Top Banner
BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỘI THẢO “THÚC ĐẨY ỨNG DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM MÃ NGUỒN MỞ” CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ TRIỂN KHAI ỨNG DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN PMMNM Hà Nội, ngày 14 tháng 12 năm 2010 TS. Nguyễn Thanh Tuyên Phó Vụ trưởng Vụ CNTT- Bộ Thông tin và Truyền thông Email: [email protected]
27

Cơ chế chính sách hỗ trợ triển khai ứng dụng và phát triển Phần Mềm mã mở

Jul 02, 2015

Download

Technology

Vu Hung Nguyen

Vietnam Ministry of Communication and Information on the regime and policy of free and open source software development and deployment
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: Cơ chế chính sách hỗ trợ triển khai ứng dụng và phát triển Phần Mềm mã mở

BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNGHỘI THẢO “THÚC ĐẨY ỨNG DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN

PHẦN MỀM MÃ NGUỒN MỞ”

CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ TRIỂN KHAI ỨNG DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN

PMMNM

Hà Nội, ngày 14 tháng 12 năm 2010

TS. Nguyễn Thanh TuyênPhó Vụ trưởng Vụ CNTT- Bộ Thông tin và Truyền thôngEmail: [email protected]

Page 2: Cơ chế chính sách hỗ trợ triển khai ứng dụng và phát triển Phần Mềm mã mở

Nội dung chính

1. Một số chính sách đã ban hành về phần mềm mã nguồn mở

2. Sơ kết 01 năm tình hình thực hiện Chỉ thị 07 về đẩy mạnh ứng dụng PMMNM trong CQNN

3. Định hướng chính sách thúc đẩy ứng dụng và phát triển PMMNM

Page 3: Cơ chế chính sách hỗ trợ triển khai ứng dụng và phát triển Phần Mềm mã mở

Một số chính sách đã ban hành về phần mềm mã nguồn mở

Page 4: Cơ chế chính sách hỗ trợ triển khai ứng dụng và phát triển Phần Mềm mã mở

Chính sách về PMMNM (1)

• Thủ tướng Chính phủ:

– Quyết định 235/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ về ứng dụng và phát triển PMNM ở Việt Nam (kết thúc năm 2008).

– Quyết định 169/2006/QĐ-TTg và 223/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về mua sắm SP CNTT sử dụng vốn ngân sách NN, trong đó ưu tiên dùng PMMNM.

– Quyết định 50/2009/QĐ-TTg ngày 03/4/2009 về Quy chế quản lý Chương trình phát triển CNPM và CNNDS, trong đó kinh phí cho nguồn mở dự kiến khoảng gần 100 tỷ đồng cho 4 năm 2009-2012.

Page 5: Cơ chế chính sách hỗ trợ triển khai ứng dụng và phát triển Phần Mềm mã mở

Chính sách về PMMNM(2)

• Bộ Thông tin và Truyền thông:

– Quyết định 08/2007/QĐ-BTTTT năm 24/12/2007 ban hành danh mục sản phẩm PMNM đáp ứng nhu cầu sử dụng trong cơ quan nhà nước (4 sản phẩm trên máy trạm)

– Chỉ thị 07/2008/CT-BTTTT ngày 30/12/2008 về đẩy mạnh sử dụng PMMNM trong hoạt đông của cơ quan, tổ chức nhà nước.

Page 6: Cơ chế chính sách hỗ trợ triển khai ứng dụng và phát triển Phần Mềm mã mở

Chính sách về PMMNM(3)

• Bộ Thông tin và Truyền thông:

– Thông tư 41/2009/TT-BTTTT ngày 30/12/2009 (thay thế Quyết định 08/2007/QĐ-BTTTT) ban hành Danh mục PMMNM, trong đó có 13 sản phẩm PMMNM (cả trên máy trạm và máy chủ) khuyến nghị sử dụng.

– Thông tư 142/2010/TTLT-BTC-BTTTT về hướng dẫn việc quản lý sử dụng kinh phí chi phát triển CNCNTT, trong đó quy định một số nội dung chi và định mức chi cho công việc chuyển đổi sử dụng PMMNM và đào tạo.

Page 7: Cơ chế chính sách hỗ trợ triển khai ứng dụng và phát triển Phần Mềm mã mở

• Trong Quy chế này, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt kinh phí cho việc Thúc đẩy phát triển phần mềm nguồn mở giai đoạn 2009-2012 bao gồm:

– Nguồn vốn đầu tư phát triển (khoảng 10 tỷ đồng) cho Dự án trung tâm kiểm định đánh giá sản phẩm để khuyến cáo sử dụng trong cơ quan Nhà nước. Đơn vị chủ trì: Bộ TT&TT

– Nguồn vốn sự nghiệp cho việc Thúc đẩy phát triển phần mềm mã nguồn mở tại các địa phương: 1,2 tỷ đồng (mỗi năm 0,3 tỷ, trong 4 năm 2009-2012).

Quyết định 50/2009/QĐ-TTg

Page 8: Cơ chế chính sách hỗ trợ triển khai ứng dụng và phát triển Phần Mềm mã mở

• Chỉ thị số 07/2008/CT-BTTTT yêu cầu:

– Các đơn vị chuyên trách về công nghệ thông tin của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và các Sở Thông tin và Truyền thông của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương triển khai cài đặt và tổ chức tập huấn, hướng dẫn sử dụng các phần mềm trong Danh mục PMMNM cho cán bộ, nhân viên trong cơ quan, đơn vị.

Chỉ thị 07/2008/CT-BTTTT(1)

Page 9: Cơ chế chính sách hỗ trợ triển khai ứng dụng và phát triển Phần Mềm mã mở

• Chỉ thị số 07/2008/CT-BTTTT yêu cầu:

– Chậm nhất đến ngày 30/6/2009, đảm bảo 100% máy trạm của đơn vị chuyên trách về CNTT và Sở TT&TT được cài đặt, 100% cán bộ, nhân viên được tập huấn, hướng dẫn sử dụng PMMNM.

– Chậm nhất đến ngày 31/12/2009, đảm bảo 70% máy trạm trong các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ, ngành, tỉnh, thành phố được cài đặt, 70% cán bộ, nhân viên được tập huân, hướng dẫn sử dụng, trong đó tối thiểu 40% cán bộ, nhân viên sử dụng các phần mềm nêu trên trong công việc.

Chỉ thị 07/2008/CT-BTTTT(2)

Page 10: Cơ chế chính sách hỗ trợ triển khai ứng dụng và phát triển Phần Mềm mã mở

Sơ kết 01 năm tình hình thực hiện Chỉ thị 07 về đẩy mạnh ứng dụng

PMMNM trong CQNN

Page 11: Cơ chế chính sách hỗ trợ triển khai ứng dụng và phát triển Phần Mềm mã mở

Tình hình triển khai CT07 tại các Bộ, Tình hình triển khai CT07 tại các Bộ, cơ quan ngang Bộ cơ quan ngang Bộ (1)(1)

• Đến hết tháng 2/2010, Bộ TTTT nhận được báo cáo của 12 Bộ, CQNB

• Về chỉ tiêu cài đặt 4 phần mềm trong Danh mục cho tất cả đơn vị trực thuộc trong Bộ, CQNB:

– OpenOffice: 3/12 Bộ cài 100% (chiếm tỉ lệ 25%)

– Unikey: 7/12 Bộ đạt tỉ lệ cài trên 70% (chiếm tỉ lệ 58,3%)

– Firefox: 6/12 Bộ đạt tỉ lệ cài trên 80% (chiếm tỉ lệ 50%)

– Thunderbird: 4/12 Bộ đạt tỉ lệ cài trên 90% (chiếm tỉ lệ 33,3%)

→ Nhìn chung còn thấp.

Page 12: Cơ chế chính sách hỗ trợ triển khai ứng dụng và phát triển Phần Mềm mã mở

Tình hình triển khai CT07 tại các Bộ, Tình hình triển khai CT07 tại các Bộ, cơ quan ngang Bộ cơ quan ngang Bộ (2)(2)

• Về chỉ tiêu 100% máy trạm của đơn vị chuyên trách CNTT của Bộ, CQNB được cài đặt PMMNM: Có 9/12 Bộ đạt, chiếm tỉ lệ 75%.

• Về chỉ tiêu 70% máy trạm của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ được cài đặt PMMNM: Có 4/12 Bộ đạt, chiếm tỉ lệ 33,3% .

• Về chỉ tiêu 70% cán bộ, nhân viên của Bộ, CQNB được tập huấn sử dụng PMMNM: có 1/12 Bộ đạt, chiếm 8,3%.

• Về chỉ tiêu 40% CB, NV của Bộ, CQNB có thể sử dụng thành thạo và có khả năng hướng dẫn trợ giúp các đơn vị khác: có 1/12 Bộ đạt, chiếm 8,3%.

Page 13: Cơ chế chính sách hỗ trợ triển khai ứng dụng và phát triển Phần Mềm mã mở

Tình hình triển khai CT07 tại các Bộ, Tình hình triển khai CT07 tại các Bộ, cơ quan ngang Bộ cơ quan ngang Bộ (3)(3)

• Theo báo cáo từ 12 Bộ, CQNB, Văn phòng CP, Bộ Công Thương, Ngân hàng Nhà nước là những đơn vị thực hiện được tốt nhất và đáp ứng được các yêu cầu đề ra của Chỉ thị 07.

Page 14: Cơ chế chính sách hỗ trợ triển khai ứng dụng và phát triển Phần Mềm mã mở

Tình hình triển khai CT07 tại các tỉnh, Tình hình triển khai CT07 tại các tỉnh, thành phố thành phố (1)(1)

• Đến hết tháng 2/2010, Bộ TTTT nhận được báo cáo của 48 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

• Về tỉ lệ cài đặt PMMNM tại các Sở TTTT:

–31,25% tỉnh/thành phố đạt tiêu chí “toàn bộ máy trạm của các Sở TTTT cấp được cài đặt phần mềm Open Office”.

–33,33% tỉnh/thành phố đạt tiêu chí “toàn bộ máy trạm của các Sở TTTT cấp được cài đặt phần mềm Unikey”.

Page 15: Cơ chế chính sách hỗ trợ triển khai ứng dụng và phát triển Phần Mềm mã mở

Tình hình triển khai CT07 tại các tỉnh, Tình hình triển khai CT07 tại các tỉnh, thành phố thành phố (2)(2)

• Về tỉ lệ cài đặt PMMNM tại các Sở TTTT (tiếp):

– 31,25% tỉnh/thành phố đạt tiêu chí “toàn bộ máy trạm của các Sở TTTT cấp được cài đặt phần mềm Mozilla Firefox”.

– 22,92% tỉnh/thành phố đạt tiêu chí “toàn bộ máy trạm của các Sở TTTT cấp được cài đặt phần mềm Mozilla Thunderbird”.

Page 16: Cơ chế chính sách hỗ trợ triển khai ứng dụng và phát triển Phần Mềm mã mở

Tình hình triển khai CT07 tại các tỉnh, Tình hình triển khai CT07 tại các tỉnh, thành phố thành phố (3)(3)

• Về các chỉ tiêu CT07:

– 22,92% tỉnh/thành phố đáp ứng được yêu cầu “100% máy trạm của các Sở TTTT được cài đặt PMMNM”.

– 25% tỉnh/thành phố đáp ứng được yêu cầu “100% cán bộ, nhân viên của các Sở TTTT được tập huấn sử dụng PMMNM”.

– 16,67% tỉnh/thành phố đáp ứng được yêu cầu “50% CB, NV của các Sở TTTT có thể sử dụng thành thạo và có khả năng hướng dẫn trợ giúp các đơn vị khác”.

• Qua báo cáo từ 48 tỉnh/thành phố, có một số tỉnh/thành phố thực hiện tốt như: Ninh Thuận, Hải Phòng, Phú Thọ, Lâm Đồng, Điện Biên, Đắk Lắk,...

Page 17: Cơ chế chính sách hỗ trợ triển khai ứng dụng và phát triển Phần Mềm mã mở

Đánh giá tình hình thực hiện CT07Đánh giá tình hình thực hiện CT07(1)(1)

• Về nhận thức: Cấp lãnh đạo, các cán bộ công chức

viên chức trong các cơ quan nhà nước và đặc biệt là cán bộ công chức trong các đơn vị chuyên trách về CNTT đã bước đầu nhận thức được vai trò, tầm quan trọng và lợi ích của phần mềm mã nguồn mở (PMMNM).

• Về công tác chỉ đạo, tuyên truyền và đào tạo:

– Sau khi nhận Chỉ thị 07, nhiều Bộ ngành, địa phương đều nhanh chóng có văn bản chỉ thị các cơ quan, đơn vị trực thuộc và liên quan triển khai thực hiện.

– Nhiều Sở TTTT đã và đang xây dựng kế hoạch ứng dụng PMMNM gửi UBND tỉnh, thành xem xét, phê duyệt.

– Việc tổ chức các lớp đào tạo và tập huấn tại các Sở TTTT bước đầu diễn ra mạnh mẽ

Page 18: Cơ chế chính sách hỗ trợ triển khai ứng dụng và phát triển Phần Mềm mã mở

Đánh giá tình hình thực hiện CT07Đánh giá tình hình thực hiện CT07(2)(2)

• Về ứng dụng PMMNM:

– Một số Bộ, CQNB đã thực hiện rất tốt việc triển khai và ứng dụng PMMNM như: Văn phòng Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

– Một số địa phương đã thực hiện ứng dụng PMMNM trong các hoạt động chuyên môn của đơn vị và địa bàn mình, tiêu biểu như: Ninh Thuận, Quảng Nam, Cà Mau, Đắk Lắk, Đà Nẵng, Hà Nam, Lâm Đồng, Trà Vinh, Vĩnh Phúc, An Giang, Thái Bình, …

Page 19: Cơ chế chính sách hỗ trợ triển khai ứng dụng và phát triển Phần Mềm mã mở

Khó khăn, vướng mắc trong quá trình Khó khăn, vướng mắc trong quá trình triển khai ứng dụng PMMNMtriển khai ứng dụng PMMNM(1)(1)

• Khó khăn về kỹ thuật:

– Thói quen người dùng: phần mềm nguồn đóng nói chung đã quá quen thuộc, gây “nghiện”

– Hỗ trợ kỹ thuật ở các địa phương còn thiếu và yếu.

• Về nhân lực:

– Hầu hết các địa phương đề nêu khó khăn về vấn đề nhân lực: đội ngũ cán bộ kỹ thuật chưa đáp ứng đủ yêu cầu, mặt bằng trình độ CNTT của CBCC còn thấp.

• Về chính sách, tổ chức thực hiện:

– Chưa có có áp lực thực sự cũng như chính sách bắt buộc sử dụng PMMNM nên CBCC chưa chủ động sử dụng; một số lãnh đạo đơn vị không ủng hộ PMMNM

Page 20: Cơ chế chính sách hỗ trợ triển khai ứng dụng và phát triển Phần Mềm mã mở

Khó khăn, vướng mắc trong quá trình Khó khăn, vướng mắc trong quá trình triển khai ứng dụng PMMNMtriển khai ứng dụng PMMNM(2)(2)

– Thiếu cơ chế tài chính để triển khai chuyển đổi sử dụng; Thiếu tài liệu hướng dẫn sử dụng PMMNM bằng tiếng Việt;

– Chưa có cơ chế quản lý, giám sát, xử lí vi phạm bản quyền.

• Về thời gian:

– CT07 được ban hành vào cuối năm 2008 nên việc triển khai ngay trong năm 2009 là khá gấp, trong khi cùng thời gian đó, việc triển khai MS Office 2007 diễn ra gây lúng túng

• Về kinh phí:

– Nguồn kinh phí ứng dụng và phát triển PMMNM hỗ trợ từ ngân sách Trung ương năm 2009 (theo QĐ50) giành cho các Bộ, ngành, địa phương không cấp phát kịp trong năm 2009 (được chuyển sang 2010).

Page 21: Cơ chế chính sách hỗ trợ triển khai ứng dụng và phát triển Phần Mềm mã mở

Thuận lợi Thuận lợi • Các giải pháp PMMNM ngày càng đa dạng và

phong phú

– Có nhiều bộ PMMNM có tính năng tin cậy và hoàn toàn dễ dàng sử dụng có thể thay thế được phần mềm nguồn đóng, đặc biệt như giải pháp thay thế Windows, MS Office bằng Ubuntu LTS10.04, OpenOffice,...

• Cộng đồng PMMNM và đội ngũ doanh nghiệp cung cấp giải pháp hỗ trợ cho người dùng ngày càng lớn mạnh, sẵn sàng đáp ứng nhu cầu sử dụng nguồn mở.

Page 22: Cơ chế chính sách hỗ trợ triển khai ứng dụng và phát triển Phần Mềm mã mở

Định hướng chính sách thúc đẩy ứng dụng và phát triển

PMMNM

Page 23: Cơ chế chính sách hỗ trợ triển khai ứng dụng và phát triển Phần Mềm mã mở

Đề án đưa Việt Nam trở thành nước Đề án đưa Việt Nam trở thành nước mạnh về CNTT&TTmạnh về CNTT&TT

• Nội dung chính:

– Phát triển nguồn nhân lực

– Phát triển CNCNTT: trong đó có ưu tiên phát triển sản phẩm, giải pháp phục vụ ứng dụng CNTT của Nhà nước và doanh nghiệp do Việt Nam nghiên cứu, phát triển hoặc bản địa hóa từ phần mềm tự do mã nguồn mở.

– Phát triển hạ tầng viễn thông băng rộng

– Phổ cập thông tin

– Ứng dụng CNTT

– Xây dựng doanh nghiệp và phát triển thị trường CNTT&TT

Page 24: Cơ chế chính sách hỗ trợ triển khai ứng dụng và phát triển Phần Mềm mã mở

Cơ chế tài chính cho PMMNMCơ chế tài chính cho PMMNM

• Đã ban hành:

– Thông tư liên tịch 142/TTLT-BTC-BTTTT

• Đang xây dựng:

– Định mức chi cho việc triển khai áp dụng PMMNM

– Định mức chi cho phát triển sản phẩm PMMNM

→ 02 văn bản này dự kiến được ban hành trong năm 2011

Page 25: Cơ chế chính sách hỗ trợ triển khai ứng dụng và phát triển Phần Mềm mã mở

Thông tư liên tịch 142/TTLT-BTC-Thông tư liên tịch 142/TTLT-BTC-BTTTTBTTTT

• Ban hành ngày 22/9/2010.

• Nội dung liên quan đến PMMNM:

– Quy định nội dung, cách thức tổ chức, nội dung chi và định mức chi cho các khóa đào tạo (Phụ lục 1)

– Hướng dẫn một số nội dung chi và định mức chi cho việc chuyển đổi sử dụng PMMNM (Phụ lục 2)

Page 26: Cơ chế chính sách hỗ trợ triển khai ứng dụng và phát triển Phần Mềm mã mở

Một số định hướng chính sáchMột số định hướng chính sách

• Để thúc đẩy PMMNM:

– Giải pháp PPP- công tư kết hợp để thúc đẩy PMMNM

– Chính phủ bố trí thêm kinh phí hỗ trợ địa phương

– Nghiên cứu, xây dựng quy chế bắt buộc tất cả các máy tính trạm hoặc máy tính chủ được mua mới trong các CQNN phải cài đặt sẵn tất cả các phần mềm trong Danh mục PMNM ban hành theo Thông tư 41/2009/TT-BTTTT

– Các cơ quan nhà nước nghiên cứu bổ sung việc sử dụng PMMNM và thi đua, khen thưởng hoặc có cơ chế bắt buộc CBCC sử dụng 1 số PMMNM.

– Tiếp tục đẩy nhanh tiến độ các văn bản định mức về PM, PMMNM

Page 27: Cơ chế chính sách hỗ trợ triển khai ứng dụng và phát triển Phần Mềm mã mở

Xin trân trọng cảm ơn!