Top Banner
BỘ ĐỀ THI TUYỂN CÔNG CHỨC TỈNH QUẢNG BÌNH NĂM 2016 MÔN THI TRẮC NGHIỆM NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH VĂN THƯ - LƯU TRỮ (Từ câu 1 đến câu 250) ------------- Câu hỏi 1: Anh (Chị) chọn phương án đúng: Luật Lưu trữ được Quốc Hội thông qua ngày, tháng, năm nào ? A. ngày 10 tháng 11 năm 2001. B. ngày 11 tháng 10 năm 2012. C. ngày 21 tháng 11 năm 2011. D. ngày 11 tháng 11 năm 2011. Câu hỏi 2: Theo Anh (Chị) Điều mấy của Luật Lưu trữ quy định phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng ? A.Điều 2. B.Điều 1. C.Điều 3. D.Điều 4. Câu hỏi 3: Anh (Chị) hãy cho biết phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng của Luật Lưu trữ có mấy khoản thuộc điều mấy ? A. 3 khoản thuộc điều 2. B. 2 khoản thuộc điều 2. C. 3 khoản thuộc điều 1. D. 2 khoản thuộc điều 1. Câu hỏi 4: Anh (Chị) hãy cho biết Khoản 1 điều 1 của Luật Lưu trữ quy định về mấy nội dung ? A. 3 nội dung. 1
70

Đề thi công chức chuyên ngành văn thư - lưu trữ ( Trắc nghiệm )

Apr 12, 2017

Download

Business

Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: Đề thi công chức chuyên ngành văn thư - lưu trữ ( Trắc nghiệm )

BỘ ĐỀ THI TUYỂN CÔNG CHỨC TỈNH QUẢNG BÌNH NĂM 2016MÔN THI TRẮC NGHIỆM NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH VĂN THƯ - LƯU TRỮ

(Từ câu 1 đến câu 250)-------------

Câu hỏi 1: Anh (Chị) chọn phương án đúng: Luật Lưu trữ được Quốc Hội thông qua ngày, tháng, năm nào ?

A. ngày 10 tháng 11 năm 2001.B. ngày 11 tháng 10 năm 2012.C. ngày 21 tháng 11 năm 2011.D. ngày 11 tháng 11 năm 2011.

Câu hỏi 2: Theo Anh (Chị) Điều mấy của Luật Lưu trữ quy định phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng ?

A. Điều 2.B. Điều 1.C. Điều 3.D. Điều 4.

Câu hỏi 3: Anh (Chị) hãy cho biết phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng của Luật Lưu trữ có mấy khoản thuộc điều mấy ?

A. 3 khoản thuộc điều 2.B. 2 khoản thuộc điều 2.C. 3 khoản thuộc điều 1.D. 2 khoản thuộc điều 1.

Câu hỏi 4: Anh (Chị) hãy cho biết Khoản 1 điều 1 của Luật Lưu trữ quy định về mấy nội dung ?

A. 3 nội dung.B. 4 nội dung.C. 5 nội dung.D. 6 nội dung.

Câu hỏi 5: Anh (Chị) hãy cho biết Khoản 2 điều 1 của Luật Lưu trữ áp dụng đối với mấy loại cơ quan, tổ chức ?

1

Page 2: Đề thi công chức chuyên ngành văn thư - lưu trữ ( Trắc nghiệm )

A. 6 loại cơ quan, tổ chức.B. 7 loại cơ quan, tổ chức.C. 8 loại cơ quan, tổ chức.D. 9 loại cơ quan, tổ chức.

Câu hỏi 6: Anh (Chị) chọn phương án đúng, giải thích từ ngữ “ Hoạt động lưu trữ” của Luật Lưu trữ :

A. là hoạt động thu thập, chỉnh lý, xác định giá trị, bảo quản tài liệu lưu trữ.B. là hoạt động thu thập, chỉnh lý, bảo quản, thống kê, sử dụng tài liệu lưu trữ.C. là hoạt động chỉnh lý, xác định giá trị, bảo quản, sử dụng tài liệu lưu trữ.D. là hoạt động thu thập, chỉnh lý, xác định giá trị, bảo quản, thống kê, sử dụng tài

liệu lưu trữ.

Câu hỏi 7: Anh (Chị) chọn phương án đúng, giải thích từ ngữ “Lưu trữ cơ quan” của Luật Lưu trữ :

A. là tổ chức thực hiện hoạt động lưu trữ đối với cơ quan, tổ chức.B. là tổ chức hoạt động lưu trữ đối với tài liệu lưu trữ của cơ quan, tổ chức.C. là tổ chức thực hiện hoạt động lưu trữ đối với tài liệu lưu trữ của cơ quan, tổ

chức.D. là tổ chức thực hiện lưu trữ đối với tài liệu lưu trữ của cơ quan, tổ chức.

Câu hỏi 8: Anh (Chị) chọn phương án đúng, giải thích từ ngữ “Lưu trữ lịch sử” của Luật Lưu trữ :

A. là cơ quan thực hiện hoạt động lưu trữ đối với tài liệu lưu trữ có giá trị bảo quản lâu dài được tiếp nhận từ Lưu trữ cơ quan và từ các nguồn khác.

B. là cơ quan thực hiện hoạt động lưu trữ đối với tài liệu lưu trữ có giá trị bảo quản vĩnh viễn được tiếp nhận từ Lưu trữ cơ quan và từ các nguồn khác.

C. là cơ quan hoạt động lưu trữ đối với tài liệu lưu trữ có giá trị bảo quản vĩnh viễn được tiếp nhận từ Lưu trữ cơ quan và từ các nguồn khác.

D. là cơ quan thực hiện lưu trữ đối với tài liệu lưu trữ có giá trị bảo quản vĩnh viễn được tiếp nhận từ Lưu trữ cơ quan và từ các nguồn khác.

Câu hỏi 9: Anh (Chị) hãy cho biết có bao nhiêu từ ngữ được giải thích trong Điều 2 “Giải thích từ ngữ” của Luật Lưu trữ ?

A. có 12 từ ngữ được giải thích.

2

Page 3: Đề thi công chức chuyên ngành văn thư - lưu trữ ( Trắc nghiệm )

B. có 13 từ ngữ được giải thích.C. có 14 từ ngữ được giải thích.D. có 15 từ ngữ được giải thích.

Câu hỏi 10: Anh (Chị) chọn phương án đúng, nội dung một nguyên tắc quản lý lưu trữ trong Luật Lưu trữ sau ?

A. Nhà nước thống nhất quản lý tài liệu lưu trữ Phông lưu trữ quốc gia Việt Nam.B. Nhà nước thống nhất quản lý tài liệu Phông lưu trữ Nhà nước Việt Nam.C. Nhà nước quản lý tài liệu Phông lưu trữ quốc gia Việt Nam.D. Nhà nước thống nhất quản lý tài liệu Phông lưu trữ quốc gia Việt Nam.

Câu hỏi 11: Anh (Chị) hãy cho biết có bao nhiêu nguyên tắc quản lý lưu trữ được nêu tại Luật Lưu trữ ?

A. 3 nguyên tắc.B. 4 nguyên tắc.C. 5 nguyên tắc.D. 6 nguyên tắc.

Câu hỏi 12: Anh (Chị) chọn phương án đúng: “Nguyên tắc quản lý lưu trữ”, là điều mấy của Luật Lưu trữ ?

A. Điều 2 .B. Điều 3C. Điều 4.D. Điều 5.

Câu hỏi 13: Anh (Chị) hãy cho biết có bao nhiêu chính sách của Nhà nước về lưu trữ được nêu tại Luật Lưu trữ ?

A. 3 chính sách.B. 4 chính sách.C. 5 chính sách.D. 6 chính sách.

Câu hỏi 14: Anh (Chị) chọn phương án đúng nội dung một chính sách của Nhà nước về lưu trữ được nêu tại Luật Lưu trữ ?

3

Page 4: Đề thi công chức chuyên ngành văn thư - lưu trữ ( Trắc nghiệm )

A. Tập trung hiện đại hóa cơ sở vật chất, kỹ thuật và ứng dụng khoa học, công nghệ thông tin trong hoạt động lưu trữ.

B. Tập trung hiện đại hóa vật chất, kỹ thuật và ứng dụng khoa học, công nghệ trong hoạt động lưu trữ.

C. Tập trung cơ sở vật chất, kỹ thuật và ứng dụng khoa học, công nghệ trong hoạt động lưu trữ.

D. Tập trung hiện đại hóa cơ sở vật chất, kỹ thuật và ứng dụng khoa học, công nghệ trong hoạt động lưu trữ.

Câu hỏi 15: Anh (Chị) chọn phương án đúng: “Chính sách của Nhà nước về lưu trữ”, là điều mấy của Luật Lưu trữ ?

A. Điều 2.B. Điều 3C. Điều 4.D. Điều 5.

Câu hỏi 16: Theo Anh (Chị) tài liệu của cá nhân, gia đình, dòng họ được nêu tại Luật Lưu trữ được đăng ký thuộc Phông lưu trữ quốc gia Việt Nam có mấy loại tài liệu ?

A. có 3 loại tài liệu. B. có 4 loại tài liệu.C. có 5 loại tài liệu.D. có 6 loại tài liệu.

Câu hỏi 17: Theo Anh (Chị) tài liệu của cá nhân, gia đình, dòng họ được đăng ký thuộc Phông lưu trữ quốc gia Việt Nam có mấy quyền nêu tại Luật Lưu trữ ?

A. 3 quyền.B. 4 quyền.C. 5 quyền.D. 6 quyền.

Câu hỏi 18: Anh (Chị) chọn phương án đúng: “Quản lý tài liệu của cá nhân, gia đình, dòng họ”, là điều mấy của Luật Lưu trữ ?

A. Điều 3.B. Điều 4C. Điều 5.

4

Page 5: Đề thi công chức chuyên ngành văn thư - lưu trữ ( Trắc nghiệm )

D. Điều 6.

Câu hỏi 19: Anh (Chị) chọn phương án đúng: “Trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức”, là điều mấy của Luật Lưu trữ ?

A. Điều 3.B. Điều 4C. Điều 5.D. Điều 6.

Câu hỏi 20: Anh (Chị) chọn nội dung phương án đúng “Người làm lưu trữ” được nêu tại Luật Lưu trữ thuộc ở cá cơ quan, tổ chức nào ?

A. Người làm lưu trữ ở cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân, đơn vị sự nghiệp công lập.

B. Người làm lưu trữ ở cơ quan nhà nước, tổ chức Đảng, tổ chức chính trị - xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân, đơn vị sự nghiệp công lập.

C. Người làm lưu trữ ở cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân, đơn vị sự nghiệp công lập

D. Người làm lưu trữ ở cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân, đơn vị sự nghiệp.

Câu hỏi 21: Anh (Chị) chọn phương án đúng: “Người làm lưu trữ”, là quy định điều mấy của Luật Lưu trữ ?

A. Điều 6.B. Điều 7.C. Điều 8.D. Điều 9.

Câu hỏi 22: Anh (Chị) hãy cho biết có bao nhiêu hành vi bị nghiêm cấm được nêu tại Luật Lưu trữ ?

A. 4 hành vi bị nghiêm cấm.B. 5 hành vi bị nghiêm cấm.C. 6 hành vi bị nghiêm cấm.D. 7 hành vi bị nghiêm cấm.

5

Page 6: Đề thi công chức chuyên ngành văn thư - lưu trữ ( Trắc nghiệm )

Câu hỏi 23: Anh (Chị) chọn phương án đúng: “Các hành vi bị nghiêm cấm”, là điều mấy của Luật Lưu trữ ?

A. Điều 6.B. Điều 7.C. Điều 8.D. Điều 9.

Câu hỏi 24: Theo Anh (Chị) chọn nội dung phương án đúng: Lưu trữ lịch sử được tổ chức ở cấp nào được nêu tại Luật Lưu trữ ?

A. Lưu trữ lịch sử được tổ chức ở trung ương và cấp tỉnh.B. Lưu trữ lịch sử được tổ chức ở trung ương, cấp tỉnh và cấp huyện.C. Lưu trữ lịch sử được tổ chức ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã.D. Lưu trữ lịch sử chỉ được tổ chức ở trung ương.

Câu hỏi 25: Anh (Chị) cho biết Lưu trữ lịch sử có mấy trách nhiệm được nêu tại Luật Lưu trữ ?

A. 2 trách nhiệm.B. 3 trách nhiệm.C. 4 trách nhiệm.D. 5 trách nhiệm.

Câu hỏi 26: Anh (Chị) chọn phương án đúng: “Lưu trữ lịch sử”, là điều mấy của Luật Lưu trữ ?

A. Điều 19.B. Điều 20.C. Điều 21.D. Điều 22.

Câu hỏi 27: Anh (Chị) cho biết điều nói về: “Thu thập, tiếp nhận tài liệu vào Lưu trữ lịch sử” được nêu tại Luật Lưu trữ có bao nhiêu Khoản ?

A. 2 khoản.B. 4 khoản.C. 3 khoản.D. 5 khoản.

6

Page 7: Đề thi công chức chuyên ngành văn thư - lưu trữ ( Trắc nghiệm )

Câu hỏi 28: Anh (Chị) chọn phương án đúng: “Thu thập, tiếp nhận tài liệu vào Lưu trữ lịch sử”, là điều mấy của Luật Lưu trữ ?

A. Điều 19.B. Điều 20.C. Điều 21.D. Điều 22.

Câu hỏi 29: Theo Anh (Chị) Thời hạn nộp lưu tài liệu vào Lưu trữ lịch sử được nêu tại Luật Lưu trữ, quy định trong thời hạn bao nhiêu năm ?

A. Trong thời hạn 5 năm.B. Trong thời hạn 10 năm.C. Trong thời hạn 15 năm.D. Trong thời hạn 20 năm.

Câu hỏi 30: Anh (Chị) chọn phương án đúng nội dung: “Thời hạn nộp lưu tài liệu vào Lưu trữ lịch sử”, là điều mấy của Luật Lưu trữ ?

A. Điều 19.B. Điều 20.C. Điều 21.D. Điều 22.

Câu hỏi 31: Anh (Chị) cho biết trách nhiệm giao, nhận tài liệu vào Lưu trữ lịch sử của các cơ quan, tổ chức thuộc Danh mục cơ quan, tổ chức thuộc nguồn nộp lưu tài liệu có mấy trách nhiệm theo quy định của Luật Lưu trữ ?

A. Có 3 trách nhiệm.B. Có 4 trách nhiệm.C. Có 5 trách nhiệm.D. Có 6 trách nhiệm.

Câu hỏi 32: Anh (Chị) chọn nội dung phương án đúng của Lưu trữ lịch sử về trách nhiệm giao, nhận tài liệu vào Lưu trữ lịch sử theo quy định của Luật Lưu trữ ?

A. tiếp nhận hồ sơ, tài liệu và lập Biên bản giao nhận hồ sơ, tài liệu.B. tổ chức nhận hồ sơ, tài liệu và lập Biên bản giao nhận hồ sơ, tài liệu.

7

Page 8: Đề thi công chức chuyên ngành văn thư - lưu trữ ( Trắc nghiệm )

C. tổ chức tiếp nhận hồ sơ, tài liệu và lập Biên bản giao nhận hồ sơ, tài liệu.D. nhận hồ sơ, tài liệu và lập Biên bản giao nhận hồ sơ, tài liệu.

Câu hỏi 33: Anh (Chị) chọn phương án đúng: “Trách nhiệm giao, nhận tài liệu vào Lưu trữ lịch sử”, là điều mấy của Luật Lưu trữ ?

A. Điều 19.B. Điều 20.C. Điều 21.D. Điều 22.

Câu hỏi 34: Anh (Chị) chọn phương án đúng: “Quản lý tài liệu lưu trữ của cơ quan, tổ chức không thuộc Danh mục cơ quan, tổ chức thuộc nguồn nộp lưu tài liệu hoặc tài liệu không thuộc Danh mục tài liệu nộp lưu vào Lưu trữ lịch sử”, là điều mấy của Luật Lưu trữ ?

A. Điều 23.B. Điều 20.C. Điều 21.D. Điều 22.

Câu hỏi 35: Anh (Chị) chọn phương án đúng: “Quản lý tài liệu lưu trữ trong trường hợp cơ quan, tổ chức chia, tách, sáp nhập, giải thể; tổ chức kinh tế là doanh nghiệp nhà nước chia, tách, sáp nhập, giải thể, chuyển đổi hình thức sở hữu hoặc phá sản”, là điều mấy của Luật Lưu trữ ?

A. Điều 23.B. Điều 24.C. Điều 25.D. Điều 26.

Câu hỏi 36: Anh (Chị) cho biết Điều nói về: “Quản lý tài liệu lưu trữ trong trường hợp cơ quan, tổ chức chia, tách, sáp nhập, giải thể; tổ chức kinh tế là doanh nghiệp nhà nước chia, tách, sáp nhập, giải thể, chuyển đổi hình thức sở hữu hoặc phá sản” được nêu tại Luật Lưu trữ có bao nhiêu Khoản ?

A. 2 khoản.B. 3 khoản.C. 4 khoản.

8

Page 9: Đề thi công chức chuyên ngành văn thư - lưu trữ ( Trắc nghiệm )

D. 5 khoản.

Câu hỏi 37: Anh (Chị) chọn phương án đúng: “Xác định giá trị tài liệu lưu trữ điện tử”, là thuộc điều mấy của Nghị định số 01/2013/NĐ-CP ?

A. Điều 2.B. Điều 3.C. Điều 4.D. Điều 5.

Câu hỏi 38: Theo Anh ( Chị) Tài liệu lưu trữ điện tử được xác định giá trị theo nguyên tắc, phương pháp và tiêu chuẩn xác định giá trị nội dung như tài liệu lưu trữ trên các vật mang tin khác và phải đáp ứng mấy yêu cầu ( Nghị định 01/2013/NĐ-CP) ?

A. 2 yêu cầu.B. 3 yêu cầu.C. 4 yêu cầu.D. 5 yêu cầu.

Câu hỏi 39: Anh ( Chị) chọn phương án đúng nội dung một yêu cầu khi Tài liệu lưu trữ điện tử được xác định giá trị theo nguyên tắc, phương pháp và tiêu chuẩn xác định giá trị nội dung như tài liệu lưu trữ trên các vật mang tin khác: ( Nghị định 01/2013/NĐ -CP) ?

A. Thông tin trong tài liệu lưu trữ điện tử có thể truy cập, sử dụng được dưới dạng hoàn chỉnh.

B. Thông tin tài liệu lưu trữ điện tử có thể truy cập, sử dụng, ứng dụng được dưới dạng hoàn chỉnh.

C. Thông tin chứa trong tài liệu lưu trữ điện tử có thể truy cập, sử dụng được dưới dạng hoàn chỉnh.

D. Thông tin chứa trong tài liệu điện tử có thể truy cập, sử dụng được dưới dạng chưa hoàn chỉnh.

Câu hỏi 40: Anh (Chị) chọn phương án đúng: “Tài liệu lưu trữ điện tử hình thành trong quá trình hoạt động của cơ quan, tổ chức”, là điều mấy của Nghị định số 01/2013/NĐ-CP ?

A. Điều 2.B. Điều 3.C. Điều 4.

9

Page 10: Đề thi công chức chuyên ngành văn thư - lưu trữ ( Trắc nghiệm )

D. Điều 5.

Câu hỏi 41: Anh ( Chị) chọn một nội dung phương án đúng: Tài liệu lưu trữ điện tử hình thành trong quá trình hoạt động của cơ quan, tổ chức ( Nghị định 01/2013/ND-CP) ?

A. phải được lập hồ sơ và bảo quản theo nghiệp vụ lưu trữ và kỹ thuật công nghệ thông tin trong hệ thống quản lý tài liệu điện tử.

B. phải được lập hồ sơ theo nghiệp vụ lưu trữ và kỹ thuật công nghệ thông tin trong hệ thống quản lý tài liệu điện tử.

C. phải được bảo quản theo nghiệp vụ lưu trữ và kỹ thuật công nghệ thông tin trong hệ thống quản lý tài liệu điện tử.

D. phải được lập hồ sơ, lựa chọn và bảo quản theo nghiệp vụ lưu trữ và kỹ thuật công nghệ thông tin trong hệ thống quản lý tài liệu điện tử.

Câu hỏi 42: Anh (Chị) chọn phương án đúng: “Tiêu chuẩn dữ liệu thông tin đầu vào”, là điều mấy của Nghị định số 01/2013/NĐ-CP ?

A. Điều 3.B. Điều 4.C. Điều 5.D. Điều 6.

Câu hỏi 43 : Anh ( Chị) chọn phương án đúng một nội dung của: Tiêu chuẩn dữ liệu thông tin đầu vào ( Nghị định 01/2013/NĐ-CP) ?

Dữ liệu thông tin đầu vào:A. phải thống nhất với tiêu chuẩn kỹ thuật về công nghệ thông tin và nghiệp vụ

lưu trữ.B. phải phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật về công nghệ thông tin và nghiệp vụ lưu

trữ.C. phải thống nhất, phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật về công nghệ thông tin và

nghiệp vụ lưu trữ.D. phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật về công nghệ thông tin và nghiệp vụ lưu trữ.

Câu hỏi 44: Anh (Chị) chọn phương án đúng một nội dung của: “Thu thập tài liệu lưu trữ điện tử”, là điều mấy của Nghị định số 01/2013/NĐ-CP ?

A. Điều 7.B. Điều 8.

10

Page 11: Đề thi công chức chuyên ngành văn thư - lưu trữ ( Trắc nghiệm )

C. Điều 9.D. Điều 10.

Câu hỏi 45: Anh ( Chị) chọn phương án đúng một nội dung của: Thu thập tài liệu lưu trữ điện tử ( Nghị định 01/2013/NĐ-CP) ?

A. Trường hợp tài liệu điện tử và tài liệu giấy có nội dung trùng nhau thì thu thập cả hai loại.

B. Trường hợp tài liệu lưu trữ điện tử và tài liệu lưu trữ giấy có nội dung trùng nhau thì thu thập cả hai loại.

C. Trường hợp tài liệu lưu trữ điện tử và tài liệu giấy có nội dung trùng nhau thì thu thập cả hai loại.

D. Trường hợp tài liệu điện tử và tài liệu lưu trữ giấy có nội dung trùng nhau thì thu thập cả hai loại.

Câu hỏi 46: Anh ( Chị) cho biết quy trình Việc thu thập tài liệu lưu trữ điện tử vào Lưu trữ cơ quan được thực hiện mấy bước ( Nghị định 01/2013/NĐ-CP) ?

A. 3 bước.B. 4 bước.C. 5 bước.D. 6 bước.

Câu hỏi 47: Anh ( Chị) cho biết quy trình Việc thu thập tài liệu lưu trữ điện tử vào Lưu trữ lịch sử được thực hiện theo mấy bước ( Nghị định 01/2013/NĐ-CP) ?

A. 3 bước.B. 4 bước.C. 5 bước.D. 6 bước.

Câu hỏi 48: Anh (Chị) chọn phương án đúng: “Bảo quản tài liệu lưu trữ điện tử”, là điều mấy của Nghị định số 01/2013/NĐ-CP ?

A. Điều 7.B. Điều 8.C. Điều 9.D. Điều 10.

11

Page 12: Đề thi công chức chuyên ngành văn thư - lưu trữ ( Trắc nghiệm )

Câu hỏi 49: Anh ( Chị) chọn phương án đúng của một nội dung: Bảo quản tài liệu lưu trữ điện tử ( Nghị định 01/2013/NĐ-CP) ?

A. Tài liệu lưu trữ điện tử phải được bảo quản an toàn theo công nghệ phù hợp.B. Tài liệu lưu trữ điện tử phải được bảo quản an toàn và được chuyển đổi theo

công nghệ phù hợp.C. Tài liệu lưu trữ điện tử phải được bảo quản và được chuyển đổi theo công nghệ

phù hợp.D. Tài liệu lưu trữ điện tử phải được an toàn và chuyển đổi theo công nghệ phù

hợp.

Câu hỏi 50 : Anh ( Chị) chọn phương án đúng của một nội dung: Bảo quản tài liệu lưu trữ điện tử ( Nghị định 01/2013/ND-CP) ?

A. Phương tiện lưu trữ tài liệu lưu trữ điện tử phải được bảo quản trong môi trường lưu trữ thích hợp.

B. Phương tiện lưu trữ tài liệu điện tử phải được bảo quản trong môi trường lưu trữ thích hợp.

C. Phương tiện lưu trữ tài liệu lưu trữ điện tử được bảo quản trong môi trường lưu trữ phù hợp.

D. Phương tiện lưu trữ tài liệu lưu trữ điện tử phải bảo quản trong môi trường lưu trữ phù hợp.

Câu hỏi 51: Theo Anh (Chị) Điều mấy của Nghị định 110/2004/NĐ-CP quy định phạm vi và đối tượng điều chỉnh ?

A. Điều 2.B. Điều 1.C. Điều 3.D. Điều 4.

Câu hỏi 52: Anh (Chị) hãy cho biết phạm vi và đối tượng điều chỉnh của Nghị định 110/2004/NĐ-CP có mấy khoản thuộc điều mấy ?

A. 3 khoản thuộc điều 2.B. 2 khoản thuộc điều 2.C. 3 khoản thuộc điều 1.D. 2 khoản thuộc điều 1.

12

Page 13: Đề thi công chức chuyên ngành văn thư - lưu trữ ( Trắc nghiệm )

Câu hỏi 53: Anh (Chị) hãy cho biết Khoản 2 điều 1 của Nghị định 110/2004/NĐ-CP quy định mấy công việc ?

A. 3 công việc.B. 4 công việc.C. 5 công việc.D. 6 công việc.

Câu hỏi 54: Anh (Chị) hãy cho biết Khoản 1 điều 1 của Nghị định 110/2004/NĐ-CP phạm vi áp dụng đối với mấy loại cơ quan, tổ chức ?

A. 6 loại cơ quan, tổ chức.B. 7 loại cơ quan, tổ chức.C. 8 loại cơ quan, tổ chức.D. 9 loại cơ quan, tổ chức.

Câu hỏi 55: Anh (Chị) chọn phương án đúng nội dung giải thích từ ngữ: "Bản thảo văn bản" của Nghị định 110/2004/NĐ-CP ?

A. là bản được viết tay hoặc đánh máy, trong quá trình soạn thảo một văn bản của cơ quan, tổ chức.

B. là bản được viết hoặc đánh máy vi tính trong quá trình soạn thảo một văn bản của cơ quan, tổ chức

C. là bản được viết hoặc đánh máy, hình thành trong quá trình soạn thảo một văn bản của cơ quan, tổ chức

D. là bản được viết tay hoặc đánh máy, trong quá trình soạn thảo văn bản của cơ quan, tổ chức

Câu hỏi 56: Anh (Chị) chọn phương án đúng nội dung giải thích từ ngữ "Bản gốc văn bản" của Nghị định 09/2010/NĐ-CP:

A. là bản thảo cuối cùng được người có thẩm quyền duyệt.B. là bản thảo cuối cùng hoàn chỉnh về nội dung, thể thức văn bản được cơ quan, tổ

chức ban hành và có chữ ký trực tiếp của người có thẩm quyền.C. là bản hoàn chỉnh về nội dung được cơ quan, tổ chức ban hành và có chữ ký trực

tiếp của người có thẩm quyền.D. là bản hoàn chỉnh về nội dung, thể thức văn bản được cơ quan, tổ chức ban hành và

có chữ ký trực tiếp của người có thẩm quyền.

13

Page 14: Đề thi công chức chuyên ngành văn thư - lưu trữ ( Trắc nghiệm )

Câu hỏi 57: Anh (Chị) chọn phương án đúng nội dung giải thích từ ngữ "Bản chính văn bản" của Nghị định 09/2010/NĐ-CP:

A. là bản hoàn chỉnh về nội dung và thể thức văn bản được cơ quan, tổ chức ban hành. Bản chính có thể được làm thành nhiều bản có giá trị như nhau.

B. là bản hoàn chỉnh về nội dung, thể thức văn bản và được cơ quan, tổ chức ban hành.

C. là bản hoàn chỉnh về nội dung, thể thức văn bản và được cơ quan, tổ chức ban hành. Bản chính có thể được làm thành nhiều bản.

D. là bản hoàn chỉnh về nội dung và, thể thức văn bản và được cơ quan, tổ chức ban hành. Bản chính có thể được làm thành nhiều bản có giá trị như nhau.

Câu hỏi 58: Anh (Chị) cho biết tại Điều 2 “Giải thích từ ngữ” của Nghị định 110/2004/NĐ-CP, có bao nhiêu từ ngữ được giải thích ?

A. 5 từ ngữ được giải thích.B. 6 từ ngữ được giải thích.C. 7 từ ngữ được giải thích.D. 8 từ ngữ được giải thích.

Câu hỏi 59: Anh (Chị) chọn phương án đúng: “Trách nhiệm đối với công tác văn thư” là điều mấy của Nghị định 110/2004/NĐ-CP ?

A. Điều 2.B. Điều 3.C. Điều 4.D. Điều 5.

Câu hỏi 60: Anh (Chị) chọn nội dung phương án đúng: Trách nhiệm Người đứng đầu cơ quan, tổ chức đối với công tác văn thư, được quy định tại Nghị định 110/2004/NĐ-CP ?

A. chỉ đạo công tác văn thư, chỉ đạo việc nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ vào công tác văn thư.

B. chỉ đạo công tác văn thư, chỉ đạo việc nghiên cứu khoa học và công nghệ vào công tác văn thư.

C. chỉ đạo công tác văn thư, ứng dụng khoa học và công nghệ vào công tác văn thư.

D. chỉ đạo công tác văn thư, chỉ đạo việc nghiên cứu, ứng dụng khoa học vào công tác văn thư.

14

Page 15: Đề thi công chức chuyên ngành văn thư - lưu trữ ( Trắc nghiệm )

Câu hỏi 61: Anh (Chị) chọn phương án đúng: “Hình thức văn bản” là điều mấy của Nghị định 110/2004/NĐ-CP ?

A. Điều 2.B. Điều 3.C. Điều 4.D. Điều 5.

Câu hỏi 62: Anh (Chị) hãy cho biết tại Nghị định 110/2004/NĐ-CP: Hình thức văn bản hình thành trong hoạt động của các cơ quan, tổ chức bao gồm mấy loại hình thức?

A. 3 loại hình thức.B. 4 loại hình thức.C. 5 loại hình thức.D. 6 loại hình thức.

Câu hỏi 63: Theo Anh (Chị) có bao nhiêu tên loại văn bản hành chính được quy định tại Nghị định 09/2010/NĐ-CP ?

A. 28 tên loại văn bản hành chính.B. 30 tên loại văn bản hành chính.C. 31 tên loại văn bản hành chính.D. 32 tên loại văn bản hành chính.

Câu hỏi 64: Anh (Chị) chọn nội dung phương án đúng: Việc quy định văn bản của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội (Nghị định 110/2004/NĐ-CP) ?

A. Các hình thức văn bản của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội do người đứng đầu cơ quan của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội quy định.

B. Các hình thức văn bản của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội do người đứng đầu cơ quan Trung ương Đảng quy định.

C. Các hình thức văn bản của tổ chức Đảng, tổ chức chính trị - xã hội do người đứng đầu cơ quan Trung ương của tổ chức Đảng, tổ chức chính trị - xã hội quy định.

D. Các hình thức văn bản của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội do người đứng đầu cơ quan Trung ương của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội quy định.

Câu hỏi 65: Anh (Chị) chọn phương án đúng: “Thể thức văn bản” là điều mấy của Nghị định 110/2004/NĐ-CP ?

15

Page 16: Đề thi công chức chuyên ngành văn thư - lưu trữ ( Trắc nghiệm )

A. Điều 2.B. Điều 3.C. Điều 4.D. Điều 5.

Câu hỏi 66: Anh (Chị) hãy cho biết tại Nghị định 09/2010/NĐ-CP: Thể thức văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hành chính bao gồm mấy thành phần ?

A. 8 thành phần.B. 9 thành phần.C. 10 thành phần.D. 11 thành phần.

Câu hỏi 67: Anh (Chị) chọn nội dung phương án đúng: Cơ quan nào hướng dẫn thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản quy phạm pháp luật (Nghị định 09/2010/NĐ-CP) ?

A. Bộ Tư pháp hướng dẫn. B. Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ hướng dẫn.C. Bộ Nội vụ hướng dẫn..D. Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp hướng dẫn.

Câu hỏi 68: Anh (Chị) chọn nội dung phương án đúng: Cơ quan nào hướng dẫn thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính (Nghị định 09/2010/NĐ-CP) ?

A. Bộ Tư pháp hướng dẫn. B. Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ hướng dẫn.C. Bộ Nội vụ hướng dẫn..D. Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với Văn phòng Chính phủ hướng dẫn.

Câu hỏi 69: Anh (Chị) chọn phương án đúng: “Soạn thảo văn bản” là điều mấy của Nghị định 110/2004/NĐ-CP ?

A. Điều 6.B. Điều 7.C. Điều 8.D. Điều 9.

16

Page 17: Đề thi công chức chuyên ngành văn thư - lưu trữ ( Trắc nghiệm )

Câu hỏi 70: Anh (Chị) hãy cho biết tại Nghị định 110/2004/NĐ-CP: Việc soạn thảo văn bản khác (ngoài văn bản quy phạm pháp luật), đơn vị hoặc cá nhân có trách nhiệm thực hiện mấy công việc?

A. 3 công việc.B. 4 công việc.C. 5 công việc.D. 6 công việc.

  Câu hỏi 71: Anh (Chị) chọn phương án đúng: “Duyệt bản thảo, việc sửa chữa, bổ

sung bản thảo đã duyệt” là điều mấy của Nghị định 110/2004/NĐ-CP ?A. Điều 6.B. Điều 7.C. Điều 8.D. Điều 9.

Câu hỏi 72: Anh (Chị) chọn nội dung phương án đúng: Ai duyệt bản thảo văn bản (Nghị định 110/2004/NĐ-CP)?

A. do người có thẩm quyền ký văn bản duyệt.B. phải do người (trưởng bộ phận) soạn thảo văn bản duyệt.C. phải do người soát xét thể thức, kỹ thuật trình bày, thủ tục ban hành duyệt.D. phải do người có thẩm quyền ký văn bản duyệt.

  Câu hỏi 73: Anh (Chị) chọn phương án đúng: “Đánh máy, nhân bản” là điều mấy

của Nghị định 110/2004/NĐ-CP ?A. Điều 6.B. Điều 7.C. Điều 8.D. Điều 9.

Câu hỏi 74: Anh (Chị) hãy cho biết tại Nghị định 110/2004/NĐ-CP: Việc đánh máy, nhân bản văn bản phải bảo đảm mấy yêu cầu ?

A. 3 yêu cầu.B. 4 yêu cầu.C. 5 yêu cầu.

17

Page 18: Đề thi công chức chuyên ngành văn thư - lưu trữ ( Trắc nghiệm )

D. 6 yêu cầu.

Câu hỏi 75: Anh (Chị) chọn phương án đúng: “Kiểm tra văn bản trước khi ký ban hành” là điều mấy của Nghị định 110/2004/NĐ-CP ?

A. Điều 6.B. Điều 7.C. Điều 8.D. Điều 9.

Câu hỏi 76: Anh (Chị) chọn nội dung phương án đúng: Kiểm tra văn bản trước khi ký ban hành (Nghị định 09/2010/NĐ-CP) ?

A. Thủ trưởng đơn vị chủ trì soạn thảo văn bản kiểm tra về nội dung văn bản trước người đứng đầu cơ quan, tổ chức và trước pháp luật.

B. Thủ trưởng đơn vị chủ trì soạn thảo văn bản phải chịu trách nhiệm về nội dung văn bản trước người đứng đầu cơ quan, tổ chức và trước pháp luật.

C. Thủ trưởng đơn vị hoặc cá nhân chủ trì soạn thảo văn bản chịu trách nhiệm về nội dung văn bản trước người đứng đầu cơ quan, tổ chức và trước pháp luật.

D. Thủ trưởng đơn vị hoặc cá nhân chủ trì soạn thảo văn bản phải kiểm tra và chịu trách nhiệm về nội dung văn bản trước người đứng đầu cơ quan, tổ chức và trước pháp luật.

Câu hỏi 77: Anh (Chị) chọn phương án đúng: “Ký văn bản” là điều mấy của Nghị định 110/2004/NĐ-CP ?

A. Điều 10.B. Điều 11.C. Điều 12.D. Điều 13.

Câu hỏi 78: Anh (Chị) chọn nội dung phương án đúng: Ở cơ quan, tổ chức làm việc theo chế độ thủ trưởng có những đối tượng nào được ký văn bản để ban hành (Nghị định 110/2004/NĐ-CP và Nghị định 09/2010/NĐ-CP) ?

A. Thủ trưởng, Phó thủ trưởng.B. Thủ trưởng, Phó thủ trưởng. Chánh Văn phòng (Trưởng Phòng Hành chính).C. Thủ trưởng, Chánh Văn phòng (Trưởng Phòng Hành chính).

18

Page 19: Đề thi công chức chuyên ngành văn thư - lưu trữ ( Trắc nghiệm )

D. Thủ trưởng, Phó thủ trưởng. Chánh Văn phòng (Trưởng Phòng Hành chính), Trưởng một số Phòng (Trưởng của Đơn vị thuộc cơ quan, tổ chức)

Câu hỏi 79: Anh (Chị) chọn nội dung phương án đúng: Khi ký văn bản dùng bút, mực như thế nào (Nghị định 110/2004/NĐ-CP) ?

A. Khi ký văn bản không dùng bút chì; dùng mực đen hoặc xanh.B. Khi ký văn bản không dùng bút chì; không dùng mực đỏ hoặc các thứ mực dễ

phai.C. Khi ký văn bản phải dùng bút bi mực xanh hoặc đen; không dùng mực dễ phai.D. Khi ký văn bản phải dùng bút bi mực xanh hoặc đen, không dùng mực đỏ.

Câu hỏi 80: Anh (Chị) chọn phương án đúng: “Bản sao văn bản” là điều mấy của Nghị định 110/2004/NĐ-CP ?

A. Điều 10.B. Điều 11.C. Điều 12.D. Điều 13.

Câu hỏi 81: Anh (Chị) hãy cho biết nội dung tại Nghị định 110/2004/NĐ-CP: Các hình thức bản sao văn bản ?

A. gồm bản sao y bản chính, bản trích sao và bản sao lục. B. gồm bản sao y bản gốc, bản trích sao và bản sao chụp. C. gồm bản sao y bản chụp, bản trích sao và bản phôtocopy. D. gồm bản sao y bản chính, bản sao lục và bản phôtocopy.

Câu hỏi 82: Anh (Chị) chọn nội dung phương án đúng: Giá trị pháp lý bản sao văn bản (Nghị định 110/2004/NĐ-CP) ?

A. giá trị pháp lý như bản gốc.B. không có giá trị pháp lý.C. giá trị pháp lý như bản gốc, bản chính.D. giá trị pháp lý như bản chính.

19

Page 20: Đề thi công chức chuyên ngành văn thư - lưu trữ ( Trắc nghiệm )

Câu hỏi 83: Anh (Chị) cho biết Nghị định số 09/2010/NĐ-CP ngày 08/02/2010 của Chính phủ Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 của Chính phủ về công tác văn thư, có bao nhiêu điều ?

A. 2 điều.B. 3 điều.C. 4 điều.D. 5 điều.Câu hỏi 84: Anh (Chị) cho biết tại Điều 2 của Nghị định số 110/2004/NĐ-CP, được

Nghị định số 09/2010/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung những Khoản nào ? A. khoản 2 và khoản 4. B. khoản 1 và khoản 4. C. khoản 2 và khoản 3. D. khoản 1 và khoản 3.

Câu hỏi 85: Anh (Chị) cho biết tại Điều 4 của Nghị định số 110/2004/NĐ-CP, được Nghị định số 09/2010/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung những Khoản nào ?

A. khoản 2 và khoản 4. B. khoản 1 và khoản 2. C. khoản 2 và khoản 3. D. khoản 1 và khoản 3.

Câu hỏi 86: Anh (Chị) cho biết tại Điều 5 của Nghị định số 110/2004/NĐ-CP, được Nghị định số 09/2010/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Khoản nào?

A. khoản 2. B. khoản 1. C. khoản 3. D. khoản 4.

Câu hỏi 87: Anh (Chị) cho biết tại Điều 9 của Nghị định số 110/2004/NĐ-CP, được Nghị định số 09/2010/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung mấy Khoản ?

A. 4 khoản. B. 3 khoản . C. 2 khoản. D. 1 khoản.

20

Page 21: Đề thi công chức chuyên ngành văn thư - lưu trữ ( Trắc nghiệm )

Câu hỏi 88: Anh (Chị) cho biết tại Điều 10 của Nghị định số 110/2004/NĐ-CP, được Nghị định số 09/2010/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung gồm những Khoản nào ?

A. Khoản 2 và khoản 4. B. Khoản 1 và khoản 4. C. Khoản 2 và khoản 3. D. Khoản 1 và khoản 3.

Câu hỏi 89: Anh (Chị) cho biết con dấu được sử dụng trong mấy loại cơ quan, tổ chức được quy định tại Nghị định số 58/2001/NĐ-CP ? A. 6 loại cơ quan, tổ chức. B. 7 loại cơ quan, tổ chức. C. 8 loại cơ quan, tổ chức. D. 9 loại cơ quan, tổ chức.

Câu hỏi 90: Theo Anh (Chị) con dấu nào không thuộc phạm vi điều chỉnh của Nghị định số 58/2001/NĐ-CP ? A. Dấu tiêu đề, dấu ngày tháng, dấu tiếp nhận công văn, dấu chữ ký. B. Dấu tiêu đề, dấu ngày tháng, dấu tiếp nhận công văn, dấu chữ ký, dấu chức danh. C. Dấu tiêu đề, dấu ngày tháng, dấu tiếp nhận công văn, dấu chữ ký, dấu họ và tên người ký. D. Dấu tiêu đề, dấu ngày tháng, dấu tiếp nhận công văn, dấu chữ ký, dấu họ và tên người ký; dấu mức độ mật, khẩn; dấu lô gô.

Câu hỏi 91: Anh (Chị) chọn phương án đúng: “Các cơ quan tổ chức và chức danh nhà nước dưới đây được dùng con dấu có hình quốc huy” là điều mấy của Nghị định 58/2001/NĐ-CP ?

A. Điều 2.B. Điều 3.C. Điều 4.D. Điều 5.

Câu hỏi 92: Anh (Chị) cho biết có mấy loại cơ quan, tổ chức và chức danh nhà nước được dùng con dấu có hình quốc huy (Nghị định số 58/2001/NĐ-CP, Nghị định số

21

Page 22: Đề thi công chức chuyên ngành văn thư - lưu trữ ( Trắc nghiệm )

31/2009/NĐ-CP) ? A. 8 loại cơ quan, tổ chức và chức danh nhà nước. B. 9 loại cơ quan, tổ chức và chức danh nhà nước. C. 10 loại cơ quan, tổ chức và chức danh nhà nước. D. 11 loại cơ quan, tổ chức và chức danh nhà nước.

Câu hỏi 93: Anh (Chị) cho biết tại địa phương cấp tỉnh có mấy cơ quan, tổ chức được dùng con dấu có hình quốc huy (Nghị định số 58/2001/NĐ-CP, Nghị định số 31/2009/NĐ-CP) ? A. 5 cơ quan, tổ chức. B. 6 cơ quan, tổ chức. C. 7 cơ quan, tổ chức. D. 8 cơ quan, tổ chức.

Câu hỏi 94: Anh (Chị) cho biết tại địa phương cấp huyện có mấy cơ quan, tổ chức được dùng con dấu có hình quốc huy (Nghị định số 58/2001/NĐ-CP) ? A. 5 cơ quan, tổ chức. B. 6 cơ quan, tổ chức. C. 7 cơ quan, tổ chức. D. 8 cơ quan, tổ chức.

Câu hỏi 95: Anh (Chị) chon nội dung phương án đúng: Chức danh nào của Nhà nước được dùng con dấu có hình quốc huy (Nghị định số 58/2001/NĐ-CP) ? A. Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Bộ Trưởng. B. Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ. C. Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ. D. Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội.

Câu hỏi 96: Anh (Chị) chọn phương án đúng: “Các cơ quan, tổ chức dưới đây được sử dụng con dấu không có hình Quốc huy” là điều mấy của Nghị định 58/2001/NĐ-CP ?

A. Điều 2.B. Điều 3.C. Điều 4.

22

Page 23: Đề thi công chức chuyên ngành văn thư - lưu trữ ( Trắc nghiệm )

D. Điều 5.

Câu hỏi 97: Anh (Chị) cho biết có mấy loại cơ quan, tổ chức được sử dụng con dấu không có hình Quốc huy (Nghị định số 58/2001/NĐ-CP) ? A. 8 loại cơ quan, tổ chức không có hình Quốc huy. B. 9 loại cơ quan, tổ chức không có hình Quốc huy. C. 10 loại cơ quan, tổ chức không có hình Quốc huy. D. 11 loại cơ quan, tổ chức không có hình Quốc huy.

Câu hỏi 98: Theo Anh (Chị) Điều mấy của Thông tư số 07/2012/TT-BNV quy định phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng ?

A. Điều 2.B. Điều 1.C. Điều 3.D. Điều 4.

Câu hỏi 99: Anh (Chị) hãy cho biết phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng của Thông tư số 07/2012/TT-BNV có mấy khoản thuộc điều mấy ?

A. 3 khoản thuộc điều 2.B. 2 khoản thuộc điều 2.C. 3 khoản thuộc điều 1.D. 2 khoản thuộc điều 1.

Câu hỏi 100: Anh (Chị) hãy cho biết Khoản 1 Điều 1 của Thông tư số 07/2012/TT-BNV quy định về mấy nội dung ?

A. 3 nội dung.B. 4 nội dung.C. 5 nội dung.D. 6 nội dung.

Câu hỏi 101: Anh (Chị) hãy cho biết Khoản 2 điều 1 của Thông tư số 07/2012/TT-BNV áp dụng đối với mấy loại cơ quan, tổ chức ?

23

Page 24: Đề thi công chức chuyên ngành văn thư - lưu trữ ( Trắc nghiệm )

A. 6 loại cơ quan, tổ chức.B. 7 loại cơ quan, tổ chức.C. 8 loại cơ quan, tổ chức.D. 9 loại cơ quan, tổ chức.

Câu hỏi 102: Anh (Chị) chọn nội dung phương án đúng giải thích từ ngữ “Văn bản đi” do cơ quan, tổ chức phát hành gồm (Thông tư số 07/2012/TT-BNV) ? A. văn bản hành chính và văn bản chuyên ngành (kể cả bản sao văn bản, văn bản nội bộ và văn bản mật). B. văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hành chính (kể cả bản sao văn bản, văn bản nội bộ và văn bản mật). C. văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hành chính và văn bản chuyên ngành (kể cả bản sao văn bản, văn bản nội bộ và văn bản mật). D. văn bản hành chính (kể cả bản sao văn bản, văn bản nội bộ và văn bản mật).

Câu hỏi 103: Anh (Chị) chọn nội dung phương án đúng giải thích từ ngữ “Văn bản đến” gửi đến cơ quan, tổ chức gồm (Thông tư số 07/2012/TT-BNV) ? A. văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hành chính (kể cả bản Fax, văn bản được chuyển qua mạng, văn bản mật). B. văn bản hành chính và văn bản chuyên ngành (kể cả bản Fax, văn bản được chuyển qua mạng, văn bản mật). C. văn bản quy phạm pháp luật (kể cả bản Fax, văn bản được chuyển qua mạng, văn bản mật) và đơn, thư. D. văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hành chính và văn bản chuyên ngành (kể cả bản Fax, văn bản được chuyển qua mạng, văn bản mật) và đơn, thư.

Câu hỏi 104: Anh (Chị) chọn nội dung phương án đúng giải thích từ ngữ “Đăng ký văn bản” là việc ghi chép hoặc cập nhật những thông tin cần thiết về văn bản (Thông tư số 07/2012/TT-BNV) ?

A. như số, ký hiệu; ngày, tháng, năm ban hành; tên loại và trích yếu nội dung.B. như số, ký hiệu; ngày, tháng, năm ban hành; tên loại và trích yếu nội dung; nơi

nhận và những thông tin khác.C. như số, ký hiệu; ngày, tháng; tên loại và trích yếu nội dungvà những thông tin

khác.D. như số, ký hiệu; ngày, tháng và trích yếu nội dung và những thông tin khác

24

Page 25: Đề thi công chức chuyên ngành văn thư - lưu trữ ( Trắc nghiệm )

Câu hỏi 105: Anh (Chị) chọn nội dung phương án đúng giải thích từ ngữ “Văn thư cơ quan” theo hướng dẫn tại Thông tư số 07/2012/TT-BNV ? A. là tổ chức hoặc bộ phận thực hiện các nhiệm vụ công tác văn thư của cơ quan, tổ chức theo quy định của pháp luật. B. là nhân viên hoặc bộ phận thực hiện các nhiệm vụ công tác văn thư của cơ quan, tổ chức theo quy định của pháp luật. C. là viên chức hoặc bộ phận thực hiện các nhiệm vụ công tác văn thư của cơ quan, tổ chức theo quy định của pháp luật. D. là công chức hoặc bộ phận thực hiện các nhiệm vụ công tác văn thư của cơ quan, tổ chức theo quy định của pháp luật.

Câu hỏi 106: Theo Anh (Chị) chọn nội dung phương án đúng: Văn thư đơn vị giao thực hiện một số nhiệm vụ gì của công tác văn thư, theo hướng dẫn tại Thông tư số 07/2012/TT-BNV ? A. tiếp nhận, trình, chuyển giao văn bản, quản lý hồ sơ, tài liệu của đơn vị trước khi giao nộp vào lưu trữ cơ quan. B. tiếp nhận, đăng ký, trình, chuyển giao văn bản, quản lý hồ sơ, tài liệu của đơn vị trước khi giao nộp vào lưu trữ cơ quan. C. tiếp nhận, chuyển giao văn bản, quản lý tài liệu của đơn vị trước khi giao nộp vào lưu trữ cơ quan. D. tiếp nhận, đăng ký, chuyển giao văn bản, quản lý hồ sơ, tài liệu của đơn vị.

Câu hỏi 107: Anh (Chị) chọn phương án đúng: “Nguyên tắc quản lý văn bản, lập hồ sơ và nộp lưu hồ sơ, tài liệu vào Lưu trữ cơ quan” là điều mấy của Thông tư số 07/2012/TT-BNV ?

A. Điều 3.B. Điều 4.C. Điều 5.D. Điều 6.

Câu hỏi 108: Anh (Chị) hãy cho biết có mấy ” Nguyên tắc quản lý văn bản, lập hồ sơ và nộp lưu hồ sơ, tài liệu vào Lưu trữ cơ quan”, theo hướng dẫn tại Thông tư số 07/2012/TT-BNV ?

A. 6 nguyên tắc.B. 7 nguyên tắc.

25

Page 26: Đề thi công chức chuyên ngành văn thư - lưu trữ ( Trắc nghiệm )

C. 8 nguyên tắc.D. 9 nguyên tắc.

Câu hỏi 109: Anh (Chị) chọn phương án đúng: Quyết định số 02/2014/QĐ-UBND được UBND tỉnh ban hành ngày, tháng nào của năm 2014 ?

A. ngày 12 tháng 4 năm 2014.B. ngày 12 tháng 02 năm 2014.C. ngày 21 tháng 02 năm 2014.D. ngày 14 tháng 02 năm 2014.

Câu hỏi 110: Theo Anh (Chị) Quyết định số 02/2014/QĐ-UBND ngày 14/02/2014 của UBND tỉnh Quảng Bình ban hành Quy chế công tác văn thư, lưu trữ tỉnh Quảng Bình có mấy chương, bao nhiêu điều ?

A. Có 5 chương 42 điều.B. Có 4 chương 41 điều.C. Có 5 chương 40 điều.D. Có 4 chương 42 điều.

Câu hỏi 111: Anh (Chị) cho biết: “Phạm vi và đối tượng áp dụng” của Quyết định số 02/2014/ QĐ-UBND có mấy nội dung ?

A. 3 nội dung.B. 4 nội dung.C. 5 nội dung.D. 6 nội dung.

Câu hỏi 112: Anh (Chị) chọn phương án đúng: “Giải thích từ ngữ” là điều mấy của Quyết định số 02/2014/ QĐ-UBND ?

A. Điều 2.B. Điều 1.C. Điều 4.D. Điều 3.

Câu hỏi 113: Anh (Chị) cho biết: “Giải thích từ ngữ” của Quyết định số 02/2014/ QĐ-UBND có mấy nội dung ?

A. 12 nội dung.

26

Page 27: Đề thi công chức chuyên ngành văn thư - lưu trữ ( Trắc nghiệm )

B. 13 nội dung.C. 14 nội dung.D. 15 nội dung.

Câu hỏi 114: Anh (Chị) chọn phương án đúng: “Trách nhiệm đối với công tác văn thư, lưu trữ” là điều mấy của Quyết định số 02/2014/ QĐ-UBND ?

A. Điều 2.B. Điều 1.C. Điều 4.D. Điều 3.

Câu hỏi 115: Anh (Chị) cho biết: “Trách nhiệm đối với công tác văn thư, lưu trữ” của Quyết định số 02/2014/ QĐ-UBND có mấy nội dung ?

A. 3 nội dung.B. 4 nội dung.C. 5 nội dung.D. 6 nội dung.

Câu hỏi 116: Anh (Chị) chọn nội dung phương án đúng: Trách nhiệm đối với công tác văn thư, lưu trữ của Sở Nội vụ tại Quyết định số 02/2014/ QĐ-UBND ?

A. tham mưu, giúp UBND tỉnh quản lý Nhà nước về công tác văn thư, lưu trữ và thực hiện nhiệm vụ lưu trữ lịch sử của tỉnh.

B. tham mưu UBND tỉnh quản lý Nhà nước về công tác văn thư, lưu trữ và thực hiện nhiệm vụ lưu trữ lịch sử của tỉnh.

C. giúp UBND tỉnh quản lý Nhà nước về công tác văn thư, lưu trữ và thực hiện nhiệm vụ lưu trữ lịch sử của tỉnh.

D. tham mưu, giúp UBND tỉnh quản lý Nhà nước về công tác văn thư, lưu trữ trên địa bàn tỉnh.

Câu hỏi 117: Anh (Chị) chọn nội dung phương án đúng: Trách nhiệm đối với công tác văn thư, lưu trữ của Chánh Văn phòng UBND tỉnh tại Quyết định số 02/2014/ QĐ-UBND ?

A. Giúp Lãnh đạo UBND tỉnh kiểm tra, giám sát việc thực hiện công tác văn thư, lưu trữ tại UBND tỉnh.

B. Giúp Lãnh đạo UBND tỉnh trực tiếp quản lý, kiểm tra, giám sát việc thực hiện công tác văn thư, lưu trữ tại UBND tỉnh.

27

Page 28: Đề thi công chức chuyên ngành văn thư - lưu trữ ( Trắc nghiệm )

C. Giúp Lãnh đạo UBND tỉnh trực tiếp giám sát việc thực hiện công tác văn thư, lưu trữ tại UBND tỉnh.

D. Giúp Lãnh đạo UBND tỉnh thực hiện công tác văn thư, lưu trữ tại UBND tỉnh.

Câu hỏi 118: Anh (Chị) cho biết: Trách nhiệm đối với công tác văn thư, lưu trữ của Thủ trưởng các cơ quan, tổ chức, tại Quyết định số 02/2014/ QĐ-UBND có mấy nội dung ?

A. 5 nội dung.B. 4 nội dung.C. 3 nội dung.D. 2 nội dung.

Câu hỏi 119: Anh (Chị) chọn phương án đúng: “Bảo vệ bí mật Nhà nước trong công tác văn thư, lưu trữ” là điều mấy của Quyết định số 02/2014/QĐ-UBND ?

A. Điều 2.B. Điều 1.C. Điều 4.D. Điều 3.

Câu hỏi 120: Anh (Chị) cho biết: “Bảo vệ bí mật Nhà nước trong công tác văn thư, lưu trữ” của Quyết định số 02/2014/ QĐ-UBND có mấy nội dung ?

A. 3 nội dung.B. 2 nội dung.C. 5 nội dung.D. 4 nội dung.

Câu 121: Việc quản lý và sử dụng con dấu phải tuân theo bao nhiêu quy định?

a) 6 quy định b) 7 quy định

c) 8 quy định d) 9 quy định

Câu 122: Theo quy định tại Nghị định số 58/2001/NĐ-CP ngày 24/8/2001của Chính phủ Mực in dấu thống nhất dùng màu gì?

a) Màu đen b) Màu đỏ

c) Màu hồng d) Màu đỏ tươi28

Page 29: Đề thi công chức chuyên ngành văn thư - lưu trữ ( Trắc nghiệm )

Câu 123: Theo quy định của nhà nước con dấu trong cơ quan được giao cho ai sử dụng?

a) Văn thư b) Chuyên viên

c) Giám đốc c) Trưởng phòng HC

Câu 124: Trong trường hợp con dấu của cơ quan tổ chức bị mất thì phải báo ngay cho ai?

a) Sở Nội vụ b) Ủy ban nhân dân

c) Tòa án d) Công an

Câu 125: Theo quy định của pháp luật thì trong các cơ quan sau cơ quan nào thống nhất quy định các mẫu dấu?

a) Chính phủ b) Bộ Nội vụ

c) Bộ Công an d) Tất cả 3 cơ quan

Câu 126: Con dấu của cơ quan tổ chức bị thu hồi trong trường hợp nào dưới đây?

a) Có quyết định chia tách, sáp nhập, hợp nhất, giải thể, kết thúc nhiệm vụ, chuyển đổi hình thức sở hữu;

b) Doanh nghiệp bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền hoặc có các vi phạm theo quy định của pháp luật.

c) Con dấu bị mất được tìm thấy sau khi đã có thông báo mất.

d) Tất cả 3 phương án trên.

Câu 127: Cơ quan, tổ chức khi có quyết định chia tách, sáp nhập, giải thể, kết thúc nhiệm vụ có hiệu lực thi hành thì người đứng đầu cơ quan, tổ chức phải thu hồi con dấu và nộp lại con dấu và giấy chứng nhận đăng ký mẫu dấu cho ai?

a) Cơ quan công an b) Ủy ban nhân dân

c) Bỏ vào két niêm phong d) Làm thủ tục hủy dấu

Câu 128: Con dấu làm xong và được sử dụng khi nào?

a) Được cấp giấy chứng nhận đã đăng ký mẫu dấub) Được cấp giấy chứng nhận

29

Page 30: Đề thi công chức chuyên ngành văn thư - lưu trữ ( Trắc nghiệm )

c) Khi được cơ quan có thẩm quyền hướng dẫnd) Khi nộp xong lệ phí khắc dấu

Câu 129: Lập hồ sơ công việc trực tiếp là tránh nhiệm của ai?

a) Cán bộ Văn thư b) Cán bộ lưu trữ

c) Chuyên viên d) Nhân viên hợp đồng

Câu 130: Khi lập được Danh mục hồ sơ thì có mấy tác dụng?

a) 4 b) 5

c) 6 d) 7

Câu 131: Khi lập Danh mục hồ sơ thì có bao nhiêu nội dung cần phải thực hiện?

a) 2 b) 4c) 6 d) 8

Câu 132: Danh mục hồ sơ được lập theo bao nhiêu cách?

a) 1 b) 2

c) 3 d) 4

Câu 133: Anh (chị) hãy cho biết trong các thành phần của thể thức văn bản hành chính thông thường (không phải loại văn bản khẩn, mật) thì văn thư phải thực hiện bao nhiêu thành phần?

a) 3 b) 5

c) 7 d) 9

Câu 134: Anh (chị) hãy cho biết văn thư của cơ quan, tổ chức cần thực hiện bao nhiêu nhiệm vụ theo quy định tại Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 của Chính phủ?

a) 7 b) 8

c) 9 d) 10

30

Page 31: Đề thi công chức chuyên ngành văn thư - lưu trữ ( Trắc nghiệm )

Câu 135: Anh (chị) hãy cho biết quá trình lập hồ sơ theo quy định tại Thông tư số 07/2012/TT-BNV ngày 22/11/2012 của Bộ Nội vụ quy định cần phải thực hiện bao nhiêu bước?

a) 3 b) 4

c) 5 d) 6

Câu 136: Theo quy định tại Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 của Chính phủ thể thức văn bản gồm có bao nhiêu thành phẩn?

a) 6 b) 8

c) 10 c) 12

Câu 137: Theo quy định hiện hành của Nhà nước khi đóng dấu lên chữ ký thì phải như thế nào?

a) Trùm lên khoảng 1/3 chữ ký về phía bên tráib) Trùm lên khoảng 1/3 chữ ký về phía bên phải c) Trùm lên khoảng 1/4 chữ ký về phía bên tráid) Trùm lên khoảng 1/4 chữ ký về phía bên phảiCâu 138: Trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan tổ chức như thế nào trong

việc lập hồ sơ và nộp lưu hồ sơ, tài liệu vào Lưu trữ cơ quan?

a) Chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫnb) Hướng dẫn, chỉ đạoc) Trực tiếp chỉ đạo Trưởng phòng hành chínhd) Hướng dẫn trực tiếp văn thư – lưu trữCâu 139: Theo quy định hiện hành của nhà nước thời hạn nộp lưu hồ sơ, tài liệu

hành chính từ các đơn vị, cá nhân vào Lưu trữ cơ quan được quy định trong thời hạn bao nhiêu, kể từ ngày công việc kết thúc?

a) 6 tháng b) 1 năm

c) 2 năm c) 5 năm

Câu 140: Theo quy định hiện hành của nhà nước tài liệu xây dựng cơ bản trong thời hạn bao nhiêu thì nộp vào Lưu trữ cơ quan, kể từ ngày công trình được quyết toán?

a) 3 năm b) 1 năm

c) 6 tháng d) 3 tháng

31

Page 32: Đề thi công chức chuyên ngành văn thư - lưu trữ ( Trắc nghiệm )

Câu 141: Theo quy định hiện hành của Nhà nước thì hồ sơ nguyên tắc có nộp vào Lưu trữ cơ quan không?

a) Không nộp b) Có nộp

c) Nộp theo quy định d) Cả b và c

Câu 142: Theo quy định hiện hành của Nhà nước thì hồ sơ nguyên tắc lưu trữ bao nhiêu năm?

a) Vĩnh viễn b) 70 nămc) 50 năm d) Đến khi văn bản hết hiệu lực

Câu 143: Theo quy định tại Thông tư số 07/2012/TT-BNV ngày 22/11/2012 của Bộ Nội vụ thì trách nhiệm của Văn thư đơn vị trong việc lập hồ sơ và giao, nhận hồ sơ, tài liệu vào lưu trữ cơ quan có bao nhiêu nội dung?

a) 2 nội dung b) 3 nội dung

c) 4 nội dung d) 5 nội dung

Câu 144: Theo quy định tại Thông tư số 07/2012/TT-BNV ngày 22/11/2012 của Bộ Nội vụ thì trách nhiệm của Văn thư cơ quan trong việc lập hồ sơ và giao, nhận hồ sơ, tài liệu vào lưu trữ cơ quan có bao nhiêu nội dung?

a) 3 nội dung b) 4 nội dung

c) 5 nội dung d) 6 nội dung

Câu 145: Theo quy định tại Thông tư số 07/2012/TT-BNV ngày 22/11/2012 của Bộ Nội vụ thì trách nhiệm của Lưu trữ cơ quan trong việc lập hồ sơ và giao, nhận hồ sơ, tài liệu vào lưu trữ có bao nhiêu nội dung?

a) 6 nội dung b) 5 nội dung

c) 4 nội dung d) 3 nội dung

Câu 146: Theo quy định hiện hành của Nhà nước việc xác định thời hạn bảo quản của hồ sơ công việc là nhiệm vụ của ai dưới đây?

a) Lãnh đạo b) Trưởng phòng

c) Người lập hồ sơ c) Lưu trữ cơ quan

32

Page 33: Đề thi công chức chuyên ngành văn thư - lưu trữ ( Trắc nghiệm )

Câu 147: Theo quy định hiện hành của Nhà nước, văn thư cơ quan được đóng dấu như thế nào dưới đây?

a) Văn bản, giấy tờ khi đã có chữ ký của người có thẩm quyềnb) Văn bản, giấy tờ của người có thẩm quyềnc) Tất cả các văn bảnd) Đóng dấu khống chỉ

Câu 148: Theo quy định tại Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 của Chính phủ tài liệu nộp vào lưu trữ hiện hành gồm có bao nhiêu loại?

a) 2 loại b) 3 loại

c) 4 loại c) 5 loạiCâu 149: Theo quy định hiện hành của Nhà nước Văn thư phải lưu ít nhất là bao

nhiêu bản để sắp xếp theo sổ đăng ký?

a) 1 bản b) 2 bản

c) 3 bản c) Tùy theo công việc

Câu 150: Theo quy định hiện hành của Nhà nước bản lưu văn bản đi tại văn thư cơ quan, tổ chức phải được sắp xếp như thế nào?

a) Từ số lớn đến số bé b) Tùy theo tính chất công việc

c) Không cần sắp xếp d) Thứ tự đăng ký

Câu 151: Theo quy định tại Thông tư số 07/2012/TT-BNV ngày 22/11/2012 của Bộ Nội vụ thì thời hạn, thành phần hồ sơ, tài liệu và thủ tục nộp lưu của tài liệu được quy định tại điều thứ mấy?

a) Điều 16 b) Điều 17

c) Điều 18 d) Điều 19

Câu 152: Theo quy định hiện hành của Nhà nước khi nộp lưu tài liệu vào lưu trữ cơ quan thì “Mục lục hồ sơ, tài liệu nộp lưu” cần phải lập thành mấy bản?

a) 1 bản duy nhất b) 2 bản

c) 3 bản d) 4 bản

33

Page 34: Đề thi công chức chuyên ngành văn thư - lưu trữ ( Trắc nghiệm )

Câu 153: Tại Thông tư số 07/2012/TT-BNV ngày 22/11/2012 của Bộ Nội vụ quy định thì trách nhiệm của Chánh văn phòng (Trưởng phòng Hành chính) hoặc người được giao nhiệm vụ trong việc lập và giao nhận hồ sơ, tài liệu vào lưu trữ cơ quan phải thực hiện mấy nội dung?

a) 2 nội dung b) 4 nôi dung

c) 6 nội dung c) 8 nội dung

Câu 154: Tại Thông tư số 07/2012/TT-BNV ngày 22/11/2012 của Bộ Nội vụ quy định thì Mẫu dấu “Đến” có khích thước là bao nhiêu?

a) 35mmx50mm b) 30mmx50mm

b) 25mmx40mm d) 35mmx35mm

Câu 155: Theo quy định hiện hành của Nhà nước khi văn thư cơ quan tiếp nhận được văn bản có mức độ “Mật” thì xử lý như thế nào?

a) Bóc bì đóng dấu đến rồi chuyển lãnh đạo xử lýb) Không bóc bì và chuyển lãnh đạo xử lýc) Xử lý như văn bản hành chính thông thường khácd) Cả a và c

Câu 156: Theo quy định hiện hành của Nhà nước thì khi văn thư cơ quan tiếp nhận văn bản đến của cơ quan thì bóc bì xong và xử lý bước tiếp theo như thế nào để đúng với quy trình?

a) Chuyển lãnh đạo xử lýb) Đóng dấu đến và chuyển lãnh đạo xử lýc) Lãnh đạo xử lý xong và đóng dấu đến, ghi số và ngày đếnd) Đóng dấu đến, ghi số và ngày đến

Câu 157: Theo quy định tại Thông tư số 07/2012/TT-BNV ngày 22/11/2012 của Bộ Nội vụ đối với tài liệu có thời hạn bảo quản vĩnh viễn thì công việc Lập Mục lục hồ sơ do ai thực hiện?

a) Người lập hồ sơ b) Văn thư cơ quan

c) Lưu trữ cơ quan d) Hợp đồng người làm

Câu 158: Tại Thông tư số 07/2012/TT-BNV ngày 22/11/2012 của Bộ Nội vụ quy định trách nhiệm đối với việc lập hồ sơ và giao, nhận hồ sơ, tài liệu vào lưu trữ cơ quan có bao nhiêu điều và từ điều mấy đến điều mấy?

34

Page 35: Đề thi công chức chuyên ngành văn thư - lưu trữ ( Trắc nghiệm )

a) 7 Điều từ Điều 18 đến Điều 24b) 8 Điều từ Điều 19 đến Điều 25c) 6 Điều từ Điều 18 đến Điều 23d) 5 Điều từ Điều 18 đến Điều 22

Câu 159: Theo quy định hiện hành của Nhà nước thì hồ sơ, tài liệu khi nộp vào lưu trữ cơ quan cần phải như thế nào?

a) Lưu trữ cơ quan thu và tự lập hồ sơb) Văn thư cơ quan lập hồ sơ rồi nộpc) Mỗi cá nhân phải lập hồ sơ và nộp theo quy địnhd) Cả a, b, c đều sai

Câu 160: Thành phần hồ sơ, tài liệu nộp lưu và bảo quản tại lưu trữ cơ quan gồm toàn bộ hồ sơ, tài liệu được sản sinh ra trong quá trình giải quyết công việc của cán bộ, chuyên viên?

a) Sai b) Đúng

c) Nộp 1/3 d) Nộp 1/2

Câu 161: Theo quy định hiện hành của Nhà nước việc đóng dấu giáp lai thì bao nhiêu văn bản đóng 1 dấu?

a) 2 b) 3

c) 4 d) 5

Câu 162: Theo quy định hiện hành của Nhà nước khi xây dựng danh mục hồ sơ thì các đề mục lớn được đánh số như thế nào và bằng chữ số gì?

a) Đánh số liên tục bằng chữ số La Mãb) Đánh bằng chữ số La Mãc) Đánh số riêng bằng chữ số Ả-rậpd) Đánh bằng chữ số Ả-rập

Câu 163: Trong quá trình Mở hồ sơ việc này do ai thực hiện theo quy định của Nhà nước?

a) Lãnh đạo cơ quan có hồ sơ, tài liệub) Trưởng phòng Hành chính cơ quanc) Mỗi cá nhân khi giải quyết công việc được giaod) Lưu trữ cơ quan thực hiện khi thu thập tài liệu vào Kho

35

Page 36: Đề thi công chức chuyên ngành văn thư - lưu trữ ( Trắc nghiệm )

Câu 164: Khi Lập Danh mục hồ sơ cần căn cứ văn bản nào dưới đây để thực hiện?

a) Quy chế làm việc của cơ quan, tổ chứcb) Quy chế Công tác văn thư – lưu trữ của cơ quan, tổ chứcc) Quyết định của cơ quan, tổ chức đối với người lập hồ sơd) Cả a và b

Câu 165: Khi Lập hồ sơ việc đánh Tờ số được quy định viết bằng bút gì?

a) Bút mực xanh b) Bút mực đen

c) Bút bi d) Bút chì

Câu 166: Theo quy định hiện hành của Nhà nước khi xây dựng danh mục hồ sơ thì các đề mục nhỏ được đánh số như thế nào và bằng chữ số gì?

a) Đánh số liên tục bằng chữ số La Mãb) Đánh bằng chữ số La Mãc) Đánh số riêng bằng chữ số Ả-rậpd) Đánh bằng chữ số Ả-rập

Câu 167: Theo quy định tại Thông tư số 07/2012/TT-BNV ngày 22/11/2012 của Bộ Nội vụ khi lập hồ sơ mà có hai bản trùng nội dung thì xử lý như thế nào?

a) Lập hồ sơ riêng b) Loại ra khỏi hồ sơ

c) Bỏ vào cùng một hồ sơ d) Chuyển văn thư lưu

Câu 168: Theo quy định tại Thông tư số 07/2012/TT-BNV ngày 22/11/2012 của Bộ Nội vụ nếu hồ sơ dày quá 3cm thì tách như thế nào để thuận tiện cho việc quản lý và sử dụng?

a) Tập 1,2,3... b) Chỉ được tách thành 1 tập

c) Các đơn vị bảo quản khác nhau d) Chia tên loại văn bản ra

Câu 169: Theo quy định hiện hành của Nhà nước trong thành phần hồ sơ, tài liệu nộp vào lưu trữ cơ quan thì Hồ sơ phối hợp giải quyết công việc có nộp lưu không?

a) Không nộp lưub) Nộp lưu trữ cơ quanc) Chuyên viên tự lưu vào tiêu hủy khi hết hạnd) Cả a và c đều đúng

36

Page 37: Đề thi công chức chuyên ngành văn thư - lưu trữ ( Trắc nghiệm )

Câu 170: Tài liệu ảnh, phim điển ảnh; mi-crô-phim; tài liệu ghi âm, ghi hình còn có tên gọi khác là gì?

a) Tài liệu Điển tử b) Tài liệu Nghe nhìn

c) Tài liệu Ứng dụng khoa học d) Tài liệu Xây dựng cơ bản

Câu 171: Theo quy định tại Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 của Chính phủ thì Tài liệu ảnh, phim điển ảnh; mi-crô-phim; tài liệu ghi âm, ghi hình nộp vào lưu trữ của cơ quan khi nào?

a) Sau 3 tháng kể từ khi công việc kết thúcb) Sau 6 tháng kể từ khi công việc kết thúcc) Sau 1 năm kể từ khi công việc kết thúcd) Sau 5 năm kể từ khi công việc kết thúc

Câu 172: Theo quy định tại Thông tư số 07/2012/TT-BNV ngày 22/11/2012 của Bộ Nội vụ đối với tài liệu có thời hạn bảo quản vĩnh viễn thì công việc Viết chứng từ kết thúc và biên mục văn bản trong hồ sơ do ai thực hiện?

a) Văn thư cơ quan b) Lưu trữ cơ quan

c) Người lập hồ sơ d) Hợp đồng người làm

Câu 173: Theo quy định tại Quyết định 02/2014/QĐ-UBND ngày 14/2/2014 của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình thì văn bản có bao nhiêu loại hình?

a) 7 b) 6

c) 5 d) 4

Câu 174: Theo quy định tại Quyết định số 02/2014/QĐ-UBND ngày 14/2/2014 của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình thì đơn vị hoặc công chức, viên chức được giao soạn thảo văn bản có trách nhiệm thực hiện bao nhiêu nội dung công việc?

a) 5 b) 6

c) 7 d) 4

Câu 175: Theo quy định tại Quyết định số 02/2014/QĐ-UBND ngày 14/2/2014 của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình thì khi kiểm tra văn bản trước khi ký ban hành, người chịu trách nhiệm về thể thức văn bản của cơ quan phải ký nháy/tắt ở đâu trên văn bản?

37

Page 38: Đề thi công chức chuyên ngành văn thư - lưu trữ ( Trắc nghiệm )

a) Ký ở dấu chấm hết nội dung của văn bản.b) Ký ở sau chức vụ người ký.c) Ký ở vào vị trí cuối cùng ở “Nơi nhận”.d) Ký ở vào vị trí cuối ở “Nơi nhận”.

Câu 176: Theo quy định hiện hành của Nhà nước văn bản được ký theo những loại hình nào dưới đây là đúng?

a) Thủ trưởng ký trực tiếp; ký thay; ký thừa lệnh; ký thừa ủy quyền; ký thay mặt.b) Thủ trưởng ký trực tiếp; ký thay; ký thừa lệnh; ký thừa ủy quyền.c) Thủ trưởng ký trực tiếp; ký thừa lệnh; ký thừa ủy quyền; ký thay mặt.d) Thủ trưởng ký trực tiếp; ký thay; ký thừa lệnh; ký thay mặt.

Câu 177: Theo quy định hiện hành của Nhà nước thì bản sao có bao nhiêu hình thức?

a) 2 hình thức b) 3 hình thứcc) 4 hình thức d) 5 hình thức

Câu 178: Theo quy định hiện hành của Nhà nước thì Bảo sao lục được thực hiện từ bản nào dưới đây?

a) Bản gốc b) Bản chính

c) Bản Sao y bản chính d) Bản Fax

Câu 179: Theo quy định hiện hành của Nhà nước khi văn bản dùng hình thức ký thừa lệnh (TL) thì trong cơ quan ai là người thực hiện việc đó?

a) Trưởng phòng chuyên mônb) Cấp phó của người đứng đầuc) Trưởng phòng Hành chính hoặc Chánh Văn phòngd) Trưởng phòng chuyên môn hoặc Chánh văn phòng

Câu 180: Theo quy định tại Quyết định số 02/2014/QĐ-UBND ngày 14/2/2014 của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình thể thức của văn bản chuyên ngành thực hiện theo quy định của ai?

a) Bộ Tư pháp quy định sau khi thỏa thuận thống nhất với Bộ trưởng Bộ Nội vụ.b) Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan quản lý ngành sau khi thỏa thuận thống nhất với

Bộ trưởng Bộ Nội vụ.c) Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan quản lý ngành sau khi thỏa thuận thống nhất với

Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh.

38

Page 39: Đề thi công chức chuyên ngành văn thư - lưu trữ ( Trắc nghiệm )

d) Thực hiện theo Luật của ngành đó quy định.

Câu 181: Theo quy định tại Quyết định số 02/2014/QĐ-UBND ngày 14/2/2014 của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình thì “”Quản lý văn bản” có bao nhiêu điều và từ điều mấy đến điều mấy?

a) Có 10 điều từ Điều 12 đến điều 21b) Có 11 điều từ Điều 12 đến điều 22c) Có 12 điều từ Điều 12 đến điều 23d) Có 13 điều từ Điều 12 đến điều 24

Câu 182: Theo quy định tại Quyết định số 02/2014/QĐ-UBND ngày 14/2/2014 của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình thì tiếp nhận và đăng ký văn bản đến có bao nhiêu nội dung?

a) Có 3 nội dungb) Có 6 nội dungc) Có 5 nội dungd) có 7 nội dung

Câu 183: Theo quy định tại Quyết định số 02/2014/QĐ-UBND ngày 14/2/2014 của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình thì “”Trình tự giải quyết văn bản đi” và “Đăng ký văn bản” được quy định tại Điều nào dưới đây?

a) Điều 16 và Điều 18b) Điều 20 và Điều 21c) Điều 17 và Điều 18d) Điều 17 và Điều 19

Câu 184: Theo quy định hiện hành của Nhà nước thì Lập hồ sơ công việc có bao nhiêu nội dung?

a) 3 nội dungb) 5 nội dungc) 4 nội dungd) 6 nội dung

Câu 185: Theo quy định tại Quyết định số 02/2014/QĐ-UBND ngày 14/2/2014 của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình thì ai và việc lập hồ sơ như thế nào là đúng?

a) Hồ sơ bảo quản vĩnh viễn, công chức, viên chức phải biên mục hồ sơ đầy đủ.b) Hồ sơ có thời hạn nộp vào lưu trữ, cán bộ, công chức, viên chức phải biên mục

hồ sơ đầy đủ.

39

Page 40: Đề thi công chức chuyên ngành văn thư - lưu trữ ( Trắc nghiệm )

c) Hồ sơ có thời hạn bảo quản vĩnh viễn, cán bộ Lưu trữ phải biên mục hồ sơ đầy đủ.

d) Hồ sơ có thời hạn bảo quản vĩnh viễn, cán bộ, công chức, viên chức phải biên mục hồ sơ đầy đủ.

Câu 186: Theo quy định tại Quyết định số 02/2014/QĐ-UBND ngày 14/2/2014 của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình thì Cán bộ, công chức, viên chức khi chuyển công tác, thôi việc, nghỉ hưởng chế độ bảo hiểm xã hội phải bàn giao hồ sơ, tài liệu cho ai?

a) Cơ quan, tổ chức hoặc cho Thủ trưởng đơn vị.b) Cơ quan, tổ chức hoặc cho người kế nhiệm.c) Cơ quan, tổ chức hoặc cho Lưu trữ cơ quan.d) cơ quan, tổ chức hoặc cho Văn thư cơ quan

Câu 187: Theo quy định tại Quyết định số 02/2014/QĐ-UBND ngày 14/2/2014 của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình thì dấu được đóng vào văn bản khi nào?

a) Đóng vào văn bản có chữ ký của người có thẩm quyền.b) Đóng vào tất cả các văn bản có phê duyệt của lãnh đạo.c) Đóng vào văn bản đúng thể thức, kỹ thuật trình bày văn bản và có chữ ký của

người có thẩm quyền.d) Đóng vào văn bản có thể thức, kỹ thuật trình bày và có chữ ký của người có

thẩm quyền.

Câu 188: Theo quy định hiện hành của Nhà nước, Lưu trữ nào sau đây cần phải có Nội quy phòng đọc?

a) Lưu trữ cơ quan, tổ chức.b) Lưu trữ lịch sử.c) Trung tâm Lưu trữ lịch sử tỉnh.d) Lưu trữ cơ quan, tổ chức và Lưu trữ lịch sử.

Câu 189: Theo quy định tại Quyết định số 02/2014/QĐ-UBND ngày 14/2/2014 của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình thì Nội quy phòng đọc có bao gồm có mấy nội dung?

a) 5 nội dung b) 6 nội dung

c) 7 nội dung d) 8 nội dung

Câu 190: Theo quy định tại Quyết định số 02/2014/QĐ-UBND ngày 14/2/2014 của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình thì việc Xác định giá trị tài liệu phải đảm bảo bao nhiêu yêu cầu?

40

Page 41: Đề thi công chức chuyên ngành văn thư - lưu trữ ( Trắc nghiệm )

a) 2 yêu cầu b) 3 yêu cầu

c) 4 yêu cầu d) 5 yêu cầu

Câu 191: Theo quy định tại Quyết định số 02/2014/QĐ-UBND ngày 14/2/2014 của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình thì Thể thức bản sao hành chính thực hiện theo quy định nào dưới đây?

a) Thông tư số 55/2005/TTLB-BNV-VPCPb) Quyết định số 02/2004/QĐ-UBNDc) Thông tư số 01/2011/TT-BNVd) Quyết định số 25/2011/TT-BTP

Câu 192: Theo quy định hiện hành của Nhà nước Tài liệu khi chỉnh lý phải đảm bảo bao nhiêu nguyên tắc?

a) 3 nguyên tắcb) 4 nguyên tắcc) 2 nguyên tắcd) 5 ngyên tắc

Câu 193: Theo quy định hiện hành của Nhà nước, Công chức, viên chức làm công tác văn thư phải đảm bảo bao nhiêu yêu cầu dưới đây?

a) 6 yêu cầub) 5 yêu cầuc) 4 yêu cầud) 7 yêu cầu

Câu 194: Quyết định số 02/2014/QĐ-UBND ngày 14/2/2014 của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình quy định khi làm thủ tục phát hành văn bản thì văn thư cơ quan, tổ chức phải tiến hành bao nhiêu công việc?

a) 3 b) 5

c) 2 d) 4

Câu 195: Theo quy định hiện hành của Nhà nước ai là người có trách nhiệm đôn đốc, báo cáo Lãnh đạo cơ quan, tổ chức về tình hình giải quyết, tiến độ và kết quả giải quyết văn bản đến để thông báo cho các đơn vị liên quan?

a) Trưởng phòng.b) Văn thư cơ quan.

41

Page 42: Đề thi công chức chuyên ngành văn thư - lưu trữ ( Trắc nghiệm )

c) Chuyên viên phụ trách.d) Chánh văn phòng hoặc Trưởng phòng hành chính.

Câu 196: Theo Luật Lưu trữ 2011, trong công tác thống kê lưu trữ, cơ quan, tổ chức ở cấp tỉnh tổng hợp số liệu của các đơn vị trực thuộc và báo cáo cơ quan nào?

a) UBND cấp tỉnhb) Bộ Nội vục) Cơ quan quản lý nhà nước về lưu trữ cấp tỉnhd) Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước

Câu 197: Theo Luật Lưu trữ 2011, việc xây dựng, bố trí kho lưu trữ, thiết bị, phương tiện cần thiết và thực hiện các biện pháp kỹ thuật nghiệp vụ để bảo vệ, bảo quản an toàn tài liệu lưu trữ và bảo đảm việc sử dụng tài liệu lưu trữ thuộc trách nhiệm của ai?

a) Người đứng đầu cơ quan, tổ chức.b) Chánh Văn phòng (Trưởng phòng Hành chính).c) Cán bộ Lưu trữd) Cán bộ Văn thư

Câu 198: Theo Luật Lưu trữ 2011, Tài liệu lưu trữ quý, hiếm là tài liệu thuộc diện bảo quản trong thời gian bao nhiêu?

a) 70 nămb) 50 năm c) 30 năm d) Vĩnh viễn

Câu 199: Theo Luật lưu trư 2011, cơ quan nào quy định thẩm quyền. thủ tục cấp, thu hồi chứng chỉ hành nghề lưu trữ?

a) UBND các cấp.b) Bộ Nội Vụ.c) Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước.d) Chính phủ.

Câu 200: Theo Luật Lưu trữ 2011, Cơ quan, tổ chức có tài liệu lưu trữ phải định kỳ thực hiện chế độ thống kê lưu trữ. Số liệu thống kê hàng năm được tính từ ngày tháng nào đến hết ngày tháng nào của năm?

a) Từ ngày 01 tháng 01 đến hết ngày 31 tháng 12 của năm.b) Từ ngày 01 tháng 01 đến hết ngày 15 tháng 12 của nămc) Từ ngày 15 tháng 01 đến hết ngày 31 tháng 12 của năm.d) Từ ngày 15 tháng 01 đến hết ngày 15 tháng 12 của năm.

42

Page 43: Đề thi công chức chuyên ngành văn thư - lưu trữ ( Trắc nghiệm )

Câu 201: Theo Luật Lưu trữ 2011, loại tài liệu nào phải được kiểm kê, bảo quản, lập bản sao bảo hiểm và sử dụng theo chế độ đặc biệt?

a) Tài liệu lưu trữ có thời hạn bảo quản 50 năm.b) Tài liệu lưu trữ có thời hạn bảo quản 70 năm.c) Tài liệu lưu trữ có thời hạn bảo quản vĩnh viễn.d) Tài liệu lưu trữ quý, hiếm.

Câu 202: Theo Luật Lưu trữ 2011, việc huỷ tài liệu hết giá trị tại Lưu trữ cơ quan thuộc thẩm quyền quyết định của ai?

a) Người đứng đầu cơ quan, tổ chức.b) Cơ quan quản lý nhà nước cấp trên.c) Chánh Văn phòng (trưởng phòng Hành chính).d) Cán bộ Lưu trữ

Câu 203: Theo Luật Lưu trữ 2011, việc huỷ tài liệu hết giá trị tại Lưu trữ lịch sử thuộc thẩm quyền quyết định của ai?

a) Trung tâm Lưu trữ.b) Người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền về lưu trữ các cấp.c) Người đứng đầu cơ quan, tổ chức có tài liệu hết giá trị.d) Người đứng đầu cơ quan, tổ chức hoặc cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ

chức có tài liệu hết giá trị.

Câu 204: Theo Luật Lưu trữ 2011, hồ sơ huỷ tài liệu hết giá trị phải được bảo quản tại cơ quan, tổ chức có tài liệu bị huỷ ít nhất bao nhiêu năm, kể từ ngày hủy tài liệu?

a) 10 nămb) 30 nămc) 20 nămd) 40 năm

Câu 205: Thống nhất quản lý nhà nước về lưu trữ thuộc trách nhiệm của ai?

a) Chính phủb) Thủ tướng Chính phủc) Bộ Nội vụd) Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước

Câu 206: Tổ chức nào chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về lưu trữ và quản lý tài liệu Phông Lưu trữ Nhà nước Việt Nam?

43

Page 44: Đề thi công chức chuyên ngành văn thư - lưu trữ ( Trắc nghiệm )

a) Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước.b) Bộ Nội vục) Trung tâm Lưu trữ Quốc Gia.d) UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.

Câu 207: Việc thực hiện quản lý nhà nước về lưu trữ địa phương thuộc trách nhiệm của ai?

a) Sở Nội vụb) Chi cục Văn thư - Lưu trữ tỉnhc) UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.d) UBND các cấp.

Câu 208: Đóng góp, tài trợ cho việc bảo vệ và phát huy giá trị tài liệu lưu trữ của các tổ chức, cá nhân trong nước và tổ chức, cá nhân ngoài nước có được Nhà nước khuyến khích hay không?

a) Được Nhà nước khuyến khích.b) Không được Nhà nước khuyến khích.c) Nhà nước chỉ khuyến khích các tổ chức, cá nhân trong nước.d) Nhà nước chỉ khuyến khích các tổ chức, cá nhân ngoài nước.

Câu 209: Theo Luật Lưu trữ 2011, hợp tác quốc tế về lưu trữ được thực hiện trên cơ sở nào?

a) Tôn trọng độc lập, chủ quyền.b) Tôn trọng độc lập, chủ quyền, các bên cùng có lợi.c) Tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, các bên cùng có lợi.d) Bình đẳng, các bên cùng có lợi.

Câu 210: Theo Luật Lưu trữ 2011, hợp tác quốc tế về lưu trữ gồm mấy nội dung?

a) 7b) 5c) 6d) 8

Câu 211: Luật lưu trữ năm 2011 có hiệu lực thi hành từ ngày, tháng, năm nào?

a) Từ ngày 25 tháng 11 năm 2011b) Từ ngày 11 tháng 11 năm 2011c) Từ ngày 01 tháng 7 năm 2012d) Từ ngày 07 tháng 01 năm 2012

44

Page 45: Đề thi công chức chuyên ngành văn thư - lưu trữ ( Trắc nghiệm )

Câu 212: Theo quy định tại Nghị định số 01/2013/NĐ-CP, Phương tiện lưu trữ tài liệu lưu trữ điện tử thuộc Danh mục tài liệu hạn chế sử dụng có được kết nối và sử dụng trên mạng diện rộng không?

a) Không được phép kết nối và sử dụng.b) Được phép sử dụng.c) Được phép kết nối.d) Được phép kết nối và sử dụng.

Câu 213: Việc hủy tài liệu lưu trữ điện tử được thực hiện như thế nào?

a) Phải được thực hiện đối với toàn bộ hồ sơ thuộc danh mục tài liệu hết giá trị và phải bảo đảm thông tin đã bị hủy không thể khôi phục lại được.

b) Phải được thực hiện đối với toàn bộ hồ sơ thuộc danh mục tài liệu hết giá trị đã được phê duyệt và phải bảo đảm thông tin đã bị hủy không thể khôi phục lại được.

c) Phải được thực hiện đối với toàn bộ hồ sơ thuộc danh mục tài liệu hết giá trị đã được phê duyệt.

d) Phải bảo đảm thông tin đã bị hủy không thể khôi phục lại được.

Câu 214: Các hành nào bị nghiêm cấm trong quản lý tài liệu lưu trữ điện tử?

a) Truy cập, thay đổi, giả mạo, sao chép, tiết lộ, gửi, hủy trái phép tài liệu lưu trữ điện tử.

b) Tạo ra hoặc phát tán chương trình phầm mềm làm rối loạn, thay đổi, phá hoại hệ thống điều hành hoặc có hành vi khác nhằm phá hoại phương tiện quản lý tài liệu lưu trữ điện tử.

c) Truy cập, thay đổi, giả mạo, sao chép, tiết lộ, gửi, hủy trái phép tài liệu lưu trữ điện tử; tạo ra chương trình phầm mềm làm rối loạn, phương tiện quản lý tài liệu lưu trữ điện tử.

d) Cả a và b.

Câu 215: Xây dựng chiến lược, chương trình, kế hoạch, đề án, dự án về ứng dụng công nghệ thông tin để bảo đảm quản lý thống nhất tài liệu lưu trữ điện tử theo thẩm quyền thuộc trách nhiệm của ai?

a) Chính phủb) Bộ Nội vục) Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nướcd) UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.

Câu 216: Chỉ đạo thực hiện việc quản lý tài liệu lưu trữ điện tử tại cơ quan, tổ chức theo quy định của pháp luật thuộc trách nhiệm của ai?.

45

Page 46: Đề thi công chức chuyên ngành văn thư - lưu trữ ( Trắc nghiệm )

a) Người đứng đầu cơ quan, tổ chức.b) Chánh Văn phòng (trưởng phòng Hành chính).c) Cán bộ Lưu trữd) Chuyên viên phụ trách công nghệ, thông tin của cơ quan.Câu 217: Việc tham mưu, đề xuất cho người đứng đầu cơ quan, tổ chức thực hiện

đúng quy định của pháp luật về lưu trữ tài liệu điện tử thuộc trách nhiệm của ai?.

a) Chánh Văn phòng (trưởng phòng Hành chính).b) Cán bộ Lưu trữc) Chuyên viên phụ trách công nghệ, thông tin của cơ quan.d) Cán bộ Văn thư

Câu 218: Việc thực hiện các quy định về tạo lập, quản lý, lập hồ sơ điện tử trong quá trình theo dõi, giải quyết công việc và giao nộp hồ sơ, tài liệu điện tử vào Lưu trữ cơ quan thuộc trách nhiệm của ai?.

a) Người trực tiếp theo dõi, giải quyết công việcb) Trưởng các phòng chuyên môn.c) Chánh Văn phòng (trưởng phòng Hành chính).d) Cán bộ Lưu trữ

Câu 219: Theo quy định tại Nghị định số 110/2004/NĐ-CP, việc theo dõi việc chuyển phát văn bản đi là trách nhiệm của ai trong cơ quan?

a) Chánh Văn phòng (trưởng phòng Hành chính).b) Người khác được thủ trưởng cơ quan phân công.c) Văn thưd) Văn phòng (Phòng Hành chính).

Câu 220: Theo quy định tại Nghị định số 110/2004/NĐ-CP, việc chuyển giao văn bản đến phải đảm bảo các yêu cầu gì?

a) Nhanh chóngb) Nhanh chóng, đúng đối tượng.c) Chặt chẽ, đúng đối tượng.d) Chính xác và giữ gìn bí mật nội dung văn bản.  

Câu 221: Theo quy định tại Nghị định số 110/2004/NĐ-CP, việc sắp xếp, bảo quản và phục vụ tra cứu, sử dụng bản lưu là nhiệm vụ của ai trong cơ quan?

a) Thủ trưởng cơ quan. b) Chánh Văn phòng (trưởng phòng Hành chính).c) Người khác được thủ trưởng cơ quan phân côngd) Văn thư.

46

Page 47: Đề thi công chức chuyên ngành văn thư - lưu trữ ( Trắc nghiệm )

Câu 222: Theo quy định tại Nghị định số 110/2004/NĐ-CP, các chuyên viên sau khi được phép giữ lại hồ sơ tài liệu đến hạn nộp lưu vào lưu trữ hiện hành, thời hạn được giữ lại tối đa là bao lâu?

a) 3 nămb) 4 nămc) 2 nămd) 1 năm

Câu 223: Theo quy định tại Nghị định số 110/2004/NĐ-CP, ai là người có trách nhiệm trình, chuyển giao văn bản đến cho các đơn vị, cá nhân?

a) Chánh Văn phòng (trưởng phòng Hành chính)b) Tùy theo điều kiện của cơ quan, có thể lựa chọn 1 trong 2 đối tượng trên thực

hiện nhiệm vụ này.c) Cán bộ văn thư.d) Chuyên viên

Câu 224: Theo quy định tại Nghị định số 110/2004/NĐ-CP, văn bản đến sau khi trình người có thẩm quyền phân phối văn bản, ai là người được phép giữ bản chính?

a) Người có thẩm quyền phân phối văn bản đến.b) Cán bộ văn thưc) Chuyên viên giải quyết công việc đód) Thủ trưởng cơ quan.

Câu 225: Cơ quan nào chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về công tác văn thư?

a) Bộ Nội vụ b) UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.c) Sở Nội vụ các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ươngd) Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước

Câu 226: Nghị định số 110/2004/NĐ-CP của Chính phủ về công tác văn thư được ban hành vào ngày, tháng, năm nào?

a) Ngày 04 tháng 8 năm 2004b) Ngày 08 tháng 4 năm 2004c) Ngày 14 tháng 8 năm 2004d) Ngày 18 tháng 4 năm 2004Câu 227: Việc hướng dẫn thực hiện kiểm tra việc thi hành Nghị định số

110/2004/NĐ-CP của Chính phủ về công tác văn thư thuộc trách nhiệm của ai?

a) Bộ Nội vụ

47

Page 48: Đề thi công chức chuyên ngành văn thư - lưu trữ ( Trắc nghiệm )

b) Bộ trưởng Bộ Nội vục) Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nướcd) Cục Trưởng Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước.

Câu 228: Theo quy định tại Nghị định số 09/2010/NĐ-CP, mỗi văn bản đi phải lưu mấy bản?

a) 01 bảnb) 02 bảnc) 03 bảnd) 04 bản

Câu 229: Nghị định số 110/2004/NĐ-CP của Chính phủ về công tác văn thư bao gồm mấy chương, điều?

a) 6 chương, 36 điều.b) 5 chương, 39 điều.c) 6 chương, 38 điều.d) 6 chương, 36 điều.

Câu 230: Nghị định số Nghị định số 09/2010/NĐ-CP của Chính phủ về sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 110/2004/NĐ-CP của Chính phủ về công tác văn thư bao gồm mấy điều?

a) 3 điềub) 4 điềuc) 5 điềud) 6 điều

Câu 231: Luật lưu trữ năm 2011 bao gồm mấy chương, điều?

a) 7 chương, 42 điều.b) 8 chương, 42 điềuc) 6 chương, 42 điềud) 7 chương, 39 điều.

Câu 232: Theo Nghị định số 110/2004/NĐ-CP, Tất cả văn bản, kể cả đơn, thư do cá nhân gửi đến cơ quan, tổ chức phải được quản lý theo trình tự như thế nào?

a) 1. Tiếp nhận, đăng ký văn bản đến; 2. Trình, chuyển giao văn bản đến; 3. Giải quyết và theo dõi, đôn đốc việc giải quyết văn bản đến.

b) 1. Tiếp nhận, đăng ký văn bản đến; 2. Giải quyết và theo dõi, đôn đốc việc giải quyết văn bản đến; 3. Trình, chuyển giao văn bản đến.

48

Page 49: Đề thi công chức chuyên ngành văn thư - lưu trữ ( Trắc nghiệm )

c) 1. Trình, chuyển giao văn bản đến; 2. Tiếp nhận, đăng ký văn bản đến; 3. Giải quyết và theo dõi, đôn đốc việc giải quyết văn bản đến.

d) 1. Trình, chuyển giao văn bản đến; 2. Giải quyết và theo dõi, đôn đốc việc giải quyết văn bản đến; 3. Tiếp nhận, đăng ký văn bản đến.

Câu 233: Theo Nghị định số 110/2004/NĐ-CP, những văn bản nào phải được trình và chuyển giao ngay sau khi nhận được?.

a) Văn bản đến có dấu chỉ các mức độ khẩnb) Văn bản đến thông thường.c) Văn bản đến có dấu khẩnd) Văn bản đến có dấu chỉ các mức độ khẩn và văn bản thông thường.

Câu 234: Theo quy định hiện hành của Nhà nước, khi tiêu hủy tài liệu của Ủy ban nhân dân cấp huyện thì cơ quan nào thẩm tra tài liệu đó?

a) Ủy ban nhân dân cấp huyện.b) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.c) Sở Nội vụ tỉnh.d) Chi cục Văn thư – Lưu trữ.

Câu 235: Việc chỉ đạo giải quyết kịp thời văn bản đến của cơ quan thuộc trách nhiệm của ai?

a) Chánh văn phòng (trưởng phòng Hành chính)b) Người đứng đầu cơ quan, tổ chức.c) Cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức.d) Trưởng các phòng chuyên môn.

Câu 236: Theo Nghị định số 110/2004/NĐ-CP, Nghiệp vụ quản lý văn bản đến được thực hiện theo hướng dẫn của ai?

a) Cục trưởng Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nướcb) Bộ trưởng Bộ Nội vục) Sở Nội vụ các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ươngd) Chi cục Văn thư - Lưu trữ thuộc Sở Nội vụ các tỉnh, thành phố trực thuộc trung

ương.

Câu 237: Theo Nghị định số 110/2004/NĐ-CP, Tất cả văn bản do cơ quan, tổ chức phát hành được quản lý theo trình tự như thế nào?.

a) 1. Kiểm tra thể thức, hình thức và kỹ thuật trình bày; ghi số, ký hiệu và ngày, tháng của văn bản;2. Đóng dấu cơ quan và dấu mức độ khẩn, mật (nếu có);3. Đăng ký

49

Page 50: Đề thi công chức chuyên ngành văn thư - lưu trữ ( Trắc nghiệm )

văn bản đi;4. Làm thủ tục, chuyển phát và theo dõi việc chuyển phát văn bản đi; 5. Lưu văn bản đi.;

b) 1. Kiểm tra thể thức, hình thức và kỹ thuật trình bày; ghi số, ký hiệu và ngày, tháng của văn bản; 2. Đăng ký văn bản đi;3. Làm thủ tục, chuyển phát và theo dõi việc chuyển phát văn bản đi; 4. Lưu văn bản đi.;

c) 1. Kiểm tra thể thức, hình thức và kỹ thuật trình bày; ghi số, ký hiệu và ngày, tháng của văn bản; 2. Đăng ký văn bản đi; 3. Đóng dấu cơ quan và dấu mức độ khẩn, mật (nếu có); 4. Lưu văn bản đi.; 5. Làm thủ tục, chuyển phát và theo dõi việc chuyển phát văn bản đi;

d) 1. Kiểm tra thể thức, hình thức và kỹ thuật trình bày; ghi số, ký hiệu và ngày, tháng của văn bản; 2. Làm thủ tục, chuyển phát và theo dõi việc chuyển phát văn bản đi; 3. Lưu văn bản đi.;

Câu 238: Theo Nghị định số 110/2004/NĐ-CP, Nghiệp vụ quản lý văn bản đi được thực hiện theo hướng dẫn của ai?

a) Cục trưởng Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước.b) Bộ trưởng Bộ Nội vục) Sở Nội vụ các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ươngd) Chi cục Văn thư - Lưu trữ thuộc Sở Nội vụ các tỉnh, thành phố trực thuộc trung

ương.

Câu 239: Theo Nghị định số 110/2004/NĐ-CP, Văn bản đi phải được hoàn thành thủ tục văn thư và chuyển phát vào thời gian nào?

a) Ngay trong ngày văn bản đó được ký, chậm nhất là trong ngày làm việc tiếp theo.

b) Ngay trong ngày văn bản đó được ký, chậm nhất là trong hai ngày làm việc tiếp theo.

c) Sau 01 ngày văn bản đó được ký, chậm nhất là trong 03 ngày làm việc tiếp theo.

d) Sau 01 ngày văn bản đó được ký, chậm nhất là trong 02 ngày làm việc tiếp theo.

Câu 240: Theo Nghị định số 110/2004/NĐ-CP, thời hạn giao nộp vào lưu trữ hiện hành được quy định như thế nào đối với tài liệu nghiên cứu khoa học, ứng dụng khoa học và công nghệ?

a) Sau 01 năm kể từ năm công trình được nghiệm thu chính thức.b) Sau 02 năm kể từ năm công trình được nghiệm thu chính thức.c) Sau 9 tháng kể từ khi công trình được nghiệm thu chính thứcd) Sau 03 tháng kể từ khi công trình được nghiệm thu chính thức.

50

Page 51: Đề thi công chức chuyên ngành văn thư - lưu trữ ( Trắc nghiệm )

Câu 241: Theo Nghị định số 110/2004/NĐ-CP, thời hạn giao nộp vào lưu trữ hiện hành được quy định như thế nào đối với tài liệu xây dựng cơ bản?

a) Sau 9 tháng kể từ khi công trình được quyết toánb) Sau 3 tháng kể từ khi công trình được quyết toánc) Sau 6 tháng kể từ khi công trình được quyết toánd) Sau 12 tháng kể từ khi công trình được quyết toán

Câu 242: Theo quy định hiện hành của Nhà nước ai là người có quyền ra Quyết định tiêu hủy tài liệu hết giá trị tại Lưu trữ cơ quan, tổ chức?

a) Chủ tịch UBNDb) Người đứng đầu cơ quan, tổ chứcc) Hội đồng tiêu hủy tài liệud) Chánh Văn phòng UBND

Câu 243: Theo quy định của Nhà nước ai là người đề nghị tiêu hủy tài liệu có thông tin trùng lặp tại lưu trữ lịch sử?

a) Chủ tịch UBND tỉnhb) Sở Nội vục) Chánh Văn phòng UBND tỉnhd) Hội đồng thẩm tra xác định giá trị tài liệu

Câu 244: Nếu một năm cơ quan chỉ nhận và ban hành một văn bản có mức độ “Mật” thì theo anh (chị) phải đăng ký như thế nào?

a) Không đăng ký chuyển Lãnh đạo cơ quan.b) Đăng ký bằng sổ riêng.c) Đăng ký chung với sổ đến văn bản hành chính (vì số lượng ít)d) Đăng ký chung với sổ đi văn bản hành chính (vì số lượng ít)

Câu 245: Theo quy định hiện hành của Nhà nước, độc giả đến khai thác tài liệu tại lưu trữ khi được cấp bản gì thì phải nộp lệ phí?

a) Bản sao tài liệu lưu trữ, bản chứng thực lưu trữ.b) Bản chính của tài liệu.c) Bản phô tô của tài liệud) Bản Sao y, bản sao lục, bản trích sao văn bản.

Câu 246: Việc sao tài liệu và chứng thực tài liệu lưu trữ do đơn vị nào dưới đây thực hiện?

a) Lưu trữ cơ quan thực hiện.

51

Page 52: Đề thi công chức chuyên ngành văn thư - lưu trữ ( Trắc nghiệm )

b) Lưu trữ lịch sử thực hiện.c) Phòng Hành chính hoặc văn phòng của cơ quan đó.d) Cả a và b đều đúng.

Câu 247: Theo quy định hiện hành của Nhà nước hoạt động dịch vụ lưu trữ gồm có nội dung nào sau đây?

a) Bảo quản, chỉnh lý, tu bổ, khử trùng, khử axit, khử nấm mốc, số hóa tài liệu lưu trữ không thuộc danh mục bí mật nhà nước; Nghiên cứu, tư vấn, ứng dụng khoa học lưu trữ.

b) Bảo quản, chỉnh lý, tu bổ, khử trùng, khử nấm mốc, số hóa tài liệu lưu trữ không thuộc danh mục bí mật nhà nước; Nghiên cứu, tư vấn, ứng dụng khoa học và chuyển giao công nghệ lưu trữ.

c) Bảo quản, chỉnh lý, tu bổ, khử trùng, khử axit, khử nấm mốc, số hóa tài liệu lưu trữ không thuộc danh mục bí mật nhà nước; Nghiên cứu, tư vấn, ứng dụng khoa học và chuyển giao công nghệ lưu trữ.

d) Bảo quản, chỉnh lý, tu bổ, khử trùng, khử axit, khử nấm mốc, số hóa tài liệu lưu trữ không thuộc danh mục bí mật nhà nước; Nghiên cứu, tư vấn và chuyển giao công nghệ lưu trữ.

Câu 248: Theo quy định tại Luật Lưu trữ ai là người quyết định việc mang tài liệu lưu trư tại cơ quan ra nước ngoài?

a) Chủ tịch UBND tỉnhb) Giám đốc Sở Nội vục) Người đứng đầu cơ quan, tổ chức.d) Người phụ trách kho lưu trữ cơ quan, tổ chức.

Câu 249: Theo quy định của Luật Lưu trữ, cá nhân được cấp chứng chỉ hành nghề lưu trữ thì có điều kiện nào dưới đây?

a) Đã trực tiếp làm lưu trữ hoặc liên quan đến lưu trữ từ 05 năm trở lên.b) Đã trực tiếp làm văn thư hoặc liên quan đến lưu trữ từ 05 năm trở lên.c) Đã trực tiếp làm lưu trữ hoặc liên quan đến lưu trữ từ 03 năm trở lên.d) Đã trực tiếp làm lưu trữ hoặc liên quan đến văn thư từ 05 năm trở lên.

Câu 250: Theo quy định hiện hành của Nhà nước cơ quan nào dưới đây chịu tránh nhiệm quy định chương trình, nội dung bồi dưỡng nghiệp vụ lưu trữ?

a) Bộ Giáo dục và Đào tạo.b) Bộ Nội vụ.c) Trường Đại học Nội vụ.d) Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn.

52