Top Banner
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI MIỀN NAM CHƯƠNG TRÌNH KH&CN TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC KC.08/06-10 “KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ PHÒNG TRÁNH THIÊN TAI, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN” BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC NHẰM QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH DẦU TIẾNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN – KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM MÃ SỐ: KC.08.16/06-10 Cơ quan chủ trì: VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI MIỀN NAM Chủ nhiệm đề tài: TS. Đinh Công Sản TP. Hồ Chí Minh tháng 10/2010
355

BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Jan 07, 2020

Download

Documents

dariahiddleston
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI MIỀN NAM

CHƯƠNG TRÌNH KH&CN TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC

KC.08/06-10

“KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ PHÒNG TRÁNH THIÊN TAI, BẢO VỆ

MÔI TRƯỜNG VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN”

BÁO CÁO TỔNG HỢP

KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI

NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC NHẰM QUẢN LÝ VÀ PHÁT

TRIỂN BỀN VỮNG HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH DẦU TIẾNG PHỤC

VỤ PHÁT TRIỂN – KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG KINH TẾ TRỌNG

ĐIỂM PHÍA NAM

MÃ SỐ: KC.08.16/06-10

Cơ quan chủ trì: VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI MIỀN NAM

Chủ nhiệm đề tài: TS. Đinh Công Sản

TP. Hồ Chí Minh tháng 10/2010

Page 2: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

2

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI MIỀN NAM

CHƯƠNG TRÌNH KH&CN TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC

KC.08/06-10

“KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ PHÒNG TRÁNH THIÊN TAI, BẢO VỆ

MÔI TRƯỜNG VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN”

BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI

NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC NHẰM QUẢN LÝ VÀ PHÁT

TRIỂN BỀN VỮNG HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH DẦU TIẾNG PHỤC

VỤ PHÁT TRIỂN – KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG KINH TẾ TRỌNG

ĐIỂM PHÍA NAM

MÃ SỐ: KC.08.16/06-10

Chủ nhiệm đề tài Cơ quan chủ trì đề tài

TS. Đinh Công Sản PGS. TS. Tăng Đức Thắng

Ban chủ nhiệm chương trình Bộ Khoa học và Công nghệ

TP. Hồ Chí Minh tháng 10/2010

Page 3: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

3

DANH SÁCH CÁ NHÂN THAM GIA THỰC HIỆN CHÍNH ĐỀ TÀI

NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC NHẰM QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN

VỮNG HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH DẦU TIẾNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN – KINH

TẾ XÃ HỘI VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM

STT Họ và tên Chữ ký

1 TS. Đinh Công Sản

2 PGS.TS Lê Mạnh Hùng

3 ThS. Lê Thanh Chương

4 ThS. Nguyễn Tuấn Long

5 TS. Nguyễn Duy Khang

6 ThS. Trần Bá Hoằng

7 KS. Đinh Quốc Phong

8 KS. Trần Thị Trâm

9 KS. Nguyễn Thị Phương Thanh

10 KS. Lê Thị Minh Nguyệt

11 KS. Nguyễn Ngọc Thành

12 KS. Lê Xuân Tú

13 KS. Trần Thùy Linh

14 KS. Nguyễn Trung

Page 4: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

4

BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

I. THÔNG TIN CHUNG

1. Tên đề tài: Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ

thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng

điểm phía Nam.

Mã số đề tài: KC08.16/06-10

Thuộc: Chương trình Khoa học & công nghệ phục vụ phòng tránh thiên tai,

bảo vệ môi trường & sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, KC.08/06-10

2. Chủ nhiệm đề tài/dự án:

Họ và tên: Đinh Công Sản

Ngày, tháng, năm sinh: 29/4/1961 Nam/ Nữ: Nam.

Học hàm, học vị: Tiến sỹ.

Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên chính Chức vụ: Phó Giám đốc TT.

Điện thoại: Tổ chức: 08-9238320 Nhà riêng: 08-8629539 Mobile: 0913.163368

Fax: 08.39235028 E-mail: [email protected]

Tên tổ chức đang công tác: Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam

Địa chỉ tổ chức: Số 28 Hàm Tử (2A Nguyễn Biểu), Q5, Tp. HCM

Địa chỉ nhà riêng: 102/4 Tô Hiến Thành, Phường 15, Quận 10, Tp.HCM.

3. Tổ chức chủ trì đề tài:

Tên tổ chức chủ trì đề tài: Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam

Điện thoại: 08-9238320 Fax: 08.39235028 E-mail: [email protected]

Website: siwrr.org.vn

Địa chỉ: Số 28 Hàm Tử (2A Nguyễn Biểu), Q5, Tp. HCM

Họ và tên thủ trưởng tổ chức: PGS.TS Tăng Đức Thắng.

Số tài khoản: 060.19.00.00011

Ngân hàng: Kho bạc nhà nước quận 8, Tp. HCM

Tên cơ quan chủ quản đề tài: Bộ Khoa học và Công nghệ

II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN

1. Thời gian thực hiện đề tài/dự án:

- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 12/2007 đến tháng 5/2010

- Thực tế thực hiện: từ tháng 12/2007 đến tháng 08/2010

Page 5: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

5

2. Kinh phí và sử dụng kinh phí

a) Tổng số kinh phí thực hiện: 3.250 tr.đ, trong đó:

+ Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 3.250 tr.đ.

+ Kinh phí từ các nguồn khác: 0 tr.đ.

b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:

Số

TT

Theo kế hoạch Thực tế đạt được Ghi chú

(Số đề nghị

quyết toán) Thời gian

(Tháng,

năm)

Kinh phí

(Tr.đ)

Thời gian

(Tháng,

năm)

Kinh phí

(Tr.đ)

1 9/2008 1.260 9/2008 1.043,26 1.043,26

2 11/2009 1.380 11/2009 1.115,00 885,72

3 6/2010 610 6/2010 1.059,00 1.290 ,74

Tổng 6/2010 3.250 6/2010 3.217,26 3.219,26

c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:

Đơn vị tính: Triệu đồng

Số

TT

Nội dung

các khoản chi

Theo kế hoạch Thực tế đạt được

Tổng SNKH Nguồn

khác

Tổng SNKH Nguồn

khác

1 Trả công lao động (khoa

học, phổ thông) 2.462,0 2.462,0 2.462,7 2.462,7

2 Nguyên, vật liệu, năng

lượng 75,0 75,0 43,2 43,2

3 Thiết bị, máy móc 198,0 198,0 198,1 198,1

4 Xây dựng, sửa chữa nhỏ

5 Chi khác 515,0 515,0 515,3 515,3

Tổng cộng 3.250,0 3.250,0 3.219,2 3.219,2

3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài/dự án:

(Liệt kê các quyết định, văn bản của cơ quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ, xét

chọn, phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực hiện...

nếu có); văn bản của tổ chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều chỉnh ... nếu có)

Số

TT

Số, thời gian ban hành văn

bản Tên văn bản

1 Số 2801/QĐ-BKHCN, ngày

26/11/2007

Phê duyệt kinh phí 09 đề tài bắt đầu thực

hiện năm 2007 thuộc chương trình

KC.08/06-10

2 Số 683/VKHTLMN ngày

01/11/2007

Báo cáo số liệu dự kiến kinh phí thực hiện

đề tài KC08.16 năm 2007

3 Số: 16/2007/HĐ-ĐTCT- Hợp đồng Nghiên cứu khoa học và phát

Page 6: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

6

Số

TT

Số, thời gian ban hành văn

bản Tên văn bản

KC.08/06-10, ngày

18/12/2007

triển công nghệ

4 Số 622/VKHTLMN ngày

29/09/2008

Thay đổi chủ nhiệm đề tài KC08.16/06-10

5 Số 169/VKHTLMN ngày

05/03/2009

Xin thay đổi tiến độ thực hiện một số nội

dung nghiên cứu của đề tài KC08.16

6 Số 372/QĐ-BKHCN, ngày

19/3/2009

Cử cán bộ đi công tác nước ngoài thuộc

chương trình KC.08/06-10

7 Số 176/VPCT-HCTH ngày

13/05/2009

Điều chỉnh tiến độ thực hiện một số nội

dung của đề tài KC08.16/06-10

8 Số 1048/VKHTLMN ngày

25/12/2009

Chuyển giao kết quả nghiên cứu đề tài

KC08.16/06-10

9 Số 239/VKHTLMN ngày

24/03/2010

Điều chỉnh quyết định đòan ra cho đề tài

KC08.16/06-10

4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài, dự án:

Số

TT

Tên tổ

chức đăng

ký theo

Thuyết

minh

Tên tổ

chức đã

tham gia

thực hiện

Nội dung

tham gia chủ yếu

Sản phẩm chủ yếu đạt

được

1 Viện Khoa

học Thủy

lợi miền

Nam

Viện Khoa

học Thủy

lợi miền

Nam

- Chủ trì đề tài; Thực

hiện hầu hết các nội dung, chuyên đề

Lập đề cương, kế

hoạch thực hiện các

chuyên đề, Tổ chức hội

thảo, Tổ chức tham

quan học tập ở Nhật

Bản, Báo cáo tổng kết,

nghiệm thu

2 Đài khí

tượng thủy

văn khu

vực Nam

Bộ

Đài khí

tượng thủy

văn khu

vực Nam

Bộ

Phối hợp thực hiện:

Tổng hợp, chỉnh biên

các số liệu khí tượng,

thủy văn trên lưu vực

hồ Dầu Tiếng

Bộ cơ sở dữ liệu: Số

liệu cơ bản về khí

tượng, thủy văn;

3 Công ty

TNHH một

thành viên

KTTL Dầu

Tiếng

Công ty

TNHH một

thành viên

KTTL Dầu

Tiếng

-Phối hợp đo đạc khảo

sát địa hình, địa chất

lòng hồ;

- Tham gia đánh giá

quy trình vận hành hồ

Dầu Tiếng;

- Phối hợp chuyển giao

kết quả nghiên cứu

- Bộ cơ sở dữ liệu: Số

liệu cơ bản về địa hình,

địa chất

- Báo cáo phân tích

đánh giá quy trình vận

hành hệ thống công

trình hồ Dầu Tiếng

Page 7: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

7

Số

TT

Tên tổ

chức đăng

ký theo

Thuyết

minh

Tên tổ

chức đã

tham gia

thực hiện

Nội dung

tham gia chủ yếu

Sản phẩm chủ yếu đạt

được

4 Viện Quy

hoạch Thủy

lợi miền

Nam

Viện Khoa

học Thủy

lợi miền

Nam

- Đánh giá hiện trạng,

dự báo bồi lắng lòng

hồ

- Đánh giá nhu cầu

dùng nước

- Báo cáo đánh giá tuổi

thọ công trình

- Chuyên đề tổng hợp

nhu cầu dùng nước và

sắp xếp thứ tự ưu tiên

cấp nước.

5 Công ty Cổ

phần Tư

vấn xây

dựng thủy

lợi II

Viện Khoa

học Thủy

lợi miền

Nam

- Đánh giá mức độ an

toàn của các công trình

chính & khả năng nâng

cao dung tích hồ (nội

dung này đã bị cắt bỏ)

Chuyên đề đánh giá

tuổi thọ công trình.

6 Phân viện

Quy hoạch

Nông

nghiệp

miền Nam

- Đánh giá tác động

của hệ thống tới phát

triển Nông Nghiệp

- Nghiên cứu kế hoạch

cấp nước tại đầu kênh

Đông, kênh Tây, kênh

Tân Hưng

- Đánh giá hiệu quả sử

dụng nước của hệ

thống;

- Thiết lập bài toán tối

ưu

- Đánh giá tác động

của hệ thống tới phát

triển Nông Nghiệp

- Nghiên cứu kế hoạch

cấp nước tại đầu kênh

Đông, kênh Tây, kênh

Tân Hưng

- Đánh giá hiệu quả sử

dụng nước của hệ

thống;

- Thiết lập bài toán tối

ưu

7 Trường Đại

học

KHXH&N

V- Đại học

Quốc gia

Tp.HCM

- Đánh giá tác động

của hệ thống tới hệ

sinh thái rừng

- Đánh giá tác động

của hệ thống tới phát

triển kinh tế xã hội

- Đánh giá tác động

của hệ thống tới hệ

sinh thái rừng

- Đánh giá tác động

của hệ thống tới phát

triển kinh tế xã hội

8 Trường Đại

học KHTN

–Đại học

Quốc gia

Tp.HCM

- Khảo sát và Đánh giá

bồi lắng lòng hồ

Đánh giá bồi lắng lòng

hồ

- Lý do thay đổi:

Về cơ bản các nội dung công việc và các tổ chức phối hợp thực hiện đề tài đều được

triển khai theo đăng ký trong thuyết minh đề cương, tuy nhiên có một số nội dung tổ

chức phối hợp thực hiện không đúng với đăng ký, do các tổ chức phối hợp thực

hiện đề tài không bố trí được nhân lực. Riêng nội dung “Đánh giá mức độ an toàn

của các công trình chính & khả năng nâng cao dung tích hồ” do Công ty Cổ phần

Tư vấn xây dựng thủy lợi II đăng ký thực hiện, nhưng sau khi góp ý của hội đồng

Page 8: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

8

thẩm định đề cương, nội dung này không thực hiện nữa, do đó Công ty Cổ phần Tư

vấn xây dựng thủy lợi II không thực hiện nội dung này.

5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án:

(Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp, không quá

10 người kể cả chủ nhiệm)

Số

TT

Đăng ký

theo

Thuyết

minh

Tên cá

nhân đã

tham gia

thực hiện

Nội dung tham gia chính Sản phẩm chủ yếu đạt

được

1 PGS. TS

Lê Mạnh

Hùng

PGS. TS

Lê Mạnh

Hùng

- Thu thập tổng hợp các tài

liệu, số liệu đã có.

- Đánh giá dòng chảy môi

trường.

- Xây dựng quy trình vận

hành hệ thống công trình hồ

Dầu Tiếng.

- Thu thập tổng hợp các

tài liệu, số liệu đã có.

- Xác định dòng chảy

môi trường.

- Quy trình vận hành hệ

thống công trình hồ Dầu

Tiếng.

2 KS.

Nguyễn

Trọng Thanh

KS.

Nguyễn

Trọng Thanh

KS. Vũ

Đức Hùng

Phân tích đánh giá quy trình

vận hành hiện tại, tham gia

xây dựng các nguyên tắc

chung, các quy định, điều

khoản thi hành quy trình

vận hành hệ thống (mới).

- Tham gia đóng góp ý

kiến trong các hội thảo

đề tài

- Đóng góp hoàn thiện

quy trình vận hành hệ

thống công trình hồ Dầu

Tiếng

3 ThS.

Nguyễn

Xuân Hiền

PGS.TS.

Võ Khắc Trí;

Th.S

Nguyễn

Minh Trung

- Đánh giá nhu cầu dùng

nước hiện tại, phân tích

đánh giá mức độ quan trọng

của các đối tượng dùng

nước

- Thiết lập hệ điều hành hệ

thống công trình;

- Nghiên cứu thiết kế mô

hình giám sát mực nước và

lưu lượng tự động trên Hệ

thống

- Phân loại các đối tượng

dùng nước;

- Thứ tự ưu tiên tiên cấp

nước khi xảy ra trường

hợp khan hiếm nước.

- Module quản lý vận

hành hệ thống công

trình;

- Mô hình giám sát mực

nước và lưu lượng tự

động trên Hệ thống

4 TS. Trịnh

Công Vấn

TS. Lê

Xuân Thuyên

TS. Trịnh

Công

Vấn

Khảo sát và Phân tích đánh

giá kết quả khoan lòng hồ;

Tham gia quy trình vận

hành Hệ thống công trình

thủy lợi Dầu Tiếng ứng với

năm đủ nước, thiếu nước và

khan hiếm nước

Đánh giá mức độ bồi

lắng lòng hồ.

Quy trình vận hành Hệ

thống công trình thủy lợi

Dầu Tiếng ứng với năm

đủ nước, thiếu nước và

khan hiếm nước.

5 PGS.TS.

Võ Khắc Trí

PGS.TS.

Võ Khắc

Trí, ThS

Lập mạng lưới đo mực

nước, lưu lượng ; Kết nối

các thông số, dữ liệu phục

Thiết kế mô hình giám

sát mực nước và lưu

lượng tự động trên hệ

Page 9: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

9

Số

TT

Đăng ký

theo

Thuyết

minh

Tên cá

nhân đã

tham gia

thực hiện

Nội dung tham gia chính Sản phẩm chủ yếu đạt

được

Nguyễn

Minh Trung

vụ cho công tác quản lý,

vận hành hệ thống. Thiết kế

module truyền dữ liệu qua

sóng radio và qua sóng điện

thoại

thống

6 TS. Đinh

Công Sản

TS. Đinh

Công Sản

Phụ trách chung, chủ trì

thực hiện các nội dung

chính của đề tài: Thiết lập

quy trình vận hành và xây

dựng hệ điều hành của hệ

thống công trình Dầu Tiếng

trước và sau khi có hồ

Phước Hòa; Hướng dẫn đào

tạo học viên cao học, sinh

viên; chủ trì các hội thảo

của đề tài; Viết Báo cáo

tổng kết đề tài.

Các nguyên tắc chung,

các qui định trách nhiệm,

các điều khoản thi hành;

Quy trình vận hành Hệ

thống Dầu Tiếng ứng với

năm đủ nước, thiếu nước

và khan hiếm nước.

Hướng dẫn đào tạo 01

học viên cao học, 03 sinh

viên; chủ trì các hội thảo

của đề tài; Báo cáo tổng

kết đề tài

7 TS. Đỗ

Tiến Lanh

TS.

Hoàng

Quốc

Tuấn;

Th.S

Đoàn

Thanh Trung

Đánh giá hiệu quả sử dụng

nước của các đối tượng

dùng nước của Hệ thống;

Tính toán xác định mô hình

cấp nước cho toàn Hệ thống

ứng với năm đủ nước, thiếu

nước và khan hiếm nước;

Thiết lập bài toán tối ưu

Tính toán nhu cầu dùng

nước hiện trạng (2007),

theo quy hoạch phát triển

đến 2020;

Xây dựng mô hình cấp

nước cho toàn Hệ thống

8 ThS. Trần

Bá Hoằng

ThS.

Phạm

Bách

Việt,

ThS.

Nguyễn

Bình

Dương

Đánh giá tác động của hệ

thống công trình Dầu Tiếng

đến môi trường tự nhiên

khu vực; tính toán xác định

lượng nước xả xuống sông

Sài Gòn để đảm bảo cấp

nước, đẩy mặn, tránh ngập

lụt các đô thị.

Các biện pháp giảm thiểu

các tác động tiêu cực của

hệ thống Dầu Tiếng

9 TS.

Nguyễn

Thanh

Hùng

TS.

Nguyễn

Duy

Khang

Nghiên cứu thiết lập quy

trình vận hành hệ thống

công trình ; Xây dựng mô

hình thủy lực, mô hình cấp

nước cho toàn hệ thống;

10 PGS.TS

Hoàng

Hưng

Đánh giá tác động của hệ

thống tới phát triển Kinh tế

Xã hội

Tác động của hệ thống

đến phát triển Kinh tế xã

hội

Page 10: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

10

- Lý do thay đổi ( nếu có):

- Do PGS.TS Lê Mạnh Hùng chuyển đơn vị công tác, nên thay đổi chủ nhiệm đề tài

là TS. Đinh Công Sản.

- Một số cá nhân đã đăng ký thực hiện nhưng không bố trí được thời gian hoặc điều

kiện thực hiện không thuận lợi cho đề tài, như KS Phan Trọng Thanh (nghỉ công

tác) v.v....

6. Tình hình hợp tác quốc tế

Số

TT

Theo kế hoạch

(Nội dung, thời gian, kinh phí,

địa điểm, tên tổ chức hợp tác,

số đoàn, số lượng người tham

gia...)

Thực tế đạt được

(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm,

tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng

người tham gia...)

1 -Nội dung:Trao đổi kinh

nghiệm vận hành hệ thống liên

hồ chứa trên các hệ thống

sông Tone, Kiso tại Nhật Bản

- Thời gian dự kiến:vào tháng

3/2009

- Kinh phí là 230,4 triệu đồng;

- Tổ chức hợp tác: Các cơ

quan liên quan đến quản lý,

khai thác tài nguyên nước, các

trung tâm quản lý vận hành hệ

thống hồ trên lưu vực sông

Tone, sông Kiso ;

-Số lượng tham gia: 5 người.

- Nội dung: Học tập kinh nghiệm quản lý

vận hành hệ thống cấp nước sông Tone, hệ

thống công trình phân lũ sông Shinano tại

Nhật Bản; trao đổi kinh nghiệm nghiên

cứu khoa học, đào tạo tại các trường đại

học, viện nghiên cứu của Nhật Bản;

- Thời gian: từ ngày 10/6 đến 19/6/2009;

- Kinh phí: 230,4 triệu đồng;

- Tổ chức hợp tác: Trung tâm quản lý vận

hành hệ thống hồ trên lưu vực sông Tone,

sông Shinano, Trường đại học Nông

nghiệp và kỹ thuật Tokyo; Viện Kỹ thuật

Nông Thôn quốc gia Nhật Bản (NIRE);

- Số lượng tham gia: 4 người.

- Lý do thay đổi:

Số lượng người tham gia thay đổi do thành viên tham gia bận công tác và thủ

tục làm VISA không hoàn tất, không kịp cho chuyến đi công tác.

7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị

Số

TT

Theo kế hoạch

(Nội dung, thời gian, kinh phí,

địa điểm )

Thực tế đạt được

(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm )

1 Hội thảo triển khai đề tài; thời

gian: tháng năm 2007; kinh

phí: 4,2 triệu đồng ; địa điểm:

tại Viện Khoa học thủy lợi

miền Nam

Nội dung: Chủ nhiệm đề tài trình bày tổng

quan về đề tài, kế hoạch triển khai thực

hiện; các chuyên gia, nhà khoa học công tác

viên của đề tài đóng góp ý kiến; Thời gian:

tháng năm 2007; kinh phí: 4,2 triệu đồng;

Địa điểm: tại Viện Khoa học thủy lợi miền

Nam

2 Hội thảo góp ý các nội dung Nội dung: Chủ nhiệm đề tài trình bày tóm

Page 11: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

11

sau 2 năm triển khai thực

hiện; thời gian: tháng 12 năm

2008; kinh phí: 4,2 triệu đồng;

địa điểm: tại Viện Khoa học

thủy lợi miền Nam

tắt một số kết quả thực hiện đề tài và định

hướng thực hiện, các chủ nhiệm chuyên đề

trình bày những kết quả chính, nổi bật trong

hai năm thực hiện; các chuyên gia, nhà khoa

học công tác viên của đề tài đóng góp ý

kiến; Thời gian: 02/12/2008; kinh phí: 4,2

triệu đồng; Địa điểm: tại Viện Khoa học

thủy lợi miền Nam

3 Hội thảo góp ý xây dựng quy

trình vận hành hồ Dầu Tiếng

khi chưa có và sau khi có bổ

sung nước từ hồ Phước Hòa;

thời gian: tháng 5 năm 2010;

kinh phí: 4,2 triệu đồng; địa

điểm: tại Viện Khoa học thủy

lợi miền Nam

Nội dung: Chủ nhiệm đề tài trình bày tóm

tắt các kết quả thực hiện đề tài, các chủ

nhiệm chuyên đề trình bày những kết quả

chính, liên quan đến xây dựng quy trình vận

hành hồ Dầu Tiếng; các chuyên gia, nhà

khoa học công tác viên của đề tài đóng góp

ý kiến; Thời gian: 28/05/2010; kinh phí: 4,2

triệu đồng; Địa điểm: tại Viện Khoa học

thủy lợi miền Nam

4 Hội thảo góp ý hòan chỉnh

báo cáo tổng kết đề tài; thời

gian: tháng 7 năm 2010; kinh

phí: 4,2 triệu đồng; địa điểm:

tại Viện Khoa học thủy lợi

miền Nam

Nội dung: Chủ nhiệm đề tài trình bày tóm

tắt các kết quả thực hiện đề tài, các chuyên

gia, nhà khoa học công tác viên của đề tài

đóng góp ý kiến. Địa điểm: tại Viện Khoa

học thủy lợi miền Nam

5 Hội thảo chuyển giao kết quả

nghiên cứu đề tài; thời gian:

tháng 8 năm 2010; kinh phí:

4,2 triệu đồng; địa điểm: tại

Viện Khoa học thủy lợi miền

Nam

Nội dung: Chủ nhiệm đề tài trình bày tóm

tắt các kết quả chuyển giao. Các phụ trách

chuyên đề, các cán bộ công ty Dầu Tiếng,

trao đổi hướng dẫn thực hành. Địa điểm: tại

Công ty Dầu Tiếng.

- Lý do thay đổi:

Địa điểm thay đổi hội thảo chuyển giao kết quả nghiên cứu của đề tài từ Viện

KHTLMN thành Công ty TNHH một thành viên Dầu Tiếng để số lượng các cán bộ

của Công Ty có điều kiện trao đổi nhiều hơn. Đồng thời, cơ sở dữ liệu của đề tài có

thể cài đặt vào các máy tính của Công Ty và phần hướng dẫn thực hành được thuận

lợi hơn.

Page 12: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

12

8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu:

(Nêu tại mục 15 của thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo

sát trong nước và nước ngoài)

Số

TT

Các nội dung, công việc

chủ yếu (Các mốc đánh giá chủ yếu)

Thời gian

(Bắt đầu, kết thúc

- tháng … năm) Người,

cơ quan

thực hiện Theo kế

hoạch

Thực tế

1 Nội dung 1: Đánh giá tiềm năng nguồn nước và tuổi thọ công trình

1.1 Đánh giá tiềm năng nguồn nước 11/07 –

12/08

Biên tập, hiệu chỉnh bản đồ cao độ số

lưu vực hồ Dầu Tiếng và hồ Phước

Hòa làm cơ sở tính toán dòng chảy đến

bằng mô hình Nam, tính toán cân bằng

nước Mike Basin

7/2008 03/2008-

04/2008

Phạm Minh

Trung, Võ Khắc

Trí, Viện

KHTLMN

Xây dựng sơ đồ tính, tính toán hiệu

chỉnh, tính toán kiểm định mô hình và

tính toán cân bằng nước hồ Dầu Tiếng

(trước và sau khi có Phước Hòa).

12/2008 9/2008-

11/2008

Vũ Minh Thiện,

các cán bộ viện

KHTL MN

1.2 Đánh giá tuổi thọ công trình

Nghiên cứu xác định hiện trạng bồi

lắng hồ chứa: So sánh địa hình lòng hồ

hiện trạng và địa hình lòng hồ trước khi

xây dựng, xác định chiều dày bồi lắng.

4/2009 1/2009-

2/2009

Lê Xuân

Thuyên, Trường

ĐHKH Tự

nhiên, Tp.HCM,

& các cán bộ

viện KHTL MN

Tính toán dự báo bồi lắng lòng hồ:

Phân tích đánh giá kết quả tính toán bồi

lắng lòng hồ từ tài liệu khảo sát địa

hình, khoan địa chất và tính toán dự

báo bồi lắng theo 2 phương pháp lý

thuyết, so sánh và kiến nghị kết quả dự

báo.

4/2009 4/2010 Nguyễn Duy

Khang; Đinh

Công Sản, các

cán bộ viện

KHTL MN

2 Nội dung 2 : Đánh giá nhu cầu dùng nước hiện tại 2.1 Tổng hợp các đối tượng dừng nước từ

hồ Dầu Tiếng theo các ngành; đánh

giá nhu cầu dùng nước

11/2007

-9/2008

Nghiên cứu, đánh giá thực trạng dùng

nước của các đối tượng, ngành kinh tế

khác nhau

6/2008-

8/2008

Võ Khắc Trí,

Viện KHTLMN

Nghiên cứu, đánh giá nhu cầu của các

đối tượng sử dụng nước hệ thống

CTTL Dầu Tiếng

7/2008-

9/2008

Võ Khắc Trí,

Viện KHTLMN

2.2 Phân tích, đánh giá, xác định mức độ quan trọng của các đối tượng dùng nước,

Page 13: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

13

Số

TT

Các nội dung, công việc

chủ yếu

(Các mốc đánh giá chủ yếu)

Thời gian

(Bắt đầu, kết thúc

- tháng … năm) Người,

cơ quan

thực hiện Theo kế

hoạch

Thực tế

sắp xếp thứ tự ưu tiên

Nghiên cứu, phân tích, đánh giá, xác

định mức độ quan trọng của các đối

tượng dùng nước..

11/2008-

11/2008

Võ Khắc Trí,

Viện KHTLMN

Nghiên cứu, sắp xếp thứ tự ưu tiên cấp

nước khi xảy ra trường hợp khan hiếm

nước.

17/11/20

08-

2/12/200

8

Võ Khắc Trí,

Viện KHTLMN

3 Nội dung 3: Đánh giá tác động của hệ thống Dầu Tiếng – Phước Hòa đến

môi trường tự nhiên và kinh tế - xã hội khu vực 3.2 Đánh tác động môi trường tự nhiên của

hồ Dầu Tiếng

11/2007

-4/2008

Nghiên cứu, đánh giá tác động đến hệ

sinh thái, chất lượng nước

3/2008-

5/2008

Phạm Bách Việt

– Trường

ĐHKHXH&NV-

ĐHQG-Tp.HCM

Nghiên cứu, đánh giá tác động của hệ

thống tới biến hình xói bồi lòng dẫn hạ

lưu.

3/2008-

5/2008

Đinh Công Sản,

các cán bộ Viện

KHTLMN

3.3 Đánh giá tác động của hệ thống tới

phát triển dân sinh kinh tế xã hội của

hồ Dầu Tiếng - Phước Hoa

4/2008-

7/2008

Nghiên cứu, đánh giá tác động của

công trình đến phát triển dân sinh kinh

tế.

4/2008-

6/2008

Hoàng Hưng,

Trường

ĐHKHXH&NV-

ĐHQG-

Tp.HCM

Nghiên cứu đánh giá tác động của công

trình đến phát triển nông nghiệp.

9/2008-

10/2008

Hoàng Quốc

Tuấn...Phân

Viện QH Nông

nghiệp miền

Nam

3.4 Nghiên cứu đề xuât các biện pháp giảm

thiểu tác động tiêu cực của hệ thống

đến môi trường

7/2008-

12/2008

Nghiên cứu, tính toán xác định dòng

chảy môi trường trên sông Sài Gòn

trong thời gian mùa khô.

4/2008-

6/2008

Trịnh Thị Long,

Viện KHTL MN

Nghiên cứu, tính toán xác định dòng

chảy môi trường trên sông Sài Gòn

trong thời gian mùa mưa.

6/2008-

7/2008

Nguyễn Tuấn

Long, Viện

KHTL MN

Page 14: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

14

Số

TT

Các nội dung, công việc

chủ yếu

(Các mốc đánh giá chủ yếu)

Thời gian

(Bắt đầu, kết thúc

- tháng … năm) Người,

cơ quan

thực hiện Theo kế

hoạch

Thực tế

Nghiên cứu xác định lượng nước xả

xuống sông Sài Gòn để đảm bảo cấp

nước, đẩy mặn, tránh ngập các đô thị

ven sông trong thời gian mùa khô.

11/2008-

12/2008

Nguyễn Bình

Dương, Viện

KHTL MN

Nghiên cứu xác định lượng nước xả

xuống sông Sài Gòn để đảm bảo cấp

nước, đẩy mặn, tránh ngập các đô thị

ven sông trong thời gian mùa mưa.

11/2008-

12/2008

Nguyễn Bình

Dương, Viện

KHTL MN

4 Nội dung 4: Nghiên cứu thiết lập qui trình vận hành và xây dựng hệ điều

hành Hệ thống công trình Dầu Tiếng (trước và sau khi có Phước Hòa) 4.1 Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ

việc thiết lâp quy trình vân hành Hệ

thống công trình thủy lợi Dầu Tiếng

3/2008-

12/2009

Xác lập bài toán mưa dòng chảy đến hồ

bằng mô hình NAM

7/2008-

7/2008

Vũ Minh Thiện

Nghiên cứu phân tích đánh giá kết quả

hiệu chỉnh mô hình NAM.

8/2008-

9/2008

Vũ Minh Thiện

Nghiên cứu tính toán dung tích phòng

lũ ứng với một số mô hình mưa điển

hình trên lưu vực;

8/2008-

9/2008

Vũ Minh Thiện,

Nguyễn Tuấn

Long

Nghiên cứu tính toán điều tiết lũ hồ

chứa Dầu Tiếng trước và sau khi bổ

sung nước từ Phước Hòa, ứng với ba

mô hình mưa điển hình.

9/2008-

9/2008

Vũ Minh Thiện,

Nguyễn Tuấn

Long

Tính toán điều tiết hồ mùa cạn ứng với

3 mức đảm bảo cấp nước khác nhau,

tương ứng với 3 năm nhiều nước (tích

đầy hồ), ít nước và khan hiếm nước;

9/2008-

9/2008

Vũ Minh Thiện,

Nguyễn Tuấn

Long

Nghiên cứu xây dựng đường quá trình

cấp nước cho kênh chính Đông, kênh

chính Tây và kênh Tân Hưng ứng với 3

cấp đảm bảo khác nhau.

2/2008-

4/2008

Nguyễn Duy

Khang, Nguyễn

Tuấn Long

Phân tích xác định mối quan hệ giữa

lượng nước xả xuống sông Vàm Cỏ với

hiệu quả đẩy mặn

7/2008-

7/2008

Phạm Đức Nghĩa

4.2 Xây dựng mô hình cho toàn hệ thống

bằng mô hình Mike Basin

12/2008

-

12/2009

12/2008-

12/2009

Vũ Minh Thiện

4.3 Xây dựng mô hình câp nước hiệu quả

cho toàn Hệ thống

1/2009-

4/2010

3/2009-

4/2010

Hoàng Quốc

Tuấn, Nguyễn

Duy Khang

Page 15: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

15

Số

TT

Các nội dung, công việc

chủ yếu

(Các mốc đánh giá chủ yếu)

Thời gian

(Bắt đầu, kết thúc

- tháng … năm) Người,

cơ quan

thực hiện Theo kế

hoạch

Thực tế

4.4 Thiết lâp qui trình vân hành Hệ thống 6/2009-

4/2010

Các nguyên tắc chung về vận hành Hệ

thống công trình thủy lợi Dầu Tiếng,

các qui định trách nhiệm, các điều

khoản thi hành

12/2009 Nguyễn Duy

Khang và các

cán bộ Viện

KHTL MN

Phân tích đánh giá quy trình vận hành

hiện tại

12/2009 Nguyễn Duy

Khang, Nguyễn

Trọng Thanh và

nnk Viện KHTL

MN

Nghiên cứu các kịch bản trữ nước, cấp

nước ứng với năm đủ nước, thiếu nước

và khan hiếm nước;

12/2009 Nguyễn Duy

Khang và nnk

Viện KHTL MN

Thiết lập quy trình vận hành Hệ thống

công trình thủy lợi Dầu Tiếng ứng với

năm đủ nước, thiếu nước và khan hiếm

nước.

4/2010 Nguyễn Tuấn

Long , Nguyễn

Duy Khang

Xây dựng mô hình cấp nước cho toàn

hệ thống, trên cơ sở đó kiến nghị

phương án chuyển đổi sản xuất, quy

hoạch phát triển các đối tượng dùng

nước trong tương lai

4/2010 Hoàng Quốc

Tuấn, Nguyễn

Duy Khang

4.5 Xây dựng hệ điều hành Hệ thống công

trình Dầu Tiếng trên GIS(mới)

7/2009-

4/2010

Thiết kế xây dựng hệ thống GIS quản

lý dữ liệu

12/2009 Võ Khắc Trí,

Nguyễn Minh

Trung và các cán

bộ Viện KHTL

MN

Thiết lập module kết nối các kết quả

tính toán cân bằng nước từ mô hình

thủy lực vào hệ điều hành;

4/2010 Võ Khắc Trí và

các cán bộ Viện

KHTL MN

5 Nội dung 5 : Nghiên cứu thiết kế mô hình giám sát mực nước và lưu lượng

tự động trên hệ thống;

Xây dựng Mạng lưới đo mực nước, lưu

lượng ;

4/2009-

12/2009

12/2009 Võ Khắc Trí và

các cán bộ Viện

KHTL MN

Xây dựng Module kết nối trạm đo lưu

lượng, mực nước.

4/2009-

12/2009

12/2009 Võ Khắc Trí và

các cán bộ Viện

KHTL MN

Page 16: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

16

Số

TT

Các nội dung, công việc

chủ yếu

(Các mốc đánh giá chủ yếu)

Thời gian

(Bắt đầu, kết thúc

- tháng … năm) Người,

cơ quan

thực hiện Theo kế

hoạch

Thực tế

Xây dựng Module truyền dữ liệu qua

sóng radio và qua sóng điện thoại

7/2009-

4/2010

4/2010 Võ Khắc Trí và

các cán bộ Viện

KHTL MN

Xây dựng Module lưu trữ dữ liệu. 7/2009-

4/2010

4/2010 Võ Khắc Trí và

các cán bộ Viện

KHTL MN

6 Nội dung 6 : Đào tạo cán bộ và chuyển giao kết quả nghiên cứu

Đào tạo: 3 sinh viên & 1 học viên cao

học

3/2008-

4/2010

3/2008-

5/2010

Đinh Công Sản

Chuyển giao kết quả nghiên cứu 4/2010 8/2010 Viện Khoa học

TLMN, Công ty

TNHH một

thành viên

KTTL Dầu

Tiếng

7 Nội dung 8: Viết báo cáo tổng kết 1/2010-

5/2010

3/2010 –

8/2010

Đinh Công Sản

- Lý do thay đổi (nếu có):

III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI, DỰ ÁN

1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:

a) Sản phẩm Dạng III, IV:

Số

TT Tên sản phẩm

Yêu cầu khoa học

cần đạt Nơi công bố

(Tạp chí,

nhà xuât

bản) Theo

kế hoạch

Thực tế

đạt được

1 Số liệu, cơ sở dữ liệu

(CSDL):

(i) Số liệu cơ bản về địa

hình, khí tượng, thủy văn,

KT-XH.

(ii) Cơ sở dữ liệu gồm:

(1) CSDL không gian và

(2) CSDL thuộc tính

+ CSDL được

XD dựa trên

việc ứng dụng

công nghệ GIS

với 2 dạng (dữ

liệu không gian

& dữ liệu thuộc

tính). Đạt tiêu

chuẩn quốc gia.

CSDL có cơ sở

khoa học – độ

tin cậy cao,

trình bày rõ

ràng dễ hiểu

2 Sơ đồ, bản đồ có tỉ lệ

(i) Bản đồ cao độ số

+ Bản đồ cao độ

số (50x50) khu

Đáp ứng được

yêu cầu thực tế,

Page 17: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

17

Số

TT Tên sản phẩm

Yêu cầu khoa học

cần đạt Nơi công bố

(Tạp chí,

nhà xuât

bản) Theo

kế hoạch

Thực tế

đạt được

(50x50) khu vực Hệ thống

công trình thủy lợi DT;

(ii) Sơ đồ tính mô hình

NAM; tính cân bằng nước

MIKE BASIN; tính thủy

lực sông SG-ĐN

vực Hệ thống

công trình DT

đáp ứng yêu cầu

tính toán thủy

văn dòng chảy,

tính cân bằng

nước cho khu

vực nghiên cứu.

+ Các sơ đồ tính

thể hiện đầy đủ

các thông tin

phục vụ tính

toán.

dễ tra cứu, cập

nhật

3 Qui trình vận hành hồ Dầu

Tiếng

Qui trình vận

hành hệ thống

công trình thủy

lợi Dầu Tiếng

được Bộ

NN&PTNT phê

duyệt.

Qui trình vận

hành hệ thống

công trình thủy

lợi Dầu Tiếng

trình Bộ

NN&PTNT phê

duyệt.

4 Báo cáo

1. Kết quả tính toán dòng

chảy đến

2. Kết quả đánh giá tuổi

thọ công trình.

3. Phân tích đánh giá yêu

cầu sử dụng nước

4. Quy trình vận hành Hệ

thống công trình thủy

lợi DT

5. Đánh giá TĐMT của

Hệ thống CTTLDT

6. Kết quả về học tập

kinh nghiệm ở Nhật

Bản

7. Báo cáo tổng kết đề tài.

Báo cáo phân

tích có cơ sở

khoa học rõ

ràng, thể hiện

đầy đủ các kết

quả nghiên cứu

của đề tài đáp

ứng yêu cầu

mục tiêu nhiệm

vụ và sản phẩm

của đề tài;

Báo cáo phân

tích có cơ sở

khoa học rõ

ràng, thể hiện

đầy đủ các kết

quả nghiên cứu

của đề tài đáp

ứng yêu cầu

mục tiêu nhiệm

vụ và sản phẩm

của đề tài

5 Các bài báo công bố kết

quả nghiên cứu:

(i) Mô hình mưa dòng

chảy tới hồ, điều tiết hồ;

(ii) Xây dựng mối quan hệ

giữa lưu lượng xả và khả

Các bài báo

công bố đạt tiêu

chuẩn ngành,

quốc gia; nội

Các bài báo đạt

tiêu chuẩn

ngành, quốc gia;

có hàm lượng

Tạp chí

Nông

nghiệp và

PTNT;

Tuyển tập

kết quả khoa

Page 18: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

18

Số

TT Tên sản phẩm

Yêu cầu khoa học

cần đạt Nơi công bố

(Tạp chí,

nhà xuât

bản) Theo

kế hoạch

Thực tế

đạt được

năng đẩy mặn xuống sông Vàm Cỏ;

(iii) Dòng chảy môi trường trên sông Sài Gòn;

(iv) Các bài báo về cơ sở

KH và các giải pháp quản

lý khai thác Hệ thống công trình TLDT;

(v) Các bài báo về công

nghệ tính toán và thiết lập

quy trình vận hành Hệ

thống công trình thủy lợi

DT

dung phổ biến

các kết quả

nghiên cứu của

đề tài có hàm

lượng khoa học

và ý nghĩa thực

tiễn cao;

khoa học và ý

nghĩa thực tiễn

cao;

học và công

nghệ năm

2009 (số 12

và 13), Viện

Khoa học

Thủy lợi

miền Nam;

Tạp chí của

Viện Khoa

học Thủy lợi

Việt Nam

(đã có xác

nhân phản

biện)

- Lý do thay đổi (nếu có):

d) Kết quả đào tạo:

Số

TT

Cấp đào tạo, Chuyên ngành

đào tạo

Số lượng Ghi chú

(Thời gian kết

thúc) Theo kế

hoạch

Thực tế đạt

được

1 Thạc sỹ 01 01 04/2010

2 Kỹ sư 03 03 04/2010

- Lý do thay đổi (nếu có):

đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu, quyền đối với giống cây trồng:

Số

TT

Tên sản phẩm

đăng ký

Kết quả Ghi chú

(Thời gian kết

thúc) Theo

kế hoạch

Thực tế

đạt được

...

- Lý do thay đổi (nếu có):

e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế

Số

TT

Tên kết quả

đã được ứng dụng

Thời

gian

Địa điểm

(Ghi rõ tên, địa

chỉ nơi ứng dụng)

Kết quả

sơ bộ

1 Quy trình xả đẩy

mặn tiết kiếm nước

khi xả đẩy mặn cho

Công ty TNHH

một thành viên

khai thác Thủy

Xả theo quy trình mới tiết

kiệm được khoảng 15%

lượng nước xả đẩy mặn

Page 19: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

19

Số

TT

Tên kết quả

đã được ứng dụng

Thời

gian

Địa điểm

(Ghi rõ tên, địa

chỉ nơi ứng dụng)

Kết quả

sơ bộ

nhà máy nước Tân

Hiệp

lợi Dầu Tiếng trên sông Sài Gòn theo quy

trình cũ

2 Quy trình vận hành

hồ Dầu Tiếng khi

chưa có và có bổ

sung nước từ Hồ

Phước Hòa

7/2010 Công ty TNHH

một thành viên

khai thác Thủy

lợi Dầu Tiếng

Bảo đảm cung cấp nước

hợp lý cho các hộ dùng

nước

3 Dự báo mực nước

cao nhất dọc sông

Sài Gòn ứng với

các cấp xả lưu

lượng khác nhau từ

hồ Dầu Tiếng

7/2010 Ban chỉ huy

phòng chống lụt

bão các tỉnh Tây

Ninh, Bình

Dương và Tp.Hồ

Chí Minh

Dọc theo sông Sài Gòn,

mực nước lớn nhất ứng với

các cấp lưu lượng xả khác

nhau sẽ giúp địa phương và

nhân dân trong vùng chủ

động phòng chống lũ lụt,

bảo vệ tài sản và mùa

màng, giảm thiểu thiệt hại

do lũ lụt gây ra

4 Module quản lý,

vận hành hệ thống

thủy lợi Dầu Tiếng

8/2010 Công ty TNHH

một thành viên

khai thác Thủy

lợi Dầu Tiếng

- Cơ sở dữ liệu phục vụ

thiết lập hệ điều hành

- Hệ thống GIS quản lý dữ

liệu

- Các module kết nối kết

quả tính toán, quản lý vận

hành công trình

2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài, dự án mang lại

a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:

(Nêu rõ danh mục công nghệ và mức độ nắm vững, làm chủ, so sánh với trình độ

công nghệ so với khu vực và thế giới…)

Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở khoa học về quản lý vận hành hệ

thống thủy lợi nói chung và hồ chứa nói riêng. Việc sử dụng các mô hình toán họ

MIKE với tính toán dòng chảy đến bằng mô hình NAM, tính toán thủy lực, chất

lượng nước bằng MIKE11( WQ) , tính cân bằng nước MIKE BASIN là một ứng

dụng quan trọng trong quản lý và phát triển tài nguyên nước bằng biện pháp phi

công trình nhằm hướng tới sự phát triển bền vững, đạt trình độ tương đương trong

khu vực và thế giới. Việc tính toán cân bằng nước và vận hành tích nước, cấp nước

tối ưu bằng MIKE BASIN là tiền đề cho các công trình quản lý nguồn nước đa mục

tiêu khác, nhằm gia tăng hiệu quả kinh tế, xã hội và giảm thiểu những tác động tiêu

cực tới nhiều ngành, nhiều lĩnh vực.

Đối với tổ chức chủ trì đề tài và các cơ sở ứng dụng kết quả nghiên cứu,

ngoài những lợi ích về kinh tế mà đề tài mang lại do chủ động trong việc vận hành

công trình đáp ứng các yêu cầu dùng nước, đề tài còn nâng cao trình độ, kỹ năng

Page 20: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

20

tính toán áp dụng các mô hình hiện đại cho các cán bộ khoa học, đặc biệt là các cán

bộ khoa học trẻ.

b) Hiệu quả về kinh tế xã hội:

(Nêu rõ hiệu quả làm lợi tính bằng tiền dự kiến do đề tài, dự án tạo ra so với các

sản phẩm cùng loại trên thị trường…)

Tạo tiền đề xây dựng các mô hình kinh tế-xã hội phát triển theo hướng bền

vững, góp phần phát triển kinh tế, ổn định an ninh xã hội. Các phương án vận hành

hệ thống công trình Dầu Tiếng sẽ góp phần phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời

sông nhân dân. Góp phần thực hiện thành công chương trình xoá đói giảm nghèo

cho đồng bào ở vùng sâu, vùng xa.

3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài, dự án:

Số

TT

Nội

dung

Thời gian

thực hiện

Ghi chú

(Tóm tắt kết quả, kết luân chính, người chủ trì…)

I Báo cáo định kỳ

Lần 1 3/7/2008 Các nội dung công việc đã thực hiện có chất lượng

đảm bảo yêu cầu và đúng tiến độ đề ra

Lần 2 10/9/2008 Các nội dung công việc đã thực hiện có chất lượng

đảm bảo yêu cầu và đúng tiến độ đề ra

Lần 3 26/6/2009 Các nội dung công việc đã thực hiện có chất lượng

đảm bảo yêu cầu và đúng tiến độ đề ra, làm cơ sở

cho nghiên cứu tiếp theo

Lần 4 25/9/2009 Đề tài đã hoàn thành những nội dung công việc theo

đúng tiến độ và đảm bảo chất lượng.

Lần 5 2/7/2010 Về cơ bản các nội dung nghiên cứu đã thực hiện có

chất lượng đảm bảo yêu cầu làm cơ sở cho việc

nghiệm thu đề tài. Do điều kiện khách quan và chủ

quan, đề tài chậm tiến độ so với kế hoạch khoảng 3

tháng

II Kiểm tra định kỳ

Lần 1 8/2008 - Khối lượng và tiến độ đã hoàn thành theo đúng

hợp đồng

- Báo cáo định kỳ cần bám sát phụ lục hợp đồng, mô

tả và tự đánh giá kết quả chi tiết hơn

Lần 2 10/2009 - Cập nhật bổ sung một số thông tin đến thời điểm

báo cáo;

- Khối lượng và tiến độ đáp ứng được yêu cầu như

đăng ký trong hợp đồng;

- Chất lượng sản phẩm tốt, các báo cáo chuyên đề

bám sát nội dung nghiên cứu;

III Nghiệm

thu cơ sở

13/9/2010 - Chỉnh sửa các lỗi chính tả và văn bản trong báo

cáo;

- Cập nhật yêu cầu hạn chế xả lũ phục vụ chống

ngập TP. Hồ Chí Minh;

- Cần thiết đưa ra kiến nghị nghiên cứu các giải

Page 21: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

21

Số

TT

Nội

dung

Thời gian

thực hiện

Ghi chú

(Tóm tắt kết quả, kết luân chính, người chủ trì…)

pháp nhằm giảm thiểu mức độ bồi lắng lòng hồ Dầu

Tiếng khi mà diện tích rừng đầu nguồn ngày càng

thu hẹp và nhiều diện tích rừng bị khai thác chuyển

sang trồng cao su.

Chủ nhiệm đề tài

(Họ tên, chữ ký)

Thủ trưởng tổ chức chủ trì

(Họ tên, chữ ký và đóng dâu)

Page 22: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

22

MỤC LỤC

MỤC LỤC ............................................................................................................ 22

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ...................................... 25

DANH MỤC BẢNG BIỂU .................................................................................. 26

DANH MỤC HÌNH VẼ ....................................................................................... 30

1. CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU .................................................................................. 34

1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI ............................................................ 34

1.1.1 Tính cấp thiết của đề tài ................................................................... 34

1.1.2 Thông tin chung về đề tài ................................................................. 35

1.1.3 Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tác động đối với kinh tế xã hội ......... 35

1.1.4 Mục tiêu của đề tài ........................................................................... 36

1.1.5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................... 36

1.1.6 Nội dung nghiên cứu ........................................................................ 37

1.1.7 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu ....................................... 37

1.2 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ........................................... 39

1.2.1 Tình hình nghiên cứu ở ngoài nước .................................................. 39

1.2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước ..................................................... 43

2 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG NGUỒN NƯỚC VÀ TUỔI THỌ

HỒ DẦU TIẾNG ......................................................................................... 46

2.1 GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH DẦU TIẾNG ................. 46

2.2 ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG NGUỒN NƯỚC ........................................... 48

2.2.1 Phương pháp .................................................................................... 48

2.2.2 Thu thập tài liệu và phân tích ........................................................... 49

2.2.3 Thiết lập mô hình NAM ................................................................... 60

2.2.4 Kết quả tính toán dòng chảy từ mô hình NAM ................................ 65

2.3 ĐÁNH GIÁ TUỔI THỌ HỒ DẦU TIẾNG ............................................. 75

2.3.1 Phương pháp nghiên cứu .................................................................. 75

2.3.2 Đánh giá thực trạng bồi lắng lòng hồ................................................ 75

2.3.3 Dự báo bồi lắng lòng hồ ................................................................... 81

2.4 KẾT LUẬN VỀ TIỀM NĂNG NGUỒN NƯỚC VÀ TUỔI THỌ CÔNG

TRÌNH .............................................................................................................. 86

3 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG DẦU TIẾNG

ĐẾN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI ....................... 88

3.1 KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC HỒ DẦU TIẾNG

88

3.1.1 Vị trí và chỉ tiêu giám sát chất lượng nước ....................................... 88

3.1.2 Đánh giá chất lượng nước ................................................................ 91

3.1.3 Nhận xét đánh giá chung về chất lượng nước hồ Dầu Tiếng ............. 97

3.2 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG TỰ

NHIÊN KHU VỰC ........................................................................................... 98

3.2.1 Đánh giá tác động của hệ thống tới hệ sinh thái rừng, tới chế độ thủy

văn dòng chảy hạ du sông Sài Gòn ................................................................ 98

3.2.2 Đánh giá tác động của hệ thống tới xói bồi lòng dẫn hạ du sông Sài

Gòn 108

Page 23: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

23

3.3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG ĐẾN DÂN SINH KINH TẾ

XÃ HỘI ........................................................................................................... 111

3.3.1 Mục tiêu và nội dung nghiên cứu ................................................... 111

3.3.2 Phương pháp nghiên cứu ................................................................ 111

3.3.3 Giới hạn vùng nghiên cứu .............................................................. 113

3.3.4 Kết quả đánh giá tác động của hệ thống đến nông nghiệp............... 115

3.3.5 Đánh giá tác động của hệ thống đến các ngành kinh tế khác........... 122

3.3.6 Một số tác động tiêu cực của hệ thống đến phát triển dân sinh, kinh tế

xã hội 125

3.4 NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC

ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG ............................................ 127

3.4.1 Đặt vấn đề ...................................................................................... 127

3.4.2 Mục tiêu và nội dung nghiên cứu ................................................... 128

3.4.3 Phương pháp nghiên cứu ................................................................ 128

3.4.4 Xây dựng mô hình tính toán ........................................................... 129

3.4.5 Kết quả tính toán dự báo mực nước lớn nhất dọc sông Sài Gòn ...... 142

3.4.6 Kết quả tính toán mức xả tối thiểu xuống sông Sài Gòn để giảm thiểu

tác động đến môi trường .............................................................................. 146

3.4.7 Kết quả dự báo xói lở dọc sông Sài Gòn ........................................ 151

3.4.8 Kết quả nghiên cứu phương pháp xả tiết kiệm nước để đẩy mặn .... 152

3.5 KẾT LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG THỦY LỢI DẦU

TIẾNG VÀ BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC.................. 157

3.5.1 Những tác động tích cực của hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng ............. 157

3.5.2 Những tác động tiêu cực của hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng ............. 158

3.5.3 Những biện pháp giảm thiểu các tác động tiêu cực ......................... 160

4 CHƯƠNG 4: XÁC ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ NHU CẦU DÙNG NƯỚC

CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG NƯỚC TRONG HỆ THỐNG ...... 163

4.1 ĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................... 163

4.2 MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ....................................... 163

4.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................... 163

4.4 KẾT QUẢ TÍNH TOÁN ....................................................................... 164

4.4.1 Nhu cầu sử dụng nước hiện trạng (2007) ........................................ 164

4.4.2 Nhu cầu sử dụng nước theo quy hoạch phát triển đến năm 2020 .... 178

4.4.3 Đánh giá nhu cầu sử dụng nước của các hộ dùng nước................... 185

4.5 NHẬN XÉT KẾT LUẬN ...................................................................... 192

5 CHƯƠNG 5: NGHIÊN CỨU THIẾT LẬP QUY TRÌNH VẬN HÀNH VÀ

HỆ ĐIỀU HÀNH HỆ THỐNG TRƯỚC VÀ SAU KHI CÓ HỒ PHƯỚC

HÒA ........................................................................................................... 193

5.1 CƠ SỞ KHOA HỌC PHỤC VỤ THIẾT LẬP QUY TRÌNH VẬN HÀNH

193

5.1.1 Tính toán dòng chảy đến và dòng chảy lũ đến hồ bằng mô hình NAM

193

5.1.2 Tính toán nhu cầu dùng nước trước và sau khi có hồ Phước Hòa ... 193

5.1.3 Tính toán điều tiết lũ ứng với 3 mô hình mưa điển hình ................. 193

5.1.4 Điều tiết hồ và đánh giá khả năng cấp nước của hồ ........................ 200

5.1.5 Xây dựng biểu đồ điều phố hồ chứa nước Dầu Tiếng ..................... 206

Page 24: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

24

5.2 THIẾT LẬP QUY TRÌNH VẬN HÀNH HỒ DẦU TIẾNG .................. 221

5.2.1 Quá trình thay đổi mục tiêu, nhiệm vụ của hồ Dầu Tiếng ............... 221

5.2.2 Đánh giá quy trình hiện tại và lập quy trình vận hành mới ............. 223

5.2.3 Nhận xét kết luận ........................................................................... 234

5.3 XÂY DỰNG MÔ HÌNH TRỮ, CẤP NƯỚC HIỆU QUẢ CHO HỆ

THỐNG ỨNG VỚI NĂM ĐỦ NƯỚC, THIẾU NƯỚC VÀ KHAN HIẾM

NƯỚC ............................................................................................................. 234

5.3.1 Mục tiêu ......................................................................................... 235

5.3.2 Các kịch bản tính toán .................................................................... 235

5.3.3 Phương pháp tính toán ................................................................... 236

5.3.4 Kết quả tính toán ............................................................................ 238

5.4 XÂY DỰNG HỆ ĐIỀU HÀNH HỆ THỐNG TRÊN GIS ...................... 246

5.4.1 Tổng quan về hệ thống GIS ............................................................ 246

5.4.2 Điều tra, thu thập, phân tích và đánh giá số liệu của hệ thống......... 249

5.4.3 Các loại dữ liệu của hệ điều hành hệ thống công trình Dầu Tiếng .. 251

5.4.4 Các tính năng của hệ điều hành hệ thống công trình Dầu Tiếng ..... 252

5.4.5 Nhận xét về hệ điều hành hệ thống công trình Dầu Tiếng............... 261

6 CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ MÔ HÌNH GIÁM SÁT VỀ NƯỚC TỰ ĐỘNG

TRÊN HỆ THỐNG ................................................................................... 262

6.1 ĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................... 262

6.2 MẠNG LƯỚI GIÁM SÁT HIỆN HỮU ................................................ 262

6.3 THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI GIÁM SÁT TỰ ĐỘNG HỆ THỐNG THỦY

LỢI DẦU TIẾNG – PHƯỚC HÒA ................................................................. 264

6.3.1 Mục tiêu, nhiệm vụ của mạng lưới giám sát ................................... 264

6.3.2 Vị trí các trạm của mạng lưới giám sát ........................................... 265

6.3.3 Quy trình xây dựng hệ thống giám sát hệ thống Thủy lợi Dầu Tiếng

Phước Hòa ................................................................................................... 266

6.3.4 Cấu hình và thiết bị trong mỗi trạm đo ........................................... 272

6.3.5 Cấu hình và thiết bị trong mỗi trung tâm ........................................ 276

6.3.6 Thời gian và kinh phí thực hiện ...................................................... 276

6.3.7 Nhận xét kết luận ........................................................................... 277

7 CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................. 278

7.1 VỀ TIỀM NĂNG NGUỒN NƯỚC VÀ TUỔI THỌ CÔNG TRÌNH..... 278

7.2 TÁC ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG THỦY LỢI DẦU TIẾNG VÀ BIỆN

PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC ............................................... 279

7.2.1 Những tác động tích cực của hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng ............. 279

7.2.2 Những tác động tiêu cực của hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng ............. 280

7.2.3 Kiến nghị những biện pháp giảm thiểu các tác động tiêu cực ......... 281

7.3 XÁC ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ VỀ NHU CẦU DÙNG NƯỚC ............... 283

7.4 QUY TRÌNH VẬN HÀNH VÀ HỆ ĐIỀU HÀNH HỒ DẦU TIẾNG.... 284

7.4.1 Quy trình vận hành hồ Dầu Tiếng .................................................. 284

7.4.2 Hệ điều hành hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng ..................................... 285

7.5 MÔ HÌNH GIÁM SÁT TỰ ĐỘNG TRÊN HỆ THỐNG ....................... 285

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 287

PHỤ LỤC 1. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG NƯỚC HỒ DẦU

TIẾNG ........................................................................................................... 1

Page 25: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

25

PHỤ LỤC 2. MỰC NƯỚC LỚN NHẤT DỌC SÔNG SÀI GÒN, HẠ LƯU HỒ

DẦU TIẾNG .................................................................................................. 7

PHỤ LỤC 3. KẾT QUẢ TÍNH TOÁN ĐIỀU TIẾT LŨ .................................... 14

PHỤ LỤC 5. MỰC NƯỚC HỒ THEO CÁC KỊCH BẢN CẤP NƯỚC

TRONG NĂM ĐỦ NƯỚC, THIẾU NƯỚC VÀ KHAN HIẾM NƯỚC .... 36

PHỤ LỤC 6. THIẾT KẾ MÔ ĐUN KẾT NỐI, TRUY XUẤT VÀ LƯU TRỮ

DỮ LIỆU CÁC TRẠM ĐO TỰ ĐỘNG ..................................................... 53

1. Tổng quan về trạm đo nước tự động ............................................................ 53

2. Xây dựng module kết nối với trạm tự động .................................................. 53

3. Module kết nối xem dữ liệu thời gian thực ................................................... 54

4. Module kết nối tải dữ liệu về trung tâm ........................................................ 56

5. Module kết nối cân chỉnh thông số trạm đo ................................................. 58

6. Module thu thập dữ liệu ............................................................................... 60

7. Thiết kế module truyền thông qua mạng điện thoại ..................................... 62

8. Hệ thống truyền thông qua sóng radio ......................................................... 62

Cấu hình mạng SCADA sử dụng truyền thông qua sóng radio ........................... 62

Lưu đồ truyền thông qua sóng radio .................................................................. 64

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CÁC KÝ HIỆU

1. BOD (mg/l)

2. COD (mg/l)

3. DO (mg/l): Hàm lượng ôxy hòa tan trong nước

4. EC : Độ dẫn điện (S/cm)

5. TDS (mg/l): Tổng lượng rắn

6. Sal (º/oo): Độ mặn

7. NO3 – N (mg/l)

8. Tổng P (mg/l)

9. Fe tổng (FeTS) (mg/l)

CÁC CHỮ VIẾT TẮT

1. AD (Advection Dispersion): Mô đun chất lượng nước mô hình họ MIKE

2. CTTLDT-PH : Công ty Thủy lợi Dầu Tiếng- Phước Hòa (tên gọi tắt của

Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên khai thác Thủy lợi Dầu Tiếng

-Phước Hòa)

3. HD (Hydrodymamic): Mô đun thủy động lực của mô hình họ MIKE

4. KTTV: Khí tượng thủy văn

5. MIKE : Bộ mô hình toán tài nguyên nước của Viện Thủy lực Đan Mạch

Page 26: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

26

6. MIKE BASIN: Mô hình toán cân bằng nước lưu vực (thuộc họ MIKE)

7. NAM: Mô hình mưa dòng chảy (thuộc họ MIKE)

8. NN&PTNT : Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

9. SCADA: Hệ thống giám sát tự động

10. PCLB: Phòng chống lụt bão

11. QTVHĐT: Quy trình vận hành điều tiết

12. ST (Sediment Transport): Mô đun vận chuyển bùn cát mô hình họ MIKE

13. TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam

14. Tp.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh

15. TCTL: Tổng cục Thủy lợi

16. UBND: Ủy ban Nhân dân

17. Viện KHTL miền Nam : Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2-1 Tốc độ gió trung bình (m/s) tại một số trạm trong khu vực nghiên cứu ... 49

Bảng 2-2 Nhiệt độ trung bình (oC )tại một số trạm trong khu vực nghiên cứu ........ 50

Bảng 2-3 Số giờ nắng trung bình hàng tháng tại một số trạm khu vực nghiên cứu . 50

Bảng 2-4 Độ ẩm tương đối trung bình hàng tháng (%) tại một số trạm trong khu

vực nghiên cứu ...................................................................................................... 51

Bảng 2-5 Thống kê các trạm đo mưa và tài liệu có thể thu thâp phục vụ nghiên cứu

.............................................................................................................................. 52

Bảng 2-6 Tính toán khoảng cách cho trạm Sở Sao ................................................ 53

Bảng 2-7 Lượng mưa trung bình năm (1978–2008) các trạm vùng nghiên cứu (mm)

.............................................................................................................................. 54

Bảng 2-8 Lượng mưa trung bình tháng nhiều năm (1978–2008) các trạm trong

vùng nghiên cứu (mm) ........................................................................................... 56

Bảng 2-9 Thống kê đặc trưng tài liệu thực đo lưu lượng trạm Dầu Tiếng, ............ 57

Bảng 2-10 Trọng số của các trạm mưa đến từng lưu vực ....................................... 62

Bảng 2-11 Lượng mưa trung bình tháng (mm) theo tần suât tại các lưu vực nhỏ

trong lưu vực Dầu Tiếng ........................................................................................ 63

Bảng 2-12 Thống kê kết quả hiệu chỉnh mô hình NAM .......................................... 64

Bảng 2-13 Lưu lượng dong chảy đến hồ Dầu Tiếng trung bình tháng (m3/s), giai

đoạn 1979-2008 .................................................................................................... 68

Bảng 2-14 Dong chảy từ Phước Hoa sang Dầu Tiếng theo các trường hợp (m3/s)

[12] ....................................................................................................................... 69

Bảng 2-15 Dong chảy trung bình tháng hồ Dầu Tiếng (m3/s) theo năm thủy văn khi

có bổ sung nước từ hồ Phước Hoa liên tục 50 m3/s, giai đoạn 1979-2008 ............. 70

Bảng 2-16 Dong chảy trung bình tháng hồ Dầu Tiếng (m3/s) theo năm thủy văn khi

có bổ sung nước từ hồ Phước Hoa theo năm trung bình – giai đoạn 1979-2008 .... 71

Bảng 2-17 Kết quả thống kê các mô hình mưa trạm Dầu tiếng .............................. 72

Bảng 2-18 Kết quả tính toán lượng mưa thiết kế (X)- trạm Dầu tiếng ................... 73

Page 27: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

27

Bảng 2-19 Lượng mưa thiết kế - theo tính toán của luân chứng năm 1991 [20] .... 73

Bảng 2-20 Dung tích bồi lắng long hồ tính đến năm 2008 (đơn vị: 106 m3) ........... 77

Bảng 2-21 Loại đât trên lưu vực Dầu Tiếng và khoảng giá trị K sử dụng .............. 83

Bảng 2-22 Phân chia lưu vực theo địa hình và khoảng giá trị LS sử dụng ............ 83

Bảng 2-23 Thực phủ lưu vực hồ Dầu Tiếng .......................................................... 83

Bảng 2-24 Tốc độ bồi lắng long hồ và tuổi thọ hồ chứa tính theo các phương pháp

khác nhau .............................................................................................................. 86

Bảng 3-1 Các thông số giám sát chât lượng nước .................................................. 88

Bảng 3-2 Tiêu chuẩn chât lượng nước mặt (TCVN5943 -1995) ............................. 90

Bảng 3-3 Hướng dẫn khảo sát tình trạng phú dưỡng hồ ........................................ 91

Bảng 3-4 Diễn biến thực phủ lưu vực hồ Dầu Tiếng 1973 – 1989 – 2006 (ha) ..... 104

Bảng 3-5 Đặc trưng mực nước sông Sài Gon* (đơn vị: cm) ................................. 105

Bảng 3-6 Dong chảy tháng sông Sài Gon tại trạm Dầu Tiếng (DT) và Thủ Dầu Một

(TDM) ứng với P = 50% (đơn vị: m3/s) trước khi xây dựng hồ ........................... 107

Bảng 3-7 Lưu lượng xả của hồ Dầu Tiếng từ 1985 đến 2007 (đơn vị: m3/s) ......... 107

Bảng 3-8 Danh sách các đơn vị hành chính thuộc vùng dự án hưởng lợi trực tiếp từ

3 kênh chính hệ thống Thủy lợi Dầu Tiếng........................................................... 114

Bảng 3-9 Diễn biến sử dụng đât nông nghiệp (ha) vùng hưởng lợi trực tiếp từ hệ

thống thủy lợi Dầu Tiếng ..................................................................................... 115

Bảng 3-10 Diễn biến sử dụng đât (ha) ở huyện Củ Chi, giai đoạn 1985-1989 –

Nguồn :[6] .......................................................................................................... 116

Bảng 3-11 so sánh diện tích, năng suât, sản lượng một số cây hàng năm chính của

năm 1983 và 2007 trong vùng hưởng lợi trực tiếp của hệ thống để thây rõ những

tác động của hệ thống đối với ngành trồng trọt. .................................................. 116

Bảng 3-12 So sánh diện tích, năng suât , sản lượng một số cây hàng năm chính của

năm 1983 và 2007 trong vùng hưởng lợi trực tiếp của hệ thống Nguồn: [20]và [25]

Đơn vị: Diện tích: ha, Năng suât: tân/ha, Sản lượng: tân .................................... 117

Bảng 3-13 So sánh diện tích - năng suât - sản lượng một số cây hàng năm chính

năm 1984 với năm 2007 ở 2 huyện Đức Hoa - Đức Huệ tỉnh Long An. ................ 119

Bảng 3-14 So sánh quy mô đàn vât nuôi và sản phẩm chính của chăn nuôi năm

2007 với năm 1984- Nguồn: [20] và [25] ............................................................ 121

Bảng 3-15Thu nhâp của người dân trung bình trong sản xuât nông nghiệp ở vùng

hưởng lợi của dự án [5] ...................................................................................... 122

Bảng 3-16 Các trạm lưu lượng, thời gian quan trắc và tính toán từ mô hình NAM

............................................................................................................................ 131

Bảng 3-17 Độ mặn trung bình cực đại tháng (g/l) tại biên hạ lưu. ....................... 132

Bảng 3-18 Mực nước tại Phú An tương ứng với trường hợp hồ Trị An xả 1000 m3/s

và không xả nước ................................................................................................ 143

Bảng 3-19 Dự báo đường mực nước lớn nhât dọc theo sông Sài Gon tương ứng với

các mức xả khác nhau từ hồ Dầu Tiếng theo quy trình vân hành, Trường hợp mực

nước hồ 23,3 m (triều Vũng Tàu tần suât 0,5%) .................................................. 144

Bảng 3-20 Dự báo đường mực nước lớn nhât dọc theo sông Sài Gon tương ứng với

các mức xả khác nhau từ hồ Dầu Tiếng theo quy trình vân hành, Trường hợp mực

nước hồ 24,4 m (triều Vũng Tàu tần suât 0,5%) .................................................. 145

Bảng 3-21 Tiêu chuẩn môi trường để xác định hệ sinh thái an toàn ở Scotland [70]

............................................................................................................................ 147

Page 28: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

28

Bảng 3-22 Phương pháp Tennant: tỷ lệ phần trăm của dong chảy trung bình hàng

năm (AAF) yêu cầu để đạt được các mục tiêu khác nhau. .................................... 147

Bảng 3-23 Phần trăm dong Q95 tự nhiên có thể khai thác với các loại câp hạng

môi trường khác nhau .......................................................................................... 148

Bảng 3-24 Kết quả tính toán dong chảy môi trường theo các phương pháp khác

nhau .................................................................................................................... 150

Bảng 3-25 Nhu cầu dùng nước hiện trạng (2007) vùng hưởng lợi hồ Dầu Tiếng

(106m3) ................................................................................................................ 153

Bảng 3-26 So sánh các thông số độ mặn tại khi xả với các kịch bản khác nhau tại

Dầu Tiếng............................................................................................................ 156

Bảng 4-1 Thống kê diện tích sử dụng đât trong vùng hưởng lợi hệ thống ............ 165

Bảng 4-2 Thống kê các loại đât sử dụng năm 2007 theo 3 kênh trong khu vực

hưởng lợi hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng ................................................................ 167

Bảng 4-3 Mô hình mưa tưới thiết kế tần suât 75% (đơn vị: mm) ......................... 169

Bảng 4-4 Mô hình bốc hơi thiết kế tần suât đảm bảo 75% (đơn vị: mm/ngày) .... 170

Bảng 4-5 Lịch thời vụ cho các đối tượng sử dụng nước trong vùng hưởng lợi hệ

thống Thủy lợi Dầu Tiếng .................................................................................... 172

Bảng 4-6 Nhu cầu thực tưới mặt ruộng của cây trồng trong vùng hưởng lợi hệ

thống (đơn vị: m3/ha) ........................................................................................... 175

Bảng 4-7 Tổng hợp nhu cầu dùng nước hiện trạng (2007) cho nông nghiệp, công

nghiệp và sinh hoạt theo 3 kênh .......................................................................... 176

Bảng 4-8 So sánh kết quả tính toán và điều tra nhu cầu dùng nước năm 2007 và

thực tế câp nước trên 3 kênh (qua cống) .............................................................. 177

Bảng 4-9 Nhu cầu dùng nước hiện trạng (năm 2007) của các ngành kinh tế trong

hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng ................................................................................ 177

Bảng 4-10 Thống kê các khu công nghiệp trong vùng đến năm 2020 .................. 178

Bảng 4-11 Tổng hợp quy hoạch sử dụng đât đến năm 2020 vùng nghiên cứu ..... 179

Bảng 4-12 Quy hoạch sử dụng đât đến năm 2020 khu vực hưởng lợi trực tiếp từ 3

kênh hệ thống Thủy lợi Dầu Tiếng ....................................................................... 180

Bảng 4-13 Tổng hợp so sánh các chỉ tiêu kinh tế, tài chính của các phương án sử

dụng đât .............................................................................................................. 184

Bảng 4-14 Tổng hợp nhu cầu dùng nước đến năm 2020 trên 3 kênh ................... 185

Bảng 4-15 Tổng hợp nhu cầu dùng nước của các ngành kinh tế đến năm 2020 khi

có bổ sung nước từ hồ Phước Hoa ....................................................................... 185

Bảng 4-16 Mức độ trọng yếu của các tiêu chí trong mối tương quan với nhau [55]

............................................................................................................................ 189

Bảng 5-1 Các giá trị đặc trưng của quá trình điều tiết lũ ứng với trường hợp

HTL=23.3 m ......................................................................................................... 196

Bảng 5-2 Các giá trị đặc trưng của quá trình điều tiết lũ ứng với trường hợp

HTL=24.4 m ......................................................................................................... 196

Bảng 5-3 Tóm tắt kết quả tính điều tiết lũ ứng với mô hình mưa 3 ngày max ....... 197

Bảng 5-4 Dong chảy lũ và tính toán điều tiết lũ ứng với mô hình mưa 3 ngày max,

tần suât lũ 1% , trường hợp ZTL=24,4 m .............................................................. 199

Bảng 5-5 Quan hệ Z-V,F của hồ Dầu Tiếng ......................................................... 200

Bảng 5-6 Lượng tổn thât bốc hơi theo tháng (E) ............................................... 201

Page 29: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

29

Bảng 5-7 Thống kê mực nước Max, Min và số ngày đạt được mực nước dâng bình

thường- phương án 1 ........................................................................................... 203

Bảng 5-8 Thống kê mực nước Max, Min và số ngày đạt được mực nước ............. 204

Bảng 5-9 Thống kê mực nước Max, Min và số ngày đạt được mực nước ............. 205

Bảng 5-10 So sánh kết quả điều tiết nước giữa các phương án nhu cầu dùng nước

............................................................................................................................ 206

Bảng 5-11 Kết quả tính toán tần suât dong chảy năm trạm Dầu Tiếng (từ năm

1979-2008) - Phương án 1: Nhu cầu nước như hiện trạng (năm 2007) ................ 208

Bảng 5-12 Kết quả tính toán tần suât dong chảy năm trạm Dầu Tiếng từ năm 1979-

2008, Phương án 3: Nhu cầu năm 2020, có hồ Phước Hoa câp 50 m3/s ............. 209

Bảng 5-13 So sánh các thông số dong chảy tính toán và theo thiết kế đã duyệt ... 209

Bảng 5-14 Lưu lượng, tổng lượng dong chảy ứng với các tần suât (m3/s) ........... 209

Bảng 5-15 Phân phối dong chảy năm theo năm điển hình ứng với tần suât 75%,

trường hợp hiện trạng ......................................................................................... 211

Bảng 5-16 Phân phối dong chảy năm theo năm điển hình ứng với tần suât 75%

trường hợp Phước Hoa bổ sung liên tục 50 m3/s ................................................. 211

Bảng 5-17 Dong chảy đến Dầu Tiếng ứng tần suât 75%, trường hợp hiện trạng . 212

Bảng 5-18 Dong chảy đến Dầu Tiếng ứng tần suât 75%, trường hợp có Phước Hoa

bổ sung liên tục 50 m3/s ....................................................................................... 213

Bảng 5-19 So sánh các phương án xác định hình thức điều tiết của hồ Dầu Tiếng

............................................................................................................................ 215

Bảng 5-20 Điểm tung độ biểu đồ điều phối hồ chứa Dầu Tiếng giai đoạn chưa có

hồ Phước Hoa bổ sung nước ............................................................................... 217

Bảng 5-21 Tung độ biểu đồ điều phối hồ chứa Dầu Tiếng giai đoạn có hồ Phước

Hoa (câp nước liên tục 50 m3/s) .......................................................................... 218

Bảng 5-22 Kết quả dong chảy đến thu phóng về dạng phân phối năm 1981 ........ 239

Bảng 5-23 Kết quả tính toán lượng nước dùng hiện trạng năm 2007 (m3/s) ......... 239

Bảng 5-24 Nhu cầu dùng nước theo quy hoạch phát triển đến năm 2020 ............. 240

Bảng 5-25 Tung độ đường hạn chế câp nước năm thiếu nước (75%)- Phương án

PH20Q75 .............................................................................................................. 241

Bảng 5-26 Lượng nước thiếu hụt năm tính toán (m3/s)- kịch bản PH20Q75 .......... 242

Bảng 5-27 Tung độ đường hạn chế câp nước nông và công nghiệp năm khan hiếm

nước (90%), Phương án PH20Q90 ....................................................................... 242

Bảng 5-28 Lượng nước thiếu hụt trong năm tính toán (m3/s)- kịch bản PH20Q90 243

Bảng 5-29 Tung độ đường hạn chế câp nước nông và công nghiệp năm trung bình

nước ( Phương án PH20MQtb) ............................................................................ 243

Bảng 5-30 Lượng nước thiếu hụt trong năm tính toán (m3/s)- kịch bản PH20MQtb

............................................................................................................................ 244

Bảng 5-31 Tung độ đường hạn chế câp nước Nông và Công nghiệp kịch bản

PH20MQ75 .......................................................................................................... 244

Bảng 5-32 Lượng nước thiếu hụt trong năm tính toán (m3/s)- kịch bản PH20MQ75

............................................................................................................................ 245

Bảng 5-33 Tung độ đường hạn chế câp nước nông và công nghiệp kịch bản

PH20MQ90 .......................................................................................................... 245

Bảng 5-34 Lượng nước thiếu hụt trong năm tính toán (m3/s)- kịch bản PH20MQ90

............................................................................................................................ 246

Page 30: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

30

Bảng 5-35 Bộ số liệu hệ thống công trình Dầu Tiếng.......................................... 250

Bảng 6-1 Các trạm đo Thủy văn trong khu vưc miền Đông Nam Bộ .................. 262

Bảng 6-2 Vị trí trạm đo và các thông số giám sát - hê thống Dầu Tiếng – Phước

Hòa ..................................................................................................................... 265

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 0.1 Bản đồ lưu vực hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng .......................................... 37

Hình 2.1 Bản đồ hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng ....................................................... 46

Hình 2.2 Vị trí các trạm khí tượng khu vực nghiên cứu ......................................... 50

Hình 2.3 Vị trí các trạm đo mưa trong khu vực nghiên cứu................................... 51

Hình 2.4 Phân bố mưa lưu vực nghiên cứu – Nguồn: Hội đồng tài nguyên nước

quốc gia................................................................................................................. 53

Hình 2.5 Lượng mưa năm (mm) vùng hồ Dầu Tiếng .............................................. 54

Hình 2.6 Lượng mưa năm (mm) vùng trung lưu ..................................................... 54

Hình 2.7 Lượng mưa năm (mm) vùng hạ lưu ......................................................... 55

Hình 2.8 Phân bố không gian mưa khu vực nghiên cứu ......................................... 55

Hình 2.9 Mưa trung bình mùa trong khu vực nghiên cứu (1978-2007) .................. 56

Hình 2.10 Phân bố bốc hơi lưu vực nghiên cứu- Hội đồng tài nguyên quốc gia .... 57

Hình 2.11 Quan hệ giữa mưa trung bình tháng trạm Dầu Tiếng và lưu lượng tại

trạm Dầu Tiếng ..................................................................................................... 58

Hình 2.12 Quan hệ giữa mưa trung bình tháng trạm Bình Long và lưu lượng tại

trạm Dầu Tiếng ..................................................................................................... 58

Hình 2.13 Quan hệ giữa mưa trung bình tháng trạm Cần Đăng và lưu lượng tại

trạm Dầu Tiếng ..................................................................................................... 59

Hình 2.14 Bản đồ cao độ số (DEM) sử dụng trong tính toán - Nguồn [68] .......... 59

Hình 2.15 Phân chia lưu vực thượng lưu hồ Dầu Tiếng ......................................... 60

Hình 2.16 Câu trúc mô hình thủy văn NAM ........................................................... 62

Hình 2.17 Đa giác Thiessen trong lưu vực hồ Dầu Tiếng ...................................... 63

Hình 2.18 So sánh lưu lượng trung bình ngày tính toán và thực đo tại trạm Dầu

Tiếng, giai đoạn (1978-1983) ................................................................................ 65

Hình 2.19 So sánh kết quả tính toán dong chảy trung bình năm tại Dầu Tiếng với

các nghiên cứu trước đây ...................................................................................... 65

Hình 2.20 Lưu lượng dong chảy đến hồ Dầu Tiếng trung bình ngày (m3/s), ........... 66

Hình 2.21 Lưu lượng dong chảy đến hồ Dầu Tiếng trung bình tháng(m3/s), .......... 66

Hình 2.22 Tương quan mưa trạm Dầu Tiếng và lưu lượng đến hồ Dầu Tiếng trung

bình năm (m3/s), giai đoạn 1978-2008 ................................................................... 67

Hình 2.23 Phân bố dong chảy đến hồ chứa theo năm điển hình trung bình nước,

nhiều nước (25%) , ít nước (75%, 90%) ................................................................ 67

Hình 2.24 Đường quá trình lũ (Q-t) ứng với mô hình mưa 3 ngày max ................. 74

Hình 2.25 Đường quá trình lũ (Q-t) ứng với mô hình mưa 5 ngày max ................. 74

Hình 2.26 Đường quá trình lũ (Q-t) ứng với mô hình mưa 7 ngày Max ................ 75

Hình 2.27 DEM 50x50 m trước khi xây dựng hồ (lâp theo tài liệu địa hình năm

1982) ..................................................................................................................... 76

Hình 2.28 DEM 50x50 m long hồ hiện trạng (lâp theo tài liệu địa hình khảo sát

6/2008) .................................................................................................................. 76

Page 31: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

31

Hình 2.29 Phân bố chiều dày bồi lắng long hồ từ kết quả châp bản đồ .................. 78

Hình 2.30 Minh họa dụng cụ lây mẫu đât long hồ nguyên dạng tự chế .................. 79

Hình 2.31 Vị trí các hố khoan trong long hồ ......................................................... 79

Hình 2.32 Đa giác Theissen sử dụng để ước tính bồi lắng từ kết quả khoan địa chât

với vùng long hồ dưới cao trình +22,0 m ............................................................... 81

Hình 2.33 Đường cong Churchill (1948) được Roberts (1982)cải tiến ................... 85

Hình 3.1 Vị trí giám sát chât lượng nước tháng 5/2008 ......................................... 88

Hình 3.2 Vị trí giám sát chât lượng nước tháng 10/2008 ....................................... 89

Hình 3.3 Vị trí giám sát chât lượng nước tháng 3/2009 ......................................... 89

Hình 3.4 Dao động nhiệt độ nước trong hồ Dầu Tiếng .......................................... 92

Hình 3.5 Dao động pH trong hồ Dầu Tiếng ........................................................... 92

Hình 3.6 Dao động TDS trong hồ Dầu Tiếng ......................................................... 93

Hình 3.7 Dao động EC trong hồ Dầu Tiếng ........................................................... 93

Hình 3.8 Dao động tổng Fe trong hồ Dầu Tiếng .................................................... 94

Hình 3.9 Dao động tổng N_NO3 trong hồ Dầu Tiếng............................................ 95

Hình 3.10 Dao động tổng P trong hồ Dầu Tiếng ................................................... 95

Hình 3.11 Dao động DO trong Hồ Dầu Tiếng ....................................................... 96

Hình 3.12 Dao động COD trong Hồ Dầu Tiếng ..................................................... 97

Hình 3.13 Dao động BOD trong Hồ Dầu Tiếng ..................................................... 97

Hình 3.14 Ảnh Landsat MSS 1973, Landsat TM 1989 và Landsat ETM 2006 ........ 99

Hình 3.15 Quy trình xử lý ảnh thành lâp bản đồ thực phủ lưu vực hồ .................. 100

Hình 3.16 Bản đồ thực phủ 1975 ......................................................................... 101

Hình 3.17 Bản đồ thực phủ 1989 ......................................................................... 102

Hình 3.18 Bản đồ thực phủ 2006 ......................................................................... 103

Hình 3.19 So sánh mực nước lũ dọc sông Sài Gon khi chưa và có hồ Dầu Tiếng,

ứng với tần suât lũ 1% ......................................................................................... 106

Hình 3.20 Kết quả tính toán và dự báo xói bồi long dẫn hạ du sông Sài Gon đến

năm 2015 ............................................................................................................. 109

Hình 3.21 Bản đồ sông Sài Gon đoạn từ cầu Bình Phước đến ngã ba mũi Đèn Đỏ

và các mặt cắt ngang nghiên cứu diễn biến ......................................................... 110

Hình 3.22 Mặt cắt ngang sông Sài Gon khu vực nhà thờ Fatima (mặt cắt 2-2) ... 110

Hình 3.23 Diễn biến xói lở tại khu vực nhà thờ La San Mai Thôn (6-6)[19] ....... 111

Hình 3.24 Sơ đồ tính toán thủy lực ...................................................................... 130

Hình 3.25 Giao diện phần mềm Mike11. .............................................................. 133

Hình 3.26 Địa hình mặt cắt ngang sông trên giao diện của mô hình MIKE 11 .... 134

Hình 3.27 Sơ đồ tính toán mô hình hệ thống sông, kênh rạch hạ du sông Đồng Nai –

Sài Gon và các vị trí kiểm định mô hình, vị trí biên đầu vào ................................ 135

Hình 3.28 Vị trí hiệu chỉnh và kiểm định mực nước trong mô hình ...................... 136

Hình 3.29 Vị trí hiệu chỉnh và kiểm định lưu lượng trong mô hình ...................... 136

Hình 3.30 Kết quả kiểm định mực nước trạm Thủ Dầu Một ................................. 137

Hình 3.31 Kết quả kiểm định mực nước trạm Phú An .......................................... 137

Hình 3.32 Kết quả kiểm định mực nước trạm Nhà Bè .......................................... 138

Hình 3.33 Kết quả kiểm định mực nước trạm Bến Lức ......................................... 138

Hình 3.34 Kết quả kiểm định mực nước trạm Biên Hoa ....................................... 138

Hình 3.35 Kết quả kiểm định lưu lượng tại Nhà Bè tháng 1 năm 2004................. 139

Hình 3.36 Kết quả kiểm định lưu lượng tại Phú An tháng 1 năm 2004................. 139

Page 32: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

32

Hình 3.37 Kết quả kiểm định lưu lượng tại Phú Cường tháng 1 năm 2004 .......... 139

Hình 3.38 Kết quả kiểm định lưu lượng nước tại cửa ra sông Sài Gon từ ............ 140

Hình 3.39 Kết quả kiểm định mặn tại Nhà Bè ...................................................... 140

Hình 3.40 Kết quả kiểm định mặn tại Cát Lái ...................................................... 140

Hình 3.41 Kết quả kiểm định bùn cát lơ lửng tại trạm Phú An giai đoạn ............ 141

Hình 3.42 Kết quả kiểm định bùn cát lơ lửng tại trạm Phú An giai đoạn ............ 142

Hình 3.43 Đường tần suât dong chảy đến hồ Dầu Tiếng trung bình tháng IV ...... 149

Hình 3.44 Lưu lượng xả xuống sông Sài Gon từ hồ Dầu Tiếng từ 2003 đến 2006 151

Hình 3.45 Kết quả tính toán và dự báo xói bồi long dẫn hạ du sông Sài Gon đến

năm 2015 ............................................................................................................. 152

Hình 3.46 Tác động của sóng lũ tại vị trí trạm bơm Hoà Phú khi Dầu Tiếng xả 50

m3/s trong một ngày liên tục ................................................................................ 154

Hình 3.47 Đường quá trình xả đẩy mặn trên sông Sài Gon tại hồ Dầu Tiếng cho hai

trường hợp hiện trạng (năm 2006) và trường hợp xả hợp lý ................................ 156

Hình 3.48 Nồng độ mặn tại trạm bơm Hoa Phú theo các kịch bản xả năm 2006. . 157

Hình 4.1 Bản đồ hiện trạng sử dụng đât năm 2007 khu vực hưởng lợi hệ thống Dầu

Tiếng ................................................................................................................... 166

Hình 4.2 Đường tần suât mưa năm trạm Tân Sơn Nhât ...................................... 168

Hình 4.3 Đường tần suât bốc hơi trung bình năm trạm Tân Sơn Nhât ................ 171

Hình 4.4 Bản đồ quy hoạch sử dụng đât đến năm 2020 khu vực hưởng lợi hệ thống

Dầu Tiếng............................................................................................................ 181

Hình 4.5 Sơ đồ phương pháp phân tích AHP [55] .............................................. 188

Hình 5.1 Đường quan hệ giữa dung tích và mực nước hồ Dầu Tiếng................... 195

Hình 5.2 Quá trình điều tiết lũ hồ Dầu Tiếng tần suât 1% mô hình mưa 3 ngày max,

ZTL = 24,4 m ........................................................................................................ 198

Hình 5.3 Đường quá trình mực nước điều tiết - phương án 1............................... 202

Hình 5.4 Đường quá trình mực nước điều tiết - phương án 2............................... 204

Hình 5.5 Đường quá trình mực nước điều tiết - phương án 4............................... 205

Hình 5.6 Đường tần suât dong chảy năm trạm Dầu Tiếng (từ năm 1979-2008)-

Phương án 1: Nhu cầu nước như hiện trạng (năm 2007) ..................................... 207

Hình 5.7 Đường tần suât dong chảy năm trạm Dầu Tiếng từ năm 1979-2008

Phương án 2: Nhu cầu năm 2020, có hồ Phước Hoa câp 50 m3/s ........................ 208

Hình 5.8 Biểu đồ phân phối dong chảy tần suât 75% trường hợp hiện trạng ....... 211

Hình 5.9 Biểu đồ phân phối dong chảy tần suât 75% trường hợp Phước Hoa bổ

sung liên tục 50 m3/s ............................................................................................ 211

Hình 5.10 Biểu đồ điều phối giai đoạn hiện trạng khi chưa có hồ Phước Hoa ..... 217

Hình 5.11 Biểu đồ điều phối giai đoạn lâu dài khi có bổ sung nước từ hồ Phước

Hoa (câp nước liên tục 50 m3/s) .......................................................................... 218

Hình 5.12 Khái niệm của MIKE BASIN về lâp mô hình phân bổ nước ................. 236

Hình 5.13 Sơ đồ mô hình lưu vực sông trong MIKE BASIN ................................. 237

Hình 5.14 Mô hình Mike Basin ............................................................................ 238

Hình 5.15 Thành phần cơ bản của GIS ............................................................... 247

Hình 5.16 Các mô hình quản lý trong hệ quản trị dữ liệu ................................... 248

Hình 5.17 Sơ đồ thiết kế và xây dựng hệ thống thông tin .................................... 249

Hình 5.18 Tâp hợp tât cả các số liệu đầu vào của hệ điều hành hệ thống ........... 251

Hình 5.19 Sơ đồ câu trúc thư mục lưu trữ của hệ điều hành hệ thống ................. 252

Page 33: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

33

Hình 5.20 Giao diện chính của chương trình quản lý hệ thống ........................... 254

Hình 5.21 Các menu phụ trong hệ điều hành hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng ......... 255

Hình 5.22 Hình minh họa công trình cống và bản vẽ kỹ thuât cống .................... 256

Hình 5.23 Bảng thông số kỹ thuât và hình ảnh kênh ........................................... 258

Hình 5.24 Kết quả xem thông tin về khảo sát địa chât long hồ Dầu Tiếng .......... 258

Hình 5.25 Sơ đồ quan hệ giữa các bảng dữ liệu trong cơ sở dữ liệu ................... 260

Hình 5.26 Câu trúc các bảng dữ liệu KTTV trong cơ sở dữ liệu ......................... 260

Hình 5.27 Kết quả truy xuât dữ liệu lưu lượng trạm Dầu Tiếng .......................... 261

Hình 6.1 Vị trí các trạm đo giám sát chât lượng nước hiện hữu ở Tp. ................. 263

Hình 6.2 Vị trí các trạm đo giám sát - hê thống Dầu Tiếng – Phước Hoa ........... 266

Hình 6.3 Hệ thống giám sát tích hợp .................................................................. 267

Hình 6.4 Mô hình MIKEBASIN tính cân bằng nước trong hệ thống .................... 267

Hình 6.5 Sơ đồ thủy lực hệ thống kênh sông lưu vực Sài Gon – Đồng Nai .......... 268

Hình 6.6 Kiến trúc hệ thống quản lý và dự báo ô nhiễm trực tuyến WebGIS ....... 269

Hình 6.7 Câu hình một hệ thống giám sát và kiểm soát ô nhiễm trong hệ thống thủy

lợi Dầu Tiếng ...................................................................................................... 270

Hình 6.8 Giao diện của Module SCADA ............................................................. 271

Hình 6.9 Câu trúc hệ thống SCADA truyền thông qua mạng Internet ................. 271

Hình 6.10 Hệ thống web-based SCADA sử dụng ASP.NET AJAX ....................... 272

Hình 6.11 Câu trúc của một trạm đo tự động ...................................................... 273

Hình 6.12 Hộp điều khiển (do Viện KHTL miền Nam thiết kế) ............................ 273

Hình 6.13 Đầu đo lưu tốc hồi âm đứng ADCP .................................................... 275

Hình 6.14 Các loại cảm biến đo mực nước ......................................................... 275

Hình 6.15 Cảm biến đo chât lượng nước ............................................................ 275

Hình 6.16 Thiết bị đo các yếu tố khí tượng ......................................................... 275

Hình 6.17 Câu trúc hệ thống giám sát và kiểm soát thiên tai .............................. 276

Page 34: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

34

1. CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU

1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI

1.1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Các nghiên cứu về hồ chứa nước Dầu Tiếng phục vụ các mục tiêu phát triển

trong những thời gian gần đây đã đạt được một số kết quả nhưng vẫn chưa đầy đủ,

chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra theo tốc độ phát triển kinh tế xã hội của khu vực

kinh tế trọng điểm phía Nam, cần phải nghiên cứu bổ sung và cập nhật.

+ Về đánh giá tiềm năng nguồn nước và tuổi thọ công trình

Những tính toán thủy văn xác định tiềm năng nguồn nước (xác định dòng

chảy đến từ mưa), tính toán cân bằng nước, xác định tuổi thọ công trình của các đề

tài dự án trước đây chưa đảm bảo mức độ chi tiết cần thiết và chưa cập nhật thông

tin đầy đủ. Về việc kiểm tra, giám sát ô nhiễm, đánh giá diễn biến chất lượng nước

hồ, tốc độ bồi lắng công trình Dầu Tiếng gần như còn bỏ ngỏ.

+ Về đánh giá nhu cầu dùng nước

Theo quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của các tỉnh Bình Dương, Tây Ninh

và đặc biệt là thành phố Hồ Chí Minh (Tp.HCM) đến năm 2020, các đối tượng dùng

nước từ hệ thống Dầu Tiếng sẽ có sự thay đổi lớn, theo chiều hướng gia tăng và sử

dụng cho nhiều mục đích khác nhau trong bối cảnh tốc độ đô thị hóa và phát triển

kinh tế mạnh mẽ (chống nhiễm mặn, ngăn ngừa ô nhiễm, cấp nước cho công

nghiệp, các khu đô thị tập trung ở Tp.HCM, Bình Dương ...), mức đảm bảo cấp

nước sẽ yêu cầu càng cao. Như vậy, cần thiết phải khảo sát, đánh giá đúng thực

trạng và khả năng cấp nước trong tương lai của hệ thống công trình Dầu Tiếng,

đánh giá, sắp xếp thứ tự ưu tiên của các đối tượng dùng nước, đảm bảo sử dụng

nước một cách hiệu quả cho toàn hệ thống, làm đầu vào cho việc thiết lập Quy trình

vận hành hồ chứa trong giai đoạn mới.

+ Về đánh giá tác động của hệ thống Dầu Tiếng – Phước Hoa đến môi

trường kinh tế xã hội

Nội dung này đã được đề cập trong dự án chuyển nước từ hồ Phước Hòa

sang hồ Dầu Tiếng và một số công trình nghiên cứu khác. Tuy nhiên, một số vấn đề

như ảnh hưởng của hệ thống công trình tới hệ sinh thái rừng, tới ngập lụt hạ du khi

xả lũ, tới môi trường phía hạ du hồ, tới đẩy mặn lưu vực sông Vàm Cỏ v.v… vẫn

chưa đầy đủ, cần được đánh giá cụ thể, chi tiết và định lượng hơn.

+ Về quy trình vân hành hồ Dầu Tiếng

Về quản lý vận hành hồ Dầu Tiếng, đã có một số nghiên cứu trước đây và đã

có quy trình vận hành tạm thời hồ chứa nước Dầu Tiếng, được Bộ trưởng Bộ NN &

Page 35: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

35

PTNT ban hành năm 2000. Tuy nhiên, do nhiều yếu tố tự nhiên khu vực có nhiều

thay đổi, mặt khác khi chuyển nước từ Phước Hòa về hồ Dầu Tiếng quy trình vận

hành hồ Dầu Tiếng được ban hành trước đây hoàn toàn không còn phù hợp, vì vậy

rất cần được nghiên cứu xây dựng lại.

Hệ thống thiết bị phục vụ xây dựng hệ điều hành hệ thống công trình Dầu

Tiếng hiện tại chưa có, Dự án nâng cấp và hiện đại hóa hệ thống công trình Dầu

Tiếng để đáp ứng yêu cầu chuyển nước từ hồ Phước Hòa do Ngân hàng thế giới tài

trợ sẽ lắp một số thiết bị, tuy vậy cũng chỉ ở mức độ đơn giản, vì thế cần phải xem

xét để từng bước hiện đại hóa trong tương lai khi có điều kiện.

Vì những lý do nêu trên, đề tài “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và

phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã

hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam” đã được Bộ Khoa học và Công nghệ đưa

vào thực hiện trong giai đoạn 2006-2010.

1.1.2 Thông tin chung về đề tài

1.1.2.1 Tên đề tài

“Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía

Nam”, mã số KC08.16/06-10.

1.1.2.2 Thời gian thực hiện

30 tháng: Từ tháng 12/2007 đến tháng 5/2010

1.1.2.3 Kinh phí thực hiện đề tài

3.250 triệu đồng

1.1.3 Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tác động đối với kinh tế xã hội

Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở khoa học về quản lý vận hành hệ thống

thủy lợi nói chung và hồ chứa nói riêng. Việc sử dụng các mô hình toán họ MIKE

với tính toán dòng chảy đến bằng mô hình NAM, tính toán thủy lực bằng

MIKE11HD, chất lượng nước bằng MIKE11WQ, tính cân bằng nước MIKE

BASIN là một số ứng dụng quan trọng trong quản lý và phát triển tài nguyên nước

bằng biện pháp phi công trình nhằm hướng tới sự phát triển bền vững. Kết quả tính

toán cân bằng nước và vận hành tích nước, cấp nước tối ưu bằng MIKE BASIN là

tiền đề cho các công trình quản lý nguồn nước đa mục tiêu khác, nhằm gia tăng hiệu

quả kinh tế, xã hội và giảm thiểu những tác động tiêu cực tới nhiều ngành, nhiều

lĩnh vực.

Page 36: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

36

Đối với tổ chức chủ trì đề tài và các cơ sở ứng dụng kết quả nghiên cứu,

ngoài những lợi ích về kinh tế mà đề tài mang lại do chủ động trong việc vận hành

công trình đáp ứng các yêu cầu dùng nước, đề tài còn nâng cao trình độ, kỹ năng

tính toán áp dụng các mô hình hiện đại cho các cán bộ khoa học, đặc biệt là các cán

bộ khoa học trẻ.

Đối với kinh tế - xã hội và môi trường, đề tài tạo tiền đề xây dựng các mô

hình kinh tế-xã hội phát triển theo hướng bền vững. Các phương án vận hành hệ

thống công trình Dầu Tiếng sẽ góp phần phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sông

nhân dân, góp phần thực hiện thành công chương trình xoá đói giảm nghèo cho

đồng bào ở vùng sâu, vùng xa.

1.1.4 Mục tiêu của đề tài

- Mục tiêu tổng quát : Quản lý, sử dụng hiệu quả & bền vững nguồn nước hệ

thống công trình Dầu Tiếng.

- Mục tiêu cụ thể:

+ Xác định được quy trình vận hành hệ thống công trình Dầu Tiếng (có xét

đến hồ Phước Hòa)

+ Xác định được hệ điều hành quản lý hiệu quả hệ thống công trình Dầu

Tiếng

1.1.5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng của đề tài nghiên cứu là hệ thống công trình thủy lợi Dầu Tiếng

(trước và sau khi có bổ sung nước từ hồ Phước Hòa) và toàn bộ vùng hưởng lợi của

hệ thống như thể hiện trên Hình 0.1. Lưu vực hồ Dầu Tiếng có diện tích khoảng

2.700 km2, trong đó phần diện tích nằm trên địa bàn tỉnh Tây Ninh là 1.151 km2,

tỉnh Bình Phước 857 km2, tỉnh Bình Dương 280 km2 và phần đất trên lãnh thổ

Campuchia 412 km2. Một số khu tưới nhỏ ven sông Sài Gòn và Vàm Cỏ Đông lấy

nước tưới trực tiếp từ 2 con sông trên, cho nên vùng ven này cũng gián tiếp hưởng

lợi từ hồ Dầu Tiếng qua lượng nước hồi quy.

Page 37: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

37

Hình 0.1 Bản đồ lưu vực hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng

1.1.6 Nội dung nghiên cứu

Đề tài được thực hiện với 5 nội dung nghiên cứu chính như sau:

Nội dung 1: Đánh giá tiềm năng nguồn nước và tuổi thọ công trình

Nội dung 2 : Đánh giá nhu cầu dùng nước hiện tại

Nội dung 3: Đánh giá tác động của hệ thống Dầu Tiếng – Phước Hoa đến môi

trường tự nhiên và kinh tế - xã hội khu vực

Nội dung 4: Nghiên cứu thiết lâp quy trình vân hành và xây dựng hệ điều hành Hệ

thống công trình Dầu Tiếng (trước và sau khi có Phước Hoa)

Nội dung 5 : Nghiên cứu thiết kế mô hình giám sát mực nước và lưu lượng tự động

trên hệ thống;

1.1.7 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

1.1.7.1 Cách tiếp cận chung

a) Tiếp cân tổng hợp

Xem khu vực nghiên cứu là một hệ thống lưu vực thống nhất trong đó các

điều kiện cấu thành hệ thống gồm: địa hình, địa chất, khí hậu, nước, sinh vật, con

người, phương thức quản lý, khai thác .v.v…, là các thành phần của hệ tương tác có

Page 38: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

38

quan hệ ràng buộc, tác động lẫn nhau. Để đạt được mục tiêu của đề tài đòi hỏi phải

xem xét tổng hợp để đưa ra các cơ sở khoa học, giải pháp quản lý, khai thác và sử

dụng tài nguyên nước một cách hợp lý.

b) Tiếp cân hệ kinh tế – sinh thái – môi trường

Mục tiêu cơ bản của việc quản lý, khai thác và sử dụng hiệu quả tài nguyên

nước là phục vụ lợi ích con người và phát triển kinh tế. Việc khai thác tài nguyên sẽ

tác động tới hệ sinh thái và môi trường. Vì vậy cách tiếp cận này bảo đảm nguyên

tắc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường và đảm bảo cho sự

phát triển bền vững.

c) Tiếp cân tích hợp thông tin (ảnh viễn thám, bản đồ và hệ thống GIS)

Vùng nghiên cứu có cấu trúc địa hình phức tạp, hệ thống sông kênh nhiều, điều

kiện tự nhiên biến động, đặc biệt có nhiều vùng đô thị tập trung. Do vậy để nắm bắt

thông tin cập nhật về tài nguyên về đất, nước phục vụ công tác tính toán dòng chảy

đến, cân bằng nước ...đòi hỏi phải tích hợp các nguồn thông tin như ảnh vệ tinh;

khai thác bản đồ chuyên ngành (bản đồ địa hình, bản đồ đẳng trị mưa ... hệ thống

thông tin địa lý (GIS) và so sánh, đối chiếu với tài liệu điều tra khảo sát mặt đất.

d) Tiếp cân kế thừa, phát triển các kết quả nghiên cứu trên cơ sở tiếp thu công

nghệ

+ Tiếp cận công tác quản lý, vận hành hiện tại: Song song với việc đánh giá

công tác quản lý vận hành hồ Dầu Tiếng, việc đánh giá công tác quản lý khai thác

sử dụng tài nguyên nước và các công nghệ về dự báo dòng chảy... ở các nước phát

triển.

+ Đối với một số công nghệ tiên tiến ở nước ngoài: Xem xét, chọn lọc được

công nghệ tiên tiến phù hợp với điều kiện Việt Nam nói chung và vùng nghiên cứu

nói riêng, đó là công nghệ truyền thông tin qua sóng điện thoại và sóng radio, qua

đó tiếp thu và chuyển giao cho địa phương dưới dạng mô hình thử nghiệm.

+ Kế thừa các kết quả nghiên cứu trong nước: Đề tài đã tập trung phân tích,

chọn lọc và bổ sung những kết quả nghiên cứu mới, tạo nền tảng và điểm xuất phát

thực hiện những phương pháp và công nghệ tính toán mới.

1.1.7.2 Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng

+ Phương pháp thu thập thông tin: Tổng hợp tài liệu, đánh giá tổng quan các

nghiên cứu liên quan ở trong nước và trên thế giới;

+ Phương pháp thống kê toán – lý để phân tích, đánh giá chuỗi số liệu

+ Phương pháp điều tra, đánh giá các mô hình kinh tế – sinh thái;

Page 39: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

39

+ Phương pháp giải tích và phương pháp mô hình toán (họ MIKE) trong việc

giải bài toán thủy lực, diễn biến lòng sông, chất lượng nước và cân bằng nước;

+ Phương pháp đo đạc, khảo sát thực địa và thí nghiệm trong phòng theo

quy trình, quy phạm;

+ Kỹ thuật khai thác thông tin từ internet (dữ liệu, phần mềm kỹ thuật, ảnh

vệ tinh...) để cập nhật thông tin đề tài;

+ Phương pháp học tập, tổng kết kinh nghiệm và tiếp thu kết quả từ các nước

tiên tiến;

+ Phương pháp phỏng vấn và phương pháp chuyên gia;

+ Phương pháp mô hình thực tế làm cơ sở đánh giá và chuyển giao kết quả

nghiên cứu đề tài.

1.2 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

1.2.1 Tình hình nghiên cứu ở ngoài nước

Hồ chứa là một loại công trình thủy lợi được xây dựng để khai thác, sử dụng

tổng hợp nguồn nước vào mục đích phát triển kinh tế - xã hội và phòng tránh giảm

nhẹ thiên tai.

Tùy trường hợp cụ thể, hồ chứa có thể có một hoặc nhiều nhiệm vụ như

cung cấp nước cho sinh hoạt, phát điện, nông nghiệp, công nghiệp, nuôi trồng thủy

sản, phát triển giao thông thủy, nâng cao mực nước ngầm, cải tạo môi trường, tạo

cảnh quan du lịch, điều hòa nguồn nước, giảm nhẹ thiên tai do lũ lụt, hạn hán gây

ra. Hồ chứa nước thường đem lại nguồn lợi rất lớn, là tiền đề cho sự phát triển bền

vững kinh tế, xã hội và môi trường khu vực. Chính vì thế, đến nay trên thế giới đã

có hàng triệu hồ chứa nước được xây dựng. Chỉ riêng ở Trung Quốc tính đến năm

1990 đã có 8,6 vạn hồ chứa các loại, với tổng dung tích trữ trên 450 tỷ m3 nước,

chiếm khoảng 60% tổng dung tích nước của tất cả các hồ chứa ở các nước Châu Á

cộng lại. Hồ chứa Acyan ở Ai Cập được xây dựng vào năm 1960 với dung tích 16,2

tỷ m3 . Hiện nay, Trung Quốc vận hành một hồ chứa nước lớn nhất thế giới - hồ

chứa Tam Hiệp, với dung tích hồ 38 km3, dung tích phòng lũ 22,38 km3, diện tích

mặt hồ ở cao trình thiết kế là 632 km2, nhà máy thủy điện lớn nhất thế giới với công

suất 22,4GW. Tháng 7 năm 2010 lượng lũ về hồ Tam Hiệp lớn tới mức 70.000

m3/s, cao hơn 20.000m3/s so với trận lũ năm 1998 (trận lũ làm 4.150 người thiệt

mạng). Mức nước trong hồ đạt tới đỉnh, vượt cao trình nguy hiểm (lũ thiết kế)

13,86m, các cửa phần đập tràn đã xả lưu lượng 40.000 m3/s. Như vậy đập Tam Hiệp

dù phải chịu áp lực của lũ rất lớn song đã góp phần giảm nhẹ lũ cho vùng hạ du

[47].

Page 40: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

40

Hồ chứa nước thường đem lại hiệu ích rất to lớn, nhưng kèm theo đó cũng

có nhiều vấn đề phức tạp mà người ta cần phải quan tâm đó là: a) Vấn đề an toàn ổn

định các công trình đầu mối; b) Vấn đề giảm tuổi thọ hồ do tình trạng bồi lắng; c)

Vấn đề mất nước của hồ chứa do thấm, do bốc hơi, do các nguyên nhân khác; d)

Vấn đề ô nhiễm nguồn nước do hiện tượng phú dưỡng hóa và do các hoạt động khai

thác không hợp lý của con người ở thượng lưu hồ; e) Vấn đề tác động xấu của hồ

tới môi trường tự nhiên khu vực như: Làm suy thoái môi trường phía hạ du hồ do

thiếu nước xả để duy trì “dòng chảy môi trường”, do thiếu lượng phù sa bồi đắp cho

hạ du; kích thích động đất do xây dựng hồ làm thay tải trọng mảng vỏ trái đất v.v...

f) Vấn đề quản lý vận hành kém hiệu quả dẫn tới tình trạng hồ không tích đầy nước,

xả lũ gây ngập lụt hạ lưu, mức đảm bảo cấp nước cho các đối tượng dùng nước

thấp, hệ thống công trình không đồng bộ, xuống cấp v.v…

Theo tiến trình phát triển hồ chứa nước, các nhà khoa học trên thế giới đã tiến

hành nghiên cứu giải quyết các vấn đề nhằm khai thác tối đa tiềm năng của hồ,

đồng thời hạn chế tới mức thấp nhất những tác động bất lợi xảy ra trong quá trình

khai thác, vận hành hồ chứa.

Về vân đề an toàn hồ chứa đã được các nhà khoa học đi sâu nghiên cứu, chính

xác hóa những yếu tố tác động bất lợi, đề cập tới tổ hợp lực nguy hiểm, trong tính

toán đã kể đến lực động đất, xem xét tới tác động đứt gẫy kiến tạo v.v… Nhiều nhà

khoa học đã đề xuất các phần mềm tính toán kết cấu, cho kết quả khá chính xác như

phần mềm Plaxis, phần mềm Sap 2000 …, phần mềm tính ổn định đập, trong số đó

phải kể tới phần mềm Geo-slope là phần mềm chuyên về tính ổn định mái dốc. Về

vật liệu mới sử dụng để xây dựng công trình đảm bảo độ bền lâu dài cũng đã có

những bước tiến mới. Nhiều loại vật liệu mới đã ra đời trong thời gian qua như: Bê

tông xốp, bê tông đầm lăn, composite v.v... Bên cạnh đó, nhiều nhà khoa học cũng

đã tiến hành nghiên cứu bài toán vỡ đập, mô phỏng quá trình diễn biến và mức độ

thiệt hại khi các hạng mục công trình đầu mối bị đổ vỡ, trên cơ sở đó bố trí đập cầu

chì ở những vị trí thích hợp. Đại diện cho các nhà khoa học đi theo hướng này là

Zafer BOZKUS- Ali KASAP với phần mềm nổi tiếng Dam-Break.

Giải quyết vân đề bồi lắng long hồ nhằm làm tăng tuổi thọ hồ chứa đã được

các nhà khoa học đi sâu nghiên cứu xác định tốc độ, cơ chế, mối quan hệ giữa tốc

độ xói mòn lưu vực với tốc độ bồi lắng lòng hồ và đề ra các biện pháp giảm thiểu

bồi lắng. Đại diện cho lĩnh vực nghiên cứu này phải kể tới Duboys, Enstein [62],

Engulund - Hansen, Yang, Antunin C.T; Vêlikhanốp M.A; Gôntrarôb B.H;

Karaysêp A.B; Lêvi I.I; Bôtabốp I.B; Samôb G.I; Sabirô X.S (Liên Xô cũ), Tiền

Ninh; Trương Tô Nông; Đậu Quốc Nhân, Trương Thủy Cẩn (Trung Quốc) v.v…

Page 41: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

41

Vân đề mât nước của hồ chứa do thấm, do bốc hơi v.v… đã được nghiên cứu từ

rất lâu. Các nhà khoa học trên thế giới đã đưa ra nhiều phần mềm tính toán thấm

qua nền công trình, thấm trong thân đập (đồng chất, không đồng chất), tính toán ổn

định với phần mềm được thương mại hóa Geo-slope/W, đã chế tạo được nhiều thiết

bị đo đạc, theo dõi diễn biến thấm đặt trong thân công trình, đã sản xuất và mở rộng

phạm vi ứng dụng nhiều loại vật liệu chống thấm như: Bentonite, màng chống

thấm, bấc thấm v.v… Những giải pháp đơn giản, rẻ tiền nhằm giảm bớt lượng nước

bốc hơi như trồng cây ngăn gió, phủ kín mặt hồ … cũng được triển khai ứng dụng

khi điều kiện cho phép.

Vân đề ô nhiễm, đánh giá tác động môi trường hồ chứa đã có bước tiến mới,

nhiều thiết bị theo dõi, đo đạc, kiểm soát ô nhiễm hiện đại đã được ứng dụng rộng

rãi. Quy trình đánh giá tác động môi trường khi xây dựng hồ chứa hầu như đã được

chuẩn hóa. Những phần mềm mô phỏng quá trình lan truyền ô nhiễm từ nhiều

nguồn tác động đã ngày một cải tiến (Mike 11 – Module Ecolab). Công nghệ xử lý

ô nhiễm, đánh giá tác động môi trường trước trong và sau khi xây dựng hồ chứa

đang ngày một hòan thiện. Một số nước phát triển trên thế giới đã sử dụng hệ thống

theo dõi, giám sát và xử lý ô nhiễm tự động cho những hồ chứa cấp nước sinh hoạt.

Bên cạnh đó những công trình khoa học tiến hành xác định dòng chảy môi trường

phía hạ du các công trình ngăn nước cũng đã góp một phần không nhỏ vào việc

giảm nhẹ những tác động bất lợi do hồ chứa gây ra [21].

Nghiên cứu giải quyết những vân đề liên quan tới quản lý vân hành hồ chứa

đa mục tiêu, với việc sử dụng nước cho nhiều mục đích khác nhau, nhằm nâng cao

hiệu quả giảm thiểu rủi ro đã được nhiều nhà khoa học trên thế giới quan tâm

nghiên cứu. Trong đó, nghiên cứu xác lập cơ sở khoa học phục vụ cho công tác

quản lý điều hành đã được quan tâm đặc biệt [57, 60]. Nhiều mô hình toán dự báo

lũ, mô phỏng quá trình truyền lũ từ mưa trên lưu vực đã ra đời, trong số đó mô hình

mưa dòng chảy NAM (một phần của bộ mô hình MIKE của Viện Thủy lực và Môi

trường Đan Mạch - DHI) đã và đang được ứng dụng nhiều trên thế giới. Việc xây

dựng các đường quá trình tích nước, đường quá trình xả lũ và đường quan hệ giữa

lượng nước xả lũ của hồ với mức độ ngập lụt, mức độ thiệt hại phía hạ du, đã có sự

trợ giúp của các phần mềm chuyên dụng. Bên cạnh đó, để đánh giá, xác định tầm

quan trọng, thứ tự ưu tiên của các đối tượng dùng nước trong hệ thống [61], các giải

pháp, mô hình kinh tế tối ưu GAMS của Ngân hàng thế giới (WB) đã và đang được

ứng dụng.

Hội thảo về dự báo lũ và quản lý tài nguyên nước hồ chứa, từ ngày 29-

30/5/2007 tại Hà Nội, Viện thủy lực Đan Mạch đã giới thiệu bộ mô hình toán hoàn

Page 42: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

42

chỉnh giúp cho việc quản lý, khai thác và vận hành hồ chứa một cách an toàn, hiệu

quả và bền vững. Với các ứng dụng tính toán thực tế cho nhiều hồ chứa lớn trên thế

giới, trong đó có hồ Tam Hiệp Trung Quốc, đã phần nào minh chứng khả năng ứng

dụng rộng rãi bộ mô hình họ MIKE, trong đó mô hình NAM (mô hình tính mưa

dòng chảy); MIKE BASIN (tính toán cân bằng nước lưu vực); mô hình MIKE 11

với các mô đun về thủy lực (HD), truyền mặn (AD), chất lượng nước (ECOLAB),

MIKE11-GIS (kết hợp với công nghệ GIS mô phỏng ngập lụt); MIKE FLOOD

WATCH (mô hình dự báo lũ); MIKE 21C (mô hình vận chuyển bùn cát 2 chiều) ...

vào thực tế sản xuất.

Về công tác đo đạc giám sát, cung cấp thông tin bổ trợ cho việc ra quyết định

vận hành các hạng mục công trình, xác định chính xác thời gian xả lũ, mức độ xả lũ,

thời gian tích nước, thời gian cấp nước, lượng nước cần cấp v.v… cũng ngày được

cải tiến, nâng cấp. Hầu hết các thiết bị đều làm việc theo chế độ tự động, với độ

chính xác cao. Hệ điều hành các hạng mục công trình trên toàn hệ thống công trình

thủy lợi sử dụng tổng hợp nguồn nước cũng được hiện đại hóa theo thời gian.

Các nhà chuyên môn Đài Loan đã xây dựng một hệ thống hỗ trợ ra quyết định

điều hành hồ chứa trong mùa kiệt. Đặc điểm chính của hệ thống là xử lý các số liệu

quan trắc sau đó đánh giá tính khả thi trong điều hành. Hệ thống bao gồm 3 thành

phần: Mô hình thủy văn, mô hình tối ưu và mô hình ra quyết định theo lôgíc mờ. Hệ

thống hỗ trợ ra quyết định mà các nhà chuyên môn Đài Loan xây dựng đã được áp

dụng để điều hành hồ Techi, Đài Loan, trong đó ba yếu tố chịu sự điều hành là:

Lượng nước cấp cho sinh hoạt, cấp cho nông nghiệp và phát điện. Qua nhiều năm

theo dõi cho thấy, hệ thống hỗ trợ ra quyết định điều hành hồ chứa đã đáp ứng tốt

những yêu cầu đặt ra .

Với mục đích hiện đại hóa công tác quản lý, vận hành hồ chứa nước theo thời

gian, từng bước đảm bảo an toàn tuyệt đối trong phòng lũ, trong cấp nước cho các

đối tượng dùng nước, trong thập niên qua, các nhà chuyên môn đã chú trọng đặc

biệt tới việc liên kết nhiều hồ chứa và vì thế nghiên cứu xây dựng quy trình vận

hành liên hồ chứa, nghiên cứu nâng cao năng lực hệ điều hành hệ thống hồ chứa

đáp ứng yêu cầu thực tế lại trở thành vấn đề thời sự.

Tại khu vực châu Á, nghiên cứu biện pháp chống lũ và điều hành hệ thống đa

hồ chứa chống lũ được phát triển mạnh mẽ ở Trung Quốc trong những năm gần

đây. Với hệ thống hồ chứa lớn nhỏ được xây dựng trong 50 năm qua, khả năng

phòng chống lũ lụt ở Trung Quốc đã tăng lên rõ rệt. Hiệu quả của việc điều tiết liên

hồ chứa chống lũ được thể hiện qua các trận lũ lớn vào năm 1995 xảy ra trên lưu

vực sông Liaohe và lũ năm 1998 diễn ra trên sông Trường Giang. Nhận thức được

Page 43: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

43

tầm quan trọng của việc điều hành hệ thống liên hồ chứa phục vụ chống lũ, năm

1998 chính phủ Trung Quốc đã giao cho Cục Phòng chống Lũ lụt và Hạn hán Quốc

gia và 3 trường đại học: Đại học Công nghệ Dalian, Đại học Hồ Hải và Đại học

Thủy điện Vũ Hán thực hiện dự án “Xây dựng hệ thống quản lý tích hợp trong kiểm

soát lũ cho các hồ chứa” [74] (Integrated Management System for Flood Control of

Reservoirs). Dự án kéo dài trong 5 năm, với nhiệm vụ thiết lập Hệ thống phần mềm

kiểm soát lũ liên hồ chứa, thu thập và xử lý số liệu tổng thể theo thời gian, phân tích

mưa, dự báo lũ, trao đổi dữ liệu trên toàn quốc thông qua cơ sở dữ liệu lớn trên máy

tính. Kết quả của dự án nhận được gồm: Bộ chương trình phần mềm điều hành

chống lũ cho các hồ chứa đơn lẻ, liên hồ chứa, cùng bộ dữ liệu có thể sử dụng trên

phạm vi toàn quốc.

Nhật Bản đã thành công rất lớn trong quản lý, vận hành liên hồ chứa trên lưu

vực sông Tone. Với 7 hồ chứa lớn nhỏ, được đặt các thiết bị đo đạc, nối kết với

nhau thông qua hệ điều hành đặt tại trung tâm điều khiển, với các thiết bị hiện đại

làm việc theo chế độ tự động hoàn toàn, đáp ứng đầy đủ và chính xác các nhu cầu

phát điện, cấp nước cho từng đối tượng dùng nước, tự động tích nước, xả lũ.

Nhìn chung công tác quản lý vận hành các hồ chứa trên thế giới đã có những

thành tựu lớn, cả về công cụ tính toán, thiết bị đo đạc, giám sát và hệ thống điều

hành. Những thành tựu này, nếu được chuyển giao trong quá trình thực hiện đề tài,

sẽ góp phần quan trọng vào việc hoàn thành tốt mục tiêu nghiên cứu của đề tài.

1.2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước

Nước ta nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, nắng lắm, mưa nhiều. Bề mặt

lãnh thổ khá dốc và nằm dọc bờ biển Đông. Trong khi đó mưa chủ yếu tập trung

vào 3 hay 4 tháng mùa mưa, nên thường xảy ra lũ lớn. Ngược lại mùa khô luôn

thiếu nước trầm trọng, do vậy việc xây dựng hồ chứa nhằm điều tiết lũ, điều hòa

nguồn nước là vô cùng cần thiết.

Với tầm quan trọng đó mấy năm gần đây, nhiều hồ chứa nước đã được xây dựng

trên mọi miền tổ quốc, trong số đó có thể kể đến:

Tên hồ chứa nước Thời gian xây dựng Tổng dung tích hồ (triệu m3)

Đa Nhim 1961 - 1964 165

Thác Bà 1960 - 1972 3.940

Hoà Bình 1979 - 1989 9.450

Dầu Tiếng 1981 - 1984 1.560

Trị An 1982 - 1989 2.800

Sông Hinh 1994 - 2000 399

Page 44: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

44

Thác Mơ 1990 - 1994 1.370

Đa Mi 1995 - 2000 67,4

Hàm Thuận 1994 - 2001 695

Cần Đơn 1999 - 2003 165,5

Hiện nay nước ta đang khẩn trương xây dựng hồ chứa nước Sơn La có dung

tích lớn nhất nước, khoảng 9.700 triệu m3.

Hồ chứa nước ở nước ta mới được phát triển mạnh vào mấy thập niên gần

đây, đặc biệt là sau khi miền Nam hoàn toàn giải phóng, bởi vậy kết quả nghiên cứu

về hồ chứa chưa nhiều, đội ngũ cán bộ khoa học đi sâu nghiên cứu giải quyết các

vấn đề liên quan tới hồ chứa còn rất mỏng. Một số công trình nghiên cứu được công

bố liên quan đến vấn đề bồi lắng và ô nhiễm hồ chứa như:

- Nghiên cứu tình hình bồi lắng lòng hồ và nước dâng trong nhà máy thủy điện

Thác Bà, năm 1973 [1];

- Đánh giá tình hình bồi lắng hồ chứa Thác Bà sau 3 năm vận hành tháng 10 -1971

đến tháng 10 - 1973 đã được Bộ Thủy lợi nghiệm thu và đã được đăng bài trên tạp

chí Thủy lợi số 160 tháng 2 – 1976 [5];

- Đề tài cấp Bộ “Tác động công trình Thủy lợi Dầu Tiếng đến các điều kiện tài

nguyên môi trường sau 10 năm khai thác 1984 – 1994”.

Đây thực sự là những công trình khoa học có giá trị cho quá trình thực hiện đề tài

"Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế-xã hội ….".

Mấy năm gần đây, cùng với sự phát triển kinh tế của đất nước, nhà nước đã

đầu tư nhiều cho khoa học, một số đề tài, dự án nghiên cứu về hồ chứa đã được thực

hiện, nhằm phát huy tối đa hiệu quả sử dụng nước đồng thời ngăn chặn những tác

động bất lợi trong quá trình quản lý vận hành, trong số đó phải kể đến đề tài

“Nghiên cứu các giải pháp đảm bảo an toàn hồ chứa vừa và lớn các tỉnh Đông Nam

Bộ và Tây Nguyên” [24]; Dự án “Xây dựng quy trình điều hành liên hồ (Hòa Bình,

Tuyên Quang, Thác Bà và Sơn La) phục vụ chống lũ và đảm bảo an toàn công

trình” [43]. Để nâng cao mực đảm bảo cấp nước cho các đối tượng dùng nước, đáp

ứng nhu cầu dùng nước ngày càng tăng cho một vùng kinh tế năng động-vùng kinh

tế trọng điểm phía Nam, để có đủ nước tưới cho khu tưới được mở rộng và đẩy mặn

vùng hạ lưu sông Vàm Cỏ, năm 2003 nhà nước đã cho phép Công ty Tư vấn Black

& Veatch nghiên cứu phương án chuyển nước từ lưu vực sông Bé (hồ Phước Hòa)

sang hồ Dầu Tiếng [12]. Trong dự án này đơn vị tư vấn đã đề xuất lượng nước

chuyển từ hồ Phước Hòa sang hồ Dầu Tiếng là 50 m3/s và đã được Chính phủ chấp

nhận. Để đảm bảo an toàn cho hệ thống công trình Dầu Tiếng khi nhận nước bổ

Page 45: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

45

sung từ hồ Phước Hòa, Công ty Tư vấn Black & Veatch, đã tiến hành kiểm tra,

đánh giá lại khả năng làm việc của một số hạng mục công trình đầu mối. Chính phủ

Việt Nam đã đồng ý, ngân hàng thế giới đã chấp nhận tài trợ kinh phí để nâng cấp

và hiện đại hóa một số hạng mục công trình trọng yếu của hệ thống công trình Thủy

lợi Dầu Tiếng.

Ngoài ra, kết quả của một số dự án, đề tài đã thực hiện trong thời gian gần

đây có thể trợ giúp thực hiện đề tài này như: dự án “Đánh giá hiệu quả và khả năng

của công trình Dầu Tiếng khi phối hợp với công trình Phước Hòa” [15], do hội thủy

lợi thực hiện năm 2003. Đề tài đã giải quyết được một số vấn đề như tính toán điều

tiết hồ, bước đầu nhìn nhận mối quan hệ giữa lượng nước xả từ hồ Dầu Tiếng với

khả năng đẩy mặn hạ lưu sông Vàm Cỏ Đông – Long An. Đề án “Nghiên cứu sử

dụng tổng hợp nguồn nước hồ Dầu Tiếng khi có bổ sung nước từ Phước Hòa” [13]

do tập thể cán bộ Viện Khoa học Thủy lợi (KHTL) miền Nam thực hiện với sự tài

trợ của DANIDA. Đề án được thực hiện nhằm đạt hai mục đích: Thứ nhất nâng cao

kỹ năng xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu trên phần mềm ArcView GIS, nâng cao

kỹ năng tính toán cân bằng nước, kỹ năng lập mô hình (mô hình thủy văn, mô hình

thủy lực) cho cán bộ hiện đang công tác tại Viện KHTL miền Nam; thứ hai, vận

dụng những kiến thức thu nhận được để thực hành tính toán cân bằng nước, lập mô

hình thủy văn thủy lực hỗ trợ cho công tác quản lý vận hành hệ thống công trình

Dầu Tiếng trong giai đoạn hiện tại và khi có nguồn nước bổ sung từ hồ Phước Hòa.

Dự án đánh giá tác động môi trường chi tiết về hồ Phước Hòa do ENTEC thực hiện

mới hoàn thành tháng 05 năm 2007 [14].

Nhìn chung thành tựu khoa học về hồ chứa ở nước ta còn một khoảng cách khá

xa so với khu vực và quốc tế. Công cụ toán học, thiết bị sử dụng, xây dựng cơ sở

khoa học hỗ trợ cho công tác quản lý vận hành hồ chứa phần lớn đang ở giai đoạn

thử nghiệm, hoàn toàn chưa được chuẩn hóa. Một số hồ chứa lớn, với nhiệm vụ chủ

yếu là phát điện như: hồ chứa Đa Nhim, hồ Thác Bà, hồ Hòa Bình v.v…đã được lắp

đặt hệ thống quan trắc, liên kết với hệ điều hành trung tâm nhưng còn rất thô sơ,

đơn giản. Tuy vậy, những kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học đi trước sẽ góp

phần không nhỏ vào quá trình thực hiện đề tài như: dự án “Chuyển nước từ hồ

Phước Hòa sang Dầu Tiếng”; dự án “Nâng cấp và hiện đại hóa hệ thống công trình

Dầu Tiếng”; dự án “Xây dựng quy trình điều hành liên hồ (Hòa Bình, Tuyên

Quang, Thác Bà và Sơn La) phục vụ chống lũ và đảm bảo an toàn công trình”, đề

tài "Hoàn thiện công nghệ dự báo lũ cho hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình, nâng

cao độ chính xác và thời gian dự kiến phục vụ kịp thời công tác điều hành hệ thống

kiểm soát lũ hiện tại và tương lai gần” [16], Viện cơ, năm 2007-2010.

Page 46: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

46

2 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG NGUỒN NƯỚC VÀ TUỔI

THỌ HỒ DẦU TIẾNG

2.1 GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH DẦU TIẾNG

Phần lớn diện tích khu vực giữa sông Sài Gòn và sông Vàm Cỏ Đông nhận

nước từ công trình thủy lợi hồ Dầu Tiếng (Hình 2.1), một số khu tưới nhỏ ven sông

Sài Gòn và Vàm Cỏ Đông lấy nước tưới trực tiếp từ 2 con sông trên, tuy nhiên vùng

ven này cũng gián tiếp hưởng lợi từ hồ Dầu Tiếng qua lượng nước hồi quy. Hồ Dầu

Tiếng được xếp vào cấp công trình loại I, có diện tích lưu vực khoảng 2.700 km2,

trong đó phần diện tích nằm trên địa bàn tỉnh Tây Ninh là 1.151 km2, tỉnh Bình

Phước 857 km2, tỉnh Bình Dương 280 km2 và phần đất trên lãnh thổ Campuchia 412

km2.

Hình 2.1 Bản đồ hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng

Theo Quyết định số 498 TTg ngày 12/10/1993 của Thủ tướng Chính phủ (và

Quyết định số 108QĐ/UB ngày 13/10/1995 của UBND tỉnh Tây Ninh đã được thỏa

thuận của Bộ Thủy lợi và UBKHNN), hồ được xây dựng có nhiệm vụ cung cấp

nước tưới cho nông nghiệp, công nghiệp, cấp nước sinh hoạt và phòng chống xâm

nhập mặn ở hạ lưu sông Sài Gòn.

Phần cung cấp nước trong giai đoạn trước mắt bao gồm:

Page 47: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

47

Cấp nước trực tiếp cho nông nghiệp: 93.390 ha, trong đó Tây Ninh 78.830

ha, Tp Hồ Chí Minh 14.560 ha;

Tạo nguồn cho 40.140 ha, trong đó Tây Ninh 16.640 ha, Long An 21.500 ha,

Bình Dương 2000 ha;

Tạo nguồn mở rộng các dự án mới khu hạ du với tổng diện tích 25.000 ha,

trong đó có các khu dự án Hóc Môn - Bắc Bình Chánh, Bến Cầu -Tây Ninh,

Lộc Giang, Hiệp Hòa, Long An;

Phần cấp nước cho sinh hoạt chủ yếu là nhà máy nước Tp Hồ Chí Minh từ

tháng 1 đến tháng 7 với lưu lượng 7 m3/s.

a) Hệ thống công trình thủy lợi hồ Dầu Tiếng [44,45]

- Hồ chứa

Theo thiết kế, hồ Dầu Tiếng có dung tích là 1.580 triệu m3, diện tích mặt

thoáng là 27.000 ha (ứng với mực nước dâng bình thường 24,40 m). Tổng lượng

nước chảy vào hồ trung bình nhiều năm là 1.841 triệu m3. Mực nước chết 17,00 m

ứng với dung tích chết là 470 triệu m3, diện tích mặt thoáng 5.500 ha, dung tích hữu

ích của hồ là 1.110 triệu m3. Hồ được thiết kế với tần suất lũ P = 0,1% (hay 1.000

năm xuất hiện một lần) có đỉnh lũ Qmax = 4.800 m3/s, tổng lượng lũ trong 5 ngày là

762 triệu m3. Trong trường hợp xảy ra lũ thiết kế mực nước hồ sẽ dâng đến mực

nước siêu cao là 25,10 m và lưu lượng lớn nhất xả qua tràn là 2.800 m3/s.

- Đập chính: ngăn qua sông Sài Gòn có chiều dài 1.100 m, đắp bằng đất đồng

chất, cao trình đỉnh đập là 28 m và thêm tường chắn sóng bằng bê tông cao 1

m, chỗ cao nhất của đập là 32 m;

- Đập phụ: dài 29.000 m, đắp bằng đất, cao trình đỉnh đập là 27,00 m, đoạn từ

đập chính đến suối Đá với chiều dài khoảng 10.000 m có thêm tường chắn

sóng cao 1 m, chiều cao trung bình của đập là 6÷8 m;

- Cống lấy nước: gồm 3 cống lấy nước chính:

Cống Số 1 cấp nước cho kênh Đông gồm 3 cửa kích thước mỗi cửa

3*4 m. Cao trình ngưỡng +13m, lưu lượng qua cống ứng với mực

nước dâng bình thường (+24,40 m) là 93m3/s.

Cống Số 2 cấp nước cho kênh Tây mỗi cống gồm 3 cửa với kích

thước mỗi cửa 3*4 m. Cao trình ngưỡng cống +13m, lưu lượng qua

cống ứng với mực nước dâng bình thường là 93m3/s.

Cống số 3 cấp nước cho kênh Tân Hưng là cống một cửa 3*3 m. Cao

trình ngưỡng cống là +15,75 m với lưu lượng thiết kế 12,8 m3/s.

- Tràn xả lũ: gồm 6 khoang tràn mỗi khoang rộng 10 m, cao 6 m, đáy tràn ở

cao trình 14 m, năng lực xả lũ lớn nhất qua tràn 2.800 m3/s.

Page 48: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

48

b) Hệ thống kênh mương

- Hệ thống kênh Đông: gồm kênh chính dài 45 km và 44 kênh cấp 1 với tổng

chiều dài 210 km, tổng chiều dài kênh cấp 2 là 675 km. Kênh được lấy nước

từ cống số 1. Diện tích tưới trực tiếp của toàn bộ hệ thống kênh Đông là

41.053 ha, trong đó phần diện tích của Tây Ninh là 26.491 ha, Củ Chi

(Tp.HCM) là 14.562 ha (kể cả 2.562 ha của Bến Mương Láng The);

- Hệ thống kênh Tây: kênh chính dài 40 km bắt nguồn từ cống số 2 và 22 kênh

cấp 1 với tổng chiều dài 145 km, tổng chiều dài kênh cấp 2 là 466 km. Diện

tích tưới trực tiếp 26.340 ha thuộc địa phận tỉnh Tây Ninh;

- Hệ thống kênh Tân Hưng: kênh chính dài 29 km, diện tích phục vụ tưới

10.701 ha, ngoài ra còn cấp nước cho nhà máy đường Bourbon với lưu lượng

1 m3/s.

Kết quả điều tra về hệ thống kênh Đông, kênh Tây và kênh Tân Hưng như sau:

- Hệ thống kênh tưới: gồm 1053 tuyến kênh, tổng chiều dài khoảng 1006 km

với 5701 công trình trên kênh. Trong đó kênh cấp I gồm 45 tuyến với tổng

chiều dài 237 km; kênh cấp II có 384 tuyến với tổng chiều dài 467 km; kênh

cấp III có 591 tuyến với tổng chiều dài 279 km; kênh cấp IV có 33 tuyến với

tổng chiều dài khoảng 24 km.

- Hệ thống tiêu: gồm 57 tuyến kênh, tổng chiều dài khoảng 204 km với 99

công trình trên kênh. Trong đó: kênh cấp I có 20 tuyến với tổng chiều dài

115 km; kênh cấp II có 31 tuyến với tổng chiều dài 84 km; kênh cấp III có 6

tuyến với tổng chiều dài 5 km.

- Hệ thống kênh Tân Hưng bao gồm: kênh chính với chiều dài 29,5 km và 246

kênh tưới với chiều dài 213 km, trong đó: kênh cấp I có 16 tuyến với tổng

chiều dài 46 km; kênh cấp II có 92 tuyến với tổng chiều dài 97 km và kênh

cấp III có 12 tuyến với tổng chiều dài 45 km.

2.2 ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG NGUỒN NƯỚC

2.2.1 Phương pháp

Phương pháp đánh giá tiềm năng nguồn nước hồ Dầu Tiếng cụ thể là xác định

dòng chảy đến hồ trước và sau khi có bổ sung nước từ hồ Phước Hòa. Phương pháp

tính là bằng mô hình thủy văn tính toán dòng chảy đến từ các tiểu lưu vực trong hệ

thống sông Sài Gòn từ các tài liệu đầu vào là bốc hơi, mưa, lớp phủ thực vật … sau

khi đã kiểm định với dòng chảy thực đo. Đề tài sử dụng mô hình NAM là một trong

những mô hình thuộc họ MIKE đã được thương mại hóa của Viện Thủy lực Đan

Mạch. Các mô hình họ MIKE đã được ứng dụng rộng rãi trên thế giới và cả ở Việt

Page 49: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

49

Nam trong những năm gần đây, do có nhiều ưu điểm so với các mô hình thủy văn

khác như TANK (của Nhật Bản), RRMOD của Ủy ban Mê Kông v.v… , đặc biệt là

có độ tin cậy cao đã được kiểm chứng ở nước ta.

Các số liệu về khí tượng, thủy văn được thu thập và sử dụng phương pháp

thống kê, phân tích phục vụ cho mô hình NAM.

2.2.2 Thu thập tài liệu và phân tích

2.2.2.1 Phạm vi lưu vực nghiên cứu và nguồn gốc tài liệu

Phần thượng lưu: lưu vực sông Bé có diện tích 7.201 km2; lưu vực hồ Dầu

Tiếng có diện tích 2.700 km2; thượng lưu Vàm cỏ Đông ước tính 3.500 km2.

Lưu vực giới hạn bởi: Trị An trên sông chính Đồng Nai; Dầu Tiếng trên sông Sài

Gòn; tại vị trí khoảng 20 km bên trên Gò Dầu trên sông Vàm Cỏ Đông; và tại Tân

An trên sông Vàm Cỏ Tây.

Các nguồn tài liệu chính: trong quá trình thực hiện, đề tài đã phối hợp với

các cơ quan và tổ chức liên quan để thu thâp tối đa các tài liệu hiện có, bao gồm:

Đài Khí tượng thủy văn Nam Bộ, Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam, Công ty Khai

thác thủy lợi Dầu Tiếng, các báo cáo của Hội đồng tài nguyên Quốc gia. Nguồn tài

liệu này đã được phân tích hiệu chỉnh và đủ tin cậy làm đầu vào cho mô hình NAM.

2.2.2.2 Tài liệu hhí hậu, khí tượng

a) Các tài liệu gió, nhiệt độ, nắng, độ ẩm

Tài liệu khí hậu và khí tượng được thu thập từ các trạm có trong và lân cận lưu

vực như Long Thành, Tây Ninh, Phước Long, Biên Hòa và Tân Sơn Nhất. Vị trí

các trạm thể hiện trên Hình 2.2. Các tài liệu trung bình tháng, năm về gió, nhiệt độ,

nắng, độ ẩm trình bày trên các Bảng 2-1, Bảng 2-2, Bảng 2-3 và Bảng 2-4 tương

ứng.

Bảng 2-1 Tốc độ gió trung bình (m/s) tại một số trạm trong khu vực nghiên cứu

TT Vị trí I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm

1 Long Thành 1,92 2,76 3,02 3,38 2,40 2,54 2,30 2,48 2,14 1,56 2,12 1,93 2,38

2 Tây Ninh 1,83 2,22 2,10 1,96 1,61 1,64 1,84 2,08 1,82 1,72 2,11 1,97 1,91

3 Phước Long 2,76 2,56 2,63 2,52 2,66 2,44 2,63 2,63 2,43 2,56 2,45 2,33 2,55

4 Biên Hòa 1,83 2,07 2,53 2,75 2,03 1,72 1,80 2,01 1,81 1,91 1,83 1,83 2,01

5 T/Sơn Nhất 2,13 2,65 2,90 2,77 2,13 2,07 1,97 1,83 1,65 1,47 1,85 1,95 2,11

Page 50: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

50

Hình 2.2 Vị trí các trạm khí tượng khu vực nghiên cứu

Bảng 2-2 Nhiệt độ trung bình (oC )tại một số trạm trong khu vực nghiên cứu

TT Vị trí I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm

1 Phước Long 24,2 25,6 27,0 27,4 27,0 26,4 25,7 25,6 25,6 25,6 25,3 24,2 25,8

2 T/ Sơn Nhất 26,1 26,7 27,9 29,2 28,7 27,7 27,2 27,2 27,9 26,8 26,5 25,9 27,2

3 Biên Hòa 24,4 26,4 27,9 28,9 28,4 27,3 26,9 27,5 26,7 26,4 26,0 25,1 26,8

4 Lộc Ninh 24,5 25,7 27,3 27,8 26,9 26,5 26,0 25,8 25,9 25,4 24,9 23,9 25,9

5 Dầu Tiếng 24,8 26,5 27,9 29,2 28,3 27,6 27,2 26,9 26,8 26,8 26,4 25,3 27,0

6 Tây Ninh 25,8 26,5 27,9 29,0 28,2 27,3 26,9 26,9 26,6 26,3 25,9 25,1 26,8

Bảng 2-3 Số giờ nắng trung bình hàng tháng tại một số trạm khu vực nghiên cứu

TT Vị trí I II III IV V VI VII VII

I IX X XI XII Năm

1 T/ Sơn Nhất 248 242 269 246 195 172 191 166 157 169 191 222 2466

2 Lộc Ninh 248 241 254 219 186 162 161 146 138 186 210 254 2405

3 Tây Ninh 273 260 287 273 245 202 208 191 181 197 220 268 2804

4 Hiệp Hòa 251 249 276 252 217 204 198 189 186 205 216 229 2673

Page 51: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

51

Bảng 2-4 Độ ẩm tương đối trung bình hàng tháng (%) tại một số trạm trong khu

vực nghiên cứu

TT Vị trí I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm

1 T/ Sơn

Nhất 72,9 71,2 71,0 72,7 78,9 83,0 83,4 84,2 85,7 84,9 81,0 75,9 78,7

2 Biên Hòa 72,4 67,9 68,8 71,3 78,8 83,2 85,1 85,8 86,4 86,0 83,0 77,7 78,9

3 Lộc Ninh 71,4 70,3 71,1 73,7 83,0 87,1 87,8 88,3 88,6 85,8 81,2 78,9 80,6

4 Tây Ninh 70,0 69,9 70,6 72,0 79,9 84,0 85,1 85,7 87,0 85,7 79,0 71,7 77,6

b) Tài liệu mưa

Theo thống kê hiện có 28 trạm trong lưu vực (Hình 2.3), tuy nhiên tài liệu

đo mưa không đồng nhất về thời gian (xem Bảng 2-5) nên nhóm nghiên cứu đã lựa

chọn ra một số trạm đo có tài liệu đồng nhất, có độ tin cậy cao để dùng trong tính

toán.

Hình 2.3 Vị trí các trạm đo mưa trong khu vực nghiên cứu

Page 52: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

52

Bảng 2-5 Thống kê các trạm đo mưa và tài liệu có thể thu thâp phục vụ nghiên cứu

Id Name Dùng trong tính

toán

Thời gian có số liệu

1 Moc Hoa Không 1/1/1978 - 31/12/2000

2 Tan An Có 1/1/1978 - 31/12/2008

3 Ben Luc Không Chưa có

4 Can Gio Không 2000-2008

5 Vung Tau Có 1/1/1978 - 31/12/2008

6 Phuoc Le Không Chưa có

7 Long Thanh Có 1/1/1978 - 31/12/2008

8 Nha Be Không 2000-2007

9 Tan Son Nhat Có 1/1/1978 - 31/12/2008

10 Thu Duc Không Chưa có

11 Hoc Mon Không 2000-2008

12 So Sao Có 1978, 1980 – 1983, 1993-

1998, 2000-2008

13 Ben Cat Không 2000-2008

14 Dau Tieng Có 1/1/1978 - 31/12/2008

15 Ben Cui Không Chưa có

16 Go Dau Ha Có 1/1/1978 - 31/12/2008

17 Tay Ninh Có 1/1/1978 - 31/12/2008

18 Can Dang Có 1/1/1978 - 31/12/2008

20 Loc Ninh Có 1/1/1978 - 31/12/1983

21 Binh Long Có 1/1/1978 - 31/12/2008

22 Phuoc Long Không 1/1/1978 - 31/12/2008

23 Dong Phu Không 1/1/1978 - 31/12/2000

24 Phuoc Hoa Có 1/1/1978 - 31/12/2008

25 Tri An Không 2000-2008

26 Thong Nhat Không 2000-2008

27 Dau Giay Không 1/1/1978 - 31/12/2008

28 La Buong Không Chưa có

29 Bien Hoa Có 1/1/1978 - 31/12/2008

Như vậy trong khoảng diện tích của lưu vực tính toán là 18.400 km2 thì có 14

trạm mưa để tính toán cho lưu vực là chấp nhận được. Thêm vào đó khu vực nghiên

Page 53: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

53

cứu nằm trong vùng phân bố mưa tương đối đồng đều (xem Hình 2.4), có thể xử lý

bổ sung số liệu cho mô hình toán.

Hình 2.4 Phân bố mưa lưu vực nghiên cứu – Nguồn: Hội đồng tài nguyên nước

quốc gia

- Tính toán bổ sung số liệu mưa

Để tính toán bổ sung số liệu của các trạm còn thiếu, nghiên cứu này sử dụng

phương pháp Khoảng cách - Trọng số. Tài liệu được tính toán bằng phương pháp

này dùng với mục đích là cân bằng nước và chấp nhận những sai số nhỏ cho lưu

vực lớn nên có thể chấp nhận được. Mặt khác cũng phải quan tâm đặc biệt đến

những năm này trong quá trình kiểm định và tinh chỉnh mô hình. Ví dụ về tính toán

bổ sung số liệu trạm mưa Sở Sao (trạm còn thiếu nhiều số liệu) nhưng cần thiết

trong tính toán phân bố mưa thể hiện trên Bảng 2-6.

Bảng 2-6 Tính toán khoảng cách cho trạm Sở Sao

Khoảng cách các trạm r (km) Wij=1/r2

Sở Sao - Biên Hòa 23,4 0,001826

Sở Sao - TSN 25,9 0,001491

Sở Sao - Phước Hòa 31,6 0,001001

Sở Sao - Gò Dầu 35,3 0,000804

Sở Sao - Dầu Tiếng 41,2 0,000589

Tổng Wij 0,005712

- Lượng mưa năm

Lượng mưa tăng dần từ vùng ven biển (Vũng Tàu 1.523 mm) lên trên vùng

núi (Bình Long 2.028 mm). Có thể chia thành 3 vùng mưa như sau: Vùng hồ Dầu

Page 54: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

54

Tiếng (gồm Tây Ninh, Gò Dầu, Cần Đăng, Lộc Ninh, Bình Long, Dầu Tiếng) với

lượng mưa trung bình lưu vực khoảng 1.855 mm. Vùng trung lưu (bao gồm Phước

Hòa, Sở sao và Biên Hòa) mưa trung bình năm khoảng 1.882 mm. Vùng hạ lưu

(gồm các trạm Tân An, Vũng Tàu, Long Thành, Tân Sơn Nhất ) lượng mưa trung

bình nhiều năm khoảng 1716 mm. Phân bố mưa theo thời gian các năm của 3 vùng:

vùng hồ, trung và hạ lưu trên thể hiện trên các Hình 2.5, Hình 2.6 và Hình 2.7 tương

ứng. Phân bố mưa theo không gian thể hiện trên Hình 2.8.

Bảng 2-7 Lượng mưa trung bình năm (1978–2008) các trạm vùng nghiên cứu (mm)

Dầu

Tiếng

Tây

Ninh

Dầu

Lộc

Ninh

Cần

Đăng

Bình

Long

Phước

Hoà

Biên

Hoà

Sở

Sao

Tân

An

Vũng

Tầu

Long

Thành

T.Sơn

Nhất

1771 1927 1654 1980 1768 2028 1988 1827 1832 1551 1523 1874 1913

Hình 2.5 Lượng mưa năm (mm) vùng hồ Dầu Tiếng

Hình 2.6 Lượng mưa năm (mm) vùng trung lưu

Page 55: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

55

Hình 2.7 Lượng mưa năm (mm) vùng hạ lưu

Hình 2.8 Phân bố không gian mưa khu vực nghiên cứu

- Phân bố mưa theo mùa

Lượng mưa trong lưu vực phân bố theo 2 mùa rõ rệt, mùa mưa và mùa khô. Mùa

mưa từ tháng 6 đến tháng 11 hàng năm chiếm từ 79 đến 83 % lượng mưa hàng năm

(xem Hình 2.9)

Page 56: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

56

Hình 2.9 Mưa trung bình mùa trong khu vực nghiên cứu (1978-2007)

- Phân bố mưa theo tháng

Kết quả tính toán phân bố lượng mưa trung bình tháng trình bày trên Bảng 2-8.

Bảng 2-8 Lượng mưa trung bình tháng nhiều năm (1978–2008) các trạm trong

vùng nghiên cứu (mm)

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Tân An 6,7 8,7 10,2 56,4 165,1 208,7 190,2 216,8 235,4 289,6 129,5 34,3

Vũng Tầu 1,2 1,7 4,8 37,6 203,0 251,2 239,6 236,9 217,6 250,7 62,1 17,0

Long

Thành 9,2 5,5 13,6 60,7 191,0 274,0 314,3 284,6 294,1 274,1 117,7 35,7

T/Sơn Nhất 8,9 6,9 17,7 57,6 206,3 280,5 289,3 267,2 289,1 301,6 148,5 39,4

Biên Hòa 10,2 4,4 23,7 66,8 211,6 242,8 269,7 281,9 294,8 269,1 118,4 33,6

Phước Hòa 41,9 46,1 50,9 109,9 202,0 252,8 260,6 305,4 311,0 218,4 135,2 53,7

Sở Sao 9,7 5,6 21,4 82,3 192,2 255,1 268,6 271,6 288,3 271,3 127,9 37,6

Gò Dầu 9,5 4,1 23,2 78,9 198,4 226,0 225,9 193,1 282,9 260,1 121,0 30,5

Cần Đăng 14 6 25 94 196 234 232 247 289 289 120 25

Dầu Tiếng 9 10 23 88 178 219 258 243 315 263 133 31

Tây Ninh 12,9 8,3 25,2 94,7 206,3 266,0 263,0 234,8 331,8 315,6 127,1 41,1

Lộc Ninh 5 4 21 69 208 288 279 386 377 270 61 15

Bình Long 3 3 21 62 164 277 287 372 399 334 95 17

c) Tài liệu bốc hơi

Trong lưu vực này chỉ có 2 trạm Tân Sơn Nhất và Bình Long có tài liệu bốc

hơi ngày và được dùng trong tính toán. Tuy nhiên Mô hình NAM sử dụng bốc hơi

tiềm năng (PE) trong khi các trạm lại đo bốc hơi bằng chậu nên có thể tính toán bốc

Page 57: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

57

hơi tiềm năng từ các tài liệu trung bình tháng nhiều năm. Sau đó tìm ra các hệ số

quan hệ giữa các tháng rồi tìm ra tài liệu ngày cần thiết.

Hình 2.10 Phân bố bốc hơi lưu vực nghiên cứu- Hội đồng tài nguyên quốc gia

d) Tài liệu lưu lượng thực đo

Trong khu vực không có nhiều trạm đo lưu lượng. Tại vị trí đập Dầu Tiếng

có đo đạc dòng chảy trung bình trong thời gian từ năm 1978 đến năm 1983 và đã

được thu thập. Thống kê tài liệu thực đo giai đoạn này thể hiện trên Bảng 2-9. Đây

là tài liệu rất cần thiết để hiệu chỉnh mô hình tính toán dòng chảy đến.

Bảng 2-9 Thống kê đặc trưng tài liệu thực đo lưu lượng trạm Dầu Tiếng,

giai đoạn (1978-1983)

Sông Sài Gòn -Trạm thủy văn Dầu Tiếng

Diện tích lưu vực (km2)

Max: Tháng

Lưu lượng trung bình tháng (m3/s)

Modun dòng chảy (m3/s/km2)

Min: Tháng

Lưu lượng trung bình tháng (m3/s)

Modun dòng chảy (m3/s/km2)

Trung bình năm (12 tháng)

Lưu lượng (m3/s)

Độ sâu dòng chảy (mm)

2.700

9

132

0,049

4

20

0,007

56

648

Page 58: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

58

Phân tích quan hệ giữa lượng mưa trung bình tháng của trạm Dầu Tiếng, Cần

Đăng, Bình Long và lưu lượng thực đo của lưu vực tại Dầu Tiếng cũng được thực

hiện, trình bày trong các Hình 2.11, Hình 2.12 và Hình 2.13 tương ứng . Kết quả

cho thấy mặc dù chưa có tương quan chặt chẽ, nhưng cũng phản ảnh đúng xu thế

tương quan mưa và dòng chảy. Tương quan chưa chặt chẽ có thể do số liệu chưa

thực sự chuẩn vì không phải là trạm đo quốc gia (trạm đo của dự án trước khi xây

dựng hồ).

Hình 2.11 Quan hệ giữa mưa trung bình tháng trạm Dầu Tiếng và lưu lượng tại

trạm Dầu Tiếng

Hình 2.12 Quan hệ giữa mưa trung bình tháng trạm Bình Long và lưu lượng tại

trạm Dầu Tiếng

Page 59: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

59

Hình 2.13 Quan hệ giữa mưa trung bình tháng trạm Cần Đăng và lưu lượng tại

trạm Dầu Tiếng

e) Tài liệu địa hình

Tài liệu địa hình được dùng trong tính toán là bản đồ cao độ số (DEM) để

phân chia lưu vực tự động trong Mike Basin gồm DEM có độ phân giải 50x50 (sản

phẩm của đề tài này) trong vùng hồ và DEM có độ phân giải 90*90 được lấy từ

trang web của USGS trong hệ tọa độ UTM zone 48 cho toàn bộ lưu vực [68] (xem

Hình 2.14). Toàn bộ lưu vực nghiên cứu được chia 8 lưu vực nhỏ, với tổng diện tích

lưu vực là 14.450 km2. Việc phân chia lưu vực phụ thuộc vào các trạm đo đạc và tài

liệu địa hình với công cụ phân chia lưu vực tự động trong Mike Basin.

Hình 2.14 Bản đồ cao độ số (DEM) sử dụng trong tính toán - Nguồn [68]

Page 60: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

60

Lưu vực thượng lưu hồ chứa Dầu Tiếng được chia thành 4 lưu vực nhỏ như

hình Hình 2.15 với tổng diện tích lưu vực là 2.704 km2 rất gần với giá trị vẫn tính

toán trước đây là 2700 km2. Như vậy sự phân chia lưu vực với tổng diện tích nêu

trên là hợp lý.

Hình 2.15 Phân chia lưu vực thượng lưu hồ Dầu Tiếng

2.2.3 Thiết lập mô hình NAM

2.2.3.1 Giới thiệu về mô hình NAM [11]

a) Giới thiệu chung

Mô hình thủy văn NAM mô phỏng quá trình lượng mưa – dòng chảy mặt xảy

ra trong phạm vi lưu vực sông. NAM hình thành nên một phần mô đun lượng mưa –

dòng chảy (RR) của bộ mô hình MIKE11. Mô đun này có thể áp dụng độc lập hoặc

sử dụng kết hợp để trình bày một hoặc nhiều lưu vực tham gia, tạo ra dòng chảy bổ

sung vào mạng lưới sông. Theo cách này thì việc thực hiện xử lý một lưu vực sông

nhỏ riêng lẻ hoặc xử lý một lưu vực sông lớn có chứa nhiều lưu vực sông nhỏ và

một mạng lưới sông ngòi phức tạp như ở Việt Nam có nhiều ưu điểm.

NAM là từ viết tắt của tiếng Đan Mạch “Nedbor-afstromnings-Model”, có

nghĩa là mô hình giáng thủy dòng chảy. Mô hình này đầu tiên do Khoa Tài nguyên

nước và Thủy lợi của trường Đại học Đan Mạch xây dựng. Mô hình toán thủy văn

NAM là một bộ biểu thức toán học kết nối mô tả theo dạng định lượng đơn giản

hóa. NAM mô tả các thành phần khác nhau của quá trình mưa – dòng chảy bằng

Page 61: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

61

việc tính toán liên tục lượng nước bốn bể chứa có liên quan với nhau. Mỗi bể chứa

diễn tả các thành phân vật lý khác nhau của lưu vực. NAM có thể được sử dụng cho

việc mô phỏng liên tục của quá trình dòng chảy hoặc mô phỏng một quá trình đơn

lẻ. NAM đặc trưng cho mô hình tất định với yêu cầu số liệu đầu vào và kỹ thuật tính

toán vừa phải so sánh với một số mô hình thủy văn khác. Mô hình NAM là công cụ

kỹ thuật đã được kiểm chứng khá tốt và được áp dụng một số lưu vực trên toàn thế

giới, diễn tả nhiều chế độ thủy văn và điều kiện khí hậu khác nhau. Ở Việt Nam,

trong khoảng 10 năm trở lại đây, NAM đã được ứng dụng khá rộng rãi và được

đánh giá cao do những tiện ích và giao diện của nó.

b) Yêu cầu về số liệu

Đầu vào cơ bản cho mô hình NAM bao gồm: các thông số mô hình, các điều

kiện ban đầu, dữ liệu khí tượng, dòng chảy cho việc hiệu chỉnh và kiểm định mô

hình.

Dữ liệu khí tượng cơ bản bao gồm: mưa và bốc hơi tiềm năng. Tài liệu mưa

được đo đạc thực tế và để đảm bảo độ chính xác thì trong lưu vực nên có ít nhất 1

trạm mưa cho khoảng 1000 km2. Còn tài liệu bốc hơi nước tiềm năng đề nghị được

tính theo công thức của Penman-Monteith với các dừ liệu bao gồm: tốc độ gió trung

bình, nhiệt độ trung bình, độ ẩm tương đối, số giờ nắng và vị trí địa lý v.v... Ngoài

ra trong mô hình còn có modul tuyết tan, do đó còn đòi hỏi các dũ liệu nhiệt độ, bức

xạ mặt trời. Tuy nhiên đối với điều kiện ở Việt Nam phần tuyết tan không đề cập

trong báo cáo này.

c) Câu trúc mô hình

Mô hình khái niệm như NAM dựa vào các cấu trúc và phương trình vật lý

được sử dụng cùng với các phương trình bán kinh nghiệm. Là mô hình toàn cục,

NAM sử lý mỗi lưu vực như là một đơn vị đơn lẻ. Do đó các thông số và các biến

diễn tả giá trị trung bình cho toàn bộ lưu vực. Một số thông số mô hình có thể được

đánh giá từ các số liệu vật lý lưu vực, nhưng kết quả cuối cùng phải được xác định

bằng việc hiệu chỉnh mô hình.

Cấu trúc mô hình được thể hiện trong Hình 2.16. NAM mô phỏng chu trình

thủy văn mưa – dòng chảy bằng việc tính toán liên tục lượng nước trong bốn bể

chứa có quan hệ với nhau mà chúng diễn tả các thành phần vật lý trong lưu vực

khác nhau. Những bể chứa này bao gồm: bể chứa tuyết (sẽ không được đề cập khi

áp dụng vào Việt Nam), bể chứa mặt, bể chứa tầng sát mặt (vùng rễ cây) và cuối

cùng là bể chứa ngầm. Hơn nữa, NAM cho phép có sự can thiệp của con người vào

chu trình thủy văn như khu tưới và các trạm khai thác nước ngầm v.v….

Page 62: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

62

Dựa vào đầu vào khí tượng, NAM tạo ra được dòng chảy cũng như thông tin

về các thành phần của tầng đất trong chu trình thủy văn, giống như sự biến đổi theo

thời gian của lượng bốc hơi nước, độ ẩm của đất, lượng nạp nước ngầm, mực nước

ngầm v.v… Kết quả dòng chảy lưu vực theo khái niệm được tách ra thành dòng

chảy mặt, dòng chảy sát mặt và dòng chảy cơ bản (dòng chảy ngầm).

Hình 2.16 Câu trúc mô hình thủy văn NAM

d) Thiết lâp mô hình

Mô hình được thiết lập dựa trên việc phân chia lưu vực đã trình bày trên

Hình 2.15. Phân bố không gian mưa dựa theo phương pháp đa giác Thiessen (xem

Hình 2.17) thể hiện trọng số của các trạm mưa đến từng lưu vực như trong Bảng

2-10. Kết quả phân bố lượng mưa tháng của các trạm thống kê trong Bảng 2-11.

Bảng 2-10 Trọng số của các trạm mưa đến từng lưu vực

Trạm

Cần

Đăng

Dầu

Tiếng

Lộc

Ninh

Bình

Long Tổng

Dầu Tiếng 0,19 0,20 0,33 0,29 1,00

Page 63: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

63

Hình 2.17 Đa giác Thiessen trong lưu vực hồ Dầu Tiếng

Bảng 2-11 Lượng mưa trung bình tháng (mm) theo tần suât tại các lưu vực nhỏ

trong lưu vực Dầu Tiếng

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

TB_Bình Long 3 3 21 62 164 277 287 372 399 334 95 17

50 %_B.Long 0 0 0 52 139 244 289 362 377 300 63 0

25 %_ B.Long 4 0 34 107 271 378 350 479 476 391 146 19

75 %_ B.Long 0 0 0 10 73 171 218 227 277 243 31 0

TB-Cần Đăng 14 6 25 94 196 234 232 247 289 289 120 25

50 %_C. Đăng 1 0 11 84 198 229 227 231 297 280 107 13

75 %_ C. Đăng 0 0 0 37 127 198 170 183 229 211 64 0

25 %_ C. Đăng 33 6 37 118 266 272 312 301 339 364 169 35

TB-Dầu Tiếng 9 10 23 88 178 219 258 243 315 263 133 31

50 %_D. Tiếng 0 0 10 84 178 193 239 235 328 268 132 7

25 %_ D.Tiếng 16 7 34 122 219 267 327 285 382 317 190 65

75 %_ D.Tiếng 0 0 0 41 117 165 156 197 242 188 69 0

TB-Lộc Ninh 5 4 21 69 208 288 279 386 377 270 61 15

50 %_L. Ninh 0 0 4 64 240 261 280 372 349 235 46 2

25 %_ L. Ninh 7 4 28 122 323 363 355 522 462 340 86 26

75 %_ L. Ninh 0 0 0 0 74 199 186 240 311 192 11 0

Page 64: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

64

e) Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình

Thời gian tính toán từ năm 1978 đến năm 2008 theo tài liệu hiện có.

Quá trình kiểm nghiệm mô hình theo các bước sau:

- Dùng công cụ kiểm định tự động của mô hình;

- Phân tích để tìm ra các tham số nhậy cảm của lưu vực;

- Phân tích độ nhậy của các thông số cần thiết;

- Thiết lập bộ thông số mô hình cần thiết.

Kết quả kiểm định lưu lượng tính toán và thực đo tại trạm Dầu Tiếng thống kê trong

Bảng 2-12 và Hình 2.18.

Bảng 2-12 Thống kê kết quả hiệu chỉnh mô hình NAM

Dầu Tiếng diện tích lưu

vực F = 2700 km²

1978-1981 1982-1983 1978-1983 Đơn

vị

Correlation coeficient 0,87 0,94 0,89

Correlation coeficient R2 0,758 0,876 0,791

Max. positive difference 86,868 68,576 86,868 m3/s

Max. negative difference -78,813 -103,318 -103,318 m3/s

Volume observed 7.742.430.237 4.999.140.480 12.745.872.400 m3

Volume modelled 8.959.639.473 4.658.709.628 13.621.681.947 m3

Volume error 15,721 -6,81 6,871 %

Peak observed value 227,88 293,22 293,22 m3/s

Peak modelled value 251,373 242,959 251,373 m3/s

Peak error 10,309 -17,141 -14,272 %

Vì không có tài liệu thực đo khác để kiểm định, kết quả tính toán từ mô hình

cũng được so sánh với các nghiên cứu trước đây, như nghiên cứu của công ty khai

thác công trình thủy lợi Dầu Tiếng [1], nghiên cứu của Nguyễn Sinh Huy [15], kết

quả tính toán từ mô hình Tank của Viện KHTL miền Nam [42], nghiên cứu trong

khuôn khổ hợp tác với Danida [13]. Kết quả so sánh cho thấy mặc dù có còn có

những khác nhau, nhưng sự khác biệt là không nhiều, có thể chấp nhận được để sử

dụng cho các tính toán khác.

Page 65: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

65

Hình 2.18 So sánh lưu lượng trung bình ngày tính toán và thực đo tại trạm Dầu

Tiếng, giai đoạn (1978-1983)

Hình 2.19 So sánh kết quả tính toán dong chảy trung bình năm tại Dầu Tiếng với

các nghiên cứu trước đây

2.2.4 Kết quả tính toán dòng chảy từ mô hình NAM

2.2.4.1 Dòng chảy trung bình ngày, tháng và năm khi chưa có bổ sung nước từ

hồ Phước Hòa

Kết quả tính toán dòng chảy trung bình ngày, trung bình tháng và trung bình

năm được trình bày trên các Hình 2.20, Hình 2.21 và Bảng 2-13, Hình 2.22 tương

ứng. Kết quả phân phối dòng chảy theo các tần suất khác nhau thể hiện trên Hình

2.23. Kết quả tính toán cho thấy có xu thế tăng về mưa và do đó tăng về dòng chảy

trong giai đoạn 1978-2008 ( xem Hình 2.22). Điều này giải thích lý do kết quả tính

Page 66: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

66

toán lượng dòng chảy trung bình giai đoạn này là 62,8 m3/s lớn hơn so với tính toán

trước đây là của HEC 2 là 58,5 m3/s (xem cụ thể trong Chương 5).

Hình 2.20 Lưu lượng dong chảy đến hồ Dầu Tiếng trung bình ngày (m3/s),

giai đoạn 1978-2008

Hình 2.21 Lưu lượng dong chảy đến hồ Dầu Tiếng trung bình tháng(m3/s),

giai đoạn 1978-2008

Page 67: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

67

Hình 2.22 Tương quan mưa trạm Dầu Tiếng và lưu lượng đến hồ Dầu Tiếng trung

bình năm (m3/s), giai đoạn 1978-2008

Hình 2.23 Phân bố dong chảy đến hồ chứa theo năm điển hình trung bình nước,

nhiều nước (25%) , ít nước (75%, 90%)

Page 68: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

68

Bảng 2-13 Lưu lượng dong chảy đến hồ Dầu Tiếng trung bình tháng (m3/s), giai

đoạn 1979-2008

QTB WTB

VII VIII IX X XI XII I II III IV V VI m3/s 10

6.m3

1979-1980 86,2 65,2 63,8 114,0 60,3 38,7 30,0 23,4 18,2 14,2 25,4 60,3 50,0 1576,0

1980-1981 77,4 90,7 115,0 109,0 84,6 39,3 30,0 23,5 18,4 14,3 11,7 19,0 52,7 1663,3

1981-1982 37,0 71,6 77,3 64,4 69,7 23,6 17,3 13,7 10,6 8,5 7,6 30,5 36,0 1134,9

1982-1983 56,8 89,7 112,0 102,0 68,4 32,5 25,1 19,6 15,4 12,0 9,3 11,0 46,1 1454,9

1983-1984 38,4 80,3 119,0 149,0 106,0 46,8 36,2 28,2 22,0 17,1 13,8 19,5 56,4 1777,5

1984-1985 26,3 43,0 59,9 99,6 30,1 23,8 15,9 12,5 9,8 7,6 7,7 9,3 28,8 907,8

1985-1986 30,1 30,6 59,2 111,0 88,1 29,1 21,3 16,7 13,1 10,2 8,1 6,5 35,3 1114,4

1986-1987 8,3 102,0 195,0 171,0 136,0 66,7 51,1 40,0 31,4 24,3 18,9 17,4 71,8 2265,5

1987-1988 32,6 48,6 99,7 129,0 111,0 54,3 36,4 28,4 22,2 17,3 32,6 59,3 55,9 1764,4

1989-1989 54,1 39,3 79,6 175,0 102,0 59,0 45,6 35,7 28,0 21,7 16,9 17,2 56,2 1771,7

1989-1990 90,5 168,0 205,0 210,0 121,0 85,0 65,7 51,5 40,3 31,3 24,8 87,5 98,4 3102,9

1990-1991 122,0 210,0 212,0 207,0 158,0 87,9 68,0 53,3 41,7 32,4 25,2 26,8 103,7 3270,1

1991-1992 86,3 162,0 195,0 213,0 96,9 74,0 57,2 44,6 34,8 27,0 21,0 29,4 86,8 2736,2

1992-1993 38,2 99,0 122,0 180,0 75,8 54,7 42,3 33,1 27,9 20,7 21,1 22,9 61,5 1938,9

1993-1994 42,7 44,3 74,6 141,0 51,6 36,7 25,9 20,2 17,2 13,2 12,6 45,1 43,8 1379,8

1994-1995 91,5 81,5 166,0 189,0 90,7 67,9 49,4 38,7 30,3 23,6 18,4 18,4 72,1 2274,8

1995-1996 49,9 43,7 142,0 148,0 60,4 44,8 33,7 25,8 20,0 15,9 25,1 58,8 55,7 1755,3

1996-1997 65,3 81,0 124,0 171,0 124,0 54,4 41,1 33,3 25,2 20,2 25,3 27,6 66,0 2082,2

1997-1998 64,7 87,7 99,4 133,0 84,2 34,4 26,4 20,6 16,1 15,7 13,4 15,7 50,9 1606,4

1998-1999 40,4 99,0 148,0 150,0 176,0 129,0 58,7 45,8 35,9 36,8 69,2 115,0 92,0 2900,6

1999-2000 82,0 84,9 106,0 146,0 159,0 69,2 51,0 39,2 30,5 30,5 35,4 83,2 76,4 2409,5

2000-2001 117,0 109,0 119,0 224,0 137,0 96,0 67,0 49,9 40,7 31,2 30,9 38,4 88,3 2786,0

2001-2002 31,7 84,4 87,3 173,0 112,0 57,1 43,2 33,8 26,5 21,2 16,8 47,4 61,2 1929,3

2002-2003 53,6 103,0 140,0 129,0 123,0 71,7 37,2 29,1 23,4 18,4 21,0 41,2 65,9 2077,3

2003-2004 74,7 82,4 103,0 153,0 67,0 43,8 33,5 26,1 20,4 15,8 13,8 36,0 55,8 1759,4

2004-2005 48,3 73,0 63,1 76,4 38,6 24,0 18,6 14,5 11,4 8,8 10,0 23,4 34,2 1078,1

2005-2006 78,0 73,5 117,0 123,0 84,8 69,5 37,8 27,8 21,7 21,1 48,6 57,0 63,3 1996,9

2006-2007 56,7 96,8 138,0 163,0 69,6 52,3 39,2 30,7 24,0 18,7 28,8 47,7 63,8 2011,9

2007-2008 102,0 147,0 165,0 191,0 109,0 70,0 53,8 41,9 37,1 26,6 69,4 83,3 91,3 2880,4

TB 61,5 89,3 120,9 149,8 96,4 56,4 39,9 31,1 24,6 19,9 23,5 39,8 62,8 1979,5

NĂMTHÁNG

Page 69: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

69

2.2.4.2 Dòng chảy trung bình, tháng và năm khi có bổ sung nước từ hồ Phước

Hòa

Dòng chảy đến hồ Dầu Tiếng sau khi có bổ sung từ hồ Phước Hòa là 50 m3/s

liên tục và không thay đổi theo quyết định của Bộ NN&PTNT [34] và được tính

toán phân phối theo các tháng thể hiện trên Bảng 2-15.

Tuy nhiên dự án Phước Hòa [12] đã tính toán cân bằng nước chi tiết cho 3

loại năm khác nhau: năm trung bình nước, năm hạn 75% và năm hạn 90% (Bảng

2-14). Do đó, trong phần tính toán sau này, chúng tôi tính toán thử cho trường hợp

năm trung bình nước để thiên về an toàn cho cấp nước. Kết quả dòng chảy đến hồ

Dầu Tiếng trung bình tháng theo năm trung bình nước, giai đoạn 1979-2008 trình

bày trong Bảng 2.16.

Bảng 2-14 Dòng chảy từ Phước Hoa sang Dầu Tiếng theo các trường hợp (m3/s)

[12]

Tháng VII VIII IX X XI XII I II III IV V VI

Năm trung bình 42,6 42,6 42,6 42,6 42,4 42,0 28,4 28,1 28,4 27,6 28,7 29,0

Năm hạn 75% 53,3 53,3 53,3 53,3 53,1 52,8 32,3 32,0 32,3 30,5 31,7 31,9

Năm hạn 90% 53,3 53,3 53,3 53,3 53,1 52,8 49,8 34,0 26,4 22,7 33,6 43,6

Page 70: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

70

Bảng 2-15 Dong chảy trung bình tháng hồ Dầu Tiếng (m3/s) theo năm thủy văn khi

có bổ sung nước từ hồ Phước Hoa liên tục 50 m3/s, giai đoạn 1979-2008

QTB WTB

VII VIII IX X XI XII I II III IV V VI m3/s 10

6.m3

1979-1980 136,2 115,2 113,8 164,0 110,3 88,7 80,0 73,4 68,2 64,2 75,4 110,3 100,0 3161,4

1980-1981 127,4 140,7 165,0 159,0 134,6 89,3 80,0 73,5 68,4 64,3 61,7 69,0 102,7 3249,0

1981-1982 87,0 121,6 127,3 114,4 119,7 73,6 67,3 63,7 60,6 58,5 57,6 80,5 86,0 2719,1

1982-1983 106,8 139,7 162,0 152,0 118,4 82,5 75,1 69,6 65,4 62,0 59,3 61,0 96,1 3040,0

1983-1984 88,4 130,3 169,0 199,0 156,0 96,8 86,2 78,2 72,0 67,1 63,8 69,5 106,4 3363,5

1984-1985 76,3 93,0 109,9 149,6 80,1 73,8 65,9 62,5 59,8 57,6 57,7 59,3 78,8 2491,4

1985-1986 80,1 80,6 109,2 161,0 138,1 79,1 71,3 66,7 63,1 60,2 58,1 56,5 85,3 2698,6

1986-1987 58,3 152,0 245,0 221,0 186,0 116,7 101,1 90,0 81,4 74,3 68,9 67,4 121,8 3852,8

1987-1988 82,6 98,6 149,7 179,0 161,0 104,3 86,4 78,4 72,2 67,3 82,6 109,3 105,9 3350,3

1989-1989 104,1 89,3 129,6 225,0 152,0 109,0 95,6 85,7 78,0 71,7 66,9 67,2 106,2 3357,6

1989-1990 140,5 218,0 255,0 260,0 171,0 135,0 115,7 101,5 90,3 81,3 74,8 137,5 148,4 4692,5

1990-1991 172,0 260,0 262,0 257,0 208,0 137,9 118,0 103,3 91,7 82,4 75,2 76,8 153,7 4860,2

1991-1992 136,3 212,0 245,0 263,0 146,9 124,0 107,2 94,6 84,8 77,0 71,0 79,4 136,8 4324,8

1992-1993 88,2 149,0 172,0 230,0 125,8 104,7 92,3 83,1 77,9 70,7 71,1 72,9 111,5 3525,3

1993-1994 92,7 94,3 124,6 191,0 101,6 86,7 75,9 70,2 67,2 63,2 62,6 95,1 93,8 2964,7

1994-1995 141,5 131,5 216,0 239,0 140,7 117,9 99,4 88,7 80,3 73,6 68,4 68,4 122,1 3862,2

1995-1996 99,9 93,7 192,0 198,0 110,4 94,8 83,7 75,8 70,0 65,9 75,1 108,8 105,7 3341,2

1996-1997 115,3 131,0 174,0 221,0 174,0 104,4 91,1 83,3 75,2 70,2 75,3 77,6 116,0 3669,0

1997-1998 114,7 137,7 149,4 183,0 134,2 84,4 76,4 70,6 66,1 65,7 63,4 65,7 100,9 3191,9

1998-1999 90,4 149,0 198,0 200,0 226,0 179,0 108,7 95,8 85,9 86,8 119,2 165,0 142,0 4489,6

1999-2000 132,0 134,9 156,0 196,0 209,0 119,2 101,0 89,2 80,5 80,5 85,4 133,2 126,4 3997,2

2000-2001 167,0 159,0 169,0 274,0 187,0 146,0 117,0 99,9 90,7 81,2 80,9 88,4 138,3 4374,7

2001-2002 81,7 134,4 137,3 223,0 162,0 107,1 93,2 83,8 76,5 71,2 66,8 97,4 111,2 3515,8

2002-2003 103,6 153,0 190,0 179,0 173,0 121,7 87,2 79,1 73,4 68,4 71,0 91,2 115,9 3664,1

2003-2004 124,7 132,4 153,0 203,0 117,0 93,8 83,5 76,1 70,4 65,8 63,8 86,0 105,8 3345,3

2004-2005 98,3 123,0 113,1 126,4 88,6 74,0 68,6 64,5 61,4 58,8 60,0 73,4 84,2 2662,2

2005-2006 128,0 123,5 167,0 173,0 134,8 119,5 87,8 77,8 71,7 71,1 98,6 107,0 113,3 3583,5

2006-2007 106,7 146,8 188,0 213,0 119,6 102,3 89,2 80,7 74,0 68,7 78,8 97,7 113,8 3598,5

2007-2008 152,0 197,0 215,0 241,0 159,0 120,0 103,8 91,9 87,1 76,6 119,4 133,3 141,3 4469,4

TB 111,5 139,3 170,9 199,8 146,4 106,4 89,9 81,1 74,6 69,9 73,5 89,8 112,8 3566,1

NĂMTHÁNG

Page 71: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

71

Bảng 2-16 Dong chảy trung bình tháng hồ Dầu Tiếng (m3/s) theo năm thủy văn khi

có bổ sung nước từ hồ Phước Hoa theo năm trung bình – giai đoạn 1979-2008

QTB WTB

VII VIII IX X XI XII I II III IV V VI m3/s 10

6.m3

1979-1980 128,77 107,77 106,44 156,60 102,69 80,74 58,36 51,46 46,63 41,76 54,14 89,34 85,39 2.692,91

1980-1981 119,95 133,30 157,60 151,60 126,99 81,32 58,42 51,60 46,82 41,91 40,44 47,97 88,16 2.780,21

1981-1982 79,55 114,24 119,86 106,99 112,10 65,59 45,68 41,83 39,01 36,13 36,33 59,53 71,40 2.251,78

1982-1983 99,39 132,30 154,60 144,60 110,78 74,46 53,47 47,73 43,78 39,55 37,98 39,98 81,55 2.571,81

1983-1984 81,03 122,89 161,60 191,60 148,40 88,82 64,57 56,31 50,42 44,70 42,50 48,52 91,78 2.894,37

1984-1985 68,93 85,57 102,48 142,23 72,45 65,81 44,32 40,56 38,17 35,19 36,43 38,30 64,20 2.024,72

1985-1986 72,70 73,18 101,76 153,60 130,54 71,11 49,74 44,81 41,50 37,77 36,81 35,54 70,76 2.231,33

1986-1987 50,87 144,60 237,60 213,60 178,40 108,74 79,47 68,08 59,75 51,94 47,61 46,41 107,26 3.382,42

1987-1988 75,18 91,17 142,34 171,60 153,40 96,27 64,81 56,53 50,62 44,91 61,26 88,28 91,36 2.881,26

1989-1989 96,72 81,92 122,18 217,60 144,40 100,95 74,03 63,83 56,38 49,33 45,59 46,22 91,60 2.888,57

1989-1990 133,06 210,60 247,60 252,60 163,40 126,99 94,14 79,57 68,74 58,93 53,54 116,54 133,81 4.219,81

1990-1991 164,60 252,60 254,60 249,60 200,40 129,93 96,42 81,36 70,14 60,02 53,89 55,76 139,11 4.386,97

1991-1992 128,91 204,60 237,60 255,60 139,26 115,97 85,58 72,69 63,20 54,63 49,71 58,42 122,18 3.853,09

1992-1993 80,77 141,58 164,60 222,60 118,23 96,68 70,70 61,22 56,30 48,33 49,84 51,94 96,90 3.055,81

1993-1994 85,27 86,91 117,19 183,60 94,03 78,67 54,25 48,34 45,61 40,80 41,31 74,06 79,17 2.496,71

1994-1995 134,12 124,12 208,60 231,60 133,14 109,92 77,84 66,81 58,74 51,16 47,13 47,43 107,55 3.391,72

1995-1996 92,51 86,29 184,60 190,60 102,82 86,76 62,06 53,85 48,42 43,50 53,76 87,75 91,08 2.872,19

1996-1997 107,88 123,61 166,60 213,60 166,40 96,37 69,48 61,39 53,64 47,82 53,95 56,57 101,44 3.199,09

1997-1998 107,29 130,31 142,01 175,60 126,59 76,39 54,78 48,65 44,48 43,31 42,11 44,73 86,35 2.723,27

1998-1999 83,00 141,60 190,60 192,60 218,40 171,00 87,12 73,90 64,26 64,37 97,87 144,00 127,39 4.017,48

1999-2000 124,60 127,45 148,60 188,60 201,40 111,21 79,40 67,33 58,89 58,08 64,13 112,15 111,82 3.526,36

2000-2001 159,60 151,60 161,60 266,60 179,40 138,00 95,37 78,03 69,13 58,84 59,57 67,37 123,76 3.902,87

2001-2002 74,25 126,99 129,91 215,60 154,40 99,06 71,55 61,88 54,88 48,78 45,49 76,36 96,60 3.046,25

2002-2003 96,23 145,60 182,60 171,60 165,40 113,65 65,57 57,20 51,80 45,96 49,67 70,16 101,29 3.194,18

2003-2004 117,32 124,95 145,60 195,60 109,44 85,76 61,88 54,24 48,78 43,43 42,46 65,02 91,21 2.876,29

2004-2005 90,93 115,64 105,74 119,03 80,99 65,98 46,95 42,62 39,78 36,44 38,72 52,43 69,60 2.195,04

2005-2006 120,57 116,12 159,60 165,60 127,20 111,50 66,24 55,86 50,14 48,74 77,27 86,01 98,74 3.113,79

2006-2007 99,29 139,35 180,60 205,60 112,03 94,29 67,64 58,77 52,44 46,27 57,53 76,74 99,21 3.128,77

2007-2008 144,60 189,60 207,60 233,60 151,40 112,03 82,15 70,02 65,51 54,16 98,07 112,31 126,75 3.997,32

TB 104,07 131,95 163,53 192,41 138,78 98,41 68,34 59,19 53,03 47,47 52,25 68,82 98,19 3.096,43

NĂM

THÁNG

Page 72: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

72

2.2.4.3 Dòng chảy lũ

a) Mô hình mưa điển hình

Sử dụng phầm mềm FFC2008 của trường đại học Thủy Lợi tính toán cho trạm

mưa Dầu Tiếng (xem Bảng 2-17). Theo tài liệu đo đạc thực tế, lượng mưa một ngày

lớn nhất chưa đủ gây ra lũ lớn nhất. Ví dụ, năm 1993, lượng mưa lớn nhất trạm Tây

Ninh là 182,1 mm xảy ra vào ngày 16/6, nhưng trước đó và sau đó đều không có lũ.

Bảng 2-17 Kết quả thống kê các mô hình mưa trạm Dầu tiếng

Năm 3 ngày max 5 ngày max 7 ngày max

Từ ngày đến

ngày

Giá trị

(mm)

Từ ngày đến

ngày

Giá trị

(mm)

Từ ngày đến

ngày

Giá trị

(mm)

1978 11-5 13-5 152,8 11-5 15-5 198,9 9-5 15-5 245,1

1979 8-7 10-7 94,8 7-7 11-7 150,5 5-7 11-7 186

1980 15-5 17-5 223,0 14-5 18-5 268,0 12-5 18-5 300

1981 2-7 4-7 283,5 1-7 5-7 284,6 29-6 5-7 289,8

1982 18-10 20-10 138,5 16-10 20-10 143,8 14-10 20-10 152,6

1983 23-9 25-9 140,3 23-9 27-9 162,7 21-9 27-9 171,1

1984 25-7 27-7 230,4 25-7 29-7 247,7 23-7 29-7 247,7

1985 18-5 20-5 75,8 16-5 20-5 92,4 14-5 20-5 108,5

1986 3-9 5-9 129,0 1-9 5-9 139,2 30-8 5-9 183,3

1987 17-10 19-10 166,6 15-10 19-10 169,7 13-10 19-10 171,8

1988 22-9 24-9 130,0 20-9 24-9 169,3 18-9 24-9 201,1

1989 10-7 12-7 190,0 8-7 12-7 263,5 6-7 12-7 308,5

1990 30-9 2-10 147,7 28-9 2-10 195,3 27-9 3-10 231,6

1991 22-7 24-7 170,2 20-7 24-7 223,1 18-7 24-7 234

1992 20-8 22-8 182,6 18-8 22-8 194,6 16-8 22-8 212,3

1993 26-7 28-7 107,7 24-7 28-7 109,6 22-7 28-7 122,6

1994 27-9 29-9 138,7 25-9 29-9 156,0 23-9 29-9 165

1995 18-10 20-10 131,2 16-10 20-10 177,6 14-10 20-10 212,2

1996 15-10 17-10 143,8 13-10 17-10 202,0 13-10 19-10 215,4

1997 3-7 5-7 122,7 1-7 5-7 177,5 29-6 5-7 206,6

1998 13-11 15-11 128,7 11-11 15-11 143,3 9-11 15-11 182,6

1999 2-11 4-11 110,5 1-11 5-11 142,1 30-10 5-11 169,7

2000 15-11 17-11 147,6 14-11 18-11 179,1 12-11 18-11 188,2

2001 20-6 22-6 120,3 18-6 22-6 155,5 18-6 24-6 164,4

2002 11-11 13-11 115,7 9-11 13-11 126,1 7-11 13-11 151,9

2003 3-8 5-8 129,9 1-8 5-8 134,5 30-7 5-8 150,9

2004 1-5 3-5 145,0 30-4 4-5 178,7 28-4 4-5 180,6

2005 7-9 9-9 180,1 5-9 9-9 215,1 3-9 9-9 243,2

2006 26-9 28-9 116,3 25-9 29-9 134,3 23-9 29-9 138,5

2007 26-8 28-8 196,7 25-8 29-8 234,4 23-8 29-8 246,3

Page 73: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

73

Dựa theo kết quả tính của mô hình NAM từ năm 1978 đến 2008 cho thấy đỉnh

lũ năm 2000 là lớn nhất, do đó sẽ chọn mô hình mưa từ điển hình từ ngày 9 đến 11

tháng 10 năm 2000 để thu phóng cho các tần suất mưa thiết kế khác nhau. Kết quả

tính toán trình bày trong Bảng 2-18. So sánh kết quả này với tài liệu thiết kế trong

luận chứng lần 2 năm 1991 cho thấy khá phù hợp.

Bảng 2-18 Kết quả tính toán lượng mưa thiết kế (X)- trạm Dầu tiếng

Lượng mưa lớn nhất (mm)

1 ngày 3 ngày 5 ngày 7 ngày

Xbq 103,90 149,67 178,97 199,38

Cv 0,35 0,32 0,30 0,27

Cs 1,75 1,60 1,20 1,20

X0,01% 390,83 510,06 530,37 551,71

X0,1% 309,24 410,08 440,09 461,19

X0,5% 253,50 341,15 376,11 397,04

X1% 229,78 311,61 348,09 368,94

Bảng 2-19 Lượng mưa thiết kế - theo tính toán của luân chứng năm 1991 [20]

Lượng mưa lớn nhất (mm)

1 ngày 3 ngày 5 ngày

Xbq 113 151 178,97

Cv 0,35 0,32 0,30

Cs 5Cv 5Cv 4Cv

X0,01% 416 506 546

X0,1% 333,4 416,8 456

X0,5% 275,7 347,3 393

X1% 249,7 317,1 363

b) Kết quả tính toán dong chảy lũ từ mô hình mưa điển hình

Kết quả tính toán lũ ứng với các mô hình mưa 3, 5 và 7 ngày max trình bày

trên các Hình 2.24, Hình 2.25 và Hình 2.26 tương ứng. Số liệu chi tiết về dòng

chảy lũ được trình bày trong phần tính toán điều tiết lũ ở Chương 5.

Page 74: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

74

Hình 2.24 Đường quá trình lũ (Q-t) ứng với mô hình mưa 3 ngày max

Hình 2.25 Đường quá trình lũ (Q-t) ứng với mô hình mưa 5 ngày max

Page 75: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

75

Hình 2.26 Đường quá trình lũ (Q-t) ứng với mô hình mưa 7 ngày Max

2.3 ĐÁNH GIÁ TUỔI THỌ HỒ DẦU TIẾNG

2.3.1 Phương pháp nghiên cứu

Việc đánh giá thực trạng và dự báo bồi lắng lòng hồ được thực hiện theo các

phương pháp như sau:

Đánh giá hiện trạng bồi lắng từ so sánh địa hình và khảo sát địa chất lòng hồ,

từ đó tính tốc độ bồi lắng trung bình cho những năm khai thác.

Sử dụng các phương pháp kinh nghiệm tính toán dự báo tốc độ bồi lắng

Trong phần khảo sát địa hình, đề tài phối hợp chặt chẽ với CTTLDT-PH để

khảo sát địa hình các năm 2008, 2010 của long hồ. Phần khảo sát địa chât long hồ,

đề tài phối hợp với nhóm chuyên gia địa chât của trường Khoa học Tự nhiên- Đại

học Quốc gia Tp.HCM thực hiện việc cải tiến thiết bị khoan 50 hố khoan và lây

mẫu địa chât trong long hồ. Nếu không có sáng kiến hữu ích này, chỉ có thể khoan

đủ 100 m với một số ít hố khoan, không thể khoan được 50 hố như đã thực hiện.

2.3.2 Đánh giá thực trạng bồi lắng lòng hồ

2.3.2.1 Đánh giá hiện trạng bồi lăng từ việc so sánh địa hình

a) Tài liệu sử dụng

Tài liệu địa hình trước khi xây dựng hồ được sử dụng là bản đồ địa hình tỉ lệ

1:10.000 - năm 1982 theo hệ tọa độ Hà Tiên, do Cục Bản Đồ xuất bản. Tài liệu địa

hình hiện trạng được sử dụng là tài liệu khảo sát đo vẽ năm 2008. Để thuận tiện cho

việc phân tích tính toán, cả hai tài liệu địa hình nói trên đã được sử dụng để xây

dựng các bản đồ cao độ số DEM 50 m x 50 m, với cùng hệ tọa độ là VN2000 và hệ

cao độ Hòn Dấu (xem Hình 2.27 và Hình 2.28).

Page 76: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

76

Hình 2.27 DEM 50x50 m trước khi xây dựng hồ (lâp theo tài liệu địa hình năm

1982)

Hình 2.28 DEM 50x50 m long hồ hiện trạng (lâp theo tài liệu địa hình khảo sát

6/2008)

Do kinh phí khảo sát có hạn, nên việc khảo sát mới lòng hồ chỉ giới hạn

trong vùng chủ yếu là dưới mực nước chết, phần thượng lưu và một vài phân nhánh

nhỏ không được khảo sát. Việc tính toán bồi xói lòng hồ do đó chỉ được giới hạn

trong phạm vi khảo sát nói trên.

Page 77: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

77

b) Kết quả phân tích tính toán

Dung tích bồi lắng lòng hồ được tính toán bằng cách so sánh kết quả tính toán

thể tích lòng hồ ở các cấp cao độ khác nhau:

V = V2008 – V1982

Trong đó: V – lượng bùn cát bồi lắng trong thời kỳ tính toán

V1982, V2008 – dung tích hồ tương ứng tại các thời điểm 1982 và 2008

Như đã đề cập ở trên, tính toán bồi xói lòng hồ sẽ được giới hạn trong phạm vi

lòng hồ khảo sát mới năm 2008. Kết quả bồi lắng được thể hiện trong Bảng 2-20.

Theo đó, thể tích bồi lắng lòng hồ tính đến cao trình mực nước chết +17.0 là khoảng

21,8 triệu m3, tức là khoảng 5% dung tích chết của hồ, tốc độ bồi lắng khoảng 0,9

triệu m3/năm.

Việc phân tích phân bố bồi lắng lòng hồ theo không gian được thực hiện qua

việc sử dụng chức năng Raster Calculation của phần mềm ArcGIS dựa vào DEM

50x50 m (1982) và DEM 50x50 m (2008). Kết quả so sánh được thể hiện trên Hình

2.29, trong đó chiều dày bồi lắng lớn nhất khoảng 2,0 m. Bồi lắng tập trung nhiều

phía thượng lưu nhánh lòng hồ bên trái nhưng ở nhánh bên phải (nhánh chính) thì

phân bố khá đều dọc lòng sông cũ. Tuy nhiên, so sánh với kết quả khoan khảo sát

lòng hồ trình bày dưới đây thì kết quả này có sai khác, nguyên nhân sẽ được trình

bày trong phần sau.

Bảng 2-20 Dung tích bồi lắng long hồ tính đến năm 2008 (đơn vị: 106 m3)

1982 2008

5 7.6 6.2 1.4

6 16.8 12.8 4.0

7 27.8 22.7 5.2

8 42.4 36.6 5.8

9 60.6 55.2 5.4

10 81.0 78.4 2.6

11 110.3 106.6 3.7

12 144.0 139.8 4.2

13 184.1 178.4 5.7

14 231.6 222.6 9.0

15 284.6 272.8 11.8

16 346.9 329.2 17.7

17 414.7 392.9 21.8

z (m)Thể tích V Dung tích

bồi lắng V

Page 78: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

78

Hình 2.29 Phân bố chiều dày bồi lắng long hồ từ kết quả châp bản đồ

2.3.2.2 Đánh giá hiện trạng bồi lăng từ khảo sát địa chất

a) Cơ sở xác định bề dày bồi tích long hồ

Nền địa hình đáy hồ trước đây vốn là vùng đất rừng, đất nông nghiệp. Vì vậy,

trong phẫu diện đất thông thường sẽ có đầy đủ các tầng thổ nhưỡng. Sau khi tích

nước, sẽ diễn ra các quá trình khác, bồi lắng – rửa trôi bùn cát trong môi trường

nước, và nền địa hình trước đây sẽ trở thành tầng đất “cổ”. Vì vậy, tầng vật liệu mới

này sẽ có cấu trúc hoàn toàn khác biệt với đất “cổ” để ta nhận biết, cũng như xác

định bề dày tầng vật liệu mới này.

b) Phương pháp khảo sát và bố trí các vị trí khảo sát

Với mục đích khảo sát địa chất để xác định bề dày lớp bồi lắng sau hơn 20

năm hồ đi vào vận hành, rõ ràng là chiều sâu khoan khảo sát không cần thiết phải

quá sâu, đồng thời các hố khoan cần phải phân bố rộng và dọc các tuyến lòng hồ có

khả năng bồi lắng. Trong bối cảnh như vậy, việc sử dụng phương pháp khoan lấy

mẫu bằng khoan máy thông thường là không khả thi vì chi phí quá cao. Bên cạnh

đó, do nhiều vị trí lấy mẫu nằm ở vị trí lòng hồ sâu nên sử dụng phương pháp khoan

tay thông thường cũng không đáp ứng được.

Công tác khoan lấy mẫu đất trong chuyên đề này đã được thực hiện bằng dụng

cụ tự chế của nhóm chuyên gia kinh nghiệm trong lĩnh vực này. Cấu tạo của dụng

cụ này được sơ họa trên Hình 2.30, trong đó ống lấy mẫu (bằng ống nhựa PVC)

được gắn vào bộ phận búa đóng gồm búa, mâm búa, thanh trục dẫn. Búa được đóng

Page 79: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

79

thủ công bằng dây tời, vận hành bởi hai nhân công. Ở những vị trí nước sâu, các

quả phao cầu được sử dụng để dẫn hướng ( nhằm đảm bảo ống lấy mẫu được đóng

theo phương đứng). Dụng cụ lấy mẫu tự chế này đã được nhóm chuyên gia ứng

dụng nhiều và rất hiệu quả trong công tác lấy mẫu khảo sát phục vụ nghiên cứu bồi

lắng, trầm tích ở các vùng ven biển, cửa sông đồng bằng sông Cửu Long.

Hình 2.31 trình bày các vị trí hố khoan khảo sát địa chất. Các hố khoan được

bố trí phân bố đều dọc hai nhánh chính của lòng hồ, ở những khu vực mà khả năng

bồi lắng xảy ra nhiều hơn thì bố trí mật độ hố khoan dày hơn.

Hình 2.30 Minh họa dụng cụ lây mẫu đât long hồ nguyên dạng tự chế

Hình 2.31 Vị trí các hố khoan trong long hồ

Page 80: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

80

c) Một số nhân xét đánh giá từ kết quả khảo sát địa chât long hồ

Đất chính có trong lưu vực và đặc biệt là trong khu vực lòng hồ là đất xám bạc

màu hình thành trên thềm trầm tích cổ Pleistocen (hình thành trước 10 ngàn năm).

Do trải qua thời gian phong hóa tương đối dài nên đất bị rửa trôi-san bằng mạnh mẽ

nên bề mặt đất cũng như tầng đất nông thường có thành phần đất là vật liệu thô hạt

là chính (cát, cát bột). Đồng thời quá trình phong hóa sâu cũng để lại dấu vết dưới

sâu là các tầng sét, sét bột dẻo chặt, nhiều nơi còn là các thảm, mảng đan của sạn

laterit kết khối cứng.

Quá trình bồi tích trong lòng hồ diễn ra là liên tục với nguồn vật liệu từ các

nguồn chính sau: (1) Bùn cát do bị xói mòn bề mặt và rửa trôi đến từ toàn lưu vực;

(2) Bùn cát rửa trôi do tái tạo vách hồ; (3) Bùn hữu cơ lắng đọng tại chỗ do quá

trình nuôi cá tập trung trong thời gian trước 2007; và (4) Bùn cát tái trầm tích trong

quá trình khai thác cát ở lòng hồ. Trong phạm vi lòng hồ, nếu xét theo các tuyến cắt

ngang sườn từ địa hình cao ven bờ tới đáy ngập sâu, ta thấy có sự khác biệt tương

đối rõ của vật liệu lắng đọng trên bề mặt:

d) Kết quả tính bồi lắng dựa trên số liệu khảo sát địa chât long hồ

Dựa vào số liệu chiều dày bồi lắng thu thập từ công tác khảo sát địa chất lòng

hồ như trình bày trên đây, sử dụng phương pháp đa giác Theissen (Hình 2.32) và

tính dung tích bồi lắng như sau:

Trong đó: V – lượng bùn cát bồi lắng trong thời kỳ tính toán

Ai – Diện tích đa giác mặt hồ ứng với hố khoan thứ i

hi – Chiều dày lớp bồi tích tại hố khoan thứ i tính tới thời điểm

khảo sát

k – hệ số hiệu chỉnh diện tích, k = Ah/As với Ah là diện tích mặt nước

ứng với cao trình tính toán, As là diện tích bề mặt lòng hồ phần

phía dưới cao trình tính toán.

Kết quả khảo sát thực địa cho thấy phần lòng hồ bị bồi thường nằm khoảng

phía dưới cao trình +22,0 m. Do vậy chúng tôi chọn cao trình tính toán ở đây là

+22,0 m. Ứng với cao trình này, sử dụng các công cụ tích hợp trong phần mềm

ArcGIS chúng tôi xác định được tổng dung tích bồi lắng từ năm 1985 đến năm 2009

là khoảng Vz22 = 95,36 triệu m3, tốc độ bồi lắng trung bình là khoảng 3,8 triệu

m3/năm.

Page 81: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

81

Để so sánh với kết quả tính toán bồi lắng từ so sánh địa hình, chúng tôi cũng

tính thể tích bồi lắng với phạm vi lòng hồ tính toán như trong mục 2.3.2.1 (ứng với

cao trình +17,0 m) là Vz17 = 34,63 triệu m3, tốc độ bồi lắng khoảng 1,4 triệu

m3/năm. Như vậy, kết quả tính toán thể tích bồi lắng lòng hồ phần phía dưới cao

trình +17,0 m theo địa chất lớn hơn kết quả tính theo địa hình. Nguyên nhân của sự

sai khác khá lớn này có thể giải thích như sau: do khai thác cát trong lòng hồ mà tại

một số khu vực cao độ lòng hồ thấp đi nên thể tích bồi lắng tính toán theo địa hình

do đó là nhỏ đi, trong khi chiều dày bồi tích vẫn được ghi nhận (là khu vực mà

nguồn bồi tụ là tương đối gần) và bao gồm trong tính toán dung tích bồi lắng theo

tài liệu địa chất.

D9D8

D7D6D5

D4D3

D2

D1 D57

D56

D55

D54

D53

D52D51D49

D48

D47D46

D45D44D43 D42

D41

D40

D39

D38D37

D36

D35D34

D33D32

D31D30D29

D28

D27D26

D25

D24

D23D22

D21

D20D19

D18D17

D16

D15

D13D12

D11

D10 Độ dày bồi lắng (m)

0.0 - 0.20

0.20 - 0.40

0.40 - 0.60

0.60 - 0.80

0.80 - 1.25

Hình 2.32 Đa giác Theissen sử dụng để ước tính bồi lắng từ kết quả khoan địa chât

với vùng long hồ dưới cao trình +22,0 m

2.3.3 Dự báo bồi lắng lòng hồ

2.3.3.1 Tính toán lượng bùn cát đến hồ

a) Tính theo phương pháp Dendy-Bolton [56]

Qua nghiên cứu tài liệu quan trắc của 505 hồ ở Mỹ với diện tích lưu vực từ 2,5

÷ 75.000 km2, Dendy-Bolton đã đề xuất công thức kinh nghiệm để xác định lượng

bùn cát đến hồ như sau:

- Với Q < 2 inches (50 mm):

Page 82: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

82

- Với Q > 2 inches (50 mm):

Trong đó: Q - moduyn dòng chảy năm trung bình lưu vực (đơn vị: inches)

A - diện tích lưu vực (mile2)

Áp dụng công thức trên với lưu vực hồ Dầu Tiếng với A = 2.700 km2, Q =

62,8 m3/s, tính ra tải lượng bùn cát đến hồ hàng năm là S = 270.024,0 tấn/năm,

tương đương 225.020,0 m3/năm (lấy trọng lượng riêng của bùn cát là 1,2 tấn/m3).

b) Tính theo phương pháp USLE (universal soil loss equation) [71]

Phương pháp này được phát triển bới Cục Nông nghiệp Mỹ (Ponce, 1989), là

một trong những phương pháp kinh nghiệm được sử dụng rộng rãi trên thế giới.

Đây là một mô hình dự báo được sử dụng để ước tính tải lượng bùn cát lưu vực

trung bình mang tính dài hạn, có xét đến đặc điểm cụ thể của lưu vực như mưa, đặc

điểm địa hình, lớp phủ, loại đất bề mặt lưu vực. Công thức tính như sau:

MS = R*K*LS*C*P

Trong đó: MS- tải lượng bùn cát tiềm năng (tấn/acre/năm)

R - hệ số mưa-dòng chảy (50 ÷ 600)

K - hệ số xói mòn khả năng của đất (0,03 ÷ 0,49)

LS - hệ số độ dốc (0,2 ÷ 6,0)

C - hệ số lớp phủ (0,021 ÷ 0,6)

P - hệ số kiểm soát xói mòn (0,25 ÷ 1,0)

Do tài liệu thực đo bùn cát trên lưu vực hầu như là không có nên trong để kiểm

định tính toán theo phương pháp này, chúng tôi so sánh với kết quả tốc độ bồi lắng

trung bình rút ra từ việc đánh giá hiện trạng bồi lắng lòng hồ.

Hệ số mưa dong chảy R

Hệ số mưa dòng chảy R là giá trị trung bình năm của EI trong nhiều năm,

trong đó E là động năng và I là cường độ của trận mưa lớn nhất 30-phút. Giá trị của

đã R được xây dựng và áp dụng cho toàn phạm vi nước Mỹ (Ponce, 1989).

Do tài liệu mưa trong khu vực Dầu Tiếng không đủ chi tiết để xác định giá trị

R như nêu trên, trong nghiên cứu này chúng tôi chọn R là giá trị tại các khu vực ở

Mỹ có lượng mưa trung bình năm tương đương với lưu vực Dầu Tiếng (từ 1500 ÷

2200 mm). Theo đó, giá trị R cho khu vực Dầu Tiếng sẽ nằm trong khoảng 450 ÷

500.

Hệ số xói mon khả năng của đât K

Page 83: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

83

Hệ số K được xác định dựa theo loại đất, với các giá trị lựa chọn như trình bày

trong Bảng 2-21.

Bảng 2-21 Loại đât trên lưu vực Dầu Tiếng và khoảng giá trị K sử dụng

STT Loại đất Diện tích (ha) K lựa chọn K theo hướng

dẫn

1 Đất đen và đất than bùn 1.090,0 0,30 0,26÷0,34

2 Đất xám 165.510,0 0,22 0,21÷0,24

3 Đất đỏ trên bazơ và trung tính 42.545,0 0,17 0,15÷0,19

4 Đất đỏ vàng trên đá khác 34.255,0 0,11 0,09÷0,15

Hệ số độ dốc LS

Bảng 2-22 Phân chia lưu vực theo địa hình và khoảng giá trị LS sử dụng

STT Tên lưu vực Diện tích

(km2)

Chiều dài TB

mái dốc (m)

Độ dốc

(%)

K lựa

chọn

1 Tống Lê Chân 1534 >1000 0,2 0,2

2 Tha La 774 >1000 0,2 0,2

3 Suối Ngô 252 >1000 0,1 0,2

Hệ số canh tác nông nghiệp C

Bảng 2-23 Thực phủ lưu vực hồ Dầu Tiếng

STT Loại thực phủ Diện tích (ha) C

1 Rừng kín 23,461,0 0,003

2 Rừng thưa 13.889,0 0,04

3 Rừng cây bụi 53.471,0 0,2

4 Đất nông nghiệp 150.342,0 0,5

5 Cây công nghiệp lâu

năm 18.268,0 0,2

Hệ số kiểm soát xói mon P

Trong lưu vực hồ Dầu Tiếng cho tới nay chưa áp dụng giải pháp nào để kiểm soát

xói mòn lưu vực nên chúng tôi chọn P = 1.

Từ các thông số cơ bản lựa chọn như trên, việc tính toán tải lượng được thực

hiện với sự trợ giúp của công cụ GIS, chúng tôi xác định được tải lượng bùn cát

Page 84: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

84

tiềm năng của lưu vực hồ Dầu Tiếng là khoảng Ms = 45,4 tấn/ha/năm, tức khoảng

10,2 triệu m3/năm. Từ đó, tải lượng bùn cát đến hồ sẽ được ước tính bằng công thức

sau:

S = A*MS*SDR

Trong đó: A - Diện tích lưu vực hồ (ha)

SDR - Hệ số vận chuyển bùn cát

Việc xác định hệ số vận chuyển bùn cát SDR được xác định bằng nhiều

phương pháp (Ponce, 1989). Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng công thức

của USDA [73] theo đó SDR được xác định chỉ dựa vào diện tích lưu vực như sau:

Trong đó A là diện tích lưu vực tính theo đơn vị mile2.

Áp dụng cho lưu vực Dầu Tiếng ta có SDR = 23,7%. Từ đó, tải lượng bùn cát

đến hồ ước tính theo phương pháp này sẽ là S = 2,42 triệu m3/năm.

2.3.3.2 Tính toán lượng bùn cát bồi lăng lòng hồ

Lượng bùn cát bồi lắng lòng hồ SD được xác định như sau:

SD = ×S

Trong đó: - hệ số bồi lắng

S - tải lượng bùn cát đến hồ, xác định trong mục 4.1

a) Xác định hệ số bồi lắng

Tính theo phương pháp Brune-Dendy

Brune (1953) xây dựng đường cong Brune để xác định hệ số bồi lắng từ số

liệu của 44 hồ chứa ở Mỹ. Dendy (1974) đã bổ sung thêm nhiều số liệu thực đo vào

đường cong của Brune và đã xây dựng công thức ước tính hệ số bồi lắng như sau:

Trong đó: C – dung tích hồ chứa ở mức dâng cao nhất (m3)

I – tổng lượng nước đến hồ trung bình năm (m3)

Với hồ Dầu Tiếng ta có: C = 1,58 tỷ m3, I = 1,98 tỷ m3, tính ra = 96,5%.

Tính theo phương pháp Churchill [59]

Churchill (1948) xây dựng biểu đồ (xem Hình 2.33) dùng để xác định phần

trăm lượng bùn cát ra khỏi hồ từ chỉ số bồi lắng SI xác định theo công thức sau:

Page 85: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

85

Sau này Roberts (1982) biến đổi thành chỉ số không thứ nguyên (Ngô Đình

Tuấn & nnk, 2009) như sau:

Trong đó: V – dung tích hồ ở mức dâng cao nhất (m3)

LR – chiều dài hồ (m)

Q – lưu lượng đến hồ trung bình năm (m3/s)

g – gia tốc trọng trường (9,81 m/s2)

Áp dụng cho hồ Dầu Tiếng, tính ra SI = 8,9×1010, tra ra 1- = 1%, từ đó xác

định được hệ số bồi lắng = 99%.

Cả hai phương pháp tính trên cho kết quả không sai khác nhau nhiều, trong

các tính toán tiếp theo chúng tôi sử dụng hệ số bồi lắng là = 96,5%.

Hình 2.33 Đường cong Churchill (1948) được Roberts (1982)cải tiến

b) Xác định lượng bùn cát bồi lắng long hồ và tuổi thọ hồ chứa

Lượng bùn cát bồi lắng lòng hồ theo các phương pháp khác nhau và tuổi thọ

hồ chứa tương ứng được tổng hợp, so sánh và trình bày như trong Bảng 2-24. Trong

đó, do kết quả tính bồi lắng lòng hồ hiện trạng trong mục 3.1 chỉ tính cho phần lòng

hồ từ cao trình +17,0 m trở xuống, phần bồi lắng từ cao trình này trở lên được giả

thiết tính theo tỉ lệ giống như tỉ lệ từ kết quả bồi lắng tính từ tài liệu khảo sát địa

chất trong mục 3.2. như sau:

Page 86: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

86

Trong đó:

SĐH - Tốc độ bồi lắng tính từ tài liệu khảo sát địa hình = 0,9 triệu m3/năm,

SĐC - Tốc độ bồi lắng tính từ tài liệu khảo sát địa chất = 3,9 triệu m3/năm,

- Tốc độ bồi lắng tính từ tài liệu khảo sát địa chất từ cao trình +17,0

m trở xuống = 1,4 triệu m3/năm.

Bảng 2-24 Tốc độ bồi lắng long hồ và tuổi thọ hồ chứa tính theo các phương pháp

khác nhau

Phương pháp tính toán theo Khảo sát

địa chất

Khảo sát

địa hình

Dendy-

Bolton USLE

Tốc độ bồi lắng lòng hồ (106 m3/năm) 3,9 2,51 0,22 2,34

Dung tích hồ còn lại sau 100 năm (%) 75,3 84,1 98,6 85,2

Thời gian dung tích chết bị đầy (năm) 121 187 2.136 201

2.4 KẾT LUẬN VỀ TIỀM NĂNG NGUỒN NƯỚC VÀ TUỔI THỌ CÔNG

TRÌNH

Về tiềm năng nguồn nước của hồ Dầu Tiếng, tài liệu tính toán cho thấy sự

biến thiên rõ rệt dòng chảy theo mùa, đồng thời cũng cho thấy sự thay đổi theo chu

kỳ nhiều năm. Chênh lệch giữa năm nhiều nước và ít nước cũng rất đáng kể, năm

nhiều nước (năm 1990) có dòng chảy trung bình năm đến hơn 120 m3/s trong khi

năm ít nước 1985 lại chỉ có khoảng 36 m3/s. Như vậy hồ cần thiết phải có điều tiết

nhiều năm để hoạt động được hiệu quả hơn. Khi có chuyển nước từ Phước Hòa

sang, dòng chảy mùa kiệt tăng lên rõ rệt (gấp đôi) có tháng còn nhiều hơn dòng

chảy trung bình tháng của Dầu Tiếng khi chưa có Phước Hòa.

Trong tương lai cần bổ sung các tài liệu đo đạc thực tế dòng chảy vùng thượng

lưu hồ chứa, để làm cơ sở cho việc tính toán và kiểm định mô hình, tăng các biện

pháp tiết kiệm nước, sử dụng nước có hiệu quả để đáp ứng nhu cầu phát triển trong

tương lai. Mặc dù kết quả ban đầu cho thấy xu thế mưa và dòng chảy gia tăng theo

thời gian, nhưng cần có nghiên cứu về xu thế dòng chảy đến của lưu vực kết hợp

với các kịch bản biến đổi khí hậu để có định hướng cho sự phát triển.

Về tuổi thọ hồ Dầu Tiếng, trong hai phương pháp đánh giá bồi lắng áp dụng

trong nghiên cứu này, chúng tôi cho là phương pháp sử dụng kết quả khảo sát địa

chất lòng hồ cho độ tin cậy cao hơn, nên sử dụng làm cơ sở để dự báo bồi lắng cũng

như đánh giá tuổi thọ hồ chứa. Phương pháp dựa vào tài liệu địa hình có một số

nhược điểm sau:

Page 87: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

87

- Bản đồ lòng hồ năm 1982, xây dựng từ kết quả đo đạc với thiết bị và kỹ thuật

cũ, lạc hậu, trong khi tài liệu khảo sát mới năm 2008 được dựa trên thiết bị và

công nghệ đo đạc tiên tiến, nên kết quả tính toán so sánh trong nghiên cứu này

chưa có độ tin cậy cao;

- Phương pháp này sẽ bỏ qua một phần không nhỏ dung tích bồi lấp do công tác

khai thác cát.

Với các phương pháp dựa vào công thức kinh nghiệm để tính toán tốc độ bồi

lắng, chúng tôi nhận thấy phương pháp USLE cho kết quả gần với thực tế hơn.

Kết quả nghiên cứu tính toán ở trên cho thấy qua 25 năm đưa vào sử dụng,

phần lòng hồ bị bồi lắng tập trung chủ yếu phía dưới cao trình + 22,0, với tổng dung

tích bồi lắng vào khoảng 95 triệu m3 (khoảng 6% tổng dung tích của hồ), với tốc độ

bồi lắng trung bình vào khoảng 3,9 triệu m3/năm. Theo đó, sau 100 năm vận hành

thì dung tích hồ sẽ còn lại khoảng 75,3% dung tích thiết kế ban đầu, và sau khoảng

120 năm thì phần dung tích bị bồi lấp sẽ đạt dung tích chết của hồ nếu không áp

dụng biện pháp giảm thiểu bồi lắng nào.

Để có cơ sở khoa học đáng tin cậy hơn về tốc độ bồi lắng lòng hồ, phục vụ

công tác dự báo bồi lắng cho hồ Dầu Tiếng cũng như tài liệu phục vụ nghiên cứu

khoa học bồi lắng lòng hồ nói chung, chúng tôi kiến nghị nên tiến hành khảo sát đo

đạc lòng hồ thường xuyên, khoảng 7 - 10 năm một lần. Ngoài ra, việc quản lý khai

thác sử dụng đất, quản lý bảo vệ lớp phủ thực vật trong phạm vi lưu vực hồ Dầu

Tiếng cần được chú trọng để hạn chế, không làm gia tăng tốc độ bồi lắng lòng hồ.

Trong quá trình thực hiện nội dung này, ban chủ nhiệm đề tài đã phối hợp

tốt với các cơ quan chuyên ngành để thu thâp, xử lý và phân tích các nguồn tài liệu

về khí tượng, thủy văn như: Đài Khí tượng thủy văn Nam Bộ, Viện Quy hoạch Thủy

lợi miền Nam, CTTLDT-PH, Hội đồng tài nguyên Quốc gia. Đồng thời, tâp hợp

được nhóm chuyên gia về địa chât của trường Đại học Tự nhiên – Đại học Quốc

gia Tp.HCM thực hiện cải tiến thiết bị khoan và phương pháp lây mẫu bồi lắng

long hồ, khoan được 50 hố khoan phân bố trên toan diện tích mặt hồ phục vụ cho

công tác đánh giá bồi lắng long hồ khá tốt. Nếu không có giải pháp cải tiến này,

việc khoan trên long hồ sẽ gặp nhiều khó khăn, mà chỉ có thể khoan được ít số

lượng hố khoan, gây khó khăn cho việc đánh giá tuổi thọ hồ chứa theo phương

pháp khoan địa chât.

Page 88: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

88

3 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG DẦU

TIẾNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI

3.1 KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC HỒ DẦU TIẾNG

Để bảo vệ chất lượng nước hồ cho cộng đồng sống trong lưu vực hồ (thượng

và hạ lưu) và hướng tới mục tiêu phát triển bền vững nguồn tài nguyên nước thì

việc quan trắc chất lượng nước hồ là cần thiết. Tài liệu này là cơ sở đánh giá diễn

biến chất luợng nguồn nước, khả năng đáp ứng các yêu cầu sử dụng nước và kịp

thời đề ra các biện pháp bảo vệ nguồn nước.

3.1.1 Vị trí và chỉ tiêu giám sát chất lượng nước

Đề tài đã phối hợp với CTTLDT-PH thực hiện các đợt khảo sát thực địa, thu

thập mẫu nước mùa mưa, mùa khô của hồ Dầu Tiếng trong năm 2008 và mùa khô

năm 2009. Các chỉ tiêu chất lượng nước được giám sát gồm 10 chỉ tiêu cơ bản cần

thiết cho nước dùng (xem Bảng 3-1). Vị trí giám sát thể hiện trong các Hình 3.1,

Hình 3.2 và Hình 3.3. Các chỉ tiêu phân tích lý, hóa và quy trình tiến hành được

tuân theo các quy ước, luật lệ của Việt Nam và Quốc tế. Kết quả phân tích các chỉ

tiêu trình bày trong Phụ Lục 1.

Bảng 3-1 Các thông số giám sát chât lượng nước

TT Thông số giám sát TT Thông số giám sát

1 pH 6 BOD (mg/l)

2 EC, S/cm 7 COD (mg/l)

3 DO (mg/l) 8 NO3 – N (mg/l)

4 Tổng chất rắn (TDS) (mg/l) 9 Tổng P (mg/l)

5 Sal (º/oo) 10 Fe tổng (FeTS) (mg/l)

Hình 3.1 Vị trí giám sát chât lượng nước tháng 5/2008

Page 89: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

89

Hình 3.2 Vị trí giám sát chât lượng nước tháng 10/2008

Hình 3.3 Vị trí giám sát chât lượng nước tháng 3/2009

Page 90: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

90

Để đánh giá chất lượng nước hồ Dầu Tiếng, sử dụng tiêu chuẩn chất lượng

nước mặt của Việt Nam (TCVN 5942–1995) trong đó định rõ giới hạn và nồng độ

tối đa cho phép của các chất ô nhiễm trong nước mặt. Giá trị giới hạn của các thông

số này phụ thuộc vào mục đích sử dụng của nguồn nước mặt. Giá trị giới hạn cho

phép của các thông số và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mặt được trình bày

trong Bảng 3-2.

- Nước loại A (Cột A) áp dụng đối với nước mặt có thể dùng làm nguồn nước cấp

sinh hoạt (nhưng phải qua quá trình xử lý theo quy định).

- Nước loại B (cột B) áp dụng đối với nước mặt dùng cho các mục đích khác.

Nước dùng cho nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản có quy định riêng.

Tuy nhiên, một số chỉ tiêu như Tổng N, Tổng P không được đề cập tới trong

tiêu chuẩn chất lượng nước mặt của Việt Nam. Theo hướng dẫn khảo sát tình trạng

phú dưỡng hồ thì đối với các hồ có hàm lượng tổng P > 20 µg/l và tổng N > 500

µg/l thì có thể xem hồ đang trong tình trạng phú dưỡng hóa. Các giá trị giới hạn này

được trình bày trong Bảng 3-3 sẽ được sử dụng để đánh giá trong đề tài.

Bảng 3-2 Tiêu chuẩn chât lượng nước mặt (TCVN5943 -1995)

TT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn

A B

1 pH 6 – 8,5 5,5 – 9

2 BOD5 (200C) mg/l < 4 < 25

3 COD mg/l < 10 < 35

4 DO mg/l 6 2

5 Chất rắn lơ lửng mg/l 20 80

6 Asen mg/l 0,05 0,1

7 Bari mg/l 1 4

8 Cadimi mg/l 0,01 0,02

9 Chì mg/l 0,05 0,1

10 Crom (VI) mg/l 0,05 0,05

11 Crom (III) mg/l 0,1 1

12 Đồng mg/l 0,1 1,0

13 Kẽm mg/l 1 2

14 Mangan mg/l 0,1 0,8

15 Niken mg/l 0,1 1

16 Sắt mg/l 1 2

17 Thủy ngân mg/l 0,001 0,002

18 Thiếc mg/l 1 2

19 Amoniac (tính theo N) mg/l 0,05 1

20 Florua mg/l 1 1,5

21 Nitrat (tính theo N) mg/l 10 15

Page 91: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

91

TT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn

A B

22 Nitrit (tính theo N) mg/l 0,01 0,05

23 Xianua mg/l 0,01 0,05

24 Phenola (Tổng số) mg/l 0,001 0,02

25 Dầu, mỡ mg/l không 0,3

26 Chất tẩy rửa mg/l 0,5 0,5

27 Coliform MPN/100ml 5.000 10.000

28 Tổng hóa chất bảo vệ thực

vật (trừ DDT)

mg/l 0,15 0,15

29 DDT mg/l 0,01 0,01

Bảng 3-3 Hướng dẫn khảo sát tình trạng phú dưỡng hồ

TT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn

1 Tổng N mg/l < 0,5 mg/l

2 Tổng P mg/l < 0,02 mg/l

3.1.2 Đánh giá chất lượng nước

3.1.2.1 Chỉ tiêu lý hóa

a) Diễn biến nhiệt độ

Nguồn nước mặt trải qua quá trình biến đổi về nhiệt độ cùng với sự biến đổi

của khí hậu. Nhiệt độ ảnh hưởng đến các quá trình biến đổi lý, hóa và sinh học của

nguồn nước mặt và do đó nhiệt độ là trọng tâm của nhiều sự biến đổi trong nguồn

nước.

Nhiệt độ trung bình hàng tháng trong nước hồ dao động trong khoảng từ 25,4

÷ 27oC. Nhiệt độ nước mặt của hồ hơn nhiệt độ không khí, dao động từ 28,1 ÷ 34,1

oC đợt tháng 5 & 10 năm 2008 và dao động từ 29,3 ÷ 34,6 oC trong mùa khô 2009

(Hình 3.4). Nguyên nhân mà nhiệt độ của tăng cao là do sự truyền tải nhiệt từ mặt

trời, mái lợp …qua nước mưa, hoạt động của các tàu thuyền kết hợp với các hoạt

động do con người gây ra.

b) Diễn biến pH

pH là đại lượng quan trọng trong việc đánh giá chất lượng nước vì nó ảnh

hưởng tới hầu hết các quá trình sinh học, hóa học trong nước, các quá trình liên

quan đến cấp nước và xử lý nước. Đối với sinh vật vùng pH giữa 6,5 và 8,2 là thích

hợp cho phần lớn động vật nước. Độ pH cao hoặc thấp có thể ảnh hưởng đến sự đẻ

trứng của cá, tiêu hủy nguồn thức ăn của cá, côn trùng nước và làm thay đổi môi

trường sống của động vật nước.

Page 92: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

92

Theo kết quả giám sát pH trong lòng hồ năm 2008 và 2009 thấy hồ Dầu Tiếng

có chỉ số pH vào mùa khô tại các vị trí quan trắc đều cao dao động trong khoảng

6,59 -8,47 đạt tiêu chuẩn loại A theo tiêu chuẩn (TCVN 5942-1995) thuận lợi cho

sinh trưởng và phát triển bình thường của thực vật thủy sinh. Trong suốt các tháng

mùa mưa, các trận mưa rào với cường suất tương đối lớn vừa hạn chế việc ôxi hóa

các vật liệu sinh phèn trên bề mặt lưu vực vừa gia tăng hiệu quả rửa phèn. Chính vì

vậy mà giá trị pH vào mùa mưa tại hầu hết vị trí quan trắc đều giảm, tuy nhiên mức

độ giảm không đáng kể. pH dao động trong khoảng 6,60 ÷7,71 vẫn đạt tiêu chuẩn

loại A (TCVN 5942-1995) (xem Hình 3.5).

Hình 3.4 Dao động nhiệt độ nước trong hồ Dầu Tiếng

Hình 3.5 Dao động pH trong hồ Dầu Tiếng

Page 93: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

93

c) Diễn biến TDS & EC

Lượng chất rắn ở mức quá giới hạn sẽ cản trở sự xâm nhập của ánh sáng và

ảnh hưởng tới chức năng sàng lọc của mang cá và nhiều loại động vật không xương.

Trong lĩnh vực cấp nước cho sinh hoạt, lượng chất rắn hòa tan có trong nước sẽ

quyết định nước có thích hợp cho mục đích sinh hoạt hay không.

Nước có hàm lượng chất rắn hòa tan nhỏ hơn 500mg/l là thích hợp cho sinh

hoạt. Tiêu chuẩn chung đối với giới hạn trên của nước uống là1000mg/l. Kết quả

phân tích cho thấy hàm lượng chất rắn hòa tan trong hồ Dầu Tiếng dao động từ 6,2÷

15 mg/l vào mùa khô và từ 5,8 ÷ 14 mg/l vào mùa mưa (xem Hình 3.6).

Nồng độ các ion hòa tan càng cao độ dẫn điện (EC) của nước càng cao. Giá

trị EC trong hồ qua các đợt khảo sát tháng 5/2008 dao động từ 11,55 ÷27,90 µS/cm,

đợt tháng 10/2008 EC từ 12,46 ÷29,90 µS/cm và đợt tháng 3 năm 2009 dao động từ

15,65 ÷ 24,40 µS/cm như thể hiện trên Hình 3.7

Hình 3.6 Dao động TDS trong hồ Dầu Tiếng

Hình 3.7 Dao động EC trong hồ Dầu Tiếng

Page 94: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

94

d) Diễn biến Fets

Hàm lượng sắt tổng trong hồ có xu hướng mùa mưa cao hơn mùa khô, đó là

do nước mưa rửa trôi phèn rồi tải theo dòng chảy các suối đầu nguồn đổ về mang

lượng sắt cao nhưng chưa đủ thời gian kết tủa lắng đọng. Nhìn chung hàm lượng sắt

tổng số thấp dao động từ 0,010 ÷ 0,960 nằm trong tiêu chuẩn nước mặt loại A nên

không gây ảnh hưởng đến chất lượng nước (Hình 3.8).

e) Diễn biến Nitrat

Nitrat là giai đoạn oxy hóa cao nhất trong chu trình nitơ và là giai đoạn sau

cùng trong tiến trình ôxi hóa sinh học. Nước tự nhiên thường có hàm lượng nitrat

không vượt quá 0,1 mg/l. Ở vùng nông thôn và ngoại thành, việc sử dụng phân bón

có thể là nguồn ô nhiễm nitrat.

Tiêu chuẩn VN cho phép hàm lượng nitrat trong nước loại A là 10 mg/l.

Theo số số liệu thực đo nitrat trong hồ Dầu Tiếng dao động từ 0,088÷0,01 mg/l vào

mùa mưa và từ 0,8÷0,1 mg/l vào mùa khô, hàm lượng nitrat vào tháng 3/2009 thấp

hơn so với mùa khô năm 2008 dao động từ 0,02 ÷ 0,078mg/l, không đáng lo ngại,

có thể dùng làm nước cấp cho nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản (Hình 3.9).

f) Diễn biến Tổng P

Hàm lượng tổng P hầu hết tại các điểm quan trắc điều vượt tiêu chuẩn cho

phép (0,02 mg/l) với đợt khảo sát tháng 5/2008 dao động từ 0,02÷0,05 mg/l, đợt

tháng 10/2008 từ 0,016 ÷ 0,036 mg/l, đợt tháng 3/2009 hàm lượng tổng P dao động

từ 0,007÷ 0,090. Việc tăng hàm lượng tổng P trong nguồn nước có thể là kết quả

của việc xả nước thải sinh hoạt và việc sử dụng phân bón quá mức (xem Hình 3.10).

Hình 3.8 Dao động tổng Fe trong hồ Dầu Tiếng

Page 95: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

95

Hình 3.9 Dao động tổng N_NO3 trong hồ Dầu Tiếng

Hình 3.10 Dao động tổng P trong hồ Dầu Tiếng

4.1.1.1 Chỉ tiêu hữu cơ

a) Diễn biến DO

Trong nước có hàm lượng chất hữu cơ và chất dinh dưỡng cao có thể dẫn

đến việc suy giảm hàm lượng DO là kết quả của việc tăng hoạt động của các vi sinh

trong nguồn nước sử dụng ôxi để phân huỷ các chất hữu cơ. Việc xác định giá trị

DO có thể được sử dụng để đánh giá mức độ ô nhiễm bởi các chất hữu cơ, sự phân

huỷ các hợp chất hữu cơ và khả năng tự làm sạch nguồn nước. Hàm lượng DO thấp

hơn 5 mg/l có thể gây bất lợi đến chức năng và sự sống còn của cộng đồng sinh vật

và DO thấp hơn 2 mg/l có thể dẫn đến chết hầu hết các loại cá (Chapman, 1996).

Page 96: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

96

Tiêu chuẩn Việt Nam quy định giá trị DO 6mg/l đối với nguồn nước loại A

và DO 2mg/l đối với nguồn nước loại B.

Qua các đợt khảo sát tháng 5, tháng 10/2008 và tháng 3/2009 cho thấy hàm

lượng DO vào mùa mưa thấp hơn so với mùa khô do mùa mưa lượng bùn cát theo

dòng chảy đi vào hồ kéo theo các chất hữu cơ, vô cơ, vi sinh vật. Bên cạnh đó quá

trình truyền nhiệt trong các lớp nước cũng diễn ra mạnh mẽ thúc đẩy các phản ứng

sinh hóa học làm cho nhu cầu tiêu thụ ôxi cao hơn nên DO giảm. Giá trị DO mùa

mưa dao động từ 4,88 ÷ 6,19 mg/l đạt tiêu chuẩn nguồn nước loại B, tại một số vị

trí giá trị DO đạt tiêu chuẩn loại A nước mặt (TCVN 5942-1995) (Hình 3.11).

Hình 3.11 Dao động DO trong Hồ Dầu Tiếng

b) Diễn biến COD & BOD

Nguồn nước chưa bị ô nhiễm có giá trị BOD thấp hơn 2 mg/l.

Theo quy định của tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường (TCVN 5942-1995)

nguồn nước mặt được dùng trong sinh hoạt, nguồn nước loại A (dĩ nhiên phải qua

xử lý) phải có giá trị BOD5 < 4 mg/l và COD < 10mg/l, và dùng cho các mục đích

khác kể cả tưới tiêu phải có giá trị BOD5 < 25 mg/l và COD < 35mg/l.

Hàm lượng COD & BOD năm 2008 và 2009 thấp: (Hình 3.12& Hình 3.13).

Đợt khảo sát tháng 5/2008 COD và BOD dao động từ 6,3÷7,3 và 2,2 ÷ 3,5mg/l

Đợt khảo sát tháng 10/2008 COD và BOD dao động từ 6,5 ÷ 7,8 và 1,7÷2,6

mg/l; tháng 3/2009 COD và BOD dao động từ 6,5 ÷ 7,8 và 1,7÷ 2,6 mg/l.

Tất cả các vị trí giám sát đều nằm trong tiêu chuẩn chất lượng nước mặt loại

A (TCVN 5942-1995). Điều này cho thấy chất lượng nước trong hồ không có dấu

hiệu ô nhiễm hữu cơ do hầu như tất cả các bè cá đều được giải tỏa triệt để.

Page 97: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

97

Hình 3.12 Dao động COD trong Hồ Dầu Tiếng

Hình 3.13 Dao động BOD trong Hồ Dầu Tiếng

3.1.3 Nhận xét đánh giá chung về chất lượng nước hồ Dầu Tiếng

Qua kết quả phân tích đánh giá chất lượng nước trong hồ Dầu Tiếng cho

thấy: chất lượng nguồn tài nguyên nước mặt trong vùng phụ thuộc theo mùa, vào

mùa mưa nguồn nước mặt khá phong phú với chất lượng nước tốt do các dòng chảy

được hình thành liên tục, còn vào mùa khô chất lượng nước có giảm đi tại một số

vị trí trong lòng hồ, nhưng vẫn đạt tiêu chuẩn A chất lượng nước mặt theo TCVN

5942-1995.

Page 98: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

98

3.2 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG TỰ

NHIÊN KHU VỰC

3.2.1 Đánh giá tác động của hệ thống tới hệ sinh thái rừng, tới chế độ thủy

văn dòng chảy hạ du sông Sài Gòn

3.2.1.1 Mục tiêu và nội dung nghiên cứu

- Đánh giá diễn biến của hệ sinh thái đến thảm phủ thực vật trong lưu vực hồ

Dầu Tiếng, xây dựng bản đồ thực phủ lưu vực hồ Dầu Tiếng – sông Sài Gòn

vào các thời điểm năm 1973 và 2006;

- Đánh giá diễn biến chế độ thủy văn dòng chảy phía hạ du sông Sài Gòn.

3.2.1.2 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp viễn thám được ứng dụng trong đánh giá tác động của hệ thống

đến diễn biến hệ sinh thái rừng và thành lập bản đồ thảm phủ thực vật trên phạm vi

toàn lưu vực hồ Dầu Tiếng. Nội dung này đề tài đã phối hợp thực hiện với chuyên

gia thuộc trường Đại học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc Gia Tp.HCM .

- Đánh giá tác động đến chế độ thủy văn dòng chảy phía hạ du sông Sài Gòn dựa

trên các số liệu thu thập và mô hình toán MIKE 11.

3.2.1.3 Đánh giá tác động của hệ thống tới hệ sinh thái rừng

a) Tư liệu và trang thiết bị sử dụng

Tư liệu ảnh vệ tinh

Các tư liệu ảnh viễn thám thu thập cho nghiên cứu bao gồm (xem Hình 3.14):

- Ảnh Landsat1-MSS: Thu nhận ngày 02/01/1973 với kênh phổ MSS 4, MSS

5, MSS 6 và MSS 7; độ phân giải không gian 80m * 80m

- Ảnh Landsat TM 1989 : Thu nhận ngày 16/01/1989, độ phân giải không gian

30m * 30m.

- Ảnh Landsat7-ETM+: Thu nhận ngày 24/02/2006, kênh phổ: 3 kênh đa phổ

và 1 kênh toàn sắc, độ phân giải không gian 30m * 30m cho các kênh đa phổ, 15 m

* 15m cho kênh toàn sắc.

Tư liệu bản đồ

Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2002 do Phân viện Quy hoạch và Thiết

kế Nông nghiệp thành lập.

Trang thiết bị sử dụng

Hệ thống máy tính xử lý ảnh; Phần mềm xử lý ảnh viễn thám ENVI, Plotter

khổ A0 để in ảnh và bản đồ và Printer khổ A3 và A4 để in báo cáo.

Page 99: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

99

Hình 3.14 Ảnh Landsat MSS 1973, Landsat TM 1989 và Landsat ETM 2006

b) Thành lâp bản đồ thực phủ

Bản đồ thực phủ tỷ lệ 1/250.000 được xây dựng theo quy trình xử lý ảnh

thành lập bản đồ thực phủ bao gồm các bước:

Nắn chỉnh và đăng ký tọa độ

Các ảnh vệ tinh được nắn chỉnh theo hệ tọa độ của bản đồ hiện trạng sử dụng

đất. Sai số nắn chỉnh hình học trong phạm vi cho phép (RMS error) < 1 pixel cho cả

hai ảnh.

Chọn kênh phổ

Ảnh MSS sử dụng cả 4 kênh phổ, riêng ảnh viễn thám ETM+ chỉ sử dụng các

kênh phổ 2, 3, 4, và 5. Do yêu cầu nội dung xác định thực phủ cho toàn vùng ở cấp

tỷ lệ bản đồ 1/250.000 nên các kênh phổ nêu trên đủ đáp ứng cho phân loại xác định

thực phủ. Riêng đối với ảnh MSS, do là ảnh được thu nhận từ thế hệ vệ tinh đầu tiên

nên chất lượng của ảnh có hạn chế hơn so với các ảnh thuộc các thế hệ sau này. Quy

trình xử lý ảnh thành lập bản đồ thực phủ như Hình 3.15.

Xử lý ảnh

Chuyển đổi các ảnh MSS và ETM+ để tạo các kênh mới về chỉ số thực vật

(NDVI) bằng cách sử dụng các kênh hồng ngoại gần (NIR) và đỏ (R) theo công

thức: NDVI = (NIR – R) / (NIR + R)

Đối với ảnh MSS, phải xử lý thêm về lọc không gian để giảm bớt các nhiễu

và lỗi trong quá trình thu nhận ảnh.

Phân loại ảnh

Phân loại ảnh viển thám để thành lập bản đồ thực phủ cho các thời điểm năm

1973, 1989 và 2006 theo phương pháp phân loại giám định. Việc chọn các vùng

mẫu đại diện cho các đối tượng cần phân loại dựa trên kinh nghiệm của người phân

Page 100: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

100

tích kết hợp với bản đồ hiện trạng sử dụng đất của các tỉnh thuộc lưu vực hồ Dầu

Tiếng. Các khóa phân loại ảnh chỉ tập trung vào các yếu tố thực phủ chính, gồm 7

loại: rừng (phân chia ra ba mức độ che phủ), đất nông nghiệp (chia ra hai loại), đất

khu dân cư tập trung và mặt nước.

Hình 3.15 Quy trình xử lý ảnh thành lâp bản đồ thực phủ lưu vực hồ

Xử lý sau phân loại

Ảnh phân loại sau đó được chuyển sang dạng vector để tích hợp vào cơ sở dữ

liệu GIS theo định dạng của ArcView.

Kết quả xây dựng bản đồ thực phủ cho các năm 1972, 1989 và 2006 thể hiện

trên các Hình 3.16, Hình 3.17 và Hình 3.18.

c) Đánh giá diễn biến thực phủ lưu vực hồ Dầu Tiếng

Diện tích lưu vực hồ Dầu Tiếng xấp xỉ 275.000 ha. Độ che phủ của rừng có

thể chia ra làm ba loại rừng theo độ che phủ bao gồm Rừng kín (rừng thường xanh),

Rừng thưa (rừng thường xanh xen lẫn rừng nửa rụng lá), Rừng cây bụi (rừng thưa

nửa rụng lá, trảng cỏ cây bụi). Đất nông nghiệp bao gồm đất trồng cây hàng năm,

Page 101: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

101

lâu năm và cây công nghiệp (chủ yếu là cao su), đất nông nghiệp và cây công

nghiệp lâu năm.

Kết quả phân tích ảnh vệ tinh các năm 1973, 1989 và 2006 trong Bảng 3-4

cho thấy diễn biến thay đổi về thực phủ theo xu hướng chung là giảm về diện tích

rừng và tăng về diện tích đất nông nghiệp. Có khác biệt về diện tích mặt nước hồ

giữa hai thời điểm ảnh 1989 và 2006 là do thời điểm thu nhận ảnh.

Hình 3.16 Bản đồ thực phủ 1975

Page 102: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

102

Hình 3.17 Bản đồ thực phủ 1989

Page 103: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

103

Hình 3.18 Bản đồ thực phủ 2006

Diện tích có rừng trong lưu vực năm 1973 chiếm xấp xỉ 260.000 ha, chiếm

trên 90% diện tích lưu vực, suy giảm còn khoảng 90.000 năm 2006, độ che phủ

chung còn khoảng 33%. Trong diện tích có rừng thì rừng kín và rừng thưa các loại

chiếm 37.350 ha, khoảng 14% độ che phủ chung. Rừng cây bụi chiếm trên 50%

diện tích có rừng. Phân bố rừng còn lại hiện nay tập trung tại phần phía Bắc của lưu

vực, thuộc nhánh bên phải (lưu vực suối Ngô, rạch Chàm), còn bên phần phía tây

chủ yếu là đất nông nghiệp với cây công nghiệp lâu năm (cao su). Việc suy giảm

Page 104: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

104

diện tích rừng tập trung vào hai loại rừng kín và rừng thưa, tăng diện tích rừng cây

bụi. Rừng thưa giảm mạnh từ trên 70.000 ha năm 1973 còn xấp xỉ trên 23.000 ha.

Diễn biến này do các loại rừng thưa bị suy thoái do khai thác và chuyển thành rừng

cây bụi và chuyển sang đất nông nghiệp, điều này cũng có thể là nguyên nhân làm

hạn chế việc giữ nước trong đất, mất nước mặt do bốc hơi và thời gian tích nước

của hồ bị rút ngắn. Ngoài ra việc xói mòn đất sẽ xảy ra làm bồi lắng lòng hồ làm

giảm tuổi thọ và dung tích chứa nước của lòng hồ.

Bảng 3-4 Diễn biến thực phủ lưu vực hồ Dầu Tiếng 1973 – 1989 – 2006 (ha)

STT Loại thực phủ Năm 1973 Năm 1989 Năm 2006

1 Rừng kín 62.781 38.235 23.461

2 Rừng thưa 72.839 60.185 13.889

3 Rừng cây bụi 128.979 27.109 53.471

4 Đất nông nghiệp 7.699 130.794 150.342

5 Cây công nghiệp lâu năm 3.314 - 18.268

6 Mặt nước (lòng hồ) 19.416 16.308

Rừng các loại 264.599 125.529 90.821

Đất nông nghiệp 11.013 130.794 168.610

3.2.1.4 Đánh giá tác động của hệ thống tới chế độ thủy văn dòng chảy sông Sài

Gòn

Sông Sài Gòn có tổng chiều dài khoảng 256 km, trong đó chiều dài sông

chính khoảng 220 km. Từ khi có hồ Dầu Tiếng, lưu lượng dòng chảy sông Sài Gòn

phía hạ lưu đập phụ thuộc chủ yếu vào lượng xả nước từ hồ qua tràn, lượng mưa

trong khu vực và lân cận, lượng nước hồi quy từ các khu hưởng lợi từ hồ. Về mùa

kiệt lưu lượng xả từ hồ xuống hạ lưu sông được tính toán để đảm bảo các điều kiện

cho cấp nước sinh hoạt, tưới và hạn chế xâm nhập mặn trên hệ thống sông Đồng

Nai – Sài Gòn. Về mùa lũ hồ được điều tiết để hạn chế tối đa việc ngập úng cho các

khu vực phía hạ du và vùng ven sông.

Hạ du sông Sài Gòn bị ảnh hưởng mạnh bởi triều biển Đông khu vực Nam

Bộ với chế độ bán nhật triều không đều, thủy triều lên xuống 2 lần trong ngày theo

chu kì 24h50’, biên độ triều lớn nhất là 3 ÷ 4 m và nhỏ nhất là 1,2 ÷ 1,9 m. Biên độ

dao động này phụ thuộc chủ yếu vào vị trí tương đối giữa mặt trăng so với trái đất.

Trong một tháng có 2 kì triều cường và 2 kì triều kém, kì triều cường rơi vào các

tuần trăng hay không trăng (15 và mồng 1 âm lịch), kì triều kém là giai đoạn

chuyển tiếp giữa 2 kì triều cường. Thời gian 1 kì triều khoảng 13 ÷ 14 ngày.

Page 105: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

105

a) Chế độ mực nước sông Sài Gon

Hồ Dầu Tiếng kể từ khi vận hành đã làm thay đổi chế độ dòng chảy phía hạ

lưu sông, dẫn đến mực nước trên sông thay đổi phụ thuộc rất lớn vào lượng xả của

hồ. Về mùa kiệt, khi hồ không xả (hoặc xả ít để đẩy mặn), dao động mực nước phía

hạ lưu lên đến 1,5 m tại Bến Củi. Lượng nước xả càng lớn thì biên độ dao động

mực nước càng giảm. Khi lưu lượng xả khoảng 200 m3/s trở lên thì dao động mực

nước phía hạ lưu tại trạm Bến Củi là không đáng kể.

Biên độ dao động mực nước một số trạm trên sông Sài Gòn được trình bày ở

Bảng 3-5. Từ đó có thể thấy mực nước bình quân có xu thế dốc dần ra biển. Mực

nước bình quân tháng dao động tại Thủ Dầu Một khoảng 0,0 ÷ 0,5 m, dao động

mực nước trong năm từ 2,5 ÷ 3 m, càng về phía hạ lưu dao động mực nước càng

lớn. Nhìn chung từ khi xây dựng hồ, chế độ mực nước trên sông Sài Gòn về mùa

kiệt được cải thiện, mực nước trên sông về mùa lũ thì giảm đi do lưu lượng xả về hạ

lưu được hồ điều tiết.

Bảng 3-5 Đặc trưng mực nước sông Sài Gon* (đơn vị: cm)

Trạm Đặc

trưng

I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII TB

Thủ

Dầu

Một

HTB 29 22 16 9 0 -9 -6 -5 11 34 35 32 14

Hmax 115 111 109 104 94 95 98 103 113 116 116 115 116

Hmin -

117

-

152

-

164

-

162

-

179

-

198

-

192

-

192

-

180

-

124

-

117

-

116

-

206

Phú

An

HTB 23 16 10 4 -7 -14 -13 -11 4 27 29 26 8

Hmax 133 130 122 118 103 103 113 111 129 134 133 129 134

Hmin -

188

-

204

-

192

-

187

-

205

-

233

-

236

-

224

-

223

-

182

-

185

-

174

-

236

Nhà

HTB 16 9 4 -3 -12 -23 -22 -19 -5 18 22 19 0

Hmax 131 129 125 116 103 102 102 115 132 140 137 134 140

Hmin -

198

-

206

-

189

-

190

-

121

-

132

-

243

-

237

-

235

-

191

-

209

-

187

-

243

* Tài liệu mực nước giai đoạn 1990-1998.

b) Chế độ dong chảy trên sông Sài Gòn

Theo kết quả tính toán từ mô hình NAM, lưu lượng bình quân tính đến mặt

cắt đập chính là Qo = 62,8 m3/s, lưu lượng tháng kiệt nhất bình quân là 7,6 m3/s.

Phần hạ lưu đập Dầu Tiếng có tổng diện tích lưu vực khoảng 1800 km2.

Sông chảy qua vùng tương đối bằng phẳng, dòng chảy bị ảnh hưởng của thủy triều

Page 106: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

106

biển Đông, từ vị trí đập chính hồ Dầu Tiếng đến cửa sông Soài Rạp khoảng 135 km.

Tại vị trí đập, mực nước trong sông vẫn bị ảnh hưởng của thủy triều, về mùa kiệt

biên độ dao động mực nước trên dưới 1m, về mùa lũ dao động này ít hơn rất nhiều.

Lưu vực sông Sài Gòn thường hay bị ảnh hưởng của lũ, khả năng xuất hiện

của lũ từ tháng VI đến tháng XI, nhưng tháng IX và tháng X thường có tần suất xuất

hiện lớn nhất. Trận lũ lớn nhất được quan trắc vào tháng IX vào các năm 1932,

1952 và 1976 có lưu lượng đỉnh lũ vào khoảng 2.300 m3/s, có tần suất khoảng 2%.

Thời kì trước khi xây dựng hồ, lũ gây thiệt hại đáng kể cho nông nghiệp và cơ sở hạ

tầng. Từ khi xây dựng hồ đến nay hồ đã đảm nhiệm phòng và cắt lũ một phần cho

hạ lưu.

Để thấy tác động của hồ trong việc cắt lũ, kết quả nghiên cứu bài toán lũ

bằng mô hình MIKE 11 cho thấy sự chênh lệch về mực nước lũ dọc theo sông Sài

Gòn khi chưa có hồ điều tiết và có hồ điều tiết, thể hiện trên Hình 3.19. Kết quả cho

thấy trong khoảng 70 km hạ lưu tính từ hồ, mực nước lũ do được hồ Dầu Tiếng điều

tiết giảm trung bình khoảng 2 m so với khi không có hồ điều tiết.

Hình 3.19 So sánh mực nước lũ dọc sông Sài Gon khi chưa và có hồ Dầu Tiếng,

ứng với tần suât lũ 1%

Chế độ dòng chảy trên sông Sài Gòn khi chưa có hồ phân bố không đều

trong năm. Dòng chảy tập trung chủ yếu vào mùa lũ (các tháng VI đến tháng XI),

chiến 80 ÷ 85% tổng lượng dòng chảy năm. Dòng chảy lớn nhất vào tháng IX, X.

Lưu lượng bình quân ứng với P50% của trạm Dầu Tiếng là 57,5 m3/s, trạm Thủ Dầu

Một là 83,1 m3/s. Lưu lượng bình quân tháng lớn nhất gấp 2,3 lần lưu lượng bình

quân năm và gấp 6,5 lần lưu lượng bình quân tháng kiệt (Bảng 3-6).

Page 107: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

107

Bảng 3-6 Dong chảy tháng sông Sài Gon tại trạm Dầu Tiếng (DT) và Thủ Dầu Một

(TDM) ứng với P = 50% (đơn vị: m3/s) trước khi xây dựng hồ

Trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm

DT 25,9 25,2 21,2 20,3 27,2 31,4 71,7 133 91,1 133 79,2 30,6 57,5

TDM 37,2 36,2 30,5 29,2 39,1 45 103 190 139 190 114 44 83,1

Hiện nay, chế độ dòng chảy phía hạ lưu sông đã bị thay đổi do tác động điều

tiết của hồ Dầu Tiếng. Lưu lượng xả của hồ qua một số năm vận hành được trình

bày trong Bảng 3-7.

Bảng 3-7 Lưu lượng xả của hồ Dầu Tiếng từ 1985 đến 2007 (đơn vị: m3/s)

Năm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII TB

1985 0 0 0 0 0 34 7,6 52,8 109 137 0 0 28,38

1986 0 0 0 0 0 0 31,4 22 171 139 0 0 30,28

1987 13,5 18,4 17,2 16,3 0 119 0 0 0 0 0 0 15,34

1988 6,6 24,4 32,1 31,3 15 12 0 7,7 0 0 0 2,8 10,98

1989 0 0 50,9 62,5 20 21 0 48,4 52 139 0 0 32,81

1990 0 0 24,7 37 33,9 31 33,2 26,4 100 16,1 14,7 0 26,40

1991 0 23,8 19,6 19,9 29,6 34 93,7 54,9 0 0,9 5 4,8 23,83

1992 0 10,9 27,6 30,6 31 0 0 0 0 61,9 0 0 13,50

1993 0 2,6 17,4 19,3 10,6 5 0 20,8 0 38,7 0 0,2 9,55

2000 0 0 0 81,5 78,3 0 0 0 0 207 33,3 0 33,31

2001 3,5 0 2 51 106 155 51,6 0 0 0 15 0 32,05

2002 0 0 0 2 0 0 0 0 0 0 0 0,97 0,25

2003 0 0 0 26,7 0 0 25,8 0 0 0 0 0 4,37

2004 0 0 2,42 5 2,9 0 0 0 0 0 0 0 0,86

2005 3,23 0 15,5 21,7 15,8 0 0 0 0 0 0 0 4,68

2006 0 11,1 20,9 20,4 0 0 0 0 0 10,1 0 16,7 6,59

2007 0 11,9 7,34 14,7 0 0 0 0 21 42,6 32,3 0 10,84

TB 1,58 6,1 14 25,9 20 24 14 14 27 47 5,9 1,5 16,71

Bảng 3-7 cho thấy lưu lượng xả bình quân năm trên sông Sài Gòn từ khi có

hồ chỉ bằng khoảng 25% lưu lượng bình quân trạm Dầu Tiếng. Lưu lượng bình

quân các tháng khoảng 20 m3/s. Tuy nhiên lưu lượng bình quân mùa kiệt đảm bảo

bằng hoặc hơn lưu lượng mùa kiệt vào các tháng 3, 4 và 5 hầu như không thể bảo

đảm được. Mặt khác, lưu lượng xả cũng không đồng đều theo thời gian, chắc chắn

Page 108: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

108

sẽ ảnh hưởng không tốt đến hệ sinh thái hạ du sông Sài Gòn. Tuy nhiên, có một

lượng nước hồi quy từ các khu tưới góp phần làm hạn chế xâm nhập mặn và giảm

thiểu tác động đến hệ sinh thái ở hạ du sông Sài Gòn, cần thiết phải được nghiên

cứu xác định cụ thể để đánh giá chính xác hơn lượng nước hồi quy này.

3.2.2 Đánh giá tác động của hệ thống tới xói bồi lòng dẫn hạ du sông Sài Gòn

3.2.2.1 Mục tiêu, phạm vi và phương pháp nghiên cứu

Mục tiêu của nghiên cứu này là xác định được ảnh hưởng của hệ thống công

trình hồ Dầu Tiếng đến xói bồi lòng dẫn hạ du sông Sài Gòn.

Phạm vi nghiên cứu là hạ du sông Sài Gòn tính từ hồ Dầu Tiếng đến sông

Nhà Bè

Về phương pháp nghiên cứu xói bồi lòng dẫn sông, hiện tại có nhiều phương

pháp khác nhau nhưng cần thiết phải lựa chọn được phương pháp phù hợp. Trong

các phương pháp nghiên cứu, có phương pháp dựa vào số liệu thực đo hay xu thế

diễn biến lòng dẫn, dựa vào công thức kinh nghiệm, mô hình vật lý hay mô hình

toán. Tuy vậy, trong điều kiện hiện tại của sông Sài Gòn thì phương pháp mô hình

toán là phù hợp nhất [18]. Nghiên cứu này sử dụng phần mềm MIKE11 với mô đun

vận chuyển bùn cát (ST) cho bài toán 1chiều, còn bài toán 2 chiều dựa vào diễn

biến xu thế của lòng dẫn trên cơ sở số liệu thực đo.

3.2.2.2 Thiết lập sơ đồ tính toán

Thiết lập sơ đồ tính mô hình toán MIKE 11 trình bày cụ thể trong Mục 3.4.

3.2.2.3 Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình

Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình MIKE 11 trình bày cụ thể trong Mục 3.4.

3.2.2.4 Kết quả tính toán và dự báo xói bồi trên sông Sài Gòn

Hình 3.20 diễn tả biến đổi đường lạch sâu giữa tính toán và thực đo trên sông

Sài Gòn. Kết quả cho thấy về giá trị tuyệt đối còn có sự khác nhau. Tuy nhiên về xu thế

xói bồi trên các đoạn sông thì tương đối phù hợp. Vì không có tài liệu lòng dẫn trong

quá khứ từ khi xây dựng công trình, nên chỉ xem xét từ năm 2001 trở về sau (thời

điểm có tài liệu thực đo).

Cắt dọc tuyến lạch sâu sông Sài Gòn (Hình 3.20) theo tài liệu thực đo cho

thấy cao trình tuyến lạch sâu, đoạn từ hồ Dầu Tiếng đến vị trí cách hồ khoảng 90

km địa hình đáy sông thay đổi khá lớn. Xói đáy sông từ năm 2001 đến năm 2009, vị

trí xói sâu nhất đạt tới 8 m, nghĩa là thay đổi trong giai đoạn này với vận tốc

1m/năm. Trung bình trên đoạn sông 90 km, xói sâu vào khoảng 5 m trong giai đoạn

2001-2009.

Page 109: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

109

Từ vị trí cách đập khoảng 90 km về hạ lưu, tức là ở ranh giới giữa Tp.HCM

và tỉnh Bình Dương trở xuống, xói sâu không đáng kể. Tuy nhiên vấn đề xói ngang

ở khu vực Tp.HCM lại khá phổ biến, đặc biệt là tại các khu vực sông cong, từ cầu

Bình Phước về hạ lưu.

Hình 3.20 Kết quả tính toán và dự báo xói bồi long dẫn hạ du sông Sài Gon đến

năm 2015

Nghiên cứu diễn biến xói ngang tại một số mặt cắt ở khu vực Tp. Hồ Chí

Minh sẽ thấy mức độ xói lòng dẫn theo phương ngang [9]. Vị trí các mặt cắt nghiên

cứu diễn biến trình bày trên Hình 3.21. Lấy hai mặt cắt điển hình tại đoạn sông

cong vừa (2-2) và rất cong (6-6) làm ví dụ.

Mặt cắt (2-2) khu vực nhà thờ Fatima (xem Hình 3.30) có chiều rộng là

250m. Mặt cắt có dạng hình chữ U và đi qua tuyến lạch sâu với cao trình điểm sâu

nhất là -16,65m (tháng IX/ 2001). Tài liệu năm 2005 so với năm 2001 cho thấy lòng

dẫn tại khu vực Nhà thờ Fatima phần giữa dòng và mái bờ sông bên bờ trái (phía

nhà thờ Fatima) bị xói sâu trung bình từ 0,31,2m, nghĩa là tốc độ xói sâu không

lớn. Bờ hữu tương đối ổn định, nhưng bờ trái đoạn nhà thờ Fatima là một trong

những điểm tiềm ẩn nguy cơ sạt lở khá cao của sông Sài Gòn.

Page 110: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

110

Hình 3.21 Bản đồ sông Sài Gon đoạn từ cầu Bình Phước đến ngã ba mũi Đèn Đỏ

và các mặt cắt ngang nghiên cứu diễn biến

1.5

00.0

-2.2

9

10.2

10.2

-6.3

9

14.9

25.1

-11.0

3

16.3

41.4

-12.6

2

15.5

56.9

-14.1

3

15.1

72.0

-15.3

1

15.1

87.1

-15.9

8

19.2

106.3

-17.1

6

15.3

121.6

-17.2

1152.2

170.5

-16.1

3186.3

-12.8

0

15.1

201.4

-9.3

8

14.5

215.9

-5.3

1

15.6

231.5

1.5

0

14.6

246.1

-17.50

-15.00

-12.50

-10.00

-7.50

-5.00

-2.50

0.00

2.50

CTMDTN - N.2005 (m)

K.CAÙCH (m)

K.C.C.D (m)

30.6 34.2

NAÊM 2000

NAÊM 1998

NAÊM 2001

BÔØ HÖÕU BÔØ TAÛ

KHU VÖÏC NHAØ THÔØ FATIMA

NAÊM 2005

Hình 3.22 Mặt cắt ngang sông Sài Gon khu vực nhà thờ Fatima (mặt cắt 2-2)

(Nguồn: Báo cáo kết quả Đề tài KC.08-29- Viện Khoa học TL miền Nam)

Page 111: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

111

Mặt cắt (6-6) khu vực nhà thờ Lasan Mai Thôn là mặt cắt điển hình tại khúc

sông cong. Từ năm 1998 đến 2007 (9 năm), lòng dẫn không bị xói sâu tại khu vực

hố xói (tâm xói). Xói lở diễn ra chủ yếu là trên phương ngang.

Xem xét các mặt cắt khác cho thấy hầu hết từ Tp.HCM về hạ lưu, xói sâu

không đáng kể và xói ngang là một vấn đề đã và đang xảy ra với xu thế ngày càng

gia tăng.

Hình 3.23 Diễn biến xói lở tại khu vực nhà thờ La San Mai Thôn (6-6)[19]

3.3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG ĐẾN DÂN SINH KINH TẾ

XÃ HỘI

3.3.1 Mục tiêu và nội dung nghiên cứu

Tác động của hệ thống tới dân sinh kinh tế, xã hội chủ yếu thông qua phát triển

nông nghiệp trong vùng hưởng lợi, vì vậy nghiên cứu tập trung vào đánh giá phát

triển và hiệu quả kinh tế từ nông nghiệp. Ngoài ra, cũng phân tích tác động đến các

ngành khác, cụ thể là:

- Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp về cơ cấu đất sản xuất nông

nghiệp, hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp. So sánh kết

quả sản xuất nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, nuôi thủy sản) năm 2007 với trước

khi vận hành khai thác hệ thống công trình Dầu Tiếng (năm 1984);

- Đánh giá hiệu quả của hệ thống đến các ngành kinh tế khác.

3.3.2 Phương pháp nghiên cứu

- Sử dụng phương pháp kế thừa các bản đồ và số liệu thống kê hiện trạng sử

dụng đất nông nghiệp năm 2005. Kế thừa kết quả điều tra thống kê hiện trạng sử

dụng đất cấp huyện (thị xã):

Page 112: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

112

+ Tỉnh Tây Ninh: Hiện trạng sử dụng đất trên nền bản đồ tỷ lệ 1/10.000

thị xã Tây Ninh và huyện Hòa Thành, số liệu và bản đồ hiện trạng sử dụng đất

tỷ lệ 1/250.000 của các huyện Trảng Bàng, Gò Dầu, Dương Minh Châu, Tân

Biên, Tân Châu, Châu Thành,…

+ Tỉnh Long An: Hiện trạng sử dụng đất trên nền bản đồ tỷ lệ 1/25.000

của 2 huyện Đức Hòa, Đức Huệ điều tra tháng 01/2005.

+ Tp.HCM: Hiện trạng sử dụng đất trên nền bản đồ tỷ lệ 1/25.000 của

huyện Củ Chi - điều tra tháng 01/2005.

+ Kế thừa có chọn lọc các báo cáo dự án phát triển nông nghiệp trước

khi xây dựng hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng (1983, 1984) về kết quả sản xuất

nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, nuôi thủy sản)

+ Số liệu thống kê tình hình sản xuất nông nghiệp năm 2007 do cục

thống kê Tp. HCM, tỉnh Tây Ninh, tỉnh Long An xuất bản năm 2008 và số liệu

thống kê của 8 huyện (thị xã) tỉnh Tây Ninh; 2 huyện Đức Hòa và Đức Huệ

tỉnh Long An; huyện Củ Chi Tp. HCM.

+ Thống kê, phân tích kinh tế và so sánh giữa các số liệu sản xuất nông

nghiệp qua 2 kỳ (trước khi xây dựng hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng và kết quả

thực hiện năm 2007) đánh giá quá trình chuyển đổi tăng giảm của từng loại cây

trồng vật nuôi về diện tích, năng suất, sản lượng.

- Sử dụng phương pháp số hóa bằng kỹ thuật GIS theo một hệ thống phân loại

các loại hình sử dụng đất được Bộ Tài nguyên và Môi trường thống nhất trên toàn

quốc, bản đồ nền theo lưới tọa độ chuẩn VN2000 (vùng hưởng lợi được tổng hợp

xây dựng bản đồ màu tỷ lệ 1/250.000);

- Sử dụng phương pháp điều tra nông hộ ở vùng nghiên cứu năm 2007 để

đánh giá hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất phổ biến, ứng dụng phần mềm

Excel tính toán các chỉ tiêu bình quân như: năng suất, chi phí, tổng giá trị, lãi, thu

nhập bình quân trên 1,0 ha đất sản xuất nông nghiệp.

Trong nội dung nghiên cứu này, đề tài đã phối hợp với: cộng tác viên thuộc

trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Tp.HCM để đánh

giá tác động của hệ thống đến phát triển dân sinh, kinh tế xã hội; cộng tác viên

thuộc Phân viện Quy hoạch và thiết kế Nông nghiệp miền Nam để đánh giá tác

động của hệ thống đến phát triển nông nghiệp trong khu vực; các cán bộ kỹ thuât

của CTTLDT-PH nhằm nghiên cứu và đề xuât các giải pháp giảm thiểu tác động

tiêu cực của hệ thống đến môi trường.

Page 113: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

113

3.3.3 Giới hạn vùng nghiên cứu

- Theo tài liệu dự án khả thi xây dựng hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng (1979)

vùng dự án bao gồm: ranh giới hành chính của TX. Tây Ninh, huyện Hòa Thành,

huyện Gò Dầu, huyện Trảng Bàng, một phần huyện Châu Thành, một phần huyện

Tân Biên – Tân Châu và một phần huyện Củ Chi Tp. HCM, tổng diện tích tự nhiên

là: 224.430,0 ha.

Theo quyết định số: 77/QĐ.XDCB ngày 26/9/1980 của Bộ Thủy lợi phê duyệt

nhiệm vụ thiết kế vùng tưới hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng 172.000,0 ha. Trong đó,

tưới tự chảy 67.000,0 ha và tưới bơm 105.000,0 ha, cấp nước sinh hoạt 100 triệu

m3/năm. Vào năm 1984 sau khi rà soát lại vùng tưới đã trồng cây lâu năm (cao su,

điều,…) đây là vùng đất địa hình cao, trước đây dự kiến tưới bơm (thuộc huyện Tân

Châu – Tân Biên) nên đã điều chỉnh lại quy mô vùng tưới thuộc hệ thống thủy lợi

Dầu Tiếng xuống còn 135.000,0 ha. Trong đó, phần tỉnh Tây Ninh 121.000,0 ha và

huyện Củ Chi Tp. Hồ Chí Minh 14.000,0 ha [20].

+ Vùng hưởng lợi trực tiếp hệ thống công trình thủy lợi Dầu Tiếng bao gồm

phần tỉnh Tây Ninh (211.930,39 ha) và phần huyện Củ Chi Tp. Hồ Chí Minh

(19.100,0 ha).

+ Khu vực ngoài vùng hưởng lợi trực tiếp từ hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng gồm

có 2 huyện Đức Hòa và Đức Huệ tỉnh Long An (đây là khu vực nước từ hồ Dầu

Tiếng xả vào mùa khô xuống sông Vàm Cỏ Đông đẩy mặn (trước năm 1985 mặn

4g/l ở địa điểm Gò Dầu Hạ, nay do có nước ngọt xả từ hồ Dầu Tiếng đẩy mặn 4g/l

xuống tại Xuân Khánh) nên đoạn sông Vàm Cỏ Đông thuộc 2 huyện Đức Hòa -

Đức Huệ đã ngọt hóa cho phép khai thác nước phục vụ sản xuất nông nghiệp quanh

năm (diện tích tự nhiên huyện Đức Huệ 43.162,65 ha, huyện Đức Hòa 42.770,06

ha).

- Do đó, trong nghiên cứu này chúng tôi kế thừa ranh giới vùng thủy lợi đã

duyệt của năm 1984 đồng thời bổ sung thêm 2 huyện Đức Hòa và Đức Huệ tỉnh

Long An. Như vậy, tổng diện tích tự nhiên vùng nghiên cứu là 297.836,30 ha (gồm

phần đất thuộc ranh giới hành chính của 110 xã (thị trấn) thuộc 11 huyện, thị xã

tỉnh Tây Ninh và Tp.HCM (chi tiết trình trên Bảng 3-8) và 2 huyện của tỉnh Long

An.

Page 114: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

114

Bảng 3-8 Danh sách các đơn vị hành chính thuộc vùng dự án hưởng lợi trực tiếp từ

3 kênh chính hệ thống Thủy lợi Dầu Tiếng

Phụ biểu 1:

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Tây Ninh và huyện Củ Chi TP.HCM

CỘNG 168685.04 VI Huyện Hòa Thành 8311.84

A Phần tỉnh Tây Ninh 140937.48 31 TT Hòa Thành 229.00

I Phần huyện Tân Biên 14959.00 32 Xã Hiệp Tân 664.87

1 Xã Trà Vong 4704.00 33 Xã Long Thành Bắc 493.00

2 Xã Tân Phong 6231.00 34 Xã Trường Hòa 1795.93

3 Xã Mỏ Công 4024.00 35 Xã Long Thành Trung 984.01

II Phần huyện Tân Châu 5924.00 36 Xã Long Thành Nam 1076.15

4 Xã Tân Hưng 5924.00 37 Xã Trường Tây 780.72

III Huyện Dương Minh Châu 29885.50 38 Xã Trường Đông 2288.16

5 Xã Bàu Năng 1775.00 VII Huyện Gò Dầu 25069.92

6 Xã Phước Minh 5601.00 39 Xã Cẩm Giang 2428.00

7 Xã Phước Ninh 4186.00 40 Xã Thạnh Đức 7077.52

8 Xã Chà Là 3077.00 41 Xã Hiệp Thạnh 3687.19

9 Xã Phan 2486.50 42 Xã Phước Đông 2254.00

10 Xã Truông Mít 3767.00 43 Xã Bầu Đồn 3417.40

11 Xã Cầu Khởi 3250.00 44 Xã Phước Thạnh 2012.00

12 Xã Lộc Ninh 2220.00 45 Xã Phước Trạch 1120.96

13 Xã Bến Củi 3523.00 46 Xã Thạnh Phước 2471.00

IV Phần huyện Châu Thành 20943.60 47 TT Gò Dầu 601.85

14 Xã Hảo Đước 3460.00 VIII Huyện Trảng Bàng 25731.43

15 Đồng Khởi 3471.10 48 Xã Đôn Thuận 5853.59

16 An Cơ 3673.00 49 Xã Lộc Hưng 4514.73

17 Xã Thái Bình 2898.50 50 Xã Gia Lộc 3022.70

18 Xã Trí Bình 2101.00 51 Xã Gia Bình 1204.33

19 Xã An Bình 2221.00 52 Xã An Hòa 3023.60

20 Xã Thanh Điền 2364.00 53 Xã An Tịnh 3329.58

21 TT Châu Thành 755.00 54 Xã Hưng Thuận 4415.90

V Thị xã Tây Ninh 10112.19 55 TT Trảng Bàng 367.00

22 Xã Tân Bình 2016.25 B Phần TP. Hồ Chí Minh 27747.56

23 Xã Ninh Sơn 2534.80 I Phần huyện Củ Chi 27747.56

24 Xã Ninh Thạnh 1519.11 56 Xã Phú Mỹ Hưng 2445.20

25 Xã Hiệp Ninh 356.75 57 Xã An Phú 2432.38

26 Xã Bình Minh 1949.00 58 Xã An Nhơn Tây 2890.10

27 Phường 1 849.18 59 Xã Trung Lập Thượng 2322.66

28 Phường 2 140.76 60 Xã Trung Lập Hạ 1698.96

29 Phường 3 526.50 61 Xã Phước Thạnh 1507.32

30 Phường 4 219.84 62 Xã Thái Mỹ 2414.09

63 Xã Tân An Hội 3024.14

64 Xã Tân Thông Hội 1788.14

65 Xã Tân Phú Trung 3077.61

66 Phần xã Nhuận Đức 2182.67

67 Phần xã Phước Hiệp 1964.29

Diện tích

tự nhiên

(ha)

DANH SÁCH CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH THUỘC VÙNG DỰ ÁN HƯỞNG LỢI TRỰC TIẾP

TỪ 3 KÊNH CHÍNH HỆ THỐNG THỦY LỢI DẦU TIẾNG

Số TT Hạng mụcDiện tích tự

nhiên (ha)Số TT Hạng mục

Page 115: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

115

3.3.4 Kết quả đánh giá tác động của hệ thống đến nông nghiệp

3.3.4.1 Diễn biến sử dụng đất

Diễn biến sử dụng đất được so sánh giữa năm 1984 (trước khi có Dầu Tiếng)

và năm 2005 thống kê trong Bảng 3-9.

Bảng 3-9 Diễn biến sử dụng đât nông nghiệp (ha) vùng hưởng lợi trực tiếp từ hệ

thống thủy lợi Dầu Tiếng

Nguồn: [20]; sở Tài nguyên và Môi trường Tp.HCM, tỉnh Tây Ninh

Số

TT Hạng mục Năm 1984 Năm 2005 Ghi chú

Đất nông nghiệp 137.149,00 168.882,07 Năm 2005

cắt một phần

đất thuộc

Tân Châu

31.600,0 ha

ra ngoài

vùng hưởng

lợi trực tiếp

do đã trồng

cây lâu năm

không cần

tưới (cao su,

điều,…)

I Đất sản xuất nông nghiệp 118.947,00 161.732,03

1 Đất trồng cây hàng năm 111.519,00 110.614,91

1.1 Đất lúa, lúa - màu 71.576,00 69.557,00

1.1.1 Đất chuyên lúa 49.320,00 43.514,00

- 3 vụ lúa 113,00 17.881,00

- 2 vụ lúa 20.255,00 12.658,00

- 1 vụ lúa 28.952,00 12.975,00

1.1.2 Đất luân canh lúa màu 22.256,00 26.043,00

- 1 vụ lúa + 1, 2 vụ màu hoặc

CCNNN 22.256,00 13.863,00

- 2 vụ lúa + 1 vu màu hoặc

CCNNN 12.180,00

1.2 Đất chuyên màu 39.943,00 40.839,91

1.3 Đất trồng cỏ thức ăn chăn nuôi 218,00

2 Đất trồng cây lâu năm 7.428,00 51.117,12

II Đất lâm nghiệp 17.974,00 5.744,82

III Đất nuôi thủy sản 228,00 1.203,83

IV Đất nông nghiệp khác 201,39

Kết quả thống kê ở Bảng 3-9 cho thấy:

+ Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp năm 2005 đã khác biệt rất xa so với năm

1984 do khai thác nguồn nước tưới từ hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng. Đất nông

nghiệp tăng +31.818,0 ha ( 23,2%) do khai thác đất hoang hóa đưa vào sử dụng sản

xuất nông nghiệp, đất lúa và luân canh lúa - màu (hoặc cây công nghiệp ngắn ngày -

Page 116: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

116

CCNNN) lại giảm -2.019,0 ha nhưng hệ số quay vòng đất tăng từ 1,6 lần lên 2,29

lần (tăng +0,69 lần/năm).

+ Đất luân canh lúa - màu tăng, nhất là cơ cấu 2 vụ lúa - 1 vụ màu, đặc biệt

đất 3 vụ lúa tăng cao rất nhiều lần từ 113,0 ha lên 17.881,0 ha.

+ Xuất hiện loại hình sử dụng đất mới là trồng cỏ làm thức ăn chăn nuôi

(218,0 ha).

+ Đất nuôi thủy sản tăng khá mạnh từ 228,0 ha (1984) lến 1.203,83 ha

(2005), tăng lên rất nhiều lần (tăng tuyệt đối +975,83 ha).

Lấy diễn biến về diện tích canh tác ở huyện Củ Chi (hưởng lợi từ kênh Đông

của hệ thống) trong giai đoạn 1985-1989 để minh họa về sự gia tăng diện tích trồng

lúa và lạc một cách liên tục (xem Bảng 3-10).

Bảng 3-10 Diễn biến sử dụng đât (ha) ở huyện Củ Chi, giai đoạn 1985-1989 –

Nguồn :[6]

Vụ Cây

trồng 1985 1986 1987 1988 1989

Năm 1989

so với 1985 % (+

Tăng, - Giảm)

Đông xuân Lúa 400 817 836 946 1230 + 820 + 200

Lạc 2904 4335 4402 4471 4800 + 2796 + 140

Hè thu Lúa 1009 1840 2104 2441 2800 + 1791 + 178

Lạc 1361 1580 1423 1301 1300 - 61 - 4,4

Mùa Lúa 5099 7741 7841 8010 8100 + 3001 + 58,8

Lạc 1734 1593 1463 1305 1310 - 424 - 24,4

Như vậy, việc chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất do tác động của hệ thống là

đúng hướng nhằm khai thác hiệu quả tài nguyên đất và nước phát triển nông nghiệp

theo cơ chế kinh tế thị trường. Song trong bối cảnh đô thị hóa, hình thành các khu

công nghiệp, khu chế xuất tập trung và vùng hưởng lợi từ hệ thống thủy lợi Dầu

Tiếng phải trở thành vành đai xanh, vành đai thực phẩm an toàn với các mô hình

nông nghiệp sinh thái đô thị xét thấy còn chưa đáp ứng. Đây chính là vấn đề cần

phải giải quyết trong giai đoạn sau năm 2010.

3.3.4.2 Đánh giá hiệu quả các mô hình sử dụng đất phổ biến trong nông nghiệp

vùng nghiên cứu

a) Ngành trồng trọt

Bảng 3-11 so sánh diện tích, năng suất, sản lượng một số cây hàng năm

chính của năm 1983 và 2007 trong vùng hưởng lợi trực tiếp của hệ thống để thấy rõ

những tác động của hệ thống đối với ngành trồng trọt.

Page 117: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

117

Bảng 3-12 So sánh diện tích, năng suât , sản lượng một số cây hàng năm chính của

năm 1983 và 2007 trong vùng hưởng lợi trực tiếp của hệ thống Nguồn: [20]và [25]

Đơn vị: Diện tích: ha, Năng suât: tân/ha, Sản lượng: tân

Số

TT Hạng mục

Năm

1983 Năm 2007

Tăng (+),

giảm (-) Ghi chú

1 Lúa cả năm

Diện tích 74.232,0 101.781,0 +27549,0 Tăng gấp 1,37 lần

Năng suất 2,23 4,41 +2,17 Tăng gấp 1,97 lần

Sản lượng 165.902,0 448.426,0 +282524,0 Tăng gấp 2,70 lần

1.1 Lúa Đông Xuân

Diện tích 8.554,0 29.752,0 +21198,0 Tăng gấp 3,48 lần

Năng suất 2,21 4,90 +2,69 Tăng gấp 2,22 lần

Sản lượng 18.907,0 145.672,0 126765,00 Tăng gấp 7,70 lần

1.2 Lúa Hè Thu

Diện tích 13.365,0 30.321,0 +16956,0 Tăng gấp 2,27 lần

Năng suất 2,27 4,16 +1,90 Tăng gấp 1,84 lần

Sản lượng 30.319,0 126.262,0 +95943,0 Tăng gấp 4,16 lần

1.3 Lúa Mùa

Diện tích 52.313,0 41.681,0 -10632,00 Giảm 20,32%

Năng suất 2,23 4,23 +2,00 Tăng gấp 1,90 lần

Sản lượng 116.736,0 176.492,0 +59756,0 Tăng gấp 1,51 lần

2 Bắp (ngô)

Diện tích 1.426,0 6.407,0 +4981,0 Tăng gấp 4,49 lần

Năng suất 1,15 4,70 +3,56 Tăng gấp 4,09 lần

Sản lượng 1.639,0 30.143,0 +28504,0 Tăng gấp 18,39 lần

3 Rau thực phẩm

Diện tích 3.073,0 13.996,0 +10923,0 Tăng gấp 4,55 lần

Năng suất 12,23 14,12 +1,88 Tăng gấp 1,15 lần

Sản lượng 37.590,0 197.571,0 +159981,0 Tăng gấp 5,26 lần

4 Đậu phộng (lạc)

Diện tích 12.816,0 19.229,0 +6413,0 Tăng gấp 1,50 lần

Năng suất 1,17 3,34 +2,17 Tăng gấp 2,85 lần

Sản lượng 15.007,0 64.279,0 +49272,0 Tăng gấp 4,28 lần

5 Mía

Diện tích 10.892,0 18.128,0 +7236,0 Tăng gấp 1,66 lần

Năng suất 34,53 74,37 +39,84 Tăng gấp 2,15 lần

Sản lượng 376.075,0 1.348.199,0 +972124,0 Tăng gấp 3,58 lần

6 Thuốc lá

Diện tích 866,0 1.645,0 +779.0 Tăng gấp 1,90 lần

Năng suất 0,89 1,57 +0,68 Tăng gấp 1,76 lần

Sản lượng 771,0 2.584,0 +1813,0 Tăng gấp 3,35 lần

Page 118: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

118

Như vậy, sau 23 năm hệ thống công trình thủy lợi Dầu Tiếng đưa vào vận

hành khai thác phục vụ sản xuất, ngành trồng trọt đối với vùng hưởng lợi trực tiếp

(phần tỉnh Tây Ninh và Củ Chi Tp.HCM) so sánh 6 cây trồng chính với 18 chỉ tiêu

cho thấy:

- Chỉ có duy nhất một chỉ tiêu giảm là diện tích lúa Mùa (năm 2007 so với năm

1983 giảm 20,32%, từ 52.131,0 ha xuống còn 41.681 ha), lý do là hiệu quả kinh tế

của lúa mùa không cao (kể cả các vùng khác không nằm trong hệ thống)

- Có 17/18 chỉ tiêu đều tăng, trong đó tăng mạnh nhất phải kể đến:

+ Cây bắp: Diện tích gieo trồng tăng 4,49 lần, năng suất tăng 4,09 lần, sản

lượng bắp tăng rất cao đến 18,39 lần (năm 2007 đạt 30.143,0 tấn trong khi năm 1983

chỉ là 1.639 tấn).

+ Cây rau thực phẩm: Diện tích tăng 4,55 lần, năng suất tăng 1,15 lần làm

cho sản lượng rau tăng 5,26 lần (năm 2007 đạt 197.571,0 tấn so với năm 1983 chỉ là

37.590 tấn).

+ Lúa vụ Đông Xuân: Diện tích tăng 3,48 lần, năng suất tăng gấp 2,22 lần

nên sản lượng tăng 7,7 lần (năm 2007 đạt 145.672,0 tấn so với năm 1983 chỉ có

18.907,0 tấn)

+ Đặc biệt vụ lúa Mùa tuy diện tích giảm 10.632 ha nhưng nhờ áp dụng kỹ

thuật thâm canh năng suất tăng 1,9 lần nên sản lượng vẫn tăng gấp 1,5 lần (năm

2007 đạt 176.492 tấn tăng hơn năm 1983 là 59.766 tấn)

Những con số trình bày ở Bảng 3-12 là minh chứng sống động cho những tác

động có hiệu quả của công trình thủy lợi Dầu Tiếng. Nhờ có nước tưới đã tăng vụ,

thâm canh tăng năng suất và tăng sản lượng, trong bối cảnh vùng nghiên cứu thì câu

ca dao “nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” là hoàn toàn có cơ sở.

Đối với vùng hưởng lợi gián tiếp từ hệ thống (2 huyện Đức Hòa và Đức Huệ)

ở tỉnh Long An, các tác động của hệ thống cũng tương tự như ở vùng hưởng lợi trực

tiếp. Bảng 3-14 so sánh diện tích, năng suất và sản lượng cây trồng giữa hai năm

1984 và 2007 ở vùng hưởng lợi gián tiếp.

Kết quả sản xuất năm 2007 so với năm 1984 ở khu vực hưởng lợi gián tiếp từ

hệ thống Dầu Tiếng (khu vực huyện Đức Hòa, Đức Huệ tỉnh Long An) cho thấy:

- Trong số 6 cây trồng có: lúa cả năm, lúa Đông Xuân, lúa Hè Thu, bắp, mía,

thuốc lá là tăng cả 3 chỉ tiêu diện tích, năng suất và sản lượng. Mức tăng 100% với

2 cây trồng mới đưa vào hệ thống canh tác ở 2 huyện Đức Hòa, Đức Huệ là bắp và

thuốc lá. Vụ lúa Đông Xuân tăng 5,6 lần, năng suất tăng 2,18 lần dẫn đầu sản lượng

tăng 12,19 lần (năm 2007 sản lượng lúa đạt 150.254,0 tấn so với năm 1984 chỉ là

23.412,0 tấn, tăng tuyệt đối +137.931 tấn, tập trung ở huyện Đức Huệ nhờ có các

Page 119: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

119

kênh Ba Vàm, Rạch Tràm - Mỹ Bình, rạch Gốc, kênh Ma Reng kéo nước sông Vàm

Cỏ Đông vào làm ngọt hóa vùng đất phèn đã góp phần đáng kể tăng vụ Đông Xuân

trong cơ cấu 2 vụ lúa Đông Xuân - Hè Thu.

- Vụ lúa Mùa giảm cả 3 chỉ tiêu (diện tích, năng suất, sản lượng), trong đó diện

tích năm 2007 giảm -18.152,0 ha, năng suất giảm -0,03 tấn/ha và sản lượng giảm -

16.702,0 tấn so với năm 1984 là hoàn toàn đúng hướng (so với các khu vực khác).

- Cây đậu phộng (lạc): diện tích gieo trồng năm 2007 giảm -3.209,0 ha tương

ứng với 29,19% so với năm 1984. Song, do áp dụng kỹ thuật thâm canh nên năng

suất tăng gấp 2,37 lần (tăng 395,0 tấn/ha) dẫn đến sản lượng đạt 22.946,0 tấn (tăng

9.245,0 tấn).

- Rau thực phẩm: diện tích tăng mạnh 5,68 lần, từ 364,0 ha năm 1984 lên

2.068,0 ha năm 2007 tăng +1.704,0 ha, năng suất giảm 4,89 tấn/ha, song sản lượng

rau vẫn tăng +23.089,0 tấn (gấp 4,26 lần). Đây là hướng phát triển thực sự có hiệu

quả ở khu vực Đức Hòa, Đức Huệ trên nền đất xám được tưới tiêu chủ động.

Trong tương lai, sau khi có bổ sung nước từ hồ Phước Hòa [34], tỉnh Long An và

Tp.HCM còn được bổ sung khu nông nghiệp mới (huyện Đức Hòa : 17.560 ha,

huyện Củ Chi: 900 ha), cùng với việc xả tối thiểu xuống sông Sài Gòn 16,1 m3/s, kể

cả khu hưởng lợi trực tiếp cũng như gián tiếp đều gia tăng diện tích canh tác mới.

Bảng 3-13 So sánh diện tích - năng suât - sản lượng một số cây hàng năm chính

năm 1984 với năm 2007 ở 2 huyện Đức Hoa - Đức Huệ tỉnh Long An.

Nguồn: [25], Đơn vị tính: Diện tích: ha, Năng suât: tân/ha, Sản lượng: tân

Số

TT Hạng mục Năm 1984 Năm 2007

Tăng (+),

giảm (-) Ghi chú

1 Lúa cả năm

Diện tích 43.073,0 66.863,0 +23.790,0 Tăng 1,55 lần

Năng suất 2,15 3,62 +1,47 Tăng 1,68 lần

Sản lượng 92.554,0 241.720,0 +149.166,0 Tăng 2,61 lần

1.1 Lúa Đông Xuân

Diện tích 6.613,0 37.019,0 +30.406,0 Tăng 5,60 lần

Năng suất 1,86 4,06 +2,20 Tăng 2,18 lần

Sản lượng 12.323,0 150.254,0 +137.931,0 Tăng 12,19 lần

1.2 Lúa Hè Thu

Diện tích 10.604,0 22.140,0 +11.536,0 Tăng 2,09 lần

Năng suất 2,21 3,38 +1,17 Tăng 1,53 lần

Sản lượng 23.412,0 74.764,0 +51.352,0 Tăng 3,19 lần

1.3 Lúa Mùa

Diện tích 25.856,0 7.704,0 -18.152,0 Giảm 70,20%

Năng suất 2,20 2,17 -0,03 Giảm 1,34%

Sản lượng 56.819,0 16.702,0 -40.117,0 Giảm 70,60%

Page 120: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

120

Số

TT Hạng mục Năm 1984 Năm 2007

Tăng (+),

giảm (-) Ghi chú

2 Bắp (ngô)

Diện tích 4.509,5 +4.509,5

Năng suất 5,82 +5,82 Tăng 100%

Sản lượng 26.236,0 +26.236,0

3 Rau thực phẩm

Diện tích 364,0 2.068,0 +1.704,0 Tăng 5,68 lần

Năng suất 19,48 14,59 -4,89 Giảm 25,09%

Sản lượng 7.092,0 30.181,0 +23.089,0 Tăng 4,26 lần

4 Đậu phộng (lạc)

Diện tích 10.992,0 7.783,0 -3.209,0 Giảm 29,19%

Năng suất 1,2 2,95 +1,70 Tăng 2,37 lần

Sản lượng 13.701,00 22.946,0 +9.245,0 Tăng 1,67 lần

5 Mía

Diện tích 1.878,00 2.818,00 +940,0 Tăng 1,50 lần

Năng suất 38,82 60,25 +21,43 Tăng 1,55 lần

Sản lượng 72.905,00 169.796,00 +96.891,0 Tăng 2,33 lần

6 Thuốc lá

Diện tích 237,00 +237,0

Năng suất 1,50 +1,50 Tăng 100%

Sản lượng 356,00 +356,0

b) Ngành chăn nuôi

Bảng 3-14 so sánh quy mô đàn vật nuôi và sản phẩm chính của chăn nuôi năm

2007 với năm 1984 trong vùng hưởng lợi để đánh giá tác động của hệ thống. Số liệu

trên Bảng 3-14 cho thấy:

- Chỉ có quy mô đàn trâu là giảm -29.526 con, còn lại bò tăng +78.053,0 con,

heo tăng +142.446 con và gia cầm tăng +1,42 triệu con.

- Các sản phẩm chăn nuôi tăng, trong đó thịt hơi các loại tăng +21.420,1 tấn,

thịt trâu bò tăng +5.849,0 tấn, thịt heo tăng +12.116,0 tấn

- Trứng gia cầm tăng +1.667,0 trứng, đặc biệt sản phẩm sữa bò tươi trước năm 1984

không có thì năm 2007 đạt 65.776,0 tấn. Do vậy, nhờ có nước hồ Dầu Tiếng mà

chăn nuôi phát triển toàn diện với quy mô đàn và sản phẩm chăn nuôi cao hơn nhiều

lần so với truớc khi có nước từ hồ Dầu Tiếng (1984).

Ở vùng hưởng lợi gián tiếp (Long An), so sánh số lượng vật nuôi năm 2007

với năm 1984 chỉ có đàn trâu giảm -20.734 con do vùng đất chăn trâu là hoang hóa

nay đã được khai thác sản xuất nông nghiệp, sức kéo gia súc đã thay bằng máy cày.

Còn lại, bò tăng +34.832 con, heo tăng +29.129 con và gia cầm tăng +435.200 con.

Page 121: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

121

Một trong các tác động làm tăng quy mô đàn vật nuôi là có nước ngọt thay cho

nước phèn, nước mặn vào năm 1984 [25].

Bảng 3-14 So sánh quy mô đàn vât nuôi và sản phẩm chính của chăn nuôi năm

2007 với năm 1984- Nguồn: [20] và [25]

Số

TT Hạng Mục ĐVT

Năm

1984 Năm 2007

Tăng (+),

giảm (-)

I Quy mô đàn

1 Trâu Con 48.080 18.554 -29.526

2 Bò Con 52.217 130.270 +78.053

3 Heo (lợn) Con 58.267 200.713 +142.446

4 Gia cầm Con 326 1.748 +1.422

II Sản phẩm chăn nuôi

1 Thịt hơi các loại Tấn 5.146,0 26.566,1 +21.420,1

Trong đó:

- Thịt trâu, bo Tân 2.410,0 8.259,0 +5.849,0

- Thịt heo Tân 2.378,0 14.494,0 +12.116,0

- Thịt gia cầm Tân 398,0 2.065,0 +1.667,0

2 Trứng gia cầm 1.000 quả 1.500 25.689 +24.189

3 Sữa bò tươi Tấn 65.776,0

c) Ngành nuôi trồng thủy sản

Năm 1984 diện tích nuôi thủy sản 224,0 ha, trong đó phần tỉnh Tây Ninh

204,0 ha và phần huyện Củ Chi Tp.HCM 20,0 ha, sản lượng thủy sản (cá) các loại

448,0 tấn. Đến năm 2007 do hiệu quả cấp nước của hệ thống, diện tích nuôi thủy

sản đạt 1.203,9 ha tăng gấp 5,37 lần và sản lượng thủy sản nuôi là 4.439,9 tấn tăng

gấp 9,91 lần so với năm 1984. Môi trường nước ngọt đã tạo tiền đề cho thủy sản

phát triển mạnh, đem lại hiệu quả kinh tế cao. Đây là hướng tiếp tục chuyển đổi loại

hình sử dụng đất đến năm 2020 nhằm tận dụng lợi thế về nguồn nước, chất lượng

nuôi thủy sản ở các thủy vực phù hợp với các phương thức nuôi đạt hiệu quả, bền

vững nhất.

d) Đánh giá lợi ích kinh tế nông nghiệp

Theo kết quả điều tra từ các hộ dân (trung bình 6 người /hộ) [3, 6], việc đầu tư

xây dựng công trình Dầu Tiếng là hết sức cần thiết và có hiệu quả cao góp sức đưa

đời sống nhân dân trong vùng có thu nhập rất thấp từ 31 – 48 USD/người/năm lên

93 – 119 USD/người/năm (đã trừ thuế nông nghiệp 10% và thủy lợi phí 5%), chưa

kể lợi ích gián tiếp như văn hóa, xã hội, du lịch… đưa diện tích canh tác của mỗi

hộ dân trong vùng có dự án từ 0,5 ha diện tích gieo trồng lên 1,5 ha và thu nhập

tăng như thể hiện trong Bảng 3-15.

Page 122: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

122

Bảng 3-15Thu nhâp của người dân trung bình trong sản xuât nông nghiệp ở vùng

hưởng lợi của dự án [5]

Các chỉ tiêu kinh tế Vùng trũng Vùng trung bình

Chưa có dự

án Có dự án

Chưa có dự

án Có dự án

Lúa (kg/ha) 1323 3929 2030 5031

Thành tiền (USD) 183 558 288 714

Bình quân đầu người (kg) 211 665 338 839

Bình quân đầu người (USD) 31 93 48 119

Tăng (%) 200% 148%

3.3.5 Đánh giá tác động của hệ thống đến các ngành kinh tế khác

3.3.5.1 Nâng cao mực nước ngầm, bổ sung thêm nguồn nước cho nông nghiệp,

tạo nguồn và cung cấp nước sinh hoạt cho Tp.HCM

Công trình thủy lợi Dầu Tiếng ngoài hồ chứa, đập chính còn có một hệ thống

kênh chính Đông, kênh chính Tây dài gần 80 km (kênh Đông 36,2 km, kênh Tây 40

km) với gần 2.000 km kênh cấp I, II, III, IV… Độ sâu các kênh chính hơn 3,0 m, độ

rộng từ 20 -25 m. Từ mạng lưới kênh cấp nước chằng chịt đó đã làm cho mực nước

ngầm ở các vùng đồi của hai huyện Gò Dầu và Trảng Bàng chỉ cách mặt đất từ 1,0

– 1,5 m (về mùa khô). Những vùng gần các trục kênh chính đi qua, mực nước ngầm

nâng cao lên từ 3 – 5 m.

Việc nâng cao mực nước ngầm đã tạo điều kiện cho đất thêm ẩm, đưa năng

suất những cây họ đậu như lạc, mè, đậu… lên cao. Những giống cây ngắn ngày như

mía và nhiều cây ăn quả khác cũng tăng thêm về năng suất, ngay cả những vùng xa

kênh dẫn nước đi qua… Mực nước ngầm dâng cao còn đỡ lãng phí cho việc sử

dụng xăng dầu để bơm tưới cho hoa màu. Trước đây, khi mùa khô đến, hầu như Tây

Ninh không trồng trọt được bao nhiêu vì đất đai khô cằn thiếu nước. Giờ đây, cao

su Tây Ninh đã có một vị trí quan trọng trong diện tích cao su cả nước. Trước đây,

cây cao su phải mất 7 ÷ 8 tháng mới xanh tốt, nay chỉ cần 4 ÷ 5 tháng. Đó cũng

chính là nhờ mực nước ngầm nâng cao, tạo điều kiện cung cấp lượng nước thường

xuyên cho cây trồng.

Còn kênh tiêu đi qua những vùng trũng đã làm cho mực nước ngầm rút

xuống, từ đó đã biến những vùng trước đây vốn lầy lụt nay trở thành đất đai có kết

cấu chắc và có khả năng cấy cày quanh năm. Điển hình là vùng ven kênh tiêu

Phước Hội – Bến Đình (tuy nhiên cá biệt có một số vùng ở thượng lưu kênh tiêu

này do mực nước ngầm hạ xuống nên đã làm cho đất đai vùng này trở thành khô

cằn hơn trước.).

Page 123: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

123

Mực nước ngầm nâng cao, cùng với việc đẩy lùi ranh giới mặn về mùa khô

đã làm cho đời sống của hơn một triệu người sống ven sông Sài Gòn đỡ khổ vì nạn

khan hiếm nước sinh hoạt. Nhờ có việc xả đẩy mặn trên sông Sài Gòn mà nhà máy

nước Tân Hiệp, một trong các nhà máy cấp nước chính cho Tp.HCM có thể hoạt

động cấp nước liên tục.

Nguồn nước hồ Dầu Tiếng – kênh Đông Củ Chi khá ổn định, chất lượng tốt.

Nếu quản lý tốt kênh mương, tránh rò rỉ, tổn thất, bố trí cơ cấu cây trồng và mùa vụ

hợp lý vẫn không ngừng đảm bảo nước tưới cho nông nghiệp mà còn có thể cấp

nước sinh hoạt cho Tp.HCM mà không cần tăng thêm lưu lượng cho kênh Đông và

cũng không ảnh hưởng đến sự cân bằng nguồn nước trong khu vực…

Sau khi có bổ sung nước từ Phước Hòa, hồ Dầu Tiếng còn có nhiệm vụ cấp

nước thô cho nhà máy nước lấy nước trực tiếp từ hồ với lưu lượng 14,0 m3/s. Khi

đó, áp lực về thiếu nước sinh hoạt ở Tp.HCM sẽ được giải quyết về cơ bản.

3.3.5.2 Cấp nước cho công nghiệp

Hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng đã cấp nước cho hoạt động của các nhà máy ,

các khu công nghiệp trong vùng.

Theo số liệu năm 2007, lưu lượng cấp nước cho các nhà máy là 2,68 m3/s

(trong đó nhà máy nước đá Tây Ninh 0,07m3/s; nhà máy Mỳ Tây Ninh 0,01 m3/s;

nhà máy đường Biên Hòa 0,5 m3/s; nhà máy đường Buorbon 2,0 m3/s; nhà máy mì

HingChang 0,05 m3/s; nhà máy mì Tapico 0,06 m3/s).

Theo kết quả tính toán diện tích của các khu công nghiệp và thủ công nghiệp

trong vùng, trong hệ thống có khoảng 2.225 ha, với định mức cấp nước cho công

nghiệp 60 m3/ha/ngày, thì lượng nước cấp cho đối tượng này khoảng 1,55 m3/s.

Việc cấp nước từ hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng cho các khu công nghiệp, thủ

công nghiệp, các nhà máy trong vùng mang lại lợi ích rất lớn đóng góp vào sự phát

triển dân sinh, kinh tế và xã hội khu vực.

3.3.5.3 Quá trình biến đổi các yếu tố vi khí hậu và sinh thái theo xu hướng có lợi

cho môi trường

a) Tăng độ ẩm không khí trong vùng làm cho mùa hè mát me, dễ chịu hơn

Tuy cho đến nay chưa có một nghiên cứu chính thức tập hợp số liệu và phân

tích một cách có định lượng về sự biến đổi các yếu tố khí tượng sau khi xây dựng

hồ chứa, song về phương diện định tính và qua những cảm nhận của nhân dân trong

vùng theo kết quả điều tra sau hơn 10 năm xây dựng công trình [6] cho thấy:

- Nhiệt độ trung bình tháng vẫn dao động từ 25 ÷290C. Nhiệt độ cao nhất

vẫn xảy ra trong tháng IV với giá trị tuyệt đối Tmax 390C nhưng từng tiểu vùng đã

Page 124: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

124

có những thay đổi có lợi cho sản xuất và sinh hoạt. Các huyện quanh hồ như Dương

Minh Châu, thị xã Tây Ninh … mùa hè đã đỡ oi bức hơn khá nhiều, nhiệt độ sinh lý

ít khi vượt quá giới hạn cho phép.

- Sau khi có công trình, diện tích mặt nước tăng lên đáng kể, ngoài diện tích

mặt hồ còn có trên 2.000 km kênh mương cùng với diện tích hàng vạn ha mặt ruộng

đã làm cho lượng bốc hơi tăng cao, không khí trong lành, mát mẻ hơn về mùa hè và

ấm áp hơn về mùa đông. Tại hồ chứa và quanh hồ chứa có sương mù ngay cả trong

mùa nắng do bốc hơi mặt nước tăng lên.

Qua theo dõi ở khu vực kênh Đông đi qua huyện Củ Chi thì độ ẩm tăng lên

từ 20÷30 %, làm cho không khí trong vùng dễ chịu hơn, cùng với việc tăng độ ẩm

không khí, nâng cao mực nước ngầm đã tạo điều kiện cho cây trồng phát triển thuận

lợi …

b) Tạo thêm cảnh quan – làm tiền đề cho du lịch phát triển

Hồ Dầu Tiếng là một khu vực có phong cảnh sông núi hữu tình, với đường

giao thông khá thuận lợi từ thị xã Tây Ninh đến chân công trình. Mặt hồ thoáng

rộng, không khí trong lành. Có thể nói đây là một vùng vui chơi giải trí tốt nhất cho

nhân dân lao động quanh vùng. Cùng với Tòa thánh Tây Ninh, khu núi chúa Bà

Đen, nếu được tổ chức tốt thì hồ Dầu Tiếng sẽ là một vệ tinh độc đáo về du lịch.

c) Góp phần cải tạo hệ thống giao thông trong vùng

Để phục vụ cho việc xây dựng công trình, quanh hồ chứa đã phải xây dựng

hơn 100 km đường cấp IV nhằm phục vụ cho việc vận chuyển vật tư kỹ thuật và thi

công công trình.

Sau khi xây dựng công trình, hệ thống đường sá này đã được phục hồi và

nâng cấp lên thành hệ thống giao thông phục vụ cho công tác quản lý và khai thác

công trình cùng với hàng ngàn km kênh mương mà mặt đường trên bờ kênh mỗi

bên ít nhất có chiều rộng là 1,0 – 1,5m. Rõ ràng nhờ việc xây dựng công trình hàng

ngàn km đường giao thông nông thôn nối liền với các thị trấn được mở ra, đã biến

một vùng trước đây quanh năm đi lại lầy lội khi mưa to và bụi mù mỗi khi nắng gắt

thành một vùng đi lại rất tiện lợi, từ phương tiện thô sơ dùng để chở phân bón, vật

tư kỹ thuật ra ruộng đồng cho đến vận chuyển hoa màu trở về nhà. Việc đi lại bằng

các phương tiện cơ giới như xe đạp, xe máy cũng vô cùng tiện lợi.

Giao thông tiện lợi, nước tắm giặt dọc kênh đầy đủ, nước sinh hoạt thoải mái

… phần nào đã làm cho bộ mặt nông thôn ngày một đổi mới cả thông tin liên lạc

đến trao đổi văn hóa … Đó là những lợi ích rất khó tính được nhưng rất kịp thời và

hiệu quả nhờ hệ thống Thủy lợi Dầu tiếng Phước Hòa mang đến…

Page 125: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

125

3.3.6 Một số tác động tiêu cực của hệ thống đến phát triển dân sinh, kinh tế xã

hội

Ngoài những vấn đề tác động tiêu cực đã trình bày trong phần tác động của

hệ thống tới hệ sinh thái rừng và chế độ thủy văn dòng chảy hạ du và xói bồi lòng

dẫn, một số tác động tiêu cực khác đến dân sinh kinh tế xã hội có thể tóm tắt như

sau:

3.3.6.1 Ảnh hưởng của việc đền bù và tái định cư

Để xây dựng hồ Dầu Tiếng, ngoài việc cần phải chặt phá hơn 40.000 ha rừng

đầu nguồn để làm lòng hồ, làm đường sá thi công … còn phải di chuyển hơn 1.000

hộ ra khỏi khu vực lòng hồ.

Việc di chuyển này được nhà nước tiến hành đền bù nhưng không thể nào

xây dựng cho người dân có một cuộc sống ổn định như đời sống mà họ đã gắn bó

hàng trăm năm trong vùng hồ, theo như kinh nghiệm của các công trình tương tự.

Di chuyển khỏi vùng hồ là xa rời nơi chôn nhau cắt rốn – xa rời mồ mả ông cha, dứt

bỏ cuộc sống mà bao năm qua đã trở thành tập quán… một việc làm khá phức tạp

đầy hy sinh của nhân dân lao động trong vùng hồ…Vùng bị ngập có dân trong vùng

hồ Dầu Tiếng không lớn so với các công trình khác. Theo tin của Đài tiếng nói nhân

dân lúc 13h ngày 26/07/1995 thì sau hơn 20 năm xây dựng các công trình lớn như

thủy điện Thác Bà, Sông Đà, Trị An, thủy lợi Dầu Tiếng … nhưng đời sống của

nhân dân phải di chuyển ra khỏi vùng hồ vẫn còn vô vàn lận đận…

Khi xây dựng hồ chứa Phước Hòa với mực nước dâng bình thường H=42,9m

thì diện tích bị ngập sẽ là 1.269 ha và đới bán ngập là 637 ha, ảnh hưởng trực tiếp

đến đời sống 810 hộ với 4.083 nhân khẩu. Đặc biệt trong vùng bị ngập đại bộ phận

là đồng bào các dân tộc ít người như Stieng, Khơ mer, Tày , Nùng…Điều đáng

buồn là dự án Phước Hòa đã có chủ trương hơn 10 năm, buộc người dân không

được trồng các cây lâu năm…. Nhưng thời gian chờ đợi quá lâu làm cho bà con mất

cơ hội đầu tư trên mảnh đất của mình… Từ 4 đến 5 năm trở lại đây do không thấy

nhà nước đầu tư cho dự án Phước Hòa…[14] họ lại trồng trọt trên mảnh đất của

mình, nay những cây trồng đó sắp đến kỳ thu hoạch thì nhà nước thông báo xúc tiến

việc xây dựng công trình Phước Hòa vì vậy công sức mà người dân bỏ ra …gần như

mất trắng. Mặt khác một số hộ dân khi thực hiện dự án thì họ mất hoàn toàn đất sản

xuất, vì vậy nếu đền bù theo giá nhà nước thì họ không đủ tiền mua lại phần đất mà

họ đã mất…Từ đó họ sẽ rơi vào tình trạng thiếu đất sản xuất…cho đù có được hỗ

trợ 600.000 đồng một nhân khẩu, 1 triệu đồng đối với hộ có công với cách mạng, 2

triệu đồng với hộ thương binh liệt sĩ, 5 triệu đồng một hộ đối với bà mẹ Việt Nam

Page 126: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

126

Anh Hùng…[14]. Đối với kênh dẫn từ hồ Phước Hòa về hồ Dầu Tiếng, chiều dài

kênh dẫn này là 40,5 km ảnh hưởng đến 286 hộ gia đình với 1.349 nhân khẩu đang

sinh sống với 465 ha đất trong đó có 458 ha là đất nông nghiệp bị ảnh hưởng (số

liệu điều tra tháng 7 năm 2005).

Kênh đào đi qua chủ yếu thuộc địa phận tỉnh Bình Dương phần lớn là đất

trồng cao su đang trong giai đoạn khai thác, mất đất trồng điều, cây ăn trái…có

nghĩa là mất nguồn thu nhập to lớn, ổn định của người dân… Kênh dẫn còn đi qua

các khu dân cư tập trung, từ đó làm xáo trộn, chia cắt đường giao thông...làm trì trệ

các hoạt động kinh tế trong vùng có kênh dẫn đi qua…[7].

3.3.6.2 Vấn đề suy giảm chất lượng nước hồ

Mặc dù chất lượng nước hồ đã được đánh giá là vẫn còn tốt theo các số liệu

khảo sát phân tích năm 2008 và 2009, nhưng vấn đề suy giảm chất lượng nước hồ

vẫn phải được lưu tâm.

Sau khi xây dựng hồ chứa, độ sâu dòng sông tăng lên đột ngột – độ sâu lớn

nhất đạt đến Hmax ≥ 15,0 m. Do độ sâu tăng lên, độ rộng mở rộng đột biến dẫn đến

tốc độ giảm nhỏ, đại bộ phận bùn cát dòng sông mang đến đều lắng đọng trong hồ

chứa. Độ sâu tăng lên, tốc độ giảm yếu, điều kiện trao đổi nhiệt càng kém – Trước

khi xây dựng hồ chứa, nhiệt độ nước đo được: Tmax = 31,6 oC, Tmin = 24,0 oC, Tcp =

27,4 oC. Sau khi xây dựng hồ, nhiệt độ nước trung bình mùa hè có giảm thấp

khoảng 0,5 oC, mùa đông có tăng lên 0,5 oC nhưng nhiệt độ phần dưới sâu thay đổi

không có lợi cho điều kiện sinh thái – điều kiện yếm khí phát triển, những chất hữu

cơ như rác cỏ, xác súc vật chết, cây lá mục … hầu hết đều lắng đọng trong hồ, phần

thải xuống hạ du không đáng kể - từ đó làm cho chất lượng nước trong lòng hồ bị

giảm thấp theo thời gian.

Vì vậy nếu trực tiếp sử dụng nước hồ để cấp nước sinh hoạt là điều cần phải

thận trọng trong quá trình xử lý. Mặt khác hiện tại vẫn còn hơn 5.500 ha lúa đang

canh tác trong vùng bán ngập, vì vậy việc bón phân cho lúa trong vùng này trực tiếp

cũng làm cho chất lượng nước hồ suy giảm.

3.3.6.3 Vấn đề lún, trượt, chấn động do tích nước và an toàn công trình

Công trình thủy lợi Dầu Tiếng nằm trong khu vực của cấu trúc địa chất Nam

Trung Bộ - là một miền nâng lên và cấu trúc Tây Nam Bộ là một miền sụt xuống

trong Kanojoi. Hai hệ thống đứt gãy sông Đồng Nai và Vàm Cỏ Đông mang tính

chất khu vực phân định các miền cấu trúc nêu trên. Hệ thống đứt gãy có phương

Tây Nam – Tây Bắc- Đông Nam.

Page 127: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

127

Song song với hệ thống đứt gãy này còn có hệ thống đứt gãy cấp II… Sông

Sài Gòn hình thành trong hệ thống đứt gãy này, chính vì vậy vấn đề tăng thêm tác

nhân gây động đất sau khi công trình hoàn thành cũng cần phải xem xét. Bởi lẽ

công trình bản thân nó đã tác động thêm lên vỏ quả đất tại vùng này hơn hai tỉ tấn

(trọng lượng bao gồm nước và đập đá…).

Chấn động do động đất lớn nhất gây ra đã ghi được trong khu vực (tâm động

đất lịch sử cách công trình 100 km ) là 6 độ richter – vì vậy khi thiết kế mặt cắt

ngang của đập Dầu Tiếng đã thiết kế ứng với lực chịu đựng 8 độ richter. Mặc khác

xét thấy độ sâu trung bình hồ chứa không lớn, vì vậy hi vọng trong tương lai sẽ

không xuất hiện sóng thủy triều do chấn động vỏ quả đất gây nên.

Tuy nhiên đây chỉ mới là những dự đoán, thực tế cần tiếp tục quan sát nghiên

cứu kết hợp với kết quả thẩm định về lún, trượt công trình do phái đoàn ngân hàng

thế giới cho thấy độ lún công trình mỗi năm 3-4cm cùng với hiện tượng mất nước

qua công trình theo các đập, hiện tượng mối làm tổ trong thân đập…là những vấn

đề hết sức phải được lưu ý nhằm hạn chế những rủi ro có thể xảy ra.

Việc mở cửa van xả tràn bằng cơ khí là một điều hết sức đáng quan tâm.

Sinh mệnh, tài sản của bao nhiêu triệu con người cũng liên quan mật thiết đến trình

độ và năng lực của người vận hành van xả tràn mỗi khi có sự cố. Nếu như cửa xả

tràn bị trục trặc về kỹ thuật, nếu trình độ thao tác, điều hành của cán bộ coi cửa van

không cao thì rất nguy hiểm. Chính do những khả năng rủi ro này mà đoàn kiểm tra

ngân hàng thế giới kiến nghị phải nâng đập chính lên 1m, nghĩa là từ 27m lên 28m.

nếu vì sự cố rủi ro nào đó thì lũ sẽ tràn qua đập phụ phía Tây – lúc này nước lũ sẽ

dồn về khu trũng của kênh Tây rồi theo đường thoát chảy về Vàm Cỏ Đông – tránh

phần nào hiểm họa cho TPHCM.

Hơn nữa, cần phải nghiên cứu bài toán vỡ đập và những tác động của nó để

cảnh báo nguy hiểm và có biện pháp ứng phó khi rủi ro xảy ra.

3.4 NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG

CỦA HỆ THỐNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG

3.4.1 Đặt vấn đề

Hàng năm, tùy thuộc vào khí hậu, thời tiết ở trong vùng, đặc biệt là ở thượng

nguồn hồ Dầu Tiếng, dòng chảy đến hồ thay đổi rất khác nhau.

Trong mùa mưa, đặc biệt những năm mưa nhiều, dòng chảy về hồ lớn phải

xả lũ để bảo đảm an toàn hồ chứa. Việc xả lũ gây ảnh hưởng đến sản xuất ở hạ du

hồ, gây ngập lụt đặc biệt ở các khu vực đô thị như Dầu Tiếng, Thủ Dầu Một (và cả

Page 128: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

128

Tp.HCM nếu xả lũ lớn). Chính vì vậy, cần cảnh báo các mức nước lũ nhằm giảm

thiểu thiệt hại do lũ lụt gây ra.

Trong mùa kiệt, đặc biệt trong những năm hạn, dòng chảy thiếu hụt và việc

cấp nước cho các đối tượng dùng nước trong vùng gặp nhiều khó khăn.

Do dòng chảy thiếu hụt, xâm nhập mặn tiến sâu vào trong sông, không

những ảnh hưởng tới nguồn nước tưới cho nông nghiệp dọc hạ du ven sông Sài

Gòn, mà còn làm gia tăng ô nhiễm nguồn nước, xâm nhập mặn quá 0,25 g/l Cl-, hạn

chế thời gian hoạt động cấp nước của nhà máy nước Tân Hiệp, ảnh hưởng rất lớn

đến việc cấp nước sinh hoạt cho Tp.HCM. Do đó cần thiết phải có những nghiên

cứu về xả tiết kiệm nước, đẩy mặn để duy trì hoạt động của nhà máy.

Mặt khác, tại hội thảo “Bảo vệ môi trường nước sông Sài Gòn phục vụ an

toàn cấp nước trên lưu vực sông – 2007”, các nhà khoa học đều khẳng định: mức độ

ô nhiễm sông Sài Gòn đang ở mức đáng báo động và ngày càng tăng cao. Các số

liệu thực tế đã cho thấy nước sông Sài Gòn đã bị ô nhiễm trầm trọng [52]. Chính vì

vậy, việc xác định “dòng chảy môi trường” và kiến nghị mức xả phù hợp góp phần

đẩy mặn, giảm ô nhiễm và duy trì hệ sinh thái bền vững ở hạ du công trình hồ Dầu

Tiếng là rất bức thiết.

Xói hạ du hồ chứa là một vấn đề không thể tránh khỏi, do đó cần có dự báo

để cảnh báo xói lở dọc theo hạ du sông Sài Gòn.

3.4.2 Mục tiêu và nội dung nghiên cứu

- Xác định mực nước lớn nhất dọc theo sông Sài Gòn từ hồ chứa đến trạm Phú

An ứng với mực nước triều, các lưu lượng xả tràn và mưa khác nhau để cảnh

báo, phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai;

- Xác định mức xả tối thiểu xuống sông Sài Gòn để giảm thiểu sự suy giảm hệ

sinh thái, bảo vệ môi trường hạ du hồ Dầu Tiếng;

- Nghiên cứu phương pháp xả tiết kiệm nước trong mùa kiệt để xả đẩy mặn

phục vụ yêu cầu vận hành của nhà máy nước Tân Hiệp;

- Cảnh báo khả năng xói lở lòng dẫn dọc sông Sài Gòn ở hạ du hồ Dầu Tiếng.

3.4.3 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp mô hình toán: sử dụng mô hình toán MỊKE 11 có kiểm

chứng với các số liệu thực đo (mô đun HD cho bài toán thủy lực, mô đun WQ cho

bài toán truyền mặn, mô đun ST cho bài toán xói bồi lòng dẫn);

- Phương pháp kế thừa: Thu thập, thừa kế các số liệu, kết quả điều tra khảo

sát nghiên cứu đã có trước đây về địa hình (mặt cắt ngang, cao trình bờ bao), số liệu

thủy văn (lưu lượng, mực nước) tại các trạm thủy văn quốc gia cũng như tại các

Page 129: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

129

trạm đo riêng lẻ không liên tục. Số liệu lũ tần suất tính toán của quy trình vận hành,

quá trình lưu lượng xả điều tiết lũ các tần suất tương ứng. Kế thừa các kết quả

nghiên cứu của các tác giả trước đây.

- Phương pháp phân tích thống kê.

3.4.4 Xây dựng mô hình tính toán

3.4.4.1 Thu thập chỉnh biên các số liệu cho mô hình

Phạm vi vùng nghiên cứu bao gồm toàn bộ sông Sài Gòn, các sông chính ở

hạ lưu (Soài Rạp, Lòng Tàu ..) và các sông rạch thuộc các khu vực lân cận.

Để đánh giá chính xác và khách quan các ảnh hưởng của lũ lụt, xâm nhập

mặn từ biển Đông vào sông Sài Gòn, sạt lở bồi lắng lòng dẫn, biên vùng tính toán

phải mở rộng đến phạm vi không gian mà tại các thay đổi trong vùng nghiên cứu

không ảnh hưởng đến điều kiện biên, ngược lại sự thay đổi của điều kiện biên sẽ có

ảnh hưởng đến vùng nghiên cứu. Trên cơ sở các dữ liệu thu thập được và theo kinh

nghiệm thực tế, phạm vi không gian đặt biên vùng tính toán được chọn như trên

Hình 3.24.

Với việc chọn phạm vi không gian đặt biên vùng tính toán như ở Hình 3.24,

biên tính toán đã đảm bảo các điều kiện như sau:

Biên giới hạn vùng tính toán thủy lực chọn ra trùng các biên tự nhiên khống

chế chế độ thủy văn và thủy lực hệ thống sông rạch tại hạ lưu sông Sài Gòn - Đồng

Nai - Thị Vải -Vàm Cỏ Đông -Vàm Cỏ Tây. Các biên bắt đầu từ các hồ Dầu Tiếng,

Phước Hòa, Trị An và kết thúc các cửa sông đổ ra biển Đông.

Tại các điểm biên mở (được đặt tại biên vùng tính toán) đều có các trạm đo

các yếu tố khí tượng thủy văn và môi trường (gồm 11 trạm) thuộc mạng lưới trạm

Quốc gia hoạt động trên 10 năm với các chuỗi số liệu thực đo tin cậy.

Tài liệu về địa hình, các hệ thống công trình hạ tầng và mặt cắt sông rạch

được cập nhật đầy đủ.

a) Tài liệu địa hình

Hệ thống sông kênh rạch trong vùng nghiên cứu được số hóa dựa trên ảnh vệ

tinh, các bản đồ số hóa, bản đồ giấy theo hệ tọa độ UTM.

Số liệu mặt cắt các sông, kênh rạch trong hệ thống được thu thập và cập nhật

từ nhiều nguồn khác nhau như:

Số liệu đo đạc mặt cắt sông Thị Vải, thuộc đề tài “Nghiên cứu đánh giá ảnh

hưởng của quá trình phát triển kinh tế - xã hội tới môi trường sông Thị Vải và vùng

phụ cận đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường” do Viện Khoa học Thủy lợi miền

Nam thực hiện năm 2008 và dự án nghiên cứu khả thi “Xây dựng hệ thống cảng

Page 130: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

130

Container Cái Mép” của công ty tư vấn Hà Lan HAECON, Hà Lan, thực hiện năm

2002.

Số liệu đo địa hình mặt cắt sông Soài Rạp và sông Nhà Bè thuộc dự án cải

tạo luồng giao thông thủy của Công ty Tư vấn xây dựng cảng - đường thủy phía

Nam TEDISOUTH (năm 1996, 1999, 2001, 2004, 2006 và 2007).

Số liệu mặt cắt sông Lòng Tàu, Nhà Bè và Sài Gòn, thuộc dự án luồng tàu

Sài Gòn - Vũng Tàu của Cục Hàng Hải Việt Nam từ (1996-2007).

Số liệu mặt cắt kênh rạch thuộc khu vực Nam Sài Gòn thuộc dự án “Nghiên

cứu sử dụng tổng hợp nguồn nước ở lưu vực sông Đồng Nai phục vụ phát triển kinh

tế-xã hội miền Đông Nam Bộ” do Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam thực hiện

năm 2005.

Ngoài ra, mặt cắt các kênh rạch nhỏ trong vùng nghiên cứu được lấy từ số

liệu đo đạc của nhiều dự án do Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, Viện Quy hoạch

Thủy lợi miền Nam, Công ty Tư vấn xây dựng thủy lợi 2 (HEC2) ... thực hiện trong

các năm gần đây.

Tài liệu mặt cắt ngang và tuyến lạch sâu của sông Sài Gòn năm 2009 là tài

liệu khảo sát của đề tài này.

Dữ liệu địa hình các sông kênh từ các nguồn nêu trên được hiệu chỉnh và xử

lý, các thông số liên quan đến cao trình đều được quy về hệ cao độ Hòn Dấu. Kết

quả có được bộ cơ sở dữ liệu về địa hình đảm bảo cho việc tính toán thủy lực xâm

nhập mặn cho vùng nghiên cứu.

610000 620000 630000 640000 650000 660000 670000 680000 690000 700000 710000 720000 730000 740000 750000 760000 770000 780000 790000 800000 810000 820000

1140000

1150000

1160000

1170000

1180000

1190000

1200000

1210000

1220000

1230000

1240000

1250000

1260000

1270000

1280000

Untitled

Hình 3.24 Sơ đồ tính toán thủy lực

Page 131: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

131

b) Tài liệu thủy văn, mặn, bùn cát

Biên thủy văn tại các biên thượng nguồn và các nguồn nhập lưu (lưu lượng,

độ mặn), gồm các biên lưu lượng chính (Phước Hòa, Trị An, Dầu Tiếng, Vàm Cỏ

Đông) và một số nguồn lưu lượng nhập lưu từ các kênh rạch nhỏ. Nước thải công

nghiệp và sinh hoạt, lượng nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt ...

cũng được tính đến trong mô hình. Các số liệu biên thượng lưu sử dụng từ các

nguồn khác nhau như Trung tâm Khí tượng thủy văn, Ủy ban sông Mêkông, Bộ

Nông Nghiệp và PTNT v.v… và một số trạm biên sử dụng tài liệu tính toán từ mô

hình NAM như thể hiện trong Bảng 3-16.

Bảng 3-16 Các trạm lưu lượng, thời gian quan trắc và tính toán từ mô hình NAM

STT Tên trạm Tên sông (trên mô hình) Thời gian quan trắc

Năm 1980 - 2007

1 Vàm Cỏ Đông vamcodong Tháng 1 ÷ tháng 12

2 Dầu Tiếng saigon Tháng 1 ÷ tháng 12

3 Trị An Dong_nai Tháng 1 ÷ tháng 12

4 Phước Hoà Songbe Tháng 1 ÷ tháng 12

Một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chế độ thủy văn tại vùng

nghiên cứu đó là sự lan truyền các sóng thủy triều và các dòng vật chất từ biển

Đông tới. Các ảnh hưởng này được tham số hóa bằng giá trị mực nước, mặn trên

các biên thủy văn tại các cửa sông Soài Rạp, Lòng Làu, Sông Tranh, Thị Vải, ....

Các dữ liệu cần cho biên hạ lưu bao gồm mực nước, độ mặn, sức tải cát.

Trong vùng nghiên cứu có nhiều cửa sông thoát ra biển. Mực nước, mặn và

hàm lượng các chất tại các cửa sông này bị khống chế bởi chế độ thủy triều, độ mặn

của 2 vịnh Đồng Tranh và Gành Rái. Dữ liệu các cửa sông này được nội suy từ dữ

liệu của vịnh Đồng Tranh và Gành Rái.

- Mực nước trên biên hạ lưu: Mực nước thực đo tại trạm Vũng Tàu được sử

dụng để lập biên mực nước tại hạ lưu. Mực nước trên biên đổ ra Vịnh Gành Rái và

cửa Sòai Rạp tính theo mực nước tại trạm Vũng Tàu. Mực nước thực đo tại Vũng

Tàu được dùng trong tính toán kiểm định và hiệu chỉnh nhằm xác minh độ tin cậy

của mô hình và số liệu đầu vào.

- Độ mặn trên biên hạ lưu: Do không có số liệu thực đo mặn đồng bộ tại các

cửa sông, độ mặn trên biên hạ lưu được nội suy từ số liệu độ mặn trung bình cực đại

hàng tháng trên vịnh Đồng Tranh, vịnh Gành Rái và được trình bày trong Bảng

3-17.

Page 132: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

132

Bảng 3-17 Độ mặn trung bình cực đại tháng (g/l) tại biên hạ lưu.

Tên biên hạ lưu I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII

Gành Rái 32 33 33 32 31 27 26 24 23 25 30 31

Soài Rạp 30 31 32 33 25 22 20 18 18 20 25 30

+ Biên khí tượng (mưa, gió, bốc hơi ...)

Số liệu gió: Gió có thể ảnh hưởng đến kết quả của mô hình, tuy nhiên trong

nghiên cứu này không đề cập đến gió trong khu vực nghiên cứu. Số liệu mưa: do

mô hình mô phỏng xâm nhập mặn trong mùa khô nên lượng mưa không có hoặc rất

nhỏ, cho nên mô hình không đề cập đến. Riêng bài toán về mực nước cao nhất dọc

sông Sài Gòn lấy số liệu mưa tại các trạm Dầu Tiếng, Sở Sao và Tân Sơn Nhất

trong giai đoạn 1978 -2008 ứng với mô hình mưa 3 ngày max (là mô hình sinh dòng

chảy lớn nhất trong 1, 3, 5 và 7 ngày max) (xem Bảng 2-8).

+ Bùn cát lơ lửng tại một số tuyến đo năm các 2003, 2005 trên sông Sài Gòn.

+ Đường kính hạt cát đáy và cấp phối hạt bùn cát năm 2003-2005 trên hầu hết các

tuyến sông lớn Sài Gòn, Đồng Nai, Vàm Cỏ, Lòng Tàu, Soài Rạp, Thị Vải.

3.4.4.2 Thiết lập mô hình

Có nhiều mô hình toán có thể giải quyết được các bài toán thủy lực, bài toán

lũ, tính toán xâm nhập mặn, chất lượng nước, xói bồi biến hình lòng dẫn sông ....

Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng mô hình MIKE 11 với lý do là mô hình

MIKE 11 đã được ứng dụng nhiều và cho kết quả khá phù hợp ở trên thế giới và

trong nước. Mặt khác, sử dụng mô hình MIKE 11 cho lưu vực sông Đồng Nai – Sài

Gòn sẽ tiết kiệm công sức và phù hợp với khối lượng nghiên cứu của chuyên đề (do

số liệu đã chuẩn hóa theo mô hình của các đề tài dự án trước đây).

a) Giới thiệu mô hình MIKE

Bộ mô hình MIKE do Viện Nghiên cứu Thủy lực Đan Mạch thiết kế là một

trong những công cụ chuyên nghành để mô phỏng dòng chảy, chất lượng nước, phù

sa tại các hệ thống sông rạch, cửa biển, kênh nhân tạo và các đối tượng chứa nước

khác.

MIKE 11 là công cụ cơ động cho phép thực hiện các ứng dụng tính toán thủy

lợi, môi trường, quản lý chất lượng nước, quy hoạch, v.v. MIKE 11 bao gồm những

mođun chính như sau: Môđun thủy lực (HD module), mô đun tính cảnh báo lũ (FF

module), mô đun truyền chất (AD module), môđun chất lượng nước (WQ module),

môđun tính vận chuyển phù sa không dính (non-cohesive sediment transport

module), môđun tính vận chuyển phù sa dính (cohesive sediment transport module).

Page 133: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

133

Trong đó mô đun HD là cốt lõi thiết yếu của toàn bộ mô hình. Mô đun HD giải hệ

phương trình phức hợp thủy lực bảo tồn động lượng và khối lượng Saint-Venant.

Giao diện mô hình MIKE 11 thể hiện trên Hình 3.25.

Hình 3.25 Giao diện phần mềm Mike11.

- Mô phỏng lũ và thủy lực với mô đun HD

Môđun HD là cốt lõi của MIKE 11. HD một thư viện các giải pháp tính toán

dòng chảy ổn định và không ổn định trong các sông dạng nhánh thẳng cũng như các

sông có cấu trúc vòng lặp và dòng tựa như 2 chiều trong ô đồng.

MIKE 11 HD bao gồm những công thức tính toán tiên tiến cho phép diễn tả

tốt dòng chảy qua những công trình cơ bản như: đập tràn, cống, cầu, máy bơm,

công trình điều tiết.

- Tính toán thủy văn NAM

Mô đun mưa dòng chảy NAM (Rainfall RunOff –module) đã được giới thiệu

trong mục 2.2.3 của Chương 2.

- Tính toán chất lượng nước và nhiệt độ

Chất lượng nước các con sông hay các vật thể chứa nước khác bị tác động

bởi hoạt động của con người liên quan trực tiếp với sông hoặc, lượng chất thải từ

nguồn tại điểm hay nguồn không có điểm. Dựa trên kết quả tính toán thủy lực hợp

lý có thể tính toán phân bố nhiệt độ, truyền và khuếch tán chất không bảo tồn và lan

truyền chất thải qua hệ thống sông kênh.

- Môđun truyền chất (AD module)

Page 134: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

134

Mô đun AD giải phương trình tải-khuếch tán các chất phân hủy hoặc lơ lửng

như mặn hay phù sa không kết dính bằng sơ đồ ẩn. Sơ đồ này gây khuếch tán số rất

nhỏ. Mô đun này dựa trên các biến đầu ra của mô đun HD cả về mặt không gian và

thời gian như lưu lượng, mực nước, diện tích ướt mặt cắt và bán kính thủy lực.

- Khả năng tích hợp GIS

MIKE 11 GIS là ứng dụng mở rộng trong ArcMap và sử dụng các tính năng

GIS ưu việt nhất của ArcMap. Các ứng dụng MIKE 11 GIS chủ yếu là:

+ Biên chỉnh số liệu đồ họa cho đầu vào của lưới sông và mặt cắt;

+ Hiển thị và phân tích kết quả tính toán (ví dụ lũ, truyền chất);

+ Thống kế phân tích số liệu dạng chuỗi thời gian tính toán hoặc đo đạc;

+ Tổ chức quản lý chuỗi dữ liệu theo thời gian (time series);

+ Đánh giá khối lượng các hợp chất trong tính toán chất lượng nước của MIKE 11.

b) Thiết lâp mô hình

Mô hình MIKE 11 được xây dựng thể hiện trên sơ đồ Hình 3.24 Sơ đồ tính

toán thủy lực, Hình 3.24 và Hình 3.25. Giao diện của mô hình MIKE 11 đối với

mặt cắt ngang thể hiện trên Hình 3.26.

Hình 3.26 Địa hình mặt cắt ngang sông trên giao diện của mô hình MIKE 11

Kết quả sơ đồ hóa hệ thống sông kênh và số liệu địa hình, biên đầu vào bao

gồm (xem Hình 3.27) 81 nhánh sông, 2.296 mặt cắt, 4 biên mực nước phía hạ lưu,

2 biên mực nước thượng lưu, 3 biên lưu lượng thượng lưu và một số nguồn nhập

lưu.

Page 135: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

135

Hình 3.27 Sơ đồ tính toán mô hình hệ thống sông, kênh rạch hạ du sông Đồng Nai –

Sài Gon và các vị trí kiểm định mô hình, vị trí biên đầu vào

c) Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình

Dữ liệu để hiệu chỉnh và kiểm định mô hình bao gồm: lưu lượng, mực nước,

độ mặn, bùn cát tại các trạm đo đạc trên các sông rạch trong vùng nghiên cứu (Cát

Lái, Lái Thiêu, Phú An, Nhà Bè, Bến Lức). Các số liệu này được thu thập từ nhiều

nguồn, từ nhiều dự án - đề tài nghiên cứu đã triển khai trên lưu vực.

Để hiệu chỉnh và kiểm định mực nước, số liệu thực đo mực nước tại các trạm

đo đạc sau được sử dụng: Nhà Bè, Phú An, Thủ Dầu Một, Biên Hòa, Bến Lức như

thể hiện trong Hình 3.28.

Để hiệu chỉnh và kiểm định lưu lượng trên sông Sài Gòn sử dụng số liệu thực

đo do Viện Khoa học thủy lợi miền Nam thực hiện tại các khu vực Hóa An, Phú

Cường, Bình Phước, Phú An, Cát Lái, Nhà Bè, Bình Điền, Tam Thôn Hiệp (lưu

lượng đo bằng thiết bị ADCP).

Để hiệu chỉnh và kiểm định lưu lượng trên sông Lòng Tàu và sông Soài Rạp

sử dụng số liệu thực đo do Viện Khoa học thủy lợi miền Nam thực hiện tại các vị trí

gần ngã ba sông.

Vị trí các trạm kiểm định lưu lượng thể hiện trên Hình 3.29.

Page 136: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

136

Nhà Bè

Phú An

Bến Lức

Biên Hòa

Thủ Dầu Một

Hình 3.28 Vị trí hiệu chỉnh và kiểm định mực nước trong mô hình

Nhà Bè

Phú An

Cát Lái

Phú Cường

Bình Điền

Hình 3.29 Vị trí hiệu chỉnh và kiểm định lưu lượng trong mô hình

Page 137: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

137

- Kết quả hiệu chỉnh và kiểm định mô hình

Việc hiệu chỉnh và kiểm định mô hình nhằm mục đích chọn được các thông

số mô hình nêu dưới đây phù hợp với thực tế (làm cho kết quả tính toán phù hợp

với thực đo) trên toàn vùng nghiên cứu. Việc hiệu chỉnh này được thực hiện bằng

cách thử dần rồi so sánh kết quả tính toán và số liệu thực đo.

Thông số để hiệu chỉnh chính là hệ số nhám Manning trên toàn bộ mạng

sông để mực nước, lưu lượng tại các vị trí kiểm định phù hợp với thực tế.

+ Kết quả hiệu chỉnh mực nước

Mực nước được hiệu chỉnh tại các vị trí: Nhà Bè, Phú An, Bến Lức, Biên

Hoà, Thủ Dầu Một, Gò Dầu Hạ. Kết quả hiệu chỉnh mực nước tại một số vị trí điển

hình được trình bày trong các Hình 3.30 (Thủ Dầu Một), Hình 3.31 (Phú An), Hình

3.32 (Nhà Bè), Hình 3.33(Bến Lức), Hình 3.34 (Biên Hòa).

Hình 3.30 Kết quả kiểm định mực nước trạm Thủ Dầu Một

Hình 3.31 Kết quả kiểm định mực nước trạm Phú An

Page 138: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

138

Hình 3.32 Kết quả kiểm định mực nước trạm Nhà Bè

Hình 3.33 Kết quả kiểm định mực nước trạm Bến Lức

Hình 3.34 Kết quả kiểm định mực nước trạm Biên Hoa

Page 139: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

139

+ Kết quả tính toán kiểm định lưu lượng

Lưu lượng được kiểm định tại Nhà Bè (Hình 3.35), Phú An (Hình 3.36), Phú

Cường (Hình 3.37), cửa ra của sông Sài Gòn nối với sông Nhà Bè (Hình 3.38).

Hình 3.35 Kết quả kiểm định lưu lượng tại Nhà Bè tháng 1 năm 2004

Hình 3.36 Kết quả kiểm định lưu lượng tại Phú An tháng 1 năm 2004

Hình 3.37 Kết quả kiểm định lưu lượng tại Phú Cường tháng 1 năm 2004

Page 140: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

140

Hình 3.38 Kết quả kiểm định lưu lượng nước tại cửa ra sông Sài Gon từ

26-29/X/2003

+ Kết quả tính toán kiểm định độ mặn

Độ mặn được kiểm định tại Nhà Bè (Hình 3.39) và tại Cát Lái (Hình 3.40).

Hình 3.39 Kết quả kiểm định mặn tại Nhà Bè

Hình 3.40 Kết quả kiểm định mặn tại Cát Lái

Page 141: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

141

+ Kiểm định bùn cát

Hiệu chỉnh bùn cát trong mô hình là tìm công thức tính bùn cát phù hợp với

loại dạng sông ở khu vực tính toán, sau đó thay đổi hệ số công thức.

Căn cứ kết quả thực đo về hàm lượng bùn cát lơ lửng trên sông Sài Gòn tại

khu vực Phú An trong hai giai đoạn, từ 22 đến 24 tháng 4 năm 2009 và từ ngày 07

đến 09/9/2009. Sau khi tính toán, kết quả được so sánh với tài liệu thực đo mặc dù

rất ít, nhưng cũng tìm ra được công thức và hệ số phù hợp để đưa vào tính toán mô

hình ( xem Hình 3.41 và Hình 3.42).

Đối với bùn cát lơ lửng, kết quả tính toán từ các công thức khác nhau cho kết

quả sai khác rất nhiều. Sau khi thử dần và hiệu chỉnh bằng các hệ số, kết quả cho

thấy sử dụng công thức của Engerlund &Fredsoe với hệ số điều chỉnh khoảng 100

lần cho kết quả tương đối phù hợp với tài liệu thực đo. Vì không có tài liệu thực đo

về bùn cát đáy, cho nên việc tính toán là thử dần và điều chỉnh để cuối cùng diễn

biến đáy sông diễn ra gần đúng với thưc tế.

Trong giai đoạn hiệu chỉnh mô hình, sử dụng số liệu trên tuyến lạch sâu các

năm 2001 và 2005. Trong giai đoạn kiểm chứng mô hình sử dụng tài liệu tuyến lạch

sâu đo đạc năm 2009.

Hình 3.41 Kết quả kiểm định bùn cát lơ lửng tại trạm Phú An giai đoạn

22–24/04/2009

Page 142: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

142

Hình 3.42 Kết quả kiểm định bùn cát lơ lửng tại trạm Phú An giai đoạn

07–09/09/2009

+ Nhân xét về kết quả hiệu chỉnh và kiểm định mô hình

Phân tích kết quả hiệu chỉnh và kiểm định mô hình cho thấy số liệu tính toán

khá phù hợp với số liệu thực đo đối với mực nước và lưu lượng ứng với biên độ dao

động, trị số và pha triều. Độ mặn, bùn cát tuy có ít số liệu nhưng cũng có thể chấp

nhận được. Mô hình khá ổn định, cơ sở dử liệu đầu vào và bộ các thông số của mô

hình có độ tin cậy chấp nhận được có thể áp dụng cho mô phỏng diễn biến lũ, xâm

nhập mặn, xói bồi trên sông Sài Gòn.

3.4.5 Kết quả tính toán dự báo mực nước lớn nhất dọc sông Sài Gòn

3.4.5.1 Các kịch bản tính toán

Để đánh giá tác động do vận hành xả tràn của hồ Dầu Tiếng, mô phỏng một số

kịch bản xả lưu lượng (Q) điển hình với với các nhiệm vụ của hồ. Có thể chia các

kịch bản vận hành xả tràn ra làm 2 nhóm nhiệm vụ và mục đích khác nhau.

Nhiệm vụ 1: Xả nước giải phóng dung tích hồ nhằm mục đích tích lũ trước khi

lũ về (Q xả từ vài chục đến vài trăm m3/s, trong thực tế: đợt xả lũ cao nhất vào ngày

15/10/2000 đã xả với lưu lượng 600 m3/s). Trong nghiên cứu này, tiến hành tính

toán với lưu lượng xả điển hình là 100, 150, 200, 250, 300, 350, 400, 450, 500, 550

và 600 m3/s, với thời gian xả liên tục là 3 ngày (theo thực tế).

Nhiệm vụ 2: Xả nước trong điều kiện lũ do mưa theo mô hình mưa 3 ngày max

(kể cả và mực nước hồ ở vào điểm bất lợi cho công tác tích lũ như khi đạt mực

nước dâng bình thường +23,3m hay đạt +24,4m). Quy trình xả nhiệm vụ này được

tính toán và thông qua quy trình vận hành hiện tại của hồ. Chọn các mức lưu lượng

Page 143: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

143

xả max điển hình là 750, 1000, 1600, 1800, 2100 và 2800 m3/s (1%; 0,5%; 0,1%;

1%; 0,5%; 0,01%) .

Các điều kiện dưới hạ lưu (điều kiện biên mực nước ở Vũng Tàu) được chọn

với tần suất cao bất lợi làm gia tăng tác động dâng mực nước sông Sài Gòn khi xả

tràn là 0,5%. Mưa ở hạ du đối với nhiệm vụ 1 lấy theo tần suất 1%. Còn nhiệm vụ 2

lấy tương ứng với các tần suất lũ.

Diễn biến mực nước của hệ thống sông Sài Gòn-Đồng Nai, đặc biệt 3 con

sông chính là sông Sài Gòn, sông Đồng Nai, sông Soài Rạp chịu ảnh hưởng của 3

yếu tố biên chính là lưu lượng xả tại Dầu Tiếng, Trị An và mực nước tại Vũng Tàu.

Mỗi yếu tố có một phạm vi ảnh hưởng nhất định. Hồ Trị An là hồ chứa phát điện và

xả nước thường xuyên với lượng khá lớn. Q xả trung bình lên đến 500 m3/s. Để xác

định của ảnh hưởng của lưu lượng xả từ Trị An, tiến hành tính toán thử nghiệm 2

phương án với biên đầu vào tại Dầu Tiếng và Vũng Tàu như thực trạng năm 2000,

hồ Trị An xả 1000 m3/s (PA1) và không xả (PA2).

Kết quả mực nước tại khu vực Phú An (Tp.HCM) tương ứng với 2 phương án

như trình bày trong Bảng 3-18.

Bảng 3-18 Mực nước tại Phú An tương ứng với trường hợp hồ Trị An xả 1000 m3/s

và không xả nước

Mực nước tại Phú An Min (m) Max (m) Tr/bình (m)

PA1 (Trị An xả 1000 m3/s) -2,27 1,46 -0,0899

PA2 (Trị An không xả) -2,27 1,46 -0,0897

Từ tính toán này có thể rút ra rằng lưu lượng xả từ hồ Trị An hầu như không

ảnh hưởng đến mực nước trên sông Sài Gòn. Lý do là khu vực hợp lưu của sông

Đồng Nai và sông Sài Gòn (điểm bắt đầu của sông Nhà Bè), mặt cắt lòng dẫn rất

lớn nên có tác động không đáng kể đến diễn biến mực nước tại đây.

3.4.5.2 Kết quả tính toán

Kết quả tính toán dự báo mực nước lớn nhất trên sông Sài Gòn tương ứng

với các kịch bản xả từ hồ Dầu Tiếng thống kê tóm tắt trong Bảng 3-19 và Bảng

3-20 và chi tiết trong Bảng PL 2-1, Bảng PL 2-2 của Phụ lục 2.

Page 144: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

144

Bảng 3-19 Dự báo đường mực nước lớn nhât dọc theo sông Sài Gon tương ứng với các mức xả khác nhau từ hồ Dầu Tiếng theo quy

trình vân hành, Trường hợp mực nước hồ 23,3 m (triều Vũng Tàu tần suât 0,5%)

Tần suất

mưa P=1% P=0,5% P=0,1% P=0,01% Vị trí địa danh cụ thể dọc theo

sông Sài Gòn K/ cách từ

đập (km)

Lưu lượng xả lũ từ hồ (m3/s)

100 200 300 400 500 600 700 800 900 1100 1200 1300 1600 1900 2200

0 2,57 3,30 3,83 4,29 4,69 5,02 5,28 5,51 5,73 6,09 6,26 6,43 6,91 7,34 7,75 Hạ lưu Đập tràn

10 2,26 2,75 3,17 3,51 3,81 4,07 4,30 4,51 4,71 5,08 5,26 5,43 5,93 6,39 6,83

20 1,91 2,23 2,56 2,86 3,13 3,38 3,61 3,83 4,05 4,44 4,62 4,80 5,32 5,80 6,25

30 1,77 1,98 2,24 2,50 2,76 3,00 3,22 3,44 3,65 4,05 4,24 4,42 4,96 5,46 5,92

41 1,71 1,84 1,96 2,11 2,29 2,48 2,67 2,86 3,06 3,42 3,59 3,77 4,26 4,73 5,19

50 1,65 1,76 1,86 1,97 2,10 2,24 2,40 2,56 2,73 3,05 3,21 3,36 3,82 4,26 4,70 Xã An Nhơn Tây -H. Củ Chi

60 1,62 1,69 1,77 1,85 1,92 1,99 2,08 2,17 2,28 2,50 2,61 2,73 3,12 3,50 3,89

70 1,61 1,67 1,73 1,79 1,84 1,88 1,93 1,98 2,03 2,14 2,19 2,25 2,48 2,73 3,01

80 1,60 1,63 1,67 1,71 1,74 1,78 1,83 1,86 1,90 1,95 1,97 1,99 2,05 2,15 2,28 TX. Thủ Dầu Một

89 1,62 1,64 1,66 1,68 1,70 1,73 1,76 1,79 1,83 1,87 1,88 1,89 1,91 1,95 2,00 xã An Sơn –huyện Thuận An

90 1,62 1,63 1,65 1,67 1,70 1,72 1,76 1,78 1,81 1,85 1,87 1,88 1,90 1,94 1,99

100 1,62 1,63 1,63 1,64 1,65 1,67 1,68 1,69 1,71 1,73 1,74 1,76 1,79 1,82 1,85

101 1,63 1,63 1,64 1,65 1,66 1,67 1,69 1,70 1,71 1,73 1,74 1,75 1,79 1,81 1,84 Phường An Phú Đông -Quận 12

106 1,65 1,66 1,67 1,67 1,68 1,68 1,70 1,70 1,71 1,73 1,73 1,74 1,77 1,79 1,81 Cầu Bình Triệu

110 1,66 1,67 1,67 1,68 1,68 1,69 1,69 1,70 1,71 1,72 1,73 1,73 1,76 1,78 1,80 Thanh Đa

117 1,66 1,67 1,67 1,67 1,68 1,68 1,68 1,69 1,70 1,71 1,71 1,72 1,74 1,76 1,77 Cầu Sài Gòn

120 1,65 1,65 1,66 1,66 1,67 1,67 1,67 1,68 1,69 1,70 1,70 1,71 1,73 1,74 1,75

130 1,60 1,60 1,60 1,61 1,61 1,61 1,61 1,61 1,61 1,61 1,62 1,62 1,64 1,65 1,66

132 1,60 1,60 1,60 1,60 1,60 1,60 1,60 1,61 1,61 1,61 1,61 1,61 1,63 1,64 1,65 Phú An

Page 145: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

145

Bảng 3-20 Dự báo đường mực nước lớn nhât dọc theo sông Sài Gon tương ứng với

các mức xả khác nhau từ hồ Dầu Tiếng theo quy trình vân hành, Trường hợp mực

nước hồ 24,4 m (triều Vũng Tàu tần suât 0,5%)

Tần xuất

mưa 1%

0,5

% 0,1%

0,01

%

Vị trí địa danh

cụ thể dọc theo

sông Sài Gòn

K/cách từ

đập (km)

Lưu lượng xả lũ từ hồ (m3/s)

800

100

0

130

0

160

0 1650

240

0

260

0

280

0 2800

0 5,51 5,91 6,43 6,91 6,98 8,01 8,27 8,51 8,51 Hạ lưu Đập tràn

10 4,51 4,90 5,43 5,92 6,00 7,12 7,38 7,64 7,64

20 3,83 4,24 4,80 5,31 5,40 6,53 6,80 7,07 7,07

21 3,77 4,18 4,74 5,25 5,33 6,49 6,76 7,03 7,03

29 3,46 3,87 4,44 4,97 5,06 6,23 6,51 6,78 6,78

30 3,44 3,85 4,42 4,95 5,04 6,21 6,49 6,76 6,77

Xã Bến Cát

(BD)

31 3,41 3,82 4,40 4,93 5,01 6,19 6,47 6,74 6,74 Xã Thanh Tuyền

34 3,26 3,66 4,22 4,75 4,83 6,00 6,28 6,55 6,55

35 3,20 3,60 4,16 4,68 4,76 5,92 6,21 6,48 6,48 Xã Phú Hiệp

42 2,82 3,18 3,70 4,19 4,27 5,41 5,69 5,96 5,97 Xã An Phú

50 2,56 2,88 3,36 3,81 3,89 4,97 5,24 5,51 5,51

58 2,23 2,46 2,84 3,24 3,31 4,30 4,56 4,80 4,81

64 2,08 2,26 2,55 2,88 2,94 3,84 4,08 4,30 4,31 Xã Trung An

70 1,99 2,10 2,29 2,53 2,58 3,31 3,50 3,68 3,69

80 1,86 1,92 2,00 2,06 2,07 2,40 2,51 2,64 2,65

TX. Thủ Dầu

Một

86 1,82 1,87 1,92 1,95 1,95 2,10 2,15 2,22 2,23 Xã An Sơn

90 1,78 1,83 1,88 1,90 1,90 2,02 2,07 2,12 2,13

96 1,72 1,76 1,80 1,82 1,83 1,92 1,95 1,99 2,00

PhườngThạnh

Lộc

101 1,69 1,71 1,75 1,78 1,78 1,85 1,87 1,89 1,90

Phường An Phú

Đông

106 1,70 1,71 1,73 1,76 1,77 1,82 1,83 1,85 1,85 Cầu Bình Triệu

110 1,70 1,71 1,73 1,75 1,76 1,80 1,81 1,82 1,83 Thanh Đa

117 1,69 1,70 1,71 1,73 1,74 1,78 1,78 1,79 1,79 Cầu Sài Gòn

120 1,68 1,68 1,70 1,72 1,72 1,76 1,76 1,77 1,77

130 1,61 1,61 1,62 1,63 1,64 1,67 1,67 1,68 1,68

132 1,60 1,60 1,61 1,62 1,62 1,65 1,66 1,66 1,66 Phú An

Page 146: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

146

3.4.6 Kết quả tính toán mức xả tối thiểu xuống sông Sài Gòn để giảm thiểu tác

động đến môi trường

3.4.6.1 Dòng chảy môi trường và sự cần thiết

Có nhiều định nghĩa về dòng chảy môi trường khác nhau trên thế giới. Tuy

nhiên, các định nghĩa không khác nhau nhiều về bản chất. Theo thuật ngữ của Hội

Tài nguyên nước của Việt Nam, dòng chảy môi trường là lưu lượng dong chảy nhât

định cần phải được duy trì khi ước lượng khả năng cung cấp nước so với nhu cầu sử

dụng, mà vẫn đảm bảo bền vững về mặt môi trường.

Chính vì vậy, việc xác định “dòng chảy môi trường” và kiến nghị mức xả

phù hợp góp phần đẩy mặn, giảm ô nhiễm và duy trì hệ sinh thái bền vững ở hạ du

công trình hồ Dầu Tiếng là rất bức thiết.

Ở nước ta khái niệm Dòng chảy môi trường còn mới mẻ. Tuy nhiên, đối với

các công trình khai thác nguồn nước khác nhau, dòng chảy môi trường đã bắt đầu

được quan tâm.

3.4.6.2 Các phương pháp luận đánh giá dòng chảy môi trường

Nhiều phương pháp đã được triển khai trong 30 năm qua – chủ yếu tại Châu

Âu, Mỹ, Nam Phi, và Úc – đã được áp dụng tại hơn 25 quốc gia, do một hội đồng

có kinh nghiệm đối với các dòng sông ôn đới và bán khô hạn. Tuy nhiên kinh

nghiệm áp dụng những phương pháp này cho những dòng sông nhiệt đới còn hạn

chế.

Nhiều phương pháp gắn với quốc gia cụ thể và chưa một quốc gia nào xây

dựng được một phương pháp toàn diện. Các phương pháp luận có thể dùng để tính

toán yêu cầu dòng chảy môi trường (EFR) bao gồm: a) Các phương pháp thủy văn

(thập niên 1970); b) Các phương pháp môi trường sống: dựa trên phân hạng thủy

lực và môi trường sống (thập niên 1980); và c) Các phương pháp toàn diện (giữa

thập niên 1990) được cho là ngày càng thông dụng hơn, đặc biệt là ở Úc và Nam

Phi

Vì phương pháp thủy đơn giản và dễ ứng dụng, cho nên một số phương pháp

thủy văn sẽ được trình bày chi tiết trong phần này. Ngoài phương pháp thủy văn,

trên thế giới còn có nhiều phương pháp khác xác định dòng chảy môi trường như 1)

Phương pháp xếp hạng thủy lực; 2) Phương pháp mô hình hóa môi trường sống; 3)

Phương pháp toàn diện; 4) Phương pháp kết hợp; 5) Phương pháp cá biệt cho từng

phần hệ sinh thái; 6) Phương pháp chu vi ướt (WPM: Wetted – Perimeter Method);

7) Phương pháp xây dựng khối (BBM: Building Block Method) v.v… Các phương

Page 147: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

147

pháp này đòi hỏi phải có nhiều dữ liệu và chuyên gia chuyên ngành cho nên ít được

áp dụng ở Việt Nam trong hiện tại.

a) Phương pháp xác định theo tiêu chuẩn môi trường của Scotland

Ở Scotland, chính phủ (Scottish Govt, 2007) quy định giới hạn dòng chảy,

hình thái sông và thêm vào đó xem xét mức độ nhạy cảm của quần thể sinh vật dưới

nước, được trình bày tóm tắt trong Bảng 3-21.

Bảng 3-21 Tiêu chuẩn môi trường để xác định hệ sinh thái an toàn ở Scotland [70]

Lưu lượng dòng chảy đến Dòng chảy có thể lấy đi

Q > Q60 20 % - 30 %

Q60> Q> Q70 15 % - 25 %

Q70> Q> Q95 10 % - 20 %

Q< Q95 7.5 % - 20 % và <25% Q98

Trong đó: Q là lưu lượng dòng chảy; Qi là lưu lượng ứng với tần suất i (%) xác

định từ đường tần suất lưu lượng của dòng chảy đến (FDC: Flow Duration Curve).

b) Phương pháp Tennant

Phương pháp Tennant (hoặc Montana) là một phương pháp nền mà không

nhiều chi phí, nhanh chóng, và dễ ứng dụng. Phương pháp dựa trên các xu thế từ

việc quan sát hiện trường tại Hoa Kỳ về mối quan hệ giữa điều kiện dòng sông,

lượng dòng chảy trong dòng sông, và môi trường sống phân phối của cá. Phương

pháp này được sử dụng cho dòng chảy môi trường để duy trì cá, động vật hoang dã,

để tái tạo và các nguồn liên quan (Bảng 3-22). Phương pháp này được khẳng định là

có thể được áp dụng nhiều vùng trên thế giới.

Bảng 3-22 Phương pháp Tennant: tỷ lệ phần trăm của dong chảy trung bình hàng

năm (AAF) yêu cầu để đạt được các mục tiêu khác nhau.

Mục tiêu Tỷ lệ phần trăm của AAF đề xuất

Thu - Đông Xuân - Hè

Dòng chảy mạnh hoặc tối đa 200 200

Dãy AAF tối ưu 60 - 100 60 - 100

Tỷ lệ phần trăm AAF cần thiết để duy trì điều kiện yêu cầu của dòng sông

Nổi bật 40 60

Xuất sắc 30 50

Tốt 20 40

Trung bình hoặc suy giảm 10 30

Tồi hoặc tối thiểu 10 10

Cực kỳ suy giảm 10 - 0 10- 0

Page 148: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

148

c) Phương pháp RAM trong chiến lược quản lý khai thác thủy vực(CAMS) của

Anh

Cơ quan Môi trường Anh đã xây dựng Chiến lược Quản lý Khai thác Thủy

vực (Chatchment abstraction management stragegies (CAMS). Quá trình CAMS

bao gồm sự tham gia của các bên quan tâm thông qua các nhóm quyền lợi thủy vực

và một khuôn khổ Đánh giá và Quản lý Tài nguyên (RAM). RAM xác định mức

khai thác cho phép ở các điểm khác nhau của đường cong cho mỗi loại xếp hạng.

Bảng 3-23 thể hiện phần trăm của dòng Q95 tự nhiên có thể khai thác.

Bảng 3-23 Phần trăm dong Q95 tự nhiên có thể khai thác với các loại câp hạng

môi trường khác nhau

Loại cấp hạng Môi trường Phần trăm Q95 có thể được khai thác

A 0 – 5%

B 5 – 10%

C 10 – 15%

D 15 – 25%

E 25 – 30%

Các loại khác Xử lý đặc biệt

d) Các phương pháp xác định dong chảy môi trường cho sông Sài Gon

Sau khi Hồ Dầu Tiếng ngăn sông Sài Gòn, về lý thuyết thì hầu như toàn bộ

dòng chảy trên sông bị ngăn lại hoàn toàn trong thời gian mùa kiệt (trừ khi có xả

tràn đẩy mặn). Còn trong mùa lũ, chỉ khi cần phải xả lũ để bảo đảm an toàn cho hồ,

mới có dòng chảy xả vào sông Sài Gòn qua đập tràn. Thực tế, dòng chảy môi

trường trên sông Sài Gòn phụ thuộc vào dòng chảy xả qua tràn, dòng chảy thấm,

dòng chảy hồi quy (do tưới trên hệ thống) trở về sông chính. Tuy nhiên việc định

lượng dòng chảy do thấm và dòng hồi quy chính xác là chưa thể thực hiện được.

Đối với mỗi đoạn sông khác nhau, dòng chảy môi trường cần duy trì ở mức độ khác

nhau. Phạm vi của nghiên cứu này chỉ tập trung vào việc xác định dòng môi trường

của đoạn sông ngay phía sau đập tràn mà chưa xét đến dòng chảy thấm (dòng hồi

quy tại đoạn này hầu như không có).

Theo Megan Dyson, Ger Bergkamp và John Scanlon (2007) [21] thì “Không

có một phương pháp, cách tiếp cân hay khung xác định dong chảy môi truờng đơn

le nào được coi là tốt nhât”. Nghiên cứu này chỉ đưa ra những “giải pháp” có thể

áp dụng một cách định lượng trong khi chưa có những nghiên cứu đầy đủ trong khu

vực.

Page 149: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

149

Dựa vào các phương pháp xác định dòng chảy môi trường đã trình bày trên

cho thấy phương pháp thủy văn, cụ thể là phương pháp chỉ số thủy văn có thể áp

dụng được. Khi đã có số liệu thủy văn, có thể vận dụng được theo 3 phương pháp :

Tiêu chuẩn môi trường của Scotland, Tennant và RAM. Trên cơ sở các kết quả tính

toán này có thể đưa ra những nhận định và áp dụng vào điều kiện của sông Sài Gòn.

- Kết quả tính dòng chảy đến băng mô hình Nam

Hình 2.21 và Bảng 2-13 trong Chương 2 thể hiện kết quả tính toán dòng chảy

đến từ mưa về hồ Dầu Tiếng trong giai đoạn 1979-2008. Trên cơ sở số liệu này có

thể xây dựng đường tần suất dòng chảy trung bình của các tháng khác nhau.

- Xây dựng đường tần suất lưu lượng dòng chảy đến (FDC)

Sử dụng số liệu dòng chảy trung bình tháng của 30 năm (1979-2008) tính

toán để vẽ đường tần suất dòng chảy trung bình tháng cho 12 tháng. Ví dụ kết quả

của đường tần suất dòng chảy đến tháng IV thể hiện trên Hình 3.43 với lưu lượng

dòng chảy trung bình IV tháng nhiều năm là 28 m3/s với hệ số Cv=0,423 và Cs=

0,072.

Hình 3.43 Đường tần suât dong chảy đến hồ Dầu Tiếng trung bình tháng IV

- Tính toán xác định dòng chảy môi trường trên sông Sài Gòn

+ Phương pháp tiêu chuẩn môi trường của Scotland

Dựa vào đồ thị đường tần suất dòng chảy đến trung bình tháng của 12 tháng

(ví dụ như ở Hình 3.43) và tiêu chí về dòng chảy môi trường trên Bảng 3-21, xác

định lưu lượng dòng chảy đến, đối chiếu theo các đường tần suất và xác định dòng

chảy môi trường. Tạm thời chấp nhận giá trị giới hạn dưới để đưa ra dòng chảy tối

thiểu cần bảo đảm tiêu chí dòng chảy môi trường trên sông Sài Gòn. Kết quả tính

Page 150: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

150

toán thể hiện trên Bảng 3-24 cho thấy trong tất cả các tháng, chỉ được lấy 25% đến

30% lưu lượng dòng chảy đến trong hồ (giữ lại dòng chảy môi trường là 70% đến

75%). Cụ thể là trong mùa kiệt, tối thiểu cần xả liên tục lưu lượng 15 m3/s và mùa

lũ tối thiểu cần xả 28 m3/s là khá cao so với thực tế xả qua tràn hiện nay (xem Hình

3.44). Kết quả tính toán theo đường tần suất dòng chảy trung bình ngày cũng cho

kết quả không khác nhiều lắm so với cách tính theo đường tần suất dòng chảy trung

bình tháng.

+ Phương pháp Tennant

Lấy mục tiêu là tối thiểu duy trì dòng chảy cho môi trường, tra Bảng 3-22,

lấy giá trị 10% của dòng chảy trung bình các tháng ta có kết quả như trong Bảng

3-24. Kết quả cho thấy trong mùa kiệt, tối thiểu cần xả liên tục lưu lượng 2 m3/s và

mùa lũ tối thiểu cần xả 4 m3/s không cao so với thực tế xả qua tràn hiện nay. Tuy

nhiên thời gian duy trì lưu lượng này liên tục trong mùa kiệt cũng là một thách thức

không nhỏ.

+ Phương pháp RAM (của Anh)

Vận dụng phương pháp RAM theo Bảng 3-23 có thể xác định được dòng

chảy môi trường cho sông Sài Gòn. Trước hết vẽ các đường tần suất dòng chảy

trung bình tháng cho 12 tháng, sau đó lấy các giá trị Q95 của 12 tháng từ 12 đường

tần suất. Lấy giới hạn dưới của cấp hạng môi trường loại E ta có kết quả tính toán

dòng chảy môi trường như trong Bảng 3-24. Kết quả cho thấy trong mùa kiệt, tối

thiểu cần xả liên tục lưu lượng 6 m3/s và mùa lũ tối thiểu cần xả 9 m3/s, lớn hơn

khoảng 2 lần so với phương pháp Tennant.

Bảng 3-24 Kết quả tính toán dong chảy môi trường theo các phương pháp khác

nhau

Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII

Q tb (m3/s) 39,9 31,1 24,6 19,9 23,5 39,8 61,5 89,3 120,9 149,8 96,4 56,4

QS (m3/s) 29,9 23,3 18,5 14,9 17,6 27,9 43,1 62,5 84,6 104,9 67,5 42,3

QT (m3/s) 4,0 3,1 2,5 2,0 2,4 4,0 6,2 8,9 12,1 15,0 9,6 5,6

QR (m3/s) 18,1 13,6 8,9 6,2 10,1 9,5 16,0 30,6 43,3 62,1 38,2 25,5

Trong đó: QS là lưu lượng dòng chảy môi trường theo tiêu chuẩn của Scotland

QT là lưu lượng dòng chảy môi trường theo phương pháp Tennant

QR là lưu lượng dòng chảy môi trường theo phương pháp RAM

Page 151: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

151

e) Nhân xét

So sánh kết quả tính toán từ 3 phương pháp cho thấy chúng không giống

nhau. Phương pháp Tennant có giá trị nhỏ nhất, vào khoảng 1/3 đến 1/2 giá trị theo

phương pháp RAM và chỉ bằng 1/7 đến 1/8 theo phương pháp của Scotland.

Để xem xét mức độ xả của hồ trong một số năm trong mùa kiệt và mùa lũ

(kể cả xả đẩy mặn, xả lũ qua tràn) có bảo đảm dòng chảy môi trường hay không, sử

dụng tài liệu xả các năm 2003 đến 2006 và vẽ biểu đồ lưu lượng xả theo thời gian

(Hình 3.44). Kết quả cho thấy, trong mùa kiệt, do phải xả đẩy mặn để lấy nước cho

nhà máy nước Tân Hiệp, lưu lượng xả thường vượt quá giá trị dòng chảy môi

trường yêu cầu, tuy nhiên không đều theo thời gian, do vậy cần phải xem xét để xả

lưu lượng tối thiểu và duy trì liên tục. Trong mùa lũ, cũng cần phải xả để bảo đảm

duy trì dòng chảy môi trường.

Hình 3.44 Lưu lượng xả xuống sông Sài Gon từ hồ Dầu Tiếng từ 2003 đến 2006

Căn cứ tình hình thực tế và trong bối cảnh hiện nay, do chưa xác định được

lượng dòng chảy hồi quy, đề nghị áp dụng để xả về hạ lưu với lưu lượng tính theo

phương pháp Tennant. Cụ thể là từ tháng 1 đến tháng 6 cần xả từ 2 m3/s đến 4 m3/s

và từ tháng 6 đến tháng 12 cần xả từ 6 m3/s đến 15 m3/s.

3.4.7 Kết quả dự báo xói lở dọc sông Sài Gòn

Như đã trình bày ở chương 3 (mục dự báo xói lở lòng dẫn sông Sài Gòn), cắt

dọc tuyến lạch sâu sông Sài Gòn (Hình 3.45) theo tài liệu thực đo cũng như dự báo

cho thấy cao trình tuyến lạch sâu, đoạn từ hồ Dầu Tiếng đến vị trí cách hồ khoảng

90 km địa hình đáy sông thay đổi khá lớn. Xói đáy sông từ năm 2001 đến năm

2009, vị trí xói sâu nhất đạt tới 8 m, nghĩa là thay đổi trong giai đoạn này với tốc độ

Page 152: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

152

1m/năm. Trung bình trên đoạn sông 90 km, xói sâu vào khoảng 5 m trong giai đoạn

2001-2009. Từ vị trí cách đập khoảng 90 km về hạ lưu, tức là ở ranh giới giữa

Tp.HCM và tỉnh Bình Dương trở xuống, xói sâu không đáng kể. Tuy nhiên vấn đề

xói ngang ở khu vực Tp.HCM lại khá phổ biến, đặc biệt là tại các khu vực sông

cong, từ cầu Bình Phước trở về hạ lưu. Kết quả tính toán dự báo đến năm 2015,

lòng dẫn ở đoạn sông trong khoảng 90 km tính từ đập chính, lòng dẫn vẫn bị xói sâu

với tốc có thể đạt tới 0,3 m/năm. Còn từ Tp.HCM trở về cửa sông, lòng dẫn vẫn tiếp

tục bị xói ngang nhưng với tốc độ chậm. Với kết quả dự báo như đã trình bày, cần

phải có kế hoạch nghiên cứu chi tiết hơn tại các vùng trọng điểm để cảnh báo phòng

tránh thiên tai do sạt lở gây ra.

Hình 3.45 Kết quả tính toán và dự báo xói bồi long dẫn hạ du sông Sài Gon đến

năm 2015

3.4.8 Kết quả nghiên cứu phương pháp xả tiết kiệm nước để đẩy mặn

Hồ Dầu Tiếng ngoài nhiệm vụ điều tiết lũ, cấp nước phục vụ cho nông nghiệp,

công nghiệp… vào mùa khô cùng với dòng chảy hồi quy, thì lưu lượng xả qua tràn

từ hồ là yếu tố chính giúp đẩy mặn trên sông Sài Gòn. Việc xả đẩy mặn ngoài phục

vụ nhu cầu lấy nước trên sông của các đối tượng dùng nước, đối tượng quan trọng

nhất là phục vụ nhà máy nước Tân Hiệp, cách hồ Dầu Tiếng 71 km về phía hạ lưu

và cách ngã ba sông Sài Gòn – Nhà Bè 61 km về phía thượng lưu. Tân Hiệp là một

trong hai nhà máy nước chính cung cấp cho Tp.HCM .

Page 153: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

153

Do khu vực hưởng lợi của hồ là khu kinh tế trọng điểm phía Nam, một trong

những khu kinh tế năng động của cả nước, nên nhu cầu dùng nước tăng rất nhanh.

Mặc dù hồ chứa Phước Hòa sẽ chuyển nước từ hồ này sang hồ Dầu Tiếng trung

bình khoảng 50 m3/s, vấn đề thiếu nước của hồ Dầu Tiếng vẫn là rất cao và vấn đề

tiết kiệm sử dụng nước được đặt ra đối với tất cả đối tượng dùng nước, đặc biệt là

trong bối cảnh biến đổi khí hậu.

Bảng 3-25 thống kê nhu cầu dùng nước năm 2007 từ hồ Dầu Tiếng theo thời

gian (tháng) của các ngành kinh tế. Xét về lượng nước xả để đẩy mặn phục vụ vận

hành của nhà máy nước Tân Hiệp, theo số liệu thống kê từ năm 1999 đến 2008 của

CTTLDT-PH, trung bình mỗi năm hồ Dầu Tiếng phải xả một lượng nước khoảng

123 triệu m3, gần bằng 77% tổng lượng nước phục vụ cho công nghiệp trong vùng.

Nếu không có lượng xả qua tràn đẩy mặn xuống hạ lưu, độ mặn tại trạm bơm Hòa

Phú của nhà máy nước Tân Hiệp sẽ vượt quá 0,25 g/l và nhà máy phải ngừng hoạt

động. Vì lượng nước xả đẩy mặn lại tập trung vào mùa khô (tháng 1 đến tháng 5),

nên càng gây áp lực thiếu nước của hồ. Nghiên cứu này đưa ra quy trình xả hợp lý

nhằm tiết kiệm nước trong nhiệm vụ xả tràn đẩy mặn đảm bảo nhu cầu lấy nước cho

nhà máy nước Tân Hiệp. Để đạt mục tiêu trên, mô hình MIKE11 đã được sử dụng

để mô phỏng diễn biến thủy lực, xâm nhập mặn trên hệ thống sông Sài Gòn - Đồng

Nai và tìm được quy trình xả tiết kiệm nước.

Bảng 3-25 Nhu cầu dùng nước hiện trạng (2007) vùng hưởng lợi hồ Dầu Tiếng

(106m3)

ΣW

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 106m³

Tưới Nông nghiệp 219,09 192,82 105,02 123,08 163,12 38,44 105,25 119,53 16,51 33,93 58,14 139,03 1.313,96

Cấp nước cho sinh

họat và công nghiệp17,67 17,67 17,67 17,67 11,09 11,09 11,09 11,09 10,77 17,36 17,46 17,67 178,30

Xả đẩy mặn 0,59 8,53 16,12 50,52 47,35 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 123,11

Tổng 237,35 219,02 138,82 191,28 221,56 49,52 116,33 130,61 27,28 51,29 75,60 156,70 1.615,37

Hạng mụcTháng (10

6 m³)

3.4.8.1 Các kịch bản tính toán

Theo các nguồn tài liệu thống kê nhiều năm (tại Hoà Phú đến Phú An) giá trị

mặn thực đo thường đạt giá trị tối đa vào một trong các chu kỳ triều trong các tháng

Page 154: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

154

2,3,4 (mùa kiệt) và cũng ở luôn mức gây bất lợi cho việc lấy nước của nhà máy

nước Tân Hiệp.

Để xem xét tác động của “sóng lũ” xả từ tràn hồ Dầu Tiếng tới hạ lưu, chọn

một giá trị xả tương đối điển hình là 50 m3/s và cho xả thử nghiệm trên mô hình

MIKE11 trong thời đoạn ngắn, so sánh diễn biến lưu lượng, lưu tốc tại vị trí trạm

bơm Hòa Phú cho thấy nguồn nước xả từ Dầu Tiếng tác động đến diễn biến lưu

lượng và lưu tốc tại vị trí này sau khoảng 8 tiếng, như minh họa trên Hình 3.46.

Hình 3.46 Tác động của sóng lũ tại vị trí trạm bơm Hoà Phú khi Dầu Tiếng xả 50

m3/s trong một ngày liên tục

Ba kịch bản xâm nhập mặn ứng với hiện trạng thủy văn năm 2006 và một số

phương án xả nước khác nhau cho hồ Dầu Tiếng được xây dựng do số liệu thực tế

thu thập được thời gian này là khá đầy đủ và đáng tin cậy. Thời đoạn mô phỏng là

từ ngày 22/2 đến ngày 2/3 là thời gian có diễn biến xâm nhập mặn bất lợi nhất của

năm 2006. Đây cũng là thời gian của đợt hồ Dầu Tiếng xả một lượng nước lớn nhất

trong năm nhằm mục đích đẩy mặn. Cũng trong thời gian này, lưu lượng trên sông

Bé tối đa khoảng 150 m3/s và lưu lượng sau nhà máy thủy điện Trị An đạt tối đa

600 m3/s. Cũng theo tính toán xâm nhập mặn trên sông Sài Gòn, lưu lượng xả qua

nhà máy thủy điện Trị An trên sông Đồng Nai mặc dù khá lớn so với lưu lượng xả

từ hồ Dầu Tiếng, nhưng hầu như không có tác động đáng kể đến độ mặn ở khu vực

trạm bơm Hòa Phú.

Page 155: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

155

Kịch bản 1 – Xâm nhập mặn theo quá trình triều ứng với thực tế năm 2006.

Hồ Dầu Tiếng không xả nước. Kịch bản này xem xét diễn biến mặn khi chưa có xả

nước từ hồ Dầu Tiếng can thiệp.

Kịch bản 2 – Xâm nhập mặn theo quá trình triều ứng với thực tế năm 2006.

Hồ Dầu Tiếng xả như thực tế (theo quy trình xả bình thường) mùa kiệt năm 2006.

Mục đích kịch bản này nhằm đánh giá hiệu quả đẩy mặn của hồ Dầu Tiếng trong

mùa kiệt năm 2006.

Kịch bản 3 – Xâm nhập mặn theo quá trình triều ứng với thực tế năm 2006.

Hồ Dầu Tiếng xả nước ứng với quy trình xả tiết kiệm nước đã nghiên cứu. Mục

đích kịch bản này nhằm tìm ra một chu trình xả hợp lý, vừa đảm bảo hiệu quả đối

phó xâm nhập mặn, vừa đảm bảo tiết kiệm lượng nước dựa trên các đặc tính lan

truyền của sóng triều.

Phương pháp tìm quy trình xả tiết kiệm căn cứ vào tác động của sóng lũ lan

truyền xuống hạ du sông Sài Gòn và ngược lại sóng triều truyền mặn từ biển lên. Ở

giai đoạn đỉnh triều, giá trị độ mặn thường lớn và ngược lại ở giai đoạn chân triều

độ mặn thường nhỏ. Quy trình được thiết lập theo phương pháp thử dần trên nguyên

tắc là tăng tác động xả nước khi triều lên và giảm tác động xả khi triều xuống. Bằng

cách tăng, giảm lưu lượng xả cho từng pha triều lên và xuống (thử dần) trong thời

đoạn tính toán, tăng xả khi triều lên và giảm xả khi triều xuống, có tính đến tốc độ

truyền sóng). Thời gian bắt đầu xả là 8 tiếng trước khi muốn tác động đẩy mặn tại

trạm bơm Hòa Phú.

3.4.8.2 Kết quả tính toán

Theo kết quả tính toán từ kịch bản 1 (Hình 3.48) cho thấy nếu không có xả

đẩy mặn từ hồ Dầu Tiếng, thời gian từ 22/2 đến 2/3/2006, độ mặn tại trạm bơm Hòa

Phú đều vượt giá trị “ngưỡng” cho phép là 0,25 g/l, nghĩa là trong thời gian này,

nhà máy nước Tân Hiệp phải ngưng hoạt động.

Hình 3.47 biểu thị quy trình xả đẩy mặn trên sông Sài Gòn tại hồ Dầu Tiếng

cho hai trường hợp hiện trạng và trường hợp xả hợp lý tiết kiệm nước. Trường hợp

xả hiện trạng năm 2006, ban đầu xả hơn 2 ngày liên tục với lưu lượng 20 m3/s, sau

đó tăng dần lưu lượng lên 60 m3/s trong khoảng 1 ngày, tiếp tục duy trì lưu lượng

60 m3/s trong khoảng 1,5 ngày, rồi giảm lưu lượng đến 30 m3/s và duy trì cho đến

hết đợt xả (khoảng 7 ngày). Ứng với trường hợp xả hợp lý, xuất phát từ kết quả tính

toán thời gian tác động của “sóng lũ” từ đập tràn đến trạm bơm Hòa Phú (khoảng 8

giờ - xem Hình 3.46), xuất phát từ diễn biến nồng độ mặn do tác động của bán nhật

triều (khi triều lên, độ mặn gia tăng và triều xuống độ mặn cũng xuống), tiến hành

Page 156: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

156

thử nghiệm xả đón trước 8 giờ và xả với lưu lượng lớn khi triều lên và giảm khi

triều xuống như minh họa trên Hình 3.47.

-20

-10

0

10

20

30

40

50

60

70

22/02/2006 24/02/2006 26/02/2006 28/02/2006 02/03/2006

u lư

ợng x

ả t

ừ h

ồ D

ầu T

iếng (

m3/s

)

Đường quá trình lưu lượng xả thực tế

Đường quá trình lưu lượng xả tiết kiệm nước

Hình 3.47 Đường quá trình xả đẩy mặn trên sông Sài Gon tại hồ Dầu Tiếng cho hai

trường hợp hiện trạng (năm 2006) và trường hợp xả hợp lý

Hình 3.48 thể hiện nồng độ mặn ứng với 2 kịch bản xả nước cho thấy, trong

thời gian từ 24/02 trở đi đến 3/3/2006, trong mỗi ngày có khoảng 6 đến 8 giờ có

nồng độ mặn tại trạm bơm Hòa Phú nhỏ hơn 0,25 g/l, nghĩa là thời gian này nhà

máy nước có thể hoạt động được. Với kết quả của việc xả như trên, có thể thấy hiệu

ứng xả đẩy mặn các kịch bản 2 và 3 chênh lệch rất ít, nghĩa là tác động của chúng

gần như nhau. Từ đó, có thể rút ra nhận xét rằng chu trình xả cải tiến có tính đến

yếu tố truyền sóng và pha triều đảm bảo khả năng đẩy mặn không kém so với xả

như hiện trạng. Kết quả tính toán về tổng lượng nước cho thấy khi xả theo phương

án tiết kiệm nước sẽ giảm được khoảng 16% so với trường hợp hiện trạng (Bảng

3-26).

Bảng 3-26 So sánh các thông số độ mặn tại khi xả với các kịch bản khác nhau tại

Dầu Tiếng

Các thông số so sánh KB1 KB2 KB3

Độ mặn tối đa tại Tân Hiệp (g/lít) 0,7 0,573 0,574

Độ mặn trung bình tại Tân Hiệp (g/lít) 0,47 0,32 0,32

Lưu lượng xả tối đa của hồ Dầu Tiếng

(m3/s)

0 60 50

Tổng lượng xả giai đoạn tính toán (106 m3)

và tỷ lệ %

0

(0%)

19,44

(100%)

16,34

(84%)

Page 157: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

157

0

0.1

0.2

0.3

0.4

0.5

0.6

0.7

0.8

0.9

22/0

2/2

006

23/0

2/2

006

24/0

2/2

006

25/0

2/2

006

26/0

2/2

006

27/0

2/2

006

28/0

2/2

006

01/0

3/2

006

02/0

3/2

006

(g/lí

t)

khi DT không xả nước

khi DT xả như năm 2006

khi DT xả tiết kiệm nước

Độ mặn giới hạn lớn nhất

Hình 3.48 Nồng độ mặn tại trạm bơm Hoa Phú theo các kịch bản xả năm 2006.

3.4.8.3 Nhận xét

Kết quả về quy trình xả đẩy mặn tiết kiệm nước này rất có ý nghĩa trong bối

cảnh việc tiết kiệm nước được đưa ra như là một giải pháp nhằm đảm bảo nhu cầu

dùng nước ngày càng cao của các hộ dùng nước ở hạ lưu, một vùng kinh tế trọng

điểm của đất nước.

Tuy nhiên, vấn đề vận hành theo quy trình xả thay đổi lưu lượng theo thời

gian cũng có những phức tạp về việc đóng và mở cửa van theo yêu cầu, cần phải

được so sánh kinh tế.

3.5 KẾT LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG THỦY LỢI DẦU

TIẾNG VÀ BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC

3.5.1 Những tác động tích cực của hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng

Hồ Dầu Tiếng với dung tích hữu ích là 1.110 triệu m3 với chất lượng nguồn

tài nguyên nước mặt trong vùng phụ thuộc theo mùa. Vào mùa mưa nguồn nước

mặt khá phong phú với chất lượng nước tốt do các dòng chảy được hình thành liên

tục, còn vào mùa khô chất lượng nước có giảm đi tại một số vị trí trong lòng hồ,

nhưng vẫn đạt tiêu chuẩn A chất lượng nước mặt (TCVN 5942-1995).

Với tiềm năng nguồn nước lớn, hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng - Phước Hòa là

một trong những công trình tưới tự chảy lớn ở nước ta. Hệ thống đã mang lại hiệu

quả to lớn về phát triển dân sinh, kinh tế, xã hội của khu vực kể từ khi hoạt động

cho đến nay, trong đó có khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam.

Page 158: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

158

Đối với nông nghiệp, sản lượng và năng suất trong nông nghiệp năm 2007

tăng gấp nhiều lần so với năm 1983, kể cả trong vùng hưởng lợi trực tiếp và gián

tiếp từ hệ thống. Với 6 loại cây trồng chính có liên quan đến nước hồ Dầu tiếng là

lúa, rau thực phẩm, đậu phộng (lạc), mía, thuốc lá, bắp (ngô), sản lượng các loại sản

phẩm trên tăng ít nhất 1,5 lần, nhiều nhất 18 lần. Nhờ sản lượng và năng suất tăng,

thu nhập tăng, đời sống kinh tế của nhân dân trong vùng gia tăng đáng kể.

Ngoài nông nghiệp, hệ thống còn tham gia đẩy mặn về mùa kiệt làm cho

ranh giới mặn bị đẩy lùi dần về phía biển, tạo khả năng cung cấp nước ngầm, giải

quyết tốt vấn đề cung cấp nước sinh hoạt cho nhân dân, nước cho các khu công

nghiệp, đặc biệt là cho Tp.HCM.

Đối với các ngành khác, hệ thống còn mang lại những hiệu quả tích cực khó

có thể định lượng được. Trong mùa lũ, nhờ có hồ điều tiết lũ mà ngập lụt ở hạ du

sông Sài Gòn đã giảm đáng kể so với trước khi xây dựng công trình, giảm thiểu

thiệt hại cơ sở hạ tầng ở hạ du, đặc biệt ở các khu vực đô thị như ở Bình Dương và

Tp.HCM. Theo kết quả tính toán đối với lũ có tần suất 1%, khi có hồ Dầu Tiếng

điều tiết, mực nước lũ hạ lưu hồ trong khoảng 70 km giảm trung bình 2 m so với khi

chưa có hồ điều tiết. Hệ thống còn cải tạo khí hậu trong vùng, làm tiền đề phát triển

du lịch, mở rộng mạng lưới giao thông liên lạc, thông tin văn hóa được đẩy mạnh…

Bộ mặt tỉnh Tây Ninh, huyện Củ Chi đã thay đổi hẳn không như xưa kia quanh năm

bị chua, phèn, mặn cũng như khô hạn… nay công trình đã mang lại một màu xanh

quê hương ...

3.5.2 Những tác động tiêu cực của hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng

3.5.2.1 Tác động tiêu cực của hệ thống tới hệ sinh thái rừng và chế độ thủy văn

dòng chảy sông Sài Gòn

Từ trước khi xây dựng hồ cho đến nay thì diện tích rừng trong lưu vực suy

giảm rất nhiều chỉ còn khoảng 33% độ che phủ. Việc suy giảm diện tích rừng tập

trung vào hai loại rừng kín và rừng thưa, tăng diện tích rừng cây bụi. Trong đó diện

tích rừng kín và rừng thưa các loại còn khoảng 14% độ che phủ chung trong khi đo

rừng cây bụi chiếm trên 50% diện tích có rừng. Phân bố rừng còn lại không đều chủ

yếu tập trung tại phần phía Bắc của lưu vực, thuộc nhánh của lưu vực suối Ngô và

rạch Chàm, còn bên phần phía Tây chủ yếu là đất nông nghiệp với cây công nghiệp

cao su. Rừng thưa bị suy thoái do khai thác và chuyển thành rừng cây bụi và chuyển

sang đất nông nghiệp, điều này có thể là nguyên nhân làm hạn chế việc giữ nước

trong đất, mất nước mặt do bốc hơi và thời gian tích nước của hồ bị rút ngắn, làm

Page 159: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

159

cho mùa kiệt có khi không còn nước ngầm chảy trên các suối thượng nguồn. Ngoài

ra việc xói mòn đất sẽ xảy ra làm bồi lắng lòng hồ làm giảm tuổi thọ và dung tích

chứa nước của lòng hồ.

Về chế độ thủy văn dòng chảy ở phía hạ lưu hồ Dầu Tiếng thì từ khi có hồ đã

điều tiết nước rất tốt cho cả mùa khô và mùa lũ. Trong mùa khô lượng nước xả từ

hồ và lượng nước hồi quy từ hệ thống ra sông Sài Gòn đã duy trì một dòng chảy ổn

định để hạn chế xâm nhập mặn và cấp nước phục vụ cho tưới, cho công nghiệp và

sinh hoạt cho vùng ven sông. Tuy nhiên, lưu lượng nước hồi quy đó là bao nhiêu, có

bảo đảm duy trì hệ sinh thái ở hạ du hay không chưa được nghiên cứu cụ thể. Chế

độ thủy văn dòng chảy nếu không được cải thiện, sẽ có khả năng tác động rất lớn

đến khu vực xa hơn và quan trọng hơn cả là vấn đề ô nhiễm sông Sài Gòn. Vấn đề

này đã xảy ra và đã được cảnh báo trước đây (tất nhiên có nguyên nhân từ việc xả

thải của các khu dân cư và công nghiệp).

Trong mùa lũ hồ đã tích nước và điều tiết lũ thượng nguồn hạn chế việc ngập

ở hạ lưu rất nhiều. Tuy nhiên hiện nay do tốc độ đô thị hóa quá nhanh ở khu vực

phía hạ lưu sông Sài Gòn, cùng với việc xây dựng các dự án bao đê chống ngập ven

sông đã làm giảm những vùng chứa nước tại các khu vực trũng thấp trước đây. Vì

thế vấn đề ngập lụt cơ sở hạ tầng ở hạ du mỗi khi hồ Dầu Tiếng xả lũ là một vấn đề

rất lớn, mặc dù lưu lượng xả lũ lớn nhất trong vòng 30 năm trở lại đây chỉ là 600

m3/s. Trong tương lai, do tác động của biến đổi khí hậu, nếu hồ xả lũ nhiều hơn, thì

ngập lụt càng trở nên trầm trọng.

3.5.2.2 Tác động của hệ thống tới xói bồi sông Sài Gòn

Cắt dọc tuyến lạch sâu sông Sài Gòn theo tài liệu thực đo cũng như tính toán

dự báo (Hình 3.45) cho thấy cao trình tuyến lạch sâu, đoạn từ hồ Dầu Tiếng đến vị

trí cách hồ khoảng 90 km địa hình đáy sông thay đổi khá lớn. Xói đáy sông từ năm

2001 đến năm 2009, vị trí xói sâu nhất đạt tới 8 m, nghĩa là thay đổi trong giai đoạn

này với tốc độ 1m/năm. Trung bình trên đoạn sông 90 km, xói sâu vào khoảng 5 m

trong giai đoạn 2001-2009. Từ vị trí cách đập khoảng 90 km về hạ lưu, tức là ở ranh

giới giữa Tp.HCM và tỉnh Bình Dương trở xuống, xói sâu không đáng kể. Tuy

nhiên vấn đề xói ngang ở khu vực Tp.HCM lại khá phổ biến, đặc biệt là tại các khu

vực sông cong, từ cầu Bình Phước trở về hạ lưu.

Kết quả tính toán dự báo đến năm 2015, lòng dẫn ở đoạn sông trong khoảng

90 km tính từ đập chính, lòng dẫn vẫn bị xói sâu với tốc có thể đạt tới 0,3 m/năm.

Còn từ Tp.HCM trở ra cửa sông vẫn tiếp tục bị xói ngang nhưng với tốc độ chậm.

Page 160: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

160

Có thể nói đây chính là tác động của hồ Dầu Tiếng, do bùn cát bị giữ lại trên

hồ, bùn cát ở hạ lưu hồ bị thiếu hụt và lòng dẫn phải đào xói để cân bằng vận

chuyển bùn cát. Trong tương lai gần, khi có chuyển nước từ hồ Phước Hòa sang (50

m3/s), bùn cát trong kênh lắng đọng lại ở hồ, lượng nước thiếu bùn cát xả xuống hạ

du gia tăng sẽ làm tăng khả năng xói lở lòng dẫn hạ du sông Sài Gòn.

3.5.3 Những biện pháp giảm thiểu các tác động tiêu cực

Bất cứ một công trình thủy lợi thủy điện nào xây dựng cũng có mặt lợi mặt

hại, cần phải có một nhận thức đúng trong quá trình nghiên cứu cân nhắc giữa mặt

lợi và mặt hại để quyết định đúng khả năng xây dựng cũng như khai thác và quản

lý. Đặc biệt sau khi công trình đã xây dựng thì việc quan trắc những biến động về

môi trường do con người mang đến là một việc làm hết sức quan trọng nhằm khắc

phục và loại trừ những rủi ro mà khi xây dựng chưa xem xét đầy đủ.

3.5.3.1 Bảo vệ nguồn nước hồ, đề phòng ô nhiễm

Để bảo vệ chất lượng nước hồ cho cộng đồng sống trong lưu vực hồ và khu

vực hạ lưu sử dụng nước cấp sinh hoạt bắt nguồn từ hồ và hướng tới mục tiêu phát

triển bền vững nguồn tài nguyên nước thì cần có những biện pháp quản lý hiệu quả

trên toàn hệ thống và quy hoạch phát triển kinh tế phù hợp cho các hộ dân sống trên

lưu vực:

Phối hợp giữa các cơ quan chính quyền địa phương và các tổ chức trong

công tác quy hoạch phát triển kinh tế của cư dân dựa vào các nguồn lợi từ hồ

Dầu Tiếng;

Quản lý quy hoạch khai thác cát phù hợp;

Sử dụng có kế hoạch các loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật. Dần dần tiến

tới sử dụng các loại phân và thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc tự nhiên;

Kiểm soát hoạt động chăn thả gia súc của người dân vùng bán ngập;

Kiểm soát chặt chẽ việc xả thải của các cơ sở, nhà máy sản xuất trên lưu vực

hồ;

3.5.3.2 Giảm thiểu xói mòn lưu vực và khả năng giữ nước trong đất

Để tăng hiệu quả và tuổi thọ của hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng, rừng đầu

nguồn thượng lưu cần được bảo vệ và tái tạo để tăng khả năng giữ nước và hạn chế

xói mòn đất. Cần hạn chế việc phát triển trồng cây lúa nước, rau màu mà chuyển

sang trồng cây công nghiệp vừa giảm được nhu cầu dùng nước, vừa để tăng độ che

phủ của đất.

Page 161: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

161

3.5.3.3 Giảm thiểu tác hại do xói lở lòng dẫn

Để giảm thiểu tác động xói bồi lòng dẫn, cần nghiên cứu các biện pháp “cấp

bù” lượng bùn cát (thông qua cống xả cát hoặc hệ thống riêng) xuống hạ du cùng

với lưu lượng xả “dòng chảy môi trường”, để dòng chảy trên sông bớt bị thiếu hụt

bùn cát và xói lở sẽ được giảm thiểu.

Đối với hiện tượng xói lở lòng dẫn ở hạ du sông Sài Gòn, cần căn cứ vào các

kết quả dự báo và những nghiên cứu chi tiết hơn ở các vùng trọng điểm để cảnh

báo, phòng tránh giảm nhẹ thiệt hại.

Nhìn chung tài liệu cơ bản phục vụ công tác nghiên cứu diễn biến lòng sông

ở Sài Gòn còn rất ít, thiếu đồng bộ. Trong giai đoạn tiếp theo, cần thiết đầu tư quan

trắc thêm lưu lượng và bùn cát. Về tài liệu địa hình: tài liệu địa hình các mặt cắt

ngang (đo định kỳ) các khu vực phân nhập lưu chính, bình đồ lòng sông khu vực sạt

lở. Công tác dự báo sạt lở bờ cần thiết được đầu tư để tiếp tục phục vụ phòng tránh

giảm nhẹ thiên tai.

3.5.3.4 Giảm thiểu tác hại ngập lụt do xả lũ

Trên cơ sở các điều kiện đầu vào về mưa, tính toán lũ và điều tiết lũ, mực nước

triều lớn tần suất 1% ở Vũng Tàu và các tài liệu khác có liên quan đã được cập nhật

đến năm 2008, mực nước lớn nhất dọc theo sông Sài Gòn đã được tính toán từ mô

hình MIKE 11 tương ứng với các mức xả khác nhau của hồ Dầu Tiếng. Kết quả tính

toán cho thấy mực nước lũ trên sông Sài Gòn hầu như không bị ảnh hưởng bởi lưu

lượng xả từ hồ Trị An. Mực nước lũ lớn nhất dọc theo sông Sài Gòn là cơ sở cho

các ban chỉ huy phòng chống lụt bão các tỉnh Tây Ninh, Bình Dương và Tp.HCM

cập nhật mới và có kế hoạch ứng phó, giảm thiểu thiệt hại do ngập lụt gây ra khi hồ

xả lũ.

3.5.3.5 Giảm thiểu ô nhiễm và sự suy giảm hệ sinh thái hạ du

Kết quả tính toán về dòng chảy môi trường trên sông Sài Gòn nêu trên chỉ là

tính toán ban đầu cho đoạn sông gần đập. Kết quả tính toán theo phương pháp tiêu

chuẩn môi trường của Scotland là từ 15 m3/s đến 105 m3/s. Phương pháp Tennant

cho kết quả từ 2 m3/s đến 15 m3/s và phương pháp RAM cho kết quả từ 6 m3/s đến

62 m3/s. Căn cứ tình hình thực tế và trong bối cảnh hiện nay, khi chưa có bổ sung

nước từ hồ Phước Hòa, đề nghị áp dụng để xả về hạ lưu với lưu lượng tính theo

phương pháp Tennant. Cụ thể là từ tháng 1 đến tháng 6 cần xả từ 2 m3/s đến 4 m3/s

và từ tháng 6 đến tháng 12 cần xả từ 6 m3/s đến 15 m3/s.

Page 162: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

162

Để tính toán chính xác hơn, cần bổ sung nghiên cứu xác định lượng nước hồi

quy từ hồ trở về sông (bao gồm thấm qua đập, thấm từ các vùng đất sản xuất nông

nghiệp v.v…) để so sánh với giá trị “dòng chảy môi trường” tính toán. Đồng thời

cũng cần phải nghiên cứu đánh giá tác động của hệ thống đối với hệ sinh thái ở

thượng và hạ lưu đập, để đề xuất những giải pháp giảm thiểu. Ngoài ra, trong những

giai đoạn sau, cần nghiên cứu thay đổi cơ cấu sản xuất để tiết kiệm nước dùng cho

các nhu cầu ở hạ lưu và gia tăng xả để “dòng chảy môi trường” ngày một bảo đảm

hơn, phục vụ phát triển bền vững lưu vực.

Trong giai đoạn đã có bổ sung nước từ hồ Phước Hòa, với lưu lượng xả tối

thiểu xuống sông Sài Gòn là 16,1 m3/s [34] sẽ làm cho vấn đề môi trường được cải

thiện, nhưng cũng cần có biện pháp để xả cả lượng bùn cát trong lòng hồ để vừa

giảm xói lở, vừa giảm thiểu suy thoái hệ sinh thái hạ lưu.

3.5.3.6 Biện pháp xả tiết kiệm nước đẩy mặn nhà máy nước Tân Hiệp

Kết quả nghiên cứu đã đề xuất tăng và giảm lưu lượng xả cho từng pha triều

lên và xuống trong thời đoạn tính toán. Cụ thể, thời gian bắt đầu xả là 5 tiếng trước

so với thời gian xuất hiện đỉnh triều dự báo tại nhà máy nước Tân Hiệp để tác động

đẩy mặn tại đây. Thời gian bắt đầu xả là trước 2 giờ so với thời gian đỉnh triều tại

trạm Phú An. Lưu lượng xả trong những giờ đỉnh triều (khoảng 5 giờ) bằng với lưu

lượng xả đẩy mặn theo quy trình xả cũ. Lưu lượng xả đẩy mặn trong những giờ

chân triều (khoảng 5 giờ) chỉ cần bằng 40% so với lưu lượng xả lúc đỉnh triều. Theo

quy trình xả tiết kiệm nước này, khoảng 15% lượng nước sẽ tiết kiệm được so với

quy trình cũ. Kết quả này rất có ý nghĩa trong bối cảnh việc tiết kiệm nước được

đưa ra như là một giải pháp nhằm đảm bảo nhu cầu dùng nước ngày càng cao của

các hộ dùng nước ở hạ lưu, một vùng kinh tế trọng điểm của đất nước. Tuy nhiên,

vấn đề vận hành theo quy trình xả thay đổi lưu lượng theo thời gian cũng có những

phức tạp về việc đóng và mở cửa van theo yêu cầu, cần phải được so sánh kinh tế.

Thực hiện nghiên cứu này, đề tài đã phối hợp với trường Đại học Khoa học

Xã hội và Nhân văn để đánh giá tác động của hệ thống đến hệ sinh thái rừng, tới

phát triển kinh tế xã hội; phối hợp với Phân viện Quy hoạch và thiết kế Nông

nghiệp miền Nam để đánh giá tác động của hệ thống đến phát triển nông nghiệp.

Việc phối hợp với CTTLDT-PH nghiên cứu và chuyển giao công nghệ xả đẩy mặn

tiết kiệm nước cho nhà máy nước Tân Hiệp; với các Sở Nông nghiệp và PTNT các

tỉnh Tây Ninh, Bình Dương và Tp.HCM để thông báo kết quả dự báo mực nước lớn

nhât dọc sông Sài Gon nhằm phong tránh, giảm nhẹ thiệt hại do lũ lụt khi xả lũ ở

hồ chứa gây ra là nhưng công tác phối hợp rât có ý nghĩa của đề tài.

Page 163: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

163

4 CHƯƠNG 4: XÁC ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ NHU CẦU DÙNG NƯỚC

CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG NƯỚC TRONG HỆ THỐNG

4.1 ĐẶT VẤN ĐỀ

Sau 23 năm (1986-2009) thực hiện đường lối đổi mới, việc phát triển kinh tế

trong đó có nông nghiệp theo cơ chế kinh tế thị trường là một hướng đi đúng đắn.

Khu vực hạ du hồ Dầu Tiếng là vùng kinh tế động lực của cả nước nên có quá trình

đô thị hóa, xây dựng các khu công nghiệp, khu chế xuất, cụm công nghiệp tăng rất

mạnh dẫn đến nhu cầu dùng nước của các ngành, các đối tượng và loại nông sản hàng

hóa cũng đã khác nhiều so với nhiệm vụ ban đầu.

Hiện nay, Bộ NN&PTNT đã phê duyệt 50 m3/s nước từ hệ thống thủy lợi Phước

Hòa tiếp thêm cho hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng làm tăng nguồn nước có thể cấp cho

các nhu cầu (nông nghiệp, thủy lợi, nước sinh hoạt, nước sử dụng cho công nghiệp,…).

Đồng thời vấn đề phải quản lý vận hành công trình Dầu Tiếng sao cho có cơ sở khoa

học đạt hiệu quả cao về kinh tế, xã hội và môi trường trong giai đoạn phát triển mới cần

phải đặt ra. Vì vậy, việc xác định và đánh giá lại nhu cầu dùng nước của các đối tượng

sử dụng nước trong hệ thống, làm cơ sở cho việc quản lý vận hành hệ thống là vấn đề

rất cần thiết.

4.2 MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

- Điều tra, phân tích, tổng hợp để tính toán được tổng lượng nước dùng của các

đối tượng sử dụng nước trực tiếp từ 3 kênh (Kênh chính Đông, kênh chính Tây và

kênh Tân Hưng), từ đó xác định cơ cấu nước sử dụng cho các ngành hiện nay của

từng kênh cũng như của toàn hệ thống.

- Thu thập các tài liệu về định hướng phát triển kinh tế cả ngắn hạn, dài hạn để

tính toán xác định yêu cầu sử dụng nước của các ngành (nông nghiệp, công nghiệp,

dân sinh) từ đó xác định yêu cầu sử dụng nước theo từng kênh (Kênh chính Đông,

kênh chính Tây, kênh Tân Hưng) đến năm 2020 nhằm cung cấp dữ liệu làm cơ sở

khoa học để xây dựng quy trình vận hành, quản lý và phát triển bền vững hệ thống

công trình Dầu Tiếng.

- Xác định thứ tự ưu tiên cấp nước trong trường hợp xảy ra thiếu nước và khan

hiếm nước, phục vụ xây dựng biểu đồ vận hành cấp nước trong hệ thống.

4.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

- Phương pháp phân tích thống kê.

- Phương pháp xử lý – tổng hợp theo hệ thống.

- Phương pháp điều tra nhanh nông thôn (PRA).

Page 164: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

164

- Phương pháp phân vùng sinh thái và xét thích nghi cây trồng.

- Phương pháp bản đồ (ứng dụng GIS tổ hợp chồng xếp các bản đồ).

- Phương pháp mô hình toán (phần mềm CROPWAT).

- Phương pháp AHP (Analytical Hierarchy Process): tiến trình phân giải theo thứ

bậc) đánh giá mức độ ưu tiên trong cấp nước.

- Cụ thể, để giải quyết các nội dung trên, đề tài đã thu thập các tài liệu có liên

quan sau đây để làm cơ sở phân tích, tổng hợp:

+ Thống kê danh sách các đơn vị hành chính đến cấp xã nằm trong vùng dự án

(vùng hưởng lợi trực tiếp từ 3 kênh).

+ Thu thập số liệu thể hiện kết quả sản xuất các ngành qua các năm theo đơn vị

hành chính thông qua niên giám thống kê cấp tỉnh, huyện, các báo cáo tổng kết sản

xuất nông nghiệp hàng năm cấp huyện, xã.

+ Thu thập số liệu thống kê hiện trạng sử dụng đất năm 2005 – 2007 đến cấp

xã. Kế thừa kết quả điều tra thống kê hiện trạng sử dụng đất cấp huyện, thị xã có

phân theo cấp xã, tình hình sản xuất nông nghiệp năm 2007 do cục thống kê

Tp.HCM, tỉnh Tây Ninh, tỉnh Long An xuất bản năm 2008 và số liệu thống kê của 8

huyện (thị xã) tỉnh Tây Ninh; 2 huyện Đức Hòa và Đức Huệ tỉnh Long An; huyện

Củ Chi Tp. Hồ Chí Minh.

+ Bản đồ hiện trạng sử dụng đất được số hóa bằng kỹ thuật GIS phân loại các

loại hình sử dụng đất được Bộ Tài nguyên và Môi trường thống nhất trên toàn quốc.

Đồng thời sử dụng bản đồ nền theo lưới tọa độ chuẩn VN2000.

+ Phương pháp dự báo được sử dụng khi nghiên cứu định hướng sử dụng đất

nông nghiệp năm 2020, đó là tài liệu các quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội, quy

hoạch các ngành như nông nghiệp, công nghiệp, quy hoạch xây dựng và đặc biệt là

quy hoạch sử dụng đất.

Nội dung này đề tài phối hợp cùng thực hiện với các chuyên gia của Phân viện

Quy hoạch và thiết kế Nông nghiệp miền Nam để kế thừa rât nhiều các kết quả

nghiên cứu trước đây của Phân viện.

4.4 KẾT QUẢ TÍNH TOÁN

4.4.1 Nhu cầu sử dụng nước hiện trạng (2007)

4.4.1.1 Thống kê các đơn vị hành chính hưởng lợi trực tiếp từ 3 kênh

Tổng số đơn vị hành chính trong vùng hưởng lợi trực tiếp của 3 kênh là 67 xã,

thị trấn, với tổng diện tích tự nhiên 168.685,04 ha. Vùng hưởng lợi trực tiếp kênh

Tân Hưng với diện tích tự nhiên 20.883,0 ha. Vùng hưởng lợi trực tiếp của kênh

chính Tây gồm 31 xã, thị trấn với tổng diện tích tự nhiên 58.921,13 ha. Vùng hưởng

lợi trực tiếp của kênh chính Đông gồm 32 xã với tổng diện tích tự nhiên 88.880,91

ha (xem trong Bảng 3-8 của Chương 3).

Page 165: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

165

4.4.1.2 Kết quả điều tra hiện trạng sử dụng đất vùng hưởng lợi trực tiếp từ 3

kênh năm 2007

Theo kết quả tổng hợp từ các sở Tài nguyên môi trường tỉnh Tây Ninh, Long

An và Tp.HCM [36, 37, 38] cho kết quả diện tích sử dụng các loại đất trong vùng

hưởng lợi công trình Dầu Tiếng thống kê trên Bảng 4-1, Hình 4.1 và phân chia theo

3 kênh trên Bảng 4-2.

Bảng 4-1 Thống kê diện tích sử dụng đât trong vùng hưởng lợi hệ thống

Cộng K.Tân Hưng K. Tây K. Đông

A NÔNG NGHIỆP

I TRỒNG TRỌT (ha) 3,186 43,767

1 Lúa Đông xuân 24,337 - 6,424 17,913

2 Lúa hè thu 27,886 25 8,505 19,356

3 Lúa mùa 34,387 25 9,252 25,110

4 Bắp ĐX 4,274 3 698 3,574

5 Bắp HT 1,832 1 299 1,532

6 Đậu xanh ĐX 2,200 200 600 1,400

7 Đậu xanh HT 2,126 186 572 1,368

8 Đậu các loại ĐX 548 48 150 350

9 Đậu các loại HT 534 48 143 343

10 Rau ĐX, XH 5,779 32 1,580 4,167

11 Rau HT 3,470 20 950 2,500

12 Rau M 2,314 13 632 1,669

13 Đậu phộng ĐX 16,376 15 3,375 12,986

14 Đậu phộng HT 1,819 2 374 1,443

15 Thuốc lá ĐX 1,193 9 366 818

16 Mía ĐX 1,145 1,625 610

17 Mía HT 6,039 1,335 3,790 914

18 Cây ăn quả 9,084 32 4,186 4,866

19 Tiêu 196 5 88 103

20 Cây trồng khác (có tưới) 411 42 158 211

II THUỶ SẢN (ha)

1 Nuôi cá nước ngọt 1,071 28 455 588

B CÔNG NGHIỆP

1 Diện tích đất cho CN-TTCN 2,225 62 554 1,609

Cơ cấu sử dụng đất theo từng kênh năm 2007

Số TT Hạng mục

Page 166: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

166

Hình 4.1 Bản đồ hiện trạng sử dụng đât năm 2007 khu vực hưởng lợi hệ thống Dầu

Tiếng

Page 167: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

167

Bảng 4-2 Thống kê các loại đât sử dụng năm 2007 theo 3 kênh trong khu vực hưởng lợi hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng

HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT KHU VỰC HƯỞNG LỢI TRỰC TIẾP TỪ 3 KÊNH NĂM 2007 Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Tây Ninh và TP.HCM

Số

TT Hạng mục

Tổng số Kênh Tân Hưng Kênh Tây Kênh Đông

Diện tích

(ha) Tỷ lệ

(%) Cộng

Tân

Biên

Tân

Châu Cộng

TX Tây

Ninh

Dương

Minh

Châu

Châu

Thành

Hoà

Thành Gò Dầu Cộng

Dương

Minh

Châu

Gò Dầu Trảng

Bàng Củ Chi

TỔNG DIỆN TÍCH TỰ

NHIÊN 168,685.0 100.0 20,883.0 14,959.0 5,924.0 58,921.1 10,112.2 17,125.5 20,943.6 8,311.8 2,428.0 88,880.9 12,760.0 22,641.9 25,731.4 27,747.6

I Đất nông nghiệp 138,894.9 82.3 18,085.0 13,717.7 4,367.3 45,853.9 7,511.9 12,928.8 17,601.2 5,730.9 2,081.0 74,956.0 11,515.0 19,976.2 22,271.1 21,193.7

1 Đất sản xuất nông nghiệp 137,278.8 81.4 18,056.5 13,689.3 4,367.3 45,106.5 7,408.9 12,546.9 17,431.9 5,639.0 2,079.8 74,115.8 11,485.6 19,887.6 21,948.3 20,794.3

1.1 Đất trồng cây hàng năm 89,819.5 14,900.2 11,046.1 3,854.1 29,980.5 3,662.0 9,300.9 12,542.4 2,644.3 1,830.9 44,938.8 6,059.4 13,099.9 14,362.4 11,417.1

- Đất trồng lúa 61,942.0 5,673.3 5,647.9 25.4 18,588.5 1,917.4 3,911.0 9,513.9 1,794.0 1,452.3 37,680.2 4,944.6 10,902.1 12,645.7 9,187.8

- Đất trồng cỏ chăn nuôi 611.2 9.9 2.8 6.5 0.7 601.2 0.4 0.1 600.8

- Đất trồng cây h/ năm khác 27,266.4 9,227.0 5,398.2 3,828.7 11,382.0 1,741.8 5,383.4 3,028.6 849.6 378.6 6,657.4 1,114.5 2,197.7 1,716.8 1,628.4

1.2 Đất trồng cây lâu năm 47,459.3 3,156.3 2,643.1 513.2 15,126.0 3,746.9 3,246.0 4,889.5 2,994.8 248.9 29,177.0 5,426.2 6,787.7 7,585.9 9,377.3

2 Đất lâm nghiệp 272.6 0.2 217.0 217.0 55.6 55.6

2.1 Đất rừng sản xuất

2.2 Đất rừng phòng hộ 55.6 55.6 55.6

2.3 Đất rừng đặt dụng 217.0 217.0 217.0

3 Đất nuôi thủy sản 1,071.3 0.6 28.2 28.2 455.1 88.6 142.4 134.2 88.7 1.2 587.9 29.0 83.3 210.4 265.3

4 Đất nông nghiệp khác 272.3 0.2 0.2 0.2 75.3 14.4 22.5 35.2 3.2 196.8 0.5 5.3 112.4 78.6

II Đất phi nông nghiệp 29,424.6 17.4 2,798.0 1,241.3 1,556.7 13,053.3 2,596.0 4,196.7 3,332.7 2,580.9 347.0 13,573.3 1,234.0 2,597.8 3,438.5 6,303.1

Trong đó đất Công nghiệp 2,225.4 61.9 9.7 52.3 554.4 187.4 222.0 85.1 56.4 3.6 1,609.1 9.0 31.1 471.4 1,097.6

III Đất chưa sử dụng 365.5 0.2 14.0 4.2 9.7 351.6 11.0 67.9 21.9 250.7

Page 168: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

168

4.4.1.3 Tính toán nhu cầu sử dụng nước trong nông nghiệp năm 2007

Trong phần này, xét tới tính đầy đủ số liệu, số liệu khí tượng trạm Tân Sơn

Nhất được sử dụng để tính toán và lực chọn mô hình mưa tưới và bốc hơi thiết kế.

- Số liệu mưa tưới

Mưa tưới thiết kế được tính với tần suất 75%. Theo kết quả đường tần suất như

trên Hình 4.2, mưa năm thiết kế tần suất 75% là 1.700 mm. Mô hình mưa năm thiết

kế (năm mưa điển hình) được lựa chọn là năm có phân bố bất lợi cho sản xuất nông

nghiệp, do đó chọn phân phối mưa năm 1987 làm mô hình mưa thiết kế (xem Bảng

4-3).

Hình 4.2 Đường tần suât mưa năm trạm Tân Sơn Nhât

- Mô hình bốc hơi tiềm năng phục vụ tính toán nhu cầu nước tưới

Mô hình bốc hơi thiết kế được tính với tần suất bảo đảm 75% (tức tần xuất

xuất hiện 25%). Theo kết quả đường tần suất như trên Hình 4.3, bốc hơi tiềm năng

thiết kế tần suất 25% là 5,4 mm/ngày. Mô hình bốc hơi thiết kế được lựa chọn là

năm có phân bố bất lợi cho sản xuất nông nghiệp (năm điển hình), chúng tôi chọn

phân phối bốc hơi năm 1987 làm mô hình bốc hơi tiềm năng thiết kế (xem Bảng 4-

4).

Page 169: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

169

Bảng 4-3 Mô hình mưa tưới thiết kế tần suât 75% (đơn vị: mm)

Tháng

Ngày 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Cộng

1 0.2 0.2 16.6 2.7

2 0.2 1.2 17.5 6.9

3 0.1 3.8 31.4 3.5 2.5 42.3

4 1.6 15.2 42.2 0.4 17.6 3.0

5 8.1 2.4 17.7 1.7 6.2 4.4

6 2.0 6.3 2.1 3.6 0.2 0.1

7 26.7 5.2 4.5

8 7.8 15.2 17.7 0.3 2.5

9 3.5 3.4 8.2 0.2 6.9

10 29.3 1.3 0.3 15.1 8.6 11.9

11 91.0 29.2 0.4 0.8 1.1 0.2 3.5

12 0.5 9.1 43.7 3.7 0.3 0.7 19.5

13 1.2 1.2 1.9

14 2.2 69.4 11.0 7.7 34.5

15 0.2 5.1 79.5 36.6 2.9 1.3

16 0.1 0.6 1.2 4.8 25.3

17 33.4 0.9 8.3 2.9 14.9

18 11.6 8.1 0.1 0.8

19 17.7 35.4 4.4 0.1 1.2

20 6.8 24.0 2.9 0.8 1.4

21 0.3 2.1 14.1 24.6

22 3.3 2.7 5.4 1.1

23 9.7 0.1 55.2 3.0

24 0.1 5.4 0.2 20.3 2.5 2.0

25 24.1 4.6 0.5 2.4

26 64.0 3.0 0.5 29.4 1.4 0.1

27 5.4 10.5 6.5 0.7 38.8

28 5.8 10.4 0.5 0.6 0.2 13.0

29 23.0 90.5 0.5 39.9 1.9

30 1.9 9.1 0.8 1.4 1.5

31 44.3 5.7 7.1

Cộng 103.1 379.7 311.3 321.3 216.4 240.0 99.0 29.2 1700

Page 170: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

170

Bảng 4-4 Mô hình bốc hơi thiết kế tần suât đảm bảo 75% (đơn vị: mm/ngày)

Tháng

Ngày 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Trung

bình

1 3.5 7.1 8.7 10.1 9.3 9.3 7.1 6.6 6.9 3.0 2.8 5.6

2 3.1 8.5 7.6 8.8 7.5 4.4 7.6 6.1 2.6 2.8 2.8 3.8

3 3.4 10.0 9.0 8.5 9.9 5.6 4.6 6.1 4.0 3.2 2.5 3.2

4 3.1 10.0 8.8 7.9 4.9 4.7 2.3 5.0 4.0 3.2 3.3 2.7

5 3.8 7.4 7.0 8.8 8.5 5.6 1.2 7.1 2.6 3.2 2.1 3.8

6 5.0 6.4 6.7 8.0 9.7 6.4 2.8 7.1 5.1 3.2 2.2 5.2

7 7.1 4.9 6.7 10.2 8.3 5.6 5.2 6.1 5.8 3.2 2.8 5.6

8 6.5 5.4 6.7 6.0 7.4 6.4 5.6 8.0 6.6 6.0 1.7 3.8

9 5.2 4.3 7.5 5.9 7.9 6.9 4.4 5.2 6.2 3.8 2.8 3.4

10 4.0 5.4 7.8 5.9 5.7 4.4 5.1 7.7 5.8 4.1 1.7 3.7

11 4.6 6.0 7.8 7.1 7.5 3.7 2.9 6.6 3.4 2.8 2.0 2.7

12 6.5 5.1 9.0 7.5 8.5 4.4 4.9 8.0 3.6 4.7 2.5 4.6

13 6.9 5.4 6.7 5.7 6.0 6.7 5.9 5.7 2.4 4.0 2.5 5.0

14 6.8 6.7 6.4 7.0 5.7 5.9 5.9 4.0 3.2 4.9 2.5 4.4

15 4.4 5.1 6.4 5.9 7.4 4.6 8.6 3.8 3.0 3.8 2.2 4.4

16 4.4 6.2 7.6 6.7 8.3 4.4 6.4 5.2 1.9 4.1 2.8 5.4

17 5.4 7.3 8.7 6.7 8.0 4.6 5.4 4.1 3.6 3.0 2.8 5.4

18 4.8 6.3 7.2 6.7 9.0 5.7 3.9 4.1 1.9 4.3 2.2 4.7

19 4.1 4.5 7.9 7.4 3.3 4.7 4.2 6.3 4.3 3.8 1.8 4.7

20 4.6 6.3 8.6 7.5 7.2 4.6 5.2 3.4 2.4 4.7 2.5 4.9

21 3.0 6.0 8.8 8.0 5.6 2.3 4.6 2.5 4.2 4.9 2.2 5.9

22 3.8 7.4 8.3 7.1 6.3 5.9 4.9 3.3 4.0 2.4 2.8 6.0

23 3.8 7.2 8.3 7.6 8.2 6.6 5.2 1.8 3.6 3.6 3.1 4.8

24 4.8 6.3 7.8 5.3 9.6 7.1 6.9 2.3 2.2 3.2 3.3 3.7

25 7.2 7.1 6.8 6.3 8.6 5.4 6.6 2.1 4.2 2.9 3.1 4.2

26 7.5 6.4 6.4 7.2 7.9 5.6 7.6 2.8 5.4 2.6 3.0 5.1

27 8.5 6.3 8.6 7.1 9.9 5.9 5.9 2.1 4.0 3.6 3.5 5.6

28 6.4 5.6 8.8 8.7 8.5 4.4 5.9 2.3 4.0 4.0 2.2 3.4

29 5.4 9.3 8.3 7.5 5.2 6.7 2.3 3.8 3.2 2.8 3.2

30 4.8 10.2 8.6 7.2 5.4 4.4 2.6 4.0 3.2 2.1 3.5

31 6.8 10.1 6.3 5.2 6.4 2.6 4.4

Trung bình 5.0 6.3 7.8 7.3 7.5 5.4 5.3 4.8 4.1 3.8 2.8 4.7 5.4

Page 171: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

171

Hình 4.3 Đường tần suât bốc hơi trung bình năm trạm Tân Sơn Nhât

- Thời vụ và cơ cấu cây trồng

Thời vụ và cơ cấu cây trồng theo kết quả nghiên cứu từ các đề tài, dự án trước

đây [26, 35], kết quả được trình bày trong Bảng 4-5.

- Tính toán mức tưới

Trong nghiên cứu này chúng tôi sử dụng phần mềm CROPWAT phát triển bởi

Tổ chức lương thực thế giới (FAO) để tính toán mức tưới cho các loại cây trồng.

Nhu cầu tưới cho các loại cây trồng chính tính tại mặt ruộng được trình bày trong

Bảng 4-6.

- Nhu cầu cho các đối tượng dùng nước khác

Nhu cầu dùng nước cho các đối tượng khác được lấy từ kết quả điều tra và tính

toán trong vùng của các đề tài và dự án trước đây [26, 35, 31].

- Đối với nước cấp cho nuôi thủy sản (cá nước ngọt) trung bình hàng năm là

20.000 m3/ha/năm. Nước cấp cho chăn nuôi cho gia súc, gia cầm thường không cấp

nước trực tiếp từ kênh mà lấy nước ngầm từ các giếng đào, giếng khoan trong vùng

do nước kênh thấm xuống tạo nên.

- Nước cấp cho dân sinh và công nghiệp đôi khi cũng không lấy trực tiếp từ

hệ thống kênh dẫn mà cũng thông qua khai thác các giếng đào và giếng khoan.

- Ngoài ra nước cấp cho các đối tượng khác đã thống kê trong bảng, là nước

sử dụng trực tiếp từ các kênh dẫn như (Nhà máy nước Tây Ninh, 3 nhà máy chế

biến khoai mỳ, nhà máy chế biến mía đường Buorbon, Biên Hòa).

- Nhu cầu xả nước đẩy mặn cho nhà máy nước Tân Hiệp (Tp.HCM) được lấy

trung bình của các năm gần đây nhất (1999-2009) [39].

Page 172: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

172

Bảng 4-5 Lịch thời vụ cho các đối tượng sử dụng nước trong vùng hưởng lợi hệ thống Thủy lợi Dầu Tiếng

Số

TT Hạng mục

Vụ Đông xuân Vụ Hè thu Vụ Mùa

Gieo trồng Thu hoạch Gieo Th.hoạch Gieo Th.hoạch

A NÔNG NGHIỆP

I TRỒNG TRỌT (ha)

1 CHUYÊN LÚA

1.1 3 vụ lúa

Lúa đông xuân - Lúa hè thu - Lúa mùa 1/XI-15/XII 1/II-20/III 20/IV-20/V 20/VII-20/VIII 20/VII-20/VIII 25/X-25/XI

1.2 2 vụ lúa

Lúa đông xuân - Lúa hè thu 15/XI-15/XII 15/II-20/III 20/IV-20/V 20/VII-20/VIII

Lúa hè thu - Lúa mùa 20/IV-20/V 20/VII-20/VIII 25/VII-25/VIII 25/X-25/XI

Lúa đông xuân - Lúa hè thu - Thủy sản 15/XI-15/XII 15/II-20/III 20/IV-20/V 20/VII-20/VIII Thả cá 1/VII-

1/VIII Tháng I, II

2 LUÂN CANH LÚA - MÀU

2.1 2 vụ lúa + 1 vụ màu

Đậu phộng đông xuân - Lúa hè thu - Lúa mùa 5/XI-15/XII 5/II-25/III 20/IV-20/V 20/VII-20/VIII 20/VII-20/VIII 25/X-25/XI

Bắp Đông Xuân - Lúa Hè Thu - Lúa Mùa 5/XI-15/XII 5/II-25/III 20/IV-20/V 20/VII-20/VIII 20/VII-20/VIII 25/X-25/XI

Đậu Đông Xuân - Lúa Hè Thu - Lúa Mùa 5/XI-15/XII 1/II-20/III 20/IV-20/V 20/VII-20/VIII 20/VII-20/VIII 25/X-25/XI

Rau Đông Xuân - Lúa Hè Thu - Lúa Mùa 5/XI-15/XII 5/II-25/III 20/IV-20/V 20/VII-20/VIII 20/VII-20/VIII 25/X-25/XI

Thuốc lá Đông Xuân - Lúa Hè Thu - Lúa Mùa 5/XI-15/XII 5/III-15/IV 20/IV-20/V 20/VII-20/VIII 20/VII-20/VIII 25/X-25/XI

2.2 1 vụ lúa + 2 vụ màu

Đậu phộng đông xuân - Bắp hè thu - Lúa mùa 30/X-15/XII 1/II-25/III 20/IV-20/V 20/VII-20/VIII 20/VII-20/VIII 25/X-25/XI

Bắp Đông Xuân - Bắp Hè Thu - Lúa Mùa 30/X-15/XII 1/II-25/III 20/IV-20/V 20/VII-20/VIII 20/VII-20/VIII 25/X-25/XI

Bắp Đông Xuân - Đậu Hè Thu - Lúa Mùa 30/X-15/XII 1/II-25/III 20/IV-20/V 20/VII-20/VIII 20/VII-20/VIII 25/X-25/XI

Rau Đông Xuân - Rau Hè Thu - Lúa Mùa 30/X-15/XII 1/II-25/III 20/IV-20/V 20/VII-20/VIII 20/VII-20/VIII 25/X-25/XI

Thuốc lá Đông Xuân - Rau Hè Thu - Lúa Mùa 30/X-15/XII 1/II-25/III 20/IV-20/V 20/VII-20/VIII 20/VII-20/VIII 25/X-25/XI

2.3 1 vụ lúa + 1 vụ màu

Đậu phộng đông xuân - Lúa hè thu 15/XI-25/XII 15/III-25/IV 30/IV-30/V 30/VII-30/VIII

Bắp đông xuân - Lúa hè thu 15/XI-25/XII 15/III-25/IV 30/IV-30/V 30/VII-30/VIII

Rau đông xuân - Lúa hè thu 15/XI-25/XII 15/III-25/IV 30/IV-30/V 30/VII-30/VIII

3 CHUYÊN MÀU

Bắp Hè Thu - Đậu phộng Mùa 20/IV-10/V 20/VII-10/VIII 25/VII-15/VIII 25/X-20/XI

Bắp Hè Thu - Đậu nành Mùa 20/IV-10/V 20/VII-10/VIII 25/VII-15/VIII 25/X-20/XI

Page 173: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

173

Số

TT Hạng mục

Vụ Đông xuân Vụ Hè thu Vụ Mùa

Gieo trồng Thu hoạch Gieo Th.hoạch Gieo Th.hoạch

Bắp Hè Thu - Đậu xanh Mùa 20/IV-10/V 20/VII-10/VIII 25/VII-15/VIII 25/X-20/XI

Đậu Hè Thu - Bắp Mùa 20/IV-10/V 20/VII-10/VIII 25/VII-15/VIII 25/X-20/XI

Mía đường ĐX 15/XII-15/II 15/X-15/I

Mía đường HT 10/IV-10/VI 10/I-10/IVI

Khoai mỳ 10/IV-10/VI 10/XI-10/III

Chuyên rau (3 vụ ĐX-HT-M) 1/XI-15/XII 1/I-20/IV 20/IV-20/V 20/VII-20/VIII 20/VII-20/VIII 25/X-25/XI

4 CỎ TRỒNG CHO CHĂN NUÔI

Cỏ trồng 1/XI-15/XII 20/IV-20/V 20/VII-20/VIII

5 CÂY LÂU NĂM

5.1 Cây lâu CN năm

Cao su 20/IV-20/V

Tiêu 20/IV-20/V

Điều 20/IV-20/V

Dừa + cây khác 20/IV-20/V

5.2 Cây ăn trái

Nhóm cây có múi 20/IV-20/V

Nhóm (Mãng cầu, nhãn, xoài, SR…, cây

khác) 20/IV-20/V

II NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

1 Chuyên tôm cá nước ngọt Quanh năm

III MÔ HÌNH TỒNG HỢP (NN VEN ĐÔ THỊ)

1 Vườn hoa cây cảnh Quanh năm

2 Vườn cây ăn quả + nuôi thủy sản + cây cảnh Quanh năm

IV ĐẤT LÂM NGHIỆP

V CHĂN NUÔI (con)

Trâu quanh năm

Bò quanh năm

Heo quanh năm

Gia súc khác quanh năm

Gia cầm quanh năm

Page 174: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

174

Số

TT Hạng mục

Vụ Đông xuân Vụ Hè thu Vụ Mùa

Gieo trồng Thu hoạch Gieo Th.hoạch Gieo Th.hoạch

B DÂN SINH (người)

1 Dân số thành thị sử dụng nước quanh năm

2 Dân số nông thôn quanh năm

C CÔNG NGHIỆP

1 Diện tích đất cho CN-TTCN quanh năm

D CÁC ĐỐI TƯỢNG KHÁC

1 Cấp nước NM nước Tây Ninh quanh năm

2 Cấp nước NM mỳ Tây Ninh XI - VIII

3 Cấp nước NMĐ Biên hoà X - IV

4 Cấp nước NMĐ Buorbon X - IV

5 Cấp nước NM mỳ HingChang XI - VIII

6 Cấp nước NM mỳ Tapico XI - VIII

7 Cấp nước NM nước sạch Củ chi quanh năm

Page 175: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

175

Bảng 4-6 Nhu cầu thực tưới mặt ruộng của cây trồng trong vùng hưởng lợi hệ thống (đơn vị: m3/ha)

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tổng

Lúa ĐX 2,007 1,583 219 - - - - - - 337 1,557 1,374 7,076

Lúa HT - - - 1,423 2,374 540 533 362 - - - - 5,231

Lúa Mùa - - - - - - 915 1,243 166 197 17 - 2,537

Bắp ĐX 1,865 1,457 448 - - - - - - 4 1 752 4,527

Bắp HT - - - 85 311 266 334 175 - - - - 1,171

Bắp Mùa - - - - - - 7 6 79 196 6 - 295

Đậu xanh ĐX - 644 1,817 - - - - - - - - 644 3,105

Đậu xanh HT - - - 114 339 135 354 346 - - - - 1,288

Đậu xanh Mùa - - - - - - 12 49 13 149 13 - 236

Đậu các loại ĐX - 644 1,817 - - - - - - - - 644 3,105

Đậu các loại HT - - - 114 339 135 354 346 - - - - 1,288

Rau ĐX, XH 1,412 506 - - - - - - - 10 255 1,292 3,475

Rau ĐX 1,269 516 - - - - - - - 10 18 909 2,721

Rau HT - - - 199 798 112 41 - - - - - 1,149

Rau Mùa - - - - - - 9 262 77 46 - - 393

Đậu phộng ĐX 1,773 1,819 983 78 - - - - - 6 2 701 5,360

Đậu phộng HT - - - 101 675 755 869 270 - - - - 2,670

Đậu phộng Mùa - - - - - - 10 14 24 179 2 30 258

Thuốc lá ĐX 1,843 1,780 721 - - - - - - 7 2 809 5,162

Đậu nành Mùa - - - - - - 10 14 147 96 8 - 274

Mía ĐX 912 1,101 2,463 2,842 2,387 563 637 671 268 205 104 951 13,104

Mía HT 2,117 2,243 2,683 1,831 613 16 346 610 277 237 204 1,588 12,764

Khoai - - - 146 283 82 331 488 149 95 9 108 1,690

Cỏ ĐX 1,275 1,442 1,964 1,801 1,229 19 31 297 4 50 26 791 8,928

Cỏ HT 1,411 1,597 2,176 1,861 1,017 - - 241 - 31 50 951 9,335

Cỏ Mùa 1,344 1,590 2,176 1,965 1,296 21 28 245 - 16 26 837 9,543

Page 176: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

176

Kết quả tính toán nhu cầu dùng nước về nông nghiệp, công nghiệp và sinh

hoạt chia theo 3 kênh thống kê trên Bảng 4-7. Kết hợp với nhu cầu xả đẩy mặn trên

sông Sài Gòn, nhu cầu dùng nước hiện trạng năm 2007 của tất cả các ngành trong

hệ thống Thủy lợi Dầu Tiếng thống kê trên Bảng 4-9.

Bảng 4-7 Tổng hợp nhu cầu dùng nước hiện trạng (2007) cho nông nghiệp, công

nghiệp và sinh hoạt theo 3 kênh

Thời

gian

tháng

Tổng hợp nhu cầu

nước cho NN (m3/s)

CN & SH: LA +

Tp.HCM & Tây

Ninh (m3/s)

Tổng hợp nhu cầu

nước theo từng kênh

2007 (m3/s)

K. Tân

Hưng

K.

Tây

K.

Đông

K.

Tân

Hưng

K.

Tây

K.

Đông

K.

Tân

Hưng

K.

Tây

K.

Đông

1 2,94 24,17 56,02 2,17 2,04 2,50 5,11 26,21 58,53

2 3,32 21,92 47,92 2,17 2,04 2,50 5,49 23,96 50,42

3 5,10 15,46 19,30 2,17 2,04 2,50 7,27 17,49 21,80

4 4,28 18,00 24,43 2,17 2,04 2,50 6,45 20,03 26,93

5 2,75 20,58 38,57 0,17 1,54 2,50 2,92 22,12 41,07

6 0,53 4,55 9,51 0,17 1,54 2,50 0,70 6,09 12,01

7 0,97 11,91 27,05 0,17 1,54 2,50 1,14 13,45 29,55

8 1,27 13,76 30,33 0,17 1,54 2,50 1,44 15,30 32,83

9 0,51 2,27 3,49 0,17 1,42 2,50 0,67 3,69 5,99

10 0,41 3,92 8,54 2,17 1,92 2,50 0,91 1,82 2,74

11 0,44 6,38 15,24 2,17 1,96 2,50 1,99 4,26 6,69

12 2,54 16,39 33,82 2,17 2,04 2,50 4,71 18,43 36,32

Để xem xét kết quả tính toán với nhu cầu thực tế trên 3 kênh, tiến hành so

sánh kết quả tính và thực đo trong hai năm có tài liệu quan trắc 2007 và 2008 [40].

Kết quả tính toán nhu cầu cho năm 2007 của đề tài thấp hơn mức cấp trên 3 kênh là

7,9 % so với năm 2007 và 6,8% với năm 2008 (Bảng 4-8). Điều này có thể giải

thích là thực tế lưu lượng cấp qua kênh lớn hơn nhu cầu quá nhiều, đặc biệt là các

tháng trong mùa lũ (tháng 6 đến tháng 11). Đây là một vấn đề cần quan tâm trong

công tác quản lý cấp nước.

Page 177: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

177

Bảng 4-8 So sánh kết quả tính toán và điều tra nhu cầu dùng nước năm 2007 và

thực tế câp nước trên 3 kênh (qua cống)

Điều tra, tính toán năm Thực đo năm

Năm 2007 2007 2008

Tháng

Wtt07

(106 m3)

Qtt07

(m3/s)

Wtt07

(106 m3)

Qtđ07

(m3/s)

Wtđ07

(106 m3)

Qtđ08

(m3/s)

Wtđ08

(106 m3)

1 236,76 89,85 240,64 79,50 212,93 79,00 211,59

2 210,49 79,88 193,24 81,33 196,75 82,25 198,98

3 122,70 46,56 74,33 199,09

4 140,75 53,41 54,19 140,46

5 174,21 66,11 59,18 158,51

6 49,52 18,79 63,23 163,89

7 116,33 44,15 118,24 48,09 128,80 66,19 177,28

8 130,61 49,56 29,59 79,25

9 27,28 10,35 30,33 78,62

10 51,29 5,47 14,64 24,46 65,51 27,29 73,09

11 75,60 12,94 33,55 32,36 83,88 12,58 32,61

12 156,70 59,47 159,27 50,95 136,46 32,89 88,09

Tổng 1492,26 536,54 759,58 824,35 611,05 1601,46

Sai số

% -7,86 -6,82

Bảng 4-9 Nhu cầu dùng nước hiện trạng (năm 2007) của các ngành kinh tế trong

hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng

ΣW

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 106m³

Tưới Nông nghiệp 219,09 192,82 105,02 123,08 163,12 38,44 105,25 119,53 16,51 33,93 58,14 139,03 1.313,96

Cấp nước cho sinh

họat và công nghiệp17,67 17,67 17,67 17,67 11,09 11,09 11,09 11,09 10,77 17,36 17,46 17,67 178,30

Xả đẩy mặn 0,59 8,53 16,12 50,52 47,35 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 123,11

Tổng 237,35 219,02 138,82 191,28 221,56 49,52 116,33 130,61 27,28 51,29 75,60 156,70 1.615,37

Hạng mụcTháng (10

6 m³)

Page 178: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

178

4.4.2 Nhu cầu sử dụng nước theo quy hoạch phát triển đến năm 2020

4.4.2.1 Quy hoạch sử dụng đất năm 2010 và định hướng sử dụng đất đến năm

2020 theo từng kênh

Căn cứ vào quy hoạch sử dụng đất cấp xã đến năm 2010 do ngành Tài

nguyên – Môi trường cấp huyện trong vùng dự án cung cấp và định hướng sử dụng

đất đến năm 2015 và 2020 của cấp tỉnh, Thành phố, đồng thời cập nhật quy hoạch

vùng Tp.HCM đến năm 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ duyệt tại quyết định

số: 889/QĐ-TTg ngày 20/5/2008 [1, 26…35], dự kiến toàn vùng Tp.HCM sẽ tăng

thêm đất đô thị vào năm 2020 đạt 120.000 ha và đất xây dựng khu công nghiệp tăng

lên 40.000 ha.

+ Về các cụm, khu công nghiệp đã có và dự kiến xây dựng trong vùng

nghiên cứu thống kê trên Bảng 4-10.

+ Tổng hợp định hướng sử dụng đất đến năm 2020 theo từng kênh được tóm

tắt trên Bảng 4-11 trong đó số trong ngoặc là diện tích tăng (+) hoặc giảm (-) so với

hiện trạng (2007). Kết quả cho thấy khoảng trên 31.000 ha đất trồng cây hàng năm

tăng lên (thuộc huyện Đức Hòa, Đức Huệ tỉnh Long An - là khu tưới bổ sung sau

khi có chuyển nước từ hồ Phước Hòa); 6.000 ha đất được chuyển sang mục đích phi

nông nghiệp (công nghiệp); các loại đất trồng cây lâu năm, đất lâm nghiệp và đất

nuôi thủy sản tăng lên tương ứng là trên 5000, 3000 và 2000 ha. Kết quả chi tiết về

quy hoạch sử dụng đất theo 3 kênh trình bày trên Bảng 4-12.

Bảng 4-10 Thống kê các khu công nghiệp trong vùng đến năm 2020

STT Tên khu công nghiệp

đã có và dự kiến

Diện

tích

(ha)

STT Tên khu công nghiệp đã

có và dự kiến

Diện

tích

(ha)

1 Tỉnh Tây Ninh 6.190 1.8 Boubons - An Hòa 1.000

1.1 Trảng Bàng 360 1.9 Hiệp Thạnh 550

1.2 Trâm Vàng 375 1.10 Gia Thành 200

1.3 Linh Trung 3 204 1.11 Hưng Thanh 250

1.4 Bến Kéo 30 2 Tp. HCM 1280

1.5 Trường Hòa 40 2.1 Tây Bắc Củ Chi 365

1.6 Thanh Điền 37,7 2.2 Tân Phú Trung 525

1.7 Phước Đông Bời Lời 3.000 2.3 Tây Bắc Củ Chi mở rộng 390

Page 179: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

179

Bảng 4-11 Tổng hợp quy hoạch sử dụng đât đến năm 2020 vùng nghiên cứu

STT Loại đất K.Tân Hưng Kênh Tây Kênh Đông Tổng Tỷ lệ %

Các loại đất sử dụng 215.993 100

I Đất nông nghiệp 180.397 83,5

1 Đất sản xuất nông nghiệp 174.573 77,4

1.1 Cây hàng năm 14.470

(-430)

29.297

(-683)

77.706

(+32.767)

121.473

(+31.654)

56,2

1.2 Cây lâu năm 3.351

(+195)

14.989

(- 137)

34.760

(+5.583)

53.100

(+5.641)

24,6

2 Đất lâm

nghiệp

0

(0)

217

(0)

3.325

(+3169)

3.442

(+3.169)

1,6

3 Đất nuôi thủy

sản

59

(+14)

610

(+155)

1.712

(+1.124)

2.381

(+1.293)

1,1

II Đất phi nông

nghiệp

2.961

(+163)

13.650

(+597)

18.985

(+5.412)

35.596

(+6.172)

16,5

Page 180: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

180

Bảng 4-12 Quy hoạch sử dụng đât đến năm 2020 khu vực hưởng lợi trực tiếp từ 3 kênh hệ thống Thủy lợi Dầu Tiếng QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT KHU VỰC HƯỞNG LỢI TRỰC TIẾP TỪ 3 KÊNH ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN

2020 Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Tây Ninh và TP.HCM

Số

TT Hạng mục

Tổng số Kênh Tân Hưng Kênh Tây Kênh Đông

Diện tích

(ha) Tỷ lệ

(%) Cộng Tân Biên

Tân

Châu Cộng

TX Tây

Ninh

Dương

Minh

Châu

Châu

Thành

Hòa

Thành Gò Dầu Cộng

Dương

Minh

Châu

Gò Dầu Trảng

Bàng Củ Chi

TỔNG DIỆN TÍCH

TỰ NHIÊN 168,685.04 100.00 20,883.00 14,959.00 5,924.00 58,921.13 10,112.19 17,125.50 20,943.60 8,311.84 2,428.00 88,880.91 12,760.00 22,641.92 25,731.43 27,747.56

I Đất nông nghiệp 133,088.63 78.90 17,922.00 13,680.00 4,242.00 45,271.13 7,416.19 12,825.50 17,333.60 5,631.84 2,064.00 69,895.50 11,363.00 19,094.65 21,172.43 18,265.42

1 Đất s/x nông nghiệp 130,639.31 77.45 17,821.00 13,597.00 4,224.00 44,286.05 7,277.45 12,386.00 17,071.60 5,513.00 2,038.00 68,532.26 11,274.36 18,933.15 20,921.14 17,403.61

1.1 Đất trồng cây h/năm 84,144.13 49.88 14,470.00 10,771.00 3,699.00 29,297.05 3,377.45 9,180.00 12,307.60 2,619.00 1,813.00 40,377.08 5,989.83 12,538.89 13,494.14 8,354.22

- Đất trồng lúa 54,832.23 32.51 5,579.00 5,554.00 25.00 18,065.00 1,818.00 3,823.00 9,244.00 1,740.00 1,440.00 31,188.23 4,730.60 10,246.45 11,755.33 4,455.85

+ 3 vụ lúa 6,227.34 490.00 490.00 0.00 2,158.00 500.00 400.00 908.00 100.00 250.00 3,579.34 215.00 1,500.00 1,369.00 495.34

+ 2 vụ lúa 10,620.43 536.00 536.00 0.00 4,420.00 200.00 190.00 2,830.00 500.00 700.00 5,664.43 155.60 2,870.00 1,355.00 1,283.83

+ 1 vụ lúa 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00

+ 2 lúa + 1 màu 25,481.00 3,919.00 3,894.00 25.00 7,647.00 600.00 2,400.00 3,902.00 600.00 145.00 13,915.00 2,795.00 3,780.00 6,240.00 1,100.00

+ 1 lúa + 2 màu 8,879.44 430.00 430.00 0.00 2,333.00 400.00 723.00 990.00 120.00 100.00 6,116.44 1,235.00 945.00 2,451.33 1,485.11

+ 1 lúa + 1 màu 1,490.02 204.00 204.00 0.00 374.00 98.00 110.00 146.00 20.00 0.00 912.02 310.00 321.45 240.00 40.57

+ Lúa + nuôi thuỷ sản 2,134.00 0.00 0.00 0.00 1,133.00 20.00 0.00 468.00 400.00 245.00 1,001.00 20.00 830.00 100.00 51.00

- Trồng cỏ chăn nuôi 2,027.76 1.20 65.00 65.00 0.00 383.05 59.45 102.00 137.60 69.00 15.00 1,579.71 47.74 114.03 177.81 1,240.13

- Trồng cây h/ năm

khác 27,284.14 16.17 8,826.00 5,152.00 3,674.00 10,849.00 1,500.00 5,255.00 2,926.00 810.00 358.00 7,609.14 1,211.49 2,178.41 1,561.00 2,658.24

+ Chuyên rau 3,685.00 30.00 26.00 4.00 623.00 150.00 122.00 176.00 150.00 25.00 3,032.00 48.00 387.00 546.00 2,051.00

+ Chuyên mía 13,834.00 6,354.00 3,254.00 3,100.00 5,670.00 150.00 3,830.00 1,690.00 0.00 0.00 1,810.00 670.00 690.00 450.00 0.00

+ Chuyên khoai mỳ 5,665.00 2,350.00 1,790.00 560.00 2,755.00 960.00 1,030.00 765.00 0.00 0.00 560.00 260.00 200.00 100.00 0.00

+ Cây hàng năm khác 4,091.10 92.00 82.00 10.00 1,801.00 240.00 273.00 295.00 660.00 333.00 2,198.10 233.49 892.37 465.00 607.24

1.2 Đất trồng cây lâu năm 46,495.18 27.56 3,351.00 2,826.00 525.00 14,989.00 3,900.00 3,206.00 4,764.00 2,894.00 225.00 28,155.18 5,284.53 6,394.26 7,427.00 9,049.39

+ Cao su 25,694.00 2,130.00 1,730.00 400.00 6,500.00 1,050.00 1,875.00 3,205.00 250.00 120.00 17,064.00 4,482.00 4,650.00 4,802.00 3,130.00

+ Điều 1,948.49 353.00 300.00 53.00 695.00 100.00 155.00 320.00 120.00 0.00 900.49 162.53 240.00 200.00 297.96

+ Tiêu 470.00 68.00 56.00 12.00 232.00 20.00 55.00 67.00 90.00 0.00 170.00 40.00 80.00 50.00 0.00

+ Dừa 1,153.00 70.00 70.00 0.00 675.00 60.00 126.00 219.00 250.00 20.00 408.00 65.00 155.00 138.00 50.00

+ Cây ăn quả 15,508.67 645.00 600.00 45.00 6,564.00 2,600.00 940.00 870.00 2,074.00 80.00 8,299.67 450.00 1,117.65 1,825.00 4,907.02

+ Cây lâu năm khác 1,721.02 85.00 70.00 15.00 323.00 70.00 55.00 83.00 110.00 5.00 1,313.02 85.00 151.61 412.00 664.41

2 Đất lâm nghiệp 654.29 0.39 0.00 0.00 0.00 217.00 0.00 217.00 0.00 0.00 0.00 437.29 0.00 0.00 0.00 437.29

2.1 Đất rừng sản xuất 432.25 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 432.25 0.00 0.00 0.00 432.25

2.2 Đất rừng phòng hộ 5.04 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 5.04 0.00 0.00 0.00 5.04

2.3 Đất rừng đặt dụng 217.00 0.13 0.00 0.00 0.00 217.00 0.00 217.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00

3 Đất nuôi thủy sản 1,383.98 0.82 59.00 59.00 0.00 610.00 120.00 168.00 197.00 105.00 20.00 714.98 65.13 126.17 210.59 313.09

4 Đất nông nghiệp khác 411.05 0.24 42.00 24.00 18.00 158.08 18.74 54.50 65.00 13.84 6.00 210.97 23.51 35.33 40.70 111.43

II Đất phi nông nghiệp 35,596.41 21.10 2,961.00 1,279.00 1,682.00 13,650.00 2,696.00 4,300.00 3,610.00 2,680.00 364.00 18,985.41 1,397.00 3,547.27 4,559.00 9,482.14

Trong đó đất SXKD

(Công nghiệp) 7,725.18 197.00 47.00 150.00 1,292.00 500.00 320.00 294.00 160.00 18.00 6,236.18 137.00 1,723.00 2,134.00 2,242.18

III Đất chưa sử dụng 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00

Page 181: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

181

Hình 4.4 Bản đồ quy hoạch sử dụng đât đến năm 2020 khu vực hưởng lợi hệ thống

Dầu Tiếng

Page 182: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

182

4.4.2.2 Các phương án sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2020 theo từng kênh

- Căn cứ vào quy hoạch sử dụng đất năm 2010 và định hướng đến năm 2020

phân bổ đất cho các ngành, đây là cơ sở xác định quỹ đất dành cho ngành nông

nghiệp.

- Căn cứ vào quy hoạch nông nghiệp cấp tỉnh Tây Ninh, thành phố Hồ Chí

Minh, quy hoạch nông nghiệp các huyện trong vùng dự án đến năm 2010 và định

hướng đến năm 2020, căn cứ vào tài liệu đất, nước, điều kiện hạ tầng cơ sở và dự

báo thị trường nông sản giai đoạn 2010 – 2020, đề tài tổng hợp và đề xuất 3 phương

án sử dụng đất nông nghiệp cho từng khu vực trong từng kênh như sau:

+ Phương án I: Sử dụng đất và nước tối ưu trên cơ sở gắn kết với thị trường

có xét đến an ninh lương thực (xem chi tiết bảng PL4.1 và PL4.2 trong Phụ lục 5).

Đặc điểm của phương án này là đa dạng hóa cây trồng, tuy nhiên giữ lại diện tích

chuyên lúa và lúa 3 vụ lớn hơn các phương án khác. Trong cơ cấu luân canh lúa

màu cũng thiên về canh tác 2 vụ lúa – 1 vụ màu nhằm tăng sản lượng lúa. Phương

án này lợi nhuận thấp và sử dụng nhiều nước.

+ Phương án II: Sử dụng đất và nước tối ưu trên cơ sở gắn kết với thị trường

và gia tăng lợi nhuận trên 1 đơn vị diện tích có tính đến sử dụng các cơ cấu cây

trồng sử dụng hiệu quả nước tưới (xem chi tiết bảng PL4.3 và PL4.4 trong Phụ lục

5). Đặc điểm của phương án này là đa dạng hóa cây trồng, giảm diện tích chuyên

lúa và lúa 3 vụ. Phương án này theo sát nhu cầu thị trường tăng cao lợi nhuận trên 1

đơn vị diện tích.

+ Phương án III: Sử dụng đất và nước tối ưu trên cơ sở gắn kết với thị

trường, giảm diện tích lúa, tăng các cơ cấu cây trồng sử dụng tiết kiệm nước (xem

chi tiết bảng PL4.5 và PL4.6 trong Phụ lục 5). Đặc điểm của phương án này là đa

dạng hóa cây trồng, giảm diện tích chuyên lúa, lúa 3 vụ và cơ cấu 2 lúa + 1 màu,

tăng cơ cấu 1 lúa + 2 màu và 1 lúa + 1 màu. Phương án này tăng cao lợi nhuận trên

1 đơn vị diện tích, tuy nhiên một số sản phẩm cây màu tăng cao có thể dẫn đến rủi

ro về thị trường và tăng diện tích 1 lúa + 1 màu không tận dụng hết lợi thế về tăng

vụ.

- Kết quả tính toán 3 phương án sử dụng đất nông nghiệp, phân tích tài chính

kinh tế cho từng phương án thể hiện ở các bảng PL4.7, PL4.8, PL4.9 trong Phụ lục

5.

+ Bảng PL4.10 trong phụ lục 5 thể hiện diện tích, năng suất, sản lượng các

cây trồng chính. Phương án I là phương án có diện tích và sản lượng lúa lớn nhất.

Page 183: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

183

Tuy nhiên diện tích và sản lượng màu và cây công nghiệp ngắn ngày thấp hơn

phương án II và phương án III.

+ Bảng 4-13 tổng hợp so sánh một số các chỉ tiêu kinh tế tài chính từng

phương án. Phương án II là phương án cho tổng giá trị sản lượng và lợi nhuận cao

nhất, đây là phương án được đề xuất lựa chọn thực hiện ở các địa phương.

Trên cơ sở tính toán nhu cầu dùng nước về nông nghiệp cho phương án 2,

nhu cầu nước trong công nghiệp và sinh hoạt của hiện trạng cùng với một số nhu

cầu mới khi có hồ Phước Hòa, đó là cấp nước bổ sung cho công nghiệp và sinh hoạt

của Tp.HCM là 10,5 m3/s , Long An 4,0 m3/s (theo kênh Đông), Tây Ninh 3,5 m3/s.

Đồng thời, lượng nước cấp cho nhà máy nước đá Tây Ninh rồi xả xuống sông Vàm

Cỏ để tạo nguồn là 5,0 m3/s (trên kênh Tây). Tổng hợp các nhu cầu công nghiệp và

sinh hoạt chia theo 3 kênh thống kê trên Bảng 4-14. Kết hợp với nhu cầu xả tối

thiểu xuống sông Sài Gòn để tạo nguồn là 16,1 m3/s [34], nhu cầu dùng nước của tất

cả các ngành trong hệ thống Thủy lợi Dầu Tiếng thống kê trên Bảng 4-15.

Page 184: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

184

Bảng 4-13 Tổng hợp so sánh các chỉ tiêu kinh tế, tài chính của các phương án sử dụng đât

Số CHỈ TIÊU Đơn Phương án I Phương án II Phương án III So sánh So sánh

TT vị tính I II III (II - I) (II - III)

I CHỈ TIÊU CHUNG

1 Tổng diện tích đất nông nghiệp Ha 133088.6 133088.6 133088.6

2 Tổng diện tích đất SXNN (Trồng trọt) 130639.3 130639.3 130639.3

3 Tổng diện tích cây hàng năm - 84144.1 84144.1 84144.1

4 Tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm - 188800.4 187761.6 183368.1 -1038.84 4393.44

5 Diện tích nuôi thủy sản trên ruộng lúa 2134.0 2324.0 2324.0 190.00

6 Diện tích cây lâu năm - 46495.2 46495.2 46495.2

7 Diện tích chuyên nuôi thủy sản - 1384.0 1384.0 1384.0

8 Tổng giá trị sản phẩm Tỷ Đồng 6801.6 6826.6 6747.3 25.05 79.27

9 Tổng chi phí sản xuất Tỷ Đồng 3758.8 3742.0 3695.7 -16.74 46.29

10 Tổng lợi nhuận Tỷ Đồng 3042.8 3084.6 3051.6 41.79 32.98

11 Tổng thu nhập Tỷ Đồng 3533.9 3571.8 3531.0 37.96 40.85

II CHỈ TIÊU BÌNH QUÂN

1 Tỷ lệ lãi/GTSL % 0.447 0.452 0.452 0.004 -0.0004

2 Tỷ lệ lãi/chi phí (B/C) % 0.810 0.824 0.826 0.015 -0.001

3 Giá trị sản lượng/ha đất nông nghiệp Tr. Đồng 51.11 51.29 50.70 0.19 0.60

4 Lợi nhuận/ha đất nông nghiệp Tr. Đồng 22.86 23.18 22.93 0.31 0.25

5 Thu nhập/ha đất nông nghiệp Tr. Đồng 26.55 26.84 26.53 0.29 0.31

TỔNG HỢP MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ - TÀI CHÍNH ĐỂ SO SÁNH 3 PHƯƠNG ÁN

VÙNG HƯỞNG LỢI TRỰC TIẾP TỪ 3 KÊNH HTTL DẦU TIẾNG

Page 185: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

185

Bảng 4-14 Tổng hợp nhu cầu dùng nước đến năm 2020 trên 3 kênh

Thời

gian

Tổng hợp nhu cầu nước cho Nông

nghiệp (m3/s)

Nhu cầu nước cho Công

nghiệp và Sinh hoạt (m3/s)

Tháng

K. Tân

Hưng K. Tây K. Đông

K. Tân

Hưng K. Tây

K.

Đông

1 3,34 39,28 68,64 2,29 10,00 17,07

2 3,79 37,50 61,18 2,29 10,00 17,07

3 5,16 29,64 33,66 2,29 10,00 17,07

4 4,28 30,94 42,03 2,29 10,00 17,07

5 2,45 34,25 60,09 0,29 10,00 17,07

6 0,42 8,39 14,98 0,29 10,00 17,07

7 1,12 26,63 43,27 0,29 10,00 17,07

8 1,62 30,45 47,11 0,29 10,00 17,07

9 0,65 5,27 5,90 0,29 10,00 17,07

10 0,52 5,13 7,17 2,29 10,00 17,07

11 0,55 6,22 10,42 2,29 10,00 17,07

12 2,85 22,76 35,50 2,29 10,00 17,07

Bảng 4-15 Tổng hợp nhu cầu dùng nước của các ngành kinh tế đến năm 2020 khi

có bổ sung nước từ hồ Phước Hoa

ΣW

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 106m³

Tưới Nông nghiệp 293,20 270,02 180,41 203,58 255,03 62,68 187,14 208,65 31,16 33,77 45,32 161,03 1.931,99

Cấp nước cho sinh họat và

công nghiệp64,20 64,20 64,20 64,20 58,93 58,93 58,93 58,93 58,93 64,20 64,20 64,20 744,06

Xả đẩy mặn, tạo nguồn 55,60 55,60 55,60 55,60 55,60 55,60 55,60 55,60 55,60 55,60 55,60 55,60 667,23

Tổng 413,00 389,83 300,22 323,38 369,56 177,21 301,67 323,19 145,70 153,57 165,12 280,83 3.343,28

Hạng mụcTháng (10

6 m³)

4.4.3 Đánh giá nhu cầu sử dụng nước của các hộ dùng nước

Theo báo cáo hàng năm của Tổ chức Lương nông Quốc Tế (FAO) “Tình

trạng an toàn lương thực năm 2003” [65] báo động rằng mặt dù có sự gia tăng sản

lượng lương thực hàng năm nhưng tình trạng đói nghèo vẫn gia tăng, chủ yếu là tại

các quốc gia đang phát triển ở Châu á và Châu Phi. Theo báo cáo này một số người

Page 186: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

186

hầu như phải chịu đói trong những quốc gia mà kinh tế nông nghiệp đóng vai trò

chủ yếu [72]. Đặc biệt là cơn biến động về lương thực trong năm 2008 cho thấy rất

rõ vai trò quan trọng của an ninh lương thực.

Việt Nam là một trong số nước chủ yếu trong việc xuất khẩu lương thực ở

Châu Á và trên thế giới, cũng rất cần có nền nông nghiệp ổn định để duy trì vị thế

này. Tuy nhiên xét trên bình diện tổng thể đối với những vùng có trữ lượng nước từ

thấp đến trung bình cần có quy hoạch và chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp cho phù

hợp để bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên. Trong vùng dự án từ khi có hồ Dầu

Tiếng thì lúa nước vẫn chiếm tỉ trọng rất lớn, trong khi những cây lương thực khác

và những cây công nghiệp ngắn ngày, dài ngày có giá trị kinh tế cao, sử dụng ít

nước vẫn chưa được phát triển đúng mức.

Đất lúa vụ Đông Xuân hoặc Xuân Hè ở vùng nghiên cứu thực tế đã sử dụng

quá nhiều nước (9.000 – 10.000 m3/ha/vụ), năng suất lại chỉ đạt 4,0 tấn/ha. Lượng

nước tiêu tốn 2,4 – 2,5 m3 nước mới tạo ra 1,0 kg thóc (trong khi đồng bằng sông

Cửu Long chỉ 0,5 m3 nước tạo ra 1,0 kg thóc). Hơn nữa, trồng chuyên lúa 1 – 2 – 3

vụ lúa hiệu quả kinh tế thấp, nhất là canh tác trên các loại đất xám bạc màu, đất

phèn tiềm tàng nông. Một số năm qua không ít nông dân ở vùng nghiên cứu đã bỏ

vụ lúa hoặc bỏ hoang hóa đất lúa cho nên các địa phương phải chủ động tiến hành

lập dự án chuyển đổi đất lúa sang các mô hình canh tác hiệu quả kinh tế cao hơn

[45].

Để nâng cao cuộc sống của người dân trong vùng dự án, cần phải có nghiên

cứu để đưa ra những cây trồng thích nghi với loại đất và nước. Ngoài ra việc phát

triển đất nông nghiệp sẽ xâm hại đến đất rừng là nguồn dự trữ sinh quyển, giữ ẩm,

lưu trữ nước và bảo vệ đất không bị xói mòn, bạc màu.

Khi quy hoạch những vùng cây nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp chế

biến thì sự hình thành các nhà máy, khu công nghiệp lân cận là rất cần thiết để giảm

chi phí vận chuyển và có sự hổ trợ, gắn kết bao tiêu sản phẩm giữa nông dân và nhà

sản xuất. Việc hình thành các khu công nghiệp cũng cần tiêu thụ một lượng nước

khá lớn phục vụ cho sản xuất, tuy nhiên điều đáng lo ngại hơn cả là sự phát triển

không đồng bộ do chỉ quan tâm đến vấn đề lợi ích kinh tế trước mắt mà quên đi việc

bảo vệ môi trường đã dẫn đến sự suy thoái trầm trọng các nguồn nước và ngay cả

đất canh tác. Các khu công nghiệp này cũng nhanh chóng làm giảm diện tích đất

nông nghiệp dẫn đến một số nông dân không có đất canh tác và nghèo đói khi chưa

thích ứng kịp thời với nền công nghiệp hóa.

Page 187: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

187

Phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung và thủy hải sản cũng là một

lợi thế cho những vùng có trữ lượng nước không nhiều và phân bố không đều. Một

chu trình khép kín có thể được xây dựng giữa cung cấp thức ăn gia súc, chăn nuôi

và chế biến thực phẩm. Lượng nước tiêu thụ cho ngành chăn nuôi không đáng kể vì

vậy nên được phát triển trong vùng dự án.

Dưới áp lực gia tăng dân số ở nội thành việc mở rộng các khu đô thị vệ tinh

để giãn dân và việc chuyển đổi cơ cấu lao động nông nghiệp sang công nghiệp để

phát triển kinh tế là hết sức cần thiết, đặc biệt là cho những thành phố lớn như

Tp.HCM. Vì vậy một số lượng lớn đất nông nghiệp đã được chuyển đổi để xây

dựng thành những cụm dân cư hay khu kinh tế. Nhiều cụm dân cư đã được hình

thành theo quy hoạch hoặc tự phát trong vùng dự án đã dẫn đến một yêu cầu cấp

nước sạch phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất. Ngoài ra kéo theo nhiều vấn đề về ô

nhiễm môi trường và xử lý rác thải trong các khu đô thị mới. Những con kênh tưới

tiêu trong hệ thống đã trở thành nơi tiếp nhận các nguồn xả thải từ khu đô thị mới

[44].

Từ những nhu cầu cấp nước ở trên cần xây dựng những tiêu chí để xác định

mức độ quan trọng của các đối tượng dùng nước, sắp xếp thứ tự ưu tiên trong quy

trình cấp nước.

4.4.3.1 Các tiêu chí đánh giá

Bảo đảm an ninh lương thực trong vùng (ANLT);

Đáp ứng nhu cầu nước tối thiểu cho sinh hoạt và sản xuất trong các cụm dân

cư và các khu công nghiệp (NCN);

Phát triển kinh tế, cải thiện nâng cao đời sống người nông dân (PTKT);

Duy trì dòng chảy môi trường; chống xâm nhập mặn; bảo vệ rừng và an toàn

hồ chứa (BVMT).

4.4.3.2 Phương pháp phân tích đánh giá

Có nhiều phương pháp đánh giá để lựa chọn đối tượng như phương pháp

phân tích SWOT (Strengths, Weaknesses, Opportunities, Threats: mạnh, yếu, cơ

hội, thách thức), phương pháp AHP (Analytical Hierarchy Process: tiến trình phân

giải theo thứ bậc). Ở đây đề nghị sử dụng phương pháp AHP để phân tích một dự án

đa mục tiêu (Multi-Objectives) hay đa tiêu chí (Multi-Criteria), hay đa thuộc tính

(Multi-Attributes). Phương pháp này đơn giản, được sử dụng khá phổ biến trong

việc phân tích ra quyết định [55,61].

Page 188: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

188

Hình 4.5 Sơ đồ phương pháp phân tích AHP [55]

Phương pháp AHP dùng để phân tích trước khi ra quyết định lựa chọn đối

với nhiều loại hình đối tượng đa dạng. AHP là một tiến trình hữu dụng cho việc

đánh giá một cách có hệ thống chất lượng các tiêu chí (xem Hình 4.5). AHP tham

gia để giải quyết các mâu thuẫn và phân tích phù hợp một tiến trình trong việc xác

định các mối quan hệ quan trọng của một tập hợp các hoạt động hoặc tiêu chí. Thực

hiện phương pháp AHP, có thể tạm chia thành ba giai đoạn.

- Giai đoạn 1: Xác định mục tiêu tổng thể, từ đó hình thành các tiêu chí chủ

yếu; sau đó, liệt kê các tiêu chí bộ phận của từng tiêu chí chủ yếu.

- Giai đoạn 2: Xác định mối quan hệ quan trọng giữa các tiêu chí chủ yếu

thông qua xây dựng một tập hợp hoàn chỉnh việc so sánh đôi (pairwise) giữa các

tiêu chí chủ yếu này. Để so sánh, một thang giá trị 9 cấp bậc (nine points), từ cao

(9) đến thấp (1/9), được sử dụng để chỉ mức độ trọng yếu của các tiêu chí trong mối

tương quan với nhau (xem Bảng 4-16).

- Giai đoạn 3: các ma trận so sánh được đánh giá thông qua việc tìm các giá

trị riêng. Các giá trị này thể hiện các hàm trọng số cho mỗi tập hợp ma trận so sánh.

Từ đó, tìm ra các chỉ số ưu thế của từng tiêu chí trong mối tương quan của các dự

án; và cuối cùng, xác định chỉ số ưu thế tổng thể của từng tiêu chí trong mối tương

quan giữa các tiêu chí.

Sau khi trải qua ba giai đoạn, người phân tích đã đủ yếu tố cần thiết để phát

triển một dãy thứ tự tổng thể các tiêu chí (an averall priority ranking) của từng dự

án và đưa ra lựa chọn cuối cùng.

Page 189: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

189

Bảng 4-16 Mức độ trọng yếu của các tiêu chí trong mối tương quan với nhau [55]

4.4.3.3 Kết quả phân tích đánh giá

Ở đây ta có 4 nhóm đối tượng: nông nghiệp (NN), chăn nuôi (CHN), công

nghiệp (CN) và dân sinh (DS). Dùng phương pháp AHP để lựa chọn đối tượng ưu

tiên theo các giai đoạn sau:

Giai đoạn 1: Xác định mục tiêu tổng thể và các tiêu chí như trên

Giai đoạn 2: Xác định các mối quan hệ quan trọng giữa các tiêu chí

Xác định tỉ số so sánh giữa các đề án trong từng tiêu chí theo thang điểm 9 cấp bậc.

Với tiêu chí “an ninh lương thực - ANLT”, ta quy NN có cấp độ 7 so với CHN là 5

và CN là 3 và DS là 1. Tiến hành tương tự như thế với các tiêu chí còn lại, với:

– aij = 1 nếu 2 đối tượng cùng mức độ quan trọng

– aij = 3 nếu đối tượng Oi ít quan trọng hơn Oj

– aij = 5 nếu đối tượng Oi quan trọng hơn Oj

– aij = 7 nếu đối tượng Oi quan trọng hơn nhiều Oj

– aij = 9 nếu đối tượng Oi quan trọng cực kỳ hơn nhiều Oj

– aij = 1/3 nếu đối tượng Oj ít quan trọng hơn Oi

Giai đoạn 3: Xác định chỉ số ưu thế của các tiêu chí

Lập ma trận so sánh đôi chỉ sự ưu thế của 3 đề án đối với tiêu chí “an ninh

lương thực (ANLT)” thông qua tính gia số D của các tiêu chí:

Page 190: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

190

ANLT DS CN CHN NN

DS 1 1/3 1/5 1/7

CN 3 1 3 1/5

CHN 5 1/3 1 1/3

NN 7 5 3 1

Tổng hợp các đánh giá:

ANLT DS CN CHN NN

DS 1,000 0,333 0,200 0,142

CN 3,000 1,000 3,000 0,200

CHN 5,000 0,333 1,000 0,333

NN 7,000 5,000 3,000 1,000

16,000 6,667 7,200 1,676

Phép chia các yếu tố cho tổng

ANLT DS CN CHN NN

DS 0,063 0,050 0,028 0,085

CN 0,188 0,150 0,417 0,119

CHN 0,313 0,050 0,139 0,199

NN 0,438 0,750 0,417 0,597

Xác định mức độ ưu thế (Priority Vector) bằng cách tìm giá trị trung bình tổng

(average value)

ANLT DS CN CHN NN

DS 0,063 0,050 0,028 0,085 0,056

CN 0,188 0,150 0,417 0,119 0,218

CHN 0,313 0,050 0,139 0,199 0,175

NN 0,438 0,750 0,417 0,597 0,550

Sử dụng cách tính như vậy ta tìm ra mức độ ưu thế của các tiêu chí còn lại: “nhu

cầu nước - NCN”, “phát triển kinh tế - PTKT”, “môi trường - MT”, “thể hiện” của

từng đề án như sau:

Tiêu chí ANLT NCN PTKT BVMT Trung bình

NN 0,55 0,274 0,054 0,379 0,236

CHN 0,175 0,037 0,259 0,296 0,190

CN 0,218 0,3 0,57 0,079 0,336

DS 0,056 0,389 0,179 0,246 0,261

Page 191: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

191

Cũng với cách tính tương tự như trên, ta xác định được ưu thế của từng tiêu chí đối

với mục tiêu tổng thể. Ta có các trọng số D của các tiêu chí như sau:

ANLT 0,05

NCN 0,34

PTKT 0,36

BVMT 0,26

Phát triển dãy ưu thế tổng thể của các đối tượng:

Ưu thế tổng thể của đối tượng nông nghiệp:

0,05(0,550) + 0,34(0,274) + 0,36(0,054) + 0,26(0,379) = 0,236

Ưu thế tổng thể của đối tượng chăn nuôi:

0.05(0.175) + 0.34(0.037) + 0.36(0.259) + 0.26(0.296) = 0,190

Ưu thế tổng thể của đối tượng công nghiệp:

0,05(0,218) + 0,34(0,300) + 0,36(0,570) + 0,26(0,079) = 0,336

Ưu thế tổng thể của đối tượng dân sinh:

0,05(0,056) + 0,34(0,389) + 0,36(0,179) + 0,26(0,246) = 0,261

Dãy AHP cuối cùng của các lựa chọn:

Đối tượng công nghiệp: 0,336

Đối tượng dân sinh: 0,261

Đối tượng nông nghiệp:0,236

Đối tượng chăn nuôi: 0,190

Kết quả sắp xếp theo đối tượng ưu tiên cho việc cung cấp nước:

1. Công nghiệp

2. Dân sinh

3. Nông nghiệp

4. Chăn nuôi

Phương pháp AHP giúp cho việc phân tích, nhà thẩm định tìm ra các gia số

D của các tiêu chí, nghĩa là sự tăng giảm giá trị các tiêu chí khi chuyển từ đối tượng

này sang đối tượng khác thường biểu thị dưới dạng DA/ DB, DB/DC, DC/DA và

gọi đó là “độ đánh đổi” (trade-offs) để trình cho người ra quyết định. Dựa trên việc

cân nhắc giá trị của “độ đánh đổi” này cùng với việc xác định tầm quan trọng của

từng tiêu chí, nhà quyết định sẽ lựa chọn phương án tối ưu nhất, phù hợp nhất với

mục đích của dự án. Nếu chia theo vùng thì thứ tự ưu tiên có thể đảo lại như Tây

Ninh có thể là: Nông nghiệp – Công nghiệp – Dân sinh và Chăn nuôi.

Page 192: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

192

4.5 NHẬN XÉT KẾT LUẬN

Trên cơ sở các phương pháp phân tích thống kê, điều tra thực tế, phân vùng

sinh thái, ứng dụng GIS, mô hình CROPWAT, nhu cầu sử dụng nước của tất cả các

đối tượng sử dụng nước trong hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng đã được tính toán cho

giai đoạn hiện tại (2007- khi chưa có hồ Phước Hòa). Kết quả so sánh với lượng

nước thực tế cấp tại hệ thống trong năm 2007 và 2008 sai khác không lớn (nhỏ hơn

8 %).

Kết hợp với quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch phát triển kinh tế của các

khu vực hưởng lợi đến năm 2020, cùng với bài toán phân tích đánh giá hiệu quả sử

dụng đất và nước tối ưu trên cơ sở gắn kết với thị trường và gia tăng lợi nhuận trên

1 đơn vị diện tích, nhu cầu dùng nước đến năm 2020 của khu vực đã được xác định.

Kết quả tính toán nhu cầu dùng nước hiện trạng và theo yêu cầu phát triển

kinh tế xã hội đến năm 2020 đảm bảo độ tin cậy phục vụ cho việc thiết lập quy trình

vận hành hồ Dầu Tiếng trước và sau khi có bổ sung nước từ hồ Phước Hòa.

Đề tài đã sử dụng phương pháp AHP (Analytical Hierarchy Process: tiến

trình phân giải theo thứ bậc) đánh giá và xác định được mức độ ưu tiên trong cấp

nước của hệ thống theo thứ tự là công nghiệp, sinh hoạt và nông nghiệp, phục vụ

xây dựng kế hoạch vận hành cấp nước trên cả 3 kênh trong những năm thiếu nước

và khan hiếm nước.

Đề tài đã phối hợp chặt chẽ và cùng thực hiện với các chuyên gia của Phân

viện Quy hoạch và thiết kế Nông nghiệp miền Nam để kế thừa rât nhiều các kết quả

nghiên cứu trước đây của Phân viện, như các số liệu, bản đồ quy hoạch Nông

nghiệp, các phương án cơ câu cây trồng vât nuôi của các huyện, các tỉnh Tây Ninh,

Long An và Tp.HCM. Đồng thời, các số liệu chi tiết về thực tế câp nước cho các hộ

dùng nước trên 3 kênh trong năm 2007 và 2008 do CTTLDT-PH cung câp rât hữu

ích cho việc đánh giá số liệu thực tế điều tra và tính toán nhu cầu dùng nước hiện

trạng năm 2007 của đề tài.

Page 193: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

193

5 CHƯƠNG 5: NGHIÊN CỨU THIẾT LẬP QUY TRÌNH VẬN HÀNH

VÀ HỆ ĐIỀU HÀNH HỆ THỐNG TRƯỚC VÀ SAU KHI CÓ HỒ

PHƯỚC HÒA

5.1 CƠ SỞ KHOA HỌC PHỤC VỤ THIẾT LẬP QUY TRÌNH VẬN HÀNH

5.1.1 Tính toán dòng chảy đến và dòng chảy lũ đến hồ băng mô hình NAM

Trong chương 2 đã trình bày toàn bộ kết quả tính toán dòng chảy đến trung

bình ngày, trung bình tháng và trung bình năm. Dòng chảy lũ cũng được tính toán

với các mô hình mưa điển hình 3, 5 và 7 ngày max.

5.1.2 Tính toán nhu cầu dùng nước trước và sau khi có hồ Phước Hòa

Nhu cầu dùng nước của các đối tượng sử dụng nước bao gồm Nông nghiệp,

sinh hoạt, công nghiệp và nhu cầu xả xuống các sông Sài Gòn, Vàm Cỏ để đẩy mặn,

tạo nguồn cho các khu vực hưởng lợi gián tiếp và giảm thiểu sự suy giảm hệ sinh

thái hạ du đã được trình bày trong Chương 4.

5.1.3 Tính toán điều tiết lũ ứng với 3 mô hình mưa điển hình

5.1.3.1 Nguyên lý điều tiết lũ

Tính toán điều tiết lũ là giải phương trình cân bằng nước giữa lượng nước đến

và lượng nước xả qua công trình của hồ chứa.

)()( tqtQdt

dVr

(5-1)

Trong đó: Q(t): lượng nước đến hồ theo thời gian ;

qr(t): lượng nước ra khỏi hồ (bao gồm lưu lượng xả qua công

trình, lượng nước thấm, lượng nước bốc hơi);

dV/dt: thay đổi lượng nước trong hồ theo thời gian.

Do lưu lượng tổn thất rất nhỏ so với lưu lượng xả lũ qua công trình, mặt khác

vào thời kỳ lũ lớn, độ ẩm không khí cao do đó trong tính toán điều tiết bỏ qua lượng

nước thấm và lượng nước bốc hơi. Khi đó phương trình cân bằng nước (4-1) được

viết dưới dạng sau:

1

11 .2

.2

iii

iii

ii VVtqq

tQQ

(5-2)

Hay: (Q - q ) t = V

Trong đó: Qi, Q i+1: lưu lượng vào hồ ở đầu và cuối thời đoạn ti ;

Q =1/2(Qi+Qi+1)

Page 194: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

194

qi, qi+1: lưu lượng tháo từ hồ ra ở đầu và cuối thời đoạn ti ;

q = 1/2(qi +qi+1)

Vi, V i+1: dung tích hồ đầu và cuối thời đoạn ti .

* Lưu lượng (q) là lượng nước được tháo từ hồ ra được tính theo công thức

q = f(Zt, Zh, C) (5-3)

Trong đó : Zt: mực nước thượng lưu công trình xả lũ;

Zh: mực nước hạ lưu công trình xả lũ;

C: tham số biểu thị hình dạng đập.

Công trình xả lũ Dầu Tiếng là loại công trình có cửa đóng mở, kết cấu kiểu

tràn sâu, ngưỡng tràn kiểu đập tràn đỉnh rộng. Vì vậy, lưu lượng qua tràn được tính

toán theo công thức: 5-4 và 5-5

qxảtràn = m.B.a.(2g. (Ho-a))1/2 (5-4)

qxảtràn = m.B.H.(2g.H)1/2 (5-5)

Trong đó: B: chiều rộng đỉnh đập tràn;

H: cột nước tính từ đỉnh đập tràn;

g: gia tốc trọng trường;

m: hệ số lưu lượng;

: hệ số co hẹp;

a: Độ mở của tràn

Để giải phương trình cân bằng nước (5-2), có rất nhiều phương pháp giải

khác nhau như phương pháp Pôtapôp thuộc loại phương pháp bán đồ giải. Phương

pháp này khá đơn giản và thông dụng cho các bài toán với công trình xả lũ tự do,

nhưng có hạn chế là bước thời gian t là hằng số, không thuận tiện khi công trình

xả có cửa điều khiển. Phương pháp Kôsêrin, theo phương pháp này tìm ra đường

quá trình xả lũ tương đối chính xác nhưng tính toán phức tạp, tài liệu yêu cầu cao,

phải có tài liệu địa hình kho nước, toàn bộ quá trình nước đến v.v… Phương pháp

thử dần là phương pháp đồ giải, có thể tính bằng tay với việc lập bảng tính đơn

giản, có ưu điểm là có thể dùng cho trường hợp t thay đổi và đáp ứng được mọi

hình thức công trình xả cũng như các yêu cầu vận hành khác, vì vậy, chúng tôi sử

dụng phương này để tính toán điều tiết.

5.1.3.2 Các bước tính toán

- Từ đường quá trình lũ đến ứng với các tần suất khác nhau tính toán được từ

các mô hình mưa điển hình, chia ra nhiều thời đoạn bởi các ti (thời đoạn t là

1giờ);

Page 195: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

195

- Xây dựng đường quan hệ ZV và Z q;

- Tính tổng lượng lũ đến trong hồ trong thời đoạn ti ;

- Giả thiết mực nước Z2 trong hồ cuối thời đoạn t2 để tìm ra q2, từ phương

trình cân bằng nước tính V2 ;

- Từ V2 vừa tính được, xác định đường mực nước trong hồ dựa vào quan hệ

ZV (Hình 5-1). Nếu mực nước này trùng với mực nước giả thiết thì bước tính này

đúng, nếu mực nước không trùng với giả thiết thì làm lại cho đến khi thỏa mãn;

- Tính tiếp cho các thời đoạn sau bằng cách lặp lại các bước trên. QUAN HỆ LÒNG HỒ DẦU TIÊNG Z~V,F

4.0

6.0

8.0

10.0

12.0

14.0

16.0

18.0

20.0

22.0

24.0

26.0

28.0

30.0

0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 2000 2200 2400 2600 2800 3000 3200

V (106m

3)

Z (

m)

4.0

6.0

8.0

10.0

12.0

14.0

16.0

18.0

20.0

22.0

24.0

26.0

28.0

30.0

0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200 220 240 260 280 300 320

V

F

F (km2)

Z (

m)

Hình 5.1 Đường quan hệ giữa dung tích và mực nước hồ Dầu Tiếng

5.1.3.3 Kết quả tính toán điều tiết

Khả năng cắt giảm lũ cho hạ du của các công trình hồ chứa thượng nguồn phụ

thuộc rất nhiều vào mực nước hồ khi lũ đến (mực nước đón lũ). Theo thiết kế và

vận hành của hồ Dầu Tiếng mực nước đón lũ ở hai trường hợp: 1) mực nước đón lũ

ở cao trình +23,3 m tương đương với dung tích phòng lũ 398,2 triệu m3 và 2) mực

nước đón lũ ở cao trình 24,4 m (mực nước dâng bình thường), tương đương với

dung tích phòng lũ là 162 triệu m3

Trên cơ sở mực nước đón lũ và các thông số cơ bản của hồ Dầu Tiếng, tiến

hành tính toán điều tiết đối với 3 mô hình mưa điển hình trường hợp chưa và có

Phước Hòa ứng với các tần suất khác nhau. Đối với trường hợp có Phước Hòa, vào

mùa lũ lưu lượng từ Phước Hòa sang Dầu Tiếng (50 m3/s) so với lưu lượng lũ thì rất

nhỏ, mặt khác dòng chảy ứng với mô hình mưa 3 ngày max lớn hơn mô hình mưa 5,

Page 196: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

196

7 ngày max, vì vậy chỉ tính toán đối với mô hình mưa 3 ngày max. Các thông giá trị

đặc trưng về kết quả tính toán điều tiết lũ trình bày trong các Bảng 5.1, Bảng 5.2 và

Bảng 5.3.

Bảng 5-1 Các giá trị đặc trưng của quá trình điều tiết lũ ứng với trường hợp

HTL=23.3 m

Giá trị đặc trưng Đơn vị Tần suất lũ tính toán

P =1% P = 0,5% P = 0,1% P = 0,01%

Mô hình mưa 3 ngày max

Qmax m3/s 3758 4240 5365 6830

q xả max m3/s 600 800 1300 2200

Cao trình Zmax m 25,12 25,12 25,19 25,11

Tổng lượng xả lũ 106 m3 417,5 533,2 692,6 834,7

Thời gian lũ Giờ 205 205 173 133

Mô hình mưa 5 ngày max

Qmax m3/s 2489 2687 3089 4652

q xả max m3/s 600 700 850 1650

Cao trình Zmax m 25,11 25,17 25,18 25,14

Tổng lượng xả lũ 106 m3 547,3 645,4 714,1 917,3

Thời gian lũ Giờ 265 265 241 169

Mô hình mưa 7 ngày max

Qmax m3/s 2194 2401 2774 3005

q xả max m3/s 580 700 1000 1450

Cao trình Zmax m 25,15 25,16 25,18 25,14

Tổng lượng xả lũ 106 m3 496,8 589,2 835,8 1021

Thời gian lũ Giờ 265 265 265 229

Bảng 5-2 Các giá trị đặc trưng của quá trình điều tiết lũ ứng với trường hợp

HTL=24.4 m

Giá trị đặc trưng Đơn vị Tần suất

P =1% P = 0,5% P = 0,1%

Mô hình mưa 3 ngày max

Qmax m3/s 3758 4240 5365

q xả max m3/s 1600 1650 2800

Cao trình Zmax m 25,20 25,15 25,18

Tổng lượng xả lũ 106 m3 641,8 697,5 814,1

Thời gian lũ Giờ 135 133 119

Mô hình mưa 5 ngày max

Qmax m3/s 2489 2687 3089

q xả max m3/s 1350 1500 1700

Cao trình Zmax m 25,13 25,09 25,12

Page 197: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

197

Giá trị đặc trưng Đơn vị Tần suất

P =1% P = 0,5% P = 0,1%

Tổng lượng xả lũ 106 m3 724,5 776,4 830,7

Thời gian lũ Giờ 176 167 161

Mô hình mưa 7 ngày max

Qmax m3/s 2194 2401 2774

q xả max m3/s 1200 1400 1750

Cao trình Zmax m 25,11 25,1 25,1

Tổng lượng xả lũ 106 m3 813,6 833,8 962,2

Thời gian lũ Giờ 233 214 199

Bảng 5.3 trình bày tóm tắt kết quả tính toán điều tiết lũ ứng với mô hình mưa

điển hình 3 ngày max, bao gồm mực nước điều tiết (Z TL), mực nước trong hồ lớn

nhất (Zmax), lưu lượng lũ đến (Qmax), lưu lượng xả qua tràn (qmax), chênh lệch mực

nước lớn nhất trong hồ so với mực nước dâng gia cường ( MNDGC) ∆ZGC và so

với cao trình đỉnh đập (CTĐĐ) ∆ZĐĐ.

Trong Bảng 5.3: ∆ZGC = Zmax- MNDGC

∆ZĐĐ = Zmax- CTĐĐ

Bảng 5-3 Tóm tắt kết quả tính điều tiết lũ ứng với mô hình mưa 3 ngày max

TT Tần

suất lũ

Kết quả điều tiết lũ

Z TL

(m)

Zmax

(m)

Qmax

(m3/s)

qmax

(m3/s)

∆ZGC (m) ∆ZĐĐ

(m)

Ghi chú

1 1,00% 23,30 25,12 3.758 600 0,02 -2,88

2 1,00% 24,40 25,20 3.758 1.600 0,01 -2,80

3 0,50% 23,30 25,12 4.240 800 0,02 -2,88

4 0,50% 24,40 25,15 4.240 1.650 0,05 -2,85

5 0,10% 23,30 25,19 5.365 1.300 0,09 -2,81 Lũ thiết kế

6 0,10% 24,40 25,18 5.365 2.800 0,08 -2,82 Lũ thiết kế

7 0,01% 23,30 25,11 6.830 2.200 0,01 -2,87 Lũ kiểm tra

8 0,01% 24,40 25,81 6.830 2.800 0,92 -2,19 Lũ kiểm tra

Bảng 5-4 thể hiện kết quả tính toán chi tiết quá trình dòng chảy lũ và tính toán

điều tiết lũ ứng với mô hình mưa 3 ngày max, tần suất lũ 1% , trường hợp

ZTL=24,4m (Qmax = 3.758,3 m3/s; qxảmax = 1600 m3/s; Zmax = + 25,20 m). Các kết

quả tính toán chi tiết của các tần suất và trường hợp khác trình bày trong Phụ lục 3.

Các kết quả tính toán cho các tần suất lũ 1%, ứng với trường hợp mực nước thượng

lưu hồ ZTL=24,4 m mô tả trên các Hình 5.2 và trong Phụ lục 3.

Nhận xét:

Page 198: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

198

- Dòng chảy lũ đến hồ đối với các mô hình mưa, trường hợp mô hình mưa 3

ngày max có lưu lượng nước đến Q là lớn nhất nhưng thời gian lũ lại nhỏ hơn các

trường hợp khác;

- Đường quá trình xả lũ (q-t) đối với mô hình mưa 3 ngày max có q xả vẫn lớn

hơn các trường hợp khác ở các mô hình mưa 5, 7 ngày max;

- Tổng lượng xả max ngược với lưu lượng q xả max đối với các mô hình mưa.

Mô hình mưa 3 ngày max có tổng lượng xả là nhỏ nhất, mô hình 7 ngày max có

tổng lượng xả là lớn nhất;

- Các trường hợp tính toán đối với hai mực nước đón lũ là 23,3 m và 24,4 m

với các tần suất khác nhau, chưa có trường hợp nào lưu lượng xả vượt quá khả năng

xả lũ của tràn (2.800 m3/s);

- Riêng với trường hợp mực nước đón lũ là 24,4 m ứng với tần suất lũ 0,01%,

mặc dù xả với lưu lượng lớn nhất (2.800 m3/s), mực nước trong hồ cao hơn mực

nước dâng gia cường 0,92 m, không bảo đảm an toàn.

- Lưu lượng q xả max đều nhỏ hơn từ 150 m3/s 500 m3/s so với điều tiết lũ

của quy trình vận hành hồ Dầu Tiếng năm 2000 tùy theo từng tần suất khác nhau.

Mô hình mưa 3 ngày max, lưu lượng xả lũ 1% ; 0,5 % ; 0,1%; 0,01% nhỏ hơn so

với quy trình năm 2000 là 150 m3/s; 200 m3/s, 300 m3/s và 500m3/s tương ứng.

BIEÅU ÑOÀ QUAN HEÄ Q-q-t HOÀ DẦU TIẾNG

Qmax

= 3758.3 m3

/s; qxaûmax

= 1700 m3

/s; Zmax

= +25.13 m;Tổng q xả =641.8 triệu m3

TRÖÔØNG HÔÏP ZTL

= + 24.4 m

0

300

600

900

1200

1500

1800

2100

2400

2700

3000

3300

3600

3900

1 7

13

19

25

31

37

43

49

55

61

67

73

79

85

91

97

10

3

10

9

11

5

12

1

12

7

13

3

13

9

14

5

15

1

Thôøi gian (h)

Q,q

(m

3

/s)

Q(luõ 1%) - t

qxa

û - t

Hình 5.2 Quá trình điều tiết lũ hồ Dầu Tiếng tần suât 1% mô hình mưa 3 ngày max,

ZTL = 24,4 m

Page 199: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

199

Bảng 5-4 Dong chảy lũ và tính toán điều tiết lũ ứng với mô hình mưa 3 ngày max,

tần suât lũ 1% , trường hợp ZTL=24,4 m

Qmax = 3.758,3 m3/s; qxảmax = 1.600 m3/s; Zmax = + 25,20 m

TT Q(luõ 1%) qxaû Vhoà Z TT Q(luõ 1%) qxaû Vhoà Z

(giôø) (m3/s) (m3/s) (106m3) (m) (giôø) (m3/s) (m3/s) (106m3) (m)

1 40,56 40,56 1580,80 24,40 79 3176,50 1600,00 1701,10 24,92

3 39,48 39,48 1580,80 24,40 81 2894,30 1600,00 1711,43 24,97

5 42,24 42,24 1580,80 24,40 83 2631,30 1600,00 1719,79 25,06

7 56,95 56,95 1580,80 24,40 85 2393,25 1600,00 1726,35 25,13

9 75,27 75,27 1580,80 24,40 87 2181,09 1600,00 1731,28 25,16

11 96,75 96,75 1580,80 24,40 89 1993,58 1600,00 1734,78 25,18

13 120,99 120,99 1580,80 24,40 91 1828,50 1600,00 1737,01 25,19

15 147,65 147,65 1580,80 24,40 93 1683,36 1600,00 1738,12 25,20

17 176,37 176,37 1580,80 24,40 95 1555,69 1600,00 1738,26 25,20

19 206,87 206,87 1580,80 24,40 97 1443,21 1600,00 1737,53 25,20

21 238,87 238,87 1580,80 24,40 99 1341,10 1600,00 1736,03 25,19

23 273,21 273,21 1580,80 24,40 101 1247,32 1600,00 1733,82 25,18

25 318,50 318,50 1580,80 24,40 103 1163,20 1600,00 1730,98 25,16

27 373,88 373,88 1580,80 24,40 105 1087,90 1600,00 1727,56 25,14

29 437,29 437,29 1580,80 24,40 107 1020,38 1600,00 1723,62 25,12

31 507,08 507,08 1580,80 24,40 109 959,67 1600,00 1719,23 25,00

33 582,08 582,08 1580,80 24,40 111 904,92 1600,00 1714,42 24,98

35 661,08 661,08 1580,80 24,40 113 855,42 1600,00 1709,23 24,96

37 742,74 742,74 1580,80 24,40 115 810,51 1600,00 1703,71 24,93

39 825,71 825,71 1580,80 24,40 117 769,66 1600,00 1697,88 24,91

41 908,68 908,68 1580,80 24,40 119 742,46 1600,00 1691,79 24,88

43 990,43 990,43 1580,80 24,40 121 719,26 1600,00 1685,53 24,85

45 1069,92 1069,92 1580,80 24,40 123 696,66 1600,00 1679,11 24,83

47 1146,28 1146,28 1580,80 24,40 125 674,71 1600,00 1672,53 24,80

49 1218,84 1218,84 1580,80 24,40 127 653,42 1600,00 1665,79 24,77

51 1341,26 1341,26 1580,80 24,40 129 632,77 1600,00 1658,90 24,74

53 1527,58 1527,58 1580,80 24,40 131 612,76 1600,00 1651,86 24,71

55 1744,16 1600,00 1581,18 24,40 133 593,37 1600,00 1644,68 24,68

57 1979,81 1600,00 1583,06 24,41 135 574,60 1600,00 1637,37 24,64

59 2226,38 1600,00 1586,68 24,43 137 556,43 1600,00 1629,92 24,61

61 2476,08 1600,00 1592,09 24,45 139 538,84 1600,00 1622,34 24,58

63 2721,62 1600,00 1599,28 24,48 141 521,83 1600,00 1614,64 24,55

65 2956,81 1600,00 1608,21 24,52 143 505,38 1600,00 1606,82 24,51

67 3176,94 1600,00 1618,78 24,56 145 489,47 1600,00 1598,88 24,48

69 3378,89 1600,00 1630,87 24,62 147 474,09 1600,00 1590,83 24,44

71 3561,07 1600,00 1644,34 24,67 149 459,23 1600,00 1582,67 24,41

73 3723,17 1600,00 1659,05 24,74 151 444,86 1600,00 1574,40 24,37

75 3698,64 1600,00 1674,42 24,81 153 430,97 1600,00 1566,04 24,33

77 3460,99 1600,00 1688,72 24,87 155 417,54 1600,00 1557,57 24,29

Page 200: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

200

5.1.4 Điều tiết hồ và đánh giá khả năng cấp nước của hồ

Trên cơ sở các kết quả tính toán nguồn nước đến hồ Dầu Tiếng ở Chương 2 và

nhu cầu dùng nước của các đối tượng sử dụng nước đã tính toán ở Chương 4, tiến

hành tính toán điều tiết đánh giá khả năng cấp nước của hồ Dầu Tiếng khi chưa và

có bổ sung nước từ hồ Phước Hòa đối với các phương án hiện trạng dùng nước

(2007) và phương án phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020, khi có bổ sung nước từ

hồ Phước Hòa.

5.1.4.1 Cơ sở dữ liệu và phương pháp tính toán điều tiết

a) Các thông số đặc trưng chính của hồ

Các thông số cơ bản về mực nước và dung tính hồ chứa Dầu Tiếng là:

- Mực nước chết: 17,0 m;

- Mực nước dâng bình thương: 24,4 m;

- Mực nước dâng gia cường: 25,1 m;

- Dung tích chết: 470 triệu m3;

- Dung tính hữu ích (hiệu dụng): 1.110 triệu m3;

- Hồ chứa làm việc theo hình thức điều tiết nhiều năm.

b) Đường đặc tính long hồ

Các quan hệ đặc tính lòng hồ giữa cao trình và diện tích mặt hồ (Z-F), giữa

cao trình và dung tích (Z-V) trình bày trong Bảng 5-5 và Hình 5.1.

Bảng 5-5 Quan hệ Z-V,F của hồ Dầu Tiếng

TT Z (m) V(106 m3) F (km2) TT Z (m) V(106 m3) F (km2)

1 11,00 74,00 25,00 9 22,00 1101,00 213,90

2 13,00 203,00 47,27 10 23,00 1282,00 234,28

3 15,00 319,00 79,00 11 24,00 1488,00 260,00

4 17,00 470,00 111,20 12 25,00 1720,00 275,00

5 18,00 567,00 132,38 13 26,00 1979,00 293,34

6 19,00 679,00 152,38 14 27,00 2300,00 311,68

7 20,00 798,00 173,14 15 28,00 2439,75 335,18

8 21,00 938,00 193,00 16 29,00 2738,32 354,38

c) Xác định lượng nước tổn thât của hồ

Trong quá trình vận hành hồ, lượng nước bị hao hụt là do quá trình thấm và

bốc hơi. Việc đo đạc trực tiếp lượng nước bị hao hụt mất đi do thấm là khó thực

hiện được, thông thường chỉ tính toán được lượng nước tổn thất tổng cộng gồm cả

tổn thất do thấm và lượng nước tổn thất do bốc hơi thông qua việc đo đạc mực nước

hồ chứa tại các thời điểm khác nhau để xác định.

Page 201: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

201

- Tổn thất do thấm của hồ bao gồm thấm qua thân đập và thấm qua đáy hồ.

Diễn biến tổn thất do quá trình thấm nói chung là rất phức tạp và khó xác định

chính xác, trong tính toán dùng công thức kinh nghiệm để xác định lượng tổn thất

do thấm.

Wth (t) = Kth* W(t) (5.6)

Trong đó:

Wth (t) : Tổng lượng nước do thấm của hồ tháng thứ t (106m3);

Kth: Tỷ lệ tổn thất do thấp trong một tháng, chọn Kth=1%;

W(t): Dung tính hồ bình quân trong tháng t.

- Tổn thất do bốc hơi được xác định theo công thức.

Wbh (t) = 10-3 .E(t). F(t) (5.7)

Trong đó:

Wbh (t): Tổng lượng nước tổn thất do thấm của hồ trong tháng thứ t,

tính bằng 106 m3;

E(t): Lượng tổn thất bốc hơi của tháng t (mm).

F(t): Diện tích mặt nước hồ bình quân tháng thứ t.

Bảng 5-6 Lượng tổn thât bốc hơi theo tháng (E)

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tổng

E (mm) 22,1 26,7 27,6 25,2 14,9 12,7 11,3 10,8 9,9 11,6 15,4 18,2 206,4

d) Phương pháp tính toán điều tiết hồ

Sử dụng phương pháp tính toán điều tiết toàn liệt của hồ chứa điều tiết nhiều

năm dựa trên việc giải phương trình cân bằng nước:

Vt+1 = Vt+(Qt-qt)*t (5.8)

Trong đó:

Vt, Vt+1: Dung tích kho ở đầu và cuối thời đoạn tính toán;

Qt, qt : Lưu lượng nước đến và lưu lượng nước ra khỏi hồ bình quân ở

đầu và cuối thời đoạn tính toán;

t: Độ dài thời đoạn tính toán (một tháng).

Lượng nước ra khỏi hồ chứa bao gồm lượng nước cấp cho toàn bộ các hộ dùng

nước (qyc), lượng tổn thất do thấm (qth), và lượng nước tổn thất do bốc hơi (qbh).

qt=qyc(t) + qth(t) + qbh(t) (5.9)

Page 202: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

202

Trên cơ sở các thống số cơ bản hồ Dầu Tiếng, các đường đặc tính lòng hồ,

phương trình cân bằng nước, các tài liệu nước đến và nước dùng, tiến hành tính toán

điều tiết theo các phương án.

Hồ Dầu Tiếng là hồ điều tiết nhiều năm, vì vậy chúng tôi sử dụng cách tính

điều tiết theo phương pháp điều tiết toàn liệt (liên tục) với số liệu dòng chảy đến

trong 30 năm từ năm 1979 đến năm 2008. Hồ trữ lượng nước đến trong mùa lũ để

dùng cho mùa kiệt, dung tích hồ giới hạn bởi mực nước chết (Zo =17m) và mực

nước Dâng bình thường (ZBT =24,4m). Thời điểm bắt đầu tính toán vào ngày 1/VII

hàng năm (thời điểm bắt đầu mùa mưa)..

Tần suất bảo đảm cấp nước của công trình, đối với các phương án được đánh

giá bởi năm đảm bảo cấp nước và tháng đảm bảo cấp nước.

e) Kết quả tính toán

- Phương án 1: Nhu cầu nước như hiện trạng (năm 2007)

Nhu cầu sử dụng nước phương án này đã trình bày trên Bảng 4-9. Kết quả tính

toán điều tiết toàn liệt cho 30 năm, từ năm 1978 đến năm 2008 được trình bày trong

các Hình 5.3 và Bảng 5-7.

Hình 5.3 Đường quá trình mực nước điều tiết - phương án 1

Page 203: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

203

Bảng 5-7 Thống kê mực nước Max, Min và số ngày đạt được mực nước dâng bình

thường- phương án 1

Năm

Mực nước

lớn nhất

Zmax (m)

Mực nước

nhỏ nhất

Zmin (m)

Số ngày

duy trì

MNDBT,

Z24.4m

Năm

Mực nước

lớn nhất

Zmax (m)

Mực nước

nhỏ nhất

Zmin (m)

Số ngày

duy trì

MNDBT,

Z24.4m

78-79 23,79 17,00 0,00 93-94 23,94 18,58 0,00

79-80 23,12 17,82 0,00 94-95 24,40 18,58 65,00

80-81 23,71 17,82 0,00 95-96 24,40 20,77 40,00

81-82 20,98 17,00 0,00 96-97 24,40 20,80 60,00

82-83 22,72 17,00 0,00 97-98 24,40 19,31 45,00

83-84 24,15 17,00 0,00 98-99 24,40 19,31 65,00

84-85 21,65 17,00 0,00 99-20 24,40 21,50 60,00

85-86 21,05 17,00 0,00 00-01 24,40 21,87 100,00

86-87 24,40 17,00 75,00 01-02 24,40 21,16 60,00

87-88 24,42 20,93 20,00 02-03 24,40 20,88 65,00

88-89 24,40 20,77 70,00 03-04 24,40 20,09 40,00

89-90 24,40 20,77 70,00 04-05 22,54 17,00 0,00

90-91 24,40 21,82 120,00 05-06 23,59 17,00 0,00

91-92 24,40 21,09 75,00 06-07 24,40 20,21 45,00

92-93 24,40 20,63 60,00 07-08 24,40 20,57 105,00

- Phương án 2: Nhu cầu dùng nước năm 2020 khi có bổ sung nước từ Phước

Hòa liên tục 50 m3/s

Đối với phương án này, nhu cầu nước dùng trong nông nghiệp tăng lên nhiều

do nhu cầu cấp nước tưới cho diện tích của hai huyện Đức Hòa và Đức Huệ của tỉnh

Long An. Diện tích canh tác này tăng 32.000 ha trong đó có khoảng 9.000 ha có

canh tác trong vụ Đông –Xuân (là vụ cần nhiều nước tưới nhất). Nhu cầu dùng nước

phương án này trình bày trong Bảng 4.15.

Kết quả tính toán điều tiết toàn liệt cho 30 năm, từ năm 1978 đến năm 2008

được trình bày trong các Hình 5.4 và Bảng 5-8.

Page 204: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

204

Hình 5.4 Đường quá trình mực nước điều tiết - phương án 2

Bảng 5-8 Thống kê mực nước Max, Min và số ngày đạt được mực nước

dâng bình thường- phương án 2

NămMực nước

lớn nhất

Zmax (m)

Số ngày

duy trì

MNDBT,

NămMực nước

nhỏ nhất

Zmin (m)

Số ngày

duy trì

MNDBT, 78-79 23,9 0,00 93-94 21,90 0,00

79-80 21,64 0,00 94-95 24,40 60,00

80-81 22,80 0,00 95-96 23,12 0,00

81-82 20,80 0,00 96-97 24,14 0,00

82-83 22,22 0,00 97-98 22,85 0,00

83-84 23,38 0,00 98-99 24,40 60,00

84-85 20,57 0,00 99-20 24,28 60,00

85-86 21,74 0,00 00-01 24,40 60,00

86-87 24,40 60,00 01-02 23,58 0,00

87-88 22,81 0,00 02-03 24,25 0,00

88-89 23,09 0,00 03-04 23,02 0,00

89-90 24,40 80,00 04-05 20,35 0,00

90-91 24,40 90,00 05-06 23,13 0,00

91-92 24,40 90,00 06-07 23,72 0,00

92-93 23,85 0,00 07-08 24,40 90,00

- Phương án 3 : Nhu cầu năm 2020, có hồ Phước Hòa cấp 50 m3/s, xả “dòng

chảy môi trường” theo phương pháp Tennant

Phương án này nhu cầu dùng nước giống phương án 2, nhưng thay vì xả liên

tục xuống sông Sài Gòn 16,1 m3/s thì xả với dòng chảy môi trường tính được theo

Page 205: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

205

phương pháp Tennant, thay đổi theo mùa từ 2 đến 16 m3/s, nhằm tiết kiệm khoảng

163 triệu m3 nước ( quan trọng cho các năm thiếu và khan hiếm nước). Kết quả tính

toán điều tiết toàn liệt cho 30 năm, từ năm 1978 đến năm 2008 được trình bày trong

Hình 5.5 và Bảng 5-9.

Hình 5.5 Đường quá trình mực nước điều tiết - phương án 4

Bảng 5-9 Thống kê mực nước Max, Min và số ngày đạt được mực nước

dâng bình thường- phương án 3

Năm

Mực nước

lớn nhất

Zmax (m)

Số ngày

duy trì

MNDBT,

Z24.4m

Năm

Mực nước

nhỏ nhất

Zmin (m)

Số ngày

duy trì

MNDBT,

Z24.4m78-79 23,78 0,00 93-94 22,06 0,00

79-80 22,07 0,00 94-95 24,40 60,00

80-81 23,17 0,00 95-96 23,26 0,00

81-82 21,07 0,00 96-97 24,40 60,00

82-83 22,50 0,00 97-98 23,23 0,00

83-84 23,60 0,00 98-99 24,40 60,00

84-85 20,76 0,00 99-20 24,40 60,00

85-86 21,90 0,00 00-01 24,40 90,00

86-87 24,40 60,00 01-02 23,93 0,00

87-88 23,04 0,00 02-03 24,40 0,00

88-89 23,35 0,00 03-04 23,39 0,00

89-90 24,40 90,00 04-05 20,66 0,00

90-91 24,40 90,00 05-06 23,63 0,00

91-92 24,40 90,00 06-07 24,00 0,00

92-93 24,16 0,00 07-08 24,40 90,00

Bảng 5-10 so sánh kết quả giữa các phương án về nhu cầu dùng nước khác

nhau (điều tiết nước toàn liệt 30 năm) với các thông số về tần suất bảo đảm cấp

Page 206: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

206

nước theo năm, tháng; mực nước lớn nhất tại thời điểm tích nước trong 30 năm (đối

với phương án hồ điều tiết nhiều năm – phương án 1), số năm đạt mực nước dâng

bình thường (Z BT =24,4m); năm xả nước nhiều nhất, số ngày xả nước thừa và tổng

lượng xả nước; mực nước giới hạn (cao nhất) của những năm thiếu nước ; các năm

kiệt và mực nước cao nhất trong năm kiệt, số tháng thiếu nước trong các năm kiệt

nhất.

Bảng 5-10 So sánh kết quả điều tiết nước giữa các phương án nhu cầu dùng nước

Phương án 1 2 3

Số năm bảo đảm cấp nước (liệt 30 năm) 25 20 23

Tần suất bảo đảm cấp theo năm (%) 82,8 70 76,7

Số tháng bảo đảm cấp nước 348 306 321

Tần suất bảo đảm cấp theo tháng (%) 94,8 85 89,2

Zmax(m) đạt lúc bắt đầu tích nước 22,1 - -

Số năm đạt Z BT (24,4m) 18 9 10

Năm xả thừa nhiều nhất 90-91 90-91 90-91

Tổng lượng xả thừa (106 m3) 1.793 445,3 977,0

Số ngày xả thừa nước (ngày) 120 90 90

Năm kiệt nước 81-82 81-82 81-82

Z giới hạn năm thiếu nước (m) 22,7 22,3 22,3

Số tháng thiếu nước năm kiệt nhất 4 3 3

f) Nhân xét

Từ kết quả tính toán điều tiết đối với các phương án dùng nước hiện trạng và

phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020, có thể rút ra một số nhận xét kết luận sau:

- Đối với phương án 1 tính toán điều tiết nhiều năm, nước dùng theo hiện

trạng 2007, tần suất bảo đảm cấp nước khá cao P= 82,8% >PTK=75%, nghĩa là tần

suất bảo đảm lớn hơn thiết kế.

- Đối với phương án 2 và 3 tính toán điều tiết mùa, khi có bổ sung nước từ

hồ Phước Hòa với lưu lượng 50m3/s, nước dùng trong giai đoạn phát triển kinh tế

xã hội đến năm 2020, tần suất bảo đảm cấp nước của phương án 2 chỉ đạt P=

70%<PTK=75%, phương án 3 tần suất bảo đảm cấp nước đạt P=76,7% lớn hơn tần

suất thiết kế bảo đảm cấp nước của hồ.

5.1.5 Xây dựng biểu đồ điều phố hồ chứa nước Dầu Tiếng

Vì công trình thủy lợi Phước Hòa đang ở giai đoạn thi công, dự kiến đưa vào

sử dụng vào những năm tới, do đó chỉ tiến hành xây dựng biểu đồ điều phối cho

phương án dùng nước hiện trạng (Phương án 1) và Phương án sử dụng nước đến

năm 2020 có bổ sung nước liên tục 50 m3/s từ hồ Phước Hòa (Phương án 3).

Page 207: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

207

5.1.5.1 Tính toán dòng chảy năm thiết kế

Tài liệu dòng chảy đến theo các tháng trong 30 năm từ năm 1978 đến năm

2008 là chuỗi số liệu khá dài, đảm bảo độ tin cậy để vẽ đường tần suất lý luận. Vì

thế, tiến hành vẽ đường tần suất lý luận từ tài liệu để xác định các tham số thông kê

và tính toán dòng chảy năm thiết kế như sau:

- Từ tài liệu dòng chảy đến đối với trường hợp chưa có Phước Hòa và có

Phước Hòa bổ sung nước sang Dầu Tiếng, tiến hành vẽ đường tần suất lý luận theo

phương pháp thích hợp để xác định các tham số thống kê. Kết quả vẽ và tính toán

tần suất thể hiện ở Hình 5.6, Bảng 5-12 và Hình 5.7, Bảng 5-13 cho Phương án 1 và

Phương án 2 tương ứng.

- Với các thám số thống kê Q0, Cv, Cs đã được xác định, tính dòng chảy năm

thiết kế theo công thức 5.10 và 5.11. Kết quả tính toán thể hiện ở Bảng 5-13 và

Bảng 5-14.

QP = KP*Q0 hoặc WP = KP*W0 (5.10)

KP = (CS, P)*CV+1 (5.11)

Trong đó: QP: Lưu lượng bình quân năm tần suất thiết kế (m3/s);

WP: Tổng lượng dòng chảy năm ứng với tần suất thiết kế (m3);

Q0: Chuẩn dòng chảy năm (m3/s);

KP: Hệ số modun ứng với tần suất P;

Cv: Hệ số phân tán của chuỗi dòng chảy;

Cs: Hệ số thiên lệch của chuỗi dòng chảy.

Hình 5.6 Đường tần suât dong chảy năm trạm Dầu Tiếng (từ năm 1979-2008)-

Phương án 1: Nhu cầu nước như hiện trạng (năm 2007)

Page 208: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

208

Hình 5.7 Đường tần suât dong chảy năm trạm Dầu Tiếng từ năm 1979-2008

Phương án 2: Nhu cầu năm 2020, có hồ Phước Hoa câp 50 m3/s

Bảng 5-11 Kết quả tính toán tần suât dong chảy năm trạm Dầu Tiếng (từ năm

1979-2008) - Phương án 1: Nhu cầu nước như hiện trạng (năm 2007)

TT

Số liệu Số liệu

TT

Số liệu Số liệu

Năm Q

(m3/s) P(%)

Q

giảm

dần

Năm Q

(m3/s) P(%)

Q

giảm

dần

1 1979 49,98 0,01 150,96 16 1994 72,13 60,00 56,88

2 1980 52,74 0,10 131,92 17 1995 55,66 70,00 52,52

3 1981 35,99 0,20 125,88 18 1996 66,03 75,00 50,20

4 1982 46,14 0,33 121,31 19 1997 50,94 80,00 47,70

5 1983 56,36 0,50 117,59 20 1998 91,98 85,00 44,89

6 1984 28,79 1,00 111,03 21 1999 76,40 90,00 41,52

7 1985 35,34 2,00 104,14 22 2000 88,34 95,00 36,84

8 1986 71,84 3,00 99,92 23 2001 61,18 97,00 34,00

9 1987 55,95 5,00 94,35 24 2002 65,87 99,00 29,04

10 1988 56,18 10,00 86,19 25 2003 55,79 99,90 21,70

11 1989 98,39 20,00 76,94 26 2004 34,19 99,99 16,69

12 1990 103,69 25,00 73,61 27 2005 63,32

13 1991 86,76 30,00 70,70 28 2006 63,80

14 1992 61,48 40,00 65,65 29 2007 91,34

15 1993 43,75 50,00 61,16

Page 209: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

209

Bảng 5-12 Kết quả tính toán tần suât dong chảy năm trạm Dầu Tiếng từ năm 1979-

2008, Phương án 3: Nhu cầu năm 2020, có hồ Phước Hoa câp 50 m3/s

TT

Số liệu Số liệu

TT

Số liệu Số liệu

Năm Q

(m3/s) P(%)

Q

giảm

dần

Năm Q

(m3/s) P(%)

Q

giảm

dần

1 1979 99,41 0,01 207,96 16 1994 118,41 50,00 111,34

2 1980 107,29 0,10 188,37 17 1995 105,64 60,00 106,34

3 1981 88,37 0,20 182,08 18 1996 116,57 70,00 101,18

4 1982 95,80 0,33 177,38 19 1997 106,34 75,00 98,42

5 1983 102,65 0,50 173,38 20 1998 120,86 80,00 95,40

6 1984 84,96 1,00 166,43 21 1999 134,03 85,00 91,99

7 1985 84,24 1,50 162,19 22 2000 139,32 90,00 87,84

8 1986 112,92 2,00 159,09 23 2001 116,96 95,00 81,97

9 1987 104,85 3,00 154,55 24 2002 117,42 97,00 78,35

10 1988 108,77 5,00 148,52 25 2003 107,84 99,00 71,88

11 1989 137,05 10,00 139,59 26 2004 89,09 99,90 61,89

12 1990 158,18 20,00 129,32 27 2005 102,71 99,99 54,66

13 1991 139,54 25,00 125,58 28 2006 115,87

14 1992 115,31 30,00 122,29 29 2007 131,10

15 1993 96,58 40,00 116,53 30 2008 142,77

Bảng 5-13 So sánh các thông số dong chảy tính toán và theo thiết kế đã duyệt

TT Phương án Q0(m3/s) CV CS

1 Luận chứng năm 1979 58,45 0,300 2CV

2 Luận chứng năm 1991 58,50 0,200 2CV

3 Luận chứng năm 1999 57,40 0,180 0,450

4 Trường hợp chưa có Phước Hòa 62,80 0,280 0,490

5 Trường hợp có Phước Hòa 112,80 0,180 0,430

Bảng 5-14 Lưu lượng, tổng lượng dong chảy ứng với các tần suât (m3/s)

STT

Tần

suất PA hiện trạng PA có Phước Hòa bổ sung

P (%) Q (m3/s) W(106m3) Q (m3/s) W(106m3)

1 25% 73,80 2327,36 125,58 3960,29

2 50% 61,46 1938,20 111,34 3511,22

3 75% 50,30 1586,26 98,42 3103,77

4 90% 41,21 1299,60 87,84 2770,12

Page 210: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

210

Trên Bảng 5-13 so sánh các thông số dòng chảy tính toán của đề tài với kết

quả theo thiết kế được duyệt. Kết quả cho thấy dòng chảy trung bình nhiều năm tính

toán của đề tài (Q0) lớn hơn (khoảng 7%). Nguyên nhân chính là do số liệu đã được

cập nhật đến năm 2008 với xu thế mưa và dòng chảy tăng lên trong giai đoạn 1978-

2008 (xem Hình 2.22). Ngoài ra sự sai lệch còn do kết quả tính toán từ các mô hình

có sự sai khác nhau.

5.1.5.2 Phân phối dòng chảy năm thiết kế

Căn cứ vào các đặc trưng thống kê dòng chảy năm tính toán ứng với các tần

suất, tiến hành tính toán theo mô hình phân phối dòng chảy năm điển hình để thu

phóng thành phân phối dòng chảy năm thiết kế.

- Chọn năm điển hình: Căn cứ trên chuỗi số liệu lưu lượng dòng chảy năm từ

năm 1979 đến năm 2008 (Bảng 5-12) cho thấy năm 1982-1983 là năm tương ứng có

lượng dòng chảy xấp xỉ lượng dòng chảy ứng với các tần suất thiết kế (75%). Theo

tiêu chuẩn năm điển hình, năm này được chọn để thu phóng phân phối dòng chảy

năm cho hố chứa Dầu Tiếng.

- Tính hệ số thu phóng theo công thức:

KP = đh

P

đh

P

W

W

Q

Q (5.12)

- Tính toán phân phối dòng chảy năm thiết kế:

Qip= KP*Qiđh ; Wip=KP*Wiđh (5.13)

Trong đó: KP: là hệ số thu phóng;

QP: lưu lượng bình quân của năm thiết kế;

Qđh: lưu lượng bình quân của năm điển hình;

Qip: lưu lượng bình quân tháng thứ (i) của năm thiết kế;

Qiđh: lưu lượng bình quân tháng thứ (i) của năm điển hình;

Wp: tổng lượng dòng chảy năm thiết kế;

Wđh: tổng lượng dòng chảy năm điển hình;

Wip: tổng lượng dòng chảy tháng thứ (i) năm thiết kế;

Wiđh: tổng lượng dòng chảy tháng thứ (i) năm điển hình.

- Kết quả tính toán phân phối dòng chảy ứng với các tần suất thiết kế 75%

trường hợp chưa và có Phước Hòa thể hiện ở Bảng 5-15, Bảng 5-16 và Hình 5.6,

Hình 5.7 tương ứng.

Page 211: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

211

Bảng 5-15 Phân phối dong chảy năm theo năm điển hình ứng với tần suât 75%,

trường hợp hiện trạng

Tháng VII VIII IX X XI XII I II III IV V VI

Q(1982-1983) 56,79 89,70 112,00 102,00 68,38 32,46 25,07 19,63 15,38 11,95 9,28 10,98

Q(75%) 61,79 97,60 121,87 110,99 74,41 35,32 27,28 21,36 16,74 13,00 10,10 11,95

W(75%) 165,51 261,42 315,88 297,27 192,86 94,60 73,06 51,67 44,82 33,70 27,05 30,97

Bảng 5-16 Phân phối dong chảy năm theo năm điển hình ứng với tần suât 75%

trường hợp Phước Hoa bổ sung liên tục 50 m3/s

Tháng VII VIII IX X XI XII I II III IV V VI

Q(1982-1983) 106,79 139,70 162,00 152,00 118,38 82,46 75,07 69,63 65,38 61,95 59,28 60,98

Q(75%) 109,33 143,02 165,85 155,61 121,19 84,42 76,85 71,29 66,93 63,42 60,69 62,43

W(75%) 292,82 383,07 429,88 416,79 314,13 226,11 205,85 172,45 179,28 164,39 162,55 161,82

0

20

40

60

80

100

120

140

VII VIII IX X XI XII I II III IV V VI

Thời gian (tháng)

Q 7

5% (m

3/s)

Q (75%)

Hình 5.8 Biểu đồ phân phối dong chảy tần suât 75% trường hợp hiện trạng

0.0

20.0

40.0

60.0

80.0

100.0

120.0

140.0

160.0

180.0

VII VIII IX X XI XII I II III IV V VI

Thời gian (tháng)

Q 7

5% (m

3/s)

Q (75%)

Hình 5.9 Biểu đồ phân phối dong chảy tần suât 75% trường hợp Phước Hoa bổ

sung liên tục 50 m3/s

Page 212: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

212

- Phân phối dòng chảy đến Dầu Tiếng từ năm 1979-2008 ứng với tần suất

75% , trường hợp hiện trạng và có Phước Hòa bổ sung sang Dầu Tiếng liên tục 50

m3/s được trình bày trong Bảng 5-17 và Bảng 5-18 tương ứng.

Bảng 5-17 Dong chảy đến Dầu Tiếng ứng tần suât 75%, trường hợp hiện trạng

QTB WTB

VII VIII IX X XI XII I II III IV V VI m3/s 10

6.m3

1979-1980 86,6 65,5 64,1 114,5 60,6 38,9 30,1 23,5 18,3 14,2 25,6 60,6 50,2 1587,4

1980-1981 73,6 86,3 109,5 103,7 80,5 37,4 28,6 22,4 17,5 13,6 11,2 18,1 50,2 1587,4

1981-1982 51,5 99,9 107,8 89,8 97,2 32,9 24,1 19,2 14,8 11,9 10,6 42,6 50,2 1587,4

1982-1983 61,8 97,6 121,9 111,0 74,4 35,3 27,3 21,4 16,7 13,0 10,1 11,9 50,2 1587,4

1983-1984 34,2 71,5 106,0 132,7 94,4 41,7 32,2 25,1 19,6 15,2 12,3 17,4 50,2 1587,4

1984-1985 45,9 74,9 104,4 173,7 52,4 41,5 27,8 21,7 17,0 13,2 13,5 16,2 50,2 1587,4

1985-1986 42,8 43,4 84,0 157,7 125,2 41,4 30,3 23,7 18,6 14,4 11,5 9,3 50,2 1587,4

1986-1987 5,8 71,3 136,3 119,5 95,0 46,6 35,7 27,9 21,9 17,0 13,2 12,2 50,2 1587,4

1987-1988 29,2 43,6 89,5 115,7 99,6 48,7 32,7 25,5 19,9 15,5 29,2 53,2 50,2 1587,4

1989-1989 48,4 35,1 71,1 156,4 91,1 52,7 40,8 31,9 25,0 19,4 15,1 15,4 50,2 1587,4

1989-1990 46,2 85,7 104,6 107,1 61,7 43,4 33,5 26,3 20,6 16,0 12,7 44,7 50,2 1587,4

1990-1991 59,1 101,7 102,6 100,2 76,5 42,6 32,9 25,8 20,2 15,7 12,2 13,0 50,2 1587,4

1991-1992 49,9 93,7 112,8 123,2 56,0 42,8 33,1 25,8 20,1 15,6 12,2 17,0 50,2 1587,4

1992-1993 31,2 80,8 99,6 147,0 61,9 44,6 34,5 27,0 22,8 16,9 17,3 18,7 50,2 1587,4

1993-1994 49,0 50,8 85,6 161,8 59,2 42,1 29,7 23,2 19,7 15,1 14,5 51,7 50,2 1587,4

1994-1995 63,7 56,7 115,5 131,5 63,1 47,3 34,4 26,9 21,1 16,4 12,8 12,8 50,2 1587,4

1995-1996 45,0 39,4 128,1 133,5 54,5 40,4 30,4 23,2 18,1 14,3 22,6 53,0 50,2 1587,4

1996-1997 49,6 61,6 94,3 130,0 94,3 41,3 31,2 25,3 19,2 15,4 19,2 21,0 50,2 1587,4

1997-1998 63,8 86,4 98,0 131,1 83,0 33,9 26,0 20,3 15,8 15,5 13,2 15,5 50,2 1587,4

1998-1999 22,0 54,0 80,8 81,9 96,1 70,4 32,0 25,0 19,6 20,1 37,8 62,8 50,2 1587,4

1999-2000 53,9 55,7 69,6 95,9 104,5 45,5 33,5 25,8 20,0 20,0 23,3 54,6 50,2 1587,4

2000-2001 66,5 61,9 67,6 127,3 77,8 54,6 38,1 28,4 23,1 17,8 17,5 21,8 50,2 1587,4

2001-2002 26,0 69,2 71,6 142,0 91,9 46,8 35,4 27,7 21,7 17,4 13,8 38,9 50,2 1587,4

2002-2003 40,9 78,5 106,7 98,3 93,7 54,6 28,3 22,2 17,8 14,0 16,0 31,4 50,2 1587,4

2003-2004 67,2 74,1 92,7 137,7 60,3 39,4 30,1 23,5 18,3 14,2 12,4 32,4 50,2 1587,4

2004-2005 71,0 107,2 92,7 112,2 56,7 35,2 27,2 21,3 16,7 13,0 14,7 34,4 50,2 1587,4

2005-2006 61,8 58,3 92,8 97,5 67,2 55,1 30,0 22,0 17,2 16,8 38,5 45,2 50,2 1587,4

2006-2007 44,6 76,1 108,6 128,3 54,8 41,1 30,9 24,1 18,9 14,7 22,7 37,6 50,2 1587,4

2007-2008 56,1 80,8 90,7 105,0 59,9 38,5 29,5 23,0 20,4 14,6 38,1 45,8 50,2 1587,4

TB 49,9 71,1 96,9 123,0 77,4 44,0 31,4 24,5 19,3 15,6 18,1 31,3 50,2 1587,4

NĂMTHÁNG

Page 213: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

213

Bảng 5-18 Dong chảy đến Dầu Tiếng ứng tần suât 75%, trường hợp có Phước Hoa

bổ sung liên tục 50 m3/s

QTB WTB

VII VIII IX X XI XII I II III IV V VI m3/s 10

6.m3

1979-1980 134,1 113,4 112,1 161,4 108,6 87,4 78,7 72,2 67,2 63,2 74,3 108,6 98,4 3112,3

1980-1981 122,0 134,8 158,1 152,3 128,9 85,6 76,7 70,4 65,5 61,6 59,1 66,1 98,4 3112,3

1981-1982 99,5 139,2 145,7 130,9 137,0 84,2 77,0 72,9 69,4 67,0 66,0 92,2 98,4 3112,3

1982-1983 109,3 143,0 165,9 155,6 121,2 84,4 76,9 71,3 66,9 63,4 60,7 62,4 98,4 3112,3

1983-1984 81,8 120,6 156,4 184,1 144,3 89,6 79,7 72,4 66,6 62,1 59,0 64,3 98,4 3112,3

1984-1985 95,4 116,1 137,3 186,9 100,0 92,2 82,3 78,0 74,7 71,9 72,1 74,1 98,4 3112,3

1985-1986 92,4 92,9 125,9 185,7 159,3 91,2 82,3 76,9 72,8 69,4 67,0 65,2 98,4 3112,3

1986-1987 47,1 122,8 197,9 178,5 150,2 94,3 81,6 72,7 65,7 60,1 55,7 54,5 98,4 3112,3

1987-1988 76,7 91,6 139,1 166,3 149,6 96,9 80,3 72,9 67,1 62,5 76,7 101,5 98,4 3112,3

1989-1989 96,5 82,8 120,1 208,6 140,9 101,0 88,6 79,5 72,3 66,5 62,0 62,3 98,4 3112,3

1989-1990 93,2 144,6 169,1 172,4 113,4 89,5 76,8 67,3 59,9 53,9 49,6 91,2 98,4 3112,3

1990-1991 110,1 166,5 167,8 164,6 133,2 88,3 75,6 66,1 58,7 52,8 48,1 49,2 98,4 3112,3

1991-1992 98,1 152,6 176,3 189,3 105,7 89,2 77,1 68,1 61,0 55,4 51,1 57,2 98,4 3112,3

1992-1993 77,8 131,5 151,8 203,1 111,1 92,4 81,5 73,4 68,8 62,4 62,8 64,4 98,4 3112,3

1993-1994 97,3 99,0 130,8 200,5 106,7 91,0 79,6 73,7 70,6 66,3 65,7 99,8 98,4 3112,3

1994-1995 114,0 106,0 174,1 192,6 113,4 95,0 80,1 71,5 64,7 59,3 55,1 55,1 98,4 3112,3

1995-1996 93,1 87,3 178,8 184,4 102,9 88,3 77,9 70,6 65,2 61,4 69,9 101,3 98,4 3112,3

1996-1997 97,8 111,1 147,6 187,5 147,6 88,5 77,3 70,7 63,8 59,6 63,8 65,8 98,4 3112,3

1997-1998 111,8 134,3 145,7 178,4 130,8 82,3 74,5 68,8 64,4 64,1 61,8 64,1 98,4 3112,3

1998-1999 62,7 103,3 137,3 138,6 156,7 124,1 75,4 66,4 59,5 60,2 82,6 114,4 98,4 3112,3

1999-2000 102,8 105,0 121,5 152,6 162,7 92,8 78,6 69,5 62,7 62,7 66,5 103,7 98,4 3112,3

2000-2001 118,8 113,1 120,2 194,9 133,0 103,9 83,2 71,1 64,5 57,8 57,5 62,9 98,4 3112,3

2001-2002 72,3 119,0 121,6 197,4 143,4 94,8 82,5 74,2 67,7 63,0 59,1 86,2 98,4 3112,3

2002-2003 88,0 130,0 161,4 152,0 146,9 103,3 74,0 67,2 62,3 58,1 60,3 77,4 98,4 3112,3

2003-2004 116,0 123,1 142,3 188,9 108,9 87,2 77,7 70,8 65,5 61,2 59,3 80,0 98,4 3112,3

2004-2005 115,0 143,8 132,3 147,8 103,6 86,5 80,1 75,4 71,8 68,8 70,2 85,8 98,4 3112,3

2005-2006 111,1 107,3 145,0 150,3 117,1 103,8 76,3 67,5 62,3 61,8 85,6 92,9 98,4 3112,3

2006-2007 92,3 126,9 162,6 184,2 103,5 88,5 77,2 69,8 64,0 59,4 68,2 84,5 98,4 3112,3

2007-2008 105,8 137,2 149,7 167,8 110,7 83,6 72,2 64,0 60,7 53,3 83,1 92,8 98,4 3112,3

TB 97,7 120,6 148,1 174,4 127,3 92,4 78,7 71,2 65,7 61,7 64,6 78,6 98,4 3112,3

NĂMTHÁNG

Page 214: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

214

5.1.5.3 Xây dựng đường hạn chế cấp nước và đường phòng phá hoại [4]

Từ tài liệu dòng chảy bình quân tháng tiến hành hiệu chỉnh phân phối sao cho

tổng lượng dòng chảy năm bằng tổng lượng dòng chảy năm thiết kế ứng với tần

suất 75% (tương ứng với tần suất đảm bảp cấp nước của hồ Dầu Tiếng) đối với hai

trường hợp dùng nước, khi chưa và có hồ Phước Hòa.

Hệ số hiệu chỉnh đối với năm thứ (i) theo công thức:

Wi

WK

p

i (5.14)

Tổng lượng dòng chảy tháng của từng năm được hiệu chỉnh theo công thức:

W’ij = Ki * Wij (5.15)

Trong đó: Ki: Hệ số hiệu chỉnh của năm thứ i;

Wi: Tổng lượng dòng chảy của năm thứ i;

Wp: Tổng lượng dòng chảy thiết kế;

Wij: Tổng lượng dòng chảy tháng thứ j của năm thứ i;

W’ij: Tổng lượng dòng chảy tháng thứ j của năm thứ i đã

được hiệu chỉnh về năm thiết kế.

a) Xác định hình thức điều tiết của hồ Dầu Tiếng

- Trường hợp hiện trạng (chưa có Phước Hòa)

Để xác định hình thức điều tiết của hồ chứa, cách đơn giản nhất là so sánh

nước đến năm thiết kế với yêu cầu dùng nước.

- Lượng nước đến trung bình nhiều năm Wo = 1.980 triệu m3

- Lượng nước yêu cầu theo hiện trạng, tương ứng tần suất cấp nước P = 75% là

Wyc =1.615,4 triệu m3

- Lượng nước đến ứng với tần suất 75% là: Wp=1587,4 triệu m3.

Ta thấy hệ số dùng nước rất cao của hồ Dầu Tiếng = Wyc/Wo =0.82, nước

đến hoàn toàn không đủ cung cấp cho yêu cầu dùng nước. Điều đó phù hợp với hình

thức điều tiết nhiều năm.

Xác định dung tích điều tiết nhiều năm Vnn theo công thức:

Wnn = nn x Wo

Wo = 1.980 triệu m3

Trong đó nn = f(p,Cv,). Do Cs 2Cv ta cần biến đổi đưa về dạng Cs = 2Cv.

Tính được ’ = 0.893 , Cv’ = 0,23, tra biểu đồ Pleskốp xác định được nn =0.078:

Vnn = 0,078 *1980*106 m3 = 154,6*106 m3, lấy xấp xỉ 160*106m3.

- Trường hợp có Phước Hòa

Page 215: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

215

Theo kết quả tính toán cân bằng nước của đơn vị tư vấn (HEC2) [12], vì lưu

lượng cấp nước từ Phước Hòa sang Dầu Tiếng thay đổi theo tháng và theo năm tần

suất khác nhau, để xem xét thêm vấn đề hồ có đủ cấp nước với nhu cầu dùng nước

như đã tính toán hay không, tiến hành tính thử cho các phương án 2.0, 2.1, 2.2 và

2.3, là các phương án Phước Hòa chuyển nước liên tục 50 m3/s và theo các năm

trung bình nước, năm 75% và năm 90% (xem Bảng 2-14) tương ứng với các tần

suất dòng chảy đến ở Dầu Tiếng. Kết quả cho thấy là hồ không đủ nước để cấp cho

các hộ dùng nước ( = Wyc/Wo = >1). Kết quả tính toán phương án 3.0, 3.1, 3.2, 3.3

là các phương án Phước Hòa chuyển nước 50 m3/s và theo các năm trung bình

nước, năm 75%, năm 90%, đồng thời dòng chảy xả xuống sông Sài Gòn tính theo

phương pháp Tennant. Kết quả cũng cho thấy, mặc dù giảm được nhu cầu 163 triệu

m3/năm (so với các phương án 2.0, 2.1, 2.2 và 2.3), hệ số dùng nước có giảm đi,

nhưng hồ vẫn không đủ nước để cấp cho các hộ dùng nước ( = Wyc/Wo = >1). Kết

quả tính toán chi tiết và so sánh các phương án thể hiện trên Bảng 5-19.

Như vậy, nếu hồ Phước Hòa chuyển nước sang Dầu Tiếng không đủ liên tục

50 m3/s cho tất cả các năm (như tính toán của HEC2), hồ không đủ nước để cấp. Để

giải quyết vấn đề này, cần phải giảm thiểu nhu cầu dùng nước, đặc biệt là các hộ

nông nghiệp, do hiệu quả sử dụng nước không cao như trình bày trong Chương 4.

Bảng 5-19 So sánh các phương án xác định hình thức điều tiết của hồ Dầu Tiếng

PA P(%) Wo

(106m3)

Wyc

(106m3)

CV CS ’ CV’ βnn

HT 75 1.980 1.587,4 0,28 0,46 0,82 0,893 0,23 0,078

2.0 3.557,3 3.343,3 0,18 0,43 0,94 0,928 0,215 0

2.1 TB 3.094,3 3.343,3 0,22 0,38 1,08 1,095 0,261 0

2.2 75 2.925,9 3.343,3 0,19 0,45 1,142 1,178 0,225 0

2.3 90 2.690,0 3.343,3 0,18 0,45 1,243 1,304 0,225 0

3.0 3.557,3 3.179,8 0,18 0,43 0,894 0,873 0,215 0

3.1 TB 3.094,3 3.179,8 0,22 0,38 1,028 1,033 0,261 0

3.2 75 2.925,9 3.179,8 0,19 0,45 1,078 1,108 0,225 0

3.3 90 2.690,0 3.179,8 0,18 0,45 1,182 1,227 0,225 0

b) Các bước tính toán [4]

- Sau khi có tổng lượng dòng chảy phân phối của từng năm đã được hiệu

chỉnh về dòng chảy năm thiết kế, so sánh với biều đồ lượng nước dùng và xác định

được thời điểm bắt đầu cấp nước;

Page 216: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

216

- Do hồ điều tiết nhiều năm, những năm nước đến xấp xỉ với yêu cầu dùng

nước thu phóng dòng chảy đến bằng yêu cầu dùng nước;

- Xác định nhánh tích nước bằng phương pháp tính toán điều tiết xuôi thời

gian. Dung tích hồ được tính toán theo phương trình cân bằng nước (5.8);

- Dung tích tại thời điểm bắt đầu tính toán được chọn là Vnn (hồ điều tiết nhiều

năm). Trong quá trình tính toán điều tiết, lựa chọn hình thức tích nước sớm và thời

điểm bắt đầu tính nước vào ngày 1/VII hàng năm;

- Nhánh cấp nước quá trình tính toán điều tiết theo chiều ngược thời gian, để

đảm bảo an toàn về mặt tích nước, vì hồ Dầu Tiếng là hồ trong giai đoạn khai thác

vận hành. Quá trình dung tích kho tính toán điều tiết được xác định theo phương

trình cân bằng nước (5.8);

- Tương ứng với mỗi năm tính toán, có các quá trình tích nước và cấp nước

của hồ, vẽ các quá trình mực nước trong hồ Zt cho nhánh tích nước và cấp nước

trên cùng hệ tọa độ;

- Theo đồ thị các quá trình mực nước được vẽ của từng năm, vẽ đường bao

trên của các đường này. Khi đó nhận được Đường phòng Phá hoại của Biểu đồ Điều

phối;

- Đường bao dưới của đồ thị quá trình mực nước Zt, được tịnh tiến xuống

phía dưới một khoảng cách tung độ bằng phần dung tích điều tiết nhiều năm. Khi đó

ta nhận được Đường hạn chế cấp nước của Biểu đồ Điều phối.

c) Kết quả xây dựng biểu đồ điều phối

Các bước tính toán được lập trình sẵn, nạp số liệu đầu vào (dòng chảy đến,

nhu cầu dùng nước), kết quả tính toán thu được lưu giữ trên máy tính, thể hiện dưới

dạng đồ thị và bảng số.

Biểu đồ điều phối được xây dựng với liệt tài liệu dòng chảy 30 năm, từ năm

1979 đến năm 2008 cho hai giai đoạn khai thác vận hành: Giai đoạn hiện trạng khi

chưa có bổ sung nước từ hồ Phước Hòa thể hiện trên Hình 5.10 và giai đoạn phát

triển kinh tế xã hội đến năm 2020 khi đã có nước bổ sung từ hồ Phước Hòa (liên tục

50m3/s) thể hiện trên Hình 5.11. Tọa độ của các Đường hạn chế Cấp nước và

Đường phòng Phá hoại được trình bày trên các Bảng 5-20 và Bảng 5-21.

Trong các Biểu đồ Điều phối, đường phòng lũ được lấy tương ứng với mực

nước trước lũ ZTL = 23,3m để chống lũ với tần suất P = 0,01%, lưu lượng xả lớn

nhất 2.800m3/s.

Trên các biểu đồ điều phối các đường và vùng được thể hiện như sau:

- Đường (1): Đường phòng Phá hoại;

Page 217: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

217

- Đường (2): Đường Hạn chế Cấp nước;

- Đường (3): Đường Phòng lũ;

- Vùng A: Vùng hạn chế cấp nước, nằm giữa đường (1) và trục hoảnh;

- Vùng B: Vùng cấp nước bình thường, nằm giữa đường (1) và đường (2);

- Vùng C: Vùng gia tăng cấp nước, nằm giữa đường (3) và đường (2);

- Vùng D: Vùng xả lũ bình thường, nằm giữa đường (3) và mực nước dâng

gia cường (MNDGC);

- Vùng E: Vùng xả lũ khẩn cấp, nằm giữa đường MNDGC và đường thẳng

ngang với cao trình đỉnh đập.

Hình 5.10 Biểu đồ điều phối giai đoạn hiện trạng khi chưa có hồ Phước Hoa

Bảng 5-20 Điểm tung độ biểu đồ điều phối hồ chứa Dầu Tiếng giai đoạn chưa có

hồ Phước Hoa bổ sung nước

Ngày/tháng 1/7 15/7 1/8 15/8 1/9 15/9 1/10 9/10 15/10 1/11 15/11 20/11 1/12 15/12

ĐPPH 19,08 19,60 20,00 20,50 21,10 22,10 22,90 23,30 23,60 23,97 24,20 24,40 24,40 24,40

ĐHCCN 17,00 17,00 17,00 17,30 17,62 18,40 19,25 19,70 20,00 20,84 21,30 21,84 21,84 21,84

Ngày/tháng 1/1 15/1 1/2 15/2 1/3 15/3 1/4 15/4 1/5 15/5 1/6 15/6 30/6

ĐPPH 24,40 24,25 23,90 23,50 23,10 22,40 21,88 21,40 20,90 20,30 19,63 19,30 19,08

ĐHCCN 21,84 21,40 21,12 20,60 20,02 19,40 18,92 18,40 17,92 17,60 17,32 17,20 17,00

Page 218: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

218

Hình 5.11 Biểu đồ điều phối giai đoạn lâu dài khi có bổ sung nước từ hồ Phước

Hòa (câp nước liên tục 50 m3/s)

Bảng 5-21 Tung độ biểu đồ điều phối hồ chứa Dầu Tiếng giai đoạn có hồ Phước

Hoa (câp nước liên tục 50 m3/s)

Ngày/tháng 1/7 15/7 1/8 15/8 1/9 15/9 1/10 5/10 15/10 1/11 15/11 20/11 1/12 15/12

ĐPPH 17,00 17,45 17,82 18,80 19,60 20,80 22,20 23,30 23,55 24,00 24,20 24,40 24,40 24,30

ĐHCCN 17,00 17,00 17,00 17,10 17,30 18,20 19,19 19,70 20,30 21,35 21,90 22,20 22,55 22,45

Ngày/tháng 1/1 15/1 1/2 15/2 1/3 15/3 1/4 15/4 1/5 15/5 1/6 15/6 30/6

ĐPPH 24,05 23,40 22,90 22,30 21,85 21,40 20,92 20,30 19,61 18,60 17,75 17,40 17,00

ĐHCCN 22,40 22,00 21,57 21,00 20,42 20,04 19,67 19,03 18,39 17,70 17,00 17,00 17,00

Nhận xét: Từ kết quả xây dựng biểu đồ điều phối cho trường hợp hiện trạng

dùng nước và so sánh với biểu đồ cũ (theo quy trình vận hành năm 2000) cho thấy:

- Biểu đồ điều phối mới được xây dựng trên cơ sở tài liệu dài hơn (30 năm).

- Trên đường phòng phá hoại, thực tế tính toán tung độ mực nước đầu tháng

7 là 18,58m thấp hơn so với biểu đồ cũ 0,50m, điều này do dung tích điều tiết nhiều

năm (Vnn biểu đồ mới là 160 triệu m3) nhỏ hơn so với biểu đồ cũ, để thiên về an

toàn tích nước đầy hồ, hiệu chỉnh bằng biểu đồ cũ, vì thực tế sử dụng dung tích

nhiều năm như cũ chưa thấy có mặt hạn chế nào;

Page 219: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

219

- Theo tính toán cuối tháng 8, đầu tháng 9 tung độ đường Phòng phá hoại của

biểu đồ mới thấp hơn 0,45m so với biểu đồ cũ, đến cuối tháng 9 đầu tháng 10 cao

hơn 0,15 m, đến cuối tháng 10 đầu tháng 11 thấp hơn 0,18m. Để thiên về mặt an

toàn trong việc cấp nước, trong nhánh tich nước của biểu đồ mới, hiệu chỉnh lại

tung độ đường phòng phá hoại các tháng 7, 8, 11 bằng tung độ biểu đồ cũ;

- Trên nhánh cấp nước tung độ đường phòng phá hoại và đường hạn chế cấp

nước thấp hơn so với biểu đồ cũ, do tính toán lượng nước dùng có khác nhau so với

trước trước kia;

- Biên độ giữa đường phòng phá hoại và đường hạn chế cấp nước của biểu

đồ mới lớn hơn so với biểu đồ cũ trung bình 0,17m. Điều này là do phân phối dòng

chảy giữa mùa kiệt và mùa lũ của các năm chênh lệch lớn hơn so với tính toán cũ.

- Thực tế tính toán cho thấy do mùa mưa trong vùng kết thúc sớm hơn ngày

1/XI, nếu theo quy định trong quy trình năm 2000, trước ngày 1/XI hồ không được

tích nước vượt quá cao trình 23,3 m thì thực tế hồ khó có thể tích được đầy sau đó.

Để có thể bảo đảm tích nước đầy hồ, đề nghị chỉ khống chế mực nước cao nhất

trong hồ nhỏ hơn hoặc bằng 23,3 m đến ngày 9/X hàng năm, tức là sớm hơn so với

biểu đồ cũ 20 ngày. Sau ngày này hồ có thể tích nước đến đường phòng phá hoại

của biểu đồ điều phối đã được xây dựng trong báo cáo này. Tuy nhiên, để có thể

bảo đảm cho công trình chống được các trận lũ lớn một cách an toàn thì cần phải

ứng dụng dự báo dòng chảy lũ cho lưu vực hồ chứa.

d) Sử dụng biều đồ điều phối

Trong trường hợp quá trình lưu lượng đến hồ đã được dự báo thì có thể sử

dụng phần mềm mô hình toán điều tiết hồ để điều tiết cấp nước, biểu đồ điều phối

chỉ dùng để kiểm tra. Nếu không có tài liệu dự báo việc điều hành hồ chứa cần phải

dựa vào biểu đồ điều phối để hạn chế rủi ro trong quá trình ra quyết định cấp nước

đối với các hộ dùng nước.

Trên đồ thị Z-t của biểu đồ điều phối đã được được chia ra làm các vùng đặc

trưng. Mỗi vùng của biểu đồ phản ánh về khả năng cấp nước của hồ chứa đối với

nhiệm vụ cấp nước cũng như trạng thái nguy hiểm đối với phòng lũ hạ du hoặc

chống lũ cho công trình. Tại mỗi thời đoạn bất kỳ, trạng thái hồ chứa ở đầu thời

đoạn sẽ rơi vào một vùng nào đó trên biểu đồ điều phối, người quản lý dựa vào đó

để ra quyết định lưu lượng cấp (q) và lưu lượng xả thừa tại thời đoạn đó, cụ thể thực

hiện như sau:

- Theo trục hoành của biểu đồ, thời gian vận hành hồ được chia ra làm nhiều

thời đoạn, mỗi thời đoạn thường được chọn bằng 10 ngày hoặc 1 tháng;

Page 220: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

220

- Khi mực nước hồ rơi vào vùng A là vùng hạn chế cấp nước (vùng giữa

đường hạn chế cấp nước (2) và đường MNC), thì cần phải hạn chế cấp nước. Hồ

không thể cấp theo nhu cầu dùng nước để đảm bảo hạn chế xảy ra tình trạng quá

thiếu nước cho các giai đoạn sau;

- Khi mực nước hồ rơi vào vùng B, là vùng cấp nước bình thường (vùng giữa

đường hạn chế cấp nước (2) và đường phòng phá hoại (1)), hồ có thể cấp theo đúng

nhu cầu dùng nước của các hộ dùng nước (qyc=q);

- Khi mực nước hồ rơi vào vùng C là vùng gia tăng cấp nước (vùng giữa

đường MNDBT và đường (1) hoặc đường phòng chống lũ (3) và đường (1)), hồ có

thể cấp nước lớn hơn nhu cầu của các hộ dùng nước (qyc<q);

- Khi mực nước hồ rơi vào vùng D là vùng xả lũ bình thường (vùng giới hạn

giữa đường MNDBT và đường (3)), mực nước hồ vẫn nằm dưới mực nước siêu cao,

quá trình xả lũ tiến hành theo đường quá trình xả lũ thiết kế;

- Khi mực nước hồ rơi vào vùng E là vùng xả lũ khẩn cấp (vùng nằm trên

MNDGC), quá trình xả lũ phải xả lớn hơn quá trình lũ thiết kế.

- Trong biểu đồ giai đoạn chưa có bổ sung nước từ hồ Phước Hòa, trên tung độ

đường phòng phá hoại, trước ngày 09/X mực nước trong hồ phải thấp hơn 23,30 m,

đến 20/XI hồ được tích đầy nước đến cao trình 24,40 m và duy trì mực nước ở cao

trình 24,40 m đến ngày 1/I.

- Trong biểu đồ giai đoạn khi có bổ sung nước từ hồ Phước Hòa, trên tung độ

đường phòng phá hoại, trước ngày 05/X mực nước trong hồ phải thấp hơn 23,30 m,

đến 20/XI hồ được tích đầy nước cao trình 24,40 m và duy trì mực nước ở cao trình

24,40 đến ngày 1/XII.

e) Nhân xét kết luân

Khả năng cấp nước của hồ Dầu Tiếng với các phương án dùng nước khác

nhau có mức bảo đảm cấp nước khác nhau. Phương án hiện trạng bảo đảm cấp nước

82,8%. Đối với phương án 2 và 3 tính toán điều tiết mùa, khi có bổ sung nước từ hồ

Phước Hòa với lưu lượng 50m3/s, nước dùng trong giai đoạn phát triển kinh tế xã

hội đến năm 2020, tần suất bảo đảm cấp nước của phương án 2 chỉ đạt P=

70%<PTK=75%. Để nâng cao tần suất bảo đảm cấp nước, đề nghị sử dụng phương

án 3, là phương án xả dòng chảy xuống sông Sài Gòn theo phương pháp Tennant

(chưa kể lượng nước hồi quy), khi đó mới đạt tần suất 76,7%.

Xây dựng biểu đồ điều phối với chuỗi số liệu dòng chảy đến trong 30 năm

cũng là một chuỗi số liệu khá dài, đảm bảo độ tin cậy cho việc thiết lập quy trình

vận hành hồ.

Page 221: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

221

5.2 THIẾT LẬP QUY TRÌNH VẬN HÀNH HỒ DẦU TIẾNG

5.2.1 Quá trình thay đổi mục tiêu, nhiệm vụ của hồ Dầu Tiếng

5.2.1.1 Nhiệm vụ công trình năm 1979

Hệ thống công trình thủy lợi Dầu Tiếng Tây Ninh được khởi công xây dựng từ

ngày 29/04/1981 đến ngày 10/01/1985 chính thức được đưa vào vận hành sử dụng.

Nhiệm vụ được phê duyệt của hệ thống (theo QĐ190/TTg ngày 18/5/1979 của Thủ

tướng Chính phủ) là tưới cho 172.000 ha các tỉnh Tây Ninh, Tp. Hồ Chí Minh và

Long An, trong đó có 100.000 ha tưới bằng bơm.

Đây là công trình đa mục tiêu: cung cấp nước ngọt cho sản xuất nông nghiệp

và nuôi thủy sản, tiếp ngọt - đẩy mặn cho sông Vàm Cỏ Đông và hạ lưu sông Sài

Gòn, cung cấp nước sinh hoạt, giảm lũ, tạo cảnh quan môi trường, phát triển du lịch

sinh thái, .v.v. Sau hơn hai mươi năm khai thác sử dụng hệ thống thủy lợi Dầu

Tiếng đã góp phần không nhỏ trong sự phát triển kinh tế - xã hội ở vùng hưởng lợi

và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Đặc biệt là sản xuất nông nghiệp đã đạt mức

tăng cao cả về diện tích, năng suất và sản lượng cây trồng, vật nuôi.

5.2.1.2 Nhiệm vụ công trình năm 1993

Tuy nhiên, từ khi thực hiện chính sách “Đổi mới” (1986), việc phát triển kinh

tế trong đó có nông nghiệp theo cơ chế kinh tế thị trường, đặc biệt là vùng hưởng

lợi từ hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng lại nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam,

một trong những vùng kinh tế động lực của cả nước nên có quá trình đô thị hóa, xây

dựng các khu công nghiệp, khu chế xuất, cụm công nghiệp tăng rất mạnh. Vì thế

dẫn đến nhu cầu dùng nước của các ngành, các đối tượng đã khác nhiều so với

nhiệm vụ của hệ thống công trình thủy lợi Dầu Tiếng được phê duyệt trong giai

đoạn mới xây dựng.

Căn cứ vào thực tế sau gần 10 năm đi vào vận hành cũng như tính toán lại khả

năng nguồn nước trên lưu vực hồ chứa, nhiệm vụ của hệ thống (khi chưa có nước

chuyển từ Phước Hòa) đã được điều chỉnh (theo quyết định số QĐ 498/TTg của thủ

tướng chính phủ ngày 12/10/1993) như sau:

Tưới trực tiếp cho 64.830 ha (Tây Ninh 52.830 ha, Tp. HCM 12.000 ha);

Bảo đảm lưu lượng xả xuống sông Sài Gòn về mùa kiệt giữ nguyên tình hình

như khi chưa có hồ;

Cấp nước cho nhà máy nước Tp. HCM từ tháng 1÷7 với lưu lượng 7 m3/s;

Đảm bảo cấp nước tạo nguồn cho 40.140 ha (bao gồm Tây Ninh 16.640 ha,

Long An 21.500 ha, Bình Dương 2.000 ha);

Page 222: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

222

Tạo nguồn để có thể mở ra các dự án mới phía hạ du 25.000 ha, bao gồm

Tây Ninh 5.000 ha (khu Bến Cầu), Long An 5.000 ha (khu Lộc Giang), và

Tp. Hồ Chí Minh 15.000 ha (khu Hóc Môn – Bắc Bình Chánh, Bến Mương –

Láng The).

5.2.1.3 Nhiệm vụ công trình năm 2008

Mặc dù đã được điều chỉnh nhiệm vụ năm 1993, hồ chứa Dầu Tiếng vẫn

không đáp ứng được nhu cầu phát triển của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Ví

dụ, hồ phải cấp nước qua nhà máy nước đá Tây Ninh 5,0 m3/s đồng thời xả xuống

sông Vàm Cỏ để đẩy mặn, tạo nguồn cho vùng này cũng như giảm thiểu suy giảm

hệ sinh thái và môi trường cho sông Sài Gòn.

Nhằm đáp ứng nhu cầu nước phục vụ phát triển cho các ngành trong giai đoạn

mới, Bộ NN&PTNT đã cho thực hiện dự án hồ chứa Phước Hòa trong đó sẽ chuyển

nước từ hồ này sang hồ Dầu Tiếng với lưu lượng 50 m3/s. Dự án này hiện tại đang

trong giai đoạn thi công xây dựng và dự kiến sẽ sớm được đưa vào sử dụng trong

thời gian tới. Bên cạnh đó, nhà nước cũng liên tục đầu tư nâng cao độ an toàn của

các công trình đầu mối, chống thất thoát nước hồ, xây dựng, hoàn thiện và kiên cố

hóa hệ thống kênh cấp 1 và các kênh phân phối nước kể cả các công trình trên kênh.

Theo quyết định phê duyệt điều chỉnh dự án Thủy lợi Phước Hòa tỉnh Bình

Dương [34], sau khi có bổ sung nguồn nước hồ Phước Hòa nhiệm vụ của hệ thống

thủy lợi Dầu Tiếng bổ sung như sau:

Cấp nước thô cho nhu cầu công nghiệp và dân sinh bao gồm cho Long An

4,0 m3/s, cấp bổ sung cho Tây Ninh 3,5 m3/s, Tp. HCM 10,5 m3/s.

Tưới cho 29.980 ha đất nông nghiệp mới mở, bao gồm khu tưới Tân Biên

11.520 ha, khu tưới Đức Hòa (Long An) 17.560 ha, khu tưới Thái Mỹ - Củ

Chi 900 ha;

Cấp hỗ trợ để tưới cho 21.000 ha thiếu nước của khu tưới Dầu Tiếng cũ;

Xả cho sông Sài Gòn tối thiểu 16,1 m3/s, góp phần đẩy mặn và hỗ trợ tạo

nguồn cho khoảng trên 28.800 ha ven sông Sài Gòn và 32.317 ha ven sông

Vàm Cỏ Đông.

Cải thiện môi trường và chất lượng nguồn nước cho hạ du 2 sông Sài Gòn và

Vàm Cỏ Đông.

Việc tính toán điều tiết hồ và xây dựng biểu đồ điều phối đã dựa trên nhu cầu

dùng nước từ nhiệm vụ năm 2008 của hệ thống.

Page 223: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

223

5.2.2 Đánh giá quy trình hiện tại và lập quy trình vận hành mới

Hiện tại hồ Dầu Tiếng được vận hành khai thác theo “Quy trình vận hành điều

tiết tạm thời hồ chứa nước Dầu Tiếng” ban hành năm 2000 [30] (QTVHĐT-2000).

Hiển nhiên là khi nhiệm vụ của hệ thống thay đổi, nhu cầu sử dụng nước thay đổi

như đã trình bày thì quy trình vận hành hiện tại không còn phù hợp nữa, cần thiết

phải được xem xét đánh giá lại một cách toàn diện để làm cơ sở cho việc lập quy

trình vận hành mới phù hợp hơn.

5.2.2.1 Nội dung và phương pháp tiếp cận

Phần này sẽ phân tích đánh giá quy trình vận hành hiện tại trên các phương

diện như “Các nguyên tắc chung để vận hành”, “Các quy định trách nhiệm”, “Các

điều khoản thi hành”, từ đó đưa ra những tồn tại, các điều khoản cần bổ sung, các

quy định chính sách mới cần cập nhật.

Việc phân tích đánh giá quy trình vận hành hiện tại của hồ Dầu Tiếng sẽ được thực

hiện dựa trên cơ sở như sau:

Xem xét tính phù hợp với các văn bản pháp quy hiện hành có liên quan;

Tham khảo các quy trình vận hành điều tiết hồ chứa đã được duyệt trong

những năm gần đây;

Tham vấn chuyên gia.

5.2.2.2 Phân tích, đánh giá quy trình hiện tại và thiết lập quy trình mới

a) Tổng quan chung

QTVHĐT-2000 được xây dựng trên cơ sở lý luận chặt chẽ, với các nội dung

tính toán kỹ thuật đầy đủ, tuân thủ các nguyên tắc tính toán cơ bản, là một văn bản

có tính khoa học cao.

Tuy nhiên, một số cơ sở pháp lý của quy trình vận hành tạm thời nói trên

không còn phù hợp nữa do đã được sửa đổi, bổ sung trong thời gian gần đây. Đặc

biệt, sự ra đời của tiêu chuẩn ngành 14TCN 121-2002: “Hồ chứa nước – công trình

thủy lợi, quy định về lập và ban hành quy trình vận hành điều tiết” đã giúp cho công

tác lập và ban hành quy trình vận hành điều tiết chặt chẽ và khoa học hơn. Tiêu

chuẩn đưa ra các quy định chi tiết bao trùm hầu hết các vấn đề như tài liệu cơ bản

và nội dung tính toán kỹ thuật, biên soạn quy trình vận hành, trình tự thẩm định, phê

duyệt và ban hành quy trình vận hành điều tiết, lưu trữ, phát hành và tổ chức thực

hiện quy trình vận hành điều tiết. Trong phần này đề cập đến một số điều mục chưa

thích hợp cũng như bố cục và nội dung của QTVHĐT-2000 sẽ phải thay đổi theo

tiêu chuẩn 14TCN 121-2002. Đề tài cũng tham khảo các quy trình vận hành điều

Page 224: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

224

tiết hồ chứa đã được Bộ NN&PTNT phê duyệt trong thời gian gần đây như “Quy

trình vận hành điều tiết hồ chứa nước Vạn Hội tỉnh Bình Định”, “Quy trình vận

hành điều tiết hồ chứa nước Núi Một tỉnh Bình Định”, “Quy trình vận hành điều tiết

hồ chứa nước sông Quao tỉnh Bình Thuận”.

b) Về Chương I: Các quy định chung

- Điều 1: Các quy định pháp ly mà quy trình vận hành phải tuân thủ

Các pháp lệnh, tiêu chuẩn trong QTVHĐT-2000 dựa trên các pháp lệnh, tiêu

chuẩn trước năm 2000, do đó QTVHĐT mới cần được thay thế bởi các pháp lệnh và

tiêu chuẩn hiện hành như sau:

1. Pháp lệnh Khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi số 32/2001/PL-

UBTVQH10 ngày 04/4/2001; Nghị định số 143/2003/NĐ-CP ngày

28/11/2003 quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Khai thác

và bảo vệ công trình thủy lợi.

2. Pháp lệnh Phong, chống lụt, bão (năm 1993); Pháp lệnh Phong, chống lụt,

bão số 27/2000/PL-UBTVQH10 ngày 24/8/2000.

3. Các Tiêu chuẩn, Quy phạm hiện hành:

Hồ chứa nước - Công trình thủy lợi - Quy định về lâp và ban hành Quy

trình vân hành điều tiết (14TCN 121-2002).

Công trình thủy lợi kho nước - Yêu cầu kỹ thuât trong quản lý và khai

thác (14TCN 55-88).

Quy phạm công tác thủy văn trong hệ thống thủy nông (14TCN 49-86).

Các Tiêu chuẩn, Quy phạm khác có liên quan tới công trình thủy công

của hồ chứa nước.

- Điều 2

Phần đầu nội dung của điều này này là lặp lại quy định trong Điều 1 là không

cần thiết. Phần sau quy định cấp trực tiếp quản lý và bảo vệ công trình trong mùa

mưa lũ là Ban chỉ huy Phòng chống lụt bão (BCH PCLB) Dầu Tiếng là đúng,

nhưng chưa đủ, sẽ đề cập vấn đề này trong mục sau.

Theo 14TCN 121-2002, Điều 2 của chương này sẽ trình bày các quy định chế

độ vận hành điều tiết hồ chứa bảo đảm an toàn công trình, an toàn sản xuất và an

toàn hạ du. Theo đó, nội dung của Điều này nên là:

1. Đảm bảo an toàn tuyệt đối công trình theo chỉ tiêu phong chống lũ với tần

suât lũ thiết kế P=0.1% tương ứng với mực nước cao nhât là +25,10m; tần

suât lũ kiểm tra P=0,01% tương ứng với mực nước cao nhât là +25,81 m.

Page 225: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

225

2. Câp nước phục vụ sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp và các nhu cầu dùng

nước khác theo nhiệm vụ thiết kế được duyệt. Bổ sung nước xuống sông Vàm

Cỏ Đông cung câp nguồn nước tưới và sinh hoạt và đảm bảo dong chảy môi

trường cho sông Sài Gon.

- Điều 3

Điều 3 của QTVHĐT-2000 nên được chỉnh sửa và chuyển thành Điều 2 như

trình bày. Thay vào đó, Điều 3 sẽ dành để quy định về việc vận hành cống lấy nước

và tràn xả lũ với nội dung như sau:

Việc vân hành các công trình cống lây nước, tràn xả lũ phải tuân thủ Quy

trình vân hành của các công trình này.

- Điều 4

Theo 14TCN 121-2002, nội dung này sẽ được dành để quy định việc phối hợp

trách nhiệm giữa đơn vị quản lý hồ chứa với địa phương, ngành liên quan trong mùa

lũ, mùa kiệt và khi công trình có sự cố. Do vậy, chúng tôi kiến nghị Điều 4 của

QTVHĐT mới trình bày như sau:

1. Quy trình vân hành điều tiết hồ chứa nước Dầu Tiếng (sau đây gọi tắt là Quy

trình) là cơ sở pháp lý để Công Ty TNHH một thành viên Khai thác thủy lợi

Dầu Tiếng-Phước Hoa (sau đây gọi tắt là Công Ty Thủy lợi Dầu Tiếng –

Phước Hoa, viết tắt là CTTLDT-PH)) vân hành điều tiết hồ chứa nước Dầu

Tiếng.

2. Trong mùa mưa lũ, khi xuât hiện các tình huống đặc biệt chưa được quy định

trong Quy trình, việc vân hành điều tiết và phong chống lụt bão của hồ chứa

phải theo sự chỉ đạo điều hành thống nhât của Tổng cục Thủy lợi (TCTL)

UBND các tỉnh Tây Ninh, Bình Dương, Tp.HCM, và Long An, trực tiếp là

Ban chỉ huy PCLB công trình Dầu Tiếng và các Ban chỉ huy PCLB các tỉnh

và thành phố nêu trên.

- Điều 5

Điều 5 của QTVHĐT-2000 sẽ được chuyển về chương VII của QTVHĐT

mới: Tổ chức thực hiện (trình bày ở phần sau) theo tiêu chuẩn 14TCN 121-2002.

c) Về Chương 2: Những quy định điều tiết hồ phục vụ các yêu cầu dùng nước

Theo 14TCN 121-2002 thì chương này của QTVHĐT-2000 sẽ được sắp xếp

là “Chương III: Vận hành điều tiết trong mùa kiệt”, trong chương này cần bổ sung

điều khoản sau:

Trước mùa kiệt hàng năm, CTTLDT-PH phải căn cứ vào lượng nước trữ

trong hồ, dự báo khí tượng thủy văn và nhu cầu dùng nước, lâp "Phương án

Page 226: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

226

câp nước trong mùa kiệt", báo cáo Sở NN&PTNT các tỉnh Tây Ninh, Bình

Dương, Long An và Tp.HCM và thông báo cho các hộ dùng nước trong hệ

thống.

- Điều 6

Theo 14TCN 201-2002 thì nội dung của Điều này dành cho việc mô tả mực

nước hồ lớn nhất và nhỏ nhất từng tháng trong mùa kiệt. Các giá trị này (căn cứ vào

đường phòng phá hoại và đường hạn chế cấp nước) cần phải cập nhật theo các kết

quả tính toán kỹ thuật mới dựa trên các tài liệu thiết kế cũ có bổ sung tài liệu được

thu thập, cập nhật trong quá trình quản lý khai thác hồ Dầu Tiếng cho tới những

năm gần đây. Ngoài ra, bảng các giá trị của đường hạn chế cấp nước và đường

phòng phá hoại trình bày trong Điều 6 của QTVHĐT-2000 nên chuyển sang phần

phụ lục thì sẽ hợp lý hơn.

Nội dung của Điều này có thể trình bày như sau:

1. Trong quá trình vân hành điều tiết, mực nước hồ chứa phải cao hơn hoặc

bằng tung độ "Đường hạn chế câp nước" trên biểu đồ điều phối” (dẫn xuât

phụ lục).

2. Mực nước hồ thâp nhât ở cuối các tháng trong mùa kiệt được giữ như sau:

(Bảng các giá trị mực nước thâp nhât)

- Điều 7

Nội dung Điều 7 của QTVHĐT-2000 là phù hợp với yêu cầu của 14TCN 201-

2002, đó là dành để quy định chế độ cấp nước bình thường cho các đối tượng dùng

nước khi mực nước hồ chứa ở trong vùng cấp nước bình thường của biểu đồ điều

phối. Tuy nhiên, cũng như trong Điều 6, việc lặp lại bảng các giá trị của đường hạn

chế cấp nước ở đây là không cần thiết. Nội dung của Điều này có thể tóm gọn như

sau:

Khi mực nước hồ cao hơn hoặc bằng tung độ "Đường hạn chế câp nước"

CTTLDT-PH cần đảm bảo câp đủ nước cho các nhu cầu dùng nước theo

phương án câp nước.

- Điều 8 và 9

Điều 8 và Điều 9 của QTVHĐT-2000 có thể gộp chung vào một điều theo

14TCN 121-2002, đề cập về việc vận hành cấp nước trong một số trường hợp đặc

biệt, cụ thể là quy định việc lập kế hoạch và chế độ cấp nước luân phiên hoặc giảm

mức độ cấp nước theo thứ tự ưu tiên của các đối tượng dùng nước, khi mực nước hồ

chứa thấp hơn đường hạn chế cấp nước của biểu đồ điều phối, và các trường hợp cụ

Page 227: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

227

thể phải sử dụng dung tích chết của hồ chứa nước. Các quy định trong Điều 8 và

Điều 9 của QTVHĐT-2000 là khá chi tiết. Tuy nhiên có một số bất cập sau:

Việc sử dụng dòng chảy đến trung bình tháng làm căn cứ để quy định vận

hành hồ như trong Điều 8 trong khi hệ thống quan trắc (tự động) chưa có là

không hợp lý, và khó thực hiện;

Nội dung của Điều 8.1.a là trùng lặp nội dung trong Điều 6 trước đó;

Nội dung của Điều 8.1.b và 8.2 có phần trùng lắp, chi tiết nhưng không cụ

thể khiến cho văn bản trở nên dài dòng và không súc tích.

Nội dung của hai điều trên nên trình bày lại như sau:

1. Khi mực nước hồ thâp hơn tung độ "Đường hạn chế câp nước" và cao hơn

mực nước chết, CTTLDT-PH và các hộ dùng nước phải thực hiện các biện

pháp câp nước và sử dụng nước tiết kiệm, hạn chế trường hợp thiếu nước

vào cuối mùa kiệt.

2. Khi mực nước hồ bằng hoặc thâp hơn mực nước chết, CTTLDT-PH phải lâp

phương án, kế hoạch sử dụng dung tích chết, trình Bộ NN&PTNT, đồng thời

báo cáo TCTL xem xét quyết định và thực hiện, ưu tiên câp nước sinh hoạt

và công nghiệp.

d) Về Chương III: Điều tiết phòng chống lũ

Theo 14TCN 121-2002 thì chương này của QTVHĐT-2000 sẽ được sắp xếp

là “Chương II: Vận hành điều tiết trong mùa lũ”.

- Điều 10

Điều 10 của QTVHĐT-2000 quy định về các công việc mà CTTLDT-PH

phải thực hiện trước mùa lũ hàng năm. Nội dung của điều này là hợp lý và cần thiết.

Tuy nhiên, để điều khoản rõ ràng và cô đọng hơn thì có thể trình bày lại như sau:

Trước mùa mưa lũ hàng năm, CTTLDT-PH phải thực hiện:

1. Kiểm tra công trình trước mùa mưa lũ theo đúng quy định hiện hành, phát

hiện và xử lý kịp thời những hư hỏng, đảm bảo công trình vân hành an toàn

trong mùa mưa lũ.

2. Căn cứ vào dự báo khí tượng thủy văn mùa lũ hàng năm và Quy trình, lâp

"Kế hoạch tích, xả nước cụ thể trong mùa lũ", làm cơ sở vân hành điều tiết

hồ chứa, đảm bảo an toàn công trình và tích đủ nước phục vụ các nhu cầu

dùng nước, báo cáo Sở NN & PTNT các tỉnh, Ban chỉ huy PCLB công trình

Dầu Tiếng, Ban chỉ huy PCLB các tỉnh Tây Ninh, Bình Dương, Long An, và

Tp.HCM.

Page 228: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

228

3. Lâp phương án phong chống lụt bão cho hồ chứa nước Dầu Tiếng, trình câp

có thẩm quyền phê duyệt.

- Điều 11

Nội dung Điều 11 của QTVHĐT-2000 quy định về tính ưu tiên cho việc bảo

đảm an toàn cho hệ thống công trình đầu mối. Tuy nhiên, nội dung này đã được quy

định khá cụ thể trong Pháp lệnh Khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi số

32/2001/PL-UBTVQH10 ngày 04/4/2001 (như Điều 3.6, Điều 21 và 22 của Pháp

lệnh). Kiến nghị bỏ nội dung của điều này.

Theo tiêu chuẩn 14TCN 121-2002, nội dung của điều này thay bằng quy định

về mực nước hồ lớn nhất và nhỏ nhất từng tháng trong mùa lũ. Cụ thể, nội dung của

điều này nên trình bày như sau:

Điều tiết giữ mực nước hồ trong mùa lũ:

1. Trong quá trình vân hành điều tiết, mực nước hồ chứa phải thâp hơn hoặc

bằng tung độ "Đường phong phá hoại" trên biểu đồ điều phối (dẫn xuât phụ

lục).

2. Mực nước hồ cao nhât ở cuối các tháng trong mùa lũ được giữ như sau

(Bảng các giá trị mực nước cao nhât).

- Điều 12

Điều 12 của QTVHĐT-2000 đề cập đến một số quy định liên quan đến việc

lập kế hoạch tích và xả lũ hàng năm của đơn vị quản lý khai thác hồ. Tuy nhiên,

cụm từ “Trước khi lập kế hoạch tích và xả lũ hàng năm” là không cụ thể. Thêm vào

đó, việc lập kế hoạch xả lũ cũng như việc tiến hành xả lũ, ngoài việc phải xem xét

các yếu tố như đề cập trong Điều 12 của QTVHĐT-2000 là lịch thủy triều của khu

vực chịu ảnh hưởng và kế hoạch điều tiết của hai hồ chứa thủy điện Trị An và Thác

Mơ, còn cần phải căn cứ vào xu thế diễn biến thời tiết, hiện trạng các công trình đầu

mối, vùng hạ du hồ chứa.

Nội dung của điều này được kiến nghị trình bày như sau:

Khi mực nước hồ đến giới hạn quy định tại khoản 2 điều 6, CTTLDT-PH phải sẵn

sàng xả lũ. Trước khi tiến hành xả lũ CTTLDT-PH phải:

1. Căn cứ vào diễn biến tình hình khí tượng thủy văn, lịch thủy triều hàng năm

của khu vực chịu ảnh hưởng việc xả lũ, kế hoạch điều tiết của hai hồ chứa

thủy điện Trị An và Srok Phu Miêng, hiện trạng các công trình đầu mối,

vùng hạ du hồ chứa và Quy trình để quyết định việc xả lũ (số cửa, độ mở và

thời gian mở...).

Page 229: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

229

2. Báo cáo Ban chỉ huy PCLB công trình Dầu Tiếng và Ban chỉ huy PCLB các

tỉnh Tây Ninh, Bình Dương, Long An và Tp.HCM về việc xả lũ.

3. Thông báo cho chính quyền địa phương để phổ biến đến nhân dân vùng hạ

du và các cơ quan liên quan về việc xả lũ, đảm bảo an toàn cho người, tài

sản khi xả lũ.

- Điều 13

Điều 13 của QTVHĐT-2000 đề cập đến một số quy định về vận hành xả lũ

trong điều kiện lũ bình thường. Cụ thể điều này quy định các trường hợp xả lũ chậm

để đảm bảo an toàn hạ du. Kiến nghị giữ nguyên nội dung điều này.

- Điều 14

Điều 14 của QTVHĐT-2000 đề cập các trường hợp xả nhanh để đảm bảo an

toàn công trình trong các trường hợp đặc biệt. Tuy nhiên, các trường hợp đặc biệt

nêu ra trong mục này chưa cụ thể. Kiến nghị trình bày lại nội dung này như sau:

Vân hành xả lũ trong một số trường hợp đặc biệt:

1. Khi mực nước hồ cao hơn quy định tại khoản 2 điều 11, nhưng chưa vượt

quá +24,40 m, CTTLDT-PH có thể không vân hành tràn có cửa để xả lũ.

2. Khi mực nước hồ đạt +23,30m và đang lên nhanh, đồng thời dự báo ở

thượng nguồn có mưa to hoặc rât to CTTLDT-PH phải vân hành tràn có cửa

để xả lũ, báo cáo Ban chỉ huy PCLB công trình Dầu Tiếng, Ban chỉ huy

PCLB các tỉnh Tây Ninh, Bình Dương, Long An, Tp.HCM về việc xả lũ và

giữ mực nước hồ không vượt quá +24,40m.

3. Khi mực nước hồ đạt +24,40m và đang lên, CTTLDT-PH phải vân hành tối

đa tràn xả lũ (Qxả max = 2800 m3/s), báo cáo Ban chỉ huy PCLB công trình

Dầu Tiếng, Ban chỉ huy PCLB các tỉnh Tây Ninh, Bình Dương, Long An,

Tp.HCM và giữ mực nước hồ không vượt quá +25,10 m, triển khai phương

án bảo vệ vùng hạ du hồ chứa.

4. Khi mực nước hồ vượt quá +25,10m, CTTLDT-PH phải báo cáo Ban chỉ

huy PCLB công trình Dầu Tiếng, Ban chỉ huy PCLB các tỉnh Tây Ninh, Bình

Dương, Long An, Tp.HCM quyết định phương án xả lũ khẩn câp, đảm bảo

an toàn hồ chứa.

- Điều 15

Điều 15 của QTVHĐT-2000 quy định những nội dung công việc mà đơn vị

quản lý khai thác hồ phải thực hiện trước khi tiến hành xả hoặc đóng tràn, cũng như

các yêu cầu đối với các Ban chỉ đạo PCLB các tỉnh, thành phố ở hạ du hồ. Kiến

nghị giữ nguyên nội dung của Điều này, ngoại trừ duy nhất điều khoản 15.3.b về

Page 230: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

230

hành lang thoát lũ cần phải sửa đổi lại do ranh giới hành lang đã được xác định bằng

các mốc chỉ giới ngập lụt, cụ thể là:

Tuyến hành lang thoát lũ: theo ranh giới đã cắm mốc chỉ giới ngâp lụt tương

ứng với các mức lưu lượng xả dọc tuyến hành lang thoát lũ.

- Điều 16

Điều này được đề cập trong khoản 1 Điều 27 thuộc chương V. Kiến nghị bỏ

nội dung Điều này.

- Điều 17

Điều này nằm trong nội dung của điều 1 đã đề cập ở trên, kiến nghị bỏ nội

dung điều này.

- Điều 18

Điều này chính là nội dung của điều 11 chỉnh sửa đã đề cập ở trên, kiến nghị

bỏ nội dung điều này.

- Điều 19

Kiến nghị giữ nguyên nội dung của điều này với điều chỉnh về thời điểm khi

mực nước trong hồ đạt cao trình +23,30 m căn cứ theo kết quả tính toán thủy văn

điều tiết mới.

- Điều 20

Các nội dung của điều này đề cập đến các trường hợp cụ thể của điều 14

chỉnh sửa ở trên. Do đây chỉ là một số trường hợp cụ thể ứng với các tần suất thiết

kế và kiểm tra, các bảng tính toán điều tiết hồ ứng với các tần suất này phần lớn chỉ

dùng để tham khảo đối với người vận hành hồ chứa, không thể quy định cứng nhắc

quy định quá trình xả phải tuân theo các quá trình xả như những tính toán này.

Chúng tôi kiến nghị bỏ nội dung điều khoản này.

- Điều 21

Điều 21 của QTVHĐT-2000 đề cập đến các quy định khi xảy ra sự cố công

trình. Theo tiêu chuẩn 14TCN 121-2002 sẽ được chuyển thành một chương riêng là

“Chương IV: Vận hành điều tiết khi hồ chứa nước có sự cố”. Căn cứ theo tiêu

chuẩn trên, chúng tôi kiến nghị sửa đổi nội dung chương này thành hai điều khoản

như sau:

Điều 21a: Khi công trình đầu mối của hồ chứa (đâp chính, tràn xả lũ, cống lây

nước) có dâu hiệu xẩy ra sự cố gây mât an toàn cho công trình, CTTLDT-PH

phải tiến hành xử lý trong những giờ đầu tiên đồng thời báo cáo UBND và ban

chỉ đạo PCLB các tỉnh, Ban chỉ huy PCLB công trình Dầu Tiếng đề xuât các

phương án xử lý và giải pháp thực hiện.

Page 231: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

231

Điều 21b: Khi cửa tràn xả lũ, cống lây nước có sự cố không vân hành được,

CTTLDT-PH phải triển khai ngay biện pháp xử lý sự cố, đồng thời báo cáo

UBND và ban chỉ đạo PCLB các tỉnh , Ban chỉ huy PCLB công trình Dầu Tiếng

phương án khắc phục hâu quả.

e) Về Chương IV: Chế độ quan trăc và dự báo

Theo mẫu của 14TCN 121-2002 thì chương này sẽ chuyển thành “Chương 5:

Chế độ quan trắc và dự báo”. Các điều khoản trong chương này nói chung là khá

đầy đủ và chi tiết. Tuy nhiên, có một số điểm cần điều chỉnh như sau:

Trong Điều 22, các quy phạm mà công tác quan trắc và dự báo cần phải tuân

thủ ngoài tiêu chuẩn 14TCN 49-86 còn cần bổ sung thêm tiêu chuẩn 14TCN

55-88.

Khoản 1 Điều 24, mực nước hồ cần được quan trắc hàng ngày (1 ngày/lần)

thay vì 5 ngày/lần nhằm thu thập được chuỗi số liệu có bước thời gian phù

hợp với các tính toán chi tiết thủy văn điều tiết và cân bằng hồ chứa.

Theo tiêu chuẩn 14TCN 121-2002, cần bổ sung thêm điều khoản quy định

kiểm tra định kỳ chất lượng nước của hồ chứa.

Cần bổ sung quy định chế độ kiểm tra định kỳ các thiết bị, dụng cụ quan trắc.

Cần bổ sung quy định chế độ báo cáo, sử dụng và lưu trữ tài liệu, số liệu.

f) Về Chương V: Trách nhiệm và quyền hạn

Theo mẫu bắt buộc của quy trình vận hành điều tiết hồ chứa nước của tiêu

chuẩn 14TCN 121-2002, chương này sẽ chuyển thành “Chương VI: Trách nhiệm và

quyền hạn”. Cũng theo đó, nội dung của chương này được phân thành 5 phần chính,

mỗi phần sẽ quy định rõ trách nhiệm và quyền hạn của: (1) Đơn vị quản lý hồ chứa:

CTTLDT-PH; (2) Sở NN&PTNT các tỉnh thành trong hệ thống; (3) UBND các tỉnh

Tây Ninh, Bình Dương, Long An, và Tp.HCM; (4) Chính quyền huyện, xã và tương

đương; và (5) Hộ dùng nước và các đơn vị hưởng lợi khác.

Ngoài việc phải sắp xếp trình bày theo mẫu nêu trên, một số nội dung Điều

khoản cần phải chỉnh như sau:

Khoản 1 Điều 27 được kiến nghị bỏ vì nội dung này, cùng với Điều 19

chương III, đề cập đến vấn đề điều hành của ban Giám đốc Công ty vốn đã

được bao hàm chung trong trách nhiệm quản lý được giao.

Khoản 4 Điều 27 đề cập đến việc vận hành trong diễn biến bất thường hoặc

khi xảy ra sự cố, đã được đề cập đến trong “Chương II: Vận hành điều tiết

Page 232: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

232

trong mùa lũ”, “Chương III: Vận hành điều tiết trong mùa kiệt”, và “Chương

IV: Vận hành điều tiết hồ chứa khi có sự cố”, kiến nghị bỏ điều khoản này.

Nội dung của chương này được đề nghị trình bày như sau:

A- CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN KHAI THÁC THỦY LỢI DẦU

TIẾNG – PHƯỚC HÒA (CTTLDT-PH).

Điều 28: Trách nhiệm:

1. Thực hiện nghiêm chỉnh các quy định trong Quy trình để vân hành điều tiết hồ

chứa nước Dầu Tiếng đảm bảo an toàn công trình và đủ nước phục vụ các nhu

cầu dùng nước.

2. Trong quá trình thực hiện Quy trình, nếu có nội dung cần sửa đổi, bổ sung,

CTTLDT-PH phải tổng hợp, báo cáo Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Tây Ninh,

Bình Dương, Long An, thành phố Hồ Chí Minh để tham khảo ý kiến và trình Bộ

NN &PTNT để có thể điều chỉnh Quy trình phù hợp.

Điều 29: Quyền hạn:

1. Đề nghị các câp chính quyền, ngành liên quan trong hệ thống tuân thủ Quy trình.

2. Lâp biên bản và báo cáo câp có thẩm quyền để xử lý các hành vi ngăn cản, xâm

hại đến việc thực hiện Quy trình.

Điều 30: Giám đốc CTTLDT-PH chịu trách nhiệm tổ chức vân hành điều tiết hồ

chứa nước Dầu Tiếng trong các trường hợp sau:

1. Điều tiết câp nước khi mực nước hồ cao hơn hoặc bằng tung độ "Đường hạn chế

câp nước" của biểu đồ điều phối.

2. Điều tiết câp nước khi mực nước hồ thâp hơn tung độ "Đường hạn chế câp nước"

của biểu đồ điều phối và cao hơn mực nước chết, báo cáo Bộ NN& PTNT, TCTL

và các Sở NN & PTNT tỉnh Tây Ninh, Bình Dương, Long An và Tp.HCM.

3. Điều tiết câp nước khi mực nước hồ thâp hơn mực nước chết theo phương án, kế

hoạch sử dụng dung tích chết đã được Bộ NN& PTNT phê duyệt.

4. Quyết định xả lũ trong các trường hợp như quy định tại khoản 1 điều 7; khoản 1,

khoản 2, khoản 3 điều 10 Quy trình.

5. Kịp thời báo cáo và thực hiện các quyết định của Ban chỉ huy PCLB công trình

Dầu Tiếng khi xẩy ra tình huống như quy định tại khoản 4 điều 10.

B- SỞ NÔNG NGHIỆP & PTNT CÁC TỈNH THÀNH TRONG HỆ THỐNG

Điều 31:

1. Có tránh nhiệm giúp đỡ CTTLDT-PH thực hiện Quy trình, đặc biệt là việc vân

hành xả lũ của hồ chứa.

Page 233: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

233

2. Giải quyết phát sinh trong quá trình thực hiện Quy trình theo thẩm quyền.

Điều 32:

1. Thẩm định phương án phong chống lụt bão hàng năm của hồ chứa nước Dầu

Tiếng theo dõi việc thực hiện.

2. Tham gia xây dựng phương án, kế hoạch sử dụng dung tích chết của hồ chứa tại

khoản 2 điều 15 Quy trình.

3. Theo dõi việc câp nước trong mùa kiệt của hồ chứa nêu tại điều 15 Quy trình.

C- UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH TÂY NINH, BÌNH DƯƠNG, LONG AN,

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Điều 33:

1. Chỉ đạo các ngành các câp trong hệ thống thực hiện Quy trình.

2. Xử lý các hành vi ngăn cản, xâm hại việc thực hiện Quy trình theo thẩm quyền.

3. Chỉ đạo Ban chỉ huy PCLB tỉnh, thành và các ngành, các câp thực hiện đúng

chức năng, nhiệm vụ khi xảy ra tình huống quy định tại khoản 2 điều 4; khoản 4

điều 10; điều 16 và điều 17 Quy trình.

4. Huy động nhân lực, vât lực để xử lý và khắc phục các sự cố của hồ chứa nước

Dầu Tiếng.

D- UBND HUYỆN DƯƠNG MINH CHÂU

Điều 34:

1. Nghiêm chỉnh thực hiện Quy trình.

2. Ngăn chặn, xử lý và thông báo CTTLDT-PH những hành vi ngăn cản, xâm hại

việc thực hiện Quy trình theo thẩm quyền.

3. Thực hiện phương án đảm bảo an toàn cho vùng hạ du khi hồ chứa xả lũ và

trường hợp xẩy ra sự cố.

Điều 35:

1. Huy động nhân lực, vât lực, phối hợp với CTTLDT-PH phong, chống lụt, bão,

bảo vệ và xử lý sự cố công trình.

2. Tuyên truyền, vân động nhân dân địa phương thực hiện đúng các quy định trong

Quy trình và tham gia phong chống lụt bão, bảo vệ an toàn công trình hồ chứa

nước Dầu Tiếng.

E- CÁC HỘ DÙNG NƯỚC VÀ NHỮNG ĐƠN VỊ HƯỞNG LỢI KHÁC

Điều 36:

1. Nghiêm chỉnh thực hiện Quy trình.

2. Hàng năm phải ký hợp đồng dùng nước với CTTLDT-PH, để Công ty lâp kế

hoạch câp, xả nước hợp lý, đảm bảo hiệu quả kinh tế và an toàn công trình.

Page 234: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

234

3. Thực hiện nghiêm chỉnh các quy định có liên quan được nêu tại Pháp lệnh khai

thác & bảo vệ công trình thủy lợi, các văn bản pháp quy có liên quan đến việc

quản lý khai thác và bảo vệ công trình hồ chứa nước Dầu Tiếng.

g) Về Chương VI: Trách nhiệm và quyền hạn

Theo 14TCN 121-2002, chương này sẽ chuyển thành “Chương VII: Tổ chức

thực hiện” với các điều khoản đề cập các vấn đề như sau:

Điều 36 (Đề cập thời điểm thi hành quy trình điều tiết): Quy trình này có hiệu lực

kể từ ngày ban hành. Mọi quy định về vân hành điều tiết hồ chứa nước Dầu

Tiếng trước đây trái với những quy định trong Quy trình này đều bãi bỏ.

Điều 37 (Đề cập hình thức xử lý vi phạm theo pháp luật hiện hành): Tổ chức, cá

nhân thực hiện tốt Quy trình sẽ được khen thưởng theo quy định. Mọi hành vi vi

phạm Quy trình sẽ bị xử lý theo pháp luât hiện hành.

5.2.3 Nhận xét kết luận

Nhìn chung thì QTVHĐT – 2000 cần phải sắp xếp, trình bày lại theo mẫu bắt

buộc của 14TCN 121-2002. Một số điều khoản có nội dung trùng lặp với các nội

dung khác hoặc có nội dung không phù hợp được kiến nghị loại bỏ. Một số nội

dung trong QTVHĐT mới được trình bày lại ngắn gọn, dễ hiểu. Một số quy định

pháp lý viện dẫn được cập nhật, bổ sung.

Do đặc thù hồ Dầu Tiếng nằm ở thượng nguồn của Tp.HCM và các khu đô

thị, kinh tế quan trọng khác nên việc vận hành điều tiết cần hết sức chú trọng đến

yêu cầu an toàn công trình, giảm thiểu các tác động bất lợi cho hạ du. Đây là một

bài toán khó, để thực hiện được cần phải làm tốt công tác dự báo. Việc xây dựng hệ

thống mạng lưới quan trắc tự động, ứng dụng các phương pháp dự báo tiên tiến trên

thế giới, cũng như áp dụng các kỹ thuật, công nghệ điều khiển tự động là hết sức

cần thiết trong bối cảnh hiện nay. Cũng cần thiết phải nghiên cứu và mô phỏng bài

toán vỡ đập để có giải pháp cảnh báo.

Quy trình vân hành hồ Dầu Tiếng khi chưa và có bổ sung nước từ hồ Phước

Hoa đã nhân được sự phối hợp và đóng góp tích cực của CTTLDT-PH, các sở

NN&PTNT tỉnh Bình Dương, Tây Ninh, Tp.HCM, TCTL (Bộ NN&PTNT) trong các

đợt hội thảo cũng như góp ý bằng văn bản. Sau khi nhân được ý kiến cuối cùng và

chỉnh sửa cho phù hợp, đề tài đang trình Bộ NN&PTNT phê duyệt (bản dự thảo lần

3).

Page 235: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

235

5.3 XÂY DỰNG MÔ HÌNH TRỮ, CẤP NƯỚC HIỆU QUẢ CHO HỆ

THỐNG ỨNG VỚI NĂM ĐỦ NƯỚC, THIẾU NƯỚC VÀ KHAN HIẾM

NƯỚC

5.3.1 Mục tiêu

Xây dựng biểu đồ điều phối tích và cấp nước trong các năm đủ nước (Qtb),

thiếu nước (75%) và khan hiếm nước (90%) đảm bảo ưu tiên cho các đối tượng

dùng nước trên 3 kênh (Đông, Tây và Tân Hưng) theo thứ tự như sau:

Cấp nước sinh hoạt

Cấp nước cho công nghiệp

Cấp nước cho nông nghiệp

Ngoài ra, còn phải bảo đảm công bằng giữa các hộ dùng nước phân bố theo

không gian trong khu vực hưởng lợi, với nguyên tắc khi thiếu nước thì lượng nước

được hạn chế theo cùng một tỷ lệ.

5.3.2 Các kịch bản tính toán

Vì hồ Phước Hòa đang ở trong giai đoạn thi công cho nên các kịch bản tính

toán đều dựa trên tính toán khi chưa có và đã có bổ sung nước từ hồ Phước Hòa về

hồ Dầu Tiếng, làm cơ sở cho tính toán các phương án vận hành khai thác

+ Tính toán cân bằng nước cho các năm trung bình nước, thiếu nước (75%)

và khan hiếm nước ( 95%) ứng với nhu cầu dùng nước hiện trạng năm 2007. Tên

gọi 3 kịch bản này là HT07Qtb, HT07Q75 và HT07Q95

+ Tính toán cân bằng nước cho các năm trung bình nước, thiếu nước (75%)

và khan hiếm nước (95%) khi đã bổ sung nước từ hồ Phước Hòa liên tục 50 m3/s,

ứng với nhu cầu dùng nước theo quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch phát triển đến

năm 2020 (xem nhu cầu dùng nước trong Chương 4). Tên gọi 3 kịch bản này là

PH20Qtb, PH20Q75 và PH20Q95.

+ Tính toán cân bằng nước cho các năm trung bình nước, thiếu nước (75%)

và khan hiếm nước ( 95%) khi có bổ sung nước từ hồ Phước Hòa theo tính toán của

HEC2 [12] với các năm trung bình nước, năm thiếu nước (75%) và năm khan hiếm

nước (90%), ứng với nhu cầu dùng nước theo quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch

phát triển đến năm 2020. Về dòng chảy xả xuống sông Sài Gòn, không xả liên tục

16,1 m3/s mà xả đẩy mặn theo trung bình hiện nay và dòng chảy môi trường tính

theo phương pháp Tennant (xem nhu cầu dùng nước trong Chương 4). Tên gọi 3

kịch bản này là PH20MQtb, PH20MQ75 và PH20MQ95.

Page 236: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

236

5.3.3 Phương pháp tính toán

Giải pháp tính toán trong phần này sử dụng mô hình MIKE BASIN.

MIKE BASIN là một trong những phần mềm thuộc họ MIKE. Theo thuật

ngữ chung, MIKE BASIN là sự trình bày toán học về lưu vực sông bao gồm đặc

tính cấu trúc của sông chính và sông nhánh, thủy văn của lưu vực về mặt thời gian

và không gian, các công trình hiện có cũng như các công trình tiềm năng trong

tương lai, nhu cầu nước khác nhau trên cùng một lưu vực. Diễn biến về nước ngầm

và các nguồn lực khác cũng được trình bày. Mô đun Nước ngầm MIKE BASIN

giúp cho mô hình có thể tiến hành các mô phỏng về chất lượng nước.

MIKE BASIN được cấu trúc như là một mô hình mạng sông trong đó sông

và các nhánh sông chính được hiển thị bằng một mạng lưới các nhánh và node.

Nhánh sông biểu diễn cho các dòng chảy riêng lẻ trong khi đó các node thì biểu

diễn các điểm tụ hội của sông, điểm chuyển dòng hoặc là vị trí mà ở đó có diễn ra

các hoạt động liên quan đến nước hay những vị trí quan trọng mà kết quả mô hình

yêu cầu. Khái niệm về phân bổ nước trong mô hình được thể hiện trên Hình 5.12.

Khái niệm toán học trong MIKE BASIN là tìm ra giải pháp tĩnh cho mỗi

bước thời gian. MIKE BASIN có thể sử dụng để tìm giá trị “điển hình” cho khối

lượng nước và chất lượng nước trong một hệ thống thay đổi chậm (ví dụ chu kỳ

hàng năm của các tháng). Thuận lợi của MIKE BASIN là tốc độ tính toán, cho phép

khai thác xấp xỉ nhiều kịch bản.

MIKE BASIN có phần mở rộng của ArcView GIS cốt để các thông tin GIS

có thể sử dụng trong mô phỏng tài nguyên nước. Mạng sông và các điểm node cũng

được chỉnh sửa trong ArcView.

Reservoir

submodel

Irrigation

submodel

Hydrological

timeseries

Network

configuration

Water supply &

irrigation data

Meteorological

timeseries

Reservoir

data

Water Use Simulation Model

• Simulated timeseries of runoff

• Performance of reservoirs and

irrigation schemes

Hình 5.12 Khái niệm của MIKE BASIN về lâp mô hình phân bổ nước

Page 237: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

237

Mô hình vận hành trên cơ sở một mạng sông được “số hóa” thiết lập trực tiếp

trên máy tính trong ArcView GIS. Tất cả những thông tin liên quan đến hình dạng

của một mạng mô phỏng dòng chảy, vị trí của hộ sử dụng nước, vị trí hồ chứa và

điểm lấy nước cũng như là điểm thoát nước được xác định bằng cách chỉnh sửa trên

màn hình (xem Hình 5.13).

Hình 5.13 Sơ đồ mô hình lưu vực sông trong MIKE BASIN

Đầu vào cơ bản của mô hình bao gồm dữ liệu chuỗi thời gian về dòng chảy

của lưu vực. Các file đầu vào xác định đặc tính và quy tắc vận hành của từng hồ

chứa, chuỗi thời gian khí tượng thủy văn và dữ liệu thích hợp cho từng công trình

cấp nước hay công trình thủy lợi, như các yêu cầu về chuyển dòng và các thông tin

khác mô tả dòng chảy hồi.

Thông thường, một vài hộ sử dụng mong muốn lấy nước từ cùng một nguồn.

Trong khái niệm mô hình mạng MIKE BASIN, tình huống này được trình bày bằng

một vài hộ sử dụng sẽ kết nối đến một điểm node.

Trong trường hợp thiếu nước, một nguyên tắc để giải quyết vấn đề phân bổ

nước được yêu cầu. MIKE BASIN có thể giải quyết vấn đề phân bổ nước với hai

nguyên tắc cơ bản, cục bộ và toàn bộ. Nguyên tắc ưu tiên cục bộ nghĩa là vấn đề

phân bổ nước thường được giải quyết xem xét đến các điểm node lân cận có kết nối

trực tiếp. Nguyên tắc ưu tiên toàn bộ sử dụng chủ yếu trên diện lưu vực sông ở đó

người sử dụng có quyền ưu tiên, tức là quyền về nước được xác định khi thiết lập.

Do giả thuyết xấp xỉ, MIKE BASIN phù hợp sử dụng để tìm giá trị “điển

hình” cho khối lượng và chất lượng nước trong một hệ thống thay đổi chậm (ví dụ

chu kỳ hàng năm của các tháng).

Page 238: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

238

5.3.4 Kết quả tính toán

5.3.4.1 Thiết lập mô hình MIKE BASIN

Từ bản đồ cao độ số (DEM) tạo mạng lưới, nút sông và lưu vực tính toán, các

hồ chứa, khu tưới, cấp nước… bao gồm:

+ 4 nhánh sông chính: Đồng Nai, Sông Bé, Sài Gòn, Vàm Cỏ Đông.

+ Hồ chứa Dầu Tiếng trên sông Sài Gòn.

+ Các khu tưới, cấp nước lấy nước từ các hồ chứa và ven sông trong khu vực: Khu

tưới và cấp nước ven sông Sài Gòn, ven sông Vàm Cỏ Đông, Tân Hưng và thị

xã Tây Ninh... lấy nước từ hồ Dầu Tiếng.

Mô hình MIKE BASIN thiết lập (Hình 5.14) và đã được kiểm định như trình

bày trong Nội dung 4.1.18-2008: “Báo cáo nghiên cứu mô hình thủy văn cho toàn

hệ thống bằng mô hình MIKEBASIN” của đề tài.

Hình 5.14 Mô hình Mike Basin

5.3.4.2 Tài liệu cơ bản phục vụ tính toán

- Dòng chảy đến hồ theo các tần suất và kịch bản khác nhau được thu phóng

về dạng quá trình dòng chảy đến của năm 1981. Lý do là năm 1981 có mùa kiệt kéo

dài, bất lợi cho việc cung cấp nước. Như vậy việc xây dựng các biểu đồ vận hành

các năm thiếu nước và khan hiếm nước theo cách này sẽ an toàn. Kết quả tính toán

trình bày trong Bảng 5-22.

Page 239: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

239

Bảng 5-22 Kết quả dong chảy đến thu phóng về dạng phân phối năm 1981

Kịch bản Dòng chảy đến ( m3/s ) thu phóng về dạng phân phối năm 1981

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

HT07Qtb 39.19 30.30 23.97 19.33 23.53 40.43 62.05 91.16 122.76 149.83 97.71 56.42

HT07Q75 28.30 21.78 17.32 13.67 13.02 18.49 37.79 56.16 81.82 119.32 66.03 38.48

HT07Q90 20.12 14.78 11.58 9.26 9.19 12.32 24.42 36.56 64.43 91.79 52.40 29.23

PH20Qtb 89.19 80.30 73.97 69.33 73.53 90.43 112.05 141.16 172.76 199.83 147.71 106.42

PH20Q75 78.30 71.78 67.32 63.67 63.02 68.49 87.79 106.16 131.82 169.32 116.03 88.48

PH20Q90 70.12 64.78 61.58 59.26 59.19 62.32 74.42 86.56 114.43 141.79 102.40 79.23

PH20MQtb 67.59 58.40 52.37 46.93 52.23 69.43 104.65 133.76 165.36 192.43 140.11 98.42

PH20MQ75 60.60 53.78 49.62 44.17 44.72 50.39 91.09 109.46 135.12 172.62 119.13 91.28

PH20MQ90 69.92 48.78 37.98 31.96 42.79 55.92 77.72 89.86 117.73 145.09 105.50 82.03

- Biểu đồ điều phối đã được thành lập cho giai đoạn chưa và có hồ Phước Hòa

trình bày trên các Bảng 5-20, Bảng 5-21 và các Hình 5.10, Hình 5.11 tương ứng.

- Nhu cầu dùng nước của các hộ theo các kịch bản tính toán phân bổ theo thời

gian và không gian có thể xem chi tiết theo kết quả tính toán trong Chương 4.

5.3.4.3 Kết quả tính toán theo các các kịch bản khác nhau

a) Kịch bản năm trung bình nước, nhu cầu sử dụng nước năm 2007 (HT07Qtb)

Nhu cầu dùng nước hiện trạng năm 2007 phân bố theo thời gian và không

gian thể hiện trên Bảng 5-23.

Bảng 5-23 Kết quả tính toán lượng nước dùng hiện trạng năm 2007 (m3/s)

Tháng

Nhu cầu nước cho

Nông nghiệp (m3/s)

Công nghiệp và

Sinh hoạt (m3/s)

Tổng hợp nhu cầu theo

từng kênh 2007 (m3/s)

K. Tân

Hưng

K.

Tây

K.

Đông

K.

Tân

Hưng

K.

Tây

K.

Đông

K.

Tân

Hưng

K. Tây K. Đông

1 2,94 24,17 56,02 2,17 2,04 2,50 5,11 26,21 58,53

2 3,32 21,92 47,92 2,17 2,04 2,50 5,49 23,96 50,42

3 5,10 15,46 19,30 2,17 2,04 2,50 7,27 17,49 21,80

4 4,28 18,00 24,43 2,17 2,04 2,50 6,45 20,03 26,93

5 2,75 20,58 38,57 0,17 1,54 2,50 2,92 22,12 41,07

6 0,53 4,55 9,51 0,17 1,54 2,50 0,70 6,09 12,01

7 0,97 11,91 27,05 0,17 1,54 2,50 1,14 13,45 29,55

8 1,27 13,76 30,33 0,17 1,54 2,50 1,44 15,30 32,83

9 0,51 2,27 3,49 0,17 1,42 2,50 0,67 3,69 5,99

10 0,41 3,92 8,54 2,17 1,92 2,50 0,91 1,82 2,74

11 0,44 6,38 15,24 2,17 1,96 2,50 1,99 4,26 6,69

12 2,54 16,39 33,82 2,17 2,04 2,50 4,71 18,43 36,32

Page 240: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

240

Kết quả tính toán cho thấy đối với năm trung bình nước hồ Dầu Tiếng hoàn

toàn đủ khả năng cấp nước cho các hộ dùng nước, không phải cắt giảm nhu cầu.

Mực nước thấp nhất trong hồ khoảng 19,0 m. Đường quá trình tích nước trong năm

thể hiện trong Phụ lục 5.

b) Kịch bản năm thiếu nước (75%), nhu cầu sử dụng nước năm 2007 (HT07Q75)

Kết quả tính toán cho thấy đối với năm thiếu nước, hồ Dầu Tiếng hoàn toàn đủ

khả năng cấp nước trong các năm này. Mực nước thấp nhất trong hồ khoảng 19,0

m. Biểu đồ trữ nước ứng với kịch bản này thể hiện trong Phụ lục 5.

c) Kịch bản năm khan hiếm nước (90%), nhu cầu năm 2007 (HT07Q90)

Cũng như năm thiếu nước, kết quả tính toán cho thấy đối với năm khan hiếm

nước, hồ Dầu Tiếng hoàn toàn đủ khả năng cấp nước khi có bổ sung nước từ hồ

Phước Hòa, mực nước thấp nhất trong hồ khoảng 19,0 m. Biểu đồ trữ nước ứng với

kịch bản này thể hiện trên trong Phụ lục 5.

d) Kịch bản năm trung bình nước, nhu cầu dùng nước năm 2020 và có bổ sung

nước từ hồ Phước Hoa (PH20Qtb)

Nhu cầu dùng nước phân bố theo thời gian và không gian thể hiện trên Bảng

5-24. Các ghi chú cũng tương tự như ở Bảng 5-23.

Bảng 5-24 Nhu cầu dùng nước theo quy hoạch phát triển đến năm 2020

Thời

gian

Tổng hợp nhu cầu nước cho

Nông Nghiệp (m3/s)

Tổng hợp nhu cầu nước cho

CN&Sinh hoạt (m3/s)

Tháng

K. Tân

Hưng K. Tây K. Đông

K. Tân

Hưng K. Tây K. Đông

1 3.33 39.31 68.63 2.29 10.00 17.07

2 3.79 37.46 61.15 2.29 10.00 17.07

3 5.17 29.64 33.65 2.29 10.00 17.07

4 4.26 30.96 42.02 2.29 10.00 17.07

5 2.40 34.22 60.07 0.29 10.00 17.07

6 0.43 8.42 14.99 0.29 10.00 17.07

7 1.14 26.63 43.25 0.29 10.00 17.07

8 1.61 30.42 47.10 0.29 10.00 17.07

9 0.66 5.32 5.92 0.29 10.00 17.07

10 0.54 5.11 7.14 2.29 10.00 17.07

11 0.54 6.22 10.39 2.29 10.00 17.07

12 2.80 22.72 35.48 2.29 10.00 17.07

Page 241: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

241

Kết quả tính toán cho thấy trong các năm trung bình nước, hồ Dầu Tiếng cùng

với sự hỗ trợ nước từ hồ Phước Hòa hoàn toàn đủ năng lực để cấp nước cho các hộ

sử dụng, không cần chỉnh sửa biểu đồ điều phối chung, không cần áp dụng cấp

nước ưu tiên. Biểu đồ trữ nước ứng với kịch bản này thể hiện trong Phụ lục 5.

e) Kịch bản năm thiếu nước (75%), nhu cầu sử dụng nước năm 2020 và có bổ sung

nước từ hồ Phước Hoa 50 m3/s (PH20Q75)

Với năm ít nước, bắt đầu xuất hiện hiện tượng thiếu nước, cần phải áp dụng

các công cụ ưu tiên để cấp nước cho sinh hoạt và công nghiệp, còn nước mới cung

cấp cho các hoạt động nông nghiệp. Biểu đồ trữ nước ứng với kịch bản này thể hiện

trong Phụ lục 5.

Trên cơ sở kết quả tính toán từ mô hình, đường hạn chế cấp nước cho nông

nghiệp và công nghiệp được thể hiện trên Bảng 5-25 và các hình trong Phụ lục 5,

với ý nghĩa là khi mực nước trong hồ chứa hạ thấp đến đường hạn chế này, thì khi

đó phải cắt giảm nước dùng cho nông nghiệp hoặc công nghiệp.

Bảng 5-25 Tung độ đường hạn chế câp nước năm thiếu nước (75%)- Phương án

PH20Q75

Ngày - tháng

Đường hạn chế cấp nước

Ngày -

tháng

Đường hạn chế cấp nước

Nông

nghiệp

Công

nghiệp

Nông

nghiệp

Công

nghiệp

01/01/1981 22,80 22,00 01/07/1981 17,00 17,00

01/02/1981 21,97 21,50 01/08/1981 17,70 17,00

01/03/1981 20,82 20,32 01/09/1981 18,90 17,13

01/04/1981 20,07 19,07 01/10/1981 19,59 19,00

01/05/1981 18,40 18,14 01/11/1981 21,75 21,04

01/06/1981 17,00 17,00 01/12/1981 23,20 22,00

Khi áp dụng các ưu tiên cấp nước như trên thì vẫn đảm bảo được nhu cầu

nước cho công nghiệp và sinh hoạt, tuy nhiên cấp nước cho nông nghiệp bị thiếu

nhiều nhất ở một số tháng cuối mùa khô, kết quả tính toán như trình bày trong Bảng

5-26.

Page 242: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

242

Bảng 5-26 Lượng nước thiếu hụt năm tính toán (m3/s)- kịch bản PH20Q75

Tháng Nông nghiệp Công nghiệp và Sinh hoạt

Tổng T.Hưng K.Tây K.Đông T.Hưng K.Tây K.Đông

1 -1,0 -12,4 -22,1 0,0 0,0 0,0 -35,5

2 -1,0 -9,6 -15,9 0,0 0,0 0,0 -26,5

3 -0,1 -1,3 -1,8 0,0 0,0 0,0 -3,2

4 -0,9 -6,6 -9,4 0,0 0,0 0,0 -16,8

5 -0,4 -5,0 -9,2 0,0 0,0 0,0 -14,6

6 0,0 -0,4 -0,8 0,0 0,0 0,0 -1,4

7 0,0 -0,4 -0,7 0,0 0,0 0,0 -1,1

8 -0,3 -6,2 -9,5 0,0 0,0 0,0 -16,0

9 -0,3 -2,1 -2,1 0,0 0,0 0,0 -4,5

10 0,0 -0,4 -0,6 0,6 0,0 0,0 -0,5

11 -0,1 -1,3 -2,3 0,0 0,0 0,0 -3,7

12 -2,0 -15,9 -24,8 0,0 0,0 0,0 -42,7

Tổng -6,1 -61,6 -99,2 0,6 0 0 -166,5

f) Kịch bản năm khan hiếm nước (90%), nhu cầu sử dụng nước năm 2020 và có bổ

sung nước từ hồ Phước Hoa 50 m3/s (PH20Q90)

Việc thiếu nước xảy ra trầm trọng hơn, nếu điều tiết không tốt có thể thiếu cả

nước dành cho sản xuất công nghiệp, trong khi vùng nghiên cứu là khu công nghiệp

lớn nhất cả nước, có thể gây ra các ảnh hưởng nghiêm trọng.

Biểu đồ trữ nước ứng với kịch bản này thể hiện trên trong Phụ lục 5.

Trên cơ sở kết quả tính toán từ mô hình, đường hạn chế cấp nước cho nông

nghiệp và công nghiệp được thể hiện trên Bảng 5-27 và các hình trong Phụ lục 5.

Khi mực nước trong hồ chứa hạ thấp đến đường hạn chế này, phải cắt giảm nước

dùng cho nông nghiệp hoặc công nghiệp.

Bảng 5-27 Tung độ đường hạn chế câp nước nông và công nghiệp năm khan hiếm

nước (90%), Phương án PH20Q90

Ngày -

tháng

Đường hạn chế cấp nước

Ngày - tháng

Đường hạn chế cấp nước

Nông

nghiệp

Công

nghiệp

Nông

nghiệp Công nghiệp

01/01/1981 23,40 22,4 01/07/1981 17,00 17,00

01/02/1981 22,57 21,57 01/08/1981 18,30 17,00

01/03/1981 21,42 20,42 01/09/1981 19,30 17,30

01/04/1981 20,67 19,67 01/10/1981 20,19 19,19

01/05/1981 19,00 18,39 01/11/1981 22,35 21,35

01/06/1981 17,50 17,00 01/12/1981 23,55 22,55

Page 243: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

243

Áp dụng các ưu tiên cấp nước, vẫn không đảm bảo được hoàn toàn nhu cầu

nước cho công nghiệp và sinh hoạt (thiếu vài tháng), tất nhiên cấp nước cho nông

nghiệp bị thiếu ở hầu hết các tháng (xem Bảng 5-28).

Bảng 5-28 Lượng nước thiếu hụt trong năm tính toán (m3/s)- kịch bản PH20Q90

Tháng Nông nghiệp Công nghiệp và Sinh hoạt

Tổng T.Hưng K.Tây K.Đông T.Hưng K.Tây K.Đông

1 -1,9 -21,8 -37,7 -0,1 -0,5 -0,9 -62,8

2 -2,2 -21,8 -35,2 -0,1 -0,3 -0,5 -60,0

3 -2,6 -14,8 -16,7 0,0 0,0 0,0 -34,1

4 -1,6 -11,8 -16,4 0,0 0,0 0,0 -29,7

5 -0,5 -6,3 -11,8 0,1 0,0 0,0 -18,5

6 0,0 -0,4 -0,8 0,0 0,0 0,0 -1,3

7 0,0 -0,4 -0,7 0,0 0,0 0,0 -1,1

8 -0,8 -15,0 -23,1 0,0 0,0 0,0 -38,9

9 -0,3 -2,6 -2,8 0,0 0,0 0,0 -5,7

10 -0,2 -1,8 -2,6 -0,1 0,0 -0,1 -4,8

11 -0,3 -3,7 -6,1 -0,1 -0,3 -0,5 -11,0

12 -1,7 -13,8 -21,5 -0,1 -0,5 -0,8 -38,4

g) Kịch bản năm trung bình nước, nhu cầu sử dụng nước năm 2020, có bổ sung

nước từ hồ Phước Hoa theo năm trung bình nước và dong chảy môi trường tính

theo phương pháp Tennant (PH20MQtb)

Về nhu cầu dùng nước trên các kênh vẫn giống như kịch bản PH20, nhưng về

nước đến hồ khác so với kịch bản này. Trong các năm trung bình nước, các hộ nông

nghiệp bị thiếu nước ở một số tháng cuối mùa khô và đầu mùa mưa. Biểu đồ trữ

nước ứng với kịch bản này thể hiện trong Phụ lục 4. Đường hạn chế cấp nước cho

Nông nghiệp và Công nghiệp trình bày trên Bảng 5-29. Kết quả tính toán lượng

nước thiếu (bị cắt giảm) như trình bày trong Bảng 5-33.

Bảng 5-29 Tung độ đường hạn chế câp nước nông và công nghiệp năm trung bình

nước ( Phương án PH20MQtb)

Ngày -

tháng

Đường hạn chế cấp nước

Ngày -

tháng

Đường hạn chế cấp nước

Nông

nghiệp

Công

nghiệp

Nông

nghiệp

Công

nghiệp

01/01/1981 22,30 20,00 01/07/1981 17,00 17,00

01/02/1981 21,30 19,50 01/08/1981 17,90 17,00

01/03/1981 20,30 19,00 01/09/1981 18,20 17,30

01/04/1981 19,30 18,17 01/10/1981 20,19 18,89

01/05/1981 17,80 17,40 01/11/1981 21,35 21,05

01/06/1981 17,30 17,00 01/12/1981 23,00 22,25

Page 244: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

244

Bảng 5-30 Lượng nước thiếu hụt trong năm tính toán (m3/s)- kịch bản PH20MQtb

Tháng

Nông nghiệp Công nghiệp và Sinh hoạt

Tổng T.Hưng K.Tây K.Đông T.Hưng K.Tây K.Đông

1 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0

2 -0,2 -0,1 0,0 0,0 0,0 0,0 -0,3

3 0,0 -0,3 0,0 0,0 0,0 0,0 -0,3

4 -1,0 -7,5 -10,9 0,0 0,0 0,0 -19,4

5 -0,9 -12,3 -21,9 0,0 0,0 0,0 -35,2

6 -0,1 -1,3 -2,6 0,0 0,0 0,0 -4,0

7 0,0 -0,1 0,0 0,0 0,0 0,0 -0,1

8 -0,2 -2,7 -4,3 0,0 0,0 0,0 -7,2

9 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0

10 0,0 0,0 0,0 -0,1 0,0 0,0 -0,1

11 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0

12 0,0 0,0 -0,1 0,0 0,0 0,0 -0,2

h) Kịch bản năm thiếu nước (75%), nhu cầu sử dụng nước năm 2020, có bổ sung

nước từ hồ Phước Hoa theo năm 75% và dong chảy môi trường tính theo

phương pháp Tennant (PH20MQ75)

Biểu đồ trữ nước ứng với kịch bản này thể hiện trong Phụ lục 5. Trên cơ sở kết

quả tính toán từ mô hình, đường hạn chế cấp nước cho Nông nghiệp và Công

nghiệp được thể hiện trên Bảng 5-31 và các hình trong phụ lục 5. Khi áp dụng các

ưu tiên cấp nước trên thì vẫn đảm bảo được nhu cầu nước cho công nghiệp và sinh

hoạt, tuy nhiên cấp nước cho nông nghiệp bị thiếu nhiều, hầu như cả năm, kết quả

tính toán như thể hiện trên Bảng 5-33.

Bảng 5-31 Tung độ đường hạn chế câp nước Nông và Công nghiệp kịch bản

PH20MQ75

Ngày -

tháng

Đường hạn chế cấp nước

Ngày -

tháng

Đường hạn chế cấp nước

Nông

nghiệp

Công

nghiệp

Nông

nghiệp

Công

nghiệp

01/01/1981 22,90 22,20 01/07/1981 17,20 17,00

01/02/1981 22,07 21,37 01/08/1981 17,90 17,00

01/03/1981 20,92 20,22 01/09/1981 18,80 17,30

01/04/1981 20,47 19,47 01/10/1981 20,79 19,19

01/05/1981 18,43 17,80 01/11/1981 21,95 21,35

01/06/1981 17,30 17,00 01/12/1981 23,05 22,55

Page 245: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

245

Bảng 5-32 Lượng nước thiếu hụt trong năm tính toán (m3/s)- kịch bản PH20MQ75

Tháng Nông nghiệp Công nghiệp và Sinh hoạt

Tổng T.Hưng K.Tây K.Đông T.Hưng K.Tây K.Đông

1 -1,1 -12,8 -22,9 0,0 0,0 0,0 -36,8

2 -1,2 -11,5 -19,2 0,0 0,0 0,0 -31,9

3 -0,9 -5,2 -6,2 0,0 0,0 0,0 -12,3

4 -1,8 -13,1 -18,5 0,0 0,0 0,0 -33,4

5 -0,7 -9,2 -16,9 0,0 0,0 0,0 -26,8

6 0,0 -0,4 -0,8 0,0 0,0 0,0 -1,4

7 0,0 -1,3 -6,2 0,0 0,0 0,0 -7,5

8 -0,6 -12,0 -19,0 0,0 0,0 0,0 -31,6

9 -0,2 -1,8 -1,9 0,0 0,0 0,0 -3,8

10 -0,1 -1,2 -1,6 -0,1 0,0 0,0 -3,0

11 0,0 0,0 -0,1 0,0 0,0 0,0 -0,2

12 -1,1 -8,9 -20,9 0,0 0,0 0,0 -30,9

Tổng -7,7 -77,4 -134,2 -0,1 0 0 -219,6

i) Kịch bản năm khan hiếm nước (90%), nhu cầu sử dụng nước năm 2020, có bổ

sung nước từ hồ Phước Hoa theo năm 90% và dong chảy môi trường tính theo

phương pháp Tennant (PH20MQ90)

Trong kịch bản này, hồ hầu như vẫn đủ khả năng cấp nước cho công nghiệp và

sinh hoạt, chỉ thiếu một số ít tháng cuối năm. Biểu đồ trữ nước ứng với kịch bản này

thể hiện trong Phụ lục 5. Đường hạn chế cấp nước cho Nông nghiệp và Công

nghiệp được thể hiện trên Bảng 5-33. Kết quả tính toán lượng nước thiếu hụt thể

hiện trên Bảng 5-34.

Bảng 5-33 Tung độ đường hạn chế câp nước nông và công nghiệp kịch bản

PH20MQ90

Ngày -

tháng

Đường hạn chế cấp nước

Ngày -

tháng

Đường hạn chế cấp nước

Nông

nghiệp

Công

nghiệp

Nông

nghiệp

Công

nghiệp

01/01/1981 23,40 22,4 01/07/1981 17,20 17,00

01/02/1981 22,57 21,57 01/08/1981 18,30 17,00

01/03/1981 21,42 20,42 01/09/1981 19,30 17,30

01/04/1981 20,67 19,67 01/10/1981 21,29 19,19

01/05/1981 18,80 18,00 01/11/1981 22,45 21,35

01/06/1981 17,50 17,00 01/12/1981 23,55 22,55

Page 246: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

246

Bảng 5-34 Lượng nước thiếu hụt trong năm tính toán (m3/s)- kịch bản PH20MQ90

Tháng Nông nghiệp Công nghiệp và Sinh hoạt

Tổng T.Hưng K.Tây K.Đông T.Hưng K.Tây K.Đông

1 -1,9 -21,8 -37,7 0,0 0,0 0,0 -61,4

2 -2,2 -21,8 -35,2 0,0 0,0 0,0 -59,2

3 -1,2 -7,6 -8,6 0,0 0,0 0,0 -17,4

4 -1,7 -12,0 -16,7 0,0 0,0 0,0 -30,4

5 -0,8 -10,7 -19,8 0,0 0,0 0,0 -31,3

6 0,0 -0,4 -0,8 0,0 0,0 0,0 -1,4

7 0,0 -2,2 -4,4 0,0 0,0 0,0 -6,6

8 -0,8 -15,3 -23,7 0,0 0,0 0,0 -39,8

9 -0,3 -2,6 -2,8 0,0 0,0 0,0 -5,7

10 -0,3 -3,1 -4,3 -0,1 0,0 0,0 -7,8

11 -0,4 -4,1 -6,8 0,0 -0,1 -0,2 -11,5

12 -1,9 -14,9 -23,2 -0,1 -0,5 -0,8 -41,5

Tổng -11,5 -116,5 -184 -0,2 -0,6 -1 -314

5.3.4.4 Nhận xét

Tổng số lượng nước thiếu trong các năm ít nước và khan hiếm nước của hai

phương án PH20Q và PH20MQ gần như nhau, nghĩa là nếu Phước Hòa không thể

cấp liên tục 50 m3/s, mà cấp theo các tần suất khác nhau (như tính toán của HEC2),

thì để bảo đảm tưới cho nông nghiệp như phương án cấp nước liên tục 50 m3/s, cần

phải xả “dòng chảy môi trường” xuống sông Sài Gòn tính theo phương pháp

Tennant (phương pháp này giảm xả 163 triệu m3/năm).

Cần tăng các biện pháp tiết kiệm nước, sử dụng nước có hiệu quả để đáp ứng

nhu cầu phát triển trong tương lai, đặc biệt là các hộ nông nghiệp cần xem xét về cơ

cấu cây trồng để điều chỉnh quy hoạch.

Cần có nghiên cứu về xu thế dòng chảy đến của lưu vực, xem xét đánh giá

xem lượng mưa có tăng giảm gì không và xu thế ra sao và kết hợp với các kịch bản

biến đổi khí hậu để có định hướng cho sự phát triển.

5.4 XÂY DỰNG HỆ ĐIỀU HÀNH HỆ THỐNG TRÊN GIS

5.4.1 Tổng quan về hệ thống GIS

Một hệ thống thông tin địa lý (GIS) là một tổ hợp bao gồm phần cứng, phần

mềm, dữ liệu về địa lý và các thủ tục được viết bởi người sử dụng nhằm giúp cho

việc thu thập, lưu trữ, xử lý, quản lý cũng như hiển thị các thông tin đó theo từng

mục đích khác nhau của người dùng. Mục tiêu của hệ điều hành trên GIS là tiết

Page 247: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

247

kiệm thời gian và chi phí; thu thập và lưu trữ số liệu tốt hơn, loại bỏ các dữ liệu

trùng lặp; phân tích và lập báo cáo nhanh chóng theo các yêu cầu khác nhau của

việc quản lý; làm tăng khả năng lưu trữ, xử lý và sử dụng các thông tin và dữ liệu;

tìm kiếm và truy xuất dữ liệu nhanh chóng và chính xác; tạo các bản đồ, bảng biểu,

báo cáo và in ấn một cách dễ dàng.

5.4.1.1 Các thành phần cơ bản của một hệ thống thông tin địa lý

Một hệ thống thông tin địa lý phải bao gồm các thành phần (Hình 5.15) là:

Phần cứng (hardware), Phần mềm (software), Cơ sở dữ liệu (database) và Người

sử dụng (user).

Hình 5.15 Thành phần cơ bản của GIS

5.4.1.2 Quản lý thông tin GIS

Trong hệ thống thông tin địa lý bao gồm 2 loại dữ liệu: dữ liệu không gian và

dữ liệu thuộc tính. Dữ liệu không gian được quản lý bằng hệ tọa độ địa lý. Dữ liệu

thuộc tính được quản lý theo cấu trúc của hệ quản trị dữ liệu. Các mô hình quản lý

trong hệ quản trị dữ liệu bao gồm (Hình 5.16):

Mô hình phân cấp (Hierachic)

Mô hình mạng (Network)

Mô hình quan hệ (Relational)

Mô hình tuần tự (Sequential)

Tùy theo mỗi hệ thống GIS mà người thiết kế có thể chọn lưa mô hình phù hợp.

Page 248: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

248

Hình 5.16 Các mô hình quản lý trong hệ quản trị dữ liệu

5.4.1.3 Phần mềm GIS

- Khả năng xử lý số liệu không gian: Phần mềm phải có khả năng nhận biết, đọc và

lưu trữ cũng như xử lý các số liệu không gian. Dữ liệu không gian được lưu trữ

dưới dạng tọa độ (kinh độ, vĩ độ) và các thuộc tính của nó.

- Quản lý cơ sở dữ liệu: đây là khả năng lưu trữ, quản lý và tra cứu dữ liệu không

gian và các thuộc tính của nó.

5.4.1.4 Xây dựng Cơ Sở Dữ Liệu cho GIS

a) Số liệu không gian và các thuộc tính

Số liệu không gian: là các thông tin miêu tả về một đối tượng như: tọa độ, kích

thước, dạng hình học, …

Vùng: thể hiện nhưng đối tượng như ao hồ, khu vực hành chính, …

Đường (line): thể hiện các đối tượng như: đường giao thông, kênh, rạch,

đường ranh giới, …

Điểm (point):Thể hiện các vị trí rời rạc trên bản đồ như: trung tâm hành

chánh, cầu, cống, …

Văn bản (text): thể hiện các ghi chú trên bản đồ.

Dữ liệu thuộc tính: là những mô tả về một đối tượng trên bản đồ

b) Xây dựng cơ sở dữ liệu GIS

Thu thập số liệu

Mô hình quan hệ Mô hình tuần tự

Mô hình phân cấp Mô hình mạng

Page 249: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

249

Thu thập tất cả các loại bản đồ có được trong vùng dự án. Các bản đồ có

thể dưới dạng số, dưới dạng giấy hay kể cả dạng ảnh vệ tinh.

Thu thập và tổng hợp các số liệu điều tra, đo đạc về khí tượng, thủy văn,

thủy lực, môi trường …

Kiểm tra số liệu

Nhập số liệu

Số hóa bản đồ

Xử lý ảnh vệ tinh

Nhập số liệu thuộc tính

Tạo các đối tượng quản lý: tạo các lớp (layer)

Liên kết các lớp với các đối tượng cần quản lý

5.4.1.5 Thiết kế và xây dựng hệ thống GIS

Quá trình thiết kế và xây dựng hệ thống thông tin theo quy trình như trên

Hình 5.17.

Hình 5.17 Sơ đồ thiết kế và xây dựng hệ thống thông tin

5.4.2 Điều tra, thu thập, phân tích và đánh giá số liệu của hệ thống

Hệ điều hành hệ thống công trình Dầu Tiếng là một Atlas chuyên đề, được lập

nhằm phục vụ công tác quản lý và khai thác các công trình thủy lợi trong địa bàn.

Nó là công cụ hỗ trợ trong việc ra quyết định điều hành sau khi tìm kiếm, hiển thị,

in ấn, cập nhật các thông tin liên quan đến các công trình thủy lợi một cách nhanh

chóng, dễ dàng và chính xác. Hệ điều hành hệ thống công trình Dầu Tiếng được xây

Khái niệm Thiết kế

Phát triển

Thao tác

Kiểm nghiệm

Page 250: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

250

dựng trên nền tảng phần mềm hệ thông tin địa lý ArcView GIS Version 3.2 chạy

trên nền Window 9x/2000/NT/XP của hãng ERSI (Mỹ). Các bản đồ giấy dùng để số

hóa là bản đồ địa hình tỉ lệ 1:25.000 do Cục Bản đồ – Bộ tổng tham mưu xuất bản

năm1982; các bản đồ số hóa do Cục đồ bản cấp với tỉ lệ 1:50.000, lưới chiếu

VN2000. Các dữ liệu thuộc tính, hình ảnh minh họa… của các cống, tuyến kênh, đê

do Công ty Khai thác công trình Thủy lợi tỉnh Tây Ninh và Tp.Hồ Chí Minh cung

cấp. Kết quả thu thập và phân tích số liệu được thể hiện trong Bảng 5-35:

Bảng 5-35 Bộ số liệu hệ thống công trình Dầu Tiếng

STT Số liệu Ghi chú

I Các số liệu về bản đồ

1 Các bản đồ về hệ thống thủy lợi trên lưu vực do công

ty khai thác công trình thủy lợi cấp 03 file

2 Các bản đồ phân mảnh do Cục đồ bản cấp 31 file

3 Bản đồ địa hình lòng hồ năm 1982 02 mảnh

4 Các bản đồ sử dụng đất trong lưu vực 03 file

5 Các mặt cắt tại các vị trí sông, kênh File báo cáo

II Các số liệu về khí tượng thủy văn

1 Số liệu đo mưa của các trạm KTTV 12 trạm, 08 năm

2 Số liệu đo bốc hơi của các trạm KTTV 02 trạm, 28 năm

3 Số liệu đo nhiệt độ của các trạm KTTV 04 trạm, 28 năm

4 Số liệu đo mực nước của các trạm KTTV 09 trạm, 25 năm

5 Số liệu đo lưu lượng của các trạm KTTV 04 trạm, 27 năm

III Các số liệu đo đạt khảo sát, lấy mẫu phân tích

1 Các số liệu đo chất lượng nước trên hồ Dầu Tiếng 02 đợt (2008-2009)

2 Số liệu khoan lấy mẫu và phân tích trên hồ Dầu

Tiếng

50 hố khoan

3 Các số liệu đo chất lượng nước trên hồ Dầu Tiếng 02 đợt (2008-2009)

4 Các bản vẽ kết quả khảo sát địa hình lòng hồ 05 bản vẽ

IV Các số liệu về kinh tế - xã hội, sản xuất nông

nghiệp

1 Số liệu về phát triển kinh tế - xã hội file

2 Các báo cáo về tình hình sản xuất nông nghiệp file

3 Các báo cáo về dân số file

4 …..

Page 251: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

251

5.4.3 Các loại dữ liệu của hệ điều hành hệ thống công trình Dầu Tiếng

Các dữ liệu không gian

Hành chính tỉnh, huyện và xã

Tình trạng sử dụng đất

Trung tâm hành chính

Đường giao thông, Cầu

Sông, Kênh, Rạch

Các trạm đo khí tượng, thủy văn, chất lượng nước

Các công trình như đập, cống, kênh

Các dữ liệu thuộc tính

Số liệu về thủy văn: mực nước, lưu lượng của các trạm đo trong lưu vực

Số liệu về khí tượng: mưa, nhiệt độ, bốc hơi, …

Số liệu chất lượng nước (DO, BOD, pH, …) và phù sa

Số liệu khảo sát địa hình, địa chất

Các số liệu khác: số liệu phát triển kinh tế - xã hội…

Tập hợp tất cả các số liệu đầu vào của hệ điều hành hệ thống trình bày trên Hình

5.18.

Hình 5.18 Tâp hợp tât cả các số liệu đầu vào của hệ điều hành hệ thống

Page 252: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

252

5.4.4 Các tính năng của hệ điều hành hệ thống công trình Dầu Tiếng

5.4.4.1 Cấu trúc thư mục lưu trữ của hệ điều hành

Sơ đồ cấu trúc thư mục lưu trữ của hệ điều hành hệ thống công trình thủy lợi

Dầu Tiếng trình bày trên Hình 5.19.

Hình 5.19 Sơ đồ câu trúc thư mục lưu trữ của hệ điều hành hệ thống

Chú thích tên ký hiệu thư mục trong Hình 5.19 như sau:

GIS_HODAUTIENG :Thư mục chung chứa các tập tin, thư mục toàn bộ

chương trình.

Images: Chứa các thư mục, tập tin hình ảnh cống, mặt cắt cống, kênh.

Legends: Chứa các tập tin ký hiệu mẫu (*.avl).

Documents: Thư mục chứa tập tin *.doc,*.dbf (tài liệu hướng dẫn, lý lịch dữ

liệu).

Photocong: Chứa các tập tin hình ảnh cống (có định dạng *.Tif).

Matcat: Chứa các tập tin mặt cắt ngang kênh (có định dạng *.Tif).

mc_thuyluc: Chứa các tập tin mặt cắt thủy lực (có định dạng *.bmp).

moc_thuyvan: Chứa các tập tin ảnh mốc thủy văn (có định dạng *.bmp).

MapFinal: Chứa các tập tin dữ liệu không gian, thuộc tính, bảng theo cấu trúc

dữ liệu của Arcview 3.2 (có định dạng *.dbf, *.shp, *.shx).

hc_xa: Thư mục chứa các tập tin chú thích về hành chánh xã (định dạng *.txt).

cong: Thư mục chứa các tập tin chú thích về cống (định dạng *.txt).

debao : Thư mục chứa các tập tin chú thích về đê bao (định dạng *.txt).

kenh : Thư mục chứa các tập tin chú thích về kênh đào mới (định dạng *.txt).

Setup_Vematcat : Chứa các tập tin để cài đặt phần vẽ mặt cắt ngang .

Vematcat: Chứa các tập tin và thư mục sau khi cài đặt phần vẽ mặt cắt ngang .

Project : Chứa các tập tin Project (*.apr).

GIS_HODAUTIEN

G Images

..

\

Legen

d Document

s MapFina

l Vematcat

matcat

Text

Project

mc_thuyl

uc moc_thuyva

n photocong

hc_xa

cong

debao

kenh Setup_Vemat

cat

Page 253: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

253

5.4.4.2 Phân cấp quản lý trong hệ điều hành

a) Câp độ dành cho người quản lý chương trình (Admin)

Người quản lý chương trình cần phải cung cấp đúng mật mã (Password) do

chương trình yêu cầu. Nếu mật mã đúng thì chương trình cho phép người quản lý

thực hiện một số công cụ theo yêu cầu dành riêng cho atlas hệ thống thủy lợi Dầu

Tiếng. Người quản lý có thể chỉnh sửa, loại bỏ hoặc cập nhật thêm dữ liệu thuộc

tính và dữ liệu không gian. Các chức năng ở cấp độ quản lý chương trình bao hàm

cả các chức năng ở cấp độ chỉ xem.

b) Câp độ dành cho người sử dụng chương trình (User)

Người sử dụng không thể chỉnh sửa, cập nhật dữ liệu có trong chương trình

Atlas, chỉ có thể xem, thực thi chương trình trên những menu cho phép sử dụng.

5.4.4.3 Sử dụng hệ điều hành

a) Khởi động chương trình hệ điều hành

Khởi động chương trình ARCVIEW: (START -> PROGRAMS -> ESRI ->

ARCVIEW GIS 3.2 -> ARCVIEW GIS 3.2).

- Tại hộp thoại WELCOME TO ARCVIEW GIS chọn option: OPEN AN

EXISTING PROJECT.

- Xác định đường dẫn mở file chương trình trong thư mục (..\GIS_HODAUTIENG

\..). Chọn file dautieng.apr để mở chương trình quản lý hệ thống.

Page 254: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

254

- Hộp thoại thông báo cho người sử dụng chọn một trong hai cách mở chương

trình: Người sử dụng chỉ xem (User) hoặc người sử dụng là người quản lý

chương trình (Manager).

- Nếu người sử dụng chọn: “Chế độ quản ly/Manager”, thì chương trình yêu

cầu người sử dụng nhập vào Password, nếu Password sai sau khi nhập 3 lần

thì chương trình sẽ tự động đóng lại, khi Password đúng thì chương trình

quản lý hệ thống được thực thi.

- Nếu người sử dụng chọn: “Chỉ xem/User” thì chương trình sẽ tự động

chuyển sang cấp độ người sử dụng bình thường.

Giao diện chính của chương trình quản lý gồm những thành phần mô tả trong

Hình 5.20.

Hình 5.20 Giao diện chính của chương trình quản lý hệ thống

Page 255: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

255

Toàn bộ chương trình quản lý hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng được xây dựng thành

ba menu chính: Tìm kiếm thông tin , Chỉnh sửa thông tin và Thay đổi mật

khẩu quản ly ... Mỗi menu chính có thêm những menu phụ có chức năng sử

dụng khác nhau (xem Hình 5.21).

Hình 5.21 Các menu phụ trong hệ điều hành hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng

b) Tìm thông tin về cống

Dùng chuột kích hoạt menu

Tìm thông tin cống trong menu chính

Tìm kiếm thông tin, hộp thoại xuất

hiện cho phép người sử dụng chọn

xem thông tin một cống thủy lợi bất

kỳ theo danh sách tên cống liệt kê

trong hộp thoại như hình bên.

- Thông tin từng dòng thể hiện

trong hộp thoại theo thứ tự sau: Tên

cống, loại cống, Codec được rút

trích từ bảng dữ liệu thuộc tính

cống. Sau khi chọn cống cần tìm và

Click OK, một hộp thoại tiếp theo

được hiện ra cho người sử dụng

chọn 1 trong 4 thông tin liên quan

cần xem:

Page 256: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

256

Bài viết báo cáo đặc điểm vị trí cống: Cho người sử dụng xem thông tin

cống thể hiện dưới dạng file text. Các thông tin trong file này do người sử

dụng tự thu thập và cập nhập. Ví dụ: bài viết cống Kinh Huyện có cấu trúc

file như sau: C003.txt (C: cống, 1043: code cống, ..\GIS_HODAUTIENG

\Text\Cong\C1043.txt)

Hình ảnh minh họa vị trí cống: Mỗi cống được chọn cho phép xem thông

tin 4 hình ảnh cống (xem Hình 5.22).

Bản vẽ kỹ thuật công trình xây dựng cống: Mỗi cống thể hiện một bản vẽ

kỹ thuật công trình xây dựng cống (xem Hình 5.22).

Bảng kết quả báo cáo chung từng vị trí cống: Hiển thị các thông tin về

thông số kỹ thuật cống. Các thông số kỹ thuật này được chọn rút trích từ

bảng dữ liệu thuộc tính từng cống.

Hình 5.22 Hình minh họa công trình cống và bản vẽ kỹ thuât cống

c) Tìm thông tin cống

theo từng loại cống

Dùng chuột kích hoạt

menu "Tìm cống theo từng loại

cống" trong menu chính Tìm

kiếm thông tin... để xem thông

tin một hoặc nhiều cống từ bảng

dữ liệu thuộc tính cống theo

từng loại cống được chọn. Chọn

một loại cống cần xem, chọn

tiếp OK.

Mỗi loại cống được chọn

Page 257: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

257

sẽ liệt kê danh sách các cống

thủy lợi từng loại trong hộp

thoại. Thông tin từng dòng thể

hiện trong hộp thoại theo thứ tự

sau: Tên cống, loại cống, Code

cống. (Người sử dụng có thể

chọn xem thông tin nhiều cống

cùng một lúc bằng cách nhấn

giữ phím Shift trên bàn phím,

kết hợp dùng chuột chọn tên

cống cần xem thông tin).

d) Tìm thông tin kênh

Dùng chuột kích hoạt

menu "Tìm thông tin kênh" trong

menu chính Tìm kiếm thông tin

… , để xem thông tin kênh từ

bảng dữ liệu thuộc tính kênh theo

từng kênh được chọn.

Các kênh được liệt kê theo

danh sách trong hộp thoại. Thông

tin từng dòng thể hiện trong hộp

thoại theo thứ tự sau: Tên kênh,

địa phận, Code kênh. (Người sử

dụng có thể chọn xem thông tin

nhiều cống cùng một lúc bằng

cách nhấn giữ phím Shift trên bàn

phím, kết hợp dùng chuột chọn

tên cống cần xem thông tin).

Chương trình quản lý cho

phép người sử dụng xem thông tin

kỹ thuật về kênh được chọn

(thông tin kênh được rút trích từ

những giá trị trong bảng thuộc

tính kênh ) và những hình ảnh về

kênh (xem Hình 5.23).

Page 258: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

258

Hình 5.23 Bảng thông số kỹ thuât và hình ảnh kênh

e) Xem và lây kết quả khảo sát địa chât long hồ Dầu Tiếng

Chương trình cho phép người dùng có thể tìm và xem kết quả khảo sát địa

chất của các hố khoan trong lòng hồ Dầu Tiếng. Các kết quả này có được từ đợt

khảo sát địa chất lòng hồ do Viện khoa học thủy lợi miền Nam thực hiện nhằm mục

đích đánh giá quá trình xói mòn lưu vực và bồi lắng lòng hồ.

Bằng cách sử dụng công cụ Hotlink click trực tiếp vào vị trí hố khoan

địa chất để có kết quả tại vị trí cần xem. Kết quả sẽ được hiển thị dưới dạng tập tin

báo cáo có định dạng .pdf.

Hình 5.24 Kết quả xem thông tin về khảo sát địa chât long hồ Dầu Tiếng

f) Hiệu chỉnh số liệu về cống

Dùng chuột kích hoạt menu " Xem _Hiệu chỉnh số liệu cống thủy lợi" trong

menu chính Chỉnh sửa số liệu, để xem và hiệu chỉnh các thông số về cống thủy lợi.

Các số liệu hiệu chỉnh sẽ được cập nhật vào bảng thuộc tính của cống thủy lợi.

Page 259: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

259

g) Hiệu chỉnh số liệu kênh

Dùng chuột kích hoạt menu "Xem _Hiệu chỉnh số liệu kênh" trong menu

Chỉnh sửa số liệu, để xem và hiệu chỉnh các thông số về kênh. Các số liệu hiệu

chỉnh sẽ được cập nhật vào bảng thuộc tính của kênh.

h) Thay đổi mât khẩu của chương trình quản lý hệ thống

Dùng chuột kích hoạt menu " Đổi mât khẩu mới" trong menu chính Thay

đổi mật khẩu quản ly, để cho phép thay đổi mật mã mới. Người sử dụng phải nhập

lại mật mã cũ vào ô Password cũ, nhập mật mã mới vào ô Password mới và sau đó

nhập vào ô Xác nhận. Sau đó nhấn OK.

Page 260: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

260

i) Xem các số liệu về khí tượng thủy văn

Dữ liệu về khí tượng thủy văn được thiết lập bằng cơ sở dự liệu trong phần

mềm Microsoft Access. Mỗi chỉ tiêu được thiết lập thành mỗi bảng riêng biệt để dễ

quản lý và truy xuất. Bên cạnh đó, các bảng dữ liệu này cũng được liên kết với nhau

thông qua các khóa chính (xem Hình 5.25, Hình 5.26, Hình 5.27).

Hình 5.25 Sơ đồ quan hệ giữa các bảng dữ liệu trong cơ sở dữ liệu

Hình 5.26 Câu trúc các bảng dữ liệu KTTV trong cơ sở dữ liệu

Page 261: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

261

Hình 5.27 Kết quả truy xuât dữ liệu lưu lượng trạm Dầu Tiếng

5.4.5 Nhận xét về hệ điều hành hệ thống công trình Dầu Tiếng

Hệ điều hành hệ thống công trình Dầu Tiếng được xây dựng trên nền GIS

giúp cho việc quản lý thông tin và vận hành hệ thống được nhanh chóng, kịp thời và

chính xác. Hệ thống quản lý này lập ra nhằm phục vụ cho công tác quản lý và khai

thác các công trình thoát nước trong khu vực, là công cụ hỗ trợ trong việc tìm kiếm,

hiển thị, in ấn, cập nhật các thông tin liên quan đến cơ sở hạ tầng thủy lợi, các thông

tin về mực nước, mưa, chất lượng nước, … một cách rất nhanh chóng, dễ dàng và

chính xác. Ngoài ra, chương trình cũng có thể kết nối với chương trình thủy lực và

chương trình SCADA để cập nhập thông tin và phục vụ cho công tác tính toán nhu

cầu nước và dự báo dòng chảy đến, hỗ trợ đắc lực trong việc ra quyết định vận hành

hệ thống hợp lý.

Hệ điều hành hệ thống công trình Thủy lợi Dầu Tiếng – Phước Hoa đã được

thực hiện với sự phối hợp đóng góp các dữ liệu thuộc tính, hình ảnh minh họa…

của các cống, tuyến kênh, đê của Công ty Khai thác công trình Thủy lợi tỉnh Tây

Ninh và Tp.HCM, CTTLDT-PH. Hệ điều hành đã được sự đóng góp ý kiến của

CTTLDT-PH trong hội nghị chuyển giao, đề tài đã điều chỉnh phù hợp và chuyển

giao cho CTTLDT-PH ứng dụng.

Page 262: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

262

6 CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ MÔ HÌNH GIÁM SÁT VỀ NƯỚC TỰ

ĐỘNG TRÊN HỆ THỐNG

6.1 ĐẶT VẤN ĐỀ

Hệ thống Dầu Tiếng sẽ được chuyển nước thêm 50 m3/s từ hệ thống thủy lợi

Phước Hòa để phục vụ các nhu cầu cho nông lâm nghiệp, thủy lợi, nước sinh hoạt,

nước sử dụng cho công nghiệp, thủy sản và kiểm soát ô nhiễm cho Tp. HCM. Đây

là hệ thống liên hồ phục vụ đa mục tiêu nên vấn đề đặt ra là cần phải quản lý vận

hành công trình hệ thống công trình Dầu Tiếng – Phước Hòa sao cho đạt hiệu quả

cao về kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường.

Do vậy, nhằm nâng cao hiệu quả việc quản lý và khai thác hết tiềm năng của

hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng – Phước Hòa cần thiết phải thiết lập một mạng lưới

trung tâm điều hành và giám sát tự động. Mạng lưới này nhằm thông tin và dự báo

kịp thời về mưa, tình trạng dòng chảy tại các vị trí đo để giúp cơ quan quản lý kịp

thời đưa ra những quyết định vận hành công trình phục vụ cho sản xuất nông

nghiệp, cấp nước và giảm lũ cho khu vực hạ lưu [10].

6.2 MẠNG LƯỚI GIÁM SÁT HIỆN HỮU

Hầu như chưa có mạng lưới giám sát và cảnh báo hiểm họa ở lưu vực sông

Sài Gòn Đồng Nai, ngoại trừ các trạm đo mưa, lưu lượng và mực nước trong phạm

vi các tỉnh thuộc miền Đông Nam bộ của Đài Khí tượng Thủy văn Tp.HCM (xem

Bảng 6-1). Công việc giám sát và đánh giá khối lượng và chất lượng nước hiện nay

được CTTLDT-PH, Công ty Quản lý và Khai thác Công trình thủy lợi Tp.HCM,

Bình Dương và Bình Phước thực hiện. Ngoài ra về chất lượng nước cũng thực hiện

lấy mẫu với tần xuất rất thấp từ Chi cục Môi trường Tp. HCM và Đồng Nai (Hình

6.1). Mẫu được phân tích định kỳ, nhưng mạng lưới trạm còn thưa và thiếu nhiều

thông số kể cả mực nước vẫn phải thực hiện thủ công với mức độ chính xác kém và

không kịp thời cũng ảnh hưởng cho công tác ứng phó với hiểm họa nếu xảy ra.

Bảng 6-1 Các trạm đo Thủy văn trong khu vưc miền Đông Nam Bộ

TT TÊN TRẠM KINH ĐỘ VĨ ĐỘ TÊN SÔNG TỈNH/TP

1 Phú An 106o42’43.6” 10o46’17.6” Sài Gòn Tp.HCM

2 Nhà Bè 106o44’4.3” 10o38’19.6” Đồn Điền Tp.HCM

3 Biên Hòa 106o49’22.1” 10o56’26.8” Đồng Nai Đồng Nai

4 Tà Lài 107o21’41.3” 11o22’34.3” Đồng Nai Đồng Nai

5 Trị An 107o2’46.9” 11o05’55.5” Đồng Nai Đồng Nai

6 Phú Hiệp 107o27’29.3” 11o09’50.6” La Ngà Đồng Nai

7 Thủ Dầu Một 106o39’11.5” 10o58’27.2” Sài Gòn Bình Dương

Page 263: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

263

TT TÊN TRẠM KINH ĐỘ VĨ ĐỘ TÊN SÔNG TỈNH/TP

8 Dầu Tiếng 106o21’16” 11o16’26.5” Sài Gòn Bình Dương

9 Phước Hòa 106o46’0.5” 11o14’41.2” Bé Bình Phước

10 Gò Dầu Hạ 106o15’47.7” 11o04’53.9” Vàm Cỏ Đông Tây Ninh

11 Cần Đăng 105o39’58.7” 11o32’31.1” R.Bến Đá Tây Ninh

12 Kiến Bình 106o03’00” 10o37’00” Kênh 12 Long An

13 Tân An 106o25’7.4” 10o32’11.6” Vàm Cỏ Tây Long An

14 Mộc Hóa 105o56’7.1” 10o46’35.6” Vàm Cỏ Tây Long An

15 Tuyên Nhơn 106o11’38.7” 10o39’12.9” Vàm Cỏ Tây Long An

16 Bến Lức 106o28’42.8” 10o38’2.8” Vàm Cỏ Đông Long An

Hình 6.1 Vị trí các trạm đo giám sát chât lượng nước hiện hữu ở Tp.

Page 264: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

264

Ngoài ra việc xây dựng hệ thống thông tin về khí tượng thủy văn và chất

lượng nước, các công trình, cơ sở hạ tầng trong khu vực, các cơ sở sản xuất trong

các khu công nghiệp quản lý trên bản đồ GIS vẫn chưa được thực hiện. Vì thế

những thông tin về hệ thống kênh rạch thoát nước hiện hữu, sự phát triển các khu

dân cư mới, các trạm trại chăn nuôi và các khu công nghiệp thay đổi theo thời gian

cũng không được cập nhật đã gây rất nhiều khó khăn cho các cơ quan quản lý và

vận hành hệ thống. Vì thiếu những thông tin cơ bản trên nên việc tính toán điều tiết

lượng nước đi và đến, năng lực tiêu thoát của sông cũng như công tác dự báo hiểm

họa về lũ, hạn, xâm nhập mặn và ngập các đô thị ven sông gặp rất nhiều khó khăn,

các mô hình tính toán và mô phỏng không có dữ liệu đầu vào thời gian thực (real

time) để có thể tính toán dự báo và đề xuất các giải pháp ứng phó đúng với tình hình

thực tế.

Đánh giá chung là các trạm đo hiện hữu vẫn còn rất thưa thớt ngay cả trạm

đo mưa, mực nước và chất lượng nước không thể sử dụng cho việc giám sát và cảnh

báo hiểm họa cũng như vận hành để đề xuất ra các giải pháp hợp lý. Chính vì vậy

cần thiết phải xây dựng một mạng lưới giám sát và cảnh báo kết nối trực tuyến (on

line), có độ tin cậy cao hơn nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của khu vực trong đó

chuyển đổi cơ cấu cấu cây trồng và mục đích sử dụng đất như phát triển về dân cư

và các khu công nghiệp hiện đại thân thiện với môi trường trong tương lai. Song

song với việc xây dựng mạng lưới giám sát ô nhiễm là xây dựng một hệ thống

thông tin trên internet WEB-GIS hay PORTAL để người sử dụng có truy xuất để

tìm hiểu thông tin.

6.3 THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI GIÁM SÁT TỰ ĐỘNG HỆ THỐNG THỦY

LỢI DẦU TIẾNG – PHƯỚC HÒA

6.3.1 Mục tiêu, nhiệm vụ của mạng lưới giám sát

Dựa vào các quy hoạch phát triển của các tỉnh thành phố trong phạm vi hoạt

động của hệ thống, đề tài xây dựng một hệ thống mạng lưới trung tâm điều hành và

giám sát tự động cho hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng - Phước Hòa. Mục tiêu là nhằm

nâng cao hiệu quả công tác quản lý khai thác công trình. Nhiệm vụ của hệ thống

giám sát là: Thu thập thông tin trực tuyến để phân tích và đánh giá và dự báo tình

hình khí tượng, thủy văn trong vùng, mức độ lũ lụt, khô hạn hay nhiễm mặn ở hạ du

hồ trên sông và tại các vị trí lấy nước của các nhà máy cấp nước, đánh giá mức độ ô

nhiễm nước ở hạ du…. nhằm hỗ trợ việc ra quyết định vận hành hệ thống.

Page 265: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

265

6.3.2 Vị trí các trạm của mạng lưới giám sát

Căn cứ vào hiện trạng của mạng giám sát hiện hữu, mục tiêu và nhiệm vụ

yêu cầu và kinh nghiệm từ mạng lưới đã có, đề nghị hệ thống mạng lưới giám sát

cần thiết cho hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng – Phước Hòa bao gồm 17 trạm đo khí

tượng thủy văn, chất lượng nước và 3 Trung tâm điều hành như trong Bảng 6-2 và

Hình 6.2.

Bảng 6-2 Vị trí trạm đo và các thông số giám sát - hê thống Dầu Tiếng – Phước

Hòa

STT Tên trạm Kinh độ Vĩ độ Ghi chú

1 Cầu Nha Bích 106°43'56.86"E 11°31'4.06"N H, Q, X

2 Tràn số 1

(Hồ Phước Hòa) 106°43'36.31"E 11°25'22.70"N

H hồ, mực H hạ

lưu tràn

3 Tràn số 2

(Hồ Phước Hòa) 106°43'25.83"E 11°25'23.73"N

H hồ, H hạ lưu

tràn

4 Đầu kênh dẫn PH-DT 106°42'42.80"E 11°25'6.96"N H,Q, C

5 Giữa kênh dẫn PH-DT 106°35'5.26"E 11°22'52.89"N H

6 Cuối kênh dẫn PH-DT 106°27'54.59"E 11°29'50.36"N H, Q

7 Nhánh Tống Lê Chân

(Hồ Dầu Tiếng) 106°16'38.07"E 11°25'29.48"N H, Q, X

8 Nhánh Cà Tum

(Hồ Dầu Tiếng) 106°22'22.76"E 11°27'4.81"N H, Q, X

9 Cống số 1

(Hồ Dẩu Tiếng) 106°20'22.74"E 11°19'22.35"N

H thượng, hạ

lưu, C

10 Cống đầu kênh Đông –

Củ Chi

H thượng ha

lưu, Q

10 Cống số 2

(Hồ Dẩu Tiếng) 106°15'11.92"E 11°22'22.20"N

H thượng, hạ

lưu, C

11 Cuối kênh Tây giáp

sông Vàm Cỏ Đông H, C

12 Cống số 3

(Hồ Dẩu Tiếng) 106°13'20.51"E 11°26'12.61"N

H thượng, hạ

lưu, C

13 Trên sông Bàu Gòn 106°20'30.63"E 11°17'31.08"N H

14 Bến Súc 106°27'6.52"E 11° 9'22.04"N H

15 Sông Thị Tính 106°36'37.73"E 11° 2'49.83"N H, C

16 Trạm Thủ Dầu Một 106°38'32.79"E 10°58'52.90"N H, C

17 Trạm Phú An 106°42'17.49"E 10°46'20.24"N H, C

18 Trung Tâm điều hành

Hồ Phước Hòa 106°43'34.00"E 11°25'16.03"N

Điều hành HT

Phước Hòa

19 Trung Tâm điều hành

Hồ Dầu Tiếng 106°21'0.53"E 11°19'40.26"N

Điều hành HT

Dầu Tiếng

20 Trung tâm điều hành

tại TP.HCM 106°42'55.66"E 10°48'35.91"N

Điều hành toàn

hệ thống

Page 266: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

266

Ghi chú: H : Đo mực nước; Q: Đo lưu lượng nước; C: Đo chât lượng nước; X: Đo

mưa

Hình 6.2 Vị trí các trạm đo giám sát - hê thống Dầu Tiếng – Phước Hoa

6.3.3 Quy trình xây dựng hệ thống giám sát hệ thống Thủy lợi Dầu Tiếng

Phước Hòa

Quy trình xây dựng hệ thống giám sát được hình thành dựa trên 3 module

chính như trong sơ đồ Hình 6.3 bao gồm [46]:

Module thủy văn, thủy lực MIKE (thủy văn, cân bằng nước, thủy lực,

chất lượng nước (NAM, MIKEBASIN, HD và AD - các mô hình họ

MIKE)) bao gồm lưu vực hồ, mạng lưới thủy lực sông kênh và các

điểm nguồn của ô nhiễm .

Module Hệ thông tin kết nối, truy xuất, lưu trữ và cập nhật các dữ liệu

GIS dạng Atlas điện tử hoặc trên Internet với dạng WebGIS (xem chi

tiết trong Phụ lục 5).

Module truyền, nhận và xử lý dữ liệu tự động trực tuyến SCADA

(xem chi tiết trong Phụ lục 5).

Page 267: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

267

Hình 6.3 Hệ thống giám sát tích hợp

6.3.3.1 Module thủy văn và thủy lực MIKE

- Để phục vụ cho việc vận hành hồ chứa, sử dụng mô hình NAM cùng với nó

là mô hình cân bằng nước MIKE BASIN dùng cho việc tính toán dự báo lũ, điều

tiết lũ, cân bằng nước và vận hành cấp nước cho các công trình trên hệ thống (xem

Hình 6.4).

Hình 6.4 Mô hình MIKEBASIN tính cân bằng nước trong hệ thống

Page 268: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

268

- Để phục vụ cho việc tính toán thủy lực và dự báo lũ lụt, xói lở, xâm nhập

mặn, ô nhiễm hệ thống sông kênh, sử dụng mô hình MIKE 11 (HD, ST, AD) (Hình

6.5).

Hình 6.5 Sơ đồ thủy lực hệ thống kênh sông lưu vực Sài Gon – Đồng Nai

6.3.3.2 Module Hệ thông tin GIS và WebGIS

Hệ thông tin GIS là một Atlas chuyên đề, được lập ra nhằm phục vụ cho

công tác quản lý và khai thác các công trình thoát nước trong khu vực, là công cụ hổ

trợ trong việc tìm kiếm, hiển thị, in ấn, cập nhật các thông tin liên quan đến cơ sở hạ

tầng thoát nước, các thông tin về mực nước, mưa, chất lượng nước, mức độ ô

nhiễm,… một cách rất nhanh chóng, dễ dàng và chính xác. Ngoài ra nó còn có thể

liên kết với các module khác như module thủy lực, module SCADA để thể hiện các

thông tin trực tuyến trên không gian để giúp cho nhà quản lý xác định được vị trí

ngập và diện tích ngập một cách nhanh chóng. Atlas này đã được xây dựng cho hệ

thống như đã trình bày trong Chương 5.

Page 269: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

269

Trong các hệ thống WebGIS, kiến trúc được chấp nhận nhiều nhất là kiến

trúc 3 lớp (three-tier) client-server điển hình mà trong đó nhiệm vụ xử lý địa lý

được phân về server side và client side. Một client điển hình là một trình duyệt

Web. Server side bao gồm một Web Server, phần mềm WebGIS và cơ sở dữ liệu

(Hình 6.6).

Hình 6.6 Kiến trúc hệ thống quản lý và dự báo ô nhiễm trực tuyến WebGIS

Một vài hệ thống WebGIS đã được xây dựng từ việc mở rộng các hệ thống

GIS độc quyền. Trong hệ thống GIS mạng này, chỉ có phần mềm GIS độc quyền

chạy tại server side, một giao diện client tại client side và một middleware ở server

side để truyền thông giữa client và phần mềm GIS độc quyền tạo ra một dạng kiến

trúc, gọi là kiến trúc thin client. Có một số công nghệ được sử dụng để thực hiện

việc nối kết GIS với World Wide Web như: CGI, API, ASP, JSP và Java Servlet

[66].

Gần đây, với sự phát triển của lập trình hướng đối tượng, các thành phần

phần mềm đã được tạo ra và có thể được gửi tới client và chạy trên client, chẳng

hạn như Java Applet, ActiveX hay plug-ins. Điều này tạo ra kiến trúc thick client,

cho phép client thực hiện phần lớn các công việc xử lý một cách cục bộ. Ngoài việc

hỗ trợ cả định dạng dữ liệu raster và vector, một số chức năng GIS còn có thể được

xây dựng trong các Plug-ins, ActiveX, Java Applet,…để cung cấp cho client thông

qua giao diện GUI tại client side [58]. Có nhiều công nghệ được đưa vào GIS nhằm

tạo ra khả năng cung cấp thông tin địa lý trên internet.

6.3.3.3 Module SCADA

SCADA (Supervisory Control And Data Acquysition) được hiểu là một hệ

thống điều khiển giám sát và thu thập dữ liệu. Thuật ngữ SCADA đầu tiên được sử

dụng trong việc thu thập dữ liệu từ các đồng hồ đo, trạng thái của bóng đèn, số vòng

quay của các bộ đếm encoder…. Ngày nay, trong các quá trình sản xuất công

nghiệp hiện đại, thường có nhu cầu kết nối một số lượng lớn các thiết bị vào trong

hệ thống và với khoảng cách lớn. Vấn đề truyền tin được sử dụng để ra lệnh và tiếp

Page 270: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

270

nhận những thông tin từ các vị trí ở xa. Hệ thống SCADA bao gồm việc thu thập

thông tin, chuyển thông tin về trung tâm để thực hiện các phân tích và điều khiển

cần thiết cũng như hiển thị thông tin cho nhiều người dùng; sau đó các yêu cầu điều

khiển sẽ được chuyển xuống trở lại quá trình xử lý.

Các trạm đo này sẽ đước kết nối với trung tâm điều khiển qua hệ thống

internet để phục vụ cho việc giám sát quá trình hoạt động của toàn bộ hệ thống. Tại

trung tâm điều khiển sẽ được trang bị một máy tính có kết nối internet để thu thập

dữ liệu từ các trạm đo cũng như điều khiển hệ thống khi xảy ra sự cố như lũ, ngập

lụt, ô nhiễm, sự cố tràn dầu v.v… (Hình 6.7).

Một phần mềm điều khiển tại máy chủ tại Trạm trung tâm sẽ dùng để kết nối

thu thập dữ liệu và điều khiển hệ thống được xây dựng với nhiều giao diện thân

thiện dễ cho người sử dụng như minh họa trong Hình 6.8.

Do trình độ phát triển ngày cao cho nên yêu cầu các hệ thống SCADA phải

phát triển với tầm tương xứng, đó cũng là một nhu cầu tất yếu. Bên cạnh đó,

internet ngày nay đã trở thành một công nghệ phổ thông nên việc ứng dụng công

nghệ này vào trong các hệ thống SCADA cũng được quan tâm rộng rãi hơn . Hình

6.9 trình bày cấu trúc của mạng SCADA kết hợp với Internet hay còn gọi WEB-

based SCADA.

Hình 6.7 Câu hình một hệ thống giám sát và kiểm soát ô nhiễm trong hệ thống thủy

lợi Dầu Tiếng

Page 271: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

271

Hình 6.8 Giao diện của Module SCADA

Hình 6.9 Câu trúc hệ thống SCADA truyền thông qua mạng Internet

Một hệ thống WEB-based SCADA được dựa trên công nghệ Internet thường

được sử dụng với IIS Server sẵn có của Microsoft. Người sử dụng có thể dùng Web

Browser để truy xuất dữ liệu bằng cách gửi một yêu cầu HTTP tới Web server hay

còn gọi là ASP (Active Server Pages). Các ASP chính là một giao tiếp trung gian

giữa Web client và IIS Server. Chúng ta cũng có thể thiết kế một web-based

SCADA sử dụng kỹ thuật AJAX (Asynchronous JavaScript and XML) được phát

triển bởi Microsoft (Hình 6.10). AJAX đóng một vai trò rất quan trọng trong việc

Page 272: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

272

giao tiếp giữa người sử dụng và Web Server. AJAX có hỗ trợ các đối tượng trong

môi trường NET như Timer, Update Panel, … cho phép chúng ta dễ dàng cập nhật

dữ liệu từng phần hoặc toàn bộ trang.

Hình 6.10 Hệ thống web-based SCADA sử dụng ASP.NET AJAX

6.3.4 Cấu hình và thiết bị trong mỗi trạm đo

Cấu hình của mỗi trạm đo (Hình 6.11) bao gồm một máy tính có kết nối

internet, một bộ điều khiển, một màn hình hiển thị HMI, các cảm biến đo và các

thiết bị cung cấp nguồn. Cảm biến đo mực nước, chất lượng nước và bộ đo mưa có

nhiệm vụ đo và truyền tín hiệu tương tự dưới dạng 4 - 20mA hay số về bộ điều

khiển. Tại đây, bộ điều khiển (CPU + module analog) sẽ tiến hành chuyển các tín

hiệu tương tự nhận được này sang dạng tín hiệu số và tiến hành xử lý. Sau đó dữ

liệu sẽ được hiển thị lên màn hình HMI và truyền về máy tính để lưu vào cơ sở dữ

liệu cũng như truyền về trung tâm điều khiển. Bên cạnh đó, khi giá trị giám sát đo

vượt quá mức quy định thì bộ điều khiển sẽ có hoạt động ứng phó (ví dụ mực nước

và lượng mưa đo được vượt quá giá trị cảnh báo có thể xảy ra ngập úng, thì bộ điều

khiển sẽ tiến hành điều khiển hệ thống bơm hoạt động). Do đặc thù của các hệ

thống thủy lợi mà tại mỗi trạm quan trắc có thể cài đặt cho bộ điều khiển đọc dữ

liệu theo từng khoảng thời gian khác nhau như: 10 phút, 30 phút, 1 giờ…. Bên cạnh

đó, cũng có thể theo dõi các thông số theo thời gian thực khi cần thiết.

6.3.4.1 Các thành phần thiết bị tại mỗi trạm đo

Hộp điều khiển do Viện KHTL miền Nam thiết kế là một tích hợp các chức

năng điều khiển và thu nhận lưu trữ thông tin (Hình 6.12). Nó được lập trình để có

thể kết nối với tất cả các loại cảm biến và thiết bị ngoại vi khác. Cấu tạo của hộp

điều khiển bao gồm:

Bộ điều khiển: CPU 224

Module chuyển tín hiệu tương tự sang tín hiệu số: EM 231

Page 273: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

273

Cáp truyền tín hiệu PPI

Màn hình hiển thị: TD200

Bình acquy 12V và bộ sạc

Bộ lưu điện

Hình 6.11 Câu trúc của một trạm đo tự động

Hình 6.12 Hộp điều khiển (do Viện KHTL miền Nam thiết kế)

Page 274: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

274

Bộ điều khiển CPU224: Với chức năng như là một bộ vi điều khiển tích

hợp. Bộ điều khiển CPU có nhiệm vụ nhận tính hiệu số từ bộ anolog và xử lý thông

tin. Bên cạnh đó, CPU còn đảm nhận nhiệm vụ tính toán số liệu và truyền thông tin

về trung tâm khi có yêu cầu.

Module Analog : chuyển tín hiệu đo từ dạng tương tự 4-20mA thành tín

hiệu số.

TD200: Màn hình hiển thị các thông tin trạm đo và dữ liệu đo.

Software: Phần mềm thu thập và xử lý dữ liệu SCADA viết cho CPU224, do

Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam thực hiện.

a) Các loại đầu đo cảm biến

Đầu đo lưu tốc

Loại này xác định vận tốc bằng việc đo sự thay đổi của nguồn ánh sáng hoặc

tần số âm thanh do tần số phản xạ lại từ những phân tử đang chuyển động như

những hạt phù sa hay những bọt khí. Tia la-de được sử dụng với lưu tốc kế hồi âm

bằng tia la-de (LDV: Laser Doppler Velocity), và âm thanh được sử dụng với lưu

tốc kế hồi âm bằng âm thanh (ADV: Ascoutic Doppler Velocity). Ngoài ra còn có

thiết bị đo lưu tốc hồi âm đứng (ADCP: Ascoutic Doppler Current Profile) như

Hình 6.13. Loại thiết bị này đo vận tốc trung bình trên một trục thẳng đứng. ADCP

được sử dụng phổ biến để đo dòng chảy có độ sâu lớn như hồ, biển và sông lớn.

Hầu hết các loại lưu tốc kế này là những thiết bị đo đa hướng hoặc có thể đo cùng

lúc nhiều hướng vận tốc dòng chảy.

Đầu đo mực nước

Đo mực nước là một công tác đơn giản, chi phí thấp, khá chính xác không

phụ thuộc vào điều kiện địa hình và chế độ dòng chảy. Để tăng độ chính xác cũng

như để tự động hóa và hiện đại hóa trong công tác quản lý đo đạc, các thiết bị đo

mực nước hiện nay đã sử dụng các cảm biến (sensor) áp lực, hồi âm, radar, điện

dung, phao điện từ,… (Hình 6.14).

Đầu đo chất lượng nước

Đối với các lưu vực Hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng tập trung nhiều khu công

nghiệp, khu dân cư và những khu vực nuôi trồng thủy hải sản thì việc kiểm soát

chất lượng nguồn nước là rất cần thiết. Hiện nay một số cảm biến để đo độ mặn, độ

chua, các chất ô nhiễm khác như COD, TDS,... có thể đo đạc trực tiếp và kết nối

trực tuyến với trạm trung tâm (Hình 6.15).

Thiết bị đo khí tượng

Page 275: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

275

Để tính toán khả năng pha loãng, các phản ứng cũng như lan truyền chất do

mưa và nhiệt độ cần trang bị cho 1 trạm đo thời tiết trong lưu vực Hệ thống thủy lợi

Dầu Tiếng ở đầu nguồn để có thể dự báo lượng nước đến. Hình 6.16 trình bày một

số thiết bị điển hình về các thiết bị đo các yếu tố khí tượng.

Hình 6.13 Đầu đo lưu tốc hồi âm đứng ADCP

Hình 6.14 Các loại cảm biến đo mực nước

Hình 6.15 Cảm biến đo chât lượng nước

Hình 6.16 Thiết bị đo các yếu tố khí tượng

Page 276: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

276

6.3.5 Cấu hình và thiết bị trong mỗi trung tâm

Trung tâm giám sát được đặt tại CTTLDT-PH và Công ty Khai thác công

trình thủy lợi của Tp.HCM nhằm kết nối trực tuyến với 17 trạm đo trong lưu vực và

Hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng – Phước Hòa (Hình 6.17). Trung tâm đặt tại

CTTLDT-PH được đề nghị là Trung tâm chính được hỗ trợ thêm phần điều hành và

ứng phó với sự cố (lũ, lụt, môi trường….). Thành phần thiết bị tại mỗi Trung tâm

bao gồm:

Server để vận hành và lưu trữ số liệu có kết nối Internet ADSL tốc độ cao

(Trung tâm chính)

Màn hình Panel rộng để theo dõi trực tuyến (Trung tâm chính)

Phần mềm WEB-GIS hoặc PORTAL (Trung tâm chính)

Máy tính có kết nối internet ADSL để theo dõi hệ thống

Bộ lưu điện cho máy tính

Máy in

Phần mềm SCADA kết nối với các trạm đo

Hình 6.17 Câu trúc hệ thống giám sát và kiểm soát thiên tai

6.3.6 Thời gian và kinh phí thực hiện

Theo kinh nghiệm đã thực hiện trên hệ thống công trình Thủy lợi Nam Măng

Thít, thời gian và kinh phí thực hiện cho mạng giám sát này khoảng 12 tháng với

kinh phí tổng cộng khoảng 30 tỷ đồng.

Page 277: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

277

6.3.7 Nhận xét kết luận

Hệ thống giám sát hệ thống công trình Thủy lợi Dầu Tiếng – Phước Hòa là

một hệ thống tương đối chặt chẽ tích hợp nhiều công nghệ hiện đại nhằm để làm cơ

sở cho việc xây dựng một hệ thống thông tin cảnh báo lũ lụt, ô nhiễm …và đề xuất

các giải pháp vận hành cho hệ thống hiện nay.

- Module thủy văn thủy lực dùng để mô phỏng các phương án vận hành cũng

như dự báo chế độ dòng chảy (lũ, lụt) lan truyền ô nhiễm, xâm nhập mặn trong

vùng nghiên cứu, nhằm đề xuất ra các phương án vận hành và ứng phó hiệu

quả nhất.

- Module SCADA trực tuyến sẽ giúp cho việc truyền dẫn thông tin chính xác và

kịp thời giúp cho việc dự báo sớm tác động của mưa lũ, xâm nhập mặn, xả

thải, và xây dựng các giải pháp ứng phó.

- Module hệ thông tin GIS hoặc WebGIS giúp cho nhà quản lý biết rõ hơn số

liệu công trình, cơ sở vật chất mình đang quản lý và có cái nhìn tổng thể về

tình hình mưa, ngập lũ, hay xâm nhập mặn …để đề ra những giải pháp đúng

đắn và kịp thời đồng thời chia sẻ các thông tin cho đại chúng để kịp thời ứng

phó.

- Việc xây dựng hệ thống quan trắc tự động khí tượng, mực nước, lưu lượng và

chất lượng nước tại những điểm đặc trưng trong vùng nghiên cứu là một việc

làm rất cần thiết trong công tác vận hành nhằm xử lý những tình huống xảy ra

một cách nhanh chóng và hiệu quả.

- Sau khi hệ thống quan trắc đã hoạt động tốt, các đơn vị quản lý cần thường

xuyên cập nhật số liệu kịp thời và sử dụng các mô hình liên quan nhằm tính

toán, để đưa ra các giải pháp vận hành thích hợp nhất trong công tác ứng phó.

- Trung tâm giám sát môi trường của các tỉnh và thành phố sẽ là các đơn vị quản

lý và vận hành hệ thống trong vùng dự án, do đó hệ thống điều hành cần được

kết nối với các vị quản lý này để theo dõi diễn biến và đề ra phương án vận

hành cho phù hợp với tình hình thực tế.

Trong tương lai, khi đô thị phát triển thì hệ thống giám sát này cũng có thể

phát triển theo mà không bị hạn chế về số lượng, không gian và thời gian. Chính vì

vậy việc ứng dụng các công nghệ hiện đại trong quản lý và vận hành hệ thống trong

một đô thị lớn là một việc làm cấp thiết. Việc làm này giúp cho các nhà quản lý đưa

ra những dự báo, kế hoạch vận hành chính xác nhằm giảm nhẹ những thiệt hại do

thiên tai gây ra.

Page 278: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

278

Nghiên cứu hệ thống giám sát công trình thủy lợi Dầu Tiếng- Phước Hoa đã

được thực hiện với những kiến thức, kinh nghiệm từ dự án Thủy lợi Nam Măng Thít,

đặc biệt qua công tác hợp tác quốc tế - học tâp kinh nghiệm tại Nhât Bản về quản

lý vân hành, giám sát điều khiển hệ thống công trình trên sông Tone và Shisano.

7 CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

7.1 VỀ TIỀM NĂNG NGUỒN NƯỚC VÀ TUỔI THỌ CÔNG TRÌNH

Tài liệu tính toán nguồn nước đến hồ Dầu Tiếng cho thấy sự biến thiên rõ rệt

dòng chảy theo mùa. Chênh lệch giữa năm nhiều nước và ít nước cũng rất đáng kể,

năm nhiều nước (năm 1990) có dòng chảy trung bình năm đến hơn 120 m3/s trong

khi năm ít nước (1981) lại chỉ có khoảng 36 m3/s. Như vậy hồ cần thiết phải có điều

tiết nhiều năm để hoạt động được hiệu quả hơn. Mặc dù vậy, do nằm trong khu vực

kinh tế trọng điểm phía Nam, dòng chảy đến hồ vẫn không bảo đảm nhu cầu dùng

nước trong tương lai (2020). Khi có chuyển nước từ Phước Hòa sang, dòng chảy

mùa kiệt tăng lên rõ rệt (gấp đôi) có tháng còn nhiều hơn dòng chảy trung bình

tháng của Dầu Tiếng khi chưa có Phước Hòa, bảo đảm được nhu cầu dùng nước đến

năm 2020 của khu vực. Rõ ràng việc chuyển nước từ Phước Hòa sang Dầu Tiếng là

một quyết định đúng đắn.

Kết quả phân tích đánh giá chất lượng nước trong hồ Dầu Tiếng mùa mưa và

mùa khô năm 2008 và 2009 cho thấy: chất lượng nguồn tài nguyên nước mặt trong

vùng phụ thuộc theo mùa, vào mùa mưa chất lượng nước tốt do dòng chảy được

hình thành liên tục, còn vào mùa khô chất lượng nước có giảm đi tại một số vị trí

trong lòng hồ, nhưng vẫn đạt tiêu chuẩn A chất lượng nước mặt theo TCVN 5942-

1995.

Kết quả nghiên cứu tính toán thực trạng dựa vào tài liệu đo đạc địa hình, tài

liệu khảo sát 50 hố khoan địa chất trong lòng hồ cho thấy qua 25 năm đưa vào sử

dụng, phần lòng hồ bị bồi lắng tập trung chủ yếu phía dưới cao trình + 22,0 m, với

tổng dung tích bồi lắng vào khoảng 95 triệu m3 (khoảng 6% tổng dung tích của hồ),

với tốc độ bồi lắng trung bình vào khoảng 3,9 triệu m3/năm. Theo đó, sau 100 năm

vận hành thì dung tích hồ sẽ còn lại khoảng 75,3% dung tích thiết kế ban đầu, và

sau khoảng 120 năm thì phần dung tích bị bồi lấp sẽ đạt dung tích chết của hồ nếu

không áp dụng biện pháp giảm thiểu bồi lắng nào. Việc khai thác cát trong lòng hồ

sẽ giảm lượng bồi lắng lòng hồ, nhưng cần đánh giá tác động của khai thác cát đến

khả năng mất nước hồ (do thấm), khả năng bị ô nhiễm nước hồ do lớp bùn hữu cơ

lắng đọng trong thời kỳ nuôi cá bè trước đây.

Page 279: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

279

Để đánh giá dòng chảy đến hồ từ mưa chính xác hơn, kiến nghị trong tương lai

cần bổ sung các tài liệu đo đạc thực tế dòng chảy vùng thượng lưu hồ chứa, để làm

cơ sở cho việc tính toán và kiểm định mô hình. Cần có nghiên cứu về xu thế dòng

chảy đến của lưu vực chi tiết hơn, kết hợp với các kịch bản biến đổi khí hậu để có

định hướng cho sự phát triển.

Để có cơ sở khoa học tin cậy hơn về tốc độ bồi lắng lòng hồ, phục vụ công

tác dự báo bồi lắng cho hồ Dầu Tiếng, kiến nghị cần tiến hành khảo sát đo đạc lòng

hồ thường xuyên, khoảng 8 đến 10 năm một lần. Ngoài ra, việc quản lý khai thác sử

dụng đất, quản lý bảo vệ lớp phủ thực vật trong phạm vi lưu vực hồ Dầu Tiếng cần

được chú trọng để hạn chế, không làm gia tăng tốc độ bồi lắng lòng hồ.

7.2 TÁC ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG THỦY LỢI DẦU TIẾNG VÀ BIỆN

PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC

7.2.1 Những tác động tích cực của hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng

Hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng - Phước Hòa là một trong những công trình

thủy lợi đa mục tiêu lớn ở nước ta, đã mang lại hiệu quả to lớn về phát triển dân

sinh, kinh tế, xã hội của khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam. Hiệu quả lớn nhất là

đối với nông nghiệp, nhờ có nước tưới trực tiếp và nước ngầm trong hệ thống được

nâng cao, sản lượng và năng suất trong nông nghiệp năm 2007 tăng gấp nhiều lần

so với năm 1983, kể cả trong vùng hưởng lợi trực tiếp và gián tiếp từ hệ thống. Với

6 loại cây trồng chính có liên quan đến nước hồ Dầu tiếng là lúa, rau thực phẩm,

đậu phộng (lạc), mía, thuốc lá, bắp (ngô), sản lượng các loại sản phẩm trên tăng ít

nhất 1,5 lần, nhiều nhất 18 lần. Nhờ sản lượng và năng suất tăng, thu nhập tăng, đời

sống kinh tế của nhân dân trong vùng gia tăng đáng kể.

Ngoài nông nghiệp, hệ thống còn tham gia đẩy mặn về mùa kiệt làm cho

ranh giới mặn bị đẩy lùi về phía biển, tạo khả năng cung cấp nước mặt, nước ngầm,

giải quyết tốt vấn đề cung cấp nước sinh hoạt và công nghiệp, đặc biệt là cho các

trung tâm đô thị lớn như Bình Dương, Tp.HCM.

Đối với các ngành khác, hệ thống còn mang lại những hiệu quả tích cực khó

có thể định lượng được. Trong mùa lũ, nhờ có hồ điều tiết lũ mà ngập lụt ở hạ du

sông Sài Gòn đã giảm đáng kể so với trước khi xây dựng công trình, giảm thiểu

thiệt hại cơ sở hạ tầng ở hạ du. Theo kết quả tính toán đối với lũ có tần suất 1%, khi

có hồ Dầu Tiếng điều tiết, mực nước lũ hạ lưu hồ dọc theo sông khoảng 70 km giảm

trung bình 2 m so với khi chưa có hồ điều tiết. Hệ thống còn cải tạo khí hậu trong

vùng, làm tiền đề phát triển du lịch, mở rộng mạng lưới giao thông liên lạc, thông

Page 280: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

280

tin văn hóa được đẩy mạnh… Bộ mặt nông thôn trong khu vực đã thay đổi hẳn,

không như xưa kia quanh năm bị chua, phèn, mặn cũng như khô hạn… nay công

trình đã mang lại một màu xanh quê hương ...

7.2.2 Những tác động tiêu cực của hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng

7.2.2.1 Tác động tiêu cực của hệ thống tới hệ sinh thái rừng và chế độ thủy văn

dòng chảy sông Sài Gòn

Từ trước khi xây dựng hồ đến nay, diện tích rừng trong lưu vực suy giảm rất

nhiều, chỉ còn khoảng 33% độ che phủ. Rừng thưa bị suy thoái do khai thác và

chuyển thành rừng cây bụi và chuyển sang đất nông nghiệp. Vấn đề này có thể là

nguyên nhân làm hạn chế việc giữ nước trong đất, mất nước mặt do bốc hơi và thời

gian tích nước của hồ bị rút ngắn, làm cho mùa kiệt có khi không còn nước ngầm

chảy trên các suối thượng nguồn. Hơn nữa, xói mòn đất do mất rừng xảy ra làm bồi

lắng lòng hồ, giảm tuổi thọ và dung tích chứa nước của hồ.

Về chế độ thủy văn dòng chảy, do chưa xả đủ dòng chảy “môi trường”

xuống hạ du, có thể làm suy giảm hệ sinh thái ở hạ du và quan trọng hơn cả là vấn

đề ô nhiễm sông Sài Gòn. Vấn đề này đã xảy ra và đã được cảnh báo trong những

năm gần đây (tất nhiên có nguyên nhân từ việc xả thải của các khu dân cư và công

nghiệp).

Hiện nay do tốc độ đô thị hóa quá nhanh ở khu vực phía hạ lưu sông Sài

Gòn, vấn đề ngập lụt cơ sở hạ tầng ở hạ du mỗi khi hồ Dầu Tiếng xả lũ là một vấn

đề rất lớn, mặc dù lưu lượng xả lũ lớn nhất trong vòng 30 năm trở lại đây chỉ đạt

600 m3/s. Trong tương lai, do tác động của biến đổi khí hậu, nếu hồ xả lũ nhiều hơn,

thì ngập lụt càng trở nên trầm trọng.

7.2.2.2 Tác động của hệ thống tới xói bồi sông Sài Gòn

Sau khi hồ Dầu Tiếng vận hành, do bùn cát bị giữ lại trên hồ, bùn cát ở các

đoạn sông hạ lưu hồ bị thiếu hụt và lòng dẫn phải đào xói để cân bằng vận chuyển

bùn cát. Tài liệu thực đo cũng như tính toán dự báo (Hình 3.45) cho thấy cao trình

đáy sâu nhất của sông, trong khoảng 90 km thay đổi khá lớn. Xói đáy sông từ năm

2001 đến năm 2009, sâu nhất đạt tới 8 m, trung bình khoảng 5 m, tốc độ trung bình

0,5m/năm. Ở ranh giới giữa Tp.HCM và tỉnh Bình Dương trở xuống, xói sâu không

đáng kể. Tuy nhiên vấn đề xói ngang ở khu vực Tp.HCM lại khá phổ biến, đặc biệt

là tại các khu vực sông cong, từ cầu Bình Phước trở về hạ lưu.

Kết quả tính toán dự báo đến năm 2015, lòng dẫn ở đoạn sông trong khoảng

90 km tính từ đập chính vẫn bị xói sâu với tốc có thể đạt tới 0,3 m/năm. Còn từ

Tp.HCM trở cửa sông vẫn tiếp tục bị xói ngang nhưng với tốc độ chậm. Trong

Page 281: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

281

tương lai gần, khi có chuyển nước từ hồ Phước Hòa sang (50 m3/s), bùn cát trong

kênh lắng đọng lại ở hồ, lượng nước thiếu bùn cát xả xuống hạ du gia tăng sẽ làm

tăng khả năng xói lở lòng dẫn hạ du sông Sài Gòn.

7.2.2.3 Những tác động tiêu cực khác của hệ thống

Ngoài những vấn đề tác động tiêu cực đã trình bày trong phần tác động của

hệ thống tới hệ sinh thái rừng và chế độ thủy văn dòng chảy hạ du và xói bồi lòng

dẫn, một số tác động tiêu cực khác đến dân sinh kinh tế xã hội, đó là: a) Ảnh hưởng

của đề bù và tái định cư hơn 1.000 hộ ra khỏi khu vực lòng hồ mà đời sống của họ

vẫn chưa được nâng cao; b) Nguy cơ giảm chất lượng nước hồ do tác động của độ

sâu dòng chảy tăng và đặc biệt là còn hơn 5.500 ha lúa canh tác trong vùng lòng hồ

có sử dụng phân bón và thuốc trừ sâu trực tiếp làm cho chất lượng nước hồ suy

giảm; c) các vấn đề về lún, trượt, chấn động và an toàn hồ chứa do tích nước trong

hồ là những mối hiểm họa cần quan tâm.

7.2.3 Kiến nghị những biện pháp giảm thiểu các tác động tiêu cực

7.2.3.1 Bảo vệ nguồn nước hồ, đề phòng ô nhiễm

Để bảo vệ chất lượng nước hồ cho cộng đồng sống trong lưu vực hồ và khu

vực hạ lưu sử dụng nước cấp sinh hoạt bắt nguồn từ hồ và hướng tới mục tiêu phát

triển bền vững nguồn tài nguyên nước, cần có những biện pháp quản lý hiệu quả

trên toàn hệ thống và quy hoạch phát triển kinh tế phù hợp cho các hộ dân sống trên

vùng thượng lưu hồ, như Quy hoạch phát triển kinh tế của cư dân dựa vào các

nguồn lợi từ hồ Dầu Tiếng; Quản lý quy hoạch khai thác cát phù hợp; Sử dụng có

kế hoạch và kiểm soát các loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, tiến tới sử dụng các

loại phân bón và thuốc có nguồn gốc tự nhiên; Kiểm soát hoạt động chăn thả gia súc

của người dân vùng bán ngập; Kiểm soát chặt chẽ việc xả thải của các cơ sở, nhà

máy sản xuất trên lưu vực hồ;

7.2.3.2 Giảm thiểu xói mòn lưu vực và khả năng giữ nước trong đất

Để tăng tuổi thọ của hồ Dầu Tiếng và hiệu quả của hồ trong bối cảnh rừng

đầu nguồn thượng lưu bị thu hẹp, cần có đề tài nghiên cứu cụ thể về thảm phủ thực

vật để giảm xói mòn và khả năng giữ nước trong đất ở lưu vực, đặc biệt khi nhiều

diện tích rừng bị chuyển sang trồng cao su.

7.2.3.3 Giảm thiểu tác hại do xói lở lòng dẫn

Để giảm thiểu tác động xói bồi lòng dẫn, cần nghiên cứu các biện pháp “cấp

bù” lượng bùn cát (thông qua cống xả cát hoặc hệ thống riêng) xuống hạ du cùng

với xả “dòng chảy môi trường”, để dòng chảy trên sông bớt bị thiếu hụt bùn cát và

Page 282: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

282

xói lở sẽ được giảm thiểu. Trong tương lai cần căn cứ vào các kết quả dự báo và

những nghiên cứu chi tiết hơn ở các vùng trọng điểm tập trung dân cư và cơ sở hạ

tầng để cảnh báo, phòng tránh giảm nhẹ thiệt hại do sạt lở bờ sông gây ra.

7.2.3.4 Giảm thiểu tác hại ngập lụt do xả lũ

Mực nước lớn nhất dọc theo sông Sài Gòn đã được tính toán từ mô hình MIKE

11 tương ứng với các mức xả khác nhau của hồ Dầu Tiếng với điều kiện đầu vào về

mưa, lũ và điều tiết lũ, mực nước triều lớn tần suất 0,5 % ở Vũng Tàu và các tài liệu

khác có liên quan đã được cập nhật đến năm 2008. Mực nước lũ lớn nhất dọc theo

sông Sài Gòn là cơ sở cho các ban chỉ huy PCLB các tỉnh Tây Ninh, Bình Dương

và Tp.HCM cập nhật mới và có kế hoạch ứng phó, giảm thiểu thiệt hại do ngập lụt

gây ra khi hồ xả lũ. Một vấn đề cần quan tâm là cần cập nhật các kết quả về quy

hoạch chống ngập Tp.HCM vào bài toán dự báo mực nước lũ hạ du trong những

năm tới. Đồng thời, cần nghiên cứu các giải pháp giảm thiểu ngập lụt hạ lưu khi có

xả lũ từ hồ, chẳng hạn như phân lũ sang sông Vàm Cỏ Đông (qua kênh tưới, qua

đường thoát lũ mới, thoát lũ qua Rạch Tra v.v…). Cũng cần quan tâm đến an tòan

đập và khả năng ứng phó, như nghiên cứu ‘‘đập cầu chì’’ để xả lũ khẩn cấp, nghiên

cứu mô phỏng bài toán vỡ đập để cảnh báo.

7.2.3.5 Giảm thiểu ô nhiễm và sự suy giảm hệ sinh thái hạ du

Trên cơ sở tính toán theo các phương pháp khác nhau về dòng chảy môi

trường, khi chưa có bổ sung nước từ hồ Phước Hòa, đề nghị áp dụng xả về hạ lưu

với lưu lượng tính theo phương pháp Tennant. Cụ thể là từ tháng 1 đến tháng 6 cần

xả từ 2 m3/s đến 4 m3/s và từ tháng 6 đến tháng 12 cần xả từ 6 m3/s đến 15 m3/s. Khi

có bổ sung nước từ hồ Phước Hòa, với lưu lượng xả tối thiểu xuống sông Sài Gòn là

16,1 m3/s [34] là khá hợp lý. Tuy nhiên, trong những năm thiếu nước và khan hiếm

nước, đề nghị xả “dòng chảy môi trường” theo phương pháp Tennant để tăng

khoảng 163 triệu m3 /năm, giảm bớt thiếu hụt cho các hộ dùng nước, đặc biệt là sinh

hoạt và công nghiệp.

Để tính toán chính xác hơn về dòng chảy môi trường, kiến nghị đối với các

đoạn sông ở hạ lưu đập, cần phải tính toán đủ lượng nước hồi quy về sông (bao gồm

thấm qua đập, thấm từ các hệ thống tước, vùng đất sản xuất nông nghiệp v.v…)

trong cả mùa lũ và mùa kiệt, so sánh với “dòng chảy môi trường tính toán” để bảo

đảm tiêu chí môi trường. Đồng thời cũng cần phải nghiên cứu đánh giá tác động của

hệ thống đối với hệ sinh thái ở thượng và hạ lưu đập, để đề xuất những giải pháp

giảm thiểu.

Page 283: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

283

7.2.3.6 Biện pháp xả tiết kiệm nước đẩy mặn nhà máy nước Tân Hiệp

Chu trình xả đẩy mặn tiết kiệm nước được xây dựng dựa trên mối quan hệ

chặt chẽ giữa quá trình sóng triều và sóng lũ, có xem xét tới sự lệch pha của hai quá

trình. Để tăng hiệu quả đẩy mặn, đề nghị tăng và giảm lưu lượng xả cho từng pha

triều lên và xuống tương ứng. Cụ thể, thời gian bắt đầu xả trước 2 giờ so với thời

gian đỉnh triều tại trạm Phú An. Lưu lượng xả trong những giờ đỉnh triều (khoảng 5

giờ) vẫn lấy bằng với lưu lượng xả đẩy mặn theo quy trình cũ. Trong những giờ

chân triều (khoảng 5 giờ) chỉ cần xả bằng 40% so với lưu lượng xả lúc đỉnh triều.

Theo quy trình xả này sẽ tiết kiệm khoảng 15% lượng nước so với quy trình cũ.

(Quy trình này đã được chuyển giao cho CTTLDT-PH).

7.3 XÁC ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ VỀ NHU CẦU DÙNG NƯỚC

Trên cơ sở các phương pháp phân tích thống kê, điều tra thực tế, phân vùng

sinh thái, ứng dụng GIS, mô hình CROPWAT, nhu cầu sử dụng nước của tất cả các

đối tượng sử dụng nước trong hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng đã được tính toán cho

giai đoạn hiện tại (2007- khi chưa có hồ Phước Hòa). Kết quả so sánh với lượng

nước thực tế cấp tại hệ thống trong năm 2007 và 2008 sai khác không lớn (nhỏ hơn

8 %).

Kết hợp với quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch phát triển kinh tế của các

khu vực hưởng lợi đến năm 2020, cùng với bài toán phân tích đánh giá hiệu quả sử

dụng đất và nước tối ưu trên cơ sở gắn kết với thị trường và gia tăng lợi nhuận trên

1 đơn vị diện tích, nhu cầu dùng nước đến năm 2020 của khu vực đã được xác định.

Kết quả tính toán nhu cầu dùng nước hiện trạng và theo yêu cầu phát triển

kinh tế xã hội đến năm 2020 đảm bảo độ tin cậy phục vụ cho việc thiết lập quy trình

vận hành hồ Dầu Tiếng trước và sau khi có bổ sung nước từ hồ Phước Hòa.

Đề tài đã sử dụng phương pháp AHP (Analytical Hierarchy Process: tiến

trình phân giải theo thứ bậc) đánh giá và xác định được mức độ ưu tiên trong cấp

nước của hệ thống theo thứ tự là sinh hoạt, công nghiệp và nông nghiệp, phục vụ

xây dựng kế hoạch vận hành cấp nước trên cả 3 kênh trong những năm thiếu nước

và khan hiếm nước.

Theo kết quả điều tra và tính toán, hiệu quả sử dụng nước trong nông nghiệp

trong hệ thống không cao. Đất lúa vụ Đông Xuân hoặc Xuân Hè ở vùng nghiên cứu

đã sử dụng quá nhiều nước , từ 9.000÷10.000 m3/ha/vụ, năng suất lại chỉ đạt 4,0

tấn/ha. Lượng nước tiêu tốn 2,4 ÷ 2,5 m3 nước mới tạo ra 1,0 kg thóc (trong khi

đồng bằng sông Cửu Long chỉ 0,5 m3 nước tạo ra 1,0 kg thóc). Do đó đề tài kiến

Page 284: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

284

nghị các tỉnh Tây Ninh, Tp.HCM và Long An cần xem xét điều chỉnh quy hoạch sử

dụng đất, giảm diện tích canh tác lúa, hoặc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, tiết kiệm

nước để bảo đảm lợi ích kinh tế chung cho toàn vùng, đặc biệt trong bối cảnh biến

đổi khí hậu.

Một kiến nghị rất quan trọng là cần xem xét lại cơ chế quản lý cấp nước của

hệ thống. Hiện nay, việc cung cấp nước cho các hộ dùng nước chưa quy về một

mối, đôi khi chưa có sự thống nhất của các tỉnh, thành phố, dẫn đến việc phân bổ

nguồn nước còn bất cập. Vì vậy, việc điều hành cấp nước nhất thiết phải giao cho

CTTLDT-PH toàn quyền quản lý, tránh thất thoát nước do tự lấy nước lớn hơn nhu

cầu, không kiểm soát được, nhất là lấy nước phục vụ nuôi trồng thủy sản.

7.4 QUY TRÌNH VẬN HÀNH VÀ HỆ ĐIỀU HÀNH HỒ DẦU TIẾNG

7.4.1 Quy trình vận hành hồ Dầu Tiếng

Quy trình vận hành hồ Dầu Tiếng trước và sau khi có bổ sung nước từ hồ

Phước Hòa đã được xây dựng trên cơ sở các tài liệu tính toán dòng chảy trong 30

năm (1979-2008) về dòng chảy đến hồ Dầu Tiếng và dòng chảy bổ sung từ hồ

Phước Hòa; Nhu cầu dùng nước hiện trạng (năm 2007) và nhu cầu tính toán theo

quy hoạch phát triển kinh tế trong vùng đến năm 2020; Nhiệm vụ của hồ Dầu Tiếng

trước và sau khi có bổ sung nước từ hồ Phước Hòa [34]; Các quy trình quy phạm

hiện hành liên quan đến quy trình vận hành hồ chứa. Kết quả ở giai đoạn hiện tại,

hình thức điều tiết của hồ là nhiều năm. Trong giai đoạn phát triển kinh tế xã hội

đến năm 2020, đã có bổ sung nước từ hồ Phước Hòa thì hình thức điều tiết hồ là

điều tiết năm (mùa).

Trên cơ sở điều tiết toàn liệt 30 năm (1978-2008), Quy trình mới đề xuất trong

giai đoạn hiện trạng (chưa có Phước Hòa) không được tích nước cao hơn 23,3 m

trước ngày 9/X hàng năm, sớm hơn quy trình tạm thời năm 2000 là 20 ngày. Với đề

xuất này, khả năng cấp nước của hồ sẽ cao hơn (83%).

Trên cơ sở tính toán điều tiết cho 30 năm cho giai đoạn có bổ sung nước từ hồ

Phước Hòa (50 m3/s), khả năng cấp nước của hồ chỉ bảo đảm 70%. Để bảo đảm tần

suất cấp nước theo thiết kế (75%) cần cắt giảm nhu cầu hoặc chuyển đổi cơ cấu cây

trồng trong nông nghiệp. Đề tài cũng đề xuất không xả xuống sông Sài Gòn liên tục

16,1 m3/s (theo quyết định của Bộ NN&PTNT) mà xả “dòng chảy môi trường” từ 2

đến 15 m3/s tính theo phương pháp Tennant. Với đề xuất này, khả năng cấp nước

của hồ đảm bảo được 76,7 % ( do mỗi năm giảm xả trung bình 163 triệu m3).

Page 285: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

285

Quy trình vận hành đã được các nhà khoa học và quản lý tham gia đóng góp ý

kiến trong hội thảo của đề tài. Quy trình cũng đã được chỉnh sửa trên cơ sở ý kiến

đóng góp của Các sở NN&PTNT tỉnh Tây Ninh, Bình Dương, Tp.HCM, CTTLDT-

PH, TCTL-Bộ NN&PTNT (hiện nay đang trình Bộ NN&PTNT phê duyệt).

Đề tài cũng đã xây dựng biểu đồ cấp nước hợp lý cho các hộ dùng nước theo

thứ tự ưu tiên là sinh hoạt, công nghiệp và nông nghiệp trong các năm trung bình,

thiếu nước (75%) và khan hiếm nước (90%) trên 3 kênh chính của hệ thống. Kết

quả tính toán cho thấy nếu Phước Hòa không thể cấp liên tục 50 m3/s, mà cấp theo

các tần suất khác nhau (như tính toán của HEC2), thì để bảo đảm tưới cho nông

nghiệp như phương án cấp nước liên tục 50 m3/s, cần phải xả “dòng chảy môi

trường” xuống sông Sài Gòn tính theo phương pháp Tennant (phương pháp này

giảm xả 163 triệu m3/năm), thay vì xả liên tục 16,1 m3/s.

7.4.2 Hệ điều hành hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng

Hệ điều hành hệ thống công trình Dầu Tiếng đã được xây dựng trên nền GIS

(đã chuyển giao cho CTTLDT-PH). Hệ điều hành này nhằm phục vụ cho công tác

quản lý và khai thác các công trình cấp, xả nước trong khu vực, là công cụ hỗ trợ

trong việc tìm kiếm, hiển thị, in ấn, cập nhật các thông tin liên quan đến cơ sở hạ

tầng thủy lợi, các thông tin về mực nước, mưa, chất lượng nước, … một cách nhanh

chóng, dễ dàng và chính xác. Ngoài ra, hệ điều hành có thể kết nối với chương trình

thủy lực và chương trình SCADA để cập nhập thông tin và phục vụ cho công tác

tính toán dự báo ngày càng chính xác hơn.

7.5 MÔ HÌNH GIÁM SÁT TỰ ĐỘNG TRÊN HỆ THỐNG

Hệ thống giám sát hệ thống công trình Thủy lợi Dầu Tiếng – Phước Hòa đã

được thiết kế là một hệ thống tương đối chặt chẽ tích hợp nhiều công nghệ hiện đại

nhằm để hỗ trợ việc ra quyết định vận hành cho phù hợp với tình hình thực tế, đảm

bảo mục tiêu công trình trong từng giai đoạn cụ thể.

Hệ thống giám sát tự động gồm ba module chính. Một là module thủy văn,

thủy lực dùng để để dự báo dòng chảy, lũ lụt, xâm nhập mặn, ô nhiễm; tính toán cân

bằng nước và mô phỏng các phương án vận hành nhằm ra quyết định phương án

vận hành và ứng phó hiệu quả nhất; Hai là module SCADA trực tuyến giúp cho việc

truyền dẫn thông tin chính xác và kịp thời dự báo sớm tác động của các yếu tố thủy

văn, thủy lực, chất lượng nước. Các module phụ hỗ trợ cho SCADA cũng đã được

lập trình bao gồm : module cân chỉnh thông số trạm đo, kết nối trạm tự động, xem

dữ liệu thời gian thực, tải dữ liệu về trung tâm, thu thập dữ liệu (truy xuất và truy

Page 286: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

286

lưu dữ liệu); Ba là module hệ thông tin GIS hoặc WebGIS giúp cho nhà quản lý biết

rõ hơn số liệu công trình, cơ sở vật chất mình đang quản lý và có cái nhìn tổng thể

về tình hình ngập lũ, xâm nhập mặn hay ô nhiễm kịp thời, đồng thời chia sẻ các

thông tin cho đại chúng để kịp thời ứng phó.

Hệ thống có thể được xây dựng và lắp đặt trong khoảng thời gian 1 năm với

kinh phí sơ bộ là 30 tỷ đồng. Trong tương lai, khi đô thị phát triển thì hệ thống giám

sát này cũng có thể phát triển theo mà không bị hạn chế về số lượng, không gian và

thời gian. Chính vì vậy việc ứng dụng các công nghệ hiện đại trong quản lý và vận

hành hệ thống trong một đô thị lớn là một việc làm cấp thiết. Việc làm này giúp cho

các nhà quản lý đưa ra những dự báo, kế hoạch vận hành chính xác nhằm giảm nhẹ

những thiệt hại do thiên tai gây ra.

Page 287: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

287

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trong nước

1. Báo cáo quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh Tây Ninh đến năm

2020 - Sở kế hoạch và Đầu tư tỉnh Tây Ninh năm 2008.

2. Công ty khai thác thủy lợi Dầu Tiếng (1999), “Phương pháp và kết quả tính

toán sử dụng lâp quy trình điều tiết hồ chứa Dầu Tiếng”

3. Công ty khai thác thủy lợi Dầu Tiếng (2004), Báo cáo tổng kết 20 năm (1984-

2004) khai thác vân hành hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng .

4. Giáo trình thủy văn Công trình – Trường Đại học Thủy lợi – Hà nội 2008

5. Hoàng Hưng (1973), Nghiên cứu tình hình bồi lắng long hồ và nước dâng trong

nhà máy thủy điện Thác Bà, Hà Nội - 1973.

6. Hoàng Hưng (1995), Tác động công trình thủy lợi Dầu Tiếng đến các điều kiện

tài nguyên môi trường sau mười năm khai thác 1984- 1994 ( Báo cáo tổng kết

Đề tài cấp bộ ).

7. Hoàng Hưng (2007), Tác động của việc xây dựng toàn bộ hệ thống thủy lợi, thủy

điện trên lưu vực sông Đồng Nai đến môi trường tự nhiên và xã hội vùng kinh tế

trọng điểm phía Nam ( Mã số: B2007-18b-10 ).

8. Hoàng Hưng (1976), Sơ bộ đánh giá tình hình bồi lắng hồ chứa Thác Bà sau 3

năm vân hành tháng 10-1971 đến tháng 10-1973, tạp chí Thủy lợi số 160, tháng

2-1976.

9. Hoàng Văn Huân, “Nghiên cứu về quy luât diễn biến và đặc trưng hình thái

long dẫn sông Đồng Nai - Sài Gòn”, Báo cáo đề tài KC08.29, Viện Khoa học

Thủy lợi miền Nam - Báo cáo khoa học 12/1999.

10. Hoàng Dương Tùng (2006), Xây dựng hệ thống thông tin phục vụ quản lý môi

trường lưu vực sông. Một vấn đề cấp bách – Cục Bảo vệ Môi trường.

11. DHI (2005) “Hướng dẫn sử dụng mô hình MIKE, MIKE BASIN, NAM”.

12. Dự án Thủy lợi Phước Hòa, Công ty Tư vấn Xây dựng Thủy lợi II và

Black&Veatch International, 2001.

13. Dự án: Nghiên cứu sử dụng tổng hợp nguồn nước hồ Dầu Tiếng khi có bổ sung

nước từ Phước Hòa, Viện KHTL miền Nam – DANIDA, 2001-2005.

14. Dự án “Đánh giá tác động môi trường chi tiết về hồ Phước Hòa” do ENTEC

thực hiện tháng 05 năm 2007.

Page 288: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

288

15. Đánh giá hiệu quả và khả năng của công trình Dầu Tiếng khi phối hợp với công

trình Phước Hoà, Hội Thủy lợi Tp. HCM, 2003.

16. Đề tài cấp Nhà nước "Hoàn thiện công nghệ dự báo lũ cho hệ thống sông Hồng,

sông Thái Bình. Nâng cao độ chính xác và thời gian dự kiến phục vụ kịp thời

công tác điều hành hệ thống kiểm soát lũ hiện tại và tương lai gần”, Viện cơ,

năm 2007-2010.

17. Điều chỉnh quy hoạch nông lâm ngư nghiệp và chuyển đổi cơ cấu cây trồng -

vật nuôi huyện Đức Hòa tỉnh Long An đến năm 2010 – Phân viện Quy hoạch và

Thiết kế nông nghiệp năm 2003

18. Đinh Công Sản (2006), Các phương pháp dự báo biến hình long dẫn sông và

phương pháp phù hợp áp dụng trên sông Cửu Long, Tuyển tập kết quả khoa hoc

và công nghệ năm 2005, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam.

19. Đinh Công Sản và nnk, Báo cáo tổng kết dự án “Kiểm tra lâp hố xói chống sạt

lở khi vực Thanh Đa” Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam - Tp.HCM 12/2007.

20. Luận chứng kinh tế kỹ thuật hế thống thủy lợi Dầu Tiếng – Viện thiết kế thủy

lợi Nam Bộ - 1984 - (lần 2 -1991).

21. Megan Dyson, Ger Bergkamp và John Scanlon (2007) “Dong chảy – Cẩm nang

dong chảy môi trường”, bản dịch tiếng Việt do IUCN Việt Nam xuất bản.

22. Nghiên cứu vấn đề lắng đọng bùn cát hồ chứa Hoà Bình, Cao Đăng Du, Hà Nội,

năm 1991.

23. Nghiên cứu xói lở và bồi lắng hồ chứa nước Yali, Cao Đăng Du, Hà Nội, năm

1992.

24. Nghiên cứu các giải pháp đảm bảo an toàn hồ chứa vừa và lớn các tỉnh Đông

Nam Bộ và Tây Nguyên, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, 2003.

25. Niên giám thống kê Tp. Hồ Chí Minh, tỉnh Tây Ninh, tỉnh Long An năm 2007,

xuất bản năm 2008.

26. Quy hoạch chuyển đổi cơ cấu sản xuất trên đất lúa vùng tưới hồ Dầu Tiếng đến

năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020 nhằm sử dụng hợp lý và nâng cao hiệu quả

sử dụng đất – Phân viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp - quyển 1 năm

2008.

27. Quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất tỉnh Tây Ninh đến năm 2010 - Sở Tài

nguyên và môi trường tỉnh Tây Ninh năm 2005.

28. Quy hoạch sử dụng đất và chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp Tp. Hồ Chí

Minh đến năm 2010 - Sở Tài nguyên và Môi trường Tp. Hồ Chí Minh năm

2003.

Page 289: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

289

29. Quy hoạch các vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao ở vùng kinh tế trọng

điểm phía Nam đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 – Phân viện Quy hoạch

và Thiết kế nông nghiệp năm 2006.

30. “Quy trình vận hành điều tiết tạm thời hồ chứa nước Dầu Tiếng” ban hành theo

quyết định số 137/2000/QĐ-BNN-QLN của Bộ NN & PTNT ngày 18/02/2000.

31. Quy hoạch nông nghiệp và đề xuất cơ chế chính sách phát triển nông nghiệp,

nông thôn vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2010 và định hướng đến

năm 2020 – Phân viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp năm 2004.

32. Quy hoạch chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông lâm ngư nghiệp, thủy sản vùng

Đông Nam Bộ đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020 – Phân viện Quy hoạch

và Thiết kế nông nghiệp năm 2005.

33. Quyết định số: 146/2004/QĐ – TTg của Thủ tướng Chính phủ về phương

hướng chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến

năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020.

34. Quyết định số 2581/QĐ-BNN-XD ngày 17 tháng 9 năm 2008 của Bộ Nông

nghiệp và PTNN về phê duyệt điều chỉnh dự án Thủy lợi Phước Hòa tỉnh Bình

Dương, Bình Phước.

35. Rà soát - bổ sung quy hoạch nông nghiệp tỉnh Tây Ninh đến năm 2010 – Phân

viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp năm 2002.

36. Thống kê thực trạng sử dụng đất năm 2005 tỉnhTây Ninh - Sở tài nguyên và

môi trường tỉnhTây Ninh năm 2006

37. Thống kê thực trạng sử dụng đất năm 2005 Tp. Hồ Chí Minh - Sở Tài nguyên

và Môi trường Tp. Hồ Chí Minh năm 2006.

38. Thống kê thực trạng sử dụng đất năm 2005 tỉnh Long An - Sở Tài nguyên và

Môi trường tỉnh Long An 2006.

39. Thống kê lượng nước xả đẩy mặn trên sông Sài Gòn từ năm 1999 đến 2009,

Công ty TNHH Một thành viên Khai thác Thủy lợi DT-PH, 2009.

40. Thống kê diễn biến mực nước hồ, lượng nước qua các cống số 1,2,3 trong năm

2007 và 2008, Công ty TNHH Một thành viên Khai thác Thủy lợi DT-PH, 2009.

41. Tiêu chuẩn ngành 14TCN 121-2002: “Hồ chứa nước – công trình thủy lợi, quy

định về lập và ban hành quy trình vận hành điều tiết”

42. Viện Nghiên cứu khoa học Thủy Lợi Nam Bộ (1995) “ Nghiên cứu vân lâp quy

trình hành hệ thống công trình thủy lợi Dầu Tiếng trong sự phối hợp với Trị An

– Thác Mơ - Phước Hòa”

43. Xây dựng quy trình điều hành liên hồ (Hòa Bình, Tuyên Quang, Thác Bà và

Sơn La) phục vụ chống lũ và đảm bảo an toàn công trình, Viện KHTL, 2007.

Page 290: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

290

44. Viện Quy hoạch Thủy lợi Miền Nam, 2008. Báo cáo tổng hợp: Rà soát quy

hoạch thủy lợi tỉnh Tây Ninh đến năm 2010 và những định hướng lớn đến năm

2020.

45. Võ Khắc Trí và cộng sự, 2001. Điều tra tiềm năng về trữ lượng, chât lượng,

thực trạng sử dụng và định hướng quy hoạch sử dụng tài nguyên nước mặt tỉnh

Tây Ninh.

46. Võ Khắc Trí, Lê văn Kiệm, Nguyễn Minh Trung (2007)- Ứng dụng công nghệ

GIS trong việc quản lý và vân hành các hệ thống thủy lợi ở ĐBSCL. Nhà xuất

bản Nông nghiệp.

47. http://www.vncold.vn/Web/Content.aspx?distid=2373

48. http://www.binhduong.gov.vn/vn

49. http://www.donre.hochiminhcity.gov.vn

50. http://tnmt.longan.gov.vn/

51. http://www.tayninh.gov.vn

52. http://vietbao.vn/Xa-hoi/Song-Sai-Gon-dang-chet/30212406/157/

Nước ngoài

53. Annandale C.W, Reservoir Sedimentation Amsterdam, 1987.

54. Autodesk (1997), Autodesk MapGui: State-of-the-art network-centric GIS

application architecture for publishing and accessing geodata, A White Paper

Series of Autodesk Inc. Web Document, http://www.autodesk.com.

55. Bhushan, Navneet; Kanwal Rai (January, 2004). Strategic Decision Making:

Applying the Analytic Hierarchy Process. London: Springer-Verlag. ISBN 1-

8523375-6-7.

56. Brune, M. A., 1953. Tap efficiency of reservoirs, Am. Geophysical Union

Trans., Vol. 34, No.3.

57. Beard, R. S., 1963. Flood Control Operation of Reservoir, Journal of

HydroDivision, ASCE 89(1), 1963. pages 1-3.

58. Byong-Lyol L, Young-Chan K, Jin-I Y (1998), Web Map Server Interface

Specification. Open GIS Project Document 99-077 rl URL:

http://www.opengis.org.

59. Churchill, M.A., (1948), Discussion of analysis and use of reservoir

sedimentation data, by L.C.Gottschalk, Federal Interagency Sedimentation

Conf., Denver, Colorado, Proc., pp.139-140.

Page 291: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

291

60. Chun-Tian Cheng, K.W. Chau. Flood Control Management System for

Reservoirs. Environmental Modeling & Software 19, 2004, pages 1141-1150.

61. De Steiguer, J.E. (October, 2003), "The Analytic Hierarchy Process as a Means

for Integrated Watershed Management", in Renard, Kenneth G., First

Interagency Conference on Research on the Watersheds, Benson, Arizona: U.S.

Department of Agriculture, Agricultural Research Service, pp. 736–740.

62. Enstien H.A, River Sedimentation (in Hanbook of Applied Hydrology by Ven

Te Chow), New York, 1964.

63. Engelund F., Hansen E., Monograph on Sediment Transport in Alluvial

Streams, 1964.

64. Edmund Atkinson, Sediment Dilivery in River Systems, ICID British Prize

Competition, 1992.

65. FAO (2003), State of the food insecurity in the world. 2003. Food and

Agriculture Organization (FAO) of the United Nations Viale delle Terme di

Caracalla, 00100 Rome, Italy.

66. Helali (2001), Design and Implementation of a Web GIS for City of Tehran.

MSc thesis, Department of Geomatics Engineering K.N. Toosi University Of

Technology, Tehran, Iran.

67. http:\www.Water Reservoir.com

68. http://search.usgs.gov/results.html?cx=005083607223377578371%3Ab5ixbbpq

px0&cof=FORID%3A11&q=DEM&sa=Search&siteurl=www.usgs.gov%2Fscie

nce%2Fscience.php%3Fterm%3D700#934

69. Intergraph (2000), Internet/Intranet Online Publishing, GeoMedia Web Map

White Paper, web document, URL: http://www.intergraph.com.

70. Paul Copstake and Andrew R. Young (2008), “How much water can a river

give?, Uncertainty and the flow duration curve”, BHS 10th National Hydrology

Symposium, Exeter, 2008.

71. Ponce, V. M., 1989. Engineering Hydrology, Principles and Practices, Prentice

Hall, pages 547-548.

72. Smil V. (2000), Feeding the World. A challenge for the twenty-first century. The

MIT Press. 315 pp.

73. USDA-SCS (1972). United States Department of Agriculture - Soil

Conservation Service. National Engineering Handbook, Sec. 3. Sediment.

74. Wen-Cheng Huang, "Decision Support System for Reservoir Operation",

Journal of the American Water Resources Association, Volume 32, Number 6,

December 1996, pages 1221-1232

Page 292: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

1

PHỤ LỤC 1. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG NƯỚC HỒ DẦU TIẾNG

KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU NƯỚC HỒ DẦU TIẾNG - MÙA MƯA 2008 VÀ 2009

TT

hiệu

mẫu

Thông số

Nhiệt

độ (ºC)

DO

(mg/l) pH EC

TDS

(mg/l)

Sal

(º/oo)

COD

(mg/l)

BOD

(mg/l)

N-NO3

(mg/l)

Tổng P

(mg/l)

FeTS

(mg/l)

Lần 1

1 DT 01

29,7 5,56 7,02 19,44 9,72 0,00 6,7 2,5 0,018 0,022 0,70

Lần 2 29,5 5,52 7,00 19,40 9,68 0,00 6,9 2,3 0,016 0,020 0,72

Trung bình 29,6 5,54 7,01 19,42 9,70 0,00 6,8 2,4 0,017 0,021 0,71

Lần 1

2 DT 02

29,4 5,57 6,91 19,46 9,73 0,00 6,8 2,3 0,009 0,019 0,65

Lần 2 29,0 5,51 6,85 21,14 10,67 0,00 7,2 2,1 0,013 0,021 0,67

Trung bình 29,2 5,54 6,88 20,30 10,20 0,00 7,0 2,2 0,011 0,020 0,66

Lần 1

3 DT 03

29,0 5,43 6,92 20,34 10,17 0,00 6,8 2,6 0,011 0,024 0,68

Lần 2 29,4 5,41 6,94 17,70 8,83 0,00 6,6 2,4 0,009 0,022 0,68

Trung bình 29,2 5,42 6,93 19,02 9,50 0,00 6,7 2,5 0,010 0,023 0,68

Lần 1

4 DT 04

29,2 4,93 6,96 19,05 9,53 0,00 7,2 2,0 0,027 0,019 0,71

Lần 2 29,0 4,89 6,94 19,59 9,88 0,00 7,4 1,8 0,029 0,017 0,71

Trung bình 29,1 4,91 6,95 19,32 9,70 0,00 7,3 1,9 0,028 0,018 0,71

Lần 1

5 DT 05

29,6 5,02 7,04 20,30 10,15 0,00 7,1 2,0 0,028 0,026 0,57

Lần 2 29,8 4,98 7,12 21,30 10,65 0,00 7,1 2,2 0,026 0,030 0,55

Trung bình 29,7 5,00 7,08 20,80 10,40 0,00 7,1 2,1 0,027 0,028 0,56

Lần 1

6 DT 06

29,2 5,31 7,08 21,50 10,75 0,00 7,2 2,2 0,022 0,024 0,63

Lần 2 28,8 5,29 7,06 22,50 11,25 0,00 6,8 2,4 0,05 0,020 0,61

Trung bình 29,0 5,30 7,07 22,00 11,00 0,00 7,0 2,3 0,038 0,022 0,62

Lần 1

7 DT 07

29,4 4,89 7,10 21,78 10,89 0,00 7,0 2,5 0,016 0,019 0,64

Lần 2 29,6 4,87 7,14 22,02 10,91 0,00 6,8 2,3 0,014 0,015 0,64

Trung bình 29,5 4,88 7,12 21,90 10,90 0,00 6,9 2,4 0,015 0,017 0,64

Page 293: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

2

TT

hiệu

mẫu

Thông số

Nhiệt

độ (ºC)

DO

(mg/l) pH EC

TDS

(mg/l)

Sal

(º/oo)

COD

(mg/l)

BOD

(mg/l)

N-NO3

(mg/l)

Tổng P

(mg/l)

FeTS

(mg/l)

Lần 1

8 DT 08

29,8 5,02 6,94 22,05 11,03 0,00 6,8 2,2 0,086 0,022 0,53

Lần 2 29,6 5,06 6,86 22,55 11,38 0,00 7,0 2,2 0,090 0,026 0,51

Trung bình 29,7 5,04 6,90 22,30 11,20 0,00 6,9 2,2 0,088 0,024 0,52

Lần 1

9 DT 09

29,7 5,80 7,68 21,80 10,90 0,00 7,1 2,2 0,087 0,021 0,47

Lần 2 29,7 5,82 7,74 19,20 9,70 0,00 7,3 2,0 0,083 0,017 0,45

Trung bình 29,7 5,81 7,71 20,50 10,30 0,00 7,2 2,1 0,085 0,019 0,46

Lần 1

10 DT 10

29,2 5,79 7,38 17,86 8,93 0,00 7,3 2,0 0,087 0,030 0,78

Lần 2 29,0 5,81 7,48 17,60 8,87 0,00 7,5 1,8 0,087 0,032 0,80

Trung bình 29,1 5,80 7,43 17,73 8,90 0,00 7,4 1,9 0,087 0,031 0,79

Lần 1

11 DT 11

29,5 4,96 6,93 24,34 12,17 0,00 7,7 1,9 0,074 0,010 0,81

Lần 2 29,3 4,94 6,97 24,66 12,23 0,00 7,5 1,7 0,070 0,034 0,81

Trung bình 29,4 4,95 6,95 24,50 12,20 0,00 7,6 1,8 0,072 0,022 0,81

Lần 1

12 DT 12

29,0 5,32 6,94 20,15 10,08 0,00 7,5 1,9 0,028 0,026 0,48

Lần 2 28,8 5,30 6,86 20,25 10,13 0,00 7,5 1,7 0,024 0,022 0,50

Trung bình 28,9 5,31 6,90 20,20 10,10 0,00 7,5 1,8 0,026 0,024 0,49

Lần 1

13 DT 13

28,2 5,21 7,26 19,66 9,83 0,00 7,9 1,8 0,032 0,016 0,40

Lần 2 28,0 5,23 7,32 19,26 9,57 0,00 7,7 1,6 0,036 0,016 0,38

Trung bình 28,1 5,22 7,29 19,46 9,70 0,00 7,8 1,7 0,034 0,016 0,39

Lần 1

14 DT 14

29,6 5,14 6,63 13,58 6,79 0,00 7,0 2,3 0,030 0,029 0,52

Lần 2 29,4 5,12 6,57 13,18 6,61 0,00 6,8 2,5 0,034 0,027 0,54

Trung bình 29,5 5,13 6,60 13,38 6,70 0,00 6,9 2,4 0,032 0,028 0,53

Lần 1

15 DT 15

29,6 5,36 6,75 14,00 7,00 0,00 7,1 2,3 0,048 0,034 0,40

Lần 2 29,8 5,38 6,69 13,68 6,80 0,00 7,1 2,1 0,050 0,036 0,38

Trung bình 29,7 5,37 6,72 13,84 6,90 0,00 7,1 2,2 0,049 0,035 0,39

Lần 1

16 DT 16

30,2 5,25 6,68 12,04 6,02 0,00 7,0 2,0 0,056 0,027 0,46

Lần 2 30,6 5,29 6,64 11,06 5,58 0,00 7,0 1,8 0,052 0,031 0,44

Trung bình 30,4 5,27 6,66 11,55 5,80 0,00 7,0 1,9 0,054 0,029 0,45

Page 294: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

3

TT

hiệu

mẫu

Thông số

Nhiệt

độ (ºC)

DO

(mg/l) pH EC

TDS

(mg/l)

Sal

(º/oo)

COD

(mg/l)

BOD

(mg/l)

N-NO3

(mg/l)

Tổng P

(mg/l)

FeTS

(mg/l)

Lần 1

17 DT 17

30,0 5,59 6,94 19,56 9,78 0,00 6,7 2,6 0,025 0,028 0,75

Lần 2 29,8 5,63 6,90 19,34 9,62 0,00 6,5 2,4 0,027 0,028 0,77

Trung bình 29,9 5,61 6,92 19,45 9,70 0,00 6,6 2,5 0,026 0,028 0,76

Lần 1

18 DT 18

31,2 6,07 6,60 12,86 6,43 0,00 6,6 2,6 0,036 0,035 0,93

Lần 2 31,6 6,09 6,64 12,88 6,37 0,00 6,4 2,6 0,038 0,037 0,91

Trung bình 31,4 6,08 6,62 12,87 6,40 0,00 6,5 2,6 0,037 0,036 0,92

Lần 1

19 DT 19

29,3 5,37 6,83 13,25 6,63 0,00 6,7 2,4 0,040 0,030 0,86

Lần 2 28,9 5,39 6,87 13,29 6,58 0,00 6,3 2,6 0,042 0,034 0,86

Trung bình 29,1 5,38 6,85 13,27 6,60 0,00 6,5 2,5 0,041 0,032 0,86

Lần 1

20 DT 20

29,5 5,17 6,86 19,80 9,90 0,00 6,8 2,2 0,036 0,020 0,91

Lần 2 29,3 5,21 6,88 20,40 10,10 0,00 7,0 2,0 0,034 0,024 0,93

Trung bình 29,4 5,19 6,87 20,10 10,00 0,00 6,9 2,1 0,035 0,022 0,92

Lần 1

21 DT 21

32,0 6,18 6,60 13,87 6,94 0,00 6,7 2,5 0,036 0,020 0,97

Lần 2 32,0 6,20 6,60 14,45 7,23 0,00 6,9 2,3 0,036 0,016 0,95

Trung bình 32,0 6,19 6,60 14,16 7,08 0,00 6,8 2,4 0,036 0,018 0,96

Lần 1

22 DT 22

28,6 5,75 6,75 23,35 11,68 0,00 6,9 2,5 0,022 0,018 0,44

Lần 2 28,4 5,73 6,73 23,85 11,93 0,00 7,1 2,3 0,026 0,016 0,42

Trung bình 28,5 5,74 6,74 23,60 11,80 0,00 7,0 2,4 0,024 0,017 0,43

Lần 1

23 DT 23

28,3 6,09 7,19 22,20 11,10 0,00 7,1 2,1 0,024 0,022 0,58

Lần 2 28,1 6,13 7,21 22,00 11,10 0,00 7,1 2,5 0,022 0,020 0,58

Trung bình 28,2 6,11 7,20 22,10 11,10 0,00 7,1 2,3 0,023 0,021 0,58

Lần 1

24 DT 24

28,5 6,15 6,73 27,80 13,90 0,00 6,7 2,6 0,027 0,033 0,67

Lần 2 28,3 6,13 6,79 28,00 14,10 0,00 6,7 2,4 0,029 0,035 0,69

Trung bình 28,4 6,14 6,76 27,90 14,00 0,00 6,7 2,5 0,028 0,034 0,68

Lần 1

25 DT 25

33,2 5,88 6,70 19,09 9,55 0,00 6,8 2,7 0,026 0,023 0,60

Lần 2 33,0 5,90 6,74 19,11 9,66 0,00 6,6 2,5 0,024 0,023 0,60

Trung bình 33,1 5,89 6,72 19,10 9,60 0,00 6,7 2,6 0,025 0,023 0,60

Page 295: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

4

KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU NƯỚC HỒ DẦU TIẾNG - MÙA KHÔ

TT

hiệu

mẫu

Thông số

Nhiệt

độ

(ºC)

DO

(mg/l) pH EC

TDS

(mg/l)

Sal

(º/oo)

COD

(mg/l)

BOD

(mg/l)

N-

NO3

(mg/l)

TỔNG P

(mg/l)

FeTS

(mg/l)

Lần 1

1 501

31,20 6,45 7,80 21,00 10,50 0,0 6,5 2,9 0,50 0,021 0,075

Lần 2 31,80 6,49 7,90 21,00 10,50 0,0 6,7 2,9 0,34 0,023 0,079

Trung bình 31,50 6,47 7,85 21,00 10,50 0,0 6,6 2,9 0,42 0,022 0,077

Lần 1

2 502

32,40 6,67 8,38 13,58 6,79 0,0 6,8 2,5 0,50 0,026 0,084

Lần 2 32,20 6,63 8,30 13,48 6,81 0,0 7,0 2,7 0,56 0,024 0,082

Trung bình 32,30 6,65 8,34 13,53 6,80 0,0 6,9 2,6 0,53 0,025 0,083

Lần 1

3 503

32,70 5,44 8,25 12,48 6,24 0,0 6,6 4,4 0,51 0,030 0,083

Lần 2 32,90 5,42 8,23 12,44 6,16 0,0 6,4 1,6 0,53 0,028 0,081

Trung bình 32,80 5,43 8,24 12,46 6,20 0,0 6,5 3,0 0,52 0,029 0,082

Lần 1

4 504

33,40 5,88 8,40 14,05 7,03 0,0 6,9 3,6 0,30 0,018 0,082

Lần 2 32,60 5,90 8,38 14,07 6,98 0,0 7,1 1,4 0,31 0,022 0,086

Trung bình 33,00 5,89 8,39 14,06 7,00 0,0 7,0 2,5 0,30 0,020 0,084

Lần 1

5 505

33,30 5,40 8,38 16,90 8,45 0,0 7,2 5,3 0,20 0,031 0,073

Lần 2 33,50 5,32 8,42 16,92 8,55 0,0 7,0 -0,5 0,21 0,029 0,075

Trung bình 33,40 5,36 8,40 16,91 8,50 0,0 7,1 2,4 0,20 0,030 0,074

Lần 1

6 506

33,80 6,05 8,00 21,77 10,89 0,0 6,8 3,7 0,19 0,027 0,079

Lần 2 33,40 6,07 8,04 21,83 10,92 0,0 6,6 1,9 0,20 0,025 0,077

Trung bình 33,60 6,06 8,02 21,80 10,90 0,0 6,7 2,8 0,19 0,026 0,078

Lần 1

7 507

33,00 6,54 8,07 22,72 11,36 0,0 6,7 2,6 0,11 0,041 0,080

Lần 2 34,00 6,56 8,05 22,68 11,24 0,0 6,9 2,6 0,09 0,039 0,082

Trung bình 33,50 6,55 8,06 22,70 11,30 0,0 6,8 2,6 0,10 0,040 0,081

Lần 1

8 508

34,10 5,35 8,00 20,58 10,29 0,0 6,7 2,6 0,32 0,036 0,072

Lần 2 33,70 5,37 8,06 20,62 10,31 0,0 6,7 2,8 0,30 0,038 0,076

Trung bình 33,90 5,36 8,03 20,60 10,30 0,0 6,7 2,7 0,31 0,037 0,074

Lần 1 9 509 34,00 6,40 8,44 18,97 9,49 0,0 6,8 2,6 0,42 0,049 0,095

Page 296: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

5

TT

hiệu

mẫu

Thông số

Nhiệt

độ

(ºC)

DO

(mg/l) pH EC

TDS

(mg/l)

Sal

(º/oo)

COD

(mg/l)

BOD

(mg/l)

N-

NO3

(mg/l)

TỔNG P

(mg/l)

FeTS

(mg/l)

Lần 2 34,20 6,50 8,50 19,03 9,52 0,0 7,0 2,4 0,38 0,051 0,097

Trung bình 34,10 6,45 8,47 19,00 9,50 0,0 6,9 2,5 0,40 0,050 0,096

Lần 1

10 510

33,90 5,30 8,03 22,85 11,43 0,0 6,7 2,8 0,52 0,045 0,085

Lần 2 33,70 5,34 8,09 22,95 11,38 0,0 6,9 2,6 0,60 0,043 0,085

Trung bình 33,80 5,32 8,06 22,90 11,40 0,0 6,8 2,7 0,56 0,044 0,085

Lần 1

11 511

33,10 4,70 8,00 29,93 14,97 0,0 7,2 2,3 0,71 0,055 0,080

Lần 2 33,90 4,68 8,02 29,87 15,04 0,0 7,4 2,1 0,69 0,045 0,078

Trung bình 33,50 4,69 8,01 29,90 15,00 0,0 7,3 2,2 0,70 0,050 0,079

Lần 1

12 512

31,60 5,55 8,24 15,15 7,58 0,0 4,5 2,9 0,53 0,030 0,114

Lần 2 31,80 5,51 8,30 15,11 7,63 0,0 9,9 2,7 0,57 0,034 0,120

Trung bình 31,70 5,53 8,27 15,13 7,60 0,0 7,2 2,8 0,55 0,032 0,117

Lần 1

13 513

29,80 4,79 7,82 13,58 6,79 0,0 6,1 2,4 0,41 0,019 0,090

Lần 2 30,00 4,83 7,84 13,60 6,81 0,0 7,3 2,2 0,39 0,021 0,088

Trung bình 29,90 4,81 7,83 13,59 6,80 0,0 6,7 2,3 0,40 0,020 0,089

Lần 1

14 514

30,50 5,69 7,42 12,80 6,40 0,0 7,1 2,7 0,47 0,027 0,087

Lần 2 30,70 5,71 7,40 12,88 6,40 0,0 7,3 2,7 0,49 0,025 0,083

Trung bình 30,60 5,70 7,41 12,84 6,40 0,0 7,2 2,7 0,48 0,026 0,085

Lần 1

15 515

31,30 5,83 6,96 12,50 6,25 0,0 6,5 3,1 0,62 0,028 0,081

Lần 2 31,10 5,81 6,94 12,60 6,35 0,0 6,3 2,9 0,58 0,032 0,085

Trung bình 31,20 5,82 6,95 12,55 6,30 0,0 6,4 3,0 0,60 0,030 0,083

Lần 1

16 516

32,90 5,31 6,75 15,60 7,80 0,0 7,1 2,9 0,42 0,031 0,085

Lần 2 32,70 5,35 6,73 15,58 7,80 0,0 7,1 2,7 0,38 0,027 0,087

Trung bình 32,80 5,33 6,74 15,59 7,80 0,0 7,1 2,8 0,40 0,029 0,086

Lần 1

17 517

33,60 5,80 6,77 13,66 6,83 0,0 6,4 3,2 0,51 0,026 0,093

Lần 2 33,40 5,76 6,73 13,68 6,77 0,0 6,2 3,2 0,49 0,024 0,091

Trung bình 33,50 5,78 6,75 13,67 6,80 0,0 6,3 3,2 0,50 0,025 0,092

Lần 1 18 518 33,40 5,16 6,66 15,75 7,88 0,0 6,6 3,6 0,69 0,022 0,125

Page 297: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

6

TT

hiệu

mẫu

Thông số

Nhiệt

độ

(ºC)

DO

(mg/l) pH EC

TDS

(mg/l)

Sal

(º/oo)

COD

(mg/l)

BOD

(mg/l)

N-

NO3

(mg/l)

TỔNG P

(mg/l)

FeTS

(mg/l)

Lần 2 33,60 5,12 6,70 15,77 7,93 0,0 6,8 3,4 0,69 0,020 0,121

Trung bình 33,50 5,14 6,68 15,76 7,90 0,0 6,7 3,5 0,69 0,021 0,123

Lần 1

19 519

33,70 6,03 7,23 15,26 7,63 0,0 6,9 2,7 0,73 0,030 0,091

Lần 2 33,50 6,01 7,25 15,24 7,57 0,0 6,7 2,9 0,77 0,028 0,087

Trung bình 33,60 6,02 7,24 15,25 7,60 0,0 6,8 2,8 0,75 0,029 0,089

Lần 1

20 520

33,80 5,90 7,39 13,49 6,75 0,0 7,0 2,9 0,82 0,032 0,103

Lần 2 34,00 5,94 7,41 13,45 6,66 0,0 7,2 2,9 0,78 0,028 0,101

Trung bình 33,90 5,92 7,40 13,47 6,70 0,0 7,1 2,9 0,80 0,030 0,102

Lần 1

21 521

33,70 6,00 7,23 22,44 11,22 0,0 6,6 3,1 0,69 0,040 0,107

Lần 2 34,10 6,04 7,21 22,36 11,08 0,0 6,4 3,3 0,67 0,038 0,109

Trung bình 33,90 6,02 7,22 22,40 11,15 0,0 6,5 3,2 0,68 0,039 0,108

Lần 1

22 522

32,60 5,80 7,40 15,11 7,56 0,0 7,0 2,9 0,67 0,030 0,099

Lần 2 33,00 5,60 7,42 15,15 7,61 0,0 7,0 2,5 0,69 0,034 0,097

Trung bình 32,80 5,70 7,41 15,13 7,58 0,0 7,0 2,7 0,68 0,032 0,098

Lần 1

23 523

33,50 5,50 7,66 19,20 9,60 0,0 7,0 3,4 0,56 0,041 0,097

Lần 2 33,70 5,40 7,58 19,24 9,70 0,0 6,8 3,6 0,58 0,039 0,095

Trung bình 33,60 5,45 7,62 19,22 9,65 0,0 6,9 3,5 0,57 0,040 0,096

Lần 1

24 524

33,50 5,30 7,19 17,30 8,65 0,0 7,2 3,1 0,54 0,039 0,096

Lần 2 33,30 5,34 7,13 17,28 9,57 0,0 7,4 3,3 0,56 0,037 0,094

Trung bình 33,40 5,32 7,16 17,29 9,11 0,0 7,3 3,2 0,55 0,038 0,095

Lần 1

25 525

33,40 5,89 7,79 14,00 7,00 0,0 6,6 2,8 0,52 0,027 0,097

Lần 2 33,60 5,91 7,75 14,20 7,30 0,0 6,4 3,0 0,48 0,031 0,097

Trung bình 33,50 5,90 7,77 14,10 7,15 0,0 6,5 2,9 0,50 0,029 0,097

Page 298: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

7

PHỤ LỤC 2. MỰC NƯỚC LỚN NHẤT DỌC SÔNG SÀI GÒN, HẠ LƯU HỒ DẦU TIẾNG

Bảng PL 2-1. Dự báo đường mực nước lớn nhât dọc theo sông Sài Gon tương ứng với các mức xả khác nhau từ hồ Dầu Tiếng

theo quy trình vân hành, Trường hợp mực nước hồ 23,3 m (triều Vũng Tàu tần suât 0,5%)

Tần suất

mưa P=1% P=0,5% P=0,1% P=0,01% Vị trí địa danh cụ thể dọc

theo sông Sài Gòn Khoảng

cách từ đập

(km)

Lưu lượng xả lũ từ hồ (m3/s)

100 200 300 400 500 600 700 800 900 1100 1200 1300 1600 1900 2200

0 2,57 3,30 3,83 4,29 4,69 5,02 5,28 5,51 5,73 6,09 6,26 6,43 6,91 7,34 7,75 Hạ lưu Đập tràn

3 2,50 3,13 3,59 3,98 4,33 4,64 4,90 5,13 5,33 5,72 5,90 6,07 6,56 7,00 7,40 TT. Dầu Tiếng (BD)

6 2,43 3,02 3,46 3,83 4,17 4,46 4,72 4,94 5,15 5,54 5,72 5,89 6,39 6,84 7,26 Xã Phước Minh (TN)

8 2,33 2,86 3,28 3,63 3,94 4,21 4,45 4,67 4,87 5,25 5,43 5,61 6,11 6,59 7,04

9 2,29 2,80 3,21 3,55 3,86 4,12 4,36 4,57 4,77 5,15 5,33 5,50 6,00 6,47 6,92

10 2,26 2,75 3,17 3,51 3,81 4,07 4,30 4,51 4,71 5,08 5,26 5,43 5,93 6,39 6,83

11 2,23 2,71 3,12 3,47 3,76 4,02 4,25 4,46 4,65 5,02 5,20 5,37 5,86 6,32 6,76

12 2,20 2,67 3,08 3,42 3,71 3,97 4,20 4,40 4,59 4,96 5,13 5,30 5,80 6,27 6,72

13 2,19 2,65 3,05 3,39 3,68 3,93 4,16 4,36 4,56 4,92 5,10 5,27 5,78 6,25 6,70

14 2,16 2,62 3,01 3,35 3,64 3,89 4,11 4,32 4,52 4,89 5,07 5,24 5,75 6,23 6,68 Xã Bến Củi (TN)

15 2,11 2,53 2,90 3,23 3,51 3,77 3,99 4,21 4,42 4,80 4,98 5,16 5,67 6,16 6,61 Xã Đơn Thuận (TN)

16 2,06 2,46 2,80 3,11 3,38 3,63 3,86 4,08 4,29 4,68 4,87 5,05 5,56 6,04 6,49

17 2,01 2,39 2,72 3,02 3,29 3,53 3,77 3,99 4,20 4,60 4,78 4,96 5,48 5,96 6,41 Xã Thanh An (BD)

19 1,94 2,29 2,61 2,91 3,18 3,43 3,66 3,88 4,10 4,49 4,68 4,86 5,37 5,85 6,30

20 1,91 2,23 2,56 2,86 3,13 3,38 3,61 3,83 4,05 4,44 4,62 4,80 5,32 5,80 6,25

21 1,88 2,19 2,51 2,81 3,07 3,32 3,55 3,77 3,99 4,38 4,56 4,74 5,25 5,74 6,20

22 1,86 2,16 2,46 2,76 3,03 3,28 3,51 3,74 3,95 4,35 4,53 4,71 5,23 5,72 6,18

23 1,84 2,13 2,42 2,71 2,99 3,24 3,48 3,71 3,93 4,33 4,51 4,69 5,21 5,70 6,16

24 1,83 2,10 2,39 2,67 2,94 3,20 3,44 3,67 3,89 4,28 4,47 4,65 5,18 5,67 6,13

29 1,77 2,00 2,26 2,52 2,78 3,02 3,25 3,46 3,68 4,07 4,26 4,44 4,98 5,48 5,94 Xã Bến Chùa

30 1,77 1,98 2,24 2,50 2,76 3,00 3,22 3,44 3,65 4,05 4,24 4,42 4,96 5,46 5,92 Xã Bến Cát (BD)

31 1,77 1,97 2,21 2,47 2,72 2,96 3,19 3,41 3,62 4,02 4,21 4,40 4,93 5,43 5,90 Xã Thanh Tuyền (BD)

32 1,76 1,95 2,19 2,43 2,68 2,92 3,14 3,36 3,57 3,97 4,16 4,35 4,88 5,38 5,85 Xã Lộc Hưng (TN)

33 1,75 1,93 2,16 2,39 2,64 2,87 3,10 3,31 3,52 3,91 4,10 4,29 4,82 5,31 5,78 Xã Phú Mỹ Hưng (Tp.HCM )

34 1,74 1,92 2,13 2,36 2,59 2,82 3,05 3,26 3,47 3,86 4,04 4,23 4,75 5,25 5,71

Page 299: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

8

Tần suất

mưa P=1% P=0,5% P=0,1% P=0,01% Vị trí địa danh cụ thể dọc

theo sông Sài Gòn Khoảng

cách từ đập

(km)

Lưu lượng xả lũ từ hồ (m3/s)

100 200 300 400 500 600 700 800 900 1100 1200 1300 1600 1900 2200

35 1,73 1,90 2,10 2,32 2,55 2,78 2,99 3,20 3,41 3,79 3,98 4,16 4,68 5,17 5,63

37 1,72 1,86 2,04 2,24 2,45 2,68 2,90 3,10 3,31 3,70 3,88 4,06 4,58 5,07 5,54

41 1,71 1,84 1,96 2,11 2,29 2,48 2,67 2,86 3,06 3,42 3,59 3,77 4,26 4,73 5,19

42 1,71 1,83 1,95 2,09 2,26 2,44 2,63 2,82 3,00 3,36 3,54 3,71 4,20 4,67 5,12

43 1,71 1,82 1,94 2,07 2,23 2,41 2,60 2,79 2,97 3,32 3,49 3,66 4,15 4,62 5,07 Xã An Phú -H.Củ Chi

44 1,70 1,81 1,93 2,06 2,22 2,39 2,58 2,76 2,94 3,29 3,46 3,63 4,12 4,58 5,02 Xã An Tây-H.Bến Cát (BD)

45 1,69 1,80 1,92 2,05 2,20 2,37 2,55 2,74 2,92 3,26 3,43 3,60 4,08 4,54 4,98

48 1,67 1,78 1,89 2,01 2,15 2,30 2,47 2,65 2,82 3,16 3,32 3,48 3,95 4,40 4,83

49 1,66 1,76 1,87 1,99 2,12 2,27 2,44 2,61 2,78 3,11 3,27 3,43 3,90 4,34 4,77

50 1,65 1,76 1,86 1,97 2,10 2,24 2,40 2,56 2,73 3,05 3,21 3,36 3,82 4,26 4,70

51 1,65 1,75 1,85 1,95 2,07 2,20 2,35 2,51 2,67 2,98 3,13 3,29 3,74 4,17 4,60 Xã An Nhơn Tây -H. Củ Chi

52 1,65 1,75 1,85 1,94 2,04 2,16 2,30 2,45 2,61 2,91 3,05 3,20 3,65 4,08 4,50 Xã Nhuận Đức- H. Củ Chi

53 1,65 1,74 1,84 1,93 2,02 2,13 2,26 2,40 2,54 2,83 2,97 3,12 3,55 3,97 4,39 Xã Phạm Văn Côi-H. Củ Chi

55 1,64 1,73 1,82 1,91 1,99 2,08 2,19 2,31 2,45 2,72 2,86 3,00 3,42 3,83 4,25

56 1,64 1,73 1,82 1,90 1,98 2,07 2,17 2,29 2,42 2,68 2,81 2,95 3,37 3,77 4,18

57 1,64 1,72 1,81 1,89 1,96 2,05 2,15 2,26 2,39 2,64 2,77 2,91 3,31 3,72 4,12

58 1,63 1,71 1,80 1,87 1,95 2,03 2,13 2,23 2,35 2,59 2,72 2,85 3,25 3,64 4,04

59 1,63 1,70 1,79 1,86 1,93 2,01 2,10 2,20 2,31 2,54 2,66 2,78 3,17 3,57 3,96

60 1,62 1,69 1,77 1,85 1,92 1,99 2,08 2,17 2,28 2,50 2,61 2,73 3,12 3,50 3,89 Xã Phú An - H. Bến Cát

61 1,62 1,68 1,76 1,83 1,90 1,98 2,06 2,15 2,25 2,46 2,57 2,69 3,06 3,44 3,82 Xã Phạm Văn Côi-H. Củ Chi

62 1,61 1,67 1,75 1,83 1,89 1,96 2,04 2,13 2,23 2,42 2,53 2,65 3,00 3,38 3,75

63 1,60 1,67 1,75 1,83 1,89 1,95 2,02 2,11 2,20 2,39 2,49 2,60 2,95 3,31 3,68

64 1,59 1,67 1,75 1,82 1,89 1,95 2,01 2,08 2,17 2,36 2,45 2,56 2,90 3,25 3,61

65 1,60 1,67 1,75 1,82 1,88 1,94 2,00 2,06 2,14 2,32 2,41 2,51 2,84 3,18 3,53 Xã Trung An -H. Củ Chi

66 1,60 1,67 1,74 1,82 1,87 1,93 1,99 2,05 2,12 2,28 2,37 2,46 2,77 3,10 3,44

67 1,60 1,67 1,74 1,81 1,87 1,92 1,97 2,02 2,09 2,22 2,30 2,38 2,67 2,97 3,30

69 1,61 1,67 1,73 1,79 1,85 1,89 1,94 1,99 2,05 2,16 2,22 2,29 2,54 2,82 3,12

70 1,61 1,67 1,73 1,79 1,84 1,88 1,93 1,98 2,03 2,14 2,19 2,25 2,48 2,73 3,01

71 1,61 1,66 1,72 1,78 1,83 1,87 1,92 1,96 2,01 2,11 2,17 2,23 2,42 2,67 2,94

72 1,62 1,66 1,71 1,77 1,81 1,86 1,90 1,94 2,00 2,09 2,14 2,19 2,37 2,59 2,84 Xã Tương Bình Hiệp (BD)

73 1,62 1,66 1,71 1,76 1,80 1,84 1,89 1,93 1,98 2,06 2,11 2,16 2,32 2,51 2,74 Xã Hoà Phú -H. Củ Chi

Page 300: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

9

Tần suất

mưa P=1% P=0,5% P=0,1% P=0,01% Vị trí địa danh cụ thể dọc

theo sông Sài Gòn Khoảng

cách từ đập

(km)

Lưu lượng xả lũ từ hồ (m3/s)

100 200 300 400 500 600 700 800 900 1100 1200 1300 1600 1900 2200

74 1,62 1,66 1,70 1,74 1,79 1,83 1,87 1,91 1,96 2,04 2,08 2,12 2,27 2,44 2,64 Xã Chánh Mỹ -

76 1,61 1,64 1,68 1,72 1,76 1,80 1,84 1,88 1,92 1,98 2,01 2,05 2,16 2,30 2,47

77 1,61 1,64 1,67 1,71 1,74 1,79 1,83 1,87 1,91 1,97 2,00 2,02 2,12 2,25 2,40 Xã Bình Mỹ -H. Củ Chi

78 1,60 1,63 1,66 1,70 1,74 1,79 1,83 1,87 1,91 1,96 1,99 2,01 2,09 2,20 2,35

79 1,60 1,63 1,67 1,71 1,74 1,78 1,83 1,87 1,91 1,96 1,98 2,00 2,07 2,17 2,31 Phường Phú Cường (BD)

80 1,60 1,63 1,67 1,71 1,74 1,78 1,83 1,86 1,90 1,95 1,97 1,99 2,05 2,15 2,28

82 1,61 1,64 1,67 1,70 1,74 1,77 1,82 1,85 1,89 1,94 1,96 1,97 2,02 2,09 2,20

83 1,61 1,64 1,67 1,70 1,74 1,77 1,81 1,85 1,88 1,93 1,95 1,96 2,01 2,07 2,15 Phường Chánh Nghĩa (BD)

85 1,62 1,64 1,67 1,70 1,73 1,76 1,80 1,83 1,86 1,91 1,92 1,93 1,97 2,01 2,08 Phường Phú Thọ (BD)

86 1,62 1,64 1,66 1,69 1,72 1,75 1,79 1,82 1,86 1,90 1,91 1,92 1,95 1,99 2,06

87 1,62 1,64 1,66 1,69 1,72 1,74 1,78 1,81 1,85 1,89 1,90 1,91 1,94 1,98 2,04 Xã An Sơn –H.Thuận An

88 1,62 1,64 1,66 1,68 1,71 1,74 1,77 1,80 1,84 1,88 1,89 1,90 1,93 1,96 2,02 Xã Nhị Bình -H. Hóc Môn-

89 1,62 1,64 1,66 1,68 1,70 1,73 1,76 1,79 1,83 1,87 1,88 1,89 1,91 1,95 2,00 Xã An Sơn –huyện Thuận An

90 1,62 1,63 1,65 1,67 1,70 1,72 1,76 1,78 1,81 1,85 1,87 1,88 1,90 1,94 1,99 Xã Bình Nhâm, (BD)

91 1,62 1,63 1,65 1,67 1,69 1,72 1,75 1,77 1,80 1,84 1,86 1,87 1,89 1,93 1,98

92 1,61 1,63 1,64 1,66 1,68 1,71 1,74 1,76 1,79 1,83 1,85 1,86 1,88 1,91 1,96 Thị trấn Lái Thiêu (BD)

93 1,61 1,62 1,64 1,66 1,68 1,70 1,73 1,75 1,78 1,82 1,83 1,84 1,87 1,90 1,94

94 1,60 1,62 1,64 1,65 1,67 1,69 1,72 1,74 1,77 1,81 1,82 1,83 1,85 1,89 1,93 Xã Vĩnh Phú -H.Thuận An

95 1,60 1,61 1,63 1,65 1,67 1,68 1,71 1,73 1,76 1,79 1,81 1,82 1,84 1,87 1,91

96 1,59 1,61 1,62 1,64 1,66 1,67 1,70 1,72 1,75 1,78 1,79 1,80 1,83 1,86 1,89 Phường Thạnh Lộc -Q12

97 1,59 1,61 1,62 1,63 1,65 1,66 1,69 1,71 1,73 1,77 1,78 1,79 1,81 1,84 1,87

98 1,60 1,62 1,62 1,64 1,65 1,66 1,68 1,70 1,72 1,75 1,77 1,78 1,80 1,83 1,86

99 1,61 1,62 1,63 1,64 1,65 1,66 1,68 1,69 1,71 1,74 1,75 1,76 1,80 1,82 1,85

100 1,62 1,63 1,63 1,64 1,65 1,67 1,68 1,69 1,71 1,73 1,74 1,76 1,79 1,82 1,85

101 1,63 1,63 1,64 1,65 1,66 1,67 1,69 1,70 1,71 1,73 1,74 1,75 1,79 1,81 1,84 Phường An Phú Đông -Q 12

102 1,63 1,64 1,65 1,66 1,66 1,67 1,69 1,70 1,71 1,73 1,74 1,75 1,79 1,81 1,83

103 1,63 1,64 1,65 1,66 1,67 1,68 1,69 1,70 1,71 1,73 1,74 1,75 1,78 1,80 1,82

104 1,65 1,65 1,66 1,67 1,68 1,68 1,69 1,70 1,71 1,73 1,74 1,75 1,78 1,80 1,82

105 1,65 1,66 1,66 1,67 1,68 1,68 1,69 1,70 1,71 1,73 1,74 1,74 1,77 1,79 1,81 Phường Hiệp Bình Chánh

106 1,65 1,66 1,67 1,67 1,68 1,68 1,70 1,70 1,71 1,73 1,73 1,74 1,77 1,79 1,81 Cầu Bình Triệu

107 1,66 1,66 1,67 1,67 1,68 1,68 1,70 1,70 1,71 1,73 1,73 1,74 1,77 1,79 1,81

Page 301: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

10

Tần suất

mưa P=1% P=0,5% P=0,1% P=0,01% Vị trí địa danh cụ thể dọc

theo sông Sài Gòn Khoảng

cách từ đập

(km)

Lưu lượng xả lũ từ hồ (m3/s)

100 200 300 400 500 600 700 800 900 1100 1200 1300 1600 1900 2200

108 1,66 1,67 1,67 1,68 1,68 1,68 1,70 1,70 1,71 1,72 1,73 1,74 1,77 1,79 1,80

109 1,66 1,67 1,67 1,68 1,68 1,69 1,70 1,70 1,71 1,72 1,73 1,74 1,76 1,78 1,80

110 1,66 1,67 1,67 1,68 1,68 1,69 1,69 1,70 1,71 1,72 1,73 1,73 1,76 1,78 1,80 Thanh Đa

111 1,66 1,67 1,67 1,68 1,68 1,69 1,69 1,70 1,71 1,72 1,73 1,73 1,76 1,78 1,79

112 1,67 1,67 1,67 1,68 1,68 1,69 1,69 1,70 1,71 1,72 1,72 1,73 1,76 1,78 1,79

113 1,67 1,67 1,67 1,68 1,68 1,69 1,69 1,70 1,71 1,72 1,72 1,73 1,76 1,77 1,79

114 1,66 1,67 1,67 1,68 1,68 1,68 1,69 1,70 1,70 1,72 1,72 1,73 1,75 1,77 1,78

115 1,66 1,67 1,67 1,67 1,68 1,68 1,69 1,70 1,70 1,71 1,72 1,72 1,75 1,77 1,78

116 1,66 1,67 1,67 1,68 1,68 1,68 1,69 1,69 1,70 1,71 1,72 1,72 1,75 1,76 1,78

117 1,66 1,67 1,67 1,67 1,68 1,68 1,68 1,69 1,70 1,71 1,71 1,72 1,74 1,76 1,77 Cầu Sài Gòn

118 1,66 1,66 1,66 1,67 1,67 1,68 1,68 1,69 1,70 1,70 1,71 1,72 1,74 1,75 1,77

119 1,66 1,66 1,66 1,66 1,67 1,67 1,68 1,68 1,69 1,70 1,71 1,71 1,73 1,75 1,76

120 1,65 1,65 1,66 1,66 1,67 1,67 1,67 1,68 1,69 1,70 1,70 1,71 1,73 1,74 1,75

121 1,65 1,65 1,66 1,66 1,66 1,66 1,67 1,67 1,68 1,69 1,69 1,70 1,72 1,73 1,75

122 1,65 1,65 1,65 1,65 1,66 1,66 1,66 1,67 1,67 1,68 1,69 1,69 1,71 1,73 1,74

123 1,64 1,64 1,64 1,64 1,65 1,65 1,66 1,66 1,67 1,68 1,68 1,69 1,70 1,72 1,73

124 1,64 1,64 1,64 1,64 1,64 1,65 1,65 1,65 1,66 1,67 1,67 1,68 1,70 1,71 1,72

125 1,63 1,63 1,63 1,64 1,64 1,64 1,64 1,65 1,65 1,66 1,66 1,67 1,69 1,70 1,71

126 1,62 1,62 1,63 1,63 1,63 1,63 1,64 1,64 1,64 1,65 1,65 1,66 1,68 1,69 1,70

127 1,61 1,62 1,62 1,62 1,62 1,62 1,63 1,63 1,63 1,64 1,65 1,65 1,67 1,68 1,69

128 1,61 1,61 1,61 1,61 1,61 1,61 1,62 1,62 1,62 1,63 1,64 1,64 1,66 1,67 1,68

129 1,60 1,61 1,61 1,61 1,61 1,61 1,61 1,61 1,62 1,62 1,63 1,63 1,65 1,66 1,67

130 1,60 1,60 1,60 1,61 1,61 1,61 1,61 1,61 1,61 1,61 1,62 1,62 1,64 1,65 1,66

131 1,60 1,60 1,60 1,60 1,60 1,60 1,61 1,61 1,61 1,61 1,61 1,61 1,63 1,65 1,66

132 1,60 1,60 1,60 1,60 1,60 1,60 1,60 1,61 1,61 1,61 1,61 1,61 1,63 1,64 1,65 Phú An

Page 302: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Bảng PL 2-2. Dự báo đường mực nước lớn nhât dọc theo sông Sài Gon tương ứng

với các mức xả khác nhau từ hồ Dầu Tiếng theo quy trình vân hành, Trường hợp

mực nước hồ 24,4 m (triều Vũng Tàu tần suât 0,5%)

Tần xuất mưa 1% 0,5% 0,1% 0,01% Vị trí địa danh cụ

thể dọc theo sông Sài

Gòn

Khoảng cách

từ đập (km)

Lưu lượng xả lũ từ hồ (m3/s)

800 1000 1300 1600 1650 2400 2600 2800 2800

0 5,51 5,91 6,43 6,91 6,98 8,01 8,27 8,51 8,51 Hạ lưu Đập tràn

3 5,13 5,53 6,07 6,56 6,63 7,67 7,92 8,17 8,17 TT. Dầu Tiếng (TN)

6 4,94 5,35 5,89 6,39 6,47 7,54 7,80 8,05 8,05 Xã Phước Minh(TN)

8 4,67 5,06 5,61 6,11 6,19 7,32 7,59 7,85 7,85 Xã Bến Củi – (TN)

9 4,57 4,96 5,50 6,00 6,08 7,20 7,47 7,73 7,73

10 4,51 4,90 5,43 5,92 6,00 7,12 7,38 7,64 7,64

11 4,46 4,84 5,37 5,86 5,93 7,04 7,30 7,56 7,56

12 4,40 4,78 5,30 5,80 5,88 7,00 7,27 7,53 7,53

13 4,36 4,74 5,27 5,77 5,85 6,98 7,25 7,51 7,51

14 4,32 4,70 5,24 5,75 5,83 6,96 7,23 7,49 7,49 Xã Bến Củi - (TN)

15 4,21 4,61 5,16 5,67 5,75 6,89 7,16 7,43 7,43 Xã Đơn Thuận (TN)

16 4,08 4,49 5,04 5,56 5,64 6,77 7,05 7,32 7,32

17 3,99 4,40 4,96 5,47 5,56 6,69 6,97 7,24 7,24 Xã Thanh An -(BD)

19 3,88 4,30 4,85 5,37 5,45 6,59 6,86 7,13 7,13

20 3,83 4,24 4,80 5,31 5,40 6,53 6,80 7,07 7,07

21 3,77 4,18 4,74 5,25 5,33 6,49 6,76 7,03 7,03

22 3,74 4,15 4,71 5,22 5,31 6,47 6,74 7,01 7,02

23 3,71 4,13 4,69 5,20 5,29 6,45 6,73 7,00 7,00

24 3,67 4,09 4,65 5,17 5,26 6,42 6,70 6,97 6,97

29 3,46 3,87 4,44 4,97 5,06 6,23 6,51 6,78 6,78

30 3,44 3,85 4,42 4,95 5,04 6,21 6,49 6,76 6,77 Xã Bến Cát – (BD)

31 3,41 3,82 4,40 4,93 5,01 6,19 6,47 6,74 6,74 X. ThanhTuyền(BD)

32 3,36 3,77 4,35 4,88 4,96 6,14 6,43 6,70 6,70 Xã Lộc Hưng -(TN)

33 3,31 3,72 4,29 4,81 4,90 6,07 6,35 6,63 6,63 Xã Phú Mỹ Hưng -

34 3,26 3,66 4,22 4,75 4,83 6,00 6,28 6,55 6,55

35 3,20 3,60 4,16 4,68 4,76 5,92 6,21 6,48 6,48

37 3,10 3,50 4,06 4,58 4,66 5,83 6,12 6,40 6,40

41 2,86 3,24 3,76 4,26 4,34 5,48 5,76 6,04 6,04

42 2,82 3,18 3,70 4,19 4,27 5,41 5,69 5,96 5,97

43 2,78 3,14 3,66 4,15 4,23 5,35 5,63 5,91 5,91 Xã An Phú -Củ Chi

44 2,76 3,11 3,63 4,11 4,19 5,31 5,59 5,86 5,86 Xã An Tây (BD)

45 2,73 3,09 3,59 4,07 4,15 5,26 5,54 5,81 5,81

48 2,65 2,99 3,48 3,94 4,02 5,11 5,39 5,65 5,66

49 2,61 2,94 3,43 3,89 3,96 5,05 5,32 5,59 5,59

50 2,56 2,88 3,36 3,81 3,89 4,97 5,24 5,51 5,51

51 2,51 2,82 3,28 3,73 3,80 4,87 5,14 5,41 5,41 Xã An Nhơn Tây

52 2,45 2,75 3,20 3,64 3,71 4,77 5,04 5,30 5,30 Xã Nhuận Đức

53 2,39 2,68 3,11 3,54 3,61 4,66 4,92 5,18 5,19 Xã Phạm Văn Côi

55 2,31 2,57 2,99 3,41 3,48 4,51 4,77 5,03 5,03

56 2,28 2,54 2,95 3,35 3,42 4,45 4,71 4,96 4,96

57 2,26 2,50 2,90 3,30 3,37 4,38 4,64 4,89 4,89

58 2,23 2,46 2,84 3,24 3,31 4,30 4,56 4,80 4,81

59 2,20 2,41 2,77 3,16 3,23 4,21 4,47 4,71 4,72

60 2,17 2,37 2,73 3,10 3,17 4,14 4,39 4,63 4,64 Xã Phú An - (BD)

61 2,15 2,34 2,68 3,05 3,11 4,07 4,31 4,55 4,56 Xã Phạm Văn Côi

Page 303: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

12

Tần xuất mưa 1% 0,5% 0,1% 0,01% Vị trí địa danh cụ

thể dọc theo sông Sài

Gòn

Khoảng cách

từ đập (km)

Lưu lượng xả lũ từ hồ (m3/s)

800 1000 1300 1600 1650 2400 2600 2800 2800

62 2,13 2,32 2,64 2,99 3,06 3,99 4,24 4,47 4,48

63 2,10 2,29 2,60 2,94 3,00 3,92 4,16 4,39 4,39

64 2,08 2,26 2,55 2,88 2,94 3,84 4,08 4,30 4,31

65 2,06 2,22 2,50 2,83 2,89 3,76 3,99 4,21 4,21

Xã Trung An -H. Củ

Chi-Tp.HCM

66 2,04 2,19 2,45 2,76 2,81 3,66 3,88 4,10 4,10

67 2,02 2,14 2,38 2,65 2,70 3,50 3,71 3,91 3,92

69 1,99 2,10 2,29 2,53 2,58 3,31 3,50 3,68 3,69

70 1,99 2,10 2,29 2,53 2,58 3,31 3,50 3,68 3,69

Xã Tân An

(TX.TDM, BD)

71 1,97 2,07 2,25 2,46 2,51 3,19 3,37 3,54 3,55

72 1,96 2,06 2,22 2,41 2,45 3,11 3,28 3,44 3,45 Xã Tương Bình Hiệp

73 1,94 2,04 2,19 2,36 2,40 3,00 3,16 3,31 3,32 Xã Hoà Phú

74 1,93 2,01 2,15 2,31 2,34 2,89 3,04 3,19 3,20 Xã Chánh Mỹ (BD)

76 1,91 1,99 2,12 2,26 2,28 2,78 2,93 3,07 3,08

77 1,87 1,94 2,04 2,15 2,18 2,58 2,72 2,85 2,86 Xã Bình Mỹ

78 1,87 1,93 2,01 2,11 2,13 2,50 2,63 2,76 2,77

79 1,87 1,93 2,00 2,08 2,10 2,44 2,57 2,69 2,70 Phường Phú Cường

80 1,86 1,92 2,00 2,06 2,07 2,40 2,51 2,64 2,65

82 1,86 1,92 1,99 2,05 2,06 2,36 2,47 2,60 2,61

83 1,85 1,91 1,97 2,02 2,03 2,28 2,37 2,48 2,50

Phường Chánh

Nghĩa

85 1,83 1,88 1,93 1,96 1,97 2,13 2,19 2,26 2,27 Phường Phú Thọ -

86 1,82 1,87 1,92 1,95 1,95 2,10 2,15 2,22 2,23

87 1,81 1,86 1,91 1,93 1,94 2,07 2,13 2,19 2,20 Xã An Sơn – (BD)

88 1,80 1,85 1,90 1,92 1,93 2,05 2,10 2,16 2,17 Xã Nhị Bình

89 1,79 1,84 1,89 1,91 1,92 2,04 2,09 2,14 2,15 Xã An Sơn (BD)

90 1,78 1,83 1,88 1,90 1,90 2,02 2,07 2,12 2,13 Xã Bình Nhâm(BD)

91 1,77 1,82 1,86 1,89 1,89 2,01 2,05 2,10 2,11

92 1,76 1,81 1,85 1,87 1,88 1,99 2,03 2,08 2,09 Thị trấn Lái Thiêu

93 1,75 1,80 1,84 1,86 1,87 1,97 2,01 2,06 2,07

94 1,74 1,78 1,83 1,85 1,85 1,95 1,99 2,04 2,05 Xã Vĩnh Phú - (BD)

95 1,73 1,77 1,81 1,83 1,84 1,94 1,97 2,02 2,03

96 1,72 1,76 1,80 1,82 1,83 1,92 1,95 1,99 2,00 Phường Thạnh Lộc

97 1,71 1,75 1,79 1,81 1,81 1,90 1,93 1,96 1,97

98 1,69 1,73 1,77 1,79 1,80 1,88 1,90 1,94 1,95

99 1,69 1,72 1,76 1,78 1,79 1,87 1,89 1,92 1,93

100 1,69 1,71 1,75 1,78 1,79 1,86 1,88 1,91 1,91

101 1,69 1,71 1,75 1,78 1,78 1,85 1,87 1,89 1,90

Phường An Phú

Đông -Quận 12

102 1,69 1,71 1,74 1,77 1,78 1,84 1,86 1,88 1,89

103 1,69 1,71 1,74 1,77 1,78 1,83 1,85 1,87 1,88

104 1,69 1,71 1,74 1,77 1,77 1,83 1,84 1,86 1,87

105 1,70 1,71 1,74 1,76 1,77 1,82 1,84 1,85 1,86

Phường Hiệp Bình

Chánh-

106 1,70 1,71 1,73 1,76 1,77 1,82 1,83 1,85 1,85 Cầu Bình Triệu

107 1,70 1,71 1,73 1,76 1,76 1,82 1,83 1,84 1,85

108 1,70 1,71 1,73 1,76 1,76 1,81 1,82 1,84 1,84

Page 304: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

13

Tần xuất mưa 1% 0,5% 0,1% 0,01% Vị trí địa danh cụ

thể dọc theo sông Sài

Gòn

Khoảng cách

từ đập (km)

Lưu lượng xả lũ từ hồ (m3/s)

800 1000 1300 1600 1650 2400 2600 2800 2800

109 1,70 1,71 1,73 1,75 1,76 1,81 1,82 1,83 1,83

110 1,70 1,71 1,73 1,75 1,76 1,80 1,81 1,82 1,83 Thanh Đa

111 1,70 1,71 1,73 1,75 1,75 1,80 1,81 1,81 1,82

112 1,70 1,71 1,73 1,75 1,75 1,79 1,80 1,81 1,81

113 1,69 1,71 1,72 1,74 1,75 1,79 1,80 1,81 1,81

114 1,69 1,70 1,72 1,74 1,75 1,79 1,80 1,80 1,81

115 1,69 1,70 1,72 1,74 1,74 1,79 1,79 1,80 1,80

116 1,69 1,70 1,72 1,74 1,74 1,78 1,79 1,79 1,80

117 1,69 1,70 1,71 1,73 1,74 1,78 1,78 1,79 1,79 Cầu Sài Gòn

118 1,68 1,69 1,71 1,73 1,73 1,77 1,78 1,78 1,78

119 1,68 1,69 1,70 1,72 1,73 1,76 1,77 1,78 1,78

120 1,68 1,68 1,70 1,72 1,72 1,76 1,76 1,77 1,77

121 1,67 1,68 1,69 1,71 1,71 1,75 1,76 1,76 1,76

122 1,67 1,67 1,69 1,70 1,71 1,74 1,75 1,75 1,75

123 1,66 1,66 1,68 1,70 1,70 1,73 1,74 1,74 1,75

124 1,65 1,66 1,67 1,69 1,69 1,73 1,73 1,74 1,74

125 1,64 1,65 1,66 1,68 1,68 1,72 1,72 1,73 1,73

126 1,64 1,64 1,65 1,67 1,67 1,71 1,71 1,72 1,72

127 1,63 1,63 1,65 1,66 1,66 1,70 1,70 1,71 1,71

128 1,62 1,62 1,64 1,65 1,65 1,69 1,69 1,70 1,70

129 1,61 1,62 1,63 1,64 1,64 1,68 1,68 1,69 1,69

130 1,61 1,61 1,62 1,63 1,64 1,67 1,67 1,68 1,68

131 1,60 1,61 1,61 1,63 1,63 1,66 1,66 1,67 1,67

132 1,60 1,60 1,61 1,62 1,62 1,65 1,66 1,66 1,66 Phú An

Page 305: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

14

PHỤ LỤC 3. KẾT QUẢ TÍNH TOÁN ĐIỀU TIẾT LŨ

BIEÅU ÑOÀ QUAN HEÄ Q-q-t HOÀ DẦU TIẾNG

Qmax

= 3758.3 m3

/s; qxaûmax

= 600 m3

/s; Zmax

= +25.12 m; Tổng qxaû = 417.5 triệu m3

TRÖÔØNG HÔÏP ZTL

= + 23.3 m

0

200

400

600

800

1000

1200

1400

1600

1800

2000

2200

2400

2600

2800

3000

3200

3400

3600

3800

4000

4200

4400

1 5 9

13

17

21

25

29

33

37

41

45

49

53

57

61

65

69

73

77

81

85

89

93

97

10

1

10

5

10

9

11

3

11

7

12

1

12

5

12

9

13

3

13

7

14

1

14

5

14

9

15

3

15

7

16

1

16

5

16

9

17

3

17

7

18

1

18

5

18

9

19

3

19

7

20

1

20

5

Thôøi gian (h)

Q,q

(m

3

/s)

Q(luõ 1%) - t

qxa

û - t

Hình PL3-1 Quá trình điều tiết lũ hồ Dầu Tiếng tần suât 1% mô hình mưa 3 ngày

max, ZTL=23,3 m

BIEÅU ÑOÀ QUAN HEÄ Q-q-t HOÀ DẦU TIẾNG

Qmax

= 4240 m3

/s; qxaûmax

= 800 m3

/s; Zmax

= +25.12 m; Tổng qxả = 533.2 triệu m3

TRÖÔØNG HÔÏP ZTL

= + 23.3 m

0

200

400

600

800

1000

1200

1400

1600

1800

2000

2200

2400

2600

2800

3000

3200

3400

3600

3800

4000

4200

4400

1 5 9

13

17

21

25

29

33

37

41

45

49

53

57

61

65

69

73

77

81

85

89

93

97

10

1

10

5

10

9

11

3

11

7

12

1

12

5

12

9

13

3

13

7

14

1

14

5

14

9

15

3

15

7

16

1

16

5

16

9

17

3

17

7

18

1

18

5

18

9

19

3

19

7

20

1

20

5

Thôøi gian (h)

Q,q

(m

3

/s)

Q(luõ 1%) - t

qxa

û - t

Hình PL3-2 Quá trình điều tiết lũ hồ Dầu Tiếng tần suât 0,5 % mô hình mưa 3 ngày

max, ZTL=23,3 m

Page 306: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

15

BIEÅU ÑOÀ QUAN HEÄ Q-q-t HOÀ DẦU TIẾNG

Qmax

= 5365 m3

/s; qxaûmax

= 1300 m3

/s; Zmax

= +25.19 m; Tổng q xả = 692.6 triệu m3

TRÖÔØNG HÔÏP ZTL

= + 23.3 m

0

200

400

600

800

1000

1200

1400

1600

1800

2000

2200

2400

2600

2800

3000

3200

3400

3600

3800

4000

4200

4400

4600

4800

5000

5200

5400

1 5 9

13

17

21

25

29

33

37

41

45

49

53

57

61

65

69

73

77

81

85

89

93

97

10

1

10

5

10

9

11

3

11

7

12

1

12

5

12

9

13

3

13

7

14

1

14

5

14

9

15

3

15

7

16

1

16

5

16

9

17

3

Thôøi gian (h)

Q,q

(m

3

/s)

Q(luõ 0.1%) - t

qxa

û - t

Hình PL3-3 Quá trình điều tiết lũ hồ Dầu Tiếng tần suât 0,1 % mô hình mưa 3 ngày

max, ZTL=23,3 m

BIEÅU ÑOÀ QUAN HEÄ Q-q-t HOÀ DẦU TIẾNG

Qmax

= 6830 m3

/s; qxaûmax

= 2200 m3

/s; Zmax

= +25.11 m, Tổng qxả = 834.7 triệu m3

TRÖÔØNG HÔÏP ZTL

= + 23.3 m

0

300

600

900

1200

1500

1800

2100

2400

2700

3000

3300

3600

3900

4200

4500

4800

5100

5400

5700

6000

6300

6600

6900

1 5 9

13

17

21

25

29

33

37

41

45

49

53

57

61

65

69

73

77

81

85

89

93

97

10

1

10

5

10

9

11

3

11

7

12

1

12

5

12

9

13

3

Thôøi gian (h)

Q,q

(m

3

/s)

Q(luõ 1%) - t

qxa

û - t

Hình PL3-4Quá trình điều tiết lũ hồ Dầu Tiếng tần suât 0,01 % mô hình mưa 3

ngày max , ZTL=23,3 m

Page 307: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

16

BIEÅU ÑOÀ QUAN HEÄ Q-q-t HOÀ DẦU TIẾNG

Qmax

= 3758.3 m3

/s; qxaûmax

= 1700 m3

/s; Zmax

= +25.13 m;Tổng q xả =641.8 triệu m3

TRÖÔØNG HÔÏP ZTL

= + 24.4 m

0

300

600

900

1200

1500

1800

2100

2400

2700

3000

3300

3600

3900

1 7

13

19

25

31

37

43

49

55

61

67

73

79

85

91

97

10

3

10

9

11

5

12

1

12

7

13

3

13

9

14

5

15

1

Thôøi gian (h)

Q,q

(m

3

/s)

Q(luõ 1%) - t

qxa

û - t

Hình PL3-5 Quá trình điều tiết lũ hồ Dầu Tiếng tần suât 1% mô hình mưa3 ngày

max, ZTL=24,4 m

BIEÅU ÑOÀ QUAN HEÄ Q-q-t HOÀ DẦU TIẾNG

Qmax

= 4240 m3

/s; qxaûmax

= 2000 m3

/s; Zmax

= +25.15 m; Tổng q xả = 697.5 triệu m3

TRÖÔØNG HÔÏP ZTL

= + 24.4 m

0

200

400

600

800

1000

1200

1400

1600

1800

2000

2200

2400

2600

2800

3000

3200

3400

3600

3800

4000

4200

4400

1 5 9

13

17

21

25

29

33

37

41

45

49

53

57

61

65

69

73

77

81

85

89

93

97

10

1

10

5

10

9

11

3

11

7

12

1

12

5

12

9

13

3

Thôøi gian (h)

Q,q

(m

3

/s)

Q(luõ 0.5%) - t

qxa

û - t

Hình PL3-6 Quá trình điều tiết lũ hồ Dầu Tiếng tần suât 0,5% mô hình mưa3 ngày

max, ZTL=24,4 m

Page 308: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

17

BIEÅU ÑOÀ QUAN HEÄ Q-q-t HOÀ DẦU TIẾNG

Qmax

= 5364 m3

/s; qxaûmax

= 2800 m3

/s; Zmax

= +25.18 m; Tổng q xả = 814.1 triệu m3

TRÖÔØNG HÔÏP ZTL

= + 24.4 m

0

300

600

900

1200

1500

1800

2100

2400

2700

3000

3300

3600

3900

4200

4500

4800

5100

5400

1 5 9

13

17

21

25

29

33

37

41

45

49

53

57

61

65

69

73

77

81

85

89

93

97

10

1

10

5

10

9

11

3

11

7

Thôøi gian (h)

Q,q

(m

3

/s)

Q(luõ 0.1%) - t

qxa

û - t

Hình PL3-7 Quá trình điều tiết lũ hồ Dầu Tiếng tần suât 0,1% mô hình mưa3 ngày

max, ZTL=24,4 m

Page 309: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

18

Baûng PL3.1 : TÍNH ÑIEÀU TIEÁT LUÕ ÖÙNG VÔÙI MOÂ HÌNH MÖA 3 NGAØY MAX, P=1%

Qmax = 3758,3 m3/s; qxaûmax = 600 m3/s; Zmax = + 25,12 m

TRÖÔØNG HÔÏP ZTL = + 23,3 m

TT Q(luõ 1%) qxaû Vhoà Z TT Q(luõ 1%) qxaû Vhoà Z

(giôø) (m3/s) (m3/s) (106m3) (m) (giôø) (m3/s) (m3/s) (106m3) (m)

1,00 40,56 40,56 1343,80 23,30 105,00 1087,90 600,00 1706,11 24,94

3,00 39,48 39,48 1343,80 23,30 107,00 1020,38 600,00 1709,38 24,96

5,00 42,24 42,24 1343,80 23,30 109,00 959,67 600,00 1712,18 24,97

7,00 56,95 56,95 1343,80 23,30 111,00 904,92 600,00 1714,57 24,98

9,00 75,27 75,27 1343,80 23,30 113,00 855,42 600,00 1716,59 24,99

11,00 96,75 96,75 1343,80 23,30 115,00 810,51 600,00 1718,26 24,99

13,00 120,99 120,99 1343,80 23,30 117,00 769,66 600,00 1719,63 25,03

15,00 147,65 147,65 1343,80 23,30 119,00 742,46 600,00 1720,75 25,10

17,00 176,37 176,37 1343,80 23,30 121,00 719,26 600,00 1721,69 25,11

19,00 206,87 206,87 1343,80 23,30 123,00 696,66 600,00 1722,46 25,11

21,00 238,87 238,87 1343,80 23,30 125,00 674,71 600,00 1723,08 25,12

23,00 273,21 273,21 1343,80 23,30 127,00 653,42 600,00 1723,54 25,12

25,00 318,50 318,50 1343,80 23,30 129,00 632,77 600,00 1723,85 25,12

27,00 373,88 373,88 1343,80 23,30 131,00 612,76 600,00 1724,02 25,12

29,00 437,29 437,29 1343,80 23,30 133,00 593,37 600,00 1724,04 25,12

31,00 507,08 507,08 1343,80 23,30 135,00 574,60 600,00 1723,92 25,12

33,00 582,08 582,08 1343,80 23,30 137,00 556,43 600,00 1723,67 25,12

35,00 661,08 600,00 1343,99 23,30 139,00 538,84 600,00 1723,30 25,12

37,00 742,74 600,00 1344,72 23,30 141,00 521,83 600,00 1722,79 25,12

39,00 825,71 600,00 1346,05 23,31 143,00 505,38 600,00 1722,17 25,11

41,00 908,68 600,00 1347,97 23,32 145,00 489,47 600,00 1721,43 25,11

43,00 990,43 600,00 1350,49 23,33 147,00 474,09 600,00 1720,58 25,10

45,00 1069,92 600,00 1353,59 23,35 149,00 459,23 600,00 1719,62 25,03

47,00 1146,28 600,00 1357,25 23,36 151,00 444,86 600,00 1718,56 25,00

49,00 1218,84 600,00 1361,44 23,38 153,00 430,97 600,00 1717,39 24,99

51,00 1341,26 600,00 1366,29 23,40 155,00 417,54 600,00 1716,12 24,99

53,00 1527,58 600,00 1372,28 23,43 157,00 404,56 600,00 1714,76 24,98

55,00 1744,16 600,00 1379,73 23,47 159,00 392,02 600,00 1713,31 24,97

57,00 1979,81 600,00 1388,81 23,51 161,00 379,89 600,00 1711,77 24,97

59,00 2226,38 600,00 1399,63 23,56 163,00 368,16 600,00 1710,14 24,96

61,00 2476,08 600,00 1412,24 23,62 165,00 356,82 600,00 1708,43 24,95

63,00 2721,62 600,00 1426,63 23,68 167,00 345,86 600,00 1706,64 24,94

65,00 2956,81 600,00 1442,76 23,76 169,00 335,25 600,00 1704,77 24,94

67,00 3176,94 600,00 1460,53 23,84 171,00 325,00 600,00 1702,83 24,93

69,00 3378,89 600,00 1479,82 23,93 173,00 315,07 600,00 1700,81 24,92

71,00 3561,07 600,00 1500,49 24,03 175,00 305,48 600,00 1698,73 24,91

73,00 3723,17 600,00 1522,41 24,13 177,00 296,19 600,00 1696,57 24,90

75,00 3698,64 600,00 1544,97 24,23 179,00 287,21 600,00 1694,35 24,89

77,00 3460,99 600,00 1566,47 24,33 181,00 278,51 600,00 1692,07 24,88

79,00 3176,50 600,00 1586,05 24,42 183,00 270,10 600,00 1689,72 24,87

81,00 2894,30 600,00 1603,58 24,50 185,00 261,95 600,00 1687,32 24,86

83,00 2631,30 600,00 1619,14 24,57 187,00 254,06 600,00 1684,86 24,85

85,00 2393,25 600,00 1632,90 24,63 189,00 246,43 600,00 1682,34 24,84

87,00 2181,09 600,00 1645,03 24,68 191,00 239,03 600,00 1679,77 24,83

89,00 1993,58 600,00 1655,73 24,72 193,00 231,87 600,00 1677,14 24,82

91,00 1828,50 600,00 1665,16 24,77 195,00 224,94 600,00 1674,47 24,81

93,00 1683,36 600,00 1673,48 24,80 197,00 218,25 600,00 1671,74 24,79

95,00 1555,69 600,00 1680,81 24,83 199,00 211,82 600,00 1668,97 24,78

97,00 1443,21 600,00 1687,28 24,86 201,00 205,66 600,00 1666,15 24,77

99,00 1341,10 600,00 1692,98 24,89 203,00 199,76 600,00 1663,29 24,76

101,00 1247,32 600,00 1697,97 24,91 205,00 194,14 600,00 1660,39 24,74

103,00 1163,20 600,00 1702,33 24,93 207,00 188,79 600,00 1657,45 24,73

Page 310: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

19

Baûng PL3.2 :TÍNH ÑIEÀU TIEÁT LUÕ ÖÙNG VÔÙI MOÂ HÌNH MÖA 3 NGAØY MAX, P=1%

Qmax = 3758,3 m3/s; qxaûmax = 1600 m3/s; Zmax = + 25,20 m

TRÖÔØNG HÔÏP ZTL = + 24,4 m

TT Q(luõ 1%) qxaû Vhoà Z TT Q(luõ 1%) qxaû Vhoà Z

(giôø) (m3/s) (m3/s) (106m3) (m) (giôø) (m3/s) (m3/s) (106m3) (m)

1 40,56 40,56 1580,80 24,40 79 3176,50 1600,00 1701,10 24,92

3 39,48 39,48 1580,80 24,40 81 2894,30 1600,00 1711,43 24,97

5 42,24 42,24 1580,80 24,40 83 2631,30 1600,00 1719,79 25,06

7 56,95 56,95 1580,80 24,40 85 2393,25 1600,00 1726,35 25,13

9 75,27 75,27 1580,80 24,40 87 2181,09 1600,00 1731,28 25,16

11 96,75 96,75 1580,80 24,40 89 1993,58 1600,00 1734,78 25,18

13 120,99 120,99 1580,80 24,40 91 1828,50 1600,00 1737,01 25,19

15 147,65 147,65 1580,80 24,40 93 1683,36 1600,00 1738,12 25,20

17 176,37 176,37 1580,80 24,40 95 1555,69 1600,00 1738,26 25,20

19 206,87 206,87 1580,80 24,40 97 1443,21 1600,00 1737,53 25,20

21 238,87 238,87 1580,80 24,40 99 1341,10 1600,00 1736,03 25,19

23 273,21 273,21 1580,80 24,40 101 1247,32 1600,00 1733,82 25,18

25 318,50 318,50 1580,80 24,40 103 1163,20 1600,00 1730,98 25,16

27 373,88 373,88 1580,80 24,40 105 1087,90 1600,00 1727,56 25,14

29 437,29 437,29 1580,80 24,40 107 1020,38 1600,00 1723,62 25,12

31 507,08 507,08 1580,80 24,40 109 959,67 1600,00 1719,23 25,00

33 582,08 582,08 1580,80 24,40 111 904,92 1600,00 1714,42 24,98

35 661,08 661,08 1580,80 24,40 113 855,42 1600,00 1709,23 24,96

37 742,74 742,74 1580,80 24,40 115 810,51 1600,00 1703,71 24,93

39 825,71 825,71 1580,80 24,40 117 769,66 1600,00 1697,88 24,91

41 908,68 908,68 1580,80 24,40 119 742,46 1600,00 1691,79 24,88

43 990,43 990,43 1580,80 24,40 121 719,26 1600,00 1685,53 24,85

45 1069,92 1069,92 1580,80 24,40 123 696,66 1600,00 1679,11 24,83

47 1146,28 1146,28 1580,80 24,40 125 674,71 1600,00 1672,53 24,80

49 1218,84 1218,84 1580,80 24,40 127 653,42 1600,00 1665,79 24,77

51 1341,26 1341,26 1580,80 24,40 129 632,77 1600,00 1658,90 24,74

53 1527,58 1527,58 1580,80 24,40 131 612,76 1600,00 1651,86 24,71

55 1744,16 1600,00 1581,18 24,40 133 593,37 1600,00 1644,68 24,68

57 1979,81 1600,00 1583,06 24,41 135 574,60 1600,00 1637,37 24,64

59 2226,38 1600,00 1586,68 24,43 137 556,43 1600,00 1629,92 24,61

61 2476,08 1600,00 1592,09 24,45 139 538,84 1600,00 1622,34 24,58

63 2721,62 1600,00 1599,28 24,48 141 521,83 1600,00 1614,64 24,55

65 2956,81 1600,00 1608,21 24,52 143 505,38 1600,00 1606,82 24,51

67 3176,94 1600,00 1618,78 24,56 145 489,47 1600,00 1598,88 24,48

69 3378,89 1600,00 1630,87 24,62 147 474,09 1600,00 1590,83 24,44

71 3561,07 1600,00 1644,34 24,67 149 459,23 1600,00 1582,67 24,41

73 3723,17 1600,00 1659,05 24,74 151 444,86 1600,00 1574,40 24,37

75 3698,64 1600,00 1674,42 24,81 153 430,97 1600,00 1566,04 24,33

77 3460,99 1600,00 1688,72 24,87 155 417,54 1600,00 1557,57 24,29

Page 311: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

20

Baûng PL3.3 :TÍNH ÑIEÀU TIEÁT LUÕ ÖÙNG VÔÙI MOÂ HÌNH MÖA 3 NGAØY MAX, P=0,5%

Qmax = 4240 m3/s; qxaûmax = 800 m3/s; Zmax = + 25,12 m

TRÖÔØNG HÔÏP ZTL = + 23,3 m

TT Q(luõ 0.5%) qxaû Vhoà Z TT Q(luõ 0.5%) qxaû Vhoà Z

(giôø) (m3/s) (m3/s) (106m3) (m) (giôø) (m3/s) (m3/s) (106m3) (m)

0 40,56 40,56 1343,80 23,30 105 1144,40 800,00 1717,34 24,99

3 39,48 39,28 1343,80 23,30 108 1038,99 800,00 1720,48 25,10

6 52,82 52,00 1343,80 23,30 111 949,36 800,00 1722,56 25,11

9 82,53 80,17 1343,81 23,30 114 872,57 800,00 1723,75 25,12

12 119,92 112,87 1343,84 23,30 117 806,29 800,00 1724,17 25,12

15 163,59 163,90 1343,86 23,30 120 761,69 800,00 1723,97 25,12

18 212,31 214,51 1343,85 23,30 123 726,13 800,00 1723,36 25,12

21 266,00 260,15 1343,85 23,30 126 692,11 800,00 1722,38 25,11

24 342,76 341,49 1343,87 23,30 129 659,64 800,00 1721,04 25,11

27 440,73 439,52 1343,88 23,30 132 628,68 800,00 1719,35 25,00

30 558,84 557,89 1343,90 23,30 135 599,19 800,00 1717,34 24,99

33 690,96 691,30 1343,91 23,30 138 571,12 800,00 1715,02 24,98

36 831,63 800,00 1343,97 23,30 141 544,42 800,00 1712,40 24,97

39 975,12 800,00 1345,08 23,31 144 519,03 800,00 1709,51 24,96

42 1116,09 800,00 1347,74 23,32 147 494,91 800,00 1706,34 24,94

45 1250,13 800,00 1351,88 23,34 150 471,98 800,00 1702,92 24,93

48 1374,12 800,00 1357,42 23,36 153 450,20 800,00 1699,26 24,91

51 1550,02 800,00 1364,41 23,40 156 429,50 800,00 1695,37 24,90

54 1885,03 800,00 1374,25 23,44 159 409,83 800,00 1691,26 24,88

57 2283,24 800,00 1388,09 23,51 162 391,13 800,00 1686,94 24,86

60 2706,18 800,00 1406,38 23,59 165 373,36 800,00 1682,43 24,84

63 3122,25 800,00 1429,23 23,70 168 356,45 800,00 1677,73 24,82

66 3506,28 800,00 1456,42 23,82 171 340,37 800,00 1672,85 24,80

69 3842,80 800,00 1487,51 23,97 174 325,06 800,00 1667,81 24,78

72 4126,08 800,00 1521,94 24,13 177 310,50 800,00 1662,60 24,75

75 4159,84 800,00 1558,63 24,30 180 296,64 800,00 1657,24 24,73

78 3689,85 800,00 1592,51 24,45 183 283,43 800,00 1651,73 24,71

81 3179,09 800,00 1620,93 24,57 186 270,86 800,00 1646,08 24,68

84 2728,32 800,00 1644,13 24,67 189 258,87 800,00 1640,30 24,66

87 2352,03 800,00 1662,87 24,76 192 247,44 800,00 1634,40 24,63

90 2044,01 800,00 1677,92 24,82 195 236,56 800,00 1628,37 24,61

93 1793,12 800,00 1689,96 24,87 198 226,24 800,00 1622,23 24,58

96 1588,33 800,00 1699,54 24,91 201 216,52 800,00 1615,98 24,55

99 1417,35 800,00 1707,12 24,95 204 207,42 800,00 1609,63 24,52

102 1269,20 800,00 1712,96 24,97 207 196,27 800,00 1601,01 24,49

Page 312: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

21

Baûng PL3.4 :TÍNH ÑIEÀU TIEÁT LUÕ ÖÙNG VÔÙI MOÂ HÌNH MÖA 3 NGAØY MAX, P=0,5%

Qmax = 4240 m3/s; qxaûmax = 1650 m3/s; Zmax = + 25,15 m

TRÖÔØNG HÔÏP ZTL = + 24,4 m

TT Q(luõ 0.5%) qxaû Vhoà Z TT Q(luõ 0.5%) qxaû Vhoà Z

(giôø) (m3/s) (m3/s) (106m3) (m) (giôø) (m3/s) (m3/s) (106m3) (m)

1 48,07 48,07 1.580,80 24,40 71 3.647,06 1.650,00 1.644,90 24,68

3 47,23 47,23 1.580,80 24,40 73 3.804,64 1.650,00 1.659,86 24,74

5 48,04 48,04 1.580,80 24,40 75 3.764,50 1.650,00 1.675,43 24,81

7 54,02 54,02 1.580,80 24,40 77 3.475,31 1.650,00 1.689,66 24,87

9 64,12 64,12 1.580,80 24,40 79 3.137,59 1.650,00 1.701,59 24,92

11 77,87 77,87 1.580,80 24,40 81 2.809,18 1.650,00 1.711,11 24,96

13 94,84 94,84 1.580,80 24,40 83 2.508,55 1.650,00 1.718,36 25,00

15 114,66 114,66 1.580,80 24,40 85 2.240,91 1.650,00 1.723,56 25,12

17 136,97 136,97 1.580,80 24,40 87 2.006,04 1.650,00 1.726,96 25,14

19 161,43 161,43 1.580,80 24,40 89 1.801,43 1.650,00 1.728,77 25,15

21 188,76 188,76 1.580,80 24,40 91 1.623,77 1.650,00 1.729,21 25,15

23 228,54 228,54 1.580,80 24,40 93 1.469,64 1.650,00 1.728,46 25,15

25 277,87 277,87 1.580,80 24,40 95 1.335,82 1.650,00 1.726,67 25,14

27 336,14 336,14 1.580,80 24,40 97 1.219,42 1.650,00 1.723,98 25,12

29 403,64 403,64 1.580,80 24,40 99 1.115,64 1.650,00 1.720,50 25,10

31 478,42 478,42 1.580,80 24,40 101 1.021,47 1.650,00 1.716,31 24,99

33 558,92 558,92 1.580,80 24,40 103 938,04 1.650,00 1.711,48 24,97

35 643,48 643,48 1.580,80 24,40 105 864,31 1.650,00 1.706,09 24,94

37 730,40 730,40 1.580,80 24,40 107 799,04 1.650,00 1.700,19 24,92

39 817,99 817,99 1.580,80 24,40 109 741,12 1.650,00 1.693,85 24,89

41 904,69 904,69 1.580,80 24,40 111 689,60 1.650,00 1.687,12 24,86

43 989,13 989,13 1.580,80 24,40 113 643,64 1.650,00 1.680,04 24,83

45 1.070,17 1.070,17 1.580,80 24,40 115 602,52 1.650,00 1.672,64 24,80

47 1.146,95 1.146,95 1.580,80 24,40 117 565,65 1.650,00 1.664,96 24,76

49 1.218,86 1.218,86 1.580,80 24,40 119 539,36 1.650,00 1.657,05 24,73

51 1.334,21 1.334,21 1.580,80 24,40 121 521,15 1.650,00 1.648,99 24,70

53 1.527,06 1.527,06 1.580,80 24,40 123 503,53 1.650,00 1.640,80 24,66

55 1.756,04 1.650,00 1.580,99 24,40 125 486,49 1.650,00 1.632,48 24,62

57 2.007,04 1.650,00 1.582,65 24,41 127 470,03 1.650,00 1.624,04 24,59

59 2.269,77 1.650,00 1.586,16 24,42 129 454,13 1.650,00 1.615,49 24,55

61 2.534,58 1.650,00 1.591,58 24,45 131 438,80 1.650,00 1.606,82 24,51

63 2.792,78 1.650,00 1.598,88 24,48 133 424,01 1.650,00 1.598,05 24,47

65 3.037,24 1.650,00 1.608,00 24,52 135 409,75 1.650,00 1.589,17 24,44

67 3.262,86 1.650,00 1.618,81 24,56 137 396,03 1.650,00 1.580,19 24,40

69 3.466,54 1.650,00 1.631,17 24,62 139 382,81 1.650,00 1.571,11 24,36

Page 313: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

22

Baûng PL3.5 :TÍNH ÑIEÀU TIEÁT LUÕ ÖÙNG VÔÙI MOÂ HÌNH MÖA 3 NGAØY MAX, P=0,1%

Qmax = 5365 m3/s; qxaûmax = 1300 m3/s; Zmax = + 25,19 m

TRÖÔØNG HÔÏP ZTL = + 23,3 m

TT Q(luõ 0.1%) qxaû Vhoà Z TT Q(luõ 0.1%) qxaû Vhoà Z

(giôø) (m3/s) (m3/s) (106m3) (m) (giôø) (m3/s) (m3/s) (106m3) (m)

1 40,56 40,56 1343,80 23,30 89 2446,68 1300,00 1709,77 24,96

3 39,48 39,75 1343,80 23,30 91 2217,69 1300,00 1717,18 24,99

5 51,51 52,00 1343,80 23,30 93 2021,05 1300,00 1723,07 25,12

7 73,32 73,14 1343,80 23,30 95 1851,62 1300,00 1727,64 25,14

9 99,65 98,88 1343,80 23,30 97 1705,06 1300,00 1731,07 25,16

11 129,98 129,15 1343,81 23,30 99 1574,70 1300,00 1733,51 25,17

13 163,81 161,59 1343,82 23,30 101 1457,18 1300,00 1735,06 25,18

15 200,70 200,74 1343,82 23,30 103 1353,20 1300,00 1735,81 25,19

17 240,23 241,93 1343,82 23,30 105 1261,22 1300,00 1735,86 25,19

19 291,21 291,91 1343,83 23,30 107 1179,58 1300,00 1735,28 25,18

21 356,75 354,94 1343,83 23,30 109 1106,86 1300,00 1734,15 25,18

23 433,75 430,67 1343,83 23,30 111 1041,80 1300,00 1732,52 25,17

25 520,83 523,03 1343,84 23,30 113 983,39 1300,00 1730,45 25,16

27 620,39 622,75 1343,84 23,30 115 930,73 1300,00 1727,98 25,14

29 731,34 733,79 1343,83 23,30 117 883,09 1300,00 1725,15 25,13

31 850,24 855,65 1343,87 23,30 119 840,32 1300,00 1721,99 25,11

33 974,25 971,40 1343,89 23,30 121 814,07 1300,00 1718,58 25,00

35 1100,65 1101,51 1343,89 23,30 123 788,57 1300,00 1714,99 24,98

37 1226,84 1225,40 1343,89 23,30 125 763,86 1300,00 1711,22 24,96

39 1350,49 1300,00 1344,00 23,30 127 739,93 1300,00 1707,28 24,95

41 1469,62 1300,00 1344,79 23,30 129 716,76 1300,00 1703,16 24,93

43 1582,70 1300,00 1346,42 23,31 131 694,33 1300,00 1698,88 24,91

45 1688,63 1300,00 1348,84 23,32 133 672,63 1300,00 1694,44 24,89

47 1786,75 1300,00 1352,00 23,34 135 651,64 1300,00 1689,85 24,87

49 1876,75 1300,00 1355,83 23,36 137 631,34 1300,00 1685,11 24,85

51 2047,53 1300,00 1360,52 23,38 139 611,72 1300,00 1680,22 24,83

53 2328,30 1300,00 1366,88 23,41 141 592,74 1300,00 1675,20 24,81

55 2657,25 1300,00 1375,45 23,45 143 574,40 1300,00 1670,04 24,79

57 3012,20 1300,00 1386,50 23,50 145 556,68 1300,00 1664,75 24,76

59 3376,99 1300,00 1400,14 23,56 147 539,56 1300,00 1659,34 24,74

61 3737,19 1300,00 1416,39 23,64 149 523,01 1300,00 1653,80 24,72

63 4080,66 1300,00 1435,19 23,72 151 507,02 1300,00 1648,15 24,69

65 4398,42 1300,00 1456,36 23,82 153 491,56 1300,00 1642,38 24,67

67 4684,91 1300,00 1479,72 23,93 155 476,62 1300,00 1636,51 24,64

69 4937,75 1300,00 1505,02 24,05 157 462,19 1300,00 1630,53 24,62

71 5157,15 1300,00 1532,01 24,17 159 448,23 1300,00 1624,44 24,59

73 5345,09 1300,00 1560,47 24,31 161 434,73 1300,00 1618,26 24,56

75 5227,79 1300,00 1589,46 24,44 163 421,68 1300,00 1611,99 24,53

77 4774,40 1300,00 1616,16 24,55 165 409,06 1300,00 1605,62 24,51

79 4273,87 1300,00 1639,37 24,65 167 396,86 1300,00 1599,16 24,48

81 3804,78 1300,00 1659,07 24,74 169 385,05 1300,00 1592,61 24,45

83 3387,86 1300,00 1675,58 24,81 171 373,62 1300,00 1585,98 24,42

85 3025,55 1300,00 1689,29 24,87 173 362,57 1300,00 1579,27 24,39

87 2713,85 1300,00 1700,57 24,92

Page 314: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

23

Baûng PL3.6: TÍNH ÑIEÀU TIEÁT LUÕ ÖÙNG VÔÙI MOÂ HÌNH MÖA 3 NGAØY MAX, P=0,1%

Qmax = 5365 m3/s; qxaûmax = 2800 m3/s; Zmax = + 25,18 m

TRÖÔØNG HÔÏP ZTL = + 24,4 m

TT Q(luõ 0.5%) qxaû Vhoà Z TT Q(luõ 0.5%) qxaû Vhoà Z

(giôø) (m3/s) (m3/s) (106m3) (m) (giôø) (m3/s) (m3/s) (106m3) (m)

1 40,56 40,56 1580,80 24,40 64 4243,18 2800,00 1603,06 24,50

3 39,48 40,05 1580,80 24,40 66 4545,79 2800,00 1614,56 24,55

5 51,51 50,03 1580,81 24,40 68 4815,58 2800,00 1628,11 24,60

7 73,32 74,91 1580,85 24,40 70 5051,54 2800,00 1643,49 24,67

9 99,65 99,71 1580,89 24,40 72 5254,88 2800,00 1660,45 24,74

11 129,98 124,42 1580,92 24,40 74 5364,74 2800,00 1678,64 24,82

13 163,81 158,86 1580,92 24,40 76 5016,74 2800,00 1695,99 24,90

15 200,70 198,03 1580,97 24,40 78 4522,91 2800,00 1710,19 24,96

17 240,23 236,98 1580,97 24,40 80 4033,44 2800,00 1720,82 25,10

19 291,21 285,38 1581,00 24,40 82 3589,41 2800,00 1728,08 25,14

21 356,75 362,17 1581,01 24,40 84 3200,05 2800,00 1732,33 25,17

23 433,75 419,25 1581,04 24,40 86 2863,74 2800,00 1733,98 25,18

25 520,83 508,76 1581,05 24,40 88 2575,10 2800,00 1733,38 25,17

27 620,39 601,89 1581,07 24,40 90 2327,79 2800,00 1730,85 25,16

29 731,34 712,22 1581,07 24,40 92 2115,67 2800,00 1726,67 25,14

31 850,24 834,59 1581,08 24,40 94 1933,22 2800,00 1721,08 25,11

33 974,25 964,07 1581,10 24,40 96 1775,73 2800,00 1714,26 24,98

35 1100,65 1096,00 1581,15 24,40 98 1638,59 2800,00 1706,38 24,94

37 1226,84 1225,95 1581,17 24,40 100 1514,18 2800,00 1697,57 24,91

39 1350,49 1332,80 1581,20 24,40 102 1403,58 2800,00 1687,91 24,86

41 1469,62 1459,32 1581,23 24,40 104 1305,82 2800,00 1677,49 24,82

43 1582,70 1583,98 1581,27 24,40 106 1219,20 2800,00 1666,42 24,77

45 1688,63 1686,45 1581,31 24,40 108 1142,19 2800,00 1654,76 24,72

47 1786,75 1787,60 1581,35 24,40 110 1073,44 2800,00 1642,57 24,67

49 1876,75 1883,39 1581,36 24,40 112 1011,83 2800,00 1629,91 24,61

51 2047,53 2063,23 1581,36 24,40 114 956,39 2800,00 1616,84 24,56

53 2328,30 2344,31 1581,38 24,40 116 906,33 2800,00 1603,38 24,50

55 2657,25 2672,31 1581,40 24,40 118 860,94 2800,00 1589,58 24,44

57 3012,20 2800,00 1581,87 24,40 120 827,08 2800,00 1575,48 24,38

59 3376,99 2800,00 1584,71 24,42 123 788,57 2800,00 1553,97 24,28

61 3737,19 2800,00 1590,16 24,44 127 739,93 2800,00 1524,65 24,14

63 4080,66 2800,00 1598,16 24,48 131 694,33 2800,00 1494,65 24,00

Page 315: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

24

Baûng PL3.7:TÍNH ÑIEÀU TIEÁT LUÕ ÖÙNG VÔÙI MOÂ HÌNH MÖA 3 NGAØY MAX, P=0,01%

Qmax = 6830 m3/s; qxaûmax = 2200 m3/s; Zmax = + 25,11 m

TRÖÔØNG HÔÏP ZTL = + 23,3 m

TT Q(luõ 0.01%) qxaû Vhoà Z TT Q(luõ 0.01%) qxaû Vhoà Z

(giôø) (m3/s) (m3/s) (106m3) (m) (giôø) (m3/s) (m3/s) (106m3) (m)

1 40,56 40,56 1343,80 23,30 71 6628,74 2200,00 1539,38 24,21

3 39,49 39,75 1343,80 23,30 73 6830,32 2200,00 1572,01 24,36

5 60,21 61,41 1343,80 23,30 75 6602,81 2200,00 1604,93 24,50

7 88,33 89,53 1343,81 23,30 77 5919,48 2200,00 1634,23 24,63

9 121,85 117,53 1343,82 23,30 79 5200,64 2200,00 1658,40 24,74

11 160,14 159,28 1343,82 23,30 81 4551,76 2200,00 1677,63 24,82

13 202,62 200,74 1343,82 23,30 83 3993,25 2200,00 1692,51 24,88

15 250,99 246,49 1343,82 23,30 85 3521,09 2200,00 1703,69 24,93

17 318,77 319,00 1343,83 23,30 87 3124,39 2200,00 1711,74 24,97

19 404,63 408,49 1343,84 23,30 89 2791,25 2200,00 1717,17 24,99

21 506,98 514,28 1343,84 23,30 91 2510,75 2200,00 1720,40 25,10

23 624,30 614,14 1343,87 23,30 93 2273,53 2200,00 1721,76 25,11

25 754,37 742,27 1343,88 23,30 95 2071,87 2200,00 1721,55 25,11

27 899,89 884,76 1343,89 23,30 97 1899,44 2200,00 1720,00 25,10

29 1059,06 1040,80 1343,89 23,30 99 1747,99 2200,00 1717,28 24,99

31 1225,76 1209,53 1343,89 23,30 101 1612,99 2200,00 1713,53 24,97

33 1395,29 1378,29 1343,89 23,30 103 1494,55 2200,00 1708,87 24,95

35 1563,49 1539,16 1343,90 23,30 105 1390,54 2200,00 1703,41 24,93

37 1726,80 1703,21 1343,90 23,30 107 1298,80 2200,00 1697,25 24,90

39 1882,34 1851,49 1343,91 23,30 109 1217,51 2200,00 1690,47 24,87

41 2028,03 2008,32 1343,94 23,30 111 1145,15 2200,00 1683,13 24,84

43 2162,54 2151,26 1343,95 23,30 113 1080,43 2200,00 1675,30 24,81

45 2285,21 2200,00 1344,22 23,30 115 1022,31 2200,00 1667,02 24,77

47 2395,98 2200,00 1345,23 23,31 117 969,87 2200,00 1658,35 24,74

49 2495,20 2200,00 1347,01 23,31 119 922,37 2200,00 1649,32 24,70

51 2709,80 2200,00 1349,79 23,33 121 887,88 2200,00 1639,99 24,66

53 3085,09 2200,00 1354,77 23,35 123 860,27 2200,00 1630,44 24,61

55 3527,45 2200,00 1362,71 23,39 125 833,54 2200,00 1620,70 24,57

57 4001,28 2200,00 1373,97 23,44 127 807,67 2200,00 1610,77 24,53

59 4480,67 2200,00 1388,67 23,51 129 782,64 2200,00 1600,65 24,49

61 4943,80 2200,00 1406,76 23,59 131 758,43 2200,00 1590,36 24,44

63 5373,91 2200,00 1428,09 23,69 133 735,01 2200,00 1579,89 24,40

65 5760,24 2200,00 1452,35 23,80 135 712,37 2200,00 1569,26 24,35

67 6097,77 2200,00 1479,22 23,93 137 690,49 2200,00 1558,47 24,30

69 6386,24 2200,00 1508,35 24,06 139 669,33 2200,00 1547,53 24,25

Page 316: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

25

Baûng PL3.8: TÍNH ÑIEÀU TIEÁT LUÕ ÖÙNG VÔÙI MOÂ HÌNH MÖA 3 NGAØY MAX, P=0,01%

Qmax = 6830 m3/s; qxaûmax = 2800 m3/s; Zmax = + 25,81m

TRÖÔØNG HÔÏP ZTL = + 24,4 m

TT Q(luõ 0.01%) qxaû Vhoà Z TT Q(luõ 0.01%) qxaû Vhoà Z

(giôø) (m3/s) (m3/s) (106m3) (m) (giôø) (m3/s) (m3/s) (106m3) (m)

1 40,56 40,56 1580,80 24,40 73 6830,32 2800,00 1755,66 25,29

3 39,49 39,49 1580,80 24,40 75 6602,81 2800,00 1784,26 25,45

5 60,21 60,21 1580,80 24,40 77 5919,48 2800,00 1809,25 25,57

7 88,33 88,33 1580,80 24,40 79 5200,64 2800,00 1829,10 25,65

9 121,85 121,85 1580,80 24,40 81 4551,76 2800,00 1844,01 25,71

11 160,14 160,14 1580,80 24,40 83 3993,25 2800,00 1854,57 25,76

13 202,62 202,62 1580,80 24,40 85 3521,09 2800,00 1861,42 25,79

15 250,99 250,99 1580,80 24,40 87 3124,39 2800,00 1865,16 25,80

17 318,77 318,77 1580,80 24,40 89 2791,25 2800,00 1866,27 25,81

19 404,63 404,63 1580,80 24,40 91 2510,75 2800,00 1865,17 25,80

21 506,98 506,98 1580,80 24,40 93 2273,53 2800,00 1862,22 25,79

23 624,30 624,30 1580,80 24,40 95 2071,87 2800,00 1857,69 25,77

25 754,37 754,37 1580,80 24,40 97 1899,44 2800,00 1851,81 25,75

27 899,89 899,89 1580,80 24,40 99 1747,99 2800,00 1844,78 25,72

29 1059,06 1059,06 1580,80 24,40 101 1612,99 2800,00 1836,71 25,68

31 1225,76 1225,76 1580,80 24,40 103 1494,55 2800,00 1827,73 25,64

33 1395,29 1395,29 1580,80 24,40 105 1390,54 2800,00 1817,95 25,60

35 1563,49 1563,49 1580,80 24,40 107 1298,80 2800,00 1807,47 25,56

37 1726,80 1726,80 1580,80 24,40 109 1217,51 2800,00 1796,36 25,51

39 1882,34 1882,34 1580,80 24,40 111 1145,15 2800,00 1784,70 25,45

41 2028,03 2028,03 1580,80 24,40 113 1080,43 2800,00 1772,55 25,39

43 2162,54 2162,54 1580,80 24,40 115 1022,31 2800,00 1759,96 25,32

45 2285,21 2285,21 1580,80 24,40 117 969,87 2800,00 1746,97 25,25

47 2395,98 2395,98 1580,80 24,40 119 922,37 2800,00 1733,62 25,17

49 2495,20 2495,20 1580,80 24,40 121 887,88 2800,00 1719,96 25,09

51 2709,80 2709,80 1580,80 24,40 123 860,27 2800,00 1706,10 24,94

53 3085,09 2800,00 1581,62 24,40 125 833,54 2800,00 1692,03 24,88

55 3527,45 2800,00 1585,25 24,42 127 807,67 2800,00 1677,78 24,82

57 4001,28 2800,00 1592,18 24,45 129 782,64 2800,00 1663,35 24,76

59 4480,67 2800,00 1602,56 24,49 131 758,43 2800,00 1648,73 24,69

61 4943,80 2800,00 1616,34 24,55 133 735,01 2800,00 1633,95 24,63

63 5373,91 2800,00 1633,34 24,63 135 712,37 2800,00 1619,00 24,57

65 5760,24 2800,00 1653,29 24,71 137 690,49 2800,00 1603,89 24,50

67 6097,77 2800,00 1675,84 24,81 139 669,33 2800,00 1588,62 24,43

69 6386,24 2800,00 1700,64 24,92 141 648,89 2800,00 1573,21 24,36

71 6628,74 2800,00 1727,35 25,14 143 629,14 2800,00 1557,65 24,29

Page 317: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

PHỤ LỤC 4. TÍNH TOÁN KINH TẾ CÁC PHƯƠNG ÁN SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HỆ THỐNG Bảng PL4.1

Diện tích

(ha)

Tỷ lệ

(%)Cộng Tân Biên

Tân

ChâuCộng

TX Tây

Ninh

Dương

Minhh

Châu

Châu

Thành

Hoà

ThànhGò Dầu Cộng

Dương

Minh

Châu

Gò DầuTrảng

BàngCủ Chi

TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN 168,685.04 100.00 20,883.00 14,959.00 5,924.00 58,921.13 10,112.19 17,125.50 20,943.60 8,311.84 2,428.00 88,880.91 12,760.00 22,641.92 25,731.43 27,747.56

I Đất nông nghiệp 133,088.63 78.90 17,922.00 13,680.00 4,242.00 45,271.13 7,416.19 12,825.50 17,333.60 5,631.84 2,064.00 69,895.50 11,363.00 19,094.65 21,172.43 18,265.42

1 Đất sản xuất nông nghiệp 130,639.31 77.45 17,821.00 13,597.00 4,224.00 44,286.05 7,277.45 12,386.00 17,071.60 5,513.00 2,038.00 68,532.26 11,274.36 18,933.15 20,921.14 17,403.61

1.1 Đất trồng cây hàng năm 84,144.13 49.88 14,470.00 10,771.00 3,699.00 29,297.05 3,377.45 9,180.00 12,307.60 2,619.00 1,813.00 40,377.08 5,989.83 12,538.89 13,494.14 8,354.22

- Đất trồng lúa 54,832.23 32.51 5,579.00 5,554.00 25.00 18,065.00 1,818.00 3,823.00 9,244.00 1,740.00 1,440.00 31,188.23 4,730.60 10,246.45 11,755.33 4,455.85

+ 3 vụ lúa 6,227.34 490.00 490.00 2,158.00 500.00 400.00 908.00 100.00 250.00 3,579.34 215.00 1,500.00 1,369.00 495.34

+ 2 vụ lúa 10,620.43 536.00 536.00 4,420.00 200.00 190.00 2,830.00 500.00 700.00 5,664.43 155.60 2,870.00 1,355.00 1,283.83

+ 1 vụ lúa

+ 2 lúa + 1 màu 25,481.00 3,919.00 3,894.00 25.00 7,647.00 600.00 2,400.00 3,902.00 600.00 145.00 13,915.00 2,795.00 3,780.00 6,240.00 1,100.00

+ 1 lúa + 2 màu 8,879.44 430.00 430.00 2,333.00 400.00 723.00 990.00 120.00 100.00 6,116.44 1,235.00 945.00 2,451.33 1,485.11

+ 1 lúa + 1 màu 1,490.02 204.00 204.00 374.00 98.00 110.00 146.00 20.00 912.02 310.00 321.45 240.00 40.57

+ Lúa + nuôi thuỷ sản 2,134.00 1,133.00 20.00 468.00 400.00 245.00 1,001.00 20.00 830.00 100.00 51.00

- Đất trồng cỏ dùng vào chăn nuôi 2,027.76 1.20 65.00 65.00 383.05 59.45 102.00 137.60 69.00 15.00 1,579.71 47.74 114.03 177.81 1,240.13

- Đất trồng cây hàng năm khác 27,284.14 16.17 8,826.00 5,152.00 3,674.00 10,849.00 1,500.00 5,255.00 2,926.00 810.00 358.00 7,609.14 1,211.49 2,178.41 1,561.00 2,658.24

+ Chuyên rau 3,685.00 30.00 26.00 4.00 623.00 150.00 122.00 176.00 150.00 25.00 3,032.00 48.00 387.00 546.00 2,051.00

+ Chuyên mía 13,834.00 6,354.00 3,254.00 3,100.00 5,670.00 150.00 3,830.00 1,690.00 1,810.00 670.00 690.00 450.00

+ Chuyên khoai mỳ 5,665.00 2,350.00 1,790.00 560.00 2,755.00 960.00 1,030.00 765.00 560.00 260.00 200.00 100.00

+ Cây hàng năm khác 4,091.10 92.00 82.00 10.00 1,801.00 240.00 273.00 295.00 660.00 333.00 2,198.10 233.49 892.37 465.00 607.24

1.2 Đất trồng cây lâu năm 46,495.18 27.56 3,351.00 2,826.00 525.00 14,989.00 3,900.00 3,206.00 4,764.00 2,894.00 225.00 28,155.18 5,284.53 6,394.26 7,427.00 9,049.39

+ Cao su 25,694.00 2,130.00 1,730.00 400.00 6,500.00 1,050.00 1,875.00 3,205.00 250.00 120.00 17,064.00 4,482.00 4,650.00 4,802.00 3,130.00

+ Điều 1,948.49 353.00 300.00 53.00 695.00 100.00 155.00 320.00 120.00 900.49 162.53 240.00 200.00 297.96

+ Tiêu 470.00 68.00 56.00 12.00 232.00 20.00 55.00 67.00 90.00 170.00 40.00 80.00 50.00

+ Dừa 1,153.00 70.00 70.00 675.00 60.00 126.00 219.00 250.00 20.00 408.00 65.00 155.00 138.00 50.00

+ Cây ăn quả 15,508.67 645.00 600.00 45.00 6,564.00 2,600.00 940.00 870.00 2,074.00 80.00 8,299.67 450.00 1,117.65 1,825.00 4,907.02

+ Cây lâu năm khác 1,721.02 85.00 70.00 15.00 323.00 70.00 55.00 83.00 110.00 5.00 1,313.02 85.00 151.61 412.00 664.41

2 Đất lâm nghiệp 654.29 0.39 217.00 217.00 437.29 437.29

3 Đất nuôi thủy sản 1,383.98 0.82 59.00 59.00 610.00 120.00 168.00 197.00 105.00 20.00 714.98 65.13 126.17 210.59 313.09

4 Đất nông nghiệp khác 411.05 0.24 42.00 24.00 18.00 158.08 18.74 54.50 65.00 13.84 6.00 210.97 23.51 35.33 40.70 111.43

QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP KHU VỰC HƯỞNG LỢI TRỰC TIẾP TỪ 3 KÊNH ĐẾN NĂM ĐẾN NĂM 2020

Phương án I: Sử dụng đất và nước tối ưu trên cơ sở gắn kết với nhu cầu của thị trường có xét đến an ninh lương thực (Sử dụng nước nhiều)

Số

TTHạng mục

Tổng số Kênh ĐôngKênh TâyKênh Tân Hưng

Page 318: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Bảng PL4.2

Số TT Hạng mục CộngKênh Tân

Hưng Kênh Tây Kênh Đông

A CHUYÊN LÚA 18,981.8 1,026.0 7,711.0 10,244.8

I 3 vụ lúa 6,227.3 490.0 2,158.0 3,579.3

1 Lúa đông xuân - Lúa hè thu - Lúa mùa 6,227.3 490.0 2,158.0 3,579.3

II 2 vụ lúa 12,754.4 536.0 5,553.0 6,665.4

2 Lúa đông xuân - Lúa hè thu 9,536.0 36.0 4,500.0 5,000.0

3 Lúa hè thu - Lúa mùa 2,217.4 500.0 1,053.0 664.4

4 Lúa đông xuân - Lúa hè thu - Thuỷ sản 2,134.0 1,133.0 1,001.0

B LUÂN CANH LÚA - MÀU 35,850.5 4,553.0 10,354.0 20,943.5

I 2 vụ lúa + 1 vụ màu 25,481.0 3,919.0 7,647.0 13,915.0

5 Đậu phộng đông xuân - Lúa hè thu - Lúa mùa 15,300.0 2,700.0 4,200.0 8,400.0

6 Bắp Đông Xuân - Lúa Hè Thu - Lúa Mùa 4,737.0 800.0 1,537.0 2,400.0

7 Đậu các loại Đông Xuân - Lúa Hè Thu - Lúa Mùa 2,660.0 200.0 760.0 1,700.0

8 Rau Đông Xuân - Lúa Hè Thu - Lúa Mùa 1,229.0 179.0 450.0 600.0

9 Thuốc lá Đông Xuân - Lúa Hè Thu - Lúa Mùa 1,555.0 40.0 700.0 815.0

II 1 vụ lúa + 2 vụ màu 8,879.4 430.0 2,333.0 6,116.4

10 Đậu phộng đông xuân - Bắp hè thu - Lúa mùa 4,480.0 280.0 1,200.0 3,000.0

11 Bắp Đông Xuân - Bắp Hè Thu - Lúa Mùa 1,983.0 50.0 433.0 1,500.0

12 Bắp Đông Xuân - Đậu Hè Thu - Lúa Mùa 1,330.0 30.0 300.0 1,000.0

13 Rau Đông Xuân - Rau Hè Thu - Lúa Mùa 626.4 30.0 200.0 396.4

14 Thuốc lá Đông Xuân - Rau Hè Thu - Lúa Mùa 460.0 40.0 200.0 220.0

III 1 vụ lúa + 1 vụ màu 1,490.0 204.0 374.0 912.0

15 Đậu phộng đông xuân - Lúa hè thu 700.0 100.0 200.0 400.0

16 Bắp đông xuân - Lúa hè thu 650.0 50.0 150.0 450.0

17 Rau đông xuân - Lúa hè thu 140.0 54.0 24.0 62.0

C CHUYÊN MÀU 27,284.1 8,826.0 10,849.0 7,609.1

18 Bắp Hè Thu - Đậu phộng Mùa 1,840.0 40.0 900.0 900.0

19 Bắp Hè Thu - Đậu nành Mùa 620.0 20.0 300.0 300.0

20 Bắp Hè Thu - Đậu xanh Mùa 1,080.0 20.0 400.0 660.0

21 Đậu Hè Thu - Bắp Mùa 560.1 12.0 201.0 347.1

22 Mía đường ĐX 4,234.0 1,854.0 1,770.0 610.0

23 Mía đường HT 9,600.0 4,500.0 3,900.0 1,200.0

24 Khoai mỳ 5,665.0 2,350.0 2,755.0 560.0

25 Chuyên rau (3 vụ ĐX-HT-M) 3,685.0 30.0 623.0 3,032.0

D CỎ TRỒNG CHO CHĂN NUÔI 2,027.8 65.0 383.1 1,579.7

26 Cỏ trồng 2,027.8 65.0 383.1 1,579.7

E CÂY LÂU NĂM 46,495.2 3,351.0 14,989.0 28,155.2

I Cây lâu CN năm 30,986.5 2,706.0 8,425.0 19,855.5

27 Cao su 25,694.0 2,130.0 6,500.0 17,064.0

28 Tiêu 470.0 68.0 232.0 170.0

29 Điều 1,948.5 353.0 695.0 900.5

30 Dừa + cây khác 2,874.0 155.0 998.0 1,721.0

II Cây ăn trái 15,508.7 645.0 6,564.0 8,299.7

31 Nhóm cây có múi 2,020.0 60.0 760.0 1,200.0

32 Nhóm (Mãng cầu, nhãn, xoài, SR…, cây khác) 13,488.7 585.0 5,804.0 7,099.7

F NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 1,384.0 59.0 610.0 715.0

33 Chuyên tôm cá nước ngọt 1,384.0 59.0 610.0 715.0

G MÔ HÌNH TỒNG HỢP (NN VEN ĐÔ THỊ) 411.1 42.0 158.1 211.0

34 Vườn hoa cây cảnh 102.0 12.0 30.0 60.0

35 Vườn cây ăn quả + nuôi thuỷ sản + cây cảnh 308.1 30.0 128.1 150.0

H ĐẤT LÂM NGHIỆP 654.3 0.0 217.0 437.3

CỘNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP 133,088.6 17,922.0 45,271.1 69,895.5

DIỆN TÍCH CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT VÙNG HƯỞNG LỢI TRỰC TIẾP TỪ 3

KÊNH HỆ THỐNG THUỶ LỢI DẦU TIẾNG

Phương án I: Sử dụng đất và nước tối ưu trên cơ sở gắn kết với nhu cầu của thị trường có xét đến an ninh lương thực (Sử dụng

nước nhiều)

Page 319: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Bảng PL4.3

Diện tích

(ha)

Tỷ lệ

(%)Cộng Tân Biên

Tân

ChâuCộng

TX Tây

Ninh

Dương

Minhh

Châu

Châu

Thành

Hoà

ThànhGò Dầu Cộng

Dương

Minh

Châu

Gò DầuTrảng

BàngCủ Chi

TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN 168,685.04 100.00 20,883.00 14,959.00 5,924.00 58,921.13 10,112.19 17,125.50 20,943.60 8,311.84 2,428.00 88,880.91 12,760.00 22,641.92 25,731.43 27,747.56

I Đất nông nghiệp 133,088.63 78.90 17,922.00 13,680.00 4,242.00 45,271.13 7,416.19 12,825.50 17,333.60 5,631.84 2,064.00 69,895.50 11,363.00 19,094.65 21,172.43 18,265.42

1 Đất sản xuất nông nghiệp 130,639.31 77.45 17,821.00 13,597.00 4,224.00 44,286.05 7,277.45 12,386.00 17,071.60 5,513.00 2,038.00 68,532.26 11,274.36 18,933.15 20,921.14 17,403.61

1.1 Đất trồng cây hàng năm 84,144.13 49.88 14,470.00 10,771.00 3,699.00 29,297.05 3,377.45 9,180.00 12,307.60 2,619.00 1,813.00 40,377.08 5,989.83 12,538.89 13,494.14 8,354.22

- Đất trồng lúa 54,832.23 32.51 5,579.00 5,554.00 25.00 18,065.00 1,818.00 3,823.00 9,244.00 1,740.00 1,440.00 31,188.23 4,730.60 10,246.45 11,755.33 4,455.85

+ 3 vụ lúa 3,404.61 1,354.00 500.00 360.00 294.00 100.00 100.00 2,050.61 105.00 1,040.00 539.00 366.61

+ 2 vụ lúa 11,783.16 1,026.00 1,026.00 3,714.00 200.00 230.00 2,084.00 400.00 800.00 7,043.16 265.60 3,330.00 2,035.00 1,412.56

+ 2 lúa + 1 màu 10,251.00 1,294.00 1,294.00 3,507.00 200.00 750.00 2,262.00 200.00 95.00 5,450.00 1,200.00 1,240.00 2,450.00 560.00

+ 1 lúa + 2 màu 25,529.44 3,055.00 3,030.00 25.00 7,933.00 800.00 2,373.00 3,940.00 620.00 200.00 14,541.44 2,830.00 3,485.00 6,201.33 2,025.11

+ 1 lúa + 1 màu 1,540.02 204.00 204.00 424.00 98.00 110.00 196.00 20.00 912.02 310.00 321.45 240.00 40.57

+ Lúa + nuôi thuỷ sản 2,324.00 1,133.00 20.00 468.00 400.00 245.00 1,191.00 20.00 830.00 290.00 51.00

- Đất trồng cỏ dùng vào chăn nuôi 2,027.76 1.20 65.00 65.00 383.05 59.45 102.00 137.60 69.00 15.00 1,579.71 47.74 114.03 177.81 1,240.13

- Đất trồng cây hàng năm khác 27,284.14 16.17 8,826.00 5,152.00 3,674.00 10,849.00 1,500.00 5,255.00 2,926.00 810.00 358.00 7,609.14 1,211.49 2,178.41 1,561.00 2,658.24

+ Chuyên rau 3,685.00 30.00 26.00 4.00 623.00 150.00 122.00 176.00 150.00 25.00 3,032.00 48.00 387.00 546.00 2,051.00

+ Chuyên mía 14,034.00 6,354.00 3,254.00 3,100.00 5,670.00 150.00 3,830.00 1,690.00 2,010.00 870.00 690.00 450.00

+ Chuyên khoai mỳ 5,665.00 2,350.00 1,790.00 560.00 2,755.00 960.00 1,030.00 765.00 560.00 260.00 200.00 100.00

+ Cây hàng năm khác 3,891.10 92.00 82.00 10.00 1,801.00 240.00 273.00 295.00 660.00 333.00 1,998.10 33.49 892.37 465.00 607.24

1.2 Đất trồng cây lâu năm 46,495.18 27.56 3,351.00 2,826.00 525.00 14,989.00 3,900.00 3,206.00 4,764.00 2,894.00 225.00 28,155.18 5,284.53 6,394.26 7,427.00 9,049.39

+ Cao su 25,694.00 2,130.00 1,730.00 400.00 6,500.00 1,050.00 1,875.00 3,205.00 250.00 120.00 17,064.00 4,482.00 4,650.00 4,802.00 3,130.00

+ Điều 1,948.49 353.00 300.00 53.00 695.00 100.00 155.00 320.00 120.00 900.49 162.53 240.00 200.00 297.96

+ Tiêu 470.00 68.00 56.00 12.00 232.00 20.00 55.00 67.00 90.00 170.00 40.00 80.00 50.00

+ Dừa 1,153.00 70.00 70.00 675.00 60.00 126.00 219.00 250.00 20.00 408.00 65.00 155.00 138.00 50.00

+ Cây ăn quả 15,508.67 645.00 600.00 45.00 6,564.00 2,600.00 940.00 870.00 2,074.00 80.00 8,299.67 450.00 1,117.65 1,825.00 4,907.02

+ Cây lâu năm khác 1,721.02 85.00 70.00 15.00 323.00 70.00 55.00 83.00 110.00 5.00 1,313.02 85.00 151.61 412.00 664.41

2 Đất lâm nghiệp 654.29 0.39 217.00 217.00 437.29 437.29

3 Đất nuôi thủy sản 1,383.98 0.82 59.00 59.00 610.00 120.00 168.00 197.00 105.00 20.00 714.98 65.13 126.17 210.59 313.09

4 Đất nông nghiệp khác 411.05 0.24 42.00 24.00 18.00 158.08 18.74 54.50 65.00 13.84 6.00 210.97 23.51 35.33 40.70 111.43

QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP KHU VỰC HƯỞNG LỢI TRỰC TIẾP TỪ 3 KÊNH ĐẾN NĂM ĐẾN NĂM 2020

Phương án II: Sử dụng đất và nước tối ưu trên cơ sở gắn kết với nhu cầu của thị trường và tăng lợi nhuận trên 1 đơn vị diện tích có tính đến việc sử dụng hiệu quả nước tưới.

Số

TTHạng mục

Tổng số Kênh ĐôngKênh TâyKênh Tân Hưng

Page 320: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Bảng PL4.4

Số TT Hạng mục CộngKênh Tân

Hưng Kênh Tây Kênh Đông

A CHUYÊN LÚA 17,511.8 1,026.0 6,201.0 10,284.8I 3 vụ lúa 3,404.6 1,354.0 2,050.61 Lúa đông xuân - Lúa hè thu - Lúa mùa 3,404.6 1,354.0 2,050.6

II 2 vụ lúa 14,107.2 1,026.0 4,847.0 8,234.22 Lúa đông xuân - Lúa hè thu 3,780.0 36.0 1,044.0 2,700.03 Lúa hè thu - Lúa mùa 8,003.2 990.0 2,670.0 4,343.24 Lúa đông xuân - Lúa hè thu - Thuỷ sản 2,324.0 1,133.0 1,191.0

B LUÂN CANH LÚA - MÀU 37,320.5 4,553.0 11,864.0 20,903.5I 2 vụ lúa + 1 vụ màu 10,251.0 1,294.0 3,507.0 5,450.05 Đậu phộng đông xuân - Lúa hè thu - Lúa mùa 6,170.0 770.0 2,200.0 3,200.06 Bắp Đông Xuân - Lúa Hè Thu - Lúa Mùa 2,060.0 260.0 700.0 1,100.07 Đậu các loại Đông Xuân - Lúa Hè Thu - Lúa Mùa 1,015.0 120.0 350.0 545.08 Rau Đông Xuân - Lúa Hè Thu - Lúa Mùa 530.0 80.0 200.0 250.09 Thuốc lá Đông Xuân - Lúa Hè Thu - Lúa Mùa 476.0 64.0 57.0 355.0

II 1 vụ lúa + 2 vụ màu 25,529.4 3,055.0 7,933.0 14,541.410 Đậu phộng đông xuân - Bắp hè thu - Lúa mùa 13,200.0 1,500.0 4,200.0 7,500.011 Bắp Đông Xuân - Bắp Hè Thu - Lúa Mùa 5,150.0 650.0 1,600.0 2,900.012 Bắp Đông Xuân - Đậu Hè Thu - Lúa Mùa 3,810.0 460.0 1,150.0 2,200.013 Rau Đông Xuân - Rau Hè Thu - Lúa Mùa 1,670.0 250.0 500.0 920.014 Thuốc lá Đông Xuân - Rau Hè Thu - Lúa Mùa 1,699.4 195.0 483.0 1,021.4

III 1 vụ lúa + 1 vụ màu 1,540.0 204.0 424.0 912.015 Đậu phộng đông xuân - Lúa hè thu 630.0 80.0 150.0 400.016 Bắp đông xuân - Lúa hè thu 680.0 80.0 200.0 400.017 Rau đông xuân - Lúa hè thu 230.0 44.0 74.0 112.0

C CHUYÊN MÀU 27,284.1 8,826.0 10,849.0 7,609.118 Bắp Hè Thu - Đậu phộng Mùa 1,830.0 30.0 900.0 900.019 Bắp Hè Thu - Đậu nành Mùa 630.0 30.0 300.0 300.020 Bắp Hè Thu - Đậu xanh Mùa 880.0 20.0 400.0 460.021 Đậu Hè Thu - Bắp Mùa 560.1 12.0 201.0 347.122 Mía đường ĐX 4,434.0 1,854.0 1,770.0 810.023 Mía đường HT 9,600.0 4,500.0 3,900.0 1,200.024 Khoai mỳ 5,665.0 2,350.0 2,755.0 560.025 Chuyên rau (3 vụ ĐX-HT-M) 3,685.0 30.0 623.0 3,032.0

D CỎ TRỒNG CHO CHĂN NUÔI 2,027.8 65.0 383.1 1,579.726 Cỏ trồng 2,027.8 65.0 383.1 1,579.7

E CÂY LÂU NĂM 46,495.2 3,351.0 14,989.0 28,155.2I Cây lâu CN năm 30,986.5 2,706.0 8,425.0 19,855.5

27 Cao su 25,694.0 2,130.0 6,500.0 17,064.028 Tiêu 470.0 68.0 232.0 170.029 Điều 1,948.5 353.0 695.0 900.530 Dừa + cây khác 2,874.0 155.0 998.0 1,721.0

II Cây ăn trái 15,508.7 645.0 6,564.0 8,299.731 Nhóm cây có múi 2,020.0 60.0 760.0 1,200.032 Nhóm (Mãng cầu, nhãn, xoài, SR…, cây khác) 13,488.7 585.0 5,804.0 7,099.7

F NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 1,384.0 59.0 610.0 715.033 Chuyên tôm cá nước ngọt 1,384.0 59.0 610.0 715.0

G MÔ HÌNH TỒNG HỢP (NN VEN ĐÔ THỊ) 411.1 42.0 158.1 211.034 Vườn hoa cây cảnh 102.0 12.0 30.0 60.0

35 Vườn cây ăn quả + nuôi thuỷ sản + cây cảnh 308.1 30.0 128.1 150.0

H ĐẤT LÂM NGHIỆP 654.3 217.0 437.3CỘNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP 133,088.6 17,922.0 45,271.1 69,895.5

DIỆN TÍCH CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT VÙNG HƯỞNG LỢI TRỰC TIẾP TỪ

3 KÊNH HỆ THỐNG THUỶ LỢI DẦU TIẾNG

Phương án II: Sử dụng đất và nước tối ưu trên cơ sở gắn kết với nhu cầu của thị trường và tăng lợi nhuận trên 1 đơn vị diện tích có

tính đến việc sử dụng hiệu quả nước tưới (sử dụng nước trung bình).

Page 321: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Bảng PL4.5

Diện tích

(ha)

Tỷ lệ

(%)Cộng Tân Biên

Tân

ChâuCộng

TX Tây

Ninh

Dương

Minhh

Châu

Châu

Thành

Hoà

ThànhGò Dầu Cộng

Dương

Minh

Châu

Gò DầuTrảng

BàngCủ Chi

TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN 168,685.04 100.00 20,883.00 14,959.00 5,924.00 58,921.13 10,112.19 17,125.50 20,943.60 8,311.84 2,428.00 88,880.91 12,760.00 22,641.92 25,731.43 27,747.56

I Đất nông nghiệp 133,088.63 78.90 17,922.00 13,680.00 4,242.00 45,271.13 7,416.19 12,825.50 17,333.60 5,631.84 2,064.00 69,895.50 11,363.00 19,094.65 21,172.43 18,265.42

1 Đất sản xuất nông nghiệp 130,639.31 77.45 17,821.00 13,597.00 4,224.00 44,286.05 7,277.45 12,386.00 17,071.60 5,513.00 2,038.00 68,532.26 11,274.36 18,933.15 20,921.14 17,403.61

1.1 Đất trồng cây hàng năm 84,144.13 49.88 14,470.00 10,771.00 3,699.00 29,297.05 3,377.45 9,180.00 12,307.60 2,619.00 1,813.00 40,377.08 5,989.83 12,538.89 13,494.14 8,354.22

- Đất trồng lúa 54,832.23 32.51 5,579.00 5,554.00 25.00 18,065.00 1,818.00 3,823.00 9,244.00 1,740.00 1,440.00 31,188.23 4,730.60 10,246.45 11,755.33 4,455.85

+ 3 vụ lúa 1,850.61 1,850.61 105.00 840.00 539.00 366.61

+ 2 vụ lúa 13,137.16 1,026.00 1,026.00 5,068.00 700.00 590.00 2,378.00 500.00 900.00 7,043.16 265.60 3,330.00 2,035.00 1,412.56

+ 2 lúa + 1 màu 9,961.00 1,294.00 1,294.00 3,507.00 200.00 750.00 2,262.00 200.00 95.00 5,160.00 1,200.00 1,440.00 2,000.00 520.00

+ 1 lúa + 2 màu 21,574.44 2,525.00 2,500.00 25.00 6,663.00 600.00 2,073.00 3,320.00 500.00 170.00 12,386.44 2,300.00 2,950.00 5,471.33 1,665.11

+ 1 lúa + 1 màu 5,985.02 734.00 734.00 1,694.00 298.00 410.00 816.00 140.00 30.00 3,557.02 840.00 856.45 1,420.00 440.57

+ Lúa + nuôi thuỷ sản 2,324.00 1,133.00 20.00 468.00 400.00 245.00 1,191.00 20.00 830.00 290.00 51.00

- Đất trồng cỏ dùng vào chăn nuôi 2,027.76 1.20 65.00 65.00 383.05 59.45 102.00 137.60 69.00 15.00 1,579.71 47.74 114.03 177.81 1,240.13

- Đất trồng cây hàng năm khác 27,284.14 16.17 8,826.00 5,152.00 3,674.00 10,849.00 1,500.00 5,255.00 2,926.00 810.00 358.00 7,609.14 1,211.49 2,178.41 1,561.00 2,658.24

+ Chuyên rau 3,685.00 30.00 26.00 4.00 623.00 150.00 122.00 176.00 150.00 25.00 3,032.00 48.00 387.00 546.00 2,051.00

+ Chuyên mía 14,034.00 6,354.00 3,254.00 3,100.00 5,670.00 150.00 3,830.00 1,690.00 2,010.00 870.00 690.00 450.00

+ Chuyên khoai mỳ 5,665.00 2,350.00 1,790.00 560.00 2,755.00 960.00 1,030.00 765.00 560.00 260.00 200.00 100.00

+ Cây hàng năm khác 3,891.10 92.00 82.00 10.00 1,801.00 240.00 273.00 295.00 660.00 333.00 1,998.10 33.49 892.37 465.00 607.24

1.2 Đất trồng cây lâu năm 46,495.18 27.56 3,351.00 2,826.00 525.00 14,989.00 3,900.00 3,206.00 4,764.00 2,894.00 225.00 28,155.18 5,284.53 6,394.26 7,427.00 9,049.39

+ Cao su 25,694.00 2,130.00 1,730.00 400.00 6,500.00 1,050.00 1,875.00 3,205.00 250.00 120.00 17,064.00 4,482.00 4,650.00 4,802.00 3,130.00

+ Điều 1,948.49 353.00 300.00 53.00 695.00 100.00 155.00 320.00 120.00 900.49 162.53 240.00 200.00 297.96

+ Tiêu 470.00 68.00 56.00 12.00 232.00 20.00 55.00 67.00 90.00 170.00 40.00 80.00 50.00

+ Dừa 1,153.00 70.00 70.00 675.00 60.00 126.00 219.00 250.00 20.00 408.00 65.00 155.00 138.00 50.00

+ Cây ăn quả 15,508.67 645.00 600.00 45.00 6,564.00 2,600.00 940.00 870.00 2,074.00 80.00 8,299.67 450.00 1,117.65 1,825.00 4,907.02

+ Cây lâu năm khác 1,721.02 85.00 70.00 15.00 323.00 70.00 55.00 83.00 110.00 5.00 1,313.02 85.00 151.61 412.00 664.41

2 Đất lâm nghiệp 654.29 0.39 217.00 217.00 437.29 437.29

3 Đất nuôi thủy sản 1,383.98 0.82 59.00 59.00 610.00 120.00 168.00 197.00 105.00 20.00 714.98 65.13 126.17 210.59 313.09

4 Đất nông nghiệp khác 411.05 0.24 42.00 24.00 18.00 158.08 18.74 54.50 65.00 13.84 6.00 210.97 23.51 35.33 40.70 111.43

Phương án III: Sử dụng đất và nước tối ưu trên cơ sở gắn kết với nhu cầu của thị trường, giảm diện tích lúa sử dụng tiết kiệm nước tưới.

QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP KHU VỰC HƯỞNG LỢI TRỰC TIẾP TỪ 3 KÊNH ĐẾN NĂM ĐẾN NĂM 2020

Số

TTHạng mục

Tổng số Kênh ĐôngKênh TâyKênh Tân Hưng

Page 322: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Bảng PL4.6

Số TT Hạng mục CộngKênh Tân

Hưng Kênh Tây Kênh Đông

A CHUYÊN LÚA 17,311.8 1,026.0 6,201.0 10,084.8

I 3 vụ lúa 1,850.6 1,850.6

1 Lúa đông xuân - Lúa hè thu - Lúa mùa 1,850.6 1,850.6

II 2 vụ lúa 15,461.2 1,026.0 6,201.0 8,234.2

2 Lúa đông xuân - Lúa hè thu 3,780.0 36.0 1,044.0 2,700.0

3 Lúa hè thu - Lúa mùa 9,357.2 990.0 4,024.0 4,343.2

4 Lúa đông xuân - Lúa hè thu - Thuỷ sản 2,324.0 1,133.0 1,191.0

B LUÂN CANH LÚA - MÀU 37,520.5 4,553.0 11,864.0 21,103.5

I 2 vụ lúa + 1 vụ màu 9,961.0 1,294.0 3,507.0 5,160.0

5 Đậu phộng đông xuân - Lúa hè thu - Lúa mùa 5,670.0 770.0 2,000.0 2,900.0

6 Bắp Đông Xuân - Lúa Hè Thu - Lúa Mùa 2,140.0 260.0 780.0 1,100.0

7 Đậu các loại Đông Xuân - Lúa Hè Thu - Lúa Mùa 1,055.0 120.0 390.0 545.0

8 Rau Đông Xuân - Lúa Hè Thu - Lúa Mùa 530.0 80.0 200.0 250.0

9 Thuốc lá Đông Xuân - Lúa Hè Thu - Lúa Mùa 566.0 64.0 137.0 365.0

II 1 vụ lúa + 2 vụ màu 21,574.4 2,525.0 6,663.0 12,386.4

10 Đậu phộng đông xuân - Bắp hè thu - Lúa mùa 10,900.0 1,200.0 3,200.0 6,500.0

11 Bắp Đông Xuân - Bắp Hè Thu - Lúa Mùa 4,350.0 550.0 1,300.0 2,500.0

12 Bắp Đông Xuân - Đậu Hè Thu - Lúa Mùa 3,360.0 360.0 1,000.0 2,000.0

13 Rau Đông Xuân - Rau Hè Thu - Lúa Mùa 1,420.0 200.0 500.0 720.0

14 Thuốc lá Đông Xuân - Rau Hè Thu - Lúa Mùa 1,544.4 215.0 663.0 666.4

III 1 vụ lúa + 1 vụ màu 5,985.0 734.0 1,694.0 3,557.0

15 Đậu phộng đông xuân - Lúa hè thu 2,700.0 300.0 800.0 1,600.0

16 Bắp đông xuân - Lúa hè thu 2,100.0 300.0 600.0 1,200.0

17 Rau đông xuân - Lúa hè thu 1,185.0 134.0 294.0 757.0

C CHUYÊN MÀU 27,284.1 8,826.0 10,849.0 7,609.1

18 Bắp Hè Thu - Đậu phộng Mùa 1,830.0 30.0 900.0 900.0

19 Bắp Hè Thu - Đậu nành Mùa 630.0 30.0 300.0 300.0

20 Bắp Hè Thu - Đậu xanh Mùa 880.0 20.0 400.0 460.0

21 Đậu Hè Thu - Bắp Mùa 560.1 12.0 201.0 347.1

22 Mía đường ĐX 4,434.0 1,854.0 1,770.0 810.0

23 Mía đường HT 9,600.0 4,500.0 3,900.0 1,200.0

24 Khoai mỳ 5,665.0 2,350.0 2,755.0 560.0

25 Chuyên rau (3 vụ ĐX-HT-M) 3,685.0 30.0 623.0 3,032.0

D CỎ TRỒNG CHO CHĂN NUÔI 2,027.8 65.0 383.1 1,579.7

26 Cỏ trồng 2,027.8 65.0 383.1 1,579.7

E CÂY LÂU NĂM 46,495.2 3,351.0 14,989.0 28,155.2

I Cây lâu CN năm 30,986.5 2,706.0 8,425.0 19,855.5

27 Cao su 25,694.0 2,130.0 6,500.0 17,064.0

28 Tiêu 470.0 68.0 232.0 170.0

29 Điều 1,948.5 353.0 695.0 900.5

30 Dừa + cây khác 2,874.0 155.0 998.0 1,721.0

II Cây ăn trái 15,508.7 645.0 6,564.0 8,299.7

31 Nhóm cây có múi 2,020.0 60.0 760.0 1,200.0

32 Nhóm (Mãng cầu, nhãn, xoài, SR…, cây khác) 13,488.7 585.0 5,804.0 7,099.7

F NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 1,384.0 59.0 610.0 715.0

33 Chuyên tôm cá nước ngọt 1,384.0 59.0 610.0 715.0

G MÔ HÌNH TỒNG HỢP (NN VEN ĐÔ THỊ) 411.1 42.0 158.1 211.0

34 Vườn hoa cây cảnh 102.0 12.0 30.0 60.0

35 Vườn cây ăn quả + nuôi thuỷ sản + cây cảnh 308.1 30.0 128.1 150.0

H ĐẤT LÂM NGHIỆP 654.3 217.0 437.3

CỘNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP 133,088.6 17,922.0 45,271.1 69,895.5

DIỆN TÍCH CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT VÙNG HƯỞNG LỢI TRỰC TIẾP

TỪ 3 KÊNH HỆ THỐNG THUỶ LỢI DẦU TIẾNG

Phương án III: Sử dụng đất và nước tối ưu trên cơ sở gắn kết với nhu cầu của thị trường, giảm diện tích lúa sử dụng tiết kiệm

nước tưới (sử dụng ít nước).

Page 323: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

32

Bảng PL4.7

ĐVT: Tỷ đồng

Số TT Hạng mục

Diện tích cơ

cấu cây trồng

(ha)

Tổng GTSLTổng chi

phíLãi

Thu

nhập

A CHUYÊN LÚA 18981.8 555.7 357.0 198.7 267.7

I 3 vụ lúa 6227.3 215.5 140.7 74.7 97.1

1 Lúa đông xuân - Lúa hè thu - Lúa mùa 6227.3 215.5 140.7 74.7 97.1

II 2 vụ lúa 12754.4 340.3 216.3 124.0 170.5

2 Lúa đông xuân - Lúa hè thu 9536.0 230.8 147.8 83.0 117.3

3 Lúa hè thu - Lúa mùa 2217.4 48.7 32.8 15.9 21.9

4 Lúa đông xuân - Lúa hè thu - Thuỷ sản 2134.0 60.8 35.6 25.2 31.4

B LUÂN CANH LÚA - MÀU 35850.5 1708.8 913.7 795.1 859.0

I 2 vụ lúa + 1 vụ màu 25481.0 1208.2 656.4 551.8 595.4

5 Đậu phộng đông xuân - Lúa hè thu - Lúa mùa 15300.0 749.5 411.1 338.4 369.0

6 Bắp Đông Xuân - Lúa Hè Thu - Lúa Mùa 4737.0 212.0 113.6 98.4 103.6

7 Đậu các loại Đông Xuân - Lúa Hè Thu - Lúa Mùa 2660.0 94.4 55.6 38.8 43.0

8 Rau Đông Xuân - Lúa Hè Thu - Lúa Mùa 1229.0 61.8 31.3 30.5 31.2

9 Thuốc lá Đông Xuân - Lúa Hè Thu - Lúa Mùa 1555.0 90.5 44.8 45.7 48.5

II 1 vụ lúa + 2 vụ màu 8879.4 448.7 231.3 217.5 236.7

10 Đậu phộng đông xuân - Bắp hè thu - Lúa mùa 4480.0 237.8 125.7 112.2 127.1

11 Bắp Đông Xuân - Bắp Hè Thu - Lúa Mùa 1983.0 83.8 42.8 41.0 43.6

12 Bắp Đông Xuân - Đậu Hè Thu - Lúa Mùa 1330.0 54.8 27.9 26.9 27.3

13 Rau Đông Xuân - Rau Hè Thu - Lúa Mùa 626.4 43.5 20.5 22.9 23.4

14 Thuốc lá Đông Xuân - Rau Hè Thu - Lúa Mùa 460.0 28.8 14.4 14.4 15.3

III 1 vụ lúa + 1 vụ màu 1490.0 51.9 26.1 25.8 27.0

15 Đậu phộng đông xuân - Lúa hè thu 700.0 26.2 13.0 13.2 14.2

16 Bắp đông xuân - Lúa hè thu 650.0 19.8 10.0 9.8 9.9

17 Rau đông xuân - Lúa hè thu 140.0 5.8 3.0 2.8 2.9

C CHUYÊN MÀU 27284.1 1003.8 552.1 451.8 507.9

18 Bắp Hè Thu - Đậu phộng Mùa 1840.0 48.0 26.1 21.9 22.8

19 Bắp Hè Thu - Đậu nành Mùa 620.0 14.6 8.3 6.3 6.3

20 Bắp Hè Thu - Đậu xanh Mùa 1080.0 26.4 13.8 12.5 11.2

21 Đậu Hè Thu - Bắp Mùa 560.1 13.7 7.2 6.5 5.8

22 Mía đường ĐX 4234.0 144.0 80.9 63.1 60.1

23 Mía đường HT 9600.0 245.8 148.1 97.7 118.1

24 Khoai mỳ 5665.0 119.0 65.4 53.5 59.5

25 Chuyên rau (3 vụ ĐX-HT-M) 3685.0 392.5 202.2 190.2 224.0

D CỎ TRỒNG CHO CHĂN NUÔI 2027.8 182.5 102.6 79.9 106.3

26 Cỏ trồng 2027.8 182.5 102.6 79.9 106.3

E CÂY LÂU NĂM 46495.2 2897.2 1555.6 1341.6 1592.0

I Cây lâu CN năm 30986.5 1754.2 962.2 792.1 950.7

27 Cao su 25694.0 1618.7 894.2 724.6 868.5

28 Tiêu 470.0 35.3 20.3 14.9 18.6

29 Điều 1948.5 37.0 17.5 19.5 23.4

30 Dừa + cây khác 2874.0 63.2 30.2 33.1 40.2

II Cây ăn trái 15508.7 1143.0 593.4 549.6 641.3

31 Nhóm cây có múi 2020.0 131.3 72.7 58.6 66.7

32 Nhóm (Mãng cầu, nhãn, xoài, SR…, cây khác) 13488.7 1011.7 520.7 491.0 574.6

F NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 1384.0 304.5 193.8 110.7 127.3

33 Chuyên tôm cá nước ngọt 1384.0 304.5 193.8 110.7 127.3

G MÔ HÌNH TỒNG HỢP (NN VEN ĐÔ THỊ) 411.1 144.5 82.8 61.7 69.5

34 Vườn hoa cây cảnh 102.0 45.9 28.6 17.3 21.4

35 Vườn cây ăn quả + nuôi thuỷ sản + cây cảnh 308.1 98.6 54.2 44.4 48.1

H ĐẤT LÂM NGHIỆP 654.3 4.6 1.3 3.3 4.2

CỘNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP 133088.6 6801.6 3758.8 3042.8 3533.9

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH KINH TẾ VÙNG HƯỞNG LỢI TRỰC TIẾP TỪ 3 KÊNH HỆ

THỐNG THUỶ LỢI DẦU TIẾNG

Phương án I: Sử dụng đất và nước tối ưu trên cơ sở gắn kết với nhu cầu của thị trường có xét đến an

ninh lương thực (Sử dụng nước nhiều)

Page 324: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

33

Bảng PL4.8

ĐVT: Tỷ đồng

Số TT Hạng mục

Diện tích cơ

cấu cây trồng

(ha)

Tổng

GTSL

Tổng chi

phíLãi

Thu

nhập

A CHUYÊN LÚA 17511.8 451.2 292.8 158.4 212.8

I 3 vụ lúa 3404.6 117.8 76.9 40.9 53.1

1 Lúa đông xuân - Lúa hè thu - Lúa mùa 3404.6 117.8 76.9 40.9 53.1

II 2 vụ lúa 14107.2 333.4 215.8 117.5 159.6

2 Lúa đông xuân - Lúa hè thu 3780.0 91.5 58.6 32.9 46.5

3 Lúa hè thu - Lúa mùa 8003.2 175.7 118.4 57.2 79.0

4 Lúa đông xuân - Lúa hè thu - Thuỷ sản 2324.0 66.2 38.8 27.4 34.2

B LUÂN CANH LÚA - MÀU 37320.5 1836.5 959.9 876.6 951.2

I 2 vụ lúa + 1 vụ màu 10251.0 484.8 263.6 221.2 238.6

5 Đậu phộng đông xuân - Lúa hè thu - Lúa mùa 6170.0 302.2 165.8 136.5 148.8

6 Bắp Đông Xuân - Lúa Hè Thu - Lúa Mùa 2060.0 92.2 49.4 42.8 45.1

7 Đậu các loại Đông Xuân - Lúa Hè Thu - Lúa Mùa 1015.0 36.0 21.2 14.8 16.4

8 Rau Đông Xuân - Lúa Hè Thu - Lúa Mùa 530.0 26.7 13.5 13.2 13.5

9 Thuốc lá Đông Xuân - Lúa Hè Thu - Lúa Mùa 476.0 27.7 13.7 14.0 14.9

II 1 vụ lúa + 2 vụ màu 25529.4 1297.8 669.1 628.7 684.7

10 Đậu phộng đông xuân - Bắp hè thu - Lúa mùa 13200.0 700.7 370.2 330.5 374.5

11 Bắp Đông Xuân - Bắp Hè Thu - Lúa Mùa 5150.0 217.7 111.2 106.5 113.2

12 Bắp Đông Xuân - Đậu Hè Thu - Lúa Mùa 3810.0 157.0 79.8 77.2 78.1

13 Rau Đông Xuân - Rau Hè Thu - Lúa Mùa 1670.0 115.9 54.8 61.2 62.5

14 Thuốc lá Đông Xuân - Rau Hè Thu - Lúa Mùa 1699.4 106.5 53.1 53.3 56.4

III 1 vụ lúa + 1 vụ màu 1540.0 53.9 27.2 26.7 27.9

15 Đậu phộng đông xuân - Lúa hè thu 630.0 23.6 11.7 11.9 12.8

16 Bắp đông xuân - Lúa hè thu 680.0 20.7 10.5 10.2 10.4

17 Rau đông xuân - Lúa hè thu 230.0 9.6 5.0 4.6 4.8

C CHUYÊN MÀU 27284.1 1005.7 553.3 452.4 508.7

18 Bắp Hè Thu - Đậu phộng Mùa 1830.0 47.8 26.0 21.8 22.7

19 Bắp Hè Thu - Đậu nành Mùa 630.0 14.9 8.4 6.4 6.4

20 Bắp Hè Thu - Đậu xanh Mùa 880.0 21.5 11.3 10.2 9.2

21 Đậu Hè Thu - Bắp Mùa 560.1 13.7 7.2 6.5 5.8

22 Mía đường ĐX 4434.0 150.8 84.7 66.1 63.0

23 Mía đường HT 9600.0 245.8 148.1 97.7 118.1

24 Khoai mỳ 5665.0 119.0 65.4 53.5 59.5

25 Chuyên rau (3 vụ ĐX-HT-M) 3685.0 392.5 202.2 190.2 224.0

D CỎ TRỒNG CHO CHĂN NUÔI 2027.8 182.5 102.6 79.9 106.3

26 Cỏ trồng 2027.8 182.5 102.6 79.9 106.3

E CÂY LÂU NĂM 46495.2 2897.2 1555.6 1341.6 1592.0

I Cây lâu CN năm 30986.5 1754.2 962.2 792.1 950.7

27 Cao su 25694.0 1618.7 894.2 724.6 868.5

28 Tiêu 470.0 35.3 20.3 14.9 18.6

29 Điều 1948.5 37.0 17.5 19.5 23.4

30 Dừa + cây khác 2874.0 63.2 30.2 33.1 40.2

II Cây ăn trái 15508.7 1143.0 593.4 549.6 641.3

31 Nhóm cây có múi 2020.0 131.3 72.7 58.6 66.7

32 Nhóm (Mãng cầu, nhãn, xoài, SR…, cây khác) 13488.7 1011.7 520.7 491.0 574.6

F NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 1384.0 304.5 193.8 110.7 127.3

33 Chuyên tôm cá nước ngọt 1384.0 304.5 193.8 110.7 127.3

G MÔ HÌNH TỒNG HỢP (NN VEN ĐÔ THỊ) 411.1 144.5 82.8 61.7 69.5

34 Vườn hoa cây cảnh 102.0 45.9 28.6 17.3 21.4

35 Vườn cây ăn quả + nuôi thuỷ sản + cây cảnh 308.1 98.6 54.2 44.4 48.1

H ĐẤT LÂM NGHIỆP 654.3 4.6 1.3 3.3 4.2

CỘNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP 133088.6 6826.6 3742.0 3084.6 3571.8

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH KINH TẾ VÙNG HƯỞNG LỢI TRỰC TIẾP TỪ 3 KÊNH HỆ THỐNG

THUỶ LỢI DẦU TIẾNG

Phương án II: Sử dụng đất và nước tối ưu trên cơ sở gắn kết với nhu cầu của thị trường và tăng lợi nhuận trên 1

đơn vị diện tích có tính đến việc sử dụng hiệu quả nước tưới (sử dụng nước trung bình).

Page 325: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

34

Bảng PL4.9

ĐVT: Tỷ đồng

Số TT Hạng mục

Diện tích cơ

cấu cây trồng

(ha)

Tổng

GTSL

Tổng chi

phíLãi

Thu

nhập

A CHUYÊN LÚA 17,311.8 427.1 277.7 149.4 201.9

I 3 vụ lúa 1,850.6 64.0 41.8 22.2 28.9

1 Lúa đông xuân - Lúa hè thu - Lúa mùa 1,850.6 64.0 41.8 22.2 28.9

II 2 vụ lúa 15,461.2 363.1 235.9 127.2 173.0

2 Lúa đông xuân - Lúa hè thu 3,780.0 91.5 58.6 32.9 46.5

3 Lúa hè thu - Lúa mùa 9,357.2 205.4 138.5 66.9 92.4

4 Lúa đông xuân - Lúa hè thu - Thuỷ sản 2,324.0 66.2 38.8 27.4 34.2

B LUÂN CANH LÚA - MÀU 37,520.5 1781.3 928.7 852.6 921.2

I 2 vụ lúa + 1 vụ màu 9,961.0 470.6 255.5 215.1 231.7

5 Đậu phộng đông xuân - Lúa hè thu - Lúa mùa 5,670.0 277.8 152.4 125.4 136.8

6 Bắp Đông Xuân - Lúa Hè Thu - Lúa Mùa 2,140.0 95.8 51.3 44.5 46.8

7 Đậu các loại Đông Xuân - Lúa Hè Thu - Lúa Mùa 1,055.0 37.4 22.0 15.4 17.0

8 Rau Đông Xuân - Lúa Hè Thu - Lúa Mùa 530.0 26.7 13.5 13.2 13.5

9 Thuốc lá Đông Xuân - Lúa Hè Thu - Lúa Mùa 566.0 32.9 16.3 16.6 17.7

II 1 vụ lúa + 2 vụ màu 21,574.4 1096.3 564.9 531.4 578.1

10 Đậu phộng đông xuân - Bắp hè thu - Lúa mùa 10,900.0 578.6 305.7 272.9 309.2

11 Bắp Đông Xuân - Bắp Hè Thu - Lúa Mùa 4,350.0 183.9 93.9 90.0 95.7

12 Bắp Đông Xuân - Đậu Hè Thu - Lúa Mùa 3,360.0 138.4 70.4 68.0 68.8

13 Rau Đông Xuân - Rau Hè Thu - Lúa Mùa 1,420.0 98.6 46.6 52.0 53.1

14 Thuốc lá Đông Xuân - Rau Hè Thu - Lúa Mùa 1,544.4 96.7 48.3 48.5 51.3

III 1 vụ lúa + 1 vụ màu 5,985.0 214.4 108.3 106.1 111.4

15 Đậu phộng đông xuân - Lúa hè thu 2,700.0 101.2 50.3 50.9 54.7

16 Bắp đông xuân - Lúa hè thu 2,100.0 64.0 32.3 31.6 32.0

17 Rau đông xuân - Lúa hè thu 1,185.0 49.3 25.7 23.6 24.6

C CHUYÊN MÀU 27,284.1 1005.7 553.3 452.4 508.7

18 Bắp Hè Thu - Đậu phộng Mùa 1,830.0 47.8 26.0 21.8 22.7

19 Bắp Hè Thu - Đậu nành Mùa 630.0 14.9 8.4 6.4 6.4

20 Bắp Hè Thu - Đậu xanh Mùa 880.0 21.5 11.3 10.2 9.2

21 Đậu Hè Thu - Bắp Mùa 560.1 13.7 7.2 6.5 5.8

22 Mía đường ĐX 4,434.0 150.8 84.7 66.1 63.0

23 Mía đường HT 9,600.0 245.8 148.1 97.7 118.1

24 Khoai mỳ 5,665.0 119.0 65.4 53.5 59.5

25 Chuyên rau (3 vụ ĐX-HT-M) 3,685.0 392.5 202.2 190.2 224.0

D CỎ TRỒNG CHO CHĂN NUÔI 2,027.8 182.5 102.6 79.9 106.3

26 Cỏ trồng 2,027.8 182.5 102.6 79.9 106.3

E CÂY LÂU NĂM 46,495.2 2897.2 1555.6 1341.6 1592.0

I Cây lâu CN năm 30,986.5 1754.2 962.2 792.1 950.7

27 Cao su 25,694.0 1618.7 894.2 724.6 868.5

28 Tiêu 470.0 35.3 20.3 14.9 18.6

29 Điều 1,948.5 37.0 17.5 19.5 23.4

30 Dừa + cây khác 2,874.0 63.2 30.2 33.1 40.2

II Cây ăn trái 15,508.7 1143.0 593.4 549.6 641.3

31 Nhóm cây có múi 2,020.0 131.3 72.7 58.6 66.7

32 Nhóm (Mãng cầu, nhãn, xoài, SR…, cây khác) 13,488.7 1011.7 520.7 491.0 574.6

F NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 1,384.0 304.5 193.8 110.7 127.3

33 Chuyên tôm cá nước ngọt 1,384.0 304.5 193.8 110.7 127.3

G MÔ HÌNH TỒNG HỢP (NN VEN ĐÔ THỊ) 411.1 144.5 82.8 61.7 69.5

34 Vườn hoa cây cảnh 102.0 45.9 28.6 17.3 21.4

35 Vườn cây ăn quả + nuôi thuỷ sản + cây cảnh 308.1 98.6 54.2 44.4 48.1

H ĐẤT LÂM NGHIỆP 654.3 4.6 1.3 3.3 4.2

CỘNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP 133,088.6 6747.3 3695.7 3051.6 3531.0

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH KINH TẾ VÙNG HƯỞNG LỢI TRỰC TIẾP TỪ 3 KÊNH HỆ THỐNG

THUỶ LỢI DẦU TIẾNG

Phương án III: Sử dụng đất và nước tối ưu trên cơ sở gắn kết với nhu cầu của thị trường, giảm diện tích lúa sử

dụng tiết kiệm nước tưới (sử dụng ít nước).

Page 326: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

35

Bảng PL4.10

ĐVT: Diện tích ha, N.suất:tấn/ha,Sản lượng: tấn.

I II III

I Cây hàng năm 188,800 187,762 183,368

1 Lúa cả năm

Diện tích 107,788.1 85,999.7 83,955.7

Năng suất 4.42 4.46 4.45

Sản lượng 476,210.8 383,188.3 373,880.6

1.1 Lúa Đông Xuân

Diện tích 17,897.3 9,508.6 7,954.6

Năng suất 5.25 5.40 5.50

Sản lượng 93,961 51,346 43,750

1.2 Lúa Hè Thu

Diện tích 47,085.70 29,302.82 33,257.82

Năng suất 4.30 4.40 4.40

Sản lượng 202,469 128,932 146,334

1.3 Lúa Mùa

Diện tích 42,805.10 47,188.24 42,743.24

Năng suất 4.20 4.30 4.30

Sản lượng 179,781 202,909 183,796

2 Bắp (ngô)

Diện tích 15,950.10 33,950.10 31,100.10

Năng suất 6.00 5.80 5.80

Sản lượng 95,701 196,911 180,381

3 Rau thực phẩm

Diện tích 13,510.40 15,184.46 14,190.02

Năng suất 17.00 17.00 17.00

Sản lượng 229,677 258,136 241,230

4 Đậu phộng (lạc)

Diện tích 22,320.00 21,830.00 21,100.00

Năng suất 4.00 4.00 4.00

Sản lượng 89,280 87,320 84,400

5 Khoai mỳ (sắn)

Diện tích 5,665.00 5,665.00 5,665.00

Năng suất 30.00 30.00 30.00

Sản lượng 169,950 169,950 169,950

6 Đậu đỗ các loại

Diện tích 5,690.00 6,895.10 9,185.10

Năng suất 1.50 1.50 1.50

Sản lượng 8,535 10,343 13,778

7 Mía

Diện tích 13,834.00 14,034.00 14,034.00

Năng suất 90.00 90.00 90.00

Sản lượng 1,245,060 1,263,060 1,263,060

8 Thuốc lá

Diện tích 2,015.00 2,175.44 2,110.44

Năng suất 2.00 2.00 2.00

Sản lượng 4,030 4,351 4,221

9 Cỏ trồng

Diện tích 2,027.80 2,027.80 2,027.80

Năng suất 300.00 300.00 300.00

Sản lượng 608,340 608,340 608,340

II Cây lâu năm

10 Cao su

Diện tích 25,694.00 25,694.00 25,694.00

sản lượng 46,249.20 46,249.20 46,249.20

11 Điều

Diện tích 1,948.49 1,948.49 1,948.49

Sản lượng 2,922.74 2,922.74 2,922.74

12 Tiêu

Diện tích 470.00 470.00 470.00

Sản lượng 1,410.00 1,410.00 1,410.00

13 Cây ăn quả

Diện tích 15,508.67 15,508.67 15,508.67

Sản lượng 162,841.04 162,841.04 162,841.04

14 Cây lâu năm khác

Diện tích 2,874.02 2,874.02 2,874.02

15 Hoa + cây cảnh

Diện tích 411.05 411.05 411.05

IV Thuỷ sản

Diện tích 1,384.00 1,384.00 1,383.98

Sản lượng 27,680.00 27,680.00 27,679.60

V Chăn nuôi

1 Trâu 24,122 24,122 24,122

2 Bò 182,125 182,125 182,125

3 Heo 460,000 460,000 460,000

4 Gia súc khác 7,000 7,000 7,000

5 Gia cầm 2,200,000 2,200,000 2,200,000

Phương án

DIỆN TÍCH - NĂNG SUẤT -Sản lượng CÂY TRỒNG CHÍNH NĂM 2020

Số TT Hạng mục

Page 327: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

36

PHỤ LỤC 5. MỰC NƯỚC HỒ THEO CÁC KỊCH BẢN CẤP

NƯỚC TRONG NĂM ĐỦ NƯỚC, THIẾU NƯỚC VÀ KHAN

HIẾM NƯỚC

Hình PL5.1 Đường quá trình tích nước năm trung bình nước ứng với nhu cầu dùng

nước năm 2007(HT07Qtb)

Hình PL5.2 Biểu đồ trữ nước theo kịch bản HT07Q75

Page 328: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

37

Hình PL5.3 Biểu đồ trữ nước theo kịch bản PH20Qtb

Hình PL5.4 Biểu đồ trữ nước theo kịch bản PH20Q75

Page 329: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

38

Hình PL5.5 Biểu đồ hạn chế câp nước cho Nông nghiệp kịch bản PH20Q75

Hình PL5.6 Biểu đồ hạn chế câp nước cho Công nghiệp kịch bản PH20Q75

Page 330: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

39

Hình PL5.7 Biểu đồ trữ nước theo kịch bản PH20Q95

Hình PL5.8 Biểu đồ hạn chế câp nước cho Nông nghiệp kịch bản PH20Q95

Page 331: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

40

Hình PL5.9 Biểu đồ hạn chế câp nước cho Công nghiệp kịch bản PH20Q95

Hình PL5.10 Biểu đồ trữ nước theo kịch bản PH20MQtb

Page 332: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

41

Hình PL5.11 Biểu đồ trữ nước theo kịch bản PH20MQ75

Hình PL5.12 Biểu đồ hạn chế câp nước cho Nông nghiệp kịch bản (PH20MQ75)

Page 333: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

42

Hình PL5.13 Biểu đồ hạn chế câp nước cho Công nghiệp kịch bản (PH20MQ75)

Hình PL5.14 Biểu đồ trữ nước theo kịch bản PH20MQ90

Page 334: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

43

Hình PL5.15 Biểu đồ hạn chế câp nước cho Nông nghiệp kịch bản (PH20MQ90)

Hình PL5.16 Biểu đồ hạn chế câp nước cho Công nghiệp kịch bản (PH20MQ90)

Page 335: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

44

Bảng PL5. Mực nước tích trong hồ ứng với các năm đủ nước, thiếu nước (75%) và

khan hiếm nước (90%) ứng với các kịch bản khác nhau

Mực nước tích trong hồ theo các kịch bản

Ngày tháng HT07

Qtb

HT07

Q75

HT07

Q95

PH20

Qtb

PH20

Q75

PH20

Q90

PH20

MQtb

PH20

MQ75

PH20

MQ90

01/01/1981 24,40 24,40 23,92 23,93 23,18 22,19 23,90 23,27 22,82

02/01/1981 24,39 24,39 23,91 23,90 23,13 22,18 23,87 23,22 22,81

03/01/1981 24,39 24,38 23,91 23,87 23,09 22,17 23,83 23,18 22,80

04/01/1981 24,38 24,37 23,90 23,84 23,05 22,16 23,80 23,13 22,79

05/01/1981 24,38 24,36 23,89 23,81 23,01 22,14 23,76 23,09 22,78

06/01/1981 24,37 24,35 23,88 23,77 22,96 22,13 23,73 23,04 22,78

07/01/1981 24,37 24,34 23,88 23,74 22,91 22,12 23,69 22,99 22,77

08/01/1981 24,37 24,33 23,87 23,71 22,86 22,11 23,65 22,94 22,76

09/01/1981 24,36 24,32 23,86 23,68 22,81 22,10 23,61 22,89 22,75

10/01/1981 24,36 24,31 23,85 23,64 22,77 22,08 23,58 22,86 22,74

11/01/1981 24,35 24,30 23,84 23,61 22,75 22,07 23,54 22,84 22,73

12/01/1981 24,35 24,28 23,83 23,58 22,74 22,06 23,50 22,83 22,73

13/01/1981 24,34 24,27 23,82 23,55 22,72 22,05 23,47 22,81 22,72

14/01/1981 24,33 24,26 23,81 23,51 22,71 22,03 23,43 22,79 22,71

15/01/1981 24,33 24,25 23,80 23,48 22,70 22,02 23,39 22,78 22,70

16/01/1981 24,32 24,24 23,79 23,45 22,68 22,00 23,35 22,76 22,69

17/01/1981 24,31 24,23 23,78 23,41 22,67 21,99 23,31 22,74 22,68

18/01/1981 24,31 24,22 23,77 23,38 22,65 21,97 23,27 22,72 22,67

19/01/1981 24,30 24,20 23,76 23,34 22,64 21,96 23,24 22,70 22,66

20/01/1981 24,30 24,19 23,75 23,31 22,62 21,94 23,20 22,69 22,65

21/01/1981 24,29 24,18 23,74 23,28 22,61 21,93 23,16 22,67 22,64

22/01/1981 24,28 24,17 23,73 23,24 22,59 21,91 23,12 22,65 22,62

23/01/1981 24,28 24,16 23,72 23,21 22,58 21,89 23,08 22,63 22,61

24/01/1981 24,27 24,15 23,71 23,17 22,56 21,88 23,04 22,61 22,60

25/01/1981 24,26 24,13 23,70 23,14 22,55 21,86 23,00 22,59 22,59

26/01/1981 24,25 24,12 23,69 23,10 22,53 21,84 22,96 22,58 22,58

27/01/1981 24,25 24,11 23,68 23,07 22,52 21,83 22,91 22,56 22,57

28/01/1981 24,24 24,10 23,66 23,03 22,50 21,81 22,87 22,54 22,56

29/01/1981 24,23 24,08 23,65 23,00 22,49 21,79 22,82 22,52 22,55

30/01/1981 24,23 24,07 23,64 22,96 22,47 21,78 22,77 22,50 22,54

31/01/1981 24,22 24,06 23,63 22,92 22,46 21,76 22,73 22,48 22,53

01/02/1981 24,21 24,05 23,62 22,88 22,44 21,74 22,68 22,46 22,51

02/02/1981 24,20 24,04 23,61 22,84 22,40 21,73 22,64 22,41 22,50

03/02/1981 24,19 24,03 23,59 22,80 22,35 21,71 22,60 22,37 22,48

04/02/1981 24,19 24,02 23,58 22,77 22,31 21,70 22,56 22,32 22,46

05/02/1981 24,18 24,01 23,57 22,73 22,27 21,69 22,51 22,27 22,45

06/02/1981 24,17 24,00 23,55 22,69 22,22 21,67 22,47 22,22 22,43

07/02/1981 24,16 23,99 23,54 22,66 22,18 21,66 22,43 22,17 22,41

08/02/1981 24,16 23,98 23,53 22,62 22,13 21,64 22,39 22,12 22,40

Page 336: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

45

Mực nước tích trong hồ theo các kịch bản

Ngày tháng HT07

Qtb

HT07

Q75

HT07

Q95

PH20

Qtb

PH20

Q75

PH20

Q90

PH20

MQtb

PH20

MQ75

PH20

MQ90

09/02/1981 24,15 23,97 23,51 22,58 22,09 21,63 22,34 22,07 22,38

10/02/1981 24,14 23,96 23,50 22,55 22,04 21,61 22,30 22,04 22,36

11/02/1981 24,14 23,95 23,49 22,51 22,00 21,60 22,26 22,02 22,35

12/02/1981 24,13 23,94 23,47 22,47 21,95 21,58 22,21 22,00 22,33

13/02/1981 24,12 23,93 23,46 22,44 21,92 21,57 22,17 21,98 22,31

14/02/1981 24,12 23,92 23,45 22,40 21,91 21,55 22,12 21,95 22,30

15/02/1981 24,09 23,91 23,43 22,36 21,89 21,54 22,08 21,93 22,28

16/02/1981 24,06 23,88 23,42 22,32 21,87 21,52 22,04 21,91 22,26

17/02/1981 24,04 23,86 23,41 22,29 21,85 21,51 21,99 21,88 22,24

18/02/1981 24,01 23,84 23,39 22,25 21,83 21,50 21,94 21,86 22,23

19/02/1981 23,99 23,83 23,38 22,21 21,81 21,48 21,89 21,84 22,21

20/02/1981 23,96 23,81 23,36 22,17 21,80 21,47 21,84 21,81 22,19

21/02/1981 23,94 23,79 23,35 22,13 21,78 21,45 21,79 21,79 22,17

22/02/1981 23,92 23,78 23,34 22,10 21,76 21,44 21,75 21,77 22,16

23/02/1981 23,90 23,76 23,32 22,06 21,74 21,42 21,70 21,74 22,14

24/02/1981 23,88 23,75 23,31 22,02 21,72 21,41 21,65 21,72 22,12

25/02/1981 23,86 23,74 23,29 21,98 21,70 21,39 21,60 21,70 22,10

26/02/1981 23,84 23,72 23,28 21,93 21,68 21,38 21,55 21,67 22,08

27/02/1981 23,83 23,71 23,27 21,89 21,67 21,36 21,50 21,65 22,07

28/02/1981 23,82 23,70 23,25 21,85 21,65 21,35 21,45 21,62 22,05

01/03/1981 23,80 23,69 23,24 21,80 21,63 21,33 21,40 21,60 22,03

02/03/1981 23,78 23,68 23,22 21,76 21,61 21,32 21,34 21,58 22,01

03/03/1981 23,76 23,66 23,22 21,74 21,58 21,31 21,31 21,54 21,97

04/03/1981 23,75 23,64 23,21 21,71 21,55 21,30 21,28 21,51 21,93

05/03/1981 23,73 23,63 23,21 21,69 21,52 21,29 21,25 21,48 21,89

06/03/1981 23,71 23,61 23,20 21,67 21,50 21,28 21,22 21,44 21,85

07/03/1981 23,69 23,60 23,20 21,64 21,47 21,27 21,19 21,41 21,81

08/03/1981 23,67 23,59 23,19 21,62 21,44 21,25 21,16 21,37 21,77

09/03/1981 23,66 23,58 23,19 21,60 21,41 21,24 21,13 21,34 21,73

10/03/1981 23,64 23,57 23,18 21,57 21,38 21,23 21,09 21,31 21,69

11/03/1981 23,63 23,56 23,18 21,55 21,36 21,22 21,06 21,27 21,65

12/03/1981 23,62 23,55 23,18 21,53 21,33 21,21 21,03 21,24 21,61

13/03/1981 23,61 23,54 23,17 21,50 21,30 21,20 21,00 21,20 21,57

14/03/1981 23,60 23,54 23,17 21,48 21,27 21,19 20,96 21,17 21,53

15/03/1981 23,59 23,53 23,16 21,45 21,24 21,18 20,92 21,13 21,49

16/03/1981 23,57 23,52 23,16 21,43 21,21 21,16 20,89 21,10 21,45

17/03/1981 23,54 23,50 23,15 21,40 21,18 21,15 20,85 21,06 21,41

18/03/1981 23,52 23,48 23,14 21,38 21,16 21,14 20,81 21,03 21,38

19/03/1981 23,50 23,45 23,14 21,36 21,13 21,13 20,77 20,99 21,36

20/03/1981 23,48 23,43 23,13 21,33 21,10 21,12 20,73 20,95 21,34

21/03/1981 23,46 23,41 23,12 21,31 21,07 21,11 20,70 20,91 21,32

Page 337: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

46

Mực nước tích trong hồ theo các kịch bản

Ngày tháng HT07

Qtb

HT07

Q75

HT07

Q95

PH20

Qtb

PH20

Q75

PH20

Q90

PH20

MQtb

PH20

MQ75

PH20

MQ90

22/03/1981 23,44 23,39 23,12 21,28 21,04 21,09 20,66 20,88 21,30

23/03/1981 23,42 23,37 23,11 21,26 21,01 21,08 20,62 20,87 21,28

24/03/1981 23,40 23,35 23,11 21,23 20,98 21,07 20,58 20,85 21,26

25/03/1981 23,38 23,33 23,10 21,21 20,95 21,06 20,54 20,83 21,24

26/03/1981 23,36 23,32 23,10 21,18 20,91 21,05 20,50 20,81 21,21

27/03/1981 23,35 23,31 23,09 21,16 20,88 21,03 20,47 20,80 21,19

28/03/1981 23,33 23,29 23,09 21,13 20,84 21,02 20,43 20,78 21,17

29/03/1981 23,32 23,28 23,08 21,10 20,81 21,01 20,39 20,76 21,15

30/03/1981 23,31 23,27 23,08 21,08 20,78 21,00 20,35 20,75 21,13

31/03/1981 23,30 23,26 23,07 21,05 20,77 20,98 20,31 20,73 21,11

01/04/1981 23,28 23,25 23,07 21,03 20,76 20,97 20,27 20,71 21,09

02/04/1981 23,26 23,24 23,06 21,00 20,75 20,95 20,24 20,69 21,06

03/04/1981 23,23 23,21 23,03 20,96 20,71 20,91 20,18 20,64 21,01

04/04/1981 23,20 23,18 23,00 20,93 20,67 20,87 20,13 20,58 20,95

05/04/1981 23,18 23,15 22,97 20,89 20,63 20,82 20,07 20,52 20,88

06/04/1981 23,15 23,13 22,94 20,85 20,59 20,78 20,02 20,47 20,82

07/04/1981 23,13 23,10 22,91 20,81 20,55 20,74 19,95 20,42 20,75

08/04/1981 23,11 23,08 22,89 20,78 20,50 20,69 19,89 20,39 20,69

09/04/1981 23,08 23,05 22,87 20,74 20,46 20,65 19,82 20,36 20,63

10/04/1981 23,06 23,03 22,85 20,70 20,42 20,62 19,76 20,33 20,59

11/04/1981 23,04 23,00 22,83 20,66 20,38 20,61 19,69 20,30 20,56

12/04/1981 23,02 22,97 22,81 20,62 20,34 20,59 19,63 20,27 20,52

13/04/1981 22,99 22,95 22,80 20,58 20,30 20,57 19,56 20,24 20,48

14/04/1981 22,97 22,93 22,78 20,55 20,26 20,55 19,50 20,21 20,44

15/04/1981 22,95 22,91 22,77 20,51 20,22 20,53 19,43 20,18 20,40

16/04/1981 22,91 22,89 22,76 20,47 20,17 20,52 19,37 20,15 20,36

17/04/1981 22,87 22,85 22,72 20,43 20,13 20,50 19,30 20,12 20,32

18/04/1981 22,83 22,81 22,67 20,39 20,09 20,48 19,25 20,09 20,29

19/04/1981 22,80 22,77 22,63 20,35 20,05 20,46 19,22 20,05 20,25

20/04/1981 22,76 22,73 22,59 20,31 20,02 20,44 19,19 20,02 20,21

21/04/1981 22,73 22,70 22,55 20,27 20,01 20,43 19,16 19,99 20,17

22/04/1981 22,70 22,66 22,52 20,24 19,99 20,41 19,13 19,95 20,13

23/04/1981 22,66 22,63 22,48 20,20 19,98 20,39 19,10 19,92 20,09

24/04/1981 22,63 22,59 22,44 20,16 19,96 20,37 19,07 19,88 20,05

25/04/1981 22,60 22,56 22,41 20,12 19,94 20,35 19,04 19,85 20,02

26/04/1981 22,57 22,53 22,38 20,08 19,92 20,33 19,00 19,81 19,97

27/04/1981 22,54 22,50 22,35 20,04 19,90 20,32 18,97 19,77 19,93

28/04/1981 22,51 22,47 22,32 20,00 19,88 20,30 18,94 19,73 19,88

29/04/1981 22,49 22,44 22,29 19,96 19,87 20,28 18,90 19,70 19,84

30/04/1981 22,46 22,41 22,27 19,91 19,85 20,26 18,87 19,66 19,79

01/05/1981 22,43 22,38 22,25 19,86 19,83 20,25 18,84 19,63 19,75

Page 338: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

47

Mực nước tích trong hồ theo các kịch bản

Ngày tháng HT07

Qtb

HT07

Q75

HT07

Q95

PH20

Qtb

PH20

Q75

PH20

Q90

PH20

MQtb

PH20

MQ75

PH20

MQ90

02/05/1981 22,38 22,35 22,24 19,82 19,81 20,23 18,80 19,59 19,71

03/05/1981 22,32 22,30 22,18 19,76 19,75 20,17 18,72 19,51 19,63

04/05/1981 22,27 22,24 22,13 19,70 19,68 20,11 18,63 19,43 19,55

05/05/1981 22,22 22,19 22,08 19,64 19,62 20,06 18,55 19,35 19,46

06/05/1981 22,18 22,14 22,03 19,58 19,55 20,00 18,47 19,27 19,38

07/05/1981 22,13 22,09 21,98 19,52 19,49 19,94 18,38 19,19 19,30

08/05/1981 22,09 22,04 21,93 19,45 19,42 19,87 18,30 19,10 19,22

09/05/1981 22,04 21,99 21,87 19,39 19,36 19,80 18,21 19,02 19,14

10/05/1981 22,00 21,94 21,83 19,33 19,29 19,74 18,13 18,94 19,06

11/05/1981 21,95 21,89 21,78 19,27 19,23 19,67 18,05 18,85 18,97

12/05/1981 21,91 21,84 21,74 19,21 19,16 19,60 17,96 18,76 18,89

13/05/1981 21,87 21,79 21,70 19,15 19,10 19,54 17,86 18,68 18,80

14/05/1981 21,83 21,75 21,66 19,10 19,04 19,47 17,77 18,59 18,74

15/05/1981 21,79 21,71 21,63 19,04 18,97 19,40 17,72 18,51 18,69

16/05/1981 21,73 21,68 21,60 18,98 18,90 19,34 17,69 18,42 18,64

17/05/1981 21,67 21,61 21,54 18,92 18,84 19,27 17,66 18,36 18,60

18/05/1981 21,61 21,55 21,48 18,86 18,77 19,20 17,62 18,32 18,55

19/05/1981 21,56 21,49 21,42 18,80 18,70 19,14 17,59 18,28 18,50

20/05/1981 21,51 21,43 21,36 18,74 18,63 19,07 17,56 18,23 18,46

21/05/1981 21,46 21,38 21,31 18,69 18,56 19,00 17,53 18,19 18,41

22/05/1981 21,42 21,32 21,25 18,63 18,50 18,95 17,50 18,15 18,37

23/05/1981 21,37 21,27 21,20 18,57 18,43 18,92 17,47 18,10 18,32

24/05/1981 21,33 21,22 21,15 18,52 18,37 18,89 17,44 18,06 18,28

25/05/1981 21,29 21,17 21,11 18,46 18,33 18,86 17,41 18,02 18,23

26/05/1981 21,25 21,13 21,06 18,40 18,31 18,83 17,38 17,97 18,19

27/05/1981 21,21 21,08 21,02 18,35 18,29 18,80 17,35 17,93 18,14

28/05/1981 21,17 21,04 20,98 18,29 18,27 18,77 17,32 17,88 18,10

29/05/1981 21,13 21,01 20,94 18,23 18,24 18,75 17,29 17,83 18,06

30/05/1981 21,10 20,97 20,91 18,18 18,22 18,72 17,27 17,79 18,01

31/05/1981 21,07 20,94 20,88 18,12 18,20 18,69 17,24 17,74 17,97

01/06/1981 21,04 20,91 20,85 18,07 18,18 18,67 17,21 17,70 17,92

02/06/1981 21,00 20,88 20,83 18,01 18,15 18,64 17,18 17,65 17,88

03/06/1981 20,97 20,84 20,80 18,02 18,15 18,63 17,20 17,64 17,88

04/06/1981 20,93 20,80 20,76 18,03 18,15 18,63 17,21 17,64 17,87

05/06/1981 20,89 20,76 20,72 18,04 18,15 18,62 17,23 17,63 17,87

06/06/1981 20,86 20,72 20,69 18,05 18,15 18,61 17,24 17,62 17,87

07/06/1981 20,83 20,69 20,65 18,06 18,15 18,60 17,26 17,61 17,86

08/06/1981 20,80 20,65 20,62 18,07 18,15 18,60 17,27 17,61 17,86

09/06/1981 20,77 20,62 20,59 18,08 18,14 18,59 17,27 17,60 17,86

10/06/1981 20,74 20,59 20,57 18,10 18,14 18,58 17,28 17,59 17,85

11/06/1981 20,71 20,56 20,54 18,11 18,14 18,58 17,28 17,58 17,85

Page 339: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

48

Mực nước tích trong hồ theo các kịch bản

Ngày tháng HT07

Qtb

HT07

Q75

HT07

Q95

PH20

Qtb

PH20

Q75

PH20

Q90

PH20

MQtb

PH20

MQ75

PH20

MQ90

12/06/1981 20,69 20,53 20,52 18,12 18,14 18,57 17,29 17,58 17,85

13/06/1981 20,67 20,51 20,50 18,13 18,14 18,57 17,30 17,57 17,85

14/06/1981 20,64 20,49 20,49 18,15 18,14 18,56 17,30 17,56 17,85

15/06/1981 20,62 20,48 20,47 18,16 18,14 18,56 17,31 17,56 17,85

16/06/1981 20,57 20,46 20,46 18,17 18,14 18,56 17,32 17,55 17,85

17/06/1981 20,53 20,41 20,41 18,19 18,13 18,55 17,33 17,54 17,85

18/06/1981 20,49 20,36 20,37 18,21 18,13 18,55 17,34 17,54 17,85

19/06/1981 20,46 20,32 20,33 18,22 18,13 18,54 17,35 17,53 17,85

20/06/1981 20,43 20,28 20,28 18,24 18,13 18,54 17,36 17,52 17,85

21/06/1981 20,40 20,23 20,24 18,27 18,13 18,54 17,38 17,52 17,85

22/06/1981 20,37 20,19 20,21 18,29 18,13 18,53 17,40 17,51 17,85

23/06/1981 20,35 20,16 20,17 18,32 18,14 18,53 17,42 17,51 17,85

24/06/1981 20,32 20,12 20,13 18,34 18,14 18,52 17,45 17,51 17,85

25/06/1981 20,30 20,08 20,10 18,37 18,14 18,52 17,47 17,50 17,85

26/06/1981 20,28 20,05 20,07 18,40 18,14 18,52 17,49 17,50 17,86

27/06/1981 20,26 20,02 20,04 18,43 18,15 18,52 17,52 17,50 17,86

28/06/1981 20,24 20,00 20,01 18,46 18,16 18,52 17,54 17,51 17,87

29/06/1981 20,22 19,97 19,98 18,48 18,16 18,52 17,57 17,51 17,87

30/06/1981 20,20 19,94 19,96 18,51 18,17 18,52 17,59 17,51 17,88

01/07/1981 20,20 19,92 19,93 18,54 18,18 18,52 17,62 17,52 17,89

02/07/1981 20,14 19,92 19,92 18,57 18,19 18,53 17,65 17,54 17,91

03/07/1981 20,09 19,87 19,85 18,55 18,16 18,49 17,64 17,52 17,87

04/07/1981 20,05 19,83 19,80 18,54 18,14 18,45 17,62 17,50 17,83

05/07/1981 20,01 19,78 19,74 18,52 18,10 18,41 17,61 17,48 17,80

06/07/1981 19,97 19,74 19,68 18,51 18,07 18,36 17,59 17,45 17,76

07/07/1981 19,93 19,70 19,63 18,50 18,05 18,32 17,58 17,43 17,72

08/07/1981 19,90 19,67 19,58 18,49 18,02 18,27 17,57 17,41 17,68

09/07/1981 19,86 19,64 19,54 18,48 17,99 18,23 17,56 17,39 17,64

10/07/1981 19,84 19,60 19,50 18,47 17,96 18,19 17,55 17,38 17,61

11/07/1981 19,81 19,57 19,46 18,46 17,93 18,15 17,54 17,36 17,58

12/07/1981 19,78 19,54 19,42 18,44 17,90 18,11 17,53 17,34 17,54

13/07/1981 19,75 19,51 19,39 18,43 17,87 18,08 17,52 17,31 17,51

14/07/1981 19,73 19,49 19,36 18,42 17,83 18,04 17,51 17,29 17,48

15/07/1981 19,71 19,46 19,33 18,41 17,80 18,01 17,50 17,28 17,46

16/07/1981 19,70 19,44 19,30 18,40 17,78 17,98 17,49 17,26 17,44

17/07/1981 19,70 19,46 19,31 18,39 17,75 17,94 17,48 17,25 17,41

18/07/1981 19,70 19,48 19,31 18,38 17,72 17,91 17,47 17,23 17,39

19/07/1981 19,70 19,49 19,32 18,37 17,69 17,87 17,46 17,21 17,36

20/07/1981 19,69 19,50 19,32 18,36 17,66 17,82 17,45 17,19 17,33

21/07/1981 19,69 19,51 19,33 18,35 17,63 17,78 17,44 17,17 17,30

22/07/1981 19,69 19,52 19,33 18,34 17,60 17,74 17,43 17,16 17,26

Page 340: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

49

Mực nước tích trong hồ theo các kịch bản

Ngày tháng HT07

Qtb

HT07

Q75

HT07

Q95

PH20

Qtb

PH20

Q75

PH20

Q90

PH20

MQtb

PH20

MQ75

PH20

MQ90

23/07/1981 19,69 19,53 19,33 18,33 17,56 17,70 17,42 17,15 17,23

24/07/1981 19,69 19,54 19,34 18,32 17,52 17,66 17,41 17,14 17,21

25/07/1981 19,70 19,54 19,34 18,31 17,49 17,62 17,41 17,14 17,18

26/07/1981 19,70 19,55 19,34 18,31 17,45 17,57 17,40 17,14 17,16

27/07/1981 19,70 19,55 19,34 18,30 17,42 17,53 17,40 17,14 17,14

28/07/1981 19,70 19,56 19,34 18,30 17,38 17,48 17,39 17,14 17,13

29/07/1981 19,71 19,56 19,34 18,29 17,35 17,44 17,39 17,14 17,13

30/07/1981 19,71 19,57 19,34 18,29 17,33 17,39 17,39 17,14 17,12

31/07/1981 19,72 19,58 19,35 18,29 17,31 17,35 17,39 17,15 17,12

01/08/1981 19,72 19,59 19,35 18,30 17,29 17,32 17,40 17,15 17,12

02/08/1981 19,77 19,60 19,35 18,30 17,26 17,28 17,41 17,15 17,13

03/08/1981 19,82 19,62 19,36 18,30 17,25 17,27 17,41 17,16 17,12

04/08/1981 19,86 19,65 19,36 18,29 17,23 17,25 17,41 17,17 17,12

05/08/1981 19,90 19,68 19,37 18,29 17,22 17,24 17,42 17,18 17,12

06/08/1981 19,94 19,70 19,38 18,29 17,20 17,23 17,42 17,19 17,12

07/08/1981 19,97 19,73 19,40 18,29 17,18 17,22 17,43 17,19 17,12

08/08/1981 19,99 19,75 19,41 18,29 17,16 17,22 17,44 17,20 17,12

09/08/1981 20,01 19,78 19,43 18,29 17,15 17,21 17,45 17,21 17,12

10/08/1981 20,03 19,81 19,44 18,29 17,14 17,21 17,45 17,22 17,13

11/08/1981 20,05 19,85 19,46 18,29 17,13 17,21 17,46 17,24 17,14

12/08/1981 20,06 19,88 19,47 18,30 17,13 17,21 17,47 17,27 17,15

13/08/1981 20,07 19,91 19,48 18,30 17,13 17,21 17,48 17,29 17,16

14/08/1981 20,09 19,93 19,48 18,30 17,12 17,21 17,49 17,31 17,16

15/08/1981 20,10 19,94 19,49 18,30 17,11 17,20 17,50 17,32 17,16

16/08/1981 20,15 19,96 19,50 18,30 17,10 17,19 17,51 17,33 17,17

17/08/1981 20,19 19,99 19,52 18,31 17,09 17,19 17,52 17,34 17,17

18/08/1981 20,24 20,01 19,53 18,31 17,07 17,18 17,54 17,35 17,17

19/08/1981 20,29 20,04 19,55 18,32 17,06 17,18 17,55 17,37 17,18

20/08/1981 20,34 20,07 19,57 18,33 17,05 17,19 17,57 17,38 17,20

21/08/1981 20,39 20,10 19,59 18,34 17,04 17,20 17,59 17,40 17,21

22/08/1981 20,44 20,13 19,62 18,36 17,04 17,21 17,62 17,42 17,23

23/08/1981 20,48 20,16 19,64 18,37 17,04 17,22 17,64 17,44 17,26

24/08/1981 20,51 20,20 19,66 18,39 17,04 17,24 17,67 17,47 17,28

25/08/1981 20,54 20,23 19,68 18,40 17,04 17,25 17,69 17,50 17,30

26/08/1981 20,56 20,27 19,70 18,42 17,05 17,25 17,72 17,53 17,32

27/08/1981 20,59 20,31 19,71 18,43 17,05 17,26 17,74 17,55 17,33

28/08/1981 20,61 20,34 19,73 18,45 17,05 17,25 17,77 17,58 17,34

29/08/1981 20,64 20,37 19,75 18,47 17,05 17,25 17,80 17,60 17,35

30/08/1981 20,66 20,40 19,76 18,49 17,06 17,26 17,82 17,64 17,35

31/08/1981 20,68 20,43 19,78 18,51 17,07 17,26 17,85 17,67 17,37

01/09/1981 20,71 20,46 19,79 18,53 17,08 17,27 17,87 17,70 17,38

Page 341: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

50

Mực nước tích trong hồ theo các kịch bản

Ngày tháng HT07

Qtb

HT07

Q75

HT07

Q95

PH20

Qtb

PH20

Q75

PH20

Q90

PH20

MQtb

PH20

MQ75

PH20

MQ90

02/09/1981 20,79 20,47 19,81 18,55 17,08 17,28 17,89 17,73 17,41

03/09/1981 20,88 20,54 19,87 18,63 17,14 17,33 17,98 17,79 17,46

04/09/1981 20,96 20,61 19,93 18,71 17,20 17,37 18,06 17,86 17,51

05/09/1981 21,03 20,68 20,00 18,78 17,26 17,41 18,14 17,92 17,56

06/09/1981 21,09 20,75 20,05 18,86 17,32 17,45 18,21 17,99 17,60

07/09/1981 21,15 20,82 20,10 18,94 17,38 17,49 18,29 18,05 17,65

08/09/1981 21,20 20,89 20,15 19,02 17,44 17,53 18,37 18,11 17,69

09/09/1981 21,24 20,95 20,20 19,10 17,49 17,56 18,44 18,16 17,73

10/09/1981 21,29 21,01 20,26 19,17 17,55 17,60 18,52 18,21 17,78

11/09/1981 21,34 21,05 20,31 19,24 17,61 17,65 18,59 18,27 17,83

12/09/1981 21,38 21,10 20,37 19,32 17,66 17,70 18,67 18,33 17,89

13/09/1981 21,43 21,14 20,43 19,40 17,72 17,75 18,75 18,39 17,95

14/09/1981 21,48 21,17 20,48 19,48 17,79 17,81 18,84 18,45 18,01

15/09/1981 21,52 21,22 20,54 19,56 17,87 17,87 18,92 18,52 18,06

16/09/1981 21,61 21,26 20,60 19,65 17,95 17,92 19,01 18,60 18,12

17/09/1981 21,69 21,33 20,66 19,74 18,03 17,99 19,10 18,67 18,18

18/09/1981 21,77 21,41 20,73 19,83 18,10 18,04 19,19 18,75 18,24

19/09/1981 21,84 21,48 20,80 19,92 18,17 18,10 19,28 18,82 18,30

20/09/1981 21,90 21,55 20,87 20,02 18,23 18,16 19,37 18,89 18,37

21/09/1981 21,96 21,62 20,95 20,09 18,31 18,22 19,46 18,96 18,43

22/09/1981 22,02 21,69 21,01 20,17 18,38 18,28 19,55 19,03 18,50

23/09/1981 22,07 21,75 21,07 20,25 18,45 18,34 19,64 19,10 18,56

24/09/1981 22,12 21,81 21,13 20,33 18,52 18,40 19,73 19,17 18,63

25/09/1981 22,17 21,86 21,19 20,41 18,60 18,46 19,82 19,25 18,69

26/09/1981 22,21 21,91 21,25 20,49 18,68 18,52 19,91 19,32 18,76

27/09/1981 22,26 21,96 21,31 20,58 18,76 18,58 20,01 19,40 18,82

28/09/1981 22,31 22,01 21,37 20,66 18,84 18,64 20,09 19,48 18,89

29/09/1981 22,36 22,05 21,44 20,74 18,91 18,71 20,17 19,55 18,96

30/09/1981 22,41 22,09 21,51 20,83 18,99 18,78 20,25 19,63 19,03

01/10/1981 22,46 22,13 21,58 20,91 19,06 18,85 20,34 19,70 19,11

02/10/1981 22,55 22,17 21,65 20,98 19,13 18,92 20,44 19,78 19,18

03/10/1981 22,64 22,24 21,71 21,06 19,21 19,00 20,52 19,86 19,25

04/10/1981 22,72 22,31 21,77 21,14 19,29 19,07 20,61 19,95 19,32

05/10/1981 22,81 22,39 21,84 21,22 19,38 19,14 20,70 20,04 19,40

06/10/1981 22,88 22,47 21,90 21,30 19,48 19,22 20,79 20,12 19,48

07/10/1981 22,95 22,55 21,97 21,38 19,58 19,30 20,88 20,21 19,56

08/10/1981 23,01 22,64 22,03 21,46 19,67 19,39 20,97 20,30 19,65

09/10/1981 23,06 22,72 22,09 21,54 19,77 19,48 21,05 20,39 19,75

10/10/1981 23,14 22,80 22,14 21,62 19,86 19,56 21,12 20,48 19,84

11/10/1981 23,21 22,88 22,20 21,69 19,95 19,64 21,19 20,56 19,92

12/10/1981 23,29 22,96 22,26 21,77 20,03 19,72 21,27 20,64 20,00

Page 342: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

51

Mực nước tích trong hồ theo các kịch bản

Ngày tháng HT07

Qtb

HT07

Q75

HT07

Q95

PH20

Qtb

PH20

Q75

PH20

Q90

PH20

MQtb

PH20

MQ75

PH20

MQ90

13/10/1981 23,36 23,03 22,32 21,85 20,10 19,78 21,34 20,72 20,05

14/10/1981 23,43 23,09 22,37 21,92 20,16 19,85 21,41 20,79 20,11

15/10/1981 23,49 23,16 22,42 22,00 20,23 19,91 21,49 20,85 20,17

16/10/1981 23,55 23,22 22,47 22,06 20,29 19,97 21,56 20,92 20,22

17/10/1981 23,61 23,29 22,53 22,13 20,36 20,02 21,63 20,99 20,28

18/10/1981 23,67 23,35 22,58 22,20 20,42 20,08 21,70 21,05 20,33

19/10/1981 23,72 23,41 22,64 22,26 20,48 20,13 21,77 21,10 20,39

20/10/1981 23,77 23,48 22,69 22,33 20,55 20,17 21,84 21,16 20,44

21/10/1981 23,82 23,54 22,74 22,40 20,61 20,22 21,91 21,22 20,50

22/10/1981 23,87 23,59 22,79 22,47 20,68 20,27 21,99 21,28 20,55

23/10/1981 23,92 23,64 22,84 22,53 20,75 20,32 22,05 21,34 20,61

24/10/1981 23,96 23,68 22,89 22,59 20,82 20,37 22,11 21,40 20,67

25/10/1981 24,00 23,72 22,93 22,64 20,88 20,42 22,17 21,46 20,73

26/10/1981 24,03 23,76 22,98 22,69 20,95 20,47 22,23 21,52 20,78

27/10/1981 24,07 23,79 23,02 22,73 21,01 20,52 22,29 21,57 20,84

28/10/1981 24,10 23,83 23,05 22,76 21,06 20,56 22,35 21,62 20,89

29/10/1981 24,13 23,86 23,08 22,80 21,11 20,60 22,41 21,68 20,94

30/10/1981 24,16 23,89 23,11 22,83 21,17 20,64 22,46 21,74 20,99

31/10/1981 24,19 23,93 23,15 22,86 21,22 20,67 22,52 21,79 21,02

01/11/1981 24,21 23,96 23,18 22,89 21,28 20,70 22,57 21,85 21,06

02/11/1981 24,24 23,99 23,21 22,92 21,33 20,73 22,61 21,90 21,09

03/11/1981 24,26 24,01 23,23 22,97 21,37 20,76 22,66 21,95 21,12

04/11/1981 24,29 24,02 23,26 23,02 21,41 20,80 22,71 21,99 21,16

05/11/1981 24,31 24,04 23,28 23,07 21,45 20,84 22,76 22,02 21,19

06/11/1981 24,33 24,05 23,30 23,11 21,48 20,88 22,81 22,05 21,23

07/11/1981 24,35 24,06 23,33 23,15 21,52 20,91 22,86 22,08 21,27

08/11/1981 24,37 24,08 23,35 23,19 21,55 20,95 22,90 22,11 21,30

09/11/1981 24,38 24,09 23,38 23,23 21,59 20,98 22,95 22,14 21,33

10/11/1981 24,40 24,10 23,40 23,27 21,62 21,01 22,99 22,17 21,36

11/11/1981 24,40 24,11 23,43 23,31 21,66 21,04 23,03 22,20 21,39

12/11/1981 24,40 24,12 23,46 23,35 21,69 21,07 23,07 22,23 21,43

13/11/1981 24,40 24,14 23,49 23,39 21,72 21,10 23,11 22,26 21,46

14/11/1981 24,40 24,15 23,52 23,43 21,76 21,13 23,14 22,29 21,50

15/11/1981 24,40 24,16 23,55 23,46 21,79 21,16 23,18 22,33 21,53

16/11/1981 24,40 24,18 23,57 23,50 21,82 21,18 23,21 22,36 21,56

17/11/1981 24,40 24,21 23,60 23,53 21,85 21,21 23,25 22,39 21,59

18/11/1981 24,40 24,24 23,63 23,57 21,88 21,24 23,28 22,42 21,62

19/11/1981 24,40 24,28 23,65 23,60 21,91 21,27 23,32 22,45 21,66

20/11/1981 24,40 24,31 23,67 23,64 21,94 21,30 23,35 22,48 21,69

21/11/1981 24,40 24,34 23,70 23,67 21,96 21,33 23,38 22,51 21,72

22/11/1981 24,40 24,37 23,72 23,70 21,99 21,35 23,41 22,53 21,75

Page 343: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

52

Mực nước tích trong hồ theo các kịch bản

Ngày tháng HT07

Qtb

HT07

Q75

HT07

Q95

PH20

Qtb

PH20

Q75

PH20

Q90

PH20

MQtb

PH20

MQ75

PH20

MQ90

23/11/1981 24,40 24,39 23,74 23,73 22,01 21,38 23,44 22,56 21,78

24/11/1981 24,40 24,40 23,77 23,76 22,03 21,40 23,47 22,58 21,81

25/11/1981 24,40 24,40 23,79 23,78 22,04 21,43 23,49 22,60 21,84

26/11/1981 24,40 24,40 23,81 23,81 22,06 21,45 23,52 22,62 21,87

27/11/1981 24,40 24,40 23,83 23,83 22,08 21,47 23,54 22,65 21,89

28/11/1981 24,40 24,40 23,86 23,85 22,10 21,49 23,56 22,67 21,92

29/11/1981 24,40 24,40 23,88 23,87 22,11 21,51 23,58 22,69 21,94

30/11/1981 24,40 24,40 23,90 23,89 22,13 21,53 23,61 22,71 21,97

01/12/1981 24,40 24,40 23,92 23,91 22,14 21,55 23,63 22,72 21,99

02/12/1981 24,40 24,40 23,94 23,93 22,16 21,57 23,65 22,74 22,02

03/12/1981 24,40 24,40 23,95 23,93 22,17 21,58 23,65 22,76 22,03

04/12/1981 24,40 24,40 23,95 23,93 22,18 21,59 23,65 22,78 22,05

05/12/1981 24,40 24,40 23,95 23,93 22,20 21,59 23,65 22,80 22,06

06/12/1981 24,40 24,40 23,96 23,93 22,21 21,60 23,65 22,82 22,07

07/12/1981 24,40 24,40 23,96 23,93 22,22 21,61 23,65 22,83 22,09

08/12/1981 24,40 24,40 23,96 23,93 22,23 21,61 23,65 22,85 22,10

09/12/1981 24,40 24,40 23,96 23,93 22,25 21,62 23,65 22,87 22,11

10/12/1981 24,40 24,40 23,96 23,92 22,26 21,62 23,65 22,89 22,12

11/12/1981 24,40 24,40 23,96 23,92 22,27 21,63 23,65 22,90 22,13

12/12/1981 24,40 24,40 23,96 23,92 22,28 21,63 23,65 22,92 22,15

13/12/1981 24,40 24,40 23,96 23,92 22,29 21,64 23,65 22,94 22,16

14/12/1981 24,40 24,40 23,96 23,92 22,30 21,64 23,64 22,96 22,17

15/12/1981 24,40 24,40 23,96 23,91 22,31 21,65 23,64 22,97 22,18

16/12/1981 24,40 24,40 23,96 23,91 22,33 21,65 23,64 22,99 22,19

17/12/1981 24,40 24,40 23,96 23,91 22,34 21,66 23,63 23,00 22,20

18/12/1981 24,40 24,40 23,96 23,90 22,35 21,66 23,63 23,02 22,21

19/12/1981 24,40 24,40 23,96 23,90 22,36 21,66 23,63 23,03 22,22

20/12/1981 24,40 24,40 23,96 23,89 22,37 21,67 23,62 23,03 22,23

21/12/1981 24,40 24,40 23,96 23,89 22,38 21,67 23,62 23,03 22,24

22/12/1981 24,40 24,40 23,96 23,88 22,39 21,67 23,61 23,03 22,25

23/12/1981 24,40 24,40 23,95 23,88 22,40 21,68 23,61 23,03 22,26

24/12/1981 24,40 24,40 23,95 23,87 22,41 21,68 23,60 23,03 22,27

25/12/1981 24,40 24,40 23,95 23,86 22,41 21,68 23,60 23,03 22,28

26/12/1981 24,40 24,40 23,95 23,86 22,42 21,69 23,59 23,03 22,29

27/12/1981 24,40 24,40 23,95 23,85 22,43 21,69 23,58 23,03 22,30

28/12/1981 24,40 24,40 23,95 23,84 22,44 21,69 23,58 23,03 22,31

29/12/1981 24,40 24,40 23,95 23,84 22,45 21,69 23,57 23,03 22,32

30/12/1981 24,40 24,40 23,95 23,83 22,46 21,70 23,56 23,03 22,33

31/12/1981 24,40 24,40 23,94 23,82 22,47 21,70 23,56 23,03 22,34

Page 344: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

PHỤ LỤC 6. THIẾT KẾ MÔ ĐUN KẾT NỐI, TRUY XUẤT VÀ

LƯU TRỮ DỮ LIỆU CÁC TRẠM ĐO TỰ ĐỘNG

1. Tổng quan về trạm đo nước tự động

Các trạm đo tự động thường được xây dựng ngay tại vị trí các công trình

thủy lợi (tại các cống đầu mối, kênh, nhà quản lý, ...) và có lắp đặt các thiết bị dùng

để đo các chỉ tiêu như : mực nước, lưu lượng, độ mặn, độ pH, mưa và các thiết bị

chấp hành dùng để điều khiển công trình. Mỗi trạm được trang bị một tủ điều khiển

để đo đạc, thu thập, lưu trữ và vận hành công trình. Những công việc này phần lớn

được đảm nhận bởi một bộ xử lý trung tâm (CPU) đặt tại mỗi trạm. Bộ xử lý trung

tâm được cấu thành từ một bộ điều khiển kết nối với một hay nhiều module đọc tín

hiệu analog và module số. Các module này có nhiệm vụ chuyển tín hiệu từ các cảm

biến đo và các thiết bị chấp hành về cho bộ điều khiển; tại đây bộ điều khiển sẽ đảm

nhận công việc xử lý dữ liệu, lưu trữ vào bộ nhớ và truyền về trung tâm khi có yêu

cầu.

2. Xây dựng module kết nối với trạm tự động

Module kết nối với trạm đo nước tự động có thể được xây dựng dựa trên các

bộ phần mềm tích hợp sẵn của các hãng thiết bị tự động hoặc có thể tự viết bằng các

ngôn ngữ lập trình. Module này được xây dựng với 3 tính năng chính : kết nối xem

Page 345: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

54

dữ liệu thời gian thực, kết nối tải dữ liệu về trung tâm và kết nối cân chỉnh thông số

trạm đo.

3. Module kết nối xem dữ liệu thời gian thực

Function ReadDataCurr(var Sample_D:T_Sample_Data):boolean;

Var send_Temp:Ty_P;

Len:byte;

Send_st,st_comm:string;

i,sss:byte;

dd,mm,yy,hh,min,sec:integer;

ngay:Tdatetime;

gio:Tdatetime;

st_ch:string;

Begin

if (hPort <> INVALID_HANDLE_VALUE) then

Begin

// Truyen lenh xuong PLC

Send_Temp[1]:=ord('X');

Send_Temp[2]:=ord('X');

Send_Temp[3]:=ord('D');

Send_Temp[4]:=ord('C');

Send_Temp[5]:=ord('U');

Send_Temp[6]:=ord('R');

Send_Temp[7]:=ord('R');

Send_st:='>AADCUR';

Page 346: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

55

Comm_Flush;

if SendFrame(Pchar(Send_st),7) then

begin

// Doi nhan dap ung PLC to PC

if ReceiveFrame(Send_Temp,Len) then

begin

if Len=23 then

begin

st_comm:='';

for i:=1 to 7 do

st_comm:=st_comm+chr(Send_Temp[i]);

if st_comm='>XXDCURR' then

begin

st_Ch:=chr(Send_Temp[22])+chr(Send_Temp[23]);

if Checksum(Send_Temp,21)=st_ch then

begin

yy:=(Send_Temp[8]shr 4)*10+ Send_Temp[8] and $0F;

mm:=(Send_Temp[9]shr 4)*10+ Send_Temp[9] and $0F;

dd:=(Send_Temp[10]shr 4)*10+ Send_Temp[10] and

$0F;

hh:=(Send_Temp[11]shr 4)*10+ Send_Temp[11] and

$0F;

min:=(Send_Temp[12]shr 4)*10+ Send_Temp[12] and

$0F;

sec:=(Send_Temp[21]shr 4)*10+ Send_Temp[21] and

$0F;

with Sample_D do

begin

Gio:=encodetime(hh,min,sec,0);

MucThuong:=Send_Temp[13]shl 8 + Send_Temp[14];

if (MucThuong>32767)then

MucThuong:=MucThuong-65536

else

MucThuong:=MucThuong;

MucHa:=Send_Temp[15]shl 8 + Send_Temp[16];

if (MucHa>32767)then

MucHa:=MucHa-65536

else

MucHa:=MucHa;

Doman:= Send_Temp[17]shl 8 + Send_Temp[18];

if (Doman>32767)then

Doman:=Doman-65536

else

Doman:=Doman;

DopH:=Send_Temp[19]shl 8 + Send_Temp[20];

if (DopH>32767)then

DopH:=DopH-65536

else

DopH:=DopH;

end;

// kiem tra hop le cua du lieu

result:=true;

end

else result:=false;

end

else result:=false;

Page 347: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

56

end

else result:=false;

end

else result:=false;

end

else result:=false;

end

else result:=false;

end;

4. Module kết nối tải dữ liệu về trung tâm

Function ReadData(Mau_No:integer;var Sample_D:T_Sample_Data; var

het:boolean):boolean;

Var send_Temp:Ty_P;

Len:byte;

Send_st,st_comm,st_ch:string;

i:byte;

dd,mm,yy,hh,min:integer;

ngay:Tdatetime;

Page 348: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

57

gio:Tdatetime;

Byte_c,Byte_T:byte;

Begin

Het:=false;

if (hPort <> INVALID_HANDLE_VALUE) then

Begin

// Truyen lenh xuong PLC

byte_C:=Mau_No shr 8;

byte_T:=Mau_No and $ff;

Send_st:='XXXRDAT'+chr(Byte_c)+chr(Byte_T);

Comm_Flush;

if SendFrame(Pchar(Send_st),9) then

begin

// Doi nhan dap ung PLC to PC

if ReceiveFrame(Send_Temp,Len) then

begin

if Len=22 then

begin

st_comm:='';

for i:=1 to 7 do

st_comm:=st_comm+chr(Send_Temp[i]);

if st_comm='XXXRDAT' then

begin

st_Ch:=chr(Send_Temp[21])+chr(Send_Temp[22]);

if Checksum(Send_Temp,20)=st_ch then

begin

yy:=(Send_Temp[8]shr 4)*10+

Send_Temp[8] and $0F;

mm:=(Send_Temp[9]shr 4)*10+ Send_Temp[9] and $0F;

dd:=(Send_Temp[10]shr 4)*10+ Send_Temp[10] and $0F;

hh:=(Send_Temp[11]shr 4)*10+ Send_Temp[11] and $0F;

min:=(Send_Temp[12]shr 4)*10+ Send_Temp[12] and $0F;

with Sample_D do

begin

Ngay:=encodedate(yy+2000,mm,dd);

Gio:=encodetime(hh,min,0,0)

MucThuong:=Send_Temp[13]shl 8 + Send_Temp[14];

if (MucThuong>32767)then

MucThuong:=MucThuong-

65536

else

MucThuong:=MucThuong;

MucHa:=Send_Temp[15]shl 8 +

Send_Temp[16];

if (MucHa>32767)then

MucHa:=MucHa-65536

else

MucHa:=MucHa;

Doman:= Send_Temp[17]shl 8 + Send_Temp[18];

if (Doman>32767)then

Doman:=Doman-65536

else

Doman:=Doman;

DopH:=Send_Temp[19]shl 8 +

Send_Temp[20];

if (DopH>32767)then

DopH:=DopH-65536

else

Page 349: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

58

DopH:=DopH;

end;

result:=true;

end

else result:=false;

end

else

begin

if st_comm='>HETDAT' then

begin

het:=true;

result:=true;

end

else result:=false;

end;

end

else result:=false;

end

else result:=false;

end

else result:=false;

end

else result:=false;

end;

5. Module kết nối cân chỉnh thông số trạm đo

Function SetParameter(Par:T_Pars;cal:boolean):Boolean;

Var send_Temp:Ty_P;

Len:byte;

Send_st,st_comm:string;

i:byte;

Begin

if (hPort <> INVALID_HANDLE_VALUE) then

Page 350: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

59

Begin

if cal then Send_st:='>AASPAR'+chr(Par.Ck_Save)+'CK'

else Send_st:='>AASPAR'+chr(Par.Ck_Save)+'ST';

Send_st:=send_st+chr((par.Cal_Chanel[1].Min shr 8 )and $FF)+

chr(par.Cal_Chanel[1].Min and $FF);

Send_st:=send_st+chr((par.Cal_Chanel[1].Max shr 8 )and $FF)+

chr(par.Cal_Chanel[1].Max and $FF);

Send_st:=send_st+chr((par.Cal_Chanel[1].Offset shr 8 )and

$FF)+ chr(par.Cal_Chanel[1].Offset and $FF);

Send_st:=send_st+chr((par.Cal_Chanel[2].Min shr 8 )and $FF)+

chr(par.Cal_Chanel[2].Min and $FF);

Send_st:=send_st+chr((par.Cal_Chanel[2].Max shr 8 )and $FF)+

chr(par.Cal_Chanel[2].Max and $FF);

Send_st:=send_st+chr((par.Cal_Chanel[2].Offset shr 8 )and

$FF)+ chr(par.Cal_Chanel[2].Offset and $FF);

Send_st:=send_st+chr((par.Cal_Chanel[3].Min shr 8 )and $FF)+

chr(par.Cal_Chanel[3].Min and $FF);

Send_st:=send_st+chr((par.Cal_Chanel[3].Max shr 8 )and $FF)+

chr(par.Cal_Chanel[3].Max and $FF);

Send_st:=send_st+chr((par.Cal_Chanel[3].Offset shr 8 )and

$FF)+ chr(par.Cal_Chanel[3].Offset and $FF);

Send_st:=send_st+chr((par.Cal_Chanel[4].Min shr 8 )and $FF)+

chr(par.Cal_Chanel[4].Min and $FF);

Send_st:=send_st+chr((par.Cal_Chanel[4].Max shr 8 )and $FF)+

chr(par.Cal_Chanel[4].Max and $FF);

Send_st:=send_st+chr((par.Cal_Chanel[4].Offset shr 8 )and

$FF)+ chr(par.Cal_Chanel[4].Offset and $FF);

Comm_Flush;

if SendFrame(Pchar(Send_st),34) then

begin

// Doi nhan dap ung PLC to PC

if ReceiveFrame(Send_Temp,Len) then

begin

if Len=11 then

begin

st_comm:='';

for i:=1 to 9 do

st_comm:=st_comm+chr(Send_Temp[i]);

if st_comm='>AASPAROK' then

begin

result:=true;

end

else result:=false;

end

else result:=false;

end

else result:=false;

end

else result:=false;

end

else result:=false;

end;

Page 351: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

60

6. Module thu thâp dữ liệu

Chương trình giám sát và thu thập số liệu của trạm đo nước tự động được

thiết lập ở chế độ lưu dữ liệu tự động. Tùy theo yêu cầu quản lý thì chúng ta cài đặt

thời gian lưu trữ dữ liệu cho phù hợp với khoảng thời gian : 30 phút, 1 giờ, 2 giờ, 3

giờ, 4 giờ, … Dữ liệu được lưu tự động vào bộ nhớ của trạm đo. Khi có yêu cầu tải

dữ liệu về trung tâm, nhân viên vận hành sẽ tiến hành kết nối để lấy dữ liệu.

Chương trình giám sát tại văn phòng trung tâm thiết kế một cở sở dữ liệu để phục

vụ lưu trữ và tính toán số liệu.

Giao diện truy xuât dữ liệu

Hàm truy lưu dữ liệu

procedure TFrmReadData.FormActivate(Sender: TObject);

var

Datacurr:T_Sample_Data;

h,bool:boolean;

retry:byte;

som,i:integer;

Parameter:T_Pars;

begin

Page 352: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

61

if blnconnecting then

begin

retry:=0;

repeat

bool:=ReadParameter(Parameter,som);

inc(retry);

until bool or (retry>=5);

if ((retry<5)AND (som>0)) then

begin

Animate1.Active:=true;

progressbar1.Max:=som;

sm:=1;

index_Sample:=0;

REPEAT

label1.caption:=inttostr(sm-1)+' mÉu.';

retry:=0;

repeat

bool:=ReadData(sm,datacurr,h);

inc(retry);

until bool or (retry>3);

if bool and not h then

begin

inc(index_Sample);

Data_Arr[index_Sample]:=datacurr;

If Datatram.strname='CongSo3' then

Data_Arr[index_Sample].DopH:=StrToFloat(leftStr(floatToStr(Cal_Q((Data_Ar

r[index_Sample].Doman),(Data_Arr[index_Sample].MucThuong)/100,(Data_Arr[i

ndex_Sample].MucHa)/100)),5));

If Datatram.strname='K11_300' then

Data_Arr[index_Sample].Doman:=StrToFloat(leftStr(floatToStr(Data_Arr[inde

x_Sample].Doman*b_CongK11*abs(Data_Arr[index_Sample].MucHa-

H0_CongK11)/1000000),5));

end;

progressbar1.Position:=sm;

inc(sm);

application.ProcessMessages;

UNTIL h or (sm>401);

HangUp;

blnconnecting:=false;

// Luu data vao file

label1.caption:='T¶i d÷ liÖu ®· hoµn tÊt. Tæng céng :

'+inttostr(sm-2)+' mÉu.';

application.ProcessMessages;

if index_Sample>=1 then

begin

for i:=1 to index_Sample do

Save_Data_File(Data_Arr[i]);

end;

timer1.Enabled:=true;

Animate1.Active:=false;

end

else

begin

HangUp;

blnconnecting:=false;

label1.caption:=' KÕt thóc 0 mÉu.';

application.ProcessMessages;

timer1.Enabled:=true;

Animate1.Active:=false;

end;

Page 353: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

62

end;

end;

7. Thiết kế module truyền thông qua mạng điện thoại

8. Hệ thống truyền thông qua sóng radio

Cấu hình mạng SCADA sử dụng truyền thông qua sóng radio

Page 354: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

63

Câu hình mạng SCADA sử dụng truyền thông qua sóng radio

Thiết bị truyền thông qua sóng radio: Thiết bị này

có dãy tần số hoạt động từ 902-928MHz, phạm vi

truyền thông khoảng 32km. Với khả năng kết nối

tới 254 thiết bị cấp dưới, truyền theo chuẩn RS-

232/RS-485/RS-422 và tốc độ truyền có thể đạt

được là 19200bps

Page 355: BÁO CÁO TỔNG HỢP06-10...Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công

Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”

Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống Thiên Tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

64

Lưu đồ truyền thông qua sóng radio

Bắt đầu

Gửi yêu cầu kết nối tới trạm từ xa

Kết nối thành công

Gửi yêu cầu truyền dữ liệu

Kết thúc

S

Đ

Chấp nhận cho phép truyền dữ liệu

Truyền dữ liệu

Nhận yêu cầu kết thúc

Đ

Ngắt kết nối

S

Đ

S