các xâu đó lại với nhau thành 1 xâu mới.

Giáo viên : Để tạo thành xâu bao gồm các xâu trên ta phải ghép 3 xâu đó lại.Và phép toán ghép xâu trong Pascal ký kiệu là ” +”.“Troi” + “ ” + “mua” sẽ thành 1 xâu mới “ Troi mua”.Cho ví dụ minh họa:

var s : string[15];s:=“Tin” + “ “ + “C” + “ “ +”BinhThuan”;

Các e hãy cho thầy biết ý nghĩa 2 dòng lệnh trên và cho biết kết quả của biến s.

Học sinh: Trả lời câu hỏi.

Page 10: K33103253 pham hoang phuong-tin 5 cbt

10

Hoạt động 2

HĐ 2.2: Giáo viên giới thiệu các phép so sánh xâu.

Giáo viên : Giới thiệu các phép so sánh xâu.Yêu cầu học sinh đọc quy tắc so sánh 2 xâu.

Học sinh: Đọc quy tắc.

Giáo viên :Phát cho học sinh bảng mã ASII và giải thích thứ tự các ký tự trong bảng mã. Đưa ra ví dụ và giải thích quy tắc 1.Ví dụ: Cho 2 xâu : xâu1 “Bac ba” và xâu2 “ Anh hai”,khi so sánh 2 xâu này,chương trình sẽ so sánh ký tự đầu tiên của 2 xâu.lúc này chương trình sẽ so sánh ký tự “ B” của xâu 1 và ký tự “A” của xâu 2,trong bảng mã ASII ký tự “A” có mã ASII bé hơn ký tự “B” nên xâu1 > xâu2.Ví dụ: Cho xâu1“AnhHai” xâu2 “AnhBa”.Yêu cầu học sinh so sánh 2 xâu.

Học sinh: xâu1 > xâu2

Page 11: K33103253 pham hoang phuong-tin 5 cbt

11

Giáo viên :Giải thích quy tắc 2.Đưa ra ví dụ minh họaVí dụ: Cho xâu: xau1 “Hoang” xau2 “HoangB”,khi so sánh 2 xâu này,chương trình sẽ áp dụng quy tắc 1 trước,so sánh thứ tự các ký tự của từng xâu.Vì xau1 nằm trong xau2(xau2 chứa xau1) nên xau2 > xau1.Ví dụ 2:So sánh 2 xâu : xau1 “Ton” xau2 “Tonten”.Yêu cầu học sinh trả lời.

Hoạt động 2

Học sinh: xau1 < xau2.

Giáo viên :Giáo viên nhắc lại quy tắc so sánh 2 xâu.

Page 12: K33103253 pham hoang phuong-tin 5 cbt

12

HĐ 2.2: Giáo viên giới thiệu các hàm và thủ tục để xử lý xâu.

Hoạt động 2

Giáo viên :Khi làm việc với 1 xâu,ta có các nhu cầu như thêm,xóa,sữa .Để đáp ứng nhu cầu đó ta có các hàm và thủ tục để thực hiên.

Thủ tục delete:

Giáo viên :Yêu cầu học sinh đọc cú pháp delete .

Học sinh: delete(st,vt,n)

Giáo viên :Giải thích cú pháp xóa.Ví dụ minh họa: cho xâu s có các ký tự “hoangAnh”,yêu cầu xóa 2 ký tự ,từ vị trí ký tự thứ 3.

delete(s,3,2)Sau khi thực hiện lệnh trên xâu s luc này có các ký tự “hogAnh”

Giáo viên :Cho ví dụ xâu s2 có các ký tự “Cai quat”.Yêu cầu học sinh xóa 3 ký tự từ vị trí thứ 4.Vả cho biết kết quả

Học sinh: delete(s2,4,3) => s2 còn các ký tự “Caat”

Page 13: K33103253 pham hoang phuong-tin 5 cbt

13

Hoạt động 2 Thủ tục insert:

Giáo viên :Yêu cầu học sinh đọc cú pháp insert .

Học sinh: insert(s1,s2,vt)

Giáo viên :Giải thích cú pháp và công dụng của insert .Cho ví dụ giải thích cú pháp.Cho xâu s1 có cá ký tự “ba ba ”,s2 có các ký tự “ma ma ”,khi thực hiện lệnh thêm xâu s2 vào s1 ở vị trí thứ 4 ta thực hiện lệnh

insert(s2,s1,4) kết quả xâu s1 có các ký tự “ba ma ma ba ” Ví dụ 2:Cho 2 xâu p1 có các ký tự “Hoan roi” , p2 có các ký tự “ho an ”.Yêu cầu học sinh nối p2 vào p1 ở vị trí thứ 6.Và cho biết kết quả.

Học sinh: insert(p2,p1,6) ,kết quả p1 có các ký tự “Hoan ho an roi”

Hàm copy:

Giáo viên :Yêu cầu học sinh đọc cú pháp hàm copy.

Học sinh: copy(s,vt,n);

Page 14: K33103253 pham hoang phuong-tin 5 cbt

14

Giáo viên :Giải thích cú pháp và công dụng của hàm coppy . cho ví dụ minh họa.Ví dụ: tạo xâu bằng cách coppy 4 ký tự liên tiếp từ vị trí thứ 3 của xâu s (s có các ký tự “Hoa Binh”)

copy(s,3,4) ket quả xâu mới có các ký tự (“a Binh”)Yêu cầu học sinh tạo xâu mới bằng cách coppy từ xâu s1( gồm có các ký tự “Thang thien”) coppy 6 ký tự từ vị trí thứ 6.Và cho biết kết quả.

Học sinh: copy(s1,6,6); kết quả “ thien”.

Hàm length:

Giáo viên :Giải thích cú pháp và công dụng của hàm length.Cho ví dụ minh họa.Ví dụ:cho chuổi s gồm có các ký tự “a b c” length(s) ,kết quả là 5.

Hàm length và hàm upcase:

Giáo viên :Yêu cầu học sinh về nhà tìm hiểu.Tiết sau nộp lại.Yêu cầu:- Tìm hiểu công dụng của 2 hàm trên.- Giải thích cú pháp của 2 hàm.- Cho ví dụ minh họa.

Hoạt động 2

Page 15: K33103253 pham hoang phuong-tin 5 cbt

15

Hoạt động 3

Hoạt động 3:Củng cố dặn dò

Giáo viên :Yêu cầu học sinh nhắc lại các cú pháp đã học.

Học sinh: Trả lời.

Page 16: K33103253 pham hoang phuong-tin 5 cbt

16

Tiến trình bài dạy:

BÀI 12 : KIỂU XÂU(t2)

HĐ1

(15p)

HĐ2

(30p)

Page 17: K33103253 pham hoang phuong-tin 5 cbt

17

Hoạt động 1:Kiểm tra bài củ.

Hoạt động 2:Làm các bài ví dụ trong sách trên máy tính.

Page 18: K33103253 pham hoang phuong-tin 5 cbt

CÁM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI!