Top Banner
Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Khoa Thú Y Chăn nuôi lợn “Xây dựng chuồng trại” Hà Nội, 2014 Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Vũ Đình Tôn Sinh viên thực hiện : Nhóm sinh viên
35

Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Khoa Thú Y

Jan 04, 2016

Download

Documents

heremon-ivers

Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Khoa Thú Y. Chăn nuôi lợn “Xây dựng chuồng trại” Hà Nội, 2014. Danh sách thành viên. PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ. - PowerPoint PPT Presentation
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Khoa Thú Y

Học Viện Nông Nghiệp Việt NamKhoa Thú Y

Chăn nuôi lợn

“Xây dựng chuồng trại”

Hà Nội, 2014

Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Vũ Đình Tôn

Sinh viên thực hiện : Nhóm sinh viên

Page 2: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Khoa Thú Y

STT Họ tên Mã sv

1 Đào Duy Tùng 566153

2 Trịnh Thị Hoài 565691

3 Tăng Văn Mạnh 565853

4 Nguyễn Văn Khoa 566092

5 Phan Xuân Huy 565703

Danh sách thành viên

Page 3: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Khoa Thú Y

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

Chúng ta đều biết ngành chăn nuôi lợn dù chăn

nuôi nhỏ lẻ hay chăn nuôi công nghiệp chúng ta đều

cần xây dựng chuồng trại. Ngày nay, chăn nuôi nhỏ

lẻ tuy vẫn chiếm tỷ lệ hộ chăn nuôi khá cao nhưng

lại không đủ tính cạnh tranh, do đó tập trung xây

dựng và cải thiện chuồng trại quy mô công nghiệp

sẽ mang lại lợi nhuận cao hơn nhiều.

Page 4: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Khoa Thú Y

Vậy chuồng trại chăn nuôi lợn cần đáp ứng những tiêu chí như thế nào?

Tạo cho con vật cảm giác an toàn, thoải mái, dễ chịu khi ăn uống, đi lại và nghỉ ngơi.

An toàn và thuận lợi cho người chăn nuôi trong việc quản lý, chăm sóc, nuôi dưỡng đàn lợn.

Tạo ra tiểu khí hậu tốt cho con vật, hạn chế tối đã những tác động xấu của thời tiết.

Đảm bảo vệ sinh thú ý và môi trường được tốt.Đảm bảo liên thông hợp lý giữa các bộ phận trong

toàn trại. Tiết kiệm chi phí xây dựng và giảm thiểu chi phí vận hành sản xuất.

Sử dựng được lâu dài và ổn định.

Page 5: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Khoa Thú Y

PHẦN II: GiẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

Page 6: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Khoa Thú Y

I. Địa điểm xây dựng chuồng trại

•Nơi cao ráo, dễ thoát nước, nằm cuối hướng gió so với khu dân cư (150-200m).•Cách đường giao thông chính từ 100-150m .•Nguồn nước khi cung cấp cho trại (người, lợn)

cần đảm bảo sạch, lành, ngon (chất lượng tốt, không chứa khoáng đôc hoặc các vi sinh vật gây hại).•Tránh khu đất quá đắt tiền, Nền đất có địa chất

tốt cao hơn nền đường đi (có thể là đất cát hay đất cát pha).•hướng chuồng thường là hướng Nam hoặc Đông

Nam.

Page 7: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Khoa Thú Y

II. Quy định trong xây dựng chuồng nuôi

1. Đảm bảo yếu tố kinh tế và kỹ thuật

•Sử dụng đúng vât liệu mà công trình yêu cầu, nhưng không để thất thoát vât liệu .•Xác định diện tích hợp lý, kiểu chuồng phù hợp

với từng loại lợn, xác định phần nào cần xây dựng kiên cố, phần nào không nhất thiết.•Cột bê tông chỉ cần đảm bảo yêu cầu chống đỡ.•Chọn địa điểm xây có tính chất phát triển lâu

dài .•Cổng cần phải có mái che, hố tiêu đôc, cần thêm

cổng phụ để vận chuyển chất thải.•Bố trí để ánh sáng vẫn chiếu vào môt phần của

chuồng.

Page 8: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Khoa Thú Y

•Tất cả các chuồng phải có hệ thồng rãnh thoát nước đảm bảo đô dốc 3-4%.•Trong khu trại cần bố trí khu làm việc cho nhân

viên.

2. Đảm bảo khía cạnh xã hội•Lợn thường kêu ầm ĩ, ồn ào.•Lượng chất thải của các trang trại tạo ra rất

nhiều.Vì vậy khi xây dựng chuồng trại phải chú ý:– Cách xa khu dân cư.– Có độ dốc, dễ thoát nước và có hệ thống xử lý

chất thải.– Có tường bao quanh.

Page 9: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Khoa Thú Y

III. Các chỉ tiêu kỹ thuật trong xây dựng chuồng trại1. Hướng chuồng và nhiệt độ chuồng nuôi

Chuồng có cấu tạo một dãy thì mặt trước hướng về phía Nam hoặc Đông Nam, còn nếu chuồng hai dãy thì xây theo hướng Nam-Bắc (trục Đông-Tây).

Page 10: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Khoa Thú Y

•Nhiệt đô chuồng 37oC mà cho lợn tắm mát thì nhịp thở của lợn sẽ giảm môt cách đáng kể từ 152 lần/ phút xuống còn 80 lần/ phút•Cùng môt chế đô chăm sóc nuôi dưỡng vào mùa

đông thì lợn tăng trọng được 12,7 kg/ tháng, tiết kiệm 30% thức ăn, trong khi đó ở mùa hè lợn chỉ tăng trọng được 9,8 kg/tháng

Nhiệt độ chuồng

nuôi (oC)

Thân nhiệt lợn

(oC)

Nhịp thở lợn

(lần/phút)

15 37,8 19-20

20 38 36

25 38,3 46

30 38,9 80-100

35 39,7 160-198

Page 11: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Khoa Thú Y

2. Diện tích chuồng nuôi và sân chơi

Loại lợn

Diện tích ô chuồng Diện tích sân chơi

(m2/con) (m2/con)

Lợn nội Lợn ngoại Lợn nội Lợn ngoại

Nái nuôi con 4 5 4 5

Nái chửa và chở

phối

1 1,5 1,15 1,25

Cái hâu bị 0,8 1,0 0,8 1,0

Lợn đực giống 5 6 5-7 7-9

Đực hâu bị 4 5 4-5 5-6

Lợn thịt 2-6 tháng 0,4 0,5 0,4 0,5

Lợn thịt từ 7-9

tháng

0,7 1 0,7 0,5

Lợn ốm cách ly 2 3

Page 12: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Khoa Thú Y

3. Cấu tạo chuồng và các kiểu chuồng nuôi

3.1. Nền chuồngVật liệu tốt nhất cần đảm bảo các yêu cầu:•Đô dẫn nhiệt thấp•Có tính chất thoáng khí•Không hút khí ẩm•Vững chắc dùng được bền

VD: nền xi-măng, bê tông, lát gạch, lót ván, sàn bằng nhựa, sàn bằng các tấm đan xi-măng…

Page 13: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Khoa Thú Y

3.2. TườngChiều cao và độ dày của tường nuôi

Loại lợn Chiều cao tường

(m)

Độ dày tường

(cm)

Lợn nái nuôi

con

0,6-0,7 10

Lợn nái chửa 0,7-0,8 10-12

Lợn con, lợn

hậu bị

0,7-0,8 10

Lợn thịt 0,7-0,8 10

Lợn đực giống 1,2-1,6 20-30

Page 14: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Khoa Thú Y

3.3. Hành lang và cửa chuồng nuôi

Cửa chuồng•Nên có đô rông khoảng 60cm.•Thiết kế để mở vào trong và chốt cửa ở bên ngoài.•Bản lề nên đính ở góc chuồng.

Hành lang•Đủ rộng•Ma sát•Không gồ ghề•Dốc, thoát nước về cuối chuồng.•Thuận tiện cho chăm sóc lợn.

Page 15: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Khoa Thú Y

3.4. Mái chuồng

•Mái lá hay mái rạ•Mái tôn•Mái Phi-bro ximăng•Mái ngói

Page 16: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Khoa Thú Y

3.5. Máng ăn và máng uống

Máng ăn•Máng ăn bằng gỗ•Máng ăn bằng gạch hay bằng bê tông•Máng ăn bằng inox•Máng ăn tự động•Máng tập ănMáng uống•Vật liệu để làm máng uống phải không thấm nước

để tránh hoại mục, không gỉ.•Các núm uống tự động.

Page 17: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Khoa Thú Y

Bể chứa nước•Trung bình nhu cầu cho tắm, rửa, ăn uống cho

lợn là khoảng 50 lít/con/ngày => Bể nước lớn•Thường thiết kế trên cao.

Page 18: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Khoa Thú Y

3.6. Hệ thống xử lỷ chất thải

Hệ thống thoát chất thải•Chất thải cần tập trung xử lý trước khi đưa ra môi

trường.•Cầnquy hoạch trước và cần tạo độ dốc.•Đường mương cần chắc chắn và có nắp đậy, đồng

thời không rộng hoặc sâu quá.

Page 19: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Khoa Thú Y

Hệ thống xử lỷ chất thải•Hệ thống lý chất thải rắn:‐Có thể đưa đi nơi khác.‐Sử dụng hố ủ: Ngoài trời hoặc có mái che, bằng

gạch hoặc bê tông và thêm vào một số sản phẩm sinh học như EM.‐ Bể biogas có thể xây bằng gạch, dùng đất nện với dung tích hàng ngàn mét khối.

•Hệ thống xử lý chất thải lỏng:Thông thường các trại chăn nuôi xây hệ thống với

ba bể lắng. Giữa các bể có các lưới lọc.

Page 20: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Khoa Thú Y

Hệ thống biogas

Xử lý chất thải và tận dụng nặng lượng. Trong những năm gần đây, ở VN có những dạng sau:

‐Loại hệ thống phân huỷ xây bằng gạch dung tích 5-8 m3 không có bể điều áp.

‐Loại hệ thống phân huỷ cấu trúc bằng hỗn hợp vât liệu nhựa PVC và PE có dung tích 8-10 m3.

Page 21: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Khoa Thú Y

‐Loại bể phân huỷ có đáy và chóp bằng bê tông cốt thép, thành bể xây bằng gạch và có bể điều áp. Loại bể phân huỷ này có đặc điểm ưu việt là xử lý được hầu hết các chất hữu cơ có nguồn gốc động, thực vât, hạn chế ô nhiễm môi trường.

‐Loại bể bằng đất nện: đây là lại bể thường được xây dựng ở những trại chăn nuôi có quy mô lớn, bởi vây bể thường có kích thước rất lớn tới hàng ngàn m3. Loại bể này không chỉ được xây dựng để xử lý chất thải mà còn dùng khí biogas để phát điện.

Page 22: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Khoa Thú Y

Nguyên lý của quá trình tạo biogas

Quá trình phân huỷ diễn ra trong điều kiện yếm khí và trải qua 3 giai đoạn:

‐Giai đoạn 1: hoá lỏng phân gia súc. Vi sinh vât thuỷ phân chất rắn thành các phần tử hoà tan

‐Giai đoạn 2: vi sinh vât tiếp tục thuỷ phân để tạo thành các axit béo mạch dài, khí hydro và khí C02.

‐Giai đoạn 3: vi sinh vât yếm khí tiếp tục phân huỷ các hợp chất đã được tạo thành ở giai đoạn 2 thành khí metan, khí hydro, khí cacbonic,amoniac...Quá trình lên men ở bể biogas sẽ làm ung hầu hết trứng của các loại giun sán. Nước thải từ bể biogas có thể sử dụng để tưới cây hay dùng để sản xuất phân vi sinh sẽ rất tốt.

Page 23: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Khoa Thú Y

Cấu tạo của bể biogas

Các thiết bị này có năm bộ phân như sau:‐Bộ phân phân huỷ: là nơi chứa nguyên liệu và

đảm bảo những điều kiện thuân lợi cho quá trình phân huỷ yếm khí xảy ra.

‐Bô phận chứa khí: khí sinh ra từ bô phận phân huỷ được thu và chứa tại đây. Yêu cầu cơ bản của bô phận chứa khí là phải tuyệt đối kín.

‐Lối vào: là nơi để nạp nguyên liệu bổ sung vào bô phận phân huỷ.

‐Lối ra: nguyên liệu sau khi được phân huỷ được lấy ra từ đây để nhường chỗ cho nguyên liệu mới bổ sung vào.

‐Lối lấy khí: khí được đưa vào bô phận tích khí qua lối này.

‐Bể điều áp.

Page 24: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Khoa Thú Y

Hình 1 : Mô hình bể biogas1 : Bể phân huỷ. 2 : Bô phận chứa khí. 3 : Bể nạp. 4 : Cửa ra. 5 : Lối ra khí và nắp bê tông. 6: Bể điều

áp.

Page 25: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Khoa Thú Y

3.7. Các kiểu chuồng nuôi

•Chuồng hai dãy•Chuồng một dãy‐Chuồng môt dãy môt bậc‐Chuồng môt dãy hai bậc•Chuồng kín•Chuồng sàn•Chuồng cũi

Page 26: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Khoa Thú Y

IV. Xác định nhu cầu chuồng trại

•Căn cứ vào cơ cấu từng loại lợn nuôi, kỹ thuật nuôi và việc chu chuyển đàn.•Các chuồng bị trống.•Cần phải có các dữ liệu như số lứa đẻ của lợn nái

trên năm, thời gian cai sữa cho lợn con, thời gian nuôi lợn con sau cai sữa, thời gian nuôi thịt.

Page 27: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Khoa Thú Y

Ví dụ: Môt trang trại: •Nái là 20 con. •Nái đẻ 2,2 lứa/năm •cai sữa lúc 21 ngày tuổi. •Lợn con sau cai sữa là 39 ngày (21-60). •Lợn thịt đạt 100 kg ở 160 ngày tuổi.

Page 28: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Khoa Thú Y

Tính số ô chuồng cho lợn nái chờ phối và nái chửa

+ Thời gian chiếm chuồng trong năm là: 365/2,2 - (7 ngày trước khi đẻ + 21 ngày cai sữa +

7 ngày trống chuồng) = 130 ngày + Số ô dự trữ là 10% 20 nái x 2,2 lứa x 130 ngày chiếm chuồng x 110 Số ô chuồng cần =---------------------------------------------------= 18 ô 365 ngày x 100

Page 29: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Khoa Thú Y

Tính số ô chuồng đẻ:

Thời gian chiếm chuồng là: 35 ngày (7 ngày trước khi đẻ + 21 ngày nuôi con +

7 ngày trống chuồng)

20 nái x 2,2 lứa x 35 ngày chiếm chuồng x 110 Số ô chuồng cần =-----------------------------------------------------= 5 ô 365 ngày x 100

Page 30: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Khoa Thú Y

Tính số ô chuồng cho lợn con sau cai sữa:

Thời gian chiếm chuồng là: 46 ngày (39 ngày + 7 ngày trống chuồng)

20 nái x 2,2 lứa x 46 ngày chiếm chuồng x 110 Số ô chuồng cần = ------------------------------------------------- = 6 ô 365 ngày x 100

Page 31: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Khoa Thú Y

Tính số ô chuồng lợn thịt:

+ Thời gian chiếm chuồng là: 107 ngày (100 ngày + 7 ngày trống chuồng)

+ Mỗi ô nuôi 10 con + Số con cai sữa/lứa là: 10 + Số chu kỳ nuôi trong năm = 365/107 = 3,4 20 nái x 2,2 lứa x 10 x 110 Số ô chuồng cần =-------------------------------= 14 ô 3,4 x 10 x 100

Page 32: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Khoa Thú Y

2121

11 10 9 8 711 10 9 8 7 6 5

4 6 5

477

1515

1717

1818

11

22

13131616

1414

1919

Sơ đồ chuồng trại

2222

Mương cách ly

2121

Page 33: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Khoa Thú Y

PHẦN III: KẾT LUẬN

•Bảo vệ gia súc trước những tác động bất lợi trực tiếp từ môi trường bên ngoài.•Ngăn không cho lợn chạy rông, thải các chất

như phân và nước tiểu ra ngoài .•Tạo điều kiện thuân lợi để thực hiện những kỹ

thuât chăn nuôi .•Hạn chế lợn bị ngộ độc thức ăn do ăn phải cây cỏ

có chất độc.•Dễ dàng thực hiện các biện pháp thú y khi cần

thiết, Hạn chế lây lan dịch bệnh.•Tận thu được nguồn phân bón và nước tiểu phục

vụ cho sản xuất, trồng trọt, biogas.

Page 34: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Khoa Thú Y

THANK A LOT FOR

WATCHING

Page 35: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Khoa Thú Y

Tài liệu tham khảohttps://wordpress.com/