Top Banner
GV: NGUYỄN VIỆT CHỦ BIÊN SOẠN 097201199 ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC SINH GIỎI CHUYÊN ĐỀ – HÓA HỌC HỮU CƠ A – LÝ THUYẾT CĂN BẢN PHẦN MỘT HÓA HỌC HỮU CƠ PHÂN LOẠI HỢP CHẤT HỮU CƠ Hiđrocacbon Hợp chất hữu cơ có nhóm chức CxHy (y2x + 2) (là dẫn xuất chứa hiđrocacbon) + Phân loại HCHC có nhóm chức : -Thành phần: Gốc hyđrocacbon + nhóm chức. -Công thức tổng quát: CxHy-kAk (Điều kiện k y). Đơn chức Đa chức Tạp chức 1 nhóm chức ( k=1) 2 nhóm chức cùng loại trở lên (k 2) 2 nhóm chức khác loại trở lên (k 2) Gốc CxHy no (CnH2n+2-kAk) HCHC no. Gốc CxHy không no (CnHy-kAk) HCHC không no. + Bảng công thức tổng quát một số HCHC quan trọng. Hợp chất hữu cơ Công thức tổng quát Điều kiện Hợp chất chứa C, H, O Hợp chất chứa C, H, O, N Hợp chất chứa C, H, O, X (X là halogen) CxHyOz CxHyOzNt CxHyOzXu y 2x +2 y 2x +2 +t y 2x +2 –u Rựơu , no Rượu đơn chức Rượu bậc I, đơn chức Rượu đơn chức, no, bậc I R(OH)x hay CnH2n+2-x(OH)x CxHy –OH CxHy –CH2OH CnH2n+1(OH) hay CnH2n+2O CnH2n+1 –CH2OH x,n 1 x 1, y 2x+1 x 0, y 2x+1 n 1 n 0 Andehit Andehit no Andehit đơn chức Andehit đon chức, no R(CHO)x CnH2n+2-x(CHO)x R –CHO hay CxHyCHO CnH2n+1CHO hay CmH2mO x 1 x 1, n 0 x 0, y 2x+1 n 0, m 1 Axit đơn chức Đi axit no Axit đơn chức, no R –COOH hay CxHyCOOH CnH2n(COOH)2 CnH2n+1COOH hay CmH2mO2 x 0, y 2x+1 n 0 n 0, m 1 Este đơn chức Este đơn chức, no R –COO –R’ CnH2nO2 R’ H n 2 Amin đơn chức Amin đơn chứ, no Amin bậc I, no, đơn chức CnHyN CnH2n+3N CnH2n+1 –NH2 y 2x+3 n 1 n 1 Điều kiện chung: x, y, z, t, u, n, m đều N (R –) là gốc hidrocacbon no hay không no + Bảng các dãy đồng đẳng thường gặp ứng với công thức tổng quát. CTTQ Có thể thuộc dãy các đồng đẳng Điều kiện CnH2nO + Andehit no, đơn chức ( ankanal) + Xeton no, đơn chức. +Rượu đơn chức, không no (có một nối đôi ở phần gốc n 1 n 3 n 3 Trường THPT Nguyễn Du 1
44

de Cuong on Hsg Hoa Hc

Jul 30, 2015

Download

Documents

mar333666
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: de Cuong on Hsg Hoa Hc

GV: NGUYỄN VIỆT CHỦ BIÊN SOẠN 097201199

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC SINH GIỎI CHUYÊN ĐỀ – HÓA HỌC HỮU CƠ

A – LÝ THUYẾT CĂN BẢN

PHẦN MỘTHÓA HỌC HỮU CƠ

PHÂN LOẠI HỢP CHẤT HỮU CƠ

Hiđrocacbon Hợp chất hữu cơ có nhóm chức CxHy (y≤ 2x + 2) (là dẫn xuất chứa hiđrocacbon)

+ Phân loại HCHC có nhóm chức : -Thành phần: Gốc hyđrocacbon + nhóm chức.

-Công thức tổng quát: CxHy-kAk (Điều kiện k ≤ y).

Đơn chức Đa chức Tạp chức1 nhóm chức ( k=1) 2 nhóm chức cùng loại trở lên (k ≥ 2) 2 nhóm chức khác loại trở lên (k ≥ 2) Gốc CxHy no (CnH2n+2-kAk) HCHC no.Gốc CxHy không no (CnHy-kAk) HCHC không no.

+ Bảng công thức tổng quát một số HCHC quan trọng.

Hợp chất hữu cơ Công thức tổng quát Điều kiệnHợp chất chứa C, H, OHợp chất chứa C, H, O, NHợp chất chứa C, H, O, X(X là halogen)

CxHyOz

CxHyOzNt

CxHyOzXu

y ≤ 2x +2y ≤ 2x +2 +ty ≤ 2x +2 –u

Rựơu , no Rượu đơn chứcRượu bậc I, đơn chức

Rượu đơn chức, no, bậc I

R(OH)x hay CnH2n+2-x(OH)x

CxHy –OH CxHy –CH2OH CnH2n+1(OH) hay CnH2n+2OCnH2n+1 –CH2OH

x,n ≥ 1x ≥ 1, y ≤ 2x+1x ≥ 0, y ≤ 2x+1n ≥ 1n ≥ 0

Andehit Andehit noAndehit đơn chứcAndehit đon chức, no

R(CHO)x

CnH2n+2-x(CHO)x

R –CHO hay CxHyCHOCnH2n+1CHO hay CmH2mO

x ≥ 1x ≥ 1, n ≥ 0x ≥ 0, y ≤ 2x+1n ≥ 0, m ≥ 1

Axit đơn chứcĐi axit noAxit đơn chức, no

R –COOH hay CxHyCOOHCnH2n(COOH)2

CnH2n+1COOH hay CmH2mO2

x ≥ 0, y ≤ 2x+1n ≥ 0n ≥ 0, m ≥ 1

Este đơn chứcEste đơn chức, no

R –COO –R’ CnH2nO2

R’ ≠ Hn ≥ 2

Amin đơn chứcAmin đơn chứ, noAmin bậc I, no, đơn chức

CnHyNCnH2n+3NCnH2n+1 –NH2

y ≤ 2x+3n ≥ 1n ≥ 1

Điều kiện chung: x, y, z, t, u, n, m đều ∈ N(R –) là gốc hidrocacbon no hay không no

+ Bảng các dãy đồng đẳng thường gặp ứng với công thức tổng quát.

CTTQ Có thể thuộc dãy các đồng đẳng Điều kiệnCnH2nO + Andehit no, đơn chức ( ankanal)

+ Xeton no, đơn chức.+Rượu đơn chức, không no (có một nối đôi ở phần gốc

n ≥ 1n ≥ 3n ≥ 3

Trường THPT Nguyễn Du 1

Page 2: de Cuong on Hsg Hoa Hc

GV: NGUYỄN VIỆT CHỦ BIÊN SOẠN 097201199hidrocacbon)+Ete ( có 1 nối đôi ở gốc CxHy ) n ≥ 3

CnH2nO2+Axit hữu cơ no, đơn chức.+Este no, đơn chức.

n ≥ 1n ≥ 2

CnH2n+2O+Rượu no, đơn chức (ankanol)+Ete no, đơn chức

n ≥ 1n ≥ 2

CHƯƠNG IANCOL - PHENOL

1. Ancol ( Rượu )I. Định nghĩa, tên gọi, bậc ancol

1. Định nghĩa- Rượu là hợp chất có nhóm –OH liên kết với gốc hyđrocacbon. Bậc của rượu bằng bậc của C mang nhóm –OH- Nếu thay thế H ở đoạn mạch nhánh của hiđrocacbon thơm bằng nhóm ( -OH) ta được rượu thơm.- Khi thay thế một nguyên tử H của ankan bằng một nhóm OH thì ta được đồng đẳng của ancol etylic. (dãy đồng

đẳng ancol no đơn chất)Công thức: CnH2n+1OH (n ≥ 1)2. Tên gọi:- Tên thông thường Ancol + gốc ankyl + ic- Tên quốc tế: Tên ankan + ol + số chỉ vị trí nhóm OHVí dụ: CH3 - CH2OH ancol mêtylic

Butannol – 2

( Rượu benzylic) ( p-Crezol)

3. Bậc ancol: là bậc của nguyên tử C có nhóm OHBậc của nguyên tử C là số nguyên tử C khác liên kết trực tiếp với nguyên tử C đó.Ví dụ: CH3 - CH2 - CH2OH (ancol bậc 1)

(ancol bậc 2)

II. Tính chất lí học- Các ancol đều là chất lỏng hoặc rắn ở điều kiện thường.- Nhiệt độ sôi tăng dần khi khối lượng phân tử tăng thường thấp hơn nhiệt độ sôi của nước.- Tan tốt trong nước- Nhẹ hơn nước

III. Tính chất hóa học1.Tác dụng với natri : +Ancol tác dụng với kim loaị kiềm tạo ra ancolat và giải phóng khí hiđro.

2( ) ( )2x y z x y z

zC H OH zNa C H ONa H+ → +

CH3 –CH2OH +Na C2H5ONa + 2

1

2H

+Ancol hầu như không phản ứng được với NaOH, mà ngược lại, natri ancolat ( RO –Na) bị thủy phân hoàn toàn:

RO –Na +H –OH RO –H +NaOH

Trường THPT Nguyễn Du 2

Page 3: de Cuong on Hsg Hoa Hc

GV: NGUYỄN VIỆT CHỦ BIÊN SOẠN 0972011992. Tác dụng với Cu(OH)2: Chỉ phản ứng với rượu đa chức có ít nhất 2 nhóm –OH kế nhau cho dd có màu xanh

lam.

2 2

2 2 2 2

CH HO | | 2 ( ) 2 |

OH CH

CH CH CH Cu OH CH O Cu O CH H O

− −

− − + → − − − − +]

2 2

| | | | OH OH OH CH HOOH CH− −

^

Đồng (II) glixerat, màu xanh lamPhản ứng này dùng để nhận biết glixerol và các poliancol mà các nhóm –OH đính với những nguyên tử C cạnh

nhau, chẳng hạn như etylen glicol.3.Tách nước tạo ete: a. Tách nước tạo ete:

b. Tách nước tạo liên kết π : Khi đun nóng với H2SO4 đặc ở 1700C, cứ mỗi phân tử ancol tách 1 phân tử nước tạo thành 1 phân tử Anken hoặc ankadien nếu chất phản ứng co 1 liên kết π :

CH3OH không có phản ứng tách nước tạo anken. Hướng của phản ứng tách nước tuân theo quy tắc zai-xép:Quy tắc zai-xép (Zaitsev): Nhóm –OH ưu tiên tách ra cùng với H ở nguyên tử C bậc cao hơn bên cạnh để tạo

thành liên kết đôi C=C. Ví dụ:

4. Este hóa:

Axit + Rượu Este +H2O

5. Oxi hóa:

+Rượu bậc (I) bị oxi hóa cho andehit : RCH2OH +CuO RCHO +Cu +H2O

+Rượu bậc (II) bị oxi hóa cho xeton. : '

| OH

R CH R− −+CuO

2' || O

R C R Cu H O− − + +

6. Cách chuyển rượu bậc (I) sang bậc (II):

R –CH2 –CH2 –OH R –CH =CH2 +H2O

R –CH =CH2 +H2O 3

| OH

R CH CH− −

IV. Điều chế1. Lên men tinh bột:

Trường THPT Nguyễn Du 3

3CH3OH +3C2H5OH

Page 4: de Cuong on Hsg Hoa Hc

GV: NGUYỄN VIỆT CHỦ BIÊN SOẠN 097201199(C6H10O5)n +nH2O nC6H12O6

C6H12O6 →menröôïu 2C2H5OH + 2CO2 ↑

2. Hiđrat hóa anken xúc tác axitCnH2n +H2O CnH2n+1OH

CH2=CH2 + H2O CH3CH2OH

3. Từ andehit và xeton.R –CHO +H2 R –CH2OH ( rượu bậc I )

R –CO –R’ R –CHOH –R’ ( Rượu bậc II)

4. Thủy phân dẫn xuất halogen trong môi trường kiềm:R –Cl +NaOH R –OH +NaCl

C2H5Cl + NaOH C2H5 –OH +NaCl

2 2 2 23 3 | | | | | |

Cl Cl OH OH OH

CH CH CH NaOH CH CH CH NaCl

Cl

− − + → − − +

5. Thủy phân este ( xà phòng hóa):R –COO –R’ + NaOH R –COONa + R’OH

6 . Metanol ( CH3OH )có thể sản xuất từ 2 cách sau:+CH4 +H2O CO + 3H2

CO +2H2 CH3OH

+ 2CH4 +O2 2CH3 –OH

Giới thiệu ancol đa chức quan trọng GLIXEROL

I. Công thức cấu tạo và lí tínhGlixerol là ancol đa chức C3H8O3 hoặc C3H5(OH)3

Công thức cấu tạo

II. Tính chất hóa học ( Mang đầy đủ tính chất hóa học của ancol đa chức có nhóm OH liền kề)1. Phản ứng với Natri

Trường THPT Nguyễn Du

enzim

H+

H2SO

4, 3000C

Ni

Ni,to

to

to

to

to,xt

to,xt,p

to,xt,p

4

Page 5: de Cuong on Hsg Hoa Hc

GV: NGUYỄN VIỆT CHỦ BIÊN SOẠN 097201199

2. Phản ứng với axit (phản ứng este hóa)

3. Phản ứng với Cu(OH)2

Cho chất lỏng màu xanh lam đặc trưng nên được dùng để nhận biết glixerin

III. Điều chế1. Thủy phân chất béo

2. Đi từ propylen

+ 2CH4 +O2 2CH3 –OH

2. PHENOL

I. Định nghĩa - Công thức cấu tạoPhenol là hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm OH gắn trực tiếp với nguyên tử C của vòng benzen.

Ví dụ: - CH3

Khác với Phenol, ancol thơm là hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm OH không gắn trực tiếp vào nhân benzen.

Ví dụ: - CH2 – OH là ancol thơm, chứ không phải phenol

Trường THPT Nguyễn Du

to,xt,p

5

OH OH

Page 6: de Cuong on Hsg Hoa Hc

GV: NGUYỄN VIỆT CHỦ BIÊN SOẠN 097201199

Phenol có lực axit mạnh hơn ancol ( không những tác dụng được với kim loại kiềm mà còn phản ứng được với NaOH), tuy nhiên nó vẫn chỉ là một axit rất yếu (bị axit cacbonic đẩy khỏi phenolat). Dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím.

II. Tính chất hóa học1. Phản ứng với kim loại kiềm

2. Phản ứng với dung dịch kiềm

- Phản ứng này chứng tỏ phenol có tính axit, nhưng rất yếu

+H2O +CO2 +NaHCO3

- Phản ứng này chứng tỏ C6 H5OH yếu hơn cả H2CO3

3. Phản ứng thế với nước brôm

2, 4, 6 tribrôm phenol- Phản ứng này dùng để nhận biết phenol

4. Tác dụng với HNO3 đặc:

III. Điều chế 1. Chưng cất nhựa than đá

2. Từ C6H6:C6H6 C6H5CH(CH3)2 C6H5OH + CH3COCH3

C6H6 +Cl2 C6H5Cl +HCl

C6H5Cl + NaOH C6H5OH +NaCl

Trường THPT Nguyễn Du

CH2=CHCH

3 , H+

1)O2(kk); 2)H

2SO

4

Fe

to, p

6

Page 7: de Cuong on Hsg Hoa Hc

GV: NGUYỄN VIỆT CHỦ BIÊN SOẠN 0972011993. Từ natri phenolat:

C6H5ONa +HCl C6H5OH + NaCl

C6H5ONa + CO2 +H2O C6H5OH + NaHCO3

4. Oxi hóa iso propyl benzen:

CHƯƠNG IIANĐEHIT – XETON_ AXIT CACBOXYLIC

1. AndehitI. Định nghĩa

-Andehit là những hợp chất hữu cơ mà trong phân tử có nhóm (CH=O) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc hiđro. Nhóm –CH=O được gọi là nhóm chức của andehit, nó được gọi là nhóm cacbanđehit.

Vídụ: HCH=O ( fomandehit); CH3CH=O( axetandehit)…, Công thức phân tử: CnH2n +2 -2k –x ( CH=O ) x trong đó k= liên kết π , x = số chức.No đơn chức là CnH2nO

Công thức cấu tạo : II. Đồng phân – danh pháp:

Trường THPT Nguyễn Du 7

Page 8: de Cuong on Hsg Hoa Hc

GV: NGUYỄN VIỆT CHỦ BIÊN SOẠN 097201199Các chất trong nhóm andehit gọi theo IUPAC: tên ankan cùng bậc cacbon cộng thêm đuôi -al, ví dụ metan CH4 sang H-CHO metanal.

Bậc cacbon Tên IUPAC Tên thường Điểm sôi °C Công thức1 Metanal Fomandehit -19,5 H-CHO2 Etanal Acetandehit 21 CH3-CHO3 Propanal Propylandehit 48 C2H5-CHO4 Butanal Butyrandehit 75 C3H7-CHO5 Pentanal Amylaldehyd 103 C4H9-CHO6 Hexanal Hexandehit 131 C5H11-CHO7 Heptanal Heptylandehit 153 C6H13-CHO8 Octanal Octylandehit 171 C7H15-CHO9 Nonanal Nonylandehit 193 C8H17-CHO

Một số andehit có tên thông thường đọc theo quy tắc:

"Andehit" + Tên axit tương ứng hoặc Tên axit tương ứng bỏ "ic" + "andehit"

HCHO : formandehit hay andehit formic; CH3CHO : axetandehit hay andehit axetic;

C2H5CHO : propionandehit hay andehit propionic;

CH3CH2CH2CHO : andehit butiric;

(CH3)2CH-CHO : andehit isobutiric;

CH2=CH-CHO : andehit acrylic hay acrylandehit;

OHC-CHO : andehit oxalic hay oxalandehit.

III. Tính chất hóa học:1. Phản ứng cộng H2( phản ứng khử): Khi có xúc tác Ni đun nóng, andehit cộng với hiđro tạo ra ancol bậc I:

RCHO +H2 RCH2OH

CH3CH=O + H2 CH3CH2 –OH

2. Phản ứng brom và kali pemanganat:Andehit rất dễ bị oxi hóa, nó làm mất màu nước Brom, dung dịch kali pemanganat và bị oxi hóa thành axit

cacboxylic.RCH=O +Br2+H2O RCOOH + 2HBr

3. Tham gia phản ứng tráng gương (Phản ứng tráng bạc).

RCHO +2 AgNO3+3NH3+H2O RCOONH4+2NH4NO3+2Ag.

Ví dụ:OHC –CHO + 4 AgNO3+6NH3+2H2O NH4OOC–COONH4 +4NH4NO3+4Ag

Chú ý: HCHO khi tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 sẽ tạo tỉ lệ mol là 1:4 trong khi các andehit đơn chức khác chỉ tạo bạc theo tỉ lệ mol 1:2

HCHO + 4 AgNO3+6NH3+2H2O (NH4)2CO3+4NH4NO3+4Ag

Trường THPT Nguyễn Du 8

Page 9: de Cuong on Hsg Hoa Hc

GV: NGUYỄN VIỆT CHỦ BIÊN SOẠN 0972011994. Phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm:

RCHO+2Cu(OH)2+NaOH RCOONa+Cu2O↓ +3H2O

Ví dụ: CH3CHO + 2 Cu(OH)2+NaOH CH3COONa+Cu2O↓ +3H2O

5. Phản ứng trùng ngưng với phenol:

III. Điều chế :1. Oxi hóa rượu bậc (I):R –CH2 –OH +CuO R –CHO +Cu +H2O

CH3OH +CuO HCHO +Cu +H2O

Fomandehit còn được điều chế bằng cách oxi hóa metanol nhờ oxi không khí ở 600-7000C với xúc tác là Cu hoặc Ag.

2CH3 –OH + O2 2HCHO + 2H2O

2. Oxy hoá ankan ở điều kiện thích hợp.CH4 + O2

HCHO + H2O

3. Thủy phân dẫn xuất 1,1 –đihalogen.

3

Cl |

2 | Cl

CH CH NaOH− + CH3CHO +2NaCl +H2O

4. Oxi hóa cumen rồi chế hóa với axit sunfuric thu được axeton với phenol:(CH3)2CH –C6H5 tiểu phân trung gian CH3 –CO –CH3 +C6H5 –OH

*2CH ≡

CH +O2 2CH3CH=O

*C2H2 +H2O CH3CHO

*RCOOH=CH2 +NaOH RCOONa + CH3CHO

2. Xeton

-Xeton là hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm >C=O liên kết trực tiếp với hai nguyên tử cacbonVí dụ: H3C –CO –CH3 nó là đồng phân khác chức của andehyte

Tên thay thế :Số chỉ vị trí nhánh + Tên nhánh + Tên mạch chính + Số chỉ vị trí nhóm cacbonyl + "on"

Ví dụ : CH3-CO-CH3 có tên thay thế là propan-2-on hay propanon.

Trường THPT Nguyễn Du

to,

to,

to,xt

to,

1)O2 2)H

2SO

4, 20%

PdCl2, CuCl

2

HgSO4,to

9

Page 10: de Cuong on Hsg Hoa Hc

GV: NGUYỄN VIỆT CHỦ BIÊN SOẠN 097201199

I. Tính chất hóa học1. Xeton tham gia phản ứng cộng hiđro khi có mặt Ni xúc tác, đun nóng tạo thành ancol bậc (II):

3 3 2 || O

CH C CH H− − + 3 3 | OH

CH CH CH− −

2 .Phản ứng cộng nước, cộng hiđro xianua:

3 3 3 3

C N |

|| CH C CH H CN CH C CH

− − + − → − −|

O OH (xianohidrin)3 .Phản ứng ở gốc hiđrocacbonNguyên tử hiđro ở bên cạnh nhóm cacbonyl dễ tham gia phản ứng.Ví dụ:

Phản ứng xảy ra khi dùng brom khan và có xúc tác axit axetic đun nóng.II. Điều chế :

1.Oxi hóa rượu bậc (II):

' | OH

R CH R− − +CuO 2' || O

R C R Cu H O− − + +

2.Từ Canxi axetat và CH3COONa:(CH3COO)2Ca CH3 –CO –CH3 +CaCO3

2CH3COONa CH3 –CO –CH3 +Na2CO3

3.Oxi hóa cumen: Benzen --+propen---> Cumen --[O]---> Phenol + Axeton

3 . Axit hữu cơ (axit cacboxylic)

I. Định nghĩa Axít cacboxylic: Là một loại axit hữu cơ chứa nhóm chức cacboxyl, có công thức tổng quát là R-C(=O)-OH, đôi khi được viết thành R-COOH hoặc R-CO2H trong đó R- là gốc hydrocarbon no hoặc

Trường THPT Nguyễn Du

to,

to,

10

Page 11: de Cuong on Hsg Hoa Hc

GV: NGUYỄN VIỆT CHỦ BIÊN SOẠN 097201199không no.Loại axít cacboxylic đơn giản nhất là no, đơn chức, ký hiệu R-COOH trong đó R- là gốc hydrocarbon thậm chí chỉ là 1 nguyên tử hydro.

Đồng đẳng và danh pháp1 . Đồng đẳngAxit cacboxylic no đơn chức là những hợp chất hữu cơ mà phân tử gồm một nhóm - COOH liên kết với gốc

alkyl.Công thức tổng quát CnH2n+1COOH (n ≥ 0) Hay CmH2mO2 (m ≥ 1)Công thức tổng quát của ãit mạch hở là : CnH2n +2 – 2k –x (COOH) x

2. Tên gọiSố nguyên tử Carbon Tên thông dụng Danh pháp IUPAC Công thức cấu tạo Thường có trong

1 Axít formic Axít metanoic HCOOH Nọc của côn trùng2 Axít axetic Axít etanoic CH3COOH Giấm ăn3 Axít propionic Axít propanoic CH3CH2COOH4 Axít butyric Axít butanoic CH3(CH2)2COOH Bơ ôi5 Axít valeric Axít pentanoic CH3(CH2)3COOH6 Axít caproic Axít hexanoic CH3(CH2)4COOH7 Axít enantoic Axít heptanoic CH3(CH2)5COOH8 Axít caprylic Axít octanoic CH3(CH2)6COOH9 Axít pelargonic Axít nonanoic CH3(CH2)7COOH10 Axít capric Axít decanoic CH3(CH2)8COOH12 Axít lauric Axít dodecanoic CH3(CH2)10COOH Có nhiều trong dầu dừa18 Axít stearic Axít octadecanoic CH3(CH2)16COOH

Tên thay thế = tên ankan +oic Nếu axit không no: CH2 = CH - COOH (axit acrylic)CH2 = C - COOH (axit metacrylic)

CH3 - (CH2)7 - CH = CH - (CH2)7 - COOH(axit oleic)

II. Tính chất vật lí- Các axit tan trong H2O vì tạo liên kết hiđro với H2O- Các axit có nhiệt độ soi cao hơn hẳn so với ancol có cùng số nguyên tử C do giữa hai phân tử axit tạo

được 2 liên hết hiđro.

-Axit cacboxylic là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm cacboxyl ( -COOH) liên kết trực tiếp với nguyện tử cacbon hoặc nguyên tử hiđro.III. Tính chất hóa học

1. Tính axit:- Axit cacboxylic điện li không hoàn toàn trong nước theo cân bằng:

R –COOH +H2O H3O+ + R –COO- ; 3[ ][ ]

[ ]a

H O RCOOK

RCOOH

+ −

=

(Ka là mức đo lực axit, Ka càng lớn thì axit càng mạnh và ngược lại)- Axit cacboxylic là một axit yếu. Tuy vậy, chúng có đủ tính chất của 1 axit: làm quỳ tím hóa đỏ, tác dụng được

với kim loại giải phóng hiđro, với oxit kim loại, với bazơ, với muối và rượu.

HCOOH +Na HCOONa +1/2 H2

2CH3COOH +MgO (CH3COO)2Mg +H2O

2CH2=CH –COOH +Na2CO3 2CH2CH –COONa +CO2+H2O

Trường THPT Nguyễn Du 11

CH3

Page 12: de Cuong on Hsg Hoa Hc

GV: NGUYỄN VIỆT CHỦ BIÊN SOẠN 097201199

HOOC –COOH +Ca(OH)2 22

\ / Ca

OOC COO H O− +

- Trong các axit no đơn chức, axit fomic (HCOOH) mạnh hơn cả. Các nhóm ankyl đẩy electron về phía nhóm cacboxyl nên làm giảm lực axit. Các nguyên tử có độ âm điện lớn ở gốc R hút electron của nhóm cacboxyl .

2 Phản ứng với ancol ( phản ứng este hóa )

3. Phản ứng tách nước liên phân tử:Khi cho tác dụng với P2O5. hai phân tử axit tách đi một phân tử nước tạo thành phân tử anhiđrit axit:

4. Phản ứng thế ở gốc no.Khi dùng photpho xúc tác, Cl chỉ thế cho H ở cacbon bên cạnh nhóm cacboxyl

CH3CH2 CH2COOH +Cl2 3 2

| Cl

CH CH CHCOOH HCl+

5. Phản ứng thế ở Cacbon

CH3 - CH2 - COOH + Cl2 as→ CH3 - CH - COOH + HCl

6. Phản ứng thế ở gốc thơm.

Nhóm cacboxyl ở vòng benzen định hướng cho phản ứng thế tiếp theo vào vị trí meta làm cho phản ứng khó khăn hơn so với thế vào benzen.

7. Phản ứng đặc biệt của gốc R: + Nếu HOOH có khả năng tham gia tráng bạc: HOOH +2AgNO3 + 4NH3 →( NH4 )2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3

+R có nối đôi , thì có phản ứng tham gia trùng hợp, cộng, oxi hóa Axit chưa no còn cho phản ứng cộng, trùng hợp.

CH2=CH –COOH +H2O HO –CH2 –CH2 –COOH

nCH2=CH –COOH ( )2

| COOH

nCH CH− − −

+Ngoài ra axit có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng:

Trường THPT Nguyễn Du

P

xt, t0, P

12

Cl

Page 13: de Cuong on Hsg Hoa Hc

GV: NGUYỄN VIỆT CHỦ BIÊN SOẠN 097201199IV. Điều chế

1. Oxi hóa anđêhit tương ứng Oxi hóa hiđrocacbon, ancol, andehyt tương ứng: C6H5 –CH3 C6H5COOK C6H5 –COOH

+Oxi hóa rượu bậc I tương ứng:

5CH2 –CH2OH + 4KMnO4 + 6H2SO4 5CH3COOH + 2K2SO4+4MnSO4+11H2O

+Oxi hóa hiđrocacbon chưa no:

5CH3 –CH = CH –CH3 +8KMnO4+12H2SO4 10CH3COOH + 4K2SO4+8MnSO4 +12H2O

+Oxi hóa ankan thích hợp:

R –CH3 RCOOH +H2O

CH3 - CH2 - CHO + 12

O2 xt→ CH3 - CH2 - COOH

2. Riêng CH3COOH còn thêm các phương pháp điều chế khác như sau:a. Lên men giấm

C2H5OH + O2 Mengiaám→ CH3COOH + H2O

b. Tổng hợp từ C2H2

C2H2 + H2O 4080

HgSO

C→ CH3CHO

CH3CHO + 12

O2 2Mg +

→ CH3COOH

CH2OH +CO CH3COOH

3 . R -C≡N + 2H2O →RCOOH + NH3

CHƯƠNG III ESTE – LIPIT

1. ESTE

I. Định nghĩa Este là dẫn xuất của axit cacboxylic. Khi thay thế nhóm hiđroxyl (–OH) ở nhóm cacboxyl (–COOH) của axit cacboxylic bằng nhóm –OR’ thì được este. Este đơn giản có công thức cấu tạo: RCOOR’ với R, R’ là gốc hiđrocacbon no, không no hoặc thơm II. Công thức cấu tạo và danh pháp

Với este tạo từ axit đơn chức no phản ứng với ancol đơn chức no, ta có công thức CnH2n+1COOCmH2n+1 hay CkH2kO2 (k ≥ 2)

Công thức este tổng quát: CnH2n +2 -2k –x Ox ( x = 2z) ; Rx(COO)xyR’y

Tên este = tên gốc hyđrocacbon + tên gốc axitVí dụ: CH3 - COO - C2H5 (êtylaxetat)

C2H5 - COO - CH3 (mêtylproponat)

Trường THPT Nguyễn Du

KMnO4 H

2O,t0 H

3O+

[O], xt. t0

to, xt

13

Page 14: de Cuong on Hsg Hoa Hc

GV: NGUYỄN VIỆT CHỦ BIÊN SOẠN 097201199III. Tính chất hóa học

1. Tính chất chung

a. Phản ứng thủy phân

Este + nước 0,H t+

→ axit + ancol

H - COOC2H5 + H2O 0,H t+

→ HCOOH + C2H5OH

b. Phản ứng xà phòng hóa

Este + NaOH 0t→ Muối natri + ancol

CH3 - COO - C2H5 + NaOH 0t→ CH3COONa + C2H5OH

2. Tính chất đặc biệt

- Phản ứng tráng gương xảy ra ở các este fomiat khi phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3

H - C - O C2H5 + Ag2O 30

NH

t→2Ag + CO2 + C2H5OH

- Phản ứng tạo hai muối: xảy ra ở các este phenyl khi phản ứng với dung dịch NaOH.

CH3 - COOC6H5 + 2NaOH 0t→ CH3COONa + C6H5ONa + H2O

- Phản ứng tạo axit và anđehit: xảy ra ở các este vinyl khi thủy phân

CH3 - COO - CH = CH2 + H2O 0,H t+

→ CH3COOH + CH3CHO

- Phản ứng trùng hợp, cộng làm mất màu nước brom... xảy ra ở các este chưa no.

CH2 = CH - OOC - CH3 + Br2 → CH2Br - CHBr - OOC - CH3

4. Điều chế- Cho axit tương ứng phản ứng với ancol tương ứng- Tuy nhiên có các este được điều chế theo phương pháp riêng như sau:

* Axit + Axetylen → Estevinyl

CH3COOH + CH = CH xt→ CH2 = CH = OOCCH3

* Phenol + anhiđritaxit → Estephenyl

C6H5OH + O(CH3CO)2 → C6H5 - OOC - CH3 + CH3COOH

2 LIPIT I – PHÂN LOẠI, KHÁI NIỆM VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN

1. Phân loại lipit - Lipit được chia làm hai loại: lipit đơn giản và lipit phức tạp. + Lipit đơn giản: sáp, triglixerit ( còn gọi là chất béo) và steroit + Lipit phức tạp: photpholipit Sáp: - Este của monoancol phân tử khối lớn với axit béo phân tử khối lớn - Là chất rắn ở điều kiện thường (sáp ong…) Steroit: - Este của axit béo có phân tử khối lớn với monoancol đa vòng có phân tử khối lớn (gọi chung là sterol)

Trường THPT Nguyễn Du 14

O

Page 15: de Cuong on Hsg Hoa Hc

GV: NGUYỄN VIỆT CHỦ BIÊN SOẠN 097201199 - Là chất rắn không màu, không tan trong nước Photpholipit : - Este hỗn tạp của glixerol với axit béo có phân tử khối cao và axit photphoric - Ví dụ: lexithin (trong lòng đỏ trứng gà)… 2. Khái niệm chất béo - Chất béo là trieste của glyxerol với các axit béo ( axit béo là axit thường từ 12C đến 24C không phân nhánh, gọi chung là triglixerit. - Khi thủy phân chất béo thì thu được glyxerol và axit béo (hoặc muối) - Chất béo có công thức chung là:

- Axit béo no thường gặp là: C15H31COOH (axit panmitic, tnc = 63oC); C17H35COOH (axit stearic, tnc = 70oC) - Axit béo không no thường gặp là: C17H33COOH (axit oleic hay axit cis-octađeca-9-enoic, tnc = 13oC); C17H31COOH (axit linoleic hay axit cis,cis-octađeca-9,12-đienoic, tnc = 5oC) - Tristearin (glixeryl tristearat) có tnc = 71,5oC; tripanmitin (glixeryl panmitat) có tnc = 65,5oC; triolein (glixeryl trioleat) có tnc = - 5,5oCII – TÍNH CHẤT CỦA CHẤT BÉO 1. Tính chất vật lí - Các chất béo không tan trong nước do gốc hiđrocacbon lớn của các axit béo làm tăng tính kị nước của các phân tử chất béo - Dầu thực vật thường có hàm lượng axit béo chưa no (đều ở dạng –cis) cao hơn mỡ động vật làm cho nhiệt độ nóng chảy của dầu thực vật thấp hơn so với mỡ động vật. Thực tế, mỡ động vật hầu như tồn tại ở trạng thái rắn còn dầu thực vật tồn tại ở trạng thái lỏng 2. Tính chất hóa học a) Phản ứng thủy phân trong môi trường axit:

Triglixerit Glixerol Axit béo

b) Phản ứng xà phòng hóa:

Triglixerit Glixerol Xà phòng - Khi đun nóng chất béo với dung dịch kiềm thì tạo ra glixerol và hỗn hợp muối của các axit béo. Muối natri

Trường THPT Nguyễn Du 15

Page 16: de Cuong on Hsg Hoa Hc

GV: NGUYỄN VIỆT CHỦ BIÊN SOẠN 097201199(hoặc kali) của axit béo chính là xà phòng - Phản ứng xà phòng hóa xảy ra nhanh hơn phản ứng thủy phân trong môi trường axit và không thuận nghịch - Để xác định chất lượng của chất béo người ta thường dựa vào một số chỉ số sau: + Chỉ số axit: là số miligam KOH để trung hòa hoàn toàn các axit tự do có trong 1 gam chất béo + Chỉ số xà phòng hóa: là tổng số miligam KOH để xà phòng hóa chất béo và axit tự do có trong 1 gam chất béo + Chỉ số este: là hiệu của chỉ số xà phòng hóa và chỉ số axit + Chỉ số iot: là số gam iot có thể cộng vào liên kết bội trong mạch cacbon của 100 gam chất béo c) Phản ứng hiđro hóa:

Triolein (lỏng) Tristearin (rắn) Phản ứng hiđro hóa chất béo làm tăng nhiệt độ nóng chảy của chất béo d) Phản ứng oxi hóa: Nối đôi C=C ở gốc axit không no của chất béo bị ox hóa chậm bởi oxi không khí tạo thành peoxit, chất này bị phân hủy thành anđehit có mùi khó chịu. Đó là nguyên nhân của hiện tượng dầu mỡ bị ôi thiu

II – VAI TRÒ CỦA CHẤT BÉO (SGK hóa học nâng cao lớp 12 trang 11) 1. Sự chuyển hóa của chất béo trong cơ thể 2. Ứng dụng trong công nghiệp

C. CHẤT GIẶT RỬA I – KHÁI NIỆM VÀ TÍNH CHẤT CỦA CHẤT GIẶT RỬA 1. Khái niệm chất giặt rửa - Là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các chất bẩn bám trên các vật rắn mà không gây ra phản ứng hóa học với các chất đó - Các chất giặt rửa lấy trực tiếp từ thiên nhiên như bồ kết, bồ hòn,…và các chất giặt rửa tổng hợp 2. Tính chất giặt rửa a) Một số khái niệm liên quan: - Chất tẩy màu làm sạch các vết bẩn nhờ những phản ứng hóa học như nước Gia-ven, nước clo… - Chất ưu nước là chất tan tốt trong nước như etanol, axit axetic, … - Chất kị nước là những chất hầu như không tan trong nước như hiđrocacbon, dẫn xuất halogen. Chất kị nước thì ưa dầu mỡ, tức tan tốt vào dầu mỡ. Chất ưu nước thì thường kị dầu mỡ b) Đặc điểm cấu trúc phân tử muối natri của axit béo:

(Công thức cấu tạo gọn nhất của phân tử muối natri stearat) - Gồm đầu ưa nước là nhóm COO – Na+ nối với một đuôi kị nước, ưa dầu mỡ là nhóm – CxHy (thường x ≥ 15) - Cấu trúc hóa học gồm một đầu ưa nước gắn với một đuôi dài ưa dầu mỡ là hình mẫu chung cho phân tử chất giặt rửa c) Cơ chế hoạt động của chất giặt rửa: Lấy trường hợp natri stearat làm ví dụ, đuôi ưa dầu mỡ CH3[CH2]16– thâm nhập vào vết bẩn, còn nhóm COO –

Trường THPT Nguyễn Du 16

Page 17: de Cuong on Hsg Hoa Hc

GV: NGUYỄN VIỆT CHỦ BIÊN SOẠN 097201199Na+ ưa nước lại có xu hướng kéo ra phía các phân tử nước. Kết quả là vết bẩn bị chia thành những hạt rất nhỏ được giữ chặt bởi các phân tử natri stearat, không bám vào vật rắn nữa mà phân tán vào nước rồi bị rửa trôi đi.

II – XÀ PHÒNG VÀ CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HỢP

Xà phòng

Chất giặt rửa tổng hợp

Giống nhau

Cùng kiểu cấu trúc, đuôi dài không phân cực ưa dầu mỡ kết hợp với đầu phân cực ưa nước Đuôi dài không phân cực ưa dầu mỡ

Đầu phân cực ưa nước

C17H35 COO – Na+

Natri stearat C17H35COONa (trong xà phòng)

C12H25 OSO3 – Na+

Natri lauryl sunfat C12H25OSO3Na (trong chất giặt rửa)

Khác nhau

- Đuôi là gốc hiđrocacbon của axit béo, đầu là anion cacboxylat- Khi gặp Ca2+, Mg2+ trong nước cứng thì natri stearat cho kết tủa làm giảm chất lượng xà phòng

- Đuôi là bất kì gốc hiđrocacbon dài nào, đầu có thể là anion cacboxylat, sunfat- Natri lauryl sunfat không có hiện tượng đó nên có ưu điểm là dùng được với nước cứng

Phương pháp sản

xuất

- Đun dầu thực vật hoặc mỡ động vật với xút hoặc KOH ở nhiệt độ và áp xuất cao- Oxi hóa parafin của dầu mỏ nhờ oxi không khí, có xúc tác, rồi trung hòa axit sinh ra bằng NaOH:

Oxi hóa parafin được axit cacboxylic, hiđro hóa axit thu được ancol, cho ancol phản ứng với H2SO4 rồi trung hòa thì được chất giặt rửa loại ankyl sunfat

Thành phần chính

- Các muối natri (hoặc kali) của axit béo, thường là natri stearat (C17H35COONa), natri panmitat (C15H31COONa), natri oleat (C17H33COONa)…- Các phụ gia thường là chất màu, chất thơm…

-Ngoài chất giặt rửa tổng hợp, chất thơm, chất màu, còn có thể có chất tẩy trắng như natrihipoclorit…Natri hipoclorit có hại cho da khi giặt bằng tay

CHƯƠNG IVGLUXIT

1. GLUCOZƠ1. Cấu trúc - Lí tính

a. Glycozơ là hợp chất tạp chức, có cấu tạo của ancol đa chức và anđêhit đơn chức.HOCH2 - CHOH - CHOH - CHOH - CHOH - CH = O

Trường THPT Nguyễn Du 17

Page 18: de Cuong on Hsg Hoa Hc

GV: NGUYỄN VIỆT CHỦ BIÊN SOẠN 097201199Hoặc HOCH2 - (CHOH)4 - CH = O

b. Glucozơ là chất rắn, không màu, tan nhiều trong nước và có vị ngọt, nóng chảy ở 1460C.

2. Tính chất hóa họca. Tính chất của ancol đa chức

- Tác dụng với Cu(OH)2 0t

phoøng→dung dịch xanh lam

- Tạo ra este chứa 5 gốc axit trong phân tửVí dụ:

CH2OH - (CHOH)4 - CHO + 5CH3COOH 2 4H SO→ CH2OCOCH3 - (CHO - COCH3)4 - CHO + 5H2O

b. Tính chất của anđehit

- Phản ứng tráng gương CH2OH - (CHOH)4 - CHO + AgO 30

NH

t→CH2OH - (CHOH)4 - COOH + 2Ag

- Phản ứng với Cu(OH)2 đung nóng

CH2OH - (CHOH)4 - CHO + 2Cu(OH)2 0t→ CH2OH - (CHOH)4 - COOH + Cu2O↓ + 2H2O

- Phản ứng cộng

CH2OH - (CHOH)4 - CH = O + H2 Ni→ CH2OH - (CHOH)4 - CH2OH

c. Phản ứng lên men ancol

C6H12O6 men röôïu→ 2C2H5OH + 2CO2

3. Điều chế

(C6H10O5)n + nH2O 0,H t+

→ nC6H12O6

Tinh bột4. Đồng phân

Glucozơ có đồng phân là fructozơ. Fructozơ có cấu tạo sau: Dạng mạch hở

Dạng vòng β - Fructozơ

Fructozơ cũng có tính chất của anc ol đa chức, và chú ý tuy không chứa nhóm - CHO trong phân tử nhưng Fructozơ cho được phản ứng tráng gương và tạo kết tủa đỏ với Cu(OH)2 khi đun nóng, do trong môi trường bazơ, Fructozơ chuyển hóa thành glycozơ.

2. SACCAROZƠ C12H22O11

1. Trạng thái tự nhiên

Trường THPT Nguyễn Du 18

Page 19: de Cuong on Hsg Hoa Hc

GV: NGUYỄN VIỆT CHỦ BIÊN SOẠN 097201199Saccarozơ là loại đường phổ biến, có trong nhiều loại thực vật, như mía, của cải đường.

Công thưc phân tử : C12H22O11

Công thức cấu tạo:

2. Tính chất lí họcChất rắn, không màu, không mùi, có vị ngọt, tan trong nước

3. Tính chất hóa họca. Phản ứng thủy phần

C12H22O11 + H2O 0,H t+

→ C6H12O6 + C6H12O6

glucozơfructozơb. Phản ứng với Cu(OH)2. Cho dung dịch xanh lam

4. Đồng phânSaccarozơ có đồng phân là mantozơ (đường mạch nha)Mantozơ có cấu tạo sau:

Gốc α - glucozơ Gốc α - glucozơKhác với saccarozơ, mantozơ cho được phản ứng của một anđêhit.

3. TINH BỘT (C6H10O5)n

1. Trạng thái tự nhiênTinh bột cónhiều trong các loại hạt thực vật: gạo, mì, kê, ngô... Trong các loại củ như: khoai tây, khoai lang,

sắn...2. Tính chất vật lí

Tinh bột là chất bột vô định hình, màu trắng, không tan trong nướcKhi đun sôi một phần tinh bột tan trong nước, còn phần chủ yếu tạo thành dung dịch keo là hồ tinh bột.

3. Cấu tạoGồm 2 dạnga. Amilozơ: mạch thẳng, gồm 600 - 1200 gốc α - glucozơ nối với nhau nhờ các liên kết α - 1,4 - glucozit.b. Amilopectin: mạch phân nhánh, gồm 6000 - 36000 gốc α - glucozơ nối với nhau nhờ các liên kết α - 1,4 -

glucozit và α - 1,6 - glucozit.4. Tính chất hóa học

a. Phản ứng thủy phân

(C6H10O5)n + nH2O 0,H t+

→nC6H12O6

Glucozơb. Phản ứng màu với iốtTinh bột + nước iôt → màu xanh* Chú ý: tinh bột không cho các phản ứng của một anđêhit

4. XENLULOZƠ (C6H10O5)n

Trường THPT Nguyễn Du 19

Page 20: de Cuong on Hsg Hoa Hc

GV: NGUYỄN VIỆT CHỦ BIÊN SOẠN 097201199

1. Trạng thái tự nhiênXenlulozơ là thành phần chính tạo nên lớp màng tế bào thực vật.Xenlulozơ có nhiều trong: bông, sợi đay, gai, tre, nứa v.v... trong gỗ khoảng 40 - 50% xenlulozơ.

2. Tính chất lí họcXenlulozơ là chất rắn, có dạng sợi, màu trắng, không mùi, không tan trong nước, ete, ancol, benzen... tan trong

nước Svayde (dung dịch NH3 chứa Cu(OH)2)3. Cấu tạo

Xenlulozơ chỉ có cấu tạo mạch thẳng, hình thành dạng sợi của xenlulozơ, gồm từ 6000 đến 42000 gốc β - glucozơ nối với nhau nhờ các liên kết β - 1,4 - glucozit.

Do mỗi gốc glucozơ C6H10O5 có ba nhóm OH nên công thức của xenlulozơ có thể viết [C6H7O2(OH)3]n

4. Tính chất hóa học

a. Phản ứng thủy phân

(C6H10O5)n + nH2O 0,H t+

→ nC6H12O6

Glucozơb. Phản ứng este hóa : Tác dụng với HNO3 đặc (có H2SO4 đặc làm xúc tác, đun nóng)

[C6H7O2(OH)3]n + 3nHOON2 2 40

H SO

t→ [C6H7O2(ONO2)3]n + 3n H2O

Trường THPT Nguyễn Du 20

Page 21: de Cuong on Hsg Hoa Hc

GV: NGUYỄN VIỆT CHỦ BIÊN SOẠN 097201199

CHƯƠNG VAMIN - AMINOAXIT VÀ PRÔTÊIN

1. AMIN

I – KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, DANH PHÁP VÀ ĐỒNG PHÂN

1. Khái niệm

Amin là hợp chất hữu cơ được tạo ra khi thế một hoặc nhiều nguyên tử hiđro trong phân tử amoniac bằng một hoặc nhiều gốc hiđrocacbon. Ví dụ:

2. Phân loại Amin được phân loại theo hai cách thông dụng nhất:

a) Theo đặc điểm cấu tạo của gốc hiđrocacbon: amin thơm, amin béo, amin dị vòng. Ví dụ:

b) Theo bậc của amin: Bậc amin: là số nguyên tử H trong phân tử NH3 bị thay thế bởi gốc hiđrocacbon. Theo đó, các amin được phân loại thành: amin bậc 1, bậc 2, bậc 3. Ví dụ:

3. Danh pháp

a) Cách gọi tên theo danh pháp gốc – chức : ank + yl + amin b) Cách gọi tên theo danh pháp thay thế : ankan + vị trí + amin c) Tên thông thường chỉ áp dụng với một số amin

Hợp chất Tên gốc – chức Tên thay thế Tên thường

CH3–NH2 metylamin metanamin CH3–CH(NH2)–CH3 isopropylamin propan-2-amin CH3–NH–C2H5 etylmetylamin N-metyletanamin CH3–CH(CH3)–CH2–NH2 isobutylamin 2-metylpropan-1-amin CH3–CH2–CH(NH2)–CH3 sec-butylamin butan-2-amin (CH3)3C–NH2 tert-butylamin 2-metylpropan-2-amin CH3–NH–CH2–CH2–CH3 metylpropylamin N-metylpropan-1-amin CH3–NH–CH(CH3)2 isopropylmetylamin N-metylpropan-2-amin C2H5–NH–C2H5 đietylamin N-etyletanamin (CH3)2N–C2H5 etylđimetylamin N,N-đimetyletanamin C6H5–NH2 phenylamin benzenamin anilin

Chú ý:

Trường THPT Nguyễn Du 21

Page 22: de Cuong on Hsg Hoa Hc

GV: NGUYỄN VIỆT CHỦ BIÊN SOẠN 097201199- Tên các nhóm ankyl đọc theo thứ tự chữ cái a, b, c… - Với các amin bậc 2 và 3, chọn mạch dài nhất chứa N làm mạch chính, N có chỉ số vị trí nhỏ nhất. Đặt một nguyên tử N trước mỗi nhóm thế của amin - Khi nhóm –NH2 đóng vai trò nhóm thế thì gọi là nhóm amino. Ví dụ: CH3CH(NH2)COOH (axit 2-aminopropanoic)

4. Đồng phân Amin có các loại đồng phân:

- Đồng phân về mạch cacbon: - Đồng phân vị trí nhóm chức - Đồng phân về bậc của amin

II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ

- Metyl–, đimetyl–, trimetyl– và etylamin là những chất khí có mùi khai khó chịu, độc, dễ tan trong nước, các amin đồng đẳng cao hơn là chất lỏng hoặc rắn - Anilin là chất lỏng, nhiệt độ sôi là 184oC, không màu, rất độc, ít tan trong nước, tan trong ancol và benzen

III – CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ SO SÁNH LỰC BAZƠ

1. Cấu trúc phân tử của amoniac và các amin

2. Cấu tạo phân tử của amoniac và các amin

Trên nguyên tử nitơ đều có cặp electron tự do nên amoniac và các amin đều dễ dàng nhận proton. Vì vậy amoniac và các amin đều có tính bazơ.

3. Đặc điểm cấu tạo của phân tử anilin

- Do gốc phenyl (C6H5–) hút cặp electron tự do của nitơ về phía mình, sự chuyển dịch electron theo hiệu ứng liên hợp p – p (chiều như mũi tên cong) làm cho mật độ electron trên nguyên tử nitơ giảm đi, khả năng nhận proton giảm đi. Kết quả là làm cho tính bazơ của anilin rất yếu (không làm xanh được quỳ tím, không làm hồng được phenolphtalein). - Nhóm amino (NH2) làm tăng khả năng thế Br vào gốc phenyl (do ảnh hưởng của hiệu ứng +C). Phản ứng thế xảy ra ở các vị trí ortho và para do nhóm NH2 đẩy electron vào làm mật độ electron ở các vị trí này tăng lên

4. So sánh lực bazơ

a) Các yếu tố ảnh hưởng đến lực bazơ của amin:

- Mật độ electron trên nguyên tử N: mật độ càng cao, lực bazơ càng mạnh và ngược lại - Hiệu ứng không gian: gốc R càng cồng kềnh và càng nhiều gốc R thì làm cho tính bazơ giảm đi, phụ thuộc vào gốc hiđrocacbon. Ví dụ tính bazơ của (CH3)2NH > CH3NH2 > (CH3)3N ; (C2H5)2NH > (C2H5)3N > C2H5NH2

b) Phương pháp

Trường THPT Nguyễn Du 22

Page 23: de Cuong on Hsg Hoa Hc

GV: NGUYỄN VIỆT CHỦ BIÊN SOẠN 097201199Gốc đẩy electron làm tăng tính bazơ, gốc hút electron làm giảm tính bazơ. Ví dụ: p-NO2-C6H4NH2 < C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < C2H5NH2 < C3H7NH2

IV – TÍNH CHẤT HÓA HỌC

1. Tính chất của chức amin

a) Tính bazơ: tác dụng lên giấy quỳ tím ẩm hoặc phenolphtalein và tác dụng với axit

- Dung dịch metylamin và nhiều đồng đẳng của nó có khả năng làm xanh giấy quỳ tím hoặc làm hồng phenolphtalein do kết hợp với proton mạnh hơn amoniac - Anilin và các amin thơm rất ít tan trong nước. Dung dịch của chúng không làm đổi màu quỳ tím và phenolphtalein

b) Phản ứng với axit nitrơ:

- Amin no bậc 1 + HNO2 → ROH + N2 + H2O. Ví dụ: C2H5NH2 + HONO → C2H5OH + N2 + H2O - Amin thơm bậc 1 tác dụng với HNO2 ở nhiệt độ thấp tạo thành muối điazoni.

Ví dụ: C6H5NH2 + HONO + HCl C6H5N2+ Cl- + 2H2O

benzenđiazoni clorua

c) Phản ứng ankyl hóa: amin bậc 1 hoặc bậc 2 tác dụng với ankyl halogenua (CH3I, ….)

Phản ứng này dùng để điều chế amin bậc cao từ amin bậc thấp hơn. Ví dụ: C2H5NH2 + CH3I → C2H5NHCH3 + HI

d) Phản ứng của amin tan trong nước với dung dịch muối của các kim loại có hiđroxit kết tủa

3CH3NH2 + FeCl3 + 3H2O → Fe(OH)3 + 3CH3NH3Cl

2. Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin

V . ĐIỀU CHẾ

1. Điều chế

Trường THPT Nguyễn Du 23

Page 24: de Cuong on Hsg Hoa Hc

GV: NGUYỄN VIỆT CHỦ BIÊN SOẠN 097201199a) Thay thế nguyên tử H của phân tử amoniac

Ankylamin được điều chế từ amoniac và ankyl halogenua. Ví dụ:

b) Khử hợp chất nitro

Anilin và các amin thơm thường được điều chế bằng cách khử nitrobenzen (hoặc dẫn xuất nitro tương ứng) bởi hiđro mới sinh nhờ tác dụng của kim loại (như Fe, Zn…) với axit HCl. Ví dụ:

Hoặc viết gọn là:

2. AMINOAXIT

1. Định nghĩa, công thức cấu tạo và danh phápa. Định nghĩa : Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, trong phân tử của chúng có chứa đồng thời nhóm chức

amino (-CH2) và nhóm chức cacboxyl (-COOH).Chất đơn giản nhất: H2N - CH2 - COOH axit amino axêticb. Danh pháp : Các amino axit được gọi tên theo trình tự sau

Axit + amino + tên axit cacboxylic tương ứng

Ví dụ:

+ NH2 - CH2 - COOH axit amino axêtic

+ CH3 - CH - COOH axit α amino propionic

2. Tính chất hóa họca. Tính bazơAmino + axit → muốiH2N - CH2 - COOH + HCl → H3N+ - CH2 - COOHCl-

b. Tính axitTác dụng với bazơ, oxit bazơ → muối + nướcTác dụng với ancol → esteH2N - CH2 - COOH + NaOH → H2N - CH2 - COONa + H2OH2N - CH2 - COOH + C2H5OH HCl→ H2N - CH2 - COOC2H5 + H2Oc. Phản ứng trùng ngưngPhản ứng tạo ra polipeptit

2. PROTIT

1. Định nghĩa Protit là những chuỗi polipeptit dài mà các mắt xích là các gốc α - aminoaxit.

2. Cấu tạo của protit

Trường THPT Nguyễn Du 24

Page 25: de Cuong on Hsg Hoa Hc

GV: NGUYỄN VIỆT CHỦ BIÊN SOẠN 097201199Thành phần nguyên tố: gồm C, H, O, N. Ngoài ra có protit còn chứa S, P, I v.v...* Cấu tạoPrôtit thuûy phaân→ hỗn hợp trên 20 aminoaxit khác nhau.Vì vậy có thể coi phân tử protit gồm các mạch dài polipeptit hợp thành.

3. Phản ứng thủy phâna. Phản ứng thủy phân

b. Sự đông tụMột số prôtit tan trong nước tạo thành dung dịch keo, khi đun nóng tạo kết tủa.

c. Phản ứng màuaxit HNO3 đặc + lòng trắng trứng (abumin) → hợp chất có màu

CHƯƠNG VIHỢP CHẤT CAO PHÂN TỬ

VÀ VẬT LIỆU POLIME

1. KHÁI NIỆM CHUNG POLIME

1. Định nghĩaNhững hợp chất có khối lượng phân tử rất lớn, do nhiều mắt xích liên kết với nhau được gọi là hợp chất cao phân

tử hay polime.2. Tính chất

a. Tính chất lí học- Các polime không bay hơi, do khối lượng phân tử lớn và lực liên kết giữa các phân tử lớn.- Nhiệt nóng chảy không xác định- Khó hòa tanb. Tính chất hóa học- Nhiều polime bền với axit, bazơ, chất oxi hóa.- Một số kém bền vững với axit, bazơVí dụ: len, tơ tằm, tơ nilon...

3. Điều chếa. Trùng hợp

(CH2 = CH2) 0.200

100xt C

at→ (-CH2 - CH2 -)n

b. Trùng ngưng

n H2N - CH2 - COOH 0t→ (-HN - CH2 - C -)n + n H2O

2. CHẤT DẺO1. Định nghĩa

Chất dẻo là những vật dụng có khả năng bị biến dạng khi chịu tác dụng của nhiệt, áp suất và vẫn giữ được sự biến dạng đó khi thôi tác dụng.2. Thành phần chất dẻo : Chất dẻo là hỗn hợp của nhiều chất : Polime (thiên nhiên hoặc tổng hợp), chất hóa dẻo. chất độn, chất phụ3. Một số polime dùng làm chất dẻo

a. PE : Công thức (-CH2 - CH2-)n

- Sản phẩm trùng hợp của CH2 = CH2

b. PS : Công thức (-CH - CH2-)n

Trường THPT Nguyễn Du 25

O

C6H

5

Page 26: de Cuong on Hsg Hoa Hc

GV: NGUYỄN VIỆT CHỦ BIÊN SOẠN 097201199

- Sản phẩm trùng hợp của C6H5 - CH = CH2

c. PVC : Công thức (-CH2 - CH-)n

- Sản phẩm trùng hợp của CH2 = CH - Cld. P.P : Công thức (-CH2 - CH-)n

Sản phẩm trùng hợp của CH2 = CH - CH3

e. Nhựa phenolfmandehit

Công thức

Sản phẩm trùng ngưng của C6H5OH và CH2O

3. TƠ HÓA HỌC

Gồm tơ nhận tạo và tư tổng hợp1. Tơ nhân tạo

Là loại tơ được sản xuất từ polime thiên nhiên nhưng được chế biến thêm bằng con đường hóa học.Tơ visco, tơ axetat... thuộc nhóm tơ nhân tạo.

2. Tơ tổng hợpLà loại tơ được sản xuất từ những polime tổng hợpTơ polieste, tơ nilon... thuộc nhóm tơ tổng hợp

4.CAO SU

Trường THPT Nguyễn Du 26

Cl

CH3

Page 27: de Cuong on Hsg Hoa Hc

GV: NGUYỄN VIỆT CHỦ BIÊN SOẠN 097201199

PHỤ LỤC *Cách viết đồng phân ứng với công thức phân tử:

-Bước 1: Xác định độ bất bão hòa (Δ) và nhóm chức có thể có.Độ bất bão hòa (Δ): cho biết số liên kết π (nối đôi, nối ba) hoặc dạng mạch vòng, hoặc cả hai mà HCHC có thể có.Cách tính giá trị (Δ): Với HCHC dạng CxHyOzNtXu (X là halogen) ta có:

2 2 ( )

2

x y u t+ − + −∆ =

Bảng giá trị Δ và loại HCHC tương ứng ( có thể có )

Δ CxHy CxHyO CxHyOz CxHyNt

0 AnkanRượu no, đơn chức,

Ete no, đơn chứcRượu no, 2 chức este

+ rượuAmin no

1 Anken xicloankenAndehit, xeton, rượu,

ete chưa no

Axit. Este, Andehit+Rượu,

andehit+esteAmin không no

2Ankin, ankadien,

xicloankenAndehit, xeton có

chứa ( C=C)Axit, este chưa no,

andehit 2 chức

Trường THPT Nguyễn Du 27

Page 28: de Cuong on Hsg Hoa Hc

GV: NGUYỄN VIỆT CHỦ BIÊN SOẠN 097201199

4Benzen dẫn xuất của

halogenAmin thơm

5Benzen có 1 liên kết (C=C) ngoài vòng.

Xác định nhóm chức (có thể có) :-Dựa vào công thức phân tử, giá trị Δ có thể suy ra các nhóm chức có thể có.

Ví dụ: Với hợp chất CxHyOzNt nếu Δ >0 thì:Δ= tổng số liên kết π và dạng mạch vòng mà HCHC có thể có.Các liên kết π có thể thuộc ( C=C); (-C ≡C-); (C=O); (C=N-); (-N=O), từ đó suy ra được nhóm định chức và số nối đa trong HCHC.-Bước 2: Viết mạch cacbon có thề có, từ mạch dài nhất ( mạch thẳng) đến mạch chính ngắn nhất, bằng cách bớt dần số nguyên tử cacbon ở mạch chính để tạo nhánh ( gốc ankyl).-Bước 3: Thêm nói đa(đôi, ba), nhóm chức, nhóm thế vào các vị trí thích hợp trên từng mạch cacbon.-Bước 4: Bão hòa giá trị cacbon bằng số nguyên tử Hidro sao cho đủ.

* Một số gốc hidrocacbon và gọi tên cần chú ý:

Gốc Cấu tạo Gọi tên

No

CH3CH2CH2- n-propyl

CH3-CH- | CH3

Iso-propyl (iso: nhóm –CH3 gắn vào vị trí C thứ 2 từ ngoài mạch đếm vào)

CH3CH2CH- | CH3

Sec-butyl (Sec: -CH3 gắn vào vị trí C thứ 3 từ ngoài mạch đếm vào )

CH3

| CH3 –C – | CH3

Tert- Butyl

CH3

| CH3 –C –CH2 – | CH3

Neo-pentyl

Không no CH2=CH- Vinyl

CH3-CH=CH- PropenylCH2=C – Iso- propenyl

Trường THPT Nguyễn Du 28

Page 29: de Cuong on Hsg Hoa Hc

GV: NGUYỄN VIỆT CHỦ BIÊN SOẠN 097201199 | CH3

Thơm

C6H5- Phenyl

C6H5 –CH2 – BenzylCH3 –C6H4 – p-Tolyl

B – HỆ THỐNG MỘT SỐ KIẾN THƯC TỔNG QUÁT VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ

I/- C¸c kh¸i niÖm c¬ b¶n1. §ång ®¼ng lµ nh÷ng hîp chÊt h÷u c¬ cã cÊu t¹o hãa häc t¬ng tù nhau, tÝnh chÊt hãa

häc gièng nhau nhng thµnh phÇn cÊu t¹o cña ph©n tö h¬n kÐm nhau mét hay nhiÒu nhãm metylen (− CH2 −).

VÝ dô: CH4 ; C2H6 ; ...HCOOH ; CH3COOH ; C2H5COOH ; ...

2. §ång ph©n lµ nh÷ng chÊt hîp chÊt h÷u c¬ cã cïng CTPT nhng CTCT kh¸c nhau nªn tÝnh chÊt hãa häc kh¸c nhau.

VÝ dô: CH3 − CH2 − OH vµ CH3 − O − CH3

• §ång ph©n h×nh häc:

• §ång ph©n cis: NÕu 2 nhãm hoÆc 2 nguyªn tö cïng lín hoÆc cïng nhá liªn kÕt vµo 2 nguyªn tö C cña liªn kÕt ®«i n»m cïng mét phÝa víi liªn kÕt ®«i.

• §ång ph©n trans: NÕu hai nhãm hoÆc 2 nguyªn tö cïng lín hoÆc cïng nhá liªn kÕt vµo 2 nguyªn tö C cña liªn kÕt ®«i n»m vÒ 2 phÝa ®èi víi liªn kÕt ®«i.

VÝ dô:

3. Nhãm chøc lµ nhãm nguyªn tö g©y ra nh÷ng ph¶n øng hãa häc ®Æc trng cho hîp chÊt h÷u c¬.

* Hîp chÊt ®¬n chøc lµ nh÷ng hîp chÊt chØ cã mét nhãm chøc trong ph©n tö. VÝ dô: C2H5OH ; CH3COOH ; ...

* Hîp chÊt t¹p chøc lµ nh÷ng hîp chÊt cã hai hay nhiÒu nhãm chøc kh¸c nhau. VÝ dô: NH2 − CH2 − COOH; HOCH2 − (CHOH)4 − CHO (glucoz¬).

* Hîp chÊt ®a chøc lµ nh÷ng hîp chÊt cã 2 hay nhiÒu nhãm chøc gièng nhau. VÝ dô: C2H4(OH)2 ; C3H5(OH)3 ; ...

II/- §Þnh nghÜa mét sè hîp chÊt h÷u c¬1. Parafin (ankan) lµ nh÷ng hi®rocacbon m¹ch hë, chØ cã liªn kÕt ®¬n trong ph©n

tö, cã CTTQ CnH2n+2 (n ≥ 1).2. Olefin (anken) lµ nh÷ng hi®rocacbon kh«ng no, cã mét liªn kÕt ®«i, m¹ch hë, cã CTTQ

C2H2n (n≥ 2).3. §iolefin (anka®ien) lµ nh÷ng hi®rocacbon kh«ng no, m¹ch hë, cã 2 liªn kÕt ®«i, cã

CTTQ CnH2n - 2 (n ≥ 3).

Trường THPT Nguyễn Du 29

a cC = C

b bvíi

a ≠ bc ≠ d

H HC = C

CH3

CH3

cis buten - 2

H CH3

C = C CH

3 H

trans buten - 2

Page 30: de Cuong on Hsg Hoa Hc

GV: NGUYỄN VIỆT CHỦ BIÊN SOẠN 0972011994. Ankin lµ nh÷ng hi®rocacbon kh«ng no, m¹ch hë, cã mét liªn kÕt 3, cã CTTQ CnH2n -2 (n

≥ 2).5. Aren là những hidrocacbon không no, mạch vòng , có 4 liên kết ∏ có CTTQ CnH2n -6 (n ≥ 6).6. Ancol lµ nh÷ng hîp chÊt h÷u c¬ mµ ph©n tö cã mét hay nhiÒu nhãm hi®roxyl liªn

kÕt víi gèc hi®rocacbon.- Ancol no đơn chức: CnH2n + 1 OH hay : CnH2n + 2 O đk: (n ≥ 1)- Ancol không no đơn chức có 1 nối đôi : CnH2n - 1 OH hay : CnH2n O đk: (n ≥ 3)- Ancol thơm đơn chức: CnH2n – 7 OH hay : CnH2n - 6O đk: (n ≥ 7)- Ancol no đa chức: CnH2n + 2 - a (OH)a hay : CnH2n + 2 Oa đk: (n ≥ 2; a ≥ 2; n ≥ a )7. Phenol lµ nh÷ng hîp chÊt h÷u c¬ mµ ph©n tö cña chóng cã nhãm hi®roxyl liªn kÕt

trùc tiÕp víi nguyªn tö cacbon cña vßng benzen. VÝ dô:

C6H5OH

8. An®ehit no ®¬n chøc lµ nh÷ng hîp chÊt h÷u c¬ mµ ph©n tö cã mét nhãm chøc

an®ehit H

CO

liªn kÕt víi gèc hi®rocacbon no.

9. Axit cacboxylic no ®¬n chøc lµ hîp chÊt h÷u c¬ mµ ph©n tö cã mét nhãm cacboxyl (−COOH) liªn kÕt víi gèc hi®rocacbon no.

Axit cacboxylic kh«ng no ®¬n chøc lµ nh÷ng hîp chÊt h÷u c¬ mµ ph©n tö cã mét nhãm cacboxyl liªn kÕt víi gèc hi®rocacbon kh«ng no (cã liªn kÕt ®«i hoÆc liªn kÕt ba).

VÝ dô: CH2 = CH − COOH : axit acrylic: axit metacrylic

CH3 − (CH2)7 − CH = CH − (CH2)7 − COOH : axit oleic10. Amin lµ nh÷ng hîp chÊt h÷u c¬ sinh ra do nguyªn tö hi®ro trong ph©n tö amoniac

®îc thay b»ng gèc hi®rocacbon. Tïy theo sè nguyªn tö hi®ro trong ph©n tö amoniac ®îc thay thÕ ta ®îc amin bËc 1, bËc 2, bËc 3.

VÝ dô:CH3 − NH2 : metylamin (bËc 1) :

trimetylamin (bËc 3)C6H5NH2 : phenylamin hay anilin (bËc 1)CH3 − NH − CH3 : ®imetylamin (bËc 2)

11. Lipit (chÊt bÐo) lµ nh÷ng este cña glixerin víi c¸c axit bÐo.

VÝ dô:

2

2

CH OCOR|

CH OCOR'|

CH OCOR"

−Axit bÐo: C15H31COOH : axit panmitic (no)

C17H35COOH : axit stearic (no)C17H33COOH : axit oleic (kh«ng no).

Trường THPT Nguyễn Du 30

OHCH

3

o - crezol

OH

CH3

m- crezol

OH

CH3

p- crezol

CH3 − N − CH3

| CH3

CH2 = C − COOH |

CH3

Page 31: de Cuong on Hsg Hoa Hc

GV: NGUYỄN VIỆT CHỦ BIÊN SOẠN 09720119912. Gluxit lµ nh÷ng hîp chÊt h÷u c¬ t¹p chøc, cã chøa nhiÒu nhãm hi®roxyl (−OH) vµ cã

nhãm cacbonyl \C O

/

=

trong ph©n tö. Cã nhiÒu lo¹i gluxit:

6 12 6

glucoz¬

monosaccarit

C H O fructoz¬

12 22 11

saccaroz¬

®isaccarit

C H O mantoz¬

( )6 10 5 n

tinhbét

polisaccarit

C H O xenluloz¬13. Aminoaxit lµ nh÷ng hîp chÊt h÷u c¬ t¹p chøc, trong ph©n tö cña chóng cã chøa

®ång thêi nhãm chøc amino (−NH2) vµ nhãm chøc cacboxyl ( −COOH).Tªn gäi c¸c aminoaxit = axit + (α , β , ...) amino + tªn axit t¬ng øng.

VÝ dô:2

2

CH COOH|

NH

− 3

2

CH CH COOH|NH

− −

axit aminoxetic axit α - aminopropionic.14. Protit: Ph©n tö gåm c¸c chuçi polipeptit hîp thµnh. Thµnh phÇn cña protit gåm cã

C , H , O , N ; ngoµi ra cßn cã S , P , Fe , I2 , ...15. Hîp chÊt cao ph©n tö (hay polime) lµ nh÷ng hîp chÊt h÷u c¬ cã khèi lîng ph©n

tö rÊt lín (thêng tõ hµng ngµn tíi hµnh triÖu ®vc) ®îc cÊu t¹o tõ nh÷ng m¾t xÝch liªn kÕt víi nhau.

VÝ dô: [ ]2 2 nCH CH− − − : PE

2

3 n

CH CH|

COOCH

− − −

: PVA

2

n

CH CH|

Cl

− − −

: PVC [ ]2 2 nCH CH CH CH− − = − − : cao su buna.

16. ChÊt dÎo lµ nh÷ng vËt liÖu cã kh¶ n¨ng bÞ biÕn d¹ng khi chÞu t¸c dông cña nhiÖt ®é, ¸p suÊt vµ vÉn gi÷ ®îc sù biÕn d¹ng ®ã khi th«i t¸c dông.

Thµnh phÇn cña chÊt dÎo gåm polime, chÊt hãa dÎo, chÊt ®én, chÊt phô t¹o mµu, chÊt chèng oxi hãa, chÊt diÖt trïng, ...VÝ dô: PE , PS , PVC, PP, ...

o

3 3

xt,t2 2

3 3 n

CH CH| |

nCH C CH C| |COOCH COOCH

→= − − −

(polimetylmetacrylat - thñy tinh h÷u c¬ (plexiglat))17. T¬ lµ nh÷ng polime thiªn nhiªn hoÆc tæng hîp cã thÓ kÐo thµnh sîi dµi vµ m¶nh.

- T¬ thiªn nhiªn cã s½n trong thiªn nhiªn nh t¬ t»m, len, b«ng, ...- T¬ hãa häc lµ t¬ ®îc chÕ biÕn b»ng ph¬ng ph¸p hãa häc, bao gåm t¬ nh©n t¹o vµ

t¬ tæng hîp.T¬ nh©n t¹o ®îc s¶n xuÊt tõ polime thiªn nhiªn (tõ xenluloz¬) ®iÒu chÕ t¬

visco, t¬ axetat, ...T¬ tæng hîp ®îc s¶n xuÊt tõ polime tæng hîp (t¬ poliamit, t¬ polieste).

Trường THPT Nguyễn Du 31

Page 32: de Cuong on Hsg Hoa Hc

GV: NGUYỄN VIỆT CHỦ BIÊN SOẠN 097201199

- §iÒu chÕ t¬ nilon: n H2N − (CH2)6 − NH2 + n HOOC − (CH2)4 − COOH ot→

[−NH − (CH2)6 − NH − CO − (CH2)4 − CO −]n + 2n H2O nilon - 6,6

- §iÒu chÕ t¬ capron:

[ ]ot ,p2 5 2 5 n

NHn(CH ) | CO (CH ) NH

CO

caprolactam capron

→ − − − −

- §iÒu chÕ t¬ enang:

n H2N − (CH2)6 − COOH [ ]ot ,p2 6xt n

NH (CH ) CO→ − − − − + n H2O

- §iÒu chÕ t¬ axetat:[C6H7(OH)3]n + 2n CH3COOH → x t [C6H7O2(OH)(OCOCH3)2]n + 2n H2O

xenluloz¬ ®iaxetat[C6H7(OH)3]n + 3n CH3COOH → x t [C6H7O2(OCOCH3)3]n + 3n H2O

xenluloz¬ triaxetat18. Cao su lµ chÊt cã tÝnh ®µn håi cao, dÔ biÕn d¹ng díi t¸c dông cña ngo¹i lùc, khi

ngõng t¸c dông th× trë l¹i d¹ng ban ®Çu. Cao su cã tÝnh kh«ng thÊm níc, thÊm khÝ.Cã 2 lo¹i cao su: - Cao su tù nhiªn - Cao su tæng hîp.- Cao su tù nhiªn ®îc trÝch tõ mñ (nhùa) c©y Hªvªa, gièng nh s¶n phÈm trïng hîp cña isopen.

C«ng thøc:2 2

3 n

CH C CH CH|CH

− − = − −

.

- Cao su tæng hîp: cao su buna vµ cao su isopen.

n CH2 = CH − CH = CH2 [ ]ot ,p2 2Na n

CH CH CH CH→ − − = − −

o2 2 2 2t ,pxt

3 3 n

nCH C CH CH CH C CH CH| |CH CH

= − = − − = − − →

.

- Sù lu hãa cao su: Qu¸ tr×nh ®a lu huúnh vµo m¹ch polime cña cao su ë nhiÖt ®é nhÊt ®Þnh. KÕt qu¶ lµ c¸c nguyªn tö S trë thµnh c¸c cÇu nèi ®isunfua − S − S − nèi c¸c ®¹i ph©n tö polime l¹i víi nhau t¹o d¹ng cÊu t¹o m¹ng líi trong kh«ng gian bÒn chÆt

III/- C¸c ph¶n øng hãa häc1. Ph¶n øng trïng hîp: Qu¸ tr×nh céng hîp liªn tiÕp nhiÒu ph©n tö nhá (monome) t¹o

thµnh ph©n tö lín (polime) ®îc gäi lµ ph¶n øng trïng hîp.§iÒu kiÖn c¸c chÊt tham gia ph¶n øng trïng hîp lµ ph¶i cã liªn kÕt béi (liªn kÕt ®«i, ba).

VÝ dô: CH2 = CH2 ; C6H5 − CH = CH2 ; CH2 = CHCl ; CH2 = CH − CH = CH2

Ph¶n øng ®ång trïng hîp lµ ph¶n øng kÕt hîp nhiÒu monome cña nhiÒu lo¹i monome kh¸c nhau t¹o polime.

VÝ dô:

Trường THPT Nguyễn Du 32

S

S

S

S

S

S

n CH2 = CH − CH = CH

2 + n [− CH

2 − CH = CH − CH

2 − CH − CH

2 −]

n

Butadien 1, 3 Styren Cao su buna - S

CH = CH2

Page 33: de Cuong on Hsg Hoa Hc

GV: NGUYỄN VIỆT CHỦ BIÊN SOẠN 097201199

2. Ph¶n øng trïng ngng: Qu¸ tr×nh nhiÒu ph©n tö nhá (monome) kÕt hîp víi nhau thµnh ph©n tö lín (polime) ®ång thêi gi¶i phãng ph©n tö H2O ®îc gäi lµ ph¶n øng trïng ng-ng.

VÝ dô: n H2N − CH2 − COOH o 2t

n

HN CH C||O

− − − − →

+ n H2O.

§iÒu kiÖn c¸c chÊt tham gia ph¶n øng trïng ngng lµ ph¶i cã tõ hai nhãm chøc trë lªn:H2N − CH2 − COOH ; H2N − (CH2)6 − NH2 HOOC − (CH2)4 − COOH ; NH2 − (CH2)5 − COOH ; ...

VÝ dô: n H2N − CH2 − COOH [ ]ot ,p2xt n

NH CH CO→ − − − − + n H2O.

n HO-CH2-CH2-OH → pxtot ,, [ ] n22 OCHCH −−−− + n H2O

Ph¶n øng ®ång trïng ngng lµ ph¶n øng kÕt hîp nhiÒu monome cña 2 lo¹i monome kh¸c nhau t¹o ra polime vµ gi¶i phãng H2O.

VÝ dô: n HOOC − (CH2)4 − COOH + n H2N − (CH2)6 − NH2 →

[ ]2 4 2 6 nCO (CH ) CO NH (CH ) NH− − − − − − − + 2n H2O

nilon 6,63. Ph¶n øng thÕ lµ ph¶n øng trong ®ã cã mét nguyªn tö (hay mét nhãm nguyªn tö)

nµy ®îc thay thÕ bëi mét nguyªn tö (hay mét nhãm nguyªn tö) kh¸c mµ cÊu t¹o cña m¹ch cacbon kh«ng thay ®æi.

VÝ dô: CH4 + Cl2 as→ CH3Cl + HCl

C6H6 + HONO2 2 4H SO ®→ C6H5NO2 + H2O

C2H5OH + Na → C2H5ONa + 12

H2

4. Ph¶n øng hîp níc (hi®rat hãa) lµ ph¶n øng céng níc vµo hîp chÊt cã liªn kÕt π (C = C) t¹o ra mét s¶n phÈm.

VÝ dô: CH2 = CH2 + H2O 2 4H SO l→ C2H5OH5. Ph¶n øng este hãa lµ ph¶n øng kÕt hîp gi÷a axit h÷u c¬ hoÆc axit v« c¬ vµ rîu.

Trong ph¶n øng nµy, axit gãp nhãm −OH, rîu gãp H linh ®éng ®Ó t¸ch ra ph©n tö H2O. Ph¶n øng este hãa lµ ph¶n øng thuËn nghÞch.

VÝ dô: CH3COOH + H − OC2H5 2 4H SO ®→ CH3COOC2H5 + H2O. Ph¶n øng thuËn nghÞch lµ ph¶n øng x¶y ra ®ång thêi theo hai chiÒu ngîc nhau

trong cïng mét ®iÒu kiÖn.6. Ph¶n øng thñy ph©n lµ ph¶n øng dïng níc ®Ó ph©n tÝch mét chÊt thµnh nhiÒu

chÊt kh¸c trong m«i trêng axit hoÆc baz¬. Ph¶n øng nµy x¶y ra chËm vµ lµ ph¶n øng thuËn nghÞch.

VÝ dô: CH3COOC2H5 + H2O 2 4H SO l→ CH3COOH + C2H5OH.C¸c chÊt tham gia ph¶n øng thñy ph©n lµ: dÉn xuÊt halogen, este, saccaroz¬, mantoz¬,

tinh bét, xenluloz¬, chÊt bÐo (lipit), protit.VÝ dô: C2H5Cl + H2O →

−OH C2H5OH + HClCH3COOC2H5 + H2O →

+H CH3COOH + C2H5OHC12H22O11 + H2O →

+H C6H12O6 + C6H12O6

Trường THPT Nguyễn Du 33

Page 34: de Cuong on Hsg Hoa Hc

GV: NGUYỄN VIỆT CHỦ BIÊN SOẠN 097201199Saccaroz¬ Glucoz¬ fructoz¬C12H22O11 + H2O →

+H 2C6H12O6

Mantoz¬ Glucoz¬(C6H10O5) + n H2O →

+H n C6H12O6

Tinh bét hoÆc xenlucoz¬ Glucoz¬

2 1

2

2 3

CH COOR|CH COOR|CH COOR

+ 3 H2O →+H

2

2

CH OH|CH OH|CH OH

+

2

2

CH COOH|CH COOH|CH COOH

− Lipit[− NH − (CH2)5 − CO −]n + n H2O → n NH2 − (CH2)5 − COOH

Protit7. Qui t¾c thÕ vßng nh©n benzen:• Khi vßng nh©n benzen cã s½n nhãm thÕ ankyl hoÆc −OH, −NH2, −Cl, −Br (nhãm thÕ

®Èy e) ph¶n øng thÕ x¶y ra dÔ h¬n vµ u tiªn thÕ vµo vÞ trÝ ortho, para.• Khi vßng nh©n benzen cã s½n nhãm thÕ −SO3H, −NO2, −CHO, −COOH (nhãm thÕ hót

e) ph¶n øng thÕ x¶y ra khã h¬n vµ u tiªn thÕ vµo vÞ trÝ meta.VÝ dô: * benzen → o - bromonitrobenzen

* benzen → m - bromonitrobenzen

8. §iÒu chÕ c¸c hîp chÊt h÷u c¬a) Nguyªn liÖu:

- Than ®¸ (C), ®¸ v«i (CaO).- Tinh bét, xenluloz¬, vá bµo, mïn ca (C6H10O5)n.- DÇu má (C4H10).

Trường THPT Nguyễn Du 34

+ Br2 + HBr

Br

+ HO − NO2 + H

2O

BrBrNO

2

+ HO − NO2 + H

2O

NO2

+ Br2 + HBr

NO2

NO2

Br

Page 35: de Cuong on Hsg Hoa Hc

GV: NGUYỄN VIỆT CHỦ BIÊN SOẠN 097201199- KhÝ thiªn nhiªn (CH4).

b) C¸c hîp chÊt h÷u c¬ cÇn ®iÒu chÕ- Nhùa: PE, PVC, PP, PS, PVA, phenol foman®ehit.- Cao su buna, cao su isopren.

- Este : Polimetyl metacrylat (thñy tinh h÷u c¬ plexiglat)

3

2

3 n

CH|

CH CH|COOCH

− −

.

- Polimetyl acrylat 2

3 n

CH CH|COOCH

− − −

.

- Glixerin.- Axit: axit axetic, axit acrylic, axit metacrylic.- Phenol (axit phenic), anilin, axit picric, TNT, 666, (o) bromnitrobenzen, (m)

bromnitrobenzen.- T¬: t¬ nilon 6,6, t¬ capron, t¬ enang, t¬ axetat.

IV – Danh pháp Chú ý: Muốn gọi tên đúng của este, aminoaxit thì phải nhớ tên gọi của các axit tương ứng Các tên của axit tương ứng cần nhớ sau: tên hidrocacbon tương ứng + oicCông thức cấu tạo Tên thông thường Tên thay thếHCOOH Axit Fomic Axit MetanoicCH3COOH Axit Axetic Axit EtanoicCH3CH2COOH Axit Propionic Axit PropanoicCH3CH2CH2COOH Axit Butiric Axit ButanoicCH3CH2CH2CH2COOH Axit Valeric Axit PentanoicCH2 = CH – COOH Axit Acrylic Axit PropenoicCH ≡ C – COOH Axit Propiolic Axit PropinoicCH2 = CH – CH2 – COOH Axit Vinylaxetic Axit But – 3 – enoicCH3 – CH = CH – COOH Axit Crotonic Axit But – 2 – enoic CH2 = C - COOH

CH3Axit Metacrylic Axit 2 - Metylpropenoic

HOOC – COOH Axit Oxalic Axit EtanđioicHOOC – CH2 – COOH Axit Malonic Axit PropanđioicHOOC – (CH2)2 – COOH Axit Sucxinic Axit Butanđioic

- COOH Axit Benzoic Axit Benzenmetanoic

- CH2 - COOH Axit Phenylaxetic Axit Benzenetanoic

- CH = CH - COOH Axit Xiamic Axit 3 – Phenylprop – 2 – enoic

COOH

Axit ∝ – Naphtoic Axit Naphtalencacboxylic

CH = CH

HOOC COOH Axit Maleic Axit Cis – Butenđioc

Trường THPT Nguyễn Du 35

Page 36: de Cuong on Hsg Hoa Hc

GV: NGUYỄN VIỆT CHỦ BIÊN SOẠN 097201199

CH = CH

HOOC

COOH

Axit Fumaric Axit Trans – Butenđioc

Tên gọi của các aminoaxic như sau

Công thức Tên thay thế Tên bán hệ thốngTên

thườngKí

hiệu CH2 - COOHNH2

Axit Aminoetanic Axit Aminoaxetic Glyxin Gly

CH3 - CH - COOHNH2

Axit 2 – Aminopropanoic Axit ∝ - Aminopropanoic Alanin Ala

CH3 - CH - CH - COOHNH2

CH3

Axit 2-amino-3-metylbutanoic Axit ∝ - aminoisovaleric Valin Val

- CH2 - CH - COOHNH2

HO - Axit 2-amino-3(4-hidroxylphenyl)propanoic

Axit ∝ -amino-β -3(p-hidroxylphenyl)propionoic

Tyrosin Tyr

2

2 2I

NH

HOOC[CH ] CH COOHAxit 2 – Aminopentanđioic Axit ∝ - Aminoglutamic

Axit Glutamic

Glu

2

2 2 4I

NH

H N[CH ] CH COOHAxit 2,6-Điaminohexanoic Axit ,α ε - Điaminocaproic Lysin Lys

H2N – [CH2]5 - COOH 6 –Aminohexanoic Axit ε - AminocaproicTrùng ngưng cho tơ caproic

H2N – [CH2]6 - COOH 7 –Aminoheptanoic Axit ω - AminoenantoicTngưng cho tơ enang

Đối với tên gọi của các amin- Trước hết nên viết các đồng phân của aminla lần lượt là: amin bậc I, amin bậc II và amin bậc

Ví dụ:

CTPT CTCT

Tên gọi (chọn mạch chính là mạch C dài, nhiều nhánh nhất, rồi gọi tên từ phía gần nhánh nhất theo thứ tự là:Tên amin = số chỉ vị trí – tên tiền tố (đi, tri, tetera…) tên nhánh tên mạch chính – số chỉ vị trí nhóm amino - amin

C3H9N

CH3CH2CH2NH2 PropinaminCH3NHCH2CH3 Etylmetyamin

3

3 2I

CH

CH CH NH− − Isopropylamin

3

3 3I

CH

CH N CH− − Trimetyamin

Trường THPT Nguyễn Du 36

Page 37: de Cuong on Hsg Hoa Hc

GV: NGUYỄN VIỆT CHỦ BIÊN SOẠN 097201199

C4H11N

CH3CH2CH2CH2NH2 Butylamin CH3CH2CH2NHCH3 Metylpropylamin CH3CH2NHCH2CH3 Đietylamin

3

3 2 2I

CH

CH CH CH NH Iso butylamin

2

3 2 3I

NH

CH CH CH CH Butan – 2 – amin

3

3 3I

CH

CH CH NHCH Iso propylmetylamin

3

3 2 3I

CH

CH N CH CH Etylđimetylamin

C6H5NH2 C6H5 – NH2 Phenylamin (Anilin) C7H8NH2 H3C – C6H4 – NH2 p – Aminotoluen (p – Toluiđin)

C – BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH (Chuyên đề 1)I – Xác định tên và công thức cấu tạo của các hợp chất hữu cơ Bài 1. Hãy viết công thức cấu tạo các đồng phân axit mạch hở có cùng công thức phân tử C4H6O2 . Trong các đồng phân này, đồng phân nào được dùng để điều chế thủy tinhn hữu cơ, viết các phương trình phản ứng điều chế thủy tinh, đồng phân nào có đồng phân cis – trans viết đồng phân cis, trans Bài 2. Cho hidrocacbon X tác dụng với dung dịch brom dư được dẫn xuất tetrabrom chứa 75,8% brom (theo khối lượng). Khi cộng brom (1:1) thu được cặp đồng phân cis-trans.1) Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo và gọi tên của X.2) Viết phương trình của X với:

a) Dung dịch KMnO4 (trong môi trường H2SO4)b) Dung dịch AgNO3/NH3

c) H2O (xúc tác Hg2+/H+)d) HBr theo tỉ lệ 1:2

Bài 3. A, B, D là các đồng phân có cùng công thức phân tử C6H9O4Cl, thỏa mãn các điều kiện sau :

36,1g A + NaOH dư → 9,2g etanol + 0,4 mol muối A1 + NaCl. B + NaOH dư → muối B1 + hai rượu (cùng số nguyên tử C) + NaCl D + NaOH dư → muối D1 + axeton + NaCl + H2O.

Hãy lập luận xác định công thức cấu tạo của A, B, D và viết các phương trình phản ứng. Biết rằng D làm đỏ quì tím.

Trường THPT Nguyễn Du 37

Page 38: de Cuong on Hsg Hoa Hc

GV: NGUYỄN VIỆT CHỦ BIÊN SOẠN 097201199Bài 4.

Hîp chÊt A (chøa vßng benzen) cã c«ng thøc ph©n tö C9H11NO2 ph¶n øng ®îc víi axit vµ baz¬. BiÕt:. A + HNO2 B(C9H10O3). §un B víi H2SO4 ®Æc C(C9H8O2). C ph¶n øng víi dd KMnO4 trong m«i trêng H2SO4 lo·ng ®un nãng t¹o ra hîp chÊt D(C8H6O4) vµ D cã tÝnh ®èi xøng cao. X¸c ®Þnh c«ng thøc cÊu t¹o cña A, B, C, D vµ viÕt c¸c ph¬ng tr×nh ph¶n øng Bài 5.

ChÊt A cã c«ng thøc ph©n tö C5H6O4 lµ este hai chøc, chÊt B cã c«ng thøc ph©n tö C4H6O2 lµ este ®¬n chøc. Cho A vµ B lÇn lît t¸c dông víi dd NaOH d, sau ®ã c« c¹n c¸c dung dÞch råi lÊy chÊt r¾n thu ®îc t¬ng øng nung víi NaOH (cã mÆt cña CaO) th× trong mçi trêng hîp chØ thu ®îc mét khÝ duy nhÊt lµ CH4. T×m c«ng thøc cÊu t¹o cña A, B, viÕt c¸c ph¬ng tr×nh ph¶n øng ®· x¶y ra.Bài 6.

1. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt 3 chất riêng biệt: glixerin, dung dịch glucozơ và dung dịch fuctozơ.

2. Viết công thức cấu tạo không gian của một đoạn mạch polime cao su thiên nhiên. Biết rằng các nối đôi trong mạch đều ở dạng cis-. Khi cho cao su đó tác dụng với HCl sinh ra cao su hidro-clo chứa 20,8% clo trong phân tử. Viết phương trình phản ứng và cho biết cao su hidro-clo còn có dạng cis- nữa hay không ? Tại sao.

3. Công thức nguyên của chất A : (C3H4O3)n và của chất B là (C2H2O3)m hãy biện luận để tìm công thức phân tử của A và B. Biết A là axít no đa chức. còn B là một axít no, chứa đồng thời nhóm chức – OH . A và B đều mạch hở . Viết công thức cấu tạo của B .

II – Viết phương trình phản ứng, điều chế, nhận biết các chất Bài 1. Ba hợp chất A, B, C có mạch hở và có cùng công thức phân tử C3H4O2. Hãy viết công thức cấu tạo của A, B, C biết rằng : A phản ứng với dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường; B phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng; C cho phản ứng với H2 xúc tác Ni đun nóng thu được rượu đa chức không phản ứng với Cu(OH)2 . Bài 2. 1) Viết phương trình hoá học biểu diễn các phản ứng (nếu có) và nêu hiện tượng xảy ra trong các quá trình sau:

a) Cho dung dịch brom với dung môi nước có màu vàng vào chất lỏng hexan. b) Cho dung dịch brom từ từ đến dư vào dung dịch phenol (đều dung môi nước).c) Sục khí C2H2 vào dung dịch KMnO4 sau đó thêm CaCl2 vào. d) Đun nóng anlyl iotua với nước, sau đó thêm dung dịch brom vừa đủ vào.

2) A, B, C, D có cùng công thức phân tử C4H6O4 đều phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:2. Trong đó:- A, B đều tạo một muối và một ancol.- C, D đều tạo một muối, một ancol và nước. Biết rằng khi đốt cháy muối do A, C tạo ra thì trong sản phẩm cháy không có nước. Xác định A, B, C,

D và viết phương trình hoá học biểu diễn phản ứng xảy ra với NaOH. 3) Có thể tồn tại mối liên kết hiđro khác nhau nào trong ancol etylic có hoà tan phenol. Viết công thức biểu diễn các mối liên quan này và cho biết trong số liên kết đã viết thì liên kết nào bền nhất, liên kết nào kém bền nhất? Giải thích.

Bài 3.

1. Hçn hîp X gåm 2 chÊt h÷u c¬ cã cïng CTPT lµ C2H7NO2. X t¸c dông víi dung

dÞch NaOH d ®îc dung dÞch Y vµ hçn hîp khÝ Z ®Òu cã kh¶ n¨ng lµm xanh giÊy

quú. X¸c ®Þnh thµnh phÇn cña X, Y vµ Z.

Trường THPT Nguyễn Du 38

Page 39: de Cuong on Hsg Hoa Hc

GV: NGUYỄN VIỆT CHỦ BIÊN SOẠN 097201199 2. B»ng ph¬ng ph¸p hãa häc, h·y nhËn biÕt dung dÞch c¸c chÊt ®ùng trong c¸c

lä mÊt nh·n sau: glucoz¬, glixerol, etanol, axit axetic.

Bài 41/ Sắp xếp ( có giải thích ) trình tự

Tăng dần tính Axit của các hợp chất sau : CH3COOH , C6H5OH , C2H5OH , HCOOH Tăng dần tính Bazơ của các hợp chất sau : CH3NH2 , ( CH3) 2NH , C6H5NH2 , NH3 . 2/ Từ BenZen . Viết sơ đồ điều chế : O - Amino phenol m - Amino phenol Axit phenyl etanoic 3/ 3 - metyl buten - 1 tác dụng với Axit Clohydric tạo ra các sản phẩm trong đó có A là 2 - Clo - 3 - metyl butan và B là 2 - Clo - 2 - metyl butan .

Giải thích sự tạo thành hai sản phẩm A và B Bài 51/ a) Từ BenZen và axit axetic với các tác nhân vô cơ cần thiết khác . Hãy viết sơ đồ điều chế ra hợp chất axit - 2 - Clo - 5 - nitro Benzoic b) Từ etylen và propylen có xúc tác axit , platin và điều kiện cần thiết .Viết sơ đồ tổng hợp isopren . 2/ Gọi tên các đồng phân đối quang theo danh pháp( R,S) nhận được khi mono Clo hoá metylXiClohexan dưới tác dụng của ánh sáng , giả thiết rằng vòng XiClohexan phẳng . Bài 6 1- ViÕt c¸c ®ång ph©n rîu bËc hai cã c«ng thøc ph©n tö lµ C5H12O. Gäi tªn c¸c hîp chÊt ®ã.

2- BiÕt c«ng thøc thùc nghiÖm cña mét an®ehit no (A) lµ (C2H3O)n. a/ H·y biÖn luËn x¸c ®Þnh c«ng thøc ph©n tö cña A. b/ Trong c¸c ®ång ph©n cña A cã ®ång ph©n X m¹ch cacbon kh«ng

ph©n nh¸nh. ViÕt c«ng thøc cÊu t¹o cña X, gäi tªn X vµ viÕt c¸c ph¬ng tr×nh ph¶n øng ®iÒu chÕ cao su Buna tõ X. (C¸c chÊt v« c¬ vµ c¸c ®iÒu kiÖn cÇn thiÕt kh¸c coi nh cã ®ñ). 3- ViÕt c¸c ph¬ng tr×nh ph¶n øng (ghi râ ®iÒu kiÖn, nÕu cã): a/ Tõ benzen ®iÒu chÕ axit picric (2,4,6- trinitrophenol), o – clo - p- nitrophenol. b/ p- crezol t¸c dông víi NaOH. c/ Rîu benzylic t¸c dông lÇn lît víi: Na, CuO nung nãng (t¹o ra an®ehit), CH3COOH.

d/ So s¸nh ®é linh ®éng cña nguyªn tö H trong nhãm – OH cña ph©n tö c¸c hîp chÊt sau: H2O, C2H5OH, C6H5OH, CH3COOH. Gi¶i thÝch?Bài 7 1- a/ Tõ tinh bét cã thÓ ®iÒu chÕ ®îc rîu etylic. Rîu etylic lµ nguyªn liÖu ®Ó ®iÒu chÕ axit axetic, ®ietyl ete, etyl axetat, cao su tæng hîp Buna. ViÕt c¸c ph-¬ng tr×nh ph¶n øng x¶y ra vµ ghi râ c¸c ®iÒu kiÖn ph¶n øng (nÕu cã). b/ Mét häc sinh lµm thÝ nghiÖm ®iÒu chÕ etyl axetat b»ng c¸ch ®un nãng r-îu etylic víi giÊm ¨n cã axit sunfuric lµm xóc t¸c. LiÖu thÝ nghiÖm ®ã cã thµnh c«ng hay kh«ng? V× sao?

Trường THPT Nguyễn Du 39

Page 40: de Cuong on Hsg Hoa Hc

GV: NGUYỄN VIỆT CHỦ BIÊN SOẠN 097201199 2- Cho s¬ ®å ph¶n øng sau:

BiÕt E lµ axit ®a chøc . X¸c ®Þnh c¸c chÊt A, B, C, D, E vµ viÕt c¸c ph¬ng tr×nh ph¶n øng díi d¹ng c«ng thøc cÊu t¹o. 3- a/ ViÕt c«ng thøc cÊu t¹o vµ gäi tªn c¸c chÊt cã c«ng thøc ph©n tö C2H7O2N. BiÕt mçi chÊt ®Òu dÔ dµng t¸c dông víi dung dÞch HCl vµ víi dung dÞch NaOH. b/ ViÕt ph¬ng tr×nh ph¶n øng trùc tiÕp ®Ó t¹o ra tõng chÊt ë (a). c/ Cho biÕt ph¬ng ph¸p ho¸ häc ®Ó ph©n biÖt c¸c chÊt ë (a) víi nhau.Bài 8. Từ nhôm cacbua và các chất vô cơ cần thiết hãy điều chế:

a/ b/

Bài 9. 1) So s¸nh tÝnh chÊt ho¸ häc cña axit acrylic vµ aminoaxit- axetic.

2) Cã c¸c chÊt sau : Rîu etylic , rîu iso – propylic , glyxerin vµ gluco.

a. Tõ gluco vµ c¸c chÊt v« c¬ kh«ng chøa cacbon . ViÕt ph¬ng tr×nh ®iÒu chÕ bèn

chÊt trªn.

b. Lµm thÕ nµo ®Ó ph©n biÖt ®îc bèn chÊt trªn.

Bài 10. Cho s¬ ®å chuyÓn ho¸ sau:

CH3

+Ag2O; NH3 +M ; H+ xt , to |

A → B → C → – CH2 – C –

+H2 ; |

COOCH3 n

Ni, to

+ N; H+, to xt , to

D → E → – CH2 – CH –

|

COOC4H9 n

H·y viÕt c«ng thøc cÊu t¹o cña c¸c chÊt A, B, C, D, E, M, N vµ c¸c ph¬ng tr×nh ph¶n øng x¶y ra.

1) Hîp chÊt X cã c«ng thøc ph©n tö C2H8O2N2 . §un nãng X víi dd NaOH cã NH3 tho¸t ra vµ thu ®îc muèi natri cña mét amin axit . H·y viÕt c«ng thøc cÊu t¹o cña X vµ ph¬ng tr×nh ph¶n øng x¶y ra.

Trường THPT Nguyễn Du 40

C3H6

+Br2

(tØ lÖ mol 1:1)

A+dd NaOH

B+CuO, to

C+Cu(OH)2

D+dd H2SO4

E NaOH, to

O

O

OC2H5

OC2H5

Page 41: de Cuong on Hsg Hoa Hc

GV: NGUYỄN VIỆT CHỦ BIÊN SOẠN 0972011992) Chñ yÕu b»ng ph¬ng ph¸p ho¸ häc , h·y t¸ch lÊy tõng chÊt riªng biÖt tõ hçn hîp gåm

benzen , phenol, anilin, axetat etyl.Bài 11.

1/ ViÕt c«ng thøc tæng qu¸t cña c¸c este A vµ B biÕt :

a) A + NaOH → 1 Muèi + 1 Rîu + H2Ob) B + NaOH → 2 Muèi + H2O.

2/ ChÊt A cã c«ng thøc lµ C8H12O5 . Thuû ph©n A trong dd kiÒm thu ®îc 2 muèi vµ glixerin. H·y lËp luËn ®Ó x¸ ®Þnh c«ng thøc cÊu t¹o cña A .

3/ X¸c ®Þnh c«ng thøc C6H12 biÕt r»ng khi céng hîp chÊt chØ thu ®îc 1 s¶n phÈm duy nhÊt . ViÕt ph¬ng tr×nh ph¶n øng.

Bài 12. Cho c¸c dd: NaOH, HCl, CH3COONa, H2NCH2COOH, CH3NH2, NH4Cl. H·y viÕt c¸c

ph¬ng tr×nh ph¶n øng khi cho c¸c chÊt ®ã t¸c dông víi nhau tõng ®«i mét

Bài 13. ViÕt tÊt c¶ c¸c ®ång ph©n cña C3H5Br3. Cho c¸c ®ång ph©n ®ã lÇn lît t¸c dông

víi dd NaOH ®un nãng. H·y viÕt c¸c ph¬ng tr×nh ph¶n øng.

Bài 14. Cho c¸c hîp chÊt sau: NH3, C6H5NH2, CH3NH2, C6H5OH, (CH3)2NH. H·y s¾p xÕp tÝnh

baz¬ theo thø tù t¨ng dÇn. Gi¶i thÝch ng¾n gän.

Bài 15. Tõ nguyªn liÖu ban ®Çu lµ than, ®¸ v«i, níc, ta ®iÒu chÕ ®îc khÝ A. Tõ A cã s¬ ®å chuyÓn hãa sau:

A B D E F G H I

BiÕt chÊt E kh«ng chøa oxi, khi ®èt ch¸y hoµn toµn E cÇn 3,808 dm3 O2 (®ktc), s¶n

phÈm sinh ra cã 0,73 g HCl, cßn CO2 vµ h¬i níc t¹o ra theo tØ lÖ thÓ tÝch 2 2CO H OV : V =

6:5 (®o cïng ®iÒu kiÖn nhiÖt ®é, ¸p suÊt).

Bài 16. 1. ViÕt n¨m lo¹i ph¶n øng kh¸c nhau trùc tiÕp t¹o ra axeton

2. Cho hai s¬ ®å ®iÒu chÕ p – nitrophenol sau ®©y:

Cl ONa OH OH

NO 2

NaOH ®Æc, t ,p0 + CO2 d­ HNO 3 H2 SO4,

, 4SO2H3HNO0NaOH ®Æc, t ,p

2NO

OHCl

( 1: 1)

NO 2 NO 2

Cl ONa

HCl

a.

b.

H·y cho biÕt s¬ ®å nµo tèt h¬n? Gi¶i thÝch?

3. Thùc hiÖn c¸c ph¶n øng theo s¬ ®å sau:a. 6A → x tt ,0 B A + O2 → x t D

Trường THPT Nguyễn Du 41

6000cThan

-HCl +dd Cl2 +NaOH H

2SO

4®Æc

1700c

Page 42: de Cuong on Hsg Hoa Hc

GV: NGUYỄN VIỆT CHỦ BIÊN SOẠN 097201199 E + H2O → x t G D + E → x t X X + H2O →

+H D + GBiÕt c¸c chÊt A, B, D, E, G, X ë trªn ®Òu ph¶n øng ®îc víi Ag2O / NH3 ( hay [Ag(NH3)2 ]OH ), trong ®ã E lµ hy®r«cacbon

b. X + H2 → A X + O2 → B A + B → Este C4H4O4 + H2O

4. Hy®r«cacbon A khi t¸c dông víi HCl t¹o ra s¶n phÈm chÝnh lµ 1- clo -1-metylxiclohexan. Dùa theo ph¬ng tr×nh hãa häc biÓu diÔn ph¶n øng cña propylen víi clo ë 5000C; víi clo trong níc. ViÕt ph¬ng tr×nh hãa häc biÓu diÔn ph¶n øng cña A víi clo vµ clo trong níc ë c¸c ®iÒu kiÖn t¬ng tù.Bài 17. Hoaøn thaønh caùc phöông trình phaûn öùng theo caùc sô ñoà sau:a) n-Hecxan A1 A2 Phenol →

+ 02 t/N i/H A3 →

+ 0t/CuO A4 →+ +H/KMnO4 A5 Tônilon 6,6

b) Glixerin →o

442 t,FeSO,SOH B1 →OH,Br 22 B2 →

ot/NaOH B3 →+ HCl2 B4

c) Propan →

)1:1/(as/Cl2 C1 →ruou/KOH C2 → 2B r C3 →

ruou/KOH C4 →+ HBr2 C5

Bieát ôû sô ñoà (c) chaát C4 taïo keát tuûa trong dung dòch AgNO3/NH3. Bài 18.a) Haõy giaûi thích taïi sao khaùc vôùi röôïu metylic vaø töông töï metylclorua, anñehit fomic laø chaát khí. Song töông töï röôïu metylic vaø khaùc metylclorua, anñehit fomic tan raát toát trong nöôùc. b) Phaûn öùng giöõa foman ñehit vaø glixerin taïo ra hai saûn phaåm voøng 5 caïnh laø ñoàng phaân. Vieát coâng thöùc caáu taïo cuûa saûn phaåm vaø sô ñoà chuyeån hoùa minh hoïa.c) Khi tieán haønh ñieàu cheá axit lactic töø anñehit axetic vaø axit xianhiñric HCN, ngoaøi saûn phaåm mong muoán ta coøn thu ñöôïc hôïp chaát höõu cô X C6H8O4. Vieát coâng thöùc caáu taïo cuûa X vaø caùc phöông trình phaûn öùng xaûy ra. Bài 19. A vaø B laø hai hôïp chaát höõu cô ñoàng phaân cuûa nhau coù M < 250 vaø chæ chöùa hai nguyeân toá. A trong dung AgNO3/NH3 taïo ra C vaø A trong dung dòch HgSO4/ t0 taïo ra D.Ñun noùng D vôùi dung dòch KMnO4 sinh ra saûn phaåm höõu cô duy nhaát E coù coâng thöùc

Ñoát chaùy hoaøn toaøn m gam B ta thu ñöôïc m gam nöôùc. B khoâng taùc duïng vôùi Br2/Fe/t0. Ñun noùng hôi B vôùi Br2 chieáu saùng ta thu ñöôïc daãn xuaát mono brom duy nhaát G.

a) Xaùc ñònh coâng thöùc caáu taïo cuûa A,B.b) Ñung noùng B vôùi dung dòch KMnO4 dö ta thu ñöôïc dung dòch X. Ñem X

taùc duïng vôùi dung dòch HCl taïo ra Y. Ñun noùng Y thu ñöôïc saûn phaåm Z ( goàm 2 nguyeân toá )

Vieát sô ñoà caùc phaûn öùng vaø xaùc ñònh coâng thöùc caáu taïo cuûa X,Y Z.

Trường THPT Nguyễn Du 42

(CH3)3C-CH2-CH-CH-COCH3

HOOC CH2COOH

Page 43: de Cuong on Hsg Hoa Hc

GV: NGUYỄN VIỆT CHỦ BIÊN SOẠN 097201199

Bài 20. S¸u hi®rocacbon A; B; C; D; E; F ®Òu cã c«ng thøc ph©n tö lµ C4H8. Cho tõng

chÊt vµo dung dÞch brom (trong CCl4 vµ kh«ng chiÕu s¸ng) thÊy A, B, C vµ D t¸c dông

rÊt nhanh. E t¸c dông chËm h¬n, cßn F hÇu nh kh«ng ph¶n øng. B vµ C lµ nh÷ng chÊt

®ång ph©n lËp thÓ cña nhau, B cã nhiÖt ®é s«i cao h¬n C. Khi cho t¸c dông víi hi®ro

ở nhiệt ộ cao (cã Ni lµm xóc t¸c) th× A, B, C ®Òu cho cïng s¶n phÈm G.

a) X¸c ®Þnh c«ng thøc cÊu t¹o vµ gäi tªn cña 6 hi®rocacbon trªn.

b) A t¸c dông víi níc brom cã hoµn tan mét lîng nhá NaCl sinh ra 5 s¶n phÈm. ViÕt

c«ng thøc cÊu t¹o vµ gi¶i thÝch sù h×nh thµnh 5 s¶n phÈm ®ã. Bài 21. Sắp xếp (có giải thích) theo trình tự tăng dần tính axit của các chất trong từng dãy sau:a) Axit: benzoic, phenyletanoic, 3-phenylpropanoic, xiclohexyletanoic,1-metylxiclohexan-cacboxylic.

(D)(A) (B) (C)

; N

COOH

;

COOH

;

CH2COOH

N COOH

2./ Sắp xếp sự tăng dần tính bazơ (có giải thích) của các chất trong từng dãy sau: (a) CH3-CH(NH2)-COOH, CH2=CH-CH2-NH2, CH3-CH2-CH2-NH2, CH≡ C-CH2-NH2 . (b) -NH-CH3 , -CH2-NH2 , C6H5-CH2-NH2, p-O2N-C6H4-NH2.

Bài 22. 1. So sánh (có giải thích) tính bazơ của các chất sau: ( 1,25 đ ) p-metylanilin(A) ; m- nitroanilin (B) ; m-cloanilin (C) ; anilin2. Hãy xếp các chất sau đây theo thứ tự tăng dần về nhiệt độ sôi và giải thích: (CH3)2CH-CH2-CH3 ; (CH3)4C ; CH3-(CH2)3-CH3 ; CH3-(CH2)2-CH3 và (CH3)2CH-OH

Bài 23. 1/-Thực hiện các chuyển hoá sau bằng phương trình phản ứng:

CH3-CH2OH 0,CuO t→ (B)

B

OH −+→ (C) 2H O−→ (D) 2O+→ (E) 2H+→ (F) 3PBr→ (G)

(I) IBr+← 2Bras

→ (H)

Biết (F) là CH3-CH2-CH2-COOH

2/-( 1 điểm ). Từ But-1-en viết các phương trình phản ứng điều chế 3-metylheptan-3-olBài 24. Sau khi xử lí hỗn hợp lõi ngô hoặc vỏ trấu có chứa pentozan (C5H8O4)n với dung dịch axit clohiđric 12% rồi tiến hành chưng cất, nhận được chất lỏng A (C5H4O2) màu vàng có mùi thơm. Cho A phản ứng với KOH rồi axit hóa thì nhận được B (C5H4O3) và C (C5H6O2).

a. Viết phương trình phản ứng thuỷ phân pentozan tạo thành A và công thức của A, B, C.

b. Viết phương trình phản ứng của B tác dụng với C khi có xúc tác axit.

c. Hãy trình bày điều kiện nitro hoá A để nhận được D (C5H3NO4).

Bài 25. Viết công thức theo câu trúc của sơ đồ phản ứng sau:

Trường THPT Nguyễn Du 43

b)

Page 44: de Cuong on Hsg Hoa Hc

GV: NGUYỄN VIỆT CHỦ BIÊN SOẠN 097201199

S cis buta dien axit propiolic

1350CA CH3OH HCOOOH

H2O(CH3CO)2O

NBS

CH3COOAg

B C D

E F G

H + piridin

CCl4

H2O

H +

xiclohexanon

13, d­

III – Thực hiện sơ đồ phản ứng ( chuyên đề 2)

Trường THPT Nguyễn Du 44