Top Banner
Chương 4: Can thiệp chính sách của Chính phủ & tỷ giá Nhóm WE ARE ONE
32

Chế độ tỷ giá

Jun 16, 2015

Download

Documents

PureLe Gooner
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: Chế độ tỷ giá

Chương 4: Can thiệp chính sách của Chính

phủ & tỷ giá

Nhóm WE ARE ONE

Page 2: Chế độ tỷ giá

Nội dung chính

I. Can thiệp Tỷ giá của Chính phủ

1.Can thiệp chính sách của Chính phủ

2.Can thiệp bằng công cụ tỷ giá

II. Chế độ tỷ giá

1.Đặc trưng các loại chế độ tỷ giá

2.Căn cứ lựa chọn chế độ tỷ giá

Page 3: Chế độ tỷ giá

CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ

Page 4: Chế độ tỷ giá

Các nguyên nhân cho sự can thiệp của Chính phủ

Mức độ đồng nội tệ bị kiểm soát, hay “quản lý” khác nhau giữa các ngân hàng trung ương. Các ngân hàng trung ương thường quản lý tỷ giá hối đoái vì 3 lý do sau: Nhằm giảm biến động tỷ giá hối đoái Nhằm thiết lập biên độ giao động ngầm của tỷ giá hối đoái Nhằm phản ứng lại với sự mất cân bằng tạm thời

Can thiệp của chính phủ không có tác động lâu dài lên biến động tỷ giá hối đoái. Trong nhiều trường hợp, can thiệp bị lấn át bởi các tác nhân thị trường. Tuy nhiên, thiếu sự can thiệp này, biến động tiền tệ thậm chí có thể nhiều hơn.

Page 5: Chế độ tỷ giá

Chính phủ

Tỷ giá

Page 6: Chế độ tỷ giá

1. Can thiệp chính sách của Chính phủ Hành vi can thiệp theo mục tiêu chính sách kinh tế của chính phủ Tùy thuộc lựa chọn của chính phủ về mô hình kinh tế quốc gia và

vai trò chính phủ Lựa chọn mô hình kinh tế quốc gia Mô hình kinh tế thị trường tự do Mô hình kinh tế hỗn hợp Lựa chọn vai trò chính phủ đối với nền kinh tế Duy trì môi trường kinh tế ổn định Chủ động can thiệp kinh tế theo định hướng chiến lược Các mục tiêu chính sách kinh tế của chính phủ Khung chính sách

Page 7: Chế độ tỷ giá

1. Can thiệp chính sách của Chính phủ Các mục tiêu chính sách kinh tế của chính phủ Cân bằng đối nội

Mục tiêu: tăng trưởng, ổn định, toàn dụng Đại lượng mục tiêu: sản lượng, giá cả, việc làm

Cân bằng đối ngoại Mục tiêu: cân bằng BOP Đại lượng mục tiêu: CA, KA

Khung chính sách Đối nội: chính sách tiền tệ, chính sách tài khóa Đối ngoại: can thiệp tỷ giá, chính sách thương mại, biện pháp

kiểm soát vốn

Page 8: Chế độ tỷ giá

1. Can thiệp chính sách của Chính phủKhung chính sách kinh tế của chính phủ

Mục tiêu chính sách

Tăng trưởng (sản lượng)Ổn định (lạm phát)

Toàn dụng (nhân lực)

Cân bằng đối ngoạiCân bằng tích cực BOP

Tránh mất cân đối lớn và dai dẳng

Tối đa hóa lợi ích Hội nhập quốc tế

Cân bằng đối nội

Chính sách tài khóa

Chính sách tiền

tệ

Can thiệp tỷ giá

Chính sách thương mại

Kiểm soát dòng vốn

𝑀 𝑠Cung FC –

Cầu HC BOP

Page 9: Chế độ tỷ giá

2. Can thiệp bằng công cụ tỷ giá Can thiệp tỷ giá của chính phủ• Hành vi can thiệp theo mục tiêu chính sách kinh

tế của chính phủ thông qua điều chỉnh tỷ giá• Các mục tiêu can thiệp tỷ giá của chính phủ

× Duy trì môi trường kinh tế ổn định× Cân bằng đối ngoại× Chủ động theo định hướng chiến lược

• Định hướng can thiệp tỷ giá× Nâng giá nội tệ× Phá giá nội tệ× Quốc tế hóa nội tệ

Page 10: Chế độ tỷ giá

Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá hối đoái

TỶ GIÁ HỐI

ĐOÁI

Thông tin và kì vọng

Tổng cung tiền

tệ

Chính sách can thiệp của Chính phủ

BOP

Page 11: Chế độ tỷ giá

2. Can thiệp bằng công cụ tỷ giá Can thiệp trực tiếp

Là việc các chính phủ dùng nội tệ để mua hoặc bán đồng ngoại tệ nhằm gây áp lực làm ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái. Tuy nhiên, việc chính phủ can thiệp trực tiếp như trên có thể đạt được mục tiêu mà cũng có thể không đạt được mục tiêu.

Can thiệp trực tiếp bằng cách:• Sử dụng dự trữ chính thức• Tác động trực tiếp cung – cầu trên thị trường hối

đoái để ảnh hưởng mức tỷ giá cân bằng thị trường

Page 12: Chế độ tỷ giá

2. Can thiệp bằng công cụ tỷ giáVí dụ: Để nâng giá đồng bảng Anh, Fed đổi đô la Mỹ sang bảng Anh, làm dịch chuyển đường cầu bảng Anh trên thị trường ngoại hối lên trên. Ngược lại, để giảm giá đồng bảng Anh, Fed đổi bảng Anh sang đô la Mỹ, làm dịch chuyển đường cung bảng Anh trên thị trường ngoại hối sang phải.

Giá

trị c

ủa £

Fed đổi $ lấy £ Fed đổi £ lấy $

Giá

trị c

ủa £

Số lượng £ Số lượng £

𝑉 2𝑉 1

𝑉 1

𝑉 2

Page 13: Chế độ tỷ giá

2. Can thiệp bằng công cụ tỷ giá Can thiệp gián tiếp• Sử dụng các công cụ chính sách khác (chính sách

tiền tệ, chính sách thương mại,…) nhằm làm thay đổi mức tỷ giá cân bằng thị trường

Ngân hàng trung ương có thể tác động lên các biến số như là lạm phát, lãi suất, mức thu nhập, thay đổi trong kiểm soát của chính phủ và trong kỳ vọng vào tỷ giá tương lai, từ đó tác động lên tỷ giá hối đoái. Vì những biến số này có thể sẽ gây ảnh hưởng lâu dài lên tỷ giá giao ngay hơn việc can thiệp trực tiếp.

Page 14: Chế độ tỷ giá

2. Can thiệp bằng công cụ tỷ giá Hiệu quả can thiệp tỷ giá• Độ tin cậy (kỳ vọng) của thị trường

về cam kết và hành động can thiệp tỷ giá của chính phủ có ý nghĩa quyết định đối với hiệu quả can thiệp tỷ giá.

Page 15: Chế độ tỷ giá

2. Can thiệp bằng công cụ tỷ giá Can thiệp tỷ giá “khử hiệu ứng phụ”• Can thiệp tỷ giá và tổng cung nội tệ• Để loại bỏ (khử) tác động của can thiệp tỷ giá

đến tổng cung nội tệ, chính phủ có thể thực hiện can thiệp tỷ giá “khủ hiệu ứng phụ”

Ví dụ: Fed can thiệp vào thị trường ngoại hối đồng thời tiến hành bù đấp các giao dịch trên thị trường trái phiếu kho bạc. Kết quả là, cung tiền đô la Mỹ không đổi.

Page 16: Chế độ tỷ giá

CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ

Page 17: Chế độ tỷ giá

Chế độ tỷ giá của quốc gia Tập hợp quy tắc và thể chế của một

quốc gia nhằm xác định tỷ giá giữa nội tệ với ngoại tệ

Page 18: Chế độ tỷ giá

4 loại chế độ tỷ giá Tỷ giá cố định Tỷ giá neo cố định Tỷ giá thả nổi hoàn toàn Tỷ giá thả nội có quản lý

Page 19: Chế độ tỷ giá

Đặc điểm của Chế độ tỷ giáChế độ tỷ giá cố định

Chính phủ cam kết đảm bảo mức tỷ giá không đổi, tỷ giá dao động trong một biên độ hẹp

NHTW cần can thiệp can thiệp nhiều Ưu điểm: độ tin cậy tối đa, khống chế lạm phát Nhược điểm: mất quyền kiểm soát tiền tệ, dễ dàng bị

tác động bởi tình hình kinh tế của các quốc gia khác

Page 20: Chế độ tỷ giá

Đặc điểm của Chế độ tỷ giáChế độ tỷ giá neo cố định

Giá trị nội tệ neo cố định theo một hoặc một nhóm ngoại tệ theo cách:

Dao động trong biên độ nhất định Điều chỉnh định kỳ theo biến số tham chiếu Xoay quanh tỷ giá trung tâm

Biến động cùng chiều với ngoại tệ nó neo vào Ưu điểm: độ tin cậy của chế độ tỷ giá quyết định tính

ổn định hệ thống, dễ theo dõi biến động tỷ giá, có thể duy trì lãi suất thấp và giảm lạm phát

Nhược điểm: dễ bị tấn công tiền tệ hoặc lây nhiễm khủng hoảng tài chính, cần nhiều dự trữ quốc tế

Page 21: Chế độ tỷ giá

Đặc điểm của Chế độ tỷ giáChế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn

Tỷ giá do thị trường quyết định Ưu điểm: khử các cú sốc kinh tế dễ hơn, khó bị lây

khủng hoảng tiền tệ, không cần nhiều dự trữ quốc tế Nhược điểm: biến động tỷ giá liên tục ở mức cao,

nhất là trong ngắn hạn

Page 22: Chế độ tỷ giá

Đặc điểm của Chế độ tỷ giáChế độ tỷ giá thả nổi có quản lý

Chính phủ có thể can thiệp tỷ giá nhưng không có lộ trình mục tiêu tỷ giá cụ thể

Ưu điểm: khử các cú sốc kinh tế dễ hơn, khó bị lây khủng hoảng tiền tệ, có thể duy trì nền kinh tế ổn định và có sức cạnh tranh nếu chế độ tỷ giá có độ tin cậy cao

Nhược điểm: cơ chế can thiệp thị trường thiếu minh bạch, cần duy trì mức dự trữ quốc tế cao

Page 23: Chế độ tỷ giá

So sánh 4 chế độ tỷ giáChế độ tỷ giá thả nổi hoàn

toàn

Chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý

Chế độ tỷ giá neo cố định

Chế độ tỷ giá cố định

Đặc điểm

Tỷ giá hối đoái dựa theo quy luật cung cầu của thị trường hối đoái

Chính phủ có thể can thiệp (trực tiếp + gián tiếp) vào tỷ giá nhưng không có lộ trình mục tiêu tỷ giá cụ thể.

Giá trị nội tệ được cố định theo một đơn vị tiền tệ mạnh, rổ ngoại tệ, SDR…

Chính phủ cam kết tỷ giá được giữ cố định hoặc chỉ dao động với một biên độ hẹp

Page 24: Chế độ tỷ giá

So sánh 4 chế độ tỷ giáChế độ tỷ giá thả nổi Chế độ tỷ giá

thả nổi có kiểm soát

Chế độ tỷ giá cố định mềm

Chế độ tỷ giá cố định

cứng

Ưu điểm

Quốc gia được bảo vệ tốt hơn trước lạm phát, thất nghiệp của nước khác.Sự tự chủ trong chính sách kinh tế: NHTW chủ động hơn trong việc thực hiện chính sách kinh tế; BOP tự động cân bằng.Giúp chống lại các cú sốc giá cả xuất phát từ bên ngoài.Di chuyển nguồn lực từ nơi có hiệu quả thấp về nơi có hiệu quả caoThị trường ngoại hối minh bạch, hiệu quả hơn.

Duy trì nền kinh tế ổn định, sức cạnh tranh cao do sự tin cậy cao của thị trường.Lựa chọn được nhiều cách kiểm soát, điều chỉnh lỗi sai của thị trường khi cần thiết. 

Giá trị nội tệ ổn định vì neo theo ngoại tệ mạnh và dao động cùng một biên độ với ngoại tệ mà nó neo theo.Có thể duy trì lãi suất thấp và giảm lạm phát

Giữ ổn định tỷ giá, độ tin cậy cao, rủi ro thấp, tạo môi trường kinh tế nhất quán, tính an toàn cao -> khả năng lưu chuyển vốn, hàng hóa, lao động thuận lợi.Chính phủ phải thận trọng để có được một tỷ giá phù hợp.

Page 25: Chế độ tỷ giá

So sánh 4 chế độ tỷ giáChế độ tỷ giá thả nổi hoàn

toàn

Chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý

Chế độ tỷ giá neo cố định

Chế độ tỷ giá cố định

Nhược điểm

Tỷ giá biến động liên tục, không thể ổn định tỷ giá.Tỷ giá phụ thuộc vào dự báo trong tương lai. Chính phủ dự báo không sát với tương lai sẽ làm ảnh hưởng đến chính sách kinh tế vĩ mô.

Nếu chính phủ kiểm soát tùy tiện, không quan tâm đến lợi ích của nhà đầu tư dẫn đến sự nghi ngờ về chính sách của chính phủ, không phát huy được sự hợp tác với quốc gia khác.Nếu kiểm soát tùy tiện, chỉ quan tâm đến lợi ích một vài doanh nghiệp mà không quan tâm đến mục tiêu dài hạn của nền kinh tế.

Giá trị nội tệ neo theo ngoại tệ mạnh dễ bị lây nhiễm khủng hoảng tài chính.Cần phải có nguồn dự trữ ngoại tệ dồi dào.

Mâu thuẫn giữa chính sách tiền tệ và tài khóa: cần nới lỏng cung tiền để giảm thất nghiệp nhưng đồng thời làm tăng lạm phátChính phủ thay đổi tỷ giá không báo trước có thể gây bất lợi cho nhà đầu tư

Page 26: Chế độ tỷ giá

Căn cứ lựa chọn chế độ tỷ giáDựa vào 3 mục tiêu sau: Ổn định tỷ giá: nhằm tạo thuận lợi cho các giao

dịch kinh tế quốc tế, thương mại. Hội nhập tài chính quốc tế: xóa bỏ dần các rào

cản, làm cho dòng lưu chuyển vốn thuận lợi hơn, thu hút đầu tư và tài trợ; từ đó tối ưu hóa năng lực sản xuất nội địa và giải phóng toàn bộ năng lực của lực lượng sản xuất.

Độc lập về tiền tệ: chính phủ có quyền tự quyết trong chính sách tiền tệ, có thể kiểm soát đồng tiền của đất nước mình.

Page 27: Chế độ tỷ giá

Căn cứ lựa chọn chế độ tỷ giá

Bộ ba bất khả thi

Tỷ giá thả nổi có quản lý

Tỷ giá ổn định

Chính sách tiền tệ độc lập

Hội nhập tài chính hoàn toàn

Tỷ giá cố địnhChế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn

Page 28: Chế độ tỷ giá

Căn cứ lựa chọn chế độ tỷ giá Chế độ tỷ giá cố định:

o Giữ được tỷ giá cố địnho Tạo môi trường kinh tế nhất quán, tính an toàn

cao → tăng khả năng lưu chuyển hàng hóa, vốn, lao động thuận lợi → thúc đẩy thương mại, đầu tư quốc tế, thúc đẩy hợp tác quốc tế

o Nếu thực hiện chế độ tỷ giá cố định mềm, neo vào 1 ngoại tệ hay rổ ngoại tệ thì một nước rất khó có được sự độc lập về tiền tệ

Page 29: Chế độ tỷ giá

Căn cứ lựa chọn chế độ tỷ giá Chế độ tỷ giá thả nổi:

o Dễ thực thi chính sách tiền tệ, chính sách tài khóa, không xảy ra tình trạng lây lan khủng hoảng tiền tệ. → Độc lập tiền tệ

o Giá cả diễn biến theo tín hiệu thị trường, giúp di chuyển nguồn lực từ nơi có hiệu quả cao đến nơi có hiệu quả thấp. → tăng hội nhập kinh tế

o Giá cả biến đổi thường xuyên, liên tục → rất khó để ổn định giá cả

Page 30: Chế độ tỷ giá

Căn cứ lựa chọn chế độ tỷ giá Chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý:

o Chính phủ được tự do lựa chọn các cách kiểm soát tiền tệ → độc lập về tiền tệ + ổn định tỷ giá.

o Chính phủ chỉ có thể can thiệp để sửa những lỗi sai của thị trường, nếu can thiệp một cách tùy tiện rất khó để có được sự hội nhập với quốc gia đối tác khác

Page 31: Chế độ tỷ giá

Căn cứ lựa chọn chế độ tỷ giá 1 quốc gia chỉ có thể đạt được đồng thời 2 trong 3 mục tiêu. Không thể xảy ra trường hợp đạt được cả 3 mục tiêu trong việc lựa chọn chế độ tỷ giá cho nên đây gọi là Bộ ba bất khả thi.

Tùy vào tình hình, chính sách riêng mỗi quốc gia mà lựa chọn cho phù hợp.

Page 32: Chế độ tỷ giá

THANK YOUWE ARE ONE