Top Banner
1 Chương Chương V V H H tu tu n n ho ho à à n n
20

Chương V - Zing.vnimgs.khuyenmai.zing.vn/files/tailieu/khoa-hoc-tu... · 6 Sựtiến hóa của hệtuần hoàn Động vật không xươngsống Xoang tiêu hóa – tuần

Dec 31, 2019

Download

Documents

dariahiddleston
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: Chương V - Zing.vnimgs.khuyenmai.zing.vn/files/tailieu/khoa-hoc-tu... · 6 Sựtiến hóa của hệtuần hoàn Động vật không xươngsống Xoang tiêu hóa – tuần

1

ChươngChương VVHHệệ tutuầầnn hohoàànn

Page 2: Chương V - Zing.vnimgs.khuyenmai.zing.vn/files/tailieu/khoa-hoc-tu... · 6 Sựtiến hóa của hệtuần hoàn Động vật không xươngsống Xoang tiêu hóa – tuần

2

HỆ TUẦN HOÀN

I. Sự tiến hóa của hệ tuần hoànII. Các loại hệ tuần hoàn

1. Hệ tuần hoàn hở2. Hệ tuần hoàn kín

III. Hệ tuần hoàn ở người1. Tim2. Hệ mạch

IV. Hệ bach huyết

Page 3: Chương V - Zing.vnimgs.khuyenmai.zing.vn/files/tailieu/khoa-hoc-tu... · 6 Sựtiến hóa của hệtuần hoàn Động vật không xươngsống Xoang tiêu hóa – tuần

3

Khái quát về hệ tuần hoàn Tất cả các cơ thể đều phải trao đổi chất và nănglượng với môi trường và sự trao đổi này diễn ra ởmức độ tế bào. Tế bào động vật trao đổi chất thông qua màng tếbào

Chất dinh dưỡngO2

Chất thải (ure, CO2)…

Nếu cơ thể có 1 tế bào thì rất đơn giản (khuếchtán) Nếu cơ thể có nhiều tế bào thì rất khó khăn

Page 4: Chương V - Zing.vnimgs.khuyenmai.zing.vn/files/tailieu/khoa-hoc-tu... · 6 Sựtiến hóa của hệtuần hoàn Động vật không xươngsống Xoang tiêu hóa – tuần

4

O2CHO

CHO

aa

aa

CH

CO2

NH3aa

O2

CH

aa

CO2CO2

CO2

CO2CO2

CO2 CO2

CO2

CO2

CO2

NH3

NH3 NH3

NH3

NH3

NH3

NH3NH3

O2

aa

CH

aa

CHO

O2

Khái quát về hệ tuần hoàn Sự khuếch tán không phù hợp đối với cơ thể đa bào cần phải có hệ cơ quan để cho máu vận chuyển các chấtdinh dưỡng, chất khí và dịch thể đến tế bào, đồng thời nhậnsản phẩm dư thừa của quá trình trao đổi chất để thải rangoài, cơ quan đó được gọi là hệ tuần hoàn

Page 5: Chương V - Zing.vnimgs.khuyenmai.zing.vn/files/tailieu/khoa-hoc-tu... · 6 Sựtiến hóa của hệtuần hoàn Động vật không xươngsống Xoang tiêu hóa – tuần

5

Sự tiến hóa của hệ tuần hoànTrong quá trình phát triển chủng loại, hệ

tuần hoàn tiến hóa từ đơn giản đến phứctạp:

Từ chưa có hệ tuần hoàn (động vật đơnbào) có hệ tuần hoàn (động vật đa bào)

Từ hệ tuần hoàn hở (côn trùng…) hệtuần hoàn kín (động vật có xương sống)

Từ hệ tuần hoàn đơn (cá) hệ tuần hoànkép (lưỡng thể, bò sát, chim, thú)

Từ tim có 2 ngăn tim có 3, 4 ngăn

Page 6: Chương V - Zing.vnimgs.khuyenmai.zing.vn/files/tailieu/khoa-hoc-tu... · 6 Sựtiến hóa của hệtuần hoàn Động vật không xươngsống Xoang tiêu hóa – tuần

6

Sự tiến hóa của hệ tuần hoànĐộng vật không xương sống

Xoang tiêu hóa – tuần hoànHải miên (Porifera) chưa có hệ tuần hoàn thực sự. Thành cơ thể chỉ gồm 2 lớp tế bào bao lấy mộtxoang ở trung tâm gọi là xoang tiêu hóa - tuần hoàn.Xoang này vừa để tiêu hóa, vừa để phân phối các chất chocơ thể.

Ruột khoang (Coelenterata)và đa số giun dẹt đều cóxoang tiêu hóa – tuần hoàn vớimột lỗ thông với bên ngoài.

Page 7: Chương V - Zing.vnimgs.khuyenmai.zing.vn/files/tailieu/khoa-hoc-tu... · 6 Sựtiến hóa của hệtuần hoàn Động vật không xươngsống Xoang tiêu hóa – tuần

7

Hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín

Đối với các động vật có cấu tạo phức tạp hơn, gồm nhiều lớp tế bào thì xoang tiêu hóa – tuầnhoàn không đủ để vận chuyển các chất cho toànbộ cơ thể vì khoảng cách khuếch tán quá lớn.

Cơ quan tuần hoàn được phát triển phức tạphơn gồm 2 dạng: hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoànkín.

Mỗi hệ tuần hoàn gồm 3 thành phần: dịch tuầnhoàn (máu), hệ thống ống (mạch máu) để phânphối máu đi toàn bộ cơ thể và một bơm bằng cơ(tim).

Page 8: Chương V - Zing.vnimgs.khuyenmai.zing.vn/files/tailieu/khoa-hoc-tu... · 6 Sựtiến hóa của hệtuần hoàn Động vật không xươngsống Xoang tiêu hóa – tuần

8

Hệ tuần hoàn hở Côn trùng và các động vậtchân khớp khác, đa số nhuyễnthể có hệ tuần hoàn hở.

Máu trực tiếp thấm quanh cáccơ quan.

Không có sự cách biệt giữamáu và dịch mô, và dịch cơ thểhỗn hợp này được gọi là dịchmáu.

Có 1 hoặc nhiều tim bơm dịchmáu vào trong một hệ thốngxoang bao quanh các cơ quan, xảy ra sự trao đổi chất giữa dịchmáu và tế bào của cơ thể.

Page 9: Chương V - Zing.vnimgs.khuyenmai.zing.vn/files/tailieu/khoa-hoc-tu... · 6 Sựtiến hóa của hệtuần hoàn Động vật không xươngsống Xoang tiêu hóa – tuần

9

Hệ tuần hoàn kín Giun đất, mực, bạch tuộc và tấtcả các động vật có xương sốngđều có hệ tuần hoàn kín.

Máu chỉ giới hạn trong các mạchvà cách ly với dịch mô.

Có một hoặc nhiều tim bơm máuvào trong một mạch lớn cácmạch nhỏ phân bố vào các cơquan.

Các chất khuếch tán từ máu vàodịch mô và vào tế bào.

Hệ tuần hoàn kín với áp suất máu cao, do đó sự vận chuyểnmáu cung cấp chất dinh dưỡng cho nhu cầu trao đổi chất caotrong các mô và tế bào.

Page 10: Chương V - Zing.vnimgs.khuyenmai.zing.vn/files/tailieu/khoa-hoc-tu... · 6 Sựtiến hóa của hệtuần hoàn Động vật không xươngsống Xoang tiêu hóa – tuần

10

Sự tiến hóa của hệ tuần hoànĐộng vật có xương sống

Cá (Fishes), tim có 2 ngăn: tâm nhĩ nhận máuvề từ xoang tĩnh mạch, tâm thất đẩy máu đi qua hệđộng mạch lên khe mang. 1 vòng tuần hoàn.

Page 11: Chương V - Zing.vnimgs.khuyenmai.zing.vn/files/tailieu/khoa-hoc-tu... · 6 Sựtiến hóa của hệtuần hoàn Động vật không xươngsống Xoang tiêu hóa – tuần

11

Sự tiến hóa của hệ tuần hoànĐộng vật có xương sống

Lưỡng cư (Amphibian): tim có 3 ngăn: 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất. Cùng với sự di chuyển lên cạn, phổi xuất hiện và đã hìnhthành 2 vòng tuần hoàn: Vòng tuần hoàn lên phổi (vòng tuầnhoàn nhỏ), vòng tuần hoàn đưa máu đi khắp cơ thể (vòng tuầnhoàn lớn). Máu pha trộn.

Page 12: Chương V - Zing.vnimgs.khuyenmai.zing.vn/files/tailieu/khoa-hoc-tu... · 6 Sựtiến hóa của hệtuần hoàn Động vật không xươngsống Xoang tiêu hóa – tuần

12

Sự tiến hóa của hệ tuần hoànĐộng vật có xương sống

Bò sát (Reptile) sống trên cạn, hô hấp phổi

Tim có 4 ngăn: 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất. Tuy nhiênvách ngăn tâm thất không hoàn toàn, còn lỗ thôngliên thất nên máu vẫn bị pha ít nhiều.

Vòng tuần hoàn lớn và nhỏ đã riêng biệt

Page 13: Chương V - Zing.vnimgs.khuyenmai.zing.vn/files/tailieu/khoa-hoc-tu... · 6 Sựtiến hóa của hệtuần hoàn Động vật không xươngsống Xoang tiêu hóa – tuần

13

Sự tiến hóa của hệ tuần hoànĐộng vật có xương sống

Chim (Birds) và động vật có vú (Mammals) , tim có 4 ngăn: 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất riêng biệt. 2 vòng tuần hoàn hoàn chỉnh và riêng biệt.

Máu tĩnh mạch ở tâm nhĩ và tâm thất phải, máuđộng mạch ở tâm nhĩ và tâm thất trái.

Cung chủ động mạch vòng qua phải (ở chim), cung chủ động mạch vòng qua trái (ở thú) hệtuần hoàn chim và thú mất tính đối xứng.

Page 14: Chương V - Zing.vnimgs.khuyenmai.zing.vn/files/tailieu/khoa-hoc-tu... · 6 Sựtiến hóa của hệtuần hoàn Động vật không xươngsống Xoang tiêu hóa – tuần

14

Sự tiến hóa của hệ tuần hoànĐộng vật có xương sống

Page 15: Chương V - Zing.vnimgs.khuyenmai.zing.vn/files/tailieu/khoa-hoc-tu... · 6 Sựtiến hóa của hệtuần hoàn Động vật không xươngsống Xoang tiêu hóa – tuần

15

Sự tiến hóa của hệ tuần hoànĐộng vật có xương sống

Số lượng ngăn tim khác nhau

2 3 4

Áp suấtmáu thấp O2 thấp

Áp suấtmáu và O2

cao

Cá Lưỡng cư Động vật có vú

Vai trò của tim 4 ngăn: phân biệt máu giàu O2và máu nghèo O2; duy trì áp suất cao

Page 16: Chương V - Zing.vnimgs.khuyenmai.zing.vn/files/tailieu/khoa-hoc-tu... · 6 Sựtiến hóa của hệtuần hoàn Động vật không xươngsống Xoang tiêu hóa – tuần

16

Sự tiến hóa của hệ tuần hoànĐộng vật có xương sống

Cá2 ngăn1 vòng

Lưỡng cư3 ngăn2 vòng

Bò sát4 ngăn2 vòng

Chim và ĐV có vú4 ngăn2 vòng

Page 17: Chương V - Zing.vnimgs.khuyenmai.zing.vn/files/tailieu/khoa-hoc-tu... · 6 Sựtiến hóa của hệtuần hoàn Động vật không xươngsống Xoang tiêu hóa – tuần

17

Vai trò của hệ tuần hoàn Vận chuyển

O2, CO2 đi vào và đi ra hệ thốngtrao đổi khí (phổi và mang)

Chất dinh dưỡng: từ hệ tiêu hóa

Chất thải: nước, muối, urea

Bảo vệ Đông máu

Đáp ứng miễn dịch: bạch cầuvà kháng thể

Page 18: Chương V - Zing.vnimgs.khuyenmai.zing.vn/files/tailieu/khoa-hoc-tu... · 6 Sựtiến hóa của hệtuần hoàn Động vật không xươngsống Xoang tiêu hóa – tuần

18

Vai trò của hệ tuần hoàn

Sự co mạch Sự giãn mạch

Mấtnhiệtqua

biểu mô

Biểumô

Điều hòa Mang hormone: điều hòa các hoạt động sinh lý bêntrong cơ thể Nhiệt độ: gia tăng hay giảm các dòng máu vậnchuyển trong các mạch máu của da

Page 19: Chương V - Zing.vnimgs.khuyenmai.zing.vn/files/tailieu/khoa-hoc-tu... · 6 Sựtiến hóa của hệtuần hoàn Động vật không xươngsống Xoang tiêu hóa – tuần

19

Cấu tạo hệ tuần hoàn ở người Hệ tuần hoàn có cấu tạo hoàn chỉnh, bao gồm: Tim: có các ngăn tim

Tâm nhĩ: nhận máu Tâm thất: bơm máu đi

Hệ mạch: Động mạch: mang máu từ tim đi

- Tiểu động mạch Tĩnh mạch: mang máu trở về tim

- Tiểu tĩnh mạch Mao mạch: nơi trao đổi chất, màng mỏng

- Mạng lưới mao mạch Hệ tuần hoàn kín, có 2 vòng.

Page 20: Chương V - Zing.vnimgs.khuyenmai.zing.vn/files/tailieu/khoa-hoc-tu... · 6 Sựtiến hóa của hệtuần hoàn Động vật không xươngsống Xoang tiêu hóa – tuần

20

Tim – Vị trí của tim Tim nằm tronglồng ngực, lệch vềphía trái và đượcbao bọc bởi baotim bằng mô liênkết.

Tim có dạnghình nón, từ gốcđến mỏm dàikhoảng 12cm