Top Banner
Bn đọc thân mến, Xin gi ti toàn thcác bn li chào nng nhit tNhóm công tác Tài chính vi mô Vit Nam. Năm 2007 đã trôi qua vi biết bao skin quan trng trong hot động ca Nhóm công tác Tài chính vi mô Vit Nam. Vi stham gia tích cc ca toàn ththành viên ca Nhóm, đặc bit là snlc ca các thành viên Nhóm chcht, vi shtrca QuFord, Mng lưới SEEP, ILO, SC/US, hot động ca Nhóm đã đạt được nhng kết quđáng khích l. Chđề " Khai thác ngun vn cho hot động" không chmi quan tâm ca Nhóm công tác Tài chính vi mô mà là squan tâm ca tt cchúng ta - nhng tchc và cá nhân đã đang htrngười nghèo trên khp các vùng min ca Tquc thông qua hot động tài chính vi mô và phát trin nhm góp phn vào công cuc xóa đói gim nghèo, phát trin kinh tế ca Vit Nam. Chúng tôi tin rng ni dung bn tin này sgiúp các bn đọc gn xa có thêm thông tin vnhng nlc ca Nhóm trong quá trình khai thác ngun vn cũng như xây dng quan hhp tác nhm nâng cht lượng hot động tài chính vi mô ca Vit Nam trên đường Hi nhp và Phát trin. Xin cm ơn các tchc và cá nhân đã gi thông tin, sliu và bài viết cho Bn tin. Nhân dp năm mi, chúng tôi xin chúc toàn thcác bn di dào sc khe, hnh phúc và thành đạt. Ban Biên tp Li nói đầu S10 KHAI THÁC NGUN VN CHO HOT ĐỘNG Tháng 12/2007 BN TIN TÀI CHÍNH VI MÔ VIT NAM Nhóm Công tác TCVM VN Trung tâm dliu các tchc PCP nước ngoài TRONG SNÀY Khai thác ngun vn cho hot động: Dùng công nghchiến đấu vi đói nghèo .............................................2 Tăng cơ hi hp tác kinh doanh gia các Quđầu tư Châu Âu và các thchế tài chính vi mô Châu Á ...........5 Mang li ích xếp hng tài chính vi mô đến Vit Nam .................................6 Chun tham chiếu cho TCVM Vit Nam: Sliu thng kê tài chính vi mô Vit Nam theo phương pháp so sánh ....7 So sánh các chương trình tài chính vi mô ti Vit Nam .............................8 Thi sTCVM: Tin tc và skin sp ti ............10 Ban Biên tp: Steven Pennings Nguyn ThBích Vân Nguyn Tuyết Mai Trn Thanh Hà Nguyn Bích Vượng Trn Ngc Thnh PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
12

BẢN TIN TÀI CHÍNH VI MÔ VIỆT NAM - ngocentre.org.vn · hoạch chiến lược hoặc kế hoạch kinh doanh. Dựa vào kinh nghiệm của Tổ chức SCUS, việc hoàn

Sep 03, 2019

Download

Documents

dariahiddleston
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: BẢN TIN TÀI CHÍNH VI MÔ VIỆT NAM - ngocentre.org.vn · hoạch chiến lược hoặc kế hoạch kinh doanh. Dựa vào kinh nghiệm của Tổ chức SCUS, việc hoàn

Bạn đọc thân mến,

Xin gửi tới toàn thể các bạn lời chào nồng nhiệt từ Nhómcông tác Tài chính vi mô Việt Nam.

Năm 2007 đã trôi qua với biết bao sự kiện quan trọng tronghoạt động của Nhóm công tác Tài chính vi mô ViệtNam. Với sự tham gia tích cực của toàn thể thành viên củaNhóm, đặc biệt là sự nỗ lực của các thành viên Nhóm chủchốt, với sự hỗ trợ của Quỹ Ford, Mạng lưới SEEP, ILO,SC/US, hoạt động của Nhóm đã đạt được những kết quảđáng khích lệ.

Chủ đề " Khai thác nguồn vốn cho hoạt động" không chỉ làmối quan tâm của Nhóm công tác Tài chính vi mô mà là sựquan tâm của tất cả chúng ta - những tổ chức và cá nhân đãvà đang hỗ trợ người nghèo trên khắp các vùng miền củaTổ quốc thông qua hoạt động tài chính vi mô và phát triểnnhằm góp phần vào công cuộc xóa đói giảm nghèo, pháttriển kinh tế của Việt Nam.

Chúng tôi tin rằng nội dung bản tin này sẽ giúp các bạn đọcgần xa có thêm thông tin về những nỗ lực của Nhóm trongquá trình khai thác nguồn vốn cũng như xây dựng quan hệhợp tác nhằm nâng chất lượng hoạt động tài chính vi mô củaViệt Nam trên đường Hội nhập và Phát triển.

Xin cảm ơn các tổ chức và cá nhân đã gửi thông tin, số liệu vàbài viết cho Bản tin. Nhân dịp năm mới, chúng tôi xin chúctoàn thể các bạn dồi dào sức khỏe, hạnh phúc và thành đạt.

Ban Biên tập

Lời nói đầu

SỐ 10 KHAI THÁC NGUỒN VỐN CHO HOẠT ĐỘNG

Tháng 12/2007

BẢN TIN TÀI CHÍNH VI MÔ VIỆT NAMNhóm Công tác TCVM VN

Trung tâm dữ liệu các tổ chức PCP nước ngoài

TRONG SỐ NÀY

Khai thác nguồn vốn cho hoạt động:

Dùng công nghệ chiến đấu với đóinghèo .............................................2

Tăng cơ hội hợp tác kinh doanh giữacác Quỹ đầu tư Châu Âu và các thểchế tài chính vi mô Châu Á ...........5

Mang lợi ích xếp hạng tài chính vi môđến Việt Nam .................................6

Chuẩn tham chiếu cho TCVM Việt Nam:Số liệu thống kê tài chính vi mô ViệtNam theo phương pháp so sánh....7

So sánh các chương trình tài chính vimô tại Việt Nam .............................8

Thời sự TCVM:

Tin tức và sự kiện sắp tới ............10

Ban Biên tập:Steven Pennings

Nguyễn Thị Bích Vân

Nguyễn Tuyết Mai

Trần Thanh Hà

Nguyễn Bích Vượng

Trần Ngọc Thịnh

PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com

Page 2: BẢN TIN TÀI CHÍNH VI MÔ VIỆT NAM - ngocentre.org.vn · hoạch chiến lược hoặc kế hoạch kinh doanh. Dựa vào kinh nghiệm của Tổ chức SCUS, việc hoàn

Nhóm Công tác TCVM Việt Nam

2

Khai

thác

ngu

ồn vốn

cho

hoạ

t độn

g

Tổ chức SCUS đang xúc tiến việc thiết lậpquan hệ hợp tác giữa Chương trình TCVMThanh Hóa và Kiva.org, một tổ chức hoạtđộng qua một website có trụ sở tại Hoa Kỳvới mục tiêu hỗ trợ các chương trình TCVMhuy động nguồn vốn từ các nhà tài trợ cánhân. Từ kinh nghiệm của tổ chức mình vàcác tổ chức khác đã hợp tác với Kiva tại ViệtNam (TYM, SEDA /Binhminh và MekongPlus), chúng tôi đã tổng hợp và đúc kết mộtsố thông tin thực tiễn như sau nhằm giúp cácchương trình TCVM khác hiểu cách thứchoạt động của Kiva và đưa ra quyết địnhđúng đắn về việc hợp tác với Kiva.

Kiva là tổ chức như thế nào?

Kiva thực chất không phải là một tổ chứctrực tiếp cung cấp dịch vụ TCVM hay cấp vốncho các chương trình TCVM. Kiva là một tổchức trung gian kết nối các nhà tài trợ cá nhântại Mỹ và các nước khác trên toàn thế giới vớicác chương trình TCVM ở địa phương. Bằngcách kêu gọi tài trợ từ các cá nhân, các nhàđầu tư hoạt động vì mục đích xã hội, Kiva cóthể cung cấp những khoản vốn cho các đối tácmà không tính lãi, để các tổ chức này cho vaylại tới khách hàng của họ.

Cách thức hợp tác hoạt động của Kiva như sau:

Dùng công nghệ chiến đấu với đói nghèoKiva.org kết nối nhà tài trợ cá nhân và người vay trongcác Chương trình Tài chính Vi mô (TCVM) như thế nào?

Entrepreneur:Business Name:Location:Activity:Start Date:Loan Amount: Status:

Purity Mbeere MwarariPure SmartMuranga.TextilesJune 1.2006$ 225.00Raising funds.

1) Các tổ chức TCVMđịa phương thu nhập hồsơ thông tin khách hàng,mức vốn yêu cầu và ảnhcủa khách hàng

5) Các tổ chức TCVM chịu trách nhiệmphát vốn và thu hồi nợ. Các tổ chức TCVMsẽ giữ lại số tiền lãi để duy trì hoạt động.Trong trường hợp khách hàng không trả nợđúng hạn, tổ chức TCVM phải báo cáo ngayvới Kiva.

4) Hàng tháng, Kiva sẽ tiếp nhận những khoảntiền tài trợ và chuyển đến các tổ chức TCVM

6) Kiva khấu trừ trực tiếp khoảnhoàn trả vào khoản vay mới cấphàng tháng cho tổ chức TCVM.Nếu khoản vay mới cao hơnkhoản phải trả trong tháng thì tổchức TCVM không phải chuyểntiền trả lại cho Kiva.

7) Khi các khoản vay đượchoàn trả, người tài trợ sẽnhận được số tiền trả vàotài khoản của họ, vàthường họ lại dùng số tiềnnày để cho vay tiếp.

2) Các tổ chức TCVM đưa thông tin vàmức vốn cần vay lên trang web Kiva. org

3) Những người truy cập vào trang web Kiva sẽxem hồ sơ khách hàng và cho vay với khoảntiền từ 25 đôla trở lên, bằng cách chuyển tiềncho Kiva.

Khách Hàng Vay Vốn

Chương Trình Tài Chính Vi Mô

Nhà tài trợ cá nhân - Kiva

$

$

$

* SEDA (Small Enterprise Development Assistance): Trung tâm Hỗ trợ Doanh nghiệp nhỏ

Tim Gorman, Tổ chức Cứu trợ Trẻ em/Mỹ - SCUS.

X

PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com

Page 3: BẢN TIN TÀI CHÍNH VI MÔ VIỆT NAM - ngocentre.org.vn · hoạch chiến lược hoặc kế hoạch kinh doanh. Dựa vào kinh nghiệm của Tổ chức SCUS, việc hoàn

Bản tin số 10 - Tháng 12/2007

3

Khai

thác

ngu

ồn vốn

cho

hoạ

t độn

g

Tại sao nên huy động vốn thông qua Kiva?

Một trong những lợi thế dễ nhận thấy nhấtcủa việc huy động vốn thông qua Kiva là cácchương trình TCVM không phải trả lãi. Tuynhiên họ vẫn thu được lãi khi cho khách hàngvay từ nguồn vốn của Kiva, và dùng tiền lãiđó để trang trải cho các chi phí hoạt động củamình. Các khoản vay từ Kiva không nhữngkhông tính lãi mà còn nhanh gọn. AnhNguyễn Long, cán bộ của Công ty BìnhMinh, đã cho biết là các khoản vay được đưalên mạng Kiva thường nhận được nguồn tiềnđể cho vay trong vòng không đến một ngày.

Một lợi thế khác cho các chương trìnhTCVM khi hợp tác với Kiva là có cơ hội pháttriển năng lực cán bộ và nâng cao vị thế củachương trình TCVM. Theo Bernard Kervyncủa tổ chức Mekong Plus, việc đưa hồ sơkhách hàng lên mạng trực tuyến là “công việcđào tạo hiệu quả cho nhóm cán bộ địaphương” và giúp họ học hỏi cách giới thiệuvề công việc của mình ra thế giới, đồng thờigây quỹ vốn từ các nhà tài trợ nước ngoài.

Nói chung, tất cả những người được hỏi đềuhoan nghênh Kiva vì những lợi ích và sự nỗlực của Kiva tạo thuận lợi cho đối tác. Theoông Kervyn, các nhân viên của Kiva đã chứngtỏ được “sự cảm thông và trách nhiệm” trongsuốt 8 tháng Mekong Plus hợp tác với họ.Kiva cũng giành một ưu đãi đặc biệt cho ViệtNam bằng việc chấp nhận hồ sơ khách hàngvà đơn vay vốn bằng tiếng Việt, sau đó cáctình nguyện viên của Kiva sẽ dịch những hồsơ này sang tiếng Anh và đưa lên trang webKiva trong vòng từ 1 đến 2 ngày. Bà DươngThị Ngọc Linh của Quỹ TYM đã nhận xétdịch vụ này “giúp Kiva trở nên thân thiện hơncác tổ chức tài chính nước ngoài khác”

Làm thế nào để các tổ chức TCVM thiếtlập được quan hệ hợp tác với Kiva?

Sự xuất hiện của Kiva trên các phương tiệnthông tin đại chúng tại nước Mỹ đã gây sựchú ý mạnh mẽ đối với trang web này, đồngthời thu hút được hàng nghìn nhà tài trợ mới.Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng, Kiva đãchủ động thiết lập những mối liên hệ mới. Đểtrở thành một đối tác của Kiva, các chươngtrình TCVM trước hết cần gửi thư tới địa chỉ[email protected] và cung cấp một vàithông tin ngắn gọn về hoạt động (số lượngkhách hàng, tổng dư nợ, v v). Nếu chấpthuận, Kiva sẽ cung cấp một bộ hồ sơ đối táccho chương trình TCVM đó. Để hoàn chỉnhhồ sơ này, các chương trình TCVM cần cungcấp đầy đủ thông tin về hoạt động cũng nhưvề tình hình tài chính, nguồn tiền, cơ cấuquản lý và quản trị, hệ thống thông tin quảnlý, và những người/tổ chức giới thiệu cóchuyên môn và uy tín. Bên cạnh đó, Kivacũng yêu cầu những tài liệu cần thiết như báocáo tài chính được kiểm toán độc lập, lý lịchcủa các cán bộ quản lý và giám đốc, báo cáotài chính và báo cáo dư nợ mới nhất, và kếhoạch chiến lược hoặc kế hoạch kinh doanh.

Dựa vào kinh nghiệm của Tổ chức SCUS,việc hoàn thành hồ sơ cũng như thu thập cácthông tin cần thiết sẽ mất khoảng hai hoặc batuần. Đại diện của Kiva rất hỗ trợ các tổ chứctrong quá trình hoàn thành hồ sơ ứng cử, họluôn sẵn sàng trả lời thắc mắc ngay khi bạncó bất cứ câu hỏi nào. Sau khi hoàn chỉnh hồsơ cần thiết, các chương trình TCVM sẽ phảiđợi một vài tuần để Kiva xem xét và đưa raquyết định.

Nếu Kiva quyết định chấp thuận quan hệ hợptác này, hợp đồng sẽ được Kiva soạn thảo vàđược ký kết giữa hai bên. Theo Mekong Plus,Kiva rất linh hoạt và cởi mở trong việcthương lượng các điều khoản mà chươngtrình TCVM không chấp thuận. Ngay khihợp đồng được ký kết, Kiva cùng chươngtrình TCVM sẽ làm việc cùng nhau nhằm xâydựng kế hoạch cho vay thử nghiệm với số

PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com

Page 4: BẢN TIN TÀI CHÍNH VI MÔ VIỆT NAM - ngocentre.org.vn · hoạch chiến lược hoặc kế hoạch kinh doanh. Dựa vào kinh nghiệm của Tổ chức SCUS, việc hoàn

Nhóm Công tác TCVM Việt Nam

4

Khai

thác

ngu

ồn vốn

cho

hoạ

t độn

g

lượng nhỏ khách hàng và mức vay nhỏ hàngtháng. Ví dụ: SEDA/ Bình Minh đang tiếnhành dự án cho vay vốn thử nghiệm tại tỉnhBắc Ninh với tổng giá trị vốn vay từ Kivakhông quá 5.000 Đô la/tháng. Sau khi hoànthành giai đoạn thử nghiệm, tổ chức TCVMsẽ được phát vay với số lượng tăng dần. QuỹTYM, một tổ chức đã hợp tác với Kiva 5tháng, hiện tại đã được Kiva cho vay tới mức70.000 Đô la một tháng.

Hợp tác với Kiva có phải là giải pháp đúngđắn cho chương trình TCVM của bạn?

Khi được yêu cầu bình luận, cả ba đối táchiện nay của Kiva ở Việt Nam đều có nhữngnhận xét tích cực về mối quan hệ hợp tác này.Tuy nhiên, trước khi thiết lập mối quan hệđối tác với Kiva cũng cần chú ý đến nhữngchi phí có thể phát sinh trong quá trình hợptác. Một trong số đó là việc thu thập thông tintốn khá nhiều thời gian của cán bộ và các nỗlực hành chính. Theo ông Kervyn, việc đưacán bộ xuống địa phương chụp ảnh, gặpkhách hàng, viết hồ sơ khách hàng và đưa lêntrang web khiến cho việc hợp tác với Kiva cónhiều “yêu cầu”. Theo bà Linh, cán bộ TYM,“việc thu thập và xử lý dữ liệu cho Kiva yêu

cầu thực hành quản lý thông tin một cáchxuyên suốt”. Tuy nhiên, theo ông NguyễnLong, “việc hợp tác với Kiva là cách chắcchắn và đơn giản để tiếp nhận được nguồnvốn vay”, và về mặt lâu dài còn tiết kiệm thờigian trong việc huy động vốn. Do cán bộ phảimất thời gian xử lý từng món vay theo yêucầu của Kiva, các chương trình TCVM nêndùng vốn tài trợ của Kiva để cho vay cáckhách hàng cũ và muốn vay khoản vốn lớn.TYM dường như đang đi theo chiến lược này,với khoản cho vay trung bình từ nguồn Kivalà 569 Đô la.

Một vấn đề nữa có thể xảy ra là rủi ro về tỷgiá hối đoái vì Kiva cho vay bằng đồng Đô la.Tuy nhiên, việc mất giá của Đồng Việt Namso với Đô la Mỹ là khó có thể xảy ra và, trongmọi trường hợp rủi ro chậm trả xảy ra thì cáccá nhân cho vay thông qua Kiva phải chịu chứkhông phải chương trình TCVM. Một mối lokhác là mức tăng trưởng rất nhanh hiện naycủa Kiva trong tương lai có thể bị chậm lại, vànhư vậy sẽ khiến các chương trình TCVMkhó vay được vốn để cho vay hơn. Tuy nhiên,cho đến nay thì Kiva đã gây được mối quantâm rất lớn, và có vẻ là trong tương lai trangWeb này vẫn tiếp tục tăng trưởng và thu hútđược nhiều nhà tài trợ mới.

Xét một cách toàn diện, Kiva là một cơ hộihấp dẫn cho các chương trình TCVM trongviệc huy động nguồn vốn mới với các điềukhoản hấp dẫn, đồng thời giúp các chươngtrình này đưa hình ảnh của họ ra toàn thế giới.Cuối cùng, Kiva là một nguồn bổ sung rấtđáng hoan nghênh cho các nguồn vốn hiện tại,và là một nguồn cấp vốn tuyệt vời cho cácchương trình TCVM nhỏ đang cần mở rộnghoạt động và tăng qui mô khách hàng.

Xin chân thành cảm ơn bà Dương Thị NgọcLinh, Quỹ TYM; ông Nguyễn Long,SEDA/Binh Minh; và ông Bernard Kervyn,Mekong Plus, đã cung cấp thông tin giúp tôithực hiện bài viết này.

SEDA/Binh minh Thời gian tham gia Kiva: 1 thángSố tiền nhận được: $4.800Số lượng đầu vốn: 39Mức vay trung bình: $130

Mekong Plus:Thời gian tham gia Kiva: 8 thángSố tiền nhận được: 26.400Số lượng đầu vốn: 360Mức vay trung bình: $73Quỹ TYM:Thời gian tham gia Kiva:5 thángSố tiền nhận được: $105.800Số lượng đầu vốn: 187Mức vay trung bình: $569

Các đối tác hiện tại của Kiva

PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com

Page 5: BẢN TIN TÀI CHÍNH VI MÔ VIỆT NAM - ngocentre.org.vn · hoạch chiến lược hoặc kế hoạch kinh doanh. Dựa vào kinh nghiệm của Tổ chức SCUS, việc hoàn

Bản tin số 10 - Tháng 12/2007

5

Khai

thác

ngu

ồn vốn

cho

hoạ

t độn

g

Từ vài năm trở lại đây, Quỹ “đầu tư xã hội” phụcvụ chủ yếu cho những sáng kiến phát triển bềnvững. Từ những năm 1990, các quỹ đầu tư xãhội này đặc biệt quan tâm tài trợ cho các tổ chứcTCVM được thành lập tại Châu Âu. Tuy nhiên,khu vực TCVM tại Châu Á vẫn gần như chưatiếp cận được nguồn vốn của các quỹ này. Điều đó xuất phát từ nhiều nguyên nhân trongđó: (1) thiếu thông tin tin cậy về khu vựcTCVM và môi trường đầu tư ở những quốc giaChâu Á (2) hệ thống báo cáo tài chính yếu kém,nghèo nàn về thông tin, ít nguồn thông tin tậpchung giới thiệu về thành tích, khả năng của cácthể chế TCVM (3) thiếu sự minh bạch và cáchạn chế trong việc tiếp cận nguồn thông tin dẫnđến một tỉ lệ đầu tư thấp của Liên hiệp Châu Âuvào thị trường TCVM Châu Á. Trong bối cảnh này, tổ chức PlanetFinance đãxây dựng dự án “Tăng cơ hội hợp tác kinhdoanh giữa các Quỹ Đầu tư Châu Âu và các thểchế TCVM Châu Á”. Mục tiêu chính của dự ánlà “Khớp nối khả năng tài chính của các nhàđầu tư Châu Âu với nhu cầu của các thể chế tàichính Châu Á” được cụ thể như sau:

- Tăng cường sự hiện diện của Quỹ Đầu tưLiên hiệp Châu Âu (QĐTLHCA) đầu tưvào TCVM Châu Á. - Thúc đẩy và chuyên nghiệp hóa khu vựctài chính ở Châu Á. - Tạo mối quan hệ mới giữa các nước phíaNam và chuyển giao kiến thức- Tạo ra những cơ hội kinh tế mới và pháttriển khu vực kinh tế tư nhân ở Châu Á.

Dự án sẽ được triển khai tại 13 thị trườngTCVM Châu Á gồm Campuchia, Afghanistan,Bangladesh, Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia,Lào, Mông cổ, Nepal, Pakistan, Philippines,Sri Lanka và Việt Nam. Tại Việt Nam, Tổ chứcPlanetFinance sẽ kết hợp với tổ chức GRET đểthực hiện dự án này trong giai đoạn từ tháng11/2007 đến tháng 03/2008. Dự án sẽ đóng góp

vào sự phát triển của khu vực tài chính Việt Nam. Trước hết, hoạt động của dự án sẽ giải quyếtvấn đề cản trở đầu tư bằng cách lấp đầy khoảngtrống thông tin cho các nhà đầu tư ở thị trườngTCVM và đặc biệt là các tổ chức TCVM quymô vừa. Nhờ đó, dòng tài chính đầu tư choChâu Á và đặc biệt là Việt Nam sẽ tăng lên.Hiện tại, Quỹ Đầu tư Liên hiệp Châu Âu choTCVM được phân làm ba loại chính (a) Quỹđầu tư TCVM thương mại (b) Quỹ đầu tưTCVM có xu hướng thương mại và (c) Quỹphát triển TCVM. Hai loại quỹ đầu tiên củaQĐTLHCA thường thiết lập dưới hình thức làcông ty đầu tư truyền thống, còn quỹ loại thứba thường dưới dạng Tổ chức phi chính phủhoặc công ty phi lợi nhuận. Một cách gián tiếp,người nghèo (nhất) và doanh nghiệp nhỏ tại cảnông thôn và thành thị, những người thu nhậpthấp và chủ doanh nghiệp nhỏ, có thể tạo thunhập bằng cách vay tín dụng của Tổ chứcTCVM. Thứ hai, một khoá đào tạo chuyên biệt sẽ đượctổ chức cho cán bộ dự án của các tổ chức TCVMViệt Nam để họ biết đến các QĐTLHCA vàhiểu rõ các yêu cầu của các Quỹ này. Khóa đàotạo cũng sẽ trang bị cho các cán bộ TCVMnhững kiến thức cần thiết để cải thiện hệ thốngbáo cáo nhằm đáp ứng được yêu cầu của cácnhà đầu tư. Cuối cùng, một hội thảo vùng sẽđược tổ chức để các nhà đầu tư Châu Âu gặp gỡtrực tiếp các tổ chức tài chính Việt Nam.Để biết thêm các thông tin chi tiết và nhậnđược các thông tin, báo cáo của dự án này, xinmời liên hệ:Nguyễn Hữu Ninh (Quản lý Dự án)Lương Quốc Tuấn (Cán bộ Dự án)GRET Việt namPhòng 307-308, A1 Vạn Phúc, Ba Đình - Hà NộiTel: (04-846 44 91), Fax: (04-846 4514)Mail: [email protected]

Research and TechnologicalExchange Group

Tăng cơ hội hợp tác kinh doanh giữa các Quỹ đầutư Châu Âu và các thể chế tài chính vi mô Châu Á

PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com

Page 6: BẢN TIN TÀI CHÍNH VI MÔ VIỆT NAM - ngocentre.org.vn · hoạch chiến lược hoặc kế hoạch kinh doanh. Dựa vào kinh nghiệm của Tổ chức SCUS, việc hoàn

Nhóm Công tác TCVM Việt Nam

6

Khai

thác

ngu

ồn vốn

cho

hoạ

t độn

g

Mang lợi ích xếp hạng tài chính vi mô đến Việt Nam

Lĩnh vực xếp hạng tài chính vi mô (TCVM)được hình thành từ những yêu cầu đánh giáđộc lập của các tổ chức TCVM. Tháng 5 năm2001, Ngân hàng phát triển Châu Mỹ (IDB)và Nhóm tư vấn hỗ trợ người nghèo (CGAP),sau đó là Liên minh Châu Âu, đưa ra chươngtrình có tên gọi là Quỹ đánh giá và xếp hạngTCVM. Quỹ xếp hạng này thúc đẩy lĩnh vựcxếp hạng TCVM bằng cách tài trợ một phầnchi phí đánh giá. Quỹ chấm dứt hoạt độngvào tháng 12 năm 2007 sau khi đã đồng tàitrợ được cho 429 cuộc xếp hạng.

Được thành lập năm 1999, Planet Rating trởthành tổ chức xếp hạng TCVM tư nhân vàđộc lập vào tháng 6 năm 2005. Planet Ratingcó một mạng lưới quốc tế với trụ sở đặt tạiPari và bốn văn phòng khu vực ở Lima,Dakar, Kampala và Beirut. Đội ngũ chuyêngia đa ngôn ngữ của Planet Rating (đến từ 10quốc gia khác nhau, nói được hầu hết cácngôn ngữ chính trên thế giới, trong đó có cảtiếng Việt) gồm 16 chuyên gia phân tích đượccấp chứng chỉ và làm việc thường xuyên.Đến nay, Planet Rating đã thực hiện hơn 300cuộc xếp hạng tại hơn 58 quốc gia trên toànthế giới và là tổ chức xếp hạng TCVM lớnnhất tính theo tổng thu nhập năm 2006. Cácbáo cáo của Planet Rating được phổ biếnrộng rãi và được nhiều tổ chức TCVM, cácnhà đầu tư và các bên liên quan nghiên cứu.

Planet Rating áp dụng phương pháp xếp hạngGIRAFE đã được công nhận rộng rãi để đánhgiá các tổ chức TCVM; đây là phương phápkết hợp cách tiếp cận định tính với phươngpháp phân tích tài chính truyền thống.

Phương pháp này dựa trên sáu lĩnh vực đánhgiá: quản trị, thông tin, quản lý rủi ro, cáchoạt động, quản lý tài chính và thanh khoản,hiệu quả và khả năng sinh lời. Mỗi lĩnh vựcđược cho điểm riêng, và hợp lại thành mộtmức xếp hạng tổng thể dựa trên các thang bậcvà trọng số đã được xác định trước. Mức xếphạng tổng thể cung cấp một bức tranh toàndiện về những rủi ro liên quan, được đánh giátheo một thang xếp hạng từ A+ đến E. Quátrình đánh giá hoàn chỉnh bao gồm một phântích sơ bộ và lập mô hình tài chính, mộtchuyến công tác thực địa, một buổi trình bày,một bản dự thảo báo cáo, một buổi làm việccủa Uỷ ban xếp hạng và một bản báo cáo xếphạng cuối cùng.

Tất cả những sản phẩm của Planet Rating đềudựa trên phương pháp GIRAFE. Xếp hạngGIRAFE đầy đủ (Core GIRAFE Rating) dànhcho các tổ chức TCVM đã trưởng thànhmuốn có một cuộc đánh giá toàn diện nhữngnguy cơ rủi ro của tổ chức họ, với phần phântích về tài chính và vận hành. Xếp hạng “mi-ni” (Mini – Rating) tập trung vào những điểmmạnh và những điểm yếu của các tổ chứcTCVM nhỏ và non trẻ hơn. Cuối cùng, xếphạng xã hội khuyến khích các tổ chức đánhgiá việc quản lý thành tích hoạt động về mặtxã hội của tổ chức mình. Planet Rating cũngcung cấp các khoá đào tạo về phương phápGIRAFE trên toàn thế giới. Tại Việt Nam,Planet Rating đã tiến hành xếp hạng cho QuỹCEP hai lần và tổ chức một khoá đào tạo vềphương pháp GIRAFE cho tổ chức này.

(Xem tiếp trang 7)

Lại Minh Huy, Planet Rating

* Ông Lại Minh Huy là Giám đốc điều hành của Planet Rating

PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com

Page 7: BẢN TIN TÀI CHÍNH VI MÔ VIỆT NAM - ngocentre.org.vn · hoạch chiến lược hoặc kế hoạch kinh doanh. Dựa vào kinh nghiệm của Tổ chức SCUS, việc hoàn

Bản tin số 10 - Tháng 12/2007

7

Chuẩ

n th

am c

hiếu

cho

TCV

M V

iệt N

am

Số liệu thống kê tài chính vi mô Việt Nam theophương pháp so sánh

Steven Pennings, Save the Children/USBản tin số 10 sẽ giới thiệu các mức tham chiếu cho toàn ngành tài chính vi mô Việt Nam, cũngnhư cho các nhóm đồng đẳng – đựơc phân loại dựa trên tiêu chí về số năm hoạt động, địa bànvà qui mô hoạt động của các tổ chức TCVM. Từ số này trở đi, Bản tin sẽ không còn cung cấpcác thông tin của từng chương trình tài chính vi mô. Tuy nhiên, trong trường hợp người đọcmuốn tìm hiểu thêm thông tin có thể liên hệ với Điều phối viên của Nhóm công tác tài chính vimô theo địa chỉ: [email protected]. Cách trình bày mới này được thiết kế nhằm giúp cácchương trình TCVM có thể so sánh với nhóm đồng đẳng của mình tại Việt Nam và quốc tế, đồngthời còn cho phép so sánh ngành tài chính vi mô Việt Nam với các nước khác. Hầu hết địnhnghĩa về các nhóm đồng đẳng được xây dựng theo chuẩn mực quốc tế đăng trên Bản tin Ngânhàng Vi mô (MicroBanking Bulletin, MIX, www.mixmbb.org). Khung báo cáo mới này giúpcho việc thu thập thông tin được thuận lợi hơn vì nó tôn trọng tính bảo mật thông tin được cungcấp từ các chương trình TCVM cho Bản tin. Thay mặt Nhóm Công tác tài chính vi mô, ban biên tập xin trân trọng cảm ơn những cá nhân vàtổ chức đã tham gia cung cấp số liệu cho Bản tin. Sự hỗ trợ của Quý vị đã giúp cung cấp nhữngthông tin đáng tin cậy về ngành tài chính vi mô tại Việt Nam. Chúng tôi mong nhận được nhữngý kiến đóng góp và gợi ý của Quý vị để Bản tin ngày càng tốt hơn. Quý vị có thể gửi những thắcmắc, ý kiến đóng góp hay gợi ý trực tiếp cho điều phối viên của nhóm Công tác TCVM.Các con số được trình bày trên bảng này đã được tính toán bằng trung vị của từng nhóm đồngđẳng (ví dụ như nhóm các chương trình tài chính vi mô mới). Phương pháp tính trung vị gầngiống như phương pháp tính trung bình ở chỗ đều nhằm tìm ra chương trình tài chính vi mô“tiêu biểu”. Về mặt kỹ thuật, trung vị được tính bằng “điểm giữa” của các thành phần trongmột tập hợp (một nhóm). Ví dụ: để tính trung vị “tổng tài sản” của 29 tổ chức TCVM, ta sắpxếp các tổ chức TCVM theo thứ tự về tổng tài sản từ nhỏ nhất đến lớn nhất, và báo cáo số liệucủa tổ chức TCVM thứ 15. Ưu điểm của phương pháp trung vị so với phương pháp trung bìnhlà trung vị không bị ảnh hưởng bởi việc trong một tập hợp có những chương trình TCVM rấtlớn (hoặc rất nhỏ), không đại diện cho toàn ngành. Vì vậy, trung vị cũng được Bản tin Ngânhàng Vi mô sử dụng để báo cáo số liệu.

(Tiếp theo trang 6)

Xếp hạng là một công cụ quan trọng giúp chocác tổ chức TCVM tăng trưởng và được nhậnbiết trên thị trường. Thực tế đã chứng minhrằng xếp hạng giúp các tổ chức tiếp cận tốthơn với những nguồn tài trợ trong nước vàquốc tế. Việc tổ chức được nhận biết rõ rànghơn sẽ giúp thu hút nhiều nguồn tài trợ hơn,do đó nâng cao được khả năng đàm phán giácả và đa dạng hóa cơ cấu vốn. Những tổ chứcTCVM nhỏ và non trẻ hơn có thể sử dụngviệc xếp hạng để thu hút hỗ trợ kĩ thuật từbên ngoài. Đó chính là công cụ giúp nâng cao

năng lực, tăng trưởng và tạo nên lợi nhuậnnhằm phục vụ và giúp đỡ nhiều người nghèohơn. Cuối cùng, xếp hạng còn có vai trò trongviệc giành được sự công nhận trong ngànhTCVM. Trên thực tế, chỉ những tổ chứcTCVM đã được xếp hạng mới có thể giànhđược 5 viên kim cương trong Thị trườngMIX (MIX Market). Planet Rating là tổ chứcxếp hạng TCVM duy nhất có kinh nghiệmlàm việc tại Việt Nam. Để biết thêm thôngtin, xin vui lòng liên hệ với ông Lại MinhHuy* tại địa chỉ Email: [email protected]

PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com

Page 8: BẢN TIN TÀI CHÍNH VI MÔ VIỆT NAM - ngocentre.org.vn · hoạch chiến lược hoặc kế hoạch kinh doanh. Dựa vào kinh nghiệm của Tổ chức SCUS, việc hoàn

Nhóm Công tác TCVM Việt Nam

8

Chuẩ

n th

am c

hiếu

cho

TCV

M V

iệt N

am

Tiêu

chí

Tất

cả

(trừ

VB

SP)

Trun

g vị

của

Nhó

m đồn

g đẳ

ng

Số tổ

chức 28

6.83

3.55

8.59

7

5.25

1.80

9.00

0

4.18

1.00

0.00

0

9.49

1.00

0.00

0

4.18

4.00

0.00

0

13.5

18.0

00.0

00

7.77

2.86

1.98

5

2.76

7.83

3.40

0

8.10

2.67

8.93

1

42.3

96.4

45.5

31

15.8

87.7

54.6

68.9

04

7 9 12 11 13 4 15 6 6 2

Tổng

tài sản

(VN

D)

Chi

nhán

h

4 2 2 11 7 2 11 2 6 14 41

Nhâ

nvi

ên 24 14 17 34 18 23 60 14 23 98

3.39

3

CB

TD 17 11 16 26 12 17 18 11 17 55 945

Tổng

nợ(V

ND

)

5.70

4.16

6.48

9

2.79

2.61

3.00

0

3.63

9.46

8.00

0

12.1

71.6

57.1

25

4.08

4.00

0.00

0

9.35

8.00

0.00

0

21.5

98.3

75.1

50

2.34

2.59

2.54

0

7.14

6.48

3.45

0

36.7

26.0

68.6

50

14.2

51.3

87.8

03.6

81

Tiết

kiệ

m(V

ND

)

1.65

2.58

4.00

0

771.

237.

960

1.09

5.00

0.00

0

4.30

7.97

7.50

0

1.16

9.52

6.70

0

1.65

2.58

4.00

0

10.6

88.4

30.9

35

510.

475.

920

2.53

3.00

0.00

0

5.83

5.09

6.50

0

439.9

92.16

1.604

Tuổi

(trừ

VB

SP)

Mới

(0-4

năm

)

Huyện

Tỉnh

Quố

c gi

a

Rất n

hỏ (<

400.

000

USD

)

Nhỏ

(400

.000

-1tr

USD

)

Trun

g bì

nh (1

tr-8t

r USD

)

Lớn

(> 8

tr U

SD)

Trẻ

(5-8

năm

)

Trưở

ng th

ành

(>8

năm

)

Quy

về địa

lý (t

rừ V

BSP)

Quy

theo

tổng

nợ (b

ao gồm

cả

VB

SP)*

Khá

chhà

ng đ

ang

vay

4.00

5

2.85

1

2.45

8

7.23

4

3.85

1

5.20

7

12.9

81

1.89

8

4.27

8

20.1

67

2.54

2.64

9

Trun

g bì

nhkh

oản

vay/

ngườ

i vay

(VN

D)

1.48

5.61

1

1.71

4.10

1

1.30

0.48

6

1.40

8.37

7

1.32

6.19

5

1.50

4.46

2

1.23

5.22

1

1.15

1.34

9

1.49

7.51

1

1.96

1.72

4

4.10

6.66

2

Số n

gười

vay

/N

hân

viên

167

204

145

216

214

226

216

141

186

206

749

Số n

gười

vay/

CB

TD

236

259

154

278

321

306

742

173

259

370

2.69

2

nợ/ C

BTD

(VN

D)

335.

539.

205

253.

873.

909

227.

466.

750

468.

140.

659

340.

333.

333

550.

470.

588

1.23

4.19

2.86

6

212.

962.

958

433.

120.

209

673.

872.

819

15.0

88.8

17.1

56

Trun

g bì

nh k

hoản

vay

/Th

u nhập

quố

c dân

trên

đầu

ngườ

i (%

) **

13%

15%

12%

13%

12%

14%

11% 10%

14%

18%

37%

Đặc

trưn

g tổ

chứ

cC

hỉ số

về k

hả năn

g tiế

p cậ

nNăn

g suất

So sá

nh c

ác c

hươn

g tr

ình

tài c

hính

vi m

ô tạ

i Việ

t Nam

USD

1 =

VN

D16

.046

(Tỷ

giá

hối đ

oái n

gày

29/1

1/20

07)

Ghi

chú

: Các

số liệu

là số

“tru

ng vị”

đượ

c tín

h bằ

ng đồn

g V

iệt N

am (V

ND

). X

em g

iải t

hích

bên

dướ

i.

*Các

chươn

g trì

nh tà

i chí

nh v

i mô

(TC

VM

) Nhỏ

, Tru

ng b

ình,

Lớn được

xác

địn

h dự

a trê

n tiê

u ch

í phâ

n loại

của

The

Mic

rofin

ance

Info

rmat

ion

Exch

ange

(The

MIX

)đố

i với

khu

vực

Châ

u Á

(Thá

i Bìn

h Dươ

ng).

Chươn

g trì

nh T

CVM

“Rất

nhỏ

” dự

a th

eo k

hả năn

g đá

p ứn

g yê

u cầ

u củ

a N

ghị địn

h 28

. Nhữ

ng c

hươn

g trì

nh T

CV

M với

số

vốn

tự c

ó dưới

5 tỷ

sẽ k

hông

đủ điều

kiệ

n đă

ng k

ý th

eo N

ghị địn

h 28

các

chươ

ng tr

ình

thuộ

c nh

óm n

ày thườ

ng c

ó tổ

ng dư

nợ dướ

i 400

.000

USD

. Tuy

nhi

ên, tỷ

số đượ

clự

a chọn

giữ

a vố

n tự

và tổ

ng dư

nợ g

iữa

các

chươ

ng tr

ình

TCV

M c

ó kh

ác n

hau,

do

vậy

cách

tốt n

hất l

à lấ

y xấ

p xỉ

. Tỷ

số nằm

tron

g kh

oảng

1,0

đến

1,6

giữ

a cá

c nh

ómkh

ác n

hau,

tỷ số

1,28

đượ

c lự

a chọn

(The

o tỷ

giá

hối

đoá

i 16.

046

VN

D =

1U

SD),

vì vậy

phươn

g ph

áp tí

nh “

trung

vị”

này

chỉ

man

g tín

h ch

ính

xác đươn

g đố

i. Vốn

tự c

ócủ

a một

chươn

g trì

nh T

CV

M xấp

xỉ bằn

g tà

i sản

trừ đi

tiết

kiệ

m (đ

ây cũn

g ch

ính

là k

hoản

côn

g nợ

chí

nh của

nhiều

chươn

g trì

nh T

CV

M).

** T

hu n

hập

quốc

dân

trên

đầu

người

là 6

90 U

SD (T

heo

nguồ

n củ

a N

hân

hàng

thế

giới

, 200

6)

6 th

áng đầ

u nă

m 2

007

PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com

Page 9: BẢN TIN TÀI CHÍNH VI MÔ VIỆT NAM - ngocentre.org.vn · hoạch chiến lược hoặc kế hoạch kinh doanh. Dựa vào kinh nghiệm của Tổ chức SCUS, việc hoàn

Bản tin số 10 - Tháng 12/2007

9

Chuẩ

n th

am c

hiếu

cho

TCV

M V

iệt N

am

Tuổi

(Ngoại

trừ

VBS

P)

Mới

0-4

năm

)

Trẻ

(5-8

năm

)Tr

ưởng

thàn

h

(>8

năm

)H

uyện

Tỉnh

Quố

c gi

a Rất

nhỏ

(<40

0,00

0)

Nhỏ

(400

,000

-1t

r)

Trun

g bì

nh(1

tr-8

trLớn

(> 8

tr)

Quy

về địa

lý (N

goại

trừ

VBS

P)Q

uy m

ô th

eo tổ

ng dư

nợ (b

ao gồm

cả

VBS

P), U

SD

Bin

hM

inh

CD

C,

CEP

Long

An,

CPI

,C

SOD

,PL

AN

Vie

tnam

,R

UD

EP,

Wor

ldV

isio

nV

ietn

am

CA

RSW

I,C

CF

- Băc

Kạn

, CC

F Ú

c- H

òa B

ình,

CID

SE- P

hổY

ên, T

hái

Ngu

yên,

M7

Can

Loc

, M7

Nin

h Ph

uoc,

NM

A, R

IDP

Tuyê

n Q

uang

,W

U H

à Tĩ

nh

CEP-

BRV

T, C

EP-

HCM

, M7 Đ

ông

Triề

u, Q

uảng

Nin

h, M

7 H

uyện

Điệ

n B

iên,

M7

Mai

Sơn

, Sơn

La,

M7

TP Đ

iện

Biê

n,M

7 U

ông

Bí,

Quả

ng N

inh,

SNV,

TC

VM

Than

h H

oá, T

YM

,V

BCP

-Dự

ánViệt

Bỉ,

WU

HC

M

CPI

, Bin

h M

inh

CD

C, C

AR

SWI,

CID

SE- P

hổ Y

ên,

Thái

Ngu

yên,

M7

Can

Loc

, M7

Đôn

g Tr

iều,

Quả

ng N

inh,

M7

Huyện

Điệ

n B

iên,

M7

Mai

Sơn

, Sơn

La, M

7 N

inh

Phuo

c, M

7 TP

Điệ

n B

iên,

M7

Uôn

g B

í, Q

uảng

Nin

h

CSO

D, C

CF -

Băc K

ạn, C

CFÚ

c - H

òa B

ình,

CEP

Long

An,

CEP-

BRV

T,CE

P-H

CM,

NM

A, R

IDP

Tuyê

n Q

uang

,RU

DEP

, SN

V,TC

VM

Tha

nhH

oá, W

U

Hà T

ĩnh,

WU

HCM

PLA

NVi

etna

m,

TYM

,V

BCP

-Dự

án V

iệt

Bỉ,

Wor

ldVi

sion

Viet

nam

CA

RSW

I, C

CF

-Băc

Kạn

, CCF

Úc

-H

òa B

ình,

CEP

Long

An,

CID

SE-

Phổ

Yên

, Thá

iN

guyê

n, C

PI,

CSO

D, M

7 H

uyện

Điệ

n Bi

ên, M

7 M

aiSơ

n, Sơn

La,

M7

Nin

h Ph

uoc,

M7

TPĐ

iện

Biên

, NM

A,

PLA

N V

ietn

am,

TCV

M T

hanh

Hoá

,W

orld

Visi

onV

ietn

am

Binh

Min

hCD

C, C

EP-

BRV

T, M

7Ca

n Lo

c,M

7 Đ

ông

Triề

u,Q

uảng

Nin

h,M

7 U

ông

Bí, Q

uảng

Nin

h,RU

DEP

SNV,

RID

PTu

yên

Qua

ng,

TYM

, VB

CP

-Dự

án V

iệt

Bỉ,

WU

Tĩnh

, WU

HC

M

VB

SP,

CEP

-H

CM

PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com

Page 10: BẢN TIN TÀI CHÍNH VI MÔ VIỆT NAM - ngocentre.org.vn · hoạch chiến lược hoặc kế hoạch kinh doanh. Dựa vào kinh nghiệm của Tổ chức SCUS, việc hoàn

Nhóm Công tác TCVM Việt Nam

10

Thời

sự

TCVM

Pháp luật:

Nghị định 165/2007/NĐ-CP sửa đổi, bổsung Nghị định 28/2005/NĐ-CP về tổ chứcvà hoạt động của các tổ chức tài chính quymô nhỏ của Việt Nam đã được Thủ tướng kýban hành vào tháng 11 năm 2007. Ngân hàngNhà nước sẽ sớm ban hành các thông tưhướng dẫn kèm theo.

Toàn văn Nghị định 165/2007/NĐ-CP (bản tiếngViệt) có thể tìm thấy tại địa chỉ website dưới đây:http://www.nhandan.com.vn/tinbai/?top=40&sub=68&article=109919

Tin đào tạo:

Khóa tập huấn Thực hiện Tài chính vi môthành công: Quản lý để nâng cao thành tíchhoạt động. Tiếp theo thành công của 4 khóahọc trước, khóa học lần thứ 5 do Tổ chức Laođộng Quốc tế tài trợ dự kiến sẽ được tổ chứcvào tháng 3 và tháng 4, 2008. Khác với cáckhóa trước, khóa học 10 ngày lần này sẽđược chia làm hai đợt, mỗi đợt 1 tuần và cáchnhau khoảng 4-5 tuần. Học viên sẽ có cơ hộiứng dụng ngay lập tức những bài học củatuần đầu trong khoảng thời gian giữa hai tuầnhọc, và chia sẻ những kinh nghiệm thực tiễnmới mẻ của mình vào đầu tuần học thứ hai.Các tổ chức TCVM có nhu cầu cử cán bộquản lý trung và cao cấp tham gia khóa đàotạo đề nghị thông báo cho Trung tâm TCVMvà Phát triển (M & D) trước ngày 20/1/2008.Để biết thêm thông tin xin liên hệ Anh Vương Đình Hùng và Chị Trần Hồng VânTrung tâm TCVM và Phát triểnĐịa chỉ: 88/64 Nguyễn Lương Bằng,Điện thoại: 04.5115469, Email: [email protected]

Hội nghị, Hội thảo:

Hà Nội, Việt Nam. Chiến lược đào tạo trongngành Tài chính vi mô. Ngày 26/10, Dự ánTài chính vi mô thuộc Tổ chức Lao độngQuốc tế đã tổ chức một cuộc thảo luận vớicác nhà thực hành TCVM, một số đơn vịcung cấp dịch vụ đào tạo cho ngành, và cáctổ chức tài trợ. Mục đích cuộc thảo luậnnhằm chia sẻ kết quả một nghiên cứu do ILOthực hiện trong tháng 5-6/2007 về nhu cầuđào tạo trong ngành TCVM, và bàn về một

chiến lược lâu dài để phát triển thị trường đàotạo TCVM trong nước. Bà Lillian Diaz,chuyên gia tư vấn được ILO mời thực hiệnnghiên cứu này, đã chia sẻ kinh nghiệm vàmô hình đào tạo TCVM của một số nước trênthế giới. Những người tham gia sau đó đãthảo luận sôi nổi về mô hình nào là khả thinhất trong bối cảnh của TCVM Việt Nam.Để biết thêm thông tin và xem báo cáo nghiêncứu về Nhu cầu đào tạo TCVM ở Việt Nam,xin liên hệ với văn phòng Dự án TCVM:Nguyễn Ngọc Duyên, Thư ký dự ánĐT: (04) 734 0902, máy lẻ 227Email: [email protected], Ấn Độ. Hội nghị Quốc tế về Bảohiểm vi mô lần thứ ba đã diễn ra tại Mumbai,Ấn Độ vào trung tuần tháng 11 vừa qua. Hộinghị do Quỹ Munich Re phối hợp với Nhómlàm việc về Bảo hiểm vi mô thuộc CGAP(Nhóm tư vấn hỗ trợ người nghèo thuộcNgân hàng Thế giới) tổ chức hàng năm kể từnăm 2005. Hội nghị lần này có hơn 300người tham dự đến từ hơn 50 quốc gia khácnhau trên thế giới, gồm các nhà thực hànhbảo hiểm vi mô và TCVM, các nhà nghiêncứu, các nhà quản lý và đại diện các cơ quanlập pháp, đặc biệt có tới 1/3 số đại biểu đếntừ các công ty bảo hiểm thương mại. Điềunày cho thấy các nhà bảo hiểm đã bắt đầuquan tâm đến thị trường thu nhập thấp nhưmột thị trường có tiềm năng phát triển vàđem lại lợi nhuận. Đây có thể coi là dấu hiệukhả quan cho việc cung cấp lâu dài các loạihình bảo hiểm cho người nghèo.

Đoàn đại biểu Việt Nam tham dự hội nghịgồm 10 thành viên từ các tổ chức TCVM,công ty bảo hiểm, Bộ Tài chính, Bộ LĐ TB& XH và Ngân hàng Nhà nước, và Tổ chứcLao động Quốc tế. Hội nghị là cơ hội quý báuđể các đại biểu Việt Nam tham khảo kinhnghiệm của các nước trong lĩnh vực pháttriển sản phẩm, xây dựng khuôn khổ pháp lýmang tính hỗ trợ, và nâng cao hiệu quả trongcung cấp sản phẩm bảo hiểm cho ngườinghèo. Hội nghị cũng mở ra các cơ hội hợptác cho các tổ chức Việt Nam trong việc tăngcường năng lực và cung cấp sản phẩm.

Tin tức và sự kiện sắp tới

PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com

Page 11: BẢN TIN TÀI CHÍNH VI MÔ VIỆT NAM - ngocentre.org.vn · hoạch chiến lược hoặc kế hoạch kinh doanh. Dựa vào kinh nghiệm của Tổ chức SCUS, việc hoàn

Bản tin số 10 - Tháng 12/2007

11

Hoạt

độn

g củ

a Nh

óm C

ông

tác

TCVN

Tin hoạt động Nhóm Công tác TCVM

Họp toàn thể Nhóm Công tác TCVM, tháng8/2007. Ngày 24/8/2007, 59 đại biểu đại diệncho 32 tổ chức hoạt động trong lĩnh vực TCVMvà các tổ chức hỗ trợ trên toàn quốc đã về thamdự cuộc họp bán thường niên của Nhóm Côngtác TCVM Việt Nam, được tổ chức tại Trungtâm Phụ nữ và Phát triển, Thụy Khuê, Hà Nội.Cuộc họp cũng vinh dự được đón các đại diệncủa Nhóm TCVM Lào tham dự.

Bên cạnh việc sơ kết hoạt động 6 tháng đầunăm và xây dựng kế hoạch hoạt động 6 thángcuối năm, các tổ chức tham gia đã chia sẻkinh nghiệm về huy động nguồn vốn chohoạt động từ các nguồn trong và ngoài nước.Đặc biệt, các đại biểu đã bàn về việc củng cốmạng lưới TCVM trong nước để trở thànhmột tổ chức chính thức, và chia sẻ các ý kiếnđóng góp về tổ chức, hoạt động của mạnglưới chính thức đó trong tương lai. Đây chínhlà bước đầu tiến tới việc xây dựng một kếhoạch chiến lược dài hạn cho mạng lướiTCVM quốc gia.

Giải thưởng Doanh nhân Vi mô Citi 2007 tổchức tại Việt Nam. Lễ trao giải Giải thưởngdoanh nhân vi mô Citi Việt Nam 2007 đãđược long trọng tổ chức vào ngày 14 tháng12 năm 2007 tại Hà Nội. Tại lễ trao giải, 60doanh nhân vi mô đã được trao các giảithưởng trị giá 350 đô la Mỹ mỗi giải, và 30

cán bộ tín dụng xuất sắc đã được trao giảithưởng trị giá 300 đô la Mỹ mỗi giải. Buổi lễtrao giải đã diễn ra thành công tốt đẹp với sựhiện diện của các cơ quan ban ngành, đoànthể, chính quyền và các phương tiện truyềnthông. Đặc biệt, buổi lễ trao giải còn có sựhiện diện của Bà Trương Mỹ Hoa, nguyên PhóChủ tịch nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩaViệt Nam, ông Charly Madan, Tổng giám đốcCitibank Việt Nam và các quan chức cao cấpcủa Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

Giải thưởng được Quỹ Citi tài trợ và lần đầutiên được tổ chức bởi Nhóm Công tác Tàichính vi mô Việt Nam nhằm ghi nhận thànhcông của các doanh nhân vi mô sáng tạo nhấttrong vượt khó thoát nghèo trên toàn quốc.Bên cạnh việc tôn vinh các doanh nhân vi mô,giải thưởng đồng thời tôn vinh các tổ chức tàichính vi mô và cán bộ tín dụng xuất sắc.

Mục tiêu của chương trình là:

(i) hỗ trợ các doanh nhân vi mô thông quaviệc nâng cao nhận thức về những lợi íchmà các dịch vụ tài chính vi mô có thể đemlại cho họ;

(ii) tôn vinh những doanh nhân vi mô tại cơsở, những người đang góp phần nâng caođời sống kinh tế của gia đình và cộngđồng của họ;

(iii) tạo ra các mạng lưới tài chính vi mô mới,kết nối các nhà lãnh đạo chính trị, tàichính, các nhà tư tưởng, sinh viên, nhàthực hành và cộng đồng.

Tại Việt Nam, những doanh nhân vi mô thamgia chương trình đã giới thiệu công việc kinhdoanh của họ tới các nhà lãnh đạo và chuyêngia tài chính vi mô ở khu vực Nhà nước, tưnhân và các trường đại học. Năm nay, Banđiều phối quốc gia đã nhận được 234 bộ hồsơ tham gia dự thi của cả các doanh nhân vimô và các cán bộ tín dụng.

PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com

Page 12: BẢN TIN TÀI CHÍNH VI MÔ VIỆT NAM - ngocentre.org.vn · hoạch chiến lược hoặc kế hoạch kinh doanh. Dựa vào kinh nghiệm của Tổ chức SCUS, việc hoàn

Nhóm Công tác TCVM Việt Nam

12

Trong tháng 10 và tháng 11, Ban giám khảođã chọn lọc các hồ sơ xuất sắc nhất để traogiải. Ban giám khảo và đại diện các cơ quantruyền thông cũng đã đi thăm thực địa tại mộtvài tỉnh phía Bắc và phía Nam để tìm hiểuthêm về hoàn cảnh thực tế của một số doanhnhân cũng như cán bộ tín dụng.

Để biết thêm thông tin về Giải thưởng Doanhnhân Vi mô Citi – Việt Nam 2007, xin liên hệ vớiBan điều phối quốc gia theo số điện thoại (84-4)513 1853, hoặc Email: [email protected].

Nhóm Công tác tài chính vi mô Lào thămViệt Nam. Từ 21/08 đến 25/08, một pháiđoàn bao gồm 6 thành viên chủ chốt củaNhóm Công tác tài chính vi mô Lào, trong đó

có Vụ trưởng Vụ Tài chính vi mô thuộc Ngânhàng Quốc gia Lào, bà Keasorn Manivong, đãđến thăm Hà Nội. Mục tiêu chính của chuyếnthăm là nhằm học hỏi những kinh nghiệm,thành công cũng như thất bại của Nhóm Côngtác Tài chính vi mô (TCVM) Việt Nam.

Trong thời gian ở Hà Nội, đoàn đã dự buổihọp sơ kết 6 tháng đầu năm của Nhóm Côngtác TCVM Việt Nam, thăm công ty BìnhMinh CDC, một thành viên của Nhóm, và gặpgỡ khách hàng và nhân viên của công ty.Đoàn cũng có cuộc gặp với ông Trương NgọcAnh, Phó Vụ trưởng Vụ Các Ngân hàng và Tổchức tín dụng phi ngân hàng, Ngân hàng Nhànước (NHNN) Việt Nam. Ông Trương NgọcAnh cho biết ông ủng hộ Nhóm Công tácTCVM Việt Nam trở thành một hiệp hội tàichính vi mô chính thức trong tương lai, và bàytỏ rằng việc duy trì đối thoại giữa Nhóm Côngtác TCVM Việt Nam và NHNN Việt Nam sẽcó lợi cho cả hai bên.

Kết thúc chuyến thăm, phái đoàn Lào đã cảmơn phía Việt Nam và bày tỏ mong muốn tiếptục đẩy mạnh quan hệ hợp tác trong tương lai.

Thông báoHội nghị tổng kết của Nhóm Công tác TCVM Việt Nam, 2007. Năm 2007 đã trôi qua với rấtnhiều sự kiện quan trọng, đánh dấu những thay đổi lớn trong hoạt động của Nhóm Công tácTCVM Việt Nam. Để tổng kết lại một năm hoạt động và bàn kế hoạch cho năm tới, Nhóm sẽtổ chức Hội nghị tổng kết vào ngày 25/1/2008. Thời gian và địa điểm cụ thể sẽ được thông báocho các thành viên trong thời gian sớm nhất. Xin liên hệ anh Trần Ngọc Thịnh, điều phối viêncủa Nhóm, Email: [email protected], điện thoại (04) 513 1853 kể từ ngày 4/1/2008 đểbiết thêm thông tin và đăng ký tham dự.

Nhóm Công tác Tài chính vi mô Việt Nam (MFWG)Địa chỉ: Tầng 3, 88/64 Nguyễn Lương Bằng, Hà Nội, Việt Nam

Điện thoại/ Fax: (84-4). 5131853Điều phối viên: Trần Ngọc ThịnhEmail: [email protected]

Website: http://www.ngocentre.org.vn/Default.asp?page=microfinance

PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com