Top Banner
Cung cấp nước và công trình vệ sinh ảnh hưởng tới sức khoẻ
26

Cung cấp nước và công trình vệ sinh ảnh hưởng tới sức khoẻ

Jan 14, 2016

Download

Documents

tehya

Cung cấp nước và công trình vệ sinh ảnh hưởng tới sức khoẻ. Mục tiêu Độ bao phủ cung cấp nước sạch và công trình vệ sinh trong thập kỷ qua Điều tra y tế quốc gia Việt Nam Tiêu chảy và đói nghèo Kết quả phân tích về cung cấp nước, công trình vệ sinh và sức khoẻ Kết luận và khuyến nghị. - PowerPoint PPT Presentation
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: Cung cấp nước và công trình vệ sinh ảnh hưởng tới sức khoẻ

Cung cấp nước và công trình vệ sinh ảnh hưởng tới sức khoẻ

Page 2: Cung cấp nước và công trình vệ sinh ảnh hưởng tới sức khoẻ

Nội dung trình bày

• Mục tiêu

• Độ bao phủ cung cấp nước sạch và công trình vệ sinh trong thập kỷ qua

• Điều tra y tế quốc gia Việt Nam

• Tiêu chảy và đói nghèo

• Kết quả phân tích về cung cấp nước, công trình vệ sinh và sức khoẻ

• Kết luận và khuyến nghị.

Page 3: Cung cấp nước và công trình vệ sinh ảnh hưởng tới sức khoẻ

Thông tin chungThông tin chung• Mục tiêu đánh giá:

– các yếu tố nguy cơ sức khỏe từ nguồn nước và công trình vệ sinh

– dân số có nguy cơ bệnh tật

– các ưu tiên về chương trình nước sạch và công trình vệ sinh

• Mẫu nghiên cứu lớn (36.000 hộ gia đình, 61 tỉnh)

• Thông tin về:– Nguồn nước uống của hộ gia đình,

– Công trình vệ sinh,

– Hành vi của hộ gia đình, ví dụ, đun sôi và xử lý nước uống,

– Nguồn ô nhiễm gần giếng khơi,

– Tỷ lệ mắc và các chỉ số về mức độ tiêu chảy

– Tình trạng kinh tế-xã hội như mức sống, trình độ văn hoá v.v...

Page 4: Cung cấp nước và công trình vệ sinh ảnh hưởng tới sức khoẻ

Nguồn nước trong thập kỷ qua

Nguồn: Điều tra y tế quốc 2001-02. Báo cáo của Bộ Y tế, Việt Nam. 2004. Dữ liệu từ Điều tra mức sống 1992/93 và 1997/98, và Điều tra y tế quốc gia 2001/02

Nguồn nước uống

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

Nước máy Giếngkhoan

Nước mưa Giếng khơi Sông, hồ,suối, ao

Nước khác

1992-93

1997-98

2001-02

Page 5: Cung cấp nước và công trình vệ sinh ảnh hưởng tới sức khoẻ

Các loại nguồn nước uống

Nước mưa

Nước máy

Nước giếng khoan

Giếng khơi (không có nguồn ô nhiễm)

Nước mua

Nước suối, sông, ao, hồ

Giếng khơi (có nguồn ô nhiễm)

Nước máng lầnNguồn khác

Page 6: Cung cấp nước và công trình vệ sinh ảnh hưởng tới sức khoẻ

Công trình vệ sinh trong thập kỷ qua

0%

5%

10%

15%

20%

25%

30%

35%

40%

Hố xí tựhoại/bán tự

hoại

Nhà xí haingăn/thấmdội nước

Nhà xí đơngiản

Nhà xí khác Nhà xí sửdụng

chung

Không cónhà xí

1992-93

1997-98

2001-02

Nguồn: Điều tra y tế quốc 2001-02. Báo cáo của Bộ Y tế, Việt Nam. 2004. Dữ liệu từ Điều tra mức sống 1992/93 và 1997/98, và Điều tra y tế quốc gia 2001/02

Page 7: Cung cấp nước và công trình vệ sinh ảnh hưởng tới sức khoẻ

Các loại nhà vệ sinh

Hố xí khác

Sulabh/ thấm dội nước

Nhà xí hai ngăn

Nhà xí đổ ra ao/sông/

kênh/rạch

Nhà xí đơn giản, một ngăn

Nhà xí tự hoại/bán tự

hoại

Không có hố xí

Page 8: Cung cấp nước và công trình vệ sinh ảnh hưởng tới sức khoẻ

Kết quả từ dữ liệu ĐTYTQGKết quả từ dữ liệu ĐTYTQG

Nguồn: Được tính toán từ dữ liệu Điều tra y tế quốc gia 2002.Bộ Y tế. Việt Nam

NGUỒN NƯỚC, CÔNG TRÌNH NGUỒN NƯỚC, CÔNG TRÌNH VỆ SINH VÀ SỨC KHOẺVỆ SINH VÀ SỨC KHOẺ

Page 9: Cung cấp nước và công trình vệ sinh ảnh hưởng tới sức khoẻ

Tỷ lệ mắc tiêu chảy theo nhóm tuổi và mức sống

8.2%

7.1%6.6%

5.4%

4.2%

2.2% 2.3% 2.1% 2.2% 1.9%

0%

2%

4%

6%

8%

10%

Nghèo Cận nghèo Trung bình Khá Giàu

Dưới 5t 5t trở lên

Page 10: Cung cấp nước và công trình vệ sinh ảnh hưởng tới sức khoẻ

Số ngày trung bình mắc tiêu chảy theo nhóm tuổi

3.10

2.50

0.00

0.50

1.00

1.50

2.00

2.50

3.00

3.50

Dưới 5 tuổi 5t trở lên

Page 11: Cung cấp nước và công trình vệ sinh ảnh hưởng tới sức khoẻ

Số ngày mắc tiêu chảy theo nhóm mức sống

3.02.6 2.4 2.5

2.0

3.3 3.1 2.93.3

2.8

0.00

1.00

2.00

3.00

4.00

5.00

Nghèo Cậnnghèo

Trungbình

Khá Giàu

5t trở lên

Dưới 5t

Page 12: Cung cấp nước và công trình vệ sinh ảnh hưởng tới sức khoẻ

Chỉ số gánh nặng bệnh tật tiêu chảy cấp(tất cả các lứa tuổi)

Page 13: Cung cấp nước và công trình vệ sinh ảnh hưởng tới sức khoẻ

Các yếu tố ảnh hưởng tới mắc tiêu chảy (trẻ

dưới 5 tuổi)

51%

34%27%

-14%-20%

-10%

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

Dùng nướcbề mặt

Không cónhà VS

Mẹ chưa họchết tiểu học

Mức sống

33%

23% 24%

44%

0%

10%

20%

30%

40%

50%

Dùng nướcbề mặt

Không cónhà VS

Chưa học hếttiểu học

Dân tộc ítngười

Các yếu tố ảnh hưởng tới mắc tiêu chảy (5 tuổi

trở lên)

Page 14: Cung cấp nước và công trình vệ sinh ảnh hưởng tới sức khoẻ

Các yếu tố ảnh hưởng tới mắc tiêu chảy (chung)

15%

36%

0%

5%

10%

15%

20%

25%

30%

35%

40%

Giếng khơi gần nguồn ônhiễm*

Không có nhà VS

* Chỉ tính trên đối tượng dùng giếng khơi

Page 15: Cung cấp nước và công trình vệ sinh ảnh hưởng tới sức khoẻ

Các yếu tố ảnh hưởng tới số ngày mắc tiêu chảy (chung cho các

nhóm tuổi)

0.330.35

-0.12

-0.20

-0.10

0.00

0.10

0.20

0.30

0.40

Không có nhàVS

Dân tộc ít người Nhóm mứcsống

27.1% 26.1%23.2%

20.3%

13.1%

0%

5%

10%

15%

20%

25%

30%

Nghèo Cận nghèo Trungbình

Khá Giàu

Tỷ lệ dân dùng nước giếng khơi gần nguồn

ô nhiễm theo nhóm mức sống

Page 16: Cung cấp nước và công trình vệ sinh ảnh hưởng tới sức khoẻ

Tỷ lệ dân dùng nước bề mặt theo mức sống

17.2%

10.4%9.0%

6.7%

3.1%

0%

2%

4%

6%

8%

10%

12%

14%

16%

18%

20%

Nghèo Cận nghèo Trung bình Khá Giàu

Page 17: Cung cấp nước và công trình vệ sinh ảnh hưởng tới sức khoẻ

Tỷ lệ dân dùng nước giếng khơi gần nguồn ô nhiễm theo mức sống

27.1% 26.1%

23.2%

20.3%

13.1%

0%

5%

10%

15%

20%

25%

30%

Nghèo Cận nghèo Trung bình Khá Giàu

Page 18: Cung cấp nước và công trình vệ sinh ảnh hưởng tới sức khoẻ

Tỷ lệ dân không có nhà VS theo mức sống

36.0%

15.9%

10.3%

5.3%

1.4%0%

5%

10%

15%

20%

25%

30%

35%

40%

Nghèo Cận nghèo Trung bình Khá Giàu

Page 19: Cung cấp nước và công trình vệ sinh ảnh hưởng tới sức khoẻ

% dân số dùng nước sông, suối, ao, hồ

% dân số dùng nước giếng gần nguồn ô nhiễm

% dân số không có

nhà vệ sinh

Page 20: Cung cấp nước và công trình vệ sinh ảnh hưởng tới sức khoẻ

Tỷ lệ dân sử dụng nước giếng khơi

Tỷ lệ dân sử dụng nước giếng khơi

gần nguồn ô nhiễm (% dân số dùng nước giếng

khơi)

Page 21: Cung cấp nước và công trình vệ sinh ảnh hưởng tới sức khoẻ

Tỷ lệ dân sử dụng nước mưa theo nhóm mức sống

0%2%4%6%8%

10%12%14%16%18%20%22%

Nghèo Cậnnghèo

Trungbình

Khá Giàu

Chung

Nông thôn

Thành thị

Page 22: Cung cấp nước và công trình vệ sinh ảnh hưởng tới sức khoẻ

Tỷ lệ dân luôn uống nước đun sôi

Xử lý nước uống

Tỷ lệ dân ít khi hoặc không bao giờ uống

nước đun sôi

Tỷ lệ dân luôn dùng nước uống đun sôi (mức sống)

62.9%

75.1%79.1%

83.3%87.3%

0%

20%

40%

60%

80%

100%

Nghèo Cận nghèo Trung bình Khá Giàu

Page 23: Cung cấp nước và công trình vệ sinh ảnh hưởng tới sức khoẻ

Tỷ lệ dân xử lý nước uống theo mức sống *

13.2%

22.6%

26.0%28.1%

26.9%

0%

5%

10%

15%

20%

25%

30%

Nghèo Cận nghèo Trung bình Khá Giàu

Page 24: Cung cấp nước và công trình vệ sinh ảnh hưởng tới sức khoẻ

Kết luận

• Tỷ lệ bao phủ cấp nước và công trình vệ sinh khá cao.• Đói nghèo có liên quan làm gia tăng đáng kể tỷ lệ mắc tiêu chảy ở trẻ em nhưng không liên

quan tới tiêu chảy ở người lớn• Nguồn nước bề mặt, giếng khơi ở gần nguồn ô nhiễm hoặc không có nhà vệ sinh là những

nguyên nhân làm gia tăng tỷ lệ mắc tiêu chảy• Không có nhà vệ sinh cũng làm kéo dài thời gian mắc tiêu chảy• Chúng tôi không thấy có sự khác biệt về tỷ lệ mắc tiêu chảy ở người dân sử dụng nước máy,

nước giếng khơi không gần nguồn ô nhiễm, giếng khoan, nước mưa, hoặc nước máng lần • Chúng tôi không thấy có sự gia tăng tỷ lệ mắc tiêu chảy ở người dân sử dụng nhà vệ sinh đơn

giản so với các loại nhà vệ sinh khác• Trình độ văn hoá có liên quan tới việc hạ thấp tỷ lệ mắc tiêu chảy, cho thấy vai trò quan trọng

của việc nâng cao vệ sinh trong việc giảm tỷ lệ mắc tiêu chảy• Người nghèo có tỷ lệ bao phủ nước sạch và công trình vệ sinh thấp hơn rất nhiều• Thiếu nguồn nước sạch đặc biệt phổ biến ở một số địa phương phía bắc, Tây Nguyên và Đồng

bằng Sông Cửu Long• Thiếu công trình vệ sinh phổ biến ở một số tỉnh miền núi phía Bắc và miền trung của Việt

Nam• Cần lưu ý rằng nghiên cứu này chỉ đề cập đến sự liên quan giữa bệnh nhiễm trùng (tiêu chảy)

và nguồn nước mà không đề cập tới các nguy cơ sức khoẻ từ các loại ô nhiễm nguồn nước khác.

Page 25: Cung cấp nước và công trình vệ sinh ảnh hưởng tới sức khoẻ

Khuyến nghị

• Cần ưu tiên việc cung cấp nguồn nước và công trình vệ sinh cho người dân đang thiếu

• Ưu tiên thứ hai cần lưu ý tới là ô nhiễm nước giếng khơi. Điều này đòi hỏi phải có thêm hiểu biết về các giải pháp có chi phí – hiệu quả cao

• Việc tập trung nâng cấp các điều kiện về nguồn nước và công trình vệ sinh đối với người dân đã có có thể không quan trọng (trừ giếng khơi gần nguồn ô nhiễm).

• Các lợi ích khác về y tế có thể giành được bằng cách tập trung cho các hộ nghèo do các đối tượng này có tỷ lệ mắc tiên chảy cao hơn

• Nâng cao ý thức vệ sinh cần được coi là một bộ phận lồng ghép trong việc cung cấp nguồn nước sạch và công trình vệ sinh

• Nghiên cứu đã xác định được các tỉnh cần đặc biệt ưu tiên cho các chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường.

Page 26: Cung cấp nước và công trình vệ sinh ảnh hưởng tới sức khoẻ

HẾT