Top Banner
1
88

Chương 6.ppt

Jan 31, 2016

Download

Documents

Lê Khánh Vũ

=)))))))))))))))))))
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: Chương 6.ppt

1

Page 2: Chương 6.ppt

2

Page 3: Chương 6.ppt

3

Page 4: Chương 6.ppt

4

Page 5: Chương 6.ppt

5

Page 6: Chương 6.ppt

6

Page 7: Chương 6.ppt

7

Page 8: Chương 6.ppt

8

Page 9: Chương 6.ppt

9

Page 10: Chương 6.ppt

10

Page 11: Chương 6.ppt

11

Page 12: Chương 6.ppt

12

Page 13: Chương 6.ppt

13

Page 14: Chương 6.ppt

14

Page 15: Chương 6.ppt

15

Page 16: Chương 6.ppt

16

Page 17: Chương 6.ppt

17

Page 18: Chương 6.ppt

18

Page 19: Chương 6.ppt

19

Page 20: Chương 6.ppt

20

Page 21: Chương 6.ppt

21

Page 22: Chương 6.ppt

22

Page 23: Chương 6.ppt

23

Page 24: Chương 6.ppt

24

Page 25: Chương 6.ppt

25

Page 26: Chương 6.ppt

26

Page 27: Chương 6.ppt

27

Page 28: Chương 6.ppt

28

Page 29: Chương 6.ppt

29

Page 30: Chương 6.ppt

30

Page 31: Chương 6.ppt

31

Page 32: Chương 6.ppt

32

Page 33: Chương 6.ppt

33

Page 34: Chương 6.ppt

34

Page 35: Chương 6.ppt

35

Chương 6 : Đáp Ứng Tần Số Và Mạch Lọc Tương Tự

6.3 Thiết kế hệ thống điều khiển dùng đáp ứng tần số6.4 Thiết kế mạch lọc dùng vị trí điểm cực và điểm zêrô

của hàm H(s)6.5 Mạch lọc Butterworth6.6 Mạch lọc Chebyshev

Page 36: Chương 6.ppt

36

6.3 Thiết kế hệ thống điều khiển dùng đáp ứng tần số

Hình 7.10a vẽ hệ thống vòng hở dạng cơ bản, có hàm truyền vòng hở là KG(s)H(s). Hàm truyền vòng kín là :

)()(1

)()(

sHsKG

sKGsT

Phương pháp thiết kế hệ thống điều khiển trong miền thời gian và phương pháp đáp ứng tần số cần được xem là các phương pháp hỗ trợ và bổ sung cho nhau, chứ không cạnh tranh nhau.

Page 37: Chương 6.ppt

37

6.3 Thiết kế hệ thống điều khiển dùng đáp ứng tần số

Thông tin về đáp ứng tần số có thể giới thiệu trong giản

đồ Bode hoặc Đồ thị Nyquist còn gọi là đồ thị dạng cực

Ví dụ: Hàm truyền vòng hở k/s(s+2)(s+4) khi k=24

Page 38: Chương 6.ppt

38

Theo giản đồ Bode

Page 39: Chương 6.ppt

39

Đồ thị Nyquist

Tại ω=1,|H(jω)|=2.6 và H(jω)=-130.60. Ta vẽ một điểm cách gốc O một khoảng

2,6 đơn vị với góc là – 130,60. Điểm này là điểm nhận dạng khi ω=1 (xem hình 7.10c). Ta vẽ các điểm với nhiều tần số từ = 0 đến rồi vẽ đường cong mịn qua chúng để có đồ thị Nyquist.

Page 40: Chương 6.ppt

40

6.3 Ổn định tương đối: biên độ lợi và biên pha

Xét hệ thống có hàm truyền vòng kín

Phương trình đặc tính là KG(s)H(s)+1=0 và nghiệm đặc tính là

Do đó hệ thống ở biên ổn định:

)()(1

)()(

sHsKG

sKGsT

1)()( sHsKG

jejHjKG 11)()(

1)()( jHjKG )()( jHjGTại biên ổn định, hàm truyền vòng hở có độ lợi đơn vị và pha là .

Page 41: Chương 6.ppt

41

6.3 Ổn định tương đối: biên độ lợi và biên pha

Quĩ đạo xuyên qua bên phải mặt phẳng phức khi K > 48. Khi K <48, hệ thống ổn định.

Xét khi K=24 Gọi ωp là tần số mà đồ thị pha xuyên qua -1800 (tần số

đảo pha: the phase crossover frequency) Quan sát thấy tại ωp , độ lợi là 0,5 hay -6dB . Điều nay cho

thấy độ lợi K sẽ tăng đôi (đến trị 48) để có độ lợi đơn vị, và ở biên ổn định. Do đó, ta nói hệ thống có ngưỡng độ lợi αM=6dB .

Gọi ωg là tần số để có độ lợi đơn vị hay 0 dB (tần số đảo độ lợi: the gain crossover frequency) => pha vòng hở là -157.50

Do đó hệ thống có độ dự trữ pha là θM=22.50

Page 42: Chương 6.ppt

42

6.3 Ổn định tương đối: biên độ lợi và biên pha

Page 43: Chương 6.ppt

43

Phân tích theo đồ thị Nyquist của KG(s)H(s)

Khi k=24 đồ thị đi xuyên qua trục thực tại -0.5 Khi k=48 biên độ tại từng điểm cũng tăng đôi, (nhưng

góc pha không đổi). Bước này mở rộng đồ thị Nyquist lên gấp 2.Đồ thị Nyquist nằm trên trục thực tại – 1: tức là KG(jω)H(jω)=-1 và hệ thống tại biên ổn định

Khi k>48 đồ thị xuyên qua và đi qua điểm – 1 Khi đồ thị Nyquist của hệ vòng hở bao điển tới hạn – 1, thì

hệ vòng kín tương ứng trở thành không ổn định (tiêu chuẩn Nyquist)

Page 44: Chương 6.ppt

44

6.3 Ổn định tương đối: biên độ lợi và biên pha

Nói chung,nếu đồ thị Nyquist xuyên qua trục thực âm tại αm,thì dự trữ độ lợi là 1/αm. Tương tự, nếu –π+ θm là góc tại đó đồ thị Nyquist xuyên qua vòng tròn đơn vị, thì dự trữ pha là θm, trường hợp này θm=22.50 .

Độ dự trữ biên độ và độ dự trữ pha đo lường tính ổn định tương đối của hệ thống.

Page 45: Chương 6.ppt

45

6.4 Thiết kế mạch lọc dùng phương pháp chỉnh định cực và zêrô của H(s).

Tìm hiểu về sự phụ thuộc lớn của đáp ứng tần số với vị trí cực và zêrô của H(s) là thủ tục trực giác đơn giản để thiết kế mạch lọc.

6.4-1Sự phụ thuộc của đáp ứng tần số vào cực và zêrô của H(s).

Page 46: Chương 6.ppt

46

6.4-1Sự phụ thuộc của đáp ứng tần số vào cực và zêrô của H(s).

Hàm truyền hệ thống có thể viết thành

)())((

)())((

)(

)()(

21

21

n

nn sss

zszszsb

sQ

sPsH

Trong đó z1, z2, …, zn là các zêrô của H(s)

các nghiệm đặc tính 1, 2, …, n (hay các cực)

Trị của hàm truyền H(s) tại tần số s = p là

)())((

)())(()(

21

21

n

nnps ppp

zpzpzpbsH

(7.28b)

Page 47: Chương 6.ppt

47

6.4-1Sự phụ thuộc của đáp ứng tần số vào cực và zêrô của H(s).

Để tính H(s) tại s=p , ta vẽ đoạn thẳng từ mọi cực và zêrô của H(s) đến điểm p, vẽ trong hình 7.13b

Vectơ nối zêrô đến điểm p là ijii erzp

Vectơ nối cực với điểm p là ijii edp

Page 48: Chương 6.ppt

48

6.4-1 Sự phụ thuộc của đáp ứng tần số vào cực và zêrô của H(s).

Từ phương trình (7.28b) ta có:

nn

n

nj

n

nnj

njj

jn

jj

npse

ddd

rrrb

ededed

erererbsH

2121

21

21

21

21

21

21)(

Do đó:n

nnps ddd

rrrbsH

21

21)(

= bn (tích các độ dài từ zêrô đến p)/ (tích các độ dài từ cực đến p) (7.29a)

Và nnpssH

2121)(

= (tổng các góc của zêrô với p) - (tổng các góc của cực với p) (7.29b)

)( jH js Đề tính đáp ứng tần số , ta dùng (một điểm trên trục ảo)

Page 49: Chương 6.ppt

49

Dùng cực để tăng độ lợi.

•Xét trường hợp O giả định là cực đơn –α+jω0

với d là khoảng cách giữa jω và –α+jω0 thì |H(jω)| tỉ lệ với 1/d

d

KjH )(

•Khi tăng từ zêrô tới 0, d giảm không ngừng cho đến khi đạt giá trị 0 => Đáp ứng biên độ |H(jω)| tăng liên tục và giảm liên tục khi xa dần 0 •Khi cực di chuyển gần trục ảo (thì giảm), sự tăng (cộng hưởng) độ lợi càng trở nên đáng kể.

0j•Cực càng gần điểm , độ lợi càng lớn và thay đổi càng nhanh (chọn lọc tần số tốt hơn) ở lân cận tần số 0

và )()( 21 jH

Page 50: Chương 6.ppt

50

Triệt độ lợi dùng zêrô -Tương tự ta thấy zêrô tại -α±jω0 có ảnh hưởng đối kháng trực tiếp làm giảm độ lợi ở lân cận ω0

- Đáp ứng pha H (jω )=φ1 + φ2 tăng liên tục, tiến về khi

Page 51: Chương 6.ppt

51

6.4-2 Lọc thông thấp

Lọc thông thấp tiêu biểu có độ lợi lớn nhất tại = 0. Do đó, ta cần đặt cực hay (zêrô) trên trục thực :

Hàm truyền của hệ thống là:H= ωc /(s+ωc ).

Chọn tử số của H(s) là ωc nhằm chuẩn hóa độ lợi H(0) là đơnvị. Nếu gọi d là cự ly từ cực đến điểm jω , thì |H(jω )|= ωc /dKhi tăng. d giảm và |H(jω )| giảm đơn điệu theo

Page 52: Chương 6.ppt

52

Wall to wall Poles

Để có được đặc tính của mạch thông thấp lý tưởng, ta cần tăng độ lợi trong dải tần số từ 0 đến ωc => cần thêm cực đối xứng tại ω. Tối ưu nhất là thiết kế bộ lọc có bậc n

Page 53: Chương 6.ppt

53

Wall to wall Polesđể có đáp ứng phẳng tối đa trong dải tần số (0 đến ωc ) , thì bức tường cực phải có dạng nửa vòng tròn với vô số cực phân bố đều dọc theo bức tường.

Khi n , đáp ứng biên độ hướng về lý tưởng. Họ các bộ lọc này được gọi là bộ lọc Butterworth.Trong mạch lọc Chebyshev, dạng bức tường là nửa ellipse thay vì là nửa vòng tròn

Page 54: Chương 6.ppt

54

Mạch lọc thông dải

Trong mạch lọc thông dải, độ lợi được tăng cường trong dải băng thông.Ta đã thấy là có thể thực hiện dùng bức tường các cực đối nhau qua trục ảo từ phía trước dải tần có tần số trung tâm 0. (Còn có bức tường các cực liên hợp đối nhau qua tần số trung tâm - 0).

Page 55: Chương 6.ppt

55

Mạch lọc triệt dải

Độ lợi của mạch là zêrô trong dải tần hẹp có trung tân tại tần số 0 và có độ lợi đơn vị trong vùng tần số còn lại.

Ta xét trường hợp bộ lọc triệt dải bậc hai :• Để có độ lợi zêrô tại tần số 0 thi ta phải có các zêrô tại ±j 0 .• Yêu cầu về độ lợi đơn vị tại ω= đòi hỏi số cực phải bằng số zêrô (m = n).• Độ lợi đơn vị tại ω=0 , đòi hỏi các cực và zêrô tương ứng phải cách gốc đều nhau.

Page 56: Chương 6.ppt

56

■ Thí dụ 7.5: Thiết kế mạch lọc triệt dải để loại tần số nhiễu 60Hz (hum) trong máy thu thanh.

Giải : Dùng các cực và zêrô trong hình 7.17a với 0 = 120. Các zêrô

là s = j0. Hai cực là –ω0cosθ ±j ω0sin θ . Hàm truyền là (với 0 = 120).

Cực càng gần với zêro ( càng gần với /2). Độ lợi càng khôi phục nhanh từ 0 đến 1 ở bên này hay bên kia của 0 = 120.

Page 57: Chương 6.ppt

57

Mạch lọc thực tế và đặc tính

Các mạch lọc lý tưởng cho độ lợi là một hay zêrô một cách rõ ràng trong dải tần công tác. Thực tế ta chỉ có thể thiết lập các mạch lọc có đặc tính gần đúng mạch lọc lý

tưởng. Các mạch lọc thực tế cần có dải tần chuyển tiếp, tạo thay đổi từ từ từ dải thông sang dải triệt và ngược lại Ngoài ra, trong các mạch lọc thực tế, độ lợi không thể là zêrô trong một dải tần hữu hạn (điều kiện Paley- Wiener). Như thế không có dải triệt thực trong mạch lọc thực tế.

•Do đó, cần định nghĩa dải triệt là dải tần mà độ lợi bé hơn một số bé nào đóGS, như trong hình 7.19. Tương tự, ta định nghĩa dải thông là dải tần mà độ lợi ở giữa 1 và một giá trịGP (GP <1)

Page 58: Chương 6.ppt

58

Mạch lọc thực tế và đặc tính

Trong các bước thiết kế, ta giả sử là đã biết được Gp (độ lợi dải thông bé nhất) và Gs (độ lợi dải triệt lớn nhất) Các dạng thông cao, thông dải và triệt dải đều có thể tìm từ mạch lọc thông thấp cơ bản thông qua một số biến đổi tần số đơn giản. Thí dụ, khi thay s bằng c trong hàm truyền thông thấp cho ta mạch lọc thông cao.

Page 59: Chương 6.ppt

59

6.3 Thiết kế hệ thống điều khiển dùng đáp ứng tần số 6.4 Thiết kế mạch lọc dùng vị trí điểm cực và điểm zêrô của hàm H(s) 6.5 Mạch lọc Butterworth6.6 Mạch lọc Chebyshev

Chương 6:

Đáp ứng Tần số và Mạch lọc tương tự

Page 60: Chương 6.ppt

60

6.5 Mạch lọc Butterworth

Đáp ứng biên độ |H(jω)| Mạch lọc thông thấp Butterworth bậc n là :

(7.31)

Tại ω=0 => độ lợi |H(j0)|=1 Tại ω=ωc => độ lợi hay -3dB

=>Công suất giảm theo thừa số 2

=> ωc được gọi là tần số nửa công suất hay tần số cắt 3dB(tỉ số biên độ là 3dB)

n

c

jH2

1

1)(

2/1)( cjH

2

Page 61: Chương 6.ppt

61

Chuẩn hóa hàm truyền H(s) Trong (7.31) thay ωc =1 (tần số nửa công suất). Từ đó ta có

|H(j)= (7.32)

Khi đã có hàm truyền chuẩn hóa H(s) , ta có thể tìm được hàm truyền mong muốn H(s) với mọi giá trị của c dùng phép tỉ lệ tần số

đơn giản, khi ta thay s bằng s/ c trong hàm chuẩn hóa H(s)

n21

1

Page 62: Chương 6.ppt

62

Hàm truyền chuẩn hóa H(s)

1. Đáp ứng biên độ Butterworth giảm đơn điệu.

Hơn nữa, (2n – 1) đạo hàm đầu của đáp ứng biên độ là 0 tại ω =0 => đặc tính phẳng tối đa .

Quan sát thấy đặc tính hằng (lý tưởng) là cực đại với mọi ω<1.

2. Độ lợi mạch lọc là 1 (0 dB) tại ω =0 và 0,707 ( - 3 dB) tại ω =1 với mọi n. Do đó, băng thông 3 dB (hay nửa công suất ) là 1 rad/s với mọi n.

3. Khi n càng lớn, thì đáp ứng biên độ tiến dần về các đặc tính lý tưởng.

Page 63: Chương 6.ppt

63

Xác định biểu thức hàm truyền chuẩn hóa H(s) Tìm cực của hàm H(s)

xét hàm H(j)H(-j) = H(j)2 =

Thế s=jω vào phương trình trên

=> H(j)H(-j) =

=> các cực được cho bởi

-- đã có với k nguyên

-- j=ejπ/2 . Do đó ( k là số nguyên)

-- giá trị cực tổng quát (k=1,2,3….n)

n21

1

njs 2)/(1

1

nn js 22 )(

)12(1 kje

)12(2 nkjn es

)12(2

nkn

j

k es

Page 64: Chương 6.ppt

64

Xác định biểu thức hàm truyền chuẩn hóa H(s)

Biểu diễn các cực với hay

(7.34)

Biểu thức H(s)

H(s)=

)12(2

nkn

j

k es

)12(2

sin)12(2

cos)12(

2

nkn

jnkn

esnk

n

j

k

)()()(

1

21 nssssss

Page 65: Chương 6.ppt

65

Xác định biểu thức hàm truyền chuẩn hóa H(s)

Thí dụ: từ phương trình (7.34), ta thấy cực của H(s) khi n = 4 là các góc 5/8, 7/8, 9/8 và 11/8. Các cực này nằm trên vòng tròn đơn vị, vẽ trong hình 7.22 và cho bởi ,9239,03827,0 j 3827,09239,0 j

Do đó, H(s) có thể viết thành

)3817,09239,0)(3817,09239,0)(9239,03827,0)(9239,03827,0(

1

jsjsjsjs H(s)

16131,24142,36131,2

1

)18478,1)(17654,0(

123422

ssssssss

Page 66: Chương 6.ppt

66

Xác định biểu thức hàm truyền chuẩn hóa H(s) Có thể tìm H(s) với giá trị bất kỳ của n. Tổng quát

1

1

)(

1

11

1

sasassB nn

nn H(s)= (7.36)

*** Trong đó Bn(s) là đa thức Butterworth bậc n

Page 67: Chương 6.ppt

67

Xác định biểu thức hàm truyền chuẩn hóa H(s)

Page 68: Chương 6.ppt

68

Tỉ lệ tần số

Khi c ≠ 1,thay s bằng s/c trong biểu thức của H(s) ta sẽ được biểu thức của hàm truyền H(s)

Thí dụ, mạch lọc Butterworth bậc hai với c =100 có thể tìm từ bảng 7.1 bằng cách thay s bằng s/100, cho ta:

422 102100

1

1100

2100

1)(

ssss

sH (7.37)

• Đáp ứng biên độ |H(jω)| của mạch lọc trong phương trình (7.37) giống hàm chuẩn hóa H (j) trong phương trình (7.32), mở rộng với thừa số 100 theo trục ngang () (tỉ lệ tần số).

Page 69: Chương 6.ppt

69

Xác định n, bậc của mạch lọc

Nếu là độ lợi mạch lọc thông thấp tính theo đơn vị dB tại , thì theo phương trình (7.31)

xG x

n

c

xxx jHG

2

10 1log10)(log20ˆ

• Thay các đặc tính trong hình 7.19a (độ lợi tại và tại ) vào phương trình này, ta có:

pG psG s

n

c

ppG

2

1log10ˆ

n

c

ssG

2

1log10ˆ

110 10/ˆ2

pG

n

c

p

110 10/ˆ2

sG

n

c

s

hay (7.38a)

(7.38b)

Page 70: Chương 6.ppt

70

Xác định n, bậc của mạch lọc

Chia (7.38b) cho (7.38a), ta có:

110

11010/ˆ

10/ˆ2

p

s

G

Gn

p

s

và )/log(2

110/110log 10/ˆ10/ˆ

ps

GG ps

n

(7.39)

• Ngoài ra, từ phương trình (7.38a)

nG

pc

p2/1

10/ˆ110

(7.40)

• Từ phương trình (7.38b) nG

sc

s2/1

10/ˆ110

(7.41)

Page 71: Chương 6.ppt

71

Thí dụ 7.6: Thiết kế mạch lọc thông thấp Butterworth thỏa các đặc tính trong hình

(7.23):

(i) Độ lợi dải thông nằm giữa 1 và ( ) với .

(ii) Độ lợi dải triệt không vượt quá ( ) với .

794,0pG dBGp 2ˆ 100 1,0sG dBGs 20ˆ 20

Page 72: Chương 6.ppt

72

Giải

Bước 1: Xác định n

Trường hợp này , , và . Thay các giá trị này vào phương trình (7.39)

suy ra n = 3,701

Do n phải là số nguyên, chọn n = 4

Bước 2: Xác định c

Thế n =4, vào phương trình (7.40), ta có Mặt khác, khi thế n =4 vào phương trình (7.41), ta có

10p 20s dBGp 2ˆ dBGs 20ˆ

10p 693,10c261,11c

=> Chọn 693,10c

Bước 3: Xác định hàm truyền chuẩn hóa H(s)

Hàm truyền chuẩn hoá bậc bốn H(s) tìm trong bảng 7.1 là

16131,24142,36131,2

1234 ssss

H(s)=

Page 73: Chương 6.ppt

73

Giải

Bước 4: Xác định hàm truyền sau cùng H(s)

Hàm truyền mong muốn với có được từ cách thay s bằng s/10,693 trong hàm truyền chuẩn hóa H(s) là:

693,10c

1693,10

6131,2693,10

4142,3693,10

6131,2693,10

1)(

234

sssssH

7,1307388,31944.390942,27

7,13073234

ssss

)34,114785,19)(34,1141844,8(

7,1307322

ssss

Page 74: Chương 6.ppt

74

Giải

Đáp ứng biên độ của mạch lọc này cho bởi phương trình (7.31) với

n = 4 và 693,10c

1693.10

1)(

8

jHvẽ trong hình 7.23

Ta còn có thể dùng giá trị . Chọn lựa này cho ta kết quả hơi khác. Tuy nhiên hai thiết kế này đều thỏa các đặc tính cho trước

261,11c

Page 75: Chương 6.ppt

75

6.6 Mạch lọc Chebyshev

 

Đáp ứng biên độ của mạch lọc thông thấp Chebyshev chuẩn hóa cho bởi:

ϰ(j)= (7.42)

Trong đó là đa thức Cheebyshev bậc n, cho bởi

(7.43a)

Một dạng khác của là:

(7.43b)

Dạng (7.43a) là dạng thích hợp nhất để tính khi

Dạng (7.43b) là dạng thích hợp nhất để tính khi

)(1

122 nC

)(nC

)coscos()( 1 nCn

)(nC

)coshcosh()( 1 nCn

)(nC 1)(nC 1

Page 76: Chương 6.ppt

76

6.6 Mạch lọc Chebyshev

còn có thể biểu diễn thành dạng đa thức, như trong bảng 7.3 với n = 1 đến 10:

)(nC

Bảng 7.3: Đa thức Chebyshev

n )(nC

Page 77: Chương 6.ppt

77

21 r

)1log(101log20ˆ 22 r

110 10/ˆ2 r

Các tính chất mạch lọc Chebyshev

1. Đáp ứng biên độ Chebyshev có nhấp nhô trong dải thông và mịn (đơn điệu) trong dải triệt. Dải thông là Tổng cực đại và cực tiểu trong dải thông là n .

2. Từ bảng 7.3, ta thấy: Do đó, độ lợi dc là: .

3. Tham số điều khiển cao độ của nhấp nhô. Trong dải thông.Tỉ số giữa độ lợi tối đa và tối thiểu là:

Tỉ số r khi viết theo dB là : (7.46b)

Do đó: (7.47)

10

(7.46a)

Page 78: Chương 6.ppt

78

Các tính chất mạch lọc Chebyshev

4. Nhấp nhô chỉ xuất hiện trong dải thông . Tại ,đáp ứng biên độ là : .

Khi , độ lợi giảm đơn điệu.

5. Ở bộ lọc Chebyshev, độ nhấp nhô dB thay cho (độ lợi tối thiểu trong dải thông).

6. Khi r giảm ( giảm) ,độ nhấp nhô giảm ,đáp ứng của dải thông được cải thiện nhưng phải trả giá cho đáp ứng của dải triệt là độ lợi trong dải triệt tăng; và ngược lại.

7. Lọc Chebyshev có tần số cắt sắc cạnh hơn (dải chuyển tiếp thấp hơn) so với bộ lọc Butterworth với cùng bậc, nhưng phải trả giá là có nhấp nhô ở dải thông.

10 1

r/11/1 2

1r

pG

Page 79: Chương 6.ppt

79

Xác định n (bậc của mạch lọc)

Độ lợi tính theo dB là:

Do đó: (7.48)

Vậy (7.49a)

Phương trình trên dùng cho mạch lọc chuẩn hóa, với .Trường hợp tổng quát, ta thay bằng để có

)](1log[10ˆ 22 nCG

)](1log[10ˆ 22sns CG

110)( 10/ˆ22 sGsnC

Thay phương trình (7.43b) và (7.47) vào phương trình trên, ta có:

2/1

10/ˆ

10/ˆ1

110

110)(coshcosh

r

G

s

s

n

2/1

10/ˆ

10/ˆ1

1 110

110cosh

)(cosh

1

r

G

s

s

n

1ps )/( ps

2/1

10/ˆ

10/ˆ1

1 110

110cosh

)/(cosh

1

r

G

ps

s

n

(7.49b)

Page 80: Chương 6.ppt

80

Vị trí cực

Cực bậc n của lọc Chebyshev chuẩn hóa nằm trên nửa ellip với nữa trục lớn và nửa trục nhỏ lần lượt là cosh x và sinh x, trong đó:

(7.50) Các cực của bộ lọc Chebyshev là:

1

sinh1 1

nx

nkxn

kjx

n

ksk ,,2,1cosh

2

)12(cossinh

2

)12(sin

(7.51)

Page 81: Chương 6.ppt

81

Hàm truyền ϰ(s) của mạch lọc chebyshev chuẩn hóa

Hàm truyền ϰ(s) của mạch lọc thông thấp Chebyshev chuẩn hóa bậc n là

ϰ(s) (7.52)

Hằng số Kn được chọn lọc để có độ lợi dc thích hợp.Để có độ lợi dc đơn vị thì

Có thể xác đinh các hệ số của bằng cách tra bảng(phụ thuộc vào n và )

-Bảng 7.4 liệt kê các hệ số a0, a1, a2,…an-1 của đa thức với = 0,5; 1; 2 và 3 dB (độ nhấp nhô tương ứng với các giá trị = 0,3493; 0,5088; 0,7648 và 0,9976).

-Bảng 7.5 liệt kê các giá trị mở rộng của (hay ) thường gặp

011

1)(' asasas

K

sC

Kn

nn

n

n

n

)(' sC n r)(' sC n r

r

Page 82: Chương 6.ppt

82

Bảng 7.4: Các hệ số của đa thức mẫu số của bộ lọc Chebyshev

Page 83: Chương 6.ppt

83

Bảng 7.5 Vị trí cực của mạch lọc Chebyshev

Page 84: Chương 6.ppt

84

Thí dụ 7.7:

Thiết kế mạch lọc thông thấp thỏa các tiêu chuẩn sau (hình 7.26):

Tỉ số trong dải thông ( ).Độ lợi dải triệt là

với ( )dBr 2ˆ 100 10p dBGs 20ˆ

5.16 5,16s

Page 85: Chương 6.ppt

85

Giải

1. Xác định n:

→ → chọn n = 3

2. Xác định : Khi n = 3 và =2 dB, ta đọc các hệ số của đa thức mẫu số của H(s) là , , và .Đồng thời trong phương trình (7.53), khi n lẻ, tử số được cho bởi Do đó:

cách khác: ,

từ phương trình (7.51), ta có ,

999,2110

110cosh

)65.1(cosh

12/1

2,0

21

1

n

2/1

10/ˆ

10/ˆ1

110

110)(coshcosh

r

G

s

s

n 2/1

10/ˆ

10/ˆ1

1 110

110cosh

)(cosh

1

r

G

s

s

n

3269,00222,17378,0

3269,023

sss

ϰ(s) 3269,00 a 0222,11 a 7378,02 a

3269,00 aKn

110110 2,010/ˆ r 3610,0)3077,1(sinh2

11sinh

1 11

nx

9231,01844,01 js 3689,02 s9231,01844,03 js

r

ϰ(s)

Page 86: Chương 6.ppt

86

Do đó

3. Xác định H(s) :Tìm hàm truyền H(s) có thể tìm từ hàm truyền chuẩn hóa bằng cách thay s thành .

Trường hợp này = 2dB tức là

Đáp ứng tần số =

dùng (/10) trong ϰ(j)

)9231,01844,0)(9231,01844,0)(3689,0( jsjss

Kn

3269,00222,17378,0

3269,0

3269,00222,17378,0 2323

ssssss

Kn

ϰ(s)

10// ss p

)9231,01844,010

)(9231,01844,010

)(3689,010

(

3269,0)(

js

jss

sH

9,32622,102378,7

9,32623

sss

5849,0110 2,02 r

23 )34(5849,01

1

| ϰ(jw)|

)( jH6246

3

23 105264076,14033584,9

10

101045849,01

1

=

Page 87: Chương 6.ppt

87

Mạch lọc Chebyshev nghịch

Đáp ứng dải thông của mạch lọc Chebyshev có dải thông nhấp nhô và có dải triệt mịn.

Thông thường, đáp ứng dải thông quan trọng hơn và ta thường cần có dải thông mịn( độ nhấp nhô có thể được chấp nhận trong dải triệt bao lâu mà chúng còn thỏa được các tiêu chí).

Mạch lọc Chebyshev nghịch thực hiện chính xác điều này(cho dải thông phẳng tối đa và đáp ứng dải triệt với độ nhấp nhô bằng nhau).

Page 88: Chương 6.ppt

88

6.6-2 Lọc dạng ellip Khi đặt zêrô trên trục ảo (tại ta làm độ lợi tiến về zêrô.Do

đó có thể thực hiện đặc tính với tần số cắt sắc cạnh hơn bằng cách đặt một (hay nhiều) zêrô gần .

Các mạch lọc Butterworth hay Chebyshev không dùng các zêrô trong H(s). Nhưng bộ lọc ellip thì dùng và đó là lý do làm mạch lọc ellip có tính ưu việt hơn.

Mạch lọc Chebyshev có dải chuyển tiếp bé hơn so với lọc Butterworth do lọc Chebyshev cho phép có nhấp nhô trong dải thông (hay dải triệt). Nếu ta cho phép có nhấp nhô trong cả dải thông và dải triệt, ta có giảm thiểu hơn nửa trong dải chuyển tiếp. Đây là trường hợp mạch lọc ellip (hay lọc Cauer), có đáp ứng biên độ chuẩn hóa là

ϰ(j)=

Với Là hàm hữu tỉ Chebyshev bậc n được xác định từ đặc tính nhấp nhô cho trước.

Tham số kiểm soát độ nhấp nhô. Độ lợi tại là

s

js )( jH

)(1

122 nR

)(nR

21

1

p