Top Banner
hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 70 - KHOẠCH BÀI DẠY MÔN: KHOA HỌC BÀI: Hn hp Tiết: 36 Tun: 18 I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: * Sau bài hc, HS biết : - Cách to ra mt hn hp. - Ktên mt shn hp. - Nêu mt scách to các cht trong hn hp . II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình SGK tr.75. - Chun bmui, mì chính, ht tiêu, cát, du ăn, nước…(đủ dùng cho các nhóm). III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Thi gian Ni dung kiến thc và knăng cơ bn Phương pháp, hình thc cơ bn Hot động ca GV Hot động ca HS 5’ A - kim tra bài cũ: - Ktên các cht thrn, thlng, thkhí mà em biết? - Ktên mt scht có thchuyn tthnày sang thkhác? -Nhn xét , đánh giá. - 2 HS lên TLCH - Lp nhn xét, bsung 30’ b - bài mi: Gii thiu bài Gii thiu, nêu mc đích yêu cu ca tiết hc. Ghi đầu bài. GiSGK, ghi v. * Hot động 1: + Bước 1: HD làm theo nhóm. - Nhóm trưởng điu thc hành: “tạo mt hn hp gia vị”. * Mc tiêu: HS biết cách to ra hn hp. + Bước 2: Làm vic clp. - Để to ra hn hp gia vcn nhng cht nào ? - Hn hp là gì? => GV cht: Mun to ra hn hp ít nht phi có 2 cht trlên và các cht đó được trn ln vào nhau. - Nhiu cht trn ln vào nhau được gi là hn hp.Trong hn hp mi cht vn ginguyên tính cht ca nó. khin các bn làm các nhim vnhư SGK hướng dn. - TLCH. - Đại din các nhóm nêu công thc trn gia v. Các nhóm khác nhn xét. - Nhc li ghi nh. Ghi v* Hot động 2: tho lun + Bước 1: Giáo viên yêu cu nhóm trưởng - Làm vic theo nhóm
67

K BÀI MÔN KHOA BÀI: Hỗn hợp Ti t: 36 Tu n: 18trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí.... * Hoạt động 3: trò chơi tách các chất

Sep 11, 2020

Download

Documents

dariahiddleston
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: K BÀI MÔN KHOA BÀI: Hỗn hợp Ti t: 36 Tu n: 18trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí.... * Hoạt động 3: trò chơi tách các chất

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 70 -

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: KHOA HỌC

BÀI: Hỗn hợp Tiết: 36 Tuần: 18

I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

* Sau bài học, HS biết :

- Cách tạo ra một hỗn hợp.

- Kể tên một số hỗn hợp.

- Nêu một số cách tạo các chất trong hỗn hợp .

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình SGK tr.75.

- Chuẩn bị muối, mì chính, hạt tiêu, cát, dầu ăn, nước…(đủ dùng cho các nhóm).

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

5’ A - kiểm tra bài cũ:

- Kể tên các chất ở thể rắn, thể lỏng,

thể khí mà em biết?

- Kể tên một số chất có thể chuyển

từ thể này sang thể khác?

-Nhận xét , đánh giá.

- 2 HS lên TLCH

- Lớp nhận xét, bổ

sung

30’ b - bài mới:

Giới thiệu bài

Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu

của tiết học. Ghi đầu bài.

Giở SGK, ghi vở.

* Hoạt động 1: + Bước 1: HD làm theo nhóm. - Nhóm trưởng điều

thực hành: “tạo

một hỗn hợp gia

vị”. * Mục tiêu: HS

biết cách tạo ra

hỗn hợp.

+ Bước 2: Làm việc cả lớp.

- Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần

những chất nào ?

- Hỗn hợp là gì?

=> GV chốt: Muốn tạo ra hỗn hợp

ít nhất phải có 2 chất trở lên và các

chất đó được trộn lẫn vào nhau.

- Nhiều chất trộn lẫn vào nhau được

gọi là hỗn hợp.Trong hỗn hợp mỗi

chất vẫn giữ nguyên tính chất của

nó.

khiển các bạn làm

các nhiệm vụ như

SGK hướng dẫn.

- TLCH.

- Đại diện các nhóm

nêu công thức trộn

gia vị. Các nhóm

khác nhận xét.

- Nhắc lại ghi nhớ.

Ghi vở

* Hoạt động 2: thảo luận

+ Bước 1:

Giáo viên yêu cầu nhóm trưởng

- Làm việc theo

nhóm

Page 2: K BÀI MÔN KHOA BÀI: Hỗn hợp Ti t: 36 Tu n: 18trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí.... * Hoạt động 3: trò chơi tách các chất

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 71 -

* Mục tiêu:

Học sinh kể tên

một số hỗn hợp

điều khiển nhóm mình trả lời câu

hỏi.

- Theo bạn không khí là một chất

hay một hỗn hợp ?

- Kể tên một số hỗn hợp khác mà

bạn biết ?

+ Bước 2:

- Đại diện các nhóm

trình bày kết quả.

Các nhóm khác bổ

sung.

* Kết luận: Trong thực tế ta thường

gặp một số hỗn hợp như: gạo lẫn

trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát,

muối lẫn cát, không khí....

* Hoạt động 3: trò chơi tách các chất ra

khỏi hỗn hợp * Mục tiêu: Học

sinh biết được các

phương pháp tách

riêng các chất

trong một số hỗn

hợp

+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn

Giáo viên đọc câu hỏi ứng với mỗi

hình

+ Bước 2: Tổ chức cho học sinh

chơi.

Đáp án :

H1: làm lắng

H2: Sàng sảy

H3: Lọc

Thảo luận nhóm 4,

ghi đáp án ra nháp.

* Hoạt động 4: Thực hành tách các chất

ra khỏi hỗn hợp

Mục tiêu : Học

sinh biết cách tách

các chất ra khỏi

một số hỗn hợp

+ Bước 1: Hướng dẫn học sinh làm

việc theo nhóm

+ Bước 2: Đại diện nhóm báo cáo

kết quả

Giáo viên chốt kiến thức đúng

Nhóm trưởng điều

khiển nhóm thực

hiện theo các bước

như yêu cầu ở mục

thực hành. Thư ký

nhóm ghi lại

5’ C- Củng cố- dặn dò:

- Nêu cách tạo ra hỗn hợp

- Có những cách nào để tách chất ra

khỏi hỗn hợp

- GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau

- Nghe và ghi nhớ

Page 3: K BÀI MÔN KHOA BÀI: Hỗn hợp Ti t: 36 Tu n: 18trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí.... * Hoạt động 3: trò chơi tách các chất

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 72 -

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: KHOA HỌC

BÀI: Dung dịch Tiết: 37 Tuần: 19

I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

* Sau bài học, HS biết :

- Cách tạo ra một dung dịch.

- Kể tên một số dung dịch.

- Nêu một số cách tạo các chất trong dung dịch.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình SGK tr76, 77.

- Một ít đường (hoặc muối), nước sôi để nguội, một cốc (li) thủy tinh,

thìa nhỏ có cán dài.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

5’ A - kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là hỗn hợp?

- Kể tên một số hỗn hợp mà em biết?

+ Nêu cách tách đất, cát ra khỏi nước?

- Nhận xét , đánh giá.

- 2 HS lên TLCH

- Lớp nhận xét, bổ

sung

b - bài mới:

Giới thiệu bài

Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu

của tiết học. Ghi đầu bài.

Giở SGK, ghi vở.

* Hoạt động 1: thực hành tạo ra một

dung dịch. * Mục tiêu: Giúp

học sinh biết cách

+ Bước 1:

- Giáo viên hướng dẫn học sinh như

SGK tr76

- Làm việc theo

nhóm 6. Nhóm

trưởng điều khiển

và thư ký ghi lại

theo mẫu báo cáo.

tạo ra một dung

dịch, kể tên được

một số dung dịch

+ Bước 2: Thảo luận các câu hỏi :

- Để tạo ra dung dịch cần có những

điều kiện gì?

- Dung dịch là gì? kể tên một số

dung dịch khác

- Đại diện các nhóm

nêu công thức tạo ra

dung dịch. Các

nhóm nhận xét so

sánh và trả lời câu

hỏi

* Kết luận:

- Muốn tạo ra một dung dịch ít nhất

phải có 2 chất trở lên, trong đó phải

có một chất ở thể lỏng và chất kia

phải hòa tan được trong chất lỏng đó.

- Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị

Hai học sinh nhắc

lại và ghi vở

Page 4: K BÀI MÔN KHOA BÀI: Hỗn hợp Ti t: 36 Tu n: 18trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí.... * Hoạt động 3: trò chơi tách các chất

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 73 -

hòa tan và phân bố đều hoặc hốn

hợp chất lỏng với chất lỏng hòa tan

vào nhau được gọi là dung dịch.

VD: Nước chấm, các loại rượu hoa

quả.

* Hoạt động 2: Thực hành * Mục tiêu: Học

sinh nêu được

cách tách các chất

ra khỏi dung dịch

+ Bước 1:

- Hướng dẫn học sinh đọc mục

“Hướng dẫn thực hành” trang 77

SGK, thảo luận đưa ra dự đoán kết

quả thí nghiệm.

- Làm thí nghiệm

- Nếm thử, rút ra nhận xét, so sánh

với kết quả dự đoán

- Làm việc theo

nhóm

- Nhóm trưởng điều

khiển

+ Bước 2: Giáo viên kết luận

Những giọt nước đọng trên đĩa không

có vị mặn như nước muối trong cốc.

Vì chỉ có hơi nước bốc lên, khi gặp

lạnh sẽ ngưng tụ lại thành nước. Muối

vẫn còn lại trong cốc.

- Qua thí nghiệm trên ta có thể làm

thế nào để tách các chất trong dung

dịch?

- Làm việc cả lớp

- Đại diện nhóm

trình bày kết quả.

Các nhóm khác bổ

sung

- Trả lời câu hỏi

* Kết luận: Ghi bảng

+ Có thể tách các chất trong dung

dịch bằng cách chưng cất.

- Trong thực tế người ta sử dụng

phương pháp chưng cất để tạo nước

cất dùng cho ngành y tế và một số

nghành khác cần nước thật tinh khiết.

Học sinh nghe, ghi

vở.

C- Củng cố- dặn dò:

- Hướng dẫn học sinh chơi trò đố

bạn theo yêu cầu trang 77 SGK

- GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau

Học sinh chơi theo

nhóm.

Page 5: K BÀI MÔN KHOA BÀI: Hỗn hợp Ti t: 36 Tu n: 18trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí.... * Hoạt động 3: trò chơi tách các chất

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 74 -

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: KHOA HỌC

BÀI: Sự biến đổi hóa học Tiết: 38 Tuần: 19

I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

* Sau bài học, HS biết :

- Phát biểu định nghĩa về biến đổi hóa học.

- Phân biệt sự biến đổi hóa chất và sự biến đổi lí hóa.

- Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và

nhiệt độ biến đổi hóa chất.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình SGK tr.70, 71.

- Một ít đường trắng lon sữa bò sạch

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

5’ A - kiểm tra bài cũ:

- Nêu cách tạo ra 1 dung dịch

- Nêu cách tách các chất ra khỏi

dung dịch.

-Nhận xét , đánh giá.

- 2 HS lên TLCH

- Lớp nhận xét, bổ

sung

30’ b - bài mới:

Giới thiệu bài Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu

của tiết học. Ghi đầu bài.

Giở SGK, ghi vở.

* Hoạt động 1: Làm thí nghiệm * Mục tiêu: Giúp

học sinh biết làm

thí nghiệm để

nhận ra sự biến

+ Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ

cho các nhóm.

* Thí nghiệm 1: đốt tờ giấy

- Mô tả hiện tượng xảy ra

- Khi bị cháy, tờ giấy còn giữ được

tính chất ban đầu của nó không?

- Làm việc theo

nhóm.

- Nhóm trưởng điều

khiển nhóm mình

làm thí nghiệm

đổi từ chất này

thành chất khác.

Phát biểu định

nghĩa về sự biến

đổi

* Thí nghiệm 2: Chưng đường trên

ngọn lửa (cho đường vào lon sữa bò

đun trên ngọn lửa đèn cồn).

- Mô tả hiện tượng xảy ra.

- Dưới tác dụng của nhiệt đường giữ

được tính chất ban đầu của nó

không?

- Nêu thử xem sau khi chuyển màu

đường còn vị ngọt không?

Page 6: K BÀI MÔN KHOA BÀI: Hỗn hợp Ti t: 36 Tu n: 18trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí.... * Hoạt động 3: trò chơi tách các chất

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 75 -

- Hòa tan đường chưng vào nước ta

được nước màu gì? Khác với màu

nước đường chưa chưng như thế

nào?

+ Bước 2:

GV chốt: Hiện tượng chất này bị

biến đổi thành chất khác như 2 thí

nghiệm kể trên gọi là gì?

- Sự biến đổi hóa học gọi là gì?

- Làm việc cả lớp.

- Đại diện lên trình

bày nhóm khác bổ

sung.

Kết luận : sự biến đổi từ chất này

thành chất khác gọi là sự biến đổi

hóa học.

Học sinh nhắc lại và

ghi vở.

* Hoạt động 2: thảo luận * Mục tiêu: Học

sinh phân biệt

được sự biến đổi

hóa học và sự biến

đổi lý học.

+ Bước 1: Yêu cầu học sinh quan

sát các hình trang 79 SGK, thảo

luận và trả lời câu hỏi.

- Trường hợp nào có sự biến đổi hóa

học? Tại sao lại kết luận như vậy?

- Trường hợp nào có sự biến đổi lí

học? Tại sao lại kết luận như vậy?

- Nhóm trưởng điều

khiển các bạn trong

nhóm thảo luận các

trường hợp.

+ Bước 2: Báo cáo kết quả thảo

luận.

- Làm việc cả lớp

- Đại diện các nhóm

trả lời: nhóm khác

bổ sung.

* Kết luận: Sự biến đổi từ chất này

thành chất khác gọi là sự biến đổi

hóa học

5’ C- Củng cố- dặn dò:

- Thế nào là sự biến đổi hóa học ?

Sự biến đổi hóa học khác sự biến

đổi lý học như thế nào ? Cho ví dụ

- GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau

- Nghe và ghi nhớ

Page 7: K BÀI MÔN KHOA BÀI: Hỗn hợp Ti t: 36 Tu n: 18trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí.... * Hoạt động 3: trò chơi tách các chất

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 76 -

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: KHOA HỌC

BÀI: Sự biến đổi hóa học Tiết: 39 Tuần: 20

I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

* Sau bài học, HS biết :

- Phát biểu định nghĩa về biến đổi hóa học.

- Phân biệt sự biến đổi hóa chất và sự biến đổi lí hóa.

- Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và

nhiệt độ biến đổi hóa chất.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Vôi, giấy cắt vụn, quần áo phơi bạc màu.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

5’ A - kiểm tra bài cũ:

- Sự biến đổi hóa học là gì?

- Nêu lại thí nghiệm 1 và nhận xét

hiện tượng của thí nghiệm 1?

-Nhận xét , đánh giá.

- 2 HS lên TLCH

- Lớp nhận xét, bổ

sung

30’ b - bài mới:

Giới thiệu bài

Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu

của tiết học. Ghi đầu bài.

Giở SGK, ghi vở.

* Hoạt động3:

Trò chơi "Chứng

minh vai trò của

nhiệt trong biến

đổi hóa học.

+ Bước 1: Giáo viên phổ biến trò

chơi - Làm việc theo

nhóm.

- Nhóm trưởng điều

khiển các bạn chơi

trò chơi tr80 SGK

* Mục tiêu: Học

sinh thực hiện một

số trò chơi có liên

quan đến vai trò

của nhiệt trong

biến đổi hóa học

+ Bước 2: Giáo viên hướng dẫn

từng nhóm giới thiệu các bức thư

của nhóm mình với các bạn trong

nhóm khác.

* Kết luận: Sự biến đổi hóa học có

thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt.

- Làm việc cả lớp

* Hoạt động 4:

Thực hành xử lý

thông tin trong

SGK

* Mục tiêu: học

sinh nêu được ví

+ Bước 1: Giáo viên yêu cầu các

nhóm đọc thông tin, quan sát hình

vẽ để trả lời câu hỏi ở mục thực

hành theo SGK tr 80, 81

- Làm việc theo

nhóm

- Nhóm trưởng điều

khiến nhóm mình

đọc thông tin, tìm

câu trả lời.

Page 8: K BÀI MÔN KHOA BÀI: Hỗn hợp Ti t: 36 Tu n: 18trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí.... * Hoạt động 3: trò chơi tách các chất

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 77 -

dụ về vai trò của

ánh sáng đối với

sự biến đổi hóa

học.

+ Bước 2:.

- Làm việc cả lớp

- Đại diện các nhóm

trình bày kết quả.

Các nhóm khác

nhận xét bổ sung.

* Kết luận: Sự biến đổi hóa học có

thể xảy ra dưới tác dụng của ánh

sáng.

5’ C- Củng cố- dặn dò:

- Nêu 1 số VD về sự biến đổi hóa

học dưới tác dụng của nhiệt hoặc

ánh sáng.

- GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau

- Một vài học sinh

nêu

Page 9: K BÀI MÔN KHOA BÀI: Hỗn hợp Ti t: 36 Tu n: 18trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí.... * Hoạt động 3: trò chơi tách các chất

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 78 -

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: KHOA HỌC

BÀI: Năng lượng Tiết: 40 Tuần: 20

I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

* Sau bài học, HS biết :

- Nêu VD hoặc làm thí nghiệm đơn giản về: Các vật có biến đổi vị trí,

hình dạng, nhiệt độ... nhờ được cung cấp năng lượng

- Nêu VD về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy

móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Vôi, giấy cắt vụn, quần áo phơi bạc màu.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

5’ A - kiểm tra bài cũ:

- Sự biến đổi hóa học và lí học khác

nhau như thế nào? Nêu VD

-Nhận xét , đánh giá.

- 2 HS lên TLCH

- Lớp nhận xét, bổ

sung

30’ b - bài mới:

Giới thiệu bài

Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu

của tiết học. Ghi đầu bài.

Giở SGK, ghi vở.

* Hoạt động 1: thí nghiệm. * Mục tiêu: Học

sinh nêu được ví

dụ hoặc làm thí

nghiệm đơn giản

về :

+ Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học

sinh thí nghiệm và thảo luận theo

câu hỏi:

+ Hiện tượng quan sát được?

+ Vật bị biến đổi như thế nào?

+ Nhờ đâu vật có biến đổi đó.

- Làm việc theo

nhóm

- HS làm thí nghiệm

theo nhóm thảo luận

Các vật có biến

đổi vị trí, hình

dạng, nhiệt độ…

nhờ việc cung cấp

năng lượng

+ Bước 2: - Làm việc cả lớp

- Đại diện từng

nhóm báo cáo kết

quả

Kết luận : (Đưa ra nhận xét như

SGK) Ta cần cung cấp năng lượng

để các vật có thể biến đổi hoặc hoạt

động. Vậy bất kỳ một hoạt động nào

cũng cần có năng lượng.

Học sinh lắng nghe

và ghi vở.

Page 10: K BÀI MÔN KHOA BÀI: Hỗn hợp Ti t: 36 Tu n: 18trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí.... * Hoạt động 3: trò chơi tách các chất

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 79 -

* Hoạt động 2: quan sát và thảo

luận * Mục tiêu: Học

sinh nêu được một

số ví dụ về hoạt

động của con

người, động vật,

phương tiện, máy

móc và chỉ ra

nguồn năng lượng

cho các hoạt động

đó.

+ Bước 1:

- Hướng dẫn học sinh đọc mục “Bạn

cần biết”

- H­íng dÉn quan s¸t h×nh vÏ vµ nªu thªm c¸c VD vÒ ho¹t ®éng cña con ng­êi, ®éng vËt, ph­¬ng tiÖn, vµ chØ ra nguån n¨ng l­îng cho c¸c ho¹t ®éng ®ã.

- Lµm viÖc theo cÆp

+ Bước 2: Giáo viên có thể đưa

thêm một số ví dụ - Làm việc cả lớp.

- Người nông dân cày cấy -> nguồn

năng lượng thức ăn.

- Máy bơm nước -> Nguồn năng

lượng là điện.

- GV cho 1 số HS lấy VD trong

thực tế.

- Đại diện 1 số HS

báo cáo kết quả

- HS tìm và trình

bày thêm các VD

khác về sự biến

đổi…

- Một vài học sinh

nhắc lại mục “Bạn

cần biết”

C- Củng cố- dặn dò:

- Hướng dẫn chơi trò chơi "Ai

nhanh, ai đúng"

- GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau

- HS 1 nêu tên hoạt

động của con

người, máy móc

- HS 2 nêu tên

nguồn năng lượng

cho từng hoạt động

đó.

Page 11: K BÀI MÔN KHOA BÀI: Hỗn hợp Ti t: 36 Tu n: 18trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí.... * Hoạt động 3: trò chơi tách các chất

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 80 -

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: KHOA HỌC

BÀI: Năng lượng mặt trời Tiết: 41 Tuần: 21

I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

* Sau bài học, HS biết :

- Trình bày tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên.

- Kể tên một số phương tiện, máy móc, hoạt động... của con người sử

dụng năng lượng mặt trời.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phương tiện, máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời (VD: máy tính bỏ

túi).

- Tranh ảnh về các phương tiện, máy móc chạy bằng năng lượng mặt

trời.

- Thông tin và tranh hình 84, 85 SGK.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

5’ A - kiểm tra bài cũ:

- Nêu VD về hoạt động của các

phương tiện, máy móc... và chỉ ra

nguồn năng lượng cho các hoạt

động đó.

-Nhận xét , đánh giá.

- 2 HS lên TLCH

- Lớp nhận xét, bổ

sung

30’ b - bài mới:

Giới thiệu bài

Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu

của tiết học. Ghi đầu bài.

Giở SGK, ghi vở.

* Hoạt động 1:

Thảo luận

* Mục tiêu: Học

sinh nêu được ví

dụ về tác dụng của

năng lượng mặt

trời trong tự nhiên

+ Bước 1: Hướng dẫn học sinh thảo

luận theo các câu hỏi

- Mặt trời cung cấp năng lượng cho

Trái Đất ở những dạng nào?

- Vai trò của năng lượng mặt trời

đối với sự sống?

- Nêu vai trò của năng lượng mặt

trời đối với thời tiết và khí hậu.

- Làm việc theo

nhóm

- HS thảo luận theo

các câu hỏi

- GV cung cấp thêm: Than đá, dầu

mỏ và khí tự nhiên được hình thành

từ xác sinh vật qua hàng triệu năm .

+ Bước 2:

- Làm việc cả lớp

- 1 số HS trình bày

Page 12: K BÀI MÔN KHOA BÀI: Hỗn hợp Ti t: 36 Tu n: 18trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí.... * Hoạt động 3: trò chơi tách các chất

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 81 -

Kết luận: Như SGK trang 84 cả lớp bổ sung, thảo

luận

* Hoạt động 2:

Quan sát thảo

luận

* Mục tiêu: Học

sinh kể được một

số phương tiện,

máy móc hoạt

động… của con

người sử dụng

năng lượng mặt

trời

+ Bước 1: Hướng dẫn học sinh

quan sát H2, H3, H4 SGK và thảo

luận theo nội dung:

- Kể một số VD về việc sử dụng

năng lượng mặt trời trong cuộc sống

hàng ngày?

- Kể tên một số công trình, máy

móc sử dụng năng lượng mặt trời,

giới thiệu máy móc chạy bằng năng

lượng mặt trời.

- Kể tên những ứng dụng của năng

lượng mặt trời ở gia đình và ở địa

phương.

- Làm việc theo

nhóm

+ Bước 2:

- Làm việc cả lớp

- Từng nhóm trình

bày và cả lớp thảo

luận.

Kết luận : Năng lượng mặt trời

được dùng để chiếu sáng, sưởi ấm,

làm khô, đun nấu, phát điện…

Một vài học sinh

nhắc lại và ghi vở.

* Hoạt động 3: trò chơi * Mục tiêu: Củng

cố cho học sinh

những kiến thức

đã học về vai trò

của năng lượng

mặt trời.

Giáo viên vẽ hình mặt trời lên bảng,

hướng dẫn học sinh chơi theo nhóm.

(Mỗi nhóm cử từng thành viên luân

phiên lên ghi những vai trò, ứng

dụng của mặt trời đối với sự sống

trên trái đất nói chung và đối với

con người nói riêng sau đó nỗi với

hình vẽ mặt trời.

- 2 nhóm tham gia

chơi.

5’ C- CỦNG CỐ- DẶN

DÒ:

- GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau: Yªu cÇu s­u tÇm tranh ¶nh vÒ sö dông c¸c lo¹i chÊt ®èt

- Nghe vµ ghi nhí

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: KHOA HỌC

BÀI: Sử dụng năng lượng chất đốt (tiết 1) Tiết: 42 Tuần: 21

I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

Page 13: K BÀI MÔN KHOA BÀI: Hỗn hợp Ti t: 36 Tu n: 18trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí.... * Hoạt động 3: trò chơi tách các chất

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 82 -

* Sau bài học, HS biết :

- Kể tên và nêu công dụng của một số loại chất đốt.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

5’ A - kiểm tra bài cũ:

- Hãy nói về vai trò của mặt trời đối

với sự sống trên Trái Đất?

- Con người sử dụng năng lượng

mặt trời cho cuộc sống như thế nào?

-Nhận xét , đánh giá.

- 2 HS lên TLCH

- Lớp nhận xét, bổ

sung

30’ b - bài mới:

Giới thiệu bài

Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu

của tiết học. Ghi đầu bài.

Giở SGK, ghi vở.

* Hoạt động 1:

Kể tên một số

loại chất đốt

* Mục tiêu: Học

sinh nêu được tên

một số loại chất

đốt rắn, lỏng, khí

- GV đặt câu hỏi cho cả lớp thảo

luận.

+ Hãy kể tên một số loại chất đốt

thường dùng?

+ Những loại nào ở thể rắn, lỏng,

khí?

Học sinh nối tiếp

nhau kể tên.

* Hoạt động 2:

Quan sát và thảo

luận

* Mục tiêu: Học

sinh kể được tên

và nêu được công

dụng của từng loại

chất đốt

+ Bước 1: Giáo viên phân công các

nhóm chuẩn bị về 1 loại chất đốt

theo các câu hỏi:

1) Sử dụng chất đốt rắn.

+ Kể tên các chất đốt rắn thường

dùng ở các vùng nông thôn và miền

núi.

+ Than đá được sử dụng trong

những công việc gì? ở nước ta than

đá được khai thác chủ yếu ở đâu?

+ Ngoài than đá em còn biết tên loại

than đá nào khác?

- Làm việc theo

nhóm

2) Sử dụng các chất đốt lỏng

+ Kể tên các chất đốt lỏng mà em

biết, chúng được dùng để làm gì?

+ ở nước ta dầu mỏ được khai thác

ở đâu?

Page 14: K BÀI MÔN KHOA BÀI: Hỗn hợp Ti t: 36 Tu n: 18trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí.... * Hoạt động 3: trò chơi tách các chất

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 83 -

+ Đọc thông tin, quan sát hình vẽ và

trả lời câu hỏi trong hoạt động thực

hành.

3) Sử dụng các chất đốt khí.

+ Các thiết bị chính nào cần phải có

khi sử dụng khí đốt để đun nấu?

+ Có những loại khí đốt nào?

+ Người ta làm thế nào để tạo ra khí

sinh học?

+ Bước 2: Giáo viên bổ sung thêm

- Để sử dụng được khí tự nhiên, khí

được nén vào các bình chứa bằng

thép để dùng cho bếp ga.

- Làm việc cả lớp

- Từng nhóm trình

bày, sử dụng tranh

ảnh đã chuẩn bị

trước và trong sách

giáo khoa để minh

họa

5’ C- Củng cố- dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau

- Nghe và ghi nhớ

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: KHOA HỌC

BÀI: Sử dụng năng lượng chất đốt (tiết 2) Tiết: 43 Tuần: 22

I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

* Sau bài học, HS biết :

- Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình và thông tin trang 86, 87, 88, 89 SGK.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A - kiểm tra bài cũ:

- Kể tên một số loại chất đốt mà em

biết?

- 2 HS lên TLCH

- Lớp nhận xét, bổ

Page 15: K BÀI MÔN KHOA BÀI: Hỗn hợp Ti t: 36 Tu n: 18trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí.... * Hoạt động 3: trò chơi tách các chất

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 84 -

- Nêu công dụng và việc khai thác

của từng loại chất đốt.

-Nhận xét , đánh giá.

sung

b - bài mới:

Giới thiệu bài

Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu

của tiết học. Ghi đầu bài.

Giở SGK, ghi vở.

* Hoạt động 3:

Thảo luận về sử

dụng an toàn, tiết

kiệm chất đốt

* Mục tiêu: Học

sinh nêu được sự

cần thiết và một số

biện pháp sử dụng

an toàn, tiết kiệm

một số loại chất

đốt.

+ Bước 1: Hướng dẫn học sinh dựa

vào SGK, tranh ảnh… đã chuẩn bị

và dựa vào thực tế ở gia đình, địa

phương… thảo luận theo gợi ý sau:

- Tại sao không nên chặt cây bừa

bãi để lấy củi đun?

- Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có

phải là các nguồn năng lượng vô tận

không? Tại sao?

- Nêu VD về lãng phí năng lượng.

Tại sao cần sử dụng tiết kiệm,

chống lãng phí năng lượng?

- Nêu các việc cần làm để tiết kiệm,

chống lãng phí chất đốt ở gia đình

bạn?

- ở nhà bạn sử dụng loại chất đốt gì

để đun nấu?

- Làm việc theo

nhóm

- Các nhóm thảo

luận

- Nêu những nguy hiểm có thể xảy

ra khi sử dụng chất đốt trong sinh

hoạt?

- Cần phải làm gì để phòng tránh tại

nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh

hoạt.

- Nêu một số biện pháp dập tắt lửa

mà bạn biết?

Học sinh quan sát

trong sách giáo

khoa, trả lời

- Tác hại của việc sử dụng các loại

chất đốt đối với môi trường không

khí và các biện pháp để giải những

tác hại đó?

+ Bước 2:

- Làm việc cả lớp

- Từng nhóm trình

bày kết quả thảo

luận chung cả lớp.

Kết luận : Như mục "Bạn cần biết"

SGK trang 89.

5’ C- CỦNG CỐ- DẶN

DÒ:

- Dặn HS thực hiện theo ND bài học

- GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau

- Nghe vµ ghi nhí

Page 16: K BÀI MÔN KHOA BÀI: Hỗn hợp Ti t: 36 Tu n: 18trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí.... * Hoạt động 3: trò chơi tách các chất

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 85 -

S­u tÇm tranh ¶nh vÒ sö dông n¨ng l­îng nhê søc giã søc n­íc.

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: KHOA HỌC

BÀI: Sử dụng năng lượng gió

và năng lượng nước chảy Tiết: 44 Tuần: 22

I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

* Sau bài học, HS biết :

- Trình bày tác dụng của năng lượng gió, năng lượng nước chảy tròn tự

nhiên.

- Kể ra những thành tựu trong khai thác để sử dụng năng lượng gió,

những năng lượng nước chảy.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh ảnh về sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy.

- Mô tả tua - bin hoặc bánh xe nước.

- Hình trang 90, 91 SGK.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

5’ A - kiểm tra bài cũ:

- Cần làm gì để phòng tránh tai nạn

khi sử dụng chất đốt trong sinh

hoạt?

-Nhận xét , đánh giá.

- 2 HS lên TLCH

- Lớp nhận xét, bổ

sung

30’ b - bài mới:

Giới thiệu bài

Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu

của tiết học. Ghi đầu bài.

Giở SGK, ghi vở.

* Hoạt động 1: Thảo luận về năng

lượng gió * Mục tiêu: HS

trình bày được t/d

của năng lượng

gió trong tự

nhiên.

+ Bước 1:

- Vì sao có gió? Nêu 1 số VD về tác

dụng của năng lượng của gió trong

những công việc gì?

- Con người sử dụng năng lượng gió

trong những việc gì? Liên hệ thực tế

địa phương.

- Làm việc theo

nhóm

- Các nhóm thảo

luận theo các câu

hỏi gợi ý.

Page 17: K BÀI MÔN KHOA BÀI: Hỗn hợp Ti t: 36 Tu n: 18trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí.... * Hoạt động 3: trò chơi tách các chất

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 86 -

Kể được 1 số

thành tự trong việc

khai thác để sử

dụng năng lượng

gió

+ Bước 2:

- Làm việc cả lớp

- Từng nhóm trình

bày kết quả.

GV kết luận theo mục"Bạn cần biết" - HS ghi vở.

SGK trg 90.

* Hoạt động 2: Thảo luận về Năng

lượng của nước

chảy * Mục tiêu: HS

trình bày được t/d

của năng lượng

nước chảy trong tự

nhiên.

+ Bước 1:

- Nêu 1 số VD về tác dụng của năng

lượng của nước chảy trong tự nhiên.

- Con người sử dụng năng lượng

của năng lượng trong những công

việc gì? Liên hệ thực tế địa phương.

- Làm việc theo

nhóm

- Các nhóm thảo

luận theo các câu

hỏi gợi ý.

Kể được 1 số

thành tự trong việc

khai thác để sử

+ Bước 2:

- Làm việc theo

nhóm

dụng năng lượng GV kết luận theo mục"Bạn cần biết" - Từng nhóm trình

gió SGK trg 91. bày kết quả

* Hoạt động 3: Thực hành làm

quay tua - bin

- GV hướng dẫn HS thực hành sử

dụng năng lượng nước chảy làm

quay tua- bin theo nhóm : Đổ nước

làm quay tua- bin của mô hình bánh

xe nước.

- HS thực hành theo

nhóm 8

5’ C- Củng cố- dặn dò:

- Nêu lại nội dung bài học.

- GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau :

Sưu tầm tranh ảnh về đồ dùng, máy

móc sử dụng điện.

- 2 HS nêu lại.

- Nghe và ghi nhớ

Page 18: K BÀI MÔN KHOA BÀI: Hỗn hợp Ti t: 36 Tu n: 18trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí.... * Hoạt động 3: trò chơi tách các chất

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 87 -

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: KHOA HỌC

BÀI: Sử dụng năng lượng điện Tiết: 45;46 Tuần: 23

I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

* Sau bài học, HS biết :

- Kể một số VD chứng tỏ dòng điện mang năng lượng.

- Kể một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện. Kể tên một số loại nguồn

điện.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh ảnh về đồ dùng, máy móc sử dụng điện.

- Một số đồ dùng, mãy móc sử dụng điện.

- Hình trang 92, 93 SGK.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

5’ A - kiểm tra bài cũ:

- Nêu 1 số việc con người sử dụng

năng lượng gió

- Nêu 1 số việc con người sử dụng

năng lượng nước chảy

-Nhận xét , đánh giá.

- 2 HS lên TLCH

- Lớp nhận xét, bổ

sung

30’ b - bài mới:

Giới thiệu bài

Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu

của tiết học. Ghi đầu bài.

Giở SGK, ghi vở.

* Hoạt động 1: thảo luận * Mục tiêu: HS kể

được 1 số VD

- Kể tên 1 số đồ dùng điện mà em

biết?

- Năng lượng điện mà các đồ dùng

trên sử dụng được lấy từ đâu?

- Cả lớp thảo luận,

nối tiếp nhau kể tên,

trả lời câu hỏi.

chứng tỏ dòng

điện mang năng

lượng ; một số loại

nguồn điện phổ

KL: Tất cả các vật có khả năng

cung cấp năng lượng điện đều được

gọi chung là nguồn điện.

biến - Tìm các loại nguồn điện khác (ắc-

quy, đi-na-mô.)

- HS kể tên

* Hoạt động 2: quan sát và thảo

+ Bước 1:

- Kể tên những đồ vật, máy móc

- Làm việc theo

nhóm 4: Quan sát

Page 19: K BÀI MÔN KHOA BÀI: Hỗn hợp Ti t: 36 Tu n: 18trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí.... * Hoạt động 3: trò chơi tách các chất

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 88 -

luận

* Mục tiêu: HS kể

được một số ứng

dụng của dòng

điện, tìm được VD

dùng động cơ đã được sưu tầm.

- Nêu nguồn điện chúng cần sử

dụng

- Nêu tác dụng của đồ điện trong

các đồ dùng, máy móc đó.

đồ vật, mô hình,

tranh ảnh…

về các máy móc,

đồ dùng ứng với

mỗi ứng dụng

+ Bước 2:

- Làm việc cả lớp

- Đại diện từng

nhóm giới thiệu với

cả lớp

* Hoạt động 3: trò chơi “ ai nhanh

ai đúng”

* Mục tiêu: HS

nêu được những

dẫn chứng về vai

trò của điện trong

mọi mặt của cuộc

sống.

- Chia HS thành 2 đội chơi.

+GV nêu các lĩnh vực: sinh hoạt

hằng ngày; học tập; thông tin; giao

thông; nông nghiệp.

+ HS tìm các dụng cụ, máy móc có

sử dụng điện cho mõi lĩnh vực đó.

Đội nào tìm được nhiều VDhown

trong cùng thời gian là thắng

- HS chơi theo sự

hướng dẫn của GV

- Y/c thảo luận để thấy vai trò quan

trọng cũng như những tiện lọi mà

điện đã mang lại cho cuộc sống của

con người.

- HS nối tiếp nhau

nêu. Lớp nhận xét,

bổ sung.

- Chốt kiến thức: Phần “ Bạn cần

biết” SGK trg 93.

5’ C- Củng cố- dặn dò:

- Nêu tên 1 số nhà máy điện em biết

- GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị theo nhóm các vật dùng

thực hành bài 46, 47

- 1 số Học sinh nêu

- Nghe và ghi nhớ

Page 20: K BÀI MÔN KHOA BÀI: Hỗn hợp Ti t: 36 Tu n: 18trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí.... * Hoạt động 3: trò chơi tách các chất

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 89 -

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: KHOA HỌC

BÀI: Lắp mạch điện đơn giản ( tiết 1) Tiết: 47 Tuần: 24

I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

* Sau bài học, HS biết :

- Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giải: sử dụng pin, bóng đèn, dây

điện

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Chuẩn bị theo nhóm: Một cục pin, dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa,

bóng đèn pin, một số vật bằng kim loại (đồng, nhôm, sắt..) và một số vật khác

bằng nhựa, cao su, sứ...

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A - kiểm tra bài cũ:

- Nêu vai trò của điện trong cuộc

sống

- Kể tên 1 số loại nguồn điện

-Nhận xét , đánh giá.

- 2 HS lên TLCH

- Lớp nhận xét, bổ

sung

b - bài mới:

Giới thiệu bài

Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu

của tiết học. Ghi đầu bài.

Giở SGK, ghi vở.

* Hoạt động 1: thực hành lắp mạch

điện * Mục tiêu:

+ Bước 1:

- Mục đích: tạo ra một dòng điện có

nguồn điện là pin trong mạch kín

làm sáng bóng đèn.

- Vật liệu: một cục pin, 1 số đoạn

dây, 1 bóng đèn pin.

- Làm việc theo

nhóm như HD ở

mục Thực hành trg

94 SGK.

- Hs lắp và vẽ lại

cách mắc vào giấy.

+ Bước 2:

- GV đặt vấn đề :

Phải lắp mạch như thế nào thì đèn

sáng?

- Làm việc cả lớp

- Từng nhóm giới

thiệu hình vẽ và

mạch điện của

nhóm mình.

+ Bước 3:

- Y/c đọc mục " Bạn cần biết", chỉ

cho bạn xem cực dương, cực âm, 2

- Làm việc theo cặp

Page 21: K BÀI MÔN KHOA BÀI: Hỗn hợp Ti t: 36 Tu n: 18trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí.... * Hoạt động 3: trò chơi tách các chất

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 90 -

đầu của dây tóc bóng đènvà nơi 2

đầu này được đưa ra ngoài.

KL : Pin đã tạo ra trong mạch điện

kín 1 dòng điện.

Dòng điện này chạy qua dây tóc

bóng đèn làm cho dây tóc nóng tới

mức phát ra ánh sáng.

+ Bước 4:

- Quan sát H5 SGK và dự đoán

mạch điện ở hình nào thì đèn sáng?

Giải thích tạo sao?

- Lắp mạch điện để kiểm tra. So

sánh với kết quả dự đoán ban đầu.

Lưu ý Hs trường hợp H5 cần làm

nhanh để tránh hỏng pin ( đoản

mạch)

- Hs nêu dự đoán.

- HS làm thí nghiệm

theo nhóm. Giải

thích kết quả thí

nghiệm.

+ Bước 5: Nêu điều kiện để mạch

thắp sáng đèn…

- Thảo luận chung

cả lớp

- Chốt KT : Đèn sáng nếu có dòng

điện chạy qua một mạch kín từ cực

dương của pin, qua bóng đèn đến

cực âm của pin

C- CỦNG CỐ- DẶN

DÒ:

- Đọc lại mục " Bạn cần biết"

- GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau

- Nghe vµ ghi nhí

Page 22: K BÀI MÔN KHOA BÀI: Hỗn hợp Ti t: 36 Tu n: 18trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí.... * Hoạt động 3: trò chơi tách các chất

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 91 -

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: KHOA HỌC

BÀI: Lắp mạch điện đơn giản Tiết: 47 Tuần: 24

I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

* Sau bài học, HS biết :

- Làm thí nghiêm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát

hiện vật dẫn điện hoặc cách điện.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Chuẩn bị chung: bóng đèn điện hỏng có tháo đui (có thể nhìn thấy rõ

2 đầu dây).

- Hình trang 94, 95, 97 SGK.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A - kiểm tra bài cũ:

- Đọc phần bạn cần biết

- Nhận xét , đánh giá.

- 2 HS đọc

- Lớp nhận xét, bổ

sung

b - bài mới:

Giới thiệu bài

Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu

của tiết học. Ghi đầu bài.

Giở SGK, ghi vở.

* Hoạt động 1: Làm thí nghiệm

phát hiện vật dẫn

điện, vật cách điện

+ Bước 1:

- Y/ c các nhóm làm thí nghiệm như

hướng dẫn ở mục Thực hành trg 96

SGK.

- Chốt : Đèn không sáng, vậy không

có dòng điện chạy qua bóng đèn khi

mạch bị hở.

- Làm việc theo

nhóm.

- Nêu kết quả và kết

luận.

* Mục tiêu: Hs

làm được thí

nghiệm đơn giản

trên mạch điện pin

để phát hiện vật

dẫn điện hoặc

cách điện

+ Bước 2:

- Khi dùng một số vật bằng kim loại

chèn vào chỗ hở của mạch điện ,

đèn có sáng không? ( bóng đèn pin

phát sáng)

- Khi dùng 1 số vật bằng cao su, sứ,

nhựa .. chèn vào chỗ hở của mạch

điện , đèn có sáng không? ( bóng

đèn pin không phát sáng)

* Kết luận:

- Làm việc theo

nhóm.

- Từng nhóm trình

bày kết quả

- Nêu kết luận.

Page 23: K BÀI MÔN KHOA BÀI: Hỗn hợp Ti t: 36 Tu n: 18trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí.... * Hoạt động 3: trò chơi tách các chất

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 92 -

- Các vật bằng kim loại cho dòng

điện chạy qua nên mạch đang hở

thành mạch kín, vì vậy đèn sáng.

- Các vật bằng cao su, sứ, nhựa…

không cho dòng điện chạy qua nên

mạch vẫn bị hở, vì vậy đèn không

sáng.

- Hs nghe và ghi

nhớ.

- GV đặt câu hỏi chung cả lớp

+ Vật cho dòng điện chạy qua gọi là

gì?

+ Kể tên một số vật liệu cho dòng

điện chạy qua.

+ Vật không cho dòng điện chạy

qua gọi là gì?

+ Kể tên một số vật liệu không cho

dòng điện chạy qua.

- Làm việc cả lớp

TLCH

Chốt KT : Các vật cho dòng điện

chạy qua gọi là vật dẫn điện .

Các vật không cho dòng điện chạy

qua gọi là vật cách điện.

- Ghi vở.

* Hoạt động 2: quan sát, thảo luận * Mục tiêu: Hs

hiểu được vai trò

của cái ngắt điện

- Y/c HS thảo luận về vai trò của cái

ngắt điện.

- HS làm cái ngắt điện cho mạch

điện mới lắp

- Quan sát thảo luận

- Có thể sử dụng cái

ghim giấy

C- Củng cố- dặn dò:

- Đọc mục "Bạn cần biết"

- GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau

- 2 Häc sinh ®äc Nghe vµ ghi nhí

Page 24: K BÀI MÔN KHOA BÀI: Hỗn hợp Ti t: 36 Tu n: 18trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí.... * Hoạt động 3: trò chơi tách các chất

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 93 -

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: KHOA HỌC

BÀI: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện Tiết: 48 Tuần: 24

I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

* Sau bài học, HS biết :

- Nêu được một số biện pháp phòng tránh bị điện giật: tránh gây hỏng

đồ điện; đề phòng điện quá mạnh gây chập và cháy đường dây, cháy nhà.

- Giải thích được tại sao phải tiết kiệm năng lượng điện và trình bày

các biện pháp tiết kiệm điện

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Chuẩn bị theo nhóm

+ Một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin như đèn pin, đồng hồ đồ

chơi...pin (một số pin tiểu và pin trung).

+ Tranh ảnh, áp phích tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm và an toàn.

- Chuẩn bị chung: Cầu chì.

- Hình và thông tin trang 98, 99 SGK

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A - kiểm tra bài cũ:

+ Vật cho dòng điện chạy qua gọi là

gì? Kể tên một số vật liệu cho dòng

điện chạy qua.

+ Vật không cho dòng điện chạy

qua gọi là gì? Kể tên một số vật liệu

không cho dòng điện chạy qua.

- Nhận xét , đánh giá.

- 2 HS lên TLCH

- Lớp nhận xét, bổ

sung

b - bài mới:

Giới thiệu bài

Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu

của tiết học. Ghi đầu bài.

Giở SGK, ghi vở.

* Hoạt động 1

thảo luận về Các

biện pháp phòng

tránh bị

điện giật * Mục tiêu: Hs

nêu được một số

biện pháp phòng

+ Bước 1: Y/c Học sinh thảo luận:

- Các tình huống dễ dẫn đến bị điện

giật và các biện pháp đề phòng điện

giật.

- Liên hệ thực tế: ở nhà, ở trường

em cần làm gì để tránh nguy hiểm

do điện cho bản thân và những

- Làm việc theo

nhóm

- Thảo luận dựa vào

tranh vẽ, áp phích

sưu tầm được và

SGK

Page 25: K BÀI MÔN KHOA BÀI: Hỗn hợp Ti t: 36 Tu n: 18trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí.... * Hoạt động 3: trò chơi tách các chất

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 94 -

tránh bị điện giật. người khác.

+ Bước 2:

- Chốt KT: Mục “Bạn cần biết” trg

98 SGk

- Làm việc cả lớp

- Từng nhóm trình

bày kết quả

* Hoạt động 2: thực hành * Mục tiêu: Nêu 1

+ Bước 1: Yêu cầu học sinh

- Đọc thông tin và trả lời câu hỏi

SGK tr99

- Thực hành theo

nhóm

số biện pháp

phòng tránh gây

hỏng đồ điện và

đề phòng điện quá

mạnh gây hỏa

hoạn, nêu được

vai trò của công tơ

điện

+ Bước 2:

- Giới thiệu thêm: khi dây chì bị

chảy, phải mở cầu dao điện, tìm

xem chỗ nào bị chập, sữa chỗ chập

rồi thay cầu chì khác. Tuyệt đối

không được thay dây chì bằng dây

sắt hay dây đồng.

- Làm việc cả lớp

- Từng nhóm trình

bày kết quả

- GV cho HS quan

sát cầu chì

* Hoạt động 3: Thảo luận về việc

tiết kiệm điện

+ Bước 1: Yêu cầu thảo luận theo

các câu hỏi

- Tại sao ta phải sử dụng điện tiết

kiệm?

- Nêu các biện pháp để tránh lãng

phí năng lượng điện.

- Làm việc theo cặp

* Mục tiêu: Giải

thích lý do và

trình bày giải pháp

tiết kiệm điện

+ Bước 2: Giáo viên cho học sinh

trình bày vấn đề:

- Việc sử dụng điện an toàn và tránh

lãng phí.

- Làm việc cả lớp

- 1 số HS trình bày

+ Bước 3: Giúp học sinh liên hệ

thực tế

- Mỗi tháng gia đình em thường

dùng hết? Số điện và phải trả? Tiền

điện.

- Tìm hiểu xem ở nhà bạn có những

thiết bị, máy móc sử dụng điện?

Theo em thì việc sử dụng mỗi loại

trên là hợp lý hay còn có lúc lãng

phí không cần thiết? Có thể làm gì

để tiết kiệm, tránh lãng phí khi sử

dụng điện ở nhà bạn?

- HS thảo luận theo

cặp.

- 1 số HS trình bày

trước lớp

Chốt kiến thức : Mục "Bạn cần biết"

SGK trang 99

5’ C- Củng cố- dặn dò:

- Em cần làm gì và không được làm

gì để tránh bị điện giật ?

- Em có thể làm gì để tránh lãng phí

điện ?

- GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau

Học sinh trả lời

Page 26: K BÀI MÔN KHOA BÀI: Hỗn hợp Ti t: 36 Tu n: 18trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí.... * Hoạt động 3: trò chơi tách các chất

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 95 -

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: KHOA HỌC

BÀI: Ôn tập: Vật chất và năng lượng (tiết 1)

Tiết: 49 Tuần: 25

I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

* Sau bài học, HS biết :

- Các kiến thức về vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí

nghiệm.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Chuẩn bị theo nhóm:

+ Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh

hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A - kiểm tra bài cũ:

- Em cần làm gì và không được làm

gì để tránh bị điện giật ?

- Em có thể làm gì để tránh lãng phí

điện ? - NhËn xÐt , ®¸nh gi¸.

- 2 HS lªn TLCH - Líp nhËn xÐt, bæ sung

30’ B - BÀI MỚI:

Giíi thiÖu bµi

Giíi thiÖu, nªu môc ®Ých yªu cÇu cña tiÕt häc. Ghi ®Çu bµi.

Giở SGK, ghi vở.

* Hoạt động 1: Trò chơi ai nhanh ai

đúng * Mục tiêu: Củng

cố kiến thức về

tính chất của một

số vật liệu và sự

biến đổi hóa học

- GV phổ biến cách chơi

- Tổ chức và hướng dẫn

- Lớp trưởng lần

lượt đọc từng câu

hỏi tr 100, 101 SGK

- HS lớp giơ thẻ

chọn câu trả lời

đúng

- Đáp án:

1 – d; 2 – b; 3 – c; 4 – b;

5 – b; 6 – c

Trọng tài quan sát

xem tổ nào có nhiều

bạn giơ nhanh và

đúng thì ghi điểm.

Kết thúc cuộc chơi

bình tổ có điểm cao

Page 27: K BÀI MÔN KHOA BÀI: Hỗn hợp Ti t: 36 Tu n: 18trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí.... * Hoạt động 3: trò chơi tách các chất

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 96 -

nhất

Câu 7: Điều kiện xảy ra sự biến đổi

hóa học

a) Nhiệt độ bình thường

b) Nhiệt độ cao.

c) Nhiệt độ bình thường

d) Nhiệt độ bình thường

* Hoạt động 2: Quan sát và trả lời

câu hỏi

- Các phương tiện, máy móc trong

các hình dưới dây lấy năng lượng từ

đâu để hoạt động?

HS quan sát các

hình và trả lời câu

hỏi.

* Mục tiêu: Củng

cố cho học sinh

kiến thức về sử

dụng một số

nguồn năng lượng

- Đáp án:

a) Năng lượng cơ bắp của người.

b) Năng lượng chất đốt từ xăng.

c) Năng lượng gió.

d) Năng lượng chất đốt từ xăng.

e) Năng lượng nước

g) Năng lượng chất đốt từ than đá

h) Năng lượng mặt trời.

2’ C- Củng cố- dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau

- Nghe vµ ghi nhí

Page 28: K BÀI MÔN KHOA BÀI: Hỗn hợp Ti t: 36 Tu n: 18trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí.... * Hoạt động 3: trò chơi tách các chất

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 97 -

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: KHOA HỌC

BÀI: Ôn tập: Vật chất và năng lượng (tiết 2) Tiết: 50 Tuần: 25

I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

* Sau bài học, HS biết :

- Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới

nội dung phần vật chất và năng lượng.

- Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ

thuật.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Chuẩn bị theo nhóm:

+ Pin, bóng đèn, dây dẫn

+ Một cái chuông nhỏ ( hoặc vật thay thế có thể phát ra âm thanh).

- Hình trang 101, 102 SGK.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A - kiểm tra bài cũ:

- Sự biến đổi hóa học là gì?

- Hỗn hợp nào dưới đây không phải

là dung dịch:

a) Nước đường

b) Nước chanh (đã lọc hết tép chanh

và hạt) pha với đường và nước sôi

để nguội.

c) Nước bột sắn (pha sống)

- Nhận xét , đánh giá.

- 2 HS lên TLCH

- Lớp nhận xét, bổ

sung

b - bài mới:

Giới thiệu bài

Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu

của tiết học. Ghi đầu bài.

Giở SGK, ghi vở.

* Hoạt động 3: Trò chơi thi kể tên

các dụng cụ, máy

móc sử dụng điện * Mục tiêu: Củng

- Giáo viên tổ chức cho học sinh

chơi theo nhóm dưới hình thức tiếp

sức

- Cách chơi: Mỗi nhóm cử 5 – 7

Học sinh chơi

Page 29: K BÀI MÔN KHOA BÀI: Hỗn hợp Ti t: 36 Tu n: 18trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí.... * Hoạt động 3: trò chơi tách các chất

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 98 -

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

cố cho học sinh

kiến thức về việc

sử dụng điện

người, tùy theo số lượng của nhóm

đứng xếp hàng 1. Khi GV hô “bắt

đầu”, HS đứng đầu mỗi nhóm lên

viết tên dụng cụ hoặc máy móc sử

dụng điện rồi đi xuống ; tiếp đến HS

2 lên viết, Hết thời gian, nhóm nào

viết được nhiều và đúng là thắng

cuộc

* Hoạt động 4: Lắp mạch điện đơn

giản * Mục tiêu: Học

sinh lắp một mạch

điện thắp sáng đơn

giản

+ Bước 1: Nêu yêu cầu lắp mạch

điện bằng cách sử dụng pin, bóng

đèn và dây điện

Làm việc theo

nhóm 4

+ Bước 2: Thực hành

- Các nhóm lắp, vẽ

lại mạch điện của

nhóm mình

- Một vài nhóm đại

diện lên chỉ mạch

kín cho dòng điện

chạy qua.

+ Bước 3: Hướng dẫn học sinh thảo

luận về điều kiện để mạch thắp sáng

đèn.

Học sinh nối tiếp

nhau nêu điều kiện.

Lớp bổ sung.

2’ C- Củng cố- dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau

- Nghe vµ ghi nhí

Page 30: K BÀI MÔN KHOA BÀI: Hỗn hợp Ti t: 36 Tu n: 18trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí.... * Hoạt động 3: trò chơi tách các chất

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 99 -

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: KHOA HỌC

BÀI: Thực vật và động vật

Cơ quan si nh sản của thực vật Tiết: 51 Tuần: 26

I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

* Sau bài học, HS biết :

- Chỉ đâu là nhị, nhụy. Nói tên các bộ phận chính của nhị và nhụy.

- Phân biệt hoa có cả nhị và nhụy với hoa chỉ có nhị hoặc nhụy.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình trang 104, 105 SGK.

- Sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh vẽ hoa.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A - bài mới:

Giới thiệu bài

Giới thiệu (yêu cầu học sinh quan

sát hình 1, hình 2 trang 104) cơ

quan sinh sản của thực vật có hoa

là hoa, nêu mục đích yêu cầu của

tiết học. Ghi đầu bài.

Giở SGK, ghi vở.

* Hoạt động 1: quan sát * Mục tiêu: Học

sinh phân biệt

được nhị và nhụy,

hoa đực và hoa

cái.

+ Bước 1: Hướng dẫn học sinh thực

hiện theo yêu cầu trang 104 SGK :

- Hãy chỉ vào nhị (nhị đực) và nhụy

(nhị cái) của hoa râm bụt và hoa sen

trong H3, 4 hoặc hoa thật (nếu có).

- Hãy chỉ hoa nào là hoa mướp đực,

hoa nào là hoa cái trong H5a và

hoặc hoa thật.

- Làm việc theo cặp,

trình bày trước lớp.

+ Bước 2:

- Đáp án:

- Hình 5a: Hoa mướp đực

- Hình : Hoa mướp cái.

- Làm việc cả lớp

- HS lên trình bày

- Lớp quan sát, lắng

nghe và bổ sung ý

kiến.

* Hoạt động 2: Thưc hành với vật

thật

+ Bước 1: Hướng dẫn học sinh:

- Quan sát các bộ phận của các bông

hoa đã sưu tầm được và chỉ xem

- Làm việc theo

nhóm

- Nhóm trưởng điểu

Page 31: K BÀI MÔN KHOA BÀI: Hỗn hợp Ti t: 36 Tu n: 18trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí.... * Hoạt động 3: trò chơi tách các chất

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 100 -

* Mục tiêu: Học

sinh phân biệt

được hoa có cả nhị

và nhụy với hoa

chỉ có nhị hoặc

nhụy.

đâu là nhị, nhụy.

- Phân loại các bông hoa đã sưu tầm

được, hoa nào có cả nhị và nhụy ;

hoa nào chỉ có nhị hoặc nhụy và

hoàn thành bảng tr105

khiển nhóm thực

hiện nhiệm vụ

+ Bước 2: Yêu cầu khi trình bầy

cần nêu được :

- Các bộ phận: cuống, đài, cánh,

nhị, nhụy, đặc biệt chú ý đến là

nhụy và nhị

Giáo viên chốt kiến thức mục "Bạn

cần biết" trang 105

- Làm việc cả lớp

- Các nhóm lần lượt

trình bày nhiệm vụ

- Các nhóm khác

nhận xét, bổ sung.

* Hoạt động 3: Thực hành với sơ đồ

nhụy và nhị ở hoa

lưỡng tính

+ Bước 1: Yêu cầu học sinh quan

sát sơ đồ nhị và nhụy trang 105

SGK và đọc ghi chú để tìm ra

những

ghi chú đó ứng với bộ phận nào của

nhị và nhụy trên sơ đồ.

- Làm việc cá nhân

* Mục tiêu: Học

sinh nói được tên

các bộ phận chính

của nhụy và nhị

+ Bước 2:

- Y/c 1 số HS lên chỉ vào sơ đồ câm

và nói tên một số bộ phận chính của

nhị và nhụy

- GV quan sát, sửa sai nếu có.

- Làm việc cả lớp

B - Củng cố- dặn

dò:

- GV nhận xét tiết học. Giới thiệu

ND tiết sau : Học về chức năng của

nhị và nhụy trong quá trình sinh

sản.

- Chuẩn bị bài sau: Sưu tầm hoa thật

hoặc tranh ảnh những loài hoa thụ

phấn nhờ côn trùng hoặc nhờ gió

- Nghe vµ ghi nhí

Page 32: K BÀI MÔN KHOA BÀI: Hỗn hợp Ti t: 36 Tu n: 18trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí.... * Hoạt động 3: trò chơi tách các chất

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 101 -

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: KHOA HỌC

BÀI: Sự sinh sản của thực vật có hoa Tiết: 52 Tuần: 26

I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

* Sau bài học, HS biết :

- Nói về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả.

- Phân biệt hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Thông tin và hình trang 106, 107 SGK.

- Sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh những hoa thụ phấn nhờ côn trùng

và nhờ gió.

- Sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính (giống như hình 2 trang

106SGK và các thẻ từ có ghi sẵn chú thích (đủ dùng cho nhóm).

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A - kiểm tra bài cũ:

- Bộ phận nào là cơ quan sinh sản

của thực vật có hoa?

- Chỉ và nói tên từng bộ phận của

nhị và nhụy trên sơ đồ.

-Nhận xét , đánh giá.

- 2 HS lên TLCH

- Lớp nhận xét, bổ

sung

b - bài mới:

Giới thiệu bài

Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu

của tiết học. Ghi đầu bài.

Giở SGK, ghi vở.

* Hoạt động 1: Thực hành làm bt xử

lí thông tin sgk.

+ Bước 1:

- GV yêu cầu HS đọc thông tin

tr106, chỉ vào H1 SGK để nói với

nhau về: sự thụ phấn, thụ tính sự

hình thành hạt và quả

- Làm việc theo cặp

* Mục tiêu: HS

nói được về sự thụ

phấn, sự thụ tinh,

sự hình thành hạt

và quả.

+ Bước 2:

- GV giảng lại nếu cần.

- Làm việc cả lớp

- 1 số HS trình bày

kết quả, HS khác

nhận xét, bổ sung

+ Bước 3: Y/c làm các BT tr106

SGK

- Đáp án: 1 – a; 2 – b; 3 – b;

4 – a; 5 – b

- 1 số HS đứng tại

chỗ nêu đáp án. Lớp

nhận xét, bổ sung

Page 33: K BÀI MÔN KHOA BÀI: Hỗn hợp Ti t: 36 Tu n: 18trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí.... * Hoạt động 3: trò chơi tách các chất

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 102 -

* Hoạt động 2: trò chơI ”ghép chữ

vào hình”

+ Bước 1:

- Phát cho các nhóm sơ đồ sự thụ

phấn của hoa lưỡng tính (H3- SGK)

và các thẻ từ có ghi sẵn chú thích

- Làm việc theo

nhóm. HS các nhóm

thi đua gắn chữ vào

hình cho phù hợp

* Mục tiêu: Củng

cố cho HS kiến

thức về sự thụ

phấn, thụ tinh của

thực vật có hoa

+ Bước 2:

- Đáp án: SGV tr169

- GV nhận xét khen nhóm nào làm

nhan và đúng.

- Làm việc cả lớp.

- Từng nhóm giới

thiệu sơ đồ có gắn

chú thích của nhóm

mình

* Hoạt động 3:

thảo luận

*Mục tiêu: Phân

biệt hoa thụ phấn

nhờ côn trùng và

hoa thụ phấn nhờ

gió.

+ Bước 1: Y/c HS thảo luận câu hỏi

tr 107 SGK

- Kể tên, nêu nhận xét về màu sắc

hoặc hương thơm một số hoa thụ

phấn nhờ côn trùng, gió mà em biết

- Yêu cầu: Chỉ ra hoa nào thụ phấn

nhờ gió - côn trùng

- Làm việc theo

nhóm

- Các nhóm thảo

luận. Nhóm trưởng

điều khiển nhóm

mình quan sát các

hình trang 107 SGK

Thư kí ghi biên bản.

+ Bước 2: Đáp án SGV tr170

- Đại diện từng

nhóm nêu kết quả

thảo luận của nhóm

mình. Các nhóm

khác góp ý, bổ sung

- Chốt KT : Mục " bạn cần biết" tr

107 SGK

- Ghi vở.

C- Củng cố- dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.

- Tiếp tục sưu tầm tranh ảnh, vật

thật về hoa thụ phấn nhờ gió hoặc

côn trùng.

- Chuẩn bị bài sau: Ươm 1 số hạt

lạc (đậu xanh, đậu đen...) vào bóng

ẩm – tiết sau mang đi

- Nghe và ghi nhớ

Page 34: K BÀI MÔN KHOA BÀI: Hỗn hợp Ti t: 36 Tu n: 18trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí.... * Hoạt động 3: trò chơi tách các chất

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 103 -

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: KHOA HỌC

BÀI: Cây con mọc lên từ hạt Tiết: 53 Tuần: 27

I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

* Sau bài học, HS biết :

- Quan sát mô tả cấu tạo của hạt.

- Nêu được điều kiện nẩy mầm và quá trình phát triển thành cây của

hạt.

- Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt đã làm ở nhà.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình tr108, 109 SGK

- Chuẩn bị theo cá nhân:

+ Ươm một số hạt lạc (hạt đậu xanh, đậu đen....) vào bông ẩm (hoặc

giấy thấm hay đất ẩm ) khoảng 3 - 4 ngày trước khi có bài học và đem đến

lớp .

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A - kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là sự thụ phấn, sự thụ tinh

của thực vật có hoa?

- Nêu đặc điểm khác nhau giữa hoa

thụ phấn bằng gió - côn trùng

- Nhận xét , đánh giá.

- 2 HS lên TLCH

- Lớp nhận xét, bổ

sung

b - bài mới:

Giới thiệu bài

Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu

của tiết học. Ghi đầu bài.

Giở SGK, ghi vở.

* Hoạt động 1: Thực hành tìm hiểu

cấu tạo của hạt.

+ Bước 1:

- Quan sát các H 2, 3, 4, 5, 6 và đọc

thông tin trong các khung chữ tr108,

109 SGK để làm BT 1,2

- Làm việc theo

nhóm 4.

- Nhóm trưởng điều

khiển

* Mục tiêu: HS

quan sát mô tả cấu

tạo của hạt.

+ Bước 2:

- Đáp án:

+ Bài 1: HS chỉ trên hình phóng to

+ Bài 2: 2 - b; 3 - a; 4 - e;

5 - c; 6 - d

- Cả lớp làm việc

- Đại diện các nhóm

trình bày kết quả

các nhóm khác nhân

xét bổ sung

Page 35: K BÀI MÔN KHOA BÀI: Hỗn hợp Ti t: 36 Tu n: 18trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí.... * Hoạt động 3: trò chơi tách các chất

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 104 -

* Kết luận: Hạt gồm vỏ, phôi và

chất dinh dưỡng dự trữ

* Hoạt động 2: Thảo luận

* Mục tiêu: Nêu

được điều kiện

nẩy mầm. Giới

thiệu kết quả thực

hành gieo hạt đã

làm ở nhà.

+ Bước 1: Y/c làm việc theo nhóm

với gợi ý sau: Từng HS giới thiệu

kết quả gieo hạt của mình. Trao đổi

với nhau :

- Nêu điều kiện để hạt nảy mầm

- Chọn ra những hạt nảy mầm tốt để

giới thiệu cả lớp

- Làm việc theo

nhóm

- Nhóm trưởng điều

khiển

+ Bước 2:

- Tuyên dương nhóm có nhiều em

gieo hạt thành công

* Kết luận: Điều kiện để hạt nẩy

mầm là có độ ẩm, có nhiệt độ thích

hợp (không quá nóng, không quá

lạnh).

- Làm việc cả lớp

- Đại diện từng

nhóm trình bày kết

quả thảo luận và

gieo hạt

* Hoạt động 3: Quan sát * Mục tiêu: HS

nêu được quá trình

phát triển thành

cây của hạt.

+ Bước 1: Y/c

- Quan sát các hình trong 109 SGK

mô tả quá trình phát triển của cây

mướp từ khi gieo hạt đến khi ra hoa,

kết quả và cho hạt mới.

- Làm việc theo cặp

+ Bước 2:

- Nêu lại nếu cần.

- Làm việc cả lớp

- 1 số HS trình bày

trước lớp

C- Củng cố- dặn dò:

- GV dặn HS về nhà làm như yêu

cầu của mục Thực hành tr 109 SGK

- GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau theo nhóm: Vài

ngọn mía, củ khoai tây, gừng, hành,

tỏi; thùng hoặc chậu để trồng cây

- Nghe và ghi nhớ

Page 36: K BÀI MÔN KHOA BÀI: Hỗn hợp Ti t: 36 Tu n: 18trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí.... * Hoạt động 3: trò chơi tách các chất

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 105 -

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: KHOA HỌC

BÀI: Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận

của cây mẹ Tiết: 54 Tuần: 27

I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

* Sau bài học, HS biết :

- Quan sát, tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau

- Kể tên một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ

- Thực hành trồng cây bằng một bộ phận của cây mẹ.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình tr110, 111 SGK

- Chuẩn bị theo nhóm:

+ Vài ngọn mía, vài củ khoai tây, lá bỏng (sống đời), củ gừng, riềng,

hành, tỏi.

+ Một thùng giấy (hoặc gỗ) to đựng đất (nếu nhà trường không có

vườn trường hoặc chậu để trồng cây).

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A - kiểm tra bài cũ:

- Nêu cấu tạo của hạt

- Nêu điều kiện để hạt nảy mầm

- Nhận xét , đánh giá.

- 2 HS lên TLCH

- Lớp nhận xét, bổ

sung

b - bài mới:

Giới thiệu bài

Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu

của tiết học. Ghi đầu bài.

Giở SGK, ghi vở.

* Hoạt động 1: quan sát

* Mục tiêu:

- Quan sát, tìm vị

trí chồi ở một số

cây khác nhau

+ Bước 1: Y/c quan sát hình SGK,

vật thật để :

- Tìm chồi trên vật thật (hoặc hình

vẽ): ngọn mía, củ khoai, tỏi, hành,

gừng.

- Chỉ vào từng hình trong H1 nói về

cách trồng mía.

GV giúp đỡ các nhóm làm việc.

- Làm việc nhóm

theo sự chỉ dẫn ở

tr.110

- Các nhóm làm

việc, nhóm trưởng

điều khiển

- Kể tên một số + Bước 2: - Cả lớp làm việc

Page 37: K BÀI MÔN KHOA BÀI: Hỗn hợp Ti t: 36 Tu n: 18trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí.... * Hoạt động 3: trò chơi tách các chất

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 106 -

cây được mọc ra

từ bộ phận của cây

mẹ

Đáp án :

- Chồi mọc ra từ nách lá ở ngọn

mía.

- Trên củ gừng, củ khoai tây có

nhiều chỗ lõm vào, mỗi chỗ lõm đó

mọc 1 chồi.

- Lá bỏng : chồi mọc ra từ mép lá.

- Đại diện mối

nhóm tình bày kết

quả, các nhóm khác

bổ sung

* Kết luận: ở thực vật, cây con có

thể mọc lên từ hạt hoặc từ một số bộ

phận của cây mẹ.

- Ghi bảng mục : "Bạn cần biết" - Ghi vở

* Hoạt động 2: Thực hành.

* Mục tiêu: HS

thực hành trồng

cây bằng một bộ

phận của cây mẹ.

- Nhóm trưởng cùng

nhóm mình trồng

cây bằng thân hoặc

lá của cây mẹ vào

chậu, thùng

C- CỦNG CỐ- DẶN

DÒ:

- Yêu cầu các nhóm theo dõi sự phát

triển của cây đã trồng

- GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau: Sưu tầm tranh

ảnh động vật đẻ trứng, đẻ con.

- Nghe vµ ghi nhí

Page 38: K BÀI MÔN KHOA BÀI: Hỗn hợp Ti t: 36 Tu n: 18trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí.... * Hoạt động 3: trò chơi tách các chất

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 107 -

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: KHOA HỌC

BÀI: Sự sinh sản của động vật Tiết: 55 Tuần: 28

I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

* Sau bài học, HS biết :

- Trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật: vai trò của cơ quan

sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử.

- Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình tr112, 113 SGK

- Sưu tầm tranh ảnh những động vật đẻ trứng và động vật đẻ con

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A - kiểm tra bài cũ:

- Kể tên một số cây mọc ra từ bộ

phận của cây mẹ

- Nhận xét , đánh giá.

- 2 HS lên TLCH

- Lớp nhận xét, bổ

sung

b - bài mới:

Giới thiệu bài

Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu

của tiết học. Ghi đầu bài.

Giở SGK, ghi vở.

* Hoạt động 1: thảo luận

+ Bước 1: Y/ c HS:

- Đọc mục

- Làm việc cá nhân

* Mục tiêu: Giúp

HS trình bày khái

quát về sự sinh

sản của động vật:

vai trò của cơ

quan sinh sản, sự

thụ tinh, sự phát

triển của hợp tử

+ Bước 2: GV nêu câu hỏi cả lớp

thảo luận

- Đa số động vật chia thành mấy

giống? đó là những giống nào?

- Tinh trùng hoặc trứng của động

vật được sinh ra từ cơ quan nào? Cơ

quan đó thuộc giống nào?

- Hiện tượng tinh trùng kết hợp với

trứng gọi là gì?

- Nêu kết quả của sự thụ tinh? Hợp

tử phát triển thành gì?

- Làm việc cả nhóm

=> GV chốt ý 1, 2 mục"Bạn cần

biết"

- Ghi vở

* Hoạt động 2: + Bước1: Y/c HS cùng quan sát các - Làm việc theo cặp

Page 39: K BÀI MÔN KHOA BÀI: Hỗn hợp Ti t: 36 Tu n: 18trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí.... * Hoạt động 3: trò chơi tách các chất

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 108 -

quan sát * Mục tiêu: Hs

biết được các cách

sinh sản khác

hình tr.112, chỉ vào từng hình và nói

với nhau : Con nào được nở ra từ

trứng- Con nào vừa được đẻ ra đã

thành con

nhau của động vật. + Bước 2: GV gọi HS trình bày

Đáp án

- Các con vật được đẻ ra đã thành

con: Chó, mèo, voi, ngựa vằn, trâu,

bò, ngựa, lợn.....

- Các con vật được nở ra từ trứng:

sâu, thạch sùng, gà, nòng nọc.

- Làm việc cả lớp

=> GV chốt ý 3 mục"Bạn cần biết" - Ghi vở

* Hoạt động 3: trò chơi "thi nói tên

những con vật đẻ

trứng, những con

vật đẻ con" * Mục tiêu: HS kể

tên một số động

vật đẻ trứng và

một số động vật

đẻ con

- GV chia lớp thành 4 nhóm. Y/c

trong cùng một tgian nhóm nào viết

được nhiều tên các con vật đẻ trứng

và các con vật đẻ con là nhóm đó

thắng cuộc.

VD:

ĐV đẻ trứng ĐV đẻ con

Cá vàng

Bướm

Cá sấu…

Chuột

Cá heo

Thỏ…

- HS thi viết vào

bảng nhóm. Trình

bày trước lớp.

C- Củng cố- dặn dò:

- 2,3 HS đọc bài học

- Hãy vẽ những con vật mà em yêu

thích, tô màu.

- GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau

- Nghe và ghi nhớ

Page 40: K BÀI MÔN KHOA BÀI: Hỗn hợp Ti t: 36 Tu n: 18trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí.... * Hoạt động 3: trò chơi tách các chất

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 109 -

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: KHOA HỌC

BÀI: Sự sinh sản của côn trùng Tiết: 56 Tuần: 28

I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

* Sau bài học, HS biết :

- Xác định quá trình phát triển của một số côn trùng ( bướm cải, ruồi,

gián).

- Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng.

- Vận dụng những hiểu biết về quá trình phát triển của côn trùng để có

biện pháp tiêu diệt những côn trùng có hại đối với cây cối, hoa màu và đối

với sức khỏe con người.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình tr114, 115 SGK

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A - kiểm tra bài cũ:

- ĐV có những cách sinh sản nào?

-Nêu tên một số loài động vật đẻ

trứng, đẻ con

-Nhận xét , đánh giá.

- 2 HS lên TLCH

- Lớp nhận xét, bổ

sung

b - bài mới:

Giới thiệu bài

Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu

của tiết học (câu hỏi 1). Ghi đầu bài.

Giở SGK, ghi vở.

* Hoạt động 1: làm việc với SGK.

Mục tiêu : Nhận

biết được quá

+ Bước 1: Y/c các nhóm quan sát

H1, 2, 3, 4, 5 tr. 114 mô tả quá trình

sinh sản của bướm cải và chỉ ra đâu

là trứng, sâu, nhộng và bướm. Thảo

luận câu hỏi 2 tr. 114

- Làm việc theo

nhóm

trình phát triển ,

giai đoạn gây hại

của bướm cải;

nêu được 1 số

biện pháp phòng

chống côn trùng

phá hại hoa màu

+ Bước 2:

* Kết luận:

- Bướm cải thường đẻ trứng vào

mặt sau của lá rau cải. Trứng nở

thành sâu. Sâu ăn lá rau để lớn.

- H2a, 2b, 2c cho thấy sâu càng lớn

càng ăn nhiều lá và gây thiệt hại

nhất.

- Làm việc cả lớp.

- Đại diện của các

nhóm báo cáo kết

quả của nhóm mình

Page 41: K BÀI MÔN KHOA BÀI: Hỗn hợp Ti t: 36 Tu n: 18trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí.... * Hoạt động 3: trò chơi tách các chất

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 110 -

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Để giảm thiệt hại cho hoa màu do

côn trùng gây ra, trong trồng trọt ta

thường áp dụng các phương pháp:

Bắt sâu, phun thuốc, diệt bướm….

* Hoạt động 2: quan sát và thảo

luận * Mục tiêu: So

sánh, tìm được sự

giống nhau và

khác nhau giữa

chu trình sinh sản

của ruồi dấm và

gián.

+ Bước 1: HD thảo luận theo

mẫu:

Ruồi Gián

1/ So sánh quá

trình sinh sản

- Giống nhau

- Khác nhau

2/ Nơi đẻ trứng

3/ Cách tiêu diệt

- Làm việc theo

nhóm

- Nhóm trưởng điều

khiển nhóm làm

việc theo chỉ dẫn

SGK

Nêu được đặc

điểm chung của

côn trùng ; có biện

pháp tiêu diệt

chúng.

+ Bước 2:

- GV chữa bài

* Kết luận: Các loại côn trùng đều

đẻ trứng

- Làm việc cả lớp

- Đại diện lên tình

bày kết quả

C- Củng cố- dặn dò:

- GV yêu cầu HS vẽ hoặc viết sơ đồ

vòng đời một loại côn trùng vào vở.

- GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau

- Nghe vµ ghi nhí

Page 42: K BÀI MÔN KHOA BÀI: Hỗn hợp Ti t: 36 Tu n: 18trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí.... * Hoạt động 3: trò chơi tách các chất

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 111 -

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: KHOA HỌC

BÀI: Sự sinh sản của ếch Tiết: 57 Tuần: 29

I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

* Sau bài học, HS biết :

- Vẽ sơ đồ và nói về quá trình sinh sản của ếch

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình tr116, 117 SGK

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A - kiểm tra bài cũ:

- Nêu đặc điểm chung về sự sinh

sản của côn trùng

- Nêu 1 vài cách diệt côn trùng có

hại

- Nhận xét , đánh giá.

- 2 HS lên TLCH

- Lớp nhận xét, bổ

sung

b - bài mới:

Giới thiệu bài

Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu

của tiết học. Ghi đầu bài.

Giở SGK, ghi vở.

* Hoạt động 1: tìm hiểu về sự sinh

sản của ếch * Mục tiêu: HS

nêu được đặc

điểm sinh sản của

ếch

+ Bước 1:

- Từng cặp ngồi cạnh nhau hỏi và

trả lời câu hỏi SGK tr116 - 117

+ ếch thường đẻ trứng vào mùa

nào?

+ ếch đẻ trứng ở đâu?

+ Trứng ếch nở thành gì?

+ Hãy chỉ vào từng hình và mô tả sự

phát triển của nòng nọc

- Làm việc theo cặp

- Nòng nọc sống ở đâu? ếch sống ở

đâu?......

+ Bước 2:

- GV gọi lần lượt một số HS trả lời

câu hỏi trên.

- Có thể gợi ý để các em tự đặt thêm

câu hỏi.

- Làm việc cả lớp.

- Trả lời, đặt câu hỏi

để hỏi thêm bạn.

* Kết luận: ếch là động vật đẻ

Page 43: K BÀI MÔN KHOA BÀI: Hỗn hợp Ti t: 36 Tu n: 18trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí.... * Hoạt động 3: trò chơi tách các chất

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 112 -

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

trứng. Trong quá trình phát triển,

con ếch vừa trải qua đời sống dưới

nước vừa trải qua đời sống trên

cạn.

* Hoạt động 2: vẽ sơ đồ chu trình

sinh sản của ếch * Mục tiêu: HS vẽ

+ Bước 1: Y/c đọc mục Bạn cần

biết

- GV đi tới từng HS hướng dẫn, góp

ý.

- Làm việc cá nhân.

- Từng HS vẽ sơ đồ

chu trình sinh sản

của ếch vào vở

được sơ đồ và nói

được chu trình

sinh sản của ếch.

+ Bước 2:

- GV theo dõi, chỉ định 1 số HS giới

thiệu sơ đồ của mình trước lớp.

Chốt KT: mục Bạn cần biết SGK

tr.116

- HS chỉ vào sơ đồ

mới vừa vẽ vừa

trình bày chu trình

sinh sản của ếch với

bạn ngồi cạnh.

- Ghi vở.

C- Củng cố- dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau

- Nghe vµ ghi nhí

Page 44: K BÀI MÔN KHOA BÀI: Hỗn hợp Ti t: 36 Tu n: 18trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí.... * Hoạt động 3: trò chơi tách các chất

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 113 -

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: KHOA HỌC

BÀI: Sự sinh sản và nuôi con của chim Tiết: 58 Tuần: 29

I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

Sau khi học HS có khả năng:

- Hình thành biểu tượng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả

trứng.

- Nói về sự nuôi con của chim

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình tr118, 119 SGK

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A - kiểm tra bài cũ:

- Nêu đặc điểm sinh sản của ếch

- Chỉ trên sơ đồ, trình bày chu kì

sinh sản của ếch.

-Nhận xét , đánh giá.

- 2 HS lên TLCH

- Lớp nhận xét, bổ

sung

b - bài mới:

Giới thiệu bài

Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu

của tiết học (câu hỏi tr.118). Ghi

đầu bài.

Giở SGK, ghi vở.

* Hoạt động 1:

QUAN sát

* Mục tiêu: Hình

thành biểu tượng

về sự phát triển

phôi thai của chim

trong quả trứng.

+ Bước 1:

- Dựa vào các câu hỏi mục QS và

TL tr118 SGK để hỏi và trả lời.

+ So sánh tìm ra sự khác nhau giữa

các quả trứng ở H2

+ Bạn nhìn thấy bộ phận nào của

con gà trong H2b, 2c và 2d

- GV có thể gợi ý HS có thể tự đặt

ra câu hỏi :

+ Đâu là lòng đỏ đâu là lòng trắng

của quả trứng?

+ So sánh quả trứng H2a, H2c quả

nào có thời gian ấp lâu hơn?...

- Làm việc theo cặp

. 1 HS hỏi, 1 HS trả

lời.

+ Bước 2:

- Gọi đại diện 1 số cặp đặt câu hỏi

- Làm việc cả lớp.

- HS khác nghe và

bổ sung ý kiến hoặc

Page 45: K BÀI MÔN KHOA BÀI: Hỗn hợp Ti t: 36 Tu n: 18trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí.... * Hoạt động 3: trò chơi tách các chất

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 114 -

theo hình kết hợp với các câu hỏi

trong SGK, chỉ định các cặp bạn

khác trả lời.

có thể đặt câu hỏi

khác.

* Kết luận:

- Trứng gà (trứng chim…) đã được

thụ tinh tạo thành hợp tử. Nếu được

ấp, hợp tử phát triển thành phôi

(phần lòng đỏ cung cấp chất dinh

dưỡng cho phôi thai phát triển

thành gà con…)

- Trứng gà cần ấp trong khoảng 21

ngày sẽ nở thành con gà.

* Hoạt động 2: Thảo luận:

* Mục tiêu: Nói

được về sự nuôi

con của chim

+ Bước 1: Y/c thảo luận nhóm.

- Bạn có nhận xét gì về chim non,

gà con mới nở, chúng đã tự kiếm

mồi được chưa? Tại sao ?

- Nhóm trưởng điều

khiển nhóm mình

quan sát các hình

tr.119, tìm câu trả

lời.

+ Bước 2:

* Kết luận: Hầu hết chim non mới

nở đều yếu ớt, chưa thể tự kiếm mồi

được ngay. Chim bố, mẹ thay nhau

đi kiếm mồi về nuôi chúng cho đến

khi chúng có thể tự đi kiếm ăn.

- Thảo luận cả lớp

- Đại diện một số

nhóm trình bày, các

nhóm khác bổ sung

C- Củng cố- dặn dò:

- Đọc mục Bạn cần biết.

- GV nhận xét tiết học.

- Sưu tầm tranh ảnh về sự nuôi con

của chim - Chuẩn bị bài sau

- 1 HS đọc. Lớp

nghe và ghi nhớ

Page 46: K BÀI MÔN KHOA BÀI: Hỗn hợp Ti t: 36 Tu n: 18trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí.... * Hoạt động 3: trò chơi tách các chất

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 115 -

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: KHOA HỌC

BÀI: Sự sinh sản của thú Tiết: 59 Tuần: 30

I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

- Sau khi học HS biết:

- Bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ.

- So sánh tìm ra sự khác nhau và giống nhau trong chu trình sinh sản

của thú và chim.

- Kể tên một số loài thú thường đẻ mỗi lứa 1con, 1 số loài thú thường

đẻ mỗi lứa nhiều con.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình tr120, 121 SGK

- Phiếu HT

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A - kiểm tra bài cũ:

- Giới thiệu tranh ảnh về sự nuôi

con của chim

-Nhận xét , đánh giá.

- Vài HS lên giới

thiệu.

- Lớp nhận xét, bổ

sung

b - bài mới:

Giới thiệu bài

Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu

của tiết học. Ghi đầu bài.

Giở SGK, ghi vở.

* Hoạt động 1: quan sát

* Mục tiêu: HS

biết: Bào thai của

thú phát triển

trong bụng mẹ.

Phân tích được sự

+ Bước 1:

- Chỉ vào bào thai trong hình và cho

biết bào thai của thú được nuôi

dưỡng ở đâu?

- Chỉ và nói tên một số bộ phận của

thai mà bạn nhìn thấy?

- Làm việc theo

nhóm

- Nhóm trưởng điều

khiển quan sát các

hình 1, 2 tr120 SGK

và trả lời câu hỏi.

tiến hóa trong chu

trình sinh sản của

thú so với chu

trình sinh sản của

chim, ếch…

- Bạn có nhận xét gì về hình dạng

của thú con và thú mẹ?

- Thú con mới ra đời được thú mẹ

nuôi bằng gì?

- So sánh sự sinh sản của thú và của

chim, bạn có nhận xét gì ?

Page 47: K BÀI MÔN KHOA BÀI: Hỗn hợp Ti t: 36 Tu n: 18trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí.... * Hoạt động 3: trò chơi tách các chất

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 116 -

+ Bước 2:

*Kết luận:

- Thú là loài vật đẻ con và nuôi con

bằng sữa.

- Sự sinh sản của thú khác sinh sản

của chim.

- Cả chim và thú đều có bản năng

nuôi con cho tới khi chúng có thể tự

đi kiếm ăn được.

- Làm việc cả lớp

- Đại diện nhóm

trình bày kết quả

các nhóm khác bổ

sung

* Hoạt động 2: làm việc với phiếu

học tập * Mục tiêu: Kể tên

một số loài thú

thường đẻ

+ Bước 1: Phát phiếu HT cho các

nhóm (SHD)

- Dựa vào hiểu biết,

quan sát các hình

trong bài, làm theo

nhóm. Thi xem

nhóm nào làm

nhanh.

mỗi lứa 1con, 1 số

loài thú thường đẻ

mỗi lứa nhiều con.

+ Bước 2:

Tuyên dương nhóm nào điền được

nhiều tên con vật và điền đúng

- Làm việc cả lớp

- Đại diện nhóm lên

trình bày

- Lớp bổ sung.

C- Củng cố- dặn dò:

- Đọc phần bạn cần biết SGK tr121

- GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau

- Nghe và ghi nhớ

Page 48: K BÀI MÔN KHOA BÀI: Hỗn hợp Ti t: 36 Tu n: 18trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí.... * Hoạt động 3: trò chơi tách các chất

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 117 -

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: KHOA HỌC

BÀI: Sự nuôi và dạy con của một số loài thú Tiết: 60 Tuần: 30

I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

- Sau khi học HS biết:

- Trình bày sự sinh sản, nuôi con của hổ và của hươu nai.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình tr122, 123 SGK

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A - kiểm tra bài cũ:

- Trình bày sự sinh sản của thú.

- Nêu sự khác nhau và giống nhau

giữa sự sinh sản của chim và thú.

-Nhận xét , đánh giá.

- 2 HS lên TLCH

- Lớp nhận xét, bổ

sung

b - bài mới:

Giới thiệu bài

Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu

của tiết học. Ghi đầu bài.

Giở SGK, ghi vở.

* Hoạt động 1

quan sát và thảo

luận:

* Mục tiêu: Trình

bày sự sinh sản,

+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn

- GV chia lớp thành 4 nhóm, 2

nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và

nuôi con của hổ, 2 nhóm tìm hiểu về

....hươu, nai, hoẵng.

- Làm việc theo

nhóm

nuôi con của hổ và

của hươu nai + Bước 2: HD làm việc theo nhóm

* Đối với các nhóm tìm hiểu về sự

sinh sản và nuôi con của hổ.

- Hổ thường sinh sản vào mùa nào?

- Vì sao hổ mẹ không rời hổ con

suốt tuần đầu sau khi sinh?

- Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn

mồi?

- Khi nào hổ con có thể sống độc

lập

- Các nhóm trưởng

điều khiển các bạn

trong nhóm đọc

mục Bạn cần biết

rồi thảo luận các

câu hỏi SGK tr122

* Đối với các nhóm tìm hiểu về sự

sinh sản và nuôi con của hươu

- Hươu ăn gì để sống?

Page 49: K BÀI MÔN KHOA BÀI: Hỗn hợp Ti t: 36 Tu n: 18trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí.... * Hoạt động 3: trò chơi tách các chất

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 118 -

- Hươu đẻ mỗi lứa mấy con? Hươu

con mới sinh ra đã biết làm gì?

- Tại sao hươu con mới 20 ngày

tuổi, hươu mẹ đã dạy con tập chạy.

+ Bước 3:

- GV và lớp nghe, bổ sung ý kiến.

- Làm việc cả lớp.

- Đại điện từng

nhóm trình bày kết

quả thảo luận

* Hoạt động 2: trò chơi " thú săn

mồi và

con mồi" * Mục tiêu: Khắc

sâu cho HS kiến.

+ Bước 1: Tổ chức chơi

- Nhóm tìm hiểu về hổ (nhóm 1) sẽ

chơi với nhóm tìm hiểu về hươu

(nhóm 2). Mỗi nhóm cử 1 bạn đóng

vai mẹ, 1 bạn đóng vai con.

- Kê lại bàn ghế để chơi.

thức về tập tính

dạy con của 1 số

loài thú. Gây hứng

thú học tập

+ Bước 2:

- HS tiến hành chơi

- Các nhóm nhận

xét đánh giá lẫn

nhau

C- Củng cố- dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập chương

ĐV và TV.

Page 50: K BÀI MÔN KHOA BÀI: Hỗn hợp Ti t: 36 Tu n: 18trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí.... * Hoạt động 3: trò chơi tách các chất

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 119 -

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: KHOA HỌC

BÀI: Ôn tập: thực vật, động vật Tiết: 61 Tuần: 31

I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

- Sau khi học HS có khả năng:

- Hệ thống lại 1 số hình thức sinh sản của TV và ĐV thông qua 1 số đại

diện.

- Nhận biết một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn

trùng.

- Nhận biết một số loài ĐV đẻ trứng, một số loài ĐV đẻ con

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình trang 124, 125, 126 SGK

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A - kiểm tra bài cũ:

-Nhận xét , đánh giá. - 2 HS lên TLCH

- Lớp nhận xét, bổ

sung

b - bài mới:

Giới thiệu bài

Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu

của tiết học. Ghi đầu bài.

Giở SGK, ghi vở.

- Đáp án:

Bài 1: 1 - c; 2 - a; 3 - b; 4 -

d

- HS làm việc cá

nhân, dùng bút chì

làm vào SGK.

- Đọc bài làm, chữa.

Bài 2: 1 - nhụy ; 2 - nhị

Bài 3:

Hình 2: Cây hoa hồng có hoa thụ

phấn nhờ côn trùng

Hình 3: cây hoa hướng dương có

hoa thụ phấn nhờ côn trùng.

Hình 4: Cây ngô có hoa thụ phấn

nhờ gió.

- Thảo luận nhóm 2,

đứng tại chỗ nêu

câu trả lời.

- Nhóm khác nhận

xét, bổ sung.

Bài 4: 1 - e ; 2 - d ; 3 - a ; 4 - - HS làm việc cá

Page 51: K BÀI MÔN KHOA BÀI: Hỗn hợp Ti t: 36 Tu n: 18trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí.... * Hoạt động 3: trò chơi tách các chất

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 120 -

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

b ; 5 - c

nhân, dùng bút chì

làm vào SGK.

- Đọc bài làm, chữa.

Bài 5:

- Những động vật đẻ con : Sư tử,

hươu cao cổ

- Những động vật đẻ trứng: chim

cánh cụt, các vàng

- Cá nhân HS đứng

tại chỗ nêu câu trả

lời.

- Lớp nhận xét, bổ

sung.

C- Củng cố- dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau

Page 52: K BÀI MÔN KHOA BÀI: Hỗn hợp Ti t: 36 Tu n: 18trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí.... * Hoạt động 3: trò chơi tách các chất

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 121 -

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: KHOA HỌC

BÀI: Môi trường Tiết: 62 Tuần: 31

I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

- Sau khi học HS biết:

- Hình thành khái niệm ban đầu về môi trường.

- Liên hệ thực tế về môi trường địa phương nơi HS sống.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình tr128, 129 SGK

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A - bài mới:

Giới thiệu bài

Giới thiệu phần học mới, nêu mục

đích yêu cầu của tiết học. Ghi đầu

bài.

Giở SGK, ghi vở.

* Hoạt động 1: quan sát và thảo

luận

+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn

- Y/c HS làm việc theo nhóm 4 :

đọc các thông, quan sát hình làm bài

tậptheo y/c mục Thực hành.

- Nghe phân nhóm,

nắm nhiệm vụ..

* Mục tiêu: Hình

thành khái niệm

ban đầu về môi

trường.

+ Bước 2:

- Làm việc theo

nhóm

- Nhóm trưởng điều

khiển nhóm mình

làm việc theo hướng

dẫn của GV

+ Bước 3: - Đáp án: 1 – c; 2 – d;

3 – a; 4 – b

- Theo cách hiểu của em, môi

trường là gì?

- Làm việc cả lớp

- Mỗi nhóm nêu 1

đáp án, nhóm khác

so sánh kết quả

nhóm mình

- Nêu cách hiểu của

mìnhvề môi trường

* Kết luận: Môi trường là tất cả

những gì có xung quanh chúng ta;

- Ghi vở

Page 53: K BÀI MÔN KHOA BÀI: Hỗn hợp Ti t: 36 Tu n: 18trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí.... * Hoạt động 3: trò chơi tách các chất

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 122 -

những gì có trên Trái Đất hoặc

những gì tác động lên Trái đất này.

Có thể phân biệt:

- Môi trường tự nhiên: Mặt trời, khí

quyển, đồi núi...

- Môi trường nhân tạo: làng mạc,

thành phố, nhà máy, công trường ....

* Hoạt động 2: thảo luận

* Mục tiêu: Nêu

được 1 số thành

phần của môi

- Cho cả lớp thảo luận câu hỏi :

+ Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô

thị.

+ Hãy nêu một số thành phần của

môi trường nơi bạn sống.

- Thảo luận nhóm 2,

TLCH.

- Lớp nhận xét, bổ

sung.

trường địa phương

nơi HS sống. * Kết luận: Môi trường đô thị gồm

1 số thành phần: con người, nhà

cửa, phố xá, nhà máy, xe cộ, con

vật, không khí, ánh sáng, nước, đất.

C- Củng cố- dặn dò:

- Nêu cách hiểu của em về môi

trường.

- GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau

- Nghe và ghi nhớ

Page 54: K BÀI MÔN KHOA BÀI: Hỗn hợp Ti t: 36 Tu n: 18trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí.... * Hoạt động 3: trò chơi tách các chất

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 123 -

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: KHOA HỌC

BÀI: Tài nguyên môi trường Tiết: 63 Tuần: 32

I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

- Sau khi học HS có khả năng:

- Hình thành khái niệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên

- Kể được tên 1 số tài nguyên thiên nhiên ở nước ta.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình tr130, 131 SGK

- Phiếu HT.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A - kiểm tra bài cũ:

- Môi trường gồm những thành

phần nào?

-Nhận xét , đánh giá.

- 2 HS lên TLCH

- Lớp nhận xét, bổ

sung

b - bài mới:

Giới thiệu bài

Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu

của tiết học. Ghi đầu bài.

Giở SGK, ghi vở.

* Hoạt động 1: quan sát và thảo

luận * Mục tiêu: Hình

thành khái niệm

ban đầu về tài

nguyên thiên

nhiên

+ Bước 1: Nêu câu hỏi thảo luận:

- Tài nguyên thiên nhiên là gì?

- Phát hiện các tài nguyên thiên

nhiên được thể hiện trong mỗi hình

và xác định công dụng của tài

nguyên đó. ( Dùng phiếu Học tập ,

mẫu SGV tr.130 )

- Làm việc theo

nhóm:

- Nhóm trưởng điều

khiển nhóm quan

sát các hình 130,

131 SGK, thảo luận

- Thư kí ghi lại kết

quả thảo luận.

+ Bước 2:

- Làm việc cả lớp

- Đại diện các nhóm

trình bày kết quả

- Các nhóm khác bổ

sung

* Hoạt động 2: Trò chơi "thi kể tên

các tài nguyên thiên

nhiên

+ Bước 1:

- GV nói tên trò chơi và hướng dẫn

cách chơi:

Hai đội đứng thành 2 hàng dọc GV

- Chia số HS tham

gia chơi thành 2 đội

Page 55: K BÀI MÔN KHOA BÀI: Hỗn hợp Ti t: 36 Tu n: 18trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí.... * Hoạt động 3: trò chơi tách các chất

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 124 -

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

* Mục tiêu: Kể

được tên 1 số tài

nguyên thiên

nhiên và công

dụng của chúng.

hô “bắt đầu" người đứng trên cùng

của mỗi đội cầm phấn lên bảng viết

tên một tài nguyên thiên nhiên. Khi

viết xong, bạn tiếp theo lên viết tên

tài nguyên thiên nhiên khác.

Trong cùng 1 thời gian, đội nào viết

được nhiều tên đội đó thắng cuộc.

- Số HS còn lại sẽ cổ động cho 2

đội.

+ Bước 2:

- GV tuyên dương đội thắng cuộc

- HS chơi như

hướng dẫn

C- Củng cố- dặn dò:

- Tài nguyên thiên nhiên là gì ?

- GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau

- Vµi HS tr¶ lêi. - Nghe vµ ghi nhí

Page 56: K BÀI MÔN KHOA BÀI: Hỗn hợp Ti t: 36 Tu n: 18trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí.... * Hoạt động 3: trò chơi tách các chất

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 125 -

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: KHOA HỌC

BÀI: Vai trò của môi trường tự nhiên

đối với đời sống con người Tiết: 64 Tuần: 32

I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

- Sau khi học HS có khả năng:

- Nêu VD chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hướng lớn đến đời sống

con người.

- Trình bày được tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên

và môi trường.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình tr132 SGK

- Phiếu HT.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A - kiểm tra bài cũ:

"Tài nguyên thiên

nhiên"

- Kể tên một số tài nguyên thiên

nhiên và nói xem chúng được sử

dụng vào việc gì?

-Nhận xét , đánh giá.

- 2 HS lên TLCH

- Lớp nhận xét, bổ

sung

b - bài mới:

Giới thiệu bài

Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu

của tiết học. Ghi đầu bài.

Giở SGK, ghi vở.

* Hoạt động 1: quan sát

* Mục tiêu: Nêu

được VD chứng tỏ

môi trường tự

nhiên có ảnh

hướng lớn đến đời

sống con người.

- Trình bày được

tác động của con

Bước 1 :

- Phát phiếu học tập (mẫu phiếu

theo SGV tr202). Nêu câu hỏi thảo

luận :

+ Môi trường tự nhiên đã cung cấp

cho con người những gì và nhận từ

con người những gì?

- GV yêu cầu HS nêu thêm VD về

những gì môi trường cung cấp cho

con người và những gì con người

thải ra môi trường

* Làm việc theo

nhóm:

- Nhóm trưởng điều

khiển các bạn cùng

quan sát các hình

122, 123 SGK để

TLCH

=> Thư kí ghi kết

quả làm việc của

nhóm vào phiếu HT

người đối với tài Bước 2 : - Làm việc cả lớp:

Page 57: K BÀI MÔN KHOA BÀI: Hỗn hợp Ti t: 36 Tu n: 18trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí.... * Hoạt động 3: trò chơi tách các chất

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 126 -

nguyên thiên

nhiên và môi

trường.

- Đại diện các nhóm

trình bày kết quả

làm việc.

- Các nhóm khác bổ

sung.

* Kết luận :

Mục "Bạn cần biết" SGK tr.133

- Ghi vở

* Hoạt động 2: trò chơi "Nhóm nào

nhanh hơn" * Mục tiêu: Củng

cố lại những kiến

thức đã học về vai

trò của môi

- GV nêu tên trò chơi và hướng dẫn

cách chơi: Thi giữa 2 đội, liệt kê

vào giấy những thứ môi trường

cung cấp hoặc nhận từ các hoạt

động sống và sản xuất của con

người.

- Tuyên dương đội viết được nhiều,

cụ thể theo y/c của đề bài.

- 2 đội HS chơi theo

hướng dẫn

- Cả lớp nhận xét,

đánh giá.

trường đối với đời

sống con người đã

học ở hoạt động

trên.

- Y/c cả lớp thảo luận câu hỏi: Điều

gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác

tài nguyên thiên nhiên một cách bừa

bãi và thải ra môi trường nhiều chất

độc hại?

- Chốt kiến thức: …tài nguyên thiên

nhiên cạn kiệt, môi trường bị ô

nhiễm…

- HS nối tiếp nhau

nêu ý kiến.

C- Củng cố- dặn dò:

- Nhắc lại tác động của người đối

với tài nguyên thiên nhiên và môi

trường.

- Khắc sâu bài học: phải biết bảo vệ

môi trường tự nhiên

- GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau

- Vài HS nhắc lại.

- Nghe và ghi nhớ

Page 58: K BÀI MÔN KHOA BÀI: Hỗn hợp Ti t: 36 Tu n: 18trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí.... * Hoạt động 3: trò chơi tách các chất

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 127 -

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: KHOA HỌC

BÀI: Tác động của con người đến môi trường

rừng Tiết: 65 Tuần: 33

I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

- Sau khi học HS có khả năng:

- Nêu tác hại của việc phá rừng.

- Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc phá rừng.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình tr134, 135 SGK

-Sưu tầm các tư liệu, thông tin về rừng ở địa phương bị tàn phá và tác

hại của việc phá rừng.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A - kiểm tra bài cũ:

- Nêu vai trò của môi trường tự

nhiên đối với cuộc sống của con

người.

- Con người có tác động như thế

nào đối với môi trường tự nhiên?

- Nhận xét , đánh giá.

- 2 HS lên TLCH

- Lớp nhận xét, bổ

sung

b - bài mới:

Giới thiệu bài

Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu

của tiết học. Ghi đầu bài.

Giở SGK, ghi vở.

* Hoạt động 1: quan sát và thảo

luận

* Mục tiêu: Nêu

những nguyên

nhân dẫn đến việc

phá rừng.

+ Bước 1: Nêu câu hỏi thảo luận :

- Con người khai thác gỗ và phá

rừng để làm gì?

- Nguyên nhân nào khác khiến rừng

bị tàn phá?

Làm việc theo

nhóm. Nhóm trưởng

điều khiển quan sát

hình 134, 135 SGK

trả lời câu hỏi

- Nếu HS có tranh ảnh, bài báo nói

về nạn phá rừng sẽ sắp xếp và trưng

bày theo nhóm.

+ Bước 2:

- Làm việc cả lớp

- Đại diện từng

Page 59: K BÀI MÔN KHOA BÀI: Hỗn hợp Ti t: 36 Tu n: 18trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí.... * Hoạt động 3: trò chơi tách các chất

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 128 -

- Y/c thảo luận thêm : Phân tích

những nguyên nhân dẫn đến việc

rừng bị tàn phá.

nhóm lên bảng trình

bày kết quả (nhóm

khác bổ sung).

* Kết luận: Mục Bạn cần biết- ý1. - Ghi vở

* Hoạt động 2: thảo luận

* Mục tiêu: Nêu

tác hại của việc

phá rừng.

+ Bước 1: Nêu câu hỏi thảo luận :

- Việc phá rừng dẫn đến hậu quả gì?

- Liên hệ thực tế ở địa phương mình

- Làm việc theo

nhóm

- Các nhóm quan sát

tranh 5, 6 tr135

SGK thảo luận trả

lời câu hỏi

+ Bước 2:

- Mời đại diện các nhóm trình bày

kết quả.

- Làm việc cả lớp

- Đại diện từng

nhóm trình bày kết

quả, các nhóm khác

bổ sung.

* Kết luận: Mục Bạn cần biết- ý 2 - Ghi vở

C- Củng cố- dặn dò:

- GV dặn HS tiếp tục sưu tầm các

thông tin, tranh ảnh về nạn phá rừng

và hậu quả của nó

- GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau

- Nghe vµ ghi nhí

Page 60: K BÀI MÔN KHOA BÀI: Hỗn hợp Ti t: 36 Tu n: 18trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí.... * Hoạt động 3: trò chơi tách các chất

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 129 -

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: KHOA HỌC

BÀI: Tác động của con người đến môi trường đất Tiết: 66 Tuần: 33

I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

- Sau khi học HS có khả năng:

- Nêu 1 số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và

thoái hóa

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình tr136, 137 SGK

- Có thể sưu tầm thông tin và sự gia tăng dân số ở địa phương và các

mục đích sử dụng đất trồng trước kia và hiện nay.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A - kiểm tra bài cũ:

- Nêu nguyên nhân dẫn đến rừng bị

tnà phá

- Nêu hậu quả của việc phá rừng

- Nhận xét , đánh giá.

- 2 HS lên TLCH

- Lớp nhận xét, bổ

sung

b - bài mới:

Giới thiệu bài

Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu

của tiết học. Ghi đầu bài.

Giở SGK, ghi vở.

* Hoạt động 1:

quan sát và thảo

luận * Mục tiêu: Nêu 1

số nguyên nhân

dẫn đến việc đất

trồng ngày càng bị

thu hẹp

+ Bước 1: Nêu câu hỏi thảo luận :

- Hình 1, 2 cho biết con người sử

dụng đất trồng vào việc gì?

- Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay

đổi nhu cầu sử dụng đó?

- GV đi đến các nhóm hướng dẫn

giúp đỡ

- Làm việc theo

nhóm

- Nhóm trưởng điều

khiển nhóm mình

quan sát hình 1, 2,

trang 136 SGK để

trả lời câu hỏi

+ Bước 2:

- Gợi ý HS liên hệ thực tế

- Làm việc cả lớp

- Đại diện từng

nhóm trình bày kết

quả. Các nhóm khác

bổ sung

- GV kết luận: Nguyên nhân chính

dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị

Page 61: K BÀI MÔN KHOA BÀI: Hỗn hợp Ti t: 36 Tu n: 18trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí.... * Hoạt động 3: trò chơi tách các chất

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 130 -

thu hẹp : Dân số tăng, diện tích đất

ở cần nhiều. Khoa học kĩ thuật phát

triển, cần diện tích đất cho khu vui

chơi giải trí, công nghiệp, giao

thông ...

* Hoạt động 2: thảo luận * Mục tiêu: Biết

phân tích những

nguyên nhân dẫn

đến việc đất

+ Bước 1: Nêu câu hỏi thảo luận :

- Nêu tác hại của việc sử dụng phân

bón hóa học, thuốc trừ sâu... đến

môi trường đất?

- Nêu tác hại của rác thải đối với

môi trường đất?

- Làm việc theo

nhóm. Nhóm trưởng

điều khiển

trồng ngày càng bị

suy thoái. + Bước 2:

- Làm việc cả lớp

- Mời đại diện các

nhóm trình bày kết

quả các nhóm khác

bổ sung.

- GV kết luận:

Mục Bạn cần biết SGK tr137.

- Ghi vở.

C- Củng cố- dặn dò:

- HS nhắc lại kết luận.

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS sưu tầm tranh ảnh thông

tin về tác động của con người đến

môi trường đất

- Chuẩn bị bài sau

- 1, 2 HS nh¾c l¹i. - Nghe vµ ghi nhí

Page 62: K BÀI MÔN KHOA BÀI: Hỗn hợp Ti t: 36 Tu n: 18trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí.... * Hoạt động 3: trò chơi tách các chất

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 131 -

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: KHOA HỌC

BÀI: Tác động của con người đến

môi trường không khí và nước Tiết: 67 Tuần: 34

I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

- Sau khi học HS có khả năng:

- Nêu 1 số nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí và nước bị

ô nhiễm.

- Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường

nước và không khí ở địa phương.

- Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước .

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình tr138, 139 SGK

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A - kiểm tra bài cũ:

- Nêu nguyên nhân dẫn đến việc đất

trồng ngày càng bị thu hẹp và thoái

hóa

-Nhận xét , đánh giá.

- 2 HS lên TLCH

- Lớp nhận xét, bổ

sung

b - bài mới:

Giới thiệu bài

Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu

của tiết học. Ghi đầu bài.

Giở SGK, ghi vở.

* Hoạt động 1: quan sát và thảo

luận

* Mục tiêu: Nêu 1

số nguyên nhân

dẫn đến việc môi

trường không khí

và nước bị ô

nhiễm.

+ Bước 1: Nêu câu hỏi thảo luận :

- Nêu nguyên nhân dẫn đến việc

làm ô nhiễm không khí và nước.

- Điều gì xảy ra nếu tàu biển bị đâm

hay những đường ống dẫn dầu đi

qua đại dương bị rò rỉ?

- Tại sao 1 số cây trong hình 5 trang

139 SGK bị trụi lá?

- Nêu mối liên quan giữa ô nhiễm

môi trường không khí với ô nhiễm

môi trường đất và nước?

- Làm việc theo

nhóm

- Nhóm trưởng điều

khiển nhóm mình

quan sát hình 138

SGK, thảo luận câu

hỏi

Page 63: K BÀI MÔN KHOA BÀI: Hỗn hợp Ti t: 36 Tu n: 18trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí.... * Hoạt động 3: trò chơi tách các chất

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 132 -

+ Bước 2: Gợi ý trả lưòi SGV tr212

- Làm việc cả lớp

- Mời đại diện từng

nhóm trình bày kết

quả các nhóm khác

bổ sung

*Kết luận: Mục Bạn cần biết SGK

tr139 - Ghi vở.

* Hoạt động 2: thảo luận * Mục tiêu: Liên

hệ thực tế về

những nguyên

nhân gây ra ô

nhiễm môi trường

nước và

Nêu câu hỏi cho lớp thảo luận :

- Liên hệ những việc làm của người

dân ở địa phương dẫn đến việc gây

ô nhiễm môi trường không khí và

nước?

- Nêu tác hại của việc ô nhiễm

không khí và nước

- Thảo luận cả lớp.

HS nối tiếp nhau

TLCH.

không khí ở địa

phương.

- Nêu tác hại của

việc ô nhiễm

không khí và nước

.

* Kết luận : Đun than tổ ong, sản

xuất tiểu thủ công, các nhà máy ở

địa phương…gây ô nhiễm không

khí. Vứt rác xuống hồ ao, cho

nước thải chảy trực tiếp ra sông,

hồ...gây ô nhiễm nước.

C- Củng cố- dặn dò:

- Sưu tầm tranh ảnh, thông tin về

các biện pháp bảo vệ môi trường

không khí và nước.

- GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau

- Nghe và ghi nhớ

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: KHOA HỌC

BÀI: Một số biện pháp bảo vệ môi trường Tiết: 68 Tuần: 34

I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

- Sau khi học HS có khả năng:

- Xác định 1số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở mức độ quốc gia:

cộng đồng và gia đình

- Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh, góp phần giữ vệ

sinh môi trường

- Trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường

Page 64: K BÀI MÔN KHOA BÀI: Hỗn hợp Ti t: 36 Tu n: 18trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí.... * Hoạt động 3: trò chơi tách các chất

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 133 -

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình và thông tin tr140, 141 SGK

- Sưu tầm 1 số hình ảnh và thông tin về các biện pháp bảo vệ môi

trường .

- Giấy khổ to, băng dính hoặc hồ dán hay bảng phụ

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A - kiểm tra bài cũ:

- Nêu nguyên nhân dẫn đến việc

làm ô nhiễm không khí và nước?

- Nêu tác hại của việc ô nhiễm môi

trường không khí và nước.

-Nhận xét , đánh giá.

- 2 HS lên TLCH

- Lớp nhận xét, bổ

sung

b - bài mới:

Giới thiệu bài

Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu

của tiết học. Ghi đầu bài.

Giở SGK, ghi vở.

* Hoạt động 1: quan sát

* Mục tiêu: Xác

định 1số biện

+ Bước 1: Nêu nhiệm vụ :

- Quan sát các hình SGK và đọc ghi

chú tìm xem mỗi ghi chú ứng với

hình nào?

- Hoạt động cá

nhân. Dùng bút chì

nối tranh với khung

chữ tương ứng.

pháp nhằm bảo vệ

môi trường ở mức

độ quốc gia:

+ Bước 2:

- Đáp án: 1 – b ; 2 – a ; 3 – e ;

4 – c; 5– d

- HS trình bày. Lớp

nhận xét, bổ sung.

cộng đồng và gia

đình

- Gương mẫu thực

hiện nếp sống vệ

sinh, văn minh,

góp phần giữ vệ

sinh môi trường

- Thảo luận xem : Mỗi biện pháp

bảo vệ môi trường nói trên ứng với

khả năng thực hiện ở cấp độ nào sau

đây: Quốc gia, cộng đồng, gia đình.

- Bạn có thể làm gì để góp phần bảo

vệ môi trường?

- GV gọi HS tình

bày, các HS khác

nhận xét bổ sung

* Kết luận: Mục Bạn cần biết SGK

tr 141.

- Ghi vở

* Hoạt động 2: triển lãm

* Mục tiêu: Rèn

luyện kĩ năng trình

bày các biện pháp

bảo vệ môi trường

+ Bước 1: Y/c : Các nhóm sắp xếp

các hình ảnh thông tin về các biện

pháp bảo vệ môi trường trên giấy to

- Làm việc theo

nhóm

-Mỗi nhóm tùy theo

tranh ảnh tư liệu

sưu tầm có thể sáng

tạo các cách sắp

xếp và trình bày

khác nhau

Page 65: K BÀI MÔN KHOA BÀI: Hỗn hợp Ti t: 36 Tu n: 18trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí.... * Hoạt động 3: trò chơi tách các chất

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 134 -

- Tập thuyết trình.

+ Bước 2:

- GV đánh giá kết quả làm việc của

các nhóm, khen nhóm làm tốt.

- Làm việc cả lớp

- Các nhóm treo sản

phẩm và cử người

lên thuyết trình

trước lớp.

C- Củng cố- dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau: ¤n tËp chñ ®Ò: tµi nguyªn vµ m«i tr­êng.

- Nghe vµ ghi nhí

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: KHOA HỌC

BÀI: Ôn tập: môi trường và tài nguyên thiên

nhiên Tiết: 69 Tuần: 35

I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

- Sau khi học HS được củng cố, khắc sâu hiểu biết về:

- Một số từ ngữ liên quan đến môi trường

Page 66: K BÀI MÔN KHOA BÀI: Hỗn hợp Ti t: 36 Tu n: 18trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí.... * Hoạt động 3: trò chơi tách các chất

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 135 -

- Một số nguyên nhân gây ô nhiễm và 1 số biện pháp bảo vệ môi

trường

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- 3 chiếc chuông nhỏ (hoặc vật thay thế có thể phát ra âm thanh).

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A - kiểm tra bài cũ:

-Nhận xét , đánh giá. - 2 HS lên TLCH

- Lớp nhận xét, bổ

sung

b - bài mới:

Giới thiệu bài

Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu

của tiết học. Ghi đầu bài.

Tùy điều kiện lựa chọn 1 trong 2

hoạt động sau:

Giở SGK, ghi vở.

* Hoạt động 1: Trò chơi: Ai nhanh ai

đúng

- GV chia lớp làm 3 đội. Mỗi đội cử

3 bạn chơi.

- Phổ biến cách chơi:

- Mỗi đội cử 3 người, những người

còn lại cổ động cho đội của mình.

- GV đọc từng câu trong ô chữ

nhóm nào lắc chuông trước thì được

trả lời.

- Cuối cuộc chơi, nhóm nào trả lời

được nhiều và đúng là thắng cuộc.

- Nghe phổ biến.

- Tham gia chơi.

* Hoạt động 2:

- Y/c hs chép bài tập trong SGK vào

vở để làm.

- GV chọn 10 HS làm nhanh, dúng

để tuyên dương.

- HS làm việc cá

nhân

- Làm xong nộp bài.

C- Củng cố- dặn dò:

- Nêu 1 số nguyên nhân gây ô

nhiễm và một số biện pháp bảo vệ

môi trường mà em biết?

- GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau

- Vài HS nêu.

Page 67: K BÀI MÔN KHOA BÀI: Hỗn hợp Ti t: 36 Tu n: 18trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí.... * Hoạt động 3: trò chơi tách các chất

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ - 136 -

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: KHOA HỌC

BÀI: Ôn tập và kiểm tra cuối năm Tiết: 70 Tuần: 35

I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

- Sau khi học HS có khả năng :

- Củng cố kiến thức đã học về sự sinh sản của ĐV. Vận dụng 1 số kiến

thức về sự sinh sản của ĐV đẻ trứng trong việc tiêu diệt các con vật có hại

cho sức khỏe con người

- Củng cố 1 số kiến thức về bảo vệ môi trường đất, môi trường rừng.

- Nhận biết các nguồn năng lượng sạch.

- Có ý thức sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình trang 144, 145, 146, 147 SGK

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Thời

gian

Nội dung kiến thức

và kỹ năng cơ bản

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A - kiểm tra bài cũ:

- Nêu 1 số nguyên nhân gây ô

nhiễm môi trường?

- Nêu 1 số biện pháp bảo vệ môi

trường của con?

-Nhận xét , đánh giá.

- 2 HS lên-

TLCH

- Lớp nhận xét, bổ

sung

b - bài mới:

Giới thiệu bài

Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu

của tiết học. Ghi đầu bài.

Giở SGK, ghi vở.

- Y/c HS làm bài tập trong SGK - HS làm vào vở

- Hoạt động cá nhân

- Chọn 10 HS làm nhanh nhất và

đúng để tuyên dương.

C- Củng cố- dặn dò:

- Nhận xét bài làm của HS

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS ôn tập tốt chuẩn bị thi học

kì.

- Nghe và ghi nhớ