Top Banner
1 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÂM ĐỒNG CÔNG TY TNHH MTV LÂM NGHIỆP DI LINH BẢN TÓM TẮT PHƢƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG CÔNG TY TNHH MTV LÂM NGHIỆP DI LINH DI LINH, 2017
27

BẢN TÓM TẮT PHƢƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG CÔNG …congtylamnghiepdilinh.com/Upload/data/Tom Tat_PAQLRBV_CtyDiLinh_2_1...1 Ủy ban nhÂn dÂn tỈnh lÂm ĐỒng

Nov 03, 2019

Download

Documents

dariahiddleston
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: BẢN TÓM TẮT PHƢƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG CÔNG …congtylamnghiepdilinh.com/Upload/data/Tom Tat_PAQLRBV_CtyDiLinh_2_1...1 Ủy ban nhÂn dÂn tỈnh lÂm ĐỒng

1

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÂM ĐỒNG

CÔNG TY TNHH MTV LÂM NGHIỆP DI LINH

BẢN TÓM TẮT

PHƢƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG CÔNG TY TNHH

MTV LÂM NGHIỆP DI LINH

DI LINH, 2017

Page 2: BẢN TÓM TẮT PHƢƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG CÔNG …congtylamnghiepdilinh.com/Upload/data/Tom Tat_PAQLRBV_CtyDiLinh_2_1...1 Ủy ban nhÂn dÂn tỈnh lÂm ĐỒng

2

MỞ ĐẦU .................................................................................................................................... 4

1. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỪNG CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH

VIÊN LÂM NGHIỆP DI LINH ................................................................................................. 4

2. SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG PHƢƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG ................. 4

CHƢƠNG 1 ................................................................................................................................ 6

CĂN CỨ - PHƢƠNG PHÁP XÂY DỰNG PHƢƠNG ÁN ...................................................... 6

1. CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƢỚC........................................................... 6

1.1.CÁC VĂN BẢN TRUNG ƢƠNG ....................................................................................... 6

1.2.CÁC VĂN BẢN ĐỊA PHƢƠNG ......................................................................................... 6

2. CÁC CAM KẾT QUỐC TẾ - NGUYÊN TẮC, TIÊU CHUẨN QUẢN LÝ RỪNG BỀN

VỮNG ÁP DỤNG ...................................................................................................................... 7

3. TÀI LIỆU VÀ SỐ LIỆU SỬ DỤNG...................................................................................... 7

CHƢƠNG 2 ................................................................................................................................ 8

ĐẶC ĐIỂM HIỆN TRẠNG CỦA CÔNG TY ........................................................................... 8

I. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA CÔNG TY HIỆN NAY .............................................. 8

II. ĐỊA HÌNH, KHÍ HẬU THUỶ VĂN VÀ THỔ NHƢỠNG .................................................. 9

1. ĐỊA HÌNH .............................................................................................................................. 9

2. KHÍ HẬU THỦY VĂN .......................................................................................................... 9

3. ĐẤT ĐAI, THỔ NHƢỠNG ................................................................................................. 10

III. ĐA DẠNG SINH HỌC ...................................................................................................... 10

1. ĐA DẠNG THỰC VẬT RỪNG .......................................................................................... 10

1.1. RỪNG TỰ NHIÊN ............................................................................................................ 10

1.2. RỪNG TRỒNG ................................................................................................................. 11

V. DÂN SINH, KINH TẾ, XÃ HỘI......................................................................................... 11

1. DÂN SỐ – LAO ĐỘNG ....................................................................................................... 11

4. TÌNH HÌNH THU NHẬP VÀ TỶ LỆ NGHÈO................................................................... 12

VII. TÀI NGUYÊN RỪNG...................................................................................................... 13

1. DIỆN TÍCH RỪNG VÀ ĐẤT LÂM NGHIỆP .................................................................... 13

- ĐẤT CHƢA CÓ RỪNG: 3.440,40 HA. .......................................................................... 13

CHƢƠNG 3 .............................................................................................................................. 14

MỤC TIÊU, KẾ HOẠCH, HIỆU QUẢ VÀ GIẢI PHÁP ........................................................ 14

THỰC HIỆN PHƢƠNG ÁN .................................................................................................... 14

I. MỤC TIÊU CỦA PHƢƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG .................................... 14

1. MỤC TIÊU CHUNG CỦA PHƢƠNG ÁN .......................................................................... 14

2. MỤC TIÊU CỤ THỂ CỦA PHƢƠNG ÁN.......................................................................... 14

2.1. MỤC TIÊU VỀ KINH TẾ: ................................................................................................ 14

2.2. MỤC TIÊU XÃ HỘI: ........................................................................................................ 15

2.3. MỤC TIÊU VỀ MÔI TRƢỜNG: ...................................................................................... 15

II. THIẾT LẬP CÁC KHU RỪNG CÓ GIÁ TRỊ BẢO TỒN CAO ........................................ 15

1. VÙNG CÓ GIÁ TRỊ BẢO TỒN CAO TẠI CÔNG TY ...................................................... 15

2. VÙNG KINH DOANH RỪNG ............................................................................................ 16

III. QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SẢN XUẤT, KINH DOANH RỪNG BỀN VỮNG ........... 16

1. PHƢƠNG ÁN BỐ TRÍ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI, RỪNG ....................................................... 16

2. KẾ HOẠCH KHOÁN QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG ........................................................... 16

2.1. MỤC TIÊU ........................................................................................................................ 16

2.2.ĐỐI TƢỢNG ...................................................................................................................... 17

2.3. QUY MÔ DIỆN TÍCH ...................................................................................................... 17

4. BẢO VỆ - PCCCR RỪNG TẬP TRUNG ........................................................................... 19

4.3. MỤC TIÊU: ....................................................................................................................... 19

5. KẾ HOẠCH KHAI THÁC RỪNG TRỒNG ....................................................................... 20

6. KẾ HOẠCH NUÔI DƢỠNG RỪNG TRỒNG .................................................................... 21

6.1. MỤC TIÊU ........................................................................................................................ 21

Page 3: BẢN TÓM TẮT PHƢƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG CÔNG …congtylamnghiepdilinh.com/Upload/data/Tom Tat_PAQLRBV_CtyDiLinh_2_1...1 Ủy ban nhÂn dÂn tỈnh lÂm ĐỒng

3

7. KẾ HOẠCH KHAI THÁC LÂM SẢN NGOÀI GỖ ........................................................... 22

8. KẾ HOẠCH TRỒNG RỪNG .............................................................................................. 22

8.4. BIỆN PHÁP LÂM SINH TRONG TRỒNG RỪNG THÔNG 3 LÁ ................................ 22

9. KẾ HOẠCH CHẾ BIẾN LÂM SẢN ................................................................................... 23

VII. HIỆU QUẢ CỦA PHƢƠNG ÁN ..................................................................................... 27

1. HIỆU QUẢ KINH TẾ .......................................................................................................... 27

2. NHU CẦU VỐN ĐẦU TƢ .................................................................................................. 27

3. HIỆU QUẢ XÃ HỘI ............................................................................................................ 27

Page 4: BẢN TÓM TẮT PHƢƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG CÔNG …congtylamnghiepdilinh.com/Upload/data/Tom Tat_PAQLRBV_CtyDiLinh_2_1...1 Ủy ban nhÂn dÂn tỈnh lÂm ĐỒng

4

MỞ ĐẦU

1. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỪNG CỦA CÔNG TY

TNHH MỘT THÀNH VIÊN LÂM NGHIỆP DI LINH

Linh đƣợc thành lập từ năm 1977 theo Quyết định số 216/QĐ-UB ngày

12/7/1977 của UBND tỉnh Lâm Đồng. Là một trong những Lâm trƣờng ra đời sớm của

tỉnh Lâm Đồng, đƣợc giao nhiệm vụ tổ chức quản lý và sản xuất kinh doanh toàn diện

từ sản xuất lâm sinh, khai thác, chế biến, tiêu thụ gỗ và các lâm sản khác. Diện tích

rừng đƣợc giao quản lý là 107.446 ha – chiếm 85% tổng diện tự nhiên của huyện Di

Linh. Cấp chủ quản của Lâm trƣờng Di Linh là Công ty Lâm nghiệp Lâm Đồng.

Năm 1985, Lâm trƣờng đƣợc giao về huyện Di Linh. Cấp chủ quản là UBND

huyện Di Linh. Về quy mô, tổ chức, chức năng, nhiệm vụ vẫn nhƣ cũ.

Năm 1989 Lâm trƣờng Di Linh đƣợc tách ra để thành lập bốn (04) lâm trƣờng:

Di Linh, Tân thƣợng, Gia bắc, Tam Hiệp trực thuộc Liên hiệp Lâm công nghiệp II.

Lâm trƣờng Di Linh chỉ còn quản lý 9.726 ha; nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất lâm sinh.

Năm 1992 đƣợc thành lập Doanh nghiệp Nhà nƣớc Lâm trƣờng Di Linh theo

Quyết định số 907/UB-TC ngày 07/12/1992 của UBND tỉnh Lâm Đồng. Đồng thời

Lâm trƣờng Gia Bắc sáp nhập vào Lâm trƣờng Di Linh. Diện tích đƣợc giao quản lý

lên đến 55.014 ha. Chức năng nhiệm vụ đƣợc giao là QLBVR, xây dựng và phát triển

vốn rừng, sản xuất nông lâm kết hợp và khai thác lâm sản phụ.

Năm 1994 đƣợc UBND tỉnh Lâm Đồng điều chỉnh ranh giới, diện tích quản lý là

38.674 ha gồm 35 tiểu khu.

Năm 1999 theo Quyết định số 3912/QĐ-UB ngày 07/ 12/1999 của UBND tỉnh

Lâm Đồng về việc Điều chỉnh ranh giới, diện tích đất lâm nghiệp và phân lọai rừng

theo chức năng Lâm trƣờng Di Linh, Lâm trƣờng đƣợc giao quản lý 29.971ha gồm

5.781 ha rừng phòng hộ và 24.190 ha rừng sản xuất tại 34 tiểu khu thuộc địa phận

hành chính các xã: Gung Ré, Sơn Điền, Gia Bắc và một phần xã Liên Đầm – huyện Di

Linh – tỉnh Lâm Đồng. Nhiệm vụ chủ yếu vẫn là họat động công ích.

Năm 2002 Lâm trƣờng Di Linh đƣợc chuyển từ DNNN hoạt động công ích sang

họat động sản xuất kinh doanh theo Quyết định số 135/2002/QĐ-UB ngày 30/9/2002

của UBND tỉnh Lâm Đồng. Có chức năng nhiệm vụ nắm chắc diễn biến tài nguyên

rừng, QLBV rừng phòng hộ, tổ chức sản xuất kinh doanh rừng sản xuất. Phối hợp tốt

với chính quyền địa phƣơng tổ chức cho nhân dân tham gia sản xuất lâm nghiệp, giải

quyết việc làm thông qua khoán đất lâm nghiệp, khoán QLBVR. Liên kết sản xuất

kinh doanh rừng trồng, khai thác chế biến lâm sản, bán cây đứng.

Năm 2008 Lâm trƣờng Di Linh đƣợc chuyển đổi thành Công ty Lâm nghiệp Di

Linh theo Quyết định số 1749/QĐ-UBND ngày 30/6/2008 của UBND tỉnh Lâm Đồng.

Nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh: QLBVR, liên kết trồng rừng, cải tạo rừng nghèo

kiệt, kinh doanh rừng trồng; khai thác, chế biến, kinh doanh gỗ và lâm sản ngoài gỗ;

kinh doanh tổng hợp đa ngành nghề; sản xuất nông lâm kết hợp, dịch vụ tƣ vấn thiết

Page 5: BẢN TÓM TẮT PHƢƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG CÔNG …congtylamnghiepdilinh.com/Upload/data/Tom Tat_PAQLRBV_CtyDiLinh_2_1...1 Ủy ban nhÂn dÂn tỈnh lÂm ĐỒng

5

kế, du lịch sinh thái, nhà hàng…

Năm 2010 Công ty Lâm nghiệp Di Linh đƣợc chuyển thành Công ty TNHH một

thành viên Lâm nghiệp Di Linh theo Quyết định số1408/QĐ-UBND ngày 30/6/2010

của UBND tỉnh Lâm Đồng.

Tình hình hoạt động quản lý bảo vệ rừng, sản xuất kinh doanh của Công ty

TNHH MTV Lâm nghiệp Di Linh thực hiện trong những năm qua đã đẩy mạnh công

tác quản lý bảo vệ rừng, tăng cƣờng tuần tra, phát hiện sớm để ngăn chặn kịp thời các

hành vi chặt phá, khai thác, mua bán lâm sản, phát rừng làm rẫy, xâm lấn đất rừng trái

phép. Phối hợp với các ban ngành chức năng tổ chức tuyên truyền sâu rộng bằng nhiều

hình thức đến quần chúng nhân dân trong vùng. Nâng cao vai trò trách nhiệm tuần tra

quản lý bảo vệ rừng của tổ nhận khoán, ban lâm nghiệp xã trong đó chú trọng nâng cao

hiệu quả tác nghiệp của tổ cơ động và các cụm tiểu khu. Hiện nay rừng đã đƣợc bảo vệ

tốt hạn chế rất lớn các vụ vi phạm làm thiệt hại đến tài nguyên rừng.

Tình hình sản xuất kinh doanh của chủ rừng từ năm 2006 đến nay bằng vốn cây

đứng và vốn tái tạo rừng sau khai thác hàng năm Công ty đã tổ chức trồng mới và

chăm sóc về cơ bản hoàn thành nhiệm vụ phủ xanh đất trống đồi núi trọc trong phạm

vi rừng và đất rừng đƣợc giao quản lý. Diện tích rừng trồng do Công ty quản lý tính

đến thời điểm năm 2017 là 2.256,91 ha.

Thực hiện chủ trƣơng chính sách của nhà nƣớc hiện nay Công ty không tham gia

vào các hoạt động khai thác gỗ rừng tự nhiên. Kế hoạch khai thác gỗ hàng năm đƣợc

thực hiện thông qua quy chế đấu thầu, giao thầu do tỉnh ban hành kết quả bán cây

đứng. Ngoài nhiệm vụ công ích, công ty còn có những hoạt động kinh doanh khác

nhƣ: Tận thu, tận dụng, khai thác lâm sản phụ, tận thu sản phẩm trung gian trong tỉa

thƣa nuôi dƣỡng rừng trồng, tận thu sản phẩm trung gian trong tỉa thƣa nuôi dƣỡng

rừng tự nhiên, khai thác rừng trồng. Trong sản xuất kinh doanh Công ty đã thực hiện

đúng quy trình kỹ thuật, các quy chế, quy định của tỉnh và luật doanh nghiệp, đảm bảo

sự cân đối nguồn vốn, bù đắp chi phí và có lãi, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân

sách nhà nƣớc.

2. SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG PHƢƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN

VỮNG

Xây dựng Phƣơng án quản lý rừng bền vững hƣớng chứng chỉ rừng FSC để quản

lý rừng toàn diện, lâu dài, bền vững cả về kinh tế, xã hội và môi trƣờng là hết sức quan

trọng nhằm xác định các biện pháp cơ bản trong quản lý phát triển tài nguyên rừng bền

vững, nâng cao hiệu quả sử dụng rừng, thu hút sự tham gia và tạo công ăn việc làm

cho ngƣời dân địa phƣơng, xoá đói giảm nghèo, đồng thời bảo vệ môi trƣờng và đa

dạng sinh học.

Công ty TNHH một thành viên Lâm nghiệp Di Linh cam kết thực hiện chính

sách quản lý rừng bền vững nhằm đạt các mục tiêu sau:

- Bảo vệ, duy trì các giá trị Môi trƣờng hiện hữu, từng bƣớc cải thiện, nâng cao

các giá trị môi trƣờng theo luật pháp của quốc gia và yêu cầu của quốc tế.

Page 6: BẢN TÓM TẮT PHƢƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG CÔNG …congtylamnghiepdilinh.com/Upload/data/Tom Tat_PAQLRBV_CtyDiLinh_2_1...1 Ủy ban nhÂn dÂn tỈnh lÂm ĐỒng

6

- Phát triển và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của cán bộ công nhân viên

và của cộng đồng địa phƣơng đƣợc nâng cao từ các hoạt động quản lý rừng và sản xuất

kinh doanh của Công ty.

- Quản lý, khai thác và sử dụng hiệu quả tài nguyên rừng góp phần phát triển

kinh tế của Công ty và Cộng đồng địa phƣơng.

- Công ty thiết lập và duy trì lâu dài hệ thống quản lý để đạt đƣơc chứng chỉ

quản lý rừng bền vững và chuỗi hành trình sản phẩm (FM/CoC Certification).

Chƣơng 1

CĂN CỨ - PHƢƠNG PHÁP XÂY DỰNG PHƢƠNG ÁN

1. CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƢỚC

1.1.Các văn bản Trung ƣơng

- Luật Bảo vệ và phát triển rừng (năm 2004).

- Luật Đa dạng sinh học (năm 2008).

- Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng 3 năm 2006 về quản lý thực vật

rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm, “Danh mục thực vật rừng, động vật rừng

nguy cấp, quý, hiếm".

- Thông tƣ số 21/2016/TT-BNNPTNT ngày 28/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và

PTNT về việc hƣớng dẫn khai thác tận thu gỗ và Lâm sản ngoài gỗ.

- Thông tƣ số 38/2015/TT-BNNPTNT ngày 03/11/2015 về việc hƣớng dẫn về

phƣơng án quản lý rừng bền vững.

1.2.Các văn bản địa phƣơng

Cơ chế và chính sách của địa phƣơng sở tại có liên quan đến công tác quản lý

rừng; bao gồm:

- Văn bản số 906/UBND-TH ngày 02/3/2015 của UBND tỉnh Lâm Đồng V/v

xây dựng đề án, phƣơng án tổng thể sắp xếp, đổi mới các Công ty TNHH MTV lâm

nghiệp nghiệp và văn bản số 1324/UBND-TH ngày 25/3/2015 V/v khẩn trƣơng xây

dựng Đề án, Phƣơng án tổng thể sắp xếp, đổi mới các công ty lâm nghiệp.

- Quyết định số 1036/QĐ-UBND ngày 25/4/2008 của UBND tỉnh Lâm Đồng

phê duyệt phƣơng án phát triển sử dụng bền vững rừng sản xuất giai đoạn 2008 –

2015.

- Quyết định số 1802/QĐ-UBND ngày 11/8/2017 Phê duyệt đề án sắp xếp, đổi

mới và phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt động của Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp

Di Linh.

Page 7: BẢN TÓM TẮT PHƢƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG CÔNG …congtylamnghiepdilinh.com/Upload/data/Tom Tat_PAQLRBV_CtyDiLinh_2_1...1 Ủy ban nhÂn dÂn tỈnh lÂm ĐỒng

7

2. CÁC CAM KẾT QUỐC TẾ - NGUYÊN TẮC, TIÊU CHUẨN QUẢN LÝ

RỪNG BỀN VỮNG ÁP DỤNG

Những Công ƣớc, cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia bao gồm:

- CITES (1975): Convention on International Trade in Endangered Species of

Wild Fauna and Flora - Công ƣớc về thƣơng mại quốc tế các loài động, thực vật hoang

dã nguy cấp.

- Luật Lao động quốc tế: International labour law (Labour standards) của Tổ

chức Lao động Quốc tế (International Labour Organization, viết tắt ILO) thuộc Liên

Hiệp Quốc.

- Hiệp định về đa dạng sinh học (1992): Convention on Biological Diversity.

- Thỏa thuận về gỗ nhiệt đới thế giới (International tropical timber agreement –

ITTA) (2006) của Tổ chức gỗ nhiệt đới thế giới (International tropical timber

organization - ITTO).

- Bộ tiêu tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững theo FSC của Tập đoàn tƣ vấn GFA

GmbH, phiên bản 1.1 năm 2015.

3. TÀI LIỆU VÀ SỐ LIỆU SỬ DỤNG

Báo cáo phƣơng án quản lý rừng bền vững của Công ty có sử dụng các số liệu,

tài liệu sau:

Báo cáo phƣơng án quản lý rừng bền vững của Công ty có sử dụng các số liệu,

tài liệu sau:

- Bản đồ hiện trạng rừng theo kết quả kiểm kê rừng năm 2014;

- Bản đồ quy hoạch 3 loại rừng tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2008-2020;

- Số liệu kết quả kiểm kê rừng năm 2014 trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng đã đƣợc

UBND tỉnh Lâm Đồng phê duyệt;

- Chuyên đề điều tra rừng trồng Công ty TNHH MTV lâm nghiệp Di Linh năm

2017;

- Chuyên đề điều tra rừng tự nhiên Công ty TNHH MTV lâm nghiệp Di Linh

năm 2017;

- Chuyên đề thực vật rừng Công ty TNHH MTV lâm nghiệp Di Linh năm 2017;

- Chuyên đề động vật rừng Công ty TNHH MTV lâm nghiệp Di Linh năm 2017;

- Chuyên đề đánh giá tác động môi trƣờng Công ty TNHH MTV lâm nghiệp Di

Linh năm 2017;

- Chuyên đề xác định rừng có giá trị bảo tồn cao Công ty TNHH MTV lâm

nghiệp Di Linh năm 2017;

- Chuyên đề phân vùng chức năng rừng Công ty TNHH MTV lâm nghiệp Di

Linh năm 2017;

Page 8: BẢN TÓM TẮT PHƢƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG CÔNG …congtylamnghiepdilinh.com/Upload/data/Tom Tat_PAQLRBV_CtyDiLinh_2_1...1 Ủy ban nhÂn dÂn tỈnh lÂm ĐỒng

8

- Chuyên đề không chuyển đổi rừng tự nhiên sang rừng trồng sau năm 1994

Công ty TNHH MTV lâm nghiệp Di Linh năm 2017;

- Chuyên đề đánh giá tác động xã hội Công ty TNHH MTV lâm nghiệp Di Linh

năm 2017;

Và một số tài liệu khác có liên quan nhƣ Thông tƣ 38, Hƣớng dẫn khai

thác tác động thấp, các báo cáo tham vấn, một số báo cáo đánh giá hoạt động của Công

ty trong các năm gần đây, vvv…

Chƣơng 2

ĐẶC ĐIỂM HIỆN TRẠNG CỦA CÔNG TY

I. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA CÔNG TY HIỆN NAY

Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý công ty.

Văn phòng

Công Ty

Phòng Kỹ thuật –

QLBVR

Phòng

Kinh tế

XN Lâm

nghieäp Gung Ré

XN Lâm

nghieäp Bắc

Sơn

XN Sản

xuất -

TMDV

XN Chế

biến Lâm

sản

KIỂM SOÁT VIÊN

HỘI ĐỒNG THÀNH

BAN GIÁM ĐỐC

Page 9: BẢN TÓM TẮT PHƢƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG CÔNG …congtylamnghiepdilinh.com/Upload/data/Tom Tat_PAQLRBV_CtyDiLinh_2_1...1 Ủy ban nhÂn dÂn tỈnh lÂm ĐỒng

9

* Số lƣợng, chất lƣợng Công nhân, viên chức

- Tổng số CBCNV đến ngày 31/09/2017: 132 ngƣời (38 nữ). Gồm:

+ Ngƣời quản lý doanh nghiệp: 08 ngƣời (01 Chủ tịch HĐTV, 03 Thành viên

HĐTV, 01 Giám đốc, 01 Phó Giám Đốc, 01 Phụ trách kế toán, 01 Kiểm soát viên).

+ Số lao động ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn: 132 ngƣời.

+ Số lao động ký hợp đồng lao động mùa vụ, theo công việc dƣới 12 tháng: 0

ngƣời

+ Số lao động chƣa thực hiện ký hợp đồng lao động: 0 ngƣời.

- Chia ra:

+ Trực tiếp sản xuất: 63 lao động

+ Gián tiếp, phục vụ sản xuất: 8 lao động.

+ Nhân viên QLBV rừng: 34 lao động

- Trình độ toàn Công ty hiện nay gồm:

+ Thạc sỹ: 02;

+ Đại học: 31 ngƣời;

+ Cao đẳng, Trung cấp: 31 ngƣời;

+ Sơ cấp: 01 ngƣời;

+ Công nhân kỹ thuật, lao động phổ thông: (nhân viên QLBVR, thủ kho, lái xe,

lái máy, công nhân gieo ƣơm, công nhân trồng rừng, công nhân chế biến gỗ) 67 ngƣời.

Trong đó có 03 ngƣời đã có trình độ Cử nhân lý luận Chính trị, 02 ngƣời có trình

độ Trung cấp lý luận Chính trị.

II. ĐỊA HÌNH, KHÍ HẬU THUỶ VĂN VÀ THỔ NHƢỠNG

1. Địa hình

Khu vực rừng và đất rừng do Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Di Linh quản

lý nằm trên cao nguyên Di Linh, chia thành 02 vùng địa hình rõ rệt.

- Vùng núi cao: Từ phía Đông vòng xuống phía Nam do kiến tạo của dãy Pantar

hình thành, địa hình chia cắt thành nhiều khe, vực sâu.

- Vùng núi thấp: Nằm ở phía Bắc, Tây Bắc và phía Nam, Tây Nam. Khu vực này

tƣơng đối bằng phẳng. Vùng này thích hợp cho sản xuất nông – lâm nghiệp.

2. Khí hậu thủy văn

Khí hậu chung của khu vực theo số liệu quan trắc của trạm khí tƣợng thủy văn

Đức Trọng nhƣ sau:

- Mùa mƣa từ tháng 4 đến tháng 10 hàng năm.

- Mùa khô từ tháng 11 đến hết tháng 3 năm sau.

Page 10: BẢN TÓM TẮT PHƢƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG CÔNG …congtylamnghiepdilinh.com/Upload/data/Tom Tat_PAQLRBV_CtyDiLinh_2_1...1 Ủy ban nhÂn dÂn tỈnh lÂm ĐỒng

10

- Nhiệt độ bình quân trong năm là 22,2 0C, tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất

là 22,9 0C. Tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất 19,3

0C.

- Lƣợng mƣa bình quân năm 2.037mm, lƣợng mƣa cao nhất (tháng 8) 4.010 mm,

lƣợng mƣa thấp nhất (tháng 01) 9 mm.

3. Đất đai, thổ nhƣỡng

Trên diện tích đất lâm nghiệp của Công ty có 03 nhóm đất chính nhƣ sau:

+ Nhóm đất Ferallít vàng và vàng đỏ phát triển trên đá mẹ Granít chiếm 40 %

diện tích, thành phần cơ giới thịt nhẹ đến trung bình, độ dày tầng đất A – B > 70 cm.

+ Nhóm đất Bazan nâu đỏ phát triển trên đá mẹ Bazan, chiếm 50% diện tích.

Thành phần cơ giới thịt trung bình đến thịt nặng, độ dày tầng đất A-B >1 m. Đất có độ

phì cao thích hợp cho sản xuất nông – lâm nghiệp.

+ Nhóm đất phù sa cổ phát triển trên đá mẹ Granít chiếm khoảng 6% tập trung

chủ yếu về phía nam giáp tỉnh Bình Thuận. Thành phần cơ giới cát pha nên thƣờng bị

khô hạn vào mùa khô.

Ngoài ra có khoảng 4% diện tích đất dốc tụ và phù sa sông suối thích hợp cho

việc trồng lúa và hoa màu.

III. ĐA DẠNG SINH HỌC

1. Đa dạng thực vật rừng

1.1. Rừng tự nhiên

Kết quả thực hiện chuyên đề điều tra thực vật rừng tại Công ty TNHH MTV

Lâm nghiệp Di Linh từ tháng 4 đến tháng 6/2017 trên diện tích rừng tự nhiên thuộc 3

xã: Gung Ré, Sơn Điền, Gia Bắc. Xây dựng đƣợc danh lục thực vật rừng tự nhiên của

CTLN Di Linh. Tóm tắt danh lục:

+ Ngành thực vật: 2

+ Họ thực vật: 64

+ Loài thực vật: 289

Trong phạm vi toàn quốc có 448 loài thực vật đƣợc xếp vào Sách đỏ Việt Nam

(2007) nhằm khuyến cáo rộng rãi để mọi ngƣời cùng có trách nhiệm quản lý, bảo vệ và

sử dụng nó một cách hợp lý và bền vững. Di Linh có 02 loài. Kết quả điều tra trong

từng loài có số lƣợng các cá thể ít và phân bố rải rác, phân tán và không tạo nên quần

thể loài. Đây là kết quả của quá trình khai thác chọn rừng tự nhiên trong nhiều năm

trƣớc đây.

Căn cứ vào danh lục thực vật đã điều tra đƣợc ở khu vực nghiên cứu. Kết quả

khảo sát đã ghi nhận và xác lập đƣợc danh lục các loài cây thân gỗ hiện có 289 loài,

trong đó có 02 loài thuộc nhóm IA cần đƣợc theo dõi và quản lý bảo vệ, hạn chế khai

thác trong khu vực rừng tự nhiên Công ty TNHH MTV lâm nghiệp Di Linh.

Page 11: BẢN TÓM TẮT PHƢƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG CÔNG …congtylamnghiepdilinh.com/Upload/data/Tom Tat_PAQLRBV_CtyDiLinh_2_1...1 Ủy ban nhÂn dÂn tỈnh lÂm ĐỒng

11

Qua kết quả điều tra, khảo sát các loài cây gỗ quý hiếm trong rừng của Công ty

hiện nay chỉ còn 02 loài là: Thông tre (Podocarpus neriifolius D. Don) và Xá xị

(Cinnamomum balansae H. Lecomte) với số lƣợng ít, phân tán rải rác không tạo nên

quần thể loài. Tuy nhiên cần ƣu tiên bảo vệ để phục hồi sự đa dạng trong lâm phần.

* Công ty đã xác định vị trí, đưa lên bản đồ, thường xuyên kiểm tra theo dõi bảo

vệ nhằm phục hồi các loài nguy cấp, quý hiếm trên.

1.2. Rừng trồng

Diện tích rừng trồng của Công ty hiện nay là 2.265,91 ha với cây trồng rừng

chính là loài cây Thông 3 lá, thông caribe, muồng và một số loài cây bụi thảm tƣơi

nhƣ: cây Sim (Rhodomyrtus tomentosa Wight), Mua (M. normale D. Don)…. Trong

đó không có loài nào có giá trị bảo tồn (không có loài nào nằm trong danh mục IUCN

RED list, SĐVN, Nghị định 32 hay trong danh mục của CITES)

2. Đa dạng động vật rừng

2.1. Trong rừng tự nhiên Kết quả điều tra của công ty trƣớc đây đã lập đƣợc danh lục động vật rừng của

Công ty gồm 151 loài động vật có xƣơng sống, thuộc 19 bộ và 65 họ và 4 lớp. Trong

đó, thú có 29 loài, Chim có 81 loài, Bò sát có 16 loài và 24 loài ếch nhái.

Về tính đa dạng:

+ Lớp thú có: 7 bộ, 15 họ, 29 loài;

+ Lớp chim có: 10 bộ, 37 họ, 81 loài;

+ Lớp bò sát có: 1 bộ, 07 họ, 16 loài;

+ Lớp ếch nhái có: 1 bộ, 6 họ, 24 loài.

*Qua kết quả điều tra, phỏng vấn cho thấy, tại địa bàn quản lý của Công ty hiện

nay không còn tồn tại các loài động vật nguy cấp, quý, hiếm.

2.2. Trong rừng trồng

Khu vực rừng trồng của công ty, chỉ xuất hiện một số ít loài động vật thuộc họ

gặm nhấm, không phát hiện hay bắt gặp loài có giá trị bảo tồn cao

IV. GIAO THÔNG

Trong khu vực có hai hệ thống đƣờng giao thông chính thuận lợi cho việc sản

xuất nông lâm nghiệp và dịch vụ, thƣơng mại.

V. DÂN SINH, KINH TẾ, XÃ HỘI

1. Dân số – lao động

Theo số liệu thống kê năm 2016, huyện Di Linh có 39.100 hộ với 159.051 nhân

khẩu cùng chung sống ở 207 thôn. Tỷ lệ dân cƣ ở nông thôn chiếm đa số với 82,57 %

trong khi đó chỉ có khoảng 27.727 ngƣời đang sống ở khu vực thành thị là thị trấn Di

Linh, nơi có mật độ dân số cao nhất huyện, 1.125 ngƣời/km2. Theo giới tính, tỷ lệ

nam/nữ đạt 112,3 % (84.143/74.908) Có thể nói nam giới hơi nhỉnh hơn so với nữ

giới. Điều đó cho thấy bắt đầu có sự chênh lệch về giới tính ở địa phƣơng. Tỷ lệ tăng

dân số tự nhiên ở Di Linh năm 2016 đạt 12,6%, trong đó tỷ lệ chết là 3,5% và tỷ lệ

Page 12: BẢN TÓM TẮT PHƢƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG CÔNG …congtylamnghiepdilinh.com/Upload/data/Tom Tat_PAQLRBV_CtyDiLinh_2_1...1 Ủy ban nhÂn dÂn tỈnh lÂm ĐỒng

12

sinh là 16,3%.

2. Dân tộc

Thành phần dân tộc huyện Di Linh gồm: dân tộc Kinh (62,3%), dân tộc Cơ Ho

(31%); Dân tộc Hoa (1,7%), dân tộc Mạ (1,4 %), dân tộc Nùng (1,3%), các dân tộc

khác chiếm 2,3%.

Trong 4 xã có đất lâm nghiệp của Công ty, có 3 xã có ngƣời đồng bào dân tộc

thiểu số sinh sống. Xã Gia Bắc: 612 hộ (ngƣời Nộp); xã Gung Ré: 624 hộ (ngƣời Kơ

ho, Mƣờng, Cao Lan, Hoa, Nùng); xã Sơn Điền: 611 hộ (ngƣời Nộp, Mƣờng, Chăm,

Nùng).

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Di Linh năm 2016).

3. Tình hình sản xuất nông – lâm nghiệp

- Đại bộ phận dân cƣ (90%) sống bằng sản xuất nông nghiệp, phƣơng thức sản

xuất đa phần là quảng canh, truyền thống, về đầu tƣ thâm canh và áp dụng tiến bộ

khoa học kỹ thuật vào sản xuất còn hạn chế. Trong sản xuất ngƣời dân còn gặp nhiều

khó khăn về nguồn vốn, khoa học kỹ thuật, đầu ra tiêu thụ sản phẩm, hiện nay trên địa

bàn sản xuất nông nghiệp cây trồng chủ là cây công nghiệp, cà phê, chè và một số diện

tích lúa nƣớc, hoa màu, cây ăn trái… có chất lƣợng và năng suất còn thấp.

- Chăn nuôi gia súc gia cầm với lợi thế về điều kiện tự nhiên tƣơng đối thuận lợi

cho việc chăn nuôi phát triển đàn gia súc, gia cầm nhƣng đồng bào trong khu vực còn

nghèo, kinh nghiệm chăn nuôi còn hạn chế, nên chƣa mạnh dạn đầu tƣ cho chăn nuôi

với qui mô lớn, chủ yếu chăn nuôi theo hộ gia đình. Trong giai đoạn tới đây có nhiều

dự án chăn nuôi đƣợc triển khai thực hiện trên địa bàn, góp phần thúc đẩy quy mô đàn

gia súc gia cầm ngày một lớn hơn.

- Về sản xuất lâm nghiệp: lâm nghiệp không phải là nguồn thu nhập chính của

ngƣời dân địa phƣơng nhƣng đã góp phần nâng cao đời sống của ngƣời dân trong vùng

một cách đáng kể. Thông qua việc nhận khoán quản lý bảo vệ rừng, trồng, chăm sóc,

tỉa thƣa rừng trồng, khai thác, chế biến, nhận đất nhận rừng… đã giải quyết đƣợc công

ăn việc làm cho nhiều hộ đồng bào dân tộc địa phƣơng, hạn chế đƣợc việc phát nƣơng

làm rẫy, cƣa xẻ gỗ trái phép, đã nâng cao đƣợc độ che phủ của rừng, năng suất chất

lƣợng của rừng ngày càng đƣợc phát triển tốt hơn.

4. Tình hình thu nhập và tỷ lệ nghèo

Số liệu thống kê về tỷ lệ số hộ nghèo theo tiêu chí mới của các xã trên địa bàn

Công ty năm 2016 được trình bày ở bảng sau:

Chỉ tiêu nghèo Xã Gia Bắc Xã Gung Ré Xã Sơn Điền Xã Liên Đầm

- Tổng số hộ nghèo 150 101 165 357

-Tỷ lệ % 19,4 13,06 21,34 46,2

-Tổng số hộ cận nghèo 22 194 53 247

-Tỷ lệ % 4,26 37,5 10,27 47,97

Page 13: BẢN TÓM TẮT PHƢƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG CÔNG …congtylamnghiepdilinh.com/Upload/data/Tom Tat_PAQLRBV_CtyDiLinh_2_1...1 Ủy ban nhÂn dÂn tỈnh lÂm ĐỒng

13

VI. DỊCH VỤ MÔI TRƢỜNG RỪNG

Diện tích rừng của Công ty thực hiện CTDVMTR nằm trong hệ thống lƣu vực

sông Đồng Nai. Công ty hƣởng lợi dịch vụ môi trƣờng rừng từ Quỹ bảo vệ phát triển

rừng tỉnh Lâm Đồng từ năm 2011.

VII. TÀI NGUYÊN RỪNG

1. Diện tích rừng và đất lâm nghiệp

Theo Quyết định 1802/QĐ-UBND tỉnh Lâm Đồng ngày 11 tháng 8 năm 2017

Phê duyệt đề án sắp xếp, đổi mới và phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt động của Công

ty TNHH MTV Lâm nghiệp Di Linh, tổng diện tích rừng và đất lâm nghiệp giao cho

Công ty Lâm nghiệp Di Linh quản lý sau sắp xếp là: 26.550,85 ha, trong đó:

+ Rừng sản xuất: 24.288,28 ha

+ Rừng phòng hộ: 2.262,57 ha

2. Trữ lƣợng rừng

Tổng trữ lƣợng rừng của Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Di Linh

2.006.185,90 m3. Trong đó: rừng tự nhiên: 1.726.920,90 m

3rừng trồng: 279.265 m

3;

tổng trữ lƣợng tre nứa: 49.089,58 nghìn cây.

3. Đặc điểm các trạng thái rừng

Do đặc điểm địa hình của Công ty nằm trên cao nguyên Di Linh trải dài và thấp

dần theo hƣớng từ bắc xuống nam cho nên có sự chênh lệch về độ cao trong vùng do

vậy các trạng thái rừng và chủng loại loài cây đƣợc mang tính đặc trƣng theo độ cao,

khí hậu, địa hình ở vùng cao rõ rệt.

4. Tình hình sử dụng đất đai

Sau khi đề án sắp xếp, đổi mới và phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt động của

Công ty đƣợc Phê duyệt thì tổng diện tích rừng và đất lâm nghiệp là: 26.550,85 ha,

trong đó:

Đất có rừng 23.110,45 ha;

Đất chƣa có rừng: 3.440,40 ha.

Page 14: BẢN TÓM TẮT PHƢƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG CÔNG …congtylamnghiepdilinh.com/Upload/data/Tom Tat_PAQLRBV_CtyDiLinh_2_1...1 Ủy ban nhÂn dÂn tỈnh lÂm ĐỒng

14

Chƣơng 3

MỤC TIÊU, KẾ HOẠCH, HIỆU QUẢ VÀ GIẢI PHÁP

THỰC HIỆN PHƢƠNG ÁN

I. MỤC TIÊU CỦA PHƢƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG

1. Mục tiêu chung của phƣơng án

Công ty cam kết thực hiện quản lý rừng bền vững toàn bộ diện tích trong Lâm

phần (gồm cả diện tích không thuộc phạm vi xin chứng chỉ) dài hạn, ít nhất một chu kỳ

kinh doanh. Các xí nghiệp trực thuộc cam kết tuân thủ các nguyên tắc và tiêu chí của

FSCTM

trong hoạt động quản lý và kinh doanh rừng.

Phƣơng án đƣợc xây dựng nhằm mục tiêu quản lý rừng của công ty theo kế

hoạch một cách bền vững về 3 mặt kinh tế - kỹ thuật, xã hội và môi trƣờng sinh thái.

Hƣớng đến cấp đƣợc chứng chỉ quản lý rừng bền vững (FM) và chuỗi hành trình sản

phẩm trong chế biến lâm sản (CoC) theo các nguyên tắc và tiêu chuẩn của FSC.

2. Mục tiêu cụ thể của phƣơng án

Mục tiêu cụ thể của phƣơng án theo 3 mặt của quản lý rừng bền vững đƣợc định

hƣớng theo các chỉ tiêu sau:

2.1. Mục tiêu về kinh tế:

Hàng năm trung bình tiến hành trồng mới từ 60 - 80 ha rừng. Khai thác trắng gỗ

rừng trồng giai đoạn 2016 – 2020 trung bình 80ha/năm với sản lƣợng gỗ khai thác

trung bình từ 10.500 – 12.000 m3/năm; và khai thác trắng gỗ rừng trồng giai đoạn

2020 – 2050 trung bình 60 m3/năm với sản lƣợng gỗ khai thác từ 8.000 – 9.000 m

m3/năm. Với việc khai thác hàng năm bù đắp đƣợc cho việc trồng rừng, chăm sóc,

nuôi dƣỡng, khoán QLBV rừng, phòng chống cháy rừng và quản lý theo định xuất của

cán bộ công nhân viên trong đơn vị, đảm bảo đƣợc tính bền vững, ổn định lâu dài

trong việc tái tạo sản xuất kinh doanh mở rộng và phát triển vốn rừng, bảo vệ môi

trƣờng sinh thái, giảm phát thải khí CO2.

Sản lƣợng lâm sản ngoài gỗ khai thác hàng năm từ rừng trồng ổn định suốt chu

kỳ rừng trồng thông 3 lá:

- Sản lƣợng gỗ khai thác từ rừng trồng hàng năm:

+ Giai đoạn 2016 – 2020: 11.345,05 m3/năm

+ Giai đoạn 2020 – 2050: 8.462,64 m3/năm

- Tỉa thƣa nuôi dƣỡng rừng có tận thu sản phẩm hàng năm 167,06 ha/năm, sản

lƣợng gỗ tận thu là 1.590,93 m3/năm.

* Khối lƣợng và sản phẩm chế biến gỗ hàng năm (bao gồm gỗ khai thác trắng và

gỗ tỉa thƣa rừng trồng):

- Giai đoạn 2016-2020 chế biến 13.844,19 m3 gỗ tròn/năm.

- Giai đoạn 2020-2050 chế biến 9.902,21 m3 gỗ tròn/năm.

Page 15: BẢN TÓM TẮT PHƢƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG CÔNG …congtylamnghiepdilinh.com/Upload/data/Tom Tat_PAQLRBV_CtyDiLinh_2_1...1 Ủy ban nhÂn dÂn tỈnh lÂm ĐỒng

15

Tổng doanh thu hàng năm giai đoạn 2016 - 2020 là 50,188 tỷ đồng/năm, tổng

chi phí trực tiếp là 37,206 tỷ đồng/năm. Tổng lợi nhuận trƣớc thuế: 12,982 tỷ

đồng/năm.

Tổng doanh thu hàng năm giai đoạn 2021 - 2050 là 39,419 tỷ đồng, tổng chi phí

trực tiếp là 29,573 tỷ đồng. Tổng lợi nhuận trƣớc thuế: 9,846 tỷ đồng/năm.

2.2. Mục tiêu xã hội:

Giải quyết thu hút và tạo công ăn việc làm ổn định hàng năm cho lao động địa

phƣơng. Trong sản xuất Lâm - Nông - Công nghiệp, ổn định đời sống, nâng cao thu

nhập, cải thiện đáng kể cuộc sống về mọi mặt cho ngƣời dân địa phƣơng, tạo ra đƣợc

một mô hình kinh tế- xã hội phát triển bền vững, xóa bỏ đƣợc tập quán du canh, du cƣ,

sản xuất lạc hậu trƣớc đây của đồng bào địa phƣơng, áp dụng đƣợc những tiến bộ khoa

học vào cuộc sống, sản xuất kinh doanh, từng bƣớc thay đổi cơ cấu cây trồng nâng cao

năng suất, chất lƣợng sản phẩm.

- Chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng cho hộ gia đình.

- Đào tạo nâng cao trình độ ngƣời lao động, thực hiện bảo hiểm, quyền lợi của

ngƣời lao động theo luật lao động Việt Nam và ILO.

2.3. Mục tiêu về môi trƣờng:

Hạn chế nạn phá rừng làm rẫy, bảo vệ và giữ đƣợc diện tích đất có rừng hiện nay

23.110,45 ha, tăng thêm độ che phủ của rừng, tăng khả năng phòng hộ của rừng,

chống xói mòn, thoái hóa đất, nâng cao năng suất chất lƣợng rừng cả về số lƣợng và

chất lƣợng.

Duy trì độ che phủ rừng trên 85% theo luân kỳ 25 năm của rừng trồng.

II. THIẾT LẬP CÁC KHU RỪNG CÓ GIÁ TRỊ BẢO TỒN CAO

Để quản lý rừng bền vững theo nguyên tắc 9 của FSC, thì khu rừng đƣợc lập kế

hoạch quản lý cần xác định các “Khu rừng có giá trị bảo tồn cao – HCVF”.

1. Vùng có giá trị bảo tồn cao tại công ty

Bảng 1. Tổng hợp các HCVF tại Công ty

Hạng

mục Loại HCVF

Địa điểm

(tiểu khu/ thôn/xã) Diện tích (ha) Ghi chú

I HCVF 4

1.1 HCVF 4.1 Tiểu khu 718; thôn Nao Sẻ; xã Gia

Bắc; huyện Di Linh. 142,01

Rừng cấp

nƣớc sạch

1.2 HCVF 4.2 Tiểu khu 693, 710, 714, 715; xã Sơn

Điền; huyện Di Linh. 2.262,57

Rừng

phòng hộ

1.3 HCVF 4.3

Hành lang bảo vệ ven sông suối

(trải dài trên toàn bộ diện tích rừng

của công ty)

101,35

Hành lang

bảo vệ

sông suối

Page 16: BẢN TÓM TẮT PHƢƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG CÔNG …congtylamnghiepdilinh.com/Upload/data/Tom Tat_PAQLRBV_CtyDiLinh_2_1...1 Ủy ban nhÂn dÂn tỈnh lÂm ĐỒng

16

Hạng

mục Loại HCVF

Địa điểm

(tiểu khu/ thôn/xã) Diện tích (ha) Ghi chú

II HCVF 5

Lâm sản phụ (Rau bép): Tiểu khu,

733, 735, 718, xã Gia Bắc; tiểu khu

717, 693 xã Sơn Điền

1.425,82 Khu vực

hái rau

bép, Nhiên

liệu củi Lâm sản phụ (Nhiên liệu củi): Tiểu

khu 732, 736, 739. 1.360,73

III HCVF 6

+ Rừng thiêng 1 (Rừng cúng): Tiểu

khu 733, thôn Đạ Hồng, xã Gia Bắc; 0,72

Nhận diện

văn hoá

truyền

thống của

cộng đồng

địa phƣơng

+ Rừng thiêng 2 (Rừng cúng): Tiểu

khu 736, thôn Đạ Hồng, xã Gia Bắc; 7,72

+ Rừng cúng Lang ông (điểm) -

+ Rừng cúng Km 64 (điểm) -

+ Nghĩa địa Nao Sẻ: Tiểu khu 733,

thôn Nao Sẻ, xã Gia Bắc

0,11

+ Nghĩa địa Ka Liêng: tiểu khu 717,

thôn Ka Liêng, xã Sơn Điền, huyện

Di Linh

0,1

Tổng cộng: 9 tiểu khu 5.301,13

2. Vùng kinh doanh rừng

Tại khu vực này, các hoạt động kinh doanh không phải áp dụng bất cứ một biện

pháp hạn chế nào ngoài việc phải tuân thủ các quy định liên quan của Nhà nƣớc và quy

trình khai thác tác động thấp, phân khu sản xuất gỗ đƣợc tổ chức mọi hoạt động

QLBVR, phát triển vốn rừng và sử dụng rừng theo quy định của pháp luật.

III. QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SẢN XUẤT, KINH DOANH RỪNG

1. Phƣơng án bố trí sử dụng đất đai, rừng

Theo Quyết định 1802/QĐ-UBND tỉnh Lâm Đồng ngày 11 tháng 8 năm 2017

Phê duyệt đề án sắp xếp, đổi mới và phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt động của Công

ty TNHH MTV Lâm nghiệp Di Linh, tổng diện tích rừng và đất lâm nghiệp giao cho

Công ty Lâm nghiệp Di Linh quản lý sau sắp xếp là: 26.550,85 ha, trong đó:

+ Diện tích đất giao không thu tiền sử dụng: 24.293,94 ha;

+ Diện tích đất thuê để sản xuất kinh doanh: 2.256,91ha

2. Kế hoạch khoán quản lý bảo vệ rừng

2.1. Mục tiêu

Bảo vệ rừng là nhiệm vụ rất quan trọng nhằm duy trì độ che phủ rừng, nâng cao

chất lƣợng rừng, tạo công ăn việc làm cho ngƣời dân địa phƣơng và xóa đói giảm

Page 17: BẢN TÓM TẮT PHƢƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG CÔNG …congtylamnghiepdilinh.com/Upload/data/Tom Tat_PAQLRBV_CtyDiLinh_2_1...1 Ủy ban nhÂn dÂn tỈnh lÂm ĐỒng

17

nghèo.

Bảo vệ 23.110,45 ha đất có rừng: trong đó 20.853,54 ha rừng tự nhiên và

2.256,91 ha rừng trồng gỗ.

2.2.Đối tƣợng

Rừng tự nhiên và rừng trồng thuộc rừng sản xuất và rừng phòng hộ do Công ty

TNHH một thảnh viên lâm nghiệp Di Linh quản lý.

2.3. Quy mô diện tích

Toàn bộ diện tích đất có rừng của công ty TNHH một thành viên Lâm nghiệp

Di Linh quản lý (23.110,45 ha) và phần diện tích đất trồng rừng khi hết giai đoạn chăm

sóc tiến hành đƣa vào giao khoán.

3. Kế hoạch quản lý, giám sát các HCVF

3.1. HCVF4

3.1. 1. Mục tiêu

Quản lý, giám sát thƣờng xuyên khu vực rừng phòng hộ, khu vực hành lang bảo

vệ sông suối và khu vực rừng cung cấp nƣớc sạch cho cộng đồng.

3.1.2 Địa điểm và diên tích

- Diện tích rừng tự nhiên cung cấp nƣớc sạch: (cho cộng đồng 5 thôn, 651 hộ của

xã Gia Bắc): 142,01 ha tại tiểu khu 718.

- Diện tích rừng phòng hộ: 2.262,57 ha.

Bảng 2. Diện tích rừng phòng hộ

Xã Tiểu khu Diện tích(ha) Quy hoạch theo 3 loại rừng

Sơn Điền 693 636,7 Rừng phòng hộ

Sơn Điền 710 500 Rừng phòng hộ

Sơn Điền 714 616,83 Rừng phòng hộ

Sơn Điền 715 509,04 Rừng phòng hộ

Tổng 2262.57 ha

- Diện tích hành lang bảo vệ sông suối: 101,35 ha.

Bảng 3. Diện tích bảo vệ dọc sông suối

TT XÃ TIỂU KHU DIỆN TÍCH (HA)

1 Gia Bắc 707B 12,32

2 Gia Bắc 719 17,10

3 Gia Bắc 731 4,91

4 Gia Bắc 732 4,04

5 Gia Bắc 735 5,96

6 Gia Bắc 736 4,81

Page 18: BẢN TÓM TẮT PHƢƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG CÔNG …congtylamnghiepdilinh.com/Upload/data/Tom Tat_PAQLRBV_CtyDiLinh_2_1...1 Ủy ban nhÂn dÂn tỈnh lÂm ĐỒng

18

7 Gia Bắc 737B 12,39

8 Gia Bắc 738 1,72

9 Gia Bắc 739 6,13

10 Gia Bắc 740 6,36

Cộng 1 10 75,74

1 Sơn Điền 717 0,81

2 Sơn Điền 734 1,53

3 Sơn Điền 737A 8,84

Cộng 1 3 11,18

1 Gung Ré 694 10,85

2 Gung Ré 695 1,23

3 Gung Ré 696 2,35

Cộng 1 3 14,43

Tổng 3 16 101,35

3.2. HCVF5

3.2.1. Mục tiêu

Quản lý, giám sát thƣờng xuyên khu vực cung cấp các nhu cầu cơ bản (rau bép

và nhiên liệu - củi) cho cộng đồng ngƣời dân địa phƣơng.

3.2. 2. Địa điểm và diện tích

- Diện tích rừng tự nhiên cung cấp rau bép cho ngƣời dân địa phƣơng:

1.425,82 ha tại các tiểu khu: 733, 735, 718 (xã Gia Bắc) và tiểu khu 717, 693 (xã Sơn

Điền).

Bảng 4. Diện tích lâm sản phụ (Rau bép)

TT Xã TK Diện tích (ha)

1

Gia Bắc

718 51,72

2 733 165,63

3 735 282,33

4 Sơn Điền

693 517,32

5 717 408,82

Tổng 2 5 1.425,82

- Diện tích rừng tự nhiên cung cấp củi cho ngƣời dân địa phƣơng: 1.360,73

ha tại các tiểu khu: 736, 732, 739 (xã Gia Bắc).

Page 19: BẢN TÓM TẮT PHƢƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG CÔNG …congtylamnghiepdilinh.com/Upload/data/Tom Tat_PAQLRBV_CtyDiLinh_2_1...1 Ủy ban nhÂn dÂn tỈnh lÂm ĐỒng

19

Bảng 5. Diện tích sử dụng nhiên liệu (củi)

TT Xã TK Diện tích (ha)

1

Gia Bắc

732 174,20

2 736 683,30

3 739 503,23

Tổng 3 1.360,73

3.3. HCVF6

3.3.1. Mục tiêu

Quản lý, giám sát thƣờng xuyên khu vực giúp cho việc nhận diện văn hóa của

cộng đồng ngƣời dân địa phƣơng. Tổng diện tích: 14,01ha.

3.3.2. Địa điểm và diện tích

Bảng 6. Diện tích rừng thiêng, nghĩa địa và địa điểm miếu thờ tích

Tên Xã TK Khoảnh Diện tích

(ha)

HCVF6:

Nhận diện văn hoá

truyền thống của

cộng đồng địa

phƣơng

Rừng thiêng 1

Gia Bắc

733 8 0,72 Hàng năm ngƣời dân

tổ chức cúng rừng tại

khu vực rừng thiêng;

Chôn cất ngƣời chết

tại khu nghĩa địa, đặt

các miếu thờ trên rừng

của công ty, do đó khu

vực nghĩa địa thuộc

diện tích rừng của

công ty rừngcó xu

hƣớng mở rộng thêm.

Rừng thiêng 2 736 1 7,72

Nghĩa địa Nao Sẻ 733 3 0,11

Miếu thờ Lang ông (điểm) 739 6 -

Miếu thờ KM 64 (điểm) 719 1 -

Nghĩa địa Ka Liêng Sơn Điền 717 2 0,1

Tổng 2 5 6 8,65

4. Bảo vệ - PCCCR rừng tập trung

4.1.Quy mô và thời gian thực hiện: + Diện tích: 23.110,45 ha

+ Địa điểm: 34 tiểu khu toàn bộ lâm phần

+ Thời gian: Từ năm 2016-2050.

4.2. Mục tiêu:

+ Bảo toàn diện tích rừng, phát triển vốn rừng thông qua các hoạt động sản xuất

Lâm sinh nhƣ trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh, nuôi dƣỡng rừng.

+ Hạn chế tối đa và đi đến chấm dứt nạn phá rừng, khai thác lâm sản, săn bắt

Động vật rừng trái phép trên Lâm phần.

+ Dự báo nguy cơ cháy rừng, kịp thời chữa cháy và giảm thiểu tổn thất do cháy

rừng gây ra

Page 20: BẢN TÓM TẮT PHƢƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG CÔNG …congtylamnghiepdilinh.com/Upload/data/Tom Tat_PAQLRBV_CtyDiLinh_2_1...1 Ủy ban nhÂn dÂn tỈnh lÂm ĐỒng

20

5. Kế hoạch khai thác rừng trồng

Diện tích rừng trồng do Công ty quản lý là 2.256,91 ha gồm: 2.248,72 ha rừng

trồng Thông 3 lá, 1,8 ha rừng Thông Caribe, 5 ha rừng trồng Muồng và 1,39 ha đất

trống chƣa trồng rừng.

Trữ lượng (vút ngọn) bình quân rừng Thông 3 lá của Công ty ở tuổi thành thục

(từ 25 năm trở lên có diện tích là 672,31 ha chiếm 30% diện tích rừng của công ty) là

190,6 m3/ha và sản lưỡng gỗ thương phẩm ước tính bình quân 141,0 m

3/ha.

5.1. Mục tiêu

Khai thác diện tích rừng trồng thông ba lá đã thành thục sản lƣợng và công

nghệ đáp ứng nhu cầu kinh doanh gỗ lớn và gỗ nhỏ của công ty.

5.2. Đối tƣợng

Rừng trồng tập trung đã đến tuổi khai thác là 25 năm, đáp ứng đƣợc yêu cầu

chất lƣợng, quy cách sản phẩm, mục đích kinh doanh rừng.

- Tổng lượng tăng trưởng trữ lượng toàn bộ diện tích rừng trồng Thông 3 lá của

Công ty là 11.510,15 m3/năm. Như vậy bình quân mỗi năm Công ty khai thác 60ha thì

tổng trữ lượng gỗ khai thác rừng trồng Thông ba lá là 11.400 m3/năm. Diện tích khai

thác rừng trồng Thông 3 lá hàng năm của Công ty thấp hơn so với lượng tăng trưởng

bình quân hàng năm. Điều này đảm bảo cho việc quản lý rừng bền vững của Công ty

trong suốt chu kỳ rừng trồng Thông 3 lá và cho cả giai đoạn từ nay đến năm 2050

theo phương án quản lý rừng bền vững của Công ty.

5.3. Vị trí khai thác, phƣơng tiện

Thuộc các tiểu khu 709A, 709B, 662B, 685, 684, 661A, 660A, 733, 660B, 650,

718, 736, 708, 716, 717, 686A,735, 695,686A.

Quy mô diện tích, sản lƣợng, vị trí khai thác gỗ rừng trồng

Rừng trồng đƣa vào khai thác trắng từng giai đoạn (5 năm) có các chỉ tiêu sau:

+ Loài cây trồng: Thông 3 lá

+ Tỷ lệ lợi dụng 74%.

+ Giai đoạn 2016 – 2020 Diện tích khai thác bình quân: 78,81 ha/năm; sản

lƣợng dự kiến 11.345 m3 gỗ tròn/năm.

+ Giai đoạn 2020 – 2050 Diện tích khai thác bình quân: 60 ha/năm; sản lƣợng

dự kiến 8.462 m3

gỗ tròn/năm.

Phương tiện sử dụng: máy ủi, máy cƣa, xe cửu long

5.4. Biện pháp lâm sinh trong khai thác rừng trồng thông 3 lá

Phƣơng thức khai thác: Chủ yếu áp dụng khai thác trắng toàn bộ diện tích rừng

Page 21: BẢN TÓM TẮT PHƢƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG CÔNG …congtylamnghiepdilinh.com/Upload/data/Tom Tat_PAQLRBV_CtyDiLinh_2_1...1 Ủy ban nhÂn dÂn tỈnh lÂm ĐỒng

21

trồng đã đạt tuổi thành thục công nghệ; Rừng trồng cần hỗ trợ cho phục hồi sinh thái

và bảo tồn động vật: Áp dụng theo nguyên tắc 10 của quản lý rừng bền vững theo

FSC, trong khu vực rừng trồng của Công ty, duy trì và phục hồi khoảng 5-10% diện

tích để phục hồi tự nhiên để tạo các khu hành lang, và sinh cảnh của động vật , và duy

trì và tăng cƣờng đa dạng sinh học . Không khai thác trong vùng đệm, hàng lang ven

sông suối theo quy định.

6. Kế hoạch nuôi dƣỡng rừng trồng

6.1. Mục tiêu

Công tác chặt nuôi dƣỡng là nhằm để điều chỉnh mật độ hợp lý cho rừng nhằm

đạt năng suất và chất lƣợng rừng cao, loại trừ cây có phẩm chất xấu, sâu bệnh, chèn

ép. Rút ngắn chu kỳ kinh doanh. Tận dụng đƣợc lâm sản trung gian. Đây là diện tích

rừng trồng có 10 năm tuổi trở lên, hiện nay rừng đã khép tán, có hiện tƣợng về cạnh

tranh không gian dinh dƣỡng, có sự biến động lớn về đƣờng kính, chiều cao, mật độ.

Kế hoạch nuôi dƣỡng - tỉa thƣa rừng trồng nhƣ sau:

- Diện tích bình quân 167,06 ha / năm;

- Sản phẩm trung gian: 1.590,93 m3/ năm;

Chặt nuôi dƣỡng hoặc chặt tỉa thƣa là nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm, tăng

sản lƣợng rừng và các chức năng có lợi khác của rừng nhƣ tăng khả năng chống chịu

với những tác động bất lợi từ bên ngoài (gió bão, sâu bệnh, cháy rừng…), nâng cao

đƣợc chức năng phòng hộ của rừng, và tận dụng đƣợc các sản phẩm trung gian.

6.2. Đối tƣợng

Đối tƣợng nuôi dƣỡng là toàn bộ diện tích rừng trồng thông 3 lá của công ty

Lâm nghiệp Di Linh sau khi hết giai đoạn chăm sóc, khi rừng đã khép tán, đƣợc tiến

hành đƣa vào tỉa thƣa rừng.

6.3. Vị trí tỉa thƣa

Thuộc các tiểu khu 650, 660A, 660B, 686A, 685, 684, 662B, 708, 709A, 709B,

686B, 661A, 733, 718, 719, 736, 695, 735

6.4. Quy mô diện tích, vị trí, phƣơng tiện và tiến độ thực hiện

Diện tích tỉa thƣa hàng năm: Diện tích đƣa vào thiết kế tỉa thƣa cho cả chu kỳ dự

án là 5.847,09 ha, bình quân diện tích tỉa thƣa cho một năm là 167.06 ha.

Cƣờng độ tỉa thƣa: Mật độ tỉa thƣa không quá 30% số cây tại thời điểm tỉa thƣa.

Phương tiện: máy ủi, máy cƣa, xe cửu long..

6.5. Biện pháp lâm sinh trong tỉa thƣa rừng trồng thông 3 lá

Phƣơng pháp tỉa thƣa: Những nơi có địa hình bằng, cây sinh trƣởng tƣơng đối

đồng đều áp dụng phƣơng pháp tỉa cơ giới. Nơi địa hình dốc áp dụng phƣơng pháp tỉa

Page 22: BẢN TÓM TẮT PHƢƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG CÔNG …congtylamnghiepdilinh.com/Upload/data/Tom Tat_PAQLRBV_CtyDiLinh_2_1...1 Ủy ban nhÂn dÂn tỈnh lÂm ĐỒng

22

chọn. Tỉa thƣa tầng dƣới của cấp Kraft 3, 4 và 5 để thúc đầy cây gỗ lớn đạt kích thƣớc

cao nhất thuộc câp Kraft 1 và 2. Phải tạo điều kiện cho các cây đƣợc chọn để lại nuôi

dƣỡng đến khi khai thác luôn có đủ không gian dinh dƣỡng.

Kỹ thuật chặt hạ, vận xuất, dọn vệ sinh rừng sau khi tỉa thƣa phải đƣợc thực

hiện đúng theo quy định trong khai thác gỗ.

Sau khi tỉa thƣa xong, cán bộ kỹ thuật phải thực hiện công tác kiểm tra số cây

còn lại so với thiết kế, số cây còn lại sau khai thác và đổ vỡ, đƣờng kính bình quân để

lại, tình hình vệ sinh rừng. Đồng thời điều chỉnh lại cây chặt, cây chừa cho hợp lý với

tỉ lệ điều chỉnh là + 5% cƣờng độ tỉa.

7. Kế hoạch khai thác lâm sản ngoài gỗ

Công ty không thực hiện khai thác lâm sản ngoài gỗ bắt đầu từ năm 2017, theo

chủ trƣơng dừng khai thác gỗ rừng tự nhiên

8. Kế hoạch trồng rừng

8.1. Mục tiêu

Trồng rừng trên diện tích khai thác trắng rừng trồng, bảo đảm phục hồi lại rừng

theo chu kỳ kinh doanh rừng trồng. Nhằm bảo đảm lƣợng gỗ khai thác từ rừng trồng

ổn định lâu dài phục vụ nhu cầu sản xuất, chế biến của công ty.

8.2. Đối tƣợng

- Trồng rừng sau khai thác trắng:

+ Giai đoạn 2016 – 2020 trung bình mỗi năm 78,81 ha/năm;

+ Giai đoạn 2020 – 2050 trung bình mỗi năm: 60 ha/năm.

- Loài cây trồng: Thông 3 lá;

+ Phƣơng thức trồng: Trồng tập trung, thuần loài;

+ Mật độ trồng: 2.200 cây /ha; 3.300 cây/ha.

8.3. Quy mô diện tích, vị trí và tiến độ thực hiện

Trên cơ sờ chu kỳ kinh doanh rừng trồng, trồng rừng áp dụng sau khi khai thác,

vì vậy kế hoạch trồng rừng đi theo kế hoạch khai thác.

8.4. Biện pháp lâm sinh trong trồng rừng thông 3 lá

Áp dụng tiêu chuẩn ngành 04TCN 65-2003 – Quy trình kỹ thuật trồng rừng

Thông ba lá ban hành kèm theo Quyết định số 188 ngày 23/01/2003 của Bộ Nông

nghiệp và PTNT và các văn hiện hành có liên quan

Sau đây là một số lƣu ý và bổ sung về kỹ thuật quan trọng:

- Điều kiện cây trồng thông 3 lá:

Khi thực hiện xác định các lô rừng đƣa vào chặt trắng để trồng lại rừng cần khảo

Page 23: BẢN TÓM TẮT PHƢƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG CÔNG …congtylamnghiepdilinh.com/Upload/data/Tom Tat_PAQLRBV_CtyDiLinh_2_1...1 Ủy ban nhÂn dÂn tỈnh lÂm ĐỒng

23

sát và đánh giá các điều kiện về địa hình, khí hậu, đất đai phù hợp với cây Thông 3 lá

để thực hiện đầu tƣ thâm canh đạt nắng suất và chất lƣợng sản phẩm cao. Điều kiện tự

nhiên đƣợc xác định cụ thể nhƣ sau:

9. Kế hoạch chế biến lâm sản

- Giai đoạn 2016-2020 chế biến 10.891,25 m3 gỗ tròn dài/năm và 2.952,94 m3

gỗ tròn ngắn/năm;

- Giai đoạn 2020-2050 chế biến 8.124,13 m3 gỗ tròn dài/năm và 1.778,07 m3 gỗ

tròn ngắn/năm.

*Ghi chú:

- Sản lượng gỗ tròn dài = 96% sản lượng gỗ khai thác trắng được đưa vào

chế biến.

- Sản lượng gỗ tròn ngắn = 4% sản lượng gỗ khai thác trắng + 100% sản

lượng gỗ tỉa thưa được đưa vào chế biến.

- Giai đoạn 2016-2020 sản lƣợng thành phẩm gỗ xẻ: 5.990,19m3/năm và ván

ghép thanh 738,23 m3/năm;

- Giai đoạn 2026-2050 sản lƣợng thành phẩm gỗ xẻ: 4.468,27m3/năm và ván

ghép thanh 454,52 m3/năm;

(Chi tiết xem Biểu 15a)

10. Kế hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng cho công ty

Căn cứ văn bản số 6486/UBND-ĐMDN “V/v thống nhất kế hoạch các dự án

đầu tƣ phát triển năm 2015 và giai đoạn 2016-2020 của doanh nghiệp 100% của vốn

nhà nƣớc”

11. Kế hoạch của vƣờn ƣơm

11.1. Mục tiêu:

Đảm bảo cung cấp cây giống lâm nghiệp phục vụ nhu cầu trồng rừng tại Công

ty và cung cấp cây giống lâm nghiệp, cây nông nghiệp cho ngƣời dân địa phƣơng.

11.2.Đối tƣợng:

Cây thông 3 lá, cây muồng, Cây mắc ca;

11.3. Biện pháp kỹ thuật

- Cây thông: Ƣơm bằng giá thể xơ dừa với thành phần 85% xơ dừa;10% đất

mùn thông và 5% lân. Giá thể đƣợc đóng trong khay nhựa. Hạt thông đƣợc mua tại

Công ty giống cây trồng, có xuất xứ và bảo hành về chất lƣợng giống….

- Cây Muồng: Ƣơm cây muồng bằng bầu đất với thành phần giá thể 1 m3

đất

mùn + 40 kg phân bò hữu cơ + 15 kg lân. Bầu đƣợc đóng với kích thƣớc D/H từ

6cm/15cm – 10cm/20cm, tùy theo yêu cầu của cây xuất vƣờn…..

- Cây mắc ca: Cây mắc ca đƣợc gieo ƣơm cây thực sinh sau đó ghép chồi từ cây

Page 24: BẢN TÓM TẮT PHƢƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG CÔNG …congtylamnghiepdilinh.com/Upload/data/Tom Tat_PAQLRBV_CtyDiLinh_2_1...1 Ủy ban nhÂn dÂn tỈnh lÂm ĐỒng

24

đầu dòng để lai tạo mang giống của cây đầu dòng, khi trồng cây sẽ sớm ra quả và năn

suất cao nhƣ đạc tính của cây mẹ…

12. Kế hoạch đánh giá tác động môi trƣờng

12.1. Mục tiêu

Đánh giá tác động môi trƣờng nhằm cung cấp bộ số liệu liên quan đến việc theo

dõi, giám sát và đảm bảo mục tiêu về môi trƣờng và làm căn cứ khoa học để xây dựng

phƣơng án QLRBV và chứng chỉ rừng FSCTM.

12.2. Đối tƣợng Bảng 8: Các hoạt động đánh giá tác động tại Công ty

STT Hoạt động cụ thể Quy mô đánh giá (điểm)

1 Trụ sở làm việc

- Trụ sở chính 1 trụ sở

- Xí nghiệp lâm nghiệp 02 XNLN

- Trạm bảo vệ rừng 02 trạm

2 Hệ thống đƣờng

- Đƣờng QL28 1 điểm

- Đƣờng sa vỏ 1 điểm

- Đƣờng Sơn Điền 1 điểm

- Đƣờng dân sinh 1 điểm

3 Vƣờn ƣơm 1 vƣờm

4 Bãi tập kết gỗ 1 bãi (27.342m2)

5 Trồng rừng 1 khu vực

6 Chăm sóc rừng 1 khu vực

7 Khai thác

- Tỉa thƣa nuôi dƣỡng rừng 1 khu vực

- Khai thác trắng rừng trồng 1 khu vực

8 Khu vực chăn thả gia súc 1 khu vực

9 Đánh giá tác động khác

- Đánh giá hoạt động ảnh hƣởng HCVF 1 điểm

- Tác động do các rủi ro, sự cố 1 điểm

Page 25: BẢN TÓM TẮT PHƢƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG CÔNG …congtylamnghiepdilinh.com/Upload/data/Tom Tat_PAQLRBV_CtyDiLinh_2_1...1 Ủy ban nhÂn dÂn tỈnh lÂm ĐỒng

25

13. Kế hoạch đánh giá tác động xã hội

13.1. Mục tiêu

Đánh giá tác động xã hội trong quản lý lâm nghiệp đƣợc xác định là một trong

những hoạt động bắt buộc trong quá trình lập kế hoạch và thực hiện hoạt động của

Công ty, nhằm xác định những tác động tiềm ẩn (tiêu cực và tích cực) có thể xảy ra

trƣớc hoặc trong quá trình thực hiện các hoạt động. Dựa trên kết quả đó Công ty xác

định những tác động và đƣa ra những quyết định kịp thời và phù hợp nhằm giảm thiểu

các tác động tiêu cực đến cuộc sống xã hội của cộng đồng, và các bên liên quan.

Đánh giá tác động xã hội nhằm dự báo những tác động do các hoạt động lâm

nghiệp gây ra và đƣa ra quyết định làm giảm thiểu các tác động tiêu cực đến cộng

đồng và các bên liên quan.

13.2. Đối tƣợng Nội dung đánh giá chính tập trung vào hai phần:

(1) Đánh giá tác động xã hội nội bộ;

(2) Đánh giá tác động xã hội bên ngoài.

13.3. Phƣơng pháp thực hiện

Tiến hành thu thập các tài liệu, các quy định, hƣớng dẫn về quản lý rừng bền

vững và chứng chỉ rừng theo nguyên tắc FSCTM

.

Làm việc với cơ quan quản lý lâm nghiệp, các tổ chức có liên quan để thu thập

các thông tin, số liệu cần thiết phục vụ điều tra…

14. Kế hoạch lâm nghiệp cộng đồng

+ Tiếp tục giao khoán quản lý bảo vệ cho các hộ gia đình các xã Liên Đầm, Gia

Bắc, Sơn Điền, Gung ré diện tích là 22.269,23 ha, trong đó:

+ Ngân sách tỉnh: 13.310,72ha/430 hộ và 02 tập thể.

+ Diện tích giao khoán DVMTR: 8.958,51 ha/325 hộ và 01 tập thể.

Tiếp tục giao khoán cho 755 hộ gia đình và 03 tập thể, biện pháp thực hiện nhƣ

sau:

+ Thiết lập hồ sơ quản lý bảo vệ rừng, phát ranh giới lô, khoảnh, cắm mốc,

bảng chỉ dẫn, quy định về quản lý bảo vệ rừng.

+ Ngƣời dân nhận khoán thƣờng xuyên tuần tra, kiểm tra rừng đƣợc nhận

khoán. Kịp thời phát hiện và ngăn chặn các vụ vi phạm lâm luật đồng thời báo với

chính quyền địa phƣơng, Công ty để có biện pháp ngăn chặn, xử lý.

+ Công ty tổ chức theo dõi kiểm tra công tác quản lý BVR của hộ gia đình;

hƣớng dẫn kỹ thuật phòng chống cháy rừng, họp dân tuyên truyền chính sách hƣởng

lợi, tham gia quản lý bảo vệ rừng.

+ Hộ gia đình trực tiếp đầu tƣ vốn hƣởng lợi theo tỷ lệ sản phẩm theo thỏa thuận

VI. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN

1. Giải pháp tổ chức quản lý

Page 26: BẢN TÓM TẮT PHƢƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG CÔNG …congtylamnghiepdilinh.com/Upload/data/Tom Tat_PAQLRBV_CtyDiLinh_2_1...1 Ủy ban nhÂn dÂn tỈnh lÂm ĐỒng

26

Xây dựng và ban hành sổ tay quản lý chất lƣợng trong Công ty theo các nội

dung của tiêu chuẩn FSC®. Đây là cẩm nang để quản trị doanh nghiệp trong đó mô tả

rõ quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ của từng cá nhân trong Công ty.

2. Giải pháp phối hợp các bên tham gia

2.1. Đối với Công ty

Với vai trò là chủ rừng chịu trách nhiệm chính trong công tác bảo vệ rừng, Công

ty tổ chức lực lƣợng chuyên trách để thực hiện Công tác bảo vệ rừng

2.2. Đối với ngƣời dân

Giao khoán quản lý bảo vệ rừng theo hợp đồng. Giao khoán trồng và chăm sóc

rừng trồng theo hợp đồng. Tuyên truyền phối hợp trong quản lý bảo vệ rừng...

2.3. Đối với các thôn

Tuyên truyền luật pháp về quản lý bảo vệ rừng trong các cuộc họp, các buổi

sinh hoạt thôn.

- Tham vấn về hoạt động quản lý bảo vệ rừng....

2.4. Đối với chính quyền địa phƣơng các cấp

Phối hợp với các ngành chức năng để ngăn chặn, phát hiện, xử lý các vụ vi

phạm lâm luật gồm: Lấn chiếm rừng, đất rừng; khai thác gỗ, lâm sản và săn bắt động

vật trái phép và các hành vi khác xâm hại đến rừng….

2.5. Đối với các cơ quan chuyên trách

Phối hợp chặt chẽ với Kiểm lâm, Công an, Bộ đội...thực hiện đầy đủ chức năng,

nhiệm vụ đƣợc giao về quản lý bảo vệ, phòng chống cháy rừng theo qui định của Pháp

luật….

3. Giải pháp tổ chức sản xuất kinh doanh

Căn cứ vào nhiệm vụ SXKD, yêu cầu quản trị rừng FSC® rà soát lại bộ máy tổ

chức từ Công ty tới các xí nghiệp, xây dựng sổ tay quản lý chất lƣợng làm cơ sở cho

việc tổ chức bộ máy đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt ra, đồng thời phải đảm bảo tính

đồng bộ và hiệu quả đáp ứng các tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững…..

4. Giải pháp về khoa học công nghệ

Từng bƣớc ứng dụng công nghệ GIS, ảnh vệ tinh trong quản lý, bảo vệ và sử

dụng rừng, kiểm soát chuỗi hành trình sản phẩm, khai thác lâm sản và săn bắt trái

phép, dự báo và kiểm soát cháy rừng…..

5. Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực

Rà soát lại số cán bộ, nhân viên là lao động có đến thời điểm sắp xếp đổi mới;

xây dựng phƣơng án bố trí cán bộ, nhân viên của Công ty theo hƣớng sử dụng tối đa

phù hợp với năng lực, sở trƣờng của ngƣời lao động….

Page 27: BẢN TÓM TẮT PHƢƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG CÔNG …congtylamnghiepdilinh.com/Upload/data/Tom Tat_PAQLRBV_CtyDiLinh_2_1...1 Ủy ban nhÂn dÂn tỈnh lÂm ĐỒng

27

6. Giải pháp về tài chính và tín dụng

- Chuẩn bị và huy động các nguồn vốn để thực hiện các kế hoạch theo thứ tự ƣu

tiên: vốn tự có, vốn liên doanh, vốn vay ƣu đãi và vốn tín dụng…

VII. HIỆU QUẢ CỦA PHƢƠNG ÁN

1. Hiệu quả kinh tế

- Hàng năm công ty tiến hành trồng mới và khai thác trung bình từ 60 – 80 ha

rừng trồng Thông 3 lá. Tổng doanh thu hàng năm tính cho cả giai đoạn lập phƣơng án

(35 năm) là 40,957 tỷ đồng/năm, tổng chi phí trực tiếp là 30,663 tỷ đồng/năm. Tổng

lợi nhuận trƣớc thuế của Công ty (tổng doanh thu - tổng chi phí trực tiếp) 10,294 tỷ

đồng/năm.

- Duy trì ổn định thu nhập từ dịch vụ môi trƣờng rừng (khoảng 4.927.180.500

đồng/năm) để duy trì tốt công tác bảo vệ rừng và đảm bảo đời sống cho hộ nhận

khoán.

2. Nhu cầu vốn đầu tƣ

Để đáp ứng nhu cầu sản xuất của phƣơng án trong cả luân kỳ, kết quả tính toán

nhu cầu vốn của phƣơng án cho là: 1.073.217.875.000 đồng (chi tiết tại Biểu 21)

3. Hiệu quả xã hội

Việc làm và thu nhập cho ngƣời lao động: khi đi vào hoạt động, phƣơng án sẽ

tạo công ăn việc làm ổn định cho 132 cán bộ công nhân viên công ty và bà con nhân

dân sống gần (khoảng gần 1.000 hộ nhận khoán).

- Hỗ trợ kỹ thuật lâm nghiệp và một số cây giống cho các hộ gia đình;

- Hỗ trợ một số gỗ cho mục đính chung công đồng khi điều kiện cho phép;

- Hiệu quả về bảo vệ tài nguyên rừng và môi trƣờng;

- Bảo vệ, duy trì và phát triển vốn rừng hiện có 23.110,45 ha, duy trì và tăng

thêm độ che phủ của rừng, tăng khả năng phòng hộ của rừng, chống xói mòn, thoái

hóa đất, nâng cao năng suất chất lƣợng rừng cả về số lƣợng và chất lƣợng;

- Bảo vệ các diện tích HCVF;

- Duy trì và cung cấp nguồn nƣớc cho các công trình thuỷ lợi, nƣớc sinh hoạt

cho các xã ven lâm phần;

- Hạn chế nạn phá rừng làm rẫy.

GIÁM ĐỐC