Top Banner
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2014 Trang 1 I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH ( 40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Phần 1: Nguyên tử, bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, liên kết hoá học: 2 câu #1 Cho H (Z=1), N (Z=7), O (Z=8). Trong phân tử HNO 3 , tổng số cặp electron lớp ngoài cùng không tham gia liên kết của 5 nguyên tử là A. 6. B.7. C.8. D.9. Câu 9 Câu 1 Câu 17 Câu 35 Mã đề 123 Mã đề 289 Mã đề 374 Mã đề 511 - Viết cấu hình electron từ các số hiệu nguyên tử đã biết Xác định số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử. - Vẽ công thức electron, công thức cấu tạo theo quy tắc bát tử và liên kết cộng hóa trị. Công thức electron Công thức cấu tạo O H O N O x x xx x x xx x x xx x x x x x x O H O N O xx xx x x xx x x x x x x Trong phân tử HNO 3 , tổng số cặp electron lớp ngoài cùng không tham gia liên kết của 5 nguyên tử là 7 #2 Có các nhận định sau: 1) Cấu hình electron của ion X 2+ là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 ;t rong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB. 2) Các ion và nguyên tử: Ne , Na + , F có điểm chung là có cùng số elect ron. 3) Bán kính của các vi hạt sau được sắp xếp theo thứ tự giảm dần: Mg 2+ , Na + , F - , Na, K. 4) Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là K, Mg, Si. 5) Lực bazơ của dãy các hiđroxit: NaOH, Al(OH) 3 , Mg(OH) 2 giảm dần theo thứ tự trên. Số nhận định đúng là A. 5. B.4. C.3. D.2. Câu 17 Câu 6 Câu 9 Câu 24 Mã đề 123 Mã đề 289 Mã đề 374 Mã đề 511 1) Cấu hình electron của ion X 2+ là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 ;trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB. ĐÚNG Vì: Cấu hình electron của ion X 2+ là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 Số electron của X 2+ là 24Số proton của X là 26 X là nguyên tố Sắtcấu hình electron của Fe:[Ar]3d 6 4s 2 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố Fe thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB 2) Các ion và nguyên tử: Ne , Na + , F có điểm chung là có cùng số electron ĐÚNG Vì: số electron của Ne là 10 ( = số proton=10); 11 Na + : Số electron của Na + = 11-1=10; 9 F - : Số electron của F - = 9 + 1=10. 3) Bán kính của các vi hạt sau được sắp xếp theo thứ tự giảm dần: Mg 2+ , Na + , F - , Na, K. Sai Vì:* Na; K đều thuộc nhóm IA và Z Na =11 < Z K =19Bán kính nguyên tử được sắp xếp theo chiều giảm dần là K;Na (1) Hoặc: Mg 2+ , Na + , F - đều có cùng số electron là 10 và Z F - = 9 <Z Na + =11< Z Mg 2+ =12 Bán kính được sắp xếp theo chiều giảm dần là F - ; Na + ;Mg 2+ [Chú ý: Trong dãy ion cùng số electron thì bán kính nguyên tử giảm dần khi số hiệu nguyên tử tăng]
24

H O Nhvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/Dành cho HS/Nhóm Hóa/Huong dan... · 1) Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6;trong bảng tuần hoàn các nguyên

Sep 11, 2019

Download

Documents

dariahiddleston
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: H O Nhvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/Dành cho HS/Nhóm Hóa/Huong dan... · 1) Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6;trong bảng tuần hoàn các nguyên

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2014

Trang 1

I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH ( 40 câu, từ câu 1 đến câu 40)

Phần 1: Nguyên tử, bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, liên kết hoá học: 2 câu

#1 Cho H (Z=1), N (Z=7), O (Z=8). Trong phân tử HNO3, tổng số cặp electron lớp ngoài cùng không

tham gia liên kết của 5 nguyên tử là

A. 6. B.7. C.8. D.9.

Câu 9 Câu 1 Câu 17 Câu 35

Mã đề 123 Mã đề 289 Mã đề 374 Mã đề 511

- Viết cấu hình electron từ các số hiệu nguyên tử đã biếtXác định số electron lớp ngoài cùng của các

nguyên tử.

- Vẽ công thức electron, công thức cấu tạo theo quy tắc bát tử và liên kết cộng hóa trị.

Công thức electron Công thức cấu tạo

O

H O N

O

x x

x x

xx

x x

xx

x x

xx

xx

xx

O

H O N

Ox x

x x

xx

x x

xx

xx

xx

Trong phân tử HNO3, tổng số cặp electron lớp ngoài cùng không tham gia liên kết của 5

nguyên tử là 7

#2 Có các nhận định sau:

1) Cấu hình electron của ion X2+

là 1s22s

22p

63s

23p

63d

6;trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học,

nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB.

2) Các ion và nguyên tử: Ne , Na+ , F

− có điểm chung là có cùng số electron.

3) Bán kính của các vi hạt sau được sắp xếp theo thứ tự giảm dần: Mg2+

, Na+, F

-, Na, K.

4) Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là K,

Mg, Si.

5) Lực bazơ của dãy các hiđroxit: NaOH, Al(OH)3 , Mg(OH)2 giảm dần theo thứ tự trên.

Số nhận định đúng là

A. 5. B.4. C.3. D.2.

Câu 17 Câu 6 Câu 9 Câu 24

Mã đề 123 Mã đề 289 Mã đề 374 Mã đề 511

1) Cấu hình electron của ion X2+

là 1s22s

22p

63s

23p

63d

6;trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học,

nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB. ĐÚNG

Vì: Cấu hình electron của ion X2+

là 1s22s

22p

63s

23p

63d

6 Số electron của X

2+ là 24Số proton của X là

26 X là nguyên tố Sắtcấu hình electron của Fe:[Ar]3d64s

2trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá

học, nguyên tố Fe thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB

2) Các ion và nguyên tử: Ne , Na+ , F

− có điểm chung là có cùng số electron ĐÚNG

Vì: số electron của Ne là 10 ( = số proton=10); 11Na+: Số electron của Na

+ = 11-1=10; 9F

-: Số

electron của F- = 9 + 1=10.

3) Bán kính của các vi hạt sau được sắp xếp theo thứ tự giảm dần: Mg2+

, Na+, F

-, Na, K. Sai

Vì:* Na; K đều thuộc nhóm IA và ZNa =11 < ZK=19Bán kính nguyên tử được sắp xếp theo chiều giảm

dần là K;Na (1)

Hoặc: Mg2+

, Na+, F

- đều có cùng số electron là 10 và ZF

- = 9 <ZNa

+ =11< ZMg

2+ =12 Bán kính được

sắp xếp theo chiều giảm dần là F-; Na

+;Mg

2+[Chú ý: Trong dãy ion cùng số electron thì bán kính

nguyên tử giảm dần khi số hiệu nguyên tử tăng]

Page 2: H O Nhvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/Dành cho HS/Nhóm Hóa/Huong dan... · 1) Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6;trong bảng tuần hoàn các nguyên

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2014

Trang 2

4) Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là K,

Mg, Si. ĐÚNG

Vì :

* Na; Mg; Si đều thuộc chu kỳ 3 và ZNa =11 < ZMg=12<ZSi=14 Bán kính nguyên tử được sắp xếp theo

chiều giảm dần là Na; Mg;Si (1)

* Na; K đều thuộc nhóm IA và ZNa =11 < ZK=19Bán kính nguyên tử được sắp xếp theo chiều giảm dần

là K;Na (2)

Từ (1) và (2): Bán kính nguyên tử được sắp xếp theo chiều giảm dần là K;Mg;Si .

5)Lực bazơ của dãy các hiđroxit: NaOH, Al(OH)3 , Mg(OH)2 giảm dần theo thứ tự trên. Sai

Vì: Na; Mg; Al đều thuộc chu kỳ 3 và ZNa =11 < ZMg=12<ZAl=13 Lực bazơ của dãy các hiđroxit được

sắp xếp theo chiều giảm dần là NaOH; Mg(OH)2; Al(OH)3.

Số nhận định đúng là 3

Phần 2: Phản ứng oxi hoá- khử, tốc độ phản ứng, cân bằng hoá học: 2 câu

#3 Cho phản ứng : N2(k) + 3H2(k) 2NH3 (k) và phản ứng tỏa nhiệt.Hai biện pháp đều làm cân bằng

chuyển dịch theo chiều thuận là

A.giảm nhiệt độ và giảm áp suất. B.tăng nhiệt độ và tăng áp suất.

C.giảm nhiệt độ và tăng áp suất. D.tăng nhiệt độ và giảm áp suất.

Câu 32 Câu 28 Câu 28 Câu 11

Mã đề 123 Mã đề 289 Mã đề 374 Mã đề 511

Vì phản ứng N2(k) + 3H2(k) 2NH3 (k) tỏa nhiệt và số mol khí của sản phẩm ít hơn số mol khí của

các chất phản ứng. Do đó theo nguyên lý chuyển dịch cân bằng, hai biện pháp đều làm cân bằng chuyển

dịch theo chiều thuận là giảm nhiệt độ và tăng áp suất.

#4 Có phản ứng: Fe(NO3)2 + KHSO4 → Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + K2SO4 + NO + H2O.Tổng hệ số cân

bằng (nguyên, tối giản) của phương trình trên là

A.48. B.39. C.43. D.46.

Câu 33 Câu 39 Câu 12 Câu 2

Mã đề 123 Mã đề 289 Mã đề 374 Mã đề 511

9Fe(NO3)2 + 12KHSO4 → 5Fe(NO3)3 + 2Fe2(SO4)3 + 6K2SO4 + 3NO + 6H2O

Tổng hệ số cân bằng (nguyên, tối giản) của phương trình trên là 43

Phần 3:Sự điện li: 1 câu

#5 Sục 13,44 lít CO2 ( đktc) vào 200 ml dung dịch X gồm Ba(OH)2 1,5M và NaOH 1M . Sau phản ứng

thu được m1 gam kết tủa và dung dịch X. Cho dung dịch X phản ứng với 200ml dung dịch BaCl2 1,2M;

KOH 1,5M thu được m2 gam kết tủa. Giá trị của m2 là

A.39,4 gam. B.47,28 gam. C.59,1 gam. D.66,98 gam.

Câu 14 Câu 32 Câu 10 Câu 29

Mã đề 123 Mã đề 289 Mã đề 374 Mã đề 511

Ta có:

2

2

2 2

2(dkc)

( ) 0,2*1,5 0,3( ) 0,2( )

0,2*1 0,2( ) 0,3( )

13,44 0,8( ) 20,6( )

22,4

Ba OH Na

NaOH Ba

CO COOH OHCO

n mol n mol

n mol n mol

n mol n n nn mol

Page 3: H O Nhvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/Dành cho HS/Nhóm Hóa/Huong dan... · 1) Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6;trong bảng tuần hoàn các nguyên

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2014

Trang 3

Nên - -

2 3

2

2 3 2

CO +OH HCO

x x x 0,6 0,4

2 0,8 0,2CO + 2OH CO + H O

y 2 y

x y x

x y y

y

Mà 2-3

2+

CO 2-

3

Ba

n =y=0,2molCO

n =0,3mol

bị kết tủa hết thành m1 (gam).

Dung dịch X gồm:

+

2+

2+

-3

Na

Ba

Ba

HCO

n =0,2(mol)

n =0,1(mol) n

n =0,4(mol)

=0,34(mol)

22

0,2*1,2 0,24( ) 0,24( )BaCl Ban mol n mol

nKOH =0,2*1,5=0,3 mol 3

0,3( ) 0,4( )OH HCO

n mol n mol OH- hết

- - 2-

3 3 2HCO +OH CO +H O

0,3 0,3 (mol)

2+ 2-

3 3 Ba +CO BaCO

Bd:0,34 0,3

Pu:0,3 0,3 0,3

: 0,04Du

3

197*0,3 59,1( )BaCO

m g

Giá trị của m2 là 59,1gam.

Phần 4: Cacbon, silic, nitơ, photpho, oxi, lưu huỳnh, các nguyên tố thuộc nhóm halogen; các hợp

chất của chúng: 3 câu

#6 Khí CO2 phản ứng được với: (1) nước Gia-ven; (2) dung dịch K2CO3; (3) nước Brom; (4) dung dịch

NaHSO3; (5) dung dịch KOH, (6) dung dịch NaHCO3, (7) Mg nung nóng.

A.1, 2, 5, 6. B.2, 4, 5, 7. C.1, 2, 5, 7. D.2, 3, 4, 5.

Câu 28 Câu 34 Cau 20 Câu 39

Mã đề 123 Mã đề 289 Mã đề 374 Mã đề 511

Khí CO2 phản ứng được với:

(1) nước Gia-ven ĐÚNG, vì: CO2 + NaClO + H2O NaHCO3 + HClO

(2) dung dịch K2CO3; ĐÚNG, vì: CO2 + K2CO3 + H2O 2KHCO3

(3) nước Brom; Sai, vì phản ứng không xảy ra.

(4) dung dịch NaHSO3; Sai, vì phản ứng không xảy ra.

(5) dung dịch KOH, ĐÚNG, vì CO2 + KOH KHCO3 hoặc CO2 + 2KOH K2CO3 + H2O

(6) dung dịch NaHCO3, Sai, vì phản ứng không xảy ra.

(7) Mg nung nóng. ĐÚNG, vì 2Mg + CO2 0t 2MgO + C

ERP-LAPTOP
Highlight
Page 4: H O Nhvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/Dành cho HS/Nhóm Hóa/Huong dan... · 1) Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6;trong bảng tuần hoàn các nguyên

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2014

Trang 4

Khí CO2 phản ứng được với:1, 2, 5, 7.

#7 Không thể phân biệt CO2 và SO2 bằng

A.dung dịch KMnO4. B.khí H2S. C.dung dịch brom. D.dung dịch Ba(OH)2.

Câu 30 Câu 35 Câu 8 Câu 38

Mã đề 123 Mã đề 289 Mã đề 374 Mã đề 511

2 4 2

2 4 2 2 4 4 2 4

2 2 2

2 2 2 2 4

2 2 2

2 2 2 2 4

không có

không có

không có

SO

CO KMnO H O

SO KMnO H O H SO MnSO K SO

CO H S H O

SO H S H O S H SO

CO Br H O

Br H O HBr H SO

phân biệt được CO2 và SO2

2 2 3 2

2 2 3 2

( )

( )

SO Ba OH BaSO H O

CO Ba OH BaCO H O

không phân biệt được, vì 2 kết tủa đều có màu trắng

Không thể phân biệt CO2 và SO2 bằng dung dịch Ba(OH)2.

#8 Trong phòng thí nghiệm, hiđrohalogenua (HX) được điều chế từ phản ứng sau:NaX(rắn) + H2SO4 (đặc,

nóng) → NaHSO4 (hoặc Na2SO4) + HX (khí). Phương pháp trên có thể dùng để điều chế

A.HF và HCl. B.HBr và HI. C.HCl, HBr và HI. D.HF, HCl, HBr và HI.

Câu 35 Câu 36 Câu 22 Câu 7

Mã đề 123 Mã đề 289 Mã đề 374 Mã đề 511

Trong phòng thí nghiệm, phương pháp dùng để điều chế hiđrohalogenua (HX) từ phản ứng

sau:NaX(rắn) + H2SO4 (đặc, nóng) → NaHSO4 (hoặc Na2SO4) + HX (khí) chỉ áp dụng cho HCl và HF, vì:

Nếu sản phẩm tạo thành là HBr hay HI thì sẽ có phản ứng sau:

HBr + H2SO4 Br2 + SO2 + H2O

HI + H2SO4 I2 + H2S + H2O

Phương pháp trên có thể dùng để điều chế HF và HCl

Phần 5: Đại cương về kim loại: 2 câu

#9 Hòa tan 14,0g hỗn hợp Cu, Fe3O4 vào dung dịch HCl, sau phản ứng còn dư 2,16g hỗn hợp chất rắn và

dung dịch X. Cho X tác dụng với AgNO3 dư, thì số gam kết tủa thu được là

A.45,92. B.12,96. C.58,88. D.47,4.

Câu 2 Câu 30 Câu 38 Câu 16

Mã đề 123 Mã đề 289 Mã đề 374 Mã đề 511

Vì còn dư 2,16gam hỗn hợp chất rắn Cu và Fe3O4 còn dư

3 4 2 3 2

3 2 2

Fe O +8HCl FeCl +2FeCl +4H O

x x 2 (mol)

Cu + 2FeCl CuCl + 2FeCl

2 x 2x

x

x x

Khối lượng chất rắn giảm = 14 – 2,16= 11,84 (g)

Page 5: H O Nhvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/Dành cho HS/Nhóm Hóa/Huong dan... · 1) Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6;trong bảng tuần hoàn các nguyên

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2014

Trang 5

3 4 pu 232 64 296 11,84 0,04( )Fe O pu Cum m x x x x mol

Dung dịch X gồm

3

2

2

8 8*0,04 0,32( )CuCl : x mol

3 0,12( )FeCl : 3x mol

Cl

Fe

n x mol

n x mol

2 3

0,32 0,32 (mol) m 0,32*143,4 45,92( )58,88( )

0,12 0,12(mol) m 0,12*108 12,96

AgCl

Ag

Ag Cl AgCl

gm g

Fe Ag Fe Ag

g

....số gam kết tủa thu được là 58,88 (gam)

#10 Một hỗn hợp X gồm 6,5 gam Zn và 4,8 gam Mg cho vào 200 ml dung dịch Y gồm Cu(NO3)2 0,5M

và AgNO3 0,3M thu được chất rắn A . Khối lượng chất rắn A bằng

A.21,06 gam. B.20,16 gam. C.16,2 gam. D.26,1 gam.

Câu 24 Câu 4 Câu 18 Câu 10

Mã đề 123 Mã đề 289 Mã đề 374 Mã đề 511

Mg + 2Ag+ Mg

2+ + 2Ag

Ban đầu: 0,2 0,06 (mol)

Phản ứng: 0,03 0,06 0,06 (mol)

Sau phản ứng:0,17 0,06 (mol)

Mg + Cu2+

Mg2+

+ Cu

Ban đầu: 0,17 0,1 (mol)

Phản ứng: 0,1 0,1 0,1 (mol)

Sau phản ứng:0,07 0,1 (mol)

mchất rắn = mAg + mCu + mZn + mMg dư = 108*0,06 + 64*0,1 + 6,5+24*0,07= 21,06(g) ....khối lượng chất rắn A bằng 21,06(gam)

Phần 6: Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm; các hợp chất của chúng: 5 câu

#11 Cho 500ml dung dịch Ba (OH)2 0,1M vào V ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M; sau khi các phản ứng

kết thúc thu được 12,045 gam kết tủa. Giá trị của V là

A.75. B.150. C.300. D.200.

Câu 11 Câu 14 Câu 40 Câu 33

Mã đề 123 Mã đề 289 Mã đề 374 Mã đề 511

Chú ý: Ba2+

+ SO42-

BaSO4 và Al3+

+ OH- Al(OH)3 ; Al(OH)3 + OH

- AlO2

- + H2O

cho nên khi cho 500ml dung dịch Ba (OH)2 0,1M vào V ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M; sau khi các phản

ứng kết thúc thu được 12,045 gam kết tủa thì sẽ có các trường hợp sau:

* Trường hợp 1: Phản ứng giữa dung dịch Ba(OH)2 với Al2(SO4)3 là vừa đủ để chỉ sinh ra BaSO4 và

Al(OH)3

3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 3BaSO4 + 2Al(OH)3

0,05 0,05 1/30 (mol)

mkết tủa = 233*0,05+ 78*(1/30)=14,25(g) giả thuyết đề cho là 12,045gam trường hợp 1: loại

* Trường hợp 2: Phản ứng giữa dung dịch Ba(OH)2 với Al2(SO4)3 là vừa đủ để chỉ sinh ra BaSO4 và

Ba(AlO2)2

Page 6: H O Nhvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/Dành cho HS/Nhóm Hóa/Huong dan... · 1) Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6;trong bảng tuần hoàn các nguyên

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2014

Trang 6

4Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 3BaSO4 + Ba(AlO2)2 + 4H2O

0,05 0,0375 (mol)

mkết tủa = 233*0,0375 = 8,7375(g) giả thuyết đề cho là 12,045gam trường hợp 2: loại

* Trường hợp 3: Phản ứng giữa dung dịch Ba(OH)2 với Al2(SO4)3 là vừa đủ để chỉ sinh ra BaSO4,

Al(OH)3 và Ba(AlO2)2

Cách 1:

3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 3BaSO4 + 2Al(OH)3

3x x 3x 2x

4Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 3BaSO4 + Ba(AlO2)2 + 4H2O

4y y 3y

2

4 3

( )

aS ( )

3 4 0,05( ) 0,01

233*(3 3 ) 78*2 12,045( ) 0,005

Ba OH

kt B O Al OH

n x y mol x

m m m x y x g y

0,01 0,0050,150( ) 150( )

0,1V l ml

Cách 2:

3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 3BaSO4 + 2Al(OH)3

0,05 0,1V 0,3V 0,2V (mol)

Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 Ba(AlO2)2 + 4H2O

0,05 – 0,3V 0,1 – 0,6V (mol)

mkt = 233.0,3V + 78.(0,2V – 0,1 + 0,6V) = 12,045 V = 0,15 lít = 150 ml.

.... giá trị của V là 150ml

#12 Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na2O và Al2O3 vào nước thu được dung dịch X trong suốt.

Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào X, khi hết 100 ml thì bắt đầu xuất hiện kết tủa; khi hết 300 ml hoặc

700 ml thì đều thu được a gam kết tủa. Giá trị của a và m lần lượt là

A.23,4 và 56,3. B.23,4 và 35,9. C.15,6 và 27,7. D.15,6 và 55,4.

Câu 3 Câu 12 Câu 11 Câu 27

Mã đề 123 Mã đề 289 Mã đề 374 Mã đề 511

Chú ý: Phản ứng của dung dịch HCl và dung dịch NaAlO2 ( hay Na[Al(OH)4]) HCl + NaAlO2 + H2O NaCl + Al(OH)3 ( hay HCl + Na[Al(OH)4]NaCl + H2O + Al(OH)3)

3HCl dư + Al(OH)3 AlCl3 + 3H2O

Vì dung dịch X thu được là trong suốt, nên Al2O3 tan hết, NaOH còn dư. Khi cho HCl vào dung dịch X thì

HCl sẽ ưu tiên phản ứng với NaOH dư trước

NaOH dư + HCl NaCl + H2O

0,1 0,1 (mol) òn lai

0,3 0,1 0,2

07 0,1 0,6HCl c

moln

mol

Ta có 2 trường hợp:

Trường hợp 1: NaAlO2 dư HCl + NaAlO2 + H2O NaCl + Al(OH)3

0,2 0,2 (mol) n kết tủa = 0,2 mol

Trong trường hợp này không tính được số mol của NaAlO2 ( vì không biết dư bao nhiêu)

Page 7: H O Nhvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/Dành cho HS/Nhóm Hóa/Huong dan... · 1) Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6;trong bảng tuần hoàn các nguyên

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2014

Trang 7

Trường hợp 2: HCl dư, nhưng chỉ hòa tan được một phần kết tủa

HCl + NaAlO2 + H2O NaCl + Al(OH)3

x x x

3HCl dư + Al(OH)3 AlCl3 + 3H2O

0,6-x (0,6-x)/3

n kết tủa = x- (0,6 – x) /3 = 0,2 x = 0,3 ( mol)

2NaOH + Al2O3 2NaAlO2 + H2O

0,3 0,15 0,3 (mol)

Na2O + H2O 2NaOH

0,2 0,3 + 0,1

2 3 2

78*0,2 15,6( )

102*0,15 62*0,2 27,7( )Al O Na O

a m g

m m m g

#13 Một loại phân kali có thành phần chính là KCl (còn lại là các tạp chất không chứa kali) được sản

xuất từ quặng xinvinit có độ dinh dưỡng 55%. Phần trăm khối lượng của KCl trong loại phân kali đó là

A.95,51%. B.87,18%. C.65,75%. D.88,52%.

Câu 13 Câu 7 Câu 29 Câu 13

Mã đề 123 Mã đề 289 Mã đề 374 Mã đề 511

Chú ý: Quặng xinvinit:NaCl.KCl

Độ dinh dưỡng của phân kali: được đánh giá bằng hàm lượng % K2O( tương ứng với lượng K) có

trong phân.

Quặng xinvinit có độ dinh dưỡng 55% Trong 100g quặng có 55g K2O tương ứng

2

550,5851( ) 1,1702( )

94K O KCln mol n mol

.

1,1702*74,5% *100% 87,18%

100

KCl

KCl NaCl

mKCl

m

#14 Cho các dung dịch sau: NaCl, NaHCO3, Na2CO3, NaHSO4, NaNO3, NaOH. Nếu chỉ dùng quì tím

thì có thể nhận biết được tối đa là

A.3 dung dịch. B.2 dung dịch. C.4 dung dịch. D.6 dung dịch.

Câu 12 Câu 22 Câu 1 Câu 32

Mã đề 123 Mã đề 289 Mã đề 374 Mã đề 511

Dung dịch

NaCl

Dung dịch

NaNO3

Dung dịch

Na2CO3

Dung dịch

NaHCO3

Dung dịch

NaOH

Dung dịch

NaHSO4

Quỳ tím không đổi màu hóa xanh hóa đỏ

NaHSO4

không xảy ra phản ứng

sủi bọt khí xảy ra

phản ứng X

NaOH không xảy

ra phản

ứng

xảy ra

phản ứng X

Nếu chỉ dùng quì tím thì có thể nhận biết được tối đa là 4 dung dịch ( NaOH, NaHCO3, Na2CO3,

NaHSO4)

Page 8: H O Nhvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/Dành cho HS/Nhóm Hóa/Huong dan... · 1) Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6;trong bảng tuần hoàn các nguyên

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2014

Trang 8

#15 Khi điều chế Na trong công nghiệp người ta dùng hỗn hợp gồm 2 phần NaCl và 3 phần CaCl2 về

khối lượng với mục đích

A.tạo ra nhiều chất điện ly hơn. B.tăng nồng độ ion Cl-.

C.giảm nhiệt độ nóng chảy. D.tạo ra hỗn hợp có khối lượng riêng nhỏ, nổi lên trên Na nóng chảy.

Câu 11 Câu 11 Câu 32 Câu 14

Mã đề 123 Mã đề 289 Mã đề 374 Mã đề 511

Phần 7:Tổng hợp nội dung kiến thức hoá học vô cơ thuộc chương trình phổ thông: 6 câu

#16 Cho 3,76 gam hỗn hợp X gồm Mg và MgO có tỉ lệ mol tương ứng là 14:1 tác dụng hết với dung dịch

HNO3 thì thu được 0,448 lít một khí duy nhất (đo ở đktc) và dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y

thu được 23,00 gam chất rắn khan T. Số mol HNO3 đã phản ứng là

A.0,28. B.0,34. C.0,36. D.0,32.

Câu 36 Câu 15 Câu 6 Câu 17

Mã đề 123 Mã đề 289 Mã đề 374 Mã đề 511

2

24* 40* 3,76( )0,14

0,15( )140,01

1

Mg MgO Mg MgO

Mg

Mg MgMgO

MgO

m m n n gn

n n moln

n

3 2( ) 0,15*148 22,20( )Mg NOm g Dung dịch Y gồm Mg(NO3)2 và NH4NO3

4 3

23,00 22,200,01( )

80NH NOn mol

Áp dụng bảo toàn số mol electron ta có: ∑n e nhường = ∑ne nhận

4 3 í

0,4482* 8* * 2*0,14 8*0,01 *

22,4Mg NH NO khn n x n x

10x

khí cần tìm là Nitơ_N2

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố cho nguyên tố nitơ

30,28 0,01*2 0,02*2 0,01*2 0,36( )HNOn mol

#17 Hợp chất ion G tạo nên từ các ion đơn nguyên tử M2+

và X2-

. Tổng số hạt (n,e, p) trong phân tử G là

84, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28 hạt. Số hạt mang điện của ion X2-

ít hơn số hạt mang điện của ion M2+

là 20 hạt. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là

A.ô 8, chu kì 2, nhóm VIA. B.ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIB.

C.ô 12, chu kì 3, nhóm IIA. D.ô 20, chu kì 4, nhóm IIA.

Câu 7 Câu 40 Câu 25 Câu 30

Mã đề 123 Mã đề 289 Mã đề 374 Mã đề 511

Hợp chất ion G tạo nên từ các ion đơn nguyên tử M

2+ và X

2- G là

MX

Trong G có

M M M X X X

M M E X M X

P E N P E N 84 (1)

P E P E – N N 28 (2)

Số hạt mang điện của ion X2-

ít hơn số hạt mang điện của ion M2+

là 20 hạt

M M X X P E 2 - P E 2 20 (3)

Trong nguyên tử trung hòa về điện thì ta luôn có : P = E (4)

Từ (1,2,3,4) PM =20 ; M thuộc ô 20, chu kỳ 4 , nhóm IIA.

Page 9: H O Nhvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/Dành cho HS/Nhóm Hóa/Huong dan... · 1) Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6;trong bảng tuần hoàn các nguyên

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2014

Trang 9

#18 Cho các cặp chất sau: Phản ứng ở to thường là

(1). Khí Cl2 và khí O2.

(2). Khí H2S và khí SO2. H2S + SO2 S + H2S

(3). Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2. H2S + Pb(NO3)2 PbS↓ + HNO3

(4). Khí Cl2 và dung dịch NaOH. Cl2 + NaOH NaCl + NaClO + H2O

(5). Khí NH3 và dung dịch AlCl3. NH3 + AlCl3 + H2O NH4Cl + Al(OH)3↓

(6). Dung dịch KMnO4 và khí SO2. SO2 + KMnO4 + H2O MnSO4 + H2SO4 + K2SO4

(7). Hg và S Hg + S HgS↓

(8) CuS và dung dịch HCl.

(9) Dung dịch AgNO3 và dung dịch Fe(NO3)2. AgNO3 + Fe(NO3)2 Fe(NO3)3 + Ag

Số cặp chất xảy ra phản ứng ở nhiệt độ thường là 7

Câu 37 Câu 34 Câu 34 Câu 15

Mã đề 123 Mã đề 289 Mã đề 374 Mã đề 511

#19 Đốt 16,2 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe trong khí Cl2 thu được hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y vào nước

dư, thu được dung dịch Z và 2,4 gam kim loại. Dung dịch Z tác dụng được với tối đa 0,21 mol KMnO4

trong dung dich H2SO4 (không tạo ra SO2). % khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là

A.72,91%. B.64,00%. C.66,67%. D.37,33%.

Câu 31 Câu 2 Câu 7 Câu 19

Mã đề 123 Mã đề 289 Mã đề 374 Mã đề 511

Cách 1: Al, Fe tác dụng với Clo cho chất rắn Y ; khi cho Y vào H2O thu được rắn có kim loại dư Dung

dịch Z : gồm AlCl3, FeCl2

Gọi a, b lần lượt là số mol Fe và Al phản ứng 56a + 27b = 16,2 - 2,4 = 13,8 gam (1)

dung dịch Z:

2+

2 3+

3 -

Fe :a (mol)FeCl :a(mol)

Al :b (mol)AlCl :b(mol)

Cl :(2a+3b) (mol

Quá trình nhường electron Quá trình nhận electron 0

-

2

2 3

2Cl Cl +2e

(2a+3b) (2a+3b) (mol)

Fe Fe + e

a a (mol)

+7 +2

Mn + 5e Mn

0,21 5*0,21=1,05(mol)

Áp dụng bảo toàn số mol electron ta có: ∑n e nhường = ∑ne nhận 3a + 3b = 1,05 a + b = 0,35 (2)

Từ (1) và (2) a = 0,15 và b = 0,20

Khối lượng Fe trong hỗn hợp = 56*0,15 + 2,4 = 10,8 ( g)

% khối lượng Fe = (10,8*100%)/16,2 = 66,67%

Cách 2: Al, Fe tác dụng với Clo cho chất rắn Y ; khi cho Y vào H2O thu được rắn kim loại dư là Fe

10AlCl3+6KMnO4+24H2SO4→5Al2(SO4)3+3K2SO4+6MnSO4+15Cl2+24H2O

x……………3/5x (mol)

10FeCl2+6KMnO4+24H2SO4→5Fe2(SO4)3+3K2SO4+6MnSO4+10Cl2+24H2O

y……………..3/5y (mol)

Page 10: H O Nhvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/Dành cho HS/Nhóm Hóa/Huong dan... · 1) Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6;trong bảng tuần hoàn các nguyên

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2014

Trang 10

ta có hệ:

30,2x y 0,21

50,15

27x 56y 16,2 2,4 13,8

x

y

mFe=0,15.56+2,4=10,8 g.

% khối lượng Fe = (10,8*100%)/16,2 = 66,67%

#20 Hỗn hợp X gồm 0,03 mol Al và 0,05 mol Fe tác dụng với 100 ml dung dịch Y chứa AgNO3 và

Cu(NO3)2. Sau phản ứng thu được dung dịch G và 8,12 gam chất rắn E gồm 3 kim loại. Cho chất rắn E

tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,672 lít H2 (đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ mol

Cu(NO3)2 và AgNO3 lần lượt là

A.0,3M và 0,5M. B.0,5M và 0,3M. C.0,2 M và 0,5 M. D.0,3M và 0,2M.

Câu 39 Câu 31 Câu 20 Câu 31

Mã đề 123 Mã đề 289 Mã đề 374 Mã đề 511

Hỗn hợp Al:0,03(mol)

XFe:0,05(mol)

; Hỗn hợp 2

Ag :0,1a(mol)

Cu :0,1b(mol)Y

X + Y dung dịch G và chất rắn E ( gồm 3 kim loại)

G + HCl H2 G có chứa Fe dư.

Fedư + 2HCl FeCl2 + H2 nFe dư= 2Hn =0,672/22,4=0,03 (mol)

nFe phản ứng=0,05-0,03=0,02(mol)

Trường hợp 1: Nếu chỉ có Fe phản ứng với Cu2+

: Fe

pư + Cu2+

→ Fe2+

+ Cu

0,02→0,02 0,02 (mol) [ Cu2+

] =0,02/0,1 = 0,2(M)

Al + 3Ag+ → Al

3+ + 3Ag

0,03→ 0,09 (mol)

mchất rắn E = mFe dư + mCu + mAg = 56*0,03 + 64*0,02 + 108*0,09=13,96 (g) mE = 8,12(g)

loại trường hợp này

Trường hợp 2: Al phản ứng với Ag+, sau đó phản ứng 1 phần với Cu

2+ và Fe phản ứng phần còn

lại của Cu2+

Al + 3Ag+ → Al

3+ + 3Ag (1)

Ban đầu: 0,03 0,1a (mol)

Phản ứng: 0,1

3

a 0,1a → 0,1a ( mol)

Sau phản ứng:0,03-0,1

3

a 0,0 0,1a

2Al dư sau (1) + 3Cu2+

→ 2Al3+

+ 3Cu (2)

Ban đầu: 0,03-0,1

3

a 0,1b (mol)

Phản ứng: 0,03-0,1

3

a →

3

2*(0,03-

0,1

3

a ) →

3

2*(0,03-

0,1

3

a ) ( mol)

Sau phản ứng:0,0 0,1b-3

2*(0,03-

0,1

3

a )

3

2*(0,03-

0,1

3

a ) ( mol)

Page 11: H O Nhvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/Dành cho HS/Nhóm Hóa/Huong dan... · 1) Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6;trong bảng tuần hoàn các nguyên

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2014

Trang 11

Cu2+

dư sau (2) + Fe

→ Fe2+

+ Cu (3)

Ban đầu:0,1b-3

2*(0,03-

0,1

3

a ) 0,05 (mol)

Phản ứng:0,1b-3

2*(0,03-

0,1

3

a ) 0,1b-

3

2*(0,03-

0,1

3

a ) 0,1b-

3

2*(0,03-

0,1

3

a ) ( mol)

Sau phản ứng: 0,05-[0,1b-3

2*(0,03-

0,1

3

a)] 0,1b-

3

2*(0,03-

0,1

3

a ) ( mol)

Ta có: 0,05-[0,1b-3

2*(0,03-

0,1

3

a)] = 0,03 ( mol)

a=0,3

b=0,5

mchất rắn E = mFe dư + mCu + mAg = 8,12 (g) 56*0,03 + 64*0,1b + 108*0,1a = 8,12(g)

Nồng độ mol Cu(NO3)2 và AgNO3 lần lượt là 0,5M và 0,3M. #21 Giả sử gang cũng như thép chỉ là hợp kim của sắt với cacbon và sắt phế liệu chỉ gồm sắt, cacbon và

Fe2O3. Coi phản ứng xảy ra trong lò luyện thép Martanh là 0

2 3 3 2 3tFe O C Fe CO .Khối lượng

sắt phế liệu (chứa 40% Fe2O3, 1%C) cần dùng để khi luyện với 6 tấn gang 5% C trong lò luyện thép

Martanh nhằm thu được loại thép 1% C, là

A.1,82 tấn. B.2,73 tấn. C.1,98 tấn. D.2,93 tấn.

Câu 29 Câu 27 Câu 21 Câu 21

Mã đề 123 Mã đề 289 Mã đề 374 Mã đề 511

Cách 1: Gọi x là khối lượng sắt phế liệu (có 0,59*x Fe) đem luyện.

Sau phản ứng sẽ có

2 3Fe trong phê liêu Fe tao ra do Fe O Fe trong gang

2*0,4*xm +m +m 0,59*x *56 0,95*6

160

0,87*x 5,7

mC dư = (0,01*x + 6*0,05)bđầu –12*3*0,4x

160= 0,3 – 0,08*x

Sau phản ứng Fe chiếm 99% khối lượng: (0,3 – 0,08*x)*99 = 0,87*x + 5,7 x = 2,73 tấn.

Cách 2:Gọi a (tấn) là khối lượng sắt phế liệu dùng có chứa 40% Fe2O3 và 1% C có:

khối lượng Fe2O3 = 0,4*a ( = 0,0025*a mol Fe2O3) khối lượng Fe = 0,28*a (tấn)

khối lượng C = 0,01*a (tấn)

khối lượng Fe = a - 0,4*a - 0,01*a = 0,59*a(tấn)

Trong 6 tấn gang hàm lượng 5%C

mC = 6*0,05 = 0,3 tấn

mFe =6 - 0,3 = 5,7 tấn

Gọi x (tấn) là khối lượng thép hàm lượng 1%C thu được có:

khối lượng C = 0,01*x (tấn)

khối lượng Fe = 0,99*x (tấn)

Page 12: H O Nhvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/Dành cho HS/Nhóm Hóa/Huong dan... · 1) Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6;trong bảng tuần hoàn các nguyên

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2014

Trang 12

Bảo toàn khối lượng Fe: 0,28*a + 0,59*a + 5,7 = 0,99*x (1)

Fe2O3 + 3 C → 2 Fe + 3 CO

0,0025a→0,0075a

mC = 12*0,0075 = 0,09*a

Bảo toàn khối lượng C: 0,01*a + 0,3 - 0,09*a = 0,01*x (2)

a = 2,73 tấn. Phần 8: Đại cương hoá học hữu cơ, hiđrocacbon: 2 câu

#22 Đốt cháy hoàn toàn 20 ml hơi hợp chất hữu cơ X (chỉ gồm C, H, O) cần vừa đủ 110 ml khí O2 thu

được 160 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn Y qua dung dịch H2SO4 đặc (dư), còn lại 80 ml khí Z. Biết

các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện. Công thức phân tử của X là

A.C4H8O2. B.C4H10O. C.C3H8O. D.C4H8O.

Câu 4 Câu 9 Câu 35 Câu 22

Mã đề 123 Mã đề 289 Mã đề 374 Mã đề 511

Sản phẩm khi đốt cháy hữu chất hữu cơ X ( chỉ gồm C,H,O) là khí CO2 và hơi nước.

H2SO4 đặc có tính chất là háo nước nên khi dẫn Y ( gồm khí CO2 và hơi nước) qua dung dịch H2SO4

đặc thì khí Z thoát ra là CO2

2

2 2

2

2 2 2

CO

X

CO H O

H O X

CO H O O

X

Vô C= =4

V

V =80ml 2Vô H = 8

V =80ml V

2V +V -2VSô O = 1

V

S

S

Công thức phân tử của X là C4H8O

#23 Hỗn hợp khí A chứa hiđro và một anken . Tỉ khối hơi của A đối với H2 là 6 . Đun nóng nhẹ A có mặt

chất xúc tác Ni thì A biến thành hỗn hợp khí B, biết B không làm mất màu nước brom và có tỉ khối đối

với hiđro là 8 . Công thức phân tử của anken là

A.C2H4. B.C5H10. C.C3H6. D.C4H8.

Câu 16 Câu 21 Câu 16 Câu 25

Mã đề 123 Mã đề 289 Mã đề 374 Mã đề 511

CnH2n + H2 → t

CnH2n+2

* Hỗn hợp A gồm n 2n

2

C H : x (mol)

H : y (mol)

Tỉ khối hơi của A đối với H2 là 6y 14n-12

=x 10

(1)

Vì sau phản ứng hỗn hợp khí B không làm mất màu nước brom,

hỗn hợp B gồm n 2n+2

2

C H : x (mol)

H du: (y-x) (mol)

Tỉ khối hơi của B đối với H2 là 8 y-x=n-1

x(2)

Từ (1) và (2) n=3 Công thức phân tử của anken là C3H6

Page 13: H O Nhvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/Dành cho HS/Nhóm Hóa/Huong dan... · 1) Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6;trong bảng tuần hoàn các nguyên

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2014

Trang 13

Phần 9: Dẫn xuất halogen, ancol, phenol: 2 câu

#24 Đun 1 mol hỗn hợp C2H5OH và C4H9OH (tỷ lệ mol tương ứng là 3:2) với H2SO4 đặc ở 140oC thu

được m gam ete, biết hiệu suất phản ứng của C2H5OH là 60% và của C4H9OH là 40% . Giá trị của m là

A.53,76 gam. B.28,4 gam C.19,04 gam. D.23,72 gam.

Câu 8 Câu 13 Câu 23 Câu 18

Mã đề 123 Mã đề 289 Mã đề 374 Mã đề 511

Chú ý ngoài phản ứng: C2H5OH + C4H9OH →C2H5-O-C4H9 + H2O,

còn có phản ứng 2C2H5OH → C2H5-O-C2H5 + H2O

và 2C4H9OH → C4H9-O-C4H9 + H2O.

tạo ra 3 ete, 2mol ancol tạo ra 1mol H2O

Ta có:

2 5 4 9

2 5

2 5

4 9

4 9

C H OH C H OH

C H OH

C H OH

C H OH

C H OH

n +n =0,1(mol)n =0,6(mol)

n 3n =0,4(mol)=

n 2

Hiệu suất phản ứng của C2H5OH là 60% và của C4H9OH là 40%

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

mete = mancol phản ứng - 2H Om =[ 0,6.0,6.(46)+0,4.0,4.(74)]-[(0,6.0,6.0,5+0,4.0,4.0,5).18]=23,72(g)

#25 Số hợp chất đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tử C8H10O,trong phân tử có vòng benzen,

phản ứng được với Na và không phản ứng được với NaOH là

A.4. B.5. C.6. D.7.

Câu 6 Câu 3 Câu 36 Câu 4

Mã đề 123 Mã đề 289 Mã đề 374 Mã đề 511

Chất có công thức phân tử C8H10O,trong phân tử có vòng benzen, phản ứng được với Na và không

phản ứng được với NaOH là chất có nhóm chức ancol. Số chất có công thức cấu tạo thỏa mãn tính chất

trên là

CH2 CH2 OH CH OHCH3 CH2 OH

CH3

CH2 OH

CH3

CH2 OH

CH3 Số hợp chất đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tử C8H10O,trong phân tử có vòng

benzen, phản ứng được với Na và không phản ứng được với NaOH là 5

Phần 10: Anđehit, xeton, axit cacboxylic: 2 câu

#26 Công thức phân tử của anđehit có công thức (C4H4O3)n là

A.C2H2O3. B.C4H4O3. C.C8H8O6. D.C12H12O9.

Câu 27 Câu 18 Câu 3 Câu 22

Mã đề 123 Mã đề 289 Mã đề 374 Mã đề 511

(C4H4O3)n = CnHn(CHO)3n

Vì anđehit no, hở nên Số H = 2. Số C + 2 – Số nhóm chức

2 2 3 1n n n n

Công thức phân tử của anđehit có công thức (C4H4O3)n là C4H4O3.

Page 14: H O Nhvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/Dành cho HS/Nhóm Hóa/Huong dan... · 1) Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6;trong bảng tuần hoàn các nguyên

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2014

Trang 14

#27 Oxi hóa hoàn toàn hỗn hợp X gồm HCHO và CH3CHO bằng O2 (xt) thu được hỗn hợp axit tương

ứng Y. Tỉ khối hơi của Y so với X bằng 145/97. % số mol của HCHO là

A.16,7%. B.22,7%. C.83,3%. D.50,2%.

Câu 23 Câu 5 Câu 4 Câu 1

Mã đề 123 Mã đề 289 Mã đề 374 Mã đề 511

Hỗn hợp X gồm

3

HCHO: x (mol)

CH CHO: y (mol)

; Hỗn hợp Y gồm

3

HCOOH: x (mol)

CH COOH: y (mol)

46* 60* 145

30* 44* 97

Y x yd

X x y

5

x

y

5% *100% *100% 83,3%

5HCHO

x yn

x y y y

Phần 11: Este, lipit: 2 câu

#28 Đốt cháy 3,2 gam một este E đơn chức, mạch hở được 3,584 lít CO2 (đktc) và 2,304 gam H2O. Nếu

cho 15 gam E tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 14,3

gam chất rắn khan. Vậy công thức của ancol tạo nên este trên có thể là

A.CH2=CH-OH. B.CH3OH. C.CH3CH2OH. D.CH2=CH-CH2OH.

Câu 22 Câu 17 Câu 30 Câu 9

Mã đề 123 Mã đề 289 Mã đề 374 Mã đề 511

* Este E đơn chức, mạch hở: CxHyO2: a(mol)

2dkc

2

es

5 8 2

12 32 3,2( )5

3,584ax 0,16( ) 8 :

22,40,032

2,3040,128( )

2 18

te

CO

H O

m ax ay a gx

n mol y CTPT C H O

aay

n mol

* Nếu cho 15 gam E ( RCOOR’) tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M thì:

nE = 0,15(mol); nNaOH = 0,1*1=0,2(mol)NaOH dư: 0,2-0,15=0,05(mol)

mChất rắn = mRCOONa + mNaOH dư = 14,3(g) MR = 15 (g/mol) R là CH3-

công thức của ancol tạo nên este trên có thể là CH2=CH-CH2OH

#29 Thủy phân hoàn toàn một chất béo trong môi trường kiềm thu được: m1 gam C15H31COONa, m2 gam

C17H31COONa , m3 gam C17H35COONa.Nếu m1 =2,78g thì m2, m3 có giá trị là

A.3,02g và 3,06g. B.3,02g và 3,05g. C.6,04g và 6,12 g. D.3,05g và 3,09g.

Câu 19 Câu 2 Câu 26 Câu 23

Mã đề 123 Mã đề 289 Mã đề 374 Mã đề 511

Chất béo:

+ 3NaOH C3H5(OH)3 + C17H31COONa + C15H31COONa + C17H35COONa

0,01 0,01 → 0,01 (mol)

m2 = 3,02(g); m3 = 3,06(g)

Phần 12: Amin, amino axit, protein: 3 câu

#30 Hỗn hợp M gồm một peptit X và một peptit Y (chúng cấu tạo từ 1 loại aminoaxit, tổng số nhóm –

CO–NH– trong 2 phân tử là 5) với tỉ lệ số mol nX : nY = 1: 2. Khi thủy phân hoàn toàn m gam M thu được

12 gam glixin và 5,34 gam alanin. m có giá trị là

C H 2

C H

C H 2

O

O

O

C

C

C

O

O

O

C15H31

C17H35

C17H31

Page 15: H O Nhvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/Dành cho HS/Nhóm Hóa/Huong dan... · 1) Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6;trong bảng tuần hoàn các nguyên

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2014

Trang 15

A.14,46g. B.110,28g. C.16,548 g. D.5,86g.

Câu 10 Câu 10 Câ 24 Câu 20

Mã đề 123 Mã đề 289 Mã đề 374 Mã đề 511

Glyxin: H2H-CH2-COOH nGly = 0,16(mol)

Alanin:CH3-CH(NH2)-COOH nAla = 0,06(mol)

- Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp M thu được Gly và Ala nên X, Y được cấu tạo bởi Gly và Ala.

- Liên quan tới tổng số nhóm –CO-NH- bằng 5 ta đặt X là x-peptit = a mol; Y là y-peptit = 2a mol

(x - 1) + (y - 1) = 5 x + y = 7 (I)

* Trường hợp 1: X được cấu tạo bởi Gly; Y được cấu tạo bởi Ala.

x-peptit + (x - 1) H2O → x Gly

mol a → (x - 1)a a.x a.x = 0,16 (II)

y-peptit + (y - 1)H2O → y Ala

mol 2a → 2a(y - 1) 2a.y 2a.y = 0,06 (III)

- Từ (II,II) x = 16

3y thế vào (I) y 1,11 (y không nguyên loại)

* Trường hợp 2: X được cấu tạo bởi Ala, Y được cấu tạo bởi Gly

Làm tương tự a.x = 0,06(mol); 2.a.y = 0,16(mol) y = 0,75x a.x = 0,48; 2.a.y = 1,08 x = 0,75y thế vào (I) được x = 3; y = 4 a = 0,02(mol)

- MX = 3.89 – 2.18 = 231; MY = 4.75 – 3.18 = 246

- Vậy mhh = 231.0,02 + 246.0,02.2 = 14,46 gam

#31 Số đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C4H11N là

A.8. B.7. C.6. D.5.

Câu 25 Câu 24 Câu 5 Câu 8

Mã đề 123 Mã đề 289 Mã đề 374 Mã đề 511

Amin bậc I: CH3-CH2-CH2-CH2-NH2; CH3-CH(CH3)-CH2-NH2;CH3-CH2-(CH3)-CH-NH2;

(CH3)3-C-NH2

Amin bậc II: CH3-CH2-CH2-NH-CH3; CH3(CH3)-CH-NH-CH3; CH3-CH2-NH-CH2-CH3

Amin bậc III: CH3-N-CH3

CH2-CH3

Số đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C4H11N là 8

#32 Cho các chất sau NH3 (1), anilin (2), p-nitro anilin (3), p-metyl anilin (4), metyl amin (5), đimetyl

amin (6) . Thứ tự tăng dần lực bazơ là

A.3<2<4<1<5<6. B.2<3<4<1<5<6. C.3<1<4<2<5<6. D.2<3<1<4<5<6.

Câu 26 Câu 38 Câu 19 Câu 26

Mã đề 123 Mã đề 289 Mã đề 374 Mã đề 511

Phần 13: Cacbonhidrat: 1 câu

#33 Cho các chất sau: Triolein, glucozơ, tinh bột, fructozơ, axit fomic, xenlulozơ, phenol, anilin,

saccarozơ, axetilen, alanin, anđehit axetic. Kết luận đúng trong các kết luận về các chất trên là

có 5 chất tham gia tráng gương và 5 chất tác dụng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.

có 4 chất tham gia tráng gương và 5 chất tác dụng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.

có 5 chất tham gia tráng gương và 6 chất tác dụng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.

có 4 chất tham gia tráng gương và 4 chất tác dụng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.

Câu 34 Câu 8 Câu 13 Câu 5

Mã đề 123 Mã đề 289 Mã đề 374 Mã đề 511

Lưu ý:

* Những chất hữu cơ tham gia phản ứng tráng gương là những chất phải có nhóm chức anđehit

trong công thức cấu tạo.

Page 16: H O Nhvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/Dành cho HS/Nhóm Hóa/Huong dan... · 1) Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6;trong bảng tuần hoàn các nguyên

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2014

Trang 16

* Những chất hữu cơ tác dụng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường phải có nhóm chức axit

cacboxylic hoặc ancol có ít nhất 2 nhóm OH kề nhau hoặc các peptit có từ 2 liên kết peptit trở

lên. Chất

Công thức cấu tạo thu gọn Phản ứng tráng

gương

Phản ứng với

Cu(OH)2 ở nhiệt độ

thường

Triolein (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5

Glucozơ CH2OH[CHOH]4CHO có có

tinh bột (C6H10O5)n

Fructozơ CH2OH[CHOH]3COCH2OH Có, vì

FruOH

Glu

axit fomic HCOOH có có

Xenlulozơ [C6H7O2(OH)3]n

Phenol C6H5OH ( có vòng benzen)

Anilin C6H5NH2 ( có vòng benzen)

Saccarozơ =1gốc -glucozơ+ 1 gốc -fructozơ

( saccarozơ không còn nhóm –CHO)

Axetilen CHCH

Alanin CH3-CH(NH2)-COOH có

anđehit

axetic

CH3CHO có

có 4 chất tham gia tráng gương và 5 chất tác dụng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.

Phần 14: Polime, vật liệu polime: 1 câu

#34 Hiện nay để sản xuất nhựa P.V.C người ta sử dụng nguyên liệu đầu tiên là

A.cồn công nghiệp. B.etilen . C.cacbua canxi. D.đá vôi và than đá.

Câu 18 Câu 23 Câu 14 Câu 34

Mã đề 123 Mã đề 289 Mã đề 374 Mã đề 511

Hiện nay để sản xuất nhựa P.V.C người ta sử dụng nguyên liệu đầu tiên là etilen

Vì theo sơ đồ sau: 0

2 , ,

2 4 2 3

Cl t p xtC H C H Cl PVC

Phần 15:Tổng hợp nội dung kiến thức hoá học hữu cơ thuộc chương trình phổ thông: 6 câu

#35 Hợp chất X có công thức C8H14O4.Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol):

(a) X + 2NaOH X1 + X2 + H2O

(b) X1 + H2SO4 X3 + Na2SO4

(c) nX3 + nX4 nilon-6,6 + 2nH2O

(d) 2X2 + X3 X5 + 2H2O.

Phân tử khối của X5 là

A.198. B.202. C.216. D.174.

Câu 40 Câu 16 Câu 31 Câu 6

Mã đề 123 Mã đề 289 Mã đề 374 Mã đề 511

Phân tử khối của X5 là 202,

*(c) nX3 + nX4 nilon-6,6 + 2nH2O X3, X4 là axit adipic và hexametilenđiamin

*(b) X1 + H2SO4 X3 + Na2SO4 X1 là muối natri của axit adipic( NaOOC-(CH2)4-COONa); X3 là

axit adipic: HOOC-(CH2)4-COOH

Page 17: H O Nhvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/Dành cho HS/Nhóm Hóa/Huong dan... · 1) Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6;trong bảng tuần hoàn các nguyên

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2014

Trang 17

*(a) X + 2NaOH X1 + X2 + H2O X có 1 nhóm chức axit ( vì 1 nhóm –COOH 1 H2O) và nhóm

chức còn lại là este. X :C8H14O4 có CTCT: HOOC-(CH2)4-COOC2H5 X2: C2H5OH

(d) 2X2 + X3 X5 + 2H2O.

HOOC-(CH2)4-COOH + 2C2H5OHC2H5OOC-(CH2)4-COOC2H5 + 2H2O

X5: C2H5OOC-(CH2)4-COOC2H5 (M=202)

#36 Hỗn hợp X gồm một anđehit và một ankin có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn a (mol)

hỗn hợp X thu được 3a (mol) CO2 và 1,8a (mol) H2O. Hỗn hợp X có số mol bằng 0,1 mol tác dụng được

với tối đa 0,14 mol AgNO3 trong NH3 (điều kiện thích hợp). Số mol của anđehit trong 0,1 mol hỗn hợp

X là

A.0,01. B.0,02. C.0,03. D.0,04.

Câu 21 Câu 33 Câu 15 Câu 28

Mã đề 123 Mã đề 289 Mã đề 374 Mã đề 511

Andehit CnHmOz :x (mol) và ankin CnH2n-2 :y (mol )

Chọn mol hỗn hợp X: a = 1 mol x + y = 1 (1)

Số nguyên tử C = 3ankin C3H4

số nguyên tử H trung bình = 2*mol H2O/mol X = 3,6m < 3,6 < 4 m = 2 andehit là

C3H2O

số mol H2O = 0,5(2x + 4y) = 1,8 x + 2y = 1,8 (2) x = 0,2 và y = 0,8

Trong 0,1 mol X có 0,02 mol andehit

#37 Đốt cháy hoàn toàn 3 lít hỗn hợp X gồm 2 anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cần vừa đủ 10,5

lít O2 (các thể tích khí đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Hiđrat hóa hoàn toàn X trong điều kiện

thích hợp thu được hỗn hợp ancol Y, trong đó khối lượng ancol bậc hai bằng 6/13 lần tổng khối lượng các

ancol bậc một. Phần trăm khối lượng của ancol bậc một (có số nguyên tử cacbon lớn hơn) trong Y là

A.46,43%. B.31,58%. C.10,88%. D.7,89%. Câu 38 Câu 37 Câu 37 Câu 37

Mã đề 123 Mã đề 289 Mã đề 374 Mã đề 511

0

2 2 2n 2n

3*nC H + O nCO +nH O

2

t

Ta có: 2 2 2

O CO CO

3 2V = V V .10,5 7

2 3

2CO

X

V7

= 2,33

V 3

n Hai anken là C2H4 và C3H6.

2 4 3 6 2 4

2 4 3 6 3 6

C H C H C H

C H C H C H

=

2n + 3n n7 2

n + n 3 n 1

n . Chọn 2 4 3 6

C H C Hn = 2 ; n = 1(mol)

CH2=CH2 + H2O → CH3CH2OH; CH2=CH-CH3 + H2O → CH2OH-CH2-CH3 + CH3-CHOH-CH3

2 2 1 a (1 – a) mol

Ta có: 60.(1 ) 6

0,2

46.2 60. 13

aa

a

. Vậy % CH2OH-CH2-CH3 =

60.0,2100% 7,89%

46.2 60.1

.

#38 Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2(anilin), C6H5OH (phenol), C6H6

(benzen), CH3CHO. Số chất trong dãy làm mất màu dung dịch brom là

A.5. B6. C.7. D.8.

Câu 1 Câu 19 Câu 33 Câu 40

Mã đề 123 Mã đề 289 Mã đề 374 Mã đề 511

Số chất trong dãy làm mất màu dung dịch brom là 6

Page 18: H O Nhvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/Dành cho HS/Nhóm Hóa/Huong dan... · 1) Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6;trong bảng tuần hoàn các nguyên

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2014

Trang 18

#39 Cho các chất sau: C2H5OH, C6H5OH, C6H5NH2, dung dịch C6H5ONa, dung dịch NaOH, dung dịch

CH3COOH, dung dịch HCl. Cho từng cặp chất tác dụng với nhau ở điều kiện thích hợp, số cặp chất có

phản ứng xảy ra là

A.8. B.9. C.12. D.10.

Câu 15 Câu 29 Câu 2 Câu 3

Mã đề 123 Mã đề 289 Mã đề 374 Mã đề 511

Liệt kê từ đầu đến cuối dãy:

*C2H5OH tác dụng với: CH3COOH, HCl

*C6H5OH ( có vòng benzen) tác dụng với: NaOH

*C6H5NH2 (có vòng benzen)tác dụng với: CH3COOH, HCl

*C6H5ONa tác dụng với: HCl, CH3COOH

*NaOH tác dụng với HCl, CH3COOH

Cho từng cặp chất tác dụng với nhau ở điều kiện thích hợp, số cặp chất có phản ứng xảy ra là 9

#40 Số công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C8H10O, có chứa vòng benzen và

phản ứng được với dung dịch NaOH là

A.9. B.8. C.7. D.6.

Câu 20 Câu 25 Câu 39 Câu 36

Mã đề 123 Mã đề 289 Mã đề 374 Mã đề 511

Chất có công thức phân tử C8H10O,trong phân tử có vòng benzen, phản ứng được với Na và phản ứng

được với NaOH là phenol. Số chất có công thức cấu tạo thỏa mãn tính chất trên là

OH

C2H5

OH

C2H5

OH

CH3

CH3

OH

C2H5

OH

CH3

CH3

OH

CH3

CH3

OH

CH3CH3

OH

CH3

CH3

OH

CH3CH3

Số hợp chất đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tử C8H10O,trong phân tử có vòng

benzen, phản ứng được với NaOH là 9

II.PHẦN RIÊNG ( 10 câu)

Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần ( Phần A hoặc Phần B).

A.Theo chương trình Chuẩn ( 10 câu, từ câu 41 đến câu 50)

Phản ứng oxi hoá- khử, tốc độ phản ứng, cân bằng hoá học, sự điện li: 1 câu

#1 Cho dung dịch muối X vào các dung dịch Na2CO3 ; dung dịch Na2S đều thấy có kết tủa và có khí bay lên. Vậy X

Page 19: H O Nhvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/Dành cho HS/Nhóm Hóa/Huong dan... · 1) Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6;trong bảng tuần hoàn các nguyên

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2014

Trang 19

A.AlCl3. B.FeCl3. C.FeCl2. D.CuCl2.

Câu 48 Câu 44 Câu 44 Câu 49

Mã đề 123 Mã đề 289 Mã đề 374 Mã đề 511

Anđehit, xeton, axit cacboxylic: 2 câu

#2 Để tách được CH3COOH từ hỗn hợp gồm CH3COOH và C2H5OH ta dùng

A.Na và dung dịch HCl. B.Ca(OH)2 và dung dịch H2SO4.

C.CuO (to) và AgNO3/NH3 dư. D.H2SO4 đặc.

Câu 42 Câu 49 Câu 42 Câu 44

Mã đề 123 Mã đề 289 Mã đề 374 Mã đề 511

Nguyên tắc để tách A ra khỏi hỗn hợp là dung thuốc thử B chỉ tác dụng với A để ra C, và từ C có thể

tạo lại A

2CH3COOH + Ca(OH)2 →(CH3COO)2Ca +2H2O

(CH3COO)2Ca + H2SO4 → 2CH3COOH + CaSO4↓

#3 Hỗn hợp X có C2H5OH, C2H5COOH, CH3CHO (trong đó C2H5OH chiếm 50% theo số mol). Đốt cháy

m gam hỗn hợp X thu được 2,88 gam H2O và 2,912 lít CO2 (đktc). Mặt khác 9 gam hỗn hợp X thực hiện

phản ứng tráng bạc thấy có p gam Ag kết tủa. Giá trị của p là

A.12,96. B. 4,32. C.8,64. D.5,4.

Câu 44 Câu 41 Câu 45 Câu 43

Mã đề 123 Mã đề 289 Mã đề 374 Mã đề 511

Hỗn hợp X

2 2

2 2

2 2

2 6 2 2

2 6 CO H O2 5

2 5 3 6 2 CO H O

3 2 4 CO H O

C H O: a(mol) n < nC H OH

C H COOH CTPT C H O : b(mol) n = n

CH CHO C H O:c(mol) n = n

2,88 2,9120,03( ) 0,06( )

18 22,4C H O H O CO Xn a n n mol n mol

Số nguyên tử cacbon trung bình

2

2,912

13 2 3 2 2*0,03 3 222,4(1)

0,06 6 0,06

CO

X

n a b c b cC

n a b c

nX = a+b+c=0,03+b+c=0,06(mol) (2)

Từ (1 và 2) b=0,01; c=0,02

m=mX=3,0(gam) thì chứa 0,02mol CH3CHO

mX=9,0(gam) thì chứa 0,06 mol CH3CHO 2.0,06=0,12 mol Ag p=0,12.108=12,96(g)

Đại cương về kim loại: 1 câu

#4 Cho các kim loại Cu; Al; Fe; Au; Ag. Dãy gồm các kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần tính dẫn

điện của kim loại (từ trái sang phải) là Fe, Al, Au, Cu, Ag

Câu 41 Câu 42 Câu 3 Câu 41

Mã đề 123 Mã đề 289 Mã đề 374 Mã đề 511

Sắt, Crom, đồng, niken, kẽm, chì, bạc, vàng, thiếc; các hợp chất của chúng: 2 câu

#5 Dung dịch X chứa 14,6 gam HCl và 22,56 gam Cu(NO3)2. Thêm m (gam) bột sắt vào dung dịch X, sau

khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp kim loại có khối lượng là 0,5m (gam) và chỉ tạo khí NO

(sản phẩm khử duy nhất của 5

N

). Giá trị của m là

A.1,92. B.20,48. C.9,28. D.14,88.

Page 20: H O Nhvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/Dành cho HS/Nhóm Hóa/Huong dan... · 1) Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6;trong bảng tuần hoàn các nguyên

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2014

Trang 20

Câu 46 Câu 45 Câu 50 Câu 48

Mã đề 123 Mã đề 289 Mã đề 374 Mã đề 511

X2

3 2

3

: 0,4( ) : 0,4( )

: 0,12( )( ) : 0,12( )

: 0,24( )

HCl mol H mol

Cu molCu NO mol

NO mol

FeHỗn hợp kim loại + NO↑

Sau phản ứng Fe còn dư

3Fe + 8H+ + 2NO3

- → 3Fe

2+ +4H2O + 2NO

Ban đầu: 0,4 0,24 (mol)

Phản ứng: 0,15 0,4 0,1 (mol)

Sau phản ứng 0,15 0,0 0,14

Fe + Cu2+ Fe

2+ + Cu

0.12 0.12 0.12 9 (mol)

mFe pư=0.27x56=15,12(g )

mkim loại giảm = mFe pư-mCu tạo thành=15,12-0,12*64=7,44g=0,5m →m=14.88(g)

#6 Hòa tan hoàn toàn 0,1 mol FeS2 trong 200 ml dung dịch HNO3 4M, sản phẩm thu được gồm dung dịch

X và một chất khí thoát ra. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Biết trong các quá trình trên, sản

phẩm khử duy nhất của 5

N đều là NO. Giá trị của m là

A.12,8. B.6,4. C.9,6. D.3,2.

Câu 49 Câu 50 Câu 46 Câu 47

Mã đề 123 Mã đề 289 Mã đề 374 Mã đề 511

Cách 1:

FeS2 + 4H+ + 5NO3

- → Fe

3+ + 5NO + 2SO4

2- + 2H2O

0,1 0,4 0,5 0,1

Có n Cu tối đa =

3

3 3* *0,4 0,1

4 4 0,2( )2 2

H Fen n

mol

mCu =12,8 gam

Cách 2: FeS2 → Fe3+

+ 2S+6

+ 15e

3 2

2

4

3 2

: 0,1 0,05

1,5 0,5 : 0,2 0,2

: 0,30,15

: 0,4

e NO Cu

Fe Cu

n n X SO n

NOCu

H

mCu =12,8 gam

Phân biệt chất vô cơ, hoá học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường: 1 câu

#7 Các khí thải công nghiệp và của các động cơ ô tô, xe máy... là nguyên nhân chủ yếu gây ra mưa axit.

Thành phần hóa học chủ yếu trong các khí thải trực tiếp gây ra mưa axit là

A.NO2, CO2, CO. BSO2, CO, NO2. C.SO2, CO, NO. D.NO, NO2, SO2.

Câu 47 Câu 47 Câu 48 Câu 45

Mã đề 123 Mã đề 289 Mã đề 374 Mã đề 511

Hidrocacbon, dẫn xuất halogen, phenol, ancol, cacbonhidrat, polime: 2 câu

#8 Trong số tơ tằm, tơ visco, tơ nilon 6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang.Tơ thuộc loại tơ nhân tạo là

A.Nilon 6,6, tơ capron. B.Tơ tằm, tơ enang. C.Tơ visco, tơ nilon 6,6. D.Tơ visco, tơ axetat.

Page 21: H O Nhvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/Dành cho HS/Nhóm Hóa/Huong dan... · 1) Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6;trong bảng tuần hoàn các nguyên

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2014

Trang 21

Câu 43 Câu 48 Câu 47 Câu 50

Mã đề 123 Mã đề 289 Mã đề 374 Mã đề 511

#9 Từ 10 kg gạo nếp (có 80% tinh bột), khi lên men sẽ thu được V lít cồn 96o.Biết hiệu suất quá trình lên

men đạt 80% và khối lượng riêng của cồn 96o là 0,807g/ml.Giá trị V là

A. 4,7 lít. B.4,5 lít. C.4,3 lít. D.4,1 lít.

Câu 50 Câu 43 Câu 41 Câu 42

Mã đề 123 Mã đề 289 Mã đề 374 Mã đề 511

(C6H10O5)n + n H2O → n C6H12O6 ; C6H12O6 → 2 C2H5OH + 2 CO2

(C6H10O5)n → n C6H12O6 → 2n C2H5OH

* ta có: lượng tinh bột nguyên chất trong 10kg gạo =10*80

8( )100

kg

(C6H10O5)n → n C6H12O6 → 2n C2H5OH

162n------------------------ 2n*46

8kg---------------HS 80%----- m

8*2 *46*80

1472162

100 405

n

nm V = m

D=

1472

405 4,5( )0,807

l

và Độ cồn 96: V=4,5*100

4,7( )96

l

Amin, amino axit, protein: 1 câu

#10 Cho các dung dịch sau cùng nồng độ mol/l : NH2CH2COOH (1), CH3COOH (2), CH3CH2NH2 (3),

NH3 (4). Thứ tự độ pH tăng dần đúng là

A.(2), (1), (4), (3). B. (1), (2), (3), (4). C.(1), (2), (4), (3). D.(2), (1), (3), (4).

Câu 45 Câu 46 Câu 49 Câu 46

Mã đề 123 Mã đề 289 Mã đề 374 Mã đề 511

B. Theo chương trình Nâng cao ( 10 câu, từ câu 51 đến câu 60)

Phản ứng oxi hoá- khử, tốc độ phản ứng, cân bằng hoá học, sự điện li: 1 câu

#1 Cho hấp thụ hết 2,24 lít NO2 (đktc) vào 0,5 lít dung dịch NaOH 0,2M. Thêm tiếp vài giọt quỳ tím thì

dung dich có màu

A.không màu. B.xanh. C.tím. D.đỏ

Câu 57 Câu 59 Câu 54 Câu 52

Mã đề 123 Mã đề 289 Mã đề 374 Mã đề 511

2NO2 + 2NaOH → NaNO2 + NaNO3 + H2O

Ta có: 2

2,240,1( )

22,4

0,5*0,2 0,1( )

NO

NaOH

n mol

n mol

Phản ứng vừa đủ và màu của quỳ tím sẽ do môi trường

của dung dịch muối thu được quyết định.

NaNO2 có môi trường bazơ

NaNO3 có môi trường trung tính

dung dịch quỳ tím sẽ chuyển sang màu xanh.

Dung dịch thu được có môi trường bazơ

Page 22: H O Nhvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/Dành cho HS/Nhóm Hóa/Huong dan... · 1) Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6;trong bảng tuần hoàn các nguyên

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2014

Trang 22

Anđehit, xeton, axit cacbonxylic: 2 câu

#2 Cho sơ đồ phản ứng: C2H2 → X→ Y → CH3COOH.Trong các chất sau: CH2=CH-OOCCH3, C2H4,

CO2, C2H5OH, CH3CHO, số chất phù hợp với X là

A.4. B.3. C.2. D.1.

Câu 60 Câu 52 Câu 56 Câu 51

Mã đề 123 Mã đề 289 Mã đề 374 Mã đề 511

#3 Cho sơ đồ: Propilen HOH ,2

A otCuO,

B HCN

D. D là

A.CH3CH2CH2OH. B.CH3CH2CH(OH)CN. C.CH3C(OH)(CH3)CN. D.CH3CH(OH)CH3.

Câu 54 Câu 60 Câu 59 Câu 59

Mã đề 123 Mã đề 289 Mã đề 374 Mã đề 511

Đại cương về kim loại: 1 câu

#4 Cho các kim loại: Cr, W , Fe , Cu , Cs . Sắp xếp theo chiều tăng dần độ cứng từ trái sang phải là A.Cu < Cs < Fe < Cr < W. B.Cu < Cs < Fe < W < Cr. C.Cs < Cu < Fe < Cr < W. D.Cs < Cu < Fe < W < Cr.

Câu 56 Câu 56 Câu 5 Câu 56

Mã đề 123 Mã đề 289 Mã đề 374 Mã đề 511

Sắt, Crom, đồng, niken, kẽm, chì, bạc, vàng, thiếc; các hợp chất của chúng: 2 câu

#5 Cho khí NH3 dư đi từ từ vào dung dịch X( chứa hỗn hợp CuCl2, FeCl3, AlCl3) thu được kết tủa

Y.Nung Y được chất rắn Z, rồi cho luồng khí NH3 dư đi từ từ qua Z nung nóng được chất rắn R.Trong R

chứa

A.Cu, Al, Fe. B.Al2O3 và Fe. C.Fe. D.Al2O3 và Fe2O3.

Câu 51 Câu 51 Câu 60 Câu 58

Mã đề 123 Mã đề 289 Mã đề 374 Mã đề 511

300

3 ,

3 4 2tan2

3 2 33

2 33 2 33

[Cu(NH ) ](OH)

Fe(OH)

Al(OH)

du

dungdichNH du

NH tt

CuCl

X FeCl Fe O FeY Z R

Al OAlCl Al O

trong R chứa Al2O3 và Fe #6 Hòa tan 2m (gam) kim loại M bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư hay hòa tan m (gam) hợp chất X

(hợp chất của M với lưu huỳnh) cũng trong dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thì cùng thu được khí NO2

(sản phẩm khử duy nhất) có V bằng nhau ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Giả sử nguyên tố lưu

huỳnh chỉ bị oxi hóa lên mức cao nhất. M và X lần lượt là

A.Cu và CuS. B.Cu và Cu2S . C.Mg và MgS. D.Fe và FeS.

Câu 59 Câu 55 Câu 51 Câu 55

Mã đề 123 Mã đề 289 Mã đề 374 Mã đề 511

*Hoà tan 2m gam kim loại:

0 +a

M M + ae

2 2 * ( )

m ma mol

M M

ne nhường =

2*

ma

M(mol)

(với a là hoá trị cao nhất của kim loại M)

*Hoà tan m gam hợp chất X:

0 +a

M M + ae

* ( )x x a mol

Page 23: H O Nhvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/Dành cho HS/Nhóm Hóa/Huong dan... · 1) Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6;trong bảng tuần hoàn các nguyên

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2014

Trang 23

0 +6

S S + 6e

*6( )y y mol

ne nhường = a*x+6*y (mol); m=Mx + 32y (g)

*Do thu được cùng lượng NO2 nên số mol e nhường bằng nhau: 2

*m

aM

= a*x + 6*y

2*( 32 )** 6*

Mx y aa x y

M

6 64x

y a M

2 6 64

k a M

* Trong hợp chất X, kim loại M có hoá trị k thì 2x

y k

32

3

akM

k a

116

1

112,8

2

112

3

aM

k

aM

k

aM

k

;

264

1

232

2

227,4

3

aM

k

aM

k

aM

k

;

3

1

364

2

348

3

aM

k

aM

k

aM

k

Vậy k = 1, a = 2, M = 64 M là Cu; X là Cu2S

Phân biệt chất vô cơ, chuẩn độ dung dịch, hoá học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường:1câu

#7 Để xác định hàm lượng của FeCO3 trong quặng xiđerit, người ta làm như sau: Cân 0,600 gam mẫu

quặng, chế hoá nó theo một quy trình hợp lí, thu được dung dịch FeSO4 trong môi trường H2SO4 loãng.

Chuẩn độ dung dịch thu được bằng dung dịch chuẩn KMnO4 0,025M thì dùng vừa hết 25,2 ml dung dịch

chuẩn.Thành phần phần trăm theo khối lượng của FeCO3 trong quặng là

A.12,18%. B.60,9%. C.24,26%. D.36,54%.

Câu 53 Câu 54 Câu 57 Câu 54

Mã đề 123 Mã đề 289 Mã đề 374 Mã đề 511

FeCO3 → FeSO4 4

40,025*0,0252 6,3*10 ( )KMnOn mol

x → x (mol)

10FeSO4 + 8H2SO4 + 2KMnO4 → 5Fe2(SO4)3 +K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O

3,15*10-3

6,3*10-4

(mol)

3

33,15*10 ( )FeCOn mol

3

33,15*10 *116% *100% *100% 60,9%

0,600 0,600

FeCOmm

Hidrocacbon, dẫn xuất halogen, phenol, ancol, cacbonhidrat, polime: 2 câu

#8 Một loại cao su buna-N có phần trăm khối lượng của nitơ là 19,72%. Tỉ lệ mắt xích butađien và vinyl

xianua là

A.1 : 2. B.2 : 1. C.1 : 3. D.3 : 1.

Câu 52 Câu 57 Câu 58 Câu 57

Mã đề 123 Mã đề 289 Mã đề 374 Mã đề 511

Cao su Buna-N có công thức sau: -[CH2-CH=CH-CH2]k-[CH2-CHCN-]t-

Page 24: H O Nhvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/Dành cho HS/Nhóm Hóa/Huong dan... · 1) Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6;trong bảng tuần hoàn các nguyên

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2014

Trang 24

14% *100% 19,72%

54 53

tN

k t

1

3

k

t

#9 Thủy phân 34,2 gam hỗn hợp saccarozơ và mantozơ có cùng số mol với hiệu suất 50% thu được dung

dịch X. Khối lượng Ag sinh ra khi cho toàn bộ dung dịch tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong

NH3 là

A.27 gam. B.21,6 gam. C.32,4 gam. D.43,2 gam.

Câu 58 Câu 53 Câu 53 Câu 53

Mã đề 123 Mã đề 289 Mã đề 374 Mã đề 511

Ta có:

mantozo

saccarozo mantozo

saccarozo=n

m + m = 34,2 g0,05( )

nsaccarozo mantozon n mol

Vì Hpư = 50% nên tổng số mol Mantozo và Sacarozo phản ứng là (0,05+0,05).50% = 0,05 mol

Số mol Mantozo dư sau phản ứng là : 0,05.50% = 0,025 mol

C12H22O11(gồm Mantozo và Sacarozo phản ứng) → 2C6H12O6 → 4Ag

0,05 0,2 (mol)

C12H22O11(Mantozo dư) → 2Ag

0,025 0,05

nAg=0,2+0,05=0,25 mol mAg=0,25*108=27(g)

Amin, amino axit, protein: 1 câu

#10 Chất hữu cơ X phản ứng với dung dịch axit nitric tạo ra sản phẩm có màu vàng thì X có thể là

A.Valin . B.Tyrosin. C. Lysin . D.Alanin.

Câu 55 Câu 58 Câu 55 Câu 60

Mã đề 123 Mã đề 289 Mã đề 374 Mã đề 511

Chất hữu cơ X phản ứng với dung dịch axit nitric tạo ra sản phẩm có màu vàng thì X có thể là Tyrosin

Vì: Tyrosin có chứa nhân benzen trong phân tử, nên khi tác dụng với axit nitric thì tạo ra hợp chất nitro

có màu vàng.

OH

CH2 CH COOH

NH2

HNO32

OH

CH2 CH COOH

NH2

NO2 NO2

2H2O

Trên đây chỉ là một số gợi ý giải, có thể có những các cách giải khác hay hơn từ các bạn.

Xin các bạn góp ý.Mọi góp ý xin liên hệ với Quang Minh - 0924026531