Top Banner
ĐIỂM BÁO THÔNG TIN VỀ QUẢNG BÌNH QUA BÁO CHÍ TRONG NGÀY (Tin ngày 29 tháng 8 năm 2016) A. TỔNG QUAN THÔNG TIN VIẾT VỀ QUẢNG BÌNH Ngày 29/8/2016 có tổng số 106 tin bài viết về tỉnh Quảng Bình: Trong đó: Thời sự - Chính trị 65 tin; Kinh tế 29 tin; X hi 9 tin; An ninh - Quốc phòng 3 tin. B. CHI TIẾT THÔNG TIN CÁC TIN, BÀI: tt Tên bài/Nội dung Tên cơ quan báo chí và tác giả Ghi chú THỜI SỰ - CHÍNH TRỊ 1. Tại sao không làm sạch biển miền Trung ngay thay vì đợi hồi phục? Infonet.vn 27/8, Ngọc Hoa; Nông Nghiệp Việt Nam Online 27/8, Thanh Nga; Tamnhin.net 27/8; Pháp Luật Thành phố Hồ Chí Minh Online 27/8, Đắc Lam – Chân Luận; Người Lao Đng Online 26/8; Thanh Tra Online 26/8; Lao Đng Online 26/8, Trần Tuấn; Lao Đng 27/8, tr8; Pháp Luật Việt Nam 27/8, tr3 2. Khắc phục thiệt hại sau sự cố môi trường Formosa: 500 triệu USD phải đến được tay người dân Tiền Phong 27/8, tr1+4, Trần Hoàng; Infonet.vn 26/8, Tuấn Minh; VietnamPlus.vn 26/8, Phúc Hằng; Người Lao Đng Online 26/8, Văn Duẩn - Đức Ngọc; Đại Đoàn Kết Online 26/8; VnEconomy.vn 1
113

CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgày 26/8, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị sơ kết chương trình phối hợp hành động

Feb 09, 2020

Download

Documents

dariahiddleston
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgày 26/8, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị sơ kết chương trình phối hợp hành động

ĐIỂM BÁOTHÔNG TIN VỀ QUẢNG BÌNH QUA BÁO CHÍ TRONG NGÀY

(Tin ngày 29 tháng 8 năm 2016)

A. TỔNG QUAN THÔNG TIN VIẾT VỀ QUẢNG BÌNH

Ngày 29/8/2016 có tổng số 106 tin bài viết về tỉnh Quảng Bình: Trong đó: Thời sự - Chính trị 65 tin; Kinh tế 29 tin; Xa hôi 9 tin; An ninh - Quốc phòng 3 tin.

B. CHI TIẾT THÔNG TIN CÁC TIN, BÀI:

tt Tên bài/Nội dung Tên cơ quan báo chí và tác giả Ghi chú

THỜI SỰ - CHÍNH TRỊ

1. Tại sao không làm sạch biển miền Trung ngay thay vì đợi hồi phục?

Infonet.vn 27/8, Ngọc Hoa; Nông Nghiệp Việt Nam Online 27/8, Thanh Nga; Tamnhin.net 27/8; Pháp Luật Thành phố Hồ Chí Minh Online 27/8, Đắc Lam – Chân Luận; Người Lao Đông Online 26/8; Thanh Tra Online 26/8; Lao Đông Online 26/8, Trần Tuấn; Lao Đông 27/8, tr8; Pháp Luật Việt Nam 27/8, tr3

2.Khắc phục thiệt hại sau sự cố môi trường Formosa: 500 triệu USD phải đến được tay người dân

Tiền Phong 27/8, tr1+4, Trần Hoàng; Infonet.vn 26/8, Tuấn Minh; VietnamPlus.vn 26/8, Phúc Hằng; Người Lao Đông Online 26/8, Văn Duẩn - Đức Ngọc; Đại Đoàn Kết Online 26/8; VnEconomy.vn 26/8; VnMedia.vn 26/8; VTVNews 27/8; Motthegioi.vn 26/8; VietQ.vn 26/8; Hà Nôi Mới 27/8, tr1; Ndh.vn 28/8, Phan Thảo

3. Hôm nay hạn cuối Formosa Hà Tĩnh thực hiện lời hứa

Pháp Luật Việt Nam Online 28/8, P.Luật

4. Chưa biết “ăn cá được chưa”, khó chọn “đánh cá thế nào”

Tuổi Trẻ 28/8, tr10, V.Định; Sài Gòn Giải Phóng Online 27/8, Minh Phong-Văn Thắng; TTXVN 27/8, Quốc Việt; Lao Đông Online 29/8, Đăng Khoa; VTVNews 28/8; Hà Nôi Mới Online 28/8, Ngọc Quỳnh; Tiền Phong Online 28/8, Ngọc Văn; Pháp Luật Việt Nam Online 28/8; Phapluatplus.vn 28/8,

1

Page 2: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgày 26/8, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị sơ kết chương trình phối hợp hành động

tt Tên bài/Nội dung Tên cơ quan báo chí và tác giả Ghi chú

Đăng Hậu; Gia Đình & Xa Hôi Online 28/8, Lê Chung; VTCNews 27/8, Nguyễn Vương; Viettimes.vn 28/8, Đình Khương; Petrotimes.vn 27/8, Văn Nguyện; VOVNews 27/8, Lê Hiếu; Motthegioi.vn 27/8; Pháp Luật Thành phố Hồ Chí Minh Online 27/8, Nguyễn Do; Bnews.vn 27/8, Quốc Việt; Báo Chính Phủ Điện Tử 27/8, Thế Phong; Công An Nhân Dân Online 27/8, Anh Khoa; Nguoiduatin.vn 27/8s; News.zing.vn 27/8, Điền Quang; Viettimes.vn 27/8; Gia Đình & Xa Hôi Online 27/8; ANTV.gov.vn 27/8; Nhân Dân Online 27/8; Nông Thôn Ngày Nay 29/8, tr10, An Sơn; Kinh Tế & Đô Thị 29/8, tr3, Thiên Tú; Tiền Phong 29/8, tr12, Ngọc Vân; Hà Nôi Mới 28/8, Ngọc Quỳnh; Pháp Luật Việt Nam 29/8, tr4, Tiến Duy; Sài Gòn Giải Phóng 28/8, tr7; Nhân Dân 29/8, tr5+8; Lao Đông 29/8, tr2

5. 4000 tấn hải sản đông lạnh hậu Formosa: Hủy hay ăn?

Đất Việt Online 28/8, Hoàng Nam; Toquoc.vn 28/8, Thủy Bích; Công An Nhân Dân Online 27/8, Anh Khoa; VTCNews 27/8, Nguyễn Vương; Nông Thôn Ngày Nay Online 27/8, An Sơn

6. Số liệu mẫu kiểm định cá chết, giảm cụ thể thế nào?

Nông Thôn Ngày Nay Online 29/8, Minh Phong

7. Đánh giá chất lượng môi trường biển tại bốn tỉnh miền trung

Nhân Dân 29/8, tr7+8, GS, TS Mai Trọng Nhuận

8. Trơ lại đáy biển Nhân Trạch Tuổi Trẻ 27/8, tr18, Quốc Nam

9. Xem clip cá trơ về đáy biển Nhân Trạch Tuổi Trẻ Online 27/8, Quốc Nam

10. Hỗ trợ vay vốn cho ngư dân 4 tỉnh miền Trung đi xuất khẩu lao đông

Công An Nhân Dân Online 28/8, Phan Hoạt

11. Hỗ trợ ngư dân Đại Đoàn Kết 27/8, tr12, Nam Việt

KINH TẾ

12. “Rùa bò” tại dự án tỷ đô Pháp Luật Việt Nam Online 29/8, Võ Tuấn

13. Hoang hóa dự án du lịch ngàn tỷ Danviet.vn 28/8; Xây Dựng 28/8, PV

14. Vận tải trá hình lên ngôi:Xe “Open tour” “bóp chết” vận tải khách liên Tapchigiaothong.vn 28/8, Tuệ Quang

2

Page 3: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgày 26/8, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị sơ kết chương trình phối hợp hành động

tt Tên bài/Nội dung Tên cơ quan báo chí và tác giả Ghi chú

tỉnh

15. Cá lồng sông Son “lên đời” đặc sản Nông Thôn Ngày Nay 27/8, tr10, Phan Phương

16. Mất cả triệu USD vì Formosa, doanh nghiệp kêu cứu

Pháp Luật Thành phố Hồ Chí Minh 27/8, tr11, Quang Huy; Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn Online 26/8, Trung Chánh; Baodauthau.vn 29/8, Đan Nguyên; Infonet.vn 28/8, Diệu Thùy

17. Điêu đứng vì hải sản... “đóng băng” Người Lao Đông Online 27/8, Minh Tuấn - Hà Lợi - Quang Nhật

18. Sự cố cá biển chất hàng loạt: Cơ sơ thu mua, chế biến cùng lao đao Nông Thôn Ngày Nay Online 26/8,

Phan Phương

19. Ngư dân Quảng Bình vượt khó vươn khơi ANTV.gov.vn 28/8

20. Kiểm toán Nhà nước: Quản lý nhiều dự án BOT còn lỏng lẻo

VOVNews 26/8, Xuân Thân; Công An Nhân Dân Online 26/8, Vũ Hân; Tuổi Trẻ 27/8, tr9, Lê Thanh; Thanh Niên 27/8, tr4, Thái Sơn

21. Quảng Bình: Thông xe kỹ thuật cầu Phong Xuân Mt.gov.vn 26/8

22. Đẩy mạnh thu hồi nợ thuế, tăng thu ngân sách

Thời Báo Tài Chính Việt Nam 27/8, tr7, M.H

23. Thu ngân sách Nhà nước 2,5 tỷ đồng tư cụm công nghiệp

Thời Báo Tài Chính Việt Nam 27/8, tr4, H.M

24. Tháng 10, sẽ lắp xong hệ thống trạm thu phí không dưng

Đời Sống & Pháp Luật Online 29/8, Ngọc Linh; Gia Đình & Xa Hôi Online 29/8, Đông An; Nguoiduatin.vn Online 28/8, Nguyễn Thế; Bnews.vn 27/8; VietnamPlus.vn 27/8; TTXVN 27/8; Kinh Tế & Đô Thị 29/8, tr10

25. VNPT Quảng Bình đang lan tỏa và phát triển Công Lý Online 29/8, Hoàng Oanh

26. Lần đầu tiên Điện lực miền Trung thi tuyển chức danh Phó Giám đốc

Cadn.com.vn 29/8, Công Hạnh; Tuổi Trẻ 29/8, tr5

XÃ HỘI

27. Quảng Bình: Lao đông sang Hàn Quốc hết hạn không muốn trơ về VOVNews 28/8, Thanh Trung

28. Gian nan học chữ ơ bản bốn không News.zing.vn 28/8, Hoàng Như

29. Quảng Bình: Con em ngư dân trước nguy cơ thất học, hệ lụy tư ô nhiễm

Dân Trí 27/8, Tiến Thành – Đặng Tài

3

Page 4: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgày 26/8, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị sơ kết chương trình phối hợp hành động

tt Tên bài/Nội dung Tên cơ quan báo chí và tác giả Ghi chú

môi trường biển!

30. Người cưu mang những hoàn cảnh đặc biệt, cho học nghề ăn ơ miễn phí Khampha.vn 28/8, Thanh Tâm

31. “Nhặt” bạc tỷ dưới tán cây rưng Pháp Luật Việt Nam Online 28/8, Ngọc Oai

32. Quảng Bình: Thành công khi đặt máy tạo nhịp tim

Giáo Dục & Thời Đại Online 28/8, Vĩnh Quý

33. Trao 500 suất quà hỗ trợ ngư dân ven biển Quảng Bình

Biên Phòng Online 28/8, Minh Lợi - Ngọc Hòa

34. Ảnh: Những khoảnh khắc ấn tượng chặng 3 tư Huế đi Quảng Bình VTVNews 26/8

35. Bố mất, con phải bỏ học đi làm phụ mẹ nuôi em Vietnamnet.vn 29/8, Hải Sâm

AN NINH – QUỐC PHÒNG

36. Chính quyền cấp đất chồng chéo, đập phá tài sản của dân?

Bảo Vệ Pháp Luật 30/8/2016, tr6+16, Nguyễn Cường, Bùi Tiến

37. Người dân bất an Pháp Luật Việt Nam Online 28/8, Khánh An

38.Thị xa Ba Đồn: Bài học rút ra tư công tác bảo đảm trật tự an toàn giao thông

Baoquangbinh.vn 29/8, Ngọc Mai

I. Thời sự - Chính trị

Tại sao không làm sạch biển miền Trung ngay thay vì đợi hồi phục?(Infonet.vn 27/8, Ngọc Hoa; Nông Nghiệp Việt Nam Online 27/8, Thanh Nga; Tamnhin.net 27/8; Pháp Luật Thành phố Hồ Chí Minh Online 27/8, Đắc Lam – Chân Luận; Người Lao Động Online 26/8; Thanh Tra Online 26/8; Lao Động Online 26/8, Trần Tuấn; Lao Động 27/8, tr8; Pháp Luật Việt Nam 27/8, tr3)

Thay vì cứ khẳng định biển đang dần phục hồi, sao không đưa phương án xử lý biển ngay? Formosa đa sử dụng bao nhiêu hóa chất để gây ra thảm họa môi trường biển? Vùng biển phía bắc Hà Tĩnh (tư hòn Sơn Dương trơ ra) có an toàn hay không?...

Đó là những câu hỏi được đặt ra tại Hôi nghị báo cáo Nhiều câu hỏi đặt ra về vấn đề môi trường biển miền

Trung

4

Page 5: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgày 26/8, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị sơ kết chương trình phối hợp hành động

kết quả đánh giá hiện trạng môi trường biển 4 tỉnh tư Hà Tĩnh đến Thưa Thiên Huế ngày 26/8 tổ chức tại Hà Tĩnh.

Phải chủ động giám sát nguồn thải

Hôi nghị báo cáo kết quả đánh giá hiện trạng môi trường biển 4 tỉnh tư Hà Tĩnh đến Thưa Thiên Huế có sự tham gia lanh đạo nhiều bô, ngành, các nhà khoa học lớn trên cả nước. Hôi nghị tập trung vào thông tin kết quả điều tra, đánh giá mức đô, phạm vi ô nhiễm môi trường biển 4 tỉnh tư Hà Tĩnh đến Thưa Thiên Huế.

Tại hôi nghị, UBND tỉnh Hà Tĩnh đa thông tin tình hình khôi phục sản xuất, ổn định đời sống nhân dân, cũng như công tác kê khai, xác định thiệt hại cho các tổ chức, cá nhân bị ảnh hương; kiểm soát chất lượng môi trường tại Khu kinh tế Vũng Áng và Dự án Formosa.

Ông Đặng Ngọc Sơn, Phó chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh cho biết, để đảm bảo chắc không xảy ra sự cố môi trường biển do chất thải tư Formosa, UBND tỉnh Hà Tĩnh đa triển khai lắp đặt hệ thống quan trắc tự đông và cập nhật dữ liệu trực tuyến 24/24 giờ hàng ngày về Sơ TN&MT để theo dõi, giám sát theo quy định. Phải chủ đông giám sát chặt chẽ nguồn thải của Formosa.

Ông Hoàng Văn Thức – Phó tổng cục trương Tổng cục môi trường cũng nhấn mạnh: “Đối với kiểm soát rác thải của Formosa ra biển, Bô TN&MT phối hợp với UBND tỉnh Hà Tĩnh đa thành lập đoàn giám sát để giám sát toàn bô quy trình xả thải của Formosa; Yêu cầu Formosa thực hiện nghiêm cam kết đa ký với Bô TN&MT và khắc phục toàn bô sự cố môi trường do Formosa gây ra.

Hiện tại, có 6 cán bô trực tiếp giám sát tại Formosa, trong đó có 3 cán bô của Bô TN&MT và 3 cán bô của tỉnh Hà Tĩnh. Về máy móc, bắt đầu tư 22/7 có lắp hai trạm quan trắc tự đông, môt trạm tại khu xử lý nước thải sinh hóa, môt trạm tại khu xử lý nước thải công nghiệp".

Làm sạch biển như thế nào?

Đó là câu hỏi đáng quan tâm nhất tại hôi nghị. Đặc biệt là sau khi Bô TN&MT tổ chức Hôi nghị công bố kết quả đánh giá hiện trạng môi trường biển 4 tỉnh tư Hà Tĩnh đến Thưa Thiên Huế tại Quảng Trị vào ngày 22/8. Tỉnh Hà Tĩnh đề xuất với Bô TN&MT tổ chức tại Hà Tĩnh hôi nghị này để cán bô và người dân được trực tiếp nghe và chất vấn những vấn đề liên quan đến sự cố môi trường biển vưa qua và được Bô TN&MT chấp thuận.

Sau phần thông tin các kết quả điều tra, quan trắc hiện trạng môi trường biển như đa công bố tại Quảng Trị của GS.TS Mai Trọng Nhuận, Trương nhóm điều tra, đánh giá mức đô, phạm vi ô nhiễm môi trường biển do sự cố môi trường gây ra, rất đông cán bô và người dân Hà Tĩnh đa đưa ra những câu hỏi "nóng" như:

5

Page 6: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgày 26/8, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị sơ kết chương trình phối hợp hành động

Tại sao các nhà khoa học không đưa ra phương án xử lý biển ngay mà cứ cho rằng biển đang tự phục hồi? Formosa đa sử dụng bao nhiêu hóa chất để gây ra thảm họa Formosa? Vùng biển phía bắc Hà Tĩnh (tư hòn Sơn Dương trơ ra) có an toàn hay không?...

PGS.TS Trịnh Văn Tuyên - Viện Hàn Lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam cho biết, tại Formosa, hiện hoạt đông môt lò cốc mỗi ngày sản xuất 2.000 tấn cốc, trong đó 1 tấn cốc áp dụng công nghệ của thế giới và của Formosa thì có khoảng 0,6 tấn nước thải. Như vậy 2.000 tấn cốc thải ra khoảng hơn 1.000m3 nước thải ô nhiễm. Như vậy mỗi môt ngày có hơn chục tấn phenol thải ra.

GS.TS Mai Trọng Nhuận và các công sự nhấn mạnh với kết quả phân tích hiện nay chưa nên áp dụng can thiệp công nghệ để làm sạch trầm tích biển vì tài nguyên sinh vật có thể tái tạo được và thực tế tại các vùng biển có san hô bị tẩy trắng hiện cá đa xuất hiện trơ lại và các tập đoàn san hô có dấu hiệu hồi phục. Các chuyên gia cũng cho rằng, để áp dụng công nghệ làm sạch trầm tích biển rất khó khăn và tốn kém. Các phương án trước mắt được các chuyên gia đưa ra là cần xây dựng chà, rạn để giúp các loài cá có chỗ sinh sản. Hoặc can thiệp giải pháp kỹ thuật như thả sinh vật như bào ngư để tái tạo san hô.

GS.TS Mai Trọng Nhuận khẳng định vùng biển Nghi Xuân nằm phía bắc Khu kinh tế Vũng Áng theo quy luật dòng chảy tư 10 nghìn năm trơ lại đây ơ tầng đáy mà dòng chảy ơ tầng đáy mới lan tỏa, gây ô nhiễm thì nó chảy theo hướng tư Bắc vào Nam. “Vì thế chất đôc tư Vũng Áng đi xuống khu vực Quảng Bình, Quảng Trị và Thưa Thiên Huế nên vùng biển Nghi Xuân an toàn và tắm được. Ngay cả khi có sự cố thì khu vực Nghi Xuân vẫn an toàn với khía cạnh môi trường”, GS.TS Mai Trọng Nhuận nói. Về đầu tranghttp://infonet.vn/tai-sao-khong-lam-sach-bien-mien-trung-ngay-thay-vi-doi-hoi-phuc-post207490.info

Khắc phục thiệt hại sau sự cố môi trường Formosa: 500 triệu USD phải đến được tay người dân(Tiền Phong 27/8, tr1+4, Trần Hoàng; Infonet.vn 26/8, Tuấn Minh; VietnamPlus.vn 26/8, Phúc Hằng; Người Lao Động Online 26/8, Văn Duẩn - Đức Ngọc; Đại Đoàn Kết Online 26/8; VnEconomy.vn 26/8; VnMedia.vn 26/8; VTVNews 27/8; Motthegioi.vn 26/8; VietQ.vn 26/8; Hà Nội Mới 27/8, tr1; Ndh.vn 28/8, Phan Thảo)

Về việc triển khai 500 triệu USD bồi thường của Formosa, lanh đạo Bô TN&MT đề nghị MTTQ Việt Nam giám sát chặt chẽ ngay tư đầu theo đúng tinh thần chỉ đạo của Thủ

Thuyền ngư dân Kỳ Anh, Hà Tĩnh đang nằm bờ sau sự cố Formosa. Ảnh: Sỹ Lực

6

Page 7: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgày 26/8, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị sơ kết chương trình phối hợp hành động

tướng là dành tối đa để hỗ trợ cho người dân bị thiệt hại. Bảo đảm làm sao số tiền bồi thường phải đến được tay người dân, không có thất thoát, tiêu cực.

Ngày 26/8, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hôi nghị sơ kết chương trình phối hợp hành đông hỗ trợ nhân dân khắc phục thiệt hại do ảnh hương xâm nhập mặn, hải sản, thủy sản chết hàng loạt.

Để tránh những sự cố đáng tiếc về môi trường, Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Nguyễn Thiện Nhân đề nghị cần có cơ chế giám sát doanh nghiệp đang và sẽ triển khai dự án. Nếu dự án có vấn đề, người dân phải được cung cấp giấy phép để thực hiện giám sát.

Đề cập vấn đề tiền bồi thường thiệt hại thủy hải sản chết hàng loạt tại miền Trung, ông Nguyễn Hữu Chí, Thứ trương Bô Tài chính thông tin, hiện tại Formosa đa chuyển vào kho bạc 250 triệu USD, tới ngày 28/8 tới, Formosa sẽ chuyển nốt 250 triệu USD tiền bồi thường còn lại.

Theo ông Nguyễn Hữu Chí, thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng, phải lấy ý kiến về phương án bồi thường, hỗ trợ của các ngành, 4 địa phương bị thiệt hại, tuy vậy, đến nay mới chỉ có tỉnh Thưa Thiên - Huế có báo cáo về phương án hỗ trợ, còn 3 tỉnh Quảng Trị, Quảng Bình, Hà Tĩnh chưa báo cáo. Ông Chí cho biết thêm, khi đa có phương án và tiêu chí của các tỉnh, 500 triệu USD này sẽ được triển khai hỗ trợ theo quy định: 15 ngày môt lần và 45 ngày thì quyết toán.

Nhận định năm 2016 là năm có nhiều sự cố môi trường nghiêm trọng nhất tư trước đến nay, Thứ trương Bô TN&MT Võ Tuấn Nhân nói thêm, quốc gia nào cũng phải trải qua thời kỳ khủng hoảng môi trường như vậy. Ở Việt Nam, chúng ta cũng đa quan tâm nhiều đến môi trường nhưng vì phát triển kinh tế, nhiều tỉnh vẫn luôn chấp thuận mọi điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đầu tư hơn là quan tâm vấn đề môi trường.

“Xung đôt môi trường sẽ dẫn đến xung đôt kinh tế và cả xung đôt chính trị”, ông Võ Tuấn Nhân nói. Bổ sung thêm về đối tượng ảnh hương do sự cố Formosa, Thứ trương Bô KH&CN Phạm Công Tạc cho rằng, 500 triệu USD bồi thường chỉ có thể sử dụng cho 4 tỉnh bị ảnh hương. Nhưng thực tế, cả ngư dân tại Nghệ An cũng bị ảnh hương. Ông Tạc đề nghị MTTQ Việt Nam có khả năng huy đông được nhiều nguồn lực khác nhau, có thể hỗ trợ cho những người dân bị ảnh hương gián tiếp tư sự cố môi trường.

Phát biểu tại hôi nghị, Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Nguyễn Thiện Nhân đề nghị tiếp tục rà soát số tiền và hiện vật quy ra tiền của tổ chức, địa phương chưa phân bổ để có phương án hỗ trợ nhân dân bị thiệt hại do xâm nhập mặn, hạn hán, thủy hải sản chết hàng loạt. Giám sát nguồn kinh phí hỗ trợ, đền bù cho nhân dân bị thiệt hại để mang lại hiệu quả. “Không thể để tình trạng nhà gần có nhiều quà, nhà xa thì không thấy hỗ trợ đâu”, ông Nhân nhấn mạnh.

7

Page 8: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgày 26/8, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị sơ kết chương trình phối hợp hành động

Ông Nguyễn Thiện Nhân cũng đề nghị Bô TN&MT tập trung nâng cao công tác tuyên truyền, mơ rông đối tượng tuyên truyền Luật Bảo vệ môi trường. Cần giám sát các đối tượng, trước hết là các doanh nghiệp đang hoạt đông. Yêu cầu MTTQ các cấp lên danh sách các doanh nghiệp nghi ngờ để phối hợp tiến hành kiểm tra, giám sát; Tiếp đó là doanh nghiệp sắp hoạt đông, nếu có nguy cơ mất an toàn về môi trường thì phải thông báo kịp thời cho người dân. Người dân phải được nắm thông tin về giấy phép, đề án bảo vệ môi trường của các dự án đó để giám sát chặt chẽ

Ông Nguyễn Thiện Nhân cho biết, sẽ kiến nghị Chính phủ có chính sách hỗ trợ các xa bị ảnh hương gián tiếp, bơi sự cố môi trường thuôc tỉnh Nghệ An, cho phép Nghệ An rà soát những trường hợp bị ảnh hương. Nguồn hỗ trợ tư Chính phủ, không dùng tư gói hỗ trợ của Formosa. Về đầu trang

Hôm nay hạn cuối Formosa Hà Tĩnh thực hiện lời hứa(Pháp Luật Việt Nam Online 28/8, P.Luật)

Thứ trương Bô Tài chính Nguyễn Hữu Chí cho biết, hôm nay, 28/8, Công ty Formosa Hà Tĩnh chuyển nốt cho Việt nam 250 triệu USD tiền bồi thường thiệt hại sau sự cố ô nhiễm môi trường biển miền Trung do doanh nghiệp này gây ra.

Cũng theo lanh đạo Bô Tài chính, Formosa đa chuyển vào kho bạc 250 triệu USD tiền bồi thường. Còn 250 triệu USD, doanh nghiệp này hứa chuyển nốt vào hôm nay.

Như vậy, khi lời hứa được thực hiện, toàn bô số tiền 500 triệu USD bồi thường sẽ được quyết toán sau 45 ngày kể tư lúc triển khai và đúng 2 tháng sau khi doanh nghiệp này thưa nhận trách nhiệm gây ô nhiễm môi trường cuối tháng 6 vưa qua.

Diễn biến liên quan, Bô Tài chính đa chỉ đạo các địa phương về việc lấy ý kiến về phương án bồi thường, hỗ trợ của các ngành, 4 địa phương bị thiệt hại. Tuy nhiên, đến 26/8 mới có tỉnh Thưa Thiên - Huế có báo cáo về phương án hỗ trợ, còn Quảng Trị, Quảng Bình, Hà Tĩnh chưa báo cáo. Về đầu tranghttp://baophapluat.vn/kinh-doanh-phap-luat/hom-nay-han-cuoi-formosa-ha-tinh-thuc-hien-loi-hua-291472.html

Chưa biết “ăn cá được chưa”, khó chọn “đánh cá thế nào”(Tuổi Trẻ 28/8, tr10, V.Định; Sài Gòn Giải Phóng Online 27/8, Minh Phong-Văn Thắng; TTXVN 27/8, Quốc Việt; Lao Động Online 29/8, Đăng Khoa; VTVNews 28/8; Hà Nội Mới Online 28/8, Ngọc Quỳnh; Tiền Phong Online 28/8, Ngọc Văn; Pháp Luật Việt Nam Online 28/8; Phapluatplus.vn 28/8, Đăng Hậu; Gia Đình & Xã Hội Online 28/8, Lê Chung; VTCNews 27/8, Nguyễn Vương; Viettimes.vn 28/8, Đình Khương; Petrotimes.vn 27/8, Văn

8

Page 9: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgày 26/8, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị sơ kết chương trình phối hợp hành động

Nguyện; VOVNews 27/8, Lê Hiếu; Motthegioi.vn 27/8; Pháp Luật Thành phố Hồ Chí Minh Online 27/8, Nguyễn Do; Bnews.vn 27/8, Quốc Việt; Báo Chính Phủ Điện Tử 27/8, Thế Phong; Công An Nhân Dân Online 27/8, Anh Khoa; Nguoiduatin.vn 27/8s; News.zing.vn 27/8, Điền Quang; Viettimes.vn 27/8; Gia Đình & Xã Hội Online 27/8; ANTV.gov.vn 27/8; Nhân Dân Online 27/8; Nông Thôn Ngày Nay 29/8, tr10, An Sơn; Kinh Tế & Đô Thị 29/8, tr3, Thiên Tú; Tiền Phong 29/8, tr12, Ngọc Vân; Hà Nội Mới 28/8, Ngọc Quỳnh; Pháp Luật Việt Nam 29/8, tr4, Tiến Duy; Sài Gòn Giải Phóng 28/8, tr7; Nhân Dân 29/8, tr5+8; Lao Động 29/8, tr2)

Tại hôi nghị “Báo cáo tiến đô kê khai, thống kê thiệt hại do sự cố môi trường biển miền Trung và bàn giải pháp chỉ đạo sản xuất thủy sản” sáng 27-8 ơ Huế, Bô NN&PTNT đề xuất bốn phương án khôi phục hoạt đông khai thác hải sản.

Kết thúc hôi nghị nhưng các địa phương vẫn chưa chọn được phương án nào, trong khi công tác thống kê thiệt hại và xác định đối tượng bị thiệt hại còn nhiều vướng mắc.

Cho khai thác thủy sản bình thường?

Trong bốn phương án do Bô NN&PTNT đưa ra, lanh đạo tỉnh Thưa Thiên - Huế và Hà Tĩnh chọn phương án 3.

Theo đó, sẽ cho phép khai thác hải sản bình thường nhưng tăng cường giám sát an toàn thực phẩm đối với sản phẩm đánh bắt tại các cảng cá và bến cá, đồng thời cấm nghề khai thác cá tầng đáy tư 20 hải lý trơ vào tại vùng ven biển của bốn địa phương bị ảnh hương.

Lanh đạo tỉnh Quảng Trị chọn phương án 4, cho phép ngư dân khai thác hải sản bình thường trên các vùng biển và tăng cường giám sát an toàn thực phẩm đối với hải sản khai thác tại các cảng cá, bến cá khi tàu vào bờ.

“Cứ để cho người dân đánh bắt, khi các tàu thuyền cập bến, chúng ta kiểm nghiệm để cấp giấy chứng nhận hải sản an toàn đưa đi tiêu thụ” - ông Hà Sỹ Đồng, phó chủ tịch UBND tỉnh Quảng Trị, đề nghị.

Riêng Quảng Bình không chọn phương án nào. Theo giải thích của ông Lê Minh Ngân - phó chủ tịch UBND tỉnh Quảng Bình, việc lựa chọn này phải dựa trên

Cho phép ngư dân khai thác bình thường nhưng cấm khai thác ở ba vùng biển mà Bộ Tài nguyên và môi trường

khuyến cáo

9

Page 10: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgày 26/8, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị sơ kết chương trình phối hợp hành động

kết quả nghiên cứu khoa học chứ không thể dựa vào lựa chọn của các địa phương.

“Phương án nào thì phải do Bô NN&PTNT phối hợp với các nhà khoa học để chọn ra, rồi công bố môt cách khoa học, khách quan” - ông Ngân nói. Tuy nhiên, môt số ý kiến của ban ngành các tỉnh cho rằng nếu vẫn chưa trả lời “hải sản ăn được chưa?”, sẽ rất khó chọn phương án “đánh bắt hải sản như thế nào?”.

Phát biểu tại hôi nghị, ông Vũ Văn Tám - thứ trương Bô NN&PTNT - cho biết có thể sẽ có phương án 5 kết hợp của phương án 2 (chỉ cấm khai thác ơ ba vùng biển mà Bô Tài nguyên và môi trường khuyến cáo, kết hợp với kiểm soát an toàn thực phẩm đối với sản phẩm) và phương án 3.

Tuy nhiên, Bô NN&PTNT khuyến cáo các địa phương và ngư dân chưa nên khai thác ơ phạm vi ba vùng biển nước xoáy mà Bô Tài nguyên và môi trường công bố là chưa an toàn nước biển, gồm vùng biển quanh đảo Sơn Dương (Hà Tĩnh), cửa biển Nhật Lệ (Quảng Bình) và đảo Sơn Chà (Thưa Thiên - Huế), cũng như vùng tầng đáy ven biển. Đặc biệt, các địa phương cần tăng cường công tác giám sát an toàn hải sản khai thác khi tàu vào bờ.

Phải sớm giải ngân tiền đền bù

Cũng tại hôi nghị, lanh đạo các địa phương tham gia hôi nghị cho biết việc thống kê thiệt hại hiện đang gặp khó khăn do vướng mắc trong xác định đối tượng bị thiệt hại chưa đầy đủ, cần thận trọng để tránh đền bù sai và sót đối tượng. Môt số địa phương đề nghị bổ sung các đối tượng thật sự bị thiệt hại nhưng quy định còn bỏ sót.

Đó là đối tượng làm nghề chế biến thủy sản và người lao đông trong các cơ sơ này, các hàng quán hải sản ven biển, các hô nuôi tôm cá trên vùng cát ven biển; hỗ trợ các chủ tàu công suất trên 90 CV. Tuy nhiên, ưu tiên dành kinh phí đền bù cho đối tượng trực tiếp bị thiệt hại sớm nhất. Ngoài ra, các địa phương cũng kiến nghị cần nhanh chóng kiểm tra hải sản tồn đọng trong kho lạnh ơ các địa phương này (khoảng 3.900 tấn), để giảm thiệt hại cho các doanh nghiệp.

Trao đổi về vấn đề này, ông Vũ Văn Tám cho biết Bô NN&PTNT sẽ cùng các địa phương lấy tất cả các mẫu hải sản trong kho lạnh, phối hợp với Bô Y tế kiểm nghiệm. “Bô Y tế sẽ công bố lô hải sản nào an toàn để tiêu thụ, lô nào không an toàn thì tiêu hủy. Chính sách hỗ trợ tiêu thụ sẽ do Bô Công thương phối hợp với các địa phương thực hiện” - ông Tám nói.

Ngoài ra, ông Tám đề nghị các địa phương nhanh chóng hoàn thành việc thống kê thiệt hại, đưa ra định mức và đơn giá (của địa phương) đền bù thiệt hại cho ngư dân (tư nguồn đền bù của Formosa). Sau ngày 10-9, Bô Tài chính sẽ trình Chính phủ để áp định mức chung cho các địa phương. Sau đó, các địa phương

10

Page 11: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgày 26/8, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị sơ kết chương trình phối hợp hành động

lấy định mức chung đó áp vào các đối tượng thiệt hại rồi gửi ra Bô NN&PTNT. Khoảng ngày 15-9, Bô NN&PTNT sẽ trình Chính phủ. Khoảng ngày 20-9, Chính phủ sẽ quyết định giải ngân.

Bốn phương án khai thác hải sản

Theo ông Vũ Văn Tám, sau khi Bô Tài nguyên và môi trường công bố kết quả hiện trạng môi trường biển tại khu vực bị tác đông bơi sự cố Formosa, Bô NN&PTNT đa đưa ra bốn phương án để các địa phương cùng bàn thảo và chọn lựa:

Phương án 1: Cấm khai thác hải sản tại vùng biển tư 10 hải lý trơ vào bờ, tư Vũng Áng (Hà Tĩnh) đến hết đảo Sơn Chà (gần núi Hải Vân, Thưa Thiên - Huế) và tăng cường giám sát an toàn thực phẩm đối với hải sản khai thác tại các cảng cá, bến cá khi tàu vào bờ.

Phương án 2: Cho phép ngư dân khai thác bình thường nhưng cấm khai thác ơ ba vùng biển mà Bô Tài nguyên và môi trường khuyến cáo (vùng cách bờ 1,5km thuôc đảo Sơn Dương - Hà Tĩnh với diện tích 300km2; vùng cửa biển Nhật Lệ - Quảng Bình với diện tích 330km2; vùng biển quanh đảo Sơn Chà - Thưa Thiên - Huế với diện tích 160km2). Tăng cường giám sát an toàn thực phẩm đối với hải sản khai thác tại các cảng cá, bến cá khi tàu vào bờ.

Phương án 3: Cho phép khai thác hải sản bình thường, nhưng tăng cường giám sát an toàn thực phẩm đối với hải sản khai thác. Cấm nghề khai thác cá tầng đáy tư 20 hải lý trơ vào tại vùng ven biển bốn tỉnh nói trên, đối với các nghề lưới rê, rê đáy, lăn, lồng bẫy.

Phương án 4: Cho phép ngư dân khai thác hải sản bình thường trên các vùng biển và tăng cường giám sát an toàn thực phẩm đối với hải sản khai thác tại các cảng cá, bến cá khi tàu vào bờ.

Cũng tại hôi nghị, Bô NN&PTNT đưa ra phương án khôi phục hoàn toàn hoạt đông nuôi trồng thủy hải sản ơ vùng biển tại bốn tỉnh tư Hà Tĩnh đến Thưa Thiên - Huế. Với nghề muối, các địa phương hướng dẫn diêm dân trơ lại sản xuất muối bình thường, nhưng phải lấy mẫu giám sát an toàn thực phẩm theo định kỳ ba tháng/lần. Về đầu trang

4000 tấn hải sản đông lạnh hậu Formosa: Hủy hay ăn?(Đất Việt Online 28/8, Hoàng Nam; Toquoc.vn 28/8, Thủy Bích; Công An Nhân Dân Online 27/8, Anh Khoa; VTCNews 27/8, Nguyễn Vương; Nông Thôn Ngày Nay Online 27/8, An Sơn)

11

Page 12: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgày 26/8, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị sơ kết chương trình phối hợp hành động

Do không xác định được thời điểm tôm, cá bị chết, người tiêu dùng đa quay lưng không lựa chọn khiến hải sản đông lạnh bán không ai mua.

4.000 tấn hải sản tồn kho đông lạnh

Ngày 27/8, Bô TN-MT tổ chức hôi nghị “Báo cáo tiến đô kê khai, thống kê thiệt hại do sự cố môi trường và bàn giải pháp chỉ đạo sản xuất thủy sản sau công bố của Bô TN-MT” tại tỉnh Thưa

Thiên- Huế.

Tại hôi nghị, ngoài tham gia đóng góp ý kiến cho 4 phương án khai thác thủy hải sản vùng biển tư Hà Tĩnh trơ vào Thưa Thiên- Huế mà Bô NN-PTNT đề xuất, lanh đạo 4 tỉnh miền Trung còn bày tỏ nhiều lo lắng khi hiện có môt số lượng hải sản rất lớn, trong đó có cả hải sản được thu mua sau hiện tượng cá chết do Formosa xả thải đang tồn lại trong các kho đông lạnh nhưng các doanh nghiệp, chủ cơ sơ chưa biết phải xử lý như thế nào.

Ông Đặng Ngọc Sơn, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh cho biết, hiện nhiều địa phương của tỉnh vẫn đang lưu tồn môt lượng cá lớn trong các kho đông lạnh.

Do không xác định được thời điểm tôm, cá bị chết, người tiêu dùng đang lo ngại liệu tôm, cá có an toàn hay không nên hải sản đông lạnh bán không ai mua, người dân rất mong các Bô, ngành có hướng giải quyết kịp thời.

Trong khi đó, tại tỉnh Quảng Bình cũng có khoảng 2.000 tấn hải sản tồn lưu trong các kho đông lạnh.

Theo ông Lê Minh Ngân, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Bình, hiện nhiều chủ cơ sơ thu mua hải sản trước và sau thời điểm sự cố môi trường biển đều gặp khó khăn, nhiều cơ sơ lâm vào nợ nần do hải sản bán không ai mua.

Trong khi đó, đại diện Sơ Y tế tỉnh Quảng Trị đề xuất rằng: "Cần tiêu hủy các kho hải sản đông lạnh được thu mua trước thời điểm tháng 6. Còn hải sản tồn kho được thu mua sau tháng 6 cần được kiểm tra, kiểm nghiệm cụ thể".

Vẫn chưa biết được ăn cá đã an toàn hay chưa

Ngư dân ven biển miền Trung điêu đứng sau sự cố môi trường biển khiến tôm, cá chết hàng loạt.

12

Page 13: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgày 26/8, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị sơ kết chương trình phối hợp hành động

Trước đó, sáng 22/8, tại TP.Đông Hà (Quảng Trị), Bô TN-MT phối hợp với Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nôi, UBND tỉnh Quảng Trị và các cơ quan liên quan tổ chức Hôi nghị công bố kết quả, đánh giá hiện trạng môi trường biển tư Hà Tĩnh đến Thưa Thiên - Huế.

Tại hôi nghị, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Bình đề nghị Bô Y tế và Bô Nông nghiệp công bố rõ ràng: Hải sản đa an toàn hay chưa? Vùng biển nào được phép đánh bắt?

Lanh đạo tỉnh Thưa Thiên - Huế cũng mong muốn Bô TN-MT công bố kết quả nghiên cứu rông rai để người dân được biết. Trong đó phải làm rõ nồng đô các chất đôc trong hải sản như thế nào.

Phát biểu tại hôi nghị, Bô trương TN-MT Trần Hồng Hà nhìn nhận, đến thời điểm này kết quả công bố chưa được đầy đủ, chưa giải đáp hết thắc mắc người dân. Tuy nhiên, thực tế cho thấy diễn biến chất lượng nước biển, phục hồi sinh thái, khả năng tự làm sạch, kiến tạo... để đi đến kết luận những chất ô nhiễm đang được làm sạch, tự đào thải.

Về câu hỏi vệ sinh an toàn thực phẩm và ăn cá đa an toàn chưa, Bô trương Hà cho biết hiện tại chưa có câu trả lời và phải cho Bô Y tế thêm thời gian.

“Dựa trên cơ sơ công bố hôm nay, Bô Y tế sẽ có kết luận toàn diện về vệ sinh an toàn thực phẩm, vì vậy mong bà con lưu ý. Bô Y tế cần thêm thời gian và thận trọng, nên khi có đầy đủ số liệu, Bô Y tế sẽ công bố ngay việc cá ăn được hay chưa”, ông Hà nói. Về đầu tranghttp://baodatviet.vn/chinh-tri-xa-hoi/tin-tuc-thoi-su/4000-tan-hai-san-dong-lanh-hau-formosa-huy-hay-an-3317428/

Số liệu mẫu kiểm định cá chết, giảm cụ thể thế nào?(Nông Thôn Ngày Nay Online 29/8, Minh Phong)

Người dân đang hy vọng Bô Y tế và Bô NNPTNT sẽ có các nghiên cứu thực tiễn sâu hơn về mẫu cá và khẳng định lúc nào an toàn để họ bớt hoang mang. Cá chết khiến tâm lý, sức khỏe nhân dân "vượt cạn" qua nhiều trạng huống vô cùng khó khăn trong thời gian qua. Câu hỏi cá biển

gần bờ có an toàn chưa thì đại diện của Bô Y tế đưa ra tại cuôc họp hôm 22.8 do

Ngư dân đang mong chờ những số liệu cụ thể về độ an toàn của hải sản để họ có thể yên tâm ra khơi.

13

Page 14: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgày 26/8, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị sơ kết chương trình phối hợp hành động

Bô TNMT và Viện khoa học công nghệ Việt Nam chủ trì (Đông Hà, Quảng Trị) rất chung chung, mơ hồ rằng: Hàm lượng kim loại và đôc tố trong cá đa giảm so với trước.

Dĩ nhiên, cái gì theo thời gian, đô lùi càng xa thì nó có giảm, nhưng giảm như thế nào thì trong cuôc họp này hoàn toàn không có môt thông số khoa học rõ ràng để nhân dân kiểm chứng tình hình sức khỏe của mình, nhất là người dân 4 tỉnh miền Trung có cá chết đa tưng ăn cá “lờ đờ” trước khi công bố chính thức cá chết.

Hôi nghị này, người dân trông chờ vào các kết quả quan trắc khoa học về mẫu cá như phong vũ biểu cho sức khỏe của họ để hoạch định tương lai con cháu lỡ ăn cá trong vùng gần bờ trước khi thông báo thảm họa môi trường. Họ lo cho tương lai nòi giống lớp sau bơi đó là nguồn lực phát triển kinh tế gia đình, nguồn lực xây dựng làng xóm, nguồn lực xây dựng dòng tôc, nguồn lực bám biển. Nói cho cùng, sức khỏe của nhân dân là nguồn lực không chỉ hôm nay mà còn là nguồn lực cho tương lai.

Môt ngày sau đó, bà Trần Việt Nga Phó Cục trương An toàn thực phẩm, Bô Y tế , người tưng có mặt tại Quảng Trị hôm 22.8 đa nói trước báo giới: Trong tháng 8, cơ quan này đa lấy 18 mẫu hải sản tại các cảng cá của 4 tỉnh miền Trung. Kết quả cho thấy, 17 mẫu đạt chất lượng, chỉ có môt mẫu không đạt chỉ tiêu về hàm lượng kim loại nặng.

Và rồi, cùng thời gian này, Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia công bố trong số 9 mẫu hải sản gồm cá trạng buồn, cá nhồng, cá đuối, cá man, cá mu, ghẹ ba mắt, cá mỏ neo... lấy mẫu hôm 5.8 tại huyện Kỳ Anh và huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh, có hàm lượng cadimi vượt giới hạn.

Cụ thể cadimi trong cá trạng buồn là 0,079mg/kg, vượt mức cho phép theo quy định. Đáng lo hơn, có 5 mẫu hải sản phát hiện xyanua gồm cá đuối 0,8mg/kg, cá nhồng 0,6mg/kg, cá man 0,5mg/kg, cá mỏ neo 3,9mg/kg, ghẹ 3 mắt với hàm lượng 0,8mg/kg, và phenol trong 3 mẫu: cá đuối 14mg/kg, ghẹ ba mắt 10mg/kg, cá man 8,3mg/kg.

Hồi cuối tháng 5.2016, Bô Y tế công bố trước các cuôc họp của Chính phủ về việc xử lý hậu quả thảm họa do Formosa gây ra rằng; kết quả kiểm tra trên 140 mẫu hải sản tươi, muối, rau ăn, nước ăn... lấy tại khu vực bốn tỉnh có cá chết do Formosa gây ra có 97 mẫu hải sản là chưa phát hiện dư lượng chất đôc hại vượt ngưỡng. Thời điểm đó, hàng loạt quan chức ơ Hà Tĩnh hô hào ăn cá, tắm biển, tại Quảng Bình, liên đoàn lao đông tỉnh công văn về tận xa vùng sâu vùng xa yêu cầu đoàn viên đi tắm biển và mua cá với báo cáo thành tích có hàng ngàn đoàn viên tham gia.

14

Page 15: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgày 26/8, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị sơ kết chương trình phối hợp hành động

Mới đây, Bô Y tế công bố môt kết quả lấy xét nghiệm 430 mẫu hải sản lấy tư 4 tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thưa Thiên Huế vào tháng 4 và 5-2016 có tỉ lệ kim loại nặng như crom, sắt, chì... rất cao, đến tháng 7 tỉ lệ này vẫn còn 25,9%.

Trơ lại với cuôc họp hôm 22.8 ơ Quảng Trị, đại diện Bô NNPTNT được gửi đến không trả lời thẳng câu hỏi của các nhà khoa học đặt ra sát sườn là cá biển an toàn chưa?

Vị đại diện này đứng trước cử tọa và nói dài dòng về chương trình hỗ trợ ngư dân chuyển đổi nghề, lên kế hoạch với các bô liên quan giúp đỡ xuất khẩu lao đông, xem xét những đề án nuôi trồng thủy sản trong tương lai và cuối cùng là hứa lúc nào hải sản an toàn thì Bô sẽ công bố trong thời gian tới và không nói rõ sẽ ấn định như thế nào.

Khi cá chết, người dân và báo chí phát hiện đầu tiên. Cá tầng đáy tử vong dưới rạn san hô như xếp lớp, ngư dân phát hiện, báo chí lên tiếng. Ngư dân cùng báo chí đi lặn biển rồi công bố thông tin san hô chết, đáy biển như rưng bia mô. Tình trạng đó y như báo cáo khoa học của GSTS Mai Trọng Nhuận trình bày tại hôi nghị ơ Quảng Trị hôm 22.8. Khoa học đa chứng minh san hô chết, môt số vùng đang có dầu hiệu bắt đầu hồi sinh, cá nhỏ có kéo về vùng biển 4 tỉnh với lời khuyên của chuyên gia là chưa đánh bắt. Vậy nên người dân đang hy vọng Bô Y tế và Bô NNPTNT có các nghiên cứu thực tiễn sâu hơn về các mẫu cá và khẳng định lúc nào an toàn để họ bớt hoang mang. Về đầu tranghttp://danviet.vn/tin-tuc/so-lieu-mau-kiem-dinh-ca-chet-giam-cu-the-the-nao-704484.html

Đánh giá chất lượng môi trường biển tại bốn tỉnh miền trung(Nhân Dân 29/8, tr7+8, GS, TS Mai Trọng Nhuận)

Ngay sau khi xảy ra sự cố môi trường (SCMT) do Công ty TNHH Gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh (gọi tắt là Công ty Formosa Hà Tĩnh) gây ra, Bô Tài nguyên và Môi trường đa huy đông môt đôi ngũ lớn các chuyên gia, nhà khoa học, các cơ sơ nghiên cứu tư Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Bô Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bô Quốc phòng, Đại học Quốc gia Hà Nôi và các địa phương liên quan để triển khai quan trắc, đánh giá, xác định mức đô, phạm vi ô nhiễm môi trường và suy thoái hệ sinh thái biển tại vùng biển bốn tỉnh miền trung. Đến nay, các nhà khoa học đa đưa ra kết quả điều tra, đánh giá mức đô, phạm vi ô nhiễm môi trường biển và ảnh hương đến các hệ sinh thái biển do SCMT nói trên gây ra.

Về chất lượng môi trường nước biển

Chất lượng môi trường nước biển được đánh giá trên cơ sơ kết quả phân tích của 1.080 mẫu (tháng 5-2016), 331 mẫu (tháng 6-2016) và 68 mẫu kiểm chứng

15

Page 16: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgày 26/8, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị sơ kết chương trình phối hợp hành động

(tháng 8-2016). Các nghiên cứu và đánh giá cho thấy các thông số lý hóa, dinh dưỡng, kim loại nặng, nhóm hợp chất hữu cơ và tổng coliform vẫn nhỏ hơn giới hạn cho phép của QCVN 10-MT:2015/BTNMT. Trong tháng 5-2016, 3,8% số mẫu nước biển có hàm lượng sắt cao hơn giá trị cho phép của QCVN 10, tập trung chủ yếu ơ Hà Tĩnh và Quảng Bình, mẫu có hàm lượng cao nhất (0,9 mg/l) thuôc bai tắm Kỳ Ninh (Hà Tĩnh). Trong tháng 6-2016, hàm lượng sắt trong nước biển đa giảm đi đáng kể, số lượng mẫu có hàm lượng vượt giới hạn cho phép cũng đa giảm xuống chỉ còn 1,8%. Các mẫu nước biển có hàm lượng sắt cao phần lớn thuôc vào tầng đáy và các khu vực biển thuôc tỉnh Quảng Bình và tỉnh Thưa Thiên-Huế. Hàm lượng xyanua trong nước biển

trong cả hai chương trình quan trắc vào tháng 5 và tháng 6-2016 đều nhỏ hơn giới hạn cho phép của QCVN 10 và có xu thế giảm. Tuy nhiên, hàm lượng tổng phenol trong nước biển có xu thế ngược lại. Trong tháng 5-2016, các mẫu nước biển đều có hàm lượng phenol nhỏ hơn giới hạn phát hiện đến 10mg/l, nhưng hàm lượng tổng phenol trong nước biển, chủ yếu là mẫu tầng đáy trong tháng 6-2016 lại tăng lên và có 2,7% số mẫu có hàm lượng cao hơn giới hạn cho phép của QCVN 10. Xu thế tăng của phenol trong nước tầng đáy là hệ quả tư quá trình nhả hấp phụ phenol tư phức hỗn hợp mảng bám, keo tụ ơ đáy biển. Các khu vực có hàm lượng phenol cao trong nước biển đa được lấy mẫu và phân tích giám sát vào tháng 8-2016. Cho đến nay, hàm lượng tổng phenol trong nước biển đa giảm đến giá trị nhỏ hơn giới hạn cho phép của QCVN 10, nhưng vẫn có hàm lượng cao hơn các khu vực khác. Các khu vực biển có hàm lượng phenol cao gồm khu vực Sơn Dương - Hà Tĩnh, cửa Nhật Lệ - Quảng Bình và chung quanh hòn Sơn Chà - Thưa Thiên-Huế. Đây là các khu vực chịu tác đông của dòng biển xoáy cục bô nên khả năng đối lưu nước kém hơn. Các khu vực này cần được tiếp tục giám sát và quan trắc về chất lượng môi trường. Chất lượng nước biển tại 19 bai tắm thuôc các tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thưa Thiên-Huế đa được các tỉnh quan trắc liên tục theo chỉ đạo của Bô Tài nguyên và Môi trường tư đầu tháng 5-2016 đến nay. Tất cả các thông số quan trắc đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 10, bảo đảm đáp ứng yêu cầu về tắm biển, thể thao dưới nước, nuôi trồng thủy sản và bảo tồn thủy sinh.

Diễn biến suy thoái và hồi phục các hệ sinh thái biển

Vùng biển thuôc bốn tỉnh miền trung có hệ sinh thái biển đa dạng gồm rạn san hô, cỏ biển, rưng ngập mặn và rạn đá. Các hệ sinh thái này môt mặt đóng vai trò quan trọng trong duy trì đa dạng sinh học và nguồn lợi thủy sản cho khu vực biển, nhưng mặt khác lại là đối tượng chịu tổn thương trước SCMT. Vì vậy, trong cả hai chương trình quan trắc, khảo sát, nghiên cứu, đánh giá các hệ sinh thái biển được ưu tiên đặc biệt nhằm có được hiện trạng ảnh hương của SCMT đến các hệ sinh thái, xu thế biến đông/phục hồi của các hệ sinh thái và nguồn lợi thủy sản. Phương pháp lặn biển để quay phim, chụp ảnh, đo đạc định lượng các hệ sinh thái và thu thập 3.156 mẫu sinh vật phù du, đông vật đáy, san hô, cá biển, thực vật ngập mặn và rong cỏ biển đa được thực hiện trong cả hai chương

16

Page 17: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgày 26/8, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị sơ kết chương trình phối hợp hành động

trình quan trắc vào tháng 4, 5-2016 và tháng 6, 7-2016. Ngay sau khi xảy ra SCMT, các rạn san hô đa bị ảnh hương mạnh, 100% các rạn san hô đều có dấu hiệu bị tẩy trắng và các nhóm san hô cành hầu hết bị chết hàng loạt. Tỷ lệ san hô chết cao nhất (khoảng 90%) đa quan sát được tại hòn Sơn Dương - Hà Tĩnh và 66,7% tại hòn Nồm (Quảng Bình) và Hải Vân, Sơn Chà - Thưa Thiên - Huế. Tập đoàn sinh vật trên các rạn san hô còn rất ít, mật đô cá biển rất thấp, thấp nhất là hòn Sơn Dương, hòn Nồm. Trong các hang, hốc rạn san hô rải rác có xác các cá thể cá có giá trị kinh tế chết. Do các nguồn thải đa được kiểm soát, chất lượng môi trường biển dần phục hồi, nên các đợt khảo sát trong tháng 6 và 7-2016 không quan sát thấy hiện tượng san hô bị tẩy trắng. Trên rạn san hô khu vực hòn Nồm, Hải Vân, Sơn Chà đa thấy dấu hiệu san hô phục hồi tự nhiên tư những tập đoàn đa bị chết tưng phần và ấu trùng san hô bắt đầu định cư và phát triển trên nền đáy rạn. Ở khu vực đảo Hòn La vẫn còn rạn san hô phát triển khá tốt. Đặc biệt, cá có kích thước nhỏ và các đông vật đáy đa xuất hiện với mật đô cao hơn thời điểm tháng 4 và 5-2016 tại các rạn san hô, ngay cả tại khu vực hòn Sơn Dương gần nguồn thải của Công ty Formosa Hà Tĩnh. Các khu vực có rạn san hô cần được tiếp tục giám sát và tuyên truyền để người dân có ý thức bảo vệ và bảo tồn các loài thủy sản tại các khu vực biển này.

Chất lượng hải sản đánh bắt đa được Bô Y tế giám sát đánh giá tư ngày 28-4-2016 đến ngày 8-8-2016. Kết quả kiểm nghiệm đánh giá chỉ ra hàm lượng môt số chất ô nhiễm trong hải sản đa giảm theo thời gian. Trong thời gian tới, Bô Y tế sẽ phối hợp với Bô Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thực hiện giám sát hải sản đánh bắt tại các vùng biển an toàn đa được Bô Tài nguyên và Môi trường công bố.

Như vậy, các hoạt đông quan trắc, đánh giá mức đô, phạm vi ô nhiễm môi trường biển và ảnh hương đến các hệ sinh thái biển do SCMT gây ra tại bốn tỉnh ven biển miền trung đa được triển khai bằng các quy trình, phương pháp có cơ sơ khoa học, đúng theo quy định của Việt Nam và phù hợp chuẩn quốc tế. Các kết quả thu được bằng các phương pháp nói trên cho thấy: chất lượng môi trường nước biển và trầm tích biển tại các khu vực được quan trắc đa nằm trong giới hạn quy định của QCVN 10-MT:2015/BTNMT, đạt quy chuẩn đối với vùng bai tắm, thể thao dưới nước, nuôi trồng thủy sản và bảo tồn thủy sinh; các thông số của môi trường trầm tích nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 43-MT: 2012/BTNMT; tại các khu vực biển cách bờ 1,5 km thuôc Sơn Dương - Hà Tĩnh, cửa Nhật Lệ - Quảng Bình và chung quanh hòn Sơn Chà - Thưa Thiên-Huế vẫn có hàm lượng các hợp chất nói trên cao hơn các khu vực biển khác; với sự kiểm soát chặt chẽ các nguồn phát thải tư Công ty Formosa Hà Tĩnh và do cơ chế làm sạch tự nhiên của môi trường, hàm lượng các chất ô nhiễm tư SCMT đang có xu hướng giảm theo thời gian; các hệ sinh thái biển gồm hệ sinh thái rạn san hô, cỏ biển và nguồn lợi hải sản trong vùng biển ven bờ bốn tỉnh miền trung bị suy thoái mạnh cả về đa dạng sinh học và quy mô ngay sau SCMT, nhưng đến nay đa bắt đầu có dấu hiệu hồi phục.

17

Page 18: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgày 26/8, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị sơ kết chương trình phối hợp hành động

Để bảo vệ môi trường, hệ sinh thái, cảnh quan, tài nguyên môi trường biển vùng có SCMT, chúng tôi kiến nghị các cấp có thẩm quyền cần thực hiện môt số giải pháp chính sau: Tiếp tục các hoạt đông quan trắc, giám sát môi trường biển, khả năng tự làm sạch của môi trường biển, nhất là các vùng tăng cao hàm lượng các đôc tố, kết nối dữ liệu, xây dựng hệ thống thông tin, cơ sơ dữ liệu và các ứng dụng công nghệ hiện đại; nghiên cứu mức đô tích lũy đôc tố trong chuỗi thức ăn trong môi trường và hệ sinh thái biển để đánh giá chất lượng môi trường và góp phần đánh giá mức đô an toàn hải sản; nghiên cứu đề xuất các giải pháp hồi phục môi trường và hệ sinh thái biển sau SCMT; giám sát chặt chẽ nguồn phát thải tư Công ty Formosa Hà Tĩnh và các khu công nghiệp, nhà máy ven biển. Về lâu dài cần xây dựng và thực hiện kế hoạch quốc gia chủ đông ứng phó với các SCMT trên cơ sơ đánh giá, dự báo mức đô nhạy cảm với các SCMT, thảm họa môi trường và những bài học rút ra tư SCMT ven biển miền trung vưa qua và chọn lọc các kinh nghiệm phù hợp của quốc tế, các nước nhằm bảo đảm và nâng cao mức đô an toàn môi trường, phục vụ phát triển bền vững đất nước. Về đầu trang

Trơ lại đáy biển Nhân Trạch(Tuổi Trẻ 27/8, tr18, Quốc Nam)

“Đa thấy cá trơ lại rồi, có đàn bơi đông lắm, chỉ là chưa xóa hết được những dấu vết hoang tàn” - thợ lặn Trương Đô, 48 tuổi, vưa ngoi lên khỏi mặt nước đa hớn hơ thông báo. Môt vài phút sau, Nguyễn Hướng, môt thợ lặn khác cùng nhóm cũng ngoi lên. Đáy biển vẫn chưa lành vết thương cũ, nhưng đúng là đa thấy cá về sống lại rồi...

Sau gần bốn tháng kể tư khi xảy ra thảm họa cá chết, phóng viên Tuổi Trẻ đa cùng thợ lặn trơ lại vùng đáy biển Nhân Trạch (huyện Bố Trạch, Quảng Bình). Đây là vùng biển mà đầu tháng 5 khi sự cố môi trường biển vưa mới xảy ra chúng tôi đa tưng lặn xuống và chứng kiến môt vùng biển tan hoang, gần như không thấy dấu hiệu của sự sống bơi những chất đôc của Formosa thải ra.

Những gì chúng tôi ghi nhận được ơ vùng đáy biển này sau gần bốn tháng, dù không nhiều, nhưng đa có những dấu hiệu của hi vọng.

Theo dấu “sự sống”

Ngư dân Nguyễn Hướng ghi hình dưới đáy biển Nhân Trạch, huyện Bố Trạch, Quảng Bình ngày 25-8 - Ảnh

cắt từ clip của ngư dân Trương Đô

18

Page 19: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgày 26/8, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị sơ kết chương trình phối hợp hành động

Điểm lặn đầu tiên là bai Rạn. Bai này là nơi mấy tháng trước chúng tôi tưng lặn xuống khảo sát bơi đây là nơi có nhiều hốc đá vốn là “nhà” của nhiều loài cá. Lần này thợ lặn của chúng tôi cũng lặn ơ môt vùng đáy biển rông dọc bai Rạn để hi vọng tìm thấy những dấu tích của sự sống nơi đây.

Thợ lặn Nguyễn Hướng mang theo môt que sắt dài khoảng 1m trước khi nhảy xuống biển. Theo anh Hướng, chiếc que này sẽ dùng để chọc vào những hốc đá sâu dưới đáy biển. “Biết đâu có con cá nào trốn trong hốc đá thì sao”, anh Hướng nửa đùa nửa thật rồi cùng ông Trương Đô nhảy ùm xuống đáy biển.

Hai thợ lặn quần thảo hơn mười phút dưới bai Rạn cho đến khi nhận được tín hiệu tư trên thuyền qua dây dẫn khí mới trơ lên. Vưa bước lên thuyền, ông Trương Đô đa rầu rĩ: “Đa thấy có cá rồi, nhưng chỉ bằng môt phần nhỏ so với trước đây thôi”.

Ông Đô nói kể tư lần lặn đầu tiên, ông rất kỳ vọng lần này lặn xuống sẽ thấy đáy biển “nhôn nhịp” hơn bơi thời gian đa qua bốn tháng. Nhưng sự hồi phục vẫn rất chậm. Hai thợ lặn cho biết đa “đi bô” dưới đáy biển gần như hết cả khu vực bai Rạn. Vẫn còn những dấu tích hoang tàn của đợt chất đôc tàn phá bữa trước ơ những lớp hàu trên bai đá. Chỉ vài nhóm cá nhỏ bằng ngón tay bơi rải rác quanh các hốc đá là thấy có “chuyển đông”.

Lần theo dấu tích của sự sống dưới đáy biển Nhân Trạch, chúng tôi tiếp tục dong thuyền về khu vực bai Cá, cách bai Rạn khoảng 1 hải lý về phía nam. Bai Cá này là nơi tập trung nhiều cá nhất vùng biển này trước đây và cũng là nơi trước đây chúng tôi đa tưng lặn xuống sau vụ cá chết. Hai thợ lặn lần này cũng xuống nước mang theo hi vọng về những dấu hiệu hồi sinh của vùng biển này.

Bai Cá có đô sâu khoảng 15m, gần gấp đôi bai Rạn nên việc lặn xuống gặp nhiều khó khăn hơn. Cũng sau hơn mười phút, hai thợ lặn ngoi lên. Lần này, hai thợ lặn vẫn chung nỗi đau đáu về những “vết thương” vẫn còn trong lòng biển.

Nhưng nét mặt của họ đa có chút tươi hơn. Ông Đô đưa chúng tôi mơ những đoạn phim trên máy ghi hình vưa đưa lên tư đáy biển. Theo những đoạn phim tư máy quay, lúc hai thợ lặn xuống sát điểm sâu nhất của đáy biển, xuất hiện môt đàn cá liệt màu vàng với số lượng hàng ngàn con. Lên những điểm khác cao hơn vài mét, rải rác có những đàn cá tho, cá rô biển khác với số lượng ít hơn.

Và dù rất ít nhưng những hình ảnh tư máy quay cho thấy trong những hốc đá ơ đô sâu trên 10m có những mầm cây thủy sinh màu xanh mới nhú lên bằng ngón tay.

Con đó nỗi lo...

19

Page 20: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgày 26/8, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị sơ kết chương trình phối hợp hành động

Theo ông Đô, đây là những “tín hiệu” hiếm hoi mà ông có thể tạm lấy làm vui khi trơ lại bai Cá. “Lần trước lặn xuống không hề thấy bóng dáng của những con cá này. Đây là những loài cá nhỏ quen sống ơ đáy biển. Nếu có thêm những loài cá mà tui hay bắn ơ vùng này như cá hanh, cá mú nữa thì ngư dân vùng ni mới vui được” - ông Đô nói.

Thợ lặn Trương Đô và Nguyễn Hướng bỗng trơ nên trầm ngâm khi thuyền quay mũi chạy tư bến Cá vào bờ. Liên tục rít thuốc lá, ông Đô nói tuy đa nhìn thấy cá trơ lại sống ơ vùng biển này nhưng vẫn thấy lo lắm. “Hôm qua xem tivi thấy người ta thông báo các mẫu cá biển ơ Hà Tĩnh vẫn còn nhiễm đôc.

Có khi mô cá ơ đây cũng còn đôc nhưng mà lượng đôc chưa đủ để cá chết ngay được?”, ông Đô quay qua anh Hướng. Đáp lại câu hỏi này, anh Hướng chỉ nhìn vào bai cát dài phía làng với những chiếc thuyền nan đang xếp kề nhau như người ta phơi cá trên bờ.

Theo ông Đô, thật ra mấy tháng nay nhóm thợ lặn của ông cũng thỉnh thoảng đi lặn sò, ốc mỡ ơ vùng biển Thanh Trạch cách đó khoảng chục cây số. Những loại ốc này chỉ sống ơ khoảng trăm mét tính tư bờ. Mới mấy hôm trước nhóm ông đi lặn được mấy chục ký ốc này bán cho các mối. Số tiền vài trăm ngàn tư tiền bán ốc cũng giúp gia đình các thợ lặn ơ vùng này có bữa cơm bữa cháo qua ngày.

Nhưng không phải thợ lặn nào trong thôn cũng trụ lại được với nghề này sau sự cố nghiêm trọng của biển. Theo thợ lặn Nguyễn Hướng, thôn này có truyền thống lâu đời về nghề lặn, nhưng nay gần môt nửa thợ lặn của thôn không còn tiếp tục theo nghề lặn nữa. Hiện mỗi người đa môt phương, lăn lôn nghề khác kiếm tiền nuôi gia đình. Về đầu trang

Xem clip cá trơ về đáy biển Nhân Trạch(Tuổi Trẻ Online 27/8, Quốc Nam)

Ngày 26-8, phóng viên Tuổi Trẻ cùng nhóm thợ lặn trơ lại đáy biển Nhân Trạch, Bố Trạch (Quảng Bình) để ghi nhận hiện trạng đáy biển nơi đây sau bốn tháng bị chất đôc tư Formosa tàn phá.

Chúng tôi lặn xuống hai điểm đó là Bai Rạn và Bai Cá. Đây là hai điểm trước đây chúng tôi đa tưng lặn để ghi nhận mức tàn phá ghê gớm của chất đôc tư Formosa.

Thời điểm đó, cả môt vùng đáy biển rông lớn vốn là nơi trú ngụ của nhiều loài cá đều trơ nên hoang tàn. Gần như không còn môt loài nào sống sót.

Tuy nhiên, lần này trơ lại Bai Rạn và Bai Cá, máy ghi hình dưới nước của chúng tôi đa bắt được khá nhiều hình ảnh cá bơi thành đàn ngay dưới đáy biển. Nhiều

20

Page 21: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgày 26/8, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị sơ kết chương trình phối hợp hành động

nhất là ơ những hốc đá ơ đô sâu trên 15 mét ơ khu vực Bai Cá. Có đàn cá liệt đến cả hàng ngàn con.

Ở Bai Rạn sự xuất hiện của cá có ít hơn, nhưng ít nhiều cũng thấy những dấu hiệu của hy vọng.

So với lần lặn trước vào đầu tháng 5-2016, thời điểm hiện tại, đáy biển vẫn còn dấu vết của những “vết thương” do chất đôc hóa học gây ra. Tuy nhiên, ơ những điểm chúng tôi lặn xuống, đa có những dấu hiệu của mầm sống.

Môt vài hốc đá đa có những mầm cây thủy sinh mới nhú ra, môt số nơi đa thấy vài con cua, ghẹ sống, và dấu hiệu rõ hơn hết đó là sự xuất hiện của những đàn cá liệt, cá tho, cá rô biển đa bơi thành tưng đàn dưới đáy biển. Về đầu tranghttp://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/20160827/xem-clip-ca-tro-ve-day-bien-nhan-trach/1161565.html

Hỗ trợ vay vốn cho ngư dân 4 tỉnh miền Trung đi xuất khẩu lao động(Công An Nhân Dân Online 28/8, Phan Hoạt)

Bô Lao đông, Thương binh và Xa hôi (LĐ-TB&XH) đang trình Chính phủ đề án “Xác định thiệt hại, hỗ trợ khắc phục hậu quả và chuyển đổi nghề nghiệp cho người dân bị ảnh hương bơi sự cố môi trường tại các tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thưa Thiên - Huế”, trong đó có các giải pháp hỗ trợ ngư dân ơ các tỉnh này đi xuất khẩu lao đông.

Chuyên mục trò chuyện Chủ nhật tuần này, PV có cuôc trao đổi với ông Phạm Viết Hương, Phó Cục trương Cục Quản lý lao đông ngoài nước (Bô LĐ-TB&XH) về vấn đề đang được dư luận quan tâm này. Bên cạnh đó, ông Phạm Viết Hương cũng thông tin thêm về những vấn đề liên quan đến kỳ thi tiếng Hàn lần thứ 11 chuẩn bị được tổ chức tới đây.

PV: Theo thông tin của Cục Quản lý lao đông ngoài nước, kỳ thi tiếng Hàn lần thứ 11 tới đây sẽ có 2.100 người được lựa chọn để đi làm việc tại Hàn Quốc. Những đối tượng nào sẽ đáp ứng được điều kiện tham gia, thưa ông?

ông Phạm Viết Hương.

21

Page 22: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgày 26/8, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị sơ kết chương trình phối hợp hành động

Ông Phạm Viết Hương: Theo thông báo về kỳ thi tiếng Hàn lần thứ 11 năm 2016 dành cho người lao đông có nguyện vọng đăng ký đi làm việc tại Hàn Quốc theo chương trình EPS, người lao đông cần thuôc các nhóm đối tượng và cần đáp ứng những điều kiện sau: Về đối tượng dự thi là những người đang cư trú dài hạn (thời gian cư trú tối thiểu là 1 năm tính đến ngày đăng ký thi tiếng Hàn) tại các địa phương không bị tạm dưng tuyển chọn.

Những người đa tưng làm việc tại Hàn Quốc theo Chương trình EPS về nước đúng thời hạn hợp đồng. Những người đa tưng làm việc tại Hàn Quốc theo Chương trình EPS và ơ lại cư trú bất hợp pháp nhưng đa tự nguyện về nước trong thời gian tư ngày 1-4-2016 đến ngày đăng ký dự thi.

Về điều kiện dự thi: Tuổi tư 18 – 39 (có ngày sinh tư 17-8-1976 đến 16-8-1998); có đủ sức khỏe đi làm việc tại nước ngoài theo quy định, trong đó lưu ý tới 4 bệnh truyền nhiễm, gồm: Viêm gan B, lao phổi, giang mai và HIV; không có tiền án, tiền sự theo quy định của pháp luật; không thuôc diện bị cấm xuất cảnh Việt Nam hoặc bị cấm nhập cảnh Hàn Quốc; không phải là lao đông có hô khẩu thường trú tại 44 quận/huyện bị tạm dưng tuyển chọn trong năm 2016 theo thông báo của Bô LĐ-TB&XH (trư trường hợp lao đông cư trú bất hợp pháp tại Hàn Quốc tự nguyện về nước trong khoảng thời gian tư 1-4 đến ngày đăng ký dự thi); không có người thân (bố/mẹ/con đẻ; anh/chị/em ruôt; vợ/chồng) đang cư trú bất hợp pháp tại Hàn Quốc.

PV: Môt trong những vấn đề lớn đối với thị trường xuất khẩu lao đông Hàn Quốc là tình trạng lao đông bỏ trốn. Cục Quản lý lao đông ngoài nước đa triển khai những biện pháp gì để giảm thiểu tình trạng này?

Ông Phạm Viết Hương: Trước tình trạng lao đông Việt Nam cư trú và làm việc bất hợp pháp tại Hàn Quốc cao, trong những năm qua, Bô LĐ-TB&XH đa cùng với các Bô, ngành và địa phương thực hiện quyết liệt nhiều chính sách, giải pháp nhằm giảm tỷ lệ lao đông Việt Nam cư trú, làm việc bất hợp pháp tại Hàn Quốc, bao gồm: Thực hiện chính sách ký quỹ đối với lao đông Việt Nam đi làm việc tại Hàn Quốc theo Chương trình EPS.

Theo đó, lao đông Việt Nam đi làm việc tại Hàn Quốc theo chương trình EPS phải thực hiện ký quỹ 100 triệu đồng tại ngân hàng chính sách xa hôi tại địa phương nơi người lao đông cư trú. Sau khi người lao đông hoàn thành hợp đồng và trơ về nước đúng thời hạn, người lao đông sẽ được nhận lại số tiền ký quỹ cả gốc và lai.

Nếu người lao đông bỏ trốn khỏi nơi làm việc theo hợp đồng hoặc hết hạn hợp đồng không về nước đúng hạn, ơ lại cư trú và làm việc trái phép tại Hàn Quốc thì tiền ký quỹ (gồm cả gốc và lai) không phải hoàn trả cho người lao đông và được chuyển vào Quỹ giải quyết việc làm tỉnh, thành phố trực thuôc Trung ương

22

Page 23: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgày 26/8, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị sơ kết chương trình phối hợp hành động

để hỗ trợ công tác tuyên truyền, phổ biến chính sách pháp luật và các hoạt đông nhằm đẩy mạnh xuất khẩu lao đông và giải quyết việc làm tại địa phương.

Bên cạnh đó còn có các biện pháp như: xử phạt vi phạm hành chính 80- 100 triệu đồng và áp dụng với tất cả các đối tượng lao đông bất hợp pháp (Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22-8-2013 và Nghị định số 88/2015/NĐ-CP ngày 7-10-2015); đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận đông, kêu gọi lao đông Việt Nam làm việc tại Hàn Quốc về nước đúng thời hạn và kêu gọi những lao đông đang cư trú bất hợp pháp tại Hàn Quốc tự nguyện về nước; tăng cường công tác quản lý lao đông Việt Nam làm việc tại Hàn Quốc...

PV: Như vậy các địa phương có tỷ lệ lao đông ơ Hàn Quốc bỏ trốn cao sẽ không được lựa chọn ơ kỳ thi lần này cũng là môt trong những biện pháp để hạn chế lao đông bỏ trốn. Cụ thể việc này là như thế nào, thưa ông?

Ông Phạm Viết Hương: Tại Bản ghi nhớ ký giữa Bô LĐ-TB&XH và Bô Việc làm và Lao đông Hàn Quốc ngày 17-5-2016, hai bên đa thống nhất kế hoạch và lô trình giảm tình trạng lao đông Việt Nam cư trú và làm việc bất hợp pháp tại Hàn Quốc, trong đó có biện pháp tạm thời chưa tuyển chọn người lao đông ơ môt số địa phương có số lao đông cư trú bất hợp pháp cao.

Thực hiện thỏa thuận trên, vưa qua, Bô LĐ-TB&XH đa rà soát lại các địa phương trong cả nước có số lao đông cư trú bất hợp pháp cao và công bố danh sách 44 quận/huyện có số lao đông cư trú bất hợp pháp cao nhất bị tạm dưng tuyển chọn lao đông đi làm việc tại Hàn Quốc trong năm 2016.

PV: Theo thông báo của Bô LĐ-TB&XH, ngư dân thuôc 4 tỉnh miền Trung bị ảnh hương môi trường, dù có tên trong danh sách, lao đông có mong muốn được đi xuất khẩu lao đông Hàn Quốc lần này vẫn được dự thi phải không, thưa ông?

Ông Phạm Viết Hương: Trong danh sách 44 quận/huyện bị tạm dưng tuyển chọn lao đông đi làm việc tại Hàn Quốc trong năm 2016 có các quận/huyện của 4 tỉnh bị ảnh hương bơi sự cố môi trường (Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thưa Thiên Huế). Tuy nhiên, để hỗ trợ các tỉnh này, Bô LĐ-TB&XH không áp dụng việc tạm dưng tuyển chọn lao đông ngành ngư nghiệp trong năm 2016 đối với các huyện ven biển thuôc 4 tỉnh nêu trên.

Do vậy, người lao đông thuôc các huyện ven biển của 4 tỉnh miền Trung bị ảnh hương bơi sự cố môi trường vẫn được đăng ký tham gia kỳ thi tiếng Hàn để đi làm việc tại Hàn Quốc trong ngành ngư nghiệp, dự kiến được tổ chức vào tháng 11-2016 tới.

PV: Giải quyết công ăn việc làm cho ngư dân các tỉnh miền Trung bị ảnh hương môi trường đang là vấn đề được dư luận rất quan tâm. Các giải pháp được Bô LĐ-TB&XH tính đến, trong đó có việc xuất khẩu lao đông. Cục Quản lý lao

23

Page 24: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgày 26/8, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị sơ kết chương trình phối hợp hành động

đông ngoài nước đa triển khai vấn đề này như thế nào? Ông có thể cho biết, nếu phương án này được triển khai rông rai, Cục Quản lý lao đông ngoài nước sẽ có những cơ chế, chính sách gì để hỗ trợ ngư dân các tỉnh này?

Ông Phạm Viết Hương: Bô LĐ-TB&XH đa xây dựng và đang trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Xác định thiệt hại, hỗ trợ khắc phục hậu quả và chuyển đổi nghề nghiệp cho người dân bị ảnh hương bơi sự cố môi trường tại các tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thưa Thiên - Huế”, trong đó có các giải pháp hỗ trợ người lao đông các tỉnh trên tham gia đi làm việc ơ nước ngoài. Theo đó, Cục Quản lý lao đông ngoài nước đa đề xuất các giải pháp hỗ trợ chi phí đào tạo, chi phí làm các thủ tục giấy tờ, hỗ trợ vay vốn với lai suất ưu đai để đi làm việc ơ nước ngoài.

Bên cạnh đó, Cục Quản lý lao đông ngoài nước cũng xây dựng các phương án ưu tiên tuyển chọn lao đông của các tỉnh này đi làm việc ơ nước ngoài, như Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc…

Đối với chương trình đưa lao đông đi làm việc tại Hàn Quốc theo chương trình EPS, Bô LĐ-TB&XH ưu tiên tuyển chọn lao đông ngành ngư nghiệp tại 4 tỉnh bị ảnh hương bơi sự cố môi trường.

Ngoài ra, lao đông tại 4 tỉnh này nếu có nguyện vọng sẽ được ưu tiên tuyển chọn đi làm việc tại các thị trường đang có nhu cầu tuyển dụng lao đông khai thác, đánh bắt thủy hải sản, và những công việc khác phù hợp với khả năng của lao đông tại các vùng này.

Đối với thị trường Nhật Bản, Bô đa cân nhắc việc bổ sung thêm 200 chỉ tiêu tuyển chọn thực tập sinh đi thực tập kỹ thuật tại Nhật Bản theo chương trình IM Japan cho 4 tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thưa Thiên - Huế, mỗi tỉnh 50 người.

PV: Chuẩn bị tới kỳ thi tiếng Hàn lần thứ 11. Cục Quản lý lao đông ngoài nước có khuyến cáo gì cho những người có mong muốn đi lao đông ơ Hàn Quốc tránh được hiện tượng lưa đảo?

Ông Phạm Viết Hương: Lợi dụng sự thiếu hiểu biết và tâm lý nôn nóng muốn đi làm việc tại Hàn Quốc theo Chương trình EPS của người lao đông nên môt số tổ chức, cá nhân không có chức năng đào tạo tiếng Hàn và đưa người lao đông đi làm việc tại Hàn Quốc vẫn quảng cáo, mạo danh hoặc tự nhận có chức năng để thu tiền, hứa hẹn giúp đỡ người lao đông thi đỗ trong kỳ thi tiếng Hàn, thậm chí cam kết lo được cho người lao đông đi làm việc tại Hàn Quốc theo Chương trình EPS.

24

Page 25: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgày 26/8, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị sơ kết chương trình phối hợp hành động

Vì vậy, để tránh tình trạng người lao đông bị lưa đảo, mất tiền ngoài quy định, Cục Quản lý lao đông ngoài nước thông tin, khuyến cáo người lao đông như sau:

Đối với việc thi tiếng Hàn theo Chương trình EPS, Cơ quan Phát triển nguồn nhân lực Hàn Quốc (HRD Hàn Quốc) là cơ quan chịu trách nhiệm ra đề thi, quản lý đề thi, bài thi và chấm thi. Không môt cá nhân, tổ chức nào có thể can thiệp, giúp đỡ hoặc hỗ trợ người lao đông trong việc thi tiếng Hàn cũng như sang Hàn Quốc làm việc.

Trung tâm Lao đông ngoài nước (địa chỉ: số 1, Trịnh Hoài Đức, Ba Đình, Hà Nôi) là đơn vị đầu mối duy nhất được Bô LĐ-TB&XH giao phối hợp với HRD Hàn Quốc tổ chức các kỳ thi tiếng Hàn năm 2016 và đưa người lao đông đi Hàn Quốc làm việc theo Chương trình EPS.

Trung tâm Lao đông ngoài nước sẽ thông báo cho Sơ LĐ-TB&XH các tỉnh, thành phố và thông báo công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng về điều kiện, thủ tục, việc tiếp nhận đăng ký, hồ sơ dự thi tiếng Hàn trước mỗi kỳ thi.

PV: Xin cảm ơn ông!http://cand.com.vn/van-de-hom-nay-thoi-su/ho-tro-vay-von-cho-ngu-dan-4-tinh-mien-trung-di-xuat-khau-lao-dong-405846/ Về đầu trang

Hỗ trợ ngư dân(Đại Đoàn Kết 27/8, tr12, Nam Việt)

Sau sự cố môi trường đối với biển 4 tỉnh Bắc Trung bô, Chính phủ cũng như chính quyền địa phương các tỉnh đa có nhiều chính sách hỗ trợ ngư dân. Tuy nhiên, tới thời điểm này, khu vực biển ơ đây vẫn chưa thể lấy lại sự bình yên, cuôc sống của ngư dân cũng như người dân trong vùng vẫn gặp khó khăn. Bao giờ hết cảnh đìu hiu?

Bao giờ thịnh vượng trơ lại? Đó là câu hỏi rất cần được trả lời trong thời gian sớm nhất.

Không thể phủ nhận sau khi sự cố môi trường đối với 4 tỉnh Bắc Trung bô, Chính phủ và chính quyền địa phương đa sát cánh cùng ngư dân, chia sẻ với

Bãi Đá Nhảy (Quảng Bình) những ngày yên ả.

25

Page 26: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgày 26/8, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị sơ kết chương trình phối hợp hành động

những gì bà con đang phải đối diện. Forrmosa cũng đa phải cúi đầu nhận lỗi; đa phải chấp nhận đền bù 15.000 tỉ đồng. Tuy nhiên, hậu họa trước mắt cũng như di hại lâu dài là điều cần phải được nhìn nhận kĩ lưỡng. Trong việc hỗ trợ ngư dân, với trọng trách của mình, Bô Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cũng như nhiều bô, ngành khác đa tham mưu với Chính phủ để ban hành chính sách hỗ trợ ngư dân ven biển. Trong đó có việc hỗ trợ để bà con chuyển đổi nghề, chính sách về khôi phục môi trường và các chính sách về tạo việc làm cho ngư dân, giúp ngư dân ổn định cuôc sống, không chỉ trước mắt mà là lâu dài. Nói như Thứ trương Bô này- ông Vũ Văn Tám thì “hy vọng với chính sách chuyển đổi nghề cũng như giải quyết việc làm, ổn định cuôc sống sẽ đáp ứng được mong đợi của ngư dân 4 tỉnh Bắc Trung bô”.

Cụ thể hơn, Bô NNPTNT đề xuất đối với tàu công suất dưới 90CV sẽ được hương chính sách như trong Nghị định 67/2014/NĐ-CP về môt số chính sách phát triển thủy sản và Nghị định 89/2015/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung môt số điều của Nghị định 67/2014/NĐ-CP để đóng tàu khai thác xa bờ. Có nghĩa là ngư dân được vay vốn ưu đai đóng tàu, khôi phục sản xuất. Đáng chú ý, trong đó có chủ trương nếu ngư dân không đi khai thác thì sẽ làm những nghề phù hợp với điều kiện và có thể tăng thu nhập; trong đó cố gắng mỗi hô gia đình có được môt người đi xuất khẩu lao đông. Về chính sách hỗ trợ gạo trong 1,5 tháng- sau đó đa được nâng lên thành 6 tháng, mơ rông sang cả diêm dân chứ không chỉ ngư dân. Đồng thời chính sách thu mua tạm trữ hải sản được kéo tư 1 tháng lên 2 tháng.

Cũng cần nhắc lại, tình trạng cá chết tại 4 tỉnh tư Hà Tĩnh đến Thưa Thiên- Huế đa ảnh hương rất xấu đến hoạt đông khai thác hải sản của ngư dân. Sản lượng thủy sản khai thác của Hà Tĩnh 6 tháng đầu năm giảm 16.000 tấn; Quảng Bình giảm 23.600 tấn; Quảng Trị giảm 16.000 tấn và Thưa Thiên - Huế giảm 13.300 tấn so với cùng kỳ năm trước.

Nhưng, cũng không thể phủ nhận, không thể làm ngơ với việc cho tới nay tình hình tại 4 tỉnh ven biển Bắc Trung bô vẫn căng thẳng, thể hiện trên nhiều mặt. Trước hết, đó là việc ngư dân chưa yên tâm ra khơi. Đó là do khi khai thác được cá, thì bán ơ đâu, do người tiêu dùng vẫn lo sợ cá bị nhiễm đôc. Mới đây, kết luận của cơ quan chức năng cho biết biển ơ khu vực này đa tắm được, đó cũng là dấu hiệu tốt. Nhưng, quan trọng hơn, đó là cá đa ăn được chưa thì câu trả lời phải đợi thêm sau khi có kết luận đưa ra tư Bô Y tế. Có nghĩa là ngư dân vẫn phải đợi, chưa thể an tâm ra biển đánh bắt cá. Do đó, ngư dân thiết tha mong mỏi cơ quan chức năng sớm đưa ra kết luận, để họ thoát ra khỏi tình trạng ra biển cũng dơ mà ngồi bờ cũng không xong.

Biển Bắc Trung bô đẹp, nên thơ, du lịch mấy năm gần đây phát triển, nhưng kể tư sự cố môi trường thì người các nơi khác ít dám tới. Bai biển Thiên Cầm, Đá Nhảy, Nhật Lệ..., cho đến Cửa Tùng, Cửa Việt, Thuận An, Lăng Cô hè này vắng khách. Nhà nghỉ đìu hiu. Cá tôm không bán được. Những dịch vụ “ăn theo” du

26

Page 27: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgày 26/8, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị sơ kết chương trình phối hợp hành động

lịch vì thế cũng thất bát. Cùng đó, những doanh nghiệp nghề biển cũng chung số phận. Tình cảnh này lan sang cả diêm dân- những người làm muối cũng gặp khó khăn. Không ai muốn trông chờ vào hỗ trợ, bơi lẽ điều đó tuy cần thiết nhưng không phải là giải pháp căn cơ lâu dài. Người dân muốn an cư lạc nghiệp, muốn được bình an mưu sinh trên vùng đất, vùng biển quê hương mình.

Tư đó có thể thấy, việc hỗ trợ để bà con chuyển đổi nghề cũng rất cần có cái nhìn thực tế, sâu sắc và lâu bền hơn. Cả triệu người ơ Bắc Trung bô sống nhờ vào biển, bám biển nhiều đời nay không dễ gì chuyển đổi sang làm nghề khác, hoặc chuyển đi nơi khác. Vì đó là mảnh đất gắn bó tư trong ký ức, là nơi nuôi sống họ và gia đình tư đời này sang đời khác. Tâm sự của không ít hô ngư dân là rất đáng suy nghĩ. Họ nói rằng, cha mẹ vất vả làm ăn, chấp nhận cả hiểm nguy nơi muôn trùng con nước là để lo miếng ăn hàng ngày, cuôc sống bớt nhọc nhằn; nhưng xa hơn là ước vọng con cái mình không phải đánh cược cuôc đời trên biển. Nhưng, đó phải là thuận theo lẽ tự nhiên, chứ không phải do môi trường bị ô nhiễm mà đành phải chuyển nghề, bỏ quê. Biết làm gì đây khi vốn liếng không có, quan hệ không có, kĩ năng không có... Không chỉ ít ngày học môt nghề mới để rồi “sang ngang”, mà điều đó phải được chuẩn bị lâu dài. Không ai muốn “ly quê” lẫn “ly nghề”, khi mà biển quê hương, cái nghề cha truyền con nối vẫn cho họ cuôc sống yên lành. Không ai muốn biển quê hương mình bị ô nhiễm, bị đầu đôc để được hỗ trợ chuyển đổi nghề. Vì vậy, vấn đề hỗ trợ cho những con người gặp hạn ơ biển Bắc Trung bô rất cần được nhìn nhận môt cách thấu đáo.

Tới nay đa có thể nói là “hậu sự cố môi trường” chưa? Tùy theo cách nhìn nhận của mỗi người, nhưng môt điều chắc chắn rằng tác hại do Fomosa đối với biển Bắc Trung bô còn kéo dài. Nó không chỉ là vấn đề kinh tế, mà còn là vấn đề xa hôi với những hệ lụy khó lường.

Báo Đại Đoàn Kết đa có loạt bài về hậu ô nhiễm môi trường vùng biển này. Đó không chỉ là sự phản ảnh những gì “tai nghe mắt thấy”, mà còn là tấm lòng của những người làm báo chia sẻ, sát cánh cùng bà con. Và cũng là hy vọng: hy vọng biển Bắc miền Trung sẽ xanh trong trơ lại, bà con sẽ lại được sống trong an lành chính ơ nơi những cồn cát trắng trải dài, những ngày hè chang chang nắng, làn nước biển trong xanh và những hàng dương rì rào đêm ngày nghe gió hát....

Cả triệu người ơ Bắc Trung bô sống nhờ vào biển, bám biển nhiều đời nay không dễ gì chuyển đổi sang làm nghề khác, hoặc chuyển đi nơi khác. Vì đó là mảnh đất gắn bó tư trong ký ức, là nơi nuôi sống họ và gia đình tư đời này sang đời khác. Cha mẹ vất vả làm ăn, chấp nhận cả hiểm nguy nơi muôn trùng con nước là để lo miếng ăn hàng ngày, cuôc sống bớt nhọc nhằn; nhưng xa hơn là ước vọng con cái mình không phải đánh cược cuôc đời trên biển. Nhưng, đó phải là thuận theo lẽ tự nhiên, chứ không phải do môi trường bị ô nhiễm mà đành phải chuyển nghề, bỏ quê. Không ai muốn biển quê hương mình bị ô

27

Page 28: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgày 26/8, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị sơ kết chương trình phối hợp hành động

nhiễm, bị đầu đôc để được hỗ trợ chuyển đổi nghề. Vì vậy, vấn đề hỗ trợ cho những con người gặp hạn ơ biển Bắc Trung bô rất cần được nhìn nhận môt cách thấu đáo. Về đầu trang

II. Kinh tế

“Rùa bò” tại dự án tỷ đô(Pháp Luật Việt Nam Online 29/8, Võ Tuấn)

Sau lễ khơi công tổ chức khá rình rang cách nay 5 năm, Dự án Nhà máy nhiệt điện Quảng Trạch 1 (trị giá gần 2 tỷ USD) do Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN) làm chủ đầu tư ơ Quảng Bình đến nay mới chỉ hoàn thành hạng mục… nhà văn phòng!

Trong khi, theo “kịch bản” mà tập đoàn này công bố trước đó, thì cuối năm ngoái - 2015, cả hai tổ máy của dự án này đều phải hoàn thành để phát điện hòa lưới Quốc gia.

“Họ đã nói lời xin lỗi”

Ngay tư những ngày đầu khơi đông và cho đến tận bây giờ, Quảng Bình vẫn xác định đây là môt dự án đông lực, đồng thời kỳ vọng nhờ đó mà thúc đẩy kinh tế và tăng thu ngân sách cho địa phương.

Tuy nhiên, sau 5 năm khơi công, những con số đầy hấp dẫn mà chủ đầu tư tưng loan báo như: tổng mức đầu tư 1,7 tỷ USD, cung cấp cho lưới điện quốc gia 8,5 tỷ kWh điện/năm, đóng cho ngân sách địa phương cả ngàn tỷ đồng mỗi năm… đến nay vẫn chỉ là số trên giấy, bơi cả 2 tổ máy (công suất 1.200 MW) của dự án vẫn chưa được thi công.

“Chúng tôi trông đợi ơ dự án này rất nhiều vì tin nó sẽ góp phần thúc đẩy kinh tế của môt tỉnh khó khăn như Quảng Bình, nhưng sau 5 năm, vẫn chưa triển khai được gì. Rất sốt ruôt! Còn họ (chủ đầu tư - PV) mới đây đa vào nói lời xin lỗi tỉnh vì sự chậm trễ này, với lý do thời gian qua, tập đoàn có môt số khó khăn”, ông Hoàng Đăng Quang - Bí thư Tỉnh ủy Quảng Bình nói với PLVN.

Dự án chậm trễ khiến Quảng Bình mất niềm tin ở chủ đầu tư PVN?

28

Page 29: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgày 26/8, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị sơ kết chương trình phối hợp hành động

Trao đổi thêm với phóng viên, ông Phan Văn Thường - Giám đốc Sơ Công thương Quảng Bình cho biết, Trung tâm Điện lực Quảng Trạch bao gồm Dự án Nhà máy nhiệt điện Quảng Trạch 1 do PVN làm chủ đầu tư và Dự án Nhà máy nhiệt điện Quảng Trạch 2 do Tập đoàn Inter RAO (Nga) làm công tác nghiên cứu phát triển dự án (giai đoạn tiền khả thi).

“Sau khi PVN tổ chức khơi công dự án vào tháng 7/2011, các địa phương và cơ quan liên quan của tỉnh đa rất nỗ lực thực hiện. Đến nay, đa giải quyết xong mặt bằng. Về phía chủ đầu tư, thì mới chỉ hoàn thành được khu nhà văn phòng của ban quản lý dự án và hạng mục kênh điều hòa, ngoài ra chưa có gì thêm.”, ông Thường thông tin.

EVN sẽ “giải cứu”?

Trước sự chậm trễ khó chấp nhận này, tỉnh Quảng Bình đa kiến nghị chuyển chủ đầu tư Dự án Nhà máy nhiệt điện Quảng Trạch 1 tư PVN sang EVN (Tập đoàn Điện lực Việt Nam).

“Các Bô Công thương, Tài chính, Kế hoạch&Đầu tư đều ủng hô đề xuất này của tỉnh Quảng Bình. Hiện, chúng tôi đang chờ báo cáo và trình, xin ý kiến của Thủ tướng Chính phủ.”, Bí thư Tỉnh ủy Hoàng Đăng Quang nói.

Xung quanh vấn đề này,trao đổi với PLVN, Chủ tịch EVN Dương Quang Thành mới đây đa xác nhận: “Tỉnh Quảng Bình mong muốn và có văn bản đề nghị EVN tiếp tục triển khai Dự án nhiệt điện Quảng Trạch 1.

Đây là môt dự án nguồn điện cấp bách thuôc quy hoạch điện lực Quốc gia - không chỉ thúc đẩy phát triển kinh tế xa hôi địa phương mà còn có khả năng cung cấp điện cho khu vực phía Nam trong thời gian tới.

Vì thế, EVN sẽ xem xét môt cách nghiêm túc để có thể triển khai dự án. Nếu thực hiện, EVN sẽ tính toán đầu tư thêm môt đường dây 500kV để truyền tải điện tư Vũng Áng và Quảng Trạch vào miền Nam”.

Về thủ tục để “giải cứu” dự án, Giám đốc Sơ Công thương tỉnh Quảng Bình cho biết, vấn đề không có gì khó khăn do cả hai đều là những tập đoàn kinh tế của Nhà nước; theo đó, nếu chủ trương trên được chấp thuận, EVN sẽ có trách nhiệm thanh toán toàn bô những chi phí mà PVN đa bỏ ra, trên cơ sơ đúng chế đô chính sách của Nhà nước.

“Trước đây, tại Dự án Nhiệt điện Thái Bình, EVN đa tưng xử lý vấn đề tương tự khi phải hoàn trả nghĩa vụ tài chính cho PVN sau khi chúng tôi sử dụng hạ tầng dùng chung mà trước đó PVN đa đầu tư.

29

Page 30: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgày 26/8, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị sơ kết chương trình phối hợp hành động

Vì thế, nếu Dự án Nhiệt điện Quảng Trạch 1 được chuyển giao thì hai bên sẽ phải ngồi lại, sau đó EVN sẽ căn cứ vào các hóa đơn, chứng tư cụ thể để thanh toán cho PVN trước khi khơi đông đầu tư.”, ông Dương Quang Thành nói thêm.

Thực tế, việc Quảng Bình chọn EVN để tiếp tục triển khai dự án là hoàn toàn hợp lý bơi trước đó tập đoàn này đa có nhiều có nhiều kinh nghiệm trong việc triển khai các Dự án Nhiệt điện quy mô lớn như Vĩnh Tân, Duyên Hải…, và quan trọng hơn tại thời điểm này, EVN có thể thu xếp được tài chính (bao gồm vốn tự có (30% dự án) và vốn vay thương mại) để phục vụ dự án.

“Nếu Thủ tướng Chính phủ chấp thuận, cuối năm nay, chúng tôi sẽ khơi đông dự án về mặt thủ tục, cũng như phê duyệt lại chủ trương đầu tư. Dự kiến, đến năm 2021, nhà máy này sẽ phát điện”. Chủ tịch EVN khẳng định./.

Bài toán môi trường giải ra sao?

Dự án Nhà máy nhiệt điện Quảng Trạch 1 sẽ áp dụng công nghệ “siêu tới hạn”, suất tiêu hao nhiên liệu thấp, sử dụng chủ yếu bằng nguồn than nhập khẩu chất lượng tốt nên lượng tro xỉ thải ra không lớn. Điều này phù hợp với yêu cầu của các tổ chức tín dụng khi thu xếp vốn.“Vấn đề quan tâm nhất đối với môt dự án nhiệt điện là việc xử lý tro xỉ mà nhà máy thải ra.Theo tính toán, với công suất thiết kế, thì mỗi năm nhà máy này sẽ thải khoảng 600.000 tấn xỉ nhưng chất thải này lại là phụ gia của công nghiệp xi măng.

Quảng Bình lại đang có nhiều nhà máy xi măng lớn như Sông Gianh, Văn Hóa, Áng Sơn… có khả năng tiêu thụ hết số chất thải nói trên, vì thế sẽ không ảnh hương đến môi trường”, ông Phan Văn Thường - Giám đốc Sơ Công thương Quảng Bình cho biết. Về đầu tranghttp://baophapluat.vn/chuyen-llam-an/rua-bo-tai-du-an-ty-do-291639.html

Hoang hóa dự án du lịch ngàn tỷ(Danviet.vn 28/8; Xây Dựng 28/8, PV)

Sau hơn 8 năm đầu tư, dư án khu du lịch nghỉ dưỡng suối nước nóng Bang ơ xa Kim Thủy (Lệ Thủy, Quảng Bình) với tổng vốn đầu tư hơn

30

Page 31: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgày 26/8, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị sơ kết chương trình phối hợp hành động

1000 tỷ đồng chỉ xây dựng được môt số hạng mục rồi để hoang hóa cho đến nay… Năm 2008, Công ty TNHH Tập đoàn Đông Dương (có trụ sơ tại TpHồ Chí Minh)được UBND tỉnh Quảng Bình chấp thuận cho đầu tư dự án khu du lịch nghỉ dưỡng suối nước khoáng nóng Bang với vốn đầu tư giai đoạn 1 là 200 tỉ đồng. Tổng vốn đầu tư cả dự án là gần 1000 tỉ đồng.UBND tỉnh Quảng Bình cũng cấp 22 ha đất tại khu vực suối nước nóng Bang để công ty này thực hiện dự án. Thời điểm đó, phía chủ đầu tư cam kết sẽ xây dựng suối nước nóng Bang thành môt khu nghỉ dưỡng hiện đại với nhiều hạng mục khách sạn, khu vui chơi, khu spa…

Tuy nhiên, sau khi được cấp phép đầu tư, công ty này chỉ chỉ mới thực hiện được môt số hạng mục nhỏ lẻ và để hoang hóa tư đó đến nay.Trong quá trình thi công dự án, khu vực suối nước nóng Bang đa bị công ty này phá hỏng nhiều cảnh quan tự nhiên và gây ô nhiễm môi trường...Mới đây, UBND tỉnh Quảng Bình cho biết đa chính thức ra quyết định thu hồi dự án này.

Môt số hình ảnh cận cảnh về cảnh “hoang hóa” của Khu du lịch nghỉ dưỡng suối nước nóng Bang được PV Dân Việt ghi lại: (mời xem hình ảnh tại link: http://danviet.vn/kinh-te/hoang-hoa-du-an-du-lich-ngan-ty-704427.html ) Về đầu trang

Vận tải trá hình lên ngôi:Xe “Open tour” “bóp chết” vận tải khách liên tỉnh(Tapchigiaothong.vn 28/8, Tuệ Quang) Sau thời gian dài điều tra ơ nhiều địa phương như Hà Nôi, Sa Pa - Lào Cai, Quảng Bình, PV Tạp chí GTVT đa phát hiện môt sự thật rằng, ngay giữa các trung tâm tỉnh, thành nói trên, hàng ngày vẫn có môt lượng xe khách “uy quyền” như xe “vua” ngang nhiên đón, trả khách ơ tưng con đường, góc phố. Các xe “uy quyền” này đôt lốt “open tour” (xe chơ khách hợp đồng du lịch, phục vụ ma chay, hiếu, hỷ…) và thành lập nhiều bến bai trái phép tại các các tuyến đường trung tâm thành phố, thậm chí là tuyến phố cấm, chèn ép xe khách tuyến cố định.

Điều này đa khiến lanh đạo sơ GTVT các địa phương phải đau đầu trong cuôc chiến chống “xe dù, bến cóc”, trong khi các doanh nghiệp vận tải hoạt đông tại các bến xe Gia Lâm, Yên Nghĩa, Mỹ Đình (Hà Nôi); bến xe Đồng Hới (Quảng Bình); bến xe Phố Mới, Sa Pa (Lào Cai) đang phải đương đầu với sự phá sản, tạm dưng hoạt đông vì không thể cạnh tranh nổi với loại xe trá hình.

Quảng Bình điêu đứng vì xe “open tour”

“Tại bến xe Đồng Hới (Quảng Bình), tuyến vận tải hành khách liên tỉnh Hà Nôi - Quảng Bình và ngược lại đa bị xóa sổ tư lâu. Nhiều năm qua, rất ít hành khách

31

Page 32: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgày 26/8, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị sơ kết chương trình phối hợp hành động

tới bến xe Đồng Hới mua vé đi Hà Nôi” - đó là khẳng định “cay đắng” của ông Võ Như Quang - Phó giám đốc Sơ GTVT tỉnh Quảng Bình. Theo ông Quang, hoạt đông vận tải hành khách liên tỉnh ơ Quảng Bình nhiều năm nay gần như “chết yểu”, thậm chí tỉnh này còn là “nạn nhân” chịu ảnh hương nặng nề của vận tải hợp đồng trá hình.

Theo số liệu thống kê của PV, hiện nay trên địa bàn TP. Đồng Hới duy trì khoảng trên 30 lượt xe “open tour” chạy tuyến Hà Nôi - Quảng Bình và ngược lại. Với tần suất hoạt đông dày đặc khoảng 30 phút/chuyến (tính theo khung giờ tư 17 - 21h tối và 4 - 8h giờ sáng hôm sau). Các tuyến đường trung tâm TP. Đồng Hới như: Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, đường bao biển Nhật Lệ… trơ thành nơi trú ngụ của xe trá hình. Tiêu biểu trong đôi ngũ chạy “open tour” tuyến Quảng Bình - Hà Nôi là các xe mang thương hiệu: H.L, A.H.L, D.H với đôi xe hàng chục chiếc.

Trong những ngày tháng “ăn nằm” tại TP. Đồng Hới, chúng tôi nhận thấy mọi giao dịch, cách thức hoạt đông của xe “open tour” chẳng khác gì so với xe khách liên tỉnh hoạt đông cố định tại bến xe Đồng Hới. Với các chiêu thức tinh vi như in vé giả, gom hợp đồng khách lẻ lập thành hợp đồng khách đoàn, đặt chỗ qua điện thoại, ghi phiếu thông tin, đón, trả khách ngay tại văn phòng bán vé, thậm chí là các tuyến đường cấm. Trong khi đó, tại Điều 45, Thông tư 63/2014/TT-BGTVT của Bô GTVT quy định rõ: Các đơn vị kinh doanh vận tải hành khách theo hợp đồng và lái xe chỉ được đón, trả khách tại các địa điểm đa ghi trong hợp đồng và thu cước vận tải theo giá trị hợp đồng đa ký kết; không được bán vé, thu tiền, xác nhận đặt chỗ cho tưng hành khách đi xe dưới mọi hình thức… Như vậy, xe “open tour” có rất nhiều quyền “ưu tiên”, trong khi đó các xe tuyến cố định đang phải chịu sự quản lý khắt khe tư các cơ quan quản lý nhà nước. Đây là môt trong những nguyên nhân chính khiến hoạt đông vận tải khách liên tỉnh tại Quảng Bình bị “bóp chết”, nhiều doanh nghiệp vận tải chân chính rơi vào cảnh điêu đứng, phá sản.

Hơn nữa, việc các xe “open tour” trá hình hoành hành trên tuyến cố định Hà Nôi - Quảng Bình đa ảnh hương nghiêm trọng tới vấn đề trật tự, ATGT, mất công bằng trong kinh doanh vận tải, mất mỹ quan đô thị, gây nhiều bức xúc trong dư luận. Đặc biệt, nhiều xe đa sử dụng phù hiệu “Xe hợp đồng” nhưng hoạt đông như xe khách tuyến cố định, tự ý dưng, đỗ ngay cạnh biển cấm dưng, đỗ xe, tạo thành môt bến cóc.

Tuyến Hà Nội - Lào Cai - Sa Pa “thất thủ”…

Nhắc tới tuyến vận tải này, ông Thân Văn Thanh - nguyên Phó Chủ tịch Hiệp hôi Vận tải ô tô Việt Nam đánh giá: “Vài năm trơ lại đây, trước sự biến tướng tinh vi của loại hình xe “open tour” trá hình, tuyến vận tải Hà Nôi - Lào Cai - Sa Pa và ngược lại đang có nhiều biến đông lớn, gần như rơi vào tình trạng mất

32

Page 33: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgày 26/8, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị sơ kết chương trình phối hợp hành động

kiểm soát. Thực tế chỉ ra rằng, hiện nay tuyến vận tải này đang chịu sức ép lớn tư các xe “open tour” trá hình chạy tuyến cố định”.

Xác nhận với PV, ông Nguyễn Văn Thạo - Phó giám đốc Sơ GTVT Lào Cai thưa nhận: “Hiện nay, tình trạng xe “open tour” tuyến Hà Nôi - Lào Cai - Sa Pa diễn ra phổ biến. Các xe này thường gắn biển kiểm soát Hà Nôi và vận dụng nhiều chiêu trò nhằm lợi dụng các khe hơ của pháp luật để thực hiện hành vi “chạy dù”, lập “bến cóc” trái phép. Ví dụ như trường hợp môt số phương tiện dù chỉ được cấp phù hiệu xe hợp đồng, tuy nhiên lại ngang nhiên treo biển, thực hiện việc gom khách, lập hợp đồng khống “phù phép” hoạt đông như tuyến cố định”.

“Đa phần các xe trá hình đang hoạt đông tại Sa Pa đều có nguồn gốc, xuất xứ tư Hà Nôi. Nếu Hà Nôi kiểm soát tốt hoạt đông của các xe này thì đâu có ra nông nỗi…”, ông Thạo bức xúc nói.

Theo ghi nhận của PV, tại đầu Hà Nôi, hoạt đông vận tải trá hình tuyến Hà Nôi - Lào Cai - Sa Pa diễn ra công khai, nhôn nhịp suốt ngày đêm, song hiếm thấy bóng dáng của lực lượng chức năng Thành phố ra quân xử lý. Đặc biệt, những chiếc xe giường nằm loại trên 40 chỗ, gắn thương hiệu: Camel Bus, Hưng Thành, Iter Bus Lines, Queen Café, Sao Mới, Sapa Expess, Good Morning Sapa… ngang nhiên thành lập hàng chục “bến cóc” trái phép “án ngữ” ngay tại các tuyến đường như: Phạm Hùng; Tôn Thất Thuyết (quận Cầu Giấy); Trần Khát Chân (Hai Bà Trưng); Trần Nhật Duật, Nguyễn Hữu Huân (Hoàn Kiếm)… làm nơi đón, trả khách, bất chấp sự phản ánh gay gắt tư dư luận xa hôi.

Còn tại thị trấn Sa Pa (Lào Cai), các tuyến đường như: Điện Biên Phủ, Lương Đình Của, Ngô Chỉ Sơn, Thạch Sơn, Kim Đồng, Võ Thị Sáu… lâu nay được xác định là “thủ phủ” phục vụ hàng trăm lượt xe “open tour” đi và đến Sa Pa mỗi ngày.

Điều đáng nói, ơ cả hai đầu “bến” Hà Nôi và Sa Pa, các nhà xe này bắt tay liên doanh, liên kết với các nhà hàng, khách sạn, chợ, quán nước, trung tâm thương mại phục vụ việc đón, trả khách. Việc này không chỉ gây mất TTATGT, mỹ quan đô thị mà còn ảnh hương tới tới hoạt đông vận tải, tạo sự cạnh tranh thiếu lành mạnh, vi phạm các quy định về vận tải của Bô GTVT.

Khi “giọt nước tràn ly”

Dưới sức ép quá lớn tư hoạt đông của xe “open tour” trá hình, hàng loạt doanh nghiệp làm ăn chân chính trên tuyến Hà Nôi - Lào Cai - Sa Pa và ngược lại luôn rơi vào thế hoạt đông cầm chưng, giảm tần suất hoạt đông. Nhiều nhà xe đăng ký hoạt đông tại cả hai đầu bến nhưng rồi cũng “bỏ của chạy lấy người” vì không thể cạnh tranh nổi với các xe “uy quyền” gắn mác “open tour”. Đau xót nhất là trường hợp tự “khai tử” của nhà xe Việt Bus vào đầu năm 2016 vưa qua.

33

Page 34: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgày 26/8, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị sơ kết chương trình phối hợp hành động

Trước đó, Viet Bus là môt “thương hiệu” vận tải có tiếng bậc nhất tuyến Hà Nôi - Lào Cai - Sa Pa, với tần suất hoạt đông 1 giờ/chuyến ơ cả hai đầu bến. Nhưng đến nay, đơn vị này đa tạm dưng khai thác khoảng 90% lượt/chuyến trong ngày.

Về phía doanh nghiệp, ông Đ.V.B - Giám đốc môt doanh nghiệp vận tải Lào Cai bức xúc cho rằng: “Hiện nay, các đơn vị vận tải hoạt đông tuyến cố định có lô trình Hà Nôi - Lào Cai đều chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của Nhà nước, ngoài ra phải chịu chi phối của nhiều chế tài như giờ giấc, lô trình luồng tuyến, thuế má, tiền bến bai và các loại phí… nhưng xe tour trá hình thì không phải chịu những khoản nêu trên. Giờ xuất phát do doanh nghiệp xe tour tự ấn định nên họ chọn toàn “giờ vàng” để chạy. Lợi thế đặc biệt của xe tour là đón, trả khách trong nôi đô, trên các tuyến phố lớn. Đây là điều mà xe khách tuyến cố định không thể có được”.

Là đầu mối xử lý các thông tin liên quan đến hoạt đông vận tải trên địa phận tỉnh Lào Cai, ông Phạm Tiến Quỳnh - Trương phòng Quản lý vận tải, phương tiện và người lái (Sơ GTVT Lào Cai) mạnh dạn chỉ ra thực tế xót xa liên quan tới hoạt đông vận tải khách tại thị trấn du lịch Sa Pa. Theo đó, tuyến Hà Nôi - Sa Pa và ngược lại lượng xe “chính quy” hoạt đông là rất ít, chủ yếu là xe “open tour” đôi lốt.

Tình trạng này gây thiệt hại lớn cho nguồn thu của Nhà nước và nếu không kiểm soát chặt sẽ gây “loạn” cho hoạt đông vận tải.

Ông Quỳnh khẳng định: “Xe “open tour” cạnh tranh công khai với xe tuyến cố định. Với nhiều lợi thế cạnh tranh, loại xe này đa “hút” hết khách của xe tuyến cố định. Điều nguy hiểm là số xe này hoạt đông rất tự do, không chịu sự quản lý nào của cơ quan quản lý nhà nước”.

Chia sẻ với PV, ông Thân Văn Thanh cho rằng: “Tình trạng xe “open tour” đôi lốt hoạt đông như xe khách cố định là vấn đề nhức nhối, khó xử nhất trong hoạt đông vận tải khách hiện nay. Trong khi xe khách tại bến bị các cơ quan chức năng kiểm soát chặt chẽ, nôp đủ các loại thuế, phí và chi phí ngầm thì cơ chế quản lý xe hợp đồng lại rất lỏng lẻo. “Đơn cử như thuế, hiện Nhà nước chưa quản nổi thuế của xe hợp đồng, doanh nghiệp muốn kê khai sao cũng được, người thuê xe cũng không có thói quen lấy hóa đơn”.

“Hiện nay, hàng loạt doanh nghiệp kinh doanh vận tải ơ các tuyến như Hà Nôi - Quảng Bình, Hà Nôi - Lào Cai - Sa Pa rời bỏ bến xe ra chạy hợp đồng đang gia tăng và tình trạng này có nguyên nhân tư những yếu kém của loại hình xe cố định trong bến xe. Khi nhu cầu người đi xe khách tăng cao, muốn được đưa rước tận nơi thì xe hợp đồng làm được điều đó. Vì sao xe trong bến không dùng các xe trung chuyển đưa khách tư trung tâm vào bến xe? Nếu không sớm thay đổi, xe khách sẽ thua xe hợp đồng”, ông Thanh khẳng định.

34

Page 35: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgày 26/8, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị sơ kết chương trình phối hợp hành động

http://www.tapchigiaothong.vn/van-tai-tra-hinh-len-ngoixe-open-tour-bop-chet-van-tai-khach-lien-tinh-d30821.html Về đầu trang

Cá lồng sông Son “lên đời” đặc sản(Nông Thôn Ngày Nay 27/8, tr10, Phan Phương)

Hơn 20 năm qua, nghề nuôi cá lồng trên sông Son được coi là hướng đi mới trong phát triển kinh kế của nông dân xa Sơn Trạch, huyện Bố Trạch, Quảng Bình. Trong thời gian này, khi các loại thủy sản ven biển bị ô nhiễm, cá lồng nuôi trên sông Son càng khẳng định được thương hiệu, giá trị của mình...

Nghề của nông dân thiếu đất

Là xa nằm ơ vùng đệm Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, nhưng môt thời gian dài, Sơn Trạch được mệnh danh là xa “lâm tặc” vì người dân chủ yếu sống dựa vào rưng do thiếu đất sản xuất. Sau khi Phong Nha- Kẻ Bàng trơ thành di sản thiên nhiên thế giới, môt bô phận nhỏ người dân Sơn Trạch chuyển sang làm các dịch vụ du lịch, thế nhưng vẫn có môt phần lớn nông dân của xa thiếu công ăn việc làm vì thiếu đất, thiếu vốn, thiếu trình đô…

Để giải quyết công ăn việc làm cho bà con nông dân thiếu đất, năm 2000 chính quyền địa phương huyện Bố Trạch đa có đề án khuyến khích bà con nông dân thiếu đất ơ các xa dọc sông Son như Sơn Trạch, Hưng Trạch, Liên Trạch… phát triển nghề nuôi cá lồng. Ở thời điểm đó, cũng chỉ có môt số hô dân ơ Sơn Trạch manh nha nuôi cá lồng, vì đây là môt nghề mới, người dân còn rất bỡ ngỡ. Tuy nhiên, tư quy mô nhỏ lẻ ban đầu đó, hiện nay nghề nuôi cá lồng trên sông Son đa phát triển mạnh với khoảng 350 hô với hàng trăm lồng cá, tập trung chủ yếu ơ các thôn: Xuân Tiến, Na, Trằm Mé…

Nhờ nghề nuôi cá lồng mà nhiều hô nông dân ơ Sơn Trạch trước đây có cuôc sống khó khăn vì thiếu đất sản xuất, thiếu công ăn việc làm nay đa có nguồn thu nhập ổn định và vươn lên làm giàu. Ở Sơn Trạch, ông Nguyễn Văn Mẹo được coi là môt trong những người tiên phong và là tấm gương điển hình trong việc nuôi cá lồng trên sông Son. Tư nghề nuôi cá lồng trên sông, mỗi năm gia đình ông thu về tư 40-50 triệu đồng.

Nghề nuôi cá lồng trên sông Son đã giúp người nông dân thiếu đất ở Sơn Trạch giải quyết việc làm, thoát nghèo. Ảnh:

P.P

35

Page 36: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgày 26/8, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị sơ kết chương trình phối hợp hành động

Trước đây, người dân Sơn Trạch nuôi cá lồng cũng chỉ nuôi được các loại giống cá truyền thông như cá trắm cỏ, cà mè, cá rô phi… nhưng mới đây môt số hô dân ơ đây đa tìm tòi và nuôi thành công cá chình, môt loại cá “đặc sản” ơ miền di sản Phong Nha – Kẻ Bàng nhưng đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng ngoài tự nhiên vì nạn khai thác tận diệt. Người được đánh giá là thành công nhất với việc nuôi cá chình trên sông Son là ông Hoàng Văn Thái (62 tuổi) ơ thôn Xuân Tiến.

Theo ông Thái, ý tương nuôi cá chình đa được ông nhen nhóm tư khá lâu khi nhìn thấy những con cá chình bé tý người ta bán lẫn trong mớ cá đánh bắt được trên sông Son. Thế nhưng, mai đến cuối cuối năm 2011, khi xa Sơn Trạch tổ chức đoàn cán bô chủ chốt của xa cùng môt số hô điển hình trong nuôi cá lồng (ông Thái là 1 trong 2 người được mời) đi tham quan mấy mô hình nuôi cá chình ơ TP.Huế và xa Hải Tân, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị, ý tương mới thành hiện thực.

Sau chuyến đi, ông Thái chính thức bắt tay vào nuôi cá chình, lúc ấy là đầu năm 2012. Cá chình không tạp ăn như cá trắm, cá mè, rô phi; thức ăn của cá chình là những loại khó kiếm như giun đất, cua đồng, ếch nhái và đặc biệt là cá chỉ ăn thức ăn trong ngày chứ không dùng thức ăn để lâu. Lồng nuôi cá chình được hàn bằng kẽm nguyên tấm dày, xung quanh lồng được khoan nhiều lỗ tròn, to bằng đầu chiếc đũa ăn cơm bơi cá chình là giống ưa sống trong tối. Hiện gia đình ông Thái nuôi 3 lồng cá chình mỗi năm ông thu lai hơn 100 triệu đồng…

Nuôi cá phục vụ du lịch

Trước đây, đời sống của nhân dân xa Sơn Trạch gặp rất nhiều khó khăn. Tư khi Phong Nha - Kẻ Bàng được công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới, nhiều tour, tuyến du lịch được mơ ra bà con đươc tạo công ăn việc làm như chạy thuyền du lịch, chụp ảnh và kinh doanh buôn bán. Đặc biệt, để phục vụ cho du khách, bà con nông dân nơi đây đa tiếp tục mơ rông mô hình nuôi cá lồng trên sông Son.

Ông Nguyễn Văn Hòa – Bí thư Đảng ủy xa Sơn Trạch cho biết, theo đánh giá của khách du lịch, các loại cá lồng nuôi trên sông Son khá ngon. Ngoài cá chình là môt loại cá đặc sản ơ vùng di sản này, các loại cá khác, đặc biệt là cá trắm nuôi trong lồng, được thả trên sông Son nơi có nguồn nước sạch và được cho ăn các loại rong, tảo, phù du lấy tư lòng sông nên chẳng khác gì cá tự nhiên. Thịt cá trắm đa trơ thành thương phẩm, chế biến được nhiều món ăn ngon, bổ dưỡng và đa trơ thành “đặc sản”, mang thương hiệu của vùng sông nước Phong Nha - Kẻ Bàng.

Mặc dù nuôi cá lồng trên sông Son đa trơ thành môt nghề mưu sinh chính đối với nhiều hô gia đình nông dân ơ xa Sơn Trạch, nhưng vẫn còn đó những trăn trơ chưa dễ giải quyết. Câu hỏi được đặt ra với nhiều hô nuôi cá là làm sao để tìm được đầu ra ổn định và biến nó thành môt làng nghề truyền thống mang đặc

36

Page 37: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgày 26/8, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị sơ kết chương trình phối hợp hành động

trưng riêng có của Di sản Phong Nha – Kẻ Bàng. Chia sẻ với những trăn trơ của người dân địa phương, đồng thời nhằm tôn vinh những người nông dân nuôi cá giỏi, vưa qua, Trung tâm Du lịch Phong Nha - Kẻ Bàng đa có sáng kiến phối hợp với UBND xa Sơn Trạch tổ chức Hôi thi cá lồng nuôi trên sông Son. Hôi thi này sẽ được duy trì tổ chức vào mùa du lịch hàng năm.

Ông Nguyễn Văn Hòa – Bí thư Đảng ủy xa Sơn Trạch cho biết: Hôi thi cá lồng nuôi trên sông Son là hoạt đông có ý nghĩa xa hôi và nhân văn sâu sắc, tôn vinh những người nông dân nuôi cá giỏi, đồng thời quảng bá sản phẩm cá lồng sông Son - môt thương hiệu đôc đáo của Quảng Bình nói chung và Di sản thiên nhiên thế giới Phong Nha – Kẻ Bàng nói riêng”. Về đầu trang

Mất cả triệu USD vì Formosa, doanh nghiệp kêu cứu(Pháp Luật Thành phố Hồ Chí Minh 27/8, tr11, Quang Huy; Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn Online 26/8, Trung Chánh; Baodauthau.vn 29/8, Đan Nguyên; Infonet.vn 28/8, Diệu Thùy)

Nhiều đối tác nước ngoài hủy hợp đồng mua thủy sản với doanh nghiệp miền Trung.

Ông Trương Đình Hòe, Tổng thư ký Hiệp hôi Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), cho biết hiệp hôi vưa có công văn kiến nghị gửi Chính phủ, Bô Công Thương, Bô NN&PTNT về thiệt hại sau sự cố môi trường biển

tới xuất khẩu thủy sản tại bốn tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thưa Thiên-Huế.

“Sự cố ô nhiễm môi trường khiến hải sản chết hàng loạt tại bốn tỉnh miền Trung đa ảnh hương rất lớn và gây thiệt hại nặng nề, bao gồm cả hoạt đông sản xuất cũng như xuất khẩu” - báo cáo trên nhận định.

Thiệt hại hàng triệu USD

Cụ thể, theo VASEP, ngư dân lo lắng và không dám đi đánh bắt dẫn đến các nhà máy chế biến bị thiếu nguyên liệu sản xuất. Nhiều nhà máy chế biến phải tạm ngưng sản xuất hoặc sản xuất với công suất rất thấp để duy trì và giữ chân công

Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản gặp khó vì thiếu nguyên liệu do sự cố môi trường biển. Trong ảnh: Thu mua

hải sản đánh bắt xa bờ ở Hà Tĩnh. Ảnh: ĐẮC LAM

37

Page 38: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgày 26/8, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị sơ kết chương trình phối hợp hành động

nhân. Nếu tình trạng thiếu nguyên liệu tiếp tục kéo dài, nguy cơ nhà máy phải đóng cửa là rất lớn.

Trao đổi thêm với chúng tôi về vấn đề này, ông Trần Văn Lĩnh, Chủ tịch Hôi đồng quản trị Công ty Cổ phần Thủy sản Thương mại Thuận Phước, cho hay đối với thị trường nôi địa, người tiêu dùng trong môt thời gian dài không dám mua sản phẩm thủy sản ơ miền Trung. “Điều này khiến các doanh nghiệp (DN) và ngư dân không tiêu thụ được sản phẩm nên toàn bô hàng nôi địa phải bảo quản lâu ngày ơ kho. Do đó, DN phải chịu thêm nhiều chi phí như tiền điện, thuê kho, nhân công..., làm giảm sản lượng thu mua của DN đến 60% so với cùng kỳ năm trước” - ông Lĩnh dẫn chứng.

VASEP cho rằng nguồn thủy sản bốn tỉnh này là nguyên liệu cho nhiều nhà máy chế biến xuất khẩu. Nhưng môt số khách hàng quốc tế quan ngại nhiễm kim loại nặng vào nguyên liệu và sản phẩm. Vì vậy môt số đối tác nhập khẩu đa hủy hợp đồng, không mua thủy sản với các DN có nhà máy chế biến tại bốn tỉnh miền Trung.

ông Trần Đình Nam, Giám đốc Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Thủy sản Nam Hà Tĩnh (Shatico), cho rằng Formosa phải có trách nhiệm với các DN bị thiệt hại. “Tám tháng đầu năm nay công ty chỉ mua được 228 tấn nguyên liệu, giảm đến 60% so với cùng kỳ năm ngoái. Về xuất khẩu, tám tháng qua công ty chỉ xuất được 160 tấn với kim ngạch 1,4 triệu USD trong khi cùng kỳ năm trước là 2,4 triệu USD. Như vậy xuất khẩu trong tám tháng qua giảm đến 1 triệu USD, tương ứng mức giảm khoảng 42% so với cùng kỳ” - ông Nam dẫn chứng.

Cũng theo ông Nam, tư lâu công ty đa xuất khẩu sang Nhật Bản nhưng chưa có năm nào gặp khó khăn như năm nay. Có môt số tháng công ty chỉ làm việc 1/3 thời gian vì không có nguyên liệu.

Môt DN niêm yết trên sàn chứng khoán cũng bất ngờ ghi nhận thua lỗ 14,5 tỉ đồng trong khi cùng kỳ năm trước vẫn lai lớn. Môt trong những lý do là sự cố cá chết hàng loạt ơ miền Trung đa ảnh hương đến uy tín ngành thủy sản, nhiều đối tác nước ngoài đơn phương hủy hợp đồng.

Xoay xở giữa muôn vàn khó khăn

Tổng thư ký VASEP Trương Đình Hòe dẫn báo cáo của các DN cho hay đến thời điểm giữa tháng 8-2016, nhiều ngư dân vẫn chưa đi đánh bắt trơ lại nên dự kiến các tháng cuối năm nhiều công ty chế biến thủy sản sẽ ngưng hoạt đông vì không còn nguyên liệu để sản xuất. Trong khi đó, DN thiệt hại lớn vì vẫn phải chi các khoản để giữ chân người lao đông và các khoản chi trả cho các đối tác.

Trước những khó khăn trên, DN đang nỗ lực tìm các giải pháp để “cứu mình” và người lao đông. “chúng tôi đang tập trung nhập nguyên liệu tư Indonesia để

38

Page 39: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgày 26/8, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị sơ kết chương trình phối hợp hành động

giảm thiểu khó khăn. Tuy nhiên, cước phí tại các cảng quá cao trong khi DN đang gặp khó khăn thì đây thực sự là gánh nặng. Vì vậy chúng tôi đề nghị cơ quan chức năng có ý kiến đối với các cảng để hạ mức phí này” - ông Trần Đình Nam, Giám đốc Shatico, cho hay.

Ông Trần Văn Lĩnh cũng cho biết công ty tăng cường kiểm tra, kiểm nghiệm nghiêm ngặt chất lượng nguồn nguyên liệu đầu vào cũng như chất lượng các mặt hàng xuất khẩu. DN còn hỗ trợ nhà nhập khẩu sang tận nơi kiểm tra chất lượng thường xuyên.

“Khi có nhà nhập khẩu hỏi về sự cố môi trường biển, chúng tôi cung cấp đầy đủ thông tin chính thức, họ tin tương và tiếp tục mua hàng. Đặc biệt khi làm việc với các đối tác nước ngoài, DN Việt phải cam kết chất lượng và phải thiết lập vùng cung ứng an toàn” - ông Lĩnh chia sẻ.

Về phía hiệp hôi, ông Trương Đình Hòe cho hay hiệp hôi đa kiến nghị Chính phủ và các bô, ngành có sự can thiệp đối với Tập đoàn Formosa trong việc phải có trách nhiệm đối với DN và người dân ơ bốn tỉnh miền Trung bị thiệt hại. “Chúng tôi cũng đề nghị Ngân hàng Nhà nước và các sơ, ngành, các địa phương cần có chính sách hỗ trợ nguồn vốn vay ưu đai, cơ cấu lại thời hạn trả nợ, xem xét miễn giảm lai vay… đối với các DN, cá nhân kinh doanh và xuất khẩu hải sản” - ông Hòe đề nghị.

Chia sẻ khó khăn cùng doanh nghiệp

Theo Bô NN&PTNT, giá trị xuất khẩu thủy sản bảy tháng đầu năm đạt 3,65 tỉ USD, tăng 3,3% so với cùng kỳ năm trước. Ngành thủy sản đa giữ được tốc đô tăng trương trong bối cảnh còn nhiều khó khăn, thách thức là do nhu cầu tiêu thụ tại các thị trường vẫn có xu hướng tăng lên. Các DN đa cố gắng giữ được bạn hàng để các đối tác tiếp tục mua thủy sản, đồng thời cũng chấp nhận chia sẻ khó khăn cùng DN. Nỗ lực bằng chính chất lượng và quyết tâm bảo vệ thương hiệu của tưng DN là “đôi giày vạn dặm” để ngành thủy sản phát triển bền vững.

Hàng ngàn tấn thủy sản tồn kho

Theo số liệu thống kê, sản lượng thủy sản khai thác của Hà Tĩnh sáu tháng đầu năm nay giảm 16.000 tấn, Quảng Bình giảm 23.600 tấn, Quảng Trị giảm 16.000 tấn và Thưa Thiên-Huế giảm 13.300 tấn so với cùng kỳ. Chỉ riêng tỉnh Quảng Bình, ước tính tổng thiệt hại đến hết tháng 6 là 2.662 tỉ đồng và đến hết năm 2016 là khoảng 4.000 tỉ đồng.

Hiện tại, chỉ riêng tỉnh Quảng Bình có khoảng 2.000 tấn thủy sản đang tồn kho. Tỉnh Quảng Trị cũng vưa tiêu hủy 60 tấn cá đông lạnh trữ trong kho lạnh của DN.

39

Page 40: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgày 26/8, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị sơ kết chương trình phối hợp hành động

Bô NN&PTNT vưa phát đi thông điệp rằng người dân vẫn có thể khai thác và nuôi trồng thủy sản ơ miền Trung bình thường. Đồng thời các địa phương tiếp tục kiểm tra chất lượng sản phẩm thủy sản sau khi khai thác đưa về các cảng cá. Về đầu trang

Điêu đứng vì hải sản... “đóng băng”(Người Lao Động Online 27/8, Minh Tuấn - Hà Lợi - Quang Nhật)

Hàng ngàn tấn hải sản tồn đọng trong kho đông lạnh vì không tiêu thụ được khiến nhiều doanh nghiệp đứng trước nguy cơ vỡ nợ

Sau thảm họa cá chết hồi tháng 4-2016, Chính phủ và 4 tỉnh bị thiệt hại (Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thưa Thiên - Huế) đa thực hiện nhiều giải pháp nhằm tiêu thụ cá cho ngư dân đánh bắt xa

bờ. Trong đó có phương án kêu gọi các doanh nghiệp (DN) thu mua cá giúp ngư dân. Tuy nhiên, đa 4 tháng trôi qua, cá DN thu mua chỉ bán ra thị trường ít ỏi, trong khi lượng tồn đọng ơ các kho chứa rất lớn, không biết phải xử lý thế nào.

Hàng nằm kho quá lớn

Gặp phóng viên tại cảng Sông Gianh (huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình) vào sáng 27-8, ông Nguyễn Văn Chung, Phó Giám đốc Công ty TNHH TMDV Chung Thảo, than thơ: “Sau thảm họa cá chết, tỉnh kêu gọi chúng tôi thu mua cá giúp ngư dân với nhiều ưu đai. Chúng tôi phải vay vốn để thu mua toàn bô cá của bà con. Đến giờ, các kho đông lạnh đa chất đầy cá mà không thể bán được vì dân không dám ăn”.

Hiện kho của Công ty Chung Thảo đang chứa khoảng 300 tấn cá, chủ yếu là các loại bạc má, nục, man, ngư… được công ty thu mua giúp ngư dân địa phương và các vùng lân cận mỗi khi tàu thuyền cập cảng Gianh tư tháng 4 đến nay. “Kho chứa không đủ, công ty phải chuyển gần 100 tấn cá ra kho lạnh của môt DN khác ơ thị xa Cửa Lò (Nghệ An) để gửi thuê với giá rất cao. Tiền thì vay ngân hàng, chưa kể chi phí nhân công và đủ loại thuế, phí. Cứ đà này kéo dài thì DN vỡ nợ” - ông Chung buồn rầu.

Nhiều doanh nghiệp kinh doanh hải sản ở 4 tỉnh miền Trung đứng trước nguy cơ vỡ nợ Ảnh: Minh Tuấn

40

Page 41: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgày 26/8, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị sơ kết chương trình phối hợp hành động

Bà Lê Thị Thuôc, chủ kho đông lạnh Dũng Thuôc ơ thị trấn Cửa Tùng (Quảng Trị), cho biết kho đông lạnh của bà đang tồn đọng 90 tấn cá các loại như nục, lẹp, ngư…, trong đó có 21 tấn cá nục bị phát hiện nhiễm phenol, đang đợi tiêu hủy. “Địa phương nói sẽ hỗ trợ 70% sau khi hủy lô cá bị nhiễm phenol nhưng đến nay, tôi vẫn chưa nhận được thông tin khi nào hủy và lúc nào mới nhận được tiền hỗ trợ. Trong khi tôi phải vay mượn hàng chục triệu đồng để duy trì kho đông lạnh mỗi ngày. Hàng của tôi xuất đi đều bị trả lại vì tâm lý khách hàng vẫn chưa tin tương. Tôi mong cơ quan chức năng sớm có thông tin và xử lý kịp thời, chứ cứ giữ khư khư lô cá này thì không kinh doanh gì được” - bà Thuôc bức xúc.

Theo bà Trương Thị Mười - Phó Giám đốc Công ty TNHH Đức Hiếu, kho đông lạnh ơ cảng cá Nhật Lệ (Quảng Bình) của công ty cũng tồn 640 tấn cá, trị giá khoảng 30 tỉ đồng. Sau thảm họa cá chết, công ty vay tới 18 tỉ đồng để thu mua cá hỗ trợ ngư dân nhưng lượng cá bán ra không đáng là bao nên công ty thực sự điêu đứng. “Để bảo quản số cá này, ngoài 300 triệu đồng trả cho chủ các kho lạnh, mỗi tháng chúng tôi phải bỏ ra gần 500 triệu đồng tiền lai ngân hàng, nhân công… Vì vậy, sẽ không trụ nổi nếu nhà nước không sớm vào cuôc tháo gỡ khó khăn giúp chúng tôi” - bà Mười nói.

Lúng túng hướng xử lý

Tại hôi nghị báo cáo tiến đô kê khai, thống kê thiệt hại do sự cố môi trường và bàn giải pháp chỉ đạo sản xuất thủy sản 4 tỉnh miền Trung do Bô Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) chủ trì diễn ra ơ Thưa Thiên - Huế ngày 27-8, đại diện các địa phương bị thiệt hại cho biết họ đang rất lúng túng trong xử lý số lượng hải sản được thu mua tư thời điểm xảy ra hiện tượng cá chết cho đến nay đang tồn trong các kho đông lạnh vì không rõ có an toàn hay không.

Ông Hà Sỹ Đồng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Trị, cho biết địa phương này còn khoảng 300 tấn cá đông lạnh chưa có phương án xử lý. “Cần phải tiến hành kiểm nghiệm hết số lượng này, nếu lô hàng nào đạt an toàn thì cho phép lưu hành, còn không thì tiêu hủy và hỗ trợ như quy định” - ông Đồng nói.

Đại diện Sơ Y tế tỉnh Quảng Trị cho rằng số cá tồn đọng phải được điều tra kỹ về thời điểm mua, vùng biển đánh bắt để có sự phân loại. “Nếu mua thời điểm tư tháng 6 trơ về trước thì nên tiêu hủy để bảo đảm an toàn. Còn số cá mua sau này cần phải kiểm nghiệm rõ ràng để có phương án xử lý” - vị này đề xuất.

Theo ông Vũ Văn Tám, Thứ trương Bô NN-PTNT, đến thời điểm này, tại 4 tỉnh miền Trung còn khoảng 3.900 tấn cá đông lạnh cần được kiểm nghiệm để có phương án xử lý. “Đây là số lượng lớn, việc lấy mẫu giám sát an toàn và công bố thuôc trách nhiệm Bô Y tế” - ông Tám nêu rõ.

41

Page 42: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgày 26/8, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị sơ kết chương trình phối hợp hành động

Trong khi đó, đại diện Bô Y tế đề nghị các địa phương phải có báo cáo thống kê chính xác về số liệu, số kho đông lạnh, lượng cá đang tồn đọng và phải phân loại số lô cá theo tưng thời điểm mua, xuất xứ.

Trong lúc chờ lanh đạo các tỉnh tìm kiếm giải pháp tháo gỡ khó khăn trong thời điểm “dầu sôi lửa bỏng”, nhiều DN đa tự cứu mình bằng cách “bắt mối” với các thị trường nước ngoài, chủ yếu là các công ty thủy sản của Hàn Quốc, bằng cách chế biến chả cá để xuất khẩu nhưng giá cả không cao, có khi lỗ vốn. Tuy nhiên, đó là cách duy nhất để xử lý số cá tồn đọng. Về đầu tranghttp://nld.com.vn/kinh-te/dieu-dung-vi-hai-san-dong-bang-20160827221339406.htm

Sự cố cá biển chất hàng loạt: Cơ sơ thu mua, chế biến cùng lao đao(Nông Thôn Ngày Nay Online 26/8, Phan Phương)

Trong khi các doanh nghiệp thu mua hải tồn kho hàng ngàn tấn cá không thể bán được thì các doanh nghiệp chế biến hải sản lại thiếu nguồn nguyên liệu sạch để chế biến. Họ cho rằng nguyên nhân cũng tư việc Formosa xả chất thải đôc hại gây ô nhiễm môi trường biển. Tồn kho 2.000 tấn cá

Tư cuối tháng 4.2016, sau khi xảy ra hiện tượng cá biển chết hàng loạt, người dân không còn ăn cá, ngư dân đánh bắt hải sản (kể cả cá đánh bắt xa bờ) về không tiêu thụ được khiến tình hình trơ nên rối loạn. Nhằm ổn định tình hình, Chính phủ và chính quyền các địa phương đa kêu gọi, vận đông các doanh nghiệp thu mua cá giúp ngư dân, kèm theo các ưu đai như: Hỗ trợ 20% giá thu mua, miễn 6 tháng lai suất ngân hàng... nên các doanh nghiệp thu mua hải sản trên địa bàn tỉnh Quảng Bình đa đứng ra thu mua hầu hết lượng cá đánh bắt xa bờ mà ngư dân đánh bắt về.

Thế nhưng, có môt thực trạng đáng buồn, không chỉ người dân các tỉnh trong trong vùng cá chết mà hầu hết các tỉnh thành trong cả nước đều “quay lưng” với cá biển vì sợ nhiễm đôc. Lượng cá các doanh nghiệp thu mua của ngư dân chỉ xuất bán được môt ít, đa số tồn đọng ơ các kho lạnh. Không bán được cá, các doanh nghiệp thu mua cá ơ Quảng Bình đang trơ nên khó khăn hơn bao giờ hết vì nguồn thu không có nhưng hàng tháng họ phải chi ra hàng trăm triệu đồng để chạy kho đông lạnh; chưa kể tiền trả lai ngân hàng, nuôi công nhân...

Hơn 2.000 tấn cá đang tồn động trong các kho đông lạnh của các doanh nghiệp Quảng Bình. Ảnh: P.P

42

Page 43: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgày 26/8, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị sơ kết chương trình phối hợp hành động

Theo bà Trương Thị Mười - Phó Giám đốc Công ty TNHH Đức Hiếu, chuyên thu mua cá biển, có kho lạnh ơ Cảng cá Nhật Lệ, hiện lượng cá tồn kho của doanh nghiệp đa lên đến 640 tấn, tương đương 30 tỷ đồng. Bà Mười cho biết, không chỉ các kho ơ Cảng cá Nhật Lệ, doanh nghiệp đang phải gửi gần 300 tấn cá ơ các kho lạnh tại TP.HCM, Nghệ An, Hải Phòng… vì các đầu mối trả lại hàng. Cứ mỗi tháng, doanh nghiệp phải trả cho các kho lạnh này phí gửi 1.000/kg cá, tương đương 300 triệu đồng/tháng. “Để bảo quản 640 tấn cá tồn kho, ngoài 300 triệu đồng trả cho các kho lạnh, tiền điện duy trì kho lạnh, rồi tiền lai ngân hàng, tiền nhân công… mỗi tháng doanh nghiệp tôi phải bỏ ra gần 500 triệu đồng. Chúng tôi sẽ không trụ nổi nếu Nhà nước không sớm vào cuôc tháo gỡ khó khăn giúp chúng tôi” – bà Mười nói.

Theo các doanh nghiệp thu mua cá trên địa bàn Quảng Bình, hiện họ đang tồn đọng gần 2.000 tấn cá, tương đương 100 tỷ đồng...

Doanh nghiệp chế biến “chết đứng”

Không chỉ các doanh nghiệp thu mua, mà các doanh nghiệp chế biến hải sản trên địa bàn tỉnh 4 tỉnh miền Trung có biển nhiễm đôc cũng đang “chết đứng” vì thiếu nguồn nguyên liệu sạch để chế biến, sản phẩm chế biến được cũng không bán được.

Bà Đào Thị Tám - chủ doanh nghiệp chế biến hải sản lớn ơ xa Bảo Ninh (Đồng Hới) cho biết, mặc dù đang vào giữa vụ mùa đánh cá nam (khoảng giữa tháng 6, tháng 7, tháng 8 dương lịch) là thời điểm thích hợp nhất để sản xuất các mặt hàng cá khô, ruốc, nước mắm các loại, nhưng năm nay doanh nghiệp của bà và nhiều cơ sơ sản xuất khác chỉ sản xuất cầm chưng vì nguồn nguyên liệu đầu vào khá khó khăn. Các năm trước, bình quân doanh nghiệp của bà chế biến khoảng trên 200 tấn cá khô/năm và khoảng 20-30 tấn cá tươi/hô/năm, giải quyết việc làm cho gần 100 lao đông ơ địa phương.

Năm nay, biển bị nhiễm đôc, các tàu cá đánh bắt gần bờ không ra khơi được, nguồn nguyên liệu phải chờ tàu đánh bắt xa bờ về và phải được cấp giấy chứng nhận an toàn thì các chủ cơ sơ mới dám thu mua. Trong khi đó, các tàu đánh bắt xa bờ hiện nay tập trung đánh bắt hải sản có giá trị kinh tế cao, còn các loại cá phục vụ chế biến họ ít đánh bắt nên các cơ sơ xản xuất, chế biển hải sản đều thiếu nguồn nguyên liệu để chế biến.

Cũng theo bà Tám, không chỉ thiếu nguyên liệu “sạch” để chế biến, sản phẩm chế biến ra cũng rất khó bán vì tâm lý của khách hàng hiện rất lo ngại vì họ sợ ăn phải những sản phẩm được chế biến tư cá biển nhiễm đôc. “Trước đây doanh nghiệp của tôi có môt mối làm ăn sang tận nước bạn Lào thế nhưng thời gian qua, trước thông tin cá biển chết do bị nhiễm đôc, không chỉ người dân trong

43

Page 44: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgày 26/8, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị sơ kết chương trình phối hợp hành động

nước mà các đối tác bên Lào cũng ngưng nhập sản phẩm chế biến của công ty chúng tôi, đẩy chúng tôi vào tình thế hết sức điêu đứng”.

Ngoài các doanh nghiệp thu mua và chế biến hải sản lớn, ơ Quảng Bình hiện còn có khoảng 800 cơ sơ chế biến hải sản lớn nhỏ khác của bà con ngư dân, mỗi giải quyết việc làm cho hàng vạn lao đông.

Chỉ tính riêng nước mắm sản xuất hàng năm tại các cơ sơ này đạt trên dưới 3 triệu lít... Thế nhưng năm nay, tất cả đều nằm trong tình trạng “lao đao” vì hậu quả xả thải chất đôc hại ra môi trường biển của Formosa Hà Tĩnh.http://danviet.vn/nha-nong/su-co-ca-bien-chat-hang-loat-co-so-thu-mua-che-bien-cung-lao-dao-703950.html Về đầu trang

Ngư dân Quảng Bình vượt khó vươn khơi(ANTV.gov.vn 28/8)

Vượt qua khó khăn khi giá hải sản đi xuống, do sự cố môi trường biển tại 4 tỉnh Bắc miền Trung vưa qua, Sau mỗi mùa trăng, ngư dân Quảng Bình lại tiếp tục ra khơi đánh bắt hải sản vùng biển xa. Mong muốn của ngư dân là các bô, ngành chức năng sớm công bố về việc cá biển ơ 4 tỉnh miền Trung đa an toàn hay chưa, dựa trên kết quả xét nghiệm các mẫu hải sản được lấy tại các tỉnh này

Sau bao số 3, tại khu neo đậu tránh trú bao cho tàu cá ơ Cửa Gianh thuôc xa Thanh Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình, nhiều tàu cá công suất lớn đang chuẩn bị ra khơi đánh bắt ơ vùng biển xa. Việc Bô Tài nguyên và Môi Trường công bố kết quả đánh giá hiện trạng môi trường biển tư Hà Tĩnh đến Thưa Thiên - Huế được ngư dân cùng đông bảo nhân dân trên địa bàn tỉnh Quảng Bình quan tâm, theo dõi.

Vượt qua khó khăn khi giá hải sản đi xuống, do sự cố môi trường biển tại 4 tỉnh Bắc miền Trung vưa qua, hoạt đông đánh bắt thủy hải sản xa bờ tại tỉnh Quảng Bình đa cơ bản trơ lại bình thường. Những tàu cá công suất lớn ơ Cảng cá Sông Gianh và khu neo đậu tránh trú bao cho tàu cá ơ Cửa Gianh thuôc xa Thanh Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình đang chuẩn bị ngư lưới cụ và lương thực, thực phẩm để cùng các ngư dân ra vùng biển xa đa tạo nên môt khí thế sôi đông trong những ngày. Quảng Bình cũng là môt trong những tỉnh rất tích cực trong thực hiện các chính sách hỗ trợ ngư dân đóng mới, cải hoán, lặt đặt máy công suất lớn cho tàu cá để phấn đấu trơ thành địa phương có đôi tàu đánh bắt xa bờ mạnh.

Toàn tỉnh Quảng Bình hiện có khoảng 1.200 tàu đánh bắt xa bờ tư 90CV trơ lên. Những chiếc tàu lớn sau khi hết mùa trăng lại tiếp tục vượt biển đánh bắt hải sản vùng biển xa. Cùng với sự quyết tâm của ngư dân, chính quyền địa phương các xa vùng biển tỉnh Quảng Bình đa và đang tìm mọi giải pháp để hỗ trợ ngư dân.

44

Page 45: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgày 26/8, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị sơ kết chương trình phối hợp hành động

Đây là nhiệm vụ để phát triển kinh tế - xa hôi của tỉnh, cũng là nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc.

Xin mời xem video tại đây:http://www.antv.gov.vn/tin-tuc/kinh-te/ngu-dan-quang-binh-vuot-kho-vuon-khoi-194001.html Về đầu trang

Kiểm toán Nhà nước: Quản lý nhiều dự án BOT còn lỏng lẻo(VOVNews 26/8, Xuân Thân; Công An Nhân Dân Online 26/8, Vũ Hân; Tuổi Trẻ 27/8, tr9, Lê Thanh; Thanh Niên 27/8, tr4, Thái Sơn)

Theo Kiểm toán Nhà nước, nhiều dự án BOT, BT được quản lý lỏng lẻo, thiếu chặt chẽ dẫn đến nhiều hệ lụy cho ngân sách nhà nước và chất lượng dự án.

Liên quan đến việc kiểm soát dự án BOT, tại buổi họp báo kết quả kiểm toán tổng hợp năm 2015 của Kiểm toán Nhà nước (KTNN) sáng nay (26/8), ông Nguyễn Huỳnh Tịnh, KTNN Khu vực 9 cho hay, tình trạng các nhà đầu tư BOT khai vống dự toán dự án là do việc xác định môt số hạng mục, định mức kỹ thuật chưa được thống nhất giữa các cơ quan quản lý.

Quản lý lỏng lẻo

Các hạng mục của nhà đầu tư khai báo, kết quả kiểm toán và các cơ quan chức năng thời gian qua cho thấy nhiều dự án BOT, BT được quản lý lỏng lẻo, thiếu chặt chẽ, trong đó tỷ lệ góp vốn chủ sơ hữu của nhà đầu tư/tổng vốn đầu tư thấp, khoảng cách các trạm thu phí chưa hợp lý. Tại nhiều dự án, hồ sơ quản lý chất lượng còn nhiều thiếu sót, sơ sài, chất lượng thi công môt số không đảm bảo chất, lượng, có hiện tượng xuống cấp hư hỏng...

Trên cơ sơ kết quả kiểm toán, KTNN đa đề nghị Chính phủ xem xét lại về việc nhà đầu tư hạ tầng giao thông có chi phí lớn nhưng vay lớn, trong khi vốn tự có nhỏ, lai vay nặng khiến thời gian hoàn vốn dài, chi phí lớn.

Còn ông Cao Tấn Khổng, Phó Tổng KTNN khẳng định: Về định mức đầu tư, dư luận cho rằng tổng mức đầu tư các dự án BOT quá cao, hiện cơ quan kiểm toán đang thực hiện kiểm toán theo chỉ đạo. Kết quả sẽ được báo cáo và trình các cấp liên quan vào năm 2017.

Với thực trạng này, ông Nguyễn Anh Tuấn, Kiểm toán trương chuyên ngành 6, kiến nghị, trước khi phê duyệt dự án, các cơ quan chức năng, chuyên môn cần phải căn cứ vào hợp đồng tài chính ký kết ban đầu để xem xét yếu tố tác đông đến phương án tài chính, trong đó cần dựa vào hợp đồng ban đầu của chủ đầu tư để xác định vốn chủ sơ hữu phải trên 65% theo quy định của các luật chuyên ngành…

45

Page 46: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgày 26/8, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị sơ kết chương trình phối hợp hành động

Quy định thiếu chặt chẽ

Kết quả kiểm toán cũng cho thấy, đối với các dự án thực hiện theo hình thức hợp đồng BT, BOT, do quy định về cách xác định lưu lượng phương tiện qua trạm thu phí và chỉ tiêu lợi nhuận trên vốn chủ sơ hữu của nhà đầu tư chưa đầy đủ, thiếu chặt chẽ dẫn đến việc xác định môt số chỉ tiêu trong phương án tài chính của các nhà đầu tư chỉ dựa trên kết quả khảo sát thực tế ngắn ngày của đơn vị tư vấn (chẳng hạn, dự án mơ rông QL1 đoạn Km597+549 - Km605+000 và đoạn Km617+000 - Km641+000 tỉnh Quảng Bình (BOT), việc xác định chỉ tiêu lưu lượng phương tiện xe qua trạm thu phí chỉ căn cứ theo kết quả khảo sát thực tế 2 ngày của đơn vị tư vấn);

Hoặc tham khảo các hợp đồng tương tự đa thực hiện (Chỉ tiêu lợi nhuận trên vốn chủ sơ hữu của nhà đầu tư đối với Dự án cải tạo, nâng cấp Quốc lô 18 đoạn thị xa Uông Bí - thành phố Hạ Long (BOT) và Dự án khôi phục, cải tạo Quốc lô 20 đoạn Km0+00 đến Km123+105,17 trên địa phận hai tỉnh Đồng Nai và tỉnh Lâm Đồng (BT).

KTNN cho rằng, thực trạng trên khiến khó xác định được tính đúng đắn của phương án tài chính; tỷ lệ góp vốn chủ sơ hữu của nhà đầu tư trên tổng vốn đầu tư thấp hơn cam kết (Nhà đầu tư Dự án cải tạo, nâng cấp Quốc lô 18 đoạn thị xa Uông Bí - thành phố Hạ Long (BOT); Dự án thành phần 1 của Dự án Đường trục chính và hạ tầng khu Trung tâm Văn hóa lễ hôi Tây Thiên tại xa Đại Đình, huyện Tam Đảo (BT); Dự án khôi phục, cải tạo Quốc lô 20 đoạn Km0+00 đến Km123+105,17 trên địa phận hai tỉnh Đồng Nai và tỉnh Lâm Đồng (BT);

Hay như khoảng cách giữa các trạm thu phí chưa hợp lý (Khoảng cách tư trạm thu phí của Dự án mơ rông QL1 đoạn Km597+549 - Km605+000 và đoạn Km617+000 - Km641+000 tỉnh Quảng Bình (BOT) đến trạm thu phí Hầm Đèo Ngang chỉ là 10km).

Cũng theo kết quả kiểm toán, môt số dự án thực hiện công tác đền bù, giải phóng mặt bằng chậm so với tiến đô chung của dự án; chưa lập phương án tổng thể bồi thường, hỗ trợ, tái định cư; phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư được phê duyệt còn sai sót; môt số trường hợp bồi thường, hỗ trợ tái định cư không đúng quy định; tiến đô thực hiện đầu tư tại hầu hết các dự án đều chậm so với kế hoạch ban đầu nhưng không phân tích rõ nguyên nhân để xử lý trách nhiệm của các bên liên quan, trong đó môt số dự án chậm trên 3 năm…Về đầu tranghttp://vov.vn/kinh-te/kiem-toan-nha-nuoc-quan-ly-nhieu-du-an-bot-con-long-leo-544290.vov

Quảng Bình: Thông xe kỹ thuật cầu Phong Xuân (Mt.gov.vn 26/8)

46

Page 47: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgày 26/8, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị sơ kết chương trình phối hợp hành động

Ngày 25/8, huyện Lệ Thủy (Quảng Bình) đa tổ chức lễ thông xe kỹ thuật cầu Phong Xuân. Đến dự có đồng chí Nguyễn Công Huấn, Ủy viên Ban Thường vụ, Trương ban Dân vận Tỉnh ủy Quảng Bình; đại diện lanh đạo Thành phố Hồ Chí Minh và các sơ, ban, ngành liên quan.

Công trình cầu Phong Xuân (thị trấn Kiến Giang) có

tổng mức đầu tư 49,8 tỷ đồng tư nguồn vốn ngân sách Nhà nước do liên danh Công ty CP Cơ khí và xây dựng 878 và Công ty CP công trình 798 trực tiếp thi công.

Công trình cầu Phong Xuân được thiết kế vĩnh cửu bằng bê tông cốt thép, kiến trúc dạng cầu vòm với chiều dài toàn cầu là 79,10m, bề rông cầu 16m (gồm mặt cầu, lề bô hành và gờ lan can) thiết kế theo tiêu chuẩn đường đô thị loại II.

Đây là công trình giao thông quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xa hôi, tăng cường quốc phòng - an ninh của huyện, đồng thời là điểm nhấn kiến trúc đô thị khu vực trung tâm huyện lỵ Lệ Thủy.

Việc tổ chức lễ thông xe kỹ thuật cầu Phong Xuân là môt trong những hoạt đông thiết thực chào mưng kỷ niệm 71 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9, kỷ niệm 105 năm ngày sinh của Đại tướng Võ Nguyên Giáp.http://mt.gov.vn/vn/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=44350&tieude=quang-binh--thong-xe-ky-thuat-cau-phong-xuan.aspx Về đầu trang

Đẩy mạnh thu hồi nợ thuế, tăng thu ngân sách(Thời Báo Tài Chính Việt Nam 27/8, tr7, M.H)

UBND tỉnh Quảng Bình vưa ban hành Công văn số 1346/UBND-KTTH về tăng cường các biện pháp chống thất thu, thu hồi nợ đọng thuế, góp phần tăng thu ngân sách Nhà nước.

Theo đó, UBND tỉnh yêu cầu Cục Thuế cần tập trung đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra tại trụ sơ người nôp thuế, chú trọng những đơn vị có rủi ro cao về thuế và phấn đấu kiểm tra tối thiểu 20% số doanh nghiệp quản lý trên địa bàn; đôn đốc thu kịp thời tưng khoản phải thu theo kiến nghị của kiểm toán, kết luận của cơ quan thanh tra, kiểm tra đến hạn nôp; quản lý chặt chẽ việc hoàn thuế, đảm bảo đúng đối tượng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; đồng thời kiểm

Các đồng chí lãnh đạo tỉnh, huyện và đơn vị thi công cắt băng tại lễ thông xe kỹ thuật cầu Phong Xuân.

47

Page 48: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgày 26/8, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị sơ kết chương trình phối hợp hành động

tra sau hoàn thuế giá trị gia tăng đạt 100% số hồ sơ hoàn trước kiểm tra sau 12 tháng kể tư khi có quyết định hoàn thuế. Cùng với đó, Cục Thuế tiếp tục xử lý thu hồi thuế nợ đọng, tổ chức cưỡng chế theo quy định của pháp luật đối với các trường hợp cố tình chây ỳ, chậm thanh toán nợ thuế... Về đầu trang

Thu ngân sách Nhà nước 2,5 tỷ đồng tư cụm công nghiệp(Thời Báo Tài Chính Việt Nam 27/8, tr4, H.M)

UBND tỉnh Quảng Bình cho biết, Danh mục các cụm công nghiệp (CCN) trên địa bàn tỉnh được Chính phủ phê duyệt đến năm 2020, toàn tỉnh có 36 CCN với tổng diện tích sử dụng đất 604 ha. Đến nay, có 09 CCN đa thành lập và quy hoạch chi tiết, gồm 04 cụm đa hoàn thiện, có tỷ lệ lấp đầy 100%. Ngành nghề hoạt đông, kinh doanh trong các CCN chủ yếu là môc mỹ nghệ, môc dân dụng, hàng mây tre đan, cơ khí gò hàn, cắt gọt nhôm kính, sửa chữa ô tô, sản xuất gốm sứ, vật liệu xây dựng không nung...

Hiện các CCN đa thu hút được 115 dự án đăng ký đầu tư, trong đó năm 2015 thu hút được 107 dự án đăng ký đầu tư với 86 dự án đa hoạt đông có tổng mức đầu tư 170 tỷ đồng, tạo việc làm cho 1.100 người; giá trị sản xuất công nghiệp đạt 95 tỷ đồng. Năm 2016, có thêm 08 dự án đăng ký hoạt đông trong CCN với tổng mức đầu tư gần 10 tỷ đồng, giá trị sản xuất công nghiệp ước thực hiện 100 tỷ đồng, nôp ngân sách 2,5 tỷ đồng. Về đầu trang

Tháng 10, sẽ lắp xong hệ thống trạm thu phí không dưng(Đời Sống & Pháp Luật Online 29/8, Ngọc Linh; Gia Đình & Xã Hội Online 29/8, Đông An; Nguoiduatin.vn Online 28/8, Nguyễn Thế; Bnews.vn 27/8; VietnamPlus.vn 27/8; TTXVN 27/8; Kinh Tế & Đô Thị 29/8, tr10)

Theo kế hoạch, đến hết tháng 10/2016, nhà đầu tư sẽ tiến hành lắp đặt xong tất cả các trạm thu phí không dưng (ETC).

Báo Đại đoàn kết đưa tin, Tổng cục Đường bô Việt Nam cho biết, tính đến ngày 26/8 nhà đầu tư dự án thu phí tự đông không dưng (Công ty CP VETC) đa lắp đặt và vận hành hệ thống thu phí ETC tại 5/28 trạm thu phí BOT trên cả nước, bao gồm: Quảng Đông (Quảng Bình), Toàn Mỹ (Đăk Nông), Tư Nghĩa (Quảng Ngai), Đăk Đoa (Gia Lai), Chư Pưh (Gia Lai).

Đồng thời, đa hoàn thành lắp đặt thiết bị thu phí ETC tại 2 trạm Hòa Phước, Tam Kỳ (Quảng Nam). 17 trạm còn lại đang chờ chấp thuận của các nhà đầu tư BOT để tiếp nhận bàn giao mặt bằng, trong đó có 7 trạm nhà đầu tư đa ký hợp đồng lắp đặt. Hiện chỉ còn 4/28 trạm chưa xây dựng do chưa có mặt bằng. Theo kế hoạch, tư nay đến hết tháng 10-2016, nhà đầu tư sẽ tiến hành lắp đặt xong tất cả các trạm thu phí còn lại.

48

Page 49: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgày 26/8, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị sơ kết chương trình phối hợp hành động

Theo thông tin trên báo Gia đình và Xa hôi, nhà đầu tư đa triển khai khảo sát thiết kế 24/28 trạm, còn 4 trạm chưa khảo sát do chưa có mặt bằng. Hiện hồ sơ thiết kế thi công đang trình cơ quan chuyên môn thuôc Bô GTVT thẩm định.

Đông thời, đang phối hợp với Cục Đăng kiểm Việt Nam triển khai phát hành và dán được hơn 10.000 thẻ E-tag (thẻ định danh miễn phí). Dự kiến đến cuối 2016 dán được 500.000 thẻ. Trước đó, 2 trạm thu phí BOT trên đường Hồ Chí Minh (đoạn qua Tây Nguyên) đều do nhà đầu tư Đức Long Gia Lai quản lý đa chính thức đưa vào hoạt đông. Theo lô trình mà Bô GTVT đa đưa ra, đến cuối năm 2018 các trạm thu phí trên toàn quốc phải có làn thu phí không dưng và hết năm 2020 sẽ bỏ thanh chắn (barie) tại các trạm thu phí.

Trước đó, thông tin trên báo Nhân dân cho hay, Tổng cục Đường bô Việt Nam đa kiến nghị Bô GTVT chỉ nên giới hạn 2-3 đơn vị triển khai dịch vụ, công nghệ thu phí tự đông không dưng trên đường bô, không nên cho phép nhiều đơn vị cùng triển khai, tránh lang phí và không đồng bô giữa các trạm. Về đầu tranghttp://www.doisongphapluat.com/tin-tuc/tin-trong-nuoc/thang-10-se-lap-xong-he-thong-tram-thu-phi-khong-dung-a159837.html

VNPT Quảng Bình đang lan tỏa và phát triển(Công Lý Online 29/8, Hoàng Oanh)

VNPT Quảng Bình đa phối hợp, hỗ trợ UBND Tỉnh Quảng Bình triển khai có hiệu quả nhiều ứng dụng VT&CNTT và truyền thông, qua đó góp phần đẩy mạnh phát triển ứng dụng CNTT, nâng cao chất lượng, hiệu quả quản lý, điều hành và cải cách hành chính.

Việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) phục vụ công tác chuyên môn đang hết sức cần thiết, góp phần đổi mới lề lối làm việc, thúc

đẩy cải cách hành chính, giảm thời gian, chi phí, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt đông công vụ, hiện đại hóa các quan hệ hành chính... CNTT đa đóng góp rất lớn vào sự thành công chung của của lanh đạo, chính quyền các cấp tỉnh Quảng Bình, trong công tác quản lý Nhà nước, phục vụ người dân và doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.

Đồng chí Bùi Văn Hoan - Chủ tịch Công đoàn BĐVN thay mặt lãnh đạo Tập đoàn trao tặng Cờ thi đua cho

Viễn thông Quảng Bình

49

Page 50: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgày 26/8, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị sơ kết chương trình phối hợp hành động

Lan tỏa tri thức, không ngừng vươn cao

Thời gian qua, Tập đoàn VNPT đa phối hợp, hỗ trợ UBND Tỉnh Quảng Bình triển khai có hiệu quả nhiều ứng dụng VT&CNTT và truyền thông, qua đó góp phần đẩy mạnh phát triển ứng dụng CNTT, nâng cao chất lượng, hiệu quả của công tác quản lý, điều hành và cải cách hành chính (CCHC).

VNPT đa phối hợp với Sơ Thông tin và Truyền thông, Sơ Y tế, Sơ Giáo dục, Cục Thuế, BHXH và các đơn vị trong tỉnh tổ chức nhiều khóa đào tạo, lớp tập huấn kỹ năng về ứng dụng công nghệ thông tin cho cán bô, công chức, viên chức trên toàn tỉnh như: Tổ chức khoá tập huấn về an toàn, an ninh thông tin cho cán bô quản lý của các tỉnh (mỗi tỉnh 04 người) trong lĩnh vực CNTT với thời lượng 2 ngày; tổ chức khoá tập huấn về sử dụng các hệ thống phần mềm cho ngành Giáo dục với hơn 1.500 người tham dự; tổ chức 12 khoá tập huấn về sử dụng các hệ thống phần mềm Quản lý khám chữa bệnh, thống kê y tế cho ngành Y tế với hơn 500 người tham dự; tổ chức tập huấn cho 05 tổ chức/doanh nghiệp và triển khai thí điểm ứng dụng hệ thống phần mềm Quản lý văn bản và điều hành cho hơn 200 người tham dự.

Năm 2015, VNPT đa tổ chức các buổi giao lưu hướng nghiệp cho các sinh viên, cấp học bổng cho các sinh viên CNTT xuất sắc và tổ chức ký kết hợp tác mỗi năm tiếp nhận trên 10 sinh viên CNTT vào thực tập tại các đơn vị thuôc VNPT. Đồng thời, VNPT Quảng Bình đa tuyển dụng 6 sinh viên vưa tốt nghiệp các Trường Đại học trên địa bàn vào làm việc tại đơn vị.

Hiện tại, VNPT Quảng Bình đa có trên 250.000 thuê bao di đông, trên 40.000 thuê bao băng rông (trong đó cáp quang chiếm 60%). Bên cạnh đó, đơn vị đa chú trọng chất lượng hạ tầng mạng truyền dẫn nôi tỉnh bằng cáp quang và kéo trên 3000 km đến 157/159 xa phường, đảm bảo cung cấp dịch vụ ổn định, an toàn trong mọi tình huống; triển khai công tác xây dựng cấu trúc mạng viễn thông thụ đông giai đoạn 2015-2020; khảo sát, nghiên cứu để cung cấp dịch vụ cáp quang tốc đô cao, truy cập băng rông 3G và chuẩn bị cho 4G, phủ sóng Wifi phục vụ phát triển kinh tế lẫn du lịch của tỉnh.

Hạ tầng truyền hình trả tiền MyTV đa phát triển trên 31.000 thuê bao, với 99% địa bàn được phủ sóng, đáp ứng yêu cầu thu sóng kênh truyền hình Quảng Bình và các kênh truyền hình quảng bá qua mạng cáp quang đưa đến các vùng sâu vùng xa phục vụ đồng bào.

Hạ tầng viễn thông trong phòng chống bao lụt giảm nhẹ thiên tai và tìm kiếm cứu nạn cũng đa được quan tâm ưu tiên đầu tư như: Mạng CODAN, Điện thoại vệ tinh, Truyền hình hôi nghị vệ tinh,… Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam đa và đang đầu tư mạnh mẽ hạ tầng CNTT, đáp ứng yêu cầu triển khai Chính quyền điện tử của tỉnh: Triển khai và đưa vào sử dụng chính thức mạng

50

Page 51: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgày 26/8, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị sơ kết chương trình phối hợp hành động

truyền số liệu chuyên dùng cho các cơ quan Đảng, Nhà nước trên địa bàn tỉnh, kết nối 255 điểm (trong đó 100% mạng cấp 2 đa cáp quang hoá, mạng cấp 3 về đến xa/ phường, 157/159 đa có cáp quang chỉ còn 2 xa Tân Trạch – Thượng Trạch chưa triển khai được do điều kiện về hạ tầng còn khó khăn), phục vụ tốt cho việc triển khai các ứng dụng CNTT theo mô hình dữ liệu tập trung toàn tỉnh (DataCenter).

Luôn luôn đồng hành và phát triển

VNPT tiếp tục xây dựng 05 đề án giải pháp phần mềm phục vụ triển khai Chính quyền điện tử tỉnh Quảng Bình (Giải pháp xác thực tập trung và xác thực môt lần SSO); Giải pháp quản lý văn bản điều hành tác nghiệp tích hợp hệ thống email liên thông trên 4 cấp; giải pháp hệ thống truyền hình hôi nghị trực tuyến; Cổng thông tin tổng hợp tình hình kinh tế xa hôi trực tuyến và Giải pháp Hành chính công môt cửa điện tử liên thông, dịch vụ công. Lập phương án bảo mật trung tâm dữ liệu của tỉnh, các website cơ quan ban ngành.

Đồng thời, văn phòng miền Trung (VPMT) còn cung cấp giải pháp Hôi nghị trực tuyến tư Trung ương đến tỉnh, Hôi nghị trực tuyến tư UBND tỉnh đến các UBND huyện thị thành đa được đầu tư nâng cấp mới MCU tại VNPT Quảng Bình, các điểm cầu trang bị chuẩn HD có chất lượng tốt, dịch vụ ổn định, đáp ứng nhu cầu sử dụng.

Cụ thể, năm 2015 phục vụ 01 phiên của Ban bí thư TW, 80 phiên Chính phủ, 4 phiên các Ban của Tỉnh ủy, 4 phiên TANDTC, 4 phiên Ngân hàng Nhà nước và môt số phiên theo yêu cầu riêng của các ban ngành. Trong 6 tháng đầu năm 2016,VPMT đa phục vụ trên 40 phiên họp của Tỉnh (các sơ ban ngành).

Ông Nguyễn Tiến Hoàng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Bình cho biết, thỏa thuận hợp tác chiến lược về Viễn thông và Công nghệ thông tin giai đoạn 2015-2020 giữa UBND tỉnh và Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam được ký kết ngày 28/01/ 2015, sau hơn 01 năm triển khai thực hiện, với những nỗ lực của cả 2 phía, đa đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận.

Hạ tầng CNTT tưng bước được nâng cấp, bảo đảm an toàn, hiệu quả cho các hoạt đông ứng dụng CNTT trong cơ quan nhà nước: Mạng truyền số liệu chuyên dùng của cơ quan Đảng, Nhà nước đến nay đa có 63 đơn vị triển khai, bước đầu đa phát huy hiệu quả.

Đồng chí Phó Chủ tịch chia sẻ thêm: “Hiện nay, hệ thống mạng LAN tại các Sơ, ban, ngành cũng đa được nâng cấp nhằm đảm bảo triển khai các ứng dụng CNTT. Hệ thống Quản lý văn bản và Điều hành hiện tại có 34 sơ, ban, ngành, các đơn vị cấp tỉnh, địa phương triển khai, đa liên thông gửi nhận văn bản giữa Văn phòng UBND tỉnh và Văn phòng Chính phủ. Cổng thông tin điện tử tỉnh Quảng Bình đa chính thức đưa vào hoạt đông, đăng tải thông tin hoạt đông của

51

Page 52: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgày 26/8, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị sơ kết chương trình phối hợp hành động

Lanh đạo tỉnh (6.010 tin bài), thông tin chỉ đạo điều hành (550 tin bài), cung cấp trên 2.402 dịch vụ công trực tuyến phục vụ người dân và doanh nghiệp, tích hợp 35 trang thông điện tử của các sơ, ban, ngành, địa phương…”

Ngoài ra, VNPT còn đẩy mạnh triển khai các hệ thống phần mềm ứng dụng trong các lĩnh vực Giáo dục, Y tế, Bảo hiểm xa hôi, Thuế, Hải quan,... Đầu tư xây dựng Hệ thống Quản lý bệnh viện VNPT-HIS đáp ứng các yêu cầu quản lý tổng thể của đơn vị sử dụng, phục vụ yêu cầu quản lý nhà nước. Thông qua hệ thống VNPT-HIS, các cơ sơ khám chữa bệnh có thể xuất các báo cáo thanh quyết toán BHYT nhanh chóng, chính xác, hỗ trợ hiệu quả cho Ngành Y tế trong công tác quản lý và điều hành. Hiện tại, hệ thống phần mềm Quản lý bệnh viện VNPT-HIS đa được ứng dụng chính thức tại 166/181 cơ sơ y tế trên toàn tỉnh.

Đối với ngành Giáo dục, VNPT đa triển khai hệ thống chương trình phần mềm Quản lý giáo dục - VNEdu tới 250/308 trường đạt 81%, tổng số tài khoản cấp cho giáo viên được cấp trên 5.700 tài khoản phục vụ tốt cho công tác ứng dụng CNTT trong quản lý nhà trường.

Hệ thống thống phần mềm đa đáp ứng đầy chủ, kịp thời theo yêu cầu công tác tin học hóa trong quản lý của ngành Giáo dục tỉnh nhà (các trường chưa sử dụng chủ yếu là các trường mầm non và khu vực miền núi chưa có điều kiện). Hệ thống đưa vào khai thác đa giúp cho các nhà quản lý có thể nắm bắt tình hình dạy và học trên địa bàn môt cách trực quan nhất, nhu cầu tương tác thông tin giữa nhà trường với phụ huynh học sinh trên địa bàn đáp ứng môt cách đầy đủ, nhanh chóng và công khai minh bạch.

VNPT đa cung cấp tổng số tài khoản đăng ký sử dụng Sổ liên lạc điện tử cho 19.216 phụ huynh học sinh và cung cấp thử nghiệm cho trên 22.000 phụ huynh học sinh để tạo môt kênh giao tiếp giữa Nhà trường và Gia đình; Sổ liên lạc điện tử đa và đang mang lại lợi ích thiết thực cho cả nhà trường, phụ huynh thay thế cho Sổ liên lạc truyền thồng bằng việc nhắn tin vào số di đông của phụ huynh, truy nhập qua mạng Internet băng thông rông . Thông qua Sổ liên lạc điện tử, nhà trường có thể thông báo nhanh chóng các kết quả học tập, rèn luyện của học sinh cũng như việc thay đổi lịch học, tình trạng sức khoẻ, sự có mặt và thái đô tham gia của con em mình trong những giờ học đến phụ huynh nhanh nhất, hiệu quả nhất và chi phí thấp nhất.

Đối với việc thực hiện kê khai BHXH và khai báo Thuế, khai báo Hải quan điện tử, Hiện tại, có hơn 690 đơn vị, cơ quan trong tỉnh đa sử dụng ứng dụng cổng I-VAN của VNPT để kê khai BHXH đạt top 3 trên toàn quốc; 2.400/4.000 doanh nghiệp đang khai báo thuế qua mạng. Trong lĩnh vực Hải quan điện tử đa triển khai sử dụng chữ ký số CA của VNPT.

Trong giai đoạn tới, với sự quan tâm của lanh đạo tỉnh Quảng Bình trong việc thuê các dịch vụ công về CNTT nhằm đẩy nhanh tiến đô chính quyền điện tử,

52

Page 53: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgày 26/8, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị sơ kết chương trình phối hợp hành động

tạo thuận lợi tối đa cho người dân và các tổ chức, doanh nghiệp trong nhiều giao dịch với chính quyền, tăng hiệu suất làm việc của Bô máy hành chính. VNPT Quảng Bình chắc chắn sẽ đóng góp nhiều cho tỉnh, thoả thuận hợp tác chiến lược giữa tập đoàn VNPT và UBND tỉnh Quảng Bình thực sự là môt trong những sáng kiến có ý nghĩa nhất trong sự hợp tác về CNTT giữa chính quyền và doanh nghiệp.http://congly.com.vn/kinh-doanh/doanh-nghiep/vnpt-quang-binh-dang-lan-toa-va-phat-trien-171258.html Về đầu trang

Lần đầu tiên Điện lực miền Trung thi tuyển chức danh Phó Giám đốc(Cadn.com.vn 29/8, Công Hạnh; Tuổi Trẻ 29/8, tr5)

Trong 3 ngày (25 đến 27-8), 9 ứng viên đến tư các Cty Điện lực Quảng Nam, Đắc Lắc, Đắc Nông và Quảng Bình đa tham dự kỳ thi tuyển chức danh phó Giám đốc Cty Điện lực phụ trách kinh doanh do Tổng Cty Điện lực miền Trung (EVNCPC) tổ chức. Sau khi trải qua 3 vòng thi gồm: Thi viết chuyên môn (chiếm 20% tổng số điểm), thi viết tiếng Anh (chiếm 10% tổng số điểm) và thi thuyết trình Chương trình hành đông “Nâng cao hiệu quả công tác kinh doanh điện năng cho Cty Điện lực thuôc EVNCPC giai đoạn 2016-2020 (chiếm 70% tổng số điểm), Hôi đồng giám khảo sẽ lựa chọn những ứng viên xuất sắc nhất để bố trí cho những đơn vị đang thiếu cán bô hoặc tạo nguồn cho đôi ngũ kế cận tại các Cty Điện lực trực thuôc.

Theo BTC, EVNCPC là đơn vị đầu tiên trong Tập đoàn Điện lực Việt Nam được phê duyệt Phương án triển khai thí điểm thi tuyển cho chức danh Phó Giám đốc. Mục đích đợt thi tuyển nhằm phát hiện và bổ nhiệm cán bô có năng lực, có phẩm chất đạo đức để bổ sung vào bô máy quản lý, điều hành công tác kinh doanh tại các Cty Điện lực; tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng, tạo điều kiện cho nhân tố mới thực sự giỏi có cơ hôi tham gia công tác lanh đạo quản lý, giải quyết các vấn đề thực tiễn tại đơn vị, góp phần hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ trong công tác kinh doanh và dịch vụ khách hàng ơ các tỉnh, thành phố miền Trung – Tây Nguyên trong năm 2016 và các giai đoạn tiếp theo.http://cadn.com.vn/news/102_153800_la-n-da-u-tien-die-n-lu-c-mie-n-trung-thi-tuye-n-c.aspx Về đầu trang

III. Xã hội

Quảng Bình: Lao động sang Hàn Quốc hết hạn không muốn trơ về(VOVNews 28/8, Thanh Trung)

Do các chính sách xử phạt chưa đủ mạnh nên các lao đông dù đa hết hạn vẫn tìm cách trốn tránh về nước để ơ lại lao đông chui ơ Hàn Quốc.

Hàn Quốc là môt trong những thị trường xuất khẩu lao đông hàng đầu ơ nước ta nhiều năm qua. Dự kiến trong năm nay, Hàn Quốc sẽ tiếp nhận khoảng 2.100 lao đông ngành sản xuất chế tạo tư Việt Nam.

53

Page 54: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgày 26/8, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị sơ kết chương trình phối hợp hành động

Tuy nhiên có 44 quận, huyện thuôc 10 tỉnh, thành nước ta nằm trong danh sách ngưng tiếp nhận lao đông, do có tỷ lệ lao đông hết thị thực nhưng không chịu về nước ơ mức cao, trong đó nhiều người quê tỉnh Quảng Bình.

Xa Hải Trạch là môt trong những địa phương có tỷ lệ người đi xuất khẩu lao đông nhiều nhất huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình. Những năm gần đây, bô mặt của làng quê này có nhiều khơi sắc, có phần đóng góp không nhỏ của những người đi xuất khẩu lao đông.

Gia đình ông Hồ Trọng Trâu, trú tại xa Hải Trạch, huyện Bố Trạch, có 2 người con đang làm việc tại Hàn Quốc. Con trai cả của ông Châu là Hồ Thanh Tuấn dù đa quá hạn hợp đồng lao đông vẫn chưa trơ về nước khiến gia đình ông lo lắng: “Vưa qua, Nhà nước thông báo 10 tỉnh không cho đi Hàn Quốc, trong đó có Quảng Bình. Tình hình này họ làm căng cho nên nếu hết hạn hợp đồng thì tôi khuyên các con về. Quê hương mình cũng có nhiều nơi để làm việc”.

Ông Nguyễn Hữu Hồng, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Bố Trạch cho rằng, do các chính sách xử phạt của mình chưa đủ mạnh nên các lao đông dù đa hết hạn vẫn tìm cách trốn tránh về nước để ơ lại lao đông chui.

“Môt số chế tài xử phạt hành chính đối với các lao đông này chưa cao, cho nên thời gian tới phải có chính sách, chế tài tư Trung ương mạnh hơn để răn đe. Về phía địa phương sẽ tuyên truyền, vận đông cho các đối tượng này trơ về khi đa hết thời hạn lao đông ơ nước ngoài” – ông Nguyễn Hữu Hồng khuyến nghị.

Tại tỉnh Quảng Bình, người đi xuất khẩu lao đông tuy đa hết hạn nhưng chưa trơ về nước, tập trung ơ các huyện Bố Trạch, Quảng Trạch và môt số phường của thị xa Ba Đồn. Chỉ tính riêng trong tháng 4 năm nay, hơn 40 lao đông quê huyện Bố Trạch hết hạn hợp đồng nhưng chưa về nước. Việc kêu gọi lao đông về nước đang gặp rất nhiều khó khăn.

Ông Nguyễn Thanh Phương, Giám đốc Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Quảng Bình cho biết, dù đa tìm mọi cách vận đông, thuyết phục, kêu gọi số lao đông hết hạn về nước đúng quy định nhưng vẫn không có kết quả:

Ông Nguyễn Thanh Phương nói: “Trung tâm cũng đa tham mưu cho lanh đạo Sơ Lao đông - Thương binh và Xa hôi phối hợp với Trung tâm Lao đông ngoài nước tổ chức nhiều hôi nghị tuyên truyền, và cũng đa ban hành các văn bản về địa phương, các ủy ban huyện, xa; đồng thời mời thân nhân người lao đông lên để nói rõ những bất lợi của người lao đông đang cư trú bất hợp pháp tại Hàn Quốc có thể gặp phải. Nhưng tình hình thực tế tỷ lệ lao đông về đúng hạn hợp đồng rất ít”.

54

Page 55: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgày 26/8, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị sơ kết chương trình phối hợp hành động

Môt chế tài xử lý nghiêm minh hơn, có lẽ là điều cần thiết để nâng cao ý thức của người đi xuất khẩu lao đông nước ta. Về đầu tranghttp://vov.vn/xa-hoi/quang-binh-lao-dong-sang-han-quoc-het-han-khong-muon-tro-ve-544767.vov

Gian nan học chữ ơ bản bốn không(News.zing.vn 28/8, Hoàng Như)

Aky là bản hẻo lánh nhất vùng cao Quảng Bình. Cuôc sống ơ đây nằm ngoài sự phát triển của thế giới hiện đại khi không có nước sạch, y tế, sóng điện thoại hay điện lưới.

Aky là bản người dân tôc Ma Coong hẻo lánh, biệt lập nhất của xa vùng cao Thượng Trạch, Quảng Bình. Bản nằm cách đồn biên phòng Cà Ròong hơn hai tiếng đi bô vào sâu trong núi.

Địa hình hiểm trơ khiến điều kiện sống ơ Aky rất thiếu thốn, dân trí thấp. 28 hô dân ơ đây chủ yếu sống bằng nghề đi rưng, làm rẫy. Nhiều trẻ em bỏ học đi làm cùng cha mẹ.

Điểm trường Aky là môt trong 10 điểm trường của trường Tiểu học số 2 Thượng Trạch, được thành lập với nhiệm vụ dạy tiếng Kinh và giáo dục tiểu học cho trẻ em trong bản.

Các thầy giáo về đây cắm bản phải trẻ, khỏe mới đủ sức trèo đèo lôi suối và đủ lòng nhiệt thành để ơ lại. Cuôc sống cô đơn, thiếu tiện nghi khác xa với cuôc sống trước đây của các thầy. Trong ảnh, thầy Cao Đức Duy (áo trắng, 25 tuổi) đang dạy chính tả cho các em lớp 3, 4, 5.

Trong lớp thầy Duy, Ngọc là học sinh khuyết tật duy nhất, em bị câm điếc bẩm sinh nên việc học con chữ khó khăn hơn nhiều so với các bạn. “Ngọc học bằng cách tô viền chữ trong sách, viết được nhưng không thực sự hiểu nghĩa. Dù học chậm, ngày nào em cũng đến lớp đều đặn hai buổi”, thầy Duy chia sẻ.

55

Page 56: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgày 26/8, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị sơ kết chương trình phối hợp hành động

Cùng cắm bản với thầy Duy, thầy Hoàng Bảo Tăng (25 tuổi) là giáo viên chủ nhiệm các lớp 1, 2. Lớp học của thầy chỉ có 6 học sinh, nhưng rất ít khi các em có mặt đông đủ.

Học sinh thường xuyên nghỉ học nhất trong lớp thầy Tăng là Đinh Duấn (6 tuổi). Duấn bị suy dinh dưỡng và thoát vị rốn khiến sức khỏe em luôn yếu ớt. Mẹ em - chị Y Cươn -vưa sinh đứa con thứ 5 nhưng không nhớ được tuổi của bản thân hay các con. Mới đây, Duấn được các tình nguyện viên của ĐH Quảng Bình giúp đỡ kêu gọi công đồng hỗ trợ chữa bệnh.

“Dân trí người dân trong bản thấp, số dân lại ít, họ lấy lẫn anh em họ hàng của mình. Hôn nhân cận huyết là môt trong những nguyên nhân chính khiến trẻ em sinh ra mang những khiếm khuyết cơ thể”, thầy Nguyễn Ngọc Phương - phó hiệu trương trường tiểu học số 2 Thượng Trạch - cho biết.

Việc học con chữ không phải là ưu tiên của những đứa trẻ ơ đây. Cha mẹ các em luôn mong muốn con ơ nhà giúp đỡ mình, thay vì đến lớp. Thầy giáo thường xuyên phải đến tưng nhà vận đông các em đi học.

Nghỉ học, các em thường theo cha mẹ lên nương làm rẫy, xuống suối bắt ốc làm thức ăn hay ơ nhà chăm em. Giữa các buổi học, nhiều em chạy về nhà ngay cạnh trường để xúc cát, dọn phân cho cha mẹ.

Để tạo điều kiện học tập tốt hơn cho học sinh, các thầy giáo thường vận đông quyên góp sách vơ, áo quần tư dưới xuôi lên ủng hô. Ngoài ra, giáo viên còn thực hiện những công tác xa hôi khác để giúp đỡ dân bản.

Khi trong bản có phụ nữ sinh con, các thầy giáo soạn ra môt danh sách tên để người dân chọn đặt. Đồng thời, tên tuổi, ngày tháng năm sinh của các em được ghi lại trên bức vách gỗ trong phòng các thầy, để nhắc nhơ người dân làm giấy khai sinh cho con mình.

Đối với bọn trẻ, có được bữa ăn đầy đủ trong ngày đa khó, được môt bữa ngon lại còn khó hơn. Món ăn hàng ngày của chúng là môt nắm cơm chấm với muối và ớt quả.

Các thầy giáo ơ đây thường trêu, những đứa trẻ ơ bản Aky cứ dậy thì là lấy chồng, lấy vợ, sinh con rồi đẻ cho đến khi nào không còn trứng để đẻ nữa mới thôi. Vậy nên, nhà nào cũng 5-6 đứa. Chúng lớn lên bên lũ gà, chó, lợn dê… cứ lăn vào cát trôn phân mà nghịch, nhảy xuống suối mà tắm, mò ốc ăn thay cơm. Về đầu tranghttp://news.zing.vn/gian-nan-hoc-chu-o-ban-bon-khong-post677159.html

56

Page 57: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgày 26/8, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị sơ kết chương trình phối hợp hành động

Quảng Bình: Con em ngư dân trước nguy cơ thất học, hệ lụy tư ô nhiễm môi trường biển!(Dân Trí 27/8, Tiến Thành – Đặng Tài)

Ô nhiễm môi trường biển đa khiến cuôc sống ngư dân ơ Quảng Bình rơi vào cảnh bấp bênh, kéo theo đó là hàng loạt em nhỏ đang đứng trước nguy cơ thất học. Môt thảm cảnh buồn đối với tỉnh nghèo Quảng Bình trước ngày tựu trường.

Tư khi xảy ra sự cố môi trường biển do Công ty Fosmosa Hà Tĩnh gây ra, cuôc sống của bà con ngư dân các xa biển tại Quảng Bình trơ nên khốn khó

vì bị mất nguồn thu nhập chính tư biển, hệ lụy của nó đang kéo theo nỗi lo nhiều gia đình không biết lấy tiền đâu ra cho con đến trường.

Xa Cảnh Dương, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình có gần 2.000 hô dân với hơn 8.000 người, trong đó có đến 70% sinh sống bằng nghề biển, hơn 5 tháng qua, sự cố ô nhiễm môi trường biển đa khiến cuôc sống của ngư dân ơ đây trơ nên vô cùng khó khăn, và đối với những gia đình có con đang đi học lại càng vất vả hơn khi năm học mới đang cận kề.

Chị Phạm Thị Hà, thôn Trung Vũ, xa Cảnh Dương chia sẻ: “Gia đình đa khó khăn, chồng thì đi biển làm thuê theo tàu cá người ta, như mọi năm còn có đồng ra đồng vào để trang trải cuôc sống và cố gắng cho con học hành, chứ giờ thu nhập không có biết lấy gì mà đóng nôp cho các cháu, cũng mong các con được học cho hết 12 nhưng cứ như thế này thì chắc vợ chồng cũng không gắng được, cháu đầu cũng đa phải nghỉ học đi làm thuê rồi”.

Không chỉ gia đình chị Hà, mà rất nhiều gia đình khác ơ các xa cảnh Dương cũng rơi vào cảnh tương tự. Vì không có thu nhập để lo cho con học hành, chị Nguyễn Thị Nguyệt đành chấp nhận để con gái lớn năm nay vào lớp 10 nghỉ học. “Chúng tôi ơ đây sống là nhờ cả vào biển, khi biển chưa bị ô nhiễm thì còn kiếm được hơn chục triệu môt tháng, đủ để trang trải cuôc sống cũng như lo cho các con học hành, nhưng tư khi cá chết đến giờ thì thu nhập cả gia đình còn chưa được nổi 5 triệu đồng, để nuôi được 3 đứa con học hành là rất vất vả, nên đành cho cháu đầu nghỉ học chứ không biết làm răng”, chị Nguyệt buồn ba.

Rất buồn vì phải nghỉ học giữa chưng, nhưng cũng vì thương bố mẹ và muốn cho 2 em được đến trường, em Phạm Thị Ái Nhi (SN 2001), con của chị Nguyệt

Với những gia đình có con đang đi học lại càng vất vả hơn khi năm học mới đang cận kề.

57

Page 58: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgày 26/8, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị sơ kết chương trình phối hợp hành động

dù không muốn những đành phải gác lại giấc mơ học hành. “Em rất muốn được đi học, nhìn các bạn được đi học em buồn lắm, nhưng giờ cũng không biết làm răng, bố mẹ cũng nói là học đến lớp 9 rồi thì nhường cho hai em được đi học vì em còn nhỏ, giờ em đang ơ nhà phụ giúp việc nhà cho mẹ rồi ít năm nữa đi làm thuê”, Nhi buồn rầu chia sẻ.

Thời gian qua, biển bị ảnh hương bơi sự cố môi trường, cá đánh bắt về bán không có ai mua, cuôc sống của ngư dân ven biển càng vất vả bơi việc lo toan cuôc sống hàng ngày đa khó, việc chuẩn bị mua sắm sách vơ, đóng nôp cho con bước vào năm học càng khó hơn, nhất là đối với những gia đình có tư 3 đến 4 con đi học.

Có đến 3 người con đi học nhưng vì cuôc sống khó khăn, đến thời điểm hiện tại khi các con sắp bước vào năm học mới chị Phạm Thị Loan vẫn chưa biết lấy đâu ra tiền để mua sách vơ, quần áo cho các con: “Những năm trước nhờ biển vợ chồng tôi còn làm ăn được, còn có tiền để cho con học hành, nhưng 5 tháng nay khó khăn quá, trang trải cuôc sống còn không đủ, giờ 3 đứa đi học mà chưa có tiền để mua sách vơ cho các cháu, nếu cứ khó khăn như thế này thì chắc cũng chỉ gắng được cho các con học hết cấp 2 thôi”, chị Loan tâm sự.

Môi trường biển ô nhiễm khiến cuôc sống của hàng ngàn ngư dân bị ảnh hương và theo đó hàng ngàn học sinh là con em ngư dân cũng cùng chung cảnh khó khăn, và có nguy cơ nhiều em phải bỏ học nếu như không có sự hỗ trợ về giáo dục kịp thời trước thềm năm học mới.

Ông Phạm Đình Tiến, Chủ tịch UBND xa Cảnh Dương cho biết, xa cũng đang nỗ lực tuyên truyền, vận đông các gia đình để cho các cháu đến trường bên cạnh đó cũng sẽ có những chính sách để hỗ trợ cho các gia đình có con đang đi học như giảm môt số khoản đóng nôp chưa cần thiết, đồng thời có những đề nghị để ngành giáo dục quan tâm, hỗ trợ cho các cháu.

Trao đổi với PV Dân trí, ông Phan Thanh Xuân, Trương phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Quảng Trạch cho biết, hiện tại mới chỉ có hỗ trợ 108 bô sách cho con em ngư dân trên địa bàn huyện, và phòng cũng đang nắm bắt số lượng học sinh tư các trường để có những hỗ trợ kịp thời cho các học sinh là con em ngư dân.

Được biết, tỉnh Quảng Bình có 18 xa chuyên làm nghề biển với hơn 14.000 hô và 24.000 lao đông nghề biển. Hiện tượng cá chết hàng loạt tại các vùng biển Bắc Trung bô thời gian qua đa khiến đời sống ngư dân vùng bai ngang ven biển gặp nhiều khó khăn. Kéo theo đó là hệ luỵ nhiều học sinh đứng trước nguy cơ bỏ học giữa chưng! Về đầu tranghttp://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/quang-binh-con-em-ngu-dan-truoc-nguy-co-that-hoc-he-luy-tu-o-nhiem-moi-truong-bien-20160827102735603.htm

58

Page 59: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgày 26/8, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị sơ kết chương trình phối hợp hành động

Người cưu mang những hoàn cảnh đặc biệt, cho học nghề ăn ơ miễn phí(Khampha.vn 28/8, Thanh Tâm)

Không máu mủ tình thân, vậy mà hơn 10 năm qua anh Lê Quang Hợp, 41 tuổi, ngụ thị xa Ba Đồn (tỉnh Quảng Bình) đa cưu mang, giúp đỡ hơn 60 thanh niên có hoàn cảnh đặc biệt ngay chính trong căn nhà nhỏ cấp 4 của mình.

Thương nên cưu mang người khó khăn

Xuất thân trong môt gia đình có truyền thống làm môc mỹ nghệ, tư nhỏ anh Hợp đa thưa hương những kỹ năng tay nghề tư người cha của mình. Đến tuổi trương thành, anh tham gia quân ngũ đóng quân ơ Sư đoàn 320, tỉnh Gia Lai. Được tạo điều kiện để ơ lại phục vụ trong quân đôi lâu dài nhưng anh Hợp lại quyết định về quê chỉ với suy nghĩ “mình là con môt nên phải về quê cáng đáng cuôc sống gia đình”.

Phục viên quân ngũ về địa phương, anh Hợp bắt tay vào làm kinh tế với xương làm môc chuyên sản xuất những đồ dùng tư gỗ. Do chưa có kinh nghiệm làm kinh tế nên xương môc của anh Hợp bị phá sản và số tiền nợ ngân hàng lên đến 50 triệu đồng.

Không nản chí, anh Hợp lặn lôi vào đến tận Đồng Nai học tiếp nghề chạm khắc. Sau 1 năm với vốn liếng kinh nghiệm trong tay, năm 2005, anh Hợp về quê mơ tiệm chạm khắc môc mỹ nghệ.

“Thấy nhiều thanh niên trong làng thất học, không có việc ngày ngày lêu lổng theo đám bạn uống rượu rồi gây rối trật tự công công. Tìm hiểu hoàn cảnh thì thấy gia đình đứa nào cũng khó khăn, nhiều đứa mồ côi bố mẹ sớm nên thiếu sự quan tâm tư phía gia đình. Tôi thấy vưa giận vưa thương chúng”, anh Hợp kể.

Thế rồi anh đi vận đông những thanh niên lêu lổng không có việc làm tập hợp tổ chức đào tạo nghề môc mỹ nghệ. Ngày mới nhận 5 học trò đầu tiên, những tính cách bốc đồng, ngang ngạnh của các thanh niên thể hiện ra ngoài được anh Hợp uốn nắn kỹ càng như trong môi trường quân ngũ.

“Mình rất thương chúng nhưng tình thương phải đi kèm với sự nghiêm khắc mới có thể dạy chúng biết cách sống tốt hơn được”, anh Hợp tâm sự.

Anh Hợp chỉ dạy thanh niên tại xưởng mộc của mình

59

Page 60: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgày 26/8, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị sơ kết chương trình phối hợp hành động

Như một đại gia đình thân thiết

Ngoài nhận đào tạo nghề, anh còn nuôi ăn miễn phí trong nhà của mình với những thanh niên thiệt thòi, gia đình hoàn cảnh, thậm chí là nhiều người khuyết tật, khiếm thính.

Nhiều em ơ xa đến tư các huyện miền núi như Tuyên Hóa, Minh Hóa được anh Hợp nhận cho ơ lại nhà mình luôn. Căn nhà cấp 4 toàn bằng gỗ của anh Hợp đến bữa ăn trong giống như môt đại gia đình với những học trò được anh nuôi tưng bữa. Tối tối anh lại dạo môt vòng trước khi đi ngủ xem các em có đủ không, kiểm tra xem có em nào trốn đi chơi không.

“Dạy nghề cho người bình thường đa vất vả, dạy nghề cho những người bị khiếm thính còn vất vả hơn. Lúc mình mới nhận vào quả thật là không biết phải trao đổi chỉ dạy thế nào. Phương tiện trao đổi duy nhất là tờ giấy và ngòi bút nhưng xem ra không ăn thua mấy”, anh Hợp cho biết.

Thế mà sau nhiều tháng làm quen, Hợp và những học viên đặc biệt của mình cũng có thể tìm được tiếng nói chung bơi những ký hiệu riêng.

Những học viên sau khi học việc 3 tháng, tay nghề đa vững vàng được anh Hợp bắt đầu trả lương ơ mức 150.000 đồng/môt ngày. Học viên nào có nguyện vọng ra làm bên ngoài đều được anh Hợp chỉ dẫn tận tình. Bằng chứng là nhiều học viên của anh Hợp giờ đa làm chủ nhiều cơ sơ môc mỹ nghệ trong và ngoài tỉnh.

Em Phạm Quyết (19 tuổi, quê xa Tiến Hóa, huyên Tuyên Hóa) kể: “Gia đình em nhà nghèo mà có đến 11 anh chị em. Mới học đến lớp 9 em đa nghỉ học, theo bạn bè ăn chơi vô bổ. May nhờ có anh Hợp giúp đỡ tận tình, chỉ bảo em học nghề, cho ơ lại coi em như em út trong nhà mà giờ em đa có tiền gửi về cho gia đình hằng tháng phụ giúp bố mẹ”.

Với Dương Thanh Châu (20 tuổi) ngày mới vào học nghề ơ xương môc là những ngày khó khăn nhất của em vì đôi chân em bị dị tật và giọng nói không được rõ ràng như bao người khác.

“Bố em mất sớm, mẹ tần tảo nuôi mấy chị em ăn học. Em sức khỏe yếu nên phải nghỉ học sớm, giờ có cái nghề chạm khắc rồi em vui lắm, có thể giúp đỡ mẹ!”, Châu mưng nói.

Đối với anh Hợp nhìn những thế hệ học trò của mình tiến bô trong tay nghề, chín chắn hơn trong tính cách, nha nhặn hơn trong ứng xử và rồi sau khi thành nghề có thể tự nuôi sống bản thân mình và giúp đỡ được nhiều người khác đó chính là lúc anh cảm thấy vui nhất.http://khampha.vn/tin-nhanh/nguoi-cuu-mang-nhung-hoan-canh-dac-biet-cho-hoc-nghe-an-o-mien-phi-c4a441338.html Về đầu trang

60

Page 61: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgày 26/8, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị sơ kết chương trình phối hợp hành động

“Nhặt” bạc tỷ dưới tán cây rưng(Pháp Luật Việt Nam Online 28/8, Ngọc Oai)

Thời điểm 20 năm trước, trên những mảnh rưng thuôc xa Quảng Lưu (Quảng Trạch, Quảng Bình) người dân hả hê tận diệt rưng dẻ không thương tiếc. Chẳng mấy chốc mà khu rưng với 2.000 ha đa chìm trong cảnh trơ cằn sỏi đá. Khi rưng dẻ bị tàn lụi dần, sự nghèo đói bắt đầu hiện hữu. Nhưng nay, trơ lại nơi “rưng chết” năm nào mọi sự đa khác, có những năm trúng mùa, dân làng quanh vùng còn

thu về trên 2 tỷ đồng tư rưng dẻ.

Gian nan tìm lại rừng xưa

Theo chân những thành viên của tổ bảo vệ rưng dẻ, chúng tôi ngược theo con đường nằm giữa cánh đồng lúa nước. Trong cái nắng xế trưa hiện ra trước mắt chúng tôi là bạt ngàn dẻ ôm khăng khít, trải dài khắp cả triền tây.

Còn nhớ, tưng có thời điểm gần 2.000 ha đất rưng nguyên sinh ơ xa Quảng Lưu do không được bảo vệ nghiêm ngặt, vô tình đa trơ thành môt “miếng bánh” hổ lốn của dân trong vùng và các xa lân cận. Người ta mặc nhiên tìm đến khu rưng để khai cùng, xẻ tận. Người thì đốn củi lấy thang, kẻ thì chặt phá, đốt để làm nương rẫy trồng ngô, sắn…

Rưng già dần bị cạo trọc, trơ nên hoang hóa. Trên những nẻo rưng nguyên sơ chỉ còn ẩn chứa sự chết chóc, đây đó thấy âm ỉ những đám cháy dài ngày. Bên những cánh đồng của xa Quảng Lưu lúc bấy giờ, bông lúa vào mùa gặt trơ nên héo hon vì thiếu nước tưới.

Đến mùa mưa, lũ bá hoành hành đê điều không ngăn nổi. Sóng lũ rền rống như muốn cuốn trôi tất cả. Rưng cây dần bị “xóa sổ”, thiên tai càng khắc nghiệt, chỉ còn lại những mái nhà bạc phách ẩn giấu sự nghèo đói, lam lũ.

Trước tình trạng trên, chính quyền xa Quảng Lưu hết sức đau đầu mong tìm được kế sách để tái sinh lại rưng dẻ. Sau nhiều cuôc họp cũng như lấy ý kiến của

Tổ bảo vệ rừng dẻ đang luồn rừng đi tuần tra – Để hồi sinh lại rừng dẻ xanh rậm rì cho ra tiền tỷ ngày hôm nay thì

những thành viên trong tổ bảo vệ rừng dẻ từ 20 năm trước đến nay phải chịu nhiều cay đắng thậm chí phải trả bằng

máu và nước mắt…

61

Page 62: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgày 26/8, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị sơ kết chương trình phối hợp hành động

những người dân, đến năm 1990, UBND xa Quảng Lưu quyết định “đóng cửa rưng” vĩnh viễn. Đồng thời kêu gọi người dân tham gia chung tay bảo vệ rưng dẻ. Ông Biền Ngân, lúc bấy giờ là Chủ tịch kiêm Bí thư UBND xa Quảng Lưu (nay giữ chức Bí thư xa Quảng Lưu), đứng ra gấp rút thực hiện quyết sách “cấm cửa rưng”.

Những ngày đầu mới phát lệnh “cấm rưng”, nhiều người dân đứng ra phản đối. Bơi, họ cho rằng làm vậy khác nào ép vào con đường cùng. Rằng trên địa bàn xa chỉ có 541ha đất sản xuất nông nghiệp, trong khi đó xa Quảng Lưu lại có gần 2.000ha đất rưng và lại là môt xa bán sơn địa, quanh năm hơn 6.000 người dân chỉ biết sống dựa vào núi. Bức xúc càng lên đến tôt đỉnh, nhiều người thậm chí còn kéo đến UBND xa để chửi bới, nói xấu vì đa “dồn họ vào con đường cùng”.

Đứng trước những khó khăn trên, chính quyền xa Quảng Lưu đa bền gan vưa vận đông tuyên truyền, vưa tìm tìm sinh kế mới để giải quyết việc làm cho những hô dân đang bám rưng. Những năm đầu, Hôi Cựu chiến binh xa đứng ra đảm nhận công tác bảo vệ rưng.

Những thành viên được chọn, phải gương mẫu đi đầu không tham gia phá rưng và phải là người dân tin tương, môt lời nói ra trăm họ đều tuân theo. Sau đó xa lập hẳn môt ban bảo vệ rưng do lực lượng công an xa đứng ra đảm nhiệm.

Ngày hôm nay khu rưng vàng ơ xa Quảng Lưu đa sinh lợi, dân làng hứng khơi vô cùng. Nhưng đằng sau những thành quả lớn lao đó, những người đa tưng đứng ra dám “chống” lại lệ làng đa phải chịu đựng biết bao cay đắng, có khi là cả máu và nước mắt.

Khi rừng vàng đơm hoa kết trái…

Dần dần khi cánh rưng đa xanh trơ lại, những mùa hạn sau đó con nước trên các hồ, đập đa đáp ứng đầy đủ cho việc tưới tiêu của dân làng. Không còn nữa những cánh đồng mất vụ vì khô cằn, hay lũ cuốn. Trên những gương mặt mướt mồ hôi, đa thấy rạng rỡ hẳn lên, cánh đồng vàng rôm với những bông lúa cong cớn như những chiếc cần câu vàng.

Rưng dẻ gân guốc ôm ấp nhau phủ kín những đồi trọc. Khu rưng vàng đa đơm hoa kết trái. Mùa dẻ rụng hạt năm nào cũng thế, người dân khắp vùng lại đổ về để nhặt hạt dẻ, mỗi môt mùa dẻ đều là thời điểm “hốt bạc tỷ” của người dân nơi đây.

Ông Phan Văn Đản – Phó Công an xa Quảng Lưu (môt trong những thành viên của tổ bảo vệ rưng dẻ) khoe: “Thường thì mùa dẻ bắt đầu tư tháng 10 đến tháng 11 hàng năm. Những ngày dẻ rụng hạt, người dân ơ các xa lân cận đa đổ về đây để cùng dân làng Quảng Lưu nhặt dẻ rưng.

62

Page 63: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgày 26/8, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị sơ kết chương trình phối hợp hành động

Hạt dẻ bán ra càng lúc càng lên giá, nên đến mùa dẻ có mấy cũng hết, người dân bán ra cũng nhanh lắm. Có những hô mỗi tháng thu về 15 đến 20 triệu tư việc nhặt dẻ rưng, nhờ rưng dẻ mà hiện tại đời sống mọi mặt của người dân nơi đây được khơi sắc lên rất nhiều”.

Những năm xa Quảng Lưu vào mùa hạt dẻ, các thương lái ơ khắp nơi đổ về để tận mua. Sau đó, phân bố ra khắp các thị trường như Nghệ An, Hải Phòng, Hà Nôi… Dẻ Quảng Lưu ngày nay đa có thương hiệu riêng, cánh rưng vàng đa “đẻ” ra tiền tỷ mỗi năm cho người dân toàn xa Quảng Lưu.

Theo thống kê sơ bô của UBND xa Quảng Lưu, mỗi năm trung bình sản lượng hạt dẻ của người dân khoảng 100 – 120 tấn, với giá bình quân 20.000/kg mang lại nguồn thu hơn 2 tỷ đồng cho người dân toàn xa. Tuy nhiên, trên thực tế sản lượng lớn hơn nhiều. Bơi không chỉ có người dân Quảng Lưu, người dân các xa lân cận như Quảng Tiến, Quảng Châu, Quảng Thạch... cũng tìm đến để nhặt hạt khi mùa dẻ về.

Ông Hồ Thăng Long – Chủ tịch UBND xa Quảng Lưu, hồ hơi tâm sự: “Rưng dẻ không những là nơi sinh thủy, che chắn thiên tai cho dân làng mà còn sinh ra tiền nữa. Công cuôc tái sinh rưng dẻ của những người đi trước tuy gặp vô vàn khó khăn nhưng đa gặt lại kết quả hơn cả mong đợi, nên ai ai cũng thỏa nguyện. Ngày nay, người dân họ đa ý thức được việc giữ rưng là giữ lấy sự sống và nguồn nước nên đa cùng đứng ra để chung tay bảo vệ rưng dẻ.Mưng nhất là những hôm rưng dẻ vào mùa rụng hạt, đây đó trên các khu rưng người đến kẻ đi cứ tấp nập hẳn lên. Nhiều hô dân trước kia còn nghèo khó lắm, cho đến bây giờ nhờ tận thu được hạt dẻ mỗi năm nên có thêm khoản dư để đầu tư vào chăn nuôi, đa vươn lên trơ thành hô khá hô giàu trong xa.”

Đơn cử như gia đình chị Lê Thị Tuyết (thôn Vân Tiền) đa được nhận khoán bảo vệ gần 5ha rưng dẻ. Những mùa dẻ rụng hạt, cả gia đình chị nhặt được gần 1 tấn dẻ cho thu 15 đến 20 triệu mỗi mùa. Ấy vậy là gia đình chị có thêm khoản thu nhập để chăn nuôi, trồng trọt, lập trang trại giữa đồi dẻ bạt ngàn xanh tốt. Chẳng mấy chốc mà đa vươn lên thành hô giàu trong xa.

Chia tay chúng tôi, ông Nguyễn Chiến Thắng – Phó chỉ huy Quân sự xa Quảng Lưu (môt thành viên trong tổ bảo vệ rưng dẻ) cho biết thêm: “Những năm trơ lại đây, lúa cũng được mùa mà dẻ cũng sai trái trĩu cành nên bà con đa nhận thức được tầm quan trọng của rưng dẻ.Chỉ cần có người vào chặt phá rưng dẻ là họ báo lên liền, nhờ vậy mà rưng dẻ được bảo vệ an toàn tuyệt đối. Rưng dẻ được tái sinh chẳng những người dân xa Quảng Lưu mà những xa lân cận trước kia hay tìm đến đây để phá rưng cũng được lợi theo”. Về đầu tranghttp://baophapluat.vn/rubic-cuoc-song/nhat-bac-ty-duoi-tan-cay-rung-291225.html

63

Page 64: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgày 26/8, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị sơ kết chương trình phối hợp hành động

Quảng Bình: Thành công khi đặt máy tạo nhịp tim(Giáo Dục & Thời Đại Online 28/8, Vĩnh Quý)

Ngày 27/8, ông Dương Thanh Bình, giám đốc BV Hữu nghị Việt Nam – Cu Ba – Đồng Hới (Quảng Bình) cho biết: Bệnh nhân T. trú tại Tp Đồng Hới hiện đang hồi phục sức khỏe nhanh chống sau khi được các bác sỹ phẫu thuật đặt máy tạo nhịp tim.

Để giúp sức khỏe bệnh nhân ổn định, các bác sĩ đa quyết định phẫu thuật đặt máy tạo nhịp tim cho bệnh nhân.

Được biết, đây là lần đầu tiên bệnh viện Hữu nghị Việt Nam – Cu Ba – Đồng Hới thực hiện ca phẫu thuật đặt máy tạo nhịp tim cho bệnh nhân.

Ca phẫu thuật thanh công mơ ra hướng mới cho việc điều trị bệnh nhân tim mạch tại bệnh viện.

Với thành công này, nhiều bệnh nhân ơ Quảng Bình sẽ phần nào giảm thiểu những gánh nặng về kinh tế khi phải lặn lôi lên các bệnh viện tuyến trên để điều trị tim mạch.http://giaoducthoidai.vn/suc-khoe/quang-binh-thanh-cong-khi-dat-may-tao-nhip-tim-2226853-c.html Về đầu trang

Trao 500 suất quà hỗ trợ ngư dân ven biển Quảng Bình(Biên Phòng Online 28/8, Minh Lợi - Ngọc Hòa)

Ngày 28-8, Quỹ Thiện Tâm thuôc Tập đoàn VinGroup, chương trình VTV 24, Đài Truyền hình Việt Nam và BĐBP Quảng Bình phối hợp tổ chức trao quà hỗ trợ cho ngư dân có hoàn cảnh khó khăn ơ địa bàn ven biển tư huyện Quảng Trạch đến huyện Lệ Thủy.

Các công tác chuẩn bị sẵn sàng cho một ca phẫu thuật tại bệnh viện

Ban Tổ chức trực tiếp trao 500 suất quà hỗ trợ ngư dân tỉnh Quảng Bình. Ảnh: Minh Lợi

64

Page 65: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgày 26/8, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị sơ kết chương trình phối hợp hành động

Trong đợt này, Quỹ Thiện Tâm thuôc Tập đoàn VinGroup phối hợp với BĐBP Quảng Bình đa trao 500 suất quà, mỗi suất gồm tiền mặt và môt số thực phẩm thiết yếu trị giá 500.000 đồng.

Cùng với việc trao quà hỗ trợ ngư dân có hoàn cảnh khó khăn, Quỹ Thiện Tâm và BĐBP Quảng Bình còn kết hợp tuyên truyền nâng cao nhận thức cho ngư dân về ý thức bảo vệ môi trường biển và ứng phó với biến đổi khí hậu. Đồng thời, đông viên, chia sẻ những khó khăn của ngư dân trước sự cố môi trường biển trong thời gian qua.

Cũng trong đợt này, cán bô, chiến sĩ các đồn Biên phòng và các thành viên trong tổ chức Quỹ Thiện Tâm thuôc Tập đoàn VinGroup đa phối hợp với ngư dân làm vệ sinh ven biển tại nhiều điểm trên địa bàn.

Những phần quà trao cho ngư dân lần này nằm trong chương trình “Hay làm sạch biển” do Đài Truyền hình Việt Nam phối hợp với các cơ quan, đơn vị phát đông và được BĐBP triển khai tại 28 tỉnh, thành ven biển. Về đầu tranghttp://www.bienphong.com.vn/trao-500-suat-qua-ho-tro-ngu-dan-ven-bien-quang-binh/

Ảnh: Những khoảnh khắc ấn tượng chặng 3 tư Huế đi Quảng Bình(VTVNews 26/8)

Cùng Thể Thao VTV nhìn lại những hình ảnh ấn tượng ơ chặng 3 Giải xe đạp Quốc tế VTV Cúp Tôn Hoa Sen 2016, tư TP Huế đi Quảng Bình với chiều dài 158 km.

Xin mời xem ảnh tại đây:http://vtv.vn/xe-dap-vtv-cup/anh-nhung-khoanh-khac-an-tuong-chang-3-tu-hue-di-quang-binh-20160826184916391.htm Về đầu trang

Bố mất, con phải bỏ học đi làm phụ mẹ nuôi em(Vietnamnet.vn 29/8, Hải Sâm)

“Cháu biết tôi không nuôi nổi nên cắn răng vào miền Nam với chị kiếm việc làm thêm. Chưa đủ tuổi làm công nhân trong khu công nghiệp, cháu phải đi làm bưng bê bên ngoài. Đêm trước lúc đi, cháu nằm

Chị Vỹ buồn bã khi nhắc đến con gái thứ phải bỏ học

vào Nam kiếm tiền65

Page 66: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgày 26/8, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị sơ kết chương trình phối hợp hành động

ôm lưng tôi khóc rấm rứt. Thương con đứt ruôt nhưng đành bật lực”, chị Vỹ ngậm ngùi.

Sau khi kết hôn, anh Nguyễn Văn Đức và chị Lê Thị Vỹ ơ thôn 2, xa Ngư Thủy Bắc, huyện Lệ Thủy (Quảng Bình) sinh được 4 người con. Là người đàn ông làng biển, tư nhỏ cho đến khi có gia đình riêng, anh Đức đều làm nghề biển mưu sinh.

Nhà nghèo, lại đông con nên chồng đi biển suốt. Chị Vỹ ơ nhà vưa chạy chợ vưa nuôi thêm vài con heo, con gà, thỉnh thoảng ai thuê làm việc nhà, phụ hồ hay chùi rửa hồ tôm chị đều nhận làm, kiếm thêm thu nhập phụ anh nuôi các con.

“Chồng hay vắng nhà, tôi thì ai thuê làm thêm gì cũng lặn lôi đi, nhà cửa và trông em đều giao cho cháu lớn. Khi đang học dơ lớp 11 thì cháu “lỡ dại”, vì xấu hổ với bạn bè nên con bé bỏ học rồi ơ nhà sinh con. Con chưa đầy 1 tuổi thì nó đi miền Nam làm công ty giày da, để thằng bé ơ nhà cho tôi chăm sóc”, chị nhớ lại.

Tai họa thực sự ập đến gia đình nhỏ khi đầu năm nay, trong môt lần đi biển, anh Đức gặp tai nạn, mất đôt ngôt. Mọi gánh nặng gia đình đổ dồn lên vai chị Vỹ.

“Chồng vưa mất cũng đúng lúc biển bị ô nhiễm, trước đây tôi còn nhập cá đem ra chợ bán kiếm đồng mắm đồng rau. Giờ có bán cũng không ai mua nên tôi nghỉ hẳn chợ, ơ nhà giữ cháu trông con”, chị cho biết.

Thấy mẹ vất vả nên cháu Nguyễn Thị Quỳnh Chi (15 tuổi), con gái thứ hai của chị đa tình nguyện nghỉ học để vào Nam làm thuê kiếm tiền, phụ mẹ nuôi hai em đi học.

Chi học rất khá, năm vưa rồi còn được giải khuyến khích cuôc thi giải toán trên máy tính của huyện. “Trước ngày đi miền Nam, cháu nằm ôm lưng tôi khóc rấm rứt, biết con còn rất thích đi học nhưng nếu cháu học thì hai đứa em môt đứa lớp 7 và môt đứa mẫu giáo sẽ phải ơ nhà, thương con nhưng đành bất lực”, chị kể.

Chi đi miền Nam nhưng vì chưa đủ tuổi làm công nhân trong các khu công ngiệp nên hiện nay, em đa xin đi bưng bê phục vụ cho các quán ăn cùng chị phụ mẹ nuôi em và cháu.

“Giờ mỗi tháng hai chị em vần gửi tiền về phụ mẹ, tôi thỉnh hoảng cũng có người gọi đi đi làm thuê nhưng việc hiện nay ít quá, tiền công không đủ trang trải cuôc sống. Hồi chồng tôi còn sống, con và cháu ngoại còn có hôp sữa uống mỗi ngày, chứ giờ vài ba ngày chúng mới có nổi môt hôp”, chị Vỹ tủi hổ.

Năm học mới sắp đến gần, chị đa đi mượn sách cũ các con học, còn quần áo thì tính sửa chữa, đi xin người quen. Chị Vỹ chỉ không biết các khoản đóng góp đầu

66

Page 67: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgày 26/8, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị sơ kết chương trình phối hợp hành động

năm sẽ lấy ơ đâu ra, và khi con đi học, chị ơ nhà trông cháu ngoại thì lấy đâu ra tiền để sống. Người mẹ nghèo buồn tủi nghẹn ngào rồi im lặng. Chỉ còn hai hàng nước mắt cứ lăn dài trên má.http://vietnamnet.vn/vn/ban-doc/tam-diem/323007/bo-mat-con-phai-bo-hoc-di-lam-phu-me-nuoi-em.html Về đầu trang

IV. An ninh – Quốc phòng

Chính quyền cấp đất chồng chéo, đập phá tài sản của dân?(Bảo Vệ Pháp Luật 30/8/2016, tr6+16, Nguyễn Cường, Bùi Tiến)

Báo Bảo Vệ Pháp Luật nhận được đơn thư của bà Lê Thị Tuyết (xa Hạ Trạch, Bố Trạch, Quảng Bình) tố Ủy ban nhân dân xa Hạ Trạch đa có những hành vi vi phạm pháp luật, tước quyền sử dụng đất rồi ngang nhiên cho lực lượng đến đập phá tài sản của gia đình bà.

Bỗng dưng mất quyền sử dụng đất

Theo phản ánh, năm 1998 vợ chồng bà Lê Thị Tuyết và ông Nguyễn Đức Thắng (đa mất) nhận quyền nhượng lại mảnh đất ơ của gia đình ông Trần Quang Nhuệ. Trước đó, ông Nhuệ được Ủy ban nhân dân xa giao đất năm 1997, vào năm 1998, ông Nhuệ được làm giấy xác nhận quyền sử đất diện tích là 200m2, cùng năm đó gia đình ông Nhuệ chuyển nhượng cho vợ chồng bà Tuyết số đất trên. Ngày 30/7/1998 Ủy ban nhân dân xa Hạ Trạch đa cấp đất với diện tích là 200m2 lại cho gia đình bà sử dụng.

Vì hoàn cảnh gia đình khó khăn, vào ngày 03/10/1998, gia đình bà xin được cấp thêm môt mảnh đất hoang hóa liền kề (cùng với thửa đất được ông Nhuệ chuyển nhượng) để làm vườn với diện tích là 1.900m2 (tổng diện tích là 2100m2) và được ông Nguyễn Hồng Thuy – Chủ tịch Ủy ban nhân dân xa Hạ Trạch xác nhận đóng dấu vào ngày 15/10/1998, đồng ý cấp cho gia đình bà thửa đất hoang hóa đó để làm vườn. Quá trình sử dụng gia đình bà cho san lấp, đổ đất tạo mặt bằng và sử dụng ổn định, nghĩa vụ đóng thuế hàng năm gia đình bà đều thực hiện đầy đủ.

Năm 2013, gia đình bà Tuyết làm đơn xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho mảnh đất thì xảy ra tranh chấp với hô gia đình ông Lưu Đức Khánh. Quá trình xảy ra tranh chấp bà Tuyết mới biết ông Khánh có giấy xác nhận nguồn gốc sử dụng đất của ông Khánh đề ngày 16/7/2003 do Ủy ban nhân dân xa Hạ Trạch cấp, trong khi Giấy chứng nhận của bà cũng do chính xa cấp ngày 15/10/1998 và gần 20 năm bà Tuyết vẫn sử dụng, đóng thuế liên tục và đầy đủ cho nhà nước.

Mập mờ trong việc cấp đất

67

Page 68: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgày 26/8, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị sơ kết chương trình phối hợp hành động

Trong tờ khai xác định mốc thời gian sử dụng đất ngày 16/7/2003 của ông Khánh có khi: Nguồn gốc đất là đất do Ủy ban nhân dân xa Hạ Trạch giao ngày 9/10/1998 như vậy đất của ông Khánh được giao trước 6 ngày trước khi giao cho bà Tuyết. Tuy nhiên trong biên bản tranh chấp đất ngày 1/10/2015, giữa các bên liên quan tại Ủy ban nhân dân xa Hạ Trạch ông Thuy – nguyên Chủ tịch xa Hạ Trạch (thời điểm giao đất năm 1998) đa xác nhận thửa đất trên đa cấp cho gia đình ông Thắng và bà Tuyết, bên cạnh đó ông Thuy phủ nhận hoàn toàn việc ký cấp sử dụng đất cho ông Khánh. “Riêng đất của ông Khánh, tôi chưa cấp đất nên không biết”. Vậy những nôi dung trong tờ khai xác định mốc thời gian sử dụng đất ngày 16/7/2003 của ông Khánh liệu có đúng với quy định của pháp luật hay không?

Đặc biệt, điểm nghi vấn trong hồ sơ đất đai của ông Khánh còn thể hiện ơ phiếu thu tiền thuế đất. Bà Nguyễn Thị Thu Hoài – nguyên Chủ tịch Hôi phụ nữ kiêm thủ quỹ của Ủy ban nhân dân xa Hạ Trạch tư 1995-2001 khẳng định phiếu thu mà ông Khánh đang giữ, bà chưa bao giờ ký vào phiếu thu này. “Chữ ký của tôi hoàn toàn không phải như vậy, tư trước tới giờ trong công việc bao giờ tôi cũng ký và ghi rõ họ tên chứ không bao giờ ký mỗi chữ Hoài như trong phiếu thu này”, bà Hoài khẳng định chắc chắn. Vậy nếu khẳng định của bà Hoài là đúng thì ai là người đa giả mạo chữ ký của bà và đóng dấu đó để “phù phép” hợp lý hóa cho việc cấp đất cho ông Khánh?

Bên cạnh đó môt điểm đáng chú ý khác là tại Giấy xác nhận nguồn gốc sử dụng đất chứng nhận cho ông Khánh không có ghi số thửa. Hơn nữa, giấy này ghi người sơ hữu là Lưu Đức Khánh, trong khi đó tại phiếu thu tiền đất lại ghi ten ông Lưu Trọng Khánh?

Gần đây nhất, ngày 16/3/2016, Ủy ban nhân dân huyện Bố Trạch ra Quyết định về việc giải quyết khiếu nại - tố cáo của bà Tuyết. Trong Quyết định ghi rõ tại Điều 2, giao trách nhiệm cho Ủy ban nhân dân xa Hạ Trạch như sau: “Hủy bỏ nôi dung xác nhận của ông Nguyễn Hồng Thuy trong “Giấy xin sử dụng đất” đề ngày 3/10/1998 của gia đình bà Tuyết (ông Thuy xác nhận ngày 15/10/1998) vì việc đó trái pháp luật”. Dư luận đặt câu hỏi, quyết định này của Ủy ban nhân dân huyện Bố Trạch liệu có quá vôi vàng. Trong khi Ủy ban nhân dân huyện chưa hề có quyết định thu hồi giấy xin cấp đất đa có xác nhận của ông Thuy và chính quyền xa Hạ Trạch của bà Tuyết mà đa ra quyêt định giao cho Ủy ban nhân dân xa hủy bỏ những nôi dung xác nhận của ông Thuy? Xin được nhắc lại rằng giấy xin cấp đất của bà Tuyết đa được ông Thuy – Chủ tịch Ủy ban nhân dân xa thời điểm đó cấp, có đóng dấu đỏ rõ rang, vậy nên tính pháp lý không thể phủ nhận.

Phá nhà khi chưa có quyết định cưỡng chế

Do nhu cầu mơ rông nhà ơ, tháng 6/2015 bà Tuyết tiến hành xây móng đổ trụ để làm nhà trên phần đất vườn của mình được cấp. Tuy nhiên ngày 5/11/2015, dù

68

Page 69: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgày 26/8, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị sơ kết chương trình phối hợp hành động

không có quyết định cưỡng chế, Chủ tịch xa Hạ Trạch, ông Lưu Văn Tác chỉ huy lực lượng gồm Công an xa, địa chính và các cán bô xa gần 30 người xông vào đập phá các trụ, côt móng nhà của bà Tuyết.

Bà Lê Thị Tuyết bức xúc: “Khi tiến hành ra đập phá nhà của tôi, ông Tác không đưa ra các quyết định hành chính và quyết định cưỡng chế. Ông ấy bắt tôi ký vào biên bản, tôi không ký vì đất của gia đình tôi sống ổn định gần 20 năm nay. Ông Tác liền ra lệnh: Không cần kts, các anh em phá luôn”.

Trao đổi về vấn đề này, ông Lưu Văn Tác thưa nhận “chính quyền xa không đủ quyền hạn để ra quyết định cưỡng chế, nhưng trong lúc chờ quyết định cưỡng chế tư Ủy ban nhân dân huyện sợ rằng công trình sẽ xây dựng thêm nhiều, lúc đó cưỡng chế sẽ gây thiệt hại nặng nề cho người dân?.

Báo Bảo Vệ Pháp Luật sẽ tiếp tục thông tin sự việc.

69

Page 70: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgày 26/8, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị sơ kết chương trình phối hợp hành động

Người dân bất an(Pháp Luật Việt Nam Online 28/8, Khánh An)

Chúng ta thức dậy vào môt sáng chủ nhật tươi hồng tràn đầy ánh sáng và cảm nhận đến tận cùng cái niềm vui: “Cảm ơn đời mỗi sáng mai thức dậy/ Ta có thêm ngày mới để yêu thương”. Đó là khi cuôc sống của ta đang trong sự an toàn, không môt nỗi lo toan, bất an ám ảnh.

70

Page 71: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgày 26/8, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị sơ kết chương trình phối hợp hành động

Song, chỉ môt tuần vưa qua với các sự kiện xảy ra thôi, đa khiến bạn và tôi không thể nào bình tâm mà tận hương môt ngày chủ nhật thanh bình.Tin vui nhất cũng lại là lo nhất: Biển đa sạch theo như tuyên bố tư chính quyền nhưng cá đến bao giờ mới ăn được, cái câu hỏi quặn thắt tưng ngày ấy treo trên đầu đâu chỉ là những ngư dân miền Trung.

Nơi biên giới phía bắc, cơn bao số 3 đi qua, mỏ vàng sập ơ Lào Cai, hàng chục phu vàng đa chết nhưng chính quyền sơ tại “trấn an” rằng chỉ có 2 người thiệt mạng. Đáng lo ngại là ơ nơi thiên tai đồng lõa với nhân tai gây ra cảnh tan hoang chết chóc đó không thấy bóng dáng của nhà chức trách đâu, chỉ thấy luật rưng ngự trị trên những khuôn mặt mất hết thần khí của những phu vàng vưa thoát chết.

Ở Hải Phòng, Công an vưa bắt giữ môt nhóm lưu manh đòi tiền bảo kê những xe khách tỉnh khác về qua đêm, không nôp tiền chúng đập vỡ kính xe ngay. Tại Quảng Bình, những người gặt thuê cũng bị đòi tiền bảo kê trắng trợn, không nôp hoặc không có nôp thì người bị đánh, máy bị phá. Tư thành phố đến thôn quê đều có nạn bảo kê xuất hiện, có thể tìm bình yên ơ đâu?.

Người giàu cũng khóc khi môt sáng thức dậy mất bay 500 triệu trong tài khoản gửi ngân hàng và rồi ngân hàng phủi tay. Cái phủi tay khủng khiếp hơn của ngân hàng là trong trường hợp môt doanh nghiệp tại TP Hồ Chí Minh bị “bốc hơi” hàng chục tỷ tại môt ngân hàng mà cứ loanh quanh “ngồi trên đống lửa” trước thái đô vô can của ngân hàng làm mất tiền ấy. Quá ư bất an với những ngân hàng này, thậm chí có thể hóa điên với sự lanh cảm trách nhiệm đến khó tương tượng này. Có tiền, để vào đâu cho an toàn bây giờ?.

Sự bất an càng tăng trước lối trả thù vặt của những người trong bô máy công quyền. Tố cáo tiêu cực, chạy án trong ngành Tòa án, người phụ nữ 3 con bị tăng mức án lên 5 lần. Việc xử lý hình sự quán cà phê Xin Chào được tiếp diễn bơi biện pháp hành chính tư chính quyền thị trấn với căn cứ dẫn chiếu bơi môt văn bản pháp luật đa hết hiệu lực. Vụ việc này tác đông đến nỗi có chuyên gia trong lĩnh vực pháp luật kinh tế nhận được các câu hỏi: “Thầy ơi, em kinh doanh nghề gì thì không bị đi tù?”.

Người dân chỉ mong muốn môt cuôc sống bình yên mà thôi. Không cần đến tham vọng cao xa, chỉ cần mỗi sáng thức dậy, mọi người đều cảm thấy an toàn. Ai đảm bảo cho điều ấy, ngoài chính quyền ra! Về đầu tranghttp://baophapluat.vn/thoi-su/nguoi-dan-bat-an-291439.html

Thị xã Ba Đồn: Bài học rút ra tư công tác bảo đảm trật tự an toàn giao thông(Baoquangbinh.vn 29/8, Ngọc Mai)

71

Page 72: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgày 26/8, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị sơ kết chương trình phối hợp hành động

Trong 8 tháng đầu năm 2016, tại thị xa Ba Đồn, tai nạn giao thông giảm sâu cả ba tiêu chí. Để có được kết quả này, thời gian qua, Công an thị xa Ba Đồn đa nỗ lực khắc phục khó khăn, thực hiện đồng bô nhiều giải pháp quan trọng, góp phần cùng với cả tỉnh kiềm chế và tiến tới đẩy lùi tai nạn giao thông, bảo đảm

an toàn tính mạng và tài sản cho nhân dân.

Là môt trong những địa bàn trọng điểm của tỉnh với 6 phường, 10 xa và gần 100.000 nhân khẩu, thị xa Ba Đồn ơ vị trí giao cắt lưu thông của nhiều tuyến đường quan trọng. Bên cạnh những thuận lợi trong phát triển kinh tế, nơi đây cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ về tai nạn giao thông. Và trên thực tế, tình hình tai nạn giao thông trên địa bàn những năm trước cũng có nhiều diễn biến phức tạp.

Đặc biệt kể tư thời điểm huyện Quảng Trạch (cũ) được chia tách thành hai đơn vị hành chính mới là huyện Quảng Trạch và thị xa Ba Đồn, cùng với yêu cầu phát triển ngày càng cao của địa phương, yêu cầu về bảo đảm trật tự ATGT cũng cấp thiết hơn bao giờ. Trước thực tế này, Công an thị xa Ba Đồn đa triển khai nhiều giải pháp quan trọng.

Trao đổi với chúng tôi, thượng tá Phạm Sỹ Cương, Đôi trương Đôi Cảnh sát giao thông (CSGT) Công an thị xa Ba Đồn cho biết: Môt trong những yếu tố quan trọng góp phần giảm thiểu TNGT trên địa bàn thị xa thời gian qua chính là công tác tham mưu. Căn cứ thực tế hạ tầng địa phương và lưu lượng người, phương tiện tham gia giao thông trên địa bàn, đơn vị đa đề nghị cơ quan chức năng đầu tư lắp đặt hệ thống đèn tín hiệu giao thông tại nga tư Ba Đồn - Quảng Thọ.

Ngay sau đó, đề xuất này đa thành hiện thực, góp phần "hóa giải" điểm đen về TNGT này. Nếu trong 5 năm (2010 - 2015), tại đây xảy ra 8 vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng, 20 vụ va chạm làm chết 8 người, bị thương 36 người, thì tư đầu năm 2016 đến nay đa không xảy ra bất cứ vụ tai nạn giao thông nào, chỉ có môt vài vụ va chạm nhẹ. Điều đó cho thấy hiệu quả rõ rệt của việc lắp đặt hệ thống đèn tín hiệu giao thông.

Theo thượng tá Phạm Sỹ Cương, để bảo đảm an toàn tuyệt đối cho khu vực này, đáp ứng lưu lượng người và phương tiện tham gia giao thông ngày càng tăng,

Hệ thống đèn tín hiệu giao thông ngã tư Ba Đồn-Quảng Thọ góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông trên địa bàn.

72

Page 73: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgày 26/8, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị sơ kết chương trình phối hợp hành động

Công an thị xa Ba Đồn đang tiếp tục đề xuất cơ quan chức năng đầu tư xây dựng đảo giao thông và lắp đặt hệ thống đèn chiếu sáng vào ban đêm.

Cũng trong năm 2016, cơ quan chức năng đa tiến hành đầu tư mơ rông, nâng cấp đường 12A đoạn tư cầu Kênh Kịa đến cầu Quảng Hải. Đây là đoạn đường có lưu lượng người và phương tiện tham gia giao thông lớn, đặc biệt là các loại xe chơ hàng có tải trọng lớn. Sau khi đoạn đường được nâng cấp, tai nạn giao thông đa giảm rõ rệt, người dân lưu thông trên đoạn đường này không còn nơm nớp lo sợ như trước đây.

Bên cạnh việc làm tốt công tác tham mưu, Công an thị xa Ba Đồn đồng thời đẩy mạnh công tác tuyên truyền bằng việc phối hợp cùng các đoàn thể, trường học, địa phương tổ chức các hôi nghị và tuyên truyền trên hệ thống phát thanh, nhất là tại các địa bàn trọng điểm. Đơn vị cũng tích cực phối hợp với các lực lượng liên quan đẩy mạnh công tác tuần tra, kiểm soát, xử phạt nghiêm các hành vi vi phạm; tiến hành test nhanh ma túy đối với các lái xe nằm trong nhóm nguy cơ cao.

Thời gian qua, lực lượng CSGT thị xa đa triển khai 388 ca tuần tra kiểm soát với sự tham gia của 3.538 lượt cán bô, chiến sĩ; phát hiện, lập biên bản 1.883 trường hợp vi phạm; tạm giữ 642 phương tiện gồm 23 ô tô, 619 mô tô; tạm giữ 1.241 giấy phép lái xe; tổng số tiền phạt ước tính khoảng 900 triệu đồng. Những hoạt đông tích cực nói trên đa mang lại tác đông rõ rệt đối với tình hình trật tự ATGT trên địa bàn, đưa thị xa Ba Đồn trơ thành điểm sáng về trật tự ATGT của toàn tỉnh trong 8 tháng đầu năm.

Những nỗ lực quan trọng trong việc thực hiện đồng bô các giải pháp bảo đảm ATGT của Công an thị xa Ba Đồn đa được chứng minh bằng những con số "biết nói". Đó là 8 tháng đầu năm 2016, trên địa bàn xảy ra 7 vụ tai nạn giao thông đường bô, làm chết 4 người, bị thương 3 người, thiệt hại tài sản 13,5 triệu đồng. So với cùng kỳ năm 2015 đa giảm sâu với 6 vụ, 7 người chết và 7 người bị thương, thiệt hại tài sản giảm 26,5 triệu đồng. Va chạm giao thông cũng giảm mạnh với 3 vụ, 3 người bị thương.

Tư thực tế rút ra trong công tác bảo đảm trật tự ATGT trên địa bàn thị xa Ba Đồn, có thể thấy rõ tầm quan trọng của việc kết hợp triển khai đồng bô các giải pháp về tham mưu, tuyên truyền và tuần tra kiểm soát, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm.

Phát huy kết quả đa đạt được, thời gian tới, Công an thị xa Ba Đồn tiếp tục đẩy mạnh thực hiện các giải pháp nêu trên, đồng thời rà soát và có các đề xuất đối với cơ quan chức năng để tu sửa, nâng cấp các hạng mục giao thông bị hư hỏng, xuống cấp trên địa bàn, góp phần bảo đảm an toàn tính mạng, tài sản cho nhân dân và xây dựng thị xa Ba Đồn ngày càng giàu đẹp, văn minh. Về đầu trang

73

Page 74: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewNgày 26/8, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị sơ kết chương trình phối hợp hành động

http://www.baoquangbinh.vn/xa-hoi-doi-song/201608/thi-xa-ba-don-bai-hoc-rut-ra-tu-cong-tac-bao-dam-trat-tu-an-toan-giao-thong-2137921/

V. Điểm tin đã đưa

Ngày 25.8, UBND xa Hải Trạch (huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình) đa tổ chức lễ khánh thành tượng Đại tướng Võ Nguyên Giáp. (Lao Động Online 26/8) Về đầu trang

Môt khối u nặng hơn 4kg vưa được các bác sĩ phẫu thuật lấy ra khỏi bụng môt cụ bà 85 tuổi. Trước đó, bệnh nhân Phạm Thị Châu, 85 tuổi, trú tại Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh, nhập viện Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam - Cu Ba Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình trong tình trạng vùng bụng phình to, đau ơ vùng hạ vị. (VOVNews 26/8) Về đầu trang

Ngày 26-8, thông tin tư UBND tỉnh Quảng Bình cho biết cơ quan này đa chính thức ra quyết định thu hồi dự án khu du lịch nghỉ dưỡng suối nước khoáng nóng Bang,xa Kim Thủy, Lệ Thủy, Quảng Bình.Lý do thu hồi là bơi nhà đầu tư đa chậm tiến đô thi công dự án quá nhiều năm. (Ndh.vn 26/8; Cafef.vn 26/8; Nông Nghiệp Việt Nam Online 26/8; Thanh Niên 27/8, tr6; Xây Dựng Online 28/8; Đời Sống & Pháp Luật 29/8, tr2; Đầu Tư 29/8, tr2) Về đầu trang

Trưa 26/8, ông Cao Xuân Hưng - Bí thư Đảng ủy xa Thạch Hóa (huyện Tuyên Hóa, Quảng Bình) cho biết, hiện chính quyền địa phương đang phối hợp với Công an huyện và Viện Kiểm sát nhân dân huyện Tuyên Hóa điều tra nguyên nhân vụ việc ông Nguyễn Ngọc Thanh - Phó Chủ tịch UBMTTQ xa chém môt người dân bị trọng thương. (Gia Đình & Xã Hội Online 26/8; Doanhnghiep.vn 27/8; Dân Trí 26/8; Công An Đà Nẵng Online 29/8; Đời Sống & Pháp Luật 29/8, tr3) Về đầu trang

Chương trình biểu diễn ca trù tại Hang Tối diễn ra vào 15h-16h30 thứ 7, chủ nhật hàng tuần, bắt đầu tư ngày 27/8. Theo Trung tâm Du lịch Phong Nha - Kẻ Bàng, buổi biểu diễn nằm trong chương trình tour dành cho du khách tham gia tuyến Sông Chày - Hang Tối. (VnExpress.net 27/8) Về đầu trang

Gần 1 tháng qua, người dân vùng biển Quảng Thọ, thị xa Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình khai thác được hàng chục tấn ruốc biển mỗi ngày. Tuy nhiên, do ảnh hương của sự cố môi trường biển, giá ruốc hạ nên nguồn thu tư con ruốc không đáng kể. (VOVNews 27/8) Về đầu trang

Tại huyện Bố Trạch, Quảng Bình, cây cầu Nam Trạch được xây dựng xong phần cơ bản, nhưng người dân vẫn chưa được sử dụng. Nghịch lý này đa có tư hơn 1 năm nay mà vẫn chưa được giải quyết. (ANTV.gov.vn 27/8)Về đầu trang./.

SỞ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

74