Top Banner
Môn hc CƠ  HC Ứ NG DNG B môn C ơ  K ỹ  Thu t – Đại hc Bách Khoa Tp.HCM
56

Co Ung Dung Chuong 1 SV

Apr 14, 2018

Download

Documents

Tu Naru
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: Co Ung Dung Chuong 1 SV

7/27/2019 Co Ung Dung Chuong 1 SV

http://slidepdf.com/reader/full/co-ung-dung-chuong-1-sv 1/56

Môn học

CƠ HỌC Ứ NG DỤNG

Bộ môn C ơ K ỹ Thu ật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM 

Page 2: Co Ung Dung Chuong 1 SV

7/27/2019 Co Ung Dung Chuong 1 SV

http://slidepdf.com/reader/full/co-ung-dung-chuong-1-sv 2/56

Chươ ng I

Nhữ ng vấn đề cơ bản của

t ĩ nh học vật rắn tuyệt đối

Bộ môn C ơ K ỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM 

GV: ThS. Nguy ễn Thanh NhãBộ môn C ơ K ỹ Thuật – Khoa Khoa H ọc Ứ ng Dụng – 106B4

ĐT: 08.38660568 – 0908568181

Email: [email protected]

Page 3: Co Ung Dung Chuong 1 SV

7/27/2019 Co Ung Dung Chuong 1 SV

http://slidepdf.com/reader/full/co-ung-dung-chuong-1-sv 3/56

Chương I: Những vấn đề cơ bản của t ĩ nh học vật r ắn tuyệt đối 

Bộ môn C ơ K ỹ Thu ật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM ThS. Nguy ễn Thanh Nhã 

1. Các khái niệm cơ bản

Vật r ắn tuyệt đối

V ật r ắ n tuy ệt đối là một t ậ p hợ  p vô hạn các chất đ i ểm mà khoảng cách

gi ữ a hai chấ t đ i ểm bất kì luôn luôn không đổi .

Cân bằng

V ật r ắn đượ c g ọi là cân bằng khi v  ị trí c ủa nó không thay đổi so v ớ i v  ị  trí c ủa một v ật nào đ ó đượ c chọn làm chuẩn g ọi là hệ quy chi ế u .

Page 4: Co Ung Dung Chuong 1 SV

7/27/2019 Co Ung Dung Chuong 1 SV

http://slidepdf.com/reader/full/co-ung-dung-chuong-1-sv 4/56

Chương I: Những vấn đề cơ bản của t ĩ nh học vật r ắn tuyệt đối 

Bộ môn C ơ K ỹ Thu ật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM ThS. Nguy ễn Thanh Nhã 

Lực

Lự c là một đại l ượ ng vector  đượ c dùng để đ o l ườ ng sự t ươ ng tác c ơ học 

gi ữ a các v ật chất v ớ i nhau. 

Lực là nguyên nhân gây ra sự biến đổi tr ạng thái chuyển động cơ học

của vật, là nguyên nhân gây nên các biến dạng của vật.

1. Các khái niệm cơ bản

( , , ) x y zF F F F  

F  yF 

 zF 

Page 5: Co Ung Dung Chuong 1 SV

7/27/2019 Co Ung Dung Chuong 1 SV

http://slidepdf.com/reader/full/co-ung-dung-chuong-1-sv 5/56

Chương I: Những vấn đề cơ bản của t ĩ nh học vật r ắn tuyệt đối 

Bộ môn C ơ K ỹ Thu ật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM ThS. Nguy ễn Thanh Nhã 

Các đặc tr ưng của lực

Lực là một đại lượng vector, gồm có điểm đặt, phương chiều và độ lớn

 A: Điểm đặt của lực F

: Độ lớn (cường độ) của lực FF 

Giá ab là phương của lực F, hướng

của là chiều của lực tác dụngA 

1. Các khái niệm cơ bản

Ký hiệu của lực:

2; 1 1 . /F N N kg m s

Page 6: Co Ung Dung Chuong 1 SV

7/27/2019 Co Ung Dung Chuong 1 SV

http://slidepdf.com/reader/full/co-ung-dung-chuong-1-sv 6/56

Chương I: Những vấn đề cơ bản của t ĩ nh học vật r ắn tuyệt đối 

Bộ môn C ơ K ỹ Thu ật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM ThS. Nguy ễn Thanh Nhã 

1. Các khái niệm cơ bản

Cách 1 (nội và ngoại lực):

Ngoại lực: là những lực do những

đối tượng bên ngoài hệ thống khảo

sát sinh ra để tác động vào những vị trí bên trong hệ thống đang xét.

e

 jF 

Nội lực: là những lực do những

đối tượng bên trong hệ thống khảo

sát sinh ra để tác động vào những

vị trí bên trong hệ thống đang xét.

i

 jF 

Xét hệ khảo sát gồm vật +

người là nội lực.P

Xét hệ khảo sát gồm chỉ có vật

là ngoại lực.P

Ví dụ: 

Phân loại hệ lực

Page 7: Co Ung Dung Chuong 1 SV

7/27/2019 Co Ung Dung Chuong 1 SV

http://slidepdf.com/reader/full/co-ung-dung-chuong-1-sv 7/56

Chương I: Những vấn đề cơ bản của t ĩ nh học vật r ắn tuyệt đối 

Bộ môn C ơ K ỹ Thu ật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM ThS. Nguy ễn Thanh Nhã 

1. Các khái niệm cơ bản

Phân loại hệ lực

Cách 2 (dạng hình học của lực):

Lực tập trung: Là loại lực chỉ tác dụng tại một điểm duy nhất trên vật.

Page 8: Co Ung Dung Chuong 1 SV

7/27/2019 Co Ung Dung Chuong 1 SV

http://slidepdf.com/reader/full/co-ung-dung-chuong-1-sv 8/56

Chương I: Những vấn đề cơ bản của t ĩ nh học vật r ắn tuyệt đối 

Bộ môn C ơ K ỹ Thu ật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM ThS. Nguy ễn Thanh Nhã 

1. Các khái niệm cơ bản

Phân loại hệ lực

Cách 2 (dạng hình học của lực):

Lực phân bố: Là loại lực tác động cùng lúc lên nhiều điểm trên vật.

- Lực phân bố trên đường: Là loại lực phân bố có các điểm tác động

lên vật tạo thành một loại đường hình học trên vật (đường thẳng,

đường tròn, ellipse, …). Đơn vị: N/m

Page 9: Co Ung Dung Chuong 1 SV

7/27/2019 Co Ung Dung Chuong 1 SV

http://slidepdf.com/reader/full/co-ung-dung-chuong-1-sv 9/56

Chương I: Những vấn đề cơ bản của t ĩ nh học vật r ắn tuyệt đối 

Bộ môn C ơ K ỹ Thu ật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM ThS. Nguy ễn Thanh Nhã 

1. Các khái niệm cơ bản

Phân loại hệ lực

Cách 2 (dạng hình học của lực):

Lực phân bố: Là loại lực tác động cùng lúc lên nhiều điểm trên vật.

- Lực phân bố trên mặt: Là loại lực phân bố 

mà quỹ tích các điểm tác dụng lên vật tạo

thành một loại mặt hình học trên vật.  Đơn vị:N/m2 

Page 10: Co Ung Dung Chuong 1 SV

7/27/2019 Co Ung Dung Chuong 1 SV

http://slidepdf.com/reader/full/co-ung-dung-chuong-1-sv 10/56

Chương I: Những vấn đề cơ bản của t ĩ nh học vật r ắn tuyệt đối 

Bộ môn C ơ K ỹ Thu ật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM ThS. Nguy ễn Thanh Nhã 

1. Các khái niệm cơ bản

Phân loại hệ lực

Cách 2 (dạng hình học của lực):

Lực phân bố: Là loại lực tác động cùng lúc lên nhiều điểm trên vật.

- Lực phân bố trên thể tích: Là loại lực phân bố mà quỹ tích các điểm

tác dụng lên vật tạo thành một loại thể tích hình học. Đơn vị: N/m3 

Page 11: Co Ung Dung Chuong 1 SV

7/27/2019 Co Ung Dung Chuong 1 SV

http://slidepdf.com/reader/full/co-ung-dung-chuong-1-sv 11/56

Chương I: Những vấn đề cơ bản của t ĩ nh học vật r ắn tuyệt đối 

Bộ môn C ơ K ỹ Thu ật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM ThS. Nguy ễn Thanh Nhã 

1. Các khái niệm cơ bản

Quy đổi lực phân bố 

Tổng quát

Ω 

 BO

)( xq

 x A x

 B x

~ x C  x

Q

 D

 B AO

 x D x

( ).

( ). .

 B

 A

 B

 A

 x

 x

 x

 D C  x

Q q x dx

 x q x x dx Q x

Page 12: Co Ung Dung Chuong 1 SV

7/27/2019 Co Ung Dung Chuong 1 SV

http://slidepdf.com/reader/full/co-ung-dung-chuong-1-sv 12/56

Chương I: Những vấn đề cơ bản của t ĩ nh học vật r ắn tuyệt đối 

Bộ môn C ơ K ỹ Thu ật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM ThS. Nguy ễn Thanh Nhã 

1. Các khái niệm cơ bản

Quy đổi lực phân bố 

Tr ường hợp lực phân bố đều

2l

const q

 A B

lq.

~l

lqQ .

 A B2l  D

Tr ường hợp lực phân bố tam giác

maxq C  A B

32ll

lq .2

1

max

~C 

 A B32l

lqQ .2

1max

 D

Page 13: Co Ung Dung Chuong 1 SV

7/27/2019 Co Ung Dung Chuong 1 SV

http://slidepdf.com/reader/full/co-ung-dung-chuong-1-sv 13/56

Chương I: Những vấn đề cơ bản của t ĩ nh học vật r ắn tuyệt đối 

Bộ môn C ơ K ỹ Thu ật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM ThS. Nguy ễn Thanh Nhã 

Moment của lực

1. Các khái niệm cơ bản

Dướ i tác  động c ủa một l ự c v ật r ắn có thể chuy ển động t  ị nh ti ến,

chuy ển động quay, hoặc v ừ a chuy ển động t  ị nh ti ến v ừ a quay đồng 

thờ i. Tác d ụng c ủa l ự c làm v ật r ắn quay  sẽ đượ c đ ánh giá bở i đại l ượ ng moment c ủa l ự c  

Page 14: Co Ung Dung Chuong 1 SV

7/27/2019 Co Ung Dung Chuong 1 SV

http://slidepdf.com/reader/full/co-ung-dung-chuong-1-sv 14/56

Chương I: Những vấn đề cơ bản của t ĩ nh học vật r ắn tuyệt đối 

Bộ môn C ơ K ỹ Thu ật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM ThS. Nguy ễn Thanh Nhã 

Moment của lực

a) Moment của lực đối với một điểm:

( )om F 

B O 

d ( ) .

( ) 2

o

o

m F F d  

m F dt OAB

1. Các khái niệm cơ bản

Page 15: Co Ung Dung Chuong 1 SV

7/27/2019 Co Ung Dung Chuong 1 SV

http://slidepdf.com/reader/full/co-ung-dung-chuong-1-sv 15/56

Chương I: Những vấn đề cơ bản của t ĩ nh học vật r ắn tuyệt đối 

Bộ môn C ơ K ỹ Thu ật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM ThS. Nguy ễn Thanh Nhã 

b) Moment của lực đối với một tr ục:

( ) ( ')

( ) [ ( )]

O

O

m F m F  

m F hch m F  

'F 

( )om F 

 

A(x,y,z)

O

Moment của lực

1. Các khái niệm cơ bản

Page 16: Co Ung Dung Chuong 1 SV

7/27/2019 Co Ung Dung Chuong 1 SV

http://slidepdf.com/reader/full/co-ung-dung-chuong-1-sv 16/56

Chương I: Những vấn đề cơ bản của t ĩ nh học vật r ắn tuyệt đối 

Bộ môn C ơ K ỹ Thu ật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM ThS. Nguy ễn Thanh Nhã 

Hệ lực

1. Các khái niệm cơ bản

Là một t ậ p hợ  p nhi ều l ự c đ ang tác động lên đối t ượ ng khảo sát 

Ký hiệu hệ n lực: 

, 1, jF j n

Hai hệ lực được gọi là tương đương với nhau về cơ học nếu hai

hệ lực này cùng gây ra một kết quả cơ học trên một vật r ắn.

Ký hiệu hệ 2 lực tương đương:  ( ) ( )

1, 1,

 j k F Q

 j n k m

Hệ lực tương đương

Page 17: Co Ung Dung Chuong 1 SV

7/27/2019 Co Ung Dung Chuong 1 SV

http://slidepdf.com/reader/full/co-ung-dung-chuong-1-sv 17/56

Chương I: Những vấn đề cơ bản của t ĩ nh học vật r ắn tuyệt đối 

Bộ môn C ơ K ỹ Thu ật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM ThS. Nguy ễn Thanh Nhã 

Hệ lực cân bằng

1. Các khái niệm cơ bản

Là loại hệ l ự c không làm thay đổi tr ạng thái c ơ học c ủa v ật r ắn khi v ật 

ch ị u tác động c ủa loại hệ l ự c này.

Ký hiệu hệ lực cân bằng:  ( ) ; 1, jF j n 

Page 18: Co Ung Dung Chuong 1 SV

7/27/2019 Co Ung Dung Chuong 1 SV

http://slidepdf.com/reader/full/co-ung-dung-chuong-1-sv 18/56

Chương I: Những vấn đề cơ bản của t ĩ nh học vật r ắn tuyệt đối 

Bộ môn C ơ K ỹ Thu ật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM ThS. Nguy ễn Thanh Nhã 

Hợp lực

1. Các khái niệm cơ bản

N ếu một hệ nhi ều l ự c  t ươ ng đươ ng v ớ i một hệ mớ i chỉ  có duy nhấ t một l ự c , l ự c duy nhất đ ó đượ c g ọi là hợ  p l ự c c ủa hệ nhi ều l ự c.

Ký hiệu hợp lực: 

Vector hợp lực được xác định bằng vector tổng của các vector lực trong hệ.

( ) ; 1, j

F R j n

Tính chất của hợp lực: 1

n

 j

 jR F

Hình chiếu của một vector lực lên một tr ục là một giá tr ị đại số 

Có những hệ lực luôn có hợp lực và cũng có những hệ lực không bao

giờ có hợp lực.

Vector hợp lực của hệ lực chỉ nằm trên một đường tác dụng duynhất trong không gian .

 R

3 R

Page 19: Co Ung Dung Chuong 1 SV

7/27/2019 Co Ung Dung Chuong 1 SV

http://slidepdf.com/reader/full/co-ung-dung-chuong-1-sv 19/56

Chương I: Những vấn đề cơ bản của t ĩ nh học vật r ắn tuyệt đối 

Bộ môn C ơ K ỹ Thu ật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM ThS. Nguy ễn Thanh Nhã 

Lực liên kết và lực hoạt động. Phản lực liên kết

Lự c liên k ế t : Nhữ ng l ự c đặc tr ư ng cho tác d ụng t ươ ng hỗ gi ữ a các 

v ật có liên k ết v ớ i nhau qua chỗ ti ế p xúc hình học .

Lự c hoạt động : Là nhữ ng l ự c không b ị mất đ i cùng v ớ i liên k ết.

Phản l ự c liên k ế t : Lự c liên k ết do các v ật gây liên k ết tác d ụng lênv ật ch ị u liên k ết đượ c g ọi là các phản l ự c liên k ết 

1. Các khái niệm cơ bản

Page 20: Co Ung Dung Chuong 1 SV

7/27/2019 Co Ung Dung Chuong 1 SV

http://slidepdf.com/reader/full/co-ung-dung-chuong-1-sv 20/56

Chương I: Những vấn đề cơ bản của t ĩ nh học vật r ắn tuyệt đối 

Bộ môn C ơ K ỹ Thu ật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM ThS. Nguy ễn Thanh Nhã 

Tiên đề 1: Tiên đề về hai lực cân bằng

Đi ều ki ện c ần và đủ  để cho hệ hai l ự c cân bằng là chúng có cùng 

đườ ng tác d ụ ng, hướ ng ng ượ c chi ều nhau và có cùng c ườ ng độ. 

A  'F 

B  F 

A  'F 

2. Hệ tiên đề t ĩ nh học

Page 21: Co Ung Dung Chuong 1 SV

7/27/2019 Co Ung Dung Chuong 1 SV

http://slidepdf.com/reader/full/co-ung-dung-chuong-1-sv 21/56

Chương I: Những vấn đề cơ bản của t ĩ nh học vật r ắn tuyệt đối 

Bộ môn C ơ K ỹ Thu ật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM ThS. Nguy ễn Thanh Nhã 

Tiên đề 2: Tiên đề thêm bớt hai lực cân bằng

2. Hệ tiên đề t ĩ nh học

Tác d ụ ng c ủ a một hệ l ự c không thay đổi khi thêm hoặc bớ t hai l ự c 

cân bằng 

 AF 

A  BF 

B ' BF 

' B B

F F 

Page 22: Co Ung Dung Chuong 1 SV

7/27/2019 Co Ung Dung Chuong 1 SV

http://slidepdf.com/reader/full/co-ung-dung-chuong-1-sv 22/56

Chương I: Những vấn đề cơ bản của t ĩ nh học vật r ắn tuyệt đối 

Bộ môn C ơ K ỹ Thu ật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM ThS. Nguy ễn Thanh Nhã 

Tiên đề 2: Tiên đề thêm bớt hai lực cân bằng

2. Hệ tiên đề t ĩ nh học

Hệ quả: Tác d ụng c ủa l ự c lên v ật r ắn tuy ệt đối không thay đổi khi tr ượ t l ự c trên đườ ng tác d ụng c ủa nó. ( Đị nh lý tr ượ t l ự c)

 AF 

A  ' AF 

A A’ 

Chú ý: Tính chất trên chỉ  đ úng v ớ i v ật r ắn tuy ệt đối 

Page 23: Co Ung Dung Chuong 1 SV

7/27/2019 Co Ung Dung Chuong 1 SV

http://slidepdf.com/reader/full/co-ung-dung-chuong-1-sv 23/56

Chương I: Những vấn đề cơ bản của t ĩ nh học vật r ắn tuyệt đối 

Bộ môn C ơ K ỹ Thu ật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM ThS. Nguy ễn Thanh Nhã 

Tiên đề 3: Tiên đề hình bình hành lực

2. Hệ tiên đề t ĩ nh học

H ệ hai l ự c cùng đặt t ại một đ i ểm t ươ ng đươ ng v ớ i một l ự c đặt t ại 

đ i ểm đặt chung và có vector l ự c bằng vector  đườ ng chéo hình

bình hành mà hai c ạnh là hai vector bi ểu di ễ n hai l ự c thành phần

1F 

A 2F 

1 2F F F 

Page 24: Co Ung Dung Chuong 1 SV

7/27/2019 Co Ung Dung Chuong 1 SV

http://slidepdf.com/reader/full/co-ung-dung-chuong-1-sv 24/56

Chương I: Những vấn đề cơ bản của t ĩ nh học vật r ắn tuyệt đối 

Bộ môn C ơ K ỹ Thu ật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM ThS. Nguy ễn Thanh Nhã 

Tiên đề 4: Tiên đề tác dụng và phản tác dụng

2. Hệ tiên đề t ĩ nh học

Lự c tác d ụ ng và l ự c phản tác d ụ ng gi ữ a hai v ật có cùng đườ ng tác 

d ụ ng, hướ ng ng ượ c chi ều nhau và có cùng c ườ ng độ 

'F 

'F F 

Chú ý: Lự c tác d ụng và phản tác d ụng không phải là hai l ự c cân bằng 

vì chúng không tác d ụng lên cùng một v ật r ắn 

Page 25: Co Ung Dung Chuong 1 SV

7/27/2019 Co Ung Dung Chuong 1 SV

http://slidepdf.com/reader/full/co-ung-dung-chuong-1-sv 25/56

Chương I: Những vấn đề cơ bản của t ĩ nh học vật r ắn tuyệt đối 

Bộ môn C ơ K ỹ Thu ật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM ThS. Nguy ễn Thanh Nhã 

Tiên đề 5: Tiên đề hóa r ắn

2. Hệ tiên đề t ĩ nh học

M ột v ật bi ế n d ạng đ ã cân bằng d ướ i tác d ụ ng c ủ a một hệ l ự c thì 

khi hóa r ắ n l ại nó v ẫ n cân bằng d ướ i tác động c ủ a hệ l ự c đ ó

F  F 

F  F 

Sợi dây

Thanh thép

Hóa r ắn

F  F 

F  F 

Sợi dây

Thanh thép

Hóa mềm

Chú ý: đ i ều ng ượ c l ại không đ úng  

Page 26: Co Ung Dung Chuong 1 SV

7/27/2019 Co Ung Dung Chuong 1 SV

http://slidepdf.com/reader/full/co-ung-dung-chuong-1-sv 26/56

Chương I: Những vấn đề cơ bản của t ĩ nh học vật r ắn tuyệt đối 

Bộ môn C ơ K ỹ Thu ật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM ThS. Nguy ễn Thanh Nhã 

Tiên đề 6: Tiên đề giải phóng kiên kết

2. Hệ tiên đề t ĩ nh học

V ật không t ự do (t ứ c v ật ch ị u liên k ế t) cân bằng có thể đượ c xem

là v ật t ự do cân bằng nế u gi ải phóng các liên k ế t, thay thế tác d ụ ng 

c ủ a các liên k ế t đượ c gi ải phóng bằng các phản l ự c liên k ế t t ươ ng ứ ng 

Page 27: Co Ung Dung Chuong 1 SV

7/27/2019 Co Ung Dung Chuong 1 SV

http://slidepdf.com/reader/full/co-ung-dung-chuong-1-sv 27/56

Chương I: Những vấn đề cơ bản của t ĩ nh học vật r ắn tuyệt đối 

Bộ môn C ơ K ỹ Thu ật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM ThS. Nguy ễn Thanh Nhã 

Các khái niệm cơ bản

3. Các mô hình liên kết và phản lực liên kết

Vật r ắn tự do hoàn toàn

Là v ật r ắn có thể thự c hi ện đượ c mọi d ạng chuy ển động trong không 

gian mà không có bất k ỳ c ản tr ở nào.

Bậc tự do của vật r ắn

Là số chuy ển động độc l ậ p mà v ật r ắn ấy có thể thự c hi ện đồng thờ i trong không gian.

Ký hiệu bậc tự do của vật r ắn là “Dof” (Degree of freedom).

Page 28: Co Ung Dung Chuong 1 SV

7/27/2019 Co Ung Dung Chuong 1 SV

http://slidepdf.com/reader/full/co-ung-dung-chuong-1-sv 28/56

Chương I: Những vấn đề cơ bản của t ĩ nh học vật r ắn tuyệt đối 

Bộ môn C ơ K ỹ Thu ật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM ThS. Nguy ễn Thanh Nhã 

Cách xác định BTD của VR

3. Các mô hình liên kết và phản lực liên kết

Trong không gian hai chiều - 2D 

① 

② 

③ O

 x

 y

3VR Dof 

①: tịnh tiến thẳng theo phương ngang. 

②: tịnh tiến thẳng theo phương đứng. 

③: quay. 

Có① và ② thì vật tịnh tiến theo phương xiên. 

Có cả ➂ thì vật vừa tịnh tiến vừa quay đồng thời. 

ấ ề ắ ố

Page 29: Co Ung Dung Chuong 1 SV

7/27/2019 Co Ung Dung Chuong 1 SV

http://slidepdf.com/reader/full/co-ung-dung-chuong-1-sv 29/56

Chương I: Những vấn đề cơ bản của t ĩ nh học vật r ắn tuyệt đối 

Bộ môn C ơ K ỹ Thu ật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM ThS. Nguy ễn Thanh Nhã 

Cách xác định BTD của VR

3. Các mô hình liên kết và phản lực liên kết

Trong không gian ba chiều - 3D  V 

 

   

 

 

 O

z

 y

 x

Chú ý: M ột chuy ển động  độc l ậ p bao gồm c ả hai chi ều chuy ển

động theo một phươ ng .

6VR Dof 

ấ ề ắ ố

Page 30: Co Ung Dung Chuong 1 SV

7/27/2019 Co Ung Dung Chuong 1 SV

http://slidepdf.com/reader/full/co-ung-dung-chuong-1-sv 30/56

Chương I: Những vấn đề cơ bản của t ĩ nh học vật r ắn tuyệt đối 

Bộ môn C ơ K ỹ Thu ật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM ThS. Nguy ễn Thanh Nhã 

Liên kết

3. Các mô hình liên kết và phản lực liên kết

Là nhữ ng đối t ượ ng có tác d ụng hạn chế khả năng chuy ển động c ủa v ật 

r ắn trong không gian.

Là số chuy ển độc l ậ p b ị mất do liên k ết 

Kí hi ệu: Rlk 

Rlk là một thông số đánh giá khả năng cản tr ở chuyển động của liên kết

đối với vật và nó được định ngh ĩ a bằng số chuyển động độc lập mà vật

r ắn bị mất đi do liên kết ấy. 

Ràng buộc

Ch I Nhữ ấ đề bả ủ ĩ h h ậ ắ ệ đối

Page 31: Co Ung Dung Chuong 1 SV

7/27/2019 Co Ung Dung Chuong 1 SV

http://slidepdf.com/reader/full/co-ung-dung-chuong-1-sv 31/56

Chương I: Những vấn đề cơ bản của t ĩ nh học vật r ắn tuyệt đối 

Bộ môn C ơ K ỹ Thu ật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM ThS. Nguy ễn Thanh Nhã 

BTD của hệ nhiều VR liên kết nhau

3. Các mô hình liên kết và phản lực liên kết

Khảo sát một hệ thống cơ học gồm có n vật r ắn được liên kết với nhau

bởi m liên kết.

Tổng các ràng buộc của các liên kết trong hệ là:

m

lk  j

 j 1

Trong không gian 2 chiều (2D):m

lk 

he j

 j 1

Dof 3n R  

Trong không gian 3 chiều (3D):m

lk 

he j

 j 1

Dof 6n R  

Với n là số vật r ắn trong hệ.

Dof hệ > 0 : hệ không luôn cân bằng với mọi loại tải tác động.

Dof hê    ̣≤ 0 : hệ luôn cân bằng với mọi loại tải tác động.

Ch I Nhữ ấ đề bả ủ tĩ h h ật ắ t ệt đối

Page 32: Co Ung Dung Chuong 1 SV

7/27/2019 Co Ung Dung Chuong 1 SV

http://slidepdf.com/reader/full/co-ung-dung-chuong-1-sv 32/56

Chương I: Những vấn đề cơ bản của t ĩ nh học vật r ắn tuyệt đối 

Bộ môn C ơ K ỹ Thu ật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM ThS. Nguy ễn Thanh Nhã 

Phản lực liên kết

3. Các mô hình liên kết và phản lực liên kết

Là nhữ ng l ự c do các liên k ế t phản tác d ụ ng lên v ật 

Phản lực liên kết là những lực thuộc loại lực thụ động (bị động). 

BP

 AP

 AR

BR

 A

 B

Ch I Nhữ ấ đề bả ủ tĩ h h ật ắ t ệt đối

Page 33: Co Ung Dung Chuong 1 SV

7/27/2019 Co Ung Dung Chuong 1 SV

http://slidepdf.com/reader/full/co-ung-dung-chuong-1-sv 33/56

Chương I: Những vấn đề cơ bản của t ĩ nh học vật r ắn tuyệt đối 

Bộ môn C ơ K ỹ Thu ật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM ThS. Nguy ễn Thanh Nhã 

Tính chất của phản lực liên kết

3. Các mô hình liên kết và phản lực liên kết

Tính chất 1: Sô ́ phản lực liên kết của một loại liên kết sẽ bằng sô ́ ràngbuộc của liên kết ấy. 

Tính chất 2: Vị trí đặt các phản lực liên kết trùng với vị trí của các liên

kết ấy ( Đặt tại vị trí có liên kết).

Tính chất 3: Phương của các phản lực liên kết sẽ trùng với phương

của các chuyển động độc lập bị mất đi.

Tính chất 4: Chiều của các phản lực liên kết sẽ ngược với chiều của

các chuyển động độc lập bị mất đi.

Chương I: Những vấn đề cơ bản của tĩnh học vật rắn tuyệt đối

Page 34: Co Ung Dung Chuong 1 SV

7/27/2019 Co Ung Dung Chuong 1 SV

http://slidepdf.com/reader/full/co-ung-dung-chuong-1-sv 34/56

Chương I: Những vấn đề cơ bản của t ĩ nh học vật r ắn tuyệt đối 

Bộ môn C ơ K ỹ Thu ật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM ThS. Nguy ễn Thanh Nhã 

Các dạng liên kết cơ bản

3. Các mô hình liên kết và phản lực liên kết

1. Liên kết dây: Rdây = 1

 AT 

 AT 

Có 1 phản lực liên kết. T 

Chương I: Những vấn đề cơ bản của tĩnh học vật rắn tuyệt đối

Page 35: Co Ung Dung Chuong 1 SV

7/27/2019 Co Ung Dung Chuong 1 SV

http://slidepdf.com/reader/full/co-ung-dung-chuong-1-sv 35/56

Chương I: Những vấn đề cơ bản của t ĩ nh học vật r ắn tuyệt đối 

Bộ môn C ơ K ỹ Thu ật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM ThS. Nguy ễn Thanh Nhã 

Các dạng liên kết cơ bản

3. Các mô hình liên kết và phản lực liên kết

1. Liên kết dây: 

Chương I: Những vấn đề cơ bản của tĩnh học vật rắn tuyệt đối

Page 36: Co Ung Dung Chuong 1 SV

7/27/2019 Co Ung Dung Chuong 1 SV

http://slidepdf.com/reader/full/co-ung-dung-chuong-1-sv 36/56

Chương I: Những vấn đề cơ bản của t ĩ nh học vật r ắn tuyệt đối 

Bộ môn C ơ K ỹ Thu ật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM ThS. Nguy ễn Thanh Nhã 

Các dạng liên kết cơ bản

3. Các mô hình liên kết và phản lực liên kết

2. Liên kết tựa nhẵn (tựa tr ơn không ma sát): Rtựa = 1

Có 1 phản lực liên kết.

 A N 

 A

ti ế  p tuy ế n chung 

Chương I: Những vấn đề cơ bản của tĩnh học vật rắn tuyệt đối

Page 37: Co Ung Dung Chuong 1 SV

7/27/2019 Co Ung Dung Chuong 1 SV

http://slidepdf.com/reader/full/co-ung-dung-chuong-1-sv 37/56

Chương I: Những vấn đề cơ bản của t ĩ nh học vật r ắn tuyệt đối 

Bộ môn C ơ K ỹ Thu ật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM ThS. Nguy ễn Thanh Nhã 

Các dạng liên kết cơ bản

3. Các mô hình liên kết và phản lực liên kết

 B N 

Rtựa = 12. Liên kết tựa nhẵn (tựa tr ơn không ma sát): 

Chương I: Những vấn đề cơ bản của tĩnh học vật rắn tuyệt đối

Page 38: Co Ung Dung Chuong 1 SV

7/27/2019 Co Ung Dung Chuong 1 SV

http://slidepdf.com/reader/full/co-ung-dung-chuong-1-sv 38/56

Chương I: Những vấn đề cơ bản của t ĩ nh học vật r ắn tuyệt đối 

Bộ môn C ơ K ỹ Thu ật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM ThS. Nguy ễn Thanh Nhã 

Các dạng liên kết cơ bản

3. Các mô hình liên kết và phản lực liên kết

3. Liên kết khớp bản lề cố định: Rblcđ = 2

 AV 

 A H 

Có 2 phản lực liên kết.

Chương I: Những vấn đề cơ bản của tĩnh học vật rắn tuyệt đối

Page 39: Co Ung Dung Chuong 1 SV

7/27/2019 Co Ung Dung Chuong 1 SV

http://slidepdf.com/reader/full/co-ung-dung-chuong-1-sv 39/56

Chương I: Những vấn đề cơ bản của t ĩ nh học vật r ắn tuyệt đối 

Bộ môn C ơ K ỹ Thu ật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM ThS. Nguy ễn Thanh Nhã 

Các dạng liên kết cơ bản

3. Các mô hình liên kết và phản lực liên kết

3. Liên kết khớp bản lề cố định: Rblcđ = 2

Chương I: Những vấn đề cơ bản của t ĩ nh học vật r ắn tuyệt đối 

Page 40: Co Ung Dung Chuong 1 SV

7/27/2019 Co Ung Dung Chuong 1 SV

http://slidepdf.com/reader/full/co-ung-dung-chuong-1-sv 40/56

g g ọ ậ yệ

Bộ môn C ơ K ỹ Thu ật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM ThS. Nguy ễn Thanh Nhã 

Các dạng liên kết cơ bản

3. Các mô hình liên kết và phản lực liên kết

4. Liên kết khớp bản lề di động: Rbldđ = 1

 A N 

 A N 

Có 1 phản lực liên kết.

Chương I: Những vấn đề cơ bản của t ĩ nh học vật r ắn tuyệt đối 

Page 41: Co Ung Dung Chuong 1 SV

7/27/2019 Co Ung Dung Chuong 1 SV

http://slidepdf.com/reader/full/co-ung-dung-chuong-1-sv 41/56

g g ọ ậ yệ

Bộ môn C ơ K ỹ Thu ật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM ThS. Nguy ễn Thanh Nhã 

Các dạng liên kết cơ bản

3. Các mô hình liên kết và phản lực liên kết

• Phân biệt khớp bản lề “nội” và khớp bản lề “ngoại”: 

Chương I: Những vấn đề cơ bản của t ĩ nh học vật r ắn tuyệt đối 

Page 42: Co Ung Dung Chuong 1 SV

7/27/2019 Co Ung Dung Chuong 1 SV

http://slidepdf.com/reader/full/co-ung-dung-chuong-1-sv 42/56

Bộ môn C ơ K ỹ Thu ật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM ThS. Nguy ễn Thanh Nhã 

Các dạng liên kết cơ bản

3. Các mô hình liên kết và phản lực liên kết

Rcầu = 3

 AY 

 A X 

 A Z 

Có 3 phản lực liên kết.

5. Liên kết khớp cầu: 

Chương I: Những vấn đề cơ bản của t ĩ nh học vật r ắn tuyệt đối 

Page 43: Co Ung Dung Chuong 1 SV

7/27/2019 Co Ung Dung Chuong 1 SV

http://slidepdf.com/reader/full/co-ung-dung-chuong-1-sv 43/56

Bộ môn C ơ K ỹ Thu ật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM ThS. Nguy ễn Thanh Nhã 

Các dạng liên kết cơ bản

3. Các mô hình liên kết và phản lực liên kết

5. Liên kết khớp cầu: Rcầu = 3

Chương I: Những vấn đề cơ bản của t ĩ nh học vật r ắn tuyệt đối 

Page 44: Co Ung Dung Chuong 1 SV

7/27/2019 Co Ung Dung Chuong 1 SV

http://slidepdf.com/reader/full/co-ung-dung-chuong-1-sv 44/56

Bộ môn C ơ K ỹ Thu ật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM ThS. Nguy ễn Thanh Nhã 

Các dạng liên kết cơ bản

3. Các mô hình liên kết và phản lực liên kết

6. Liên kết ngàm phẳng: Rngàm2D = 3

 AV 

 A H 

 A

Có 3 phản lực liên kết.

Chương I: Những vấn đề cơ bản của t ĩ nh học vật r ắn tuyệt đối 

Page 45: Co Ung Dung Chuong 1 SV

7/27/2019 Co Ung Dung Chuong 1 SV

http://slidepdf.com/reader/full/co-ung-dung-chuong-1-sv 45/56

Bộ môn C ơ K ỹ Thu ật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM ThS. Nguy ễn Thanh Nhã 

Các dạng liên kết cơ bản

3. Các mô hình liên kết và phản lực liên kết

7. Liên kết ngàm không gian: Rngàm3D = 6

 y

 A A x

 A y

 A

z A

 x

 A

 y

 A

z x

 z

Chương I: Những vấn đề cơ bản của t ĩ nh học vật r ắn tuyệt đối 

Page 46: Co Ung Dung Chuong 1 SV

7/27/2019 Co Ung Dung Chuong 1 SV

http://slidepdf.com/reader/full/co-ung-dung-chuong-1-sv 46/56

Bộ môn C ơ K ỹ Thu ật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM ThS. Nguy ễn Thanh Nhã 

Các dạng liên kết cơ bản

3. Các mô hình liên kết và phản lực liên kết

8. Liên kết thanh: Rthanh = 1

Khảo sát những thanh thẳng, cong, liên kết thanh xuất hiện khi:- Thanh có tr ọng lượng r ất bé so với các lực mà thanh phải chịu.

- Có 2 liên kết ở 2 đầu mút thanh thuộc 1 trong 3 loại liên kết sau: bản lề,

khớp cầu, tựa nhẵn.

-Thanh chỉ chịu tải ở hai đầu mút, không chịu lực ở giữa thanh.

Các phản lực nằm trên đường nối liền 2 đầu mút của thanh

Có 1 phản lực liên kết.

Chương I: Những vấn đề cơ bản của t ĩ nh học vật r ắn tuyệt đối 

Page 47: Co Ung Dung Chuong 1 SV

7/27/2019 Co Ung Dung Chuong 1 SV

http://slidepdf.com/reader/full/co-ung-dung-chuong-1-sv 47/56

Bộ môn C ơ K ỹ Thu ật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM ThS. Nguy ễn Thanh Nhã 

Các dạng liên kết cơ bản

3. Các mô hình liên kết và phản lực liên kết

8. Liên kết thanh: Rthanh = 1

Chương I: Những vấn đề cơ bản của t ĩ nh học vật r ắn tuyệt đối 

Page 48: Co Ung Dung Chuong 1 SV

7/27/2019 Co Ung Dung Chuong 1 SV

http://slidepdf.com/reader/full/co-ung-dung-chuong-1-sv 48/56

Bộ môn C ơ K ỹ Thu ật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM ThS. Nguy ễn Thanh Nhã 

 Định ngh ĩ a vector chính

4.  Điều kiện cân bằng và các phương trình cân bằng của hệ 

lực không gian

Vector chính c ủa một hệ nhi ều l ự c là vector t ổng c ủa các vector l ự c trong 

hệ l ự c ấy.

'

'

1'

'

 jxn

 j y jy

 j

 z jz

 R F 

 R F R F 

 R F 

Vector chính Thành phần cơ bản thứ nhất của một hệ lực

Tính chất:

- Đối với 1 hệ lực xác định, vector chính của hệ lực đó là vector hằng gọi là

bất biến với hệ lực đó.-Vector chính của một hệ lực là một vector tự do, có thể nằm trên đường

tác dụng song song tùy ý trong không gian tồn tại của hệ lực.

Chương I: Những vấn đề cơ bản của t ĩ nh học vật r ắn tuyệt đối 

Page 49: Co Ung Dung Chuong 1 SV

7/27/2019 Co Ung Dung Chuong 1 SV

http://slidepdf.com/reader/full/co-ung-dung-chuong-1-sv 49/56

Bộ môn C ơ K ỹ Thu ật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM ThS. Nguy ễn Thanh Nhã 

 Định ngh ĩ a vector moment chính

4.  Điều kiện cân bằng và các phương trình cân bằng của hệ 

lực không gian

Vector moment chính c ủa một hệ l ự c đối v ớ i một tâm là vector t ổng c ủa các 

vector moment t ừ ng l ự c thành phần trong hệ l ấy đối v ớ i cùng tâm ấy.

1

( ) ( )

( ) ( )

( ) ( )

Ox Ox j x jn

O O Oy Oy j y j

 j

Oz Oz j z j

 M F M F 

 M M M F M F 

 M F M F 

Vector moment chính Thành phần cơ bản thứ hai của một hệ lực

Chương I: Những vấn đề cơ bản của t ĩ nh học vật r ắn tuyệt đối 

Page 50: Co Ung Dung Chuong 1 SV

7/27/2019 Co Ung Dung Chuong 1 SV

http://slidepdf.com/reader/full/co-ung-dung-chuong-1-sv 50/56

Bộ môn C ơ K ỹ Thu ật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM ThS. Nguy ễn Thanh Nhã 

Thu gọn hệ lực không gian về tâm O

4.  Điều kiện cân bằng và các phương trình cân bằng của hệ 

lực không gian

N ếu v ật r ắn đ ã cân bằng v ớ i hệ 3 l ự c thì hệ 3 l ự c ấy sẽ thỏa mãn đồng thờ i 2 đ i ều ki ện:

- Đồng phẳng 

- Hoặc  đồng quy, hoặc song song 

a. Định lý 3 lực

Chương I: Những vấn đề cơ bản của t ĩ nh học vật r ắn tuyệt đối 

Page 51: Co Ung Dung Chuong 1 SV

7/27/2019 Co Ung Dung Chuong 1 SV

http://slidepdf.com/reader/full/co-ung-dung-chuong-1-sv 51/56

Bộ môn C ơ K ỹ Thu ật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM ThS. Nguy ễn Thanh Nhã 

Thu gọn hệ lực không gian về tâm O

4.  Điều kiện cân bằng và các phương trình cân bằng của hệ 

lực không gian

b. Định lý dời lực song song

Có thể di d ờ i song song một l ự c đến một đ i ểm đặt mớ i nằm ngoài đườ ng tác d ụng c ũ c ủa nó nếu ta thêm vào trong quá trình d ờ i song song ấy một 

vector moment bằng vector moment c ủa l ự c tr ướ c khi di d ờ i l ấy đối v ớ i tâm sẽ đượ c d ờ i đến.

 A

B

lA 

l A // lB F 

( ) B

Chương I: Những vấn đề cơ bản của t ĩ nh học vật r ắn tuyệt đối 

ề ằ ằ

Page 52: Co Ung Dung Chuong 1 SV

7/27/2019 Co Ung Dung Chuong 1 SV

http://slidepdf.com/reader/full/co-ung-dung-chuong-1-sv 52/56

Bộ môn C ơ K ỹ Thu ật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM ThS. Nguy ễn Thanh Nhã 

Thu gọn hệ lực không gian về tâm O

4.  Điều kiện cân bằng và các phương trình cân bằng của hệ 

lực không gian

c. Định lý thu gọn hệ lực

M ọi hệ l ự c khi thu g ọn v ề 1 tâm bất k ỳ trong không gian t ồn t ại c ủa hệ l ự c đ ó bao gi ờ c ũng t ươ ng đươ ng v ớ i v ớ i hai thành phần c ơ bản c ủa hệ l ự c 

đối v ớ i tâm thu g ọn đ ã chọn.

3( ) [ , ], , 1, j O

F R M O R j n

 A

B

lA 

l A // lB  AF 

 BF 

( ) B A

( ) [ , ( )] A B B AF F M F  

Chương I: Những vấn đề cơ bản của t ĩ nh học vật r ắn tuyệt đối 

ề ằ ằ

Page 53: Co Ung Dung Chuong 1 SV

7/27/2019 Co Ung Dung Chuong 1 SV

http://slidepdf.com/reader/full/co-ung-dung-chuong-1-sv 53/56

Bộ môn C ơ K ỹ Thu ật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM ThS. Nguy ễn Thanh Nhã 

Các dạng tối giản của hệ lực

4.  Điều kiện cân bằng và các phương trình cân bằng của hệ 

lực không gian

Dự a vào hai thành phần c ơ bản c ủa hệ l ự c khi thu g ọn v ề một tâm, ta có 4

d ạng t ối gi ản c ủa các hệ l ự c như sau:

Dạng chuẩn 1: Khi 2 thành phần đều = 0 

' 0 & 0O R M 

Dạng chuẩn 2: 

' 0 & 0O R M 

Hệ lực cân bằng

Hệ lực Ngẫu, không có hợp lực,

hệ chuyển động quay thuần túy

Chương I: Những vấn đề cơ bản của t ĩ nh học vật r ắn tuyệt đối 

ề ằ ằ ủ

Page 54: Co Ung Dung Chuong 1 SV

7/27/2019 Co Ung Dung Chuong 1 SV

http://slidepdf.com/reader/full/co-ung-dung-chuong-1-sv 54/56

Bộ môn C ơ K ỹ Thu ật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM ThS. Nguy ễn Thanh Nhã 

Các dạng tối giản của hệ lực

4.  Điều kiện cân bằng và các phương trình cân bằng của hệ 

lực không gian

Dạng chuẩn 3: 

' 0 & R'. 0O R M 

Hệ lực có hợp lực chính là vector chính tại O, vật chuyển

động tịnh tiến

0O M 

'O

 R M 

Hệ lực có hợp lực nhưng hợp lực này không đi qua O

( , '')

'

O

O

 M R R

OO d  R

' R

 R

'' R

O

O’ 

Chương I: Những vấn đề cơ bản của t ĩ nh học vật r ắn tuyệt đối 

4 Điề kiệ â bằ à á h t ì h â bằ ủ hệ

Page 55: Co Ung Dung Chuong 1 SV

7/27/2019 Co Ung Dung Chuong 1 SV

http://slidepdf.com/reader/full/co-ung-dung-chuong-1-sv 55/56

Bộ môn C ơ K ỹ Thu ật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM ThS. Nguy ễn Thanh Nhã 

Các dạng tối giản của hệ lực

4.  Điều kiện cân bằng và các phương trình cân bằng của hệ 

lực không gian

Dạng chuẩn 4: 

' 0 & R'. 0O R M 

Hệ lực không có hợp lực mà sẽ tương đương với 1 lực và 1

vector moment Hệ xoắn vít động

Chương I: Những vấn đề cơ bản của t ĩ nh học vật r ắn tuyệt đối 

4 Điề kiệ â bằ à á h t ì h â bằ ủ hệ

Page 56: Co Ung Dung Chuong 1 SV

7/27/2019 Co Ung Dung Chuong 1 SV

http://slidepdf.com/reader/full/co-ung-dung-chuong-1-sv 56/56

Bộ môn C ơ K ỹ Thu ật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM ThS. Nguy ễn Thanh Nhã 

 Điều kiện cân bằng của hệ lực

4.  Điều kiện cân bằng và các phương trình cân bằng của hệ 

lực không gian

Đi ều ki ện c ần và đủ  để hệ l ự c không gian cân bằng là vector chính

và moment chính c ủ a hệ l ự c đối v ớ i một đ i ểm bấ t kì phải đồng thờ i b ị tri ệt tiêu.

'

'

1 '

1

0

' 0 0

0( )

( ) 0

( ) 0 ( ) 0

( ) 0

 x jxn

 j y jy

 j

 z jz

 j

Ox Ox j

n

O O j Oy Oy j

 j

Oz Oz j

 R F 

 R F R F 

 R F F O

 M M F 

 M M F M M F 

 M M F