Top Banner
ĐẠI HC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HC KHOA HC TNHIÊN --------------------- Đoàn Trung Dũng TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN TNG HỢP VÀ NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH XÚC TÁC CỦA VT LIỆU ÔXÍT HỖN HP CeO 2 -Fe 2 O 3 CÓ KÍCH THƯỚC NANOMET TRONG PHN ỨNG OXI HÓA CO LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội Năm 2016
22

I H C KHOA H C T - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16867/1/01050003117.pdfGS.TS. Nguyễn Trọng Uyển đã giao đề tài và tận tình hướng

Aug 29, 2019

Download

Documents

trinhnhi
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: I H C KHOA H C T - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16867/1/01050003117.pdfGS.TS. Nguyễn Trọng Uyển đã giao đề tài và tận tình hướng

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

---------------------

Đoàn Trung Dũng

TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN

TỔNG HỢP VÀ NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH XÚC TÁC CỦA VẬT

LIỆU ÔXÍT HỖN HỢP CeO2-Fe2O3 CÓ KÍCH THƯỚC NANOMET

TRONG PHẢN ỨNG OXI HÓA CO

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội – Năm 2016

Page 2: I H C KHOA H C T - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16867/1/01050003117.pdfGS.TS. Nguyễn Trọng Uyển đã giao đề tài và tận tình hướng

Đoàn Trung Dũng Luận văn tốt nghiệp cao học

ii

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

---------------------

Đoàn Trung Dũng

TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN

TỔNG HỢP VÀ NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH XÚC TÁC CỦA VẬT

LIỆU ÔXÍT HỖN HỢP CeO2-Fe2O3 CÓ KÍCH THƯỚC NANOMET

TRONG PHẢN ỨNG OXI HÓA CO

Chuyên ngành: Kỹ thuật hóa học

Mã số: 60520301

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:

GVHDC: TS. ĐÀO NGỌC NHIỆM

GVHDP:GS.TS. NGUYỄN TRỌNG UYỂN

Hà Nội – Năm 2016

Page 3: I H C KHOA H C T - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16867/1/01050003117.pdfGS.TS. Nguyễn Trọng Uyển đã giao đề tài và tận tình hướng

Đoàn Trung Dũng Luận văn tốt nghiệp cao học

iii

Lời cám ơn

Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn TS. Đào Ngọc Nhiệm,

GS.TS. Nguyễn Trọng Uyển đã giao đề tài và tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong

suốt quá trình làm luận văn tốt nghiệp.

Trong quá trình học tập tại Khoa Hóa học, Trường Đại học Khoa học Tự

nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội, tôi cám ơn sự giảng dạy và giúp đỡ của các thầy

cô giáo.

Tôi xin cảm ơn các đồng nghiệp tại Phòng Vật liệu Vô cơ, Viện Khoa học

Vật liệu, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã tạo điều kiện cho tôi

hoàn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp.

Bản luận văn này được thực hiện tại phòng Vật liệu vô cơ, Viện Khoa học

Vật liệu – Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam với sự tài trợ một phần

từ Công trình này nằm trong khuôn khổ của đề tài Khoa học và Công nghệ cấp Bộ

Giáo dục và Đào tạo năm 2014-1015 Mã số B2014-04-12. Tác giả xin trân trọng

cảm ơn Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tài trợ kinh phí cho nghiên cứu này.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, 2016

Học viên

Đoàn Trung Dũng

Page 4: I H C KHOA H C T - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16867/1/01050003117.pdfGS.TS. Nguyễn Trọng Uyển đã giao đề tài và tận tình hướng

Đoàn Trung Dũng Luận văn tốt nghiệp cao học

iv

MỤC LỤC

Mở đầu ................................................................................................................................... 6

Chƣơng 1 ............................................................................................................................... 8

TỔNG QUAN ........................................................................................................................ 8

1.1. Thực trạng ô nhiễm không khí .................................................................................... 8

1.1.1. Các đặc điểm chính của không khí .......................................................................... 8

1.1.2. Vai trò của không khí ............................................................................................... 9

1.2. Ô nhiễm không khí ................................................................................................... 10

1.3. Tổng quan về khí CO ................................................................................................ 14

1.3.1. Đặc điểm lý hóa của khí cacbon monoxit .............................................................. 14

1.3.2. Tác hại của CO ...................................................................................................... 15

1.3.4. Nguồn gốc của khí CO ........................................... Error! Bookmark not defined.

1.4. Tổng quan về các vật liệu xử lý CO ......................... Error! Bookmark not defined.

1.5. Các phƣơng pháp tổng hợp vật liệu .......................... Error! Bookmark not defined.

1.5.1. Phƣơng pháp phản ứng pha rắn (phƣơng pháp gốm) ........... Error! Bookmark not

defined.

1.5.2. Phƣơng pháp kết tủa .............................................. Error! Bookmark not defined.

1.5.3. Phƣơng pháp thủy nhiệt ......................................... Error! Bookmark not defined.

1.5.4. Phƣơng pháp sol - gel ............................................ Error! Bookmark not defined.

1.5.5. Phƣơng pháp đốt cháy gel ...................................... Error! Bookmark not defined.

Chƣơng 2 ............................................................................. Error! Bookmark not defined.

THỰC NGHIỆM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... Error! Bookmark not defined.

2.1. Hóa chất và thiết bị ................................................... Error! Bookmark not defined.

2.1.1. Hóa chất ................................................................. Error! Bookmark not defined.

2.1.2. Thiết bị ................................................................... Error! Bookmark not defined.

2.2. Tổng hợp vật liệu ...................................................... Error! Bookmark not defined.

2.3. Các phƣơng pháp nghiên cứu vật liệu ...................... Error! Bookmark not defined.

2.3.1. Phƣơng pháp phân tích nhiệt ................................. Error! Bookmark not defined.

2.3.2. Phƣơng pháp nhiễu xạ tia X ................................... Error! Bookmark not defined.

2.3.3. Phƣơng pháp hiển vi điện tử .................................. Error! Bookmark not defined.

2.3.4. Phƣơng pháp đo diện tích bề mặt riêng ................. Error! Bookmark not defined.

2.3.5. Phƣơng pháp nghiên cứu hoạt tính xúc tác ............ Error! Bookmark not defined.

Page 5: I H C KHOA H C T - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16867/1/01050003117.pdfGS.TS. Nguyễn Trọng Uyển đã giao đề tài và tận tình hướng

Đoàn Trung Dũng Luận văn tốt nghiệp cao học

v

Chƣơng 3 ............................................................................. Error! Bookmark not defined.

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................. Error! Bookmark not defined.

3.1. Nghiên cứu tổng hợp vật liệu .................................... Error! Bookmark not defined.

3.2. Nghiên cứu tổng hợp ôxít hỗn hợp CeO2-Fe2O3 bằng phƣơng pháp đốt cháy gel với

chất tạo gel PVA .............................................................. Error! Bookmark not defined.

3.2.1. Ảnh hƣởng của nhiệt độ nung ................................ Error! Bookmark not defined.

3.2.2. Ảnh hƣởng của tỷ lệ mol kim loại Ce/Fe đến sự hình thành pha CeO2-Fe2O3

......................................................................................... Error! Bookmark not defined.

3.3. Nghiên cứu tổng hợp ôxít hỗn hợp CeO2-Fe2O3 bằng phƣơng pháp đốt cháy gel với

chất tạo gel citric .............................................................. Error! Bookmark not defined.

3.3.1. Ảnh hƣởng của nhiệt độ nung ................................ Error! Bookmark not defined.

3.3.2. Ảnh hƣởng của tỷ lệ mol kim loại đến quá trình hình thành pha ôxít hỗn hợp

CeO2-Fe2O3 ...................................................................... Error! Bookmark not defined.

3.4. Nghiên cứu khả năng xử lý CO ................................ Error! Bookmark not defined.

3.4.1. Khả năng xứ lý CO của ôxít hỗn hợp CeO2-Fe2O3 Error! Bookmark not defined.

KẾT LUẬN .......................................................................... Error! Bookmark not defined.

Page 6: I H C KHOA H C T - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16867/1/01050003117.pdfGS.TS. Nguyễn Trọng Uyển đã giao đề tài và tận tình hướng

Đoàn Trung Dũng Luận văn tốt nghiệp cao học

6

Mở đầu

Ngày nay môi trƣờng đang trở thành mối quan tâm của tất cả các quốc gia trên

thế giới. Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các ngành

công nghiệp và sự gia tăng dân số thì sự ô nhiễm môi trƣờng ngày càng nặng nề

hơn. Sự ô nhiễm môi trƣờng đã và đang làm mất cân bằng sinh thái. Ở nhiều nơi

trên thế giới, con ngƣời đang phải đối mặt với những thảm họa môi trƣờng nhƣ hiệu

ứng nhà kính, sự suy giảm tầng ô zôn, elnino, mƣa axit…Do đó, việc phát triển kinh

tế, xã hội gắn với bảo vệ môi trƣờng đã và đang đƣợc quan tâm nghiên cứu của toàn

thế giới trong những năm gần đây.

Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trƣờng không khí, đặc biệt tại các đô thị không

chỉ còn là vấn đề riêng lẻ của một quốc gia hay một khu vực nào đó mà nó đã trở

thành vấn đề toàn cầu. Thực trạng phát triển kinh tế- xã hội của các quốc gia trên

thế giới trong thời gian qua đã có những tác động lớn đến môi trƣờng, đã làm cho

môi trƣờng sống của con ngƣời bị thay đổi và ngày càng trở lên suy thoái. Những

năm gần đây nhân loại đã phải quan tâm nhiều đến vấn đề ô nhiễm môi trƣờng

không khí. Đó là sự biến đổi của khí hậu – sự nóng lên toàn cầu, sự suy giảm tầng

ôzôn và mƣa axít. Ở Việt Nam ô nhiễm môi trƣờng không khí đang là một vấn đề

bức xúc đối với môi trƣờng đô thị, công nghiệp và các làng nghề. Đặc biệt ở thủ đô

Hà Nội đang phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm môi trƣờng không khí nặng nề. Ở các

khu công nghiệp, các trục đƣờng giao thông lớn đều bị ô nhiễm với các cấp độ khác

nhau. Oxi hoá CO thành CO2 trên để xử lý khí này là một quá trình hóa học có ý

nghĩa liên quan đến lĩnh vực môi trƣờng.

Phản ứng này xảy ra ở nhiệt độ gần 1000oC . Để phản ứng xảy ra ở nhiệt độ

thấp hơn, tiết kiệm năng lƣợng thì phản ứng trên phải thực hiện khi có mặt xúc tác.

Chính vì vậy, ngƣời ta đã tiến hành phát triển xúc tác oxi hóa có hoạt tính cao để

loại bỏ ngay cả một lƣợng nhỏ CO trong môi trƣờng ô nhiễm. Có rất nhiều vật liệu,

hệ vật liệu đã đƣợc các nhà khoa học nghiên cứu. Đặc biệt là các hệ vật liệu xúc tác

kim loại, ôxít kim loại ngày càng đƣợc nghiên cứu sâu rộng hơn.

Page 7: I H C KHOA H C T - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16867/1/01050003117.pdfGS.TS. Nguyễn Trọng Uyển đã giao đề tài và tận tình hướng

Đoàn Trung Dũng Luận văn tốt nghiệp cao học

7

Nhận thấy tính cấp thiết của vấn đề, nên em đã lựa chọn đề tài “Tổng hợp và

nghiên cứu hoạt tính xúc tác của vật liệu ôxít hỗn hợp CeO2-Fe2O3 có kích

thước nanomet trong phản ứng oxi hóa CO”. Nhằm mục đích xử lý lƣợng khí

thải CO độc hại ra môi trƣờng.

Page 8: I H C KHOA H C T - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16867/1/01050003117.pdfGS.TS. Nguyễn Trọng Uyển đã giao đề tài và tận tình hướng

Đoàn Trung Dũng Luận văn tốt nghiệp cao học

8

Chương 1

TỔNG QUAN

1.1. Thực trạng ô nhiễm không khí

1.1.1. Các đặc điểm chính của không khí

Khí quyển Trái Đất là lớp các chất khí bao quanh hành tinh Trái Đất và đƣợc giữ lại

bởi lực hấp dẫn của Trái Đất. Thành phần chính của khí quyển gồm có nitơ (78,1%

theo thể tích) và ôxy (20,9%), với một lƣợng nhỏ agon (0,9%), cacbon điôxít (dao

động, khoảng 0,035%), hơi nƣớc và một số chất khí khác. Bầu khí quyển bảo vệ

cuộc sống trên Trái Đất bằng cách hấp thụ các bức xạ tia cực tím của mặt trời và tạo

ra sự thay đổi về nhiệt độ giữa ngày và đêm.

Bảng 1.1: Thành phần phần trăm của không khí khô theo thể tích - ppmv: phần

triệu theo thể tích.

Chất khí Theo NASA

Nitơ 78%

Ôxy 21%

Agon 0,9340%

Cacbon điôxít (CO2) 390 ppmv

Neon 18,18 ppmv

Hêli 5,24 ppmv

Mêtan 1,745 ppmv

Krypton 1,14 ppmv

Hiđrô 0,55 ppmv

Nitơ 78%

Ôxy 21%

Agon 0,9340%

Không khí ẩm thường có thêm

Hơi nƣớc Dao động mạnh; thông thƣờng khoảng 1%

Page 9: I H C KHOA H C T - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16867/1/01050003117.pdfGS.TS. Nguyễn Trọng Uyển đã giao đề tài và tận tình hướng

Đoàn Trung Dũng Luận văn tốt nghiệp cao học

9

Cacbon điôxít và mêtan theo IPCC bảng 1.1. Tuy nhiên, theo báo cáo gần đây

của các nhà khí tƣợng Mỹ NOAA ghi nhận thì nồng độ CO2 trong bầu khí quyển đã

gia tăng tới mức kỷ lục mới. Nồng độ CO2 cao nhất đo đƣợc khoảng 400 ppmv.

Các nhà khí tƣợng lo ngại đây chính là một nhân tố có thể gây những thay đổi bất

ngờ của khí hậu.

Khối lƣợng phân tử trung bình của không khí khoảng 28,97 g/mol.

Bầu khí quyển không có ranh giới rõ ràng với khoảng không vũ trụ nhƣng mật

độ không khí của bầu khí quyển giảm dần theo độ cao. Ba phần tƣ khối lƣợng khí

quyển nằm trong khoảng 11 km đầu tiên của bề mặt hành tinh. Tại Mỹ, những

ngƣời có thể lên tới độ cao trên 50 dặm (80,5 km) đƣợc coi là những nhà du hành

vũ trụ. Độ cao 120 km (75 dặm hay 400.000 ft) đƣợc coi là ranh giới do ở đó các

hiệu ứng khí quyển có thể nhận thấy đƣợc khi quay trở lại.

1.1.2. Vai trò của không khí

Không khí có vai trò rất quan trọng, là một một yếu tố không thể thiếu đối với

sự sinh tồn và phát triển của sinh vật trên trái đất. Con ngƣời có thể nhịn ăn, nhịn

uống trong vài ngày nhƣng không thể nhin thở trong 5 phút.

Không khí là lớp áo giáp bảo vệ mọi sinh vật trên trái đất khỏi bị các tia bức xạ

nguy hiểm và các thiên thạch từ vũ trụ.

Không khí với các thành phần nhƣ khí O2, CO2, NO2 , cần cho hô hấp của con

ngƣời và động vật cũng nhƣ quá trình quang hợp của thực vật, là nguồn gốc của sự

sống.

Không khí giúp duy trì sự cháy và có vai trò quan trọng trong các lĩnh vực sản

xuất ,y tế và trong công nghiệp...

Cùng với sự phát triển kinh tế và quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa,

trong những năm gần đây, vấn đề ô nhiễm không khí ngày càng trở nên trâm trọng

ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng sống của con ngƣời.

Page 10: I H C KHOA H C T - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16867/1/01050003117.pdfGS.TS. Nguyễn Trọng Uyển đã giao đề tài và tận tình hướng

Đoàn Trung Dũng Luận văn tốt nghiệp cao học

10

1.2. Ô nhiễm không khí

Ô nhiễm môi trƣờng không khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến đổi

quan trọng trong thành phần không khí, làm cho không khí không sạch hoặc gây

mùi khó chịu, giảm thị lực khi nhìn xa do bụi.

Hiện nay, ô nhiễm khí quyển là vấn đề thời sự nóng bỏng của cả thế giới chứ

không phải riêng của một quốc gia nào. Môi trƣờng khí quyển đang có nhiều biến

đổi rõ rệt và có ảnh hƣởng xấu đến con ngƣời và các sinh vật. Ô nhiễm khí đến từ

con ngƣời lẫn tự nhiên [20]. Hàng năm con ngƣời khai thác và sử dụng hàng tỉ tấn

than đá, dầu mỏ, khí đốt. Đồng thời cũng thải vào môi trƣờng một khối lƣợng lớn

các chất thải khác nhau nhƣ: chất thải sinh hoạt, chất thải từ các nhà máy và xí

nghiệp làm cho hàm lƣợng các loại khí độc hại tăng lên nhanh chóng.

Ô nhiễm từ xe gắn máy cũng là một loại ô nhiễm khí đáng lo ngại [25,55].

Ô nhiễm môi trƣờng khí quyển tạo nên sự ngột ngạt và "sƣơng mù", gây nhiều

bệnh cho con ngƣời. Nó còn tạo ra các cơn mƣa axít làm huỷ diệt các khu rừng và

các cánh đồng. Điều đáng lo ngại nhất là con ngƣời thải vào không khí các loại khí

độc nhƣ: CO2, đã gây hiệu ứng nhà kính. Theo nghiên cứu thì chất khí quan trọng

gây hiệu ứng nhà kính là CO2, nó đóng góp 50% vào việc gây hiệu ứng nhà kính,

CH4 là 13%, nitơ 5%, CFC là 22%, hơi nƣớc ở tầng bình lƣu là 3%...

Nếu không ngăn chặn đƣợc hiện tƣợng hiệu ứng nhà kính thì trong vòng 30

năm tới mặt nƣớc biển sẽ dâng lên từ 1,5 – 3,5 m (Stepplan Keckes). Có nhiều khả

năng lƣợng CO2 sẽ tăng gấp đôi vào nửa đầu thế kỷ sau. Điều này sẽ thúc đẩy quá

trình nóng lên của Trái Đất diễn ra nhanh chóng. Nhiệt độ trung bình của Trái Đất

sẽ tăng khoảng 3,60°C (G.I.Plass), và mỗi thập kỷ sẽ tăng 0,30°C. Theo các tài liệu

khí hậu quốc tế, trong vòng hơn 130 năm qua nhiệt độ Trái Đất tăng 0,40°C. Tại hội

nghị khí hậu tại châu Âu đƣợc tổ chức gần đây, các nhà khí hậu học trên thế giới đã

đƣa ra dự báo rằng đến năm 2050 nhiệt độ của Trái Đất sẽ tăng thêm 1,5 – 4,50°C

nếu nhƣ con ngƣời không có biện pháp hữu hiệu để khắc phục hiện tƣợng hiệu ứng

nhà kính.

Page 11: I H C KHOA H C T - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16867/1/01050003117.pdfGS.TS. Nguyễn Trọng Uyển đã giao đề tài và tận tình hướng

Đoàn Trung Dũng Luận văn tốt nghiệp cao học

11

Một hậu quả nữa của ô nhiễm khí quyển là hiện tƣợng lỗ thủng tầng ôzôn. CFC

là "kẻ phá hoại" chính của tầng ôzôn. Sau khi chịu tác động của khí CFC và một số

loại chất độc hại khác thì tầng ôzôn sẽ bị mỏng dần rồi thủng [15].

+ Nguyên nhân gây ô nhiễm:

Tự nhiên: Do các hiện tƣợng tự nhiên gây ra: núi lửa, cháy rừng. Tổng hợp các

yếu tố gây ô nhiễm có nguồn gốc tự nhiên rất lớn nhƣng phân bố tƣơng đối đồng

đều trên toàn thế giới, không tập trung trong một vùng. Trong quá trình phát triển,

con ngƣời đã thích nghi với các nguồn này.

Công nghiệp: Đây là nguồn gây ô nhiễm lớn nhất của con ngƣời. Các quá trình

gây ô nhiễm là quá trình đốt các nhiên liệu hóa thạch: than, dầu, khí đốt tạo ra: CO2,

CO, SO2, NOx, các chất hữu cơ chƣa cháy hết: muội than, bụi, quá trình thất thoát,

rò rỉ trên dây truyền công nghệ, các quá trình vận chuyển các hóa chất bay hơi, bụi.

Đặc điểm: nguồn công nghiệp có nồng độ chất độc hại cao, thƣờng tập trung trong

một không gian nhỏ. Tùy thuộc vào quy trình công nghệ, quy mô sản xuất và nhiên

liệu sử dụng thì lƣợng chất độc hại và loại chất độc hại sẽ khác nhau.

Giao thông vận tải: Đây là nguồn gây ô nhiễm lớn đối với không khí đặc biệt ở

khu đô thị và khu đông dân cƣ. Các quá trình tạo ra các khí gây ô nhiễm là quá trình

đốt nhiên liệu động cơ: CO, CO2, SO2, NOx, Pb, CH4 Các bụi đất đá cuốn theo trong

quá trình di chuyển. Nếu xét trên từng phƣơng tiện thì nồng độ ô nhiễm tƣơng đối

nhỏ nhƣng nếu mật độ giao thông lớn và quy hoạch địa hình, đƣờng xá không tốt thì

sẽ gây ô nhiễm nặng cho hai bên đƣờng.

Sinh hoạt: Là nguồn gây ô nhiễm tƣơng đối nhỏ, chủ yếu là các hoạt động đun

nấu sử dụng nhiên liệu nhƣng đặc biệt gây ô nhiễm cục bộ trong một hộ gia đình

hoặc vài hộ xung quanh. Tác nhân gây ô nhiễm chủ yếu: CO, bụi, khí thải từ các

nhà máy, xe cộ,...

Thực trạng ô nhiễm không khí ở Việt Nam hiện nay:

Công nghiệp cũ (đƣợc xây dựng trƣớc năm 1975) đều là công nghiệp vừa và

nhỏ, công nghệ sản xuất lạc hậu, một số cơ sở sản xuất có thiết bị lọc bụi, hầu nhƣ

chƣa có thiết bị xử lý khí thải độc hại. Nói chung, công nghiệp cũ không đạt tiêu

Page 12: I H C KHOA H C T - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16867/1/01050003117.pdfGS.TS. Nguyễn Trọng Uyển đã giao đề tài và tận tình hướng

Đoàn Trung Dũng Luận văn tốt nghiệp cao học

12

chuẩn về chất lƣợng môi trƣờng. Công nghiệp cũ lại rất phân tán, do quá trình đô thị

hoá, phạm vi thành phố ngày càng mở rộng nên hiện nay phần lớn công nghiệp cũ

này nằm trong nội thành của nhiều thành phố. Ví dụ ở thành phố Hồ Chí Minh,

không kể các cơ sở thủ công nghiệp, có khoảng 500 xí nghiệp trong tổng số hơn

700 cơ sở công nghiệp nằm trong nội thành, ở thành phố Hà Nội có khoảng 200 xí

nghiệp trong tổng số khoảng 300 cơ sở công nghiệp nằm trong nội thành. Trong

các năm gần đây nguồn ô nhiễm từ hoạt động công nghiệp nằm trong nội thành có

phần giảm bớt do các tỉnh, thành đã tích cực thực hiện chỉ thị xử lý triệt để các cơ

sở gây ô nhiễm nghiêm trọng nằm xen kẽ trong các khu dân cƣ. Ví dụ nhƣ ở Hà Nội

đã đầu tƣ xây dựng kỹ thuật hạ tầng 10 cụm công nghiệp nhỏ ở các huyện ngoại

thành với tổng diện tích đất quy hoạch 2,573 ha để khuyến khích các xí nghiệp cũ ở

trong nội thành di dời ra các cụm công nghiệp đó. Đặc biệt, thành phố Hà Nội có

chế độ chính sách thƣởng tiến độ di chuyển sớm trong giai đoạn từ 2003 - 2004,

mức thƣởng từ 10 triệu đến 500 triệu đồng/đơn vị sản xuất. Cho đến nay Hà Nội đã

di chuyển đƣợc 10 cơ sở sản xuất gây ô nhiễm nặng ra ngoại thành nhƣ: Công ty Cổ

phần Dệt 10/10, Công ty Thuỷ tinh Hà Nội, Công ty Giầy Thụy Khuê,... Hiện nay

có 6 công ty đang di chuyển là Công ty Nhựa Hà Nội, Dệt kim Hà Nội, Xe đạp xe

máy Đống Đa, Kỹ thuật điện thông, Dệt kim Thăng Long. Thành phố Hồ Chí Minh

đã đƣa ra chính sách thƣởng 500 triệu đồng (mức cao nhất) cho những doanh

nghiệp di dời trong năm 2002, mức thƣởng này chỉ còn 50% đối với các doanh

nghiệp di dời vào năm 2003 và chỉ còn 40% nếu di dời vào năm 2004. Tỉnh Bắc

Ninh và một số tỉnh khác cũng đã đầu tƣ kỹ thuật hạ tầng xây dựng một số cụm

công nghiệp nhỏ để tập trung các doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trƣờng nặng nề ở

đô thị và làng nghề vào các cụm công nghiệp này,...

Hoạt động công nghiệp gây ô nhiễm không khí còn từ các khu, cụm công

nghiệp cũ, nhƣ các khu công nghiệp: Thƣợng Đình, Minh Khai - Mai Động (Hà

Nội), Thủ Đức, Tân Bình (thành phố Hồ Chí Minh), Biên Hoà I (Đồng Nai), Khu

Công nghiệp Việt Trì, Khu Gang thép Thái Nguyên,... và ô nhiễm không khí cục bộ

ở xung quanh các xí nghiệp, nhà máy xi măng (đặc biệt là xi măng lò đứng), các lò

Page 13: I H C KHOA H C T - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16867/1/01050003117.pdfGS.TS. Nguyễn Trọng Uyển đã giao đề tài và tận tình hướng

Đoàn Trung Dũng Luận văn tốt nghiệp cao học

13

nung gạch ngói, xí nghiệp sản xuất đồ gốm, các nhà máy nhiệt điện đốt than và đốt

dầu FO, các nhà máy đúc đồng, luyện thép, các nhà máy sản xuất phân hoá học,...

Các chất ô nhiễm không khí chính do công nghiệp thải ra là bụi, khí SO2, NO2, CO,

HF và một số hoá chất khác.

Ô nhiễm môi trƣờng không khí ở nhiều làng nghề đã tới mức báo động, một số

bài báo đã đánh giá một cách đáng lo ngại là "sống giàu, nhƣng chết mòn" đối với

làng tái chế nilông Minh Khai (Nhƣ Quỳnh, Hƣng Yên); "hít khói ăn tiền" ở xã Chỉ

Đạo (Văn Lâm, Hƣng Yên) - tái chế chì, hay là "những làn khói độc" ở làng gốm

Bát Tràng (Gia Lâm, Hà Nội). Ở rất nhiều làng nghề, đặc biệt là các làng nghề ở

vùng Đồng bằng Bắc Bộ, đang kêu cứu về ô nhiễm môi trƣờng không khí.

Công nghiệp mới: Phần lớn các cơ sở công nghiệp mới đƣợc đầu tƣ tập trung

vào 82 khu công nghiệp. Trƣớc khi xây dựng dự án đều đã tiến hành đánh giá tác

động môi trƣờng, nếu dự án thực hiện đầy đủ các giải pháp bảo vệ môi trƣờng đã

đƣợc trình bày trong báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng thì sẽ đảm bảo đạt tiêu

chuẩn chất lƣợng môi trƣờng.

Tuy vậy, còn nhiều xí nghiệp mới, đặc biệt là các nhà máy nhiệt điện đốt than,

chƣa xử lý triệt để các khí thải độc hại (SO2, NO2, CO), nên đã gây ra ô nhiễm môi

trƣờng không khí xung quanh

Cùng với quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá, phƣơng tiện giao thông cơ

giới ở nƣớc ta tăng lên rất nhanh, đặc biệt là ở các đô thị. Trƣớc năm 1980 khoảng

80 - 90% dân đô thị đi lại bằng xe đạp, ngày nay, ngƣợc lại khoảng 80% dân đô thị

đi lại bằng xe máy, xe ôtô. Nguồn thải từ giao thông vận tải đã trở thành một nguồn

gây ô nhiễm chính đối với môi trƣờng không khí ở đô thị, nhất là ở các đô thị lớn

nhƣ Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng. Theo đánh giá của

chuyên gia môi trƣờng, ô nhiễm không khí ở đô thị do giao thông vận tải gây ra

chiếm tỷ lệ khoảng 70%.

Theo số liệu của Phòng Cảnh sát giao thông Hà Nội, năm 1990 có 34.222 xe

ôtô, năm 1995 có 60.231 xe, năm 2000 có 130.746 xe tham gia giao thông. Nhƣ vậy

sau 10 năm số lƣợng ôtô ở Hà Nội tăng lên gần 4 lần. Về xe máy ở Hà Nội năm

Page 14: I H C KHOA H C T - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16867/1/01050003117.pdfGS.TS. Nguyễn Trọng Uyển đã giao đề tài và tận tình hướng

Đoàn Trung Dũng Luận văn tốt nghiệp cao học

14

1996 mới có khoảng 600.000 xe máy, năm 2001 gần 1 triệu, năm 2002 tăng tới hơn

1,3 triệu xe máy, bình quân khoảng 1 xe máy/2 ngƣời dân. Ở thành phố Hồ Chí

Minh năm 1997 mới có khoảng 1,2 triệu xe máy, năm 2001 gần 2 triệu xe, năm

2002 gần 2,5 triệu xe máy. Bình quân số lƣợng xe máy ở các đô thị nƣớc ta mỗi

năm tăng khoảng 15 - 18%, số lƣợng xe ôtô mỗi năm tăng khoảng 8 - 10%.

Do số lƣợng xe máy tăng lên rất nhanh, không những làm tăng nhanh nguồn

thải gây ô nhiễm không khí, mà còn gây ra tắc nghẽn giao thông ở nhiều đô thị lớn.

Ở Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh có hàng chục điểm thƣờng xuyên bị ùn tắc giao

thông. Khi tắc nghẽn giao thông, mức độ ô nhiễm hơi xăng dầu có thể tăng lên 4 - 5

lần so với lúc bình thƣờng. Ở Việt Nam , khoảng 75% số lƣợng ôtô chạy bằng nhiên

liệu xăng, 25% số lƣợng ôtô chạy bằng dầu DO, 100% xe máy chạy bằng xăng. Ô

nhiễm khí CO và hơi xăng dầu (HC) thƣờng xảy ra ở các nút giao thông lớn, nhƣ là

ngã tƣ Cầu Giấy, ngã tƣ Kim Liên (Hà Nội), ngã tƣ Điện Biện Phủ - Đinh Tiên

Hoàng, vòng xoay Hàng Xanh (thành phố Hồ Chí Minh), ngã tƣ Cầu Đất - Nguyễn

Đức Cảnh (thành phố Hải Phòng),... Trƣớc năm 2001 ở các nút giao thông này còn

bị ô nhiễm chì (Pb).

Ở nƣớc ta hiện nay hoạt động xây dựng nhà cửa, đƣờng sá, cầu cống,... rất

mạnh và diễn ra ở khắp nơi, đặc biệt là ở các đô thị. Các hoạt động xây dựng nhƣ

đào lấp đất, đập phá công trình cũ, vật liệu xây dựng bị rơi vãi trong quá trình vận

chuyển, thƣờng gây ô nhiễm bụi rất trầm trọng đối với môi trƣờng không khí xung

quanh, đặc biệt là ô nhiễm bụi, nồng độ bụi trong không khí ở các nơi có hoạt động

xây dựng vƣợt trị số tiêu chuẩn cho phép tới 10 - 20 lần.

1.3. Tổng quan về khí CO

1.3.1. Đặc điểm lý hóa của khí cacbon monoxit

- Cacbon monoxit có công thức phân tử là CO,

- Khối lƣợng phân tử 44.

- Công thức cấu tạo: C=O

- Cacbon monoxit là một chất khí không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí.

- Nhiệt độ sôi: -191,5oC

Page 15: I H C KHOA H C T - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16867/1/01050003117.pdfGS.TS. Nguyễn Trọng Uyển đã giao đề tài và tận tình hướng

Đoàn Trung Dũng Luận văn tốt nghiệp cao học

15

- Cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh sáng

- Trọng lƣợng riêng: 1,25 g/l ở 0oC, 1atm

- 1,145g/l ở 25oC, 1atm

- Tỷ trọng so với không khí : 0,967

- Hòa tan trong nƣớc :

ở 0oC, 1atm: 3,54ml/100ml

ở 25oC, 1atm: 2,14ml/100ml

ở 37oC, 1atm: 1,83ml/100ml

- CO là một khí độc.

1.3.2. Tác hại của CO

Khí CO là loại khí không màu, không mùi và không vị, tạo ra do sự cháy

không hoàn toàn của nhiên liệu chứa carbon. Con ngƣời đề kháng với CO rất khó

khăn. Những ngƣời mang thai và đau tim tiếp xúc với khí CO sẽ rất nguy hiểm vì ái

lực của CO với hemoglobin cao hơn gấp 200 lần so với oxy, cản trở oxy từ máu đến

mô cho nên phải mất nhiều máu đƣợc bơm đến để mang cùng một lƣợng oxy cần

thiết. Một số nghiên cứu trên ngƣời và động vật đã minh hoạ những cá thể tim yếu ở

điều kiện căng thẳng trong trạng thái dƣ CO trong máu, đặc biệt phải chịu những

cơn đau thắt ngực khi lƣợng CO bao quanh nâng lên. Ở nồng độ khoảng 5ppm CO

có thể gây đau đầu, chóng mặt. Ở những nồng độ từ 10ppm đến 250ppm có thể gây

tổn hại đến hệ thống tim mạch, thậm chí gây tử vong. Ngƣời tiếp xúc với CO trong

thời gian dài sẽ bị xanh xao, gầy yếu. Khí CO có thể bị oxy hoá thành cacbon đioxyt

(CO2) nhƣng phản ứng này xảy ra rất chậm dƣới tác dụng của ánh sáng mặt trời. CO

có thể bị oxy hoá và bám vào thực vật và chuyển dịch trong qúa trình diệp lục hoá .

Các vi sinh vật trên mặt đất cũng có khả năng hấp thụ CO từ khí quyển. Tác hạicủa

khí CO đối với con ngƣời và động vật xảy ra khi nó hoà hợp thuận nghịch với

hemoglobin (Hb) trong máu. – Hemoglobin có ái lực hoá học đối với CO mạnh hơn

đối với O2, khi CO và O2 có mặt bão hoà số lƣợng cùng với hemoglobin thí nồng độ

HbO2(oxi hemoglobin) và HbCO (caroxihemoglobin) có quan hệ theo đẳng thức

Haridene nhƣ sau :

Page 16: I H C KHOA H C T - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16867/1/01050003117.pdfGS.TS. Nguyễn Trọng Uyển đã giao đề tài và tận tình hướng

Đoàn Trung Dũng Luận văn tốt nghiệp cao học

16

Tài liệu tham khảo

Tài liệu tiếng Việt

1. Trần Ngọc Chấn (1999), Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải tập 1, NXB khoa

học và kĩ thuật, Hà Nội.

2. Lƣu Minh Đại, Đào Ngọc Nhiệm, Vũ Thế Ninh, Phạm Ngọc Chức (2008),

“Tổng hợp NiFe2O4 kích thƣớc nanomet bằng phƣơng pháp bốc cháy gel ở

nhiệt độ thấp”, Tạp chí Hóa học, T.46 (4), 675 – 680.

3. Lƣu Minh Đại, Đào Ngọc Nhiệm, Vũ Thế Ninh, Phạm Ngọc Chức, Nguyễn Thị

Tố Loan (2008), “Tổng hợp NiO kích thƣớc nanomet bằng phƣơng pháp đốt

cháy gel”, Tạp chí Hóa học, T.46 (5), 614-618.

4. Lƣu Minh Đại, Đào Ngọc Nhiệm, Vũ Thế Ninh, Phạm Ngọc Chức (2009),

“Khảo sát các yếu tố ảnh hƣởng đến kích thƣớc hạt của oxit niken đƣợc điều

chế bằng quá trình tự bốc cháy gel”, Tạp chí Hóa học, T.47 (3), 333 - 337.

5. Đào Ngọc Nhiệm, Nguyễn Đức Văn, Đoàn Trung Dũng, Nguyễn Thị Hà Chi

(2013). “Nghiên cứu ảnh hƣởng của nhiệt độ nung, tỷ lệ mol kim loại Bi/Fe đến

sự hình thành pha perovskit BiFeO3 đƣợc tổng hợp bằng phƣơng pháp đốt cháy

gel polyvinil ancol”. Tạp chí hóa học T.51(3AB) 59-61.

6. Vũ Thế Ninh(2014), Nghiên cứu tổng hợp nano oxit hỗn hợp trên cơ sở niken

và thăm dò khả năng xúc tác oxi hóa, luận án Tiến sĩ Hóa học, Viện Hàn lâm

Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Hà Nội

7. Hồ Sĩ Thoảng, Lƣu Cẩm Lộc (2006), Chuyển hóa hiđrocacbon và cacbon

monoxit trên các hệ xúc tác kim loại và oxit kim loại, NXB Viện Khoa học và

Công nghệ Việt Nam, Hà Nội.

8. Phan Văn Tƣờng (2007), Các phương pháp tổng hợp vật liệu gốm, NXB Đại

học Quốc gia hà nội, Hà Nội.

9. Nguyễn Hữu Phú (1998), Giáo trình hấp phụ và xúc tác trên bề mặt vật liệu vô

cơ mao quản, Nhà xuất bản Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội.

Tài liệu tiếng Anh

Page 17: I H C KHOA H C T - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16867/1/01050003117.pdfGS.TS. Nguyễn Trọng Uyển đã giao đề tài và tận tình hướng

Đoàn Trung Dũng Luận văn tốt nghiệp cao học

17

10. A. G. Merzhanov (1993), “Theory and Practice of SHS: Worldwide state of the

art and Newest Results”, International Journal of Self Propagating High

Temperature, vol.2 (2), 113 - 158.

11. A. G. Merzhanov (1995), “History and Recent Developments in SHS”,

Ceramics International, vol.21, 371 - 379.

12. Abadian, L., Malekzadeh, A., Khodadadi, A. A., & Mortazavi, Y. (2008).

“Effects of excess cobalt oxide nanocrystallites on LaCoO3 catalyst on lowering

the light off temperature of CO and hydrocarbons oxidation”. Iranian Journal

of Chemistry and Chemical Engineering (IJCCE), 27(4), 71-77.

13. B. Cornils, W.A. Herrmann, R. Schögl, C.H. Wong (2000), Catalysis from A to

Z, Wiley-VCH, Weinhheim.

14. Belessi V., Trikalitis P., Ladavos A., Bakas T. and Pomonis P. (1999),

"Structure and catalytic activity of La1- xFeO3 system (x= 0.00, 0.05, 0.10, 0.15,

0.20, 0.25, 0.35) for the NO + CO reaction", Applied Catalysis A, 177(1), pp.

53-68.

15. Beychok, Milton R. (1987). “A data base for dioxin and furan emissions from

refuse incinerators”. Atmospheric Environment 21 (1): 29–36.

16. C.P. Kashinath, S.T. Aruna, M. Tanu (2002), “Combustion synthesis: an

update”, Current Opinion in Solid State annd Materials Science, 6, 507 - 512.

17. Ciambelli, P., Cimino, S., De Rossi, S., Lisi, L., Minelli, G., Porta, P., & Russo,

G. (2001). “AFeO3 (A= La, Nd, Sm) and LaFe1-xMgxO3 perovskites as methane

combustion and CO oxidation catalysts: structural, redox and catalytic

properties”. Applied Catalysis B: Environmental, 29(4), 239-250.

18. Chen, C. S., You, J. H., Lin, J. H., Chen, C. R., & Lin, K. M. (2008). “The

effect of a nickel promoter on the reducibility of a commercial Cu/ZnO/Al2O3

catalyst for CO oxidation”. Catalysis Communications, 9(6), 1230-1234.

19. Chu C. M. and Wan C. C. (1993), "Effect of citric acid as a chelating agent on

anodic behavior of pure iron with potentiostatic polarization and cyclic

voltammetry methods", Materials chemistry and physics, 33(3-4), pp.189-196.

Page 18: I H C KHOA H C T - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16867/1/01050003117.pdfGS.TS. Nguyễn Trọng Uyển đã giao đề tài và tận tình hướng

Đoàn Trung Dũng Luận văn tốt nghiệp cao học

18

20. Declaration of the United Nations Conference on the Human

Environment,1972.

21. Dharanipragada, NVR Aditya, Maria Meledina, Vladimir V. Galvita, Hilde

Poelman, Stuart Turner, Gustaaf Van Tendeloo, Christophe Detavernier, and

Guy B. Marin (2016). "Deactivation Study of Fe2O3–CeO2 during Redox

Cycles for CO Production from CO2." Industrial & Engineering Chemistry

Research 55, no. 20 : 5911-5922.

22. Dulaurent, O., & Bianchi, D. (2001). “Adsorption model and heats of

adsorption for linear CO species adsorbed on ZrO2 and Pt/ZrO2 using FTIR

spectroscopy”. Applied Catalysis A: General, 207(1), 211-219.

23. Dulaurent, O., Chandes, K., Bouly, C., & Bianchi, D. (2000). “Heat of

adsorption of carbon monoxide on a Pd/Rh three-way catalyst and on a

Rh/Al2O3 solid”. Journal of Catalysis, 192(2), 262-272.

24. El-Shobaky, G. A., & Deraz, N. A. M. (2001). “Surface and catalytic properties

of cobaltic oxide supported on an active magnesia. Materials Letters”, 47(4),

231-240.

25. Environmental Performance Report (2001) (Transport, Canada wedsite page).

26. Ertl, Gerhard (1991). “Oscillatory Kinetics and Spatio-Temporal Self-

Organization in Reactions at Solid Surfaces”, Science,vol 254 (5039) 1750.

27. G.Will (2006), “Powder Diffraction - The Rietveld Method and the Two Stage

Method to Determine and Refine Crystal Structures from Powder Diffraction

Data”, Springer, Germany.

28. Gai, P. L., & Boyes, E. D. (2003).“Electron microscopy in heterogeneous

catalysis”. CRC P.

29. H.J. Kweon, D.G. Park, S.T. Kuk, H.B. Park, K. Kim (1996), “Synthesis of La1-

xSrxCoO3 (x ≤ 0,2) at low temperature from PVA-polymeric Gel Precursors”,

Bulletin of the Korean Chemical Society, 18 (12), 1249 - 1255.

Page 19: I H C KHOA H C T - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16867/1/01050003117.pdfGS.TS. Nguyễn Trọng Uyển đã giao đề tài và tận tình hướng

Đoàn Trung Dũng Luận văn tốt nghiệp cao học

19

30. Halim, K. A., Khedr, M. H., Nasr, M. I., & El-Mansy, A. M. (2007). “Factors

affecting CO oxidation over nanosized Fe2O3”. Materials research

bulletin,42(4), 731-741.

31. Heck, R. M., & Farrauto, R. J. (2002). Catalytic pollution control. Wiley-

Interscience, New York.Chap. 6, pp. 69 – 129.

32. Hench, L. L., & West, J. K. (1990). “The sol-gel process”. Chemical

Reviews,90(1), 33-72.

33. Huizhi Bao, Xin Chen, Jun Fang, Zhiquan Jiang, Weixin Huang (2008) .

“Structure-activity Relation of Fe2O3–CeO2 Composite Catalysts in CO

Oxidation”. Catal Lett,125:160–167.

34. Hussain, G. (2009). “Oxidation of CO by 0; over ZnO Studied by FTIR

Spectroscopy”. J. Chem. Soc. Pak, 31(5), 719.

35. I. Chorkendorff, J.W. Niemantsverdriet (2003). Concepts of moderm Catalysis

and Kinetics, Wiley-VCH, , Weinheim.

36. Jacquin M., Jing Y., Taillades G., Jones D. J. and Roziere J. (2007), "Flash

Combustion Synthesis and Characterisation of Nanosized Proton Conducting

Yttria-doped Barium Cerate", Journal of new materials for electrochemical

systems, 10(4), pp. 243-248.

37. Kang, M., Song, M. W., & Lee, C. H. (2003). “Catalytic carbon monoxide

oxidation over CoOx/CeO2 composite catalysts”. Applied Catalysis A:

General, 251(1), 143-156.

38. Kweon H. J., Park D. G., Kuk S. T., Park H. B. and Kim K. (1996), "Synthesis

of La1-xSrxCoO3 (x≤0.2) at Low Temperature from PVA-polymeric Gel

Precursors", Bulletin of the Korean Chemical Society, 18(12), pp.1249-1255.

39. Lakeman, C. D., & Payne, D. A. (1994). “Sol-gel processing of electrical and

magnetic ceramics”. Materials Chemistry and Physics, 38(4), 305-324.

40. Langlet, M., Joubert, J. C., & Rao, C. N. R. (1993). “Chemistry of Advanced

Materials”. Blackwell Science, Oxford, England.

Page 20: I H C KHOA H C T - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16867/1/01050003117.pdfGS.TS. Nguyễn Trọng Uyển đã giao đề tài và tận tình hướng

Đoàn Trung Dũng Luận văn tốt nghiệp cao học

20

41. Lessing P. A. (1989), "Mixed-cation oxide powders via polymeric precursors",

American Ceramic Society bulletin, 68(5), pp.1002-1007.

42. Luo, J. Y., Meng, M., Li, X., Li, X. G., Zha, Y. Q., Hu, T. D., ... & Zhang, J.

(2008). “Mesoporous Co3O4–CeO2 and Pd/Co3O4–CeO2 catalysts: synthesis,

characterization and mechanistic study of their catalytic properties for low-

temperature CO oxidation”, Journal of Catalysis, 254(2), 310-324.

43. M.C.N. Thais. A.C. Rosemany, J.A.S. Paulo, M.B.Q. Ana, S.F. Javier (2008),

“The effect of the degree of hydrolysis of the PVA and the plasticizer

concentration on the color, opacity, and thermal and mechanical properties of

films based on PVA and gelatin blends”, Journal of Food Engineering, 87, 191

- 199.

44. M.R. Ammar, G. Legeay, A. Bulou, J.F. Bardeau (2009), “Adhesion

improvement of poly (vinyl alcohol) coating on silicon substrate”, Surfaace &

Coatings Technology, 203, 2202-2206.

45. Meyer, Randall, Sh K. Shaikhutdinov, and H-J. Freund (2004), "CO oxidation

on a Pd/Fe3O4 (111) model catalyst”, Zeitschrift für Physikalische

Chemie/International journal of research in physical chemistry and chemical

physics 218.8/2004 : 905-914.

46. Niemantsverdriet, J. W. (2007), Spectroscopy in catalysis, John Wiley & Sons.

47. Patil K. C. and Aruna S. T. ( 2002), Redox methods in SHS practice in self-

prop¬agating high temperature synthesis of materials, Taylor & Francis, New

York.

48. Patil, K. C., & Aruna, S. T. (2002), “Redox Methods in SHS Practice'. Self-

propagating high-temperature synthesis of materials”, Combustion Science &

Technology Book Series, 5, 189-201.

49. Pathak, A., & Pramanik, P. (2001), “Nano-particles of oxides through chemical

methods”, proceedings-indian national science academy part a, 67(1), 47-70.

Page 21: I H C KHOA H C T - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16867/1/01050003117.pdfGS.TS. Nguyễn Trọng Uyển đã giao đề tài và tận tình hướng

Đoàn Trung Dũng Luận văn tốt nghiệp cao học

21

50. Pechini M. P. (1967), Method of preparing lead and alkaline earth titanates

and niobates and casting methods using the same to form a capacitor, U.S.

patent No.3.330.697.

51. Pena, M. A., & Fierro, J. L. G. (2001), “Chemical structures and performance of

perovskite oxides”, Chemical reviews, 101(7), 1981-2018.

52. Peter, S. D., Garbowski, E., Perrichon, V., & Primet, M. (2000), “NO reduction

by CO over aluminate-supported perovskites”, Catalysis letters,70(1-2), 27-33.

53. Rao, C. N. R., Müller, A., & Cheetham, A. K. (Eds.). (2006), The chemistry of

nanomaterials: synthesis, properties and applications, John Wiley & Sons.

54. Rodriguez, J. A., Si, R., Evans, J., Xu, W., Hanson, J. C., Tao, J., & Zhu, Y.

(2015), “Active gold-ceria and gold-ceria/titania catalysts for CO oxidation:

From single-crystal model catalysts to powder catalysts”, Catalysis Today,240,

229-235.

55. State of the Environment, Issue: Air Quality (Australian Government website

page).

56. Stathopoulos V. N., Belessi V. C. and Ladavos A. K. (2001), "Samarium Based

High Surface Area Perovskite Type Oxides SmFe1-XAlXO3 (X= 0.00, 0.50,

0.95). Part II, Catalytic Combustion of CH4", Reaction Kinetics and Catalysis

Letters, 72(1), pp. 49-55.

57. Taniguchi, M., Tanaka, H., Uenishi, M., Tan, I., Nishihata, Y., Mizuki, J. I., ...

& Kimura, M. (2007), “The self-regenerative Pd-, Rh-, and Pt-perovskite

catalysts”, Topics in Catalysis, 42(1-4), 367-371.

58. Tejuca L. G., Fierro J. L. G. and Tascon J. M. D. (1989), "Structure and

reactivity of perovskite-type oxides", Advances in Catalysis, 36, pp. 237-328.

59. Thomas, J. M., Thomas, W. J., Anderson, J. R., & Boudart, M. (1997),

“Principles and Practice of Heterogeneous Catalysis”, Angewandte Chemie-

English Edition, 36(23), 2689-2689.

Page 22: I H C KHOA H C T - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16867/1/01050003117.pdfGS.TS. Nguyễn Trọng Uyển đã giao đề tài và tận tình hướng

Đoàn Trung Dũng Luận văn tốt nghiệp cao học

22

60. Vaz, T., & Salker, A. V. (2007), “Preparation, characterization and catalytic CO

oxidation studies on LaNi1−xCoxO3 system”, Materials Science and

Engineering: B, 143(1), 81-84.

61. Walker, J. S., Straguzzi, G. I., Manogue, W. H., & Schuit, G. C. A. (1988),

“Carbon monoxide and propene oxidation by iron oxides for auto-emission

control”, Journal of Catalysis, 110(2), 298-309.

62. Wang, C. B., Tang, C. W., Tsai, H. C., & Chien, S. H. (2006), “Characterization

and catalytic oxidation of carbon monoxide over supported cobalt

catalysts”, Catalysis letters, 107(3-4), 223-230.

63. Zhang, T. Y., Wang, S. P., Yu, Y., Su, Y., Guo, X. Z., Wang, S. R., ... & Wu, S.

H. (2008), “Synthesis, characterization of CuO/Ce0.8Sn0.2O2 catalysts for low-

temperature CO oxidation”, Catalysis Communications, 9(6), 1259-1264.

64. Zhang-Steenwinkel, Y., Van der Zande, L. M., Castricum, H. L., & Bliek, A.

(2004), “Step response and transient isotopic labelling studies into the

mechanism of CO oxidation over La0.8Ce0.2MnO3 perovskite”, Applied

Catalysis B: Environmental, 54(2), 93-103.