Top Banner
Hiện nay, vấn đề an toàn thuốc ngày càng được chú trọng vị trí của dược sỹ ngày càng trở nên có ý nghĩa hơn trong hệ thống báo cáo phản ứng hại của thuốc (ADR). Nghiên cứu này được thực hiện với mục tiêu: 1. Mô tả đặc điểm báo cáo ADR được gửi từ DS (2010-2014). 2. Phân tích đóng góp của DS qua sự hình thành tỷ suất chênh của phản ứng phản vệ dựa trên CSDL báo cáo ADR lưu trữ tại Trung tâm DI&ADR Quốc gia. Đặt vấn đề tả cắt ngang thông qua hồi cứu dữ liệu dựa trên tất cả các báo cáo ADR lưu trữ tại Trung tâm DI&ADR Quốc gia (giai đoạn 2010-2014). - Tất cả báo cáo ADR được gửi đến Trung tâm DI&ADR Quốc gia giai đoạn 2010 - 2014. - Tiêu chuẩn lựa chọn báo cáo liên quan đến các trường hợp phản vệ: Dựa trên tiêu chuẩn chẩn đoán các trường hợp phản vệ (PV) của Viện Quốc gia về Dị ứng Bệnh truyền nhiễm Hoa Kỳ [1]. - Tiêu chuẩn loại trừ các báo cáo liên quan đến trường hợp phản vệ: (1) Báo cáo thiếu thông tin. (2) Báo cáo có thời gian xuất hiện ADR tính từ lần dùng thuốc cuối cùng >1 ngày hoặc không có thông tin. - Quy kết biến cố bất lợi (ADE) thành ADR và phân loại mức độ nghiêm trọng theo hướng dẫn của WHO [2] - Chất lượng báo cáo ADR: Dựa trên phương pháp VigiGrade của Trung tâm Uppsala (UMC) năm 2015 với thang điểm từ 0 đến 1 [3] - Đánh giá sự hình thành tín hiệu dựa trên tỷ suất chênh (ROR) báo cáo [4]: CI (95%) = ROR* exp [±1.96 x sqrt (1/a+1/b+1/c+1/d)] a: Số BC liên quan đến PV gửi từ DS b: Số BC liên quan đến PV gửi từ CBYT khác c: Số BC không liên quan đến PV gửi từ DS d: Số BC không liên quan đến PV gửi từ CBYT khác Số liệu được xử bằng Microsoft Excel 2013, phần mềm XLSTAT và SPSS 16.0 Kết luận Số lượng, tỷ lệ báo cáo, bao gồm báo cáo phản vệ được gửi từ dược sỹ tăng lên rõ rệt theo thời gian, góp phần đáng kể hình thành tín hiệu phản vệ nói riêng và tín hiệu an toàn thuốc nói chung trong sở dữ liệu ADR Quốc gia. Dược sỹ cũng điểm chất lượng báo cáo cao hơn các CBYT khác. Những kết quả này cho thấy vai trò quan trọng của dược sỹ với hệ thống báo cáo tự nguyện ADR và là sở để xây dựng các chính sách và can thiệp cần thiết để phát huy hơn nữa thế mạnh của dược sỹ trong hoạt động Cảnh giác Dược tại Việt Nam. Tài liệu tham khảo 1. Sampson HA. et al. Second symposium on the definition and management of anaphylaxis: summary report- -Second National Institute of Allergy and Infectious Disease/Food Allergy and Anaphylaxis Network symposium. J Allergy Clin Immunol. 2006. 117(2). pp. 391-7 2. WHO (2012), The Pharmacovigilance Toolkit version 2.0, pp. 1-42 3. The Uppsala Monitoring Centre (2015), "Technical description of vigiGrade Completeness score", pp. 1-15. 4. Andrew Bate, Antonie Pariente, Manfred Hauben, et al (2014), “Quantitative Signal Detection and Analysis in Pharmacovigilance”, In Pharmacoviglance 3rd Edition, Wiley-Blackwell, pp. 331-354 Phương pháp nghiên cứu Kết quả Hình 1. Số lượng, tỷ lệ BC ADR của DS theo năm - Số lượng tỷ lệ BCADR từ DS tăng dần từ 239 (13,2%) năm 2010 đến 35,5% năm 2014. - So với các CBYT khác, tỷ lệ BC ADR nghiêm trọng của DS (64,1%) lớn nhất (p<0,001). Tỷ lệ báo cáo phản vệ của bác sỹ giảm dần trong khi nhóm dược sỹ tỷ lệ này tăng từ 14,3% (2010) lên 38,6% (2014) cao nhất trong tất cả các nhóm CBYT . VAI TRÒ CỦA DƯỢC SỸ VỚI HOẠT ĐỘNG BÁO CÁO ADR Ở VIỆT NAM Lê Thị Thảo 1 , Nguyễn Phương Thúy 1 , Vũ Thị Thu Hương 2 , Nguyễn Hoàng Anh 1 1 Trung tâm DI&ADR Quốc Gia, Trường Đại học Dược Hà Nội; 2 Khoa Dược, Bệnh viện E Hà Nội Đối tượng nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Số lượng, tỷ lệ báo cáo ADR từ dược sỹ Nhóm thuốc nghi ngờ do dược sỹ báo cáo Điểm chất lượng báo cáo từ dược sỹ (năm 2014) Hệ quan gặp ADR từ báo cáo của dược sỹ 0 .2 .4 .6 .8 1 Diem BS DS Khac YT Bách phân vị của nhóm DS đều bằng 1, cao hơn hoặc bằng các bách phân vị tương ứng của các nhóm CBYT khác. Nhóm DS có điểm chất lượng cao hơn rệt so với các nhóm còn lại (p<0,001). Hình 2. Điểm chất lượng BC năm 2014 của DS và các CBYT khác 11/14 nhóm thuốc gây ADR được báo cáo từ nhóm DS có tỷ lệ lớn hơn hoặc bằng so với nhóm các CBYT khác. - 13/21 loại ADR có tỷ lệ ghi nhận nhóm DS cao hơn hoặc bằng các nhóm CBYT khác. Đóng góp của dược sỹ thông qua sự hình thành tỷ suất chênh của các trường hợp phản vệ Hình 3. Tỷ lệ (%) nhóm thuốc nghi ngờ từ BC của DS và từ các CBYT khác (năm 2014) Hình 4. Tỷ lệ (%) ADR trên hệ cơ quan từ BC của DS và CBYT khác Hình 5. Số lượng, tỷ lệ BC PV từ DS và từ CBYT khác Năm ROR CI 95% 2010 1,18 0,74-1,88 2011 1,09 0,78-1,53 2012 1,04 0,81-1,33 2013 1,17 0,98-1,41 2014 1,21 1,05 1,40 2010-2014 1,19 1,07-1,30 ROR của BC từ DS trong các trường hợp phản vệ không liên quan đến phản vệ: Chỉ số ROR > 1 cho thấy báo cáo từ DS đã tạo thành dấu hiệu chỉ điểm liên quan đến các trường hợp phản vệ (bảng 1). Bảng 1. ROR của báo cáo từ dược sỹ (liên quan đến phản vệ) Báo cáo từ DS trong các trường hợp PV cao hơn trong các trường hợp không phải PV 19,0%.
1

Diem VỚI HOẠT ĐỘNG BÁO CÁO ADR Ở VIỆT NAMcanhgiacduoc.org.vn/SiteData/3/UserFiles/Poster - Dong gop cua DS voi... · Số liệu được xử lý bằng Microsoft Excel

Sep 13, 2019

Download

Documents

dariahiddleston
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: Diem VỚI HOẠT ĐỘNG BÁO CÁO ADR Ở VIỆT NAMcanhgiacduoc.org.vn/SiteData/3/UserFiles/Poster - Dong gop cua DS voi... · Số liệu được xử lý bằng Microsoft Excel

Hiện nay, vấn đề an toàn thuốc ngày

càng được chú trọng và vị trí của dược

sỹ ngày càng trở nên có ý nghĩa hơn

trong hệ thống báo cáo phản ứng có hại

của thuốc (ADR). Nghiên cứu này được

thực hiện với mục tiêu:

1. Mô tả đặc điểm báo cáo ADR được

gửi từ DS (2010-2014).

2. Phân tích đóng góp của DS qua sự

hình thành tỷ suất chênh của phản

ứng phản vệ dựa trên CSDL báo

cáo ADR lưu trữ tại Trung tâm

DI&ADR Quốc gia.

Đặt vấn đề

Mô tả cắt ngang thông qua hồi cứu dữ

liệu dựa trên tất cả các báo cáo ADR lưu

trữ tại Trung tâm DI&ADR Quốc gia (giai

đoạn 2010-2014).

- Tất cả báo cáo ADR được gửi đến

Trung tâm DI&ADR Quốc gia giai đoạn

2010 - 2014.

- Tiêu chuẩn lựa chọn báo cáo liên

quan đến các trường hợp phản vệ:

Dựa trên tiêu chuẩn chẩn đoán các

trường hợp phản vệ (PV) của Viện

Quốc gia về Dị ứng và Bệnh truyền

nhiễm Hoa Kỳ [1].

- Tiêu chuẩn loại trừ các báo cáo liên

quan đến trường hợp phản vệ:

(1) Báo cáo thiếu thông tin.

(2) Báo cáo có thời gian xuất hiện

ADR tính từ lần dùng thuốc cuối cùng

>1 ngày hoặc không có thông tin.

- Quy kết biến cố bất lợi (ADE) thành

ADR và phân loại mức độ nghiêm

trọng theo hướng dẫn của WHO [2]

- Chất lượng báo cáo ADR: Dựa trên

phương pháp VigiGrade của Trung

tâm Uppsala (UMC) năm 2015 với

thang điểm từ 0 đến 1 [3]

- Đánh giá sự hình thành tín hiệu dựa

trên tỷ suất chênh (ROR) báo cáo [4]:

CI (95%) = ROR* exp [±1.96 x sqrt

(1/a+1/b+1/c+1/d)]

a: Số BC liên quan đến PV gửi từ DS

b: Số BC liên quan đến PV gửi từ CBYT khác

c: Số BC không liên quan đến PV gửi từ DS

d: Số BC không liên quan đến PV gửi từ CBYT

khác

Số liệu được xử lý bằng Microsoft Excel

2013, phần mềm XLSTAT và SPSS 16.0

Kết luận Số lượng, tỷ lệ báo cáo, bao gồm báo cáo phản vệ được gửi từ dược sỹ tăng lên rõ rệt theo thời gian, góp phần đáng kể hình thành tín hiệu phản vệ nói riêng và

tín hiệu an toàn thuốc nói chung trong cơ sở dữ liệu ADR Quốc gia. Dược sỹ cũng có điểm chất lượng báo cáo cao hơn các CBYT khác. Những kết quả này cho

thấy vai trò quan trọng của dược sỹ với hệ thống báo cáo tự nguyện ADR và là cơ sở để xây dựng các chính sách và can thiệp cần thiết để phát huy hơn nữa thế

mạnh của dược sỹ trong hoạt động Cảnh giác Dược tại Việt Nam.

Tài liệu tham khảo 1. Sampson HA. et al. Second symposium on the definition and management of anaphylaxis: summary report-

-Second National Institute of Allergy and Infectious Disease/Food Allergy and Anaphylaxis Network symposium. J Allergy Clin Immunol. 2006. 117(2). pp. 391-7

2. WHO (2012), The Pharmacovigilance Toolkit version 2.0, pp. 1-42 3. The Uppsala Monitoring Centre (2015), "Technical description of vigiGrade Completeness score", pp. 1-15. 4. Andrew Bate, Antonie Pariente, Manfred Hauben, et al (2014), “Quantitative Signal Detection and Analysis

in Pharmacovigilance”, In Pharmacoviglance 3rd Edition, Wiley-Blackwell, pp. 331-354

Phương pháp nghiên cứu

Kết quả

Hình 1. Số lượng, tỷ lệ BC ADR của DS theo năm

- Số lượng và tỷ lệ BCADR từ DS tăng dần từ

239 (13,2%) năm 2010 đến 35,5% năm 2014.

- So với các CBYT khác, tỷ lệ BC ADR nghiêm

trọng của DS (64,1%) lớn nhất (p<0,001).

Tỷ lệ báo cáo phản vệ của bác sỹ giảm dần trong khi ở nhóm

dược sỹ tỷ lệ này tăng từ 14,3% (2010) lên 38,6% (2014) –

cao nhất trong tất cả các nhóm CBYT .

VAI TRÒ CỦA DƯỢC SỸ

VỚI HOẠT ĐỘNG BÁO CÁO ADR Ở VIỆT NAM

Lê Thị Thảo1, Nguyễn Phương Thúy1, Vũ Thị Thu Hương2, Nguyễn Hoàng Anh1 1 Trung tâm DI&ADR Quốc Gia, Trường Đại học Dược Hà Nội; 2 Khoa Dược, Bệnh viện E Hà Nội

Đối tượng nghiên cứu

Thiết kế nghiên cứu

Số lượng, tỷ lệ báo cáo ADR từ dược sỹ

Nhóm thuốc nghi ngờ do dược sỹ báo cáo

Điểm chất lượng báo cáo từ dược sỹ (năm 2014)

Hệ cơ quan gặp ADR từ báo cáo của dược sỹ

0.2

.4.6

.81

Diem

BS DS Khac YT

Bách phân vị của nhóm DS đều bằng 1, cao hơn hoặc bằng

các bách phân vị tương ứng của các nhóm CBYT khác.

Nhóm DS có điểm chất lượng cao hơn rõ rệt so với các

nhóm còn lại (p<0,001).

Hình 2. Điểm chất lượng BC năm 2014 của DS và các CBYT khác

11/14 nhóm thuốc gây ADR được báo cáo từ

nhóm DS có tỷ lệ lớn hơn hoặc bằng so với

nhóm các CBYT khác.

- 13/21 loại ADR có tỷ lệ ghi nhận ở nhóm DS cao hơn hoặc

bằng các nhóm CBYT khác.

Đóng góp của dược sỹ thông qua sự hình thành tỷ suất chênh của các trường hợp phản vệ

Hình 3. Tỷ lệ (%) nhóm thuốc nghi ngờ từ BC của

DS và từ các CBYT khác (năm 2014) Hình 4. Tỷ lệ (%) ADR trên hệ cơ quan từ BC của DS và CBYT khác

Hình 5. Số lượng, tỷ lệ BC PV từ DS và từ CBYT khác

Năm ROR CI 95%

2010 1,18 0,74-1,88

2011 1,09 0,78-1,53

2012 1,04 0,81-1,33

2013 1,17 0,98-1,41

2014 1,21 1,05 – 1,40

2010-2014 1,19 1,07-1,30

ROR của BC từ DS trong các trường hợp phản vệ và

không liên quan đến phản vệ: Chỉ số ROR > 1 cho thấy

báo cáo từ DS đã tạo thành dấu hiệu chỉ điểm liên quan đến

các trường hợp phản vệ (bảng 1).

Bảng 1. ROR của báo cáo từ dược sỹ (liên quan đến phản vệ)

Báo cáo từ DS

trong các trường

hợp PV cao hơn

trong các trường

hợp không phải

PV 19,0%.