Top Banner

of 85

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ CHẤP NHẬN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ERP MÃ NGUỒN MỞ Ở VIỆT NAM

Jul 06, 2018

Download

Documents

Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
  • 8/18/2019 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ CHẤP NHẬN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ERP MÃ NGUỒN MỞ Ở VIỆT NAM

    1/85

    ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCMTRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

    -------------------- 

    VĂN MINH NHẬT

    CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ  CHẤP NHẬN

    SỬ  DỤNG PHẦN MỀM ERP MÃ NGUỒN MỞ  Ở  VIỆT NAM

    Chuyên ngành: HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝMã số: 60 34 48

    TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 07 năm 2012

  • 8/18/2019 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ CHẤP NHẬN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ERP MÃ NGUỒN MỞ Ở VIỆT NAM

    2/85

     

    CÔNG TRÌNH ĐƢỢ C HOÀN THÀNH TẠITRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG - HCM

    Cán bộ hƣớ ng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Đức Cƣờ ng (Ghi rõ họ , tên, học hàm, học vị và chữ  ký)

  • 8/18/2019 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ CHẤP NHẬN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ERP MÃ NGUỒN MỞ Ở VIỆT NAM

    3/85

     

    LỜI CAM ĐOAN 

    Tôi xin cam đoan k ế t quả nghiên cứ u của đề  tài “C ác yế u t ố  ảnh hưởng đế n sự  chấ  p

    nhận sử  d ụng phần mề m ERP mã nguồn mở  ở  Việt Nam” là do quá trình học t ậ p và

    nghiên cứ u khoa học của bản thân, các số  liệu trong nghiên cứu đượ c thu thậ p có

    nguồn g ố c rõ ràng, việc xử  lý d ữ  liệu là trung thực … 

    TP. H ồ Chí Minh, tháng 07 năm 2012

    Văn Minh Nhật

  • 8/18/2019 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ CHẤP NHẬN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ERP MÃ NGUỒN MỞ Ở VIỆT NAM

    4/85

      1

    Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự chấ p nhận sử dụng OSS ERP ở  VN Văn Minh Nhật

    MỤC LỤC

    MỤC LỤC 1 

    DANH MỤC TỪ  VIẾT TẮT 3 

    DANH MỤC HÌNH 5 

    DANH MỤC BẢNG 6 

    Chƣơng 1: PHƢƠNG PHÁP VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨ U 7 

    1.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 7 

    1.2 Mô hình nghiên cứu sự chấ p nhận sử dụng OSS ERP ở  Việt Nam 9 

    1.2.1 Mô hình 9 1.2.2 Các giả thuyết nghiên cứu 11 

    1.2.3 Thang đo chính thức 12 

    1.2.3.1 Cấu trúc thang đo  12 

    1.2.3.2 Danh sách các biến 14 

    1.3 Tóm tắt chƣơng  17 

    Chƣơng 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨ U 18 

    2.1 Thống kê mô tả mẫu 18 

    2.1.1 Theo vị trí công tác 19 

    2.1.2 Theo sự hiểu biết về các phân hệ cơ bản của ERP 19 

    2.1.3 Theo kinh nghiệm triển khai các phân hệ cơ bản của ERP 19 

    2.1.4 Theo kinh nghiệm triển khai OSS ERP 19 

    2.1.5 Theo vùng miền 20 

    2.2 Xử lý thang đo và mô hình  20 2.2.1 Phân tích yếu tố khám phá (EFA) 21 

    2.2.1.1 Các thành phần độc lậ p của thang đo  21 

    2.2.1.2 Các thành phần phụ thuộc của thang đo  24 

    2.2.2 Phân tích độ tin cậy (Cronbach Alpha) 24 

    2.2.2.1 Các thành phần độc lậ p của thang đo  24 

    2.2.2.2 Các thành phần phụ thuộc của thang đo  26 

    2.3 Mô hình nghiên cứu hoàn chỉnh 27 

  • 8/18/2019 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ CHẤP NHẬN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ERP MÃ NGUỒN MỞ Ở VIỆT NAM

    5/85

      2

    Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự chấ p nhận sử dụng OSS ERP ở  VN Văn Minh Nhật

    2.3.1 Mô hình 27 

    2.3.2 Các giả thuyết nghiên cứu 27 

    2.3.3 Thang đo nghiên cứu hoàn chỉnh 28 

    2.3.3.1 Cấu trúc thang đo  28 

    2.3.3.2 Danh sách các biến 29 

    2.4 Kiểm định mô hình nghiên cứu và các giả thuyết 32 

    2.4.1 Phân tích tƣơng quan  32 

    2.4.2 Phân tích hồi quy đa biến 34 

    2.4.3 Kiểm định giả thuyết 37 

    2.5 Tóm tắt chƣơng  40 

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 

    PHỤ LỤC 49 

    Phụ lục 1. Bảng câu hỏi khảo sát 50 

    Phụ lục 2. Phân tích yếu tố khám phá (EFA) 56 

    Phụ lục 3. Phân tích độ tin cậy (Cronbach Alpha) 69 

    Phụ lục 4. Phân tích tƣơng quan  75 Phụ lục 5. Phân tích hồi quy đa biến 76 

  • 8/18/2019 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ CHẤP NHẬN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ERP MÃ NGUỒN MỞ Ở VIỆT NAM

    6/85

      3

    Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự chấ p nhận sử dụng OSS ERP ở  VN Văn Minh Nhật

    DANH MỤC TỪ  VIẾT TẮT

    Chỉ mục

    Từ  viết tắt Thuật ngữ   Ý nghĩa 

    A

    B

    C CEO Chief Executive Officer Giám đốc điều hành

    CIO Chief Information Officer Giám đốc thông tin

    CRM Customer Relationship

    Management

    Hệ  thống quản lý quan hệ 

    khách hàng

    D

    E EFA Exploratory Factor Analysis Phân tích yếu tố khám phá

    ERP Enterprise Resource

    Planning

    Hệ  hoạch định nguồn lực tổ 

    chức

    ES Enterprise System Hệ  thống phần mềm hỗ  tr ợ  

    tiến trình kinh doanh trong

    các tổ chức phức tạ p

    F

    G

    I IOE Innovation-Organization-

    Environment

    Sự  đổi mớ i - Tổ  chức - Môi

    trƣờ ng

    IT Information Technology Công nghệ thông tin (CNTT)

    K

  • 8/18/2019 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ CHẤP NHẬN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ERP MÃ NGUỒN MỞ Ở VIỆT NAM

    7/85

      4

    Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự chấ p nhận sử dụng OSS ERP ở  VN Văn Minh Nhật

    L LEs Large Enterprises Các doanh nghiệ p lớ n

    M MRP Material RequirementsPlanning

    Lậ p k ế  hoạch mua hàng tổnghợ  p từ tất cả các nguồn

    MRP II Manufacturing Resource

    Planning

    Quản lý nguồn lực sản xuất

    N

    O OSS Open Source Software Phần mềm mã nguồn mở  

    OSS ERP Open Source Software

    Enterprise Resource

    Planning

    Hệ hoạch định nguồn lực mã

    nguồn mở  

    P

    Q

    R

    S SMEs Small and Medium

    Enterprises

    Doanh nghiệ p vừa và nhỏ 

    T TOE Technology - Organization -

    Environment

    Một Framework dựa trên 3

    khía cạnh: Công nghệ  - Tổ 

    chức - Môi trƣờ ng

    UV VCCI Vietnam Chamber of

    Commerce and Industry

    Phòng Thƣơng mại và Công

    nghiệ p Việt Nam

    X

    Y

    Z

  • 8/18/2019 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ CHẤP NHẬN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ERP MÃ NGUỒN MỞ Ở VIỆT NAM

    8/85

      5

    Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự chấ p nhận sử dụng OSS ERP ở  VN Văn Minh Nhật

    DANH MỤC HÌNH

     Hình 1.1: Quy trình thự c hiện nghiên cứ u .................................................................. 8 

     Hình 1.2: Mô hình chấ  p nhận sử  d ụng OSS ERP –  Chính thứ c ................................. 9  Hình 2.1: Mô t ả mẫ u theo vị trí công tác .................................................................. 19  Hình 2.2: Mô t ả mẫ u theo sự  hiể u biế t về  các phân hệ cơ bản của ERP ................. 19  Hình 2.3: Mô t ả mẫ u theo kinh nghiệm triể n khai các phân hệ cơ bản của ERP..... 19  Hình 2.4: Mô t ả mẫ u theo kinh nghiệm triể n khai OSS ERP .................................... 20  Hình 2.5: Mô t ả mẫ u theo vùng miề n ........................................................................ 20  Hình 2.6: Mô hình chấ  p nhận sử  d ụng OSS ERP –  Hoàn chỉ nh .............................. 27  

  • 8/18/2019 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ CHẤP NHẬN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ERP MÃ NGUỒN MỞ Ở VIỆT NAM

    9/85

      6

    Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự chấ p nhận sử dụng OSS ERP ở  VN Văn Minh Nhật

    DANH MỤC BẢNG

     Bảng 1.1: Các yế u t ố  ảnh hưởng đế n sự  chấ  p nhận OSS ERP –  Chính thứ c ............. 9 

     Bảng 1.2: C ấu trúc thang đo chính thứ c ................................................................... 12  Bảng 1.3: Danh sách chi tiế t các biến trong thang đo chính thứ c ........................... 14  Bảng 2.1: Ma tr ận xoay các yế u t ố  của các thành phần độc l ậ p .............................. 21  Bảng 2.2: Độ tin cậ y của thang đo ........................................................................... 25  Bảng 2.3: C ấu trúc thang đo hoàn chỉ nh .................................................................. 28  Bảng 2.4: Danh sách chi tiế t các biến trong thang đo hoàn chỉ nh .......................... 29  Bảng 2.5: Ma tr ận tương quan giữ a các biế n yế u t ố ................................................ 33  Bảng 2.6: Nhữ ng hệ số  của phương trình hồi quy .................................................... 34  Bảng 2.7: K ế t quả kiểm định các giả thuyế t ............................................................. 39 

  • 8/18/2019 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ CHẤP NHẬN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ERP MÃ NGUỒN MỞ Ở VIỆT NAM

    10/85

      7

    Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự chấ p nhận sử dụng OSS ERP ở  VN Văn Minh Nhật

    Chƣơng 1: PHƢƠNG PHÁP VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨ U

    1.1 

    Phƣơng pháp nghiên cứ u

    Phƣơng pháp nghiên cứu k ết hợ  p giữa nghiên cứu định tính và nghiên cứu định

    lƣợ ng.

     Nghiên cứu định tính:

      Nghiên cứu lý thuyết: Tìm hiểu các nghiên cứu liên quan đến sự chấ p nhận sử 

    dụng OSS ERP ở  Việt Nam và ở  trên thế giớ i. Hình thành mô hình nghiên cứu

    và thang đo sơ bộ về sự chấ p nhận sử dụng OSS ERP ở  Việt Nam.

      Thảo luận và xin ý kiến chuyên gia: Sau khi nghiên cứu lý thuyết, tiến hành

    tham khảo ý kiến chuyên gia để  chỉnh sửa và đƣa ra mô hình nghiên cứu và

    thang đo chính thức về sự chấ p nhận sử dụng OSS ERP ở  Việt Nam.

     Nghiên cứu định lƣợ ng: Từ k ết quả của quá trình nghiên cứu định tính, sẽ tiến hành

    thu thậ p dữ liệu, phân tích yếu tố khám phá, phân tích độ tin cậy, phân tích tƣơng

    quan, phân tích hồi quy đa biến, kiểm định mô hình và các giả thuyết.

    Quy trình thực hiện nghiên cứu nhƣ Hình 1.1: 

  • 8/18/2019 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ CHẤP NHẬN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ERP MÃ NGUỒN MỞ Ở VIỆT NAM

    11/85

      8

    Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự chấ p nhận sử dụng OSS ERP ở  VN Văn Minh Nhật

     Hình 1.1: Quy trình thự c hiện nghiên cứ u

  • 8/18/2019 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ CHẤP NHẬN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ERP MÃ NGUỒN MỞ Ở VIỆT NAM

    12/85

      9

    Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự chấ p nhận sử dụng OSS ERP ở  VN Văn Minh Nhật

    1.2 Mô hình nghiên cứ u sự  chấp nhận sử  dụng OSS ERP ở  Việt Nam

    1.2.1 

    Mô hìnhTừ mô hình nghiên cứu sơ bộ, sau khi tham khảo ý kiến các chuyên gia, tác giả đề 

    xuất mô hình nghiên cứu chính thức về sự chấ p nhận sử dụng OSS ERP ở  Việt Nam

    nhƣ Hình 1.2. 

     Hình 1.2: Mô hình chấ  p nhận sử  d ụng OSS ERP –  Chính thứ c

    Các yếu tố trong mô hình chính thức đƣợ c trình bày nhƣ Bảng 1.1. 

     Bảng 1.1: Các yế u t ố  ảnh hưởng đế n sự  chấ  p nhận OSS ERP –  Chính thứ c

    Nhóm Yếu tố  Ký hiệu Ghi chú

    Công nghệ 

    (T)

    Sự sẵn có các chức năng 

    (Functionalities Readiness)

    FR

  • 8/18/2019 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ CHẤP NHẬN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ERP MÃ NGUỒN MỞ Ở VIỆT NAM

    13/85

      10

    Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự chấ p nhận sử dụng OSS ERP ở  VN Văn Minh Nhật

    Sự phức tạ p

    (Complexity)

    C

    Lợ i thế của OSS ERP

    (Tính mở, tƣơng thích, chi phí) 

    (Advantages)

    A

    Tổ  chứ c

    (O)

    Đặc điểm của lãnh đạo

    (Management)

    M Thay đổi tên yếu tố 

    Quy mô vớ i lĩnh vực

    (Kích thƣớ c, phạm vi)

    (Organization Scale)

    OS Thay đổi tên yếu tố 

    An toàn thông tin

    (Information Security)

    IS

    Xây dựng đội ngũ nhân sự 

    (Human Resource)

    HR

    Môi trƣờ ng

    (E)

    Đặc trƣng thị trƣờ ng

    (Tính bất ổn, sự cạnh tranh)

    (Market Characteristics)

    MC

    Các trƣờ ng hợ  p thành công

    (Successful Cases)

    SC

    Chính sách của chính phủ 

    (Government Regulation)

    GR

  • 8/18/2019 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ CHẤP NHẬN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ERP MÃ NGUỒN MỞ Ở VIỆT NAM

    14/85

      11

    Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự chấ p nhận sử dụng OSS ERP ở  VN Văn Minh Nhật

    Sự hỗ tr ợ  IT từ bên ngoài

    (Nhà cung cấ p, cộng đồng)(External IT Support)

    EITS

    1.2.2 Các giả thuyết nghiên cứ u

    Giả thuyết 01 (H201): Sự sẵn có các chức năng và sự chấ p nhận sử dụng OSS ERP

    có quan hệ đồng biến (H201+).

    Giả thuyết 02 (H202): Sự phức tạ p và sự chấ p nhận sử dụng OSS ERP có quan hệ 

    nghịch biến (H202-).

    Giả thuyết 03 (H203): Lợ i thế của OSS ERP và sự chấ p nhận sử dụng OSS ERP có

    quan hệ đồng biến (H203+).

    Giả thuyết 04 (H204): Đặc điểm của lãnh đạo và sự chấ p nhận sử dụng OSS ERP có

    quan hệ đồng biến (H204+).

    Giả thuyết 05 (H205): Quy mô, lĩnh vực hoạt động của tổ chức và sự chấ p nhận sử 

    dụng OSS ERP có quan hệ đồng biến (H205+).

    Giả thuyết 06 (H206): An toàn thông tin và sự chấ p nhận sử dụng OSS ERP có quan

    hệ đồng biến (H206+).

    Giả  thuyết 07 (H207): Xây dựng đội ngũ nhân sự  và sự  chấ p nhận sử  dụng OSS

    ERP có quan hệ nghịch biến (H207-).

    Giả thuyết 08 (H208): Đặc trƣng thị trƣờ ng và sự chấ p nhận sử dụng OSS ERP cóquan hệ đồng biến (H208+).

    Giả  thuyết 09 (H209): Các trƣờ ng hợ  p thành công và sự  chấ p nhận sử  dụng OSS

    ERP có quan hệ đồng biến (H209+).

    Giả thuyết 10 (H210): Chính sách của chính phủ và sự chấ p nhận sử dụng OSS ERP

    có quan hệ đồng biến (H210+).

  • 8/18/2019 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ CHẤP NHẬN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ERP MÃ NGUỒN MỞ Ở VIỆT NAM

    15/85

      12

    Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự chấ p nhận sử dụng OSS ERP ở  VN Văn Minh Nhật

    Giả thuyết 11 (H211): Sự hỗ tr ợ  IT từ bên ngoài và sự chấ p nhận sử dụng OSS ERP

    có quan hệ đồng biến (H211+).

    1.2.3 Thang đo chính thứ c

    Thang đo Likert 7 điểm đƣợ c sử dụng vớ i 1 là hoàn toàn phản đối, 4 là không phản

    đối cũng không đồng ý, và 7 là hoàn toàn đồng ý.

    Từ thang đo sơ bộ và k ết quả thảo luận vớ i các chuyên gia, tác giả đề xuất cấu trúc

    thang đo chính thức.

    1.2.3.1 

    Cấu trúc thang đo Thang đo bao gồm 12 thành phần (35 biến), trong đó có 11 thành phần (33 biến)

    độc lậ p và 1 thành phần (2 biến) phụ thuộc.

     Bảng 1.2: C ấ u trúc t hang đo chính thứ c

    Nhóm Giả thiết Yếu tố  Số biến Ghi chú

    Công nghệ (T) H201 Sự sẵn có các chức

    năng 

    (FR)

    3 Tăng 1 biến

    H202 Sự phức tạ p

    (C)

    3

    H203 Lợ i thế OSS ERP

    (A)

    4 Giảm 2 biến

    Tổ chứ c (O) H204 Đặc điểm của lãnh

    đạo

    (MS)

    3 Tăng 1 biến

  • 8/18/2019 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ CHẤP NHẬN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ERP MÃ NGUỒN MỞ Ở VIỆT NAM

    16/85

      13

    Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự chấ p nhận sử dụng OSS ERP ở  VN Văn Minh Nhật

    H205 Quy mô tổ  chức

    vớ i lĩnh vực hoạt

    động

    (OS)

    3 Tăng 1 biến

    H206 An toàn thông tin

    (IS)

    3 Tăng 1 biến

    H207 Xây dựng đội ngũ

    nhân sự 

    (HR)

    2

    Môi trƣờ ng (E) H208Đặc trƣng thị trƣờ ng

    (MC)

    3 Tăng 1 biến

    H209 Các trƣờ ng hợ  p

    thành công

    (SC)

    3 Tăng 1 biến

    H210 Chính sách của

    chính phủ 

    (GR)

    3

    H211 Sự hỗ tr ợ  IT từ bên

    ngoài

    (EITS)

    3

    Chấp nhận sử  

    dụng

    Sự  chấ p nhận sử 

    dụng OSS ERP

    (AU)

    2 Yếu tố phụ 

    thuộc 

  • 8/18/2019 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ CHẤP NHẬN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ERP MÃ NGUỒN MỞ Ở VIỆT NAM

    17/85

      14

    Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự chấ p nhận sử dụng OSS ERP ở  VN Văn Minh Nhật

    1.2.3.2 Danh sách các biến

    Danh sách các biến trong Bảng 1.3 sẽ đƣợ c sử dụng trong bảng khảo sát nghiên cứu

    chính thức (Phụ  lục 1) đƣợ c gửi đến các CIO, nhà quản lý CNTT và nhà tƣ vấnERP.

     Bảng 1.3: Danh sách chi tiế t các biế n trong thang đo chính thứ c

    Danh sách các biến Ghi chú

    Sự  sẵn có các chức năng (FR) (H201) Thay đổi

    1 FR1

    OSS ERP cung cấp đầy đủ các phân hệ cơ bản của một

    hệ thống ERP?

    2 FR2Mỗi phân hệ  của OSS ERP cung cấp đầy đủ các chức

    năng cơ bản?

    3 FR3OSS ERP hỗ  tr ợ   các chức năng nâng cao (có thể  bao

    gồm phụ phí)?

    Sự  phứ c tạp (C) (H202)1 C1 Việc kiểm thử các chức năng của OSS ERP là phức tạ p?

    2 C2 Việc sử dụng OSS ERP là phức tạ p?

    3 C3Khó khăn để  phát triển thêm các chức năng cho OSS

    ERP?

    Lợ i thế của OSS ERP (A) (H203) Thay đổi

    1 A1OSS ERP giúp doanh nghiệ p giảm sự  phụ  thuộc vào

    một nhà cung cấ p?

    2A2 OSS ERP dễ  dàng tƣơng thích vớ i các hệ  thống phần

    mềm khác?

    3A3 OSS ERP yêu cầu cấu hình của hệ  thống phần cứng

    không cao?

  • 8/18/2019 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ CHẤP NHẬN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ERP MÃ NGUỒN MỞ Ở VIỆT NAM

    18/85

      15

    Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự chấ p nhận sử dụng OSS ERP ở  VN Văn Minh Nhật

    4 A4OSS ERP giúp tiết kiệm chi phí khi so sánh vớ i ERP mã

    nguồn đóng? 

    Đặc điểm của lãnh đạo (M) (H204) Thay đổi

    1 M1Sự  chấ p nhận đổi mớ i của ngƣời lãnh đạo thúc đẩy

    doanh nghiệ p ứng dụng OSS ERP?

    2 M2Sự ủng hộ ứng dụng OSS của lãnh đạo thúc đẩy doanh

    nghiệ p ứng dụng OSS ERP?

    3 M3  Ngƣời lãnh đạo tr ẻ  tuổi có khuynh hƣớng thúc đẩydoanh nghiệ p ứng dụng OSS ERP?

    Quy mô tổ chứ c vớ i lĩnh vự c hoạt động (OS) (H205) Thay đổi

    1 OS1Quy mô doanh nghiệ p càng lớn càng thúc đẩy chấ p

    nhận OSS ERP?

    2 OS2Thị  trƣờ ng r ộng lớn thúc đẩy doanh nghiệ p chấ p nhận

    OSS ERP?

    3 OS3Các doanh nghiệ p hoạt động trong lĩnh vực k ỹ thuật dễ 

    dàng chấ p nhận OSS ERP?

    An toàn thông tin (IS) (H206) Thay đổi

    1 IS1Các lỗ  hổng bảo mật của OSS ERP đƣợ c phát hiện

    nhanh chóng nhờ  đặc trƣng của OSS?

    2 IS2Các lỗ  hổng bảo mật của OSS ERP đƣợ c vá lỗi (fix)

    nhanh chóng nhờ  đặc trƣng của OSS?

    3 IS3 OSS ERP giúp giảm nguy cơ bị lộ dữ liệu kinh doanh?

    Xây dựng đội ngũ nhân sự  (HR) (H207)

    1 HR1Khó khăn để  xây dựng đội ngũ nhân viên (phòng  IT)

    làm chủ OSS ERP?

  • 8/18/2019 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ CHẤP NHẬN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ERP MÃ NGUỒN MỞ Ở VIỆT NAM

    19/85

      16

    Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự chấ p nhận sử dụng OSS ERP ở  VN Văn Minh Nhật

    2 HR2Khó khăn để huấn luyện đội ngũ nhân viên (ngƣờ i dùng

    cuối) có thể sử dụng OSS ERP?

    Đặc trƣng thị trƣờ ng (MC) (H208) Thay đổi

    1 MC1Thị trƣờ ng bất ổn thúc đẩy các doanh nghiệ p chấ p nhận

    OSS ERP?

    2 MC2Áp lực cạnh tranh thúc đẩy doanh nghiệ p chấ p nhận

    OSS ERP (giảm giá thành / tăng chất lƣợ ng sản phẩm)?

    3 MC3 Áp lực cạnh tranh thúc đẩy doanh nghiệ p chấ p nhậnOSS ERP (giúp ra quyết định nhanh chóng)?

    Các trƣờ ng hợ p thành công (SC) (H209) Thay dổi

    1 SC1

    Các trƣờ ng hợ  p thành công của các doanh nghiệ p khi

    ứng dụng OSS ERP ở   NƢỚC NGOÀI sẽ  thúc đẩy

    doanh nghiệ p của bạn chấ p nhận OSS ERP?

    2 SC2

    Các trƣờ ng hợ  p thành công của các doanh nghiệ p khi

    ứng dụng OSS ERP ở   TRONG NƢỚC sẽ  thúc đẩy

    doanh nghiệ p của bạn chấ p nhận OSS ERP?

    3 SC3

    Các trƣờ ng hợ  p thành công của các doanh nghiệ p

    CÙNG NGÀNH kinh doanh khi ứng dụng OSS ERP sẽ 

    thúc đẩy doanh nghiệ p của bạn chấ p nhận OSS ERP?

    Chính sách của chính phủ (GR) (H210)

    1 GR1Chính sách ƣu đãi thuế sẽ  thúc đẩy doanh nghiệ p chấ p

    nhận OSS ERP?

    2 GR2Chính sách đào tạo nhân lực OSS ERP trong xã hội sẽ 

    thúc đẩy doanh nghiệ p chấ p nhận OSS ERP?

  • 8/18/2019 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ CHẤP NHẬN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ERP MÃ NGUỒN MỞ Ở VIỆT NAM

    20/85

      17

    Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự chấ p nhận sử dụng OSS ERP ở  VN Văn Minh Nhật

    3 GR3Chính sách hỗ tr ợ  tƣ vấn OSS ERP cho doanh nghiệ p sẽ 

    thúc đẩy doanh nghiệ p chấ p nhận OSS ERP?

    Sự  hỗ trợ  IT từ  bên ngoài (EITS) (H211)

    1 EITS1Doanh nghiệ p hài lòng vớ i sự  hỗ  tr ợ   từ  nhà cung cấ p

    OSS ERP?

    2 EITS2 Sự hỗ tr ợ  từ cộng đồng là một lợ i thế của OSS ERP?

    3 EITS3 Có nhiều nhà tƣ vấn OSS ERP uy tín trên thị trƣờ ng?

    Chấp nhận sử  dụng OSS ERP (AU)

    1 AU1Anh/Chị sẽ sử dụng (hoặc tƣ vấn bạn bè sử dụng) OSS

    ERP bên cạnh hệ thống ERP khác?

    2 AU2Anh/Chị sẽ sử dụng (hoặc tƣ vấn bạn bè sử dụng) OSS

    ERP?

    1.3 Tóm tắt chƣơng 

    Trong chƣơng này, phƣơng pháp nghiên cứu và thu thậ p dữ liệu đƣợ c làm rõ. Tác

    giả  đã đƣa ra mô hình nghiên  cứu chính thức các yếu tố  ảnh hƣở ng đến sự  chấ p

    nhận sử dụng OSS ERP ở  Việt Nam, các giả thuyết nghiên cứu và cấu trúc thang đo

    đã đƣợ c trình bày chi tiết.

    Chƣơng 4 sẽ trình bày k ết quả của nghiên cứu chính thức về các yếu tố ảnh hƣở ng

    đến sự chấ p nhận sử dụng OSS ERP ở  Việt Nam. Các phƣơng pháp phân tích định

    lƣợng nhƣ phân tích yếu tố khám phá, phân tích độ tin cậy, phân tích tƣơng quan, và

     phân tích hồi quy đa biến sẽ đƣợ c sử dụng. K ết quả kiểm định thang đo, kiểm định

    mô hình nghiên cứu và các giả thuyết của mô hình nghiên cứu sẽ đƣợ c trình bày.

  • 8/18/2019 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ CHẤP NHẬN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ERP MÃ NGUỒN MỞ Ở VIỆT NAM

    21/85

      18

    Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự chấ p nhận sử dụng OSS ERP ở  VN Văn Minh Nhật

    Chƣơng 2: K ẾT QUẢ NGHIÊN CỨ U

    Chƣơng 4 trình bày kết quả của nghiên cứu chính thức vớ i 193 mẫu tr ả lờ i hợ  p lệ.K ết quả kiểm định thang đo, kiểm định mô hình nghiên cứu và các giả thuyết của

    mô hình nghiên cứu … 

    Từ thang đo sơ bộ, sau khi tiến hành tham khảo ý kiến chuyên gia để có đƣợ c thang

    đo chính thức. Lấy mẫu bằng phƣơng pháp thuận tiện (convenience sampling) dùng

     bảng câu hỏi tr ực tuyến (Chi tiết xem Phụ lục 1) bằng cách gửi tr ực tiế p đến E-Mail

    cá nhân, gửi E-Mail gián tiế p qua mạng LinkedIn.com … đến các chuyên gia thuộc

    vào đối tƣợ ng khảo sát. Hơn 700 E-Mail đƣợ c gửi đến hơn 700 đối tƣợng (nhóm đối

    tƣợ ng), có 205 mẫu tr ả lờ i, sau khi loại bỏ 12 mẫu tr ả lờ i không hợ  p lệ (mẫu trùng

    nhau, tr ả lờ i chiếu lệ…), sử dụng 193 mẫu hợ  p lệ cho nghiên cứu chính thức.

    2.1 Thống kê mô tả mẫu

    Dựa vào các thống kê mô tả mẫu bên dƣớ i để  thấy đƣợ c sự  phù hợ  p của dữ  liệu

    nghiên cứu, làm cơ sở  tiến hành các phân tích tiế p theo.

  • 8/18/2019 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ CHẤP NHẬN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ERP MÃ NGUỒN MỞ Ở VIỆT NAM

    22/85

      19

    Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự chấ p nhận sử dụng OSS ERP ở  VN Văn Minh Nhật

    2.1.1 Theo vị trí công tác

     Hình 2.1: Mô t ả mẫ u theo vị trí công tác

    2.1.2 

    Theo sự  hiểu biết về các phân hệ cơ bản của ERP

     Hình 2.2: Mô t ả mẫ u theo sự  hiể u biế t về  các phân hệ cơ bản của ERP

    2.1.3 Theo kinh nghiệm triển khai các phân hệ cơ bản của ERP

     Hình 2.3: Mô t ả mẫ u theo kinh nghiệm triể n khai các phân hệ cơ bản của ERP

    2.1.4 Theo kinh nghiệm triển khai OSS ERP

  • 8/18/2019 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ CHẤP NHẬN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ERP MÃ NGUỒN MỞ Ở VIỆT NAM

    23/85

      20

    Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự chấ p nhận sử dụng OSS ERP ở  VN Văn Minh Nhật

     Hình 2.4: Mô t ả mẫ u theo kinh nghiệm triể n khai OSS ERP

    2.1.5 

    Theo vùng miền

     Hình 2.5: Mô t ả mẫ u theo vùng miề n

    2.2 Xử  lý thang đo và mô hình 

    Do vấn đề đang nghiên cứu còn khá mớ i ở  Việt Nam, bộ thang đo chính thức đƣợ c

    thiết k ế  dựa vào các k ết quả  của những nghiên cứu trƣớc đây  k ết hợ  p vớ i TOE

    Framework và k ết quả tham khảo ý kiến các chuyên gia. Do đó, bộ thang đo chƣa

    ổn định và mang tính khám phá. Vì thế, phân tích yếu tố khám phá sẽ đƣợ c thực

    hiện để xem xét độ giá tr ị của thang đo nhằm loại bỏ các biến rác và trích rút các

    yếu tố cho mô hình nghiên cứu hoàn chỉnh. Sau khi thực hiện phân tích yếu tố khám

     phá, phân tích độ tin cậy sẽ đƣợ c thực hiện để kiểm định độ tin cậy của các yếu tố 

    đã đƣợ c trích rút.

  • 8/18/2019 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ CHẤP NHẬN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ERP MÃ NGUỒN MỞ Ở VIỆT NAM

    24/85

      21

    Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự chấ p nhận sử dụng OSS ERP ở  VN Văn Minh Nhật

    2.2.1 Phân tích yếu tố khám phá (EFA)

    Để  kiểm tra sự  thích hợ  p của phân tích yếu tố  khám phá, tr ị  số  KMO (Kaiser-

    Meyer-Olkin) phải thỏa [0.50 50%. Các biến quan

    sát có hệ  số  tải yếu tố  (Factor Loading) > 0.5 mới đƣợ c giữ  lại (Hair và cộng sự 

    (2006) [54]).

    2.2.1.1 Các thành phần độc lập của thang đo 

    Tất cả các biến quan sát của các yếu tố độc lậ p sẽ đƣợc đƣa vào  phân tích yếu tố 

    khám phá dùng phƣơng pháp rút trích (Principal Components) và phép quay

    (Varimax).

    Các biến M3, A2, OS3 bị  loại bỏ do hệ số  tải yếu tố có tr ọng số < 0.50 (Phụ  lục

    2.1.1). Biến MC3 bị loại do xuất hiện cùng lúc trong hai thành phần là thành phần 1

    và thành phần 8 vớ i các hệ số tải yếu tố có tr ọng số lần lƣợ t là 0.524 và 0.604 (đều

    > 0.50) (Phụ lục 2.1.2). Biến EITS3 bị loại khỏi mô hình do thành phần 8 chỉ chứa

    một biến duy nhất là EITS3 (Phụ lục 2.1.3).

    Theo Bảng 2.1, kiểm định KMO và Bartlett trong phân tích có hệ số KMO là 0.803

    (0.50 50%) nên giải thích đƣợ c

    65.508% sự biến thiên của dữ liệu, đây là giải thích yếu tố khá tốt.

     Bảng 2.1: Ma tr ận xoay các yế u t ố  của các thành phần độc l ậ p

    Ma trận xoay yếu tố (Phụ lục 2.1.4) 

    Ký Biến Các yếu tố 

  • 8/18/2019 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ CHẤP NHẬN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ERP MÃ NGUỒN MỞ Ở VIỆT NAM

    25/85

      22

    Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự chấ p nhận sử dụng OSS ERP ở  VN Văn Minh Nhật

    hiệu quansát

    1 2 3 4 5 6 7

    OCIS

    OS1 0.799IS3 0.775OS2 0.758IS1 0.736IS2 0.698MC1 0.692MC2 0.523

    GRSC

    GR2 0.786GR3 0.774

    SC2 0.760SC3 0.745SC1 0.630GR1 0.534

    CHR

    HR1 0.741C2 0.715HR2 0.714C1 0.713

    C3 0.612

    FRFR2 0.793FR1 0.790FR3 0.723

    EITSA1 0.771EITS2 0.690EITS1 0.575

    MM1 0.840M2 0.765

    A A4 0.714A3 0.605

    KMO = 0.803; Sig. = 0.000; Tổng phƣơng sai trích = 65.508%

    Phân tích yếu tố khám phá rút trích đƣợ c 7 yếu tố độc lậ p từ 28 biến quan sát. Các

    yếu tố đƣợc xác định nhƣ sau: 

    OCIS = 0.799OS1 + 0.758OS2 + 0.692MC1 + 0.523MC2 + 0.736IS1 + 0.698IS2 + 0.775IS3

    GRSC = 0.534GR1 + 0.786GR2 + 0.774GR3 + 0.630SC1 + 0.760SC2 + 0.745SC3

  • 8/18/2019 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ CHẤP NHẬN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ERP MÃ NGUỒN MỞ Ở VIỆT NAM

    26/85

      23

    Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự chấ p nhận sử dụng OSS ERP ở  VN Văn Minh Nhật

    CHR = 0.713C1 + 0.715C2 + 0.612C3 + 0.741HR1 + 0.714HR2

    FR = 0.790FR1 + 0.793FR2 + 0.723FR3

    EITS = 0.575EITS1 + 0.690EITS2 + 0.771A1

    M = 0.840M1 + 0.765M2

    A = 0.605A3 + 0.714A4

     Nhƣ vậy, 7 yếu tố độc lập đƣợc đề xuất trong mô hình chấ p nhận sử dụng OSS ERP

    ở  Việt Nam lần lƣợ t là: OCIS - Đặc trƣng tổ chức vớ i an toàn thông tin; GRSC -

    Chính sách chính phủ bên cạnh các trƣờ ng hợ  p thành công; CHR  - Bất lợ i của OSS

    ERP; FR   - Sự  sẵn có các chức năng của OSS ERP; EITS  - Sự  hỗ  tr ợ   IT từ  bênngoài; M - Đặc điểm của lãnh đạo; A - Lợ i thế của OSS ERP.

    K ết quả cho thấy một số yếu tố thuộc về các thành phần khác nhau (Công nghệ, Tổ 

    chức và Môi trƣờng) đã đƣợ c gộ p lại với nhau. Điều này hoàn toàn phù hợ  p nhƣ đã

    trình bày trong mục 1.2, khi chúng ta đã đơn giản mô hình nghiên cứu bằng cách

    tạm thờ i loại bỏ  các mối liên hệ  giữa các thành phần công nghệ, tổ  chức và môi

    trƣờ ng. Một số nhận xét về các yếu tố đƣợ c gộ p lại nhƣ sau:  Về yếu tố OCIS, trƣớ c hết chúng ta thấy đó là sự k ết hợ  p của các yếu tố OS, IS

    và MC. Điều này có thể giải thích r ằng khi các doanh nghiệ p mở  r ộng hoạt động

    (OS) thì càng quan tâm đến sự an toàn thông tin (IS) do phải đối mặt vớ i nhiều

    r ủi ro trong môi trƣờ ng hoạt động (MC).

      Về yếu tố GRSC, là sự k ết hợ  p giữa yếu tố GR và SC. Đây là một mối liên hệ 

    cộng hƣở ng giữa chính sách chỉnh phủ và các trƣờ ng hợ  p thành công trên thị 

    trƣờ ng. Khi chính phủ thấy đƣợ c lợ i ích của OSS ERP thông qua các trƣờ ng hợ  p

    thành công trong nƣớ c và trên thế giới thì càng có cơ sở  để hỗ tr ợ  các tổ chức sử 

    dụng OSS ERP để nâng cao năng lực thông qua các chính sách của mình. Đồng

    thời, khi đƣợ c sự  hỗ  tr ợ   từ  chính phủ  thì các trƣờ ng hợ  p thành công sẽ  ngày

    càng nhiều và tác động ngƣợ c lại thúc đẩy chính sách hỗ tr ợ  của chính phủ.

      Về yếu tố CHR, là sự k ết hợ  p giữa hai yếu tố C và HR, một cách chủ quan có

    thể  xem đây là yếu điểm của OSS ERP trong điều kiện Việt Nam. OSS ERP

  • 8/18/2019 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ CHẤP NHẬN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ERP MÃ NGUỒN MỞ Ở VIỆT NAM

    27/85

      24

    Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự chấ p nhận sử dụng OSS ERP ở  VN Văn Minh Nhật

    càng phức tạ p thì việc xây dựng đội ngũ nhân sự  làm chủ OSS ERP càng khó

    khăn. 

      Về  yếu tố EITS, đƣợ c k ết hợ  p giữa yếu tố nguồn EITS và một biến A1 thuộc

    nhóm yếu tố  A. Điều này đƣợ c giải thích r ằng nếu sự  hỗ  tr ợ   IT từ  bên ngoài

    (EITS) càng lớ n mạnh thì tổ chức càng giảm đƣợ c sự phụ  thuộc của mình vào

    một nhà cung cấ p (A1).

    2.2.1.2 

    Các thành phần phụ thuộc của thang đo 

    Theo Phụ lục 0, kiểm định KMO và Bartlett trong phân tích có hệ số KMO là 0.50

    (0.50 50%) nên giải thích đƣợ c

    85.783% sự biến thiên của dữ liệu, đây là giải thích yếu tố tốt.

    Phân tích yếu tố khám phá trích rút ra đƣợ c 1 thành phần (Phụ  lục 2.2), xác định

    nhƣ sau: 

    AU = 0.926AU1 + 0.926AU2

    Trong đó, AU - Sự chấ p nhận sử dụng OSS ERP.

    2.2.2 

    Phân tích độ tin cậy (Cronbach Alpha) 

    Theo Nunnally và Bernstein (1994) [56],  trong  phân tích độ  tin cậy (Cronbach

    Alpha), nhóm yếu tố  có Cronbach Alpha > 0.60 là đạt yêu cầu của thang đo và

    những biến có hệ số tƣơng quan biến tổng (Item-Total Correlation) > 0.40 mới đƣợ c

    giữ lại.

    2.2.2.1 Các thành phần độc lập của thang đo 

    Theo Bảng 2.2,  thành phần OCIS gồm 7 biến đều có hệ  số  tƣơng quan biến tổng

    (Item-Total Correlation) > 0.40. Hệ số  tin cậy (Cronbach Alpha) là 0.874 (> 0.60)

    nên thang đo đạt yêu cầu, là thang đo tốt (> 0.80) và đƣợc đƣa vào các phân tích

    tiế p theo.

  • 8/18/2019 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ CHẤP NHẬN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ERP MÃ NGUỒN MỞ Ở VIỆT NAM

    28/85

      25

    Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự chấ p nhận sử dụng OSS ERP ở  VN Văn Minh Nhật

    Theo Bảng 2.2, thành phần GRSC gồm 6 biến đều có hệ số  tƣơng quan biến tổng

    (Item-Total Correlation) > 0.40. Hệ số  tin cậy (Cronbach Alpha) là 0.848 (> 0.60)

    nên thang đo đạt yêu cầu, là thang đo tốt (> 0.80) và đƣợc đƣa vào các phân tích

    tiế p theo.

    Theo Bảng 2.2,  thành phần CHR gồm 5 biến đều có hệ  số  tƣơng quan biến tổng

    (Item-Total Correlation) > 0.40. Hệ số  tin cậy (Cronbach Alpha) là 0.761 (> 0.60)

    nên thang đo đạt yêu cầu và đƣợc đƣa vào các phân tích tiế p theo.

    Theo Bảng 2.2,  thành phần FR gồm 3 biến đều có hệ  số  tƣơng quan biến tổng

    (Item-Total Correlation) > 0.40. Hệ số  tin cậy (Cronbach Alpha) là 0.770 (> 0.60)nên thang đo đạt yêu cầu và đƣợc đƣa vào các phân tích tiế p theo.

    Theo Bảng 2.2,  thành phần EITS gồm 3 biến đều có hệ  số  tƣơng quan biến tổng

    (Item-Total Correlation) > 0.40. Hệ số  tin cậy (Cronbach Alpha) là 0.698 (> 0.60)

    nên thang đo đạt yêu cầu và đƣợc đƣa vào các phân tích tiế p theo.

    Theo Bảng 2.2, thành phần M gồm 2 biến đều có hệ số tƣơng quan biến tổng (Item-

    Total Correlation) > 0.40. Hệ  số  tin cậy (Cronbach Alpha) là 0.793 (> 0.60) nênthang đo đạt yêu cầu và đƣợc đƣa vào các phân tích tiế p theo.

    Theo Bảng 2.2, thành phần A gồm 2 biến đều có hệ số tƣơng quan biến tổng (Item-

    Total Correlation) > 0.40. Hệ  số  tin cậy (Cronbach Alpha) là 0.636 (> 0.60) nên

    thang đo đạt yêu cầu và đƣợc đƣa vào các phân tích tiế p theo.

     Bảng 2.2: Độ tin cậ y của thang đ o

    Biến Tƣơng quan biến tổng Cronbach Alpha nếu loại bỏ  biến Cronbach Alpha

    OCIS - Đặc trƣng tổ chứ c vớ i an toàn thông tinOS1 0.637 0.858 0.874OS2 0.654 0.855MC1 0.683 0.852MC2 0.574 0.865IS1 0.705 0.848

    IS2 0.672 0.853

  • 8/18/2019 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ CHẤP NHẬN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ERP MÃ NGUỒN MỞ Ở VIỆT NAM

    29/85

      26

    Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự chấ p nhận sử dụng OSS ERP ở  VN Văn Minh Nhật

    IS3 0.652 0.856

    GRSC - Chính sách chính phủ bên cạnh các trƣờ ng hợ p thành côngGR1 0.473 0.853 0.848GR2 0.714 0.806GR3 0.677 0.814SC1 0.600 0.829SC2 0.683 0.815SC3 0.655 0.819

    CHR - Bất lợ i của OSS ERP

    C1 0.594 0.696 0.761C2 0.620 0.686C3 0.476 0.740HR1 0.497 0.729HR2 0.473 0.737

    FR - Sự  sẵn có các chức năng của OSS ERPFR1 0.639 0.655 0.770FR2 0.671 0.615

    FR3 0.513 0.798

    EITS - Sự  hỗ trợ  IT từ  bên ngoàiEITS1 0.489 0.643 0.698EITS2 0.597 0.503A1 0.481 0.672

    M –  Đặc điểm của lãnh đạoM1 0.664 . 0.793

    M2 0.664 .

    A- Lợ i thế của OSS ERPA3 0.476 . 0.636A4 0.476 .Chi tiế t xem Phụ l ục 3.1

    2.2.2.2 Các thành phần phụ thuộc của thang đo 

  • 8/18/2019 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ CHẤP NHẬN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ERP MÃ NGUỒN MỞ Ở VIỆT NAM

    30/85

      27

    Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự chấ p nhận sử dụng OSS ERP ở  VN Văn Minh Nhật

    Theo Phụ  lục 3.2,  thành phần AU gồm 2 biến đều có hệ số  tƣơng quan biến tổng

    (Item-Total Correlation) > 0.40. Hệ số  tin cậy (Cronbach Alpha) là 0.834 (> 0.60)

    nên thang đo đạt yêu cầu, là thang đo tốt (> 0.80) và đƣợc đƣa vào các phân tích

    tiế p theo.

    2.3 Mô hình nghiên cứ u hoàn chỉnh

    2.3.1 Mô hình

    Dựa trên k ết quả phân tích yếu tố khám phá và phân tích độ tin cậy, cùng với cơ sở  

    lý thuyết là nền tảng TOE Framework bên cạnh k ết quả của các nghiên cứu trƣớ cđây, k ết quả tham khảo ý kiến chuyên gia, tiến hành điều chỉnh mô hình nghiên cứu

    cho phù hợ  p vớ i bối cảnh nghiên cứu ở  Việt Nam nhƣ Hình 2.6: 

     Hình 2.6: Mô hình chấ  p nhận sử  d ụng OSS ERP –  Hoàn chỉ nh

    2.3.2 Các giả thuyết nghiên cứ u

    Từ mô hình nghiên cứu hoàn chỉnh, các giả thuyết sẽ đƣợ c phát biểu lại nhƣ sau:

    Giả thuyết 01 (H301): Sự sẵn có các chức năng và sự chấ p nhận sử dụng OSS ERP

    có quan hệ đồng biến (H301+).

  • 8/18/2019 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ CHẤP NHẬN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ERP MÃ NGUỒN MỞ Ở VIỆT NAM

    31/85

      28

    Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự chấ p nhận sử dụng OSS ERP ở  VN Văn Minh Nhật

    Giả thuyết 02 (H302): Bất lợ i của OSS ERP và sự chấ p nhận sử dụng OSS ERP có

    quan hệ nghịch biến (H302-).

    Giả thuyết 03 (H303): Lợ i thế của OSS ERP và sự chấ p nhận sử dụng OSS ERP có

    quan hệ đồng biến (H303+).

    Giả thuyết 04 (H304): Đặc điểm của lãnh đạo và sự chấ p nhận sử dụng OSS ERP có

    quan hệ đồng biến (H304+).

    Giả thuyết 05 (H305): Đặc trƣng tổ chức vớ i an toàn thông tin và sự chấ p nhận sử 

    dụng OSS ERP có quan hệ đồng biến (H305+).

    Giả  thuyết 06 (H306): Chính sách của chính phủ  bên cạnh các trƣờ ng hợ  p thành

    công và sự chấ p nhận sử dụng OSS ERP có quan hệ đồng biến (H306+).

    Giả thuyết 07 (H307): Sự hỗ tr ợ  IT từ bên ngoài và sự chấ p nhận sử dụng OSS ERP

    có quan hệ đồng biến (H307+).

    2.3.3 Thang đo nghiên cứ u hoàn chỉnh

    Từ thang đo nghiên cứu chính thức ở  Chƣơng 3, qua quá trình thu thậ p dữ liệu, xử lý thang đo và mô hình để hình thành thang đo nghiên cứu hoàn chỉnh. Trong thang

    đo nghiên cứu hoàn chỉnh, một số yếu tố thuộc về các thành phần khác nhau (Công

    nghệ, Tổ chức và Môi trƣờng) đã đƣợ c gộ p lại vớ i nhau.

    2.3.3.1 Cấu trúc thang đo 

    Sau khi đã kiểm tra độ tin cậy và độ giá tr ị, thang đo nghiên cứu hoàn chỉnh đƣợ c

    tóm tắt trong nhƣ Bảng 2.3: 

     Bảng 2.3: C ấ u trúc thang đo hoàn chỉ nh

    Nhóm Yếu tố  Ký hiệu Biến quan sát

    Công nghệ 

    (T)

    Sự sẵn có các chức năng 

    (Functionalities Readiness)

    FR FR1, FR2, FR3

  • 8/18/2019 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ CHẤP NHẬN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ERP MÃ NGUỒN MỞ Ở VIỆT NAM

    32/85

      29

    Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự chấ p nhận sử dụng OSS ERP ở  VN Văn Minh Nhật

    Bất lợ i của OSS ERP

    (Complexity & HumanResource)

    CHR C1, C2, C3, HR1,

    HR2

    Lợ i thế của OSS ERP

    (Tính mở, tƣơng thích, chi phí) 

    (Advantages)

    A A3, A4

    Tổ  chứ c

    (O)

    Đặc điểm của lãnh đạo

    (Management)

    M M1, M2

    Đặc trƣng tổ  chức vớ i an toàn

    thông tin

    (Organization Characteristics)

    OCIS OS1, OS2, MC1,

    MC2, IS1, IS2, IS3

    Môi trƣờ ng

    (E)

    Chính sách của chính phủ  bên

    cạnh các trƣờ ng hợ  p thành công

    (Government Regulation &

    Successful Cases)

    GRSC GR1, GR2, GR3,

    SC1, SC2, SC3

    Sự hỗ tr ợ  IT từ bên ngoài

    (Nhà cung cấ p, cộng đồng)

    (External IT Support)

    EITS EITS1, EITS2, A1

    2.3.3.2 Danh sách các biến

     Bảng 2.4: Danh sách chi tiế t các biến trong thang đo hoàn chỉ nh

    Giả 

    thiếtDanh sách các biến

    H301 Sự  sẵn có các chức năng (FR) 

  • 8/18/2019 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ CHẤP NHẬN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ERP MÃ NGUỒN MỞ Ở VIỆT NAM

    33/85

      30

    Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự chấ p nhận sử dụng OSS ERP ở  VN Văn Minh Nhật

    1 FR1OSS ERP cung cấp đầy đủ các phân hệ cơ bản của một hệ 

    thống ERP?

    2 FR2Mỗi phân hệ của OSS ERP cung cấp đầy đủ các chức năng

    cơ bản?

    3 FR3OSS ERP hỗ tr ợ  các chức năng nâng cao (có thể bao gồm

     phụ phí)?

    H302

    Bất lợ i của OSS ERP (CHR)

    1 C1 Việc kiểm thử các chức năng của OSS ERP là phức tạ p?

    2 C2 Việc sử dụng OSS ERP là phức tạ p?

    3 C3 Khó khăn để phát triển thêm các chức năng cho OSS ERP? 

    4 HR1Khó khăn để xây dựng đội ngũ nhân viên (phòng IT) làm

    chủ OSS ERP?

    5 HR2

    Khó khăn để  huấn luyện đội ngũ nhân viên (ngƣờ i dùng

    cuối) có thể sử dụng OSS ERP?

    H303

    Lợ i thế của OSS ERP (A)

    1A3 OSS ERP yêu cầu cấu hình của hệ thống phần cứng không

    cao?

    2 A4OSS ERP giúp tiết kiệm chi phí khi so sánh vớ i ERP mã

    nguồn đóng? 

    H304

    Đặc điểm của lãnh đạo (M)

    1 M1Sự chấ p nhận đổi mớ i của ngƣời lãnh đạo thúc đẩy doanh

    nghiệ p ứng dụng OSS ERP?

    2 M2Sự  ủng hộ  ứng dụng OSS của lãnh đạo thúc đẩy doanh

    nghiệ p ứng dụng OSS ERP?

  • 8/18/2019 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ CHẤP NHẬN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ERP MÃ NGUỒN MỞ Ở VIỆT NAM

    34/85

      31

    Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự chấ p nhận sử dụng OSS ERP ở  VN Văn Minh Nhật

    H305

    Đặc trƣng tổ chứ c vớ i an toàn thông tin (OCIS)

    1 OS1 Quy mô doanh nghiệ p càng lớn càng thúc đẩy chấ p nhậnOSS ERP?

    2 OS2Thị trƣờ ng r ộng lớn thúc đẩy doanh nghiệ p chấ p nhận OSS

    ERP?

    3 MC1Thị  trƣờ ng bất ổn thúc đẩy các doanh nghiệ p chấ p nhận

    OSS ERP?

    4 MC2 Áp lực cạnh tranh thúc đẩy doanh nghiệ p chấ p nhận OSSERP (giảm giá thành / tăng chất lƣợ ng sản phẩm)?

    5 IS1Các lỗ hổng bảo mật của OSS ERP đƣợ c phát hiện nhanh

    chóng nhờ  đặc trƣng của OSS?

    6 IS2Các lỗ hổng bảo mật của OSS ERP đƣợ c vá lỗi (fix) nhanh

    chóng nhờ  đặc trƣng của OSS?

    7 IS3 OSS ERP giúp giảm nguy cơ bị lộ dữ liệu kinh doanh?

    H306

    Chính sách của chính phủ bên cạnh các trƣờ ng hợ p thành công

    (GRSC)

    1 GR1Chính sách ƣu đãi thuế sẽ thúc đẩy doanh nghiệ p chấ p nhận

    OSS ERP?

    2 GR2Chính sách đào tạo nhân lực OSS ERP trong xã hội sẽ thúc

    đẩy doanh nghiệ p chấ p nhận OSS ERP?

    3 GR3Chính sách hỗ  tr ợ   tƣ vấn OSS ERP cho doanh nghiệ p sẽ 

    thúc đẩy doanh nghiệ p chấ p nhận OSS ERP?

    4 SC1

    Các trƣờ ng hợ  p thành công của các doanh nghiệ p khi ứng

    dụng OSS ERP ở   NƢỚC NGOÀI sẽ thúc đẩy doanh nghiệ p

    của bạn chấ p nhận OSS ERP?

  • 8/18/2019 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ CHẤP NHẬN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ERP MÃ NGUỒN MỞ Ở VIỆT NAM

    35/85

      32

    Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự chấ p nhận sử dụng OSS ERP ở  VN Văn Minh Nhật

    5 SC2

    Các trƣờ ng hợ  p thành công của các doanh nghiệ p khi ứng

    dụng OSS ERP ở   TRONG NƢỚC sẽ  thúc đẩy doanh

    nghiệ p của bạn chấ p nhận OSS ERP?

    6 SC3

    Các trƣờ ng hợ  p thành công của các doanh nghiệ p CÙNG

     NGÀNH kinh doanh khi ứng dụng OSS ERP sẽ  thúc đẩy

    doanh nghiệ p của bạn chấ p nhận OSS ERP?

    H307

    Sự  hỗ trợ  IT từ  bên ngoài (EITS)

    1 EITS1Doanh nghiệ p hài lòng vớ i sự hỗ tr ợ  từ nhà cung cấ p OSS

    ERP?

    2 EITS2 Sự hỗ tr ợ  từ cộng đồng là một lợ i thế của OSS ERP?

    3 A1OSS ERP giúp doanh nghiệ p giảm sự  phụ  thuộc vào một

    nhà cung cấ p?

    Yếu

    tố 

    phụ 

    thuộc

    Chấp nhận sử  dụng OSS ERP (AU)

    1 AU1 Anh/Chị  sẽ  sử  dụng (hoặc tƣ vấn bạn bè sử  dụng) OSSERP bên cạnh hệ thống ERP khác?

    2 AU2Anh/Chị  sẽ  sử  dụng (hoặc tƣ vấn bạn bè sử  dụng) OSS

    ERP?

    2.4 Kiểm định mô hình nghiên cứ u và các giả thuyết

    2.4.1 

    Phân tích tƣơng quan 

    Phân tích ma tr ận tƣơng quan Pearson để kiểm tra xem vớ i mức ý nghĩa thống kê

    (Sig. < 0.05):

      Biến độc lậ p có mối tƣơng quan tuyến tính chặt chẽ vớ i biến phụ thuộc không?

    Chỉ khi biến độc lậ p có quan hệ tuyến tính vớ i các biến phụ thuộc thì các biến

    độc lậ p có thể đƣa vào mô hình hồi quy để giải thích cho biến phụ  thuộc AU

    (Tr ọng và Ngọc, Tậ p 1, 2008, Trang 238) [10]. 

  • 8/18/2019 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ CHẤP NHẬN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ERP MÃ NGUỒN MỞ Ở VIỆT NAM

    36/85

      33

    Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự chấ p nhận sử dụng OSS ERP ở  VN Văn Minh Nhật

      Giữa các biến độc lậ p có mối tƣơng quan chặt chẽ vớ i nhau không? Nếu có thì

     phải lƣu ý đến đến hiện tƣợng đa cộng tuyến khi phân tích hồi quy đa biến

    (Tr ọng và Ngọc, Tậ p 1, 2008, Trang 237) [10]. 

    K ết quả phân tích ma tr ận tƣơng quan Pearson đƣợc trình bày nhƣ Bảng 2.5, cho

    thấy tất cả các biến độc lập có tƣơng quan vớ i biến phụ thuộc về mặt thống kê (Sig.

    < 0.01). Biến OCIS có tƣơng quan cao nhất vớ i biến phụ thuộc AU (0.543) và biến

    CHR có tƣơng quan thấ p nhất vớ i biến phụ  thuộc AU (-0.211). Nghĩa là nếu xét

    theo mối quan hệ độc lậ p và không bị ảnh hƣở ng bở i các thành phần khác thì khi

    mỗi thành phần biến độc lậ p trong mô hình nghiên cứu tăng (giảm - trƣờ ng hợ  p củathành phần CHR) thì sẽ  kéo theo thành phần chấ p nhận sử  dụng OSS ERP cũng

    tăng theo và ngƣợ c lại. Nhƣ vậy, mô hình hồi quy đa biến có thể đƣợ c sử dụng để 

    xem xét mối quan hệ tuyến tính giữa các biến phụ thuộc và biến độc lậ p.

    K ết quả phân tích ma tr ận tƣơng quan Pearson đƣợ c trình bày nhƣ Bảng 2.5, cũng

    cho thấy các thành phần biến độc lập có tƣơng quan tuyến tính vớ i nhau (cao nhất là

    0.451) nên khi phân tích hồi quy đa biến chúng ta cần lƣu ý đến hiện tƣợng đa cộng

    tuyến.

     Bảng 2.5: Ma tr ận tươ ng quan giữ a các biế n yế u t ố  

    Yếu tố  OCIS GRSC CHR FR EITS M A AU

    OCIS 1

    GRSC 0.355 1(0.000)

    CHR   -0.247 -0.101 1(0.001) (0.163)

    FR  0.333 0.392 -0.125 1(0.000) (0.000) (0.084)

    EITS 0.451 0.386 -0.087 0.341 1(0.000) (0.000) (0.230) 0.000)

    M 0.268 0.450 0.038 0.361 0.324 1(0.000) (0.000) (0.595) (0.000) (0.000)

    0.401 0.266 -0.338 0.261 0.268 0.157 1

    (0.000) (0.000) (0.000) (0.000) (0.000) (0.030)

  • 8/18/2019 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ CHẤP NHẬN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ERP MÃ NGUỒN MỞ Ở VIỆT NAM

    37/85

      34

    Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự chấ p nhận sử dụng OSS ERP ở  VN Văn Minh Nhật

    AU 0.543 0.401 -0.211 0.293 0.419 0.344 0.396 1(0.000) (0.000) (0.003) (0.000) (0.000) (0.000) (0000)

    *Giá tr ị trong d ấ u ngoặc là mức ý nghĩa (2-tailed) của tương quan *Chi tiế t xem Phụ l ục 4

    2.4.2 Phân tích hồi quy đa biến

    Trong phần này chúng ta sẽ đánh giá độ phù hợ  p của mô hình hồi quy dựa vào R 2 

    hiệu chỉnh (Tr ọng và Ngọc, Tậ p 1, 2008, Trang 239) [10], kiểm định độ phù hợ  p

    của mô hình dựa vào tr ị thống kê F (Tr ọng và Ngọc, Tậ p 1, 2008, Trang 239) [10], 

    đánh giá mức độ giải thích (Beta chuẩn hóa) của các biến độc lậ p lên các biến phụ 

    thuộc (Tr ọng và Ngọc, Tậ p 1, 2008, Trang 241) [10] và dò tìm sự vi phạm các giả 

    định cần thiết trong hồi quy tuyến tính (Tr ọng và Ngọc, Tậ p 1, 2008, Trang 224)

    [10]. 

    Theo mục 2.2, đây là một nghiên cứu tƣơng đối mớ i trong ngữ cảnh Việt Nam, bản

    chất của nghiên cứu là khám phá hơn là khẳng định, vì vậy thủ tục hồi quy đa biến

    theo phƣơng pháp Stepwise sẽ đƣợ c sử dụng (Nguyễn Đình Thọ, 2011, Trang 502)

    [12]. 

    Sau khi tiến hành thủ tục hồi quy đa biến theo phƣơng pháp Stepwise vớ i biến phụ 

    thuộc AU và 7 biến độc lậ p là OCIS, GRSC, CHR, FR, EITS, M, A. K ết quả nhƣ 

    Bảng 2.6: 

     Bảng 2.6: Nhữ ng hệ số  của phương trình hồi quy

    Biến độc lập B Beta chuẩn hóa Sig. VIF

    (Constant) -0.214 0.649OCIS 0.408 0.344 0.000 1.447GRSC 0.251 0.175 0.007 1.253A 0.173 0.172 0.007 1.223EITS 0.178 0.150 0.025 1.361

     R2 hiệu chỉ nh = 0.375 ; F = 29.772 ; Sig. F = 0.000  

    *Chi tiế t xem Phụ l ục 5.1

    Theo Bảng 2.6, tr ị thống kê F đƣợ c tính từ R 2 của mô hình vớ i mức ý nghĩa thống

    kê Sig. = 0.000 (< 0.05) cho thấy mô hình hồi quy tuyến tính bội phù hợ  p vớ i tậ p dữ 

  • 8/18/2019 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ CHẤP NHẬN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ERP MÃ NGUỒN MỞ Ở VIỆT NAM

    38/85

      35

    Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự chấ p nhận sử dụng OSS ERP ở  VN Văn Minh Nhật

    liệu và có thể suy r ộng ra cho toàn tổng thể. Chúng ta cũng thấy r ằng R 2 hiệu chỉnh

    = 0.375 (Bảng 2.6) nghĩa là mô hình hồi quy tuyến tính bội đã xây dựng phù hợ  p

    vớ i tậ p dữ liệu là 37.5%. Nhƣ vậy, mô hình giải thích đƣợ c 37.5% phần biến thiên

    của biến phụ thuộc AU - chấ p nhận sử dụng OSS ERP.

    Trong 7 thành phần độc lập đo lƣờ ng sự chấ p nhận sử dụng OSS ERP, có 4 thành

     phần có ảnh hƣởng đến sự chấ p nhận sử dụng OSS ERP là OCIS; GRSC; A; EITS,

    đều vớ i mức ý nghĩa Sig. < 0.05 (Bảng 2.6). Ba thành phần còn lại là CHR; FR; M

    không đƣợc đƣa vào mô hình hồi quy. Do vậy, chỉ có 4 giả thuyết đƣợ c chấ p nhận.

    Phƣơng trình hồi quy có dạng:AU = 0.344OCIS + 0.175GRSC + 0.172A + 0.150EITS 

    Trong 4 yếu tố biến độc lậ p của phƣơng trình hồi quy, hệ số Beta chuẩn hóa của

    thành phần OCIS cao nhất (0.344), thành phần EITS có hệ số Beta chuẩn hóa thấ p

    nhất (0.150).

    Dò tìm sự vi phạm các giả định cần thiết trong hồi quy tuyến tính (Tr ọng và Ngọc,

    Tậ p 1, 2008, Trang 224) [10]: 

      Giả định liên hệ tuyến tính: Bằng cách quan sát đồ thị phân tán phần dƣ chuẩn

    hóa (Standardized Residual) theo giá tr ị  dự  đoán chuẩn hóa (Standardized

    Predicted Value), nếu giả định liên hệ tuyến tính đƣợ c thỏa mãn thì phần dƣ sẽ 

     phân tán ngẫu nhiên trong một vùng xung quanh đƣờng đi qua tung độ 0 chứ 

    không tạo thành một hình dạng nào (Tr ọng và Ngọc, Tậ p 1, 2008, Trang 225)

    [10]. Theo Phụ lục 5.4, đồ thị phân tán phần dƣ chuẩn hóa theo giá tr ị dự đoán

    chuẩn hóa có phần dƣ phân tán ngẫu nhiên trong một vùng xung quanh đƣờng đi

    qua tung độ 0 chứ không tạo thành một hình dạng nào nên giả định liên hệ tuyến

    tính đƣợ c thỏa mãn.

      Giả định phƣơng sai của sai số k hông đổi: Giả định này thỏa mãn khi phần dƣ

     phân tán ngẫu nhiên quanh tr ục tung độ 0 trong một phạm vi không đổi trên đồ 

    thị  phân tán phần dƣ chuẩn hóa (Standardized Residual) theo giá tr ị  dự  đoán

    chuẩn hóa (Standardized Predicted Value) (Tr ọng và Ngọc, Tậ p 1, 2008, Trang

  • 8/18/2019 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ CHẤP NHẬN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ERP MÃ NGUỒN MỞ Ở VIỆT NAM

    39/85

      36

    Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự chấ p nhận sử dụng OSS ERP ở  VN Văn Minh Nhật

    226) [10]. Theo Phụ lục 5.4, đồ thị phân tán phần dƣ chuẩn hóa theo giá tr ị dự 

    đoán chuẩn hóa có phần dƣ phân tán ngẫu nhiên quanh tr ục tung độ  0 trong

     phạm vi không đổi nên giả định đƣợ c thỏa mãn.

      Giả định về phân phối chuẩn của phần dƣ: Theo Phụ lục 5.2, dựa vào biểu đồ tần

    số của các phần dƣ cho biết phân phối phần dƣ xấ p xỉ chuẩn (trung bình Mean =

    3.75E-16 ~ 0 và độ  lệch chuẩn Std. Dev. = 0.990 ~ 1) nên giả định phân phối

    chuẩn của phần dƣ không bị vi phạm (Tr ọng và Ngọc, Tậ p 1, 2008, Trang 228)

    [10].  Mặt khác, theo Phụ  lục 5.3,  dựa vào biểu đồ  P-P Plot sẽ  thấy các điểm

    quan sát không phân tán quá xa đƣờ ng thẳng k ỳ vọng, nên cũng có thể k ết luậngiả định phân phối chuẩn của phần dƣ không bị vi phạm (Tr ọng và Ngọc, Tậ p 1,

    2008, Trang 231) [10]. 

      Giả định về tính độc lậ p của các sai số (không có tƣơng quan giữa các phần dƣ):

    Đại lƣợ ng thống kê Durbin-Watson có thể dùng để kiểm định, nếu các phần dƣ

    không có tƣơng quan chuỗi bậc nhất vớ i nhau thì giá tr ị  thống kê Durbin-

    Watson sẽ gần bằng 2 (Tr ọng và Ngọc, Tậ p 1, 2008, Trang 233) [10]. Theo Phụ 

    lục 5.1, giá tr ị  thống kê Durbin-Watson là 2.180 (gần bằng 2) nên giả định về 

    tính độc lậ p của các sai số đƣợ c thỏa mãn.

      Giả  định không có mối tƣơng quan giữa các biến độc lậ p (đo lƣờng đa cộng

    tuyến): Hệ số tƣơng quan giữa các biến độc lập nhƣ đã nói ở  mục 2.4.1 là tƣơng

    đối cao, vì vậy hiện tƣợ ng đa cộng tuyến cần đƣợ c xem xét một cách k ỹ càng.

    Hệ số  phóng đại phƣơng sai VIF vƣợ t quá 10 là dấu hiệu của hiện tƣợng đa cộng

    tuyến (Tr ọng và Ngọc, Tậ p 1, 2008, Trang 252) [10]. Tuy nhiên, trong thực tế,nếu hệ số  phóng đại phƣơng sai VIF lớn hơn 2 thì cần cẩn thận trong diễn giải

    các tr ọng số hồi quy (Nguyễn Đình Thọ, 2011, Trang 497) [12]. Theo Phụ lục

    5.1,  tất cả  các hệ  số  phóng đại phƣơng sai VIF đều nhỏ hơn 1.5 nên giả định

    đƣợ c chấ p nhận.

  • 8/18/2019 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ CHẤP NHẬN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ERP MÃ NGUỒN MỞ Ở VIỆT NAM

    40/85

      37

    Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự chấ p nhận sử dụng OSS ERP ở  VN Văn Minh Nhật

    2.4.3 Kiểm định giả thuyết

    Các k ết quả kiểm định trong phần phân tích hồi quy đa biến cho thấy có 4 giả thuyết

    đƣợ c chấ p nhận và 3 giả thuyết bị bác bỏ (chƣa đạt mức ý nghĩa thống kê < 0.05).

    Trong 7 giả  thuyết nghiên cứu, có 4 giả  thuyết đƣợ c chấ p nhận gồm H305; H306;

    H303; H307 và 3 giả thuyết bị bác bỏ gồm H301; H302; H304.

    Giả  thuyết H305 đƣợ c phát biểu: “Đặc trƣng tổ  chức vớ i an toàn thông tin và sự 

    chấ p nhận sử dụng OSS ERP có quan hệ đồng biến”. Theo Bảng 2.6, k ết quả ƣớ c

    lƣợ ng của OCIS vớ i mức ý nghĩa thống kê Sig. = 0.000 (

  • 8/18/2019 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ CHẤP NHẬN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ERP MÃ NGUỒN MỞ Ở VIỆT NAM

    41/85

      38

    Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự chấ p nhận sử dụng OSS ERP ở  VN Văn Minh Nhật

    Giả  thuyết H303 đƣợ c phát biểu “Lợ i thế của OSS ERP và sự  chấ p nhận sử dụng

    OSS ERP có quan hệ đồng biến”. Theo Bảng 2.6, k ết quả ƣớc lƣợ ng của A vớ i mức

    ý nghĩa thống kê là Sig. = 0.007 (

  • 8/18/2019 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ CHẤP NHẬN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ERP MÃ NGUỒN MỞ Ở VIỆT NAM

    42/85

      39

    Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự chấ p nhận sử dụng OSS ERP ở  VN Văn Minh Nhật

    Giả  thuyết H302 đƣợ c phát biểu “Bất lợ i của OSS ERP và sự  chấ p nhận sử  dụng

    OSS ERP có quan hệ nghịch biến”. Theo Bảng 2.6, CHR không đƣợc đƣa vào mô

    hình nên giả thuyết H302 bị bác bỏ. Điều này có thể đƣợ c giải thích thông qua các

    yếu tố A và OCIS. Yếu tố CHR có quan hệ chặt chẽ nhất vớ i yếu tố A (r = -0.338)

    và OCIS (r = -0.247) theo Phụ lục 4. Những lợ i ích mà OSS ERP mang lại cho tổ 

    chức đã vƣợ t qua những bất lợ i của OSS ERP để có thể thúc đẩy tổ chức ứng dụng

    OSS ERP. Mặc khác, theo ý kiến các chuyên gia, việc sử dụng cũng nhƣ đào tạo

    nhân sự cho OSS ERP là không phức tạ p khi so sánh vớ i các hệ thống ERP khác, vì

    thế nó không ảnh hƣởng đến sự chấ p nhận sử dụng OSS ERP.

    Giả thuyết H304 đƣợ c phát biểu “Đặc điểm của lãnh đạo và sự chấ p nhận sử dụng

    OSS ERP có quan hệ đồng biến”. Theo Bảng 2.6, M không đƣợ c đƣa vào mô hình

    nên giả thuyết H304 bị bác bỏ. Là ngƣời lãnh đạo trong tổ chức, hơn ai hết là ngƣờ i

     biết rõ nhất những gì cần thiết để mang lại lợ i ích cho doanh nghiệ p. Nếu ngƣờ i

    lãnh đạo nhận thấy OSS ERP mang đến lợ i ích cho doanh nghiệ p thì sẽ chấ p nhận

    sử dụng và ủng hộ OSS ERP. Vì thế, yếu tố M có thể đƣợ c giải thích qua các yếu tố 

    GRSC (r = 0.450), EITS (r = 0.324), OCIS (r = 0.268) (Theo Phụ lục 4).

     Bảng 2.7: K ế t quả kiểm định các giả thuyế t

    Giả 

    thuyết

    Yếu tố  Phát biểu Hệ số 

    Beta

    K ết quả 

    H301 FRSự sẵn có các chức năng và sự chấ p nhận

    sử dụng OSS ERP có quan hệ đồng biến0.018 Bác bỏ 

    H302 CHRBất lợ i của OSS ERP và sự chấ p nhận sử 

    dụng OSS ERP có quan hệ nghịch biến-0.044 Bác bỏ 

    H303 ALợ i thế  của OSS ERP và sự  chấ p nhận

    sử dụng OSS ERP có quan hệ đồng biến0.172

    Chấ p

    nhận

    H304 MĐặc điểm của lãnh đạo và sự chấ p nhận

    sử dụng OSS ERP có quan hệ đồng biến0.126 Bác bỏ 

  • 8/18/2019 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ CHẤP NHẬN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ERP MÃ NGUỒN MỞ Ở VIỆT NAM

    43/85

      40

    Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự chấ p nhận sử dụng OSS ERP ở  VN Văn Minh Nhật

    H305 OCIS

    Đặc trƣng tổ  chức vớ i an toàn thông tin

    và sự  chấ p nhận sử  dụng OSS ERP có

    quan hệ đồng biến

    0.344Chấ p

    nhận

    H306 GRSC

    Chính sách của chính phủ  bên cạnh các

    trƣờ ng hợ  p thành công và sự  chấ p nhận

    sử dụng OSS ERP có quan hệ đồng biến

    0.175Chấ p

    nhận

    H307 EITS

    Sự  hỗ  tr ợ   IT từ  bên ngoài và sự  chấ p

    nhận sử dụng OSS ERP có quan hệ đồng

     biến

    0.150Chấ p

    nhận

    *Chi tiế t xem Phụ l ục 5 

    2.5 Tóm tắt chƣơng 

    Chƣơng 4 đã trình bày kết quả  nghiên cứu của mô hình chấ p nhận sử  dụng OSS

    ERP ở  Việt Nam. Từ mô hình đề xuất và thang đo sơ bộ, sau khi trao đổi vớ i các

    chuyên gia để hình thành thang đo chính thức. Thang đo chính thức đƣợ c sử dụng

    để tiến hành khảo sát các CIO, các nhà lãnh đạo CNTT và các nhà tƣ vấn ERP có

    hiểu biết về OSS ERP, thu đƣợ c 193 mẫu dữ liệu hợ  p lệ sau khi đã loại bỏ 12 mẫu

    khảo sát không đạt yêu cầu. 193 mẫu dữ  liệu hợ  p lệ đƣợ c xử  lý bằng phần mềm

    SPSS phiên bản 20. K ết quả phân tích yếu tố khám phá trích rút ra 7 yếu tố từ 11

    yếu tố  ban đầu, 7 yếu tố này đều đạt độ  tin cậy. K ết quả phân tích cho k ết quả  là

    một mô hình gồm có 4 yếu tố có ý nghĩa thống kê ảnh hƣởng đến sự chấ p nhận sử 

    dụng OSS ERP ở   Việt Nam là OCIS - Đặc trƣng tổ  chức vớ i an toàn thông tin;GRSC - Chính sách chính phủ bên cạnh các trƣờ ng hợ  p thành công; A - Lợ i thế của

    OSS ERP; EITS - Sự hỗ  tr ợ  IT từ bên ngoài. Mô hình phù hợ  p vớ i tậ p dữ  liệu và

    giải thích đƣợ c 37.5% phần biến thiên của biến phụ thuộc là sự chấ p nhận sử dụng

    OSS ERP ở  Việt Nam.

  • 8/18/2019 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ CHẤP NHẬN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ERP MÃ NGUỒN MỞ Ở VIỆT NAM

    44/85

      41

    Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự chấ p nhận sử dụng OSS ERP ở  VN Văn Minh Nhật

    Chƣơng 5 sẽ  trình bày k ết luận của nghiên cứu, đƣa ra những kiến nghị nhằm gia

    tăng sự chấ p nhận sử dụng OSS ERP ở  Việt Nam, những hạn chế của nghiên cứu

    đƣợc nêu ra và đề xuất hƣớ ng nghiên cứu tiếp theo trong tƣơng lai. 

  • 8/18/2019 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ CHẤP NHẬN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ERP MÃ NGUỒN MỞ Ở VIỆT NAM

    45/85

      42

    Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự chấ p nhận sử dụng OSS ERP ở  VN Văn Minh Nhật

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

    Tiếng Việt

    [1] Viện Tin học Doanh nghiệp, Phòng Thƣơng mại và Công nghiệ p Việt Nam.

    “Thực tr ạng năm 2009 - Thực tr ạng chung.” Internet:

    http://bizinfo.vn/ictindex/uni/home/index.php?lang=vn&disp_id=74&sub_index=8,

    2009.

    [2] Phòng Thƣơng mại và Công nghiệ p Việt Nam. “Tiế p tục triển khai Đề án 191

    giai đoạn 2011-2015.” Internet:http://vccinews.vn/?page=detail&folder=62&Id=2662, Ngày 03 tháng 12 năm 2010. 

    [3] Tạ p chí Thế Giớ i Vi Tính. “Ứ ng dụng CNTT hiệu quả là xây dựng nƣớ c mạnh.”

    Internet: http://www.pcworld.com.vn/articles/quan-ly/nguon-

    luc/2011/09/1228162/ung-dung-cntt-hieu-qua-la-xay-dung-nuoc-manh/,  Ngày 16

    tháng 09 năm 2011. 

    [4] ICTnews. “Tìm giải pháp thúc đẩy ứng dụng phần mềm nguồn mở.” Internethttp://www.baomoi.com/Home/CNTT/ictnews.vn/Tim-giai-phap-thuc-day-ung-

    dung-phan-mem-nguon-mo/8688301.epi, Ngày 15 tháng 06 năm 2012.

    [5] ICTnews. “Đề xuất buộc từ chức lãnh đạo không dùng phần mềm nguồn mở.”

    Internet http://ictnews.vn/home/CNTT/4/De-xuat-buoc-tu-chuc-lanh-dao-khong-

    dung-phan-mem-nguon-mo/103132/index.ict, Ngày 15 tháng 06 năm 2012. 

    [6] Công ty General Solutions. “Họ  đã thành công với OpenERP.” Internet:http://gscom.vn.

    [7] Công ty Blowfish Information Technologies. “Khách hàng.” Internet:

    http://www.blowfishsolutions.com/testimonials.html.

    [8] Trung tâm Giải pháp Doanh Nghiệ p AMOS. “Giớ i thiệu.”  Internet:

    http://amos.vietsoftware.com/amos/Vietnamese/GioiThieu.

    http://www.pcworld.com.vn/articles/quan-ly/nguon-luc/2011/09/1228162/ung-dung-cntt-hieu-qua-la-xay-dung-nuoc-manh/http://www.pcworld.com.vn/articles/quan-ly/nguon-luc/2011/09/1228162/ung-dung-cntt-hieu-qua-la-xay-dung-nuoc-manh/http://www.pcworld.com.vn/articles/quan-ly/nguon-luc/2011/09/1228162/ung-dung-cntt-hieu-qua-la-xay-dung-nuoc-manh/http://www.pcworld.com.vn/articles/quan-ly/nguon-luc/2011/09/1228162/ung-dung-cntt-hieu-qua-la-xay-dung-nuoc-manh/

  • 8/18/2019 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ CHẤP NHẬN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ERP MÃ NGUỒN MỞ Ở VIỆT NAM

    46/85

      43

    Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự chấ p nhận sử dụng OSS ERP ở  VN Văn Minh Nhật

    [9] (Đại học kinh tế Đà Nẵng). “Các nhân tố tác động đến việc ứng dụng ERP cho

    các doanh nghiệ p tại Đà Nẵng,” luận văn Thạc sĩ, Đại học kinh tế  Đà Nẵng, Đà

     Nẵng, 2008.

    [10] Hoàng Tr ọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc. “Phân tích dữ liệu nghiên cứu vớ i

    SPSS”, Tậ p 1, NXB Hồng Đức, 2008.

    [11] Hoàng Tr ọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc. “Phân tích dữ liệu nghiên cứu vớ i

    SPSS”, Tậ p 2, NXB Hồng Đức, 2008.

    [12] Nguyễn Đình Thọ. “Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh”,

     NXB Lao Động Xã Hội, 2011.

    Tiếng Anh

    [13] S. Hamilton. Maximizing Your ERP System: A Practical Guide for Managers.

    India: McGraw-Hill Education (India) Pvt Ltd, 2004, pp. 36-49.

    [14] V. G. Fougatsaro. “A Study of Open Source ERP Systems,” Master Thesis,

    School Of Management Blekinge Institute Of Technology, Sweden, 2009.[15] G. Bruce et al . “OSS opportunities in open source software - CRM and OSS

    standards,”  BT Technology Journal , vol. 24, no. 1, pp. 127-140, Jan. 2006.

    [16] Panorama Consulting Group. “2011 ERP Report,” 2011, Available:

    http://panorama-consulting.com/resource-center/2011-erp-report/.

    [17] Forrester Research. “Open Source Paves The Way For The Next Generation Of

    Enterprise IT: A European Survey Finds That Open Source Becomes The HiddenBackbone Of The Software Industry, And Leads To A Paradigm Change In

    Enterprise IT,”  2008, Available:

    http://www.wcm.bull.com/internet/pr/rend.jsp?DocId=412289&lang=en.

    [18] N. Huq and S. M. A. Shah. “Why Select an Open Source ERP over Proprietary

    ERP? A Focus on SMEs and Supplier's Perspective,” Master Thesis, Jönköping

    University, Swedish, 2010.

    http://www.springerlink.com/content/1358-3948/http://www.springerlink.com/content/1358-3948/http://www.springerlink.com/content/1358-3948/http://www.springerlink.com/content/1358-3948/

  • 8/18/2019 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ CHẤP NHẬN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ERP MÃ NGUỒN MỞ Ở VIỆT NAM

    47/85

      44

    Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự chấ p nhận sử dụng OSS ERP ở  VN Văn Minh Nhật

    [19] R. A. De Carvalho. “Free and open source enterprise resources planning,” in

     Handbook of research on enterprise systems, J. N. D. Gupta , S. D. Sharma and M.

    A. Rashid, Eds. London: IGI Global, 2009, pp. 32-44.

    [20] L. Augustin. “Why now is the time for open source applications?,” presented at

    6th International Conference on Open Source Systems, Notre Dame, Indiana, USA,

    2010.

    [21] Open Source Initiative. “The Open Source Definition.” Internet:

    http://www.opensource.org/docs/osd, Dec. 2011.

    [22] V. Dilmurad et al . “Open source software usage on municipalities; a case

    study: Çankaya municipality,”  Procedia Computer Science,  vol. 3, pp. 805-808,

    Feb. 2011.

    [23] D. A. Wheeler. “Why Open Source Software / Free Software (OSS/FS,

    FLOSS, or FOSS)? Look at the Numbers!” Internet:

    http://www.dwheeler.com/oss_fs_why.html, Apr. 2007.

    [24] Fraunhofer IPA and MTA Sztaki. “Open Source ERP: Reasonable tools for

    manufacturing SMEs,”  2011, Available:

    http://www.ipa.fraunhofer.de/fileadmin/www.ipa.fhg.de/pdf/Studien/OpenSource-

    ERP_Study_2011.pdf.

    [25] Focus Research. “ERP Systems Market Primer,”  2009, Available:

    http://whitepapers.technologyevaluation.com/view_document/21528/erp-systems-

    market-primer.html.

    [26] M. A. Rashid et al . “The Evolution of ERP Systems: A Historical Perspective,”

    in  Enterprise Resource Planning: Global Opportunities, Challenges and Solution,

    L. Hossain, J. Patrick, and M. A. Rashid, Eds. USA: Idea Group Publishing, 2002,

     pp. 1-16.

    http://oss2010.org/http://www.sciencedirect.com/science/journal/18770509http://www.sciencedirect.com/science/journal/18770509http://www.sciencedirect.com/science/journal/18770509http://oss2010.org/

  • 8/18/2019 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ CHẤP NHẬN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ERP MÃ NGUỒN MỞ Ở VIỆT NAM

    48/85

      45

    Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự chấ p nhận sử dụng OSS ERP ở  VN Văn Minh Nhật

    [27] F. R. Jacobs and F.C. „Ted‟ Weston Jr. “Enterprise resource planning (ERP) -

    A brief history,”  Journal of Operations Management , vol. 25, iss. 2, pp. 357-363,

    2007.

    [28] L. Motiwalla and J. Thompson.  Enterprise Systems for Management.  Upper

    Saddle River, New Jersey, USA: Prentice Hall, 2009.

    [29] D. Chand et al . “A balanced scorecard based framework for assessing the

    strategic impacts of ERP systems,” Computers in Industry, vol. 56, iss. 6, pp. 558-

    572, 2005.

    [30] T. F. Wallace and M. H. Kremzar.  ERP: making it happen: the implementers'

     guide to success with enterprise resource planning . Hoboken, New Jersey,  USA:

    John Wiley and Sons, 2001.

    [31] T. H. Davenport.  Mission Critical - Realizing the Promise of Enterprise

    Systems. Boston, Massachusetts: Harvard Business School Press, 2000, pp. 1-28.

    [32] M. L. Markus and C. Tanis. “The Enterprise Systems Experience - From

    Adoption to Success,”  In  Framing the Domains of IT Research: Glimpsing the

     Future Through the Past , R. W. Zmud, Ed. Cincinnati, OH: Pinnaflex Educational

    Resources, 2000, pp. 173-205.

    [33] K. Kumar and J. V. Hillegers berg. “Enterprise resource planning:

    introduction,”  Magazine Communications of the ACM , vol. 43, iss. 4, pp. 22-26,

    Apr. 2000.

    [34] Gartner Group. “ERP is Dead –  Long Live ERPII,” White Paper # SPA-12-0420, 2000.

    [35] S. Valkov. “Innovative concept of open  source enterprise resource planning

    (ERP) system”, in Proc. CompSysTech, 2008, pp.11-11.

    [36] S. Maha and C. Tony. “Strategic drivers of open source software adoption in

    the public sector: challenges and opportunities,” in Proc. European Conference on

    Information Systems (ECIS), 2012 , Paper 237.

    http://en.wikipedia.org/wiki/Hoboken,_New_Jerseyhttp://en.wikipedia.org/wiki/Hoboken,_New_Jersey

  • 8/18/2019 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ CHẤP NHẬN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ERP MÃ NGUỒN MỞ Ở VIỆT NAM

    49/85

      46

    Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự chấ p nhận sử dụng OSS ERP ở  VN Văn Minh Nhật

    [37] M. Magnusson. “Intentions to Adopt Open Source Software ERP Systems - A

    Case Study of Four Swedish Municipalities,” in Hawaii International Conference

    on System Sciences (HICSS), Hawaii, 2011, pp. 1 - 10.

    [38] P. Upadhyay et al . “Factors influencing ERP implementation in Indian

    manufacturing organisations: A study of micro, small and medium-scale

    enterprises,”  Journal of Enterprise Information Management , vol. 24, iss. 2, pp.

    130-145, 2011.

    [39] K. Gurusamy and J. Campbell. “A Case Study Of Open Source Software

    Adoption In Australian Public Sector Organisations,” presented at 15th Pacific AsiaConference on Information Systems (PACIS), Brisbane, Australia, 2011.

    [40] M. Huynh and I. Pinto. “Open Source ERP Applications: A Reality Check for

    Their Possible Adoption and Use in Teaching Business Process Integration,”

     Information Systems Education Journal, vol. 8, no. 69, 2010.

    [41] L. Morgan and P. Finnegan. “Open innovation in secondary software firms: an

    exploration of managers' perceptions of open source software,”  ACM SIGMIS Database, vol. 41, iss. 1, pp. 76-95, Feb. 2010.

    [42] B. Ramdani et al . “Predicting SME's adoption of enterprise systems,”  Journal

    of Enterprise Information Management , vol. 22, pp. 10 - 24, 2009.

    [43] W.-L. Shiau et al . “Development of measures to assess the ERP adoption of

    small and medium enterprises,”  Journal of Enterprise Information Management ,

    vol. 22, pp. 99 - 118, 2009.

    [44] B. Johansson and F. Sudzina. “Choosing Open Source ERP Systems: What

    Reasons Are There For Doing So?,”  In Open Source Ecosystems: Diverse

    Communities Interacting: 5th

      IFIP WG 2.13 International Conference on Open

    Source Systems, OSS 2009 (Springer), Sweden, 2009, p. 143-155.

  • 8/18/2019 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ CHẤP NHẬN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ERP MÃ NGUỒN MỞ Ở VIỆT NAM

    50/85

      47

    Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự chấ p nhận sử dụng OSS ERP ở  VN Văn Minh Nhật

    [45] R. Seethamraju and J. Seethamraju. “Adoption of ERPs in a Medium-sized

    Enterprise - A Case Study,”  in  Australasian Conference on Information Systems

    (ACIS), Christchurch, 2008, pp. 887-896.

    [46] G. Munoz-Cornejo et al . “An Empirical Investigation into the Adoption of

    Open Source Software in Hospitals,”  International Journal of Helathcare

     Information Systems and Informatics, vol. 21250, iss. 3, pp. 16-37, 2008.

    [47] L. Raymond and S. Uwizeyemungu. “A profile of ERP adoption in

    manufacturing SMEs,”  Journal of Enterprise Information Management , vol. 20, pp.

    487-502, 2007.

    [48] B. Ramdani and P. Kawaiek. “SME Adoption of Enterprise Systems in the

     Northwest of England: An Environmental, Technological, and Organizational

    Perspective,” in Organizational Dynamics of Technology-Based Innovation:

     Diversifying the Research Agenda: IFIP TC8 WG 8.6 International Working

    Conference (Springer), Manchester, 2007, pp. 409-430.

    [49] G. Buonanno et al . “Factors affecting ERP system adoption A comparativeanalysis between SMEs and large companies,”  Journal of Enterprise Information

     Management , vol. 18, iss. 4, pp. 384-426, 2005.

    [50] H. Andersson and T. Karlsson. “The open source software alternative : Factors

    and their impact on the decision-making process at Swedish municipalities,” Mater

    Thesis, Jönköping University, Swedish, 2005.

    [51] E. Glynn et al . “Commercial Adoption of Open Source Softwar: An EmpiricalStudy,” in  International IEEE Symposium Empirical Software Engineering , 2005,

     pp. 225-234.

    [52] N. Castor et al . “Factor for the selection of ERP software in the large

    manufacturing companies: The Venezuelan case,”  presented at 8th  World

    Multiconference on Systemics, Cybernetics and Informatics (SCI 2004), Orlando,

    Florida, Jul. 2004.

  • 8/18/2019 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ CHẤP NHẬN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ERP MÃ NGUỒN MỞ Ở VIỆT NAM

    51/85

      48

    Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự chấ p nhận sử dụng OSS ERP ở  VN Văn Minh Nhật

    [53] L.G. Tornatzky and M. Fleischer. The Processes of Technological Innovation.

    Lexington, Massachusetts: Lexington Books, 1990.

    [54] J. Hair et al .  Multivariate data analysis. 6th  ed. New Jersey: Prentical Hall,

    2006.

    [55] Gerbing and Anderson. “An Update Paradigm for Scale Development

    Incorporing Unidimensionality and Its Assessments,”  Journal of Marketing

     Research, vol. 25, pp. 186-192, 1988.

    [56] J. Nunnally and I. Bernstein.  Psychometric theory. 3rd  New York: McGraw

    Hill, 1994.

  • 8/18/2019 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ CHẤP NHẬN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ERP MÃ NGUỒN MỞ Ở VIỆT NAM

    52/85

      49

    Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự chấ p nhận sử dụng OSS ERP ở  VN Văn Minh Nhật

    PHỤ LỤC

  • 8/18/2019 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ CHẤP NHẬN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ERP MÃ NGUỒN MỞ Ở VIỆT NAM

    53/85

      50

    Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự chấ p nhận sử dụng OSS ERP ở  VN Văn Minh Nhật

    Phụ lục 1. Bảng câu hỏi khảo sát

    ERP MÃ NGUỒN MỞ  (OSS ERP) Ở  VIỆT NAMKính chào Anh/Chị, Tôi là VĂN MINH NHẬT,(Học viên cao học Chuyên ngành Hệ Thống Thông Tin Quản Lý, Đại học Bách Khoa TP.Hồ Chí Minh)

    Hiện nay, tôi đang nghiên cứu đề tài “CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ CHẤP NHẬN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ERP MÃ NGUỒN MỞ Ở VIỆT NAM” để đánh giá cácyếu tố có khả năng tác động đến sự chấp nhận sử dụng  phần mềm ERP mã nguồn mở (OSSERP) ở Việt Nam.

    Bảng khảo sát này ghi nhận lại những ý kiến cá nhân của các Anh/Chị. Vì vậy, sẽ không cócâu trả lời đúng hay sai, tất cả các ý kiến của Anh/Chị đều đóng góp cho sự thành công củađề tài. Tôi xin cam kết mọi thông tin của Anh/Chị sẽ đƣợc bảo mật và chỉ đƣợc sử dụngcho mục đích nghiên cứu của đề tài... Rất mong nhận đƣợc hỗ trợ nhiệt tình của Anh/Chị.

    Sau khi gửi bảng khảo sát, Anh/Chị có thể xem kết quả khảo sát tính đến thời điểm hiệntại. Nếu Anh/Chị quan tâm đến kết quả cuối cùng của nghiên cứu này, xin vui lòng để lạiđịa chỉ E-Mail bên dƣới bảng khảo sát.

    Trân trọng cảm ơn,

    VĂN MINH NHẬT

    (OSS ERP ngoài các chức năng của một hệ thống ERP còn bao gồm cả những đặc trƣngcủa hệ thống mã nguồn mở (OSS), làm gia tăng tính linh hoạt, tính thích nghi, tính mở củamột hệ thống ERP ... Các hệ thống OSS ERP đang đƣợc đánh giá cao trên thị trƣờng làADempiere, Apache Ofbiz, AvERP, CAO-Faktura, Compiere, Limbas, Lx-Office,Openbravo, OpenERP, Opentaps, SQL-Ledger, Tryton, WebERP, xTuple ERP ...)

    *:Bắt buộc 

    SỰ  CHẤP NHẬN SỬ  DỤNG OSS ERP

    Anh/Chị vui lòng chọn câu tr ả lờ i bằng cách đánh dấu vào các ô vớ i các cấp độ nhƣ sau 

    (1) - hoàn toàn phản đối

    (2) - r ất phản đối

    (3) - phản đối

    (4) - không phản đối cũng không đồng ý

    (5) - đồng ý

    (6) - r ất đồng ý

    (7) - hoàn toàn đồng ý 

  • 8/18/2019 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ CHẤP NHẬN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ERP MÃ NGUỒN MỞ Ở VIỆT NAM

    54/85