Top Banner
. ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM CỦA NHÀ GIÁO (2 tiết)
17

Đặc điểm lao động sư phạm của nhà giáo

Jul 19, 2015

Download

Education

Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: Đặc điểm lao động sư phạm của nhà giáo

.

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

CỦA NHÀ GIÁO(2 tiết)

Page 2: Đặc điểm lao động sư phạm của nhà giáo

Câu hỏi khởi động: Đặc trưng lao động của một nghề bất kỳ

được xác định dựa trên cơ sở nào?

Page 3: Đặc điểm lao động sư phạm của nhà giáo

Nhà giáo là ai?Nhà giáo là ai?

Điều 70, Luật Giáo dục năm 2005 và sửa đổi năm 2009

qui định:

• Nhà giáo là người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà trường, cơ sở giáo dục khác.

• Nhà giáo giảng dạy ở cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp trình độ sơ cấp nghề, trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp gọi là giáo viên. Nhà giáo giảng dạy ở cơ sở giáo dục đại học, trường cao đẳng nghề gọi là giảng viên.

Page 4: Đặc điểm lao động sư phạm của nhà giáo

Đặc điểm lao động SP của nhà giáoNhóm Nội dung thảo luận Vấn đề tập trung Thời gian

1 Mục đích của LĐSP 1.1. Mục đích LĐSP là gì?1.2. Rút ra KLSP với tư cách là CB QLGD.

7 phút

2 Đối tượng của LĐSP 2.1. Đối tượng tác động của LĐSP có gì khác biệt với hoạt động lao động khác?2.2. Liên hệ thực tế với tư cách là CB QLGD.

3 Công cụ của LĐSP 3.1. Phân tích công cụ LĐSP của GV.3.2. Rút ra kết luận sư phạm cần thiết cho CB QLGD.

4 Tính chất của LĐSP 4.1. Những khía cạnh cơ bản trong tính chất của LĐSP.4.2. Ở góc độ QLGD, bạn có suy nghĩ gì khi nghiên cứu những tính chất đó.

5 Thời gian, không gian của LĐSP 5.1. Phân loại thời gian và không gian LĐSP của GV.5.2. Rút ra KLSP với tư cách là CB QLGD.

6 Sản phẩm của LĐSP 6.1. Sản phẩm LĐSP của GV có gì đặc biệt?6.2. Rút ra kết luận sư phạm cho CB QLGD.

Page 5: Đặc điểm lao động sư phạm của nhà giáo

LĐSP là yếu tố góp phần “sáng

tạo” ra con người. Nhà giáo là

nguồn nhân lực chủ yếu trong nhà

trường thực hiện chức năng “khai

sáng”, “trồng người”.

Do đó: CB QLGD cần có kế hoạch

phát triển nhà giáo đủ về số lượng,

đạt chuẩn và mạnh về chất lượng,

đồng bộ về cơ cấu.

“Mục tiêu giáo dục là đào tạo con

người Việt Nam phát triển toàn diện,

có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm

mỹ và nghề nghiệp, trung thành với

lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa

xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân

cách, phẩm chất và năng lực của công

dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp

xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.”

Mục tiêu giáo dục Kết luận sư phạm cần thiết

1. MỤC ĐÍCH CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM1. MỤC ĐÍCH CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

Page 6: Đặc điểm lao động sư phạm của nhà giáo

2. ĐỐI TƯỢNG CỦA LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

- Ng­êi häc ®ang trong qu¸ tr×nh h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn nh©n c¸ch.

- Ng­êi häc cã ý thøc, kh«ng thô ®éng, lµ chñ thÓ cña qu¸ tr×nh häc.- Ng­êi häc chÞu sù ¶nh h­ëng cña nhiÒu yÕu tè: nhân cách của nhà giáo, hoàn cảnh gia đình, sự nỗ lưc của bản thân, cán bộ QLGD...

Page 7: Đặc điểm lao động sư phạm của nhà giáo

KLSP cho CB QLGD

• Khuyến khích các hoạt động của nhà giáo theo hướng:

+ Phù hợp với tâm lý, nhân cách của người học.

+ Phát huy vai trò chủ động, sáng tạo của người học.

• Phải là một nhà quản lý tinh tế, giải quyết vấn đề “thấu

tình - đạt lý” trên cơ sở tôn trọng đối tượng.

Page 8: Đặc điểm lao động sư phạm của nhà giáo

3. CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

- Nhà giáo ph¶i lµ ng­êi cã n¨ng lùc gi¶ng d¹y.- Nhà giáo ph¶i lµ mét ng­êi cã phÈm chÊt tèt ®Ñp.

⇒K.§. Usinxki kh¼ng ®Þnh: Dïng nh©n c¸ch ®Ó gi¸o dôc nh©n c¸ch.

⇒CB QLGD cần quan tâm đến việc đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực đạt chuẩn (đáp ứng theo chuẩn nghề nghiệp).

Page 9: Đặc điểm lao động sư phạm của nhà giáo

Có tính khoa học,nghệ thuật,

sáng tạo

Lao động trí óc chuyên nghiệp

Tái sản xuất sức lao động xã hội

Page 10: Đặc điểm lao động sư phạm của nhà giáo

* T i s¶n xuÊt søc lao ®éng

* Chøc n¨ng cña gi¸o dôc lµ båi d­ìng vµ ph¸t huy søc m¹nh vËt chÊt vµ tinh thÇn ë mçi con ng­êi vµ nhà gi¸o lµ lùc l­îng chñ yÕu t¹o ra søc lao ®éng xã hội ®ã.* Sau qu¸ tr×nh häc tËp ng­êi häc cã ®­îc mét n¨ng lùc cao h¬n ®¸p øng nh÷ng yªu cÇu ®ßi hái cña x· héi.

Page 11: Đặc điểm lao động sư phạm của nhà giáo

* §ßi hái tÝnh khoa häc, nghÖ thuËt, s¸ng t¹o

TÝnh khoa häc: N¾m v÷ng kiÕn thøc khoa häc, c¸ch gi¶ng d¹y khoa häc, lu«n ®µo s©u suy nghÜ.TÝnh nghÖ thuËt: Xö lý linh ho¹t c¸c ph­¬ng ph¸p, ứng xö phï hîp víi tõng häc sinh, hµnh vi cö chØ ®óng mùc, t¹o Ên t­îng, kÝch thÝch t­ duy HS.TÝnh s¸ng t¹o: T×m tßi c¸i míi, cËp nhËt vµo bµi gi¶ng, t¹o hoµn c¶nh häc tËp, x©y dùng ph­¬ng ph¸p míi, phï hîp víi tõng ®èi t­îng.

Page 12: Đặc điểm lao động sư phạm của nhà giáo

* NghÒ lao ®éng trÝ ãc chuyªn nghiÖp

* Ph¶i cã mét thêi kú khëi ®éng ®Ó cho lao ®éng ®i vµo nÒn nÕp t¹o ra hiÖu qu¶.

* Cã qu¸n tÝnh cña trÝ tuÖ.

Page 13: Đặc điểm lao động sư phạm của nhà giáo

KLSP đối với CBQLGD

• Cần có kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc việc giáo dục, đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực thường xuyên.

• Xây dựng đội ngũ nhân lực biết học hỏi, có khả năng phát triển nghề nghiệp để duy trì sự phát triển bền vững trong tổ chức.

Page 14: Đặc điểm lao động sư phạm của nhà giáo

VỀ THỜI GIAN:

-Thời gian theo qui định

-Thời gian ngoài giờ

Có chế độ làm việc hợp

lý, cân đối.

VỀ KHÔNG GIAN:

-Không gian trong nhà trường

-Không gian ngoài nhà trường

Xây dựng chính sách, tạo

môi trường làm việc tích cực

cho nhà giáo.

Page 15: Đặc điểm lao động sư phạm của nhà giáo

6. SẢN PHẨM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM

-Một loại sản phẩm đặc biệt: Nhân cách của người học.

-Nhân cách đã được biến đổi qua quá trình đào tạo, được chuẩn bị để hội nhập, thích ứng và đương đầu với cuộc sống.

Kết luận sư phạm:- GV: Cần tích cực trau dồi nhân cách để nâng cao chất lượng sản phẩm LĐSP.- CB QLGD: + Tổ chức đánh giá chất lượng nguồn nhân lực - nhân tố quyết định chất lượng LĐSP và sự phát triển của tổ chức.+ Tạo điều kiện thuận lợi nhất để nhà giáo hoàn thành tốt nhiệm vụ.

Page 16: Đặc điểm lao động sư phạm của nhà giáo

KẾT LUẬN

* Nhà giáo cần hiểu đặc điểm LĐSP để tổ chức, điều khiển quá trình LĐSP của mình một cách khoa học và đạt hiệu quả tối ưu.

* Cán bộ QLGD cần hiểu đặc điểm LĐSP để đề ra chế độ và chính sách thích hợp trong việc giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng và phát triển bền vững nguồn nhân lực, tạo điều kiện thuận lợi cho họ hoàn thành tốt nhiệm vụ.

Page 17: Đặc điểm lao động sư phạm của nhà giáo

Bài tập tình huống:Học được một chữ cũng là thầy, học nửa chữ cũng là thầy. Kính trọng thầy không chỉ vì thầy đã truyền cho ta nửa chữ ấy, một chữ ấy mà bởi vì ta còn học được ở thầy nhiều điều hơn thế, cao hơn thế. Đó là học ở tư cách, phong thái, tinh thần, đạo đức của thầy. Trò trọng thầy, kính thầy chính vì thầy đã dạy cho trò đạo làm người. Một người thầy có thể tỏa sáng mãi trong tâm hồn học trò mình là người thầy có đạo làm thầy. Cho dù một xã hội có phát triển cao về kinh tế, về công nghiệp như thế nào thì vẫn cần có những người thầy như thế. (Trích trong “Hoa học trò”, số 206/1997)Yêu cầu:1. Hãy chỉ ra một số đặc điểm nổi bật nhất của lao động sư phạm được thể hiện trong đoạn trích trên.2. Bạn đã và sẽ làm gì để có thể trở thành nhà giáo, CBQLGD chân chính trong tương lai?