Top Banner
Môn hc Đ ti : Bo him hng ha xut nhp khu bng đưng bin
79

BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN (1)

Jul 29, 2015

Download

Documents

Heneiken Qn
Welcome message from author
This document is posted to help you gain knowledge. Please leave a comment to let me know what you think about it! Share it to your friends and learn new things together.
Transcript
Page 1: BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN (1)

Môn hoc

Đê tai:

Bao hiêm hang hoa xuât nhâp khâu băng đương biên

Giang viên: Th.s Nguyên Thi Dươc

Giang đương: Ngoai thương 2-3 K35

Nhom SV: Nhom 8

Page 2: BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN (1)

1.Nguyên Bich Ngoc NT2

2.Nguyên Binh An NT2

3.Vo Thi thuc Đoan NT2

4.Huynh Truc Uyên NT3

5.Nguyên Thanh Trang NT2

6.Pham Thi Tân Thanh NT2

7.Đô Đăng Khoa NT2

Page 3: BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN (1)

A_TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN

I. Nguyên nhân dẫn đến sự ra đơi của bao hiêm

Quá trình vận chuyển hàng hoa từ nơi này đến nơi khác luôn đi kèm nhiều rủi ro như: bão, tàu mắc can, đâm va vào nhau… dẫn đến phai co một chỗ dựa vững chắc để khi gặp sự cố ngoài ý muốn thì sẽ giam thiểu nguy cơ bi khánh kiệt gia tài và bao hiểm đã và đang là lọai hình phòng ngừa rủi ro tốt nhất giúp cho ngươi sử dụng no co thể yêm tâm khi thực hiện các hơp đồng của mình.

II. Khái quát vê bao hiêm 1. Đinh nghĩa

“Bao hiểm là 1 chế độ cam kết bồi thương về mặt kinh tế, trong đo ngươi đươc bao hiểm co trách nhiệm phai đong một khoan tiền gọi là phí bao hiểm áp dụng cho một đối tương đươc bao hiểm tương ứng với một điều kiện bao hiểm; còn ngươi bao hiểm co trách nhiệm bồi thương những tổn thất của đối tương bao hiểm do các rủi ro nằm trong các điều kiện bao hiểm gây nên.” (Vận tai quốc tế-Bao hiểm vận tai quốc tế, PhD Triệu Hồng Cẩm, NXB Thống Kê năm 2009)

2. Ban chât của bao hiêm

Về ban chất, bao hiểm chính là hình thức mà ngươi đươc bao hiểm khi gặp rủi ro sẽ đươc san sẻ cho những ngươi tham gia bao hiểm cùng chiu bởi ngươi bao hiểm làm trung gian và sự phân chia tổn thất đươc thực hiện thông qua phí bao hiểm.

3. Tác dung va chức năng của bao hiêm Bao hiểm co tác dụng giúp cho ngươi đươc bao hiểm co thể tiếp tục kinh doanh khi

co tổn thất xay ra từ rủi ro nhơ đươc bồi thương. Ngoài ra, các nhà kinh doanh bao hiểm cũng đươc hưởng lơi từ chênh lệch giữa phí bao hiểm do ngươi tham gia gop vào và khoan bồi thừơng thực tế phai tra.

Hai chức năng chính của bao hiểm là tao nguồn quỹ an toàn tái san xuất xã hội để cho san xuất, lưu thông và tiêu dùng phát triển ổn đinh; và bồi thương đúng mức, thỏa đáng và kip thơi như điều kiện bao hiểm quy đinh. Bên canh 2 chức năng này, còn co các chức năng khác như: phòng ngừa tổn thất, phối hơp họat động, liên kết lập quỹ bao hiểm,…

III. Vai trò của bao hiêm trong kinh doanh xuât nhâp khâu

Page 4: BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN (1)

Quỹ bao hiểm nếu chưa đươc sử dụng để bồi thương tổn thất sẽ đươc đầu tư vào các ngành san xuất khác và khi co rủi ro xay ra thì số tiền từ quỹ này sẽ đam bao việc hồi phục san xuất kinh doanh nhơ bồi thương.

Các thương nhân khi co đong bao hiểm sẽ ý thức đươc các rủi ro co thể khiến cho hàng hoa của mình bi thiệt hai nên sẽ chú ý đến việc phòng ngừa tối đa các rủi ro đo.

Khi các đơn vi kinh doanh xuất nhập khẩu nhập trên cơ sở giao hàng FOB, C và F; và xuất theo điều kiện CIF thì bao hiểm trong nước co thể canh tranh đươc với nước ngoài.

Các doanh nghiệp kinh doanh bao hiểm sẽ co nguồn thu nhập đáng kể và đong gop vào ngân sách Nhà nước (qua thuế) và giam khỏan trơ cấp của Nhà nước (khi doanh nghiệp đứng ra tra tiền cho ngươi bi thiệt hai về tài san mà tài san đo do nguồn vốn của Nhà nước tài trơ)

Các công ty bao hiểm cũng giúp đỡ, hướng dẫn về pháp lý khi co tranh chấp với tàu hoặc các đối tương khác co liên quan nếu ngoài trách nhiệm bao hiểm.

B_RUI RO VÀ TỔN THẤT

I. RUI RO :1. Khái niệm:

Là những sự cố ngẫu nhiên, bất ngơ, những mối đe dọa nguy hiểm mà khi xay ra thì gây nên tổn thất cho một đối tương nào đo (như tàu bè, nhà cửa, con ngươi, hàng hoa

2. Phân loai rủi ro:Co 2 cách phân loai: Theo nguồn gốc và phân loai theo điều kiện bao hiểm

Phân loại theo nguồn gốc

- Rủi ro do thiên tai (Act of God) là những rủi ro gây nên những chấn động về đia chất, thay đổi đột ngột về hai lưu, về khí hậu như: Biển động, bão (cấp 8 trở lên), gio lốc, sét đánh, song thần, thơi tiết xấu và những tai nan, tai

họa tự nhiên khác mà con ngươi không chi phối đươc.- Rủi ro tai nan bất ngơ ngoài biển (Accidents of the sea): tàu chở hàng hoặc phương tiện vận tai mắc can, chìm đắm, bi lật, bi phá hủy hoặc bi mất tích, cháy nổ hoặc bi đâm va vào phương tiện vận tai khác, đâm va vật thể nổi cố đinh hoặc vật thể nổi khác trôi trên biển, kể ca băng trôi nhưng không phai là nước, hành động phi pháp của thuyền trưởng và thuyền viên…- Rủi ro do các nguyên nhân khác:

Page 5: BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN (1)

+ Do lỗi lầm của con người: đóng hàng không chắc chắn, cẩu móc làm rách bao hàng, quay tàu làm tàu va vào cầu cảng…+Do bản thân tính chất hàng hóa: bông gòn, đay, thuốc nổ,… gặp thời tiết nóng bức có khả năng tự phát cháy+ Do chiến tranh: Các vũ khí chiến tranh hoặc các vật thả trôi trên biển ( ngư lôi, bom mìn…)hoặc các hành động do chiến tranh gây nên ( cầm giữ, câu lưu, câu thúc…)+Do đình công, nổi loạn, bạo động gây nên.

Phân loại theo điều kiện bảo hiểm:Rủi ro đươc chia thành ba nhom.- Rủi ro hàng hai ( Marine Risks).- Rủi ro đặc biệt (Extraneous Risks).- Rủi ro loai trừ (Excluded Risks).A. Nhóm rủi ro hàng hải (Marine Risks)Bao gồm các thiên tai và sự cố bất ngơ ngẫu nhiên ngoài biển không thể lương trước đươc (nhưng không bao gồm mọi hiểm nguy trên biển).*Thiên tai bao gồm: + Thời tiết khắc nghiệt ( Heavy Weather) hay còn gọi là thời tiết xấu, thường là bão , gió xoáy, biển động, sóng lớn…xảy ra trên biển gây lật tàu hoặc nghiêng tàu làm gãy thân tàu, vỡ tàu, hư máy móc thiết bị, từ đó gây ra những tổn thất cho hàng hóa thiết bị, từ đó gây ra những tổn thất cho hàng hoặc chuyên chở trên tàu như hàng đè lên nhau, vỡ nát, rò rỉ+ Sét (Lighting): hàng hóa được bảo hiểm bị tồn tại do sét trực tiếp gây nên hoặc sét gây ra do hỏa hoạn trên biển hay trong quá trình vận chuyển.+ Sóng thần (Tsunami): chủ yếu chỉ vỏ trái đất thay đổi mạnh,có chỗ hạ xuống có chỗ dâng cao nên gây chấn động mạnh từ đó tạo nên những con sóng lớn, dẫn đến hàng hóa bị tổn thất hay mất mát + Động đất hoặc núi lửa phun (Earthquake or Volcanic Eruption ): chỉ những tổn thất tổn hại đối với hàng hóa được bảo hiểm do động đất hoặc núi lửa phun trực tiếp hay gián tiếp gây nên. *Tai nan bât ngơ ngoai biên: đươc chia làm hai nhom + Nhóm rủi ro chính: mắc cạn, chìm tàu, cháy, đâm va.+ Nhóm rủi ro phụ: mất tích, sõng cuốn, vứt hàng hóa xuống biển, cướp biển…a) Nhom rủi ro chinh: bao gồm các rủi ro thương xay ra nhất trong chuyến hành trình: mắc can, chìm cháy, đâm va. Các rủi ro này đươc bao hiểm trong mọi điều kiện bao hiểm.+) Rủi ro mắc cạnTrong các rủi ro ngoài biển thì tàu bi mắc can là một trong những rủi ro gây ra tổn thất đáng kể với tàu biển và hàng hoa. Tàu bi mắc can là khi đáy tàu cham đất hoặc cham phai

Page 6: BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN (1)

một hướng ngai vật và làm cho con tàu không thể chuyển động đươc. Muốn gọi một con tàu là mắc can thì việc mắc can đo phai xay ra do một hậu qua của một sự việc ngẫu nhiên hoặc không bình thương, làm cho tàu bi cham phai đất hoặc một chướng ngai vật khác và phai dừng lai ở đo chơ sự giúp đỡ bên ngoài.Việc mắc can này co thể xay ra trên bãi cát, trên đá hoặc ở ngững goc gần cang…

+) Rủi ro chìm đắm( Sinking)Tàu đươc coi là chìm đắm khi toàn bộ phần nổi của con tàu nằm dưới mặt nước và tàu không thể tiếp tục cuộc hành trình.

+)Rủi ro cháy (Fire)Co rất nhiều nguyên do gây ra cháy:+ Do biến cố thiên nhiên như sét đánh.+ Do sơ suất của con người gây ra như có ý phóng hỏa nhằm mục đích nào đó.+ Do bản thân tính chất hàng hóa dễ bôc cháy khi gặp nhiệt đọ hay thời tiết nóng, chẳng hạn như: than, bông, thuốc nổ…+) Rủi ro đâm va (Conllision)Đâm va tức là khi tàu hay phương tiện vận chuyển khác đâm hay va phai nhau hoặc đâm va phai vật thể cố đinh, vật thể chuyển động, vật thể nổi, kể ca băng nhưng không phai là nước.b) Các rủi ro phu: Bao gồm các rủi ro thương xay ra trong một chuyến hành trình: tàu bi mất tíc, hàng bi vứt xuống biển hay bi song cuốn xuống biển, các manh động hoặc hành động manh tâm của các thủy thủ trên tàu, cướp biển… Các rủi ro này co thể đươc bao hiểm hay không phụ thuộc vào các điều kiện bao hiểm.

+)Tàu bị mất tích (Missing)Tàu đươc coi là mất tích khi sau một thơi gian hơp lý nào đo con tàu phai cập bến mà ngươi ta không nhận đươc tin tức gì về con tàu.

+ )Vứt hàng xuống biển (Jettison) hay hàng bị sóng cuốn xuống biển ( Washing Overboad): Vứt hàng xuống biển là hành động ném hàng hoa hoặc một phần thiết bi của tàu xuống biển đẻ làm nhẹ tàu hoặc cứu tàu khi gặp nan. Đo là một sự hy sinh co tính chất tự nguyện khi tàu gặp nguy cơ để bao vệ phần tàu hay hàng còn lai. Ví dụ,tàu bi mắc can, thuyền

Page 7: BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN (1)

trưởng vứt bớt một số hàng cho nhẹ tàu, làm nổi tàu lên nhằm thoát khỏi nơi mắc can. hoặc tàu bi bão làm đổ nghiêng sang một bên, thuyền trưởng phai vứt bớt một số hàng để thăng bằng và tiếp tục hành trình.

+) Hàng bị sóng cuốn xuống biển (Washing Overboard): Hàng bi song cuốn xuống biển là một rủi ro bất ngơ xay ra ngoài biển do bão hoặc song lớn…Hàng hoa bi song cuốn xuống biển thương là hàng hoa đươc xếp trên boong tàu, do đo nếu hàng hoa đươc xếp đúng với tập quán thương thì sẽ đươc nhà bao hiểm bồi thương.

+)Các manh động(Baratry) và hành động manh tâm( Malicious Acts) của thuyền trưởng và các thủy thủ trên tàu: Các manh động và hành động manh tâm của thuyền trưởng và thủy thủ là một trong những rủi ro đươc bao hiểm. No bao hàm khái niệm xao trá hay lương gat của thuyền trưởng hay thủy thủ gây ra đối với hàng hoặc tàu, co hai cho chủ tàu hoặc ngươi thuê tàu. No ám chỉ mọi hành động pham pháp hoặc sai lầm cố ý của thuyền trưởng, thủy thủ làm anh hưởng đến quyền lơi của chủ tàu hoặc của hàng hoa. Nhưng hành vi pham pháp này không bao gồm những sai lầm về cách đoán, giai quyết vấn đề hay những sai lầm do bất cẩn thông thương gây ra.Những hành động buôn lậu của thuyền trưởng, việc lái tàu đi lệch khỏi hướng khỏi đương đi quy đinh vì mục đích riêng của mình đều là hành vi pham pháp. Làm đắm tàu , hỏng hàng hoặc để hàng bi bắt giữ để phục vụ cho mục đích riêng của thuyền trưởng hay thủy thủ đều thuộc pham vi ý nghĩa của hành động phi pháp.

+ Hành vi cướp biển (Piracy): Cướp biển cũng là một rủi ro đươc bao hiểm. Cướp ở đây co nghĩa là cướp bao động hoặc cướp bằng vũ lực và không bao gồm trộm cắp đơn gian, ăn cắp vặt hoặc lấy trộm.B. nhóm các rủi ro đặc biệt:Đơn bao hiểm đơn thuần chỉ bao hiểm những rủi ro đương biển(Marine Risks), chủ yếu là những rủi ro co tính chất nghiêm trọng như: tàu bi chìm đắm, măc can, đâm va, cháy tàu,... như đã trình bày ở trên. Song hàng hoa vận chuyển bằng đương biển còn dê bi những loai rủi ro khác tùy theo từng ban chất mặt hàng, từng phương thức đong vai (Means of Packing), phương tiện vận chuyển ...Do đo, bao hiểm heo điều kiện miên tổn thất riêng (FPA) hay “co tổn thất riêng” (WA) đều không đủ để đam bao tất ca các loai tổn thất co thể xay ta đối với hàng hoa trong quá trình vận chuyển bình thương. Để đáp ứng nhu cầu bao hiểm của ngươi tham gia bao hiểm, ngươi bao hiểm thỏa thuận bao hiểm thêm một số

Page 8: BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN (1)

những rủi ro đặc biệt trên cơ sở phai co bao hiểm theo rủi ro đương biển, mở rộng thêm những rủi ro đặc biệt (Marine Risks + Extraneous Risks).

+ Hàng tổn hại do mưa và nước ngọt (Rain Fresh Water Damage – R.F.W.A).

+ Không giao hàng (Non delivery – ND): Rủi ro này co nghĩa là nguyên một kiện hàng sẽ không đươc giao tai cang đến và không co dẫn chứng về nguyên nhân tổn thất.

+ Mất cắp, mất trộm hoặc không giao hàng ( Thief, Piferage and Non Delivery – TPND).

+ Rò chảy hoặc giao thiếu hàng (Leakage, Shortage –bL’kge,L’tge)+ Đổ vỡ, cong, bẹp ( Breakage, Bending, Denting – B’kge, B.D)+ Tổn hại do móc ( Hook & Contamination – H.D).+ tổn hại do cọ xát hoặc làm xước+ Tổn hại do dầu mỡ.+ Tổn hại do tiếp xúc với dầu hoặc hàng khác (C.O.O.C – Contact With Other Cargo).+ Tổn hại do axit+ Tổn hại do chuột bọ (R.V).+ Tổn hại do nấm mốc+ Tổn hại do rỉ sét (Rusting).+ Tổn hại do đổ mồ hôi, hấp hơi hầm tàu ( Sweating and Heating – S.H): là chỉ tổn thất của hàng hoa do khí hậu thay đổi đột ngột hoặc thiết bi thông gio trên tàu mất tác dụng, làm cho hơi nước trong khoang tàu đọng lai, dẫn đến hàng hoa bi ẩm, nong

+ Tự bốc cháy+ Nhiễm bẩn

C. nhóm rủi ro loại trừ

*Các rủi ro loai trừ trong đơn bao hiểm:

+ Rủi ro do chiến tranh

+Rủi ro do đình công, nổi loạn, bạo động

+Hậu quả trực tiếp hay gián tiếp của phóng xạ hay nhiễu phóng xạ phát sinh từ vụ nổ nguyên tử hoặc việc dùng năng lượng nguyên tử hoặc chất liệu phóng xạ hạt nhân

Page 9: BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN (1)

+Hư hỏng tự phát sinh, tự bốc cháy, hao hụt tự nhiên hoặc do đặc tính tự nhiên của hàng hóa được bảo hiểm

Đây là những rủi ro không đươc bao hiểm trong đơn bao hiểm

*Các rủi ro loai trừ tuyệt đối:

+Do việc làm sai trái cố ý của người được bảo hiểm

+Do chậm trễ hay thị trường xuống giá hoặc mất thị trường

+Do vi phạm nguyên tắc xuất nhập khẩu hoặc chuyển khẩu hoặc hàng hóa không đủ giấy tờ xuất nhập khẩu

+Do chủ tàu, người quản lý, người thuê hay người điều hành tàu không trả được nợ hoặc thiếu vốn về tài chính gây ra

+ Do tàu đi lệch hướng bất hợp lý

+ tổn thất là nội tỳ, ẩn tỳ hay tổn thất là do bản thân chính thuộc tính hàng hóa gây ra

+Hàng hóa bị hư hỏng, biến chất sau một thời gian nào đó một cách tự nhiên do bản thân tính chất của hàng hóa, không do một hiểm họa nào, cũng không do một sự chậm trễ gây nên thì không được bảo hiểm

+ Tàu không có khả năng đi biển

II. TỔN THẤT: 1. Khái niệm: Tổn thất là những mất mát thiệt hai của đối tương đươc bao hiểm do rủi ro

đươc bao hiểm gây ra2. Phân loai:

Co hai cách phân chia tổn thất: căn cứ vào mức độ và căn cứ vào quyền lơi và trách nhiệm các bên co liên quanCăn cứ vào mức độ:+ Tổn thất toàn bộ (Total Loss): gồm tổn thất toàn bộ ước tính và tổn thất toàn bộ thực tế+ Tổn thất bộ phận (Partial loss)

A. Tổn thất bộ phận:Co nghĩa là tổn thất một phần hàng hoặc hàng đươc bao hiểm bi giam giá tri thực tế. Khi hàng hoa bi tổn thất bộ phận thì tùy theo điều kiện bao hiểm mà ngươi đươc bao hiểm đã mua để xác đinh đươc tổn thất bộ phận này co đươc bồi thương hay không. Tổn thất bộ phận thương tồn tai dưới các dang sau:+ Giảm một phần giá trị sử dụng của hàng hóa. Ví dụ bị bột ngấm nước, bị nổi mốc và

Page 10: BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN (1)

chua phải làm thức ăn gia súc.

+ Giảm về số lượng như số bao, số kiện bị giao thiếu hay bị nước cuốn trôi.

+ giảm về thể tích rượu, xăng, dầu đựng trong thùng bị rò rỉ ra ngoài.

+ Giảm về trọng lượng như gạo hay bột bị rơi vãi do bao bì bị rách, vỡ...B. Tổn thất toàn bộ:Một tổn thất toàn bộ co thể là tổn thất toàn bộ thực tế (An Actual Total Loss) hoặc là tổn thất toàn bộ ước tính (A Constructive Total loss).*Tổn thât toan bộ thực tế.Là khi hàng hoa thực tế tổn thất hoàn toàn, bi tổn thất hoàn toàn và trên thực tế hàng hoa không thể đưa trở lai cho ngươi đươc bao hiểm. Cấu thành nên trương hơp tổn thất toàn bộ thực tế của hàng hoa đươc bao hiểm co mấy loai sau:

+ hàng hóa được bảo hiểm bị mất hoàn toàn trong các tai nạn chìm tàu hoặc cháy tàu. Ví dụ như tàu bi chìm sâu dưới đáy biển cùng với hàng hoa trên tàu và không thể nào thu hồi lai đươc hoặc ví dụ như tàu và hàng bi cháy rụi đến mức hoàn toàn không còn gì.

+ Hàng hóa được bảo hiểm bị hỏng đến nỗi không còn là loại hàng có phẩm chất như ban đầu. Hay noi cách khác đối tương bao hiểm đã mất đi giá tri thương mai hoặc công dụng vốn co của no, ngươi ta còn gọi là “mất phẩm dang” (Loss of Specie). Ví dụ như bột mỳ bi ẩm ướt, nồi mốc hoàn toàn hoặc tra sau khi gặp rủi ro, tuy không mất đi nhưng khi pha xong không thể uống đươc + Đối tượng bảo hiểm bị hủy hoại toàn bộ

+ Sự mất mát của đối tượng bảo hiểm đã không thể cứu vãn nổi. Ví dụ tàu bi cướp, bi đich bắt giam,.... tuy ban thân tàu và hàng chưa bi tổn thất nhưng ngươi bao hiểm sẽ mất đi số tài san này.

+ Một tàu được công bố là mất tích trong một thời gian nào đó và không nhận được tin tức về tàu ấy.Trong trương hơp tổn thất toàn bộ thực tế không cần khai báo từ bỏ(No Notice of Abandonment Need to Be Given).*Tổn thât toan bộ ước tinh (Constructive Loss):

Page 11: BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN (1)

Là những rủi ro dẫn đến hàng hoa bi hư hỏng đai bộ phận và đối với đai bộ phận hàng hoa còn lai, muốn cứu vớt hàng hoa chủ hàng phai chi ra một số chi phí bao gồm ca chi phí cứu hàng và chi phí thuê tàu đưa hàng về cang đích ( những chi phái này chắc chắn sẽ phát sinh) mà ngươi chủ hàng co thể tam ước tính, nếu cộng chung với với số hàng bi hư hỏng thực tế , no không tránh khỏi tổn thất toàn bộ.

Do vậy trước khi tiến hành cứu vớt hàng, chủ hàng phai dự kiến đươc tình hình thực tế đang xay ra cho hàng hoa. Nếu xét thấy giá tri toàn bộ hàng hỏng cộng với chi phí phát sinh xâp xỉ bằng giá tri bao hiểm hoặc co kha năng vươt quá giá tri bao hiểm thì phai báo ngay cho ngươi bao hiểm, để yêu cầu ngươi bao hiểm bồi thương tổn thất toàn bộ ước tính.. 

Đối với việc từ bỏ hàng mà bao hiểm đã chấp nhận bồi thương thì chủ hàng không đươc hồi ý. Cho dù hàng hoa này chủ hàng biết rằng co thể bán đươc giá cao hơn sau khi đươc bao hiểm thanh toán bồi thương.

Chú ý: ngay ca khi xay ra tổn thất toàn bộ ước tính cũng phai chứng minh đươc nguyên nhân gây ra mới đươc bao hiểm chấp nhận bồi thương.Noi chung trương hơp tổn thất toàn bộ ước tính đòi hỏi ngươi bao hiểm phai tính toán nhanh nhẹn, chính xác để tuyên bố chấp nhận hoặc không chấp nhận việc từ bỏ hàng một cách kip thơi bởi lẽ nếu càng kéo dài thì tổn thất sẽ càng lớn mà hậu qua cuối cùng vẫn do ngươi bao hiểm gánh chiu.

Nếu căn cứ trên mối quan hệ về mối quan hệ về quyền lợi giữa những người bảo hiểm, ta có:+ tổn thất riêng (Paticular Average).+ Tổn thất chung (General average).A. Tổn thất riêng:Tổn thất riêng là tổn thất chỉ liên quan đến quyền lơi riêng của chủ hàng đối với hàng hoa bi hư hỏng và mất mát đo. Rủi ro gây nên tổn thất riêng là những rủi ro co tính bất ngơ ngẫu nhiên và no xay ra cho ai thì ngươi đo pai chiu.

Nếu tổn thất riêng thuộc trách nhiệm của ngươi bao hiểm thì ngươi bao hiểm phai bồi thương (nếu chủ hàng co mua bao hiểm).

Nếu tổn thất riêng do lỗi của ngươi chuyên chở và thuộc trách nhiệm của ngươi bao hiểm

Page 12: BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN (1)

( ngươi chủ hàng co mua bao hiểm) thì ngươi bao hiểm sẽ bồi thương cho chủ hàng và sau đo thế quyền của chủ hàng đòi lai ngươi chuyên chở.

Trong mọi trương hơp, theo luật bao hiểm của Anh, hàng hoa bi tổn thất riêng phai co nguyên nhân trực tiếp hoặc co lý do hơp lý.B. Tổn thất chung:Trong một chuyến hành trình thương xay ra các tai nan lớn như đâm va, chìm cháy, mắc can....Khi gặp các tai nan này ca tàu và hàng co nguy cơ tổn thất toàn bộ. Để cứu nguy chung cho tàu và hàng, thuyền trưởng phai theo quy đinh dùng mọi biện pháp để cứu nguy. Hành động hy sinh một cách cố ý này co thể dẫn tới tổn thất một số hàng hoa của môt số chủ hàng hoặc ca vật chất hoặc một số chi phí khác nhằm mục đích an toàn chung cho tàu và hàng. Chúng ta phân biệt hai khái niệm tổn thất chung.

· Hi sinh tổn thất chung: là những thiệt hai về vật chất của tàu và hàng và thiệt hai về cước phí của ngươi chuyên chở do hành động vì tổn thất chung gây nên (hàng hoa bi vứt xuống biển, hàng bi ướt do hành động chữa cháy...)

· Chi phí tổn thất chung: là những chi phí đươc chi ra do ngươi thứ 3 do hành vi tổn thất chung gây nên để cứu nguy cho tàu và hàng ( ví dụ như chi phí cứu hộ, dỡ hàng, lưu ko, giám đinh......)

Để bao vệ quyền lơi chung, những hi sinh tổn thất chung và chi phí tổn thất chung sẽ do chủ tàu và các chủ hàng tính toán đong gop theo tỷ lệ sau khi tính toán.

Ngươi bao hiểm co trách nhiệm về những hi sinh tổn thất chung đối với một phần hoặc toàn bộ tài san đươc bao hiểm kể ca những đong gop phân bổ tổn thất chung do ngươi bao hiểm đong gop cho tàu, nhưng chỉ liên quan đến hàng hoa an toàn khi về bến.

Như vậy trương hơp co tổn thất chung, tuy hàng hoa không bi tổn thất chủ hàng vẫn phai đong gop cho tổn thất chung nếu xay ra trong chuyến hành trình. Nếu chủ hàng co mua bao hiểm thì ngươi bao hiểm sẽ chiu trách nhiệm đong thay cho chủ hàng khoan đong gop này. Đây cũng là lơi ích của chủ hàng khi mua bao hiểm.

C_CÁC ĐIỀU KIÊN BẢO HIỂM THEO ICC LONDON 1982

Page 13: BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN (1)

Do Uỷ ban kỹ thuật và điều khoan (Technical and clauses  committee) thuộc Hiệp hội những ngươi bao hiểm London (Institute of  London Underwriters - ILU) soan thao. Các điều kiện bao hiểm này đươc gọi tắt là các ICC (Institute Cargo Clauses).ICC 1982 là ban sửa đổi của ICC 1963:

- ICC 1963:

+ FPA (Free  from Particular Average): điều kiện miên tổn thất riêng

+ WA (With  Particular Average): điều kiện bao hiểm tổn thất riêng

+ AR (All  Risk): điều kiện bao hiểm mọi rủi ro

+ WR (War Risk):  điều kiện bao hiểm các rủi ro chiến tranh

+ SRCC: điều kiện  bao hiểm rủi ro đình công

3 điều kiện bao hiểm đầu là 3 điều  kiện bao hiểm gốc, điều kiện 4 & 5 là điều kiện bao hiểm các rủi ro  đặc biệt

Theo ICC     1963 :

* Điều kiện     FPA : là điều kiện bao hiểm tổn thất chung, chỉ bao hiểm tổn thất  riêng cho 4 rủi ro chính gây ra (chìm đắm, mắc can, cháy nổ, đâm va) và  mất nguyên kiện hàng trong khi xếp dỡ chuyển tai. Cụ thể bao hiểm bồi  thương 6 trương hơp:

- Tổn thất toàn bộ vì thiên tai

- Tổn thất  toàn bộ vì tai nan bất ngơ trên biển

- Tổn thất bộ phận  vì tai nan bất ngơ trên biển

- Tổn thất bộ phận vì thiên tai  nhưng giới han trong 4 rủi ro chính

- Các chi phí hơp  lý:

- Các chi phí hơp lý:

+ Chi phí cứu nan

Page 14: BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN (1)

+ Chi phí đề  phòng, han chế tổn thất

+ Chi phí giám đinh, xác đinh tổn  thất

+ Chi phí khiếu nai, tố tụng

- Bất kỳ một chi  phí nào mà chủ hàng bỏ ra nhằm bao vệ lơi ích của công ty bao hiểm

- Phần trách  nhiệm mà ngươi đươc bao hiểm phai chiu theo điều khoan “hai tàu đâm va  nhau cùng co lỗi”

* Điều kiện WA:  bao hiểm bồi thương trong 7 trương hơp:

- FPA  

- Tổn thất  bộ phận vì thiên tai không giới han trong 4 rủi ro chính  

- Ngươi mua  bao hiểm theo WA còn co thể tham gia bao hiểm các loai rủi ro phụ (WA +  rủi ro phụ: rách, vỡ, gỉ, bẹp, cong, vênh, hấp hơi, mất mùi, lây hai,  lây bẩn, nước mưa, nước biển,moc cẩu…)

- Ngươi bao hiểm  đề ra mức miên thương và giai quyết theo nguyên tắc:  

+ Không đề  cập mức miên thương tổn thất do 4 rủi ro chính, rủi ro chiến tranh, đình  công và các rủi ro phụ do con ngươi gây ra

+ Không cộng các  chi phí để đat mức miên thương, chỉ tính tổn thất thực tế

  

+ Đươc tính  các tổn thất liên tiếp xay ra để đat mức miên thương  

+ Mỗi xà lan  đươc coi là một con tàu để tính mức miên thương

+ Ngươi đươc bao  hiểm co quyền lựa chọn cách tính miên thương co lơi nhất cho mình để  đươc bồi thương nhiều hơn

* Điều     kiện AR : bao hiểm bồi thương trong 8 trương hơp:  

Page 15: BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN (1)

- WA  

- Các rủi ro  phụ (thiếu hụt, cháy, va cham, hỏng, đổ vỡ, moc cẩu, lây hai, lây bẩn,  hấp hơi, nước mưa, nước biển, rách, vỡ, gỉ, bẹp, cong, vênh, thối nát,  máy lanh hỏng, mất trộm, mất cắp, giao thiếu hàng, không giao hàng và  hiểm hoa khác khi co thoa thuận thêm)

*FPA và AR không     đề ra mức miễn thường

Tuy nhiên ICC 1963 co một số han chế:

- Nhược điểm của ICC 1963:  

+ Gọi tên  các điều kiện bao hiểm theo nội dung làm ngươi ta dê nhầm lẫn  

+ Phân biệt  tổn thất toàn bộ và tổn thất bộ phận

+ Vấn đề rủi ro  cướp biển

+ Vấn đề mẫu đơn bao hiểm

Chính vì những han chế trên nên ICC 1982 ra đơi nhằm khắc phục những nhươc điểm của ICC 1963 và đưa ra những qui đinh thiết thực, rõ ràng nhất trong việc bao hiểm hàng hoa, giam thiểu tranh chấp giữa các bên liên quan.

-  ICC 1982:

+ C: pham vi  bao hiểm tương đương với FPA

+ B: pham vi bao hiểm tương đương  với WA

+ A: pham vi bao hiểm tương đương với AR

+ WR

+ SRCC

Page 16: BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN (1)

Hiện nay các doanh nghiệp cần tìm hiểu rõ ICC 1982 để áp dụng một cách chính xác nhằm bao vệ quyền lơi cho mình cũng như tránh các tranh chấp co thể xay ra.

I. Ðiêu kiện bao hiêm C : Bao hiểm trong 7 trương hơp, cụ thể:Những rủi ro được bảo hiểm

a. Ðiêu khoan rủi ro Loai trừ những rủi ro qui đinh trong các điều khoan d, e, f và g dưới đây, bao hiểm này bao hiểm

1. Mất mát hoặc hư hỏng xay ra cho đối tương đươc bao hiêm co thể qui hơp lý cho.

1.1. Cháy hay nổ

1.2. Tàu hay thuyền bi mắc can, đắm hoặc lật

1.3. Phương tiện vận chuyển đương bộ bi lật đổ hoặc trật bánh

1.4. Tàu, thuyền hay phương tiện vận chuyển đam va hoặc va cham với bất kỳ vật thê nào bên ngoài, không kể nước.

1.5. Dỡ hàng tai một cang nơi tàu gặp nan

2. Ðối tương bao hiểm bi mất mát hoắc hư hỏng do những nguyên nhân:

2.1. Hy sinh tổn thất chung

2..2. Ném hàng khỏi tàu.

b. Ðiêu khoan tổn thât chung

Bao hiểm này bao hiểm các chi phí tổn thất chung và cứu hộ đã chi ra nhằm tránh hoặc co liên quan tới việc tránh khỏi tổn thất do bất kỳ nguyên nhân nào, loai trừ những nguyên nhân đã qui đinh ở các điều khoan d,e, f và g hay ở những điều khác trong hơp đồng bao hiểm này. Các chi phí này đươc tính toán hoặc xác đinh theo hơp đồng chuyên chở và/ hoặc theo luật pháp và tập quán hiện hành.

c. Ðiêu khoan "Tau đâm va nhau hai bên cùng co lôi"

Bao hiểm này đươc mở rộng để bồi thương cho Ngươi đươc bao hiểm phần trách nhiệm theo điều khỏan "Tàu đâm và nhau hai bên cùng co lỗi” trong hơp đồng chuyên chở co liên quan tới một tổn thất thuộc pham vi bồi thương của bao hiểm này. Trương hơp Chủ tàu khiếu nai theo điều khoan noi trên, Ngươi đươc bao hiểm phai thông báo cho Ngưới bao hiểm là ngươi co quyền bao vệ Ngươi đươc bao hiểm đối với khiếu nai đo và tự chiu mọi phí tổn.

Page 17: BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN (1)

Loại trừ bảo hiểm d. Ðiêu khoan loai trừ chung

Trong bất kỳ trương hơp nào bao hiểm này sẽ không bao hiểm cho:

1. Mất mát, hư hỏng hay chi phí đươc qui cho hành vi xấu cố ý của Ngươi đươc bao hiểm

2. Ðối tương đươc bao hiểm bi rò chay thông thương, hao hụt trọng lương hoặc giam thể tích thông thương hoặc hao mòn thông thương

3. Mất mát hư hỏng hoặc chi phí gây ra do việc đong goi hoặc chuẩn bi cho đối tương đươc bao hiểm chưa đầy đủ hoặc không thích hơp) theo chủ ý của điều 4.3 này việc “đong goi” phai đươc coi như bao gồm ca việc xếp hàng vào “container” hoặc “kiện gỗ” nhưng chỉ khi nào việc xếp hàng đo đươc thực hiện trước khi hơp đồng bao hiêm này co hiệu lực hoặc đươc tiến hành bởi Ngươi đươc bao hiểm hoặc những ngươi làm công cho họ)

4. Mất mát hư hỏng hay chi phí gây ra bởi khuyết tật vốn co hoặc tính chất riêng của đối tương đươc bao hiểm.

5. Mất mát hư hỏng hay chi phí trực tiếp gây ra bởi chậm trê ngay ca khi chậm trê do một rủi ro đươc bao hiểm gây ra (trừ những chi phí đươc chi tra theo điều 2 kể trên)

6. Mất mát hư hỏng hay chi phí phát sinh từ tình trang không tra đươc nơ hoặc thiếu thốn về tài chính của Chủ tàu, ngươi quan lý, ngươi thuê hoặc ngươi điều hành tàu.

7. Hư hai hoặc phá hủy do cố ý gây ra cho đối tương bao hiểm hay một bộ phận bất kỳ của đối tương đo do hành động sai trái của bất kỳ ngươi nào.

8. Mất mát hư hỏng hay chi phí phát sinh từ việc sử dụng bất kỳ một loai vũ khí chiến tranh gì co sử dụng năng lương nguyên tử, phân hat nhân và/ hoặc phan ứng hat nhân, phong xa hoặc tương tự.

e. Ðiêu khoan loai trừ tau không đủ kha năng đi biên va không thich hợp cho việc chuyên chở

1.Trong bất kỳ trương hơp nào bao hiểm này sẽ không bao hiểm cho những mất mát hư hỏng hoặc chi phí gây ra bởi:

- Tàu hoặc thuyền không đủ kha năng đi biển

- Tàu, thuyền, phương tiện vận chuyển container hoặc kiện gỗ không thích hơp cho việc chuyên chở an toàn đối tương đươc bao hiểm. Nếu ngươi đươc bao hiểm hoặc những ngươi làm công cho họ đươc biết riêng tình trang không đủ kha năng đi biển hoặc không thích hơp đo vào thơi gian đối tương đươc bao hiểm đươc xếp vào các phương tiện trên.

Page 18: BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN (1)

2. Ngươi bao hiểm bỏ qua mọi trương hơp vi pham những cam kết ngụ ý tàu đủ kha năng đi biển và thích hơp cho việc chuyên chở đối tương đươc bao hiểm tới nơi đến trừ khi Ngươi đươc bao hiểm hoặc ngươi làm công cho họ đươc biết riêng về tình trang không đủ kha năng đi biển hay không thích hơp đo.

f. Ðiêu khoan loai trừ chiến tranh

Trong bất kỳ trương hơp nào bao hiểm này sẽ không bao hiểm cho những mất mát hư hỏng hoặc chi phí gây ra bởi:

1. Chiến tranh, nội chiến, cách mang, nổi loan, khởi nghĩa hoặc xung đột dân sự phát sinh từ những biến cố đo, hoặc bất kỳ hành động thù đich nào gây ra hoặc chống lai bên tham chiến.

2 Bắt giữ, tich thu, kiềm chế hay cầm giữ và hậu qua của những sự việc đo hoặc bất kỳ mưu toan nào nhằm thực hiện những hành vi đo.

3. Mìn, thủy lôi, bom hoặc những vũ khí chiến tranh hoang phế khác.

g. Ðiêu khoan loai trừ đinh công

Trong bất kỳ trương hơp nào bao hiểm này sẽ không bao hiểm cho những mất mát hư hỏng hoặc chi phí.

1. Gây ra bởi những ngươi đình công, công nhân bi cấm xưởng hoặc những ngươi tham gia gây rối lao động náo loan hoặc bao động dân sự.

2. Hậu qua của đình công, cấm xưởng, gây rối lao động, náo loan hoặc bao động dân sự.

3. Gây ra bởi bất kỳ kẻ khủng bố hoặc bất kỳ ngươi nào hành động vì động cơ chính tri.

II. Ðiêu kiện bao hiêm B

Bao hiểm trong 11 trương hơp bao gồm điều kiện loai C, cụ thể:

Những rủi ro được bảo hiểm

a. Ðiêu khoan rủi ro

Loai trừ những rủi ro qui đinh trong các điều khoan d, e, f và g dưới đây, bao hiểm này bao hiểm.

1. Mất mát hoặc hư hỏng xẩy ra cho đối tương đươc bao hiểm co thể qui hơp lý do.1.1. Cháy hay nổ

Page 19: BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN (1)

1.2. Tàu hay thuyền bi mắc can, đắm hoặc lật1.3. Phương tiện vận chuyển đương bộ bi lật đổ hoặc trật bánh1.4. Tàu, thuyền hay phương tiện vận chuyển đâm va hoặc va cham với bất kỳ vật thể nào bên ngoài, không kể nước.1.5. Dỡ hàng tai một cang nơi tàu gặp nan1.6. Ðộng đất, núi lửa phun hoặc sét đánh

2. Ðối tương bao hiểm bi mất mát hoặc hư hỏng do những nguyên nhân:2.1. Hy sinh tổn thất chung2.2. Ném hàng khỏi tàu hoặc hàng bi nước cuốn trôi khỏi tàu

2.3. Nước biển, nước sông hay nước hồ tràn vào tàu, thuyền, hầm hàng, phương tiện vận chuyển công ten nơ hoặc nơi cứa hàng.

2.4. Tổn thất toàn bộ bất kỳ kiện hàng nào rơi khỏi tàu hoặc rơi trong khi đang xếp hàng lên, hay đang dỡ khỏi tàu hoặc thuyền.

b. Ðiêu khoan tổn thât chung

Bao hiểm này bao hiểm các chi phí tổn thất chung và cứu hộ đã chi ra nhằm tránh hoặc co liên quan tới việc tránh khỏi tổn thất do bất kỳ nguyên nhân nào, loai trừ những nguyên nhân đã qui đinh ở các điều khoan d, e, f và g hay ở những điều khác trong hơp đồng bao hiểm này. Các chi phí này đươc tính toán hoặc xác đinh theo hơp đồng chuyên chở và/ hoặc theo luật pháp và tập quán hiện hành.

c. Ðiêu khoan “Tau đâm va nhau hai bên cùng co lôi”

Hơp đồng bao hiểm này đươc mở rộng để bồi thương cho Ngươi đươc bao hiểm phần trách nhiệm theo điều khoan “tàu đâm va nhau hai bên cùng co lỗi” trong hơp đồng chuyên chở co liên quan tới một tổn thất thuộc pham vi bồi thương của hơp đồng bao hiểm này. Trương hơp Chủ tàu khiếu nai theo điều khoan noi trên thì Ngươi đươc bao hiểm phai thong báo cho Ngươi bao hiểm là ngươi co quyền bao vệ Ngươi đươc bao hiểm đối với khiếu nai đo và tự chiu mọi phí tổn.

Loại trừ bảo hiểm

d. Ðiêu khoan loai trừ chung

Trong bất cứ trương hơp nào bao hiểm này sẽ không bao hiểm cho:

1. Mất mát, hư hỏng hay chi phí đươc qui cho hành vi xấu cố ý của Ngươi đươc bao hiểm

Page 20: BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN (1)

2. Ðối tương đươc bao hiểm bi rò chay thông thương, hao hụt trọng lương hoặc giam thể tích thông thương hoặc hao mòn thông thương.

3. Mất mát hư hỏng hoặc chi phí phát sinh do việc đong goi hoặc chuẩn bi cho đối tương đươc bao hiểm chưa đầy đủ hoặc không thích hơp (theo chủ ý của điều 4.3 này việc “đong goi” sẽ đươc coi là bao gồm ca việc xếp hàng vào “container” hoặc “kiện gỗ” nhưng chỉ khi nào việc xếp hàng đo đươc thực hiện trước khi hơp đồng này co hiệu lực hoặc tiến hành bởi Ngươi đươc bao hiểm hoặc những ngươi làm công cho họ)

4. Mất mát hư hỏng hay chi phí phát sinh do khuyết tật vốn co tính chất riêng của đối tương đươc bao hiểm

5. Mất mát hư hỏng hay chi phí trực tiếp gây ra do chậm trê, ngay ca khi chậm trê do một rủi ro đươc bao hiểm gây ra (trừ những chi phí đươc chi tra theo điều 2 kể trên)

6. Mất mát hư hỏng hay chi phí phát sinh từ tình trang không tra đươc nơ hoặc thiếu thốn về tài chính của Chủ tàu, ngươi quan lý, ngươi thuê hoặc nguơi điều hành tàu

7. Hư hai hoặc phá hủy do cố ý gây ra cho đối tương bao hiểm hay một bộ phận bất kỳ của đối tương bao hiểm do hành động sai trái của bất kỳ ngươi nào.

8. Mất mát hư hỏng hay chi phí phát sinh từ việc sử dụng bất kỳ một loai vũ khí chiến tranh gì co sử dụng năng lương nguyên tử, hat nhân và/hoặc phan ứng hat nhân, phong xa hoặc tương tự.

e. Ðiêu khoan loai trừ tau không đủ kha năng đi biên va không thich hợp cho việc chuyên chở

1. Trong bất cứ trương hơp nào bao hiểm này sẽ không bao hiểm cho những mất mát hư hỏng hoặc chi phí gây ra bởi:

- Tàu hoặc thuyền không đủ kha năng đi biển.

- Tàu, thuyền, phương tiện vận chuyển container hoặc kiện gỗ không thích hơp cho việc chuyên chơ an toàn đối tương đươc bao hiểm, nếu Ngươi đươc bao hiểm hoặc những ngươi làm công cho họ đươc biết riêng về trang thái không đủ kha năng “đi biển” hoặc không thích hơp đo vào thơi gian đối tương đươc bao hiểm đuơc xếp vào các phương tiện trên.

2. Nguơi bao hiểm bỏ qua mòi trương hơp vi pham những cam kết ngụ ý tàu đủ kha năng đi biển và thích hơp cho việc chuyên chở đối tương đươc bao hiểm tới nơi đến trừ khi Ngươi đươc bao hiểm hoặc ngươi làm công cho họ đươc biết riêng về trang thái không đủ kha năng đi biển hay không thích hơp đo.

Page 21: BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN (1)

f. Ðiêu khoan loai trừ chiến tranh

Trong bất kỳ trương hơp nào bao hiểm này sẽ không bao hiểm cho những mất mát hư hỏng hoặc chi phí gây ra bởi

1. Chiến tranh, nội chiến, cách mang, nổi loan, khởi nghĩa hoặc xung đột dân sự phát sinh từ những biến cố đo, hoặc bất kỳ hành động thù đich nào gây ra hoặc chống lai bên tham chiến

 

2. Bắt giữ, tich thu, kiềm chế hay cầm giữ và hậu qua của những sự việc đo hoặc bất kỳ mưu toan nào nhằm thực hiện những hành vi đo.

3. Mìn, thủy lôi, bom hoặc những vũ khí chiến tranh hoang phế khác.

g. Ðiêu khoan loai trừ đinh công

Trong bất kỳ trương hơp nào bao hiểm này sẽ không bao hiểm cho những mất mát hư hỏng hoặc chi phí.

1. Gây ra bởi những ngươi đình công, công nhân bi cấm xưởng hoặc những ngươi tham gia gây rối lao động, náo loan hoặc bao động dân sự.

2. Hậu qua của đình công, cấm xưởng, gây rối lao động, náo loan hoặc bao động dân sự.

3. Gây ra bởi bất kỳ kẻ khủng bố hoặc bất kỳ ngươi nào hành động vì động cơ chính tri

III. Ðiêu kiện bao hiêm A:

Bao  hiểm bồi thương trong 12 trương hơp:

- B  

- Tổn thất  do các rủi ro phụ gây nên: rách, vỡ, gỉ, bẹp, cong, vênh, hấp hơi, mất  mùi, lây

hai, lây bẩn, hành vi ác ý hoặc phá hoai (không phai của ngươi  đươc bao hiểm), va đập

vào hàng hoá khác, trộm, cắp, cướp, nước mưa,  giao thiếu hàng hoá hoặc không giao, moc

cẩu hoặc các rủi ro tương tự

Cụ thể:

Những rủi ro được bảo hiểm

Page 22: BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN (1)

a. Ðiêu khoan rủi ro Loai trừ nhưng rủi ro đã qui đinh trong các điều d, e, f và g dưới đây, bao hiểm này bao hiểm mọi rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng xẩy ra với đối tương đươc bao hiểm.

b. Ðiêu khoan tổn thât chung Bao hiểm này bao hiểm các chi phí tổn thất chung và cứu hộ đã chi ra nhằm tránh hoặc co liên quan tới việc tránh khỏi tổn thất do bất kỳ nguyên nhân nào, loai trừ những nguyên nhân đã qui đinh trong các điều khoan 4, 5, 6 và 7 hay ở những điều khác trong hơp đồng bao hiểm này. Các chi phí này đươc tính toán hoặc xác đinh theo hơp đồng chuyên chở và /hoặc theo luật pháp và tập quán hiện hành.

c. Ðiêu khoan “Tau đâm va nhau hai bên cùng co lôi” Hơp đồng bao hiểm này đươc mở rộng để bồi thương cho ngươi đươc bao hiểm phần trách nhiệm theo điều khoan “hai tàu đâm va nhau hai bên cùng co lỗi” trong hơp đồng chuyên chở co liên quan tới một tổn thất thuộc pham vi bồi thương của bao hiểm này. Trương hơp Chủ tàu khiếu nai theo điều khoan nới trên thì Ngươi đươc bao hiểm phai thông báo cho Ngươi bao hiểm là ngươi co quyền bao vệ Ngươi đươc bao hiểm đối với khiếu nai đo và tự chiu mọi phí tổn.

Loại trừ bảo hiểm

d. Ðiêu khoan loai trừ chung Trong bất kỳ trương hơp nào bao hiểm này sẽ không bao hiểm cho:

1. Mất mát, hư hỏng hay chi phí đươc qui cho hành vi xấu cố ý của Ngươi đươc bao hiểm.4.2. Ðối tương đươc bao hiểm bi rò chay thông thương, hao hụt trọng lương hoặc giam thể tích thông thương hoặc hao mòn thông thương.

2. Mất mát hư hỏng hoặc chi phí gây ra do việc đong goi hoặc chuẩn bi cho đối tương đươc bao hiểm chưa đầy đủ hoặc không thích hơp (theo chủ ý của điều 4.3 này việc “đong goi” phai đươc coi như bao gồm ca việc xếp hàng vào “container” hoặc “kiện gỗ” nhưng chỉ khi nào việc xếp hàng đo đươc thực hiện trước khi hơp đồng này co hiệu lực hoặc tiến hành bởi Ngươi đươc bao hiểm hoặc những ngươi làm công cho họ).

3. Mất mát hư hỏng hay chi phí gây ra bởi khuyết tật vốn co hoặc tính chất riêng của đối tương đươc bao hiểm.

4. Mất mát hư hỏng hay chi phí trực tiếp gây ra bởi chậm trê ngay ca khi chậm trê do một rủi ro đươc bao hiểm gây ra (trừ những chi phí đươc chi tra theo điều 2 kể trên)

5. Mất mát hư hỏng hay chi phí phát sinh từ tình trang không tra đươc nơ hoặc thiếu thốn về tài chính của ngươi Chủ tàu, ngươi quan lý, nguwòi thuê hoặc ngươi điều hành tàu.

Page 23: BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN (1)

6. Mất mát hư hỏng hay chi phí phát sinh từ việc sử dụng bất kỳ một loai vũ khí chiến trang gì co sử dụng năng lương nguyên tử, hat nhân và/ hoặc phan ứng hat nhân, phong xa hoặc tương tự.

e. Ðiêu khoan loai trừ tau không đủ kha năng đi biên va không thich hợp cho việc chuyên chở. 1. Trong bất kỳ trương hơp nào bao hiểm này cũng sẽ không bao hiểm cho những mất mát hư hỏng hoặc chi phí gây ra bởi.

- Tàu hoặc thuyền không đủ kha năng đi biển.

- Tàu, thuyền, phương tiện vận chuyển container hoặc kiện gỗ không thích hơp cho việc chuyên chở an toàn đối tương đươc bao hiểm. Nếu Ngươi đuơc bao hiểm hoặc những ngươi làm công cho họ đươc biết về trang thái không đủ kha năng đi biển hoặc không thích hơp đo vào thơi gian đối tương đươc bao hiểm đươc xếp vào các phương tiện trên.

2. Ngươi bao hiểm bỏ qua mọi trương hơp vi pham những cam kết ngụ ý tàu đủ kha năng đi biển và thích hơp cho việc chuyên chở đối tương đươc bao hiểm tới nơi đến, trừ khi Ngươi đươc bao hiểm hoặc ngươi làm công cho họ đươc biết rieng về trang thái không đủ kha năng đi biển hay không thích hơp đo.

f. Ðiêu khoan loai trừ chiến tranh Trong bất kỳ trương hơp nào bao hiểm này sẽ khong bao hiểm cho những mất mát hư hỏng hoặc chi phí gây ra bởi

1. Chiến tranh, nội chiến, cách mang, nổi loan, khởi nghĩa hoặc xung đột dân sự phát sinh từ những biến cố đo, hoặc bất kỳ hành động thù đich nào gây ra hoặc chống lai bên tham chiến

2. Bắt giữ, tich thu, kiềm chế hay cầm giữ (loai trừ cướp biển) và hậu qua của những hành động đo hoặc bất kỳ mưu toan nào nhằm thực hiện những hành vi đo.

3. Mìn, thủy lôi, bom hoặc những vũ khí chiến tranh hoang phế khác.

g. Ðiêu khoan loai trừ đinh công Trong bất cứ trương hơp nào bao hiểm này cũng không bao hiểm cho những mất mát hư hai hoặc chi phí

1. Gây ra bởi những ngươi đình công, công nhân bi cấm xưởng hoặc những ngươi tham gia gây rối lao động, náo loan hoặc bao động dân sự

2. Hậu qua của đình công, cấm xưởng, gây rối lao động, náo loan hoặc bao động dân sự

3. Gây ra bởi bất kỳ kẻ khủng bố hoặc bất kỳ ngươi nào hành động vì động cơ chính tri.

Page 24: BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN (1)

D_HƠP ĐÔNG BẢO HIỂM

I. Khái niệm hợp đồng bao hiêm:

Hơp đồng bao hiểm là một văn ban trong đo ngươi bao hiểm cam kết sẽ bồi thương cho ngươi đươc bao hiểm khi đối tương bao hiểm bi tổn thất do những rủi ro đã thoa thuận gây nên, còn ngươi đươc bao hiểm cam kết nộp phí bao hiểm

II. Hinh thức:

Hơp đồng bao hiểm phai đươc lập thành văn ban.Bằng chứng giao kết hơp đồng bao hiểm là giấy chứng nhận bao hiểm hay đơn bao hiểm.

Nội dung chung của hợp đồng bao hiêm:

1. Tên, đia chỉ của doanh nghiệp bao hiểm, bên mua bao hiểm, ngươi đươc bao hiểm hoặc ngươi thụ hưởng

2. Đối tương bao hiểm3. Số tiền bao hiểm, giá tri tài san đươc bao hiểm đối với bao hiểm tài san4. Pham vi bao hiểm, điều kiện bao hiểm, điều khoan bao hiểm5. Điều khoan loai trừ trách nhiệm bao hiểm6. Thơi han bao hiểm7. Mức phí bao hiểm, phương thức đong phí bao hiểm8. Thơi han, phương thức tra tiền bao hiểm hoặc bồi thương9. Các quy đinh giai quyết tranh chấp10.Ngày, tháng, năm giao kết hơp đồng11.Ngoài những nội dung trên, hơp đồng bao hiểm co thể co các nội dung khác do

các bên thỏa thuậnIII. Phân loai HĐBH

Co 2 loai HĐBH: HĐBH chuyến và HĐBH bao. 

1 HĐBH chuyến

Hơp đồng bao hiểm chuyến (Voyage Policy): là hơp đồng bao hiểm cho một chuyến

hàng hoặc một lô hàng đươc vận chuyển từ một cang này đến một cang khác

Hiệu lực: luôn tuân theo điều khoan từ kho đến kho Chỉ co giá tri đối với từng chuyến hàng Đươc thể hiện bằng đơn bao hiểm hoặc giấy chứng nhận bao hiểma) Đơn bao hiêm: nội dung gồm 2 mặt

Page 25: BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN (1)

Mặt 1: ghi các chi tiết về hàng hoá, tàu, hành trình, ngươi bao hiểm và ngươi đươc bao hiểm:Tên, đia chỉ của ngươi bao hiểm và ngươi đươc bao hiểmTên hàng, số lương, trọng lương, số vận đơnTên tàu, ngày khởi hànhCang đi, cang đến, cang chuyển taiGiá tri bao hiểm, số tiền bao hiểmĐiều kiện bao hiểmTỷ lệ phí bao hiểm, phí bao hiểmNơi và cơ quan giám đinh tổn thấtNơi và cách thức bồi thươngNgày, tháng, chứ ký của công ty bao hiểm

Mặt 2: in sẵn Quy tắc, thể lệ của công ty bao hiểmb) Giây chứng nhân bao hiêm Chứng từ do NBH cấp cho NĐBH để xác nhận hàng hoa đã đươc mua BH theo điều

kiện HĐ Đươc xem là đơn bao hiểm vắn tắt, chỉ co nội dung như mặt trước của đơn bao hiểm Không co giá tri pháp lý bằng hơp đồng bao hiểm

2 HĐBH bao

Hơp đồng bao hiểm bao (Floating Policy): là hơp đồng dùng để bao hiểm cho nhiều

chuyến, nhiều lô hàng trong một khoang thơi gian nhất đinh hoặc nhận bao hiểm một

lương hàng vận chuyển nhất đinh không kể đến thơi gian.

Ưu điểm HĐBH bao:

_Co giá tri tự động linh hoat

_Giam thơi gian và chi phí đàm phán

_Tránh đươc việc quên không ký hơp đồng bao hiểm

HĐBH bao luôn co 3 điều kiện cơ ban sau:

- Điều kiện xếp hang tàu đươc thuê chuyên trở hàng hoa sẽ đươc bao hiểm: tàu phai co cấp hang cao và nếu do 10 hãng đăng kiểm nổi tiếng trên thế giới cấp mới đươc chấp nhận một cách tuyệt đối. tàu phai co kha năng đi biển bình thương và tuổi tàu dưới 15 năm.

Page 26: BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN (1)

- Điều kiện về GTBH: ngươi đươc bao hiểm phai kê khai giá tri theo từng chuyến về số kiện, giá CIF hoặc giá FOB, số hơp đồng mua bán, số thư tín dụng (L/C), số vận đơn (B/L)…

- Điều kiện về quan hệ trên tinh thần thiện chí: Nghĩa là đã mua bao hiểm bao của ngươi bao hiểm nào thì trong thơi gian đo ngươi đươc bao hiểm không đươc phép mua bao hiểm hàng hoa của ngươi bao hiểm khác.

Trong thơi gian co hiệu lực của HĐBH bao, mỗi lần vận chuyển hàng hoa, ngươi tham gia bao hiểm phai gửi giấy báo vận chuyển cho ngươi bao hiểm. Nếu co thay đổi đặc biệt về số lương, giá tri hàng…phai tiến hành kí kết HĐBH khác.

Sau khi cấp đơn bao hiểm, nếu ngươi đươc bao hiểm thấy cần bổ sung, sửa đổi một số điều và công ty bao hiểm đồng ý thì công ty bao hiểm sẽ cấp giấy bao hiểm bổ sung. Giấy này co giá tri như một đơn bao hiểm, là một bộ phận đươc kèm theo và không thể tách rơi của đơn bao hiểm ban đầu

Page 27: BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN (1)
Page 28: BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN (1)
Page 29: BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN (1)
Page 30: BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN (1)
Page 31: BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN (1)
Page 32: BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN (1)
Page 33: BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN (1)
Page 34: BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN (1)
Page 35: BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN (1)
Page 36: BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN (1)
Page 37: BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN (1)

Vídụ 2: Đơnbảohiểm

Page 38: BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN (1)
Page 39: BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN (1)
Page 40: BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN (1)
Page 41: BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN (1)

E_CÁCH TÍNH PHÍ BẢO HIỂM

1. Giá tri bao hiêm (Insuarable Value) Giá tri bao hiểm (V) hay tri giá bao hiểm thỏa thuận là tri giá của tài san và các chi phí hơp lý khác co liên quan như phí bao hiểm, cước phí vận tai, lãi dự tính và các chi phí liên quan khác. Do việc xác đinh giá tri hàng hoa đươc bao hiểm thực tế không thể thực hiện đươc vào thơi gian và đia điểm xay ra tổn thất trong quá trình vận chuyển, nên giữa ngươi bao hiểm và ngươi đươc bao hiểm co sự thỏa thuận về việc đánh giá hàng hoa trước khi ký kết hơp đồng bao hiểm. Giá tri bao hiểm hay tri giá bao hiểm thỏa thuận bi giới han bởi mức tri giá co thể bao hiểm quy đinh tai điều 16 của MIA 1906. Theo đo, trong bao hiểm hàng hoa, no bao gồm giá tri của hàng hoa, các phí tổn chuyên chở, phí bao hiểm, các chi phí liên quan khác. Theo đinh nghĩa trên thì: Giá tri bao hiêm của hang hoa (V) = giá hang tai cang đi (C) cộng phi bao hiêm (I) cộng cước phi vân chuyên đến cang đich (F)

= giá CIF hoặc giá CIP của hang hoa. Ngoài ra, để bao đam quyền lơi của mình, ngươi đươc bao hiểm co thể bao hiểm thêm ca khoan lãi dự tính (a) do việc xuất nhập khẩu mang lai. Như vậy, giá tri bao hiểm của hàng hoá xuất nhập khẩu đươc tính bằng giá tri tai nơi đến của hàng hoa đo, co thể cộng thêm tiền lãi hay không tùy từng trương hơp. Khi xuất nhập khẩu theo điều kiện FOB hoặc C & F, giá tri bao hiểm đươc tính bằng giá CIF của hàng (CIF = C + I + F). Trong công thức này, C và F đã biết, phí bao hiểm I đươc tính theo tỷ lệ phí bao hiểm (R). Tỷ lệ phí bao hiểm hay còn gọi là giá ca bao hiểm do công ty bao hiểm qui đinh. Tỷ lệ này cao hay thấp phụ thuộc vào tính chất, đặc điểm của hàng hoa vận chuyển, phương tiện vận chuyển, điều kiện vận chuyển và điều kiện bao hiểm... Khi xuất khẩu theo điều kiện CIF hoặc CIP thì theo tập quán giá tri bao hiểm sẽ cộng thêm 10% lãi dự tính. Lãi ước tính ( Anticipated profit): Nếu hàng hoa đến bến an toàn chủ hàng co thể bán lô hàng với dự tính co lơi. Lãi này đươc gọi là “lãi ước tính” và thông thương cộng thêm vào chính số tiền bao hiểm hàng hoa, mức ấn đinh là 10% cao hơn giá tri CIF.

Cách tinh giá tri bao hiêm (V)

V = C + I + F (+ a) = CIF (+ a) (1)

I = CIF x R (2)

Page 42: BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN (1)

Suy ra:

V=

(C+F )(1+a)1−R

Trong đo:

C: giá FOB của hàng hoá (tai cang gửi hàng, căn cứ vàohoá đơn thương mai)

I: phí bao hiểm F: cước phí vận tai a: phần trăm lãi dự tính R: tỷ lệ phí bao hiểm

2. Số tiên bao hiêm Số tiền bao hiểm (A) là toàn bộ hay một phần giá tri bao hiểm, do ngươi đươc bao hiểm yêu cầu và đươc ngươi bao hiểm chấp nhận. Ngoài giá hàng ghi trên hoá đơn bán hàng, chi phí vận chuyển và phí bao hiểm, ngươi mua bao hiểm co thể tính gộp ca tiền lãi ước tính vào số tiền bao hiểm. Tuy nhiên, khoan tiền lãi ước tính đươc tính gộp vào số tiền bao hiểm không vươt quá 10% của tiền hàng cộng với chi phí vận chuyển và phí bao hiểm (tri giá CIF) của hàng hoá. Noi cách khác, số tiền bao hiểm tối đa đươc chấp nhận bao hiểm là 110% tri giá CIF.

Ví dụ giá CIF của một lô hàng tai cang Hai Phòng là 100.000 USD nhưng vì nhập khẩu theo điều kiện FOB nên chủ hàng chỉ mua bao hiểm theo giá hoa đơn là 60.000 USD. 60.000 USD là số tiền bao hiểm.

Về nguyên tắc thì A ≤ V

Khi A=V, Số tiền bao hiểm đươc tính theo công thức:

A= V=

(C+F )(1+a)1−R

Số tiền bao hiểm là giới han trách nhiệm của ngươi bao hiểm đối với mỗi tai nan và phí bao hiểm đươc tính trên cơ sở đo. Theo tập quán thông thương thì số tiền bao hiểm ấn đinh bằng giá tri bao hiểm và một hơp đồng bao hiểm như vật gọi là “bao hiểm đúng giá tri” (Full Insurance). Nếu số tiền bao hiểm vươt quá giá tri bao hiểm gọi là “bao hiểm trên giá

Page 43: BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN (1)

tri” (Over Insurance). Nếu số tiền bao hiểm nhỏ hơn giá tri bao hiểm thì gọi là "bao hiểm dưới giá tri" (Under Insurance). Về nguyên tắc số tiền bao hiểm chỉ co thể nhỏ hơn hoặc bằng giá tri bao hiểm. Nếu số tiền bao hiểm vươt quá giá tri bao hiểm thì số tiền bao hiểm trội ra đo chỉ đươc chấp nhận khi coi no là số lãi co thể của công việc buôn bán và no không lớn hơn 10%, số trội hơn nữa sẽ không co hiệu lực. Khi bao hiểm lớn hơn giá tri thì phần lớn hơn đo vẫn co thể phai nộp phí bao hiểm nhưng không đươc bồi thương khi tổn thất xay ra.. Ngươc lai, nếu số tiền bao hiểm nhỏ hơn giá tri bao hiểm thì tức là ngươi đươc bao hiểm tự bao hiểm lấy một phần, và ngươi bao hiểm chỉ bồi thương trong pham vi số tiền bao hiểm. Nếu là tổn thất bộ phận thì ngươi bao hiểm sẽ bồi thương theo tỷ lệ giữa số tiền bao hiểm và giá tri bao hiểm.3. Tỷ lệ phi bao hiêm (R) Tỷ lệ phí bao hiểm là một tỷ lệ phần trăm nhất đinh thương do các công ty bao hiểm công bố. Tỷ lệ phí bao hiểm đươc tính dựa vào thống kê rủi ro tổn thất trong nhiều năm. Xác suất xay ra rủi ro càng lớn thì tỷ lệ phí bao hiểm càng cao. Theo tập quán quốc tế về phí bao hiểm ngoài phí bao hiểm chính còn phụ phí tàu già thu thêm khi hàng hoa đươc chuyên chở trên những chiếc tàu co độ tuổi cao hơn một mức quy đinh nào đo (hiện nay quy đinh là 15 tuổi). Khi hàng hoa đươc chuyên chở trên những chiếc tàu như vậy thì ngươi thuê tàu ha giam đươc một phần cước phí vận tai nhưng họ lai tự làm tăng kha năng bi rủi ro cho hàng hoa của mình , như vậy làm tăng rủi ro đối với ngươi bao hiểm và họ phai nộp thêm phí bao hiểm cho kha năng gia tăng rủi ro đo. Vấn đề là phụ phí tàu già co đươc tính vào giá tri bao hiểm hay không còn tùy thuộc vào từng trương hơp cụ thể. Về nguyên tắc nếu phụ phí này làm tăng giá thành hàng hoa thì no đươc coi là một phần của giá tri bao hiểm, ví dụ đối với các hơp đồng nhập khẩu FOB khi ngươi mua hàng phai thuê tàu và mua bao hiểm lúc này phụ phí tàu già (nếu co) do ngươi mua bao hiểm tra và chi phí đươc cộng vào giá thành. Ngươc lai đối với các hơp đồng nhập khẩu CF hay CIF thì tri giá hoa đơn bao gồm chi phí thuê tàu, lúc này phụ phí tàu già do ngươi bán tra và no không làm tăng giá thành nên không đươc tính vào giá tri bao hiểm.

Tỷ lệ phí bao hiểm phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như loai hàng hoá, bao bì, cách xếp hàng (trên boong hay trong hầm tàu), loai tàu (cắm cơ thương hay cơ phương tiện, tuổi tàu…), quãng đương vận chuyển, điều kiện bao hiểm, quan hệ với công ty bao hiểm, chính sách của một quốc gia...

4. Tinh phi bao hiêm (I) Phí bao hiểm chính là khoan tiền mà ngươi đươc bao hiểm phai tra cho ngươi bao hiểm để đối tương bao hiểm của mình đươc bao hiểm.

Page 44: BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN (1)

Phí bao hiểm thương đươc tính toán trên cơ sở xác suất của những rủi ro gây nên tổn thất hoặc trên cơ sở thống kê tổn thất nhằm bao đam trang trai tiền bồi thương và còn co lãi Phí bao hiểm đươc tính theo công thức Phí bao hiểm: I = Số tiền bao hiểm x R Số tiền bao hiểm co thể là : - CIF hay (CIF + 10%)- FOB hay (FOB + 10%) - C&F hay (C&F + 10%). R = R1 + R2. Trong đo: R1 là tỷ lệ phí chính  R2 là tỷ lệ phụ phí Khi xuất nhập khẩu theo điều kiện FOB hoặc C&F thì I = R.CIF Khi xuất nhập khẩu theo điều kiện CIF hoặc CIP thì I = R.110%.CIF (hoặc CIP). Trương hơp phát sinh phụ phí tàu già (hàng nguyên chuyến và tàu trên 15 tuổi): I tàu già = Số tiền bao hiểm x R tàu già Tỷ lệ phí áp dụng theo biểu phí tính theo tuổi tàu của Hiệp Hội bao hiểm London.

F_GIÁM ĐINH VÀ BÔI THƯỜNG TỔN THẤT

I.Giám đinh tổn thât

Giám đinh tổn thất của một lô hàng là việc kiểm tra tình trang tổn thất của hàng hoa,

nghiên cứu hiện trương, các tài liệu chứng cứ co liên quan để xác đinh đẩy đủ mức độ và

nguyên nhân tổn thất.

Nội dung chính của giám đinh hàng hoa tổn thất là:

  · Xác đinh tình trang thực tế hàng hoa bi tổn thất

  · Xác đinh số, khối lương hàng tổn thất

  · Xác đinh mức độ tổn thất, nguyên nhân gây nên tổn thất (nguyên nhân trực tiếp và gián

tiếp)

  · Tư vấn cho Khách hàng/ Ngươi yêu cầu giám đinh biện pháp xử lý và ngăn ngừa tổn

thất lây lan (han chế tổn thất)

  · Cấp Chứng thư giám đinh về tổn thất để làm căn cứ đòi bồi thương.

Page 45: BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN (1)

Mục đích quan trọng nhất của việc giám đinh hàng tổn thất là xác đinh mức độ, nguyên

nhân và thơi điểm xay ra tổn thất một cách chính xác, làm căn cứ để xác đinh đối tương

chiu trách nhiệm bồi thương. Giám đinh viên tiến hành kiểm tra phương tiện chuyên chở

hàng hoa, kiểm tra hàng (tình trang, số, khối lương và chất lương hàng hoa bi tổn thất, bao

bỡ, ký mo hiệu…), lấy mẫu (hàng nguyên vẹn và hàng bi tổn thất) để phân tích tai phòng

thí nghiệm (nếu cần thiết), kiểm tra cỏc giấy tơ liên quan và xử lý các thông tin tiếp nhận

đươc một cách hiệu qua… để xác đinh đúng số, khối lương hàng tổn thất, mức độ tổn thất

và tìm ra nguyên nhân gây nên tổn thất.

Bên canh đo, Cơ quan giám đinh phai là cơ quan đươc quy đinh trong hơp đồng bao hiểm.

Việc giám đinh phai đươc tiến hành khi hàng hoá bi hư hỏng, đổ vỡ, thiếu hụt, giam phẩm

chất… ở cang đến (không muộn hơn 60 ngày kể từ ngày dỡ hàng khỏi tàu) hoặc cang dọc

đương và do ngươi đươc bao hiểm yêu cầu.

Khi co yêu cầu giám đinh, nếu tổn thất rõ rệt phai tiến hành giám đinh ngay trước hoặc

trong lúc dỡ hàng; nếu tổn thất không rõ rệt phai tiến hành giám đinh trong thơi gian cho

phép lập L/R

Những trương hơp tổn thất do tàu bi đắm, hàng mất, giao thiếu hàng hoặc không giao hàng

không cần phai giám đinh

Sau khi giám đinh, ngươi giám đinh sẽ cấp chứng thư giám đinh dưới dang: Biên ban giám

đinh hoặc Giấy chứng nhận giám đinh.

Giám định tổn thất của Công ty Giám định và Công ty bảo hiểm có gì khác biệt?

Dựa trên tiêu chí đối tương chiu trách nhiệm bồi thương, co thể phân loai tổn thất như sau:

· Tổn thất do Công ty bao hiểm bồi thương: Trong trương hơp hàng hoa đươc mua bao

hiểm, và tổn thất xay ra do một trong những rủi ro đươc bao hiểm gây nên, tổn thất này sẽ

do Công ty bao hiểm bồi thương căn cứ vào Chứng thư giám đinh tổn thất do Công ty bao

hiểm hay đai lý giám đinh của Công ty bao hiểm cấp. Sau đo, Công ty bao hiểm sẽ nhận

bao lưu quyền đòii bồi thương với ngươi thứ ba từ phía ngươi đươc bao hiểm.

Page 46: BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN (1)

· Tổn thất do các bên liên quan khác bồi thương: Nếu hàng hoa không đươc mua bao hiểm,

hàng hoa của ban vẫn đươc các bên liên quan khác bồi thương nếu như ban chứng minh

đươc rằng tổn thất xay ra do lỗi của họ bằng Chứng thư giám đinh tổn thất, trong đo xác

đinh rõ mức độ, nguyên nhân và thơi điểm xay ra tổn thất do một Công ty Giám đinh độc

lập, co uy tín cấp.

Với cách phân loai như trên, đối tương phục vụ của Công ty Giám đinh (là mọi tổn thất của

hàng hoa, phương tiện vận tai…của bất cứ đối tương nào bao gồm chủ hàng trong nước,

nước ngoài, chủ phương tiện vận tai… kể ca Công ty bao hiểm) khác với đối tương phục

vụ của Công ty bao hiểm (chỉ giám đinh những hàng hoa, phương tiện vận tai… bi tổn thất

co mua bao hiểm và do những rủi ro đươc bao hiểm gây nên).

Mục đích của việc sử dụng Chứng thư giám đinh (do Công ty Giám đinh cấp) để khiếu nai

đòi bồi thương nhiều đối tương: Ngươi bán, ngươi vận chuyển, ngươi bao quan, xếp dỡ,

Công ty bao hiểm…Còn mục đích sử dụng Chứng thư giám đinh (do Công ty bao hiểm

cấp) để làm cơ sở tự xét bồi thương thiệt hai cho ngươi mua bao hiểm và đôi khi là chứng

cứ để khiếu nai để ngươi thứ ba bồi thương.

II.Bồi thương tổn thât

Trong lĩnh vực hàng hai, do giá tri của hàng hoa thương xuyên thay đổi từ nước này sang

nước khác, đồng thơi giá tri thi trương của các con tàu cũng dao động với biên độ tương

đối lớn, nên hầu hết các đơn bao hiểm hàng hai đều là đơn bao hiểm đinh giá (valued

policy) hoặc đơn bao hiểm theo giá tri thoa thuận (agreed value policy) theo đo số tiền bao

hiểm đươc ngươi bao hiểm và ngươi đươc bao hiểm thoa thuận như là giá tri thực của tài

san đươc bao hiểm. Một khi giá tri đã đươc thoa thuận thì không thể thay đổi trừ khi đat

đươc một thoa thuận khác hoặc ngươi bao hiểm co thể chứng minh đo là một sự lừa đao.

Phụ thuộc vào độ chính xác của số tiền bao hiểm mà số tiền tối đa co thể đòi bao hiểm theo

một đơn bao hiểm không đinh giá (unvalued policy) là giá tri co thể bao hiểm (insurable

value) trong khi số tiền bồi thương lớn nhất co thể đòi theo đơn bao hiểm đinh giá chính

giá giá tri bao hiểm (insured value). Hiển nhiên, khi tổn thất chỉ là một phần của đối tương

Page 47: BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN (1)

bao hiểm thì chỉ phần bi tổn thất đo mới đươc khiếu nai đòi bồi thương theo đơn bao hiểm.

MIA 1906 không quy đinh phương pháp bồi thương cho một quyền lơi cụ thể, mà Điều 75

chỉ quy đinh rằng MIA 1906 sẽ vận dụng tối đa các quy đinh liên quan đến phương pháp

bồi thương để giai quyết. Do vậy, trong các trương hơp như thế thông thương ngươi ta phai

quy đinh một cách rõ ràng trên đơn bao hiểm phương pháp bồi thương một khiếu nai và

khi đo cụm từ “Tra xxx USD trong trương hơp” (To pay USD xxx in the event of) thương

đươc sử dụng, ví dụ như trong bao hiểm “Rủi ro chệch hướng do tránh băng” (Ice

deviation risk) và “Tổn thất tiền thuê tàu” (Loss of hire).

1.Bồi thương đối với Tổn thât toan bộ

Đối với một bộ phận của đối tương bao hiểm bi tổn thất toàn bộ, ví dụ như trong trương

hơp một kiện hàng bi tổn thất toàn bộ do bi rơi xuống biển trong quá trình bốc dỡ và vận

chuyển hàng hoa (đươc bao hiểm theo Bộ điều khoan ICC(A) và (B) 1.1.82), phương pháp

bồi thương chính là số tiền bao hiểm của bộ phận bi tổn thất toàn bộ đo. Trong khi MIA

1906 quy đinh rằng “giá tri bao hiểm của bộ phận bi tổn thất” (the insured value of the part

lost), chứ không phai là số tiền bao hiểm, vì đã gia thiết rằng số tiền bao hiểm của toàn bộ

đối tương bao hiểm bằng với giá tri bao hiểm của toàn bộ đối tương bao hiểm. Như vậy khi

số tiền bao hiểm nhỏ hơn giá tri bao hiểm thì khi xay ra tổn thất toàn bộ của một bộ phận

đối tương bao hiểm thì tính toán bồi thương sẽ phai dựa trên con số nhỏ hơn.

Một tổn thất toàn bộ co thể là tổn thất toàn bộ thực tế (An Actual Total Loss) hoặc là tổn

thất toàn bộ ước tính (A Constructive Total loss).

a)Tổn thât toan bộ thực tế

Là khi hàng hoa thực tế tổn thất hoàn toàn, bi tổn thất hoàn toàn và trên thực tế hàng hoa

không thể đưa trở lai cho ngươi đươc bao hiểm. Cấu thành nên trương hơp tổn thất toàn bộ

thực tế của hàng hoa đươc bao hiểm co mấy loai sau:

+ hàng hoa đươc bao hiểm bi mất hoàn toàn trong các tai nan chìm tàu hoặc cháy tàu. Ví

dụ như tàu bi chìm sâu dưới đáy biển cùng với hàng hoa trên tàu và không thể nào thu hồi

lai đươc hoặc ví dụ như tàu và hagnf bi cháy rụi đến mức hoàn toàn không còn gì.

Page 48: BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN (1)

+ Hàng hoa đươc bao hiểm bi hỏng đến nỗi không còn là loai hàng co phẩm chất như ban

đầu. Hay noi cách khác đối tương bao hiểm đã mất đi giá tri thương mai hoặc công dụng

vốn co của no, ngươi ta còn gọi là “mất phẩm dang” (Loss of Specie). Ví dụ như bột mỳ bi

ẩm ướt, nồi mốc hoàn toàn hoặc tra sau khi gặp rủi ro, tuy không mất đi nhưng khi pha

xong không thể uông đươc 

+ Đối tương bao hiểm bi hủy hoai toàn bộ

+ Sự mất mát của đối tương bao hiểm đã không thể cứu vãn nỏi. Ví dụ tàu bi cướp, bi đich

bắt giam,.... tuy ban thân tàu và hàng chưa bi tổn thất nhưng ngươi bao hiểm sẽ mất đi số

tài san này.

+ Một tàu đươc công bố là mất tích trong một thơi gian nào đo và không nhận đươc tin tức

về tàu ấy.

Trong trương hơp tổn thất toàn bộ thực tế không cần khai báo từ bỏ(No Notice of

Abandonment Need to Be Given).

b)Tổn thât toan bộ ước tinh (Constructive Loss):

Là những rủi ro dẫn đến hàng hoa bi hư hỏng đai bộ phận và đối với đai bộ phận hàng hoa

còn lai, muốn cứu vớt hàng hoa chủ hàng phai chi ra một số chi phí bao gồm ca ci phí cứu

hàng và chi phí thuê tàu đưa hàng về cang đích ( những chi phái này chắc chắn sẽ phát

sinh) mà ngươi chủ hàng co thể tam ước tính, nếu cộng chung với với số hàng bi hưu hỏng

thực tế , no không tránh khỏi tổn thất toàn bộ.

Do vậy trước khi tiến hành cứu vớt hàng, chủ hàng phai dự kiến đươc tình hình thực tế

đang xay ra cho hàng hoa. Nếu xét thấy giá tri toàn bộ hàng hỏng cộng với chi phí phát

sinh xâp xỉ bằng giá tri bao hiểm hoặc co kha năng vươt quá giá tri bao hiểm thì phai báo

ngay cho ngươi bao hiểm, để yêu cầu ngươi bao hiểm bồi thương tổn thất toàn bộ ước tính.

Cần phai chú ý rằng rủi ro này là do rủi ro làm hỏng hàng hoa đang trong quá trình vận

chuyển, hàng hoa đang trên đương đi chứ không phai đã về đến cang đích. Vì nếu hàng hoa

đã về đến cang đích, co nghĩa là ngươi đươc bao hiểm không khai báo từ bỏ hàng thì tổn

thất chỉ đươc coi là tổn thất bộ phận, do đo tổn thất xay ra bao nhiêu thì bao hiểm chỉ bồi

Page 49: BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN (1)

thương bấy nhiêu. Tuy nhiên trong thực tế nếu tổn thất quá trầm trọng thì bao hiểm pahir

bồi thương toàn bộ.

Sau khi ngươi đươc bao hiểm làm văn ban từ bỏ hàng hoa và gửi cho ngươi bao hiểm về

tình hình tổn thất hàng hoa. Nếu ngươi bao hiểm xét thấy hàng hoa bi tổn thất không

nghiêm trọng lắm và co kha năng về đến cang đích mà chi phí không vươt quá giá tri bao

hiểm thì ngươi bao hiểm sẽ từ chối việc từ bỏ này, trong trương hơp này tổn thất chỉ đươc

xem là tổn thất bộ phận. Nhưng nếu ngươi bao hiểm xét thấy tổn thất nghiêm trọng, công

ty bao hiểm sẽ cử ngươi đến nơi xay ra sự cố hay ủy thác cho đai lý bao hiểm. Nếu chi phí

đi lai này cộng với chi phí hàng bi tổn thất vươt quá số tiền bao hiểm thì công ty bao hiểm

chấp nhận sự từ bỏ hàng. Mọi sự im lặng của ngươi bao hiểm (không tra lơi) không co

nghĩa là bao hiểm khước từ cũng như chấp nhận. Do đo chủ hàng trong mọi trương hơp

chủ hàng không nhận đươc ý kiến của ngươi bao hiểm thì chủ hàng phai trở về với nghĩa

vụ đối với hàng bi tổn thất. Co nghĩa là phai tiến hành những công tác đề phòng han chế

tổn thất với các chi phí dự kiến như đã đinh.

Trong trương hơp này ngươi bao hiểm sẽ phai bồi thương cho chủ hàng hàng hoa bi tổn

thất thực tế cộng với các chi phí đề phòng han chế tổn thất và các chi phí liên quan khác.

Cho dù tổng so này co vươt quá giá tri bao hiểm đi chăng nữa thì chủ hàng vẫn co quyền

khiếu nai đòi ngươi bao hiểm bồi thương đầy đủ kể ca phần vươt giá tri bao hiểmtrên cơ sở

đã từ bỏ hàng nhưng bao hiểm không nhận. 

Đối với việc từ bỏ hàng mà bao hiểm đã chấp nhận bồi thương thì chủ hàng không đươc

hồi ý. Cho dù àng hoa này chủ hàng biết rằng co thể bán đươc giá cao hơn sau khi đươc

bao hiểm thanh toán bồi thương.

Chu ý: ngay ca khi xay ra tổn thất toàn bộ ước tính cũng phai chứng minh đươc nguyên

nhân gây ra mới đươc bao hiểm chấp nhận bồi thương.

Noi chung trương hơp tổn thất toàn bộ ước tính đòi hỏi ngươi bao hiểm phai tính toán

nhanh nhẹn, chính xác để tuyên bố chấp nhận hoặc không chấp nhận việc từ bỏ hàng một

cách kip thơi bởi lẽ nếu càng kéo dài thì tổn thất sẽ càng lớn mà hậu qua cuối cùng vẫn do

Page 50: BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN (1)

ngươi bao hiểm gánh chiu.

Nguyên tắc từ bỏ hang: Luật bao hiểm hàng hai 1906 quy đinh một số điều như sau:

Khai báo từ bỏ hàng co thể viết bằng tay hoặc bằng miệng hoặc ca hai và co thể khai báo

bằng lơi lẽ nào đo để tỏ ý đồ của ngươi đươc bao hiểm là từ bỏ quyền sỡ hữu của mình trên

đối tương đươc bao hiểm với một cách không điều kiện cho ngươi bao hiểm.

Khai báo từ bỏ phai thi hành một các mẫn cán hơp lý sau khi nhận đươc tin tức liên quan

gì về tổn thất, nhưng khi tổn thất chưa co tính chắc chắn thì ngươi đươc bao hiểm đươc

một thơi gian để điều tra.

Khi co ý từ bỏ hàng cho ngươi bao hiểm, chủ hàng phai dựa trên cơ sở là đối với hàng từ

bỏ đo, nếu ngươi bao hiểm chấp nhận vẫn co thể cứu vãn đươc một hần giá tri hàng hoa từ

bỏ. Nếu thực tế no không còn giá trii gì và điều chắc chắn là không mang lai lơi ích gì thì

chủ hàng không cần khai báo từ bỏ hàng. Lúc đo chỉ cần chứng minh và đòi bao hiểm bồi

thương thực tế 100%.

2.Bồi thương đối với Tổn thât bộ phân của hang hoa

Co nghĩa là tổn thất một phần hàng hoặc hàng đươc bao hiểm bi giam giá tri thực tế.

Nhiệm vụ xác đinh nguyên nhân và mức độ tổn thất của hàng hoa đươc giao cho giám đinh

viên hàng hoa.

Khi hàng hoa bi tổn thất bộ phận thì tùy theo điều kiện bao hiểm mà ngươi đươc bao hiểm

đã mua để xác đinh đươc tổn thất bộ phận này co đươc bồi thương hay không. Tổn thất bộ

phận thương tồn tai dưới các dang sau:

+ Giam một phần giá tri sử dụng của hàng hoa. Ví dụ bi bột ngấm nước, bi nổi mốc và

chua phai làm thức ăn gia súc.

+ Giam về số lương như số bao, số kiện bi giao thiếu hay bi nước cuốn trôi.

+ giam về thể tích rươu, xăng, dầu đựng trong thùng bi rò rỉ ra ngoài.

+ Giam về trọng lương như gao hay bột bi rơi vãi do bao bì bi rách, vỡ...

Page 51: BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN (1)

Nguyên tắc chung để tính và thanh toán bồi thương đối với tổn thất bộ phận là số tiền bồi

thương tổn thất bộ phận đươc xác đinh bằng tổng giá tri hàng hoá khi còn nguyên vẹn trừ

đi tổng giá tri hàng hoá còn lai sau khi đã bi tổn thất tai nơi nhận hàng. Trương hơp số tiền

bao hiểm nhỏ hơn giá tri hàng hoá tai nơi nhận hàng thì tổn thất bộ phận sau khi đươc xác

đinh theo cách trên sẽ đươc bồi thương theo tỷ lệ giữa số tiền bao hiểm và giá tri bao hiểm.

Trong thực tế, căn cứ vào biên ban giám đinh tổn thất hàng hoá, ngươi bao hiểm tính toán

số tiền bồi thương dựa vào số lương hàng hoá bi tổn thất và đơn giá hàng tính theo số tiền

bao hiểm. Trương hơp hàng bi giam giá tri thương phẩm, tổn thất bộ phận đươc xác đinh

thông qua biên ban thoa thuận giam giá hoặc bán đấu giá hàng hoá.

Khi không co thoa thuận khác của ngươi đươc bao hiểm thì phương pháp bồi thương đối

với tổn thất bộ phận của hàng hoa phai đươc tính toán theo quy đinh của Điều 71 của MIA

1906. Co rất nhiều hệ thống đươc sử dụng trong công tác bồi thương hàng hoa theo từng

loai hàng đươc bao hiểm theo các điều kiện bao hiểm cụ thể, tuy nhiên trong khuôn khổ

của bài viết này phương pháp bồi thương đươc xem xét trong pham vi các quy đinh của

MIA 1906, theo đo gia thiết rằng hàng hoa đã đươc bán và bi tổn thất tai cang đến. Trong

thực tế không phai lúc nào cũng co thể xác đinh đươc tỷ lệ giam giá tri của hàng hoa bi tổn

thất và ngươi bao hiểm thương phai phụ thuộc vào kỹ năng của các giám đinh viên hàng

hoa để xác đinh mức độ tổn thất.

Chúng ta đã biết rằng nếu hàng hoa bi tổn thất toàn bộ thì giá tri bao hiểm sẽ đươc ngươi

bao hiểm bồi thương, do vậy theo logic thì khi một phần của hàng hoa bi tổn thất toàn bộ,

ngươi bao hiểm sẽ phai bồi thương giá tri bao hiểm của phần hàng bi tổn thất đo. Như vậy

nếu một kiện hàng bi tổn thất toàn bộ bởi một hiểm họa đươc bao hiểm trong quá trình xếp

dỡ và vận chuyển thì ngươi bao hiểm co trách nhiệm bồi thương đến giá tri bao hiểm của

kiện hàng đo. Bộ điều khoan ICC(B) 1982 nhấn manh rằng kiện hàng đo phai bi mất do

“rơi” (drop) hoặc “cuốn xuống biển” (overboard) để làm rõ ý đinh của ngươi bao hiểm.

Điều kiện tương tự không đươc quy đinh trong ICC(C) 1982. Để xác đinh giá tri của một

phần lô hàng, ví dụ như một kiện hàng, MIA 1906 quy đinh rằng giá tri co thể bao hiểm

Page 52: BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN (1)

của kiện hàng phai đươc so sánh với giá tri co thể bao hiểm của toàn bộ lô hàng đươc bao

hiểm để xác đinh tỷ lệ làm cơ sở tính toán khiếu nai. Trong ví dụ dưới đây cần nhớ rằng

quyền lơi của ngươi bao hiểm đối với giá tri thực, trong chừng mực nào đo, chỉ nhằm mục

đích xác đinh tỷ lệ giam giá tri, còn khiếu nai chủ yếu dựa vào giá tri đươc bao hiểm đã

đươc chấp nhận như giá tri của lô hàng để bao hiểm.

Ví dụ:10 kiện hàng đươc bao hiểm theo điều kiện ICC(B) 1982 với giá tri bao hiểm là

1.000 $, giá tri thực là 900 $, trong quá trình dỡ hàng, 1 kiện bi tổn thất toàn bộ. Giá tri dự

kiến của kiện hàng sau khi tới tai cang đích an toàn là 90$.

Như vậy tỷ lệ giam giá tri là 90/900 = 10%

Khiếu nai 10% của 1.000$ = 100$ (giá tri bao hiểm của một kiện hàng).

Tổn thât bộ phân của cước phi

Điều 70 của MIA 1906 quy đinh về phương pháp bồi thương đối với tổn thất bộ phận của

cước phí vận tai. Cước phí là tiền thù lao tra cho ngươi vận tai đối với việc thuê tàu hay

một phần dung tích tàu của họ để chuyên chở hàng hoa của ngươi gửi hàng. Theo lý thuyết,

cước phí đươc tra khi hàng hoa đươc giao an toàn tai cang đích, tuy nhiên phần lớn cước

phí đươc chủ tàu yêu cầu tra trước và đươc thoa thuận trong hơp đồng vận chuyển là cước

phí này sẽ không đươc hoàn lai ngay ca trong trương hơp không giao hàng (non-delivery)

toàn bộ hay một phần chuyến hàng. Trong trương hơp đo cước phí đươc gộp vào giá tri của

hàng hoa và một khiếu nai về tổn thất bộ phận của hàng hoa sẽ tự động bao gồm một phần

cước phí đã tra cho việc vận chuyển hàng hoa. Khi cước phí không đươc tra trước hoặc co

thể phai hoàn tra thì chủ tàu phai gánh chiu rủi ro đối với khoan cước phí này, do vậy chủ

tàu phai thu xếp bao hiểm cho riêng họ. Đơn bao hiểm co thể co quy đinh đặc biệt về việc

bồi thương đối với khiếu nai tổn thất bộ phận, ví dụ áp dụng mức khấu trừ 3% theo bộ điều

khoan bao hiểm cước phí (Institute Freight Clauses), tuy nhiên Điều 70 của MIA 1906 quy

đinh rằng tỷ lệ tổn thất sẽ đươc xác đinh bằng cách so sánh cước phí thực sự bi tổn thất với

toàn bộ cước phí chiu rủi ro. Cách bồi thương đơn gian là lấy tổng cước phí chiu rủi ro gộp

Page 53: BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN (1)

(gross freight at risk) trừ đi cước phí đã tra và so sánh phần chênh lệch này với tổng cước

phí chiu rủi ro gộp. Tỷ lệ tổn thất này sau đo đươc nhân với số tiền bao hiểm theo đơn bao

hiểm. MIA 1906 quy đinh chung cho ca đơn bao hiểm đinh giá và không đinh giá, tuy

nhiên trong thực tiên các đơn bao hiểm đinh giá không đươc áp dụng đối với việc bao hiểm

cước phí.

Bồi thương tổn thât cứu vớt

Không co cơ sở đối với loai tính toán bồi thương hàng hoa liên quan trong một vụ cứu hộ,

nhưng chúng ta co thể gặp trương hơp này trong thực tế khi hàng hoa đươc dỡ xuống một

cang trung gian và hơp đồng vận chuyển bi kết thúc. Trong các tình huống như thế, bao

hiểm theo Bộ điều khoan ICC 1982 cũng sẽ kết thúc theo cùng thơi điểm kết thúc hơp

đồng vận chuyển, trừ khi ngươi đươc bao hiểm thông báo ngay cho ngươi bao hiểm về tình

huống này và yêu cầu tiếp tục bao hiểm. Khi việc tiếp tục bao hiểm đươc chấp nhận, ngươi

đươc bao hiểm co 60 ngày để xử lý hàng hoa. Trong nhiều trương hơp ngươi đươc bao

hiểm sẽ thu xếp để hàng hoa tiếp tục đươc vận chuyển về cang đích dự kiến. Tuy nhiên,

trong một số trương hơp việc bán hàng hoa ngay tai chỗ sẽ thuận lơi và kinh tế hơn. Khi

hàng hoa đươc bán tai cang trung gian theo sự chấp thuận của ngươi bao hiểm thì họ co thể

đồng ý bồi thương tổn thất cứu vớt như một giai pháp dung hòa đối với phương pháp

“giam giá tri”. Theo phương pháp này ngươi đươc bao hiểm sẽ co lơi hơn nhưng đây

không phai là phương pháp bồi thương đươc quy đinh trong MIA 1906 và ngươi bao hiểm

không bi bắt buộc phai sử dụng phương pháp bồi thương này.

Tai Việt Nam việc tính toán bồi thương tổn thất bộ phận thương xay ra các trương hơp:

Bồi thương tổn thất do đổ vỡ, hư hỏng, thiếu hụt, giam phẩm chất…co biên ban giám đinh

chứng minh:

Nếu biên ban giám đinh co ghi mức giam giá tri thương mai: P = m. A

Nếu biên ban giám đinh không ghi mức giam giá tri thương mai mà chỉ ghi số lương, trọng

lương hàng hoá bi thiếu hụt: P = (T2/T1).A (T2: là trọng lương/số lương hàng hoá bi thiếu

hụt, T1: trọng lương/ số lương hàng hoá theo hơp đồng)

Page 54: BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN (1)

Bồi thương mất nguyên kiện: nếu các kiện co đơn giá thì số tiền bồi thương bằng số kiện bi

mất nhân với đơn giá; nếu không thì bồi thương như trương hơp tổn thất về số lương, trọng

lương

Bồi thương các chi phí:

Chi phí tố tụng và đề phòng han chế tổn thất hoặc để bao vệ quyền lơi của hàng hoá bao

hiểm hoặc những chi phí liên quan đến việc đòi ngươi thứ ba bồi thương

Chi phí giám đinh tổn thất thuộc trách nhiệm bao hiểm

3.Bồi thương tổn thât riêng

Nếu tổn thất riêng thuộc trách nhiệm của ngươi bao hiểm thìngươi bao hiểm phai bồi

thương( nếu chủ hàng co mua bao hiểm)

Nếu tổn thất riêng do lỗi của ngươi chuyên chở và thuộc trách nhiệm của ngươi bao

hiểm( ngươi chủ hàng co mua bao hiểm) thì ngươi bao hiểm sẽ bồi thương cho chủ hàng và

sau đo thế quyền của chủ hàng đòi lai ngươi chuyên chở.

Trong mọi trương hơp, theo luật bao hiểm của Anh, hàng hoá bi tổn thất riêng phai co

nguyên nhân trực tiếp ho8ac co lí do hơp lí.

4.Bồi thương tổn thât chung

Ngươi bao hiểm co trách nhiệm về những hi sinh tổn thất chung đối với một phần hoặc

toàn bộ tài san đươc bao hiểm kể ca những đong gop phân bổ tổn thất chung do ngươi

đươc bao hiểm đong gop cho tàu, nhưng chỉ hàng liên quan đến hàng hoá an toàn khi về

đến bến.

Thơi han thanh toán tiền bồi thương: 30 ngày kể từ ngày ngươi bao hiểm nhận đươc hồ sơ

khiếu nai hơp lệ

Sau khi tuyên bố tổn thất chung, thuyền trưởng tiến hành làm các thủ tục sau:

Thiết lập giá tri khi về đến bến của thành phần trong công đồng quyền lơi(khối đươc

cứu vãn)

Page 55: BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN (1)

Tri giá tàu trong trang thái lúc về tới bến, nghĩa là sai biệt giữa tri giá trước các biến

cố và phí tổn sữa chữa các tổn hai sau biến cố.

Tri giá các lô hàng còn tốt không bi tổn thất nào.

Thiết lập tri giá các quyền lơi bi hy sinh(khối bi hy sinh). Nếu là tàu, ohí tổn sữa

chữa cần thiết, các phần hoặc các bộ phận bi hy sinh và phí tổn cập bến bao gồm ca

lương thực và tiền ăn của thuỷ thủ, dầu nhốt, nước..tron gsuốt thơi gian lưu bến. Chú

ý các tổn thất riêng không đươc tính vào tri giá này. Nếu là hàng hoá: tri giá các tổn

hai và tổn thất đã bi hy sinh.

Đề cử một trọng tài để thiết lập những tri giá đong gop theo tỷ lệ trên mỗi tri giá cứu

vãn đươc, cho đủ khjoan các giá tri bi hy sinh.

Tỷ lệ đong gop tổn thất chung : c=GA/V

Trong đo:

C: tỷ lệ đong gop tổn thất chung

GA: giá tri tổn thất chung( giá tri hàng hoá bi hy sinh)

V: giá tri của công đồng tài san.

Ngươi bao hiểm co trách nhiệm về những hi sinh tổn thất chung đối với một phần hoặc

toàn bộ tài san đươc bao hiểm kể ca những đong gop phân bổ tổn thất chung do ngươi

đươc bao hiểm đong gop cho tàu, nhưng chỉ hàng liên quan đến hàng hoá an toàn khi về

đến bến.

Thơi han thanh toán tiền bồi thương: 30 ngày kể từ ngày ngươi bao hiểm nhận đươc hồ sơ

khiếu nai hơp lệ

III. Khiếu nai

Nguyên tắc tương tự cũng đươc áp dụng khi hàng hoa khi tới cang đích trong tình trang bi

tổn thất. Việc đầu tiên của khiếu nai là phai xác đinh tỷ lệ giam giá tri và nếu hàng hoa

đươc bán thì tỷ lệ này dê dàng đươc xác đinh bằng cách so sánh giữa giá tri dự kiến của

hàng nguyên lành và giá tri của hàng bi tổn thất tai cang đích. Nếu hàng hoa không đươc

Page 56: BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN (1)

đem bán thì giám đinh viên phai xác đinh tỷ lệ giam giá tri bằng cách ước tính giá tri tổn

thất căn cứ vào giá tri thi trương. Vấn đề rất căn ban là tỷ lệ giam giá tri phai cố đinh dù thi

trương co ổn đinh hay thay đổi. Do vậy, giá tri thuần sẽ không đươc sử dụng để tính toán

bồi thương, trừ khi đơn bao hiểm quy đinh đặc biệt về việc đo. Giá tri “thuần” (net value)

là giá tri gộp trừ đi các phí tổn ở cang đích. Giá tri “gộp” (gross value) là toàn bộ giá bán

của hàng hoa tai cang đích no co thể bao gồm toàn bộ chi phí để đưa hàng đến cang đích

mà ngươi bán đã phai gánh chiu. Nếu hàng hoa không đươc đem bán thì giá tri gộp chính

là giá của ban thân hàng hoa cộng với cước phí, chi phí đưa hàng lên cang và thuế nhập

khẩu tra trước.

Lý do sử dụng giá tri gộp là do các chi phí tai cang đích co xu hướng ổn đinh bất kể hàng

hoa đến cang trong tình trang nguyên lành hay bi tổn thất. Cước phí thương đươc tra đủ

cho ca hàng tốt lẫn hàng bi tổn thất. Chi phí đưa hàng tốt hay hàng bi tổn thất lên bơ chỉ

khác biệt lớn đối với các loai hàng thuộc loai “bẩn” khi bi tổn thất và co xu hướng tăng lên.

Thuế nhập khẩu thương dựa vào khối lương hàng đến bất kể co bi tổn thất hay không, chỉ

trong một số trương hơp thuế sẽ chỉ áp dụng đối với khối lương hàng hoa trong trang thái

nguyên lành, khi đo sẽ co sự khác biệt đáng kể.

Khi hàng hoa đươc bán một cách thông thương trong kho ngoai quan và hàng hoa này bi

tổn thất, khi đo giá tri trong kho (bonded value) sẽ thay thế giá tri gộp để tính toán bồi

thương theo đơn bao hiểm. Khi một số loai hàng hoa đặc biệt như rươu, thuốc lá ngươi

nhập khẩu phai tra thuế nhập khẩu rất cao, do vậy họ chỉ phai mua các hàng hoa đo với giá

trước thuế nhập khẩu. Hàng hoa đươc lưu trong kho ngoai quan dưới sự kiểm soát của cơ

quan hai quan và việc đong thuế nhập khẩu đươc tam dừng và giá tri hàng hoa không bao

gồm thuế nhập khẩu đươc gọi là giá tri trong kho.

Co hai điểm quan trọng cần ghi nhớ trong việc xem xét một khiếu nai về tổn thất bộ phận

của hàng hoa. Điểm thứ nhất liên quan đến công tác giám đinh (nếu co), đây chính là trách

nhiệm của ngươi nhận hàng và chi phí giám đinh do ngươi đươc bao hiểm gánh chiu trước.

Nếu khiếu nai thuộc trách nhiệm của đơn bao hiểm thì đươc bao hiểm co thể đưa phí giám

Page 57: BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN (1)

đinh vào khiếu nai đòi bồi thương của họ nhưng nếu khiếu nai không thuộc trách nhiệm

bao hiểm thì họ không thể đòi ngươi bao hiểm tra phí giám đinh. Co một trương hơp ngoai

lệ là khi nhận đươc thông báo tai nan, ngươi bao hiểm trực tiếp chỉ đinh giám đinh và trong

trương hơp đo phí giám đinh sẽ đươc tra bởi ngươi bao hiểm bất kể khiếu nai co thuộc

trách nhiệm bao hiểm hay không.

Hồ sơ khiếu nai:

Phai chứng minh được:

Ngươi khiếu nai co lơi ích bao hiểm

Hàng hoá đã đươc bao hiểm

Tổn thất thuộc một rủi ro đươc bao hiểm

Giá tri bao hiểm, số tiền bao hiểm

Mức độ tổn thất

Số tiền đòi bồi thương

Đam bao đươc nguyên tắc thế quyền

Gồm các giây tơ sau:

Đơn khiếu nai co ghi rõ số tiền bồi thương của các bên

Đơn bao hiểm hoặc giấy chứng nhận bao hiểm hoặc hơp đồng bao hiểm gốc

B/L ban gốc và C/P nếu co

Hoá đơn thương mai, ban chính

Hoá đơn về các chi phí khác, nếu co

Biên ban giám đinh (Survey Report)

Biên ban kết toán nhận hàng với tàu (ROROC)

Biên ban hàng đổ vỡ hư hỏng (COR)

Giấy chứng nhận hàng thiếu (CSC)

Thư dự kháng (Letter of Reservation)

Kháng nghi hàng hai (Sea Protest)

Nhật ký hàng hai (Log Book)

Page 58: BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN (1)

Bang tính tiền bồi thương của các bên

Thơi han khiếu nai:

Thơi han khiếu nai ngươi bao hiểm là 2 năm theo ICC 1982 và QTC 1990 kể từ ngày co

tổn thất hoặc phát hiện tổn thất

Bộ hồ sơ khiếu nai phai gửi đến công ty bao hiểm trong vòng 9 tháng kể từ ngày co tổn

thất hoặc phát hiện tổn thất