Top Banner
DỰ BÁO CÁC HIỆN TƯỢNG KỲ THÚ
18

Các hiện tượng thiên nhiên kỳ thú

Jun 24, 2015

Download

Education

Hajunior9x

Các hiện tượng thiên nhiên kỳ thú
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: Các hiện tượng thiên nhiên kỳ thú

DỰ BÁO CÁC HIỆN TƯỢNG KỲ THÚ

Page 2: Các hiện tượng thiên nhiên kỳ thú
Page 3: Các hiện tượng thiên nhiên kỳ thú
Page 4: Các hiện tượng thiên nhiên kỳ thú

.

Page 5: Các hiện tượng thiên nhiên kỳ thú
Page 6: Các hiện tượng thiên nhiên kỳ thú
Page 7: Các hiện tượng thiên nhiên kỳ thú

GIAO LƯU VỚI NGƯỜI NỔI TiẾNG

Page 8: Các hiện tượng thiên nhiên kỳ thú

Halo (vầng hào quang) được xem là một vòng màu trắng sáng,nhưng có hiệu ứng khúc xạ gây ra quầng sáng có màu sắc.

Quầng sáng là kết quả của các tính chất của lăng kính và góc lệch cực tiểu

Halos

Bước sóng càng dài thì góc lệch càng nhỏ.

Ánh sáng đi qua các tinh thể băng , phân tán gây ra ánh sáng màu đỏ rõ nét nhất bên trong vầng hào quang và ánh sáng màu xanh ở bên ngoài.

Page 9: Các hiện tượng thiên nhiên kỳ thú

Khi ánh sáng mặt trời đi qua tinh thể băng(xem như lăng kính) hình thành nên một vòng màu lớn trong đỏ ngoài tím . Vòng tròn bao quanh mặt trời gọi là Nhật hoa.

Quầng sáng phổ biến nhất là quầng sáng 22o,hình thành từ những tinh thể nằm khá gần so với người quan sát. Vòng tròn bao quanh mặt trời này thường được nhận thấy rất rõ rệt

Ngoài gốc 22o halo ra ở góc 46o ta cũng nhìn thấy được một quấng sáng khác.Halo 46o do ánh sáng khúc xạ đối với các dĩa đá xuyên qua những cột đá được hình thành ỡ những nhiệt độ khác nhau.

Page 10: Các hiện tượng thiên nhiên kỳ thú

Sundogs•Những cung sáng thỉnh thoảng xuất hiện bên cạnh mặt trời được gọi là sundog (mặt trời giả).

•Tên khoa học là parhelion (số nhiều: parhelia) có xuất xứ từ tiếng Hi Lạp parēlion, nghĩa là “chú chó theo đuôi mặt trời”.

Page 11: Các hiện tượng thiên nhiên kỳ thú

•Những quầng sáng 220  xung quanh  Mặt Trời hay mặt trăng xuất hiện là do sự khúc xạ ánh sáng qua tinh thể băng hình lục giác.

•khi ánh sáng chiếu qua tinh thể băng hình lục giác(trong những đám mây ti hay thời tiết rất lạnh) thì bị khúc xạ theo chiều ngang.

•Nếu mặt trời gần đường chân trời, mặt trời,tinh thể nước đá vá quan sát tất cả đều nằm trong mặt phẳng nằm ngang, thì người quan sát sẽ thấy một cặp điểm màu sắc rực rỡ ở hai bên mặt trời

•Ánh sáng bị bẻ cong khi đi qua lăng kính,ở hai điểm sáng sẽ có màu sắc như cầu vồng,còn vòng sáng bên ngoài là ánh sáng trắng chứ không là cầu vòng.

220220

Page 12: Các hiện tượng thiên nhiên kỳ thú

Sun pillarSự phản xạ của ánh sáng mặt trời qua tinh thể băng tạo nên một cột sáng dài gọi là trụ ánh nắng mặt trời.

Xuất hiện thường xuyên vào lúc bình minh hoặc hoàng hôn.

Page 13: Các hiện tượng thiên nhiên kỳ thú

Vào buổi bình minh hay hoàng hôn,tình cờ sức cản của không khí làm cho các tinh thể băng 6 cạnh này rơi gần như ngang với mặt song song,ánh sáng mặt trời được phản xạ bởi các tinh thể băng này tạo nên 1 cột sáng dài

Thienvanhanoi.org

Page 14: Các hiện tượng thiên nhiên kỳ thú

-Cầu vồng là hiện tượng tán sắc của các ánh sáng từ Mặt Trời khi khúc xạ và phản xạ qua các giọt nước mưa.- Tùy vào số lần phản xạ mà người ta phân ra làm cầu vồng bậc 1, bậc 2...-Trong đó cầu vồng bậc 1 là rõ nhất (chỉ có 1 lần phản xạ nên năng lượng sáng mạnh nhất). Thường cầu vồng nhìn thấy là cầu vồng bậc 1. -Tuy nhiên đôi khi ta còn quan sát thêm được cầu vồng bậc 2 mà trật tự màu sắc lại ngược lại với cầu vồng bậc 1 và cường độ sáng yếu hơn.

http://vi.wikipedia.org/wiki/C%E1%BA%A7u_v%E1%BB%93ng

Page 15: Các hiện tượng thiên nhiên kỳ thú

Cầu vồng

Page 16: Các hiện tượng thiên nhiên kỳ thú
Page 17: Các hiện tượng thiên nhiên kỳ thú
Page 18: Các hiện tượng thiên nhiên kỳ thú

CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG

NGHENhóm 2:Huỳnh Thị Mỹ DuyênVũ Thị Hoài ThuTrần Thị Diệu Linh

Giảng viên: Ngô Thị Phương