Top Banner
Trường đại học công nghệ Trường đại học công nghệ Đồng Nai Đồng Nai MÔN:SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG MÔN:SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG CHỦ ĐỀ CƠ THỂ ĐỘNG VẬT CHỦ ĐỀ CƠ THỂ ĐỘNG VẬT GVHD:NGUYỄN VĂN TÚ GVHD:NGUYỄN VĂN TÚ LỚP: 15DHO1 LỚP: 15DHO1 NHÓM: 2 NHÓM: 2
122

Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Apr 15, 2017

Download

Art & Photos

Viet Anh
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Trường đại học công nghệ Đồng NaiTrường đại học công nghệ Đồng Nai

MÔN:SINH HỌC ĐẠI MÔN:SINH HỌC ĐẠI CƯƠNGCƯƠNG

CHỦ ĐỀ CƠ THỂ ĐỘNG VẬTCHỦ ĐỀ CƠ THỂ ĐỘNG VẬT

GVHD:NGUYỄN VĂN TÚGVHD:NGUYỄN VĂN TÚLỚP: 15DHO1LỚP: 15DHO1

NHÓM: 2NHÓM: 2

Page 2: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Chương : Sinh học cơ thể động vật

1. Tổ chức cơ thể động vật1.1. Cấu trúc tế bào, mô

1.2. Các hệ cơ quan2. Quá trình trao đổi và chuyển hoá vật chất

2.1. Tiêu hoá2.2. Hô hấp2.3. Bài tiết2.4. Tuần hoàn2.5. Trao đổi năng lượng

3. Quá trình sinh sản3.1. Cơ quan sinh dục3.2. Các hình thức sinh sản

Page 3: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

1. Tổ chức cơ thể động vật

Page 4: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

a. Biểu mô

Các tế bào biểu mô thường được chia làm 3 loại:

• Tế bào lát có dạng đĩa mỏng, dẹp• Tế bào khối có dạng hình khối (quan sát

trên lát cắt dọc) hoặc hình lục giác (quan sát trên lát cắt ngang)

• Tế bào trụ có dạng hình chữ nhật (quan sát lát cắt ngang).

Page 5: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Vị trí của biểu mô

Page 6: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Biểu mô lát đơnCó ở vùng túi khí của phổi, thận, bao tim, mạch máu và mạch bạch huyết

Cho phép các vật chất đi qua bằng cách thẩm thấu và lọc

Page 7: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Biểu mô trụ đơnHiện diện tại ống thận, ống dẫn của các tuyến và bề mặt của buồng trứng

Có chức năng tiết và hấp thu

Page 8: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986
Page 9: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Biểu mô cột đơnHiện diện ở ống tiêu hoá, túi mật và ống tiết của một vài tuyến

Hấp thu và tiết enzym

Page 10: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986
Page 11: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Biểu mô trụ tầng giảHiện diện ở vùng phế quản, tử cung

Đẩy dịch nhầy hoặc tế bào sinh sản bằng các lông mao

Page 12: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Biểu mô khối tầng

Hiện diện ở vùng thực quản, âm đạo, miệng, bề mặt da

Bảo vệ các mô bên dưới khỏi sự trầy xướt

Page 13: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Tế bào mô mỡCó ở quanh thận, dưới da, trong xương, trong ổ bụng, tuyến vú

Cung cấp năng lượng, bảo vệ thân nhiệt, chống đỡ và bảo vệ các cơ quan

Page 14: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

b. Mô liên kết

Mô liên kết thường được chia làm 4 loại: • Máu và bạch huyết (gọi chung là mô mạch) • Mô liên kết thật • Mô sụn • Mô xương. Ba loại sau đôi khi còn được gọi là mô nâng đỡ

– Máu và bạch huyết: là các mô liên kết không điển hình với chất cơ bản lỏng

– Mô liên kết thật: thường khác biệt về cấu trúc nhưng chất cơ bản luôn luôn chứa một số sợi

Page 15: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Mô liên kết mềmCó nhiều bên dưới biểu mô

Bao quanh và làm đệm cho các cơ quan

Page 16: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Mô liên kết sợiHiện diện dưới da, ống tiêu hoá, bao quanh cơ quan và các khớp

Tăng độ bền cấu trúc

Page 17: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Sụn trongHình thành từ phôi bào, bao bọc các đầu xương, khí quản, hầu, mũi

Bảo vệ và gia cố cho các cơ quan trên

Page 18: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Sụn dẻoCó ở tai trong và nắp thanh quản

Duy trì cấu trúc và tính mềm dẻo linh hoạt của các cơ quan trên

Page 19: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Sụn liên kếtĐĩa sụn giữa các đốt sống, đầu gối và mu

Hấp thu và giảm các chấn động

Page 20: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Mô xươngCố định, bảo vệ hệ thống cơ xương, tích trữ canxci và chất béo, sản sinh các tế bào máu

Page 21: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986
Page 22: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Cấu tạo mô xương của người

Page 23: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Máu Máu là một dạng của mô liên kết, chúng tồn tại trong các mạch máu

Vận chuyển O2, CO2, dinh dưỡng, khoáng, nước, vitamin, hormon và nhiếu chất hoà tan khác

Page 24: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Tỉ lệ các thành phần tròng máu

Page 25: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Tế bào hồng cầu trong máu người

Page 26: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Các loại tế bào bạch cầu của máu

Page 27: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Hoàng caàu laø moät trong 3 loaïi teá baøo quan troïng cuûa maùu, coù soá löôïng lôùn nhaát. ÔÛ ngöôøi Vieät Nam bình thöôøng coù khoaûng 3,8 – 4,2 trieäu teá baøo hoàng caàu /mm3 maùu.

Hoàng caàu caù, löôõng theâ, boø saùt, chim coù hình baàu duïc vaø coù nhaân. Hoàng caàu laïc ñaø, nai cuõng hình baàu duïc, coøn ña soá thuù khaùc thì hình ñóa troøn, 2 maët loõm vaøo nhôø ñoù maø taêng dieän tieáp xuùc vôùi O2 trong maùu taêng 1,63 laàn so vôùi moät khoái hình caàu coù cuøng ñöôøng kính

Page 28: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

• Baïch caàu laø nhöõng teá baøo maùu coù nhaân coù hình daùng bieán ñoåi vaø di ñoäng ñöôïc. Baïch caàu coù vai troø raát quan troïng trong cô cheá baûo veä cô theå thoâng qua chöùc naêng thöïc baøo vaø caùc phaûn öùng mieãn dòch. Soá löôïng baïch caàu ít hôn raát nhieàu so vôùi hoàng caàu vaø soá löôïng naøy thöôøng oån ñònh. Soá löôïng baïch caàu khaùc nhau ôû caùc loaøi vaø thay ñoåi phuï thuoäc vaøo ñieàu kieän beänh lyù, sinh lyù.

• ÔÛ ngöôøi bình thöôøng coù khoaûng 6000 – 8000 baïch caàu/mm3 maùu. ÔÛ heo coù khoaûng 20.000 baïch caàu/mm3 maùu, ôû traâu: 13.000 baïch caàu/mm3 maùu, ôû gaø: 30.000 baïch caàu/mm3.

Page 29: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

c. Mô cơ

Ở động vật có xương sống có 3 loại mô cơ: • Cơ xương (còn gọi là cơ vân): có vai trò trong

các cử động tùy ý. • Cơ trơn chịu trách nhiệm trong phần lớn các cử

động không tùy ý của các nội quan. • Cơ tim: là thành phần cấu tạo của tim.

Page 30: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Mô cơ xương

Tham gia vào sự di chuyển và vận động của cơ thể

Page 31: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Cấu trúc bắp cơ

Page 32: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Mô cơ trơnCó ở vách các cơ quan rỗng

Đẩy các dưỡng chất cũng như các chất bài tiết

Page 33: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Cơ trơn trong hệ tiêu hoá

Page 34: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Mô cơ timHiện diện ở thành tim

Co bóp và đẩy dòng máu từ tim vào hệ tuần hoàn

Page 35: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Cơ tim trong cấu trúc tim

Page 36: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Mô thần kinhCác tế bào thần kinh dễ dàng thu nhận kích

thích và dẫn truyền xung động rất nhanh. Mỗi tế bào có cấu tạo gồm một thân tế bào

có chứa nhân và một hoặc nhiều phần kéo dài gọi là các sợi

Page 37: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Các dây nơ-ron thần kinh

Page 38: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Các nơron thần kinh (ảnh chụp)

Page 39: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

2. Các hệ cơ quanCác hệ cơ quan chính và chức năng chung của

chúng được tóm tắt như sau:

1. Hệ tiêu hóa: xử lý và hấp thu các chất dinh dưỡng

2. Hệ hô hấp: có vai trò trong quá trình trao đổi khí, thu nhận oxy và thải CO2

3. Hệ tuần hoàn: là hệ thống chuyên chở bên trong của động vật

4. Hệ bài tiết: phóng thích các chất thải do sự chuyển hóa, điều hòa các thành phần hóa học của dịch cơ thể.

Page 40: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Các hệ cơ quan5. Hệ nội tiết: các tuyến và các hormone của

chúng có vai trò quan trọng trong việc kiểm soát nội môi.

6. Hệ thần kinh: một hệ thống kiểm soát trong việc điều phối chức năng của một động vật đa bào phức tạp

7. Hệ xương: giúp nâng đỡ và xác định hình dạng ở một số động vật.

8. Hệ cơ: có vai trò quan trọng trong chuyển động của động vật

9. Hệ sinh dục: có vai trò trong việc sản sinh ra các cá thể mới.

Page 41: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Quá trình trao đổi và chuyển hoá

Các sinh vật dị dưỡng (trong đó có con người) không thể tự tạo ra những hợp chất cao năng lượng từ các nguyên liệu vô cơ.

Chúng phải thu nhận các chất giàu năng lượng có sẵn để duy trì và tăng trưởng

Page 42: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Hệ Tiêu hoá• Ống tiêu hóa dài khoảng 9m • Xoang miệng có các răng giữ

nhiệm vụ nghiền thức ăn • Thực quản chạy từ miệng xuống

đến dạ dày• Dạ dày nằm hơi lệch về phía trái • Ruột non là nơi hầu hết các hoạt

động tiêu hóa và hấp thu xảy ra • Ruột già tái hấp thu nước được

sử dụng trong quá trình tiêu hóa

Page 43: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Các giai đoạn của quá trình tiêu hoáGiai đoạn đầu tiên của quá trình tiêu hóa là sự thu nhận

thức ăn (ingestion). Giai đoạn thứ hai là sự tiêu hóa (digestion). Ðó là quá

trình phá vỡ thức ăn thành những phân tử nhỏ đủ cho cơ thể hấp thu.

Giai đoạn thứ ba là sự hấp thu (absorption), các tế bào động vật thu nhận các phân tử nhỏ nhu acid amin, đường đơn, acid béo... từ các ngăn tiêu hóa.

Sau cùng, sự thải bã (elimination) xảy ra, các vật liệu không tiêu hóa được đưa ra khỏi các ngăn tiêu hóa.

Page 44: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Hệ tiêu hóa sinh vật đơn bào

Page 45: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Hệ tiêu hóa của trùng đất

Page 46: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Hệ tiêu hoá của lớp cá

Page 47: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Hệ tiêu hoá của lưỡng cư

Page 48: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Hệ tiêu hoá của bò sát

Page 49: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Hệ tiêu hoá của chim

Page 50: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Hệ tiêu hóa của động vật nhai lại (ruminant)

Page 51: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Hệ tiêu hóa người

Page 52: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Sơ đồ hệ tiêu hóa ở người

Page 53: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Hệ hô hấp• Không khí vào phổi qua mũi vào xoang mũi• Xoang mũi dẫn vào hầu (pharynx) rồi đến thanh

quản (larynx) có vách bằng sụn.• Từ thanh quản, không khí đi ngang qua khí quản

(trachea). Khí quản phân nhánh thành 2 phế quản (bronchi)

• Trong phổi, phế quản phân nhánh nhiều lần thành các ống nhỏ hơn gọi là tiểu phế quản (bronchioles).

• Cuối cùng các phế quản nhỏ nhất đi vào các phế nang (aveoli)

Page 54: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Bề mặt hô hấp

Các kiểu bề mặt hô hấp ở động vật A. Da B. Mang C. Ống khí D.

Phổi  

Page 55: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Hô hấp của động vật thân mềm

Page 56: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Mang cá

Mang là phần uốn cong ra ngoài của bề mặt cơ thể được chuyên hóa cho sự trao đổi khí.

Cá xương, mang được thông khí liên tục bởi một dòng nước liên tiếp đi vào miệng, thông qua khe ở hầu, thổi qua mang và sau đó thoát ra ở phía sau của nắp mang. Vì nước có ít oxy trên một đơn vị thể tích hơn không khí nên cá phải dành một số năng lượng nhất định cho sự thông khí ở mang.

Page 57: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Hoạt động trao đổi khí ở mang cá

Page 58: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Cơ chế thở của mang cá

Page 59: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Ống khíỐng khí (trachea) là một hệ thống ống phân

nhánh khắp cơ thể côn trùng. Các ống nhỏ nhất tiếp xúc với bề mặt của hầu hết các tế bào, nơi đây khí được trao đổi bởi sự khuếch tán qua lớp biểu mô ẩm lót ở đầu tận cùng của hệ thống ống khí. Vì tất cả các tế bào của cơ thể đều bộc lộ trong môi trường hô hấp nên hệ tuần hoàn mở của côn trùng không tham gia vào việc vận chuyển O2 và CO2

Page 60: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Hệ thống ống khí ở côn trùng

Page 61: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Phổi

• Ngược với hệ thống ống khí được phân nhánh khắp cơ thể côn trùng, phổi chỉ được giới hạn trong một vùng. Vì bề mặt hô hấp của phổi không tiếp xúc trực tiếp với tất cả các phần khác của cơ thể nên cần hệ tuần hoàn chuyên chở từ phổi đến các phần còn lại của cơ thể. Phổi có một mạng lưới dầy đặc các mao mạch nằm ngay dưới lớp biểu mô tạo thành bề mặt hô hấp.

• Ở phần lớn lưỡng thê, phổi như một quả bóng, không cung cấp một bề mặt hô hấp lớn nhưng ngoài phổi, lưỡng thê còn nhận được từ sự khuếch tán qua da. Ngược lại, phổi của thú có một cấu trúc xốp và có hình tổ ong với một biểu mô ẩm giữ vai trò bề mặt hô hấp. Tổng bề mặt của mô đủ để trao đổi khí cho toàn bộ cơ thể .

Page 62: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Sơ đồ tiến hoá của phổi

Page 63: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Hình dáng phổi của loài lưỡng cư

Page 64: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Hình dáng phổi của chim

Page 65: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Cấu tạo hệ hô hấp

Page 66: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Trao đổi khí ở phổi người

• Không khí đi vào phổi qua một hệ thống ống phân nhánh. Khí đi vào hệ thống này qua mũi, chúng được lọc bởi các lông mũi, được sưởi ấm, làm ẩm ướt khi đi qua xoang mũi. Xoang mũi dẫn vào hầu rồi đến thanh quản có vách bằng sụn. Ở người thanh quản còn là cơ quan phát âm.

• Từ thanh quản, không khí đi ngang qua khí quản. Khí quản phân nhánh thành 2 phế quản, mỗi phế quản đi về một phổi. Trong phổi, phế quản phân nhánh nhiều lần thành các ống nhỏ hơn gọi là tiểu phế quản.

Page 67: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

• Cuối cùng các phế quản nhỏ nhất đi vào các phế nang. Lớp biểu mô mỏng của hàng triệu phế nang trong phổi giữ vai trò như một bề mặt hô hấp. Trong không khí đi vaò phế nang theo đường hô hấp sẽ hòa tan trong lớp màng ẩm và khuếch tán qua biểu mô đi vào lưới mao mạch chung quanh các phế nang. CO2 khuếch tán từ các mao mạch qua biểu mô của phế nang rồi đi vào không khí.

Page 68: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Sơ đồ trao đổi khí của người

Page 69: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Tuần hoàn trao đổi khí

Page 70: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Hệ bài tiếtỞ người, thận là một cặp cơ quan hình hạt đậu dài

khoảng 10cm.

Page 71: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Hệ bài tiết

• Máu đi vào mỗi thận theo động mạch thận (renal artery) và rời khỏi thận theo tĩnh mạch thận (renal vein).

• Nước tiểu ra khỏi thận theo một ống gọi là niệu quản (ureter).

• Niệu quản của cả hai thận đổ vào bàng quang (urinary bladder).

• Nước tiểu từ bàng quang đi vào niệu đạo (urethra) để ra ngoài

Page 72: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Cấu tạo hệ bài tiết cơ thể người

Page 73: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Sự bài tiết của cá qua mang

Page 74: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Bài tiết của động vật đơn bào

Page 75: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Cấu trúc thận

Page 76: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Thận có hai vùng riêng biệt: một vùng vỏ bên ngoài và một vùng tủy bên trong. Nằm trong cả hai vùng là các ống bài tiết có kích thước hiển vi gọi là các ống thận, kết hợp với nhiều mao mạch .

Ðơn vị chức năng của thận là ống thận. Ống thận gồm có một khối cầu của các mao mạch gọi là quản cầu và một ống dài cuộn xoắn. Ðầu tận cùng của ống hình thành một cơ quan gọi là nang Bowmann, bọc quanh quản cầu.  

Page 77: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Vị trí thận trong cơ thể người

Page 78: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Mặt cắt ra của thận

Page 79: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Cấu tạo hệ bài tiết

Page 80: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Huyết áp đẩy máu, nước, urê, muối và các chất nhỏ hòa tan khác từ máu trong quản cầu đi vào lòng ống của nang Bowmann. Chất dịch bên trong ống của ống thận được gọi là dịch lọc.

Từ nang Bowmann, dịch lọc đi ngang qua 3 vùng của ống thận: ống lượn gần, quai Henle và ống lượn xa. Ống lượn xa đổ vào ống góp chung. Ống này nhận dịch lọc từ nhiều ống thận khác nhau. Nhiều ống góp chung của thận đổ vào trong bể thận

Page 81: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Sơ đồ cấu tạo bài tiết

Page 82: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Bài tiết và tái hấp thu

Page 83: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Sự tái hấp thu ở ống thận

Sự tái hấp thu giúp cho các chất cần thiết trong dịch lọc khỏi bị mất đi. Chỉ một mình nước đã góp phần tạo nên 170 lít dịch lọc mỗi ngày và sẽ cần phải được thay thế nếu nó bị thải ra khỏi cơ thể (nghĩa là phải uống gần 300 lit nước mỗi ngày).

Sự tái hấp thu có chọn lọc phần lớn nước và các chất hòa tan là một trong những chức năng của các ống thận.

Ở người, đầu tiên dịch lọc đi qua ống lượn gần, qua quai Henle, sau đó đi vào ống lượn xa và cuối cùng đổ vào ống góp chung. Khi dịch lọc đi qua những ống nầy, có khoảng 99% nước được tái hấp thu nhờ thẩm thấu qua các tế bào của thành ống và trở về máu trong lưới mao mạch.

Page 84: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Hình ảnh. Sự tái hấp thu ở ống thận

Page 85: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Các dạng tế bào máu

Hồng cầu

Tiểu cầuBạch cầu

Hệ tuần hoàn

Page 86: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Sơ đồ hệ tuần hoàn

Page 87: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Hệ tuần hoàn hở

• Côn trùng và các động vật chân khớp khác, đa số nhuyễn thể có hệ tuần hoàn hở.• Máu trực tiếp thấm quanh các cơ quan.• Không có sự cách biệt giữa máu và dịch mô, và dịch cơ thể hỗn hợp này được gọi là dịch máu.• Có 1 hoặc nhiều tim bơm dịch máu vào trong một hệ thống xoang bao quanh các cơ quan,xảy ra sự trao đổi chất giữa dịch máu và tế bào của cơ thể.

Page 88: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Sơ đồ hệ tuần hoàn hở

Page 89: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Hệ tuần hoàn kín• Giun đất, mực, bạch tuộc và tất cả các động vật có xương sống

đều có hệ tuần hoàn kín.• Máu chỉ giới hạn trong các mạch và cách ly với dịch mô.• Có một hoặc nhiều tim bơm máu vào trong một mạch lớn các

mạch nhỏ phân bố vào các cơ quan.• Các chất khuếch tán từ máu vào dịch mô và vào tế bào.• Hệ tuần hoàn kín với áp suất máu cao, do đó sự vận chuyển

máu cung cấp chất dinh dưỡng cho nhu cầu trao đổi chất cao trong các mô và tế bào.

Page 90: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Sơ đồ hệ tuần hoàn kín

Page 91: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Hệ tuần hoàn của người• Máu vào tâm nhĩ phải (right atrium) qua tĩnh mạch chủ trên hoặc tĩnh

mạch chủ dưới (anterior or posterior vena cava). • Qua một van ba lá (tricuspid valve) đi vào tâm thất phải (right ventricle). • Tâm thất phải đẩy máu qua van bán nguyệt (pulmonary semilunar valve)

vào động mạch phổi (pulmonary artery),• Tại phổi, động mạch phổi phân nhánh nhiều lần cuối cùng là phế nang

(alveoli). • Từ các mao mạch, máu đi qua các tĩnh mạch nhỏ, vào tĩnh mạch phổi

(pulmonary vein) chạy về tim. • Bốn tĩnh mạch phổi đổ vào buồng trên bên trái của tim gọi là tâm nhĩ trái

(left atrium). • Từ tâm nhĩ trái, máu đi qua van hai lá (bicuspid valve) vào tâm thất trái

(left ventricle) Như vậy tâm thất trái chứa máu giàu Oxy • Khi co bóp, nó đẩy máu qua van bán nguyệt (aortic semilunar valve) vào

động mạch chủ (aorta) để phân bố máu đến các động mạch cung cấp cho tất cả các phần của cơ thể

Page 92: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Sơ đồ hệ tuần hoàn ở người

Page 93: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Sơ đồ hoạt động hệ tuần hoàn của người

Page 94: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Hoạt động của tim

Page 95: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Hình ảnh mặt cắt của tim người

Page 96: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Hệ tuần hoàn các loài động vật• Cá : tim có 2 ngăn tâm nhĩ nhận máu về từ xoang tĩnh mạch, tâm thất

đẩy máu đi qua hệ động mạch lên khe mang. 1 vòng tuần hoàn.• Lưỡng cư : tim có 3 ngăn: 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất. Cùng với sự di

chuyển lên cạn, phổi xuất hiện và đã hìnhthành 2 vòng tuần hoàn: Vòng tuần hoàn lên phổi (vòng tuầnhoàn nhỏ), vòng tuần hoàn đưa máu đi khắp cơ thể (vòng tuần hoàn lớn).

• Bò sát : sống trên cạn, hô hấp phổi Tim có 4 ngăn: 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất. Tuy nhiên vách ngăn tâm thất không hoàn toàn, còn lỗ thông liên thất nên máu vẫn bị pha ít nhiều.

• Chim và động vật có vú :tim có 4 ngăn 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất riêng biệt. 2vòng tuần hoàn hoàn chỉnh và riêng biệt. Máu tĩnh mạch ở tâm nhĩ và tâm thất phải, máu động mạch ở tâm nhĩ và tâm thất trái.

Page 97: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Sơ đồ tuần hoàn của các loài

Page 98: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

          Ông sinh dục của nam giới (nhìn từ phía trước)

Page 99: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

a.      Ở nam giới Ở nam giới, hormone sinh dục chính là các androgen,

trong đó quan trọng nhất là testosterone. Androgen là các hormone steroid được sản xuất chủ yếu từ các tế bào kẻ của tinh hoàn, chịu trách nhiệm trực tiếp đối với các đặc tính sinh dục sơ cấp và thứ cấp ở nam giới.

Các đặc tính sinh dục sơ cấp là những đặc tính có liên quan đến hệ sinh dục: sự phát triển của ống dẫn tinh, bộ phận sinh dục ngoài và sự tạo tinh trùng. Các đặc tính sinh dục thứ cấp là những đặc điểm không quan hệ với hệ sinh dục, bao gồm giọng nói, sự phân bố của râu và lông, sự phát triển cơ.

Page 100: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

                     Ống sinh dục của nữ giới A. Nhìn từ phía trước B. Nhìn từ

bên

Page 101: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

b. Ở nữ giới Cũng như ở nam giới, tuổi dậy thì ở nữ giới

được xem là bắt đầu thời kỳ sinh sản. Thùy trước tuyến yên phóng thích nhiều FSH và LH. Những hormone này gây ra sự chín của buồng trứng làm chúng bắt đầu tiết ra hormone sinh dục nữ là estrogen. Hormone này kích thích sự trưởng thành của tử cung và âm đạo, làm phát triển các đặc tính sinh dục thứ cấp như xương chậu nở ra, vú phát triển, thay đổi trong sự phân bố mỡ của cơ thể... đồng thời xuất hiện chu kỳ kinh nguyệt.

Page 102: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Sự động dục ở động vật

• Sự thay đổi đều đặn trong việc tiết các hormone kích tuyến sinh dục ở giới cái của hầu hết các loài thú dẫn đến chu kỳ động dục. Ðó là những thay đổi có tính chu kỳ trong ống sinh dục và trong sự ham muốn sinh dục. Giới cái sẽ chấp nhận cho con đực giao phối chỉ trong một giai đoạn ngắn của chu kỳ, gần thời điểm rụng trứng khi lớp màng nhầy tử cung dầy nhất và ham muốn sinh dục cao nhất.

• Nhiều loài thú chỉ có một hoặc vài chu kỳ động dục trong một năm.

Page 103: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

• Người và các linh trưởng không có chu kỳ động dục, con cái sẵn sàng tiếp nhận con đực trong suốt chu kỳ sinh dục.

• Lớp màng nhầy tử cung không được tái hấp thu nếu sự thụ tinh không xảy ra mà một phần của lớp màng bị bong ra kèm theo hiện tượng chảy máu trong một giai đoạn gọi là kỳ kinh nguyệt.

• Chu kỳ kinh nguyệt của người trung bình là 28 ngày. Thời gian của mỗi chu kỳ thay đổi từ người này đến người khác và từ chu kỳ này đến chu kỳ khác trên cùng một người.

Page 104: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Chu kỳ phát triển của trứng

Page 105: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Cấu tạo hệ nội tiết

Page 106: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Quá trình sinh sảnCó hai phương thức sinh sản ở động vật: • Sinh sản vô tính (asexual reproduction) là sự tạo

thành cá thể con mà bộ gen của chúng chỉ thừa hưởng từ một cá thể bố hoặc mẹ, không có sự phối hợp giữa tinh trùng và trứng. Sự sinh sản vô tính hoàn toàn dựa trên sự phân bào nguyên phân.

• Sinh sản hữu tính (sexual reproduction) ở động vật là sự tạo thành cá thể con do sự phối hợp giữa hai giao tử đơn bội (tinh trùng và trứng) để tạo thành một hợp tử lưỡng bội. – Các giao tử được thành lập bằng cách giảm phân, và

sinh sản hữu tính thường bao gồm hai cá thể bố và mẹ, cả hai cùng góp phần vào bộ gen của cá thể con.

Page 107: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Sinh sản vô tính (asexual reproduction)• Nhiều động vật không xương sống có thể sinh sản vô

tính bằng cách phân đôi (fission)• Một cá thể ban đầu phân chia thành hai hoặc nhiều cá

thể có kích thước gần bằng nhau• Một số khác như thủy tức nước ngọt sinh sản bằng cách

nảy chồi (budding) tạo ra các cá thể con. • Các cá thể con có thể tách khỏi bố mẹ hoặc vẫn còn dính

với cá thể ban đầu, tạo thành tộc đoàn

Page 108: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Sinh sản vô tính

• Lấy nhân của một tế bào sinh dưỡng cấy vào tế bào trứng rỗng(tế bào trứng đã được loại bỏ hoàn toàn nhân)rồi mã hoá lại.

• Tế bào trứng sẽ được kích thích để tự phân chia.• Sau đó tế bào sẽ được cấy vào một vật mang thai.• Phôi thai sẽ được hình thành và phát triển thành một cơ thể

hoàn chỉnh.

Hình ảnh cừu Dolly được sinh ra được sinh sản bằng phương pháp

vô tính

Page 109: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Sơ đồ phương pháp sinh sản cừu Dolly

Page 110: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

-2004 : Nhân bản bò bằng kỹ thuật chuyển nhân chuỗi :các nhà khoa học Ôxtrâylia đã nhân bản một con bò bằng kỹ thuật chuyển

nhân chuõi tên là Brandy ,con bò giống Holstein-Fresian vào tháng 12/2004

-27/6/2005:Việt Nam nhân bản được phôi nang sao la .Tuy các phôi nang này dừng

phân chia sau 10-12 ngày tuổi vì chưa có tử cung phù hợp để nuôi tiếp nhưng kết quả đã

chứng tỏ thành công ban đầu trong công nghệ nhân bản nước ta

-Tháng 11/2004 : các nhà khoa học Trung Quốc đã tiến hành nhân bản thành công gấu trúc -một loài động vật quý hiếm có nguy

cơ bị tuyệt chủng

Page 111: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

-25/8/2005 : Các nhà khoa học Hàn Quốc cho biết họ đã thành công trong nhân giống để trị ung thư ,4 chú lợn sinh ra với sự biến đổi thành công

như mong muốn

-Tháng 10/2005 : Các chuyên gia Italia đã nhân bản thành công một nhóm lợn nhỏ có 14 con. Những con lợn này có thể giúp họ nghiên cứu việc cấy ghép tạng lợn cho người

Page 112: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Ngày 3/8/2005 Hàn Quốc tạo dòng thành công con chó đầu tiên trên thế

giới .Con chó này được đặt tên là Snuppy , khi sinh ra nặng 530g sau

60 ngày trong bụng mẹ mang

2/11/2005: Con dê Boer đầu tiên trên thế giới sinh sản vô tính từ tế bào noãn đã chào đời lúc 9h05 sáng 2/11 tại viện nghiên cứu thú y Thiên Tân

14/2/2006 : Con cừu nhân bản đầu tiên tại Trung Đông chào đời.Nỗ lực này thể hiện tham vọng của Iran trở thành một cường quốc công nghệ cao trong khu vực

Page 113: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Vì do một số lý do về đạo đức đề tài này đã gây ra nhiều tranh cãi trên thế giới và được loại bỏ khỏi công trình nghiên cứu ở

một số nơi.

Nhân bản vô tính con người có hay không? Về mặt lý thuyết nhân bản vô tính con người giống như quy trình chung của

nhân bản vô tính.

Page 114: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Sinh sản hữu tínhSinh sản hữu tính là kiểu sinh sản tạo ra cá thể mới qua hình thành và hợp nhất giao tử đơn bội đực

và giao tử đơn bội cái tạo ra hợp tử lưỡng bội , hợp tử sau đó phát triển thành cá thể mới.Sinh sản hữu tính ở hầu hết các loài động vật là một quá trình gồm 3 giai đoạn nối tiếp nhau :• Hình thành tinh trùng vầ trứng ( hình thành giao tử. )• Thụ tinh ( giao tử đực kết hợp giao tử cái tạo thành hợp tử )• Phát triển phôi hình thành cơ chế mới.

• 9

Page 115: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Sinh sản hữu tính

Có 4 dạng chính được tìm thấy ở động vật• Sự tiếp hợp : xảy ra khi hai cá thể hòa hợp

và trao đổi vật liệu di truyền (trùng đế giày )

• Lưỡng tính sinh : hầu hết các động vật lưỡng tính(hải miên, trùng đất )

• Trinh sản : trong đó một trứng không thụ tinh tự phát triển thành một cá thể mới( ong, kiến)

• Ðơn tính sinh : là dạng sinh sản quen thuộc nhất phổ biến ở hầu hết các động vật có xương sống

Page 116: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Một số hình thức sinh sản ở động vật Nảy chồi ở thủy tức Sự tái sinh ở thằn lằn Sự tiếp hợp ở trùng đế

giày Giao phối ở Trùng đất

Page 117: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Quá trình thụ tinh của gà

Page 118: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Quá trình thụ tinh của loài ếch

Page 119: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Quá trình thụ tinh trứng

Page 120: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Sự thụ tinh

Sự phát triển của hợp tử

Page 121: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Sự phát triển của phôi

Page 122: Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986

Sự nuôi phôi