Top Banner
LUẬT LAO ĐỘNG
124

Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động - Written by Võ Tuấn Anh

Aug 11, 2015

Download

Business

Tuan Anh Vo
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

LUẬT LAO ĐỘNG

Page 2: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

CHI TIẾT

Phần 1: Hợp đồng lao động

Phần 2: Tiền lương

Phần 3: Thời gian làm việc, nghỉ ngơi

Page 3: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

CHI TIẾT

Phần 4: An toàn lao động, vệ sinh lao động

Phần 5: Kỷ luật lao động

Phần 6: Bảo hiểm xã hội

Phần 7: Giải quyết tranh chấp

Page 4: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Phần 1: Hợp đồng lao động

Page 5: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Khái quát về HĐLĐ

Việc giao kết và thực hiện

Chấm dứt HĐLĐ

Page 6: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

1- Khái niệm

2- Nguyên tắc kí kết

3- Phân loại

Khái quát về HĐLĐ

Page 7: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Khái niệm

HĐLĐ là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.

Page 8: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Nguyên tắc ký kết

Tự do, tự nguyện

Bình đẳng

Không trái với pháp luật

Page 9: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Phân loại HĐLĐ

HĐLĐ không xác định thời hạn

HĐLĐ xác định thời hạn từ 12-36 tháng

HĐLĐ theo mùa vụ, làm việc theo thời hạn

dưới 12 tháng.

Page 10: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

1- Thẩm quyền giao kết HĐ

2- Nội dung HĐ

3- Thực hiện HĐ

4- Thay đổi HĐ

5- Tạm hoãn HĐ

Việc giao kết và thực hiện

Page 11: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Thẩm quyền giao kết

HĐLĐ được giao kết trực tiếp giữa người lao động với người sử dụng lao

động (NSDLĐ có quyền ủy quyền cho người

khác)

Người lao động có thể giao kết nhiều HĐLĐ

Page 12: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Nội dung HĐLĐ

Dựa theo điều 23 Luật lao động

Bao gồm các điều khoản, thông tin cơ bản chủ yếu

Cần phải chú ý về những điều khoản bắt buộc và điều

khoản thỏa thuận

Page 13: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Thực hiện HĐLĐ

HĐLĐ có hiệu lực từ ngày ký kết hoặc làm việc hoặc

do hai bên thỏa thuận.Việc thực hiện công việc, địa

điểm làm việc đã được giao kết qua HĐ.

Trong vài trường hợp, NSDLĐ có thể điều chuyển NLĐ làm công việc khác so

với HĐ (Điều 31)

Page 14: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Thay đổi HĐLĐ

Trong quá trình thực hiện HĐLĐ, một bên có quyền yêu cầu thay đổi nội dung

HĐLĐ nhưng phải báo trước

Page 15: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Tạm hoãn HĐLĐ

Thi hành nhiệm vụ theo luật định (làm nghĩa vụ quân sự)

Theo thỏa thuận (xin nghỉ không ăn lương để giải

quyết việc nhà)

Bị tạm giam tạm giữ (hay bị truy cứu trách nhiệm hình

sự)

Page 16: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

1- Chấm dứt

HĐLĐ hợp pháp

2- Chấm dứt

HĐLĐ bất hợp pháp

Chấm dứt HĐLĐ

Page 17: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Chấm dứt HĐLĐ hợp pháp

a) Các trường hợp đương nhiên chấm dứt HĐLĐ (Điều 36)

b) Các trường hợp người lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ (Điều 37)

c) Các trường hợp người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ (Điều 38)

Page 18: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Đương nhiên chấm dứt HĐLĐ

Hết hạn HĐĐã hoàn thành công việc

theo HĐHai bên thoản thuận

chấm dứt HĐLĐNgười lao động đủ điều

kiện nghỉ hưu

Page 19: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Đương nhiên chấm dứt HĐLĐ

Người lao động bị kết án tù giam, bị tử hình, bị cấm

làm công việc cũ theo quyết định của Tòa án

Người lao động bị chết, mất tích theo tuyên bố

của Tòa án

Page 20: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

NLĐ đơn phương

chấm dứt HĐLĐ

HĐ xác định thời hạn

- Không được bố trí theo đúng công việc, địa điểm làm việc đã thỏa thuận trong HĐLĐ;

- Không được trả lương đầy đủ hoặc trả lương không đúng thời hạn;

- Bị ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng bức lao động;

- Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 90 ngày liên tục đối với HĐLĐ xác định thời hạn và một phần tư thời hạn hợp đồng đối với HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng mà khả năng lao động chưa được hồi phục.

Báo trước ít nhất 3 ngày đối với các lý do trên

Page 21: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

-Bản thân hoặc gia đình có hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục thực hiện công việc;

- Được bầu làm nhiệm vụ ở cơ quan dân cử hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy nhà nước;

Báo trước ít nhất 30 ngày đối với các trường hợp trên.

- Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền.

NLĐ đơn phương

chấm dứt HĐLĐ

Page 22: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

HĐ không xác định

thời hạn- Không cần lý do. Báo

trước 45 ngày- Đối với lao động nữ

mang thai. Thời hạn báo trước tùy thuộc vào cơ sở khám chữa bệnh có thẫm quyền chỉ định

NLĐ đơn phương

chấm dứt HĐLĐ

Page 23: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

NSDLĐ đơn phương

chấm dứt HĐLĐ

Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc.

Do thiên tai, hỏa hoạn hoặc những lý do bất khả kháng khác theo quy định của pháp luật.

Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày hết thời hạn tạm hoãn hợp đồng lao động nếu người lao động vẫn không có mặt làm việc.

Báo trước 45 ngày đối với HĐ không xác định và 30 ngày đối với HĐ xác định thời hạn.

Page 24: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Người lao động đau ốm, bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đang điều trị

NLĐ nghỉ hằng năm, nghỉ việc riêng, nghỉ khác do NSDLĐ cho phép

LĐ nữ có thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi.

NSDLĐ đơn phương

chấm dứt HĐLĐ

Page 25: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Chấm dứt HĐLĐ bất hợp pháp

a) Đối với NLĐ

b) Đối với NSDLĐ

Page 26: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Đối với NLĐ

Không được trợ cấp thôi việc

Bồi thường ½ tháng lương

Hoàn trả chi phí đào tạo

Bồi thường khoản tiền tương ứng với số ngày không báo trước

Page 27: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Đối với NSDLĐ

Nhận lại NLĐ và phải bồi thường

Nếu NLĐ không muốn làm việc thì NSDLĐ bồi thường và trả trợ cấp thôi việc

NSDLĐ không muốn nhận lại NLĐ thì phải bồi thường + trợ cấp thôi việc + tiền thỏa thuận

Bồi thường khoản tiền tương ứng với số ngày không báo trước

Page 28: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Phần 2: Tiền lương

Page 29: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Lương tối thiểu chung & Hệ thống thang bảng lương

Khái quát về lương

Chế độ tiền lương

Một số quy định trả lương khác

Page 30: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

1- Khái niệm

2- Nguyên tắc

trả lương

Khái quát về lương

Page 31: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Khái niệm

Tiền lương là khoản tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động để thực hiện công việc theo thỏa thuận

Tiền lương bao gồm mức lương theo công việc hoặc chức danh, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác.

Mức lương của người lao động không được thấp hơn mức lương tối thiểu do Chính phủ quy định.

Page 32: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Nguyên tắc trả lương

Căn cứ vào năng suất lao động và chất lượng công việc

Bảo đảm trả lương bình đẳng, không phân biệt giới tính đối với người lao động làm công việc có giá trị như nhau

Page 33: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

1- Lương tối thiểu chung

2- Hệ thống thang bảng lương

3- Định mức lao động

Lương tối thiểu chung & Hệ thống thang bảng lương

Page 34: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Lương tối thiểu chung

Mức lương tối thiểu là mức thấp nhất trả cho người lao động làm công việc giản đơn nhất, trong điều kiện lao động bình thường .

Mức lương tối thiểu được xác định theo tháng, ngày, giờ và được xác lập theo vùng, ngành

Page 35: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Hệ thống thang bảng lương

Được xây dựng cho lao động quản lý, lao động chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ và công nhân trực tiếp sản xuất, kinh doanh theo công việc và ngành nghề được đào tạo

Số bậc của thang lương, bảng lương phụ thuộc vào độ phức tạp quản lý, cấp bậc công việc.

Page 36: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Định mức lao động

Được xây dựng trên cơ sở cấp bậc công việc và phù hợp với cấp bậc công nhân, bảo đảm cải thiện điều kiện làm việc, đổi mới kỹ thuật công nghệ và các tiêu chuẩn lao động

Bảo đảm số đông người lao động thực hiện được mà không phải kéo dài thời gian làm việc tiêu chuẩn

Page 37: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

1- Hình thức trả lương

2- Kỳ hạn trả lương

3- Nguyên tắc trả lương

4- Tiền lương làm thêm giờ, làm ban đêm

5- Chế độ phụ cấp, nâng bậc lương

6- Thưởng

Chế độ tiền lương

Page 38: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Hình thức trả lương

Theo thời gianTheo sản phẩmTheo khoán

(Trả bằng tiền mặt hay chuyển khoản qua ngân hàng)

Page 39: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Kỳ hạn trả lương

Người lao động hưởng lương giờ, ngày, tuần thì được trả lương sau giờ, ngày, tuần làm việc hoặc được trả gộp do hai bên thoả thuận, nhưng ít nhất 15 ngày.

Người lao động hưởng lương tháng được trả lương tháng một lần hoặc nửa tháng một lần

Người lao động hưởng lương theo sản phẩm, theo khoán được trả lương theo thoả thuận của hai bên

Page 40: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Nguyên tắc trả lương

Trả lương trực tiếp, đầy đủ và đúng thời hạn

Nếu không thể trả lương đúng thời hạn thì không được chậm quá 01 tháng và người sử dụng lao động phải trả thêm một khoản tiền ít nhất bằng lãi suất huy động tiền gửi vào ngân hàng

Page 41: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Tiền lương làm thêm giờlàm ban đêm

Làm thêm giờ vào ngày thường được trả 150% tiền lương theo công việc; vào ngày nghỉ hàng tuần là 200%; ngày nghỉ lễ là 300% (chưa kể là nghỉ được hưởng lương => ngày nghỉ lễ sẽ được 400%)

Mức lương làm ban đêm ít nhất 30% tiền lương ban ngày

Làm thêm giờ vào ban đêm ngoài các mức trên còn sẽ được hưởng thêm khoản 20% tiền lương theo công việc vào ban ngày

Page 42: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Chế độ phụ cấp, nâng bậc lương

Các chế độ phụ cấp, trợ cấp, nâng bậc, nâng lương và các chế độ khuyến khích đối với người lao động được thoả thuận trong hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể hoặc quy định trong quy chế, nội quy

Page 43: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Thưởng

Tiền thưởng là khoản tiền mà người SDLĐ thưởng cho NLĐ, căn cứ vào kết quả sản xuất kinh doanh hằng năm và mức độ hoàn thành công việc của NLĐ

Quy chế thưởng do người SDLĐ quyết định và công bố công khai tại nơi làm việc sau khi tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở.

Page 44: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Trả lương qua cai thầu

Tiền lương ngừng việc

Tạm ứng

Một số quy định trả lương khác

Page 45: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh
Page 46: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Phần 3:Thời giờ làm việc, nghỉ ngơi

Page 47: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Thời giờ làm việc

Thời giờ nghỉ ngơi

Page 48: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

1- Khái niệm

2- Thời giờ làm việc bình thường

3- Thời giờ làm đêm, làm thêm

Thời giờ làm việc

Page 49: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Khái niệm

Thời giờ làm việc là khoản thời gian được pháp luật qui định, trong đó NLĐ phải có mặt tại nơi làm việc để thực hiện những công việc, nhiệm vụ đã được giao kết

Page 50: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Thời giờ làm việc

bình thường

Không quá 08 giờ trong 01 ngày và 48 giờ trong 01 tuần

Không quá 06 giờ trong 01 ngày đối với những người làm các công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm

Page 51: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Thời giờ làm đêm, làm thêm

Giờ làm việc ban đêm được tính từ 22 giờ đến 6 giờ sáng ngày hôm sau

Làm thêm giờ là khoảng thời gian làm việc ngoài thời giờ làm việc bình thường và được sự đồng ý của 2 bên nhưng làm thêm không quá 4 giờ/ngày, 200 giờ/năm.

Page 52: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

1- Nghỉ trong giờ làm việc

2- Nghỉ hằng tuần

3- Nghỉ phép

4- Nghỉ lễ, nghỉ việc riêng, nghỉ không hưởng lương

Thời giờ nghỉ ngơi

Page 53: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Nghỉ trong giờ làm việc

Người lao động làm việc liên tục 08 giờ được nghỉ giữa giờ ít nhất 30 phút, và được tính vào thời giờ làm việc.

Trường hợp làm việc ban đêm, thì người lao động được nghỉ giữa giờ ít nhất 45 phút

Ngoài ra, NSDLĐ có thể quy định thời điểm các đợt nghỉ ngắn và ghi vào nội quy lao động

Page 54: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Nghỉ hằng tuần

Mỗi tuần, người lao động được nghỉ ít nhất 24 giờ

NSDLĐ có quyền quyết định sắp xếp ngày nghỉ hằng tuần vào ngày chủ nhật hoặc một ngày cố định khác trong tuần nhưng phải ghi vào nội quy lao động.

Page 55: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Nghỉ phép năm

NLĐ có đủ 12 tháng làm việc thì được nghỉ phép hằng năm 12 ngày đối với công việc bình thường hay 14, 16 ngày đối với công việc nặng nhọc,độc hại, nguy hiểm; hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động.

Cứ 05 năm làm việc cho một NSDLĐ thì số ngày nghỉ hằng năm được tăng thêm tương ứng 01 ngày.

Page 56: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Nghỉ lễ, nghỉ việc riêng,

nghỉ không hưởng lương

Nghỉ lễ, NLĐ được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương theo Điều 115 Luật lao động

Nghỉ việc riêng, nghỉ không hưởng lương theo thỏa thuận

Page 57: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Phần 4:An toàn lao động, vệ sinh lao

động

Page 58: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

An toàn lao động, vệ sinh lao động

Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

Page 59: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Cần phải bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động tại nơi làm việc

Cả NSDLĐ và NLĐ đều phải thực hiện nghĩa vụ theo Điều 138 Luật lao động

An toàn lao động, vệ sinh lao động

Page 60: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thương cho cơ thể hoặc gây tử vong cho người lao động, xảy ra trong quá trình lao động, gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động.

Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh do điều kiện lao động có hại của nghề nghiệp tác động đối với người lao động.

Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

Page 61: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Trách nhiệm của NSDLĐ

Thanh toán chi phí y tế

Trả đủ tiền lương

Bồi thường hay trợ cấp cho NLĐ

Page 62: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Bồi thường và trợ cấp

Nguyên nhân tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp là do lỗi của NSDLĐ thì phải bồi thường.

Nếu nguyên nhân không phải là lỗi của NSDLĐ thì là trợ cấp

Page 63: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Cách tính bồi thường và trợ

cấp

Tiền bồi thường theo mức suy giảm khả năng lao động

Từ 5% đến 10% sẽ được 1,5 tháng lương

Từ 11% đến 80% cứ tăng 1% thì được 0,4 tháng lương

Từ 81% trở lên hoặc chết sẽ được 30 tháng lương + phụ cấp (nếu có)

Công thức: Tbt= 1,5 + (a-10) x 0,4

Với a là suy giảm khả năng lao động

Trợ cấp = 40% Tiền bồi thường

Page 64: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Phần 5: Kỷ luật lao động

Page 65: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Kỷ luật lao động

Trách nhiệm vật chất

Page 66: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

1- Khái niệm

2- Nội quy lao động

3- Nguyên tắc

4- Trình tự xử lý

5- Thời hiệu xử lý

6- Hình thức xử lý kỷ luật

7- Xóa, giảm thời hạn xử lý kỷ luật

Kỷ luật lao động

Page 67: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Khái niệm

Kỷ luật lao động là những quy định về việc tuân theo thời gian, công nghệ và điều hành sản xuất, kinh doanh trong nội quy lao động

Page 68: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Nội quy lao động

Nội dung nội quy lao động không được trái với pháp luật

Nội quy lao động phải được thông báo và niêm yết tại nơi làm việc với những nội dung chính:

a) Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi;

b) Trật tự tại nơi làm việc;

c) An toàn lao động, vệ sinh lao động ở nơi làm việc;

d) Việc bảo vệ tài sản và bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, sở hữu trí tuệ của người sử dụng lao động;

đ) Các hành vi vi phạm kỷ luật lao động của người lao động và các hình thức xử lý kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất.

Page 69: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Nguyên tắc

Không được áp dụng nhiều hình thức xử lý kỷ luật lao động đối với một hành vi vi phạm kỷ luật.

Khi một người lao động đồng thời có nhiều hành vi vi phạm kỷ luật lao động thì chỉ áp dụng hình thức kỷ luật cao nhất tương ứng với hành vi vi phạm nặng nhất

Page 70: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Trình tự xử lý

Người sử dụng lao động phải chứng minh được lỗi của người lao động

Phải có sự tham gia của tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở

Người lao động phải có mặt và có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư hoặc người khác bào chữa

Việc xử lý kỷ luật lao động phải được lập thành biên bản

Page 71: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Trình tự xử lý

Không được xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động đang trong thời gian sau đây:

a) Nghỉ ốm đau, điều dưỡng; nghỉ việc được sự đồng ý của người sử dụng lao động;

b) Đang bị tạm giữ, tạm giam;

c) Đang chờ kết quả của cơ quan có thẩm quyền điều tra xác minh và kết luận đối với hành vi vi phạm;

d) Lao động nữ có thai, nghỉ thai sản; người lao động nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi.

Page 72: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Thời hiệu xử lý

Thời hiệu xử lý kỷ luật lao động là 06 tháng; trường hợp hành vi vi phạm liên quan trực tiếp đến tài chính, tài sản, tiết lộ bí mật công nghệ, bí mật kinh doanh là 12 tháng

Đối với các trường hợp không được xử lý kỷ luật, nếu hết thời hiệu thì được kéo dài thời hiệu để xử lý kỷ luật lao động nhưng tối đa không quá 60 ngày.

Page 73: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Hình thứcxử lý kỷ luật

Khiển tráchKéo dài thời hạn nâng

lương không quá 6 tháng, cách chức

Sa thải

(Những trường hợp sa thải là những trường hợp theo Điều 126)

Page 74: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Xóa, giảm thời hạn

xử lý kỷ luật

Sau 3 tháng đối với khiển trách, hoặc sau 6 tháng đối với xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương, sau 3 năm đối với cách chức; nếu không tái phạm thì đương nhiên được xoá kỷ luật. Qua khỏi thời gian trên nếu tiếp tục vi phạm thì không bị coi là tái phạm.

NLĐ bị xử lý kỷ luật sau khi chấp hành được một nửa thời hạn nếu sửa chữa tiến bộ, có thể được NSDLĐ xét giảm thời hạn.

Page 75: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

1- Khái niệm

2- Căn cứ áp dụng trách nhiệm vật chất

3- Mức bồi thường

Trách nhiệm vật chất

Page 76: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Khái niệm

Người lao động làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị hoặc có hành vi khác gây thiệt hại tài sản của người sử dụng lao động thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.

Page 77: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Căn cứ áp dụng trách nhiệm vật chất

Lỗi của NLĐ

Mức độ thiệt hại thực tế

Hoàn cảnh thực tế gia đình, nhân thân và tài sản của người lao động

Page 78: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Mức độ bồi thường

Làm hỏng tài sản, dụng cụ thì NLĐ phải bồi thường nhiều nhất là 03 tháng tiền lương; và bị khấu trừ hằng tháng vào lương

NLĐ làm mất dụng cụ, thiết bị, tài sản hoặc tiêu hao vật tư quá định mức cho phép thì phải bồi thường thiệt hại một phần hoặc toàn bộ

Trường hợp có hợp đồng trách nhiệm thì phải bồi thường theo hợp đồng trách nhiệm

Trường hợp bất khả kháng như thiên tai thì không phải bồi thường

Page 79: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Phần 6: Bảo hiểm xã hội

Page 80: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Khái quát về BHXH

BHXH bắt buộc

Page 81: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

1- Khái niệm

2- Phân loại

3- Các chế độ BHXH

4- Thời gian đóng BHXH

5- Nguyên tắc đóng BHXH

Khái quát về BHXH

Page 82: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Khái niệm

Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của NLĐ khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết

Page 83: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Phân loại

BH bắt buộc là loại hình BHXH mà NLĐ và NSDLĐ phải tham gia

BH tự nguyện là loại hình BHXH mà NLĐ tự nguyện tham gia, được lựa chọn mức đóng và phương thức đóng

BH thất nghiệp là người đang đóng bảo hiểm thất nghiệp mà bị mất việc làm hoặc chấm dứt HĐLĐ nhưng chưa tìm được việc làm

Page 84: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Các chế độ BHXH

Bảo hiểm xã hội bắt buộc bao gồm các chế độ sau đây:

a) ốm đau;

b) Thai sản;

c) Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;

d) Hưu trí;

đ) Tử tuất. Bảo hiểm xã hội tự nguyện bao

gồm các chế độ sau đây:

a) Hưu trí;

b) Tử tuất. Bảo hiểm thất nghiệp bao gồm các

chế độ sau đây:

a) Trợ cấp thất nghiệp;

b) Hỗ trợ học nghề;

c) Hỗ trợ tìm việc làm. 

Page 85: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Thời gian đóng BHXH

Là thời gian được tính từ khi bắt đầu đóng BHXH cho đến khi dừng đóng. Trường hợp đóng BHXH không liên tục thì thời gian đóng là tổng thời gian đã đóng bảo hiểm xã hội

Page 86: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Nguyên tắc đóng BHXH

Mức hưởng được tính trên cơ sở mức đóng, thời gian đóng bảo hiểm xã hội và có chia sẻ giữa những người tham gia.

Được tính trên cơ sở tiền lương, tiền công của người lao động

Việc thực hiện BHXH phải đơn giản, dễ dàng, thuận tiện, bảo đảm kịp thời và đầy đủ quyền lợi của người tham gia. 

Page 87: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

1- Ốm đau

2- Thai sản

3- Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

4- Hưu trí

5- Tử tuất

BHXH bắt buộc

Page 88: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Ốm đau

Page 89: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Ốm đau

Bị ốm đau, tai nạn rủi ro phải nghỉ việc.

Trường hợp ốm đau, tai nạn do tự huỷ hoại sức khoẻ, do say rượu hoặc sử dụng ma tuý, chất gây nghiện khác thì không được hưởng chế độ ốm đau.Có con dưới bảy tuổi bị ốm

đau, phải nghỉ việc để chăm sóc con

Page 90: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Thời gian hưởng

Làm việc bình thường được hưởng 30, 40, 60 ngày nghỉ tùy vào thời gian đóng BHXH

Làm việc nặng nhọc, độc hại được hưởng 40, 50, 70 ngày nghỉ tùy vào thời gian đóng BHXH

20 ngày làm việc nếu con dưới ba tuổi;15 ngày làm việc nếu con từ đủ ba tuổi đến dưới bảy tuổi

Page 91: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Mức trợ cấp

75% L

Nếu mắc bệnh cần điều trị dài ngày, sau 180 ngày nếu tiếp tục nghỉ sẽ được hưởng 65% - 55% - 45%L đối với lần lượt thời gian đóng BHXH

Page 92: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Thai sản

Page 93: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Thai sản

Lao động nữ mang thai;Lao động nữ sinh con; Người lao động nhận nuôi

con nuôi dưới bốn tháng tuổi;

Người lao động đặt vòng tránh thai, thực hiện các biện pháp triệt sản.

Page 94: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Thời gian hưởng

Khi khám thai: 5 lần, 1 lần/ngàyKhi sẩy thai, nạo thai, hút thai

hoặc thai chết lưu: 10 – 20 - 40 -50

Khi sinh con: 6 tháng. Nếu sinh đôi thì thêm 1 tháng.

Sau khi sinh con chết: 30 – 90 ngày

Nhận con nuôi: dưới bốn tháng tuổi thì được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản cho đến khi con đủ bốn tháng tuổi

Biện pháp tránh thai, triệt sản: 7 – 15 ngày

Page 95: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Mức trợ cấp

100% Lbq của 6 tháng liền kề

Sinh con hoặc nhận con nuôi được nhận trợ cấp 1 lần ( 2 Lminchung)

Page 96: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

Page 97: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

Bị tai nạn lao động;

Bị bệnh nghề nghiệp thuộc danh mục bệnh nghề nghiệp;

Suy giảm khả năng lao động 5% trở lên.

Page 98: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Mức hưởng

• Trợ cấp 1 lần: suy giảm khả năng lao động từ 5% đến 30%

[5Lmin + 0,5Lmin(m – 5)] + [0,5L + 0,3L(t - 1)]

• Trợ cấp hằng tháng: suy giảm khả năng lao động từ 31% trở lên

[30%Lmin + 2%Lmin(m – 31)]+[0,5%L + 0,3%L(t-1)]

Với m là suy giảm khả năng lao động

L: Lương tháng trước khi nghỉ

t: Thời gian đóng BH

Page 99: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Trường hợp nặng

NLĐ bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên mà bị liệt cột sống hoặc mù hai mắt hoặc cụt, liệt hai chi hoặc bị bệnh tâm thần thì ngoài mức hưởng hằng tháng còn được hưởng trợ cấp phục vụ bằng mức lương tối thiểu chung

Bị chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc bị chết trong thời gian điều trị lần đầu thì thân nhân được hưởng trợ cấp ba mươi sáu tháng Lmin và sẽ được nhận trợ cấp về tử tuất, mai táng phí

Page 100: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Hưu trí

Page 101: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Hưu trí

Hưởng hưu trí bình thường:

Nam 60 tuổi, nữ 55 tuổi

Nam 55 - 60 tuổi, nữ 50 - 55 tuổi và đủ 15 năm làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên.

Page 102: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Hưởng hưu trí thấp hơn do nghỉ hưu sớm:Nam 50 tuổi, nữ 45 tuổi trở

lên, đóng BH 20 năm trở lên và suy giảm 61% trở lên;

Đóng BH trên 20 năm, bị suy giảm trên 61%, đủ 15 năm trở lên làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm. 

Hệ số lương hưu sẽ bị trừ 1% tương ứng với số năm nghỉ hưu sớm

Hưu trí

Page 103: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Hưởng BHXH 1 lần

Là các trường hợp NLĐ sẽ chỉ nhận được trợ cấp 1 lần này và không được hưởng hưu trí

Đủ tuổi hưởng lương hưu mà chưa đủ 20 năm đóng bảo hiểm

Suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên mà chưa đủ 20 năm đóng bảo hiểm

Sau 1 năm nghỉ việc nếu không tiếp tục đóng BHXH và có yêu cầu nhận bảo hiểm xã hội một lần mà chưa đủ hai mươi năm đóng bảo hiểm xã hội;

Ra nước ngoài để định cư Mức hưởng: cứ mỗi năm đóng BH

= 1,5 Lbq

Page 104: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Trợ cấp 1 lần khi nghỉ hưu

Kể thời gian đóng BH từ năm 31 đối với nam và 26 đối với nữ sẽ được hưởng trợ cấp 1 lần này = 0,5 Lbq

Page 105: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Lương hưu

Lhưu = r x Lbq

Tham khảo Điều 58, 59 về Lbq để biết tính bình quân trong thời gian bao lâu

r: Hệ số lương hưu. với mười lăm năm đóng bảo hiểm xã hội 45% sau đó cứ thêm mỗi năm đóng BH thì tính thêm 2% đối với nam và 3% đối với nữ; mức tối đa bằng 75%. Cứ mỗi năm nghỉ hưu sớm sẽ bị trừ 1%

Page 106: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Tử tuất

Page 107: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Tử tuất

NLĐ đang đóng BHXHNgười lao động đang bảo lưu

thời gian đóng bảo hiểm xã hội

Người đang hưởng lương hưu; hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng đã nghỉ việc

Trợ cấp mai táng bằng mười tháng lương tối thiểu chung

Page 108: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Tuất hằng tháng

NLĐ chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; đã đóng BHXH 15 năm trở lên nhưng chưa hưởng bảo hiểm xã hội một lần; đang hưởng lương hưu; trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng với mức suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên

Con chưa đủ 15 tuổi; con chưa đủ 18 tuổi nếu còn đi học; con từ 15 tuổi trở lên nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên; vợ chồng, cha mẹ đã hết tuổi lao động hoặc chưa hết tuổi mà bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên

Phải thỏa cùng lúc 2 trường hợp là người lao động và thân nhân. Mức trợ cấp tuất = 50% Lmin cho mỗi thân nhân, không quá 4 người.

Page 109: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Tuất một lần

Người chết không thuộc đối tượng được quy định hoặc không có thân nhân đủ điều kiện hưởng. Tuất một lần cứ mỗi năm đóng

BHXH là được 1,5Lbq

Người đang hưởng lương hưu chết được tính theo thời gian đã hưởng Lhưu, nếu chết trong hai tháng đầu hưởng lương hưu thì bằng 48 tháng Lhưu đang hưởng; nếu chết vào những tháng sau đó, cứ hưởng một tháng Lhưu thì mức trợ cấp giảm đi 0,5 tháng

Mức thấp nhất cho tuất một lần = 3 tháng mức trợ cấp hưởng  

Page 110: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Phần 7: Giải quyết tranh chấp

Page 111: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Giải quyết tranh chấp lao động

Đình công

Page 112: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

1- Khái niệm

2- Phân loại

3- Nguyên tắc giải quyết tranh chấp

4- Các cơ quan có thẩm quyền giải quyết

5- Quy trình giải quyết tranh chấp

Giải quyết tranh chấp lao động

Page 113: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Khái niệm

Tranh chấp lao động là những tranh chấp về quyền và lợi ích phát sinh trong quan hệ lao động giữ cá nhân lao động, tập thể lao động đối với người sử dụng lao động

Page 114: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Phân loại

Tranh chấp lao động cá nhân

Tranh chấp lao động tập thể về quyền và về lợi ích

Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm xác định loại tranh chấp tập thể này là về quyền hay là về lợi ích

Page 115: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Nguyên tắc giải quyết tranh chấp

Tôn trọng, bảo đảm các bên thương lượng trực tiếp

Thực hiện hoà giải và không trái pháp luật

Công khai, minh bạch, khách quan, kịp thời, nhanh chóng và đúng pháp luật

Bảo đảm sự tham gia của đại diện các bên

Page 116: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Các cơ quan có thẩm quyền

giải quyết

Hòa giải viên lao động cấp huyện và Hội đồng hòa giải cơ sở

Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh

Hội đồng trọng tài cấp tỉnh

Tòa án nhân dân

Page 117: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Quy trình giải quyết

tranh chấp

Quy trình tranh chấp lao động cá nhânHòa giải thông qua hòa

giải viên hoặc Hội đồng hòa giải

Nếu hòa giải được, lập biên bản hòa giải thành

Nếu hòa giải không được, hoặc hết thời hạn hòa giải, sẽ đưa lên cho Tòa án nhân dân giải quyết

Page 118: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Quy trình tranh chấp lao động tập thể Chọn Hòa giải viên hoặc Hội đồng

hòa giải Không hòa giải được, gửi lên cho

Chủ tịch UBND cấp huyện hoặc Hội đồng trọng tài lao động giải quyết

Chủ tịch UBND cấp huyện giải quyết tranh chấp về quyền. Nếu không giải quyết được hoặc hết thời gian giải quyết, sẽ đưa lên Tòa án nhân dân

Hội đồng trọng tài lao động giải quyết tranh chấp về lợi ích. Nếu không giải quyết được hoặc hết thời gian giải quyết hoặc đã giải quyết mà vẫn tranh chấp, sẽ đình công hoặc đưa lên Tòa án nhân dân

Quy trình giải quyết

tranh chấp

Page 119: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

1- Khái niệm

2- Tổ chức và lãnh đạo đình công

3- Trình tự đình công

4- Những trường hợp đình công bất hợp pháp

Đình công

Page 120: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Khái niệm

Đình công là sự ngừng việc tạm thời, tự nguyện và có tổ chức của tập thể lao động nhằm đạt được yêu cầu trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động.

Page 121: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Tổ chức và lãnh đạo đình công

Ở nơi có tổ chức công đoàn thì đình công phải do BCHCĐ tổ chức và lãnh đạo.

Ở nơi chưa có tổ chức công đoàn thì đình công do tổ chức công đoàn cấp trên tổ chức và lãnh đạo theo đề nghị của người lao động

Page 122: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Trình tự đình công

BCHCĐ hoặc đại diện tập thể lấy ý kiến

Ra quyết định định công và lập bản yêu cầu

Trao quyết định và bản yêu cầu

Nếu NSDLĐ không chấp nhận giải quyết sẽ tiến hành đình công

Page 123: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

Những trường hợp đình công

bất hợp pháp

Không phát sinh từ tranh chấp lao động tập thể về lợi ích.

Tổ chức đình công cho những NLĐ không cùng làm việc cho 1 NSDLĐ

Khi vụ việc tranh chấp lao động tập thể chưa được hoặc đang được giải quyết theo quy định

Tiến hành tại doanh nghiệp không được đình công thuộc danh mục do Chính phủ quy định.

Khi đã có quyết định hoãn hoặc ngừng đình công

Page 124: Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh

KẾT THÚC