Top Banner
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ NGÀNH: Bản đồ - Viễn Thám - GIS MÃ NGÀNH: 60 44 02 14 (Ban hành theo Quyết định số ......... / QĐ-ĐHBK-SĐH ngày ....... tháng ....... năm …… của Hiệu trưởng trường ĐH Bách Khoa – ĐHQG TP.HCM)
78

Chương trình Khung

Jan 28, 2017

Download

Documents

voxuyen
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: Chương trình Khung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

NGÀNH: Bản đồ - Viễn Thám - GIS MÃ NGÀNH: 60 44 02 14

(Ban hành theo Quyết định số ......... / QĐ-ĐHBK-SĐH ngày ....... tháng ....... năm ……

của Hiệu trưởng trường ĐH Bách Khoa – ĐHQG TP.HCM)

TP. HỒ CHÍ MINH NĂM 2013

Page 2: Chương trình Khung

MỤC LỤC

1. Mục tiêu đào tạo (loại 1, loại 2, loại 3)............................................................................1

2. Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo (loại 1, loại 2, loại 3).........................................1

3. Đối tượng tuyển sinh........................................................................................................2

3.1 Ngành đúng................................................................................................................2

3.2 Ngành gần...................................................................................................................2

4. Thời gian đào tạo: 2 năm.................................................................................................2

5. Khối lượng kiến thức toàn khóa: 60 tín chỉ.....................................................................2

6. Khung chương trình đào tạo:...........................................................................................2

6.1 Phương thức 2.............................................................................................................2

6.2 Phương thức nghiên cứu.............................................................................................4

7. Đề cương môn học chi tiết...............................................................................................4

Page 3: Chương trình Khung
Page 4: Chương trình Khung

1. Mục tiêu đào tạo (loại 1, loại 2, loại 3)

Chương trình đào tạo nhằm cung cấp cho học viên kiến thức mới và kiến thức nâng cao trong lĩnh vực bản đồ, viễn thám và hệ thống thông tin địa lý. Sau khi hoàn thành chương trình, học viên sẽ đạt được hiểu biết cả về lý thuyết lẫn kỹ năng thực hiện trong giải quyết các bài tóan thực tế liên quan đến chuyên ngành như i) xây dựng và phát triển các hệ thống GIS trong quản lý thông tin kinh tế, xã hội, quản lý tài nguyên thiên nhiên, môi trường; ii) khai thác và sử dụng ảnh vệ tinh trong quản lý môi trường, tài nguyên, ..; và iii) thành lập atlas điện tử để thể hiện và truy cập thông tin ….

Các mục tiêu cụ thể như sau:

Trang bị kiến thức nâng cao:a. Trong lĩnh vực Hệ thống thông tin địa lý

Kỹ thuật phân tích không gian Thiết kế và xây dựng cơ sở dữ liệu không gian Kỹ thuật Lập trình GIS Phân tích, thiết kế và thực hiện GIS trong tổ chức.

b. Trong lĩnh vực Viễn thám Kỹ thuật xử lý ảnh vệ tinh phục vụ quản lý tài nguyên thiên nhiên và môi

trườngc. Trong lĩnh vực bản đồ

Kỹ thuật thành lập các bản đồ chuyên đề

Nâng cao khả năng tự nghiên cứu về:

Sự phát triển hiện tại và khuynh hướng phát triển tương lai trong lĩnh vực bản đồ - viễn thám - hệ thống thông tin địa lý

Khả năng đáp ứng nhu cầu KT – XH, hội nhập quốc tế của HV sau khi tốt nghiệp:

Những người tốt nghiệp từ chương trình có thể trở thành chuyên gia trong lĩnh vực Bản đồ - Viễm thám – Hệ thống thông tin địa lý và làm việc trong các cơ quan nhà nước như Bộ tài nguyên môi trường, Sở khoa học công nghệ của tỉnh, thành phố…. hoặc có đủ hiểu biết để tích hợp kỹ thuật bản đồ, viễn thám và GIS vào trong công việc chuyên ngành của họ.

2. Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo (loại 1, loại 2, loại 3)

- Trình độ tiếng Anh đầu ra của CTĐT Thạc sĩ: TOEIC 550; TOEFL ITP 450, iBT 45; IELTS 5.0

Page 5: Chương trình Khung

- Nắm vững các phương pháp xây dựng và phát triển cơ sở dữ liêu không gian, nắm vững các phương pháp phân tích không gian và có khả năng áp dụng các kiến thức này vào trong các bài toán quản lý chuyên ngành.

- Nắm vững phương pháp tổ chức, xây dựng và quản lý hệ thống GIS.

- Nắm vững phương pháp xử lý số ảnh vệ tinh

- Nắm vững phương pháp thể hiện thông tin lên bản đồ

- Hiểu biết về tình hình và xu thế phát triển của lĩnh vực bản đồ - viễm thám và hệ thống thông tin địa lý trong và ngoài nước.

3. Đối tượng tuyển sinh

Đã tốt nghiệp đại học đúng ngành hoặc ngành gần với ngành hoặc chuyên ngành đăng ký dự thi. Danh mục ngành đào tạo bậc đại học có thể tham khảo danh mục cấp IV bậc đại học do Bộ GD-ĐT ban hành theo thông tư 14 năm 2010.

3.1 Ngành đúng

- Kỹ thuật trắc địa - bản đồ: 52520503

3.2 Ngành gần

- 523105: Địa lý học- 524402: Khoa học trái đất- 524403: Khoa học môi trường- 524802: Công nghệ thông tin- 525205: Kỹ thuật địa chất, địa vật lý và trắc địa (trừ mã ngành: 52520503)- 52620211: Quản lý tài nguyên rừng- 528501: Kiểm soát và bảo vệ môi trường- 51850103: Quản lý đất đai

4. Thời gian đào tạo: 2 năm

- 2 năm dành cho học viên đã tốt nghiệp đại học đúng ngành có CTĐT 4 năm, ngành gần.

- Trường hợp học viên đã tốt nghiệp đại học chính quy đúng ngành có CTĐT từ 4,5 năm trở lên được miễn khối kiến thức bổ sung.

5. Khối lượng kiến thức toàn khóa: 60 tín chỉ

6. Khung chương trình đào tạo:

Page 6: Chương trình Khung

6.1 Phương thức 2

TT Môn họcKhối lượng CTĐT (số TC)

HKTC

LT TN BT, TLSố tiết Số tiết Số tiết

A Khối kiến thức chung 51 Triết học 3 30 30 22 Phương pháp nghiên cứu khoa học 23 Anh vănB Khối kiến thức bổ sung 15 11 Trắc lượng ảnh căn bản 3 45 0 15 12 Hệ thông tin địa lý 3 45 0 15 13 Viễn thám 3 45 0 15 14 Kỹ thuật bản đồ số 3 45 0 15 15 Định vị vệ tinh (GPS) 3 45 0 15 1

Môn học tự chọn khác trong chương trình Đại học ngành KT Trắc địa-Bản đồ với sự đồng ý của GV hướng dẫn và Khoa quản lý chuyên ngành

6 1

C Khối kiến thức bắt buộc12~15

1 Cơ sở dữ liệu không gian 3 30 15 15 22 Phân tích không gian 3 30 15 15 13 Viễn thám nâng cao 3 30 15 15 14 Bản đồ nâng cao 3 45 15 1

D Khối kiến thức tự chọn chuyên ngành10~13

5 Hệ quy chiếu trắc địa 3 30 15 15 2,3

6 Hệ thống định vị toàn cầu nâng cao (GPS) 3 30 15 15 2,3

7 Thống kê không gian 3 30 15 15 28 Lập trình trong GIS 3 15 30 15 2

9 Xử lý ảnh số trong viễn thám 3 30 15 15 2,3

10 Mạng thần kinh nhân tạo và ứng dụng 3 30 15 15 2,3

11 Quản lý và triển khai các hệ thống thông tin địa lý 2 15 0 15

12 Trắc lượng ảnh số 3 30 15 15 2,3

13 Chuyên đề Viễn thám 2 0 0 30 2,3

14 Chuyên đề GIS 2 0 0 30 2,3

15 Chuyên đề Bản đồ 2 0 0 30 2,3

Page 7: Chương trình Khung

TT Môn họcKhối lượng CTĐT (số TC)

HKTC

LT TN BT, TLSố tiết Số tiết Số tiết

Môn học tự chọn ngoài chương trình với sự đồng ý của GV hướng dẫn và Khoa quản lý chuyên ngành

≤ 6 3

Luận văn thạc sĩ 15 4TỔNG CỘNG 60

6.2 Phương thức nghiên cứu

TT Môn họcKhối lượng CTĐT (số TC)

HKTC

LT TN BT, TLSố tiết Số tiết Số tiết

A Khối kiến thức chung 31 Triết học 3 30 30 22 Phương pháp nghiên cứu khoa học nâng cao 2 23 Anh vănB Khối kiến thức bổ sung 15 11 Trắc lượng ảnh căn bản 3 45 0 15 12 Hệ thông tin địa lý 3 45 0 15 13 Viễn thám 3 45 0 15 14 Kỹ thuật bản đồ số 3 45 0 15 15 Định vị vệ tinh (GPS) 3 45 0 15 1

Môn học tự chọn khác trong chương trình Đại học ngành KT Trắc địa-Bản đồ với sự đồng ý của GV hướng dẫn và Khoa quản lý chuyên ngành

6 1

CKhối kiến thức tự chọn phục vụ định hướng nghiên cứu

10

Chọn 10 TC trong khối kiến thức bắt buộc và tự chọn của chương trình phương thức 2

10 2,3

Luận văn thạc sĩ + BCKH 30 3-4TỔNG CỘNG 60

7. Đề cương môn học chi tiết

Page 8: Chương trình Khung

Khoa: Kỹ Thuật Xây DựngBộ môn: Địa Tin Học Đề cương môn học Sau đại học

CƠ SỞ DỮ LIỆU KHÔNG GIAN(SPATIAL DATABASE)

Mã số MH : CE- Số tín chỉ : Tc (LT.BT&TH.TựHọc): 3 TCHP:- Số tiết - Tổng: 60 LT: 30 BT: TH: 15 ĐA

:BTL/TL:

15

- Đánh giá : Bài tập/ Kiểm traTiểu luận

20%40%

Bài tập về nhà và kiểm tra nhanh tại lớp Làm tiểu luận theo nhóm

Thang điểm 10/10 Thi cuối kỳ: 40% Thi viết, 90 phút- Môn tiên quyết : - MS: - Môn học trước : - MS:- Môn song hành : - MS:- CTĐT ngành Mã ngành :

Bản đồ viễn thám và hệ thông tin địa lý60 44 02 14

- Ghi chú khác :1. M ụ c tiêu c ủ a môn h ọ c : • Mục tiêu của môn học này là giúp học viên có được hiểu biết tốt về nguyên tắc

và kỹ thuật về cơ sở dữ liệu không gian. Học viên sẽ học cách ứng dụng các nguyên tắc và kỹ thuật này trong thiết kế và xây dựng cơ sở dữ liệu không gian; và sử dụng hệ cơ sở dữ liệu không gian để thực hiện các truy vấn và phân tích không gian thông dụng.

Aims: • The goals of this course are to enable students to develop a good understanding

of the principles and techniques of spatial databases. Students will learn how to apply these principles and techniques in designing and building a spatial databases; and use spatial databases to perform common types of queries and spatial analyses.

2. Nội dung tóm tắt môn học: Nội dung chính của môn học bao gồm:

• Thiết kế các mô hình dữ liệu khái niệm sử dụng phương pháp biểu đồ ER• Xử lý và lấy ra dữ liệu địa lý từ cơ sở dữ liệu không gian• Tối ưu hóa cơ sở dữ liệu không gian bằng cách áp dụng kỹ thuật chỉ mục không

gian• Các hoạt động cơ bản trong cơ sở dữ liệu không gian mã nguồn mở

PostGIS/PostgreSQL

Course outline:

Page 9: Chương trình Khung

The main content of this course will include:• Design of conceptual data models for spatial databases using a ER diagram

approach• Processing and retrieval of geographic data from spatial databases• Optimization of spatial database by applying spatial indexing technologies• Basic operations of the PostGIS/PostgreSQL open-source spatial database

3. Tài liệu học tập Giáo trình/Textbook[1] Bài giảng “Cơ sở dữ liệu không gian” của PGS. TS. Trần Trọng Đức.Sách tham khảo/References [2] Đỗ Trung Tuấn, Cơ sở dữ liệu , Nhà xuất bản giáo dục, 1998[3] Michael Zeiler, Modeling our world, ESRI Press, 1999.[4] P.A. Burrough, Principles of Geographical Information System for Land Resources Assess ment, Clarendon Press, Oxford, 1986.

4. Các hiểu biết, các kỹ năng cần đạt được sau khi học môn học Sau khi hoàn tất môn học này, sinh viên có thể có:1. Kiến thức: cơ sở dữ liệu quan hệ, cơ sở dữ liệu không gian2. Nhận thức: Tầm quan trọng của cơ sở dữ liệu không gian trong lưu trữ,

quản lý và khai thác dữ liệu không gian; các khuynh hướng phát triển liên quan đến cơ sở dữ liệu không gian.

3. Kỹ năng chuyên môn: Phân tích, thiết kế và xây dựng cơ sở dữ liệu không gian

4. Kỹ năng hỗ trợ: khả năng làm việc theo nhóm

Learning outcomes:Upon completion of this course, students should have:1. Knowledge: Relational Database, Spatial Database2. Cognitive Skills: important role of spatial database in storing, managing and

exploring spatial data; development trends of spatial database

3. Subject Specific Skills: analysing, designing and building spatial database 4. Transferable Skills: group working

5. Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học: Sinh viên cần đọc sách giáo trình và làm bài tập đầy đủ. Sinh viên cần thực hành thường xuyên với phần mềm PostGIS/PostgreSQL. Cách đánh giá

o Bài tập và bài kiểm tra nhanh: 20%o Bài tiểu luận: 40%o Thi cuối kỳ: 40%

Learning Strategies & Assessment Scheme: Students should read textbooks and finish all assignments. Students should practice regulary using PostGIS/PostgreSQL.

Page 10: Chương trình Khung

Grading:o Homework and quizzes: 20%o Class project: 40%o Final: 40%

6. Nội dung chi tiết:

Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú1 Chương 1: Giới thiệu về cơ sở dữ liệu không gian

1.1 Dữ liệu không gian là gì ?1.2 Nhu cầu quản lý dữ liệu không gian1.3 Các ví dụ về quản lý dữ liệu không gian1.4 Giới hạn của phương pháp quản lý dữ liệu không

gian hiện hành1.5 Nhu cầu cần có 1 cơ sở dữ liệu không gian

[1],[2],[3]

2,3,4 Chương 2: Khái niệm không gian và Mô hình dữ liệu không gian

2.1 Các mô hình thông tin không gian2.2 Ba bước trong thiết kế cơ sở dữ liệu2.3 Mở rộng mô hình ER với khái niệm không gian2.4 Mô hình dữ liệu định hướng đối tượng với UML2.5 Các chuẩn dữ liệu2.6 Chuẩn OGC

[2], [4]

5,6,7,8

Chương 3: Ngôn ngữ truy vấn không gian3.1 Ngôn ngữ truy vấn không gian chuẩn3.2 Mở rộng SQL cho dữ liệu không gian3.3 Các ví dụ truy vấn nhấn mạnh khía cạnh không gian

[4]

9, 10, 11

Chương 4: Lưu trữ và chỉ mục không gian4.1 Lưu trữ: Disks và Files4.2 Chỉ mục4.3 Chỉ mục không gian

Grid Files R Tree R+ Tree Cost Model

[2],[4]

12,13 Chương 5: Xử lý truy vấn và tối ưu5.1 Đánh giá các hoạt động không gian5.2 Xử lý truy vấn trong 2 bước5.3 Spatial Join

[2],[4]

14, 15

Chương 6: Các hệ thống CSDL không gian thương mại6.1 Microsoft SQL Server 20086.2 Oracle Spatial6.3 ArcGIS - ArcSDE

[1],[2],[3],[4]

Page 11: Chương trình Khung

Tp.Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 05 năm 2013

TRƯỞNG KHOA CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƯƠNG

PGS. TS. TRẦN TRỌNG ĐỨC

Page 12: Chương trình Khung

ĐH Bách khoa – ĐHQG Tp.HCMTp.HCM, ngày 23/07/20133Khoa: Kỹ Thuật Xây DựngBộ môn: Địa Tin Học Đề cương môn học Sau đại học

PHÂN TÍCH KHÔNG GIAN(Spatial Analysis)

Mã số MH : CE6106- Số tín chỉ : Tc (LT.BT&TH.TựHọc): 3 TCHP:- Số tiết - Tổng: 60 LT: 30 BT: TH: 15 ĐA

:BTL/TL:

15

- Đánh giá : Bài tập/ Kiểm traTiểu luận

20%40%

Bài tập về nhà và kiểm tra nhanh tại lớp Làm tiểu luận theo nhóm

Thang điểm 10/10 Thi cuối kỳ: 40% Thi viết, 90 phút- Môn tiên quyết : - MS: - Môn học trước : - MS:- Môn song hành : - MS:- CTĐT ngành Mã ngành :

Bản đồ viễn thám và hệ thông tin địa lý60 44 02 14

- Ghi chú khác :1. Mục tiêu của môn học: • Nâng cao hiểu biết và kỹ năng của học viên trong ứng dụng các phương pháp phân

tích không gian để giải quyết các bài toán thực tiễn trong đời sống.

Aims: • To improve knowledge and skill in applying spatial analysis methods to solve

practical problems

2. Nội dung tóm tắt môn học: Nội dung chính của môn học bao gồm:

• Môn học nhằm giới thiệu các phương pháp phân tích nền không gian thường được ứng dụng trong lĩnh vực công nghệ thông tin địa lý, bao gồm: phân tích chồng lớp, phân tích điểm, phân tích mạng, phân tích nền raster… Để có thể học tốt môn học này, đòi hỏi học viên đã được trang bị những kiến thức căn bản về hệ thống thông tin địa lý

Course outline:The main content of this course will include:

• This course is designed to introduce spatial analysis methods used in Geographic Information System. They include overlay analysis, point pattern analysis, network analysis, raster-base analysis … In order to get better results , learners should have fundamental knowledge of Geographic Information System

3. Tài liệu học tập Giáo trình/Textbook[1] Bài giảng “Phân tích không gian” của PGS. TS. Trần Trọng Đức.Sách tham khảo/References [2] Yue-Hong Chon, Exploring spatial analysis in Geographic Information Systems, OnWord Press, 1997

Page 13: Chương trình Khung

[3] P.A. Burrough, Principles of Geographical Information System for Land Resources Assessment, Clarendon Press, Oxford, 1986.[4] Các tạp chí tham khảo chính

4. Các hiểu biết,các kỹ năng cần đạt được sau khi học môn học Sau khi hoàn tất môn học này, sinh viên có thể có:1. Kiến thức: các phương pháp phân tích không gian thường được sử dụng trong

GIS2. Nhận thức: vai trò của các phương pháp phân tích không gian trong hỗ trợ các

nhà quản lý ra quyết định3. Kỹ năng chuyên môn: Biết cách thực hiện các phương pháp phân tích không

gian trên nền một phần mềm GIS chỉ định.4. Kỹ năng hỗ trợ: khả năng làm việc theo nhóm

Learning outcomes:Upon completion of this course, students should have:5. Knowledge: Spatial analysis methods which are common used in GIS6. Cognitive Skills: role of spatial analysis methods in supporting decision making

process.7. Subject Specific Skills: Know how to implement spatial analysis methods in specific

GIS software. 8. Transferable Skills: group working

5. Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học: Sinh viên cần đọc sách giáo trình và làm bài tập đầy đủ. Sinh viên cần thực hành thường xuyên với phần mềm ArcGIS. Cách đánh giá

o Bài tập và bài kiểm tra nhanh: 20%o Bài tiểu luận: 40%o Thi cuối kỳ: 40%

Learning Strategies & Assessment Scheme: Students should read textbooks and finish all assignments. Students should practice regulary using ArcGIS software. Grading:

o Homework and quizzes: 20%o Class project: 40%o Final: 40%

6. Nội dung chi tiết:

Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú1,2 Chương 1: PHÂN TÍCH ĐƠN LỚP KHÔNG GIAN

1.1 Phân tích trên đối tượng1.2 Nhận dạng và chọn đối tượng1.3 Phân loại đối tượng

[1],[2],[3]

3,4,5 Chương 2: PHÂN TÍCH ĐA LỚP KHÔNG GIAN2.1 Phân tích chồng lớp

[1],[2],[3]

Page 14: Chương trình Khung

Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú2.2 Phân tích lân cận2.3 Phân tích tương quan

6, 7 Chương 3: PHÂN TÍCH KIỂU MẪU ĐIỂM3.1 Mô tả mẫu3.2 Chỉ số lân cận gần nhất3.3 Phương pháp lưới ô vuông3.4 Tự tương quan không gian

[1],[2],[3]

8, 9, 10

Chương 4: PHÂN TÍCH MẠNG LƯỚI4.1 Yêu cầu về dữ liệu4.2 Đánh giá cấu trúc mạng4.3 Thuật toán đường đi tối ưu4.4 Các bài toán mạng

[1],[2],[3]

11, 12, 13

Chương 5: PHÂN TÍCH BỀ MẶT5.1 Tổ chức thông tin bề mặt5.2 Nội suy không gian5.3 Các ứng dụng phân tích bề mặt

[1],[2],[3]

14,15 Chương 6: MÔ HÌNH KHÔNG GIAN6.1 Xây dựng mô hình6.2 Hồi quy đa biến6.3 Hồi quy logistic

[1],[2],[3]

Tp.Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 05 năm 2013

TRƯỞNG KHOA CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƯƠNG

PGS. TS. TRẦN TRỌNG ĐỨC

Page 15: Chương trình Khung

ĐH Bách khoa – ĐHQG Tp.HCMTp.HCM, ngày 23/07/20133Khoa: Kỹ Thuật Xây DựngBộ môn: Địa Tin Học Đề cương môn học Sau đại học

VIỄN THÁM NÂNG CAO(Advanced Remote Sensing)

Mã số MH : CE- Số tín chỉ : Tc (LT.BT&TH.TựHọc): 3 TCHP:- Số tiết - Tổng: 60 LT: 30 BT: TH: 15 ĐA

:BTL/TL:

15

- Đánh giá : Bài tập/ Kiểm traTiểu luận

20%40%

Bài tập về nhà và kiểm tra nhanh tại lớp Làm tiểu luận theo nhóm

Thang điểm 10/10 Thi cuối kỳ: 40% Thi viết, 90 phút- Môn tiên quyết : - MS: - Môn học trước : - MS:- Môn song hành : - MS:- CTĐT ngành Mã ngành :

Bản đồ viễn thám và hệ thông tin địa lý60 44 02 14

- Ghi chú khác :1. Mục tiêu của môn học: • Môn học giới thiệu các phương pháp nền máy tính trong rút trích thông tin từ dữ liệu

viễn thám phục vụ cho các ứng dụng quản lý tài nguyên thiên nhiên và môi trường.

Aims: • This course focuses on computer-based methods for information extraction from

remotely sensed data to support environmental and natural resource management.

2. Nội dung tóm tắt môn học: Nội dung chính của môn học bao gồm:

• Môn học gồm ba thành phần chính: tổng quát về quá trình thu thập, xử lý dữ liệu viễn thám và hệ thống xử lý dữ liệu viễn thám chủ yếu; khảo sát các thành phần chủ yếu trong xử lý ảnh số bao gồm hiệu chỉnh bức xạ, nắn chỉnh hình học, gia tăng chất lượng ảnh, phân loại ảnh; và ứng dụng các kỹ thuật xử lý ảnh trong phát hiện biến động.

Course outline:The main content of this course will include:

• The course has three major components: an overview of the remote sensing process and the major image processing system; review of the major components in digital image processing which include radiometric correction, geometric rectification, image enhancement, image classification; and applying image processing techniques in digital change detection.

3. Tài liệu học tập Giáo trình/Textbook[1] Lê Văn Trung. Viễn thám. NXB ĐH Quốc Gia 2005.Sách tham khảo/References

Page 16: Chương trình Khung

[2] John R. Jensen. Introductory Digital Image Processing: A Remote Sensing Perspective, Prentice Hall, Second Edition, 1986

[3] Thomas M. Lillesand & Ralph W. Kiefer. Remote Sensing & Image Interpretation. John Wiley & Sons. 1987.

[4] Lê Văn Trung, Lâm Đạo Nguyên và Phạm Bạch Việt. Thực hành Viễn thám. NXB ĐH Quốc Gia 2006

4. Các hiểu biết,các kỹ năng cần đạt được sau khi học môn học Sau khi hoàn tất môn học này, sinh viên có thể có:1. Kiến thức: Viễn thám và kỹ thuật xử lý ảnh viễn thám2. Nhận thức: Viễn thám và khả năng ứng dụng viễn thám trong quản lý tài

nguyên. 3. Kỹ năng chuyên môn: Biết sử dụng một phần mềm xử lý dữ liệu viễn thám4. Kỹ năng hỗ trợ: khả năng làm việc theo nhóm

Learning outcomes:Upon completion of this course, students should have:1. Knowledge: Remote sensing and image processing techniques2. Cognitive Skills: Remote sensing và its potential application in natural resource

management3. Subject Specific Skills: know how to use image processing software 4. Transferable Skills: group working

5. Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học: Sinh viên cần đọc sách giáo trình và làm bài tập đầy đủ. Sinh viên cần thực hành thường xuyên với phần mềm xử lý ảnh số quy định. Cách đánh giá

o Bài tập và bài kiểm tra nhanh: 20%o Bài tiểu luận: 40%o Thi cuối kỳ: 40%

Learning Strategies & Assessment Scheme: Students should read textbooks and finish all assignments. Students should practice regulary using assigned image processing software. Grading:

o Homework and quizzes: 20%o Class project: 40%o Final: 40%

6. Nội dung chi tiết:

Tuần Nội dung TLTK Ghi chú

1 Chương 1. Các nguyên tắc cơ bản của kỹ thuật Viễn Thám1.1 Lý thuyết về phổ điện từ1.2 Đặc tính phản xạ phổ của đối tượng

[2]

2,3 Chương 2. Hệ thống thu thập dữ liệu viễn thám2.1 Hệ thống thu thập dữ liệu ảnh Quang học2.2 Hệ thống thu thập dữ liệu ảnh Radar

[1], [2]

4,5 Chương 3. Hệ thống xữ lý ảnh số [1]

Page 17: Chương trình Khung

3.1 Các chức năng xử lý ảnh quan trọng3.2 Hệ thống xử lý ảnh số thương mại3.3 Hệ thống xử lý ảnh số mã nguồn mở

6, 7Chương 4. Hiệu chỉnh bức xạ và hiệu chỉnh hình học4.1 Hiệu chỉnh bức xạ ảnh4.2 Hiệu chỉnh hình học ảnh

[1], [2], [3]

8, 9, 10

Chương 5. Gia tăng chất lượng ảnh5.1 Kỹ thuật tăng độ tương phản5.2 Tỉ số ảnh5.3 Lọc không gian5.4 Các chuyển đổi đặc biệt

[1], [2], [3]

11, 12, 13

Chương 6: Phân loại ảnh6.1 Phân loại phi giám định6.2 Phân loại giám định

[1], [2], [3]

14, 15Chương 7: Phát hiện biến động7.1 Các bước tổng quát trong phát hiện biến động7.2 Kỹ thuật phát hiện biến động

[1]

Tp.Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 05 năm 2013

TRƯỞNG KHOA CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƯƠNG

PGS. TS. TRẦN TRỌNG ĐỨC

Page 18: Chương trình Khung

ĐH Bách khoa – ĐHQG Tp.HCMTp.HCM, ngày 23/07/2013Khoa: Kỹ Thuật Xây DựngBộ môn: Địa Tin Học Đề cương môn học Sau đại học

BẢN ĐỒ NÂNG CAO(Advanced Cartography)

Mã số MH : CE- Số tín chỉ : Tc (LT.BT&TH.TựHọc): 3 TCHP:- Số tiết - Tổng: 60 LT: 30 BT: 15 TH: ĐA

:BTL/TL:

15

- Đánh giá : Bài tập/ Kiểm traTiểu luận

40%30%

Bài tập về nhà và kiểm tra nhanh tại lớp Làm tiểu luận theo nhóm

Thang điểm 10/10 Thi cuối kỳ: 30% Thi viết, 90 phút- Môn tiên quyết : - MS: - Môn học trước : - MS:- Môn song hành : - MS:- CTĐT ngành Mã ngành :

Kỹ thuật Trắc địa-Bản đồ, Bản đồ viễn thám và hệ thông tin địa lý60 52 05 03, 60 44 02 14

- Ghi chú khác :1. Mục tiêu của môn học: • Giúp học viên có hiểu biết hệ thống về bản đồ, nắm vững các lưới chiếu cơ bản đang

sử dụng ở VN, các phương pháp biểu hiện nội dung bản đồ để có thể tự mình xây dựng các bản đồ chuyên đề, các khuynh hướng công nghệ mới trong xây dựng bản đồ.

Aims: • To provide advanced knowledge in cartography, base on which students can create

thematic maps as well as to be aware of new technology in Cartography.

2. Nội dung tóm tắt môn học: Nội dung chính của môn học bao gồm:

• Giới thiệu vai trò của bản đồ trong truyền đạt thông tin, các phép chiếu và cách sử dụng ở VN, các giải pháp thể hiện nội dung bản đồ và nguyên tắc chung trong khái quát hóa bản đồ.

Course outline:The main content of this course will include:

• The course consists of the role of maps; map projections, especially those are used in Viet Nam nowadays; methods of spatial data visualization; and principles of map generalization.

3. Tài liệu học tập Sách tham khảo/References [1] K.A. Xalisep (biên dịch Hòang Phương Nga) 2005, “Nhập môn bản đồ học”, NXB. Đại Học Quốc Gia Hà Nội[2] Lâm Quang Dốc, Phạm Ngọc Đĩnh, 2005, “Bản đồ học đại cương”, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội[3] Lê Huỳnh, Lê Ngọc Nam, 2001, “Bản đồ chuyên đề”, NXB Giáo Dục, Hà Nội

Page 19: Chương trình Khung

[4] Lê Thị Ngọc Liên, 2002, “Biên tập bản đồ”, NXB ĐHQG TP. HCM[5] M. J. Kraak, F.J. Ormeling, 2001, “Cartography- Visualization of Spatial data”, LongMan[6] Nhữ Thị Xuân, 2005, “Bản đồ địa hình”, NXB. ĐHQG Hà Nội[7] Terry A. Slocum, 1999, “Thematic Cartography and visualization”, Prentice Hall.[8] Trần Tấn Lộc, 2004, “Tóan bản đồ”, NXB ĐHQG TP. HCM[9] Trần Tấn Lộc, 2005, “Bản đồ chuyên đề”, NXB Đại học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh[10] William Cartwright, Michael P. Peterson, Georg Gartner , 1999, “Multimedia cartography”, Springer, NewYork.

4. Các hiểu biết,các kỹ năng cần đạt được sau khi học môn học Sau khi hoàn tất môn học này, sinh viên có thể có:1. Kiến thức: các phép chiếu bản đồ thông dụng ở VN , các giải pháp thể hiện

nội dung bản đồ, nguyên tắc khái quát hóa2. Nhận thức: vai trò của bản đồ trong truyền đạt thông tin, nghiên cứu; ý nghĩa

của khái quát hóa, các khuynh hướng của công nghệ bản đồ hiện đại3. Kỹ năng chuyên môn: lựa chọn giải pháp thể hiện nội dung bản đồ để xây

dựng bản đồ theo mục tiêu định sẵn (sử dụng phần mềm hoặc làm bằng tay)4. Kỹ năng hỗ trợ: khả năng làm việc theo nhóm và tư duy phản biện

Learning outcomes:Upon completion of this course, students should have:1. Knowledge: common map projections in Viet Nam, thematic mapping

solutions, principles of map generalization2. Cognitive Skills: role of maps, the needs of map generalization, new

technology in cartography3. Subject Specific Skills: choosing a suitable solution in spatial data

visualization, creating maps with GIS software4. Transferable Skills: team working, critical thinking

5. Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học: Nên tham dự giờ giảng trên lớp + làm bài tập (chỉ chấm điểm bài tập, không chấm

điểm chuyên cần) Thực hiện semianar theo chủ đề nêu ra (nhóm) Cách đánh giá

o Bài tập và bài kiểm tra nhanh: 40%o Bài tiểu luận: 30%o Thi cuối kỳ: 30%

Learning Strategies & Assessment Scheme: Have to attend class and do assignements Do seminar Grading:

o Homework and quizzes: 40%o Class project: 30%o Final test: 30%

6. Nội dung chi tiết:

Page 20: Chương trình Khung

Tuần Nội dung Tài liệu Yêu cầu đ/v HV

1, 2, 3

Bài 1: Các ý niệm cơ bản 1.1. Định nghĩa – Các đặc điểm chính1.2. Vai trò của bản đồ trong truyền đạt thông tin địa lý - Thông tin địa lý - Các phương tiện truyền đạt thông tin địa lý (so sánh) - Quan điểm xét lại1.3. Phân lọai bản đồ1.4. Thành phần cơ bản trong bản đồ1.5. Sử dụng bản đồ

- Công cụ định hướng- Phương tiện thể hiện/ truyền đạt thông tin- Phân tích không gian

1.6. Quy trình xây dựng bản đồ - Quy trình xây dựng bản đồ chung – đề cương thiết kế - Quy trình xây dựng bản đồ địa hình - Quy trình xây dựng bản đồ chuyên đề

Bản đồ đại

cương[1], [2], [4], [6]

HiểuNắm vữngViết thu

họach cuối buổi

Phân biệt các lọai bản đồ và yêu cầu Quy trình

xây dựng bản đồ để thực hiện bài tập

lớn

4, 5, 6

Bài 2: Cơ sở tóan - Lưới chiếu sử dụng cho bản đồ Việt Nam2.1. Ý niệm về cơ sở toán của bản đồ, phép chiếu2.2. Đặc điểm – phân lọai2.4. Nguyên tắc chọn lưới chiếu2.3. Lưới chiếu sử dụng cho bản đồ Việt Nam

Tóan bản đồ,[6], [8]

Seminar, bài tập

Nắm vững các phép

chiếu cơ bản và VN-2000

8,9 Bài 3: Khái quát hóa bản đồ3.1. Ý niệm3.2. Các hình thức khái quát hóa3.3. Các yếu tố ảnh hưởng 3.4. Cách thực hiện khái quát hóa

Bản đồ đại

cương[1]. [2],

[5] Internet, từ khóa

“generalization”

Hiểu ý nghĩa của khái quát

hóa

10, 11, 12, 13

Bài 4: Giải pháp thể hiện nội dung bản đồ4.1. Ý niệm về giải pháp4.2. Một số vấn đề trong xử lý dữ liệu - Xử lý dữ liệu Phân nhóm dữ liệu - Thang định lượng4.3. Các giải pháp Thực hành trên máy tại lớp

Bản đồ chuyên đề[3], [5], [7], [9]Internet từ khóa “thematic mapping

Hiểu rõ về các giải pháp thể hiện nội dung và thực hiện được với

phần mềm

Page 21: Chương trình Khung

Tuần Nội dung Tài liệu Yêu cầu đ/v HV

” 14, 15

Bài 5: Sự phát triển của bản đồ 5.1. Lịch sử phát triển của bản đồ học5.2. Các vấn đề của bản đồ hiện đại- Bản đồ đa phương tiện- Bản đồ trên mạng- Atlas kỹ thuật số- Khái quát hóa tự động

[5], [10]internet

Biết khuynh hướng công nghệ trong bản đồ hiện

đại

** Bài tập tại lớp (40%)Bài tập lớn (30%) hòan thành một bài tập lớn

** Nội dung thi cuối kỳ (tập trung) (30%) đề mở

Tp.Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 05 năm 2013

TRƯỞNG KHOA CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƯƠNG

TS. LÊ MINH VĨNH

Page 22: Chương trình Khung

ĐH Bách khoa – ĐHQG Tp.HCMTp.HCM, ngày 23/07/20133Khoa: Kỹ Thuật Xây DựngBộ môn: Địa Tin Học Đề cương môn học Sau đại học

XỬ LÝ ẢNH SỐ TRONG VIỄN THÁM(Digital Image Processing in Remote Sensing)

Mã số MH: - Số tín chỉ : Tc (LT.BT&TH.TựHọc): 3 TCHP:- Số tiết - Tổng: 60 LT: 30 BT: TH: 15 ĐA

:BTL/TL:

15

- Đánh giá : Bài tập/ Kiểm traTiểu luận

20%20%

Bài tập về nhà và kiểm tra nhanh tại lớp Làm tiểu luận theo nhóm

Thang điểm 10/10 Thi cuối kỳ: 60% Thi viết, 90 phút- Môn tiên quyết : - MS: - Môn học trước : - MS:- Môn song hành : - MS:- CTĐT ngành Mã ngành :

Bản đồ viễn thám và hệ thông tin địa lý60 44 02 14

- Ghi chú khác :1. Mục tiêu của môn học: • Cung cấp kiến thức nâng cao về việc ứng dụng kỹ thuật xử lý ảnh số trong chiết tách

thông tin cần thiết trên ảnh phục vụ các nhu cầu ứng dụng khác nhau của ảnh viễn thám.

Aims: • To provide advanced knowledge for application digital image processing in

extraction basic information from image to meet the demand various application. 2. Nội dung tóm tắt môn học: Nội dung chính của môn học:

• Đây là môn học nâng cao về các phương pháp và kỹ thuật phức tạp trong thu thập, xử lý và phân tích dữ liệu viễn thám; cũng như các ứng dụng của viễm thám trong quy hoạch đô thị, giám sát môi trường và quản lý tài nguyên thiên nhiên. Môn học nhấn mạnh vào các kỹ thuật xử lý ảnh, phân tích ảnh, phân loại ảnh, tích hợp viễn thám và GIS

Course outline:The main content of this course:

• This is an advanced remote sensing course on sophisticated methods and techniques for collecting, processing and analyzing remotely sensed data; as well as applications of remote sensing in urban planning, environmental monitoring and natural resource management. The course will emphasize on digital image processing, image analysis, image classification, remote sensing and GIS data integration.

3. Tài liệu học tập Giáo trình/Textbook[1] Lê Văn Trung. Viễn thám. NXB ĐH Quốc Gia 2005Sách tham khảo/References [2] John R. Jensen. Introductory Digital Image Processing: A Remote Sensing Perspective, Prentice Hall, Second Edition, 1986

Page 23: Chương trình Khung

[3] Robert A. Schowengerdt. Techniques for Image Processing and Classification, Academic Press, 1983[4] Lê Văn Trung, Lâm Đạo Nguyên và Phạm Bách Việt. Thực hành Viễn thám. NXB ĐH Quốc Gia 2006

4. Các hiểu biết,các kỹ năng cần đạt được sau khi học môn học Sau khi hoàn tất môn học này, sinh viên có thể có:1. Kiến thức: Viễn thám và kỹ thuật xử lý SỐ ảnh viễn thám2. Nhận thức: Viễn thám và khả năng ứng dụng viễn thám trong quản lý tài

nguyên. 3. Kỹ năng chuyên môn: sử dụng tốt phần mềm xử lý dữ liệu viễn thám ENVI4. Kỹ năng hỗ trợ: khả năng làm việc theo nhóm

Learning outcomes:Upon completion of this course, students should have:1. Knowledge: Remote sensing and digital image processing techniques2. Cognitive Skills: Remote sensing và its potential application in natural resource

management3. Subject Specific Skills: know how to use ENVI image processing software4. Transferable Skills: group working5. Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học: Sinh viên cần đọc sách giáo trình và làm bài tập đầy đủ. Sinh viên cần thực hành thường xuyên với phần mềm xử lý ảnh số ENVI. Cách đánh giá

o Bài tập và bài kiểm tra nhanh: 20%o Bài tiểu luận: 40%o Thi cuối kỳ: 40%

Learning Strategies & Assessment Scheme: Students should read textbooks and finish all assignments. Students should practice regulary using ENVI image processing software. Grading:

o Homework and quizzes: 20%o Class project: 20%o Final: 60%

6. Nội dung chi tiết:

Tuần Nội dung TLTK Ghi chú

1 Chương 1. Giới thiệu phần mềm xử lý ảnh số ENVI và lập trình IDL

[1], [4]

2,3 Chương 2. Chất lượng ảnh và đánh giá thống kê2.1 Chất lượng ảnh2.2 Xử lý nhiểu ảnh2.3 Thống kê đa biến

[1], [4]

4 Chương 3: Hiệu chỉnh bức xạ3.1 Sai số do bộ cảm biến3.2 Sai số do khí quyển3.3 Sai số do địa hình

[1], [4]

Page 24: Chương trình Khung

5, 6 Chương 4. Hiệu chỉnh hình học3.1 Nguyên lý chung 3.2 Các sai số và biến dạng hình học. 3.3 Các thuật toán và kỹ thuật hiệu chỉnh

[1], [4]

7,8

Chương 5. Gia tăng chất lượng ảnh và Lọc không gian 4.1 Nguyên lý và đặc điểm . 4.2 Các thuật toán Lọc ảnh tần số thấp. 4.3 Phương pháp Lọc ảnh tần số cao

[1], [4]

9,10Chương 6. Chuyển đổi đa phổ dữ liệu ảnh6.1 Phân tích thành phần chính6.2 Các phương pháp chuyển đổi khác

[1], [4]

11, 12Chương 7: Phân loại ảnh nền pixel7.1 Phân loại phi giám định7.2 Phân loại giám định

13 Chương 8: Đánh giá độ chính xác phân loại [1], [4]14 Chương 9: Hậu xử lý ảnh phân loại [1], [4]15 Chương 10: Các kỹ thuật phân loại nền đối tượng [1], [4]

Tp.Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 05 năm 2013

TRƯỞNG KHOA CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƯƠNG

PGS. TS. TRẦN TRỌNG ĐỨC

Page 25: Chương trình Khung

ĐH Bách khoa – ĐHQG Tp.HCMTp.HCM, ngày 23/07/20133Khoa: Kỹ Thuật Xây DựngBộ môn: Địa Tin Học Đề cương môn học Sau đại học

MẠNG THẦN KINH NHÂN TẠO VÀ ỨNG DỤNG(NEURAL NETWORKS AND APPLICATIONS)

Mã số MH: - Số tín chỉ : Tc (LT.BT&TH.TựHọc): 3 TCHP:- Số tiết - Tổng: 60 LT: 30 BT: TH: 15 ĐA

:BTL/TL:

15

- Đánh giá : Bài tập/ Kiểm traTiểu luận

20%20%

Bài tập về nhà và kiểm tra nhanh tại lớp Làm tiểu luận theo nhóm

Thang điểm 10/10 Thi cuối kỳ: 60% Thi viết, 90 phút- Môn tiên quyết : - MS: - Môn học trước : - MS:- Môn song hành : - MS:- CTĐT ngành Mã ngành :

Bản đồ viễn thám và hệ thông tin địa lý60 44 02 14

- Ghi chú khác :1. Mục tiêu của môn học: • Cung cấp cho học viên các kiến thức về lý thuyết mạng NEURAL NETWORK và kỹ

năng thực hành trong việc xây dựng cấu trúc mạng thích hợp trong việc giải các bài toán trong thực tế.

Aims: • The subject is aimed at providing theoretical principles and practical techniques for

students who want to know about neuron model and network architectures

2. Nội dung tóm tắt môn học: Nội dung chính của môn học bao gồm:

• Giới thiệu các khái niệm cơ bản về NEURAL NETWORK; phương pháp xuất nhập dữ liệu; các hàm số được dùng trong phân tích và tính toán mạng đa lớp. Cách chọn mô hình ứng dụng thích hợp trong nhận dạng. Ứng dụng NEURAL NETWORK trong xử lý ảnh vệ tinh và các bài toán trắc địa.

Course outline:The main content of this course will include:

• The subject presents basical concepts of Neural Networks, describes many of powerful networks for solving problems including: function approximation, modeling, signal processing, prediction and classification and of the uses of Neural Networks and the fundamentals of how it works.

3. Tài liệu học tập Sách tham khảo/References [1] Robert L.Harvey. Neural Network principles 1994[2] Laurence Fausette. Fundamentals of Neural Networks 1994[3] Kishan Mehrotra, Chilukuri K.Mohan & Sanjay RanKa. Elements of Artificial Neural Networks 1997

Page 26: Chương trình Khung

[4] Howard Demuth, Mark Beale & Martin Hagan. Neural Network Toolbox 1993.[5] Deco, G. and Obradovic, D. An Information theoretic Approach to Neural Computing 1996

4. Các hiểu biết,các kỹ năng cần đạt được sau khi học môn học Sau khi hoàn tất môn học này, sinh viên có thể có:1. kiến thức về lý thuyết mạng NEURAL NETWORK2. kỹ năng thực hành giải các bài toán trong thực tế3. kỹ năng xấp xỉ hàm4. Kỹ năng hỗ trợ: khả năng làm việc theo nhóm

Learning outcomes:Upon completion of this course, students should have:1. Knowledge: fundamentals of Neural Networks2. Cognitive Skills: practical techniques 3. Subject Specific Skills: function approximation4. Transferable Skills: group working5. Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học: Tham dự giờ giảng trên lớp + làm bài tập Cách tổng kết điểm ( phải có nộp báo cáo hay điểm thi tối thiểu phải đạt từ 4 trở lên

mới tính là đạt cả MH) Cách đánh giá

o Bài tập và bài kiểm tra nhanh: 20%o Bài tiểu luận: 20%o Thi cuối kỳ: 60%

Learning Strategies & Assessment Scheme: Have to attend Class regularly and do exercises Grading:

o Homework and quizzes: 20%o Class project: 20%o Final: 60%

6. Nội dung chi tiết:

Tuần

Nội dung Tài liệu Ghi chú

1 Chương 1: GIỚI THIỆU1.1. Khái niệm về Neural Networks1.2. Neural Networks được sử dụng như thế nào?

1.3. Chọn mô hình?Các yêu cầu tự học đối với HV ... (2 giờ)

[1], [2] HiểuNắm vững

2, 3, 4

Chương 2: CƠ SỞ TOÁN HỌC CỦA MẠNG NEURAL ĐA LỚP

2.1. Định nghĩa2.2. Cấu trúc Mạng Neural đa lớp2.3. Dữ liệu huấn luyện2.4. Thuật toán Back_propagation

Qui trình huấn luyện mạng Neural đa lớp

[2] Vận dụngTổng hợp

Page 27: Chương trình Khung

Tuần

Nội dung Tài liệu Ghi chú

Các yêu cầu tự học đối với HV ... (2 giờ)5, 6 Chương 3: KỸ THUẬT THIẾT KẾ MẠNG

3.1. Khả năng nhận biết của mạng3.2. Cấu trúc mạng3.3. Hàm hoạt tính3.4. Bộ dữ liệu huấn luyện3.5. Chế độ huấn luyện

3.5.1. Khởi động trọng số3.5.2. Tham số nhận biết3.5.3. Tiêu chuẩn dừng

Các yêu cầu tự học đối với HV ... (6 giờ)

[2], [3]

7, 8 Chương 4: BIỆN PHÁP TỐI ƯU MẠNG NEURAL ĐA LỚP

4.1. Chọn cấu trúc mạng thích hợp.4.1.1. Chọn số nút thích hợp4.1.2. Phương pháp khởi động trọng số4.1.3. Chọn tham số nhận biết thích hợp

4.2. Chọn chế độ huấn luyện thích hợp4.2.1. Số lượng dữ liệu mẫu cần thiết4.2.2. Biện pháp kết thúc quá trình huấn luyện4.2.3. Đánh giá khả năng nhận biết

Các yêu cầu tự học đối với HV ... (10 giờ)

[2], [3]

9, 10 Chương 5: ỨNG DỤNG [1], [2], [3], [4], [5]

** Nội dung báo cáo tiểu luận/thực hànhYêu cầu đối với HV... tự làm việc: 4 tuần

** Nội dung giới hạn cho kiểm tra giữa kỳ (tập trung)(ước tính số giờ SV cần để chuẩn bị kiểm tra : 45 phút)

Tp.Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 05 năm 2013

TRƯỞNG KHOA CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƯƠNG

PGS. TS. LÊ VĂN TRUNG

Page 28: Chương trình Khung

ĐH Bách khoa – ĐHQG Tp.HCMTp.HCM, ngày 23/07/20133Khoa: Kỹ Thuật Xây DựngBộ môn: Địa Tin Học Đề cương môn học Sau đại học

LẬP TRÌNH GIS(GIS Programming)

Mã số MH : CE- Số tín chỉ : Tc (LT.BT&TH.TựHọc): 3 TCHP:- Số tiết - Tổng: 60 LT: 30 BT: TH: 15 ĐA

:BTL/TL:

15

- Đánh giá : Bài tập/ Kiểm traTiểu luận

20%40%

Bài tập về nhà và kiểm tra nhanh tại lớp Làm tiểu luận theo nhóm

Thang điểm 10/10 Thi cuối kỳ: 40% Thi viết, 90 phút- Môn tiên quyết : - MS: - Môn học trước : - MS:- Môn song hành : - MS:- CTĐT ngành Mã ngành :

Bản đồ viễn thám và hệ thông tin địa lý60 44 02 14

- Ghi chú khác :1. Mục tiêu của môn học: • Môn học hướng dẫn học viên cách tự động hóa các công việc trong GIS sử dụng

ngôn ngữ Python. Tự động hóa giúp thực hiện công việc trong GIS dễ dàng, nhanh và chính xác hơn và hiểu biết về ngôn ngữ scripting là yêu cầu cần thiết đối với chuyên gia phân tích xử lý dữ liệu trong GIS.

Aims: • This course teaches how to automate GIS tasks using the Python scripting language.

Automation can make your work easier, faster, and more accurate, and knowledge of a scripting language is a highly desired skill in GIS analysts.

2. Nội dung tóm tắt môn học: Nội dung chính của môn học bao gồm:

• Môn học giới thiệu những nguyên tắc lập trình cơ bản và ứng dụng của chúng trong môi trường GIS. Học viên tìm hiểu về cấu trúc của Python, nền tảng lập trình của phần mềm ArcGIS, của hảng ESRI, USA. Học viên học cách sử dụng Python để thao tác với các đối tượng không gian và phi không gian trong cơ sở dữ liệu dạng shapefile và Geodatabase.

Course outline:The main content of this course will include:

• This course will provide an introduction to computer programming principles and their application in a GIS environment. Students learn the structure of Python, which is the scripting language in ArcGIS products. Students learn how to use of Python to manipulate spatial objects in geodatabase, and Shapefiles

3. Tài liệu học tập Giáo trình/Textbook[1] Bài giảng “Lập trình GIS” của PGS. TS. Trần Trọng Đức.Sách tham khảo/References

Page 29: Chương trình Khung

[2] ESRI, Using ArcMap [3] Tài liệu về ngôn ngữ lập trình Python, VBA

4. Các hiểu biết,các kỹ năng cần đạt được sau khi học môn học Sau khi hoàn tất môn học này, sinh viên có thể có:1. Kiến thức: Python, Geodatabase2. Nhận thức: Tầm quan trọng của Python trong địa xử lý3. Kỹ năng chuyên môn: Lập trình ArcGIS sử dụng Python4. Kỹ năng hỗ trợ: khả năng làm việc theo nhóm

Learning outcomes:Upon completion of this course, students should have:1. Knowledge: Python, Geodatabase2. Cognitive Skills: important role of Python in geospatial processing3. Subject Specific Skills: Programming ArcGIS with Python 4. Transferable Skills: group working5. Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học: Sinh viên cần đọc sách giáo trình và làm bài tập đầy đủ. Sinh viên cần thực hành thường xuyên với phần mềm Python và ArcGIS. Cách đánh giá

o Bài tập và bài kiểm tra nhanh: 20%o Bài tiểu luận: 40%o Thi cuối kỳ: 40%

Learning Strategies & Assessment Scheme: Students should read textbooks and finish all assignments. Students should practice regulary using Python and ArcGIS. Grading:

o Homework and quizzes: 20%o Class project: 40%o Final: 40%

6. Nội dung chi tiết:

Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú1,2 Phần 1: Giới thiệu về lập mô hình trong GIS và

Python Nhu cầu tự động hóa trong GIS Khảo sát các công cụ trong Toolbox Môi trường truy xuất tới các công cụ Tại sao phải học ModelBuilder? Giới thiệu về Python Bắt đầu lập trình với Python Giới thiệu các ví dụ sử dụng Python với GIS Tạo một script tool

[1],[2]

3,4,5 Phần 2: Lập trình cơ bản với Python Các thành phần cơ bản khác của Python

o Listso Loops

[1],[2]

Page 30: Chương trình Khung

Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chúo Decision structureso String manipulationo Putting it all together

Xử lý lỗi trong Python6,7,8,9,10

Phần 3: Truy vấn và thao tác trên dữ liệu GIS sử dụng Python

Lưu trữ và lấy dữ liệu ra trong ArcGIS Đọc các dữ liệu mô tả trong vector GIS

o Truy xuất các trường dữ liệuo Đọc các mẫu tin dữ liệuo Lấy mẫu tin sử dụng truy vấn thuộc tínho Lấy mẫu tin sử dụng truy vấn không gian

Ghi các dữ liệu mô tả trong vector GISo Cập nhật các mẫu tin hiện có o Chèn các mẫu tin mới

Làm việc với dữ liệu rasters

[1],[2]

11,12,13

Phần 4: Python cho các chuyên gia GIS Functions và modules Đọc và phân tách các chuỗi Ghi dữ liệu hình học Tự động sử dụng batch files và scheduling jobs Chạy một công cụ bất kỳ Làm việc với map documents Giới hạn của Python scripting trong ArcGIS

[1],[2]

14,15 Phần 5: Chuyên dụng hóa giao diện ArcGIS và lập trình sử dụng ngôn ngữ lập trình VBA

Chuyên dụng hóa giao diện ArcGIS Lập trình ArcGIS sử dụng VBA

[1],[2]

Tp.Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 05 năm 2013

TRƯỞNG KHOA CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƯƠNG

PGS. TS. TRẦN TRỌNG ĐỨC

Page 31: Chương trình Khung

ĐH Bách khoa – ĐHQG Tp.HCMTp.HCM, ngày 23/07/20133Khoa: Kỹ Thuật Xây DựngBộ môn: Địa Tin Học Đề cương môn học Sau đại học

QUẢN LÝ VÀ TRIỂN KHAI CÁC HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ

(GIS IMPLEMENTATION AND MANAGEMENT)

Mã số MH : - Số tín chỉ : Tc (LT.BT&TH.TựHọc): 2 TCHP:- Số tiết - Tổng: 45 LT: 30 BT: TH: ĐA

:BTL/TL:

15

- Đánh giá : Bài tập/ Kiểm traTiểu luận

20%40%

Bài tập về nhà và kiểm tra nhanh tại lớp Làm tiểu luận theo nhóm

Thang điểm 10/10 Thi cuối kỳ: 40% Thi viết, 90 phút- Môn tiên quyết : - MS: - Môn học trước : - MS:- Môn song hành : - MS:- CTĐT ngành Mã ngành :

Bản đồ viễn thám và hệ thông tin địa lý60 44 02 14

- Ghi chú khác :1. Mục tiêu của môn học: • Cung cấp các kiến thức cần thiết liên quan đến thực hiện và quản lý GIS.

Aims: • To provide knowledge relating to implementing and managing GIS. 2. Nội dung tóm tắt môn học: Nội dung chính của môn học bao gồm:

• Môn học cung cấp các kiến thức nền tảng và các kỹ thuật dùng trong quy hoạch, thiết kế và thực hiện hệ GIS chia sẻ bởi nhiều bộ phận.

Course outline:The main content of this course will include:

• The course provides a framework and a set of techniques for planning, designing, and implementing a GIS to be shared by many users

3. Tài liệu học tập Sách tham khảo/References [1] William E. Huxhold, Allan G. Levinsohn, Managing Geographic Information System Projects, 1995[2] John c. Antenucci, Geographic Information Systems: A Guide to the Technology, Van Nostrand Reinhold, 1991.[3] Trần Trọng Đức, Giáo trình “GIS CĂN BẢN”, Nhà xuất Bản Đại Học Quốc Gia TP HCM, 2001

4. Các hiểu biết,các kỹ năng cần đạt được sau khi học môn học Sau khi hoàn tất môn học này, sinh viên có thể có:1. Kiến thức: hiểu biết chung về các vấn đề ảnh hưởng đến thực hiện và quản lý

hệ thống GIS

Page 32: Chương trình Khung

2. Kỹ năng chuyên môn: Quy hoạch thực hiện và quản lý hệ GIS3. Kỹ năng hỗ trợ: khả năng làm việc theo nhóm

Learning outcomes:Upon completion of this course, students should have:1. Knowledge: common knowledge on issues which affect an implementing and

managing of GIS system2. Subject Specific Skills: Planning an implementation and management of GIS 3. Transferable Skills: group working5. Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học: Sinh viên cần đọc sách giáo trình và làm bài tập đầy đủ. Cách đánh giá

o Bài tập và bài kiểm tra nhanh: 20%o Bài tiểu luận: 40%o Thi cuối kỳ: 40%

Learning Strategies & Assessment Scheme: Students should read textbooks and finish all assignments. Grading:

o Homework and quizzes: 20%o Class project: 40%o Final: 40%

6. Nội dung chi tiết: Tuầ

nNội dung Tài liệu Ghi chú

1 Chương 1: Quy hoạch chiến lược hệ GIS [1]2 Chương 2: Quy hoạch thực hiện [1][2]3 Chương 3: Phương pháp thiết kế hệ thống [1][2]4 Chương 4: Quản lý thực hiện [1][2]5 Chương 5: Quản lý hệ thống [1][2]

Tp.Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 05 năm 2013

TRƯỞNG KHOA CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƯƠNG

PGS. TS. TRẦN TRỌNG ĐỨC

Page 33: Chương trình Khung

ĐH Bách khoa – ĐHQG Tp.HCMTp.HCM, ngày 23/07/20133Khoa: Kỹ Thuật Xây DựngBộ môn: Địa Tin Học Đề cương môn học Sau đại học

CHUYÊN ĐỀ VIỄN THÁM(Remote Sensing Workshop)

Mã số MH : - Số tín chỉ : Tc (LT.BT&TH.TựHọc): 2 TCHP:- Số tiết - Tổng: 45 LT: BT: TH: 30 ĐA

:BTL/TL:

15

- Đánh giá : Tiểu luận 100% Làm tiểu luận theo yêu cầu Thang điểm 10/10- Môn tiên quyết : - MS: - Môn học trước : - MS:- Môn song hành : - MS:- CTĐT ngành Mã ngành :

Bản đồ viễn thám và hệ thông tin địa lý60 44 02 14

- Ghi chú khác :1. Mục tiêu của môn học: • Nâng cao khả năng độc lập nghiên cứu trong lĩnh vực viễn thám và tăng cường kỹ

năng phát triển ứng dụng kỹ thuật viễn thám cho một dự án cụ thể.

Aims: • This course aims at providing students with techniques and skill to analyze Remote

Sensing image. Application of various fields will be introduced to encourage students to use remote sensing in their research

2. Nội dung tóm tắt môn học: Nội dung chính của môn học bao gồm:

• Cung cấp kinh nghiệm thực hành có cấu trúc liên quan đến chủ đề mà học viên quan tâm. Mỗi học viên tham dự khoá học phát triển một dự án trong đó bao gồm các khía cạnh như tiền xử lý dữ liệu, phân loại dữ liệu và rút ra các thông tin hữu ích từ dữ liệu vệ tinh. Các dự án có thể được thiết kế ứng dụng trong quản lý tài nguyên tự nhiên và môi trường, dự báo thiên tai,....

Course outline:The main content of this course will include:

• Student selects and implements a Remote Sensing project which is guided by Instructors. Tasks include: identify a practical problem; review literature; suggest a solution; collect data; major algorithms and computer science methods used in RS software design and development. Students can do Remote Sensing project individually or by group

3. Tài liệu học tập Sách tham khảo/References [1] James B. Campbell, Introduction to Remote Sensing. James B. Campbell, Taylor & Francis, 2002.[2] Eric C. Barrett and Leonard F. Curtis, Introduction to Environmental Remote Sensing. Stanley Thornes, 1999[4] Lê Văn Trung, Viễn thám. NXB ĐH Quốc Gia 2005

Page 34: Chương trình Khung

[5] Lê Văn Trung, Lâm Đạo Nguyên và Phạm Bch Việt, Thực hành Viễn thám. NXB ĐH Quốc Gia 2006

4. Các hiểu biết,các kỹ năng cần đạt được sau khi học môn học Sau khi hoàn tất môn học này, sinh viên có thể có:1. Kiến thức: về phân tích ảnh2. Kỹ năng chuyên môn: Các thuật toán phân loại3. Kỹ năng hỗ trợ: học viên có thể tự thực hiện các dự án viễn thám

Learning outcomes:Upon completion of this course, students should have:1. Knowledge: to analyze Remote Sensing image2. Subject Specific Skills: Classification algorithms ..3. Transferable Skills: Students can do Remote Sensing project individually5. Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học: Học viên chọn chủ đề quan tâm, nhận tên đề tài và tài liệu tham khảo Tìm hiểu tổng quan về đề tài và xác định hướng nghiên cứu Trình bày giải pháp thực hiện Báo cáo kết quả nghiên cứu và thực nghiệm của học viên với giáo viên Thuyết trình và thảo luận về nội dung nghiên cứu và kết quả thực hiện Kết thúc môn học, mỗi học viên phải viết báo cáo trên khổ giấy A4 dưới hình thức

tiểu luận về nội dung nghiên cứu, các loại công việc đã thực hiện và thành quả đạt được. Ngoài ra, trình bày toàn bộ kết quả đạt được dưới dạng báo cáo trước lớp, để tất cả học viên tham gia thảo luận.Sinh viên cần đọc sách giáo trình và làm bài tập đầy đủ.

Learning Strategies & Assessment Scheme: General introduction of Remote Sensing research project Selects topics Do research on Remote Sensing literature Solution presentation Implement solution Report experimental results Presentation

Tp.Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 05 năm 2013

TRƯỞNG KHOA CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƯƠNG

PGS. TS. LÊ VĂN TRUNG

Page 35: Chương trình Khung

ĐH Bách khoa – ĐHQG Tp.HCMTp.HCM, ngày 23/07/20133Khoa: Kỹ Thuật Xây DựngBộ môn: Địa Tin Học Đề cương môn học Sau đại học

CHUYÊN ĐỀ GIS(GIS Workshop)

Mã số MH : - Số tín chỉ : Tc (LT.BT&TH.TựHọc): 2 TCHP:- Số tiết - Tổng: 45 LT: BT: TH: 30 ĐA

:BTL/TL:

15

- Đánh giá : Tiểu luận 100% Làm tiểu luận theo yêu cầu Thang điểm 10/10- Môn tiên quyết : - MS: - Môn học trước : - MS:- Môn song hành : - MS:- CTĐT ngành Mã ngành :

Bản đồ viễn thám và hệ thông tin địa lý60 44 02 14

- Ghi chú khác :1. Mục tiêu của môn học: • Nâng cao khả năng nghiên cứu và kỹ năng làm việc trong lĩnh vực GIS thông qua

việc nghiên cứu giải quyết các công việc liên quan đến 1 vấn đề cụ thể trong thực tế thuộc 1 trong các lĩnh vực quản lý đô thị, quản lý tài nguyên, ….

Aims: • To enhance research capability and working skill in Geographic Information System

by studying and solving real problem in one of following fields such as urban management, resource management, ….

2. Nội dung tóm tắt môn học: Nội dung chính của môn học bao gồm:

• Các học viên tham dự khóa học có thể chọn và thực hiện 1 dự án GIS liên quan đến chủ đề mà học viên quan tâm. Học viên có thể làm việc cá nhân hoặc theo nhóm. Công việc bao gồm nhận dạng vấn đề thực tiển cần phải giải quyết, nghiên cứu chọn phương án giải quyết, thu thập dữ liệu, xây dựng cơ sở dữ liệu, và phát triển các chương trình ứng dụng. Học viên thực hiện dự án với sự giám sát và cố vấn của giảng viên

Course outline:The main content of this course will include:

• Participants select and implement a specific GIS project. Participants can work by group or individual. Tasks include identify problem, select an approach to solve, collect data, build GIS database, and develop application program. Participants do their works with guidance from lecturer

3. Tài liệu học tập Sách tham khảo/References [1] Michael Zeiler, Modeling our world, ESRI Press, 1999.[2] P.A. Burrough, Principles of Geographical Information System for Land Resources Assess ment, Clarendon Press, Oxford, 1986.[3] Các tạp chí tham khảo chính và các tài liệu chỉ định

Page 36: Chương trình Khung

4. Các hiểu biết,các kỹ năng cần đạt được sau khi học môn học Sau khi hoàn tất môn học này, sinh viên có thể có:1. Kiến thức: Nắm được phương pháp giải quyết bài tóan thực tiễn sử dụng GIS2. Kỹ năng chuyên môn: Biết cách sử dụng 1 phần mềm GIS trong giải quyết

vấn đề thực tếLearning outcomes:

Upon completion of this course, students should have:1. Knowledge: Understand method to solve a problem by using GIS2. Subject Specific Skills: Know how to use specific GIS software to solve

problem5. Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học: Học viên chọn chủ đề quan tâm, nhận tên đề tài và tài liệu tham khảo Tìm hiểu tổng quan về đề tài và xác định hướng nghiên cứu Trình bày giải pháp thực hiện Báo cáo kết quả nghiên cứu và thực nghiệm của học viên với giáo viên Thuyết trình và thảo luận về nội dung nghiên cứu và kết quả thực hiện Kết thúc môn học, mỗi học viên phải viết báo cáo trên khổ giấy A4 dưới hình thức

tiểu luận về nội dung nghiên cứu, các loại công việc đã thực hiện và thành quả đạt được. Ngoài ra, trình bày toàn bộ kết quả đạt được dưới dạng báo cáo trước lớp, để tất cả học viên tham gia thảo luận.Sinh viên cần đọc sách giáo trình và làm bài tập đầy đủ.

Learning Strategies & Assessment Scheme: Generally introduce GIS research projects Select a topic Put forword a solution of the GIS topic Implement the solution Report experimental results Present reseach results

Tp.Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 05 năm 2013

TRƯỞNG KHOA CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƯƠNG

PGS. TS. TRẦN TRỌNG ĐỨC

Page 37: Chương trình Khung

ĐH Bách khoa – ĐHQG Tp.HCMTp.HCM, ngày 23/07/20133Khoa: Kỹ Thuật Xây DựngBộ môn: Địa Tin Học Đề cương môn học Sau đại học

THỐNG KÊ KHÔNG GIAN(Spatial Statistics)

Mã số MH : - Số tín chỉ : Tc (LT.BT&TH.TựHọc): 3 TCHP:- Số tiết - Tổng: 60 LT: 30 BT: TH: 15 ĐA

:BTL/TL:

15

- Đánh giá : Bài tập/ Kiểm traTiểu luận

20%40%

Bài tập về nhà và kiểm tra nhanh tại lớp Làm tiểu luận theo nhóm

Thang điểm 10/10 Thi cuối kỳ: 40% Thi viết, 90 phút- Môn tiên quyết : - MS: - Môn học trước : - MS:- Môn song hành : - MS:- CTĐT ngành Mã ngành :

Bản đồ viễn thám và hệ thông tin địa lý60 44 02 14

- Ghi chú khác :1. Mục tiêu của môn học: • Giới thiệu các phương pháp thống kê áp dụng cho dữ liệu địa thống kê, dữ liệu vùng

và các kiểu mẫu điểm. Lý thuyết được minh họa bằng mô phỏng và ứng dụng.

Aims: • The lectures present an introduction to statistical methods for geostatistical data,

regional data, and spatial point patterns. Theoretical properties are illustrated by simulation and applications.

2. Nội dung tóm tắt môn học: Nội dung chính của môn học bao gồm:

• Môn học này giới thiệu các phương pháp thống kê không gian. Dữ liệu địa thống kê, dữ liệu vùng, và các kiểu mẫu điểm không gian được nghiên cứu. Những chủ đề được nghiên cứu có thể bao gồm covariance functions, variograms, kriging, spatial autoregressive models, intensity function, K function, and cluster statistics… Ứng dụng được dùng để minh họa phương pháp

Course outline:The main content of this course will include:

• This course provides an introduction to spatial statistical methods. Geostatistical data, regional data, and spatial point patterns are studied. Among the topics considered are spatial covariance functions, variograms, kriging, spatial autoregressive models, intensity function, K function, and cluster statistics. Applications will be used to illustrate the methodologies.

3. Tài liệu học tập Giáo trình/Textbook[1] Bài giảng về “Thống kê không gian” của PGS. TS. Trần Trọng Đức.Sách tham khảo/References

Page 38: Chương trình Khung

[2] Schabenberger, O. and Gotway, C. A. (2005) Statistical Methods for Spatial Data Analysis. Chapman & Hall/CRC Press; ISBN: 1-58488-322-7 [3] Bivand, R. S., Pebesma, E. J., and G´omez-Rubio, V. (2008) Applied Spatial Data Analysis with R. Springer Science + Business Media; ISBN: 978-0-387-78171-6[4] ESRI BOOKS

4. Các hiểu biết,các kỹ năng cần đạt được sau khi học môn học Sau khi hoàn tất môn học này, sinh viên có thể có:1. Hiểu biết về ba loại dữ liệu không gian và biết những phương pháp được sử

dụng trong phân tích mỗi loại dữ liệu2. Ứng dụng khái niệm thống kê không gian vào các tập dữ liệu thực3. Sử dụng phần mềm R (hoặc các phần mềm khác) để thực hiện phân tích

không gian trên tập dữ liệu thựcLearning outcomes:

Upon completion of this course, students should have:1. Understand the three basic types of spatial data and know the approaches used in

analyzing each type.2. Apply the concepts of spatial statistics to real datasets.3. Use the R software (or other software package) to perform spatial analysis of real

data sets.5. Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học: Sinh viên cần đọc sách giáo trình và làm bài tập đầy đủ. Sinh viên cần thực hành thường xuyên với phần mềm thống kê, phần mềm ArcGIS. Cách đánh giá

o Bài tập và bài kiểm tra nhanh: 20%o Bài tiểu luận: 40%o Thi cuối kỳ: 40%

Learning Strategies & Assessment Scheme: Students should read textbooks and finish all assignments. Students should practice regulary using statistis software and ArcGIS. Grading:

o Homework and quizzes: 20%o Class project: 40%o Final: 40%

6. Nội dung chi tiết:

Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú

1, 2 Phân tích địa thống kêGiới thiệu: Dữ liệu địa tham chiếuPhân tích thăm dò

[1] Chương 1

3,4,5,6

Mô hình hiệp phương sai và Semivariograms Tiên đoán không gian và Kriging: simple, ordinary and universal.

[1] Chương 4, 5

7, 8 Mô hình không gian Stationary so với Non-stationary

[1] Chương 8

9, 10 Phân tích dữ liệu dạng vùng [1] Chương 6

Page 39: Chương trình Khung

Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú

Phân tích thăm dò;Mô hình tự tương quan không gian và hồi quy không gian.

11 Hiện tượng dạng điểm Giới thiệu;Vị trí và đếm sự kiện;Kiểm định ngẫu nhiên không gian

[1] Chương 3

12, 13, 14

Đặc tính bậc 2 của các kiểu mẫu điểm; Ước tính hàm K và L;Nhóm dữ liệu.

15 Các chủ đề đặc biệt trong thống kê không gian [1] Chương 9

Tp.Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 05 năm 2013

TRƯỞNG KHOA CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƯƠNG

PGS. TS. TRẦN TRỌNG ĐỨC

Page 40: Chương trình Khung

Khoa: Kỹ Thuật Xây DựngBộ môn: Địa Tin Học Đề cương môn học Sau đại học

TRẮC LƯỢNG ẢNH SỐ(Digital Photogrammetry)

Mã số MH : - Số tín chỉ : Tc (LT.BT&TH.TựHọc): 3 TCHP:- Số tiết - Tổng: 60 LT: 30 BT: TH: 15 ĐA

:BTL/TL:

15

- Đánh giá : Bài tập/ Kiểm traTiểu luận

30%20%

Bài tập về nhà và kiểm tra nhanh tại lớp Làm tiểu luận theo nhóm

Thang điểm 10/10 Thi cuối kỳ: 50% Thi viết, 90 phút- Môn tiên quyết : - MS: - Môn học trước : - MS:- Môn song hành : - MS:- CTĐT ngành Mã ngành :

Bản đồ viễn thám và hệ thông tin địa lý60 44 02 14

- Ghi chú khác :1. Mục tiêu của môn học: • Cung cấp kiến thức nâng cao về công nghệ chụp và giải đoán ảnh hàng không, các

thuật toán trong xử lý lượng ảnh số. Phương pháp đo vẽ ảnh số giải quyết một số ứng dụng cụ thể.

Aims: • To introduce advanced knowledge of collecting digital photogrammetry images,

algorithms in aerial images processing methods. 2. Nội dung tóm tắt môn học: Nội dung chính của môn học bao gồm:

• Tổng quan về kỹ thuật xử lý lượng ảnh số; các thuật toán thông dụng trong xử lý và đo vẽ ảnh số; quy trình và phương pháp ứng dụng lượng ảnh số trong công tác thành lập bản đồ địa hình, chuyên đề,..

Course outline:The main content of this course will include:

• study algorithms in digital images processing• Workflows and applied of digital photogammetry methods in photographic mapping,

thermatic mapping,..

3. Tài liệu học tập Sách tham khảo/References [1] Trương Anh Kiệt, Trắc địa ảnh – Phần cơ sở ảnh đo. Nhà xuất bản Giao thông vận tải, Hà Nội, 2000.[2] Trương Anh Kiệt, Trắc địa ảnh – Phần tăng dày khống chế ảnh. Nhà xuất bản Giao thông vận tải, Hà Nội, 2000.

Page 41: Chương trình Khung

[3] Phan Văn Lộc, Phương pháp đo vẽ ảnh lập thể. Nhà xuất bản Giao thông vận tải, Hà Nội, 2000.[4] Paul R. Wolf & Bon A.Dewitt , Elements of Photogrammerty. NXB McGraw-Hill, 2000[5] Phần mềm PHOTOMOD, Manual Users. RACURS. Moscow 2003

4. Các hiểu biết,các kỹ năng cần đạt được sau khi học môn học Sau khi hoàn tất môn học này, sinh viên có thể có:1. Nắm được quá trình xử lý dữ liệu ảnh hàng không theo phương pháp đo ảnh

số2. Vận dụng các thuật toán trong quá trình xử lý ảnh3. Thành lập được các loại bả đồ bằng phương pháp đo ảnh số

Learning outcomes:Upon completion of this course, students should have:1. Knowledge: method for solving digital photogrammetry images2. Subject Specific Skills: using professional digital photogrammetry softwares5. Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học: Học viên cần tham dự đầy đủ giờ giảng trên lớp, các buổi thảo luận chuyên đề và các

buổi thực hành. Về thực hiện báo cáo tiểu luận: GV sẽ phân nhóm 1-2 người, từng nhóm sẽ chọn chủ

đề của tiêu luận và báo cáo trên lớp theo lịch phân công. Báo cáo tiểu luận sẽ nộp cho GV vào thời điểm báo cáo, đánh giá tiểu luận chiếm 20% điểm môn học.

Về thực hiện báo cáo thực hành: Phần thực hành được bắt đầu ngay sau khi kết thúc phần lý thuyết. GV sẽ phân nhóm 1-2 người thực hành theo lịch. Báo cáo thực hành sẽ nộp cho GV trước khi thi cuối kỳ, đánh giá thực hành chiếm 30% điểm môn học.

Cách tổ chức thi cuối kỳ: Đề thi tự luận trong thời gian 60 – 75 phút. Học viên không tham khảo tài liệu.

Cách đánh giáo Bài tập và bài kiểm tra nhanh: 30%o Bài tiểu luận: 20%o Thi cuối kỳ: 50%

Learning Strategies & Assessment Scheme: Students need to attend fully tutor and seminars in class. Assignment: work in group of 1-2 students, each group chooses available topics and

gives oral presentation. Practice: work in group of 1-2 students, each group do its works following the

schedule Final examination: writing questions without any references. Grading:

o Homework and quizzes: 30%o Class project: 20%o Final: 50%

6. Nội dung chi tiết:

Chương Nội dung Số

tiếtGhi chú

Page 42: Chương trình Khung

1 NGUYÊN LÝ CƠ SỞ CUẢ XỬ LÝ ẢNH SỐ1.1 Mô hình ảnh số1.2 Các bước sóng cuả ảnh số 1.3 Các phép biến đổi phổ và tăng cường độ tương phản ảnh.1.4 Giải pháp khung và biểu diễn đa tỷ lệ.

3 Hiểu và nắm vững

2 CÁC NGUYÊN LÝ CỦA LƯỢNG ẢNH SỐ2.1. Hệ thống phần cứng.2.2. Đo vẽ ảnh số.2.3. Các thủ tục định hướng ảnh.2.4. Matching ảnh kỹ thuật số.2.5. Xây dựng mô hình độ cao số.2.6. Tự động hóa xây dựng trực ảnh số.

9 Hiểu và nắm vững

3 KHỐNG CHẾ ẢNH NGOẠI NGHIỆP3.1. Chọn điểm khống chế ảnh.3.2. Đo vẽ ảnh ngoại nghiệp .3.3. Khống chế ảnh mặt đất bằng GPS.

6 Hiểu và nắm vững

4

LƯỢNG ẢNH GIẢI TÍCH VÀ TAM GIÁC ẢNH KHÔNG GIAN4.1. Lượng ảnh giải tích.4.2. Tam giác ảnh không gian.

6 Hiểu và nắm vững

5

GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ 5.1 Giới thiệu về các phần mềm đo vẽ ảnh số: Intergraph, Photomod, PCI….5.2 Ứng dụng Photomod xây dựng bản đồ địa hình.5.3 Tích hợp với GIS

6 Sử dụng thành thạo

**

Nội dung báo cáo tiểu luận/thực hànhBáo cáo tiểu luận được đánh máy và trình bày trên giấy khổ A4. Mỗi nhóm nộp một cuốn cho GV trước khi thi cuối kỳ (ước tính số giờ HV tự làm việc là 30).Báo cáo thực hành được đánh máy và trình bày trên giấy khổ A4. Mỗi nhóm nộp một cuốn cho GV trước khi thi cuối kỳ (ước tính số giờ HV tự làm việc là 30).

** Nội dung thi cuối kỳ (tập trung)(ước tính số giờ SV cần để chuẩn bị cho kỳ thi là 40)

Tp.Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 05 năm 2013

TRƯỞNG KHOA CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƯƠNG

Page 43: Chương trình Khung

Khoa: KT Xây dựngBộ môn: Địa Tin Học Đề cương môn học Sau đại học

HỆ THỐNG ĐỊNH VỊ TOÀN CẦU NÂNG CAO (GPS)(Advanced global positioning system (GPS) )

Mã số MH : - Số tín chỉ : Tc (LT.BT&TH.TựHọc): 3 TCHP:- Số tiết - Tổng: 60 LT: 30 BT: TH: 15 ĐA

:BTL/TL:

15

- Đánh giá : Thực hànhTiểu luận

25%15%

Làm tiểu luận và thực hành theo nhóm

Thang điểm 10/10 Thi cuối kỳ: 60% Thi viết, 75 phút- Môn tiên quyết : - MS: - Môn học trước : - MS:- Môn song hành : - MS:- CTĐT ngành Mã ngành :

Kỹ thuật Trắc địa-Bản đồ, Bản đồ-Viễn thám - GIS60 52 05 03, 60 44 02 14

- Ghi chú khác :1. Mục tiêu của môn học: Cung cấp cho học viên các kiến thức nâng cao về hệ thống định vị toàn cầu bao gồm việc phân tích các nguồn sai số hệ thống và ngẫu nhiên trong trị đo, từ đó có biện pháp khắc phục và làm tăng độ chính xác định vị.

Aims: To provide advanced knowledge of global positioning system GPS including analysis and overcome systematic and random errors in GPS measurements; then increase precision and accuracy of positioning. 2. Nội dung tóm tắt môn học :

Phần lý thuyết của môn học trang bị cho sinh viên các kiến thức nâng cao về các hệ thống vệ tinh định vị với sự chú trọng trên GPS từ cơ sở toạ độ sử dụng, kiến thức về quĩ đạo vệ tinh, tín hiệu truyền từ vệ tinh, các thiết bị phần cứng - phần mềm GPS, và sự tác động của môi trường truyền sóng vào độ chính xác định vị.Phần thực hành của môn học sẽ trang bị cho học viên các qui trình, kỹ năng sử dụng máy thu GPS và phần mềm xử lý chính xác dựa trên các kỹ thuật đo tĩnh, stop and go, kinematic và real-time kinematic (RTK).

Course outline:Part 1 of the course provides advanced knowledge of GPS including coordinate systems, satellite orbit, satellite signals, GPS hardware and sofware, effects of atmosphere to signal transmision.Part 2 guides procedure and skills of using GPS hardware and software in the field

3. Tài liệu học tập Giáo trình/Textbook

Page 44: Chương trình Khung

[1] B. Hofmann-Wellenhof, H. Lichtenegger, and J. Collins, GPS Theory and Practice, Springer-Verlag,Wein, New York, pp. 326, 1992

[2] D.E. Wells, Guide to GPS Positioning, Canada GPS Associates, Fredericton, New Brunswick, Canada, pp. 600, 1987.

[3] A. Leick, GPS satellite Surveying, Third Edition, John Wiley & Sons, 2004Sách tham khảo/References[1] Leica, SR20 receiver user guide[2] Topcon, Legacy E receiver user guide

4. Các hiểu biết,các kỹ năng cần đạt được sau khi học môn học Sau khi hoàn tất môn học này, học viên có thể thực hiện:

Nắm vững các nguyên tắc về hệ thống định vị toàn cầu, đặc biệt là GPS. Có khả năng tự tổ chức và thi công các ứng dụng liên quan đến kỹ thuật đo GPS như

định vị tuyệt đối, định vị tương đối tĩnh, tĩnh nhanh và RTK.

Learning outcomes:Upon completion of this course, students should be able to:

Understand main error sources in GPS and methods for overcoming them. Properly operate GPS receivers on the field and then process GPS data using special

software packages under disadvantage measurement conditions.5. Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học: Sinh viên cần đọc sách giáo trình và làm bài tập đầy đủ. Sinh viên cần thực hành để nắm vững cách sử dụng máy thu và các kỹ thuật định vị. Cách đánh giá :

o Thực hành: 25%o Tiểu luận: 15%o Thi cuối kỳ: 60%

Learning Strategies & Assessment Scheme: Students should read textbooks and finish all assignments. Students should practice to understand GNSS receivers and positioning techniques. Grading:

o Practice: 25%o Class seminar: 15%o Final: 60%

6. Nội dung chi tiết: 6.1 PHẦN GIẢNG DẠY TRÊN LỚP: (30 tiết LT+15 tiết TL)

Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú1,2 Chương 1: Các hệ thống tọa độ và thời gian

1.1 Định nghĩa hệ thống tọa độ, Hệ quán tính quy ước (CIS), Hệ mặt đất quy ước (CTS), WGS84, ITRF, chuyển đổi giữa CIS và CTS1.2 Định nghĩa hệ thống thời gian, Giờ sao (ST), giờ vũ trụ (UT), giờ động học (TDT), giờ nguyên tử (AT), giờ GPS, mối quan hệ giữa các hệ thống thời gian

[1],[2],[3]

HiểuNắm vững

3,4 Chương 2: Chuyển động quĩ đạo của vệ tinh [1],[2], Hiểu

Page 45: Chương trình Khung

Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú2.1 Giới thiệu chung2.2 Quĩ đạo ellipse chuẩn2.3 Quĩ đạo nhiễu2.4 Xác định quĩ đạo vệ tinh2.5 Các định dạng mô tả quĩ đạo2.6 Ảnh hưởng của sai số quĩ đạo vào định vị

[3] Nắm vững

5,6 Chương 3: Tín hiệu và trị đo GPS3.1 Tín hiệu GPS3.2 Trị đo GPS

[1],[2],[3]

HiểuNắm vững

7,8 Chương 4: Thiết bị GPS4.1 Máy thu GPS4.2 Giới thiệu vài loại máy thu GPS dùng trong trắc địa4.3 Phần mềm trắc địa GPS

[1],[2],[3]

Vận dụngTổng hợp

9,10 Chương 5: Môi trường truyền tín hiệu GPS5.1 Giới thiệu5.2 Sự lan truyền của sóng điện từ trong môi trường khúc xạ5.3 Tầng đối lưu5.4 Tầng điện ly5.5 Hiện tượng đa đường và tán xạ

[1],[2],[3]

HiểuNắm vững

** Nội dung báo cáo tiểu luận/thực hànhBáo cáo tiểu luận được đánh máy và trình bày trên giấy khổ A4. Mỗi nhóm nộp một cuốn cho GV trước khi thi cuối kỳ Báo cáo thực hành được đánh máy và trình bày trên giấy khổ A4. Mỗi nhóm nộp một cuốn cho GV trước khi thi cuối kỳ

6.2 PHẦN GIẢNG DẠY THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM TẠI PTN, PMT: (15 tiết

TH)

TT Bài TH, TN Số tiết PTN, PMT TLTK

1 Ứng dụng máy định vị cầm tay để cập nhật bản đồ giao thông

9 Phòng TN Trắc địa [1,2]

2 Ứng dụng máy thu GPS chính xác cao để đo đường đáy trắc địa

6 Phòng TN Trắc địa [1,2]

Class schedule:Theory and seminar part: (30+15 credits)Week Content Textbook Note

1,2 Chapter 1: Coordinate and time reference systems 1.1 Definition of coordinate systems, Conventional Inertial System (CIS), Conventional terrestrial system (CTS), WGS84, ITRF, conversion between CIS and CTS1.2 Definition of time systems, star time (ST), universal time (UT), terrestrial dynamical time (TDT), atomic time (AT), GPS time, relationship between time systems

[1],[2],[3]

Page 46: Chương trình Khung

Week Content Textbook Note3,4 Chapter 2: Satellite Orbit

2.1 Introduction2.2 Standard ellipse orbit2.3 Perturbation orbit2.4 Satellite orbit determination2.5 Satellite ephemeride fomats2.6 Effects of orbit errors to positioning

[1],[2],[3]

5,6 Chapter 3: GPS signals and measurements3.1 GPS signals3.2 GPS measurements

[1],[2],[3]

7,8 Chapter 4: GPS instruments4.1 GPS receivers4.2 Introduction of some surveying GNSS receivers4.3 Surveying GNSS software packages

[1],[2],[3]

9,10 Chapter 5: Propagation of GPS signals in the atmosphere5.1 Introduction5.2 Propagation of electro-magnetic wave in reflection environments5.3 Troposphere5.4 Ionosphere5.5 Multipath

[1],[2],[3]

** Seminar requirementsStudents choose a specific topic and work in each groupsOral presentationSeminar report

Practice part: (15 credits)

TT Practices Hours Location Referenc

es 1 Applications of GNSS hand held

receivers9 Surveying lab [1,2]

2 Application of GNSS surveying receivers

6 Surveying lab [1,2]

Tp.Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 07 năm 2013

TRƯỞNG KHOA CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƯƠNG

NGUYỄN NGỌC LÂU

Page 47: Chương trình Khung

Khoa: KT Xây dựngBộ môn: Địa Tin Học Đề cương môn học Sau đại học

HỆ QUY CHIẾU TRẮC ĐỊA(Geodetic Daums)

Mã số MH: CExxx- Số tín chỉ : Tc (LT.BT&TH.TựHọc): 3 TCHP:- Số tiết - Tổng: 60 LT: 30 BT: TH: 15 ĐA

:BTL/TL:

15

- Đánh giá : Thực hành/ TNTiểu luận

30%20%

Bài tập về nhà và kiểm tra nhanh tại lớp Làm tiểu luận theo nhóm

Thang điểm 10/10 Thi cuối kỳ: 50% Thi viết, 120 phút- Môn tiên quyết : - MS: - Môn học trước : - MS:- Môn song hành : - MS:- CTĐT ngành Mã ngành :

Kỹ thuật Trắc địa – Bản đồ, Bản đồ- Viễn thám - GIS60 52 05 03, 60 44 02 14

- Ghi chú khác :1. Mục tiêu của môn học: Giới thiệu về nguyên tắc để xây dựng hệ quy chiếu Trắc địa cho từng Quốc gia và Toàn cầu. Quá trình hình thành và phát triển của hệ quy chiếu Trắc địa Việt nam. Xây dựng các mối quan hệ giữa các hệ quy chiếu Trắc địa.

Aims: To introduce principles for estabishing geodetic datum for national anf global levels. Procedures of creation and development of Vietnam geodetic datums. Relationship between different geodetic datums. 2. Nội dung tóm tắt môn học:

Môn học cung cấp cho học viên các kiến thức về: Định nghĩa hệ qui chiếu và mối quan hệ giữa các hệ qui chiếu khác nhau Công thức và thuật toán để chuyển đổi giữa các các hệ qui chiếu Quá trình xây dựng và phát triển hệ quy chiếu Trắc địa tại Việt Nam Các hệ quy chiếu Trắc địa toàn cầu Định vị Ellipsoid thực dụng

Course outline:This course presents the concepts and methods:

Datum definition and relationship between two datums Formulae and algorithms for transforming datums Establishment and development of Vietnam datums Global geodetic datums Reference Ellipsoid

3. Tài liệu học tập Giáo trình/Textbook[1] Tổng cục địa chính Báo cáo khoa học xây dựng hệ quy chiếu VN2000, Hà nội 2000.

Page 48: Chương trình Khung

[2] Vanicek, Krakiwski Geodesy: The Concepts, North-Holland, Amsterdam, 1982.[3] NIMA World Geodetic System, Technical Report, Maryland, 2000.

Sách tham khảo/References4. Các hiểu biết,các kỹ năng cần đạt được sau khi học môn học

Học viên sau khi học xong môn học này sẽ nắm vững cách giải các bài toán thường gặp về hệ quy chiếu trắc địa. Có khả năng sử dụng các phần mềm chuyên ngành để xử lý dữ liệu.

Learning outcomes:Upon completion of this course, students should be able to:Knowledge: methods for resolving common problems in geodetic datum.Skills: uses professional software packages to process data

5. Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học: Học viên cần tham dự đầy đủ giờ giảng trên lớp, các buổi seminar

chuyên đề và các buổi thực hành Về thực hiện báo cáo tiểu luận: GV sẽ phân nhóm 4-5 người, từng nhóm

sẽ chọn chủ dề của tiêu luận và báo cáo trên lớp theo lịch phân công. Báo cáo tiểu luận sẽ nộp cho GV vào thời điểm báo cáo, đánh giá tiểu luận chiếm 20% điểm môn học

Về thực hiện báo cáo thực hành: Phần thực hành được bắt đầu ngay sau khi kết thúc phần lý thuyết tại PTN Viễn thám. GV sẽ phân nhóm 4-5 người thực hành theo lịch phân công. Báo cáo thực hành sẽ nộp cho GV trước khi thi cuối kỳ, đánh giá thực hành chiếm 30% điểm môn học

Cách tổ chức thi cuối kỳ: Đề thi sẽ bao gồm 2 phần trắc nghiệm và tự luận trong thời gian 75 phút. Học viên không được tham khảo tài liệu. Học viên cần mang theo máy tính tay

Cách tổng kết điểm: điểm sau cùng của môn học = 20% điểm tiểu luân + 30% điểm thực hành + 50% điểm thi cuối kỳ. Nếu học viên không nộp báo cáo tiểu luận hay báo cáo thực hành thì điểm của thành phần tương ứng là 0

Learning Strategies & Assessment Scheme: Students need to attend fully tutor and seminars in class Assignment: work in group of 4-5 students, each group chooses available topics

and gives oral presentation at the specific time Practice: work in group of 4-5 students, each group do its works following the

schedule Final examination: multiple choice questions and writing questions without any

references. Student should have scientific calculator Final mark = 20% assinment mark + 30% practice mark + 50% final

examination mark

6. Nội dung chi tiết: PHẦN GIẢNG DẠY TRÊN LỚP: (30 tiết LT)Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú

1,2 Chương 1: Hệ quy chiếu Trắc địa 1.1. Các khái niệm ban đầu về hệ quy chiếu.

[1],[2],[3] HiểuNắm vững

Page 49: Chương trình Khung

Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú1.2. Hệ quy chiếu tọa độ không gian, trắc địa, phẳng và mối quan hệ. 1.3. Cách thức xác định hệ quy chiếu.

3,4,5 Chương 2: Các mô hình quan hệ giữa các hệ quy chiếu 2.1. Các công thức đầy đủ về mối quan hệ giữa các hệ toạ độ 2.2. Các thuật toán xác định các tham số chuyển đổi toạ độ 2.3. Đánh giá độ chính xác chuyển đổi hệ quy chiếu

[1],[2],[3] HiểuNắm vững

6 Chương 3: Quá trình xây dựng và phát triển hệ quy chiếu Trắc địa tại Việt Nam 3.1. Hệ quy chiếu thời Pháp thuộc. 3.2. Hệ HN72 và INDIAN. 3.3. Hệ VN2000.

[1],[2],[3] HiểuNắm vững

7,8 Chương 4: Các hệ quy chiếu Trắc địa toàn cầu 4.1. Khái niệm về hệ toạ độ toàn cầu, cách thành lập và phạm vi sử dụng. 4.2. Hệ toạ độ WGS 84 và PZ90. 4.3. Hệ toạ độ động học ITRF.

[1],[2],[3] Vận dụngTổng hợp

9,10 Chương 5: Định vị Ellipsoid thực dụng5.1. Các phương pháp xác định kích thước Ellipsoid.5.2. Các thuật toán định vị Ellipsoid thực dụng

[1],[2],[3] HiểuNắm vững

** Nội dung báo cáo tiểu luận/thực hànhBáo cáo tiểu luận được đánh máy và trình bày trên giấy khổ A4. Mỗi nhóm nộp một cuốn cho GV trước khi thi cuối kỳ (ước tính số giờ HV tự làm việc là 30).Báo cáo thực hành được đánh máy và trình bày trên giấy khổ A4. Mỗi nhóm nộp một cuốn cho GV trước khi thi cuối kỳ (ước tính số giờ HV tự làm việc là 30).

** Nội dung thi cuối kỳ (tập trung)(ước tính số giờ SV cần để chuẩn bị cho kỳ thi là 60)

PHẦN GIẢNG DẠY THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM TẠI PTN, PMT: (15 tiết TH)

TT Bài TH, TN Số tiết PTN, PMT TLTK

1 Sử dụng phần mềm GEOSYS 9 Phòng TN Viễn thám [1]2 Sử dụng phần mềm Geotools 3 Phòng TN Viễn thám [1]3 Sử dụng phần mềm MAPSTRAN 3 Phòng TN Viễn thám [3]

PHẦN BÀI TẬP, TIỂU LUẬN NGOẠI KHÓA, HV ĐI NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN NGOÀI TRƯỜNG: (15 tiết TL)

TT Nội dung Số tiết Địa điểm TLT

K1 Phát triển phần mềm GEOSYS 32 Bài tập về chuyển đổi hệ quy chiếu, báo cáo

kết quả3 [1],[2]

3 Báo cáo các về hệ quy chiếu tại VN: HN72, VN2000, INDIAN54

6 [1]

4 Báo cáo về hệ quy chiếu tòan cầu WGS84, 3 [3]

Page 50: Chương trình Khung

ITRF

Class schedule:Theory part (30 credits)Wee

kContents Texbooks Notes

1,2 Chapter 1: Geodetic Datums 1.1. Introduction of Geodetic datums. 1.2. Space coordinate systems, geodetic coordinate systems, plane coordinate system and their relationships. 1.3. Methods for definition of datum.

[1],[2],[3]

3,4,5 Chapter 2: Relationship between datums 2.1. Formalae for conversion between coordinate systems 2.2. Algorithms for determining conversion parameters 2.3. Accuracy of datum transformation

[1],[2],[3]

6 Chapter 3: Establishment and development of Vietnam datums 3.1. Datum before 1954. 3.2. HN72 and INDIAN. 3.3. VN2000.

[1],[2],[3]

7,8 Chapter 4: Global geodetic datums 4.1. Introduction of global coordinate systems. 4.2. WGS 84 and PZ90. 4.3. ITRF.

[1],[2],[3]

9,10 Chapter 5: Reference Ellipsoid 5.1. Methods for determining size of reference ellipsoid.5.2. Algorithms for positioning reference Ellipsoid

[1],[2],[3]

** Requirements for report/experimentEssay must be typed in A4 paper. Each group hand in one essay before the final examination.Experiment report must be typed in A4 paper. Each group hand in one report before the final examination.

Practice Part (15 credits)

TT Contents Hour Lab Texbooks

1 Guide for using GEOSYS software 9 Surveying Lab [1]2 Guide for using Geotools software 3 Surveying Lab [1]3 Guide for using MAPSTRAN

software3 Surveying Lab [3]

Essay (15 credits)

TT Contents Hour Location Texbooks

1 Development of GEOSYS 32 Datum transformations 3 [1],[2]

Page 51: Chương trình Khung

3 Datum HN72, VN2000, INDIAN54 6 [1]4 WGS84, ITRF 3 [3]

Tp.Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 07 năm 2013TRƯỞNG KHOA CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƯƠNG

GV.TS. LÊ TRUNG CHƠN

Page 52: Chương trình Khung

Khoa: Kỹ Thuật Xây DựngBộ môn: Địa Tin Học Đề cương môn học Sau đại học

CHUYÊN ĐỀ BẢN ĐỒ(Cartography Workshop)

Mã số MH : - Số tín chỉ : Tc (LT.BT&TH.TựHọc): 2 TCHP:- Số tiết - Tổng: 45 LT: BT: TH: 30 ĐA

:BTL/TL:

15

- Đánh giá : Tiểu luận 100% Làm tiểu luận theo yêu cầu Thang điểm 10/10- Môn tiên quyết : - Bản đồ nâng cao MS: - Môn học trước : - MS:- Môn song hành : - MS:- CTĐT ngành Mã ngành :

Bản đồ viễn thám và hệ thông tin địa lý60 44 02 14

- Ghi chú khác :6. Mục tiêu của môn học:

Nâng cao khả năng độc lập nghiên cứu trong lĩnh vực bản đồ và tăng cường kiến thức, kỹ năng để giải quyết những vấn đề liên quan đến bản đồ hiện đại

Aims: • To enhance research capability and working skill in Cartography by studying

and solving the problems in modern Cartography 7. Nội dung tóm tắt môn học: Nội dung chính của môn học bao gồm:

• Giảng viên giới thiệu tổng quát về các hướng nghiên cứu và các vấn đề cần quan tâm của bản đồ học hiện đại như: atlas kỹ thuật số, web mapping, bản đồ đa phương tiện, trực quan hóa dữ liệu không gian, bài toán khái quát hóa bản đồ…

• Các học viên tham dự khóa học thảo luận và chọn thực hiện 1 vấn đề mà học viên quan tâm. Học viên có thể làm việc cá nhân hoặc theo nhóm. Công việc bao gồm nhận dạng vấn đề, nhu cầu, lựa chọn cách tiếp cận và giải quyết vấn đề. Học viên thực hiện dự án với sự giám sát và cố vấn của giảng viên

Course outline:The main content of this course will include:

• Lecturer gives the general introduction about research problems that should be concerned in modern cartography such as digital atlas, web mapping, multimedia cartography, visualization of spatial data, map generalization…

• Participants discuss and select a specific topic. Participants can work in group or individual. Tasks include identifying topic, selecting a solving approach, collecting data and completing the research. Participants work by themselves under guidance of lecturer

8. Tài liệu học tập

Page 53: Chương trình Khung

Sách tham khảo/References - [1] A.M. Berliant, bản dịch của Hoàng Phương Nga và Nhữ Thị Xuân,

2004, “Phương pháp nghiên cứu bằng bản đồ”, NXB ĐHQG Hà Nội. - [2] M. J. Kraak, F.J. Ormeling, 2001, “Cartography- Visualization of

Spatial data”, LongMan- [3] Nhữ Thị Xuân, 2005, “Bản đồ địa hình”, NXB. ĐHQG Hà Nội- [4] T.B. Veresaka, 2002, “Bản đồ địa hình” (Bản tiếng Nga), NXB

Nauka, Moscow.- [5] Terry A. Slocum, 1999, “Thematic Cartography and

visualization”, Prentice Hall.- [6] Trần Tấn Lộc, 2004, “Tóan bản đồ”, NXB ĐHQG TP. HCM- [7] William Cartwright, Michael P. Peterson, Georg Gartner , 1999,

“Multimedia cartography”, Springer, NewYork.

9. Các hiểu biết,các kỹ năng cần đạt được sau khi học môn học Sau khi hoàn tất môn học này, sinh viên có thể có:3. Kiến thức: Có kiến thức chuyên sâu về vấn đề nghiên cứu4. Kỹ năng chuyên môn: xây dựng đề cương atlas, thành lập bản đồ chuyên

đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin… (tùy theo vấn đề lựa chọn)Learning outcomes:

Upon completion of this course, students should have:3. Knowledge: advanced knowledge in specific research problem 4. Specific Skills: implementing atlas proposals, creating thematic maps

with the support of IT (depend on the chosen topic)10. Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học: Giới thiệu chung về các vấn đề nghiên cứu Học viên chọn chủ đề quan tâm, nhận tên đề tài và tài liệu tham khảo Tìm hiểu tổng quan về đề tài, xác định hướng nghiên cứu và cách tiếp cận Thực hiện Báo cáo kết quả nghiên cứu và thực nghiệm của học viên với giáo viên Thuyết trình và thảo luận về nội dung nghiên cứu và kết quả thực hiện Kết thúc môn học, mỗi học viên phải viết báo cáo trên khổ giấy A4 dưới hình

thức tiểu luận về nội dung nghiên cứu, các loại công việc đã thực hiện và thành quả đạt được. Ngoài ra, trình bày toàn bộ kết quả đạt được dưới dạng báo cáo trước lớp, để tất cả học viên tham gia thảo luận.Sinh viên cần đọc sách giáo trình và làm bài tập đầy đủ.

Learning Strategies & Assessment Scheme: General introduction of research problems Select a topic Overview and define the approach Implement the solution Report experimental results Present reseach results

Page 54: Chương trình Khung

Tp.Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 06 năm 2013

TRƯỞNG KHOA CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƯƠNG

TS LÊ MINH VĨNH

GV.TS. LÊ TRUNG CHƠN