Top Banner
Biến dị tổ hợp Thí nghiệm của Menđen NỘI DUNG BÀI HỌC Bài 4 : LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG
39

Bài 4: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG

Dec 04, 2021

Download

Documents

dariahiddleston
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: Bài 4: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG

Biến dị tổ hợp

Thí nghiệm của MenđenNỘI

DUNG

BÀI HỌC

Bài 4: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG

Page 2: Bài 4: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG

KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu 1: Cho biết cây đậu hà lan, gen A thân cao, gen

a thân thấp

Kiểu gen biểu hiện kiểu hình thân cao là:

A. AA và aa

B. Aa và aa

C. AA và Aa

D. AA, Aa và aa

Câu 2: Muốn xác định được kiểu gen của cá thể

mang tính trạng trội cần thực hiện phép lai nào?

Lai phân tích

Page 3: Bài 4: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG

GRÊGO MENĐEN

(1822 - 1884)

THÍ NGHỆM TRÊN ĐỐI TƯỢNG

ĐẬU HÀ LAN

Page 4: Bài 4: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG

I/ Thí nghiệm của Men đen

Bài 4 : LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG

Page 5: Bài 4: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG

Bài 4 : LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG

I/ Thí nghiệm của Men đen

F1: 100% Hạt vàng , trơn

F1 X F1 : Vàng Trơn x Vàng Trơn

F2 : 315 hạt vàng, trơn, 108 xanh trơn, 101 vàng nhăn, 32 xanh nhăn

Từ kết quả F1, em có kết luận gì ?

P(t/c) : Vàng, Trơn x xanh nhăn

Page 6: Bài 4: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG

I/ Thí nghiệm của Men đen

Phân tích kết quả thí nghiệm cuả Men đen

Kiểu

hình F2

Số hạt Tỉ lệ kiểu hình F2 Tỉ lệ cặp tính trạng ở F2

Vàng ,

trơn

Vàng

nhăn

Xanh

Trơn

Xanh

nhăn

315

101

108

32

¾ x ¾ = 9/16

¾ x ¼ = 3/16

¼ x ¾ = 3/16

¼ x ¼ = 1/16

416

140

3

1

= ≈Vàng

Xanh

315+101

108+32=

Trơn

Nhăn

315+108

101+32=

423

133= ≈

3

1

Màu hạt

Hình dạng

Bài 4 : LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG

Page 7: Bài 4: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG

- Cặp tính trạng về màu sắc hạt

Vàng/ xanh = 3 /1

- Cặp tính trạng về hình dạng hạt

Trơn/ nhăn = 3/1

(Vàng : xanh) x (Trơn : nhăn) = Vàng, Trơn : Vàng, nhăn : Xanh, trơn : Xanh, nhăn

(3:1 ) x (3 :1) = 9 : 3 : 3 : 1

* Phân tích kết quả F2:

Bài 4 : LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG

Page 8: Bài 4: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG

Bài 4 : LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG

I/ Thí nghiệm của Men đen

F1: 100% Hạt vàng , trơn

F1 X F1 : Vàng Trơn x Vàng Trơn

F2 : 315 hạt vàng, trơn, 108 xanh trơn, 101 vàng nhăn, 32 xanh nhăn

Tỉ lệ mỗi KH ở F2 là bao nhiêu ?

P(t/c) : Vàng, Trơn x xanh nhăn

Tỉ lệ mỗi KH ở F2 = tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó

Tính trạng hạt vàng là

trội so với hạt xanh

Tính trạng hạt trơn là

trội so với hạt nhăn

Page 9: Bài 4: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG

I/ Thí nghiệm của Men đen

II/ Biến dị tổ hợp:

Đọc SGK phần II trang

16, trả lời câu hỏi:

Thế nào là biến dị tổ hợp ?

Hãy chỉ ra các biến dị tổ

hợp trong thí nghiệm của

Menđen

Bài 4 : LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG

Page 10: Bài 4: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG

I/ Thí nghiệm của Men đen

II/ Biến dị tổ hợp:

Sự phân ly độc lập của các cặp tính trạng

Sự tổ hợp tự do các tính trạng của P làm xuất hiện các

kiểu hình khác P gọi là biến dị tổ hợp

Ví dụ:

F2 xuất hiện kiểu hình mới là hạt vàng nhăn , hạt xanh trơn

Bài 4 : LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG

Page 11: Bài 4: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG

CỦNG CỐ

Câu 1: Căn cứ vào đâu

mà Menđen lại cho

rằng các tính trạngmàu

sắc và hình dạng vỏ hạt

đậu trong thí nghiệm

của mình lại di truyền

độc lập với nhau

Căn cứ vào tỉ lệ kiểu

hình ở F2 bằng tích tỉ lệ

của các tính trạng hợp

thành nó, Menđen đã

xác định các tính trạng

màu sắc và hình dạng

vỏ hạt di truyền độc lập

với nhau

Page 12: Bài 4: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG

CỦNG CỐ

Câu 2: Biến dị tổ hợp là gì?

Sự phân ly độc lập của

các cặp tính trạng đã

đưa đến sự tổ hợp lại

các tính trạng của P làm

xuất hiện các kiểu hình

khác P. Kiểu hình này

được gọi là biến dị tổ

hợp.

Page 13: Bài 4: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG

CỦNG CỐ

Câu 3: Thực chất của sự di truyền độc lập các tính trạng

là nhất thiết F2 phải có:

a) Tỉ lệ phân li của mỗi cặp tính trạng là 3 trội : 1 lặn.

b)Tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp

thành nó .

c) 4 kiểu hình khác nhau.

d) Các biến dị tổ hợp

Page 14: Bài 4: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP

1.Trả lời các câu hỏi trang 16 SGK.

2.Chuẩn bị cho bài sau:

- Xem bảng hình 5 trang 17.

Page 15: Bài 4: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG

BÀI 5:

LAI 2 CẶP TÍNH TRẠNG

(TIẾP THEO)

SINH HỌC 9

Page 16: Bài 4: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG

III- MENĐEN GIẢI THÍCH KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM.

1 - Quy ước:

A: Quy định hạt vàng

a: Quy định hạt xanh.

B: Quy định vỏ trơn

b: Quy định vỏ nhăn

-> Kiểu gen của P thuần chủng

Hạt vàng, vỏ trơn : AABB

Hạt xanh, vỏ nhăn : aabb

Page 17: Bài 4: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG

AABB x aabbP

G(P) AB ab

F1 AaBb

2 - Sơ đồ lai

Kiểu gen :

Kiểu hình : 100% Hạt vàng, vỏ trơn

Page 18: Bài 4: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG

F1 x F1 : AaBb ( Vàng, trơn) x AaBb ( Vàng, trơn )

G( F1): AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab

F2 :Lập bảng Pennet

♀AB Ab

Ab

aB

aB

ab

ab

AB

AaBb(V-T)

Page 19: Bài 4: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG

F1 x F1 : AaBb ( Vàng, trơn) x AaBb ( Vàng, trơn )

G( F1): AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab

F2 :Lập bảng Pennet

AABB(V-T) AABb(V-T) AaBB(V-T) AaBb(V-T)

AABb(V-T) AAbb(V-N) AaBb(V-T) Aabb(V-N)

AaBB(V-T) AaBb(V-T) aaBB(X-T) aaBb(X-T)

AaBb(V-T) Aabb(V-N) aaBb(X-T) Aabb(X-N)

AB Ab

Ab

aB

aB

ab

ab

AB

Page 20: Bài 4: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG

KDT KH

1AABB 9 A_B_ (vàng, trơn)

2AABb 3 A_bb (vàng, nhăn)

2AaBB 3 aaB_ (xanh, trơn)

4AaBb 1 aabb (xanh, nhăn)

1AAbb

2Aabb

1aaBB

2aaBb

1aabb

Page 21: Bài 4: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG

Quan sát hình 5-SGK) và :

-Giải thích tại sao ở F2 có 16 hợp tử?

- Điền nội dung phù hợp vào bảng 5

(SGK)

Page 22: Bài 4: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG

Kiểu hình F2

Tỉ lệ

Tỉ lệ của mỗi kiểu

gen ở F2

Hạt vàng trơn Hạt vàng nhăn Hạt xanh trơn Hạt xanh nhăn

BẢNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG

Tỉ lệ của mỗi kiểu

hình ở F2

Page 23: Bài 4: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG

1 AABB

2 AABb

2 AaBB

4 AaBb

Kiểu hình F2

Tỉ lệ

9 vàng, trơn 3 vàng, nhăn 3 xanh, trơn 1 xanh, nhăn

2 Aabb 1 aaBBTỉ lệ của mỗi kiểu

gen ở F2

Tỉ lệ của mỗi kiểu

hình ở F2

1 AAbb

Hạt vàng trơn Hạt vàng nhăn Hạt xanh trơn Hạt xanh nhăn

2 aaBb

1 aabb

BẢNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG

Page 24: Bài 4: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG

“ Các cặp nhân tố di truyền ( Cặp gen ) đã

phân ly độc lập trong quá trình phát sinh

giao tử.”

Page 25: Bài 4: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG

IV - Ý NGHĨA CỦA QUY LUẬT PHÂN LY ĐỘC LẬP

Quy luật phân li độc lập giải thích được 1

trong những nguyên nhân làm xuất hiện của

biến dị tổ hợp, đó là sự phân li độc lập và tổ

hợp tự do của các cặp gen.

Biến dị tổ hợp ý nghĩa quan trọng đối với

chọn giống và tiến hóa.

Page 26: Bài 4: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG

Thế hệ sau đa dạng, phong phú về kiểu hình

Page 27: Bài 4: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG

BÀI TẬP: CHƯƠNG I

1. LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG

a. Xác định kiểu hình, kiểu gen ở P.

b. Xác định kiểu hình, kiểu gen ở F1 hoặc F2.

2. LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG

Xác định kiểu hình, kiểu gen ở P.

Page 28: Bài 4: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG

BÀI TẬP: CHƯƠNG I

1. LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG

a. Xác định kiểu hình, kiểu gen ở P.

Cần dựa vào tỉ lệ KH, KG ở F1

+ Nếu F1 có tỉ lệ KH (3:1) thì P đều dị hợp.

+ Nếu F1 có tỉ lệ KH (1:1) thì một bên P tính trội là dị hợp

+ Nếu F1 đồng tính P đều đồng hợp.

* Lưu ý: Tính trạng lặn luôn ở thể đồng hợp

Bài tập ví dụ:

Page 29: Bài 4: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG

BÀI TẬP: CHƯƠNG I

1. LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG

b. Xác định kiểu hình, kiểu gen ở F1 hoặc F2.

- Căn cứ vào KH, KG ở P

- Căn cứ vào tính trội, lặn ở P

+ Nếu ở P tính trạng trội thuần chủng (TC) F1 đồng tính

+ Nếu ở P tính trạng trội không TC, F1 phân tính tỉ lệ (1:1)

Page 30: Bài 4: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG

BÀI TẬP: CHƯƠNG I

2. LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG

a. Xác định kiểu hình, kiểu gen ở P.

- Cần dựa vào tỉ lệ KH, KG của từng cặp tính trạng ở F1 hay F2

- Cần dựa vào điều kiện của đề bài

Tỉ lệ của từng cặp tính trạng ở

F1 hoặc F2

KG của P

F2: (3:1) x (3:1) P thuần chủng; F1 dị hợp 2 cặp gen

F1 (3 :1) x (1 :1) P : AaBb x Aabb

F1 (1 :1) x (1 :1) P : AaBB x aaBb hoặc Aabb x aaBb

Page 31: Bài 4: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG

BÀI TẬP: CHƯƠNG I

VÍ DỤ 1:

Lai đậu hạt vàng thuần chủng với đậu hạt xanh. Biết hạt vàng là trội hoàn

toàn so với hạt xanh thì F1 sẽ thu được:

A. 100% hạt vàng. B. 100% hạt xanh.

C. 50% hạt xanh: 50% hạt vàng. D. Chưa kết luận được.

ĐÁP ÁN:

A. 100% hạt vàng.

Page 32: Bài 4: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG

BÀI TẬP: CHƯƠNG I

VÍ DỤ 2:

Cho phép lai giữa 2 giống cà chua P: Quả đỏ x Quả vàng . Ở F1 thu được

100% quả đỏ. Hỏi P có kiểu hình gì?

A. Quả đỏ thuần chủng. B. Quả vàng thuần chủng

C. P đều thuần chủng D. Quả đỏ thuần chủng,quả vàng không thuần

chủng.

ĐÁP ÁN:

C. P đều thuần chủng

Page 33: Bài 4: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG

BÀI TẬP: CHƯƠNG I

3. . HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA

Ở cây lúa, gen A quy định thân cao, a quy định thân thấp, B quy định hạt tròn, b quy

định hạt dài. Khi cho lai hai giống lúa thân cao, hạt dài và thân thấp, hạt tròn với nhau

thì F1 đều cho cây lúa Thân cao, hạt tròn. F1 tự thụ phấn với nhau được F2 có 904 cây

cao, tròn; 300 cây cao, dài; 298 cây thấp, tròn; 98 cây thấp, dài.

Hãy chọn kiểu gen của P phù hợp với phép lai trên trong các trường hợp sau:

A. P: AAbb x aaBB

B. P: AaBB x AABb

C. P: Aabb x aaBb

D. P: AABB x aabb

Page 34: Bài 4: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG

BÀI TẬP: CHƯƠNG I

BÀI GIẢI:

* Tính tỉ lệ từng cặp tính trạng ở F2 ta có:

thân cao/thân thấp = 904 + 300/298 + 98 = 3/1 hay (3:1)

hạt tròn/ hạt dài = 904 + 298/300 + 98 = 3/1 hay (3:1) suy ra F2: (3:1) x (3:1)

nên P thuần chủng 2 cặp gen

Có 2 trường hợp đều thuần chủng hai cặp gen là:

A. P: AAbb x aaBB; Hoặc D. P: AABB x aabb

nhưng theo đề bài thì chỉ có A là phù hợp

A. P: AAbb x aaBB

Page 35: Bài 4: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG

BÀI TẬP: CHƯƠNG I

BÀI GIẢI:

* Tính tỉ lệ từng cặp tính trạng ở F2 ta có:

thân cao/thân thấp = 900 + 298/300 + 99 = 3/1 hay (3:1)

hạt tròn/ hạt dài = 900 + 300/298 + 99 = 3/1 hay (3:1)

suy ra F2 có tỉ lệ của từng cặp tính trạng là: (3:1) x (3:1)

Page 36: Bài 4: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG

BÀI TẬP: CHƯƠNG I

CỦNG CỐ VÀ LUYỆN TẬP:

* Câu 1: Phép lai nào sau đây cho kết quả con lai không đồng tính:

A. P: BB x bb B. P:BB x BB

C. P: Bb x bb D. P: bb x bb

* Câu 2: Phép lai nào dưới đây tạo ra con lai F1 có hai kiểu hình:

A. P: AA x AA B. P: aa x aa

C. P: AA x Aa D. P: Aa x aa

Page 37: Bài 4: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG

BÀI TẬP: CHƯƠNG I

CỦNG CỐ VÀ LUYỆN TẬP:

* Câu 3: Phép lai nào dưới đây tạo ra con lai F1 có nhiều kiểu gen nhất:

A. P: aa x aa B. P: Aa x aa

C. P: AA x Aa D. P: Aa x Aa

* Câu 4: Phép lai nào dưới đây tạo ra con lai F1 có hai kiểu được coi là laiphân tích:

A.P: AA x AA B. P: Aa x Aa

C. P: AA x Aa D. P: Aa x aa

Page 38: Bài 4: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG

BÀI TẬP: CHƯƠNG I

CỦNG CỐ VÀ LUYỆN TẬP:

* Câu 5: Khi giao phấn giữa cây đậu hà lan thuần chủng hạt vàng vỏ trơn với

cây có hạt xanh vỏ nhăn thì kiểu hình thu được ở các cây lai F1 là:

A. Hạt vàng, vỏ trơn B. Hạt vàng, vỏ nhăn

C. Hạt xanh, vỏ trơn D. Hạt xanh, vỏ nhăn

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ

- Ôn lại cách giải các bài tập

- Xem bài 8: Nhiễm sắc thể

- Sưu tầm sách báo nói về nhiễm sắc thể ở người và động vật…

Page 39: Bài 4: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG