Top Banner
 H i nghtoàn quố c về   Điề u khiể n và T ự  động hoá - VCCA-2011 VCCA-2011 Cu hình chip CNN gii bài toán thy lc mt chiu bng công nghFPGA Config CNN Chip for Solving One-Dimension Hydraulic Equation Using FPGA Technology Vũ Đức Thái, Bùi Văn Tùng Trường đại hc Công nghThông tin và Truyn thông   ĐH Thái Nguyên e-Mail: [email protected]; [email protected] Phm Thượng Cát Vin Công nghThông tin - Vin Khoa hc và Công nghVit Nam e-Mail: [email protected] Tóm tt Vic gii bài toán thy lc mt chiu đã đượ c nhiu ngườ i nghiên cu và thc hin gii trên máy PC, tuy nhiên tc độ tính toán trên máy PC là tun t nên thờ i gian tính toán l ớ n. Công nghMng nơ ron tế bào là mt ki ến trúc tính toán song song v t lý nên có tc độ tính toán cc k nhanh. Báo cáo trình bày quá trình phân tích, thi ết k ế chip CNN thc thi gii bài toán thy lc mt chiu. Kết qu thc nghim cho thy ưu thế tc độ tính toán ca công ngh độ chính xác đả m bo yêu cu thc tế. Báo cáo có 04 phn: Phn mở  đầu giớ i thiu mô hình toán hc ca bài toán thy lc mt chiu; phn hai phân tích mô hình bài toán theo thu t toán CNN; phn 3 thiết k ế chip CNN thc thi tính toán; phn 4 k ết quthc nghim và đánh giá thut toán, gii pháp công ngh. Abstract: The problem of hydraulic channel equation (HCE) is researched and solved by many researchers on PC, however there are some limitations in speed especially when we need to process at high speed as in real time mode. In this paper, we introduce the new method using CNN technology, the model of physical paralelle architecture for solving HCE. There are 4 parts in this: Part 1: Introduction problem; part 2 analyse problem following CNN algorithm; part 3 design and implement computing; part 4 evaluate result and technical solution.  hiu: Ký hiu Đơn v Ý nghĩa h m Độ cao mc nướ c Q m 3  /s Lưu lượng nướ c B m độ rng ca kênh I Độ lch đáy kênh J Hsnhám lòng kênh S m 2 Din tích mt ct ngang kênh A, B, z Các mu ca mng CNN C, R x  đin dung, đin trở trong mch tế bào Chua. ;  x y  Bướ c sai phân n: S đim tính trên lướ i sai phân Chviết tt:  CNN : Cellular Neural Network. CNN 1D: CNN-One Dimension FPGA: FIeld Programmable Gate Array. LE: Logic Element. DSP: Digital Signal Processing. CLK: Clock. 1. Gii thiu bài toán thy l c mt chiu  Kênh thy lc mt chiu vmt cơ hc là mt h thng động lc rt phc tp có nhiu tham s, trong đó hai tham squan trng mà ta cn bi ết là độ cao mc nước và lưu lượ ng dòng chy [2,3]. Để nghiên cu, ta đặt kênh vào hta độ hai chiu: chiu ngang dc theo dòng kênh, chiu dc là độ cao dòng kênh. Các tham scó quan hvmt toán hc đượ c biu din bng h  phương trình đạo hàm riêng:  Phương trình bo toàn khi lượ ng: ( , ) ( , ) h x t Q x t  b q t x (1) trong đó h độ cao dòng nướ c là hàm ca vtrí đim xét trên hta độ  Phương trình động lượ ng 2 ( , ) [ ] ( , ) ( , ) ( , ) ( ) ( , ) ( , ) ( , ) ( , ) q Q x t Q x t h x t  S x t gS xt  t x x Q x t gIS x t gJS x t k q S x t  (2) trong đó Q là lưu lượ ng dòng chy, cũng là hàm tùy thuc mi vtrí trên dòng kênh. Các tham s khác trong hai phương trình trên đượ c làm rõ trong [4].  Điu kin ban đầu, điu kin biên ca các  phương trình (1) và (2) Ti cùng mt thi đim ta đo các thông s Q, h ti mt s đim cn theo dõi dc theo chiu dài kênh gi là các điu kin ban đầu: h(  x=x i  ,t 0 ) = h 0i ; Q(  x=x i  ,t 0 ) = Q 0i ; (vớ i i=1..N ) 2. Phân tích bài toán theo kiến trúc gii trên CNN 97
6

Cấu hình chip CNN giải bài toán thủy lực một chiều bằng công nghệ FPGA

Apr 05, 2018

Download

Documents

pvdai
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: Cấu hình chip CNN giải bài toán thủy lực một chiều bằng công nghệ FPGA

7/31/2019 Cấu hình chip CNN giải bài toán thủy lực một chiều bằng công nghệ FPGA

http://slidepdf.com/reader/full/cau-hinh-chip-cnn-giai-bai-toan-thuy-luc-mot-chieu-bang-cong 1/5

 H ội nghị toàn quố c về   Điề u khiể n và T ự  động hoá - VCCA-2011

VCCA-2011

Cấu hình chip CNN giải bài toán thủy lực một chiều bằng công nghệ FPGA 

Config CNN Chip for Solving One-Dimension Hydraulic Equation

Using FPGA Technology

Vũ Đức Thái, Bùi Văn TùngTrường đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông –  ĐH Thái Nguyên

e-Mail: [email protected]; [email protected] 

Phạm Thượng CátViện Công nghệ Thông tin - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam

e-Mail: [email protected] 

Tóm tắt Việc giải bài toán thủy lực một chiều đã đượ c nhiều

ngườ i nghiên cứu và thực hiện giải trên máy PC,

tuy nhiên tốc độ tính toán trên máy PC là tuần tự 

nên thờ i gian tính toán lớ n. Công nghệ Mạng nơ ron tế bào là một kiến trúc tính toán song song vật

lý nên có tốc độ tính toán cực k ỳ nhanh. Báo cáo

trình bày quá trình phân tích, thiết k ế chip CNN

thực thi giải bài toán thủy lực một chiều. Kết quả 

thực nghiệm cho thấy ưu thế tốc độ tính toán của

công nghệ và độ  chính xác đảm bảo yêu cầu thựctế. Báo cáo có 04 phần: Phần mở  đầu giớ i thiệu mô

hình toán học của bài toán thủy lực một chiều; phần

hai phân tích mô hình bài toán theo thuật toán

CNN; phần 3 thiết k ế chip CNN thực thi tính toán;phần 4 k ết quả thực nghiệm và đánh giá thuật toán,

giải pháp công nghệ.

Abstract: The problem of hydraulic channel

equation (HCE) is researched and solved by many

researchers on PC, however there are some

limitations in speed especially when we need to

process at high speed as in real time mode. In this

paper, we introduce the new method using CNN

technology, the model of physical paralelle

architecture for solving HCE. There are 4 parts in

this: Part 1: Introduction problem; part 2 analyse

problem following CNN algorithm; part 3 design

and implement computing; part 4 evaluate resultand technical solution. Ký hiệu: Ký hiệu Đơn vị  Ý nghĩa 

h m Độ cao mực nướ cQ m3 /s Lưu lượng nướ cB m độ rộng của kênh

I Độ lệch đáy kênh 

J Hệ số nhám lòng kênh

S m2

Diện tích mặt cắt ngang kênh

A, B, z Các mẫu của mạng CNN

C, Rx  điện dung, điện trở trong mạch

tế bào Chua.

; x y   Bướ c sai phân

n: Số điểm tính trên lướ i sai phân

Chữ viết tắt: CNN : Cellular Neural Network.

CNN 1D: CNN-One Dimension

FPGA: FIeld Programmable Gate Array.

LE: Logic Element.

DSP: Digital Signal Processing.

CLK: Clock.

1. Giới thiệu bài toán thủy lực một chiều Kênh thủy lực một chiều về mặt cơ học là một hệ 

thống động lực rất phức tạp có nhiều tham số, trong

đó hai tham số quan trọng mà ta cần biết là độ cao

mực nước và lưu lượ ng dòng chảy [2,3]. Để nghiên

cứu, ta đặt kênh vào hệ tọa độ hai chiều: chiều

ngang dọc theo dòng kênh, chiều dọc là độ caodòng kênh. Các tham số có quan hệ về mặt toán học

đượ c biểu diễn bằng hệ  phương trình đạo hàm

riêng:

  Phương trình bảo toàn khối lượ ng:

( , ) ( , )h x t Q x t  b q

t x

(1) 

trong đó h  là độ  cao dòng nướ c là hàm của vị trí 

điểm xét trên hệ tọa độ 

  Phương trình động lượ ng2

( , )[ ]

( , ) ( , )( , )( )

( , )( , ) ( , )

( , )q

Q x t 

Q x t h x t  S x t gS xt 

t x xQ x t 

gIS x t gJS x t k qS x t 

(2)

trong đó Q là lưu lượ ng dòng chảy, cũng là hàm tùythuộc mỗi vị trí trên dòng kênh. Các tham số khác

trong hai phương trình trên đượ c làm rõ trong [4].

  Điều kiện ban đầu, điều kiện biên của các

 phương trình (1) và (2)

Tại cùng một thời điểm ta đo các thông số Q, h tại

một số điểm cần theo dõi dọc theo chiều dài kênhgọi là các điều kiện ban đầu:

h( x=xi ,t 0) = h0i; Q( x=xi ,t 0) = Q0i;

(vớ i i=1..N )

2. Phân tích bài toán theo kiến trúc giảitrên CNN

97

Page 2: Cấu hình chip CNN giải bài toán thủy lực một chiều bằng công nghệ FPGA

7/31/2019 Cấu hình chip CNN giải bài toán thủy lực một chiều bằng công nghệ FPGA

http://slidepdf.com/reader/full/cau-hinh-chip-cnn-giai-bai-toan-thuy-luc-mot-chieu-bang-cong 2/5

 H ội nghị toàn quố c về   Điề u khiể n và T ự  động hoá - VCCA-2011

VCCA-2011

Để giải hệ  phương trình trên bằng công nghệ CNN

chúng ta phải phân tích bài toán, tìm ra các mẫu

thích hợ p, từ đó thiết k ế kiến trúc mạng thực hiện

tính toán [4].

Việc phân tích mô hình toán học của mạng CNN

dựa vào phương trình trạng thái [1]:

( , ; , ) ( , )

ij

( , ; , ) ( , )

( ) 1 ( ) ( , ; , ) ( )

( , ; , ) ( )

ij

 xij ykl

C k l i j S i j x

ukl

C k l i j S i j

dv t C v t A i j k l v t  dt R

 B i j k l v t I 

 vớ i  N  j M i 1;1  

mục đích là tìm ra tập mẫu A, B, z của phươngtrình đạo hàm riêng ban đầu.

- Biến đổi phương trình (1)

( , ) ( , )h x t Q x t  b q

t x

 

1h Q q

t b x b

(3)

Sai phân vế phải của (3), ta được phương trình saiphân:

1 1

1( )

2

i i

i i

h qQ Q

t b x b

 

=> 1 1

2 2

i i i ih Q Q q

t b x b x b

(4)

Trong phương trình (4) ta chú ý chỉ số (i) nói lên

 phương trình này viết cho điểm sai phân thứ (i), và

tương ứng vớ i tế bào tại vị trí  i trong mạng CNN.

(Tuy nhiên các tế  bào có cùng phương trình toánhọc mô tả, có cùng mẫu, nên ta chỉ cần xác định

mẫu cho một tế bào).- Để tìm mẫu cho bài toán, từ  phương trình (4) và

 phương trình trạng thái của mạng CNN 1D, giả sử 

chọn: 1hC  ta có các mẫu cho h:

1[0 0]

h

h A

 R ; 1 1

[ 0 ]2 2

hQ A

b x b x

;

1[0 0]

h B

b

; zh=0

- Xét phương trình (2) :2

( , )[ ]

( , ) ( , )( , )( , )

( , ) ( , ) q

Q x t 

Q x t h x t  bh x t gbh x t 

t x x

gIbh x t gJbh x t k q

 

Biến đổi và để cho gọn chúng ta không viết các

biến:2

[ ]

( )q

Q

Q hbh gbh gbh I J k qt x x

(5)

Sai phân vế phải (5), và vì giả thiết q>0 nên k q=0 ta

đượ c:2 2

1 1

1 1

1 1

1( ) ( )

2 2

( )

i i i ii i

i i

i

Q Q Q gbhh h

t b x h h x

gb I J h

 

1 1

1 1 1

1 1

1

2 2 2

( )2

i i ii i i

i i

ii i

Q Q gbhQ Q h

bh x bh x x

gbhh gb I J h

 x

(6)

Dựa vào thuật toán tìm mẫu của CNN, từ  phươngtrình (6), chọn C

Q = 1, ta đượ c các mẫu:

1 1

1 1

1[ ]2 2

Q i i

Q

i i

Q Q A

bh x bh x R

 

[ ( ) ]2 2

Qh i igbh gbh

 A gb J I  x x

 

 BQ

=0  ; z=0;

Để giải bài toán này ta thấy có 2 ẩn hàm Q( x,t ) và

h( x,t ), mỗi hàm là một hàm số hai biến không gian

 x và thờ i gian t , do vậy để xử lý bài toán chúng ta

cần hệ CNN có 2 lớ p CNN 1D.

3. Cấu hình chip CNN giải bài toánthủy lực một chiều 

 Như ta đã thấy máy tính CNN-UM là một kiến trúc

đa năng, để giải mỗi bài toán phải chế tạo một phần

cứng có kiến trúc riêng [1]. Dựa trên các mẫu tìm

đượ c, ta phải thiết k ế, chế tạo kiến trúc chip CNN

để thực thi tính toán. Tùy theo loại chip FPGA sử 

dụng, ta căn cứ vào tài nguyên, đặc tính của mỗi

loại chip để thiết k ế cho phù hợ p vớ i yêu cầu tính

toán (số lượ ng tế bào, số lần tính, độ chính xác...)

Trên thị  trườ ng hiện nay phổ biến có hai hãng sản

xuất chip FPGA là Xinlinx và Altera. Nhóm nghiên

cứu đã sử dụng loại chip Vertex 6 (XC6VLX240T-

1FFG1156) của Xilinx. Tài nguyên của chip

XC6VLX240T-1FFG1156 gồm có 37,680 Slice

(tương đương vớ i 241,152 logic element -LE); 416

H. 2  M ạch tính toán cho mỗ i t ế bào hàm h( x,t ); Q( x,t ) 

hi,t 

 

 B

h q 

+

 

 A

hQ Qi1  h i1

  AQ Qi1

 h

i

  AQh

 

 

+

 

 / 

Qi1 

H. 1  Kiế n trúc mạch khố i cho bài toán

dòng chả y một chiề u 

Qi-1Qi+1

hi-1 hi+1 hi 

qi 

1

12

i

i

Q

b xh

 

-gb(I-J) 

Qi

 x2

gbhi

 

 x2

gbh

  xb2

1

  xb2

1

 

1i

1i

 xhb2

Q

 

qi k q1 

1

98

Page 3: Cấu hình chip CNN giải bài toán thủy lực một chiều bằng công nghệ FPGA

7/31/2019 Cấu hình chip CNN giải bài toán thủy lực một chiều bằng công nghệ FPGA

http://slidepdf.com/reader/full/cau-hinh-chip-cnn-giai-bai-toan-thuy-luc-mot-chieu-bang-cong 3/5

 H ội nghị toàn quố c về   Điề u khiể n và T ự  động hoá - VCCA-2011

VCCA-2011

khối RAM36K tốc độ truy xuất 350 MHz; 768 khối

nhân 25x18 bit (DSP481) tốc độ 275 MHz; 12 bộ 

nhân/chia tần MMCM; số chân vào ra 600. Tốc độ 

xung đồng hồ tối đa có thể cấp cho chip là 700

MHz. Một ưu điểm của việc sử dụng chip của

Xilinx là Xilinx cung cấp nhiều khối chuyên dụng

IP core sử dụng cho các phép toán số học vớ i tốc độ tính toán có thể tớ i 1CLK/1 phép toán. Chip Virtex

6 có tốc độ nhanh và cấu trúc phần tử LE cải tiến

giúp tiết kiệm đượ c nhiều các phần tử LE khi cài

đặt một phần cứng trên chip.

Theo thiết k ế lô gic ở mục (2) ta có mạng hai lớ pCNN 1D. Khi thiết k ế mạch phần cứng, để đảm bảo

kiến trúc tính toán song song nhóm đã thiết k ế theotừng phần tử mỗi phần tử là một cặp tính giá trị của

h, Q. Như trong Hình 3 giả sử không gian tính toán

cho n điểm ta có n phần tử cho n cặp (h,Q). Vớ ikiến trúc này ta cần rất nhiều tài nguyên nhưng tốc

độ tính toán cực nhanh 07 xung CLK cho một lần

tính (vớ i chip XC6VLX240T-1FFG1156 khoảng70 ns).

Trong thực tế, khi cấu hình chế tạo phần cứng điều

quan trọng là việc sử dụng tài nguyên trên chip. Dù

công nghệ FPGA hiện nay có tài nguyên rất lớ nnhưng cũng không phải là vô hạn, và giá thành của

các chip kích thướ c lớ n cũng còn khá cao. Vớ i tình

hình cụ thể nhóm nghiên cứu đã thiết k ế một số môhình kiến trúc để lựa chọn.

3.1. Mô hình xử lý tuần tự  Mô hình này chia không gian tính toán n điểm

thành k khối tính toán mỗi khối có (n/k) phần tử,

các khối tính có kiến trúc giống hệt nhau và tính

toán song song vớ i nhau. Kiến trúc trong một khối

đượ c mô tả như trong Hình 4, (các khối tính toán

cộng, trừ, nhân, chia số học đượ c cấu hình từ cácphần tử LE và DSP của chip FPGA). Trong mô

hình này ta thấy sau khi đưa dữ liệu vào thiết lập

trạng thái ban đầu cho tế bào (ứng vớ i các điều kiện

 ban đầu của phương trình đạo hàm riêng), khối điều

khiển (CU) gọi các khối tính toán (Add, Mult, Div)thực hiện các phép toán số học để thực hiện.

Các khối xử lý số học có thể dùng chung cho các

phần tử trong khối và đượ c điều khiển bở i khối CU.

Giải pháp này sử dụng ít tài nguyên hơn, ta chia

đượ c nhiều khối song song. Vớ i chip

XC6VLX240T-1FFG1156 chia đượ c khoảng 95

khối. Trong mỗi khối các phần tử thực hiện tính

toán tuần tự nên thờ i gian tính toán chậm (nếu có10 phần tử thờ i gian tính toán là 10 x 9 CLK = 90

CLK, khoảng 900 ns cho một lần tính).

3.2. Mô hình xử lý pipeplineGiải pháp này cũng chia không gian tính toán thành

các khối, tuy nhiên trong một khối sử dụng nhiều

khối tính toán số học hơ n nên giảm việc dùng

chung tài nguyên, (sơ  đồ như trong Hình 5). Do vậy

giải pháp này tốn tài nguyên tính toán (cũng chipXC6VLX240T-1FFG1156 chia đượ c 24 khối), tuy

nhiên tốc độ tính toán nhanh hơ n nhiều, phần tử đầutiên cần 7 CLK cho một lần tính toán các phần tử 

sau chỉ cần 1 CLK, (như vậy, nếu khối có 10 phần

tử tốc độ tính toán là 7 + 9=16 CLK ).

H. 3  Kiến trúc Chip CNN có các khối tế  bào tính toán cho một cặp h,Q 

Tế bào

1h0

h1

h2

h1,

 

q1,

 

q2

q1

q0

Tế bào

ihi-

 

hi

hi+

 

hi,t qi,t

qi+

 qi

qi-

 

H. 5 Mô hình tính toán Pipeline 

Qi,t

Mult 

Mult

Add

Add

Sub 

Div Div 

Mult Mult 

Add 

Mult 

Sub 

Mult 

Qi-1 Qi+1hi-1 hi+1

Add

Mult

Add

Mult

Sub

hi-1 hi+1

hi,t

H. 4  Kiến trúc một tế bào tính toán 

Add/Sub

hi

hi+1

hi-1

Các

thanh

ghi

TG

hi-1

Qi,t

hi-1, hi+1  Qi-1, Qi+1 

hi

hi+1

hi-1

Mult Div Control

99

Page 4: Cấu hình chip CNN giải bài toán thủy lực một chiều bằng công nghệ FPGA

7/31/2019 Cấu hình chip CNN giải bài toán thủy lực một chiều bằng công nghệ FPGA

http://slidepdf.com/reader/full/cau-hinh-chip-cnn-giai-bai-toan-thuy-luc-mot-chieu-bang-cong 4/5

 H ội nghị toàn quố c về   Điề u khiể n và T ự  động hoá - VCCA-2011

VCCA-2011

Ngoài các khối tính toán, ta còn phải sử dụng tài

nguyên để lưu trữ dữ liệu. Với chip XC6VLX240T-

1FFG1156  ta sử dụng bộ nhớ  RAM 36K có sẵn.

Mạch tính toán được thiết kế như trong Hình 6, dữliệu đưa vào RAM qua máy PC (dạng file data)

hoặc nạp trực tiếp từ cảm biến đo . Trường hợp thực

nghiệm ở đây là nạp trực tiếp dữ liệu vào RAM. Có6 đầu vào song song và cần 6 bộ nhớ RAM cho mỗicặp tế bào h,Q (ứng với các giá tr ị biến trong 

 phương trình sai phân hi-1;hi;hi+1;Qi-1;Qi;Qi+1) cho

phép đưa dữ liệu vào khối tính toán để tính toán

được một đầu ra cho đại lượng h,Q.

Để giải quyết vấn đề trên nhóm đã sử dụng thêm

thanh ghi dịch cho 3 giá trị liên tục đọc dữ liệu vàokhối tính toán (Hình 7). Giải pháp này tiết kiệm bộ 

nhớ RAM chỉ thêm có 02 xung ban đầu sau đó mỗilần đọc chỉ cần 1 xung).

Tính toán tài nguyên sử dụng cho việc cấu hìnhchip

  Tài nguyên lưu trữ dữ liệu

Mỗi phần tử (h, Q) cần 32 bit lưu trữ, số bit nhớ  RAM của vertex 6 là:

416 x36 Kb (1024 bit) = 15 335 424 bit

từ đó ta tính đượ c số phần tử (h, Q) có thể thiết k ế:

15335424239,616

2x32 

  Tài nguyên dành cho tính toán

Tài nguyên của chip sử dụng cho cấu hình mạng

gồm: 150,726 LUT; 301,440 REG;768 DSP.

Ta có hai giải pháp như đã phân tích ở  trên, nhóm

đã chọn giải pháp Pipelines để làm thực nghiệm.

Như tính toán trên ta có thể cấu hình đượ c 24 khối,

mỗi khối khoảng 10 000 phần tử (h,Q), tính đượ ccho không gian 24x10 000 là 24 000 điểm. Tốc độ 

tính toán hết (7+49) CLK = 56 CLK (560 ns) cho

một lần tính. Thực tế, nhóm đã thực nghiệm tính

toán cho 500 điểm, 50 lần tính; không gian tính

toán là 500x50 tương ứng vớ i dòng sông dài 250

km, tính toán cho 500 điểm dọc theo chiều dài,

khoảng cách giữa hai điểm tính là 500 m.

4. Kết quả thự c nghiệm

Nhóm nghiên cứu đã cấu hình và tính toán trên chip

XC6VLX240T-1FFG1156, hệ thống k ết nối giữa

máy PC và chip như trong Hình 8.

Hình 9 cho thấy k ết quả tính toán trên không gian

tính toán cho 500x50 của độ cao mực nướ c h.

Hình 10 là k ết quả tính toán lưu lượ ng mực nướ c Q 

H. 6  Ghép giữa khối tính toán và bộ nhớ RAM  

M36K

RAM h

Qi

Qi-1

Qi+1

hi

hi-1

hi+1

3

Q2

0

Qk-2 

k-1

Control

T1 

M36K

RAM Q

h3

h2

h1 

h0

hk-2 

hk-1

H. 7  Sơ đồ mạch CNN t ối ưu dùng thanh ghi dịch 

Q3 

Q2 

Q1 

Q0 

Qk-2

Qk-1

Control

T1 

TG

dịch

M36K

RAM h

M36K

RAM Q

Qi+1

 

Qi 

Qi-1 

h3 

h2 

h1 

h0 

hk-2

hk-1

hi+1 

hi 

hi-1 

TG

dịch

H. 8   H ệ thố ng thiế t bị thự c nghiệm 

H. 9   Hình ảnh k ế t quả tính toán của h 

100

Page 5: Cấu hình chip CNN giải bài toán thủy lực một chiều bằng công nghệ FPGA

7/31/2019 Cấu hình chip CNN giải bài toán thủy lực một chiều bằng công nghệ FPGA

http://slidepdf.com/reader/full/cau-hinh-chip-cnn-giai-bai-toan-thuy-luc-mot-chieu-bang-cong 5/5

 H ội nghị toàn quố c về   Điề u khiể n và T ự  động hoá - VCCA-2011

VCCA-2011

5. Kết luậnBài báo giớ i thiệu giải pháp phân tích thiết k ế và

cầu hình chip CNN giải bài toán thủy lực chiều.

Thông qua việc thực nghiệm, nhóm nghiên cứu đãkhai thác tốt tài nguyên của chip XCVL240T-

1FFG1156 để thực thi thuật toán CNN ứng dụng

giải phương trình đạo hàm riêng. Từ mô hình này,có thể dễ dàng phát triển cho các bài toán tính toán

ứng dụng khác. Tiếp theo nhóm sẽ phát triển cho

một số bài toán phức tạp hơn. 

Tài liệu tham khảo [1]  Chua, L.O.; Yang, L.: Cellular Neural

 Networks: Theory. IEEE Trans. Circuits Syst.

Vol.35, 1998.

[2]  Ouarit, H.; Lefèvre, L.; Georges, L.;

Begovich, O.: A Way to Deal with Nonlinear 

[3]   Boundary Condition in Open-Channel

Optimal Control Problems. Proceeding of the42nd IEEE Conference on Decision and

Control Maui, Hawaii USA, 2003.

[4]  Georges, D.; Dulhoste, J. F.; Besancon, G.:  A

note on feedback Linearizing Control for 

Open-Channel Hydraulic System. Conf. on

Control Application Glasgow, Scotland UK,

2002.[5]  Thai, V.D.; Cat, P.T.: Solving Saint Venant 

 Equation Describing an Open Hydraulic

Channel Employing Cellular Neural Network .

Proceeding of 13th International Conference

on Mechatronics Technology (ICMT2009),

Cebu, Philippines, 2009.[6]  Thai, V.D.; Cat, P.T.:  Equivalence and 

Stability of Two-layer Cellular Neural

 Network Solving Saint Venant 1D Equation. 

Proceeding (ISI) of 11th International

Conference on Control, Automation, Robotics

and Vision (ICARCV2010), Singapore. Trên

website: http://IEEE.explorer.com. 

Vũ Đứ c Thái  sinh năm1964, nhận bằng Cử nhânkhoa học tại ĐHSP HàNội 1 năm 1987. Nhận

bằng Kỹ  sư CNTT củatrường ĐHBK Hà Nội năm2000. Nhận bằng Thạc sĩ Khoa học máy tính năm2002.

Bắt đầu công tác tại trường ĐHSP thuộc ĐH TháiNguyên, nay đang công tác tại trường đại học Công

nghệ thông tin và Truyền thông-ĐH Thái Nguyên.

Đang là NCS tại Viện CNTT-Viện KH&CN Việt

Nam, với đề tài nghiên cứu về công nghệ mạng nơ ron tế bào ứng dụng trong việc giải phương trình vi

phân đạo hàm riêng.

Bùi Văn Tùng sinh năm1984, nhận bằng Kỹ  sưCNTT của trườ ng Đại học

CNTT&TT - Đại học Thái

Nguyên năm 2007.

Đang công tác tại khoa

Điều khiển tự  động hóa,

trườ ng đại học Công nghệ 

thông tin và Truyền thông

thuộc đại học Thái Nguyên. Là học viên Cao học

tại Đại học Bách Khoa Hà Nội.

Pham Thuong Cat is aHonorary Research

Professor in Computational

Sciences of Computer and

Automation Research

Institute of the Hungarian

Academy of Sciences. He isthe Editor-in-Chief of the

Journal of Computer Science and Cybernetics of 

the Vietnamese Academy of Science and

Technology (VAST) and a Senior Researcher of the

Institute of Information Technology of VAST. He

is the representative of the Vietnam NMO at the

International Federation of Automatic Control

(IFAC) and the Vice President of the Vietnamese

Association of Mechatronics. His research interests

include robotics, control theory, cellular neural

networks and embedded control systems. He co-

authored 3 books and published over 140 papers on

national and international journals and conference

proceedings. 

H. 10   Hình ảnh k ế t quả tính toán của Q 

101