Top Banner
CK.0000063684 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ƯÒNG ĐẠI HỌC Sư PHẠM ThS. NGUYÊN THỈ CHÚC ĐỂ CƯƠNG BÀI GIẢNG SACH TẶNG Giáo dục mầm non) NGUYÊN ỌC LIỆU NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
10

ĐỂ CƯƠNG BÀI GIẢNG - Đại học Thái Nguyên

Feb 02, 2023

Download

Documents

Khang Minh
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: ĐỂ CƯƠNG BÀI GIẢNG - Đại học Thái Nguyên

CK.0000063684ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ƯÒNG ĐẠI HỌC Sư PHẠM

ThS. NGUYÊN THỈ CHÚC

ĐỂ CƯƠNG BÀI GIẢNG

SACH TẶNGGiáo dục mầm non)

NGUYÊNỌC LIỆU

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

Page 2: ĐỂ CƯƠNG BÀI GIẢNG - Đại học Thái Nguyên
Page 3: ĐỂ CƯƠNG BÀI GIẢNG - Đại học Thái Nguyên

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC s ư PHẠM

ThS. NGUYÊN THỊ CHÚC

ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG

GIAO TIẾP Sư PHẠM MẦM NON■

(Dùng cho sinh viên Khoa Giáo dục mầm non )

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN NĂM 2014

Page 4: ĐỂ CƯƠNG BÀI GIẢNG - Đại học Thái Nguyên

0 4 -0 4

MA SO: ĐHTN -2014

2

Page 5: ĐỂ CƯƠNG BÀI GIẢNG - Đại học Thái Nguyên

MỤC LỤC

Chưong I. Nhũng vấn đề chung về giao tiếp su phạm 6

A. MỤC TIẾU MỌC TẠP 6

B. NỘI DUNG BÀI HỌC 6

1.1. Khái niệm chung vê giao tiêp 6

1.1.1. Giao tiếp là gì? 6

!. 1.2. Chức năng cua giao tiếp 7

I 1.3. Phân loại giao tiếp 9

1.1.4. Vai trò của giao tiếp trong đời sống cá nhân và xã hội 10

1.2. Giao tiếp sư phạm 11

1.2 1. Khái niệm chung về giao tiếp sư phạm 11

1.2.2. Nguyên tắc giao tiếp sư phạm 15

1.2.3. Phong cách giao tiếp sư phạm 19

1.2.4. Kỳ năng giao tiếp sư phạm 22

CẢU HOI ÔN TẬP 26

THAO LUẬN 26

ChuoTig 2. G iao tiếp SU' phạm trnng hoạt động ciia giáo viên mẩm non 11

A. MỤC TIÊU HỌC TẬP 27

B. NỘI DUNG BÀI HỌC 27

2.1. Y nghĩa cua giao tiếp đối với sự phát triển tâm lý cùa tre 27

2.2. Giao tiếp sư phạm trong hoạt động của giáo viên mầm non 29

2.2.1 Giao tiếp sư phạm trong hoạt động của giáo viên mầm non là gì? 29

2.2.2. Các mức độ hiẽu biẻt cùa giáo viên mâm non vẽ tré 29

3

Page 6: ĐỂ CƯƠNG BÀI GIẢNG - Đại học Thái Nguyên

2.3. Đặc điẻin giao tiếp giữa tré trong năm đẩu với người lớn và giao tiếpsu phạm 32

2.3.1. Đặc điêm giao tiếp giữa trè sơ sinh (tù 0 - 2 tháng) với người lớnvà giao tiếp sư phạm 32

2.3.2. Đặc điểm giao tiếp giữa tré hài nhi (từ 2 -1 2 tháng) với người lớn vàgiao tiếp sư phạm 34

2.4. Đặc điêm giao tiếp giữa tre ấu nhi với người lớn và giao tiêp sư phạm 36

2.4.1. Đặc điêm giao tiếp giữa trè ấu nhi với người lớn 36

2.4.2. Sừ dụng đồ chơi và truyện tranh như là phương tiện phát triên giaotiêp cua trẻ ấu nhi 39

2.5. Đặc điểm giao tiếp của trẻ em tuồi mẫu giáo và giao tiếp sư phạm 39

2.5.1. Đặc điểm giao tiếp giữa trẻ mẫu giáo với người lớn 39

2.5.2. Đặc diêm giao tiếp giữa tre mẫu giáo với bạn cùng tuôi 45

2.5.3. Giao tiếp giữa bé trai và bé gái 47

2.5.4. Mối quan hệ giữa giao tiếp và ngôn ngữ 49

2.5.5. Tổ chức môi trường giao tiếp cho tré mẫu giáo 48

CẢU HỎI ÔN TẬP 54

THẢO LUẬN 54

Chuong 3. Thực hành xử lý các tình huống sư phạm 55

A MỤC TIÊlI HỌC TẬP s s

B. NỘI DUNG BÀI HỌC 55

3.1. Những vấn đề chung về tinh huống sư phạm 55

3.1.1. Khái niệm tình huống sư phạm 55

3.1.2. Phân loại tình huống sư phạm 56

3.1.3. Quy trình xử lý tinh huống sư phạm 56

3.2. Xứ lý tình huống trong giáo dục trẻ ở độ tuổi mầm non 57

4

Page 7: ĐỂ CƯƠNG BÀI GIẢNG - Đại học Thái Nguyên

3.2.1. Một số tinh huống thường gặp trong giáo dục tré ờ độ tuồimầm non 57

3.2.2. Thực hành xứ lý một số tinh huống sư phạm trong giáo dục tre ơ độ tiiôi

mâm non ............................................................................................................... 65

CẢU HOI ÒN TẬP 68

BẢI TẬP 68

TÀI LIỆU THAM KHAO 69

5

Page 8: ĐỂ CƯƠNG BÀI GIẢNG - Đại học Thái Nguyên

Chương 1

NHỮNG VẤN ĐÈ CHUNG VÈ GIAO TIÉP s ư PHẠM(Lí thuyết: 10; Tự học: 20)

A. MỤC TIÊU HỌC TẬP

1. v ề tri thứcGiúp sinh viên (SV) nam được những vấn đề lý luận cơ ban về giao

tiếp: Khái niệm, chức năng, phân loại và vai trò cùa giao tiếp; một số vấn đề vê giao tiếp sư phạm: Khái niệm, nguyên tắc, phong cách và kỹ năng giao tiếp sư phạm . ..

2. về kỹ năng

s v có khả năng vận dụng những tri thức đã học vào việc học tập, rèn luyện bản thân, hinh thành cho minh nhũng kỹ năng giao tiếp cần thiết.

3. về thái độHình thành cho nguời học thái độ đúng đắn trong học tập, rèn luyện

và hoàn thiện nhân cách cho bán thân.

B. NỘI DUNG BÀI HỌC1.1. K hái niệm ch u n g về g iao tiếp

1.1.1. Giao tiếp là gì?

Giao tiếp là một hiện tượng tâm lý rất phức tạp và nhiều mặt, nhiều cấp độ khác nhau. Có nhiều định nghĩa khác nhau về giao tiếp. Mỗi tác giả khi đưa ra ý kiến cùa minh đều dựa trên một quan điểm riêng và có hạt nhân hợp lý của nó.

Tuy nhiên, các định nghĩa đều nêu những dấu hiệu cơ bàn về giao tiếp như sau:

6

Page 9: ĐỂ CƯƠNG BÀI GIẢNG - Đại học Thái Nguyên

- Giao tiếp là một hiện tượng đặc thù của con người, nghĩa là chi riêng con người mới có giao tiếp thực sự khi sử dụng phương tiện ngôn ngừ ( nói, viêt, hình ảnh nghệ thuật...) và được thực hiện chì trong xã hội

loài ngirời.

- Giao tiếp là cách thê hiện mối quan hệ với một hay nhiều người

khác trên cơ sở các quan hệ kinh tế, chính trị, văn hoá . của xã hội .

- Giao tiếp được thê hiện ờ sự trao đôi thông tin, sự hiểu biêt, sự

rung cảm và anh hướng lần nhau.

- Giao tiếp dựa trên cơ sớ hiểu biết lẫn nhau giữa con người với con người.

Từ sự phân tích trên, có thể hiểu:

Giao liếp là sự liếp xúc tủm lý giữa người và người, thông qua đó

con người trao đôi với nhau về thông tin, cám xúc, Iri giác lẫn nhau và

anh hương tác động qua lại với nhau.

Nói cách khác, giao tiếp là hoạt động xác lập và vận hành các

quan hệ người - người, hiện thực hóa các quan hệ xã hội giữa chủ thê

này với chu thế khác.

Mối quan hệ giao tiếp giữa con người với con người có thể diễn ra

với các hình thức khác nhau:

- Giao tiếp giữa cá nhân với cá nhân

- Giao tiếp giữa cá nhân với nhóm

- Giau liép giữa nhỏm với nhóm, giúa nhóm vứi cộng dòng ...

/. 1.2. Chức năng của giao tiếp

Giao tiếp có nhiều chức năng khác nhau phục vụ cho nhóm người hay từng thành viên trong xã hội. Có thể nêu lên 3 chức năng cơ bản của

giao tiếp như sau:

- Chức năng thông tin, thông báo, truyền tin hai chiểu giữa hai

người hay hai nhóm người.

7

Page 10: ĐỂ CƯƠNG BÀI GIẢNG - Đại học Thái Nguyên

Nhờ giao tiếp mà người ta có thẻ cung cấp cho nhau những thòng tin đa dạng, phong phú về nhiều mặt, nhiều lĩnh vực trong cuộc sống.

- Chức năng lổ chức, điểu khiên, điểu chinh, phối hợp hành động cùa mội nhóm người trong một hoại động cùng nhau.

Giao tiếp với đúng nghĩa cua nó bao giờ cũng là một quá trinh tiếp xúc có mục đích, có nội dung và nhiệm vụ cụ the. Đê đạt mục đích giao tiếp chủ thế giao tiếp phái linh hoạt, tuỳ điều kiện thời cơ mà thay đôi, lựa chọn phương tiện cho phù hợp, đồng thời tuỳ theo đối tượng giao tiếp mà ứng xử.

Nhờ giao tiếp mà con người đã phối hợp được hành động trong các hoạt động chung.

Phương pháp giáo dục cá biệt cùa nền giáo dục nuớc ta đã thê hiện rât rõ chức năng này cùa giao tiếp. Giáo dục phai phù hợp với hoàn cánh cụ thế, với từng con người, từng công việc cụ thê... mới có thể đạt được chất lượng cao. Phái qua giao tiếp với học sinh chúng ta mới có thế điều chính được các biện pháp giáo dục cúa mình cho phù hợp và đem lại hiệu quả cao.

- ( 'hức năng giáo dục và phát triên nhăn cách

Một trong những nhu cầu không thê thiếu được cua con người là giao tiếp. Con người không thẻ sống cô lập, tách khói gia đinh, người tliân, bạn bè và cộng dồng.

Phạm vi giao tiếp cua con người ngày càng được mờ rộng, từ tiếp xúc với người mẹ đến anh chị em trong gia đỉnh, thầy giáo và bạn bè trong truờng học rồi đến các đồng nghiệp trong một lĩnh vực ngành nghề nhất định. Cùng với hoạt động cùa mỗi cá nhân, giao tiếp giúp con người lĩnh hội được các chuấn mực đạo đức xã hội, nắm được các kinh nghiệm xã hội lịch sứ và ừở thành nhân cách.