Top Banner
10

^iệi/đệng/ Sài/ ^àn

Feb 18, 2022

Download

Documents

dariahiddleston
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: ^iệi/đệng/ Sài/ ^àn/
Page 2: ^iệi/đệng/ Sài/ ^àn/
Page 3: ^iệi/đệng/ Sài/ ^àn/

^ iệi/đện g/ Sài/ ^ à n /NHỮNG TRẬN ĐÁNH HUYỂN t h o ạ i

Page 4: ^iệi/đệng/ Sài/ ^àn/
Page 5: ^iệi/đệng/ Sài/ ^àn/

^iệbctậnạ/ Sài/ ^ÒỶỈ/NHỮNG TRẬN ĐANH HUYỀN THOẠI■ ■

NHÀ XUẤT BẢN ĐỒNG NAI

Page 6: ^iệi/đệng/ Sài/ ^àn/
Page 7: ^iệi/đệng/ Sài/ ^àn/

LỜ I NÓ I ĐẦU

Ngay từ những ngày đầu trong cuộc kháng chiến chống Pháp và sau này là kháng chiến chống Mỹ, có một lực lượng đã được thành lập và lập được nhiều chiến công, ghi dấu những vết son chói lọi trong

lịch sử dân tộc Việt Nam, đó là lực lượng Biệt động Sài Gòn (hay còn gọi là Biệt động Sài Gòn - Gia Định). Sau ngày Nam bộ kháng chiến 23/9/1945, tại Sài Gòn - Gia Định đã xuất hiện những tổ chức vũ trang tự lập với các tên gọi như nhóm Hùng Vương, ban Vô hình, ban Ám sát, đội Cảm tử, nhóm Dao găm... hoạt động độc lập, diệt trừ các tên Việt gian bán nước, làm tay sai cho thực dân. về sau, cùng với sự lớn mạnh, trường thành của, các lực lượng vũ trang, các lực lượng trên đã được hợp nhất thành Ban công tác thành. Trải qua thòi gian, lực lượng này được phát triên thành lực lượng vũ trang Tự vệ thành Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định, rồi sau được gọi dưới những tên gọi như: Liên tác chiến đấu quân, Đoàn biệt động quân khu Sài Gòn - Gia Định... Dù với tên gọi nào thì nhiệm vụ cùa Biệt động Sài Gòn - Gia Định vẫn là tổ chức các trận đánh tiêu diệt sinh lực quan trọng trong cơ quan đầu não chiến tranh cùa chế độ thực dân, đế quốc và bè lũ tay sai.

Đại tướng Võ Nguyên Giáp - nguyên Tổng tư lệnh Quân đội Nhân dân Việt Nam đã từng nói: "... Là một lực lượng đặc biệt tinh nhuệ cùa quân đội ta, bộ đội đặc công, biệt động nói chung và Biệt động Sài Gòn - Gia Định nói riêng đã thực hiện xuất sắc tư tường quân sự Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh: “Nêu cao tinh thần quyết chiến, lấy ít thắng nhiều, lấy nhỏ thắng lớn”, góp phần xứng đáng vào thắng lợi của cuộc kháng chiến chống đế quốc xâm lược...”.

Nhưng đong gop to lớn cùa lực lượng Biệt động Sài (iòn vào sự nghiệp đánh đuôi ngoại xâm, thống nhất đất nước là không thể phủ nhận và xứng đáng được vinh danh mãi mãi về sau. Những trận đánh đẹp như huyền thoại của Biệt động Sài Gòn đã từng gây choáng váng cho kẻ thù, làm thế giới ngạc nhiên thì ngày nay càng làm các thế hệ sau kính phục và tự hào hơn vói những người đi trước, lớp cha anh anh hùng của mình.

Như một hành động tri ân với những người anh hùng Biệt động Sài Gòn, chúng tôi biên soạn sách Biệt động Sài Gòn - Những trận đánh huyen thoại để thê hệ sau biết và hiểu một cách sâu sắc những chiến công vĩ đại của cha anh. Sách tái hiện từng trận đánh của lực lượng Biệt động Sài Gòn, bên cạnh đó còn khắc họa về cuộc đời, cuộc sống của những chiến sĩ Biệt động Sài Gòn trong chiến tranh và hòa bình.

Đây là một cuốn sách được biên soạn trên cơ sở sưu tầm, chọn lọc từ các nguồn tư liệu khác nhau đã được công bố trên các phương tiện thông tin đại

5

Page 8: ^iệi/đệng/ Sài/ ^àn/

chúng. Do điều kiện khách quan, chúng tôi chưa trực tiếp liên hệ để xin phép trước, thành thật xin sự lượng thứ của các tác giả!

Trong quá trình biên soạn chắc chắn sê không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Rất mong nhận được sự cảm thông và những đóng góp ý kiến của quý vị độc giả để cuốn sách được hoàn thiện hơn trong những lần tái bản sau.

Xin trân trọng giới thiệu!

NGƯỜI BIÊN SOẠN

6

Page 9: ^iệi/đệng/ Sài/ ^àn/

PHẨiVI

NHỮNG TRẬN ĐÁNH HUYỀN THOẠI■ ■

Page 10: ^iệi/đệng/ Sài/ ^àn/

KỈ ỨC KHỐNG QUÊN

Những trận đánh huyền thoạiTrong suốt 30 năm đấu tranh vũ trang vì độc lập tự do, thống nhất đất nước,

cách đánh biệt động đô thị trờ thành một chiến thuật đạt đến trình độ cao của nghệ thuật tác chiến, đã làm nên những huyền thoại khiến kẻ địch khiếp đảm, kinh hoàng. Đại tướng Võ Nguyên Giáp - nguyên Tổng Tư lệnh Quân đội Nhân dân Việt Nam đã từng nói: Là một lực lượng đặc biệt tinh nhuệ của quân độita, bộ đội đặc công, biệt động nói chung và Biệt động Sài Gòn - Gia Định nói riêng đã thực hiện xuất sắc tư tuởng quân sự Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh: “Nêu cao tinh thần quyết chiến, lấy ít thắng nhiều, lấy nhỏ thắng lớn”, góp phần xứng đáng vào thắng lợi của cuộc kháng chiến chống đế quốc xâm lược...”. Chiến công lừng lẫy của Biệt động Sài Gòn - Gia Định luôn là những vết son chói lọi trong lịch sử dân tộc.

Theo Đại tá Nguyễn Đức Hùng (bí danh Tư Chu, nguyên Chỉ huy trường Đoàn biệt động quân khu Sài Gòn - Gia Định) thì cách đánh biệt động, chiến tranh du kích đô thị đã có từ những ngày đầu kháng chiến chống thực dân. Sau ngày 23/9/1945, tại Sài Gòn - Gia Định đã xuất hiện những tổ chức vũ trang tự lập với các tên gọi nhu nhóm Hùng Vương, ban Vô hình, ban Ám sát, đội Cảm tử, nhóm Dao găm... hoạt động độc lập, diệt trừ các tên Việt gian bán nước, làm tay sai cho thực dân. v ề sau, cùng với sự lớn mạnh, trưởng thành của các lực lượng vũ trang, các lực lượng trên đã được họp nhất thành Ban công tác thành. Trải qua thời gian, lực lượng này được phát triển thành lực lượng vũ trang Tự vệ thành Sài Gòn - Chợ I.ớn - Gia đình, rồi sau đirợc gọi chrới những tên gọi như: Liên tác chiến đấu quân, Đoàn biệt động quân khu Sài Gòn - Gia Định... Dù vói tên gọi nào thì nhiệm vụ của Biệt động Sài Gòn - Gia Định vẫn là tổ chức các trận đánh tiêu diệt sinh lực quan trọng trong cơ quan đầu não chiến tranh của chê độ thục dân, đế quốc và bè lũ tay sai.

Ngày nay, tại mặt tiền khách sạn Park Hyatt, tọa lạc tại góc đường Hai Bà Trưng - Cao Bá Quát còn ghi dấu chiến công trận đánh cư xá Brink của lực lượng Biệt động Sài Gòn xảy ra ngày 24/12/1964. Thòi điểm đó, cư xá Brink (gọi theo tên của viên thiếu tướng tu lệnh lực lượng Mỹ đầu tiên ở Việt Nam là Franci G. Brink, là một tòa nhà sáu tầng với 193 phòng thuộc loại cư xá hạng nhất dành cho sĩ quan Mỹ ờ Sài Gòn. Trú đóng ờ đây có khoảng 200 sĩ quan, trong đó có quá nửa là sĩ quan cấp tá thuộc Bộ Tư lệnh yểm trợ lục quân Mỹ lúc bấy giờ). Theo hồi kỵ của Đại tá Tư Chu, ý tuởng đánh cư xá Brink đến từ một vệt nắng trong một tấm bưu ảnh chụp toàn bộ cảnh cư xá. Khi mới nhìn, bức ảnh có một vệt trắng ở tầng trệt phía Tây tòa nhà khiến ông tưởng rằng ảnh hư

8