Top Banner
SINH VIÊN THỰC HIỆN: CAO XUÂN BÁCH
16

Chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật: chế phẩm vi nấm OMETAR

Jul 04, 2015

Download

Education

bomxuan868

chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật: chế phẩm vi nấm OMETAR
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: Chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật: chế phẩm vi nấm OMETAR

SINH VIÊN THỰC HIỆN: CAO XUÂN BÁCH

Page 2: Chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật: chế phẩm vi nấm OMETAR

NỘI DUNG

• Giới thiệu chung

• Cơ chế tác động

• Quy trình sản xuất

• Phạm vi ứng dụng

• Đánh giá nhận xét và tiềm năng

Page 3: Chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật: chế phẩm vi nấm OMETAR

Giới thiệu chung

• Nguồn thu chế phẩm

1 Thảo mộc: VINEEM 1500 EC

2 Vi khuẩn: Bacciluss Thuringiensis

3 Vi nấm: ometar

4 Virus: Nucleopolyhedrosisvirus

5 Tuyến trùng: EPN(Entomopathogenicnematodes)

6 Pheromone

Page 4: Chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật: chế phẩm vi nấm OMETAR

Thảo mộc

Vi khuẩn BT

Vi nấm ometar

Virus

Tuyến trùng (EPN)

Pheromone

Page 5: Chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật: chế phẩm vi nấm OMETAR

Giới thiệu chung

• Chủng nấm xanh: Metarhizium anisopliae

• Sống ký sinh,các sợi nấm mọc ngang bao phủ cơ thể vật chủ, sợi nấm có vách ngăn trong suốt rộng 1,8-4,0μm, các sợi phân sinh thành bào tử kích thước 2,6-4 μm tạo thành một lớp bụi phủ đầy bên ngoài vật chủ, bào tử thường hình trụ tròn hai đầu, đôi khi hình elip, kích thước 7,9-15,9x3,0-4,0μm

(http://www.bcrc.firdi.org.tw/fungi/fungal_detail.jsp?id=FU200802250025)

Page 6: Chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật: chế phẩm vi nấm OMETAR

Cơ chế tác động

Giai đoạn kýsinh từ 2-3 ngày

Bào tử tiếp xúcvới côn trùng, nảymầm tiết enzyme làm mềm lớp vỏ

Rễ nấm cắmsâu và liên tụcphát triển hệ

sợi

Hệ sợi nấm mọcra bên ngoài vật

chủ

Hệ sợi pháttriển lây lantheo đường

máu

Hình thành bàotử trên đầu các

sợi nấm

Bào tử chín vàphân tán trong

môi trường

Giai đoạn hoạisinh từ 2-3 ngày

Page 7: Chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật: chế phẩm vi nấm OMETAR
Page 8: Chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật: chế phẩm vi nấm OMETAR

Quy trình sản xuất

Chuẩn bị môi trường thứ

cấpCấy giống

Nuôi tăng sinh khối

Sấy sơ bộTách lọc bào

tửTrộn phụ gia

đóng gói

Page 9: Chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật: chế phẩm vi nấm OMETAR

• 300g tấm gạo bổ sung nước 150 -180 ml, hấp tiệt trùng 100oC/120ph

• Cấy bào tử nấm từ ống thạch nghiêng vào môi trường tỷ lệ 1-3% tùy thuộc vào chất lượng

• Đặt các túi môi trường đã cấy giống lên kệ thoáng mát nuôi ở 20-30oC, 2 tuần sau đó cho ra khay hong khô sơ bộ 2 ngày (20-23oC)

Chuẩn bị môi trường thứ

cấp

Cấy giống

Nuôi tăng sinh khối

Page 10: Chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật: chế phẩm vi nấm OMETAR

• Sấy các khay ở 40-42 oC, từ 30 -36 tiếng, đến khi đạt độ ẩm từ 13 - 14% ta có chế phẩm thô

• Dùng máy tách lọc bào tử thu chế phẩm tinh

• Trộn phụ gia đảm bảo đúng mật độ bào tử đạt 1,2.109 tế bào/g, đóng gói và bảo quản.

Sấy chế phẩm

Tách lọc bào tử

Trộn phụ gia đóng gói

Page 11: Chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật: chế phẩm vi nấm OMETAR

Quy trình sản xuất

• Chủng giống được phân lập và tuyển chọn từ đất, tối ưu môi trường và xây dựng quy trình công nghệ áp dụng trên quy mô nông hộ.

• Giống được sử dụng từ chủng gốc sau 5 đời được cấy trên rầy nâu và tuyển chọn lại.

• Quá trình nuôi và bảo quản quy mô nhỏ cần lưu ý đảo trộn đều 1-2 lần/ ngày khi nuôi và 1 lần/ 3 ngày khi bảo quản (7-10 ngày với chế phẩm thô).

Page 12: Chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật: chế phẩm vi nấm OMETAR

Phạm vi ứng dụng• Đối tượng: rầy và bọ xít

lúa, bọ cánh cứng dừa

• Mật độ bào tử khi phun

cần đạt 107 bào tử/ml

• Các tỉnh ĐBSCL áp

dụng: Cần Thơ, An

Giang, Sóc Trăng, Trà Vinh, Tiền Giang,… (2009)

Page 13: Chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật: chế phẩm vi nấm OMETAR

Đánh giá nhận xét và tiềm năng

• Không ảnh hưởng đến môi trường sinh

thái và con người.

• Đơn giản và dễ sử dụng với nông dân.

• Xây dựng thành công quy trình sản xuất

tại nông hộ.

• Hiệu quả tác dụng lâu dài

• Hiệu quả kinh tế cao hơn với thuốc hóa

học

Page 14: Chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật: chế phẩm vi nấm OMETAR

Vấn đề còn tồn tại

• Thoái hóa giống

• Khó khăn xã hội hóa mô hình sản xuất

nông hộ

• Vấn đề về khả năng dập dịch hại

Page 15: Chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật: chế phẩm vi nấm OMETAR

Tài liệu tham khảo

• PGS.TS Phạm Thu Thủy, ĐHBKHN - Bài

giảng chế phẩm bảo vệ thực vật.

• TS Nguyễn Thị Lộc, Võ Thị Bích Chi- Tiềm

năng của nấm xanh Metarhizium

anisopliae trong phòng trừ sinh học bọ

cánh cứng hại dừa Brontispa longissima;

Tiềm năng sinh học của nấm ký sinh trong

phòng trị rầy nâu trên lúa.

Page 16: Chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật: chế phẩm vi nấm OMETAR